SlideShare a Scribd company logo
1 of 15
Download to read offline
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------------------
BÙI VĂN LÂM
HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TIẾP CẬN CÁC
CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG TẠI QUẬN HÀ ĐÔNG
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI
HÀ NỘI – 2016
2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------------------
BÙI VĂN LÂM
HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TIẾP CẬN CÁC
CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG TẠI QUẬN HÀ ĐÔNG
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Công tác xã hội
Mã số: 60 90 01 01
LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thanh Bình
HÀ NỘI - 2016
Mục lục
3
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam với khoảng 6,7 triệu người từ 5 tuổi trở lên là người khuyết
tật tương ứng với khoảng 7,8% dân số(1)
. Trong đó người khuyết tật vận động
chiếm tỉ lệ lớn nhất trong tổng số các dạng tật cụ thể như sau: 29% khuyết tật
vận động; 17% khuyết tật thần kinh, tâm thần; 14% tật nhìn; 16% khuyết tật
nghe, nói; 7% tật trí tuệ và 17% các dạng tật khác. Tại địa bàn quận Hà Đông
có 1.900 NKT chiếm 0,67% trong tổng dân số 284.500 người(2)
.
Người khuyết tật là một trong những nhóm dân cư chịu thiệt thòi nhất
trong xã hội hiện nay, khi hoạt động sinh sống hòa nhập xã hội họ gặp phải rất
nhiều những khó khăn và cản trở. Đảng, Nhà nước và nhân dân đã và đang
đẩy mạnh sự quan tâm hỗ trợ NKT có được cuộc sống tốt hơn về cả vật chất
lẫn tinh thần nhằm đảm bảo công bằng, vì con người và phát triển bền vững
quốc gia. Mặc dù vậy thực tế vẫn còn những vấn đề mà NKT đang gặp phải,
đó là sự kỳ thị và phân biệt đối xử, số đông NKT chưa biết hoặc chưa biết
hoặc chưa có điều kiện, khả năng tiếp cập, hiểu biết về những chính sách ưu
đãi dành cho họ…, điều đó đã dẫn đến khả năng hòa nhập và phát triển của
NKT bị hạn chế.
Cơ sở hành lang pháp lý về quyền của NKT bằng hệ thống pháp luật,
chính sách, chương trình như: Luật người khuyết tật Việt Nam, các thông tư,
nghị định hướng dẫn thi hành luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật quốc
gia về tiếp cận công trình công cộng đã được ban hành áp dụng thực hiện và
có những thành tựu nhất định. Tuy nhiên việc thực thi các chính sách hỗ trợ ở
1
Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 2009
2 Báo cáo số liệu NKT quận Hà Đông năm 2014 – Sở Lao động Thương binh và Xã hội TP
Hà Nội cung cấp.
4
cấp địa phương còn có những hạn chế nhất định do nhiều nguyên nhân khác
nhau. Trong đó có 2 nhóm nguyên nhân sau: thứ nhất do sự chưa phổ biến sâu
rộng về quyền của NKT đến với cán bộ quản lý, cán bộ trực tiếp gúp đỡ NKT
cũng như các tổ chức của NKT và bản thân họ còn hạn chế, thứ hai là sự thực
thi các chính sách quyền của NKT còn thiếu sự quan tâm của tất cả những bên
liên đới.
Bài nghiên cứu tôi muốn làm rõ việc thực hiện hỗ trợ NKT VĐ trong
việc tiếp cận sử dụng hiệu quả các công trình công cộng là Ủy ban nhân dân
và trạm y tế từ tuyến huyện xuống xã với hai hoạt động cụ thể là tư vấn pháp
lý về quyền tiếp cận và vận động việc thực thi chính sách về quyền tiếp cận
cho NKT VĐ tại một địa bàn cụ thể với tên đề tài: “Hỗ trợ người khuyết tật
vận động tiếp cận các công trình công cộng tại quận Hà Đông, thành phố
Hà Nội”. Nghiên cứu sẽ chỉ ra những cách thức vận động chính sách phù hợp
và sự hỗ trợ về pháp lý cho NKT VĐ về quyền tiếp cận sử dụng các công
trình công cộng hiện nay, từ kết quả của đề tài sẽ ghóp phần giúp các nhà
quản lý xã hội, nhà hoạch định chính sách, cộng đồng và toàn xã hội có cái
nhìn đầy đủ hơn về vấn đề nghiên cứu cũng như sẽ có những tác động thay
đổi nhằm xóa bỏ những rào cản giúp NKT VĐ có thể tiếp cận các công trình
công cộng dễ dàng hơn, công bằng hơn.
2. Tổng quan nghiên cứu
Kinh tế và xã hội hiện nay ngày càng phát triển đi cùng với nó là các
nhu cầu của con người và đặc biệt là quyền con người cần được đảm bảo thực
hiện đầy đủ để phù hợp với sự phát triển tiến bộ và công bằng xã hội. Chính
sách phát triển kinh tế đi đôi với đảm bảo an sinh xã hội đang được Đảng và
Nhà nước quan tâm hơn bao giờ hết, sự đảm bảo về mức độ bao phủ của hệ
thống an sinh xã hội lên mọi cá nhân trong xã hội luôn được coi trọng và thể
chế hóa trong các văn bản luật pháp cụ thể, đặc biệt là các chính sách hỗ trợ
đối với các nhóm người yếu thế trong xã hội nhằm đảm bảo sự đối xử công
5
bằng và cơ hội bình đẳng ngang nhau. Tuy nhiên hiện nay việc thực hiện chưa
đầy đủ các văn bản pháp luật hỗ trợ đảm bảo an sinh xã hội do nhiều nguyên
nhân chủ quan và khách quan dẫn tới việc một số người bị mất đi các quyền
lợi đã được quy định.
Cộng đồng người khuyết tật nói chung và người khuyết tật vận động
nói riêng hiện nay gặp vô vàn những khó khăn trong cuộc sống, họ bị mất đi
nhiều cơ hội để hòa nhập phát triển trong đó có việc họ ít có cơ hội tiếp cận
các công trình công cộng do mang trong mình những khiếm khuyết cơ thể,
cộng với sự hỗ trợ hạn chế từ cộng đồng và gia đình, những rào cản mà người
khuyết tật vận động gặp phải từ môi trường xã hội là rất nhiều và chúng ta có
thể nhìn thấy rất rõ. Đã có rất nhiều những nghiên cứu khoa học xã hội liên
quan đến người khuyết tật nói chung như: Nghiên cứu về tâm sinh lý của
người khuyết tật; Nghiên cứu về quy mô sự tăng giảm về số lượng người
khuyết tật qua các giai đoạn các thời kỳ cụ thể; Sự phân bố địa vực của người
khuyết tật; Sự tiếp cận các công trình giao thông, y tế, trường học, bệnh viện;
các nghiên cứu về đánh giá xác định các dạng tật, phân loại khuyết tật, nghiên
cứu về việc thực thi chính sách pháp luật về NKT…nhằm giúp người khuyết
tật có thể hòa nhập xã hội tốt hơn. Song những nghiên cứu này thường đề cập
chung cho người khuyết tật, các nghiên cứu nhắc tới sự hỗ trợ người khuyết
tật vận động rất ít, đặc biệt ít là các nghiên cứu về sự hỗ trợ người khuyết tật
vận động tiếp cận các công trình công cộng cụ thể là công trình, cơ quan trụ
sở làm việc thuộc UBND và TYT cấp huyện trở xuống xã phường.
2.1. Các nghiên cứu nước ngoài.
Nghiên cứu nước ngoài “Disability and social inclusion in Ireland,
Brenda Gannon and Brian Nolan, 2011” (Khuyết tật và hòa nhập xã hội ở
Ireland, Brenda Gannon and Brian Nolan, 2011). Nghiên cứu xem xét NKT
có hoàn cảnh khó khăn hòa nhập xã hội, trong đó nghiên cứu: thu nhập, trình
độ học vấn, kinh tế, và tham gia xã hội...và đồng thời chỉ ra rằng yếu tố mặc
cảm tự ti là một trong những yếu tố cản trợ NKT tham gia hòa nhập xã hội và
6
cuộc sống hàng ngày. Báo cáo này nêu lên sự khác biệt giữa NKT và không
khuyết tật trong việc tham gia hòa nhập cộng đồng. Thông qua việc thống kê
các số liệu thu thập được để đánh giá mức độ đói nghèo, sự tham gia giáo
dục... của NKT. Đồng thời tìm hiểu thêm mức độ ảnh hưởng của NKT đến
cuộc sống hàng ngày và tới những người khác. Báo cáo cũng nhấn mạnh đến
yếu tố khuyết tật có ảnh hưởng lớn đến đời sống của NKT, thiết kế nơi làm
việc không phù hợp với các dạng tật, sự kỳ thị của cộng đồng và việc tiếp cận
giao thông đi lại còn khó khăn.
Nghiên cứu nước ngoài “The National Disability Strategy report,
Council of Australian Gorvement 2012” (Báo cáo chiến lược Quốc Gia về
NKT, Hội đồng chính phủ Úc, 2012). Chiến lược NKT quốc gia đã đưa ra bản
kế hoạch mười năm để cải thiện cuộc sống cho NKT Úc. Kế hoạch này sử
dụng sự đồng bộ và thống nhất của tất cả các ban ngành địa phương về chính
sách và chương trình qua đó cho phép NKT thực hiện đầy đủ các chức năng,
tiềm năng của họ như những công dân khác. Chiến lược này đóng góp một vai
trò không nhỏ trong việc bảo vệ, thúc đẩy quyền lợi cho NKT, từ đó đảm bảo
các chính sách mà NKT và gia đình họ được hưởng. Một trong sáu khía cạnh
ưu tiên hành động giành cho NKT, gia đình và người chăm sóc họ có khía
cạnh liên quan đến hỗ trợ cho NKT, đó là “NKT có thể được tiếp cận các
công trình giao thông, công viên, các tòa nhà và nhà ở, thông tin kĩ thuật số và
công nghệ truyền thông, đời sống dân sự , thể thao, giải trí văn hóa… “Thứ
hai là Quan tâm đến hệ thống giáo dục dành cho NKT và khả năng tham gia
học tập của NKT”. Chiến lược này sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ
trợ bảo vệ, thúc đẩy và thực hiện các quyền con người của người khuyết tật.
Nó sẽ giúp đảm bảo rằng các nguyên tắc làm cơ sở Công ước được kết hợp
vào các chính sách và chương trình ảnh hưởng tới người khuyết tật, gia đình
và người chăm sóc họ. Vì lợi ích của tất cả mọi người, các rào cản đối với
những đóng góp có thể được thực hiện bởi những người có khuyết tật, gia
đình và người chăm sóc cần được loại bỏ. Chiến lược vượt ra ngoài hệ thống
7
chuyên gia hỗ trợ người khuyết tật được cung cấp bởi khối thịnh vượng
chung, các quốc gia và vùng lãnh thổ theo Hiệp định người khuyết tật quốc
gia (NDA).
Dựa vào những luận điểm của hai công trình nghiên cứu báo cáo trên
để phục vụ cho nghiên cứu khoa học của mình. Hai công trình nghiên cứu
khoa học nên trên đã tập trung rất nhiều vào khả năng hòa nhập xã hội của
người khuyết tật, đưa ra những luận điểm về sự khó khăn mà NKT phải đối
mặt trong cuộc sống. Nhưng việc đưa ra các hướng hỗ trợ cụ thể cho người
khuyết tật vận động tiếp cận các công trình cơ quan trụ sở làm việc công cộng
như UBND và TYT thì chưa được đề cập mà chỉ nói về thực trạng khó khăn
mà NKT gặp phải mà thôi.
2.2. Các nghiên cứu trong nước
Báo cáo Quốc gia về thực hiện quyền con người ở Việt Nam theo cơ
chế kiểm định kỳ phổ cập (UPR) chu kỳ II. Báo cáo này được soạn thảo theo
hướng dẫn tại Nghị quyết số 60/251 ngày 15/3/2006 của Đại hội đồng Liên
hợp quốc, Nghị quyết số 5/1 ngày 18/06/2007 và Quyết định số 17/119 ngày
19/6/2011 của Hội đồng Nhân quyền nhằm kiểm điểm tình hình thực hiện các
quyền con người trên lãnh thổ Việt Nam. Tại mục Người khuyết tật số thứ tự
66 ghi Việt Nam đã ký Công ước về quyền của người khuyết tật năm 2008 và
dự kiến hoàn thành thủ tục phê chuẩn trong năm 2014, cũng như đang nỗ lực
xây dựng và hoàn thiện luật pháp, chính sách nhằm thúc đẩy quyền của người
khuyết tật. Trong lộ trình phê chuẩn Công ước về quyền của người khuyết tất,
Việt Nam đã ban hành Luật về người khuyết tật năm 2010 và xây dựng các
văn bản thi hành. Trong giai đoạn 2010-2013, đã có 13 văn bản dưới Luật
được ban hành có liên quan tới người khuyết tật trong các lĩnh vực truyền
thông, thể thao, du lịch, tiếp cận an sinh xã hội và thúc đẩy thực hiện Mục tiêu
Thiên niên kỷ. Số 67 ghi chính sách chung của Nhà nước là khuyến khích, tạo
điều kiện thuận lợi cho người khuyết tật thực hiện bình đẳng về các quyền về
8
chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và phát huy khả năng của họ để ổn định đời
sống, hoà nhập cộng đồng, tham gia các hoạt động xã hội. Người khuyết tật
được Nhà nước và xã hội trợ giúp chăm sóc sức khoẻ, phục hồi chức năng,
tạo việc làm phù hợp và được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp
luật. Số 68 ghi Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án Trợ giúp người
khuyết tật giai đoạn 2012 – 2020 nhằm đẩy mạnh thực hiện các chính sách trợ
giúp người khuyết tật theo quy định của Luật Người khuyết tật, đồng thời
thực hiện cam kết của Chính phủ Việt Nam về 7 lĩnh vực ưu tiên trong Thập
kỷ thứ II Thiên niên kỷ Biwako về người khuyết tật khu vực châu Á – Thái
Bình Dương. Đề án chia làm 2 giai đoạn với những chỉ tiêu cụ thể nhằm thúc
đẩy sự hòa nhập của người khuyết tật trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, lao
động, xây dựng, giao thông, công nghệ thông tin, văn hóa, thể thao, pháp lý…
Bên cạnh đó, Chính phủ cũng triển khai một loạt các chính sách trợ giúp
người khuyết tật như đề án trợ giúp phục hồi chức năng cho người tâm thần;
tham gia và thực hiện các sáng kiến của quốc tế và khu vực; tăng cường sự
tham gia của người khuyết tật và bảo vệ quyền của người khuyết tật; hỗ trợ
thành lập các tổ chức tự lực của người khuyết tật; trợ giúp đào tạo nghề và tạo
việc làm; cải thiện khả năng tiếp cận và sử dụng các công trình văn hoá, công
cộng và các dịch vụ xã hội cơ bản khác của người khuyết tật.
Trong báo cáo này có quy định và luận điểm liên quan đến việc hỗ trợ
cải thiện khả năng tiếp cận và sử dụng các công trình văn hoá, công cộng và
các dịch vụ xã hội cơ bản khác của người khuyết tật nói chung, sự hỗ trợ
người khuyết tật vận động tiếp cận các công trình trụ sở làm việc có nằm
trong hạng mục người khuyết tật. Nghiên cứu này sẽ cụ thể hơn những cách
hỗ trợ NKT VĐ tiếp cận các công trình công cộng là UBND và TYT.
Nghiên cứu của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội với đề tài: “Vai
trò của tổ chức người tàn tật trong việc xây dựng các chính sách, chương trình
quốc gia về về dạy nghề và việc làm cho người khuyết tật của bộ thương binh
lao động và xã hội”. Nghiên cứu này cũng nói đến việc xây dựng và thực hiện
9
các chính sách cho người khuyết tật để họ được đáp ứng nhu cầu việc làm của
mình, họ được tư vấn hỗ trợ dạy nghề, qua đây người khuyết tật biết được
những nơi có thể nhận mình vào làm việc, để có thể có một công việc phù hợp
với bản thân, tuy nhiên hai đề tài nêu trên nội dung chủ yếu là định hướng và
giải quyết nhu cầu việc làm cho NKT, mà chưa hề đề cập đến nhu cầu tiếp
cận của NKT vận động với các công trình công cộng.
Nghiên cứu hòa nhập xã hội: “Giảm thiểu sự kì thị và phân biệt đối sử
với NKT Việt Nam” - Viện ngiên cứu phát triển xã hội, Ban Tuyên Giáo
Trung ương và Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, 2010. Nghiên cứu này chỉ ra
rằng có 14 khó khăn mà NKT đang gặp phải trong đó có khó khăn trong việc
tiếp cận các công trình công cộng.
Nghiên cứu khoa học: “Mặc cảm tự ti của NKT trong quá trình hòa
nhập xã hội” – Đinh Thị Thủy, 2013. Nghiên cứu đánh giá những yếu tố tác
động ảnh hưởng của mặc cảm tự ti đến cuộc sống của NKT VĐ và làm rõ vai
trò hoạt động hỗ trợ can thiệp của cán bộ địa phương đối với NKT VĐ có mặc
cảm tự ti.
Nghiên cứu khoa học: “Biện hộ thực hiện chính sách xây dựng công
trình công cộng phù hợp với người khuyết tật vận động dựa vào cộng đồng,
nghiên cứu tại hai trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và trường
đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội” 2014. Công trình đẩy
mạnh các hoạt động biện hộ thực hiện chính sách xây dựng công trình công
cộng phù hợp với người khuyết tật vận động dựa vào cộng đồng và được
nghiên cứu tại trường học, đối tượng người khuyết tật chủ yếu là sinh viên, đề
tài này có nhiều luận điểm phù hợp để áp dụng vào công trình nghiên cứu đi
sau là hỗ trợ người khuyết tật vận động tiếp cận sử dụng các công trình công
cộng cụ thể là cơ quan, công trình trụ sở làm việc, công trình cũng bổ sung và
làm rõ sự hỗ trợ về biện hộ thực hiện chính sách xây dựng công trình công
cộng phù hợp với người khuyết tật vận động.
10
Theo Dantri.com về chương trình người khuyết tật tiếp cận các công trình
công cộng thì phần lớn các công trình đang xây dựng và sử dụng đều thiếu
phương tiện và trang thiết bị cũng như các giải pháp thiết kế tiếp cận sử dụng
đối với người khuyết tật, là rào cản hạn chế người khuyết tật hòa nhập cộng
đồng, phát huy năng lực, đóng góp cho xã hội.
Hiện nay các công trình công cộng ở nước ta mới chỉ đáp ứng một phần
nào các công cụ để hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận, nói chung người khuyết
tật còn rất nhiều khó khăn rào cản để tiếp cận sử dụng các công trình công
cộng một cách đầy đủ và đúng nghĩa hòa nhập xã hội.
Hoạt động hỗ trợ trong công tác xã hội được ví là xương sống trong
công tác xã hội đối với tất cả mọi hoạt động trợ giúp đối tượng, đối với đối
tượng người khuyết tật vận động và sự hỗ trợ tiếp cận sử dụng các công trình
công cộng liên quan lại ít được nghiên cứu và đề cập. Nghiên cứu xin được
chỉ ra thực trạng các công trình công cộng UBND, TYT tại địa bàn đáp ứng
việc sử dụng cho NKT VĐ như thế nào cũng như thực trạng và nhu cầu tiếp
cận sử dụng của người khuyết tật vận động tại đây đối với các hạng mục công
trình công cộng này, các cơ quan tổ chức liên quan đến hỗ trợ vận động chính
sách, hỗ trợ tư vấn pháp lý để người khuyết tật có cơ hội nói lên nguyện vọng
sử dụng và được đáp ứng phù hợp với quyền lợi tiếp cận sử dụng ngang bằng
với những người không khuyết tật. Đề tài cũng nghiên cứu cách hỗ trợ phù
hợp, đánh giá thực tiễn tại địa vực nghiên cứu và các chính sách pháp luật liên
quan đến người khuyết tật.
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
3.1. Ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu kiểm nghiệm tính ứng dụng lý thuyết nhu cầu của tác giả
Maslow, lý thuyết về quyền con người và một số lý thuyết khác. Có thể làm
sáng tỏ hơn nữa về lý thuyết và CTXH nói chung.
11
Đề tài làm nổi bật vai trò của nhân viên xã hội trong việc hỗ trợ NKT
VĐ tiếp cận được các công trình công cộng nói chung và hai loại công trình
cụ thể là: Trụ sở UBND và TYT cấp quận, huyện, phường xã là hai cơ quan
mà NKT thường xuyên phải tương tác sử dụng.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Thứ nhất là đối với người khuyết tật: Khi nghiên cứu được áp dụng
NKT sẽ được trang bị đầy đủ kiến thức pháp lý về quyền tiếp cận của mình,
có cơ hội được tiếp cận và chủ động trong đòi hỏi tiếp cận sử dụng các công
trình công cộng một cách bình đẳng. Làm tăng thêm cơ hội cho NKT VĐ
được hòa nhập với môi trường hành chính xã phường, môi trường chăm sóc
sức khỏe y tế cộng đồng.
Thứ hai là đối với loại công trình UBND và TYT sẽ tạo ra một sự hòa
nhập trong việc đáp ứng tốt những nhu cầu hành chính công và chăm sóc sức
khỏe cho nhân dân một cách toàn diện và bình đẳng với mọi nhóm người dân,
đặc biệt là NKT VĐ được quan tâm đáp ứng sự tiếp cận bằng việc xây dựng
các công trình công cộng phù hợp có xét yếu tố đặc thù để phù hợp với NKT
VĐ sử dụng. Điều này còn đáp ứng đúng với những quy định pháp luật về
xây dựng tiếp cận cũng như mong muốn công bằng dân chủ văn minh của
toàn của xã hội.
Ứng dụng tri thức để tìm hiểu nhu cầu hỗ trợ của NKT VĐ tiếp cận các
công trình công cộng tại quận Hà Đông, TP Hà Nội. Tìm hiểu những hoạt
động hỗ trợ tiếp cận đã có và đánh giá hiệu quả cũng như mức độ đáp ứng sự
tiếp cận của NKT VĐ từ đó đề xuất những hoạt động hỗ trợ phù hợp.
Trong quá trình nghiên cứu học viên cũng cộng thêm cho mình những
kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo làm việc với NKT VĐ và các bên liên quan trong
quá trình nghiên cứu hỗ trợ.
4. Mục đích nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu
4.1. Mục đích nghiên cứu
12
Nghiên cứu để tìm ra cách thức hỗ trợ bằng tư vấn pháp lý và vận động
thực thi chính sách tiếp cận sao cho hiệu quả, và người khuyết tật vận động
được tiếp cận sử dụng các công trình công cộng UBND và TYT tại quận Hà
Đông, TP Hà Nội một cách dễ hàng hơn. Làm cơ sở nền tảng cho những hoạt
động hỗ trợ thực tiễn sau này nhằm đem lại sự bình đẳng trong tiếp cận sử
dụng các công trình UBND và TYT tại địa bàn nghiên cứu nói riêng và của
tất cả các trụ sở UBND và TYT nói chung trong cả nước đối với NKT VĐ.
4.2. Mục tiêu nghiên cứu.
Tìm hiểu được thực trạng tiếp cận của NKT VĐ với các hạng mục
công trình công cộng tại 18 Ủy ban nhân dân, và18 Trạm y tế thuộc quận Hà
Đông, TP Hà Nội.
Tìm hiểu nhu cầu được hỗ trợ về tiếp cận sử dụng các công trình công
cộng của NKT VĐ và các bên liên quan tại địa bàn nghiên cứu.
Tìm ra những cách thức hỗ trợ hiệu quả NKT VĐ trong việc tiếp cận
hai loại công trình công cộng UBND và TYT.
5. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên
cứu.
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Hỗ trợ tư vấn pháp lý và vận động thực hiện chính sách xây dựng các
công trình công cộng phù hợp NKT VĐ tiếp cận sử dụng tại quận Hà Đông,
TP Hà Nội
5.2. Khách thể nghiên cứu
 NKT VĐ sinh sống tại quận và NKT VĐ có hoạt động tại quận.
 Gia đình của NKT VĐ.
 Ban lãnh đạo UBND.
 Ban lãnh đạo TYT.
 Cán bộ y tế tại UBND, TYT.
 Cán bộ ban thương binh xã hội.
13
Tài liệu tham khảo
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Vũ Ngọc Bình. Quyền con người và người tàn tật, NXB Lao động- Xã hội,
Hà nội năm 2001.
2. Phạm Huy Cường -Việc làm cho người khuyết tật tại Việt Nam – Từ chính
sách đến thực tiễn và vai trò của CTXH, in trong kỷ yếu “Hội thảo Quốc tế
chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về CTXH và An sinh xã hội”, tháng 11 năm
2012.
3. Tài liệu tập huấn về chính sách trợ giúp NKT, quyền và quy trình thực thi
quyền của NKT (USAID và VNAH), NXB Dân trí, 2015.
4. GS Phạm Huy Dũng (Chủ biên), Bài giảng công tác xã hội, Lí thuyết và
thực hành công tác xã hội trực tiếp, NXB Đại học sư phạm 2007.
5. PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Hoa (Chủ biên) , Công tác xã hội với người
khuyết tật. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014.
6. Trần Văn Kham (2011), “Nghiên cứu về hoà nhập xã hội : Một số vấn đề
đặt ra ở Việt Nam.
7. Nguyễn Thị Hồng Nga, Giáo trình: Hành vi con người và môi trường xã
hội – Trường Đại học Lao động Xã hội.
8. Nguyễn Thị Oanh, Phát triển cộng đồng. Đại học Mở - Bán Công Tp Hồ
Chí Minh.1995.
9. Báo cáo tổng kết 2014 Phòng Lao động thương binh xã hội quận Hà Đông,
2014
10. Lê Văn Phú, Công tác xã hội, NXB ĐHQG HN, 2004.
11. Phương pháp nghiên cứu Xã hội học (Phạm Văn Quyết –Nguyễn Quý
Thanh) – 2011.
12. Quốc hội (2010), Luật số 51/2010/QH12: Luật người khuyết tật.
14
13. Báo cáo số liệu NKT quận Hà Đông 2014 - Sở lao động Thương binh và
Xã hội TP Hà Nội cung cấp.
14. Tiêu chuẩn quốc gia (2009), công trình dân dụng – quy tắc cơ bản xây
dựng công trình đảm bảo NKT tiếp cận sử dụng.
15. Người khuyết tật ở Việt Nam – Một số kết quả chủ yếu từ Tổng điều tra
Dân số và Nhà ở Việt Nam 2009 ( Báo cáo của UNFPA).
16. Trần Đình Tuấn: Công tác xã hội – Lý thuyết và thực hành , NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.
17. Giảm thiểu sự kì thị và phân biệt đối xử với NKT Việt Nam, Viện Nghiên
cứu phát triển xã hội , ban tuyên giáo TW và Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam,
2010.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
1. Abbott, S &Mcconkey, R (2006), The barrier to social inclusion as
perceived by people with disabilities, Journal of Intellectual Disabilities, vol
10, no 3, pp.275-287.
2. Barry Gray and Robin Jackson (2002), Advocacy and Learning
Disabilities, social exclusion and the three crises of citizenship, West
European Politics, vol 23, no.1, pp 47 – 64.
3. David Werner.Phục hồi trẻ tàn tật dựa vào cộng đồng,năm 2000. Tài liệu
do BS Trần Trọng Hải biên dịch.
4. Disability and social inclusion in Ireland, Brenda Gannon and Brian Nolan,
2011 (Khuyết tật và hòa nhập xã hội ở Ireland, , Brenda Gannon and Brian
Nolan, 2011).
5. “The National Disability Strategy report “, Council of Australian
Gorvement 2012 (Báo cáo chiến lược Quốc Gia về NKT, Hội đồng chính phủ
Úc, 2012).
6. Payne Lí thuyết công tác xã hội hiện đại, NXB LyceumBooks, INC 5758
S.Blackstone Avenue, Chicago, lần xuất bản thứ 2, 1997, người dịch Ts: Trần
Văn Kham.
15
7. Muray. Gross. Tổ chức cộng đồng, lí thuyết và nguyên tắc. Tài liệu dịch.
Thư viện Viện Nghiên Cứu Văn Hóa Nghệ Thuật.
8. ISDS, 2008, People with Disabilities in Vietnam: Findings from a social
survey at Thai Binh, Quang Nam, Da Nang and Dong Nai, by Le Bach
Duong, Khuat Thu Hong and Nguyen Duc Vinh, Hanoi Political Publishing
house, Hanoi.

More Related Content

Similar to 02050004525

Luận Văn Quản lý Nhà nước về giảm nghèo tại Thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam.doc
Luận Văn Quản lý Nhà nước về giảm nghèo tại Thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam.docLuận Văn Quản lý Nhà nước về giảm nghèo tại Thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam.doc
Luận Văn Quản lý Nhà nước về giảm nghèo tại Thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam.docsividocz
 
pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo và các đối tượng chính sách xã ...
pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo và các đối tượng chính sách xã ...pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo và các đối tượng chính sách xã ...
pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo và các đối tượng chính sách xã ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Thực trạng thi hành pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện ở Việt Nam
Luận văn: Thực trạng thi hành pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện ở Việt NamLuận văn: Thực trạng thi hành pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện ở Việt Nam
Luận văn: Thực trạng thi hành pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện ở Việt NamViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyết tật từ t...
Hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyết tật từ t...Hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyết tật từ t...
Hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyết tật từ t...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyế...
Luận văn: Hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyế...Luận văn: Hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyế...
Luận văn: Hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyế...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luân Văn Quản lý nhà nước về công tác bảo trợ xã hội tại huyện Kon PLông tỉnh...
Luân Văn Quản lý nhà nước về công tác bảo trợ xã hội tại huyện Kon PLông tỉnh...Luân Văn Quản lý nhà nước về công tác bảo trợ xã hội tại huyện Kon PLông tỉnh...
Luân Văn Quản lý nhà nước về công tác bảo trợ xã hội tại huyện Kon PLông tỉnh...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà...
Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà...Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà...
Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Hoàn thiện chính sách an sinh xã hội trên địa bàn Quận Sơn Trà Thành phố Đà N...
Hoàn thiện chính sách an sinh xã hội trên địa bàn Quận Sơn Trà Thành phố Đà N...Hoàn thiện chính sách an sinh xã hội trên địa bàn Quận Sơn Trà Thành phố Đà N...
Hoàn thiện chính sách an sinh xã hội trên địa bàn Quận Sơn Trà Thành phố Đà N...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 

Similar to 02050004525 (20)

Luận văn: Pháp luật về bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Lắk, HAY
Luận văn: Pháp luật về bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Lắk, HAYLuận văn: Pháp luật về bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Lắk, HAY
Luận văn: Pháp luật về bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Lắk, HAY
 
Luận văn: Pháp luật về trợ giúp xã hội cho người cao tuổi, HAY
Luận văn: Pháp luật về trợ giúp xã hội cho người cao tuổi, HAYLuận văn: Pháp luật về trợ giúp xã hội cho người cao tuổi, HAY
Luận văn: Pháp luật về trợ giúp xã hội cho người cao tuổi, HAY
 
Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo tại quận Hải Châu
Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo tại quận Hải ChâuĐảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo tại quận Hải Châu
Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo tại quận Hải Châu
 
Thực trạng pháp luật về bảo trợ xã hội và thực tiễn thực hiện pháp luật về bả...
Thực trạng pháp luật về bảo trợ xã hội và thực tiễn thực hiện pháp luật về bả...Thực trạng pháp luật về bảo trợ xã hội và thực tiễn thực hiện pháp luật về bả...
Thực trạng pháp luật về bảo trợ xã hội và thực tiễn thực hiện pháp luật về bả...
 
Luận Văn Quản lý Nhà nước về giảm nghèo tại Thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam.doc
Luận Văn Quản lý Nhà nước về giảm nghèo tại Thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam.docLuận Văn Quản lý Nhà nước về giảm nghèo tại Thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam.doc
Luận Văn Quản lý Nhà nước về giảm nghèo tại Thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam.doc
 
Luận văn: Pháp luật về trợ giúp xã hội tại quận Phú Nhuận, HOT
Luận văn: Pháp luật về trợ giúp xã hội tại quận Phú Nhuận, HOTLuận văn: Pháp luật về trợ giúp xã hội tại quận Phú Nhuận, HOT
Luận văn: Pháp luật về trợ giúp xã hội tại quận Phú Nhuận, HOT
 
Luận văn: Pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo, HOT
Luận văn: Pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo, HOTLuận văn: Pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo, HOT
Luận văn: Pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo, HOT
 
Đảm bảo An sinh xã hội tại các huyện nghèo Tỉnh Điện Biên
Đảm bảo An sinh xã hội tại các huyện nghèo Tỉnh Điện BiênĐảm bảo An sinh xã hội tại các huyện nghèo Tỉnh Điện Biên
Đảm bảo An sinh xã hội tại các huyện nghèo Tỉnh Điện Biên
 
Đề tài: Đảm bảo An sinh xã hội tại huyện nghèo ở Điện Biên, HAY
Đề tài: Đảm bảo An sinh xã hội tại huyện nghèo ở Điện Biên, HAYĐề tài: Đảm bảo An sinh xã hội tại huyện nghèo ở Điện Biên, HAY
Đề tài: Đảm bảo An sinh xã hội tại huyện nghèo ở Điện Biên, HAY
 
pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo và các đối tượng chính sách xã ...
pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo và các đối tượng chính sách xã ...pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo và các đối tượng chính sách xã ...
pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo và các đối tượng chính sách xã ...
 
Luận văn: Thực trạng thi hành pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện ở Việt Nam
Luận văn: Thực trạng thi hành pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện ở Việt NamLuận văn: Thực trạng thi hành pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện ở Việt Nam
Luận văn: Thực trạng thi hành pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện ở Việt Nam
 
Công tác đối với trẻ em khuyết tật vận động tai Thanh Hóa, HAY
Công tác đối với trẻ em khuyết tật vận động tai Thanh Hóa, HAYCông tác đối với trẻ em khuyết tật vận động tai Thanh Hóa, HAY
Công tác đối với trẻ em khuyết tật vận động tai Thanh Hóa, HAY
 
Hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyết tật từ t...
Hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyết tật từ t...Hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyết tật từ t...
Hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyết tật từ t...
 
Luận văn: Hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyế...
Luận văn: Hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyế...Luận văn: Hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyế...
Luận văn: Hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyế...
 
Luận văn: Dịch vu công tác xã hội đối với trẻ khuyết tật vận động
Luận văn: Dịch vu công tác xã hội đối với trẻ khuyết tật vận độngLuận văn: Dịch vu công tác xã hội đối với trẻ khuyết tật vận động
Luận văn: Dịch vu công tác xã hội đối với trẻ khuyết tật vận động
 
Luân Văn Quản lý nhà nước về công tác bảo trợ xã hội tại huyện Kon PLông tỉnh...
Luân Văn Quản lý nhà nước về công tác bảo trợ xã hội tại huyện Kon PLông tỉnh...Luân Văn Quản lý nhà nước về công tác bảo trợ xã hội tại huyện Kon PLông tỉnh...
Luân Văn Quản lý nhà nước về công tác bảo trợ xã hội tại huyện Kon PLông tỉnh...
 
Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà...
Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà...Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà...
Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà...
 
Luận văn: Pháp luật về lao động là người khuyết tật ở Việt Nam
Luận văn: Pháp luật về lao động là người khuyết tật ở Việt NamLuận văn: Pháp luật về lao động là người khuyết tật ở Việt Nam
Luận văn: Pháp luật về lao động là người khuyết tật ở Việt Nam
 
Đề tài: Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong luật lao động, HAY
Đề tài: Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong luật lao động, HAYĐề tài: Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong luật lao động, HAY
Đề tài: Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong luật lao động, HAY
 
Hoàn thiện chính sách an sinh xã hội trên địa bàn Quận Sơn Trà Thành phố Đà N...
Hoàn thiện chính sách an sinh xã hội trên địa bàn Quận Sơn Trà Thành phố Đà N...Hoàn thiện chính sách an sinh xã hội trên địa bàn Quận Sơn Trà Thành phố Đà N...
Hoàn thiện chính sách an sinh xã hội trên địa bàn Quận Sơn Trà Thành phố Đà N...
 

More from Minh Hòa Lê

2015 suphattrienl tvamhctxh_hamychovn_revised
2015 suphattrienl tvamhctxh_hamychovn_revised2015 suphattrienl tvamhctxh_hamychovn_revised
2015 suphattrienl tvamhctxh_hamychovn_revisedMinh Hòa Lê
 
Bao cao tom tat de tai gqvl cho nguoi khuyet tat final
Bao cao tom tat de tai gqvl cho nguoi khuyet tat   finalBao cao tom tat de tai gqvl cho nguoi khuyet tat   final
Bao cao tom tat de tai gqvl cho nguoi khuyet tat finalMinh Hòa Lê
 
Ct01001 nguyen thilananhk1
Ct01001 nguyen thilananhk1Ct01001 nguyen thilananhk1
Ct01001 nguyen thilananhk1Minh Hòa Lê
 
Ct01014 nguyen thi thuong huyen k1 ct
Ct01014 nguyen thi thuong huyen k1 ctCt01014 nguyen thi thuong huyen k1 ct
Ct01014 nguyen thi thuong huyen k1 ctMinh Hòa Lê
 
Ct02008 nguyen thihauk2ct
Ct02008 nguyen thihauk2ctCt02008 nguyen thihauk2ct
Ct02008 nguyen thihauk2ctMinh Hòa Lê
 
Thuctap ctxh mohinhtucactruongd-htaiuc
Thuctap ctxh mohinhtucactruongd-htaiucThuctap ctxh mohinhtucactruongd-htaiuc
Thuctap ctxh mohinhtucactruongd-htaiucMinh Hòa Lê
 
Luanvan dang phuonglien
Luanvan dang phuonglienLuanvan dang phuonglien
Luanvan dang phuonglienMinh Hòa Lê
 
2. tong quan_ve_dich_vu_xa_hoi
2. tong quan_ve_dich_vu_xa_hoi2. tong quan_ve_dich_vu_xa_hoi
2. tong quan_ve_dich_vu_xa_hoiMinh Hòa Lê
 

More from Minh Hòa Lê (20)

1326212
13262121326212
1326212
 
2015 suphattrienl tvamhctxh_hamychovn_revised
2015 suphattrienl tvamhctxh_hamychovn_revised2015 suphattrienl tvamhctxh_hamychovn_revised
2015 suphattrienl tvamhctxh_hamychovn_revised
 
0406 82bc
0406 82bc0406 82bc
0406 82bc
 
Bao cao tom tat de tai gqvl cho nguoi khuyet tat final
Bao cao tom tat de tai gqvl cho nguoi khuyet tat   finalBao cao tom tat de tai gqvl cho nguoi khuyet tat   final
Bao cao tom tat de tai gqvl cho nguoi khuyet tat final
 
Ct01001 nguyen thilananhk1
Ct01001 nguyen thilananhk1Ct01001 nguyen thilananhk1
Ct01001 nguyen thilananhk1
 
02050004705
0205000470502050004705
02050004705
 
A01 ngocanh
A01 ngocanhA01 ngocanh
A01 ngocanh
 
Ct01014 nguyen thi thuong huyen k1 ct
Ct01014 nguyen thi thuong huyen k1 ctCt01014 nguyen thi thuong huyen k1 ct
Ct01014 nguyen thi thuong huyen k1 ct
 
Ct02008 nguyen thihauk2ct
Ct02008 nguyen thihauk2ctCt02008 nguyen thihauk2ct
Ct02008 nguyen thihauk2ct
 
Ctxh can ban
Ctxh can banCtxh can ban
Ctxh can ban
 
Doankimthang
DoankimthangDoankimthang
Doankimthang
 
Tailieunhapmonctxh
TailieunhapmonctxhTailieunhapmonctxh
Tailieunhapmonctxh
 
Thuctap ctxh mohinhtucactruongd-htaiuc
Thuctap ctxh mohinhtucactruongd-htaiucThuctap ctxh mohinhtucactruongd-htaiuc
Thuctap ctxh mohinhtucactruongd-htaiuc
 
Ttngothuykhiem
TtngothuykhiemTtngothuykhiem
Ttngothuykhiem
 
Luanvan dang phuonglien
Luanvan dang phuonglienLuanvan dang phuonglien
Luanvan dang phuonglien
 
2. tong quan_ve_dich_vu_xa_hoi
2. tong quan_ve_dich_vu_xa_hoi2. tong quan_ve_dich_vu_xa_hoi
2. tong quan_ve_dich_vu_xa_hoi
 
Congtactuvannam2020
Congtactuvannam2020Congtactuvannam2020
Congtactuvannam2020
 
Giaiphapctxh2019
Giaiphapctxh2019Giaiphapctxh2019
Giaiphapctxh2019
 
Giaiphapctxh2018
Giaiphapctxh2018Giaiphapctxh2018
Giaiphapctxh2018
 
Congtacxahoinam2019
Congtacxahoinam2019Congtacxahoinam2019
Congtacxahoinam2019
 

Recently uploaded

Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf2151010465
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 

02050004525

  • 1. 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------------ BÙI VĂN LÂM HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TIẾP CẬN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG TẠI QUẬN HÀ ĐÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI – 2016
  • 2. 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------------ BÙI VĂN LÂM HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TIẾP CẬN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG TẠI QUẬN HÀ ĐÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thanh Bình HÀ NỘI - 2016 Mục lục
  • 3. 3 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam với khoảng 6,7 triệu người từ 5 tuổi trở lên là người khuyết tật tương ứng với khoảng 7,8% dân số(1) . Trong đó người khuyết tật vận động chiếm tỉ lệ lớn nhất trong tổng số các dạng tật cụ thể như sau: 29% khuyết tật vận động; 17% khuyết tật thần kinh, tâm thần; 14% tật nhìn; 16% khuyết tật nghe, nói; 7% tật trí tuệ và 17% các dạng tật khác. Tại địa bàn quận Hà Đông có 1.900 NKT chiếm 0,67% trong tổng dân số 284.500 người(2) . Người khuyết tật là một trong những nhóm dân cư chịu thiệt thòi nhất trong xã hội hiện nay, khi hoạt động sinh sống hòa nhập xã hội họ gặp phải rất nhiều những khó khăn và cản trở. Đảng, Nhà nước và nhân dân đã và đang đẩy mạnh sự quan tâm hỗ trợ NKT có được cuộc sống tốt hơn về cả vật chất lẫn tinh thần nhằm đảm bảo công bằng, vì con người và phát triển bền vững quốc gia. Mặc dù vậy thực tế vẫn còn những vấn đề mà NKT đang gặp phải, đó là sự kỳ thị và phân biệt đối xử, số đông NKT chưa biết hoặc chưa biết hoặc chưa có điều kiện, khả năng tiếp cập, hiểu biết về những chính sách ưu đãi dành cho họ…, điều đó đã dẫn đến khả năng hòa nhập và phát triển của NKT bị hạn chế. Cơ sở hành lang pháp lý về quyền của NKT bằng hệ thống pháp luật, chính sách, chương trình như: Luật người khuyết tật Việt Nam, các thông tư, nghị định hướng dẫn thi hành luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếp cận công trình công cộng đã được ban hành áp dụng thực hiện và có những thành tựu nhất định. Tuy nhiên việc thực thi các chính sách hỗ trợ ở 1 Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 2009 2 Báo cáo số liệu NKT quận Hà Đông năm 2014 – Sở Lao động Thương binh và Xã hội TP Hà Nội cung cấp.
  • 4. 4 cấp địa phương còn có những hạn chế nhất định do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó có 2 nhóm nguyên nhân sau: thứ nhất do sự chưa phổ biến sâu rộng về quyền của NKT đến với cán bộ quản lý, cán bộ trực tiếp gúp đỡ NKT cũng như các tổ chức của NKT và bản thân họ còn hạn chế, thứ hai là sự thực thi các chính sách quyền của NKT còn thiếu sự quan tâm của tất cả những bên liên đới. Bài nghiên cứu tôi muốn làm rõ việc thực hiện hỗ trợ NKT VĐ trong việc tiếp cận sử dụng hiệu quả các công trình công cộng là Ủy ban nhân dân và trạm y tế từ tuyến huyện xuống xã với hai hoạt động cụ thể là tư vấn pháp lý về quyền tiếp cận và vận động việc thực thi chính sách về quyền tiếp cận cho NKT VĐ tại một địa bàn cụ thể với tên đề tài: “Hỗ trợ người khuyết tật vận động tiếp cận các công trình công cộng tại quận Hà Đông, thành phố Hà Nội”. Nghiên cứu sẽ chỉ ra những cách thức vận động chính sách phù hợp và sự hỗ trợ về pháp lý cho NKT VĐ về quyền tiếp cận sử dụng các công trình công cộng hiện nay, từ kết quả của đề tài sẽ ghóp phần giúp các nhà quản lý xã hội, nhà hoạch định chính sách, cộng đồng và toàn xã hội có cái nhìn đầy đủ hơn về vấn đề nghiên cứu cũng như sẽ có những tác động thay đổi nhằm xóa bỏ những rào cản giúp NKT VĐ có thể tiếp cận các công trình công cộng dễ dàng hơn, công bằng hơn. 2. Tổng quan nghiên cứu Kinh tế và xã hội hiện nay ngày càng phát triển đi cùng với nó là các nhu cầu của con người và đặc biệt là quyền con người cần được đảm bảo thực hiện đầy đủ để phù hợp với sự phát triển tiến bộ và công bằng xã hội. Chính sách phát triển kinh tế đi đôi với đảm bảo an sinh xã hội đang được Đảng và Nhà nước quan tâm hơn bao giờ hết, sự đảm bảo về mức độ bao phủ của hệ thống an sinh xã hội lên mọi cá nhân trong xã hội luôn được coi trọng và thể chế hóa trong các văn bản luật pháp cụ thể, đặc biệt là các chính sách hỗ trợ đối với các nhóm người yếu thế trong xã hội nhằm đảm bảo sự đối xử công
  • 5. 5 bằng và cơ hội bình đẳng ngang nhau. Tuy nhiên hiện nay việc thực hiện chưa đầy đủ các văn bản pháp luật hỗ trợ đảm bảo an sinh xã hội do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn tới việc một số người bị mất đi các quyền lợi đã được quy định. Cộng đồng người khuyết tật nói chung và người khuyết tật vận động nói riêng hiện nay gặp vô vàn những khó khăn trong cuộc sống, họ bị mất đi nhiều cơ hội để hòa nhập phát triển trong đó có việc họ ít có cơ hội tiếp cận các công trình công cộng do mang trong mình những khiếm khuyết cơ thể, cộng với sự hỗ trợ hạn chế từ cộng đồng và gia đình, những rào cản mà người khuyết tật vận động gặp phải từ môi trường xã hội là rất nhiều và chúng ta có thể nhìn thấy rất rõ. Đã có rất nhiều những nghiên cứu khoa học xã hội liên quan đến người khuyết tật nói chung như: Nghiên cứu về tâm sinh lý của người khuyết tật; Nghiên cứu về quy mô sự tăng giảm về số lượng người khuyết tật qua các giai đoạn các thời kỳ cụ thể; Sự phân bố địa vực của người khuyết tật; Sự tiếp cận các công trình giao thông, y tế, trường học, bệnh viện; các nghiên cứu về đánh giá xác định các dạng tật, phân loại khuyết tật, nghiên cứu về việc thực thi chính sách pháp luật về NKT…nhằm giúp người khuyết tật có thể hòa nhập xã hội tốt hơn. Song những nghiên cứu này thường đề cập chung cho người khuyết tật, các nghiên cứu nhắc tới sự hỗ trợ người khuyết tật vận động rất ít, đặc biệt ít là các nghiên cứu về sự hỗ trợ người khuyết tật vận động tiếp cận các công trình công cộng cụ thể là công trình, cơ quan trụ sở làm việc thuộc UBND và TYT cấp huyện trở xuống xã phường. 2.1. Các nghiên cứu nước ngoài. Nghiên cứu nước ngoài “Disability and social inclusion in Ireland, Brenda Gannon and Brian Nolan, 2011” (Khuyết tật và hòa nhập xã hội ở Ireland, Brenda Gannon and Brian Nolan, 2011). Nghiên cứu xem xét NKT có hoàn cảnh khó khăn hòa nhập xã hội, trong đó nghiên cứu: thu nhập, trình độ học vấn, kinh tế, và tham gia xã hội...và đồng thời chỉ ra rằng yếu tố mặc cảm tự ti là một trong những yếu tố cản trợ NKT tham gia hòa nhập xã hội và
  • 6. 6 cuộc sống hàng ngày. Báo cáo này nêu lên sự khác biệt giữa NKT và không khuyết tật trong việc tham gia hòa nhập cộng đồng. Thông qua việc thống kê các số liệu thu thập được để đánh giá mức độ đói nghèo, sự tham gia giáo dục... của NKT. Đồng thời tìm hiểu thêm mức độ ảnh hưởng của NKT đến cuộc sống hàng ngày và tới những người khác. Báo cáo cũng nhấn mạnh đến yếu tố khuyết tật có ảnh hưởng lớn đến đời sống của NKT, thiết kế nơi làm việc không phù hợp với các dạng tật, sự kỳ thị của cộng đồng và việc tiếp cận giao thông đi lại còn khó khăn. Nghiên cứu nước ngoài “The National Disability Strategy report, Council of Australian Gorvement 2012” (Báo cáo chiến lược Quốc Gia về NKT, Hội đồng chính phủ Úc, 2012). Chiến lược NKT quốc gia đã đưa ra bản kế hoạch mười năm để cải thiện cuộc sống cho NKT Úc. Kế hoạch này sử dụng sự đồng bộ và thống nhất của tất cả các ban ngành địa phương về chính sách và chương trình qua đó cho phép NKT thực hiện đầy đủ các chức năng, tiềm năng của họ như những công dân khác. Chiến lược này đóng góp một vai trò không nhỏ trong việc bảo vệ, thúc đẩy quyền lợi cho NKT, từ đó đảm bảo các chính sách mà NKT và gia đình họ được hưởng. Một trong sáu khía cạnh ưu tiên hành động giành cho NKT, gia đình và người chăm sóc họ có khía cạnh liên quan đến hỗ trợ cho NKT, đó là “NKT có thể được tiếp cận các công trình giao thông, công viên, các tòa nhà và nhà ở, thông tin kĩ thuật số và công nghệ truyền thông, đời sống dân sự , thể thao, giải trí văn hóa… “Thứ hai là Quan tâm đến hệ thống giáo dục dành cho NKT và khả năng tham gia học tập của NKT”. Chiến lược này sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ bảo vệ, thúc đẩy và thực hiện các quyền con người của người khuyết tật. Nó sẽ giúp đảm bảo rằng các nguyên tắc làm cơ sở Công ước được kết hợp vào các chính sách và chương trình ảnh hưởng tới người khuyết tật, gia đình và người chăm sóc họ. Vì lợi ích của tất cả mọi người, các rào cản đối với những đóng góp có thể được thực hiện bởi những người có khuyết tật, gia đình và người chăm sóc cần được loại bỏ. Chiến lược vượt ra ngoài hệ thống
  • 7. 7 chuyên gia hỗ trợ người khuyết tật được cung cấp bởi khối thịnh vượng chung, các quốc gia và vùng lãnh thổ theo Hiệp định người khuyết tật quốc gia (NDA). Dựa vào những luận điểm của hai công trình nghiên cứu báo cáo trên để phục vụ cho nghiên cứu khoa học của mình. Hai công trình nghiên cứu khoa học nên trên đã tập trung rất nhiều vào khả năng hòa nhập xã hội của người khuyết tật, đưa ra những luận điểm về sự khó khăn mà NKT phải đối mặt trong cuộc sống. Nhưng việc đưa ra các hướng hỗ trợ cụ thể cho người khuyết tật vận động tiếp cận các công trình cơ quan trụ sở làm việc công cộng như UBND và TYT thì chưa được đề cập mà chỉ nói về thực trạng khó khăn mà NKT gặp phải mà thôi. 2.2. Các nghiên cứu trong nước Báo cáo Quốc gia về thực hiện quyền con người ở Việt Nam theo cơ chế kiểm định kỳ phổ cập (UPR) chu kỳ II. Báo cáo này được soạn thảo theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 60/251 ngày 15/3/2006 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, Nghị quyết số 5/1 ngày 18/06/2007 và Quyết định số 17/119 ngày 19/6/2011 của Hội đồng Nhân quyền nhằm kiểm điểm tình hình thực hiện các quyền con người trên lãnh thổ Việt Nam. Tại mục Người khuyết tật số thứ tự 66 ghi Việt Nam đã ký Công ước về quyền của người khuyết tật năm 2008 và dự kiến hoàn thành thủ tục phê chuẩn trong năm 2014, cũng như đang nỗ lực xây dựng và hoàn thiện luật pháp, chính sách nhằm thúc đẩy quyền của người khuyết tật. Trong lộ trình phê chuẩn Công ước về quyền của người khuyết tất, Việt Nam đã ban hành Luật về người khuyết tật năm 2010 và xây dựng các văn bản thi hành. Trong giai đoạn 2010-2013, đã có 13 văn bản dưới Luật được ban hành có liên quan tới người khuyết tật trong các lĩnh vực truyền thông, thể thao, du lịch, tiếp cận an sinh xã hội và thúc đẩy thực hiện Mục tiêu Thiên niên kỷ. Số 67 ghi chính sách chung của Nhà nước là khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho người khuyết tật thực hiện bình đẳng về các quyền về
  • 8. 8 chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và phát huy khả năng của họ để ổn định đời sống, hoà nhập cộng đồng, tham gia các hoạt động xã hội. Người khuyết tật được Nhà nước và xã hội trợ giúp chăm sóc sức khoẻ, phục hồi chức năng, tạo việc làm phù hợp và được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật. Số 68 ghi Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án Trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2020 nhằm đẩy mạnh thực hiện các chính sách trợ giúp người khuyết tật theo quy định của Luật Người khuyết tật, đồng thời thực hiện cam kết của Chính phủ Việt Nam về 7 lĩnh vực ưu tiên trong Thập kỷ thứ II Thiên niên kỷ Biwako về người khuyết tật khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Đề án chia làm 2 giai đoạn với những chỉ tiêu cụ thể nhằm thúc đẩy sự hòa nhập của người khuyết tật trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, lao động, xây dựng, giao thông, công nghệ thông tin, văn hóa, thể thao, pháp lý… Bên cạnh đó, Chính phủ cũng triển khai một loạt các chính sách trợ giúp người khuyết tật như đề án trợ giúp phục hồi chức năng cho người tâm thần; tham gia và thực hiện các sáng kiến của quốc tế và khu vực; tăng cường sự tham gia của người khuyết tật và bảo vệ quyền của người khuyết tật; hỗ trợ thành lập các tổ chức tự lực của người khuyết tật; trợ giúp đào tạo nghề và tạo việc làm; cải thiện khả năng tiếp cận và sử dụng các công trình văn hoá, công cộng và các dịch vụ xã hội cơ bản khác của người khuyết tật. Trong báo cáo này có quy định và luận điểm liên quan đến việc hỗ trợ cải thiện khả năng tiếp cận và sử dụng các công trình văn hoá, công cộng và các dịch vụ xã hội cơ bản khác của người khuyết tật nói chung, sự hỗ trợ người khuyết tật vận động tiếp cận các công trình trụ sở làm việc có nằm trong hạng mục người khuyết tật. Nghiên cứu này sẽ cụ thể hơn những cách hỗ trợ NKT VĐ tiếp cận các công trình công cộng là UBND và TYT. Nghiên cứu của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội với đề tài: “Vai trò của tổ chức người tàn tật trong việc xây dựng các chính sách, chương trình quốc gia về về dạy nghề và việc làm cho người khuyết tật của bộ thương binh lao động và xã hội”. Nghiên cứu này cũng nói đến việc xây dựng và thực hiện
  • 9. 9 các chính sách cho người khuyết tật để họ được đáp ứng nhu cầu việc làm của mình, họ được tư vấn hỗ trợ dạy nghề, qua đây người khuyết tật biết được những nơi có thể nhận mình vào làm việc, để có thể có một công việc phù hợp với bản thân, tuy nhiên hai đề tài nêu trên nội dung chủ yếu là định hướng và giải quyết nhu cầu việc làm cho NKT, mà chưa hề đề cập đến nhu cầu tiếp cận của NKT vận động với các công trình công cộng. Nghiên cứu hòa nhập xã hội: “Giảm thiểu sự kì thị và phân biệt đối sử với NKT Việt Nam” - Viện ngiên cứu phát triển xã hội, Ban Tuyên Giáo Trung ương và Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, 2010. Nghiên cứu này chỉ ra rằng có 14 khó khăn mà NKT đang gặp phải trong đó có khó khăn trong việc tiếp cận các công trình công cộng. Nghiên cứu khoa học: “Mặc cảm tự ti của NKT trong quá trình hòa nhập xã hội” – Đinh Thị Thủy, 2013. Nghiên cứu đánh giá những yếu tố tác động ảnh hưởng của mặc cảm tự ti đến cuộc sống của NKT VĐ và làm rõ vai trò hoạt động hỗ trợ can thiệp của cán bộ địa phương đối với NKT VĐ có mặc cảm tự ti. Nghiên cứu khoa học: “Biện hộ thực hiện chính sách xây dựng công trình công cộng phù hợp với người khuyết tật vận động dựa vào cộng đồng, nghiên cứu tại hai trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và trường đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội” 2014. Công trình đẩy mạnh các hoạt động biện hộ thực hiện chính sách xây dựng công trình công cộng phù hợp với người khuyết tật vận động dựa vào cộng đồng và được nghiên cứu tại trường học, đối tượng người khuyết tật chủ yếu là sinh viên, đề tài này có nhiều luận điểm phù hợp để áp dụng vào công trình nghiên cứu đi sau là hỗ trợ người khuyết tật vận động tiếp cận sử dụng các công trình công cộng cụ thể là cơ quan, công trình trụ sở làm việc, công trình cũng bổ sung và làm rõ sự hỗ trợ về biện hộ thực hiện chính sách xây dựng công trình công cộng phù hợp với người khuyết tật vận động.
  • 10. 10 Theo Dantri.com về chương trình người khuyết tật tiếp cận các công trình công cộng thì phần lớn các công trình đang xây dựng và sử dụng đều thiếu phương tiện và trang thiết bị cũng như các giải pháp thiết kế tiếp cận sử dụng đối với người khuyết tật, là rào cản hạn chế người khuyết tật hòa nhập cộng đồng, phát huy năng lực, đóng góp cho xã hội. Hiện nay các công trình công cộng ở nước ta mới chỉ đáp ứng một phần nào các công cụ để hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận, nói chung người khuyết tật còn rất nhiều khó khăn rào cản để tiếp cận sử dụng các công trình công cộng một cách đầy đủ và đúng nghĩa hòa nhập xã hội. Hoạt động hỗ trợ trong công tác xã hội được ví là xương sống trong công tác xã hội đối với tất cả mọi hoạt động trợ giúp đối tượng, đối với đối tượng người khuyết tật vận động và sự hỗ trợ tiếp cận sử dụng các công trình công cộng liên quan lại ít được nghiên cứu và đề cập. Nghiên cứu xin được chỉ ra thực trạng các công trình công cộng UBND, TYT tại địa bàn đáp ứng việc sử dụng cho NKT VĐ như thế nào cũng như thực trạng và nhu cầu tiếp cận sử dụng của người khuyết tật vận động tại đây đối với các hạng mục công trình công cộng này, các cơ quan tổ chức liên quan đến hỗ trợ vận động chính sách, hỗ trợ tư vấn pháp lý để người khuyết tật có cơ hội nói lên nguyện vọng sử dụng và được đáp ứng phù hợp với quyền lợi tiếp cận sử dụng ngang bằng với những người không khuyết tật. Đề tài cũng nghiên cứu cách hỗ trợ phù hợp, đánh giá thực tiễn tại địa vực nghiên cứu và các chính sách pháp luật liên quan đến người khuyết tật. 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 3.1. Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu kiểm nghiệm tính ứng dụng lý thuyết nhu cầu của tác giả Maslow, lý thuyết về quyền con người và một số lý thuyết khác. Có thể làm sáng tỏ hơn nữa về lý thuyết và CTXH nói chung.
  • 11. 11 Đề tài làm nổi bật vai trò của nhân viên xã hội trong việc hỗ trợ NKT VĐ tiếp cận được các công trình công cộng nói chung và hai loại công trình cụ thể là: Trụ sở UBND và TYT cấp quận, huyện, phường xã là hai cơ quan mà NKT thường xuyên phải tương tác sử dụng. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Thứ nhất là đối với người khuyết tật: Khi nghiên cứu được áp dụng NKT sẽ được trang bị đầy đủ kiến thức pháp lý về quyền tiếp cận của mình, có cơ hội được tiếp cận và chủ động trong đòi hỏi tiếp cận sử dụng các công trình công cộng một cách bình đẳng. Làm tăng thêm cơ hội cho NKT VĐ được hòa nhập với môi trường hành chính xã phường, môi trường chăm sóc sức khỏe y tế cộng đồng. Thứ hai là đối với loại công trình UBND và TYT sẽ tạo ra một sự hòa nhập trong việc đáp ứng tốt những nhu cầu hành chính công và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân một cách toàn diện và bình đẳng với mọi nhóm người dân, đặc biệt là NKT VĐ được quan tâm đáp ứng sự tiếp cận bằng việc xây dựng các công trình công cộng phù hợp có xét yếu tố đặc thù để phù hợp với NKT VĐ sử dụng. Điều này còn đáp ứng đúng với những quy định pháp luật về xây dựng tiếp cận cũng như mong muốn công bằng dân chủ văn minh của toàn của xã hội. Ứng dụng tri thức để tìm hiểu nhu cầu hỗ trợ của NKT VĐ tiếp cận các công trình công cộng tại quận Hà Đông, TP Hà Nội. Tìm hiểu những hoạt động hỗ trợ tiếp cận đã có và đánh giá hiệu quả cũng như mức độ đáp ứng sự tiếp cận của NKT VĐ từ đó đề xuất những hoạt động hỗ trợ phù hợp. Trong quá trình nghiên cứu học viên cũng cộng thêm cho mình những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo làm việc với NKT VĐ và các bên liên quan trong quá trình nghiên cứu hỗ trợ. 4. Mục đích nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu 4.1. Mục đích nghiên cứu
  • 12. 12 Nghiên cứu để tìm ra cách thức hỗ trợ bằng tư vấn pháp lý và vận động thực thi chính sách tiếp cận sao cho hiệu quả, và người khuyết tật vận động được tiếp cận sử dụng các công trình công cộng UBND và TYT tại quận Hà Đông, TP Hà Nội một cách dễ hàng hơn. Làm cơ sở nền tảng cho những hoạt động hỗ trợ thực tiễn sau này nhằm đem lại sự bình đẳng trong tiếp cận sử dụng các công trình UBND và TYT tại địa bàn nghiên cứu nói riêng và của tất cả các trụ sở UBND và TYT nói chung trong cả nước đối với NKT VĐ. 4.2. Mục tiêu nghiên cứu. Tìm hiểu được thực trạng tiếp cận của NKT VĐ với các hạng mục công trình công cộng tại 18 Ủy ban nhân dân, và18 Trạm y tế thuộc quận Hà Đông, TP Hà Nội. Tìm hiểu nhu cầu được hỗ trợ về tiếp cận sử dụng các công trình công cộng của NKT VĐ và các bên liên quan tại địa bàn nghiên cứu. Tìm ra những cách thức hỗ trợ hiệu quả NKT VĐ trong việc tiếp cận hai loại công trình công cộng UBND và TYT. 5. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu. 5.1. Đối tượng nghiên cứu Hỗ trợ tư vấn pháp lý và vận động thực hiện chính sách xây dựng các công trình công cộng phù hợp NKT VĐ tiếp cận sử dụng tại quận Hà Đông, TP Hà Nội 5.2. Khách thể nghiên cứu  NKT VĐ sinh sống tại quận và NKT VĐ có hoạt động tại quận.  Gia đình của NKT VĐ.  Ban lãnh đạo UBND.  Ban lãnh đạo TYT.  Cán bộ y tế tại UBND, TYT.  Cán bộ ban thương binh xã hội.
  • 13. 13 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Vũ Ngọc Bình. Quyền con người và người tàn tật, NXB Lao động- Xã hội, Hà nội năm 2001. 2. Phạm Huy Cường -Việc làm cho người khuyết tật tại Việt Nam – Từ chính sách đến thực tiễn và vai trò của CTXH, in trong kỷ yếu “Hội thảo Quốc tế chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về CTXH và An sinh xã hội”, tháng 11 năm 2012. 3. Tài liệu tập huấn về chính sách trợ giúp NKT, quyền và quy trình thực thi quyền của NKT (USAID và VNAH), NXB Dân trí, 2015. 4. GS Phạm Huy Dũng (Chủ biên), Bài giảng công tác xã hội, Lí thuyết và thực hành công tác xã hội trực tiếp, NXB Đại học sư phạm 2007. 5. PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Hoa (Chủ biên) , Công tác xã hội với người khuyết tật. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014. 6. Trần Văn Kham (2011), “Nghiên cứu về hoà nhập xã hội : Một số vấn đề đặt ra ở Việt Nam. 7. Nguyễn Thị Hồng Nga, Giáo trình: Hành vi con người và môi trường xã hội – Trường Đại học Lao động Xã hội. 8. Nguyễn Thị Oanh, Phát triển cộng đồng. Đại học Mở - Bán Công Tp Hồ Chí Minh.1995. 9. Báo cáo tổng kết 2014 Phòng Lao động thương binh xã hội quận Hà Đông, 2014 10. Lê Văn Phú, Công tác xã hội, NXB ĐHQG HN, 2004. 11. Phương pháp nghiên cứu Xã hội học (Phạm Văn Quyết –Nguyễn Quý Thanh) – 2011. 12. Quốc hội (2010), Luật số 51/2010/QH12: Luật người khuyết tật.
  • 14. 14 13. Báo cáo số liệu NKT quận Hà Đông 2014 - Sở lao động Thương binh và Xã hội TP Hà Nội cung cấp. 14. Tiêu chuẩn quốc gia (2009), công trình dân dụng – quy tắc cơ bản xây dựng công trình đảm bảo NKT tiếp cận sử dụng. 15. Người khuyết tật ở Việt Nam – Một số kết quả chủ yếu từ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam 2009 ( Báo cáo của UNFPA). 16. Trần Đình Tuấn: Công tác xã hội – Lý thuyết và thực hành , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 17. Giảm thiểu sự kì thị và phân biệt đối xử với NKT Việt Nam, Viện Nghiên cứu phát triển xã hội , ban tuyên giáo TW và Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, 2010. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 1. Abbott, S &Mcconkey, R (2006), The barrier to social inclusion as perceived by people with disabilities, Journal of Intellectual Disabilities, vol 10, no 3, pp.275-287. 2. Barry Gray and Robin Jackson (2002), Advocacy and Learning Disabilities, social exclusion and the three crises of citizenship, West European Politics, vol 23, no.1, pp 47 – 64. 3. David Werner.Phục hồi trẻ tàn tật dựa vào cộng đồng,năm 2000. Tài liệu do BS Trần Trọng Hải biên dịch. 4. Disability and social inclusion in Ireland, Brenda Gannon and Brian Nolan, 2011 (Khuyết tật và hòa nhập xã hội ở Ireland, , Brenda Gannon and Brian Nolan, 2011). 5. “The National Disability Strategy report “, Council of Australian Gorvement 2012 (Báo cáo chiến lược Quốc Gia về NKT, Hội đồng chính phủ Úc, 2012). 6. Payne Lí thuyết công tác xã hội hiện đại, NXB LyceumBooks, INC 5758 S.Blackstone Avenue, Chicago, lần xuất bản thứ 2, 1997, người dịch Ts: Trần Văn Kham.
  • 15. 15 7. Muray. Gross. Tổ chức cộng đồng, lí thuyết và nguyên tắc. Tài liệu dịch. Thư viện Viện Nghiên Cứu Văn Hóa Nghệ Thuật. 8. ISDS, 2008, People with Disabilities in Vietnam: Findings from a social survey at Thai Binh, Quang Nam, Da Nang and Dong Nai, by Le Bach Duong, Khuat Thu Hong and Nguyen Duc Vinh, Hanoi Political Publishing house, Hanoi.