SlideShare a Scribd company logo
1 of 33
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
------------------
ĐOÀN NHƯ HÙNG
QUẢN LÍ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA CƠ SỞ GIÁO DỤC
NGHỀ NGHIỆP VỚI DOANH NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU
NHÂN LỰC CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI.
NHẬN VIẾT THUÊ KHOÁ LUẬN
ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ : 0917.193.864
WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM
Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
Hà Nội, 2022
2
Công trình đƣợc hoàn thành tại:
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. TS Phan Chính Thức
2. TS Lê Đông Phƣơng
Phản biện 1: ...............................................................................
Phản biện 2: ...............................................................................
Phản biện 3: ...............................................................................
Khoá luận sẽ được bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm khoá luận cấp
Viện họp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam,
101 Trần Hƣng Đạo, Hà Nội
Vào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng .... năm.....
Có thể tìm hiều khoá luận tại:
- Thư viện Quốc gia
- Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam
3
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
1. Đoàn Nhƣ Hùng, Mô hình liên kết: Doanh nghiệp - Trường dạy nghề -
Trường đại học nhằm đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh
tế - xã hội tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 95, tháng 8
năm 2013, trang 48 - 50.
2. Đoàn Nhƣ Hùng, Liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với
doanh nghiệp ở một số nước trên thế giới và Việt Nam, Tạp chí Khoa
học Giáo dục, số 124, tháng 1 năm 2016, trang 58 - 61.
3. Đoàn Nhƣ Hùng, Thực trạng và giải pháp liên kết đào tạo giữa cơ sở
giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Khoa
học Giáo dục, số 134, tháng 11, năm 2016, trang 108 - 111.
4. Đoàn Nhƣ Hùng, Nguồn nhân lực và dự báo nguồn nhân lực tỉnh Đồng
Nai, Tạp chí Giáo dục Việt Nam, số 120, tháng 4 năm 2017, trang 18-
20.
5. Đoàn Nhƣ Hùng, Một số giải pháp quản lý liên kết đào tạo giữa cơ sở
giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nguồn nhân
lực ở các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai. (đã đăng tháng 12/2017)
4
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) có vai trò quan trọng trong việc cung cấp
nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đáp ứng nhu cầu công
nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nƣớc và hội nhập quốc tế.
Chiến lƣợc phát triển KT-XH giai đoạn 2011-2020 định hƣớng: “Thực hiện
liên kết chặt chẽ giữa các DN, cơ sở sử dụng lao động, cơ sở đào tạo và Nhà nƣớc
để phát triển NNL theo NCXH”. Đây là quan điểm chỉ đạo có ý nghĩa quan trọng
đối với việc phát triển GDNN.
Trong thời gian qua, GDNN đã bƣớc đầu chuyển từ đào tạo theo hƣớng
“cung” sang hƣớng “cầu” của TTLĐ. Nhìn chung, GDNN đáp ứng ngày càng tốt
hơn nhu cầu của DN. Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại sau:
- Cơ cấu nghề đào tạo chƣa phù hợp với nhu cầu nhân lực; thiếu lao động
kỹ thuật trình độ kỹ năng nghề cao cho các DN và khu công nghiệp (KCN)
- Chất lƣợng đào tạo tại các CSGDNN còn nhiều hạn chế so với yêu cầu
thực tế công nghệ trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của các DN; nội dung
chƣơng trình, giáo trình chƣa gắn với nhu cầu tuyển dụng.
- Ngƣời tốt nghiệp chƣa thích ứng ngay với sự thay đổi công nghệ và môi
trƣờng văn hoá của DN, vì vậy sau khi tuyển dụng DN phải tổ chức tập huấn,
đào tạo lại chuyên môn, nghiệp vụ.
- Các DN chƣa xác định rõ trách nhiệm đối với đào tạo nghề.
Một trong những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên là do mối quan hệ
giữa CSGDNN và DN còn lỏng lẻo, tự phát, chƣa có chính sách và giải pháp
QLLKĐT phù hợp.
Nguồn nhân lực (NNL) là nhân tố quan trọng hàng đầu trong quá trình sản
xuất kinh doanh. Đồng Nai là một trung tâm công nghiệp hàng đầu của Việt Nam
với 32 KCN chiếm 10% về số KCN cả nƣớc, chiếm 12% về diện tích so với tổng
số KCN của cả nƣớc. Đồng Nai nằm cạnh Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bình
Dƣơng là các địa phƣơng phát triển công nghiệp, tập trung nhiều KCN; vì vậy
sức ép cạnh tranh về lao động là rất lớn, nhất là NNL có chất lƣợng cao. Hiện
nay quan hệ liên kết giữa CSGDNN và DN để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho các
KCN của tỉnh còn hạn chế.
Vì những lý do trên, NCS lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lí liên kết đào
tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực
các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai”.
2.Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp
QLLKĐT giữa CSGDNN với DN nhằm đáp ứng NCNL cho các DN và KCN
tỉnh Đồng Nai.
5
3.Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động LKĐT giữa CSGDNN và DN theo hƣớng đáp ứng NCNL.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lí LKĐT giữa CSGDNN với DN đáp ứng NCNL cho các KCN tỉnh
Đồng Nai.
4. Giả thuyết khoa học
Hiện nay các CSGDNN chƣa cung cấp nhân lực phù hợp với yêu cầu sản
xuất, kinh doanh và dịch vụ của các DN trong các KCN tỉnh Đồng Nai. Một trong
những nguyên nhân chủ yếu là quan hệ LKĐT chƣa hiệu quả do hoạt động
QLLKĐT giữa các CSGDNN và DN chƣa đƣợc tổ chức và quản lý phù hợp. Vì
vậy, nếu đề xuất và thực hiện các giải pháp QLLKĐT giữa CSGDNN với DN
trên cơ sở tiếp cận chức năng quản lí và mô hình CIPO, xây dựng mô hình
QLLKĐT theo nguyên tắc cùng cộng đồng trách nhiệm, cùng chia sẻ quyền lợi
và có sự tham gia của các bên liên quan thì các CSGDNN sẽ cung cấp nhân lực
có chất lƣợng, phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh và dịch của DN trong
các KCN tỉnh Đồng Nai.
5. Phạm vi nghiên cứu
5.1. Giới hạn địa bàn nghiên cứu
Phạm vi về đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu cách thức tổ
chức, điều khiển; các hình thức và giải pháp QLLKĐT giữa các CSGDNN và DN
nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực phát triển sản xuất kinh doanh của các DN trong
các KCN tỉnh Đồng Nai.
5.2. Khách thể khảo sát
5.3. Chủ thể quản lí: Sở LĐTBXH, các CSGDNN và các DN.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Hệ thống hóa cơ sở lí luận về LKĐT và QLLKĐT giữa CSGDNN với
DN đáp ứng NCNL.
6.2. Đánh giá thực trạng LKĐT và QLLKĐT giữa CSGDNN với DN đáp
ứng NCNL cho các KCN tỉnh Đồng Nai.
6.3. Đề xuất các giải pháp QLLKĐT giữa CSGDNN với DN đáp ứng
NCNL cho các KCN tỉnh Đồng Nai.
6.4. Tổ chức khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp; thử
nghiệm một số giải pháp đã đề xuất.
7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp tiếp cận
- Tiếp cận chức năng quản lí
- Tiếp cận mô hình CIPO
6
- Tiếp cận thị trƣờng
- Tiếp cận nguồn nhân lực
- Tiếp cận hệ thống
7.2. Phương pháp nghiên cứu
7.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, khái quát các văn kiện, tài liệu,
Nghị quyết của Đảng, Nhà nƣớc; các quy định, quy chế của Bộ GD&ĐT, Bộ
LĐTB&XH, Tổng cục GDNN và các Bộ, ngành chức năng; các tài liệu nƣớc
ngoài có liên quan để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu.
7.2.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp điều tra, khảo sát bằng phiếu hỏi
- Phƣơng pháp chuyên gia
- Phƣơng pháp tổng kết thực tiễn
- Phƣơng pháp thử nghiệm
7.2.3. Các phương pháp bổ trợ
Phƣơng pháp toán học để xử lý các số liệu khảo sát và thử nghiệm.
8. Những luận điểm bảo vệ
- GDNN chỉ có thể phát triển bền vững trên nền tảng liên kết chặt chẽ giữa
CSGDNN và DN. QLLKĐT giữa CSGDNN với DN là một yêu cầu bức thiết,
khách quan để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả đào tạo đáp ứng NCNL của các
KCN trong bối cảnh hiện nay.
- QLLKĐT giữa CSGDNN với DN chỉ đạt hiệu quả và phát triển bền vững
khi tiếp cận theo quá trình đào tạo (Đầu vào; Quá trình dạy – học; Đầu ra) và
thích ứng với bối cảnh luôn thay đổi.
- Trách nhiệm xã hội của DN mang tính tự nguyện. Do vậy trong LKĐT
phải đảm bảo nguyên tắc cộng đồng trách nhiệm và chia sẻ lợi ích thiết thực giữa
CSGDNN và DN, đặc biệt là lợi ích của chính DN.
- Để thực hiện QLLKĐT hiệu quả giữa CSGDNN với DN nhất thiết phải có
sự tham gia của bên thứ ba (các bên liên quan).
9. Đóng góp mới của khoá luận
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về LKĐT và QLLKĐT giữa CSGDNN và DN.
- Xác định mối quan hệ giữa LKĐT giữa CSGDNN với DN và phát triển
nhân lực của các KCN trên cơ sở tiếp cận mô hình CIPO và chức năng quản lý.
- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng liên kết đào tạo giữa CSGDNN
với DN và thực trạng QLLKĐT giữa CSGDNN với DN trên địa bàn tỉnh Đồng
Nai.
- Đề xuất mô hình QLLKĐT có sự tham gia của bên thứ ba (chính quyền, tổ
chức xã hội, cộng đồng…); đề xuất tiêu chuẩn, tiêu chí và chỉ số đánh giá kết quả
7
QLLKĐT giữa CSGDNN với DN.
8
- Các cấp quản lý, các CSGDNN, các DN trong điều kiện tƣơng tự ở các
khu CN các địa phƣơng khác có thể tham khảo nghiên cứu, triển khai áp dụng
mô hình và các giải pháp đề xuất trong khoá luận.
- Thử nghiệm một số giải pháp QLLKĐT giữa các CSGDNN với các DN.
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA CƠ SỞ
GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VỚI DOANH NGHIỆP ĐÁP ỨNG
NHU CẦU NHÂN LỰC CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Nghiên cứu đào tạo nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu
cầu DN
Những công trình nghiên cứu khoa học trong và ngoài nƣớc đề cập đến sự
cần thiết phải LKĐT theo “hƣớng cầu” và nêu một số ý tƣởng về giải pháp để
thực hiện LKĐT giữa CSGDNN với DN đáp ứng NCNL của DN. Tuy nhiên các
tác giả chƣa đề cập sâu đến vấn đề cốt lõi là QLLKĐT để thích ứng với NCNL
của các KCN.
1.1.2. Nghiên cứu về liên kết đào tạo
Các nghiên cứu về hình thức hợp tác, mô hình LKĐT giữa CSGDNN với
DN cho thấy mối quan hệ hữu cơ gắn bó giữa đơn vị đào tạo và đơn vị sử dụng
lao động.
1.1.3. Nghiên cứu về quản lí liên kết đào tạo
Có rất nhiều mô hình QLLKĐT khác nhau với những thế mạnh và cả những
nhƣợc điểm. Tham khảo mô hình QLLKĐT các nƣớc để lựa chọn mô hình
LKĐT phù hợp với từng giai đoạn phát triển KT-XH, môi trƣờng văn hóa, giáo
dục của từng ngành, từng vùng, từng địa phƣơng, của từng CSGDNN.
1.1.4.Những vấn đề chưa được giải quyết trong các công trình nghiên
cứu
- Về mô hình: Chƣa xác định rõ mô hình LKĐT giữa CSGDNN và DN phù
hợp, có hiệu quả cao và bền vững đáp ứng NCNL cho các KCN của một địa
phƣơng.
-Về tác động: Chƣa phân tích cụ thể những yếu tố nào tác động trực tiếp và
gián tiếp đến LKĐT và QLLKĐT.
- Về rào cản: Các công trình nghiên cứu chƣa chỉ ra các yếu tố vừa có khả
năng tác động vừa có thể là rào cản đối với LKĐT và QLLKĐT
- Tham gia chƣa phân tích cụ thể những yếu tố tác động với vai trò của
ngƣời trọng tài và ngƣời tham gia LKĐT giũa CSGDNN và DN. Một số nghiên
cứu đề cập đến đánh giá QLLKĐT giữa CSGDNN và DN từ phía CSGDNN,
nhƣng hầu nhƣ chƣa có nghiên cứu đánh giá từ phía DN.
9
1.1.5. Những vấn đề khoá luận tập trung nghiên cứu giải quyết
Những nội dung tập trung nghiên cứu giải quyết là: Mô hình LKĐT và
10
QLLKĐT, tham gia của bên thứ ba và đánh giá kết quả LKĐT.
1.2.1. Cơ s giáo dục nghề nghi p
Có 3 loại hình CSGDNN là: Công lập, tƣ thục và có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài
1.2.2. Doanh nghi p và các khu công nghi p
DN là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định,
đƣợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện
các hoạt động kinh doanh. KCN đƣợc hiểu là các KCN, khu kinh tế, khu chế xuất
1.2.3. Nhân lực và nhu cầu nhân lực của các KCN
Nhu cầu nhân lực có chất lƣợng phù hợp là yêu cầu sống còn của các DN
tại các KCN. Nhân lực phải đáp ứng về số lƣợng, cơ cấu (cơ cấu trình độ, cơ cấu
ngành nghề) và chất lƣợng. Việc tuyển dụng nhân lực dựa trên cơ sở thích ứng
với các vị trí việc làm trong các DN tại các KCN.
1.2.4. iên kết đào tạo
LKĐT giữa CSGDNN và DN đáp ứng NCNL trong các KCN là sự phối hợp
chặt chẽ trên cơ sở lợi ích và trách nhiệm giữa hai bên nhằm bảo đảm cho cho
ngƣời lao động đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của các DN trong các KCN.
1.2.5. Quản lí, Q KĐT giữa CSGDNN với DN đáp ứng nhu cầu nhân lực
các KCN
“QLLKĐT giữa CSGDNN với DN đáp ứng nhu cầu nhân lực các KCN”
đƣợc khoá luận xây dựng nhƣ sau: QLLKĐT giữa CSGDNN với DN đáp ứng
nhu cầu nhân lực các KCN là sự phối hợp giữa các bên tham gia liên kết tuân
theo những nguyên tắc thống nhất nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo nhân lực của
các CSGDNN từ đó đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của các DN và KCN.
1.3. Liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp
đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp
1.3.1. Mối quan h giữa nhân lực với phát triển KT-XH, phát triển các
KCN
Nguồn lực con ngƣời là quan trọng nhất, nếu đƣợc đào tạo và sử dụng có
hiệu quả thì sẽ là động lực còn nếu không đƣợc đào tạo và sử dụng hợp lý sẽ là
trợ lực. Để phát triển các KCN lại càng phải nhận thức rõ vai trò của nhân lực,
bởi vì con ngƣời là chủ thể, là nhân tố năng động, sáng tạo nhất trong mối quan
hệ giữa đào tạo và sử dụng nhân lực.
1.3.2.Đặc điểm, vai trò của nhân lực trong các khu công nghi p
Trong DN và các KCN, nhân lực là nhân tố yếu tố cấu thành của DN và các
KCN, nhân lực quyết định đến năng lực cạnh tranh của DN và các KCN, là nhân
tố chủ yếu tạo lợi nhuận cho DN và các KCN, là năng lục cạnh tranh trong môi
trƣờng DN.
1.3.3. Liên kết đào tạo giữa cơ s giáo dục nghề nghi p với doanh nghi
p đáp ứng nhu cầu nhân lực
11
Thôn
g
Chỉ đạo
Tổchức
Kiểm tra,
Kếhoạch
1.3.3.1. Mục đ ch liên ết: Mục đích LKĐT giữa CSGDNN với DN là huy
động các nguồn lực cho phát triển đào tạo nghề và đáp ứng nhu cầu nhân lực cho
DN.
1.3.3.2.Ngu ên t c liên ết: Đảm bảo các quy luật cung – cầu, bình đẳng, lợi
ích và tự nguyện trong LKĐT, đảm bảo chất lƣợng đào tạo toàn diện.
1.3.3.3. Nội dung liên ết: Những nội dung chủ yếu trong LKĐT giữa
CSGDNN với DN là những hoạt động trực tiếp tham gia vào quá trình đào tạo.
1.3.3.4. Các bên tham gia và lợi ch của các bên tham gia liên ết: Lợi ích đối
với CSGDNN; Lợi ích đối với DN; Lợi ích đối với ngƣời học nghề; Lợi ích đối
với nhà nƣớc.
1.3.4 Liên kết đào tạo trong một số loại hình cơ s giáo dục nghề nghi p
Liên kết đào tạo đƣợc hình thành trong một số loại hình CSGDNN sau: Mô
hình DN trong CSGDNN; Mô hình CSGDNN thuộc DN; Mô hình CSGDNN độc
lập.
1. . Một s cách tiếp c n trong quản iên ết đào tạo giữa c s giáo d c
nghề nghiệp v i doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nh n c các hu c ng nghiệp
1.4.1. Tiếp cận chức năng quản lí
Bao gồm: kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo/ lãnh đạo, kiểm tra đánh giá. Bốn
chức năng cơ bản này liên quan chặt chẽ với nhau tạo thành một chu trình quản
lí. (Xem sơ đồ 1.7)
Sơ đồ 1.7: Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý
1.4.2. Tiếp cận mô hình quản lí nguồn nhân lực
Nội dung tiếp cận mô hình quản lý nguồn NL gồm: Qui hoạch, tuyển dụng,
quản lí sử dụng, đào tạo bồi dƣỡng, đánh giá thực hiện nhiệm vụ, chế độ chính
sách và kiến tạo môi trƣờng làm việc.
1.4.3. Tiếp cận theo Chu trình PDCA
Nội dung tiếp cận quản lý theo mô hình PDCA gồm các hoạt động: Kế hoạch
- Thực hiện – Kiểm tra - Hành động
1.4.4. Tiếp cận quản lí theo quá trình đào tạo
Nội dung tiếp cận mô hình quản lý theo quá trình gồm các hoạt động: Quản
lí đầu vào, quản lí quá trình và quản lí đầu ra.
12
1.4.5. Tiếp cận quản lí theo mô hình CIPO
Tiếp cận mô hình quản lý theo mô hình CIPO gồm các hoạt động sau: Quản
lí đầu vào, quản lí quá trình, quản lí đầu ra và điều tiết tác động của bối cảnh.(Xem
sơ đồ 1.11).
Sơ đồ 1.11: Mô hình CIPO [36]
1.4.6. Lựa chọn tiếp cận Q KĐT giữa CSGDNN và DN đáp ứng nhu cầu
nhân lực các KCN
Để QLLKĐT có nhiều cách tiếp cận khác nhau, tùy theo mục đích, nội dung,
điều kiện và bối cảnh cụ thể mà lựa chọn cách tiếp cận phù hợp. Để triển khai
QLLKĐT giữa CSGDNN và DN đáp ứng nhu cầu nhân lực các KCN Đồng Nai
thì lựa chọn phối hợp cách tiếp cận chức năng quản lý và vận dụng mô hình CIPO
là phù hợp và hiệu quả.
1.5. Quản lí liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh
nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp
1.5.1.Ma trận tiếp cận quản lí theo chức năng và quản lí theo mô hình
CIPO Là sự kết hợp giữa bốn chức năng quản lí: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo
thực hiện và kiểm tra đánh giá với các nội dung quản lí theo mô hình CIPO bao
gồm: đầu vào, quá trình đào tạo, đầu ra, điều tiết bối cảnh. (Bảng 1.1)
1.5.2. Nội dung quản lý liên kết đào tạo giữa cơ s giáo dục nghề nghi p
và doanh nghi p đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghi p
1.5.2.1. Lập kế hoạch LKĐT
Lập kế hoạch là chức năng cơ bản, quan trọng nhất của công tác quản lí.
Tác động của bối cảnh (Context)
-Chính trị, kinh tế, xã hội
-Chính sách (Luật Giáo dục, Luật Dạy
nghề,...)
-Tiến bộ khoa học và công nghệ
a) Hội nhập quốc tế, đối tác
cạnhtranh,...
b) Đầu tƣ cho dạynghề,...
Đầu vào (Input)
1Tuyểnsinh
2Giáoviên
3Tàichính
4Chƣơng trình đàotạo
5Cơ sở vật chất và
trang thiết bị dạyhọc
Quá trình
(Process)
Quá trìnhdạy
vàhọc
Đầu ra (Output/Outcome)
- Ngƣời học tốtnghiệp
- Thỏa mãn nhu cầu cánhân
- Đáp ứng nhu cầuDN.
13
Trong việc lập kế hoạch cần phải xác định rõ mục tiêu, thời gian hoàn thành và
các tiêu chí đánh giá mức độ phải đạt. Các mục tiêu đó phải đảm bảo tính khả thi
và hợp lý.
Bao gồm các loại kế hoạch: kế hoạch đào tạo, Kế hoạch chuẩn bị các điều
kiện đảm bảo chất lƣợng, kế hoạch huy động nguồn lực. Ngoài ra, còn có các
loại kế hoạch nhƣ: Kế hoạch tƣ vấn hƣớng nghiệp, lựa chọn nghề và tuyển sinh;
Kế hoạch phát triển các CTĐT của cơ sở GDNN hoặc theo đặt hàng của DN; Kế
hoạch tuyển dụng, bồi dƣỡng đội ngũ GV; Kế hoạch sử dụng thiết bị, phƣơng
tiện và vật tƣ cho dạy và học; Kế hoạch hợp tác LKĐT giữa CSGDNN và DN;
Kế hoạch bố trí nhà ăn, ký túc xá cho HS-SV ; Dự kiến kế hoạch sắp xếp việc
làm sau cho HS-SV tốt nghiệp ra trƣờng....
1.5.2.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch liên kết
Trong quá trình tổ chức LKĐT, cần thực hiện các nội dung sau: Triển khai
các hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp, lựa chọn nghề, sắp xếp lớp học khóa học
phù hợp với đầu vào; Triển khai đào tạo theo các CTĐT đã phê duyệt; Sử dụng
trang thiết bị; Tổ chức sắp xếp thời khóa biểu, các khóa đào tạo theo từng nghề,
từng trình độ hoặc triển khai các lớp đặt hàng theo nhu cầu của DN; Chuẩn bị kế
hoạch dự giờ, kiểm tra định kỳ, thƣờng xuyên, cuối khóa; Phối hợp DN-
CSGDNN triển khai thực hiện dạy và học, giai đoạn HS-SV thực hành-thực tập
sản xuất tại DN.
1.5.2.3. Chỉ đạo thực hiện liên kết
Chỉ đạo thực hiện LKĐT bao gồm chỉ đạo lập kế hoạch, tổ chức triển khai
thực hiện, kiểm tra quá trình LKĐT, xây dựng các giải pháp liên kết, tạo điều
kiện thúc đẩy hoạt động liên kết đƣợc diễn ra một cách thuận lợi, đạt mục tiêu
đề ra, thỏa mãn lợi ích các bên tham gia liên kết và lợi ích chung của xã hội.
1.5.2.4. Kiểm tra đánh giá liên ết đào tạo
Kiểm tra hoạt động LKĐT cần kết hợp các phƣơng pháp hành chính-tâm lý-
kinh tế, đồng thời cần phải có công cụ đánh giá. Công cụ đó nhất thiết phải bao
gồm các tiêu chuẩn, tiêu chí khoa học, khách quan, chính xác, cụ thể hóa mục
đích QLLKĐT và đảm bảo các yêu cầu cụ thể. Đồng thời cần xây dựng quy trình
kiểm tra cụ thể.
1.5.2.5. Tác động bối cảnh đến QLLKĐT
Bao gồm các tác động: Về thể chế, chính sách, về sự tiến bộ của khoa học
công nghệ và nền kinh tế tri thức, về hội nhập quốc tế, đối tác cạnh tranh, về đầu
tƣ cho dạy nghề.
14
1.6. Các yếu tố tác động đến quản lí liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo
dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu của khu công nghiệp
1.61. Yếu tố khách quan
1.6.2. Yếu tố chủ quan
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Chƣơng 1 đã tổng hợp và phân tích hệ thống khái niệm cơ bản của đề tài
nghiên cứu nhƣ: CSGDNN, DN, KCN, liên kết, đào tạo, LKĐT và QLLKĐT.
Hệ thống hóa lí luận về LKĐT nhƣ: nội dung LKĐT, hình thức LKĐT, mô hình
LKĐT; hệ thống hóa lí luận về quản lí hoạt động LKĐT giữa CSGDNN với DN
gồm: xác lập ma trận QLLKĐT theo chức năng quản lí và quản lí theo quá trình;
hệ thống hóa nội dung QLLKĐT giữa CSGDNN với DN: lập kế hoạch liên kết,
tổ chức thực hiện liên kết, chỉ đạo thực hiện liên kết, kiểm tra đánh giá hoạt động
liên kết và tác động của bối cảnh tới LKĐT. Đồng thời chỉ ra các yếu tố tác động
tới quản lí hoạt động LKĐT giữa CSGDNN với DN.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÍ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA CƠ SỞ
GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VỚI DOANH NGHIỆP ĐÁP ỨNG
NHU CẦU NH N LỰC CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI
2.1. Khái quát quá trình khảo sát thực trạng
Khoá luận trƣng cầu ý kiến của các cá nhân của các tổ chức xã hội, các
CSGDNN, các DN và các nhà quản lí đóng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.Với các
nội dung sau: Hoạt động LKĐT và QLLKĐT giữa CSGDNN với DN; các yếu tố
ảnh hƣởng đến QLLKĐT giữa CSGDNN với DN tại các KCN tỉnh Đồng Nai.
2.2. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
2.2.1. Điều ki n tự nhiên của tỉnh Đồng Nai
Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ, có diện tích
5.903,940 km2, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên cả nƣớc và chiếm 25,5% diện
tích tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ.
2.2.2. Thực trạng các khu công nghi p tỉnh Đồng Nai
Đồng Nai đã có 32 KCN đƣợc thành lập với tổng diện tích 9.559,35 ha.
Hiện có 28/32 KCN đã hoàn thiện hệ thống hạ tầng với chất lƣợng tốt, đảm bảo
đúng quy hoạch và đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tƣ, 03 KCN trong quá trình
hoàn thiện hạ tầng.
2.2.3.Thực trạng nhân lực của DN trong các KCN tỉnh Đồng Nai
Đến cuối năm 2016, tổng số lao động Việt Nam tại các KCN Đồng Nai là
15
441.948 ngƣời. Lực lƣợng lao động trong các KCN chủ yếu là lao động trẻ có
độ tuổi trung bình từ 18 đến 25.
2.2.4. Thực trạng cơ s giáo dục nghề nghi p tỉnh Đồng Nai
Theo báo cáo của Sở LĐTB&XH, năm 2016, trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có
40 CSGDNN gồm: 11 trƣờng cao đẳng và 11 trƣờng trung cấp và 28 Trung tâm
GDNN
2.3. Thực trạng liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với
doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai
2.3.1. Thực trạng mô hình liên kết đào tạo: Trong thực tiễn hoạt động đã
xuất hiện một số CSGDNN triển khai có hiệu quả liên kết trong đào tạo, có thể
nêu một số điển hình nhƣ: Trƣờng Cao đẳng Linama và Trƣờng Cao đẳng Công
nghệ cao Đồng Nai. Đây là mô hình bƣớc đầu mang lại hiệu quả cần phát triển
và nhân rộng trong hệ thống GDNN nhằm góp phần đào tạo nghề chất lƣợng đáp
ứng nhu cầu của DN.
2.3.2. Thực trạng các hình thức liên kết: Các hình thức liên kết giữa
CSGDNN và DN gồm: Hợp tác đào tạo, Hợp tác nghiên cứu, Chuyển giao công
nghệ, Sản xuất và dịch vụ, Nuôi dƣỡng tinh thần DN. Khảo sát 11 CSGDNN cho
kết quả (xem Bảng 2.8)
Bảng 2.8: Thực trạng hình thức KĐT giữa CSGDNN với DN trên địa
bàn tỉnh Đồng Nai
STT Hình thức LKĐT
Có thực hiện Không thực hiện
SL % SL %
1 Liên kết và hợp tác trong đào tạo 11 100.0 0 0
2 Liên kết và hợp tác nghiên cứu 6 54.5 5 45.5
3 Liên kết trong chuyển giao công nghệ 0 0.0 11 100
4 Liên kết trong sản xuất và dịch vụ 7 63.6 4 36.4
5 LKĐT và nuôi dƣỡng tinh thần DN 8 72.7 3 27.3
Qua bảng bảng 2.8 cho thấy hợp tác đào tạo có tỉ lệ cao nhất 100.0%, ba liên
kết còn lại đạt kết quả là 54.5%, 63.6%, 72.7%, liên kết chuyển giao công nghệ
không đƣợc thực hiện 0%.
2.3.3. Thực trạng nội dung liên kết đào tạo
CSGDNN và DN đã thực hiện một số nội dung LKĐT nhƣ: Liên kết trong
việc xác định nhu cầu và mục tiêu đào tạo, Liên kết trong tuyển sinh, Liên kết
trong việc giải quyết việc làm cho ngƣời học sau khi tốt nghiệp...Một số nội dung
còn chƣa đƣợc quan tâm thực hiện liên kết nhƣ: Liên kết trong việc sử dụng
trang thiết bị thực hành, thực tập; liên kết xây dựng CTĐT...
16
2.3.4. Đánh giá chung về thực trạng liên kết đào tạo
LKĐT giữa CSGDNN và DN vẫn còn nhiều khó khăn và hạn chế, đặt ra
17
những vấn đề cần phải giải quyết cho các nhà quản lí của CSGDNN và DN về
công tác QLLKĐT giữa các bên, trong đó, vai trò chủ động thuộc về CSGDNN
và tinh thần trách nhiệm, sự tham gia tích cực của DN.
2.4.Thực trạng quản l liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp
với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp tỉnh Đồng
Nai
2.4.1. Thực trạng nhận thức về vai trò của quản lí liên kết đào tạo giữa cơ
s giáo dục nghề nghi p với doanh nghi p đáp ứng nhu cầu nhân lực
Khảo sát với 300 phiếu hỏi (đối tƣợng là CBQL và GV của CSGDNN và
CBQL của DN về nhận thức vai trò của QLLKĐT giữa CSGDNN với DN cho
thấy: mức độ nhận thức rất quan trọng chiếm 27.3%, quan trọng chiếm 34.3%,
bình thƣờng chiếm 38.4%. Tỷ lệ nhận thức mức độ rất quan trọng và quan trọng
của đối tƣợng CBQL và GV của CSGDNN là thấp hơn so với CBQL của DN
(xem bảng 2.11)
Bảng 2.11: Nhận thức về vai trò của Q KĐT giữa CSGDNN với DN
đáp ứng nhu cầu nhân lực
STT
Đối tƣợng
đánh giá
Rất quan
trọng
Quan
trọng
Bình
thƣờng
Không
quan
trọng
Tổng
SL % SL % SL % SL %
1 CBQL, GV
CSGDNN
52 26.0 58 29.0 90 45.0 0 0 200
2 CBQL DN 30 30.0 45 45.0 25 25.0 0 0 100
Tổng 82 27.3 103 34.3 115 38.4 0 0 300
2.4.2. Thực trạng lập kế hoạch liên kết đào tạo giữa cơ s giáo dục nghề
nghi p với doanh nghi p đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghi p tỉnh
Đồng Nai
2.4.2.1. Thực trạng thực hiện các loại kế hoạch trong QLLKĐT giữa
CSGDNN với N đáp ứng nhu cầu nhân lực các KCN
Đánh giá của CSGDNN: Hầu hết các CSGDNN thực hiện các loại kế hoạch
trong LKĐT chƣa thƣờng xuyên, với mức độ trung bình X = 2.06. Trong đó, mức
độ thực hiện của từng loại kế hoạch là không giống nhau. Các loại kế hoạch đƣợc
thực hiện thƣờng xuyên hơn nhƣ: Kế hoạch đào tạo (2.33, xếp thức bậc 1/6), kế
hoạch chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho đào tạo (2.21). Về phía
DN thì hầu hết chƣa xây dựng các loại kế hoạch cụ thể trong LKĐT với
CSGDNN về cơ sở vật chất, về nguồn nhân lực, về chính sách hỗ trợ vốn, chính
sách cam kết sử dụng sản phẩm giáo dục,…
2.4.2.2. Thực trạng kết quả thực hiện các loại kế hoạch trong QLLKĐT giữa
18
CSGDNN với N đáp ứng nhu cầu nhân lực các KCN
Kết quả cho thấy, mức độ kết quả thực hiện các loại kế hoạch của CSGDNN
còn ở mức độ chƣa cao X = 2.41. Trong đó, kế hoạch đào tạo đƣợc
19
đánh giá là có kết quả thực hiện tốt nhất với X = 3.13, xếp thứ bậc 1/6. Các khách
thể khảo sát đều đánh giá mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện các kế
hoạch LKĐT giữa CSGDNN với DN thấp. Để khẳng định sự phù hợp giữa hai
luồng ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện, đề tài
sử dụng hệ số tƣơng quan thứ bậc Spiec-man để tính toán, với r = 0,75 cho phép
kết luận: tƣơng quan thuận và chặt chẽ.
2.4.3. Thực trạng t chức thực hi n liên kết đào tạo giữa CSGDNN với DN
đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghi p tỉnh Đồng Nai
2.4.3.1. Thực trạng mức độ thực hiện tổ chức LKĐT giữa C NN với N
Qua kết quả khảo sát cho thấy mức độ tổ chức thực hiện LKĐT giữa
CSGDNN với DN còn thấp, với giá trị trung bình của CSGDNN và DN lần lƣợt
là X = 2.06 và X = 1.98.Trong đó, hình thức tô chức liên kết đƣợc cả hai đối tƣợng
khảo sát đánh giá tập trung nhiều nhất là Liên kết phối hợp đào tạo thực hành,
thực tập nghề tại DN với X = 2.57, xếp thứ bậc 1/6.
2.4.3.2. Thực trạng kết quả thực hiện tổ chức LKĐT giữa C NN với N
Kết quả thực hiện tổ chức LKĐT giữa CSGDNN với DN chƣa cao, giá trị
trung bình lần lƣợt là X = 2.71 và X = 2.64. Trong đó, Liên kết phối hợp thực tập
nghề tại DN đƣợc đánh giá thực hiện tốt nhất, với giá trị trung bình của CSGDNN
và DN lần lƣợt là X = 3.20 và X = 3.03, xếp thứ bậc 1/6. Nhƣ vậy, các khách thể
khảo sát đều đánh giá mức độ thực hiện và mức độ kết quả tổ chức thực hiện liên
kết đào tạo giữa CSGDNN với DN chƣa cao. Để khẳng định sự phù hợp giữa hai
luồng ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện, đề tài
sử dụng hệ số tƣơng quan thứ bậc Spiec-man để tính toán với r = 0.9 cho phép
kết luận: tƣơng quan thuận và rất chặt chẽ.
2.4.4.Th c trạng ch đạo iên ết đào tạo giữa c s giáo d c nghề nghiệp
v i doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nh n c các hu c ng nghiệp t nh ng Nai
2.4.4.1.Thực trạng thực hiện chỉ đạo LKĐT giữa C NN với N
Kết quả khảo sát cho thấy, mức độ thực hiện chỉ đạo LKĐT giữa CSGDNN
với DN còn thấp, với giá trị trung bình của CSGDNN và DN lần lƣợt là 2.12 và
2.20.
2.4.4.2. Thực trạng kết quả thực hiện chỉ đạo LKĐT giữa C NN với N
Kết quả thực hiện chỉ đạo LKĐT giữa CSGDNN với DN đƣợc các DN đánh
giá cao hơn so với CSGDNN, với giá trị trung bình của CSGDNN và DN lần
lƣợt là 2.81 và 3.07. Các khách thể khảo sát đều đánh giá mức độ thực hiện và
mức độ kết quả chỉ đạo thực hiện LKĐT giữa CSGDNN với DN chƣa cao. Để
khẳng định sự phù hợp giữa hai luồng ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện và
mức độ kết quả thực hiện, đề tài tiếp tục sử dụng hệ số tƣơng quan thứ bậc Spiec-
man để tính toán, với r = 0.875 cho phép kết luận: tƣơng quan thuận và rất chặt
chẽ.
2.4.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá liên kết đào tạo giữa CSGDNN với
20
DN đáp ứng nhu cầu nhân lực các KCN tỉnh Đồng Nai
21
2.4.5.1.Thực trạng thực hiện iểm tra đánh giá LKĐT giữa C NN với N
Kết quả khảo sát cho thấy kiểm tra đánh giá LKĐT giữa CSGDNN với DN
còn chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, với giá trị trung bình của CSGDNN và
DN lần lƣợt là: X = 2.28 và X = 2.18. Trong đó, Phân tích kết quả đánh giá của
CSGDNN và DN đƣợc cả CSGDNN và DN đánh giá thực hiện thƣờng xuyên
nhất thông qua hệ thống báo cáo, công văn, phản hồi hai chiều. Thành lập ban
kiểm tra cũng là nội dung đƣợc đánh giá thực hiện khá thƣờng xuyên.
2.4.5.2. Thực trạng kết quả thực hiện iểm tra đánh giá LKĐT giữa C
NN với N
Mức độ thực hiện kiểm tra đánh giá LKĐT đƣợc DN đánh giá thực hiện tốt
hơn so với CSGDNN, với giá trị trung bình của CSGDNN và DN lần lƣợt là: X
= 2.72 và X = 2.91. Nhƣ vậy, các khách thể khảo sát đều đánh giá mức độ thực
hiện và mức độ kết quả thực hiện kiểm tra đánh giá LKĐT giữa CSGDNN với
DN ở mức độ chƣa cao. Điều này cho thấy công tác kiểm tra đánh giá liên kết
đào tạo giữa CSGDNN với DN còn “lỏng lẻo” và kết quả chƣa cao. Để khẳng
định sự phù hợp giữa hai luồng ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện và mức độ
kết quả thực hiện, đề tài tiếp tục sử dụng hệ số tƣơng quan thứ bậc Spiec-man để
tính toán, với r = 0.775 cho phép kết luận: tƣơng quan thuận và chặt chẽ.
2.4.6.Th c trạng tác động của b i cảnh đến QLLK T giữa CSGDNN v i
DN
Qua bảng số liệu ta thấy các yếu tố của bối cảnh có tác động khá lớn đến
QLLKĐT giữa CSGDNN với DN với giá trị trung bình X = 2.50. Đồng thời, thực
trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến LKĐT giữa CSGDNN với DN trong việc đáp
ứng nhu cầu nguồn nhân lực các KCN tỉnh Đồng Nai cũng có mức độ ảnh hƣởng
khá cao, với giá trị trung bình X = 3.19. Trong đó, các yếu tố Chế độ thông tin
liên lạc, Năng lực đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên, Sự tự nguyện của DN có
ảnh hƣởng lớn nhất, với giá trị trung bình lần lƣợt là: X = 3.44, X = 3.42 và X =
3.29.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Nhƣ vậy, bƣớc đầu hoạt động LKĐT đã đƣợc một số kết quả nhất định,
nâng cao chất lƣợng đào tạo, song LKĐT chủ yếu là tự phát, thời vụ, cơ chế
LKĐT lỏng lẻo, nội dung LKĐT chƣa rõ ràng, hình thức LKĐT chủ yếu theo địa
chỉ thông qua hợp đồng liên kết giữa hai bên mỗi khi có nhu cầu về LKĐT nên
không hiệu quả và còn nhiều hạn chế. Khoá luận đi sâu đánh giá thực trạng
QLLKĐT giữa CSGDNN với DN theo các nội dung: lập kế hoạch, tổ chức thực
hiện, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá và điều tiết tác động của bối cảnh đến
QLLKĐT. Hầu hết khách thể khảo sát chƣa đánh giá cao mức độ thực hiện và
mức độ kết quả thực hiện các chức năng QLLKĐT. Đồng thời, về phía CSGDNN
còn gặp nhiều khó khăn trong việc huy động sự tham gia tích cực
22
của các DN vào quá trình đào tạo của CSGDNN.
Chƣơng 3
GIẢI PHÁP QUẢN LÍ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA CƠ SỞ GIÁO
DỤC NGHỀ NGHIỆP VỚI DOANH NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU
NHÂN LỰC CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI
3.1. Định hƣớng phát triển giáo dục nghề nghiệp và liên kết đào tạo
giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực
các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai
.1.1. nh hư ng phát tri n các K N và N NL của các K N t nh ng
Nai
Xây dựng Đồng Nai trở thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn và hiện
đại của khu vực phía Nam, góp phần quan trọng trong việc thực hiện vai trò động
lực và giao thƣơng với quốc tế của vùng kinh tế trọng điểm phía nam đối với cả
nƣớc.
3.1.2. Định hướng phát triển giáo dục nghề nghi p và phát triển liên kết
đào tạo giữa CSGDNN và DN đáp ứng NCN DN tỉnh Đồng nai
Đào tạo gắn liền với sử dụng vừa là mục tiêu vừa là động lực để nâng cao
chất lƣợng và hiệu quả đào tạo nghề. Đào tạo đáp ứng NCXH, đáp ứng nhu cầu
của DN là. Đây là mục tiêu, định hƣớng cho sự phát triển LKĐT giữa CSGDNN
với DN.
3.2. Nguyên tắc đề xuất giải pháp
Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lí; Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống; Nguyên
tắc đảm bảo tính thực tiễn; Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả; Nguyên tắc đảm
bảo kết hợp hài hòa các lợi ích; Nguyên tắc hợp tác tự nguyện và cộng đồng trách
nhiệm.
3.3. Các giải pháp đề xuất
3.3.1. Giải pháp 1: ựa chọn mô hình liên kết đào tạo giữa CSGDNN với
DN đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghi p tỉnh Đồng Nai
a) Mục đ ch:
Giải pháp này, đặt nền móng và đảm bảo cho quá trình liên kết vốn rất lỏng
lẻo, diễn ra ổn định, bền vững, khắc phục tình trạng liên kết “thời vụ”, quản lí mờ
nhạt, đứt đoạn. Đồng thời giải pháp tạo điều kiện cho các bên chủ động, linh hoạt
tìm kiếm mô hình QLLKĐT phù hợp với điều kiện, đặc điểm, khả năng của
CSGDNN cũng nhƣ DN.
b) Nội dung:
- Xây dựng quy trình thực hiện trong thống nhất lựa chọn mô hình QL
LKĐT giữa CSGDNN và DN.
23
BỐI CẢNH KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA TỈNH ĐỒNG NAI
THỊ
TRƢỜNG
LAO ĐỘNG
ĐỒNG NAI
ĐẦU
RA
CÁC KCN ĐỒNG NAI
ĐẦU
VÀO
QUÁ TRÌNH
ĐÀO TẠO
- Lựa chọn mô hình QLLKĐT phù hợp với đặc điểm cụ thể của CSGDNN
và DN.
c) Cách thực hiện:
(i) Xây dựng quy trình thực hiện trong thống nhất lựa chọn mô hình QL
LKĐT giữa CSGDNN và DN.
Xây dựng quy trình thực hiện với 4 bƣớc:
- Bƣớc 1: Tổ chức hội thảo tiền liên kết, thống nhất lựa chọn mô hình
QLLKĐT
- Bƣớc 2: Thành lập bộ phận tƣ vấn – Đào tạo – Việc làm.
- Bƣớc 3: Thiết lập quan hệ liên kết, thực hiện ký kết các hợp đổng đào tạo
- Bƣớc 4: Xây dựng cơ chế phối hợp trên quan điểm mềm hóa, linh hoạt,
thích ứng nhanh với những biến đổi xã hội.
(ii) Lựa chọn mô hình QLLKĐT phù hợp với đặc điểm cụ thể của
CSGDNN và DN.
Mô hình dựa trên tiêu chí: Cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cho các
KCN Đồng Nai và các tỉnh lân cận; gia tăng mức độ tham gia, gắn kết DN với
CSGDNN; Liên kết giữa các DN với nhau; Đào tạo có địa chỉ, DN gắn bó với
CSGDNN mật thiết. Mô hình LKĐT dựa trên nguyên tắc thích ứng , bình đẳng
và hai bên hợp tác cùng có lợi. Mô hình này đáp ứng nguồn nhân lực cho các DN
thuộc KCN và đã phát huy đƣợc những điểm mạnh của QLLKĐT theo chức năng
quản lý và mô hình CIPO. (Xem Sơ đồ 3.2)
DOANH NGHIỆP
CƠ SỞ GIÁO DỤC
NGHỀ NGHIỆP
24
Sơ đồ 3.2: Mô hình QLLKĐT giữa CSGDNN với DN
d) Điều kiện thực hiện
- Các bên tham gia xác định đúng vị trí, nhiệm vụ của CSGDNN, KCN là:
đào tạo NL tại chỗ đáp ứng yêu cầu của DN.
- CSGDNN cung cấp nhân lực phù hợp về ngành nghề, trình độ cho các DN
của KCN.
- Các DN trong KCN có NCNL và cam kết phối hợp với CSGDNN lập kế
hoạch, xác định nội dung, mức độ, phạm vi, hình thức liên kết cụ thể, tổ chức,
chỉ đạo thực hiện và kiểm tra giám sát quá trình LKĐT.
3.3.2. Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch liên kết đào tạo giữa CSGDNN với
DN đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghi p tỉnh Đồng Nai
a) Mục đ ch:
Việc xây dựng kế hoạch đào tạo nhằm định hƣớng tổ chức thực hiện các
hoạt động LKĐT giữa CSGDNN với DN; dự tính đƣợc các nội dung và phƣơng
pháp thực hiện một cách logic, khoa học; giúp nhà quản lí tính toán đƣợc việc
huy động các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực, tin lực,…) một cách đầy đủ và
có hiệu quả; giúp nhà quản lí ứng phó đƣợc với những thay đổi có thể xảy ra;
đồng thời là cơ sở cho kiểm tra đánh giá hiệu quả hoạt động LKĐT giữa
CSGDNN với DN.
b) Nội dung:
Phối hợp xây dựng kế hoạch liên kết giữa CSGDNN và DN theo quá trình
đào tạo (đầu vào, quá trình đào tạo, đầu ra).
Phối hợp kế hoạch chuẩn bị nguồn lực cho LKĐT.
Phối hợp kế hoạch hƣớng nghiệp, tuyển sinh, giải quyết việc làm cho HS-
SV sau tốt nghiệp.
c) Cách thức thực hiện
Xây dựng kế hoạch đào tạo phải căn cứ từ yêu cầu của DN, từ thực tiễn
sản xuất.
d) Điều kiện thực hiện
- Kế hoạch LKĐT cần: Kết hợp hài hòa các lợi ích của các bên liên đới
(CSGDNN, DN, ngƣời học và địa phƣơng….), Phù hợp với đối tƣợng; phù hợp
với ngành nghề; phù hợp với phƣơng thứ tổ chức.Thống nhất quá trình quản lí
liên kết xây dựng chƣơng trình đào tạo theo hai giai đoạn thiết kế và giai đoạn
áp dụng.
- Phối hợp kế hoạch chuẩn bị nguồn lực cho LKĐT và bao gồm: Con ngƣời;
Công nghệ; Tài chính; Thời gian; Không gian học tập và làm việc; Hỗ trợ từ các
phòng ban khác; Các đối tác chiến lƣợc; Đào tạo.
- Phối hợp kế hoạch hƣớng nghiệp, tuyển sinh, giải quyết việc làm cho HS-
25
SV sau tốt nghiệp.
3.3.3. Giải pháp 3: T chức vận hành và thực hi n cơ chế liên kết đào tạo
giữa cơ s giáo dục nghề nghi p và doanh nghi p các khu công nghi p tỉnh
Đồng Nai
a) Mục đ ch:
Có một bộ máy điều hành chuyên trách, có nghiệp vụ chuyên môn để quản
lí, chỉ đạo, điều hành và phối hợp LKĐT giữa CSGDNN với DN, là đầu mối để
CSGDNN với DN, hiệp hội DN, các KCN phối hợp, kết nối, tuyển dụng, tuyển
sinh thông qua việc thiết lập hệ thống thông tin tuyển sinh và cung ứng lao động
sát với yêu cầu thực tế của DN.
b) Nội dung:
- Chỉ đạo chung và điều phối hoạt động LKĐT giữa CSGDNN và DN trên
cơ sở hình thành cơ cấu tổ chức của ban chỉ đạo. (Xem sơ đồ 3.2)
- Xác định nhiệm vụ và các họat động của Ban chỉ đạo, trong đó trọng tâm
là xây dựng hệ thống thông tin về năng lực đào tạo của CSGDNN và NCNL của
DN và các KCN.
- Trên cơ sở kế hoạch dài hạn phải điều chỉnh kịp thời phù hợp với nhu cầu
DN và khả năng của CSGDNN.
c) Cách thức thực hiện:
(i) Thành lập Ban chỉ đạo
(ii) Xây dựng hệ thống thông tin về năng lực đào tạo của CSGDNN và nhu
cầu nhân lực của DN và các KCN
Xây dựng quy trình thực hiện gồm 5 bƣớc:
Bƣớc 1: Thành lập bộ phận liên kết thông tin
Bƣớc 2: Quy định rõ trách nhiệm, chức năng, nhiệm vụ
Bƣớc 3: Tổ chức hoạt động tiếp cận thông tin liên kết tuyển sinh
Bƣớc 4: Liên kết thông tin và lập kế hoạch
d) Điều kiện thực hiện
3.3.4. Giải pháp 4: Xây dựng bộ tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số và đ i mới
quy trình kiểm tra, đánh giá liên kết đào tạo giữa giữa cơ s giáo dục nghề nghi
p và doanh nghi p tại tỉnh Đồng Nai
a) Mục đ ch:
Đo lƣờng kết quả đạt đƣợc trong LKĐT giữa CSGDNN với DN dựa trên
các tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số đảm bảo tính khoa học, phù hợp với nhu cầu cung
ứng NL của DN và phát triển KT-XH địa phƣơng trong từng giai đoạn nhất định.
Đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, hạn chế trong quá trình LKĐT, dự đoán
những bất ổn và kịp thời điều chỉnh những sai sót xuất hiện.
b) Nội dung:
26
CÁC HIỆP HỘI
CÁC DN
CÁC CSGDNN
BỘ LĐTB VÀ XH/
UBND TỈNH
BAN QL CÁC KCN
SỞ LĐ-TB-XH
- Xây dựng bộ tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá LKĐT giữa CSGDNN và DN
- Xây dựng quy trình, cơ chế giám sát, kiểm tra, đánh giá QLLKĐT giữa
CSGDNN và DN
c) Cách thức thực hiện:
(i) Xây dựng bộ tiêu chuẩn tiêu ch đánh giá hiệu quả LKĐT giữa
CSGDNN và DN
Bộ tiêu chuẩn đánh giá LKĐT có 4 tiêu chuẩn, 19 tiêu chí và 40 chỉ số.
Cách thức triển khai đánh giá
Số điểm chuẩn đánh giá cho mỗi chỉ số từ thấp nhất là 1 đến cao nhất là 5,
tổng điểm chuẩn cao nhất của các chỉ số là: 200 điểm.
Hiệu quả QLLKĐT đƣợc đánh giá theo các mức sau:
- TỐT: Tổng điểm đạt từ 150 điểm trở lên, điểm chuẩn của từng Tiêu
chuẩn đạt trên 50% trong đó điểm chuẩn của Tiêu chuẩn 4 đạt trên 80%.
- KHÁ: Tổng điểm đạt từ 130 trở lên và điểm chuẩn của từng tiêu chuẩn
phải đạt trên 50%.
- TRUNG BÌNH: Tổng điểm đạt của các tiêu chí từ 100 điểm trở lên và
điểm chuẩn của từng Tiêu chuẩn phải đạt trên 50%.
- YẾU: Tổng điểm của các tiêu chí đạt dƣới 100 điểm.
(ii) Xây dựng qu trình cơ chế giám sát, kiểm tra đánh giá hiệu quả liên
kết giữa CSGDNN và DN
Xác định chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận liên quan trong quá trình
QLLKĐT và quy trình phối hợp gồm: UBND tỉnh Đồng Nai, Bộ phận chức năng
quản lí nhà nƣớc cùa tỉnh Đồng Nai, Hiệp hội nghề nghiệp, các CSGDNN, DN/
khu CN. (xem sơ đồ 3.5)
27
Sơ đồ 3.5: Phân cấp QLLKĐT giữa CSGDNN với DN
d) Điều kiện thực hiện
. .5. Giải pháp 5: Ph i hợp các bên cùng tham gia quản iên ết đào
tạo giữa SGDNNv i DN đáp ứng nhu cầu nh n c các K N t nh ng Nai
a) Mục đ ch:
Xây dựng cơ chế phối hợp nhằm triển khai các hoạt động LKĐT, đồng thời
xác định trách nhiệm và đảm bảo hài hòa lợi ích của CSGDNN, DN và các bên
tham gia LKĐT, từ đó duy trì sự phối hợp và phát triển bền vững trên cơ sở tự
nguyện và cộng đồng trách nhiệm.
b) Nội dung của giải pháp:
Xây dựng cơ chế phối hợp đảm bảo lợi ích của các bên trong LKĐT, bao
gồm: cách thức phối hợp, quy chế, tiến độ, kiểm tra đánh giá,… quá trình liên
kết của các bên.
c) Cách thức thực hiện:
(i) Xây dựng cơ chế phối hợp đảm bảo lợi ích của các bên trong LKĐT
Cơ chế của LKĐT giữa CSGDNN với DN bao gồm các nội dung sau:
Thƣơng thảo, thỏa thuận, thực hiện theo kế hoạch, Tự quản lí công việc đƣợc
phân công, cộng đồng trách nhiệm. Sau khi triển khai LKĐT mỗi khóa học, hai
bên cùng nhau phối hợp đánh giá kết quả học tập của ngƣời học, đồng thời cùng
trao đổi đánh giá kết quả của khóa đào tạo để rút kinh nghiệm cho các khóa kế
tiếp.
(ii) Ví dụ phối hợp xây dựng chương trình đào tạo
d) Điều kiện thực hiện
a) Hai bên cùng thỏa thuận thống nhất mục đích, nội dung, nguyên tắc, trách
nhiệm và lợi ích của hai bên và có sự tham gia của bên thứ ba.
b) Cán bộ CSGDNN, đặt biệt là cán bộ phụ trách đào tạo cần có những nhận
thức đúng đắn về sự cần thiết và tầm quan trọng của đào tạo theo MKH để đáp
ứng nhu cầu của ngƣời học và của DN.
* Mối quan hệ giữa các giải pháp đề xuất:
Mỗi giải pháp đều có mục đích, nội dung, cách thức thực hiện và điều kiện
thực hiện cụ thể nhƣng có mối quan hệ thống nhất, biện chứng, hỗ trợ lẫn nhau.
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất
Qua kết quả trƣng cầu ý kiến chúng tôi nhận thấy: Kết quả 100% chuyên gia
đánh giá cao về tính cần thiết và tính khả thi của các các giải pháp đƣợc đề xuất.
Đồng thời đề tài sử dụng hệ số tƣơng quan Spiec-man để tính toán, với r =
0.775, cho phép kết luận tƣơng quan trên là thuận và chặt chẽ. Có nghĩa là các
28
giải pháp đề xuất đƣợc đánh giá là cần thiết và khả thi. Trong đó, giải pháp thứ
tƣ và thứ năm đƣợc đánh giá với mức cần thiết và khả thi cao nhất. Giải pháp
thứ nhất, giải pháp thứ hai vàgiải pháp thứ có tính cần thiết và khả thi chƣa cao.
3.5. Tổ chức thử nghiệm
3.5.1. Khái quát chung về t chức thử nghi m
3.5.1.1. Mục đ ch thử nghiệm
Mục đích thử nghiệm làm căn cứ khoa học để tiến hành các giải pháp đề xuất
trong thực tiễn công tác QLLKĐT giữa CSGDNN với DN đáp ứng NCNL của
các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
3.5.1.2. Nội dung thử nghiệm
Trong phạm vi nghiên cứu, chúng tôi lựa chọn thử nghiệm 2 nội dung thuộc
2 giải pháp. Cụ thể:
+ Nội dung 1: Xây dựng hệ thống thông tin về năng lực đào tạo của
CSGDNN và NCNL của DN và các KCN thuộc giải pháp Tổ chức vận hành và
thực hiện cơ chế LKĐT.
+ Nội dung 2: Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn tiêu ch đánh giá LKĐT giữa
CSGDNN và DN của giải pháp giải pháp Xây dựng bộ tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ
số và đổi mới quy trình kiểm tra, đánh giá LKĐT giữa CSGDNN và DN tại tỉnh
Đồng Nai.
3.5.1.3. Đối tượng thử nghiệm
- Đối với nội dung 1: Đề tài tiến hành thử nghiệm với đối tƣợng là: Trƣờng
cao đẳng nghề công nghệ cao Đồng Nai và 2 DN là: Công ty TNHH ARIA Việt
Nam, Công ty TNHH một thành viên Bảo Hiếu Gia thuộc KCN Amata.
- Đối với nội dung 2: Đề tài thử nghiệm với đối tƣợng là trƣờng Cao đẳng
nghề công nghệ cao Đồng Nai và một DN.
3.5.1.4. Phương pháp thử nghiệm
- Tổ chức xây dựng hệ thống thông tin về năng lực của CSGDNN và nhu
cầu nhân lực của DN.
- Thu thập thông tin thông qua bảng hỏi trƣớc và sau thực hiện thử nghiệm.
- Tổng hợp số liệu, phân tích, đánh giá kết quả.
- Làm báo cáo so sánh đối chiếu.
3.5.2. Phân tích kết quả thử nghi m
3.5.2.1. Phân tích kết quả thử nghiệm nội dung 1: Xây dựng hệ thống thông
tin về năng lực đào tạo của CSGDNN và nhu cầu nhân lực của DN và các KCN
Sau khi thử nghiệm, kết quả thu đƣợc cho thấy hiệu quả của quá trình
LKĐT khi thực hiện tác động sƣ phạm Xây dựng hệ thống thông tin về năng
29
lực đào tạo của CSGDNN và nhu cầu nhân lực của DN và các KCN đối với Công
ty TNHH ARIA Việt Nam cao hơn so với Công ty TNHH một thành viên Bảo
Hiếu Gia (không thực hiện tác động sƣ phạm).
3.5.2.2. Phân tích kết quả thử nghiệm nội dung 2: Xây dựng hệ thống tiêu
chuẩn tiêu ch đánh giá hiệu quả LKĐT giữa CSGDNN và DN
Nhƣ vậy, sau khi thử nghiệm, hệ thống các tiêu chí đƣợc cả 2 đối tƣợng
tham gia thử nghiệm thực hiện, trong đó Trƣờng Cao đẳng Công nghệ cao Đồng
Nai thực hiện tốt hơn so với Công ty TNHH ARIA Việt Nam, với kết quả lần
lƣợt là 162/200 (chiểm 81% so với tổng điểm chuẩn) và 154/200 (chiếm 77% so
với tổng điểm chuẩn) . (Xem Bảng 3.11)
Bảng 3.11: So sánh kết quả thử nghiệm các tiêu chí đánh giá hiệu quả
LKĐT giữa Trƣờng Cao đẳng Công nghệ cao Đồng Nai và Công ty TNHH
ARIA Việt Nam
Nội dung
Trường ao đẳng Công
nghệ cao ng Nai
Công ty TNHH
ARIA Việt Nam
Tỷ lệ
chênh lệch
Tiêu chuẩn 1 80 % 76 % + 4 %
Tiêu chuẩn 2 76 % 70 % + 6 %
Tiêu chuẩn 3 85 % 77 % + 8 %
Tiêu chuẩn 4 83 % 81 % + 2 %
Tổng điểm
162/200
(81 %)
154/200
(77 %)
+ 4 %
Nhƣ vậy có thể thấy, khi doanh nghiệp nhận thức đúng đắn và tự giác, tích
cực tham gia vào hoạt động LKĐT với CSGDNN thì họ thực hiện rất tốt và hiệu
quả LKĐT đƣợc nâng cao hơn nhiều.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Chƣơng III của khoá luận đã đề cập đến định hƣớng phát triển KT-XH, các
KCN, phát triển LKĐT giữa CSGDNN và DN đáp ứng nhu cầu nhân lực tỉnh
Đồng Nai.
Đề xuất 5 giải pháp QLLKĐT giữa CSGDNN với DN nhằm đáp ứng NCNL
các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai bao gồm: Lựa chọn mô hình LKĐT giữa
CSGDNN với DN; Xây dựng kế hoạch LKĐT giữa CSGDNN với DN; Tổ chức
vận hành và thực hiện cơ chế LKĐT giữa CSGDNN và DN; Xây dựng bộ tiêu
chuẩn, tiêu chí, chỉ số và đổi mới quy trình kiểm tra, đánh giá LKĐT giữa
30
CSGDNN và DN; Phối hợp các bên tham gia QLLKĐT giữa CSGDNN và DN
các KCN đáp ứng nhu cầu nhân lực các KCN tỉnh Đồng Nai.
31
Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất và
kết quả thử nghiệm đối với 2 nội dung thuộc hai giải pháp đều cho những kết quả
tốt khẳng định ý nghĩa thiết thực của các giải pháp đề xuất.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Về lí luận
Tác giả đã tổng hợp và phân tích hệ thống khái niệm cơ bản của đề tài
nghiên cứu bao gồm:
- Hệ thống hóa khái niệm cơ bản có liên quan đến các vấn đề nghiên cứu
nhƣ: Quản lý, liên kết, LKĐT, QLLKĐT, CSGDNN, DN và các KCN.
- Mối quan hệ LKĐT giữa CSGDNN và DN là hợp tác trong nghiên cứu và
phát triển, kích thích sự vận động năng động qua lại của giảng viên, HS-SV và
các nhà chuyên môn đang làm việc tại các DN;; xây dựng CTĐT; hỗ trợ các
sáng kiến và nỗ lực ƣơm mần sáng nghiệp và quản trị tổ chức.
- Đề cập đến một số cách tiếp cận trong QLLKĐT giữa CSGDNN và DN
đáp ứng NCNL các KCN nhƣ: Tiếp cận chức năng quản lý, tiếp cận mô hình
quản lý NL, tiếp cận quản lý theo chu trình PDCA, tiếp cận quản lý theo quá trình
đào tạo, tiếp cận quản lý theo mô hình CIPO. Lựa chọn tiếp cận theo chức năng
quản lý và mô hình CIPO để nghiên cứu về QLLKĐT.
- Xác định nội dung QLLKĐT nhƣ ban hành các văn bản pháp quy, định
hƣớng, khuyến khích LKĐT các cấp; Lập kế hoạch liên kết, tổ chức thực hiện
liên kết, chỉ đạo thực hiện liên kết và kiểm tra đánh giá hoạt động LKĐT.
- Các yếu tố tác động đến QLLKĐT giữa CSGDNN và DN.
1.2. Về thực tiễn
Bƣớc đầu hoạt động LKĐT đã đƣợc một số kết quả nhất định, nâng cao chất
lƣợng đào tạo, song LKĐT chủ yếu là tự phát, thời vụ, cơ chế LKĐT lỏng lẻo,
nội dung LKĐT rời rạc, hình thức LKĐT chủ yếu theo địa chỉ thông qua hợp
đồng liên kết giữa hai bên mỗi khi có nhu cầu về LKĐT nên chƣa hiệu quả và
còn nhiều hạn chế.
Tác giả đặc biệt đi sâu đánh giá thực trạng QLLKĐT giữa CSGDNN với DN
theo các nội dung: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra
đánh giá và điều tiết tác động của bối cảnh đến QLLKĐT. Hầu hết các khách thể
khảo sát chƣa đánh giá cao mức độ thực hiện và kết quả thực hiện các chức năng
QLLKĐT. Đồng thời, về phía CSGDNN còn gặp nhiều khó khăn
32
trong việc liên kết và huy động sự tham gia tích cực của các DN vào quá trình
đào tạo của nhà trƣờng. Để LKĐT giữa CSGDNN với DN phát huy tốt cần có
sự thay đổi về nhận thức, trách nhiệm, sự tự nguyện gắn kết cùng tìm kiếm một
mô hình liên kết phù hợp nhằm mục đích: Phát triển NL đã qua đào tạo, ổn định
vị thế trong cơ chế thị trƣờng nhiều biến động.
1.3. Về giải pháp
Khoá luận đề xuất 5 giải pháp và khảo nghiệm thông qua trƣng cầu ý kiến
các chủ thể có liên quan đến QLLKĐT giữa CSGDNN với DN nhằm đáp ứng
NCNL các KCN tỉnh Đồng Nai và đồng thời thử nghiệm với 2 nội dung của giải
pháp 1/Xây dựng hệ thống thông tin về năng lực đào tạo của CSGDNN và NCNL
của DN và các KCN thuộc giải pháp Tổ chức vận hành và thực hiện cơ chế LKĐT
giữa CSGDNN và DN các KCN tỉnh Đồng Nai; 2/Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn
tiêu ch đánh giá LKĐT giữa CSGDNN và DN thuộc giải pháp Xây dựng bộ
tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số và đổi mới quy trình kiểm tra, đánh giá LKĐT giữa
CSGDNN và DN tại tỉnh Đồng Nai đã khẳng định các giải pháp đề xuất có tính
cấp thiết và tính khả thi cao. Kết quả thử nghiệm cho phép khẳng định các giải
pháp đề xuất QLLKĐT giữa CSGDNN với DN nhằm đáp ứng NCNL trên địa
bàn tỉnh Đồng Nai có ý nghĩa tích cực và có khả năng áp dụng trong thực tiễn.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với Bộ ao động Thương binh và Xã hội
- Ban hành các văn bản pháp luật, cơ chế, chính sách quy định hƣớng dẫn
việc thực hiện LKĐT và QLLKĐT giữa CSGDNN với DN.
- Hƣớng dẫn thực thi việc LKĐT giữa CSGDNN với DN.
- Xây dựng mô hình và tổ chức tập huấn chuyên môn về công tác QLLKĐT
giữa CSGDNN với DN.
- Quy định rõ về các hoạt động đào tạo của các CSGDNN
- Nghiên cứu dự báo về NCNL cho từng lĩnh vực và từng địa phƣơng cụ
thể từ đó định hƣớng cho công tác đào tạo và QLLKĐT giữa CSGDNN với
DN.
2.2. Đối với Sở ao động Thương binh và Xã hội
Với tƣ cách là bên thứ 3, Sở LĐTBXH tham mƣu cho UBND tỉnh :
- Ban hành cơ chế, quy định hƣớng dẫn việc thực hiện LKĐT và QLLKĐT
giữa CSGDNN với DN.
- Ban hành quy định, quy chế hỗ trợ và khuyến khích thực hiện LKĐT và
33
QLLKĐT giữa CSGDNN với DN.
- Phối hợp với Ban quản lý các KCN địa phƣơng dự báo về nhu cầu NL
chi tiết đến từng DN và từng KCN.
- Liên kết và phối hợp các CSGDNN tạo thành mạng cung ứng nhân lực
cho các DN của các KCN
2.3. Đối với các CSGDNN
- Chủ động trong việc thực hiện LKĐT và QLLKĐT với các DN và KCN
trên địa bàn tỉnh.
- Xây dựng mối liên hệ thƣờng xuyên với các DN, từ đó xây dựng hồ sơ
năng lực của các bên tham gia liên kết và dự báo về NCNL của các DN và KCN.
2.4. Đối với các doanh nghi p và các khu công nghi p
- Cần quan tâm tới việc phối hợp với các CSGDNN trong việc LKĐT và
QLLKĐT.
- Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận, cá nhân thực
hiện nhiệm vụ LKĐT với CSGDNN.
- Xác định rõ quyền lợi và trách nhiệm của các bên tham gia LKĐT và
QLLKĐT.
- Xác định rõ nội dung, hình thức, phƣơng thức LKĐT với các CSGDNN.
- Chủ động trong việc cập nhật và cung cấp thông tin về NL (số lƣợng,
chất lƣợng, cơ cấu…) cũng nhƣ dự báo về NL của DN cho CSGDNN.
- Phản hồi kịp thời về chất lƣợng, số lƣợng NL do CSGDNN cung ứng để
có những điều chỉnh hợp lí.

More Related Content

Similar to Khoá Luận Quản Lí Liên Kết Đào Tạo Giữa Cơ Sở Giáo Dục Nghề Nghiệp Với Doanh Nghiệp Đáp Ứng Nhu Cầu Nhân Lực Các Khu Công Nghiệp Tỉnh Đồng Nai

Luận Văn Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV xi măng sông Gianh – ...
Luận Văn Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV xi măng sông Gianh – ...Luận Văn Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV xi măng sông Gianh – ...
Luận Văn Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV xi măng sông Gianh – ...sividocz
 
Luận Văn Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các doan...
Luận Văn Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các doan...Luận Văn Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các doan...
Luận Văn Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các doan...sividocz
 
Bài khóa luận Nguyễn Minh Hiền K169 ĐUK ok.pdf
Bài khóa luận Nguyễn Minh Hiền K169 ĐUK  ok.pdfBài khóa luận Nguyễn Minh Hiền K169 ĐUK  ok.pdf
Bài khóa luận Nguyễn Minh Hiền K169 ĐUK ok.pdfNguynMinhHin28
 
Th s31 043_biện pháp quản lý nhằm tăng cường hợp tác với doanh nghiệp trong đ...
Th s31 043_biện pháp quản lý nhằm tăng cường hợp tác với doanh nghiệp trong đ...Th s31 043_biện pháp quản lý nhằm tăng cường hợp tác với doanh nghiệp trong đ...
Th s31 043_biện pháp quản lý nhằm tăng cường hợp tác với doanh nghiệp trong đ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tumv.doc
Phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tumv.docPhát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tumv.doc
Phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tumv.docdịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Luận Văn Đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn Thành phố Đồng Hới - tỉnh Quả...
Luận Văn Đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn Thành phố Đồng Hới - tỉnh Quả...Luận Văn Đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn Thành phố Đồng Hới - tỉnh Quả...
Luận Văn Đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn Thành phố Đồng Hới - tỉnh Quả...sividocz
 
Luận Văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ở Cục Thống Kê Tỉnh Kon Tum.doc
Luận Văn  Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ở Cục Thống Kê Tỉnh Kon Tum.docLuận Văn  Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ở Cục Thống Kê Tỉnh Kon Tum.doc
Luận Văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ở Cục Thống Kê Tỉnh Kon Tum.docsividocz
 
Hoạch Định Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Truyền Tải Điện 2 Giai Đoạn 2020-2025.doc
Hoạch Định Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Truyền Tải Điện 2 Giai Đoạn 2020-2025.docHoạch Định Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Truyền Tải Điện 2 Giai Đoạn 2020-2025.doc
Hoạch Định Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Truyền Tải Điện 2 Giai Đoạn 2020-2025.docdịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 

Similar to Khoá Luận Quản Lí Liên Kết Đào Tạo Giữa Cơ Sở Giáo Dục Nghề Nghiệp Với Doanh Nghiệp Đáp Ứng Nhu Cầu Nhân Lực Các Khu Công Nghiệp Tỉnh Đồng Nai (20)

Luận Văn Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV xi măng sông Gianh – ...
Luận Văn Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV xi măng sông Gianh – ...Luận Văn Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV xi măng sông Gianh – ...
Luận Văn Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV xi măng sông Gianh – ...
 
Luận Văn Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các doan...
Luận Văn Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các doan...Luận Văn Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các doan...
Luận Văn Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các doan...
 
Bài khóa luận Nguyễn Minh Hiền K169 ĐUK ok.pdf
Bài khóa luận Nguyễn Minh Hiền K169 ĐUK  ok.pdfBài khóa luận Nguyễn Minh Hiền K169 ĐUK  ok.pdf
Bài khóa luận Nguyễn Minh Hiền K169 ĐUK ok.pdf
 
Luận án: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên ngành kinh tế, HAY
Luận án: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên ngành kinh tế, HAYLuận án: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên ngành kinh tế, HAY
Luận án: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên ngành kinh tế, HAY
 
Kt.10.08
Kt.10.08Kt.10.08
Kt.10.08
 
Đề tài: Chính sách đào tạo nghề cho thanh niên ở Hà Nội, HAY
Đề tài: Chính sách đào tạo nghề cho thanh niên ở Hà Nội, HAYĐề tài: Chính sách đào tạo nghề cho thanh niên ở Hà Nội, HAY
Đề tài: Chính sách đào tạo nghề cho thanh niên ở Hà Nội, HAY
 
Luận văn: Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên
Luận văn: Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niênLuận văn: Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên
Luận văn: Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên
 
Th s31 043_biện pháp quản lý nhằm tăng cường hợp tác với doanh nghiệp trong đ...
Th s31 043_biện pháp quản lý nhằm tăng cường hợp tác với doanh nghiệp trong đ...Th s31 043_biện pháp quản lý nhằm tăng cường hợp tác với doanh nghiệp trong đ...
Th s31 043_biện pháp quản lý nhằm tăng cường hợp tác với doanh nghiệp trong đ...
 
Phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tumv.doc
Phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tumv.docPhát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tumv.doc
Phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tumv.doc
 
Luận văn: Giải pháp chính sách đào tạo nghề cho thanh niên, HOT
Luận văn: Giải pháp chính sách đào tạo nghề cho thanh niên, HOTLuận văn: Giải pháp chính sách đào tạo nghề cho thanh niên, HOT
Luận văn: Giải pháp chính sách đào tạo nghề cho thanh niên, HOT
 
Luận văn: Giải pháp chính sách đào tạo nghề cho thanh niên, 9đ
Luận văn: Giải pháp chính sách đào tạo nghề cho thanh niên, 9đLuận văn: Giải pháp chính sách đào tạo nghề cho thanh niên, 9đ
Luận văn: Giải pháp chính sách đào tạo nghề cho thanh niên, 9đ
 
Luận Văn Đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn Thành phố Đồng Hới - tỉnh Quả...
Luận Văn Đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn Thành phố Đồng Hới - tỉnh Quả...Luận Văn Đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn Thành phố Đồng Hới - tỉnh Quả...
Luận Văn Đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn Thành phố Đồng Hới - tỉnh Quả...
 
Luận văn: Đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực khoa học tỉnh Ninh Bình
Luận văn: Đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực khoa học tỉnh Ninh BìnhLuận văn: Đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực khoa học tỉnh Ninh Bình
Luận văn: Đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực khoa học tỉnh Ninh Bình
 
Luận văn: Phát triển đào tạo nghề tại tỉnh Đăk Lắk, HAY
Luận văn: Phát triển đào tạo nghề tại tỉnh Đăk Lắk, HAYLuận văn: Phát triển đào tạo nghề tại tỉnh Đăk Lắk, HAY
Luận văn: Phát triển đào tạo nghề tại tỉnh Đăk Lắk, HAY
 
Luận Văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ở Cục Thống Kê Tỉnh Kon Tum.doc
Luận Văn  Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ở Cục Thống Kê Tỉnh Kon Tum.docLuận Văn  Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ở Cục Thống Kê Tỉnh Kon Tum.doc
Luận Văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ở Cục Thống Kê Tỉnh Kon Tum.doc
 
Luận Văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Quảng Ngãi.doc
Luận Văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Quảng Ngãi.docLuận Văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Quảng Ngãi.doc
Luận Văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Quảng Ngãi.doc
 
Phát triển nguồn nhân lực tại Cục quản lý thị trường tỉnh Gia Lai.doc
Phát triển nguồn nhân lực tại Cục quản lý thị trường tỉnh Gia Lai.docPhát triển nguồn nhân lực tại Cục quản lý thị trường tỉnh Gia Lai.doc
Phát triển nguồn nhân lực tại Cục quản lý thị trường tỉnh Gia Lai.doc
 
Gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ
Gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực khoa học và công nghệGắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ
Gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ
 
Luận án: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tại Hà Nội, HAY
Luận án: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tại Hà Nội, HAYLuận án: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tại Hà Nội, HAY
Luận án: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tại Hà Nội, HAY
 
Hoạch Định Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Truyền Tải Điện 2 Giai Đoạn 2020-2025.doc
Hoạch Định Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Truyền Tải Điện 2 Giai Đoạn 2020-2025.docHoạch Định Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Truyền Tải Điện 2 Giai Đoạn 2020-2025.doc
Hoạch Định Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Truyền Tải Điện 2 Giai Đoạn 2020-2025.doc
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 

Recently uploaded (20)

GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 

Khoá Luận Quản Lí Liên Kết Đào Tạo Giữa Cơ Sở Giáo Dục Nghề Nghiệp Với Doanh Nghiệp Đáp Ứng Nhu Cầu Nhân Lực Các Khu Công Nghiệp Tỉnh Đồng Nai

  • 1. 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ------------------ ĐOÀN NHƯ HÙNG QUẢN LÍ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VỚI DOANH NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI. NHẬN VIẾT THUÊ KHOÁ LUẬN ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ : 0917.193.864 WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Hà Nội, 2022
  • 2. 2 Công trình đƣợc hoàn thành tại: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. TS Phan Chính Thức 2. TS Lê Đông Phƣơng Phản biện 1: ............................................................................... Phản biện 2: ............................................................................... Phản biện 3: ............................................................................... Khoá luận sẽ được bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm khoá luận cấp Viện họp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hƣng Đạo, Hà Nội Vào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng .... năm..... Có thể tìm hiều khoá luận tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam
  • 3. 3 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 1. Đoàn Nhƣ Hùng, Mô hình liên kết: Doanh nghiệp - Trường dạy nghề - Trường đại học nhằm đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 95, tháng 8 năm 2013, trang 48 - 50. 2. Đoàn Nhƣ Hùng, Liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp ở một số nước trên thế giới và Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 124, tháng 1 năm 2016, trang 58 - 61. 3. Đoàn Nhƣ Hùng, Thực trạng và giải pháp liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 134, tháng 11, năm 2016, trang 108 - 111. 4. Đoàn Nhƣ Hùng, Nguồn nhân lực và dự báo nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Giáo dục Việt Nam, số 120, tháng 4 năm 2017, trang 18- 20. 5. Đoàn Nhƣ Hùng, Một số giải pháp quản lý liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực ở các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai. (đã đăng tháng 12/2017)
  • 4. 4 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nƣớc và hội nhập quốc tế. Chiến lƣợc phát triển KT-XH giai đoạn 2011-2020 định hƣớng: “Thực hiện liên kết chặt chẽ giữa các DN, cơ sở sử dụng lao động, cơ sở đào tạo và Nhà nƣớc để phát triển NNL theo NCXH”. Đây là quan điểm chỉ đạo có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển GDNN. Trong thời gian qua, GDNN đã bƣớc đầu chuyển từ đào tạo theo hƣớng “cung” sang hƣớng “cầu” của TTLĐ. Nhìn chung, GDNN đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của DN. Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại sau: - Cơ cấu nghề đào tạo chƣa phù hợp với nhu cầu nhân lực; thiếu lao động kỹ thuật trình độ kỹ năng nghề cao cho các DN và khu công nghiệp (KCN) - Chất lƣợng đào tạo tại các CSGDNN còn nhiều hạn chế so với yêu cầu thực tế công nghệ trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của các DN; nội dung chƣơng trình, giáo trình chƣa gắn với nhu cầu tuyển dụng. - Ngƣời tốt nghiệp chƣa thích ứng ngay với sự thay đổi công nghệ và môi trƣờng văn hoá của DN, vì vậy sau khi tuyển dụng DN phải tổ chức tập huấn, đào tạo lại chuyên môn, nghiệp vụ. - Các DN chƣa xác định rõ trách nhiệm đối với đào tạo nghề. Một trong những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên là do mối quan hệ giữa CSGDNN và DN còn lỏng lẻo, tự phát, chƣa có chính sách và giải pháp QLLKĐT phù hợp. Nguồn nhân lực (NNL) là nhân tố quan trọng hàng đầu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đồng Nai là một trung tâm công nghiệp hàng đầu của Việt Nam với 32 KCN chiếm 10% về số KCN cả nƣớc, chiếm 12% về diện tích so với tổng số KCN của cả nƣớc. Đồng Nai nằm cạnh Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dƣơng là các địa phƣơng phát triển công nghiệp, tập trung nhiều KCN; vì vậy sức ép cạnh tranh về lao động là rất lớn, nhất là NNL có chất lƣợng cao. Hiện nay quan hệ liên kết giữa CSGDNN và DN để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho các KCN của tỉnh còn hạn chế. Vì những lý do trên, NCS lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lí liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai”. 2.Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp QLLKĐT giữa CSGDNN với DN nhằm đáp ứng NCNL cho các DN và KCN tỉnh Đồng Nai.
  • 5. 5 3.Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động LKĐT giữa CSGDNN và DN theo hƣớng đáp ứng NCNL. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lí LKĐT giữa CSGDNN với DN đáp ứng NCNL cho các KCN tỉnh Đồng Nai. 4. Giả thuyết khoa học Hiện nay các CSGDNN chƣa cung cấp nhân lực phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh và dịch vụ của các DN trong các KCN tỉnh Đồng Nai. Một trong những nguyên nhân chủ yếu là quan hệ LKĐT chƣa hiệu quả do hoạt động QLLKĐT giữa các CSGDNN và DN chƣa đƣợc tổ chức và quản lý phù hợp. Vì vậy, nếu đề xuất và thực hiện các giải pháp QLLKĐT giữa CSGDNN với DN trên cơ sở tiếp cận chức năng quản lí và mô hình CIPO, xây dựng mô hình QLLKĐT theo nguyên tắc cùng cộng đồng trách nhiệm, cùng chia sẻ quyền lợi và có sự tham gia của các bên liên quan thì các CSGDNN sẽ cung cấp nhân lực có chất lƣợng, phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh và dịch của DN trong các KCN tỉnh Đồng Nai. 5. Phạm vi nghiên cứu 5.1. Giới hạn địa bàn nghiên cứu Phạm vi về đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu cách thức tổ chức, điều khiển; các hình thức và giải pháp QLLKĐT giữa các CSGDNN và DN nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực phát triển sản xuất kinh doanh của các DN trong các KCN tỉnh Đồng Nai. 5.2. Khách thể khảo sát 5.3. Chủ thể quản lí: Sở LĐTBXH, các CSGDNN và các DN. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1. Hệ thống hóa cơ sở lí luận về LKĐT và QLLKĐT giữa CSGDNN với DN đáp ứng NCNL. 6.2. Đánh giá thực trạng LKĐT và QLLKĐT giữa CSGDNN với DN đáp ứng NCNL cho các KCN tỉnh Đồng Nai. 6.3. Đề xuất các giải pháp QLLKĐT giữa CSGDNN với DN đáp ứng NCNL cho các KCN tỉnh Đồng Nai. 6.4. Tổ chức khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp; thử nghiệm một số giải pháp đã đề xuất. 7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp tiếp cận - Tiếp cận chức năng quản lí - Tiếp cận mô hình CIPO
  • 6. 6 - Tiếp cận thị trƣờng - Tiếp cận nguồn nhân lực - Tiếp cận hệ thống 7.2. Phương pháp nghiên cứu 7.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, khái quát các văn kiện, tài liệu, Nghị quyết của Đảng, Nhà nƣớc; các quy định, quy chế của Bộ GD&ĐT, Bộ LĐTB&XH, Tổng cục GDNN và các Bộ, ngành chức năng; các tài liệu nƣớc ngoài có liên quan để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu. 7.2.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát bằng phiếu hỏi - Phƣơng pháp chuyên gia - Phƣơng pháp tổng kết thực tiễn - Phƣơng pháp thử nghiệm 7.2.3. Các phương pháp bổ trợ Phƣơng pháp toán học để xử lý các số liệu khảo sát và thử nghiệm. 8. Những luận điểm bảo vệ - GDNN chỉ có thể phát triển bền vững trên nền tảng liên kết chặt chẽ giữa CSGDNN và DN. QLLKĐT giữa CSGDNN với DN là một yêu cầu bức thiết, khách quan để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả đào tạo đáp ứng NCNL của các KCN trong bối cảnh hiện nay. - QLLKĐT giữa CSGDNN với DN chỉ đạt hiệu quả và phát triển bền vững khi tiếp cận theo quá trình đào tạo (Đầu vào; Quá trình dạy – học; Đầu ra) và thích ứng với bối cảnh luôn thay đổi. - Trách nhiệm xã hội của DN mang tính tự nguyện. Do vậy trong LKĐT phải đảm bảo nguyên tắc cộng đồng trách nhiệm và chia sẻ lợi ích thiết thực giữa CSGDNN và DN, đặc biệt là lợi ích của chính DN. - Để thực hiện QLLKĐT hiệu quả giữa CSGDNN với DN nhất thiết phải có sự tham gia của bên thứ ba (các bên liên quan). 9. Đóng góp mới của khoá luận - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về LKĐT và QLLKĐT giữa CSGDNN và DN. - Xác định mối quan hệ giữa LKĐT giữa CSGDNN với DN và phát triển nhân lực của các KCN trên cơ sở tiếp cận mô hình CIPO và chức năng quản lý. - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng liên kết đào tạo giữa CSGDNN với DN và thực trạng QLLKĐT giữa CSGDNN với DN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. - Đề xuất mô hình QLLKĐT có sự tham gia của bên thứ ba (chính quyền, tổ chức xã hội, cộng đồng…); đề xuất tiêu chuẩn, tiêu chí và chỉ số đánh giá kết quả
  • 8. 8 - Các cấp quản lý, các CSGDNN, các DN trong điều kiện tƣơng tự ở các khu CN các địa phƣơng khác có thể tham khảo nghiên cứu, triển khai áp dụng mô hình và các giải pháp đề xuất trong khoá luận. - Thử nghiệm một số giải pháp QLLKĐT giữa các CSGDNN với các DN. Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VỚI DOANH NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Nghiên cứu đào tạo nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu DN Những công trình nghiên cứu khoa học trong và ngoài nƣớc đề cập đến sự cần thiết phải LKĐT theo “hƣớng cầu” và nêu một số ý tƣởng về giải pháp để thực hiện LKĐT giữa CSGDNN với DN đáp ứng NCNL của DN. Tuy nhiên các tác giả chƣa đề cập sâu đến vấn đề cốt lõi là QLLKĐT để thích ứng với NCNL của các KCN. 1.1.2. Nghiên cứu về liên kết đào tạo Các nghiên cứu về hình thức hợp tác, mô hình LKĐT giữa CSGDNN với DN cho thấy mối quan hệ hữu cơ gắn bó giữa đơn vị đào tạo và đơn vị sử dụng lao động. 1.1.3. Nghiên cứu về quản lí liên kết đào tạo Có rất nhiều mô hình QLLKĐT khác nhau với những thế mạnh và cả những nhƣợc điểm. Tham khảo mô hình QLLKĐT các nƣớc để lựa chọn mô hình LKĐT phù hợp với từng giai đoạn phát triển KT-XH, môi trƣờng văn hóa, giáo dục của từng ngành, từng vùng, từng địa phƣơng, của từng CSGDNN. 1.1.4.Những vấn đề chưa được giải quyết trong các công trình nghiên cứu - Về mô hình: Chƣa xác định rõ mô hình LKĐT giữa CSGDNN và DN phù hợp, có hiệu quả cao và bền vững đáp ứng NCNL cho các KCN của một địa phƣơng. -Về tác động: Chƣa phân tích cụ thể những yếu tố nào tác động trực tiếp và gián tiếp đến LKĐT và QLLKĐT. - Về rào cản: Các công trình nghiên cứu chƣa chỉ ra các yếu tố vừa có khả năng tác động vừa có thể là rào cản đối với LKĐT và QLLKĐT - Tham gia chƣa phân tích cụ thể những yếu tố tác động với vai trò của ngƣời trọng tài và ngƣời tham gia LKĐT giũa CSGDNN và DN. Một số nghiên cứu đề cập đến đánh giá QLLKĐT giữa CSGDNN và DN từ phía CSGDNN, nhƣng hầu nhƣ chƣa có nghiên cứu đánh giá từ phía DN.
  • 9. 9 1.1.5. Những vấn đề khoá luận tập trung nghiên cứu giải quyết Những nội dung tập trung nghiên cứu giải quyết là: Mô hình LKĐT và
  • 10. 10 QLLKĐT, tham gia của bên thứ ba và đánh giá kết quả LKĐT. 1.2.1. Cơ s giáo dục nghề nghi p Có 3 loại hình CSGDNN là: Công lập, tƣ thục và có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 1.2.2. Doanh nghi p và các khu công nghi p DN là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đƣợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. KCN đƣợc hiểu là các KCN, khu kinh tế, khu chế xuất 1.2.3. Nhân lực và nhu cầu nhân lực của các KCN Nhu cầu nhân lực có chất lƣợng phù hợp là yêu cầu sống còn của các DN tại các KCN. Nhân lực phải đáp ứng về số lƣợng, cơ cấu (cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề) và chất lƣợng. Việc tuyển dụng nhân lực dựa trên cơ sở thích ứng với các vị trí việc làm trong các DN tại các KCN. 1.2.4. iên kết đào tạo LKĐT giữa CSGDNN và DN đáp ứng NCNL trong các KCN là sự phối hợp chặt chẽ trên cơ sở lợi ích và trách nhiệm giữa hai bên nhằm bảo đảm cho cho ngƣời lao động đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của các DN trong các KCN. 1.2.5. Quản lí, Q KĐT giữa CSGDNN với DN đáp ứng nhu cầu nhân lực các KCN “QLLKĐT giữa CSGDNN với DN đáp ứng nhu cầu nhân lực các KCN” đƣợc khoá luận xây dựng nhƣ sau: QLLKĐT giữa CSGDNN với DN đáp ứng nhu cầu nhân lực các KCN là sự phối hợp giữa các bên tham gia liên kết tuân theo những nguyên tắc thống nhất nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo nhân lực của các CSGDNN từ đó đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của các DN và KCN. 1.3. Liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp 1.3.1. Mối quan h giữa nhân lực với phát triển KT-XH, phát triển các KCN Nguồn lực con ngƣời là quan trọng nhất, nếu đƣợc đào tạo và sử dụng có hiệu quả thì sẽ là động lực còn nếu không đƣợc đào tạo và sử dụng hợp lý sẽ là trợ lực. Để phát triển các KCN lại càng phải nhận thức rõ vai trò của nhân lực, bởi vì con ngƣời là chủ thể, là nhân tố năng động, sáng tạo nhất trong mối quan hệ giữa đào tạo và sử dụng nhân lực. 1.3.2.Đặc điểm, vai trò của nhân lực trong các khu công nghi p Trong DN và các KCN, nhân lực là nhân tố yếu tố cấu thành của DN và các KCN, nhân lực quyết định đến năng lực cạnh tranh của DN và các KCN, là nhân tố chủ yếu tạo lợi nhuận cho DN và các KCN, là năng lục cạnh tranh trong môi trƣờng DN. 1.3.3. Liên kết đào tạo giữa cơ s giáo dục nghề nghi p với doanh nghi p đáp ứng nhu cầu nhân lực
  • 11. 11 Thôn g Chỉ đạo Tổchức Kiểm tra, Kếhoạch 1.3.3.1. Mục đ ch liên ết: Mục đích LKĐT giữa CSGDNN với DN là huy động các nguồn lực cho phát triển đào tạo nghề và đáp ứng nhu cầu nhân lực cho DN. 1.3.3.2.Ngu ên t c liên ết: Đảm bảo các quy luật cung – cầu, bình đẳng, lợi ích và tự nguyện trong LKĐT, đảm bảo chất lƣợng đào tạo toàn diện. 1.3.3.3. Nội dung liên ết: Những nội dung chủ yếu trong LKĐT giữa CSGDNN với DN là những hoạt động trực tiếp tham gia vào quá trình đào tạo. 1.3.3.4. Các bên tham gia và lợi ch của các bên tham gia liên ết: Lợi ích đối với CSGDNN; Lợi ích đối với DN; Lợi ích đối với ngƣời học nghề; Lợi ích đối với nhà nƣớc. 1.3.4 Liên kết đào tạo trong một số loại hình cơ s giáo dục nghề nghi p Liên kết đào tạo đƣợc hình thành trong một số loại hình CSGDNN sau: Mô hình DN trong CSGDNN; Mô hình CSGDNN thuộc DN; Mô hình CSGDNN độc lập. 1. . Một s cách tiếp c n trong quản iên ết đào tạo giữa c s giáo d c nghề nghiệp v i doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nh n c các hu c ng nghiệp 1.4.1. Tiếp cận chức năng quản lí Bao gồm: kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo/ lãnh đạo, kiểm tra đánh giá. Bốn chức năng cơ bản này liên quan chặt chẽ với nhau tạo thành một chu trình quản lí. (Xem sơ đồ 1.7) Sơ đồ 1.7: Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý 1.4.2. Tiếp cận mô hình quản lí nguồn nhân lực Nội dung tiếp cận mô hình quản lý nguồn NL gồm: Qui hoạch, tuyển dụng, quản lí sử dụng, đào tạo bồi dƣỡng, đánh giá thực hiện nhiệm vụ, chế độ chính sách và kiến tạo môi trƣờng làm việc. 1.4.3. Tiếp cận theo Chu trình PDCA Nội dung tiếp cận quản lý theo mô hình PDCA gồm các hoạt động: Kế hoạch - Thực hiện – Kiểm tra - Hành động 1.4.4. Tiếp cận quản lí theo quá trình đào tạo Nội dung tiếp cận mô hình quản lý theo quá trình gồm các hoạt động: Quản lí đầu vào, quản lí quá trình và quản lí đầu ra.
  • 12. 12 1.4.5. Tiếp cận quản lí theo mô hình CIPO Tiếp cận mô hình quản lý theo mô hình CIPO gồm các hoạt động sau: Quản lí đầu vào, quản lí quá trình, quản lí đầu ra và điều tiết tác động của bối cảnh.(Xem sơ đồ 1.11). Sơ đồ 1.11: Mô hình CIPO [36] 1.4.6. Lựa chọn tiếp cận Q KĐT giữa CSGDNN và DN đáp ứng nhu cầu nhân lực các KCN Để QLLKĐT có nhiều cách tiếp cận khác nhau, tùy theo mục đích, nội dung, điều kiện và bối cảnh cụ thể mà lựa chọn cách tiếp cận phù hợp. Để triển khai QLLKĐT giữa CSGDNN và DN đáp ứng nhu cầu nhân lực các KCN Đồng Nai thì lựa chọn phối hợp cách tiếp cận chức năng quản lý và vận dụng mô hình CIPO là phù hợp và hiệu quả. 1.5. Quản lí liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp 1.5.1.Ma trận tiếp cận quản lí theo chức năng và quản lí theo mô hình CIPO Là sự kết hợp giữa bốn chức năng quản lí: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra đánh giá với các nội dung quản lí theo mô hình CIPO bao gồm: đầu vào, quá trình đào tạo, đầu ra, điều tiết bối cảnh. (Bảng 1.1) 1.5.2. Nội dung quản lý liên kết đào tạo giữa cơ s giáo dục nghề nghi p và doanh nghi p đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghi p 1.5.2.1. Lập kế hoạch LKĐT Lập kế hoạch là chức năng cơ bản, quan trọng nhất của công tác quản lí. Tác động của bối cảnh (Context) -Chính trị, kinh tế, xã hội -Chính sách (Luật Giáo dục, Luật Dạy nghề,...) -Tiến bộ khoa học và công nghệ a) Hội nhập quốc tế, đối tác cạnhtranh,... b) Đầu tƣ cho dạynghề,... Đầu vào (Input) 1Tuyểnsinh 2Giáoviên 3Tàichính 4Chƣơng trình đàotạo 5Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạyhọc Quá trình (Process) Quá trìnhdạy vàhọc Đầu ra (Output/Outcome) - Ngƣời học tốtnghiệp - Thỏa mãn nhu cầu cánhân - Đáp ứng nhu cầuDN.
  • 13. 13 Trong việc lập kế hoạch cần phải xác định rõ mục tiêu, thời gian hoàn thành và các tiêu chí đánh giá mức độ phải đạt. Các mục tiêu đó phải đảm bảo tính khả thi và hợp lý. Bao gồm các loại kế hoạch: kế hoạch đào tạo, Kế hoạch chuẩn bị các điều kiện đảm bảo chất lƣợng, kế hoạch huy động nguồn lực. Ngoài ra, còn có các loại kế hoạch nhƣ: Kế hoạch tƣ vấn hƣớng nghiệp, lựa chọn nghề và tuyển sinh; Kế hoạch phát triển các CTĐT của cơ sở GDNN hoặc theo đặt hàng của DN; Kế hoạch tuyển dụng, bồi dƣỡng đội ngũ GV; Kế hoạch sử dụng thiết bị, phƣơng tiện và vật tƣ cho dạy và học; Kế hoạch hợp tác LKĐT giữa CSGDNN và DN; Kế hoạch bố trí nhà ăn, ký túc xá cho HS-SV ; Dự kiến kế hoạch sắp xếp việc làm sau cho HS-SV tốt nghiệp ra trƣờng.... 1.5.2.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch liên kết Trong quá trình tổ chức LKĐT, cần thực hiện các nội dung sau: Triển khai các hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp, lựa chọn nghề, sắp xếp lớp học khóa học phù hợp với đầu vào; Triển khai đào tạo theo các CTĐT đã phê duyệt; Sử dụng trang thiết bị; Tổ chức sắp xếp thời khóa biểu, các khóa đào tạo theo từng nghề, từng trình độ hoặc triển khai các lớp đặt hàng theo nhu cầu của DN; Chuẩn bị kế hoạch dự giờ, kiểm tra định kỳ, thƣờng xuyên, cuối khóa; Phối hợp DN- CSGDNN triển khai thực hiện dạy và học, giai đoạn HS-SV thực hành-thực tập sản xuất tại DN. 1.5.2.3. Chỉ đạo thực hiện liên kết Chỉ đạo thực hiện LKĐT bao gồm chỉ đạo lập kế hoạch, tổ chức triển khai thực hiện, kiểm tra quá trình LKĐT, xây dựng các giải pháp liên kết, tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động liên kết đƣợc diễn ra một cách thuận lợi, đạt mục tiêu đề ra, thỏa mãn lợi ích các bên tham gia liên kết và lợi ích chung của xã hội. 1.5.2.4. Kiểm tra đánh giá liên ết đào tạo Kiểm tra hoạt động LKĐT cần kết hợp các phƣơng pháp hành chính-tâm lý- kinh tế, đồng thời cần phải có công cụ đánh giá. Công cụ đó nhất thiết phải bao gồm các tiêu chuẩn, tiêu chí khoa học, khách quan, chính xác, cụ thể hóa mục đích QLLKĐT và đảm bảo các yêu cầu cụ thể. Đồng thời cần xây dựng quy trình kiểm tra cụ thể. 1.5.2.5. Tác động bối cảnh đến QLLKĐT Bao gồm các tác động: Về thể chế, chính sách, về sự tiến bộ của khoa học công nghệ và nền kinh tế tri thức, về hội nhập quốc tế, đối tác cạnh tranh, về đầu tƣ cho dạy nghề.
  • 14. 14 1.6. Các yếu tố tác động đến quản lí liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu của khu công nghiệp 1.61. Yếu tố khách quan 1.6.2. Yếu tố chủ quan KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Chƣơng 1 đã tổng hợp và phân tích hệ thống khái niệm cơ bản của đề tài nghiên cứu nhƣ: CSGDNN, DN, KCN, liên kết, đào tạo, LKĐT và QLLKĐT. Hệ thống hóa lí luận về LKĐT nhƣ: nội dung LKĐT, hình thức LKĐT, mô hình LKĐT; hệ thống hóa lí luận về quản lí hoạt động LKĐT giữa CSGDNN với DN gồm: xác lập ma trận QLLKĐT theo chức năng quản lí và quản lí theo quá trình; hệ thống hóa nội dung QLLKĐT giữa CSGDNN với DN: lập kế hoạch liên kết, tổ chức thực hiện liên kết, chỉ đạo thực hiện liên kết, kiểm tra đánh giá hoạt động liên kết và tác động của bối cảnh tới LKĐT. Đồng thời chỉ ra các yếu tố tác động tới quản lí hoạt động LKĐT giữa CSGDNN với DN. Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VỚI DOANH NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU NH N LỰC CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI 2.1. Khái quát quá trình khảo sát thực trạng Khoá luận trƣng cầu ý kiến của các cá nhân của các tổ chức xã hội, các CSGDNN, các DN và các nhà quản lí đóng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.Với các nội dung sau: Hoạt động LKĐT và QLLKĐT giữa CSGDNN với DN; các yếu tố ảnh hƣởng đến QLLKĐT giữa CSGDNN với DN tại các KCN tỉnh Đồng Nai. 2.2. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.2.1. Điều ki n tự nhiên của tỉnh Đồng Nai Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ, có diện tích 5.903,940 km2, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên cả nƣớc và chiếm 25,5% diện tích tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ. 2.2.2. Thực trạng các khu công nghi p tỉnh Đồng Nai Đồng Nai đã có 32 KCN đƣợc thành lập với tổng diện tích 9.559,35 ha. Hiện có 28/32 KCN đã hoàn thiện hệ thống hạ tầng với chất lƣợng tốt, đảm bảo đúng quy hoạch và đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tƣ, 03 KCN trong quá trình hoàn thiện hạ tầng. 2.2.3.Thực trạng nhân lực của DN trong các KCN tỉnh Đồng Nai Đến cuối năm 2016, tổng số lao động Việt Nam tại các KCN Đồng Nai là
  • 15. 15 441.948 ngƣời. Lực lƣợng lao động trong các KCN chủ yếu là lao động trẻ có độ tuổi trung bình từ 18 đến 25. 2.2.4. Thực trạng cơ s giáo dục nghề nghi p tỉnh Đồng Nai Theo báo cáo của Sở LĐTB&XH, năm 2016, trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có 40 CSGDNN gồm: 11 trƣờng cao đẳng và 11 trƣờng trung cấp và 28 Trung tâm GDNN 2.3. Thực trạng liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai 2.3.1. Thực trạng mô hình liên kết đào tạo: Trong thực tiễn hoạt động đã xuất hiện một số CSGDNN triển khai có hiệu quả liên kết trong đào tạo, có thể nêu một số điển hình nhƣ: Trƣờng Cao đẳng Linama và Trƣờng Cao đẳng Công nghệ cao Đồng Nai. Đây là mô hình bƣớc đầu mang lại hiệu quả cần phát triển và nhân rộng trong hệ thống GDNN nhằm góp phần đào tạo nghề chất lƣợng đáp ứng nhu cầu của DN. 2.3.2. Thực trạng các hình thức liên kết: Các hình thức liên kết giữa CSGDNN và DN gồm: Hợp tác đào tạo, Hợp tác nghiên cứu, Chuyển giao công nghệ, Sản xuất và dịch vụ, Nuôi dƣỡng tinh thần DN. Khảo sát 11 CSGDNN cho kết quả (xem Bảng 2.8) Bảng 2.8: Thực trạng hình thức KĐT giữa CSGDNN với DN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai STT Hình thức LKĐT Có thực hiện Không thực hiện SL % SL % 1 Liên kết và hợp tác trong đào tạo 11 100.0 0 0 2 Liên kết và hợp tác nghiên cứu 6 54.5 5 45.5 3 Liên kết trong chuyển giao công nghệ 0 0.0 11 100 4 Liên kết trong sản xuất và dịch vụ 7 63.6 4 36.4 5 LKĐT và nuôi dƣỡng tinh thần DN 8 72.7 3 27.3 Qua bảng bảng 2.8 cho thấy hợp tác đào tạo có tỉ lệ cao nhất 100.0%, ba liên kết còn lại đạt kết quả là 54.5%, 63.6%, 72.7%, liên kết chuyển giao công nghệ không đƣợc thực hiện 0%. 2.3.3. Thực trạng nội dung liên kết đào tạo CSGDNN và DN đã thực hiện một số nội dung LKĐT nhƣ: Liên kết trong việc xác định nhu cầu và mục tiêu đào tạo, Liên kết trong tuyển sinh, Liên kết trong việc giải quyết việc làm cho ngƣời học sau khi tốt nghiệp...Một số nội dung còn chƣa đƣợc quan tâm thực hiện liên kết nhƣ: Liên kết trong việc sử dụng trang thiết bị thực hành, thực tập; liên kết xây dựng CTĐT...
  • 16. 16 2.3.4. Đánh giá chung về thực trạng liên kết đào tạo LKĐT giữa CSGDNN và DN vẫn còn nhiều khó khăn và hạn chế, đặt ra
  • 17. 17 những vấn đề cần phải giải quyết cho các nhà quản lí của CSGDNN và DN về công tác QLLKĐT giữa các bên, trong đó, vai trò chủ động thuộc về CSGDNN và tinh thần trách nhiệm, sự tham gia tích cực của DN. 2.4.Thực trạng quản l liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai 2.4.1. Thực trạng nhận thức về vai trò của quản lí liên kết đào tạo giữa cơ s giáo dục nghề nghi p với doanh nghi p đáp ứng nhu cầu nhân lực Khảo sát với 300 phiếu hỏi (đối tƣợng là CBQL và GV của CSGDNN và CBQL của DN về nhận thức vai trò của QLLKĐT giữa CSGDNN với DN cho thấy: mức độ nhận thức rất quan trọng chiếm 27.3%, quan trọng chiếm 34.3%, bình thƣờng chiếm 38.4%. Tỷ lệ nhận thức mức độ rất quan trọng và quan trọng của đối tƣợng CBQL và GV của CSGDNN là thấp hơn so với CBQL của DN (xem bảng 2.11) Bảng 2.11: Nhận thức về vai trò của Q KĐT giữa CSGDNN với DN đáp ứng nhu cầu nhân lực STT Đối tƣợng đánh giá Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Không quan trọng Tổng SL % SL % SL % SL % 1 CBQL, GV CSGDNN 52 26.0 58 29.0 90 45.0 0 0 200 2 CBQL DN 30 30.0 45 45.0 25 25.0 0 0 100 Tổng 82 27.3 103 34.3 115 38.4 0 0 300 2.4.2. Thực trạng lập kế hoạch liên kết đào tạo giữa cơ s giáo dục nghề nghi p với doanh nghi p đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghi p tỉnh Đồng Nai 2.4.2.1. Thực trạng thực hiện các loại kế hoạch trong QLLKĐT giữa CSGDNN với N đáp ứng nhu cầu nhân lực các KCN Đánh giá của CSGDNN: Hầu hết các CSGDNN thực hiện các loại kế hoạch trong LKĐT chƣa thƣờng xuyên, với mức độ trung bình X = 2.06. Trong đó, mức độ thực hiện của từng loại kế hoạch là không giống nhau. Các loại kế hoạch đƣợc thực hiện thƣờng xuyên hơn nhƣ: Kế hoạch đào tạo (2.33, xếp thức bậc 1/6), kế hoạch chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho đào tạo (2.21). Về phía DN thì hầu hết chƣa xây dựng các loại kế hoạch cụ thể trong LKĐT với CSGDNN về cơ sở vật chất, về nguồn nhân lực, về chính sách hỗ trợ vốn, chính sách cam kết sử dụng sản phẩm giáo dục,… 2.4.2.2. Thực trạng kết quả thực hiện các loại kế hoạch trong QLLKĐT giữa
  • 18. 18 CSGDNN với N đáp ứng nhu cầu nhân lực các KCN Kết quả cho thấy, mức độ kết quả thực hiện các loại kế hoạch của CSGDNN còn ở mức độ chƣa cao X = 2.41. Trong đó, kế hoạch đào tạo đƣợc
  • 19. 19 đánh giá là có kết quả thực hiện tốt nhất với X = 3.13, xếp thứ bậc 1/6. Các khách thể khảo sát đều đánh giá mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện các kế hoạch LKĐT giữa CSGDNN với DN thấp. Để khẳng định sự phù hợp giữa hai luồng ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện, đề tài sử dụng hệ số tƣơng quan thứ bậc Spiec-man để tính toán, với r = 0,75 cho phép kết luận: tƣơng quan thuận và chặt chẽ. 2.4.3. Thực trạng t chức thực hi n liên kết đào tạo giữa CSGDNN với DN đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghi p tỉnh Đồng Nai 2.4.3.1. Thực trạng mức độ thực hiện tổ chức LKĐT giữa C NN với N Qua kết quả khảo sát cho thấy mức độ tổ chức thực hiện LKĐT giữa CSGDNN với DN còn thấp, với giá trị trung bình của CSGDNN và DN lần lƣợt là X = 2.06 và X = 1.98.Trong đó, hình thức tô chức liên kết đƣợc cả hai đối tƣợng khảo sát đánh giá tập trung nhiều nhất là Liên kết phối hợp đào tạo thực hành, thực tập nghề tại DN với X = 2.57, xếp thứ bậc 1/6. 2.4.3.2. Thực trạng kết quả thực hiện tổ chức LKĐT giữa C NN với N Kết quả thực hiện tổ chức LKĐT giữa CSGDNN với DN chƣa cao, giá trị trung bình lần lƣợt là X = 2.71 và X = 2.64. Trong đó, Liên kết phối hợp thực tập nghề tại DN đƣợc đánh giá thực hiện tốt nhất, với giá trị trung bình của CSGDNN và DN lần lƣợt là X = 3.20 và X = 3.03, xếp thứ bậc 1/6. Nhƣ vậy, các khách thể khảo sát đều đánh giá mức độ thực hiện và mức độ kết quả tổ chức thực hiện liên kết đào tạo giữa CSGDNN với DN chƣa cao. Để khẳng định sự phù hợp giữa hai luồng ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện, đề tài sử dụng hệ số tƣơng quan thứ bậc Spiec-man để tính toán với r = 0.9 cho phép kết luận: tƣơng quan thuận và rất chặt chẽ. 2.4.4.Th c trạng ch đạo iên ết đào tạo giữa c s giáo d c nghề nghiệp v i doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nh n c các hu c ng nghiệp t nh ng Nai 2.4.4.1.Thực trạng thực hiện chỉ đạo LKĐT giữa C NN với N Kết quả khảo sát cho thấy, mức độ thực hiện chỉ đạo LKĐT giữa CSGDNN với DN còn thấp, với giá trị trung bình của CSGDNN và DN lần lƣợt là 2.12 và 2.20. 2.4.4.2. Thực trạng kết quả thực hiện chỉ đạo LKĐT giữa C NN với N Kết quả thực hiện chỉ đạo LKĐT giữa CSGDNN với DN đƣợc các DN đánh giá cao hơn so với CSGDNN, với giá trị trung bình của CSGDNN và DN lần lƣợt là 2.81 và 3.07. Các khách thể khảo sát đều đánh giá mức độ thực hiện và mức độ kết quả chỉ đạo thực hiện LKĐT giữa CSGDNN với DN chƣa cao. Để khẳng định sự phù hợp giữa hai luồng ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện, đề tài tiếp tục sử dụng hệ số tƣơng quan thứ bậc Spiec- man để tính toán, với r = 0.875 cho phép kết luận: tƣơng quan thuận và rất chặt chẽ. 2.4.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá liên kết đào tạo giữa CSGDNN với
  • 20. 20 DN đáp ứng nhu cầu nhân lực các KCN tỉnh Đồng Nai
  • 21. 21 2.4.5.1.Thực trạng thực hiện iểm tra đánh giá LKĐT giữa C NN với N Kết quả khảo sát cho thấy kiểm tra đánh giá LKĐT giữa CSGDNN với DN còn chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, với giá trị trung bình của CSGDNN và DN lần lƣợt là: X = 2.28 và X = 2.18. Trong đó, Phân tích kết quả đánh giá của CSGDNN và DN đƣợc cả CSGDNN và DN đánh giá thực hiện thƣờng xuyên nhất thông qua hệ thống báo cáo, công văn, phản hồi hai chiều. Thành lập ban kiểm tra cũng là nội dung đƣợc đánh giá thực hiện khá thƣờng xuyên. 2.4.5.2. Thực trạng kết quả thực hiện iểm tra đánh giá LKĐT giữa C NN với N Mức độ thực hiện kiểm tra đánh giá LKĐT đƣợc DN đánh giá thực hiện tốt hơn so với CSGDNN, với giá trị trung bình của CSGDNN và DN lần lƣợt là: X = 2.72 và X = 2.91. Nhƣ vậy, các khách thể khảo sát đều đánh giá mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện kiểm tra đánh giá LKĐT giữa CSGDNN với DN ở mức độ chƣa cao. Điều này cho thấy công tác kiểm tra đánh giá liên kết đào tạo giữa CSGDNN với DN còn “lỏng lẻo” và kết quả chƣa cao. Để khẳng định sự phù hợp giữa hai luồng ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện, đề tài tiếp tục sử dụng hệ số tƣơng quan thứ bậc Spiec-man để tính toán, với r = 0.775 cho phép kết luận: tƣơng quan thuận và chặt chẽ. 2.4.6.Th c trạng tác động của b i cảnh đến QLLK T giữa CSGDNN v i DN Qua bảng số liệu ta thấy các yếu tố của bối cảnh có tác động khá lớn đến QLLKĐT giữa CSGDNN với DN với giá trị trung bình X = 2.50. Đồng thời, thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến LKĐT giữa CSGDNN với DN trong việc đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực các KCN tỉnh Đồng Nai cũng có mức độ ảnh hƣởng khá cao, với giá trị trung bình X = 3.19. Trong đó, các yếu tố Chế độ thông tin liên lạc, Năng lực đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên, Sự tự nguyện của DN có ảnh hƣởng lớn nhất, với giá trị trung bình lần lƣợt là: X = 3.44, X = 3.42 và X = 3.29. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 Nhƣ vậy, bƣớc đầu hoạt động LKĐT đã đƣợc một số kết quả nhất định, nâng cao chất lƣợng đào tạo, song LKĐT chủ yếu là tự phát, thời vụ, cơ chế LKĐT lỏng lẻo, nội dung LKĐT chƣa rõ ràng, hình thức LKĐT chủ yếu theo địa chỉ thông qua hợp đồng liên kết giữa hai bên mỗi khi có nhu cầu về LKĐT nên không hiệu quả và còn nhiều hạn chế. Khoá luận đi sâu đánh giá thực trạng QLLKĐT giữa CSGDNN với DN theo các nội dung: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá và điều tiết tác động của bối cảnh đến QLLKĐT. Hầu hết khách thể khảo sát chƣa đánh giá cao mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện các chức năng QLLKĐT. Đồng thời, về phía CSGDNN còn gặp nhiều khó khăn trong việc huy động sự tham gia tích cực
  • 22. 22 của các DN vào quá trình đào tạo của CSGDNN. Chƣơng 3 GIẢI PHÁP QUẢN LÍ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VỚI DOANH NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI 3.1. Định hƣớng phát triển giáo dục nghề nghiệp và liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai .1.1. nh hư ng phát tri n các K N và N NL của các K N t nh ng Nai Xây dựng Đồng Nai trở thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn và hiện đại của khu vực phía Nam, góp phần quan trọng trong việc thực hiện vai trò động lực và giao thƣơng với quốc tế của vùng kinh tế trọng điểm phía nam đối với cả nƣớc. 3.1.2. Định hướng phát triển giáo dục nghề nghi p và phát triển liên kết đào tạo giữa CSGDNN và DN đáp ứng NCN DN tỉnh Đồng nai Đào tạo gắn liền với sử dụng vừa là mục tiêu vừa là động lực để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo nghề. Đào tạo đáp ứng NCXH, đáp ứng nhu cầu của DN là. Đây là mục tiêu, định hƣớng cho sự phát triển LKĐT giữa CSGDNN với DN. 3.2. Nguyên tắc đề xuất giải pháp Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lí; Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống; Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn; Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả; Nguyên tắc đảm bảo kết hợp hài hòa các lợi ích; Nguyên tắc hợp tác tự nguyện và cộng đồng trách nhiệm. 3.3. Các giải pháp đề xuất 3.3.1. Giải pháp 1: ựa chọn mô hình liên kết đào tạo giữa CSGDNN với DN đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghi p tỉnh Đồng Nai a) Mục đ ch: Giải pháp này, đặt nền móng và đảm bảo cho quá trình liên kết vốn rất lỏng lẻo, diễn ra ổn định, bền vững, khắc phục tình trạng liên kết “thời vụ”, quản lí mờ nhạt, đứt đoạn. Đồng thời giải pháp tạo điều kiện cho các bên chủ động, linh hoạt tìm kiếm mô hình QLLKĐT phù hợp với điều kiện, đặc điểm, khả năng của CSGDNN cũng nhƣ DN. b) Nội dung: - Xây dựng quy trình thực hiện trong thống nhất lựa chọn mô hình QL LKĐT giữa CSGDNN và DN.
  • 23. 23 BỐI CẢNH KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA TỈNH ĐỒNG NAI THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG ĐỒNG NAI ĐẦU RA CÁC KCN ĐỒNG NAI ĐẦU VÀO QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - Lựa chọn mô hình QLLKĐT phù hợp với đặc điểm cụ thể của CSGDNN và DN. c) Cách thực hiện: (i) Xây dựng quy trình thực hiện trong thống nhất lựa chọn mô hình QL LKĐT giữa CSGDNN và DN. Xây dựng quy trình thực hiện với 4 bƣớc: - Bƣớc 1: Tổ chức hội thảo tiền liên kết, thống nhất lựa chọn mô hình QLLKĐT - Bƣớc 2: Thành lập bộ phận tƣ vấn – Đào tạo – Việc làm. - Bƣớc 3: Thiết lập quan hệ liên kết, thực hiện ký kết các hợp đổng đào tạo - Bƣớc 4: Xây dựng cơ chế phối hợp trên quan điểm mềm hóa, linh hoạt, thích ứng nhanh với những biến đổi xã hội. (ii) Lựa chọn mô hình QLLKĐT phù hợp với đặc điểm cụ thể của CSGDNN và DN. Mô hình dựa trên tiêu chí: Cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cho các KCN Đồng Nai và các tỉnh lân cận; gia tăng mức độ tham gia, gắn kết DN với CSGDNN; Liên kết giữa các DN với nhau; Đào tạo có địa chỉ, DN gắn bó với CSGDNN mật thiết. Mô hình LKĐT dựa trên nguyên tắc thích ứng , bình đẳng và hai bên hợp tác cùng có lợi. Mô hình này đáp ứng nguồn nhân lực cho các DN thuộc KCN và đã phát huy đƣợc những điểm mạnh của QLLKĐT theo chức năng quản lý và mô hình CIPO. (Xem Sơ đồ 3.2) DOANH NGHIỆP CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP
  • 24. 24 Sơ đồ 3.2: Mô hình QLLKĐT giữa CSGDNN với DN d) Điều kiện thực hiện - Các bên tham gia xác định đúng vị trí, nhiệm vụ của CSGDNN, KCN là: đào tạo NL tại chỗ đáp ứng yêu cầu của DN. - CSGDNN cung cấp nhân lực phù hợp về ngành nghề, trình độ cho các DN của KCN. - Các DN trong KCN có NCNL và cam kết phối hợp với CSGDNN lập kế hoạch, xác định nội dung, mức độ, phạm vi, hình thức liên kết cụ thể, tổ chức, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra giám sát quá trình LKĐT. 3.3.2. Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch liên kết đào tạo giữa CSGDNN với DN đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghi p tỉnh Đồng Nai a) Mục đ ch: Việc xây dựng kế hoạch đào tạo nhằm định hƣớng tổ chức thực hiện các hoạt động LKĐT giữa CSGDNN với DN; dự tính đƣợc các nội dung và phƣơng pháp thực hiện một cách logic, khoa học; giúp nhà quản lí tính toán đƣợc việc huy động các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực, tin lực,…) một cách đầy đủ và có hiệu quả; giúp nhà quản lí ứng phó đƣợc với những thay đổi có thể xảy ra; đồng thời là cơ sở cho kiểm tra đánh giá hiệu quả hoạt động LKĐT giữa CSGDNN với DN. b) Nội dung: Phối hợp xây dựng kế hoạch liên kết giữa CSGDNN và DN theo quá trình đào tạo (đầu vào, quá trình đào tạo, đầu ra). Phối hợp kế hoạch chuẩn bị nguồn lực cho LKĐT. Phối hợp kế hoạch hƣớng nghiệp, tuyển sinh, giải quyết việc làm cho HS- SV sau tốt nghiệp. c) Cách thức thực hiện Xây dựng kế hoạch đào tạo phải căn cứ từ yêu cầu của DN, từ thực tiễn sản xuất. d) Điều kiện thực hiện - Kế hoạch LKĐT cần: Kết hợp hài hòa các lợi ích của các bên liên đới (CSGDNN, DN, ngƣời học và địa phƣơng….), Phù hợp với đối tƣợng; phù hợp với ngành nghề; phù hợp với phƣơng thứ tổ chức.Thống nhất quá trình quản lí liên kết xây dựng chƣơng trình đào tạo theo hai giai đoạn thiết kế và giai đoạn áp dụng. - Phối hợp kế hoạch chuẩn bị nguồn lực cho LKĐT và bao gồm: Con ngƣời; Công nghệ; Tài chính; Thời gian; Không gian học tập và làm việc; Hỗ trợ từ các phòng ban khác; Các đối tác chiến lƣợc; Đào tạo. - Phối hợp kế hoạch hƣớng nghiệp, tuyển sinh, giải quyết việc làm cho HS-
  • 25. 25 SV sau tốt nghiệp. 3.3.3. Giải pháp 3: T chức vận hành và thực hi n cơ chế liên kết đào tạo giữa cơ s giáo dục nghề nghi p và doanh nghi p các khu công nghi p tỉnh Đồng Nai a) Mục đ ch: Có một bộ máy điều hành chuyên trách, có nghiệp vụ chuyên môn để quản lí, chỉ đạo, điều hành và phối hợp LKĐT giữa CSGDNN với DN, là đầu mối để CSGDNN với DN, hiệp hội DN, các KCN phối hợp, kết nối, tuyển dụng, tuyển sinh thông qua việc thiết lập hệ thống thông tin tuyển sinh và cung ứng lao động sát với yêu cầu thực tế của DN. b) Nội dung: - Chỉ đạo chung và điều phối hoạt động LKĐT giữa CSGDNN và DN trên cơ sở hình thành cơ cấu tổ chức của ban chỉ đạo. (Xem sơ đồ 3.2) - Xác định nhiệm vụ và các họat động của Ban chỉ đạo, trong đó trọng tâm là xây dựng hệ thống thông tin về năng lực đào tạo của CSGDNN và NCNL của DN và các KCN. - Trên cơ sở kế hoạch dài hạn phải điều chỉnh kịp thời phù hợp với nhu cầu DN và khả năng của CSGDNN. c) Cách thức thực hiện: (i) Thành lập Ban chỉ đạo (ii) Xây dựng hệ thống thông tin về năng lực đào tạo của CSGDNN và nhu cầu nhân lực của DN và các KCN Xây dựng quy trình thực hiện gồm 5 bƣớc: Bƣớc 1: Thành lập bộ phận liên kết thông tin Bƣớc 2: Quy định rõ trách nhiệm, chức năng, nhiệm vụ Bƣớc 3: Tổ chức hoạt động tiếp cận thông tin liên kết tuyển sinh Bƣớc 4: Liên kết thông tin và lập kế hoạch d) Điều kiện thực hiện 3.3.4. Giải pháp 4: Xây dựng bộ tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số và đ i mới quy trình kiểm tra, đánh giá liên kết đào tạo giữa giữa cơ s giáo dục nghề nghi p và doanh nghi p tại tỉnh Đồng Nai a) Mục đ ch: Đo lƣờng kết quả đạt đƣợc trong LKĐT giữa CSGDNN với DN dựa trên các tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số đảm bảo tính khoa học, phù hợp với nhu cầu cung ứng NL của DN và phát triển KT-XH địa phƣơng trong từng giai đoạn nhất định. Đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, hạn chế trong quá trình LKĐT, dự đoán những bất ổn và kịp thời điều chỉnh những sai sót xuất hiện. b) Nội dung:
  • 26. 26 CÁC HIỆP HỘI CÁC DN CÁC CSGDNN BỘ LĐTB VÀ XH/ UBND TỈNH BAN QL CÁC KCN SỞ LĐ-TB-XH - Xây dựng bộ tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá LKĐT giữa CSGDNN và DN - Xây dựng quy trình, cơ chế giám sát, kiểm tra, đánh giá QLLKĐT giữa CSGDNN và DN c) Cách thức thực hiện: (i) Xây dựng bộ tiêu chuẩn tiêu ch đánh giá hiệu quả LKĐT giữa CSGDNN và DN Bộ tiêu chuẩn đánh giá LKĐT có 4 tiêu chuẩn, 19 tiêu chí và 40 chỉ số. Cách thức triển khai đánh giá Số điểm chuẩn đánh giá cho mỗi chỉ số từ thấp nhất là 1 đến cao nhất là 5, tổng điểm chuẩn cao nhất của các chỉ số là: 200 điểm. Hiệu quả QLLKĐT đƣợc đánh giá theo các mức sau: - TỐT: Tổng điểm đạt từ 150 điểm trở lên, điểm chuẩn của từng Tiêu chuẩn đạt trên 50% trong đó điểm chuẩn của Tiêu chuẩn 4 đạt trên 80%. - KHÁ: Tổng điểm đạt từ 130 trở lên và điểm chuẩn của từng tiêu chuẩn phải đạt trên 50%. - TRUNG BÌNH: Tổng điểm đạt của các tiêu chí từ 100 điểm trở lên và điểm chuẩn của từng Tiêu chuẩn phải đạt trên 50%. - YẾU: Tổng điểm của các tiêu chí đạt dƣới 100 điểm. (ii) Xây dựng qu trình cơ chế giám sát, kiểm tra đánh giá hiệu quả liên kết giữa CSGDNN và DN Xác định chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận liên quan trong quá trình QLLKĐT và quy trình phối hợp gồm: UBND tỉnh Đồng Nai, Bộ phận chức năng quản lí nhà nƣớc cùa tỉnh Đồng Nai, Hiệp hội nghề nghiệp, các CSGDNN, DN/ khu CN. (xem sơ đồ 3.5)
  • 27. 27 Sơ đồ 3.5: Phân cấp QLLKĐT giữa CSGDNN với DN d) Điều kiện thực hiện . .5. Giải pháp 5: Ph i hợp các bên cùng tham gia quản iên ết đào tạo giữa SGDNNv i DN đáp ứng nhu cầu nh n c các K N t nh ng Nai a) Mục đ ch: Xây dựng cơ chế phối hợp nhằm triển khai các hoạt động LKĐT, đồng thời xác định trách nhiệm và đảm bảo hài hòa lợi ích của CSGDNN, DN và các bên tham gia LKĐT, từ đó duy trì sự phối hợp và phát triển bền vững trên cơ sở tự nguyện và cộng đồng trách nhiệm. b) Nội dung của giải pháp: Xây dựng cơ chế phối hợp đảm bảo lợi ích của các bên trong LKĐT, bao gồm: cách thức phối hợp, quy chế, tiến độ, kiểm tra đánh giá,… quá trình liên kết của các bên. c) Cách thức thực hiện: (i) Xây dựng cơ chế phối hợp đảm bảo lợi ích của các bên trong LKĐT Cơ chế của LKĐT giữa CSGDNN với DN bao gồm các nội dung sau: Thƣơng thảo, thỏa thuận, thực hiện theo kế hoạch, Tự quản lí công việc đƣợc phân công, cộng đồng trách nhiệm. Sau khi triển khai LKĐT mỗi khóa học, hai bên cùng nhau phối hợp đánh giá kết quả học tập của ngƣời học, đồng thời cùng trao đổi đánh giá kết quả của khóa đào tạo để rút kinh nghiệm cho các khóa kế tiếp. (ii) Ví dụ phối hợp xây dựng chương trình đào tạo d) Điều kiện thực hiện a) Hai bên cùng thỏa thuận thống nhất mục đích, nội dung, nguyên tắc, trách nhiệm và lợi ích của hai bên và có sự tham gia của bên thứ ba. b) Cán bộ CSGDNN, đặt biệt là cán bộ phụ trách đào tạo cần có những nhận thức đúng đắn về sự cần thiết và tầm quan trọng của đào tạo theo MKH để đáp ứng nhu cầu của ngƣời học và của DN. * Mối quan hệ giữa các giải pháp đề xuất: Mỗi giải pháp đều có mục đích, nội dung, cách thức thực hiện và điều kiện thực hiện cụ thể nhƣng có mối quan hệ thống nhất, biện chứng, hỗ trợ lẫn nhau. 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất Qua kết quả trƣng cầu ý kiến chúng tôi nhận thấy: Kết quả 100% chuyên gia đánh giá cao về tính cần thiết và tính khả thi của các các giải pháp đƣợc đề xuất. Đồng thời đề tài sử dụng hệ số tƣơng quan Spiec-man để tính toán, với r = 0.775, cho phép kết luận tƣơng quan trên là thuận và chặt chẽ. Có nghĩa là các
  • 28. 28 giải pháp đề xuất đƣợc đánh giá là cần thiết và khả thi. Trong đó, giải pháp thứ tƣ và thứ năm đƣợc đánh giá với mức cần thiết và khả thi cao nhất. Giải pháp thứ nhất, giải pháp thứ hai vàgiải pháp thứ có tính cần thiết và khả thi chƣa cao. 3.5. Tổ chức thử nghiệm 3.5.1. Khái quát chung về t chức thử nghi m 3.5.1.1. Mục đ ch thử nghiệm Mục đích thử nghiệm làm căn cứ khoa học để tiến hành các giải pháp đề xuất trong thực tiễn công tác QLLKĐT giữa CSGDNN với DN đáp ứng NCNL của các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. 3.5.1.2. Nội dung thử nghiệm Trong phạm vi nghiên cứu, chúng tôi lựa chọn thử nghiệm 2 nội dung thuộc 2 giải pháp. Cụ thể: + Nội dung 1: Xây dựng hệ thống thông tin về năng lực đào tạo của CSGDNN và NCNL của DN và các KCN thuộc giải pháp Tổ chức vận hành và thực hiện cơ chế LKĐT. + Nội dung 2: Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn tiêu ch đánh giá LKĐT giữa CSGDNN và DN của giải pháp giải pháp Xây dựng bộ tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số và đổi mới quy trình kiểm tra, đánh giá LKĐT giữa CSGDNN và DN tại tỉnh Đồng Nai. 3.5.1.3. Đối tượng thử nghiệm - Đối với nội dung 1: Đề tài tiến hành thử nghiệm với đối tƣợng là: Trƣờng cao đẳng nghề công nghệ cao Đồng Nai và 2 DN là: Công ty TNHH ARIA Việt Nam, Công ty TNHH một thành viên Bảo Hiếu Gia thuộc KCN Amata. - Đối với nội dung 2: Đề tài thử nghiệm với đối tƣợng là trƣờng Cao đẳng nghề công nghệ cao Đồng Nai và một DN. 3.5.1.4. Phương pháp thử nghiệm - Tổ chức xây dựng hệ thống thông tin về năng lực của CSGDNN và nhu cầu nhân lực của DN. - Thu thập thông tin thông qua bảng hỏi trƣớc và sau thực hiện thử nghiệm. - Tổng hợp số liệu, phân tích, đánh giá kết quả. - Làm báo cáo so sánh đối chiếu. 3.5.2. Phân tích kết quả thử nghi m 3.5.2.1. Phân tích kết quả thử nghiệm nội dung 1: Xây dựng hệ thống thông tin về năng lực đào tạo của CSGDNN và nhu cầu nhân lực của DN và các KCN Sau khi thử nghiệm, kết quả thu đƣợc cho thấy hiệu quả của quá trình LKĐT khi thực hiện tác động sƣ phạm Xây dựng hệ thống thông tin về năng
  • 29. 29 lực đào tạo của CSGDNN và nhu cầu nhân lực của DN và các KCN đối với Công ty TNHH ARIA Việt Nam cao hơn so với Công ty TNHH một thành viên Bảo Hiếu Gia (không thực hiện tác động sƣ phạm). 3.5.2.2. Phân tích kết quả thử nghiệm nội dung 2: Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn tiêu ch đánh giá hiệu quả LKĐT giữa CSGDNN và DN Nhƣ vậy, sau khi thử nghiệm, hệ thống các tiêu chí đƣợc cả 2 đối tƣợng tham gia thử nghiệm thực hiện, trong đó Trƣờng Cao đẳng Công nghệ cao Đồng Nai thực hiện tốt hơn so với Công ty TNHH ARIA Việt Nam, với kết quả lần lƣợt là 162/200 (chiểm 81% so với tổng điểm chuẩn) và 154/200 (chiếm 77% so với tổng điểm chuẩn) . (Xem Bảng 3.11) Bảng 3.11: So sánh kết quả thử nghiệm các tiêu chí đánh giá hiệu quả LKĐT giữa Trƣờng Cao đẳng Công nghệ cao Đồng Nai và Công ty TNHH ARIA Việt Nam Nội dung Trường ao đẳng Công nghệ cao ng Nai Công ty TNHH ARIA Việt Nam Tỷ lệ chênh lệch Tiêu chuẩn 1 80 % 76 % + 4 % Tiêu chuẩn 2 76 % 70 % + 6 % Tiêu chuẩn 3 85 % 77 % + 8 % Tiêu chuẩn 4 83 % 81 % + 2 % Tổng điểm 162/200 (81 %) 154/200 (77 %) + 4 % Nhƣ vậy có thể thấy, khi doanh nghiệp nhận thức đúng đắn và tự giác, tích cực tham gia vào hoạt động LKĐT với CSGDNN thì họ thực hiện rất tốt và hiệu quả LKĐT đƣợc nâng cao hơn nhiều. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 Chƣơng III của khoá luận đã đề cập đến định hƣớng phát triển KT-XH, các KCN, phát triển LKĐT giữa CSGDNN và DN đáp ứng nhu cầu nhân lực tỉnh Đồng Nai. Đề xuất 5 giải pháp QLLKĐT giữa CSGDNN với DN nhằm đáp ứng NCNL các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai bao gồm: Lựa chọn mô hình LKĐT giữa CSGDNN với DN; Xây dựng kế hoạch LKĐT giữa CSGDNN với DN; Tổ chức vận hành và thực hiện cơ chế LKĐT giữa CSGDNN và DN; Xây dựng bộ tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số và đổi mới quy trình kiểm tra, đánh giá LKĐT giữa
  • 30. 30 CSGDNN và DN; Phối hợp các bên tham gia QLLKĐT giữa CSGDNN và DN các KCN đáp ứng nhu cầu nhân lực các KCN tỉnh Đồng Nai.
  • 31. 31 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất và kết quả thử nghiệm đối với 2 nội dung thuộc hai giải pháp đều cho những kết quả tốt khẳng định ý nghĩa thiết thực của các giải pháp đề xuất. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 1.1. Về lí luận Tác giả đã tổng hợp và phân tích hệ thống khái niệm cơ bản của đề tài nghiên cứu bao gồm: - Hệ thống hóa khái niệm cơ bản có liên quan đến các vấn đề nghiên cứu nhƣ: Quản lý, liên kết, LKĐT, QLLKĐT, CSGDNN, DN và các KCN. - Mối quan hệ LKĐT giữa CSGDNN và DN là hợp tác trong nghiên cứu và phát triển, kích thích sự vận động năng động qua lại của giảng viên, HS-SV và các nhà chuyên môn đang làm việc tại các DN;; xây dựng CTĐT; hỗ trợ các sáng kiến và nỗ lực ƣơm mần sáng nghiệp và quản trị tổ chức. - Đề cập đến một số cách tiếp cận trong QLLKĐT giữa CSGDNN và DN đáp ứng NCNL các KCN nhƣ: Tiếp cận chức năng quản lý, tiếp cận mô hình quản lý NL, tiếp cận quản lý theo chu trình PDCA, tiếp cận quản lý theo quá trình đào tạo, tiếp cận quản lý theo mô hình CIPO. Lựa chọn tiếp cận theo chức năng quản lý và mô hình CIPO để nghiên cứu về QLLKĐT. - Xác định nội dung QLLKĐT nhƣ ban hành các văn bản pháp quy, định hƣớng, khuyến khích LKĐT các cấp; Lập kế hoạch liên kết, tổ chức thực hiện liên kết, chỉ đạo thực hiện liên kết và kiểm tra đánh giá hoạt động LKĐT. - Các yếu tố tác động đến QLLKĐT giữa CSGDNN và DN. 1.2. Về thực tiễn Bƣớc đầu hoạt động LKĐT đã đƣợc một số kết quả nhất định, nâng cao chất lƣợng đào tạo, song LKĐT chủ yếu là tự phát, thời vụ, cơ chế LKĐT lỏng lẻo, nội dung LKĐT rời rạc, hình thức LKĐT chủ yếu theo địa chỉ thông qua hợp đồng liên kết giữa hai bên mỗi khi có nhu cầu về LKĐT nên chƣa hiệu quả và còn nhiều hạn chế. Tác giả đặc biệt đi sâu đánh giá thực trạng QLLKĐT giữa CSGDNN với DN theo các nội dung: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá và điều tiết tác động của bối cảnh đến QLLKĐT. Hầu hết các khách thể khảo sát chƣa đánh giá cao mức độ thực hiện và kết quả thực hiện các chức năng QLLKĐT. Đồng thời, về phía CSGDNN còn gặp nhiều khó khăn
  • 32. 32 trong việc liên kết và huy động sự tham gia tích cực của các DN vào quá trình đào tạo của nhà trƣờng. Để LKĐT giữa CSGDNN với DN phát huy tốt cần có sự thay đổi về nhận thức, trách nhiệm, sự tự nguyện gắn kết cùng tìm kiếm một mô hình liên kết phù hợp nhằm mục đích: Phát triển NL đã qua đào tạo, ổn định vị thế trong cơ chế thị trƣờng nhiều biến động. 1.3. Về giải pháp Khoá luận đề xuất 5 giải pháp và khảo nghiệm thông qua trƣng cầu ý kiến các chủ thể có liên quan đến QLLKĐT giữa CSGDNN với DN nhằm đáp ứng NCNL các KCN tỉnh Đồng Nai và đồng thời thử nghiệm với 2 nội dung của giải pháp 1/Xây dựng hệ thống thông tin về năng lực đào tạo của CSGDNN và NCNL của DN và các KCN thuộc giải pháp Tổ chức vận hành và thực hiện cơ chế LKĐT giữa CSGDNN và DN các KCN tỉnh Đồng Nai; 2/Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn tiêu ch đánh giá LKĐT giữa CSGDNN và DN thuộc giải pháp Xây dựng bộ tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số và đổi mới quy trình kiểm tra, đánh giá LKĐT giữa CSGDNN và DN tại tỉnh Đồng Nai đã khẳng định các giải pháp đề xuất có tính cấp thiết và tính khả thi cao. Kết quả thử nghiệm cho phép khẳng định các giải pháp đề xuất QLLKĐT giữa CSGDNN với DN nhằm đáp ứng NCNL trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có ý nghĩa tích cực và có khả năng áp dụng trong thực tiễn. 2. Kiến nghị 2.1. Đối với Bộ ao động Thương binh và Xã hội - Ban hành các văn bản pháp luật, cơ chế, chính sách quy định hƣớng dẫn việc thực hiện LKĐT và QLLKĐT giữa CSGDNN với DN. - Hƣớng dẫn thực thi việc LKĐT giữa CSGDNN với DN. - Xây dựng mô hình và tổ chức tập huấn chuyên môn về công tác QLLKĐT giữa CSGDNN với DN. - Quy định rõ về các hoạt động đào tạo của các CSGDNN - Nghiên cứu dự báo về NCNL cho từng lĩnh vực và từng địa phƣơng cụ thể từ đó định hƣớng cho công tác đào tạo và QLLKĐT giữa CSGDNN với DN. 2.2. Đối với Sở ao động Thương binh và Xã hội Với tƣ cách là bên thứ 3, Sở LĐTBXH tham mƣu cho UBND tỉnh : - Ban hành cơ chế, quy định hƣớng dẫn việc thực hiện LKĐT và QLLKĐT giữa CSGDNN với DN. - Ban hành quy định, quy chế hỗ trợ và khuyến khích thực hiện LKĐT và
  • 33. 33 QLLKĐT giữa CSGDNN với DN. - Phối hợp với Ban quản lý các KCN địa phƣơng dự báo về nhu cầu NL chi tiết đến từng DN và từng KCN. - Liên kết và phối hợp các CSGDNN tạo thành mạng cung ứng nhân lực cho các DN của các KCN 2.3. Đối với các CSGDNN - Chủ động trong việc thực hiện LKĐT và QLLKĐT với các DN và KCN trên địa bàn tỉnh. - Xây dựng mối liên hệ thƣờng xuyên với các DN, từ đó xây dựng hồ sơ năng lực của các bên tham gia liên kết và dự báo về NCNL của các DN và KCN. 2.4. Đối với các doanh nghi p và các khu công nghi p - Cần quan tâm tới việc phối hợp với các CSGDNN trong việc LKĐT và QLLKĐT. - Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận, cá nhân thực hiện nhiệm vụ LKĐT với CSGDNN. - Xác định rõ quyền lợi và trách nhiệm của các bên tham gia LKĐT và QLLKĐT. - Xác định rõ nội dung, hình thức, phƣơng thức LKĐT với các CSGDNN. - Chủ động trong việc cập nhật và cung cấp thông tin về NL (số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu…) cũng nhƣ dự báo về NL của DN cho CSGDNN. - Phản hồi kịp thời về chất lƣợng, số lƣợng NL do CSGDNN cung ứng để có những điều chỉnh hợp lí.