SlideShare a Scribd company logo
1 of 12
ĐẠI HỌC QUỐC GIA
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC KINH TẾ- LUẬT
KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
LỚP K15402
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT
VIỆC ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC
TOÀN DIỆN HỆ THỐNG
TRONG MỘT BUỔI HỌC
THỂ DỤC CỤ THỂ
CỦA BẢN THÂN
GVHD: PHẠM THỊ LỆ HẰNG
Nguyễn Phúc Thắng
MSSV: K154020151
I. Giới thiệu
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật cùngvới lối sống hiện đại đãkhiến
thói quen đi lại, lao độngchân tay của con người gần như biến mất.Tình trạng
lười vận độngđã đặt con người vào trạng thái nguy hiểm tới sức khỏe một
cách trầm trọng vàđangtrởthành mối đe dọalớn của nhân loại trong tương
lai.
Theo nghiên cứu khoa học gần đây được đăngtải trên tạp chí The Lancet
(Anh), có khoảng 1/3 ngườitrưởng thành trên khắp thế giới mắc “bệnh” lười
vận động, dẫn đến hậu quả 5,3 triệu người chết mỗi năm vàViệt Nam là một
trong 10 nướclười vận độngnhất thế giới.
Cũngtheo thông tin đượcđăngtrên tạp chí The Lancet, nếu một người
không vận độngthể chất nhẹ nhàngđủ 30 phút/5 lần/tuần và vận độngthể
lực mạnh 20 phút/3 lần/tuần hoặc kết hợp cả hai hình thức vận độngtrên, thì
bị coi là rơi vào tình trạng thiếu vận động. Thiếu vận độngdẫn tới hàng loạt
bệnh nguy hiểm như tim mạch, tiểu đường, béo phì, ungthư vú, ungthư đại
tràng... Các nhà nghiên cứu đánh giá mức độ nguy hiểm của tình trạng thiếu
vận độngtương đươngvới bệnh béo phì và nạn hút thuốc lá vànếu thế giới
giảm được 10% tỷ lệ người thiếu vận độngsẽ ngăn chặn được cái chết củahơn
500.000người/năm. TạiViệt Nam, theo điều tra của Viện Tim mạch Việt Nam
và Viện DinhDưỡngtại 8 tỉnh, thành phố, hiện nay tỷ lệ người mắc bệnh tim
mạch (từ 25 tuổitrở lên) là 25,1%, tỉlệ người mắc chứng béo phì là 16,3%.
Bên cạnh chế độ dinh dưỡng, lười vận độngđượcchứng minh là một trong
nhữngnguy cơ chính dẫn đến hai căn bệnh này vàvô số các nguy cơ bệnh
khác.
Lối sống ít vận động, dànhthời gian nhiều cho xem tivi, đọcbáo, làm
việc bằng máy vi tính, nói chuyện qua điện thoại, lái xe, ăn uống, ngồilì trong
văn phòng…đang ngày càng phổ biến trong đạibộ phận người dân nướcta,
gây ra nhữngcăn bệnh nguy hiểm. Đặcbiệt, đối với nhữngngười thường
xuyên làm công việc văn phòng, lười vận độngcòn là nguyên nhân củanhững
chứng bệnh phổ biến như đau khớp, đau vai gáy, stress thường xuyên…dẫn
đến sức khỏe suy giảm, tinh thần căng thẳng, ảnh hưởng trầm trọng đến chất
lượng cuộcsống. Hoạt độngthể lực ngày càng ít đi, con người càng trở nên
lười nhác hơn. Bệnh tật là nguy cơ nhãn tiền.
Con số gây “sốc” này cho thấy thói quen lười vận độngmặc dù là nguyên
nhân của nhiều căn bệnh nguy hiểm nhưng ngày càng trở nên phổ biến, đòi
hỏi nhữngcách suy nghĩ mới của mỗingười dân.
Không phải chỉ tích cực tập luyện thể dụcthể thao là đủ để khắc phục
nhữngnguy cơ đanghiện hữu trên, việc tập luyện thể dụcthể thao muốn cho
có hiệu quả phải tuân thủ các nguyên tắc về luyện tập thể dụcthể thao sao cho
phù hợp để nhận được kết quả tốt nhất từ việc tập luyện. Trongbài viết này
tôi sẽ hệ thống lại nhữngnguyên tắc căn bản nhất, đồngthời đi sâu vào phân
tích việc áp dụngcủanguyên tắc toàn diện hệ thống trongviệc giảng dạy và
rèn luyện thực tế, cụ thể trong một buổi học của chính bản thân tôi.
Ở đây tôi xin trích dẫn lời kêu gọi toàn dân tập thể dụccủa Bác Hồ làm
lời mởcho bài viết này:
“Giữ gìn dân chủ, xây dựngnướcnhà, gây đời sốngmới, việc gì cũngcần
có sức khỏe mới thành công.
Mỗimột người dân yếu ớt, tức là làm cho cả nước yếu ớt một phần; mỗi
một người dân mạnhkhỏe, tức là góp phần cho cả nướcmạnh khỏe.
Vậy nên tập luyện thể dục, bồi bổ sức khỏe, tức là góp phần cho cả nước
mạnhkhỏe.
Vậy nên tập luyện thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một
người dân yêu nước.
Việc đó không tốn kém, khó khăn gì, gái trai, già trẻ ai cũngnên làm và ai
cũnglàm được. Mỗingười lúcngủ dậy, tập ít phútthể dục, ngày nào
cũngtập thì khí khuyếtlưu thông, tinh thần đầy đủ. Như vậy là sức khỏe.
Dân cường thì nướcthịnh. Tôi mongđồngbào ai cũnggắng tập thể dục.
Tự tôi ngày nào cũng tập”.
II. Các khái niệm có liênquan
Ở phần này tôi sẽ hệ thống lại một số khái niệm liên quan đến thể dục
thể thao, bao gồm:
+Khái niệm thể dụcthể thao
+Khái niệm giáo dụcthể chất
+Khái niệm thể thao
1. Khái niệm thể dục thể thao
Theo nghĩa hẹp: Là một bộ phận của nền văn hoá xã hội, một loại hình
hoạt độngmà phươngtiện cơ bản là các bài tập thể lực, nhằm tăng cường thể
chất cho con người, nângcao thành tích thể thao, góp phần làm phongphú
sinh hoạt văn hoá và giáo dụccon người phát triển toàn diện.
Theo nghĩa rộng: Là toàn bộ nhữngthành tựu củaxã hội trong quá trình
sáng tạo nhữngphương tiện, phươngpháp và điều kiện nhằm phát triển khả
năngthích nghi của thế hệ trẻ và người trưởng thành.
2. Khái niệm giáo dục thể chất
GDTC là một bộ phận của TDTT, là một mặt của giáo dụctoàn diện như
các mặt giáo dụckhác, nhưngcó:
Đặc trưngchung: Quá trình dạy học có thầy vàtrò.
Đặc trưngcơ bản, chuyên biệt:
+ Là dạy học vận động.
+ Tác độngcó chủ đích đến sự phát triển theo địnhhướng các tố chất
vận động.
+ Góp phần giáo dụctoàn diện nhân cách ngườihọc.
3. Khái niệm thể thao
Theo nghĩa hẹp: Là một trò chơi, một hình thức thi đấu đặcbiệt, chủ yếu
và phần nhiều bằng sự vận độngthể lực, nhằm phát huy nănglực chuyên môn
chuyên môn chuyên biệt, đểđạt thành tích cao, cao nhất, đượcso sánh trực
tiếp và công bằng trongnhững điều kiện chuyên môn như nhau.
Theo nghĩa rộng: Là chuẩn bị cho nó nhữngquan hệ, chuẩn mực, những
thành tựu đạt đượctrong hoạt độngnày. Trongtập luyện vàthi đấu thể thao,
con ngườiluôn phấn đấu đạttới nhữngđỉnh cao nhất của thành tích thể thao,
vượt quagiới hạn năng lực thể chất đãcó. Chính trên cơ sở đó và quathành
tích đạt được mànâng cao uy tín, danhdự quốc gia, tập thể, địa phươngvà cả
từng vận độngviên.
III.Các nguyên tắc cơ bản trong tập luyện thể dục thể thao
1. Ý nghĩa của việc thực hiện các nguyên tắc
Nhữngnguyên tắc tập luyện thể thao tăng cường sức khỏe có rất nhiều
điểm chung với lý luận và phươngpháp tập luyện trongthể thao thành tích
cao, song bên cạnh đó nó cũngcó những nguyên tắcriêng biệt. Các nguyên lý
cơ bản của việc rèn luyện sứckhỏe và mối quan hệ giữa chúngđược thể hiện ở
nhữngnguyên tắc tập luyện cụ thể nhằm góp phần đạt hiệu quả cao trong quá
trình tập luyện vàhạn chế nhữngảnh hưởng xấu xảy ra.
Ngày nay có nhiều cách phân loại khác nhau đối vớicác nguyên tắc này,
xong khôngcó cách phân chia nào là sai, tất cả đều mangcùngmột bản chất;
trong tài liệu này tôi tạm chia ra 7 nguyên tắc như sau:
2. Nguyêntắc tự giác và tích cực
Trongquá trình tập luyện, tính tích cực của người học, người tập được
thể hiện qua hoạt độngtự giác, gắng sức nhằm hoàn thành những nhiệm vụ
học tập – rèn luyện.
Hiệu quảcủa quá trình giáo dụcthể chất phụ thuộc rất lớn thái độ tự
giác, tích cực của người học. Khi người học có thái độ tự giác, tích cực thì sẽ
giúp cho họ học nhanhhơn, tiếp thu kỹ thuật độngtác tốt hơn, nângcao hiệu
quả tập luyện. Đồngthời sẽ hình thành thói quen tập luyện cho người học.
Để phát huy tích cực, tự giác thì trước hết người tập phải xác định đúng
đắn độngcơ tham gia tập luyện, hiểu đượcmục đích, vaitrò, ý nghĩa của GDTC,
TDTT. Người học phải nhận thức đúngđắn các nhiệm vụ của mìnhcần thực
hiện.
3. Nguyên tắc trực quan
TrongGDTC, tính trực quan đóngvai trò quan trọng, bởi vìhoạt động
của người tập về cơ bản mangtính chất thực hành.
Tính trực quan - một tiền đềcần thiết để tiếp thu độngtác.
Tính trực quan - một điều kiện không thể tách rời trong hoàn thiện hoạt
độngvận động.
Trongquá trình tập luyện cần phải sử dụngkết hợp trực quan trực tiếp
và gián tiếp.
Các phươngpháp trực quan khác nhau khôngchỉ liên quan đến nhau mà
còn tác động lẫn nhau. Việc sử dụngrộngrãi các hình thức trực quan khác
nhau làm tăng hứng thú đối với tập luyện, làm dễhiểu và dễthực hiện nhiệm
vụ, đồngthời tạo điều kiện để tiếp thu các kiến thức, kỹ năngvà kỹ sảo khác.
4. Nguyên tắc hệ thống
Nguyên tắc này có liên quan đến tính thường xuyên trongtập luyện và
hệ thống luân phiên lượng vận độngvới nghỉ ngơi, cũng như tính tuần tự
trong tập luyện vàmốiliên hệ lẫn nhau giữa các mặt khác nhau trong nộidung
tập luyện.
Tập luyện thườngxuyên manglại hiệu quảtốt hơn.
Hoàn thiện thể chất chỉ có thể có trong quátrình giáo dụcthể chất là liên tục.
Tuy nhiên, tập luyện liên tục khôngcó nghĩa là không nghỉ mà cần phải cần
phải kết hợp giữa lượngvận độngvà nghỉ ngơi.
Các loại quãng nghỉ:
+Quãngnghỉ đầy đủ
+Quãngnghỉ ngắn
+Quãngnghỉ vượt mức
Điểm then chốt củanguyên tắc này là không cho phép dừngđến mức
làm mất hiệu quả tốt đã có trong tập luyện. Vì vậy, phải làm sao cho hiệu quả
của mỗi buổitập sau, được“chồng lên” trên “dấu vết” củabuổi tập trước, đồng
thời củngcố sâu thêm các dấu vết đó. Hiệu quả củamột số buổi tập được cộng
gộp lại làm xuất hiện hiệu quả tích luỹ của cả một hệ thống các buổitập, tức là
làm xuất hiện nhữngbiến đổi thích nghi tương đối vữngchắc vềcấu trúc và
chức năngcủa cơ thể.
5. Nguyên tắc tăng dần yêu cầu
Tăng từ từ khối lượng và cường độ vận động. Trongquá trình tập luyện,
học kỹ thuật, độngtác phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ đơn lẻ
đến tổ hợp.
Tăng lượng vận độngtừ ít đến nhiều, cường độ và thời gian tập luyện
cũngtăng dần.
Vì sao phải tăng lượng vận động, cườngđộ vàthời gian. Bởivì, Khi
lượng vận độngvừatrở nên quen thuộc vàkhông còn gây nên “ thích nghi
thừa ra nữa” thì sẽ không còn là nhân tố cơ bản gây nên nhữngthay đổi tốt
trong cơ thể.
Để đảm bảo tiếp tục nâng cao các khả năngchức phận của cơ thể, cần
phải đổi mới có hệ thống khối lượng vàcường độ vận động. Đó là một trong
nhữngquy luật căn bản của quátrình giáo dụcthể chất.
Việc tăng lượng vận độngphải vừasức với người tập, không vượtquá
khả năng chức phận củacơ thể, tương ứng với đặc điểm lứa tuổi, giới tính, đặc
điểm cá nhân.
6. Nguyên tắc toàn diện
Quá trình giáo dụcthể chất là giúp cho cơ thể người tập phát triển toàn
diện, cân đối. Do đó cần phải tập để phát triển hài hoà cả về hình thái lẫn chức
năng, phát triển đầy đủ các tố chất thể lực. Sự phát triển toàn diện là cơ sở
nângcao thành tích thể thao.
Tất cả các môn thể thao đều dựa trên nền tảng các tố chất thể lực. Các tố
chất thể lực có mối quan hệ khăng khít với nhau, làm ảnh hưởng và bổ trợ cho
nhau phát triển.
Vì vậy, Nếu trongtập luyện, đặcbiệt trong huấn luyện thể thao thành
tích cao, chỉ chú trọng một tố chất nào đó cần cho chuyên môn, thì cũng chỉ đạt
được thành tích trước mắt, sau đó trình độ sẽ bị dừnghoặc giảm sút.
Trongcác môn thể thao có một số môn phát triển không cân đốinhư cầu
lông, bóngbàn…cần tập các bài tập bổ trợ để phát triển cân đối.
7. Nguyêntắc phù hợp đặc điểm cá nhân
Mỗicá nhân có cấu tạo giải phẫu, đặc điểm vềgiải phẫu, khả năngchức
phận khác nhau. Do vậy, trong quá trình GDTC việcsử dụngcác phương tiện,
phươngpháp, điều kiện tiến hành phải phù hợp với đặcđiểm các nhân, để
đảm bảo phát triển nănglực của người tập ở mứccao nhất.
Lượng vận độngphải vừasức với người tập. Nghĩa là lượngvận động
không quá cao và khôngquá thấp. Lượng vận độngđó có sự kích thích phát
triển thể chất cho người tập.
Nếu lượng vận độngquá mứcsẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của
người tập hoặc yêu cầu quá cao trong quá trình tiếp thu độngtác cũngkhông
đạt hiệu quả trongviệc trang bị nhữngkỹ năng, kỹ sảo độngtác. Đặc biệt đối
với nhữngđộngtác khó, nguy hiểm có thể gây cảm giác sợ hãi cho người tập.
Cần xác địnhđược mộtcách khoa học các tiêu chuẩn hợp lý nhất về
lượng vận độngcho mỗi nhóm giới tính, lứa tuổi.
8.Nguyên tắc dinh dưỡng và vệ sinh
Chúngta thường nhầm tưởng rằng uốngnướcsẽ gây chuột rút? Ngược
lại chuột rútlại chính là dấu hiệu của mất nước. Uống nướcđủ sẽ giúp cho cơ
thể tránh đượchiện tượngbị chuột rút. Khi tập luyện cơ thể ra nhiều mồ hôi vì
sản sinh ra nhiều nhiệt hơn; nướcsẽ giúp hạ nhiệt vàbù lại lượng dịch thể đã
hao hụt. Nếu khôngkịp thời bổ sungnước, cơ thể sẽ lâm vào trình trạng rối
loạn, mệt mỏi, hoạt độngcơ bắp giảm hiệu suấtvà xuất hiện chuột rút.
Chế độ ăn uốngthích hợp trước khi tập luyện hay thi đấu có thể giúp
tăng sức dẻo dai. Không nên nhịn ăn trước buổi tập, nếu ăn uốngđầy đủ sẽ
cảm thấy khỏe khoắn và ít mệt mổihơn. Tuy nhiên nếu ăn sát trước buổi tập
hay thi đấu sẽ có cảm giác buồn nôn hoặc chuột rút.
Trang thiết bị, sân bãi, dụngcụ luyện tập, vệsinh, ánh sáng...cũngphải
đảm bảo.
IV. Phân tích việc áp dụng nguyên tắc toàn diện hệ thống trong một buổi
học của bản thân
Ở đây tôi sẽ đi phân tích cấu trúc của một buổi học cầu lông tại Đại học
Kinh tế- Luậtcủa bản thân mình. Thông thường buổi học Giáo dụcthể chất của
tôi đượctổ chức giảng dạy theo cấu trúcnhư sau:
1. Phầnchuẩn bị
Mụcđích: Tạo được tâm thế cho người tập, làm cho người tập có một
trạng thái sẵn sàng nhất, đểthực hiện nhiệm vụ chính của buổi tập.
Nhiệm vụ chính của phần này:
Chuẩn bị sân bãi, dụngcụ cho buổi tập. Đây là yếu tố khách quan tác
độngrất lớn đến hiệu quả buổi tập.
Khởi động: Mụcđích củakhởi độnglà đưa cơ thể từ trạng thái tĩnh sang
trạng thái động, tăng cường hưng phấn của hệ thần kinh trungương, tăng
cường khả năngcủa hệ tuần hoàn, hô hấp, hạn chế chấn thương. Thường buổi
học củatôi sẽ bắt đầu bằng việc lớp trưởngtổ chức cho lớp khởi độngkhoảng
10 phút.
Thời gian khởi độngkhôngcố định. Căn cứ vào nhiệm vụ của buổi tập,
thời tiết để vận dụng. Nếu buổitập hôm đó của lớp tôi phải thực hiện với khối
lượng lớn hoặc tập trong điều kiện lạnh, thì cần phải khởi độngkỹ, thời gian
khởi độngphải dài, thường từ 15 đến 20 phút. Nếu thực hiện với khối lượng
nhỏ hoặc tập trong điều kiện nắngnóng, thì thời gian khởi độngngắn hơn,
thường là 10 đến 15 phút.
2. Phầnnội dung chính của buổi học
Đây là phần quan trọng củabuổi tập, nhằm giải quyết nhữngnhiệm vụ
khó khăn, trọngtâm, cơ bản của buổitập. Tuỳ thuộc vào nộidungcủa buổitập
mà phần này chia thành nhữngphần nhỏ như: Củngcố độngtác cũ, học động
tác mới, phát triển thể lực.
Nếu buổi tập chủ yếu là học độngtác mới thì phải tuân theo trình tự:
Làm quen - học sâu - hoàn thiện.
Nếu buổi tập phát triển các tố chất thể lực thì phải tuân theo trình tự:
Bài tập tốc độ - sức mạnh - sức bền.
Cụ thể trongbuổi học của tôi:
Sau khi cho lớp khởi độngxong, giảng viên đứnglớp sẽ dànhkhoảng 20
đến 30 phútcho lớp ôn lại những kĩ thuật phát cầu, đỡ cầu, kĩ thuật di
chuyển...đãhọcở nhữngtiết học trước theo từng nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng
15 đến 20 sinh viên, có thời gian khoảng 10 phútđể thực hiện các độngtác kĩ
thuật cũ cho thầy và lớp cùng xem, đồngthời thầy sẽ quan sát vàđiều chỉnh
độngtác, tư thế cho từng bạn.
Sau đó, giảng viên tập hợp lớp lại, phổ biến nội dungbài tập mới của
buổi học, giảng viên sẽ thực hiện mô phỏng các độngtác và tư thế mới này.
Sau khi thầy giới thiệu xong, thầy sẽ cho lớp dàn hàng ra để thực hiện lại
độngtác đó mà không dùngvợt, thầy sẽ quan sát lớp để điều chỉnh tư thế của
các bạn sinh viên cho chuẩn hơn, công việc này chiếm khoảng 15 tới 20 phút.
Tiếp theo, lớp sẽ được chia thành các nhóm nhỏ lần lượt lên thực hành
bài tập vừahọc. Mỗi nhóm gồm 15 đến 20 sinhviên với thời gian thực hành từ
15 đến 20 phút.
3. Phầnkết thúc
Là phần giúp cơ thể dần hồi phụcsau vận động. Do đó sử dụngcác động
tác nhẹ nhàng, thư dãn đểthả lỏng.
Cụ thể, trongbuổi học củatôi, sau khi tham gia luyện tập nhữngphần
bên trên, giảng viên sẽ tập hợp lớp lại,cho lớp đứngthư giản, thả lõng tay chân
mình tại chỗ nhằm đưa cơ thể trở về trạng thái bình thường một cách từ từ và
hợp lí; nếu sau khi vận độngxong chúng ta ngồi xuốngnghỉ liền sẽ gây ảnh
hưởng không tốt đến tim mạch vàhô hấp, vớiquán tính vận độngsẽ làm cho
bản thân dễ bị chấn thương, thường là chụt rút, nhứcmơi các cơ , các khớp;
đồngthời điểm danh sinh viên tham gia buổi học.
V. Tổng kết
Với mụcđích góp phần đào tạo đội ngũ các bộ khoa học kỹ thuật cho đất
nước, có thể chất cườngtráng, có tri thức và tay nghề cao, có nhân cách con
người Việt Nam, đáp ứngđược nhu cầu của nền kinh tế thị trường; vàvai trò:
giáo dụcthể chất là một mặt giáo dụctoàn diện cho sinh viên; giáo dụcthể
chất có vai trò chủ độngnâng cao sức khoẻ, thể chất, nănglực vận độngcho
sinh viên, nângcao hiệu quả học tập chuyên môn, nghiệp vụ; giáo dụcthể chất
góp phần xây dựngđờisống văn hoá tinh thần lành mạnh, ngăn chặn tệ nạn xã
hội, tăng cườnggiao lưu hiểu biết lẫn nhau giữa các trường, các ngành nghề và
các vùng. Mởrộngkhả năng hoà nhập với sinh viên các nước trong khu vực và
trên thế giới. Giáo dụcthể chất nói riêngvà thể dụcthể thao Việt Nam nói
chung ngày càng được chú trọngphát triển không chỉ lớn mạnhvề lượng mà
còn hiệu quảvề chất.
Nói tóm lại, việc giảng dạy và luyện tập thể dụcthể thao phải đáp ứng
các nguyên tắc đãđược nêu ra ở trên, nhữngnguyên tắc tập luyện thể thao
tăng cường sức khỏe có rất nhiều điểm chungvới lý luận vàphương pháp tập
luyện trongthể thao thành tích cao, songbên cạnh đó nó cũng có những
nguyên tắc riêng biệt. Các nguyên lý cơ bản của việc rèn luyện sứckhỏe và mối
quan hệ giữa chúng đượcthể hiện ở những nguyên tắctập luyện cụ thể nhằm
góp phần đạt hiệu quả cao trong quá trình tập luyện vàhạn chế nhữngảnh
hưởng xấu xảy ra. Đặc biệt trongđó không thể không chú trọng đến nguyên
tắc toàn diện và hệ thống trong tổ chức giảng dạy và luyện tập.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tôi xin chân thành cảm ơn các tác giả củacác bài viết sau đây:
Th.S Lê Lan Phương, bài giảng Môn Giáo dụcthể chất, Đại học Hà Nội
www.slideshare.net/AnyBao1/hanu-l-thuyt-th-dc
Tác giả bài viết trên Internetvới các đườnglink:
http://vovinamthainguyen.vn/mot-nguyen-tac-khi-tap-luyen-tdtt-nang-cao-
suc-khoe.html
https://www.wattpad.com/99725-tdtt-tg
www.vnua.edu.vn/.../122-bai-ging-ly-thuyt-gdtc-tai-bn-thang-82013
dthu.edu.vn:8080/sport/wp-content/uploads/2014/.../LL-PP-TDTT.pdf

More Related Content

What's hot

TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO Bùi Quang Xuân
 
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 2: Lý thuyết cung cầu
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 2: Lý thuyết cung cầuKinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 2: Lý thuyết cung cầu
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 2: Lý thuyết cung cầuPhạm Nam
 
Đề Cương ôn tập luật kinh tế
Đề Cương ôn tập luật kinh tếĐề Cương ôn tập luật kinh tế
Đề Cương ôn tập luật kinh tếBee Bee
 
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhChương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhbesstuan
 
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọtTiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọtDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệTiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệXUAN THU LA
 
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET
 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJETNguyen Nguyen
 
THUYẾT TRÌNH VỀ TIẾN TRÌNH LẮNG NGHE
THUYẾT TRÌNH VỀ TIẾN TRÌNH LẮNG NGHETHUYẾT TRÌNH VỀ TIẾN TRÌNH LẮNG NGHE
THUYẾT TRÌNH VỀ TIẾN TRÌNH LẮNG NGHEMasterCode.vn
 
Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại...
Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại...Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại...
Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại...Ngọc Hưng
 
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tínhHướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tínhInfoQ - GMO Research
 
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩmChương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩmhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Kinh tế vi mô bài 1
Kinh tế vi mô bài 1Kinh tế vi mô bài 1
Kinh tế vi mô bài 1LE THANH CONG
 
Tiểu luận chứng khoán
Tiểu luận chứng khoánTiểu luận chứng khoán
Tiểu luận chứng khoánMỹ Hằng
 
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)Viết Dũng Tiêu
 
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựcBài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựctú Tinhtế
 

What's hot (20)

Phương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượngPhương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượng
 
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
 
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 2: Lý thuyết cung cầu
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 2: Lý thuyết cung cầuKinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 2: Lý thuyết cung cầu
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 2: Lý thuyết cung cầu
 
Bài giảng quản trị học
Bài giảng quản trị họcBài giảng quản trị học
Bài giảng quản trị học
 
Đề Cương ôn tập luật kinh tế
Đề Cương ôn tập luật kinh tếĐề Cương ôn tập luật kinh tế
Đề Cương ôn tập luật kinh tế
 
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhChương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
 
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọtTiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_ Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt
 
Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAYĐề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
 
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệTiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
 
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET
 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET
 
THUYẾT TRÌNH VỀ TIẾN TRÌNH LẮNG NGHE
THUYẾT TRÌNH VỀ TIẾN TRÌNH LẮNG NGHETHUYẾT TRÌNH VỀ TIẾN TRÌNH LẮNG NGHE
THUYẾT TRÌNH VỀ TIẾN TRÌNH LẮNG NGHE
 
Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại...
Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại...Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại...
Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại...
 
Kỹ năng Thuyết phục
Kỹ năng Thuyết phụcKỹ năng Thuyết phục
Kỹ năng Thuyết phục
 
Dàn ý
Dàn ýDàn ý
Dàn ý
 
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tínhHướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
 
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩmChương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
 
Kinh tế vi mô bài 1
Kinh tế vi mô bài 1Kinh tế vi mô bài 1
Kinh tế vi mô bài 1
 
Tiểu luận chứng khoán
Tiểu luận chứng khoánTiểu luận chứng khoán
Tiểu luận chứng khoán
 
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
 
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựcBài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
 

Similar to Gdtc

Giáo dục nâng cao sức khỏe - ĐH Thái Nguyên
Giáo dục nâng cao sức khỏe - ĐH Thái NguyênGiáo dục nâng cao sức khỏe - ĐH Thái Nguyên
Giáo dục nâng cao sức khỏe - ĐH Thái NguyênTS DUOC
 
Ll pp-tdtt39
Ll pp-tdtt39Ll pp-tdtt39
Ll pp-tdtt39Phi Phi
 
Giao trinh-truyen-thong-giao-duc-suc-khoe
Giao trinh-truyen-thong-giao-duc-suc-khoeGiao trinh-truyen-thong-giao-duc-suc-khoe
Giao trinh-truyen-thong-giao-duc-suc-khoeangTrnHong
 
[HANU] - Lý thuyết thể dục
[HANU] - Lý thuyết thể dục[HANU] - Lý thuyết thể dục
[HANU] - Lý thuyết thể dụcQuang Huy
 
Kinh nghiệm giáo dục phát triển thể chất cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi trong trư...
Kinh nghiệm giáo dục phát triển thể chất cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi trong trư...Kinh nghiệm giáo dục phát triển thể chất cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi trong trư...
Kinh nghiệm giáo dục phát triển thể chất cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi trong trư...jackjohn45
 
Giáo trình phục hồi chức năng
Giáo trình phục hồi chức năngGiáo trình phục hồi chức năng
Giáo trình phục hồi chức năngSoM
 
Ll pp-tdtt47
Ll pp-tdtt47Ll pp-tdtt47
Ll pp-tdtt47Phi Phi
 
CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdf
CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdfCHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdf
CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdfOnlyonePhanTan
 
Khái niệm về truyền thông giáo dục sức khỏe & nâng cao sức khỏe - PGS.TS.Trịn...
Khái niệm về truyền thông giáo dục sức khỏe & nâng cao sức khỏe - PGS.TS.Trịn...Khái niệm về truyền thông giáo dục sức khỏe & nâng cao sức khỏe - PGS.TS.Trịn...
Khái niệm về truyền thông giáo dục sức khỏe & nâng cao sức khỏe - PGS.TS.Trịn...VuKirikou
 
Ll pp-tdtt36
Ll pp-tdtt36Ll pp-tdtt36
Ll pp-tdtt36Phi Phi
 
Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sin...
Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sin...Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sin...
Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sin...HanaTiti
 
Giới thiệu tt csgn chân trời mới
Giới thiệu tt csgn chân trời mớiGiới thiệu tt csgn chân trời mới
Giới thiệu tt csgn chân trời mớithanhbinhtb88
 
Bài thể dục
Bài thể dục Bài thể dục
Bài thể dục Lê Thắng
 
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Vận động)
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Vận động)BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Vận động)
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Vận động)Châu Giang Nguyễn
 
Quản lý và tổ chức y tế - CĐHĐ
Quản lý và tổ chức y tế - CĐHĐQuản lý và tổ chức y tế - CĐHĐ
Quản lý và tổ chức y tế - CĐHĐTS DUOC
 
Bệnh Béo Phì Và Tích Hợp Giáo Dục Sức Khỏe Phòng Chống Bệnh Béo Phì Cho Học S...
Bệnh Béo Phì Và Tích Hợp Giáo Dục Sức Khỏe Phòng Chống Bệnh Béo Phì Cho Học S...Bệnh Béo Phì Và Tích Hợp Giáo Dục Sức Khỏe Phòng Chống Bệnh Béo Phì Cho Học S...
Bệnh Béo Phì Và Tích Hợp Giáo Dục Sức Khỏe Phòng Chống Bệnh Béo Phì Cho Học S...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Gdtc (20)

Giáo dục nâng cao sức khỏe - ĐH Thái Nguyên
Giáo dục nâng cao sức khỏe - ĐH Thái NguyênGiáo dục nâng cao sức khỏe - ĐH Thái Nguyên
Giáo dục nâng cao sức khỏe - ĐH Thái Nguyên
 
Ll pp-tdtt39
Ll pp-tdtt39Ll pp-tdtt39
Ll pp-tdtt39
 
Giao trinh-truyen-thong-giao-duc-suc-khoe
Giao trinh-truyen-thong-giao-duc-suc-khoeGiao trinh-truyen-thong-giao-duc-suc-khoe
Giao trinh-truyen-thong-giao-duc-suc-khoe
 
[HANU] - Lý thuyết thể dục
[HANU] - Lý thuyết thể dục[HANU] - Lý thuyết thể dục
[HANU] - Lý thuyết thể dục
 
Kinh nghiệm giáo dục phát triển thể chất cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi trong trư...
Kinh nghiệm giáo dục phát triển thể chất cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi trong trư...Kinh nghiệm giáo dục phát triển thể chất cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi trong trư...
Kinh nghiệm giáo dục phát triển thể chất cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi trong trư...
 
Giáo trình phục hồi chức năng
Giáo trình phục hồi chức năngGiáo trình phục hồi chức năng
Giáo trình phục hồi chức năng
 
Ll pp-tdtt47
Ll pp-tdtt47Ll pp-tdtt47
Ll pp-tdtt47
 
CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdf
CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdfCHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdf
CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdf
 
Khái niệm về truyền thông giáo dục sức khỏe & nâng cao sức khỏe - PGS.TS.Trịn...
Khái niệm về truyền thông giáo dục sức khỏe & nâng cao sức khỏe - PGS.TS.Trịn...Khái niệm về truyền thông giáo dục sức khỏe & nâng cao sức khỏe - PGS.TS.Trịn...
Khái niệm về truyền thông giáo dục sức khỏe & nâng cao sức khỏe - PGS.TS.Trịn...
 
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Chất Lượng Viên Chức Tại Viện Khoa Học Tổ Chức Nhà ...
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Chất Lượng Viên Chức Tại Viện Khoa Học Tổ Chức Nhà ...Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Chất Lượng Viên Chức Tại Viện Khoa Học Tổ Chức Nhà ...
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Chất Lượng Viên Chức Tại Viện Khoa Học Tổ Chức Nhà ...
 
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Chất Lượng Viên Chức Tại Viện Khoa Học Tổ Chức Nhà ...
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Chất Lượng Viên Chức Tại Viện Khoa Học Tổ Chức Nhà ...Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Chất Lượng Viên Chức Tại Viện Khoa Học Tổ Chức Nhà ...
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Chất Lượng Viên Chức Tại Viện Khoa Học Tổ Chức Nhà ...
 
Ll pp-tdtt36
Ll pp-tdtt36Ll pp-tdtt36
Ll pp-tdtt36
 
Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sin...
Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sin...Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sin...
Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sin...
 
Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin Thuộc ...
Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin Thuộc ...Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin Thuộc ...
Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin Thuộc ...
 
Giới thiệu tt csgn chân trời mới
Giới thiệu tt csgn chân trời mớiGiới thiệu tt csgn chân trời mới
Giới thiệu tt csgn chân trời mới
 
Bài thể dục
Bài thể dục Bài thể dục
Bài thể dục
 
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Vận động)
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Vận động)BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Vận động)
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Vận động)
 
Quản lý và tổ chức y tế - CĐHĐ
Quản lý và tổ chức y tế - CĐHĐQuản lý và tổ chức y tế - CĐHĐ
Quản lý và tổ chức y tế - CĐHĐ
 
Bệnh Béo Phì Và Tích Hợp Giáo Dục Sức Khỏe Phòng Chống Bệnh Béo Phì Cho Học S...
Bệnh Béo Phì Và Tích Hợp Giáo Dục Sức Khỏe Phòng Chống Bệnh Béo Phì Cho Học S...Bệnh Béo Phì Và Tích Hợp Giáo Dục Sức Khỏe Phòng Chống Bệnh Béo Phì Cho Học S...
Bệnh Béo Phì Và Tích Hợp Giáo Dục Sức Khỏe Phòng Chống Bệnh Béo Phì Cho Học S...
 
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...
 

Recently uploaded

SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 

Gdtc

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KINH TẾ- LUẬT KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI LỚP K15402 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT VIỆC ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN HỆ THỐNG TRONG MỘT BUỔI HỌC THỂ DỤC CỤ THỂ CỦA BẢN THÂN GVHD: PHẠM THỊ LỆ HẰNG Nguyễn Phúc Thắng MSSV: K154020151
  • 2. I. Giới thiệu Sự phát triển của khoa học kỹ thuật cùngvới lối sống hiện đại đãkhiến thói quen đi lại, lao độngchân tay của con người gần như biến mất.Tình trạng lười vận độngđã đặt con người vào trạng thái nguy hiểm tới sức khỏe một cách trầm trọng vàđangtrởthành mối đe dọalớn của nhân loại trong tương lai. Theo nghiên cứu khoa học gần đây được đăngtải trên tạp chí The Lancet (Anh), có khoảng 1/3 ngườitrưởng thành trên khắp thế giới mắc “bệnh” lười vận động, dẫn đến hậu quả 5,3 triệu người chết mỗi năm vàViệt Nam là một trong 10 nướclười vận độngnhất thế giới. Cũngtheo thông tin đượcđăngtrên tạp chí The Lancet, nếu một người không vận độngthể chất nhẹ nhàngđủ 30 phút/5 lần/tuần và vận độngthể lực mạnh 20 phút/3 lần/tuần hoặc kết hợp cả hai hình thức vận độngtrên, thì bị coi là rơi vào tình trạng thiếu vận động. Thiếu vận độngdẫn tới hàng loạt bệnh nguy hiểm như tim mạch, tiểu đường, béo phì, ungthư vú, ungthư đại tràng... Các nhà nghiên cứu đánh giá mức độ nguy hiểm của tình trạng thiếu vận độngtương đươngvới bệnh béo phì và nạn hút thuốc lá vànếu thế giới giảm được 10% tỷ lệ người thiếu vận độngsẽ ngăn chặn được cái chết củahơn 500.000người/năm. TạiViệt Nam, theo điều tra của Viện Tim mạch Việt Nam và Viện DinhDưỡngtại 8 tỉnh, thành phố, hiện nay tỷ lệ người mắc bệnh tim mạch (từ 25 tuổitrở lên) là 25,1%, tỉlệ người mắc chứng béo phì là 16,3%. Bên cạnh chế độ dinh dưỡng, lười vận độngđượcchứng minh là một trong nhữngnguy cơ chính dẫn đến hai căn bệnh này vàvô số các nguy cơ bệnh khác. Lối sống ít vận động, dànhthời gian nhiều cho xem tivi, đọcbáo, làm việc bằng máy vi tính, nói chuyện qua điện thoại, lái xe, ăn uống, ngồilì trong văn phòng…đang ngày càng phổ biến trong đạibộ phận người dân nướcta, gây ra nhữngcăn bệnh nguy hiểm. Đặcbiệt, đối với nhữngngười thường xuyên làm công việc văn phòng, lười vận độngcòn là nguyên nhân củanhững chứng bệnh phổ biến như đau khớp, đau vai gáy, stress thường xuyên…dẫn đến sức khỏe suy giảm, tinh thần căng thẳng, ảnh hưởng trầm trọng đến chất lượng cuộcsống. Hoạt độngthể lực ngày càng ít đi, con người càng trở nên lười nhác hơn. Bệnh tật là nguy cơ nhãn tiền. Con số gây “sốc” này cho thấy thói quen lười vận độngmặc dù là nguyên nhân của nhiều căn bệnh nguy hiểm nhưng ngày càng trở nên phổ biến, đòi hỏi nhữngcách suy nghĩ mới của mỗingười dân.
  • 3. Không phải chỉ tích cực tập luyện thể dụcthể thao là đủ để khắc phục nhữngnguy cơ đanghiện hữu trên, việc tập luyện thể dụcthể thao muốn cho có hiệu quả phải tuân thủ các nguyên tắc về luyện tập thể dụcthể thao sao cho phù hợp để nhận được kết quả tốt nhất từ việc tập luyện. Trongbài viết này tôi sẽ hệ thống lại nhữngnguyên tắc căn bản nhất, đồngthời đi sâu vào phân tích việc áp dụngcủanguyên tắc toàn diện hệ thống trongviệc giảng dạy và rèn luyện thực tế, cụ thể trong một buổi học của chính bản thân tôi. Ở đây tôi xin trích dẫn lời kêu gọi toàn dân tập thể dụccủa Bác Hồ làm lời mởcho bài viết này: “Giữ gìn dân chủ, xây dựngnướcnhà, gây đời sốngmới, việc gì cũngcần có sức khỏe mới thành công. Mỗimột người dân yếu ớt, tức là làm cho cả nước yếu ớt một phần; mỗi một người dân mạnhkhỏe, tức là góp phần cho cả nướcmạnh khỏe. Vậy nên tập luyện thể dục, bồi bổ sức khỏe, tức là góp phần cho cả nước mạnhkhỏe. Vậy nên tập luyện thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người dân yêu nước. Việc đó không tốn kém, khó khăn gì, gái trai, già trẻ ai cũngnên làm và ai cũnglàm được. Mỗingười lúcngủ dậy, tập ít phútthể dục, ngày nào cũngtập thì khí khuyếtlưu thông, tinh thần đầy đủ. Như vậy là sức khỏe. Dân cường thì nướcthịnh. Tôi mongđồngbào ai cũnggắng tập thể dục. Tự tôi ngày nào cũng tập”. II. Các khái niệm có liênquan Ở phần này tôi sẽ hệ thống lại một số khái niệm liên quan đến thể dục thể thao, bao gồm: +Khái niệm thể dụcthể thao +Khái niệm giáo dụcthể chất +Khái niệm thể thao 1. Khái niệm thể dục thể thao Theo nghĩa hẹp: Là một bộ phận của nền văn hoá xã hội, một loại hình hoạt độngmà phươngtiện cơ bản là các bài tập thể lực, nhằm tăng cường thể chất cho con người, nângcao thành tích thể thao, góp phần làm phongphú
  • 4. sinh hoạt văn hoá và giáo dụccon người phát triển toàn diện. Theo nghĩa rộng: Là toàn bộ nhữngthành tựu củaxã hội trong quá trình sáng tạo nhữngphương tiện, phươngpháp và điều kiện nhằm phát triển khả năngthích nghi của thế hệ trẻ và người trưởng thành. 2. Khái niệm giáo dục thể chất GDTC là một bộ phận của TDTT, là một mặt của giáo dụctoàn diện như các mặt giáo dụckhác, nhưngcó: Đặc trưngchung: Quá trình dạy học có thầy vàtrò. Đặc trưngcơ bản, chuyên biệt: + Là dạy học vận động. + Tác độngcó chủ đích đến sự phát triển theo địnhhướng các tố chất vận động. + Góp phần giáo dụctoàn diện nhân cách ngườihọc. 3. Khái niệm thể thao Theo nghĩa hẹp: Là một trò chơi, một hình thức thi đấu đặcbiệt, chủ yếu và phần nhiều bằng sự vận độngthể lực, nhằm phát huy nănglực chuyên môn chuyên môn chuyên biệt, đểđạt thành tích cao, cao nhất, đượcso sánh trực tiếp và công bằng trongnhững điều kiện chuyên môn như nhau. Theo nghĩa rộng: Là chuẩn bị cho nó nhữngquan hệ, chuẩn mực, những thành tựu đạt đượctrong hoạt độngnày. Trongtập luyện vàthi đấu thể thao, con ngườiluôn phấn đấu đạttới nhữngđỉnh cao nhất của thành tích thể thao, vượt quagiới hạn năng lực thể chất đãcó. Chính trên cơ sở đó và quathành tích đạt được mànâng cao uy tín, danhdự quốc gia, tập thể, địa phươngvà cả từng vận độngviên. III.Các nguyên tắc cơ bản trong tập luyện thể dục thể thao 1. Ý nghĩa của việc thực hiện các nguyên tắc Nhữngnguyên tắc tập luyện thể thao tăng cường sức khỏe có rất nhiều điểm chung với lý luận và phươngpháp tập luyện trongthể thao thành tích cao, song bên cạnh đó nó cũngcó những nguyên tắcriêng biệt. Các nguyên lý
  • 5. cơ bản của việc rèn luyện sứckhỏe và mối quan hệ giữa chúngđược thể hiện ở nhữngnguyên tắc tập luyện cụ thể nhằm góp phần đạt hiệu quả cao trong quá trình tập luyện vàhạn chế nhữngảnh hưởng xấu xảy ra. Ngày nay có nhiều cách phân loại khác nhau đối vớicác nguyên tắc này, xong khôngcó cách phân chia nào là sai, tất cả đều mangcùngmột bản chất; trong tài liệu này tôi tạm chia ra 7 nguyên tắc như sau: 2. Nguyêntắc tự giác và tích cực Trongquá trình tập luyện, tính tích cực của người học, người tập được thể hiện qua hoạt độngtự giác, gắng sức nhằm hoàn thành những nhiệm vụ học tập – rèn luyện. Hiệu quảcủa quá trình giáo dụcthể chất phụ thuộc rất lớn thái độ tự giác, tích cực của người học. Khi người học có thái độ tự giác, tích cực thì sẽ giúp cho họ học nhanhhơn, tiếp thu kỹ thuật độngtác tốt hơn, nângcao hiệu quả tập luyện. Đồngthời sẽ hình thành thói quen tập luyện cho người học.
  • 6. Để phát huy tích cực, tự giác thì trước hết người tập phải xác định đúng đắn độngcơ tham gia tập luyện, hiểu đượcmục đích, vaitrò, ý nghĩa của GDTC, TDTT. Người học phải nhận thức đúngđắn các nhiệm vụ của mìnhcần thực hiện. 3. Nguyên tắc trực quan TrongGDTC, tính trực quan đóngvai trò quan trọng, bởi vìhoạt động của người tập về cơ bản mangtính chất thực hành. Tính trực quan - một tiền đềcần thiết để tiếp thu độngtác. Tính trực quan - một điều kiện không thể tách rời trong hoàn thiện hoạt độngvận động. Trongquá trình tập luyện cần phải sử dụngkết hợp trực quan trực tiếp và gián tiếp. Các phươngpháp trực quan khác nhau khôngchỉ liên quan đến nhau mà còn tác động lẫn nhau. Việc sử dụngrộngrãi các hình thức trực quan khác nhau làm tăng hứng thú đối với tập luyện, làm dễhiểu và dễthực hiện nhiệm vụ, đồngthời tạo điều kiện để tiếp thu các kiến thức, kỹ năngvà kỹ sảo khác.
  • 7. 4. Nguyên tắc hệ thống Nguyên tắc này có liên quan đến tính thường xuyên trongtập luyện và hệ thống luân phiên lượng vận độngvới nghỉ ngơi, cũng như tính tuần tự trong tập luyện vàmốiliên hệ lẫn nhau giữa các mặt khác nhau trong nộidung tập luyện. Tập luyện thườngxuyên manglại hiệu quảtốt hơn. Hoàn thiện thể chất chỉ có thể có trong quátrình giáo dụcthể chất là liên tục. Tuy nhiên, tập luyện liên tục khôngcó nghĩa là không nghỉ mà cần phải cần phải kết hợp giữa lượngvận độngvà nghỉ ngơi. Các loại quãng nghỉ: +Quãngnghỉ đầy đủ +Quãngnghỉ ngắn +Quãngnghỉ vượt mức Điểm then chốt củanguyên tắc này là không cho phép dừngđến mức làm mất hiệu quả tốt đã có trong tập luyện. Vì vậy, phải làm sao cho hiệu quả của mỗi buổitập sau, được“chồng lên” trên “dấu vết” củabuổi tập trước, đồng
  • 8. thời củngcố sâu thêm các dấu vết đó. Hiệu quả củamột số buổi tập được cộng gộp lại làm xuất hiện hiệu quả tích luỹ của cả một hệ thống các buổitập, tức là làm xuất hiện nhữngbiến đổi thích nghi tương đối vữngchắc vềcấu trúc và chức năngcủa cơ thể. 5. Nguyên tắc tăng dần yêu cầu Tăng từ từ khối lượng và cường độ vận động. Trongquá trình tập luyện, học kỹ thuật, độngtác phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ đơn lẻ đến tổ hợp. Tăng lượng vận độngtừ ít đến nhiều, cường độ và thời gian tập luyện cũngtăng dần. Vì sao phải tăng lượng vận động, cườngđộ vàthời gian. Bởivì, Khi lượng vận độngvừatrở nên quen thuộc vàkhông còn gây nên “ thích nghi thừa ra nữa” thì sẽ không còn là nhân tố cơ bản gây nên nhữngthay đổi tốt trong cơ thể. Để đảm bảo tiếp tục nâng cao các khả năngchức phận của cơ thể, cần phải đổi mới có hệ thống khối lượng vàcường độ vận động. Đó là một trong nhữngquy luật căn bản của quátrình giáo dụcthể chất. Việc tăng lượng vận độngphải vừasức với người tập, không vượtquá khả năng chức phận củacơ thể, tương ứng với đặc điểm lứa tuổi, giới tính, đặc điểm cá nhân. 6. Nguyên tắc toàn diện Quá trình giáo dụcthể chất là giúp cho cơ thể người tập phát triển toàn diện, cân đối. Do đó cần phải tập để phát triển hài hoà cả về hình thái lẫn chức năng, phát triển đầy đủ các tố chất thể lực. Sự phát triển toàn diện là cơ sở nângcao thành tích thể thao. Tất cả các môn thể thao đều dựa trên nền tảng các tố chất thể lực. Các tố chất thể lực có mối quan hệ khăng khít với nhau, làm ảnh hưởng và bổ trợ cho nhau phát triển. Vì vậy, Nếu trongtập luyện, đặcbiệt trong huấn luyện thể thao thành tích cao, chỉ chú trọng một tố chất nào đó cần cho chuyên môn, thì cũng chỉ đạt được thành tích trước mắt, sau đó trình độ sẽ bị dừnghoặc giảm sút.
  • 9. Trongcác môn thể thao có một số môn phát triển không cân đốinhư cầu lông, bóngbàn…cần tập các bài tập bổ trợ để phát triển cân đối. 7. Nguyêntắc phù hợp đặc điểm cá nhân Mỗicá nhân có cấu tạo giải phẫu, đặc điểm vềgiải phẫu, khả năngchức phận khác nhau. Do vậy, trong quá trình GDTC việcsử dụngcác phương tiện, phươngpháp, điều kiện tiến hành phải phù hợp với đặcđiểm các nhân, để đảm bảo phát triển nănglực của người tập ở mứccao nhất. Lượng vận độngphải vừasức với người tập. Nghĩa là lượngvận động không quá cao và khôngquá thấp. Lượng vận độngđó có sự kích thích phát triển thể chất cho người tập. Nếu lượng vận độngquá mứcsẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của người tập hoặc yêu cầu quá cao trong quá trình tiếp thu độngtác cũngkhông đạt hiệu quả trongviệc trang bị nhữngkỹ năng, kỹ sảo độngtác. Đặc biệt đối với nhữngđộngtác khó, nguy hiểm có thể gây cảm giác sợ hãi cho người tập. Cần xác địnhđược mộtcách khoa học các tiêu chuẩn hợp lý nhất về lượng vận độngcho mỗi nhóm giới tính, lứa tuổi. 8.Nguyên tắc dinh dưỡng và vệ sinh Chúngta thường nhầm tưởng rằng uốngnướcsẽ gây chuột rút? Ngược lại chuột rútlại chính là dấu hiệu của mất nước. Uống nướcđủ sẽ giúp cho cơ thể tránh đượchiện tượngbị chuột rút. Khi tập luyện cơ thể ra nhiều mồ hôi vì sản sinh ra nhiều nhiệt hơn; nướcsẽ giúp hạ nhiệt vàbù lại lượng dịch thể đã hao hụt. Nếu khôngkịp thời bổ sungnước, cơ thể sẽ lâm vào trình trạng rối loạn, mệt mỏi, hoạt độngcơ bắp giảm hiệu suấtvà xuất hiện chuột rút. Chế độ ăn uốngthích hợp trước khi tập luyện hay thi đấu có thể giúp tăng sức dẻo dai. Không nên nhịn ăn trước buổi tập, nếu ăn uốngđầy đủ sẽ cảm thấy khỏe khoắn và ít mệt mổihơn. Tuy nhiên nếu ăn sát trước buổi tập hay thi đấu sẽ có cảm giác buồn nôn hoặc chuột rút. Trang thiết bị, sân bãi, dụngcụ luyện tập, vệsinh, ánh sáng...cũngphải đảm bảo.
  • 10. IV. Phân tích việc áp dụng nguyên tắc toàn diện hệ thống trong một buổi học của bản thân Ở đây tôi sẽ đi phân tích cấu trúc của một buổi học cầu lông tại Đại học Kinh tế- Luậtcủa bản thân mình. Thông thường buổi học Giáo dụcthể chất của tôi đượctổ chức giảng dạy theo cấu trúcnhư sau: 1. Phầnchuẩn bị Mụcđích: Tạo được tâm thế cho người tập, làm cho người tập có một trạng thái sẵn sàng nhất, đểthực hiện nhiệm vụ chính của buổi tập. Nhiệm vụ chính của phần này: Chuẩn bị sân bãi, dụngcụ cho buổi tập. Đây là yếu tố khách quan tác độngrất lớn đến hiệu quả buổi tập. Khởi động: Mụcđích củakhởi độnglà đưa cơ thể từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động, tăng cường hưng phấn của hệ thần kinh trungương, tăng cường khả năngcủa hệ tuần hoàn, hô hấp, hạn chế chấn thương. Thường buổi học củatôi sẽ bắt đầu bằng việc lớp trưởngtổ chức cho lớp khởi độngkhoảng 10 phút. Thời gian khởi độngkhôngcố định. Căn cứ vào nhiệm vụ của buổi tập, thời tiết để vận dụng. Nếu buổitập hôm đó của lớp tôi phải thực hiện với khối lượng lớn hoặc tập trong điều kiện lạnh, thì cần phải khởi độngkỹ, thời gian khởi độngphải dài, thường từ 15 đến 20 phút. Nếu thực hiện với khối lượng nhỏ hoặc tập trong điều kiện nắngnóng, thì thời gian khởi độngngắn hơn, thường là 10 đến 15 phút. 2. Phầnnội dung chính của buổi học Đây là phần quan trọng củabuổi tập, nhằm giải quyết nhữngnhiệm vụ khó khăn, trọngtâm, cơ bản của buổitập. Tuỳ thuộc vào nộidungcủa buổitập mà phần này chia thành nhữngphần nhỏ như: Củngcố độngtác cũ, học động tác mới, phát triển thể lực. Nếu buổi tập chủ yếu là học độngtác mới thì phải tuân theo trình tự: Làm quen - học sâu - hoàn thiện. Nếu buổi tập phát triển các tố chất thể lực thì phải tuân theo trình tự: Bài tập tốc độ - sức mạnh - sức bền.
  • 11. Cụ thể trongbuổi học của tôi: Sau khi cho lớp khởi độngxong, giảng viên đứnglớp sẽ dànhkhoảng 20 đến 30 phútcho lớp ôn lại những kĩ thuật phát cầu, đỡ cầu, kĩ thuật di chuyển...đãhọcở nhữngtiết học trước theo từng nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 15 đến 20 sinh viên, có thời gian khoảng 10 phútđể thực hiện các độngtác kĩ thuật cũ cho thầy và lớp cùng xem, đồngthời thầy sẽ quan sát vàđiều chỉnh độngtác, tư thế cho từng bạn. Sau đó, giảng viên tập hợp lớp lại, phổ biến nội dungbài tập mới của buổi học, giảng viên sẽ thực hiện mô phỏng các độngtác và tư thế mới này. Sau khi thầy giới thiệu xong, thầy sẽ cho lớp dàn hàng ra để thực hiện lại độngtác đó mà không dùngvợt, thầy sẽ quan sát lớp để điều chỉnh tư thế của các bạn sinh viên cho chuẩn hơn, công việc này chiếm khoảng 15 tới 20 phút. Tiếp theo, lớp sẽ được chia thành các nhóm nhỏ lần lượt lên thực hành bài tập vừahọc. Mỗi nhóm gồm 15 đến 20 sinhviên với thời gian thực hành từ 15 đến 20 phút. 3. Phầnkết thúc Là phần giúp cơ thể dần hồi phụcsau vận động. Do đó sử dụngcác động tác nhẹ nhàng, thư dãn đểthả lỏng. Cụ thể, trongbuổi học củatôi, sau khi tham gia luyện tập nhữngphần bên trên, giảng viên sẽ tập hợp lớp lại,cho lớp đứngthư giản, thả lõng tay chân mình tại chỗ nhằm đưa cơ thể trở về trạng thái bình thường một cách từ từ và hợp lí; nếu sau khi vận độngxong chúng ta ngồi xuốngnghỉ liền sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến tim mạch vàhô hấp, vớiquán tính vận độngsẽ làm cho bản thân dễ bị chấn thương, thường là chụt rút, nhứcmơi các cơ , các khớp; đồngthời điểm danh sinh viên tham gia buổi học. V. Tổng kết Với mụcđích góp phần đào tạo đội ngũ các bộ khoa học kỹ thuật cho đất nước, có thể chất cườngtráng, có tri thức và tay nghề cao, có nhân cách con người Việt Nam, đáp ứngđược nhu cầu của nền kinh tế thị trường; vàvai trò: giáo dụcthể chất là một mặt giáo dụctoàn diện cho sinh viên; giáo dụcthể chất có vai trò chủ độngnâng cao sức khoẻ, thể chất, nănglực vận độngcho
  • 12. sinh viên, nângcao hiệu quả học tập chuyên môn, nghiệp vụ; giáo dụcthể chất góp phần xây dựngđờisống văn hoá tinh thần lành mạnh, ngăn chặn tệ nạn xã hội, tăng cườnggiao lưu hiểu biết lẫn nhau giữa các trường, các ngành nghề và các vùng. Mởrộngkhả năng hoà nhập với sinh viên các nước trong khu vực và trên thế giới. Giáo dụcthể chất nói riêngvà thể dụcthể thao Việt Nam nói chung ngày càng được chú trọngphát triển không chỉ lớn mạnhvề lượng mà còn hiệu quảvề chất. Nói tóm lại, việc giảng dạy và luyện tập thể dụcthể thao phải đáp ứng các nguyên tắc đãđược nêu ra ở trên, nhữngnguyên tắc tập luyện thể thao tăng cường sức khỏe có rất nhiều điểm chungvới lý luận vàphương pháp tập luyện trongthể thao thành tích cao, songbên cạnh đó nó cũng có những nguyên tắc riêng biệt. Các nguyên lý cơ bản của việc rèn luyện sứckhỏe và mối quan hệ giữa chúng đượcthể hiện ở những nguyên tắctập luyện cụ thể nhằm góp phần đạt hiệu quả cao trong quá trình tập luyện vàhạn chế nhữngảnh hưởng xấu xảy ra. Đặc biệt trongđó không thể không chú trọng đến nguyên tắc toàn diện và hệ thống trong tổ chức giảng dạy và luyện tập. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tôi xin chân thành cảm ơn các tác giả củacác bài viết sau đây: Th.S Lê Lan Phương, bài giảng Môn Giáo dụcthể chất, Đại học Hà Nội www.slideshare.net/AnyBao1/hanu-l-thuyt-th-dc Tác giả bài viết trên Internetvới các đườnglink: http://vovinamthainguyen.vn/mot-nguyen-tac-khi-tap-luyen-tdtt-nang-cao- suc-khoe.html https://www.wattpad.com/99725-tdtt-tg www.vnua.edu.vn/.../122-bai-ging-ly-thuyt-gdtc-tai-bn-thang-82013 dthu.edu.vn:8080/sport/wp-content/uploads/2014/.../LL-PP-TDTT.pdf