SlideShare a Scribd company logo
1 of 39
CHĂM SÓC
NGƯỜI BỆNH XẠ TRỊ
TRONG UNG THƯ
1
TỪ NGỮ - VIẾT TẮT
CSGN: Chăm sóc giảm nhẹ
XT: Xạ trị (Radiotheraphy)
TB: Tế bào
UT: Ung thư
NVYT: Nhân viên Y tế
2
NỘI DUNG
Khái niệm xạ trị
Các nguyên lý hoạt động của xạ trị
Mục đích của xạ trị
Các phương pháp xạ trị
Lợi ích của xạ trị
Tác dụng không mong muốn
Đánh giá & xử trí các tác dụng không mong
muốn của xạ trị
Vai trò Chăm sóc giảm nhẹ trong xạ trị
3
CHĂM SÓC
CHO
NGƯỜI BỆNH
XẠ TRỊ
4
XẠ TRỊ LÀ GÌ?
5
 Điều trị UT bằng các bức xạ có tính ion hoá, tia X, tia gamma,
các chùm electron hoặc proton
 Dùng các liều lượng phóng xạ được đo đếm thận trọng để
điều trị nhiều bệnh UT, đảm bảo hiệu quả và giảm biến chứng.
 Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào kỹ thuật (trang bị, kỹ năng,…)
cũng như các đặc điểm sinh học bướu.
 Quy trình xạ trị đòi hỏi thực hiện nghiêm ngặt
Phương pháp điều trị
tại chỗ- tại vùng
Nguyên lý hoạt động
Một liều cao phóng xạ làm hỏng các TB và ngăn chúng
phát triển và phân chia.
Tia xạ được đưa vào cùng một bộ phận của cơ thể/ ngày
Thời gian xạ: vài phút và hầu như không gây đau.
Máy không chạm vào cơ thể (# chụp X-quang)
Tư thế xạ trị: thường được đặt nằm ở tư thế ngửa.
NB có thể điều trị ngoại trú.
Thời gian điều trị: thường là
từ 3-6 tuần/ liệu trình
6
Sơ đồ minh họa xạ trị ung thư: bức xạ ion hóa được tập trung
chiếu vào vùng bướu gây tổn thương DNA của tế bào ung thư
CÁC PHƯƠNG PHÁP XẠ TRỊ
Xạ ngoài
Xạ trong
Xạ trị áp sát
Xạ trị điều biến
8
9 Lợi ích của xạ trị là gì?
Mục đích của xạ trị:
 Tiêu diệt TBUT đồng thời bảo tồn đối với các TB bình
thường.
 Xạ trị có thể được sử dụng để điều trị nhiều loại UT, ở
hầu hết các bộ phận của cơ thể.
 Có thể được chỉ định:
 Thay thế phẫu thuật hoặc điều trị kết hợp sau phẫu
thuật để ngăn chặn sự phát triển của các TBUT có
thể vẫn còn sót lại.
 Trước, trong hoặc sau khi hóa trị
 Liệu pháp điều trị duy nhất (đôi khi).
10 Lợi ích của xạ trị là gì?
1. XT điều trị (chữa khỏi): có thể loại bỏ hoàn toàn khối u,
phá hủy nó trước khi lây lan, hoặc làm u co nhỏ lại rồi mổ
lấy ra.
2. XT giảm nhẹ:
 Giảm triệu chứng trong trường hợp khối u phát triển
hoặc di căn
 Giảm khả năng tàn phá của khối u
 Cải thiện chất lượng cuộc sống cho NB
 Thông thường, các bác sĩ sử dụng liệu pháp này
nhằm làm giảm kích thước các khối u đã lan ra sát cột
sống, thực quản hoặc phổi.
Vị trí Tác dụng phụ sớm Tác dụng phụ muộn
Sọ não Rụng tóc, Phù não, Mệt mỏi
Phản ứng da đầu
Thay đổi nhận thức
Giảm tạo hormone
Hoại tử do xạ
Thoái hóa chât trắng
Bọng đái Tiểu buốt,Tiểu nhắt,Tiểu máu, Mệt
mỏi
Tiểu không tự chủ
Tuyến vú Mệt mỏi, Phản ứng da Phù bạch huyết
Đại tràng Viêm đại tràng, Mệt mỏi Tắc ruột, Xơ ruột
Thực quản Viêm thực quản cấp, Mệt mỏi Xơ thực quản
Đầu/cổ Nuốt đau, Nuốt khó
Viêm miệng, Khô miệng, Mệt mỏi
Khô miệng
Sâu răng
Gan Ít gặp Tắc tĩnh mạch
Phổi Viêm phổi, Mệt mỏi Xơ phổi
Trực tràng Mệt mỏi, Viêm trực tràng Xơ hóa, Đi cầu không tự chủ
Tiền liệt tuyến Viêm bọng đái, Tiêu chảy, Mệt mỏi Thay đổi tình dục
Hệ lymphô Mệt mỏi
Phản ứng da
Suy giáp, Suy miễn dịch
Sinh ung thư, Suy sinh dục
Vùng chậu Viêm bọng đái, Tiêu chảy
Mệt mỏi, Viêm âm đạo, Phản ứng
da
Mãn kinh sớm
Hẹp âm đạo
Tác dụng phụ của xạ trị theo thời gian
12 Các tác dụng phụ do xạ trị
•Tác dụng phụ sớm hoặc cấp tính phát triển trong hoặc
ngay sau khi điều trị. Đây thường là tạm thời:
Mệt mỏi, chán ăn, nôn, buồn nôn (khi hóa xạ trị đồng thời);
- Viêm da vùng XT; bỏng, loét da
- Viêm phổi do tia xạ (xạ trị vùng ngực);
- Giảm BC, HC, TC (khi hóa xạ đồng thời);
-Rụng tóc, viêm niêm mạc miệng, họng, viêm thực quản
gây đau, nuốt vướng, nuốt khó (xạ trị vùng đầu-cổ-ngực);
-Đau bụng, đi lỏng, viêm bàng quang (XT vùng bụng-
chậu).
13
•Tác dụng phụ muộn là những tác dụng có thể phát triển
trong nhiều tháng hoặc thậm chí nhiều năm sau khi kết thúc
XT.
Tuy xác suất này xảy ra nhỏ, tuy nhiên trong một vài trường
hợp chúng có thể gặp vĩnh viễn.
- Teo da, hoại tử da vùng XT
- Khô miệng, khít hàm (XT vùng đầu cổ);
- Xơ phổi (XT vùng ngực);
- Viêm, dính ruột (XT vùng bụng-chậu);
- Ức chế tủy xương, UT thứ phát...( hiếm gặp).
Các tác dụng phụ do xạ trị
CÁCH CHĂM SÓC
NGƯỜI BỆNH XẠ TRỊ
14
CHUẨN BỊ TRƯỚC XẠ TRỊ
15
Xạ trị vùng đầu cổ
1. Đánh giá tình trạng răng
NB cần được khám răng: điều trị sâu răng, nha chu;
nhổ răng nếu cần thiết.
NB cũng có thể yêu cầu làm “máng răng”. Dụng cụ này
được đặt vào miệng trong quá trình xạ trị để áp fluorine
lên răng giúp tránh sâu răng.
2. Đánh giá dinh dưỡng
Thăm khám dinh dưỡng, đánh giá nguy cơ sụt cân trong
suốt quá trị XT; co thể mở dạ dày ra da nuôi ăn
16
NB.XT có cần cách ly với những người xung quanh?
1. Nhóm 1: NB điều trị XT ngoài: nhóm này không phải là
nguồn bức xạ nên không cần cách ly với những người
xung quanh.
2. Nhóm 2: NB điều trị XT áp sát hoặc sử dụng thuốc phóng
xạ qua đường uống, tiêm: nhóm này là nguồn phóng xạ,
cần phải cách ly với những người xung quanh.
Thông thường những NB này phải cách ly một thời gian tại
bệnh viện và chỉ được xuất viện khi đã được đánh giá là an
toàn cho những người tiếp xúc. Đặc biệt, phụ nữ mang thai
và trẻ nhỏ cần cách ly với NB lâu hơn.
CHUẨN BỊ TRƯỚC XẠ TRỊ
CHUẨN BỊ TRƯỚC XẠ TRỊ
17
Xạ trị vùng đầu cổ
3. Thai kỳ
NB là phụ nữ trong độ tuổi sinh sản: không nên mang thai
trước hoặc trong khi XT
4. Máy tạo nhịp tim
NB có máy tạo nhịp tim: NVYT cần kiểm tra máy tạo nhịp tim
trước khi XT
5. Rượu bia và thuốc lá
Khuyến khích NB nên bỏ thuốc lá/ thời gian điều trị (do có
thể gây đau họng và trì hoãn quá trình lành bệnh) Tư vấn
cho NB về việc bỏ thuốc lá
Uống rượu bia  gây kích ứng niêm mạc miệng và họng
khuyến cáo không sử dụng rượu bia trong quá trình XT
18
HỒ SƠ:
Tiền sử cá nhân, các
XN: CTM, CN gan, thận;
khám răng, mô phỏng
điều trị
Tâm lý-
Tinh thần
Xã hội
Các vấn đề khác
Loại và mức độ điều trị.
- Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp XT.
- Những nguy cơ và phản ứng phụ thường gặp.
- Những phương pháp điều trị sẵn có khác.
Thoải mái
-Lạc quan
Chi phí điều trị
BHYT
Giải
thích
CHĂM SÓC
TRONG
VÀ SAU
XẠ TRỊ
19
20
Mệt mỏi
 NB có thể cảm thấy mệt mỏi hơn trong quá trình XT,
đặc biệt là vào cuối các buổi điều trị.
Xử trí
 NB tự lập kế hoạch trong ngày:
 Chủ động được thời gian nghỉ ngơi
Thực hiện những công việc quan trọng, ưa
thích khi cảm thấy ít mệt mỏi nhất.
 Cố gắng ngủ đủ giấc.
 NB có thể cần hỗ trợ để thực hiện các hoạt động/
ngày như mua sắm, giặt ủi và chuẩn bị bữa ăn.
21
Đau miệng-họng
 Khởi đầu NB có thể cảm thấy khô miệng
 các vùng trong miệng có thể bị loét, sưng và đau, tiết
dịch nhày, dính
 Khó nuốt
Xử trí
 Cần uống nhiều nước trong quá trình xạ trị
 Vệ sinh răng miệng tốt.
 Dùng nước xúc miệng không có cồn (không
dùng Listerin)
Vệ sinh răng miệng thật tốt
 Sâu răng và răng giả nếu không được chăm sóc tốt cũng
có thể góp phần vào tình trạng vệ sinh răng miệng kém.
Cần:
 Xúc miệng thường xuyên bằng:
o Nước chín, ấm;
o Nước muối sinh lý NaCl 0,9% hoặc
o Dung dịch oxi già 1,5% (1 phần oxi già với 3 phần
nước) mỗi 2 giờ trong 1-2 phút;
o Dung dịch sôđa, 1 mcf Natri Bicarbonat, trong 2 tách
nước (50ml).
Vệ sinh răng miệng thật tốt
 Làm sạch răng ngay cả khi miệng bị đau.
 Dùng bàn chải răng mềm sau bữa ăn, buổi tối trước khi
ngủ. Sử dụng bàn chải lông mềm mại và kem đánh răng
không có chất ăn mòn (một số kem đánh răng có chất tẩy
trắng răng có thể gây kích thích niêm mạc miệng của
bạn)
 Có thể dùng gạc mềm để làm sạch răng: lau sạch nhẹ
nhàng vùng lợi răng, lưỡi và vòm miệng
 Hạn chế dùng kem đánh răng khi miệng có tình trạng
viêm nhiều để tránh gây thêm đau đớn cho NB.
 Bôi gel giữ ẩm lên môi
Hướng dẫn sử dụng Betadine: (thành phần chính
Povidon iodine 1%): đặc biệt trong NBUTđầu cổ; NB trước,
trong , sau xạ trị vùng đầu cổ  hạn chế viêm nhiễm nuốt khó
 Bước 1: rót 20-30 ml dung dịch Betadin vào ly
 Bước 2: pha loãng theo tỉ lệ 1:2
 Bước 3: sử dụng một phần dd để súc khoang miệng, sau
đó nhổ ra
 Bước 4: ngả đầu về sau và súc miệng với phần dd còn lại
trong 30 giây để dự phòng hoặc 3 phút khi có tổn thương
sau đó nhổ ra
 Bước 5: lặp lại các bước này 4 lần/ ngày, hoặc theo
hướng dẫn của Bác sĩ
25
XT có thể ảnh hưởng đến các tuyến nước bọt. Nước bọt
giúp bôi trơn miệng, bảo vệ răng và bắt đầu quá trình tiêu
hóa.
Khô miệng có thể kéo dài trong vài tháng và có thể là vĩnh
viễn trong một số trường hợp.
Khô miệng
Biểu hiện của khô miệng
•Miệng có cảm giác khô, bong tróc kèm theo nước bọt trắng ở
trong và xung quanh miệng.
• Nước bọt đặc giống như chất nhầy, dính vào môi.
• Khó nuốt thức ăn hay dịch sánh đặc
•Miệng luôn mở để thở (việc thở bằng miệng sẽ càng gây khô
miệng và họng)
• Cảm thấy lưỡi nóng rát
•Các cặn thức ăn, các chất khác lắng đọng trên răng, lưỡi & lợi.
• Bề mặt lưỡi có rãnh hoặc nứt.
26
Khô miệng
27
Khô miệng
Xử trí
Vệ sinh miệng 2 giờ/lần bằng các dung dịch súc miệng
được NVYT khuyến cáo.
-Ăn từng miếng nhỏ và nhai kỹ
Không uống rượu bia;không hút thuốc.
- Không ăn các thức ăn chua, cay, nóng.
-Không ăn các loại kẹo dai, thịt dai, bánh quy giòn, khoai
tây chiên và rau quả sống.
- Thức ăn được chế biến: MỀM-MỊN-MƯỢT-MÁT
--
28
Khô miệng
Xử trí
-Uống từng ngụm nước nhỏ trong bữa ăn giúp làm mềm
thức ăn và nuốt dễ dàng hơn.
-Thêm một số chất lỏng (như nước, nước sốt, sữa và sữa
chua) vào những thức ăn đặc, cứng.
-Ngậm đá bào, các loại kẹo cứng ít đường, nhai kẹo cao su
ít đường. Luôn mang theo nước lạnh bên người để uống
từng ngụm nhỏ trong khi ăn và để giữ ẩm và vệ sinh miệng.
Sử dụng dầu khoáng, bơ ca cao hay son dưỡng môi nhẹ
để giữ ẩm cho môi.
-Sử dụng máy phun sương tạo ẩm (humidifier) để làm ẩm
không khí trong phòng, đặc biệt vào buổi đêm.
29
Thay đổi vị giác
 Thay đổi vị giác hoặc mất vị giác có thể trực tiếp do xạ
trị hoặc gián tiếp do khô và đau miệng.
 Biểu hiện: NB có thể thấy thức ăn trở nênnhạt nhẽo
hoặc có thể không nếm được gì.
 Tình trạng này có thể kéo dài đến 8 tuần sau khi kết
thúc điều trị.
Xử trí Cân bằng dinh dưỡng
30
Viêm da sau xạ trị
(Radiation dermatitis)
Thường bắt đầu sau khi xạ trị được 14-20Gy.
Liều xạ trị tăng lên thường sẽ khiến viêm da nặng lên (80%)
NB đau đớn, khó chịu; ảnh hưởng đến thẩm mỹ cũng như
quá trình điều trị. Nặng hơn Xơ hóa da hạn chế vận
động, cứng cổ, cứng cơ bắp,…
Xử trí
Kem bôi SODermix, với hoạt chất chính là enzyme
superoxide dismutase,
31
Viêm da sau xạ trị
(Radiation dermatitis)
Xử trí
1. Với chỉ định viêm da:
+ Bôi một lớp mỏng trước khi chiếu xạ ít nhất một giờ.
+ Sau khi chiếu xạ, bôi ngay một lớp mỏng lên vùng
da ảnh hưởng
+ Các ngày sau đó, bôi ngày 2 lần.
+ Sử dụng trong suốt đợt điều trị xạ trị.
+ Nên kéo dài điều trị trong 12 tuần.
32
Viêm da sau xạ trị
(Radiation dermatitis)
Xử trí
2. Với chỉ định xơ hóa:
+ Bôi một lớp mỏng lên vùng bị xơ hóa.
+ Massage kỹ để kem thấm sâu vào.
+ Đối với xơ hóa <2 năm, ngày bôi 2 lần nên sử dụng
trong 3 tháng.
+ Đối với xơ hóa >2 năm, ngày bôi 3-4 lần nên sử
dụng trong 6 tháng.
33
Tiêu chảy sau xạ trị
(Radiation dermatitis)
Có thể xảy ra khi vửa bắt đầu xạ trị vào bụng hoặc sau khi
đã kết thúc xạ trị và trở thành tiêu chảy mạn tính do tổn
thương ruột
34
Tiêu chảy sau xạ trị
Xử trí
- Dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ
Thay đổi chế độ dinh dưỡng :
-Chế độ ăn lỏng, nhẹ, dễ tiêu
Không ăn thực phẩm có nhiều chất xơ hoặc có thể gây đầy
chướng bụng (trái cây tươi, rau sống, đậu, bắp cải, bánh mì
nguyên hạt, ngũ cốc, kẹo, và thực phẩm cay.
•Ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày.
•Không uống sữa hoặc ăn các sản phẩm sữa
•Ăn thực phẩm ít chất xơ (gạo, chuối, sữa chua, khoai tây
nghiền, phô mai ít béo và bánh mì nướng).
•Bổ sung đủ kali (chuối, khoai tây, đậu, đào và nhiều loại thực
phẩm khác).
35 Viêm bàng quang
sau xạ trị
Tia xạ vào vùng chậu có thể gây ra các vấn đề với tiểu tiện,
• Cảm giác đau hoặc nóng rát khi đi tiểu
• Khó đi tiểu
• Máu trong nước tiểu
• Đi tiểu thường xuyên
Hầu hết các vấn đề này sẽ đỡ theo thời gian, nhưng XT cũng
có thể gây ra các tác dụng phụ lâu dài như:
 Viêm bàng quang phóng xạ. tiểu ra máu; đau khi đi tiểu.
 Tiểu mất tự chủ.
 Lỗrò
Các nguyên lý chung
Đáp ứng, làm giảm sự chịu đựng:
 Thực thể
 Tâm lý
 Xã hội
 Tâm linh
CHĂM SÓC GIẢM NHẸ TRÊN
NGƯỜI BỆNH CÓ XẠ TRỊ LÀ GÌ?
37
1.Putnik R, Stadler P,Schäfer C, Koelbl. Enhanced radiation sensitivity and
radiation recall dermatitis (RRD) after hypericin therapy – case report and
review of literature Radiation Oncology 2006, 1:32doi:10.1186/1748-717X-
1-32.
2.Johansson S et al. - Timescale of evolution of late radiation injury after
post-operative radiotherapy of breast cancer patients. Int J Radiat Oncol
Biol Phys 2000;48:745-50 2.
3.Muller K, Meineke V. Radiation-induced alterations in cytokine production
by skin cells. Exp Hematol 2007; 35: 96–104.
4.Manzanas García A, López Carrizosa MC, Vallejo Ocaña C, Samper Ots
P,Delgado Pérez JM, Carretero Accame E, Gómez Serranillos P,Morena
del Valle L. Superoxide dismutase (SOD) topical use in oncologic patients:
treatment of acute cutaneous toxicity secondary to radiotherapy. ClinTransl
Oncol 10:163-167, 2008.
5. Anonymous. Effects of ionizing radiation on human skin. Clefs CEA, nº48,
2003
TÀI LIỆU THAM KHẢO
38
6.Campana F et al. Topical superoxide dismutase reduces post-irradiation breast
cancerfibrosis. J Cell. Mol. Med. 8(1):109-116, 2004.
7.Mariotto AB, Rowland JH, Ries LA, et al. Multiple cancer prevalence: a growing
challenge in long-term survivorship. Cancer Epidemiol Biomarkers Prev 2007;
16:566.
8.Marks LB, Yorke ED, Jackson A, et al. Use of normal tissue complication
probability models in the clinic. Int J Radiat Oncol Biol Phys 2010; 76:S10.
9.Quy trình hướng dẫn, chăm sóc bệnh nhân khi xạ trị - Khoa xạ trị- xạ phẫu -
Bệnh viện TWQĐ 108
10. Having a Baby After Cancer: Pregnancy/Cancer.Net
11. Radiotherapy- what patients need to know/IAEA
12. What to Know About Pregnancy After Cancer
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Chân Thành
Cảm Ơn
39

More Related Content

Similar to 3- CSNB Xatri_2021.pdf

Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aBệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aTrần Huy
 
hoi chung ruot kich thich
hoi chung ruot kich thichhoi chung ruot kich thich
hoi chung ruot kich thichNguyễn Cảnh
 
Cách xử trí khi bị nghẹn
Cách xử trí khi bị nghẹnCách xử trí khi bị nghẹn
Cách xử trí khi bị nghẹnducanhksk
 
Dieu tri thuoc tren phu nu mang thai
Dieu tri thuoc tren phu nu mang thaiDieu tri thuoc tren phu nu mang thai
Dieu tri thuoc tren phu nu mang thaiducsi
 
Hẹp môn vị tổ 9
Hẹp môn vị   tổ 9Hẹp môn vị   tổ 9
Hẹp môn vị tổ 9Định Ngô
 
Loét dạ dày
Loét dạ dàyLoét dạ dày
Loét dạ dàyBinh Tinh
 
Loét dạ dày
Loét dạ dàyLoét dạ dày
Loét dạ dàyBinh Tinh
 
Loét dạ dày
Loét dạ dàyLoét dạ dày
Loét dạ dàyBinh Tinh
 
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGSoM
 
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNGSoM
 
Bệnh viêm đại tràng là gì? Cách chữa viêm đại tràng như thế nào?
Bệnh viêm đại tràng là gì? Cách chữa viêm đại tràng như thế nào?Bệnh viêm đại tràng là gì? Cách chữa viêm đại tràng như thế nào?
Bệnh viêm đại tràng là gì? Cách chữa viêm đại tràng như thế nào?Thuy Na
 
Goldten- Món quà của tình thân
Goldten- Món quà của tình thânGoldten- Món quà của tình thân
Goldten- Món quà của tình thânMai Tran
 
Biện pháp phòng bệnh viêm tuyến tiền liệt
Biện pháp phòng bệnh viêm tuyến tiền liệtBiện pháp phòng bệnh viêm tuyến tiền liệt
Biện pháp phòng bệnh viêm tuyến tiền liệtsuckhoenamkhoa
 

Similar to 3- CSNB Xatri_2021.pdf (20)

Benh viem dai trang nen an gi kieng gi
Benh viem dai trang nen an gi kieng gi Benh viem dai trang nen an gi kieng gi
Benh viem dai trang nen an gi kieng gi
 
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aBệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
 
Viem amidan man tinh.docx
Viem amidan man tinh.docxViem amidan man tinh.docx
Viem amidan man tinh.docx
 
hoi chung ruot kich thich
hoi chung ruot kich thichhoi chung ruot kich thich
hoi chung ruot kich thich
 
Noni cai-thien-suc-khoe
Noni cai-thien-suc-khoeNoni cai-thien-suc-khoe
Noni cai-thien-suc-khoe
 
Cách xử trí khi bị nghẹn
Cách xử trí khi bị nghẹnCách xử trí khi bị nghẹn
Cách xử trí khi bị nghẹn
 
Dieu tri thuoc tren phu nu mang thai
Dieu tri thuoc tren phu nu mang thaiDieu tri thuoc tren phu nu mang thai
Dieu tri thuoc tren phu nu mang thai
 
Hieu dung ve hoi chung ruot kich thich
Hieu dung ve hoi chung ruot kich thichHieu dung ve hoi chung ruot kich thich
Hieu dung ve hoi chung ruot kich thich
 
Cach chua di tieu buot o nam gioi.docx
Cach chua di tieu buot o nam gioi.docxCach chua di tieu buot o nam gioi.docx
Cach chua di tieu buot o nam gioi.docx
 
Hẹp môn vị tổ 9
Hẹp môn vị   tổ 9Hẹp môn vị   tổ 9
Hẹp môn vị tổ 9
 
benh tieu rat o nam gioi la benh gi.docx
benh tieu rat o nam gioi la benh gi.docxbenh tieu rat o nam gioi la benh gi.docx
benh tieu rat o nam gioi la benh gi.docx
 
Loét dạ dày
Loét dạ dàyLoét dạ dày
Loét dạ dày
 
Loét dạ dày
Loét dạ dàyLoét dạ dày
Loét dạ dày
 
Loét dạ dày
Loét dạ dàyLoét dạ dày
Loét dạ dày
 
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
Bệnh gút
Bệnh gútBệnh gút
Bệnh gút
 
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
 
Bệnh viêm đại tràng là gì? Cách chữa viêm đại tràng như thế nào?
Bệnh viêm đại tràng là gì? Cách chữa viêm đại tràng như thế nào?Bệnh viêm đại tràng là gì? Cách chữa viêm đại tràng như thế nào?
Bệnh viêm đại tràng là gì? Cách chữa viêm đại tràng như thế nào?
 
Goldten- Món quà của tình thân
Goldten- Món quà của tình thânGoldten- Món quà của tình thân
Goldten- Món quà của tình thân
 
Biện pháp phòng bệnh viêm tuyến tiền liệt
Biện pháp phòng bệnh viêm tuyến tiền liệtBiện pháp phòng bệnh viêm tuyến tiền liệt
Biện pháp phòng bệnh viêm tuyến tiền liệt
 

More from OnlyonePhanTan

1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf
1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf
1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdfOnlyonePhanTan
 
02_cac_tinh_nang_may_tho_pb_840_-_2015-04_263201910.pdf
02_cac_tinh_nang_may_tho_pb_840_-_2015-04_263201910.pdf02_cac_tinh_nang_may_tho_pb_840_-_2015-04_263201910.pdf
02_cac_tinh_nang_may_tho_pb_840_-_2015-04_263201910.pdfOnlyonePhanTan
 
BẢNG KIỂM DDCS2.pdf
BẢNG KIỂM DDCS2.pdfBẢNG KIỂM DDCS2.pdf
BẢNG KIỂM DDCS2.pdfOnlyonePhanTan
 
CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdf
CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdfCHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdf
CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdfOnlyonePhanTan
 
5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf
5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf
5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdfOnlyonePhanTan
 
2- CSNB HoaTri_2021.pdf
2- CSNB HoaTri_2021.pdf2- CSNB HoaTri_2021.pdf
2- CSNB HoaTri_2021.pdfOnlyonePhanTan
 

More from OnlyonePhanTan (6)

1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf
1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf
1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf
 
02_cac_tinh_nang_may_tho_pb_840_-_2015-04_263201910.pdf
02_cac_tinh_nang_may_tho_pb_840_-_2015-04_263201910.pdf02_cac_tinh_nang_may_tho_pb_840_-_2015-04_263201910.pdf
02_cac_tinh_nang_may_tho_pb_840_-_2015-04_263201910.pdf
 
BẢNG KIỂM DDCS2.pdf
BẢNG KIỂM DDCS2.pdfBẢNG KIỂM DDCS2.pdf
BẢNG KIỂM DDCS2.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdf
CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdfCHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdf
CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdf
 
5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf
5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf
5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf
 
2- CSNB HoaTri_2021.pdf
2- CSNB HoaTri_2021.pdf2- CSNB HoaTri_2021.pdf
2- CSNB HoaTri_2021.pdf
 

Recently uploaded

SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 

3- CSNB Xatri_2021.pdf

  • 1. CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH XẠ TRỊ TRONG UNG THƯ 1
  • 2. TỪ NGỮ - VIẾT TẮT CSGN: Chăm sóc giảm nhẹ XT: Xạ trị (Radiotheraphy) TB: Tế bào UT: Ung thư NVYT: Nhân viên Y tế 2
  • 3. NỘI DUNG Khái niệm xạ trị Các nguyên lý hoạt động của xạ trị Mục đích của xạ trị Các phương pháp xạ trị Lợi ích của xạ trị Tác dụng không mong muốn Đánh giá & xử trí các tác dụng không mong muốn của xạ trị Vai trò Chăm sóc giảm nhẹ trong xạ trị 3
  • 5. XẠ TRỊ LÀ GÌ? 5  Điều trị UT bằng các bức xạ có tính ion hoá, tia X, tia gamma, các chùm electron hoặc proton  Dùng các liều lượng phóng xạ được đo đếm thận trọng để điều trị nhiều bệnh UT, đảm bảo hiệu quả và giảm biến chứng.  Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào kỹ thuật (trang bị, kỹ năng,…) cũng như các đặc điểm sinh học bướu.  Quy trình xạ trị đòi hỏi thực hiện nghiêm ngặt Phương pháp điều trị tại chỗ- tại vùng
  • 6. Nguyên lý hoạt động Một liều cao phóng xạ làm hỏng các TB và ngăn chúng phát triển và phân chia. Tia xạ được đưa vào cùng một bộ phận của cơ thể/ ngày Thời gian xạ: vài phút và hầu như không gây đau. Máy không chạm vào cơ thể (# chụp X-quang) Tư thế xạ trị: thường được đặt nằm ở tư thế ngửa. NB có thể điều trị ngoại trú. Thời gian điều trị: thường là từ 3-6 tuần/ liệu trình 6
  • 7. Sơ đồ minh họa xạ trị ung thư: bức xạ ion hóa được tập trung chiếu vào vùng bướu gây tổn thương DNA của tế bào ung thư
  • 8. CÁC PHƯƠNG PHÁP XẠ TRỊ Xạ ngoài Xạ trong Xạ trị áp sát Xạ trị điều biến 8
  • 9. 9 Lợi ích của xạ trị là gì? Mục đích của xạ trị:  Tiêu diệt TBUT đồng thời bảo tồn đối với các TB bình thường.  Xạ trị có thể được sử dụng để điều trị nhiều loại UT, ở hầu hết các bộ phận của cơ thể.  Có thể được chỉ định:  Thay thế phẫu thuật hoặc điều trị kết hợp sau phẫu thuật để ngăn chặn sự phát triển của các TBUT có thể vẫn còn sót lại.  Trước, trong hoặc sau khi hóa trị  Liệu pháp điều trị duy nhất (đôi khi).
  • 10. 10 Lợi ích của xạ trị là gì? 1. XT điều trị (chữa khỏi): có thể loại bỏ hoàn toàn khối u, phá hủy nó trước khi lây lan, hoặc làm u co nhỏ lại rồi mổ lấy ra. 2. XT giảm nhẹ:  Giảm triệu chứng trong trường hợp khối u phát triển hoặc di căn  Giảm khả năng tàn phá của khối u  Cải thiện chất lượng cuộc sống cho NB  Thông thường, các bác sĩ sử dụng liệu pháp này nhằm làm giảm kích thước các khối u đã lan ra sát cột sống, thực quản hoặc phổi.
  • 11. Vị trí Tác dụng phụ sớm Tác dụng phụ muộn Sọ não Rụng tóc, Phù não, Mệt mỏi Phản ứng da đầu Thay đổi nhận thức Giảm tạo hormone Hoại tử do xạ Thoái hóa chât trắng Bọng đái Tiểu buốt,Tiểu nhắt,Tiểu máu, Mệt mỏi Tiểu không tự chủ Tuyến vú Mệt mỏi, Phản ứng da Phù bạch huyết Đại tràng Viêm đại tràng, Mệt mỏi Tắc ruột, Xơ ruột Thực quản Viêm thực quản cấp, Mệt mỏi Xơ thực quản Đầu/cổ Nuốt đau, Nuốt khó Viêm miệng, Khô miệng, Mệt mỏi Khô miệng Sâu răng Gan Ít gặp Tắc tĩnh mạch Phổi Viêm phổi, Mệt mỏi Xơ phổi Trực tràng Mệt mỏi, Viêm trực tràng Xơ hóa, Đi cầu không tự chủ Tiền liệt tuyến Viêm bọng đái, Tiêu chảy, Mệt mỏi Thay đổi tình dục Hệ lymphô Mệt mỏi Phản ứng da Suy giáp, Suy miễn dịch Sinh ung thư, Suy sinh dục Vùng chậu Viêm bọng đái, Tiêu chảy Mệt mỏi, Viêm âm đạo, Phản ứng da Mãn kinh sớm Hẹp âm đạo Tác dụng phụ của xạ trị theo thời gian
  • 12. 12 Các tác dụng phụ do xạ trị •Tác dụng phụ sớm hoặc cấp tính phát triển trong hoặc ngay sau khi điều trị. Đây thường là tạm thời: Mệt mỏi, chán ăn, nôn, buồn nôn (khi hóa xạ trị đồng thời); - Viêm da vùng XT; bỏng, loét da - Viêm phổi do tia xạ (xạ trị vùng ngực); - Giảm BC, HC, TC (khi hóa xạ đồng thời); -Rụng tóc, viêm niêm mạc miệng, họng, viêm thực quản gây đau, nuốt vướng, nuốt khó (xạ trị vùng đầu-cổ-ngực); -Đau bụng, đi lỏng, viêm bàng quang (XT vùng bụng- chậu).
  • 13. 13 •Tác dụng phụ muộn là những tác dụng có thể phát triển trong nhiều tháng hoặc thậm chí nhiều năm sau khi kết thúc XT. Tuy xác suất này xảy ra nhỏ, tuy nhiên trong một vài trường hợp chúng có thể gặp vĩnh viễn. - Teo da, hoại tử da vùng XT - Khô miệng, khít hàm (XT vùng đầu cổ); - Xơ phổi (XT vùng ngực); - Viêm, dính ruột (XT vùng bụng-chậu); - Ức chế tủy xương, UT thứ phát...( hiếm gặp). Các tác dụng phụ do xạ trị
  • 14. CÁCH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH XẠ TRỊ 14
  • 15. CHUẨN BỊ TRƯỚC XẠ TRỊ 15 Xạ trị vùng đầu cổ 1. Đánh giá tình trạng răng NB cần được khám răng: điều trị sâu răng, nha chu; nhổ răng nếu cần thiết. NB cũng có thể yêu cầu làm “máng răng”. Dụng cụ này được đặt vào miệng trong quá trình xạ trị để áp fluorine lên răng giúp tránh sâu răng. 2. Đánh giá dinh dưỡng Thăm khám dinh dưỡng, đánh giá nguy cơ sụt cân trong suốt quá trị XT; co thể mở dạ dày ra da nuôi ăn
  • 16. 16 NB.XT có cần cách ly với những người xung quanh? 1. Nhóm 1: NB điều trị XT ngoài: nhóm này không phải là nguồn bức xạ nên không cần cách ly với những người xung quanh. 2. Nhóm 2: NB điều trị XT áp sát hoặc sử dụng thuốc phóng xạ qua đường uống, tiêm: nhóm này là nguồn phóng xạ, cần phải cách ly với những người xung quanh. Thông thường những NB này phải cách ly một thời gian tại bệnh viện và chỉ được xuất viện khi đã được đánh giá là an toàn cho những người tiếp xúc. Đặc biệt, phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ cần cách ly với NB lâu hơn. CHUẨN BỊ TRƯỚC XẠ TRỊ
  • 17. CHUẨN BỊ TRƯỚC XẠ TRỊ 17 Xạ trị vùng đầu cổ 3. Thai kỳ NB là phụ nữ trong độ tuổi sinh sản: không nên mang thai trước hoặc trong khi XT 4. Máy tạo nhịp tim NB có máy tạo nhịp tim: NVYT cần kiểm tra máy tạo nhịp tim trước khi XT 5. Rượu bia và thuốc lá Khuyến khích NB nên bỏ thuốc lá/ thời gian điều trị (do có thể gây đau họng và trì hoãn quá trình lành bệnh) Tư vấn cho NB về việc bỏ thuốc lá Uống rượu bia  gây kích ứng niêm mạc miệng và họng khuyến cáo không sử dụng rượu bia trong quá trình XT
  • 18. 18 HỒ SƠ: Tiền sử cá nhân, các XN: CTM, CN gan, thận; khám răng, mô phỏng điều trị Tâm lý- Tinh thần Xã hội Các vấn đề khác Loại và mức độ điều trị. - Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp XT. - Những nguy cơ và phản ứng phụ thường gặp. - Những phương pháp điều trị sẵn có khác. Thoải mái -Lạc quan Chi phí điều trị BHYT Giải thích
  • 20. 20 Mệt mỏi  NB có thể cảm thấy mệt mỏi hơn trong quá trình XT, đặc biệt là vào cuối các buổi điều trị. Xử trí  NB tự lập kế hoạch trong ngày:  Chủ động được thời gian nghỉ ngơi Thực hiện những công việc quan trọng, ưa thích khi cảm thấy ít mệt mỏi nhất.  Cố gắng ngủ đủ giấc.  NB có thể cần hỗ trợ để thực hiện các hoạt động/ ngày như mua sắm, giặt ủi và chuẩn bị bữa ăn.
  • 21. 21 Đau miệng-họng  Khởi đầu NB có thể cảm thấy khô miệng  các vùng trong miệng có thể bị loét, sưng và đau, tiết dịch nhày, dính  Khó nuốt Xử trí  Cần uống nhiều nước trong quá trình xạ trị  Vệ sinh răng miệng tốt.  Dùng nước xúc miệng không có cồn (không dùng Listerin)
  • 22. Vệ sinh răng miệng thật tốt  Sâu răng và răng giả nếu không được chăm sóc tốt cũng có thể góp phần vào tình trạng vệ sinh răng miệng kém. Cần:  Xúc miệng thường xuyên bằng: o Nước chín, ấm; o Nước muối sinh lý NaCl 0,9% hoặc o Dung dịch oxi già 1,5% (1 phần oxi già với 3 phần nước) mỗi 2 giờ trong 1-2 phút; o Dung dịch sôđa, 1 mcf Natri Bicarbonat, trong 2 tách nước (50ml).
  • 23. Vệ sinh răng miệng thật tốt  Làm sạch răng ngay cả khi miệng bị đau.  Dùng bàn chải răng mềm sau bữa ăn, buổi tối trước khi ngủ. Sử dụng bàn chải lông mềm mại và kem đánh răng không có chất ăn mòn (một số kem đánh răng có chất tẩy trắng răng có thể gây kích thích niêm mạc miệng của bạn)  Có thể dùng gạc mềm để làm sạch răng: lau sạch nhẹ nhàng vùng lợi răng, lưỡi và vòm miệng  Hạn chế dùng kem đánh răng khi miệng có tình trạng viêm nhiều để tránh gây thêm đau đớn cho NB.  Bôi gel giữ ẩm lên môi
  • 24. Hướng dẫn sử dụng Betadine: (thành phần chính Povidon iodine 1%): đặc biệt trong NBUTđầu cổ; NB trước, trong , sau xạ trị vùng đầu cổ  hạn chế viêm nhiễm nuốt khó  Bước 1: rót 20-30 ml dung dịch Betadin vào ly  Bước 2: pha loãng theo tỉ lệ 1:2  Bước 3: sử dụng một phần dd để súc khoang miệng, sau đó nhổ ra  Bước 4: ngả đầu về sau và súc miệng với phần dd còn lại trong 30 giây để dự phòng hoặc 3 phút khi có tổn thương sau đó nhổ ra  Bước 5: lặp lại các bước này 4 lần/ ngày, hoặc theo hướng dẫn của Bác sĩ
  • 25. 25 XT có thể ảnh hưởng đến các tuyến nước bọt. Nước bọt giúp bôi trơn miệng, bảo vệ răng và bắt đầu quá trình tiêu hóa. Khô miệng có thể kéo dài trong vài tháng và có thể là vĩnh viễn trong một số trường hợp. Khô miệng
  • 26. Biểu hiện của khô miệng •Miệng có cảm giác khô, bong tróc kèm theo nước bọt trắng ở trong và xung quanh miệng. • Nước bọt đặc giống như chất nhầy, dính vào môi. • Khó nuốt thức ăn hay dịch sánh đặc •Miệng luôn mở để thở (việc thở bằng miệng sẽ càng gây khô miệng và họng) • Cảm thấy lưỡi nóng rát •Các cặn thức ăn, các chất khác lắng đọng trên răng, lưỡi & lợi. • Bề mặt lưỡi có rãnh hoặc nứt. 26 Khô miệng
  • 27. 27 Khô miệng Xử trí Vệ sinh miệng 2 giờ/lần bằng các dung dịch súc miệng được NVYT khuyến cáo. -Ăn từng miếng nhỏ và nhai kỹ Không uống rượu bia;không hút thuốc. - Không ăn các thức ăn chua, cay, nóng. -Không ăn các loại kẹo dai, thịt dai, bánh quy giòn, khoai tây chiên và rau quả sống. - Thức ăn được chế biến: MỀM-MỊN-MƯỢT-MÁT --
  • 28. 28 Khô miệng Xử trí -Uống từng ngụm nước nhỏ trong bữa ăn giúp làm mềm thức ăn và nuốt dễ dàng hơn. -Thêm một số chất lỏng (như nước, nước sốt, sữa và sữa chua) vào những thức ăn đặc, cứng. -Ngậm đá bào, các loại kẹo cứng ít đường, nhai kẹo cao su ít đường. Luôn mang theo nước lạnh bên người để uống từng ngụm nhỏ trong khi ăn và để giữ ẩm và vệ sinh miệng. Sử dụng dầu khoáng, bơ ca cao hay son dưỡng môi nhẹ để giữ ẩm cho môi. -Sử dụng máy phun sương tạo ẩm (humidifier) để làm ẩm không khí trong phòng, đặc biệt vào buổi đêm.
  • 29. 29 Thay đổi vị giác  Thay đổi vị giác hoặc mất vị giác có thể trực tiếp do xạ trị hoặc gián tiếp do khô và đau miệng.  Biểu hiện: NB có thể thấy thức ăn trở nênnhạt nhẽo hoặc có thể không nếm được gì.  Tình trạng này có thể kéo dài đến 8 tuần sau khi kết thúc điều trị. Xử trí Cân bằng dinh dưỡng
  • 30. 30 Viêm da sau xạ trị (Radiation dermatitis) Thường bắt đầu sau khi xạ trị được 14-20Gy. Liều xạ trị tăng lên thường sẽ khiến viêm da nặng lên (80%) NB đau đớn, khó chịu; ảnh hưởng đến thẩm mỹ cũng như quá trình điều trị. Nặng hơn Xơ hóa da hạn chế vận động, cứng cổ, cứng cơ bắp,… Xử trí Kem bôi SODermix, với hoạt chất chính là enzyme superoxide dismutase,
  • 31. 31 Viêm da sau xạ trị (Radiation dermatitis) Xử trí 1. Với chỉ định viêm da: + Bôi một lớp mỏng trước khi chiếu xạ ít nhất một giờ. + Sau khi chiếu xạ, bôi ngay một lớp mỏng lên vùng da ảnh hưởng + Các ngày sau đó, bôi ngày 2 lần. + Sử dụng trong suốt đợt điều trị xạ trị. + Nên kéo dài điều trị trong 12 tuần.
  • 32. 32 Viêm da sau xạ trị (Radiation dermatitis) Xử trí 2. Với chỉ định xơ hóa: + Bôi một lớp mỏng lên vùng bị xơ hóa. + Massage kỹ để kem thấm sâu vào. + Đối với xơ hóa <2 năm, ngày bôi 2 lần nên sử dụng trong 3 tháng. + Đối với xơ hóa >2 năm, ngày bôi 3-4 lần nên sử dụng trong 6 tháng.
  • 33. 33 Tiêu chảy sau xạ trị (Radiation dermatitis) Có thể xảy ra khi vửa bắt đầu xạ trị vào bụng hoặc sau khi đã kết thúc xạ trị và trở thành tiêu chảy mạn tính do tổn thương ruột
  • 34. 34 Tiêu chảy sau xạ trị Xử trí - Dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ Thay đổi chế độ dinh dưỡng : -Chế độ ăn lỏng, nhẹ, dễ tiêu Không ăn thực phẩm có nhiều chất xơ hoặc có thể gây đầy chướng bụng (trái cây tươi, rau sống, đậu, bắp cải, bánh mì nguyên hạt, ngũ cốc, kẹo, và thực phẩm cay. •Ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày. •Không uống sữa hoặc ăn các sản phẩm sữa •Ăn thực phẩm ít chất xơ (gạo, chuối, sữa chua, khoai tây nghiền, phô mai ít béo và bánh mì nướng). •Bổ sung đủ kali (chuối, khoai tây, đậu, đào và nhiều loại thực phẩm khác).
  • 35. 35 Viêm bàng quang sau xạ trị Tia xạ vào vùng chậu có thể gây ra các vấn đề với tiểu tiện, • Cảm giác đau hoặc nóng rát khi đi tiểu • Khó đi tiểu • Máu trong nước tiểu • Đi tiểu thường xuyên Hầu hết các vấn đề này sẽ đỡ theo thời gian, nhưng XT cũng có thể gây ra các tác dụng phụ lâu dài như:  Viêm bàng quang phóng xạ. tiểu ra máu; đau khi đi tiểu.  Tiểu mất tự chủ.  Lỗrò
  • 36. Các nguyên lý chung Đáp ứng, làm giảm sự chịu đựng:  Thực thể  Tâm lý  Xã hội  Tâm linh CHĂM SÓC GIẢM NHẸ TRÊN NGƯỜI BỆNH CÓ XẠ TRỊ LÀ GÌ?
  • 37. 37 1.Putnik R, Stadler P,Schäfer C, Koelbl. Enhanced radiation sensitivity and radiation recall dermatitis (RRD) after hypericin therapy – case report and review of literature Radiation Oncology 2006, 1:32doi:10.1186/1748-717X- 1-32. 2.Johansson S et al. - Timescale of evolution of late radiation injury after post-operative radiotherapy of breast cancer patients. Int J Radiat Oncol Biol Phys 2000;48:745-50 2. 3.Muller K, Meineke V. Radiation-induced alterations in cytokine production by skin cells. Exp Hematol 2007; 35: 96–104. 4.Manzanas García A, López Carrizosa MC, Vallejo Ocaña C, Samper Ots P,Delgado Pérez JM, Carretero Accame E, Gómez Serranillos P,Morena del Valle L. Superoxide dismutase (SOD) topical use in oncologic patients: treatment of acute cutaneous toxicity secondary to radiotherapy. ClinTransl Oncol 10:163-167, 2008. 5. Anonymous. Effects of ionizing radiation on human skin. Clefs CEA, nº48, 2003 TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • 38. 38 6.Campana F et al. Topical superoxide dismutase reduces post-irradiation breast cancerfibrosis. J Cell. Mol. Med. 8(1):109-116, 2004. 7.Mariotto AB, Rowland JH, Ries LA, et al. Multiple cancer prevalence: a growing challenge in long-term survivorship. Cancer Epidemiol Biomarkers Prev 2007; 16:566. 8.Marks LB, Yorke ED, Jackson A, et al. Use of normal tissue complication probability models in the clinic. Int J Radiat Oncol Biol Phys 2010; 76:S10. 9.Quy trình hướng dẫn, chăm sóc bệnh nhân khi xạ trị - Khoa xạ trị- xạ phẫu - Bệnh viện TWQĐ 108 10. Having a Baby After Cancer: Pregnancy/Cancer.Net 11. Radiotherapy- what patients need to know/IAEA 12. What to Know About Pregnancy After Cancer TÀI LIỆU THAM KHẢO