SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Tham khảo thêm tài liệu tại Luanvantot.com
Dịch vụ hỗ trợ viết luận văn – Zalo : 0934.573.149
1.1. Những vấn đề chung về tôn giáo
1.1.1. Khái niệm tôn giáo
Hiện nay córất nhiều khái niệm và nghiên cứu về tôn giáo. Đứng dưới những góc độ nghiên
cứu khác nhau sẽ đưa ra những khái niệm khác nhau đối với vấn đề tôn giáo nói chung.
“Tôn giáo” bắt nguồn từ thuật ngữ “religion” (Tiếng Anh) và“religion” lại xuất phát từ
thuật ngữ “legere” (Tiếng Latinh) có nghĩa là thu lượm thêm sức mạnh siêu nhiên. Vào đầu
công nguyên, sau khi đạo Kitô xuất hiện, đế chế Roma yêu cầu phải có một tôn giáo chung
và muốn xóa bỏ các tôn giáo trước đó cho nên lúc này khái niệm “religion” chỉ mới là riêng
của đạo Kitô. Bởi lẽ, đương thời những đạo khác Kitô đều bị coi là tà đạo. Đến thế kỷ XVI,
với sự ra đời của đạo Tin Lành - tách ra từ Công giáo – trên diễn đàn khoa học và thần học
châu Âu, “religion” mới trở thành một thuật ngữ chỉ hai tôn giáo thờ cùng một chúa. Với
sự bành trướng của chủ nghĩa tư bản ra khỏi phạm vi châu Âu, với sự tiếp xúc với các tôn
giáo thuộc các nền văn minh khác Kitô giáo, biểu hiện rất đa dạng, thuật ngữ “religion”
được dùng nhằm chỉ các hình thức tôn giáo khác nhau trên thế giới”.
Quan điểm của các nhà thần học cho rằng, tôn giáo là một phương thức mà Chúa sáng tạo
ra cho con người để thông qua đó thượng đế tha thứ tội lỗi cho con người vì tôn giáo là
hiện thân của Chúa. Nhà triết học Ôguýtxtanh (354- 430) đã khẳng định chân lý của đạo
Cơ đốc cho rằng: “Thượng đế có sức mạnh vạn năng, có quyền lực tuyệt đối, quá trình
nhận thức của con người là quá trình nhận thức Thượng đế, nhận thức Chúa trời. Nhận thức
thượng đế - chân lý tối cao đó chỉ có thể đạt được bằng lòng tin tôn giáo”. Ăngghen đã
đưa ra một định nghĩa có tính chất kinh điển về tôn giáo dưới góc độ triết học duy vật về
lịch sử: “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo vào đầu óc của con người
- của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ, chỉ là sự phản
ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế”.
Ngoài ra, ông cho rằng: Con người đã sáng tạo ra tôn giáo bằng phương thức hư ảo. Đặc
trưng của tôn giáo cũng chính là niềm tin vào thế giới hoang đường hư ảo của con người,
là sự phản ánh mang tính đảo hoá, chuyển hoá những gì mong muốn tốt đẹp nhất của con
người sang cái khác: “theo bản chất của nó, tôn giáo là sự rút hết toàn bộ nội dung của con
người và thế giới tự nhiên, là việc chuyển nội dung đó sang cái bóng ma thượng đế ở bên
kia thế giới thượng đế này, sau đó do lòng nhân từ, trả lại cho con người và giới tự nhiên
một chút ân huệ của mình”. V.I.Lênin khi bàn về tôn giáo đã viết: “Tôn giáo là một hình
thức áp bức về tinh thần, luôn luôn và bất cứ ở đâu cũng đè nặng lên quần chúng nhân dân
khốn khổ vì phải lao động suốt đời cho người khác hưởng, vì phải chịu cảnh bần cùng và
cô độc. Sự bất lực của giai cấp bị áp bức trong cuộc đấu tranh chống bọn bóc lột tất nhiên
đẻ ra lòng tin vào một cuộc đời tốt đẹp hơn ở thế giới bên kia, cũng giống y như sự bất lực
của người dã man trong cuộc đấu tranh chống tự nhiên đẻ ra lòng tin vào thần thánh, ma
quỷ vào những phép màu…”. Có thể nói rằng, “để tìm hiểu nguồn gốc nhận thức của tôn
giáo cần phải gắn với lịch sử và đặc điểm của quá trình nhận thức của con người. Tôn giáo
chỉ ra đời ở một trình độ nhận thức nhất định, và nó gắn với sự tự ý thức của con người về
bản thân mình trong quan hệ với thế giới bên ngoài. Khi biết tự ý thức thì con người mới
nhận thấy được sự bất lực của mình trước sức mạnh tự nhiên ở bên ngoài nên nảy sinh ra
nhu cầu tôn giáo để bù đắp cho sự bất lực của mình”. Như vậy, chủ nghĩa Mác- Lênin đã
khẳng định: tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ảnh niềm tin của con người vào
lực lượng siêu nhiên và cho rằng lực lượng siêu nhiên này quyết định cuộc sống của họ.
Đồng thời với niềm tin của con người vào lực lượng siêu nhiên, nó thể hiện sự bất lực của
con người trước tồn tại xã hội đã sinh ra nó.
Trong di sản tư tưởng của Hồ Chí Minh có một nội dung độc đáo là tư tưởng Hồ Chí Minh
về tôn giáo và giải quyết vấn đề tôn giáo. Đây chính là sự vận dụng sáng tạo quan điểm
của Chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo, phù hợp với điều kiện Việt Nam và đã đem lại
những hiệu quả to lớn. Trong các bài nói, bài viết, văn bản, Chủ Tịch Hồ Chí Minh luôn
khẳng định tư tưởng nhất quán lâu dài của Đảng và Nhà nước ta là tôn trọng quyền tự do
tín ngưỡng của nhân dân. Ngay trong phiên họp đầu tiên của chính phủ lâm thời ngày
3/9/1945, Người đã đề nghị: “Chính phủ ta tuyên bố tín ngưỡng tự do và lương giáo đoàn
kết”. Năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ đạo việc soạn thảo Hiến pháp. Ngày
9/11/1946 Quốc hội khoá I đã thông qua Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hoà trong đó ghi nhận: nhân dân có quyền tự do tín ngưỡng. Ngày 14/6/1955,
Hồ Chí Minh kí Sắc lệnh về vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo, trong đó nêu rõ nguyên tắc chủ
trương cụ thể đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng. Hồ Chí Minh luôn quan tâm giáo dục mọi
người cần tôn trọng tự do tín ngưỡng nhất là cán bộ Đảng viên. Người quan tâm công tác
tuyên truyền giáo dục cho cán bộ và cả đồng bào hiểu rõ và thực hiện tốt chính sách tôn
giáo của Đảng và Nhà nước ta. Người luôn quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ làm công
tác tôn giáo, khen thưởng kịp thời. Đồng thời Người cũng nghiêm khắc phê phán những
phần tử lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo làm phương hại đến quyền tự do tín ngưỡng của đồng
bào. Thực hiện tự do tín ngưỡng tôn giáo cũng đồng thời với việc xoá bỏ những mê tín dị
đoan và hủ tục lạc hậu khác.
“Từ góc độ khoa học tổ chức, tôn giáo được xem là tổ chức có cơ cấu chặt chẽ với hệ thống
chức sắc là những người lãnh đạo chuyên nghiệp, có lực lượng đông đảo tín đồ là những
người tin theo tôn giáo đó, có nơi để hành đạo, có hệ thống giáo lý, giáo luật, giáo lễ chặt
chẽ. Mỗi tôn giáo có tên riêng, gắn với các thần tượng có thật (hay tưởng tượng) để tôn thờ
như Phật giáo (Phật Thích Ca), Công giáo, Tin lành (Chúa Giê su), Phật giáo Hòa Hảo
(Đức Huỳnh Giáo chủ - Huỳnh Phú Sổ), Cao Đài (Ngọc Hoàng Thượng đế)... hoạt động
tôn giáo nhằm thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của người có đạo”.
Theo pháp luật Việt Nam, cụ thể được thể hiện tại khoản 5 Điều 2 Luật tín ngưỡng, tôn
giáo nêu rõ: “5. Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt
động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức.”. Như vậy, với khái
niệm trên đã bao quát được hoạt động có liên quan đến tôn giáo nhằm thống nhất các quy
định và tạo điều kiện quan trọng trong quá trình áp dụng ở nước ta hiện nay.
1.1.2. Các tôn giáo ở Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, tín ngưỡng. Người dân Việt Nam có truyền thống
sinh hoạt, hoạt động tôn giáo từ lâu đời. Ở Việt Nam hiện có 06 tôn giáo lớn: Phật giáo,
Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài, Hoà Hảo. Cụ thể:
“Phật giáo: Đạo Phật được truyền vào Việt Nam từ những năm đầu Công nguyên. Từ thế
kỷ X đến thế kỷ XV, Phật giáo Việt Nam có bước phát triển mới cùng với nền độc lập của
dân tộc. Thời Lý-Trần (từ đầu thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XIV) là thời kỳ cực thịnh của Phật
giáo ở Việt Nam. Vua Trần Nhân Tông là người sáng lập ra Thiền phái Trúc lâm Yên tử
mang bản sắc Việt Nam với tinh thần sáng tạo, dung hợp và nhập thế. Phật giáo Nam Tông
truyền vào phía nam của Việt Nam từ thế kỷ IV sau Công nguyên. Tín đồ Phật giáo Nam
Tông chủ yếu là đồng bào Khơ-me, tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long nên gọi là Phật
giáo Nam Tông Khơ-me. Phật giáo hiện nay ở Việt Nam có khoảng hơn 11 triệu tín đồ,
trên 17.000 cơ sở thờ tự, gần 47.000 chức sắc, 04 Học viện Phật giáo, 09 lớp Cao đẳng
Phật học, 31 trường Trung cấp...”
“Công giáo: Nhiều nhà nghiên cứu sử học Công giáo lấy năm 1533 là thời mốc đánh dấu
việc truyền đạo Công giáo vào Việt Nam. Từ năm 1533 đến năm 1614, chủ yếu là các giáo
sĩ dòng Phan-xi-cô thuộc Bồ Đào Nha và dòng Đa minh thuộc Tây Ban Nha đi theo những
thuyền buôn vào Việt Nam. Từ năm 1615 đến năm 1665, các giáo sĩ dòng Tên thuộc Bồ
Đào Nha từ Ma-cao (Macau, Trung Quốc) vào Việt Nam hoạt động ở cả Đàng Trong (nam
sông Gianh), Đàng Ngoài (bắc sông Gianh). Hiện nay, Công giáo có khoảng 6,5 triệu tín
đồ; 42 Giám mục, khoảng 4.000 linh mục, hơn 100 dòng tu, tu hội, tu đoàn với hơn 17.000
tu sỹ; có 26 giáo phận, 07 Đại Chủng viện.”
“Tin Lành: Đạo Tin lành có mặt tại Việt Nam muộn hơn so với các tôn giáo du nhập từ
bên ngoài, vào khoảng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, do tổ chức Liên hiệp Phúc âm
Truyền giáo (The Christian and Missionary Alliance-CMA) truyền vào. Năm 1911 được
xem là thời mốc xác nhận việc truyền đạo Tin lành vào Việt Nam. Hiện đạo Tin Lành có
khoảng 1,5 triệu tín đồ thuộc 10 tổ chức, hệ phái; khoảng 3.000 chức sắc; gần 400 cơ sở
thờ tự; 01 Viện Thánh kinh thần học và 01 trường Kinh thánh.”
“Đạo Hồi: Ở Việt Nam, tín đồ đạo Hồi chủ yếu là người Chăm. Theo tư liệu lịch sử, người
Chăm đã biết đến đạo Hồi từ thế kỷ X-XI. Có hai khối người Chăm theo đạo Hồi: một là,
khối người Chăm theo đạo Hồi ở Ninh Thuận, Bình Thuận là khối Hồi giáo cũ hay còn gọi
là Chăm Bà-ni; hai là, khối người Chăm theo đạo Hồi ở Châu Đốc (An Giang), thành phố
Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Đồng Nai là khối đạo Hồi mới hay còn gọi là Chăm Islam. Hiện
nay Đạo Hồi ở Việt Nam có khoảng trên 80.000 tín đồ, 89 cơ sở thờ tự, 1.062 chức sắc,
chức việc, 07 tổ chức Hồi giáo được Nhà nước công nhận”.
“Đạo Cao Đài: Là một tôn giáo bản địa. Giữa tháng 11/1926 (ngày 15/10 năm Bính Dần),
những chức sắc đầu tiên của đạo Cao đài tổ chức lễ khai đạo tại chùa Gò Kén-Tây Ninh
chính thức cho ra mắt đạo Cao đài. Hiện nay, đạo Cao Đài có khoảng 2,5 triệu tín đồ thuộc
10 hệ phái, 01 pháp môn tu hành, trên 10.000 chức sắc, hơn 1.200 cơ sở thờ tự hoạt động
ở 37 tỉnh, thành phố”.
“ Phật giáo Hòa Hảo: Là một tôn giáo bản địa do ông Huỳnh Phú Sổ làm lễ khai đạo vào
ngày 18/5 năm Kỷ Mão (ngày 4/7/1939) tại làng Hòa Hảo, tỉnh An Giang. Hiện nay Phật
giáo Hòa Hảo có khoảng 1,3 triệu tín đồ, trong đó có 2.528 chức việc, 94 chùa ở 20 tỉnh,
thành phố” .
“Các tôn giáo khác ở Việt Nam gồm Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam, Cộng đồng Tôn
giáo Baha’i Việt Nam, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Minh Sư đạo, Minh Lý
đạo, Bàlamôn với tổng số gần 1.3 triệu tín đồ; ngoài ra, còn có khoảng 20 tổ chức Cao đài
độc lập, khoảng 40 nhóm, hệ phái Tin lành…”
Ở nước ta Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của công dân Việt Nam được quy định trong
Hiến pháp và được bảo đảm trên thực tế. Hiến pháp năm 2013 (sửa đổi) của nước
CHXHCN Việt Nam (điều 24) ghi rõ: “Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo,
theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Nhà
nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Không ai được xâm phạm tự
do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật”. Quyền
tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân đã được cụ thể hóa trong nhiều văn bản pháp quy
khác như Bộ luật Dân sự, Bộ Luật Tố tụng Hình sự, Luật Đất đai, Luật Giáo dục, Bộ luật
Hình sự sửa đổi (có hiệu lực từ ngày 01/7/2016)...để áp dụng trong thực tế nhằm đảm bảo
quyền tự do tôn giáo của các tín đồ.
1.1.3. Vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội
Trong quá trình vận động khách quan của sự phát triển của loài người thì vai trò của tôn
giáo đóng một vị trí rất quan trọng. Các giáo lý tôn giáo đều chứa đựng một số giá trị đạo
đức nhân bản rất hữu ích cho việc xây dựng nền đạo đức mới và nhân cách con người Việt
Nam hiện nay. Giá trị lớn nhất của đạo đức tôn giáo là góp phần duy trì đạo đức xã hội,
hoàn thiện nhân cách cá nhân, hướng con người đến Chân – Thiện – Mỹ.
Các tôn giáo chỉ có những tín lý giáo điều chú trọng vào linh hồn, và sự sống của đời sau,
còn những giáo lý từ bi bác ái và những lý tưởng cao đẹp do đạo giáo đề ra thì chỉ là những
điều trừu tượng hão huyền không thể thực hiện được, nó không giúp ích gì được cho con
người khi họ phải cật lực mưu sinh kiếm sống, cũng như không ai có thời gian hay điều
kiện để đọc kinh sách hay tìm hiểu về đạo. Tuy tôn giáo có những giới luật như Ngũ giới
cấm của nhà Phật hay Mười điều răn của Thiên chúa giáo nhưng đó chỉ là kêu gọi con
người tự nguyện, tự giác mà không có hình phạt cụ thể nên không thể giúp được cho xã
hội có được trật tự kỷ cương. Xã hội được trật tự là nhờ có luật pháp chứ không nhờ vào
luật đạo.
Nhà vật lý học Steven Weinberg, "Có hay không có tôn giáo người thiện làm việc thiện,
kẻ ác làm điều ác. Nhưng để cho người thiện làm điều ác cần phải có tôn giáo."
Điều này cho thấy các tôn giáo có tổ chức đôi khi còn có hại cho xã hội khi đưa tín đồ tham
chiến để tranh giành ảnh hưởng, hay dạy cho tín đồ những điều trái tự nhiên như ăn chay,
tuyệt dục, hay thể hiện lòng từ bi bằng cách hy sinh thân mạng của mình cho thú, thậm chí
dạy cho họ trở nên cuồng tín sẳn sàng tử vì đạo để được đạo vinh danh.
Ngoài ra, các tôn giáo ngày nay ngày càng suy thoái trong những xã hội văn minh là do tu
sĩ không chịu học hỏi thêm mà cứ giậm chân tại chỗ với những tín điều của cả ngàn năm
trước trong khi khoa học và kỹ thuật mọi ngành thì ngày càng tiến bộ vượt bực.
Các tu sĩ cần phải đối diện với sự thật này để cắp sách đến trường học như mọi người thay
vì tự cho mình là Chân lý thì mới có thể theo kịp đà tiến hóa của nhân loại để trở thành
những nhà khoa học có thực nghiệm tâm linh, có những phát kiến về đạo thật sự hữu ích
cho đời sống tâm linh của con người, nếu không thì tôn giáo chỉ là liều thuốc an thần, hay
tệ hơn là 'thuốc phiện của nhân loại" (KMarx) sớm muộn cũng sẽ bị đào thải theo quy luật
thiên nhiên.
Tóm lại dù xã hội không có tổ chức tôn giáo hay nhà thờ, chùa chiền nhưng nếu con người
biết sống theo quy luật tự nhiên, có tinh thần thượng tôn pháp luật, và giữ đúng đạo làm
người thì cũng đã đủ để có một đời sống tốt.

More Related Content

Similar to Các tôn giáo ở việt nam hiện nay

Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...
Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...
Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...Mỹ Duyên
 
Tongquatve phatgiaovietnam.doc
Tongquatve phatgiaovietnam.docTongquatve phatgiaovietnam.doc
Tongquatve phatgiaovietnam.docphamtruongtimeline
 
Nho Giáo và văn hóa Việt Nam
Nho Giáo và văn hóa Việt NamNho Giáo và văn hóa Việt Nam
Nho Giáo và văn hóa Việt Namnguyenhoangtri11ta
 
vấn đề tôn giáo của Thiên chúa giáo và Hội thánh đức chúa trời
vấn đề tôn giáo của Thiên chúa giáo và Hội thánh đức chúa trờivấn đề tôn giáo của Thiên chúa giáo và Hội thánh đức chúa trời
vấn đề tôn giáo của Thiên chúa giáo và Hội thánh đức chúa trờiThHi12
 
D oi net ve phat giao
D oi net ve phat giaoD oi net ve phat giao
D oi net ve phat giaoHao Ha
 
Xahoikhoahoc.tieuluan.docx
Xahoikhoahoc.tieuluan.docxXahoikhoahoc.tieuluan.docx
Xahoikhoahoc.tieuluan.docxHongThNh76
 
Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - Trần
Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - TrầnLuận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - Trần
Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - TrầnViết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Thuyết trình Chúa Jesus Qur'an.pptx
Thuyết trình Chúa Jesus Qur'an.pptxThuyết trình Chúa Jesus Qur'an.pptx
Thuyết trình Chúa Jesus Qur'an.pptxKaiNguyen26
 
Lịch sử văn minh thế giới
Lịch sử văn minh thế giớiLịch sử văn minh thế giới
Lịch sử văn minh thế giớiDương Hận
 
Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt hiện...
Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt hiện...Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt hiện...
Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt hiện...nataliej4
 
PHẬT GIÁO HÒA HẢO
PHẬT GIÁO HÒA HẢOPHẬT GIÁO HÒA HẢO
PHẬT GIÁO HÒA HẢOKelsi Luist
 
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ( XONG) (1) (1).pptx
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ( XONG) (1) (1).pptxCHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ( XONG) (1) (1).pptx
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ( XONG) (1) (1).pptxTTrang19
 
Chuong trinh dao tao tham phan chuyen biet hoi nhap quoc te (tap 1)
Chuong trinh dao tao tham phan chuyen biet hoi nhap quoc te (tap 1)Chuong trinh dao tao tham phan chuyen biet hoi nhap quoc te (tap 1)
Chuong trinh dao tao tham phan chuyen biet hoi nhap quoc te (tap 1)Hung Nguyen
 
De cuong on thi mon tu tuong hcm
De cuong on thi mon tu tuong hcmDe cuong on thi mon tu tuong hcm
De cuong on thi mon tu tuong hcmbuiconghong
 

Similar to Các tôn giáo ở việt nam hiện nay (20)

Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...
Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...
Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...
 
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với hoạt động đạo công giáo.docx
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với hoạt động đạo công giáo.docxCơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với hoạt động đạo công giáo.docx
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với hoạt động đạo công giáo.docx
 
Tongquatve phatgiaovietnam.doc
Tongquatve phatgiaovietnam.docTongquatve phatgiaovietnam.doc
Tongquatve phatgiaovietnam.doc
 
Nho Giáo và văn hóa Việt Nam
Nho Giáo và văn hóa Việt NamNho Giáo và văn hóa Việt Nam
Nho Giáo và văn hóa Việt Nam
 
vấn đề tôn giáo của Thiên chúa giáo và Hội thánh đức chúa trời
vấn đề tôn giáo của Thiên chúa giáo và Hội thánh đức chúa trờivấn đề tôn giáo của Thiên chúa giáo và Hội thánh đức chúa trời
vấn đề tôn giáo của Thiên chúa giáo và Hội thánh đức chúa trời
 
sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.doc
sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.docsự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.doc
sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.doc
 
D oi net ve phat giao
D oi net ve phat giaoD oi net ve phat giao
D oi net ve phat giao
 
Xahoikhoahoc.tieuluan.docx
Xahoikhoahoc.tieuluan.docxXahoikhoahoc.tieuluan.docx
Xahoikhoahoc.tieuluan.docx
 
Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - Trần
Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - TrầnLuận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - Trần
Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - Trần
 
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...
 
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...
 
Thuyết trình Chúa Jesus Qur'an.pptx
Thuyết trình Chúa Jesus Qur'an.pptxThuyết trình Chúa Jesus Qur'an.pptx
Thuyết trình Chúa Jesus Qur'an.pptx
 
Lịch sử văn minh thế giới
Lịch sử văn minh thế giớiLịch sử văn minh thế giới
Lịch sử văn minh thế giới
 
Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt hiện...
Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt hiện...Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt hiện...
Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt hiện...
 
Đề tài: Lễ hội Công giáo tại Việt Nam và phát triển du lịch, HAY
Đề tài: Lễ hội Công giáo tại Việt Nam và phát triển du lịch, HAYĐề tài: Lễ hội Công giáo tại Việt Nam và phát triển du lịch, HAY
Đề tài: Lễ hội Công giáo tại Việt Nam và phát triển du lịch, HAY
 
PHẬT GIÁO HÒA HẢO
PHẬT GIÁO HÒA HẢOPHẬT GIÁO HÒA HẢO
PHẬT GIÁO HÒA HẢO
 
sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.docx
sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.docxsự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.docx
sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.docx
 
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ( XONG) (1) (1).pptx
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ( XONG) (1) (1).pptxCHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ( XONG) (1) (1).pptx
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ( XONG) (1) (1).pptx
 
Chuong trinh dao tao tham phan chuyen biet hoi nhap quoc te (tap 1)
Chuong trinh dao tao tham phan chuyen biet hoi nhap quoc te (tap 1)Chuong trinh dao tao tham phan chuyen biet hoi nhap quoc te (tap 1)
Chuong trinh dao tao tham phan chuyen biet hoi nhap quoc te (tap 1)
 
De cuong on thi mon tu tuong hcm
De cuong on thi mon tu tuong hcmDe cuong on thi mon tu tuong hcm
De cuong on thi mon tu tuong hcm
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 

Các tôn giáo ở việt nam hiện nay

  • 1. CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tham khảo thêm tài liệu tại Luanvantot.com Dịch vụ hỗ trợ viết luận văn – Zalo : 0934.573.149 1.1. Những vấn đề chung về tôn giáo 1.1.1. Khái niệm tôn giáo Hiện nay córất nhiều khái niệm và nghiên cứu về tôn giáo. Đứng dưới những góc độ nghiên cứu khác nhau sẽ đưa ra những khái niệm khác nhau đối với vấn đề tôn giáo nói chung. “Tôn giáo” bắt nguồn từ thuật ngữ “religion” (Tiếng Anh) và“religion” lại xuất phát từ thuật ngữ “legere” (Tiếng Latinh) có nghĩa là thu lượm thêm sức mạnh siêu nhiên. Vào đầu công nguyên, sau khi đạo Kitô xuất hiện, đế chế Roma yêu cầu phải có một tôn giáo chung và muốn xóa bỏ các tôn giáo trước đó cho nên lúc này khái niệm “religion” chỉ mới là riêng của đạo Kitô. Bởi lẽ, đương thời những đạo khác Kitô đều bị coi là tà đạo. Đến thế kỷ XVI, với sự ra đời của đạo Tin Lành - tách ra từ Công giáo – trên diễn đàn khoa học và thần học châu Âu, “religion” mới trở thành một thuật ngữ chỉ hai tôn giáo thờ cùng một chúa. Với sự bành trướng của chủ nghĩa tư bản ra khỏi phạm vi châu Âu, với sự tiếp xúc với các tôn giáo thuộc các nền văn minh khác Kitô giáo, biểu hiện rất đa dạng, thuật ngữ “religion” được dùng nhằm chỉ các hình thức tôn giáo khác nhau trên thế giới”. Quan điểm của các nhà thần học cho rằng, tôn giáo là một phương thức mà Chúa sáng tạo ra cho con người để thông qua đó thượng đế tha thứ tội lỗi cho con người vì tôn giáo là hiện thân của Chúa. Nhà triết học Ôguýtxtanh (354- 430) đã khẳng định chân lý của đạo Cơ đốc cho rằng: “Thượng đế có sức mạnh vạn năng, có quyền lực tuyệt đối, quá trình nhận thức của con người là quá trình nhận thức Thượng đế, nhận thức Chúa trời. Nhận thức thượng đế - chân lý tối cao đó chỉ có thể đạt được bằng lòng tin tôn giáo”. Ăngghen đã đưa ra một định nghĩa có tính chất kinh điển về tôn giáo dưới góc độ triết học duy vật về
  • 2. lịch sử: “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo vào đầu óc của con người - của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ, chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế”. Ngoài ra, ông cho rằng: Con người đã sáng tạo ra tôn giáo bằng phương thức hư ảo. Đặc trưng của tôn giáo cũng chính là niềm tin vào thế giới hoang đường hư ảo của con người, là sự phản ánh mang tính đảo hoá, chuyển hoá những gì mong muốn tốt đẹp nhất của con người sang cái khác: “theo bản chất của nó, tôn giáo là sự rút hết toàn bộ nội dung của con người và thế giới tự nhiên, là việc chuyển nội dung đó sang cái bóng ma thượng đế ở bên kia thế giới thượng đế này, sau đó do lòng nhân từ, trả lại cho con người và giới tự nhiên một chút ân huệ của mình”. V.I.Lênin khi bàn về tôn giáo đã viết: “Tôn giáo là một hình thức áp bức về tinh thần, luôn luôn và bất cứ ở đâu cũng đè nặng lên quần chúng nhân dân khốn khổ vì phải lao động suốt đời cho người khác hưởng, vì phải chịu cảnh bần cùng và cô độc. Sự bất lực của giai cấp bị áp bức trong cuộc đấu tranh chống bọn bóc lột tất nhiên đẻ ra lòng tin vào một cuộc đời tốt đẹp hơn ở thế giới bên kia, cũng giống y như sự bất lực của người dã man trong cuộc đấu tranh chống tự nhiên đẻ ra lòng tin vào thần thánh, ma quỷ vào những phép màu…”. Có thể nói rằng, “để tìm hiểu nguồn gốc nhận thức của tôn giáo cần phải gắn với lịch sử và đặc điểm của quá trình nhận thức của con người. Tôn giáo chỉ ra đời ở một trình độ nhận thức nhất định, và nó gắn với sự tự ý thức của con người về bản thân mình trong quan hệ với thế giới bên ngoài. Khi biết tự ý thức thì con người mới nhận thấy được sự bất lực của mình trước sức mạnh tự nhiên ở bên ngoài nên nảy sinh ra nhu cầu tôn giáo để bù đắp cho sự bất lực của mình”. Như vậy, chủ nghĩa Mác- Lênin đã khẳng định: tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ảnh niềm tin của con người vào lực lượng siêu nhiên và cho rằng lực lượng siêu nhiên này quyết định cuộc sống của họ. Đồng thời với niềm tin của con người vào lực lượng siêu nhiên, nó thể hiện sự bất lực của con người trước tồn tại xã hội đã sinh ra nó. Trong di sản tư tưởng của Hồ Chí Minh có một nội dung độc đáo là tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và giải quyết vấn đề tôn giáo. Đây chính là sự vận dụng sáng tạo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo, phù hợp với điều kiện Việt Nam và đã đem lại những hiệu quả to lớn. Trong các bài nói, bài viết, văn bản, Chủ Tịch Hồ Chí Minh luôn
  • 3. khẳng định tư tưởng nhất quán lâu dài của Đảng và Nhà nước ta là tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân. Ngay trong phiên họp đầu tiên của chính phủ lâm thời ngày 3/9/1945, Người đã đề nghị: “Chính phủ ta tuyên bố tín ngưỡng tự do và lương giáo đoàn kết”. Năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ đạo việc soạn thảo Hiến pháp. Ngày 9/11/1946 Quốc hội khoá I đã thông qua Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trong đó ghi nhận: nhân dân có quyền tự do tín ngưỡng. Ngày 14/6/1955, Hồ Chí Minh kí Sắc lệnh về vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo, trong đó nêu rõ nguyên tắc chủ trương cụ thể đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng. Hồ Chí Minh luôn quan tâm giáo dục mọi người cần tôn trọng tự do tín ngưỡng nhất là cán bộ Đảng viên. Người quan tâm công tác tuyên truyền giáo dục cho cán bộ và cả đồng bào hiểu rõ và thực hiện tốt chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta. Người luôn quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo, khen thưởng kịp thời. Đồng thời Người cũng nghiêm khắc phê phán những phần tử lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo làm phương hại đến quyền tự do tín ngưỡng của đồng bào. Thực hiện tự do tín ngưỡng tôn giáo cũng đồng thời với việc xoá bỏ những mê tín dị đoan và hủ tục lạc hậu khác. “Từ góc độ khoa học tổ chức, tôn giáo được xem là tổ chức có cơ cấu chặt chẽ với hệ thống chức sắc là những người lãnh đạo chuyên nghiệp, có lực lượng đông đảo tín đồ là những người tin theo tôn giáo đó, có nơi để hành đạo, có hệ thống giáo lý, giáo luật, giáo lễ chặt chẽ. Mỗi tôn giáo có tên riêng, gắn với các thần tượng có thật (hay tưởng tượng) để tôn thờ như Phật giáo (Phật Thích Ca), Công giáo, Tin lành (Chúa Giê su), Phật giáo Hòa Hảo (Đức Huỳnh Giáo chủ - Huỳnh Phú Sổ), Cao Đài (Ngọc Hoàng Thượng đế)... hoạt động tôn giáo nhằm thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của người có đạo”. Theo pháp luật Việt Nam, cụ thể được thể hiện tại khoản 5 Điều 2 Luật tín ngưỡng, tôn giáo nêu rõ: “5. Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức.”. Như vậy, với khái niệm trên đã bao quát được hoạt động có liên quan đến tôn giáo nhằm thống nhất các quy định và tạo điều kiện quan trọng trong quá trình áp dụng ở nước ta hiện nay. 1.1.2. Các tôn giáo ở Việt Nam Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, tín ngưỡng. Người dân Việt Nam có truyền thống
  • 4. sinh hoạt, hoạt động tôn giáo từ lâu đời. Ở Việt Nam hiện có 06 tôn giáo lớn: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài, Hoà Hảo. Cụ thể: “Phật giáo: Đạo Phật được truyền vào Việt Nam từ những năm đầu Công nguyên. Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV, Phật giáo Việt Nam có bước phát triển mới cùng với nền độc lập của dân tộc. Thời Lý-Trần (từ đầu thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XIV) là thời kỳ cực thịnh của Phật giáo ở Việt Nam. Vua Trần Nhân Tông là người sáng lập ra Thiền phái Trúc lâm Yên tử mang bản sắc Việt Nam với tinh thần sáng tạo, dung hợp và nhập thế. Phật giáo Nam Tông truyền vào phía nam của Việt Nam từ thế kỷ IV sau Công nguyên. Tín đồ Phật giáo Nam Tông chủ yếu là đồng bào Khơ-me, tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long nên gọi là Phật giáo Nam Tông Khơ-me. Phật giáo hiện nay ở Việt Nam có khoảng hơn 11 triệu tín đồ, trên 17.000 cơ sở thờ tự, gần 47.000 chức sắc, 04 Học viện Phật giáo, 09 lớp Cao đẳng Phật học, 31 trường Trung cấp...” “Công giáo: Nhiều nhà nghiên cứu sử học Công giáo lấy năm 1533 là thời mốc đánh dấu việc truyền đạo Công giáo vào Việt Nam. Từ năm 1533 đến năm 1614, chủ yếu là các giáo sĩ dòng Phan-xi-cô thuộc Bồ Đào Nha và dòng Đa minh thuộc Tây Ban Nha đi theo những thuyền buôn vào Việt Nam. Từ năm 1615 đến năm 1665, các giáo sĩ dòng Tên thuộc Bồ Đào Nha từ Ma-cao (Macau, Trung Quốc) vào Việt Nam hoạt động ở cả Đàng Trong (nam sông Gianh), Đàng Ngoài (bắc sông Gianh). Hiện nay, Công giáo có khoảng 6,5 triệu tín đồ; 42 Giám mục, khoảng 4.000 linh mục, hơn 100 dòng tu, tu hội, tu đoàn với hơn 17.000 tu sỹ; có 26 giáo phận, 07 Đại Chủng viện.” “Tin Lành: Đạo Tin lành có mặt tại Việt Nam muộn hơn so với các tôn giáo du nhập từ bên ngoài, vào khoảng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, do tổ chức Liên hiệp Phúc âm Truyền giáo (The Christian and Missionary Alliance-CMA) truyền vào. Năm 1911 được xem là thời mốc xác nhận việc truyền đạo Tin lành vào Việt Nam. Hiện đạo Tin Lành có khoảng 1,5 triệu tín đồ thuộc 10 tổ chức, hệ phái; khoảng 3.000 chức sắc; gần 400 cơ sở thờ tự; 01 Viện Thánh kinh thần học và 01 trường Kinh thánh.” “Đạo Hồi: Ở Việt Nam, tín đồ đạo Hồi chủ yếu là người Chăm. Theo tư liệu lịch sử, người Chăm đã biết đến đạo Hồi từ thế kỷ X-XI. Có hai khối người Chăm theo đạo Hồi: một là, khối người Chăm theo đạo Hồi ở Ninh Thuận, Bình Thuận là khối Hồi giáo cũ hay còn gọi
  • 5. là Chăm Bà-ni; hai là, khối người Chăm theo đạo Hồi ở Châu Đốc (An Giang), thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Đồng Nai là khối đạo Hồi mới hay còn gọi là Chăm Islam. Hiện nay Đạo Hồi ở Việt Nam có khoảng trên 80.000 tín đồ, 89 cơ sở thờ tự, 1.062 chức sắc, chức việc, 07 tổ chức Hồi giáo được Nhà nước công nhận”. “Đạo Cao Đài: Là một tôn giáo bản địa. Giữa tháng 11/1926 (ngày 15/10 năm Bính Dần), những chức sắc đầu tiên của đạo Cao đài tổ chức lễ khai đạo tại chùa Gò Kén-Tây Ninh chính thức cho ra mắt đạo Cao đài. Hiện nay, đạo Cao Đài có khoảng 2,5 triệu tín đồ thuộc 10 hệ phái, 01 pháp môn tu hành, trên 10.000 chức sắc, hơn 1.200 cơ sở thờ tự hoạt động ở 37 tỉnh, thành phố”. “ Phật giáo Hòa Hảo: Là một tôn giáo bản địa do ông Huỳnh Phú Sổ làm lễ khai đạo vào ngày 18/5 năm Kỷ Mão (ngày 4/7/1939) tại làng Hòa Hảo, tỉnh An Giang. Hiện nay Phật giáo Hòa Hảo có khoảng 1,3 triệu tín đồ, trong đó có 2.528 chức việc, 94 chùa ở 20 tỉnh, thành phố” . “Các tôn giáo khác ở Việt Nam gồm Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam, Cộng đồng Tôn giáo Baha’i Việt Nam, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Minh Sư đạo, Minh Lý đạo, Bàlamôn với tổng số gần 1.3 triệu tín đồ; ngoài ra, còn có khoảng 20 tổ chức Cao đài độc lập, khoảng 40 nhóm, hệ phái Tin lành…” Ở nước ta Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của công dân Việt Nam được quy định trong Hiến pháp và được bảo đảm trên thực tế. Hiến pháp năm 2013 (sửa đổi) của nước CHXHCN Việt Nam (điều 24) ghi rõ: “Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật”. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân đã được cụ thể hóa trong nhiều văn bản pháp quy khác như Bộ luật Dân sự, Bộ Luật Tố tụng Hình sự, Luật Đất đai, Luật Giáo dục, Bộ luật Hình sự sửa đổi (có hiệu lực từ ngày 01/7/2016)...để áp dụng trong thực tế nhằm đảm bảo quyền tự do tôn giáo của các tín đồ.
  • 6. 1.1.3. Vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội Trong quá trình vận động khách quan của sự phát triển của loài người thì vai trò của tôn giáo đóng một vị trí rất quan trọng. Các giáo lý tôn giáo đều chứa đựng một số giá trị đạo đức nhân bản rất hữu ích cho việc xây dựng nền đạo đức mới và nhân cách con người Việt Nam hiện nay. Giá trị lớn nhất của đạo đức tôn giáo là góp phần duy trì đạo đức xã hội, hoàn thiện nhân cách cá nhân, hướng con người đến Chân – Thiện – Mỹ. Các tôn giáo chỉ có những tín lý giáo điều chú trọng vào linh hồn, và sự sống của đời sau, còn những giáo lý từ bi bác ái và những lý tưởng cao đẹp do đạo giáo đề ra thì chỉ là những điều trừu tượng hão huyền không thể thực hiện được, nó không giúp ích gì được cho con người khi họ phải cật lực mưu sinh kiếm sống, cũng như không ai có thời gian hay điều kiện để đọc kinh sách hay tìm hiểu về đạo. Tuy tôn giáo có những giới luật như Ngũ giới cấm của nhà Phật hay Mười điều răn của Thiên chúa giáo nhưng đó chỉ là kêu gọi con người tự nguyện, tự giác mà không có hình phạt cụ thể nên không thể giúp được cho xã hội có được trật tự kỷ cương. Xã hội được trật tự là nhờ có luật pháp chứ không nhờ vào luật đạo. Nhà vật lý học Steven Weinberg, "Có hay không có tôn giáo người thiện làm việc thiện, kẻ ác làm điều ác. Nhưng để cho người thiện làm điều ác cần phải có tôn giáo." Điều này cho thấy các tôn giáo có tổ chức đôi khi còn có hại cho xã hội khi đưa tín đồ tham chiến để tranh giành ảnh hưởng, hay dạy cho tín đồ những điều trái tự nhiên như ăn chay, tuyệt dục, hay thể hiện lòng từ bi bằng cách hy sinh thân mạng của mình cho thú, thậm chí dạy cho họ trở nên cuồng tín sẳn sàng tử vì đạo để được đạo vinh danh. Ngoài ra, các tôn giáo ngày nay ngày càng suy thoái trong những xã hội văn minh là do tu sĩ không chịu học hỏi thêm mà cứ giậm chân tại chỗ với những tín điều của cả ngàn năm trước trong khi khoa học và kỹ thuật mọi ngành thì ngày càng tiến bộ vượt bực. Các tu sĩ cần phải đối diện với sự thật này để cắp sách đến trường học như mọi người thay vì tự cho mình là Chân lý thì mới có thể theo kịp đà tiến hóa của nhân loại để trở thành những nhà khoa học có thực nghiệm tâm linh, có những phát kiến về đạo thật sự hữu ích cho đời sống tâm linh của con người, nếu không thì tôn giáo chỉ là liều thuốc an thần, hay tệ hơn là 'thuốc phiện của nhân loại" (KMarx) sớm muộn cũng sẽ bị đào thải theo quy luật
  • 7. thiên nhiên. Tóm lại dù xã hội không có tổ chức tôn giáo hay nhà thờ, chùa chiền nhưng nếu con người biết sống theo quy luật tự nhiên, có tinh thần thượng tôn pháp luật, và giữ đúng đạo làm người thì cũng đã đủ để có một đời sống tốt.