SlideShare a Scribd company logo
1 of 142
BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
NGUYỄN HẢI BẰNG
TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI
VIỄN THÔNG QUẢNG BÌNH
CHUYÊN NGÀNH: QU ẢN LÝ KINH TẾ
MÃSỐ:8340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN VĂN PHÁT
HUẾ, 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan luận văn “Tạo động lực cho người lao động tại Viễn
thông Qu ảng Bình” là kết quả nghiên cứu độc lập được thực hiện dưới sự hướng
dẫn của PGS.TS. Nguyễn Văn Phát. Các tài li ệu tham khảo, các số liệu thống kê
được sử dụ g đú quy định và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài.
Kết quả hi ên c ứu của luận văn này chưa từng được công bố trong bất kỳ
công trình nghiên c ứu n ào khác ngoài nghiên c ứu của tác giả.
Tác giả xin cam đoan những vấn đề nêu trên là hoàn toàn đúng sự thật.
Tác gi ả
Nguyễn Hải Bằng
i
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu ở nhà trường, kết hợp
kinh nghiệm trong quá trình công tác thực tiễn, với nỗ lực cố gắng của bản thân.
Để hoàn thành luận văn này, tôi kính gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám
hiệu, các thầy cô trường Đại học Kinh tế Huế đã trang bị cho tôi những kiến thức
quý báu trong th ời ian qua. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS.
Nguyễn Văn Phát, n ười hướng dẫn khoa học của luận văn, đã tận tình hướng dẫn,
đưa ra những đánh giá xác đáng giúp tôi hoàn thành lu ận văn này.
Sau cùng tôi xin chân thành c ảm ơn đến Ban lãnh đạo, người lao động Viễn
thông Qu ảng Bình đã tạo điều kiện về thời gian và giúp đỡ tôi trong việc khảo sát,
tìm kiếm các nguồn thông tin quý báu cho v ệc ho àn thành lu ận văn.
Cuối cùng tôi xin c ảm ơn gia đình, bạn bè, người thân đã động viên, khích lệ
tôi c ả về vật chất lẫn tinh thần trong suốt quá tr ình ọc tập và hoàn thành lu ận văn.
Mặc dù b ản thân đã rất cố gắng nhưng luận văn không tránh khỏi những
khiếm khuyết, tôi mong nhận được sự đóng góp chân thành của quý thầy, cô giáo và
đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành c ảm ơn!
Tác gi ả
Nguyễn Hải Bằng
ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN
Họ tên học viên: NGUYỄN HẢI BẰNG
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Niên khóa: 2016 – 2018
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN PHÁT
Tên đề tài: TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI VIỄN
THÔNG QU ẢNG B ÌNH.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nguồn nhân lực là yếu tố đầu vào quyết định đến sự thành công hay th ất bại
của một tổ chức. Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ,
môi trường cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp cả trong và ngoài nước đòi hỏi
các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình nguồn nhân lực chất lượng cao, làm việc
hiệu quả nhằm giành được các lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
2. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng tr ng đề tài bao gồm: Phương
pháp phân tích, tổng hợp thống kê và phân tích nhân tố khám phá EFA; Phân tích
hồi quy để tìm ra phương trình hồi quy; Phân tích phương sai ANOVA.
3. Kết quả nghiên cứu và nh ững đóng góp của luận văn
Luận văn góp phần bổ sung và hệ thống hoá các vấn đề lý luận về công tác
tạo động lực làm việc cho người lao động từ đó rút ra một số kinh nghiệm về quản
lý nhân s ự trong kinh doanh, tìm hiểu các chính sách, biện pháp thực hiện công tác
tạo động lực làm việc cho người lao động và từ đó có thể áp dụng trong hoàn cả h
cụ thể của Viễn thông Quảng Bình.
Qua phân tích thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho người lao động
tại Viễn thông Quảng Bình để chỉ ra được những mặt tồn tại của các chính sách,
biện pháp đang áp dụng từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện hay duy trì, sửa đổi,
bổ sung phù h ợp nhằm giúp công ty phát tri ển kinh doanh vững mạnh và ổn định.
iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nội dung
BHXH
BHYT
BSC
CBNV
CNTT
EFA
HDDV
HĐLĐ
HOST
KMO
KPI
NS-TH
QPAN
SXKD
TT&TT
UBND
Viettel
VNPT
VT-CNTT
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Thẻ điểm cân bằng
Cán bộ nhân viên
Công ngh ệ thông tin
Phân tích nhân tố khám phá
Hợp đồng dịch vụ
Hợp đồng lao động
Giải đáp dịch vụ
Chỉ số dùng để xem xét sự thích ợp của phân tích nhân tố
Hệ thống đo lường và đánh giá hiệu quả công việc
Ngân sách - Tổng hợp
Quốc phòng an ninh
Sản xuất kinh doanh
Thông tin & Truy ền thông
Ủy ban nhân dân
Tập đoàn Viễn thông Quân đội
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
Viễn thông - Công ngh ệ thông tin
iv
MỤC LỤC
Lời cam đoan.................................................................................................................................................i
Lời cảm ơn....................................................................................................................................................ii
Tóm lược luận văn...................................................................................................................................iii
Danh mục chữ viết tắt.............................................................................................................................iv
Mục lục...........................................................................................................................................................v
Danh mục các biểu bảng.....................................................................................................................viii
Danh mục sơ đồ..........................................................................................................................................x
PHẦN I: ĐẶT VẤN Ề........................................................................................................................1
1. Lý do ch ọn đề tài luận văn..............................................................................................................1
2. Tình hìnhnghiên cứu liên quan đến đề t ài................................................................................2
3. Mục tiêu nghiên c ứu...........................................................................................................................3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn.....................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................................4
6. Kết cấu của đề tài..................................................................................................................................5
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN C ỨU......................................................................................6
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TH ỰC TIỄN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO
NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP..............................................................6
VIỄN THÔNG...........................................................................................................................................6
1.1. Các khái ni ệm cơ bản về tạo động lực lao động................................................................6
1.1.1. Động lực lao động.........................................................................................................................6
1.1.2. Tạo động lực lao động................................................................................................................6
1.2. Nội dung tạo động lực cho người lao động........................................................................15
1.2.1. Động lực từ công việc..............................................................................................................15
1.2.2. Động lực từ vật chất..................................................................................................................17
1.2.3. Động lực tinh thần.....................................................................................................................20
1.3. Một số tiêu chí đánh giá về công tác tạo động lực trong doanh nghiệp................23
1.4. Kinh nghiệm về tạo động lực cho người lao động ở một số doanh nghiệp viễn
thông và bài h ọc kinh nghiệm cho Viễn thông Quảng Bình..............................................27
v
1.4.1. Tạo động lực cho người lao động ở doanh nghiệp viễn thông Viettel............ 27
1.4.2. Tạo động lực cho người lao động ở doanh nghiệp viễn thông FPT................ 28
1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho Viễn thông Quảng Bình......................................... 30
Chương 2. THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI
VIỄN THÔNG QUẢNG BÌNH ............................................................................... 31
2.1. Tổng quan về Viễn thông Quảng Bình .............................................................. 31
2.1.1. Giới thiệu chung về Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam.................... 31
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Viễn thông Quảng Bình .................... 31
2.1.3. Chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Viễn thông Quảng Bình................ 32
2.1.4. Cơ cấu và trình độ chuyên môn c ủa lao động tại Viễn thông Quảng Bình .... 39
2.1.5. Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của Viễn thông Quảng Bình qua 3 năm
2014-2016.................................................................................................................. 42
2.2. Thực trạng công tác tạo động lực làm vi ệc c o người lao động tại Viễn thông
Quảng Bình. .............................................................................................................. 43
2.2.1. Chính sách tiền lương ..................................................................................... 43
2.2.2. Chính sách phúc lợi......................................................................................... 49
2.2.3. Chính sách khen thưởng và kỷ luật lao động .................................................. 50
2.2.4. Chính sách đào tạo và phát tri ển ..................................................................... 52
2.2.5. Môi trường làm việc........................................................................................ 54
2.3. Đánh giá của người lao động về thực trạng công tác tạo động lực tại Viễn thô g
Quảng Bình ............................................................................................................... 56
2.3.1. Thông tin chung v ề đối tượng điều tra............................................................ 56
2.3.2. Mã hóa bi ến..................................................................................................... 60
2.3.3. Kiểm tra độ tin cậy thang đo ........................................................................... 61
2.3.4. Kiểm định số lượng mẫu thích hợp KMO ...................................................... 65
2.3.5. Phân tích nhân tố............................................................................................. 66
2.3.6. Phân tích hồi quy đo lường mức độ và chiều hướng ảnh hưởng của từng
nhóm nhân t ố............................................................................................................. 70
vi
2.3.7. Đánh giá của nhân viên về các nhân tố tạo động lực cho người lao động tại
Viễn thông Quảng Bình........................................................................................................................74
2.4. Đánh giá chung công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Viễn
thông Qu ả g Bì h...................................................................................................................................79
2.4.1. Chí h sách tiền lương...............................................................................................................79
2.4.2. Chí h sách phúc l ợi..................................................................................................................80
2.4.3. Chính sách khen thưởng và kỷ luật lao động.................................................................80
2.2.4. Chính sách đào tạo và phát tri ển........................................................................................81
2.4.5. Môi trường làm việc..................................................................................................................81
Chương 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GI ẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO
NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI VIỄN THÔNG QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN
TỚI................................................................................................................................................................82
3.1. Phương hướng tạo động lực cho người lao động của Viễn thông Quảng Bình.82
3.2. Giải pháp tạo động lực cho người lao động Viễn thông Quảng Bình....................83
3.2.1. Giải pháp tiếp tục xây dựng và hoàn thi ện công tác tiền lương...........................83
3.2.2. Giải pháp tăng chi các khoản dịch vụ và phúc l ợi.....................................................85
3.2.3. Giải pháp hoàn thiện cơ chế thưởng – phạt , khuyến khích bằng vật chất &
tinh thần.......................................................................................................................................................86
3.2.4. Giải pháp tăng cường đánh giá nhu cầu việc làm của người lao động & nâng
cao công tác đào tạo, bố trí lao động hợp lý...............................................................................88
3.2.5. Giải pháp tăng cường công tác đánh giá thực hiện công việc................................91
KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ.......................................................................................................93
TÀI LI ỆU THAM KHẢO..............................................................................................................96
PHỤ LỤC..................................................................................................................................................98
QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH L ẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC
SĨ BIÊN B ẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ NHẬN
XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 2
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN
XÁC NH ẬN HOÀN THI ỆN LUẬN VĂN
vii
Bảng biểu 2. 1:
Bảng biểu 2. 2:
Bảng biểu 2. 3:
Bảng biểu 2. 4:
Bảng biểu 2. 5:
Bảng biểu 2. 6:
Bảng biểu 2.7:
Bảng biểu 2. 8:
Bảng biểu 2. 9:
Bảng biểu 2. 10:
Bảng biểu 2. 11:
Bảng biểu 2. 12:
Bảng biểu 2. 13:
Bảng biểu 2. 14:
Bảng biểu 2. 15:
Bảng biểu 2. 17:
Bảng biểu 2. 18:
Bảng biểu 2. 19:
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG
Cơ cấu lao động của Viễn thông Quảng Bình theo trìnhđộ
chuyên môn........................................................................................................40
Cơ cấu nhân lực Viễn thông Quảng Bình.............................................40
Cơ cấu nhân lực theo độ tuổi Viễn thông Quảng Bình năm 2017
41
Kết quả SXKD của Viễn thông Quảng Bình......................................42
Tiền lương bình quân của người lao động qua 3 năm 2014-2016
48
Bảng phúc lợi các ngày lễ, tết cho cán bộ công nhân viên...........50
Nội dung và kinh phí đào tạo tại Viễn thông Quảng Bình............54
Thông tin chung v ề đối tượng điều tra..................................................56
Bảng mã hóa các bi ến quan sát................................................................60
Kết quả kiểm tra thang đo các thành phần trong mô hình nghiên
cứu..........................................................................................................................62
Kiểm định KMO về tính phù h ợp của dữ liệu với phân tích nhân
tố (KMO and Bartlett's Test)......................................................................65
Kết quả phân tích nhân tố khám phá các nhân tố liên quan đến
việc tạo động lực cho người lao động tại Viễn thông Quảng Bì h
66
Hệ số tương quan Pearson...........................................................................70
Tóm t ắt mô hình..............................................................................................72
Kiểm định độ phù h ợp mô hình...............................................................72
Kết quả phân tích hồi quy............................................................................73
Kết quả đánh giá của nhân viên về môi trường và không khí làm
74
Kết quả đánh giá của nhân viên về lương và phúc lợi tại Viễn
thông Qu ảng Bình..........................................................................................76
viii
Bảng biểu 2. 20:
Bảng biểu 2. 21:
Bảng biểu 2. 22:
Kết quả đánh giá của nhân viên về sự hứng thú trong công việc
tại Viễn thông Quảng Bình..........................................................................77
Kết quả đánh giá của nhân viên về đặc điểm công việc và cách
bố trí công việc cho nhân viên tại Viễn thông Quảng Bình.........78
Kết quả đánh giá của nhân viên về cơ hội đào tạo và phát tri ển
cho nhân viên t ại Viễn thông Quảng Bình..........................................79
ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1. 1: Các tiêu chí đánh giá về công tác tạo động lực trong doanh nghiệp........23
Sơ đồ 2. 1: Mô hình chấp hành và điều hành của Viễn thông Quảng Bình..................33
Sơ đồ 2. 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Viễn thông Quảng Bình...................................................34
Sơ đồ 2. 3: Biểu đồ cơ cấu độ tuổi..................................................................................................58
Sơ đồ 2. 4: Biểu đồ cơ cấu giới tính...............................................................................................58
Sơ đồ 2. 5: Biểu đồ cơ cấu trình độ.................................................................................................59
Sơ đồ 2. 6: Biểu đồ cơ cấu thời gian công tác............................................................................59
x
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do ch ọn đề tài lu ận văn
Mở cửa hội nhập quốc tế là xu thế tất yếu của việc toàn cầu hóa, nó mang
đến cho các quốc ia nhiều cơ hội. Trước sự hội nhập này, các doanh nghi ệp Việt
Nam nói chung và các doanh nghi ệp Viễn thông nói riêng có m ột môi trường kinh
doanh năng động v à c ạnh tranh khắc nghiệt hơn. Để phát triển phải vươn lên cạnh
tranh, bên cạnh sự cạnh tranh về công nghệ, dịch vụ, chất lượng sản phẩm.... nhân
lực cũng là yếu tố canh tranh hết sức hiệu quả của các doanh nghiệp.
Viễn thông Quảng Bình là một đơn vị hoạch toán phụ thuộc, trực thuộc Tập
đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) . Mặc dù là đơn vị nhỏ so với các
tỉnh bạn, nhưng Viễn thông Quảng Bình đã đạt n iều thành tích trong kinh doanh
cũng như có nhiều chính sách cải cách về nhân lực tr ng giai đoạn tái cấu trúc toàn
Tập đoàn.
Thời gian qua Viễn thông Quảng Bình đã quan tâm và có khá nhi ều các hoạt
động tạo động lực, từng bước xây dựng môi trường làm việc thân thiện, hợp tác,
phát huy tinh thần sáng tạo của người lao động. Nhân viên dù ở vị trí n ào c ũng
được tạo điều kiện chủ động trong công việc, có cơ hội để thăng tiến...
Nhưng thực trạng của công tác tạo động lực cho người lao động còn có nhi
ều bất cập, điều kiện làm việc của các Viễn thông Quảng Bình chưa thoả mãn yêu c
ầu của người lao động, người lao động chưa được quan tâm đúng mức, công tác tổ
chức còn nhi ều hạn chế, cơ cấu nhân lực chưa phù hợp với cơ cấu kinh tế. Doanh
nghiệp chỉ coi trọng mục tiêu lợi nhuận và mục tiêu phát tri ển, chưa coi trọng mục
tiêu khuyến khích, tạo động lực cho người lao động làm việc cống hiến hết khả
năng, năng lực của mình vì mục tiêu phát tri ển của doanh nghiệp. Sở dĩ có hiện
tượng đó vì các doanh nghiệp không chú ý đến thái độ, tâm lý làm việc của người
lao động trong quản trị nhân lực.
Thực trạng tại Viễn thông Quảng Bình, qua quan sát, theo dõi quá trình làm
việc của cán bộ công nhân viên, nhận thấy vẫn còn có s ự khác nhau khá lớn trong
1
tinh thần thái độ làm việc. Có những cá nhân làm việc rất tích cực, nhưng đồng thời
cũng có những cá nhân, kể cả những người có trình độ cao, làm việc chưa tích cực,
thờ , không hăng hái trong công việc. Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp chưa phát huy
hết nă g lực cá nhân và việc tạo động lực lao động cho người lao động vẫn còn có
nh ững hạn chế nhất định. Nếu nghiên cứu tìm ra và giải quyết được những hạn chế
này sẽ giúp doa nh nghi ệp nâng cao hơn nữa động lực làm việc cho người lao động,
giúp họ hăng hái, nhiệt tình, sáng tạo hơn trong công việc và đem lại hiệu quả cao
hơn. Nhận thức được tầm qu n trọng của vấn đề trên, trong thời gian nghiên cứu, lao
động tại doanh nghiệp tôi lựa chọn đề tài “Tạo động lực cho người lao động tại
Viễn thông Quảng Bình” làm chủ đề nghiên cứu luận văn thạc sỹ chuyên ngành
Quản lý kinh tế.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề t ài
Tạo động lực cho người lao động đ ã có m ột số đề tài, bài vi ết nghiên cứu
và đăng tải trên những khía cạnh khác nhau. Có t ể nêu lên m ột số công trình đã
nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến vấn đề này như:
- Trần Bắc (2014), Nâng cao nguồn nhân lực Viễn thông Hà Tĩnh, Luận văn
thạc sĩ, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia H à N ội.
- Đặng Lê Khoa (2013), Phát tri ển nguồn nhân lực viễn thông đến năm
2020, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
- Cao Thị Lan (2015), Tạo động lực lao động tại trung tâm giới th ệu v ệc
làm, Luận văn thạc sĩ, Đại học Lao động xã hội, Hà Nội.
- Hoàng Thị Hồng Nhung (2015), Tạo động lực lao động tại Tổng cô g ty
789 – Bộ quốc phòng, Lu ận văn thạc sĩ, Đại học Lao động xã hội, Hà Nội.
- Đoàn Mạnh Thịnh (2010), Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty
Thương mại Hà Nội trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ,
Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu ở những mức độ khác nhau, trên nhiều
khía cạnh khác nhau đã đề cập đến năng lực cạnh tranh và năng lực cho người lao
động, có giá trị nhất định trong việc tham khảo và ứng dụng cho các doanh nghiệp. Tuy
nhiên, các nghiên c ứu trên mới chỉ tập trung vào một nhóm vấn đề riêng của năng lực
2
cạnh tranh của doanh nghiệp. Đến nay chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu
trực tiếp đến vấn đề “Tạo động lực cho người lao động tại Viễn thông Quảng Bình”
từ phư ng diện động lực cho người lao động. Mặc dù v ậy, các công trình khoa học
đã được công bố là hững tài liệu tham khảo quý giá, nghiên cứu kế thừa và hệ thống
lại các nhóm v ấn đề có iá trị cho việc nghiên cứu và viết luận văn này.
3. Mục tiêu ghiên c ứu
3.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng t ạo động lực cho người lao động tại Viễn thông Quảng
Bình, trên cơ sở đó nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm tạo động lực cho
người lao động tại đơn vị trong thời gian tới.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về tạo động lực cho người lao động
trong doanh nghiệp Viễn thông.
- Đánh giá thực trạng tạo động lực cho người lao động tại Viễn thông Quảng Bình.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tạo động lực cho người lao động tại Viễn
thông Qu ảng Bình.
4. Đối tượng và ph ạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu đối tượng là các y ếu tố tác động đến động lực
làm việc của người lao động bao gồm những động lực về công việc, quyền lợi vật
chất và tình thần của người lao động đang làm việc tại Viễn thông Quảng Bình, chủ
yếu là người lao động trực tiếp sản xuất và khối chuyên viên văn phòng.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tại Viễn thông Quảng Bình.
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng tạo động lực cho người lao động
trong thời gian từ 2014-2016 từ đó đề xuất các giải pháp về tạo động lực tại Viễn
thông Qu ảng Bình cho 5 năm tiếp theo.
- Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên c ứu những nội dung chủ yếu liên quan
đến việc tạo động lực cho người lao động tại một doanh nghiệp viễn thông.
3
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập, điều tra dữ liệu, chọn mẫu điều tra
- Dữ liệu thứ cấp: Thu thập các số liệu về cơ cấu nhân sự, tình hình về kết
quả hoạt độ g kinh doanh qua các năm, các báo cáo, tổng kết, số liệu thống kê,
….trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016. Ngoài ra luận văn còn s ử dụng tài
liệu tham khảo trên các website v ề lĩnh vực có liên quan.
- Dữ liệu sơ cấp: Luận văn được tiến hành qua hai bước: Nghiên cứu sơ bộ
và nghiên c ứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương
pháp định tính với kỹ thuật phỏng vấn 150 nhân viên, cán b ộ quản lý để điều chỉnh,
hoàn thiện các khái niệm và phương pháp đo lường sử dụng trong luận văn phù h ợp
với điều kiện công ty.
Dựa trên kết quả của giai đoạn trên, b ảng hỏi được thiết kế để tiến hành điều
tra phỏng vấn nhằm tìm hiểu thực trạng v à nh ững đánh giá của người lao động về
các yếu tố tạo động lực làm việc khi làm vi ệc tại Viễn thông Quảng Bình.
Nghiên cứu chính thức được thực hiện t ông qua phương pháp nghiên cứu
định lượng, thực hiện bằng cách gửi phiếu phỏng vấn đến người lao động, hướng
dẫn, gợi ý để họ điền vào phiếu phỏng vấn sau đó sẽ thu lại để tiến hành phân tích.
Bảng hỏi gồm có 2 phần:
+ Câu hỏi đóng: Sử dụng câu hỏi có nhiều sự lựa chọn, thang đo quan trọng,
thang đo xếp hạng.
+ Câu hỏi mở: Câu hỏi tự do trả lời.
Kích thước mẫu: Đối với luận văn này, do các gi ới hạn về thời gian, kích thước
mẫu sẽ được xác định ở mức tối thiểu cần thiết nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu của
nghiên cứu. Theo tác giả Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) cho rằng tỷ
lệ mẫu cần khảo sát là 4 hay 5 so với tổng biến cần khảo sát[16,134]. Bảng hỏi được
xây dựng với 25 biến quan sát vì vậy số mẫu tối thiểu cần thiết là 25 x 5 = 125. Như
vậy, số lượng mẫu 150 là chấp nhận được đối với đề tài nghiên c ứu này.
Phương pháp chọn mẫu: Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân t ầng.
Người lao động được chia thành các b ộ phận khác nhau dựa vào vị trí làm việc.
Mẫu nghiên cứu được lựa chọn có tỉ lệ người lao động theo tiêu chí này tương ứng
với tỉ lệ của tổng thể.
4
5.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp.
Việc xử lý và tính toán số liệu được thực hiện trên má y tính theo các phần
mềm SPSS, Excel.
5.2.1. Đối với số liệu thứ cấp
Sử dụ g các phương pháp truyền thống như:
- Phươ pháp thống kê mô t ả: Trên cơ sở các tài liệu đã được tổng hợp, vận
dụng các phương pháp phân tích thống kê như số tương đối, số tuyệt đối để phân
tích, đánh giá thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại Viễn thông
Quảng Bình.
- Phương pháp phân tích chuỗi dữ liệu theo thời gian được sử dụng nhằm so
sánh, đánh giá biến động qua các năm từ 2014 - 2016.
5.2.2. Đối với số liệu sơ cấp
- Phân tích dữ liệu với phương pháp thống kê mô t ả: Sử dụng các bảng tần
suất và biểu đồ để đánh giá những đặc điểm cơ bản của mẫu điều tra.
- Phương pháp kiểm định Cronbach’s alpha.
- Phân tích nhân tố khám phá (EFA).
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lụ , l uận văn gồm
ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về tạo động lực cho người lao độ g
trong doanh nghiệp Viễn thông
Chương 2: Thực trạng tạo động lực cho người lao động tại Viễn thô g Quảng
Bình
Chương 3: Giải pháp tạo động lực cho người lao động tại Viễn thông Quảng
Bình trong thời gian tới
5
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN C ỨU
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TH ỰC TIỄN VỀ TẠO ĐỘNG
LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP VIỄN
THÔNG
1.1. Các khái i ệm cơ bản về tạo động lực lao động
1.1.1. Động lực lao động
Một cách hiểu chung nhất về động lực như sau: “Động lực là sự khát khao và
tự nguyện của con người nhằm tăng cường sự nỗ lực để đạt được mục đích hay một
kết quả cụ thể (động lực bao gồm tất cả những lý do khiến con người hành động)”.
Động lực cũng chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, các nhân tố này luôn thay đổi và
tương đối là khó n ắm bắt.
Nghiên cứu động lực hoạt động của con nguười đã được thực hiện từ rất lâu
trong lịch sử tâm lý học. Bằng các cách tiếp cận và nghiên c ứu khác nhau, các nhà tâm
lý h ọc đã tìm cách lý gi ải tại sao con người có thể thực hiện được hành vi nào đó, tại
sao hoạt động của anh ta có thể kéo dài trong một thời gian nhất định hoặc ngưng lại
đúng lúc … Theo từ điển Tiếng Việt: “Động lực được hiểu l à cá i thúc đẩy, làm cho
phát tri ển”. Nhà nghiên cứu Mitchell cho rằng: “Động lực l à một mức độ mà một cá
nhân muốn đạt tới và lựa chọn để gắn kết các hành vi c ủa mình”. Cũng nghiên cứu về
động lực, nhà nghiên c ứu Bolton đưa ra quan điểm: “Động lực được định nghĩa như
một khái niệm để mô tả các yếu tố được các cá nhân nảy s h, duy trì và điều chỉnh hành
vi của mình theo hướng đạt được mục tiêu”. (Nguồ :
https://voer.edu.vn/m/nhung-van-de-chung-ve-tao-dong-luc-lao-dong/23b9b0c3).
1.1.2. Tạo động lực lao động
Mục tiêu quan trọng nhất của tạo động lực là sử dụng hợp lý nguồn lao động,
khai thác tối đa hiệu quả nguồn lực con người nhằm không ngừng nâng cao hiệu
quả hoạt động của tổ chức doanh nghiệp. Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh,
để muốn đạt được hiệu quả cao, năng suất lao động cao, thì bất kỳ tổ chức doanh
nghiệp nào cũng cần phải có đội ngũ nhân viên mạnh. Ngoài trình độ chuyên môn,
đạo đức ra thì vấn đề tạo động lực làm việc là một trong những yếu tố quyết định
6
đến năng suất và hiệu quả làm việc của người lao động, nên tạo động lực làm việc
luôn được quan tâm ở bất cứ tổ chức doanh nghiệp nào. Nếu người lao động không
có động lực làm việc, thì một người dù có kh ả năng làm việc tốt và có đầy đủ
nguồn lực cũng có thể không thực hiện được mục tiêu. Một người có động lực làm
việc cao có th ể đạt hiệu suất làm việc như mong đợi, kể cả khi người đó hạn chế về
kiến thức, kỹ nă g. Hiệu quả l àm việc của tổ chức doanh nghiệp được nâng lên,
không những bởi hiệu suất l àm vi ệc được gia tăng, mà còn do ti ết kiệm được
nguồn lực, giảm chi phí hoạt động trong tổ chức. Điều này chỉ có thể đạt được khi
người lao động của tổ chức có động lực làm việc.
Như vậy, tạo động lực là sự vận dụng một hệ thống các chính sách, biện
pháp, cách th ức quản lý tác động tới người lao động, nhằm làm cho người lao động
có động lực trong công việc, thúc đẩy họ h ài lòng ơn với công việc và mong muốn
được đóng góp cho tổ chức doanh nghiệp. Vấn đề tạo động lực lao động chủ yếu là
vấn đề thuộc về sự chủ động của tổ chức doanh ng iệp. Vậy thì tổ chức sẽ phải đưa
ra các chính sách nào để thúc đẩy động lực làm việc của nhân viên? Tùy t ừng tổ
chức, doanh nghiệp, với khả năng và nguồn lực của mình mà xem xét áp dụng
những cơ chế, chính sách phù h ợp nhằm tại động lực cho người lao độ ng trong tổ
chức, doanh nghiệp đó.
1.1.2.1. Sự cần thiết phải tạo động lực làm vi ệc
Đối với cá nhân người lao động: Con người luôn có những nhu cầu cần được
thỏa mãn về cả hai mặt vật chất và tinh thần. Khi người lao động cảm thấy nhữ g
nhu cầu của mình được đáp ứng sẽ tạo tâm lý tốt thúc đẩy người lao động làm việc
hăng say hơn. Đối với cá nhân người lao động không có động lực lao động thì hoạt
động lao động khó có thể đạt được mục tiêu của nó bởi vì khi đó họ chỉ lao động
hoàn thành công vi ệc được giao mà không có được sự sáng tạo hay cố gắng phấn
đấu trong lao động, họ chỉ coi công việc đang làm như một nghĩa vụ phai thực hiện
theo hợp đồng lao động mà thôi. Do đó nhà quản lý cần phải tạo được động lực thúc
đẩy tính sáng tạo và năng lực làm việc của nhân viên.Người lao động chỉ hoạt động
tích cực khi mà họ được thỏa mãn một cách tương đối những nhu cầu của bản thân.
7
Điều này thể hiện ở lợi ích mà họ được hưởng. Khi mà người lao động cảm thấy lợi
ích mà họ nhận được không tương xứng với những gì họ bỏ ra họ cảm thấy không
thỏa mãn được những nhu cầu của mình thì sẽ gây ra cảm giác chán nản làm việc
không t ập tru g cao. Lợi ích là phương tiện để thỏa mãn nhu cầu nên lợi ích mà
người lao độ g hân được phải tương xứng với những gì họ cống hiến thì mới tạo ra
động lực cho họ l àm vi ệc.Động lực lao động còn giúp cho ng ười lao động có thể
tự hoàn thiện mình. Khi có được động lực trong lao động người lao động có được
nỗ lực lớn hơn để lao động học hỏi, đúc kết được những kinh nghiệm trong công
việc, nâng cao kiến thức, trình độ để tự hoàn thiện mình.
Đối với doanh nghiệp: Hiện nay nước ta đang tiến hành công cu ộc công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Kinh ngh ệm của Nhật Bản và các “con rồng
Châu Á” cho thấy phải tìm ra con đường đi ri êng p ù h ợp với đặc điểm chính trị,
kinh tế, văn hoá và xã h ội Việt Nam. Đây l à m ột n iệm vụ vô cùng khó khăn vì
phải đuổi kịp trình độ khoa học công nghệ tiên tiến của t ế giới trong một thời gian
ngắn với điều kiện cơ sở vật chất nghèo nàn, l ạc hậu và thiếu vốn đầu tư. Một trong
những giải pháp tình thế là tăng năng suất lao động để có thể tạo ra lợi nhuận cao
hơn trên cơ sở trang thiết bị và vốn sẵn có, do đó có tốc độ tích luỹ vốn nhanh hơn.
Vì lý do nêu trên, v ấn đề kích thích lao động hiện đang là mối quan tâm của nhiều
nhà lãnh đạo và quản lý. Mặt khác, khi vấn đề vốn đầu tư và trang thiết bị đã được
giải quyết thì tăng năng suất và kích thích lao động sáng tạo vẫn là vấn đề bức xúc
cần đầu tư giải quyết thích đáng để doanh nghiệp và các cơ quan nghiên cứu ói
riêng cũng như nền kinh tế nói chung có thể phát triển nhanh và có hi ệu quả.Kích
thích lao động là tạo ra sự thôi thúc bên trong của con người đến với lao động, sự
thôi thúc đó được tạo ra dựa trên một tác động khách quan nào đó lên ý th ức. Do
đó, khi kích thích bất cứ hoạt động lao động nào, người ta phải chú ý đến các yếu tố
tâm lý nh ư mục đích công việc, nhu cầu, hứng thú, động cơ làm việc của mỗi cá
nhân và hàng lo ạt các đặc điểm tâm lý cá nhân cũng như tập thể khác, từ đó mới có
thể hình thành được biện pháp kích thích hữu hiệu. Có thể kích thích lao động bằng
vật chất, bằng giao tiếp hoặc băng cách thoả mãn các nhu c ầu khác của con người
8
tạo ảnh hưởng đến hành vi, cụ thể là nó có th ể định hướng, điều chỉnh hành vi của
cá nhân. T ạo động lực kích thích lao động làm việc có tác dụng :
- Tạo sự gắn kết giữa lao động với tổ chức giữ được nhân viên giỏi, giảm
được tỉ lệ ghỉ việc.
- Tă g mức độ hài lòng, ni ềm tin, sự gắn bó và tận tụy của các nhân viên
trong doanh ghiệp.
- Giảm thời ian, chi phí tuyển và đào tạo nhân viên mới.
- Tăng năng suất lao động, hiệu quả sử dụng lao động.
- Là nền tảng để tăng do nh số, cải thiện lợi nhuận.
1.1.2.2. Các y ếu tố tài chính và phi tài chính ảnh hưởng đến động lực làm vi ệc của
người lao động
- Lợi ích của con người: Lợi ích là m ức độ t ỏa mãn nhu cầu của con người,
mà nhu cầu là yếu tố quan trọng để tạo động lực lao động, nói cách khác lợi ích là
hình thức biểu hiện của nhu cầu. Khi có sự t ỏa mãn về nhu cầu vật chất và tinh thần
thì khi đó động lực tạo ra càng lớn.
- Mục tiêu cá nhân: Là tr ạng thái mong đợi của con người, là ái đích mà cá
nhân muốn vươn tới và qua đó sẽ thực hiện nhiều biện pháp để đạt được cái đích đề
ra trạng thái mong đợi.
- Thái độ của cá nhân: Là cách nhìn nhận của cá nhân đối với công v ệc mà
họ đang thực hiện, thể hiện đánh giá chủ quan của con người đối với công v ệc(
thích thú, ghét, bằng lòng, không b ằng lòng…). Yếu tố này chịu ảnh hưởng h ều
quan niệm xã hội và tác động của những người xung quanh. Nếu như cá nhân có
thái độ tích cực đối với công việc thì sẽ hăng say làm việc và ngược lại.
- Khả năng, năng lực cá nhân: Đây là yếu tố thể hiện khả năng giải quyết
công vi ệc, kiến thức trình độ chuyên môn v ề công việc. Nhân tố này tác động hai
mặt đến tạo động lực lao động, nó sẽ làm tăng cường nếu cá nhân có trình độ để giải
quyết công việc, nếu ngược lại sẽ làm cá nhân n ản trí trong giải quyết công việc.
- Thâm niên, kinh nghi ệm công tác: Là yếu tố được quan tâm trong việc trả
công lao động và bố trí lao động. Người lao động có thân niên lâu năm trong nghề
9
thì có mong muốn được nhận lương cao hơn và nhận được những vị trí quan trọng
h n, những người có kinh nghiệm cũng muốn có mức lương phù hợp với họ, như
vậy mới có thể khuyến khích được người lao động làm việc một cách hiệu quả và
ngày càng phát tri ển.
- Văn hóa doanh nghiệp: Yếu tố này được định nghĩa như là hệ thống các giá
trị niềm tin và các thói quen được hình thành trong phạm vi một tổ chức và tạo
thành các chu ẩn mực về h ành vi trong doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp được
hình thành từ sự kết hợp hài hòa h ợp lý giữa quan điểm lãnh đạo của ông chủ và
các thành viên trong doanh nghi ệp, được thể hiện trong quá trình làm việc tại doanh
nghiệp. Nếu bầu không khí trong doanh nghiệp hòa thu ận, vui vẻ thì sẽ cuốn hút
người lao động hăng hái làm việc với năng suất v à chất lượng cao, ngược lại, bầu
không khí căng thẳng, gò bó khép kín thì ng ười lao động dễ có cảm giác chán nản
và không h ứng thú với công việc.
- Các chính sách về nhân sự: Là yếu tố tùy t u ộc vào doanh nghiệp có chú ý
quan tâm thực hiện hay không bao gồm các vấn đề nhưng thuyên chuyển, đề bạt,
khen thưởng kỷ luật… Nếu thực hiện tốt vấn đề này sẽ tạo lên sự yên tâm cho người
lao động làm việc, đảm bảo đúng quyền lợi và trách nhi ệm của người lao động.
- Tính ổn định và mức tự chủ của công việc: Yếu tố này ph ụ t huộc vào bản
chất công việc, công việc đó có ổn định hay không. Nếu công việc có tính ổn định
thì sẽ tác động đến kinh nghiệm và khả năng làm việc của lao động.
- Mức độ khác nhau về nhiệm vụ, trách nhiệm: Mỗi công việc khác nhau sẽ
yêu cầu về ý thức trách nhiệm, nhiệm vụ khác nhau bao gồm trách nhiệm về tài sả ,
về người lao động mình quản lý,… Công việc này đòi h ỏi trách nhiệm cao nhưng
công vi ệc kia lại không đòi h ỏi như vậy, do vậy người lao động cũng sẽ có những
lựa chọn về công việc khác nhau.
- Sự phức tạp của công việc: Đây là sự căng thẳng trong công việc, sự hao
phí về sức lao động mà công vi ệc đó đòi h ỏi phải có một sự cố gắng trong quá
trình thực hiện công việc.
- Sự hấp dẫn thích thú: Trong quá trình lao động, nếu công việc có sự hấp
10
dẫn đối với người lao động sẽ kích thích tinh thần và khả năng làm việc của họ, và
ngược lại.
1.1.2.3. Các h ọc thuyết liên quan đến tạo động lực thúc đẩy làm vi ệc
1.1.2.3.1. Thuyết công bằng của J.Stacy Adams
Thuyết cô bằng do J.S. Adams – một nhà tâm lý h ọc hành vi và quản trị đưa
ra vào năm 1963. Theo thuyết này, nếu trong tổ chức tạo được sự công bằng sẽ giúp
thắt chặt mối quan hệ của mỗi cá nhân với tổ chức, động viên và làm gia tăng sự hài
lòng c ủa họ, từ đó họ sẽ làm việc hiệu quả và gắn bó hơn với tổ chức. Ngược lại,
khi mỗi cá nhân cảm thấy những gì họ đóng góp nhiều hơn những gì họ nhận được,
họ sẽ mất đi sự hào hứng, nhiệt tình đối với công việc. Khi đó, mỗi cá nhân sẽ thể
hiện sự bất mãn của mình bằng nhiều cách, như giảm sự hào h ứng, thiếu sự nỗ lực,
làm việc đối phó… Trong những trường hợp nghiêm trọng, ọ có thể có những hành
động phá rối hay “rũ áo ra đi” tìm nơi làm việc mới.
Thuyết này cho rằng, để tạo sự công bằng tr ng tổ chức, người lãnh đạo, quản
lý c ần xem xét, đánh giá mức độ cân bằng giữa những gì mà mỗi cá nhân trong tổ
chức đóng góp và kết quả mà họ nhận được và tìm mọi biện pháp để ân bằng chúng.
Chỉ khi mỗi cá nhân cảm thấy có sự công bằng thì họ mới nỗ lực làm vi ệc vì mục
tiêu chung của tổ chức.
Thuyết công bằng đòi h ỏi sự tương xứng giữa cống hiến và hưởng thụ.
Nguyên tắc “quyền lợi và nghĩa vụ tương xứng” phải được tôn trọng trong mỗi cơ
qua , tổ chức. Khi quyền lợi của cá nhân được tôn trọng sẽ có tác dụng động viên,
khuyến khích rất lớn. Quyền lợi cần được phân chia công bằng dựa trên năng lực,
trình độ, sự nỗ lực, nhiệt tình, sự chăm chỉ, linh hoạt, sự hy sinh bản thân, lòng
trung thành, hi ệu suất và hiệu quả trong công việc,sự đóng góp của mỗi cá nhân đối
với tổ chức. Quyền lợi mà mỗi cá nhân nhận được có thể là tiền lương, tiền thưởng,
tiền phúc lợi, được tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ, là sự công nhận hay
thăng tiến… 1.1.2.3.2. Lý thuyết về hai yếu tố của Frederick Heizberg
F. Heizberg (1923-2000) là nhà tâm lý h ọc người Mỹ, cha đẻ của thuyết hai yếu
tố. Ông chia các yếu tố tạo động cơ làm việc cho người lao động thành hai loại: những
11
yếu tố duy trì – thuộc về sự thỏa mãn bên ngoài và nh ững yếu tố động viên – thuộc
về sự thỏa mãn bản chất bên trong.
Những yếu tố duy trì bao gồm lương bổng, sự quản lý, giám sát, quan hệ với
cấp trên, với đồ g nghiệp và điều kiện làm việc. Tất cả mọi người đều mong muốn
nhận được tiền lương tương xứng với sức lực của họ, tổ chức được quản trị một
cách hợp lý, quan hệ với cấp trên và đồng nghiệp tốt, điều kiện làm việc của họ đầy
đủ. Những yếu tố duy trì này chỉ có tác dụng tạo nên trạng thái tốt nhưng chúng
không làm cho con người làm việc tốt hơn. Khi những yếu tố này được thỏa mãn,
đôi khi những cá nhân l ại coi đó là điều tất nhiên phải có. Nhưng nếu thiếu chúng,
họ sẽ trở nên bất mãn và do đó hiệu quả công việc bị giảm sút.
Những yếu tố động viênbao gồm sự t n tưởng giao việc, sự thành đạt, trách
nhiệm, sự thăng tiến, phát triển. Chính những yếu tố này mới có tác dụng chính thúc
đẩy động cơ làm việc của mỗi cá nhân. Khi thiếu vắng những yếu tố động viên, mỗi
cá nhân sẽ biểu hiện sự không hài lòng, l ười biếng và t iếu động cơ làm việc. Điều
này gây nên s ự bất ổn về mặt tinh thần của mỗi nhân viên.
F. Heizberg đã chứng minh rằng, trong nhiều tổ chức, người lãnh đạo, quản
lý đã cố gắng cải thiện những yếu tố duy trì và hy vọng nhân viên dưới quyền được
thỏa mãn nhiều hơn trong công việc nhưng họ đã thất bại. Theo ông, để tạo động
lực làm việc cho nhân viên, điều quan trọng là phải quan tâm cải thiện tích cực hơn
và tự quản nhiều hơn trong công việc để họ có cơ hội thăng tiến, phát triển. F.
Heizberg đưa ra một chương trình làm phong phú công vi ệc như một phương pháp
áp dụng lý thuyết các yếu tố thúc đẩy của ông. Chương trình này bao gồm việc tạo
cho công việc có nhiều thách thức hơn bằng cách cho phép nhân viên tham gia tích
cực hơn và có sự tự quản nhiều hơn trong công việc của họ. Chính điều này đã đem
lại cho họ cảm giác về sự hoàn thành và được thỏa mãn nhiều hơn.
Lý thuyết hai yếu tố giúp cho người lãnh đạo, quản lý biết được các yếu tố tạo
nên sự bất mãn cho cá nhân trong t ổ chức và tìm biện pháp loại bỏ những yếu tố này.
1.1.2.3.3. Thuyết thúc đẩy bằng sự tăng cường của B.F. Skinner
Lý thuyết này cho rằng, hành vi của mỗi cá nhân sẽ lặp lại nếu cá nhân đó nhận
12
được sự đánh giá tích cực; ngược lại, hành vi đó sẽ không lặp lại nếu họ không nhận
được sự đánh giá tích cực từ phía người lãnh đạo, quản lý. Bằng những hành vi tăng
cường, người lãnh đạo, quản lý cần đánh giá tích cực những đóng góp của nhân
viên, tránh đánh giá không kịp thời, không đầy đủ làm hạn chế những suy nghĩ và
hành động tích cực của họ.
Theo B.F. Skinner (1904-1990), có ba lo ại hành vi tăng cường mà người
lãnh đạo, quản lý có thể thực hiện, đó là:
- Khen thưởng nhân viên (tăng cường dương tính): người lãnh đạo, quản lý
khuyến khích nhân viên làm lại những gì mà anh ta đã làm t ốt trước đó. Phần
thưởng có th ể là những lời khen ngợi, bằng tiền hoặc bằng những quyết định khen
thưởng, đề bạt.
- Sử dụng hình phạt (tăng cường âm tín ): người lãnh đạo, quản lý phê bình
nhân viên v ề khuyết điểm anh ta đã mắc phải, c ỉ cho nhân viên biết những gì họ
không được làm và c ụ thể họ cần sửa chữa những gì.
- Làm ngơ: người lãnh đạo, quản lý có thể làm ngơ, coi như không biết việc
làm sai của nhân viên. Sự lựa chọn này chỉ thích hợp khi người lãnh đạo, quản lý
cho rằng việc làm sai đó của nhân viên chỉ là nhất thời, nó không nghiêm tr ọng đến
mức phải sử dụng hình phạt.
B.F. Skinner khuyến cáo rằng, trong một tổ chức, người lãnh đạo, quản lý
không nên quá t ập trung vào những thiếu sót, khuyết điểm của nhân viên, thay vào
đó cần sử dụng các biện pháp khen thưởng, giúp đỡ họ cải thiện và nâng cao hi ệu
quả công vi ệc. Người lãnh đạo, quản lý cần sử dụng nhiều phương thức để công
khai khen ngợi nhân viên. Phê bình phải mang tính xây dựng, phê bình việc chứ
không phê bình người. Phê bình cần đi đôi với tán dương, hạn chế tối đa phê bình
nhân viên một cách trực diện trước tập thể.
1.1.2.3.4. Thuyết X và thuyết Y của Douglas Mc Gregor
Thuyết X được Mc Gregor đưa ra vào những năm 50 thế kỷ XX, khi mà nền côn
g nghiệp Mỹ gặp nhiều khó khăn. Thuyết X đưa ra có thiên hướng nhận định tiêu cực
về bản chất con người. Thuyết X cho rằng, con người thường có bản chất lười
13
biếng, không thích làm việc; vô trách nhiệm, ích kỷ; thiếu chí tiến thủ, thích an
phận; không mu ốn làm những công việc đòi h ỏi tính sáng tạo; tính tự quản thấp,
lẩn tránh và lãnh đạm với tổ chức. Do đó, nguyên tắc “quản lý nghiêm khắc” dựa
vào hình phạt được ông tán dương, ủng hộ. Thuyết X cho rằng, việc ép buộc và đe
dọa bằng hình phạt là cần thiết để nhân viên dưới quyền phục tùng theo nh ững quy
định chung của tổ chức. Thuyết X cũng cho rằng, sự phục tùng c ủa nhân viên chỉ có
thể có được bởi sự trừng phạt, tiền bạc và b ổng lộc.
Biện pháp quản lý nghiêm khắc, chủ yếu dựa vào hình phạt làm cho nhân
viên cảm thấy sợ hãi và lo l ắng. Họ chấp nhận làm cả những công việc vất vả, đơn
điệu miễn là được trả lương cao. Biện pháp quản lý này cũng làm cho nhân viên m
ất đi tính chủ động, sáng tạo trong công việc.
Thuyết Y được Mc Gregor đưa ra vào những năm 60 thế kỷ XX. Có thể coi
đây là sự “sửa sai” của thuyết X. Thuyết này cho r ằng, c n người vể bản chất không
lười biếng, không vô trách nhiệm và ích kỷ. Họ không c ỉ là những cỗ máy, chỉ cần
tiền lương và sự an toàn trong tổ chức. Về cơ bản, họ có thể tự định hướng và sáng t
ạo trong công vi ệc nếu tổ chức tạo cho họ động cơ làm việc hợp lý. Họ sẽ gắn bó
với tổ chức nếu công việc giúp họ thỏa mãn các nhu c ầu cá nhân. Do đó, nhiệm vụ
của người lãnh đạo, quản lý là tạo cho nhân viên môi trường làm việc tốt, khéo léo
kết hợp nhu cầu của cá nhân với mục tiêu của tổ chức. Người lãnh đạo, quản lý cần
làm cho nhân viên hiểu rằng, để thỏa mãn nhu cầu của mình thi trước tiên họ cần
phải hoàn thà h nhiệm vụ, thực hiện tốt mục tiêu của tổ chức.
Theo thuyết Y, việc đánh giá nhân viên trong tổ chức, phải rất linh hoạt.
Người lãnh đạo, quản lý để cho nhân việ tự đặt ra mục tiêu, tự đánh giá công việc
của mình. Điều này khiến cho nhân viên tìm thấy sự thoải mái và họ cảm thấy thật
sự được tham gia vào các ho ạt động của tổ chức, từ đó nâng cao trách nhiệm và
phát huy tính tích cực cá nhân nhi ều hơn.
Tuy vậy thuyết Y cũng có những hạn chế. Việc áp dụng thuyết Y có thể dẫn
đến sự buông lỏng trong quản lý, nhất là khi ý th ức tự giác của nhân viên còn th ấp,
trình độ quản lý của tổ chức chưa cao.
14
Trong thực tiễn quản lý chúng ta nhận thấy, có không ít nhà quản lý có quan
điểm của thuyết Y về bản chất con người nhưng họ vẫn quản lý theo cách giám sát,
kiểm tra chặt chẽ, lãnh đạo chuyên quyền (theo quan điểm của thuyết X).
Có th ể ói, việc áp dụng thuyết X hay thuyết Y là tùy thu ộc vào từng đối
tượng quản lý, từ g tổ chức và tùy theo t ừng tình huống cụ thể.
1.2. Nội du g tạo động lực cho người lao động
1.2.1. Động lực từ công việc
Động lực công việc của các cá nhân trong tổ chức, doanh nghiệp đóng vai trò
quan trọng trong việc nâng c o năng suất, hiệu quả làm việc cho cá nhân và đơn vị.
Mục đích quan trọng nhất của tạo động lực là sử dụng hợp lý nguồn lao động, khai
thác hiệu quả nguồn lực con người nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động
của tổ chức, doanh nghiệp. Tạo động lực làm việc cho lao động có ý nghĩa rất lớn
đối với hiệu quả hoạt động của tổ chức doanh nghiệp.
1.2.1.1. Khái ni ệm động lực làm vi ệc
Động lực làm việc là sự thúc đẩy con người làm việc hăng say, giúp cho họ
phát huy được sức mạnh tiềm tàng bên trong, vượt qua được những thá h thứ , khó
khăn để hoàn thành công vi ệc một cách tốt nhất. Động lực lý giải cho lý do tại sao
một người lại hành động. Một người có động lực là khi người đó bắt tay vào làm vi
ệc mà không c ần có s ự cưỡng bức, khi đó, họ có thể làm được nhiều hơn điều mà
cấp trên mong chờ ở họ. Động lực làm việc thể hiện dưới nhiều khía cạnh khác nhau
như sự nh ệt tì h, chăm chỉ, bền bỉ…
Như vậy, động lực xuất phát từ bản thân của mỗi con người. Khi con người ở
những vị trí khác nhau, với những đặc điểm tâm lý khác nhau, sẽ có những mục tiêu
mong muốn khác nhau. Chính vì động lực của mỗi con người khác nhau, nên nhà qu
ản lý c ần có những cách tác động khác nhau để đạt được mục tiêu trong quản lý.
1.2.1.2. Ảnh hưởng của động lực làm vi ệc người lao động đối với hiệu quả hoạt
động của tổ chức doanh nghiệp
Thứ nhất, động lực làm việc quyết định hiệu suất làm việc của các cá nhân trong
tổ chức. Theo Carter, S., Shelton, M (2009), Blumberg, M. và Pringle (1982), hiệu suất
15
làm việc của nhân viên phụ thuộc đồng thời vào ba yếu tố: Năng lực của bản thân cá
nhân đó, là khả năng của cá nhân đó trong thực hiện và giải quyết công việc; Nguồn
lực, điều kiện để thực thi công việc, gồm: công cụ, trang thiết bị, nguyên vật liệu, sự hỗ
trợ, cơ chế… để cá nhân có thể phát huy được năng lực của mình; Động lực làm việc:
cá nhân ph ải mo muốn đạt kết quả cao trong công việc. Nói cách khác, cá nhân cần
“muốn làm” cô việc đó với kết quả cao.
Tầm quan trọng của động lực làm việc đối với kết quả làm việc của mỗi cá
nhân trong tổ chức, và ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc của cả tổ chức doanh
nghiệp. Nếu động lực làm việc bằng 0 thì một người dù có kh ả năng làm việc tốt và
có đầy đủ nguồn lực, cũng có thể không thực hiện được mục tiêu. Một người có
động lực làm việc cao, có thể đạt hiệu suất làm việc như mong đợi, kể cả khi người
đó hạn chế về kiến thức, kỹ năng.
Hiệu quả làm việc của tổ chức doanh ng iệp được nâng lên, không nh ững
bởi hiệu suất làm việc được gia tăng, mà còn do ti ết kiệm được nguồn lực, giảm chi
phí hoạt động trong tổ chức doanh nghiệp. Điều này chỉ có thể đạt được khi người
lao động của tổ chức có động lực làm việc.
Thứ hai, động lực làm việc là cơ sở đem lại sự sáng tạo trong tổ chức Nhiều
nghiên cứu đã chứng minh, người có động lực làm việc thường ảm thấy thoải mái
và say mê với nhiệm vụ được giao. Chính vì vậy, họ luôn thể hiện tính sáng tạo
trong công vi ệc, từ đó giúp tổ chức có thêm những ý tưởng sáng tạo, đổi mới, tạo ra
sự đột phá trong tổ chức, giúp tổ chức thích ứng được với những thay đổi và chủ
động tạo ra những thay đổi.
Thứ ba, động lực làm việc giúp giảm thiểu những vấn đề có tác động tiêu cực,
nảy sinh trong hoạt động của tổ chức doanh nghiệp. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng,
khi người lao động có động lực làm việc thì tai nạn nghề nghiệp ít xảy ra hơn, các vấn
đề vi phạm đạo đức, bỏ việc hoặc tỉ lệ vi phạm kỷ luật cũng ít hơn. Người có động lực
làm việc ít bị bệnh trầm cảm và thường có sức khoẻ về thể chất và tinh thần tốt. Người
có động lực làm việc cao sẽ gắn kết với tổ chức, sáng tạo hơn và phục vụ nhu cầu của
khách hàng t ốt hơn, do đó họ sẽ đóng góp vào thành công c ủa tổ chức doanh nghiệp.
16
Chính vì vậy, những người lao động có động lực làm việc, được coi là tài s ản quý
giá nhất của bất cứ tổ chức doanh nghiệp nào. Ngoài ra, động lực làm việc trong tổ
chức doanh nghiệp cũng giúp xây dựng bầu không khí làm việc thân thiện, có sự
hợp tác chia sẻ, ít tra h chấp. Người lao động của tổ chức doanh nghiệp sẵn sàng
thích ứng với thay đổi, và khô ph ản ứng tiêu cực với những thay đổi. Đây chính là
cơ sở quan trọng để nâ g cao hiệu quả hoạt động của tổ chức doanh nghiệp.
1.2.2. Động lực từ vật chất
1.2.2.1. Tạo động lực lao động thông qua hệ thống tiền lương
Việc xây dựng một cơ chế trả lương đúng đắn có tác dụng rất quan trọng trong việc
tạo động lực lao động, là để nâng cao năng suất lao động, không ngừng nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần cho người lao động. Tiền lương là động lực chủ yếu kích thích người
lao động hăng hái làm việc, tăng năng suất lao động. Tiền lương một mặt nó tạo ra sự thoả
mãn trong công vi ệc, một mặt nó tạo ra sự bất mãn, ngừng trệ sản xuất, nếu tiền lương
không phản ánh đúng giá trị đóng góp của mỗi cá nhân người lao động.
Trong cơ chế thị trường, tiền lương chính là giá trị sức lao động. Người lao động
bán sức lao động của mình và nhận được từ người sử dụng lao động đó là tiền lương,
tiền công. Tiền lương là một phần thu nhập mà người sử dụng lao động trả cho người
lao động khi hoàn thành m ột công việc nhất định. Tiền lương ao sẽ thu hút và hấp dẫn
người lao động về với doanh nghiệp, bởi tiền lương là khoản thu nhập chính của người
lao động để có thể chi trả và nâng cao mức sống của cá nhân và g a đì h. Ngoài ra tiền
lương còn bi ểu hiện giá trị, uy tín, địa vị của người lao động, do đó t ền lương có tác d
ụng khuyến khích người lao động hăng hái làm việc, và ngược lại, ếu tiền lương không
thoả đáng, nó sẽ kìm hãm sự say mê của người lao động đối với công việc. Tiền lương
luôn là mục tiêu lao động hàng đầu của đa số người lao động. Do vậy mỗi doanh
nghiệp, phải xây dựng cho mình một hệ thống trả lương sao cho hợp lý và khoa học,
tiền lương phải có chức năng kích thích tức là tạo động lực trong lao động.
Trong hoạt động kinh tế, thì lợi ích kinh tế là động lực cơ bản nó biểu hiện dưới
nhiều dạng, tuy nhiên lợi ích cá nhân người lao động là động lực trực tiếp và tiền lương
tạo ra động lực trực tiếp đó. Do đó khi người lao động làm việc đạt hiệu quả cao, thì họ
17
xứng đáng đựơc nhận tiền lương cao. Hiện nay các doanh nghiệp sử dụng tiền lương
như một đòn bẩy kinh tế để thúc đẩy người lao động làm việc tốt hơn. Để tiền lương
thực sự phát huy được vai trò c ủa nó, khi xây dựng chế độ trả lương phải chú ý đến các
nguyên tắc sau: (i) Tạo sự công bằng bên trong doanh nghiệp; (ii) Tạo sự công bằng
bên ngoài; (iii) Tiền lương phải đảm bảo được cuộc sống tối thiểu của người lao động.
(iv) Năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lương bình quân: Đảm bảo hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh. (v) Đảm bảo mối quan hệ hợp lý giữa các ngành
nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân. (vi) Người lao động phải có sự hiểu
biết, quan tâm về quy chế lương, biết cách tính lương của mình.
1.2.2.2. Tạo động lực lao động thông qua tiền thưởng
Bên cạnh hình thức khuyến khích bằng t ền lương, thì tiền thưởng cũng có tác
dụng kích thích lao động to lớn. Tiền thưởng t ực c ất là khoản tiền bổ sung cho tiền
lương. Cùng với tiền lương, tiền thưởng góp phần t ỏa mãn nhu cầu vật chất cho người
lao động trong chừng mực nhất định nào đó, được người sử dụng lao động sử dụng như
biện pháp khuyến khích vật chất có hiệu quả đối với người lao động, nhằm tác động
đến động cơ, thái độ, năng suất và hiệu quả làm việc của người lao động.
Tiền thưởng ngoài tác d ụng bổ sung thu nhập cho người lao động, nó còn là
phương tiện để đánh giá thành tích của người lao động, tinh thần trá h nhiệm đối với
công vi ệc và doanh nghiệp. Tiền thưởng là một trong những biện pháp khuyến
khích người lao động quan tâm đến kết quả sản xuất, đảm bảo yêu cầu về chất
lượng, thời gian hoàn thành công vi ệc. Để tạo động lực thông qua tiền thưởng thì
việc khen thưở g phải đảm bảo nguyên tắc sau:
- Thưởng phải dựa trên cơ sở thành tích đạt được của mỗi cá nhân. Thưởng
phải công b ằng, hợp lý, khi đó người lao động sẽ thấy được kết quả mà mình nỗ lực
đạt được thật sự xứng đáng, và họ có th ể tự hào về điều đó, tạo cho người lao động
phấn khởi, thoả mãn với công việc.
- Tiền thưởng phải tạo nên một cảm giác có ý nghĩa về mặt tài chính, với mức
thưởng nhận được người lao động có thể thực hiện được một việc gì đó, có ý nghĩa
trong cuộc sống hàng ngày.
18
- Tiền thưởng phải dựa trên những căn cứ nhất định, yêu cầu này đòi h ỏi
phải có những tiêu chuẩn thưởng nhất định.
Mỗi doanh nghiệp căn cứ vào điều kiện, đặc điểm sản xuất kinh doanh của
mình mà lựa chọn hình thức khen thưởng cho phù h ợp, quán triệt được đầy đủ nhất
nguyên tắc phân phối theo lao động, và thực sự làm cho tiền thưởng thành đòn b ẩy
ki h tế thúc đẩy, tạo động lực làm việc cho người lao động, thúc đẩy sản xuất, kinh
doanh phát triển.
Phúc l ợi là một phần thù l o, được trả một cách gián tiếp cho người lao động
dưới dạng các hỗ trợ cuộc sống. Đây là khoản ngoài tiền công, tiền lương và các
khuyến khích tài chính. Phúc lợi và dịch vụ cho người lao động được chia làm 2 loại,
đó là phúc lợi theo pháp luật quy định (bao gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế), phúc
lợi và dịch vụ tự nguyện do doanh nghiệp tự thành l ập, tổ chức, tuỳ vào khả năng tài
chính của doanh nghiệp (như phúc lợi bảo hiểm, p úc lợi về mặt thời gian, dịch vụ ăn,
ở đi lại...), một phần nhằm kích thích động viên người lao động gắn bó với doanh
nghiệp, một phần là để thu hút lao động giỏi.
1.2.2.3. Tạo động lực thông qua đánh giá thực hiện công việc
Đánh giá thực hiện công việc là một hoạt động quản lý nhân sự quan trọng, và luôn
luôn t ồn tại trong tất cả các tổ chức doanh nghiệp. Mục tiêu của đánh giá thực hiện công vi
ệc là khẳng định năng lực, khả năng của nhân viên, đây là cơ sở giúp doanh nghiệp tuyển
mộ, tuyển chọn, phát triển nguồn nhân lực hiện tại, đồng thời giúp doa h nghiệp xây dựng
các chế độ thù lao, thăng tiến, kỷ luật hợp lý, đưa ra quyết định quản
lý v ề nhân sự một cách công bằng chính xác. Đánh giá thực hiện công việc là một
ội dung của tạo động lực lao động, mức độ hợp lý và đúng đắn của việc sử dụng các
hệ thống đánh giá và thông tin ph ản hồi các kết quả đánh giá với người lao động có
ảnh hưởng lớn tới việc xây dựng và phát tri ển đạo đức, xây dựng quy chế thi đua,
khen thưởng, quy chế lương.
Trong hoạt động tạo động lực, việc xây dựng quy chế đánh giá công khai, minh
bạch, mà cụ thể hơn là xây dựng quy chế khen thưởng trong doanh nghiệp, để tạo cho
người lao động cảm thấy những cống hiến trong công việc được ghi nhận, được mọi
19
người biết đến là cấp thiết và quan trọng. Hình thức khen thưởng thông qua tiền
thưởng, phần thưởng không những thỏa mãn một phần nào đó nhu cầu vật chất của
người lao động, mà còn có tác d ụng kích thích tinh thần của người lao động, thể hiện
sự đánh giá, ghi hận năng lực và những đóng góp của người lao động. Người lao động
được khen thưở sẽ cảm thấy tự hào trước doanh nghiệp và đồng nghiệp, do đó sẽ có
động lực để cố ắ phấn đấu hơn nữa trong công việc.
Năng suất lao động của nhân viên quyết định rất nhiều đến lợi thế cạnh tranh
của doanh nghiệp, năng suất l o động tăng làm cho giá thành s ản phẩm giảm, vì tiết
kiệm được chi phí cho một đơn vị sản phẩm, tăng năng suất lao động cho phép giảm
được lao động, tiết kiệm được quỹ tiền lương, đồng thời tăng tiền lương cho cá nhân
người lao động và khuyến khích, tạo động lực làm việc. Năng suất lao động lại phụ
thuộc vào việc thỏa mãn của người lao động, người lao động được tạo động lực thì
thường năng suất lao động tăng, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả công việc, hoàn
thành vượt định mức kế hoạch đề ra. Kết quả so sánh giữa đầu ra (hiện vật hoặc giá
trị) với đầu vào là ngu ồn lực vật chất, nguồn lực tài chính được gọi là năng suất.
Năng suất lao động biểu hiện hiệu quả hoạt động có ích ủa on người trong một
đơn vị thời gian. Đánh giá hiệu quả làm việc của người lao động, ó thể thông qua hoạt
động đánh giá thực hiện công việc để đánh giá về số lượng, hất lượng công việc,
tinh thần, thái độ của người lao động. Năng suất lao động bình quân, được tính trên cơ
sở tổng giá trị hoặc sản phẩm tiêu thụ và số lao động sử dụng của doanh ngh ệp. Đối
với khối lao động gián tiếp, năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc được thể h ện
qua tốc độ xử lý công việc, chất lượng và mức độ hoàn thành công vi ệc được giao.
1.2.3. Động lực tinh thần
1.2.3.1. Tạo động lực lao động thông qua sử dụng, bố trí nhân lực
Bố trí lao động phù h ợp với công việc, các nhà quản lý trước hết phải xác định
đúng trình độ lành nghề của người lao động, tiêu chuẩn thực hiện công việc, xác định
được mức độ phức tạp của công việc từ đó sắp xếp và bố trí lao động phù h ợp với từng
công vi ệc cụ thể. Các nhà quản lý cần biết phân công công vi ệc sao cho phù h ợp với
năng lực, giao việc đúng người, đúng việc thì sẽ mang lại kết quả cao, đồng thời phải
20
tìm cách lôi kéo h ọ tham gia vào các ho ạt động quan trọng của doanh nghiệp, để
họ nhận thấy mình là thành viên quan trọng của doanh nghiệp đó.
Việc phân công bố trí đúng người, đúng việc sẽ giúp người lao động có cơ hội
phát huy tối đa ăng lực bản thân, làm cho họ hăng say, gắn bó hơn với công việc mà họ
đang đảm hiệm. Người lao động được bố trí phù h ợp với công việc sẽ khai thác
được tiềm ă g của họ, gây hứng thú thỏa mãn với công việc được giao, sẽ nâng cao
được năng suất hiệu quả làm việc và ngược lại, nếu bố trí không đúng sẽ tạo cho
người lao động tâm lý chán nản không muốn làm việc.
1.2.3.2. Tạo động lực lao động thông qua điều kiện, môi trường làm vi ệc
Điều kiện và môi trường làm việc bao gồm rất nhiều yếu tố: Máy móc, thiết bị
phục vụ cho lao động, bầu không khí trong tập thể, văn hoá công ty, thời giờ làm việc,
thời giờ nghỉ ngơi, bảo hộ lao động, chính sách về n ân sự, yêu cầu của công việc...
Tạo điều kiện và môi trường làm việc thuận lợi, đó là tạo ra các điều kiện về công
nghệ, máy móc, thiết bị tốt để phục vụ cho lao động. Tạo ra bầu không khí thoải mái
trong tập thể, tạo ra văn hoá tổ chức lành mạnh, tổ chức phục vụ nơi làm việc theo đúng
yêu cầu của công việc, mọi người giúp đỡ tương trợ lẫn nhau... Bảo đảm những điều
kiện thuận lợi nhất để người lao động tiến hành quá trình lao động, để quá trình đó diễn
ra liên tục, nhịp nhàng và t ạo hứng thú tích cực cho người lao động, để người lao động
cảm thấy được tôn trọng, được phát huy hết tiềm năng của mình. Tạo đ ều k ện và môi
trường làm việc thuận lợi, giúp người lao động có nhiều khả năng tăng ă g suất lao
động, giảm bớt thời gian lãng phí không cần thiết, tạo ra sự thoải mái tro g công vi ệc
từ đó người lao động sẽ cảm thấy hứng thú hơn với công việc, với tổ chức. Bởi vì mỗi
con người luôn bị chi phối của môi trường sống, môi trường làm việc.
Người lao động sẽ không thể làm việc tốt nếu các điều kiện và môi trường làm
việc không t ốt, điều đó sẽ gây ra tâm lý chán nản, họ cảm thấy công việc ngưng trệ,
ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của họ. Người lao động sẽ không có hưng phấn để
làm việc, ngược lại nếu điều kiện và môi trường làm việc tốt là điều kiện thuận lợi, để
người lao động hăng say làm việc và làm vi ệc đạt hiệu quả công việc cao. Đối với lao
động gián tiếp, lao động quản lý, môi trường làm việc chi phối mạnh mẽ đến kết quả
21
hoạt động, sự căng thẳng trong công việc, bầu không khí không lành mạnh, là
nguyên nhân làm gi ảm hiệu suất hoạt động, đôi khi mang đến những quyết định sai
lầm. Do đó người quản lý cần quan tâm đến điều kiện và môi trường làm việc cho
người lao động, đó là nhân tố tạo ra sự hứng thú, kích thích khả năng sáng tạo, nâng
cao năng suất lao động, hiệu quả sản xuất, tạo hưng phấn trong công việc.
1.2.3.3. Tạo độ lực lao động thông qua đào t ạo, phát triển nhân lực
Đào tạo và phát tri ển nguồn nhân lực, là tổng hợp những hoạt động học tập
có tổ chức, được tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định nhằm tạo ra sự
thay đổi trong hành vi nghề nghiệp của người lao động. Đối với các doanh nghiệp,
nguồn nhân lực đóng vai trò quan tr ọng quyết định đến sự tồn tại và phát tri ển của
doanh nghiệp. Họ được xem là tài s ản quan trọng nhất của mỗi doanh nghiệp.
Chính vì vậy, các doanh nghiệp cần phải tạo điều kiện đào t ạo, bồi dưỡng nâng cao
kiến thức, kỹ năng cho người lao động, xây dựng chương trình đào tạo có chất
lượng cao, phù h ợp với nhu cầu, nguyện vọng của người lao động, bù đắp được
những thiếu hụt về mặt kiến thức, kỹ năng của người lao động.
Đào tạo và phát tri ển nguồn nhân lực là một hình thức nhằm nâng cao và phát
triển khả năng, kinh nghiệm của người lao động. Đào tạo không những giúp nâng cao
kiến thức và trình độ cho bản thân người lao động, nó còn là yếu tố thúc đẩy sự phát
triển của tổ chức doanh nghiệp, bởi vì chất lượng nguồn nhân lực là nhân t ố tạo nên
hiệu quả trong công việc, một tổ chức có được đội ngũ lao động có chất lượng cao sẽ
giúp t ổ chức tạo được vị thế trên thị trường lao động. Để tiến hành hoạt động đào tạo
và phát tri ển nhân lực, các doanh nghiệp có thể tiến hành bằng cách tự tổ chức các lớp
học nâng cao trình độ chuyên môn, phương pháp và kế hoạch cụ thể với sự hướng dẫn
của các chuyên gia có nhi ều kinh nghiệm. Tạo điều kiện cho người lao động học tập
thông qua vi ệc hỗ trợ kinh phí, bố trí thời gian làm việc linh hoạt. Đặc biệt là phải
quan tâm đến vấn đề sử dụng sau đào tạo, để nhằm tận dụng những kiến thức kỹ năng
người lao động được đào tạo vào thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.
Việc thăng tiến phải được xem xét cả một quá trình lao động lâu dài một cách
nghiêm túc, công b ằng, tiến hành công khai trong t ập thể lao động, dựa trên những
22
đóng góp, thành tích, kết quả thực hiện công việc, năng lực và nhu cầu của người lao
động, nhằm đề bạt đúng người phù h ợp với vị trí công việc và được mọi người tán
thành. Điều này cũng đảm bảo được sự công bằng giữa các nhân viên trong tổ chức. Nó
đem lại lợi ích cho tổ chức và tạo động lực khuyến khích người lao động phấn đấu hết
mình tro g cô việc vì lợi ích thiết thân của bản thân và lợi ích của doanh nghiệp.
1.3. Một số tiêu chí đánh giá về công tác tạo động lực trong doanh nghiệp
Sơ đồ 1. 1: Các tiêu chí đánh giá về công tác t ạo động l ự
trong doanh nghiệp
* Đánh giá của người lao động về công tác tiền lương
Tiền lương là đòn b ẩy, là công c ụ kinh tế quan trọng trong hoạt động tạo độ
g lực cho người lao động nên đòi h ỏi mỗi công ty phải thực hiện công cụ này thật
tốt để mang lại hiệu quả cao nhất.
Người lao động trong tổ chức luôn muốn hệ thống phân phối thu nhập (tiền
lương, cách thức trả lương, thưởng hay các chế độ khác) phù h ợp với mong muốn
và đóng góp của họ. Khi phân phối thu nhập được xem là công b ằng dựa trên nhu
cầu của công vi ệc, cấp độ kĩ năng cá nhân, và những tiêu chuẩn phân phối trong
cộng đồng thì kết quả tạo ra sẽ là sự thõa mãn.
Tiền lương ảnh hưởng trực tiếp đến mức sống của người lao động. Phấn đấu
nâng cao tiền lương là mục đích của hết thảy mọi người lao động, mục đích này tạo
23
động lực để người lao động phát triển trình độ và khả năng lao động của mình.
Thực tế cho thấy thông tin về tiền lương đóng vai trò r ất quan trọng. Nó giúp
cho các doanh nghiệp giữ chân các nhân viên ưu tú cũng như thu hút thêm người tài
giỏi, người có trì h độ chuyên môn, k ỷ thuật và tay nghề cao vào làm vi ệc. Thế nhưng,
lương bổng luôn là vấn đề nhạy cảm và làm thế nào để trả lương cho phù hợp với mặt
bằng tiền lươ g chung của thị trường lao động là điều nan giải đối với nhà tuyển dụng.
Phụ cấp lương là tiền trả công lao động ngoài tiền lương cơ bản. Nó bổ sung
cho lương cơ bản, bù đắp thêm cho người lao động. Khi họ phải làm việc trong
những điều kiện không ổn định hoặc không thuận lợi mà chưa được tính đến khi xác
định lương cơ bản.
Phần lớn các loại tiền phụ cấp thường được tính trên cơ sở đánh giá ảnh hưởng
của môi trường làm việc không thuận lợi đến sức k oẻ, sự thoải mái của người lao động
tại nơi làm việc. Tiền phụ cấp có ý nghĩa kích t ích người lao động thực hiện tốt
công vi ệc trong những điều kiện khó khăn, phức tạp ơn bình thường.
* Đánh giá của người lao động đối với công tác khen thưởng, kỷ luật
Khen thưởng là hoạt động nhằm tôn vinh, động viên kịp thời ác thành tích,
cống hiến và xử lý kịp thời các vi phạm kỷ luật của nhân viên tạo ra sự ông bằng trong
đối xử, qua đó: Khuyến khích mọi cá nhân, tập thể phát huy trí tuệ, tài năng, sức lao
động phục vụ cho sự phát triển của công ty. Khen thưởng phải đảm bảo kịp thờ , đúng
lúc, công b ằng, minh bạch; làm căn cứ bổ sung cho việc thăng tiến phát triển nhân sự.
Khen thưởng chính là sự ghi nhận công khai thành quả của nhân viên đã nổ lực để đạt
được có tác dụng rất lớn trong việc động viên tinh thần làm việc cũng như tăng cườ g
sự hợp tác. Công nhận và khen thưởng thành quả của nhân viên trước tập thể làm cho
họ có cảm giác được thoã mãn r ất lớn, vì đây là cơ hội để họ có thể khẳng định mình,
khẳng định năng lực cũng như những nỗ lực mà họ đạt được trước mọi người.
Tiền lương và tiền thưởng là một trong những yếu tố vật chất đối với người
lao động. Vận dụng thành công chính sách này là m ột trong những yếu tố hàng đầu
trong việc tạo động lực cho người lao động.
24
Kỷ luật là hoạt động nhằm ngăn chặn các vi phạm trong tương lai, phòng ng
ừa những vi phạm của người khác. Xác lập hệ thống các chuẩn mực về hành vi, văn
hóa lề lối làm việc của công ty. Việc xây dựng các quy định về kỷ luật rõ ràng và
nghiêm túc giúp nhâ n viên xác định tư tưởng và có động cơ làm việc đúng đắn.
* Đá h iá của người lao động đối với việc các phúc l ợi xã h ội
Phúc l ợi xã h ội là ph ần thù lao gián ti ếp được trả dưới dạng các bổ trợ về
cuộc sống cho người lao động. Phúc lợi có thể là tiền, vật chất hoặc những điều kiện
thuận lợi mà người sử dụng lao động cung cấp cho người lao động. Phúc lợi đóng
vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cũng như góp phần nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần cho người lao động, từ đó thúc đẩy nâng cao năng suất lao động.
Các loại phúc lợi mà người lao động được hưởng rất đa dạng và phụ thuộc
vào nhiều yếu tố khác nhau như quy định của chính p ủ, mức độ phát triển kinh tế,
khả năng tài chính, hoàn cảnh cụ thể của doanh ng iệp. P úc lợi thể hiện sự quan tâm
của doanh nghiệp tới đời sống người lao động, có tác dụng kích thích nhân viên
trung thành, gắn bó với doanh nghiệp. Phúc lợi của doanh nghiệp gồm có: nghỉ
phép có lương, kiểm tra sức khỏe, chi phí đào tạo, chi phí du lịch…
Yếu tố lương bổng và phúc l ợi phụ thuộc vào nhu cầu an toàn trong tháp nhu
cầu của Maslow và nằm trong nhóm các yếu tố duy trì của học thuyết hai nhân tố của
F.Herzberg.
* Đánh giá của người lao động đối với môi trường làm vi ệc của doanh ngh ệp
Trong môi trường tinh thần, mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên là m ột ội
dung hết sức quan trọng đòi h ỏi người lãnh đạo phải có tầm nhìn xa, trông rộ g, là
người có công tâm, tâm huyết với công việc, có đầu óc tổ chức để có thể xây dựng
doanh nghiệp vững mạnh. Yếu tố tâm lý của người lãnh đạo hết sức quan trọng, đòi
h ỏi người lãnh đạo phải biết lắng nghe, biết kiềm chế trong mọi hoàn cảnh, luôn
giữ được mối quan hệ thân thiết đối với nhân viên. Nếu nhân viên sai thì từ từ uốn
nắn tránh trình trạng bức xúc, quát mắng… tạo nên những khoảng cách không đáng
có gi ữa nhân viên và lãnh đạo. Ngoài ra người lãnh đạo cần quan tâm đến đời sống,
hoàn cảnh của mỗi nhân viên và h ỗ trợ kịp thời khi họ gặp khó khăn.
25
Bên cạnh đó, xây dựng một tập thể đoàn kết là một trong những nội dung hết
sức quan trọng trong công tác lãnh đạo, có đoàn kết, thống nhất thì mới hoàn thành
được nhiệm vụ chung của doanh nghiệp. Nội dung đòi h ỏi lãnh đạo của doanh nghiệp
phải thường xuyên quan tâm, t ạo cho mọi người ý thức làm việc tập thể, biết quan tâm
giúp đỡ lẫn hau trong cuộc sống và côn g tác. Phát hi ện những mâu thuẫn cá nhân bên
trong doanh ghiệp để kịp thời giải quyết, thường xuyên để mọi người gắn bó với nhau
cùng ph ấn đấu.
* Đánh giá của người l o động đối với công tác đào t ạo, cơ hội được đào t
ạo và đào tạo lại tại doanh nghiệp
Trong các doanh nghiệp, đào tạo tạo ra tính chuyên nghiệp và sự gắn bó giữa
người lao động và doanh nghiệp. Hoạt động đào t ạo trực tiếp giúp nhân viên thực hiện
công vi ệc tốt hơn, đặc biệt khi nhân viên th ực ện công việc không đáp ứng được các
tiêu chuẩn mẫu, hoặc khi nhân viên nhận công việc mới. Giúp nhân viên cập nhật các
kỹ năng, kiến thức mới, giúp họ có thể áp dụng thành công các thay đổi công nghệ, kỹ
thuật trong doanh nghiệp. Đào tạo cũng chính là đáp ứng được nhu cầu và nguyện vọng
phát triển của người lao động. Được trang bị những kỹ năng huyên môn c ần thiết sẽ
kích thích nhân viên thực hiện công việc tốt hơn, đạt được nhiều thành tích tốt hơn,
muốn được trao những nhiệm vụ có tính thách thức cao hơn ó nhiều cơ hội thăng tiến
hơn.Tạo cho người lao động có cách nhìn, cách tư duy mới trong công việc của họ, đó
cũng chính là cơ sở để phát huy tính sáng tạo của người lao động trong công v ệc.
Thăng tiến là quá trình một người lao động được chuyển lên một vị trí cao
hơn trong doanh nghiệp, việc này thường được đi kèm với việc lợi íchvật chất của
người lao động sẽ được tăng lên đồng thời cái tôi của họ cũng được thăng hoa.
Như vậy thăng tiến cũng là một nhu cầu thiết thực của người lao động vì sự
thăng tiến tạo cơ hội cho sự phát triển cá nhân, tăng địa vị, uy tín cũng như quyền
lực của người lao động.
Chính sách về sự thăng tiến có ý nghĩa trong việc hoàn thiện cá nhân người
lao động đồng thời đối với doanh nghiệp nó là cơ sở để giữ gìn và phát huy lao động
giỏi và thu hút lao động khác đến với doanh nghiệp.
26
1.4. Kinh nghiệm về tạo động lực cho người lao động ở một số doanh nghiệp
viễn thông và bài h ọc kinh nghiệm cho Viễn thông Quảng Bình
1.4.1. Tạo động lực cho người lao động ở doanh nghiệp viễn thông Viettel
Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) thành lập ngày 01 tháng 6 năm 1989.
Là Tập đoàn ki h tế Nhà nước trực thuộc Bộ Quốc phòng th ực hiện nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh (SXKD) trên l ĩnh vực bưu chính viễn thông, công nghệ thông tin và nhiệm
vụ quốc phòng an ninh (QPAN); S ản xuất trang thiết bị quân sự, góp phần hiện đại hóa
Quân đội; Mạng lưới Viettel là mạng thông tin thứ hai của Quân đội, trực tiếp bảo đảm
thông tin liên l ạc cho nhiệm vụ A2, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, phòng ch ống thiên tai,
sẵn sàng chuyển sang phục vụ quốc phòng khi đất nước có chiến tranh.
Từ một doanh nghiệp với hạ tầng chỉ có vài nghìn km cáp quang, đến nay
Viettel đã trở thành doanh nghiệp có hạ tầng mạng lưới viễn thông lớn nhất Việt
Nam với trên 56.000 trạm thu phát sóng (BTS), gần 175.000 km cáp quang, đã
quang hóa gần 100% số xã trên c ả nước, xây dựng thành công tuy ến đường trục
truyền dẫn nối trực tiếp 3 nước Đông Dương, phủ sóng 100% các đồn biên phòng,
khu v ực vùng sâu, vùng xa, biên gi ới, hải đảo với 670 trạm BTS. Là doanh nghiệp
đầu tiên triển khai phủ sóng thành công dọc bờ biển dài hơn 3 ngàn km với bán kính
cách bờ 100km, phủ sóng 100% các đảo ven bờ, các đảo thuộc Vịnh Bắc Bộ, đóng
góp xuất sắc vào nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia.
Tập đoàn đi tiên phong đột phá trong sản xuất kinh doanh, tạo nguồn lực để
thực hiện xuất sắc nhiệm vụ quốc phòng, an ninh. T ừ năm 2000 đến năm 2012 doa h
thu của Tập đoàn Viễn thông Quân đội tăng 2,6 nghìn lần (từ 53,7 tỷ đồng lên 141.086
tỷ đồng), lợi nhuận trước thuế tăng 22 nghìn lần (từ 1,25 tỷ đồng lên 27.514 tỷ đồng),
nộp ngân sách tăng 2.834 lần (từ 4 tỷ đồng lên 11.337 tỷ đồng), tổng giá trị tài sản tăng
41,9 nghìn lần (từ 2,3 tỷ đồng lên 96.529 tỷ đồng), vốn chủ sở hữu tăng 9,3 nghìn lần
(từ 6,6 tỷ đồng lên 63.166 tỷ đồng. Hiện nay, Tập đoàn đang là doanh nghiệp viễn
thông tiên phong đầu tư ra nước ngoài, đến nay đã đầu tư sang 7 nước, tại 3 châu lục
(gồm: Lào, Campuchia, Haiti, Mozambique, Peru, Đông Timor, Cameroon).
Điều gì đã giúp T ập đoàn viễn thông quân đội Viettel có bước phát triển thần kỳ
27
như vậy, đó là chiến lược phát triển khoa học hợp lý. Đặc biệt Viettel có bộ máy Lãnh đạo,
quản lý mạnh, nhất là trông vi ệc tạo ra những động lực cho người lao động, đặc biệt là các
phong trào t hi đua. Cụ thể như phong trào “Ai thi đua tốt thì người đó có thu nhập cao”.
Luôn trân tr ọng sự sáng tạo, dù là nh ỏ nhất, vì bản chất thi đua là là kích thích sự sá g tạo
để tăng năng suất, giá trị, hiệu quả của từng công việc. Chống trì trệ, coi trọng nhân viên,
chăm sóc nhân viên, cũng là những việc làm thiết thực nhất để tạo động lực cho người lao
động. Việc tạo động lực qua đối xử công bằng, mọi vị trí quản lý đều phải qua thi cử, hay
là tạo động lực từ văn hóa ứng xử… Công tác thi đua khen thưởng cũng được Tập đoàn
Viettel làm r ất tốt, đánh giá cao tầm quan trọng của việc khen và thưởng như triết lý “Một
vạn tiền công không bằng một đồng tiền thưởng”.
1.4.2. Tạo động lực cho người lao động ở doanh nghiệp viễn thông FPT
Tập đoàn FPT được thành lập ngày 13/9/1988, FPT có b ề dày thành tích
trong việc tạo dựng và triển khai các mô hình k nh doanh mới có quy mô lớn. Sau
gần 26 năm hoạt động, hiện FPT là công ty s ố 1 tại Việt Nam tr ng các lĩnh vực
phần mềm, tích hợp hệ thống, dịch vụ CNTT, phân phối và sản xuất các sản phẩm
CNTT, bán lẻ sản phẩm CNTT…
Con đường FPT chọn chính là công nghệ, vươn tới tầm cao năng suất lao động
mới bằng những tri thức mới thông qua công nghệ. Phát huy tối đa khả năng sáng tạo
và linh hoạt để nắm bắt những cơ hội mới, nỗ lực ứng dụng và sáng t ạo công nghệ
trong mọi hoạt động ở mọi cấp là yêu c ầu đối với từng người FPT, hướng tới mục tiêu
chung One FPT – Tập đoàn Công ngh ệ Toàn cầu hàng đầu của Việt Nam.
FPT là một trong các công ty đầu tiên tại Việt Nam có sự quan tâm và đầu tư
đúng mức vào nguồn nhân lực. Đánh giá FPT có thể thành công và l ớn mạnh như
ngày hôm nay là do công tác t ạo động lực được thực hiện khá hoàn chỉnh, đây là
một tấm gương sáng để các doanh nghiệp khác noi theo. Tuy nhiên, nó v ẫn cần
được chỉnh sửa và hoàn thi ện để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực ngày càng nâng
cao. Đây là nghệ thuật khéo léo, đòi h ỏi tất cả các doanh nghiệp cần tôi luyện, điều
này sẽ góp phần vào thành công c ủa doanh nghiệp.
Khi một cá nhân có động lực làm việc, họ sẽ dồn hết tâm lực cho công việc và
làm việc một cách hăng say, sáng tạo với tinh thần trách nhiệm cao để đạt được mục
28
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình

More Related Content

What's hot

Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty ô tô Điể...
Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty ô tô Điể...Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty ô tô Điể...
Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty ô tô Điể...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
LV: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở viện khoa học lao động và xã hội
LV: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở viện khoa học lao động và xã hộiLV: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở viện khoa học lao động và xã hội
LV: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở viện khoa học lao động và xã hộiDịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hệ thống điều khiển tự động khí nén - Nguyễn Ngọc Phương, Nguyễn Trường Thịnh
Hệ thống điều khiển tự động khí nén - Nguyễn Ngọc Phương, Nguyễn Trường ThịnhHệ thống điều khiển tự động khí nén - Nguyễn Ngọc Phương, Nguyễn Trường Thịnh
Hệ thống điều khiển tự động khí nén - Nguyễn Ngọc Phương, Nguyễn Trường ThịnhMan_Ebook
 
Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty tnhh thương mại xếp dỡ d...
Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty tnhh thương mại xếp dỡ d...Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty tnhh thương mại xếp dỡ d...
Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty tnhh thương mại xếp dỡ d...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty...
Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty...Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty...
Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Công đoàn
Công đoànCông đoàn
Công đoànHuy Lê
 
1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf
1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf
1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdfHuyTonL
 
Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho học sinh ở trường t...
Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho học sinh ở trường t...Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho học sinh ở trường t...
Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho học sinh ở trường t...nataliej4
 
Luận văn: Tạo động lực lao động cho đội ngũ nhân viên thông qua chính sách đã...
Luận văn: Tạo động lực lao động cho đội ngũ nhân viên thông qua chính sách đã...Luận văn: Tạo động lực lao động cho đội ngũ nhân viên thông qua chính sách đã...
Luận văn: Tạo động lực lao động cho đội ngũ nhân viên thông qua chính sách đã...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi d...
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi d...Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi d...
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi d...https://www.facebook.com/garmentspace
 
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)LeeEin
 

What's hot (20)

Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty ô tô Điể...
Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty ô tô Điể...Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty ô tô Điể...
Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty ô tô Điể...
 
Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực tại công ty lắp đặt viễn thông
Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực tại công ty lắp đặt viễn thôngXây dựng chiến lược nguồn nhân lực tại công ty lắp đặt viễn thông
Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực tại công ty lắp đặt viễn thông
 
Luận văn: Biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác của trẻ mấu giáo, 9đ
Luận văn: Biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác của trẻ mấu giáo, 9đLuận văn: Biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác của trẻ mấu giáo, 9đ
Luận văn: Biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác của trẻ mấu giáo, 9đ
 
LV: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở viện khoa học lao động và xã hội
LV: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở viện khoa học lao động và xã hộiLV: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở viện khoa học lao động và xã hội
LV: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở viện khoa học lao động và xã hội
 
Hệ thống điều khiển tự động khí nén - Nguyễn Ngọc Phương, Nguyễn Trường Thịnh
Hệ thống điều khiển tự động khí nén - Nguyễn Ngọc Phương, Nguyễn Trường ThịnhHệ thống điều khiển tự động khí nén - Nguyễn Ngọc Phương, Nguyễn Trường Thịnh
Hệ thống điều khiển tự động khí nén - Nguyễn Ngọc Phương, Nguyễn Trường Thịnh
 
Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty tnhh thương mại xếp dỡ d...
Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty tnhh thương mại xếp dỡ d...Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty tnhh thương mại xếp dỡ d...
Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty tnhh thương mại xếp dỡ d...
 
Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty...
Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty...Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty...
Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty...
 
Đề tài: Quản trị nguồn nhân lực tại Công ty điện lực tp Cần Thơ, 9đ
Đề tài: Quản trị nguồn nhân lực tại Công ty điện lực tp Cần Thơ, 9đĐề tài: Quản trị nguồn nhân lực tại Công ty điện lực tp Cần Thơ, 9đ
Đề tài: Quản trị nguồn nhân lực tại Công ty điện lực tp Cần Thơ, 9đ
 
Luận văn: Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học
Luận văn: Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy họcLuận văn: Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học
Luận văn: Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học
 
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học lịch sử
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học lịch sửPhát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học lịch sử
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học lịch sử
 
Đề tài tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác phân tích công việc, 9đ, HAY
Đề tài tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác phân tích công việc, 9đ, HAYĐề tài tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác phân tích công việc, 9đ, HAY
Đề tài tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác phân tích công việc, 9đ, HAY
 
Công đoàn
Công đoànCông đoàn
Công đoàn
 
Tiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Tiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt NamTiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Tiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
 
1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf
1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf
1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf
 
Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho học sinh ở trường t...
Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho học sinh ở trường t...Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho học sinh ở trường t...
Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho học sinh ở trường t...
 
Luận án: Phát triển nhân lực tại tập đoàn công nghiệp khoáng sản
Luận án: Phát triển nhân lực tại tập đoàn công nghiệp khoáng sảnLuận án: Phát triển nhân lực tại tập đoàn công nghiệp khoáng sản
Luận án: Phát triển nhân lực tại tập đoàn công nghiệp khoáng sản
 
Luận văn: Tạo động lực lao động cho đội ngũ nhân viên thông qua chính sách đã...
Luận văn: Tạo động lực lao động cho đội ngũ nhân viên thông qua chính sách đã...Luận văn: Tạo động lực lao động cho đội ngũ nhân viên thông qua chính sách đã...
Luận văn: Tạo động lực lao động cho đội ngũ nhân viên thông qua chính sách đã...
 
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi d...
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi d...Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi d...
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi d...
 
Đề tài tốt nghiệp: Quản trị nguồn nhân lực tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC, HAY!
Đề tài tốt nghiệp: Quản trị nguồn nhân lực tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC, HAY!Đề tài tốt nghiệp: Quản trị nguồn nhân lực tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC, HAY!
Đề tài tốt nghiệp: Quản trị nguồn nhân lực tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC, HAY!
 
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)
 

Similar to Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình

Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hệ thống thông tin kế toán của đơn vị sự ngh...
Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hệ thống thông tin kế toán của đơn vị sự ngh...Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hệ thống thông tin kế toán của đơn vị sự ngh...
Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hệ thống thông tin kế toán của đơn vị sự ngh...Man_Ebook
 
Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh đầu tư phá...
Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh đầu tư phá...Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh đầu tư phá...
Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh đầu tư phá...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Điểm cao -  sdt/ ZALO 093 189 2701Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Điểm cao -  sdt/ ZALO 093 189 2701
Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Quản lý đào tạo nghề cho phát triển kinh tế - xã hội Hà Giang.pdf
Quản lý đào tạo nghề cho phát triển kinh tế - xã hội Hà Giang.pdfQuản lý đào tạo nghề cho phát triển kinh tế - xã hội Hà Giang.pdf
Quản lý đào tạo nghề cho phát triển kinh tế - xã hội Hà Giang.pdfHanaTiti
 
Báo cáo thực tập Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty điểm cao - sd...
Báo cáo thực tập Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty điểm cao - sd...Báo cáo thực tập Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty điểm cao - sd...
Báo cáo thực tập Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty điểm cao - sd...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Công ty Cổ phần Môi trường và Phát ...
Hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Công ty Cổ phần Môi trường và Phát ...Hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Công ty Cổ phần Môi trường và Phát ...
Hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Công ty Cổ phần Môi trường và Phát ...anh hieu
 

Similar to Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình (20)

Luận Văn Tạo Động Lực Cho Người Lao Tại Viễn Thông Quảng Bình
Luận Văn Tạo Động Lực Cho Người Lao Tại Viễn Thông Quảng BìnhLuận Văn Tạo Động Lực Cho Người Lao Tại Viễn Thông Quảng Bình
Luận Văn Tạo Động Lực Cho Người Lao Tại Viễn Thông Quảng Bình
 
lv: Quản lý nguồn nhân lực tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
lv: Quản lý nguồn nhân lực tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên lv: Quản lý nguồn nhân lực tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
lv: Quản lý nguồn nhân lực tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
 
Hoàn Thiện Hệ Thống Phân Phối Vé Xổ Số Kiến Thiết Quảng Bình
Hoàn Thiện Hệ Thống Phân Phối Vé Xổ Số Kiến Thiết Quảng BìnhHoàn Thiện Hệ Thống Phân Phối Vé Xổ Số Kiến Thiết Quảng Bình
Hoàn Thiện Hệ Thống Phân Phối Vé Xổ Số Kiến Thiết Quảng Bình
 
Luận văn: Đào tạo nguồn nhân lực tại công ty Điện Lực Miền Bắc
Luận văn: Đào tạo nguồn nhân lực tại công ty Điện Lực Miền BắcLuận văn: Đào tạo nguồn nhân lực tại công ty Điện Lực Miền Bắc
Luận văn: Đào tạo nguồn nhân lực tại công ty Điện Lực Miền Bắc
 
Luận văn: Hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Công ty điện lực
Luận văn: Hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Công ty điện lựcLuận văn: Hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Công ty điện lực
Luận văn: Hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Công ty điện lực
 
Luận văn: Công tác quản lý nguồn kinh phí sự nghiệp khoa học, HAY
Luận văn: Công tác quản lý nguồn kinh phí sự nghiệp khoa học, HAYLuận văn: Công tác quản lý nguồn kinh phí sự nghiệp khoa học, HAY
Luận văn: Công tác quản lý nguồn kinh phí sự nghiệp khoa học, HAY
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hệ thống thông tin kế toán của đơn vị sự ngh...
Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hệ thống thông tin kế toán của đơn vị sự ngh...Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hệ thống thông tin kế toán của đơn vị sự ngh...
Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hệ thống thông tin kế toán của đơn vị sự ngh...
 
Đề tài: Kế toán chi phí giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng
Đề tài: Kế toán chi phí giá thành sản phẩm tại công ty xây dựngĐề tài: Kế toán chi phí giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng
Đề tài: Kế toán chi phí giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng
 
Đề tài: Kế toán tập hợp chi phí tại công ty gia công cơ khí, HAY
Đề tài: Kế toán tập hợp chi phí tại công ty gia công cơ khí, HAYĐề tài: Kế toán tập hợp chi phí tại công ty gia công cơ khí, HAY
Đề tài: Kế toán tập hợp chi phí tại công ty gia công cơ khí, HAY
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY!Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY!
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội, HAY! 9 ĐIỂM!
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội, HAY! 9 ĐIỂM!Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội, HAY! 9 ĐIỂM!
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội, HAY! 9 ĐIỂM!
 
Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh đầu tư phá...
Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh đầu tư phá...Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh đầu tư phá...
Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh đầu tư phá...
 
Đề tài công tác phân tích tình hình tài chính công ty điện lực, HOT
Đề tài  công tác phân tích tình hình tài chính công ty điện lực, HOTĐề tài  công tác phân tích tình hình tài chính công ty điện lực, HOT
Đề tài công tác phân tích tình hình tài chính công ty điện lực, HOT
 
Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Điểm cao -  sdt/ ZALO 093 189 2701Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Điểm cao -  sdt/ ZALO 093 189 2701
Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực nghề tại Hậu Giang
Luận văn: Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực nghề tại Hậu GiangLuận văn: Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực nghề tại Hậu Giang
Luận văn: Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực nghề tại Hậu Giang
 
Luận văn: Sự hài lòng trong công việc của nhân viên y tế, HAY
Luận văn: Sự hài lòng trong công việc của nhân viên y tế, HAYLuận văn: Sự hài lòng trong công việc của nhân viên y tế, HAY
Luận văn: Sự hài lòng trong công việc của nhân viên y tế, HAY
 
Nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên y tế
Nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên y tếNhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên y tế
Nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên y tế
 
Quản lý đào tạo nghề cho phát triển kinh tế - xã hội Hà Giang.pdf
Quản lý đào tạo nghề cho phát triển kinh tế - xã hội Hà Giang.pdfQuản lý đào tạo nghề cho phát triển kinh tế - xã hội Hà Giang.pdf
Quản lý đào tạo nghề cho phát triển kinh tế - xã hội Hà Giang.pdf
 
Báo cáo thực tập Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty điểm cao - sd...
Báo cáo thực tập Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty điểm cao - sd...Báo cáo thực tập Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty điểm cao - sd...
Báo cáo thực tập Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty điểm cao - sd...
 
Hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Công ty Cổ phần Môi trường và Phát ...
Hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Công ty Cổ phần Môi trường và Phát ...Hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Công ty Cổ phần Môi trường và Phát ...
Hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Công ty Cổ phần Môi trường và Phát ...
 

More from Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149

More from Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
 
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 ĐiểmTham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
 
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm CaoTham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
 
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 ĐiểmTham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
 
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 ĐiểmTham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
 
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 ĐiểmTham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa HọcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng AnhTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều TrườngTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm NhấtTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại HọcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới NhấtTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa TrướcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân HàngTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌCTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An NinhTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
 
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 ĐiểmTuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 

Luận văn: Tạo động lực cho người lao động tại viễn thông Quảng Bình

  • 1. BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HẢI BẰNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI VIỄN THÔNG QUẢNG BÌNH CHUYÊN NGÀNH: QU ẢN LÝ KINH TẾ MÃSỐ:8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN VĂN PHÁT HUẾ, 2018
  • 2. LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn “Tạo động lực cho người lao động tại Viễn thông Qu ảng Bình” là kết quả nghiên cứu độc lập được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Văn Phát. Các tài li ệu tham khảo, các số liệu thống kê được sử dụ g đú quy định và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài. Kết quả hi ên c ứu của luận văn này chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên c ứu n ào khác ngoài nghiên c ứu của tác giả. Tác giả xin cam đoan những vấn đề nêu trên là hoàn toàn đúng sự thật. Tác gi ả Nguyễn Hải Bằng i
  • 3. LỜI CẢM ƠN Luận văn này là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu ở nhà trường, kết hợp kinh nghiệm trong quá trình công tác thực tiễn, với nỗ lực cố gắng của bản thân. Để hoàn thành luận văn này, tôi kính gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, các thầy cô trường Đại học Kinh tế Huế đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu trong th ời ian qua. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS. Nguyễn Văn Phát, n ười hướng dẫn khoa học của luận văn, đã tận tình hướng dẫn, đưa ra những đánh giá xác đáng giúp tôi hoàn thành lu ận văn này. Sau cùng tôi xin chân thành c ảm ơn đến Ban lãnh đạo, người lao động Viễn thông Qu ảng Bình đã tạo điều kiện về thời gian và giúp đỡ tôi trong việc khảo sát, tìm kiếm các nguồn thông tin quý báu cho v ệc ho àn thành lu ận văn. Cuối cùng tôi xin c ảm ơn gia đình, bạn bè, người thân đã động viên, khích lệ tôi c ả về vật chất lẫn tinh thần trong suốt quá tr ình ọc tập và hoàn thành lu ận văn. Mặc dù b ản thân đã rất cố gắng nhưng luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết, tôi mong nhận được sự đóng góp chân thành của quý thầy, cô giáo và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành c ảm ơn! Tác gi ả Nguyễn Hải Bằng ii
  • 4. TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Họ tên học viên: NGUYỄN HẢI BẰNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Niên khóa: 2016 – 2018 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN PHÁT Tên đề tài: TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI VIỄN THÔNG QU ẢNG B ÌNH. 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn nhân lực là yếu tố đầu vào quyết định đến sự thành công hay th ất bại của một tổ chức. Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ, môi trường cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp cả trong và ngoài nước đòi hỏi các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình nguồn nhân lực chất lượng cao, làm việc hiệu quả nhằm giành được các lợi thế cạnh tranh trên thị trường. 2. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng tr ng đề tài bao gồm: Phương pháp phân tích, tổng hợp thống kê và phân tích nhân tố khám phá EFA; Phân tích hồi quy để tìm ra phương trình hồi quy; Phân tích phương sai ANOVA. 3. Kết quả nghiên cứu và nh ững đóng góp của luận văn Luận văn góp phần bổ sung và hệ thống hoá các vấn đề lý luận về công tác tạo động lực làm việc cho người lao động từ đó rút ra một số kinh nghiệm về quản lý nhân s ự trong kinh doanh, tìm hiểu các chính sách, biện pháp thực hiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động và từ đó có thể áp dụng trong hoàn cả h cụ thể của Viễn thông Quảng Bình. Qua phân tích thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Viễn thông Quảng Bình để chỉ ra được những mặt tồn tại của các chính sách, biện pháp đang áp dụng từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện hay duy trì, sửa đổi, bổ sung phù h ợp nhằm giúp công ty phát tri ển kinh doanh vững mạnh và ổn định. iii
  • 5. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung BHXH BHYT BSC CBNV CNTT EFA HDDV HĐLĐ HOST KMO KPI NS-TH QPAN SXKD TT&TT UBND Viettel VNPT VT-CNTT Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Thẻ điểm cân bằng Cán bộ nhân viên Công ngh ệ thông tin Phân tích nhân tố khám phá Hợp đồng dịch vụ Hợp đồng lao động Giải đáp dịch vụ Chỉ số dùng để xem xét sự thích ợp của phân tích nhân tố Hệ thống đo lường và đánh giá hiệu quả công việc Ngân sách - Tổng hợp Quốc phòng an ninh Sản xuất kinh doanh Thông tin & Truy ền thông Ủy ban nhân dân Tập đoàn Viễn thông Quân đội Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam Viễn thông - Công ngh ệ thông tin iv
  • 6. MỤC LỤC Lời cam đoan.................................................................................................................................................i Lời cảm ơn....................................................................................................................................................ii Tóm lược luận văn...................................................................................................................................iii Danh mục chữ viết tắt.............................................................................................................................iv Mục lục...........................................................................................................................................................v Danh mục các biểu bảng.....................................................................................................................viii Danh mục sơ đồ..........................................................................................................................................x PHẦN I: ĐẶT VẤN Ề........................................................................................................................1 1. Lý do ch ọn đề tài luận văn..............................................................................................................1 2. Tình hìnhnghiên cứu liên quan đến đề t ài................................................................................2 3. Mục tiêu nghiên c ứu...........................................................................................................................3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn.....................................................................3 5. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................................4 6. Kết cấu của đề tài..................................................................................................................................5 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN C ỨU......................................................................................6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TH ỰC TIỄN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP..............................................................6 VIỄN THÔNG...........................................................................................................................................6 1.1. Các khái ni ệm cơ bản về tạo động lực lao động................................................................6 1.1.1. Động lực lao động.........................................................................................................................6 1.1.2. Tạo động lực lao động................................................................................................................6 1.2. Nội dung tạo động lực cho người lao động........................................................................15 1.2.1. Động lực từ công việc..............................................................................................................15 1.2.2. Động lực từ vật chất..................................................................................................................17 1.2.3. Động lực tinh thần.....................................................................................................................20 1.3. Một số tiêu chí đánh giá về công tác tạo động lực trong doanh nghiệp................23 1.4. Kinh nghiệm về tạo động lực cho người lao động ở một số doanh nghiệp viễn thông và bài h ọc kinh nghiệm cho Viễn thông Quảng Bình..............................................27 v
  • 7. 1.4.1. Tạo động lực cho người lao động ở doanh nghiệp viễn thông Viettel............ 27 1.4.2. Tạo động lực cho người lao động ở doanh nghiệp viễn thông FPT................ 28 1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho Viễn thông Quảng Bình......................................... 30 Chương 2. THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI VIỄN THÔNG QUẢNG BÌNH ............................................................................... 31 2.1. Tổng quan về Viễn thông Quảng Bình .............................................................. 31 2.1.1. Giới thiệu chung về Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam.................... 31 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Viễn thông Quảng Bình .................... 31 2.1.3. Chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Viễn thông Quảng Bình................ 32 2.1.4. Cơ cấu và trình độ chuyên môn c ủa lao động tại Viễn thông Quảng Bình .... 39 2.1.5. Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của Viễn thông Quảng Bình qua 3 năm 2014-2016.................................................................................................................. 42 2.2. Thực trạng công tác tạo động lực làm vi ệc c o người lao động tại Viễn thông Quảng Bình. .............................................................................................................. 43 2.2.1. Chính sách tiền lương ..................................................................................... 43 2.2.2. Chính sách phúc lợi......................................................................................... 49 2.2.3. Chính sách khen thưởng và kỷ luật lao động .................................................. 50 2.2.4. Chính sách đào tạo và phát tri ển ..................................................................... 52 2.2.5. Môi trường làm việc........................................................................................ 54 2.3. Đánh giá của người lao động về thực trạng công tác tạo động lực tại Viễn thô g Quảng Bình ............................................................................................................... 56 2.3.1. Thông tin chung v ề đối tượng điều tra............................................................ 56 2.3.2. Mã hóa bi ến..................................................................................................... 60 2.3.3. Kiểm tra độ tin cậy thang đo ........................................................................... 61 2.3.4. Kiểm định số lượng mẫu thích hợp KMO ...................................................... 65 2.3.5. Phân tích nhân tố............................................................................................. 66 2.3.6. Phân tích hồi quy đo lường mức độ và chiều hướng ảnh hưởng của từng nhóm nhân t ố............................................................................................................. 70 vi
  • 8. 2.3.7. Đánh giá của nhân viên về các nhân tố tạo động lực cho người lao động tại Viễn thông Quảng Bình........................................................................................................................74 2.4. Đánh giá chung công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Viễn thông Qu ả g Bì h...................................................................................................................................79 2.4.1. Chí h sách tiền lương...............................................................................................................79 2.4.2. Chí h sách phúc l ợi..................................................................................................................80 2.4.3. Chính sách khen thưởng và kỷ luật lao động.................................................................80 2.2.4. Chính sách đào tạo và phát tri ển........................................................................................81 2.4.5. Môi trường làm việc..................................................................................................................81 Chương 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GI ẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI VIỄN THÔNG QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI................................................................................................................................................................82 3.1. Phương hướng tạo động lực cho người lao động của Viễn thông Quảng Bình.82 3.2. Giải pháp tạo động lực cho người lao động Viễn thông Quảng Bình....................83 3.2.1. Giải pháp tiếp tục xây dựng và hoàn thi ện công tác tiền lương...........................83 3.2.2. Giải pháp tăng chi các khoản dịch vụ và phúc l ợi.....................................................85 3.2.3. Giải pháp hoàn thiện cơ chế thưởng – phạt , khuyến khích bằng vật chất & tinh thần.......................................................................................................................................................86 3.2.4. Giải pháp tăng cường đánh giá nhu cầu việc làm của người lao động & nâng cao công tác đào tạo, bố trí lao động hợp lý...............................................................................88 3.2.5. Giải pháp tăng cường công tác đánh giá thực hiện công việc................................91 KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ.......................................................................................................93 TÀI LI ỆU THAM KHẢO..............................................................................................................96 PHỤ LỤC..................................................................................................................................................98 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH L ẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIÊN B ẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1 NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 2 BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN XÁC NH ẬN HOÀN THI ỆN LUẬN VĂN vii
  • 9. Bảng biểu 2. 1: Bảng biểu 2. 2: Bảng biểu 2. 3: Bảng biểu 2. 4: Bảng biểu 2. 5: Bảng biểu 2. 6: Bảng biểu 2.7: Bảng biểu 2. 8: Bảng biểu 2. 9: Bảng biểu 2. 10: Bảng biểu 2. 11: Bảng biểu 2. 12: Bảng biểu 2. 13: Bảng biểu 2. 14: Bảng biểu 2. 15: Bảng biểu 2. 17: Bảng biểu 2. 18: Bảng biểu 2. 19: DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Cơ cấu lao động của Viễn thông Quảng Bình theo trìnhđộ chuyên môn........................................................................................................40 Cơ cấu nhân lực Viễn thông Quảng Bình.............................................40 Cơ cấu nhân lực theo độ tuổi Viễn thông Quảng Bình năm 2017 41 Kết quả SXKD của Viễn thông Quảng Bình......................................42 Tiền lương bình quân của người lao động qua 3 năm 2014-2016 48 Bảng phúc lợi các ngày lễ, tết cho cán bộ công nhân viên...........50 Nội dung và kinh phí đào tạo tại Viễn thông Quảng Bình............54 Thông tin chung v ề đối tượng điều tra..................................................56 Bảng mã hóa các bi ến quan sát................................................................60 Kết quả kiểm tra thang đo các thành phần trong mô hình nghiên cứu..........................................................................................................................62 Kiểm định KMO về tính phù h ợp của dữ liệu với phân tích nhân tố (KMO and Bartlett's Test)......................................................................65 Kết quả phân tích nhân tố khám phá các nhân tố liên quan đến việc tạo động lực cho người lao động tại Viễn thông Quảng Bì h 66 Hệ số tương quan Pearson...........................................................................70 Tóm t ắt mô hình..............................................................................................72 Kiểm định độ phù h ợp mô hình...............................................................72 Kết quả phân tích hồi quy............................................................................73 Kết quả đánh giá của nhân viên về môi trường và không khí làm 74 Kết quả đánh giá của nhân viên về lương và phúc lợi tại Viễn thông Qu ảng Bình..........................................................................................76 viii
  • 10. Bảng biểu 2. 20: Bảng biểu 2. 21: Bảng biểu 2. 22: Kết quả đánh giá của nhân viên về sự hứng thú trong công việc tại Viễn thông Quảng Bình..........................................................................77 Kết quả đánh giá của nhân viên về đặc điểm công việc và cách bố trí công việc cho nhân viên tại Viễn thông Quảng Bình.........78 Kết quả đánh giá của nhân viên về cơ hội đào tạo và phát tri ển cho nhân viên t ại Viễn thông Quảng Bình..........................................79 ix
  • 11. DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1. 1: Các tiêu chí đánh giá về công tác tạo động lực trong doanh nghiệp........23 Sơ đồ 2. 1: Mô hình chấp hành và điều hành của Viễn thông Quảng Bình..................33 Sơ đồ 2. 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Viễn thông Quảng Bình...................................................34 Sơ đồ 2. 3: Biểu đồ cơ cấu độ tuổi..................................................................................................58 Sơ đồ 2. 4: Biểu đồ cơ cấu giới tính...............................................................................................58 Sơ đồ 2. 5: Biểu đồ cơ cấu trình độ.................................................................................................59 Sơ đồ 2. 6: Biểu đồ cơ cấu thời gian công tác............................................................................59 x
  • 12. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do ch ọn đề tài lu ận văn Mở cửa hội nhập quốc tế là xu thế tất yếu của việc toàn cầu hóa, nó mang đến cho các quốc ia nhiều cơ hội. Trước sự hội nhập này, các doanh nghi ệp Việt Nam nói chung và các doanh nghi ệp Viễn thông nói riêng có m ột môi trường kinh doanh năng động v à c ạnh tranh khắc nghiệt hơn. Để phát triển phải vươn lên cạnh tranh, bên cạnh sự cạnh tranh về công nghệ, dịch vụ, chất lượng sản phẩm.... nhân lực cũng là yếu tố canh tranh hết sức hiệu quả của các doanh nghiệp. Viễn thông Quảng Bình là một đơn vị hoạch toán phụ thuộc, trực thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) . Mặc dù là đơn vị nhỏ so với các tỉnh bạn, nhưng Viễn thông Quảng Bình đã đạt n iều thành tích trong kinh doanh cũng như có nhiều chính sách cải cách về nhân lực tr ng giai đoạn tái cấu trúc toàn Tập đoàn. Thời gian qua Viễn thông Quảng Bình đã quan tâm và có khá nhi ều các hoạt động tạo động lực, từng bước xây dựng môi trường làm việc thân thiện, hợp tác, phát huy tinh thần sáng tạo của người lao động. Nhân viên dù ở vị trí n ào c ũng được tạo điều kiện chủ động trong công việc, có cơ hội để thăng tiến... Nhưng thực trạng của công tác tạo động lực cho người lao động còn có nhi ều bất cập, điều kiện làm việc của các Viễn thông Quảng Bình chưa thoả mãn yêu c ầu của người lao động, người lao động chưa được quan tâm đúng mức, công tác tổ chức còn nhi ều hạn chế, cơ cấu nhân lực chưa phù hợp với cơ cấu kinh tế. Doanh nghiệp chỉ coi trọng mục tiêu lợi nhuận và mục tiêu phát tri ển, chưa coi trọng mục tiêu khuyến khích, tạo động lực cho người lao động làm việc cống hiến hết khả năng, năng lực của mình vì mục tiêu phát tri ển của doanh nghiệp. Sở dĩ có hiện tượng đó vì các doanh nghiệp không chú ý đến thái độ, tâm lý làm việc của người lao động trong quản trị nhân lực. Thực trạng tại Viễn thông Quảng Bình, qua quan sát, theo dõi quá trình làm việc của cán bộ công nhân viên, nhận thấy vẫn còn có s ự khác nhau khá lớn trong 1
  • 13. tinh thần thái độ làm việc. Có những cá nhân làm việc rất tích cực, nhưng đồng thời cũng có những cá nhân, kể cả những người có trình độ cao, làm việc chưa tích cực, thờ , không hăng hái trong công việc. Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp chưa phát huy hết nă g lực cá nhân và việc tạo động lực lao động cho người lao động vẫn còn có nh ững hạn chế nhất định. Nếu nghiên cứu tìm ra và giải quyết được những hạn chế này sẽ giúp doa nh nghi ệp nâng cao hơn nữa động lực làm việc cho người lao động, giúp họ hăng hái, nhiệt tình, sáng tạo hơn trong công việc và đem lại hiệu quả cao hơn. Nhận thức được tầm qu n trọng của vấn đề trên, trong thời gian nghiên cứu, lao động tại doanh nghiệp tôi lựa chọn đề tài “Tạo động lực cho người lao động tại Viễn thông Quảng Bình” làm chủ đề nghiên cứu luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề t ài Tạo động lực cho người lao động đ ã có m ột số đề tài, bài vi ết nghiên cứu và đăng tải trên những khía cạnh khác nhau. Có t ể nêu lên m ột số công trình đã nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến vấn đề này như: - Trần Bắc (2014), Nâng cao nguồn nhân lực Viễn thông Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia H à N ội. - Đặng Lê Khoa (2013), Phát tri ển nguồn nhân lực viễn thông đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. - Cao Thị Lan (2015), Tạo động lực lao động tại trung tâm giới th ệu v ệc làm, Luận văn thạc sĩ, Đại học Lao động xã hội, Hà Nội. - Hoàng Thị Hồng Nhung (2015), Tạo động lực lao động tại Tổng cô g ty 789 – Bộ quốc phòng, Lu ận văn thạc sĩ, Đại học Lao động xã hội, Hà Nội. - Đoàn Mạnh Thịnh (2010), Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Thương mại Hà Nội trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu ở những mức độ khác nhau, trên nhiều khía cạnh khác nhau đã đề cập đến năng lực cạnh tranh và năng lực cho người lao động, có giá trị nhất định trong việc tham khảo và ứng dụng cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, các nghiên c ứu trên mới chỉ tập trung vào một nhóm vấn đề riêng của năng lực 2
  • 14. cạnh tranh của doanh nghiệp. Đến nay chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu trực tiếp đến vấn đề “Tạo động lực cho người lao động tại Viễn thông Quảng Bình” từ phư ng diện động lực cho người lao động. Mặc dù v ậy, các công trình khoa học đã được công bố là hững tài liệu tham khảo quý giá, nghiên cứu kế thừa và hệ thống lại các nhóm v ấn đề có iá trị cho việc nghiên cứu và viết luận văn này. 3. Mục tiêu ghiên c ứu 3.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng t ạo động lực cho người lao động tại Viễn thông Quảng Bình, trên cơ sở đó nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm tạo động lực cho người lao động tại đơn vị trong thời gian tới. 3.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về tạo động lực cho người lao động trong doanh nghiệp Viễn thông. - Đánh giá thực trạng tạo động lực cho người lao động tại Viễn thông Quảng Bình. - Đề xuất một số giải pháp nhằm tạo động lực cho người lao động tại Viễn thông Qu ảng Bình. 4. Đối tượng và ph ạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đối tượng là các y ếu tố tác động đến động lực làm việc của người lao động bao gồm những động lực về công việc, quyền lợi vật chất và tình thần của người lao động đang làm việc tại Viễn thông Quảng Bình, chủ yếu là người lao động trực tiếp sản xuất và khối chuyên viên văn phòng. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tại Viễn thông Quảng Bình. - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng tạo động lực cho người lao động trong thời gian từ 2014-2016 từ đó đề xuất các giải pháp về tạo động lực tại Viễn thông Qu ảng Bình cho 5 năm tiếp theo. - Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên c ứu những nội dung chủ yếu liên quan đến việc tạo động lực cho người lao động tại một doanh nghiệp viễn thông. 3
  • 15. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập, điều tra dữ liệu, chọn mẫu điều tra - Dữ liệu thứ cấp: Thu thập các số liệu về cơ cấu nhân sự, tình hình về kết quả hoạt độ g kinh doanh qua các năm, các báo cáo, tổng kết, số liệu thống kê, ….trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016. Ngoài ra luận văn còn s ử dụng tài liệu tham khảo trên các website v ề lĩnh vực có liên quan. - Dữ liệu sơ cấp: Luận văn được tiến hành qua hai bước: Nghiên cứu sơ bộ và nghiên c ứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp định tính với kỹ thuật phỏng vấn 150 nhân viên, cán b ộ quản lý để điều chỉnh, hoàn thiện các khái niệm và phương pháp đo lường sử dụng trong luận văn phù h ợp với điều kiện công ty. Dựa trên kết quả của giai đoạn trên, b ảng hỏi được thiết kế để tiến hành điều tra phỏng vấn nhằm tìm hiểu thực trạng v à nh ững đánh giá của người lao động về các yếu tố tạo động lực làm việc khi làm vi ệc tại Viễn thông Quảng Bình. Nghiên cứu chính thức được thực hiện t ông qua phương pháp nghiên cứu định lượng, thực hiện bằng cách gửi phiếu phỏng vấn đến người lao động, hướng dẫn, gợi ý để họ điền vào phiếu phỏng vấn sau đó sẽ thu lại để tiến hành phân tích. Bảng hỏi gồm có 2 phần: + Câu hỏi đóng: Sử dụng câu hỏi có nhiều sự lựa chọn, thang đo quan trọng, thang đo xếp hạng. + Câu hỏi mở: Câu hỏi tự do trả lời. Kích thước mẫu: Đối với luận văn này, do các gi ới hạn về thời gian, kích thước mẫu sẽ được xác định ở mức tối thiểu cần thiết nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu của nghiên cứu. Theo tác giả Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) cho rằng tỷ lệ mẫu cần khảo sát là 4 hay 5 so với tổng biến cần khảo sát[16,134]. Bảng hỏi được xây dựng với 25 biến quan sát vì vậy số mẫu tối thiểu cần thiết là 25 x 5 = 125. Như vậy, số lượng mẫu 150 là chấp nhận được đối với đề tài nghiên c ứu này. Phương pháp chọn mẫu: Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân t ầng. Người lao động được chia thành các b ộ phận khác nhau dựa vào vị trí làm việc. Mẫu nghiên cứu được lựa chọn có tỉ lệ người lao động theo tiêu chí này tương ứng với tỉ lệ của tổng thể. 4
  • 16. 5.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp. Việc xử lý và tính toán số liệu được thực hiện trên má y tính theo các phần mềm SPSS, Excel. 5.2.1. Đối với số liệu thứ cấp Sử dụ g các phương pháp truyền thống như: - Phươ pháp thống kê mô t ả: Trên cơ sở các tài liệu đã được tổng hợp, vận dụng các phương pháp phân tích thống kê như số tương đối, số tuyệt đối để phân tích, đánh giá thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại Viễn thông Quảng Bình. - Phương pháp phân tích chuỗi dữ liệu theo thời gian được sử dụng nhằm so sánh, đánh giá biến động qua các năm từ 2014 - 2016. 5.2.2. Đối với số liệu sơ cấp - Phân tích dữ liệu với phương pháp thống kê mô t ả: Sử dụng các bảng tần suất và biểu đồ để đánh giá những đặc điểm cơ bản của mẫu điều tra. - Phương pháp kiểm định Cronbach’s alpha. - Phân tích nhân tố khám phá (EFA). 6. Kết cấu của đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lụ , l uận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về tạo động lực cho người lao độ g trong doanh nghiệp Viễn thông Chương 2: Thực trạng tạo động lực cho người lao động tại Viễn thô g Quảng Bình Chương 3: Giải pháp tạo động lực cho người lao động tại Viễn thông Quảng Bình trong thời gian tới 5
  • 17. PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN C ỨU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TH ỰC TIỄN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG 1.1. Các khái i ệm cơ bản về tạo động lực lao động 1.1.1. Động lực lao động Một cách hiểu chung nhất về động lực như sau: “Động lực là sự khát khao và tự nguyện của con người nhằm tăng cường sự nỗ lực để đạt được mục đích hay một kết quả cụ thể (động lực bao gồm tất cả những lý do khiến con người hành động)”. Động lực cũng chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, các nhân tố này luôn thay đổi và tương đối là khó n ắm bắt. Nghiên cứu động lực hoạt động của con nguười đã được thực hiện từ rất lâu trong lịch sử tâm lý học. Bằng các cách tiếp cận và nghiên c ứu khác nhau, các nhà tâm lý h ọc đã tìm cách lý gi ải tại sao con người có thể thực hiện được hành vi nào đó, tại sao hoạt động của anh ta có thể kéo dài trong một thời gian nhất định hoặc ngưng lại đúng lúc … Theo từ điển Tiếng Việt: “Động lực được hiểu l à cá i thúc đẩy, làm cho phát tri ển”. Nhà nghiên cứu Mitchell cho rằng: “Động lực l à một mức độ mà một cá nhân muốn đạt tới và lựa chọn để gắn kết các hành vi c ủa mình”. Cũng nghiên cứu về động lực, nhà nghiên c ứu Bolton đưa ra quan điểm: “Động lực được định nghĩa như một khái niệm để mô tả các yếu tố được các cá nhân nảy s h, duy trì và điều chỉnh hành vi của mình theo hướng đạt được mục tiêu”. (Nguồ : https://voer.edu.vn/m/nhung-van-de-chung-ve-tao-dong-luc-lao-dong/23b9b0c3). 1.1.2. Tạo động lực lao động Mục tiêu quan trọng nhất của tạo động lực là sử dụng hợp lý nguồn lao động, khai thác tối đa hiệu quả nguồn lực con người nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức doanh nghiệp. Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh, để muốn đạt được hiệu quả cao, năng suất lao động cao, thì bất kỳ tổ chức doanh nghiệp nào cũng cần phải có đội ngũ nhân viên mạnh. Ngoài trình độ chuyên môn, đạo đức ra thì vấn đề tạo động lực làm việc là một trong những yếu tố quyết định 6
  • 18. đến năng suất và hiệu quả làm việc của người lao động, nên tạo động lực làm việc luôn được quan tâm ở bất cứ tổ chức doanh nghiệp nào. Nếu người lao động không có động lực làm việc, thì một người dù có kh ả năng làm việc tốt và có đầy đủ nguồn lực cũng có thể không thực hiện được mục tiêu. Một người có động lực làm việc cao có th ể đạt hiệu suất làm việc như mong đợi, kể cả khi người đó hạn chế về kiến thức, kỹ nă g. Hiệu quả l àm việc của tổ chức doanh nghiệp được nâng lên, không những bởi hiệu suất l àm vi ệc được gia tăng, mà còn do ti ết kiệm được nguồn lực, giảm chi phí hoạt động trong tổ chức. Điều này chỉ có thể đạt được khi người lao động của tổ chức có động lực làm việc. Như vậy, tạo động lực là sự vận dụng một hệ thống các chính sách, biện pháp, cách th ức quản lý tác động tới người lao động, nhằm làm cho người lao động có động lực trong công việc, thúc đẩy họ h ài lòng ơn với công việc và mong muốn được đóng góp cho tổ chức doanh nghiệp. Vấn đề tạo động lực lao động chủ yếu là vấn đề thuộc về sự chủ động của tổ chức doanh ng iệp. Vậy thì tổ chức sẽ phải đưa ra các chính sách nào để thúc đẩy động lực làm việc của nhân viên? Tùy t ừng tổ chức, doanh nghiệp, với khả năng và nguồn lực của mình mà xem xét áp dụng những cơ chế, chính sách phù h ợp nhằm tại động lực cho người lao độ ng trong tổ chức, doanh nghiệp đó. 1.1.2.1. Sự cần thiết phải tạo động lực làm vi ệc Đối với cá nhân người lao động: Con người luôn có những nhu cầu cần được thỏa mãn về cả hai mặt vật chất và tinh thần. Khi người lao động cảm thấy nhữ g nhu cầu của mình được đáp ứng sẽ tạo tâm lý tốt thúc đẩy người lao động làm việc hăng say hơn. Đối với cá nhân người lao động không có động lực lao động thì hoạt động lao động khó có thể đạt được mục tiêu của nó bởi vì khi đó họ chỉ lao động hoàn thành công vi ệc được giao mà không có được sự sáng tạo hay cố gắng phấn đấu trong lao động, họ chỉ coi công việc đang làm như một nghĩa vụ phai thực hiện theo hợp đồng lao động mà thôi. Do đó nhà quản lý cần phải tạo được động lực thúc đẩy tính sáng tạo và năng lực làm việc của nhân viên.Người lao động chỉ hoạt động tích cực khi mà họ được thỏa mãn một cách tương đối những nhu cầu của bản thân. 7
  • 19. Điều này thể hiện ở lợi ích mà họ được hưởng. Khi mà người lao động cảm thấy lợi ích mà họ nhận được không tương xứng với những gì họ bỏ ra họ cảm thấy không thỏa mãn được những nhu cầu của mình thì sẽ gây ra cảm giác chán nản làm việc không t ập tru g cao. Lợi ích là phương tiện để thỏa mãn nhu cầu nên lợi ích mà người lao độ g hân được phải tương xứng với những gì họ cống hiến thì mới tạo ra động lực cho họ l àm vi ệc.Động lực lao động còn giúp cho ng ười lao động có thể tự hoàn thiện mình. Khi có được động lực trong lao động người lao động có được nỗ lực lớn hơn để lao động học hỏi, đúc kết được những kinh nghiệm trong công việc, nâng cao kiến thức, trình độ để tự hoàn thiện mình. Đối với doanh nghiệp: Hiện nay nước ta đang tiến hành công cu ộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Kinh ngh ệm của Nhật Bản và các “con rồng Châu Á” cho thấy phải tìm ra con đường đi ri êng p ù h ợp với đặc điểm chính trị, kinh tế, văn hoá và xã h ội Việt Nam. Đây l à m ột n iệm vụ vô cùng khó khăn vì phải đuổi kịp trình độ khoa học công nghệ tiên tiến của t ế giới trong một thời gian ngắn với điều kiện cơ sở vật chất nghèo nàn, l ạc hậu và thiếu vốn đầu tư. Một trong những giải pháp tình thế là tăng năng suất lao động để có thể tạo ra lợi nhuận cao hơn trên cơ sở trang thiết bị và vốn sẵn có, do đó có tốc độ tích luỹ vốn nhanh hơn. Vì lý do nêu trên, v ấn đề kích thích lao động hiện đang là mối quan tâm của nhiều nhà lãnh đạo và quản lý. Mặt khác, khi vấn đề vốn đầu tư và trang thiết bị đã được giải quyết thì tăng năng suất và kích thích lao động sáng tạo vẫn là vấn đề bức xúc cần đầu tư giải quyết thích đáng để doanh nghiệp và các cơ quan nghiên cứu ói riêng cũng như nền kinh tế nói chung có thể phát triển nhanh và có hi ệu quả.Kích thích lao động là tạo ra sự thôi thúc bên trong của con người đến với lao động, sự thôi thúc đó được tạo ra dựa trên một tác động khách quan nào đó lên ý th ức. Do đó, khi kích thích bất cứ hoạt động lao động nào, người ta phải chú ý đến các yếu tố tâm lý nh ư mục đích công việc, nhu cầu, hứng thú, động cơ làm việc của mỗi cá nhân và hàng lo ạt các đặc điểm tâm lý cá nhân cũng như tập thể khác, từ đó mới có thể hình thành được biện pháp kích thích hữu hiệu. Có thể kích thích lao động bằng vật chất, bằng giao tiếp hoặc băng cách thoả mãn các nhu c ầu khác của con người 8
  • 20. tạo ảnh hưởng đến hành vi, cụ thể là nó có th ể định hướng, điều chỉnh hành vi của cá nhân. T ạo động lực kích thích lao động làm việc có tác dụng : - Tạo sự gắn kết giữa lao động với tổ chức giữ được nhân viên giỏi, giảm được tỉ lệ ghỉ việc. - Tă g mức độ hài lòng, ni ềm tin, sự gắn bó và tận tụy của các nhân viên trong doanh ghiệp. - Giảm thời ian, chi phí tuyển và đào tạo nhân viên mới. - Tăng năng suất lao động, hiệu quả sử dụng lao động. - Là nền tảng để tăng do nh số, cải thiện lợi nhuận. 1.1.2.2. Các y ếu tố tài chính và phi tài chính ảnh hưởng đến động lực làm vi ệc của người lao động - Lợi ích của con người: Lợi ích là m ức độ t ỏa mãn nhu cầu của con người, mà nhu cầu là yếu tố quan trọng để tạo động lực lao động, nói cách khác lợi ích là hình thức biểu hiện của nhu cầu. Khi có sự t ỏa mãn về nhu cầu vật chất và tinh thần thì khi đó động lực tạo ra càng lớn. - Mục tiêu cá nhân: Là tr ạng thái mong đợi của con người, là ái đích mà cá nhân muốn vươn tới và qua đó sẽ thực hiện nhiều biện pháp để đạt được cái đích đề ra trạng thái mong đợi. - Thái độ của cá nhân: Là cách nhìn nhận của cá nhân đối với công v ệc mà họ đang thực hiện, thể hiện đánh giá chủ quan của con người đối với công v ệc( thích thú, ghét, bằng lòng, không b ằng lòng…). Yếu tố này chịu ảnh hưởng h ều quan niệm xã hội và tác động của những người xung quanh. Nếu như cá nhân có thái độ tích cực đối với công việc thì sẽ hăng say làm việc và ngược lại. - Khả năng, năng lực cá nhân: Đây là yếu tố thể hiện khả năng giải quyết công vi ệc, kiến thức trình độ chuyên môn v ề công việc. Nhân tố này tác động hai mặt đến tạo động lực lao động, nó sẽ làm tăng cường nếu cá nhân có trình độ để giải quyết công việc, nếu ngược lại sẽ làm cá nhân n ản trí trong giải quyết công việc. - Thâm niên, kinh nghi ệm công tác: Là yếu tố được quan tâm trong việc trả công lao động và bố trí lao động. Người lao động có thân niên lâu năm trong nghề 9
  • 21. thì có mong muốn được nhận lương cao hơn và nhận được những vị trí quan trọng h n, những người có kinh nghiệm cũng muốn có mức lương phù hợp với họ, như vậy mới có thể khuyến khích được người lao động làm việc một cách hiệu quả và ngày càng phát tri ển. - Văn hóa doanh nghiệp: Yếu tố này được định nghĩa như là hệ thống các giá trị niềm tin và các thói quen được hình thành trong phạm vi một tổ chức và tạo thành các chu ẩn mực về h ành vi trong doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp được hình thành từ sự kết hợp hài hòa h ợp lý giữa quan điểm lãnh đạo của ông chủ và các thành viên trong doanh nghi ệp, được thể hiện trong quá trình làm việc tại doanh nghiệp. Nếu bầu không khí trong doanh nghiệp hòa thu ận, vui vẻ thì sẽ cuốn hút người lao động hăng hái làm việc với năng suất v à chất lượng cao, ngược lại, bầu không khí căng thẳng, gò bó khép kín thì ng ười lao động dễ có cảm giác chán nản và không h ứng thú với công việc. - Các chính sách về nhân sự: Là yếu tố tùy t u ộc vào doanh nghiệp có chú ý quan tâm thực hiện hay không bao gồm các vấn đề nhưng thuyên chuyển, đề bạt, khen thưởng kỷ luật… Nếu thực hiện tốt vấn đề này sẽ tạo lên sự yên tâm cho người lao động làm việc, đảm bảo đúng quyền lợi và trách nhi ệm của người lao động. - Tính ổn định và mức tự chủ của công việc: Yếu tố này ph ụ t huộc vào bản chất công việc, công việc đó có ổn định hay không. Nếu công việc có tính ổn định thì sẽ tác động đến kinh nghiệm và khả năng làm việc của lao động. - Mức độ khác nhau về nhiệm vụ, trách nhiệm: Mỗi công việc khác nhau sẽ yêu cầu về ý thức trách nhiệm, nhiệm vụ khác nhau bao gồm trách nhiệm về tài sả , về người lao động mình quản lý,… Công việc này đòi h ỏi trách nhiệm cao nhưng công vi ệc kia lại không đòi h ỏi như vậy, do vậy người lao động cũng sẽ có những lựa chọn về công việc khác nhau. - Sự phức tạp của công việc: Đây là sự căng thẳng trong công việc, sự hao phí về sức lao động mà công vi ệc đó đòi h ỏi phải có một sự cố gắng trong quá trình thực hiện công việc. - Sự hấp dẫn thích thú: Trong quá trình lao động, nếu công việc có sự hấp 10
  • 22. dẫn đối với người lao động sẽ kích thích tinh thần và khả năng làm việc của họ, và ngược lại. 1.1.2.3. Các h ọc thuyết liên quan đến tạo động lực thúc đẩy làm vi ệc 1.1.2.3.1. Thuyết công bằng của J.Stacy Adams Thuyết cô bằng do J.S. Adams – một nhà tâm lý h ọc hành vi và quản trị đưa ra vào năm 1963. Theo thuyết này, nếu trong tổ chức tạo được sự công bằng sẽ giúp thắt chặt mối quan hệ của mỗi cá nhân với tổ chức, động viên và làm gia tăng sự hài lòng c ủa họ, từ đó họ sẽ làm việc hiệu quả và gắn bó hơn với tổ chức. Ngược lại, khi mỗi cá nhân cảm thấy những gì họ đóng góp nhiều hơn những gì họ nhận được, họ sẽ mất đi sự hào hứng, nhiệt tình đối với công việc. Khi đó, mỗi cá nhân sẽ thể hiện sự bất mãn của mình bằng nhiều cách, như giảm sự hào h ứng, thiếu sự nỗ lực, làm việc đối phó… Trong những trường hợp nghiêm trọng, ọ có thể có những hành động phá rối hay “rũ áo ra đi” tìm nơi làm việc mới. Thuyết này cho rằng, để tạo sự công bằng tr ng tổ chức, người lãnh đạo, quản lý c ần xem xét, đánh giá mức độ cân bằng giữa những gì mà mỗi cá nhân trong tổ chức đóng góp và kết quả mà họ nhận được và tìm mọi biện pháp để ân bằng chúng. Chỉ khi mỗi cá nhân cảm thấy có sự công bằng thì họ mới nỗ lực làm vi ệc vì mục tiêu chung của tổ chức. Thuyết công bằng đòi h ỏi sự tương xứng giữa cống hiến và hưởng thụ. Nguyên tắc “quyền lợi và nghĩa vụ tương xứng” phải được tôn trọng trong mỗi cơ qua , tổ chức. Khi quyền lợi của cá nhân được tôn trọng sẽ có tác dụng động viên, khuyến khích rất lớn. Quyền lợi cần được phân chia công bằng dựa trên năng lực, trình độ, sự nỗ lực, nhiệt tình, sự chăm chỉ, linh hoạt, sự hy sinh bản thân, lòng trung thành, hi ệu suất và hiệu quả trong công việc,sự đóng góp của mỗi cá nhân đối với tổ chức. Quyền lợi mà mỗi cá nhân nhận được có thể là tiền lương, tiền thưởng, tiền phúc lợi, được tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ, là sự công nhận hay thăng tiến… 1.1.2.3.2. Lý thuyết về hai yếu tố của Frederick Heizberg F. Heizberg (1923-2000) là nhà tâm lý h ọc người Mỹ, cha đẻ của thuyết hai yếu tố. Ông chia các yếu tố tạo động cơ làm việc cho người lao động thành hai loại: những 11
  • 23. yếu tố duy trì – thuộc về sự thỏa mãn bên ngoài và nh ững yếu tố động viên – thuộc về sự thỏa mãn bản chất bên trong. Những yếu tố duy trì bao gồm lương bổng, sự quản lý, giám sát, quan hệ với cấp trên, với đồ g nghiệp và điều kiện làm việc. Tất cả mọi người đều mong muốn nhận được tiền lương tương xứng với sức lực của họ, tổ chức được quản trị một cách hợp lý, quan hệ với cấp trên và đồng nghiệp tốt, điều kiện làm việc của họ đầy đủ. Những yếu tố duy trì này chỉ có tác dụng tạo nên trạng thái tốt nhưng chúng không làm cho con người làm việc tốt hơn. Khi những yếu tố này được thỏa mãn, đôi khi những cá nhân l ại coi đó là điều tất nhiên phải có. Nhưng nếu thiếu chúng, họ sẽ trở nên bất mãn và do đó hiệu quả công việc bị giảm sút. Những yếu tố động viênbao gồm sự t n tưởng giao việc, sự thành đạt, trách nhiệm, sự thăng tiến, phát triển. Chính những yếu tố này mới có tác dụng chính thúc đẩy động cơ làm việc của mỗi cá nhân. Khi thiếu vắng những yếu tố động viên, mỗi cá nhân sẽ biểu hiện sự không hài lòng, l ười biếng và t iếu động cơ làm việc. Điều này gây nên s ự bất ổn về mặt tinh thần của mỗi nhân viên. F. Heizberg đã chứng minh rằng, trong nhiều tổ chức, người lãnh đạo, quản lý đã cố gắng cải thiện những yếu tố duy trì và hy vọng nhân viên dưới quyền được thỏa mãn nhiều hơn trong công việc nhưng họ đã thất bại. Theo ông, để tạo động lực làm việc cho nhân viên, điều quan trọng là phải quan tâm cải thiện tích cực hơn và tự quản nhiều hơn trong công việc để họ có cơ hội thăng tiến, phát triển. F. Heizberg đưa ra một chương trình làm phong phú công vi ệc như một phương pháp áp dụng lý thuyết các yếu tố thúc đẩy của ông. Chương trình này bao gồm việc tạo cho công việc có nhiều thách thức hơn bằng cách cho phép nhân viên tham gia tích cực hơn và có sự tự quản nhiều hơn trong công việc của họ. Chính điều này đã đem lại cho họ cảm giác về sự hoàn thành và được thỏa mãn nhiều hơn. Lý thuyết hai yếu tố giúp cho người lãnh đạo, quản lý biết được các yếu tố tạo nên sự bất mãn cho cá nhân trong t ổ chức và tìm biện pháp loại bỏ những yếu tố này. 1.1.2.3.3. Thuyết thúc đẩy bằng sự tăng cường của B.F. Skinner Lý thuyết này cho rằng, hành vi của mỗi cá nhân sẽ lặp lại nếu cá nhân đó nhận 12
  • 24. được sự đánh giá tích cực; ngược lại, hành vi đó sẽ không lặp lại nếu họ không nhận được sự đánh giá tích cực từ phía người lãnh đạo, quản lý. Bằng những hành vi tăng cường, người lãnh đạo, quản lý cần đánh giá tích cực những đóng góp của nhân viên, tránh đánh giá không kịp thời, không đầy đủ làm hạn chế những suy nghĩ và hành động tích cực của họ. Theo B.F. Skinner (1904-1990), có ba lo ại hành vi tăng cường mà người lãnh đạo, quản lý có thể thực hiện, đó là: - Khen thưởng nhân viên (tăng cường dương tính): người lãnh đạo, quản lý khuyến khích nhân viên làm lại những gì mà anh ta đã làm t ốt trước đó. Phần thưởng có th ể là những lời khen ngợi, bằng tiền hoặc bằng những quyết định khen thưởng, đề bạt. - Sử dụng hình phạt (tăng cường âm tín ): người lãnh đạo, quản lý phê bình nhân viên v ề khuyết điểm anh ta đã mắc phải, c ỉ cho nhân viên biết những gì họ không được làm và c ụ thể họ cần sửa chữa những gì. - Làm ngơ: người lãnh đạo, quản lý có thể làm ngơ, coi như không biết việc làm sai của nhân viên. Sự lựa chọn này chỉ thích hợp khi người lãnh đạo, quản lý cho rằng việc làm sai đó của nhân viên chỉ là nhất thời, nó không nghiêm tr ọng đến mức phải sử dụng hình phạt. B.F. Skinner khuyến cáo rằng, trong một tổ chức, người lãnh đạo, quản lý không nên quá t ập trung vào những thiếu sót, khuyết điểm của nhân viên, thay vào đó cần sử dụng các biện pháp khen thưởng, giúp đỡ họ cải thiện và nâng cao hi ệu quả công vi ệc. Người lãnh đạo, quản lý cần sử dụng nhiều phương thức để công khai khen ngợi nhân viên. Phê bình phải mang tính xây dựng, phê bình việc chứ không phê bình người. Phê bình cần đi đôi với tán dương, hạn chế tối đa phê bình nhân viên một cách trực diện trước tập thể. 1.1.2.3.4. Thuyết X và thuyết Y của Douglas Mc Gregor Thuyết X được Mc Gregor đưa ra vào những năm 50 thế kỷ XX, khi mà nền côn g nghiệp Mỹ gặp nhiều khó khăn. Thuyết X đưa ra có thiên hướng nhận định tiêu cực về bản chất con người. Thuyết X cho rằng, con người thường có bản chất lười 13
  • 25. biếng, không thích làm việc; vô trách nhiệm, ích kỷ; thiếu chí tiến thủ, thích an phận; không mu ốn làm những công việc đòi h ỏi tính sáng tạo; tính tự quản thấp, lẩn tránh và lãnh đạm với tổ chức. Do đó, nguyên tắc “quản lý nghiêm khắc” dựa vào hình phạt được ông tán dương, ủng hộ. Thuyết X cho rằng, việc ép buộc và đe dọa bằng hình phạt là cần thiết để nhân viên dưới quyền phục tùng theo nh ững quy định chung của tổ chức. Thuyết X cũng cho rằng, sự phục tùng c ủa nhân viên chỉ có thể có được bởi sự trừng phạt, tiền bạc và b ổng lộc. Biện pháp quản lý nghiêm khắc, chủ yếu dựa vào hình phạt làm cho nhân viên cảm thấy sợ hãi và lo l ắng. Họ chấp nhận làm cả những công việc vất vả, đơn điệu miễn là được trả lương cao. Biện pháp quản lý này cũng làm cho nhân viên m ất đi tính chủ động, sáng tạo trong công việc. Thuyết Y được Mc Gregor đưa ra vào những năm 60 thế kỷ XX. Có thể coi đây là sự “sửa sai” của thuyết X. Thuyết này cho r ằng, c n người vể bản chất không lười biếng, không vô trách nhiệm và ích kỷ. Họ không c ỉ là những cỗ máy, chỉ cần tiền lương và sự an toàn trong tổ chức. Về cơ bản, họ có thể tự định hướng và sáng t ạo trong công vi ệc nếu tổ chức tạo cho họ động cơ làm việc hợp lý. Họ sẽ gắn bó với tổ chức nếu công việc giúp họ thỏa mãn các nhu c ầu cá nhân. Do đó, nhiệm vụ của người lãnh đạo, quản lý là tạo cho nhân viên môi trường làm việc tốt, khéo léo kết hợp nhu cầu của cá nhân với mục tiêu của tổ chức. Người lãnh đạo, quản lý cần làm cho nhân viên hiểu rằng, để thỏa mãn nhu cầu của mình thi trước tiên họ cần phải hoàn thà h nhiệm vụ, thực hiện tốt mục tiêu của tổ chức. Theo thuyết Y, việc đánh giá nhân viên trong tổ chức, phải rất linh hoạt. Người lãnh đạo, quản lý để cho nhân việ tự đặt ra mục tiêu, tự đánh giá công việc của mình. Điều này khiến cho nhân viên tìm thấy sự thoải mái và họ cảm thấy thật sự được tham gia vào các ho ạt động của tổ chức, từ đó nâng cao trách nhiệm và phát huy tính tích cực cá nhân nhi ều hơn. Tuy vậy thuyết Y cũng có những hạn chế. Việc áp dụng thuyết Y có thể dẫn đến sự buông lỏng trong quản lý, nhất là khi ý th ức tự giác của nhân viên còn th ấp, trình độ quản lý của tổ chức chưa cao. 14
  • 26. Trong thực tiễn quản lý chúng ta nhận thấy, có không ít nhà quản lý có quan điểm của thuyết Y về bản chất con người nhưng họ vẫn quản lý theo cách giám sát, kiểm tra chặt chẽ, lãnh đạo chuyên quyền (theo quan điểm của thuyết X). Có th ể ói, việc áp dụng thuyết X hay thuyết Y là tùy thu ộc vào từng đối tượng quản lý, từ g tổ chức và tùy theo t ừng tình huống cụ thể. 1.2. Nội du g tạo động lực cho người lao động 1.2.1. Động lực từ công việc Động lực công việc của các cá nhân trong tổ chức, doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc nâng c o năng suất, hiệu quả làm việc cho cá nhân và đơn vị. Mục đích quan trọng nhất của tạo động lực là sử dụng hợp lý nguồn lao động, khai thác hiệu quả nguồn lực con người nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp. Tạo động lực làm việc cho lao động có ý nghĩa rất lớn đối với hiệu quả hoạt động của tổ chức doanh nghiệp. 1.2.1.1. Khái ni ệm động lực làm vi ệc Động lực làm việc là sự thúc đẩy con người làm việc hăng say, giúp cho họ phát huy được sức mạnh tiềm tàng bên trong, vượt qua được những thá h thứ , khó khăn để hoàn thành công vi ệc một cách tốt nhất. Động lực lý giải cho lý do tại sao một người lại hành động. Một người có động lực là khi người đó bắt tay vào làm vi ệc mà không c ần có s ự cưỡng bức, khi đó, họ có thể làm được nhiều hơn điều mà cấp trên mong chờ ở họ. Động lực làm việc thể hiện dưới nhiều khía cạnh khác nhau như sự nh ệt tì h, chăm chỉ, bền bỉ… Như vậy, động lực xuất phát từ bản thân của mỗi con người. Khi con người ở những vị trí khác nhau, với những đặc điểm tâm lý khác nhau, sẽ có những mục tiêu mong muốn khác nhau. Chính vì động lực của mỗi con người khác nhau, nên nhà qu ản lý c ần có những cách tác động khác nhau để đạt được mục tiêu trong quản lý. 1.2.1.2. Ảnh hưởng của động lực làm vi ệc người lao động đối với hiệu quả hoạt động của tổ chức doanh nghiệp Thứ nhất, động lực làm việc quyết định hiệu suất làm việc của các cá nhân trong tổ chức. Theo Carter, S., Shelton, M (2009), Blumberg, M. và Pringle (1982), hiệu suất 15
  • 27. làm việc của nhân viên phụ thuộc đồng thời vào ba yếu tố: Năng lực của bản thân cá nhân đó, là khả năng của cá nhân đó trong thực hiện và giải quyết công việc; Nguồn lực, điều kiện để thực thi công việc, gồm: công cụ, trang thiết bị, nguyên vật liệu, sự hỗ trợ, cơ chế… để cá nhân có thể phát huy được năng lực của mình; Động lực làm việc: cá nhân ph ải mo muốn đạt kết quả cao trong công việc. Nói cách khác, cá nhân cần “muốn làm” cô việc đó với kết quả cao. Tầm quan trọng của động lực làm việc đối với kết quả làm việc của mỗi cá nhân trong tổ chức, và ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc của cả tổ chức doanh nghiệp. Nếu động lực làm việc bằng 0 thì một người dù có kh ả năng làm việc tốt và có đầy đủ nguồn lực, cũng có thể không thực hiện được mục tiêu. Một người có động lực làm việc cao, có thể đạt hiệu suất làm việc như mong đợi, kể cả khi người đó hạn chế về kiến thức, kỹ năng. Hiệu quả làm việc của tổ chức doanh ng iệp được nâng lên, không nh ững bởi hiệu suất làm việc được gia tăng, mà còn do ti ết kiệm được nguồn lực, giảm chi phí hoạt động trong tổ chức doanh nghiệp. Điều này chỉ có thể đạt được khi người lao động của tổ chức có động lực làm việc. Thứ hai, động lực làm việc là cơ sở đem lại sự sáng tạo trong tổ chức Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, người có động lực làm việc thường ảm thấy thoải mái và say mê với nhiệm vụ được giao. Chính vì vậy, họ luôn thể hiện tính sáng tạo trong công vi ệc, từ đó giúp tổ chức có thêm những ý tưởng sáng tạo, đổi mới, tạo ra sự đột phá trong tổ chức, giúp tổ chức thích ứng được với những thay đổi và chủ động tạo ra những thay đổi. Thứ ba, động lực làm việc giúp giảm thiểu những vấn đề có tác động tiêu cực, nảy sinh trong hoạt động của tổ chức doanh nghiệp. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, khi người lao động có động lực làm việc thì tai nạn nghề nghiệp ít xảy ra hơn, các vấn đề vi phạm đạo đức, bỏ việc hoặc tỉ lệ vi phạm kỷ luật cũng ít hơn. Người có động lực làm việc ít bị bệnh trầm cảm và thường có sức khoẻ về thể chất và tinh thần tốt. Người có động lực làm việc cao sẽ gắn kết với tổ chức, sáng tạo hơn và phục vụ nhu cầu của khách hàng t ốt hơn, do đó họ sẽ đóng góp vào thành công c ủa tổ chức doanh nghiệp. 16
  • 28. Chính vì vậy, những người lao động có động lực làm việc, được coi là tài s ản quý giá nhất của bất cứ tổ chức doanh nghiệp nào. Ngoài ra, động lực làm việc trong tổ chức doanh nghiệp cũng giúp xây dựng bầu không khí làm việc thân thiện, có sự hợp tác chia sẻ, ít tra h chấp. Người lao động của tổ chức doanh nghiệp sẵn sàng thích ứng với thay đổi, và khô ph ản ứng tiêu cực với những thay đổi. Đây chính là cơ sở quan trọng để nâ g cao hiệu quả hoạt động của tổ chức doanh nghiệp. 1.2.2. Động lực từ vật chất 1.2.2.1. Tạo động lực lao động thông qua hệ thống tiền lương Việc xây dựng một cơ chế trả lương đúng đắn có tác dụng rất quan trọng trong việc tạo động lực lao động, là để nâng cao năng suất lao động, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. Tiền lương là động lực chủ yếu kích thích người lao động hăng hái làm việc, tăng năng suất lao động. Tiền lương một mặt nó tạo ra sự thoả mãn trong công vi ệc, một mặt nó tạo ra sự bất mãn, ngừng trệ sản xuất, nếu tiền lương không phản ánh đúng giá trị đóng góp của mỗi cá nhân người lao động. Trong cơ chế thị trường, tiền lương chính là giá trị sức lao động. Người lao động bán sức lao động của mình và nhận được từ người sử dụng lao động đó là tiền lương, tiền công. Tiền lương là một phần thu nhập mà người sử dụng lao động trả cho người lao động khi hoàn thành m ột công việc nhất định. Tiền lương ao sẽ thu hút và hấp dẫn người lao động về với doanh nghiệp, bởi tiền lương là khoản thu nhập chính của người lao động để có thể chi trả và nâng cao mức sống của cá nhân và g a đì h. Ngoài ra tiền lương còn bi ểu hiện giá trị, uy tín, địa vị của người lao động, do đó t ền lương có tác d ụng khuyến khích người lao động hăng hái làm việc, và ngược lại, ếu tiền lương không thoả đáng, nó sẽ kìm hãm sự say mê của người lao động đối với công việc. Tiền lương luôn là mục tiêu lao động hàng đầu của đa số người lao động. Do vậy mỗi doanh nghiệp, phải xây dựng cho mình một hệ thống trả lương sao cho hợp lý và khoa học, tiền lương phải có chức năng kích thích tức là tạo động lực trong lao động. Trong hoạt động kinh tế, thì lợi ích kinh tế là động lực cơ bản nó biểu hiện dưới nhiều dạng, tuy nhiên lợi ích cá nhân người lao động là động lực trực tiếp và tiền lương tạo ra động lực trực tiếp đó. Do đó khi người lao động làm việc đạt hiệu quả cao, thì họ 17
  • 29. xứng đáng đựơc nhận tiền lương cao. Hiện nay các doanh nghiệp sử dụng tiền lương như một đòn bẩy kinh tế để thúc đẩy người lao động làm việc tốt hơn. Để tiền lương thực sự phát huy được vai trò c ủa nó, khi xây dựng chế độ trả lương phải chú ý đến các nguyên tắc sau: (i) Tạo sự công bằng bên trong doanh nghiệp; (ii) Tạo sự công bằng bên ngoài; (iii) Tiền lương phải đảm bảo được cuộc sống tối thiểu của người lao động. (iv) Năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lương bình quân: Đảm bảo hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. (v) Đảm bảo mối quan hệ hợp lý giữa các ngành nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân. (vi) Người lao động phải có sự hiểu biết, quan tâm về quy chế lương, biết cách tính lương của mình. 1.2.2.2. Tạo động lực lao động thông qua tiền thưởng Bên cạnh hình thức khuyến khích bằng t ền lương, thì tiền thưởng cũng có tác dụng kích thích lao động to lớn. Tiền thưởng t ực c ất là khoản tiền bổ sung cho tiền lương. Cùng với tiền lương, tiền thưởng góp phần t ỏa mãn nhu cầu vật chất cho người lao động trong chừng mực nhất định nào đó, được người sử dụng lao động sử dụng như biện pháp khuyến khích vật chất có hiệu quả đối với người lao động, nhằm tác động đến động cơ, thái độ, năng suất và hiệu quả làm việc của người lao động. Tiền thưởng ngoài tác d ụng bổ sung thu nhập cho người lao động, nó còn là phương tiện để đánh giá thành tích của người lao động, tinh thần trá h nhiệm đối với công vi ệc và doanh nghiệp. Tiền thưởng là một trong những biện pháp khuyến khích người lao động quan tâm đến kết quả sản xuất, đảm bảo yêu cầu về chất lượng, thời gian hoàn thành công vi ệc. Để tạo động lực thông qua tiền thưởng thì việc khen thưở g phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Thưởng phải dựa trên cơ sở thành tích đạt được của mỗi cá nhân. Thưởng phải công b ằng, hợp lý, khi đó người lao động sẽ thấy được kết quả mà mình nỗ lực đạt được thật sự xứng đáng, và họ có th ể tự hào về điều đó, tạo cho người lao động phấn khởi, thoả mãn với công việc. - Tiền thưởng phải tạo nên một cảm giác có ý nghĩa về mặt tài chính, với mức thưởng nhận được người lao động có thể thực hiện được một việc gì đó, có ý nghĩa trong cuộc sống hàng ngày. 18
  • 30. - Tiền thưởng phải dựa trên những căn cứ nhất định, yêu cầu này đòi h ỏi phải có những tiêu chuẩn thưởng nhất định. Mỗi doanh nghiệp căn cứ vào điều kiện, đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình mà lựa chọn hình thức khen thưởng cho phù h ợp, quán triệt được đầy đủ nhất nguyên tắc phân phối theo lao động, và thực sự làm cho tiền thưởng thành đòn b ẩy ki h tế thúc đẩy, tạo động lực làm việc cho người lao động, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển. Phúc l ợi là một phần thù l o, được trả một cách gián tiếp cho người lao động dưới dạng các hỗ trợ cuộc sống. Đây là khoản ngoài tiền công, tiền lương và các khuyến khích tài chính. Phúc lợi và dịch vụ cho người lao động được chia làm 2 loại, đó là phúc lợi theo pháp luật quy định (bao gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế), phúc lợi và dịch vụ tự nguyện do doanh nghiệp tự thành l ập, tổ chức, tuỳ vào khả năng tài chính của doanh nghiệp (như phúc lợi bảo hiểm, p úc lợi về mặt thời gian, dịch vụ ăn, ở đi lại...), một phần nhằm kích thích động viên người lao động gắn bó với doanh nghiệp, một phần là để thu hút lao động giỏi. 1.2.2.3. Tạo động lực thông qua đánh giá thực hiện công việc Đánh giá thực hiện công việc là một hoạt động quản lý nhân sự quan trọng, và luôn luôn t ồn tại trong tất cả các tổ chức doanh nghiệp. Mục tiêu của đánh giá thực hiện công vi ệc là khẳng định năng lực, khả năng của nhân viên, đây là cơ sở giúp doanh nghiệp tuyển mộ, tuyển chọn, phát triển nguồn nhân lực hiện tại, đồng thời giúp doa h nghiệp xây dựng các chế độ thù lao, thăng tiến, kỷ luật hợp lý, đưa ra quyết định quản lý v ề nhân sự một cách công bằng chính xác. Đánh giá thực hiện công việc là một ội dung của tạo động lực lao động, mức độ hợp lý và đúng đắn của việc sử dụng các hệ thống đánh giá và thông tin ph ản hồi các kết quả đánh giá với người lao động có ảnh hưởng lớn tới việc xây dựng và phát tri ển đạo đức, xây dựng quy chế thi đua, khen thưởng, quy chế lương. Trong hoạt động tạo động lực, việc xây dựng quy chế đánh giá công khai, minh bạch, mà cụ thể hơn là xây dựng quy chế khen thưởng trong doanh nghiệp, để tạo cho người lao động cảm thấy những cống hiến trong công việc được ghi nhận, được mọi 19
  • 31. người biết đến là cấp thiết và quan trọng. Hình thức khen thưởng thông qua tiền thưởng, phần thưởng không những thỏa mãn một phần nào đó nhu cầu vật chất của người lao động, mà còn có tác d ụng kích thích tinh thần của người lao động, thể hiện sự đánh giá, ghi hận năng lực và những đóng góp của người lao động. Người lao động được khen thưở sẽ cảm thấy tự hào trước doanh nghiệp và đồng nghiệp, do đó sẽ có động lực để cố ắ phấn đấu hơn nữa trong công việc. Năng suất lao động của nhân viên quyết định rất nhiều đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, năng suất l o động tăng làm cho giá thành s ản phẩm giảm, vì tiết kiệm được chi phí cho một đơn vị sản phẩm, tăng năng suất lao động cho phép giảm được lao động, tiết kiệm được quỹ tiền lương, đồng thời tăng tiền lương cho cá nhân người lao động và khuyến khích, tạo động lực làm việc. Năng suất lao động lại phụ thuộc vào việc thỏa mãn của người lao động, người lao động được tạo động lực thì thường năng suất lao động tăng, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả công việc, hoàn thành vượt định mức kế hoạch đề ra. Kết quả so sánh giữa đầu ra (hiện vật hoặc giá trị) với đầu vào là ngu ồn lực vật chất, nguồn lực tài chính được gọi là năng suất. Năng suất lao động biểu hiện hiệu quả hoạt động có ích ủa on người trong một đơn vị thời gian. Đánh giá hiệu quả làm việc của người lao động, ó thể thông qua hoạt động đánh giá thực hiện công việc để đánh giá về số lượng, hất lượng công việc, tinh thần, thái độ của người lao động. Năng suất lao động bình quân, được tính trên cơ sở tổng giá trị hoặc sản phẩm tiêu thụ và số lao động sử dụng của doanh ngh ệp. Đối với khối lao động gián tiếp, năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc được thể h ện qua tốc độ xử lý công việc, chất lượng và mức độ hoàn thành công vi ệc được giao. 1.2.3. Động lực tinh thần 1.2.3.1. Tạo động lực lao động thông qua sử dụng, bố trí nhân lực Bố trí lao động phù h ợp với công việc, các nhà quản lý trước hết phải xác định đúng trình độ lành nghề của người lao động, tiêu chuẩn thực hiện công việc, xác định
  • 32. được mức độ phức tạp của công việc từ đó sắp xếp và bố trí lao động phù h ợp với từng công vi ệc cụ thể. Các nhà quản lý cần biết phân công công vi ệc sao cho phù h ợp với năng lực, giao việc đúng người, đúng việc thì sẽ mang lại kết quả cao, đồng thời phải 20
  • 33. tìm cách lôi kéo h ọ tham gia vào các ho ạt động quan trọng của doanh nghiệp, để họ nhận thấy mình là thành viên quan trọng của doanh nghiệp đó. Việc phân công bố trí đúng người, đúng việc sẽ giúp người lao động có cơ hội phát huy tối đa ăng lực bản thân, làm cho họ hăng say, gắn bó hơn với công việc mà họ đang đảm hiệm. Người lao động được bố trí phù h ợp với công việc sẽ khai thác được tiềm ă g của họ, gây hứng thú thỏa mãn với công việc được giao, sẽ nâng cao được năng suất hiệu quả làm việc và ngược lại, nếu bố trí không đúng sẽ tạo cho người lao động tâm lý chán nản không muốn làm việc. 1.2.3.2. Tạo động lực lao động thông qua điều kiện, môi trường làm vi ệc Điều kiện và môi trường làm việc bao gồm rất nhiều yếu tố: Máy móc, thiết bị phục vụ cho lao động, bầu không khí trong tập thể, văn hoá công ty, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, bảo hộ lao động, chính sách về n ân sự, yêu cầu của công việc... Tạo điều kiện và môi trường làm việc thuận lợi, đó là tạo ra các điều kiện về công nghệ, máy móc, thiết bị tốt để phục vụ cho lao động. Tạo ra bầu không khí thoải mái trong tập thể, tạo ra văn hoá tổ chức lành mạnh, tổ chức phục vụ nơi làm việc theo đúng yêu cầu của công việc, mọi người giúp đỡ tương trợ lẫn nhau... Bảo đảm những điều kiện thuận lợi nhất để người lao động tiến hành quá trình lao động, để quá trình đó diễn ra liên tục, nhịp nhàng và t ạo hứng thú tích cực cho người lao động, để người lao động cảm thấy được tôn trọng, được phát huy hết tiềm năng của mình. Tạo đ ều k ện và môi trường làm việc thuận lợi, giúp người lao động có nhiều khả năng tăng ă g suất lao động, giảm bớt thời gian lãng phí không cần thiết, tạo ra sự thoải mái tro g công vi ệc từ đó người lao động sẽ cảm thấy hứng thú hơn với công việc, với tổ chức. Bởi vì mỗi con người luôn bị chi phối của môi trường sống, môi trường làm việc. Người lao động sẽ không thể làm việc tốt nếu các điều kiện và môi trường làm việc không t ốt, điều đó sẽ gây ra tâm lý chán nản, họ cảm thấy công việc ngưng trệ, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của họ. Người lao động sẽ không có hưng phấn để làm việc, ngược lại nếu điều kiện và môi trường làm việc tốt là điều kiện thuận lợi, để người lao động hăng say làm việc và làm vi ệc đạt hiệu quả công việc cao. Đối với lao động gián tiếp, lao động quản lý, môi trường làm việc chi phối mạnh mẽ đến kết quả 21
  • 34. hoạt động, sự căng thẳng trong công việc, bầu không khí không lành mạnh, là nguyên nhân làm gi ảm hiệu suất hoạt động, đôi khi mang đến những quyết định sai lầm. Do đó người quản lý cần quan tâm đến điều kiện và môi trường làm việc cho người lao động, đó là nhân tố tạo ra sự hứng thú, kích thích khả năng sáng tạo, nâng cao năng suất lao động, hiệu quả sản xuất, tạo hưng phấn trong công việc. 1.2.3.3. Tạo độ lực lao động thông qua đào t ạo, phát triển nhân lực Đào tạo và phát tri ển nguồn nhân lực, là tổng hợp những hoạt động học tập có tổ chức, được tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định nhằm tạo ra sự thay đổi trong hành vi nghề nghiệp của người lao động. Đối với các doanh nghiệp, nguồn nhân lực đóng vai trò quan tr ọng quyết định đến sự tồn tại và phát tri ển của doanh nghiệp. Họ được xem là tài s ản quan trọng nhất của mỗi doanh nghiệp. Chính vì vậy, các doanh nghiệp cần phải tạo điều kiện đào t ạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng cho người lao động, xây dựng chương trình đào tạo có chất lượng cao, phù h ợp với nhu cầu, nguyện vọng của người lao động, bù đắp được những thiếu hụt về mặt kiến thức, kỹ năng của người lao động. Đào tạo và phát tri ển nguồn nhân lực là một hình thức nhằm nâng cao và phát triển khả năng, kinh nghiệm của người lao động. Đào tạo không những giúp nâng cao kiến thức và trình độ cho bản thân người lao động, nó còn là yếu tố thúc đẩy sự phát triển của tổ chức doanh nghiệp, bởi vì chất lượng nguồn nhân lực là nhân t ố tạo nên hiệu quả trong công việc, một tổ chức có được đội ngũ lao động có chất lượng cao sẽ giúp t ổ chức tạo được vị thế trên thị trường lao động. Để tiến hành hoạt động đào tạo và phát tri ển nhân lực, các doanh nghiệp có thể tiến hành bằng cách tự tổ chức các lớp học nâng cao trình độ chuyên môn, phương pháp và kế hoạch cụ thể với sự hướng dẫn của các chuyên gia có nhi ều kinh nghiệm. Tạo điều kiện cho người lao động học tập thông qua vi ệc hỗ trợ kinh phí, bố trí thời gian làm việc linh hoạt. Đặc biệt là phải quan tâm đến vấn đề sử dụng sau đào tạo, để nhằm tận dụng những kiến thức kỹ năng người lao động được đào tạo vào thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Việc thăng tiến phải được xem xét cả một quá trình lao động lâu dài một cách nghiêm túc, công b ằng, tiến hành công khai trong t ập thể lao động, dựa trên những 22
  • 35. đóng góp, thành tích, kết quả thực hiện công việc, năng lực và nhu cầu của người lao động, nhằm đề bạt đúng người phù h ợp với vị trí công việc và được mọi người tán thành. Điều này cũng đảm bảo được sự công bằng giữa các nhân viên trong tổ chức. Nó đem lại lợi ích cho tổ chức và tạo động lực khuyến khích người lao động phấn đấu hết mình tro g cô việc vì lợi ích thiết thân của bản thân và lợi ích của doanh nghiệp. 1.3. Một số tiêu chí đánh giá về công tác tạo động lực trong doanh nghiệp Sơ đồ 1. 1: Các tiêu chí đánh giá về công tác t ạo động l ự trong doanh nghiệp * Đánh giá của người lao động về công tác tiền lương Tiền lương là đòn b ẩy, là công c ụ kinh tế quan trọng trong hoạt động tạo độ g lực cho người lao động nên đòi h ỏi mỗi công ty phải thực hiện công cụ này thật tốt để mang lại hiệu quả cao nhất. Người lao động trong tổ chức luôn muốn hệ thống phân phối thu nhập (tiền lương, cách thức trả lương, thưởng hay các chế độ khác) phù h ợp với mong muốn và đóng góp của họ. Khi phân phối thu nhập được xem là công b ằng dựa trên nhu cầu của công vi ệc, cấp độ kĩ năng cá nhân, và những tiêu chuẩn phân phối trong cộng đồng thì kết quả tạo ra sẽ là sự thõa mãn. Tiền lương ảnh hưởng trực tiếp đến mức sống của người lao động. Phấn đấu nâng cao tiền lương là mục đích của hết thảy mọi người lao động, mục đích này tạo 23
  • 36. động lực để người lao động phát triển trình độ và khả năng lao động của mình. Thực tế cho thấy thông tin về tiền lương đóng vai trò r ất quan trọng. Nó giúp cho các doanh nghiệp giữ chân các nhân viên ưu tú cũng như thu hút thêm người tài giỏi, người có trì h độ chuyên môn, k ỷ thuật và tay nghề cao vào làm vi ệc. Thế nhưng, lương bổng luôn là vấn đề nhạy cảm và làm thế nào để trả lương cho phù hợp với mặt bằng tiền lươ g chung của thị trường lao động là điều nan giải đối với nhà tuyển dụng. Phụ cấp lương là tiền trả công lao động ngoài tiền lương cơ bản. Nó bổ sung cho lương cơ bản, bù đắp thêm cho người lao động. Khi họ phải làm việc trong những điều kiện không ổn định hoặc không thuận lợi mà chưa được tính đến khi xác định lương cơ bản. Phần lớn các loại tiền phụ cấp thường được tính trên cơ sở đánh giá ảnh hưởng của môi trường làm việc không thuận lợi đến sức k oẻ, sự thoải mái của người lao động tại nơi làm việc. Tiền phụ cấp có ý nghĩa kích t ích người lao động thực hiện tốt công vi ệc trong những điều kiện khó khăn, phức tạp ơn bình thường. * Đánh giá của người lao động đối với công tác khen thưởng, kỷ luật Khen thưởng là hoạt động nhằm tôn vinh, động viên kịp thời ác thành tích, cống hiến và xử lý kịp thời các vi phạm kỷ luật của nhân viên tạo ra sự ông bằng trong đối xử, qua đó: Khuyến khích mọi cá nhân, tập thể phát huy trí tuệ, tài năng, sức lao động phục vụ cho sự phát triển của công ty. Khen thưởng phải đảm bảo kịp thờ , đúng lúc, công b ằng, minh bạch; làm căn cứ bổ sung cho việc thăng tiến phát triển nhân sự. Khen thưởng chính là sự ghi nhận công khai thành quả của nhân viên đã nổ lực để đạt được có tác dụng rất lớn trong việc động viên tinh thần làm việc cũng như tăng cườ g sự hợp tác. Công nhận và khen thưởng thành quả của nhân viên trước tập thể làm cho họ có cảm giác được thoã mãn r ất lớn, vì đây là cơ hội để họ có thể khẳng định mình, khẳng định năng lực cũng như những nỗ lực mà họ đạt được trước mọi người. Tiền lương và tiền thưởng là một trong những yếu tố vật chất đối với người lao động. Vận dụng thành công chính sách này là m ột trong những yếu tố hàng đầu trong việc tạo động lực cho người lao động. 24
  • 37. Kỷ luật là hoạt động nhằm ngăn chặn các vi phạm trong tương lai, phòng ng ừa những vi phạm của người khác. Xác lập hệ thống các chuẩn mực về hành vi, văn hóa lề lối làm việc của công ty. Việc xây dựng các quy định về kỷ luật rõ ràng và nghiêm túc giúp nhâ n viên xác định tư tưởng và có động cơ làm việc đúng đắn. * Đá h iá của người lao động đối với việc các phúc l ợi xã h ội Phúc l ợi xã h ội là ph ần thù lao gián ti ếp được trả dưới dạng các bổ trợ về cuộc sống cho người lao động. Phúc lợi có thể là tiền, vật chất hoặc những điều kiện thuận lợi mà người sử dụng lao động cung cấp cho người lao động. Phúc lợi đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cũng như góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động, từ đó thúc đẩy nâng cao năng suất lao động. Các loại phúc lợi mà người lao động được hưởng rất đa dạng và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như quy định của chính p ủ, mức độ phát triển kinh tế, khả năng tài chính, hoàn cảnh cụ thể của doanh ng iệp. P úc lợi thể hiện sự quan tâm của doanh nghiệp tới đời sống người lao động, có tác dụng kích thích nhân viên trung thành, gắn bó với doanh nghiệp. Phúc lợi của doanh nghiệp gồm có: nghỉ phép có lương, kiểm tra sức khỏe, chi phí đào tạo, chi phí du lịch… Yếu tố lương bổng và phúc l ợi phụ thuộc vào nhu cầu an toàn trong tháp nhu cầu của Maslow và nằm trong nhóm các yếu tố duy trì của học thuyết hai nhân tố của F.Herzberg. * Đánh giá của người lao động đối với môi trường làm vi ệc của doanh ngh ệp Trong môi trường tinh thần, mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên là m ột ội dung hết sức quan trọng đòi h ỏi người lãnh đạo phải có tầm nhìn xa, trông rộ g, là người có công tâm, tâm huyết với công việc, có đầu óc tổ chức để có thể xây dựng doanh nghiệp vững mạnh. Yếu tố tâm lý của người lãnh đạo hết sức quan trọng, đòi h ỏi người lãnh đạo phải biết lắng nghe, biết kiềm chế trong mọi hoàn cảnh, luôn giữ được mối quan hệ thân thiết đối với nhân viên. Nếu nhân viên sai thì từ từ uốn nắn tránh trình trạng bức xúc, quát mắng… tạo nên những khoảng cách không đáng có gi ữa nhân viên và lãnh đạo. Ngoài ra người lãnh đạo cần quan tâm đến đời sống, hoàn cảnh của mỗi nhân viên và h ỗ trợ kịp thời khi họ gặp khó khăn. 25
  • 38. Bên cạnh đó, xây dựng một tập thể đoàn kết là một trong những nội dung hết sức quan trọng trong công tác lãnh đạo, có đoàn kết, thống nhất thì mới hoàn thành được nhiệm vụ chung của doanh nghiệp. Nội dung đòi h ỏi lãnh đạo của doanh nghiệp phải thường xuyên quan tâm, t ạo cho mọi người ý thức làm việc tập thể, biết quan tâm giúp đỡ lẫn hau trong cuộc sống và côn g tác. Phát hi ện những mâu thuẫn cá nhân bên trong doanh ghiệp để kịp thời giải quyết, thường xuyên để mọi người gắn bó với nhau cùng ph ấn đấu. * Đánh giá của người l o động đối với công tác đào t ạo, cơ hội được đào t ạo và đào tạo lại tại doanh nghiệp Trong các doanh nghiệp, đào tạo tạo ra tính chuyên nghiệp và sự gắn bó giữa người lao động và doanh nghiệp. Hoạt động đào t ạo trực tiếp giúp nhân viên thực hiện công vi ệc tốt hơn, đặc biệt khi nhân viên th ực ện công việc không đáp ứng được các tiêu chuẩn mẫu, hoặc khi nhân viên nhận công việc mới. Giúp nhân viên cập nhật các kỹ năng, kiến thức mới, giúp họ có thể áp dụng thành công các thay đổi công nghệ, kỹ thuật trong doanh nghiệp. Đào tạo cũng chính là đáp ứng được nhu cầu và nguyện vọng phát triển của người lao động. Được trang bị những kỹ năng huyên môn c ần thiết sẽ kích thích nhân viên thực hiện công việc tốt hơn, đạt được nhiều thành tích tốt hơn, muốn được trao những nhiệm vụ có tính thách thức cao hơn ó nhiều cơ hội thăng tiến hơn.Tạo cho người lao động có cách nhìn, cách tư duy mới trong công việc của họ, đó cũng chính là cơ sở để phát huy tính sáng tạo của người lao động trong công v ệc. Thăng tiến là quá trình một người lao động được chuyển lên một vị trí cao hơn trong doanh nghiệp, việc này thường được đi kèm với việc lợi íchvật chất của người lao động sẽ được tăng lên đồng thời cái tôi của họ cũng được thăng hoa. Như vậy thăng tiến cũng là một nhu cầu thiết thực của người lao động vì sự thăng tiến tạo cơ hội cho sự phát triển cá nhân, tăng địa vị, uy tín cũng như quyền lực của người lao động. Chính sách về sự thăng tiến có ý nghĩa trong việc hoàn thiện cá nhân người lao động đồng thời đối với doanh nghiệp nó là cơ sở để giữ gìn và phát huy lao động giỏi và thu hút lao động khác đến với doanh nghiệp. 26
  • 39. 1.4. Kinh nghiệm về tạo động lực cho người lao động ở một số doanh nghiệp viễn thông và bài h ọc kinh nghiệm cho Viễn thông Quảng Bình 1.4.1. Tạo động lực cho người lao động ở doanh nghiệp viễn thông Viettel Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) thành lập ngày 01 tháng 6 năm 1989. Là Tập đoàn ki h tế Nhà nước trực thuộc Bộ Quốc phòng th ực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh (SXKD) trên l ĩnh vực bưu chính viễn thông, công nghệ thông tin và nhiệm vụ quốc phòng an ninh (QPAN); S ản xuất trang thiết bị quân sự, góp phần hiện đại hóa Quân đội; Mạng lưới Viettel là mạng thông tin thứ hai của Quân đội, trực tiếp bảo đảm thông tin liên l ạc cho nhiệm vụ A2, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, phòng ch ống thiên tai, sẵn sàng chuyển sang phục vụ quốc phòng khi đất nước có chiến tranh. Từ một doanh nghiệp với hạ tầng chỉ có vài nghìn km cáp quang, đến nay Viettel đã trở thành doanh nghiệp có hạ tầng mạng lưới viễn thông lớn nhất Việt Nam với trên 56.000 trạm thu phát sóng (BTS), gần 175.000 km cáp quang, đã quang hóa gần 100% số xã trên c ả nước, xây dựng thành công tuy ến đường trục truyền dẫn nối trực tiếp 3 nước Đông Dương, phủ sóng 100% các đồn biên phòng, khu v ực vùng sâu, vùng xa, biên gi ới, hải đảo với 670 trạm BTS. Là doanh nghiệp đầu tiên triển khai phủ sóng thành công dọc bờ biển dài hơn 3 ngàn km với bán kính cách bờ 100km, phủ sóng 100% các đảo ven bờ, các đảo thuộc Vịnh Bắc Bộ, đóng góp xuất sắc vào nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia. Tập đoàn đi tiên phong đột phá trong sản xuất kinh doanh, tạo nguồn lực để thực hiện xuất sắc nhiệm vụ quốc phòng, an ninh. T ừ năm 2000 đến năm 2012 doa h thu của Tập đoàn Viễn thông Quân đội tăng 2,6 nghìn lần (từ 53,7 tỷ đồng lên 141.086 tỷ đồng), lợi nhuận trước thuế tăng 22 nghìn lần (từ 1,25 tỷ đồng lên 27.514 tỷ đồng), nộp ngân sách tăng 2.834 lần (từ 4 tỷ đồng lên 11.337 tỷ đồng), tổng giá trị tài sản tăng 41,9 nghìn lần (từ 2,3 tỷ đồng lên 96.529 tỷ đồng), vốn chủ sở hữu tăng 9,3 nghìn lần (từ 6,6 tỷ đồng lên 63.166 tỷ đồng. Hiện nay, Tập đoàn đang là doanh nghiệp viễn thông tiên phong đầu tư ra nước ngoài, đến nay đã đầu tư sang 7 nước, tại 3 châu lục (gồm: Lào, Campuchia, Haiti, Mozambique, Peru, Đông Timor, Cameroon). Điều gì đã giúp T ập đoàn viễn thông quân đội Viettel có bước phát triển thần kỳ 27
  • 40. như vậy, đó là chiến lược phát triển khoa học hợp lý. Đặc biệt Viettel có bộ máy Lãnh đạo, quản lý mạnh, nhất là trông vi ệc tạo ra những động lực cho người lao động, đặc biệt là các phong trào t hi đua. Cụ thể như phong trào “Ai thi đua tốt thì người đó có thu nhập cao”. Luôn trân tr ọng sự sáng tạo, dù là nh ỏ nhất, vì bản chất thi đua là là kích thích sự sá g tạo để tăng năng suất, giá trị, hiệu quả của từng công việc. Chống trì trệ, coi trọng nhân viên, chăm sóc nhân viên, cũng là những việc làm thiết thực nhất để tạo động lực cho người lao động. Việc tạo động lực qua đối xử công bằng, mọi vị trí quản lý đều phải qua thi cử, hay là tạo động lực từ văn hóa ứng xử… Công tác thi đua khen thưởng cũng được Tập đoàn Viettel làm r ất tốt, đánh giá cao tầm quan trọng của việc khen và thưởng như triết lý “Một vạn tiền công không bằng một đồng tiền thưởng”. 1.4.2. Tạo động lực cho người lao động ở doanh nghiệp viễn thông FPT Tập đoàn FPT được thành lập ngày 13/9/1988, FPT có b ề dày thành tích trong việc tạo dựng và triển khai các mô hình k nh doanh mới có quy mô lớn. Sau gần 26 năm hoạt động, hiện FPT là công ty s ố 1 tại Việt Nam tr ng các lĩnh vực phần mềm, tích hợp hệ thống, dịch vụ CNTT, phân phối và sản xuất các sản phẩm CNTT, bán lẻ sản phẩm CNTT… Con đường FPT chọn chính là công nghệ, vươn tới tầm cao năng suất lao động mới bằng những tri thức mới thông qua công nghệ. Phát huy tối đa khả năng sáng tạo và linh hoạt để nắm bắt những cơ hội mới, nỗ lực ứng dụng và sáng t ạo công nghệ trong mọi hoạt động ở mọi cấp là yêu c ầu đối với từng người FPT, hướng tới mục tiêu chung One FPT – Tập đoàn Công ngh ệ Toàn cầu hàng đầu của Việt Nam. FPT là một trong các công ty đầu tiên tại Việt Nam có sự quan tâm và đầu tư đúng mức vào nguồn nhân lực. Đánh giá FPT có thể thành công và l ớn mạnh như ngày hôm nay là do công tác t ạo động lực được thực hiện khá hoàn chỉnh, đây là một tấm gương sáng để các doanh nghiệp khác noi theo. Tuy nhiên, nó v ẫn cần được chỉnh sửa và hoàn thi ện để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực ngày càng nâng cao. Đây là nghệ thuật khéo léo, đòi h ỏi tất cả các doanh nghiệp cần tôi luyện, điều này sẽ góp phần vào thành công c ủa doanh nghiệp. Khi một cá nhân có động lực làm việc, họ sẽ dồn hết tâm lực cho công việc và làm việc một cách hăng say, sáng tạo với tinh thần trách nhiệm cao để đạt được mục 28