SlideShare a Scribd company logo
1 of 58
i
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HIM LAM
Tham khảo thêm tài liệu tại Luanvanpanda.com
Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo
Khoá Luận, Luận Văn
ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0932.091.562
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
Th.S.NGUYỄN VĂN X NGUYỄN VĂN A
Mã số SV: ...
Lớp:
ii
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HIM LAM
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
Th.S.NGUYỄN VĂN X NGUYỄN VĂN A
Mã số SV: ...
Lớp: ...
TP. Hồ Chí Minh – 20
iii
LỜI CẢM ƠN
Qua 4 năm học tập và rèn luyện tại trường Trường ĐH ……………………..,
được sự chỉ bảo và giảng dạy nhiệt tình của quý thầy cô, đặc biệt là quý thầy cô
khoa ……………….. đã truyền đạt cho em những kiến thức về lý thuyết và thực
hành trong suốt thời gian học ở trường. Và trong thời gian thực tập tại Công ty
TNHH TMDV Ban Mai Xanh em đã có cơ hội áp dụng những kiến thức học ở
trường vào thực tế ở công ty, đồng thời học hỏi được nhiều kinh nghiệm thực tế tại
công ty. Cùng với sự nổ lực của bản thân, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của
mình.
Từ những kết quả đạt được này, em xin chân thành cám ơn:
Quý thầy cô trường Trường ĐH ………………., đã truyền đạt cho em những
kiến thức bổ ích trong thời gian qua. Đặc biệt, là thày ……………… đã tận tình
hướng dẫn em hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp này.
Ban Giám đốc công ty_________________đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
em trong thời gian thực tập.
Do kiến thức còn hạn hẹp nên không tránh khỏi những thiếu sót trong cách
hiểu, lỗi trình bày. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và
Ban lãnh đao, các anh chị trong công ty để báo cáo tốt nghiệp đạt được kết quả tốt
hơn.
Sinh viên
iv
LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng báo cáo thực tập này là do chính tôi thực hiện, các số liệu
thu thập và kết quả phân tích trong báo cáo là trung thực. các dữ liệu lấy từ nguồn
khác đều được trích dẫn nguồn đầy đủ.
Ngày …. tháng …. năm …
Sinh viên thực hiện
(ký và ghi họ tên)
v
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày …. tháng …. năm …
Thủ trưởng đơn vị
(ký tên và đóng dấu)
vi
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày …. tháng …. năm …
Giáo viên hướng dẫn
(ký và ghi họ tên)
vii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iv
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ...................................................................v
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN...................................................... vi
MỤC LỤC................................................................................................................ vii
DANH MỤC BẢNG...................................................................................................x
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................ xi
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HIM LAM ........................2
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty ...................................................2
1.2. Tầm nhìn – sứ mệnh – giá trị cốt lõi ................................................................3
1.2.1. Sứ mệnh của Him Lam .............................................................................3
1.2.2. Tầm nhìn ...................................................................................................4
1.2.3. Định hướng phát triển ...............................................................................4
1.2.4. Mục tiêu: ...................................................................................................4
1.3. Lĩnh vực kinh doanh của công ty.....................................................................4
1.3.1. Phân phối và tiếp thị dự án:.......................................................................4
1.3.2. Môi giới bất động sản: ..............................................................................5
1.3.3. Cho thuê bất động sản...............................................................................5
1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy và nhiệm vụ của các phòng ban.................................5
1.4.1. Cơ cấu tổ chức...........................................................................................5
1.4.2. Nhiệm vụ của các phòng ban ....................................................................5
1.5. Định hướng phát triển ......................................................................................7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN HIM LAM .......................................................................................................9
2.1. Thực trạng công tác phân tích tài chính tại Công ty ........................................9
2.1.1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán..................................................9
2.1.1.1. Phân tích khái quát về tài sản.............................................................9
viii
2.1.1.2. Phân tích khái quát về nguồn vốn ....................................................13
2.1.2. Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh...........................18
2.1.2.1. Về doanh thu ....................................................................................21
2.1.2.2. Về chi phí .........................................................................................23
2.1.2.3. Về lợi nhuận.....................................................................................24
2.1.3. Phân tích bảng lưu chuyển tiền tệ ...........................................................25
2.2. Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty cổ phần Him Lam thông qua các
chỉ số .....................................................................................................................28
2.2.1. Chỉ số về quản trị nợ ...............................................................................28
2.2.1.1. Tỷ suất nợ.........................................................................................28
2.2.1.2. Tỷ suất tự tài trợ...............................................................................29
2.2.1.2. Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên (Tỷ suất NVTX).........................29
2.2.2. Chỉ số thanh toán.....................................................................................30
2.2.2.1. Chỉ số thanh toán hiện hành (Chỉ số TTHH) ...................................30
2.2.2.2. Chỉ số thanh toán nhanh...................................................................31
2.2.2.3. Chỉ số tiền mặt .................................................................................33
2.2.3. Chỉ số hoạt động......................................................................................34
2.2.3.1. Chỉ số vòng quay các khoản phải thu ..............................................34
2.2.3.2. Hệ số lợi nhuận ròng........................................................................35
2.2.3.3. Hệ số thu nhập trên tổng tài sản (ROA)...........................................35
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2023 VÀ MỘT SỐ GIẢI
PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN HIM LAM
...................................................................................................................................37
3.1 Định hướng đến năm 2023..............................................................................37
3.1.1 Sứ mạng ...................................................................................................37
3.1.2 Tầm nhìn ..................................................................................................37
3.1.3 Mục tiêu ...................................................................................................38
3.1.3.1 Cơ sở xây dựng mục tiêu: .................................................................38
3.1.3.2 Mục tiêu chung của Him Lam...........................................................40
ix
3.2 Nội dung các chiến lược được đề xuất :..........................................................41
3.2.1 Chiến lược thâm nhập thị trường bất động sản của Him Lam.................41
3.2.2 Chiến lược marketing bất động sản của Him Lam ..................................41
3.2.3. Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm bất động sản của Him Lam............42
3.2.4 Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm bất động sản của Him Lam...............42
3.3. Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình kinh doanh tại Công ty...............43
3.3.1. Về phương thức huy động vốn................................................................43
3.3.2. Về tình hình thanh toán và khả năng thanh toán .....................................43
3.3.2.1. Quản trị tiền mặt ..............................................................................43
3.3.2.2. Quản trị khoản phải thu....................................................................44
3.3.2.3. Quản trị hàng tồn kho.......................................................................44
3.3.3. Các biện pháp nâng cao khả năng sinh lời của Công ty..........................44
KẾT LUẬN...............................................................................................................46
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................47
x
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng khái quát tài sản của Công ty cổ phần Him Lam năm 2015 -2017.10
Bảng 2.2: Bảng khái quát nguồn vốn của Công ty cổ phần Him Lam năm 2015 -
2017...........................................................................................................................14
Bảng 2.4: Mối quan hệ cân đối của tài sản dài hạn và nguồn vốn chủ sở hữu và nợ
dài hạn .......................................................................................................................16
Bảng 2.5: Mối quan hệ cân đối của vốn chủ sở hữu và vốn không bị chiếm dụng ..17
Bảng 2.6: Khái quát doanh thu, lợi nhuận, chi phí của Công ty giai đoạn 2015 –
2017...........................................................................................................................19
Bảng 2.7. Khái quát doanh thu của Công ty giai đoạn 2015 – 2017 ........................21
Bảng 2.8. Khái quát chi phí của Công ty giai đoạn 2015 – 2017 .............................23
Bảng 2.9. Bảng lưu chuyển tiền tệ của Công ty........................................................25
Bảng 2.10. Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty......................26
Bảng 2.10. Tỷ suất nợ của Công ty...........................................................................28
Bảng 2.12. Tỷ suất tự tài trợ của Công ty .................................................................29
Bảng 2.13. Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên của Công ty.......................................29
Bảng 2.14. Chỉ số thanh toán hiện hành (Chỉ số TTHH) của Công ty .....................30
Bảng 2.15. Chỉ số thanh toán nhanh của Công ty.....................................................31
Bảng 2.15. Chỉ số tiền mặt........................................................................................33
Bảng 2.17. Chỉ số vòng quay các khoản phải thu của Công ty.................................34
Bảng 2.18. Hệ số lợi nhuận ròng của Công ty ..........................................................35
Bảng 2.19. Hệ số thu nhập trên tổng tài sản (ROA) của Công ty.............................35
xi
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Logo công ty ...............................................................................................2
Hình 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty cổ phần Him Lam....................5
1
LỜI NÓI ĐẦU
Trong hoạt động của doanh nghiệp vấn đề tài chính luôn là vấn đề được chú
trọng. Đây là cơ sở để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh và
nó cũng là một phần quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế, để có thể đạt được hiệu quả kinh tế cao
các doanh nghiệp cần phải hiểu rõ về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp mình.
Quản lý về tài chính giúp cho doanh nghiệp cân bằng giữa lợi nhuận và rủi
ro, có sức chịu đựng thích nghi tốt với các biến động trên thị trường. Phân tích tài
chính sẽ làm rõ được xu hướng và tốc độ tăng trưởng, thực trạng tài chính của đơn
vị. Đồng thời chỉ ra những thế mạnh và những bất ổn giúp cho nhà quản trị có thể
đề ra những biện pháp đúng đắn và kịp thời để phát huy các nguồn lực trong đơn vị
một cách hiệu quả nhất. Một doanh nghiệp có tình hình kinh doanh lành mạnh
không những có thể đảm bảo an toàn cho hoạt động mà còn mở ra cơ hội về các
nguồn tài chính để phát triển trong tương lai. Và công cụ hỗ trợ không thể thiếu cho
việc này là phân tích tài chính doanh nghiệp.
Phân tích tình hình kinh doanh giúp ta thấy được tình hình sử dụng vốn, hiệu
quả sử dụng vốn đầu tư, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động vốn và thuận lợi
hơn trong việc dự trữ cần thiết cho việc sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm. Việc
phân tích tình hình kinh doanh và đề ra các biện pháp thích hợp có ý nghĩa quan
trọng không những đối với nhà quản lý doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa đối với
những đối tượng quan tâm đến doanh nghiệp. Mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình
doanh nghiệp trên mỗi góc độ khác nhau, song nhìn chung đều cùng một mục đích
là muốn biết khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và hiệu quả quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Với tầm quan trọng và ý nghĩa thiết thực của việc phân tích tài chính cùng với thời
gian thực tập tại Công ty cổ phần Him Lam nên em quyết định chọn đề tài “Phân
tích tình hình kinh doanh tại Công ty cổ phần Him Lam” làm đề tài tốt nghiệp
cho mình.
2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HIM LAM
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Him Lam thiết lập bàn đạp trong chiến lược đầu tư tài chính của mình tại
Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt để triển khai đầu tư có chọn lọc
vào những doanh nghiệp, dự án có tầm vóc lớn, phù hợp với xu thế có khả năng
sinh lời tốt. Lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực là mục tiêu phát triển dài hạn mà
Him Lam đã tâm huyết trong nhiều năm, bao gồm: đào tạo nghề, đào tạo ngoại ngữ,
cung ứng lao động cho thị trường ngoài nước, cung ứng dịch vụ y tế, bệnh viện
quốc tế chuyên khoa, làng nghỉ dưỡng và chăm sóc sức khỏe người lớn tuổi sẽ đóng
góp cho Him Lam những giá trị to lớn về kinh tế, ý nghĩa xã hội .
Cùng với quá trình hoạt động và mở rộng quy mô kinh doanh của Công ty,
Him Lam đã xây dựng được đội ngũ nhân sự được đào tạo bài bản, có kinh nghiệm
gắn kết với sự phát triển của Him Lam, đặc biệt là các cán bộ quản lý cao cấp. Cán
bộ quản lý cao cấp của Him Lam rất giàu kinh nghiệm lãnh đạo trong ngành bất
động sản Việt Nam. Chủ tịch Hội đồng quản trị là ông Dương Công Minh và Ban
Tổng Giám Đốc đều là những người kinh nghiệm quản lý và điều hành trong lĩnh
vực Bất động sản Việt Nam.
Him Lam có triết lý rõ ràng trong hoạt động kinh doanh là phát triển quan hệ
hợp tác với các đối tác chiến lược. Bằng hướng đi này Him Lam xác định một tầm
nhìn dài hạn là xây dựng Him Lam thành một thương hiệu mạnh phát triển bền
vững, gắn kết giữa lợi ích của Him Lam với lợi ích của cộng đồng và lợi ích của xã
hội.
Hình 1.1: Logo công ty
3
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN HIM LAM
Địa chỉ trụ sở chính: 234 Ngô Tất Tố, Phường 22, Quận Bình Thạnh, Thành
phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84.8) 3514 4348 - Fax: (84.8) 3514 4353
Website: www.himlam.com
Email: saigon@himlam.com
Mã số thuế: 0301437499
Chi nhánh tại Thành phố Hà Nội:
Công ty cổ phần Him Lam chi nhánh Hà Nội
Địa chỉ: Tầng 23 Tòa nhà Capital 109 Trần Hưng Đạo, Phường Cửa Nam,
Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.
Điện thoại: (84.4)62753550 - Fax: (84.4)62752082
Website: www.himlamhanoi.com
Email: hanoi@himlam.com
Chi nhánh tại Tỉnh Bắc Ninh:
Công ty cổ phần Him Lam chi nhánh Bắc Ninh
Địa chỉ: 22 Lý Thái Tổ, Phường Đại Phúc, Thành phố Bắc Ninh, Tỉnh Bắc
Ninh
Điện thoại: (84.241)3854169 - Fax: (84.241)3854168
Email: bacninh@himlam.com
Mã số thuế 0301437499 – 001
1.2. Tầm nhìn – sứ mệnh – giá trị cốt lõi
1.2.1. Sứ mệnh của Him Lam
Him Lam phấn đấu xây dựng và hợp tác phát triển để mang đến cho cộng
đồng những giá trị tốt đẹp nhất về:
Môi trường sống;
Môi trường học tập;
Môi trường làm việc.
4
1.2.2. Tầm nhìn
Him Lam tập trung trí tuệ và nguồn lực “Hợp tác phát triển” nhằm không
ngừng nâng cao “Uy tín, chất lượng và hiệu quả” trong kinh doanh, trong hoạt động
xã hội, xây dựng Him Lam thành một doanh nghiệp kinh tế tư nhân hàng đầu có vị
trí vững chắc trong các lĩnh vực Bất động sản và Đầu tư tài chính.
1.2.3. Định hướng phát triển
Từ tâm điểm của hoạt động kinh doanh là Bất động sản, Him Lam mở rộng
kinh doanh với các ngành nghề thích hợp, tương tác thúc đẩy kinh doanh Bất động
sản. Song song với chiến lược chủ đạo là kinh doanh Bất động sản, Him Lam đã xác
lập và thực thi các chiến lược bổ trợ Đầu tư tài chính,...
1.2.4. Mục tiêu:
 Giai đoạn 2017 – 2020:
- Trở thành nhà phát triển dự án chuyên nghiệp
- Phát triển công ty đa ngành nghề.
- Đầu tư tài chính trong nước.
- Trở thành một trong những công ty hàng đầu về lĩnh vực Bất Động Sản.
 Giai đoạn 2020 – 2025:
- Phát triển công ty trở thành tập đoàn đa ngành nghề.
- Gia nhập vào thị trường Bất Động Sản thế giới.
- Đầu tư ra nước ngoài.
1.3. Lĩnh vực kinh doanh của công ty
1.3.1. Phân phối và tiếp thị dự án:
Phân phối độc quyền và chính thức các dự án bất động sản, với sự am hiểu sâu
sắc về thị trường bất động sản và kinh nghiệm cung cấp các giải pháp bán hàng,
chiến lược Marketing hiệu quả đội ngũ nhân viên giỏi, mạng lưới khách hàng rộng
lớn, công ty mong muốn mang lại cho khách hàng và đối tác sự tin tưởng và tâm
giao.
Nghiên cứu thị trường, hoạch định, triển khai các phương án kinh doanh, và
Marketing cho các dự án bất động sản.
5
1.3.2. Môi giới bất động sản:
Bằng chất lượng của dịch vụ phân phối và môi giới đã được kiểm chứng cùng
với đội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm, tận tâm. Him Lam sẵn sàng mang đến cho
khách hàng sản phẩm tốt nhất – dịch vụ tốt nhất.
1.3.3. Cho thuê bất động sản
Cho thuê văn phòng, nhà phố, biệt thự, căn hộ, nhà xưởng…
Luôn sẵn sàng tư vấn cho khách hàng xác định giá thuê, thiết kế tài liệu giới
thiệu, tư vấn chọn khách thuê, soạn thảo hợp đồng.
1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy và nhiệm vụ của các phòng ban
1.4.1. Cơ cấu tổ chức
Hình 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty cổ phần Him Lam
(Nguồn: Phòng nhân sự - Công ty cổ phần Him Lam)
1.4.2. Nhiệm vụ của các phòng ban
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công
ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm
quyền cổ đông.
6
Ban kiểm soát: Có nhiệm vụ kiểm soát toàn bộ hệ thống tài chính và việc thực
hiện các quy chế của công ty.
Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản
lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán, thống kê và
lập báo cáo tài chính.
Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính theo các định kỳ của
công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý lên Hội đồng quản trị tại cuộc họp
thường niên.
Tổng giám đốc: Có chức năng điều hành mọi hoạt động của tất cả các phòng ban
trong công ty, thực hiện việc hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty, chịu
trách nhiệm trước hội đồng quản trị và trước pháp luật về thực hiện các quyền và
nhiệm vụ được giao.
Phòng kinh doanh: Tìm kiếm khách hàng mới và chăm sóc khách hàng hiện tại.
Lập và triển khai các chiến lược kinh doanh, marketing quảng cáo cho các hoạt
động kinh doanh của công ty.
Chịu trách nhiệm về mối quan hệ đối ngoại của công ty với các đối tác nội địa và
nước ngoài.
Tìm kiếm thị trường tiềm năng để có thể triển khai cung cấp các dịch vụ của
công ty.
Đề xuất các chính sách hợp lý, phù hợp với từng đối tượng khách hàng, phát triển
các kênh phân phối hàng hóa.
Phòng công nghệ thông tin: Là bộ phận chịu trách nhiệm thiết kế hệ thống giải
pháp; Thiết lập các quy trình kiểm tra, xử lý hệ thống và thiết bị của các phòng
ban
Phòng nhân sự: Có thể nói là cơ quan mang tính diện mạo cho tổ chức, doanh
nghiệp. Đây là bộ phận chịu trách nhiệm trước ban Giám đốc về tất cả các công
tác tổ chức, nhân sự, pháp chế, truyền thông và quan hệ công chúng (PR) của
công ty. Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về các hoạt động đó trong nhiệm
vụ, thẩm quyền được giao.
7
Thực hiện xây dựng chiến lược, kế hoạch ngân sách hàng năm, kế hoạch công
việc của phòng từng tháng để trình Tổng giám đốc phê duyệt.
Tổ chức bộ máy nhân sự, phân công công việc trong Phòng để hoàn thành kế
hoạch ngân sách năm, kế hoạch công việc của phòng/ban đã được phê duyệt từng
thời kỳ.
Xây dựng các quy trình, quy định nghiệp vụ thuộc lĩnh vực của Phòng; đánh giá
hiệu quả các quy trình, quy định này trong thực tế để liên tục cải tiến, giúp nâng
cao hoạt động của công ty.
Theo dõi, đánh giá năng lực, tư cách, thái độ của cán bộ công nhân viên khi tiếp
xúc với khách hàng để trình lên ban Giám đốc về việc tăng hoặc giảm lương hoặc
khen thưởng và kỉ luật.
Phòng kế toán: Chịu trách nhiệm về việc quản lý sổ sách, tổng hợp thông tin
thu-chi trong công ty. Nhiệm vụ quản lý tài sản, quyết toán thuế, tư vấn tài chính
cho các dự án cho Phòng kinh doanh.
Phòng pháp chế: Chịu trách nhiệm về các vấn đề, hoạt động liên quan đến thủ
tục, pháp lý. Đảm bảo các hoạt động tổ chức, đầu tư, kinh doanh của công ty thực
hiện theo đúng quy định của pháp luật.
Tham mưu cho ban Giám đốc khai thác, sử dụng các loại vốn cũng như tài sản
nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty.
Soạn thảo, thẩm định tính pháp lý của các hợp đồng, thỏa thuận, quy định nội bộ.
Cập nhật, lưu trữ các thông tin và cung cấp văn bản pháp luật cho các phòng/ban
theo yêu cầu.
Phòng chăm sóc khách hàng
Đề xuất các phương án chăm sóc khách hàng như chăm sóc khách hàng đang sử
dụng dịch vụ, khách hàng mới, khách hàng bỏ và tạm ngưng.
1.5. Định hướng phát triển
Trở thành doanh nghiệp hàng đầu về đầu tư – kinh doanh bất động sản
chuyên nghiệp tại Việt Nam. Liên kết, phát triển mạnh trong lĩnh vực đầu tư dự án,
đầu tư tài chính. Đào tạo – xây dựng đội ngũ nhân viên năng động, có trình độ
8
chuyên môn giỏi, thích ứng nhanh nhạy thị trường và tâm huyết với nghề bất động
sản.
Từng bước chuyển hóa cung cấp đa dạng các loại hình dịch vụ bất động sản
theo một phong cách chuyên nghiệp nhất. Không ngừng sáng tạo, nâng cao tính
chuyên nghiệp, không ngừng cung cấp các giải pháp tối ưu, tạo sự thuận lợi tối đa
cho khách hàng theo mô hình một cửa khép kín. Là cầu nối tin cậy, uy tín giữa
người mua và người bán trong giao dịch bất bất động sản.
9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN HIM LAM
2.1. Thực trạng công tác phân tích tài chính tại Công ty
2.1.1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán
2.1.1.1. Phân tích khái quát về tài sản
Trong 3 năm 2015 - 2017 tổng tài sản của Công ty luôn tăng nhưng với tốc
độ không đều. Năm 2016 tổng tài sản của Công ty giảm 18.16% so với năm 2015.
Năm 2017 tổng tài sản của Công ty 13,502,119,312 đồng tăng 25.94% so với tổng
tài sản năm 2016. Sự gia tăng trong tổng tài sản của Công ty trong các năm 2015 -
2017 là do sự thay đổi của các yếu tố trong bảng sau:
10
Bảng 2.1: Bảng khái quát tài sản của Công ty cổ phần Him Lam năm 2015 -2017
Đơn vị: VNĐ
TÀI SẢN
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tuyệt đối
Tương đối
(%)
Tuyệt đối
Tương đối
(%)
TÀI SẢN NGẮN HẠN 52,017,929,384 81.79 41,910,292,829 80.52 51,184,285,782 78.08 -10,107,636,555 -19.43 9,273,992,953 22.13
1. Tiền và các khoản
tương đương tiền
5,721,046,618 9.00 3,140,500,776 5.97 1,744,726,948 2.66 -2,580,545,842 -45.11 -1,395,773,828 -44.44
2. Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
1,319,310,000 2.07 0 0.00 0 0.00 -1,319,310,000 -100.00 0 0.00
3. Các khoản phải thu
ngắn hạn
11,139,514,537 17.51 19,154,941,732 36.42 22,765,710,588 34.73 8,015,427,195 71.95 3,610,768,856 18.85
4. Hàng tồn kho 30,125,454,142 47.37 17,648,215,102 33.56 25,497,479,674 38.90 -12,477,239,040 -41.42 7,849,264,572 44.48
5. Tài sản ngắn hạn khác 3,712,604,087 5.84 1,966,635,219 3.74 1,176,368,572 1.79 -1,745,968,868 -47.03 -790,266,647 -40.18
TÀI SẢN DÀI HẠN 11,582,427,348 18.21 10,137,390,560 19.28 14,365,516,919 21.92 -1,445,036,788 -12.48 4,228,126,359 41.71
1. Các khoản phải thu
dài hạn
0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00
2. Tài sản cố định 11,076,506,290 17.42 9,665,123,128 18.38 12,609,988,405 19.24 -1,411,383,162 -12.74 2,944,865,277 30.47
3. Bất động sản đầu tư 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00
4. Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00
5. Tài sản dài hạn khác 505,921,058 0.80 472,267,432 0.90 1,755,528,514 2.68 -33,653,626 -6.65 1,283,261,082 271.72
TỔNG TÀI SẢN 63,600,356,732 100.00 52,047,683,389 100.00 65,549,802,701 100.00 -11,552,673,343 -18.16 13,502,119,312 25.94
11
+ Về tài sản ngắn hạn: Năm 2016 tài sản ngắn hạn của Công ty là
41,910,292,829 đồng giảm 19.43% so với năm 2015 chiếm 81.79% trong cơ cấu tổng
tài sản và năm 2017 là 51,184,285,782 ngàn đồng chiếm 80.52% trong cơ cấu tổng tài
sản. Trong đó:
Các khoản phải thu là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong tài sản ngắn hạn
của Công ty. Các khoản phải thu 2016 tăng 36.42% so với năm 2015. Điều này cũng
dễ hiểu bởi năm 2016 doanh nghiệp tiến hành đẩy mạnh công tác tiêu thụ hàng hoá,
tăng doanh thu. Tuy nhiên, các khoản phải thu tăng cao là biểu hiện vốn của doanh
nghiệp bị chiếm dụng quá nhiều và công tác thu hồi nợ của doanh nghiệp đang gặp
khó khăn.
Hàng tồn kho là khoản mục chiếm tỷ trọng cao thứ hai trong tài sản ngắn hạn
chỉ đứng sau các khoản phải thu. Năm 2016 chỉ tiêu này giảm 41.42% so với năm
2015. Nguyên nhân là do trong năm 2016 Công ty có thêm hai dự án mới ở Bình
Chánh và Nhà Bè. Năm 2017 Công ty lại tiếp tục nhận được đơn đặt hàng từ hai thị
trường mới tại quận 9 và quận 12 làm cho lượng hàng tồn kho tăng 44.48% về giá trị
so với năm 2016. Sở dĩ, lượng hàng tồn kho của Công ty luôn tăng qua các năm vì
Công ty có nhiều loại bất động sản khác nhau như đất nền, chung cư, cho thuê văn
phòng, kho bãi,.. nên có lượng lớn để đáp ứng nhu cầu thị trường của Công ty.
Tiền và các khoản tương đương tiền là khoản mục chiếm tỷ trọng thấp trong
tổng tài sản và khoản mục này có xu hướng tăng vào năm 2016 và giảm vào năm
2017. Nguyên nhân là do trong năm 2016 Công ty đã tiến hành thanh lý một số tài sản
không còn sử dụng được làm tăng lượng tiền và các khoản tương đương lên thêm
688,749,000 đồng. Đến năm 2017 do hoạt động sản xuất của Công ty giảm và các
khoản phải thu năm 2017 thấp hơn các khoản phải thu năm 2016 nên làm cho tiền và
các khoản tương đương tiền giảm.
Tài sản ngắn hạn khác là khoản mục chiếm tỷ lệ nhỏ nhất trong tài sản ngắn hạn
và có xu hướng tăng vào năm 2016 và giảm vào năm 2017. Năm 2016 chỉ tiêu này
tăng 64,8% so với năm 2015, năm 2017 khoản mục này giảm 66% đạt 1,176,368,572
đồng. Nguyên nhân là do hàng năm Công ty phải chi một khoản chi phí trả trước ngắn
hạn. Năm 2016 là năm Công ty tăng sản xuất nên chi phí trả trước ngắn hạn cũng tăng
12
theo, năm 2017 hoạt động sản xuất của Công ty có giảm so với năm 2016 nên Công ty
giảm khoản phải trả trước ngắn hạn cho người bán 1,133,392,000 đồng. Nhìn chung,
sự biến động của khoản mục này có ảnh hưởng không đáng kể đến sự thay đổi trong
tổng tài sản.
Tóm lại, sự gia tăng của tài sản ngắn hạn trong năm 2016 là do sự gia tăng
mạnh trong tất cả các chỉ tiêu như tiền và các khoản tương đương, các khoản phải thu,
hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn khác. Còn trong năm 2017 mặc dù trong năm các khoản
mục đều có sự sụt giảm như sự giảm mạnh trong các chỉ tiêu khác như tiền và các
khoản tương đương giảm 72%, các khoản phải thu giảm 8.68%, tài sản ngắn hạn khác
giảm 66% nhưng do hàng tồn kho tăng 44.48% đã hỗ trợ cho tài sản ngắn hạn tăng
12,4% so với năm 2016.
+ Về tài sản dài hạn: Năm 2015 tài sản dài hạn của Công ty là 11,582,427,348
đồng. Năm 2016 tài sản dài hạn của Công ty là 10,137,390,560 đồng giảm 1.07% so
với năm 2015 và năm 2017 là 14,365,516,919 đồng tăng 2.64% so với năm 2016.
Trong đó:
Tài sản cố định hữu hình là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài
sản của Công ty. Tài sản cố định hữu hình của Công ty có chiều hướng giảm vào năm
2016 và tăng vào năm 2017. Năm 2016 giá trị tài sản hữu hình giảm là do trong năm
này Công ty tiến hành thanh lý một số tài sản không còn khả năng sử dụng và Công ty
giảm bớt đầu tư cho xây dựng nhà xưởng và nâng cấp cơ sở vật chất nên một số công
trình còn dở dang trong năm 2016 và trong năm này hầu hết kinh phí Công ty đều đầu
tư cho công trình. Và năm 2017 tài sản cố định hữu hình tăng là do các công trình xây
dựng dở dang trong năm 2016 đã hoàn thành và Công ty đã mua thêm thiết bị máy
móc xây dựng mới.
Tóm lại, tài sản cố định hữu hình và các khoản đầu tư dài hạn là hai khoản
chiếm tỷ lệ cao nhất trong tài sản dài hạn của Công ty trong các năm 2015 - 2017.
Năm 2016 các chỉ tiêu trên đều giảm so với năm 2015 kéo theo sự sụt giảm 9,4% trong
tài sản dài hạn nhưng đến năm 2017 sự gia tăng 7,9% trong tài sản hữu hình khoản
mục luôn chiếm giá trị cao nhất trong tài sản dài hạn và sự không thay đổi của các
khoản đầu tư dài hạn làm cho tài sản dài hạn tăng 3,9%.
13
Như vậy, sự gia tăng trong tổng tài sản của Công ty nguyên nhân chủ yếu là từ
sự gia tăng trong tài sản lưu động. Hàng tồn kho tăng mạnh trong các năm là điều
Công ty cần chú ý vì lượng hàng tồn kho quá cao sẽ làm tăng chi phí như chi phí tồn
kho, chi phí bảo quản. Đồng thời Công ty cần xem xét các khoản phải thu để có vốn tái
đầu tư sản xuất.
2.1.1.2. Phân tích khái quát về nguồn vốn
Trong 3 năm 2015- 2017 tổng nguồn vốn của Công ty tăng chậm và không đều.
Thể hiện qua bảng số liệu sau:
14
Bảng 2.2: Bảng khái quát nguồn vốn của Công ty cổ phần Him Lam năm 2015 -2017
Đơn vị: VNĐ
NGUỒN VỐN
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016
Số tiền
Tỷ
trọng(%)
Số tiền
Tỷ
trọng(%)
Số tiền
Tỷ
trọng(%)
Tuyệt đối
Tương
đối (%)
Tuyệt đối
Tương đối
(%)
NỢ PHẢI TRẢ 57,110,506,905 89.80 45,797,492,694 87.09 57,699,339,823 88.02 -11,313,014,211 -19.81 11,901,847,129 25.99
1. Nợ ngắn hạn 50,969,784,485 80.14 40,011,743,888 76.09 52,311,779,717 79.80 -10,958,040,597 -21.50 12,300,035,829 30.74
2. Nợ dài hạn 6,140,722,420 9.66 5,785,748,806 11.00 5,387,560,106 8.22 -354,973,614 -5.78 -398,188,700 -6.88
VỐN CHỦ SỞ HỮU 6,489,849,827 10.20 6,790,495,027 12.91 7,850,462,878 11.98 300,645,200 4.63 1,059,967,851 15.61
1. Vốn chủ sở hữu 6,489,849,827 10.20 6,790,495,027 12.91 7,850,462,878 11.98 300,645,200 4.63 1,059,967,851 15.61
2. Nguồn kinh phí và
quỹ khác
0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00
TỔNG NGUỒN
VỐN
63,600,356,732 100.00 52,587,987,721 100.00 65,549,802,701 100.00 -11,012,369,011 -17.31 12,961,814,980 24.65
(Nguồn: Phòng hành chính kế toán của Công ty)
15
Nợ ngắn hạn là khoản mục chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốn của Công ty
và có xu hướng ngày càng tăng qua các năm. Nợ ngắn hạn năm 2015 là
50,969,784,485 đồng chiếm 80.14% trong cơ cấu tổng nguồn vốn của Công ty năm
2015. Năm 2016 chỉ tiêu này tăng 76.09% so với năm 2015 nguyên nhân do Công ty
tăng sản xuất vào năm 2016 nên Công ty đã vay nhiều nợ ngắn hạn để mua nguyên vật
liệu và trả lương tăng ca cho người lao động. Và vào năm 2017 nợ ngắn hạn giảm do
trong năm 2017 các khoản vay ngắn hạn của Công ty tăng 14,1% nhưng các khoản
phải trả của Công ty giảm 79.80% so với các khoản phải trả năm 2016.
Ngược lại với nợ ngắn hạn, nợ dài hạn là khoản mục chiếm tỷ lệ thấp trong tổng
nguồn vốn. Nợ dài hạn trong 3 năm 2015 - 2017 lần lược chiếm tỷ trọng là 9.66%;
11.00%; 8.22% trong cơ cấu tổng nguồn vốn. Tuy nợ dài hạn chỉ chiếm một phần nhỏ
trong tổng nguồn vốn của Công ty nhưng đây là một nguồn vốn quan trọng để Công ty
đầu tư vào tài sản cố định của mình. Năm 2016 do Công ty chỉ đầu tư ít vào tài sản cố
định nên Công ty đã giảm bớt nợ dài hạn để giảm lãi phải trả cho ngân hàng. Đến năm
2017 do phải đầu tư để trang bị một dây chuyền sản xuất mới nên Công ty phải vay
thêm 5,387,560,106 đồng vì nguồn vốn của Công ty không đủ và còn phải đầu tư cho
sản xuất.
Vốn đầu tư của chủ sở hữu là nguồn vốn giữ vai trò quan trọng trong hoạt động
của Công ty. Trong 3 năm 2015 -2017 vốn chủ sở hữu của Công ty có chiều hướng
giảm nguyên nhân là do hàng năm Công ty phải trích 60% lợi nhuận để nộp cho quân
khu, và nguồn vốn quân khu cấp cho Công ty nhằm giúp Công ty xây dựng các công
trình cơ bản trong các năm trên không đổi là 1,5 tỷ đồng.
Tóm lại, trong 3 năm 2015 -2017 sự gia tăng trong nguồn vốn là do sự gia tăng
trong các khoản nợ phải trả của Công ty. Trong các năm 2016 trong cơ cấu nợ phải trả
của Công ty có sự thay đổi. Nợ ngắn hạn của Công ty tăng nhiều trong năm 2016 và
giảm nhẹ trong năm 2017 và ngược lại nợ dài hạn của Công ty giảm vào năm 2016 và
tăng mạnh vào năm 2017. Qua sự thay đổi của nợ ngắn hạn và nợ dài hạn trong bảng
cân đối kế toán ta thấy có sự chuyển đổi giữa các chính sách của Công ty. Công ty xác
định năm 2016 là năm tăng hoạt động sản xuất và năm 2017 là năm tăng đầu tư cho cơ
sở vật chất. Như vậy, Công ty từ việc xác định thực trạng tài chính và tình hình xuất
16
khẩu của doanh nghiệp đã đưa ra các quyết định về việc đầu tư vốn theo hướng hợp lý,
phù hợp với mục đích và điều kiện kinh doanh trong từng giai đoạn cụ thể, phù hợp
với ngành nghề kinh doanh của đơn vị nhằm tăng lợi nhuận cho Công ty trong thời
gian tới.
Như vậy, qua quá trình phân tích trên chứng tỏ doanh nghiệp vẫn đang làm ăn
có hiệu quả được nhà nước tiếp tục cấp vốn để hoạt động. Tuy nhiên tỷ trọng của vốn
chủ sở hữu trên tổng vốn giảm thể hiện mức độ tự chủ của doanh nghiệp trong kinh
doanh ngày càng giảm.
Bảng 2.3: Mối quan hệ cân đối của tài sản dài hạn và nguồn vốn chủ sở hữu và nợ
dài hạn
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Tài sản 11,582,427,348 10,137,390,560 14,365,516,919
Nguồn vốn 6,489,849,827 6,790,495,027 7,850,462,878
Chênh lệch 5,092,577,521 3,346,895,533 6,515,054,041
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Công ty)
Phần tài sản gồm: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn.
Phần nguồn vốn gồm: Nguồn vốn chủ sở hữu và Nợ dài hạn
Nhìn vào bảng trên ta thấy, tuy chỉ trong 3 năm nhưng nguồn đầu tư cho tài sản
cố định có sự thay đổi. Năm 2015 chênh lệch giữa tài sản và nguồn vốn là
5,092,577,521 đồng, năm 2016 mức chênh lệch này là 3,346,895,533 đồng. Cho thấy
nguồn vốn dài hạn nhỏ hơn tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn, doanh nghiệp
đã sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ cho các tài sản dài hạn. Tình hình kinh doanh của
doanh nghiệp là không sáng sủa. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là yếu vì chỉ có tài
sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn mới có thể chuyển đổi thành tiền trong thời
gian ngắn để đảm bảo việc trả nợ.
Năm 2017, nguồn vốn đầu tư cho tài sản cố định là do nguồn vốn dài hạn nên
mức chênh lệch giữa tài sản là nguồn vốn là 6,515,054,041 đồng. Điều đó cho thấy việc
tài trợ từ các nguồn vốn là rất tốt. Nguồn vốn dài hạn thừa để tài trợ cho các sử dụng
17
dài hạn, phần thừa này doanh nghiệp dành cho các sử dụng ngắn hạn. Điều đó cũng có
nghĩa là tài sản lưu động lớn hơn nợ ngắn hạn thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn
hạn là tốt.
Trong bảng cân đối kế toán lúc nào cũng có sự cân bằng giữa phần nguồn vốn
và phần tài sản. Sự cân bằng này được đảm bảo bởi nguyên tắc cơ sở: Tài sản nào
cũng được hình thành từ một nguồn vốn; nguồn vốn nào cũng được sử dụng để tạo tài
sản của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nguồn vốn và cách thức sử dụng nguồn vốn để tài
trợ cho tài sản là rất quan trọng vì nó quyết định chi phí lãi vay và lượng vốn lưu động
của Công ty. Khi Công ty quyết định các phương thức tài trợ cho tài sản dài hạn công
ty cần quan tâm là lợi nhuận thu được có thể bù đắp khoản chi phí trả lãi vay hay
không? Các khoản chênh lệch có đủ cung cấp cho hoạt động sản xuất kinh doanh để
hoạt động sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn vì thiếu vốn. Đây cũng là một yếu
tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Mặt khác, khi xem xét tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn ta cũng cần
xem xét đến khả năng luân chuyển vốn. Theo quan điểm luân chuyển vốn, xét về mặt
lý thuyết thì nguồn vốn chủ sở hữu phải đảm bảo trang trải cho hoạt động kinh doanh
chủ yếu như hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư mà không phải đi vay
hay chiếm dụng.
Nguồn vốn chủ sở hữu = Vốn không bị chiếm dụng
Vốn không bị chiếm dụng của doanh nghiệp bao gồm tổng giá trị tài sản của
doanh nghiệp loại trừ các khoản phải thu, các khoản trả trước, tạm ứng và các khoản
thế chấp, ký quỹ, ký cược.
Bảng 2.4: Mối quan hệ cân đối của vốn chủ sở hữu và vốn không bị chiếm dụng
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Nguồn vốn chủ sở hữu 6,489,849,827 6,790,495,027 7,850,462,878
Nguồn vốn không bị chiếm dụng 7,354,215,200 8,065,875,229 9,202,547,871
Chênh lệch -864,365,373 -1,275,380,202 -1,352,084,993
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Công ty)
18
Từ bảng trên ta thấy, mức chênh lệch giữa vốn không bị chiếm dụng và vốn chủ
sở hữu liên tục tăng qua 3 năm, cho thấy cả 3 năm Công ty đều ở trong tình trạng
nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đã không đủ trang trải cho những hoạt động
cơ bản năm 2015 là 864,365,373 đồng, năm 2016 là 1,275,380,202 đồng. Mức thiếu này
tiếp tục tăng lên ở năm 2017, lên đến 1,352,084,993 đồng. Và Công ty đã phải đi vay
hoặc chiếm dụng vốn của đơn vị khác.
2.1.2. Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Cũng giống như những doanh nghiệp khác, Công ty luôn lấy lợi ích của khách
hàng làm mục tiêu hàng đầu. Bên cạnh đó, Công ty luôn chú trọng phát triển sản xuất
kinh doanh, phát huy hết khả năng hiện có để hoạt động kinh doanh mang lại hiệu quả
cao nhất. Hàng hoá của Công ty luôn được kiểm tra kỹ và đạt tiêu chuân chất lượng
trước khi bán nên được các thị trường ưa chuộng.
Về hoạt động kinh doanh: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty nhìn
chung biến động không đều, lợi nhuận thu được cũng khá cao. Tuy nhiên, do cuộc
khủng hoảng kinh tế trong năm 2017 làm cho lợi nhuận của Công ty có giảm nhưng
không đáng kể chỉ giảm 4,7% về giá trị so với năm 2016.
19
Bảng 2.5: Khái quát doanh thu, lợi nhuận, chi phí của Công ty giai đoạn 2015 – 2017
Đơn vị: VNĐ
NGUỒN VỐN
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016
Số tiền Số tiền Số tiền Tuyệt đối
Tương
đối (%)
Tuyệt đối
Tương
đối (%)
Doanh thu 114,571,329,858 131,432,318,529 141,913,492,308 16,860,988,671 14.72 10,481,173,779 7.97
Chi phí 12,090,526,946 13,597,232,531 13,480,311,860 1,506,705,585 12.46 -116,920,671 -0.86
Lợi nhuận trước thuế 2,358,415,047 392,060,607 1,059,967,851 -1,966,354,440 -83.38 667,907,244 170.36
(Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty)
20
Chỉ tiêu doanh thu và chi phí, lợi nhuận của Công ty trong 3 năm đều tăng vào
năm 2016 và giảm vào năm 2017. Hai chỉ tiêu doanh thu và chi phí thay đổi tương
đương nhau vào năm 2016 và năm 2017. Năm 2016 cả hai chỉ tiêu doanh và chi phí
của doanh ngiệp đều tăng 16,1% so với doanh thu và chi phí của năm 2015. Điều đó
chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có chiều hướng phát triển, tổng
doanh thu của Công ty tăng là do Công ty đã mở rộng thị trường tiêu thụ tiến hành các
hoạt động marketing cho sản phẩm của mình, tạo ra nhiều loại sản phẩm bất động sản
đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Bên cạnh đó Công ty chú trọng đến việc đảm
bảo thủ tục, giấy tờ cho khách hàng nhanh chóng. Vào năm 2017 cả hai chỉ tiêu này
đều giảm do Công ty nhận thấy sự khó khăn của nền kinh tế thế giới trong năm 2017
nên Công ty thu hẹp sản xuất kinh doanh và tổ chức lại sản xuất nên Công ty đã chủ
động giảm chi phí xuống 10,5% so với năm 2016 đồng thời Công ty cũng giảm giá bán
sản phẩm để kích thích tiêu dùng do thị trường BĐS đóng băng mạnh ở thời gian này
nên làm cho doanh thu trong năm của Công ty giảm 10,3% so với năm 2016.
21
2.1.2.1. Về doanh thu
Bảng 2.6. Khái quát doanh thu của Công ty giai đoạn 2015 – 2017
Đơn vị: VNĐ
NGUỒN VỐN
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016
Số tiền Số tiền Số tiền Tuyệt đối
Tương
đối (%)
Tuyệt đối
Tương
đối (%)
Bán hàng và dịch vụ 114,146,847,520 129,539,262,600 141,352,219,743 15,392,415,080 13.48 11,812,957,143 9.12
Hoạt động tài chính 422,816,971 1,081,980,089 493,524,949 659,163,118 155.90 -588,455,140 -54.39
Doanh thu khác 1,665,367 811,075,840 67,747,616 809,410,473 48602.53 -743,328,224 -91.65
Tổng doanh thu 114,571,329,858 131,432,318,529 141,913,492,308 16,860,988,671 14.72 10,481,173,779 7.97
(Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty)
22
Nhìn chung doanh thu trong 3 năm của Công ty thu được chủ yếu bằng hoạt
động bán hàng và cung cấp dịch vụ. Năm 2015 có doanh thu từ hoạt động bán hàng và
cung cấp dịch vụ là 114,146,847,520 đồng, năm 2016 chỉ tiêu này tăng 16,2% so với
năm 2015, nguyên nhân là do Công ty tìm được nhiều khách hàng hơn và tìm thêm
được nhiều thị trường mới, đồng thời Công ty luôn chú trọng đến việc bảo đảm và
nâng cao chất lượng sản phẩm hơn nữa để tạo được uy tín và thu hút nhiều khách hàng
mới. Tuy nhiên, doanh thu năm 2017 giảm 11% so với năm 2016.
Doanh thu từ hoạt động tài chính giảm trong năm 2016 vì trong năm 2016 phần
lãi Công ty nhận được từ việc đầu tư vào các Công ty liên doanh thấp hơn số lãi mà
Công ty nhận được trong năm 2015.
23
2.1.2.2. Về chi phí
Bảng 2.7. Khái quát chi phí của Công ty giai đoạn 2015 – 2017
Đơn vị: VNĐ
NGUỒN VỐN
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016
Số tiền Số tiền Số tiền Tuyệt đối
Tương
đối (%)
Tuyệt đối
Tương
đối (%)
Chi phí tài chính 1,904,406,193 3,090,725,702 2,288,329,105 1,186,319,509 62.29 -802,396,597 -25.96
Chi phí bán hàng 4,004,262,755 4,655,752,771 2,032,155,305 651,490,016 16.27 -2,623,597,466 -56.35
Chi phí quản lý doanh
nghiệp
6,079,903,188 5,758,393,359 5,569,416,353 -321,509,829 -5.29 -188,977,006 -3.28
Chi phí thuế TNDN
hiện hành
101,954,810 945,292 83,864,017 -101,009,518 -99.07 82,918,725 8771.76
Chi phí thuế TNDN
hoãn lại
0 91,415,407 0 91,415,407 0.00 -91,415,407 -100.00
Chi phí khác 0 0 0 0 0.00 0 0.00
Tổng chi phí 12,090,526,946 13,597,232,531 9,973,764,780 1,506,705,585 12.46 -3,623,467,751 -26.65
(Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty)
24
Chi phí bán hàng là chi phí có giá trị lớn nhất trong tổng chi phí của công ty.
Chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2016 tăng 16.27% so với năm 2015.
Đây là do việc mở rộng thị trường của Công ty vì những lí do khách quan của thị
trường. Năm 2016 nhu cầu của thị trường về những sản phẩm của Công ty tăng và
trong năm năm 2017 do lãi suất ngân hàng trong năm này tăng cao và những bất lợi
của thị trường nên năm 2017 chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty là 5,569,416,353
đồng giảm 56.35% so với chi phí sản xuất kinh doanh của năm 2016.
Chi phí quản lý doanh nghiệp có chiều hướng tăng qua năm 2016 nhưng lại
giảm vào năm 2017, nguyên nhân là do trong năm 2016 có nhiều cán bộ trong ban
quản lý đã tới thời hạn nâng nghạch lương và một số thiết bị văn phòng dã bị hư, Công
ty phải tốn chi phí để trang bị mới thay thế cho các trang thiết bị đã bị thanh lý.
Chi phí tài chính của Công ty chủ yếu là để trả lãi vay. Chi phí tài chính của
Công ty tăng mạnh vào năm 2016 và và giảm vào năm 2017. Năm 2016 chi phí này
tăng 62.29% so với năm 2015 và năm 2017 chi phí này giảm 25.96% so với chi phí tài
chính của năm 2016. Nguyên nhân của sự tăng mạnh của chi phí tài chính trong năm
2017 là do trong năm 2016 Công ty tăng sản xuất nhưng nguồn vốn của Công ty
không đủ để cung cấp cho hoạt động này.
Chi phí khác có xu hướng giảm qua các năm. Điều này là do có sự cải cách và
tổ chức lại trong sử dụng nên các chi phí như chi phí văn phòng, thiết bị, điện nước,
bảo quản, sửa chữa, dịch vụ giảm làm cho khoản mục này ngày càng giảm trong các
năm.
2.1.2.3. Về lợi nhuận
Lợi nhuận của Công ty thu về giảm 18.2% vào năm 2016 và tăng 4.7% vào năm
2017. Sự biến động lợi nhuận của các năm là do các nhân tố được thể hiện trong biểu
đồ sau:
25
Nhìn chung, Công ty có 3 hoạt động chủ yếu đó là hoạt động xây dựng, kinh
doanh bất động sản. Trong đó, hoạt động bất động sản là hoạt động mang lại nhiều lợi
nhuận nhất cho Công ty. Năm 2016 hoạt động này mang lại lợi nhuận là 3,645,200
đồng tăng 33.9% so với năm 2015. Đến năm 2017 tuy lợi nhuận trong năm này có
giảm so với lợi nhuận năm 2016 nhưng mức giảm không đáng kể.
Về hoạt động xây dựng lợi nhuận thu từ hoạt động này ngày càng giảm năm
2015 lợi nhuận từ hoạt động này là 2,358,415,047 đồng chiếm 33.6% trong tổng lợi
nhuận. Tuy có giảm sút về lợi nhuận trong các năm nhưng hoạt động xây dựng vẫn là
hoạt động mang lại lợi nhuận cao cho Công ty.
Tóm lại, thông qua các khoản mục lợi nhuận của Công ty ta có thể thấy được
Công ty đã có những thành tựu bước đầu trong việc thực hiện các chính sách của
mình. Công ty giảm các hoạt động xây dựng và chuyển sang kinh doanh bất động sản.
2.1.3. Phân tích bảng lưu chuyển tiền tệ
Bảng lưu chuyển tiền tệ cho biết khả năng tạo tiền, tình hình quản lí các tài sản
và trách nhiệm pháp lí ngoài vốn hiện thời, chi tiết các khoản đầu tư vào tài sản sản
suất và các khoản đầu tư tài chính của doanh nghiệp. Bảng lưu chuyển tiền tệ (SCF)
cung cấp thông tin liên quan ba hoạt động chính tạo ra và sử dụng tiền là: hoạt động
sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính, và hoạt động đầu tư.
Bảng 2.8. Bảng lưu chuyển tiền tệ của Công ty
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Số tiền Số tiền Số tiền
Từ hoạt động kinh doanh -10,296,701,985 -1,413,283,791 -2,358,457,667
Từ hoạt động đầu tư 1,564,687,754 1,892,496,775 -3,964,316,912
Từ hoạt động tài chính 11,755,777,238 -3,162,397,614 4,732,246,119
(Nguồn: Bảng lưu chuyển tiền tệ của Công ty)
Nhìn vào bảng ta thấy, hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động mang lại
dòng tiền chủ yếu cho doanh nghiệp và hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính chỉ
mang lại dòng tiền nhỏ và dòng tiền âm. Do Công ty cổ phần Him Lam tham gia vào
26
hoạt động đầu tư chưa lâu và nguồn vốn tương đối nhỏ nên các hoạt động đầu tư và
hoạt động tài chính rất yếu. Trong hoạt động đầu tư chỉ có đầu tư tài sản cố định, còn
hoạt động tài chính chỉ có các hoạt động vay và trả nợ vay . Hơn nữa các hoạt động tài
chính và hoạt động đầu tư chưa được Công ty quan tâm nhiều, nhưng ngược lại hoạt
động kinh doanh luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu, các thành viên Công ty luôn tìm
nhiều biện pháp để đẩy mạnh quá trình kinh doanh để tăng doanh thu, tăng thu nhập.
Theo bảng lưu chuyển tiền tệ ta thấy dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư của năm
2015 là 1,564,687,754 đồng, trong khi năm 2016 là 1,892,496,775 đồng và năm 2017
là 3,964,316,912 đồng giảm 249.64% so với năm 2016. Điều này cho thấy phương
thức hoạt động kinh doanh ở năm 2016 và năm 2017 hiệu quả hơn so với năm 2015,
dòng tiền từ hoạt động tài chính và hoạt động đầu tư là số âm thể hiện sự yếu dần về
vốn, Công ty cần tăng cường hơn nữa cách quản lý dòng tiền này. Nguyên nhân dẫn
đến tình trạng này:
Bảng 2.9. Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Số tiền Số tiền Số tiền
1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ
và doanh thu khác
104,004,674,910 120,280,773,582 136,874,727,836
2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng
hóa và dịch vụ
-92,618,957,969 -98,879,175,528 -119,393,246,850
3. Tiền chi trả cho người lao động -18,205,506,863 -19,123,507,003 -18,538,977,637
4. Tiền chi trả lãi vay -1,736,858,992 -2,646,739,853 -2,032,155,305
5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh
nghiệp
0 0 0
6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 2,302,686,639 3,271,847,599 4,252,083,185
7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh
doanh
-4,042,739,710 -4,316,482,588 -3,520,888,896
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động
kinh doanh
-10,296,701,985 -1,413,283,791 -2,358,457,667
27
(Nguồn: Bảng lưu chuyển tiền tệ của Công ty)
Tiền thu bán hàng năm 2016 tăng 16,276,098,672 đồng so với tiền thu từ bán
hàng năm 2015 là do năm 2016 Công ty tăng sản xuất nên doanh thu của Công ty cũng
tăng so với năm 2015 nhưng sang 2017 tiền thu từ bán hàng giăm so với năm 2016
nguyên nhân chủ yếu do lượng sản phẩm Công ty bán trong năm 2017 thấp hơn năm
2016.
Tiền trả người bán có xu hướng giảm qua các năm 2016 giảm 6,260,217,559
đồng so với năm 2015, năm 2017 giảm 20,514,071,322 đồng so với năm 2016 do
Công ty có mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp nên đã nhận được nhiều ưu đãi từ
nhà cung cấp, đồng thời phương thức thanh toán hàng cho người bán cũng không thay
đổi làm cho lượng tiền trả người bán giảm.
Do Công ty chọn cải thiện đời sống công nhân viên là mục tiêu quan trọng
trong hoạt động của Công ty và trong năm 2015-2017 Công ty hoạt động có hiệu quả
nên tiền lương nhân viên và tiền nộp thuế thu nhập doanh nghiệp của Công ty ngày
một tăng lên.
Qua phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh ta thấy cách
quản lý dòng tiền của doanh nghiệp vẫn chưa tốt. Công ty nên tăng cường thêm các
dòng tiền vào đặc biệt là các khoản thu từ bán hàng và giảm dòng tiền ra bằng cách tiết
kiệm các chi phí nhân công một cách hợp lý. Có như vậy dòng tiền thuần sẽ dương và
ngày càng tăng, Công ty sẽ vững hơn về việc sử dụng vốn.
28
2.2. Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty cổ phần Him Lam thông
qua các chỉ số
2.2.1. Chỉ số về quản trị nợ
2.2.1.1. Tỷ suất nợ
Bảng 2.10. Tỷ suất nợ của Công ty
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Số tiền Số tiền Số tiền
Nợ phải trả 57,110,506,905 45,797,492,694 57,699,339,823
Tổng nguồn vốn 63,600,356,732 52,587,987,721 65,549,802,701
Tỷ suất nợ (%) 89.80 87.09 88.02
(Nguồn: Phòng kế toán của Công ty)
Nhìn vào bảng 2.10 ta thấy, tỷ suất nợ của Công ty có chiều hướng giảm vào
năm 2016 và tăng vào năm 2017. Năm 2015 tỷ suất nợ của Công ty là 89.80% nghĩa là
trong 100 đồng tổng nguồn vốn thì có 89.80 đồng nợ và năm 2016 tỷ suất nợ là
87.09% so với năm 2015 thì đã giảm 1.8%. Nguyên nhân là do nợ ngắn hạn trong năm
2016 tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn.
Từ những phân tích trên ta thấy, tỷ suất nợ của Công ty luôn ở mức cao chứng
tỏ doanh nghiệp đã sử dụng đòn cân nợ để góp phần tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, việc sử
dụng đòn cân nợ một mặt đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp nhưng mặt khác nó
cũng làm tăng độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay Công
ty đang mở rộng qui mô nên cần nhiều vốn do đó điều chỉnh hệ số nợ một cách hợp lý
phù hợp với tình hình kinh doanh của Công ty là điều rất cần thiết. Công ty không thể
giảm nợ vì sẽ thiếu nguồn tài trợ cho các nhu cầu vốn hiện tại, do đó tăng vốn chủ sở
hữu là điều rất cần thiết đối với Công ty.
29
2.2.1.2. Tỷ suất tự tài trợ
Bảng 2.11. Tỷ suất tự tài trợ của Công ty
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Số tiền Số tiền Số tiền
Nguồn vốn chủ sở hữu 6,489,849,827 6,790,495,027 7,850,462,878
Tổng nguồn vốn 63,600,356,732 52,587,987,721 65,549,802,701
Tỷ suất tự tài trợ(%) 10.20 12.91 11.98
(Nguồn: Phòng kế toán của Công ty)
Trong 3 năm 2015 đến 2017 tỷ suất tự tài trợ của Công ty không đồng đều, năm
2015 chỉ số này là 10.20% nghĩa là trong 100 đồng của tổng nguồn vốn có 10.20 đồng
là vốn chủ sở hữu. Năm 2016 chỉ số này là 12.91% tăng 2.71% so với năm 2015,
nguyên nhân làm cho tỷ suất tự tài trợ của Công ty tăng trong năm 2016 là do nguồn
vốn chủ sở hữu tăng 1,8% nhưng tổng nguồn vốn lại tăng 14,4% và năm 2017 tỷ suất
tự tài trợ của Công ty là 40,36% giảm 3,74% so với năm 2016. Đến năm 2017 do tổng
nguồn vốn giảm 0,8% nhưng vốn chủ sở hữu lại tăng 8,4% làm cho tỷ suất tự tài trợ
của Công ty giảm 11.98% so với năm trước. Với tỷ suất tự tài trợ ngày càng giảm như
trên chứng tỏ doanh nghiệp bị thiếu vốn trong kinh doanh và khả năng tự chủ về tài
chính của Công ty ngày càng giảm.
2.2.1.2. Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên (Tỷ suất NVTX)
Bảng 2.12. Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên của Công ty
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Số tiền Số tiền Số tiền
Nợ dài hạn 6,140,722,420 5,785,748,806 5,387,560,106
Tổng nguồn vốn 63,600,356,732 52,587,987,721 65,549,802,701
Tỷ suất nguồn vốn 9.66 11.00 8.22
30
thường xuyên
(Nguồn: Phòng kế toán của Công ty)
Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên của Công ty của Công ty ở luôn cao hơn các
doanh nghiệp hoạt động cùng ngành. Năm 2015 tỷ suất nguồn vốn thường xuyên của
Công ty là 9.66% nghĩa là trong 100 đồng của tổng nguồn vốn chỉ có 9.66 đồng là nợ
dài hạn và năm 2016 là 11% so với năm 2015 thì đã tăng 1.34%. Nguyên nhân là do
nợ dài hạn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn nên biến động trái chiều của nợ dài
hạn và tổng nguồn vốn trong năm 2016 đã làm tỷ suất NVTX trong năm tăng 1.34%.
Năm 2017 chỉ số này giảm 8.22% so với năm 2016. Như vậy, năm 2017 với sự tăng
mạnh của nợ dài hạn đã phần nào cải thiện được tỷ số này. Với tỷ suất nguồn vốn
thường xuyên ngày càng cao Công ty đã giảm được áp lực trong thanh toán trong ngắn
hạn tạo điều kiện cho Công ty mở rộng quy mô và phát triển sản xuất kinh doanh.
2.2.2. Chỉ số thanh toán
2.2.2.1. Chỉ số thanh toán hiện hành (Chỉ số TTHH)
Bảng 2.13. Chỉ số thanh toán hiện hành (Chỉ số TTHH) của Công ty
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Số tiền Số tiền Số tiền
Tài sản lưu động 52,017,929,384 41,910,292,829 51,184,285,782
Nợ ngắn hạn 63,600,356,732 52,587,987,721 65,549,802,701
Chỉ số TTHH 0.82 0.80 0.78
(Nguồn: Phòng kế toán của Công ty)
Nhìn chung, chỉ số thanh toán hiện hành của Công ty thấp hơn chỉ số thanh toán
hiện hành của các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu khác từ 0,5 đến 1,4 lần và có xu
hướng ngày càng tăng qua các năm. Năm 2015 chỉ số thanh toán hiện hành của công
ty là 0.82 có nghĩa là một đồng nợ được Công ty đảm bảo bằng 0.82 đồng tài sản ngắn
hạn, năm 2016 chỉ số này là 0.80 đã giảm 0.02 đồng so với năm 2016. Và năm 2017
chỉ số này là 0.78 đồng giảm 0.02 đồng so với năm 2016. Nguyên nhân là do trong 3
31
năm 2015-2017 tài sản lưu động của Công ty đều giảm và các khoản nợ ngắn hạn lại
giảm vào năm 2016, giảm vào năm 2017 và tốc độ biến động của nợ ngắn hạn chậm
hơn tốc độ biến động của tài sản ngắn hạn. Điều này cho thấy Công ty đã có thay đổi
trong cách sử dụng tài sản ngắn hạn. Doanh nghiệp không gặp khó khăn về tài chính
và có thể trả các các khoản nợ ngắn hạn các khoản phải trả khác. Đây là một dấu hiệu
đáng mừng vì khả năng thanh toán của doanh nghiệp đang dần tốt lên bằng chứng là
năm 2016 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn đều chuyển dịch theo xu hướng cùng
tăng nhưng tốc độ tăng của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn lớn hơn tốc độ tăng
của nợ ngắn hạn.
2.2.2.2. Chỉ số thanh toán nhanh
Bảng 2.14. Chỉ số thanh toán nhanh của Công ty
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Số tiền Số tiền Số tiền
Tài sản thanh toán nhanh 39,199,346,236 40,127,968,215 53,478,486,965
Nợ ngắn hạn 63,600,356,732 52,587,987,721 65,549,802,701
Chỉ số thanh toán nhanh 0.62 0.76 0.82
(Nguồn: Phòng kế toán của Công ty)
Nhìn vào biểu đồ 2.7 ta thấy, sự biến động của tài sản lưu động sau khi trừ hàng
tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác và nợ ngắn hạn từ 2015 đến 2017 là biến động
cùng chiều và có mức thay đổi tương đương nhau. Vì vậy, nên chỉ số thanh toán của
Công ty trong các năm trên có sự biến động không lớn. Năm 2015 khả năng thanh toán
nhanh của Công ty 0.62 lần tức là trong năm 2015 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 0.62
đồng tài sản có khả năng thanh toán cao đảm bảo. Năm 2016 và năm 2017 chỉ số thanh
toán nhanh của Công ty lần lược là 0.82 lần và 0.82 lần. Như vậy, hệ số thanh toán
nhanh của Công ty ở tình trạng trung bình, thể hiện khả năng thanh toán của Công ty
trong 3 năm 2015-2017 ở tình trạng chưa tốt. Do đó trong những năm tới doanh nghiệp
cần phải nâng hệ số này lên.
32
33
2.2.2.3. Chỉ số tiền mặt
Bảng 2.15. Chỉ số tiền mặt
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Số tiền Số tiền Số tiền
Tiền và các khoản tương
đương
2,671,818,305 3,140,500,776 1,744,726,948
Nợ ngắn hạn 63,600,356,732 52,587,987,721 65,549,802,701
Chỉ số tiền mặt (Lần) 0.04 0.06 0.03
(Nguồn: Phòng kế toán của Công ty)
Qua kết quả tính toán ta thấy chỉ số tiền mặt của Công ty là khá thấp và có xu
hướng giảm qua các năm, cụ thể là năm 2015 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 0.04 đồng
tiền và các khoản tương đương đảm bảo, năm 2016 chỉ số này là 0.06 lần, tức là đã
tăng 0.02 đồng so với năm 2015; vào năm 2017 chỉ số này giảm 0.03 đồng so với năm
2016. Điều này thể hiện khả năng thanh toán bằng tiền và các khoản tương đương của
doanh nghiệp không tốt, gây khó khăn trong việc sản xuất của Công ty và Công ty sẽ
không có đủ lượng tiền mặt để trả cho nhà cung cấp khi nhà cung cấp yêu cầu Công ty
thanh toán ngay các khoản nợ. Trong những năm tới doanh nghiệp cần nâng mức dự
trữ tiền mặt lên đến mức cho phép và giảm phần nợ phải trả trong ngắn hạn đến giới
hạn cần thiết để có thể đáp ứng nhu cầu thanh toán.
34
2.2.3. Chỉ số hoạt động
2.2.3.1. Chỉ số vòng quay các khoản phải thu
Bảng 2.16. Chỉ số vòng quay các khoản phải thu của Công ty
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Số tiền Số tiền Số tiền
Doanh thu thuần 114,571,329,858 131,432,318,529 141,913,492,308
Các khoản phải thu 11,139,514,537 19,154,941,732 22,765,710,588
Vòng quay các khoản
phải thu
10.29 6.86 6.23
Kỳ thu tiền bình quân 35.49 53.20 58.55
(Nguồn: Phòng kế toán của Công ty)
Vòng quay các khoản phải thu có chiều hướng giảm qua các năm. Số vòng quay
các khoản phải thu trong năm 2015, năm 2016 và năm 2017 lần lượt là 10.29; 6.86;
6.23 vòng. Nguyên nhân làm cho số vòng quay các khoản phải thu giảm là do Công ty
muốn tiềm kiếm thêm khách hàng nên Công ty có chính sách cho khách hàng kéo dài
thời hạn trả nợ. Tuy nhiên, thời gian trả nợ doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng vẫn
ngắn hơn thời gian các doanh nghiệp khác cho khách hàng của họ bằng chứng là số
ngày thu tiền bình quân của Công ty là thấp so với hầu hết các doanh nghiệp cùng
ngành. Công ty cũng có một khuyết điểm là nó thể hiện khả năng thu hồi vốn chậm,
vốn của doanh nghiệp bị tồn đọng và bị các đơn vị khác chiếm dụng, gây khó khăn
trong việc thanh toán của doanh nghiệp. Đây là cũng do chính sách của Công ty áp
dụng đối với khách hàng bằng cách cho khách hàng kéo dài thời gian trả nợ nhằm tìm
kiếm thêm khách hàng trong thời gian tới.
35
2.2.3.2. Hệ số lợi nhuận ròng
Bảng 2.17. Hệ số lợi nhuận ròng của Công ty
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Số tiền Số tiền Số tiền
Lợi nhuận ròng 2,358,415,047 1.392,060,607 1,059,967,851
Doanh thu 114,571,329,858 131,432,318,529 141,913,492,308
Hệ số lợi nhuận ròng 0.02 0.00 0.01
(Nguồn: Phòng kế toán của Công ty)
Hệ số lợi nhuận ròng của của Công ty ngày càng tăng với mức tăng ngày càng
cao. Năm 2015 hệ số lợi nhuận ròng của Công ty là 0.02%, có nghĩa là trong 100 đồng
doanh thu thì Công ty thu được 2 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2016 chỉ số này giảm
0.02% so với năm 2015, và năm 2017 trong 100 đồng doanh thu Công ty thu được 1
đồng lợi nhuận sau thuế. Nếu so với hệ số lợi nhuận ròng của ngành thì hệ số lợi nhuận
ròng của Công ty chỉ ở mức trung bình khá. Từ những nhận xét trên cho thấy doanh
nghiệp chưa có sức cạnh tranh cạnh tranh tốt so với các đối thủ, phần lợi nhuận Công
ty thu về là rất nhỏ so với tổng doanh thu. Với biên lợi nhuận nhỏ và tình hình bất lợi
hiện nay Công ty sẽ gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2.3.3. Hệ số thu nhập trên tổng tài sản (ROA)
Bảng 2.18. Hệ số thu nhập trên tổng tài sản (ROA) của Công ty
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Số tiền Số tiền Số tiền
Lợi nhuận ròng 2,358,415,047 1,392,060,607 1,059,967,851
Tổng tài sản 63,600,356,732 52,587,987,721 65,549,802,701
ROA 0.04 0.03 0.02
36
(Nguồn: Phòng kế toán của Công ty)
Từ bảng trên ta thấy rằng, tỷ suất sinh lời của tài sản tăng vào năm 2016 và
giảm vào năm 2017. Năm 2015 tỷ suất sinh lời của tài sản là 0.04% tức là với 100
đồng vốn đầu tư vào tài sản Công ty thu được lợi nhuận là 4 đồng. Năm 2016, tỷ suất
này đã giảm 0.01% so với ROA năm 2015 đạt 0.03% do lợi nhuận ròng trong năm
2016 giảm nhanh hơn tốc độ tăng của tổng tài sản cho thấy doanh nghiệp có nỗ lực
khai thác hiệu quả tài sản của mình hơn đó là nhờ Công ty chủ động được tình hình,
cải thiện doanh số, giảm giá thành và tiết giảm chi phí tốt. Năm 2017, ROA của Công
ty giảm 0.01% so với ROA của năm 2016 đạt 0.02%. Bởi vì tốc độ tăng lợi nhuận
giảm tổng tài sản lại tăng.
37
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2023 VÀ MỘT SỐ
GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH KINH DOANH CÔNG TY CỔ
PHẦN HIM LAM
3.1 Định hướng đến năm 2023
3.1.1 Sứ mạng
Chiến lược phát triển kinh doanh bất động sản là chiến lược “xương sống”, “ đầu
tàu” trong mô hình chiến lược của Him Lam, lĩnh vực bất động sản đã và đang tạo lập
cho Him Lam những những giá trị to lớn về lợi nhuận, cũng như vị thế trên thị trường
Việt Nam, là một thị trường bất động sản. Bằng những lợi lợi thế có được như tiềm lực
tài chính, trình độ quản lý, thương hiệu, quan hệ đối tác chiến lược. Him Lam hoạch
định chiến lược phát triển các loại hình kinh doanh như:
- Đầu tư và kinh doanh các khu đô thị mới,
- Đầu tư kinh doanh nhà và văn phòng cho thuê,
- Đầu tư và kinh doanh các khu giải trí,
- Đầu tư và kinh doanh các trung tâm thương mại,
Các loại hình kinh doanh bất động sản khác.
3.1.2 Tầm nhìn
Tầm nhìn của công ty là trở thành công ty đầu tư, nghiên cứu và phát triển bất
động sản hàng đầu tại Việt Nam. Công ty luôn giữ vị trí là đối tác đáng tin cậy của tất
cả các khách hàng trên Việt Nam.
Giá trị của công ty đi kèm những cam kết về đạo đức, sự chuyên nghiệp, tinh thần
trách nhiệm và mong muốn kết quả là những thành công tốt nhất trong lĩnh vực bất
động sản. Những giá trị này được thể hiện qua công việc, thái độ, cũng như quan điểm
của công ty được nêu rõ như sau:
Đối với khách hàng:
- Công ty tự hào là nhà cung cấp các sản phẩm bất động sản với chất lượng cao.
- Luôn xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng.
- Luôn giải quyết các vấn đề đưa ra giải pháp bền vững và đem lại điều tốt nhất
cho khách hàng.
38
Thái độ và quan điểm của công ty:
- Luôn làm việc với tinh thần trách nhiệm cao nhất.
- Trung thực và tôn trọng mọi người.
- Luôn làm việc với tinh thần làm việc tập thể, đoàn kết.
- Chia sẽ thành công với mọi nhân sự trong công ty.
3.1.3 Mục tiêu
3.1.3.1 Cơ sở xây dựng mục tiêu:
Dự báo khả năng tươi sáng của giới kinh doanh bất động sản khi nhìn nhận thị
trường khách sạn, khu nghĩ dưỡng Việt Nam từ nay đến 2023.
Theo khảo sát của Công ty Tư Vấn va Quản lý bất động sản CB Richard Eliss
(CBRE Viet Nam), từ nay đến năm 2020, nhu cầu về phòng khách sạn, khu nghĩ
dưỡng của cả nước sẽ rất cao trong khi nguồn cung lại rất hạn chế.
Hiện lượng phòng khách sạn tiêu chuẩn 3 - 5 sao chỉ đạt khoảng gần 5.000 phòng
và khách sạn tiêu chuẩn 1 - 2 sao gần 6.300 phòng. Trong khi đó, theo khảo sát của
CBRE, nhu cầu về phong khách sạn 3 - 5 sao đến năm 2020 sẽ vào khoảng 11.100
phòng và khách sạn 1 - 2 sao khoảng hơn 20.000 phòng.
Các chuyên gia của CBRE dự báo trong khoảng 7 năm tới, nguồn cung khách sạn,
khu nghi dưỡng sẽ tiếp tục thiếu hụt, nhất là hệ thống khách sạn, khu nghỉ dưỡng cao
cấp. Đây cũng là một trong những lý do có thể khiến giá thuê phòng sẽ tăng trong
những năm tới.
Theo dự báo đến 2023 GDP bình quân đầu người khoảng 3.000 USD – 3.200
USD, nhu cầu về nhà ở của người dân sẽ tăng mạnh.
Báo cáo về đánh giá kết quả sử dụng đất 10 năm qua của Bộ Tài nguyên và Môi
trường cho thấy, đất ở đô thị năm 2000 của Việt Nam là 72 nghìn ha, chỉ tiêu quy
hoạch đến năm 2010 đã được Quốc hội phê duyệt là 111 nghìn ha tăng thêm 39 nghìn
ha. Tuy nhiên, theo kết quả đến năm 2015 diện tích đất ở đô thị đã tăng lên con số 134
nghìn ha tức tăng thêm 62 nghìn ha cao hơn kế hoạch đề ra 23 nghìn ha tương ứng
tăng 20,72% so với chỉ tiêu Quốc hội đề ra.
Theo dự báo trong bản Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam
đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng phê duyệt, tỷ lệ đô thị
39
hóa cả nước đến năm 2016 đạt khoảng 38%, đến năm 2020 là 45%, năm 2025 là 50%.
Do vậy, trong 10 năm tới tốc độ đô thị hóa cũng như sự dịch chuyển dân số cơ học từ
nông thôn ra thành thị sẽ tăng nhanh hơn so với giai đoạn 2001 – 2010 (dự báo bình
quân khoảng 1,5%/năm).
Thị trường văn phòng cho thuê tăng trong những nắm tới.
Giá thuê văn phòng cao nhất châu Á.Ông Marc Townsend, Tổng giám đốc Công
ty tư vấn bất động sản quốc tế CB Richard Ellis (CBRE) cho biết, giá trung bình cho
thuê văn phòng hiện nay ở Hà Nội vào khoảng 23 - 24 USD/m2/tháng, thuộc loại cao
nhất trong các thành phố ở châu Á. Cho dù giá cao nhưng nhu cầu thuê văn phòng vẫn
tăng mạnh..
Riêng nhu cầu thuê văn phòng hạng thấp hơn (hạng B) được CBRE dự đoán sẽ
"giảm nhẹ" do có nhiều tòa nhà cho thuê sẽ bắt đầu đi vào hoạt động trong năm 2006
như V.I.T tại phố Kim Mã, North Asia ở phố Đào Duy Anh, Dragon ở đường Trần
Duy Hưng. Theo ông Marc Townsend "các dự án này sẽ thỏa mãn nhu cầu thuê văn
phòng loại B trong một thời gian ngắn song cũng không làm giảm được xu hướng tăng
mạnh của nhu cầu văn phòng hạng A trong thời gian tới".
Theo ông Greg Ohan, diện tích thực thuê của thị trường văn phòng tại Thành phố
Hồ Chí Minh đã có mưc tăng nhảy vọt trong quý 3 năm 2013 với tổng diện tích cho
thuê là hơn 20.000m2, trong đó hạng B tăng tới 20%.
Cùng với đó, giá thuê cũng đã nhích lên với mức tăng khoảng 3%, mức giá cho
thuê trung bình khoảng 22 USD/m2/tháng..
Cũng theo CBRE, nhu cầu thuê căn hộ vẫn tiếp tục tăng do nền kinh tế phát triển
nhanh và vốn đầu tư nước ngoài vào ngày càng nhiều; người nước ngoài đến Việt Nam
làm việc ngày càng đông; sự phát triển của các công ty đa quốc gia tại Việt Nam.
Dự báo tỷ lệ mặt bằng cho thuê trong thời gian tới luôn ở mức cao, trên 97% đối
với văn phòng hạng A và 95% đối với văn phòng hạng B; tỷ lệ cho thuê căn hộ đạt
khoảng 80%. Giá cho thuê văn phòng hiện nay ở TP.HCM từ 15- 33 USD/m2/tháng
trở lên (tùy thuộc loại văn phòng). Giá cho thuê căn hộ cao cấp từ 25 - 33
USD/m2/tháng (chưa gồm thuế VAT). (Nguồn: CBRE)
40
Tổng hợp tất cả các lý do trên nhà đâu tư đã nhận ra rằng cần làm gì và đầu tư gì
trong nhưng lai bất động sản. Nhà đầu tư nắm bắt được tất cả các nhu cầu về bất động
sản trong những năm tới nên họ đã mạnh dạng đầu tư vào tất cả các phẩm phẩm bất
động sản như căn hộ, văn phòng cho thuê, khu nghĩ mát, nghĩ dưỡng, trung tâm
thương mại, khách sạn, căn hộ cao cấp….
Chính tất cả những lý do trên đã tạo ra cơ sở vững chắc cho nhà đầu tư trong
tương lai.
3.1.3.2 Mục tiêu chung của Him Lam
- Giúp cho Việt Nam có những bất động sản xứng tầm quốc tế, phát triển cùng
các nước trên thế giới.
- Làm giàu cho bản thân, cho người dân, đáp ứng mọi nhu cầu về bất động sản
của tất cả các tầng lớp trong xã hội.
- Nhằm cạnh tranh và phát triển hơn nữa về các sản phẩm mà nhà đầu tư đã đầu
tư vào nhằm xứng tầm với quốc tế.
Mục tiêu tổng quát và dài hạn:
- Với chỉ tiêu phấn đấu trở thành một trong những nhà đầu tư bất động sản hàng
đầu ở Việt Nam vào năm 2023;
- Tạo ra một công ty phát triển bền vững, là tập đoàn hàng đầu tại Việt Nam về
lĩnh vực bất động sản và các lĩnh vực có liên quan, có trách nhiệm với cộng
đồng, góp phần xây dựng đất nước, mỗi thành viên ngày càng phát triển về
nghề nghiệp, trở thành nhân tố tích cực trong việc xây dựng đất nước ngày càng
giàu mạnh hơn.
- Xây dựng và phát triển mối quan hệ hợp tác chiến lược với các nhà cung cấp
trên cơ sở đôi bên cùng có lợi, hợp tác để cùng nhau phát triển.
- Tham gia tích cực và thành công vào quá trình đổi mới, phát triển và hội nhập
của đất nước, các sản phẩm thân thiện, bảo vệ môi trường, hướng đến vẽ đẹp
hoàn mỹ, hài hòa với người dân Việt Nam. Góp phần cải tạo chỉnh trang bộ mặt
đô thị, và các điểm nhấn về bất động sản của Việt Nam .
41
Mục tiêu cụ thể giai đoạn 2020 – 2023:
- Phải tăng lợi nhận từ 25 – 30 %, tăng trưởng doanh thu hằng năm từ 30 – 40 %
- Bán hết khoảng 40 % các sản phẩm bất động sản hiện có.
- Tạo ra lối sống mới cho người Việt Nam.
- Xây dựng và phát triển sản phẩm của Him Lam là sản phẩm cao cấp, chất lượng
tốt nhất.
- Tăng cường xây dựng phát triển nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn và
kinh nghiệm quản lý nhằm từng bước thay thế đội ngủ quản lý và chuyên viên
nước ngoài. Xây dựng và thực hiện các chính sách kinh doanh theo xu hướng
toàn cầu hóa.
3.2 Nội dung các chiến lược được đề xuất :
3.2.1 Chiến lược thâm nhập thị trường bất động sản của Him Lam
Nội dung: Để thâm nhập vào thị trường kinh doanh bất động sản khác mà đạt
được thành công và lợi nhuận cao thì nhà đầu tư Him Lam cần phải nắm rõ những
nhân tố kinh tế như thị trường tiêu thụ, thu nhập của người dân tại nơi đó, mức độ tăng
trưởng của ngành kinh doanh bất động sản tại thị trường đó, quy mô của đối thủ cạnh
tranh và thị trường tiêu thụ nói chung để từ đó Him Lam có thể đưa ra các sản phẩm cụ
thể như chưng cư, khu biệt thự nghỉ dưỡng, trung tâm thương mại khu vui chơi nhằm
phù hợp với khách hàng mà Him Lam muốn thâm nhập vào thị trường tại nơi đó.
Him Lam sẽ chọn thị trường trong nước là Tiền Giang và Tây Ninh, còn thị trường
nước ngoài là Campuchia để thâm nhập và phát triển. Vì Tiền Giang, Tây Ninh và
Campuchia đã có đủ những yếu tố kinh tế cần thiết mà Him Lam muốn đầu tư về bất
động sản và sẽ đạt được lợi nhuận cao tại thị trường này.
3.2.2 Chiến lược marketing bất động sản của Him Lam
Nội dung: Marketing về bất động sản của Him Lam sẽ giúp cho nhà đầu tư nhanh
chóng giới thiệu các sản phẩm và thương hiệu Him Lam đến với khách hàng một cách
hợp lý và nhanh nhất. Nhưng đồng thời cũng ít tốn kém.
Nhưng nếu việc tốn kém cho marketing để quảng cáo tên tuổi của mình đến với
mọi tầng lớp khách hàng và vươn ra xa cả thế giới thì tốn kém nhiều chi phí cũng là
việc nên làm để khẳng định tên tuổi và uy tính trên thị trường.
42
Him Lam đã thực hiện các chính sách marketing như truyền thông để quảng bá
thương hiệu, giảm giá các sản phẩm phù hợp từng loại khách hàng, mua nhà trả góp,
trả trong dài hạn, và các chính sách ưu đãi đặc biệt khác để đưa thương hiệu bất động
sản Him Lam đến với mọi khách hàng nhằm thu được lợi nhuận cao nhất.
3.2.3. Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm bất động sản của Him Lam
Nội dung: Nhằm để tạo sự khác biệt tăng tính cạnh tranh đối với các sản phẩm bất
động sản của các nhà đầu tư khác. Him Lam đã tạo ra sản phẩm bất động sản nghỉ
dưỡng cao cấp, chu đáo phục vụ mọi tầng lớp khách hàng. Do đó Him Lam xây dựng
các Resort để thực hiện chiến lược khác biệt hóa sản phẩm làm phong phú thêm, đa
dạng thêm các sản phẩm bất động sản du lịch nhằm tạo nên tính hấp dẫn, đặc sắc của
sản phẩm biệt thự nghỉ dưỡng, tạo phong cách thương hiệu Him Lam về du lịch nghỉ
dưỡng.
Động lực chính của sự phát triển mạnh mẽ này là để đáp ứng nhu cầu du lịch ngày
càng lớn của khách hàng trong và ngoài nước. Đồng thời, có thể xem BĐS du lịch –
nghỉ dưỡng đang là lĩnh vực đầu tư an toàn, hiệu quả và có tỷ suất sinh lời cao, vì thế
tạo nên một sức hút và mở ra một cơ hội hấp dẫn cho các nhà đầu tư.
Điều này cũng dẫn đến việc cạnh tranh gay gắt hơn giữa các doanh nghiệp, đặc
biệt là đối với những tập đoàn lớn đến từ nước ngoài
3.2.4 Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm bất động sản của Him Lam
Nội dung: Đa dạng hóa sản phẩm bất động sản của Him Lam là một chiến lược được
thực hiện để nhằm thích nghi với môi trường kinh tế của từng khu vực nhằm tạo ra sự
thay đổi về đầu tư nhưng vẫn đem về lợi nhuận cho Him Lam.
Để đạt hiệu quả kinh doanh, vì vậy chiến lược đa dạng hóa sản phẩm hay đa dạng
hóa loại hình kinh doanh là một trong các chiến lược nên được phát triển.
Nhằm Gia tăng giá trị vì chiến lược đa dạng hóa bất động sản thành xây dựng các
nhà máy chế biến… sẽ tạo ra giá trị lợi nhuận cho Him Lam nhờ việc tạo ra điều kiện
kinh doanh phù hợp môi trường kinh tế để tăng thu nhập, giảm chi phí.
Tăng sức mạnh thị trường tương đối so với đối thủ đa dạng hóa giúp Him Lam gia
tăng khả năng cạnh tranh, và theo đó làm giảm sức mạnh của đối thủ.
43
3.3. Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình kinh doanh tại Công ty
3.3.1. Về phương thức huy động vốn
Dựa vào kết quả phân tích ta nhận thấy hiện nay Công ty Him Lam đang sử
dụng một cơ cấu vốn với nguồn tài trợ chủ yếu từ vốn vay do nguồn vốn tự có của
Công ty còn hạn chế. Như vậy để nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận Công ty đã sử
dụng đòn cân nợ. Việc sử dụng đòn cân nợ sẽ giúp doanh nghiệp gia tăng tỷ suất sinh
lời của vốn chủ sở hữu khi doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả, nhưng đồng thời
cũng làm gia tăng rủi ro cho nguồn vốn của doanh nghiệp và có thể dẫn đến tình trạng
doanh nghiệp mất khả năng chi trả. Do đó trong những năm tới để giảm bớt rủi ro
Công ty nên giảm bớt nguồn vốn vay và thay vào đó là nhanh chóng thu hồi các khoản
nợ để đưa vốn vào sản xuất.
3.3.2. Về tình hình thanh toán và khả năng thanh toán
Công ty cần cải thiện hơn nữa tình hình thanh toán và khả năng thanh toán, đặc
biệt là khả năng thanh toán bằng tiền. Để thực hiện được điều đó Công ty cần phải
quản trị tốt tiền mặt và các khoản phải thu. Việc quản trị tốt các khoản mục này một
mặt giúp Công ty giảm lượng vốn bị ứ đọng, vốn bị chiếm dụng, mặt khác có thể tận
dụng các khoản vốn này một cách hiệu quả hơn vào sản xuất hoặc dùng để đáp ứng
một cách kịp thời việc thanh toán tránh tình trạng thanh toán chậm trễ làm mất lòng tin
đối với các nhà cho vay.
3.3.2.1. Quản trị tiền mặt
Do tiền mặt chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong kết cấu tài chính nên ít được quan tâm
trong vấn đề cải thiện tình hình kinh doanh, tuy nhiên tiền mặt thiếu hụt sẽ gây những
trở ngãi không nhỏ trong quá trình hoạt động, làm mất tính linh hoạt trong hoạt động
sản xuất kinh doanh. Do đó quản trị tiền mặt, xác định mức tiền mặt hợp lý là điều cần
thiết hiện nay. Công ty nên lập lịch trình theo dõi sự luân chuyển của tiền mặt mà có
biện pháp điều chỉnh hợp lý; thực hiện các chính sách khuyến khích trả tiền mặt để
nhanh chóng đưa tiền vào quá trình kinh doanh.
44
3.3.2.2. Quản trị khoản phải thu
Để quản trị tốt các khoản phải thu Công ty phải có chính sách tín dụng tốt, chính
sách tín dụng liên quan đến mức độ, chất lượng và rủi ro của doanh thu. Chính sách tín
dụng bao gồm các yếu tố: Tiêu chuẩn bán chịu, thời hạn bán chịu, thời hạn chiết khấu,
tỷ lệ chiết khấu. Việc hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu hoặc mở rộng thời hạn bán chịu, hay
tăng tỷ lệ chiết khấu đều có thể làm cho doanh thu và lợi nhuận tăng, đồng thời kéo
theo các khoản phải thu, cùng với những chi phí đi kèm các khoản phải thu này cũng
tăng và có nguy cơ phát sinh nợ khó đòi. Do đó Công ty khi quyết định thay đổi một
yếu tố nào cũng cần cân nhắc, so sánh giữa lợi nhuận mà doanh nghiệp có thể có được
với mức rủi ro do gia tăng nợ không thể thu hồi mà doanh nghiệp phải đối mặt để có
thể đưa ra chính sách tín dụng phù hợp.
Ngoài ra, Công ty cần chú ý đến việc phân tích uy tín của khách hàng trước khi
quyết định có nên bán chịu cho khách hàng đó hay không. Theo dõi các khoản phải thu
thường xuyên để xác định đúng thực trạng của chúng và đánh giá tính hữu hiệu của các
chính sách thu tiền. Nhận diện những khoản tín dụng có vấn đề và thu thập những tín
hiệu để quản lý những khoản hao hụt. Có sự ràng buộc chặt chẽ trong hợp đồng bán
hàng.
3.3.2.3. Quản trị hàng tồn kho
Hàng tồn kho là loại tài sản có tính thanh khoản thấp, chính vì thế mà các doanh
nghiệp thường muốn bán được hàng và ghi nhận ở các khoản phải thu hơn là ở tồn
kho. Vì thế kiểm soát đầu tư hàng tồn kho là điều không thể thiếu đối với Công ty.
Muốn được vậy, Công ty cần phải:
- Xác định tính chất từng loại sản phẩm mà Công ty sẽ gia công. Đồng thời
Công ty cũng phải căn cứ vào thời vụ để tiến hành tăng dự trữ tồn kho
- Quản trị chi phí tồn kho. Công ty phải xem xét các chi phí liên quan đến tồn
trữ, bảo quản hàng tồn kho; nhưng quan trọng hơn là chi phí cơ hội, đó là chi phí bỏ ra
nếu không thực hiện hợp đồng ... để có những biện pháp giảm chi phí hiệu quả.
3.3.3. Các biện pháp nâng cao khả năng sinh lời của Công ty
Để nâng cao khả năng sinh lời thì biện pháp hữu hiệu hơn cả là phải gia tăng lợi
nhuận. Để nâng cao lợi nhuận thì nhất thiết phải tác động vào hai nhân tố: doanh thu và
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Tình Hình Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Him Lam
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Tình Hình Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Him Lam
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Tình Hình Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Him Lam

More Related Content

What's hot

What's hot (20)

Đề tài: Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở công ty sản xuất cửa, 9đ
Đề tài: Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở công ty sản xuất cửa, 9đĐề tài: Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở công ty sản xuất cửa, 9đ
Đề tài: Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở công ty sản xuất cửa, 9đ
 
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty xăng dầu, HAY
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty xăng dầu, HAYLuận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty xăng dầu, HAY
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty xăng dầu, HAY
 
Luận văn: Quản trị nhân sự tại công ty phích nước rạng đông, HAY
Luận văn: Quản trị nhân sự tại công ty phích nước rạng đông, HAYLuận văn: Quản trị nhân sự tại công ty phích nước rạng đông, HAY
Luận văn: Quản trị nhân sự tại công ty phích nước rạng đông, HAY
 
Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty...
Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty...Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty...
Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty...
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả quản trị hàng tồn kho tại Công ty vật liệu
Đề tài: Nâng cao hiệu quả quản trị hàng tồn kho tại Công ty vật liệuĐề tài: Nâng cao hiệu quả quản trị hàng tồn kho tại Công ty vật liệu
Đề tài: Nâng cao hiệu quả quản trị hàng tồn kho tại Công ty vật liệu
 
Đề tài: Đẩy mạnh hoạt động bán hàng công ty Địa Sinh, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đẩy mạnh hoạt động bán hàng công ty Địa Sinh, 9 ĐIỂM!Đề tài: Đẩy mạnh hoạt động bán hàng công ty Địa Sinh, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đẩy mạnh hoạt động bán hàng công ty Địa Sinh, 9 ĐIỂM!
 
Đề tài: Thực trạng hoạt động bán hàng tại công ty TNHH Phú lê huy
Đề tài: Thực trạng hoạt động bán hàng tại công ty TNHH Phú lê huyĐề tài: Thực trạng hoạt động bán hàng tại công ty TNHH Phú lê huy
Đề tài: Thực trạng hoạt động bán hàng tại công ty TNHH Phú lê huy
 
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bán hàng công ty Hà Nghĩa, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bán hàng công ty Hà Nghĩa, 9 ĐIỂM!Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bán hàng công ty Hà Nghĩa, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bán hàng công ty Hà Nghĩa, 9 ĐIỂM!
 
Đề tài: Đào tạo phát triển nhân lực tại Công ty Nam Đình Vũ, HOT
Đề tài: Đào tạo phát triển nhân lực tại Công ty Nam Đình Vũ, HOTĐề tài: Đào tạo phát triển nhân lực tại Công ty Nam Đình Vũ, HOT
Đề tài: Đào tạo phát triển nhân lực tại Công ty Nam Đình Vũ, HOT
 
Báo cáo thực tập: Kế hoạch kinh doanh cho công ty nội thất, 9 ĐIỂM
Báo cáo thực tập: Kế hoạch kinh doanh cho công ty nội thất, 9 ĐIỂMBáo cáo thực tập: Kế hoạch kinh doanh cho công ty nội thất, 9 ĐIỂM
Báo cáo thực tập: Kế hoạch kinh doanh cho công ty nội thất, 9 ĐIỂM
 
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư...
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư...Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư...
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư...
 
Khóa luận tốt nghiệp quản trị nguồn nhân lực tại công ty hay, free
Khóa luận tốt nghiệp quản trị nguồn nhân lực tại công ty hay, freeKhóa luận tốt nghiệp quản trị nguồn nhân lực tại công ty hay, free
Khóa luận tốt nghiệp quản trị nguồn nhân lực tại công ty hay, free
 
Đề tài: Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Lan Phố
Đề tài: Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Lan PhốĐề tài: Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Lan Phố
Đề tài: Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Lan Phố
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Xây Dựng Chiến Lược Kinh Doanh Tại Nhà Hàng
Khóa Luận Tốt Nghiệp Xây Dựng Chiến Lược Kinh Doanh Tại Nhà HàngKhóa Luận Tốt Nghiệp Xây Dựng Chiến Lược Kinh Doanh Tại Nhà Hàng
Khóa Luận Tốt Nghiệp Xây Dựng Chiến Lược Kinh Doanh Tại Nhà Hàng
 
Luận văn: Tuyển dụng nhân lực tại công ty In Hồng Hà, HAY
Luận văn: Tuyển dụng nhân lực tại công ty In Hồng Hà, HAYLuận văn: Tuyển dụng nhân lực tại công ty In Hồng Hà, HAY
Luận văn: Tuyển dụng nhân lực tại công ty In Hồng Hà, HAY
 
Phân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty TNHH Gia Hoàng
Phân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty TNHH Gia HoàngPhân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty TNHH Gia Hoàng
Phân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty TNHH Gia Hoàng
 
Thực trạng và giải pháp cho quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần điện ...
Thực trạng và giải pháp cho quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần điện ...Thực trạng và giải pháp cho quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần điện ...
Thực trạng và giải pháp cho quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần điện ...
 
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị bán hàng, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị bán hàng, 9 ĐIỂMKhóa luận: Nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị bán hàng, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị bán hàng, 9 ĐIỂM
 
Giải pháp thúc đẩy thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty xây dựng
Giải pháp thúc đẩy thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty xây dựngGiải pháp thúc đẩy thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty xây dựng
Giải pháp thúc đẩy thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty xây dựng
 
Luận văn: Phân tích công việc tại Công ty Văn phòng phẩm, HAY
Luận văn: Phân tích công việc tại Công ty Văn phòng phẩm, HAYLuận văn: Phân tích công việc tại Công ty Văn phòng phẩm, HAY
Luận văn: Phân tích công việc tại Công ty Văn phòng phẩm, HAY
 

Similar to Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Tình Hình Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Him Lam

104556 phung thuy trang
104556   phung thuy trang104556   phung thuy trang
104556 phung thuy trang
Lan Nguyễn
 

Similar to Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Tình Hình Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Him Lam (20)

Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Tình Hình Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Him Lam
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Tình Hình Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Him LamBáo Cáo Thực Tập Phân Tích Tình Hình Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Him Lam
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Tình Hình Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Him Lam
 
Công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty chuyển phát nhanh, HAY!
Công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty chuyển phát nhanh, HAY!Công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty chuyển phát nhanh, HAY!
Công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty chuyển phát nhanh, HAY!
 
Báo cáo thực tập cuối kỳ - đàm văn sáng
Báo cáo thực tập cuối kỳ -  đàm văn sángBáo cáo thực tập cuối kỳ -  đàm văn sáng
Báo cáo thực tập cuối kỳ - đàm văn sáng
 
Báo cáo thực tập nhận thức tại ngân hàng TNHH Indovina chi nhánh Tân Bình.
Báo cáo thực tập nhận thức tại ngân hàng TNHH Indovina chi nhánh Tân Bình.Báo cáo thực tập nhận thức tại ngân hàng TNHH Indovina chi nhánh Tân Bình.
Báo cáo thực tập nhận thức tại ngân hàng TNHH Indovina chi nhánh Tân Bình.
 
Vu thi hoa 092488
Vu thi hoa 092488Vu thi hoa 092488
Vu thi hoa 092488
 
BÁO CÁO THỰC TẬP: CÔNG TÁC GIẢNG DẠY TIẾNG TRUNG TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN GIÁO...
BÁO CÁO THỰC TẬP: CÔNG TÁC GIẢNG DẠY TIẾNG TRUNG TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN GIÁO...BÁO CÁO THỰC TẬP: CÔNG TÁC GIẢNG DẠY TIẾNG TRUNG TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN GIÁO...
BÁO CÁO THỰC TẬP: CÔNG TÁC GIẢNG DẠY TIẾNG TRUNG TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN GIÁO...
 
Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Du Lịch Điểm Vàng (Golden Tours)
Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Du Lịch Điểm Vàng (Golden Tours)Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Du Lịch Điểm Vàng (Golden Tours)
Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Du Lịch Điểm Vàng (Golden Tours)
 
Báo cáo thực tập hoàn thiện công tác đào tạo & phát triển nguồn nhân lực tại ...
Báo cáo thực tập hoàn thiện công tác đào tạo & phát triển nguồn nhân lực tại ...Báo cáo thực tập hoàn thiện công tác đào tạo & phát triển nguồn nhân lực tại ...
Báo cáo thực tập hoàn thiện công tác đào tạo & phát triển nguồn nhân lực tại ...
 
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tạ...
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tạ...Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tạ...
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tạ...
 
Đề tài: Phân tích qui trình phục vụ buffet sáng tại khách sạn Adora
Đề tài: Phân tích qui trình phục vụ buffet sáng tại khách sạn AdoraĐề tài: Phân tích qui trình phục vụ buffet sáng tại khách sạn Adora
Đề tài: Phân tích qui trình phục vụ buffet sáng tại khách sạn Adora
 
Khoá Luận Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Tại Công Ty Viglacera
Khoá Luận Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Tại Công Ty ViglaceraKhoá Luận Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Tại Công Ty Viglacera
Khoá Luận Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Tại Công Ty Viglacera
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty Phư...
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty Phư...Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty Phư...
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty Phư...
 
Đề tài: Quá Trình Bán Hàng tại Công Ty TNHH TMDV Phụng Hoàng
Đề tài: Quá Trình Bán Hàng tại Công Ty TNHH TMDV Phụng HoàngĐề tài: Quá Trình Bán Hàng tại Công Ty TNHH TMDV Phụng Hoàng
Đề tài: Quá Trình Bán Hàng tại Công Ty TNHH TMDV Phụng Hoàng
 
104556 phung thuy trang
104556   phung thuy trang104556   phung thuy trang
104556 phung thuy trang
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình môi giới, tiếp thị bất động sản...
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình môi giới, tiếp thị bất động sản...Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình môi giới, tiếp thị bất động sản...
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình môi giới, tiếp thị bất động sản...
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình môi giới, tiếp thị bất động sản...
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình môi giới, tiếp thị bất động sản...Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình môi giới, tiếp thị bất động sản...
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình môi giới, tiếp thị bất động sản...
 
Khóa luận Giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách du lịch về khách sạn
Khóa luận Giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách du lịch về khách sạnKhóa luận Giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách du lịch về khách sạn
Khóa luận Giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách du lịch về khách sạn
 
Kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp xây dựng Đạ Tẻh
Kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp xây dựng Đạ TẻhKế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp xây dựng Đạ Tẻh
Kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp xây dựng Đạ Tẻh
 
Kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp xây dựng Đạ Tẻh
Kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp xây dựng Đạ TẻhKế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp xây dựng Đạ Tẻh
Kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp xây dựng Đạ Tẻh
 
Luận Văn Hiệu Quả Sử Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Sojitz
Luận Văn Hiệu Quả Sử Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Sojitz Luận Văn Hiệu Quả Sử Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Sojitz
Luận Văn Hiệu Quả Sử Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Sojitz
 

More from Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com

More from Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com (20)

Luận Văn Nghiên Cứu Về Mối Quan Hệ Giữa Chất Lượng Phần Mềm Kế Toán Với Hoạt ...
Luận Văn Nghiên Cứu Về Mối Quan Hệ Giữa Chất Lượng Phần Mềm Kế Toán Với Hoạt ...Luận Văn Nghiên Cứu Về Mối Quan Hệ Giữa Chất Lượng Phần Mềm Kế Toán Với Hoạt ...
Luận Văn Nghiên Cứu Về Mối Quan Hệ Giữa Chất Lượng Phần Mềm Kế Toán Với Hoạt ...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Vấn Đề Nợ Xấu Các Ngân Hàng Việt Nam, Thái Lan Và Indonesia
Luận Văn Nghiên Cứu Vấn Đề Nợ Xấu Các Ngân Hàng Việt Nam, Thái Lan Và IndonesiaLuận Văn Nghiên Cứu Vấn Đề Nợ Xấu Các Ngân Hàng Việt Nam, Thái Lan Và Indonesia
Luận Văn Nghiên Cứu Vấn Đề Nợ Xấu Các Ngân Hàng Việt Nam, Thái Lan Và Indonesia
 
Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Hòa Giải Xung Đột Của Phong Cách Lãnh Đạo Chuyển ...
Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Hòa Giải Xung Đột Của Phong Cách Lãnh Đạo Chuyển ...Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Hòa Giải Xung Đột Của Phong Cách Lãnh Đạo Chuyển ...
Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Hòa Giải Xung Đột Của Phong Cách Lãnh Đạo Chuyển ...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Tỷ Giá Hối Đoái Và Giá Chứng Khoán
Luận Văn Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Tỷ Giá Hối Đoái Và Giá Chứng KhoánLuận Văn Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Tỷ Giá Hối Đoái Và Giá Chứng Khoán
Luận Văn Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Tỷ Giá Hối Đoái Và Giá Chứng Khoán
 
Luận Văn Nghiên Cứu Hệ Số An Toàn Vốn Và Khả Năng Áp Dụng Basel III
Luận Văn Nghiên Cứu Hệ Số An Toàn Vốn Và Khả Năng Áp Dụng Basel IIILuận Văn Nghiên Cứu Hệ Số An Toàn Vốn Và Khả Năng Áp Dụng Basel III
Luận Văn Nghiên Cứu Hệ Số An Toàn Vốn Và Khả Năng Áp Dụng Basel III
 
Luận Văn Nghiên Cứu Hành Vi Lựa Chọn Thương Hiệu Tiêu Đóng Chai
Luận Văn Nghiên Cứu Hành Vi Lựa Chọn Thương Hiệu Tiêu Đóng ChaiLuận Văn Nghiên Cứu Hành Vi Lựa Chọn Thương Hiệu Tiêu Đóng Chai
Luận Văn Nghiên Cứu Hành Vi Lựa Chọn Thương Hiệu Tiêu Đóng Chai
 
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử MOCA ...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử MOCA ...Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử MOCA ...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử MOCA ...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hội Đồng Quản Trị Đến Cấu Trúc Vốn Tại Các ...
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hội Đồng Quản Trị Đến Cấu Trúc Vốn Tại Các ...Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hội Đồng Quản Trị Đến Cấu Trúc Vốn Tại Các ...
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hội Đồng Quản Trị Đến Cấu Trúc Vốn Tại Các ...
 
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Của Người Lao Động Tại Công Ty Bonjour
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Của Người Lao Động Tại Công Ty BonjourLuận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Của Người Lao Động Tại Công Ty Bonjour
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Của Người Lao Động Tại Công Ty Bonjour
 
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Giao Nhận
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Giao NhậnLuận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Giao Nhận
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Giao Nhận
 
Luận Văn Nâng Cao Quy Trình Thủ Tục Hải Quan Đối Với Hàng Hóa Nhập Khẩu Thươn...
Luận Văn Nâng Cao Quy Trình Thủ Tục Hải Quan Đối Với Hàng Hóa Nhập Khẩu Thươn...Luận Văn Nâng Cao Quy Trình Thủ Tục Hải Quan Đối Với Hàng Hóa Nhập Khẩu Thươn...
Luận Văn Nâng Cao Quy Trình Thủ Tục Hải Quan Đối Với Hàng Hóa Nhập Khẩu Thươn...
 
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Cụm Ngành Tôm Tỉnh Cà Mau
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Cụm Ngành Tôm Tỉnh Cà MauLuận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Cụm Ngành Tôm Tỉnh Cà Mau
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Cụm Ngành Tôm Tỉnh Cà Mau
 
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạn Tranh Của Hệ Thống Trung Tâm Thương Mại Sense ...
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạn Tranh Của Hệ Thống Trung Tâm Thương Mại Sense ...Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạn Tranh Của Hệ Thống Trung Tâm Thương Mại Sense ...
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạn Tranh Của Hệ Thống Trung Tâm Thương Mại Sense ...
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Hức Quận Phú Nhuận
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công  Hức Quận Phú NhuậnLuận Văn Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công  Hức Quận Phú Nhuận
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Hức Quận Phú Nhuận
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Nhằm Gia Tăng Sự Hài Lòng Của Bệnh Nhân
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Nhằm Gia Tăng Sự Hài Lòng Của Bệnh NhânLuận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Nhằm Gia Tăng Sự Hài Lòng Của Bệnh Nhân
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Nhằm Gia Tăng Sự Hài Lòng Của Bệnh Nhân
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Nông NghiệpLuận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Đầu Tư ...
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Đầu Tư ...Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Đầu Tư ...
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Đầu Tư ...
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Huy Động Vốn Tại Ngân HàngLuận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng
 
Luận Văn Mốiquan Hệ giữa quản Trị vốn luân Chuyển Và Khả Năng Sinh lời
Luận Văn Mốiquan Hệ giữa quản Trị vốn luân Chuyển Và Khả Năng Sinh lờiLuận Văn Mốiquan Hệ giữa quản Trị vốn luân Chuyển Và Khả Năng Sinh lời
Luận Văn Mốiquan Hệ giữa quản Trị vốn luân Chuyển Và Khả Năng Sinh lời
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Và Kỳ Hạn Nợ Trong Trường Hợp...
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Và Kỳ Hạn Nợ Trong Trường Hợp...Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Và Kỳ Hạn Nợ Trong Trường Hợp...
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Và Kỳ Hạn Nợ Trong Trường Hợp...
 

Recently uploaded

bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 

Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Tình Hình Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Him Lam

  • 1. i HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HIM LAM Tham khảo thêm tài liệu tại Luanvanpanda.com Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo Khoá Luận, Luận Văn ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0932.091.562 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Th.S.NGUYỄN VĂN X NGUYỄN VĂN A Mã số SV: ... Lớp:
  • 2. ii HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HIM LAM Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Th.S.NGUYỄN VĂN X NGUYỄN VĂN A Mã số SV: ... Lớp: ... TP. Hồ Chí Minh – 20
  • 3. iii LỜI CẢM ƠN Qua 4 năm học tập và rèn luyện tại trường Trường ĐH …………………….., được sự chỉ bảo và giảng dạy nhiệt tình của quý thầy cô, đặc biệt là quý thầy cô khoa ……………….. đã truyền đạt cho em những kiến thức về lý thuyết và thực hành trong suốt thời gian học ở trường. Và trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH TMDV Ban Mai Xanh em đã có cơ hội áp dụng những kiến thức học ở trường vào thực tế ở công ty, đồng thời học hỏi được nhiều kinh nghiệm thực tế tại công ty. Cùng với sự nổ lực của bản thân, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Từ những kết quả đạt được này, em xin chân thành cám ơn: Quý thầy cô trường Trường ĐH ………………., đã truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích trong thời gian qua. Đặc biệt, là thày ……………… đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp này. Ban Giám đốc công ty_________________đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian thực tập. Do kiến thức còn hạn hẹp nên không tránh khỏi những thiếu sót trong cách hiểu, lỗi trình bày. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và Ban lãnh đao, các anh chị trong công ty để báo cáo tốt nghiệp đạt được kết quả tốt hơn. Sinh viên
  • 4. iv LỜI CAM ĐOAN  Tôi cam đoan rằng báo cáo thực tập này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong báo cáo là trung thực. các dữ liệu lấy từ nguồn khác đều được trích dẫn nguồn đầy đủ. Ngày …. tháng …. năm … Sinh viên thực hiện (ký và ghi họ tên)
  • 5. v NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP  ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Ngày …. tháng …. năm … Thủ trưởng đơn vị (ký tên và đóng dấu)
  • 6. vi NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Ngày …. tháng …. năm … Giáo viên hướng dẫn (ký và ghi họ tên)
  • 7. vii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iv NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ...................................................................v NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN...................................................... vi MỤC LỤC................................................................................................................ vii DANH MỤC BẢNG...................................................................................................x DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................ xi LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HIM LAM ........................2 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty ...................................................2 1.2. Tầm nhìn – sứ mệnh – giá trị cốt lõi ................................................................3 1.2.1. Sứ mệnh của Him Lam .............................................................................3 1.2.2. Tầm nhìn ...................................................................................................4 1.2.3. Định hướng phát triển ...............................................................................4 1.2.4. Mục tiêu: ...................................................................................................4 1.3. Lĩnh vực kinh doanh của công ty.....................................................................4 1.3.1. Phân phối và tiếp thị dự án:.......................................................................4 1.3.2. Môi giới bất động sản: ..............................................................................5 1.3.3. Cho thuê bất động sản...............................................................................5 1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy và nhiệm vụ của các phòng ban.................................5 1.4.1. Cơ cấu tổ chức...........................................................................................5 1.4.2. Nhiệm vụ của các phòng ban ....................................................................5 1.5. Định hướng phát triển ......................................................................................7 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HIM LAM .......................................................................................................9 2.1. Thực trạng công tác phân tích tài chính tại Công ty ........................................9 2.1.1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán..................................................9 2.1.1.1. Phân tích khái quát về tài sản.............................................................9
  • 8. viii 2.1.1.2. Phân tích khái quát về nguồn vốn ....................................................13 2.1.2. Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh...........................18 2.1.2.1. Về doanh thu ....................................................................................21 2.1.2.2. Về chi phí .........................................................................................23 2.1.2.3. Về lợi nhuận.....................................................................................24 2.1.3. Phân tích bảng lưu chuyển tiền tệ ...........................................................25 2.2. Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty cổ phần Him Lam thông qua các chỉ số .....................................................................................................................28 2.2.1. Chỉ số về quản trị nợ ...............................................................................28 2.2.1.1. Tỷ suất nợ.........................................................................................28 2.2.1.2. Tỷ suất tự tài trợ...............................................................................29 2.2.1.2. Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên (Tỷ suất NVTX).........................29 2.2.2. Chỉ số thanh toán.....................................................................................30 2.2.2.1. Chỉ số thanh toán hiện hành (Chỉ số TTHH) ...................................30 2.2.2.2. Chỉ số thanh toán nhanh...................................................................31 2.2.2.3. Chỉ số tiền mặt .................................................................................33 2.2.3. Chỉ số hoạt động......................................................................................34 2.2.3.1. Chỉ số vòng quay các khoản phải thu ..............................................34 2.2.3.2. Hệ số lợi nhuận ròng........................................................................35 2.2.3.3. Hệ số thu nhập trên tổng tài sản (ROA)...........................................35 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2023 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN HIM LAM ...................................................................................................................................37 3.1 Định hướng đến năm 2023..............................................................................37 3.1.1 Sứ mạng ...................................................................................................37 3.1.2 Tầm nhìn ..................................................................................................37 3.1.3 Mục tiêu ...................................................................................................38 3.1.3.1 Cơ sở xây dựng mục tiêu: .................................................................38 3.1.3.2 Mục tiêu chung của Him Lam...........................................................40
  • 9. ix 3.2 Nội dung các chiến lược được đề xuất :..........................................................41 3.2.1 Chiến lược thâm nhập thị trường bất động sản của Him Lam.................41 3.2.2 Chiến lược marketing bất động sản của Him Lam ..................................41 3.2.3. Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm bất động sản của Him Lam............42 3.2.4 Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm bất động sản của Him Lam...............42 3.3. Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình kinh doanh tại Công ty...............43 3.3.1. Về phương thức huy động vốn................................................................43 3.3.2. Về tình hình thanh toán và khả năng thanh toán .....................................43 3.3.2.1. Quản trị tiền mặt ..............................................................................43 3.3.2.2. Quản trị khoản phải thu....................................................................44 3.3.2.3. Quản trị hàng tồn kho.......................................................................44 3.3.3. Các biện pháp nâng cao khả năng sinh lời của Công ty..........................44 KẾT LUẬN...............................................................................................................46 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................47
  • 10. x DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng khái quát tài sản của Công ty cổ phần Him Lam năm 2015 -2017.10 Bảng 2.2: Bảng khái quát nguồn vốn của Công ty cổ phần Him Lam năm 2015 - 2017...........................................................................................................................14 Bảng 2.4: Mối quan hệ cân đối của tài sản dài hạn và nguồn vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn .......................................................................................................................16 Bảng 2.5: Mối quan hệ cân đối của vốn chủ sở hữu và vốn không bị chiếm dụng ..17 Bảng 2.6: Khái quát doanh thu, lợi nhuận, chi phí của Công ty giai đoạn 2015 – 2017...........................................................................................................................19 Bảng 2.7. Khái quát doanh thu của Công ty giai đoạn 2015 – 2017 ........................21 Bảng 2.8. Khái quát chi phí của Công ty giai đoạn 2015 – 2017 .............................23 Bảng 2.9. Bảng lưu chuyển tiền tệ của Công ty........................................................25 Bảng 2.10. Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty......................26 Bảng 2.10. Tỷ suất nợ của Công ty...........................................................................28 Bảng 2.12. Tỷ suất tự tài trợ của Công ty .................................................................29 Bảng 2.13. Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên của Công ty.......................................29 Bảng 2.14. Chỉ số thanh toán hiện hành (Chỉ số TTHH) của Công ty .....................30 Bảng 2.15. Chỉ số thanh toán nhanh của Công ty.....................................................31 Bảng 2.15. Chỉ số tiền mặt........................................................................................33 Bảng 2.17. Chỉ số vòng quay các khoản phải thu của Công ty.................................34 Bảng 2.18. Hệ số lợi nhuận ròng của Công ty ..........................................................35 Bảng 2.19. Hệ số thu nhập trên tổng tài sản (ROA) của Công ty.............................35
  • 11. xi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Logo công ty ...............................................................................................2 Hình 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty cổ phần Him Lam....................5
  • 12. 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong hoạt động của doanh nghiệp vấn đề tài chính luôn là vấn đề được chú trọng. Đây là cơ sở để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh và nó cũng là một phần quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế, để có thể đạt được hiệu quả kinh tế cao các doanh nghiệp cần phải hiểu rõ về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp mình. Quản lý về tài chính giúp cho doanh nghiệp cân bằng giữa lợi nhuận và rủi ro, có sức chịu đựng thích nghi tốt với các biến động trên thị trường. Phân tích tài chính sẽ làm rõ được xu hướng và tốc độ tăng trưởng, thực trạng tài chính của đơn vị. Đồng thời chỉ ra những thế mạnh và những bất ổn giúp cho nhà quản trị có thể đề ra những biện pháp đúng đắn và kịp thời để phát huy các nguồn lực trong đơn vị một cách hiệu quả nhất. Một doanh nghiệp có tình hình kinh doanh lành mạnh không những có thể đảm bảo an toàn cho hoạt động mà còn mở ra cơ hội về các nguồn tài chính để phát triển trong tương lai. Và công cụ hỗ trợ không thể thiếu cho việc này là phân tích tài chính doanh nghiệp. Phân tích tình hình kinh doanh giúp ta thấy được tình hình sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động vốn và thuận lợi hơn trong việc dự trữ cần thiết cho việc sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm. Việc phân tích tình hình kinh doanh và đề ra các biện pháp thích hợp có ý nghĩa quan trọng không những đối với nhà quản lý doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa đối với những đối tượng quan tâm đến doanh nghiệp. Mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình doanh nghiệp trên mỗi góc độ khác nhau, song nhìn chung đều cùng một mục đích là muốn biết khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và hiệu quả quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Với tầm quan trọng và ý nghĩa thiết thực của việc phân tích tài chính cùng với thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Him Lam nên em quyết định chọn đề tài “Phân tích tình hình kinh doanh tại Công ty cổ phần Him Lam” làm đề tài tốt nghiệp cho mình.
  • 13. 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HIM LAM 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Him Lam thiết lập bàn đạp trong chiến lược đầu tư tài chính của mình tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt để triển khai đầu tư có chọn lọc vào những doanh nghiệp, dự án có tầm vóc lớn, phù hợp với xu thế có khả năng sinh lời tốt. Lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực là mục tiêu phát triển dài hạn mà Him Lam đã tâm huyết trong nhiều năm, bao gồm: đào tạo nghề, đào tạo ngoại ngữ, cung ứng lao động cho thị trường ngoài nước, cung ứng dịch vụ y tế, bệnh viện quốc tế chuyên khoa, làng nghỉ dưỡng và chăm sóc sức khỏe người lớn tuổi sẽ đóng góp cho Him Lam những giá trị to lớn về kinh tế, ý nghĩa xã hội . Cùng với quá trình hoạt động và mở rộng quy mô kinh doanh của Công ty, Him Lam đã xây dựng được đội ngũ nhân sự được đào tạo bài bản, có kinh nghiệm gắn kết với sự phát triển của Him Lam, đặc biệt là các cán bộ quản lý cao cấp. Cán bộ quản lý cao cấp của Him Lam rất giàu kinh nghiệm lãnh đạo trong ngành bất động sản Việt Nam. Chủ tịch Hội đồng quản trị là ông Dương Công Minh và Ban Tổng Giám Đốc đều là những người kinh nghiệm quản lý và điều hành trong lĩnh vực Bất động sản Việt Nam. Him Lam có triết lý rõ ràng trong hoạt động kinh doanh là phát triển quan hệ hợp tác với các đối tác chiến lược. Bằng hướng đi này Him Lam xác định một tầm nhìn dài hạn là xây dựng Him Lam thành một thương hiệu mạnh phát triển bền vững, gắn kết giữa lợi ích của Him Lam với lợi ích của cộng đồng và lợi ích của xã hội. Hình 1.1: Logo công ty
  • 14. 3 Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN HIM LAM Địa chỉ trụ sở chính: 234 Ngô Tất Tố, Phường 22, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: (84.8) 3514 4348 - Fax: (84.8) 3514 4353 Website: www.himlam.com Email: saigon@himlam.com Mã số thuế: 0301437499 Chi nhánh tại Thành phố Hà Nội: Công ty cổ phần Him Lam chi nhánh Hà Nội Địa chỉ: Tầng 23 Tòa nhà Capital 109 Trần Hưng Đạo, Phường Cửa Nam, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội. Điện thoại: (84.4)62753550 - Fax: (84.4)62752082 Website: www.himlamhanoi.com Email: hanoi@himlam.com Chi nhánh tại Tỉnh Bắc Ninh: Công ty cổ phần Him Lam chi nhánh Bắc Ninh Địa chỉ: 22 Lý Thái Tổ, Phường Đại Phúc, Thành phố Bắc Ninh, Tỉnh Bắc Ninh Điện thoại: (84.241)3854169 - Fax: (84.241)3854168 Email: bacninh@himlam.com Mã số thuế 0301437499 – 001 1.2. Tầm nhìn – sứ mệnh – giá trị cốt lõi 1.2.1. Sứ mệnh của Him Lam Him Lam phấn đấu xây dựng và hợp tác phát triển để mang đến cho cộng đồng những giá trị tốt đẹp nhất về: Môi trường sống; Môi trường học tập; Môi trường làm việc.
  • 15. 4 1.2.2. Tầm nhìn Him Lam tập trung trí tuệ và nguồn lực “Hợp tác phát triển” nhằm không ngừng nâng cao “Uy tín, chất lượng và hiệu quả” trong kinh doanh, trong hoạt động xã hội, xây dựng Him Lam thành một doanh nghiệp kinh tế tư nhân hàng đầu có vị trí vững chắc trong các lĩnh vực Bất động sản và Đầu tư tài chính. 1.2.3. Định hướng phát triển Từ tâm điểm của hoạt động kinh doanh là Bất động sản, Him Lam mở rộng kinh doanh với các ngành nghề thích hợp, tương tác thúc đẩy kinh doanh Bất động sản. Song song với chiến lược chủ đạo là kinh doanh Bất động sản, Him Lam đã xác lập và thực thi các chiến lược bổ trợ Đầu tư tài chính,... 1.2.4. Mục tiêu:  Giai đoạn 2017 – 2020: - Trở thành nhà phát triển dự án chuyên nghiệp - Phát triển công ty đa ngành nghề. - Đầu tư tài chính trong nước. - Trở thành một trong những công ty hàng đầu về lĩnh vực Bất Động Sản.  Giai đoạn 2020 – 2025: - Phát triển công ty trở thành tập đoàn đa ngành nghề. - Gia nhập vào thị trường Bất Động Sản thế giới. - Đầu tư ra nước ngoài. 1.3. Lĩnh vực kinh doanh của công ty 1.3.1. Phân phối và tiếp thị dự án: Phân phối độc quyền và chính thức các dự án bất động sản, với sự am hiểu sâu sắc về thị trường bất động sản và kinh nghiệm cung cấp các giải pháp bán hàng, chiến lược Marketing hiệu quả đội ngũ nhân viên giỏi, mạng lưới khách hàng rộng lớn, công ty mong muốn mang lại cho khách hàng và đối tác sự tin tưởng và tâm giao. Nghiên cứu thị trường, hoạch định, triển khai các phương án kinh doanh, và Marketing cho các dự án bất động sản.
  • 16. 5 1.3.2. Môi giới bất động sản: Bằng chất lượng của dịch vụ phân phối và môi giới đã được kiểm chứng cùng với đội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm, tận tâm. Him Lam sẵn sàng mang đến cho khách hàng sản phẩm tốt nhất – dịch vụ tốt nhất. 1.3.3. Cho thuê bất động sản Cho thuê văn phòng, nhà phố, biệt thự, căn hộ, nhà xưởng… Luôn sẵn sàng tư vấn cho khách hàng xác định giá thuê, thiết kế tài liệu giới thiệu, tư vấn chọn khách thuê, soạn thảo hợp đồng. 1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy và nhiệm vụ của các phòng ban 1.4.1. Cơ cấu tổ chức Hình 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty cổ phần Him Lam (Nguồn: Phòng nhân sự - Công ty cổ phần Him Lam) 1.4.2. Nhiệm vụ của các phòng ban Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền cổ đông.
  • 17. 6 Ban kiểm soát: Có nhiệm vụ kiểm soát toàn bộ hệ thống tài chính và việc thực hiện các quy chế của công ty. Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính. Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính theo các định kỳ của công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý lên Hội đồng quản trị tại cuộc họp thường niên. Tổng giám đốc: Có chức năng điều hành mọi hoạt động của tất cả các phòng ban trong công ty, thực hiện việc hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và trước pháp luật về thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Phòng kinh doanh: Tìm kiếm khách hàng mới và chăm sóc khách hàng hiện tại. Lập và triển khai các chiến lược kinh doanh, marketing quảng cáo cho các hoạt động kinh doanh của công ty. Chịu trách nhiệm về mối quan hệ đối ngoại của công ty với các đối tác nội địa và nước ngoài. Tìm kiếm thị trường tiềm năng để có thể triển khai cung cấp các dịch vụ của công ty. Đề xuất các chính sách hợp lý, phù hợp với từng đối tượng khách hàng, phát triển các kênh phân phối hàng hóa. Phòng công nghệ thông tin: Là bộ phận chịu trách nhiệm thiết kế hệ thống giải pháp; Thiết lập các quy trình kiểm tra, xử lý hệ thống và thiết bị của các phòng ban Phòng nhân sự: Có thể nói là cơ quan mang tính diện mạo cho tổ chức, doanh nghiệp. Đây là bộ phận chịu trách nhiệm trước ban Giám đốc về tất cả các công tác tổ chức, nhân sự, pháp chế, truyền thông và quan hệ công chúng (PR) của công ty. Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về các hoạt động đó trong nhiệm vụ, thẩm quyền được giao.
  • 18. 7 Thực hiện xây dựng chiến lược, kế hoạch ngân sách hàng năm, kế hoạch công việc của phòng từng tháng để trình Tổng giám đốc phê duyệt. Tổ chức bộ máy nhân sự, phân công công việc trong Phòng để hoàn thành kế hoạch ngân sách năm, kế hoạch công việc của phòng/ban đã được phê duyệt từng thời kỳ. Xây dựng các quy trình, quy định nghiệp vụ thuộc lĩnh vực của Phòng; đánh giá hiệu quả các quy trình, quy định này trong thực tế để liên tục cải tiến, giúp nâng cao hoạt động của công ty. Theo dõi, đánh giá năng lực, tư cách, thái độ của cán bộ công nhân viên khi tiếp xúc với khách hàng để trình lên ban Giám đốc về việc tăng hoặc giảm lương hoặc khen thưởng và kỉ luật. Phòng kế toán: Chịu trách nhiệm về việc quản lý sổ sách, tổng hợp thông tin thu-chi trong công ty. Nhiệm vụ quản lý tài sản, quyết toán thuế, tư vấn tài chính cho các dự án cho Phòng kinh doanh. Phòng pháp chế: Chịu trách nhiệm về các vấn đề, hoạt động liên quan đến thủ tục, pháp lý. Đảm bảo các hoạt động tổ chức, đầu tư, kinh doanh của công ty thực hiện theo đúng quy định của pháp luật. Tham mưu cho ban Giám đốc khai thác, sử dụng các loại vốn cũng như tài sản nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty. Soạn thảo, thẩm định tính pháp lý của các hợp đồng, thỏa thuận, quy định nội bộ. Cập nhật, lưu trữ các thông tin và cung cấp văn bản pháp luật cho các phòng/ban theo yêu cầu. Phòng chăm sóc khách hàng Đề xuất các phương án chăm sóc khách hàng như chăm sóc khách hàng đang sử dụng dịch vụ, khách hàng mới, khách hàng bỏ và tạm ngưng. 1.5. Định hướng phát triển Trở thành doanh nghiệp hàng đầu về đầu tư – kinh doanh bất động sản chuyên nghiệp tại Việt Nam. Liên kết, phát triển mạnh trong lĩnh vực đầu tư dự án, đầu tư tài chính. Đào tạo – xây dựng đội ngũ nhân viên năng động, có trình độ
  • 19. 8 chuyên môn giỏi, thích ứng nhanh nhạy thị trường và tâm huyết với nghề bất động sản. Từng bước chuyển hóa cung cấp đa dạng các loại hình dịch vụ bất động sản theo một phong cách chuyên nghiệp nhất. Không ngừng sáng tạo, nâng cao tính chuyên nghiệp, không ngừng cung cấp các giải pháp tối ưu, tạo sự thuận lợi tối đa cho khách hàng theo mô hình một cửa khép kín. Là cầu nối tin cậy, uy tín giữa người mua và người bán trong giao dịch bất bất động sản.
  • 20. 9 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HIM LAM 2.1. Thực trạng công tác phân tích tài chính tại Công ty 2.1.1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán 2.1.1.1. Phân tích khái quát về tài sản Trong 3 năm 2015 - 2017 tổng tài sản của Công ty luôn tăng nhưng với tốc độ không đều. Năm 2016 tổng tài sản của Công ty giảm 18.16% so với năm 2015. Năm 2017 tổng tài sản của Công ty 13,502,119,312 đồng tăng 25.94% so với tổng tài sản năm 2016. Sự gia tăng trong tổng tài sản của Công ty trong các năm 2015 - 2017 là do sự thay đổi của các yếu tố trong bảng sau:
  • 21. 10 Bảng 2.1: Bảng khái quát tài sản của Công ty cổ phần Him Lam năm 2015 -2017 Đơn vị: VNĐ TÀI SẢN Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) TÀI SẢN NGẮN HẠN 52,017,929,384 81.79 41,910,292,829 80.52 51,184,285,782 78.08 -10,107,636,555 -19.43 9,273,992,953 22.13 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 5,721,046,618 9.00 3,140,500,776 5.97 1,744,726,948 2.66 -2,580,545,842 -45.11 -1,395,773,828 -44.44 2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 1,319,310,000 2.07 0 0.00 0 0.00 -1,319,310,000 -100.00 0 0.00 3. Các khoản phải thu ngắn hạn 11,139,514,537 17.51 19,154,941,732 36.42 22,765,710,588 34.73 8,015,427,195 71.95 3,610,768,856 18.85 4. Hàng tồn kho 30,125,454,142 47.37 17,648,215,102 33.56 25,497,479,674 38.90 -12,477,239,040 -41.42 7,849,264,572 44.48 5. Tài sản ngắn hạn khác 3,712,604,087 5.84 1,966,635,219 3.74 1,176,368,572 1.79 -1,745,968,868 -47.03 -790,266,647 -40.18 TÀI SẢN DÀI HẠN 11,582,427,348 18.21 10,137,390,560 19.28 14,365,516,919 21.92 -1,445,036,788 -12.48 4,228,126,359 41.71 1. Các khoản phải thu dài hạn 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 2. Tài sản cố định 11,076,506,290 17.42 9,665,123,128 18.38 12,609,988,405 19.24 -1,411,383,162 -12.74 2,944,865,277 30.47 3. Bất động sản đầu tư 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 4. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 5. Tài sản dài hạn khác 505,921,058 0.80 472,267,432 0.90 1,755,528,514 2.68 -33,653,626 -6.65 1,283,261,082 271.72 TỔNG TÀI SẢN 63,600,356,732 100.00 52,047,683,389 100.00 65,549,802,701 100.00 -11,552,673,343 -18.16 13,502,119,312 25.94
  • 22. 11 + Về tài sản ngắn hạn: Năm 2016 tài sản ngắn hạn của Công ty là 41,910,292,829 đồng giảm 19.43% so với năm 2015 chiếm 81.79% trong cơ cấu tổng tài sản và năm 2017 là 51,184,285,782 ngàn đồng chiếm 80.52% trong cơ cấu tổng tài sản. Trong đó: Các khoản phải thu là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong tài sản ngắn hạn của Công ty. Các khoản phải thu 2016 tăng 36.42% so với năm 2015. Điều này cũng dễ hiểu bởi năm 2016 doanh nghiệp tiến hành đẩy mạnh công tác tiêu thụ hàng hoá, tăng doanh thu. Tuy nhiên, các khoản phải thu tăng cao là biểu hiện vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng quá nhiều và công tác thu hồi nợ của doanh nghiệp đang gặp khó khăn. Hàng tồn kho là khoản mục chiếm tỷ trọng cao thứ hai trong tài sản ngắn hạn chỉ đứng sau các khoản phải thu. Năm 2016 chỉ tiêu này giảm 41.42% so với năm 2015. Nguyên nhân là do trong năm 2016 Công ty có thêm hai dự án mới ở Bình Chánh và Nhà Bè. Năm 2017 Công ty lại tiếp tục nhận được đơn đặt hàng từ hai thị trường mới tại quận 9 và quận 12 làm cho lượng hàng tồn kho tăng 44.48% về giá trị so với năm 2016. Sở dĩ, lượng hàng tồn kho của Công ty luôn tăng qua các năm vì Công ty có nhiều loại bất động sản khác nhau như đất nền, chung cư, cho thuê văn phòng, kho bãi,.. nên có lượng lớn để đáp ứng nhu cầu thị trường của Công ty. Tiền và các khoản tương đương tiền là khoản mục chiếm tỷ trọng thấp trong tổng tài sản và khoản mục này có xu hướng tăng vào năm 2016 và giảm vào năm 2017. Nguyên nhân là do trong năm 2016 Công ty đã tiến hành thanh lý một số tài sản không còn sử dụng được làm tăng lượng tiền và các khoản tương đương lên thêm 688,749,000 đồng. Đến năm 2017 do hoạt động sản xuất của Công ty giảm và các khoản phải thu năm 2017 thấp hơn các khoản phải thu năm 2016 nên làm cho tiền và các khoản tương đương tiền giảm. Tài sản ngắn hạn khác là khoản mục chiếm tỷ lệ nhỏ nhất trong tài sản ngắn hạn và có xu hướng tăng vào năm 2016 và giảm vào năm 2017. Năm 2016 chỉ tiêu này tăng 64,8% so với năm 2015, năm 2017 khoản mục này giảm 66% đạt 1,176,368,572 đồng. Nguyên nhân là do hàng năm Công ty phải chi một khoản chi phí trả trước ngắn hạn. Năm 2016 là năm Công ty tăng sản xuất nên chi phí trả trước ngắn hạn cũng tăng
  • 23. 12 theo, năm 2017 hoạt động sản xuất của Công ty có giảm so với năm 2016 nên Công ty giảm khoản phải trả trước ngắn hạn cho người bán 1,133,392,000 đồng. Nhìn chung, sự biến động của khoản mục này có ảnh hưởng không đáng kể đến sự thay đổi trong tổng tài sản. Tóm lại, sự gia tăng của tài sản ngắn hạn trong năm 2016 là do sự gia tăng mạnh trong tất cả các chỉ tiêu như tiền và các khoản tương đương, các khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn khác. Còn trong năm 2017 mặc dù trong năm các khoản mục đều có sự sụt giảm như sự giảm mạnh trong các chỉ tiêu khác như tiền và các khoản tương đương giảm 72%, các khoản phải thu giảm 8.68%, tài sản ngắn hạn khác giảm 66% nhưng do hàng tồn kho tăng 44.48% đã hỗ trợ cho tài sản ngắn hạn tăng 12,4% so với năm 2016. + Về tài sản dài hạn: Năm 2015 tài sản dài hạn của Công ty là 11,582,427,348 đồng. Năm 2016 tài sản dài hạn của Công ty là 10,137,390,560 đồng giảm 1.07% so với năm 2015 và năm 2017 là 14,365,516,919 đồng tăng 2.64% so với năm 2016. Trong đó: Tài sản cố định hữu hình là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản của Công ty. Tài sản cố định hữu hình của Công ty có chiều hướng giảm vào năm 2016 và tăng vào năm 2017. Năm 2016 giá trị tài sản hữu hình giảm là do trong năm này Công ty tiến hành thanh lý một số tài sản không còn khả năng sử dụng và Công ty giảm bớt đầu tư cho xây dựng nhà xưởng và nâng cấp cơ sở vật chất nên một số công trình còn dở dang trong năm 2016 và trong năm này hầu hết kinh phí Công ty đều đầu tư cho công trình. Và năm 2017 tài sản cố định hữu hình tăng là do các công trình xây dựng dở dang trong năm 2016 đã hoàn thành và Công ty đã mua thêm thiết bị máy móc xây dựng mới. Tóm lại, tài sản cố định hữu hình và các khoản đầu tư dài hạn là hai khoản chiếm tỷ lệ cao nhất trong tài sản dài hạn của Công ty trong các năm 2015 - 2017. Năm 2016 các chỉ tiêu trên đều giảm so với năm 2015 kéo theo sự sụt giảm 9,4% trong tài sản dài hạn nhưng đến năm 2017 sự gia tăng 7,9% trong tài sản hữu hình khoản mục luôn chiếm giá trị cao nhất trong tài sản dài hạn và sự không thay đổi của các khoản đầu tư dài hạn làm cho tài sản dài hạn tăng 3,9%.
  • 24. 13 Như vậy, sự gia tăng trong tổng tài sản của Công ty nguyên nhân chủ yếu là từ sự gia tăng trong tài sản lưu động. Hàng tồn kho tăng mạnh trong các năm là điều Công ty cần chú ý vì lượng hàng tồn kho quá cao sẽ làm tăng chi phí như chi phí tồn kho, chi phí bảo quản. Đồng thời Công ty cần xem xét các khoản phải thu để có vốn tái đầu tư sản xuất. 2.1.1.2. Phân tích khái quát về nguồn vốn Trong 3 năm 2015- 2017 tổng nguồn vốn của Công ty tăng chậm và không đều. Thể hiện qua bảng số liệu sau:
  • 25. 14 Bảng 2.2: Bảng khái quát nguồn vốn của Công ty cổ phần Him Lam năm 2015 -2017 Đơn vị: VNĐ NGUỒN VỐN Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) NỢ PHẢI TRẢ 57,110,506,905 89.80 45,797,492,694 87.09 57,699,339,823 88.02 -11,313,014,211 -19.81 11,901,847,129 25.99 1. Nợ ngắn hạn 50,969,784,485 80.14 40,011,743,888 76.09 52,311,779,717 79.80 -10,958,040,597 -21.50 12,300,035,829 30.74 2. Nợ dài hạn 6,140,722,420 9.66 5,785,748,806 11.00 5,387,560,106 8.22 -354,973,614 -5.78 -398,188,700 -6.88 VỐN CHỦ SỞ HỮU 6,489,849,827 10.20 6,790,495,027 12.91 7,850,462,878 11.98 300,645,200 4.63 1,059,967,851 15.61 1. Vốn chủ sở hữu 6,489,849,827 10.20 6,790,495,027 12.91 7,850,462,878 11.98 300,645,200 4.63 1,059,967,851 15.61 2. Nguồn kinh phí và quỹ khác 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 TỔNG NGUỒN VỐN 63,600,356,732 100.00 52,587,987,721 100.00 65,549,802,701 100.00 -11,012,369,011 -17.31 12,961,814,980 24.65 (Nguồn: Phòng hành chính kế toán của Công ty)
  • 26. 15 Nợ ngắn hạn là khoản mục chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốn của Công ty và có xu hướng ngày càng tăng qua các năm. Nợ ngắn hạn năm 2015 là 50,969,784,485 đồng chiếm 80.14% trong cơ cấu tổng nguồn vốn của Công ty năm 2015. Năm 2016 chỉ tiêu này tăng 76.09% so với năm 2015 nguyên nhân do Công ty tăng sản xuất vào năm 2016 nên Công ty đã vay nhiều nợ ngắn hạn để mua nguyên vật liệu và trả lương tăng ca cho người lao động. Và vào năm 2017 nợ ngắn hạn giảm do trong năm 2017 các khoản vay ngắn hạn của Công ty tăng 14,1% nhưng các khoản phải trả của Công ty giảm 79.80% so với các khoản phải trả năm 2016. Ngược lại với nợ ngắn hạn, nợ dài hạn là khoản mục chiếm tỷ lệ thấp trong tổng nguồn vốn. Nợ dài hạn trong 3 năm 2015 - 2017 lần lược chiếm tỷ trọng là 9.66%; 11.00%; 8.22% trong cơ cấu tổng nguồn vốn. Tuy nợ dài hạn chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng nguồn vốn của Công ty nhưng đây là một nguồn vốn quan trọng để Công ty đầu tư vào tài sản cố định của mình. Năm 2016 do Công ty chỉ đầu tư ít vào tài sản cố định nên Công ty đã giảm bớt nợ dài hạn để giảm lãi phải trả cho ngân hàng. Đến năm 2017 do phải đầu tư để trang bị một dây chuyền sản xuất mới nên Công ty phải vay thêm 5,387,560,106 đồng vì nguồn vốn của Công ty không đủ và còn phải đầu tư cho sản xuất. Vốn đầu tư của chủ sở hữu là nguồn vốn giữ vai trò quan trọng trong hoạt động của Công ty. Trong 3 năm 2015 -2017 vốn chủ sở hữu của Công ty có chiều hướng giảm nguyên nhân là do hàng năm Công ty phải trích 60% lợi nhuận để nộp cho quân khu, và nguồn vốn quân khu cấp cho Công ty nhằm giúp Công ty xây dựng các công trình cơ bản trong các năm trên không đổi là 1,5 tỷ đồng. Tóm lại, trong 3 năm 2015 -2017 sự gia tăng trong nguồn vốn là do sự gia tăng trong các khoản nợ phải trả của Công ty. Trong các năm 2016 trong cơ cấu nợ phải trả của Công ty có sự thay đổi. Nợ ngắn hạn của Công ty tăng nhiều trong năm 2016 và giảm nhẹ trong năm 2017 và ngược lại nợ dài hạn của Công ty giảm vào năm 2016 và tăng mạnh vào năm 2017. Qua sự thay đổi của nợ ngắn hạn và nợ dài hạn trong bảng cân đối kế toán ta thấy có sự chuyển đổi giữa các chính sách của Công ty. Công ty xác định năm 2016 là năm tăng hoạt động sản xuất và năm 2017 là năm tăng đầu tư cho cơ sở vật chất. Như vậy, Công ty từ việc xác định thực trạng tài chính và tình hình xuất
  • 27. 16 khẩu của doanh nghiệp đã đưa ra các quyết định về việc đầu tư vốn theo hướng hợp lý, phù hợp với mục đích và điều kiện kinh doanh trong từng giai đoạn cụ thể, phù hợp với ngành nghề kinh doanh của đơn vị nhằm tăng lợi nhuận cho Công ty trong thời gian tới. Như vậy, qua quá trình phân tích trên chứng tỏ doanh nghiệp vẫn đang làm ăn có hiệu quả được nhà nước tiếp tục cấp vốn để hoạt động. Tuy nhiên tỷ trọng của vốn chủ sở hữu trên tổng vốn giảm thể hiện mức độ tự chủ của doanh nghiệp trong kinh doanh ngày càng giảm. Bảng 2.3: Mối quan hệ cân đối của tài sản dài hạn và nguồn vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tài sản 11,582,427,348 10,137,390,560 14,365,516,919 Nguồn vốn 6,489,849,827 6,790,495,027 7,850,462,878 Chênh lệch 5,092,577,521 3,346,895,533 6,515,054,041 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Công ty) Phần tài sản gồm: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Phần nguồn vốn gồm: Nguồn vốn chủ sở hữu và Nợ dài hạn Nhìn vào bảng trên ta thấy, tuy chỉ trong 3 năm nhưng nguồn đầu tư cho tài sản cố định có sự thay đổi. Năm 2015 chênh lệch giữa tài sản và nguồn vốn là 5,092,577,521 đồng, năm 2016 mức chênh lệch này là 3,346,895,533 đồng. Cho thấy nguồn vốn dài hạn nhỏ hơn tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn, doanh nghiệp đã sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ cho các tài sản dài hạn. Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp là không sáng sủa. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là yếu vì chỉ có tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn mới có thể chuyển đổi thành tiền trong thời gian ngắn để đảm bảo việc trả nợ. Năm 2017, nguồn vốn đầu tư cho tài sản cố định là do nguồn vốn dài hạn nên mức chênh lệch giữa tài sản là nguồn vốn là 6,515,054,041 đồng. Điều đó cho thấy việc tài trợ từ các nguồn vốn là rất tốt. Nguồn vốn dài hạn thừa để tài trợ cho các sử dụng
  • 28. 17 dài hạn, phần thừa này doanh nghiệp dành cho các sử dụng ngắn hạn. Điều đó cũng có nghĩa là tài sản lưu động lớn hơn nợ ngắn hạn thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là tốt. Trong bảng cân đối kế toán lúc nào cũng có sự cân bằng giữa phần nguồn vốn và phần tài sản. Sự cân bằng này được đảm bảo bởi nguyên tắc cơ sở: Tài sản nào cũng được hình thành từ một nguồn vốn; nguồn vốn nào cũng được sử dụng để tạo tài sản của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nguồn vốn và cách thức sử dụng nguồn vốn để tài trợ cho tài sản là rất quan trọng vì nó quyết định chi phí lãi vay và lượng vốn lưu động của Công ty. Khi Công ty quyết định các phương thức tài trợ cho tài sản dài hạn công ty cần quan tâm là lợi nhuận thu được có thể bù đắp khoản chi phí trả lãi vay hay không? Các khoản chênh lệch có đủ cung cấp cho hoạt động sản xuất kinh doanh để hoạt động sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn vì thiếu vốn. Đây cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Mặt khác, khi xem xét tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn ta cũng cần xem xét đến khả năng luân chuyển vốn. Theo quan điểm luân chuyển vốn, xét về mặt lý thuyết thì nguồn vốn chủ sở hữu phải đảm bảo trang trải cho hoạt động kinh doanh chủ yếu như hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư mà không phải đi vay hay chiếm dụng. Nguồn vốn chủ sở hữu = Vốn không bị chiếm dụng Vốn không bị chiếm dụng của doanh nghiệp bao gồm tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp loại trừ các khoản phải thu, các khoản trả trước, tạm ứng và các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược. Bảng 2.4: Mối quan hệ cân đối của vốn chủ sở hữu và vốn không bị chiếm dụng Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Nguồn vốn chủ sở hữu 6,489,849,827 6,790,495,027 7,850,462,878 Nguồn vốn không bị chiếm dụng 7,354,215,200 8,065,875,229 9,202,547,871 Chênh lệch -864,365,373 -1,275,380,202 -1,352,084,993 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Công ty)
  • 29. 18 Từ bảng trên ta thấy, mức chênh lệch giữa vốn không bị chiếm dụng và vốn chủ sở hữu liên tục tăng qua 3 năm, cho thấy cả 3 năm Công ty đều ở trong tình trạng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đã không đủ trang trải cho những hoạt động cơ bản năm 2015 là 864,365,373 đồng, năm 2016 là 1,275,380,202 đồng. Mức thiếu này tiếp tục tăng lên ở năm 2017, lên đến 1,352,084,993 đồng. Và Công ty đã phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn của đơn vị khác. 2.1.2. Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Cũng giống như những doanh nghiệp khác, Công ty luôn lấy lợi ích của khách hàng làm mục tiêu hàng đầu. Bên cạnh đó, Công ty luôn chú trọng phát triển sản xuất kinh doanh, phát huy hết khả năng hiện có để hoạt động kinh doanh mang lại hiệu quả cao nhất. Hàng hoá của Công ty luôn được kiểm tra kỹ và đạt tiêu chuân chất lượng trước khi bán nên được các thị trường ưa chuộng. Về hoạt động kinh doanh: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty nhìn chung biến động không đều, lợi nhuận thu được cũng khá cao. Tuy nhiên, do cuộc khủng hoảng kinh tế trong năm 2017 làm cho lợi nhuận của Công ty có giảm nhưng không đáng kể chỉ giảm 4,7% về giá trị so với năm 2016.
  • 30. 19 Bảng 2.5: Khái quát doanh thu, lợi nhuận, chi phí của Công ty giai đoạn 2015 – 2017 Đơn vị: VNĐ NGUỒN VỐN Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 Số tiền Số tiền Số tiền Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Doanh thu 114,571,329,858 131,432,318,529 141,913,492,308 16,860,988,671 14.72 10,481,173,779 7.97 Chi phí 12,090,526,946 13,597,232,531 13,480,311,860 1,506,705,585 12.46 -116,920,671 -0.86 Lợi nhuận trước thuế 2,358,415,047 392,060,607 1,059,967,851 -1,966,354,440 -83.38 667,907,244 170.36 (Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty)
  • 31. 20 Chỉ tiêu doanh thu và chi phí, lợi nhuận của Công ty trong 3 năm đều tăng vào năm 2016 và giảm vào năm 2017. Hai chỉ tiêu doanh thu và chi phí thay đổi tương đương nhau vào năm 2016 và năm 2017. Năm 2016 cả hai chỉ tiêu doanh và chi phí của doanh ngiệp đều tăng 16,1% so với doanh thu và chi phí của năm 2015. Điều đó chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có chiều hướng phát triển, tổng doanh thu của Công ty tăng là do Công ty đã mở rộng thị trường tiêu thụ tiến hành các hoạt động marketing cho sản phẩm của mình, tạo ra nhiều loại sản phẩm bất động sản đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Bên cạnh đó Công ty chú trọng đến việc đảm bảo thủ tục, giấy tờ cho khách hàng nhanh chóng. Vào năm 2017 cả hai chỉ tiêu này đều giảm do Công ty nhận thấy sự khó khăn của nền kinh tế thế giới trong năm 2017 nên Công ty thu hẹp sản xuất kinh doanh và tổ chức lại sản xuất nên Công ty đã chủ động giảm chi phí xuống 10,5% so với năm 2016 đồng thời Công ty cũng giảm giá bán sản phẩm để kích thích tiêu dùng do thị trường BĐS đóng băng mạnh ở thời gian này nên làm cho doanh thu trong năm của Công ty giảm 10,3% so với năm 2016.
  • 32. 21 2.1.2.1. Về doanh thu Bảng 2.6. Khái quát doanh thu của Công ty giai đoạn 2015 – 2017 Đơn vị: VNĐ NGUỒN VỐN Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 Số tiền Số tiền Số tiền Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Bán hàng và dịch vụ 114,146,847,520 129,539,262,600 141,352,219,743 15,392,415,080 13.48 11,812,957,143 9.12 Hoạt động tài chính 422,816,971 1,081,980,089 493,524,949 659,163,118 155.90 -588,455,140 -54.39 Doanh thu khác 1,665,367 811,075,840 67,747,616 809,410,473 48602.53 -743,328,224 -91.65 Tổng doanh thu 114,571,329,858 131,432,318,529 141,913,492,308 16,860,988,671 14.72 10,481,173,779 7.97 (Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty)
  • 33. 22 Nhìn chung doanh thu trong 3 năm của Công ty thu được chủ yếu bằng hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ. Năm 2015 có doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ là 114,146,847,520 đồng, năm 2016 chỉ tiêu này tăng 16,2% so với năm 2015, nguyên nhân là do Công ty tìm được nhiều khách hàng hơn và tìm thêm được nhiều thị trường mới, đồng thời Công ty luôn chú trọng đến việc bảo đảm và nâng cao chất lượng sản phẩm hơn nữa để tạo được uy tín và thu hút nhiều khách hàng mới. Tuy nhiên, doanh thu năm 2017 giảm 11% so với năm 2016. Doanh thu từ hoạt động tài chính giảm trong năm 2016 vì trong năm 2016 phần lãi Công ty nhận được từ việc đầu tư vào các Công ty liên doanh thấp hơn số lãi mà Công ty nhận được trong năm 2015.
  • 34. 23 2.1.2.2. Về chi phí Bảng 2.7. Khái quát chi phí của Công ty giai đoạn 2015 – 2017 Đơn vị: VNĐ NGUỒN VỐN Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 Số tiền Số tiền Số tiền Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Chi phí tài chính 1,904,406,193 3,090,725,702 2,288,329,105 1,186,319,509 62.29 -802,396,597 -25.96 Chi phí bán hàng 4,004,262,755 4,655,752,771 2,032,155,305 651,490,016 16.27 -2,623,597,466 -56.35 Chi phí quản lý doanh nghiệp 6,079,903,188 5,758,393,359 5,569,416,353 -321,509,829 -5.29 -188,977,006 -3.28 Chi phí thuế TNDN hiện hành 101,954,810 945,292 83,864,017 -101,009,518 -99.07 82,918,725 8771.76 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 0 91,415,407 0 91,415,407 0.00 -91,415,407 -100.00 Chi phí khác 0 0 0 0 0.00 0 0.00 Tổng chi phí 12,090,526,946 13,597,232,531 9,973,764,780 1,506,705,585 12.46 -3,623,467,751 -26.65 (Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty)
  • 35. 24 Chi phí bán hàng là chi phí có giá trị lớn nhất trong tổng chi phí của công ty. Chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2016 tăng 16.27% so với năm 2015. Đây là do việc mở rộng thị trường của Công ty vì những lí do khách quan của thị trường. Năm 2016 nhu cầu của thị trường về những sản phẩm của Công ty tăng và trong năm năm 2017 do lãi suất ngân hàng trong năm này tăng cao và những bất lợi của thị trường nên năm 2017 chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty là 5,569,416,353 đồng giảm 56.35% so với chi phí sản xuất kinh doanh của năm 2016. Chi phí quản lý doanh nghiệp có chiều hướng tăng qua năm 2016 nhưng lại giảm vào năm 2017, nguyên nhân là do trong năm 2016 có nhiều cán bộ trong ban quản lý đã tới thời hạn nâng nghạch lương và một số thiết bị văn phòng dã bị hư, Công ty phải tốn chi phí để trang bị mới thay thế cho các trang thiết bị đã bị thanh lý. Chi phí tài chính của Công ty chủ yếu là để trả lãi vay. Chi phí tài chính của Công ty tăng mạnh vào năm 2016 và và giảm vào năm 2017. Năm 2016 chi phí này tăng 62.29% so với năm 2015 và năm 2017 chi phí này giảm 25.96% so với chi phí tài chính của năm 2016. Nguyên nhân của sự tăng mạnh của chi phí tài chính trong năm 2017 là do trong năm 2016 Công ty tăng sản xuất nhưng nguồn vốn của Công ty không đủ để cung cấp cho hoạt động này. Chi phí khác có xu hướng giảm qua các năm. Điều này là do có sự cải cách và tổ chức lại trong sử dụng nên các chi phí như chi phí văn phòng, thiết bị, điện nước, bảo quản, sửa chữa, dịch vụ giảm làm cho khoản mục này ngày càng giảm trong các năm. 2.1.2.3. Về lợi nhuận Lợi nhuận của Công ty thu về giảm 18.2% vào năm 2016 và tăng 4.7% vào năm 2017. Sự biến động lợi nhuận của các năm là do các nhân tố được thể hiện trong biểu đồ sau:
  • 36. 25 Nhìn chung, Công ty có 3 hoạt động chủ yếu đó là hoạt động xây dựng, kinh doanh bất động sản. Trong đó, hoạt động bất động sản là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho Công ty. Năm 2016 hoạt động này mang lại lợi nhuận là 3,645,200 đồng tăng 33.9% so với năm 2015. Đến năm 2017 tuy lợi nhuận trong năm này có giảm so với lợi nhuận năm 2016 nhưng mức giảm không đáng kể. Về hoạt động xây dựng lợi nhuận thu từ hoạt động này ngày càng giảm năm 2015 lợi nhuận từ hoạt động này là 2,358,415,047 đồng chiếm 33.6% trong tổng lợi nhuận. Tuy có giảm sút về lợi nhuận trong các năm nhưng hoạt động xây dựng vẫn là hoạt động mang lại lợi nhuận cao cho Công ty. Tóm lại, thông qua các khoản mục lợi nhuận của Công ty ta có thể thấy được Công ty đã có những thành tựu bước đầu trong việc thực hiện các chính sách của mình. Công ty giảm các hoạt động xây dựng và chuyển sang kinh doanh bất động sản. 2.1.3. Phân tích bảng lưu chuyển tiền tệ Bảng lưu chuyển tiền tệ cho biết khả năng tạo tiền, tình hình quản lí các tài sản và trách nhiệm pháp lí ngoài vốn hiện thời, chi tiết các khoản đầu tư vào tài sản sản suất và các khoản đầu tư tài chính của doanh nghiệp. Bảng lưu chuyển tiền tệ (SCF) cung cấp thông tin liên quan ba hoạt động chính tạo ra và sử dụng tiền là: hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính, và hoạt động đầu tư. Bảng 2.8. Bảng lưu chuyển tiền tệ của Công ty Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số tiền Số tiền Số tiền Từ hoạt động kinh doanh -10,296,701,985 -1,413,283,791 -2,358,457,667 Từ hoạt động đầu tư 1,564,687,754 1,892,496,775 -3,964,316,912 Từ hoạt động tài chính 11,755,777,238 -3,162,397,614 4,732,246,119 (Nguồn: Bảng lưu chuyển tiền tệ của Công ty) Nhìn vào bảng ta thấy, hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động mang lại dòng tiền chủ yếu cho doanh nghiệp và hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính chỉ mang lại dòng tiền nhỏ và dòng tiền âm. Do Công ty cổ phần Him Lam tham gia vào
  • 37. 26 hoạt động đầu tư chưa lâu và nguồn vốn tương đối nhỏ nên các hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính rất yếu. Trong hoạt động đầu tư chỉ có đầu tư tài sản cố định, còn hoạt động tài chính chỉ có các hoạt động vay và trả nợ vay . Hơn nữa các hoạt động tài chính và hoạt động đầu tư chưa được Công ty quan tâm nhiều, nhưng ngược lại hoạt động kinh doanh luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu, các thành viên Công ty luôn tìm nhiều biện pháp để đẩy mạnh quá trình kinh doanh để tăng doanh thu, tăng thu nhập. Theo bảng lưu chuyển tiền tệ ta thấy dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư của năm 2015 là 1,564,687,754 đồng, trong khi năm 2016 là 1,892,496,775 đồng và năm 2017 là 3,964,316,912 đồng giảm 249.64% so với năm 2016. Điều này cho thấy phương thức hoạt động kinh doanh ở năm 2016 và năm 2017 hiệu quả hơn so với năm 2015, dòng tiền từ hoạt động tài chính và hoạt động đầu tư là số âm thể hiện sự yếu dần về vốn, Công ty cần tăng cường hơn nữa cách quản lý dòng tiền này. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này: Bảng 2.9. Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số tiền Số tiền Số tiền 1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 104,004,674,910 120,280,773,582 136,874,727,836 2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ -92,618,957,969 -98,879,175,528 -119,393,246,850 3. Tiền chi trả cho người lao động -18,205,506,863 -19,123,507,003 -18,538,977,637 4. Tiền chi trả lãi vay -1,736,858,992 -2,646,739,853 -2,032,155,305 5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 0 0 0 6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 2,302,686,639 3,271,847,599 4,252,083,185 7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh -4,042,739,710 -4,316,482,588 -3,520,888,896 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh -10,296,701,985 -1,413,283,791 -2,358,457,667
  • 38. 27 (Nguồn: Bảng lưu chuyển tiền tệ của Công ty) Tiền thu bán hàng năm 2016 tăng 16,276,098,672 đồng so với tiền thu từ bán hàng năm 2015 là do năm 2016 Công ty tăng sản xuất nên doanh thu của Công ty cũng tăng so với năm 2015 nhưng sang 2017 tiền thu từ bán hàng giăm so với năm 2016 nguyên nhân chủ yếu do lượng sản phẩm Công ty bán trong năm 2017 thấp hơn năm 2016. Tiền trả người bán có xu hướng giảm qua các năm 2016 giảm 6,260,217,559 đồng so với năm 2015, năm 2017 giảm 20,514,071,322 đồng so với năm 2016 do Công ty có mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp nên đã nhận được nhiều ưu đãi từ nhà cung cấp, đồng thời phương thức thanh toán hàng cho người bán cũng không thay đổi làm cho lượng tiền trả người bán giảm. Do Công ty chọn cải thiện đời sống công nhân viên là mục tiêu quan trọng trong hoạt động của Công ty và trong năm 2015-2017 Công ty hoạt động có hiệu quả nên tiền lương nhân viên và tiền nộp thuế thu nhập doanh nghiệp của Công ty ngày một tăng lên. Qua phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh ta thấy cách quản lý dòng tiền của doanh nghiệp vẫn chưa tốt. Công ty nên tăng cường thêm các dòng tiền vào đặc biệt là các khoản thu từ bán hàng và giảm dòng tiền ra bằng cách tiết kiệm các chi phí nhân công một cách hợp lý. Có như vậy dòng tiền thuần sẽ dương và ngày càng tăng, Công ty sẽ vững hơn về việc sử dụng vốn.
  • 39. 28 2.2. Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty cổ phần Him Lam thông qua các chỉ số 2.2.1. Chỉ số về quản trị nợ 2.2.1.1. Tỷ suất nợ Bảng 2.10. Tỷ suất nợ của Công ty Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số tiền Số tiền Số tiền Nợ phải trả 57,110,506,905 45,797,492,694 57,699,339,823 Tổng nguồn vốn 63,600,356,732 52,587,987,721 65,549,802,701 Tỷ suất nợ (%) 89.80 87.09 88.02 (Nguồn: Phòng kế toán của Công ty) Nhìn vào bảng 2.10 ta thấy, tỷ suất nợ của Công ty có chiều hướng giảm vào năm 2016 và tăng vào năm 2017. Năm 2015 tỷ suất nợ của Công ty là 89.80% nghĩa là trong 100 đồng tổng nguồn vốn thì có 89.80 đồng nợ và năm 2016 tỷ suất nợ là 87.09% so với năm 2015 thì đã giảm 1.8%. Nguyên nhân là do nợ ngắn hạn trong năm 2016 tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn. Từ những phân tích trên ta thấy, tỷ suất nợ của Công ty luôn ở mức cao chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng đòn cân nợ để góp phần tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, việc sử dụng đòn cân nợ một mặt đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp nhưng mặt khác nó cũng làm tăng độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay Công ty đang mở rộng qui mô nên cần nhiều vốn do đó điều chỉnh hệ số nợ một cách hợp lý phù hợp với tình hình kinh doanh của Công ty là điều rất cần thiết. Công ty không thể giảm nợ vì sẽ thiếu nguồn tài trợ cho các nhu cầu vốn hiện tại, do đó tăng vốn chủ sở hữu là điều rất cần thiết đối với Công ty.
  • 40. 29 2.2.1.2. Tỷ suất tự tài trợ Bảng 2.11. Tỷ suất tự tài trợ của Công ty Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số tiền Số tiền Số tiền Nguồn vốn chủ sở hữu 6,489,849,827 6,790,495,027 7,850,462,878 Tổng nguồn vốn 63,600,356,732 52,587,987,721 65,549,802,701 Tỷ suất tự tài trợ(%) 10.20 12.91 11.98 (Nguồn: Phòng kế toán của Công ty) Trong 3 năm 2015 đến 2017 tỷ suất tự tài trợ của Công ty không đồng đều, năm 2015 chỉ số này là 10.20% nghĩa là trong 100 đồng của tổng nguồn vốn có 10.20 đồng là vốn chủ sở hữu. Năm 2016 chỉ số này là 12.91% tăng 2.71% so với năm 2015, nguyên nhân làm cho tỷ suất tự tài trợ của Công ty tăng trong năm 2016 là do nguồn vốn chủ sở hữu tăng 1,8% nhưng tổng nguồn vốn lại tăng 14,4% và năm 2017 tỷ suất tự tài trợ của Công ty là 40,36% giảm 3,74% so với năm 2016. Đến năm 2017 do tổng nguồn vốn giảm 0,8% nhưng vốn chủ sở hữu lại tăng 8,4% làm cho tỷ suất tự tài trợ của Công ty giảm 11.98% so với năm trước. Với tỷ suất tự tài trợ ngày càng giảm như trên chứng tỏ doanh nghiệp bị thiếu vốn trong kinh doanh và khả năng tự chủ về tài chính của Công ty ngày càng giảm. 2.2.1.2. Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên (Tỷ suất NVTX) Bảng 2.12. Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên của Công ty Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số tiền Số tiền Số tiền Nợ dài hạn 6,140,722,420 5,785,748,806 5,387,560,106 Tổng nguồn vốn 63,600,356,732 52,587,987,721 65,549,802,701 Tỷ suất nguồn vốn 9.66 11.00 8.22
  • 41. 30 thường xuyên (Nguồn: Phòng kế toán của Công ty) Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên của Công ty của Công ty ở luôn cao hơn các doanh nghiệp hoạt động cùng ngành. Năm 2015 tỷ suất nguồn vốn thường xuyên của Công ty là 9.66% nghĩa là trong 100 đồng của tổng nguồn vốn chỉ có 9.66 đồng là nợ dài hạn và năm 2016 là 11% so với năm 2015 thì đã tăng 1.34%. Nguyên nhân là do nợ dài hạn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn nên biến động trái chiều của nợ dài hạn và tổng nguồn vốn trong năm 2016 đã làm tỷ suất NVTX trong năm tăng 1.34%. Năm 2017 chỉ số này giảm 8.22% so với năm 2016. Như vậy, năm 2017 với sự tăng mạnh của nợ dài hạn đã phần nào cải thiện được tỷ số này. Với tỷ suất nguồn vốn thường xuyên ngày càng cao Công ty đã giảm được áp lực trong thanh toán trong ngắn hạn tạo điều kiện cho Công ty mở rộng quy mô và phát triển sản xuất kinh doanh. 2.2.2. Chỉ số thanh toán 2.2.2.1. Chỉ số thanh toán hiện hành (Chỉ số TTHH) Bảng 2.13. Chỉ số thanh toán hiện hành (Chỉ số TTHH) của Công ty Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số tiền Số tiền Số tiền Tài sản lưu động 52,017,929,384 41,910,292,829 51,184,285,782 Nợ ngắn hạn 63,600,356,732 52,587,987,721 65,549,802,701 Chỉ số TTHH 0.82 0.80 0.78 (Nguồn: Phòng kế toán của Công ty) Nhìn chung, chỉ số thanh toán hiện hành của Công ty thấp hơn chỉ số thanh toán hiện hành của các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu khác từ 0,5 đến 1,4 lần và có xu hướng ngày càng tăng qua các năm. Năm 2015 chỉ số thanh toán hiện hành của công ty là 0.82 có nghĩa là một đồng nợ được Công ty đảm bảo bằng 0.82 đồng tài sản ngắn hạn, năm 2016 chỉ số này là 0.80 đã giảm 0.02 đồng so với năm 2016. Và năm 2017 chỉ số này là 0.78 đồng giảm 0.02 đồng so với năm 2016. Nguyên nhân là do trong 3
  • 42. 31 năm 2015-2017 tài sản lưu động của Công ty đều giảm và các khoản nợ ngắn hạn lại giảm vào năm 2016, giảm vào năm 2017 và tốc độ biến động của nợ ngắn hạn chậm hơn tốc độ biến động của tài sản ngắn hạn. Điều này cho thấy Công ty đã có thay đổi trong cách sử dụng tài sản ngắn hạn. Doanh nghiệp không gặp khó khăn về tài chính và có thể trả các các khoản nợ ngắn hạn các khoản phải trả khác. Đây là một dấu hiệu đáng mừng vì khả năng thanh toán của doanh nghiệp đang dần tốt lên bằng chứng là năm 2016 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn đều chuyển dịch theo xu hướng cùng tăng nhưng tốc độ tăng của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn lớn hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn. 2.2.2.2. Chỉ số thanh toán nhanh Bảng 2.14. Chỉ số thanh toán nhanh của Công ty Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số tiền Số tiền Số tiền Tài sản thanh toán nhanh 39,199,346,236 40,127,968,215 53,478,486,965 Nợ ngắn hạn 63,600,356,732 52,587,987,721 65,549,802,701 Chỉ số thanh toán nhanh 0.62 0.76 0.82 (Nguồn: Phòng kế toán của Công ty) Nhìn vào biểu đồ 2.7 ta thấy, sự biến động của tài sản lưu động sau khi trừ hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác và nợ ngắn hạn từ 2015 đến 2017 là biến động cùng chiều và có mức thay đổi tương đương nhau. Vì vậy, nên chỉ số thanh toán của Công ty trong các năm trên có sự biến động không lớn. Năm 2015 khả năng thanh toán nhanh của Công ty 0.62 lần tức là trong năm 2015 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 0.62 đồng tài sản có khả năng thanh toán cao đảm bảo. Năm 2016 và năm 2017 chỉ số thanh toán nhanh của Công ty lần lược là 0.82 lần và 0.82 lần. Như vậy, hệ số thanh toán nhanh của Công ty ở tình trạng trung bình, thể hiện khả năng thanh toán của Công ty trong 3 năm 2015-2017 ở tình trạng chưa tốt. Do đó trong những năm tới doanh nghiệp cần phải nâng hệ số này lên.
  • 43. 32
  • 44. 33 2.2.2.3. Chỉ số tiền mặt Bảng 2.15. Chỉ số tiền mặt Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số tiền Số tiền Số tiền Tiền và các khoản tương đương 2,671,818,305 3,140,500,776 1,744,726,948 Nợ ngắn hạn 63,600,356,732 52,587,987,721 65,549,802,701 Chỉ số tiền mặt (Lần) 0.04 0.06 0.03 (Nguồn: Phòng kế toán của Công ty) Qua kết quả tính toán ta thấy chỉ số tiền mặt của Công ty là khá thấp và có xu hướng giảm qua các năm, cụ thể là năm 2015 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 0.04 đồng tiền và các khoản tương đương đảm bảo, năm 2016 chỉ số này là 0.06 lần, tức là đã tăng 0.02 đồng so với năm 2015; vào năm 2017 chỉ số này giảm 0.03 đồng so với năm 2016. Điều này thể hiện khả năng thanh toán bằng tiền và các khoản tương đương của doanh nghiệp không tốt, gây khó khăn trong việc sản xuất của Công ty và Công ty sẽ không có đủ lượng tiền mặt để trả cho nhà cung cấp khi nhà cung cấp yêu cầu Công ty thanh toán ngay các khoản nợ. Trong những năm tới doanh nghiệp cần nâng mức dự trữ tiền mặt lên đến mức cho phép và giảm phần nợ phải trả trong ngắn hạn đến giới hạn cần thiết để có thể đáp ứng nhu cầu thanh toán.
  • 45. 34 2.2.3. Chỉ số hoạt động 2.2.3.1. Chỉ số vòng quay các khoản phải thu Bảng 2.16. Chỉ số vòng quay các khoản phải thu của Công ty Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số tiền Số tiền Số tiền Doanh thu thuần 114,571,329,858 131,432,318,529 141,913,492,308 Các khoản phải thu 11,139,514,537 19,154,941,732 22,765,710,588 Vòng quay các khoản phải thu 10.29 6.86 6.23 Kỳ thu tiền bình quân 35.49 53.20 58.55 (Nguồn: Phòng kế toán của Công ty) Vòng quay các khoản phải thu có chiều hướng giảm qua các năm. Số vòng quay các khoản phải thu trong năm 2015, năm 2016 và năm 2017 lần lượt là 10.29; 6.86; 6.23 vòng. Nguyên nhân làm cho số vòng quay các khoản phải thu giảm là do Công ty muốn tiềm kiếm thêm khách hàng nên Công ty có chính sách cho khách hàng kéo dài thời hạn trả nợ. Tuy nhiên, thời gian trả nợ doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng vẫn ngắn hơn thời gian các doanh nghiệp khác cho khách hàng của họ bằng chứng là số ngày thu tiền bình quân của Công ty là thấp so với hầu hết các doanh nghiệp cùng ngành. Công ty cũng có một khuyết điểm là nó thể hiện khả năng thu hồi vốn chậm, vốn của doanh nghiệp bị tồn đọng và bị các đơn vị khác chiếm dụng, gây khó khăn trong việc thanh toán của doanh nghiệp. Đây là cũng do chính sách của Công ty áp dụng đối với khách hàng bằng cách cho khách hàng kéo dài thời gian trả nợ nhằm tìm kiếm thêm khách hàng trong thời gian tới.
  • 46. 35 2.2.3.2. Hệ số lợi nhuận ròng Bảng 2.17. Hệ số lợi nhuận ròng của Công ty Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số tiền Số tiền Số tiền Lợi nhuận ròng 2,358,415,047 1.392,060,607 1,059,967,851 Doanh thu 114,571,329,858 131,432,318,529 141,913,492,308 Hệ số lợi nhuận ròng 0.02 0.00 0.01 (Nguồn: Phòng kế toán của Công ty) Hệ số lợi nhuận ròng của của Công ty ngày càng tăng với mức tăng ngày càng cao. Năm 2015 hệ số lợi nhuận ròng của Công ty là 0.02%, có nghĩa là trong 100 đồng doanh thu thì Công ty thu được 2 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2016 chỉ số này giảm 0.02% so với năm 2015, và năm 2017 trong 100 đồng doanh thu Công ty thu được 1 đồng lợi nhuận sau thuế. Nếu so với hệ số lợi nhuận ròng của ngành thì hệ số lợi nhuận ròng của Công ty chỉ ở mức trung bình khá. Từ những nhận xét trên cho thấy doanh nghiệp chưa có sức cạnh tranh cạnh tranh tốt so với các đối thủ, phần lợi nhuận Công ty thu về là rất nhỏ so với tổng doanh thu. Với biên lợi nhuận nhỏ và tình hình bất lợi hiện nay Công ty sẽ gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 2.2.3.3. Hệ số thu nhập trên tổng tài sản (ROA) Bảng 2.18. Hệ số thu nhập trên tổng tài sản (ROA) của Công ty Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số tiền Số tiền Số tiền Lợi nhuận ròng 2,358,415,047 1,392,060,607 1,059,967,851 Tổng tài sản 63,600,356,732 52,587,987,721 65,549,802,701 ROA 0.04 0.03 0.02
  • 47. 36 (Nguồn: Phòng kế toán của Công ty) Từ bảng trên ta thấy rằng, tỷ suất sinh lời của tài sản tăng vào năm 2016 và giảm vào năm 2017. Năm 2015 tỷ suất sinh lời của tài sản là 0.04% tức là với 100 đồng vốn đầu tư vào tài sản Công ty thu được lợi nhuận là 4 đồng. Năm 2016, tỷ suất này đã giảm 0.01% so với ROA năm 2015 đạt 0.03% do lợi nhuận ròng trong năm 2016 giảm nhanh hơn tốc độ tăng của tổng tài sản cho thấy doanh nghiệp có nỗ lực khai thác hiệu quả tài sản của mình hơn đó là nhờ Công ty chủ động được tình hình, cải thiện doanh số, giảm giá thành và tiết giảm chi phí tốt. Năm 2017, ROA của Công ty giảm 0.01% so với ROA của năm 2016 đạt 0.02%. Bởi vì tốc độ tăng lợi nhuận giảm tổng tài sản lại tăng.
  • 48. 37 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2023 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN HIM LAM 3.1 Định hướng đến năm 2023 3.1.1 Sứ mạng Chiến lược phát triển kinh doanh bất động sản là chiến lược “xương sống”, “ đầu tàu” trong mô hình chiến lược của Him Lam, lĩnh vực bất động sản đã và đang tạo lập cho Him Lam những những giá trị to lớn về lợi nhuận, cũng như vị thế trên thị trường Việt Nam, là một thị trường bất động sản. Bằng những lợi lợi thế có được như tiềm lực tài chính, trình độ quản lý, thương hiệu, quan hệ đối tác chiến lược. Him Lam hoạch định chiến lược phát triển các loại hình kinh doanh như: - Đầu tư và kinh doanh các khu đô thị mới, - Đầu tư kinh doanh nhà và văn phòng cho thuê, - Đầu tư và kinh doanh các khu giải trí, - Đầu tư và kinh doanh các trung tâm thương mại, Các loại hình kinh doanh bất động sản khác. 3.1.2 Tầm nhìn Tầm nhìn của công ty là trở thành công ty đầu tư, nghiên cứu và phát triển bất động sản hàng đầu tại Việt Nam. Công ty luôn giữ vị trí là đối tác đáng tin cậy của tất cả các khách hàng trên Việt Nam. Giá trị của công ty đi kèm những cam kết về đạo đức, sự chuyên nghiệp, tinh thần trách nhiệm và mong muốn kết quả là những thành công tốt nhất trong lĩnh vực bất động sản. Những giá trị này được thể hiện qua công việc, thái độ, cũng như quan điểm của công ty được nêu rõ như sau: Đối với khách hàng: - Công ty tự hào là nhà cung cấp các sản phẩm bất động sản với chất lượng cao. - Luôn xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng. - Luôn giải quyết các vấn đề đưa ra giải pháp bền vững và đem lại điều tốt nhất cho khách hàng.
  • 49. 38 Thái độ và quan điểm của công ty: - Luôn làm việc với tinh thần trách nhiệm cao nhất. - Trung thực và tôn trọng mọi người. - Luôn làm việc với tinh thần làm việc tập thể, đoàn kết. - Chia sẽ thành công với mọi nhân sự trong công ty. 3.1.3 Mục tiêu 3.1.3.1 Cơ sở xây dựng mục tiêu: Dự báo khả năng tươi sáng của giới kinh doanh bất động sản khi nhìn nhận thị trường khách sạn, khu nghĩ dưỡng Việt Nam từ nay đến 2023. Theo khảo sát của Công ty Tư Vấn va Quản lý bất động sản CB Richard Eliss (CBRE Viet Nam), từ nay đến năm 2020, nhu cầu về phòng khách sạn, khu nghĩ dưỡng của cả nước sẽ rất cao trong khi nguồn cung lại rất hạn chế. Hiện lượng phòng khách sạn tiêu chuẩn 3 - 5 sao chỉ đạt khoảng gần 5.000 phòng và khách sạn tiêu chuẩn 1 - 2 sao gần 6.300 phòng. Trong khi đó, theo khảo sát của CBRE, nhu cầu về phong khách sạn 3 - 5 sao đến năm 2020 sẽ vào khoảng 11.100 phòng và khách sạn 1 - 2 sao khoảng hơn 20.000 phòng. Các chuyên gia của CBRE dự báo trong khoảng 7 năm tới, nguồn cung khách sạn, khu nghi dưỡng sẽ tiếp tục thiếu hụt, nhất là hệ thống khách sạn, khu nghỉ dưỡng cao cấp. Đây cũng là một trong những lý do có thể khiến giá thuê phòng sẽ tăng trong những năm tới. Theo dự báo đến 2023 GDP bình quân đầu người khoảng 3.000 USD – 3.200 USD, nhu cầu về nhà ở của người dân sẽ tăng mạnh. Báo cáo về đánh giá kết quả sử dụng đất 10 năm qua của Bộ Tài nguyên và Môi trường cho thấy, đất ở đô thị năm 2000 của Việt Nam là 72 nghìn ha, chỉ tiêu quy hoạch đến năm 2010 đã được Quốc hội phê duyệt là 111 nghìn ha tăng thêm 39 nghìn ha. Tuy nhiên, theo kết quả đến năm 2015 diện tích đất ở đô thị đã tăng lên con số 134 nghìn ha tức tăng thêm 62 nghìn ha cao hơn kế hoạch đề ra 23 nghìn ha tương ứng tăng 20,72% so với chỉ tiêu Quốc hội đề ra. Theo dự báo trong bản Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng phê duyệt, tỷ lệ đô thị
  • 50. 39 hóa cả nước đến năm 2016 đạt khoảng 38%, đến năm 2020 là 45%, năm 2025 là 50%. Do vậy, trong 10 năm tới tốc độ đô thị hóa cũng như sự dịch chuyển dân số cơ học từ nông thôn ra thành thị sẽ tăng nhanh hơn so với giai đoạn 2001 – 2010 (dự báo bình quân khoảng 1,5%/năm). Thị trường văn phòng cho thuê tăng trong những nắm tới. Giá thuê văn phòng cao nhất châu Á.Ông Marc Townsend, Tổng giám đốc Công ty tư vấn bất động sản quốc tế CB Richard Ellis (CBRE) cho biết, giá trung bình cho thuê văn phòng hiện nay ở Hà Nội vào khoảng 23 - 24 USD/m2/tháng, thuộc loại cao nhất trong các thành phố ở châu Á. Cho dù giá cao nhưng nhu cầu thuê văn phòng vẫn tăng mạnh.. Riêng nhu cầu thuê văn phòng hạng thấp hơn (hạng B) được CBRE dự đoán sẽ "giảm nhẹ" do có nhiều tòa nhà cho thuê sẽ bắt đầu đi vào hoạt động trong năm 2006 như V.I.T tại phố Kim Mã, North Asia ở phố Đào Duy Anh, Dragon ở đường Trần Duy Hưng. Theo ông Marc Townsend "các dự án này sẽ thỏa mãn nhu cầu thuê văn phòng loại B trong một thời gian ngắn song cũng không làm giảm được xu hướng tăng mạnh của nhu cầu văn phòng hạng A trong thời gian tới". Theo ông Greg Ohan, diện tích thực thuê của thị trường văn phòng tại Thành phố Hồ Chí Minh đã có mưc tăng nhảy vọt trong quý 3 năm 2013 với tổng diện tích cho thuê là hơn 20.000m2, trong đó hạng B tăng tới 20%. Cùng với đó, giá thuê cũng đã nhích lên với mức tăng khoảng 3%, mức giá cho thuê trung bình khoảng 22 USD/m2/tháng.. Cũng theo CBRE, nhu cầu thuê căn hộ vẫn tiếp tục tăng do nền kinh tế phát triển nhanh và vốn đầu tư nước ngoài vào ngày càng nhiều; người nước ngoài đến Việt Nam làm việc ngày càng đông; sự phát triển của các công ty đa quốc gia tại Việt Nam. Dự báo tỷ lệ mặt bằng cho thuê trong thời gian tới luôn ở mức cao, trên 97% đối với văn phòng hạng A và 95% đối với văn phòng hạng B; tỷ lệ cho thuê căn hộ đạt khoảng 80%. Giá cho thuê văn phòng hiện nay ở TP.HCM từ 15- 33 USD/m2/tháng trở lên (tùy thuộc loại văn phòng). Giá cho thuê căn hộ cao cấp từ 25 - 33 USD/m2/tháng (chưa gồm thuế VAT). (Nguồn: CBRE)
  • 51. 40 Tổng hợp tất cả các lý do trên nhà đâu tư đã nhận ra rằng cần làm gì và đầu tư gì trong nhưng lai bất động sản. Nhà đầu tư nắm bắt được tất cả các nhu cầu về bất động sản trong những năm tới nên họ đã mạnh dạng đầu tư vào tất cả các phẩm phẩm bất động sản như căn hộ, văn phòng cho thuê, khu nghĩ mát, nghĩ dưỡng, trung tâm thương mại, khách sạn, căn hộ cao cấp…. Chính tất cả những lý do trên đã tạo ra cơ sở vững chắc cho nhà đầu tư trong tương lai. 3.1.3.2 Mục tiêu chung của Him Lam - Giúp cho Việt Nam có những bất động sản xứng tầm quốc tế, phát triển cùng các nước trên thế giới. - Làm giàu cho bản thân, cho người dân, đáp ứng mọi nhu cầu về bất động sản của tất cả các tầng lớp trong xã hội. - Nhằm cạnh tranh và phát triển hơn nữa về các sản phẩm mà nhà đầu tư đã đầu tư vào nhằm xứng tầm với quốc tế. Mục tiêu tổng quát và dài hạn: - Với chỉ tiêu phấn đấu trở thành một trong những nhà đầu tư bất động sản hàng đầu ở Việt Nam vào năm 2023; - Tạo ra một công ty phát triển bền vững, là tập đoàn hàng đầu tại Việt Nam về lĩnh vực bất động sản và các lĩnh vực có liên quan, có trách nhiệm với cộng đồng, góp phần xây dựng đất nước, mỗi thành viên ngày càng phát triển về nghề nghiệp, trở thành nhân tố tích cực trong việc xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh hơn. - Xây dựng và phát triển mối quan hệ hợp tác chiến lược với các nhà cung cấp trên cơ sở đôi bên cùng có lợi, hợp tác để cùng nhau phát triển. - Tham gia tích cực và thành công vào quá trình đổi mới, phát triển và hội nhập của đất nước, các sản phẩm thân thiện, bảo vệ môi trường, hướng đến vẽ đẹp hoàn mỹ, hài hòa với người dân Việt Nam. Góp phần cải tạo chỉnh trang bộ mặt đô thị, và các điểm nhấn về bất động sản của Việt Nam .
  • 52. 41 Mục tiêu cụ thể giai đoạn 2020 – 2023: - Phải tăng lợi nhận từ 25 – 30 %, tăng trưởng doanh thu hằng năm từ 30 – 40 % - Bán hết khoảng 40 % các sản phẩm bất động sản hiện có. - Tạo ra lối sống mới cho người Việt Nam. - Xây dựng và phát triển sản phẩm của Him Lam là sản phẩm cao cấp, chất lượng tốt nhất. - Tăng cường xây dựng phát triển nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm quản lý nhằm từng bước thay thế đội ngủ quản lý và chuyên viên nước ngoài. Xây dựng và thực hiện các chính sách kinh doanh theo xu hướng toàn cầu hóa. 3.2 Nội dung các chiến lược được đề xuất : 3.2.1 Chiến lược thâm nhập thị trường bất động sản của Him Lam Nội dung: Để thâm nhập vào thị trường kinh doanh bất động sản khác mà đạt được thành công và lợi nhuận cao thì nhà đầu tư Him Lam cần phải nắm rõ những nhân tố kinh tế như thị trường tiêu thụ, thu nhập của người dân tại nơi đó, mức độ tăng trưởng của ngành kinh doanh bất động sản tại thị trường đó, quy mô của đối thủ cạnh tranh và thị trường tiêu thụ nói chung để từ đó Him Lam có thể đưa ra các sản phẩm cụ thể như chưng cư, khu biệt thự nghỉ dưỡng, trung tâm thương mại khu vui chơi nhằm phù hợp với khách hàng mà Him Lam muốn thâm nhập vào thị trường tại nơi đó. Him Lam sẽ chọn thị trường trong nước là Tiền Giang và Tây Ninh, còn thị trường nước ngoài là Campuchia để thâm nhập và phát triển. Vì Tiền Giang, Tây Ninh và Campuchia đã có đủ những yếu tố kinh tế cần thiết mà Him Lam muốn đầu tư về bất động sản và sẽ đạt được lợi nhuận cao tại thị trường này. 3.2.2 Chiến lược marketing bất động sản của Him Lam Nội dung: Marketing về bất động sản của Him Lam sẽ giúp cho nhà đầu tư nhanh chóng giới thiệu các sản phẩm và thương hiệu Him Lam đến với khách hàng một cách hợp lý và nhanh nhất. Nhưng đồng thời cũng ít tốn kém. Nhưng nếu việc tốn kém cho marketing để quảng cáo tên tuổi của mình đến với mọi tầng lớp khách hàng và vươn ra xa cả thế giới thì tốn kém nhiều chi phí cũng là việc nên làm để khẳng định tên tuổi và uy tính trên thị trường.
  • 53. 42 Him Lam đã thực hiện các chính sách marketing như truyền thông để quảng bá thương hiệu, giảm giá các sản phẩm phù hợp từng loại khách hàng, mua nhà trả góp, trả trong dài hạn, và các chính sách ưu đãi đặc biệt khác để đưa thương hiệu bất động sản Him Lam đến với mọi khách hàng nhằm thu được lợi nhuận cao nhất. 3.2.3. Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm bất động sản của Him Lam Nội dung: Nhằm để tạo sự khác biệt tăng tính cạnh tranh đối với các sản phẩm bất động sản của các nhà đầu tư khác. Him Lam đã tạo ra sản phẩm bất động sản nghỉ dưỡng cao cấp, chu đáo phục vụ mọi tầng lớp khách hàng. Do đó Him Lam xây dựng các Resort để thực hiện chiến lược khác biệt hóa sản phẩm làm phong phú thêm, đa dạng thêm các sản phẩm bất động sản du lịch nhằm tạo nên tính hấp dẫn, đặc sắc của sản phẩm biệt thự nghỉ dưỡng, tạo phong cách thương hiệu Him Lam về du lịch nghỉ dưỡng. Động lực chính của sự phát triển mạnh mẽ này là để đáp ứng nhu cầu du lịch ngày càng lớn của khách hàng trong và ngoài nước. Đồng thời, có thể xem BĐS du lịch – nghỉ dưỡng đang là lĩnh vực đầu tư an toàn, hiệu quả và có tỷ suất sinh lời cao, vì thế tạo nên một sức hút và mở ra một cơ hội hấp dẫn cho các nhà đầu tư. Điều này cũng dẫn đến việc cạnh tranh gay gắt hơn giữa các doanh nghiệp, đặc biệt là đối với những tập đoàn lớn đến từ nước ngoài 3.2.4 Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm bất động sản của Him Lam Nội dung: Đa dạng hóa sản phẩm bất động sản của Him Lam là một chiến lược được thực hiện để nhằm thích nghi với môi trường kinh tế của từng khu vực nhằm tạo ra sự thay đổi về đầu tư nhưng vẫn đem về lợi nhuận cho Him Lam. Để đạt hiệu quả kinh doanh, vì vậy chiến lược đa dạng hóa sản phẩm hay đa dạng hóa loại hình kinh doanh là một trong các chiến lược nên được phát triển. Nhằm Gia tăng giá trị vì chiến lược đa dạng hóa bất động sản thành xây dựng các nhà máy chế biến… sẽ tạo ra giá trị lợi nhuận cho Him Lam nhờ việc tạo ra điều kiện kinh doanh phù hợp môi trường kinh tế để tăng thu nhập, giảm chi phí. Tăng sức mạnh thị trường tương đối so với đối thủ đa dạng hóa giúp Him Lam gia tăng khả năng cạnh tranh, và theo đó làm giảm sức mạnh của đối thủ.
  • 54. 43 3.3. Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình kinh doanh tại Công ty 3.3.1. Về phương thức huy động vốn Dựa vào kết quả phân tích ta nhận thấy hiện nay Công ty Him Lam đang sử dụng một cơ cấu vốn với nguồn tài trợ chủ yếu từ vốn vay do nguồn vốn tự có của Công ty còn hạn chế. Như vậy để nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận Công ty đã sử dụng đòn cân nợ. Việc sử dụng đòn cân nợ sẽ giúp doanh nghiệp gia tăng tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu khi doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả, nhưng đồng thời cũng làm gia tăng rủi ro cho nguồn vốn của doanh nghiệp và có thể dẫn đến tình trạng doanh nghiệp mất khả năng chi trả. Do đó trong những năm tới để giảm bớt rủi ro Công ty nên giảm bớt nguồn vốn vay và thay vào đó là nhanh chóng thu hồi các khoản nợ để đưa vốn vào sản xuất. 3.3.2. Về tình hình thanh toán và khả năng thanh toán Công ty cần cải thiện hơn nữa tình hình thanh toán và khả năng thanh toán, đặc biệt là khả năng thanh toán bằng tiền. Để thực hiện được điều đó Công ty cần phải quản trị tốt tiền mặt và các khoản phải thu. Việc quản trị tốt các khoản mục này một mặt giúp Công ty giảm lượng vốn bị ứ đọng, vốn bị chiếm dụng, mặt khác có thể tận dụng các khoản vốn này một cách hiệu quả hơn vào sản xuất hoặc dùng để đáp ứng một cách kịp thời việc thanh toán tránh tình trạng thanh toán chậm trễ làm mất lòng tin đối với các nhà cho vay. 3.3.2.1. Quản trị tiền mặt Do tiền mặt chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong kết cấu tài chính nên ít được quan tâm trong vấn đề cải thiện tình hình kinh doanh, tuy nhiên tiền mặt thiếu hụt sẽ gây những trở ngãi không nhỏ trong quá trình hoạt động, làm mất tính linh hoạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó quản trị tiền mặt, xác định mức tiền mặt hợp lý là điều cần thiết hiện nay. Công ty nên lập lịch trình theo dõi sự luân chuyển của tiền mặt mà có biện pháp điều chỉnh hợp lý; thực hiện các chính sách khuyến khích trả tiền mặt để nhanh chóng đưa tiền vào quá trình kinh doanh.
  • 55. 44 3.3.2.2. Quản trị khoản phải thu Để quản trị tốt các khoản phải thu Công ty phải có chính sách tín dụng tốt, chính sách tín dụng liên quan đến mức độ, chất lượng và rủi ro của doanh thu. Chính sách tín dụng bao gồm các yếu tố: Tiêu chuẩn bán chịu, thời hạn bán chịu, thời hạn chiết khấu, tỷ lệ chiết khấu. Việc hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu hoặc mở rộng thời hạn bán chịu, hay tăng tỷ lệ chiết khấu đều có thể làm cho doanh thu và lợi nhuận tăng, đồng thời kéo theo các khoản phải thu, cùng với những chi phí đi kèm các khoản phải thu này cũng tăng và có nguy cơ phát sinh nợ khó đòi. Do đó Công ty khi quyết định thay đổi một yếu tố nào cũng cần cân nhắc, so sánh giữa lợi nhuận mà doanh nghiệp có thể có được với mức rủi ro do gia tăng nợ không thể thu hồi mà doanh nghiệp phải đối mặt để có thể đưa ra chính sách tín dụng phù hợp. Ngoài ra, Công ty cần chú ý đến việc phân tích uy tín của khách hàng trước khi quyết định có nên bán chịu cho khách hàng đó hay không. Theo dõi các khoản phải thu thường xuyên để xác định đúng thực trạng của chúng và đánh giá tính hữu hiệu của các chính sách thu tiền. Nhận diện những khoản tín dụng có vấn đề và thu thập những tín hiệu để quản lý những khoản hao hụt. Có sự ràng buộc chặt chẽ trong hợp đồng bán hàng. 3.3.2.3. Quản trị hàng tồn kho Hàng tồn kho là loại tài sản có tính thanh khoản thấp, chính vì thế mà các doanh nghiệp thường muốn bán được hàng và ghi nhận ở các khoản phải thu hơn là ở tồn kho. Vì thế kiểm soát đầu tư hàng tồn kho là điều không thể thiếu đối với Công ty. Muốn được vậy, Công ty cần phải: - Xác định tính chất từng loại sản phẩm mà Công ty sẽ gia công. Đồng thời Công ty cũng phải căn cứ vào thời vụ để tiến hành tăng dự trữ tồn kho - Quản trị chi phí tồn kho. Công ty phải xem xét các chi phí liên quan đến tồn trữ, bảo quản hàng tồn kho; nhưng quan trọng hơn là chi phí cơ hội, đó là chi phí bỏ ra nếu không thực hiện hợp đồng ... để có những biện pháp giảm chi phí hiệu quả. 3.3.3. Các biện pháp nâng cao khả năng sinh lời của Công ty Để nâng cao khả năng sinh lời thì biện pháp hữu hiệu hơn cả là phải gia tăng lợi nhuận. Để nâng cao lợi nhuận thì nhất thiết phải tác động vào hai nhân tố: doanh thu và