SlideShare a Scribd company logo
Chương trình môn học
                   Công nghệ bảo quản chế biến lương thực

Mã số môn học: MH 34
Thời gian môn học: 75 giờ;             (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 45 giờ)

I. Vị trí, tính chất môn học:
-       Vị trí: Đã học các môn về hoá cơ sở, hoá sinh thực phẩm, máy và thiết bị
trong công nghệ thực phẩm;
-      Tính chất: Là môn học lý thuyết kết hợp với thực hành.

II. Mục tiêu của môn học:
-     Hiểu được các quá trình cơ bản trong công nghệ chế biến lương thực như
chế biến các sản phẩm: Gạo, tinh bột, bánh mì, mì ăn liền.

III. Nội dung của môn học:
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
                                           Thời gian (giờ)
                                           Tổng Lý         Thực      Kiểm tra
STT         Tên chương, mục
                                           số      thuyết hành       (LT hoặc
                                                           Bài tập   TH)
I        Cấu tạo củ và hạt lương thực      1       1
II       Thành phần hoá học của củ và 1            1
         hạt lương thực
III      Tính chất vật lý của khối hạt 1           1
         lương thực
IV       Những hoạt động sinh lý ảnh 2             2
         hưởng đến chất lượng hạt và củ
         lương thực
V        Giới thiệu một số loại củ và hạt 1        1
         lương thực
VI       Kho bảo quản                      5       2       3
VII      Làm khô hạt nông sản              1       1
VIII     Các phương pháp bảo quản 8                2       5         1
         lương thực
IX       Kỹ thuật bảo quản một số củ và 9          4       5
         hạt lương thực
X        Công nghệ chế biến gạo            15      4       10        1
XI      Công nghệ sản xuất tinh bột       15       4        10          1
XII     Công nghệ chế biến bánh mì, mì 16          5        10          1
        sợi
        Cộng                              75       28       43          4
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực
hành được tính bằng giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:

      Chương 1: Cấu tạo củ và hạt lương thực
Mục tiêu:
      + Biết được cấu tạo của các loại củ;
      + Biết được cấu tạo của các loại hạt.
1. Cấu tạo của các loại củ
             Thời gian: 0,5 giờ
2. Cấu tạo của các loại hạt                              Thời gian: 0,5 giờ

      Chương 2: Thành phần hoá học của củ và hạt lương thực
Mục tiêu:
       + Biết được thành phần hóa học của các loại củ;
       + Biết được thành phần hóa học của các loại hạt.
1. Thành phần hóa học của các loại củ                   Thời gian: 0,5 giờ
2. Thành phần hóa học của các loại hạt                  Thời gian: 0,5 giờ

       Chương 3: Tính chất vật lý của khối hạt lương thực
Mục tiêu:
       + Biết được các tính chất vật lý của khối hạt lương thực;
       + Hiểu được tính chất vật lý của khối hạt lương thực và áp dung được trong
thực tế.
1. Mật độ và độ trống rỗng của khối hạt                 Thời gian:0,25 giờ
2.Tính tản rời và tự động phân cấp khối hạt             Thời gian: 0,25giờ
3. Tính dẫn nhiệt                                      Thời gian: 0,25giờ
4. Tính hấp thụ                                         Thời gian: 0,25giờ

      Chương 4: Những hoạt động sinh lý ảnh hưởng đến chất lượng hạt và củ
lương thực
Mục tiêu:
      + Biết được quá trình hô hấp;
      + Biết được quá trình nảy mầm;
      + Biết được quá trình tự bốc nóng của khối hạt khi bảo quản;
+ áp dụng được trong thực tế bảo quản hạt.

 1. Quá trình hô hấp                                     Thời gian: 0,25giờ
 2. Độ chín và quá trình chín tiếp sau thu hoạch         Thời gian: 0,25giờ
 3. Hiện tượng ngủ nghỉ                                  Thời gian: 0,5giờ
 4. Quá trình nảy mầm                                   Thời gian: 0,5giờ
 5. Quá trình tự bốc nóng khối hạt khi bảo quản         Thời gian: 0,5giờ

   Chương 6: Kho bảo quản
Mục tiêu:
      + Biết được cách phân loại các loại kho;
      + Biết được quy trình và phương pháp bảo quản trong kho.
1. Các loại kho                                       Thời gian: 1giờ
2. Quy trình và phương pháp bảo quản trong kho        Thời gian: 1giờ
 3.Thực hành                                          Thời gian: 3 giờ

      Chương 7: Làm khô hạt nông sản
Mục tiêu:
      + Biết được cách làm khô bằng phương pháp phơi;
      + Biết được cách làm khô bằng phương pháp sấy.
 1. Phơi                                            Thời gian: 0,5giờ
 2. Sấy                                            Thời gian: 0,5giờ

      Chương 8: Các phương pháp bảo quản lương thực
Mục tiêu:
      + Biết được cơ sở của các phương pháp bảo quản;
      + Hiểu được nguyên tắc và quy trình của các phương pháp bảo quản;
      + ứng dụng được các phương pháp bảo quản trong thực tế.
 1. Cơ sở của phương pháp                             Thời gian: 0,25 giờ
 2. Bảo quản lương thực ở trạng thái khô              Thời gian: 0,25giờ
 3. Bảo quản bằng phương pháp kín                    Thời gian: 0,25giờ
 4. Bảo quản bằng hoá chất                           Thời gian: 0,25giờ
 5. Bảo quản ở trạng thái lạnh                       Thời gian: 0,5giờ
 6. Bảo quản bằng bằng pháp thông gió               Thời gian: 0,5giờ
 7.Thực hành                                        Thời gian: 5 giờ
 Kiểm tra                                          Thời gian: 1 giờ

  Chương 9: Kỹ thuật bảo quản một số củ và hạt lương thực
Mục tiêu:
      + Biết được đặc điểm của một số củ và hạt lương thực;
+ Biết được các phương pháp bảo quản đối với củ và hạt lương thực.
 1. Đặc điểm, tính chất                          Thời gian: 2 giờ
 2. Các phương pháp bảo quản                     Thời gian: 2 giờ
 3.Thực hành                                     Thời gian: 5 giờ

       Chương 10: Công nghệ chế biến gạo
Mục tiêu:
      + Nắm được tích chất của nguyên liệu;
      + Hiểu được các quá trình làm sạch, quá trình gia công nước, nhiệt…
 1. Những tính chất về nguyên liệu và sản phẩm      Thời gian: 1,5 giờ
 1.1. Nguyên liệu
 1.2. Chất lượng gạo
 2. Các quá trình làm sạch                         Thời gian: 1 giờ
 2.1. Các quá trình
 2.2. Quá trình công nghệ
 3. Các quá trình gia công nước, nhiệt             Thời gian: 0,5 giờ
 3.1. Các quá trình
 3.2. Tác dụng của quá trình gia công nước, nhiệt
 4. Quy trình xay, phân loại sản phẩm xay                   Thời gian: 1 giờ
  4.1. Các quá trình
  4.2. Quy trình công nghệ
  5. Quá trình sát, đánh bóng, phân loại sản phẩm            Thời gian: 1 giờ
  5.1. Các quá trình
  5.2. Quy trình công nghệ
  6. Thực hành                                               Thời gian: 10 giờ
  Kiểm tra                                                   Thời gian: 1 giờ


            Chương 11: Công nghệ sản xuất tinh bột
Mục tiêu:
      + Biết được các yêu cầu của nguyên liệu trong sản xuất tinh bột;
      + Biết được sơ đồ công nghệ và các công đoạn chính trong sản xuất tinh bột.
 1. Đặc điểm yêu cầu của nguyên liệu                       Thời gian: 1giờ
 2. Công nghệ sản xuất                                     Thời gian: 1giờ
 3. Sơ đồ công nghệ sản xuất                              Thời gian: 1giờ
 4. Các công đoạn chính                                   Thời gian: 1giờ
 5. Thực hành                                             Thời gian: 10 giờ
 Kiểm tra                                                Thời gian: 1 giờ

  Chương 12: Công nghệ chế biến bánh mì, mì sợi
Mục tiêu:
      + Biết được quy trình công nghệ chế biến bánh mì;
      + Biết được quy trình công nghệ chế biến mì sợi.

  1.   Công nghệ chế biến bánh mì                       Thời gian: 2 giờ
  2.   Lịch sử và phân loại mì sợi                      Thời gian: 2 giờ

 3. Thực hành                                           Thời gian: 10 giờ
 Kiểm tra                                               Thời gian: 1 giờ

IV. Điều kiện thực hiện môn học:
-     Vật liệu:
  + Tài liệu, sách vở, giấy bút ghi chép;
-     Dụng cụ và trang thiết bị:
   + Các dụng cụ trong phòng thí nghiệm;
  + Máy chiếu projector, máy tính;
  + Các trang thiết bị phục vụ giảng dạy.
-     Học liệu:
  + Tài liệu hướng dẫn học tập;
  + Các bản vẽ sơ đồ thiết bị và dây chuyền thiết bị;
  + Các băng đĩa video liên quan đến môn học;
  + Tài liệu tham khảo liên quan đến môn học.
-     Nguồn lực khác:
  + Xưởng thực hành chuyên môn;
    + Cán bộ phòng thí nghiệm;
    + Các thiết bị phụ trợ;
    + Tài liệu tham khảo.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:
-     Kiến thức:
   + Nguyên liệu cơ bản trong chế biến lương thực;
      + Các phương pháp bảo quản;
      + Quy trình chế biến một số loại lương thực.
-     Kỹ năng:
      + Thực hiện được cách bảo quản lương thực;
      + Thao tác chế biến lương thực.
-     Thái độ:
      + Tham gia học tập đạt trên 80% thời gian học lý thuyết, 100% thời gian
thực hành.
-     Phương pháp đánh giá:
+ Thi, kiểm tra tự luận, trắc nghiệm sau khi học môn học và làm bài tập thực
hành trên phòng thí nghiệm và xưởng sản xuất;
   + Thang điểm 10/10.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học :
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
 -     Chương trình môn học được sử dụng đào tạo trình độ Cao đẳng nghề chế
biến Thực phẩm.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
-      Đối với giảng dạy lý thuyết sẽ áp dụng phương pháp diễn giảng là chính bên
cạnh đó kết hợp với một số phương tiện dạy học hiện đại như: máy chiếu projector,
thảo luận theo nhóm về một số chủ đề đã giảng dạy;
-      Giáo viên trước khi giảng dạy cần căn cứ nội dung của từng bài học chuẩn bị
đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học đảm bảo chất lượng giảng dạy;
-      Đối với thực hành: giáo viên hướng dẫn những nội dung cần thực hành và
các thao tác thực hành trên các dụng cụ thí nghiệm hay thiết bị sản xuất với quy
mô nhỏ. Sau đó người học được thao tác cụ thể trong phòng thí nghiệm và xưởng
thực hành.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
-      Nguyên liệu cơ bản trong chế biến lương thực;
-      Các phương pháp bảo quản lương thực;
-      Các quy trình chế biến lương thực.
4. Tài liệu tham khảo:
-      Mai Văn Lề, Bùi Đức Hợi – Bảo quản lương thực – NXB KHKT Hà Nội –
1987;
-      Vũ Quốc Trung (chủ biên) – Sổ tay kỹ thuật bảo quản lương thực -
NXBKHKT Hà Nội – 1999;
-      Đoàn Dự, Bùi Đức Hợi – Công nghệ và các máy chế biến lương thực -
NXBKHKT Hà Nội – 1983;
-      Mai Văn Lề, Lê Thị Cúc – Chế biến lương thực tập (1, 2, 3, 4) - NXBKHKT
Hà Nội – 1987;
-      Trần Văn Chương – Công nghệ bảo quản nông sản sau thu hoạch
NXBVHDT – 2001;
-      Nguyễn Văn Thoa, Bạch Thị Quỳnh Mai – Thức ăn nuôi tôm cá - NXBNN
TPHCM – 1996.
Chương trình mô đun đào tạo
                          vệ sinh, an toàn thực phẩm

Mã số mô đun: MĐ 25
Thời gian mô đun: 120 giờ;            ( Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 90 giờ)

I. Vị trí, tính chất của mô đun:
 -     Vị trí: Người học sau khi học xong chương trình cơ sở mới học tiếp mô đun
này;
 -     Tính chất:
   + Đây là một trong những mô đun quan trọng của nghề chế biến thực phẩm nó liên
quan đến các vấn đề về chất lượng sản phẩm và độ an toàn thực phẩm cho người sử
dụng;
   + Là mô đun lý thuyết học kết hợp với thực hành.

II. Mục tiêu của mô đun:
-      Giúp cho người học có khái niệm về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
và mất an toàn trong thực phẩm cùng các biện pháp phòng trừ.
-      NGƯỜI HỌC CÓ THỂ PHÂN TÍCH ĐƯỢC SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA
CÁC CHẤT THẢI, PHẾ PHỤ PHẨM TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐẾN
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM;
-      Nêu được các loại vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm ở con người và khả
năng lây nhiễm vào thực phẩm;
- Trình bày được các nguồn lây nhiễm vi sinh vật vào thực phẩm qua dụng cụ
thiết bị chế biến và biện pháp hạn chế sự lây nhiễm. Giải thích được sự ảnh hưởng
của việc tuân theo hướng dẫn qui trình vệ sinh đến chất lượng sản phẩm và hiệu
suất làm việc của thiết bị.

III. Nội dung của mô đun :
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian :

                                                   Thời gian (giờ)
             Tên các bài trong         Tổng        Lý       thực   Kiểm tra
 STT
                  mô đun                số       thuyết    hành (LT hoặc
                                                                     TH)
   1    Thu gom và xử lý các chất
                                        20         6         13         01
        thải
   2    Duy trì vệ sinh cá nhân         20         6         13         01
   3    Vệ sinh thiết bị,dụng cụ        30         8         21         01
chế biến
   4     Vệ sinh nhà máy                 20          4         15        01
   5     Giám sát quy trình sản xuất     30          4         25        01
                      Cộng              120         28         87        05
*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành, được tính
vào giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:

    Bài 1: Thu gom và xử lý các chất thải                          Thời gian: 20 giờ
MỤC TIÊU:
    - PHÂN TÍCH ĐƯỢC SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT THẢI, PHẾ PHỤ
PHẨM TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐẾN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VÀ
AN TOÀN THỰC PHẨM;
    - THU GOM VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT THẢI TRONG QUÁ TRÌNH SẢN
XUẤT VỀ NƠI XỬ LÝ THƯỜNG XUYÊN VÀ AN TOÀN ĐÚNG QUY ĐỊNH;
       - Tiến hành phân loại xử lý các chất thải theo đúng quy trình kỹ thuật đảm bảo vệ
sinh môi trường sản xuất của nhà máy chế biến thực phẩm.
 1. Các loại chất thải bỏ, phụ phẩm được sinh ra trong chế biến thực phẩm.
 2. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường bởi các chất thải bỏ trong sản xuất và các
 biện pháp làm giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm.
 3. ảnh hưởng của các chất thải, phụ phẩm ngoài môi trường đến chất lượng sản
 phẩm.
  4. Phương pháp thu gom, phân loại và vận chuyển chất thải, phụ phẩm
 5. Đặc điểm của chất thải trong chế điến đồ hộp thực phẩm và các phương pháp xử
 lý chất thải.
 6. Thực hành: Thu gom sạch các phế thải, phụ phẩm được thải ra trong ca sản
 xuất, đảm bảo vệ sinh môi trường.
 7. Thực hành: Phân loại các phế thải, phụ phẩm trước khi tiến hành xử lý.
 8. Thực hành: Xử lý phế thải, phụ phẩm bằng phương pháp hoá học và sinh học.
 Kiểm tra

   Bài 2: Duy trì vệ sinh cá nhân                                    Thời gian:
20 giờ
 Mục tiêu:
       - Giải thích được một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm cho thực phẩm
chế biến là từ con người ngời lao động và các biện pháp đề phòng hạn chế sự lây
nhiễm;
- Nêu được các loại vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm ở con người và khả năng
lây nhiễm vào thực phẩm;
    - Thực hiện được đầy đủ các quy định về vệ sinh cá nhân trong quá trình sản
xuất chế biến thực phẩm.
 1. Các con đường lây nhiễm vi sinh vật và tác hại của chúng.
 2. ý nghĩa của vệ sinh cá nhân trong sản xuất thực phẩm
 3. Vai trò của trang thiết bị bảo hộ lao động trong chế biến thực phẩm.
 4. Tầm quan trọng của việc kiểm tra sức khoẻ người lao động và các nguồn
 bệnh có liên quan đến sự lây nhiễm vi sinh vật vào thực phẩm.
 5. Các quy định về thực hiện vệ sinh cá nhân trong chế biến thực phẩm.
 6.Thực hành: Kiểm tra, đánh giá các điều kiện vệ sinh cá nhân, trang thiết bị
bảo hộ lao động ở một cơ sở chế biến thực phẩm.
 7. Thực hành: Thực hiện các bước qui đinh vệ sinh cá nhân trong quá trình sản
xuất.
 8. Quan sát, theo dõi và đánh giá mức độ chấp hành vệ sinh cá nhân của các
công nhân ở một cơ sở chế biến thực phẩm.

   Bài 3: Vệ sinh thiết bị, dụng cụ chế biến                  Thời gian: 30 giờ
 MỤC TIÊU:
    - Trình bày được các nguồn lây nhiễm vi sinh vật vào thực phẩm qua dụng cụ
thiết bị chế biến và biện pháp hạn chế sự lây nhiễm. Giải thích được sự ảnh hưởng
của việc tuân theo hướng dẫn qui trình vệ sinh đến chất lượng sản phẩm và hiệu
suất làm việc của thiết bị;
    - Thực hiện được đầy đủ các bước vệ sinh dụng cụ thiết bị chế biến theo quy
định hướng dẫn cụ thể trước và sau mỗi ca sản xuất;
    - Trình bày được mục đích áp dụng hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm theo
GMP trong chế biến thực phẩm;
    - Xác định được những vị trí trọng yếu, khó làm sạch nhất trong từng dụng cụ,
thiết bị để kiểm soát quá trình vệ sinh.
1. Nguyên nhân lây nhiễm vi sinh vật vào thực phẩm qua dụng cụ, thiết bị chế
 biến và biện pháp hạn chế sự lây nhiễm
2. ảnh hưởng của việc tuân thủ qui trình vệ sinh đến chất lượng sản phẩm và
 hiệu suất làm việc của thiết bị
3. Tính chất, tác dụng của các loại chất vệ sinh khử trùng dụng cụ thiết bị chế
biến, liều lượng sử dụng và liều lượng cho phép tồn trên bề mặt thiết bị
4. Trình tự thực hiện các bước tiến hành vệ sinh dụng cụ, thiết bị và yêu cầu của
 từng bước trong qui trình vệ sinh dụng cụ, thiết bị chế biến .
5. Hệ thống vệ sinh khử trùng CIP, nguyên lý hoạt động của hệ thống CIP
6. Tầm quan trọng của tuân việc thủ triệt để luật GMP trong chế biến thực phẩm
7. Thực hành: Vệ sinh dụng cụ thiết bị   chế biến trước khi vào ca sản suất.
8. Thực hành: Vệ sinh dụng cụ thiết bị   chế biến giữa ca sản suất.
9. Thực hành: Vệ sinh dụng cụ thiết bị   chế biến sau khi kết thúc một ca sản suất
10. Thực hành: Kiểm soát đánh giá         quá trình vệ sinh và việc tuân thủ GMP
trong quá trình sản xuất
 Kiểm tra

   Bài 4: Vệ sinh nhà máy                                     Thời gian: 20 giờ
 Mục tiêu:
      - Giải thích được tầm quan trọng của việc vệ sinh sạch sẽ nhà xưởng, môi
trường xung quanh đến chất lượng và đảm bảo an toàn thực phẩm.
   - THỰC HIỆN ĐƯỢC ĐẦY ĐỦ CÁC BƯỚC VỆ SINH NỀN NHÀ XƯỞNG,
MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH, CÁC BỀ MẶT TIẾP XÚC VỚI THỰC PHẨM
BẰNG NƯỚC SẠCH VÀ HOÁ CHẤT KHỬ TRÙNG THEO QUY TRÌNH H-
ƯỚNG DẪN ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM .
    - Lựa chọn và sử dụng đúng các loại hoá chất được phép sử dụng trong vệ sinh
nhà xưởng đảm bảo an toàn và hiệu quả.
1. Tầm quan trọng của việc vệ sinh sạch sẽ nhà xưởng chế biến
2. ảnh hưởng của môi trường xung quanh đến sự an toàn thực phẩm.
3. Những qui định về vệ sinh nhà xưởng, môi trường trong và ngoài khu vực
 sản xuất.
4. Trình tự các bước vệ sinh nhà xưởng, môi trường xung quanh khu vực sản
 xuất.
5. Các phương pháp vệ sinh nhà xưởng, môi trường xung quanh
6. Thực hành: Thực hiện trình tự các bước vệ sinh nhà xưởng, môi trường trong
 quá trình sản xuất thực phẩm.
 Kiểm tra

        Bài 5: Giám sát quá trình sản xuất                    Thời gian: 30 giờ
Mục tiêu:
    - Trình bày mục đích, ý nghĩa và trình tự các bước giám sát quá trình sản xuất
chế biến thực phẩm, đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm.
     - GIẢI THÍCH LUẬT GMP VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
HACCP ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM.
    - Xác định được các điểm kiểm soát trọng yếu ( HACCP) có tính quyết định
trong quá trình chế biến sản phẩm thực phẩm, đảm bảo cho quá trình sản xuất được
an toàn.
 1. Tầm quan trọng của các biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn trong chế biến
 thực phẩm .
 2. Mục đích, ý nghĩa và trình tự các bước giám sát quá trình sản xuất chế biến
thực phẩm.
3. Luật GMP và hệ thống quản lý chất lượng HACCP áp dụng trong chế biến
thực phẩm.
4. Nội dung các nguyên tắc của GMP
5. Mục đích, ý nghĩa và trình tự tiến hành khi xác định điểm kiểm soát trọng
yếu (CCP) trong hệ thống quản lý chất lượng.
6. Thực hành: Kiểm tra đánh giá từng bước thực hiện GMP trong quá trình chế
biến sản phẩm được thực hiện ở một cơ sở chế biến thực phẩm.
7. Thực hành: Xây dựng các qui định thực hiện GMP đối với chế biến sản
phẩm dứa đông lạnh
8. Thực hành: Bài tập xây dựng sơ đồ quản lý chất lượng HACCP trong chế
biến sản phẩm thực phẩm và xác định điểm kiểm soát trọng yếu CCP.
Kiểm tra

IV. Điều kiện thực hiện mô đun :
 - Vật liệu:
     + Tài liệu, sách vở, giấy bút ghi chép;
     + Nước sạch, nước sát trùng, xà phòng, khăn tay khô và sạch, các loại hoá chất
    cần dùng để vệ sinh, khử trùng dụng cụ, thiết bị, nhà xưởng;
     + Hoá chất, chế phẩm vi sinh để xứ lý phế phụ phẩm trong chế biến thực phẩm;
     + Quần áo bảo hộ lao động ( áo, khẩu trang, găng tay, mũ, ủng khô, sạch...)
 - Dụng cụ và trang thiết bị:
        + Các bình pha hoá chất, bình xịt, thiết bị bảo hộ lao động, chậu rửa, vòi
  phun, chổi quét, chổi lau, nhà vệ sinh, tủ đựng đồ …
        + Dụng cụ, các phương tiện chứa đựng, các phương tiện vận chuyển rác thải,
  phụ phẩm về nơi xử lý, thùng chứa vỏ hoá chất sau xử lý.
        + Thiết bị phân loại, xử lý phế phụ phẩm, dụng cụ chứa đựng sau phân loại,
  xử lý chất thải.
        + Hệ thống vệ sinh khử trùng CIP.
        + Máy chiếu overhead, máy tính, máy chiếu projector, video.
        + Các trang thiết bị phục vụ giảng dạy.
- Học liệu:
     + Đề cương, giáo án, bài giảng về mô đun Vệ sinh an toàn thực phẩm;
      + Bảng ghi các qui định về vệ sinh cá nhân, bảng hướng dẫn qui trình vệ sinh
thiết bị hoặc hệ thống thiết bị chế biến chính và những yêu cầu tiêu chuẩn sau khi
đã thực hiện vệ sinh;
     + Bảng danh mục các loại hoá chất sử dụng;
     + Sơ đồ hoạt động của hệ thống vệ sinh khử trùng CIP;
      + Sơ đồ quản lý chất lượng HACP và xác định điểm kiểm soát trọng yếu CCP
trong quá trình sản xuất đối với một sản phẩm thực phẩm.
- Các nguồn lực khác:
   + Giáo viên phụ trách phòng thí nghiệm;
   + Cán bộ xưởng thực nghiệm sản xuất;
   + Cán bộ kỹ thuật cơ sở sản xuất;
   + Phân xưởng chế biến sản phẩm của nhà máy,

V. Phương pháp và nội dung đánh giá :
-      Kiến thức:
      + Nắm được nội dung và những qui định chung về thực hiện vệ sinh an toàn
thực phẩm đối với cơ sở chế biến thực phẩm;
      + Phân tích được các điều kiện không an toàn thực phẩm, nguồn lây nhiễm
vi sinh vật vào thực phẩm và từ đó có những nhận thức để thực hiện tốt các qui
định vệ sinh trong quá trình chế biến thực phẩm;
      + Giải thích được ảnh hưởng của việc vệ sinh cá nhân, nhà xưởng, thiết bị trong
chế biến thực phẩm đến chất lượng sản phẩm, hiệu suất làm việc của thiết bị, năng suất
và sức khoẻ người lao động;
      + Trình bày mục đích, ý nghĩa và trình tự các bước giám sát quá trình sản
xuất chế biến thực phẩm, đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm;
      + Giải thích luật GMP và hệ thống quản lý chất lượng HACCP được áp dụng
trong chế biến thực phẩm.
-      Kỹ năng:
       + Đảm bảo duy trì các điều kiện vệ sinh cá nhân trong suốt quá trình sản
xuất đúng yêu cầu qui định của nhà máy;
             + Tuân thủ đầy đủ các bước vệ sinh thiết bị máy móc trước và sau mỗi ca
sản xuất đảm bảo tiêu chuẩn qui định không có sự nhiễm tạp vi sinh vật vào thực phẩm;
             + Thực hiện vệ sinh sạch sẽ môi trường trong và ngoài nhà máy đúng
theo yêu cầu tiêu chuẩn qui định;
             + Thực hành thu gom sạch các phế liệu phụ phẩm trong quá trình sản
xuất và tiến hành phân loại, xử lý rác thải đảm bảo vệ sinh môi trường đạt yêu cầu
tiêu chuẩn của cơ sở chế biến thực phẩm;
             + Xác định được các điểm kiểm soát trọng yếu ( HACCP) có tính quyết
định trong quá trình chế biến thực phẩm đảm bảo cho quá trình sản xuất được an
toàn.
-      Thái độ:
      + Tham gia học tập đạt trên 80% thời gian học lý thuyết và 100% thời gian
thực hành quy định của mô đun;
      + Tích cực, chủ động, nghiêm túc trong quá trình học tập;
         + Trung thực, cẩn trọng trong thực hành, tuân thủ tuyệt đối ngững qui định
về thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm và lao động trong quá trình sản xuất, chế
biến thực phẩm.
-     Phương pháp đánh giá:
        + Thi tự luận, vấn đáp, trắc nghiệm theo nội dung các bài trong mô đun;
         + Thang điểm 10/10.

VI . Hướng dẫn thực hiện mô đun:
 1. Phạm vi áp dụng chương trình:
-      Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề
chế biến thực phẩm.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun
-      Mô đun Vệ sinh an toàn thực phẩm gồm có 5 bài được bố trí theo trình tự
công việc, giáo viên cần giảng dạy theo trình tự đó và nhấn mạnh nội dung chính
từng bài.
-      Đây là một mô đun thiết yếu nhằm giáo dục cho người chế biến thực phẩm
phải tuân thủ tuyệt đối những qui định thực hiện vệ sinh trong sản xuất, hạn chế tối
đa sự lây nhiễm vào các sản phẩm thực phẩm đảm bảo chất lượng sản phẩm và sự
an toàn thực phẩm. Vì vậy giáo viên phải nhấn mạnh các khâu trọng điểm cần lưu
ý.
 -     Để tạo điều kiện cho người học tiếp thu bài học tốt, khi giảng cần chú ý:
       + Có giáo trình cho người học tham khảo;
       + Có mô hình và đầy đủ các thiết bị phục vụ giảng dạy lý thuyết và thực hành;
           + Kết hợp được các phương pháp trong giảng dạy giúp cho người học tiếp
thu bài nhanh và hiệu quả: Trực quan, nêu vấn đề, tích hợp ;
  -     Quá trình giảng dạy mô đun giáo viên nên sử dụng phần mền Powerpoint
trên máy vi tính để thiết kế các bài giảng có tính chất mô phỏng bằng sơ đồ, hình
vẽ.
  -     Sử dụng sách giáo trình và các tài liệu tham khảo liên quan đến mô đun.
 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
 -      Nội dung cần chú trọng vào các tất cả các bài học có trong mô đun.
4. Tài liệu tham khảo:
-       GS.TS. Nguyễn Thị Hiền, PGS.TS Lê Thanh Mai - Công nghệ sinh học
trong công nghệ thực phẩm, ĐHBK – HN - 2006;
-       PGS. TS Trần Đáng - Chương trình kiểm soát GMP, GHP và hệ thống quản
lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP – NXB Y học - 2003.
5. Ghi chú và giải thích:
-       Căn cứ vào số lượng, chủng loại trang thiết bị, lượng nguyên liệu chuẩn bị
và sĩ số của lớp học khi thực hành có thể chia thành nhiều nhóm nhỏ;
- Cần chú ý các thao tác thực hành phải được lặp lại nhiều lần giúp cho người
học các kỹ năng nghề vững vàng.
Chương trình môn học
                công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa

Mã số môn học: MH 31
Thời gian môn học: 75 giờ              (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 45 giờ)

I. vị trí, tính chất của môn học:
-       Vị trí: Là môn học chuyên nghành được học sau khi học xong các môn kỹ
thuật cơ sở;
-       Tính chất: Là môn học tự chọn học lý thuyết kết hợp với thực hành.

II. Mục tiêu của môn học:
-     Giúp cho người học hiểu được các khâu trong quá trình chế biến sữa, các sản
phẩm được sản xuất từ sữa đang phổ biến hiện nay tại Việt Nam và trên thế giới.
-     Biết được những thông số kỹ thuật cơ bản, cấu tạo và nguyên lý hoạt động
những thiết bị quan trọng trong chế các sản phẩm.

III. Nội dung của môn học:
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

                                                    Thời gian ( giờ )
                                                                         Kiểm
 Số                                                          Thực
              Tên chương, mục             Tổng      Lý                  tra (LT
 TT                                                          hành
                                           số     thuyết                 hoặc
                                                            Bài tập
                                                                          TH)
     Bài mở đầu                              1        1
  I Sữa tươi nguyên liệu                     2        2
  II Thành phần hoá học của sữa tươi         3        3
 III Công nghệ chế biến sữa uống            18        2        14          2
IV Công nghệ sản xuất đồ hộp sữa            19        4        14          1
 V Công nghệ sản xuất sữa chua               9        4         5
VI Công nghệ sản xuất pho mát               10        5         5
VII Công nghệ sản xuất bơ                    9        4         5
VIII Hệ thống CIP                            4        3                    1
                  Cộng                      75       28        43          4

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực
hành được tính bằng giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:

      Bài mở đầu : Giới thiệu khái quát về môn học và ngành chế biến sữa
Mục tiêu:
-      Biết được sự phát triển của ngành.
1. Giới thiệu khái quát về môn học                      Thời gian: 0,5 giờ
2. Giới thiệu khái quát về ngành chế biến sữa           Thời gian: 0,5 giờ

       Chương 1: Sữa tươi nguyên liệu
Mục tiêu :
   - Giúp người học biết quy trình sản xuất sữa, cách thức thu mua sữa tươi hiện
nay tại Việt Nam;
   - Nắm được cách xác định các chỉ tiêu kiểm tra sữa tươi.
1. Vắt, thu mua và vận chuyển sữa tươi                         Thời gian:1 giờ
1.1. Vắt sữa
1.2. Thu mua và vận chuyển sữa tươi
2. Các chỉ tiêu kiểm tra chất lượng sữa tươi                        Thời gian: 1
giờ
2.1. Cảm quan
2.2. Độ tươi của sữa tươi
2.3. Tỉ trọng của sữa
2.4. Độ nhiễm tạp
2.5. Xác định hàm lượng chất khô
2.6. Xác định hàm lượng chất béo
2.7. Xác định chỉ tiêu vi sinh

       Chương 2 : Thành phần hoá học của sữa tươi
Mục tiêu :
   - Giới thiệu các thành phần hoá học chính có trong sữa tươi;
   - Vai trò của chúng trong quá trình sản xuất các sản phẩm.
1. Nước                                                         Thời gian:
0,5giờ
2. Thành phần chất khô                                                     Thời
gian: 2,5 giờ
2.1. Lipit
2.2. Gluxit
2.3. Protein
2.4. Muối
2.5. Vitamin, enzim, chất khoáng

        Chương 3 : Công nghệ chế biến sữa uống
Mục tiêu :
    - Trình bày khái niệm và các bước tiến hành trong quá trình chế biến sữa thanh
trùng và sữa tiệt trùng, các thiết bị chính trong quá trình chế biến;
    - Giới thiệu nguyên liệu đầu vào là sữa hoàn nguyên liệu, sữa pha lại để chế
biến sữa tiệt trùng và các sản phẩm khác.
1. Công nghệ chế biến sữa thanh trùng                             Thời gian: 0,5giờ
1.1. Khái niệm
1.2. Sơ đồ quy trình
1.3. Thuyết minh quy trình
  1.4. Quy trình CB trên sơ đồ dây chuyền thiết bị
  2. Sữa hoàn nguyên, sữa pha lại                                              Thời
gian: 0,5giờ
  2.1. Sữa hoàn nguyên
  2.2. Sữa pha lại
  2.3. Quy trình CB trên sơ đồ dây chuyền thiết bị
  3. Công nghệ chế biến sữa tiệt trùng                                   Thời gian: 1
giờ
  3.1. Khái niệm
  3.2. Sơ đồ quy trình
  3.3. Thuyết minh quy trình
  3.4. Quy trình CB trên sơ đồ dây chuyền thiết bị
  4. Thực hành                                                     Thời gian: 14 giờ
  Kiểm tra                                                         Thời gian: 2 giờ

   Chương 4 : Công nghệ sản xuất đồ hộp sữa
Mục tiêu :
   - Biết rõ các bước tiến hành trong sản xuất các sản phẩn đồ hộp như: sữa cô đặc
có đường, sữa bột…. các thiết bị trong sản xuất.
1. Quy trình sản xuất chung                                    Thời gian: 1 giờ
1.1. Sơ đồ quy trình
1.2. Thuyết minh quy trình
2. Công nghệ sản xuất sữa cô đặc                                          Thời
gian: 2giờ
2.1. Sữa cô đặc có đường
2.2. Sữa cô đặc tiệt trùng
2.3. Sản xuất sữa cô đặc từ sữa bột
3. Công nghệ sản xuất sữa bột                                            Thời
gian: 1 giờ
3.1. Sơ đồ quy trình
3.2. Thuyết minh quy trình
4. Thực hành                                                Thời gian: 14 giờ
Kiểm tra                                                    Thời gian: 1 giờ

   Chương 5 : Công nghệ sản xuất sữa chua
Mục tiêu :
   - Biết rõ các sản phẩm sữa chua hiện nay: sữa chua ăn và sữa chua uống tiệt
trùng;
   - Hiểu rõ các bước tiến hành trong sản xuất các sản phẩm.
1. Công nghệ sản xuất sữa chua ăn                                      Thời gian:
3 giờ
1.1. Các phương pháp sản xuất
1.2. Sơ đồ quy trình
1.3. Thuyết minh quy trình
1.4. Quy trình CB trên sơ đồ dây chuyền thiết bị
2. Công nghệ sản xuất sữa chua uống                              Thời gian: 1 giờ
2.1. Sơ đồ quy trình
2.2. Thuyết minh quy trình
3. Thực hành                                                   Thời gian: 5 giờ
   Chương 6 : Công nghệ sản xuất pho mát
Mục tiêu :
   - Giới thiệu các sản phẩm pho mát hiện nay: pho mát tươi. pho mát có ủ chín
sinh hoá, đặc điểm các bước tiến hành trong sản xuất các sản phẩm.
1. Giới thiệu chung về pho mát                                Thời gian: 1 giờ
1.1. Khái niệm
1.2. Phân loại
2. Công nghệ sản xuất pho mát tươi                                    Thời gian:
2 giờ
2.1. Công nghệ sản xuất pho mát tươi theo phương pháp chua
2.2. Công nghệ sản xuất pho mát tươi theo phương pháp men chua
3. Công nghệ sản xuất pho mát ủ chín sinh hoá                Thời gian: 2 giờ
3.1. Sơ đồ quy trình
3.2. Thuyết minh quy trình
4. Thực hành                                                 Thời gian: 5 giờ
Chương 7 : Công nghệ sản xuất Bơ
Mục tiêu :
   - Trình bày các bước tiến hành trong sản xuất bơ theo phương pháp đảo trộn
cùng các thiết bị trong sản xuất.
1. Nguyên liệu sản xuất                                             Thời gian: 2
giờ
1.1. Nguyên liệu sản xuất
1.2. Kiểm tra nguyên liệu
2. Công nghệ sản xuất bơ theo phương pháp đảo trộn               Thời gian: 2
giờ
2.1. Sơ đồ quy trình
2.2. Thuyết minh quy trình
3. Thực hành                                                  Thời gian: 5 giờ

       Chương 8: Hệ thống CIP
Mục tiêu :
   - Giới thiệu vai trò các chất tẩy rửa trong công nghệ chế biến sữa, các yêu cầu
khi tiến hành tẩy rửa cũng như các vận hành hệ thống làm sạch tự động (CIP)
1. Các chất tẩy rửa, khử trùng                                  Thời gian: 1,5 giờ
1.1. Khái niệm
1.2. Lựa chọn các chất tẩy rửa, khử trùng
2. Vận hành hệ thống CIP                                                      Thời
gian: 1,5 giờ
2.1. Hệ thống thiết bị
2.2. Quá trình vận hành
Kiểm tra                                                       Thời gian: 1 giờ

IV. Điều kiện thực hiện môn học:
- Vật liệu:
      + Tài liệu, sách vở, giấy bút ghi chép.
      + Mẫu sữa cho thực hành và các loại sản phâm sữa hiện có trên thị trường.
- Dụng cụ và trang thiết bị:
      + Các dụng cụ trong phòng thí nghiệm.
          + Các thiết bị đo pH, đo tỉ trọng;
    + Các máy móc thiết bị sản xuất với quy mô nhỏ.
     + Máy chiếu projector, máy tính;
      + Các trang thiết bị phụ vụ giảng dạy .
- Học liệu:
      + Tài liệu hướng dẫn học tập;
+ Các bản vẽ sơ đồ thiết bị và dây chuyền thiết bị;
      + Các băng đĩa video liên quan đến môn học;
      + Tài liệu tham khảo liên quan đến môn học.
- Các nguồn lực khác:
      + Phòng thí nghiệm phân tích chuyên môn;
      + Xưởng thực hành chuyên môn;
      + Cán bộ phòng thí nghiệm;
      + Các thiết bị phụ trợ;
     + Cán cộ kỹ thuật xưởng thực hành.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:
- Kiến thức:
       + Thành phần hóa học của sữa tươi;
       + Công nghệ chế biến sữa thanh trùng và tiệt trùng;
       + Công nghệ sản xuất đồ hộp sữa và sữa chua các loại;
       + Hệ thống CIP.
- Kỹ năng:
      + Thực hiện được các kỹ năng thực hành trong kiểm tra nguyên liệu và sản
   phẩm;
       + Xử lý được số liệu đã có và đánh giá chất lượng mẫu kiểm tra.
- Thái độ:
             + Tham gia học tập đạt trên 80% thời gian học lý thuyết, 100% thời
gian thực hành.
- Phương pháp đánh giá:
       + Thi, kiểm tra tự luận, trắc nghiệm sau khi học môn học và làm bài tập thực
hành trên phòng thí nghiệm và xưởng sản xuất;
       + Thang điểm 10/10.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học :
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
 -     Chương trình môn học được sử dụng đào tạo trình độ Cao đẳng nghề chế
biến thực phẩm.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học :
-      Đối với giảng dạy lý thuyết sẽ áp dụng phương pháp diễn giảng là chính bên
cạnh đó kết hợp với một số phương tiện dạy học hiện đại như: máy chiếu projector,
thảo luận theo nhóm về một số chủ đề đã giảng dạy;
-      Giáo viên trước khi giảng dạy cần căn cứ nội dung của từng bài học chuẩn bị
đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học đảm bảo chất lượng giảng dạy;
-      Đối với thực hành: giáo viên hướng dẫn những nội dung cần thực hành và
các thao tác thực hành trên các dụng cụ thí nghiệm hay thiết bị sản xuất với quy
mô nhỏ. Sau đó người học được thao tác cụ thể trong phòng thí nghiệm và xưởng
thực hành.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý :
-      Các yêu cầu chính đối với nguyên liệu sữa tươi;
-      Phương pháp chế biến sữa tiệt trùng từ 2 nguyên liệu chính là sữa tươi và
sữa bột;
-      Các phương pháp sản xuất sữa chua;
-      Tầm quan trọng của hệ thống CIP đối với ngành chế biến sữa.
4. Tài liệu tham khảo :
-      Lâm Xuân Thanh - Giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ
sữa – NXB Khoa học kỹ thuật – 2004;
-      Lê Thị Liên Thanh - Lê Văn Hoàng, Giáo trình công nghệ chế biến sữa và
các sản phẩm từ sữa, NXB Khoa học kỹ thuật – 2002;
-      Giáo trình Công nghệ lên men - Đại học công nghiệp Thành phố HCM;
-      Nguyễn Thị Hiền, Công nghệ sản xuất mỳ chính và các sản phẩm lên men
cổ truyền – NXB Khoa học kỹ thuật- 2004;
-      Nguyễn Ngọc Tú, Biến hình sinh học các sản phẩm từ hạt – NXB Khoa học
kỹ thuật- 2000;
-      Nguyễn Thị Hiền, Vai trò của nước và hệ thống tẩy rửa khử trùng (CIP)
trong nhà máy thực phẩm, NXB Khoa học kỹ thuật- 2001;
-      Terapak, Dairy processing Handbook - 2001.

More Related Content

Similar to In cho sv

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG DÂU NUÔI TẰM
CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG DÂU NUÔI TẰMCHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG DÂU NUÔI TẰM
CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG DÂU NUÔI TẰM
Thái Nguyễn Văn
 
Đề Cương Chi Tiết Môn Học Kỹ Thuật Phòng Thí Nghiệm
Đề Cương Chi Tiết Môn Học Kỹ Thuật Phòng Thí Nghiệm Đề Cương Chi Tiết Môn Học Kỹ Thuật Phòng Thí Nghiệm
Đề Cương Chi Tiết Môn Học Kỹ Thuật Phòng Thí Nghiệm
nataliej4
 
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG ĐIỀU
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG ĐIỀUCHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG ĐIỀU
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG ĐIỀU
Thái Nguyễn Văn
 
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI TẰM CON
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI TẰM CONGIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI TẰM CON
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI TẰM CON
Thái Nguyễn Văn
 
Nghiên cứu quá trình truyền nhiệt truyền chất trong hệ thống sấy lạnh dùng bơ...
Nghiên cứu quá trình truyền nhiệt truyền chất trong hệ thống sấy lạnh dùng bơ...Nghiên cứu quá trình truyền nhiệt truyền chất trong hệ thống sấy lạnh dùng bơ...
Nghiên cứu quá trình truyền nhiệt truyền chất trong hệ thống sấy lạnh dùng bơ...
Man_Ebook
 
Say Bot Nhao
Say Bot NhaoSay Bot Nhao
Say Bot Nhaolong
 
Các quá trình trong cntp
Các quá trình trong cntpCác quá trình trong cntp
Các quá trình trong cntp
Food chemistry-09.1800.1595
 
Giáo trình cây mía - Đinh Thế Lộc;Nguyễn Viết Hưng;Nguyễn Viết Ngụ.pdf
Giáo trình cây mía - Đinh Thế Lộc;Nguyễn Viết Hưng;Nguyễn Viết Ngụ.pdfGiáo trình cây mía - Đinh Thế Lộc;Nguyễn Viết Hưng;Nguyễn Viết Ngụ.pdf
Giáo trình cây mía - Đinh Thế Lộc;Nguyễn Viết Hưng;Nguyễn Viết Ngụ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình nhân giống nấm nghề Trồng và nhân giống nấm - Huỳnh Thị Kim Cúc;Ng...
Giáo trình nhân giống nấm nghề Trồng và nhân giống nấm - Huỳnh Thị Kim Cúc;Ng...Giáo trình nhân giống nấm nghề Trồng và nhân giống nấm - Huỳnh Thị Kim Cúc;Ng...
Giáo trình nhân giống nấm nghề Trồng và nhân giống nấm - Huỳnh Thị Kim Cúc;Ng...
Man_Ebook
 
Cac qtcncb trong che bien tp
Cac qtcncb trong che bien tpCac qtcncb trong che bien tp
Cac qtcncb trong che bien tpHo Thanh Thuy
 
Tiet 7 protein don bao
Tiet 7 protein don baoTiet 7 protein don bao
Tiet 7 protein don baoChu Kien
 
Đề tài: Hệ thống quản lý chất lượng HACCP cho bạch tuộc cấp đông
Đề tài: Hệ thống quản lý chất lượng HACCP cho bạch tuộc cấp đôngĐề tài: Hệ thống quản lý chất lượng HACCP cho bạch tuộc cấp đông
Đề tài: Hệ thống quản lý chất lượng HACCP cho bạch tuộc cấp đông
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Quản lý chất lượng HACCP cho bạch tuộc cấp đông IQF, HAY
Đề tài: Quản lý chất lượng HACCP cho bạch tuộc cấp đông IQF, HAYĐề tài: Quản lý chất lượng HACCP cho bạch tuộc cấp đông IQF, HAY
Đề tài: Quản lý chất lượng HACCP cho bạch tuộc cấp đông IQF, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Baigiangcacqtcbtrongcntp 631
Baigiangcacqtcbtrongcntp 631Baigiangcacqtcbtrongcntp 631
Baigiangcacqtcbtrongcntp 631
NgaPhm80
 
Nhom 7 06 H2 A
Nhom 7 06 H2 ANhom 7 06 H2 A
Nhom 7 06 H2 Along
 

Similar to In cho sv (18)

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG DÂU NUÔI TẰM
CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG DÂU NUÔI TẰMCHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG DÂU NUÔI TẰM
CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG DÂU NUÔI TẰM
 
Đề Cương Chi Tiết Môn Học Kỹ Thuật Phòng Thí Nghiệm
Đề Cương Chi Tiết Môn Học Kỹ Thuật Phòng Thí Nghiệm Đề Cương Chi Tiết Môn Học Kỹ Thuật Phòng Thí Nghiệm
Đề Cương Chi Tiết Môn Học Kỹ Thuật Phòng Thí Nghiệm
 
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG ĐIỀU
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG ĐIỀUCHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG ĐIỀU
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG ĐIỀU
 
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI TẰM CON
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI TẰM CONGIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI TẰM CON
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI TẰM CON
 
Nghiên cứu quá trình truyền nhiệt truyền chất trong hệ thống sấy lạnh dùng bơ...
Nghiên cứu quá trình truyền nhiệt truyền chất trong hệ thống sấy lạnh dùng bơ...Nghiên cứu quá trình truyền nhiệt truyền chất trong hệ thống sấy lạnh dùng bơ...
Nghiên cứu quá trình truyền nhiệt truyền chất trong hệ thống sấy lạnh dùng bơ...
 
Say Bot Nhao
Say Bot NhaoSay Bot Nhao
Say Bot Nhao
 
Các quá trình trong cntp
Các quá trình trong cntpCác quá trình trong cntp
Các quá trình trong cntp
 
Quản lí
Quản líQuản lí
Quản lí
 
Giáo trình cây mía - Đinh Thế Lộc;Nguyễn Viết Hưng;Nguyễn Viết Ngụ.pdf
Giáo trình cây mía - Đinh Thế Lộc;Nguyễn Viết Hưng;Nguyễn Viết Ngụ.pdfGiáo trình cây mía - Đinh Thế Lộc;Nguyễn Viết Hưng;Nguyễn Viết Ngụ.pdf
Giáo trình cây mía - Đinh Thế Lộc;Nguyễn Viết Hưng;Nguyễn Viết Ngụ.pdf
 
Tp0018
Tp0018Tp0018
Tp0018
 
Giáo trình nhân giống nấm nghề Trồng và nhân giống nấm - Huỳnh Thị Kim Cúc;Ng...
Giáo trình nhân giống nấm nghề Trồng và nhân giống nấm - Huỳnh Thị Kim Cúc;Ng...Giáo trình nhân giống nấm nghề Trồng và nhân giống nấm - Huỳnh Thị Kim Cúc;Ng...
Giáo trình nhân giống nấm nghề Trồng và nhân giống nấm - Huỳnh Thị Kim Cúc;Ng...
 
Cac qtcncb trong che bien tp
Cac qtcncb trong che bien tpCac qtcncb trong che bien tp
Cac qtcncb trong che bien tp
 
Tiet 7 protein don bao
Tiet 7 protein don baoTiet 7 protein don bao
Tiet 7 protein don bao
 
Đề tài: Hệ thống quản lý chất lượng HACCP cho bạch tuộc cấp đông
Đề tài: Hệ thống quản lý chất lượng HACCP cho bạch tuộc cấp đôngĐề tài: Hệ thống quản lý chất lượng HACCP cho bạch tuộc cấp đông
Đề tài: Hệ thống quản lý chất lượng HACCP cho bạch tuộc cấp đông
 
Đề tài: Quản lý chất lượng HACCP cho bạch tuộc cấp đông IQF, HAY
Đề tài: Quản lý chất lượng HACCP cho bạch tuộc cấp đông IQF, HAYĐề tài: Quản lý chất lượng HACCP cho bạch tuộc cấp đông IQF, HAY
Đề tài: Quản lý chất lượng HACCP cho bạch tuộc cấp đông IQF, HAY
 
Decuong
DecuongDecuong
Decuong
 
Baigiangcacqtcbtrongcntp 631
Baigiangcacqtcbtrongcntp 631Baigiangcacqtcbtrongcntp 631
Baigiangcacqtcbtrongcntp 631
 
Nhom 7 06 H2 A
Nhom 7 06 H2 ANhom 7 06 H2 A
Nhom 7 06 H2 A
 

In cho sv

  • 1. Chương trình môn học Công nghệ bảo quản chế biến lương thực Mã số môn học: MH 34 Thời gian môn học: 75 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 45 giờ) I. Vị trí, tính chất môn học: - Vị trí: Đã học các môn về hoá cơ sở, hoá sinh thực phẩm, máy và thiết bị trong công nghệ thực phẩm; - Tính chất: Là môn học lý thuyết kết hợp với thực hành. II. Mục tiêu của môn học: - Hiểu được các quá trình cơ bản trong công nghệ chế biến lương thực như chế biến các sản phẩm: Gạo, tinh bột, bánh mì, mì ăn liền. III. Nội dung của môn học: 1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian (giờ) Tổng Lý Thực Kiểm tra STT Tên chương, mục số thuyết hành (LT hoặc Bài tập TH) I Cấu tạo củ và hạt lương thực 1 1 II Thành phần hoá học của củ và 1 1 hạt lương thực III Tính chất vật lý của khối hạt 1 1 lương thực IV Những hoạt động sinh lý ảnh 2 2 hưởng đến chất lượng hạt và củ lương thực V Giới thiệu một số loại củ và hạt 1 1 lương thực VI Kho bảo quản 5 2 3 VII Làm khô hạt nông sản 1 1 VIII Các phương pháp bảo quản 8 2 5 1 lương thực IX Kỹ thuật bảo quản một số củ và 9 4 5 hạt lương thực X Công nghệ chế biến gạo 15 4 10 1
  • 2. XI Công nghệ sản xuất tinh bột 15 4 10 1 XII Công nghệ chế biến bánh mì, mì 16 5 10 1 sợi Cộng 75 28 43 4 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính bằng giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Chương 1: Cấu tạo củ và hạt lương thực Mục tiêu: + Biết được cấu tạo của các loại củ; + Biết được cấu tạo của các loại hạt. 1. Cấu tạo của các loại củ Thời gian: 0,5 giờ 2. Cấu tạo của các loại hạt Thời gian: 0,5 giờ Chương 2: Thành phần hoá học của củ và hạt lương thực Mục tiêu: + Biết được thành phần hóa học của các loại củ; + Biết được thành phần hóa học của các loại hạt. 1. Thành phần hóa học của các loại củ Thời gian: 0,5 giờ 2. Thành phần hóa học của các loại hạt Thời gian: 0,5 giờ Chương 3: Tính chất vật lý của khối hạt lương thực Mục tiêu: + Biết được các tính chất vật lý của khối hạt lương thực; + Hiểu được tính chất vật lý của khối hạt lương thực và áp dung được trong thực tế. 1. Mật độ và độ trống rỗng của khối hạt Thời gian:0,25 giờ 2.Tính tản rời và tự động phân cấp khối hạt Thời gian: 0,25giờ 3. Tính dẫn nhiệt Thời gian: 0,25giờ 4. Tính hấp thụ Thời gian: 0,25giờ Chương 4: Những hoạt động sinh lý ảnh hưởng đến chất lượng hạt và củ lương thực Mục tiêu: + Biết được quá trình hô hấp; + Biết được quá trình nảy mầm; + Biết được quá trình tự bốc nóng của khối hạt khi bảo quản;
  • 3. + áp dụng được trong thực tế bảo quản hạt. 1. Quá trình hô hấp Thời gian: 0,25giờ 2. Độ chín và quá trình chín tiếp sau thu hoạch Thời gian: 0,25giờ 3. Hiện tượng ngủ nghỉ Thời gian: 0,5giờ 4. Quá trình nảy mầm Thời gian: 0,5giờ 5. Quá trình tự bốc nóng khối hạt khi bảo quản Thời gian: 0,5giờ Chương 6: Kho bảo quản Mục tiêu: + Biết được cách phân loại các loại kho; + Biết được quy trình và phương pháp bảo quản trong kho. 1. Các loại kho Thời gian: 1giờ 2. Quy trình và phương pháp bảo quản trong kho Thời gian: 1giờ 3.Thực hành Thời gian: 3 giờ Chương 7: Làm khô hạt nông sản Mục tiêu: + Biết được cách làm khô bằng phương pháp phơi; + Biết được cách làm khô bằng phương pháp sấy. 1. Phơi Thời gian: 0,5giờ 2. Sấy Thời gian: 0,5giờ Chương 8: Các phương pháp bảo quản lương thực Mục tiêu: + Biết được cơ sở của các phương pháp bảo quản; + Hiểu được nguyên tắc và quy trình của các phương pháp bảo quản; + ứng dụng được các phương pháp bảo quản trong thực tế. 1. Cơ sở của phương pháp Thời gian: 0,25 giờ 2. Bảo quản lương thực ở trạng thái khô Thời gian: 0,25giờ 3. Bảo quản bằng phương pháp kín Thời gian: 0,25giờ 4. Bảo quản bằng hoá chất Thời gian: 0,25giờ 5. Bảo quản ở trạng thái lạnh Thời gian: 0,5giờ 6. Bảo quản bằng bằng pháp thông gió Thời gian: 0,5giờ 7.Thực hành Thời gian: 5 giờ Kiểm tra Thời gian: 1 giờ Chương 9: Kỹ thuật bảo quản một số củ và hạt lương thực Mục tiêu: + Biết được đặc điểm của một số củ và hạt lương thực;
  • 4. + Biết được các phương pháp bảo quản đối với củ và hạt lương thực. 1. Đặc điểm, tính chất Thời gian: 2 giờ 2. Các phương pháp bảo quản Thời gian: 2 giờ 3.Thực hành Thời gian: 5 giờ Chương 10: Công nghệ chế biến gạo Mục tiêu: + Nắm được tích chất của nguyên liệu; + Hiểu được các quá trình làm sạch, quá trình gia công nước, nhiệt… 1. Những tính chất về nguyên liệu và sản phẩm Thời gian: 1,5 giờ 1.1. Nguyên liệu 1.2. Chất lượng gạo 2. Các quá trình làm sạch Thời gian: 1 giờ 2.1. Các quá trình 2.2. Quá trình công nghệ 3. Các quá trình gia công nước, nhiệt Thời gian: 0,5 giờ 3.1. Các quá trình 3.2. Tác dụng của quá trình gia công nước, nhiệt 4. Quy trình xay, phân loại sản phẩm xay Thời gian: 1 giờ 4.1. Các quá trình 4.2. Quy trình công nghệ 5. Quá trình sát, đánh bóng, phân loại sản phẩm Thời gian: 1 giờ 5.1. Các quá trình 5.2. Quy trình công nghệ 6. Thực hành Thời gian: 10 giờ Kiểm tra Thời gian: 1 giờ Chương 11: Công nghệ sản xuất tinh bột Mục tiêu: + Biết được các yêu cầu của nguyên liệu trong sản xuất tinh bột; + Biết được sơ đồ công nghệ và các công đoạn chính trong sản xuất tinh bột. 1. Đặc điểm yêu cầu của nguyên liệu Thời gian: 1giờ 2. Công nghệ sản xuất Thời gian: 1giờ 3. Sơ đồ công nghệ sản xuất Thời gian: 1giờ 4. Các công đoạn chính Thời gian: 1giờ 5. Thực hành Thời gian: 10 giờ Kiểm tra Thời gian: 1 giờ Chương 12: Công nghệ chế biến bánh mì, mì sợi
  • 5. Mục tiêu: + Biết được quy trình công nghệ chế biến bánh mì; + Biết được quy trình công nghệ chế biến mì sợi. 1. Công nghệ chế biến bánh mì Thời gian: 2 giờ 2. Lịch sử và phân loại mì sợi Thời gian: 2 giờ 3. Thực hành Thời gian: 10 giờ Kiểm tra Thời gian: 1 giờ IV. Điều kiện thực hiện môn học: - Vật liệu: + Tài liệu, sách vở, giấy bút ghi chép; - Dụng cụ và trang thiết bị: + Các dụng cụ trong phòng thí nghiệm; + Máy chiếu projector, máy tính; + Các trang thiết bị phục vụ giảng dạy. - Học liệu: + Tài liệu hướng dẫn học tập; + Các bản vẽ sơ đồ thiết bị và dây chuyền thiết bị; + Các băng đĩa video liên quan đến môn học; + Tài liệu tham khảo liên quan đến môn học. - Nguồn lực khác: + Xưởng thực hành chuyên môn; + Cán bộ phòng thí nghiệm; + Các thiết bị phụ trợ; + Tài liệu tham khảo. V. Phương pháp và nội dung đánh giá: - Kiến thức: + Nguyên liệu cơ bản trong chế biến lương thực; + Các phương pháp bảo quản; + Quy trình chế biến một số loại lương thực. - Kỹ năng: + Thực hiện được cách bảo quản lương thực; + Thao tác chế biến lương thực. - Thái độ: + Tham gia học tập đạt trên 80% thời gian học lý thuyết, 100% thời gian thực hành. - Phương pháp đánh giá:
  • 6. + Thi, kiểm tra tự luận, trắc nghiệm sau khi học môn học và làm bài tập thực hành trên phòng thí nghiệm và xưởng sản xuất; + Thang điểm 10/10. VI. Hướng dẫn thực hiện môn học : 1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình môn học được sử dụng đào tạo trình độ Cao đẳng nghề chế biến Thực phẩm. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học: - Đối với giảng dạy lý thuyết sẽ áp dụng phương pháp diễn giảng là chính bên cạnh đó kết hợp với một số phương tiện dạy học hiện đại như: máy chiếu projector, thảo luận theo nhóm về một số chủ đề đã giảng dạy; - Giáo viên trước khi giảng dạy cần căn cứ nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học đảm bảo chất lượng giảng dạy; - Đối với thực hành: giáo viên hướng dẫn những nội dung cần thực hành và các thao tác thực hành trên các dụng cụ thí nghiệm hay thiết bị sản xuất với quy mô nhỏ. Sau đó người học được thao tác cụ thể trong phòng thí nghiệm và xưởng thực hành. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: - Nguyên liệu cơ bản trong chế biến lương thực; - Các phương pháp bảo quản lương thực; - Các quy trình chế biến lương thực. 4. Tài liệu tham khảo: - Mai Văn Lề, Bùi Đức Hợi – Bảo quản lương thực – NXB KHKT Hà Nội – 1987; - Vũ Quốc Trung (chủ biên) – Sổ tay kỹ thuật bảo quản lương thực - NXBKHKT Hà Nội – 1999; - Đoàn Dự, Bùi Đức Hợi – Công nghệ và các máy chế biến lương thực - NXBKHKT Hà Nội – 1983; - Mai Văn Lề, Lê Thị Cúc – Chế biến lương thực tập (1, 2, 3, 4) - NXBKHKT Hà Nội – 1987; - Trần Văn Chương – Công nghệ bảo quản nông sản sau thu hoạch NXBVHDT – 2001; - Nguyễn Văn Thoa, Bạch Thị Quỳnh Mai – Thức ăn nuôi tôm cá - NXBNN TPHCM – 1996.
  • 7. Chương trình mô đun đào tạo vệ sinh, an toàn thực phẩm Mã số mô đun: MĐ 25 Thời gian mô đun: 120 giờ; ( Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 90 giờ) I. Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: Người học sau khi học xong chương trình cơ sở mới học tiếp mô đun này; - Tính chất: + Đây là một trong những mô đun quan trọng của nghề chế biến thực phẩm nó liên quan đến các vấn đề về chất lượng sản phẩm và độ an toàn thực phẩm cho người sử dụng; + Là mô đun lý thuyết học kết hợp với thực hành. II. Mục tiêu của mô đun: - Giúp cho người học có khái niệm về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và mất an toàn trong thực phẩm cùng các biện pháp phòng trừ. - NGƯỜI HỌC CÓ THỂ PHÂN TÍCH ĐƯỢC SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT THẢI, PHẾ PHỤ PHẨM TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐẾN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM; - Nêu được các loại vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm ở con người và khả năng lây nhiễm vào thực phẩm; - Trình bày được các nguồn lây nhiễm vi sinh vật vào thực phẩm qua dụng cụ thiết bị chế biến và biện pháp hạn chế sự lây nhiễm. Giải thích được sự ảnh hưởng của việc tuân theo hướng dẫn qui trình vệ sinh đến chất lượng sản phẩm và hiệu suất làm việc của thiết bị. III. Nội dung của mô đun : 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian : Thời gian (giờ) Tên các bài trong Tổng Lý thực Kiểm tra STT mô đun số thuyết hành (LT hoặc TH) 1 Thu gom và xử lý các chất 20 6 13 01 thải 2 Duy trì vệ sinh cá nhân 20 6 13 01 3 Vệ sinh thiết bị,dụng cụ 30 8 21 01
  • 8. chế biến 4 Vệ sinh nhà máy 20 4 15 01 5 Giám sát quy trình sản xuất 30 4 25 01 Cộng 120 28 87 05 *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành, được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Thu gom và xử lý các chất thải Thời gian: 20 giờ MỤC TIÊU: - PHÂN TÍCH ĐƯỢC SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT THẢI, PHẾ PHỤ PHẨM TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐẾN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM; - THU GOM VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT THẢI TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VỀ NƠI XỬ LÝ THƯỜNG XUYÊN VÀ AN TOÀN ĐÚNG QUY ĐỊNH; - Tiến hành phân loại xử lý các chất thải theo đúng quy trình kỹ thuật đảm bảo vệ sinh môi trường sản xuất của nhà máy chế biến thực phẩm. 1. Các loại chất thải bỏ, phụ phẩm được sinh ra trong chế biến thực phẩm. 2. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường bởi các chất thải bỏ trong sản xuất và các biện pháp làm giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm. 3. ảnh hưởng của các chất thải, phụ phẩm ngoài môi trường đến chất lượng sản phẩm. 4. Phương pháp thu gom, phân loại và vận chuyển chất thải, phụ phẩm 5. Đặc điểm của chất thải trong chế điến đồ hộp thực phẩm và các phương pháp xử lý chất thải. 6. Thực hành: Thu gom sạch các phế thải, phụ phẩm được thải ra trong ca sản xuất, đảm bảo vệ sinh môi trường. 7. Thực hành: Phân loại các phế thải, phụ phẩm trước khi tiến hành xử lý. 8. Thực hành: Xử lý phế thải, phụ phẩm bằng phương pháp hoá học và sinh học. Kiểm tra Bài 2: Duy trì vệ sinh cá nhân Thời gian: 20 giờ Mục tiêu: - Giải thích được một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm cho thực phẩm chế biến là từ con người ngời lao động và các biện pháp đề phòng hạn chế sự lây nhiễm;
  • 9. - Nêu được các loại vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm ở con người và khả năng lây nhiễm vào thực phẩm; - Thực hiện được đầy đủ các quy định về vệ sinh cá nhân trong quá trình sản xuất chế biến thực phẩm. 1. Các con đường lây nhiễm vi sinh vật và tác hại của chúng. 2. ý nghĩa của vệ sinh cá nhân trong sản xuất thực phẩm 3. Vai trò của trang thiết bị bảo hộ lao động trong chế biến thực phẩm. 4. Tầm quan trọng của việc kiểm tra sức khoẻ người lao động và các nguồn bệnh có liên quan đến sự lây nhiễm vi sinh vật vào thực phẩm. 5. Các quy định về thực hiện vệ sinh cá nhân trong chế biến thực phẩm. 6.Thực hành: Kiểm tra, đánh giá các điều kiện vệ sinh cá nhân, trang thiết bị bảo hộ lao động ở một cơ sở chế biến thực phẩm. 7. Thực hành: Thực hiện các bước qui đinh vệ sinh cá nhân trong quá trình sản xuất. 8. Quan sát, theo dõi và đánh giá mức độ chấp hành vệ sinh cá nhân của các công nhân ở một cơ sở chế biến thực phẩm. Bài 3: Vệ sinh thiết bị, dụng cụ chế biến Thời gian: 30 giờ MỤC TIÊU: - Trình bày được các nguồn lây nhiễm vi sinh vật vào thực phẩm qua dụng cụ thiết bị chế biến và biện pháp hạn chế sự lây nhiễm. Giải thích được sự ảnh hưởng của việc tuân theo hướng dẫn qui trình vệ sinh đến chất lượng sản phẩm và hiệu suất làm việc của thiết bị; - Thực hiện được đầy đủ các bước vệ sinh dụng cụ thiết bị chế biến theo quy định hướng dẫn cụ thể trước và sau mỗi ca sản xuất; - Trình bày được mục đích áp dụng hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm theo GMP trong chế biến thực phẩm; - Xác định được những vị trí trọng yếu, khó làm sạch nhất trong từng dụng cụ, thiết bị để kiểm soát quá trình vệ sinh. 1. Nguyên nhân lây nhiễm vi sinh vật vào thực phẩm qua dụng cụ, thiết bị chế biến và biện pháp hạn chế sự lây nhiễm 2. ảnh hưởng của việc tuân thủ qui trình vệ sinh đến chất lượng sản phẩm và hiệu suất làm việc của thiết bị 3. Tính chất, tác dụng của các loại chất vệ sinh khử trùng dụng cụ thiết bị chế biến, liều lượng sử dụng và liều lượng cho phép tồn trên bề mặt thiết bị 4. Trình tự thực hiện các bước tiến hành vệ sinh dụng cụ, thiết bị và yêu cầu của từng bước trong qui trình vệ sinh dụng cụ, thiết bị chế biến . 5. Hệ thống vệ sinh khử trùng CIP, nguyên lý hoạt động của hệ thống CIP 6. Tầm quan trọng của tuân việc thủ triệt để luật GMP trong chế biến thực phẩm
  • 10. 7. Thực hành: Vệ sinh dụng cụ thiết bị chế biến trước khi vào ca sản suất. 8. Thực hành: Vệ sinh dụng cụ thiết bị chế biến giữa ca sản suất. 9. Thực hành: Vệ sinh dụng cụ thiết bị chế biến sau khi kết thúc một ca sản suất 10. Thực hành: Kiểm soát đánh giá quá trình vệ sinh và việc tuân thủ GMP trong quá trình sản xuất Kiểm tra Bài 4: Vệ sinh nhà máy Thời gian: 20 giờ Mục tiêu: - Giải thích được tầm quan trọng của việc vệ sinh sạch sẽ nhà xưởng, môi trường xung quanh đến chất lượng và đảm bảo an toàn thực phẩm. - THỰC HIỆN ĐƯỢC ĐẦY ĐỦ CÁC BƯỚC VỆ SINH NỀN NHÀ XƯỞNG, MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH, CÁC BỀ MẶT TIẾP XÚC VỚI THỰC PHẨM BẰNG NƯỚC SẠCH VÀ HOÁ CHẤT KHỬ TRÙNG THEO QUY TRÌNH H- ƯỚNG DẪN ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM . - Lựa chọn và sử dụng đúng các loại hoá chất được phép sử dụng trong vệ sinh nhà xưởng đảm bảo an toàn và hiệu quả. 1. Tầm quan trọng của việc vệ sinh sạch sẽ nhà xưởng chế biến 2. ảnh hưởng của môi trường xung quanh đến sự an toàn thực phẩm. 3. Những qui định về vệ sinh nhà xưởng, môi trường trong và ngoài khu vực sản xuất. 4. Trình tự các bước vệ sinh nhà xưởng, môi trường xung quanh khu vực sản xuất. 5. Các phương pháp vệ sinh nhà xưởng, môi trường xung quanh 6. Thực hành: Thực hiện trình tự các bước vệ sinh nhà xưởng, môi trường trong quá trình sản xuất thực phẩm. Kiểm tra Bài 5: Giám sát quá trình sản xuất Thời gian: 30 giờ Mục tiêu: - Trình bày mục đích, ý nghĩa và trình tự các bước giám sát quá trình sản xuất chế biến thực phẩm, đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm. - GIẢI THÍCH LUẬT GMP VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG HACCP ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM. - Xác định được các điểm kiểm soát trọng yếu ( HACCP) có tính quyết định trong quá trình chế biến sản phẩm thực phẩm, đảm bảo cho quá trình sản xuất được an toàn. 1. Tầm quan trọng của các biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn trong chế biến thực phẩm . 2. Mục đích, ý nghĩa và trình tự các bước giám sát quá trình sản xuất chế biến
  • 11. thực phẩm. 3. Luật GMP và hệ thống quản lý chất lượng HACCP áp dụng trong chế biến thực phẩm. 4. Nội dung các nguyên tắc của GMP 5. Mục đích, ý nghĩa và trình tự tiến hành khi xác định điểm kiểm soát trọng yếu (CCP) trong hệ thống quản lý chất lượng. 6. Thực hành: Kiểm tra đánh giá từng bước thực hiện GMP trong quá trình chế biến sản phẩm được thực hiện ở một cơ sở chế biến thực phẩm. 7. Thực hành: Xây dựng các qui định thực hiện GMP đối với chế biến sản phẩm dứa đông lạnh 8. Thực hành: Bài tập xây dựng sơ đồ quản lý chất lượng HACCP trong chế biến sản phẩm thực phẩm và xác định điểm kiểm soát trọng yếu CCP. Kiểm tra IV. Điều kiện thực hiện mô đun : - Vật liệu: + Tài liệu, sách vở, giấy bút ghi chép; + Nước sạch, nước sát trùng, xà phòng, khăn tay khô và sạch, các loại hoá chất cần dùng để vệ sinh, khử trùng dụng cụ, thiết bị, nhà xưởng; + Hoá chất, chế phẩm vi sinh để xứ lý phế phụ phẩm trong chế biến thực phẩm; + Quần áo bảo hộ lao động ( áo, khẩu trang, găng tay, mũ, ủng khô, sạch...) - Dụng cụ và trang thiết bị: + Các bình pha hoá chất, bình xịt, thiết bị bảo hộ lao động, chậu rửa, vòi phun, chổi quét, chổi lau, nhà vệ sinh, tủ đựng đồ … + Dụng cụ, các phương tiện chứa đựng, các phương tiện vận chuyển rác thải, phụ phẩm về nơi xử lý, thùng chứa vỏ hoá chất sau xử lý. + Thiết bị phân loại, xử lý phế phụ phẩm, dụng cụ chứa đựng sau phân loại, xử lý chất thải. + Hệ thống vệ sinh khử trùng CIP. + Máy chiếu overhead, máy tính, máy chiếu projector, video. + Các trang thiết bị phục vụ giảng dạy. - Học liệu: + Đề cương, giáo án, bài giảng về mô đun Vệ sinh an toàn thực phẩm; + Bảng ghi các qui định về vệ sinh cá nhân, bảng hướng dẫn qui trình vệ sinh thiết bị hoặc hệ thống thiết bị chế biến chính và những yêu cầu tiêu chuẩn sau khi đã thực hiện vệ sinh; + Bảng danh mục các loại hoá chất sử dụng; + Sơ đồ hoạt động của hệ thống vệ sinh khử trùng CIP; + Sơ đồ quản lý chất lượng HACP và xác định điểm kiểm soát trọng yếu CCP trong quá trình sản xuất đối với một sản phẩm thực phẩm.
  • 12. - Các nguồn lực khác: + Giáo viên phụ trách phòng thí nghiệm; + Cán bộ xưởng thực nghiệm sản xuất; + Cán bộ kỹ thuật cơ sở sản xuất; + Phân xưởng chế biến sản phẩm của nhà máy, V. Phương pháp và nội dung đánh giá : - Kiến thức: + Nắm được nội dung và những qui định chung về thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cơ sở chế biến thực phẩm; + Phân tích được các điều kiện không an toàn thực phẩm, nguồn lây nhiễm vi sinh vật vào thực phẩm và từ đó có những nhận thức để thực hiện tốt các qui định vệ sinh trong quá trình chế biến thực phẩm; + Giải thích được ảnh hưởng của việc vệ sinh cá nhân, nhà xưởng, thiết bị trong chế biến thực phẩm đến chất lượng sản phẩm, hiệu suất làm việc của thiết bị, năng suất và sức khoẻ người lao động; + Trình bày mục đích, ý nghĩa và trình tự các bước giám sát quá trình sản xuất chế biến thực phẩm, đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm; + Giải thích luật GMP và hệ thống quản lý chất lượng HACCP được áp dụng trong chế biến thực phẩm. - Kỹ năng: + Đảm bảo duy trì các điều kiện vệ sinh cá nhân trong suốt quá trình sản xuất đúng yêu cầu qui định của nhà máy; + Tuân thủ đầy đủ các bước vệ sinh thiết bị máy móc trước và sau mỗi ca sản xuất đảm bảo tiêu chuẩn qui định không có sự nhiễm tạp vi sinh vật vào thực phẩm; + Thực hiện vệ sinh sạch sẽ môi trường trong và ngoài nhà máy đúng theo yêu cầu tiêu chuẩn qui định; + Thực hành thu gom sạch các phế liệu phụ phẩm trong quá trình sản xuất và tiến hành phân loại, xử lý rác thải đảm bảo vệ sinh môi trường đạt yêu cầu tiêu chuẩn của cơ sở chế biến thực phẩm; + Xác định được các điểm kiểm soát trọng yếu ( HACCP) có tính quyết định trong quá trình chế biến thực phẩm đảm bảo cho quá trình sản xuất được an toàn. - Thái độ: + Tham gia học tập đạt trên 80% thời gian học lý thuyết và 100% thời gian thực hành quy định của mô đun; + Tích cực, chủ động, nghiêm túc trong quá trình học tập; + Trung thực, cẩn trọng trong thực hành, tuân thủ tuyệt đối ngững qui định về thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm và lao động trong quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm.
  • 13. - Phương pháp đánh giá: + Thi tự luận, vấn đáp, trắc nghiệm theo nội dung các bài trong mô đun; + Thang điểm 10/10. VI . Hướng dẫn thực hiện mô đun: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề chế biến thực phẩm. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun - Mô đun Vệ sinh an toàn thực phẩm gồm có 5 bài được bố trí theo trình tự công việc, giáo viên cần giảng dạy theo trình tự đó và nhấn mạnh nội dung chính từng bài. - Đây là một mô đun thiết yếu nhằm giáo dục cho người chế biến thực phẩm phải tuân thủ tuyệt đối những qui định thực hiện vệ sinh trong sản xuất, hạn chế tối đa sự lây nhiễm vào các sản phẩm thực phẩm đảm bảo chất lượng sản phẩm và sự an toàn thực phẩm. Vì vậy giáo viên phải nhấn mạnh các khâu trọng điểm cần lưu ý. - Để tạo điều kiện cho người học tiếp thu bài học tốt, khi giảng cần chú ý: + Có giáo trình cho người học tham khảo; + Có mô hình và đầy đủ các thiết bị phục vụ giảng dạy lý thuyết và thực hành; + Kết hợp được các phương pháp trong giảng dạy giúp cho người học tiếp thu bài nhanh và hiệu quả: Trực quan, nêu vấn đề, tích hợp ; - Quá trình giảng dạy mô đun giáo viên nên sử dụng phần mền Powerpoint trên máy vi tính để thiết kế các bài giảng có tính chất mô phỏng bằng sơ đồ, hình vẽ. - Sử dụng sách giáo trình và các tài liệu tham khảo liên quan đến mô đun. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: - Nội dung cần chú trọng vào các tất cả các bài học có trong mô đun. 4. Tài liệu tham khảo: - GS.TS. Nguyễn Thị Hiền, PGS.TS Lê Thanh Mai - Công nghệ sinh học trong công nghệ thực phẩm, ĐHBK – HN - 2006; - PGS. TS Trần Đáng - Chương trình kiểm soát GMP, GHP và hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP – NXB Y học - 2003. 5. Ghi chú và giải thích: - Căn cứ vào số lượng, chủng loại trang thiết bị, lượng nguyên liệu chuẩn bị và sĩ số của lớp học khi thực hành có thể chia thành nhiều nhóm nhỏ; - Cần chú ý các thao tác thực hành phải được lặp lại nhiều lần giúp cho người học các kỹ năng nghề vững vàng.
  • 14. Chương trình môn học công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa Mã số môn học: MH 31 Thời gian môn học: 75 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 45 giờ) I. vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: Là môn học chuyên nghành được học sau khi học xong các môn kỹ thuật cơ sở; - Tính chất: Là môn học tự chọn học lý thuyết kết hợp với thực hành. II. Mục tiêu của môn học: - Giúp cho người học hiểu được các khâu trong quá trình chế biến sữa, các sản phẩm được sản xuất từ sữa đang phổ biến hiện nay tại Việt Nam và trên thế giới. - Biết được những thông số kỹ thuật cơ bản, cấu tạo và nguyên lý hoạt động những thiết bị quan trọng trong chế các sản phẩm. III. Nội dung của môn học: 1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian ( giờ ) Kiểm Số Thực Tên chương, mục Tổng Lý tra (LT TT hành số thuyết hoặc Bài tập TH) Bài mở đầu 1 1 I Sữa tươi nguyên liệu 2 2 II Thành phần hoá học của sữa tươi 3 3 III Công nghệ chế biến sữa uống 18 2 14 2 IV Công nghệ sản xuất đồ hộp sữa 19 4 14 1 V Công nghệ sản xuất sữa chua 9 4 5 VI Công nghệ sản xuất pho mát 10 5 5 VII Công nghệ sản xuất bơ 9 4 5 VIII Hệ thống CIP 4 3 1 Cộng 75 28 43 4 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính bằng giờ thực hành.
  • 15. 2. Nội dung chi tiết: Bài mở đầu : Giới thiệu khái quát về môn học và ngành chế biến sữa Mục tiêu: - Biết được sự phát triển của ngành. 1. Giới thiệu khái quát về môn học Thời gian: 0,5 giờ 2. Giới thiệu khái quát về ngành chế biến sữa Thời gian: 0,5 giờ Chương 1: Sữa tươi nguyên liệu Mục tiêu : - Giúp người học biết quy trình sản xuất sữa, cách thức thu mua sữa tươi hiện nay tại Việt Nam; - Nắm được cách xác định các chỉ tiêu kiểm tra sữa tươi. 1. Vắt, thu mua và vận chuyển sữa tươi Thời gian:1 giờ 1.1. Vắt sữa 1.2. Thu mua và vận chuyển sữa tươi 2. Các chỉ tiêu kiểm tra chất lượng sữa tươi Thời gian: 1 giờ 2.1. Cảm quan 2.2. Độ tươi của sữa tươi 2.3. Tỉ trọng của sữa 2.4. Độ nhiễm tạp 2.5. Xác định hàm lượng chất khô 2.6. Xác định hàm lượng chất béo 2.7. Xác định chỉ tiêu vi sinh Chương 2 : Thành phần hoá học của sữa tươi Mục tiêu : - Giới thiệu các thành phần hoá học chính có trong sữa tươi; - Vai trò của chúng trong quá trình sản xuất các sản phẩm. 1. Nước Thời gian: 0,5giờ 2. Thành phần chất khô Thời gian: 2,5 giờ
  • 16. 2.1. Lipit 2.2. Gluxit 2.3. Protein 2.4. Muối 2.5. Vitamin, enzim, chất khoáng Chương 3 : Công nghệ chế biến sữa uống Mục tiêu : - Trình bày khái niệm và các bước tiến hành trong quá trình chế biến sữa thanh trùng và sữa tiệt trùng, các thiết bị chính trong quá trình chế biến; - Giới thiệu nguyên liệu đầu vào là sữa hoàn nguyên liệu, sữa pha lại để chế biến sữa tiệt trùng và các sản phẩm khác. 1. Công nghệ chế biến sữa thanh trùng Thời gian: 0,5giờ 1.1. Khái niệm 1.2. Sơ đồ quy trình 1.3. Thuyết minh quy trình 1.4. Quy trình CB trên sơ đồ dây chuyền thiết bị 2. Sữa hoàn nguyên, sữa pha lại Thời gian: 0,5giờ 2.1. Sữa hoàn nguyên 2.2. Sữa pha lại 2.3. Quy trình CB trên sơ đồ dây chuyền thiết bị 3. Công nghệ chế biến sữa tiệt trùng Thời gian: 1 giờ 3.1. Khái niệm 3.2. Sơ đồ quy trình 3.3. Thuyết minh quy trình 3.4. Quy trình CB trên sơ đồ dây chuyền thiết bị 4. Thực hành Thời gian: 14 giờ Kiểm tra Thời gian: 2 giờ Chương 4 : Công nghệ sản xuất đồ hộp sữa Mục tiêu : - Biết rõ các bước tiến hành trong sản xuất các sản phẩn đồ hộp như: sữa cô đặc có đường, sữa bột…. các thiết bị trong sản xuất. 1. Quy trình sản xuất chung Thời gian: 1 giờ 1.1. Sơ đồ quy trình 1.2. Thuyết minh quy trình 2. Công nghệ sản xuất sữa cô đặc Thời gian: 2giờ
  • 17. 2.1. Sữa cô đặc có đường 2.2. Sữa cô đặc tiệt trùng 2.3. Sản xuất sữa cô đặc từ sữa bột 3. Công nghệ sản xuất sữa bột Thời gian: 1 giờ 3.1. Sơ đồ quy trình 3.2. Thuyết minh quy trình 4. Thực hành Thời gian: 14 giờ Kiểm tra Thời gian: 1 giờ Chương 5 : Công nghệ sản xuất sữa chua Mục tiêu : - Biết rõ các sản phẩm sữa chua hiện nay: sữa chua ăn và sữa chua uống tiệt trùng; - Hiểu rõ các bước tiến hành trong sản xuất các sản phẩm. 1. Công nghệ sản xuất sữa chua ăn Thời gian: 3 giờ 1.1. Các phương pháp sản xuất 1.2. Sơ đồ quy trình 1.3. Thuyết minh quy trình 1.4. Quy trình CB trên sơ đồ dây chuyền thiết bị 2. Công nghệ sản xuất sữa chua uống Thời gian: 1 giờ 2.1. Sơ đồ quy trình 2.2. Thuyết minh quy trình 3. Thực hành Thời gian: 5 giờ Chương 6 : Công nghệ sản xuất pho mát Mục tiêu : - Giới thiệu các sản phẩm pho mát hiện nay: pho mát tươi. pho mát có ủ chín sinh hoá, đặc điểm các bước tiến hành trong sản xuất các sản phẩm. 1. Giới thiệu chung về pho mát Thời gian: 1 giờ 1.1. Khái niệm 1.2. Phân loại 2. Công nghệ sản xuất pho mát tươi Thời gian: 2 giờ 2.1. Công nghệ sản xuất pho mát tươi theo phương pháp chua 2.2. Công nghệ sản xuất pho mát tươi theo phương pháp men chua 3. Công nghệ sản xuất pho mát ủ chín sinh hoá Thời gian: 2 giờ 3.1. Sơ đồ quy trình 3.2. Thuyết minh quy trình 4. Thực hành Thời gian: 5 giờ
  • 18. Chương 7 : Công nghệ sản xuất Bơ Mục tiêu : - Trình bày các bước tiến hành trong sản xuất bơ theo phương pháp đảo trộn cùng các thiết bị trong sản xuất. 1. Nguyên liệu sản xuất Thời gian: 2 giờ 1.1. Nguyên liệu sản xuất 1.2. Kiểm tra nguyên liệu 2. Công nghệ sản xuất bơ theo phương pháp đảo trộn Thời gian: 2 giờ 2.1. Sơ đồ quy trình 2.2. Thuyết minh quy trình 3. Thực hành Thời gian: 5 giờ Chương 8: Hệ thống CIP Mục tiêu : - Giới thiệu vai trò các chất tẩy rửa trong công nghệ chế biến sữa, các yêu cầu khi tiến hành tẩy rửa cũng như các vận hành hệ thống làm sạch tự động (CIP) 1. Các chất tẩy rửa, khử trùng Thời gian: 1,5 giờ 1.1. Khái niệm 1.2. Lựa chọn các chất tẩy rửa, khử trùng 2. Vận hành hệ thống CIP Thời gian: 1,5 giờ 2.1. Hệ thống thiết bị 2.2. Quá trình vận hành Kiểm tra Thời gian: 1 giờ IV. Điều kiện thực hiện môn học: - Vật liệu: + Tài liệu, sách vở, giấy bút ghi chép. + Mẫu sữa cho thực hành và các loại sản phâm sữa hiện có trên thị trường. - Dụng cụ và trang thiết bị: + Các dụng cụ trong phòng thí nghiệm. + Các thiết bị đo pH, đo tỉ trọng; + Các máy móc thiết bị sản xuất với quy mô nhỏ. + Máy chiếu projector, máy tính; + Các trang thiết bị phụ vụ giảng dạy . - Học liệu: + Tài liệu hướng dẫn học tập;
  • 19. + Các bản vẽ sơ đồ thiết bị và dây chuyền thiết bị; + Các băng đĩa video liên quan đến môn học; + Tài liệu tham khảo liên quan đến môn học. - Các nguồn lực khác: + Phòng thí nghiệm phân tích chuyên môn; + Xưởng thực hành chuyên môn; + Cán bộ phòng thí nghiệm; + Các thiết bị phụ trợ; + Cán cộ kỹ thuật xưởng thực hành. V. Phương pháp và nội dung đánh giá: - Kiến thức: + Thành phần hóa học của sữa tươi; + Công nghệ chế biến sữa thanh trùng và tiệt trùng; + Công nghệ sản xuất đồ hộp sữa và sữa chua các loại; + Hệ thống CIP. - Kỹ năng: + Thực hiện được các kỹ năng thực hành trong kiểm tra nguyên liệu và sản phẩm; + Xử lý được số liệu đã có và đánh giá chất lượng mẫu kiểm tra. - Thái độ: + Tham gia học tập đạt trên 80% thời gian học lý thuyết, 100% thời gian thực hành. - Phương pháp đánh giá: + Thi, kiểm tra tự luận, trắc nghiệm sau khi học môn học và làm bài tập thực hành trên phòng thí nghiệm và xưởng sản xuất; + Thang điểm 10/10. VI. Hướng dẫn thực hiện môn học : 1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình môn học được sử dụng đào tạo trình độ Cao đẳng nghề chế biến thực phẩm. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học : - Đối với giảng dạy lý thuyết sẽ áp dụng phương pháp diễn giảng là chính bên cạnh đó kết hợp với một số phương tiện dạy học hiện đại như: máy chiếu projector, thảo luận theo nhóm về một số chủ đề đã giảng dạy; - Giáo viên trước khi giảng dạy cần căn cứ nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học đảm bảo chất lượng giảng dạy; - Đối với thực hành: giáo viên hướng dẫn những nội dung cần thực hành và các thao tác thực hành trên các dụng cụ thí nghiệm hay thiết bị sản xuất với quy
  • 20. mô nhỏ. Sau đó người học được thao tác cụ thể trong phòng thí nghiệm và xưởng thực hành. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý : - Các yêu cầu chính đối với nguyên liệu sữa tươi; - Phương pháp chế biến sữa tiệt trùng từ 2 nguyên liệu chính là sữa tươi và sữa bột; - Các phương pháp sản xuất sữa chua; - Tầm quan trọng của hệ thống CIP đối với ngành chế biến sữa. 4. Tài liệu tham khảo : - Lâm Xuân Thanh - Giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa – NXB Khoa học kỹ thuật – 2004; - Lê Thị Liên Thanh - Lê Văn Hoàng, Giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa, NXB Khoa học kỹ thuật – 2002; - Giáo trình Công nghệ lên men - Đại học công nghiệp Thành phố HCM; - Nguyễn Thị Hiền, Công nghệ sản xuất mỳ chính và các sản phẩm lên men cổ truyền – NXB Khoa học kỹ thuật- 2004; - Nguyễn Ngọc Tú, Biến hình sinh học các sản phẩm từ hạt – NXB Khoa học kỹ thuật- 2000; - Nguyễn Thị Hiền, Vai trò của nước và hệ thống tẩy rửa khử trùng (CIP) trong nhà máy thực phẩm, NXB Khoa học kỹ thuật- 2001; - Terapak, Dairy processing Handbook - 2001.