SlideShare a Scribd company logo
1 of 217
Download to read offline
11
MMỘỘT ST SỐỐ HHỘỘI CHI CHỨỨNGNG
TRONG ĐiTRONG ĐiỆỆN TÂM ĐN TÂM ĐỒỒ
ThS. Văn Hữu Tài
Bộ môn Nội
NNỘỘI DUNGI DUNG
 Hội chứng kích thích sớm
 Hội chứng tái cực sớm
 Dẫn truyền lệch hướng
 Hội chứng Brugada
33
A. HA. HỘỘI CHI CHỨỨNG KNG KÍÍCH THCH THÍÍCH SCH SỚỚMM
44
I.I. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG
1.1. ĐĐỊỊNH NGHNH NGHĨĨAA
 HC kích thích sớm là
• Bất thường bẩm sinh của tim,
• Trong đó một phần cơ thất sẽ
được nhận xung động khử cực
sớm từ nhĩ trước khi xung động
được truyền qua nút nhĩ thất
đến thất
1.1. ĐĐỊỊNH NGHNH NGHĨĨAA
 Xuất hiện từ trong những năm
đầu sau khi sinh hoặc đôi khi xuất
hiện trễ hơn
 Ba loại
• Hội chứng W.P.W
• Hội chứng L.G.L
• Hội chứng sợi Mahaim
1.1. ĐĐỊỊNH NGHNH NGHĨĨAA
1.1. ĐĐỊỊNH NGHNH NGHĨĨAA
Các đường dẫn truyền phụ trong HC kích thích sớm:
1. Đường nhĩ - bó (James), 2. Đường tắt trong nút,
3. Đường bó - thất (Mahaim), 4. Đường nút - thất
(Mahaim), 5. Đường phụ nhĩ - thất (Kent)
1.1. ĐĐỊỊNH NGHNH NGHĨĨAA
1. Đường nút thất 2. Đường His thất
3. Bó Kent 4. Đường nhĩ nhánh His
2. PHÂN LO2. PHÂN LOẠẠII
 Hội chứng Wolf-Parkinson-White:
Dẫn truyền qua bó Kent
 Hội chứng Lown-Ganong-Levin:
Dẫn truyền qua bó James: Ngày nay
cho rằng chỉ só sự dẫn truyền nhanh
qua nút nhĩ thất
 Hội chứng kích sớm do sợi Mahaim:
Dẫn truyền qua bó Mahaim
3.3. CƠ CHCƠ CHẾẾ
1. Đường dẫn truyền phụ
 Bình thường nhĩ và thất được ngăn
cách bởi một đĩa sợi, gọi là vòng nhĩ
thất
• Chức năng: Nâng đỡ van nhĩ thất
và giúp ngăn cách điện giữa nhĩ và
thất
• Nút nhĩ thất là cấu trúc duy nhất
cho phép dẫn truyền từ nhĩ xuống
thất qua vòng nhĩ thất
3.3. CƠ CHCƠ CHẾẾ
 Mức độ ngăn cách vòng nhĩ thất
• Quá mức: Gây nên block nhĩ thất
cấp III bẩm sinh
• Không hoàn toàn: Các cầu cơ có
thể bắc cầu qua vòng nhĩ thất và
tạo ra đường dẫn truyền phụ
3.3. CƠ CHCƠ CHẾẾ
 Các đưỡng dẫn truyền phụ
• Đường phụ nhĩ - thất : Kent
• Đường phụ nhĩ - bó : James*
• Đường phụ nút - thất : Mahaim
• Đường phụ bó - thất : Mahaim
3.3. CƠ CHCƠ CHẾẾ
 Đặc tính của đường dẫn truyền phụ
• Có thể một hoặc nhiều đường,
nằm bất cứ nơi đâu, quanh vòng nhĩ
thất
• Thường không có đặc tính trì hoãn
dẫn truyền như nút nhĩ - thất nên
xung động khử cực từ nhĩ sẽ qua nhĩ
thất để hoạt hóa thất sớm hơn
3.3. CƠ CHCƠ CHẾẾ
2. Cơ chế: Cơ thất sẽ được kích hoạt
bằng hai đường
 Qua đường dẫn truyền phụ (gọi là
kênh nhĩ - thất): Bất thường phần
đầu của phức bộ QRS
 Qua đường dẫn truyền bình thường
của nút nhĩ thất: Bình thường phần
giữa và phần sau của phức bộ QRS
1616
II. HII. HỘỘI CHI CHỨỨNG W.P.WNG W.P.W
1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG
 Khái niệm: Hội chứng ECG bao gồm
một phức bộ QRS giãn kèm theo
khoảng PQ ngắn lại
 Nguyên nhân: Bó Kent bẩm sinh
nhưng chỉ hoạt động khi có tác động
thêm của tổn thương sau sinh như
nhiễm khuẩn, dị ứng, thoái hóa,
thấp tim, bệnh mạch vành, bệnh
Ebstein
1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG
1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG
1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG
2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ
 Cơ chế: Bó Kent là cầu giải phẫu
học nối liền nhĩ với thất
• Dẫn truyền xung động sớm từ
nhĩ xuống thất, khử cực một phần
tâm thất tạo ra sóng Delta và rút
ngắn thời gian PQ
• Sau đó xung động chính sẽ qua
nút nhĩ thất và bó his xuống khử
cực phần còn lại của tâm thất.
2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ
2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ
3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
1. Trường hợp nhịp xoang
 PQ ngắn <0,12s
 Xuất hiện sóng : Phần trát đậm
của phần đầu phức bộ QRS
 Phức bộ QRS (bao gồm cả sóng )
rộng> 0,10s, khoảng PJ (đầu sóng
P đến cuối phức bộ QRS) b. thường
 Đoạn STT biến đổi thứ phát: Trái
chiều với sóng 
3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
2. Trường hợp có rung nhĩ
 Chẩn đoán: Do mất sóng P nên
không thể thấy PQ ngắn lại
• Sóng : Hằng định ở mỗi QRS
• QRS giãn >0,10s
• STT trái chiều với sóng 
3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
 Ý nghĩa: Trong rung nhĩ, rất cần
thiết phát hiện hội chứng WPW vì
• XĐ từ nhĩ qua bó Kent xuống thất
rất dễ gây rung thất và ngưng tim
• Chống chỉ định Digitalis vì thuốc
này làm chậm dẫn truyền qua nút
nhĩ - thất nhưng tăng dẫn truyền
qua bó Kent, gây rung thất
3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
3. Các nghiệm pháp giúp chẩn đoán
 Làm giảm hoặc mất sóng : Cho
bệnh nhân đứng dậy, tiêm Atropin,
hít Amyl Nitrite, uống Quinidin,
tiêm Procainamid…
 Làm tăng, kéo dài mất sóng : Ấn
nhãn cầu - xoang xoang cảnh, uống
Digitalis, tiêm Prostigmin…
4. CH4. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
 Hình ảnh sóng  soi gương
Sóng  âm ở DII, DIII, aVF có thể
nhầm với sóng Q hoại tử trong
NMCT thành dưới
 Hội chứng W.P.W ngắt quãng
• So le điện học
• Nhịp thoát thất tăng tốc
• Ngoại tâm thu thất đến muộn
4. CH4. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
4. CH4. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
4. CH4. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
Hội chứng WPW ngắt quãng, không phải là
nhịp thất gia tốc
4. CH4. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
Hội chứng WPW ngắt quãng, không phải là
so le điện học
4. CH4. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
Hội chứng WPW ngắt quãng: khi thời gian PQ ngắn lại
thì QRS giãn rộng hơn và thay đổi STT. Thời gian PJ
không thay đổi ở các nhát bóp khác nhau
4. CH4. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN VN VỊỊ TRTRÍÍ
 Kiểu A: Bó Kent ở bên (T)
• Hay gặp
• Hình ảnh block nhánh (P)
• Biểu hiện ECG
 Sóng  dương ở V4-V6
 V1: Sóng R cao với sóng  dương
5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN VN VỊỊ TRTRÍÍ
 Kiểu B: Bó Kent ở bên (P)
• Ít gặp
• Hình ảnh block nhánh (T)
• Biểu hiện ECG
 Sóng  dương ở V4-V6
 V1: Sóng  âm hoặc sóng S sâu
5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN VN VỊỊ TRTRÍÍ
Hội chứng WPW kiểu A, đường phụ bên (T):
Sóng Delta (+) ở V1, PR ngắn, QRS không móc
5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN VN VỊỊ TRTRÍÍ
Hội chứng WPW kiểu A, đường phụ bên (T)
5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN VN VỊỊ TRTRÍÍ
Hội chứng WPW kiểu B, đường phụ bên (P). Sóng
Delta hướng (-) ở V1, PR ngắn, QRS không móc
5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN VN VỊỊ TRTRÍÍ
Hội chứng WPW kiểu B, đường phụ bên (P)
5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN VN VỊỊ TRTRÍÍ
Hội chứng WPW kiểu B, đường phụ bên (P),
vị trí gian thất (P)
5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN VN VỊỊ TRTRÍÍ
Hội chứng WPW kiểu B, đường phụ bên (P),
vị trí thành tự do thất (P)
5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN VN VỊỊ TRTRÍÍ
5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN VN VỊỊ TRTRÍÍ
5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN VN VỊỊ TRTRÍÍ
6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN BiN BiẾẾN CHN CHỨỨNGNG
Nhịp nhanh vào lại nhĩ thất: Cùng hướng, ngược
hướng, rung nhĩ
6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN BiN BiẾẾN CHN CHỨỨNGNG
1. Loạn nhịp nhanh do vòng vào lại
nhĩ -thất
 Khi XĐ xuống thất theo bó His và đi
ngược lên nhĩ bằng đường phụ (dẫn
truyền thuận chiều): Chiếm 95%, hình
ảnh NNKPTT với QRS hẹp
 Khi XĐ xuống thất theo đường phụ và
đi lên nhĩ bằng bó His (dẫn truyền ngược
chiều): Chiếm 5%, hình ảnh nhịp nhanh
với QRS rộng
6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN BiN BiẾẾN CHN CHỨỨNGNG
6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN BiN BiẾẾN CHN CHỨỨNGNG
6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN BiN BiẾẾN CHN CHỨỨNGNG
2. Rung nhĩ và cuồng nhĩ
 Tần suất: Hội chứng W.P.W có đến 1/3
trường hợp có rung nhĩ kèm theo
 Cơ chế
• Hội chứng W.P.W hay kèm bệnh lý
gây rung nhĩ: THA, bệnh màng ngoài
tim, bệnh tim mạch
• Tiền kích thích lên thất, đặc biệt là
đường phụ dẫn truyền ra trước làm
áp lực nhĩ tăng gây rung nhĩ
6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN BiN BiẾẾN CHN CHỨỨNGNG
• Hội chứng WPW hay xuất hiện cơn
nhịp nhanh làm thiếu máu cơ tim gây
nên rung nhĩ
 Biểu hiện ECG
• Mất sóng P, thay bằng sóng f; RR
không đều, khi tần số thất nhanh thì
RR gần như đều nhau
• Sóng  khó phát hiện khi nhịp nhanh
• QRS thường giãn rộng phần đầu của
phức bộ
6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN BiN BiẾẾN CHN CHỨỨNGNG
Rung nhĩ trong hội chứng WPW
6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN BiN BiẾẾN CHN CHỨỨNGNG
Cuồng nhĩ trong hội chứng WPW
6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN BiN BiẾẾN CHN CHỨỨNGNG
3. Rối loạn nhịp thất
 Nhịp nhanh thất
 Rung thất
 Đột tử
6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN BiN BiẾẾN CHN CHỨỨNGNG
6161
II. HII. HỘỘI CHI CHỨỨNG L.G.LNG L.G.L
1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG
 Năm 1952, Ba tác giả Lown, Ganong và
Levine báo cáo 200 trường hợp ECG có
PR ngắn, QRS hẹp và tiến triển đến suy
tim gia tăng khoảng 17%
 Sau đó, James cho rằng có một đường
dẫn truyền phụ đi từ cuối bó Thorel,
không đi qua nút AV mà nối vào phần
cuối của nút này, làm cho XĐ không đi
qua nút AV, gây nên PR ngắn lại và thất
vẫn khử cực bình thường nên QRS hẹp
1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG
1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG
1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG
 Những năm gần đây, điện sinh lý cho
thấy không có đường dẫn truyền phụ
bên ngoài, chỉ có hiện tượng tăng tốc
độ dẫn truyền qua nút nhĩ thất do
• Bẩm sinh: Đường kính và chiều dài
nút nhĩ thất ngắn và nhỏ hơn
• Tồn tại một đường dẫn truyền phụ
ngay bên nút nhĩ thất
2. TIÊU CHU2. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
 PR ngắn <0,12s
 Không có sóng 
 QRS hoàn toàn bình thường
3. ECG: H3. ECG: HỘỘI CHI CHỨỨNG L.G.LNG L.G.L
PR ngắn trong hội chứng LGL
3. ECG: H3. ECG: HỘỘI CHI CHỨỨNG L.G.LNG L.G.L
Hội chứng LGL
3. ECG: H3. ECG: HỘỘI CHI CHỨỨNG L.G.LNG L.G.L
Hội chứng LGL: PR ngắn, QRS hẹp,
không có sóng Delta
4. CH4. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN BiN BiẾẾN CHN CHỨỨNGNG
 Nhịp nhanh với vòng vào lại ở nút
nhĩ thất
 Rung nhĩ hoặc cuồng nhĩ
4. CH4. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN BiN BiẾẾN CHN CHỨỨNGNG
Khởi đầu rung nhĩ kèm dẫn truyền lệch
hướng ở bệnh nhân có PQ ngắn
7272
III. HIII. HỘỘI CHI CHỨỨNG MAHAIMNG MAHAIM
1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG
 Tần suất: Cực kỳ hiếm gặp
 Các đường dẫn truyền phụ
• Đường nhĩ - bó: nhĩ (P) đến
nhánh His phải hoặc lân cận
vùng nhánh His phải
• Đường nút - thất
• Đường His - thất
1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG
1. Đường nút thất 2. Đường His thất
3. Bó Kent 4. Đường nhĩ nhánh His
1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG
Đường phụ bó Mahaim
1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG
2. Ti2. TiỂỂU CHUU CHUẨẨN ECGN ECG
 PQ bình thường
 Xuất hiện sóng 
 Phức bộ QRS biến dạng và rộng>
0,10s
 Đoạn STT biến đổi thứ phát
 Hội chứng Mahaim giống như hội
chứng WPW nhưng PR bình thường
3. ECG: HC MAHAIM3. ECG: HC MAHAIM
Hội chứng Mahaim: PR=0,20s. QRS rộng = 0,15s.
Dạng rS ở V1, block nhánh (T)
3. ECG: HC MAHAIM3. ECG: HC MAHAIM
Mahaim
WPW
HC TiHC TiỀỀN KN KÍÍCH THCH THÍÍCHCH
8181
B. HB. HỘỘI CHI CHỨỨNG TNG TÁÁI CI CỰỰC SC SỚỚMM
8282
I.I. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG
1.1. CƠ CHCƠ CHẾẾ SINH DÒNG ĐiSINH DÒNG ĐiỆỆN TIMN TIM
1.1. CƠ CHCƠ CHẾẾ SINH DÒNG ĐiSINH DÒNG ĐiỆỆN TIMN TIM
1.1. CƠ CHCƠ CHẾẾ SINH DÒNG ĐiSINH DÒNG ĐiỆỆN TIMN TIM
1.1. CƠ CHCƠ CHẾẾ SINH DÒNG ĐiSINH DÒNG ĐiỆỆN TIMN TIM
1.1. CƠ CHCƠ CHẾẾ SINH DÒNG ĐiSINH DÒNG ĐiỆỆN TIMN TIM
2. QU2. QUÁÁ TRÌNH TTRÌNH TÁÁI CI CỰỰCC
2. QU2. QUÁÁ TRÌNH TTRÌNH TÁÁI CI CỰỰCC
 Những sai lầm trong đánh giá ST-T
trong ECG được xem như là nguyên
nhân thường gặp của “Bệnh tim do
thầy thuốc”
 Chỉ có 15 dạng nhóm biểu hiện của
STT nhưng có đến 50 nguyên nhân
khác nhau gây nên
2. QU2. QUÁÁ TRÌNH TTRÌNH TÁÁI CI CỰỰCC
 Thầy thuốc có kinh nghiệm sẽ
biết cách làm sao
• Không chẩn đoán quá mức các
biến đổi STT
• Tránh khẳng định ngay nguyên
nhân là BMV hoặc tổn thương cơ
tim thực thể
2. QU2. QUÁÁ TRÌNH TTRÌNH TÁÁI CI CỰỰCC
 Chẩn đoán chính xác nguyên nhân
thay đổi STT chủ yếu dựa vào
• Hỏi chi tiết bệnh sử
• Khám dấu hiệu lâm sàng
• Đặc điểm STT trên ECG
 Rất cẩn thận và dè dặt khi diễn
giải biến đổi STT: Khi không có đủ
thông tin LS của bệnh nhân thì nên
giới hạn mô tả thay đổi STT mà thôi
2. QU2. QUÁÁ TRÌNH TTRÌNH TÁÁI CI CỰỰCC
 Nguyên nhân chính gây thay đổi ST
• Rối loạn dẫn truyền xung động
trong thất do bất thường khử cực:
Block nhánh, phì đại thất, giãn cơ
tim, tiền kích thích
• Bệnh mạch vành
• Thay đổi ở tim do viêm, thoái hóa,
tăng sinh, chấn thương
2. QU2. QUÁÁ TRÌNH TTRÌNH TÁÁI CI CỰỰCC
• Rối loạn điện giải
• Rối loạn protein máu
• Rối loạn hormone
• Tác dụng của thuốc: Digitalis,
chống loạn nhịp, thuốc khác
• Hút thuốc lá, thay đổi nhiệt độ,
thay đổi tư thế
• Mất ngủ
2. QU2. QUÁÁ TRÌNH TTRÌNH TÁÁI CI CỰỰCC
 Thay đổi ST thường gây biến đổi
sóng T nên hai pha cuối của chu
chuyển tim (ST và T) cần đánh giá
chung với nhau
ST chênh lên kèm T âm thường do
nguyên nhân thực thể hơn so với
ST chênh xuống kèm T dương cao
9595
II. HII. HỘỘI CHI CHỨỨNG TNG TÁÁI CI CỰỰC SC SỚỚMM
9696
IIA. HIIA. HỘỘI CHI CHỨỨNG TNG TÁÁI CI CỰỰC SC SỚỚMM
1.1. ĐĐỊỊNH NGHNH NGHĨĨAA
 Hội chứng tái cực sớm là biểu hiện
của sự tái cực nhanh của ST-T trong
chu chuyển của tim, biểu hiện
• ST chênh và rút ngắn
• Thay đổi sóng T
2. NGUYÊN NHÂN2. NGUYÊN NHÂN
 Nguyên nhân
• Lành tính: Tái cực sớm lành tính
• Bệnh lý
 Bệnh mạch vành: TMCT, NMCT
 Viêm màng ngoài tim
3. PHÂN LO3. PHÂN LOẠẠII
 Loại I
• Xuất hiện ở V1 - V3
• Tương đối lành tính, thường
không có bệnh tim mạch
 Loại II
• Xuất hiện ở V4 - V6
• Thường có bệnh lý tim mạch
5. PHÂN LO5. PHÂN LOẠẠII
 Loại III
• Có thể biến đổi ECG không điển
hình, xuất hiện từ V1 - V6
• Có thể có hoặc không có bệnh
lý tim mạch
101101
IIB. TIIB. TÁÁI CI CỰỰC SC SỚỚM LM LÀÀNH TNH TÍÍNHNH
1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG
 Cơ chế chính là do thần kinh giao
cảm
 Phần lớn là lành tính, hay gặp ở
người trẻ tuổi, khỏe mạnh
 Một số ít cần chẩn đoán phân biệt
với tái cực sớm do bệnh lý tim
mạch, đặc biệt là NMCT
 Cần phối hợp với tiêu chuẩn LS để
xác định chẩn đoán phân biệt
2. T2. TẦẦN SUN SUẤẤTT
 Chiếm 1 - 2% trong dân số chung
 Chiếm khoảng 10 - 15% bệnh
nhân đến khoa cấp cứu có đau ngực
 Chiêm khoảng 23 - 48% ở bệnh
nhân sử dụng Cocain kèm đau ngực
3.3. CƠ CHCƠ CHẾẾ BBỆỆNH SINHNH SINH
1. Vị trí cơ tim tái cực sớm
 Hay gặp: Vùng thượng tâm mạc
trước vách: V1-V4
 Ít gặp: Lớp nội mạc vùng đối bên:
DII, DIII, aVF
3.3. CƠ CHCƠ CHẾẾ BBỆỆNH SINHNH SINH
2. Bất thường trình tự tái cực thất
 Ở một thời điểm ngắn trước pha 3 của
quá trình hoạt động điện, khi cơ tim chưa
kết thúc quá trình khử cực, một số tế bào
bắt đầu khử cực trước.
 Vòng vector khử cực thất chưa hoàn
toàn khép kín, xuất hiện vector ST-T đi
sang (T), xuống dưới và ra trước  Biểu
hiện trên ECG ở V1-V6, DII, DIII, aVF
với: Đoạn ST chênh lên, sóng T cao nhọn
3.3. CƠ CHCƠ CHẾẾ BBỆỆNH SINHNH SINH
4. TIÊU CHU4. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
1. Tuổi: Hay gặp người trẻ <50 tuổi,
ít gặp người  50 tuổi, hiếm gặp ở
người >70 tuổi
2. Thay đổi ST
 ST chênh lên nhẹ, hình lõm và lan
tỏa ở V2 - V5 và DII, DIII, aVF
• CĐ ngực: <2 mm
• CĐ chi: <0.5 mm
4. TIÊU CHU4. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
 Điểm J có móc
• Nhánh xuống của R thường hay
nối với sóng S nhỏ, có khấc trước
điểm J.
• Điểm J nâng lên kiểu block nhánh
(P) nhưng V5,6: Sóng S không sâu,
không móc hoặc không có sóng S
4. TIÊU CHU4. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
 Không có ST chênh xuống ở CĐ
soi gương gợi ý NMCT cấp ST
chênh lên
 ST thay đổi tương đối ổn định
theo thời gian và thường trở về
đẳng điện khi hoạt động thể lực
4. TIÊU CHU4. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
3. Thay đổi sóng T
 Sóng T cao, hơi bất đối xứng và
cùng hướng với QRS
 CĐ V6: ST/T <0.25
4. Sóng R: Tăng biên độ ở CĐ trước
tim
5. Nhịp tim: Cơ bản
5. ECG: T5. ECG: TÁÁI CI CỰỰC SC SỚỚM L.TM L.TÍÍNHNH
5. ECG: T5. ECG: TÁÁI CI CỰỰC SC SỚỚM L.TM L.TÍÍNHNH
5. ECG: T5. ECG: TÁÁI CI CỰỰC SC SỚỚM L.TM L.TÍÍNHNH
5. ECG: T5. ECG: TÁÁI CI CỰỰC SC SỚỚM L.TM L.TÍÍNHNH
5. ECG: T5. ECG: TÁÁI CI CỰỰC SC SỚỚM L.TM L.TÍÍNHNH
Điểm J chênh lên, có móc dạng móc trong tái cực
sớm lành tính
5. ECG: T5. ECG: TÁÁI CI CỰỰC SC SỚỚM L.TM L.TÍÍNHNH
Điểm J chênh lên, có móc dạng móc câu ở V4
trong tái cực sớm lành tính
5. ECG: T5. ECG: TÁÁI CI CỰỰC SC SỚỚM L.TM L.TÍÍNHNH
Hội chứng tái cực sớm lành tính
5. ECG: T5. ECG: TÁÁI CI CỰỰC SC SỚỚM L.TM L.TÍÍNHNH
Hội chứng tái cực sớm lành tính
5. ECG: T5. ECG: TÁÁI CI CỰỰC SC SỚỚM L.TM L.TÍÍNHNH
Hội chứng tái cực sớm lành tính
6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
A. Tái cực sớm lành tính và viêm
màng ngoài tim: Cả hai đều chênh
lên hình lõm nhưng trong viêm
màng ngoài tim đoạn PR chênh
xuống (Chủ yếu là đoạn PR)
B. Tái cực sớm lành tính và NMCT
cấp: Cả hai đều chênh lên nhưng
tái cực sớm hình lõm, NMCT cấp
hình lồi (Chủ yếu là hình dạng ST)
6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
1. Viêm màng ngoài tim cấp
 ST chênh lên, lõm nhẹ (0,5 - 1 mm) và
PR chênh xuống lan tỏa ở hầu hết các
CĐ ngoại biên (DI, DII, DIII, aVL, aVF)
và CĐ ngực (V2 - V6)
 ST chênh xuống và PR chênh lên ở CĐ
soi gương aVR ( V1)
 Hay gặp nhịp xoang nhanh và/hoặc
tràn dịch màng ngoài tim
6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
ST chênh lên lõm nhẹ và PR chênh xuống lan tỏa ở vị trí
(V2-V6) và (DI, DII, aVL và aVF). ST chênh xuống và PR
chênh lên ở chuyển đạo đối xứng aVR và V1. Nhịp nhanh
xoang
6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
Lúc đầu: Tái cực sớm lành tính
6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
Sau đó: Tái cực sớm lành tính + Viêm màng ngoài tim
6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
2. NMCT cấp ST chênh lên
 ST chênh lên, trên đường đi
xuống của sóng R, hình dạng (lồi,
ngang hoặc lõm) và thường gộp
với sóng T. Mức độ chênh cao
hoặc thấp
 Khu trú ở vùng nhồi máu
 Có hình ảnh thay đổi đối xứng
6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
133133
C. DC. DẪẪN TRUYN TRUYỀỀN LN LỆỆCH HƯCH HƯỚỚNGNG
134134
I.I. ĐĐỊỊNH NGHNH NGHĨĨA VA VÀÀ
NGUYÊN NHÂNNGUYÊN NHÂN
1.1. ĐĐỊỊNH NGHNH NGHĨĨAA
 DTLH là hiện tượng dẫn truyền
không theo đường dẫn truyền chính
thống của hệ thống dẫn truyền,
trong lúc hệ thống dẫn truyền
không bị tổn thương
 DTLH bao gồm
• Trong nhĩ: Ít gặp, thường liên
quan đến bệnh tim mạch như THA,
BMV, suy tim , bệnh cơ tim
1.1. ĐĐỊỊNH NGHNH NGHĨĨAA
• Trong thất: Hay gặp
 Đồng pha: Thường không có ý
nghĩa bệnh lý, biểu hiện block
nhánh
- Nhánh (P): Bình thường
- Nhánh (T): Bệnh tim thực thể
 Lệch pha: Đa số là bệnh lý
1.1. ĐĐỊỊNH NGHNH NGHĨĨAA
 Ba dạng DTLH
• Kiểu A: Tính trơ của hệ thống
dẫn truyền không bằng nhau
• Kiểu B: Xuất hiện đường dẫn
truyền phụ ngoài đường chính
thống
• Kiểu C: Nhịp nghiêm trọng
nghịch thường
1.1. ĐĐỊỊNH NGHNH NGHĨĨAA
 Đặc điểm DTLH
• Thường gặp: Nhất là trong NNKP
• Rất dễ nhầm lẫn với nhịp nhanh
thất nên dễ điều trị sai
 Một phức bộ QRS dị dạng có thể do
• Từ ổ ngoại lai thất
• Block nhánh
• Dẫn truyền lệch hướng
1.1. ĐĐỊỊNH NGHNH NGHĨĨAA
 DTLH là dẫn truyền trong thất bất
thường một cách tạm thời của
một xung động trên thất
 Điều kiện
• XĐ trên thất đến đủ sớm
• Các nhánh có thời gian trơ khác
nhau (nhánh P dài hơn nhánh T)
2. NGUYÊN NHÂN2. NGUYÊN NHÂN
 Thay đổi nhịp và các đặc tính điện
sinh học
 Dẫn truyền nhĩ - thất bất thường
 Rối loạn điện giải và biến dưỡng
 Tác dụng độc của thuốc
141141
II.II. CƠ CHCƠ CHẾẾ
1. DTLH Ki1. DTLH KiỂỂU AU A
DTLH kiểu A: Do thay đổi tính trơ
thất ở các nhánh của đường d.truyền
 DTLH cùng pha
• Block pha 3
• Tính trơ bất đồng của các nhánh
• Hiện tượng Ashman
• Dẫn truyền ẩn
 DTLH lệch pha: Block pha 4, nhịp
phân nhánh
1. DTLH Ki1. DTLH KiỂỂU AU A
XĐ trên thất khi đến đủ sớm sẽ gặp một nhánh hoặc
1 phân nhánh vẫn còn trơ trong khi nhánh kia đã đáp
ứng  XĐ sẽ dẫn truyền trong thất theo dạng block
nhánh hoặc phân nhánh
2. DTLH Ki2. DTLH KiỂỂU BU B
DTLH kiểu B: Kích thích và dẫn
truyền trên thất bất thường
 Dẫn truyền theo bó Kent: WPW
 Nhát từ ổ ngoại vị bộ nối AV dẫn
cùng xuống phía thất
 Nhát từ ổ ngoại vị bộ nối AV dẫn
theo bó Mahaim
 Nhát từ ổ ngoại vị bộ nối AV dẫn
qua phía bên xuống thất
2. DTLH Ki2. DTLH KiỂỂU BU B
3. DTLH Ki3. DTLH KiỂỂU CU C
DTLH kiểu C
 Chỉ xảy ra vào cuối chu kỳ dài do
khử cực tự phát ở cuối tâm trương
(pha 4)
 Nhịp nghiêm trọng nghịch thường
147147
III. BiIII. BiỂỂU HiU HiỆỆN ECGN ECG
1. S1. SÓÓNG PNG P’’ ĐI TRƯĐI TRƯỚỚCC
P’ thường lẫn vào ST-T. Có P’ đi trước là DTLH
1. S1. SÓÓNG PNG P’’ ĐI TRƯĐI TRƯỚỚCC
P’ thường lẫn vào ST-T. Có P’ đi trước là DTLH
2. NGH2. NGHỈỈ BBÙÙ KHÔNG HOKHÔNG HOÀÀN TON TOÀÀNN
Nghỉ bù không hoàn toàn: DTLH
3. HÌNH D3. HÌNH DẠẠNG QRSNG QRS
QRS (+) ở V1: rsR’ và V6: qRs: >90% DTLH
3. HÌNH D3. HÌNH DẠẠNG QRSNG QRS
QRS (+) ở V1: R đơn pha, có móc ở sườn xuống:
>90% NTTT
3. HÌNH D3. HÌNH DẠẠNG QRSNG QRS
QRS (+) ở V1: Block nhánh (P) có phần đầu
giống với nhịp bình thường là DTLH
3. HÌNH D3. HÌNH DẠẠNG QRSNG QRS
3. HÌNH D3. HÌNH DẠẠNG QRSNG QRS
3. HÌNH D3. HÌNH DẠẠNG QRSNG QRS
3. HÌNH D3. HÌNH DẠẠNG QRSNG QRS
3. HÌNH D3. HÌNH DẠẠNG QRSNG QRS
3. HÌNH D3. HÌNH DẠẠNG QRSNG QRS
3. HÌNH D3. HÌNH DẠẠNG QRSNG QRS
QRS ở V1 âm
 DTLH (1): Sóng S không có móc ở sườn xuống,
có hoặc không có r hẹp đi trước (Block nhánh T)
 NTTT (2): R rộng  0,04s hoặc S có móc hoặc
khởi đầu sóng R đến đáy sóng S  0,06s
3. HÌNH D3. HÌNH DẠẠNG QRSNG QRS
Hình dạng QRS ở V6: Phức bộ QRS chủ yếu (-) ở
V6 nhiều khả năng là NTT thất
3. HÌNH D3. HÌNH DẠẠNG QRSNG QRS
4. Hi4. HiỆỆN TƯN TƯỢỢNG ASHMANNG ASHMAN
Hiện tượng Ashman: Phức bộ QRS xuất hiện phía sau chu kỳ RR dài
thường có dạng block nhánh và có khoảng nghỉ bù không hoàn toàn
4. Hi4. HiỆỆN TƯN TƯỢỢNG ASHMANNG ASHMAN
Hiện tượng Ashman (Hiện tượng chu kỳ dài – chu kỳ ngắn): Phức bộ
QRS xuất hiện phía sau chu kỳ có RR dài thường có dạng block
nhánh và có khoảng nghỉ bù không hoàn toàn
4. Hi4. HiỆỆN TƯN TƯỢỢNG ASHMANNG ASHMAN
Hiện tượng Ashman (Hiện tượng chu kỳ dài – chu kỳ ngắn): NTT nhĩ
thứ 1 dẫn truyền xuống thất bình thường vì CK đi trước dài vừa
phải. NTT nhĩ thứ 2 có DTLH vì CK đi trước dài hơn, mặc dù hai NTT
nhĩ này có khoảng ghép tương tự nhau
5. SECOND5. SECOND--ININ--AA--ROWROW
Nhát thứ 2 của một chuỗi nhát bất thường
6. XEN K6. XEN KẼẼ GIGIỮỮA CA CÁÁC NHC NHỊỊP BTP BT
7. DTLH TRONG RUNG NH7. DTLH TRONG RUNG NHĨĨ
 Thường gặp trong rung nhĩ.
 Một phức bộ QRS rộng xen kẽ vào
các phức bộ bình thường.
 Phân biệt với NTTT hay NNKPT
chủ yếu bằng hình dạng QRS
7. DTLH TRONG RUNG NH7. DTLH TRONG RUNG NHĨĨ
7. DTLH TRONG RUNG NH7. DTLH TRONG RUNG NHĨĨ
CCÁÁC DC DẠẠNG THƯNG THƯỜỜNG GNG GẶẶP CP CỦỦA DTLHA DTLH
 Dạng block nhánh (P) : 53%
 Dạng block nhánh (T) : 15%
 Dạng block phân nhánh (T) trước: 32%
 Dạng block phân nhánh (T) sau : 19%
 Không xếp loại được : 10%
CHCHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
CHCHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
174174
D. HD. HỘỘI CHI CHỨỨNG BRUGADANG BRUGADA
CƠ CHCƠ CHẾẾ SINH DÒNG ĐiSINH DÒNG ĐiỆỆN TIMN TIM
CƠ CHCƠ CHẾẾ SINH DÒNG ĐiSINH DÒNG ĐiỆỆN TIMN TIM
1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG
 Năm 1992, anh em nhà Brugada
tổng kết 8 bệnh nhân không có biểu
hiện bệnh tim thực thể nhưng
• Có ngất, cần hồi sức
• Đột tử do tim có nguyên nhân
loạn nhịp
 Nguyên nhân gây đột tử ở người
trẻ, nhất là ở vùng Đông Nam Á
1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG
 Tần suất 0,16%, nam > nữ
 Nguyên nhân do khiếm khuyết
mức độ gen mã hóa kênh Na+ nhanh
• Gây mất cân bằng dòng ion vào tế
bào và ra khỏi tế bào ở cuối pha 1
của điện thế động thượng tâm mạc
thất (P)
• Hậu quả: Hiện tượng tái cực “tất
cả hoặc không” và vòng vào lại pha
2 gây rối loạn nhịp thất
2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ
1. Cơ chế hình thành sóng ECG trong
hội chứng Brugada
Cơ chế chưa rõ nhưng phần lớn
được xem là “bất thường tái cực sớm”
 Tái cực “tất cả hoặc không” của
điện thế thượng tâm mạc thất và
vòng vào lại pha 2 do kênh Na+ bị
chẹn hoặc do thiếu máu cục bộ
2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ
 Cơ tâm thất có 3 loại tế bào khác
nhau về điện sinh lý
• Tế bào thượng tâm mạc
• Tế bào nội tâm mạc
• Tế bào M (Midmyocardial cell)
 Sự đáp ứng khác nhau của 3 loại TB
trên với tác nhân thuốc hoặc sinh lý
bệnh dẫn đến loạn nhịp cơ chế vào lại
2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ
 Khác với tế bào nội TM, điện thế
động của tế bào thượng TM và tế
bào M có dạng gai nhọn và vòm
(dạng khía), do tương quan điện học
của ít nhất 3 dòng ion khác nhau
• INa : Na+ vào trong tế bào
• ICa : Ca+ vào trong tế bào
• It0 : K+ ra ngoài tế bào
2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ
 Mức độ và thời gian dòng INa
• Quyết định mức điện thế khởi
đầu pha 1
• Ảnh hưởng tính chất hoạt hóa
hoặc bất hoạt của hai dòng
 It0: Trực tiếp
 ICa: Gián tiếp
2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ
 Dòng It0 và dạng khía của điện
thế động thượng TM thất (P) nổi
bật hơn dạng khía của thượng TM
thất (T)  HC Brugada chỉ xuất
hiện ở CĐ ngực (P): V1-V3
 Mất vòm của điện thế hoạt động
của TB thượng TM thất (P) là do
• Giảm khả năng hoạt động của
kênh Na+
2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ
• Dòng ion đi ra ngoài (chủ yếu là
It0) ưu thế hơn dòng đi vào (ICa) ở
cuối pha 1
 Sự chuyển cân bằng ion ra phía
ngoài gây nên tái cực sớm của điện
thế thượng TM thất (P) ở cuối pha
1, gây nên các biểu hiện trên ECG
2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ
 Điểm J biểu hiện sự chấm dứt của
giai đoạn khử cực và bắt đầu giai
đoạn tái cực
 Điểm J chênh lên hay gặp trong
nhiều nguyên nhân: Tái cực sớm,
BMV, viêm màng ngoài tim, block
nhánh, phì đại thất… nhưng trong
HC Brugada, ST chênh lên dạng gai
nhọn và vòm (dạng khía)
2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ
 Khi dùng các thuốc ảnh hưởng đến
kênh ion sẽ làm thay đổi biểu hiện
trên ECG
• Thuốc mở kênh K+: ST chênh lên
càng rõ
• Thuốc chẹn kênh K+: ST có xu
hướng trở về bình thường
2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ
 Hình ảnh vòm hoặc hình yên ngựa
tùy thuộc vào thời điểm tái cực của
thượng TM so với nội TM
• Dạng yên ngựa: Khi tái cực
thượng TM xảy ra sớm hơn so với
lớp nội TM và lớp giữa  gây nên
đảo ngược tái cực thành thất (P)
gây ST hình yên ngựa và sóng T âm
2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ
 Dạng vòm: Giống như một sóng R’
do tái cực sớm của thượng TM thất
(P) hơn là do XĐ chậm trễ hoặc block
thật sự nhánh (P)
2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ
2. Rối loạn nhịp thất trong hội chứng
Brugada
 Sự mất vòm điện thế và sự xuất
hiện vòng vào lại pha 2 phụ thuộc vào
phần lớn vào biên độ ban đầu của khía
điện thế hoạt động qua trung gian It0
 Dòng It0 đóng vai trò rất quan trọng
của vòng vào lại pha 2
2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ
 Sự tái cực sớm ở thượng TM và vòng
vào lại pha 2 qua trung gian dòng It0 là
những cơ chế tế bào của loạn nhịp thất
của Brugada
 Sự chuyển cân bằng ion ra ngoài (qua
trung gian dòng It0) ở pha 1 gây mất
vòm điện thế động không đồng đều ở
vài vị trí của thượng TM (nội TM thì
không) gây nên sự phân tán tái cực
xuyên thành và trơ hỗn loạn giữa các
lớp tim và ngay trong thượng TM
2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ
 Tạo ra một vùng dễ nhạy cảm mà khi
có một XĐ sớm hoặc một NTT có thể gây
nên một loạn nhịp do cơ chế vào lại
 Sự dẫn truyền vòm điện thế từ những
vùng còn nguyên vẹn tới những vùng đã
mất gây nên hiện tượng tái kích thích
tại chỗ ở pha 2 theo cơ chế vòng vào lại
 Hình thành các NTT thất rất dày
(Khoảng ghép rất ngắn, R/T) nhanh
chóng dẫn đến nhịp nhanh thất, r.thất
2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ
 Rối loạn chức năng kênh Na+ phụ
thuộc vào nhiệt độ được xem là đặc
trưng của Brugada: Khi bệnh nhân
sốt hoặc tăng thân nhiệt do hoạt
động thể lực quá mức làm gia tăng
nhạy cảm rối loạn với nhiệt độ, làm
thúc đẩy loạn nhịp nguy hiểm
2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ
2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ
3. Vai trò thần kinh thực vật trong
hội chứng Brugada
 Tăng hoạt động phó giao cảm
• Làm ST  ở các CĐ ngực (P)
• Acetylcholin làm ST  ở các CĐ
ngực (P) và dễ dàng hồi phục khi
dùng Atropin
• Khi dùng A.cholin kèm Flecainide
mới làm mất vòm điện thế động
2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ
 Thuốc đồng vận giao cảm như
thuốc Isoproterenol sẽ làm bình
thường hóa đoạn ST bằng cách phục
hồi vòm điện thế động
 Có sự chậm dẫn truyền ở khu vực
thành giữa và vùng vách của đường
ra thất (P) và sẽ chậm hơn khi tăng
hoạt động phế vị  Những cơn rung
thất hay xảy ra ban đêm
3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN TRÊN ECGN TRÊN ECG
 Hình ảnh block nhánh (P) ở V1-V3
nhưng không kèm dấu hiệu khác
của block nhánh (P) ở DI, aVL
• R cao hoặc
• S sâu, tà đầu, có móc
 Điểm J chênh lên cao với
• Đoạn ST hình vòm
• Đoạn ST hình yên ngựa (lạc đà)
3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN TRÊN ECGN TRÊN ECG
 Thay đổi theo thời gian
• Có thể thay đổi hình dạng ST chênh
lên ở V1/V2 trên cùng một bệnh
nhân theo thời gian trong ngày hoặc
giữa các ngày
• Thậm chí ST có thể trở về bình
thường đẳng điện: Hiệu ứng tắc kè
 Đa số có PR và QTc bình thường
BiBiỂỂU HiU HiỆỆN TRÊN ECGN TRÊN ECG
Hội chứng Brugada
BiBiỂỂU HiU HiỆỆN TRÊN ECGN TRÊN ECG
Hội chứng Brugada
BiBiỂỂU HiU HiỆỆN TRÊN ECGN TRÊN ECG
Hội chứng Brugada
BiBiỂỂU HiU HiỆỆN TRÊN ECGN TRÊN ECG
Hội chứng Brugada
BiBiỂỂU HiU HiỆỆN TRÊN ECGN TRÊN ECG
Hội chứng Brugada: Thay đổi type
trên cùng một ECG
BiBiỂỂU HiU HiỆỆN TRÊN ECGN TRÊN ECG
Trước khi dùng Flecaine
BiBiỂỂU HiU HiỆỆN TRÊN ECGN TRÊN ECG
Sau khi dùng Flecaine
4. CH4. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
Block nhánh (P)
4. CH4. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
NMCT cấp vùng trước vách
5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN TYPEN TYPE
5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN TYPEN TYPE
5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN TYPEN TYPE
5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN TYPEN TYPE
5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN TYPEN TYPE
6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN BiN BiẾẾN CHN CHỨỨNGNG
Rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân bị hội chứng
Brugada
6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN BiN BiẾẾN CHN CHỨỨNGNG
Rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân bị hội chứng
Brugada
7. TIÊU CHU7. TIÊU CHUẨẨN CHN CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN (+)N (+)
1. ST chênh dạng vòm (type 1) ở > 1
CĐ ở V1 - V3 khi có hoặc không có
thuốc chẹn kênh Na+, kèm theo một
trong các biểu hiện
 Bằng chứng rung thất
 Nhịp nhanh thất đa dạng tự chấm
dứt
 Tiền sử đột tử gia đình <45 tuổi
7. TIÊU CHU7. TIÊU CHUẨẨN CHN CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN (+)N (+)
 Ngất
 Ngưng thở về đêm
 Thăm dò điện sinh lý gây được
cơn loạn nhịp thất
 Không có nguyên nhân nào giải
thích được hình ảnh ECG trên
7. TIÊU CHU7. TIÊU CHUẨẨN CHN CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN (+)N (+)
2. ST chênh hình yên ngựa (type 2
và type 3) ở > 1 CĐ trước tim V1- V3
trong điều kiện bình thường và
 Kèm ít nhất 1 biểu hiện lâm sàng
ở trên
 Chuyển type 1 sau khi dùng thuốc
chẹn kênh Na+
11. mot so hoi chung trong ecg

More Related Content

What's hot

3. HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM.ppt
3.  HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM.ppt3.  HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM.ppt
3. HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM.pptSoM
 
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinhBai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinhVinh Pham Nguyen
 
ECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIMECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIMGreat Doctor
 
Thuốc chống đông
Thuốc chống đông Thuốc chống đông
Thuốc chống đông HA VO THI
 
ECG TRONG BỆNH LÝ ĐỘNG MẠCH VÀNH
ECG TRONG BỆNH LÝ ĐỘNG MẠCH VÀNHECG TRONG BỆNH LÝ ĐỘNG MẠCH VÀNH
ECG TRONG BỆNH LÝ ĐỘNG MẠCH VÀNHSoM
 
Bai 10-nhip-nhanh-tren-that-pham-nguyen-vinh
Bai 10-nhip-nhanh-tren-that-pham-nguyen-vinhBai 10-nhip-nhanh-tren-that-pham-nguyen-vinh
Bai 10-nhip-nhanh-tren-that-pham-nguyen-vinhVinh Pham Nguyen
 
Bai 14-nhip-nhanh-qrs-rong-pham-nguyen-vinh
Bai 14-nhip-nhanh-qrs-rong-pham-nguyen-vinhBai 14-nhip-nhanh-qrs-rong-pham-nguyen-vinh
Bai 14-nhip-nhanh-qrs-rong-pham-nguyen-vinhVinh Pham Nguyen
 
TĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIM
TĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIMTĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIM
TĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIMSoM
 
Xử trí tăng áp động mạch phổi
Xử trí tăng áp động mạch phổi Xử trí tăng áp động mạch phổi
Xử trí tăng áp động mạch phổi SoM
 
Nhận diện 1 số loạn nhịp trên ecg
Nhận diện 1 số loạn nhịp trên ecgNhận diện 1 số loạn nhịp trên ecg
Nhận diện 1 số loạn nhịp trên ecgVõ Tá Sơn
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶPĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶPSoM
 
CƠN TIM NHANH TRÊN THẤT
CƠN TIM NHANH TRÊN THẤTCƠN TIM NHANH TRÊN THẤT
CƠN TIM NHANH TRÊN THẤTSoM
 
ECG BLOCK DẪN TRUYỀN
ECG BLOCK DẪN TRUYỀNECG BLOCK DẪN TRUYỀN
ECG BLOCK DẪN TRUYỀNSoM
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMSoM
 
RỐI LOẠN NHỊP CHẬM
RỐI LOẠN NHỊP CHẬMRỐI LOẠN NHỊP CHẬM
RỐI LOẠN NHỊP CHẬMSoM
 
Bai 12-nhip-nhanh-that-pham-nguyen-vinh
Bai 12-nhip-nhanh-that-pham-nguyen-vinhBai 12-nhip-nhanh-that-pham-nguyen-vinh
Bai 12-nhip-nhanh-that-pham-nguyen-vinhVinh Pham Nguyen
 

What's hot (20)

3. HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM.ppt
3.  HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM.ppt3.  HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM.ppt
3. HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM.ppt
 
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinhBai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
 
ECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIMECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIM
 
ECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢNECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢN
 
Thuốc chống đông
Thuốc chống đông Thuốc chống đông
Thuốc chống đông
 
ECG TRONG BỆNH LÝ ĐỘNG MẠCH VÀNH
ECG TRONG BỆNH LÝ ĐỘNG MẠCH VÀNHECG TRONG BỆNH LÝ ĐỘNG MẠCH VÀNH
ECG TRONG BỆNH LÝ ĐỘNG MẠCH VÀNH
 
Bai 10-nhip-nhanh-tren-that-pham-nguyen-vinh
Bai 10-nhip-nhanh-tren-that-pham-nguyen-vinhBai 10-nhip-nhanh-tren-that-pham-nguyen-vinh
Bai 10-nhip-nhanh-tren-that-pham-nguyen-vinh
 
Bai 14-nhip-nhanh-qrs-rong-pham-nguyen-vinh
Bai 14-nhip-nhanh-qrs-rong-pham-nguyen-vinhBai 14-nhip-nhanh-qrs-rong-pham-nguyen-vinh
Bai 14-nhip-nhanh-qrs-rong-pham-nguyen-vinh
 
TĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIM
TĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIMTĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIM
TĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIM
 
Xử trí tăng áp động mạch phổi
Xử trí tăng áp động mạch phổi Xử trí tăng áp động mạch phổi
Xử trí tăng áp động mạch phổi
 
Nhận diện 1 số loạn nhịp trên ecg
Nhận diện 1 số loạn nhịp trên ecgNhận diện 1 số loạn nhịp trên ecg
Nhận diện 1 số loạn nhịp trên ecg
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶPĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
 
CƠN TIM NHANH TRÊN THẤT
CƠN TIM NHANH TRÊN THẤTCƠN TIM NHANH TRÊN THẤT
CƠN TIM NHANH TRÊN THẤT
 
ECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊPECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊP
 
ECG BLOCK DẪN TRUYỀN
ECG BLOCK DẪN TRUYỀNECG BLOCK DẪN TRUYỀN
ECG BLOCK DẪN TRUYỀN
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
 
RỐI LOẠN NHỊP CHẬM
RỐI LOẠN NHỊP CHẬMRỐI LOẠN NHỊP CHẬM
RỐI LOẠN NHỊP CHẬM
 
Bai 12-nhip-nhanh-that-pham-nguyen-vinh
Bai 12-nhip-nhanh-that-pham-nguyen-vinhBai 12-nhip-nhanh-that-pham-nguyen-vinh
Bai 12-nhip-nhanh-that-pham-nguyen-vinh
 
Điện tâm đồ cơ bản
Điện tâm đồ cơ bảnĐiện tâm đồ cơ bản
Điện tâm đồ cơ bản
 
1. thuoc loi nieu
1. thuoc loi nieu1. thuoc loi nieu
1. thuoc loi nieu
 

Similar to 11. mot so hoi chung trong ecg

5. roi loan nhip xoang
5. roi loan nhip xoang5. roi loan nhip xoang
5. roi loan nhip xoangNem K Rong
 
6. roi loan nhip nhi
6. roi loan nhip nhi6. roi loan nhip nhi
6. roi loan nhip nhiNem K Rong
 
7. roi loan nhip bo noi
7. roi loan nhip bo noi7. roi loan nhip bo noi
7. roi loan nhip bo noiNem K Rong
 
8. roi loan nhip that
8. roi loan nhip that8. roi loan nhip that
8. roi loan nhip thatNem K Rong
 
4. dai cuong roi loan nhip tim
4. dai cuong roi loan nhip tim4. dai cuong roi loan nhip tim
4. dai cuong roi loan nhip timNem K Rong
 
ECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊPECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊPSoM
 
6. RỐI LOẠN NHỊP TRÊN THẤT.ppt
6. RỐI LOẠN NHỊP TRÊN THẤT.ppt6. RỐI LOẠN NHỊP TRÊN THẤT.ppt
6. RỐI LOẠN NHỊP TRÊN THẤT.pptSoM
 
9. block dan truyen trong tim
9. block dan truyen trong tim9. block dan truyen trong tim
9. block dan truyen trong timNem K Rong
 
12. dien tam do trong mot so benh ly khac
12. dien tam do trong mot so benh ly khac12. dien tam do trong mot so benh ly khac
12. dien tam do trong mot so benh ly khacNem K Rong
 
BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.pptBG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.pptHNgcTrm4
 
Rối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp chậmRối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp chậmalone160162
 
7. RỐI LOẠN NHỊP THẤT.ppt
7. RỐI LOẠN NHỊP THẤT.ppt7. RỐI LOẠN NHỊP THẤT.ppt
7. RỐI LOẠN NHỊP THẤT.pptSoM
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGCÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGSoM
 
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚMNHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚMSoM
 
Điều trị rối loạn nhịp không triệu chứng - cập nhật đồng th...
Điều trị rối loạn nhịp không triệu chứng - cập nhật đồng th...Điều trị rối loạn nhịp không triệu chứng - cập nhật đồng th...
Điều trị rối loạn nhịp không triệu chứng - cập nhật đồng th...DQucMinhQun
 
ATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒ
ATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒ
ATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒGreat Doctor
 

Similar to 11. mot so hoi chung trong ecg (20)

5. roi loan nhip xoang
5. roi loan nhip xoang5. roi loan nhip xoang
5. roi loan nhip xoang
 
6. roi loan nhip nhi
6. roi loan nhip nhi6. roi loan nhip nhi
6. roi loan nhip nhi
 
7. roi loan nhip bo noi
7. roi loan nhip bo noi7. roi loan nhip bo noi
7. roi loan nhip bo noi
 
8. roi loan nhip that
8. roi loan nhip that8. roi loan nhip that
8. roi loan nhip that
 
4. dai cuong roi loan nhip tim
4. dai cuong roi loan nhip tim4. dai cuong roi loan nhip tim
4. dai cuong roi loan nhip tim
 
ECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊPECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊP
 
6. RỐI LOẠN NHỊP TRÊN THẤT.ppt
6. RỐI LOẠN NHỊP TRÊN THẤT.ppt6. RỐI LOẠN NHỊP TRÊN THẤT.ppt
6. RỐI LOẠN NHỊP TRÊN THẤT.ppt
 
9. block dan truyen trong tim
9. block dan truyen trong tim9. block dan truyen trong tim
9. block dan truyen trong tim
 
12. dien tam do trong mot so benh ly khac
12. dien tam do trong mot so benh ly khac12. dien tam do trong mot so benh ly khac
12. dien tam do trong mot so benh ly khac
 
BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.pptBG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
 
ECG Y2 Y3VĐ.pptx
ECG Y2 Y3VĐ.pptxECG Y2 Y3VĐ.pptx
ECG Y2 Y3VĐ.pptx
 
Rối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp chậmRối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp chậm
 
7. RỐI LOẠN NHỊP THẤT.ppt
7. RỐI LOẠN NHỊP THẤT.ppt7. RỐI LOẠN NHỊP THẤT.ppt
7. RỐI LOẠN NHỊP THẤT.ppt
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGCÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
 
Dai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.ppt
Dai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.pptDai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.ppt
Dai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.ppt
 
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚMNHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
 
Điều trị rối loạn nhịp không triệu chứng - cập nhật đồng th...
Điều trị rối loạn nhịp không triệu chứng - cập nhật đồng th...Điều trị rối loạn nhịp không triệu chứng - cập nhật đồng th...
Điều trị rối loạn nhịp không triệu chứng - cập nhật đồng th...
 
Atlas dien tam do
Atlas dien tam doAtlas dien tam do
Atlas dien tam do
 
ATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒ
ATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒ
ATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒ
 
Atlas dien tam do
Atlas dien tam doAtlas dien tam do
Atlas dien tam do
 

Recently uploaded

CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ haySGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hayHongBiThi1
 
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nhaNội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nhaHongBiThi1
 
150-Bai-Thuoc-Gia-Truyen-HT-Thich-Giac-Nhien.doc
150-Bai-Thuoc-Gia-Truyen-HT-Thich-Giac-Nhien.doc150-Bai-Thuoc-Gia-Truyen-HT-Thich-Giac-Nhien.doc
150-Bai-Thuoc-Gia-Truyen-HT-Thich-Giac-Nhien.docquangnvhp1
 
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdfSlide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
SGK cũ nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdfSGK cũ nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
SGK cũ nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nhaSGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
SGK mới nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdfSGK mới nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
SGK mới nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nhaSGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nhaHongBiThi1
 
Đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pptx
Đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pptxĐặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pptx
Đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pptxHongBiThi1
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfSGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạSGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhéSGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhéHongBiThi1
 
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
 
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ haySGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
 
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nhaNội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
 
150-Bai-Thuoc-Gia-Truyen-HT-Thich-Giac-Nhien.doc
150-Bai-Thuoc-Gia-Truyen-HT-Thich-Giac-Nhien.doc150-Bai-Thuoc-Gia-Truyen-HT-Thich-Giac-Nhien.doc
150-Bai-Thuoc-Gia-Truyen-HT-Thich-Giac-Nhien.doc
 
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdfSlide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
SGK cũ nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdfSGK cũ nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
SGK cũ nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
 
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nhaSGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
 
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
 
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
SGK mới nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdfSGK mới nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
SGK mới nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
 
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nhaSGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
 
Đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pptx
Đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pptxĐặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pptx
Đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pptx
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
 
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfSGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
 
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạSGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
 
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhéSGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
 
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
 

11. mot so hoi chung trong ecg

  • 1. 11 MMỘỘT ST SỐỐ HHỘỘI CHI CHỨỨNGNG TRONG ĐiTRONG ĐiỆỆN TÂM ĐN TÂM ĐỒỒ ThS. Văn Hữu Tài Bộ môn Nội
  • 2. NNỘỘI DUNGI DUNG  Hội chứng kích thích sớm  Hội chứng tái cực sớm  Dẫn truyền lệch hướng  Hội chứng Brugada
  • 3. 33 A. HA. HỘỘI CHI CHỨỨNG KNG KÍÍCH THCH THÍÍCH SCH SỚỚMM
  • 5. 1.1. ĐĐỊỊNH NGHNH NGHĨĨAA  HC kích thích sớm là • Bất thường bẩm sinh của tim, • Trong đó một phần cơ thất sẽ được nhận xung động khử cực sớm từ nhĩ trước khi xung động được truyền qua nút nhĩ thất đến thất
  • 6. 1.1. ĐĐỊỊNH NGHNH NGHĨĨAA  Xuất hiện từ trong những năm đầu sau khi sinh hoặc đôi khi xuất hiện trễ hơn  Ba loại • Hội chứng W.P.W • Hội chứng L.G.L • Hội chứng sợi Mahaim
  • 8. 1.1. ĐĐỊỊNH NGHNH NGHĨĨAA Các đường dẫn truyền phụ trong HC kích thích sớm: 1. Đường nhĩ - bó (James), 2. Đường tắt trong nút, 3. Đường bó - thất (Mahaim), 4. Đường nút - thất (Mahaim), 5. Đường phụ nhĩ - thất (Kent)
  • 9. 1.1. ĐĐỊỊNH NGHNH NGHĨĨAA 1. Đường nút thất 2. Đường His thất 3. Bó Kent 4. Đường nhĩ nhánh His
  • 10. 2. PHÂN LO2. PHÂN LOẠẠII  Hội chứng Wolf-Parkinson-White: Dẫn truyền qua bó Kent  Hội chứng Lown-Ganong-Levin: Dẫn truyền qua bó James: Ngày nay cho rằng chỉ só sự dẫn truyền nhanh qua nút nhĩ thất  Hội chứng kích sớm do sợi Mahaim: Dẫn truyền qua bó Mahaim
  • 11. 3.3. CƠ CHCƠ CHẾẾ 1. Đường dẫn truyền phụ  Bình thường nhĩ và thất được ngăn cách bởi một đĩa sợi, gọi là vòng nhĩ thất • Chức năng: Nâng đỡ van nhĩ thất và giúp ngăn cách điện giữa nhĩ và thất • Nút nhĩ thất là cấu trúc duy nhất cho phép dẫn truyền từ nhĩ xuống thất qua vòng nhĩ thất
  • 12. 3.3. CƠ CHCƠ CHẾẾ  Mức độ ngăn cách vòng nhĩ thất • Quá mức: Gây nên block nhĩ thất cấp III bẩm sinh • Không hoàn toàn: Các cầu cơ có thể bắc cầu qua vòng nhĩ thất và tạo ra đường dẫn truyền phụ
  • 13. 3.3. CƠ CHCƠ CHẾẾ  Các đưỡng dẫn truyền phụ • Đường phụ nhĩ - thất : Kent • Đường phụ nhĩ - bó : James* • Đường phụ nút - thất : Mahaim • Đường phụ bó - thất : Mahaim
  • 14. 3.3. CƠ CHCƠ CHẾẾ  Đặc tính của đường dẫn truyền phụ • Có thể một hoặc nhiều đường, nằm bất cứ nơi đâu, quanh vòng nhĩ thất • Thường không có đặc tính trì hoãn dẫn truyền như nút nhĩ - thất nên xung động khử cực từ nhĩ sẽ qua nhĩ thất để hoạt hóa thất sớm hơn
  • 15. 3.3. CƠ CHCƠ CHẾẾ 2. Cơ chế: Cơ thất sẽ được kích hoạt bằng hai đường  Qua đường dẫn truyền phụ (gọi là kênh nhĩ - thất): Bất thường phần đầu của phức bộ QRS  Qua đường dẫn truyền bình thường của nút nhĩ thất: Bình thường phần giữa và phần sau của phức bộ QRS
  • 16. 1616 II. HII. HỘỘI CHI CHỨỨNG W.P.WNG W.P.W
  • 17. 1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG  Khái niệm: Hội chứng ECG bao gồm một phức bộ QRS giãn kèm theo khoảng PQ ngắn lại  Nguyên nhân: Bó Kent bẩm sinh nhưng chỉ hoạt động khi có tác động thêm của tổn thương sau sinh như nhiễm khuẩn, dị ứng, thoái hóa, thấp tim, bệnh mạch vành, bệnh Ebstein
  • 21. 2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ  Cơ chế: Bó Kent là cầu giải phẫu học nối liền nhĩ với thất • Dẫn truyền xung động sớm từ nhĩ xuống thất, khử cực một phần tâm thất tạo ra sóng Delta và rút ngắn thời gian PQ • Sau đó xung động chính sẽ qua nút nhĩ thất và bó his xuống khử cực phần còn lại của tâm thất.
  • 22. 2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ
  • 23. 2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ
  • 24. 3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG 1. Trường hợp nhịp xoang  PQ ngắn <0,12s  Xuất hiện sóng : Phần trát đậm của phần đầu phức bộ QRS  Phức bộ QRS (bao gồm cả sóng ) rộng> 0,10s, khoảng PJ (đầu sóng P đến cuối phức bộ QRS) b. thường  Đoạn STT biến đổi thứ phát: Trái chiều với sóng 
  • 25. 3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
  • 26. 3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
  • 27. 3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
  • 28. 3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
  • 29. 3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG 2. Trường hợp có rung nhĩ  Chẩn đoán: Do mất sóng P nên không thể thấy PQ ngắn lại • Sóng : Hằng định ở mỗi QRS • QRS giãn >0,10s • STT trái chiều với sóng 
  • 30. 3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
  • 31. 3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG  Ý nghĩa: Trong rung nhĩ, rất cần thiết phát hiện hội chứng WPW vì • XĐ từ nhĩ qua bó Kent xuống thất rất dễ gây rung thất và ngưng tim • Chống chỉ định Digitalis vì thuốc này làm chậm dẫn truyền qua nút nhĩ - thất nhưng tăng dẫn truyền qua bó Kent, gây rung thất
  • 32. 3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG 3. Các nghiệm pháp giúp chẩn đoán  Làm giảm hoặc mất sóng : Cho bệnh nhân đứng dậy, tiêm Atropin, hít Amyl Nitrite, uống Quinidin, tiêm Procainamid…  Làm tăng, kéo dài mất sóng : Ấn nhãn cầu - xoang xoang cảnh, uống Digitalis, tiêm Prostigmin…
  • 33. 4. CH4. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT  Hình ảnh sóng  soi gương Sóng  âm ở DII, DIII, aVF có thể nhầm với sóng Q hoại tử trong NMCT thành dưới  Hội chứng W.P.W ngắt quãng • So le điện học • Nhịp thoát thất tăng tốc • Ngoại tâm thu thất đến muộn
  • 34. 4. CH4. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
  • 35. 4. CH4. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
  • 36. 4. CH4. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT Hội chứng WPW ngắt quãng, không phải là nhịp thất gia tốc
  • 37. 4. CH4. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT Hội chứng WPW ngắt quãng, không phải là so le điện học
  • 38. 4. CH4. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT Hội chứng WPW ngắt quãng: khi thời gian PQ ngắn lại thì QRS giãn rộng hơn và thay đổi STT. Thời gian PJ không thay đổi ở các nhát bóp khác nhau
  • 39. 4. CH4. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
  • 40. 5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN VN VỊỊ TRTRÍÍ  Kiểu A: Bó Kent ở bên (T) • Hay gặp • Hình ảnh block nhánh (P) • Biểu hiện ECG  Sóng  dương ở V4-V6  V1: Sóng R cao với sóng  dương
  • 41. 5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN VN VỊỊ TRTRÍÍ  Kiểu B: Bó Kent ở bên (P) • Ít gặp • Hình ảnh block nhánh (T) • Biểu hiện ECG  Sóng  dương ở V4-V6  V1: Sóng  âm hoặc sóng S sâu
  • 42. 5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN VN VỊỊ TRTRÍÍ Hội chứng WPW kiểu A, đường phụ bên (T): Sóng Delta (+) ở V1, PR ngắn, QRS không móc
  • 43. 5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN VN VỊỊ TRTRÍÍ Hội chứng WPW kiểu A, đường phụ bên (T)
  • 44. 5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN VN VỊỊ TRTRÍÍ Hội chứng WPW kiểu B, đường phụ bên (P). Sóng Delta hướng (-) ở V1, PR ngắn, QRS không móc
  • 45. 5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN VN VỊỊ TRTRÍÍ Hội chứng WPW kiểu B, đường phụ bên (P)
  • 46. 5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN VN VỊỊ TRTRÍÍ Hội chứng WPW kiểu B, đường phụ bên (P), vị trí gian thất (P)
  • 47. 5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN VN VỊỊ TRTRÍÍ Hội chứng WPW kiểu B, đường phụ bên (P), vị trí thành tự do thất (P)
  • 48. 5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN VN VỊỊ TRTRÍÍ
  • 49. 5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN VN VỊỊ TRTRÍÍ
  • 50. 5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN VN VỊỊ TRTRÍÍ
  • 51. 6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN BiN BiẾẾN CHN CHỨỨNGNG Nhịp nhanh vào lại nhĩ thất: Cùng hướng, ngược hướng, rung nhĩ
  • 52. 6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN BiN BiẾẾN CHN CHỨỨNGNG 1. Loạn nhịp nhanh do vòng vào lại nhĩ -thất  Khi XĐ xuống thất theo bó His và đi ngược lên nhĩ bằng đường phụ (dẫn truyền thuận chiều): Chiếm 95%, hình ảnh NNKPTT với QRS hẹp  Khi XĐ xuống thất theo đường phụ và đi lên nhĩ bằng bó His (dẫn truyền ngược chiều): Chiếm 5%, hình ảnh nhịp nhanh với QRS rộng
  • 53. 6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN BiN BiẾẾN CHN CHỨỨNGNG
  • 54. 6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN BiN BiẾẾN CHN CHỨỨNGNG
  • 55. 6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN BiN BiẾẾN CHN CHỨỨNGNG 2. Rung nhĩ và cuồng nhĩ  Tần suất: Hội chứng W.P.W có đến 1/3 trường hợp có rung nhĩ kèm theo  Cơ chế • Hội chứng W.P.W hay kèm bệnh lý gây rung nhĩ: THA, bệnh màng ngoài tim, bệnh tim mạch • Tiền kích thích lên thất, đặc biệt là đường phụ dẫn truyền ra trước làm áp lực nhĩ tăng gây rung nhĩ
  • 56. 6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN BiN BiẾẾN CHN CHỨỨNGNG • Hội chứng WPW hay xuất hiện cơn nhịp nhanh làm thiếu máu cơ tim gây nên rung nhĩ  Biểu hiện ECG • Mất sóng P, thay bằng sóng f; RR không đều, khi tần số thất nhanh thì RR gần như đều nhau • Sóng  khó phát hiện khi nhịp nhanh • QRS thường giãn rộng phần đầu của phức bộ
  • 57. 6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN BiN BiẾẾN CHN CHỨỨNGNG Rung nhĩ trong hội chứng WPW
  • 58. 6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN BiN BiẾẾN CHN CHỨỨNGNG Cuồng nhĩ trong hội chứng WPW
  • 59. 6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN BiN BiẾẾN CHN CHỨỨNGNG 3. Rối loạn nhịp thất  Nhịp nhanh thất  Rung thất  Đột tử
  • 60. 6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN BiN BiẾẾN CHN CHỨỨNGNG
  • 61. 6161 II. HII. HỘỘI CHI CHỨỨNG L.G.LNG L.G.L
  • 62. 1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG  Năm 1952, Ba tác giả Lown, Ganong và Levine báo cáo 200 trường hợp ECG có PR ngắn, QRS hẹp và tiến triển đến suy tim gia tăng khoảng 17%  Sau đó, James cho rằng có một đường dẫn truyền phụ đi từ cuối bó Thorel, không đi qua nút AV mà nối vào phần cuối của nút này, làm cho XĐ không đi qua nút AV, gây nên PR ngắn lại và thất vẫn khử cực bình thường nên QRS hẹp
  • 65. 1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG  Những năm gần đây, điện sinh lý cho thấy không có đường dẫn truyền phụ bên ngoài, chỉ có hiện tượng tăng tốc độ dẫn truyền qua nút nhĩ thất do • Bẩm sinh: Đường kính và chiều dài nút nhĩ thất ngắn và nhỏ hơn • Tồn tại một đường dẫn truyền phụ ngay bên nút nhĩ thất
  • 66. 2. TIÊU CHU2. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG  PR ngắn <0,12s  Không có sóng   QRS hoàn toàn bình thường
  • 67. 3. ECG: H3. ECG: HỘỘI CHI CHỨỨNG L.G.LNG L.G.L PR ngắn trong hội chứng LGL
  • 68. 3. ECG: H3. ECG: HỘỘI CHI CHỨỨNG L.G.LNG L.G.L Hội chứng LGL
  • 69. 3. ECG: H3. ECG: HỘỘI CHI CHỨỨNG L.G.LNG L.G.L Hội chứng LGL: PR ngắn, QRS hẹp, không có sóng Delta
  • 70. 4. CH4. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN BiN BiẾẾN CHN CHỨỨNGNG  Nhịp nhanh với vòng vào lại ở nút nhĩ thất  Rung nhĩ hoặc cuồng nhĩ
  • 71. 4. CH4. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN BiN BiẾẾN CHN CHỨỨNGNG Khởi đầu rung nhĩ kèm dẫn truyền lệch hướng ở bệnh nhân có PQ ngắn
  • 72. 7272 III. HIII. HỘỘI CHI CHỨỨNG MAHAIMNG MAHAIM
  • 73. 1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG  Tần suất: Cực kỳ hiếm gặp  Các đường dẫn truyền phụ • Đường nhĩ - bó: nhĩ (P) đến nhánh His phải hoặc lân cận vùng nhánh His phải • Đường nút - thất • Đường His - thất
  • 74. 1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG 1. Đường nút thất 2. Đường His thất 3. Bó Kent 4. Đường nhĩ nhánh His
  • 75. 1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG Đường phụ bó Mahaim
  • 77. 2. Ti2. TiỂỂU CHUU CHUẨẨN ECGN ECG  PQ bình thường  Xuất hiện sóng   Phức bộ QRS biến dạng và rộng> 0,10s  Đoạn STT biến đổi thứ phát  Hội chứng Mahaim giống như hội chứng WPW nhưng PR bình thường
  • 78. 3. ECG: HC MAHAIM3. ECG: HC MAHAIM Hội chứng Mahaim: PR=0,20s. QRS rộng = 0,15s. Dạng rS ở V1, block nhánh (T)
  • 79. 3. ECG: HC MAHAIM3. ECG: HC MAHAIM Mahaim WPW
  • 80. HC TiHC TiỀỀN KN KÍÍCH THCH THÍÍCHCH
  • 81. 8181 B. HB. HỘỘI CHI CHỨỨNG TNG TÁÁI CI CỰỰC SC SỚỚMM
  • 83. 1.1. CƠ CHCƠ CHẾẾ SINH DÒNG ĐiSINH DÒNG ĐiỆỆN TIMN TIM
  • 84. 1.1. CƠ CHCƠ CHẾẾ SINH DÒNG ĐiSINH DÒNG ĐiỆỆN TIMN TIM
  • 85. 1.1. CƠ CHCƠ CHẾẾ SINH DÒNG ĐiSINH DÒNG ĐiỆỆN TIMN TIM
  • 86. 1.1. CƠ CHCƠ CHẾẾ SINH DÒNG ĐiSINH DÒNG ĐiỆỆN TIMN TIM
  • 87. 1.1. CƠ CHCƠ CHẾẾ SINH DÒNG ĐiSINH DÒNG ĐiỆỆN TIMN TIM
  • 88. 2. QU2. QUÁÁ TRÌNH TTRÌNH TÁÁI CI CỰỰCC
  • 89. 2. QU2. QUÁÁ TRÌNH TTRÌNH TÁÁI CI CỰỰCC  Những sai lầm trong đánh giá ST-T trong ECG được xem như là nguyên nhân thường gặp của “Bệnh tim do thầy thuốc”  Chỉ có 15 dạng nhóm biểu hiện của STT nhưng có đến 50 nguyên nhân khác nhau gây nên
  • 90. 2. QU2. QUÁÁ TRÌNH TTRÌNH TÁÁI CI CỰỰCC  Thầy thuốc có kinh nghiệm sẽ biết cách làm sao • Không chẩn đoán quá mức các biến đổi STT • Tránh khẳng định ngay nguyên nhân là BMV hoặc tổn thương cơ tim thực thể
  • 91. 2. QU2. QUÁÁ TRÌNH TTRÌNH TÁÁI CI CỰỰCC  Chẩn đoán chính xác nguyên nhân thay đổi STT chủ yếu dựa vào • Hỏi chi tiết bệnh sử • Khám dấu hiệu lâm sàng • Đặc điểm STT trên ECG  Rất cẩn thận và dè dặt khi diễn giải biến đổi STT: Khi không có đủ thông tin LS của bệnh nhân thì nên giới hạn mô tả thay đổi STT mà thôi
  • 92. 2. QU2. QUÁÁ TRÌNH TTRÌNH TÁÁI CI CỰỰCC  Nguyên nhân chính gây thay đổi ST • Rối loạn dẫn truyền xung động trong thất do bất thường khử cực: Block nhánh, phì đại thất, giãn cơ tim, tiền kích thích • Bệnh mạch vành • Thay đổi ở tim do viêm, thoái hóa, tăng sinh, chấn thương
  • 93. 2. QU2. QUÁÁ TRÌNH TTRÌNH TÁÁI CI CỰỰCC • Rối loạn điện giải • Rối loạn protein máu • Rối loạn hormone • Tác dụng của thuốc: Digitalis, chống loạn nhịp, thuốc khác • Hút thuốc lá, thay đổi nhiệt độ, thay đổi tư thế • Mất ngủ
  • 94. 2. QU2. QUÁÁ TRÌNH TTRÌNH TÁÁI CI CỰỰCC  Thay đổi ST thường gây biến đổi sóng T nên hai pha cuối của chu chuyển tim (ST và T) cần đánh giá chung với nhau ST chênh lên kèm T âm thường do nguyên nhân thực thể hơn so với ST chênh xuống kèm T dương cao
  • 95. 9595 II. HII. HỘỘI CHI CHỨỨNG TNG TÁÁI CI CỰỰC SC SỚỚMM
  • 96. 9696 IIA. HIIA. HỘỘI CHI CHỨỨNG TNG TÁÁI CI CỰỰC SC SỚỚMM
  • 97. 1.1. ĐĐỊỊNH NGHNH NGHĨĨAA  Hội chứng tái cực sớm là biểu hiện của sự tái cực nhanh của ST-T trong chu chuyển của tim, biểu hiện • ST chênh và rút ngắn • Thay đổi sóng T
  • 98. 2. NGUYÊN NHÂN2. NGUYÊN NHÂN  Nguyên nhân • Lành tính: Tái cực sớm lành tính • Bệnh lý  Bệnh mạch vành: TMCT, NMCT  Viêm màng ngoài tim
  • 99. 3. PHÂN LO3. PHÂN LOẠẠII  Loại I • Xuất hiện ở V1 - V3 • Tương đối lành tính, thường không có bệnh tim mạch  Loại II • Xuất hiện ở V4 - V6 • Thường có bệnh lý tim mạch
  • 100. 5. PHÂN LO5. PHÂN LOẠẠII  Loại III • Có thể biến đổi ECG không điển hình, xuất hiện từ V1 - V6 • Có thể có hoặc không có bệnh lý tim mạch
  • 101. 101101 IIB. TIIB. TÁÁI CI CỰỰC SC SỚỚM LM LÀÀNH TNH TÍÍNHNH
  • 102. 1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG  Cơ chế chính là do thần kinh giao cảm  Phần lớn là lành tính, hay gặp ở người trẻ tuổi, khỏe mạnh  Một số ít cần chẩn đoán phân biệt với tái cực sớm do bệnh lý tim mạch, đặc biệt là NMCT  Cần phối hợp với tiêu chuẩn LS để xác định chẩn đoán phân biệt
  • 103. 2. T2. TẦẦN SUN SUẤẤTT  Chiếm 1 - 2% trong dân số chung  Chiếm khoảng 10 - 15% bệnh nhân đến khoa cấp cứu có đau ngực  Chiêm khoảng 23 - 48% ở bệnh nhân sử dụng Cocain kèm đau ngực
  • 104. 3.3. CƠ CHCƠ CHẾẾ BBỆỆNH SINHNH SINH 1. Vị trí cơ tim tái cực sớm  Hay gặp: Vùng thượng tâm mạc trước vách: V1-V4  Ít gặp: Lớp nội mạc vùng đối bên: DII, DIII, aVF
  • 105. 3.3. CƠ CHCƠ CHẾẾ BBỆỆNH SINHNH SINH 2. Bất thường trình tự tái cực thất  Ở một thời điểm ngắn trước pha 3 của quá trình hoạt động điện, khi cơ tim chưa kết thúc quá trình khử cực, một số tế bào bắt đầu khử cực trước.  Vòng vector khử cực thất chưa hoàn toàn khép kín, xuất hiện vector ST-T đi sang (T), xuống dưới và ra trước  Biểu hiện trên ECG ở V1-V6, DII, DIII, aVF với: Đoạn ST chênh lên, sóng T cao nhọn
  • 106. 3.3. CƠ CHCƠ CHẾẾ BBỆỆNH SINHNH SINH
  • 107. 4. TIÊU CHU4. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG 1. Tuổi: Hay gặp người trẻ <50 tuổi, ít gặp người  50 tuổi, hiếm gặp ở người >70 tuổi 2. Thay đổi ST  ST chênh lên nhẹ, hình lõm và lan tỏa ở V2 - V5 và DII, DIII, aVF • CĐ ngực: <2 mm • CĐ chi: <0.5 mm
  • 108. 4. TIÊU CHU4. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG  Điểm J có móc • Nhánh xuống của R thường hay nối với sóng S nhỏ, có khấc trước điểm J. • Điểm J nâng lên kiểu block nhánh (P) nhưng V5,6: Sóng S không sâu, không móc hoặc không có sóng S
  • 109. 4. TIÊU CHU4. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG  Không có ST chênh xuống ở CĐ soi gương gợi ý NMCT cấp ST chênh lên  ST thay đổi tương đối ổn định theo thời gian và thường trở về đẳng điện khi hoạt động thể lực
  • 110. 4. TIÊU CHU4. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG 3. Thay đổi sóng T  Sóng T cao, hơi bất đối xứng và cùng hướng với QRS  CĐ V6: ST/T <0.25 4. Sóng R: Tăng biên độ ở CĐ trước tim 5. Nhịp tim: Cơ bản
  • 111. 5. ECG: T5. ECG: TÁÁI CI CỰỰC SC SỚỚM L.TM L.TÍÍNHNH
  • 112. 5. ECG: T5. ECG: TÁÁI CI CỰỰC SC SỚỚM L.TM L.TÍÍNHNH
  • 113. 5. ECG: T5. ECG: TÁÁI CI CỰỰC SC SỚỚM L.TM L.TÍÍNHNH
  • 114. 5. ECG: T5. ECG: TÁÁI CI CỰỰC SC SỚỚM L.TM L.TÍÍNHNH
  • 115. 5. ECG: T5. ECG: TÁÁI CI CỰỰC SC SỚỚM L.TM L.TÍÍNHNH Điểm J chênh lên, có móc dạng móc trong tái cực sớm lành tính
  • 116. 5. ECG: T5. ECG: TÁÁI CI CỰỰC SC SỚỚM L.TM L.TÍÍNHNH Điểm J chênh lên, có móc dạng móc câu ở V4 trong tái cực sớm lành tính
  • 117. 5. ECG: T5. ECG: TÁÁI CI CỰỰC SC SỚỚM L.TM L.TÍÍNHNH Hội chứng tái cực sớm lành tính
  • 118. 5. ECG: T5. ECG: TÁÁI CI CỰỰC SC SỚỚM L.TM L.TÍÍNHNH Hội chứng tái cực sớm lành tính
  • 119. 5. ECG: T5. ECG: TÁÁI CI CỰỰC SC SỚỚM L.TM L.TÍÍNHNH Hội chứng tái cực sớm lành tính
  • 120. 6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT A. Tái cực sớm lành tính và viêm màng ngoài tim: Cả hai đều chênh lên hình lõm nhưng trong viêm màng ngoài tim đoạn PR chênh xuống (Chủ yếu là đoạn PR) B. Tái cực sớm lành tính và NMCT cấp: Cả hai đều chênh lên nhưng tái cực sớm hình lõm, NMCT cấp hình lồi (Chủ yếu là hình dạng ST)
  • 121. 6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT 1. Viêm màng ngoài tim cấp  ST chênh lên, lõm nhẹ (0,5 - 1 mm) và PR chênh xuống lan tỏa ở hầu hết các CĐ ngoại biên (DI, DII, DIII, aVL, aVF) và CĐ ngực (V2 - V6)  ST chênh xuống và PR chênh lên ở CĐ soi gương aVR ( V1)  Hay gặp nhịp xoang nhanh và/hoặc tràn dịch màng ngoài tim
  • 122. 6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
  • 123. 6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
  • 124. 6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
  • 125. 6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
  • 126. 6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT ST chênh lên lõm nhẹ và PR chênh xuống lan tỏa ở vị trí (V2-V6) và (DI, DII, aVL và aVF). ST chênh xuống và PR chênh lên ở chuyển đạo đối xứng aVR và V1. Nhịp nhanh xoang
  • 127. 6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT Lúc đầu: Tái cực sớm lành tính
  • 128. 6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT Sau đó: Tái cực sớm lành tính + Viêm màng ngoài tim
  • 129. 6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
  • 130. 6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT 2. NMCT cấp ST chênh lên  ST chênh lên, trên đường đi xuống của sóng R, hình dạng (lồi, ngang hoặc lõm) và thường gộp với sóng T. Mức độ chênh cao hoặc thấp  Khu trú ở vùng nhồi máu  Có hình ảnh thay đổi đối xứng
  • 131. 6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
  • 132. 6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
  • 133. 133133 C. DC. DẪẪN TRUYN TRUYỀỀN LN LỆỆCH HƯCH HƯỚỚNGNG
  • 134. 134134 I.I. ĐĐỊỊNH NGHNH NGHĨĨA VA VÀÀ NGUYÊN NHÂNNGUYÊN NHÂN
  • 135. 1.1. ĐĐỊỊNH NGHNH NGHĨĨAA  DTLH là hiện tượng dẫn truyền không theo đường dẫn truyền chính thống của hệ thống dẫn truyền, trong lúc hệ thống dẫn truyền không bị tổn thương  DTLH bao gồm • Trong nhĩ: Ít gặp, thường liên quan đến bệnh tim mạch như THA, BMV, suy tim , bệnh cơ tim
  • 136. 1.1. ĐĐỊỊNH NGHNH NGHĨĨAA • Trong thất: Hay gặp  Đồng pha: Thường không có ý nghĩa bệnh lý, biểu hiện block nhánh - Nhánh (P): Bình thường - Nhánh (T): Bệnh tim thực thể  Lệch pha: Đa số là bệnh lý
  • 137. 1.1. ĐĐỊỊNH NGHNH NGHĨĨAA  Ba dạng DTLH • Kiểu A: Tính trơ của hệ thống dẫn truyền không bằng nhau • Kiểu B: Xuất hiện đường dẫn truyền phụ ngoài đường chính thống • Kiểu C: Nhịp nghiêm trọng nghịch thường
  • 138. 1.1. ĐĐỊỊNH NGHNH NGHĨĨAA  Đặc điểm DTLH • Thường gặp: Nhất là trong NNKP • Rất dễ nhầm lẫn với nhịp nhanh thất nên dễ điều trị sai  Một phức bộ QRS dị dạng có thể do • Từ ổ ngoại lai thất • Block nhánh • Dẫn truyền lệch hướng
  • 139. 1.1. ĐĐỊỊNH NGHNH NGHĨĨAA  DTLH là dẫn truyền trong thất bất thường một cách tạm thời của một xung động trên thất  Điều kiện • XĐ trên thất đến đủ sớm • Các nhánh có thời gian trơ khác nhau (nhánh P dài hơn nhánh T)
  • 140. 2. NGUYÊN NHÂN2. NGUYÊN NHÂN  Thay đổi nhịp và các đặc tính điện sinh học  Dẫn truyền nhĩ - thất bất thường  Rối loạn điện giải và biến dưỡng  Tác dụng độc của thuốc
  • 142. 1. DTLH Ki1. DTLH KiỂỂU AU A DTLH kiểu A: Do thay đổi tính trơ thất ở các nhánh của đường d.truyền  DTLH cùng pha • Block pha 3 • Tính trơ bất đồng của các nhánh • Hiện tượng Ashman • Dẫn truyền ẩn  DTLH lệch pha: Block pha 4, nhịp phân nhánh
  • 143. 1. DTLH Ki1. DTLH KiỂỂU AU A XĐ trên thất khi đến đủ sớm sẽ gặp một nhánh hoặc 1 phân nhánh vẫn còn trơ trong khi nhánh kia đã đáp ứng  XĐ sẽ dẫn truyền trong thất theo dạng block nhánh hoặc phân nhánh
  • 144. 2. DTLH Ki2. DTLH KiỂỂU BU B DTLH kiểu B: Kích thích và dẫn truyền trên thất bất thường  Dẫn truyền theo bó Kent: WPW  Nhát từ ổ ngoại vị bộ nối AV dẫn cùng xuống phía thất  Nhát từ ổ ngoại vị bộ nối AV dẫn theo bó Mahaim  Nhát từ ổ ngoại vị bộ nối AV dẫn qua phía bên xuống thất
  • 145. 2. DTLH Ki2. DTLH KiỂỂU BU B
  • 146. 3. DTLH Ki3. DTLH KiỂỂU CU C DTLH kiểu C  Chỉ xảy ra vào cuối chu kỳ dài do khử cực tự phát ở cuối tâm trương (pha 4)  Nhịp nghiêm trọng nghịch thường
  • 147. 147147 III. BiIII. BiỂỂU HiU HiỆỆN ECGN ECG
  • 148. 1. S1. SÓÓNG PNG P’’ ĐI TRƯĐI TRƯỚỚCC P’ thường lẫn vào ST-T. Có P’ đi trước là DTLH
  • 149. 1. S1. SÓÓNG PNG P’’ ĐI TRƯĐI TRƯỚỚCC P’ thường lẫn vào ST-T. Có P’ đi trước là DTLH
  • 150. 2. NGH2. NGHỈỈ BBÙÙ KHÔNG HOKHÔNG HOÀÀN TON TOÀÀNN Nghỉ bù không hoàn toàn: DTLH
  • 151. 3. HÌNH D3. HÌNH DẠẠNG QRSNG QRS QRS (+) ở V1: rsR’ và V6: qRs: >90% DTLH
  • 152. 3. HÌNH D3. HÌNH DẠẠNG QRSNG QRS QRS (+) ở V1: R đơn pha, có móc ở sườn xuống: >90% NTTT
  • 153. 3. HÌNH D3. HÌNH DẠẠNG QRSNG QRS QRS (+) ở V1: Block nhánh (P) có phần đầu giống với nhịp bình thường là DTLH
  • 154. 3. HÌNH D3. HÌNH DẠẠNG QRSNG QRS
  • 155. 3. HÌNH D3. HÌNH DẠẠNG QRSNG QRS
  • 156. 3. HÌNH D3. HÌNH DẠẠNG QRSNG QRS
  • 157. 3. HÌNH D3. HÌNH DẠẠNG QRSNG QRS
  • 158. 3. HÌNH D3. HÌNH DẠẠNG QRSNG QRS
  • 159. 3. HÌNH D3. HÌNH DẠẠNG QRSNG QRS
  • 160. 3. HÌNH D3. HÌNH DẠẠNG QRSNG QRS QRS ở V1 âm  DTLH (1): Sóng S không có móc ở sườn xuống, có hoặc không có r hẹp đi trước (Block nhánh T)  NTTT (2): R rộng  0,04s hoặc S có móc hoặc khởi đầu sóng R đến đáy sóng S  0,06s
  • 161. 3. HÌNH D3. HÌNH DẠẠNG QRSNG QRS Hình dạng QRS ở V6: Phức bộ QRS chủ yếu (-) ở V6 nhiều khả năng là NTT thất
  • 162. 3. HÌNH D3. HÌNH DẠẠNG QRSNG QRS
  • 163. 4. Hi4. HiỆỆN TƯN TƯỢỢNG ASHMANNG ASHMAN Hiện tượng Ashman: Phức bộ QRS xuất hiện phía sau chu kỳ RR dài thường có dạng block nhánh và có khoảng nghỉ bù không hoàn toàn
  • 164. 4. Hi4. HiỆỆN TƯN TƯỢỢNG ASHMANNG ASHMAN Hiện tượng Ashman (Hiện tượng chu kỳ dài – chu kỳ ngắn): Phức bộ QRS xuất hiện phía sau chu kỳ có RR dài thường có dạng block nhánh và có khoảng nghỉ bù không hoàn toàn
  • 165. 4. Hi4. HiỆỆN TƯN TƯỢỢNG ASHMANNG ASHMAN Hiện tượng Ashman (Hiện tượng chu kỳ dài – chu kỳ ngắn): NTT nhĩ thứ 1 dẫn truyền xuống thất bình thường vì CK đi trước dài vừa phải. NTT nhĩ thứ 2 có DTLH vì CK đi trước dài hơn, mặc dù hai NTT nhĩ này có khoảng ghép tương tự nhau
  • 166. 5. SECOND5. SECOND--ININ--AA--ROWROW Nhát thứ 2 của một chuỗi nhát bất thường
  • 167. 6. XEN K6. XEN KẼẼ GIGIỮỮA CA CÁÁC NHC NHỊỊP BTP BT
  • 168. 7. DTLH TRONG RUNG NH7. DTLH TRONG RUNG NHĨĨ  Thường gặp trong rung nhĩ.  Một phức bộ QRS rộng xen kẽ vào các phức bộ bình thường.  Phân biệt với NTTT hay NNKPT chủ yếu bằng hình dạng QRS
  • 169. 7. DTLH TRONG RUNG NH7. DTLH TRONG RUNG NHĨĨ
  • 170. 7. DTLH TRONG RUNG NH7. DTLH TRONG RUNG NHĨĨ
  • 171. CCÁÁC DC DẠẠNG THƯNG THƯỜỜNG GNG GẶẶP CP CỦỦA DTLHA DTLH  Dạng block nhánh (P) : 53%  Dạng block nhánh (T) : 15%  Dạng block phân nhánh (T) trước: 32%  Dạng block phân nhánh (T) sau : 19%  Không xếp loại được : 10%
  • 172. CHCHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
  • 173. CHCHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
  • 174. 174174 D. HD. HỘỘI CHI CHỨỨNG BRUGADANG BRUGADA
  • 175. CƠ CHCƠ CHẾẾ SINH DÒNG ĐiSINH DÒNG ĐiỆỆN TIMN TIM
  • 176. CƠ CHCƠ CHẾẾ SINH DÒNG ĐiSINH DÒNG ĐiỆỆN TIMN TIM
  • 177. 1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG  Năm 1992, anh em nhà Brugada tổng kết 8 bệnh nhân không có biểu hiện bệnh tim thực thể nhưng • Có ngất, cần hồi sức • Đột tử do tim có nguyên nhân loạn nhịp  Nguyên nhân gây đột tử ở người trẻ, nhất là ở vùng Đông Nam Á
  • 178. 1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG  Tần suất 0,16%, nam > nữ  Nguyên nhân do khiếm khuyết mức độ gen mã hóa kênh Na+ nhanh • Gây mất cân bằng dòng ion vào tế bào và ra khỏi tế bào ở cuối pha 1 của điện thế động thượng tâm mạc thất (P) • Hậu quả: Hiện tượng tái cực “tất cả hoặc không” và vòng vào lại pha 2 gây rối loạn nhịp thất
  • 179. 2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ 1. Cơ chế hình thành sóng ECG trong hội chứng Brugada Cơ chế chưa rõ nhưng phần lớn được xem là “bất thường tái cực sớm”  Tái cực “tất cả hoặc không” của điện thế thượng tâm mạc thất và vòng vào lại pha 2 do kênh Na+ bị chẹn hoặc do thiếu máu cục bộ
  • 180. 2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ  Cơ tâm thất có 3 loại tế bào khác nhau về điện sinh lý • Tế bào thượng tâm mạc • Tế bào nội tâm mạc • Tế bào M (Midmyocardial cell)  Sự đáp ứng khác nhau của 3 loại TB trên với tác nhân thuốc hoặc sinh lý bệnh dẫn đến loạn nhịp cơ chế vào lại
  • 181. 2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ  Khác với tế bào nội TM, điện thế động của tế bào thượng TM và tế bào M có dạng gai nhọn và vòm (dạng khía), do tương quan điện học của ít nhất 3 dòng ion khác nhau • INa : Na+ vào trong tế bào • ICa : Ca+ vào trong tế bào • It0 : K+ ra ngoài tế bào
  • 182. 2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ  Mức độ và thời gian dòng INa • Quyết định mức điện thế khởi đầu pha 1 • Ảnh hưởng tính chất hoạt hóa hoặc bất hoạt của hai dòng  It0: Trực tiếp  ICa: Gián tiếp
  • 183. 2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ  Dòng It0 và dạng khía của điện thế động thượng TM thất (P) nổi bật hơn dạng khía của thượng TM thất (T)  HC Brugada chỉ xuất hiện ở CĐ ngực (P): V1-V3  Mất vòm của điện thế hoạt động của TB thượng TM thất (P) là do • Giảm khả năng hoạt động của kênh Na+
  • 184. 2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ • Dòng ion đi ra ngoài (chủ yếu là It0) ưu thế hơn dòng đi vào (ICa) ở cuối pha 1  Sự chuyển cân bằng ion ra phía ngoài gây nên tái cực sớm của điện thế thượng TM thất (P) ở cuối pha 1, gây nên các biểu hiện trên ECG
  • 185. 2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ  Điểm J biểu hiện sự chấm dứt của giai đoạn khử cực và bắt đầu giai đoạn tái cực  Điểm J chênh lên hay gặp trong nhiều nguyên nhân: Tái cực sớm, BMV, viêm màng ngoài tim, block nhánh, phì đại thất… nhưng trong HC Brugada, ST chênh lên dạng gai nhọn và vòm (dạng khía)
  • 186. 2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ  Khi dùng các thuốc ảnh hưởng đến kênh ion sẽ làm thay đổi biểu hiện trên ECG • Thuốc mở kênh K+: ST chênh lên càng rõ • Thuốc chẹn kênh K+: ST có xu hướng trở về bình thường
  • 187. 2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ  Hình ảnh vòm hoặc hình yên ngựa tùy thuộc vào thời điểm tái cực của thượng TM so với nội TM • Dạng yên ngựa: Khi tái cực thượng TM xảy ra sớm hơn so với lớp nội TM và lớp giữa  gây nên đảo ngược tái cực thành thất (P) gây ST hình yên ngựa và sóng T âm
  • 188. 2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ  Dạng vòm: Giống như một sóng R’ do tái cực sớm của thượng TM thất (P) hơn là do XĐ chậm trễ hoặc block thật sự nhánh (P)
  • 189. 2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ 2. Rối loạn nhịp thất trong hội chứng Brugada  Sự mất vòm điện thế và sự xuất hiện vòng vào lại pha 2 phụ thuộc vào phần lớn vào biên độ ban đầu của khía điện thế hoạt động qua trung gian It0  Dòng It0 đóng vai trò rất quan trọng của vòng vào lại pha 2
  • 190. 2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ  Sự tái cực sớm ở thượng TM và vòng vào lại pha 2 qua trung gian dòng It0 là những cơ chế tế bào của loạn nhịp thất của Brugada  Sự chuyển cân bằng ion ra ngoài (qua trung gian dòng It0) ở pha 1 gây mất vòm điện thế động không đồng đều ở vài vị trí của thượng TM (nội TM thì không) gây nên sự phân tán tái cực xuyên thành và trơ hỗn loạn giữa các lớp tim và ngay trong thượng TM
  • 191. 2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ  Tạo ra một vùng dễ nhạy cảm mà khi có một XĐ sớm hoặc một NTT có thể gây nên một loạn nhịp do cơ chế vào lại  Sự dẫn truyền vòm điện thế từ những vùng còn nguyên vẹn tới những vùng đã mất gây nên hiện tượng tái kích thích tại chỗ ở pha 2 theo cơ chế vòng vào lại  Hình thành các NTT thất rất dày (Khoảng ghép rất ngắn, R/T) nhanh chóng dẫn đến nhịp nhanh thất, r.thất
  • 192. 2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ  Rối loạn chức năng kênh Na+ phụ thuộc vào nhiệt độ được xem là đặc trưng của Brugada: Khi bệnh nhân sốt hoặc tăng thân nhiệt do hoạt động thể lực quá mức làm gia tăng nhạy cảm rối loạn với nhiệt độ, làm thúc đẩy loạn nhịp nguy hiểm
  • 193. 2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ
  • 194. 2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ 3. Vai trò thần kinh thực vật trong hội chứng Brugada  Tăng hoạt động phó giao cảm • Làm ST  ở các CĐ ngực (P) • Acetylcholin làm ST  ở các CĐ ngực (P) và dễ dàng hồi phục khi dùng Atropin • Khi dùng A.cholin kèm Flecainide mới làm mất vòm điện thế động
  • 195. 2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ  Thuốc đồng vận giao cảm như thuốc Isoproterenol sẽ làm bình thường hóa đoạn ST bằng cách phục hồi vòm điện thế động  Có sự chậm dẫn truyền ở khu vực thành giữa và vùng vách của đường ra thất (P) và sẽ chậm hơn khi tăng hoạt động phế vị  Những cơn rung thất hay xảy ra ban đêm
  • 196. 3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN TRÊN ECGN TRÊN ECG  Hình ảnh block nhánh (P) ở V1-V3 nhưng không kèm dấu hiệu khác của block nhánh (P) ở DI, aVL • R cao hoặc • S sâu, tà đầu, có móc  Điểm J chênh lên cao với • Đoạn ST hình vòm • Đoạn ST hình yên ngựa (lạc đà)
  • 197. 3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN TRÊN ECGN TRÊN ECG  Thay đổi theo thời gian • Có thể thay đổi hình dạng ST chênh lên ở V1/V2 trên cùng một bệnh nhân theo thời gian trong ngày hoặc giữa các ngày • Thậm chí ST có thể trở về bình thường đẳng điện: Hiệu ứng tắc kè  Đa số có PR và QTc bình thường
  • 198. BiBiỂỂU HiU HiỆỆN TRÊN ECGN TRÊN ECG Hội chứng Brugada
  • 199. BiBiỂỂU HiU HiỆỆN TRÊN ECGN TRÊN ECG Hội chứng Brugada
  • 200. BiBiỂỂU HiU HiỆỆN TRÊN ECGN TRÊN ECG Hội chứng Brugada
  • 201. BiBiỂỂU HiU HiỆỆN TRÊN ECGN TRÊN ECG Hội chứng Brugada
  • 202. BiBiỂỂU HiU HiỆỆN TRÊN ECGN TRÊN ECG Hội chứng Brugada: Thay đổi type trên cùng một ECG
  • 203. BiBiỂỂU HiU HiỆỆN TRÊN ECGN TRÊN ECG Trước khi dùng Flecaine
  • 204. BiBiỂỂU HiU HiỆỆN TRÊN ECGN TRÊN ECG Sau khi dùng Flecaine
  • 205. 4. CH4. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT Block nhánh (P)
  • 206. 4. CH4. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT NMCT cấp vùng trước vách
  • 207. 5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN TYPEN TYPE
  • 208. 5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN TYPEN TYPE
  • 209. 5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN TYPEN TYPE
  • 210. 5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN TYPEN TYPE
  • 211. 5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN TYPEN TYPE
  • 212. 6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN BiN BiẾẾN CHN CHỨỨNGNG Rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân bị hội chứng Brugada
  • 213. 6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN BiN BiẾẾN CHN CHỨỨNGNG Rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân bị hội chứng Brugada
  • 214. 7. TIÊU CHU7. TIÊU CHUẨẨN CHN CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN (+)N (+) 1. ST chênh dạng vòm (type 1) ở > 1 CĐ ở V1 - V3 khi có hoặc không có thuốc chẹn kênh Na+, kèm theo một trong các biểu hiện  Bằng chứng rung thất  Nhịp nhanh thất đa dạng tự chấm dứt  Tiền sử đột tử gia đình <45 tuổi
  • 215. 7. TIÊU CHU7. TIÊU CHUẨẨN CHN CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN (+)N (+)  Ngất  Ngưng thở về đêm  Thăm dò điện sinh lý gây được cơn loạn nhịp thất  Không có nguyên nhân nào giải thích được hình ảnh ECG trên
  • 216. 7. TIÊU CHU7. TIÊU CHUẨẨN CHN CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN (+)N (+) 2. ST chênh hình yên ngựa (type 2 và type 3) ở > 1 CĐ trước tim V1- V3 trong điều kiện bình thường và  Kèm ít nhất 1 biểu hiện lâm sàng ở trên  Chuyển type 1 sau khi dùng thuốc chẹn kênh Na+