SlideShare a Scribd company logo
1 of 130
Download to read offline
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ MARKETING & CHIẾN LƯỢC
--------------🙖🙐✰🙖🙐-------------
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THU MUA THÉP
THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THANH PHÚ
GVHD : ĐẶNG THANH DŨNG
SVTH : VÕ TÁ ĐẠT
MSSV : 25212208768
LỚP : K25HP-QTM
Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
SVTH: Võ Tá Đạt
MỤC LỤC
MỤC LỤC..............................................................................................................1
MỞ ĐẦU................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THU MUA TẠI DOANH
NGHIỆP.................................................................................................................5
1.1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG THU MUA................................................5
1.1.1. Khái niệm về thu mua..................................................................................5
1.1.1.1 Khái niệm...................................................................................................5
1.1.1.2 Các thuật ngữ khi tiếp cận hoạt động thu mua…………………………...8
1.1.1.3 Những hoạt động chính của mua hàng…………………………………...9
1.1.1.4 Các loại hình thua mua…………………………………………………..10
1.1.1.5 Tiến trình mua hàng………………………………………………………11
1.1.1.6 Quản lý nguyên vật liệu…………………………………………………..12
1.1.1.7 Các loại nguyên vật liệu thu mua ……………………………………….13
1.1.1.8 Quản trị hoạt động mua hàng ……………………………………………14
1.1.2 Vai trò của hoạt động thua mua trong doanh nghiệp ...............................15
1.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THUA MUA ........................17
1.2.1. Chỉ tiêu về chủng loại ................................................................................17
1.2.2. Chỉ tiêu về số lượng ...................................................................................18
1.2.3. Chỉ tiêu về chất lượng................................................................................18
1.2.4. Chỉ tiêu về thời gian...................................................................................19
1.2.5. Chỉ tiêu về chi phí ......................................................................................19
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THU MUA TẠI
DOANH NGHIỆP ...............................................................................................20
1.3.1. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp........................................................20
1.3.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp........................................................22
1.4. KINH NGHIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG THU MUA TẠI CÁC CÔNG TRÌNH
NGHIÊN CỨU.....................................................................................................25
1.4.1. Các đề tài nghiên cứu nước ngoài .............................................................25
1.4.1. Các đề tài nghiên cứu trong nước…………………………………………28
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
SVTH: Võ Tá Đạt
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU MUA THÉP THÀNH
PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THANH PHÚ...................................................29
2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH THANH PHÚ...................................29
2.1.1. Tổng quan về công ty.................................................................................29
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.......................................29
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty TNHH Thanh Phú .............................31
2.1.4 Đặc điểm và môi trường kinh doanh của công ty......................................32
2.1.5 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty.................................................................40
2.1.6. Nhiệm vụ của các phòng ban chức năng...................................................40
2.1.7 Thành tựu đạt được trong những năm qua...............................................42
2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
TRONG THỜI GIAN QUA ................................................................................43
2.2.1. Tình hình sử dụng Tài sản.........................................................................43
2.2.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh……………………………….47
2.2.3. Tình hình sử dụng lao động……………………………………………….51
2.2.4. Tình hình sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị tại công ty…………………53
2.2.5. Đánh giá chung về tình hình kinh doanh của công ty……………………54
2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU MUA THÉP THÀNH PHẨM TẠI
CÔNG TY TNHH THANH PHÚ .......................................................................56
2.3.1. Tình hình kinh doanh sản phẩm thép thành phẩm của công ty ..............56
2.3.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm thép theo chủng loại………………………………59
2.3.1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm thép theo khách hàng…………………………….60
2.3.2.Quy trình thu mua sản phẩm thép thành phẩm của công ty .....................661
2.3.2.1 Xác định nhu cầu cần mua hàng hóa thép thành phẩm ……………….62
2.3.2.2 Xác định thời điểm mua và phương thức mua………….……………….………65
2.3.2.3 Lựa chọn nhà cung ứng……………………………………………………...………68
2.3.2.4. Tiến hành đàm phán, đặt hàng và ký hợp đồng ......................................73
2.3.2.5. Tổ chức thực hiện và nhập hàng.............................................................77
2.3.2.6. Đánh giá sau khi mua..............................................................................80
2.3.3. Chỉ tiêu về chủng loại thép…………………………...……………………81
2.3.4. Chỉ tiêu về số lượng thép ............................................................................83
2.3.5. Chỉ tiêu về chất lượng thép.........................................................................84
2.3.6. Chỉ tiêu về chi phí thu mua.........................................................................85
2.3.7. Chỉ tiêu về thời gian....................................................................................85
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
SVTH: Võ Tá Đạt
2.4. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THU MUA THÉP THÀNH PHẨM TẠI CÔNG
TY TNHH THANH PHÚ....................................................................................86
2.4.1. Mặt đạt được...............................................................................................86
2.4.2. Hạn chế.......................................................................................................87
2.4.3. Nguyên nhân hạn chế.................................................................................89
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THU MUA
THÉP THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THANH PHÚ ........................91
3.1. CƠ SỞ BAN ĐẦU HÌNH THÀNH GIẢI PHÁP .........................................91
3.1.1. Định hướng và mục tiêu phát triển thời gian đến của công ty.................91
3.1.2. Mục tiêu trong hoạt động thu mua thép thành phẩm thời gian đến .......93
3.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thu mua thép thành phẩm ...........94
3.1.3.1. Khách hàng..............................................................................................94
3.1.3.2. Nhà cung ứng ..........................................................................................95
3.1.3.3. Tình hình tiêu thụ hàng hóa....................................................................96
3.1.3.4. Kế hoạch bán ra.......................................................................................96
3.1.3.5 Tiềm lực của công ty.................................................................................97
3.1.3.6 Môi trường vĩ mô và vi mô........................................................................97
3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THU MUA THÉP
THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THANH PHÚ....................................97
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện công tác lựa chọn nhà cung cấp.............................97
3.2.2.Giải pháp hoàn thiện công tác nghiên cứu và dự báo đối với hàng hoá thu
mua là thép thành phẩm.....................................................................................100
3.2.3. Giải pháp đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở ban kinh doanh
............................................................................................................................101
3.2.4. Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thương lượng và đặt hàng đối với nhà
cung cấp .............................................................................................................101
3.2.5. Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức giao nhận hàng và thanh toán
tiền mua hàng.....................................................................................................103
3.2.6. Giải pháp Cải tiến việc đánh giá kết quả mua hàng.................................103
3.2.7 Giải pháp hoàn thiện xây dựng hợp đồng mua nguyên vật liệu thép thành
phẩm...................................................................................................................104
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
SVTH: Võ Tá Đạt
KẾT LUẬN........................................................................................................110
KIẾN NGHỊ.......................................................................................................111
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Bảng cân đối kế toán của công ty TNHH Thanh Phú trong 3 năm gần
nhất………………………………………………………………………………….….43
Bảng 2.2. Bảng cân đối kế toán của công ty TNHH Thanh Phú trong 3 năm gần
nhất sau khi xử lý số liệu............................................................................................. ..44
Bảng 2.3. Bảng cân đối kế toán ( A Tài Sản ) của công ty TNHH Thanh Phú trong 3
năm gần nhất................................................................................................................. 46
Bảng 2.4. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Thanh Phú trong 3
năm gần nhất................................................................................................................. 47
Bảng 2.5. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Thanh Phú trong 3
năm gần nhất khi đã qua xử lý số liệu .......................................................................... 48
Bảng 2.6. Bảng cơ cấu nguồn nhân lực của công ty TNHH Thanh Phú trong 3 năm gần
nhất ................................................................................................................................ 51
Bảng 2.7 Tình hình cơ sở vật chất hiện có của công ty TNHH Thanh Phú................. 53
Bảng 2.8. Bảng Tình hình kinh doanh sản phẩm thép thành phẩm của công ty TNHH
Thanh Phú trong 3 năm nhất........................................................................................ 57
Bảng 2.9. Bảng tính thời vụ trong hoạt động mua hàng của công ty........................... 62
Bảng 2.10. Bảng dự đoán nhu cầu thị trường của công ty cho 1 số tỉnh miền trung tây
nguyên năm 2022........................................................................................................... 63
Bảng 2.11. Bảng kê nhập xuất tồn hàng sắt thép trong quý IV năm 2022 của công ty
TNHH Thanh Phú…………………………………………………………………
64
Bảng 2.12. Bảng Số lượng thép mua vào tháng 12/2022 tại kho 718 Điện Biên
Phủ………………………………………………………………………………….65
Bảng 2.13. Bảng tiêu chuẩn lựa chọn nhà cung cấp theo thang điểm ......................... 72
Bảng 2.14. Bảng Hệ thống kho bãi của công ty TNHH Thanh Phú ............................ 77
Bảng 2.15. Bảng chỉ tiêu đánh giá về chủng loại sản phẩm thép của công ty.............. 82
Bảng 3.1. Danh sách một số khách hàng chủ yếu của công ty ..................................... 95
Bảng 3.2: Bảng các chỉ tiêu rủi ro về tài chính............................................................. 98
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
SVTH: Võ Tá Đạt
Bảng 3.3: Bảng các chỉ tiêu về rủi ro nguồn cung ........................................................ 99
Bảng 3.4: Bảng các chỉ tiêu đánh giá Nhà cung cấp................................................... 100
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Hình ảnh logo và thương hiệu của công ty TNHH Thanh Phú ........29
Hình 2.2. Hình ảnh một số sản phẩm của công ty..............................................33
Hình 2.3. Hình ảnh hợp đồng khung mua bán hàng hóa giữa công ty và bên
bán
……………………………………………………………………………………..76
Hình 2.4. Hình ảnh biên bản giao nhận hàng hoá thép thành phẩm ................78
Hình 2.5. Hình ảnh thư xác nhận thanh toán cho mục đích kiểm toán ............79
Hình 2.6. Hình Ảnh Hóa đơn mua hàng của công ty .........................................80
Hình 3.3: Mô hình Krajlic...................................................................................99
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty TNHH Thanh Phú:
40
Sơ đồ 2.2. quy trình thu mua thép thành phẩm tại công ty TNHH Thanh Phú
..............................................................................................................................61
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
1
SVTH: Võ Tá Đạt
MỞ ĐẦU
1.1.Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua nền kinh tế nước ta đã và đang chuyển hoá mạnh mẽ sang
cơ chế thị trường, theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước.
Trong cơ chế thị trường, để thực hiện chiến lược phát triển của nền kinh tế, các
doanh nghiệp đã và đang khắc phục những khó khăn, vướng mắc còn tồn tại của của
chế cũ, Từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp bước sang cơ chế quản trị kinh
doanh phù hợp với cơ chế thị trường. Sau hơn ba năm đổi mới nền kinh tế, nước ta
đã có những thành tựu lớn tạo nên một bước ngoặt lịch sử trong sự phát triển kinh tế
của đất nước. Do vậy các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường thì phải nắm
vững được thị hiếu của người tiêu dùng, giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao chất
lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu đó.
Tuy nhiên không phải ngẫu nhiên mà có được sự phát triển như vậy, nó đòi hỏi
phải có sự tư duy, lề lối và phong cách làm việc trong nền kinh tế thị trường. Đối với
mỗi doanh nghiệp vai trò của người lao động là rất quan trọng, đây là điều kiện để có
thể tồn tại và phát triển. Một người lãnh đạo tài năng, quyết đoán có thể dẫn tới doanh
nghiệp vượt qua mọi khó khăn đồng thời có thể doanh nghiệp phát triển, toàn diện.
Chính vì vậy mà việc nâng cao hiệu quả trong công tác quản trị là vô cùng quan trọng.
Ngày nay, các doanh nghiệp quan tâm đến việc mang lại lợi nhuận cho doanh
nghiệp hơn là quan tâm đến tiết kiệm chi phí mua hàng. Việc mua hàng chưa được
đánh giá tương xứng với vị trí của nó. Trong khi mua hàng lại là khâu đầu tiên, cơ
bản của hoạt động kinh doanh, là điều kiện để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
tồn tại và phát triển. Mua hàng nhằm tạo tiền đề vật chất cho hoạt động bán hàng,
hoạt động bán hàng có được tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động mua
hàng. Hơn nữa mua hàng tốt tạo điều kiện tăng lợi nhuận
Qua quá trình xây dựng và phát triển từ một doanh nghiệp Thương Mại và Dịch
Vụ Phương Thiếp đã trở thành Công ty TNHH Thanh Phú vừa tròn 17 năm. Công ty
TNHH Thanh Phú đã đạt được những thành tựu quan trọng. Trên bước đường phát
triển công ty đã gặp không ít khó khăn, thách thức, đó là tất yếu của sự phát triển, vấn
đề chính là có giải pháp để vượt qua. Một trong những vấn đề quan trọng đối với công
ty là mua hàng sao cho hiệu quả để đáp ứng nhu cầu.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
2
SVTH: Võ Tá Đạt
Ngày nay, để cạnh tranh thành công trong bất kì môi trường kinh doanh nào,
các doanh nghiệp không chỉ tập trung vào hoạt động của riêng mình mà phải tham
gia vào công việc kinh doanh của nhà cung cấp cũng như khách hàng của nó. Cạnh
tranh có tính toàn cầu ngày càng khốc liệt, mức độ kỳ vọng của khách hàng ngày càng
cao hơn đã thúc ép các doanh nghiệp phải đầu tư và tập trung nhiều vào hoạt động
mua nguyên vật liệu. Thêm vào đó, những tiến bộ liên tục và đổi mới trong công nghệ
truyền thông vận tải đã thúc đẩy sự phát triển không ngừng của hoạt động mua hàng.
Hoạt động mua hàng là phần quan trọng tất yếu cơ bản trong hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp phát triển. Mua hàng là khâu tiên phong trong hoạt động kinh doanh
của bất cứ một doanh nghiệp thương mại nào, tạo tiền đề vật chất cho hoạt động về
sau diễn ra tốt.
Quá trình công nghiệp hóa diễn ra mạnh mẽ, nhiều nhà máy, siêu thị, khách sạn,
nhà ở… lần lượt mọc lên làm lên làm cho nhu cầu vật liệu xây dựng ngày càng cao.
Vì vậy công ty kinh doanh trong lĩnh vực này cần phải có những chiến lược thích hợp
trong hoạt động mua hàng để đáp ứng nhu cầu khách hàng và đem lại lợi nhuận cho
công ty. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động mua hàng và những kiến thức
bổ ích mà thầy cô đã trang bị của các doanh nghiệp thương mại. Vì vậy, với mong
muốn tìm tòi học hỏi thực tế của doanh nghiệp như thế nào.
Được sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn là thầy giáo Đặng Thanh Dũng và
các anh chị trong phòng kinh doanh nên em chọn đề tài “ Hoàn thiện công tác quản
trị thu mua thép thành phẩm tại công ty TNHH Thanh Phú “
1.2.Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của khoá luận là phân tích thực trạng hoạt động đưa ra vấn
đề tồn tại và nguyên nhân 6 đô là đề xuất các giải pháp và kiến nghị có cơ sở khoa
học và thực tiễn nhằm hoàn thiện quản trị thu mua Thép Thành Phẩm Tại công ty
TNHH Thanh Phú, góp phần đổi mới và nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty
trong bối cảnh phát triển mới của thị trường ngành thương mại vật liệu xây dựng
trong nước và thế giới.
1.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lý luận và
thực trạng trong công tác quản trị thu mua thép thành phẩm tại công ty Thanh Phú
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
3
SVTH: Võ Tá Đạt
Về thời gian: Khóa luận thu thập các thông tin, tư liệu trong giai đoạn từ 2020
– 2022, các giải pháp được định hướng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030
1.4.Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, em sẽ sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp
logic là hai phương pháp chủ yếu nhằm mô tả, phân tích, đánh giá về tiến trình phát
triển, những biểu hiện cụ thể và kết quả của thực trạng công tác quản trị thu mua
Cụ thể như sau Em cần tìm kiếm các tài liệu thứ cấp nhằm tổng quan các công
trình nghiên cứu trước đó để nghiên cứu tìm hiểu, phát hiện khoảng trống nghiên cứu.
Trên cơ sở những nội dung nghiên cứu cụ thể được rút ra sau đó sẽ xác định vấn đề
quản trị thu mua thép thành phẩm tại công ty Thanh Phú là một vấn đề cần phải làm
rõ cả về mặt lý luận và thực tiễn cho công ty
Trên cơ sở đó em xác định phạm vi, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu. Căn cứ
nội dung của từng nhiệm vụ và xác định những câu hỏi nghiên cứu có liên quan nhằm
giải quyết nội dung của từng nhiệm vụ.
Với mục đích hoàn thành các nhiệm vụ cũng như trả lời các câu hỏi nghiên
cứu,tiến hành nghiên cứu phân tích tổng quan cơ sở luận về quản trị thu mua để tìm
ra mô hình hay nội dung quy trình quản trị thu mua
Trên cơ sở nội dung của mô hình nghiên cứu, tác giả tiến hành thu thập các dữ
liệu sơ cấp và thứ cấp có liên quan để tiến hành phân tích thực trạng và đề xuất các
giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung của quản trị thu mua thép thành phẩm tại công
ty Thanh Phú
Về Phương pháp phân tích và thu thập số liệu thứ cấp thì dữ liệu thứ cấp là dữ
liệu thông tin có sẵn và hoạc kết quả nghiên cứu có từ trước được tập hợp phục vụ
cho việc nghiên cứu hiện tại Trong quá trình thu thập, chuyên đề đã sử dụng thống
kê báo cáo kết quả kinh doanh, danh mục mặt hàng kinh doanh, cơ cấu tổ chức nhân
sự trong công ty.... Ngoài ra chuyên đề còn sử dụng một số các thông tin trên website:
nganhanh.com và một số các báo đánh giá chung về tình hình phát triển nhu cầu của
ngành hàng mà công ty đang kinh doanh.
Bên cạnh đó em sẽ sử dụng thêm các phương pháp khác ví dụ như phương pháp
thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu… Phương pháp quan sát và thu thập
tài liệu: Thu thập tài liệu từ các bài giảng, giáo trình và các bài báo trong nước và
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
4
SVTH: Võ Tá Đạt
nước ngoài và sử dụng thêm các phương pháp khác ví dụ như phương pháp thống kê,
phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu… nhằm làm sáng tỏ các nội dung của đề tài.
1.5.Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác mua hàng tại Công ty Bách Hóa Số
Năm Nam Bộ
Giải pháp hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng tại Công ty TNHH Mitsuba M-
tech Việt Nam
Nâng cao công tác quản trị mua hàng tại công ty Jonhnathan Charles (Nước
Ngoài)
Công tác quản trị mua hàng tại công TNHH Xây dựng , cơ khí thương mại và
dịch vụ Lâm Phát Huy
Nâng cao công tác quản trị hoạt động thu mua hàng nội địa tại doanh nghiệp
thương mại điện tử imaket Việt Nam
Hoàn thiện hoạt động quản trị mua hàng tại công ty Cổ Phần Nhựa Bao Bì Ngân
Hạnh
Hoàn thiện công tác quản trị mua hàng tại Trung Tâm Xuất Nhập Khẩu và Hợp
Tác Đầu Tư VVMI
1.6.Kết cấu đề tài nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, danh mục bảng biểu, hình, danh mục tài liệu tham khảo,
phụ lục; nội dung của luận án được trình bày trong khoảng120 trang, kết cấu thành
ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động thu mua tại doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng hoạt động thu mua thép thành phẩm tại công ty
TNHH Thanh Phú
Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện hoạt động thu mua thép thành phẩm
tại công ty TNHH Thanh Phú
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
5
SVTH: Võ Tá Đạt
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THU MUA TẠI
DOANH NGHIỆP
1.1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG THU MUA
1.1.1. Khái niệm về thu mua
1.1.1.1 Khái niệm
Thu mua là tiến trình tìm hiểu yêu cầu, xác định và lựa chọn nhà cung cấp,
thương lượng giá cả. Mua hàng có trách nhiệm thu được các nguyên liệu, bộ phận,
vật tư và dịch vụ cần thiết để sản xuất một sản phẩm hoặc cung cấp một dịch vụ.
(Joyce, 2006)
.Theo Elliott-Shircore và Steele (1985) cho rằng mua hàng là quá trình mà một
công ty (hoặc tổ chức khác) ký hợp đồng với bên thứ ba để có được hàng hóa và dịch
vụ cần thiết để hoàn thành các mục tiêu kinh doanh của mình trong cách thức kịp thời
và hiệu quả nhất.
Mua hàng có thể được chia thành hai loại lớn: mua lớn và mua nhỏ, dựa trên
bảy đặc điểm của sản phẩm được mua: khối lượng, tính cụ thể, độ phức tạp của công
nghệ, tính thiết yếu, tính dễ vỡ, tính thay đổi và giá trị kinh tế.
• Trong trường hợp mua số lượng lớn có những mặt hàng có khối lượng lớn, số
lượng lớn và sử dụng thường xuyên hơn với mục đích sử dụng cụ thể hơn. Việc mua
hàng số lượng lớn được xử lý trong các tổ chức lớn và các tổ chức đa quốc gia với
quy trình mua hàng được tiêu chuẩn hóa, trong đó một số tổ chức khác sử dụng quy
trình mua hàng riêng biệt. Thường xuyên xảy ra tình trạng lạm dụng và thiếu kiểm
soát trong quá trình mua hàng ở những tổ chức mà trong đó quy trình tiêu chuẩn hóa
giống nhau được sử dụng cho cả mua số lượng lớn và nhỏ. Các giao dịch mua lớn
thường không khẩn cấp về bản chất. Các mặt hàng có khối lượng lớn, sử dụng liên
tục có thể được bao gồm trong các đơn đặt hàng mua hàng loạt, thường liên quan đến
việc thương lượng giá hàng năm.
• Trong trường hợp mua nhỏ có các mặt hàng khối lượng thấp, số lượng ít, tần
suất sử dụng ít hơn, đa dạng cao và độ phức tạp kỹ thuật thấp. Chủ yếu là các khoản
mua sắm nhỏ bao gồm các bộ phận máy móc, phụ tùng ô tô, sửa chữa máy móc, trong
các vụ kiện tụng thường xuyên của văn phòng và hàng hóa linh tinh. Mua hàng nhỏ
là khẩn cấp về bản chất. Có hai hình thức mua cơ bản trong thế giới kinh doanh: mua
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
6
SVTH: Võ Tá Đạt
để bán lại hoặc mua để tiêu dùng hoặc chuyển đổi. (Dobler, 1984) Mua để bán lại
hoặc mua đi bán lại chủ yếu được thực hiện bởi các nhà bán lẻ và bán buôn (gọi là
thương gia). Mua để tiêu dùng nội bộ hoặc chuyển đổi được gọi là mua công nghiệp.
Người mua công nghiệp nói chung phải đối mặt với những vấn đề phức tạp và khác
nhau khi so sánh giữa người mua hoặc người bán lại hàng hóa. Ví dụ, những người
mua công nghiệp phải dành thời gian để dự đoán trong việc xác định sản phẩm nào
nên được sản xuất hoặc chế tạo và sản phẩm nào nên được mua từ bên ngoài hoặc
nhà cung cấp. Họ cũng tương quan với việc mua hàng của họ với dự báo bán hàng và
lịch trình sản xuất. Trong một số cuốn sách, bạn sẽ thấy các thuật ngữ như mua hàng,
mua sắm, chuỗi cung ứng, quản lý nguyên vật liệu, nguyên liệu cung ứng và hậu cần
thay thế cho nhau. Nhưng có một sự khác biệt về đường tơ kẽ tóc trong tất cả các
thuật ngữ này.
a. Các mô hình sử dụng trong công tác quản trị thu mua
Biểu đồ Pareto
Biểu đồ Pareto được sử dụng để hiển thi ̣tổng giá tri ̣chi tie
̂ u xảy ra trong mỗi
nhóm. Biểu đồ Pareto trong tiếng Anh là Pareto chart. Biểu đồ Pareto là mọ
̂ t da ̣ng đồ
thi ̣hình cọ
̂ t phản ánh các dựliẹ
̂ u chất lượng thu thạ
̂ p được, sắp xếp theo thứ tự từ cao
đến thấp, chỉ rõ các vấn đề cần được ưu tie
̂ n giải quyết trước.
Ý nghĩa của biểu đồ Pareto:
● Chất lượng sản phẩm kho
̂ ng đa ̣t ye
̂ u cầu do rất nhiều các da ̣ng khuyết tạ
̂ t
ta ̣o ra. Tầm quan trọng của từ ng khuyết tạ
̂ t kho
̂ ng giống nhau.
● Viẹ
̂ c khắc phục các khuyết tạ
̂ t kho
̂ ng thể cùng mọ
̂ t lúc mà cần có thứ tự ưu
tie
̂ n, tạ
̂ p trung giải quyết những vấn đề quan trọng trước. Sử dụng biểu đồ Pareto giúp
doanh nghiẹ
̂ p thực hiẹ
̂ n được vấn đề này.
● Nhìn vào biểu đồ thấy rõ da ̣ng khuyết tạ
̂ t phổ biến nhất, thứ tựưu tie
̂ n khắc
phục vấn đề cũng như kết quả của hoa ̣t đọ
̂ ng cải tiến chất lượng. Nhờ đó ha ̣n chế sự
pha
̂ n tán, lãng phí nguồn lực, thời gian mà vẫn na
̂ ng cao được hiẹ
̂ u quả cải tiến chất
lượng.
Mô hình Kraljic
Mô hình Kraljic giúp phân chia, lựa chọn nhà cung cấp phù hợp với thực trạng
của doanh nghiệp, được pha
̂ n thành mọ
̂ t trong bốn loa ̣i hoạ
̆ c các góc tọa đọ
̂ :
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
7
SVTH: Võ Tá Đạt
(1) Quan trọng (critical) ,
(2) Tho
̂ ng thường/ kho
̂ ng quan trọng(routine) ,
(3) Đòn bẩy/ ưu tie
̂ n(leverage)
(4) Trở nga ̣i (bottleneck).
Bằng cách pha
̂ n loa ̣i hiẹ
̂ u quả hàng hoá và di ̣
ch vụ được mua vào mọ
̂ t trong
những loa ̣i này, những người có trách nhiẹ
̂ m đề xuất mọ
̂ t chiến lược có thể làm hài
lòng tầm quan trọng chiến lược của mục cho doanh nghiẹ
̂ p. Kết quả pha
̂ n tích này sau
đó có thể được so sánh với chiến lược tìm nguồn cung hiẹ
̂ n ta ̣i cho nhóm pha
̂ n loa ̣i,
các kỹ thuạ
̂ t và hành đọ
̂ ng được xác đi ̣
nh để tiến le
̂ n phía trước.
Nhà cung cấp chiến lược – Strategic Supplier
Có rủi ro nguồn cung và tác đọ
̂ ng đến tài chính doanh nghiẹ
̂ p cao. Tùy thuọ
̂ c
vào vi ̣thế na
̆ ng lực tương đối của doanh nghiẹ
̂ p với nhà cung cấp mà đưa ra các chiến
lược nhắm tới sự hợp tác hay phối hợp. Ta ̣i ha ̣ng mục này, viẹ
̂ c duy trì mối quan hẹ
̂
la
̂ u dài với nhà cung cấp mang la ̣i nhiều lợi ích cho doanh nghiẹ
̂ p trong tương lai. Cố
gắng xa
̂ y dựng mọ
̂ t nền tảng để đa ̣t được mứ c đọ
̂ chia sẻ và thu thạ
̂ p tho
̂ ng tin cao
hơn.
Hàng hoá thường/ không quan trọng – Rountine Category
Có rủi ro nguồn cung và tác đọ
̂ ng tài chính thấp, nguồn cung chỉ cần đảm bảo
đúng hiẹ
̂ u quả chứ c na
̆ ng. Ví dụtie
̂ u biểu về ha ̣ng mục này chính là va
̆ n phòng phẩm.
Do viẹ
̂ c giao nhạ
̂ n các ha ̣ng mục này thường tốn kém hơn chính giá tri ̣của các sản
phẩm ne
̂ n chúng đòi hỏi mọ
̂ t chiến lược mua hàng nhắm tới viẹ
̂ c đơn giản hóa và
giảm thiểu sự phứ c ta ̣p nhiều nhất có thể.
Sản phẩm và di ̣
ch vụ trong danh mục này sẵn có và thường có chi phí thấp.
Mục tie
̂ u của nhóm là giảm số lượng các mạ
̆ t hàng trong danh mục này tho
̂ ng qua
thay thế, loa ̣i bỏ chi tie
̂ u nhỏ, loa ̣i bỏ các SKU trùng lạ
̆ p, hợp lý hoá số lượng các đơn
vi ̣kiểm soát chi phí và đơn giản hóa quy trình mua sắm sử dụng các co
̂ ng cụđiẹ
̂ n tử
(ví dụ như trao đổi dữ liẹ
̂ u điẹ
̂ n tử , danh mục nhà cung cấp trực tuyến hẹ
̂ thống tự
đọ
̂ ng và thẻ mua hàng).
Sử dụng nhà cung cấp ưu tiên
Là các ha ̣ng mục sản phẩm có rủi ro nguồn cung thấp nhưng tác đọ
̂ ng đến lợi
nhuạ
̂ n cao. Dù nguồn cung cấp dồi dào nhưng những sản phẩm này rất quan trọng đối
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
8
SVTH: Võ Tá Đạt
với doanh nghiẹ
̂ p. Các sản phẩm trong ha ̣ng mục này đòi hỏi chiến lược mua hàng
dựa tre
̂ n đấu giá hoạ
̆ c đấu thầu.
Nhà cung cấp hàng hoá trở ngại (những sản phẩm đòn bẩy)
Sự kết hợp cuối cùng thường được tìm thấy trong viẹ
̂ c phát triển chiến lược
tìm nguồn cung ứ ng là dành cho các loa ̣i hàng hoá cổ chai, có những ye
̂ u cầu đọ
̂ c
nhất hoạ
̆ c các nhà cung cấp thích hợp nhưng la ̣i có ý nghĩa quan trọng đối vớ i hoa ̣t
đọ
̂ ng kinh doanh. Các mạ
̆ t hàng này có xu hướng đắt hơn, do vi ̣trí đọ
̂ c quyền tre
̂ n thi ̣
trường được duy trì bởi nhà cung cấp.
1.1.1.2. Các thuật ngữ khi tiếp cận hoạt động thu mua
a Mua hàng
Mua hàng mô tả quá trình mua hàng. Nó bao gồm kiến thức về các yêu cầu, xác
định và lựa chọn nhà cung cấp và thương lượng giá cả
b Thu mua
Nó là một thuật ngữ rộng hơn. Nó bao gồm việc mua các sản phẩm cần thiết
cho sản xuất, lưu trữ, vận chuyển, tiếp nhận, kiểm tra và cứu hộ. Những hoạt động
này thường diễn ra sau khi đã tiến hành ký kết các hợp đồng.
c Quản lý cung ứng
Quản lý cung ứng là một cách tiếp cận chiến lược để lập kế hoạch và đáp ứng
các nhu cầu hiện tại và tương lai của tổ chức thông qua quản lý hiệu quả cơ sở hỗ trợ,
sử dụng định hướng quy trình kết hợp với các nhóm chức năng chéo (CFT) để đạt
được sứ mệnh của tổ chức
Thuật ngữ quản lý cung ứng thường được gọi là “quản lý nguyên vật liệu”. Quản
lý nguyên vật liệu được Dobler (1990, p.105) mô tả là “các hoạt động mua sắm; quản
lý hàng tồn kho; các hoạt động tiếp nhận; cửa hàng và kho bãi; xử lý nguyên liệu tại
nhà máy; lập kế hoạch và kiểm soát kế hoạch sản xuất; giao thông và vận tải; thặng
dư và tận dụng. ” Cavinato (2001, p.40) đã công nhận điều này và đề xuất rằng quản
lý cung ứng là “việc xác định, thu nhận, truy cập, định vị và quản lý các nguồn lực
mà tổ chức cần hoặc có thể cần để đạt được các mục tiêu chiến lược của mình”.
d Quản lý hậu cần
Nó là việc lập kế hoạch và kiểm soát dòng chảy của nguyên vật liệu một cách
hiệu quả về chi phí từ nhà cung cấp hoặc điểm xuất xứ đến nơi sản xuất và sau đó là
dòng chảy của thành phẩm đến tay khách hàng.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
9
SVTH: Võ Tá Đạt
e Chuỗi cung ứng
Bao gồm tất cả những vấn đề liên quan trực tiếp hay gián tiếp nhằm thoả mãn
nhu cầu của khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản xuất, nhà cung
cấp mà còn liên quan đến nhà vận chuyển, nhà kho, nhà bán lẻ, và khách hàng.
f Quản lý chuỗi cung ứng
Quản lý chuỗi cung ứng là sự kết hợp sản xuất, tồn kho, địa điểm và vận tải giữa
các thành viên tham gia trong chuỗi cung ứng nhằm đạt được khối lượng công việc
hiệu quả nhất trong thị trường đang phục vụ.
Quản lý chuỗi cung ứng là quản lý tất cả các hoạt động nhằm thỏa mãn người
tiêu dùng cuối cùng. Nó bao gồm hầu hết tất cả các hoạt động kinh doanh, bao gồm
tiếp thị, sản xuất, mua hàng, hậu cần và nói chung là các hoạt động như tài chính và
nhân sự. Quản lý chuỗi cung ứng được cho là cách tiếp cận tổng thể, và cách tiếp cận
toàn diện là những gì chúng ta cần thực hiện để tạo ra một nền văn hóa đẳng cấp thế
giới.
1.1.1.3 Những hoạt động chính của mua hàng
Có hai hình thức hoạt động mua hàng chính diễn ra trong một tổ chức:
- Chiến thuật mua hàng (tactical purchasing)
- Tìm nguồn cung ứng chiến lược (sourcing strategy)
a) Chiến thuật mua hàng
Các tổ chức yêu cầu một số nguyên vật liệu để quá trình sản xuất diễn ra suôn
sẻ. Việc quản lý dòng nguyên vật liệu hàng ngày được gọi là chiến thuật mua hàng.
Các hoạt động này thường đảm bảo rằng các sản phẩm và dịch vụ được cung cấp đến
đúng người nội bộ vào đúng thời điểm nhưng thường không được thực hiện trong
một thời gian dài. (Monczka, 2002)
b) Tìm nguồn cung ứng chiến lược
Việc mua hàng ảnh hưởng đến lợi nhuận dài hạn được gọi là mua hàng chiến
lược. Tìm nguồn cung ứng chiến lược là một phần của hoạt động mua hàng nhưng
theo nghĩa biên giới. Trong quy trình tìm nguồn cung ứng chiến lược, có thể bao gồm
các thành viên từ bộ phận khác ngoài bộ phận mua hàng như từ bộ phận kỹ thuật,
chất lượng, thiết kế, sản xuất, tiếp thị và kế toán để quản lý, phát triển và tích hợp với
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
10
SVTH: Võ Tá Đạt
các năng lực của nhà cung cấp nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh như giảm chi phí,
phát triển công nghệ, cải tiến chất lượng và giảm thời gian chu kỳ.
1.1.1.4 Các loại hình thu mua
Chủ yếu có hai hình thức mua hàng; mua cá nhân và mua tổ chức.
a Mua cá nhân
Mua hàng cá nhân hoặc cá nhân bao gồm những loại mặt hàng hoặc sản phẩm
được mua để tiêu dùng cá nhân hoặc gia đình. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua
hàng của cá nhân:
Ø Các yếu tố văn hóa
Ø Các yếu tố xã hội
Ø Yếu tố cá nhân
Ø Các yếu tố tâm lý
b Mua hàng của tổ chức
Một giao dịch mua sẽ được coi là có tổ chức nếu nó được thực hiện dưới danh
nghĩa của một công ty hoặc tổ chức, bất kể quy mô, từ một công ty cỡ vừa cho đến
một công ty đa quốc gia hoặc nhà nước. Tổ chức bao gồm doanh nghiệp, ngành công
nghiệp, nhà bán lẻ, nhà bán buôn, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ.
Doanh nghiệp và các ngành công nghiệp mua nguyên vật liệu để sử dụng cho
kinh doanh hoặc làm nguyên liệu để sản xuất các sản phẩm khác.
Người bán buôn / bán lẻ / thương nhân mua sản phẩm để bán lại với lợi nhuận.
Các tổ chức chính phủ mua sản phẩm để sử dụng trong văn phòng hoặc cung
cấp dịch vụ cho người dân.
Các tổ chức phi chính phủ mua sản phẩm để cung cấp dịch vụ cho khách hàng
của họ.
Quyết định mua hàng cá nhân
Quyết định mua hàng tổ chức
- Ít rủi ro
- Quyết định cảm tính
c Thường không có kế hoạch trước, có thể mua tại chỗ , mua đột ngột và bị tác
động bởi những yếu tố khuyến mại
- Nhiều rủi ro
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
11
SVTH: Võ Tá Đạt
- Quyết định được đưa ra dựa trên sự phân tích, đánh giá và thu thập thông tin
- Mua hàng một cách khoa học, chịu sự tác động từ việc mang lại lợi ích cho tổ
chức.
1.1.1.5. Tiến trình mua hàng
Chu trình mua hàng bắt đầu với yêu cầu từ bên trong tổ chức mua nguyên liệu,
thiết bị, vật tư hoặc các mặt hàng khác từ bên ngoài tổ chức và chu trình kết thúc khi
bộ phận mua hàng được thông báo rằng một lô hàng đã được nhận trong tình trạng
tốt và kế toán quản lý tích cực tham gia vào từng bước. (Joyce, 2006) Các bước chính
trong chu trình như sau:
❑ Nghiên cứu và dự báo
❑ Phân tích nhu cầu
❑ Xác định và lựa chọn nhà cung cấp
❑ Xây dựng hợp đồng
❑ Tiếp nhận NVL
❑ Đo lường và đánh giá hiệu quả
Đặc điểm của nhà quản trị thu mua
Các đặc điểm tiên quyết sau đây là bắt buộc đối với người quản lý mua hàng:
a Kỹ năng giao tiếp : Người quản lý mua hàng phải có kỹ năng giao tiếp tốt. Có
nhiều khía cạnh của giao tiếp giữa các cá nhân như xử lý nhà cung cấp, tôn trọng ý
kiến khác, v.v. Người đó phải hiệu quả như nhau.
b Ra quyết định phân tích : Người quản lý mua hàng có thể gặp nhiều vấn đề
trong công việc của mình như đặt hàng, lựa chọn nhà cung cấp tốt nhất, để duy trì
mối quan hệ lành mạnh với nhà cung cấp, và mua đúng nguyên vật liệu với số lượng
phù hợp vào đúng thời điểm, v.v. Vì vậy, một nhà quản lý mua hàng giỏi phải có khả
năng ra quyết định phân tích.
c Trung thành với Tổ chức : Giám đốc mua hàng liên quan đến các hoạt động
thu mua nguyên vật liệu lớn, liên quan đến các giao dịch tài chính rất lớn. Vì vậy, anh
ta phải trung thành với tổ chức và anh ta phải chứng minh lòng trung thành của mình
theo thời gian.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
12
SVTH: Võ Tá Đạt
d Trình độ vi tính : Người quản lý mua hàng phải có kỹ năng tốt về máy tính vì
anh ta yêu cầu sử dụng máy tính trong nhiều hoạt động. Nếu anh ta thông thạo vi tính,
thì anh ta có thể làm việc hiệu quả.
e Kỹ năng công nghệ : Ngày nay, trong sản xuất, một công nghệ rất phức tạp
được sử dụng. Giám đốc mua hàng phải có hiểu biết về kỹ thuật của doanh nghiệp.
Người quản lý mua hàng có đủ kiến thức kỹ thuật để hiểu quy trình sản xuất, quy
trình của nhà cung cấp và hệ thống lập lịch để cải tiến.
f Khả năng ra quyết định : Giám đốc mua hàng phải đưa ra các quyết định nhanh
chóng phù hợp với chiến lược mua sắm của tổ chức so với mối quan hệ liên kết với
các bộ phận khác. Người đó phải đưa ra các quyết định với chất lượng, thị trường,
môi trường kinh tế, xã hội và chính trị và các vấn đề được tính đến.
g Sáng tạo : Đổi mới là rất cần thiết để tồn tại trên thị trường trong điều kiện thị
trường cạnh tranh hiện nay. Vì vậy, người quản lý mua hàng nên đưa ra các quyết
định sáng tạo liên quan đến việc kỹ thuật mua hàng, duy trì chất lượng, dự trữ hàng
tồn kho, kiểm soát hàng tồn kho, mức độ đặt hàng lại và xử lý đơn hàng.
h Năng lực thương lượng : Đó phải là động cơ chính của người quản lý mua
hàng để tổ chức có thể mua nhiều hơn và nguyên vật liệu tốt nhất với chi phí thấp
hơn. Đối với điều này, một người quản lý mua hàng nên có khả năng thương lượng
tốt.
1.1.1.6. Quản lý nguyên liệu
Quản lý nguyên vật liệu được định nghĩa là việc lập kế hoạch, thu mua, lưu trữ,
di chuyển và kiểm soát nguyên vật liệu theo yêu cầu của tổ chức. Quản lý nguyên vật
liệu về cơ bản có liên quan đến dòng nguyên liệu trôi chảy. Các hoạt động chính được
đề cập trong quản lý nguyên vật liệu là dự đoán các nguyên vật liệu cần thiết trong tổ
chức theo thời gian. Nó liên quan đến việc đặt hàng và lấy nguyên vật liệu từ nhà
cung cấp, giới thiệu nguyên liệu cho tổ chức và giám sát tình trạng của nguyên liệu.
Nó giúp tối ưu hóa việc sử dụng cơ sở vật chất, nhân sự và quỹ và cung cấp dịch vụ
cho người dùng phù hợp với mục tiêu của tổ chức. Quản lý nguyên vật liệu là việc
điều phối và kiểm soát các hoạt động nguyên vật liệu khác nhau. Các hoạt động vật
chất chính là:
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
13
SVTH: Võ Tá Đạt
a Hoạt động mua hàng
Nó chủ yếu liên quan đến việc xác định nhu cầu nguyên vật liệu, nghiên cứu thị
trường, duy trì hồ sơ nguyên vật liệu, v.v.
b Hoạt động mua sắm
Nó liên quan đến thông số kỹ thuật vật liệu, nghiên cứu vật liệu, tiếp nhận vật
liệu, v.v.
c Quản lý hàng tồn kho
Nó liên quan đến việc lập kế hoạch và kiểm soát việc xử lý vật liệu, lưu trữ vật
liệu và quản lý nguồn cung cấp vật liệu, v.v.
d Quản lý cung ứng
Nó liên quan đến việc giám sát việc xử lý nguyên liệu tại nhà máy, lập kế hoạch
chiến lược nguyên liệu, v.v.
1.1.1.7. Các loại nguyên vật liệu thu mua
a) Căn cứ vào yêu cầu quản lý nguyên vật liệu nguyên vật liệu bao gồm:
- Nguyên liệu, vật liệu chính: Là loại nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình
sản xuất kinh doanh sẽ cấu thành nên thực thể sản phẩm, toàn bộ giá trị nguyên vật
liệu được chuyển vào giá trị sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Vật liệu phụ: Là loại nguyên vật liệu được sử dụng trong sản xuất để làm tăng
chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản
xuất... Các loại nguyên vật liệu này không cấu thành nên thực thể sản phẩm.
- Nhiên liệu: Là những loại có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình
sản xuất kinh doanh, phục vụ cho công nghệ sản xuất, phương tiện vận tải, công tác
quản lý,...Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng như xăng, dầu; ở thể rắn như than, củi,
ở thể khí như gas.
- Phụ tùng thay thế: Là những loại nguyên vật liệu dùng để thay thế, sửa chữa
máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ...
- Thiết bị xây dựng cơ bản: Là những nguyên vật liệu được sử dụng cho công
việc xây dựng cơ bản. Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị cần lắp
và thiết bị không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt cho công
trình xây dựng cơ bản.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
14
SVTH: Võ Tá Đạt
- Phế liệu: Là các loại nguyên vật liệu được thải ra từ quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, phế liệu có thể sử dụng vào những công việc khác hay bán
ra ngoài.
b) Căn cứ vào mục đích và công dụng của nguyên vật liệu chia làm:
- Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm
- Nguyên vật liệu dùng cho phục vụ quản lý sản xuất
- Nguyên vật liệu dùng cho bộ phận bán hàng
- Nguyên vật liệu dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp
c) Căn cứ vào nguồn gốc, xuất xứ nguyên vật liệu nguyên vật liệu được chia
thành 2 loại:
- Nguyên vật liệu, vật liệu mua ngoài
- Nguyên liệu, vật liệu tự chế biến, gia công
1.1.1.8 Quản trị hoạt động mua hàng
a. Khái niệm
Quản trị mua hàng liên quan đến việc lập kế hoạch và kiểm soát việc mua hàng
hóa và nguồn lực của nhà cung cấp, để hoàn thành các mục tiêu hành chính và chiến
lược của tổ chức. Trong thực tế, các nhà quản lý mua hàng phải giao dịch với cả
khách hàng bên trong cũng như bên ngoài. Anh ấy / cô ấy một mặt phải đáp ứng một
cách sáng tạo nhu cầu của khách hàng nội bộ và mặt khác là duy trì mối quan hệ cùng
có lợi với các nhà cung cấp. Trong những năm gần đây, quan điểm hai vai trò này của
quản lý mua hàng ngày càng được công nhận là bao gồm các nhiệm vụ phức tạp trong
việc tích hợp các hoạt động quản lý chuỗi cung ứng nội bộ / bên ngoài và thượng
nguồn / hạ nguồn. (Fung, 1999) Phần quản lý chuỗi cung ứng tập trung vào việc quản
lý hàng hóa và dịch vụ nhập vào một công ty.
Theo Carr và Smeltzer (1997): "quản trị thu mua là quá trình lập kế hoạch, thực
hiện, đánh giá và kiểm soát chiến lược và vận hành các quyết định mua hàng để chỉ
đạo tất cả các hoạt động của chức năng mua vào các cơ hội phù hợp với khả năng của
công ty để đạt được các mục tiêu dài hạn".
Quản lý mua hàng nằm ở ranh giới giữa mạng lưới kinh doanh bên trong và bên
ngoài của một tổ chức doanh nghiệp. Mạng lưới kinh doanh được định nghĩa là một
mạng lưới các hoạt động, nguồn lực và nhân viên (Ford, et al., 2003). Về mặt nội bộ
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
15
SVTH: Võ Tá Đạt
của mạng lưới hoạt động, các hoạt động thường được trình bày trong quy trình nội bộ
trong tổ chức của mình và các nguồn lực thường do công ty đầu mối sở hữu. Các
nhân viên ở đây thường là nhân viên hoặc phòng ban trong tổ chức công ty. Ở phía
bên ngoài của mạng lưới ngành, các hoạt động được thể hiện bằng các hoạt động của
nhà cung cấp hoặc các hoạt động chung giữa các bên khác nhau như các đối thủ cạnh
tranh, khách hàng và nhà cung cấp. Các nguồn tài nguyên thuộc sở hữu của nhà cung
cấp hoặc cùng sở hữu bởi các đối tượng khác nhau như đối thủ cạnh tranh, khách
hàng và nhà cung cấp. Các bên tham gia phía bên ngoài của mạng lưới ngành nghề
chủ yếu là các nhà cung cấp, xem Hình 1.
1.1.2 Vai trò của hoạt động thua mua trong doanh nghiệp
a Để sản xuất hiệu quả về chi phí
Mua hàng có trách nhiệm tìm hiểu các yêu cầu nội bộ, xác định vị trí và lựa
chọn nhà cung cấp, lấy nguyên liệu, bộ phận, vật tư và dịch vụ cần thiết để sản xuất
một sản phẩm hoặc cung cấp một dịch vụ. Người quản lý mua hàng cũng chịu trách
nhiệm thương lượng giá cả với nhà cung cấp. Bạn có thể hiểu được tầm quan trọng
của việc mua hàng khi xem xét rằng trong ngành công nghiệp sản xuất, hơn 60% chi
phí của thành phẩm đến từ các bộ phận và nguyên vật liệu đã mua. Hơn nửa, tỷ lệ
hàng tồn kho được mua thậm chí còn cao hơn đối với các công ty bán lẻ và bán buôn,
đôi khi vượt quá 90%. Tuy nhiên, tầm quan trọng của việc mua hàng không chỉ là giá
vốn hàng hóa được mua; các yếu tố quan trọng khác bao gồm chất lượng hàng hóa
và dịch vụ và thời gian cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ, cả hai yếu tố này đều có thể
có tác động đáng kể đến hoạt động. (Joyce, 2006) Các ngành công nghiệp như xây
dựng, nhà máy lọc dầu, đường, ô tô có hơn 75 phần trăm chi phí nguyên vật liệu như
một phần trăm chi phí đầu vào.
b Vì mục đích chiến lược
Mua hàng là một vấn đề chiến lược. Các nhà sản xuất phải mua sắm các hạng
mục vốn như nhà máy và máy móc cho các cơ sở sản xuất. Nó đòi hỏi sự đầu tư lớn.
Vì vậy, mua hàng là một chức năng quan trọng. Nhưng ở một số tổ chức, đặc biệt là
quy mô nhỏ, việc mua hàng được coi như một hoạt động văn thư. Họ giao công việc
này cho những người chỉ đơn giản là trung thành với tổ chức. Nhưng đó là một cách
làm sai lầm. Trong mua hàng, người điều hành phải năng động, đổi mới, sáng tạo và
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
16
SVTH: Võ Tá Đạt
phải có phân tích ra quyết định. Sự xuất hiện của khái niệm quản lý chuỗi cung ứng
đã khai sáng cho các nhà quản lý về vai trò chiến lược của hoạt động mua hàng. Mua
hàng giúp xác định cơ cấu chi phí của công ty thông qua đàm phán với nhà cung cấp.
Nếu các giám đốc điều hành thương lượng hiệu quả thì họ có thể tiết kiệm cho các tổ
chức và điều này sẽ giúp các tổ chức cắt giảm chi phí và hữu ích trong việc đạt được
Lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Các sáng kiến mua hàng có thể dẫn đến giảm
lượng hàng tồn kho và cải thiện chất lượng của các bộ phận và thành phần đầu vào
thông qua việc lựa chọn nhà cung cấp và phát triển nhà cung cấp. Mua hàng cũng hỗ
trợ phát triển sản phẩm mới bằng cách khuyến khích nhà cung cấp tham gia vào quá
trình phát triển sản phẩm. Tổ chức có thể nhận ra những lợi ích chính từ việc tập trung
vào quản lý mua hàng như được đề cập dưới đây:
c Từ quan điểm quản lý hàng đầu:
Có năm quyền mà mọi cấp quản lý đều mong đợi từ các giám đốc điều hành
mua hàng của họ:
· Số lượng phù hợp (Right Quantity)
· Đúng chất lượng (Right Quality)
· Đúng giờ (Right Time)
· Nhà cung cấp phù hợp (Right Supplier)
· Chi phí phù hợp (Right Cost)
d Từ quan điểm chức năng:
Ø Dòng nguyên liệu và dịch vụ không bị gián đoạn Ø Mua với giá cạnh tranh
Ø Tránh tồn kho thiếu và tồn kho quá mức Ø Có mối quan hệ tốt với các bộ
phận khác
Tóm lại, quản lý mua hàng có những lợi ích sau:
· Giảm hoặc cải tiến chi phí (tối đa cần thiết để cạnh tranh trên thị trường)
· Cải thiện phân phối vật liệu (cần thiết để sản xuất trôi chảy)
· Thời gian chu kỳ ngắn hơn, bao gồm cả thời gian chu kỳ phát triển sản phẩm
(hữu ích trong sản xuất nhanh)
· Cải tiến chất lượng (yêu cầu cuối cùng để làm hài lòng hoặc chiếm được cảm
tình của khách hàng)
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
17
SVTH: Võ Tá Đạt
1.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THUA MUA
Mua hàng phải thực hiện một số hoạt động để đáp ứng các yêu cầu hoạt động
của khách hàng nội bộ, đó là vai trò truyền thống của chức năng mua hàng. Thường
xuyên hơn không, mua hỗ trợ các nhu cầu của hoạt động thông qua việc thu thập
nguyên liệu, linh kiện, phụ liệu, sửa chữa và bảo trì các mặt hàng và dịch vụ. Việc
mua hàng cũng có thể hỗ trợ các yêu cầu của các nhà phân phối chung chịu trách
nhiệm lưu trữ và phân phối các bộ phận thay thế hoặc sản phẩm hoàn thiện cho khách
hàng. Mua cũng hỗ trợ các nhóm kỹ thuật và công nghệ, đặc biệt là trong quá trình
phát triển sản phẩm mới và gia công các quá trình quan trọng.
Với sự gia tăng đáng kể về gia công phần mềm, các doanh nghiệp ngày càng
phụ thuộc vào các nhà cung cấp bên ngoài để cung cấp không chỉ vật liệu và sản
phẩm, mà còn là thông tin về công nghệ, dịch vụ và các hoạt động thiết kế. Là một tỷ
lệ lớn trong trách nhiệm quản lý các quy trình kinh doanh chủ chốt chuyển sang các
nhà cung cấp, việc mua hàng phải hỗ trợ chiến lược này bằng cách cung cấp dòng sản
phẩm và dịch vụ chất lượng cao mà khách hàng nội bộ yêu cầu. Hỗ trợ luồng này đòi
hỏi phải mua để thực hiện những việc sau:
1. Mua sản phẩm và dịch vụ với giá phải chăng
2. Mua chúng từ đúng nguồn
3. Mua chủng theo đúng tiêu chuẩn đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng
4. Mua đúng số lượng
5. Sắp xếp giao hàng vào đúng thời điểm
6. Yêu cầu giao hàng đúng khách hàng nội bộ
Mua hàng phải đáp ứng nhu cầu về vật liệu và hỗ trợ của người dùng nội bộ (đôi
khi còn được gọi là khách hàng nội bộ). Việc không đáp ứng được nhu cầu của khách
hàng nội bộ sẽ làm giảm sự tự tin mà người dùng có trong việc mua hàng, và họ có
thể tự thương lượng hợp đồng (một thực tiễn gọi là mua hàng
1.2.1. Chỉ tiêu về chủng loại
Chủng loại sản phẩm là một nhóm những sản phẩm có liên quan chặt chẽ với
nhau dựa trên các yếu tố:
– Giống nhau về chức năng
– Được bán cho cùng một nhóm khách hàng
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
18
SVTH: Võ Tá Đạt
– Được đưa vào thị trường theo cùng những kênh phân phối
– Được xếp cùng một mức giá nào đó.
Chủng loại sản phẩm là một nhóm các sản phẩm tương tự về các đặc tính vật lý
dành cho các sử dụng tương tự.
Thép là vật liệu có khả năng chịu lực tốt, độ linh hoạt cao và dễ dàng sử dụng
trong xây dựng và thi công Thép có nhiều loại và mỗi loại có những công dụng khác
nhau nên tiêu chí để đánh giá sản phẩm cũng sẽ khác nhau nên được chia theo chủng
loại có rất nhiều loại thép, được phân loại theo các phương pháp kể trên. Tuy nhiên,
hiện nay trên thị trường phổ biến nhất là các dạng thép kết câu như tấm, hình, hộp,
thanh, cuộn… phù hợp ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Các chủng loại thép này có các tiêu chí để đánh giá đó là
Độ bền Khả năng chịu lực Khả năng chịu nhiệt Vấn đề lắp đặt Vấn đề lưu trữ
và bảo quản. Vấn đề về oxi hoá Tính ứng dụng Vấn đề kho và vận chuyển
1.2.2. Chỉ tiêu về số lượng
Thu mua đúng số lượng ở thời điểm có tổng chi phí thấp nhất và tránh được tình
trạng thiếu vật tư phục vụ cho quá trình sản xuất
Mô hình EOQ có thể giúp cho việc xác định khối lượng mua hàng một cách hợp
lý
Một số yếu tố cần lưu ý khi xác định đúng số lượng cần mua: thực trạng quá
trình sản xuất, tính chất của nguyên vật liệu, điều kiện thị trường, các thay đổi trong
thị hiếu và sở thích của khách hàng, chi phí lưu kho,..
Ngoài ra còn có thể sử dụng mô hình đặt hàng số lượng lớn (đặt tính hiệu quả
kinh tế quy mô, giảm giá,..) hoặc mua hàng theo từng trường hợp cụ thể, không tính
toán theo mô hình nào
1.2.3. Chỉ tiêu về chất lượng
Đúng chất lượng (có thể đo lường thông qua phân tích vật lý, hoá học hoặc bất
kỳ phương pháp nào dựa vào bản chất sản phẩm)
Hiệu suất: Chức năng cơ bản của sản phẩm, dịch vụ như thế nào?
Tính năng: Tính năng nâng cao và cải tiến sản phẩm/dịch vụ có phù hợp với thứ
doanh nghiệp bạn cần?
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
19
SVTH: Võ Tá Đạt
Độ tin cậy: Xác suất các sản phẩm/dịch vụ bị "hỏng" có cao không? Doanh
nghiệp bạn có chấp nhận được điều đó không?
Độ bền: Tuổi thọ của sản phẩm hay sự lâu dài của dịch vụ cung cấp có đủ đáp
ứng doanh nghiệp bạn?
Sự phù hợp: Sản phẩm/dịch vụ có đáp ứng được mô tả kỹ thuật cần thiết của
doanh nghiệp bạn?
Khả năng phục vụ: Việc vận hành và bảo hành sản phẩm/dịch vụ của nhà cung
cấp có tốt không?
Tính thẩm mỹ: Hình thức, cảm giác, âm thanh... mà sản phẩm/dịch vụ của nhà
cung cấp có đạt yêu cầu không?
Chất lượng cảm nhận: Hình ảnh sản phẩm/dịch vụ dưới cái nhìn của khách hàng
của doanh nghiệp bạn hay các đối tác khác của nhà cung cấp đó ổn chứ?
1.2.4. Chỉ tiêu về thời gian
Cần phải đảm bảo hàng hóa được giao đến đúng thời gian. Vì nếu nguồn nguyên
liệu đến trễ sẽ ảnh hưởng đến năng suất làm việc của mọi người. Từ đó, chất lượng
công việc sẽ không được cao như kỳ vọng. đảm bảo các vật liệu được vận chuyển
đến đúng thời gian, tránh làm chậm tiến độ thi công của công trình.
1.2.5. Chỉ tiêu về chi phí
Sự cạnh tranh: Giá phải trả phải tương đương với giá của các nhà cung cấp cung
cấp sản phẩm và dịch vụ tương tự. Doanh nghiệp nên có báo giá của nhiều nhà cung
cấp để so sánh, đánh giá tốt hơn.
Sự ổn định: Giá cả nên ổn định một cách hợp lý theo thời gian.
Sự chính xác: Giá trên đơn đặt hàng và trên hóa đơn chỉ nên có chênh lệch nhỏ.
Việc thay đổi giá: Nhà cung cấp cần thông báo trước đầy đủ khi có thay đổi giá.
Độ nhạy cảm về chi phí: Nhà cung cấp phải hiểu được rằng nhu cầu của doanh
nghiệp là giảm chi phí, vì vậy họ cũng nên chủ động đề xuất phương án để tiết kiệm
chi phí.
Minh bạch trong thanh toán: Khoảng thời gian trung bình để nhận được ghi chú
tín dụng phải hợp lý. Chi phí ước tính không được thay đổi đáng kể so với hóa đơn
cuối cùng. Hóa đơn của nhà cung cấp cần kịp thời và dễ đọc và dễ hiểu.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
20
SVTH: Võ Tá Đạt
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THU MUA TẠI
DOANH NGHIỆP
Công tác quản trị hoạt động thu mua hàng mặt hàng chịu ảnh hưởng bởi các
nhân tố thuộc môi trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Trong đó, các yếu tố
bên ngoài có ảnh hưởng lớn đó là: Môi trường tự nhiên, chính trị - pháp luật, nhà
cung cấp, đối thủ cạnh tranh, thị trường tiêu thụ, đối thủ cạnh tranh; Các yếu tố bên
trong doanh nghiệp bao gồm các nguồn lực tài chính, nhân lực, cơ sở vật chất kỹ
thuật, vị thế và mục tiêu của doanh nghiệp.
1.3.1. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
a Các yếu tố môi trường pháp luật:
Giống như bất cứ ngành nghề kinh doanh nào khác, ngành thương mại cụ thể
quản trị thu mua thép thành phẩm đều chịu tác động của yếu tố chính sách pháp luật.
Bởi thể chế, pháp luật là khuôn khổ để các hoạt động kinh doanh diễn ra, trong đó có
hoạt động quản trị thu mua sản phẩm thép
pháp luật được đảm bảo đầy đủ thì mới có thể điều tiết hiệu quả các hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp cũng như quản trị thu mua Dù hoạt động ở bất kỳ đơn
vị hành chính nào thì doanh nghiệp cũng phải bắt buộc tuân thủ các quy định của thể
chế, pháp luật của khu vực đó (Cooper và Ellram, 1993). Bên cạnh đó các chính sách
hỗ trợ tài chính (thuế, tiếp cận nguồn vốn,...) hay phi tài chính (giới thiệu đối tác, hiệp
định song phương,...) có ý nghĩa to lớn với các hoạt động quản trị nói chung và quản
trị mua nguyên vật liệu nói riêng [48].
b Yếu tố môi trường kinh tế chính trị
Môi trường kinh tế chính trị ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp. Một môi trường kinh tế phát triển thì luôn có cơ sở hạ tầng vững
chắc và hệ thống chính trị pháp luật ổn định thuận lợi cho sự phát triển của doanh
nghiệp. Đặc biệt trong hoạt động quản trị mua hàng thì một số chính sách như chính
sách thuế, chính sách tỷ giá, hạn ngạch, thuế quan có ảnh hưởng trực tiếp tới giá cả
hàng hóa mua vào.
c Các yếu tố công nghệ:
Yếu tố công nghệ đang là thách thức lớn của tất cả các hoạt động sản xuất kinh
doanh (Sheikh Khalid, 2003). Trong ngành thương mại công nghệ có tác động đến
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
21
SVTH: Võ Tá Đạt
chất lượng, năng suất của hoạt động thu mua hàng hoá và kinh doanh hay là sản xuất
sản phẩm . Sự phát triển của công nghệ sẽ ít nhiều tác động đến đặc điểm sản phẩm
thu mua mua hàng điều đó đòi hỏi quản trị thu mua của công ty phải thay đổi để cho
phù hợp. Ở một phương diện khác, môi trường công nghệ sẽ tác động đến hoạt động
thu mua, vận chuyển, lưu trữ, thanh toán trong các giao dịch mua hàng. Trong một
môi trường công nghệ hiện đại, quản trị thu mua trở nên thuận lợi hơn do được ứng
dụng nhiều công nghệ, kỹ thuật tiến tiến vào trong quản trị nội bộ, kế toán và khi đó
giao dịch với khách hàng cũng trở nên dễ dàng hơn nhờ những công nghệ truyền
thông, thanh toán và vận chuyển hiện đại, chính xác, tin cậy. Ngược lại, nếu các yếu
tố công nghệ kém phát triển thì sẽ làm hạn chế hiệu quả quản trị mua hàng của doanh
nghiệp, làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
d Các yếu tố thuộc môi trường ngành:
Theo Michael Porter (2008) bất kỳ ngành nghề sản xuất kinh doanh nào cũng
phải chịu tác động của 5 thế lực cạnh tranh đó là đối thủ cạnh tranh trong ngành, đối
thủ tiềm năng, Nhà cung cấp, khách hàng và sản phẩm thay thế. Các doanh nghiệp
trong quá trình xây dựng chiến lược và tối ưu hoá lợi nhuận đều có thể sử dụng mô
hình này để hiểu rõ hơn bối cảnh ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động [32]. Đối
với ngành thương mại cũng vậy, khi đối thủ cạnh tranh hiện tại càng lớn thì việc mua
càng trở nên khó khăn hơn và ngược lại. Hay có nhiều nhà cung cấp thì việc thu mua
của doanh nghiệp trở nên dễ dàng hơn hoặc ngược lại. Hoặc nhận thức của khách
hàng về sản phẩm có tác động lớn đến quản trị mua
e yếu tố về Nhà Cung Cấp
Đây là yếu tố khách quan ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả mua hàng của doanh
nghiệp vì nếu lựa chọn không đúng nhà cung cấp sẽ không đảm bảo khả năng mua
hàng của doanh nghiệp, không đảm bảo được số lượng hàng bán ra. Bởi đối với doanh
nghiệp thương mại thường kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau. Mỗi mặt hàng có
thể có một hoặc nhiều nhà cung ứng. Trong trường hợp như vậy sẽ có sự cạnh tranh
của các nhà cung ứng.
Để lựa chọn nhà cung ứng cho doanh nghiệp cần dựa vào nguyên tắc:
+ Không hoàn toàn lệ thuộc vào một nhà cung cấp để tạo ra sự lựa chọn tối ưu
và để tránh bị ép giá.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
22
SVTH: Võ Tá Đạt
+ Cần theo dõi thường xuyên về tình hình tài chính, khả năng sản xuất và khả
năng cung ứng của người cung ứng.
f yếu tố về Nhu cầu tiêu dùng của khách hàng: Doanh nghiệp mua hàng phụ
thuộc vào nhu cầu của khách hàng vì trong mọi hoạt động kinh doanh các doanh
nghiệp luôn lấy khách hàng làm nhân vật trung tâm, nhu cầu của khách hàng sẽ là
mục tiêu để doanh nghiệp xây dựng nên kế hoạch mua hàng cho nên nhu cầu tiêu
dùng ảnh hưởng đến quá trình mua hàng như: sự thay đổi về nhu cầu tiêu dùng sẽ làm
tốc độ bán hàng biến đổi dẫn đến sự biến đổi trong mua hàng.
g yếu tố về đối thủ cạnh tranh:
Đối tượng thủ cạnh tranh có ảnh hưởng lớn đến mua hàng trong doanh nghiệp
ở cả mua và bán. Đối thủ cạnh tranh trong mua hàng thể hiện ở chỗ doanh nghiệp
luôn phải đối phó với hàng loạt các đối thủ cạnh tranh, sự cạnh tranh trên thị trường
là sự cạnh tranh về giá nên để thắng được đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp phải
thường xuyên theo dõi chính sách giá của đối thủ cạnh tranh, đưa ra được mức giá
khách hàng chấp nhận được mà có mức giá nhỏ hơn hoặc bằng giá của đối thủ cạnh
tranh nhưng phải đảm bảo có lãi. Muốn đưa ra được một mức giá thấp hơn giá của
đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp phải đặc biệt chú trọng đến công tác mua hàng.
Mua hàng làm sao để đảm bảo bán được với giá thấp mà vẫn đảm bảo có lãi.
1.3.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
a Các yếu tố thuộc về nguồn lực
yếu tố thuộc về nguồn lực của doanh nghiệp như nhân sự và lực lượng mua hàng
có trình độ và năng lực tốt cũng tác động lớn trong công tác hoạch định và triển khai
chiến lược mua hàng của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nguồn lực tài chính, hạ tầng cơ
sở vật chất kỹ thuật có ảnh hưởng quan trọng đến kết quả mua hàng của doanh nghiệp
Vốn là điều kiện tiền đề vật chất cho mọi hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp , đặc biệt là trong mua hàng. Đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến
công tác mua hàng của doanh nghiệp.
+ Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp.
Mô hình tổ chức thể hiện mối liên hệ các phòng ban và có ảnh hưởng rất lớn
đến quá trình sản xuất và tiêu thụ của công ty. Nếu phòng ban liên kết hoạt động hiệu
quả làm giảm bớt thời gian trong công tác lập duyệt kế hoạch, giúp doanh nghiệp chủ
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
23
SVTH: Võ Tá Đạt
động hơn trong quá trình mua hàng.
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật
Nó là cơ sở phản ánh thực lực của doanh nghiệp. Cơ sở vật chất kỹ thuật tốt,
hiện đại tạo điều kiện tốt trong mua hàng bởi nếu doanh nghiệp có cơ sở vật chất hiện
đại thì doanh nghiệp sẽ nhanh chóng nắm bắt được thông tin, có nhiều cơ hội chớp
lấy thời cơ để mua được hàng nhanh hơn, tốt hơn
b Các yếu tố về quyền lực và sự phụ thuộc:
Vấn đề về quyền lực và sự phụ thuộc đã trở thành chủ đề chính trong các kênh
phân phối, nghiên cứu của Gaski (1984). Trong quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả,
việc dùng đến quyền lực có thể giúp đạt được sự hợp tác giữa bên mua và bên bán và
cải thiện tình hình kinh doanh của toàn bộ chuỗi cung ứng [54]. Còn sự phụ thuộc có
thể được áp dụng mang tính chiến lược nhằm thúc đẩy sự hợp tác và giảm bớt mâu
thuẫn. Trong quan hệ trao đổi, mức độ phụ thuộc giữa nhà cung ứng và doanh nghiệp
được xác định theo tương quan về quyền lực. Doanh nghiệp thường thuận lợi hơn khi
mua hàng của các Nhà cung cấp có quy mô nhỏ hơn doanh nghiệp và ngược lại. Hay
trong vấn đề về giá cả khi mua hàng thì doanh nghiệp thường dễ dàng đàm phán về
giá khi mua hàng của Nhà cung cấp có quy mô nhỏ hơn. Cũng như khi thiết kế một
chuỗi cung cấp hợp tác giữa các doanh nghiệp, doanh nghiệp cần phải xem xét quy
mô, tác động và trạng thái của doanh nghiệp khác trong chuỗi [61]. Theo Heide
(1994) nếu quy mô của đối tác lớn hơn, có ảnh hưởng nhiều hơn và vị thế cao hơn thì
trong quan hệ đó đối tác sẽ có quyền lực nhiều hơn.
c Yếu tố Năng lực mua hàng:
là khả năng mua hàng của doanh nghiệp. Nhân tố này bao gồm cả khả năng
nghiên cứu thị trưởng, khả năng lựa chọn nhà cung ứng và khả năng tìm kiếm sản
phẩm cần mua của doanh nghiệp. . Tình hình tài chính của doanh nghiệp: là nhân tố
quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động mua hàng của doanh nghiệp.Nếu một
doanh nghiệp có khả năng về tài chính tốt thì quá trình mua hàng sẽ thuận lợi hơn và
ngược lại.
+ Nhân viên mua hàng:
Mua không đảm bảo sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp. Vì vậy việc mua hàng phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động của con
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
24
SVTH: Võ Tá Đạt
người. Cho nên việc tuyển chọn nhân viên làm công tác thu mua là một khâu rất quan
trọng trong hoạt động kinh doanh.
Kiến thức phong phú: Người nhân viên thu mua phải có kiến thức hiểu biết về
hàng hoá kinh doanh có sự hiểu biết sâu rộng về hàng hoá mà mình có trách nhiệm
đảm nhận, phải nắm được các hoạt động và mục tiêu của doanh nghiệp, hiểu về thị
trường và biết phân tích ảnh hưởng của thị trường, nắm được chính sách kinh tế của
nhà nước, hiểu biết pháp luật, có kinh nghiệm trong thu mua.
Năng động, tỉnh táo: Giỏi khai thác thông tin, nắm kịp thời tỉnh hình biển động
trên thị trường về nhu cầu và giá cả.
Có khả năng giao tiếp:Khả năng giao tiếp tốt là một trong những yếu tố có lợi
cho đàm phán kinh doanh.
Việc tuyển nhân viên mua hàng là một khâu rất quan trọng. Chọn được một
nhân viên mua hàng chuyên nghiệp, có kinh nghiệp là một lợi thế thực sự của doanh
nghiệp.
d Vị thế của doanh nghiệp trên thương trường:
Nếu doanh nghiệp có vị thế, uy tín trên thương trường thì việc đặt mua hàng sẽ
dễ dàng hơn, doanh nghiệp sẽ được các nhà cung ứng ưu tiên hơn trong việc chào
hàng, các nhà cung ứng cũng chủ động đến chào hàng và dành nhiều điều khoản ưu
đãi cho doanh nghiệp hơn.
e Kế hoạch và tình hình kinh doanh của công ty
+Chiến lược kinh doanh:
Chiến lược kinh doanh có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp. Doanh nghiệp đặc biệt coi trọng quản lý hoạt động kinh doanh của
mình theo chiến lược. Bởi vì chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp thấy rõ mục
đích, hướng đi của mình. Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp nắm bắt được cơ
hội trên thị trường và tạo được lợi thế cạnh tranh trên thương trường bằng các nguồn
lực có hạn cho doanh nghiệp với kết quả cao nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Do đó
chiến Lược kinh doanh có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình mua hàng do đó quản trị
mua hàng cũng phải phụ thuộc vào chiến lược, tùy theo chiến lược trong từng giai
đoạn mà các nhà quản trị mua hàng đưa ra kế hoạch mua hàng hợp lý.
+Chinh sách sản phẩm:
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
25
SVTH: Võ Tá Đạt
Câu hỏi đầu tiên khi doanh nghiệp bắt tay vào kinh doanh là doanh nghiệp sẽ
bán cái gì? Cho đối tượng tiêu dùng nào? Lựa chọn đúng mặt hàng kinh doanh, có
chính sách mặt hàng đúng đảm bảo cho tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp.
+ Kế hoạch chi tiết:
Sau khi xác định nhu cầu trong công tác hoạch định mua hàng nhà quản trị phải
đưa ra được một kế hoạch mua hàng chi tiết, phải lựa chọn được mặt hàng cung ứng.
Kế hoạch mua hàng chi tiết hợp lý phải đảm bảo làm sao có đủ lượng hàng dự trữ
nhất định phù hợp với nhu cầu bán ra.
+ Kết quả tiêu thụ:
Có ảnh hưởng lớn đến công tác quản trị mua hàng vì để xây dựng nên một kế
hoạch mua hàng hợp lý phải dựa trên kết quả tiêu thụ kỳ trước. Với mỗi một mặt
hàng, doanh nghiệp có thể dựa trên kết quả tiêu thụ để xác định xem mặt hàng đó khả
năng tiêu thụ như thế nào, và nếu có được kết quả đó thì nguyên nhân do đâu để từ
đó xây dựng được một kế hoạch hợp lý hơn.
1.4. KINH NGHIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG THU MUA TẠI CÁC CÔNG TRÌNH
NGHIÊN CỨU
Để hoàn thành bài luận chuyên đề khóa luận này em cần phải tham khảo rất
nhiều tài liệu công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về mảng thu mua hay mua
sắm là những nội dung được các nhà khoa học dày công nghiên cứu từ rất lâu Cụ thể
như
1.4.1. Các đề tài nghiên cứu nước ngoài
công trình của Compton & Jessop (1995) đã định nghĩa ̳procurement‘ trong
cuốn ―Dictionary of purchasing & supply”, là việc có được nguồn cung cấp hoặc
dịch vụ bằng nhiều phương thức khác nhau (ví dụ như đi vay, chuyển nhượng, mua
trả góp) trong đó có thể có hoặc không có sự cân nhắc.
Van Weele và Rozemeijer trong cuốn ―Revolution in purchasing‖ (1996), lại
cho rằng ̳procurement‘ bao gồm tất cả các hoạt động cần thiết để đưa được sản phẩm
từ Nhà cung cấp đến nơi nó được tiêu thụ
̳Procurement‘ cũng có thể hiểu là việc mua sắm (purchasing), ký kết hợp đồng
và các hoạt động logistics bao gồm kiểm soát hàng tồn kho, xếp hàng vào kho, vận
chuyển, kiểm soát chất lượng. Sự khác biệt giữa việc mua sắm (purchasing) và ký
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
26
SVTH: Võ Tá Đạt
hợp đồng (contracting) đó là kí hợp đồng chính là thực hiện việc mua sắm
(purchasing) cùng với những điều kiện cam kết quan trọng. Còn theo tác giả An Thị
Thanh Nhàn và cộng sự (2018) thì ̳Mua‘ lại là các hoạt động của doanh nghiệp nhằm
tạo ra nguồn lực đầu vào. Mua còn được hiểu là tìm nguồn cung ứng, thảo hợp đồng
cung ứng cũng như quản trị tồn kho
Ngoài ra, khái niệm mua (procurement) thường được sử dụng khi nói đến hoạt
động mua sắm (purchasing) của chính phủ. Trong cuốn ―Purchasing and materials
management text and cases‖ của Dobler (1990) cho biết những hoạt động cụ thể
của ̳purchasing‘ bao gồm việc tham gia vào quá trình phát triển các nhu cầu và chi
tiết kỹ thuật cụ thể, điều hành các hoạt động phân tích giá trị, tiến hành khảo sát thị
trường cung cấp, quản lý các hợp đồng mua sắm, quản lý chất lượng Nhà cung cấp,
thuê các dịch vụ vận chuyển về nước
Nghiên cứu của Dooley (1995) lại khẳng định quản lý mua sắm đang dần trở
thành một yếu tố chiến lược quan trọng trong các quyết định quản trị
và theo Porter (1987) chuỗi giá trị là yếu tố mang tính chất nền tảng đối với hiệu
quả vận hành của tổ chức
Các nhà nghiên cứu khác cũng có cùng quan điểm trong việc đề cao vai trò của
mua - purchasing bao gồm Crosby (1979), Schonberger (1986), Womack (1991),
Elliott- Shircore và Steele (1985). Họ đã đưa ra một định nghĩa rõ ràng về mua sắm
(purchasing), trong đó các tác giả khẳng định mua sắm (purchasing) là quá trình khi
các công ty (hoặc tổ chức) ký kết hợp đồng với bên thứ ba để có được hàng hóa và
dịch vụ cần thiết phục vụ mục tiêu kinh doanh sao cho tiết kiệm thời gian và chi phí
nhất
Cụm từ purchasing và procurement thường được sử dụng như nhau, tuy nhiên,
sự khác biệt ở đây là mua sắm (purchasing) quan tâm nhiều hơn đến việc thiết lập và
duy trì các mối quan hệ thương mại, trong khi đó mua (procurement) chú trọng hơn
tới việc kiểm soát hàng hóa và việc giao hàng sau khi hợp đồng được ký kết hay đơn
hàng được đặt.
Chiến lược mua Trong cuốn Purchasing and supply chain management
strategies and realities‖ Quayle M. (2006) đã nhấn mạnh vai trò quan trọng của hoạch
định và chiến lược mua. Với môi trường kinh doanh ngày càng biến đổi mạnh mẽ
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
27
SVTH: Võ Tá Đạt
cùng những thay đổi trong sản phẩm, quy trình sản xuất, kỹ thuật...doanh nghiệp phải
có tầm nhìn xa, phải tìm hiểu và dự đoán trước về những thay đổi này để có kế hoạch
đối phó phù hợp
Chính vì vậy, doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch kinh doanh của doanh
nghiệp (corporate plan) để thiết lập những mục tiêu nền tảng cho mình, từ đó đưa ra
chỉ dẫn hành động cho các bộ phận chuyên môn và điều phối công việc của các phòng
ban này, đảm bảo các công việc được thực hiện một cách nhịp nhàng, giúp doanh
nghiệp đạt được mục tiêu cuối cùng. Để kế hoạch có tính khả thi cao và hiệu quả thì
các yếu tố liên quan đến việc thu mua cần phải được quan tâm đúng mức vì nếu không
có nguồn nguyên liệu phù hợp đúng lúc với giá cả hợp lý thì kế hoạch kinh doanh
không thể thành công. Tuy nhiên, rất nhiều doanh nghiệp, các nhà nghiên cứu và ngay
cả những nhân viên thu mua cũng chưa có những nhìn nhận và đánh giá đúng tầm
quan trọng của công việc này. Chính vì vậy mà việc thu mua thường chỉ được coi như
một vấn đề có tính chất ngắn hạn trong quá trình vận hành. Mặc dù việc thu mua đóng
vai trò là một phần của kế hoạch ngắn hạn trong dự trù ngân sách hàng năm, phát
triển tầm nhìn dài hạn vẫn là một việc làm quan trọng. Hoạch định chiến lược dài hạn
cho hoạt động mua (purchasing) tạo nên một khuôn khổ nhất định để nhà quản lý có
thể dựa vào đó và đưa ra những quyết định vận hành. Việc nhận thức được tác động
lâu dài của những quyết định tức thời sẽ giúp phòng ngừa các nguy cơ dài hạn ảnh
hưởng tới vị trí cung cấp của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, theo Janda & Seshadri (2001) ảnh hưởng của chiến lược mua đối
với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là rất lớn
Để đảm bảo hiệu quả, trước hết cần đánh giá được tình hình nguồn cung hiện
có sau đó mới xây dựng chiến lược để đảm bảo đạt được những nguồn lực đó. Cách
tiếp cận này hiệu quả hơn so với việc chỉ đáp ứng những nhu cầu khẩn cấp. Doanh
nghiệp cần phải xác định được những xu hướng, thách thức hay cơ hội của nguồn
cung liên quan đến mẫu mã, giá cả, sự sẵn có cũng như những nguồn cung trong
tương lai. Đồng thời, doanh nghiệp cũng cần xem xét những khía cạnh như sự phát
triển của những nguyên liệu mới, sự xuất hiện những nguồn cung mới và các chiến
lược đàm phán trên thị trường cung cấp.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
28
SVTH: Võ Tá Đạt
Cấu trúc tổ chức mua
Trong cuốn sách viết về quản trị mua Purchasing Principles and Management‖
tái bản lần thứ chín, Baily cùng các cộng sự (2005) cho rằng không có một cấu trúc
lý tưởng nào mà doanh nghiệp có thể sử dụng mãi mãi. Khi môi trường kinh doanh
thay đổi
và doanh nghiệp ngày một phát triển thì cần phải đánh giá lại và thay đổi cơ cấu
tổ chức thu mua
Một khi chiến lược tổ chức được xây dựng một cách chính xác thì vai trò và
mục tiêu của việc thu mua sẽ được xác định một cách rõ ràng. Cách thức tổ chức hoạt
động thu mua nên được quyết định sau khi xem xét sự khác biệt giữa những mục tiêu
và chiến lược tổ chức. Có 6 hình thức tổ chức chính để doanh nghiệp lựa chọn đó là:
Cấu trúc kinh doanh, cấu trúc chức năng, cấu trúc bộ phận, cấu trúc theo mô hình
công ty mẹ con, cấu trúc ma trận
1.4.2. Các đề tài nghiên cứu trong nước
Giáo trình Quản Trị Thu Mua của ThS Võ Thị Thanh Thương tại Đại Học Duy
Tân là cuốn sách nền tảng cho cơ sở lý luận cơ bản cho bài của em
và các Luận văn công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Hoàn thiện công
tác thu mua ở các trường đại học kinh tế trên cả nước như là
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác mua hàng tại Công ty Bách Hóa Số
Năm Nam Bộ
Giải pháp hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng tại Công ty TNHH Mitsuba M-
tech Việt Nam
Nâng cao công tác quản trị mua hàng tại công ty Jonhnathan Charles (Nước
Ngoài)
Công tác quản trị mua hàng tại công TNHH Xây dựng , cơ khí thương mại và
dịch vụ Lâm Phát Huy
Nâng cao công tác quản trị hoạt động thu mua hàng nội địa tại doanh nghiệp
thương mại điện tử imaket Việt Nam
Hoàn thiện hoạt động quản trị mua hàng tại công ty Cổ Phần Nhựa Bao Bì Ngân
Hạnh
Hoàn thiện công tác quản trị mua hàng tại Trung Tâm Xuất Nhập Khẩu và Hợp
Tác Đầu Tư VVMI
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
29
SVTH: Võ Tá Đạt
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU MUA THÉP THÀNH
PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THANH PHÚ
2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH THANH PHÚ
2.1.1. Tổng quan về công ty
Tên công ty: Công ty TNHH Thanh Phú
Tên viết tắt: Thanh Phu Co.,Ltd
Đại diện pháp luật: Nguyễn Thanh Phương
Dia Chi: 718 Diên Biên Phủ - Q. Thanh Khê - TP. Đà Nẵng
Kho hang: 112 Tôn Dän - TP. Da Näng & 718 Điện Biên Phủ- TP. Đà Nẵng
Điện Thoại: (0236) 3842337 - 3759575
Fax: (0236) 3712442 - 3814805
Email: thanhphuphuongthiep@gmail.com
Website: http://thepphuongthiep.vn/
Vốn điều lệ : 165 tỷ đồng
Loai hinh kinh doanh: Công ty thương mại, Nhà phân phối - bán sỉ.
Thi trường : Miën Nam vä Miën Trung
Hình 2.1. Hình ảnh logo và thương hiệu của công ty TNHH Thanh Phú
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Năm 1989, Công ty TNHH Phương Thiếp được thành lập, kinh doanh các sản
phẩm sắt thép đã qua sử dụng.
Công ty TNHH Thanh Phú tiền thân là Doanh nghiệp Thương mại và Dịch vụ
Phương Thiếp.Năm 1989, thương hiệu Phương Thiếp chính thức có mặt trên thị
trường với khởi điểm là kinh doanh các sản phẩm sắt thép cũ.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
30
SVTH: Võ Tá Đạt
Vào những năm cuối thập niên 1990, khi ở Việt Nam bắt đầu xuất hiện những
cơ sở sản xuất ống thép thì doanh nghiệp Phương Thiếp đã tiên phong phân phối ống
thép trên địa bàn , với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, doanh nghiệp tư nhân
Phương Thiếp phát triển mạnh về sản lượng, số lượng, chủng loại... sản phẩm thương
hiệu Phương Thiếp phân phối đã đến 11 tỉnh thành trên khắp khu vực miền Trung.
Ngày 19/05/2001, mang một dấu ấn đặc biệt trong quá trình phát triển của doanh
nghiệp tư nhân Phương Thiếp khi mô hình hoạt động chuyển sang hình thức Công ty
TNHH Thanh Phú với trụ sở chính đặt tại 718 Điện Biên Phủ, Quận Thanh Khê,
thành phố Đà Nẵng.
Hơn 20 năm hoạt động, công ty Thanh Phú ( Phương Thiếp ) đã đoàn kết, đồng
lòng, khắc phục mọi khó khăn vượt lên, từng bước khẳng định mình trở thành một
phần của doanh nghiệp “PHÂN PHỐI THÉP... HÀNG ĐẦU MIỀN TRUNG” có các
sản phẩm kinh doanh: Ống thép mạ kẽm, Xà gồ, Thép tấm, Thép lá đen- kẽm, Thép
hình V-U-I-H.
Công ty TNHH Thanh Phú được UBND Thành phố Đà Nẵng cấp giấy phép
thành lập, được Sở kế hoạch đầu tư Thành phố Đà Nẵng cấp giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh lần 3 số 0400395585 vào ngày 24/04/2009.
Doanh nghiệp Thương mại & Dịch vụ Phương Thiếp ra đời näm 1990, để bắt
kịp xu hướng phát triển kinh tế của xã hội , ngày 12/06/1999 căn cứ quyết định số
64/UB doanh nghiệp Thương Mai va Dich Phương Thiếp trở thành công ty TNHH
Thanh Phú. Là đơn vị kinh doanh được sở kế hoạch và đầu tư thành phố Đà Nẵng
thẩm định, cấp giấy phép kinh doanh và bat däu di väo hoạt động từ năm 2001. Gần
20 năm hoạt động, công ty TNHH Thanh Phủ đã từng bước khẳng định và trở thành
Doanh nghiệp ưu tú có nhiều uy tin trên thị trường, đi đầu trong lĩnh vực kinh doanh
trực tiếp các sản phẩm sắt thép.
Với diện tích sử dụng trên 4000m, trong đó khu hành chính là 250m, toạ lạc tại
số 718 Điện Biên Phủ và 122 Tôn Đản –TP.Đà Nẵng. Công ty TNHH Thanh Phủ là
công ty có cơ sở hạ tầng khang trang với nhiều hướng phát triển mạnh. Công ty TNHH
Thanh Phú đang hướng tới mục tiêu phát triển vượt bậc với hình thức liên doanh với
các đơn vị trong và ngoài nước nhằm mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng kinh
doanh và hạ giá thành sản phẩm.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
31
SVTH: Võ Tá Đạt
Để đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng của xã hội, với hướng kinh doanh của
“Nhà phân phối sắt, thép chuyên nghiệp", công ty TNHH Thanh Phủ đã không ngừng
phát triển, mạnh dạn đầu tư, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao cách phục vụ, giao hàng
đúng thời gian, sản phẩm đúng số lượng, chất lượng...Thương hiệu Thanh Phú đã tạo
được tiếng vang mạnh mẽ trên khắp các trung tâm kinh tế lớn như: Thừa Thiên Huế,
Quảng Bình, Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và các tỉnh Tây Nguyên
Là trung tâm phân phối sắt thép lớn khu vực miền Trung Tây Nguyên, với các
sản phẩm hàng hoá đa dạng như: Thép xây dựng, thép lá, thép tấm, tôn kẽm và các
loại sản phẩm chuyên dụng khác... Hiện nay, công ty TNHH Thanh Phú (Phương
Thiếp) cũng đã và đang cung cấp vật tư sắt thép chuyên nghiệp cho các công trình
xây dựng dân dụng, công nghiệp cầu đường, đóng tàu, cơ khí và chế tạo máy...
Bên cạnh đó, phong cách phục vụ tận tình, chu đáo của ban lãnh đạo và toàn thể
cán bộ công nhân viên công ty cùng với các sản phẩm chất lượng cao. Công ty TNHH
Thanh Phú chắc chắn sẽ làm quý khách hài lòng, an tâm, tin tưởng và bảo đảm chất
lượng tốt nhất cho các công trình. Hiện nay là doanh nghiệp “phân phối thép hàng
đầu miền Trung".
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty TNHH Thanh Phú
a Chức năng:
Công ty TNHH Thanh Phú là công ty phân phối sắt thép cho toàn quốc nhưng
trọng điểm là khu vực Miền Trung – Tây Nguyên, chuyên cung ứng các loại sản phẩm
cho các công trình xây dựng, các nhà đầu tư, các đại lý bán sỉ và lẻ và các tổ chức cá
nhân, tổ chức có nhu cầu. Ngoài ra, công ty đã và đang cung ứng vật liệu xây dựng
sắt thép chuyên nghiệp cho các công trình dân dụng, công nghiệp cầu đường, đóng
tàu, cơ khí và chế tạo máy móc,..
b Nhiệm vụ:
Dự báo ngành thông tin nhanh nhu cầu sử dụng kim loại khu vực Miền Trung –
Tây Nguyên để xây dựng và thực hiện phương án kinh doanh có hiệu quả. Xây dựng
các kế hoạch kinh doanh trong dài hạn và thực hiện các kế hoạch đã xây dựng trước
đó và đã được phê duyệt.. Cung cấp tư vật liệu sắt thép chuyên nghiệp cho các công
trình chuyên nghiệp cho các công trình xây dựng, công nghiệp cầu đường, đóng tàu,
cơ khí và chế tạo máy móc.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng
32
SVTH: Võ Tá Đạt
Thực hiện tốt các chính sách, các quyết định, các quyết định về tổ chức quản lý
cán bộ, sử dụng an toàn nguồn lao động, bảo vệ môi trường an ninh chính trị, chấp
hành nghiêm chỉnh các quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động kinh doanh.
Tổ chức mạng lưới buôn bán sỉ và lẻ trong khu vực.
Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công nhân viên trẻ đáp ứng yêu cầu phát
triển sản xuất kinh doanh. Thực hiện chính sách chế độ lương, thưởng, bảo hiểm xã
hội, an toàn và bảo vệ lao động đối với các công nhân, nhân viên.
2.1.4 Đặc điểm và môi trường kinh doanh của công ty
a) Lĩnh vực kinh doanh
Công ty TNHH Thanh Phú là trung tâm phân phối sắt thép lớn của khu vực miền
Trung và Tây Nguyên. Vì vậy, lĩnh vực kinh doanh của công ty có đầy đủ, đa dạng
về các mặt hàng, chủng loại về sắt thép để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của tất cả khách
hàng trong khu vực. Các mặt hàng như:
+ Sắt thép xây dựng từ 6 phi đến 32 phi chiếm chủ yếu doanh số bán ra của công
ty
+ Thép hình U, V, I, H với các loại kích cỡ khác nhau, phân phối thép dùng để
sản xuất
+ Thép lá đen
+ Ống thép mạ kẽm
+ Xà gồ ứng dụng 02, ứng dụng 01, đen, kẽm
+ Thép tấm dùng để đánh tàu
+ Thép vuông hộp, vuông mạ kẽm, thép mạ kẽm, các loại đinh, nẹp, phân phối
thép dùng để sản xuất
+ Thép tấm, lá cuộn cán nóng
+ Thép tấm, lá cuộn cán nguội
+ Sắt các loại
+ Thép hình inox, thép mạ
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf
Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf

More Related Content

Similar to Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf

Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty xuất nhập khẩu Minh Châu - Gửi miễn phí ...
Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty xuất nhập khẩu Minh Châu - Gửi miễn phí ...Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty xuất nhập khẩu Minh Châu - Gửi miễn phí ...
Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty xuất nhập khẩu Minh Châu - Gửi miễn phí ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Khoá luận tốt nghiệp quản trị bán hàng tại công ty thực phẩm Vạn Thành
Khoá luận tốt nghiệp quản trị bán hàng tại công ty thực phẩm Vạn ThànhKhoá luận tốt nghiệp quản trị bán hàng tại công ty thực phẩm Vạn Thành
Khoá luận tốt nghiệp quản trị bán hàng tại công ty thực phẩm Vạn ThànhDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...QUOCDATTRAN5
 
Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...
Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...
Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài: Nghiên cứu động cơ thúc đẩy làm việc của nhân viên khách sạn, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu động cơ thúc đẩy làm việc của nhân viên khách sạn, 9 ĐIỂM!Đề tài: Nghiên cứu động cơ thúc đẩy làm việc của nhân viên khách sạn, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu động cơ thúc đẩy làm việc của nhân viên khách sạn, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
7105761 ke-toan-chi-phi-sx-va-tinh-gia-thanh-san-pham-tai-cong-ty-lien-doanh-...
7105761 ke-toan-chi-phi-sx-va-tinh-gia-thanh-san-pham-tai-cong-ty-lien-doanh-...7105761 ke-toan-chi-phi-sx-va-tinh-gia-thanh-san-pham-tai-cong-ty-lien-doanh-...
7105761 ke-toan-chi-phi-sx-va-tinh-gia-thanh-san-pham-tai-cong-ty-lien-doanh-...Thảo Nguyễn
 
Khóa luận Phân phối và tiêu thụ sản phẩm tại Công ty CP thương mại và dịch vụ...
Khóa luận Phân phối và tiêu thụ sản phẩm tại Công ty CP thương mại và dịch vụ...Khóa luận Phân phối và tiêu thụ sản phẩm tại Công ty CP thương mại và dịch vụ...
Khóa luận Phân phối và tiêu thụ sản phẩm tại Công ty CP thương mại và dịch vụ...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Khóa luận Phân phối và tiêu thụ sản phẩm tại Công ty CP thương mại và dịch vụ...
Khóa luận Phân phối và tiêu thụ sản phẩm tại Công ty CP thương mại và dịch vụ...Khóa luận Phân phối và tiêu thụ sản phẩm tại Công ty CP thương mại và dịch vụ...
Khóa luận Phân phối và tiêu thụ sản phẩm tại Công ty CP thương mại và dịch vụ...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn
Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩnPhân tích tài chính công ty mẫu chuẩn
Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩnVũ Kha
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩmBáo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩmNguyen Minh Chung Neu
 
Dgthcv Bctttn Anh Nguyet
Dgthcv Bctttn Anh NguyetDgthcv Bctttn Anh Nguyet
Dgthcv Bctttn Anh NguyetÁnh Nguyệt
 

Similar to Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf (20)

Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty xuất nhập khẩu Minh Châu - Gửi miễn phí ...
Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty xuất nhập khẩu Minh Châu - Gửi miễn phí ...Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty xuất nhập khẩu Minh Châu - Gửi miễn phí ...
Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty xuất nhập khẩu Minh Châu - Gửi miễn phí ...
 
Khoá luận tốt nghiệp quản trị bán hàng tại công ty thực phẩm Vạn Thành
Khoá luận tốt nghiệp quản trị bán hàng tại công ty thực phẩm Vạn ThànhKhoá luận tốt nghiệp quản trị bán hàng tại công ty thực phẩm Vạn Thành
Khoá luận tốt nghiệp quản trị bán hàng tại công ty thực phẩm Vạn Thành
 
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...
 
Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...
Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...
Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...
 
Đề tài: Nghiên cứu động cơ thúc đẩy làm việc của nhân viên khách sạn, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu động cơ thúc đẩy làm việc của nhân viên khách sạn, 9 ĐIỂM!Đề tài: Nghiên cứu động cơ thúc đẩy làm việc của nhân viên khách sạn, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu động cơ thúc đẩy làm việc của nhân viên khách sạn, 9 ĐIỂM!
 
7105761 ke-toan-chi-phi-sx-va-tinh-gia-thanh-san-pham-tai-cong-ty-lien-doanh-...
7105761 ke-toan-chi-phi-sx-va-tinh-gia-thanh-san-pham-tai-cong-ty-lien-doanh-...7105761 ke-toan-chi-phi-sx-va-tinh-gia-thanh-san-pham-tai-cong-ty-lien-doanh-...
7105761 ke-toan-chi-phi-sx-va-tinh-gia-thanh-san-pham-tai-cong-ty-lien-doanh-...
 
KL Hoàn Thiện Hệ Thống Marketing – Mix Sản Phẩm Bánh Quế
KL Hoàn Thiện Hệ Thống Marketing – Mix Sản Phẩm Bánh QuếKL Hoàn Thiện Hệ Thống Marketing – Mix Sản Phẩm Bánh Quế
KL Hoàn Thiện Hệ Thống Marketing – Mix Sản Phẩm Bánh Quế
 
Đề tài: Cải thiện tài chính của Công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi
Đề tài: Cải thiện tài chính của Công ty sản xuất thức ăn chăn nuôiĐề tài: Cải thiện tài chính của Công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi
Đề tài: Cải thiện tài chính của Công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi
 
Đề tài: Biện pháp cải thiện tài chính của Công ty Thương Mại VIC
Đề tài: Biện pháp cải thiện tài chính của Công ty Thương Mại VICĐề tài: Biện pháp cải thiện tài chính của Công ty Thương Mại VIC
Đề tài: Biện pháp cải thiện tài chính của Công ty Thương Mại VIC
 
Khóa luận Phân phối và tiêu thụ sản phẩm tại Công ty CP thương mại và dịch vụ...
Khóa luận Phân phối và tiêu thụ sản phẩm tại Công ty CP thương mại và dịch vụ...Khóa luận Phân phối và tiêu thụ sản phẩm tại Công ty CP thương mại và dịch vụ...
Khóa luận Phân phối và tiêu thụ sản phẩm tại Công ty CP thương mại và dịch vụ...
 
Khóa luận Phân phối và tiêu thụ sản phẩm tại Công ty CP thương mại và dịch vụ...
Khóa luận Phân phối và tiêu thụ sản phẩm tại Công ty CP thương mại và dịch vụ...Khóa luận Phân phối và tiêu thụ sản phẩm tại Công ty CP thương mại và dịch vụ...
Khóa luận Phân phối và tiêu thụ sản phẩm tại Công ty CP thương mại và dịch vụ...
 
Ứng dụng marketing – mix trong kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản
Ứng dụng marketing – mix trong kinh doanh xuất khẩu thuỷ sảnỨng dụng marketing – mix trong kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản
Ứng dụng marketing – mix trong kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản
 
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ ...
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ ...Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ ...
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ ...
 
BÀI MẪU Luận văn: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SẢN PHẨM BỘT MỲ
BÀI MẪU Luận văn:  CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SẢN PHẨM BỘT MỲ BÀI MẪU Luận văn:  CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SẢN PHẨM BỘT MỲ
BÀI MẪU Luận văn: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SẢN PHẨM BỘT MỲ
 
Đề tài: Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại Công ty Cổ phần sản xuất và...
Đề tài: Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại Công ty Cổ phần sản xuất và...Đề tài: Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại Công ty Cổ phần sản xuất và...
Đề tài: Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại Công ty Cổ phần sản xuất và...
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả sản xuất tại Công ty công nghệ An Đình
Đề tài: Nâng cao hiệu quả sản xuất tại Công ty công nghệ An ĐìnhĐề tài: Nâng cao hiệu quả sản xuất tại Công ty công nghệ An Đình
Đề tài: Nâng cao hiệu quả sản xuất tại Công ty công nghệ An Đình
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty xây dựng Bảo Trâm, HAY
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty xây dựng Bảo Trâm, HAYĐề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty xây dựng Bảo Trâm, HAY
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty xây dựng Bảo Trâm, HAY
 
Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn
Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩnPhân tích tài chính công ty mẫu chuẩn
Phân tích tài chính công ty mẫu chuẩn
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩmBáo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
 
Dgthcv Bctttn Anh Nguyet
Dgthcv Bctttn Anh NguyetDgthcv Bctttn Anh Nguyet
Dgthcv Bctttn Anh Nguyet
 

Recently uploaded

Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hàlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxNGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxsongtoan982017
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họchelenafalet
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Namlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phươnglamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptphanai
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...VnTh47
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (20)

Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
 
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxNGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 

Tá-Đạt-CuTe-KLTN.pdf

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ MARKETING & CHIẾN LƯỢC --------------🙖🙐✰🙖🙐------------- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THU MUA THÉP THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THANH PHÚ GVHD : ĐẶNG THANH DŨNG SVTH : VÕ TÁ ĐẠT MSSV : 25212208768 LỚP : K25HP-QTM Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023
  • 2. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng SVTH: Võ Tá Đạt MỤC LỤC MỤC LỤC..............................................................................................................1 MỞ ĐẦU................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THU MUA TẠI DOANH NGHIỆP.................................................................................................................5 1.1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG THU MUA................................................5 1.1.1. Khái niệm về thu mua..................................................................................5 1.1.1.1 Khái niệm...................................................................................................5 1.1.1.2 Các thuật ngữ khi tiếp cận hoạt động thu mua…………………………...8 1.1.1.3 Những hoạt động chính của mua hàng…………………………………...9 1.1.1.4 Các loại hình thua mua…………………………………………………..10 1.1.1.5 Tiến trình mua hàng………………………………………………………11 1.1.1.6 Quản lý nguyên vật liệu…………………………………………………..12 1.1.1.7 Các loại nguyên vật liệu thu mua ……………………………………….13 1.1.1.8 Quản trị hoạt động mua hàng ……………………………………………14 1.1.2 Vai trò của hoạt động thua mua trong doanh nghiệp ...............................15 1.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THUA MUA ........................17 1.2.1. Chỉ tiêu về chủng loại ................................................................................17 1.2.2. Chỉ tiêu về số lượng ...................................................................................18 1.2.3. Chỉ tiêu về chất lượng................................................................................18 1.2.4. Chỉ tiêu về thời gian...................................................................................19 1.2.5. Chỉ tiêu về chi phí ......................................................................................19 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THU MUA TẠI DOANH NGHIỆP ...............................................................................................20 1.3.1. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp........................................................20 1.3.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp........................................................22 1.4. KINH NGHIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG THU MUA TẠI CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU.....................................................................................................25 1.4.1. Các đề tài nghiên cứu nước ngoài .............................................................25 1.4.1. Các đề tài nghiên cứu trong nước…………………………………………28
  • 3. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng SVTH: Võ Tá Đạt CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU MUA THÉP THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THANH PHÚ...................................................29 2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH THANH PHÚ...................................29 2.1.1. Tổng quan về công ty.................................................................................29 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.......................................29 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty TNHH Thanh Phú .............................31 2.1.4 Đặc điểm và môi trường kinh doanh của công ty......................................32 2.1.5 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty.................................................................40 2.1.6. Nhiệm vụ của các phòng ban chức năng...................................................40 2.1.7 Thành tựu đạt được trong những năm qua...............................................42 2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA ................................................................................43 2.2.1. Tình hình sử dụng Tài sản.........................................................................43 2.2.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh……………………………….47 2.2.3. Tình hình sử dụng lao động……………………………………………….51 2.2.4. Tình hình sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị tại công ty…………………53 2.2.5. Đánh giá chung về tình hình kinh doanh của công ty……………………54 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU MUA THÉP THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THANH PHÚ .......................................................................56 2.3.1. Tình hình kinh doanh sản phẩm thép thành phẩm của công ty ..............56 2.3.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm thép theo chủng loại………………………………59 2.3.1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm thép theo khách hàng…………………………….60 2.3.2.Quy trình thu mua sản phẩm thép thành phẩm của công ty .....................661 2.3.2.1 Xác định nhu cầu cần mua hàng hóa thép thành phẩm ……………….62 2.3.2.2 Xác định thời điểm mua và phương thức mua………….……………….………65 2.3.2.3 Lựa chọn nhà cung ứng……………………………………………………...………68 2.3.2.4. Tiến hành đàm phán, đặt hàng và ký hợp đồng ......................................73 2.3.2.5. Tổ chức thực hiện và nhập hàng.............................................................77 2.3.2.6. Đánh giá sau khi mua..............................................................................80 2.3.3. Chỉ tiêu về chủng loại thép…………………………...……………………81 2.3.4. Chỉ tiêu về số lượng thép ............................................................................83 2.3.5. Chỉ tiêu về chất lượng thép.........................................................................84 2.3.6. Chỉ tiêu về chi phí thu mua.........................................................................85 2.3.7. Chỉ tiêu về thời gian....................................................................................85
  • 4. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng SVTH: Võ Tá Đạt 2.4. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THU MUA THÉP THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THANH PHÚ....................................................................................86 2.4.1. Mặt đạt được...............................................................................................86 2.4.2. Hạn chế.......................................................................................................87 2.4.3. Nguyên nhân hạn chế.................................................................................89 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THU MUA THÉP THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THANH PHÚ ........................91 3.1. CƠ SỞ BAN ĐẦU HÌNH THÀNH GIẢI PHÁP .........................................91 3.1.1. Định hướng và mục tiêu phát triển thời gian đến của công ty.................91 3.1.2. Mục tiêu trong hoạt động thu mua thép thành phẩm thời gian đến .......93 3.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thu mua thép thành phẩm ...........94 3.1.3.1. Khách hàng..............................................................................................94 3.1.3.2. Nhà cung ứng ..........................................................................................95 3.1.3.3. Tình hình tiêu thụ hàng hóa....................................................................96 3.1.3.4. Kế hoạch bán ra.......................................................................................96 3.1.3.5 Tiềm lực của công ty.................................................................................97 3.1.3.6 Môi trường vĩ mô và vi mô........................................................................97 3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THU MUA THÉP THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THANH PHÚ....................................97 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện công tác lựa chọn nhà cung cấp.............................97 3.2.2.Giải pháp hoàn thiện công tác nghiên cứu và dự báo đối với hàng hoá thu mua là thép thành phẩm.....................................................................................100 3.2.3. Giải pháp đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở ban kinh doanh ............................................................................................................................101 3.2.4. Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thương lượng và đặt hàng đối với nhà cung cấp .............................................................................................................101 3.2.5. Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức giao nhận hàng và thanh toán tiền mua hàng.....................................................................................................103 3.2.6. Giải pháp Cải tiến việc đánh giá kết quả mua hàng.................................103 3.2.7 Giải pháp hoàn thiện xây dựng hợp đồng mua nguyên vật liệu thép thành phẩm...................................................................................................................104
  • 5. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng SVTH: Võ Tá Đạt KẾT LUẬN........................................................................................................110 KIẾN NGHỊ.......................................................................................................111 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Bảng cân đối kế toán của công ty TNHH Thanh Phú trong 3 năm gần nhất………………………………………………………………………………….….43 Bảng 2.2. Bảng cân đối kế toán của công ty TNHH Thanh Phú trong 3 năm gần nhất sau khi xử lý số liệu............................................................................................. ..44 Bảng 2.3. Bảng cân đối kế toán ( A Tài Sản ) của công ty TNHH Thanh Phú trong 3 năm gần nhất................................................................................................................. 46 Bảng 2.4. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Thanh Phú trong 3 năm gần nhất................................................................................................................. 47 Bảng 2.5. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Thanh Phú trong 3 năm gần nhất khi đã qua xử lý số liệu .......................................................................... 48 Bảng 2.6. Bảng cơ cấu nguồn nhân lực của công ty TNHH Thanh Phú trong 3 năm gần nhất ................................................................................................................................ 51 Bảng 2.7 Tình hình cơ sở vật chất hiện có của công ty TNHH Thanh Phú................. 53 Bảng 2.8. Bảng Tình hình kinh doanh sản phẩm thép thành phẩm của công ty TNHH Thanh Phú trong 3 năm nhất........................................................................................ 57 Bảng 2.9. Bảng tính thời vụ trong hoạt động mua hàng của công ty........................... 62 Bảng 2.10. Bảng dự đoán nhu cầu thị trường của công ty cho 1 số tỉnh miền trung tây nguyên năm 2022........................................................................................................... 63 Bảng 2.11. Bảng kê nhập xuất tồn hàng sắt thép trong quý IV năm 2022 của công ty TNHH Thanh Phú………………………………………………………………… 64 Bảng 2.12. Bảng Số lượng thép mua vào tháng 12/2022 tại kho 718 Điện Biên Phủ………………………………………………………………………………….65 Bảng 2.13. Bảng tiêu chuẩn lựa chọn nhà cung cấp theo thang điểm ......................... 72 Bảng 2.14. Bảng Hệ thống kho bãi của công ty TNHH Thanh Phú ............................ 77 Bảng 2.15. Bảng chỉ tiêu đánh giá về chủng loại sản phẩm thép của công ty.............. 82 Bảng 3.1. Danh sách một số khách hàng chủ yếu của công ty ..................................... 95 Bảng 3.2: Bảng các chỉ tiêu rủi ro về tài chính............................................................. 98
  • 6. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng SVTH: Võ Tá Đạt Bảng 3.3: Bảng các chỉ tiêu về rủi ro nguồn cung ........................................................ 99 Bảng 3.4: Bảng các chỉ tiêu đánh giá Nhà cung cấp................................................... 100 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Hình ảnh logo và thương hiệu của công ty TNHH Thanh Phú ........29 Hình 2.2. Hình ảnh một số sản phẩm của công ty..............................................33 Hình 2.3. Hình ảnh hợp đồng khung mua bán hàng hóa giữa công ty và bên bán ……………………………………………………………………………………..76 Hình 2.4. Hình ảnh biên bản giao nhận hàng hoá thép thành phẩm ................78 Hình 2.5. Hình ảnh thư xác nhận thanh toán cho mục đích kiểm toán ............79 Hình 2.6. Hình Ảnh Hóa đơn mua hàng của công ty .........................................80 Hình 3.3: Mô hình Krajlic...................................................................................99 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1. Sơ đồ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty TNHH Thanh Phú: 40 Sơ đồ 2.2. quy trình thu mua thép thành phẩm tại công ty TNHH Thanh Phú ..............................................................................................................................61
  • 7. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng 1 SVTH: Võ Tá Đạt MỞ ĐẦU 1.1.Lý do chọn đề tài Trong những năm qua nền kinh tế nước ta đã và đang chuyển hoá mạnh mẽ sang cơ chế thị trường, theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước. Trong cơ chế thị trường, để thực hiện chiến lược phát triển của nền kinh tế, các doanh nghiệp đã và đang khắc phục những khó khăn, vướng mắc còn tồn tại của của chế cũ, Từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp bước sang cơ chế quản trị kinh doanh phù hợp với cơ chế thị trường. Sau hơn ba năm đổi mới nền kinh tế, nước ta đã có những thành tựu lớn tạo nên một bước ngoặt lịch sử trong sự phát triển kinh tế của đất nước. Do vậy các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường thì phải nắm vững được thị hiếu của người tiêu dùng, giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu đó. Tuy nhiên không phải ngẫu nhiên mà có được sự phát triển như vậy, nó đòi hỏi phải có sự tư duy, lề lối và phong cách làm việc trong nền kinh tế thị trường. Đối với mỗi doanh nghiệp vai trò của người lao động là rất quan trọng, đây là điều kiện để có thể tồn tại và phát triển. Một người lãnh đạo tài năng, quyết đoán có thể dẫn tới doanh nghiệp vượt qua mọi khó khăn đồng thời có thể doanh nghiệp phát triển, toàn diện. Chính vì vậy mà việc nâng cao hiệu quả trong công tác quản trị là vô cùng quan trọng. Ngày nay, các doanh nghiệp quan tâm đến việc mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp hơn là quan tâm đến tiết kiệm chi phí mua hàng. Việc mua hàng chưa được đánh giá tương xứng với vị trí của nó. Trong khi mua hàng lại là khâu đầu tiên, cơ bản của hoạt động kinh doanh, là điều kiện để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Mua hàng nhằm tạo tiền đề vật chất cho hoạt động bán hàng, hoạt động bán hàng có được tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động mua hàng. Hơn nữa mua hàng tốt tạo điều kiện tăng lợi nhuận Qua quá trình xây dựng và phát triển từ một doanh nghiệp Thương Mại và Dịch Vụ Phương Thiếp đã trở thành Công ty TNHH Thanh Phú vừa tròn 17 năm. Công ty TNHH Thanh Phú đã đạt được những thành tựu quan trọng. Trên bước đường phát triển công ty đã gặp không ít khó khăn, thách thức, đó là tất yếu của sự phát triển, vấn đề chính là có giải pháp để vượt qua. Một trong những vấn đề quan trọng đối với công ty là mua hàng sao cho hiệu quả để đáp ứng nhu cầu.
  • 8. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng 2 SVTH: Võ Tá Đạt Ngày nay, để cạnh tranh thành công trong bất kì môi trường kinh doanh nào, các doanh nghiệp không chỉ tập trung vào hoạt động của riêng mình mà phải tham gia vào công việc kinh doanh của nhà cung cấp cũng như khách hàng của nó. Cạnh tranh có tính toàn cầu ngày càng khốc liệt, mức độ kỳ vọng của khách hàng ngày càng cao hơn đã thúc ép các doanh nghiệp phải đầu tư và tập trung nhiều vào hoạt động mua nguyên vật liệu. Thêm vào đó, những tiến bộ liên tục và đổi mới trong công nghệ truyền thông vận tải đã thúc đẩy sự phát triển không ngừng của hoạt động mua hàng. Hoạt động mua hàng là phần quan trọng tất yếu cơ bản trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát triển. Mua hàng là khâu tiên phong trong hoạt động kinh doanh của bất cứ một doanh nghiệp thương mại nào, tạo tiền đề vật chất cho hoạt động về sau diễn ra tốt. Quá trình công nghiệp hóa diễn ra mạnh mẽ, nhiều nhà máy, siêu thị, khách sạn, nhà ở… lần lượt mọc lên làm lên làm cho nhu cầu vật liệu xây dựng ngày càng cao. Vì vậy công ty kinh doanh trong lĩnh vực này cần phải có những chiến lược thích hợp trong hoạt động mua hàng để đáp ứng nhu cầu khách hàng và đem lại lợi nhuận cho công ty. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động mua hàng và những kiến thức bổ ích mà thầy cô đã trang bị của các doanh nghiệp thương mại. Vì vậy, với mong muốn tìm tòi học hỏi thực tế của doanh nghiệp như thế nào. Được sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn là thầy giáo Đặng Thanh Dũng và các anh chị trong phòng kinh doanh nên em chọn đề tài “ Hoàn thiện công tác quản trị thu mua thép thành phẩm tại công ty TNHH Thanh Phú “ 1.2.Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của khoá luận là phân tích thực trạng hoạt động đưa ra vấn đề tồn tại và nguyên nhân 6 đô là đề xuất các giải pháp và kiến nghị có cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm hoàn thiện quản trị thu mua Thép Thành Phẩm Tại công ty TNHH Thanh Phú, góp phần đổi mới và nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty trong bối cảnh phát triển mới của thị trường ngành thương mại vật liệu xây dựng trong nước và thế giới. 1.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lý luận và thực trạng trong công tác quản trị thu mua thép thành phẩm tại công ty Thanh Phú
  • 9. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng 3 SVTH: Võ Tá Đạt Về thời gian: Khóa luận thu thập các thông tin, tư liệu trong giai đoạn từ 2020 – 2022, các giải pháp được định hướng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 1.4.Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, em sẽ sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp logic là hai phương pháp chủ yếu nhằm mô tả, phân tích, đánh giá về tiến trình phát triển, những biểu hiện cụ thể và kết quả của thực trạng công tác quản trị thu mua Cụ thể như sau Em cần tìm kiếm các tài liệu thứ cấp nhằm tổng quan các công trình nghiên cứu trước đó để nghiên cứu tìm hiểu, phát hiện khoảng trống nghiên cứu. Trên cơ sở những nội dung nghiên cứu cụ thể được rút ra sau đó sẽ xác định vấn đề quản trị thu mua thép thành phẩm tại công ty Thanh Phú là một vấn đề cần phải làm rõ cả về mặt lý luận và thực tiễn cho công ty Trên cơ sở đó em xác định phạm vi, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu. Căn cứ nội dung của từng nhiệm vụ và xác định những câu hỏi nghiên cứu có liên quan nhằm giải quyết nội dung của từng nhiệm vụ. Với mục đích hoàn thành các nhiệm vụ cũng như trả lời các câu hỏi nghiên cứu,tiến hành nghiên cứu phân tích tổng quan cơ sở luận về quản trị thu mua để tìm ra mô hình hay nội dung quy trình quản trị thu mua Trên cơ sở nội dung của mô hình nghiên cứu, tác giả tiến hành thu thập các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp có liên quan để tiến hành phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung của quản trị thu mua thép thành phẩm tại công ty Thanh Phú Về Phương pháp phân tích và thu thập số liệu thứ cấp thì dữ liệu thứ cấp là dữ liệu thông tin có sẵn và hoạc kết quả nghiên cứu có từ trước được tập hợp phục vụ cho việc nghiên cứu hiện tại Trong quá trình thu thập, chuyên đề đã sử dụng thống kê báo cáo kết quả kinh doanh, danh mục mặt hàng kinh doanh, cơ cấu tổ chức nhân sự trong công ty.... Ngoài ra chuyên đề còn sử dụng một số các thông tin trên website: nganhanh.com và một số các báo đánh giá chung về tình hình phát triển nhu cầu của ngành hàng mà công ty đang kinh doanh. Bên cạnh đó em sẽ sử dụng thêm các phương pháp khác ví dụ như phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu… Phương pháp quan sát và thu thập tài liệu: Thu thập tài liệu từ các bài giảng, giáo trình và các bài báo trong nước và
  • 10. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng 4 SVTH: Võ Tá Đạt nước ngoài và sử dụng thêm các phương pháp khác ví dụ như phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu… nhằm làm sáng tỏ các nội dung của đề tài. 1.5.Tổng quan tài liệu nghiên cứu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác mua hàng tại Công ty Bách Hóa Số Năm Nam Bộ Giải pháp hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng tại Công ty TNHH Mitsuba M- tech Việt Nam Nâng cao công tác quản trị mua hàng tại công ty Jonhnathan Charles (Nước Ngoài) Công tác quản trị mua hàng tại công TNHH Xây dựng , cơ khí thương mại và dịch vụ Lâm Phát Huy Nâng cao công tác quản trị hoạt động thu mua hàng nội địa tại doanh nghiệp thương mại điện tử imaket Việt Nam Hoàn thiện hoạt động quản trị mua hàng tại công ty Cổ Phần Nhựa Bao Bì Ngân Hạnh Hoàn thiện công tác quản trị mua hàng tại Trung Tâm Xuất Nhập Khẩu và Hợp Tác Đầu Tư VVMI 1.6.Kết cấu đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, danh mục bảng biểu, hình, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục; nội dung của luận án được trình bày trong khoảng120 trang, kết cấu thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động thu mua tại doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hoạt động thu mua thép thành phẩm tại công ty TNHH Thanh Phú Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện hoạt động thu mua thép thành phẩm tại công ty TNHH Thanh Phú
  • 11. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng 5 SVTH: Võ Tá Đạt CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THU MUA TẠI DOANH NGHIỆP 1.1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG THU MUA 1.1.1. Khái niệm về thu mua 1.1.1.1 Khái niệm Thu mua là tiến trình tìm hiểu yêu cầu, xác định và lựa chọn nhà cung cấp, thương lượng giá cả. Mua hàng có trách nhiệm thu được các nguyên liệu, bộ phận, vật tư và dịch vụ cần thiết để sản xuất một sản phẩm hoặc cung cấp một dịch vụ. (Joyce, 2006) .Theo Elliott-Shircore và Steele (1985) cho rằng mua hàng là quá trình mà một công ty (hoặc tổ chức khác) ký hợp đồng với bên thứ ba để có được hàng hóa và dịch vụ cần thiết để hoàn thành các mục tiêu kinh doanh của mình trong cách thức kịp thời và hiệu quả nhất. Mua hàng có thể được chia thành hai loại lớn: mua lớn và mua nhỏ, dựa trên bảy đặc điểm của sản phẩm được mua: khối lượng, tính cụ thể, độ phức tạp của công nghệ, tính thiết yếu, tính dễ vỡ, tính thay đổi và giá trị kinh tế. • Trong trường hợp mua số lượng lớn có những mặt hàng có khối lượng lớn, số lượng lớn và sử dụng thường xuyên hơn với mục đích sử dụng cụ thể hơn. Việc mua hàng số lượng lớn được xử lý trong các tổ chức lớn và các tổ chức đa quốc gia với quy trình mua hàng được tiêu chuẩn hóa, trong đó một số tổ chức khác sử dụng quy trình mua hàng riêng biệt. Thường xuyên xảy ra tình trạng lạm dụng và thiếu kiểm soát trong quá trình mua hàng ở những tổ chức mà trong đó quy trình tiêu chuẩn hóa giống nhau được sử dụng cho cả mua số lượng lớn và nhỏ. Các giao dịch mua lớn thường không khẩn cấp về bản chất. Các mặt hàng có khối lượng lớn, sử dụng liên tục có thể được bao gồm trong các đơn đặt hàng mua hàng loạt, thường liên quan đến việc thương lượng giá hàng năm. • Trong trường hợp mua nhỏ có các mặt hàng khối lượng thấp, số lượng ít, tần suất sử dụng ít hơn, đa dạng cao và độ phức tạp kỹ thuật thấp. Chủ yếu là các khoản mua sắm nhỏ bao gồm các bộ phận máy móc, phụ tùng ô tô, sửa chữa máy móc, trong các vụ kiện tụng thường xuyên của văn phòng và hàng hóa linh tinh. Mua hàng nhỏ là khẩn cấp về bản chất. Có hai hình thức mua cơ bản trong thế giới kinh doanh: mua
  • 12. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng 6 SVTH: Võ Tá Đạt để bán lại hoặc mua để tiêu dùng hoặc chuyển đổi. (Dobler, 1984) Mua để bán lại hoặc mua đi bán lại chủ yếu được thực hiện bởi các nhà bán lẻ và bán buôn (gọi là thương gia). Mua để tiêu dùng nội bộ hoặc chuyển đổi được gọi là mua công nghiệp. Người mua công nghiệp nói chung phải đối mặt với những vấn đề phức tạp và khác nhau khi so sánh giữa người mua hoặc người bán lại hàng hóa. Ví dụ, những người mua công nghiệp phải dành thời gian để dự đoán trong việc xác định sản phẩm nào nên được sản xuất hoặc chế tạo và sản phẩm nào nên được mua từ bên ngoài hoặc nhà cung cấp. Họ cũng tương quan với việc mua hàng của họ với dự báo bán hàng và lịch trình sản xuất. Trong một số cuốn sách, bạn sẽ thấy các thuật ngữ như mua hàng, mua sắm, chuỗi cung ứng, quản lý nguyên vật liệu, nguyên liệu cung ứng và hậu cần thay thế cho nhau. Nhưng có một sự khác biệt về đường tơ kẽ tóc trong tất cả các thuật ngữ này. a. Các mô hình sử dụng trong công tác quản trị thu mua Biểu đồ Pareto Biểu đồ Pareto được sử dụng để hiển thi ̣tổng giá tri ̣chi tie ̂ u xảy ra trong mỗi nhóm. Biểu đồ Pareto trong tiếng Anh là Pareto chart. Biểu đồ Pareto là mọ ̂ t da ̣ng đồ thi ̣hình cọ ̂ t phản ánh các dựliẹ ̂ u chất lượng thu thạ ̂ p được, sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp, chỉ rõ các vấn đề cần được ưu tie ̂ n giải quyết trước. Ý nghĩa của biểu đồ Pareto: ● Chất lượng sản phẩm kho ̂ ng đa ̣t ye ̂ u cầu do rất nhiều các da ̣ng khuyết tạ ̂ t ta ̣o ra. Tầm quan trọng của từ ng khuyết tạ ̂ t kho ̂ ng giống nhau. ● Viẹ ̂ c khắc phục các khuyết tạ ̂ t kho ̂ ng thể cùng mọ ̂ t lúc mà cần có thứ tự ưu tie ̂ n, tạ ̂ p trung giải quyết những vấn đề quan trọng trước. Sử dụng biểu đồ Pareto giúp doanh nghiẹ ̂ p thực hiẹ ̂ n được vấn đề này. ● Nhìn vào biểu đồ thấy rõ da ̣ng khuyết tạ ̂ t phổ biến nhất, thứ tựưu tie ̂ n khắc phục vấn đề cũng như kết quả của hoa ̣t đọ ̂ ng cải tiến chất lượng. Nhờ đó ha ̣n chế sự pha ̂ n tán, lãng phí nguồn lực, thời gian mà vẫn na ̂ ng cao được hiẹ ̂ u quả cải tiến chất lượng. Mô hình Kraljic Mô hình Kraljic giúp phân chia, lựa chọn nhà cung cấp phù hợp với thực trạng của doanh nghiệp, được pha ̂ n thành mọ ̂ t trong bốn loa ̣i hoạ ̆ c các góc tọa đọ ̂ :
  • 13. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng 7 SVTH: Võ Tá Đạt (1) Quan trọng (critical) , (2) Tho ̂ ng thường/ kho ̂ ng quan trọng(routine) , (3) Đòn bẩy/ ưu tie ̂ n(leverage) (4) Trở nga ̣i (bottleneck). Bằng cách pha ̂ n loa ̣i hiẹ ̂ u quả hàng hoá và di ̣ ch vụ được mua vào mọ ̂ t trong những loa ̣i này, những người có trách nhiẹ ̂ m đề xuất mọ ̂ t chiến lược có thể làm hài lòng tầm quan trọng chiến lược của mục cho doanh nghiẹ ̂ p. Kết quả pha ̂ n tích này sau đó có thể được so sánh với chiến lược tìm nguồn cung hiẹ ̂ n ta ̣i cho nhóm pha ̂ n loa ̣i, các kỹ thuạ ̂ t và hành đọ ̂ ng được xác đi ̣ nh để tiến le ̂ n phía trước. Nhà cung cấp chiến lược – Strategic Supplier Có rủi ro nguồn cung và tác đọ ̂ ng đến tài chính doanh nghiẹ ̂ p cao. Tùy thuọ ̂ c vào vi ̣thế na ̆ ng lực tương đối của doanh nghiẹ ̂ p với nhà cung cấp mà đưa ra các chiến lược nhắm tới sự hợp tác hay phối hợp. Ta ̣i ha ̣ng mục này, viẹ ̂ c duy trì mối quan hẹ ̂ la ̂ u dài với nhà cung cấp mang la ̣i nhiều lợi ích cho doanh nghiẹ ̂ p trong tương lai. Cố gắng xa ̂ y dựng mọ ̂ t nền tảng để đa ̣t được mứ c đọ ̂ chia sẻ và thu thạ ̂ p tho ̂ ng tin cao hơn. Hàng hoá thường/ không quan trọng – Rountine Category Có rủi ro nguồn cung và tác đọ ̂ ng tài chính thấp, nguồn cung chỉ cần đảm bảo đúng hiẹ ̂ u quả chứ c na ̆ ng. Ví dụtie ̂ u biểu về ha ̣ng mục này chính là va ̆ n phòng phẩm. Do viẹ ̂ c giao nhạ ̂ n các ha ̣ng mục này thường tốn kém hơn chính giá tri ̣của các sản phẩm ne ̂ n chúng đòi hỏi mọ ̂ t chiến lược mua hàng nhắm tới viẹ ̂ c đơn giản hóa và giảm thiểu sự phứ c ta ̣p nhiều nhất có thể. Sản phẩm và di ̣ ch vụ trong danh mục này sẵn có và thường có chi phí thấp. Mục tie ̂ u của nhóm là giảm số lượng các mạ ̆ t hàng trong danh mục này tho ̂ ng qua thay thế, loa ̣i bỏ chi tie ̂ u nhỏ, loa ̣i bỏ các SKU trùng lạ ̆ p, hợp lý hoá số lượng các đơn vi ̣kiểm soát chi phí và đơn giản hóa quy trình mua sắm sử dụng các co ̂ ng cụđiẹ ̂ n tử (ví dụ như trao đổi dữ liẹ ̂ u điẹ ̂ n tử , danh mục nhà cung cấp trực tuyến hẹ ̂ thống tự đọ ̂ ng và thẻ mua hàng). Sử dụng nhà cung cấp ưu tiên Là các ha ̣ng mục sản phẩm có rủi ro nguồn cung thấp nhưng tác đọ ̂ ng đến lợi nhuạ ̂ n cao. Dù nguồn cung cấp dồi dào nhưng những sản phẩm này rất quan trọng đối
  • 14. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng 8 SVTH: Võ Tá Đạt với doanh nghiẹ ̂ p. Các sản phẩm trong ha ̣ng mục này đòi hỏi chiến lược mua hàng dựa tre ̂ n đấu giá hoạ ̆ c đấu thầu. Nhà cung cấp hàng hoá trở ngại (những sản phẩm đòn bẩy) Sự kết hợp cuối cùng thường được tìm thấy trong viẹ ̂ c phát triển chiến lược tìm nguồn cung ứ ng là dành cho các loa ̣i hàng hoá cổ chai, có những ye ̂ u cầu đọ ̂ c nhất hoạ ̆ c các nhà cung cấp thích hợp nhưng la ̣i có ý nghĩa quan trọng đối vớ i hoa ̣t đọ ̂ ng kinh doanh. Các mạ ̆ t hàng này có xu hướng đắt hơn, do vi ̣trí đọ ̂ c quyền tre ̂ n thi ̣ trường được duy trì bởi nhà cung cấp. 1.1.1.2. Các thuật ngữ khi tiếp cận hoạt động thu mua a Mua hàng Mua hàng mô tả quá trình mua hàng. Nó bao gồm kiến thức về các yêu cầu, xác định và lựa chọn nhà cung cấp và thương lượng giá cả b Thu mua Nó là một thuật ngữ rộng hơn. Nó bao gồm việc mua các sản phẩm cần thiết cho sản xuất, lưu trữ, vận chuyển, tiếp nhận, kiểm tra và cứu hộ. Những hoạt động này thường diễn ra sau khi đã tiến hành ký kết các hợp đồng. c Quản lý cung ứng Quản lý cung ứng là một cách tiếp cận chiến lược để lập kế hoạch và đáp ứng các nhu cầu hiện tại và tương lai của tổ chức thông qua quản lý hiệu quả cơ sở hỗ trợ, sử dụng định hướng quy trình kết hợp với các nhóm chức năng chéo (CFT) để đạt được sứ mệnh của tổ chức Thuật ngữ quản lý cung ứng thường được gọi là “quản lý nguyên vật liệu”. Quản lý nguyên vật liệu được Dobler (1990, p.105) mô tả là “các hoạt động mua sắm; quản lý hàng tồn kho; các hoạt động tiếp nhận; cửa hàng và kho bãi; xử lý nguyên liệu tại nhà máy; lập kế hoạch và kiểm soát kế hoạch sản xuất; giao thông và vận tải; thặng dư và tận dụng. ” Cavinato (2001, p.40) đã công nhận điều này và đề xuất rằng quản lý cung ứng là “việc xác định, thu nhận, truy cập, định vị và quản lý các nguồn lực mà tổ chức cần hoặc có thể cần để đạt được các mục tiêu chiến lược của mình”. d Quản lý hậu cần Nó là việc lập kế hoạch và kiểm soát dòng chảy của nguyên vật liệu một cách hiệu quả về chi phí từ nhà cung cấp hoặc điểm xuất xứ đến nơi sản xuất và sau đó là dòng chảy của thành phẩm đến tay khách hàng.
  • 15. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng 9 SVTH: Võ Tá Đạt e Chuỗi cung ứng Bao gồm tất cả những vấn đề liên quan trực tiếp hay gián tiếp nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp mà còn liên quan đến nhà vận chuyển, nhà kho, nhà bán lẻ, và khách hàng. f Quản lý chuỗi cung ứng Quản lý chuỗi cung ứng là sự kết hợp sản xuất, tồn kho, địa điểm và vận tải giữa các thành viên tham gia trong chuỗi cung ứng nhằm đạt được khối lượng công việc hiệu quả nhất trong thị trường đang phục vụ. Quản lý chuỗi cung ứng là quản lý tất cả các hoạt động nhằm thỏa mãn người tiêu dùng cuối cùng. Nó bao gồm hầu hết tất cả các hoạt động kinh doanh, bao gồm tiếp thị, sản xuất, mua hàng, hậu cần và nói chung là các hoạt động như tài chính và nhân sự. Quản lý chuỗi cung ứng được cho là cách tiếp cận tổng thể, và cách tiếp cận toàn diện là những gì chúng ta cần thực hiện để tạo ra một nền văn hóa đẳng cấp thế giới. 1.1.1.3 Những hoạt động chính của mua hàng Có hai hình thức hoạt động mua hàng chính diễn ra trong một tổ chức: - Chiến thuật mua hàng (tactical purchasing) - Tìm nguồn cung ứng chiến lược (sourcing strategy) a) Chiến thuật mua hàng Các tổ chức yêu cầu một số nguyên vật liệu để quá trình sản xuất diễn ra suôn sẻ. Việc quản lý dòng nguyên vật liệu hàng ngày được gọi là chiến thuật mua hàng. Các hoạt động này thường đảm bảo rằng các sản phẩm và dịch vụ được cung cấp đến đúng người nội bộ vào đúng thời điểm nhưng thường không được thực hiện trong một thời gian dài. (Monczka, 2002) b) Tìm nguồn cung ứng chiến lược Việc mua hàng ảnh hưởng đến lợi nhuận dài hạn được gọi là mua hàng chiến lược. Tìm nguồn cung ứng chiến lược là một phần của hoạt động mua hàng nhưng theo nghĩa biên giới. Trong quy trình tìm nguồn cung ứng chiến lược, có thể bao gồm các thành viên từ bộ phận khác ngoài bộ phận mua hàng như từ bộ phận kỹ thuật, chất lượng, thiết kế, sản xuất, tiếp thị và kế toán để quản lý, phát triển và tích hợp với
  • 16. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng 10 SVTH: Võ Tá Đạt các năng lực của nhà cung cấp nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh như giảm chi phí, phát triển công nghệ, cải tiến chất lượng và giảm thời gian chu kỳ. 1.1.1.4 Các loại hình thu mua Chủ yếu có hai hình thức mua hàng; mua cá nhân và mua tổ chức. a Mua cá nhân Mua hàng cá nhân hoặc cá nhân bao gồm những loại mặt hàng hoặc sản phẩm được mua để tiêu dùng cá nhân hoặc gia đình. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của cá nhân: Ø Các yếu tố văn hóa Ø Các yếu tố xã hội Ø Yếu tố cá nhân Ø Các yếu tố tâm lý b Mua hàng của tổ chức Một giao dịch mua sẽ được coi là có tổ chức nếu nó được thực hiện dưới danh nghĩa của một công ty hoặc tổ chức, bất kể quy mô, từ một công ty cỡ vừa cho đến một công ty đa quốc gia hoặc nhà nước. Tổ chức bao gồm doanh nghiệp, ngành công nghiệp, nhà bán lẻ, nhà bán buôn, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ. Doanh nghiệp và các ngành công nghiệp mua nguyên vật liệu để sử dụng cho kinh doanh hoặc làm nguyên liệu để sản xuất các sản phẩm khác. Người bán buôn / bán lẻ / thương nhân mua sản phẩm để bán lại với lợi nhuận. Các tổ chức chính phủ mua sản phẩm để sử dụng trong văn phòng hoặc cung cấp dịch vụ cho người dân. Các tổ chức phi chính phủ mua sản phẩm để cung cấp dịch vụ cho khách hàng của họ. Quyết định mua hàng cá nhân Quyết định mua hàng tổ chức - Ít rủi ro - Quyết định cảm tính c Thường không có kế hoạch trước, có thể mua tại chỗ , mua đột ngột và bị tác động bởi những yếu tố khuyến mại - Nhiều rủi ro
  • 17. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng 11 SVTH: Võ Tá Đạt - Quyết định được đưa ra dựa trên sự phân tích, đánh giá và thu thập thông tin - Mua hàng một cách khoa học, chịu sự tác động từ việc mang lại lợi ích cho tổ chức. 1.1.1.5. Tiến trình mua hàng Chu trình mua hàng bắt đầu với yêu cầu từ bên trong tổ chức mua nguyên liệu, thiết bị, vật tư hoặc các mặt hàng khác từ bên ngoài tổ chức và chu trình kết thúc khi bộ phận mua hàng được thông báo rằng một lô hàng đã được nhận trong tình trạng tốt và kế toán quản lý tích cực tham gia vào từng bước. (Joyce, 2006) Các bước chính trong chu trình như sau: ❑ Nghiên cứu và dự báo ❑ Phân tích nhu cầu ❑ Xác định và lựa chọn nhà cung cấp ❑ Xây dựng hợp đồng ❑ Tiếp nhận NVL ❑ Đo lường và đánh giá hiệu quả Đặc điểm của nhà quản trị thu mua Các đặc điểm tiên quyết sau đây là bắt buộc đối với người quản lý mua hàng: a Kỹ năng giao tiếp : Người quản lý mua hàng phải có kỹ năng giao tiếp tốt. Có nhiều khía cạnh của giao tiếp giữa các cá nhân như xử lý nhà cung cấp, tôn trọng ý kiến khác, v.v. Người đó phải hiệu quả như nhau. b Ra quyết định phân tích : Người quản lý mua hàng có thể gặp nhiều vấn đề trong công việc của mình như đặt hàng, lựa chọn nhà cung cấp tốt nhất, để duy trì mối quan hệ lành mạnh với nhà cung cấp, và mua đúng nguyên vật liệu với số lượng phù hợp vào đúng thời điểm, v.v. Vì vậy, một nhà quản lý mua hàng giỏi phải có khả năng ra quyết định phân tích. c Trung thành với Tổ chức : Giám đốc mua hàng liên quan đến các hoạt động thu mua nguyên vật liệu lớn, liên quan đến các giao dịch tài chính rất lớn. Vì vậy, anh ta phải trung thành với tổ chức và anh ta phải chứng minh lòng trung thành của mình theo thời gian.
  • 18. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng 12 SVTH: Võ Tá Đạt d Trình độ vi tính : Người quản lý mua hàng phải có kỹ năng tốt về máy tính vì anh ta yêu cầu sử dụng máy tính trong nhiều hoạt động. Nếu anh ta thông thạo vi tính, thì anh ta có thể làm việc hiệu quả. e Kỹ năng công nghệ : Ngày nay, trong sản xuất, một công nghệ rất phức tạp được sử dụng. Giám đốc mua hàng phải có hiểu biết về kỹ thuật của doanh nghiệp. Người quản lý mua hàng có đủ kiến thức kỹ thuật để hiểu quy trình sản xuất, quy trình của nhà cung cấp và hệ thống lập lịch để cải tiến. f Khả năng ra quyết định : Giám đốc mua hàng phải đưa ra các quyết định nhanh chóng phù hợp với chiến lược mua sắm của tổ chức so với mối quan hệ liên kết với các bộ phận khác. Người đó phải đưa ra các quyết định với chất lượng, thị trường, môi trường kinh tế, xã hội và chính trị và các vấn đề được tính đến. g Sáng tạo : Đổi mới là rất cần thiết để tồn tại trên thị trường trong điều kiện thị trường cạnh tranh hiện nay. Vì vậy, người quản lý mua hàng nên đưa ra các quyết định sáng tạo liên quan đến việc kỹ thuật mua hàng, duy trì chất lượng, dự trữ hàng tồn kho, kiểm soát hàng tồn kho, mức độ đặt hàng lại và xử lý đơn hàng. h Năng lực thương lượng : Đó phải là động cơ chính của người quản lý mua hàng để tổ chức có thể mua nhiều hơn và nguyên vật liệu tốt nhất với chi phí thấp hơn. Đối với điều này, một người quản lý mua hàng nên có khả năng thương lượng tốt. 1.1.1.6. Quản lý nguyên liệu Quản lý nguyên vật liệu được định nghĩa là việc lập kế hoạch, thu mua, lưu trữ, di chuyển và kiểm soát nguyên vật liệu theo yêu cầu của tổ chức. Quản lý nguyên vật liệu về cơ bản có liên quan đến dòng nguyên liệu trôi chảy. Các hoạt động chính được đề cập trong quản lý nguyên vật liệu là dự đoán các nguyên vật liệu cần thiết trong tổ chức theo thời gian. Nó liên quan đến việc đặt hàng và lấy nguyên vật liệu từ nhà cung cấp, giới thiệu nguyên liệu cho tổ chức và giám sát tình trạng của nguyên liệu. Nó giúp tối ưu hóa việc sử dụng cơ sở vật chất, nhân sự và quỹ và cung cấp dịch vụ cho người dùng phù hợp với mục tiêu của tổ chức. Quản lý nguyên vật liệu là việc điều phối và kiểm soát các hoạt động nguyên vật liệu khác nhau. Các hoạt động vật chất chính là:
  • 19. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng 13 SVTH: Võ Tá Đạt a Hoạt động mua hàng Nó chủ yếu liên quan đến việc xác định nhu cầu nguyên vật liệu, nghiên cứu thị trường, duy trì hồ sơ nguyên vật liệu, v.v. b Hoạt động mua sắm Nó liên quan đến thông số kỹ thuật vật liệu, nghiên cứu vật liệu, tiếp nhận vật liệu, v.v. c Quản lý hàng tồn kho Nó liên quan đến việc lập kế hoạch và kiểm soát việc xử lý vật liệu, lưu trữ vật liệu và quản lý nguồn cung cấp vật liệu, v.v. d Quản lý cung ứng Nó liên quan đến việc giám sát việc xử lý nguyên liệu tại nhà máy, lập kế hoạch chiến lược nguyên liệu, v.v. 1.1.1.7. Các loại nguyên vật liệu thu mua a) Căn cứ vào yêu cầu quản lý nguyên vật liệu nguyên vật liệu bao gồm: - Nguyên liệu, vật liệu chính: Là loại nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ cấu thành nên thực thể sản phẩm, toàn bộ giá trị nguyên vật liệu được chuyển vào giá trị sản xuất kinh doanh trong kỳ. - Vật liệu phụ: Là loại nguyên vật liệu được sử dụng trong sản xuất để làm tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản xuất... Các loại nguyên vật liệu này không cấu thành nên thực thể sản phẩm. - Nhiên liệu: Là những loại có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh, phục vụ cho công nghệ sản xuất, phương tiện vận tải, công tác quản lý,...Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng như xăng, dầu; ở thể rắn như than, củi, ở thể khí như gas. - Phụ tùng thay thế: Là những loại nguyên vật liệu dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ... - Thiết bị xây dựng cơ bản: Là những nguyên vật liệu được sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản. Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị cần lắp và thiết bị không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt cho công trình xây dựng cơ bản.
  • 20. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng 14 SVTH: Võ Tá Đạt - Phế liệu: Là các loại nguyên vật liệu được thải ra từ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phế liệu có thể sử dụng vào những công việc khác hay bán ra ngoài. b) Căn cứ vào mục đích và công dụng của nguyên vật liệu chia làm: - Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm - Nguyên vật liệu dùng cho phục vụ quản lý sản xuất - Nguyên vật liệu dùng cho bộ phận bán hàng - Nguyên vật liệu dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp c) Căn cứ vào nguồn gốc, xuất xứ nguyên vật liệu nguyên vật liệu được chia thành 2 loại: - Nguyên vật liệu, vật liệu mua ngoài - Nguyên liệu, vật liệu tự chế biến, gia công 1.1.1.8 Quản trị hoạt động mua hàng a. Khái niệm Quản trị mua hàng liên quan đến việc lập kế hoạch và kiểm soát việc mua hàng hóa và nguồn lực của nhà cung cấp, để hoàn thành các mục tiêu hành chính và chiến lược của tổ chức. Trong thực tế, các nhà quản lý mua hàng phải giao dịch với cả khách hàng bên trong cũng như bên ngoài. Anh ấy / cô ấy một mặt phải đáp ứng một cách sáng tạo nhu cầu của khách hàng nội bộ và mặt khác là duy trì mối quan hệ cùng có lợi với các nhà cung cấp. Trong những năm gần đây, quan điểm hai vai trò này của quản lý mua hàng ngày càng được công nhận là bao gồm các nhiệm vụ phức tạp trong việc tích hợp các hoạt động quản lý chuỗi cung ứng nội bộ / bên ngoài và thượng nguồn / hạ nguồn. (Fung, 1999) Phần quản lý chuỗi cung ứng tập trung vào việc quản lý hàng hóa và dịch vụ nhập vào một công ty. Theo Carr và Smeltzer (1997): "quản trị thu mua là quá trình lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá và kiểm soát chiến lược và vận hành các quyết định mua hàng để chỉ đạo tất cả các hoạt động của chức năng mua vào các cơ hội phù hợp với khả năng của công ty để đạt được các mục tiêu dài hạn". Quản lý mua hàng nằm ở ranh giới giữa mạng lưới kinh doanh bên trong và bên ngoài của một tổ chức doanh nghiệp. Mạng lưới kinh doanh được định nghĩa là một mạng lưới các hoạt động, nguồn lực và nhân viên (Ford, et al., 2003). Về mặt nội bộ
  • 21. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng 15 SVTH: Võ Tá Đạt của mạng lưới hoạt động, các hoạt động thường được trình bày trong quy trình nội bộ trong tổ chức của mình và các nguồn lực thường do công ty đầu mối sở hữu. Các nhân viên ở đây thường là nhân viên hoặc phòng ban trong tổ chức công ty. Ở phía bên ngoài của mạng lưới ngành, các hoạt động được thể hiện bằng các hoạt động của nhà cung cấp hoặc các hoạt động chung giữa các bên khác nhau như các đối thủ cạnh tranh, khách hàng và nhà cung cấp. Các nguồn tài nguyên thuộc sở hữu của nhà cung cấp hoặc cùng sở hữu bởi các đối tượng khác nhau như đối thủ cạnh tranh, khách hàng và nhà cung cấp. Các bên tham gia phía bên ngoài của mạng lưới ngành nghề chủ yếu là các nhà cung cấp, xem Hình 1. 1.1.2 Vai trò của hoạt động thua mua trong doanh nghiệp a Để sản xuất hiệu quả về chi phí Mua hàng có trách nhiệm tìm hiểu các yêu cầu nội bộ, xác định vị trí và lựa chọn nhà cung cấp, lấy nguyên liệu, bộ phận, vật tư và dịch vụ cần thiết để sản xuất một sản phẩm hoặc cung cấp một dịch vụ. Người quản lý mua hàng cũng chịu trách nhiệm thương lượng giá cả với nhà cung cấp. Bạn có thể hiểu được tầm quan trọng của việc mua hàng khi xem xét rằng trong ngành công nghiệp sản xuất, hơn 60% chi phí của thành phẩm đến từ các bộ phận và nguyên vật liệu đã mua. Hơn nửa, tỷ lệ hàng tồn kho được mua thậm chí còn cao hơn đối với các công ty bán lẻ và bán buôn, đôi khi vượt quá 90%. Tuy nhiên, tầm quan trọng của việc mua hàng không chỉ là giá vốn hàng hóa được mua; các yếu tố quan trọng khác bao gồm chất lượng hàng hóa và dịch vụ và thời gian cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ, cả hai yếu tố này đều có thể có tác động đáng kể đến hoạt động. (Joyce, 2006) Các ngành công nghiệp như xây dựng, nhà máy lọc dầu, đường, ô tô có hơn 75 phần trăm chi phí nguyên vật liệu như một phần trăm chi phí đầu vào. b Vì mục đích chiến lược Mua hàng là một vấn đề chiến lược. Các nhà sản xuất phải mua sắm các hạng mục vốn như nhà máy và máy móc cho các cơ sở sản xuất. Nó đòi hỏi sự đầu tư lớn. Vì vậy, mua hàng là một chức năng quan trọng. Nhưng ở một số tổ chức, đặc biệt là quy mô nhỏ, việc mua hàng được coi như một hoạt động văn thư. Họ giao công việc này cho những người chỉ đơn giản là trung thành với tổ chức. Nhưng đó là một cách làm sai lầm. Trong mua hàng, người điều hành phải năng động, đổi mới, sáng tạo và
  • 22. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng 16 SVTH: Võ Tá Đạt phải có phân tích ra quyết định. Sự xuất hiện của khái niệm quản lý chuỗi cung ứng đã khai sáng cho các nhà quản lý về vai trò chiến lược của hoạt động mua hàng. Mua hàng giúp xác định cơ cấu chi phí của công ty thông qua đàm phán với nhà cung cấp. Nếu các giám đốc điều hành thương lượng hiệu quả thì họ có thể tiết kiệm cho các tổ chức và điều này sẽ giúp các tổ chức cắt giảm chi phí và hữu ích trong việc đạt được Lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Các sáng kiến mua hàng có thể dẫn đến giảm lượng hàng tồn kho và cải thiện chất lượng của các bộ phận và thành phần đầu vào thông qua việc lựa chọn nhà cung cấp và phát triển nhà cung cấp. Mua hàng cũng hỗ trợ phát triển sản phẩm mới bằng cách khuyến khích nhà cung cấp tham gia vào quá trình phát triển sản phẩm. Tổ chức có thể nhận ra những lợi ích chính từ việc tập trung vào quản lý mua hàng như được đề cập dưới đây: c Từ quan điểm quản lý hàng đầu: Có năm quyền mà mọi cấp quản lý đều mong đợi từ các giám đốc điều hành mua hàng của họ: · Số lượng phù hợp (Right Quantity) · Đúng chất lượng (Right Quality) · Đúng giờ (Right Time) · Nhà cung cấp phù hợp (Right Supplier) · Chi phí phù hợp (Right Cost) d Từ quan điểm chức năng: Ø Dòng nguyên liệu và dịch vụ không bị gián đoạn Ø Mua với giá cạnh tranh Ø Tránh tồn kho thiếu và tồn kho quá mức Ø Có mối quan hệ tốt với các bộ phận khác Tóm lại, quản lý mua hàng có những lợi ích sau: · Giảm hoặc cải tiến chi phí (tối đa cần thiết để cạnh tranh trên thị trường) · Cải thiện phân phối vật liệu (cần thiết để sản xuất trôi chảy) · Thời gian chu kỳ ngắn hơn, bao gồm cả thời gian chu kỳ phát triển sản phẩm (hữu ích trong sản xuất nhanh) · Cải tiến chất lượng (yêu cầu cuối cùng để làm hài lòng hoặc chiếm được cảm tình của khách hàng)
  • 23. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng 17 SVTH: Võ Tá Đạt 1.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THUA MUA Mua hàng phải thực hiện một số hoạt động để đáp ứng các yêu cầu hoạt động của khách hàng nội bộ, đó là vai trò truyền thống của chức năng mua hàng. Thường xuyên hơn không, mua hỗ trợ các nhu cầu của hoạt động thông qua việc thu thập nguyên liệu, linh kiện, phụ liệu, sửa chữa và bảo trì các mặt hàng và dịch vụ. Việc mua hàng cũng có thể hỗ trợ các yêu cầu của các nhà phân phối chung chịu trách nhiệm lưu trữ và phân phối các bộ phận thay thế hoặc sản phẩm hoàn thiện cho khách hàng. Mua cũng hỗ trợ các nhóm kỹ thuật và công nghệ, đặc biệt là trong quá trình phát triển sản phẩm mới và gia công các quá trình quan trọng. Với sự gia tăng đáng kể về gia công phần mềm, các doanh nghiệp ngày càng phụ thuộc vào các nhà cung cấp bên ngoài để cung cấp không chỉ vật liệu và sản phẩm, mà còn là thông tin về công nghệ, dịch vụ và các hoạt động thiết kế. Là một tỷ lệ lớn trong trách nhiệm quản lý các quy trình kinh doanh chủ chốt chuyển sang các nhà cung cấp, việc mua hàng phải hỗ trợ chiến lược này bằng cách cung cấp dòng sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao mà khách hàng nội bộ yêu cầu. Hỗ trợ luồng này đòi hỏi phải mua để thực hiện những việc sau: 1. Mua sản phẩm và dịch vụ với giá phải chăng 2. Mua chúng từ đúng nguồn 3. Mua chủng theo đúng tiêu chuẩn đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng 4. Mua đúng số lượng 5. Sắp xếp giao hàng vào đúng thời điểm 6. Yêu cầu giao hàng đúng khách hàng nội bộ Mua hàng phải đáp ứng nhu cầu về vật liệu và hỗ trợ của người dùng nội bộ (đôi khi còn được gọi là khách hàng nội bộ). Việc không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng nội bộ sẽ làm giảm sự tự tin mà người dùng có trong việc mua hàng, và họ có thể tự thương lượng hợp đồng (một thực tiễn gọi là mua hàng 1.2.1. Chỉ tiêu về chủng loại Chủng loại sản phẩm là một nhóm những sản phẩm có liên quan chặt chẽ với nhau dựa trên các yếu tố: – Giống nhau về chức năng – Được bán cho cùng một nhóm khách hàng
  • 24. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng 18 SVTH: Võ Tá Đạt – Được đưa vào thị trường theo cùng những kênh phân phối – Được xếp cùng một mức giá nào đó. Chủng loại sản phẩm là một nhóm các sản phẩm tương tự về các đặc tính vật lý dành cho các sử dụng tương tự. Thép là vật liệu có khả năng chịu lực tốt, độ linh hoạt cao và dễ dàng sử dụng trong xây dựng và thi công Thép có nhiều loại và mỗi loại có những công dụng khác nhau nên tiêu chí để đánh giá sản phẩm cũng sẽ khác nhau nên được chia theo chủng loại có rất nhiều loại thép, được phân loại theo các phương pháp kể trên. Tuy nhiên, hiện nay trên thị trường phổ biến nhất là các dạng thép kết câu như tấm, hình, hộp, thanh, cuộn… phù hợp ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Các chủng loại thép này có các tiêu chí để đánh giá đó là Độ bền Khả năng chịu lực Khả năng chịu nhiệt Vấn đề lắp đặt Vấn đề lưu trữ và bảo quản. Vấn đề về oxi hoá Tính ứng dụng Vấn đề kho và vận chuyển 1.2.2. Chỉ tiêu về số lượng Thu mua đúng số lượng ở thời điểm có tổng chi phí thấp nhất và tránh được tình trạng thiếu vật tư phục vụ cho quá trình sản xuất Mô hình EOQ có thể giúp cho việc xác định khối lượng mua hàng một cách hợp lý Một số yếu tố cần lưu ý khi xác định đúng số lượng cần mua: thực trạng quá trình sản xuất, tính chất của nguyên vật liệu, điều kiện thị trường, các thay đổi trong thị hiếu và sở thích của khách hàng, chi phí lưu kho,.. Ngoài ra còn có thể sử dụng mô hình đặt hàng số lượng lớn (đặt tính hiệu quả kinh tế quy mô, giảm giá,..) hoặc mua hàng theo từng trường hợp cụ thể, không tính toán theo mô hình nào 1.2.3. Chỉ tiêu về chất lượng Đúng chất lượng (có thể đo lường thông qua phân tích vật lý, hoá học hoặc bất kỳ phương pháp nào dựa vào bản chất sản phẩm) Hiệu suất: Chức năng cơ bản của sản phẩm, dịch vụ như thế nào? Tính năng: Tính năng nâng cao và cải tiến sản phẩm/dịch vụ có phù hợp với thứ doanh nghiệp bạn cần?
  • 25. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng 19 SVTH: Võ Tá Đạt Độ tin cậy: Xác suất các sản phẩm/dịch vụ bị "hỏng" có cao không? Doanh nghiệp bạn có chấp nhận được điều đó không? Độ bền: Tuổi thọ của sản phẩm hay sự lâu dài của dịch vụ cung cấp có đủ đáp ứng doanh nghiệp bạn? Sự phù hợp: Sản phẩm/dịch vụ có đáp ứng được mô tả kỹ thuật cần thiết của doanh nghiệp bạn? Khả năng phục vụ: Việc vận hành và bảo hành sản phẩm/dịch vụ của nhà cung cấp có tốt không? Tính thẩm mỹ: Hình thức, cảm giác, âm thanh... mà sản phẩm/dịch vụ của nhà cung cấp có đạt yêu cầu không? Chất lượng cảm nhận: Hình ảnh sản phẩm/dịch vụ dưới cái nhìn của khách hàng của doanh nghiệp bạn hay các đối tác khác của nhà cung cấp đó ổn chứ? 1.2.4. Chỉ tiêu về thời gian Cần phải đảm bảo hàng hóa được giao đến đúng thời gian. Vì nếu nguồn nguyên liệu đến trễ sẽ ảnh hưởng đến năng suất làm việc của mọi người. Từ đó, chất lượng công việc sẽ không được cao như kỳ vọng. đảm bảo các vật liệu được vận chuyển đến đúng thời gian, tránh làm chậm tiến độ thi công của công trình. 1.2.5. Chỉ tiêu về chi phí Sự cạnh tranh: Giá phải trả phải tương đương với giá của các nhà cung cấp cung cấp sản phẩm và dịch vụ tương tự. Doanh nghiệp nên có báo giá của nhiều nhà cung cấp để so sánh, đánh giá tốt hơn. Sự ổn định: Giá cả nên ổn định một cách hợp lý theo thời gian. Sự chính xác: Giá trên đơn đặt hàng và trên hóa đơn chỉ nên có chênh lệch nhỏ. Việc thay đổi giá: Nhà cung cấp cần thông báo trước đầy đủ khi có thay đổi giá. Độ nhạy cảm về chi phí: Nhà cung cấp phải hiểu được rằng nhu cầu của doanh nghiệp là giảm chi phí, vì vậy họ cũng nên chủ động đề xuất phương án để tiết kiệm chi phí. Minh bạch trong thanh toán: Khoảng thời gian trung bình để nhận được ghi chú tín dụng phải hợp lý. Chi phí ước tính không được thay đổi đáng kể so với hóa đơn cuối cùng. Hóa đơn của nhà cung cấp cần kịp thời và dễ đọc và dễ hiểu.
  • 26. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng 20 SVTH: Võ Tá Đạt 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THU MUA TẠI DOANH NGHIỆP Công tác quản trị hoạt động thu mua hàng mặt hàng chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố thuộc môi trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Trong đó, các yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng lớn đó là: Môi trường tự nhiên, chính trị - pháp luật, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, thị trường tiêu thụ, đối thủ cạnh tranh; Các yếu tố bên trong doanh nghiệp bao gồm các nguồn lực tài chính, nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật, vị thế và mục tiêu của doanh nghiệp. 1.3.1. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp a Các yếu tố môi trường pháp luật: Giống như bất cứ ngành nghề kinh doanh nào khác, ngành thương mại cụ thể quản trị thu mua thép thành phẩm đều chịu tác động của yếu tố chính sách pháp luật. Bởi thể chế, pháp luật là khuôn khổ để các hoạt động kinh doanh diễn ra, trong đó có hoạt động quản trị thu mua sản phẩm thép pháp luật được đảm bảo đầy đủ thì mới có thể điều tiết hiệu quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng như quản trị thu mua Dù hoạt động ở bất kỳ đơn vị hành chính nào thì doanh nghiệp cũng phải bắt buộc tuân thủ các quy định của thể chế, pháp luật của khu vực đó (Cooper và Ellram, 1993). Bên cạnh đó các chính sách hỗ trợ tài chính (thuế, tiếp cận nguồn vốn,...) hay phi tài chính (giới thiệu đối tác, hiệp định song phương,...) có ý nghĩa to lớn với các hoạt động quản trị nói chung và quản trị mua nguyên vật liệu nói riêng [48]. b Yếu tố môi trường kinh tế chính trị Môi trường kinh tế chính trị ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Một môi trường kinh tế phát triển thì luôn có cơ sở hạ tầng vững chắc và hệ thống chính trị pháp luật ổn định thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp. Đặc biệt trong hoạt động quản trị mua hàng thì một số chính sách như chính sách thuế, chính sách tỷ giá, hạn ngạch, thuế quan có ảnh hưởng trực tiếp tới giá cả hàng hóa mua vào. c Các yếu tố công nghệ: Yếu tố công nghệ đang là thách thức lớn của tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh (Sheikh Khalid, 2003). Trong ngành thương mại công nghệ có tác động đến
  • 27. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng 21 SVTH: Võ Tá Đạt chất lượng, năng suất của hoạt động thu mua hàng hoá và kinh doanh hay là sản xuất sản phẩm . Sự phát triển của công nghệ sẽ ít nhiều tác động đến đặc điểm sản phẩm thu mua mua hàng điều đó đòi hỏi quản trị thu mua của công ty phải thay đổi để cho phù hợp. Ở một phương diện khác, môi trường công nghệ sẽ tác động đến hoạt động thu mua, vận chuyển, lưu trữ, thanh toán trong các giao dịch mua hàng. Trong một môi trường công nghệ hiện đại, quản trị thu mua trở nên thuận lợi hơn do được ứng dụng nhiều công nghệ, kỹ thuật tiến tiến vào trong quản trị nội bộ, kế toán và khi đó giao dịch với khách hàng cũng trở nên dễ dàng hơn nhờ những công nghệ truyền thông, thanh toán và vận chuyển hiện đại, chính xác, tin cậy. Ngược lại, nếu các yếu tố công nghệ kém phát triển thì sẽ làm hạn chế hiệu quả quản trị mua hàng của doanh nghiệp, làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. d Các yếu tố thuộc môi trường ngành: Theo Michael Porter (2008) bất kỳ ngành nghề sản xuất kinh doanh nào cũng phải chịu tác động của 5 thế lực cạnh tranh đó là đối thủ cạnh tranh trong ngành, đối thủ tiềm năng, Nhà cung cấp, khách hàng và sản phẩm thay thế. Các doanh nghiệp trong quá trình xây dựng chiến lược và tối ưu hoá lợi nhuận đều có thể sử dụng mô hình này để hiểu rõ hơn bối cảnh ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động [32]. Đối với ngành thương mại cũng vậy, khi đối thủ cạnh tranh hiện tại càng lớn thì việc mua càng trở nên khó khăn hơn và ngược lại. Hay có nhiều nhà cung cấp thì việc thu mua của doanh nghiệp trở nên dễ dàng hơn hoặc ngược lại. Hoặc nhận thức của khách hàng về sản phẩm có tác động lớn đến quản trị mua e yếu tố về Nhà Cung Cấp Đây là yếu tố khách quan ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả mua hàng của doanh nghiệp vì nếu lựa chọn không đúng nhà cung cấp sẽ không đảm bảo khả năng mua hàng của doanh nghiệp, không đảm bảo được số lượng hàng bán ra. Bởi đối với doanh nghiệp thương mại thường kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau. Mỗi mặt hàng có thể có một hoặc nhiều nhà cung ứng. Trong trường hợp như vậy sẽ có sự cạnh tranh của các nhà cung ứng. Để lựa chọn nhà cung ứng cho doanh nghiệp cần dựa vào nguyên tắc: + Không hoàn toàn lệ thuộc vào một nhà cung cấp để tạo ra sự lựa chọn tối ưu và để tránh bị ép giá.
  • 28. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng 22 SVTH: Võ Tá Đạt + Cần theo dõi thường xuyên về tình hình tài chính, khả năng sản xuất và khả năng cung ứng của người cung ứng. f yếu tố về Nhu cầu tiêu dùng của khách hàng: Doanh nghiệp mua hàng phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng vì trong mọi hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp luôn lấy khách hàng làm nhân vật trung tâm, nhu cầu của khách hàng sẽ là mục tiêu để doanh nghiệp xây dựng nên kế hoạch mua hàng cho nên nhu cầu tiêu dùng ảnh hưởng đến quá trình mua hàng như: sự thay đổi về nhu cầu tiêu dùng sẽ làm tốc độ bán hàng biến đổi dẫn đến sự biến đổi trong mua hàng. g yếu tố về đối thủ cạnh tranh: Đối tượng thủ cạnh tranh có ảnh hưởng lớn đến mua hàng trong doanh nghiệp ở cả mua và bán. Đối thủ cạnh tranh trong mua hàng thể hiện ở chỗ doanh nghiệp luôn phải đối phó với hàng loạt các đối thủ cạnh tranh, sự cạnh tranh trên thị trường là sự cạnh tranh về giá nên để thắng được đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi chính sách giá của đối thủ cạnh tranh, đưa ra được mức giá khách hàng chấp nhận được mà có mức giá nhỏ hơn hoặc bằng giá của đối thủ cạnh tranh nhưng phải đảm bảo có lãi. Muốn đưa ra được một mức giá thấp hơn giá của đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp phải đặc biệt chú trọng đến công tác mua hàng. Mua hàng làm sao để đảm bảo bán được với giá thấp mà vẫn đảm bảo có lãi. 1.3.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp a Các yếu tố thuộc về nguồn lực yếu tố thuộc về nguồn lực của doanh nghiệp như nhân sự và lực lượng mua hàng có trình độ và năng lực tốt cũng tác động lớn trong công tác hoạch định và triển khai chiến lược mua hàng của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nguồn lực tài chính, hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật có ảnh hưởng quan trọng đến kết quả mua hàng của doanh nghiệp Vốn là điều kiện tiền đề vật chất cho mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp , đặc biệt là trong mua hàng. Đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến công tác mua hàng của doanh nghiệp. + Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp. Mô hình tổ chức thể hiện mối liên hệ các phòng ban và có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sản xuất và tiêu thụ của công ty. Nếu phòng ban liên kết hoạt động hiệu quả làm giảm bớt thời gian trong công tác lập duyệt kế hoạch, giúp doanh nghiệp chủ
  • 29. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng 23 SVTH: Võ Tá Đạt động hơn trong quá trình mua hàng. + Cơ sở vật chất kỹ thuật Nó là cơ sở phản ánh thực lực của doanh nghiệp. Cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, hiện đại tạo điều kiện tốt trong mua hàng bởi nếu doanh nghiệp có cơ sở vật chất hiện đại thì doanh nghiệp sẽ nhanh chóng nắm bắt được thông tin, có nhiều cơ hội chớp lấy thời cơ để mua được hàng nhanh hơn, tốt hơn b Các yếu tố về quyền lực và sự phụ thuộc: Vấn đề về quyền lực và sự phụ thuộc đã trở thành chủ đề chính trong các kênh phân phối, nghiên cứu của Gaski (1984). Trong quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả, việc dùng đến quyền lực có thể giúp đạt được sự hợp tác giữa bên mua và bên bán và cải thiện tình hình kinh doanh của toàn bộ chuỗi cung ứng [54]. Còn sự phụ thuộc có thể được áp dụng mang tính chiến lược nhằm thúc đẩy sự hợp tác và giảm bớt mâu thuẫn. Trong quan hệ trao đổi, mức độ phụ thuộc giữa nhà cung ứng và doanh nghiệp được xác định theo tương quan về quyền lực. Doanh nghiệp thường thuận lợi hơn khi mua hàng của các Nhà cung cấp có quy mô nhỏ hơn doanh nghiệp và ngược lại. Hay trong vấn đề về giá cả khi mua hàng thì doanh nghiệp thường dễ dàng đàm phán về giá khi mua hàng của Nhà cung cấp có quy mô nhỏ hơn. Cũng như khi thiết kế một chuỗi cung cấp hợp tác giữa các doanh nghiệp, doanh nghiệp cần phải xem xét quy mô, tác động và trạng thái của doanh nghiệp khác trong chuỗi [61]. Theo Heide (1994) nếu quy mô của đối tác lớn hơn, có ảnh hưởng nhiều hơn và vị thế cao hơn thì trong quan hệ đó đối tác sẽ có quyền lực nhiều hơn. c Yếu tố Năng lực mua hàng: là khả năng mua hàng của doanh nghiệp. Nhân tố này bao gồm cả khả năng nghiên cứu thị trưởng, khả năng lựa chọn nhà cung ứng và khả năng tìm kiếm sản phẩm cần mua của doanh nghiệp. . Tình hình tài chính của doanh nghiệp: là nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động mua hàng của doanh nghiệp.Nếu một doanh nghiệp có khả năng về tài chính tốt thì quá trình mua hàng sẽ thuận lợi hơn và ngược lại. + Nhân viên mua hàng: Mua không đảm bảo sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy việc mua hàng phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động của con
  • 30. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng 24 SVTH: Võ Tá Đạt người. Cho nên việc tuyển chọn nhân viên làm công tác thu mua là một khâu rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh. Kiến thức phong phú: Người nhân viên thu mua phải có kiến thức hiểu biết về hàng hoá kinh doanh có sự hiểu biết sâu rộng về hàng hoá mà mình có trách nhiệm đảm nhận, phải nắm được các hoạt động và mục tiêu của doanh nghiệp, hiểu về thị trường và biết phân tích ảnh hưởng của thị trường, nắm được chính sách kinh tế của nhà nước, hiểu biết pháp luật, có kinh nghiệm trong thu mua. Năng động, tỉnh táo: Giỏi khai thác thông tin, nắm kịp thời tỉnh hình biển động trên thị trường về nhu cầu và giá cả. Có khả năng giao tiếp:Khả năng giao tiếp tốt là một trong những yếu tố có lợi cho đàm phán kinh doanh. Việc tuyển nhân viên mua hàng là một khâu rất quan trọng. Chọn được một nhân viên mua hàng chuyên nghiệp, có kinh nghiệp là một lợi thế thực sự của doanh nghiệp. d Vị thế của doanh nghiệp trên thương trường: Nếu doanh nghiệp có vị thế, uy tín trên thương trường thì việc đặt mua hàng sẽ dễ dàng hơn, doanh nghiệp sẽ được các nhà cung ứng ưu tiên hơn trong việc chào hàng, các nhà cung ứng cũng chủ động đến chào hàng và dành nhiều điều khoản ưu đãi cho doanh nghiệp hơn. e Kế hoạch và tình hình kinh doanh của công ty +Chiến lược kinh doanh: Chiến lược kinh doanh có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Doanh nghiệp đặc biệt coi trọng quản lý hoạt động kinh doanh của mình theo chiến lược. Bởi vì chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp thấy rõ mục đích, hướng đi của mình. Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp nắm bắt được cơ hội trên thị trường và tạo được lợi thế cạnh tranh trên thương trường bằng các nguồn lực có hạn cho doanh nghiệp với kết quả cao nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Do đó chiến Lược kinh doanh có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình mua hàng do đó quản trị mua hàng cũng phải phụ thuộc vào chiến lược, tùy theo chiến lược trong từng giai đoạn mà các nhà quản trị mua hàng đưa ra kế hoạch mua hàng hợp lý. +Chinh sách sản phẩm:
  • 31. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng 25 SVTH: Võ Tá Đạt Câu hỏi đầu tiên khi doanh nghiệp bắt tay vào kinh doanh là doanh nghiệp sẽ bán cái gì? Cho đối tượng tiêu dùng nào? Lựa chọn đúng mặt hàng kinh doanh, có chính sách mặt hàng đúng đảm bảo cho tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp. + Kế hoạch chi tiết: Sau khi xác định nhu cầu trong công tác hoạch định mua hàng nhà quản trị phải đưa ra được một kế hoạch mua hàng chi tiết, phải lựa chọn được mặt hàng cung ứng. Kế hoạch mua hàng chi tiết hợp lý phải đảm bảo làm sao có đủ lượng hàng dự trữ nhất định phù hợp với nhu cầu bán ra. + Kết quả tiêu thụ: Có ảnh hưởng lớn đến công tác quản trị mua hàng vì để xây dựng nên một kế hoạch mua hàng hợp lý phải dựa trên kết quả tiêu thụ kỳ trước. Với mỗi một mặt hàng, doanh nghiệp có thể dựa trên kết quả tiêu thụ để xác định xem mặt hàng đó khả năng tiêu thụ như thế nào, và nếu có được kết quả đó thì nguyên nhân do đâu để từ đó xây dựng được một kế hoạch hợp lý hơn. 1.4. KINH NGHIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG THU MUA TẠI CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Để hoàn thành bài luận chuyên đề khóa luận này em cần phải tham khảo rất nhiều tài liệu công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về mảng thu mua hay mua sắm là những nội dung được các nhà khoa học dày công nghiên cứu từ rất lâu Cụ thể như 1.4.1. Các đề tài nghiên cứu nước ngoài công trình của Compton & Jessop (1995) đã định nghĩa ̳procurement‘ trong cuốn ―Dictionary of purchasing & supply”, là việc có được nguồn cung cấp hoặc dịch vụ bằng nhiều phương thức khác nhau (ví dụ như đi vay, chuyển nhượng, mua trả góp) trong đó có thể có hoặc không có sự cân nhắc. Van Weele và Rozemeijer trong cuốn ―Revolution in purchasing‖ (1996), lại cho rằng ̳procurement‘ bao gồm tất cả các hoạt động cần thiết để đưa được sản phẩm từ Nhà cung cấp đến nơi nó được tiêu thụ ̳Procurement‘ cũng có thể hiểu là việc mua sắm (purchasing), ký kết hợp đồng và các hoạt động logistics bao gồm kiểm soát hàng tồn kho, xếp hàng vào kho, vận chuyển, kiểm soát chất lượng. Sự khác biệt giữa việc mua sắm (purchasing) và ký
  • 32. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng 26 SVTH: Võ Tá Đạt hợp đồng (contracting) đó là kí hợp đồng chính là thực hiện việc mua sắm (purchasing) cùng với những điều kiện cam kết quan trọng. Còn theo tác giả An Thị Thanh Nhàn và cộng sự (2018) thì ̳Mua‘ lại là các hoạt động của doanh nghiệp nhằm tạo ra nguồn lực đầu vào. Mua còn được hiểu là tìm nguồn cung ứng, thảo hợp đồng cung ứng cũng như quản trị tồn kho Ngoài ra, khái niệm mua (procurement) thường được sử dụng khi nói đến hoạt động mua sắm (purchasing) của chính phủ. Trong cuốn ―Purchasing and materials management text and cases‖ của Dobler (1990) cho biết những hoạt động cụ thể của ̳purchasing‘ bao gồm việc tham gia vào quá trình phát triển các nhu cầu và chi tiết kỹ thuật cụ thể, điều hành các hoạt động phân tích giá trị, tiến hành khảo sát thị trường cung cấp, quản lý các hợp đồng mua sắm, quản lý chất lượng Nhà cung cấp, thuê các dịch vụ vận chuyển về nước Nghiên cứu của Dooley (1995) lại khẳng định quản lý mua sắm đang dần trở thành một yếu tố chiến lược quan trọng trong các quyết định quản trị và theo Porter (1987) chuỗi giá trị là yếu tố mang tính chất nền tảng đối với hiệu quả vận hành của tổ chức Các nhà nghiên cứu khác cũng có cùng quan điểm trong việc đề cao vai trò của mua - purchasing bao gồm Crosby (1979), Schonberger (1986), Womack (1991), Elliott- Shircore và Steele (1985). Họ đã đưa ra một định nghĩa rõ ràng về mua sắm (purchasing), trong đó các tác giả khẳng định mua sắm (purchasing) là quá trình khi các công ty (hoặc tổ chức) ký kết hợp đồng với bên thứ ba để có được hàng hóa và dịch vụ cần thiết phục vụ mục tiêu kinh doanh sao cho tiết kiệm thời gian và chi phí nhất Cụm từ purchasing và procurement thường được sử dụng như nhau, tuy nhiên, sự khác biệt ở đây là mua sắm (purchasing) quan tâm nhiều hơn đến việc thiết lập và duy trì các mối quan hệ thương mại, trong khi đó mua (procurement) chú trọng hơn tới việc kiểm soát hàng hóa và việc giao hàng sau khi hợp đồng được ký kết hay đơn hàng được đặt. Chiến lược mua Trong cuốn Purchasing and supply chain management strategies and realities‖ Quayle M. (2006) đã nhấn mạnh vai trò quan trọng của hoạch định và chiến lược mua. Với môi trường kinh doanh ngày càng biến đổi mạnh mẽ
  • 33. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng 27 SVTH: Võ Tá Đạt cùng những thay đổi trong sản phẩm, quy trình sản xuất, kỹ thuật...doanh nghiệp phải có tầm nhìn xa, phải tìm hiểu và dự đoán trước về những thay đổi này để có kế hoạch đối phó phù hợp Chính vì vậy, doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp (corporate plan) để thiết lập những mục tiêu nền tảng cho mình, từ đó đưa ra chỉ dẫn hành động cho các bộ phận chuyên môn và điều phối công việc của các phòng ban này, đảm bảo các công việc được thực hiện một cách nhịp nhàng, giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu cuối cùng. Để kế hoạch có tính khả thi cao và hiệu quả thì các yếu tố liên quan đến việc thu mua cần phải được quan tâm đúng mức vì nếu không có nguồn nguyên liệu phù hợp đúng lúc với giá cả hợp lý thì kế hoạch kinh doanh không thể thành công. Tuy nhiên, rất nhiều doanh nghiệp, các nhà nghiên cứu và ngay cả những nhân viên thu mua cũng chưa có những nhìn nhận và đánh giá đúng tầm quan trọng của công việc này. Chính vì vậy mà việc thu mua thường chỉ được coi như một vấn đề có tính chất ngắn hạn trong quá trình vận hành. Mặc dù việc thu mua đóng vai trò là một phần của kế hoạch ngắn hạn trong dự trù ngân sách hàng năm, phát triển tầm nhìn dài hạn vẫn là một việc làm quan trọng. Hoạch định chiến lược dài hạn cho hoạt động mua (purchasing) tạo nên một khuôn khổ nhất định để nhà quản lý có thể dựa vào đó và đưa ra những quyết định vận hành. Việc nhận thức được tác động lâu dài của những quyết định tức thời sẽ giúp phòng ngừa các nguy cơ dài hạn ảnh hưởng tới vị trí cung cấp của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, theo Janda & Seshadri (2001) ảnh hưởng của chiến lược mua đối với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là rất lớn Để đảm bảo hiệu quả, trước hết cần đánh giá được tình hình nguồn cung hiện có sau đó mới xây dựng chiến lược để đảm bảo đạt được những nguồn lực đó. Cách tiếp cận này hiệu quả hơn so với việc chỉ đáp ứng những nhu cầu khẩn cấp. Doanh nghiệp cần phải xác định được những xu hướng, thách thức hay cơ hội của nguồn cung liên quan đến mẫu mã, giá cả, sự sẵn có cũng như những nguồn cung trong tương lai. Đồng thời, doanh nghiệp cũng cần xem xét những khía cạnh như sự phát triển của những nguyên liệu mới, sự xuất hiện những nguồn cung mới và các chiến lược đàm phán trên thị trường cung cấp.
  • 34. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng 28 SVTH: Võ Tá Đạt Cấu trúc tổ chức mua Trong cuốn sách viết về quản trị mua Purchasing Principles and Management‖ tái bản lần thứ chín, Baily cùng các cộng sự (2005) cho rằng không có một cấu trúc lý tưởng nào mà doanh nghiệp có thể sử dụng mãi mãi. Khi môi trường kinh doanh thay đổi và doanh nghiệp ngày một phát triển thì cần phải đánh giá lại và thay đổi cơ cấu tổ chức thu mua Một khi chiến lược tổ chức được xây dựng một cách chính xác thì vai trò và mục tiêu của việc thu mua sẽ được xác định một cách rõ ràng. Cách thức tổ chức hoạt động thu mua nên được quyết định sau khi xem xét sự khác biệt giữa những mục tiêu và chiến lược tổ chức. Có 6 hình thức tổ chức chính để doanh nghiệp lựa chọn đó là: Cấu trúc kinh doanh, cấu trúc chức năng, cấu trúc bộ phận, cấu trúc theo mô hình công ty mẹ con, cấu trúc ma trận 1.4.2. Các đề tài nghiên cứu trong nước Giáo trình Quản Trị Thu Mua của ThS Võ Thị Thanh Thương tại Đại Học Duy Tân là cuốn sách nền tảng cho cơ sở lý luận cơ bản cho bài của em và các Luận văn công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Hoàn thiện công tác thu mua ở các trường đại học kinh tế trên cả nước như là Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác mua hàng tại Công ty Bách Hóa Số Năm Nam Bộ Giải pháp hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng tại Công ty TNHH Mitsuba M- tech Việt Nam Nâng cao công tác quản trị mua hàng tại công ty Jonhnathan Charles (Nước Ngoài) Công tác quản trị mua hàng tại công TNHH Xây dựng , cơ khí thương mại và dịch vụ Lâm Phát Huy Nâng cao công tác quản trị hoạt động thu mua hàng nội địa tại doanh nghiệp thương mại điện tử imaket Việt Nam Hoàn thiện hoạt động quản trị mua hàng tại công ty Cổ Phần Nhựa Bao Bì Ngân Hạnh Hoàn thiện công tác quản trị mua hàng tại Trung Tâm Xuất Nhập Khẩu và Hợp Tác Đầu Tư VVMI
  • 35. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng 29 SVTH: Võ Tá Đạt CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU MUA THÉP THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THANH PHÚ 2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH THANH PHÚ 2.1.1. Tổng quan về công ty Tên công ty: Công ty TNHH Thanh Phú Tên viết tắt: Thanh Phu Co.,Ltd Đại diện pháp luật: Nguyễn Thanh Phương Dia Chi: 718 Diên Biên Phủ - Q. Thanh Khê - TP. Đà Nẵng Kho hang: 112 Tôn Dän - TP. Da Näng & 718 Điện Biên Phủ- TP. Đà Nẵng Điện Thoại: (0236) 3842337 - 3759575 Fax: (0236) 3712442 - 3814805 Email: thanhphuphuongthiep@gmail.com Website: http://thepphuongthiep.vn/ Vốn điều lệ : 165 tỷ đồng Loai hinh kinh doanh: Công ty thương mại, Nhà phân phối - bán sỉ. Thi trường : Miën Nam vä Miën Trung Hình 2.1. Hình ảnh logo và thương hiệu của công ty TNHH Thanh Phú 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Năm 1989, Công ty TNHH Phương Thiếp được thành lập, kinh doanh các sản phẩm sắt thép đã qua sử dụng. Công ty TNHH Thanh Phú tiền thân là Doanh nghiệp Thương mại và Dịch vụ Phương Thiếp.Năm 1989, thương hiệu Phương Thiếp chính thức có mặt trên thị trường với khởi điểm là kinh doanh các sản phẩm sắt thép cũ.
  • 36. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng 30 SVTH: Võ Tá Đạt Vào những năm cuối thập niên 1990, khi ở Việt Nam bắt đầu xuất hiện những cơ sở sản xuất ống thép thì doanh nghiệp Phương Thiếp đã tiên phong phân phối ống thép trên địa bàn , với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, doanh nghiệp tư nhân Phương Thiếp phát triển mạnh về sản lượng, số lượng, chủng loại... sản phẩm thương hiệu Phương Thiếp phân phối đã đến 11 tỉnh thành trên khắp khu vực miền Trung. Ngày 19/05/2001, mang một dấu ấn đặc biệt trong quá trình phát triển của doanh nghiệp tư nhân Phương Thiếp khi mô hình hoạt động chuyển sang hình thức Công ty TNHH Thanh Phú với trụ sở chính đặt tại 718 Điện Biên Phủ, Quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng. Hơn 20 năm hoạt động, công ty Thanh Phú ( Phương Thiếp ) đã đoàn kết, đồng lòng, khắc phục mọi khó khăn vượt lên, từng bước khẳng định mình trở thành một phần của doanh nghiệp “PHÂN PHỐI THÉP... HÀNG ĐẦU MIỀN TRUNG” có các sản phẩm kinh doanh: Ống thép mạ kẽm, Xà gồ, Thép tấm, Thép lá đen- kẽm, Thép hình V-U-I-H. Công ty TNHH Thanh Phú được UBND Thành phố Đà Nẵng cấp giấy phép thành lập, được Sở kế hoạch đầu tư Thành phố Đà Nẵng cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần 3 số 0400395585 vào ngày 24/04/2009. Doanh nghiệp Thương mại & Dịch vụ Phương Thiếp ra đời näm 1990, để bắt kịp xu hướng phát triển kinh tế của xã hội , ngày 12/06/1999 căn cứ quyết định số 64/UB doanh nghiệp Thương Mai va Dich Phương Thiếp trở thành công ty TNHH Thanh Phú. Là đơn vị kinh doanh được sở kế hoạch và đầu tư thành phố Đà Nẵng thẩm định, cấp giấy phép kinh doanh và bat däu di väo hoạt động từ năm 2001. Gần 20 năm hoạt động, công ty TNHH Thanh Phủ đã từng bước khẳng định và trở thành Doanh nghiệp ưu tú có nhiều uy tin trên thị trường, đi đầu trong lĩnh vực kinh doanh trực tiếp các sản phẩm sắt thép. Với diện tích sử dụng trên 4000m, trong đó khu hành chính là 250m, toạ lạc tại số 718 Điện Biên Phủ và 122 Tôn Đản –TP.Đà Nẵng. Công ty TNHH Thanh Phủ là công ty có cơ sở hạ tầng khang trang với nhiều hướng phát triển mạnh. Công ty TNHH Thanh Phú đang hướng tới mục tiêu phát triển vượt bậc với hình thức liên doanh với các đơn vị trong và ngoài nước nhằm mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm.
  • 37. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng 31 SVTH: Võ Tá Đạt Để đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng của xã hội, với hướng kinh doanh của “Nhà phân phối sắt, thép chuyên nghiệp", công ty TNHH Thanh Phủ đã không ngừng phát triển, mạnh dạn đầu tư, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao cách phục vụ, giao hàng đúng thời gian, sản phẩm đúng số lượng, chất lượng...Thương hiệu Thanh Phú đã tạo được tiếng vang mạnh mẽ trên khắp các trung tâm kinh tế lớn như: Thừa Thiên Huế, Quảng Bình, Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và các tỉnh Tây Nguyên Là trung tâm phân phối sắt thép lớn khu vực miền Trung Tây Nguyên, với các sản phẩm hàng hoá đa dạng như: Thép xây dựng, thép lá, thép tấm, tôn kẽm và các loại sản phẩm chuyên dụng khác... Hiện nay, công ty TNHH Thanh Phú (Phương Thiếp) cũng đã và đang cung cấp vật tư sắt thép chuyên nghiệp cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp cầu đường, đóng tàu, cơ khí và chế tạo máy... Bên cạnh đó, phong cách phục vụ tận tình, chu đáo của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên công ty cùng với các sản phẩm chất lượng cao. Công ty TNHH Thanh Phú chắc chắn sẽ làm quý khách hài lòng, an tâm, tin tưởng và bảo đảm chất lượng tốt nhất cho các công trình. Hiện nay là doanh nghiệp “phân phối thép hàng đầu miền Trung". 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty TNHH Thanh Phú a Chức năng: Công ty TNHH Thanh Phú là công ty phân phối sắt thép cho toàn quốc nhưng trọng điểm là khu vực Miền Trung – Tây Nguyên, chuyên cung ứng các loại sản phẩm cho các công trình xây dựng, các nhà đầu tư, các đại lý bán sỉ và lẻ và các tổ chức cá nhân, tổ chức có nhu cầu. Ngoài ra, công ty đã và đang cung ứng vật liệu xây dựng sắt thép chuyên nghiệp cho các công trình dân dụng, công nghiệp cầu đường, đóng tàu, cơ khí và chế tạo máy móc,.. b Nhiệm vụ: Dự báo ngành thông tin nhanh nhu cầu sử dụng kim loại khu vực Miền Trung – Tây Nguyên để xây dựng và thực hiện phương án kinh doanh có hiệu quả. Xây dựng các kế hoạch kinh doanh trong dài hạn và thực hiện các kế hoạch đã xây dựng trước đó và đã được phê duyệt.. Cung cấp tư vật liệu sắt thép chuyên nghiệp cho các công trình chuyên nghiệp cho các công trình xây dựng, công nghiệp cầu đường, đóng tàu, cơ khí và chế tạo máy móc.
  • 38. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Đặng Thanh Dũng 32 SVTH: Võ Tá Đạt Thực hiện tốt các chính sách, các quyết định, các quyết định về tổ chức quản lý cán bộ, sử dụng an toàn nguồn lao động, bảo vệ môi trường an ninh chính trị, chấp hành nghiêm chỉnh các quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động kinh doanh. Tổ chức mạng lưới buôn bán sỉ và lẻ trong khu vực. Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công nhân viên trẻ đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh. Thực hiện chính sách chế độ lương, thưởng, bảo hiểm xã hội, an toàn và bảo vệ lao động đối với các công nhân, nhân viên. 2.1.4 Đặc điểm và môi trường kinh doanh của công ty a) Lĩnh vực kinh doanh Công ty TNHH Thanh Phú là trung tâm phân phối sắt thép lớn của khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Vì vậy, lĩnh vực kinh doanh của công ty có đầy đủ, đa dạng về các mặt hàng, chủng loại về sắt thép để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của tất cả khách hàng trong khu vực. Các mặt hàng như: + Sắt thép xây dựng từ 6 phi đến 32 phi chiếm chủ yếu doanh số bán ra của công ty + Thép hình U, V, I, H với các loại kích cỡ khác nhau, phân phối thép dùng để sản xuất + Thép lá đen + Ống thép mạ kẽm + Xà gồ ứng dụng 02, ứng dụng 01, đen, kẽm + Thép tấm dùng để đánh tàu + Thép vuông hộp, vuông mạ kẽm, thép mạ kẽm, các loại đinh, nẹp, phân phối thép dùng để sản xuất + Thép tấm, lá cuộn cán nóng + Thép tấm, lá cuộn cán nguội + Sắt các loại + Thép hình inox, thép mạ