SlideShare a Scribd company logo
1 of 239
Download to read offline
11
ĐiĐiỆỆN TÂM ĐN TÂM ĐỒỒ TRONGTRONG
MMỘỘT ST SỐỐ BBỆỆNH LÝ KHNH LÝ KHÁÁCC
ThS. Văn Hữu Tài
Bộ môn Nội
ỨỨNG DNG DỤỤNG ECGNG ECG
Các lĩnh vực ứng dụng chẩn đoán ECG
MMỤỤC TIÊUC TIÊU
 Bệnh tim mạch
 Bệnh hô hấp
 Bệnh tăng ALNS
 Bệnh tuyến giáp
 Rối loạn điện giải
 Tác dụng thuốc
 Hạ thân nhiệt
 Đảo ngược tạng
Trình bày được tiêu chuẩn chẩn đoán
một số bệnh lý thường gặp về
44
A. BA. BỆỆNH TIM MNH TIM MẠẠCHCH
55
I. TRI. TRÀÀN DN DỊỊCH MCH MÀÀNG NGONG NGOÀÀI TIMI TIM
1. TIÊU CHU1. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
Tam chứng
 Nhịp xoang nhanh
 Điện thế thấp ngoại biên
 So le điện học
2. Bi2. BiỂỂU HiU HiỆỆN ECGN ECG
Điện thế thấp, nhịp nhanh xoang và so le điện học
2. Bi2. BiỂỂU HiU HiỆỆN ECGN ECG
Tràn dịch màng ngoài tim gây chèn ép tim cấp: Nhịp
xoang nhanh, điện thế giảm và so le điện học  Tim
hoạt động nhún nhảy
99
II. VIÊM MII. VIÊM MÀÀNG NGONG NGOÀÀI TIMI TIM
1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG
 Biểu hiện đau ngực kiểu màng
phổi, nhịp tim nhanh và khó thở
 Viêm màng ngoài tim hay kèm
theo viêm ngoại tâm mạc nên 60-
80% có biến đổi lớp ngoài cơ tim
(ST chênh lên)
 Có thể kèm theo dấu hiệu tràn
dịch màng ngoài tim: LS và ECG
2. NGUYÊN NHÂN2. NGUYÊN NHÂN
 Nhiễm trùng: Hay gặp do virus
(Coxsackie), thỉnh thoảng do vi
khuẩn, nấm
 Miễn dịch: Thấp tim, Lupus
 Tăng ure máu
 NMCT vùng sau/HC Dressler
 Hội chứng cận ung thư
 Thuốc: INH, Cyclosporin
 Chấn thương, PT tim, Iode ph.xạ
3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
 ST chênh lên, lõm nhẹ (0,5 - 1 mm)
và PR chênh xuống lan tỏa ở hầu
hết các CĐ ngoại biên (DI, DII, DIII,
aVL, aVF) và CĐ ngực (V2 - V6)
 ST chênh xuống và PR chênh lên ở
CĐ soi gương aVR ( V1)
 Hay gặp nhịp xoang nhanh và/hoặc
tràn dịch màng ngoài tim
4. ECG: VIÊM M4. ECG: VIÊM MÀÀNG NGONG NGOÀÀI TIMI TIM
4. ECG: VIÊM M4. ECG: VIÊM MÀÀNG NGONG NGOÀÀI TIMI TIM
Thay đổi điển hình
trong VMNT cấp:
- ST chênh lên lõm
- PR chênh xuống
4. ECG: VIÊM M4. ECG: VIÊM MÀÀNG NGONG NGOÀÀI TIMI TIM
ST chênh lên lõm nhẹ và PR chênh xuống lan tỏa ở vị trí
(V2-V6) và (DI, DII, aVL và aVF). ST chênh xuống và PR
chênh lên ở chuyển đạo đối xứng aVR và V1. Nhịp nhanh
xoang
4. ECG: VIÊM M4. ECG: VIÊM MÀÀNG NGONG NGOÀÀI TIMI TIM
Viêm màng ngoài tim cấp: ST chênh lên lan tỏa ở tất
cả các CĐ mà không có hình ảnh soi gương. PR chênh
xuống rõ ở một số CĐ.
4. ECG: VIÊM M4. ECG: VIÊM MÀÀNG NGONG NGOÀÀI TIMI TIM
A. Viêm màng ngoài tim cấp:
ST chênh lên và lõm kèm PR chênh xuống
B. Nhồi máu cơ tim cấp
ST chênh lên và lồi
4. ECG: VIÊM M4. ECG: VIÊM MÀÀNG NGONG NGOÀÀI TIMI TIM
4. ECG: VIÊM M4. ECG: VIÊM MÀÀNG NGONG NGOÀÀI TIMI TIM
Viêm màng ngoài tim cấp: ST chênh lên lan tỏa ở tất
cả các CĐ trừ aVR và V1. PR chênh xuống ở một số CĐ
5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
1. Viêm màng ngoài tim và tái cực
sớm lành tính
 Hình J hình móc câu ở V4: Tái cực
sớm lành tính
 PR chênh xuống: VMNT
 V6: Tỉ số độ cao ST chênh lên/biên
độ sóng T
• <0,25: Tái cực sớm lành tính
• >0,25: Viêm màng ngoài tim
5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
Điểm J chênh lên, có móc dạng móc câu ở V4 trong
tái cực sớm lành tính
5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
Ban đầu: Tái cực sớm lành tính
5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
Thời gian sau: Tái cực sớm lành tính + Viêm màng ngoài tim cấp
5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
2. Phân biệt viêm màng ngoài tim
cấp và NMCT cấp
Nhồi máu cơ tim cấp
 Vị trí: Thường khu trú theo ĐMV
 Hình dạng ST: Lõm, lồi, nằm ngang
 Mức độ chênh: Thấp hoặc cao
5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
Các bước phân biệt VMNT với NMCT
cấp ST chênh lên
 ST  ở 1 CĐ khác với aVR hoặc V1
 NMCT
 ST  vòm hoặc đi ngang  NMCT
 ST  ở DIII > DII  NMCT
 PR  ở nhiều CĐ  VMNT, đặc biệt
khi có tiếng cọ màng ngoài tim
2929
III. VIIII. VIÊM CƠ TIMÊM CƠ TIM
1.1. ĐĐẶẶC ĐiC ĐiỂỂMM
 Chủ yếu là một chẩn đoán lâm sàng
 Viêm cơ tim mà không có TMCT
 Hay kèm theo tổn thương phối hợp
với viêm màng ngoài tim
 Bệnh tương đối lành tính vì không
có biến chứng lâu dài trầm trọng
 Giai đoạn cấp có thể gây rối loạn
nhịp tim, suy tim, sốc tim và tử vong.
2. NGUYÊN NHÂN2. NGUYÊN NHÂN
 Virus: Coxsackie B, HIV, Influenza
A, HSV, Adenovirus
 Vi khuẩn: Mycoplasma, Rickettsia,
Leptospira
 Miễn dịch: Sarcoidosis, Lupus, xơ
cứng bì
 Thuốc: Clozapin, Amphetamines
3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
Rất thay đổi và không đặc hiệu
 Rối loạn nhịp: Nhịp nhanh xoang,
rung nhĩ, cuồng nhĩ, ngoại tâm thất
hoặc trên thất từng chuỗi
 Block nhĩ thất
 QRS có móc
 T dẹt hoặc âm lan tỏa
 Bất thường hay gặp: Nhịp xoang nhanh
kèm thay đổi ST và T không đặc hiệu
4.4. ECGECG: V: VIÊM CƠ TIMIÊM CƠ TIM
4.4. ECGECG: V: VIÊM CƠ TIMIÊM CƠ TIM
Nhịp nhanh xoang với biến đổi ST không đặc hiệu
4.4. ECGECG: V: VIÊM CƠ TIMIÊM CƠ TIM
ST chênh lên lan tỏa ở bệnh nhân nhi bị viêm cơ tim
và màng ngoài tim do virus
3636
B. BB. BỆỆNH HÔ HNH HÔ HẤẤPP
3737
I. TÂM PHI. TÂM PHẾẾ CCẤẤPP
1.1. ĐĐỊỊNH NGHNH NGHĨĨAA
 Hiện tượng gia tăng áp lực cấp
tính, mức độ nặng trong tiểu tuần
hoàn ngay lập tức và
• Dẫn đến tình trạng quá tải và
giãn buồng thất (P)
• Làm tim xoay theo chiều kim
đồng hồ
1.1. ĐĐỊỊNH NGHNH NGHĨĨAA
2. NGUYÊN NHÂN2. NGUYÊN NHÂN
 Hay gặp: Tắc mạch máu phổi do
huyết khối, hiếm gặp tắc do mỡ
hoặc khí
 Ít gặp
• Viêm phổi nặng
• Hen phế quản ác tính
• Tràn khí màng phổi
3.3. CƠ CHCƠ CHẾẾ
 Giãn nhĩ (P) và thất (P) kèm hậu
quả tim bị đẩy
 Thiếu máu cục bộ thất (P)
 Gia tăng kích thích thần kinh giao
cảm do đau, lo âu và giảm oxy máu
4. TIÊU CHU4. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
Rối loạn nhịp:
• Nhịp xoang nhanh : 44%
• Rối loạn nhịp nhĩ : 8%
 Trục (P) : 16%
 Hội chứng SI, QIII, TIII : 20%
 Dày nhĩ (P) : 9%
4. TIÊU CHU4. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
 Block nhánh (P) : 18%
 V1 : R cao
 Vùng chuyển tiếp sang (T): rS ở
V5, V6
 ST chênh không đặc hiệu kèm
thay đổi sóng T : 50%
4. TIÊU CHU4. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
Chú ý
 ECG không nhạy đủ để chẩn đoán
hoặc loại trừ nhồi máu phổi
 Phần lớn biến đổi ECG không đặc
hiệu, tuy nhiên dấu hiệu sóng T đảo
ở DII, DIII, aVF và chuyển đạo ngực
phải (V1-V4) là dấu hiệu điển hình
nhất của nhồi máu phổi
4. TIÊU CHU4. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
 Hay gặp là thay đổi ST ở CĐ ngực
(P)
 Phức bộ Qr ở V1: Hiếm gặp nhưng
đặc hiệu cao
 Kết hợp Qr ở V1 và T (-) ở V2 và V3
gợi ý diễn tiến xấu
5. ECG: NH5. ECG: NHỒỒI MI MÁÁU PHU PHỔỔI CI CẤẤPP
Huyết khối ĐM phổi cấp: Nhịp xoang nhanh. Hội chứng
S1Q3T3 (S ở DI, Q ở DIII, T âm ở DIII). R thấp và T đảo ở
V1 - V4 do quá tải thất (P) cấp
5. ECG: NH5. ECG: NHỒỒI MI MÁÁU PHU PHỔỔI CI CẤẤPP
Trục (P), Block nhánh (P). Hội chứng SI, QIII, TIII,. Sóng T âm ở V1-V4 và
DIII. Vùng chuyển tiếp chuyển (T) với rS ở V5, V6
5. ECG: NH5. ECG: NHỒỒI MI MÁÁU PHU PHỔỔI CI CẤẤPP
Nhịp xoang nhanh. Sóng T âm ở V1-V3 và DIII.
6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
5050
II. TÂM PHII. TÂM PHẾẾ MMẠẠNN
1. NGUYÊN NHÂN1. NGUYÊN NHÂN
1. Bệnh tiên phát của bộ máy hô hấp
 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
• Viêm phế quản mạn
• Giãn phế nang
• Hen phế quản gđ bất hồi phục
1. NGUYÊN NHÂN1. NGUYÊN NHÂN
 Bệnh phổi hạn chế
• Xơ phổi
• Cắt phổi
• Giãn phế quản
• Bụi phổi
• Kén phổi
• Sarcoidosis
• Bệnh sống ở miền núi cao
1. NGUYÊN NHÂN1. NGUYÊN NHÂN
2. Bệnh tiên phát gây tổn thương bộ
phận cơ học hô hấp
 Dày dính màng phổi nặng
 Gù vẹo cột sống, dị dạng lồng ngực
 Nhược cơ, loạn dưỡng cơ mạn tính
 HC ngưng thở lúc ngủ, béo phì
 Xơ cứng bì
1. NGUYÊN NHÂN1. NGUYÊN NHÂN
3. Bệnh tiên phát gây tổn thương
mạch máu phổi
 Thành mạch
• Tăng áp lực phổi tiên phát
• Viêm nút quanh động mạch
 Thuyên tắc ĐM phổi: Huyết khối,
bọt khí, nước ối, sán máng
 Tăng áp ĐM phổi: Do u, xơ, phình
cung động mạch chủ
2. TIÊU CHU2. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
2. TIÊU CHU2. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
1. Giai đoạn tăng áp lực ĐM phổi
 Trục (P) : > 900
 P ở DII : ≥ 2mm
 P/(R+S) ở DII : > 20%
 R/(R+Q) ở aVR : > 50%
 R/(R+S) ở DII, V1 : > 50%
 R/(R+S) ở V5 : < 50%
 T ở V1, V2, V3 : Âm tính
2. TIÊU CHU2. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
Kết quả
 ≤ 1 tiêu chuẩn: Âm tính
 2 tiêu chuẩn : Rất gợi ý TALĐMF
 ≥ 3 tiêu chuẩn: Gần như chắc chắn
TALĐMF
 Khoảng 40% có ECG hoặc biểu
hiện không đặc hiệu
2. TIÊU CHU2. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
2. Giai đoạn suy tim (P): Dày nhĩ (P)
và phì đại thất P
• Trục (P) với  ≥1100
• P phế ở DII, DIII, aVF
• V1,2: Rs, qR
• V5,6: rS
• Có thể có dấu hiệu
 Blốc nhánh (P)
 Rối loạn nhịp trên thất: RN, CN
3. ECG: TÂM PH3. ECG: TÂM PHẾẾ MMẠẠNN
3. ECG: TÂM PH3. ECG: TÂM PHẾẾ MMẠẠNN
3. ECG: TÂM PH3. ECG: TÂM PHẾẾ MMẠẠNN
6262
III. COPDIII. COPD
1. NGUYÊN NHÂN1. NGUYÊN NHÂN
 Viêm phế quản mạn tắc nghẽn
 Khí phế thủng
 Hen phế quản giai đoạn bất hồi
phục
2. TIÊU CHU2. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
 Trục (P)
 Sóng P
• Cao ở DII, DIII, aVF
• Dẹt hoặc đảo ở DI và aVL
 Đoạn PR và ST: chênh xuống dưới
đường T-P cơ bản
 Điện thế QRS thấp: Đặc biệt là CĐ
ngực (T): DI, aVL, V5, V6
2. TIÊU CHU2. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
 QRS ở CĐ ngực
• Mất hoàn toàn sóng R ở V1-V3
(Hội chứng SV1-SV2-SV3)
• Vùng chuyển tiếp dịch sang (T)
với rS ở V6
 Khi chuyển sang tâm phế mạn
• Dày nhĩ (P)
• Phì đại thất (P)
2. TIÊU CHU2. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
 Dấu hiệu khác
• Block nhánh (P)
• Nhịp nhanh nhĩ đa ổ: Nhịp nhanh
nhĩ nhanh, không đều với ít nhất 3
hình dạng sóng P khác nhau (gia
tăng tỉ lệ tử vong)
3. ECG: COPD3. ECG: COPD
R giảm biên độ hoặc tim xoay cùng kim đồng hồ
3. ECG: COPD3. ECG: COPD
Đoạn PR và ST chênh xuống so với đường TP
3. ECG: COPD3. ECG: COPD
Nhịp nhanh nhĩ đa ổ
3. ECG: COPD3. ECG: COPD
3. ECG: COPD3. ECG: COPD
Trục P; P cao ở DII và âm ở aVL; vùng chuyển tiếp dịch trái; Hội
chứng SV1-SV2-SV3; Điện thế thấp ở CĐ ngực trái (I, aVL, V5,V6)
7272
C.C. TĂNGTĂNG ÁÁP LP LỰỰC NC NỘỘI SI SỌỌ
1. NGUYÊN NHÂN1. NGUYÊN NHÂN
 Xuất huyết não
• Dưới màng nhện
• Nhu mô não
 Phù não do nhồi máu não lớn
 Tổn thương não do chấn thương
 Di căn não: Rất hiếm
2. TIÊU CHU2. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
 Sóng T đảo, khổng lồ và lan tỏa 
“Sóng T não”
 Khoảng QT kéo dài đáng kể
 Nhịp xoang chậm
3.3. ECG:ECG: TĂNG ALNSTĂNG ALNS
Sóng T não và Khoảng QT rất kéo dài
3.3. ECG:ECG: TĂNG ALNSTĂNG ALNS
Sóng T đảo, lan tỏa. Khoảng QT kéo dài (>1/2 khoảng
RR). Rất dễ nhầm với TMCT nhưng LS hoàn toàn trái
ngược nhau (Hôn mê vs Đau ngực)
7777
D. BD. BỆỆNH TUYNH TUYẾẾN GIN GIÁÁPP
7878
I.I. CƯCƯỜỜNG GING GIÁÁPP
1. NGUYÊN NHÂN1. NGUYÊN NHÂN
 Basedow (80%)
 Bướu giáp đa nhân hóa độc
 Nhân giáp độc (K giáp)
 Viêm tuyến giáp (thoáng qua)
 Cường giáp giả
1. NGUYÊN NHÂN1. NGUYÊN NHÂN
 Cường giáp do quá tải Iode
 Lo lắng
 Rối loạn thần kinh thực vật
 U tuyến yên
 U ngoài tuyến yên
• Thai trứng
• U quái buồng trứng
2. TIÊU CHU2. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
 Rối loạn nhịp
• Nhịp nhanh xoang: 50%
• Rung nhĩ đáp ứng thất nhanh:
20%
• Rối loạn nhịp trên thất: NTT nhĩ,
NNTT kịch phát, nhịp nhanh nhĩ
đa ổ, cuồng nhĩ
• Ngoại tâm thu thất
2. TIÊU CHU2. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
 Điện thế thất (T) cao  Chẩn
đoán PĐTT điện thế mà không có
thay đổi tái cực
 Thay đổi ST và T không đặc hiệu
2. TIÊU CHU2. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
3.3. ECG:ECG: CƯCƯỜỜNG GING GIÁÁPP
Rung nhĩ nhanh với điện thế thất (T) cao trong cường giáp
3.3. ECG:ECG: CƯCƯỜỜNG GING GIÁÁPP
Nhịp xoang nhanh và thay đổi T không đặc hiệu trong
cường giáp
4.4. CƠ CHCƠ CHẾẾ RUNG NHRUNG NHĨĨ DO CGDO CG
 Gia tăng hoạt động của thần kinh
giao cảm và tác dụng kích thích
của hormone giáp lên cơ tim
 Cơ nhĩ rất nhạy cảm với hormone
giáp nên rất hay gặp rối loạn nhịp
nhanh nhĩ
8787
II. SUY GIII. SUY GIÁÁPP
1. NGUYÊN NHÂN1. NGUYÊN NHÂN
1. Nguyên phát: Bệnh tại tuyến giáp
 Viêm giáp
 Sau điều trị
• Kháng giáp
• Iode phóng xạ
• Phẫu thuật giáp)
 Thiếu Iode
1. NGUYÊN NHÂN1. NGUYÊN NHÂN
 Thuốc
• Chứa Iode kéo dài
• Ức chế tổng hợp hormon giáp
(Lithium)
 Bẩm sinh
 Bệnh toàn thân có thâm nhiễm
tuyến giáp
1. NGUYÊN NHÂN1. NGUYÊN NHÂN
2. Thứ phát: Giảm tiết TSH
 U tuyến yên
 HC Sheehans: Tuyến yên bị phá
hủy do mất máu
 Bệnh lý thâm nhiễm
 Sau phẫu thuật tuyến yên
 Suy yên đơn thuần
1. NGUYÊN NHÂN1. NGUYÊN NHÂN
3. Suy giáp đệ tam cấp: Rối loạn
Hypothalamus  Tuyên yên  TSH
 Tuyến giáp  T3, T4 máu
 U
 Chấn thương
 Thâm nhiễm
 Vô căn
2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ
 Lắng đọng mô liên kết keo trong
cơ tim
 Giảm hoạt động của thần kinh
giao cảm
 Giảm tác động của hormone giáp
lên cơ tim
3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
 Tam chứng khi suy giáp nặng
• Nhịp chậm xoang
• Điện thế QRS thấp
• Sóng T đảo lan tỏa (ST thường
không chênh)
 Dấu hiệu khác
• Khoảng QT kéo dài
• Block AV cấp I
• Chậm dẫn truyền trong thất
3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
4. ECG: SUY GI4. ECG: SUY GIÁÁPP
Tam chứng trong suy giáp nặng có hôn mê
4. ECG: SUY GI4. ECG: SUY GIÁÁPP
Nhịp xoang bình thường và sóng T hết đảo trong suy
giáp nặng có hôn mê sau khi điều trị
9797
E. RE. RỐỐI LOI LOẠẠN ĐiN ĐiỆỆN GiN GiẢẢII
ĐĐẠẠI CƯƠNG RI CƯƠNG RỐỐI LOI LOẠẠN KN K++
 Không có mối tương quan chặt chẽ
giữa n.độ K+ máu và thay đổi trên ECG
 Biến đổi trên ECG phụ thuộc vào
• Chênh áp ion K+ qua màng tế bào
• Nồng độ huyết thanh của các Ion
khác: Ca++, Mag++
 Không thay thế định lượng K+ máu
nhưng loại trừ ngay nguy cơ tăng K+
ĐĐẠẠI CƯƠNG RI CƯƠNG RỐỐI LOI LOẠẠN KN K++
Biến đổi của ECG theo nồng độ K+ máu tăng dần
ĐĐẠẠI CƯƠNG RI CƯƠNG RỐỐI LOI LOẠẠN KN K++
101101
I. HI. HẠẠ KALI MKALI MÁÁUU
1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG
 K+ máu đóng vai trò quan trọng
trong hoạt động điện bình thường
của tim
 Giảm K+ máu sẽ gây nên gia tăng
kích thích cơ tim, có thể làm xuất
hiện rối loạn nhịp tim do cơ chế vào
lại
1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG
 Giảm K+ máu làm gia tăng nguy cơ
• Rối loạn nhịp tim do Digitalis
• NTT thất và rung thất trong hội
chứng vành cấp
• Xoắn đỉnh, đặc biệt khi có thêm
QT kéo dài do các thuốc Quinidin,
Sotalol, thuốc chống loạn nhịp khác
1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG
 K+ máu hạ: <3,5 mmol/l
• Mức độ nhẹ : 3.0 - 3.4
• Mức độ TB : 2.5 - 2.9
• Mức độ nặng : <2.5
 Chú ý
• Hạ K+ máu hay đi kèm hạ Mg++,
gia tăng nguy cơ rối loạn nhịp
thất nguy hiểm
1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG
• Luôn phải kiểm tra nồng độ K+
và Mg++ máu ở bất kỳ bệnh nhân
có rối loạn nhịp tim
• Giữ mức K+ = 4 - 4.5 mmol/l và
Mg++ >1.0 mmol/l, giúp ổn định
cơ tim và chống loạn nhịp  Tiêu
chuẩn điều trị của các phòng ICU
 Khi K+ máu <2.7 mmol/l thường
mới có thể thay đổi trên ECG
2. NGUYÊN NHÂN2. NGUYÊN NHÂN
 Chế độ ăn: Thiếu ăn, ăn kiêng,
nghiện rượu
 Tái phân bố
• Kiềm máu
• Tiêm insulin
• Kích thích β2: NMCT, CTSN,
thuốc giãn phế quản
• Ngộ độc Theophyllin
• Liệt cơ chu kỳ có tính gia đình
2. NGUYÊN NHÂN2. NGUYÊN NHÂN
 Mất K+
• Qua đường ngoài thận: K+ niệu
< 20 mmol/24h
 Nôn
 Tiêu chảy
 Dẫn lưu
 Thụt tháo
 Thuốc nhuận tràng
2. NGUYÊN NHÂN2. NGUYÊN NHÂN
• Qua thận: K+ niệu > 20 mmol/24h
 Nhiễm toan ống thận type 1, 2
 Nhiễm ceton do ĐTĐ
 Thuốc lợi tiểu
 Rối loạn điện giải
- Tăng Ca++
- Giảm Mg++ và Cl-
2. NGUYÊN NHÂN2. NGUYÊN NHÂN
 Nguyên nhân khác
• Thừa corticoid: HC Cushing,
cường aldosterol
• Thuốc
 Corticoid, Insulin, Glucose
 Nabica
 Kháng sinh: Aminosid, Ampicillin,
Penicillin, Rifampicin
3. LÂM S3. LÂM SÀÀNGNG
 Mệt mỏi, đau cơ, co rút cơ
 Chướng bụng, táo bón, nôn
 Yếu cơ: Cơ tứ chi, cơ hô hấp
 Nhịp tim nhanh, hạ HA tư thế
4. TIÊU CHU4. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
 Sóng P: Cao và giãn rộng
 Khoảng PR: Kéo dài
 Đoạn ST: Chênh xuống
 Sóng T: Dẹt, đẳng điện hoặc đảo
 Sóng U: Tăng biên độ quá mức
 Sóng hòa lẫn TU: Cuối sóng T và
đầu sóng U chồng lên nhau, gây
nên khoảng QU kéo dài
4. TIÊU CHU4. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
 Xuất hiện dấu hiệu xấu
• NTT thất, trên thất tần số cao
• Nhịp nhanh trên thất: Rung nhĩ,
cuồng nhĩ, nhịp nhanh nhĩ
• Rối loạn nhịp thất: Nhanh thất,
xoắn đỉnh, rung thất
5. ECG: H5. ECG: HẠẠ KALI MKALI MÁÁUU
Sóng T đảo và sóng U cao
5. ECG: H5. ECG: HẠẠ KALI MKALI MÁÁUU
Khoảng QT kéo dài rõ ràng do T và U kết hợp
5. ECG: H5. ECG: HẠẠ KALI MKALI MÁÁUU
5. ECG: H5. ECG: HẠẠ KALI MKALI MÁÁUU
5. ECG: H5. ECG: HẠẠ KALI MKALI MÁÁUU
Sóng U cao >2mm thường do hạ K+ máu, mặc dù nó
cũng có thể gặp trong nhiều tình huống khác
5. ECG: H5. ECG: HẠẠ KALI MKALI MÁÁUU
Gia tăng biên độ sóng U xảy ra ở cuối sóng T là đặc
điểm của hạ K+ máu
5. ECG: H5. ECG: HẠẠ KALI MKALI MÁÁUU
K+ máu = 2.2 mmol/l: Sóng
U cao và sóng T dẹt
5. ECG: H5. ECG: HẠẠ KALI MKALI MÁÁUU
Sóng U dương, sóng T âm: Sóng T hòa lẫn, đặc biệt ở
V2, V3
5. ECG: H5. ECG: HẠẠ KALI MKALI MÁÁUU
Xoắn đỉnh, khởi phát sau một NTT nhĩ có hiện tượng R/T
5. ECG: H5. ECG: HẠẠ KALI MKALI MÁÁUU
Hạ Kali máu: QT kéo dài rõ. Ngoại tâm thu bắt nguồn từ
sóng T/U kéo dài  Rất cần thiết theo dõi rối loạn nhịp
5. ECG: H5. ECG: HẠẠ KALI MKALI MÁÁUU
Kali máu = 1.5 mmol/l
124124
II.II. TĂNG KALI MTĂNG KALI MÁÁUU
1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG
 Tăng K+ máu làm giảm kích thích
cơ tim, làm giảm tạo nhịp và giảm
dẫn truyền
 Tăng K+ máu tiến triển xấu sẽ
ngăn chặn hình thành nhịp của nút
SA, giảm dẫn truyền qua nút AV và
hệ thống His - Purkinje, gây nên
nhịp xoang chậm, block dẫn truyền
và cuối cùng là ngưng tim
1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG
 Chẩn đoán tăng K+ máu: K+ máu
> 5,5 mmol/l
 Mức độ tăng K+ máu
• Nhẹ : 5.6 - 6.0 mmol/l
• Trung bình : 6.1 - 7.0 mmol/l
• Nặng : > 7.0 mmol/l
2. NGUYÊN NHÂN2. NGUYÊN NHÂN
1. Tăng K+ giả tạo
 Tan máu do lấy máu
 Garrot quá chặt gây thiếu máu
 Tăng bạch cầu và tiểu cầu
 Vận động quá mức
2. NGUYÊN NHÂN2. NGUYÊN NHÂN
2. Tăng K+ máu thật sự
 Tăng lấy vào
• Chế độ ăn nhiều K+
• Sai lầm điều trị: Dịch, thuốc
 Giảm bài tiết
• Suy thận: cấp, mạn giai đoạn
cuối
• Thiếu hụt Na: Bài tiết Na+ ở
OLX giảm, làm giảm bài tiết K+
2. NGUYÊN NHÂN2. NGUYÊN NHÂN
 Thiếu hụt Steroid TTT: Addison,
Giảm Aldosterol
 Lạm dụng thuốc: Lợi tiểu giữ K+,
UCMC, NAIDS
 K+ máu thoát khỏi tế bào
• Toan hóa máu
• Phá hủy tế bào: Tán huyết, bỏng
rộng, liệu pháp Leucemie
• Tăng dị hóa
3. LÂM S3. LÂM SÀÀNGNG
Khi K+ máu > 6 mmol/l sẽ xuất hiện
các triệu chứng
 Thờ ơ, lú lẫn, tâm thần
 Yếu cơ, mất phản xạ gân, liệt
 Ngứa, tê, dị cảm vùng quanh môi
và chi dưới
 Nôn, tiêu chảy, liệt ruột
4. TIÊU CHU4. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
 K+ máu > 5.5 mmol/l: Liên quan
bất thường tái cực  dấu hiệu sớm
nhất của tăng K+ máu
Sóng T cao, nhọn, đáy hẹp, hình lều
 K+ máu > 6.5 mmol/l: Liên quan
liệt cơ nhĩ tiến triển
• P rộng, dẹt hoặc biến mất
• Đoạn PR kéo dài
BiBiỂỂU HiU HiỆỆN TRÊN ECGN TRÊN ECG
 K+ máu > 7.0 mmol/l: Liên quan
đến rối loạn dẫn truyền và nhịp
chậm xoang
• QRS rộng, hình dạng bất thường
• Block nhánh, phân nhánh hoặc
block AV độ cao với nhịp thoát bộ
nối, nhịp thoát thất
• Nhịp xoang chậm hoặc RN chậm
• Hình thành sóng hình SIN
4. TIÊU CHU4. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
 K máu > 9.0 mmol/l: Gây ngưng
tim do
• Phức bộ QRS dị dạng, rộng, đa
phần chỉ hai pha, sau đó nhịp
thất hình SIN
• Rung thất
• Vô tâm thu
4. TIÊU CHU4. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
Biểu hiện khi K+ >5.5 mmol/l
 GĐ 1: T cao, nhọn, đối xứng. ST
chênh xuống
 GĐ 2: R giảm biên độ, QRS giãn
 GĐ 3: Block nhĩ thất, nhịp tim
chậm
 GĐ 4: Block AV hoàn toàn, rung
thất, ngưng tim
4. TIÊU CHU4. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
Chú ý: Nên nghi ngờ tăng K+ máu ở
tất cả bệnh nhân có xuất hiện rối
loạn nhịp chậm mới hoặc block AV,
đặc biệt là ở các bệnh nhân kèm
 Suy thận, lọc máu ngoài thận
 Điều trị phối hợp thuốc UCMC, lợi
tiểu tiết kiệm Kali, cung cấp Kali
5.5. ECG:ECG: TĂNG KALI MTĂNG KALI MÁÁUU
5.5. ECG:ECG: TĂNG KALI MTĂNG KALI MÁÁUU
5.5. ECG:ECG: TĂNG KALI MTĂNG KALI MÁÁUU
5.5. ECG:ECG: TĂNG KALI MTĂNG KALI MÁÁUU
Sóng T cao, nhọn đối xứng là that đổi đầu tiên trên
ECG ở bệnh nhân tăng K+ máu
5.5. ECG:ECG: TĂNG KALI MTĂNG KALI MÁÁUU
Tăng K+ máu: Thay đổi đầu tiên là sóng T nhọn, sau đó
QRS rộng, sóng P giảm biên độ hoặc biến mất, cuối cùng
là sóng hình SIN gây vô tâm thu nếu không điều trị
5.5. ECG:ECG: TĂNG KALI MTĂNG KALI MÁÁUU
Thay đổi ECG ở b.nhân suy thận có điều trị tăng K+ máu
(a): K+ máu = 9.3 mmol/l: Phức bộ QRS rất rộng
(b): K+ máu = 7.9 mmol/l: Phức bộ QRS rộng, T nhọn và
mất sóng P
(c): K+ máu = 7.2 mmol/l: Phức bộ QRS tiếp tục hẹp và T
gần trở về bình thường
5.5. ECG:ECG: TĂNG KALI MTĂNG KALI MÁÁUU
5.5. ECG:ECG: TĂNG KALI MTĂNG KALI MÁÁUU
5.5. ECG:ECG: TĂNG KALI MTĂNG KALI MÁÁUU
5.5. ECG:ECG: TĂNG KALI MTĂNG KALI MÁÁUU
Kali máu: 7.5 mmol/L
5.5. ECG:ECG: TĂNG KALI MTĂNG KALI MÁÁUU
Kali máu: 9.4 mmol/L
5.5. ECG:ECG: TĂNG KALI MTĂNG KALI MÁÁUU
Nhịp nhanh thất dạng hình SIN
5.5. ECG:ECG: TĂNG KALI MTĂNG KALI MÁÁUU
QRS dạng hình SIN
5.5. ECG:ECG: TĂNG KALI MTĂNG KALI MÁÁUU
Sóng T nhọn, khổng lồ. QRS dạng hình SIN
150150
III. HIII. HẠẠ CANXI MCANXI MÁÁUU
1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG
 Bình thường
Ca++ máu = 2.2 - 2.6 mmol/l
 Giảm Ca++ máu
Ca++ máu < 2.2 mmol/l
2. NGUYÊN NHÂN2. NGUYÊN NHÂN
 Thiếu viatmin D, canxi, protein
• Chế độ ăn thiếu canxi
• Ít tiếp xúc ánh sáng
• Thuốc chống co giật
• Hội chứng kém hấp thu
2. NGUYÊN NHÂN2. NGUYÊN NHÂN
 Hormone và điện giải
• Suy tuyến cận giáp
•  hoặc  Mg máu
•  phosphat máu
2. NGUYÊN NHÂN2. NGUYÊN NHÂN
 Nguyên nhân khác
• Viêm tụy cấp
• Lợi tiểu quai
• Nhiễm kiềm máu
• Truyền máu
• Bệnh nặng: Nhiễm trùng
3. LÂM S3. LÂM SÀÀNGNG
 Dấu hiệu bàn tay đỡ đẻ
 Dấu hiệu Chvosktek
 Dấu hiệu Trousseau
 Nghiệm pháp hít thở sâu
 Co giật
4. TIÊU CHU4. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
 ST kéo dài nên QT kéo dài
 Sóng T thường không thay đổi,
nếu có thì phần cuối sóng T đảo
 Rối loạn nhịp ít xảy ra
• Rung nhĩ
• Xoắn đỉnh ít xảy ra hơn so với
hạ K+ máu và hạ Mg++ máu
4. TIÊU CHU4. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
Bình thường
 QT = 0,30 - 0,44s
 QTc = 0,35 - 0,43s
 QT ước lượng = RR (ô nhỏ) + 18, <1/2 khoảng RR
5. ECG: H5. ECG: HẠẠ CANXI MCANXI MÁÁUU
Hạ Ca++ máu: ST kéo dài nên QT kéo dài
5. ECG: H5. ECG: HẠẠ CANXI MCANXI MÁÁUU
Khoảng QT kéo dài là tiêu chuẩn vàng chẩn đoán hạ
canxi máu. QTc = 0.84s (bình thường <0.44s)
5. ECG: H5. ECG: HẠẠ CANXI MCANXI MÁÁUU
5. ECG: H5. ECG: HẠẠ CANXI MCANXI MÁÁUU
Khoảng QT = 0,50s ở bệnh nhân Ca máu =1.4 mmol/l
162162
IV.IV. TĂNG CANXI MTĂNG CANXI MÁÁUU
1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG
 Khi Ca++ máu  2.7 mmol/l
• Mức độ nhẹ : 2.7 - 2.9 mmol/l
• Mức độ vừa : 3.0 - 3.4 mmol/l
• Mức độ nặng : > 3.4 mmol/l
2. NGUYÊN NHÂN2. NGUYÊN NHÂN
 Cường cận giáp
 U tủy
 Di căn xương
 Hội chứng cận ung thư
 Sarcoidosis
 Nhiều vitamin D
3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
 ST ngắn lại, có khi không có đoạn
ST  Khoảng QT ngắn
 Sóng Osborn (Sóng J: có móc ở
phần cuối của phức bộ QRS): Thấy
rõ ở CĐ ngực, khi tăng Ca++ ở mức
độ nặng
 Rung thất hoặc block nhĩ thất:
Hiếm gặp, khi khi tăng Ca++ ở
mức độ nặng
3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
 Speeds repolarization.
 Characteristics of hypercalcemia:
• Mild: broad based tall peaking T
waves
• Severe: Extremely wide QRS,
low R wave, disappearance of p
waves, tall peaking T waves
4.4. ECG:ECG: TĂNG CANXI MTĂNG CANXI MÁÁUU
Tăng Ca++ máu: ST ngắn nên QT ngắn lại
4.4. ECG:ECG: TĂNG CANXI MTĂNG CANXI MÁÁUU
4.4. ECG:ECG: TĂNG CANXI MTĂNG CANXI MÁÁUU
Tăng Ca++ máu: QT ngắn (<0.36s) thứ phát do ST
ngắn lại. Phần đầu sóng T dốc đứng
4.4. ECG:ECG: TĂNG CANXI MTĂNG CANXI MÁÁUU
ST ngắn, khoảng QT ngắn = 0,26s. Sóng J ở V3-V6
171171
V. HV. HẠẠ MAGNE MMAGNE MÁÁUU
1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG
 Bình thường
Mg++ máu = 0.8 - 1.0 mmol/l
 Giảm Mg++ máu
Mg++ máu < 0.8 mmol/l
2. TIÊU CHU2. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
 Khoảng QTc kéo dài
 Rối loạn nhịp
• Ngoại tâm thu nhĩ
• Nhịp nhanh nhĩ
• Ngoại tâm thu thất
• Xoắn đỉnh
3. ECG: H3. ECG: HẠẠ MAGNE MMAGNE MÁÁUU
Khoảng QTc kéo dài = 0,51s
3. ECG: H3. ECG: HẠẠ MAGNE MMAGNE MÁÁUU
 Điều chỉnh Mg++ máu > 1.0 mmol/l
(kèm K+ máu >4.0 mmol/l) có tác
dụng trong ngăn chặn nhịp nhanh ổ
ngoại lai và nhịp nhanh trên thất
 Điều trị tiêm IV nhanh 2g Magie
Sulfate là điều trị cấp cứu chuẩn
trong điều trị xoắn đỉnh.
176176
E. TE. TÁÁC DC DỤỤNG CNG CỦỦA THUA THUỐỐCC
177177
I. DIGITALISI. DIGITALIS
ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG
 Ảnh hưởng của quá trình dùng
Digitalis không thể đánh giá qua định
lượng nồng độ huyết thanh mà phải
đánh giá qua LS và thay đổi ECG
 Tính đáp ứng với Digitalis của từng
bệnh nhân rất khác nhau nên biểu
hiện lâm sàng quá liều (tiêu hóa,
thần kinh) không phụ liều thuốc
ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG
 Biến đổi ECG dưới tác dụng của
Digitalis
• Quá trình tái cực
ST chênh xuống hình võng
• Quá trình dẫn truyền
Block xoang nhĩ, block nhĩ thất
• Quá trình tạo nhịp (liều cao)
Ức chế tự động nút SA, (-) dẫn
truyền AV. Tăng tính tự động của
nhĩ, thất và hệ His-Purkinje
ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG
 Cơ chế ảnh hưởng của Digitalis
liều điều trị
• Rút ngắn thời gian trơ nhĩ và thất:
 QT ngắn với bất thường tái cực,
ảnh hưởng đến ST, T và U
• Gia tăng tác động của phó giao
cảm lên nút AV:  Khoảng PR kéo
dài
ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG
 Sự có mặt của các ảnh hưởng của
Digitalis lên ECG
• Không phải là dấu hiệu ngộ độc
Digitalis
• Đơn thuần chứng tỏ bệnh nhân
đang dùng Digitalis mà thôi
1. T1. TÁÁC DC DỤỤNG DIGITALISNG DIGITALIS
 ST chênh xuống, hình võng giống
hình “Gậy hockey” hoặc “Ria mép
Salvador Bali”, thấy rõ ở các chuyển
đạo V4-V6, DI, DII, DIII và aVL
1. T1. TÁÁC DC DỤỤNG DIGITALISNG DIGITALIS
 ST dẹt, đảo, đặc biệt hai pha -/+
hay gặp ở CĐ có R cao (V4-V6)
• Phần đầu liên tục với ST đi xuống
• Phần dương cuối có thể nhọn
hoặc nối với sóng U cao
1. T1. TÁÁC DC DỤỤNG DIGITALISNG DIGITALIS
 Khoảng QT ngắn
 PR kéo dài: Thường nhẹ (0,24s)
 Sóng U cao
 Điểm J chênh xuống: ở các chuyển
đạo có R cao (DII, DIII, aVF, V3-V6)
1. T1. TÁÁC DC DỤỤNG DIGITALISNG DIGITALIS
Hình ảnh thìa nạo của phức hợp ST-T do tác dụng của
thuốc Digitalis (không phải có ở tất cả bệnh nhân)
1. T1. TÁÁC DC DỤỤNG DIGITALISNG DIGITALIS
Hình ảnh thìa nạo của phức hợp ST-T ở V5, V6. Điện thế
thấp ở chuyển đạo ngoại biên, với tổng điện thế <5 mm
1. T1. TÁÁC DC DỤỤNG DIGITALISNG DIGITALIS
Tác dụng Digitalis: ST chênh xuống và lõm lên
1. T1. TÁÁC DC DỤỤNG DIGITALISNG DIGITALIS
ST chênh xuống hình võng ở V4-V6, DI, aVL
1. T1. TÁÁC DC DỤỤNG DIGITALISNG DIGITALIS
Đôi khi bắt chước PĐTT: ST chênh xuống thẳng ở V4-V6
nhưng DII, DIII, aVF có ST chênh xuống, lõm
1. T1. TÁÁC DC DỤỤNG DIGITALISNG DIGITALIS
ST lõm hình thìa kèm sóng T đảo ngược (khoanh tròn),
biểu hiện rất rõ ở các chuyển đạo có R cao
2. NG2. NGỘỘ ĐĐỘỘC DIGITALISC DIGITALIS
1. Yếu tố thuận lợi
 Tuổi: Nhỏ tuổi hoặc lớn tuổi
 Suy tim nặng
 Suy thận, suy gan, suy giáp
 Hạ K+ máu, hạ oxy máu
 Rối loạn toan kiềm
 Thuốc phối hợp
2. NG2. NGỘỘ ĐĐỘỘC DIGITALISC DIGITALIS
2. Triệu chứng lâm sàng
 Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, chán
ăn, tiêu chảy
 Thần kinh: Nhìn mờ hoặc rối loạn
nhìn màu (vàng). Sợ ánh sáng, ảo
khứu. Buồn ngủ, trầm cảm. Mệt
 Rối loạn nhịp tim: NTT thất, hoặc
rối loạn nhịp đáp ứng thất chậm.
Hồi hộp, khó thở.
2. NG2. NGỘỘ ĐĐỘỘC DIGITALISC DIGITALIS
3. Biểu hiện ECG
 Biến đổi quá trình tái cực rõ rệt
ST chênh xuống, hình võng. Sóng T
dẹt, đảo hoặc hai pha. Sóng U nổi rõ
và QT ngắn
 Biến đổi loạn nhịp
• Có thể gặp nhiều loại RL nhịp
 Tăng tính tự động:  Ca++ nội bào
 Giảm dẫn truyền AV:  phó g.cảm
2. NG2. NGỘỘ ĐĐỘỘC DIGITALISC DIGITALIS
• Rối loạn nhịp cơ bản là sự phối
hợp giữa nhịp nhanh trên thất
( tính tự động) và đáp ứng thất
chậm ( dẫn truyền nhĩ thất). Ví
dụ nhịp nhanh nhĩ bị block
• Các loạn nhịp thường gặp
 NTT thất tần số cao: Nhịp đôi,
nhịp ba  nhịp đôi rất đặc
trưng, QRS thường hẹp vì ở
ngoại gần bó his-purkinje
2. NG2. NGỘỘ ĐĐỘỘC DIGITALISC DIGITALIS
 Nhịp nhanh nhĩ có block
 Block nhĩ thất
 Rung nhĩ đều: Rung nhĩ với
block AV độ III, nhịp thoát bộ
nối hoặc nhịp thoát thất
 Nhịp nhanh thất đa dạng hoặc
hai hướng
2. NG2. NGỘỘ ĐĐỘỘC DIGITALISC DIGITALIS
• Các rối loạn nhịp không xuất
hiện trong ngộ độc Digitalis
 Nhịp nhanh nhĩ đa ổ
 Rung nhĩ
 Cuồng nhĩ
 Block nhánh
2. NG2. NGỘỘ ĐĐỘỘC DIGITALISC DIGITALIS
Ngoại tâm thu thất nhịp đôi trong ngộ độc
Digitalis
2. NG2. NGỘỘ ĐĐỘỘC DIGITALISC DIGITALIS
Nhịp nhanh nhĩ kèm block nhĩ thất và NTT
thất trong ngộ độc Digitalis
2. NG2. NGỘỘ ĐĐỘỘC DIGITALISC DIGITALIS
Nhịp nhanh nhĩ đều trong ngộ độc Digitalis
2. NG2. NGỘỘ ĐĐỘỘC DIGITALISC DIGITALIS
Cuồng nhĩ với đáp ứng thất chậm trong ngộ độc Digitalis
2. NG2. NGỘỘ ĐĐỘỘC DIGITALISC DIGITALIS
Nhịp nhanh nhĩ kịch phát với block nhĩ thất
2. NG2. NGỘỘ ĐĐỘỘC DIGITALISC DIGITALIS
Nhịp nhanh bộ nối trong ngộ độc Digitalis
BiBiỂỂU HiU HiỆỆN ECG CN ECG CỦỦA DIGITALISA DIGITALIS
DIGITALISDIGITALIS
205205
II. CHII. CHẸẸN BETA GIAO CN BETA GIAO CẢẢMM
1. TIÊU CHU1. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
1. Biểu hiện chung
 PR kéo dài: Dấu hiệu sớm nhất
 Nhịp chậm xoang
 Block AV cấp I, II, III
 Nhịp chậm bộ nối
 Nhịp chậm thất
1. TIÊU CHU1. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
2. Ngộ độc Propranolol: Chẹn kênh
Na+ nhanh ở tim và não
 QRS rộng và sóng R’ dương ở aVR
“Dấu hiệu chẹn kênh Na”
 Báo hiệu sự xuất hiện: Hôn mê,
co giật, tụt HA, rối loạn nhịp thất
1. TIÊU CHU1. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
3. Ngộ độc Sotalol: Chẹn kênh K+ ở
cơ tim
 QT rất dài
 Xoắn đỉnh
2. ECG: NG2. ECG: NGỘỘC ĐC ĐỘỘC CHC CHẸẸNN 
Block nhĩ thất cấp I và nhịp chậm xoang trong ngộ độc
thuốc chẹn 
2. ECG: NG2. ECG: NGỘỘC ĐC ĐỘỘC CHC CHẸẸNN 
Nhịp bộ nối chậm trong ngộ độc thuốc chẹn 
2. ECG: NG2. ECG: NGỘỘC ĐC ĐỘỘC CHC CHẸẸNN 
Nhịp xoang chậm và QT kéo dài (0.60s) trong ngộ độc
thuốc chẹn  Sotalol
2. ECG: NG2. ECG: NGỘỘC ĐC ĐỘỘC CHC CHẸẸNN 
Nhịp xoang chậm và khoảng QT kéo dài là hai đặc điểm
cơ bản trong ngộ độc thuốc Propanolol
213213
G. HG. HẠẠ THÂN NHITHÂN NHIỆỆTT
1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG
 Hạ thân nhiệt: Nhiệt độ cơ thể
trung tâm < 350C
 Mức độ
• Nhẹ : 32 - 34,90C
• Vừa : 29 - 31,90C
• Nặng : < 2,90C
2. TIÊU CHU2. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
1. Rối loạn nhịp chậm
 Nhịp chậm xoang
 Rung nhĩ đáp ứng thất chậm
 Nhịp bộ nối chậm
 Block nhĩ thất
2. TIÊU CHU2. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
2. Sóng Osborn (sóng J)
 Phần dương sau điểm J, âm ở aVR
và V1
 Thường tăng biên độ ở chuyển
đạo ngực
 Mức độ cao của sóng Osborn tỉ lệ
thuận với mức độ hạ thân nhiệt cơ
thể
2. TIÊU CHU2. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
3. Khoảng QT kéo dài: hồi phục khi
cơ thể ấm lại
4. Nhiễu do rét run
 Nhiễu biểu hiện trên đường cơ bản
 Không đặc hiệu vì có thể gặp trong
bệnh nhân run (ví dụ: Parkinson)
5. Nhịp ngoại lai thất, ngưng tim do
nhịp nhanh thất, R.thất, vô tâm thu
3. ECG: H3. ECG: HẠẠ THÂN NHITHÂN NHIỆỆTT
3. ECG: H3. ECG: HẠẠ THÂN NHITHÂN NHIỆỆTT
Nhịp xoang rất chậm trong hạ thân nhiệt
3. ECG: H3. ECG: HẠẠ THÂN NHITHÂN NHIỆỆTT
Rung nhĩ đáp ứng thất chậm trong hạ thân nhiệt
3. ECG: H3. ECG: HẠẠ THÂN NHITHÂN NHIỆỆTT
3. ECG: H3. ECG: HẠẠ THÂN NHITHÂN NHIỆỆTT
Sóng Osborn điển hình
3. ECG: H3. ECG: HẠẠ THÂN NHITHÂN NHIỆỆTT
Sóng Osborn không rõ trong hạ thân nhiệt nhẹ
3. ECG: H3. ECG: HẠẠ THÂN NHITHÂN NHIỆỆTT
Sóng Osborn trong hạ thân nhiệt trung bình
3. ECG: H3. ECG: HẠẠ THÂN NHITHÂN NHIỆỆTT
Sóng Osborn rõ trong hạ thân nhiệt nặng
3. ECG: H3. ECG: HẠẠ THÂN NHITHÂN NHIỆỆTT
QTc kéo dài trong hạ thân nhiệt nặng
3. ECG: H3. ECG: HẠẠ THÂN NHITHÂN NHIỆỆTT
Đặc điểm cơ bản tron hạ thân nhiệt: Nhịp xoang chậm,
sóng Osborn và nhiễu do rét run
228228
H.H. ĐĐẢẢO NGƯO NGƯỢỢC PHC PHỦỦ TTẠẠNGNG
1. TIÊU CHU1. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
 Trục (P)
 DI: PQRST âm
 aVR: PQRST dương
 CĐ ngực
• Mất sự tiến triển của sóng R
• Chỉ có sóng S sâu
1. TIÊU CHU1. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
Khắc phục
 Đổi chuyển đạo tay (R) và tay (T)
 Đặt CĐ ngực với vị trí soi gương
bên ngực (P)
2. ECG: M2. ECG: MẮẮC LC LẠẠI ĐiI ĐiỆỆN CN CỰỰCC
3.3. ECG:ECG: ĐĐẢẢO NGƯO NGƯỢỢC PHC PHỦỦ TTẠẠNGNG
Đảo ngược phủ tạng
3.3. ECG:ECG: ĐĐẢẢO NGƯO NGƯỢỢC PHC PHỦỦ TTẠẠNGNG
3.3. ECG:ECG: ĐĐẢẢO NGƯO NGƯỢỢC PHC PHỦỦ TTẠẠNGNG
3.3. ECG:ECG: ĐĐẢẢO NGƯO NGƯỢỢC PHC PHỦỦ TTẠẠNGNG
DI: P và QRS âm do khử cực nhĩ và thất bắt đầu từ
bên (T) sang bên (P). Sóng R đảo và tiến triển ở CĐ
ngực với R cao ở V1, giảm dần biên độ từ V2 đến V6
4. CH4. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
Mắc nhầm điện cực tay (P) và tay (T)
 Giống đảo ngược phủ tạng trên CĐ
ngoại biên
• DI: Âm
• CĐ DII và DIII đổi vị trí
• CĐ aVR và aVL đổi vị trí
 Sóng R biến đổi bình thường trên
CĐ ngực
BiBiỂỂU HiU HiỆỆN ECGN ECG
Mắc nhầm điện cực chi
BiBiỂỂU HiU HiỆỆN ECGN ECG
Khắc phục sau khi mắc nhầm điện cực chi
12. dien tam do trong mot so benh ly khac

More Related Content

What's hot

Bai 12-nhip-nhanh-that-pham-nguyen-vinh
Bai 12-nhip-nhanh-that-pham-nguyen-vinhBai 12-nhip-nhanh-that-pham-nguyen-vinh
Bai 12-nhip-nhanh-that-pham-nguyen-vinhVinh Pham Nguyen
 
Bai 3-roi-loan-dan-truyen-trong-that-pham-nguyen-vinh
Bai 3-roi-loan-dan-truyen-trong-that-pham-nguyen-vinhBai 3-roi-loan-dan-truyen-trong-that-pham-nguyen-vinh
Bai 3-roi-loan-dan-truyen-trong-that-pham-nguyen-vinhVinh Pham Nguyen
 
Bai 9-dan-truyen-lech-huong-pham-nguyen-vinh
Bai 9-dan-truyen-lech-huong-pham-nguyen-vinhBai 9-dan-truyen-lech-huong-pham-nguyen-vinh
Bai 9-dan-truyen-lech-huong-pham-nguyen-vinhVinh Pham Nguyen
 
Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinh
Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinhBai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinh
Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinhVinh Pham Nguyen
 
Bai 4-suy-dong-mach-vanh-man-pham-nguyen-vinh
Bai 4-suy-dong-mach-vanh-man-pham-nguyen-vinhBai 4-suy-dong-mach-vanh-man-pham-nguyen-vinh
Bai 4-suy-dong-mach-vanh-man-pham-nguyen-vinhVinh Pham Nguyen
 
Bai 10-nhip-nhanh-tren-that-pham-nguyen-vinh
Bai 10-nhip-nhanh-tren-that-pham-nguyen-vinhBai 10-nhip-nhanh-tren-that-pham-nguyen-vinh
Bai 10-nhip-nhanh-tren-that-pham-nguyen-vinhVinh Pham Nguyen
 
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...SoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XƯ TRÍ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
CHẨN ĐOÁN VÀ XƯ TRÍ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶPCHẨN ĐOÁN VÀ XƯ TRÍ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
CHẨN ĐOÁN VÀ XƯ TRÍ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶPSoM
 
Rối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp chậmRối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp chậmalone160162
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN NHỊP TIM CHẬM
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN NHỊP TIM CHẬMĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN NHỊP TIM CHẬM
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN NHỊP TIM CHẬMSoM
 
Điện tâm đồ trong chẩn đoán các rối loạn nhịp tim chậm
Điện tâm đồ trong chẩn đoán các rối loạn nhịp tim chậmĐiện tâm đồ trong chẩn đoán các rối loạn nhịp tim chậm
Điện tâm đồ trong chẩn đoán các rối loạn nhịp tim chậmNguyễn Hạnh
 
ECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊPECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊPSoM
 
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồRối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồThanh Liem Vo
 
10. day nhi phi dai that
10. day nhi phi dai that10. day nhi phi dai that
10. day nhi phi dai thatNem K Rong
 
ECG - Types of Block
ECG - Types of Block ECG - Types of Block
ECG - Types of Block Luân Thành
 

What's hot (18)

Bai 12-nhip-nhanh-that-pham-nguyen-vinh
Bai 12-nhip-nhanh-that-pham-nguyen-vinhBai 12-nhip-nhanh-that-pham-nguyen-vinh
Bai 12-nhip-nhanh-that-pham-nguyen-vinh
 
Bai 3-roi-loan-dan-truyen-trong-that-pham-nguyen-vinh
Bai 3-roi-loan-dan-truyen-trong-that-pham-nguyen-vinhBai 3-roi-loan-dan-truyen-trong-that-pham-nguyen-vinh
Bai 3-roi-loan-dan-truyen-trong-that-pham-nguyen-vinh
 
Bai 9-dan-truyen-lech-huong-pham-nguyen-vinh
Bai 9-dan-truyen-lech-huong-pham-nguyen-vinhBai 9-dan-truyen-lech-huong-pham-nguyen-vinh
Bai 9-dan-truyen-lech-huong-pham-nguyen-vinh
 
Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinh
Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinhBai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinh
Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinh
 
Bai 4-suy-dong-mach-vanh-man-pham-nguyen-vinh
Bai 4-suy-dong-mach-vanh-man-pham-nguyen-vinhBai 4-suy-dong-mach-vanh-man-pham-nguyen-vinh
Bai 4-suy-dong-mach-vanh-man-pham-nguyen-vinh
 
Bai 10-nhip-nhanh-tren-that-pham-nguyen-vinh
Bai 10-nhip-nhanh-tren-that-pham-nguyen-vinhBai 10-nhip-nhanh-tren-that-pham-nguyen-vinh
Bai 10-nhip-nhanh-tren-that-pham-nguyen-vinh
 
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XƯ TRÍ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
CHẨN ĐOÁN VÀ XƯ TRÍ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶPCHẨN ĐOÁN VÀ XƯ TRÍ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
CHẨN ĐOÁN VÀ XƯ TRÍ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
 
Rối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp chậmRối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp chậm
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN NHỊP TIM CHẬM
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN NHỊP TIM CHẬMĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN NHỊP TIM CHẬM
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN NHỊP TIM CHẬM
 
Điện tâm đồ trong chẩn đoán các rối loạn nhịp tim chậm
Điện tâm đồ trong chẩn đoán các rối loạn nhịp tim chậmĐiện tâm đồ trong chẩn đoán các rối loạn nhịp tim chậm
Điện tâm đồ trong chẩn đoán các rối loạn nhịp tim chậm
 
ECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊPECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊP
 
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồRối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
 
10. day nhi phi dai that
10. day nhi phi dai that10. day nhi phi dai that
10. day nhi phi dai that
 
Atlas dien tam do
Atlas dien tam doAtlas dien tam do
Atlas dien tam do
 
ECG - Types of Block
ECG - Types of Block ECG - Types of Block
ECG - Types of Block
 
ECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊPECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊP
 
ECG Nhịp nhanh trên thất
ECG Nhịp nhanh trên thấtECG Nhịp nhanh trên thất
ECG Nhịp nhanh trên thất
 

Similar to 12. dien tam do trong mot so benh ly khac

Bai 16-nhung-bat-thuong-khac-pham-nguyen-vinh
Bai 16-nhung-bat-thuong-khac-pham-nguyen-vinhBai 16-nhung-bat-thuong-khac-pham-nguyen-vinh
Bai 16-nhung-bat-thuong-khac-pham-nguyen-vinhVinh Pham Nguyen
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDSoM
 
12. ECG BỆNH TÂM PHẾ.ppt
12. ECG BỆNH TÂM PHẾ.ppt12. ECG BỆNH TÂM PHẾ.ppt
12. ECG BỆNH TÂM PHẾ.pptSoM
 
Các bước đọc điện tâm đồ ECG
Các bước đọc điện tâm đồ ECGCác bước đọc điện tâm đồ ECG
Các bước đọc điện tâm đồ ECGyoungunoistalented1995
 
Ecg bệnh mạch vành yhocthuchanh2015
Ecg bệnh mạch vành yhocthuchanh2015Ecg bệnh mạch vành yhocthuchanh2015
Ecg bệnh mạch vành yhocthuchanh2015Khai Le Phuoc
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG SUY ĐỘNG MẠCH VÀNH
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG SUY ĐỘNG MẠCH VÀNHĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG SUY ĐỘNG MẠCH VÀNH
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG SUY ĐỘNG MẠCH VÀNHSoM
 
Thông liên nhĩ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Thông liên nhĩ - 2019 - Đại học Y dược TPHCMThông liên nhĩ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Thông liên nhĩ - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢNĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢNSoM
 
Bài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECG
Bài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECGBài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECG
Bài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECGyoungunoistalented1995
 
ECG TRONG BỆNH LÝ ĐỘNG MẠCH VÀNH
ECG TRONG BỆNH LÝ ĐỘNG MẠCH VÀNHECG TRONG BỆNH LÝ ĐỘNG MẠCH VÀNH
ECG TRONG BỆNH LÝ ĐỘNG MẠCH VÀNHSoM
 
Biến đổi điện tâm đồ trong viêm màng ngoài tim
Biến đổi điện tâm đồ trong viêm màng ngoài timBiến đổi điện tâm đồ trong viêm màng ngoài tim
Biến đổi điện tâm đồ trong viêm màng ngoài timSoM
 
TÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐCTÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐCSoM
 
3.1 Loạn nhịp trên thất.pptx
3.1 Loạn nhịp trên thất.pptx3.1 Loạn nhịp trên thất.pptx
3.1 Loạn nhịp trên thất.pptxSoM
 
ATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒ
ATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒ
ATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒGreat Doctor
 

Similar to 12. dien tam do trong mot so benh ly khac (20)

Bai 16-nhung-bat-thuong-khac-pham-nguyen-vinh
Bai 16-nhung-bat-thuong-khac-pham-nguyen-vinhBai 16-nhung-bat-thuong-khac-pham-nguyen-vinh
Bai 16-nhung-bat-thuong-khac-pham-nguyen-vinh
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
 
12. ECG BỆNH TÂM PHẾ.ppt
12. ECG BỆNH TÂM PHẾ.ppt12. ECG BỆNH TÂM PHẾ.ppt
12. ECG BỆNH TÂM PHẾ.ppt
 
Các bước đọc điện tâm đồ ECG
Các bước đọc điện tâm đồ ECGCác bước đọc điện tâm đồ ECG
Các bước đọc điện tâm đồ ECG
 
ECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢNECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢN
 
Điện tâm đồ cơ bản
Điện tâm đồ cơ bảnĐiện tâm đồ cơ bản
Điện tâm đồ cơ bản
 
Ecg bệnh mạch vành yhocthuchanh2015
Ecg bệnh mạch vành yhocthuchanh2015Ecg bệnh mạch vành yhocthuchanh2015
Ecg bệnh mạch vành yhocthuchanh2015
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG SUY ĐỘNG MẠCH VÀNH
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG SUY ĐỘNG MẠCH VÀNHĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG SUY ĐỘNG MẠCH VÀNH
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG SUY ĐỘNG MẠCH VÀNH
 
Thông liên nhĩ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Thông liên nhĩ - 2019 - Đại học Y dược TPHCMThông liên nhĩ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Thông liên nhĩ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Điện tâm đồ cơ bản
Điện tâm đồ cơ bảnĐiện tâm đồ cơ bản
Điện tâm đồ cơ bản
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢNĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
 
Bài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECG
Bài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECGBài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECG
Bài giảng tiếp cận điện tâm đồ ECG
 
ECG TRONG BỆNH LÝ ĐỘNG MẠCH VÀNH
ECG TRONG BỆNH LÝ ĐỘNG MẠCH VÀNHECG TRONG BỆNH LÝ ĐỘNG MẠCH VÀNH
ECG TRONG BỆNH LÝ ĐỘNG MẠCH VÀNH
 
Biến đổi điện tâm đồ trong viêm màng ngoài tim
Biến đổi điện tâm đồ trong viêm màng ngoài timBiến đổi điện tâm đồ trong viêm màng ngoài tim
Biến đổi điện tâm đồ trong viêm màng ngoài tim
 
TÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐCTÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐC
 
3.1 Loạn nhịp trên thất.pptx
3.1 Loạn nhịp trên thất.pptx3.1 Loạn nhịp trên thất.pptx
3.1 Loạn nhịp trên thất.pptx
 
Bệnh tâm phế mạn tính là gì?
Bệnh tâm phế mạn tính là gì?Bệnh tâm phế mạn tính là gì?
Bệnh tâm phế mạn tính là gì?
 
Updated. acs
Updated. acsUpdated. acs
Updated. acs
 
Atlas dien tam do
Atlas dien tam doAtlas dien tam do
Atlas dien tam do
 
ATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒ
ATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒ
ATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒ
 

Recently uploaded

Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 

12. dien tam do trong mot so benh ly khac

  • 1. 11 ĐiĐiỆỆN TÂM ĐN TÂM ĐỒỒ TRONGTRONG MMỘỘT ST SỐỐ BBỆỆNH LÝ KHNH LÝ KHÁÁCC ThS. Văn Hữu Tài Bộ môn Nội
  • 2. ỨỨNG DNG DỤỤNG ECGNG ECG Các lĩnh vực ứng dụng chẩn đoán ECG
  • 3. MMỤỤC TIÊUC TIÊU  Bệnh tim mạch  Bệnh hô hấp  Bệnh tăng ALNS  Bệnh tuyến giáp  Rối loạn điện giải  Tác dụng thuốc  Hạ thân nhiệt  Đảo ngược tạng Trình bày được tiêu chuẩn chẩn đoán một số bệnh lý thường gặp về
  • 4. 44 A. BA. BỆỆNH TIM MNH TIM MẠẠCHCH
  • 5. 55 I. TRI. TRÀÀN DN DỊỊCH MCH MÀÀNG NGONG NGOÀÀI TIMI TIM
  • 6. 1. TIÊU CHU1. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG Tam chứng  Nhịp xoang nhanh  Điện thế thấp ngoại biên  So le điện học
  • 7. 2. Bi2. BiỂỂU HiU HiỆỆN ECGN ECG Điện thế thấp, nhịp nhanh xoang và so le điện học
  • 8. 2. Bi2. BiỂỂU HiU HiỆỆN ECGN ECG Tràn dịch màng ngoài tim gây chèn ép tim cấp: Nhịp xoang nhanh, điện thế giảm và so le điện học  Tim hoạt động nhún nhảy
  • 9. 99 II. VIÊM MII. VIÊM MÀÀNG NGONG NGOÀÀI TIMI TIM
  • 10. 1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG  Biểu hiện đau ngực kiểu màng phổi, nhịp tim nhanh và khó thở  Viêm màng ngoài tim hay kèm theo viêm ngoại tâm mạc nên 60- 80% có biến đổi lớp ngoài cơ tim (ST chênh lên)  Có thể kèm theo dấu hiệu tràn dịch màng ngoài tim: LS và ECG
  • 11. 2. NGUYÊN NHÂN2. NGUYÊN NHÂN  Nhiễm trùng: Hay gặp do virus (Coxsackie), thỉnh thoảng do vi khuẩn, nấm  Miễn dịch: Thấp tim, Lupus  Tăng ure máu  NMCT vùng sau/HC Dressler  Hội chứng cận ung thư  Thuốc: INH, Cyclosporin  Chấn thương, PT tim, Iode ph.xạ
  • 12. 3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG  ST chênh lên, lõm nhẹ (0,5 - 1 mm) và PR chênh xuống lan tỏa ở hầu hết các CĐ ngoại biên (DI, DII, DIII, aVL, aVF) và CĐ ngực (V2 - V6)  ST chênh xuống và PR chênh lên ở CĐ soi gương aVR ( V1)  Hay gặp nhịp xoang nhanh và/hoặc tràn dịch màng ngoài tim
  • 13. 4. ECG: VIÊM M4. ECG: VIÊM MÀÀNG NGONG NGOÀÀI TIMI TIM
  • 14. 4. ECG: VIÊM M4. ECG: VIÊM MÀÀNG NGONG NGOÀÀI TIMI TIM Thay đổi điển hình trong VMNT cấp: - ST chênh lên lõm - PR chênh xuống
  • 15. 4. ECG: VIÊM M4. ECG: VIÊM MÀÀNG NGONG NGOÀÀI TIMI TIM ST chênh lên lõm nhẹ và PR chênh xuống lan tỏa ở vị trí (V2-V6) và (DI, DII, aVL và aVF). ST chênh xuống và PR chênh lên ở chuyển đạo đối xứng aVR và V1. Nhịp nhanh xoang
  • 16. 4. ECG: VIÊM M4. ECG: VIÊM MÀÀNG NGONG NGOÀÀI TIMI TIM Viêm màng ngoài tim cấp: ST chênh lên lan tỏa ở tất cả các CĐ mà không có hình ảnh soi gương. PR chênh xuống rõ ở một số CĐ.
  • 17. 4. ECG: VIÊM M4. ECG: VIÊM MÀÀNG NGONG NGOÀÀI TIMI TIM A. Viêm màng ngoài tim cấp: ST chênh lên và lõm kèm PR chênh xuống B. Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên và lồi
  • 18. 4. ECG: VIÊM M4. ECG: VIÊM MÀÀNG NGONG NGOÀÀI TIMI TIM
  • 19. 4. ECG: VIÊM M4. ECG: VIÊM MÀÀNG NGONG NGOÀÀI TIMI TIM Viêm màng ngoài tim cấp: ST chênh lên lan tỏa ở tất cả các CĐ trừ aVR và V1. PR chênh xuống ở một số CĐ
  • 20. 5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT 1. Viêm màng ngoài tim và tái cực sớm lành tính  Hình J hình móc câu ở V4: Tái cực sớm lành tính  PR chênh xuống: VMNT  V6: Tỉ số độ cao ST chênh lên/biên độ sóng T • <0,25: Tái cực sớm lành tính • >0,25: Viêm màng ngoài tim
  • 21. 5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
  • 22. 5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT Điểm J chênh lên, có móc dạng móc câu ở V4 trong tái cực sớm lành tính
  • 23. 5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
  • 24. 5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT Ban đầu: Tái cực sớm lành tính
  • 25. 5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT Thời gian sau: Tái cực sớm lành tính + Viêm màng ngoài tim cấp
  • 26. 5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT 2. Phân biệt viêm màng ngoài tim cấp và NMCT cấp Nhồi máu cơ tim cấp  Vị trí: Thường khu trú theo ĐMV  Hình dạng ST: Lõm, lồi, nằm ngang  Mức độ chênh: Thấp hoặc cao
  • 27. 5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
  • 28. 5. CH5. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT Các bước phân biệt VMNT với NMCT cấp ST chênh lên  ST  ở 1 CĐ khác với aVR hoặc V1  NMCT  ST  vòm hoặc đi ngang  NMCT  ST  ở DIII > DII  NMCT  PR  ở nhiều CĐ  VMNT, đặc biệt khi có tiếng cọ màng ngoài tim
  • 29. 2929 III. VIIII. VIÊM CƠ TIMÊM CƠ TIM
  • 30. 1.1. ĐĐẶẶC ĐiC ĐiỂỂMM  Chủ yếu là một chẩn đoán lâm sàng  Viêm cơ tim mà không có TMCT  Hay kèm theo tổn thương phối hợp với viêm màng ngoài tim  Bệnh tương đối lành tính vì không có biến chứng lâu dài trầm trọng  Giai đoạn cấp có thể gây rối loạn nhịp tim, suy tim, sốc tim và tử vong.
  • 31. 2. NGUYÊN NHÂN2. NGUYÊN NHÂN  Virus: Coxsackie B, HIV, Influenza A, HSV, Adenovirus  Vi khuẩn: Mycoplasma, Rickettsia, Leptospira  Miễn dịch: Sarcoidosis, Lupus, xơ cứng bì  Thuốc: Clozapin, Amphetamines
  • 32. 3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG Rất thay đổi và không đặc hiệu  Rối loạn nhịp: Nhịp nhanh xoang, rung nhĩ, cuồng nhĩ, ngoại tâm thất hoặc trên thất từng chuỗi  Block nhĩ thất  QRS có móc  T dẹt hoặc âm lan tỏa  Bất thường hay gặp: Nhịp xoang nhanh kèm thay đổi ST và T không đặc hiệu
  • 33. 4.4. ECGECG: V: VIÊM CƠ TIMIÊM CƠ TIM
  • 34. 4.4. ECGECG: V: VIÊM CƠ TIMIÊM CƠ TIM Nhịp nhanh xoang với biến đổi ST không đặc hiệu
  • 35. 4.4. ECGECG: V: VIÊM CƠ TIMIÊM CƠ TIM ST chênh lên lan tỏa ở bệnh nhân nhi bị viêm cơ tim và màng ngoài tim do virus
  • 36. 3636 B. BB. BỆỆNH HÔ HNH HÔ HẤẤPP
  • 37. 3737 I. TÂM PHI. TÂM PHẾẾ CCẤẤPP
  • 38. 1.1. ĐĐỊỊNH NGHNH NGHĨĨAA  Hiện tượng gia tăng áp lực cấp tính, mức độ nặng trong tiểu tuần hoàn ngay lập tức và • Dẫn đến tình trạng quá tải và giãn buồng thất (P) • Làm tim xoay theo chiều kim đồng hồ
  • 40. 2. NGUYÊN NHÂN2. NGUYÊN NHÂN  Hay gặp: Tắc mạch máu phổi do huyết khối, hiếm gặp tắc do mỡ hoặc khí  Ít gặp • Viêm phổi nặng • Hen phế quản ác tính • Tràn khí màng phổi
  • 41. 3.3. CƠ CHCƠ CHẾẾ  Giãn nhĩ (P) và thất (P) kèm hậu quả tim bị đẩy  Thiếu máu cục bộ thất (P)  Gia tăng kích thích thần kinh giao cảm do đau, lo âu và giảm oxy máu
  • 42. 4. TIÊU CHU4. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG Rối loạn nhịp: • Nhịp xoang nhanh : 44% • Rối loạn nhịp nhĩ : 8%  Trục (P) : 16%  Hội chứng SI, QIII, TIII : 20%  Dày nhĩ (P) : 9%
  • 43. 4. TIÊU CHU4. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG  Block nhánh (P) : 18%  V1 : R cao  Vùng chuyển tiếp sang (T): rS ở V5, V6  ST chênh không đặc hiệu kèm thay đổi sóng T : 50%
  • 44. 4. TIÊU CHU4. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG Chú ý  ECG không nhạy đủ để chẩn đoán hoặc loại trừ nhồi máu phổi  Phần lớn biến đổi ECG không đặc hiệu, tuy nhiên dấu hiệu sóng T đảo ở DII, DIII, aVF và chuyển đạo ngực phải (V1-V4) là dấu hiệu điển hình nhất của nhồi máu phổi
  • 45. 4. TIÊU CHU4. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG  Hay gặp là thay đổi ST ở CĐ ngực (P)  Phức bộ Qr ở V1: Hiếm gặp nhưng đặc hiệu cao  Kết hợp Qr ở V1 và T (-) ở V2 và V3 gợi ý diễn tiến xấu
  • 46. 5. ECG: NH5. ECG: NHỒỒI MI MÁÁU PHU PHỔỔI CI CẤẤPP Huyết khối ĐM phổi cấp: Nhịp xoang nhanh. Hội chứng S1Q3T3 (S ở DI, Q ở DIII, T âm ở DIII). R thấp và T đảo ở V1 - V4 do quá tải thất (P) cấp
  • 47. 5. ECG: NH5. ECG: NHỒỒI MI MÁÁU PHU PHỔỔI CI CẤẤPP Trục (P), Block nhánh (P). Hội chứng SI, QIII, TIII,. Sóng T âm ở V1-V4 và DIII. Vùng chuyển tiếp chuyển (T) với rS ở V5, V6
  • 48. 5. ECG: NH5. ECG: NHỒỒI MI MÁÁU PHU PHỔỔI CI CẤẤPP Nhịp xoang nhanh. Sóng T âm ở V1-V3 và DIII.
  • 49. 6. CH6. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT
  • 50. 5050 II. TÂM PHII. TÂM PHẾẾ MMẠẠNN
  • 51. 1. NGUYÊN NHÂN1. NGUYÊN NHÂN 1. Bệnh tiên phát của bộ máy hô hấp  Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính • Viêm phế quản mạn • Giãn phế nang • Hen phế quản gđ bất hồi phục
  • 52. 1. NGUYÊN NHÂN1. NGUYÊN NHÂN  Bệnh phổi hạn chế • Xơ phổi • Cắt phổi • Giãn phế quản • Bụi phổi • Kén phổi • Sarcoidosis • Bệnh sống ở miền núi cao
  • 53. 1. NGUYÊN NHÂN1. NGUYÊN NHÂN 2. Bệnh tiên phát gây tổn thương bộ phận cơ học hô hấp  Dày dính màng phổi nặng  Gù vẹo cột sống, dị dạng lồng ngực  Nhược cơ, loạn dưỡng cơ mạn tính  HC ngưng thở lúc ngủ, béo phì  Xơ cứng bì
  • 54. 1. NGUYÊN NHÂN1. NGUYÊN NHÂN 3. Bệnh tiên phát gây tổn thương mạch máu phổi  Thành mạch • Tăng áp lực phổi tiên phát • Viêm nút quanh động mạch  Thuyên tắc ĐM phổi: Huyết khối, bọt khí, nước ối, sán máng  Tăng áp ĐM phổi: Do u, xơ, phình cung động mạch chủ
  • 55. 2. TIÊU CHU2. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
  • 56. 2. TIÊU CHU2. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG 1. Giai đoạn tăng áp lực ĐM phổi  Trục (P) : > 900  P ở DII : ≥ 2mm  P/(R+S) ở DII : > 20%  R/(R+Q) ở aVR : > 50%  R/(R+S) ở DII, V1 : > 50%  R/(R+S) ở V5 : < 50%  T ở V1, V2, V3 : Âm tính
  • 57. 2. TIÊU CHU2. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG Kết quả  ≤ 1 tiêu chuẩn: Âm tính  2 tiêu chuẩn : Rất gợi ý TALĐMF  ≥ 3 tiêu chuẩn: Gần như chắc chắn TALĐMF  Khoảng 40% có ECG hoặc biểu hiện không đặc hiệu
  • 58. 2. TIÊU CHU2. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG 2. Giai đoạn suy tim (P): Dày nhĩ (P) và phì đại thất P • Trục (P) với  ≥1100 • P phế ở DII, DIII, aVF • V1,2: Rs, qR • V5,6: rS • Có thể có dấu hiệu  Blốc nhánh (P)  Rối loạn nhịp trên thất: RN, CN
  • 59. 3. ECG: TÂM PH3. ECG: TÂM PHẾẾ MMẠẠNN
  • 60. 3. ECG: TÂM PH3. ECG: TÂM PHẾẾ MMẠẠNN
  • 61. 3. ECG: TÂM PH3. ECG: TÂM PHẾẾ MMẠẠNN
  • 63. 1. NGUYÊN NHÂN1. NGUYÊN NHÂN  Viêm phế quản mạn tắc nghẽn  Khí phế thủng  Hen phế quản giai đoạn bất hồi phục
  • 64. 2. TIÊU CHU2. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG  Trục (P)  Sóng P • Cao ở DII, DIII, aVF • Dẹt hoặc đảo ở DI và aVL  Đoạn PR và ST: chênh xuống dưới đường T-P cơ bản  Điện thế QRS thấp: Đặc biệt là CĐ ngực (T): DI, aVL, V5, V6
  • 65. 2. TIÊU CHU2. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG  QRS ở CĐ ngực • Mất hoàn toàn sóng R ở V1-V3 (Hội chứng SV1-SV2-SV3) • Vùng chuyển tiếp dịch sang (T) với rS ở V6  Khi chuyển sang tâm phế mạn • Dày nhĩ (P) • Phì đại thất (P)
  • 66. 2. TIÊU CHU2. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG  Dấu hiệu khác • Block nhánh (P) • Nhịp nhanh nhĩ đa ổ: Nhịp nhanh nhĩ nhanh, không đều với ít nhất 3 hình dạng sóng P khác nhau (gia tăng tỉ lệ tử vong)
  • 67. 3. ECG: COPD3. ECG: COPD R giảm biên độ hoặc tim xoay cùng kim đồng hồ
  • 68. 3. ECG: COPD3. ECG: COPD Đoạn PR và ST chênh xuống so với đường TP
  • 69. 3. ECG: COPD3. ECG: COPD Nhịp nhanh nhĩ đa ổ
  • 70. 3. ECG: COPD3. ECG: COPD
  • 71. 3. ECG: COPD3. ECG: COPD Trục P; P cao ở DII và âm ở aVL; vùng chuyển tiếp dịch trái; Hội chứng SV1-SV2-SV3; Điện thế thấp ở CĐ ngực trái (I, aVL, V5,V6)
  • 72. 7272 C.C. TĂNGTĂNG ÁÁP LP LỰỰC NC NỘỘI SI SỌỌ
  • 73. 1. NGUYÊN NHÂN1. NGUYÊN NHÂN  Xuất huyết não • Dưới màng nhện • Nhu mô não  Phù não do nhồi máu não lớn  Tổn thương não do chấn thương  Di căn não: Rất hiếm
  • 74. 2. TIÊU CHU2. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG  Sóng T đảo, khổng lồ và lan tỏa  “Sóng T não”  Khoảng QT kéo dài đáng kể  Nhịp xoang chậm
  • 75. 3.3. ECG:ECG: TĂNG ALNSTĂNG ALNS Sóng T não và Khoảng QT rất kéo dài
  • 76. 3.3. ECG:ECG: TĂNG ALNSTĂNG ALNS Sóng T đảo, lan tỏa. Khoảng QT kéo dài (>1/2 khoảng RR). Rất dễ nhầm với TMCT nhưng LS hoàn toàn trái ngược nhau (Hôn mê vs Đau ngực)
  • 77. 7777 D. BD. BỆỆNH TUYNH TUYẾẾN GIN GIÁÁPP
  • 79. 1. NGUYÊN NHÂN1. NGUYÊN NHÂN  Basedow (80%)  Bướu giáp đa nhân hóa độc  Nhân giáp độc (K giáp)  Viêm tuyến giáp (thoáng qua)  Cường giáp giả
  • 80. 1. NGUYÊN NHÂN1. NGUYÊN NHÂN  Cường giáp do quá tải Iode  Lo lắng  Rối loạn thần kinh thực vật  U tuyến yên  U ngoài tuyến yên • Thai trứng • U quái buồng trứng
  • 81. 2. TIÊU CHU2. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG  Rối loạn nhịp • Nhịp nhanh xoang: 50% • Rung nhĩ đáp ứng thất nhanh: 20% • Rối loạn nhịp trên thất: NTT nhĩ, NNTT kịch phát, nhịp nhanh nhĩ đa ổ, cuồng nhĩ • Ngoại tâm thu thất
  • 82. 2. TIÊU CHU2. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG  Điện thế thất (T) cao  Chẩn đoán PĐTT điện thế mà không có thay đổi tái cực  Thay đổi ST và T không đặc hiệu
  • 83. 2. TIÊU CHU2. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
  • 84. 3.3. ECG:ECG: CƯCƯỜỜNG GING GIÁÁPP Rung nhĩ nhanh với điện thế thất (T) cao trong cường giáp
  • 85. 3.3. ECG:ECG: CƯCƯỜỜNG GING GIÁÁPP Nhịp xoang nhanh và thay đổi T không đặc hiệu trong cường giáp
  • 86. 4.4. CƠ CHCƠ CHẾẾ RUNG NHRUNG NHĨĨ DO CGDO CG  Gia tăng hoạt động của thần kinh giao cảm và tác dụng kích thích của hormone giáp lên cơ tim  Cơ nhĩ rất nhạy cảm với hormone giáp nên rất hay gặp rối loạn nhịp nhanh nhĩ
  • 87. 8787 II. SUY GIII. SUY GIÁÁPP
  • 88. 1. NGUYÊN NHÂN1. NGUYÊN NHÂN 1. Nguyên phát: Bệnh tại tuyến giáp  Viêm giáp  Sau điều trị • Kháng giáp • Iode phóng xạ • Phẫu thuật giáp)  Thiếu Iode
  • 89. 1. NGUYÊN NHÂN1. NGUYÊN NHÂN  Thuốc • Chứa Iode kéo dài • Ức chế tổng hợp hormon giáp (Lithium)  Bẩm sinh  Bệnh toàn thân có thâm nhiễm tuyến giáp
  • 90. 1. NGUYÊN NHÂN1. NGUYÊN NHÂN 2. Thứ phát: Giảm tiết TSH  U tuyến yên  HC Sheehans: Tuyến yên bị phá hủy do mất máu  Bệnh lý thâm nhiễm  Sau phẫu thuật tuyến yên  Suy yên đơn thuần
  • 91. 1. NGUYÊN NHÂN1. NGUYÊN NHÂN 3. Suy giáp đệ tam cấp: Rối loạn Hypothalamus  Tuyên yên  TSH  Tuyến giáp  T3, T4 máu  U  Chấn thương  Thâm nhiễm  Vô căn
  • 92. 2.2. CƠ CHCƠ CHẾẾ  Lắng đọng mô liên kết keo trong cơ tim  Giảm hoạt động của thần kinh giao cảm  Giảm tác động của hormone giáp lên cơ tim
  • 93. 3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG  Tam chứng khi suy giáp nặng • Nhịp chậm xoang • Điện thế QRS thấp • Sóng T đảo lan tỏa (ST thường không chênh)  Dấu hiệu khác • Khoảng QT kéo dài • Block AV cấp I • Chậm dẫn truyền trong thất
  • 94. 3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG
  • 95. 4. ECG: SUY GI4. ECG: SUY GIÁÁPP Tam chứng trong suy giáp nặng có hôn mê
  • 96. 4. ECG: SUY GI4. ECG: SUY GIÁÁPP Nhịp xoang bình thường và sóng T hết đảo trong suy giáp nặng có hôn mê sau khi điều trị
  • 97. 9797 E. RE. RỐỐI LOI LOẠẠN ĐiN ĐiỆỆN GiN GiẢẢII
  • 98. ĐĐẠẠI CƯƠNG RI CƯƠNG RỐỐI LOI LOẠẠN KN K++  Không có mối tương quan chặt chẽ giữa n.độ K+ máu và thay đổi trên ECG  Biến đổi trên ECG phụ thuộc vào • Chênh áp ion K+ qua màng tế bào • Nồng độ huyết thanh của các Ion khác: Ca++, Mag++  Không thay thế định lượng K+ máu nhưng loại trừ ngay nguy cơ tăng K+
  • 99. ĐĐẠẠI CƯƠNG RI CƯƠNG RỐỐI LOI LOẠẠN KN K++ Biến đổi của ECG theo nồng độ K+ máu tăng dần
  • 100. ĐĐẠẠI CƯƠNG RI CƯƠNG RỐỐI LOI LOẠẠN KN K++
  • 101. 101101 I. HI. HẠẠ KALI MKALI MÁÁUU
  • 102. 1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG  K+ máu đóng vai trò quan trọng trong hoạt động điện bình thường của tim  Giảm K+ máu sẽ gây nên gia tăng kích thích cơ tim, có thể làm xuất hiện rối loạn nhịp tim do cơ chế vào lại
  • 103. 1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG  Giảm K+ máu làm gia tăng nguy cơ • Rối loạn nhịp tim do Digitalis • NTT thất và rung thất trong hội chứng vành cấp • Xoắn đỉnh, đặc biệt khi có thêm QT kéo dài do các thuốc Quinidin, Sotalol, thuốc chống loạn nhịp khác
  • 104. 1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG  K+ máu hạ: <3,5 mmol/l • Mức độ nhẹ : 3.0 - 3.4 • Mức độ TB : 2.5 - 2.9 • Mức độ nặng : <2.5  Chú ý • Hạ K+ máu hay đi kèm hạ Mg++, gia tăng nguy cơ rối loạn nhịp thất nguy hiểm
  • 105. 1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG • Luôn phải kiểm tra nồng độ K+ và Mg++ máu ở bất kỳ bệnh nhân có rối loạn nhịp tim • Giữ mức K+ = 4 - 4.5 mmol/l và Mg++ >1.0 mmol/l, giúp ổn định cơ tim và chống loạn nhịp  Tiêu chuẩn điều trị của các phòng ICU  Khi K+ máu <2.7 mmol/l thường mới có thể thay đổi trên ECG
  • 106. 2. NGUYÊN NHÂN2. NGUYÊN NHÂN  Chế độ ăn: Thiếu ăn, ăn kiêng, nghiện rượu  Tái phân bố • Kiềm máu • Tiêm insulin • Kích thích β2: NMCT, CTSN, thuốc giãn phế quản • Ngộ độc Theophyllin • Liệt cơ chu kỳ có tính gia đình
  • 107. 2. NGUYÊN NHÂN2. NGUYÊN NHÂN  Mất K+ • Qua đường ngoài thận: K+ niệu < 20 mmol/24h  Nôn  Tiêu chảy  Dẫn lưu  Thụt tháo  Thuốc nhuận tràng
  • 108. 2. NGUYÊN NHÂN2. NGUYÊN NHÂN • Qua thận: K+ niệu > 20 mmol/24h  Nhiễm toan ống thận type 1, 2  Nhiễm ceton do ĐTĐ  Thuốc lợi tiểu  Rối loạn điện giải - Tăng Ca++ - Giảm Mg++ và Cl-
  • 109. 2. NGUYÊN NHÂN2. NGUYÊN NHÂN  Nguyên nhân khác • Thừa corticoid: HC Cushing, cường aldosterol • Thuốc  Corticoid, Insulin, Glucose  Nabica  Kháng sinh: Aminosid, Ampicillin, Penicillin, Rifampicin
  • 110. 3. LÂM S3. LÂM SÀÀNGNG  Mệt mỏi, đau cơ, co rút cơ  Chướng bụng, táo bón, nôn  Yếu cơ: Cơ tứ chi, cơ hô hấp  Nhịp tim nhanh, hạ HA tư thế
  • 111. 4. TIÊU CHU4. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG  Sóng P: Cao và giãn rộng  Khoảng PR: Kéo dài  Đoạn ST: Chênh xuống  Sóng T: Dẹt, đẳng điện hoặc đảo  Sóng U: Tăng biên độ quá mức  Sóng hòa lẫn TU: Cuối sóng T và đầu sóng U chồng lên nhau, gây nên khoảng QU kéo dài
  • 112. 4. TIÊU CHU4. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG  Xuất hiện dấu hiệu xấu • NTT thất, trên thất tần số cao • Nhịp nhanh trên thất: Rung nhĩ, cuồng nhĩ, nhịp nhanh nhĩ • Rối loạn nhịp thất: Nhanh thất, xoắn đỉnh, rung thất
  • 113. 5. ECG: H5. ECG: HẠẠ KALI MKALI MÁÁUU Sóng T đảo và sóng U cao
  • 114. 5. ECG: H5. ECG: HẠẠ KALI MKALI MÁÁUU Khoảng QT kéo dài rõ ràng do T và U kết hợp
  • 115. 5. ECG: H5. ECG: HẠẠ KALI MKALI MÁÁUU
  • 116. 5. ECG: H5. ECG: HẠẠ KALI MKALI MÁÁUU
  • 117. 5. ECG: H5. ECG: HẠẠ KALI MKALI MÁÁUU Sóng U cao >2mm thường do hạ K+ máu, mặc dù nó cũng có thể gặp trong nhiều tình huống khác
  • 118. 5. ECG: H5. ECG: HẠẠ KALI MKALI MÁÁUU Gia tăng biên độ sóng U xảy ra ở cuối sóng T là đặc điểm của hạ K+ máu
  • 119. 5. ECG: H5. ECG: HẠẠ KALI MKALI MÁÁUU K+ máu = 2.2 mmol/l: Sóng U cao và sóng T dẹt
  • 120. 5. ECG: H5. ECG: HẠẠ KALI MKALI MÁÁUU Sóng U dương, sóng T âm: Sóng T hòa lẫn, đặc biệt ở V2, V3
  • 121. 5. ECG: H5. ECG: HẠẠ KALI MKALI MÁÁUU Xoắn đỉnh, khởi phát sau một NTT nhĩ có hiện tượng R/T
  • 122. 5. ECG: H5. ECG: HẠẠ KALI MKALI MÁÁUU Hạ Kali máu: QT kéo dài rõ. Ngoại tâm thu bắt nguồn từ sóng T/U kéo dài  Rất cần thiết theo dõi rối loạn nhịp
  • 123. 5. ECG: H5. ECG: HẠẠ KALI MKALI MÁÁUU Kali máu = 1.5 mmol/l
  • 124. 124124 II.II. TĂNG KALI MTĂNG KALI MÁÁUU
  • 125. 1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG  Tăng K+ máu làm giảm kích thích cơ tim, làm giảm tạo nhịp và giảm dẫn truyền  Tăng K+ máu tiến triển xấu sẽ ngăn chặn hình thành nhịp của nút SA, giảm dẫn truyền qua nút AV và hệ thống His - Purkinje, gây nên nhịp xoang chậm, block dẫn truyền và cuối cùng là ngưng tim
  • 126. 1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG  Chẩn đoán tăng K+ máu: K+ máu > 5,5 mmol/l  Mức độ tăng K+ máu • Nhẹ : 5.6 - 6.0 mmol/l • Trung bình : 6.1 - 7.0 mmol/l • Nặng : > 7.0 mmol/l
  • 127. 2. NGUYÊN NHÂN2. NGUYÊN NHÂN 1. Tăng K+ giả tạo  Tan máu do lấy máu  Garrot quá chặt gây thiếu máu  Tăng bạch cầu và tiểu cầu  Vận động quá mức
  • 128. 2. NGUYÊN NHÂN2. NGUYÊN NHÂN 2. Tăng K+ máu thật sự  Tăng lấy vào • Chế độ ăn nhiều K+ • Sai lầm điều trị: Dịch, thuốc  Giảm bài tiết • Suy thận: cấp, mạn giai đoạn cuối • Thiếu hụt Na: Bài tiết Na+ ở OLX giảm, làm giảm bài tiết K+
  • 129. 2. NGUYÊN NHÂN2. NGUYÊN NHÂN  Thiếu hụt Steroid TTT: Addison, Giảm Aldosterol  Lạm dụng thuốc: Lợi tiểu giữ K+, UCMC, NAIDS  K+ máu thoát khỏi tế bào • Toan hóa máu • Phá hủy tế bào: Tán huyết, bỏng rộng, liệu pháp Leucemie • Tăng dị hóa
  • 130. 3. LÂM S3. LÂM SÀÀNGNG Khi K+ máu > 6 mmol/l sẽ xuất hiện các triệu chứng  Thờ ơ, lú lẫn, tâm thần  Yếu cơ, mất phản xạ gân, liệt  Ngứa, tê, dị cảm vùng quanh môi và chi dưới  Nôn, tiêu chảy, liệt ruột
  • 131. 4. TIÊU CHU4. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG  K+ máu > 5.5 mmol/l: Liên quan bất thường tái cực  dấu hiệu sớm nhất của tăng K+ máu Sóng T cao, nhọn, đáy hẹp, hình lều  K+ máu > 6.5 mmol/l: Liên quan liệt cơ nhĩ tiến triển • P rộng, dẹt hoặc biến mất • Đoạn PR kéo dài
  • 132. BiBiỂỂU HiU HiỆỆN TRÊN ECGN TRÊN ECG  K+ máu > 7.0 mmol/l: Liên quan đến rối loạn dẫn truyền và nhịp chậm xoang • QRS rộng, hình dạng bất thường • Block nhánh, phân nhánh hoặc block AV độ cao với nhịp thoát bộ nối, nhịp thoát thất • Nhịp xoang chậm hoặc RN chậm • Hình thành sóng hình SIN
  • 133. 4. TIÊU CHU4. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG  K máu > 9.0 mmol/l: Gây ngưng tim do • Phức bộ QRS dị dạng, rộng, đa phần chỉ hai pha, sau đó nhịp thất hình SIN • Rung thất • Vô tâm thu
  • 134. 4. TIÊU CHU4. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG Biểu hiện khi K+ >5.5 mmol/l  GĐ 1: T cao, nhọn, đối xứng. ST chênh xuống  GĐ 2: R giảm biên độ, QRS giãn  GĐ 3: Block nhĩ thất, nhịp tim chậm  GĐ 4: Block AV hoàn toàn, rung thất, ngưng tim
  • 135. 4. TIÊU CHU4. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG Chú ý: Nên nghi ngờ tăng K+ máu ở tất cả bệnh nhân có xuất hiện rối loạn nhịp chậm mới hoặc block AV, đặc biệt là ở các bệnh nhân kèm  Suy thận, lọc máu ngoài thận  Điều trị phối hợp thuốc UCMC, lợi tiểu tiết kiệm Kali, cung cấp Kali
  • 136. 5.5. ECG:ECG: TĂNG KALI MTĂNG KALI MÁÁUU
  • 137. 5.5. ECG:ECG: TĂNG KALI MTĂNG KALI MÁÁUU
  • 138. 5.5. ECG:ECG: TĂNG KALI MTĂNG KALI MÁÁUU
  • 139. 5.5. ECG:ECG: TĂNG KALI MTĂNG KALI MÁÁUU Sóng T cao, nhọn đối xứng là that đổi đầu tiên trên ECG ở bệnh nhân tăng K+ máu
  • 140. 5.5. ECG:ECG: TĂNG KALI MTĂNG KALI MÁÁUU Tăng K+ máu: Thay đổi đầu tiên là sóng T nhọn, sau đó QRS rộng, sóng P giảm biên độ hoặc biến mất, cuối cùng là sóng hình SIN gây vô tâm thu nếu không điều trị
  • 141. 5.5. ECG:ECG: TĂNG KALI MTĂNG KALI MÁÁUU Thay đổi ECG ở b.nhân suy thận có điều trị tăng K+ máu (a): K+ máu = 9.3 mmol/l: Phức bộ QRS rất rộng (b): K+ máu = 7.9 mmol/l: Phức bộ QRS rộng, T nhọn và mất sóng P (c): K+ máu = 7.2 mmol/l: Phức bộ QRS tiếp tục hẹp và T gần trở về bình thường
  • 142. 5.5. ECG:ECG: TĂNG KALI MTĂNG KALI MÁÁUU
  • 143. 5.5. ECG:ECG: TĂNG KALI MTĂNG KALI MÁÁUU
  • 144. 5.5. ECG:ECG: TĂNG KALI MTĂNG KALI MÁÁUU
  • 145. 5.5. ECG:ECG: TĂNG KALI MTĂNG KALI MÁÁUU Kali máu: 7.5 mmol/L
  • 146. 5.5. ECG:ECG: TĂNG KALI MTĂNG KALI MÁÁUU Kali máu: 9.4 mmol/L
  • 147. 5.5. ECG:ECG: TĂNG KALI MTĂNG KALI MÁÁUU Nhịp nhanh thất dạng hình SIN
  • 148. 5.5. ECG:ECG: TĂNG KALI MTĂNG KALI MÁÁUU QRS dạng hình SIN
  • 149. 5.5. ECG:ECG: TĂNG KALI MTĂNG KALI MÁÁUU Sóng T nhọn, khổng lồ. QRS dạng hình SIN
  • 150. 150150 III. HIII. HẠẠ CANXI MCANXI MÁÁUU
  • 151. 1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG  Bình thường Ca++ máu = 2.2 - 2.6 mmol/l  Giảm Ca++ máu Ca++ máu < 2.2 mmol/l
  • 152. 2. NGUYÊN NHÂN2. NGUYÊN NHÂN  Thiếu viatmin D, canxi, protein • Chế độ ăn thiếu canxi • Ít tiếp xúc ánh sáng • Thuốc chống co giật • Hội chứng kém hấp thu
  • 153. 2. NGUYÊN NHÂN2. NGUYÊN NHÂN  Hormone và điện giải • Suy tuyến cận giáp •  hoặc  Mg máu •  phosphat máu
  • 154. 2. NGUYÊN NHÂN2. NGUYÊN NHÂN  Nguyên nhân khác • Viêm tụy cấp • Lợi tiểu quai • Nhiễm kiềm máu • Truyền máu • Bệnh nặng: Nhiễm trùng
  • 155. 3. LÂM S3. LÂM SÀÀNGNG  Dấu hiệu bàn tay đỡ đẻ  Dấu hiệu Chvosktek  Dấu hiệu Trousseau  Nghiệm pháp hít thở sâu  Co giật
  • 156. 4. TIÊU CHU4. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG  ST kéo dài nên QT kéo dài  Sóng T thường không thay đổi, nếu có thì phần cuối sóng T đảo  Rối loạn nhịp ít xảy ra • Rung nhĩ • Xoắn đỉnh ít xảy ra hơn so với hạ K+ máu và hạ Mg++ máu
  • 157. 4. TIÊU CHU4. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG Bình thường  QT = 0,30 - 0,44s  QTc = 0,35 - 0,43s  QT ước lượng = RR (ô nhỏ) + 18, <1/2 khoảng RR
  • 158. 5. ECG: H5. ECG: HẠẠ CANXI MCANXI MÁÁUU Hạ Ca++ máu: ST kéo dài nên QT kéo dài
  • 159. 5. ECG: H5. ECG: HẠẠ CANXI MCANXI MÁÁUU Khoảng QT kéo dài là tiêu chuẩn vàng chẩn đoán hạ canxi máu. QTc = 0.84s (bình thường <0.44s)
  • 160. 5. ECG: H5. ECG: HẠẠ CANXI MCANXI MÁÁUU
  • 161. 5. ECG: H5. ECG: HẠẠ CANXI MCANXI MÁÁUU Khoảng QT = 0,50s ở bệnh nhân Ca máu =1.4 mmol/l
  • 162. 162162 IV.IV. TĂNG CANXI MTĂNG CANXI MÁÁUU
  • 163. 1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG  Khi Ca++ máu  2.7 mmol/l • Mức độ nhẹ : 2.7 - 2.9 mmol/l • Mức độ vừa : 3.0 - 3.4 mmol/l • Mức độ nặng : > 3.4 mmol/l
  • 164. 2. NGUYÊN NHÂN2. NGUYÊN NHÂN  Cường cận giáp  U tủy  Di căn xương  Hội chứng cận ung thư  Sarcoidosis  Nhiều vitamin D
  • 165. 3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG  ST ngắn lại, có khi không có đoạn ST  Khoảng QT ngắn  Sóng Osborn (Sóng J: có móc ở phần cuối của phức bộ QRS): Thấy rõ ở CĐ ngực, khi tăng Ca++ ở mức độ nặng  Rung thất hoặc block nhĩ thất: Hiếm gặp, khi khi tăng Ca++ ở mức độ nặng
  • 166. 3. TIÊU CHU3. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG  Speeds repolarization.  Characteristics of hypercalcemia: • Mild: broad based tall peaking T waves • Severe: Extremely wide QRS, low R wave, disappearance of p waves, tall peaking T waves
  • 167. 4.4. ECG:ECG: TĂNG CANXI MTĂNG CANXI MÁÁUU Tăng Ca++ máu: ST ngắn nên QT ngắn lại
  • 168. 4.4. ECG:ECG: TĂNG CANXI MTĂNG CANXI MÁÁUU
  • 169. 4.4. ECG:ECG: TĂNG CANXI MTĂNG CANXI MÁÁUU Tăng Ca++ máu: QT ngắn (<0.36s) thứ phát do ST ngắn lại. Phần đầu sóng T dốc đứng
  • 170. 4.4. ECG:ECG: TĂNG CANXI MTĂNG CANXI MÁÁUU ST ngắn, khoảng QT ngắn = 0,26s. Sóng J ở V3-V6
  • 171. 171171 V. HV. HẠẠ MAGNE MMAGNE MÁÁUU
  • 172. 1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG  Bình thường Mg++ máu = 0.8 - 1.0 mmol/l  Giảm Mg++ máu Mg++ máu < 0.8 mmol/l
  • 173. 2. TIÊU CHU2. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG  Khoảng QTc kéo dài  Rối loạn nhịp • Ngoại tâm thu nhĩ • Nhịp nhanh nhĩ • Ngoại tâm thu thất • Xoắn đỉnh
  • 174. 3. ECG: H3. ECG: HẠẠ MAGNE MMAGNE MÁÁUU Khoảng QTc kéo dài = 0,51s
  • 175. 3. ECG: H3. ECG: HẠẠ MAGNE MMAGNE MÁÁUU  Điều chỉnh Mg++ máu > 1.0 mmol/l (kèm K+ máu >4.0 mmol/l) có tác dụng trong ngăn chặn nhịp nhanh ổ ngoại lai và nhịp nhanh trên thất  Điều trị tiêm IV nhanh 2g Magie Sulfate là điều trị cấp cứu chuẩn trong điều trị xoắn đỉnh.
  • 176. 176176 E. TE. TÁÁC DC DỤỤNG CNG CỦỦA THUA THUỐỐCC
  • 178. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG  Ảnh hưởng của quá trình dùng Digitalis không thể đánh giá qua định lượng nồng độ huyết thanh mà phải đánh giá qua LS và thay đổi ECG  Tính đáp ứng với Digitalis của từng bệnh nhân rất khác nhau nên biểu hiện lâm sàng quá liều (tiêu hóa, thần kinh) không phụ liều thuốc
  • 179. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG  Biến đổi ECG dưới tác dụng của Digitalis • Quá trình tái cực ST chênh xuống hình võng • Quá trình dẫn truyền Block xoang nhĩ, block nhĩ thất • Quá trình tạo nhịp (liều cao) Ức chế tự động nút SA, (-) dẫn truyền AV. Tăng tính tự động của nhĩ, thất và hệ His-Purkinje
  • 180. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG  Cơ chế ảnh hưởng của Digitalis liều điều trị • Rút ngắn thời gian trơ nhĩ và thất:  QT ngắn với bất thường tái cực, ảnh hưởng đến ST, T và U • Gia tăng tác động của phó giao cảm lên nút AV:  Khoảng PR kéo dài
  • 181. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG  Sự có mặt của các ảnh hưởng của Digitalis lên ECG • Không phải là dấu hiệu ngộ độc Digitalis • Đơn thuần chứng tỏ bệnh nhân đang dùng Digitalis mà thôi
  • 182. 1. T1. TÁÁC DC DỤỤNG DIGITALISNG DIGITALIS  ST chênh xuống, hình võng giống hình “Gậy hockey” hoặc “Ria mép Salvador Bali”, thấy rõ ở các chuyển đạo V4-V6, DI, DII, DIII và aVL
  • 183. 1. T1. TÁÁC DC DỤỤNG DIGITALISNG DIGITALIS  ST dẹt, đảo, đặc biệt hai pha -/+ hay gặp ở CĐ có R cao (V4-V6) • Phần đầu liên tục với ST đi xuống • Phần dương cuối có thể nhọn hoặc nối với sóng U cao
  • 184. 1. T1. TÁÁC DC DỤỤNG DIGITALISNG DIGITALIS  Khoảng QT ngắn  PR kéo dài: Thường nhẹ (0,24s)  Sóng U cao  Điểm J chênh xuống: ở các chuyển đạo có R cao (DII, DIII, aVF, V3-V6)
  • 185. 1. T1. TÁÁC DC DỤỤNG DIGITALISNG DIGITALIS Hình ảnh thìa nạo của phức hợp ST-T do tác dụng của thuốc Digitalis (không phải có ở tất cả bệnh nhân)
  • 186. 1. T1. TÁÁC DC DỤỤNG DIGITALISNG DIGITALIS Hình ảnh thìa nạo của phức hợp ST-T ở V5, V6. Điện thế thấp ở chuyển đạo ngoại biên, với tổng điện thế <5 mm
  • 187. 1. T1. TÁÁC DC DỤỤNG DIGITALISNG DIGITALIS Tác dụng Digitalis: ST chênh xuống và lõm lên
  • 188. 1. T1. TÁÁC DC DỤỤNG DIGITALISNG DIGITALIS ST chênh xuống hình võng ở V4-V6, DI, aVL
  • 189. 1. T1. TÁÁC DC DỤỤNG DIGITALISNG DIGITALIS Đôi khi bắt chước PĐTT: ST chênh xuống thẳng ở V4-V6 nhưng DII, DIII, aVF có ST chênh xuống, lõm
  • 190. 1. T1. TÁÁC DC DỤỤNG DIGITALISNG DIGITALIS ST lõm hình thìa kèm sóng T đảo ngược (khoanh tròn), biểu hiện rất rõ ở các chuyển đạo có R cao
  • 191. 2. NG2. NGỘỘ ĐĐỘỘC DIGITALISC DIGITALIS 1. Yếu tố thuận lợi  Tuổi: Nhỏ tuổi hoặc lớn tuổi  Suy tim nặng  Suy thận, suy gan, suy giáp  Hạ K+ máu, hạ oxy máu  Rối loạn toan kiềm  Thuốc phối hợp
  • 192. 2. NG2. NGỘỘ ĐĐỘỘC DIGITALISC DIGITALIS 2. Triệu chứng lâm sàng  Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, chán ăn, tiêu chảy  Thần kinh: Nhìn mờ hoặc rối loạn nhìn màu (vàng). Sợ ánh sáng, ảo khứu. Buồn ngủ, trầm cảm. Mệt  Rối loạn nhịp tim: NTT thất, hoặc rối loạn nhịp đáp ứng thất chậm. Hồi hộp, khó thở.
  • 193. 2. NG2. NGỘỘ ĐĐỘỘC DIGITALISC DIGITALIS 3. Biểu hiện ECG  Biến đổi quá trình tái cực rõ rệt ST chênh xuống, hình võng. Sóng T dẹt, đảo hoặc hai pha. Sóng U nổi rõ và QT ngắn  Biến đổi loạn nhịp • Có thể gặp nhiều loại RL nhịp  Tăng tính tự động:  Ca++ nội bào  Giảm dẫn truyền AV:  phó g.cảm
  • 194. 2. NG2. NGỘỘ ĐĐỘỘC DIGITALISC DIGITALIS • Rối loạn nhịp cơ bản là sự phối hợp giữa nhịp nhanh trên thất ( tính tự động) và đáp ứng thất chậm ( dẫn truyền nhĩ thất). Ví dụ nhịp nhanh nhĩ bị block • Các loạn nhịp thường gặp  NTT thất tần số cao: Nhịp đôi, nhịp ba  nhịp đôi rất đặc trưng, QRS thường hẹp vì ở ngoại gần bó his-purkinje
  • 195. 2. NG2. NGỘỘ ĐĐỘỘC DIGITALISC DIGITALIS  Nhịp nhanh nhĩ có block  Block nhĩ thất  Rung nhĩ đều: Rung nhĩ với block AV độ III, nhịp thoát bộ nối hoặc nhịp thoát thất  Nhịp nhanh thất đa dạng hoặc hai hướng
  • 196. 2. NG2. NGỘỘ ĐĐỘỘC DIGITALISC DIGITALIS • Các rối loạn nhịp không xuất hiện trong ngộ độc Digitalis  Nhịp nhanh nhĩ đa ổ  Rung nhĩ  Cuồng nhĩ  Block nhánh
  • 197. 2. NG2. NGỘỘ ĐĐỘỘC DIGITALISC DIGITALIS Ngoại tâm thu thất nhịp đôi trong ngộ độc Digitalis
  • 198. 2. NG2. NGỘỘ ĐĐỘỘC DIGITALISC DIGITALIS Nhịp nhanh nhĩ kèm block nhĩ thất và NTT thất trong ngộ độc Digitalis
  • 199. 2. NG2. NGỘỘ ĐĐỘỘC DIGITALISC DIGITALIS Nhịp nhanh nhĩ đều trong ngộ độc Digitalis
  • 200. 2. NG2. NGỘỘ ĐĐỘỘC DIGITALISC DIGITALIS Cuồng nhĩ với đáp ứng thất chậm trong ngộ độc Digitalis
  • 201. 2. NG2. NGỘỘ ĐĐỘỘC DIGITALISC DIGITALIS Nhịp nhanh nhĩ kịch phát với block nhĩ thất
  • 202. 2. NG2. NGỘỘ ĐĐỘỘC DIGITALISC DIGITALIS Nhịp nhanh bộ nối trong ngộ độc Digitalis
  • 203. BiBiỂỂU HiU HiỆỆN ECG CN ECG CỦỦA DIGITALISA DIGITALIS
  • 205. 205205 II. CHII. CHẸẸN BETA GIAO CN BETA GIAO CẢẢMM
  • 206. 1. TIÊU CHU1. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG 1. Biểu hiện chung  PR kéo dài: Dấu hiệu sớm nhất  Nhịp chậm xoang  Block AV cấp I, II, III  Nhịp chậm bộ nối  Nhịp chậm thất
  • 207. 1. TIÊU CHU1. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG 2. Ngộ độc Propranolol: Chẹn kênh Na+ nhanh ở tim và não  QRS rộng và sóng R’ dương ở aVR “Dấu hiệu chẹn kênh Na”  Báo hiệu sự xuất hiện: Hôn mê, co giật, tụt HA, rối loạn nhịp thất
  • 208. 1. TIÊU CHU1. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG 3. Ngộ độc Sotalol: Chẹn kênh K+ ở cơ tim  QT rất dài  Xoắn đỉnh
  • 209. 2. ECG: NG2. ECG: NGỘỘC ĐC ĐỘỘC CHC CHẸẸNN  Block nhĩ thất cấp I và nhịp chậm xoang trong ngộ độc thuốc chẹn 
  • 210. 2. ECG: NG2. ECG: NGỘỘC ĐC ĐỘỘC CHC CHẸẸNN  Nhịp bộ nối chậm trong ngộ độc thuốc chẹn 
  • 211. 2. ECG: NG2. ECG: NGỘỘC ĐC ĐỘỘC CHC CHẸẸNN  Nhịp xoang chậm và QT kéo dài (0.60s) trong ngộ độc thuốc chẹn  Sotalol
  • 212. 2. ECG: NG2. ECG: NGỘỘC ĐC ĐỘỘC CHC CHẸẸNN  Nhịp xoang chậm và khoảng QT kéo dài là hai đặc điểm cơ bản trong ngộ độc thuốc Propanolol
  • 213. 213213 G. HG. HẠẠ THÂN NHITHÂN NHIỆỆTT
  • 214. 1.1. ĐĐẠẠI CƯƠNGI CƯƠNG  Hạ thân nhiệt: Nhiệt độ cơ thể trung tâm < 350C  Mức độ • Nhẹ : 32 - 34,90C • Vừa : 29 - 31,90C • Nặng : < 2,90C
  • 215. 2. TIÊU CHU2. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG 1. Rối loạn nhịp chậm  Nhịp chậm xoang  Rung nhĩ đáp ứng thất chậm  Nhịp bộ nối chậm  Block nhĩ thất
  • 216. 2. TIÊU CHU2. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG 2. Sóng Osborn (sóng J)  Phần dương sau điểm J, âm ở aVR và V1  Thường tăng biên độ ở chuyển đạo ngực  Mức độ cao của sóng Osborn tỉ lệ thuận với mức độ hạ thân nhiệt cơ thể
  • 217. 2. TIÊU CHU2. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG 3. Khoảng QT kéo dài: hồi phục khi cơ thể ấm lại 4. Nhiễu do rét run  Nhiễu biểu hiện trên đường cơ bản  Không đặc hiệu vì có thể gặp trong bệnh nhân run (ví dụ: Parkinson) 5. Nhịp ngoại lai thất, ngưng tim do nhịp nhanh thất, R.thất, vô tâm thu
  • 218. 3. ECG: H3. ECG: HẠẠ THÂN NHITHÂN NHIỆỆTT
  • 219. 3. ECG: H3. ECG: HẠẠ THÂN NHITHÂN NHIỆỆTT Nhịp xoang rất chậm trong hạ thân nhiệt
  • 220. 3. ECG: H3. ECG: HẠẠ THÂN NHITHÂN NHIỆỆTT Rung nhĩ đáp ứng thất chậm trong hạ thân nhiệt
  • 221. 3. ECG: H3. ECG: HẠẠ THÂN NHITHÂN NHIỆỆTT
  • 222. 3. ECG: H3. ECG: HẠẠ THÂN NHITHÂN NHIỆỆTT Sóng Osborn điển hình
  • 223. 3. ECG: H3. ECG: HẠẠ THÂN NHITHÂN NHIỆỆTT Sóng Osborn không rõ trong hạ thân nhiệt nhẹ
  • 224. 3. ECG: H3. ECG: HẠẠ THÂN NHITHÂN NHIỆỆTT Sóng Osborn trong hạ thân nhiệt trung bình
  • 225. 3. ECG: H3. ECG: HẠẠ THÂN NHITHÂN NHIỆỆTT Sóng Osborn rõ trong hạ thân nhiệt nặng
  • 226. 3. ECG: H3. ECG: HẠẠ THÂN NHITHÂN NHIỆỆTT QTc kéo dài trong hạ thân nhiệt nặng
  • 227. 3. ECG: H3. ECG: HẠẠ THÂN NHITHÂN NHIỆỆTT Đặc điểm cơ bản tron hạ thân nhiệt: Nhịp xoang chậm, sóng Osborn và nhiễu do rét run
  • 228. 228228 H.H. ĐĐẢẢO NGƯO NGƯỢỢC PHC PHỦỦ TTẠẠNGNG
  • 229. 1. TIÊU CHU1. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG  Trục (P)  DI: PQRST âm  aVR: PQRST dương  CĐ ngực • Mất sự tiến triển của sóng R • Chỉ có sóng S sâu
  • 230. 1. TIÊU CHU1. TIÊU CHUẨẨN ECGN ECG Khắc phục  Đổi chuyển đạo tay (R) và tay (T)  Đặt CĐ ngực với vị trí soi gương bên ngực (P)
  • 231. 2. ECG: M2. ECG: MẮẮC LC LẠẠI ĐiI ĐiỆỆN CN CỰỰCC
  • 232. 3.3. ECG:ECG: ĐĐẢẢO NGƯO NGƯỢỢC PHC PHỦỦ TTẠẠNGNG Đảo ngược phủ tạng
  • 233. 3.3. ECG:ECG: ĐĐẢẢO NGƯO NGƯỢỢC PHC PHỦỦ TTẠẠNGNG
  • 234. 3.3. ECG:ECG: ĐĐẢẢO NGƯO NGƯỢỢC PHC PHỦỦ TTẠẠNGNG
  • 235. 3.3. ECG:ECG: ĐĐẢẢO NGƯO NGƯỢỢC PHC PHỦỦ TTẠẠNGNG DI: P và QRS âm do khử cực nhĩ và thất bắt đầu từ bên (T) sang bên (P). Sóng R đảo và tiến triển ở CĐ ngực với R cao ở V1, giảm dần biên độ từ V2 đến V6
  • 236. 4. CH4. CHẨẨN ĐON ĐOÁÁN PHÂN BiN PHÂN BiỆỆTT Mắc nhầm điện cực tay (P) và tay (T)  Giống đảo ngược phủ tạng trên CĐ ngoại biên • DI: Âm • CĐ DII và DIII đổi vị trí • CĐ aVR và aVL đổi vị trí  Sóng R biến đổi bình thường trên CĐ ngực
  • 237. BiBiỂỂU HiU HiỆỆN ECGN ECG Mắc nhầm điện cực chi
  • 238. BiBiỂỂU HiU HiỆỆN ECGN ECG Khắc phục sau khi mắc nhầm điện cực chi