SlideShare a Scribd company logo
1 of 48
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
LÊ VĂN THÀNH
NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN
THỌ TẠI PHÒNG KINH DOANH KHU VỰC VĨNH PHÚC
CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM BIDV TÂY BẮC
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2022
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
LÊ VĂN THÀNH
NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH
BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TẠI PHÒNG KINH DOANH
KHU VỰC VĨNH PHÚC CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM
BIDV TÂY BẮC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN VĂN CÔNG
THÁI NGUYÊN - 2022
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ kinh tế “Nâng cao hiệu quả kinh
doanh bảo hiểm phi nhân thọ tại Phòng Kinh doanh khu vực Vĩnh Phúc
của Công ty bảo hiểm BIDV Tây Bắc” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2022
Học viên
Lê Văn Thành
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
ii
LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới GS.TS Nguyễn
Văn Công đã tận tính hƣớng dẫn, góp ý trong suốt quá trình làm luận văn.
Tôi xin cảm ơn tới anh/chị trƣởng phòng Kinh doanh tại Công ty Bảo
hiểm BIDV Tây Bắc đã cung cấp những thông tin, số liệu của Phòng kinh
doanh khu vực Vĩnh Phúc - Công ty bảo hiểm BIDV Vĩnh Phúc phục vụ cho
luận văn này.
Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã cổ vũ động viên tôi trong suốt quá trình
học tập tại trƣờng Đại học kinh tế và Quản trị kinh doanh.
Tuy đã có nhiều cố gắng nhƣng do trình độ và thời gian có hạn nên
luận văn còn nhiều thiếu sót và hạn chế. Rất mong nhận đƣợc sự góp ý của
quý thầy cô và các bạn.
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2022
Học viên
Lê Văn Thành
ii
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Chƣơng1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ
VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ
1.1. Bảo hiểm phi nhân thọ
1.1.1. Bảo hiểm và bảo hiểm phi nhân thọ
Bảo hiểm là hoạt động thể hiện ngƣời tham gia bảo hiểm cam kết bồi
thƣờng (theo quy luật thống kê) cho ngƣời tham gia bảo hiểm trong từng
trƣờng hợp xảy ra rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm với điều kiện ngƣời tham gia
nộp một khoản phí cho chính anh ta hoặc cho ngƣời thứ ba.
Theo TS.Nguyễn Văn Định: Bảo hiểm là một sự thỏa thuận hợp pháp
thông qua đó một cá nhân hay tổ chức (Ngƣời tham gia bảo hiểm) chấp nhận
đóng góp một khoản tiền nhất định (Phí bảo hiểm) cho tổ chức khác (Ngƣời
bảo hiểm) để đổi lấy những cam kết về những khoản bồi thƣờng hoặc chi trả
khi có sự kiện quy định trong hợp đồng xảy ra [5].
Trong cuộc sống hàng ngày, luôn có những rủi ro nhất định. Hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp lại càng ẩn chứa những rủi ro. Những
rủi ro này có nhiều nguyên nhân.
- Các rủi ro do thiên nhiên gây ra nhƣ bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, sét,
lốc, sƣơng muối, dịch bệnh…làm ảnh hƣởng đến kinh tế, sản xuất, đến đời
sống và đến sức khỏe của con ngƣời.
- Các rủi ro do biến động của khoa học và công nghệ. Khoa học kỹ
thuật và công nghệ phát triển làm tăng năng suất lao động, thúc đẩy nền kinh
tế và tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc sống của con ngƣời; nhƣng mặt khác
cũng gây ra nhiều tai nạn bất ngờ nhƣ tại nạn lao động và bệnh nghề nghiệp,
tai nạn giao thông…và làm tăng nguy cơ mất việc của ngƣời lao động.
- Các rủi ro do môi trƣờng xã hội. Những rủi ro này chịu tác động của
nhiều yếu tố và ảnh hƣởng trực tiếp đến mọi thành viên trong xã hội nhƣ ốm
đau, dịch bệnh, mất việc làm, trộm cắp, hỏa hoạn…
ii
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Để đối phó với các rủi ro, con ngƣời đã có nhiều biện pháp khác nhau
nhằm kiểm soát cũng nhƣ khắc phục hậu quả của rủi ro gây ra. Hiện nay, theo
quan điểm của các nhà quản lý rủi ro có hai nhóm biện pháp đối phó với rủi
ro và hậu quả do rủi ro gây ra - đó là nhóm các biện pháp kiểm soát rủi ro và
nhóm các biện pháp tài trợ rủi ro.
- Nhóm các biện pháp kiểm soát rủi ro bao gồm các biện pháp né tránh
rủi ro, ngăn ngừa tổn thất, giảm thiểu rủi ro. Các biện pháp này thƣờng
đƣợc sử dụng để ngăn chặn hoặc giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro.
+ Tránh né rủi ro là biện pháp đƣợc sử dụng thƣờng xuyên
trong cuộc sống. Mỗi ngƣời, mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh đều lựa chọn
những biện pháp thích hợp để né tránh rủi ro có thể xảy ra, tức là loại trừ cơ
hội dẫn đến tổn thất. Chẳng hạn, để tránh các tai nạn giao thông ngƣời ta hạn
chế đi lại,…để tránh các tai nạn giao thông ngƣời ta chọn những nghề không
nguy hiểm…Tránh né rủi ro chỉ với những rủi ro có thể né tránh đƣợc. Nhƣng
cuộc sống có rất nhiều rủi ro bất ngờ không thể né tránh đƣợc.
+ Ngăn ngừa tổn thất - các biện pháp ngăn ngừa tổn thất đƣa ra các
hành động nhằm làm giảm tổn thất hoặc giảm mức thiệt hại do tổn thất gây ra.
+ Giảm thiểu tổn thất - ngƣời ta có thể giảm thiểu tổn thất thông qua
các biện pháp làm giảm giá trị thiệt hại khi tổn thất đã xảy ra.
Mặc dù biện pháp kiểm soát rủi ro rất có hiệu quả trong việc ngăn chặn
hoặc giảm thiểu rủi ro nhƣng khi rủi ro đã xảy ra, ngƣời ta không thể lƣờng
hết đƣợc hậu quả.
- Nhóm các biện pháp tài trợ rủi ro bao gồm các biện pháp chấp nhận
rủi ro và Bảo hiểm. Đây là các biện pháp đƣợc sử dụng trƣớc khi rủi ro xảy ra
với mục đích khắc phục các hậu quả tổn thất do rủi ro gây ra nếu có.
+ Chấp nhận rủi ro - đây là hình thức mà ngƣời gặp phải tổn thất tự
chấp nhận khoản tổn thất đó. Một trƣờng hợp điển hình của chấp nhận rủi ro
là tự bảo hiểm. Có rất nhiều cách thức khác nhau trong biện pháp chấp nhận
ii
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
rủi ro, tuy nhiên có thể phân chia làm hai nhóm: Chấp nhận rủi ro thụ động và
chấp nhận rủi ro chủ động.
+ Bảo hiểm là công cụ đối phó với hậu quả tổn thất do rủi ro gây ra, có
hiệu quả nhất. Nhƣ vậy, Bảo hiểm ra đời là đòi hỏi khách quan của cuộc sống,
của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trên góc độ tài chính, bảo hiểm kinh doanh là một hoạt động dịch vụ
tài chính nhằm phân phối lại những tổn thất khi rủi ro xảy ra. Trên góc độ
pháp lý, bảo hiểm kinh doanh thực chất là một bản cam kết mà một
bên đồng ý bồi thƣờng cho bên kia khi gặp rủi ro nếu bên kia đóng phí bảo
hiểm. Do đó, bảo hiểm kinh doanh là các quan hệ kinh tế gắn liền với việc
huy động các nguồn tài chính thông qua sự đóng góp của các tổ chức và cá
nhân tham gia bảo hiểm.
Bảo hiểm kinh doanh có các đặc điểm sau:
- Ngƣời tham gia bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm.
- Là một biện pháp hiệu quả nhất cho nhu cầu phát triển sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp và an toàn với đời sống cộng đồng.
Nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm kinh doanh:
- Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời tham gia bảo hiểm
cũng nhƣ doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm.
- Doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh doanh.
- Doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động tuân theo luật pháp quy định
cho doanh nghiệp nói chung, và cho doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng.
- Doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động theo nguyên tắc lấy số đông bù số ít.
- Doanh nghiệp bảo hiểm phải tuân thủ nguyên tắc an toàn tài chính.
Từ các phân tích trên đây, chúng ta có thể đƣa ra khái nhiệm Bảo hiểm
nhân thọ và PNT nhƣ sau:
Bảo hiểm nhân thọ là sự cam kết giữa Công ty bảo hiểm V với ngƣời
tham gia bảo hiểm nhân thọ (ngƣời đƣợc bảo hiểm) trong đó Công ty bảo hiểm
ii
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
nhân thọ có trách nhiệm trả cho ngƣời tham gia bảo hiểm nhân thọ (ngƣời đƣợc
bảo hiểm) một khoản tiền nhất định khi có những sự kiện định trƣớc xảy ra
(ngƣời đƣợc bảo hiểm bị chết, thƣơng tật toàn bộ vĩnh viễn, hay còn sống đến
một thời điểm chỉ rõ trong hợp đồng). Còn ngƣời tham gia bảo hiểm nhân thọ
Có trách nhiệm nộp phí bảo hiểm nhân thọ đầy đủ và đúng hạn.
Bảo hiểm phi nhân thọ là các nghiệp vụ bảo hiểm thƣơng mại khác
không phải là bảo hiểm nhân thọ, là loại hình bảo hiểm qua đó công ty bảo
hiểm cam kết sẽ chi trả bồi thƣờng khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra liên quan
đến tổn thất về vật chất và tai nạn con ngƣời, trách nhiệm của ngƣời tham gia
bảo hiểm [6].
Bảo hiểm có những đặc điểm sau:
- Sản phẩm của bảo hiểm là sản phẩm vô hình: Sản phẩm bảo hiểm, về
bản chất là một dịch vụ, một lời hứa, một lời cam kết mà công ty bảo hiểm
đƣa ra với khách hàng. Khách hàng đóng phí để đổi lấy những cam kết bồi
thƣờng hoặc chi trả trong tƣơng lai.
Khác với sản phẩm vật chất mà ngƣời mua có thể cảm nhận đƣợc qua
cac giác quan, ngƣời mua sản phẩm bảo hiểm không thể chỉ ra mầu sắc, hình
dáng, kích thƣớc hay mùi vị của sản phẩm. Họ cũng không thể cảm nhận
đƣợc bằng các giác quan nhƣ cầm nắm, sờ mó, ngủi hoặc nếm thử…
Để khắc phục những khó khăn đó, cũng là để củng cố lòng tin của
khách hàng, các doanh nghiệp bảohiểm tìm cách tăng tính hữu hình của sản
phẩm: chú ý những lợi ích có liên quan đến dịch vụ: sử dụng những ngƣời nổi
tiếng, có uy tín tuyên truyền dịch vụ; phát triển hệ thống đại lý chuyên
nghiệp; xây dựng uy tín của công ty bảo hiểm; tăng cƣờng vai trò quan trọng
của hoạt động marketing. Nhƣ vậy, lòng tin và chất lƣợng dịch vụ khách hàng
chính là chìa khóa để bán sản phẩm bảo hiểm
- Bảo hiểm có chu trình kinh doanh ngƣợc:
Khác với chu trình sản xuất hàng hóa thông thƣờng, khi giá cả đƣợc
quyết định sau khi đã biết đƣợc chi phí sản xuất ra hàng hóa đó. Nhƣ vậy, các
ii
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
doanh nghiệp sản xuất hàng hóa hữu hình phải bỏ vốn ra trƣớc, mua các máy
móc, nguyên vật liêu, thuê nhân công thì mới sản xuất ra sản phẩm và thực
hiện quy trình đƣa sản phẩm đến ngƣời tiêu dùng, khi sản phẩm đó bán đƣợc
doanh nghiệp mới thu tiền về, trong khoản tiền này bao gồm cả vốn doanh
nghiệp bỏ ra và lãi doanh nghiệp nhận đƣợc. Còn doanh nghiệp bảo hiểm
không phải bỏ vốn trƣớc, họ nhận phí bảo hiểm trƣớc của ngƣời tham gia bảo
hiểm đóng góp và thực hiện nghĩa vụ sau với bên đƣợc bảo hiểm khi xảy ra sự
cố bảo hiểm. Do vậy, không thể tính đƣợc chính xác hiệu quả của một sản
phẩm bảo hiểm vào thời điểm bán sản phẩm.
Thông thƣờng, hợp đồng bảo hiểm đƣợc coi là có hiệu lực ngay sau khi
có sự chấp nhận của Ngƣời bảo hiểm và ngƣời tham gia bảo hiểm đã đóng phí
bảo hiểm đầy đủ theo hợp đồng. Phí bảo hiểm mà khách hàng đóng khi ký
hợp đồng chính là giá bán một hợp đồng bảo hiểm.
Ví dụ, công ty bảo hiểm B bán bảo hiểm tai nạn con ngƣời. Ngƣời tham
gia bảo hiểm đóng phí để mua dịch vụ bảo hiểm vào ngày đầu năm. Công ty
bảohiểm B có ngay doanh thu từ đầu năm. Các hợp đồng bảo hiểm này sẽ kết
thức vào ngày cuối năm, khi đó trách nhiệm của các công ty bảo hiểm B trƣớc
các tổn thất - theo nhƣ thỏa thuận trong hợp đồng - sẽ chấm dứt. Đến ngày
cuối năm, công ty bảo hiểm B mới có thể tính đƣợc chi phí triển khai dịch vụ
bảo hiểm này. Tƣơng tự nhƣ vậy là chi phí hoạt động của công ty. Chu trình
kinh doanh của bảo hiểm có đặc điểm là công ty bảo hiểm định giá bán dịch
vụ của mình trƣớc khi tính toán đƣợc chi phí mình bỏ ra.
Đặc điểm này ảnh hƣởng rất lớn đến quyết định đƣa loại sản phẩm nào
ra thị trƣờng. Nếu một sản phẩm đƣa ra đƣợc đông đảo ngƣời mua chấp nhận,
công ty bảo hiểm sẽ thu về một khoản tổng phí bảo hiểm rất lớn. Khi rủi ro
xảy ra cho một số khách hàng nào đó, công ty bảo hiểm có đủ khả năng chi
trả mà không bị bội chi. Ngƣợc lại, nếu chỉ có một số ít khách hàng chấp
nhận, tổng phí thu đƣợc nhỏ bé. Công ty bảo hiểm sẽ dễ rơi vào tình trạng thu
ii
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
không đủ chi nếu nhƣ nhóm khách hàng đó có tỷ lệ rủi ro quá cao trong
khoảng thời gian các hợp đồng bảo hiểm còn có hiệu lực.
Mặt khác, chu trình kinh doanh ngƣợc còn có tác dụng chi phối trách
nhiệm đề phòng hạn chế tổn thất của ngƣời đƣợc bảo hiểm khi họ đã đƣợc
một hợp đồng bảo hiểm bảo vệ. Bởi lẽ nếu tổn thất xảy ra ít, giá bán của các
hợp đồng bảo hiểm năm sau đó sẽ đƣợc giảm đi (hay nói cách khác, khách
hàng sẽ đƣợc giảm phí), ngƣợc lại, nếu tỷ lệ tổn thất lớn, khách hàng sẽ phải
trả phí cao hơn vào những năm sau.
- Tâm lý ngƣời mua hàng không mƣốn tiêu dùng dịch vụ này:
Ngƣời mua bảo hiểm không mong muốn có sự kiện rủi ro xảy ra để
đƣợc nhận quyền lợi bảo hiểm dù rằng quyền lợi đó có thể nhiều hơn gấp bội
lần so với số phí phải đóng.
Quá trình mua sản phẩm bảo hiểm chịu sự chi phối của các yếu tố tâm
lý. Do chi phối bởi những tập tục, quan niệm có thể mang nặng yếu tố tâm
linh, nên nói chung ngƣời mua không muốn nói đến rủi ro, không muốn thấy
cụ thể những hậu quả của rủi ro có thể đƣợc bảo hiểm, điểm hình nhất trong
bảo hiểm tử vong hay thƣơng tật.
Nhƣng ngƣợc lại, ngƣời mua coi việc mua một sản phẩm bảo hiểm nhƣ
một chiếc bùa hộ mệnh, giúp họ yên tâm hơn về mặt tinh thần đồng thời có sự
đảm bảo về mặt vật chất khi điều không may xảy ra. Ngƣời bán cũng dễ bị ý
nghĩ chiều lòng, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng mà thiếu sự cân nhắc cần
thiết cho việc lực chọn và đánh giá những rủi ro có thế đảm nhận.
Trong khi tiến hành giao dịch chào bán dịch vụ, cán bộ bảo hiểm phải
chú ý tới đặc điểm này để thuyết phục khách hàng khi họ nói không quan tâm
đến rủi ro và không mong muốn rủi ro xảy ra đối với họ. Bởi lẽ, tất cả đều
không mong muốn những tai nạn, tổn thất xảy ra. Mặt khác, bảo hiểm là tấm
lá chắn cho những điều không mong muốn này. Thông qua thực tế tình hình
thiên tai, tai nạn, cũng nhƣ giải quyết bồi thƣờng tổn thất tại địa phƣơng, để
minh chứng về lợi ích của bảo hiểm và sự cần thiết tham gia bảo hiểm.
ii
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Ngoài những đặc điểm chung của bảo hiểm đã đề cập ở trên, bảo hiểm
phi nhân thọ còn có những đặc điểm riêng cơ bản sau:
- Thứ nhất: Hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ là một hợp đồng có thời
hạn bảohiểm thƣờng là một năm hoặc ngắn hơn (nhƣ bảo hiểm cho một
chuyến hoạt động từ A đến B hoặc một chuyến du lịch ngắn ngày…)
- Thứ hai: Hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ chỉ bồi thƣờng và chi trả
tiền bảo hiểm khi có rủi ro đƣợc bảo hiểm xảy ra trong thời gian hợp đồng
còn hiệu lực.
- Thứ ba: Phí bảo hiểm phi nhân thọ đƣợc tính cho thời hạn bảo hiểm,
thông thƣờng phí tính cho từng năm bảo hiểm hoặc từng chuyến. Phí bảo
hiểm cho những năm tiếp theo sẽ có sự thay đổi. Phí bảo hiểm phi nhân thọ
còn phụ thuộc mức độ rủi ro. Ví dụ với điều khoản bảo hiểm nếu Ngƣời tham
gia bảo hiểm giới hạn phạm vi bảo hiểm một vài rủi ro không tham gia thì phí
bảo hiểm đƣợc xem xét giảm đi, ngƣợc lại nếu mở rộng bảo hiểm thêm một
số rủi ro phụ khác thì phí bảo hiểm sẽ tăng lên. Hoặc cùng một thời gian đi du
lịch là 2 ngày nhƣng nếu tới khu du lịch có mức độ rủi ro lớn hơn, nhƣ vùng
núi rừng nguy hiểm thì phí bảo hiểm cao hơn.
- Thứ tƣ: Trừ các nghiệp vụ bảo hiểm con ngƣời phi nhân thọ, còn các
nghiệp vụ khác nhƣ tài sản, trách nhiệm dân sự giữa Ngƣời bảo hiểm, Ngƣời
đƣợc bảo hiểm và Ngƣời thứ ba có liên quan tới rủi ro bảo hiểm đều có mối
quan hệ về quyền lợi và trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại.
1.1.2. Phân loại bảo hiểm phi nhân thọ
Tùy thuộc vào tính chất, đặc điểm ý nghĩa mà các sản phẩm bảo hiểm
phi nhân thọ đƣợc phân chia thành các nhóm nhƣ sau:
* Căn cứ theo hình thức tham gia:
Nếu căn cứ theo hình thức tham gia bảo hiểm phi nhân thọ có 2 loại:
Bảo hiểm bắt buộc và bảo hiểm tự nguyện.
Bảo hiểm tự nguyện iệc tham gia hay không
phụ thuộc vào nhận thức và nhu cầu của ngƣời tham gia bảo hiểm. Các
ii
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
DNBH đáp ứng đƣợc hay không cũng tùy thuộc vào khả năng tài chính, trình
độ kỹ thuật nghiệp vụ của doanh nghiệp đó.
ảo hiểm bắt buộc gồm các sản
phẩm BH mà pháp luật quy định các tổ chức cá nhân phải tham gia BH và các
DNBH phải phục vụ theo một số điều khoản, mức phí và mức trách nhiệm
BH theo quy định của nhà nƣớc. Hiện nay tại Việt Nam có một số loại BH bắt
buộc nhƣ: BH bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngƣời
thứ 3 và hành khách trên xe, BH trách nhiệm nghề nghiệp đối với hoạt động
tƣ vấn pháp luật, BH trách nhiệm nghề nghiệp của DN môi giới BH, một số
loại BH cháy nổ.
* Căn cứ theo đối tượng bảo hiểm:
Nếu căn cứ theo đối tƣợng BH thì BH PNT có 3 loại: BH tài sản, BH
trách nhiệm dân sự và BH con ngƣời PNT.
Bảo hiểm tài sản là thể loại bao gồm những nghiệp vụ có đối tƣợng là
tài sản có thể tính đƣợc giá trị bằng tiền. Có nhiều loại tài sản: những tài sản
hữu hình, tồn tại dƣới hình thể vật chất (nhƣ nhà cửa, phƣơng tiện vận
chuyển, hàng hóa…) và tài sản vô hình (nhƣ phát minh, sáng chế, bản quyền,
giọng hát…). Bảo hiểm thiệt hại do hậu quả tài sản đƣợc bảo hiểm bị tổn thất.
Thực tế, khi tài sản bảo hiểm bị tổn thất thì hậu quả để lại không chỉ thiệt hại
đối với chính tài sản đó mà còn làm ngƣng trệ, dẫn tới thiệt hại kinh doanh
sản xuất và thiệt hại tài chính do phải giải quyết hậu quả tổn thất.
:
- Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển
- Bảo hiểm thân tàu thủy
- Bảo hiểm xây dựng lắp đặt
- Bảo hiểm hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí
- Bảo hiểm cháy
- Bảo hiểm tiền gửi tiền cất trữ trong kho và trong quá trình vận chuyển
ii
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
- Bảo hiểm vật chất các phƣơng tiện
- Bảo hiểm trong nông nghiệp
Trách nhiệm dân sự là một loại trách nhiệm pháp lý, nó phát sinh do vi
phạm nghĩa vụ dân sự. TNDS đƣợc coi là biện pháp cƣỡng chế, nó đƣợc áp
dụng đối với ngƣời thực hiện hành vi trái pháp luật. Tại điều 3.10 Bộ Luật
dân sự của Việt Nam chỉ rõ: “Trách nhiệm bồi thƣờng về thiệt hại vật chất là
trách nhiệm bù đắp tổn thất về vật chất thực tế, tính đƣợc thành tiền cho ngƣời
bị hại” [10].
Nghĩa vụ trách nhiệm dân sự thƣờng có 2 loại:
- Trách nhiệm dân sự trong hợp đồng: Đây là trách nhiệm nghĩa vụ mà
các bên đã cam kết thỏa thuận trong một hợp đồng.
Ví dụ: Hợp đồng vận chuyển hàng hóa từ cảng A đến cảng B. Hợp
đồng vận chuyển hành khách (vé là hợp đồng). Hợp đồng thuê thuyền viên
làm việc trên tàu.
- Trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng: Đây là trách nhiệm phát sinh do
pháp luật quy định mà ngƣời gây ra thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng.
Ví dụ: lái xe ô tô đâm vào nhà dân, đâm phải ngƣời đang đi trên hè
phố. Do đóng cọc móng nhà làm rung nứt đổ nhà bên cạnh.
Trách nhiệm dân sự là một loại trách nhiệm pháp lý, do đó nó mang đặc
tính chung của trách nhiệm pháp lý.
+ Thứ nhất, đƣợc coi là biện pháp cƣỡng chế bắt buộc phải thực hiện
nghĩa vụ trách nhiệm đã thỏa thuận (trong hợp đồng).
+ Thứ hai, có nghĩa vụ thực hiện trách nhiệm theo quy định của luật
pháp vì đã có những hành vi vi phạm pháp luật.
Thông thƣờng thực hiện nghĩa vụ trách nhiệm này bằng 2 hình thức tự
nguyện tham gia thƣơng lƣợng thỏa thuận và hình thức cƣỡng chế của luật
pháp tòa án. Các nghiệp vụ của bảo hiểm trách nhiệm:
- Bảo hiểm trách nhiệm của chủ xe cơ giới đối với ngƣời thứ ba.
ii
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
- Bảo hiểm trách nhiệm pháp lý của ngƣời vận chuyển trong ngành
hàng không dân dụng
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ doanh nghiệp
- Bảo hiểm trách nhiệm công cộng và trách nhiệm sản phẩm
....
Mặc dù cùng là loại hình bảo hiểm con ngƣời, nhƣng bảo hiểm con
người phi nhân thọ trong bảo hiểm thƣơng mại có những đặc điểm chủ yếu
sau đây:
+ Hậu quả của những rủi ro mang tính chất thiệt hại vì rủi ro bảo hiểm
ở đây là tai nạn, bệnh tật, ốm đau thai sản liên quan đến thân thể và sức khỏe
của con ngƣời. Những rủi ro ở đây khác với 2 sự kiện “ sống”, “chết” trong
bảo hiểm nhân thọ và vì thế tính chất rủi ro đƣợc bộc lộ khá rõ còn tính chất
tiết kiệm không đƣợc thể hiện.
+ Ngƣời đƣợc bảo hiểm thƣờng đƣợc quy định trong một khoảng tuổi
nào đó, các công ty bảo hiểm không chấp nhận bảo hiểm cho những ngƣời có
độ tuổi quá thấp hoặc quá cao. Bởi vì ở độ tuổi quá thấp hoặc quá cao tình
trạng rủi ro diễn biến phức tạp, xác suất rủi ro cao, việc kiểm soát và quản lý
rủi ro rất khó thực hiện. Chẳng hạn ở nƣớc ta, các công ty bảo hiểm không chấp
nhận bảo hiểm cho những em bé dƣới 12 tháng tuổi và những ngƣời trên 65
tuổi. Nhƣng ở nƣớc Anh lại quy định khác, những đứa trẻ dƣới 3 tuổi và những
ngƣời trên 65 tuổi không đƣợc các công ty bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm.
So với bảo hiểm nhân thọ, thời hạn bảo hiểm con ngƣời phi nhân thọ
ngắn hơn và thƣờng là 1 năm nhƣ: bảo hiểm tai nạn 24/24, bảo hiểm trợ cấp
nằm viện phẫu thuật…Thậm chí có nghiệp vụ bảo hiểm thời hạn chỉ trong vài
ngày, vài giờ đồng hồ nhƣ: bảo hiểm tai nạn hành khách. Do đó, phí bảo hiểm
thƣờng nộp một lần khi ký kết hợp đồng bảo hiểm.
Các nghiệp vụ bảo hiểm con ngƣời phi nhân thọ thƣờng đƣợc triển khai
kết hợp với các nghiệp vụ bảo hiểm khác trong cùng một hợp đồng bảo hiểm.
ii
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Chẳng hạn: bảo hiểm tai nạn đƣợc lồng ghép trong bảo hiểm nhân thọ hỗn
hợp…Việc triển khai kết hợp này làm cho chi phí khai thác, chi phí quản lý…
của công ty bảo hiểm giảm đi từ đó có điều kiện giảm phí bảo hiểm.
Ở hầu hết các nƣớc trên thế giới, trong giai đoạn đầu của sự phát triển
ngành bảo hiểm, bảo hiểm con ngƣời phi nhân thọ đƣợc triển khai sớm hơn
bảo hiểm nhân thọ, họ vừa triển khai vừa rút kinh nghiệm, đến khi điều kiện
kinh tế đã chín muồi mới tổ chức triển khai bảo hiểm nhân thọ. Chính vì vậy,
bảo hiểm con ngƣời phi nhân thọ đƣợc coi là loại hình bảo hiểm bổ sung hữu
hiệu nhất cho các loại hình bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Ở Việt Nam, hầu
hết các nghiệp vụ bảo hiểm con ngƣời phi nhân thọ đều ra đời trong những
năm cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90, mãi đến năm 1996 mới tổ chức triển
khai bảo hiểm nhân thọ.
Bảo hiểm con ngƣời phi nhân thọ đƣợc triển khai rất đa dạng và linh
hoạt tùy theo tình hình cụ thể ở từng nƣớc và ngay trong phạm vi một nƣớc,
cũng có sự khác nhau giữa các thời kỳ, giữa các công ty bảo hiểm về một số
nội dung cơ bản nhƣ: phạm vi bảo hiểm, phí bảo hiểm và số tiền bảo hiểm,
thủ tục trả tiền bảo hiểm… Điều này cũng thật dễ hiểu vì bảo hiểm thƣơng
mại là hoạt động mang tính kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận. Tuy nhiên
trong quá trình ký kết hợp đồng hoặc triển khai một sản phẩm mới đều phải
tuân thủ khung pháp lý của mỗi nƣớc.
- Bảo hiểm tai nạn con ngƣời 24/24
- Bảo hiểm tai nạn hành khách
- Bảo hiểm trợ cấp nằm viện phẫu thuật
- Bảo hiểm học sinh
1.1.3. Vai trò của bảo hiểm phi nhân thọ
Bảo hiểm phi nhân thọ là sự cam kết giữa ngƣời tham gia bảo hiểm với
ngƣời bảo hiểm mà trong đó, ngƣời bảo hiểm sẽ trả cho ngƣời tham gia hoặc
ngƣời thụ hƣởng quyền lợi bảo hiểm một số tiền nhất định khi có các sự kiện
ii
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
đã định trƣớc xảy ra, còn ngƣời tham gia phải nộp phí bảo hiểm đầy đủ, đúng
hạn. Vai trò của BH PNT đƣợc thể hiện ở các khía cạnh sau:
- BH PNT góp phần đảm bảo ổn định đời sống, ổn định tài chính, từ đó
ổn định về tinh thần cho ngƣời tham gia BH và mang lại sự an toàn cho xã
hội. Khi gặp rủi ro thiên tai hay tai nạn bất ngờ, các cá nhân, DN sẽ bị tổn thất
về kinh tế hoặc thiệt hại về ngƣời. Tổn thất đó sẽ đƣợc BH bồi thƣờng hoặc
trợ cấp về tài chính, để ngƣời tham gia BH nhanh chóng khắc phục hậu quả,
ổn định đời sống, khôi phục và phát triển sản xuất kinh doanh. Từ việc hỗ trợ
tài chính, BH còn đáp ứng nhu cầu về đảm bảo an toàn cho ngƣời tham gia
BH, đƣa đến cho họ sự tin cậy về sự an toàn và một chỗ dựa tinh thần.
- Tạo điều kiện ổn định giá cả và cấu trúc giá: BH PNT là tấm lá chắn
hữu hiệu cho các DN, thong qua việc ổn định giá thành sản phẩm. Khi DN
không may gặp các rủi ro bất ngờ, DN sẽ bị thiệt hại về tài chính và chắc chắn
sẽ đẩy chi phí của DN tăng lên. Khi đó nếu giữ nguyên giá để cạnh tranh, thì
DN sẽ bị giảm lợi nhuận hoặc có thể lỗ. Ngƣợc lại, nếu tăng giá thì sẽ mất lợi
thế cạnh tranh về giá. Nếu DN tham gia BH PNT trong lĩnh vực này thì sẽ
khắc phục đƣợc rủi ro này nếu xảy ra đối với DN.
- BH PNT góp phần ổn định chi tiêu ngân sách nhà nƣớc. Các tổ chức
hoạt động bằng nguồn ngân sách nhà nƣớc có thể tham gia BH PNT. Thay vì
bỏ ra một số tiền tƣơng đối nhỏ để tham gia BH mà ngân sách nhà nƣớc
không phải chi ra số tiền có thể rất lớn để trợ cấp cho cách tổ chức / đơn vị
khi gặp rủi ro. Mặt khác, BH PNT cũng góp phần đóng góp vào ngân sách
nhà nƣớc thông qua các loại thuế.
- BH PNT cung cấp một nguồn vốn đáng kể cho nền kinh tế: Với đặc
điểm trong kinh doanh BH là phí nộp trƣớc, việc bồi thƣờng, trả tiền thực
hiện sau đó một thời gian. Vì vậy, lƣợng vốn phần lớn có thời gian tạm nhàn
rỗi sẽ đƣợc đem đầu tƣ vào nền kinh tế. Thực tế ở nhiều quốc gia phát triển,
các tổ chức bảo hiểm hoạt động rất mạnh trên thị trƣờng bất động sản, thị
ii
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
trƣờng chứng khoán, đặc biệt là thị trƣờng vốn. Đóng vai trò là một trung gian
tài chính, các tổ chức BH thu hút vốn, cung ứng vốn và thúc đẩy nhanh sự
luân chuyển về vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh tế.
- Góp phần tránh và giảm thiểu rủi ro cho xã hội: Một trong những
nhiệm vụ trọng tâm của hoạt động kinh doanh BH PNT là tạo lập, quản lý quỹ
tài chính đủ lớn, nhằm chủ động đối phó với rủi ro và góp phần làm giảm
tổng rủi ro của xã hội. Trong cuộc sống cũng nhƣ trong hoạt động sản xuất
kinh doanh, cá nhân hay tổ chức, DN khó mà xác định đƣợc những rủi ro gì
mà họ sẽ gặp phải và mức độ thiệt hại nhƣ thế nào, bời vì rủi ro luôn ngẫu
nhiên và bất ngờ. Vì vậy, họ có thể định trƣớc đƣợc kế hoạch tài chính để đối
phó với những thiệt hại đó. Đối với các DN BH, họ có thể tính xác suất rủi ro
trên cơ sở quy luật số lớn, từ đó có kế hoạch tài chính tƣơng đối phù hợp với
những hậu quả của các rủi ro có thể gây ra.
- Cuối cùng, tạo công ăn việc làm tăng cƣờng thu nhập: hoạt động bảo
hiểm thu hút một số lao động nhất định, góp phần giảm bớt tình trạng thất
nghiệp cho xã hội (theo thống kê, bảo hiểm các nƣớc thu hút 1% lực lƣợng
lao động xã hội).
1.2. Hiệu quả kinh doanh bảo hiểm PNT
1.2.1. Quan điểm về hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là hoạt động mà mọi doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh đều nhắm tới. Việc làm thế nào, làm cách nào để nâng cao hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh là bài toán đặt ra đối với các nhà quản trị.
Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa về hiệu quả kinh doanh. Nhƣng tựu
chung lại có một vài định nghĩa sau:
Theo Adam Smith: Hiệu quả là kết quả đạt đƣợc trong hoạt động kinh
tế, doanh thu tiêu thụ hàng hoá, ở đây hiệu quả đồng nhất với chỉ tiêu phản
ánh kết quả kinh doanh vì cho rằng doanh thu có thể tăng do chi phí, mở rộng
sử dụng các nguồn sản xuất nếu có kết quả, có hai mức chi phí khác nhau
thì theo quan niệm này cũng có hiệu quả [4].
ii
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Hiệu quả kinh doanh đƣợc đo bằng hiệu số giữa kết quả và chi phí bỏ
ra để đạt đƣợc chi phí đó.
Theo tác giả Nguyễn Văn Công thì: Hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu
kinh tế xã hội tổng hợp dùng để lựa chọn các phƣơng án hoặc các quyết định
trong thực tiễn của con ngƣời ở mọi lĩnh v . Bất kỳ một
quyết định nào cũng cần đạt đƣợc phƣơng án tốt nhất trong điều kiện cho
phép là giải pháp hiện thực có cân nhắc tính toán chính xác phù hợp với sự tất
yếu của quy luật khách quan trong từng điều kiện cụ thể nhất” [3].
Cũng theo tác giả Nguyễn Văn Công thì: Hiệu quả kinh doanh là tỉ lệ
giữa phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí [3].
Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lƣợng một loại
hàng hóa mà không cắt giảm sản lƣợng của một loại hàng hóa khác. Một nền
kinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản xuất của họ. [9]
Tính hiệu quả đƣợc xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá
trị chia cho chi phí kinh doanh.[8]
Hiệu quả là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (nhân,
tài, vật lực, tiền vốn) để đạt đƣợc mục tiêu xác định [7].
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự tập
trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu phản ánh trình độ khai thác các
nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất
nhằm đạt đƣợc các mục tiêu kinh doanh. Nó là thƣớc đo càng trở nên quan
trọng của tăng trƣởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện
các mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ
Từ những quan điểm khác nhau nhƣ trên của các nhà kinh tế, có thể
đƣa ra một khái niệm thống nhất chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh nhƣ
sau: “Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác và
sử dụng các nguồn lực của DN như vốn, lao động, máy móc, thiết bị…nhằm
đạt được kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất; phù hợp với mục tiêu mà DN
đã đề ra trong một quá trình kinh doanh nhất định”.
ii
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
K
C
H [1.1]
Trong đó: H là hiệu quả
K là kết quả ban dầu
C là nguồn lực đầu vào gắn với kết quả đó
Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguồn lực đầu vào đem lại mấy đồng
kết quả đầu ra, hệ số này càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lợi của chi phí đầu
vào càng cao và hiệu quả càng lớn và ngƣợc lại.
Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao năng suất lao
động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có quan hệ mật thiết
của vấn đề hiệu quả kinh tế, gắn liền với hai quy luật tƣơng ứng của nền sản
xuất xã hội là quy luật tăng năng xuất lao động xã hội và quy luật tiết kiệm
thời gian.
Chính việc khan hiếm nguồn lực và sử dụng chúng có tính cạnh tranh
nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội đặt ra yêu cầu phải khai
thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực.
Để đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh, doanh nghiệp buộc phải chú trọng
các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu quả các yếu tố sản xuất và tiết
kiệm mọi chi phí. Chính vì vậy yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh
doanh là phải đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu hay chính xác hơn là đạt
kết quả tối đa với chi phí nhất định.
Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ gắn bó với nhau, là
hai mặt của một vấn đề, do đó khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh
cần phải xem xét hai mặt này một cách đồng bộ. Hai mặt này phản ánh những
khía cạnh khác nhau của quá trình kinh doanh nhƣng không tách rời nhau.
- Đối với doanh nghiệp:
Nền kinh tế thị trƣờng ngày càng mở cửa nhƣ hiện nay, sự cạnh tranh
cũng ngày càng gay gắt thì điều kiện đầu tiên với mỗi doanh nghiệp về
hoạt động là cần phải quan tâm tới hiệu quả của quá trình sản xuất kinh
doanh, hiệu quả càng cao thì doanh nghiệp càng đứng vững và phát triển.
ii
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh là điều kiện quan trọng
nhất đảm bảo tái sản xuất nhằm nâng cao sản lƣợng và chất lƣợng của hàng
hoá giúp cho doanh nhgiệp củng cố vị trí và cải thiện điều kiện làm việc cho
ngƣời lao động, xây dựng cơ sở vật chất mua sắm trang thiết bị đầu tƣ công
nghệ mới góp phần vào lợi ích xã hội. nếu doanh nghiệp hoạt động không
hiệu quả, không bù đắp đuợc lƣợng chi phí bỏ ra thì doanh nghiệp không
những không phát triển mà còn khó đứng vững và tất yếu dẫn đến phá sản.
- Đối với nền kinh tế quốc dân:
Doanh nghiệp kinh doanh tốt, làm ăn có hiệu quả thì điều đầu tiên
doanh nghiệp làm cho nền kinh tế xã hội là tăng sản phẩm trong xã hội, tạo ra
việc làm, nâng cao đời sống dân cƣ, thúc đẩy kinh tế phát triển và ngƣợc lại.
Các khoản thu của ngân sách chủ yếu từ tiền thuế. Nếu doanh nghiệp
làm ăn có hiệu quả thì số tiền thuế đƣợc bổ sung vào ngân sách hàng năm sẽ
cao hơn.
- Đối với người lao động:
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp có tác động tƣơng
ứng với ngƣời lao động. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là động lực thúc
đẩy, kích thích ngƣời lao động hăng say làm việc, luôn quan tâm đến
kết quả lao động của mình và nhƣ vậy sẽ đạt đƣợc kết quả kinh tế cao hơn.
Nâng cao hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với việc nâng cao đời sống của
ngƣời lao động trong doanh nghiệp.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp chi phối rất nhiều
đến thu nhập của ngƣời lao động ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống vật chất
tinh thần của ngƣời lao động. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp cao mới đảm bảo cho ngƣời lao động có việc làm ổn định, đời
sống vật chất tinh thần cao, thu nhập cao. Ngƣợc lại hiệu quả kinh doanh thấp
sẽ dẫn đến ngƣời lao động có cuộc sống không ổn định thu nhập thấp và luôn
đứng trƣớc nguy cơ thất nghiệp.
ii
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Phân tích hiệu quả kinh doanh dựa vào các tiêu thức khác nhau giúp
nhà phân tích hình dung một cách tổng quát về hiệu quả kinh doanh, do vậy ta
có thể phân loại hiệu quả kinh doanh thành một số loại sau:
* Căn cứ theo yêu cầu của tổ chức xã hội và tổ chức quản lý kinh tế :
- Hiệu quả kinh tế cá biệt: Là hiệu quả kinh tế thu hút đƣợc từ hoạt
động của từng doanh nghiệp kinh doanh. Biểu hiện trực tiếp của hiệu quả này
là lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp thu đƣợc và chất lƣợng thực hiện những
yêu cầu do xã hội đặt cho nó.
- Hiệu quả kinh tế quốc dân: Là hiệu quả kinh tế tính toán cho toàn bộ
nền kinh tế quốc dân về cơ bản nó là sản phẩm thặng dƣ, thu nhập quốc dân
hoặc tổng sản phẩm xã hội mà đất nƣớc thu đƣợc trong từng thời kỳ so với
lƣợng vốn sản xuất, lao động xã hội và tài nguyên đã hao phí.
Giữa hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân có mối
quan hệ và tác động qua lại lẫn nhau. Trong việc thực hiện cơ chế thị trƣờng
có sự quản lý của Nhà nƣớc, không những cần tính toán và đạt đƣợc hiệu
quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp mà còn phải
đạt dƣợc hiêụ quả của nền kinh tế quốc dân. Mức hiệu quả kinh tế quốc dân
lại phụ thuộc vào mức hiệu quả kinh tế cá biệt. Nghĩa là phụ thuộc vào sự cố
gắng của ngƣời lao động, của mỗi doanh nghiệp, đồng thời qua hoạt động
của cơ quan quản lý nhà nƣớc cũng có tác động trực tiếp đến hiệu quả cá
biệt, ngƣợc lại một chính sách sai lầm cũng dẫn tới kìm hãm việc nâng cao
hiệu quả kinh doanh.
* Căn cứ theo mục đích so sánh:
Trong công tác quản lý hiệu quả sản xuất kinh doanh, việc xác định
hiệu quả nhằm hai mục đích: Thứ nhất, phân tích đánh giá trình độ quản
lý và sử dụng các loại chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Thứ hai
là phân tích luận chứng về kinh tế xã hội của các phƣơng án khác nhau trong
nhiệm vụ cụ thể nào đó khi chọn lấy một phƣơng án có lợi nhất.
ii
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
- Hiệu quả tuyệt đối: Là hiệu quả đƣợc tính toán cho từng hoạt động,
phản ánh bằng cách xác định mức lợi ích thu đƣợc với lƣợng chi phí bỏ ra.
- Hiệu quả tƣơng đối: Là hiệu quả đƣợc xác định bằng cách so sánh
tƣơng quan các đại lƣợng thể hiện chi phí hoặc kết quả ở các phƣơng án với
nhau, các chỉ tiêu so sánh đƣợc sử dụng để đánh giá mức độ hiệu quả của các
phƣơng án, để chọn phƣơng án có lợi nhất về kinh tế.
* Căn cứ theo đối tượng đánh giá:
- Hiệu quả cuối cùng: thể hiện mối tƣơng quan giữa kết quả thu đƣợc
và tổng hợp chi phí đã bỏ ra để thực hiện nhiêm vụ sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Hiệu quả trung gian: Thể hiện mối tƣơng quan giữa kết qủa thu đƣợc
với chi phí của từng yếu tố cần thiết đã đƣợc sử dụng nhƣ: Lao động, máy
móc, nguyên vật liệu…
Việc tính toán hiệu quả cuối cùng cho thấy hiệu qủa chung của
doanh nghiệp hay của cả nền kinh tế quốc dân. Việc tính toán và phân tích
hiệu quả trung gian cho thấy sự tác động của nền kinh tế quốc dân. Về nguyên
tắc việc giảm những chi phí trung gian sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm chi phí
cuối cùng, tăng hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Vì vậy các doanh
nghiệp phải quan tâm, xác định các biện pháp đồng bộ để thu đƣợc hiệu quả
toàn bộ trên cơ sở các bộ phận.
1.2.2. Nội dung và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
Để đánh giá tổng quát về hiệu quả hoạt động kinh doanh, ngƣời ta
thƣờng sử dụng chỉ tiêu khả năng sinh lợi. Các chỉ tiêu này phản ánh mức lợi
nhuận của doanh nghiệp. Ngoài ra còn sử dụng nhiều chỉ tiêu khác để phản
ánh năng lực hoạt động của doanh nghiệp.
* Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lợi:
 Tỷ suất doanh lợi doanh thu:
Lợi nhuận ròng
Tỷ suất sinh lợi theo doanh thu =
Doanh thu
x 100 [1.2]
ii
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng thu phí BH tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng
lợi nhuận . Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tăng
doanh thu giảm chi phí. Nhƣng để có hiệu quả thì tốc độ tăng doanh thu phải
nhỏ hơn tốc độ tăng lợi nhuận.
 Tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE):
Chỉ tiêu ROE phản ánh mức thu nhập ròng trên vốn c .
Chỉ tiêu này đƣợc các nhà đầu tƣ cũng nhƣ các cổ đông đặc biệt quan tâm.
Lợi nhuận ròng
ROE = x 100 [1.3]
Vốn chủ sở hữu
Có thể nói, bên cạnh các chỉ tiêu tài chính khác thì ROE là thƣớc đo
chính xác nhất để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy đƣợc tạo ra bao
nhiêu đồng lời. Đây cũng là một chỉ số đáng tin cậy về khả năng một công ty
có thể sinh lời trong tƣơng lai. ROE thƣờng đƣợc các nhà đầu tƣ phân tích để
so sánh với các cổ phiếu cùng ngành trên thị trƣờng, từ đó tham khảo khi
quyết định mua cổ phiếu của công ty nào.
Thông thƣờng, ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả
đồng vốn của cổ đông, có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa
vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá
trình huy động vốn, mở rộng quy mô.
 Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA):
Lợi nhuận ròng
ROA = x 100 [1.4]
Tổng tài sản bình quân
Chỉ tiêu này cho biết 100đ tài sản bình quân mang lại bao nhiêu đồng
lợi nhuận ròng. Chỉ tiêu này càng cao thể hiện công ty tạo ra lợi nhuận tốt hơn
với số tài sản ít hơn.
 Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tƣ:
Lợi nhuận ròng
Tỷ suất sinh lợi của vốn đầu tƣ = x 100 [1.5]
Vốn đầu tƣ
ii
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Chỉ tiêu này cho biết 100đ vốn đầu tƣ đem lại bao nhiêu đồng lợi
nhuận ròng.
 Tỷ suất sinh lợi của chi phí:
Lợi nhuận ròng
Tỷ suất sinh lời của chi phí = x 100 [1.6]
Tổng chi phí
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận chi phí cho biết 100 đồng chi phí bỏ ra trong
kì thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Chỉ tiêu này càng cao
chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh càng hiệu quả.
ánh giá năng lực hoạt động:
Để đánh giá năng lực hoạt động trong hiệu quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp, các yếu tố đƣợc xem xét đánh giá nhƣ: lao động, vốn, tài
sản, … các chỉ tiêu chủ yếu cụ thể nhƣ sau:
- Chỉ tiêu sử dụng lao động:
Lao động là nhân tố quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Số lƣợng và chất lƣợng lao động là yếu tố tác động đến
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, việc đánh giá hiệu quả
lao động trong doanh nghiệp là hết sức cần thiết. Để đánh giá về tình hình
lao động, ngƣời ta thƣờng dùng các chỉ tiêu sau:
Doanh thu
Sức sản xuất của lao động =
Tổng lao động bình quân
[1.7]
Lợi nhuận ròng
Sức sinh lợi của lao động =
Tổng lao động bình quân
[1.8]
Đây là cặp chỉ tiêu phản ánh tƣơng đối đầy đủ về hiệu quả sử dụng
lao động trong kỳ của doanh nghiệp cả về số lƣợng và chất lƣợng. Tuy nhiên,
để có thể đánh giá toàn diện về hiệu quả sử dụng lao động, ngƣời ta còn sử
dụng các chỉ tiêu khác nhƣ hiệu suất sử dụng thời gian lao động. Các chỉ
tiêu này cho phép đánh giá hiệu quả sử dụng lao động và sử dụng số lƣợng
ii
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
thời gian lao động hiện có, giảm lƣợng lao động dƣ thừa, nâng cao hiệu
suất sử dụng lao động trong doanh nghiệp.
- Khả năng tạo doanh thu của tài sản:
Doanh thu
Số vòng quay của tài sản =
Tổng tài sản
[1.9]
Chỉ tiêu này phản ánh trong mỗi kỳ nhất định tài sản luân chuyển đƣợc
bao nhiêu hay mỗi đồng tài sản tham gia vào quá trình kinh doanh sẽ tạo đƣợc
bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này có thể sử dụng để so sánh giữa các kỳ
của một đơn vị hoặc giữa các đơn vị cùng quy mô trong một thời kỳ.
- Khả năng tạo doanh thu của vốn chủ sở hữu:
Doanh thu
Số vòng quay của VCSH =
Vốn CSH
[1.10]
Chỉ tiêu này phản ánh 1đ vốn chủ sở hữu thì tạo ra đƣợc bao nhiêu
đồng doanh thu.
- Số vòng quay khoản phải thu:
Doanh thu thuần
Số vòng quay khoản phải thu = [1.11]
Số vòng quay khoản phải thu (hay Hệ số quay vòng các khoản phải
thu) là một trong những tỷ số tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp. Nó cho biết các khoản phải thu phải quay bao nhiêu vòng trong
một kỳ báo cáo nhất định để đạt đƣợc doanh thu trong kỳ đó.
- Số vòng quay khoản phải trả:
Chỉ số vòng quay các khoản phải trả phản ánh khả năng chiếm dụng
vốn của doanh nghiệp đối với nhà cung cấp. Chỉ số vòng quay các khoản phải
trả quá thấp có thể ảnh hƣởng không tốt đến xếp hạng tín dụng của doanh
nghiệp. Công thức tính chỉ số vòng quay các khoản phải trả nhƣ sau:
Doanh số mua hàng thƣờng niên
Vòng quay các khoản phải trả =
Bình quân các khoản phải trả
[1.12]
ii
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Trong đó:
Bình quân các
khoản phải trả
ả cuối năm
=
2
[1.13]
niên
= + - [1.14]
Chỉ số vòng quay các khoản phải trả năm nay nhỏ hơn năm trƣớc chứng
tỏ doanh nghiệp chiếm dụng vốn và thanh toán chậm hơn năm trƣớc. Ngƣợc lại,
nếu chỉ số vòng quay các khoản phải trả năm nay lớn hơn năm trƣớc chứng tỏ
doanh nghiệp chiếm dụng vốn và thanh toán nhanh hơn năm trƣớc.
Nếu chỉ số vòng quay các khoản phải trả quá nhỏ (các khoản phải trả
lớn), sẽ tiềm ẩn rủi ro về khả năng thanh khoản. Tuy nhiên, cũng cần lƣu ý
việc chiếm dụng khoản vốn này có thể sẽ giúp doanh nghiệp giảm đƣợc chi
phí về vốn, đồng thời thể hiện uy tín về quan hệ thanh toán đối với nhà cung
cấp và chất lƣợng sản phẩm đối với khách hàng.
- Hiệu quả trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm:
Hiệu quả trích lập dự
phòng nghiệp vụ bảo hiểu
Quĩ dự phòng nghiệp vụ
=
Doanh thu phí bảo hiểm
[1.15]
Chỉ số này phản ánh trong chu kỳ kinh doanh công ty trích lập đƣợc
bao nhiêu đồng quỹ nghiệp vụ trên đồng doanh thu.
- Hiệu quả đầu tƣ trở lại nền kinh tế:
Giá trị đầu tƣ trở lại nền kinh tế
Tái đầu tƣ =
Doanh thu phí bảo hiểm
[1.16]
Chỉ số này phản ánh 1đ doanh thu phí bảo hiểm thì có bao nhiêu đồng
đƣợc đầu tƣ trở lại nền kinh tế.
- Hiệu quả thu nộp ngân sách
Hiệu quả nộp ngân sách =
Thuế thu nhập
Doanh thu phí bảo hiểm
[1.17]
ii
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Chỉ tiêu này phản ánh 1đ doanh thu phí bảo hiểm thì có bao nhiêu đồng
nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Phản ánh mức độ đóng góp vào ngân sách
nhà nƣớc của doanh nghiệp.
- Hiệu quả khắc phục hậu quả cho khách hàng bị tổn thất
Hiệu quả khắc phục
hậu quả cho KH
Số lƣợng KH bị tổn thất đƣợc bồi thƣờng
= [1.18]
Doanh thu phí bảo hiểm
Chỉ tiêu này phản ánh 1đ doanh thu phí bảo hiểm thì có bao nhiêu đồng
bồi thƣờng tổn thất cho khách hang. Chỉ tiêu này là một yếu tố rất quan trọng
quyết định lợi nhuận của các doanh nghiệp kinh doanh BH PNT.
1.2.3. Phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh
Phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh là việc phân chia các hiện
tƣợng, quá trình và các kết quả này thành nhiều bộ phận. Nhờ việc này, nhà
nghiên cứu sử dụng các phƣơng pháp khác nhau để xác định các nhân tố ảnh
hƣởng và xu thế ảnh hƣởng của từng nhân tố đến quá trình kinh tế. Từ đó, đề
xuất các biện pháp để phát huy sức mạnh để khai thác các điểm mạnh, khắc
phục các điểm yếu, khai thác tiềm năng, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh
doanh có hiệu quả.
- Phƣơng pháp so sánh: là phƣơng pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích
bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc).
Tiêu chuẩn để so sánh thƣờng là: Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh,
tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua, chỉ tiêu các doanh nghiệp tiêu
biểu cùng ngành. Điều kiện để so sánh là: Các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp về
yếu tố không gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lƣờng, phƣơng
pháp tính toán. Phƣơng pháp so sánh có hai hình thức: So sánh tuyệt đối và so
sánh tƣơng đối. So sánh tuyệt đối dựa trên hiệu số của hai chỉ tiêu so sánh là
chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở. So sánh tƣơng đối là tỷ lệ (%) của chỉ
tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ
của số chênh lệch tuyệt đối với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng.
ii
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
- Phƣơng pháp phân tích chi tiết: Chi tiết theo các bộ phận cấu thành
chỉ tiêu; Chi tiết theo thời gian; Chi tiết theo địa điểm.
- Các phƣơng pháp nhằm xác định ảnh hƣởng, vai trò, tầm quan trọng
của từng thành phần bộ phận đối với chỉ tiêu phân tích:
o Phƣơng pháp chỉ số: Phân tích thống kê nghiên cứu sự biến động của
những hiện tƣợng kinh tế phức tạp bao gồm nhiều đơn vị, nhiều phần tử mà
các đại lƣợng không cộng trực tiếp đƣợc với nhau.
o Phƣơng pháp số chênh lệch: Phân tích chênh lệch giữa kỳ phân tích
với kỳ gốc của từng nhân tố để xác định mức độ ảnh hƣởng của nhân tố đó tới
chỉ tiêu phân tích.
- Phƣơng pháp liên hệ: Liên hệ trực tiếp giữa các chỉ tiêu nhƣ: Lợi
nhuận với chi phí, lợi nhuận với doanh thu, l ợi nhuận với vốn CSH, …; Liên
hệ gián tiếp: Là quan hệ giữa các chỉ tiêu, trong đó mức độ phụ thuộc giữa
chúng đƣợc xác định bằng một hệ số riêng.
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh BH PNT
Nhân tố bên trong:
Các cơ hội, chiến lƣợc kinh doanh và hiệu quả kinh doanh luôn phụ
thuộc vào các yếu tố phản ánh tiềm lực của một doanh nghiệp. Tiềm lực của
doanh nghiệp không phải là bất biến có thể phát triển mạnh lên hay yếu đi, có
thể thay đổi toàn bộ hay bộ phận. Chính vì vậy trong quá trình kinh doanh
luôn phải chú ý tới nhân tố này nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh hơn nữa.
- Công tác quản trị:
Nhân tố này đóng vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Quản trị doanh nghiệp chú trọng đến việc xác định cho doanh
nghiệp một hƣớng đi đúng đắn trong một môi trƣờng kinh doanh ngày càng
biến động. Chất lƣợng của chiến lƣợc kinh doanh là nhân tố đầu tiên và quan
trọng nhất quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp.
Đội ngũ các nhà quản lý mà đặc biệt là các nhà quản trị doanh nghiệp
bằng phẩm chất và tài năng của mình có vai trò quan trọng bậc nhất,
ảnh hƣởng có tính chất quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp.
ii
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Kết quả và hiệu quả hoạt động của quản trị doanh nghiệp đều phụ
thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn của đội ngũ các nhà quản trị cũng
nhƣ cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp, việc xác định chức năng,
nhiệm vụ quyền hạn của từng bộ phận, cá nhân và thiết lập các mối quan hệ
giữa các bộ phận trong cơ cấu tổ chức đó.
- Vốn kinh doanh:
Đây là một nhân tố tổng hợp sức mạnh của doanh nghiệp thông qua
khối lƣợng, nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả
năng phân phối, đầu tƣ có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý có hiệu
quả các nguồn vốn. Yếu tố vốn là yếu tố chủ chốt quyết định đến quy mô và
cơ hội có thể khai thác. Nó phản ánh sự phát triển của doanh nghiệp và là cơ
sở đánh giá về hiệu quả kinh doanh của doanh.
- Conngƣời:
Trong sản xuất kinh doanh con ngƣời là yếu tố quan trọng hàng đầu để
đảm bảo thành công. Máy móc dù tối tân đến đâu cũng do con ngƣời chế tạo,
dù có hiện đại đến đâu cũng phải phù hợp với trình độ tổ chức, trình độ kỹ
thuật, trình độ sử dụng máy móc của ngƣời lao động. Lực lƣợng lạo động có
thế sáng tạo ra công nghệ, kỹ thuật mới và đƣa chúng vào sử dụng và tạo ra
tiềm năng lớn cho việc nâng cao hiệ quả kinh doanh. Cũng chính lực lƣợng
lao động sáng tạo ra sản phẩm mới với kiểu dáng phù hợp với nhu cầu của
ngƣời tiêu dùng, làm cho sản phẩm mới với kiểu dáng phù hợp với nhu cầu
của ngƣời tiêu dùng, làm cho sản phẩm của doanh nghiệp có thể bán đƣợc tạo
cơ sở để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Lực lƣợng lao động tác động trực tiếp
đến năng suất lao động, trình độ sử dụng các nguồn lực khác tác động trực
tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Các nhân tố bên ngoài:
Các yếu tố bên ngoài này luôn nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh
nghiệp. Bởi đó, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ lƣỡng nhằm hạn chế sự tác
động điệu cực, nắm bắt lấy cơ hội kinh doanh cho mình.
ii
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
- Môi trƣờng văn hoá xã hội:
Mỗi yếu tố văn hoá xã hội đều có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo cả hai hƣớng tích cực và
tiêu cực. Các yếu tố về văn hoá nhƣ: Điều kiện xã hội, trình độ giáo dục,
phong cách lối sống, tôn giáo, tín ngƣỡng, sinh hoạt cộng đồng,... đều ảnh
hƣởng rất lớn. Yếu tố trình độ giáo dục sẽ ảnh hƣởng tới doanh nghiệp đào
tạo đội ngũ lao động chuyên môn cao và khả năng tiếp thu các kiến thức KH-
KT, tác động tới việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và
ngƣợclại.
- Môi trƣờng kinh tế:
Đây là nhân tố tác động rất lớn tới hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp. Nó bao gồm các chính sách đầu tƣ, chính sách phát triển kinh tế,
chính sách vĩ mô… tác động tích cực hay tiêu cực tới sự phát triển của từng
ngành, lĩnh vực hay khu vực kinh tế từ đó tác động đến doanh nghiệp thuộc
vùng, ngành kinh tế đó. Môi trƣờng kinh tế tốt sẽ tạo ra sự dự báo tốt để
doanh nghiệp ra quyết định đúng đắn các hoạt động đầu tƣ của mình.
- Môi trƣờng chính trị, pháp luật:
Các yếu tố thuộc môi trƣờng chính trị - pháp luật chi phối mạnh mẽ đến
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự ổn định chính trị đƣợc xác định là
một trong những tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Sự thay đổi của môi trƣờng chính trị có thể ảnh hƣởng có lợi
cho một nhóm doanh nghiệp này nhƣng lại kìm hãm sự phát triển của nhóm
doanh nghiệp khác và ngƣợc lại. Hệ thống pháp luật hoàn thiện không thiên vị
là một trong những tiên đề ngoài kinh tế của kinh doanh.
- Nhân tố môi trƣờng tự nhiên:
Môi trƣờng tự nhiên bao gồm nhân tố nhƣ thời tiết, khí hậu, mùa vụ, tài
nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, các nhân tố này tác động đến hiệu quả
kinh doanh thông qua sự tác động lên các chi phí tƣơng ứng, mức độ ảnh
hƣởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
ii
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
- Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng:
Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng nhƣ hệ thống đƣờng giao thông,
hệ thống thông tin liên lạc, điện nƣớc đều là những nhân tố tác động mạnh mẽ
đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghi ệp kinh doanh ở khu
vực có hệ thống giao thông thuận lợi, điện nƣớc đầy đủ, dân cƣ đông đúc và
có trình độ dân trí cao sẽ có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, tăng tốc
độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh.
Chƣơng2
CÂU HỎI, PHƢƠNG PHÁP VÀ CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn tập trung giải đáp các
câu hỏi sau:
- Những đặc trƣng của bảo hiểm PNT và hiệu quả kinh doanh bảo
hiểm PNT?
- Những nhân tố nào ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh bảo hiểm PNT?
- Những giải pháp và đề xuất nào thích hợp để nâng cao hiệu quả kinh
doanh bảo hiểm PNT tại Phòng Kinh doanh khu vực Vĩnh Phúc của Công ty
bảo hiểm BIDV Tây Bắc?
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
Thông tin thứ cấp: Để phục vụ việc thực hiện luận văn tác giả đã tiến
hành thu thập thông tin thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu của mình từ
các nguồn nhƣ: Các báo cáo tài chính, báo cáo nội bộ về quản trị, hoạt
động, báo cáo về thị trƣờng và khách hàng tại Công ty bảo hiểm BIDV
ii
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Tây Bắc, tại Phòng kinh doanh khu vực Vĩnh Phúc cùng các nguồn tài
liệu khác nhƣ: Giáo trình, báo, tạp chí, internet,…
2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu
Thông tin sau khi đƣợc thu thập đƣợc tôi xử lý bằng phần mềm
Microsoft Excel để tính toán.
Từ các chỉ số ở phần lý luận, dựa trên qúa trình xử lý số liệu thu thập
đƣợc tôi tiến hành phân tích về hiệu quả kinh doanh của công ty. Quá trình
phân tích này tôi dựa trên kết quả hoạt động từ quá khứ của doanh nghiệp. So
sánh các chỉ tiêu, từ đó tìm hiểu nguyên nhân và xu thế của nó. Kết quả của
quá trình phân tích, so sánh các chỉ số sẽ là cơ sở để đƣa ra các giải pháp và
kiến nghị cho công ty.
ii
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu
- Chỉ tiêu về khả năng thanh toán: phản ánh việc công ty có thể đáp ứng
nghĩa vụ trả các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn hay không.
- Chỉ tiêu về sử dụng vốn: Phản ánh việc hiệu quả sử dụng vốn trong
hoạt động kinh doanh nhƣ thế nào.
- Chỉ tiêu đánh giá năng lực hoạt động: Phản ánh các năng lực của
doanh nghiệp nhƣ: Nguồn nhân lực, vốn, tài sản đem lại hiệu quả về doanh
thu nhƣ thế nào đối với doanh nghiệp.
- Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lợi: Phản ánh các yếu tố chi phí, vốn,
tài sản … đem lại tỷ lệ lợi nhuận nhƣ thế nào cho doanh nghiệp.
Chƣơng3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG
HIỆU QUẢ KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ
TẠI PHÒNG KINH DOANH KHU VỰC VĨNH PHÚC
CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM BIDV TÂY BẮC
3.1. Tổng quan về Phòng Kinh doanh khu vực Vĩnh Phúc
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Ngày 22/08/2008, Bộ Tài chính đã chính thức cấp Giấy phép cho Công
ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIC) thành lập thêm
7 chi nhánh mới. Trong đó có chi nhánh BIC Tây Bắc. Công ty Bảo hiểm
BIDV Tây Bắc có trụ sở đặt tại tỉnh Vĩnh Phúc địa bàn hoạt động gồm 7 tỉnh
phía Tây Bắc (bao gồm: Vĩnh phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang, Yên
Bái, Lào Cai, Lai Châu).
Tại mỗi tỉnh đều có phòng kinh doanh nằm trên địa bàn của tỉnh đó.
Trụ sở chính tại Vĩnh Phúc thì có 2 Phòng là phòng Kế toán và phòng
Nghiệp vụ. Phòng Nghiệp vụ có chức năng kiểm soát hỗ trợ nghiệp vụ và
ii
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
khai thác dịch vụ tại địa bàn Vĩnh Phúc. Sau 2 tháng đi vào hoạt động nhận
thấy Phòng Nghiệp vụ kiêm nhiều chức năng và hoạt động không hiệu quả
mảng khai thác nên Lãnh đạo Công ty đã quyết định tách Phòng Nghiệp vụ
thành Phòng Kinh doanh khu vực Vĩnh Phúc và Phòng Nghiệp vụ.
Ngày 01/10/2010 Phòng kinh doanh khu vực Vĩnh Phúc thuộc Công ty
Bảo hiểm BIDV Tây Bắc đƣợc thành lập, địa bàn hoạt động tại tỉnh Vĩnh
Phúc. Địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc là một tỉnh trung du miền núi, khá rộng lại là
địa bàn có tiềm năng phát triển năm 2011 thành lập thêm tổ KD Phúc Yên.
Năm 2012 thành lập thêm tổ KD 2 trực thuộc PKD khu vực Vĩnh Phúc.
Vậy đến năm 2012 PKD Vĩnh Phúc bao gồm 3 tổ KD là: Tổ KD1, tổ
KD2 và tổ KD Phúc Yên.
Về nhân lực: Do hoạt động kinh doanh phát triển nên nhân lực PK
KVVP cũng tăng theo thời gian. Năm 2010: 1 lãnh đạo phòng và 3 cán bộ.
Năm 2013: 1 lãnh đạo phòng và 5 cán bộ.
34
Về doanh thu: Từ khi thành lập đến nay doanh thu của PKKVVP tăng
đáng kể. Năm 2010 là 1.368 triệu đồng, năm 2013 là 19.742 triệu đồng.
Từ khi thành lập đến này PKDVP hoạt động càng ngày càng hiệu quả
hơn chứng tỏ sự quyết định đúng đắn của Ban lãnh đạo công ty BIC Tây Bắc
về việc tách phòng.
3.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy hoạt động
PKD khu vực Vĩnh Phúc là một PKD trực thuộc Công ty bảo hiểm
BIDV Tây Bắc, có tổ chức bộ máy hoạt động nhƣ sau:
3.1: Cơ cấu tổ chức PKD khu vực Vĩnh Phúc
[Nguồn: Ban nhân sự - Tổng Công ty Bảo hiểm BIDV]
PKD KV Vĩnh Phúc chịu trách nhiệm thực hiện các hoạt động tiếp thị -
bán hàng tới các khách hang tiềm năng của công ty nhằm đạt mục tiêu về
doanh số, thị phần,… BH PNT tại thị trƣờng Vĩnh Phúc.
Chức năng chính của PKD KV Vĩnh Phúc:
+ Lập các kế hoạch Kinh doanh và triển khai thực hiện
+ Thiết lập, giao dich trực tiếp với hệ thống Khách hàng, hệ thống kênh
phân phối.
+ Thực hiện hoạt động bán hàng tới các Khách hàng nhằm mang lại
Doanh thu cho công ty.
+ Phối hợp với các bộ phận liên quan nhƣ Kế hoạch, Marketting, kế
toán...nhằm mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho khách hàng
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
PKD KHU VỰC
VĨNH PHÚC
Tổ KD1 Tổ KD 2 Tổ KD VĨNH YÊN
35
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Địa bàn hoạt động cụ thể của các tổ KD:
- Tổ KD 1: Hoạt động tại địa bàn TP Vĩnh Yên, tỉnhVĩnh Phúc đƣợc
giao phối hợp khai thác với BIDV Vĩnh Phúc và khai thác bên ngoài thuộc
địa bàn.
- Tổ KD 2: Hoạt động bán lẻ tại các huyện : Tam đảo, Tam dƣơng,
Vĩnh Tƣờng, Yên Lạc, Bình Xuyên và các khu công nghiệp thuộc địa bàn.
- Tổ KD Phúc Yên: Hoạt động tại địa bàn thị xã Phúc Yên và các địa
bàn giáp danh, giao phối hợp với BIDV Phúc Yên…
3.2: Mạng lưới di động
[Nguồn: Phòng KD khu vực Vĩnh Phúc]
Mạng lƣới hoạt động của PKD Khu vực Vĩnh Phúc là toàn bộ tỉnh Vĩnh
Phúc bao gồm 1 thành phố, 1 thị xã và 7 huyện. Trong đó thành Phố Vĩnh
Phúc và thị xã Phúc Yên là 2 địa bàn đem lại doanh thu cao nhất.
Do đặc điểm vị trí địa lý Vĩnh Phúc có ba vùng sinh thái rõ rệt: đồng
bằng, trung du và miền núi; liền kề với thủ đô Hà Nội, gần sân bay quốc tế
Nội Bài; có hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng sông thuận lợi
36
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
trên trục phát triển kinh tế của Việt Nam. Kinh tế có nhiều kiều kiện phát triển
thì KD bảo hiểm cũng có nhiều tiềm năng phát triển. Đây là 1 yếu tố rất thuận
lợi cho sự phát triển của PKD khu vực Vĩnh Phúc.
3.1.3. Đặc điểm về thị trường kinh doanh
Tỉnh Vĩnh Phúc sau 15 năm Việt Nam mở cửa thị trƣờng, nền kinh tế
có những biến chuyển mạnh mẽ. Cơ cấu nền kinh tế đang chuyển mạnh sang
hƣớng công nghiệp và dịch vụ.
3.3. Cơ cấu kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc 2000 - 2010
[Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc - Sở KHĐT tỉnh Vĩnh Phúc, 2010]
Với sự phát triển kinh tế nhƣ vậy nên thị trƣờng bảo hiểm tại Vĩnh
Phúc nói chung và lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng cũng ngày càng
đƣợc mở rộng với sự tham gia rộng rãi của các thành phần kinh tế vào việc
kinh doanh dịch vụ bảo hiểm. Tính đến nay, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã có
29 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, 16 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ
hoạt động. Ngoài ra còn có sự hiện diện của một số văn phòng đại diện của
các công ty bảo hiểm và công ty môi giới bảo hiểm nƣớc ngoài.
37
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, thị trƣờng bảo hiểm
năm 2013 tại Vĩnh Phúc tuy có tăng trƣởng chậm lại song vẫn đạt đƣợc kết
quả nhất định, cụ thể nhƣ sau:
Tổng doanh thu phí bảo hiểm của toàn thị trƣờng ƣớc đạt 7.388 tỷ
đồng, tăng 7,6% so với năm 2012, trong đó doanh thu phí bảo hiểm phi nhân
thọ ƣớc đạt 3.968 tỷ đồng, tăng 5%; doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ ƣớc đạt
3.420 tỷ đồng, tăng 11%.
Tổng số tiền các doanh nghiệp bảo hiểm đã bồi thƣờng và chi trả tiền
bảo hiểm ƣớc là 285 tỷ đồng, trong đó các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ
chi trả khoảng 131 tỷ đồng; các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ chi trả
khoảng 154 tỷ đồng.
Tổng số tiền đầu tƣ ƣớc đạt 1.758 tỷ đồng tăng 21,7% so với năm 2012,
trong đó, doanh nghiệp nhân thọ khoảng 1.306 tỷ đồng, doanh nghiệp phi
nhân thọ khoảng 452 tỷ đồng.
Bảng 3.1: Số liệu thị trƣờng bảo hiểm tại Vĩnh Phúc
Đơn vị: Tỷ đồng
TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013
I Tổng doanh thu bảo hiểm 6.866 7.388
1 Doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ 3.779 3.968
2 Doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ 3.087 3.420
II Tổng số tiền đầu tư 1.445 1.758
1 DN bảo hiểm nhân thọ 1.073 1.306
2 DN bảo hiểm phi nhân thọ 372 452
III
Tổng số tiền bồi thường và trả tiền
bảo hiểm
261 285
1 DN bảo hiểm nhân thọ 119 131
2 DN bảo hiểm phi nhân thọ 142 154
[Nguồn: Cục quản lý và giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính)]
38
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
nhân thọ đang đối mặt những ẩn họa sẵn sàng xảy ra bất cứ lúc nào:
Ngoài ra có rất nhiều loại sản phẩm bảo hiểm bảo hiểm nhân thọ và phi
nhân thọ liên quan tới bảo hiểm con ngƣời, bảo hiểm tài sản và bảo hiểm
trách nhiệm… đã đƣợc công ty triển khai cung cấp cho khách hàng đáp ứng
phần nào nhu cầu phong phú, đa dạng của ngƣời tham gia bảo hiểm và tạo
đƣợc sự lựa chọn mang tính cạnh tranh cho khách hàng.
Tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm của thị trƣờng bảo hiểm tại thị
trƣờng Vĩnh Phúc, nhất là trong thời gian 5 năm gần đây tăng khoảng 22%,
(theo báo cáo đánh giá của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam) đã cho thấy thế
mạnh và bƣớc đột phá lớn của ngành bảo hiểm Việt Nam nói chung và tỉnh
Vĩnh Phúc. Năng lực tài chính của các doanh nghiệp bảo hiểm tăng mạnh
thông qua vốn chủ sở hữu và dự phòng nghiệp vụ làm cho khả năng thanh
toán và mức giữ lại của từng doanh nghiệp bảo hiểm nâng lên rõ rệt, tăng khả
năng nhận tái bảo hiểm từ đó tạo ra nguồn vốn lớn để đầu tƣ lại cho nền kinh
tế quốc dân.
Hoạt động đầu tƣ của các doanh nghiệp bảo hiểm ngày càng khẳng
định vai trò của mình. Đây thực sự là một kênh huy động vốn quan trọng,
phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Cơ cấu vốn đầu tƣ
đã chuyển mạnh từ đầu tƣ ngắn hạn và chủ yếu là gửi tại các tổ chức tín dụng
nay chuyển sang đầu tƣ dài hạn theo các danh mục đầu tƣ nhƣ: mua trái phiếu
chính phủ, đầu tƣ trực tiếp các kết cấu hạ tầng, phát triển sản xuất kinh doanh
và phục vụ đời sống….
Song song cùng với sự phát triển về số lƣợng các doanh nghiệp bảo
hiểm cũng nhƣ sự mở rộng quy mô hoạt động, số lƣợng ngƣời làm việc trong
ngành bảo hiểm cũng tăng lên đáng kể, tạo công ăn việc làm cho hơn 200 cán
bộ, nhân viên và trên 500 đại lý bảo hiểm trên khắp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Thị trƣờng bảo hiểm phi nhân thọ tại Vĩnh Phúc tiếp tục tăng trƣởng tốt
trong bối cảnh nền kinh tế vẫn gặp nhiều khó khăn, thị trƣờng tài chính chƣa
thấy có dấu hiệu khả quan. Tuy nhiên, xét trên diện rộng thì thị trƣờng phi
39
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Thứ nhất, những bất ổn của nền kinh tế vĩ mô sẽ ảnh hƣởng tới toàn thị
trƣờng bảo hiểm trên diện rộng. Tăng trƣởng kinh tế thấp hơn so chỉ số giá
tiêu dùng CPI.
Bảng 3.2: Chỉ số giá tiêu dùng CPI tại Vĩnh Phúc
Năm 2012 Năm 2013
Năm 2014
- dự kiến
Chỉ số CPI 6,81% 6,04% 7%
Tăng trƣởng kinh tế 5,03% 5,42% 5,6%
[Nguồn: Tổng cục thống kê]
Điều này mặc dù chƣa có những tác động mạnh tới thị trƣờng bảo hiểm
tại tỉnh Vĩnh Phúc nhƣng nếu nó còn tiếp diễn về lâu dài chắc chắn những
hiệu ứng tiêu cực mang lại sẽ cực kỳ to lớn. Nhìn vào mục tiêu phát triển của
thị trƣờng bảo hiểm cũng không hề dễ dàng bởi nhiều lĩnh vực bảo hiểm sẽ bị
ảnh hƣởng bởi lạm phát và suy giảm nhƣ: bảo hiểm xuất nhập khẩu, bảo hiểm
tài sản cho các công trình xây dựng lớn, bảo hiểm du lịch, bảo hiểm hàng
hải… Điều này sẽ ảnh hƣởng khá lớn tới ngành bảo hiểm bởi hàng hải và tài
sản thiệt hại luôn nằm trong top 4 nghiệp vụ có doanh thu cao nhất.
Thứ hai, những biến động của thị trƣờng tài chính gây ra những tác
động trực tiếp tới thị trƣờng bảo hiểm. Thị trƣờng bảo hiểm là một trong 3
chân của thị trƣờng tài chính: tiền tệ, chứng khoán, bảo hiểm. Ba thị trƣờng
này luôn luôn liên thông và có sự tƣơng hỗ với nhau. Tuy nhiên giai đoạn gần
đây thị trƣờng chứng khoán có phần bão hòa và đi xuống, cùng với đó thị
trƣờng tiền tệ cũng liên tục bất ổn với những biến động về lãi suất trong sự
cạnh tranh của các ngân hàng đặc biệt là thời điểm đến năm 2013 đã tạo ra áp
lức vô hình về tăng trƣởng và phát triển cho thị trƣờng bảo hiểm. Trong các
nƣớc phát triển chính thị trƣờng bảo hiểm là nơi cung cấp nguồn vốn chung,
dài hạn rất quan trọng cho thị trƣờng vốn. Tăng trƣởng “nóng” mà không có
nền tảng vững chắc về tài chính và biện pháp quản lý hiệu quả sẽ rất dễ khiến
40
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
các DNBH rơi vào khủng hoảng. Việc các DNBH trong nƣớc nhƣ Bảo Việt,
Bảo Minh, Bảo hiểm PVI… đã và đang tìm kiếm những cổ đông chiến lƣợc
nƣớc ngoài nhằm san xẻ bớt gánh nặng là một bƣớc đi sáng suốt và hợp lý
trong giai đoạn hiện nay.
Thứ ba, những tác động từ việc thực hiện luật kinh doanh bảo hiểm sửa
đổi và quá trình triển khai thực hiện thí điểm bảo hiểm Tín dụng xuất khẩu và
bảo hiểm Nông nghiệp. Nhƣ trƣờng hợp Bảo hiểm PVI, tác động lớn nhất và
dễ nhận thấy nhất chính là việc bổ sung quy định về đấu thầu trong bảo hiểm
nội ngành. Điều này phần nào sẽ gây ra những nguy cơ từ việc cạnh tranh
không lành mạnh dẫn tới hạ phí bảo hiểm và tăng chi phí kinh doanh;
Thứ tư, những hạn chế nội tại mà tất cả các DNBH đều phải đối mặt.
Điển hình là vấn đề tốc độ phát triển thị trƣờng tƣơng đối nhanh trong khi các
cơ sở đào tạo về bảo hiểm vừa thiếu, vừa yếu nên thị trƣờng thiếu hụt nghiêm
trọng nguồn nhân lực có trình độ quản trị cao. Cùng với đó là việc hệ thống
công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý điều hành, còn thiếu sự đồng
bộ, trang thiết bị còn thiếu và cũ, gây tốn kém về thời gian và chi phí, khó
kiểm soát các hành vi trục lợi. Sản phẩm bảo hiểm tuy đa dạng song vẫn chƣa
bám sát và đáp ứng đƣợc yêu cầu của khách hàng... Công tác kiểm tra, kiểm
soát nội bộ chƣa đƣợc trơn chu, đảm bảo đúng tiến độ thời gian… Những điều
này nếu không đƣợc khắc phục dần và cải thiện đúng lúc sẽ khiến cho bộ máy
vận hành của các DNBH thiếu đi sự linh hoạt, gây ra những đình trệ, vƣớng
mắc ảnh hƣởng xấu tới hoạt động kinh doanh toàn hệ thống.
3.1.4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh
Phòng kinh doanh khu vực Vĩnh Phúc của công ty BIC Tây Bắc cung
cấp tất cả các loại hình dịch vụ mà BIC Tây Bắc cung cấp nhƣ:
Bảo hiểm trực tiếp:
- Bảo hiểm mọi rủi ro trong xây dựng và lắp đặt
- Bảo hiểm máy móc và thiết bị xây dựng
41
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
- Bảo hiểm mọi rủi ro tài sản
- Bảo hiểm đổ vỡ máy móc
- Bảo hiểm tiền
- Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển
- Bảo hiểm xe cơ giới
- Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt
- Bảo hiểu tàu
- Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh
- Bảo hiểm trách nhiệm
- Bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính
- Bảo hiểm bảo lãnh
- Bảo hiểm tai nạn con ngƣời, Bảo hiểm kết hợp con ngƣời
- Bảo hiểm du lịch
- Bảo hiểm hàng không
- Các nghiệp vụ Bảo hiểm phi nhân thọ khác
Tái Bảo hiểm:
- Nhận tái và tái Bảo hiểm tất cả các loại hình nghiệp vụ Bảo hiểm phi
nhân thọ
Đầu tư tài chính:
- Đầu tƣ cổ phiếu, trái phiếu; đầu tƣ trực tiếp; tƣ vấn đầu tƣ và các hình
thức đầu tƣ tài chính khác.
Hoạt động khác:
- Đề phòng, hạn chế tổn thất.
- Giám định tổn thất.
- Các hoạt động khác theo quy định của pháp luật: kinh doanh bất động
sản, cho vay theo quy định Luật các Tổ chức tín dụng.
Ngoài ra PKD khu vực Vĩnh Phúc sử dụng kênh phân phối đa dạng
nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi khách hàng khu vực tỉnh Vĩnh Phúc nhƣ sơ đồ
dƣớiđây:
42
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
3.4: Kênh phân phối
[Nguồn: Phòng KD KV Vĩnh Phúc - Công ty Bảo hiểm BIDV Tây Bắc]
PKD Khu vực VP triển khai phân phối sản phẩm và dịch vụ bảo hiểm
qua hệ thống kênh phân phối đa dạng, chuyên nghiệp và hiện đại.
3.2. Thực trạng hiệu quả kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ tại Phòng
Kinh doanh khu vực Vĩnh Phúc
3.2.1. Doanh thu và tốc độ tăng trưởng doanh thu
Sau 4 năm đi vào hoạt động, PKD khu vực Vĩnh Phúc đã có những
phát triển vƣợt bậc, tốc độ tăng trƣởng năm 2013 so với năm 2011 là 146%.
Doanh thu tập trung chủ yếu từ 2 kênh BIDV và bancasurance, tuy nhiên
kênh BIDV chiếm tỷ trọng lớn.
Nghiệp vụ Bảo hiểm xe cơ giới vẫn là nghiệp vụ có doanh thu cao nhất
và chiếm tỷ trọng trên 50% tổng doanh thu của Phòng. Tiếp đến là Nhóm
nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật (xây dựng, lắp đặt, máy móc, công trình dân
dụng hoàn thành ...) chiếm 21,7%, tiếp đến là Nhóm bảo hiểm tài sản với
16,2%. Các Nhóm nghiệp vụ còn lại chiếm tỷ trọng thấp chỉ chiếm 10% tổng
doanh thu. (1)
Nhƣ vậy cơ cấu tỷ trọng doanh thu giữa các nhóm nghiệp vụ có sự
chênh lệch khá lớn. Trong thời gian tới Phòng KD KV Vĩnh Phúc cần tập
trung đẩy mạnh các nghiệp vụ có tỷ trọng doanh thu còn thấp nhƣng có nhiều
43
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
tiềm năng và hiệu quả nhƣ: Bảo hiểm hàng hóa, bảo hiểm con ngƣời, bảo
hiểm hỗn hợp...,
Về khách hàng trong những năm từ khi thành lập thì lƣợng khách hàng
của Phòng KDKV Vĩnh Phúc vẫn chủ yếu là nguồn khách hàng do BIDV giới
thiệu chiếm 45%, khách hàng bán lẻ là cá nhân chiểm 30% còn lại là những
khách hàng khác 15%.
Kết quả kinh doanh của PKD khu vực Vĩnh Phúc cụ thể nhƣ sau:
Bảng 3.3: Kết quả chung các chỉ tiêu hoạt động
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Doanh thu 1,368,472,373 13,532,049,203 18,578,755,350 19,742,461,399
Tổng
chi phí
1,510,029,790 11,848,049,203 16,320,755,350 17,552,461,399
Lợi nhuận
trƣớc thuế
-141,557,417 1,684,000,000 2,258,000,000 2,190,000,000
[Nguồn: PKD KV Vĩnh Phúc (1)]
Tổng doanh thu phí bảo hiểm năm 2013 của PKD khu vực Vĩnh Phúc
đạt 19.742 tỷ đồng tăng hơn sơ với năm 2012 là 1.164 tỷ đồng. Trong 3 năm
gần đây do ảnh hƣởng bởi suy thoái kinh tế nên kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc gặp
khó khăn hơn dẫn đến các thành phần kinh tế đầu tƣ vào lĩnh vực bảo hiểm
phi nhân thọ giảm nhƣng doanh thu KD BH PNT của PKD khu vực Vĩnh
Phúc tăng qua các năm chứng tỏ thƣơng hiệu BIC tại VP ngày càng đƣợc
khách hàng tin dùng.
Kênh bancasurance là một kênh phân phối đƣợc kỳ vọng, tuy nhiên
doanh thu đem lại chƣa cao, chƣa xứng tầm với tiềm năng và mức đầu tƣ của
PKD khu vực Vĩnh Phúc. Các sản phẩm phi nhân thọ thƣờng đơn giản, dễ bán
hơn so với bảo hiểm nhân thọ nên việc kết hợp với các ngân hàng để phát
triển sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ có tiềm năng rất lớn. PKD khu vực
Vĩnh Phúc phải đẩy mạnh hơn nữa kênh phân phối này để chiếm lợi thế cạnh
tranh so với các đơn vị bảo hiểm phi nhân thọ khác.
44
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Đến nay sau 4 năm đi vào hoạt động thì PKD khu vực Vĩnh Phúc đang
là 1 trong 10 công ty bảo hiểm phi nhân thọ dẫn đầu về thị phần bảo hiểm gốc
chiếm tới 17% thị phần BH PNT và là một trong những đơn vị bảo hiểm có
tốc độ tăng trƣởng nhanh nhất trên thị trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc. PKD khu vực
Vĩnh Phúc thuộc công ty BIC Tây Bắc là thƣơng hiệu dẫn đầu thị trƣờng về
phát triển kênh Bancassurance và các kênh bảo hiểm trực tuyến (E-business).
Với thị phần ngày càng tăng chứng tỏ uy tín của thƣơng hiệu BIC trên
thị trƣờng ngày càng phát triển mạnh. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho
hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ của PKD khu vực Vĩnh Phúc
3.5:
2013 tại Vĩnh Phúc
[Nguồn: PKD khu vực Vĩnh Phúc - Công ty Bảo hiểm BIDV Tây Bắc]
PKD khu vực Vĩnh Phúc mới đi vào hoạt động những đã chiếm thị
phần nhất định so với các công ty bảo hiểm phi nhân thọ lâu đời khác tại thị
trƣờng Vĩnh Phúc nhƣ Bảo Việt, Bảo Minh, Pjico ... và năm 2013 chiếm 17%
thị phần BH PNT tính theo doanh thu tại tỉnh Vĩnh Phúc.
45
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Tuy mới đƣợc thành lập từ 01/10/2010 doanh thu của PKD khu vực
Vĩnh Phúc tăng trƣởng đáng kể qua các năm và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng doanh thu của BIC Tây Bắc.
46
Bảng 3.4: Kết quả doanh thu các PKD
TT Tên phòng DTTT/2010 DTTT/2011 DTTT/2012 DTTT/2013
So sánh
2013/2012
1 Phòng KD KV Vĩnh Phúc 1,368,472,373 13,532,049,203 18,578,755,350 19,742,461,399 106%
2 Phòng KD Hà Giang 3,423,182,561 4,282,157,741 3,298,017,128 4,509,171,354 137%
3 Phòng KD Lai Châu 0 493,087,104 4,012,899,563 3,442,457,564 86%
4 Phòng KD Lào Cai 4,962,828,710 7,152,471,526 6,972,716,796 7,677,387,878 110%
5 Phòng KD Phú Thọ 6,762,506,704 6,535,405,731 6,599,707,628 5,845,011,420 89%
6 Phòng KD Tuyên Quang 0 1,093,289,190 3,360,583,988 4,390,713,790 131%
7 Phòng KD Yên Bái 3,323,662,893 4,447,325,078 4,038,060,002 4,485,530,273 111%
Tổng 19,840,653,241 37,535,785,573 46,860,740,455 50,092,733,678 107%
[Nguồn: PKD KV Vĩnh Phúc (1)]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

More Related Content

Similar to Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Bảo Hiểm Phi Nhân Thọ.

An sinh giáo dục:Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở cô...
An sinh giáo dục:Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở cô...An sinh giáo dục:Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở cô...
An sinh giáo dục:Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở cô...Luanvan84
 
Đề Tài Thực Tập Tốt Nghiệp Bảo Hiểm Một Số Biện Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả K...
Đề Tài Thực Tập Tốt Nghiệp Bảo Hiểm Một Số Biện Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả K...Đề Tài Thực Tập Tốt Nghiệp Bảo Hiểm Một Số Biện Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả K...
Đề Tài Thực Tập Tốt Nghiệp Bảo Hiểm Một Số Biện Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả K...nataliej4
 
BÁO-CÁO-THỰC-TẬP-lần-1-chị-Mai.docx
BÁO-CÁO-THỰC-TẬP-lần-1-chị-Mai.docxBÁO-CÁO-THỰC-TẬP-lần-1-chị-Mai.docx
BÁO-CÁO-THỰC-TẬP-lần-1-chị-Mai.docxNgcNguyn731073
 
Bàn về nghiệp vụ Bảo hiểm nhân thọ và các loại hình Bảo hiểm nhân thọ đang đư...
Bàn về nghiệp vụ Bảo hiểm nhân thọ và các loại hình Bảo hiểm nhân thọ đang đư...Bàn về nghiệp vụ Bảo hiểm nhân thọ và các loại hình Bảo hiểm nhân thọ đang đư...
Bàn về nghiệp vụ Bảo hiểm nhân thọ và các loại hình Bảo hiểm nhân thọ đang đư...Luanvan84
 
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ và các loại hình bảo hiểm nhân thọ đang đư...
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ và các loại hình bảo hiểm nhân thọ đang đư...Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ và các loại hình bảo hiểm nhân thọ đang đư...
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ và các loại hình bảo hiểm nhân thọ đang đư...Vcoi Vit
 
nâng cao chất lượng công tác giải quyết khiếu nại trong bảo hiểm con người ph...
nâng cao chất lượng công tác giải quyết khiếu nại trong bảo hiểm con người ph...nâng cao chất lượng công tác giải quyết khiếu nại trong bảo hiểm con người ph...
nâng cao chất lượng công tác giải quyết khiếu nại trong bảo hiểm con người ph...Luanvan84
 
Trung gian bảo hiểm và hoạt động của trun gian bảo hiểm tại việt nam
Trung gian bảo hiểm và hoạt động của trun gian bảo hiểm tại việt namTrung gian bảo hiểm và hoạt động của trun gian bảo hiểm tại việt nam
Trung gian bảo hiểm và hoạt động của trun gian bảo hiểm tại việt namNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Trung gian bảo hiểm và hoạt động của trung gian bảo hiểm tại việt nam
Trung gian bảo hiểm và hoạt động của trung gian bảo hiểm tại việt namTrung gian bảo hiểm và hoạt động của trung gian bảo hiểm tại việt nam
Trung gian bảo hiểm và hoạt động của trung gian bảo hiểm tại việt namNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Đề cương tốt nghiệp môn PLKDBH - Luật NH (2).doc
Đề cương tốt nghiệp môn PLKDBH - Luật NH (2).docĐề cương tốt nghiệp môn PLKDBH - Luật NH (2).doc
Đề cương tốt nghiệp môn PLKDBH - Luật NH (2).docluongkelvin74
 
Tổng quan về bảo hiểm nhân thọ
Tổng quan về bảo hiểm nhân thọTổng quan về bảo hiểm nhân thọ
Tổng quan về bảo hiểm nhân thọLuanvan84
 

Similar to Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Bảo Hiểm Phi Nhân Thọ. (20)

Bh09
Bh09Bh09
Bh09
 
An sinh giáo dục:Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở cô...
An sinh giáo dục:Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở cô...An sinh giáo dục:Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở cô...
An sinh giáo dục:Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở cô...
 
Đề Tài Thực Tập Tốt Nghiệp Bảo Hiểm Một Số Biện Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả K...
Đề Tài Thực Tập Tốt Nghiệp Bảo Hiểm Một Số Biện Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả K...Đề Tài Thực Tập Tốt Nghiệp Bảo Hiểm Một Số Biện Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả K...
Đề Tài Thực Tập Tốt Nghiệp Bảo Hiểm Một Số Biện Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả K...
 
BÁO-CÁO-THỰC-TẬP-lần-1-chị-Mai.docx
BÁO-CÁO-THỰC-TẬP-lần-1-chị-Mai.docxBÁO-CÁO-THỰC-TẬP-lần-1-chị-Mai.docx
BÁO-CÁO-THỰC-TẬP-lần-1-chị-Mai.docx
 
Đề tài: Bảo hiểm con người kết hợp tại công ty Bảo Minh Hà Nội
Đề tài: Bảo hiểm con người kết hợp tại công ty Bảo Minh Hà NộiĐề tài: Bảo hiểm con người kết hợp tại công ty Bảo Minh Hà Nội
Đề tài: Bảo hiểm con người kết hợp tại công ty Bảo Minh Hà Nội
 
Bh10
Bh10Bh10
Bh10
 
Báo cáo thực tập nghề nghiệp công ty bảo hiểm Prudential
Báo cáo thực tập nghề nghiệp công ty bảo hiểm PrudentialBáo cáo thực tập nghề nghiệp công ty bảo hiểm Prudential
Báo cáo thực tập nghề nghiệp công ty bảo hiểm Prudential
 
Quản lý mạng lưới đại lý bảo hiểm tại Công ty Bảo Việt Nhân Thọ
Quản lý mạng lưới đại lý bảo hiểm tại Công ty Bảo Việt Nhân ThọQuản lý mạng lưới đại lý bảo hiểm tại Công ty Bảo Việt Nhân Thọ
Quản lý mạng lưới đại lý bảo hiểm tại Công ty Bảo Việt Nhân Thọ
 
Bàn về nghiệp vụ Bảo hiểm nhân thọ và các loại hình Bảo hiểm nhân thọ đang đư...
Bàn về nghiệp vụ Bảo hiểm nhân thọ và các loại hình Bảo hiểm nhân thọ đang đư...Bàn về nghiệp vụ Bảo hiểm nhân thọ và các loại hình Bảo hiểm nhân thọ đang đư...
Bàn về nghiệp vụ Bảo hiểm nhân thọ và các loại hình Bảo hiểm nhân thọ đang đư...
 
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ và các loại hình bảo hiểm nhân thọ đang đư...
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ và các loại hình bảo hiểm nhân thọ đang đư...Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ và các loại hình bảo hiểm nhân thọ đang đư...
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ và các loại hình bảo hiểm nhân thọ đang đư...
 
nâng cao chất lượng công tác giải quyết khiếu nại trong bảo hiểm con người ph...
nâng cao chất lượng công tác giải quyết khiếu nại trong bảo hiểm con người ph...nâng cao chất lượng công tác giải quyết khiếu nại trong bảo hiểm con người ph...
nâng cao chất lượng công tác giải quyết khiếu nại trong bảo hiểm con người ph...
 
Đề tài thực trạng bảo hiểm hàng hóa bằng đường biển rất hay
Đề tài  thực trạng bảo hiểm hàng hóa bằng đường biển  rất hayĐề tài  thực trạng bảo hiểm hàng hóa bằng đường biển  rất hay
Đề tài thực trạng bảo hiểm hàng hóa bằng đường biển rất hay
 
Đề tài Quy trình bán hàng tại công ty TNHH MTV Phúc Nam An.docx
Đề tài Quy trình bán hàng tại công ty TNHH MTV Phúc Nam An.docxĐề tài Quy trình bán hàng tại công ty TNHH MTV Phúc Nam An.docx
Đề tài Quy trình bán hàng tại công ty TNHH MTV Phúc Nam An.docx
 
Đề tài hiệu quả quản trị khả năng thanh toán, RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả quản trị khả năng thanh toán, RẤT HAYĐề tài  hiệu quả quản trị khả năng thanh toán, RẤT HAY
Đề tài hiệu quả quản trị khả năng thanh toán, RẤT HAY
 
Trung gian bảo hiểm và hoạt động của trun gian bảo hiểm tại việt nam
Trung gian bảo hiểm và hoạt động của trun gian bảo hiểm tại việt namTrung gian bảo hiểm và hoạt động của trun gian bảo hiểm tại việt nam
Trung gian bảo hiểm và hoạt động của trun gian bảo hiểm tại việt nam
 
Trung gian bảo hiểm và hoạt động của trung gian bảo hiểm tại việt nam
Trung gian bảo hiểm và hoạt động của trung gian bảo hiểm tại việt namTrung gian bảo hiểm và hoạt động của trung gian bảo hiểm tại việt nam
Trung gian bảo hiểm và hoạt động của trung gian bảo hiểm tại việt nam
 
Báo Cáo Thực Tập Chính Sách Bán Hàng Tại Bảo Hiểm Dai Ichi.docx
Báo Cáo Thực Tập Chính Sách Bán Hàng Tại Bảo Hiểm Dai Ichi.docxBáo Cáo Thực Tập Chính Sách Bán Hàng Tại Bảo Hiểm Dai Ichi.docx
Báo Cáo Thực Tập Chính Sách Bán Hàng Tại Bảo Hiểm Dai Ichi.docx
 
Đề cương tốt nghiệp môn PLKDBH - Luật NH (2).doc
Đề cương tốt nghiệp môn PLKDBH - Luật NH (2).docĐề cương tốt nghiệp môn PLKDBH - Luật NH (2).doc
Đề cương tốt nghiệp môn PLKDBH - Luật NH (2).doc
 
Tổng quan về bảo hiểm nhân thọ
Tổng quan về bảo hiểm nhân thọTổng quan về bảo hiểm nhân thọ
Tổng quan về bảo hiểm nhân thọ
 
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562

Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562 (20)

Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
 
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
 
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
 
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
 
Tổng Hợp 320+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
Tổng Hợp 320+  Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...Tổng Hợp 320+  Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
Tổng Hợp 320+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
 
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương MạiLuận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
 
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
 
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
 
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
 
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công TyLuận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
 
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
Luận Văn Thạc Sĩ  Quản Lý Nhà Nước Về Văn HóaLuận Văn Thạc Sĩ  Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
 
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
 
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
 
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh ViênLuận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
 
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
 
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
 
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
 

Recently uploaded

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 

Recently uploaded (19)

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 

Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Bảo Hiểm Phi Nhân Thọ.

  • 1. http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ VĂN THÀNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TẠI PHÒNG KINH DOANH KHU VỰC VĨNH PHÚC CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM BIDV TÂY BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2022
  • 2. http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ VĂN THÀNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TẠI PHÒNG KINH DOANH KHU VỰC VĨNH PHÚC CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM BIDV TÂY BẮC Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN VĂN CÔNG THÁI NGUYÊN - 2022
  • 3. http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ kinh tế “Nâng cao hiệu quả kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ tại Phòng Kinh doanh khu vực Vĩnh Phúc của Công ty bảo hiểm BIDV Tây Bắc” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2022 Học viên Lê Văn Thành
  • 4. http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới GS.TS Nguyễn Văn Công đã tận tính hƣớng dẫn, góp ý trong suốt quá trình làm luận văn. Tôi xin cảm ơn tới anh/chị trƣởng phòng Kinh doanh tại Công ty Bảo hiểm BIDV Tây Bắc đã cung cấp những thông tin, số liệu của Phòng kinh doanh khu vực Vĩnh Phúc - Công ty bảo hiểm BIDV Vĩnh Phúc phục vụ cho luận văn này. Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã cổ vũ động viên tôi trong suốt quá trình học tập tại trƣờng Đại học kinh tế và Quản trị kinh doanh. Tuy đã có nhiều cố gắng nhƣng do trình độ và thời gian có hạn nên luận văn còn nhiều thiếu sót và hạn chế. Rất mong nhận đƣợc sự góp ý của quý thầy cô và các bạn. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2022 Học viên Lê Văn Thành
  • 5. ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Chƣơng1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ 1.1. Bảo hiểm phi nhân thọ 1.1.1. Bảo hiểm và bảo hiểm phi nhân thọ Bảo hiểm là hoạt động thể hiện ngƣời tham gia bảo hiểm cam kết bồi thƣờng (theo quy luật thống kê) cho ngƣời tham gia bảo hiểm trong từng trƣờng hợp xảy ra rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm với điều kiện ngƣời tham gia nộp một khoản phí cho chính anh ta hoặc cho ngƣời thứ ba. Theo TS.Nguyễn Văn Định: Bảo hiểm là một sự thỏa thuận hợp pháp thông qua đó một cá nhân hay tổ chức (Ngƣời tham gia bảo hiểm) chấp nhận đóng góp một khoản tiền nhất định (Phí bảo hiểm) cho tổ chức khác (Ngƣời bảo hiểm) để đổi lấy những cam kết về những khoản bồi thƣờng hoặc chi trả khi có sự kiện quy định trong hợp đồng xảy ra [5]. Trong cuộc sống hàng ngày, luôn có những rủi ro nhất định. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp lại càng ẩn chứa những rủi ro. Những rủi ro này có nhiều nguyên nhân. - Các rủi ro do thiên nhiên gây ra nhƣ bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, sét, lốc, sƣơng muối, dịch bệnh…làm ảnh hƣởng đến kinh tế, sản xuất, đến đời sống và đến sức khỏe của con ngƣời. - Các rủi ro do biến động của khoa học và công nghệ. Khoa học kỹ thuật và công nghệ phát triển làm tăng năng suất lao động, thúc đẩy nền kinh tế và tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc sống của con ngƣời; nhƣng mặt khác cũng gây ra nhiều tai nạn bất ngờ nhƣ tại nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tai nạn giao thông…và làm tăng nguy cơ mất việc của ngƣời lao động. - Các rủi ro do môi trƣờng xã hội. Những rủi ro này chịu tác động của nhiều yếu tố và ảnh hƣởng trực tiếp đến mọi thành viên trong xã hội nhƣ ốm đau, dịch bệnh, mất việc làm, trộm cắp, hỏa hoạn…
  • 6. ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Để đối phó với các rủi ro, con ngƣời đã có nhiều biện pháp khác nhau nhằm kiểm soát cũng nhƣ khắc phục hậu quả của rủi ro gây ra. Hiện nay, theo quan điểm của các nhà quản lý rủi ro có hai nhóm biện pháp đối phó với rủi ro và hậu quả do rủi ro gây ra - đó là nhóm các biện pháp kiểm soát rủi ro và nhóm các biện pháp tài trợ rủi ro. - Nhóm các biện pháp kiểm soát rủi ro bao gồm các biện pháp né tránh rủi ro, ngăn ngừa tổn thất, giảm thiểu rủi ro. Các biện pháp này thƣờng đƣợc sử dụng để ngăn chặn hoặc giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro. + Tránh né rủi ro là biện pháp đƣợc sử dụng thƣờng xuyên trong cuộc sống. Mỗi ngƣời, mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh đều lựa chọn những biện pháp thích hợp để né tránh rủi ro có thể xảy ra, tức là loại trừ cơ hội dẫn đến tổn thất. Chẳng hạn, để tránh các tai nạn giao thông ngƣời ta hạn chế đi lại,…để tránh các tai nạn giao thông ngƣời ta chọn những nghề không nguy hiểm…Tránh né rủi ro chỉ với những rủi ro có thể né tránh đƣợc. Nhƣng cuộc sống có rất nhiều rủi ro bất ngờ không thể né tránh đƣợc. + Ngăn ngừa tổn thất - các biện pháp ngăn ngừa tổn thất đƣa ra các hành động nhằm làm giảm tổn thất hoặc giảm mức thiệt hại do tổn thất gây ra. + Giảm thiểu tổn thất - ngƣời ta có thể giảm thiểu tổn thất thông qua các biện pháp làm giảm giá trị thiệt hại khi tổn thất đã xảy ra. Mặc dù biện pháp kiểm soát rủi ro rất có hiệu quả trong việc ngăn chặn hoặc giảm thiểu rủi ro nhƣng khi rủi ro đã xảy ra, ngƣời ta không thể lƣờng hết đƣợc hậu quả. - Nhóm các biện pháp tài trợ rủi ro bao gồm các biện pháp chấp nhận rủi ro và Bảo hiểm. Đây là các biện pháp đƣợc sử dụng trƣớc khi rủi ro xảy ra với mục đích khắc phục các hậu quả tổn thất do rủi ro gây ra nếu có. + Chấp nhận rủi ro - đây là hình thức mà ngƣời gặp phải tổn thất tự chấp nhận khoản tổn thất đó. Một trƣờng hợp điển hình của chấp nhận rủi ro là tự bảo hiểm. Có rất nhiều cách thức khác nhau trong biện pháp chấp nhận
  • 7. ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu rủi ro, tuy nhiên có thể phân chia làm hai nhóm: Chấp nhận rủi ro thụ động và chấp nhận rủi ro chủ động. + Bảo hiểm là công cụ đối phó với hậu quả tổn thất do rủi ro gây ra, có hiệu quả nhất. Nhƣ vậy, Bảo hiểm ra đời là đòi hỏi khách quan của cuộc sống, của hoạt động sản xuất kinh doanh. Trên góc độ tài chính, bảo hiểm kinh doanh là một hoạt động dịch vụ tài chính nhằm phân phối lại những tổn thất khi rủi ro xảy ra. Trên góc độ pháp lý, bảo hiểm kinh doanh thực chất là một bản cam kết mà một bên đồng ý bồi thƣờng cho bên kia khi gặp rủi ro nếu bên kia đóng phí bảo hiểm. Do đó, bảo hiểm kinh doanh là các quan hệ kinh tế gắn liền với việc huy động các nguồn tài chính thông qua sự đóng góp của các tổ chức và cá nhân tham gia bảo hiểm. Bảo hiểm kinh doanh có các đặc điểm sau: - Ngƣời tham gia bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm. - Là một biện pháp hiệu quả nhất cho nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và an toàn với đời sống cộng đồng. Nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm kinh doanh: - Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời tham gia bảo hiểm cũng nhƣ doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm. - Doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh doanh. - Doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động tuân theo luật pháp quy định cho doanh nghiệp nói chung, và cho doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng. - Doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động theo nguyên tắc lấy số đông bù số ít. - Doanh nghiệp bảo hiểm phải tuân thủ nguyên tắc an toàn tài chính. Từ các phân tích trên đây, chúng ta có thể đƣa ra khái nhiệm Bảo hiểm nhân thọ và PNT nhƣ sau: Bảo hiểm nhân thọ là sự cam kết giữa Công ty bảo hiểm V với ngƣời tham gia bảo hiểm nhân thọ (ngƣời đƣợc bảo hiểm) trong đó Công ty bảo hiểm
  • 8. ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu nhân thọ có trách nhiệm trả cho ngƣời tham gia bảo hiểm nhân thọ (ngƣời đƣợc bảo hiểm) một khoản tiền nhất định khi có những sự kiện định trƣớc xảy ra (ngƣời đƣợc bảo hiểm bị chết, thƣơng tật toàn bộ vĩnh viễn, hay còn sống đến một thời điểm chỉ rõ trong hợp đồng). Còn ngƣời tham gia bảo hiểm nhân thọ Có trách nhiệm nộp phí bảo hiểm nhân thọ đầy đủ và đúng hạn. Bảo hiểm phi nhân thọ là các nghiệp vụ bảo hiểm thƣơng mại khác không phải là bảo hiểm nhân thọ, là loại hình bảo hiểm qua đó công ty bảo hiểm cam kết sẽ chi trả bồi thƣờng khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra liên quan đến tổn thất về vật chất và tai nạn con ngƣời, trách nhiệm của ngƣời tham gia bảo hiểm [6]. Bảo hiểm có những đặc điểm sau: - Sản phẩm của bảo hiểm là sản phẩm vô hình: Sản phẩm bảo hiểm, về bản chất là một dịch vụ, một lời hứa, một lời cam kết mà công ty bảo hiểm đƣa ra với khách hàng. Khách hàng đóng phí để đổi lấy những cam kết bồi thƣờng hoặc chi trả trong tƣơng lai. Khác với sản phẩm vật chất mà ngƣời mua có thể cảm nhận đƣợc qua cac giác quan, ngƣời mua sản phẩm bảo hiểm không thể chỉ ra mầu sắc, hình dáng, kích thƣớc hay mùi vị của sản phẩm. Họ cũng không thể cảm nhận đƣợc bằng các giác quan nhƣ cầm nắm, sờ mó, ngủi hoặc nếm thử… Để khắc phục những khó khăn đó, cũng là để củng cố lòng tin của khách hàng, các doanh nghiệp bảohiểm tìm cách tăng tính hữu hình của sản phẩm: chú ý những lợi ích có liên quan đến dịch vụ: sử dụng những ngƣời nổi tiếng, có uy tín tuyên truyền dịch vụ; phát triển hệ thống đại lý chuyên nghiệp; xây dựng uy tín của công ty bảo hiểm; tăng cƣờng vai trò quan trọng của hoạt động marketing. Nhƣ vậy, lòng tin và chất lƣợng dịch vụ khách hàng chính là chìa khóa để bán sản phẩm bảo hiểm - Bảo hiểm có chu trình kinh doanh ngƣợc: Khác với chu trình sản xuất hàng hóa thông thƣờng, khi giá cả đƣợc quyết định sau khi đã biết đƣợc chi phí sản xuất ra hàng hóa đó. Nhƣ vậy, các
  • 9. ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu doanh nghiệp sản xuất hàng hóa hữu hình phải bỏ vốn ra trƣớc, mua các máy móc, nguyên vật liêu, thuê nhân công thì mới sản xuất ra sản phẩm và thực hiện quy trình đƣa sản phẩm đến ngƣời tiêu dùng, khi sản phẩm đó bán đƣợc doanh nghiệp mới thu tiền về, trong khoản tiền này bao gồm cả vốn doanh nghiệp bỏ ra và lãi doanh nghiệp nhận đƣợc. Còn doanh nghiệp bảo hiểm không phải bỏ vốn trƣớc, họ nhận phí bảo hiểm trƣớc của ngƣời tham gia bảo hiểm đóng góp và thực hiện nghĩa vụ sau với bên đƣợc bảo hiểm khi xảy ra sự cố bảo hiểm. Do vậy, không thể tính đƣợc chính xác hiệu quả của một sản phẩm bảo hiểm vào thời điểm bán sản phẩm. Thông thƣờng, hợp đồng bảo hiểm đƣợc coi là có hiệu lực ngay sau khi có sự chấp nhận của Ngƣời bảo hiểm và ngƣời tham gia bảo hiểm đã đóng phí bảo hiểm đầy đủ theo hợp đồng. Phí bảo hiểm mà khách hàng đóng khi ký hợp đồng chính là giá bán một hợp đồng bảo hiểm. Ví dụ, công ty bảo hiểm B bán bảo hiểm tai nạn con ngƣời. Ngƣời tham gia bảo hiểm đóng phí để mua dịch vụ bảo hiểm vào ngày đầu năm. Công ty bảohiểm B có ngay doanh thu từ đầu năm. Các hợp đồng bảo hiểm này sẽ kết thức vào ngày cuối năm, khi đó trách nhiệm của các công ty bảo hiểm B trƣớc các tổn thất - theo nhƣ thỏa thuận trong hợp đồng - sẽ chấm dứt. Đến ngày cuối năm, công ty bảo hiểm B mới có thể tính đƣợc chi phí triển khai dịch vụ bảo hiểm này. Tƣơng tự nhƣ vậy là chi phí hoạt động của công ty. Chu trình kinh doanh của bảo hiểm có đặc điểm là công ty bảo hiểm định giá bán dịch vụ của mình trƣớc khi tính toán đƣợc chi phí mình bỏ ra. Đặc điểm này ảnh hƣởng rất lớn đến quyết định đƣa loại sản phẩm nào ra thị trƣờng. Nếu một sản phẩm đƣa ra đƣợc đông đảo ngƣời mua chấp nhận, công ty bảo hiểm sẽ thu về một khoản tổng phí bảo hiểm rất lớn. Khi rủi ro xảy ra cho một số khách hàng nào đó, công ty bảo hiểm có đủ khả năng chi trả mà không bị bội chi. Ngƣợc lại, nếu chỉ có một số ít khách hàng chấp nhận, tổng phí thu đƣợc nhỏ bé. Công ty bảo hiểm sẽ dễ rơi vào tình trạng thu
  • 10. ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu không đủ chi nếu nhƣ nhóm khách hàng đó có tỷ lệ rủi ro quá cao trong khoảng thời gian các hợp đồng bảo hiểm còn có hiệu lực. Mặt khác, chu trình kinh doanh ngƣợc còn có tác dụng chi phối trách nhiệm đề phòng hạn chế tổn thất của ngƣời đƣợc bảo hiểm khi họ đã đƣợc một hợp đồng bảo hiểm bảo vệ. Bởi lẽ nếu tổn thất xảy ra ít, giá bán của các hợp đồng bảo hiểm năm sau đó sẽ đƣợc giảm đi (hay nói cách khác, khách hàng sẽ đƣợc giảm phí), ngƣợc lại, nếu tỷ lệ tổn thất lớn, khách hàng sẽ phải trả phí cao hơn vào những năm sau. - Tâm lý ngƣời mua hàng không mƣốn tiêu dùng dịch vụ này: Ngƣời mua bảo hiểm không mong muốn có sự kiện rủi ro xảy ra để đƣợc nhận quyền lợi bảo hiểm dù rằng quyền lợi đó có thể nhiều hơn gấp bội lần so với số phí phải đóng. Quá trình mua sản phẩm bảo hiểm chịu sự chi phối của các yếu tố tâm lý. Do chi phối bởi những tập tục, quan niệm có thể mang nặng yếu tố tâm linh, nên nói chung ngƣời mua không muốn nói đến rủi ro, không muốn thấy cụ thể những hậu quả của rủi ro có thể đƣợc bảo hiểm, điểm hình nhất trong bảo hiểm tử vong hay thƣơng tật. Nhƣng ngƣợc lại, ngƣời mua coi việc mua một sản phẩm bảo hiểm nhƣ một chiếc bùa hộ mệnh, giúp họ yên tâm hơn về mặt tinh thần đồng thời có sự đảm bảo về mặt vật chất khi điều không may xảy ra. Ngƣời bán cũng dễ bị ý nghĩ chiều lòng, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng mà thiếu sự cân nhắc cần thiết cho việc lực chọn và đánh giá những rủi ro có thế đảm nhận. Trong khi tiến hành giao dịch chào bán dịch vụ, cán bộ bảo hiểm phải chú ý tới đặc điểm này để thuyết phục khách hàng khi họ nói không quan tâm đến rủi ro và không mong muốn rủi ro xảy ra đối với họ. Bởi lẽ, tất cả đều không mong muốn những tai nạn, tổn thất xảy ra. Mặt khác, bảo hiểm là tấm lá chắn cho những điều không mong muốn này. Thông qua thực tế tình hình thiên tai, tai nạn, cũng nhƣ giải quyết bồi thƣờng tổn thất tại địa phƣơng, để minh chứng về lợi ích của bảo hiểm và sự cần thiết tham gia bảo hiểm.
  • 11. ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ngoài những đặc điểm chung của bảo hiểm đã đề cập ở trên, bảo hiểm phi nhân thọ còn có những đặc điểm riêng cơ bản sau: - Thứ nhất: Hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ là một hợp đồng có thời hạn bảohiểm thƣờng là một năm hoặc ngắn hơn (nhƣ bảo hiểm cho một chuyến hoạt động từ A đến B hoặc một chuyến du lịch ngắn ngày…) - Thứ hai: Hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ chỉ bồi thƣờng và chi trả tiền bảo hiểm khi có rủi ro đƣợc bảo hiểm xảy ra trong thời gian hợp đồng còn hiệu lực. - Thứ ba: Phí bảo hiểm phi nhân thọ đƣợc tính cho thời hạn bảo hiểm, thông thƣờng phí tính cho từng năm bảo hiểm hoặc từng chuyến. Phí bảo hiểm cho những năm tiếp theo sẽ có sự thay đổi. Phí bảo hiểm phi nhân thọ còn phụ thuộc mức độ rủi ro. Ví dụ với điều khoản bảo hiểm nếu Ngƣời tham gia bảo hiểm giới hạn phạm vi bảo hiểm một vài rủi ro không tham gia thì phí bảo hiểm đƣợc xem xét giảm đi, ngƣợc lại nếu mở rộng bảo hiểm thêm một số rủi ro phụ khác thì phí bảo hiểm sẽ tăng lên. Hoặc cùng một thời gian đi du lịch là 2 ngày nhƣng nếu tới khu du lịch có mức độ rủi ro lớn hơn, nhƣ vùng núi rừng nguy hiểm thì phí bảo hiểm cao hơn. - Thứ tƣ: Trừ các nghiệp vụ bảo hiểm con ngƣời phi nhân thọ, còn các nghiệp vụ khác nhƣ tài sản, trách nhiệm dân sự giữa Ngƣời bảo hiểm, Ngƣời đƣợc bảo hiểm và Ngƣời thứ ba có liên quan tới rủi ro bảo hiểm đều có mối quan hệ về quyền lợi và trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại. 1.1.2. Phân loại bảo hiểm phi nhân thọ Tùy thuộc vào tính chất, đặc điểm ý nghĩa mà các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ đƣợc phân chia thành các nhóm nhƣ sau: * Căn cứ theo hình thức tham gia: Nếu căn cứ theo hình thức tham gia bảo hiểm phi nhân thọ có 2 loại: Bảo hiểm bắt buộc và bảo hiểm tự nguyện. Bảo hiểm tự nguyện iệc tham gia hay không phụ thuộc vào nhận thức và nhu cầu của ngƣời tham gia bảo hiểm. Các
  • 12. ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu DNBH đáp ứng đƣợc hay không cũng tùy thuộc vào khả năng tài chính, trình độ kỹ thuật nghiệp vụ của doanh nghiệp đó. ảo hiểm bắt buộc gồm các sản phẩm BH mà pháp luật quy định các tổ chức cá nhân phải tham gia BH và các DNBH phải phục vụ theo một số điều khoản, mức phí và mức trách nhiệm BH theo quy định của nhà nƣớc. Hiện nay tại Việt Nam có một số loại BH bắt buộc nhƣ: BH bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngƣời thứ 3 và hành khách trên xe, BH trách nhiệm nghề nghiệp đối với hoạt động tƣ vấn pháp luật, BH trách nhiệm nghề nghiệp của DN môi giới BH, một số loại BH cháy nổ. * Căn cứ theo đối tượng bảo hiểm: Nếu căn cứ theo đối tƣợng BH thì BH PNT có 3 loại: BH tài sản, BH trách nhiệm dân sự và BH con ngƣời PNT. Bảo hiểm tài sản là thể loại bao gồm những nghiệp vụ có đối tƣợng là tài sản có thể tính đƣợc giá trị bằng tiền. Có nhiều loại tài sản: những tài sản hữu hình, tồn tại dƣới hình thể vật chất (nhƣ nhà cửa, phƣơng tiện vận chuyển, hàng hóa…) và tài sản vô hình (nhƣ phát minh, sáng chế, bản quyền, giọng hát…). Bảo hiểm thiệt hại do hậu quả tài sản đƣợc bảo hiểm bị tổn thất. Thực tế, khi tài sản bảo hiểm bị tổn thất thì hậu quả để lại không chỉ thiệt hại đối với chính tài sản đó mà còn làm ngƣng trệ, dẫn tới thiệt hại kinh doanh sản xuất và thiệt hại tài chính do phải giải quyết hậu quả tổn thất. : - Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển - Bảo hiểm thân tàu thủy - Bảo hiểm xây dựng lắp đặt - Bảo hiểm hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí - Bảo hiểm cháy - Bảo hiểm tiền gửi tiền cất trữ trong kho và trong quá trình vận chuyển
  • 13. ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Bảo hiểm vật chất các phƣơng tiện - Bảo hiểm trong nông nghiệp Trách nhiệm dân sự là một loại trách nhiệm pháp lý, nó phát sinh do vi phạm nghĩa vụ dân sự. TNDS đƣợc coi là biện pháp cƣỡng chế, nó đƣợc áp dụng đối với ngƣời thực hiện hành vi trái pháp luật. Tại điều 3.10 Bộ Luật dân sự của Việt Nam chỉ rõ: “Trách nhiệm bồi thƣờng về thiệt hại vật chất là trách nhiệm bù đắp tổn thất về vật chất thực tế, tính đƣợc thành tiền cho ngƣời bị hại” [10]. Nghĩa vụ trách nhiệm dân sự thƣờng có 2 loại: - Trách nhiệm dân sự trong hợp đồng: Đây là trách nhiệm nghĩa vụ mà các bên đã cam kết thỏa thuận trong một hợp đồng. Ví dụ: Hợp đồng vận chuyển hàng hóa từ cảng A đến cảng B. Hợp đồng vận chuyển hành khách (vé là hợp đồng). Hợp đồng thuê thuyền viên làm việc trên tàu. - Trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng: Đây là trách nhiệm phát sinh do pháp luật quy định mà ngƣời gây ra thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng. Ví dụ: lái xe ô tô đâm vào nhà dân, đâm phải ngƣời đang đi trên hè phố. Do đóng cọc móng nhà làm rung nứt đổ nhà bên cạnh. Trách nhiệm dân sự là một loại trách nhiệm pháp lý, do đó nó mang đặc tính chung của trách nhiệm pháp lý. + Thứ nhất, đƣợc coi là biện pháp cƣỡng chế bắt buộc phải thực hiện nghĩa vụ trách nhiệm đã thỏa thuận (trong hợp đồng). + Thứ hai, có nghĩa vụ thực hiện trách nhiệm theo quy định của luật pháp vì đã có những hành vi vi phạm pháp luật. Thông thƣờng thực hiện nghĩa vụ trách nhiệm này bằng 2 hình thức tự nguyện tham gia thƣơng lƣợng thỏa thuận và hình thức cƣỡng chế của luật pháp tòa án. Các nghiệp vụ của bảo hiểm trách nhiệm: - Bảo hiểm trách nhiệm của chủ xe cơ giới đối với ngƣời thứ ba.
  • 14. ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Bảo hiểm trách nhiệm pháp lý của ngƣời vận chuyển trong ngành hàng không dân dụng - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ doanh nghiệp - Bảo hiểm trách nhiệm công cộng và trách nhiệm sản phẩm .... Mặc dù cùng là loại hình bảo hiểm con ngƣời, nhƣng bảo hiểm con người phi nhân thọ trong bảo hiểm thƣơng mại có những đặc điểm chủ yếu sau đây: + Hậu quả của những rủi ro mang tính chất thiệt hại vì rủi ro bảo hiểm ở đây là tai nạn, bệnh tật, ốm đau thai sản liên quan đến thân thể và sức khỏe của con ngƣời. Những rủi ro ở đây khác với 2 sự kiện “ sống”, “chết” trong bảo hiểm nhân thọ và vì thế tính chất rủi ro đƣợc bộc lộ khá rõ còn tính chất tiết kiệm không đƣợc thể hiện. + Ngƣời đƣợc bảo hiểm thƣờng đƣợc quy định trong một khoảng tuổi nào đó, các công ty bảo hiểm không chấp nhận bảo hiểm cho những ngƣời có độ tuổi quá thấp hoặc quá cao. Bởi vì ở độ tuổi quá thấp hoặc quá cao tình trạng rủi ro diễn biến phức tạp, xác suất rủi ro cao, việc kiểm soát và quản lý rủi ro rất khó thực hiện. Chẳng hạn ở nƣớc ta, các công ty bảo hiểm không chấp nhận bảo hiểm cho những em bé dƣới 12 tháng tuổi và những ngƣời trên 65 tuổi. Nhƣng ở nƣớc Anh lại quy định khác, những đứa trẻ dƣới 3 tuổi và những ngƣời trên 65 tuổi không đƣợc các công ty bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm. So với bảo hiểm nhân thọ, thời hạn bảo hiểm con ngƣời phi nhân thọ ngắn hơn và thƣờng là 1 năm nhƣ: bảo hiểm tai nạn 24/24, bảo hiểm trợ cấp nằm viện phẫu thuật…Thậm chí có nghiệp vụ bảo hiểm thời hạn chỉ trong vài ngày, vài giờ đồng hồ nhƣ: bảo hiểm tai nạn hành khách. Do đó, phí bảo hiểm thƣờng nộp một lần khi ký kết hợp đồng bảo hiểm. Các nghiệp vụ bảo hiểm con ngƣời phi nhân thọ thƣờng đƣợc triển khai kết hợp với các nghiệp vụ bảo hiểm khác trong cùng một hợp đồng bảo hiểm.
  • 15. ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Chẳng hạn: bảo hiểm tai nạn đƣợc lồng ghép trong bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp…Việc triển khai kết hợp này làm cho chi phí khai thác, chi phí quản lý… của công ty bảo hiểm giảm đi từ đó có điều kiện giảm phí bảo hiểm. Ở hầu hết các nƣớc trên thế giới, trong giai đoạn đầu của sự phát triển ngành bảo hiểm, bảo hiểm con ngƣời phi nhân thọ đƣợc triển khai sớm hơn bảo hiểm nhân thọ, họ vừa triển khai vừa rút kinh nghiệm, đến khi điều kiện kinh tế đã chín muồi mới tổ chức triển khai bảo hiểm nhân thọ. Chính vì vậy, bảo hiểm con ngƣời phi nhân thọ đƣợc coi là loại hình bảo hiểm bổ sung hữu hiệu nhất cho các loại hình bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Ở Việt Nam, hầu hết các nghiệp vụ bảo hiểm con ngƣời phi nhân thọ đều ra đời trong những năm cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90, mãi đến năm 1996 mới tổ chức triển khai bảo hiểm nhân thọ. Bảo hiểm con ngƣời phi nhân thọ đƣợc triển khai rất đa dạng và linh hoạt tùy theo tình hình cụ thể ở từng nƣớc và ngay trong phạm vi một nƣớc, cũng có sự khác nhau giữa các thời kỳ, giữa các công ty bảo hiểm về một số nội dung cơ bản nhƣ: phạm vi bảo hiểm, phí bảo hiểm và số tiền bảo hiểm, thủ tục trả tiền bảo hiểm… Điều này cũng thật dễ hiểu vì bảo hiểm thƣơng mại là hoạt động mang tính kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận. Tuy nhiên trong quá trình ký kết hợp đồng hoặc triển khai một sản phẩm mới đều phải tuân thủ khung pháp lý của mỗi nƣớc. - Bảo hiểm tai nạn con ngƣời 24/24 - Bảo hiểm tai nạn hành khách - Bảo hiểm trợ cấp nằm viện phẫu thuật - Bảo hiểm học sinh 1.1.3. Vai trò của bảo hiểm phi nhân thọ Bảo hiểm phi nhân thọ là sự cam kết giữa ngƣời tham gia bảo hiểm với ngƣời bảo hiểm mà trong đó, ngƣời bảo hiểm sẽ trả cho ngƣời tham gia hoặc ngƣời thụ hƣởng quyền lợi bảo hiểm một số tiền nhất định khi có các sự kiện
  • 16. ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu đã định trƣớc xảy ra, còn ngƣời tham gia phải nộp phí bảo hiểm đầy đủ, đúng hạn. Vai trò của BH PNT đƣợc thể hiện ở các khía cạnh sau: - BH PNT góp phần đảm bảo ổn định đời sống, ổn định tài chính, từ đó ổn định về tinh thần cho ngƣời tham gia BH và mang lại sự an toàn cho xã hội. Khi gặp rủi ro thiên tai hay tai nạn bất ngờ, các cá nhân, DN sẽ bị tổn thất về kinh tế hoặc thiệt hại về ngƣời. Tổn thất đó sẽ đƣợc BH bồi thƣờng hoặc trợ cấp về tài chính, để ngƣời tham gia BH nhanh chóng khắc phục hậu quả, ổn định đời sống, khôi phục và phát triển sản xuất kinh doanh. Từ việc hỗ trợ tài chính, BH còn đáp ứng nhu cầu về đảm bảo an toàn cho ngƣời tham gia BH, đƣa đến cho họ sự tin cậy về sự an toàn và một chỗ dựa tinh thần. - Tạo điều kiện ổn định giá cả và cấu trúc giá: BH PNT là tấm lá chắn hữu hiệu cho các DN, thong qua việc ổn định giá thành sản phẩm. Khi DN không may gặp các rủi ro bất ngờ, DN sẽ bị thiệt hại về tài chính và chắc chắn sẽ đẩy chi phí của DN tăng lên. Khi đó nếu giữ nguyên giá để cạnh tranh, thì DN sẽ bị giảm lợi nhuận hoặc có thể lỗ. Ngƣợc lại, nếu tăng giá thì sẽ mất lợi thế cạnh tranh về giá. Nếu DN tham gia BH PNT trong lĩnh vực này thì sẽ khắc phục đƣợc rủi ro này nếu xảy ra đối với DN. - BH PNT góp phần ổn định chi tiêu ngân sách nhà nƣớc. Các tổ chức hoạt động bằng nguồn ngân sách nhà nƣớc có thể tham gia BH PNT. Thay vì bỏ ra một số tiền tƣơng đối nhỏ để tham gia BH mà ngân sách nhà nƣớc không phải chi ra số tiền có thể rất lớn để trợ cấp cho cách tổ chức / đơn vị khi gặp rủi ro. Mặt khác, BH PNT cũng góp phần đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc thông qua các loại thuế. - BH PNT cung cấp một nguồn vốn đáng kể cho nền kinh tế: Với đặc điểm trong kinh doanh BH là phí nộp trƣớc, việc bồi thƣờng, trả tiền thực hiện sau đó một thời gian. Vì vậy, lƣợng vốn phần lớn có thời gian tạm nhàn rỗi sẽ đƣợc đem đầu tƣ vào nền kinh tế. Thực tế ở nhiều quốc gia phát triển, các tổ chức bảo hiểm hoạt động rất mạnh trên thị trƣờng bất động sản, thị
  • 17. ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu trƣờng chứng khoán, đặc biệt là thị trƣờng vốn. Đóng vai trò là một trung gian tài chính, các tổ chức BH thu hút vốn, cung ứng vốn và thúc đẩy nhanh sự luân chuyển về vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh tế. - Góp phần tránh và giảm thiểu rủi ro cho xã hội: Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của hoạt động kinh doanh BH PNT là tạo lập, quản lý quỹ tài chính đủ lớn, nhằm chủ động đối phó với rủi ro và góp phần làm giảm tổng rủi ro của xã hội. Trong cuộc sống cũng nhƣ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cá nhân hay tổ chức, DN khó mà xác định đƣợc những rủi ro gì mà họ sẽ gặp phải và mức độ thiệt hại nhƣ thế nào, bời vì rủi ro luôn ngẫu nhiên và bất ngờ. Vì vậy, họ có thể định trƣớc đƣợc kế hoạch tài chính để đối phó với những thiệt hại đó. Đối với các DN BH, họ có thể tính xác suất rủi ro trên cơ sở quy luật số lớn, từ đó có kế hoạch tài chính tƣơng đối phù hợp với những hậu quả của các rủi ro có thể gây ra. - Cuối cùng, tạo công ăn việc làm tăng cƣờng thu nhập: hoạt động bảo hiểm thu hút một số lao động nhất định, góp phần giảm bớt tình trạng thất nghiệp cho xã hội (theo thống kê, bảo hiểm các nƣớc thu hút 1% lực lƣợng lao động xã hội). 1.2. Hiệu quả kinh doanh bảo hiểm PNT 1.2.1. Quan điểm về hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh là hoạt động mà mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đều nhắm tới. Việc làm thế nào, làm cách nào để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là bài toán đặt ra đối với các nhà quản trị. Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa về hiệu quả kinh doanh. Nhƣng tựu chung lại có một vài định nghĩa sau: Theo Adam Smith: Hiệu quả là kết quả đạt đƣợc trong hoạt động kinh tế, doanh thu tiêu thụ hàng hoá, ở đây hiệu quả đồng nhất với chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh vì cho rằng doanh thu có thể tăng do chi phí, mở rộng sử dụng các nguồn sản xuất nếu có kết quả, có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan niệm này cũng có hiệu quả [4].
  • 18. ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Hiệu quả kinh doanh đƣợc đo bằng hiệu số giữa kết quả và chi phí bỏ ra để đạt đƣợc chi phí đó. Theo tác giả Nguyễn Văn Công thì: Hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu kinh tế xã hội tổng hợp dùng để lựa chọn các phƣơng án hoặc các quyết định trong thực tiễn của con ngƣời ở mọi lĩnh v . Bất kỳ một quyết định nào cũng cần đạt đƣợc phƣơng án tốt nhất trong điều kiện cho phép là giải pháp hiện thực có cân nhắc tính toán chính xác phù hợp với sự tất yếu của quy luật khách quan trong từng điều kiện cụ thể nhất” [3]. Cũng theo tác giả Nguyễn Văn Công thì: Hiệu quả kinh doanh là tỉ lệ giữa phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí [3]. Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lƣợng một loại hàng hóa mà không cắt giảm sản lƣợng của một loại hàng hóa khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản xuất của họ. [9] Tính hiệu quả đƣợc xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh.[8] Hiệu quả là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (nhân, tài, vật lực, tiền vốn) để đạt đƣợc mục tiêu xác định [7]. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm đạt đƣợc các mục tiêu kinh doanh. Nó là thƣớc đo càng trở nên quan trọng của tăng trƣởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện các mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ Từ những quan điểm khác nhau nhƣ trên của các nhà kinh tế, có thể đƣa ra một khái niệm thống nhất chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh nhƣ sau: “Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác và sử dụng các nguồn lực của DN như vốn, lao động, máy móc, thiết bị…nhằm đạt được kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất; phù hợp với mục tiêu mà DN đã đề ra trong một quá trình kinh doanh nhất định”.
  • 19. ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu K C H [1.1] Trong đó: H là hiệu quả K là kết quả ban dầu C là nguồn lực đầu vào gắn với kết quả đó Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguồn lực đầu vào đem lại mấy đồng kết quả đầu ra, hệ số này càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lợi của chi phí đầu vào càng cao và hiệu quả càng lớn và ngƣợc lại. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế, gắn liền với hai quy luật tƣơng ứng của nền sản xuất xã hội là quy luật tăng năng xuất lao động xã hội và quy luật tiết kiệm thời gian. Chính việc khan hiếm nguồn lực và sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh, doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu quả các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí. Chính vì vậy yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu hay chính xác hơn là đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định. Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ gắn bó với nhau, là hai mặt của một vấn đề, do đó khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải xem xét hai mặt này một cách đồng bộ. Hai mặt này phản ánh những khía cạnh khác nhau của quá trình kinh doanh nhƣng không tách rời nhau. - Đối với doanh nghiệp: Nền kinh tế thị trƣờng ngày càng mở cửa nhƣ hiện nay, sự cạnh tranh cũng ngày càng gay gắt thì điều kiện đầu tiên với mỗi doanh nghiệp về hoạt động là cần phải quan tâm tới hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, hiệu quả càng cao thì doanh nghiệp càng đứng vững và phát triển.
  • 20. ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh là điều kiện quan trọng nhất đảm bảo tái sản xuất nhằm nâng cao sản lƣợng và chất lƣợng của hàng hoá giúp cho doanh nhgiệp củng cố vị trí và cải thiện điều kiện làm việc cho ngƣời lao động, xây dựng cơ sở vật chất mua sắm trang thiết bị đầu tƣ công nghệ mới góp phần vào lợi ích xã hội. nếu doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả, không bù đắp đuợc lƣợng chi phí bỏ ra thì doanh nghiệp không những không phát triển mà còn khó đứng vững và tất yếu dẫn đến phá sản. - Đối với nền kinh tế quốc dân: Doanh nghiệp kinh doanh tốt, làm ăn có hiệu quả thì điều đầu tiên doanh nghiệp làm cho nền kinh tế xã hội là tăng sản phẩm trong xã hội, tạo ra việc làm, nâng cao đời sống dân cƣ, thúc đẩy kinh tế phát triển và ngƣợc lại. Các khoản thu của ngân sách chủ yếu từ tiền thuế. Nếu doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì số tiền thuế đƣợc bổ sung vào ngân sách hàng năm sẽ cao hơn. - Đối với người lao động: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp có tác động tƣơng ứng với ngƣời lao động. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là động lực thúc đẩy, kích thích ngƣời lao động hăng say làm việc, luôn quan tâm đến kết quả lao động của mình và nhƣ vậy sẽ đạt đƣợc kết quả kinh tế cao hơn. Nâng cao hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với việc nâng cao đời sống của ngƣời lao động trong doanh nghiệp. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp chi phối rất nhiều đến thu nhập của ngƣời lao động ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống vật chất tinh thần của ngƣời lao động. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cao mới đảm bảo cho ngƣời lao động có việc làm ổn định, đời sống vật chất tinh thần cao, thu nhập cao. Ngƣợc lại hiệu quả kinh doanh thấp sẽ dẫn đến ngƣời lao động có cuộc sống không ổn định thu nhập thấp và luôn đứng trƣớc nguy cơ thất nghiệp.
  • 21. ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Phân tích hiệu quả kinh doanh dựa vào các tiêu thức khác nhau giúp nhà phân tích hình dung một cách tổng quát về hiệu quả kinh doanh, do vậy ta có thể phân loại hiệu quả kinh doanh thành một số loại sau: * Căn cứ theo yêu cầu của tổ chức xã hội và tổ chức quản lý kinh tế : - Hiệu quả kinh tế cá biệt: Là hiệu quả kinh tế thu hút đƣợc từ hoạt động của từng doanh nghiệp kinh doanh. Biểu hiện trực tiếp của hiệu quả này là lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp thu đƣợc và chất lƣợng thực hiện những yêu cầu do xã hội đặt cho nó. - Hiệu quả kinh tế quốc dân: Là hiệu quả kinh tế tính toán cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân về cơ bản nó là sản phẩm thặng dƣ, thu nhập quốc dân hoặc tổng sản phẩm xã hội mà đất nƣớc thu đƣợc trong từng thời kỳ so với lƣợng vốn sản xuất, lao động xã hội và tài nguyên đã hao phí. Giữa hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân có mối quan hệ và tác động qua lại lẫn nhau. Trong việc thực hiện cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc, không những cần tính toán và đạt đƣợc hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp mà còn phải đạt dƣợc hiêụ quả của nền kinh tế quốc dân. Mức hiệu quả kinh tế quốc dân lại phụ thuộc vào mức hiệu quả kinh tế cá biệt. Nghĩa là phụ thuộc vào sự cố gắng của ngƣời lao động, của mỗi doanh nghiệp, đồng thời qua hoạt động của cơ quan quản lý nhà nƣớc cũng có tác động trực tiếp đến hiệu quả cá biệt, ngƣợc lại một chính sách sai lầm cũng dẫn tới kìm hãm việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. * Căn cứ theo mục đích so sánh: Trong công tác quản lý hiệu quả sản xuất kinh doanh, việc xác định hiệu quả nhằm hai mục đích: Thứ nhất, phân tích đánh giá trình độ quản lý và sử dụng các loại chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Thứ hai là phân tích luận chứng về kinh tế xã hội của các phƣơng án khác nhau trong nhiệm vụ cụ thể nào đó khi chọn lấy một phƣơng án có lợi nhất.
  • 22. ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Hiệu quả tuyệt đối: Là hiệu quả đƣợc tính toán cho từng hoạt động, phản ánh bằng cách xác định mức lợi ích thu đƣợc với lƣợng chi phí bỏ ra. - Hiệu quả tƣơng đối: Là hiệu quả đƣợc xác định bằng cách so sánh tƣơng quan các đại lƣợng thể hiện chi phí hoặc kết quả ở các phƣơng án với nhau, các chỉ tiêu so sánh đƣợc sử dụng để đánh giá mức độ hiệu quả của các phƣơng án, để chọn phƣơng án có lợi nhất về kinh tế. * Căn cứ theo đối tượng đánh giá: - Hiệu quả cuối cùng: thể hiện mối tƣơng quan giữa kết quả thu đƣợc và tổng hợp chi phí đã bỏ ra để thực hiện nhiêm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Hiệu quả trung gian: Thể hiện mối tƣơng quan giữa kết qủa thu đƣợc với chi phí của từng yếu tố cần thiết đã đƣợc sử dụng nhƣ: Lao động, máy móc, nguyên vật liệu… Việc tính toán hiệu quả cuối cùng cho thấy hiệu qủa chung của doanh nghiệp hay của cả nền kinh tế quốc dân. Việc tính toán và phân tích hiệu quả trung gian cho thấy sự tác động của nền kinh tế quốc dân. Về nguyên tắc việc giảm những chi phí trung gian sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm chi phí cuối cùng, tăng hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Vì vậy các doanh nghiệp phải quan tâm, xác định các biện pháp đồng bộ để thu đƣợc hiệu quả toàn bộ trên cơ sở các bộ phận. 1.2.2. Nội dung và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh Để đánh giá tổng quát về hiệu quả hoạt động kinh doanh, ngƣời ta thƣờng sử dụng chỉ tiêu khả năng sinh lợi. Các chỉ tiêu này phản ánh mức lợi nhuận của doanh nghiệp. Ngoài ra còn sử dụng nhiều chỉ tiêu khác để phản ánh năng lực hoạt động của doanh nghiệp. * Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lợi:  Tỷ suất doanh lợi doanh thu: Lợi nhuận ròng Tỷ suất sinh lợi theo doanh thu = Doanh thu x 100 [1.2]
  • 23. ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng thu phí BH tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận . Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tăng doanh thu giảm chi phí. Nhƣng để có hiệu quả thì tốc độ tăng doanh thu phải nhỏ hơn tốc độ tăng lợi nhuận.  Tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE): Chỉ tiêu ROE phản ánh mức thu nhập ròng trên vốn c . Chỉ tiêu này đƣợc các nhà đầu tƣ cũng nhƣ các cổ đông đặc biệt quan tâm. Lợi nhuận ròng ROE = x 100 [1.3] Vốn chủ sở hữu Có thể nói, bên cạnh các chỉ tiêu tài chính khác thì ROE là thƣớc đo chính xác nhất để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy đƣợc tạo ra bao nhiêu đồng lời. Đây cũng là một chỉ số đáng tin cậy về khả năng một công ty có thể sinh lời trong tƣơng lai. ROE thƣờng đƣợc các nhà đầu tƣ phân tích để so sánh với các cổ phiếu cùng ngành trên thị trƣờng, từ đó tham khảo khi quyết định mua cổ phiếu của công ty nào. Thông thƣờng, ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô.  Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA): Lợi nhuận ròng ROA = x 100 [1.4] Tổng tài sản bình quân Chỉ tiêu này cho biết 100đ tài sản bình quân mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Chỉ tiêu này càng cao thể hiện công ty tạo ra lợi nhuận tốt hơn với số tài sản ít hơn.  Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tƣ: Lợi nhuận ròng Tỷ suất sinh lợi của vốn đầu tƣ = x 100 [1.5] Vốn đầu tƣ
  • 24. ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Chỉ tiêu này cho biết 100đ vốn đầu tƣ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.  Tỷ suất sinh lợi của chi phí: Lợi nhuận ròng Tỷ suất sinh lời của chi phí = x 100 [1.6] Tổng chi phí Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận chi phí cho biết 100 đồng chi phí bỏ ra trong kì thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh càng hiệu quả. ánh giá năng lực hoạt động: Để đánh giá năng lực hoạt động trong hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, các yếu tố đƣợc xem xét đánh giá nhƣ: lao động, vốn, tài sản, … các chỉ tiêu chủ yếu cụ thể nhƣ sau: - Chỉ tiêu sử dụng lao động: Lao động là nhân tố quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Số lƣợng và chất lƣợng lao động là yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, việc đánh giá hiệu quả lao động trong doanh nghiệp là hết sức cần thiết. Để đánh giá về tình hình lao động, ngƣời ta thƣờng dùng các chỉ tiêu sau: Doanh thu Sức sản xuất của lao động = Tổng lao động bình quân [1.7] Lợi nhuận ròng Sức sinh lợi của lao động = Tổng lao động bình quân [1.8] Đây là cặp chỉ tiêu phản ánh tƣơng đối đầy đủ về hiệu quả sử dụng lao động trong kỳ của doanh nghiệp cả về số lƣợng và chất lƣợng. Tuy nhiên, để có thể đánh giá toàn diện về hiệu quả sử dụng lao động, ngƣời ta còn sử dụng các chỉ tiêu khác nhƣ hiệu suất sử dụng thời gian lao động. Các chỉ tiêu này cho phép đánh giá hiệu quả sử dụng lao động và sử dụng số lƣợng
  • 25. ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu thời gian lao động hiện có, giảm lƣợng lao động dƣ thừa, nâng cao hiệu suất sử dụng lao động trong doanh nghiệp. - Khả năng tạo doanh thu của tài sản: Doanh thu Số vòng quay của tài sản = Tổng tài sản [1.9] Chỉ tiêu này phản ánh trong mỗi kỳ nhất định tài sản luân chuyển đƣợc bao nhiêu hay mỗi đồng tài sản tham gia vào quá trình kinh doanh sẽ tạo đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này có thể sử dụng để so sánh giữa các kỳ của một đơn vị hoặc giữa các đơn vị cùng quy mô trong một thời kỳ. - Khả năng tạo doanh thu của vốn chủ sở hữu: Doanh thu Số vòng quay của VCSH = Vốn CSH [1.10] Chỉ tiêu này phản ánh 1đ vốn chủ sở hữu thì tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. - Số vòng quay khoản phải thu: Doanh thu thuần Số vòng quay khoản phải thu = [1.11] Số vòng quay khoản phải thu (hay Hệ số quay vòng các khoản phải thu) là một trong những tỷ số tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Nó cho biết các khoản phải thu phải quay bao nhiêu vòng trong một kỳ báo cáo nhất định để đạt đƣợc doanh thu trong kỳ đó. - Số vòng quay khoản phải trả: Chỉ số vòng quay các khoản phải trả phản ánh khả năng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp đối với nhà cung cấp. Chỉ số vòng quay các khoản phải trả quá thấp có thể ảnh hƣởng không tốt đến xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp. Công thức tính chỉ số vòng quay các khoản phải trả nhƣ sau: Doanh số mua hàng thƣờng niên Vòng quay các khoản phải trả = Bình quân các khoản phải trả [1.12]
  • 26. ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Trong đó: Bình quân các khoản phải trả ả cuối năm = 2 [1.13] niên = + - [1.14] Chỉ số vòng quay các khoản phải trả năm nay nhỏ hơn năm trƣớc chứng tỏ doanh nghiệp chiếm dụng vốn và thanh toán chậm hơn năm trƣớc. Ngƣợc lại, nếu chỉ số vòng quay các khoản phải trả năm nay lớn hơn năm trƣớc chứng tỏ doanh nghiệp chiếm dụng vốn và thanh toán nhanh hơn năm trƣớc. Nếu chỉ số vòng quay các khoản phải trả quá nhỏ (các khoản phải trả lớn), sẽ tiềm ẩn rủi ro về khả năng thanh khoản. Tuy nhiên, cũng cần lƣu ý việc chiếm dụng khoản vốn này có thể sẽ giúp doanh nghiệp giảm đƣợc chi phí về vốn, đồng thời thể hiện uy tín về quan hệ thanh toán đối với nhà cung cấp và chất lƣợng sản phẩm đối với khách hàng. - Hiệu quả trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm: Hiệu quả trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểu Quĩ dự phòng nghiệp vụ = Doanh thu phí bảo hiểm [1.15] Chỉ số này phản ánh trong chu kỳ kinh doanh công ty trích lập đƣợc bao nhiêu đồng quỹ nghiệp vụ trên đồng doanh thu. - Hiệu quả đầu tƣ trở lại nền kinh tế: Giá trị đầu tƣ trở lại nền kinh tế Tái đầu tƣ = Doanh thu phí bảo hiểm [1.16] Chỉ số này phản ánh 1đ doanh thu phí bảo hiểm thì có bao nhiêu đồng đƣợc đầu tƣ trở lại nền kinh tế. - Hiệu quả thu nộp ngân sách Hiệu quả nộp ngân sách = Thuế thu nhập Doanh thu phí bảo hiểm [1.17]
  • 27. ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Chỉ tiêu này phản ánh 1đ doanh thu phí bảo hiểm thì có bao nhiêu đồng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Phản ánh mức độ đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc của doanh nghiệp. - Hiệu quả khắc phục hậu quả cho khách hàng bị tổn thất Hiệu quả khắc phục hậu quả cho KH Số lƣợng KH bị tổn thất đƣợc bồi thƣờng = [1.18] Doanh thu phí bảo hiểm Chỉ tiêu này phản ánh 1đ doanh thu phí bảo hiểm thì có bao nhiêu đồng bồi thƣờng tổn thất cho khách hang. Chỉ tiêu này là một yếu tố rất quan trọng quyết định lợi nhuận của các doanh nghiệp kinh doanh BH PNT. 1.2.3. Phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh Phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh là việc phân chia các hiện tƣợng, quá trình và các kết quả này thành nhiều bộ phận. Nhờ việc này, nhà nghiên cứu sử dụng các phƣơng pháp khác nhau để xác định các nhân tố ảnh hƣởng và xu thế ảnh hƣởng của từng nhân tố đến quá trình kinh tế. Từ đó, đề xuất các biện pháp để phát huy sức mạnh để khai thác các điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu, khai thác tiềm năng, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. - Phƣơng pháp so sánh: là phƣơng pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Tiêu chuẩn để so sánh thƣờng là: Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh, tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua, chỉ tiêu các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành. Điều kiện để so sánh là: Các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lƣờng, phƣơng pháp tính toán. Phƣơng pháp so sánh có hai hình thức: So sánh tuyệt đối và so sánh tƣơng đối. So sánh tuyệt đối dựa trên hiệu số của hai chỉ tiêu so sánh là chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở. So sánh tƣơng đối là tỷ lệ (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng.
  • 28. ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Phƣơng pháp phân tích chi tiết: Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu; Chi tiết theo thời gian; Chi tiết theo địa điểm. - Các phƣơng pháp nhằm xác định ảnh hƣởng, vai trò, tầm quan trọng của từng thành phần bộ phận đối với chỉ tiêu phân tích: o Phƣơng pháp chỉ số: Phân tích thống kê nghiên cứu sự biến động của những hiện tƣợng kinh tế phức tạp bao gồm nhiều đơn vị, nhiều phần tử mà các đại lƣợng không cộng trực tiếp đƣợc với nhau. o Phƣơng pháp số chênh lệch: Phân tích chênh lệch giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của từng nhân tố để xác định mức độ ảnh hƣởng của nhân tố đó tới chỉ tiêu phân tích. - Phƣơng pháp liên hệ: Liên hệ trực tiếp giữa các chỉ tiêu nhƣ: Lợi nhuận với chi phí, lợi nhuận với doanh thu, l ợi nhuận với vốn CSH, …; Liên hệ gián tiếp: Là quan hệ giữa các chỉ tiêu, trong đó mức độ phụ thuộc giữa chúng đƣợc xác định bằng một hệ số riêng. 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh BH PNT Nhân tố bên trong: Các cơ hội, chiến lƣợc kinh doanh và hiệu quả kinh doanh luôn phụ thuộc vào các yếu tố phản ánh tiềm lực của một doanh nghiệp. Tiềm lực của doanh nghiệp không phải là bất biến có thể phát triển mạnh lên hay yếu đi, có thể thay đổi toàn bộ hay bộ phận. Chính vì vậy trong quá trình kinh doanh luôn phải chú ý tới nhân tố này nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh hơn nữa. - Công tác quản trị: Nhân tố này đóng vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quản trị doanh nghiệp chú trọng đến việc xác định cho doanh nghiệp một hƣớng đi đúng đắn trong một môi trƣờng kinh doanh ngày càng biến động. Chất lƣợng của chiến lƣợc kinh doanh là nhân tố đầu tiên và quan trọng nhất quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp. Đội ngũ các nhà quản lý mà đặc biệt là các nhà quản trị doanh nghiệp bằng phẩm chất và tài năng của mình có vai trò quan trọng bậc nhất, ảnh hƣởng có tính chất quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp.
  • 29. ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Kết quả và hiệu quả hoạt động của quản trị doanh nghiệp đều phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn của đội ngũ các nhà quản trị cũng nhƣ cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp, việc xác định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của từng bộ phận, cá nhân và thiết lập các mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơ cấu tổ chức đó. - Vốn kinh doanh: Đây là một nhân tố tổng hợp sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối lƣợng, nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối, đầu tƣ có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý có hiệu quả các nguồn vốn. Yếu tố vốn là yếu tố chủ chốt quyết định đến quy mô và cơ hội có thể khai thác. Nó phản ánh sự phát triển của doanh nghiệp và là cơ sở đánh giá về hiệu quả kinh doanh của doanh. - Conngƣời: Trong sản xuất kinh doanh con ngƣời là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo thành công. Máy móc dù tối tân đến đâu cũng do con ngƣời chế tạo, dù có hiện đại đến đâu cũng phải phù hợp với trình độ tổ chức, trình độ kỹ thuật, trình độ sử dụng máy móc của ngƣời lao động. Lực lƣợng lạo động có thế sáng tạo ra công nghệ, kỹ thuật mới và đƣa chúng vào sử dụng và tạo ra tiềm năng lớn cho việc nâng cao hiệ quả kinh doanh. Cũng chính lực lƣợng lao động sáng tạo ra sản phẩm mới với kiểu dáng phù hợp với nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, làm cho sản phẩm mới với kiểu dáng phù hợp với nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, làm cho sản phẩm của doanh nghiệp có thể bán đƣợc tạo cơ sở để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Lực lƣợng lao động tác động trực tiếp đến năng suất lao động, trình độ sử dụng các nguồn lực khác tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các nhân tố bên ngoài: Các yếu tố bên ngoài này luôn nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Bởi đó, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ lƣỡng nhằm hạn chế sự tác động điệu cực, nắm bắt lấy cơ hội kinh doanh cho mình.
  • 30. ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Môi trƣờng văn hoá xã hội: Mỗi yếu tố văn hoá xã hội đều có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo cả hai hƣớng tích cực và tiêu cực. Các yếu tố về văn hoá nhƣ: Điều kiện xã hội, trình độ giáo dục, phong cách lối sống, tôn giáo, tín ngƣỡng, sinh hoạt cộng đồng,... đều ảnh hƣởng rất lớn. Yếu tố trình độ giáo dục sẽ ảnh hƣởng tới doanh nghiệp đào tạo đội ngũ lao động chuyên môn cao và khả năng tiếp thu các kiến thức KH- KT, tác động tới việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và ngƣợclại. - Môi trƣờng kinh tế: Đây là nhân tố tác động rất lớn tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nó bao gồm các chính sách đầu tƣ, chính sách phát triển kinh tế, chính sách vĩ mô… tác động tích cực hay tiêu cực tới sự phát triển của từng ngành, lĩnh vực hay khu vực kinh tế từ đó tác động đến doanh nghiệp thuộc vùng, ngành kinh tế đó. Môi trƣờng kinh tế tốt sẽ tạo ra sự dự báo tốt để doanh nghiệp ra quyết định đúng đắn các hoạt động đầu tƣ của mình. - Môi trƣờng chính trị, pháp luật: Các yếu tố thuộc môi trƣờng chính trị - pháp luật chi phối mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự ổn định chính trị đƣợc xác định là một trong những tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự thay đổi của môi trƣờng chính trị có thể ảnh hƣởng có lợi cho một nhóm doanh nghiệp này nhƣng lại kìm hãm sự phát triển của nhóm doanh nghiệp khác và ngƣợc lại. Hệ thống pháp luật hoàn thiện không thiên vị là một trong những tiên đề ngoài kinh tế của kinh doanh. - Nhân tố môi trƣờng tự nhiên: Môi trƣờng tự nhiên bao gồm nhân tố nhƣ thời tiết, khí hậu, mùa vụ, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, các nhân tố này tác động đến hiệu quả kinh doanh thông qua sự tác động lên các chi phí tƣơng ứng, mức độ ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
  • 31. ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng: Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng nhƣ hệ thống đƣờng giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, điện nƣớc đều là những nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghi ệp kinh doanh ở khu vực có hệ thống giao thông thuận lợi, điện nƣớc đầy đủ, dân cƣ đông đúc và có trình độ dân trí cao sẽ có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chƣơng2 CÂU HỎI, PHƢƠNG PHÁP VÀ CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn tập trung giải đáp các câu hỏi sau: - Những đặc trƣng của bảo hiểm PNT và hiệu quả kinh doanh bảo hiểm PNT? - Những nhân tố nào ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh bảo hiểm PNT? - Những giải pháp và đề xuất nào thích hợp để nâng cao hiệu quả kinh doanh bảo hiểm PNT tại Phòng Kinh doanh khu vực Vĩnh Phúc của Công ty bảo hiểm BIDV Tây Bắc? 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin Thông tin thứ cấp: Để phục vụ việc thực hiện luận văn tác giả đã tiến hành thu thập thông tin thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu của mình từ các nguồn nhƣ: Các báo cáo tài chính, báo cáo nội bộ về quản trị, hoạt động, báo cáo về thị trƣờng và khách hàng tại Công ty bảo hiểm BIDV
  • 32. ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Tây Bắc, tại Phòng kinh doanh khu vực Vĩnh Phúc cùng các nguồn tài liệu khác nhƣ: Giáo trình, báo, tạp chí, internet,… 2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu Thông tin sau khi đƣợc thu thập đƣợc tôi xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel để tính toán. Từ các chỉ số ở phần lý luận, dựa trên qúa trình xử lý số liệu thu thập đƣợc tôi tiến hành phân tích về hiệu quả kinh doanh của công ty. Quá trình phân tích này tôi dựa trên kết quả hoạt động từ quá khứ của doanh nghiệp. So sánh các chỉ tiêu, từ đó tìm hiểu nguyên nhân và xu thế của nó. Kết quả của quá trình phân tích, so sánh các chỉ số sẽ là cơ sở để đƣa ra các giải pháp và kiến nghị cho công ty.
  • 33. ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu - Chỉ tiêu về khả năng thanh toán: phản ánh việc công ty có thể đáp ứng nghĩa vụ trả các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn hay không. - Chỉ tiêu về sử dụng vốn: Phản ánh việc hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh nhƣ thế nào. - Chỉ tiêu đánh giá năng lực hoạt động: Phản ánh các năng lực của doanh nghiệp nhƣ: Nguồn nhân lực, vốn, tài sản đem lại hiệu quả về doanh thu nhƣ thế nào đối với doanh nghiệp. - Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lợi: Phản ánh các yếu tố chi phí, vốn, tài sản … đem lại tỷ lệ lợi nhuận nhƣ thế nào cho doanh nghiệp. Chƣơng3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TẠI PHÒNG KINH DOANH KHU VỰC VĨNH PHÚC CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM BIDV TÂY BẮC 3.1. Tổng quan về Phòng Kinh doanh khu vực Vĩnh Phúc 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngày 22/08/2008, Bộ Tài chính đã chính thức cấp Giấy phép cho Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIC) thành lập thêm 7 chi nhánh mới. Trong đó có chi nhánh BIC Tây Bắc. Công ty Bảo hiểm BIDV Tây Bắc có trụ sở đặt tại tỉnh Vĩnh Phúc địa bàn hoạt động gồm 7 tỉnh phía Tây Bắc (bao gồm: Vĩnh phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu). Tại mỗi tỉnh đều có phòng kinh doanh nằm trên địa bàn của tỉnh đó. Trụ sở chính tại Vĩnh Phúc thì có 2 Phòng là phòng Kế toán và phòng Nghiệp vụ. Phòng Nghiệp vụ có chức năng kiểm soát hỗ trợ nghiệp vụ và
  • 34. ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu khai thác dịch vụ tại địa bàn Vĩnh Phúc. Sau 2 tháng đi vào hoạt động nhận thấy Phòng Nghiệp vụ kiêm nhiều chức năng và hoạt động không hiệu quả mảng khai thác nên Lãnh đạo Công ty đã quyết định tách Phòng Nghiệp vụ thành Phòng Kinh doanh khu vực Vĩnh Phúc và Phòng Nghiệp vụ. Ngày 01/10/2010 Phòng kinh doanh khu vực Vĩnh Phúc thuộc Công ty Bảo hiểm BIDV Tây Bắc đƣợc thành lập, địa bàn hoạt động tại tỉnh Vĩnh Phúc. Địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc là một tỉnh trung du miền núi, khá rộng lại là địa bàn có tiềm năng phát triển năm 2011 thành lập thêm tổ KD Phúc Yên. Năm 2012 thành lập thêm tổ KD 2 trực thuộc PKD khu vực Vĩnh Phúc. Vậy đến năm 2012 PKD Vĩnh Phúc bao gồm 3 tổ KD là: Tổ KD1, tổ KD2 và tổ KD Phúc Yên. Về nhân lực: Do hoạt động kinh doanh phát triển nên nhân lực PK KVVP cũng tăng theo thời gian. Năm 2010: 1 lãnh đạo phòng và 3 cán bộ. Năm 2013: 1 lãnh đạo phòng và 5 cán bộ.
  • 35. 34 Về doanh thu: Từ khi thành lập đến nay doanh thu của PKKVVP tăng đáng kể. Năm 2010 là 1.368 triệu đồng, năm 2013 là 19.742 triệu đồng. Từ khi thành lập đến này PKDVP hoạt động càng ngày càng hiệu quả hơn chứng tỏ sự quyết định đúng đắn của Ban lãnh đạo công ty BIC Tây Bắc về việc tách phòng. 3.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy hoạt động PKD khu vực Vĩnh Phúc là một PKD trực thuộc Công ty bảo hiểm BIDV Tây Bắc, có tổ chức bộ máy hoạt động nhƣ sau: 3.1: Cơ cấu tổ chức PKD khu vực Vĩnh Phúc [Nguồn: Ban nhân sự - Tổng Công ty Bảo hiểm BIDV] PKD KV Vĩnh Phúc chịu trách nhiệm thực hiện các hoạt động tiếp thị - bán hàng tới các khách hang tiềm năng của công ty nhằm đạt mục tiêu về doanh số, thị phần,… BH PNT tại thị trƣờng Vĩnh Phúc. Chức năng chính của PKD KV Vĩnh Phúc: + Lập các kế hoạch Kinh doanh và triển khai thực hiện + Thiết lập, giao dich trực tiếp với hệ thống Khách hàng, hệ thống kênh phân phối. + Thực hiện hoạt động bán hàng tới các Khách hàng nhằm mang lại Doanh thu cho công ty. + Phối hợp với các bộ phận liên quan nhƣ Kế hoạch, Marketting, kế toán...nhằm mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho khách hàng http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu PKD KHU VỰC VĨNH PHÚC Tổ KD1 Tổ KD 2 Tổ KD VĨNH YÊN
  • 36. 35 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Địa bàn hoạt động cụ thể của các tổ KD: - Tổ KD 1: Hoạt động tại địa bàn TP Vĩnh Yên, tỉnhVĩnh Phúc đƣợc giao phối hợp khai thác với BIDV Vĩnh Phúc và khai thác bên ngoài thuộc địa bàn. - Tổ KD 2: Hoạt động bán lẻ tại các huyện : Tam đảo, Tam dƣơng, Vĩnh Tƣờng, Yên Lạc, Bình Xuyên và các khu công nghiệp thuộc địa bàn. - Tổ KD Phúc Yên: Hoạt động tại địa bàn thị xã Phúc Yên và các địa bàn giáp danh, giao phối hợp với BIDV Phúc Yên… 3.2: Mạng lưới di động [Nguồn: Phòng KD khu vực Vĩnh Phúc] Mạng lƣới hoạt động của PKD Khu vực Vĩnh Phúc là toàn bộ tỉnh Vĩnh Phúc bao gồm 1 thành phố, 1 thị xã và 7 huyện. Trong đó thành Phố Vĩnh Phúc và thị xã Phúc Yên là 2 địa bàn đem lại doanh thu cao nhất. Do đặc điểm vị trí địa lý Vĩnh Phúc có ba vùng sinh thái rõ rệt: đồng bằng, trung du và miền núi; liền kề với thủ đô Hà Nội, gần sân bay quốc tế Nội Bài; có hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng sông thuận lợi
  • 37. 36 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu trên trục phát triển kinh tế của Việt Nam. Kinh tế có nhiều kiều kiện phát triển thì KD bảo hiểm cũng có nhiều tiềm năng phát triển. Đây là 1 yếu tố rất thuận lợi cho sự phát triển của PKD khu vực Vĩnh Phúc. 3.1.3. Đặc điểm về thị trường kinh doanh Tỉnh Vĩnh Phúc sau 15 năm Việt Nam mở cửa thị trƣờng, nền kinh tế có những biến chuyển mạnh mẽ. Cơ cấu nền kinh tế đang chuyển mạnh sang hƣớng công nghiệp và dịch vụ. 3.3. Cơ cấu kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc 2000 - 2010 [Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc - Sở KHĐT tỉnh Vĩnh Phúc, 2010] Với sự phát triển kinh tế nhƣ vậy nên thị trƣờng bảo hiểm tại Vĩnh Phúc nói chung và lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng cũng ngày càng đƣợc mở rộng với sự tham gia rộng rãi của các thành phần kinh tế vào việc kinh doanh dịch vụ bảo hiểm. Tính đến nay, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã có 29 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, 16 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ hoạt động. Ngoài ra còn có sự hiện diện của một số văn phòng đại diện của các công ty bảo hiểm và công ty môi giới bảo hiểm nƣớc ngoài.
  • 38. 37 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, thị trƣờng bảo hiểm năm 2013 tại Vĩnh Phúc tuy có tăng trƣởng chậm lại song vẫn đạt đƣợc kết quả nhất định, cụ thể nhƣ sau: Tổng doanh thu phí bảo hiểm của toàn thị trƣờng ƣớc đạt 7.388 tỷ đồng, tăng 7,6% so với năm 2012, trong đó doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ ƣớc đạt 3.968 tỷ đồng, tăng 5%; doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ ƣớc đạt 3.420 tỷ đồng, tăng 11%. Tổng số tiền các doanh nghiệp bảo hiểm đã bồi thƣờng và chi trả tiền bảo hiểm ƣớc là 285 tỷ đồng, trong đó các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ chi trả khoảng 131 tỷ đồng; các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ chi trả khoảng 154 tỷ đồng. Tổng số tiền đầu tƣ ƣớc đạt 1.758 tỷ đồng tăng 21,7% so với năm 2012, trong đó, doanh nghiệp nhân thọ khoảng 1.306 tỷ đồng, doanh nghiệp phi nhân thọ khoảng 452 tỷ đồng. Bảng 3.1: Số liệu thị trƣờng bảo hiểm tại Vĩnh Phúc Đơn vị: Tỷ đồng TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 I Tổng doanh thu bảo hiểm 6.866 7.388 1 Doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ 3.779 3.968 2 Doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ 3.087 3.420 II Tổng số tiền đầu tư 1.445 1.758 1 DN bảo hiểm nhân thọ 1.073 1.306 2 DN bảo hiểm phi nhân thọ 372 452 III Tổng số tiền bồi thường và trả tiền bảo hiểm 261 285 1 DN bảo hiểm nhân thọ 119 131 2 DN bảo hiểm phi nhân thọ 142 154 [Nguồn: Cục quản lý và giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính)]
  • 39. 38 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu nhân thọ đang đối mặt những ẩn họa sẵn sàng xảy ra bất cứ lúc nào: Ngoài ra có rất nhiều loại sản phẩm bảo hiểm bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ liên quan tới bảo hiểm con ngƣời, bảo hiểm tài sản và bảo hiểm trách nhiệm… đã đƣợc công ty triển khai cung cấp cho khách hàng đáp ứng phần nào nhu cầu phong phú, đa dạng của ngƣời tham gia bảo hiểm và tạo đƣợc sự lựa chọn mang tính cạnh tranh cho khách hàng. Tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm của thị trƣờng bảo hiểm tại thị trƣờng Vĩnh Phúc, nhất là trong thời gian 5 năm gần đây tăng khoảng 22%, (theo báo cáo đánh giá của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam) đã cho thấy thế mạnh và bƣớc đột phá lớn của ngành bảo hiểm Việt Nam nói chung và tỉnh Vĩnh Phúc. Năng lực tài chính của các doanh nghiệp bảo hiểm tăng mạnh thông qua vốn chủ sở hữu và dự phòng nghiệp vụ làm cho khả năng thanh toán và mức giữ lại của từng doanh nghiệp bảo hiểm nâng lên rõ rệt, tăng khả năng nhận tái bảo hiểm từ đó tạo ra nguồn vốn lớn để đầu tƣ lại cho nền kinh tế quốc dân. Hoạt động đầu tƣ của các doanh nghiệp bảo hiểm ngày càng khẳng định vai trò của mình. Đây thực sự là một kênh huy động vốn quan trọng, phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Cơ cấu vốn đầu tƣ đã chuyển mạnh từ đầu tƣ ngắn hạn và chủ yếu là gửi tại các tổ chức tín dụng nay chuyển sang đầu tƣ dài hạn theo các danh mục đầu tƣ nhƣ: mua trái phiếu chính phủ, đầu tƣ trực tiếp các kết cấu hạ tầng, phát triển sản xuất kinh doanh và phục vụ đời sống…. Song song cùng với sự phát triển về số lƣợng các doanh nghiệp bảo hiểm cũng nhƣ sự mở rộng quy mô hoạt động, số lƣợng ngƣời làm việc trong ngành bảo hiểm cũng tăng lên đáng kể, tạo công ăn việc làm cho hơn 200 cán bộ, nhân viên và trên 500 đại lý bảo hiểm trên khắp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Thị trƣờng bảo hiểm phi nhân thọ tại Vĩnh Phúc tiếp tục tăng trƣởng tốt trong bối cảnh nền kinh tế vẫn gặp nhiều khó khăn, thị trƣờng tài chính chƣa thấy có dấu hiệu khả quan. Tuy nhiên, xét trên diện rộng thì thị trƣờng phi
  • 40. 39 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Thứ nhất, những bất ổn của nền kinh tế vĩ mô sẽ ảnh hƣởng tới toàn thị trƣờng bảo hiểm trên diện rộng. Tăng trƣởng kinh tế thấp hơn so chỉ số giá tiêu dùng CPI. Bảng 3.2: Chỉ số giá tiêu dùng CPI tại Vĩnh Phúc Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 - dự kiến Chỉ số CPI 6,81% 6,04% 7% Tăng trƣởng kinh tế 5,03% 5,42% 5,6% [Nguồn: Tổng cục thống kê] Điều này mặc dù chƣa có những tác động mạnh tới thị trƣờng bảo hiểm tại tỉnh Vĩnh Phúc nhƣng nếu nó còn tiếp diễn về lâu dài chắc chắn những hiệu ứng tiêu cực mang lại sẽ cực kỳ to lớn. Nhìn vào mục tiêu phát triển của thị trƣờng bảo hiểm cũng không hề dễ dàng bởi nhiều lĩnh vực bảo hiểm sẽ bị ảnh hƣởng bởi lạm phát và suy giảm nhƣ: bảo hiểm xuất nhập khẩu, bảo hiểm tài sản cho các công trình xây dựng lớn, bảo hiểm du lịch, bảo hiểm hàng hải… Điều này sẽ ảnh hƣởng khá lớn tới ngành bảo hiểm bởi hàng hải và tài sản thiệt hại luôn nằm trong top 4 nghiệp vụ có doanh thu cao nhất. Thứ hai, những biến động của thị trƣờng tài chính gây ra những tác động trực tiếp tới thị trƣờng bảo hiểm. Thị trƣờng bảo hiểm là một trong 3 chân của thị trƣờng tài chính: tiền tệ, chứng khoán, bảo hiểm. Ba thị trƣờng này luôn luôn liên thông và có sự tƣơng hỗ với nhau. Tuy nhiên giai đoạn gần đây thị trƣờng chứng khoán có phần bão hòa và đi xuống, cùng với đó thị trƣờng tiền tệ cũng liên tục bất ổn với những biến động về lãi suất trong sự cạnh tranh của các ngân hàng đặc biệt là thời điểm đến năm 2013 đã tạo ra áp lức vô hình về tăng trƣởng và phát triển cho thị trƣờng bảo hiểm. Trong các nƣớc phát triển chính thị trƣờng bảo hiểm là nơi cung cấp nguồn vốn chung, dài hạn rất quan trọng cho thị trƣờng vốn. Tăng trƣởng “nóng” mà không có nền tảng vững chắc về tài chính và biện pháp quản lý hiệu quả sẽ rất dễ khiến
  • 41. 40 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu các DNBH rơi vào khủng hoảng. Việc các DNBH trong nƣớc nhƣ Bảo Việt, Bảo Minh, Bảo hiểm PVI… đã và đang tìm kiếm những cổ đông chiến lƣợc nƣớc ngoài nhằm san xẻ bớt gánh nặng là một bƣớc đi sáng suốt và hợp lý trong giai đoạn hiện nay. Thứ ba, những tác động từ việc thực hiện luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi và quá trình triển khai thực hiện thí điểm bảo hiểm Tín dụng xuất khẩu và bảo hiểm Nông nghiệp. Nhƣ trƣờng hợp Bảo hiểm PVI, tác động lớn nhất và dễ nhận thấy nhất chính là việc bổ sung quy định về đấu thầu trong bảo hiểm nội ngành. Điều này phần nào sẽ gây ra những nguy cơ từ việc cạnh tranh không lành mạnh dẫn tới hạ phí bảo hiểm và tăng chi phí kinh doanh; Thứ tư, những hạn chế nội tại mà tất cả các DNBH đều phải đối mặt. Điển hình là vấn đề tốc độ phát triển thị trƣờng tƣơng đối nhanh trong khi các cơ sở đào tạo về bảo hiểm vừa thiếu, vừa yếu nên thị trƣờng thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nhân lực có trình độ quản trị cao. Cùng với đó là việc hệ thống công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý điều hành, còn thiếu sự đồng bộ, trang thiết bị còn thiếu và cũ, gây tốn kém về thời gian và chi phí, khó kiểm soát các hành vi trục lợi. Sản phẩm bảo hiểm tuy đa dạng song vẫn chƣa bám sát và đáp ứng đƣợc yêu cầu của khách hàng... Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ chƣa đƣợc trơn chu, đảm bảo đúng tiến độ thời gian… Những điều này nếu không đƣợc khắc phục dần và cải thiện đúng lúc sẽ khiến cho bộ máy vận hành của các DNBH thiếu đi sự linh hoạt, gây ra những đình trệ, vƣớng mắc ảnh hƣởng xấu tới hoạt động kinh doanh toàn hệ thống. 3.1.4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh Phòng kinh doanh khu vực Vĩnh Phúc của công ty BIC Tây Bắc cung cấp tất cả các loại hình dịch vụ mà BIC Tây Bắc cung cấp nhƣ: Bảo hiểm trực tiếp: - Bảo hiểm mọi rủi ro trong xây dựng và lắp đặt - Bảo hiểm máy móc và thiết bị xây dựng
  • 42. 41 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Bảo hiểm mọi rủi ro tài sản - Bảo hiểm đổ vỡ máy móc - Bảo hiểm tiền - Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển - Bảo hiểm xe cơ giới - Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt - Bảo hiểu tàu - Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh - Bảo hiểm trách nhiệm - Bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính - Bảo hiểm bảo lãnh - Bảo hiểm tai nạn con ngƣời, Bảo hiểm kết hợp con ngƣời - Bảo hiểm du lịch - Bảo hiểm hàng không - Các nghiệp vụ Bảo hiểm phi nhân thọ khác Tái Bảo hiểm: - Nhận tái và tái Bảo hiểm tất cả các loại hình nghiệp vụ Bảo hiểm phi nhân thọ Đầu tư tài chính: - Đầu tƣ cổ phiếu, trái phiếu; đầu tƣ trực tiếp; tƣ vấn đầu tƣ và các hình thức đầu tƣ tài chính khác. Hoạt động khác: - Đề phòng, hạn chế tổn thất. - Giám định tổn thất. - Các hoạt động khác theo quy định của pháp luật: kinh doanh bất động sản, cho vay theo quy định Luật các Tổ chức tín dụng. Ngoài ra PKD khu vực Vĩnh Phúc sử dụng kênh phân phối đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi khách hàng khu vực tỉnh Vĩnh Phúc nhƣ sơ đồ dƣớiđây:
  • 43. 42 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 3.4: Kênh phân phối [Nguồn: Phòng KD KV Vĩnh Phúc - Công ty Bảo hiểm BIDV Tây Bắc] PKD Khu vực VP triển khai phân phối sản phẩm và dịch vụ bảo hiểm qua hệ thống kênh phân phối đa dạng, chuyên nghiệp và hiện đại. 3.2. Thực trạng hiệu quả kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ tại Phòng Kinh doanh khu vực Vĩnh Phúc 3.2.1. Doanh thu và tốc độ tăng trưởng doanh thu Sau 4 năm đi vào hoạt động, PKD khu vực Vĩnh Phúc đã có những phát triển vƣợt bậc, tốc độ tăng trƣởng năm 2013 so với năm 2011 là 146%. Doanh thu tập trung chủ yếu từ 2 kênh BIDV và bancasurance, tuy nhiên kênh BIDV chiếm tỷ trọng lớn. Nghiệp vụ Bảo hiểm xe cơ giới vẫn là nghiệp vụ có doanh thu cao nhất và chiếm tỷ trọng trên 50% tổng doanh thu của Phòng. Tiếp đến là Nhóm nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật (xây dựng, lắp đặt, máy móc, công trình dân dụng hoàn thành ...) chiếm 21,7%, tiếp đến là Nhóm bảo hiểm tài sản với 16,2%. Các Nhóm nghiệp vụ còn lại chiếm tỷ trọng thấp chỉ chiếm 10% tổng doanh thu. (1) Nhƣ vậy cơ cấu tỷ trọng doanh thu giữa các nhóm nghiệp vụ có sự chênh lệch khá lớn. Trong thời gian tới Phòng KD KV Vĩnh Phúc cần tập trung đẩy mạnh các nghiệp vụ có tỷ trọng doanh thu còn thấp nhƣng có nhiều
  • 44. 43 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu tiềm năng và hiệu quả nhƣ: Bảo hiểm hàng hóa, bảo hiểm con ngƣời, bảo hiểm hỗn hợp..., Về khách hàng trong những năm từ khi thành lập thì lƣợng khách hàng của Phòng KDKV Vĩnh Phúc vẫn chủ yếu là nguồn khách hàng do BIDV giới thiệu chiếm 45%, khách hàng bán lẻ là cá nhân chiểm 30% còn lại là những khách hàng khác 15%. Kết quả kinh doanh của PKD khu vực Vĩnh Phúc cụ thể nhƣ sau: Bảng 3.3: Kết quả chung các chỉ tiêu hoạt động Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Doanh thu 1,368,472,373 13,532,049,203 18,578,755,350 19,742,461,399 Tổng chi phí 1,510,029,790 11,848,049,203 16,320,755,350 17,552,461,399 Lợi nhuận trƣớc thuế -141,557,417 1,684,000,000 2,258,000,000 2,190,000,000 [Nguồn: PKD KV Vĩnh Phúc (1)] Tổng doanh thu phí bảo hiểm năm 2013 của PKD khu vực Vĩnh Phúc đạt 19.742 tỷ đồng tăng hơn sơ với năm 2012 là 1.164 tỷ đồng. Trong 3 năm gần đây do ảnh hƣởng bởi suy thoái kinh tế nên kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc gặp khó khăn hơn dẫn đến các thành phần kinh tế đầu tƣ vào lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ giảm nhƣng doanh thu KD BH PNT của PKD khu vực Vĩnh Phúc tăng qua các năm chứng tỏ thƣơng hiệu BIC tại VP ngày càng đƣợc khách hàng tin dùng. Kênh bancasurance là một kênh phân phối đƣợc kỳ vọng, tuy nhiên doanh thu đem lại chƣa cao, chƣa xứng tầm với tiềm năng và mức đầu tƣ của PKD khu vực Vĩnh Phúc. Các sản phẩm phi nhân thọ thƣờng đơn giản, dễ bán hơn so với bảo hiểm nhân thọ nên việc kết hợp với các ngân hàng để phát triển sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ có tiềm năng rất lớn. PKD khu vực Vĩnh Phúc phải đẩy mạnh hơn nữa kênh phân phối này để chiếm lợi thế cạnh tranh so với các đơn vị bảo hiểm phi nhân thọ khác.
  • 45. 44 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đến nay sau 4 năm đi vào hoạt động thì PKD khu vực Vĩnh Phúc đang là 1 trong 10 công ty bảo hiểm phi nhân thọ dẫn đầu về thị phần bảo hiểm gốc chiếm tới 17% thị phần BH PNT và là một trong những đơn vị bảo hiểm có tốc độ tăng trƣởng nhanh nhất trên thị trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc. PKD khu vực Vĩnh Phúc thuộc công ty BIC Tây Bắc là thƣơng hiệu dẫn đầu thị trƣờng về phát triển kênh Bancassurance và các kênh bảo hiểm trực tuyến (E-business). Với thị phần ngày càng tăng chứng tỏ uy tín của thƣơng hiệu BIC trên thị trƣờng ngày càng phát triển mạnh. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ của PKD khu vực Vĩnh Phúc 3.5: 2013 tại Vĩnh Phúc [Nguồn: PKD khu vực Vĩnh Phúc - Công ty Bảo hiểm BIDV Tây Bắc] PKD khu vực Vĩnh Phúc mới đi vào hoạt động những đã chiếm thị phần nhất định so với các công ty bảo hiểm phi nhân thọ lâu đời khác tại thị trƣờng Vĩnh Phúc nhƣ Bảo Việt, Bảo Minh, Pjico ... và năm 2013 chiếm 17% thị phần BH PNT tính theo doanh thu tại tỉnh Vĩnh Phúc.
  • 46. 45 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Tuy mới đƣợc thành lập từ 01/10/2010 doanh thu của PKD khu vực Vĩnh Phúc tăng trƣởng đáng kể qua các năm và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của BIC Tây Bắc.
  • 47. 46 Bảng 3.4: Kết quả doanh thu các PKD TT Tên phòng DTTT/2010 DTTT/2011 DTTT/2012 DTTT/2013 So sánh 2013/2012 1 Phòng KD KV Vĩnh Phúc 1,368,472,373 13,532,049,203 18,578,755,350 19,742,461,399 106% 2 Phòng KD Hà Giang 3,423,182,561 4,282,157,741 3,298,017,128 4,509,171,354 137% 3 Phòng KD Lai Châu 0 493,087,104 4,012,899,563 3,442,457,564 86% 4 Phòng KD Lào Cai 4,962,828,710 7,152,471,526 6,972,716,796 7,677,387,878 110% 5 Phòng KD Phú Thọ 6,762,506,704 6,535,405,731 6,599,707,628 5,845,011,420 89% 6 Phòng KD Tuyên Quang 0 1,093,289,190 3,360,583,988 4,390,713,790 131% 7 Phòng KD Yên Bái 3,323,662,893 4,447,325,078 4,038,060,002 4,485,530,273 111% Tổng 19,840,653,241 37,535,785,573 46,860,740,455 50,092,733,678 107% [Nguồn: PKD KV Vĩnh Phúc (1)] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/