SlideShare a Scribd company logo
1 of 12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
BÀI TIỂU LUẬN
Học phần: Giáo dục quốc phòng và an ninh II
Đề tài: So sánh giữa Thiên Chúa giáo và Hội thánh Đức Chúa
Trời mẹ, từ đó đề ra các giải pháp quán triệt các ảnh hưởng
tiêu cực gây ra bởi Hội thánh Đức Chúa Trời mẹ.
1
Lời mở đầu
Trong đời sống tinh thần của con người, tôn giáo luôn đóng một vai trò quan trọng.
Mặc dù vậy tôn giáo vẫn là một trong những đề tài gây ra nhiều tranh cãi với các ý kiến
trái chiều với nhau. Trong lịch sử, tôn giáo đã từng bị lợi dụng cho mục đích chính trị,
nhằm phá cách mạng Việt Nam và ngày nay vẫn còn một số thành phần lợi dụng tôn
giáo để làm hại dân ta, hay chống lại Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa nước ta. Sau đây,
chúng ta sẽ tìm hiểu và so sánh giữa hai tôn giáo là Thiên Chúa giáo là một tôn giáo
lâu đời và lớn trên thế giới và Hội thánh Đức Chúa Trời mẹ là tôn giáo mới được hình
thành không còn xa lạ với chúng ta và rất nổi tiếng với cái nhìn tiêu cực trong những
thời gian gần đây, từ đó chúng ta sẽ đề ra các giải pháp quán triệt các ảnh hưởng tiêu
cực được gây ra bởi Hội thánh Đức Chúa Trời mẹ tại Việt Nam.
2
Mục lục
Lời mở đầu............................................................................................................... 1
I. Khái niệm và nguồn gốc của tôn giáo................................................................... 3
1. Khái niệm tôn giáo............................................................................................. 3
2. Khái niệm dị giáo và mê tín dị đoan.................................................................. 3
3. Nguồn gốc, giáo lý và các hoạt động tôn giáo Thiên Chúa giáo....................... 3
a) Nguồn gốc...................................................................................................... 3
b) Giáo lý và các hoạt động tôn giáo.................................................................. 3
4. Nguồn gốc, giáo lý và các hoạt động tôn giáo Hội thánh Đức Chúa Trời mẹ .. 4
a) Nguồn gốc...................................................................................................... 4
b) Giáo lý và các hoạt động tôn giáo.................................................................. 4
II.Cơ sở lý luận ......................................................................................................... 4
1. Các quan điểm của Mac-Lenin về vấn đề tôn giáo............................................ 4
2. Các quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề tôn giáo ............................... 5
III.Thực trạng về vấn đề tôn giáo.............................................................................. 5
1. Thiên Chúa giáo................................................................................................. 5
a) Thành tựu ....................................................................................................... 5
b) Hạn chế và khuyết điểm ................................................................................ 5
2. Hội thánh Đức Chúa Trời mẹ............................................................................. 6
a) Thành tựu ....................................................................................................... 6
b) Hạn chế và khuyết điểm................................................................................. 6
IV. So sánh giữa hai tôn giáo .................................................................................... 7
1. Giống nhau......................................................................................................... 7
2. Khác nhau........................................................................................................... 7
V. Giải pháp quán triệt.............................................................................................. 7
Lời kết....................................................................................................................... 9
Tên thành viên và mã số sinh viên....................................................................... 10
3
I. Khái niệm và nguồn gốc của tôn giáo
1. Khái niệm tôn giáo
 Tôn giáo là một hình thái ý thức của xã hội, nó phản ánh hiện thực khách quan,
theo quan niệm ảo tưởng phù hợp với tâm lý và hành vi của con người. Trong
đời sống, tôn giáo là một cộng đồng xã hội, với các yếu tố như hệ thống giáo
lý, nghĩ lễ hoạt động tôn giáo, …
2. Khái niệm dị giáo và mê tín dị đoan
 Tà giáo là một hành vi tâm linh hoặc là một hệ thống tín ngưỡng không tuân
theo đạo đức xã hội.
 Mê tín dị đoan là những hiện tượng hành vi hoặc ý thức đặt niềm tin mù quáng,
mê muội trái với lẽ phải và hành vi đạo đức, gây hậu quả đến đời sống vật chất
cũng như tinh thần của cá nhân và cộng đồng.
3. Nguồn gốc, giáo lý và các hoạt động Thiên Chúa giáo
a) Nguồn gốc
Thiên Chúa giáo có nguồn gốc từ thời vua Herode, Thiên Chúa giáo do Đức Chúa
Jesus Christ tạo ra tại xứ Galile nước Do Thái, ban đầu Thiên Chúa giáo chỉ có
thể truyền đạo một hạn hẹp cho đến thế kỷ II, Thiên Chúa giáo mới được nhiều
người biết đến và tin theo. Thế kỷ III, Thiên Chúa giáo mới chính thức phát triển
vượt bậc. Chính quyền Đế quốc La Mã bấy giờ thay đổi từ ngăn cấm chuyển
sang ủng hộ và tạo điều kiện để phát triển. Đặc biệt sau triều đại vua Dioclétien
(258-305) chính thức bãi bỏ lệnh cấm đối với việc truyền bá đạo Thiên Chúa
giáo. Năm 313 hoàng đế Constantin (270-337) ban hành sắc lệnh chỉ nhận Thiên
Chúa giáo là Quốc đạo.
b) Giáo lý và các hoạt động tôn giáo
 Thiên Chúa giáo có nội dung giáo lý chủ yếu xoay quanh về ba ngôi Thiên
Chúa là Đức Chúa Trời là Đấng đã tạo nên trời đất và vũ trụ, Đức Chúa Con
4
người hy sinh để cứu chuộc nhân loại và Đức Chúa Thánh Thần là Đấng an ủi,
bảo trợ cho con người.
 Các hoạt động tôn giáo gồm cử hành thánh lễ các ngày trong tuần, các giờ chầu
thánh thể, học tập giáo lý, sinh hoạt học hỏi các kỹ năng sống hay kỹ năng sinh
tồn như mật thư, Morse, …
4. Nguồn gốc, giáo lý và các hoạt động tôn giáo Hội thánh Đức Chúa Trời mẹ
a) Nguồn gốc
Hội thánh Đức Chúa Trời mẹ là một phong trào tôn giáo được thành lập tại Hàn Quốc
do ông Ahn Sahng-hong sáng lập năm 1964 và có trụ sở chính đặt tại Bundang thành
phố Sungnam, tỉnh Kyunggi. Và hiện nay đã có mặt tại 185 quốc gia
b) Giáo lý và các hoạt động tôn giáo
 Hội thánh tin rằng loài người là những thiên sứ ở trên trời đã phạm tội với Đức
Chúa Trời nên bị đuổi xuống trái đất, để trở về nước Thiên Đàng họ cần giữ
Lễ Vượt Qua Giao Ước Mới và làm theo mọi sự dạy dỗ từ Ahn Sahng-hong là
Đức Chúa Trời Cha. Hội thánh cũng tin vào sự tồn tại của Đức Chúa Trời Mẹ.
 Các hoạt động tôn giáo của Hội thánh là ngày đêm siêng năng rao truyền tin
lành cho những linh hồn cần sự cứu rỗi đang lạc từ nước Thiên Đàng. Như vậy,
chúng ta có thể thấy rõ được Thiên Chúa giáo và Hội thánh có điểm chung nằm
ở giáo lý và niềm tin vào Thiên Chúa.
II. Cơ sở lý luận
1. Các quan điểm của Mac-Lenin về vấn đề tôn giáo
 Thứ nhất là giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội
cũ và xây dựng xã hội mới là xã hội chủ nghĩa.
 Thứ hai là tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tính ngưỡng và không tín ngưỡng
của công dân, kiên quyết bài trừ mê tín dị đoan.
 Thứ ba, quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo.
5
 Bốn là, phân biệt rõ mối quan hệ giữa hai mặt chính trị và tư tượng khi giải
quyết vấn đề tôn giáo.
2. Các quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề tôn giáo
 Đảng khẳng định tôn giáo còn tồn tại lâu dài lâu dài, còn là nhu cầu tinh thần
của một bộ phận của nhân dân, tôn giáo có những giá trị văn hóa, đạo đức tích
cực phù hợp với xã hội mới và cũng như đồng bào tôn giáo là một bộ phận
quan trọng của khối đoàn kết dân tộc.
 Công tác tôn giáo vừa quan tâm giải quyết hợp lý nhu cầu tín ngưỡng
của quần chúng, vừa kịp thời đấu tranh chống những thành phần lợi
dụng tôn giáo chống phá lại Cách mạng.
III. Thực trạng về vấn đề tôn giáo
1. Thiên Chúa giáo
a) Thành tựu
 Thiên Chúa giáo hội nhập vào nền văn hóa của Việt Nam và đóng vai trò quan
trọng vì là lực lượng xã hội đầu tiên kết nối Việt Nam với văn hóa phương Tây.
 Có những đóng góp to lớn cho Việt Nam như là dùng bộ chữ cái latinh bổ sung
các dấu phụ để ghi âm tiếng Việt – sau này được gọi là chữ Quốc ngữ và một
số thành tựu khác như kỹ thuật in ấn, trong khoa học và y học,….
 Thiên Chúa giáo Việt Nam rất tích cực tham gia các hoạt động y tế, giáo dục,
từ thiện… Thời kì qua Giáo hội này đã đẩy mạnh các hoạt động từ thiện như
thành lập các trường mẫu giáo, nhà trẻ cho các em học sinh; tổ chức lớp học
tình thương cho trẻ em nghèo, khuyết tật; lập quỹ khuyến học, mở các phòng
khám nhân đạo, cơ sở nuôi dưỡng cho trẻ em nghèo, người già neo đơn, bệnh
nhân bị các bệnh hiểm nghèo, nạn nhân chất độc da cam, HIV-AIDS, xây dựng
các cơ sở hạ tầng cho bà con vùng sâu vùng xa.
b) Hạn chế và khuyết điểm
6
Trong quá khứ tôn giáo này vẫn gặp nhiều các vấn đề liên quan đến quyền lực, tham
nhũng và cứng nhắc trong quan điểm của tôn giáo
 Có thể thấy rõ qua các linh mục nắm chức vụ cao được hưởng mọi
quyền lợi
 Hay có thể kể đến như Thuyết nhật tâm của Galileo. Luôn cho Trái Đất
là trung tâm trong vũ trụ “Như Kinh Thánh linh thiêng đã dạy chúng
ta, cũng như Joshua đã ra lệnh cho Mặt Trời đứng yên chứ không phải
Trái Đất.” Trích câu nói của Martin Luther
2. Hội thánh Đức Chúa Trời mẹ
a) Thành tựu
 Hội thánh Đức Chúa Trời mẹ ta có thể kể đến các thành tựu như Phụng sự tình
nguyện cho thảm họa tàu điện ngầm Daegu (cung cấp bữa ăn miễn phí trong
vòng 55 ngày)
 Nhận Tuyên dương của Tổng thống Hàn Quốc Kim Dae-jung, Nhận Giải
thưởng Phụng sự tình nguyện Tổng thống từ Barack Obama; chia sẻ tình yêu
thương với hàng xóm trong và ngoài nước.
 Chiến dịch vận động làm sạch môi trường thế giới nhân Ngày Lễ Vượt Qua;
hiến máu trao sự sống nhân ngày Lễ Vượt Qua.
b) Hạn chế và khuyết điểm
 Hội thánh tin rằng theo như sự dạy dỗ của Đức Chúa Trời về việc cấm làm ra
bất kỳ hình tượng nào và thờ lạy, những vật dụng như thập tự giá, tượng đúc
hay tượng chạm... không được dựng hoặc đặt trên nóc hoặc bất kỳ nơi nào bên
trong hội thánh.
 Tại
Việt Nam, Các nhà lãnh đạo của tổ chức bị buộc tội tẩy não các thành viên
và kiểm soát vi mô cuộc sống của họ bằng cách thúc giục sinh viên từ bỏ việc
học và người lao động từ bỏ công việc để thu hút thêm tín đồ.
7
 Ép buộc phải nộp 10% thu nhập hàng tháng như một thứ tiền hội phí, ngoài
đóng góp 10% tổng quỹ lương song số tiền này được sử dụng vào mục đích gì
thì không ai được biết. Một số được dung để duy trì hội thánh, còn lại để “xây
nhà trên trời”.
IV. So sánh giữa hai tôn giáo
1. Giống nhau
 Đều thờ phượng Thiên Chúa và coi kinh thánh như là một nền tảng của giáo lý
và thực hành tôn giáo
 Đều có những hành động đóng góp tinh nguyện giúp đỡ người nghèo, người
có hoàn cảnh khó khăn
 Đều là các tôn giáo phổ biến và được nhiều các tín đó theo hiện nay
 Có thể bị lợi dụng để thực hiện các âm mưu trục lợi hay chống phá xã hội và
Cách mạng
2. Khác nhau
 Hội thánh tự nhận rằng họ đang làm theo lời dạy và giữ các kỳ lễ của giao
ước mới và họ tin vào Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ đã đến
trong một người bình thường ở Hàn Quốc.
 Hội thánh chỉ tập trung tuân theo kinh thánh mà không tôn thờ các Thánh.
Không sử dụng các tượng thờ. Trong khi đó Thiên Chúa giáo cho phép để các
tượng thờ hoặc bàn thờ tổ tiên, ông bà trong nhà
 Thiên Chúa giáo có hệ thống tổ chức phức tạp, phân chia các cấp quản lý rõ
ràng từ giáo xứ đến giáo phận đến giáo hội
V. Giải pháp
 Cần tìm hiểu kỹ về tôn giáo, đọc các nguồn tin đáng tin cậy để hiểu rõ hơn về
các tôn giáo khác nhau nó sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn và có một cái nhìn thật
toàn vẹn về tôn giáo đó
8
 Giữ vững lập trường nhìn rõ được những âm mưu của đối phương để không bị
đối phương lôi kéo và dụ dỗ
 Triệt phá những cơ sở tổ chức tại các địa phương nhanh chóng để tránh các
tình trạng lan truyền và bỏ sót thông qua việc theo dõi từ bên trong và bao vây
và bắt giữ nhanh chóng khi có thời cơ.
 Cảnh giác và tuyên truyền đặc biệt là các người lớn tuổi hay sinh viên là các
đối tượng dễ bị dụ dỗ. Có thể tuyên truyền bằng nhiều cách như phát các kênh
tin tức thời sự, đưa những lời cảnh giác thường xuyên và đơn giản nhất là tuyên
truyền thông qua cảnh giác cho bạn bè trong những buổi trò chuyện hay với
gia đình trong những buổi họp gia đình, thậm chí là cả trong những bữa ăn gia
đình.
 Dưới sự phát triển của công nghệ thông tin nên việc truyền đạo và lôi kéo trên
mạng là rất phổ biến. Vì thế, cần phải thắt chặt an ninh mạng, kiểm duyệt các
nội dung lôi kéo dụ dỗ thường xuyên và ngăn chặn các hành vi lợi dụng tôn
giáo để trục lợi cá nhân kiếm tiền.
9
Lời kết
Tóm lại, thông qua phần tiểu luận trên nhóm sáu muốn chúng ta hiểu rõ hơn về hai tôn
giáo lớn và rất nổi tiếng gần đây là Thiên Chúa giáo và Hội thánh Đức Chúa Trời mẹ
có sự giống và khác nhau về nguồn gốc cũng như giáo lý của từng tôn giáo trên. Cũng
như là thực trạng khá là nhức nhối của Hội thánh Đức Chúa Trời mẹ hiện nay nói riêng,
hay những tôn giáo tà đạo khác nói chung. Qua đó cũng đề ra những giải pháp thích
hợp để giải quyết các vấn đề nan giải này. Từ đó, tạo ra một cộng đồng tôn giáo tốt đẹp,
lành mạnh có những đóng góp tích cực, tiến bộ cho sự phát triển của đất nước. Trên
hết, chúng ta cần phải biết phát huy những mặt tích cực và hạn chế đi những mặt tiêu
cực để tạo ra một cộng đồng tôn giáo ngày càng tiến bộ. Qua bài tiểu luận trên, chúng
ta cần phải có cái nhìn mới về hai tôn giáo này và biết rằng Hôi thánh Đức Chúa Trời
mẹ không hẳn là xấu mà chỉ xấu khi có những kẻ trục lợi mang danh là tôn giáo để lấy
lợi ích về bản thân.
10
Tên thành viên và mã số sinh viên nhóm 6:
1. Nguyễn Tấn Lộc – 3123480031
2. Lý Hoàng Khôi – 3123480023
3. Lê Phước Đại – 3123480012
4. Võ Tấn Thành – 3123480064
5. Nguyễn Huy Hoàng – 3123430060
6. Nguyễn Minh Tâm – 3123480058
7. Trương Lê Minh Thư – 3122330400
8. Tô Tấn Tài – 3123480057
9. Nguyễn Thị Phượng – 3122320304
10. Lê Đào Bích Phượng – 3123480053
11. Nguyễn Thanh Hoàng Phúc – 3122330306
12. Lê Trúc Như Quỳnh – 3123420372
13. Nguyễn Thanh Trúc Uyên - 312342050
vấn đề tôn giáo của Thiên chúa giáo và Hội thánh đức chúa trời

More Related Content

Similar to vấn đề tôn giáo của Thiên chúa giáo và Hội thánh đức chúa trời

Nho Giáo và văn hóa Việt Nam
Nho Giáo và văn hóa Việt NamNho Giáo và văn hóa Việt Nam
Nho Giáo và văn hóa Việt Namnguyenhoangtri11ta
 
Kinh thanh va dao duc hoc
Kinh thanh va dao duc hocKinh thanh va dao duc hoc
Kinh thanh va dao duc hocco_doc_nhan
 
Lich su ht ( gian luot)
Lich su ht ( gian luot)Lich su ht ( gian luot)
Lich su ht ( gian luot)co_doc_nhan
 
Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...
Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...
Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...Man_Ebook
 
Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...
Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...
Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...Mỹ Duyên
 
Truong dang christ
Truong dang christTruong dang christ
Truong dang christco_doc_nhan
 
Hoi thanh theo dung muc dinh(gian luot)
Hoi thanh theo dung muc dinh(gian luot)Hoi thanh theo dung muc dinh(gian luot)
Hoi thanh theo dung muc dinh(gian luot)co_doc_nhan
 
2019 chuong 1- van hoa va quan tri trong moi truong dvh.pptx
2019 chuong 1- van hoa va quan tri trong moi truong dvh.pptx2019 chuong 1- van hoa va quan tri trong moi truong dvh.pptx
2019 chuong 1- van hoa va quan tri trong moi truong dvh.pptxssuser930148
 
Phac thao compendium
Phac thao compendiumPhac thao compendium
Phac thao compendiumTan Tran
 
Pope Francis in Mongolia (Viet Namese).pptx
Pope Francis in Mongolia (Viet Namese).pptxPope Francis in Mongolia (Viet Namese).pptx
Pope Francis in Mongolia (Viet Namese).pptxMartin M Flynn
 
Các mối quan hệ quốc tế của cộng đồng hồi giáo Việt Nam
Các mối quan hệ quốc tế của cộng đồng hồi giáo Việt NamCác mối quan hệ quốc tế của cộng đồng hồi giáo Việt Nam
Các mối quan hệ quốc tế của cộng đồng hồi giáo Việt NamDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

Similar to vấn đề tôn giáo của Thiên chúa giáo và Hội thánh đức chúa trời (20)

Các tôn giáo ở việt nam hiện nay
Các tôn giáo ở việt nam hiện nayCác tôn giáo ở việt nam hiện nay
Các tôn giáo ở việt nam hiện nay
 
Nho Giáo và văn hóa Việt Nam
Nho Giáo và văn hóa Việt NamNho Giáo và văn hóa Việt Nam
Nho Giáo và văn hóa Việt Nam
 
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...
 
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...
 
Kinh thanh va dao duc hoc
Kinh thanh va dao duc hocKinh thanh va dao duc hoc
Kinh thanh va dao duc hoc
 
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ TÔN GIÁO, HAY
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ TÔN GIÁO, HAYBÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ TÔN GIÁO, HAY
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ TÔN GIÁO, HAY
 
Lich su ht ( gian luot)
Lich su ht ( gian luot)Lich su ht ( gian luot)
Lich su ht ( gian luot)
 
Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...
Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...
Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...
 
Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tích Từ Góc Độ Tâm L...
Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tích Từ Góc Độ Tâm L...Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tích Từ Góc Độ Tâm L...
Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tích Từ Góc Độ Tâm L...
 
Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...
Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...
Slide thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin phần "Dân...
 
Bản tóm lược HTXHCG
Bản tóm lược HTXHCG Bản tóm lược HTXHCG
Bản tóm lược HTXHCG
 
Truong dang christ
Truong dang christTruong dang christ
Truong dang christ
 
Hoi thanh theo dung muc dinh(gian luot)
Hoi thanh theo dung muc dinh(gian luot)Hoi thanh theo dung muc dinh(gian luot)
Hoi thanh theo dung muc dinh(gian luot)
 
2019 chuong 1- van hoa va quan tri trong moi truong dvh.pptx
2019 chuong 1- van hoa va quan tri trong moi truong dvh.pptx2019 chuong 1- van hoa va quan tri trong moi truong dvh.pptx
2019 chuong 1- van hoa va quan tri trong moi truong dvh.pptx
 
Phac thao compendium
Phac thao compendiumPhac thao compendium
Phac thao compendium
 
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp về tôn giáo, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp về tôn giáo, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp về tôn giáo, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp về tôn giáo, HAY, 9 ĐIỂM
 
7771
77717771
7771
 
Đề tài: Lễ hội Công giáo tại Việt Nam và phát triển du lịch, HAY
Đề tài: Lễ hội Công giáo tại Việt Nam và phát triển du lịch, HAYĐề tài: Lễ hội Công giáo tại Việt Nam và phát triển du lịch, HAY
Đề tài: Lễ hội Công giáo tại Việt Nam và phát triển du lịch, HAY
 
Pope Francis in Mongolia (Viet Namese).pptx
Pope Francis in Mongolia (Viet Namese).pptxPope Francis in Mongolia (Viet Namese).pptx
Pope Francis in Mongolia (Viet Namese).pptx
 
Các mối quan hệ quốc tế của cộng đồng hồi giáo Việt Nam
Các mối quan hệ quốc tế của cộng đồng hồi giáo Việt NamCác mối quan hệ quốc tế của cộng đồng hồi giáo Việt Nam
Các mối quan hệ quốc tế của cộng đồng hồi giáo Việt Nam
 

Recently uploaded

Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeMay Ong Vang
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docLeHoaiDuyen
 
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Học viện Kstudy
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideKiuTrang523831
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngngtrungkien12
 

Recently uploaded (6)

Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdfCăn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
 
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
 
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
 

vấn đề tôn giáo của Thiên chúa giáo và Hội thánh đức chúa trời

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN BÀI TIỂU LUẬN Học phần: Giáo dục quốc phòng và an ninh II Đề tài: So sánh giữa Thiên Chúa giáo và Hội thánh Đức Chúa Trời mẹ, từ đó đề ra các giải pháp quán triệt các ảnh hưởng tiêu cực gây ra bởi Hội thánh Đức Chúa Trời mẹ.
  • 2. 1 Lời mở đầu Trong đời sống tinh thần của con người, tôn giáo luôn đóng một vai trò quan trọng. Mặc dù vậy tôn giáo vẫn là một trong những đề tài gây ra nhiều tranh cãi với các ý kiến trái chiều với nhau. Trong lịch sử, tôn giáo đã từng bị lợi dụng cho mục đích chính trị, nhằm phá cách mạng Việt Nam và ngày nay vẫn còn một số thành phần lợi dụng tôn giáo để làm hại dân ta, hay chống lại Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa nước ta. Sau đây, chúng ta sẽ tìm hiểu và so sánh giữa hai tôn giáo là Thiên Chúa giáo là một tôn giáo lâu đời và lớn trên thế giới và Hội thánh Đức Chúa Trời mẹ là tôn giáo mới được hình thành không còn xa lạ với chúng ta và rất nổi tiếng với cái nhìn tiêu cực trong những thời gian gần đây, từ đó chúng ta sẽ đề ra các giải pháp quán triệt các ảnh hưởng tiêu cực được gây ra bởi Hội thánh Đức Chúa Trời mẹ tại Việt Nam.
  • 3. 2 Mục lục Lời mở đầu............................................................................................................... 1 I. Khái niệm và nguồn gốc của tôn giáo................................................................... 3 1. Khái niệm tôn giáo............................................................................................. 3 2. Khái niệm dị giáo và mê tín dị đoan.................................................................. 3 3. Nguồn gốc, giáo lý và các hoạt động tôn giáo Thiên Chúa giáo....................... 3 a) Nguồn gốc...................................................................................................... 3 b) Giáo lý và các hoạt động tôn giáo.................................................................. 3 4. Nguồn gốc, giáo lý và các hoạt động tôn giáo Hội thánh Đức Chúa Trời mẹ .. 4 a) Nguồn gốc...................................................................................................... 4 b) Giáo lý và các hoạt động tôn giáo.................................................................. 4 II.Cơ sở lý luận ......................................................................................................... 4 1. Các quan điểm của Mac-Lenin về vấn đề tôn giáo............................................ 4 2. Các quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề tôn giáo ............................... 5 III.Thực trạng về vấn đề tôn giáo.............................................................................. 5 1. Thiên Chúa giáo................................................................................................. 5 a) Thành tựu ....................................................................................................... 5 b) Hạn chế và khuyết điểm ................................................................................ 5 2. Hội thánh Đức Chúa Trời mẹ............................................................................. 6 a) Thành tựu ....................................................................................................... 6 b) Hạn chế và khuyết điểm................................................................................. 6 IV. So sánh giữa hai tôn giáo .................................................................................... 7 1. Giống nhau......................................................................................................... 7 2. Khác nhau........................................................................................................... 7 V. Giải pháp quán triệt.............................................................................................. 7 Lời kết....................................................................................................................... 9 Tên thành viên và mã số sinh viên....................................................................... 10
  • 4. 3 I. Khái niệm và nguồn gốc của tôn giáo 1. Khái niệm tôn giáo  Tôn giáo là một hình thái ý thức của xã hội, nó phản ánh hiện thực khách quan, theo quan niệm ảo tưởng phù hợp với tâm lý và hành vi của con người. Trong đời sống, tôn giáo là một cộng đồng xã hội, với các yếu tố như hệ thống giáo lý, nghĩ lễ hoạt động tôn giáo, … 2. Khái niệm dị giáo và mê tín dị đoan  Tà giáo là một hành vi tâm linh hoặc là một hệ thống tín ngưỡng không tuân theo đạo đức xã hội.  Mê tín dị đoan là những hiện tượng hành vi hoặc ý thức đặt niềm tin mù quáng, mê muội trái với lẽ phải và hành vi đạo đức, gây hậu quả đến đời sống vật chất cũng như tinh thần của cá nhân và cộng đồng. 3. Nguồn gốc, giáo lý và các hoạt động Thiên Chúa giáo a) Nguồn gốc Thiên Chúa giáo có nguồn gốc từ thời vua Herode, Thiên Chúa giáo do Đức Chúa Jesus Christ tạo ra tại xứ Galile nước Do Thái, ban đầu Thiên Chúa giáo chỉ có thể truyền đạo một hạn hẹp cho đến thế kỷ II, Thiên Chúa giáo mới được nhiều người biết đến và tin theo. Thế kỷ III, Thiên Chúa giáo mới chính thức phát triển vượt bậc. Chính quyền Đế quốc La Mã bấy giờ thay đổi từ ngăn cấm chuyển sang ủng hộ và tạo điều kiện để phát triển. Đặc biệt sau triều đại vua Dioclétien (258-305) chính thức bãi bỏ lệnh cấm đối với việc truyền bá đạo Thiên Chúa giáo. Năm 313 hoàng đế Constantin (270-337) ban hành sắc lệnh chỉ nhận Thiên Chúa giáo là Quốc đạo. b) Giáo lý và các hoạt động tôn giáo  Thiên Chúa giáo có nội dung giáo lý chủ yếu xoay quanh về ba ngôi Thiên Chúa là Đức Chúa Trời là Đấng đã tạo nên trời đất và vũ trụ, Đức Chúa Con
  • 5. 4 người hy sinh để cứu chuộc nhân loại và Đức Chúa Thánh Thần là Đấng an ủi, bảo trợ cho con người.  Các hoạt động tôn giáo gồm cử hành thánh lễ các ngày trong tuần, các giờ chầu thánh thể, học tập giáo lý, sinh hoạt học hỏi các kỹ năng sống hay kỹ năng sinh tồn như mật thư, Morse, … 4. Nguồn gốc, giáo lý và các hoạt động tôn giáo Hội thánh Đức Chúa Trời mẹ a) Nguồn gốc Hội thánh Đức Chúa Trời mẹ là một phong trào tôn giáo được thành lập tại Hàn Quốc do ông Ahn Sahng-hong sáng lập năm 1964 và có trụ sở chính đặt tại Bundang thành phố Sungnam, tỉnh Kyunggi. Và hiện nay đã có mặt tại 185 quốc gia b) Giáo lý và các hoạt động tôn giáo  Hội thánh tin rằng loài người là những thiên sứ ở trên trời đã phạm tội với Đức Chúa Trời nên bị đuổi xuống trái đất, để trở về nước Thiên Đàng họ cần giữ Lễ Vượt Qua Giao Ước Mới và làm theo mọi sự dạy dỗ từ Ahn Sahng-hong là Đức Chúa Trời Cha. Hội thánh cũng tin vào sự tồn tại của Đức Chúa Trời Mẹ.  Các hoạt động tôn giáo của Hội thánh là ngày đêm siêng năng rao truyền tin lành cho những linh hồn cần sự cứu rỗi đang lạc từ nước Thiên Đàng. Như vậy, chúng ta có thể thấy rõ được Thiên Chúa giáo và Hội thánh có điểm chung nằm ở giáo lý và niềm tin vào Thiên Chúa. II. Cơ sở lý luận 1. Các quan điểm của Mac-Lenin về vấn đề tôn giáo  Thứ nhất là giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới là xã hội chủ nghĩa.  Thứ hai là tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tính ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân, kiên quyết bài trừ mê tín dị đoan.  Thứ ba, quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo.
  • 6. 5  Bốn là, phân biệt rõ mối quan hệ giữa hai mặt chính trị và tư tượng khi giải quyết vấn đề tôn giáo. 2. Các quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề tôn giáo  Đảng khẳng định tôn giáo còn tồn tại lâu dài lâu dài, còn là nhu cầu tinh thần của một bộ phận của nhân dân, tôn giáo có những giá trị văn hóa, đạo đức tích cực phù hợp với xã hội mới và cũng như đồng bào tôn giáo là một bộ phận quan trọng của khối đoàn kết dân tộc.  Công tác tôn giáo vừa quan tâm giải quyết hợp lý nhu cầu tín ngưỡng của quần chúng, vừa kịp thời đấu tranh chống những thành phần lợi dụng tôn giáo chống phá lại Cách mạng. III. Thực trạng về vấn đề tôn giáo 1. Thiên Chúa giáo a) Thành tựu  Thiên Chúa giáo hội nhập vào nền văn hóa của Việt Nam và đóng vai trò quan trọng vì là lực lượng xã hội đầu tiên kết nối Việt Nam với văn hóa phương Tây.  Có những đóng góp to lớn cho Việt Nam như là dùng bộ chữ cái latinh bổ sung các dấu phụ để ghi âm tiếng Việt – sau này được gọi là chữ Quốc ngữ và một số thành tựu khác như kỹ thuật in ấn, trong khoa học và y học,….  Thiên Chúa giáo Việt Nam rất tích cực tham gia các hoạt động y tế, giáo dục, từ thiện… Thời kì qua Giáo hội này đã đẩy mạnh các hoạt động từ thiện như thành lập các trường mẫu giáo, nhà trẻ cho các em học sinh; tổ chức lớp học tình thương cho trẻ em nghèo, khuyết tật; lập quỹ khuyến học, mở các phòng khám nhân đạo, cơ sở nuôi dưỡng cho trẻ em nghèo, người già neo đơn, bệnh nhân bị các bệnh hiểm nghèo, nạn nhân chất độc da cam, HIV-AIDS, xây dựng các cơ sở hạ tầng cho bà con vùng sâu vùng xa. b) Hạn chế và khuyết điểm
  • 7. 6 Trong quá khứ tôn giáo này vẫn gặp nhiều các vấn đề liên quan đến quyền lực, tham nhũng và cứng nhắc trong quan điểm của tôn giáo  Có thể thấy rõ qua các linh mục nắm chức vụ cao được hưởng mọi quyền lợi  Hay có thể kể đến như Thuyết nhật tâm của Galileo. Luôn cho Trái Đất là trung tâm trong vũ trụ “Như Kinh Thánh linh thiêng đã dạy chúng ta, cũng như Joshua đã ra lệnh cho Mặt Trời đứng yên chứ không phải Trái Đất.” Trích câu nói của Martin Luther 2. Hội thánh Đức Chúa Trời mẹ a) Thành tựu  Hội thánh Đức Chúa Trời mẹ ta có thể kể đến các thành tựu như Phụng sự tình nguyện cho thảm họa tàu điện ngầm Daegu (cung cấp bữa ăn miễn phí trong vòng 55 ngày)  Nhận Tuyên dương của Tổng thống Hàn Quốc Kim Dae-jung, Nhận Giải thưởng Phụng sự tình nguyện Tổng thống từ Barack Obama; chia sẻ tình yêu thương với hàng xóm trong và ngoài nước.  Chiến dịch vận động làm sạch môi trường thế giới nhân Ngày Lễ Vượt Qua; hiến máu trao sự sống nhân ngày Lễ Vượt Qua. b) Hạn chế và khuyết điểm  Hội thánh tin rằng theo như sự dạy dỗ của Đức Chúa Trời về việc cấm làm ra bất kỳ hình tượng nào và thờ lạy, những vật dụng như thập tự giá, tượng đúc hay tượng chạm... không được dựng hoặc đặt trên nóc hoặc bất kỳ nơi nào bên trong hội thánh.  Tại Việt Nam, Các nhà lãnh đạo của tổ chức bị buộc tội tẩy não các thành viên và kiểm soát vi mô cuộc sống của họ bằng cách thúc giục sinh viên từ bỏ việc học và người lao động từ bỏ công việc để thu hút thêm tín đồ.
  • 8. 7  Ép buộc phải nộp 10% thu nhập hàng tháng như một thứ tiền hội phí, ngoài đóng góp 10% tổng quỹ lương song số tiền này được sử dụng vào mục đích gì thì không ai được biết. Một số được dung để duy trì hội thánh, còn lại để “xây nhà trên trời”. IV. So sánh giữa hai tôn giáo 1. Giống nhau  Đều thờ phượng Thiên Chúa và coi kinh thánh như là một nền tảng của giáo lý và thực hành tôn giáo  Đều có những hành động đóng góp tinh nguyện giúp đỡ người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn  Đều là các tôn giáo phổ biến và được nhiều các tín đó theo hiện nay  Có thể bị lợi dụng để thực hiện các âm mưu trục lợi hay chống phá xã hội và Cách mạng 2. Khác nhau  Hội thánh tự nhận rằng họ đang làm theo lời dạy và giữ các kỳ lễ của giao ước mới và họ tin vào Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ đã đến trong một người bình thường ở Hàn Quốc.  Hội thánh chỉ tập trung tuân theo kinh thánh mà không tôn thờ các Thánh. Không sử dụng các tượng thờ. Trong khi đó Thiên Chúa giáo cho phép để các tượng thờ hoặc bàn thờ tổ tiên, ông bà trong nhà  Thiên Chúa giáo có hệ thống tổ chức phức tạp, phân chia các cấp quản lý rõ ràng từ giáo xứ đến giáo phận đến giáo hội V. Giải pháp  Cần tìm hiểu kỹ về tôn giáo, đọc các nguồn tin đáng tin cậy để hiểu rõ hơn về các tôn giáo khác nhau nó sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn và có một cái nhìn thật toàn vẹn về tôn giáo đó
  • 9. 8  Giữ vững lập trường nhìn rõ được những âm mưu của đối phương để không bị đối phương lôi kéo và dụ dỗ  Triệt phá những cơ sở tổ chức tại các địa phương nhanh chóng để tránh các tình trạng lan truyền và bỏ sót thông qua việc theo dõi từ bên trong và bao vây và bắt giữ nhanh chóng khi có thời cơ.  Cảnh giác và tuyên truyền đặc biệt là các người lớn tuổi hay sinh viên là các đối tượng dễ bị dụ dỗ. Có thể tuyên truyền bằng nhiều cách như phát các kênh tin tức thời sự, đưa những lời cảnh giác thường xuyên và đơn giản nhất là tuyên truyền thông qua cảnh giác cho bạn bè trong những buổi trò chuyện hay với gia đình trong những buổi họp gia đình, thậm chí là cả trong những bữa ăn gia đình.  Dưới sự phát triển của công nghệ thông tin nên việc truyền đạo và lôi kéo trên mạng là rất phổ biến. Vì thế, cần phải thắt chặt an ninh mạng, kiểm duyệt các nội dung lôi kéo dụ dỗ thường xuyên và ngăn chặn các hành vi lợi dụng tôn giáo để trục lợi cá nhân kiếm tiền.
  • 10. 9 Lời kết Tóm lại, thông qua phần tiểu luận trên nhóm sáu muốn chúng ta hiểu rõ hơn về hai tôn giáo lớn và rất nổi tiếng gần đây là Thiên Chúa giáo và Hội thánh Đức Chúa Trời mẹ có sự giống và khác nhau về nguồn gốc cũng như giáo lý của từng tôn giáo trên. Cũng như là thực trạng khá là nhức nhối của Hội thánh Đức Chúa Trời mẹ hiện nay nói riêng, hay những tôn giáo tà đạo khác nói chung. Qua đó cũng đề ra những giải pháp thích hợp để giải quyết các vấn đề nan giải này. Từ đó, tạo ra một cộng đồng tôn giáo tốt đẹp, lành mạnh có những đóng góp tích cực, tiến bộ cho sự phát triển của đất nước. Trên hết, chúng ta cần phải biết phát huy những mặt tích cực và hạn chế đi những mặt tiêu cực để tạo ra một cộng đồng tôn giáo ngày càng tiến bộ. Qua bài tiểu luận trên, chúng ta cần phải có cái nhìn mới về hai tôn giáo này và biết rằng Hôi thánh Đức Chúa Trời mẹ không hẳn là xấu mà chỉ xấu khi có những kẻ trục lợi mang danh là tôn giáo để lấy lợi ích về bản thân.
  • 11. 10 Tên thành viên và mã số sinh viên nhóm 6: 1. Nguyễn Tấn Lộc – 3123480031 2. Lý Hoàng Khôi – 3123480023 3. Lê Phước Đại – 3123480012 4. Võ Tấn Thành – 3123480064 5. Nguyễn Huy Hoàng – 3123430060 6. Nguyễn Minh Tâm – 3123480058 7. Trương Lê Minh Thư – 3122330400 8. Tô Tấn Tài – 3123480057 9. Nguyễn Thị Phượng – 3122320304 10. Lê Đào Bích Phượng – 3123480053 11. Nguyễn Thanh Hoàng Phúc – 3122330306 12. Lê Trúc Như Quỳnh – 3123420372 13. Nguyễn Thanh Trúc Uyên - 312342050