SlideShare a Scribd company logo
1 of 39
CHỦ TỊCH NƯỚC
CHÍNH PHỦTS. BÙI QUANG XUÂN
HOC VIỆN CT-HC QUỐC GIA
MỤC TIÊU BÀI
HỌC
1. Trình bày được vị trí, tính chất, chức
năng của Chủ tịch nước và Chính phủ
theo Hiến pháp hiện hành.
2. Phân tích được và vận dụng được các
quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ
tịch nước, Chính phủ.
3. Phân tích được về trật tự hình thành của
Chủ tịch nước, Chính phủ, cơ cấu tổ chức
của Chính phủ.
4. Phân tích được các hình thức hoạt động
của Chính phủ
5. Trình bày được mối quan hệ pháp lý giữa
Chủ tịch nước, Chính phủ với các cơ
quan nhà nước khác.
6. Vận dụng được các kiến thức của vấn đề
đã học trong công tác và tìm hiểu về các
vấn đề có liên quan đến thực tiễn hoạt
động của Chủ tịch nước, Chính phủ.
CÁC KIẾN THỨC
CẦN CÓ Sinh viên cần có các kiến
thức cơ bản liên quan
đến môn học:
1. Luật Hiến pháp I;
2. Lý luận Nhà nước và
Pháp luật;
3. Lịch sử Nhà nước và
Pháp luật.
HƯỚNG DẪN
HỌC TẬP 1. Đọc tài liệu tham khảo, đọc Hiến
pháp, Luật tổ chức Chính phủ.
2. Thảo luận với giáo viên và các sinh
viên khác về những vấn đề chưa
nắm rõ.
3. Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài,
các câu hỏi trắc nghiệm.
4. Đọc và tìm hiểu thêm về các vấn đề
thực tiễn về tổ chức và hoạt động
của Quốc hội, Chủ tịch nước và các
cơ quan nhà nước khác có liên quan.
5. Đọc và tìm hiểu các vấn đề về sửa
đổi Hiến pháp năm 2013.
Đọc tài liệu tham khảo.
CẤU TRÚC NỘI DUNG
CHỦ TỊCH NƯỚC3.1
CHÍNH PHỦ3.2
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THEO HIẾN PHÁP HIỆN HÀNH
QUỐC HỘI
UBTVQH
TANDTC VKSNDTCCHÍNH PHỦ HĐ
TTCP Bầu cử
QG
Chánh án
TADTC
Viện trưởng
VKSNDTC
HĐND
Cấp tỉnh
HĐND
Cấp huyện
HĐND
Cấp xã
UBND
Cấp tỉnh
UBND
Cấp huyện
UBND
Cấp xã
VKSND
Cấp tỉnh
TAND
Cấp tỉnh
VKSND
Cấp huyện
TAND
Cấp huyện
Quan hệ trong hình thành hoặc
lãnh đạo
Quan hệ giám sát
Chủ
tịch
nước
Hiến
pháp
2013
Kiểm
toán nhà
nước
3.1. CHỦ TỊCH NƯỚC
3.1.1. VỊ TRÍ, CHỨC
NĂNG
3.1.2. NHIỆM VỤ,
QUYỀN HẠN
3.1.3. CHẾ ĐỊNH CHỦ
TỊCH NƯỚC QUA CÁC
HIẾN PHÁP
3.1.1. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG
Điều 86, 87 Hiến pháp 2013:
Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
về đối nội và đối ngoại.
Chủ tịch nước do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của UBTVQH, trong số đại
biểu Quốc hội. Phó Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội, giúp Chủ tịch
nước thực hiện nhiệm vụ và có thể được Chủ tịch nước uỷ nhiệm thay Chủ tịch nước thực hiện
một số nhiệm vụ.
Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.
Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch
nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khoá mới bầu Chủ tịch nước mới.
Chủ tịch nước có vai trò quan trọng trong phối hợp và liên kết hoạt động của các cơ quan nhà
nước ở trung ương.
3.1.2. NHIỆM
VỤ, QUYỀN
HẠN
1. Công bố Hiến pháp, luật, pháp
lệnh; đề nghị Uỷ ban thường vụ
Quốc hội xem xét lại pháp lệnh
trong thời hạn mười ngày, kể từ
ngày pháp lệnh được thông qua;
nếu pháp lệnh đó vẫn được Uỷ
ban thường vụ Quốc hội biểu
quyết tán thành mà Chủ tịch nước
vẫn không nhất trí thì Chủ tịch
nước trình Quốc hội quyết định
tại kỳ họp gần nhất;
3.1.2. NHIỆM
VỤ, QUYỀN
HẠN
2. Đề nghị Quốc hội bầu,
miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó
Chủ tịch nước, Thủ tướng
Chính phủ; căn cứ vào nghị
quyết của Quốc hội bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách
chức Phó Thủ tướng, Bộ
trưởng và các thành viên
khác của Chính phủ;
3.1.2. NHIỆM
VỤ, QUYỀN
HẠN
3. Đề nghị Quốc hội bầu, miễn
nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án
nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao; căn cứ vào
nghị quyết của Quốc hội bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán
Tòa án nhân dân tối cao; bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án
Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán
các Tòa án khác, Phó Viện trưởng,
Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân
tối cao; quyết định đặc xá; căn cứ vào
nghị quyết của Quốc hội công bố
quyết định đại xá;
3.1.2. NHIỆM
VỤ, QUYỀN
HẠN 4. Quyết định tặng thưởng
huân chương, huy chương,
các giải thưởng nhà nước,
danh hiệu vinh dự nhà
nước; quyết định cho
nhập quốc tịch, thôi quốc
tịch, trở lại quốc tịch hoặc
tước quốc tịch Việt Nam;
3.1.2. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
5. Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng
quốc phòng và an ninh, quyết định phong, thăng, giáng, tước quân
hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc; phó đô đốc; đô đốc hải quân; bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức. Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục
chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam; căn cứ vào nghị quyết của Quốc
hội hoặc của Ủy ban thường vụ quốc hội công bố, bãi bỏ quyết định
tuyên bố tình trạng chiến tranh; căn cứ vào nghị quyết của Uỷ ban
thường vụ Quốc hội ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ,
công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; trong trường hợp Uỷ ban thường
vụ Quốc hội không thể họp được công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp
trong cả nước hoặc ở từng địa phương;
3.1.2. NHIỆM
VỤ, QUYỀN
HẠN
6. Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn
quyền của nước ngoài; căn cứ vào nghị
quyết của Ủy ban thường vụ quốc hội bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cử, triệu hồi đại
sứ đặc mệnh toàn quyền của Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phong hàm,
cấp đại sứ; quyết định đàm phán, ký
điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước;
trình Quốc hội phê chuẩn, quyết định gia
nhập hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước
quốc tế quy định tại Khoản 14 Điều 70;
quyết định phê chuẩn, gia nhập hoặc
chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế khác
nhân danh Nhà nước;
3.1.2. NHIỆM
VỤ, QUYỀN
HẠN
7. Chủ tịch nước có quyền
tham dự phiên họp của Uỷ
ban thường vụ Quốc hội,
phiên họp của Chính phủ;
8. Chủ tịch nước có quyền yêu
cầu Chính phủ họp bàn về
vấn đề mà Chủ tịch nước
9. xét thấy cần thiết để thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn
của Chủ tịch nước.
3.1.2. NHIỆM
VỤ, QUYỀN
HẠN
Hội đồng quốc phòng và an ninh
10. Nhiệm vụ: Hội đồng quốc phòng và an ninh trình
Quốc hội quyết định tình trạng chiến tranh, trường
hợp Quốc hội không thể họp được thì trình Ủy ban
thường vụ Quốc hội quyết định; động viên mọi lực
lượng và khả năng của đất nước để bảo vệ Tổ quốc;
thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn đặc biệt do
Quốc hội giao trong trường hợp có chiến tranh;
quyết định việc lực lượng vũ trang tham gia vào các
lực lượng gìn giữ hòa bình.
11. Thành phần: Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên
do Chủ tịch nước trình Quốc hội phê chuẩn.
12. Làm việc theo chế độ tập thể và quyết định theo đa
số.
3.1.3. CHẾ ĐỊNH CHỦ TỊCH NƯỚC QUA CÁC HIẾN PHÁP
Hiến
pháp
1946
Hiến
pháp
1959
Hiến
pháp
1980
Hiến
pháp
1992
Hiến
pháp
2013
4
6
1
3
9
2
8
0
5
9
Chủ tịch nước
Chính phủ
Chủ tịch nước Chủ tịch nướcChủ tịch nướcHội đồng nhà nước
3.1.2. CHẾ ĐỊNH CHỦ TỊCH NƯỚC QUA CÁC HIẾN PHÁP
NGHI VIÊN
NHÂN DÂN CHÍNH PHỦ
HĐND
Cấp tỉnh
HĐND
Cấp xã
UBHC Bộ
(3 Bộ)
UBHC
Cấp huyện
UBHC
Cấp tỉnh
UBHC
Cấp xã
Ban thường vụ Chủ tịch
nướcnội các
Tòa án tối cao
Tòa phúc thẩm
Tòa đệ nhị cấp
Tòa sơ cấp
Tư pháp xã
Hiến pháp 1946
3.1.3. CHẾ ĐỊNH CHỦ TỊCH NƯỚC QUA CÁC HIẾN PHÁP
CHỦ TỊCH
NƯỚC
QUỐC HỘI
UBTVQH
HĐ Chính phủ
TTCP
TANDTC
Chánh án
TANDTC
VKSNDTC
Viện trưởng
VKSNDTC
VKSNDTC
Cấp tỉnh
HĐND
Cấp tỉnh
TANDTC
Cấp tỉnh
UBHC
Cấp tỉnh
VKSNDTC
Cấp huyện
HĐND
Cấp huyện
TANDTC
Cấp huyện
UBHC
Cấp huyện
HĐND
Cấp xã
UBHC
Cấp xã
Hiến pháp 1959
3.1.3. CHẾ ĐỊNH CHỦ TỊCH NƯỚC QUA CÁC HIẾN PHÁP
QUỐC HỘI
Hội đồng
Nhà nước
HĐBT
Thường vụ
HĐBT
TANDTC
Chánh án
TANDTC
VKSNDTC
Viện trưởng
VKSNDTC
VKSNDTC
Cấp tỉnh
HĐND
Cấp tỉnh
TANDTC
Cấp tỉnh
UBHC
Cấp tỉnh
VKSNDTC
Cấp huyện
HĐND
Cấp huyện
TANDTC
Cấp huyện
UBHC
Cấp huyện
HĐND
Cấp xã
UBHC
Cấp xã
Hiến pháp
1980
CHÍNH PHỦ
TS. BÙI QUANG XUÂN
HOC VIỆN CT-HC QUỐC GIA
3.2.1. Vị trí,
tính chất,
chức năng
3.2.3. Cơ cấu
tổ chức, trật
tự hình
thành
3.2.4. Các
hình thức
hoạt động
3.2.2. Nhiệm
vụ, quyền
hạn
3.2. CHÍNH PHỦ
3.2.1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG
Điều 94 Hiến pháp 2013
Cơ quan hành chính nhà nước
cao nhất của Nước Cộng hòa
XHCN Việt Nam
Cơ quan chấp
hành của Quốc
hội
Thực hiện
quyền hành
pháp
3.2.1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG
Quốc hội – cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân,
cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
Chính phủ – cơ quan chấp hành của Quốc hội
VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG
 Có trách nhiệm chính trong chấp hành, tổ chức việc thi hành Hiến
pháp, các luật và nghị quyết của Quốc hội.
 Do Quốc hội thành lập.
 Chịu sự giám sát của Quốc hội.
 Chịu trách nhiệm trước Quốc hội, báo cáo công tác với Quốc hội,
Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
 Thành viên của Chính phủ có thể bị Quốc hội quyết định việc miễn
nhiệm, bãi nhiệm, cách chức, bỏ phiếu tín nhiệm.
 Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp.
 Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất.
3.2.2. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
Điều 96 Hiến pháp 2013:
 Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban
thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;
 Đề xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định hoặc
quyết định theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều này; trình dự
án luật, dự án ngân sách nhà nước và các dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh
trước Ủy ban thường vụ Quốc hội;
 Thống nhất quản lý về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường,
thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; thi
hành lệnh động viên, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và các biện pháp cần thiết khác để bảo vệ
Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản của Nhân dân;
 Trình Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ; thành lập, giải thể, nhập,
chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành chính -
kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia,
điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
3.2.2. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
Điều 96 Hiến pháp 2013:
 Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia; thực hiện quản lý về cán bộ, công chức, viên chức
và công vụ trong các cơ quan nhà nước; tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu
nại, tố cáo của công dân, chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước; lãnh đạo công
tác của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp; hướng
dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân trong việc thực hiện văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên;
tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do luật định;
 Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền công dân; bảo đảm trật
tự, an toàn xã hội;
 Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền của Chủ tịch nước;
quyết định việc ký, gia nhập, phê duyệt hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh
Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định tại Khoản 14 Điều 70; bảo
vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài;
 Phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của các tổ
chức chính trị - xã hội trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
3.2.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC, TRẬT TỰ HÌNH THÀNH
 Bộ Quốc phòng;
 Bộ Công an; Bộ Ngoại giao; Bộ
Tư pháp; Bộ Tài chính;
 Bộ CôngThương;
 Bộ Lao động, Thương binh và
Xã hội;
 Bộ Giao thông vận tải;
 Bộ Xây dựng;
 Bộ Văn hóa – thể thao du lịch;
 Bộ Giáo dục và Đào tạo;
 Bộ Nông nghiệp và phát triển
 nông thôn;
 Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Bộ Y tế;
 Bộ Khoa học và Công nghệ; Bộ
Tài nguyên và Môi trường; Bộ
Thông tin Truyền thông; Bộ Nội
vụ;
 Thanh tra Chính phủ; Ngân hàng
Nhà nước; Uỷ ban Dân tộc;
 Văn phòng Chính phủ
Các bộ và các cơ quan ngang bộ của chính phủ bao gồm:
3.2.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC, TRẬT TỰ HÌNH THÀNH
Thành
phần của
Chính phủ
Các Bộ trưởng và
Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ
Các Phó Thủ tướng
Thủ tướng Chính phủ
TRẬT TỰ HÌNH THÀNH CHÍNH PHỦ
CHỦ
TỊCH
NƯỚC
THỦ
TƯỚNG
CHỦ TỊCH
NƯỚC BỔ
NHIỆM, MIỄN
NHIỆM, CÁCH
CHỨC
QUỐC
HỘI
Cơ cấu các bộ,
cơ quan ngang
bộ
Danh sách các
thành viên
Chính phủ
Đề nghị
Bầu, bãi nhiệm,
miễn nhiệm
Đềnghị
QUỐC
HỘI
CƠ CẤU TỔ CHỨC, TRẬT TỰ HÌNH THÀNH
Thủ tướng chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo
công tác với Quốc hội,
Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
Phó Thủ tướng giúp Thủ tướng làm nhiệm vụ theo sự phân
công của Thủ tướng.
Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ đứng đầu, lãnh
đạo bộ, cơ quan ngang bộ, chịu trách nhiệm quản lý nhà
nước về lĩnh vực, ngành mình phụ trách trong phạm vi cả
nước. Chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Chính phủ và Thủ
tướng Chính phủ.
3.2.4. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
Phiên họp của Chính phủ
Hoạt động của Thủ tướng
Hoạt động của các Bộ
trưởng và Thủ trưởng cơ
quan ngang bộ
Các hình thức hoạt động
của Chính phủ
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
1. Chủ tịch nước – là nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu nhà
nước về mặt đối nội và đối ngoại; có vai trò quan trọng trong cơ
cấu quyền lực nhà nước.
2. Chính phủ - cơ quan chấp hành của Quốc hội, thực hiện quyền
hành pháp, là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, là trung tâm
trong bộ máy hành chính nhà nước, đứng đầu nền hành chính
quốc gia.
3. Yêu cầu học viên nắm được về vị trí, tính chất, chức năng, cơ
cấu tổ chức và cách thức hoạt động của Chủ tịch nước và Chính
phủ.
CÙNG CHIA SẺ … Một số điểm mới
về vị trí, chức
năng của Chính
phủ trong Hiến
pháp nước Cộng
hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
CÙNG CHIA SẺ … Những điểm
mới của Hiến
pháp năm 2013
so với Hiến
pháp năm 1992
CÙNG CHIA SẺ … Mối quan hệ giữa
Quốc hội với các
cơ quan nhà
nước ở trung
ương theo Hiến
pháp năm 2013

More Related Content

What's hot

Nhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao độngNhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao độngBee Bee
 
TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TS. BÙI QUANG XUÂN
TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN   TS. BÙI QUANG XUÂNTÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN   TS. BÙI QUANG XUÂN
TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)Tạ Đình Chương
 
Chương 7 luật lao động
Chương 7   luật lao độngChương 7   luật lao động
Chương 7 luật lao độngTử Long
 
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chínhCâu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chínhHọc Huỳnh Bá
 
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNTS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNBùi Quang Xuân
 
BÙI QUANG XUÂN 3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docx
BÙI QUANG XUÂN   3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docxBÙI QUANG XUÂN   3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docx
BÙI QUANG XUÂN 3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docxBùi Quang Xuân
 
Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa và vai trò trong sự nghiệp Xây dựng Chủ Nghĩa ...
Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa và vai trò trong sự nghiệp Xây dựng Chủ Nghĩa ...Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa và vai trò trong sự nghiệp Xây dựng Chủ Nghĩa ...
Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa và vai trò trong sự nghiệp Xây dựng Chủ Nghĩa ...Royal Scent
 
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chính
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chínhTrắc nghiệm và câu hỏi luật hành chính
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chínhBee Bee
 

What's hot (20)

Luận văn: Xây dựng ban hành văn bản quy phạm pháp luật, HOT
Luận văn: Xây dựng ban hành văn bản quy phạm pháp luật, HOTLuận văn: Xây dựng ban hành văn bản quy phạm pháp luật, HOT
Luận văn: Xây dựng ban hành văn bản quy phạm pháp luật, HOT
 
Nhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao độngNhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao động
 
Luận văn: Thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường đô thị ở Việt Nam
Luận văn: Thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường đô thị ở Việt NamLuận văn: Thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường đô thị ở Việt Nam
Luận văn: Thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường đô thị ở Việt Nam
 
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của UBND phường tại TP Cà Mau
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của UBND phường tại TP Cà MauLuận văn: Tổ chức và hoạt động của UBND phường tại TP Cà Mau
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của UBND phường tại TP Cà Mau
 
Qlnn
QlnnQlnn
Qlnn
 
TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TS. BÙI QUANG XUÂN
TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN   TS. BÙI QUANG XUÂNTÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN   TS. BÙI QUANG XUÂN
TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
 
Chương 7 luật lao động
Chương 7   luật lao độngChương 7   luật lao động
Chương 7 luật lao động
 
Luận văn: Tổ chức hoạt động của chính quyền thành phố thuộc tỉnh
Luận văn: Tổ chức hoạt động của chính quyền thành phố thuộc tỉnhLuận văn: Tổ chức hoạt động của chính quyền thành phố thuộc tỉnh
Luận văn: Tổ chức hoạt động của chính quyền thành phố thuộc tỉnh
 
Luận văn thạc sĩ Thỏa thuận thi hành án dân sự theo pháp luật Việt Nam
Luận văn thạc sĩ Thỏa thuận thi hành án dân sự theo pháp luật Việt NamLuận văn thạc sĩ Thỏa thuận thi hành án dân sự theo pháp luật Việt Nam
Luận văn thạc sĩ Thỏa thuận thi hành án dân sự theo pháp luật Việt Nam
 
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chínhCâu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
 
Đề tài: Tính hợp pháp và tính hợp lý của quyết định hành chính, HAY
Đề tài: Tính hợp pháp và tính hợp lý của quyết định hành chính, HAYĐề tài: Tính hợp pháp và tính hợp lý của quyết định hành chính, HAY
Đề tài: Tính hợp pháp và tính hợp lý của quyết định hành chính, HAY
 
Báo cáo thực tập ủy ban nhân dân huyện Như Xuân - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149
Báo cáo thực tập ủy ban nhân dân huyện Như Xuân - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149Báo cáo thực tập ủy ban nhân dân huyện Như Xuân - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149
Báo cáo thực tập ủy ban nhân dân huyện Như Xuân - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149
 
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNTS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
 
Luận văn: Vai trò của án lệ trong hệ thống pháp luật Việt Nam, 9đ
Luận văn: Vai trò của án lệ trong hệ thống pháp luật Việt Nam, 9đLuận văn: Vai trò của án lệ trong hệ thống pháp luật Việt Nam, 9đ
Luận văn: Vai trò của án lệ trong hệ thống pháp luật Việt Nam, 9đ
 
Luận văn: Pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị
Luận văn: Pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trịLuận văn: Pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị
Luận văn: Pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị
 
BÙI QUANG XUÂN 3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docx
BÙI QUANG XUÂN   3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docxBÙI QUANG XUÂN   3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docx
BÙI QUANG XUÂN 3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docx
 
Luận văn: Pháp gia trong tư tưởng chính trị - xã hội Trung Quốc cổ đại
Luận văn: Pháp gia trong tư tưởng chính trị - xã hội Trung Quốc cổ đạiLuận văn: Pháp gia trong tư tưởng chính trị - xã hội Trung Quốc cổ đại
Luận văn: Pháp gia trong tư tưởng chính trị - xã hội Trung Quốc cổ đại
 
Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa và vai trò trong sự nghiệp Xây dựng Chủ Nghĩa ...
Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa và vai trò trong sự nghiệp Xây dựng Chủ Nghĩa ...Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa và vai trò trong sự nghiệp Xây dựng Chủ Nghĩa ...
Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa và vai trò trong sự nghiệp Xây dựng Chủ Nghĩa ...
 
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chính
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chínhTrắc nghiệm và câu hỏi luật hành chính
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chính
 

Similar to LUẬT HIẾN PHÁP

địa vị pháp lý.docx
địa vị pháp lý.docxđịa vị pháp lý.docx
địa vị pháp lý.docxvuyen23092005
 
Luật tổ chức quốc hội
Luật tổ chức quốc hộiLuật tổ chức quốc hội
Luật tổ chức quốc hộiHọc Huỳnh Bá
 
Luật tổ chức Quốc hội 2014
Luật tổ chức Quốc hội 2014Luật tổ chức Quốc hội 2014
Luật tổ chức Quốc hội 2014XaNganGiang
 
Cơ cấu nhà nước
Cơ cấu nhà nướcCơ cấu nhà nước
Cơ cấu nhà nướcnguyenanh1011
 
Luật tổ chức chính phủ
Luật tổ chức chính phủLuật tổ chức chính phủ
Luật tổ chức chính phủHọc Huỳnh Bá
 
Luật tổ chức quốc hội
Luật tổ chức quốc hộiLuật tổ chức quốc hội
Luật tổ chức quốc hộiHọc Huỳnh Bá
 
Tai+lieu+hien+phap
Tai+lieu+hien+phapTai+lieu+hien+phap
Tai+lieu+hien+phapCuong Le
 
Nhiem vu quyen han cua hdnd va ubnd
Nhiem vu quyen han cua hdnd va ubndNhiem vu quyen han cua hdnd va ubnd
Nhiem vu quyen han cua hdnd va ubndnguoitinhmenyeu
 
Luật tổ chức hđnd, ubnd
Luật tổ chức hđnd, ubndLuật tổ chức hđnd, ubnd
Luật tổ chức hđnd, ubndHọc Huỳnh Bá
 
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP   QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMBÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP   QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMMinh Chanh
 
Chương 2_Nhà nước CHXHCN Việt Nam.pptx
Chương 2_Nhà nước CHXHCN Việt Nam.pptxChương 2_Nhà nước CHXHCN Việt Nam.pptx
Chương 2_Nhà nước CHXHCN Việt Nam.pptxHuyKhnh35
 
1.1.1 Cơ quan NN - SV.pdf
1.1.1 Cơ quan NN - SV.pdf1.1.1 Cơ quan NN - SV.pdf
1.1.1 Cơ quan NN - SV.pdfVTnThanh1
 
Tuyển tập hiến pháp của một số nước trên thế giới
Tuyển tập hiến pháp của một số nước trên thế giớiTuyển tập hiến pháp của một số nước trên thế giới
Tuyển tập hiến pháp của một số nước trên thế giớiSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.akirahitachi
 
Luat ban hanh van ban quy pham phap luat 2015
Luat ban hanh van ban quy pham phap luat 2015Luat ban hanh van ban quy pham phap luat 2015
Luat ban hanh van ban quy pham phap luat 2015Hung Nguyen
 
Tuyen tap-hien-phap-mot-so-nuoc-tren-the-gioi tap 1-sach
Tuyen tap-hien-phap-mot-so-nuoc-tren-the-gioi tap 1-sachTuyen tap-hien-phap-mot-so-nuoc-tren-the-gioi tap 1-sach
Tuyen tap-hien-phap-mot-so-nuoc-tren-the-gioi tap 1-sachhienphapnet
 
Hp mỹ, nga, pháp, tq
Hp mỹ, nga, pháp, tqHp mỹ, nga, pháp, tq
Hp mỹ, nga, pháp, tqhienphapnet
 

Similar to LUẬT HIẾN PHÁP (20)

địa vị pháp lý.docx
địa vị pháp lý.docxđịa vị pháp lý.docx
địa vị pháp lý.docx
 
Luật tổ chức quốc hội
Luật tổ chức quốc hộiLuật tổ chức quốc hội
Luật tổ chức quốc hội
 
Luật tổ chức Quốc hội 2014
Luật tổ chức Quốc hội 2014Luật tổ chức Quốc hội 2014
Luật tổ chức Quốc hội 2014
 
Cơ cấu nhà nước
Cơ cấu nhà nướcCơ cấu nhà nước
Cơ cấu nhà nước
 
Luật tổ chức chính phủ
Luật tổ chức chính phủLuật tổ chức chính phủ
Luật tổ chức chính phủ
 
Luật tổ chức quốc hội
Luật tổ chức quốc hộiLuật tổ chức quốc hội
Luật tổ chức quốc hội
 
Tai+lieu+hien+phap
Tai+lieu+hien+phapTai+lieu+hien+phap
Tai+lieu+hien+phap
 
Nhiem vu quyen han cua hdnd va ubnd
Nhiem vu quyen han cua hdnd va ubndNhiem vu quyen han cua hdnd va ubnd
Nhiem vu quyen han cua hdnd va ubnd
 
Luật tổ chức hđnd, ubnd
Luật tổ chức hđnd, ubndLuật tổ chức hđnd, ubnd
Luật tổ chức hđnd, ubnd
 
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP   QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMBÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP   QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 
Chương 2_Nhà nước CHXHCN Việt Nam.pptx
Chương 2_Nhà nước CHXHCN Việt Nam.pptxChương 2_Nhà nước CHXHCN Việt Nam.pptx
Chương 2_Nhà nước CHXHCN Việt Nam.pptx
 
1.1.1 Cơ quan NN - SV.pdf
1.1.1 Cơ quan NN - SV.pdf1.1.1 Cơ quan NN - SV.pdf
1.1.1 Cơ quan NN - SV.pdf
 
Bo may nha nuoc
Bo may nha nuocBo may nha nuoc
Bo may nha nuoc
 
Bo may nha nuoc
Bo may nha nuocBo may nha nuoc
Bo may nha nuoc
 
Tuyển tập hiến pháp của một số nước trên thế giới
Tuyển tập hiến pháp của một số nước trên thế giớiTuyển tập hiến pháp của một số nước trên thế giới
Tuyển tập hiến pháp của một số nước trên thế giới
 
Cơ Sở Lý Luận Giám Sát Của Hội Đồng Nhân Dân Phường Từ Thực Tiễn Quận Đống Đa
Cơ Sở Lý Luận Giám Sát Của Hội Đồng Nhân Dân Phường Từ Thực Tiễn Quận Đống ĐaCơ Sở Lý Luận Giám Sát Của Hội Đồng Nhân Dân Phường Từ Thực Tiễn Quận Đống Đa
Cơ Sở Lý Luận Giám Sát Của Hội Đồng Nhân Dân Phường Từ Thực Tiễn Quận Đống Đa
 
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
 
Luat ban hanh van ban quy pham phap luat 2015
Luat ban hanh van ban quy pham phap luat 2015Luat ban hanh van ban quy pham phap luat 2015
Luat ban hanh van ban quy pham phap luat 2015
 
Tuyen tap-hien-phap-mot-so-nuoc-tren-the-gioi tap 1-sach
Tuyen tap-hien-phap-mot-so-nuoc-tren-the-gioi tap 1-sachTuyen tap-hien-phap-mot-so-nuoc-tren-the-gioi tap 1-sach
Tuyen tap-hien-phap-mot-so-nuoc-tren-the-gioi tap 1-sach
 
Hp mỹ, nga, pháp, tq
Hp mỹ, nga, pháp, tqHp mỹ, nga, pháp, tq
Hp mỹ, nga, pháp, tq
 

More from Minh Chanh

TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA     ...TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA     ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA ...Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5 TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5 Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 2
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 2TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 2
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 2Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 1
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 1 TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 1
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 1 Minh Chanh
 
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN Minh Chanh
 
BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH    Ở CƠ SỞ  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH    Ở CƠ SỞ  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂNĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂNQUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN  BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN Minh Chanh
 
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂNÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂNKỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC  TS. BÙI QUANG XUÂNĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC  TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 

More from Minh Chanh (20)

TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA     ...TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA     ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA ...
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5 TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 2
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 2TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 2
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 2
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 1
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 1 TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 1
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 1
 
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH    Ở CƠ SỞ  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH    Ở CƠ SỞ  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂN
 
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂN
 
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂNĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
 
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂNQUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN  BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN
 
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
 
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂNÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂNKỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂN
 
ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC  TS. BÙI QUANG XUÂNĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC  TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TS. BÙI QUANG XUÂN
 

LUẬT HIẾN PHÁP

  • 1. CHỦ TỊCH NƯỚC CHÍNH PHỦTS. BÙI QUANG XUÂN HOC VIỆN CT-HC QUỐC GIA
  • 2. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Trình bày được vị trí, tính chất, chức năng của Chủ tịch nước và Chính phủ theo Hiến pháp hiện hành. 2. Phân tích được và vận dụng được các quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước, Chính phủ. 3. Phân tích được về trật tự hình thành của Chủ tịch nước, Chính phủ, cơ cấu tổ chức của Chính phủ. 4. Phân tích được các hình thức hoạt động của Chính phủ 5. Trình bày được mối quan hệ pháp lý giữa Chủ tịch nước, Chính phủ với các cơ quan nhà nước khác. 6. Vận dụng được các kiến thức của vấn đề đã học trong công tác và tìm hiểu về các vấn đề có liên quan đến thực tiễn hoạt động của Chủ tịch nước, Chính phủ.
  • 3. CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Sinh viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến môn học: 1. Luật Hiến pháp I; 2. Lý luận Nhà nước và Pháp luật; 3. Lịch sử Nhà nước và Pháp luật.
  • 4. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1. Đọc tài liệu tham khảo, đọc Hiến pháp, Luật tổ chức Chính phủ. 2. Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. 3. Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài, các câu hỏi trắc nghiệm. 4. Đọc và tìm hiểu thêm về các vấn đề thực tiễn về tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước và các cơ quan nhà nước khác có liên quan. 5. Đọc và tìm hiểu các vấn đề về sửa đổi Hiến pháp năm 2013. Đọc tài liệu tham khảo.
  • 5. CẤU TRÚC NỘI DUNG CHỦ TỊCH NƯỚC3.1 CHÍNH PHỦ3.2
  • 6. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THEO HIẾN PHÁP HIỆN HÀNH QUỐC HỘI UBTVQH TANDTC VKSNDTCCHÍNH PHỦ HĐ TTCP Bầu cử QG Chánh án TADTC Viện trưởng VKSNDTC HĐND Cấp tỉnh HĐND Cấp huyện HĐND Cấp xã UBND Cấp tỉnh UBND Cấp huyện UBND Cấp xã VKSND Cấp tỉnh TAND Cấp tỉnh VKSND Cấp huyện TAND Cấp huyện Quan hệ trong hình thành hoặc lãnh đạo Quan hệ giám sát Chủ tịch nước Hiến pháp 2013 Kiểm toán nhà nước
  • 7. 3.1. CHỦ TỊCH NƯỚC 3.1.1. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG 3.1.2. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN 3.1.3. CHẾ ĐỊNH CHỦ TỊCH NƯỚC QUA CÁC HIẾN PHÁP
  • 8. 3.1.1. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG Điều 86, 87 Hiến pháp 2013: Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nước do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của UBTVQH, trong số đại biểu Quốc hội. Phó Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội, giúp Chủ tịch nước thực hiện nhiệm vụ và có thể được Chủ tịch nước uỷ nhiệm thay Chủ tịch nước thực hiện một số nhiệm vụ. Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội. Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khoá mới bầu Chủ tịch nước mới. Chủ tịch nước có vai trò quan trọng trong phối hợp và liên kết hoạt động của các cơ quan nhà nước ở trung ương.
  • 9. 3.1.2. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN 1. Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh được thông qua; nếu pháp lệnh đó vẫn được Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểu quyết tán thành mà Chủ tịch nước vẫn không nhất trí thì Chủ tịch nước trình Quốc hội quyết định tại kỳ họp gần nhất;
  • 10. 3.1.2. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN 2. Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ;
  • 11. 3.1.2. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN 3. Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán các Tòa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quyết định đặc xá; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội công bố quyết định đại xá;
  • 12. 3.1.2. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN 4. Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, các giải thưởng nhà nước, danh hiệu vinh dự nhà nước; quyết định cho nhập quốc tịch, thôi quốc tịch, trở lại quốc tịch hoặc tước quốc tịch Việt Nam;
  • 13. 3.1.2. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN 5. Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh, quyết định phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc; phó đô đốc; đô đốc hải quân; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội hoặc của Ủy ban thường vụ quốc hội công bố, bãi bỏ quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh; căn cứ vào nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; trong trường hợp Uỷ ban thường vụ Quốc hội không thể họp được công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương;
  • 14. 3.1.2. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN 6. Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài; căn cứ vào nghị quyết của Ủy ban thường vụ quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phong hàm, cấp đại sứ; quyết định đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; trình Quốc hội phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế quy định tại Khoản 14 Điều 70; quyết định phê chuẩn, gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế khác nhân danh Nhà nước;
  • 15. 3.1.2. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN 7. Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, phiên họp của Chính phủ; 8. Chủ tịch nước có quyền yêu cầu Chính phủ họp bàn về vấn đề mà Chủ tịch nước 9. xét thấy cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước.
  • 16. 3.1.2. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN Hội đồng quốc phòng và an ninh 10. Nhiệm vụ: Hội đồng quốc phòng và an ninh trình Quốc hội quyết định tình trạng chiến tranh, trường hợp Quốc hội không thể họp được thì trình Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định; động viên mọi lực lượng và khả năng của đất nước để bảo vệ Tổ quốc; thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn đặc biệt do Quốc hội giao trong trường hợp có chiến tranh; quyết định việc lực lượng vũ trang tham gia vào các lực lượng gìn giữ hòa bình. 11. Thành phần: Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên do Chủ tịch nước trình Quốc hội phê chuẩn. 12. Làm việc theo chế độ tập thể và quyết định theo đa số.
  • 17. 3.1.3. CHẾ ĐỊNH CHỦ TỊCH NƯỚC QUA CÁC HIẾN PHÁP Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 4 6 1 3 9 2 8 0 5 9 Chủ tịch nước Chính phủ Chủ tịch nước Chủ tịch nướcChủ tịch nướcHội đồng nhà nước
  • 18. 3.1.2. CHẾ ĐỊNH CHỦ TỊCH NƯỚC QUA CÁC HIẾN PHÁP NGHI VIÊN NHÂN DÂN CHÍNH PHỦ HĐND Cấp tỉnh HĐND Cấp xã UBHC Bộ (3 Bộ) UBHC Cấp huyện UBHC Cấp tỉnh UBHC Cấp xã Ban thường vụ Chủ tịch nướcnội các Tòa án tối cao Tòa phúc thẩm Tòa đệ nhị cấp Tòa sơ cấp Tư pháp xã Hiến pháp 1946
  • 19. 3.1.3. CHẾ ĐỊNH CHỦ TỊCH NƯỚC QUA CÁC HIẾN PHÁP CHỦ TỊCH NƯỚC QUỐC HỘI UBTVQH HĐ Chính phủ TTCP TANDTC Chánh án TANDTC VKSNDTC Viện trưởng VKSNDTC VKSNDTC Cấp tỉnh HĐND Cấp tỉnh TANDTC Cấp tỉnh UBHC Cấp tỉnh VKSNDTC Cấp huyện HĐND Cấp huyện TANDTC Cấp huyện UBHC Cấp huyện HĐND Cấp xã UBHC Cấp xã Hiến pháp 1959
  • 20. 3.1.3. CHẾ ĐỊNH CHỦ TỊCH NƯỚC QUA CÁC HIẾN PHÁP QUỐC HỘI Hội đồng Nhà nước HĐBT Thường vụ HĐBT TANDTC Chánh án TANDTC VKSNDTC Viện trưởng VKSNDTC VKSNDTC Cấp tỉnh HĐND Cấp tỉnh TANDTC Cấp tỉnh UBHC Cấp tỉnh VKSNDTC Cấp huyện HĐND Cấp huyện TANDTC Cấp huyện UBHC Cấp huyện HĐND Cấp xã UBHC Cấp xã Hiến pháp 1980
  • 21. CHÍNH PHỦ TS. BÙI QUANG XUÂN HOC VIỆN CT-HC QUỐC GIA
  • 22. 3.2.1. Vị trí, tính chất, chức năng 3.2.3. Cơ cấu tổ chức, trật tự hình thành 3.2.4. Các hình thức hoạt động 3.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn 3.2. CHÍNH PHỦ
  • 23. 3.2.1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG Điều 94 Hiến pháp 2013 Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Cơ quan chấp hành của Quốc hội Thực hiện quyền hành pháp
  • 24. 3.2.1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG Quốc hội – cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất Chính phủ – cơ quan chấp hành của Quốc hội
  • 25. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG  Có trách nhiệm chính trong chấp hành, tổ chức việc thi hành Hiến pháp, các luật và nghị quyết của Quốc hội.  Do Quốc hội thành lập.  Chịu sự giám sát của Quốc hội.  Chịu trách nhiệm trước Quốc hội, báo cáo công tác với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.  Thành viên của Chính phủ có thể bị Quốc hội quyết định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức, bỏ phiếu tín nhiệm.  Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp.  Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất.
  • 26. 3.2.2. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN Điều 96 Hiến pháp 2013:  Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;  Đề xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định hoặc quyết định theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều này; trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước và các dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội;  Thống nhất quản lý về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; thi hành lệnh động viên, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và các biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản của Nhân dân;  Trình Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
  • 27. 3.2.2. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN Điều 96 Hiến pháp 2013:  Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia; thực hiện quản lý về cán bộ, công chức, viên chức và công vụ trong các cơ quan nhà nước; tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân, chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước; lãnh đạo công tác của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân trong việc thực hiện văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do luật định;  Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội;  Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền của Chủ tịch nước; quyết định việc ký, gia nhập, phê duyệt hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định tại Khoản 14 Điều 70; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài;  Phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của các tổ chức chính trị - xã hội trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
  • 28. 3.2.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC, TRẬT TỰ HÌNH THÀNH  Bộ Quốc phòng;  Bộ Công an; Bộ Ngoại giao; Bộ Tư pháp; Bộ Tài chính;  Bộ CôngThương;  Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội;  Bộ Giao thông vận tải;  Bộ Xây dựng;  Bộ Văn hóa – thể thao du lịch;  Bộ Giáo dục và Đào tạo;  Bộ Nông nghiệp và phát triển  nông thôn;  Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Bộ Y tế;  Bộ Khoa học và Công nghệ; Bộ Tài nguyên và Môi trường; Bộ Thông tin Truyền thông; Bộ Nội vụ;  Thanh tra Chính phủ; Ngân hàng Nhà nước; Uỷ ban Dân tộc;  Văn phòng Chính phủ Các bộ và các cơ quan ngang bộ của chính phủ bao gồm:
  • 29. 3.2.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC, TRẬT TỰ HÌNH THÀNH Thành phần của Chính phủ Các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ Các Phó Thủ tướng Thủ tướng Chính phủ
  • 30.
  • 31.
  • 32.
  • 33. TRẬT TỰ HÌNH THÀNH CHÍNH PHỦ CHỦ TỊCH NƯỚC THỦ TƯỚNG CHỦ TỊCH NƯỚC BỔ NHIỆM, MIỄN NHIỆM, CÁCH CHỨC QUỐC HỘI Cơ cấu các bộ, cơ quan ngang bộ Danh sách các thành viên Chính phủ Đề nghị Bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm Đềnghị QUỐC HỘI
  • 34. CƠ CẤU TỔ CHỨC, TRẬT TỰ HÌNH THÀNH Thủ tướng chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. Phó Thủ tướng giúp Thủ tướng làm nhiệm vụ theo sự phân công của Thủ tướng. Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ đứng đầu, lãnh đạo bộ, cơ quan ngang bộ, chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về lĩnh vực, ngành mình phụ trách trong phạm vi cả nước. Chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ.
  • 35. 3.2.4. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Phiên họp của Chính phủ Hoạt động của Thủ tướng Hoạt động của các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ Các hình thức hoạt động của Chính phủ
  • 36. TÓM LƯỢC CUỐI BÀI 1. Chủ tịch nước – là nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu nhà nước về mặt đối nội và đối ngoại; có vai trò quan trọng trong cơ cấu quyền lực nhà nước. 2. Chính phủ - cơ quan chấp hành của Quốc hội, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, là trung tâm trong bộ máy hành chính nhà nước, đứng đầu nền hành chính quốc gia. 3. Yêu cầu học viên nắm được về vị trí, tính chất, chức năng, cơ cấu tổ chức và cách thức hoạt động của Chủ tịch nước và Chính phủ.
  • 37. CÙNG CHIA SẺ … Một số điểm mới về vị trí, chức năng của Chính phủ trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • 38. CÙNG CHIA SẺ … Những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992
  • 39. CÙNG CHIA SẺ … Mối quan hệ giữa Quốc hội với các cơ quan nhà nước ở trung ương theo Hiến pháp năm 2013

Editor's Notes

  1. Những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 Ngày cập nhật: 08-05-2015Hiến pháp năm 1992 được ban hành trong bối cảnh những năm đầu thực hiện công cuộc đổi mới đất nước do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (năm 1986) đề ra và để thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991. Hiến pháp năm 1992 đã tạo cơ sở chính trị - pháp lý quan trọng trong việc thực hiện công cuộc đổi mới. 1. Hoàn cảnh ra đời của Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp năm 1992 được ban hành trong bối cảnh những năm đầu thực hiện công cuộc đổi mới đất nước do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (năm 1986) đề ra và để thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991. Hiến pháp năm 1992 đã tạo cơ sở chính trị - pháp lý quan trọng trong việc thực hiện công cuộc đổi mới. Qua 20 năm thực hiện Hiến pháp năm 1992, đất nước ta đã có nhiều thay đổi trong bối cảnh tình hình quốc tế có những biến đổi to lớn, sâu sắc và phức tạp. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) và các văn kiện khác của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã xác định mục tiêu, định hướng phát triển toàn diện, bền vững đất nước trong giai đoạn cách mạng mới nhằm xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Triển khai thực hiện quan điểm đổi mới của Đảng, tại Kỳ họp thứ I, Quốc hội Khóa XIII diễn ra vào tháng 8/2011 đã quyết định sửa đổi Hiến pháp năm 1992 và thành lập Ủy ban soạn thảo Hiến pháp. Qua tổng kết việc thi hành Hiến pháp và lấy ý kiến sâu rộng trong nhân dân, dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 đã được trình Quốc hội xem xét, thảo luận tại 3 Kỳ họp của Quốc hội (Kỳ 4, Kỳ 5, Kỳ 6), 3 lần trình Hội nghị Ban chấp hành Trung ương  Đảng Cộng sản Việt Nam Khóa XI (Hội nghị Trung ương V, VII, VIII) và rất nhiều lần xin ý kiến của Bộ chính trị và các cơ quan, tổ chức, các nhà chính trị, các nhà khoa học có uy tín. Ngày 28 tháng 11 năm 2013, sau nhiều ngày thảo luận, thống nhất ý kiến, trong không khí trang nghiêm và thể hiện sự đồng thuận cao, với đa số tuyệt đối 486/498, chiếm 97,59% Quốc hội Khóa XIII, Kỳ họp thứ VI đã thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013. Đây là sự kiện chính trị - pháp lý  đặc biệt quan trọng đánh dấu một cột mốc mới trong lịch sử lập hiến Việt Nam. 2. Những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 2.1. Về cấu trúc của Hiến pháp Cấu trúc của Hiến pháp 2013 gọn nhẹ hơn Hiến pháp năm 1992. Nếu Hiến pháp năm 1992 có 12 chương, 147 điều thì Hiến pháp 2013 đã rút gọn được  một chương và 27 điều, chỉ còn 11 chương và 120 điều. Lời nói đầu của Hiến pháp 2013 khái quát về lịch sử Việt Nam và mục tiêu của bản Hiến pháp mới được quy định ngắn gọn và khúc chiết hơn so với Hiến pháp năm 1992. Vị trí các chương trong Hiến pháp cũng hợp lý hơn so với Hiến pháp năm 1992. Chương V trong Hiến pháp năm 1992 được gọi là “Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân” thì nay được chuyển vào vị trí Chương II và được đổi tên thành: “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”. Việc quy định quyền con người, quyền nghĩa vụ cơ bản của công dân ở Chương II thể hiện sự coi trọng quyền con người, quyền công dân của nhà nước ta trong giai đoạn phát triển và đổi mới toàn diện của đất nước. Chương “Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân” được chuyển từ vị trí Chương X về Chương VIII trước chương “ Chính quyền địa phương”. Sự điều chỉnh này trong cấu trúc Hiến pháp là hợp lý theo tư duy lô gíc chính quyền Trung ương quy định trước, chính quyền địa phương quy định sau. Ngoài việc ghép Chương XI vào Chương I, Chương II và Chương III (của Hiến pháp năm 1992) vào Chương III, Hiến pháp mới cũng sáng tạo thêm một chương mới đó là Chương X:“Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước”. So với các Hiến pháp trước đây, đây là một chương hoàn toàn mới. Chương mới này là kết quả của việc tiếp nhận tư duy lập hiến mới về các thiết chế hiến định độc lập trong Hiến pháp nước ngoài. 2.2. Về chế độ chính trị và cách thức tổ chức quyền lực nhà nước Chế độ chính trị và cách thức tổ chức quyền lực nhà nước Hiến pháp của năm 2013 thể hiện những điểm mới sau đây: - Tại khoản 3 Điều 2 Hiến pháp năm 2013 đã xác định:“ Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”. So với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 bên cạnh quy định về phân công, phối hợp đã bổ sung thêm việc kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Sự bổ sung này là cần thiết để khắc phục những yếu kém trong kiểm soát quyền lực nhà nước của bộ máy nhà nước ta theo Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001). - Về các hình thức thực hiện quyền lực nhân dân, Điều 6 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng các biện pháp dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan nhà nước khác”. So với Hiến pháp năm 1992, quy định này của Hiến pháp năm 2013 thể hiện sự tiến bộ rõ ràng của tư duy lập hiến Việt Nam. Hiến pháp năm 1992 chỉ mới quy định các hình thức dân chủ đại diện, còn Hiến pháp năm 2013 đã quy định đầy đủ hai hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện trong Hiến pháp. - Về địa vị pháp lý của Đảng Cộng sản Việt Nam, ngoài việc tiếp tục xác định vai trò lãnh đạo nhà nước và xã hội của Đảng, Hiến pháp năm 2013 đã bổ sung thêm khoản 2 quy định: “Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của mình”. Đồng thời bên cạnh việc quy định “Các tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật” như Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp 2013 đã quy định bổ sung “các đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật”. Các quy định mới trên đây là hoàn toàn hợp lý và cần thiết. Những quy định này xác định nghĩa vụ của các tổ chức của Đảng và các đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam phải gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về các quyết định của mình. Các quy định này là cơ sở pháp lý để nhân dân giám sát các tổ chức của Đảng và các Đảng viên hoạt động theo đúng các yêu cầu của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; - Trong chương Chế độ chính trị còn có quy định bổ sung mới về vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đó là “vai trò phản biện xã hội, tham gia xây dựng Đảng, nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Vai trò phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là bổ sung quan trọng trong Hiến pháp năm 2013. Chế độ chính trị nhất nguyên  của các nước xã hội chủ nghĩa có ưu thế là sự thống nhất chính trị cao, sự ổn định của đường lối và quyết sách chính trị, tuy nhiên cũng có hạn chế là thiếu sự phân tích phản biện đúng mức nên đôi khi các quyết sách chưa được nhìn nhận, xem xét trên nhiều bình diện khác nhau một cách khách quan và đầy đủ. Việc bổ sung quy định trên đây về vai trò của Mặt trận là hoàn toàn phù hợp với điều kiện hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa hiện nay ở Việt Nam. - Hiến pháp năm 2013 thể hiện sự tiếp nhận những hạt nhân hợp lý của học thuyết phân chia quyền lực trong tổ chức bộ máy nhà nước khi xác lập vị trí, tính chất của Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân  một cách rõ ràng. Hiến pháp năm 2013 đã xác định rõ Quốc hội là cơ quan thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp (Điều 69), Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp (Điều 94), Tòa án nhân dân thực hiện quyền tư pháp (Điều 102);Viện kiểm sát nhân dân thực hiện quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp (Điều 107). - Thực hiện chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, cùng với việc xác định tòa án là cơ quan xét xử, thực hiện quyền tư pháp, Hiến pháp năm 2013 đã xác định nhiệm vụ của Tòa án nhân dân là bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Về cách thức thực hiện quyền tư pháp Hiến pháp năm 2013 đã có những quy định mới so với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001). Nếu Hiến pháp năm 1992 tại Điều 132 quy định: “quyền bào chữa của bị cáo được đảm bảo. Bị cáo có thể tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa cho mình” thì Hiến pháp năm 2013 đã quy định thêm cả quyền bào chữa của bị can: “quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự được bảo đảm” (Khoản 7 Điều 103). Ngoài những nguyên tắc tố tụng đã được quy định trong Hiến pháp năm 1992, như nguyên tắc tòa án xét xử công khai trừ trường hợp do luật định, nguyên tắc khi xét xử sơ thẩm có Hội thẩm tham gia, nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, nguyên tắc tòa án xét xử tập thể và quyết định theo đa số, Hiến pháp năm 2013 còn xác định thêm các nguyên tắc: “nguyên tắc tranh tụng được bảo đảm” (khoản 5 Điều 103) và “chế độ xét xử sơ thẩm và phúc thẩm được bảo đảm” (khoản 6 Điều 103). Để bảo đảm tính độc lập của Tòa án, Hiến pháp năm 2013 không quy định Chánh án tòa án địa phương chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân như quy định của Hiến pháp năm 1992. Thực hiện chủ trương tổ chức tòa án theo thẩm quyền xét xử và cụ thể hóa quy định của Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức tòa án năm 2014 đã thành lập thêm Tòa án nhân dân cấp cao trong hệ thống tòa án nhân dân, có chức năng xét xử phúc thẩm các bản án của Tòa án nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ, chưa có hiệu lực pháp luật, bị kháng nghị, kháng cáo và xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm các bản án đã có hiệu lực pháp luật của tòa án nhân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và tòa án nhân dân huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh và tương đương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị theo quy định của luật tố tụng. Do việc thành lập thêm Tòa án nhân dân cấp cao nên Tòa án nhân dân tối cao sẽ không còn thẩm quyền xét xử phúc thẩm các bản án của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cũng không còn thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm và tái thẩm các bản án của tòa án nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Các thẩm quyền nói trên theo Luật tổ chức tòa án năm 2014 được chuyển cho Tòa án nhân dân cấp cao. Để tăng cường việc bảo vệ các quyền con người và quyền công dân, mà đặc biệt là quyền của phụ nữ và trẻ em, Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 đã thành lập thêm Tòa gia đình và người chưa thành niên trong Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tòa án cấp cao và có thể thành lập tòa này ở Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Để tăng cường tính độc lập và ổn định nghề nghiệp của thẩm phán, Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 cũng đã kéo dài thời gian từ  nhiệm kỳ thứ hai của thẩm phán từ 5 năm lên 10 năm (Điều 74 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014). Tương ứng với tổ chức hệ thống Tòa án nhân dân, Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 2014 đã thành lập thêm Viện kiểm sát nhân dân cấp cao trong hệ thống tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân. - Về chế định Chủ tịch nước, Hiến pháp năm 2013 đã xác định rõ hơn quyền hạn của Chủ tịch nước khi xác định Chủ tịch nước quyết định phong, thăng, giáng tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc, phó đô đốc, đô đốc hải quân, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục chính trị quân đội nhân dân Việt Nam thay cho quy định quyết định phong hàm, cấp “sĩ quan cấp cao” trong các lực lượng vũ trang nhân dân như quy định trong Hiến pháp năm 1992. Trên thực tế theo Hiến pháp năm 1992, Chủ tịch nước chỉ quyết định phong sĩ quan cấp thượng tướng và đại tướng, còn thẩm quyền quyết định phong sĩ quan cấp thiếu tướng và trung tướng thuộc thẩm quyền của Thủ tướng. - Một điểm mới khác cần phải kể đến trong việc tổ chức quyền lực nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 là tổ chức chính quyền địa phương. Trong Hiến pháp năm 1992, Chương IX có tên gọi là Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân còn trong Hiến pháp năm 2013, Chương IX có tên gọi là: “Chính quyền địa phương”. Việc khẳng định trong Hiến pháp chính quyền địa phương gồm Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân là cần thiết. Do Hiến pháp năm 1992 không xác định rõ chính quyền địa phương bao gồm những cơ quan nào nên ở một số địa phương quan niệm Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân ở địa phương cũng là chính quyền địa phương, từ đó đã can thiệp cản trở tính độc lập của Tòa án trong xét xử. - Một điểm mới khác cũng cần lưu ý là  ngoài ba cấp chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn, Hiến pháp mới còn quy định thêm đơn vị hành chính - lãnh thổ đặc biệt do Quốc hội thành lập. Mặt khác để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đa dạng hóa chính quyền địa phương, khoản 2 Điều 111 quy định: “Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định.” - Về tổ chức thực hiện và kiểm soát quyền lực nhà nước, Hiến pháp năm 2013 còn có điểm mới là đã có quy định về hai cơ quan hiến định độc lập là Hội đồng bầu cử Trung ương và Kiểm toán nhà nước. Ở nước ngoài, ngoài hai cơ quan nói trên, các cơ quan hiến định độc lập còn có Tòa án Hiến pháp, Ủy ban Phòng chống tham nhũng, Ủy ban Thông tin quốc gia, Ủy ban Nhân quyền. Các cơ quan hiến định độc lập do được Hiến pháp quy định nên thể hiện tính độc lập cao trong tổ chức và hoạt động của mình, nhờ đó mà các thiết chế này có thể hoạt động có hiệu lực, hiệu quả cao và không phụ thuộc vào các thiết chế khác trong bộ máy nhà nước, đảm bảo quyền lực nhà nước được kiểm soát chặt chẽ. 2.3.Về chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân  So với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 là một bước tiến vượt bậc trong việc bảo vệ các quyền con người và quyền công dân. Bên cạnh việc quy định về quyền công dân, quyền con người cũng được quy định một cách chi tiết và đầy đủ. Nếu trong Hiến pháp năm 1992 chương Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân chỉ có 29 điều thì chương Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp năm 2013 có 36 điều (tăng 7 điều so với Hiến pháp năm 1992). Hiến pháp năm 2013 đã dành 21 điều quy định về quyền con người, 15 điều quy định về quyền công dân. Tại Điều 14 khoản 1 Hiến pháp năm 2013 đã xác định: “ Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật”. Việc quy định cụ thể về  quyền con người được thể hiện trên các bình diện: quyền bình đẳng trước pháp luật (khoản 1 Điều 16), quyền không bị phân biệt đối xử (Khoản 2 Điều 16), quyền của người Việt Nam định cư ở nước ngoài (Điều 18), quyền sống, tính mạng được pháp luật bảo hộ (Điều 19); quyền bất khả xâm phạm về thân thể (Điều 20, khoản 1), quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín (Điều 21). Ngoài ra quyền con người trên các lĩnh vực khác được quy định tại các Điều 22, 24, 26, 30, 31, 32, 33,35, 36, 37, 38, 40,  41, 43, 48,49. Nhìn chung, quyền con người có phạm vi chủ thể rộng hơn quyền công dân. Trong khi quyền công dân Việt Nam chỉ dành cho người có quốc tịch Việt Nam thì quyền con người có phạm vi chủ thể rộng hơn là công dân Việt Nam, công dân nước ngoài, người không có quốc tịch (bao gồm cả người nước ngoài và người Việt Nam). Quyền công dân Việt Nam được pháp luật Việt Nam điều chỉnh, trong khi đó quyền con người vừa được pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam điều chỉnh. Từ những phân tích trên đây có thể khẳng định rằng Hiến pháp năm 2013 là một cột mốc mới đánh dấu sự phát triển, tiến bộ của nền lập hiến Việt Nam về tư tưởng dân chủ; tổ chức, kiểm soát quyền lực nhà nước; bảo vệ các quyền con người, quyền công dân và kỹ thuật lập hiến./.
  2. Mối quan hệ giữa Quốc hội với các cơ quan nhà nước ở trung ương theo Hiến pháp năm 2013 - 8 điểm Chuyên mục Bài tập học kỳ, Luật Hiến pháp Bài tập học kỳ Hiến pháp 8 điểm: Mối quan hệ giữa Quốc hội với các cơ quan nhà nước ở trung ương theo Hiến pháp năm 2013. Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay là một hệ thống gồm nhiều cơ quan có vị trí, tính chất, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn khác nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo thành một thể thống nhất. Trong bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa của ta, Quốc hội chiếm một vị trí đặc biệt với những tính chất và chức năng vô cùng quan trọng, và trong hiến pháp có hẳn một chế định pháp luật về Quốc hội. Để có thể đảm bảo uy tín cũng như trách nhiệm trong việc thực hiện các chức năng của mình, Quốc hội phải gắn bó chặt chẽ đối với các cơ quan nhà nước, đặc biệt là các cơ quan nhà nước ở trung ương. Trong BT lớn lần này, em xin đi tìm hiểu chi tiết hơn về Quốc hội với đề tài số 10: “Mối quan hệ giữa Quốc hội với các cơ quan nhà nước ở trung ương theo Hiến pháp năm 2013”. NỘI DUNG I. Vị trí, tính chất và chức năng của Quốc hội:  Theo Điều 69 Hiến pháp năm 2013, Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước. II. Mối quan hệ giữa Quốc hội với Chính phủ: “Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.” (Điều 94 Hiến pháp năm 2013). Ta thấy, Quốc hội và Chính phủ gắn bó mật thiết với nhau để xây dựng, phát huy tối đa tiềm lực quốc gia. 1. Về tổ chức: Quốc hội quy định tổ chức và hoạt động của Chính phủ. Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội (Điều 98) tại kỳ họp đầu tiên của mỗi khóa. Chính phủ độc lập về nhân viên: ngoài Thủ tướng, các thành viên Chính phủ không thể đồng thời là thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội (khoản 3 Điều 73 Hiến pháp năm 2013). Thủ tướng Chính phủ trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ (Khoản 3 Điều 98 và khoản 7 Điều 70 Hiến pháp năm 2013).  Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa mới thành lập Chính phủ (Điều 97 Hiến pháp năm 2013). Theo điều 2 Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 hay khoản 9 Điều 70 Hiến pháp năm 2013, Quốc hội quyết định thành lập hoặc bãi bỏ các bộ và các cơ quan ngang bộ theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ để cho phù hợp với thực tế đất nước và hoạt động có hiệu quả. Với Quốc hội khóa XIII, Chính phủ có 28 chức danh kể cả Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, tương ứng quản lý 22 bộ và cơ quan ngang bộ. 2. Về hoạt động: Quốc hội quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước như kế hoạch, ngân sách, các loại thuế, ban hành Hiến pháp và luật… Chính phủ phải tổ chức thực hiện hiệu quả các văn bản do Quốc hội ban hành. Trên cơ sở cụ thể hóa bằng các văn bản dưới luật, Chính phủ đề ra biện pháp thích hợp, phân công, chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện các văn bản đó trên thực tế. Điều này thể hiện quyền lực giữa Quốc hội và Chính phủ: Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, thống nhất quản lí các lĩnh vực của đời sống xã hội.  Mức độ quyền lực tiếp tục được thể hiện ở hình thức văn bản hai cơ quan ban hành. Quốc hội ban hành hiến pháp, luật, nghị quyết; Chính phủ ban hành kế hoạch, chính sách vĩ mô, đề xuất định hướng phát triển kinh tế-xã hội để trình Quốc hội, trình dự thảo luật trước Quốc hội; không được trái với các văn bản mà Quốc hội đã ban hành, nếu trái Quốc hội có quyền bãi bỏ. Việc trình các dự luật của Chính phủ trước khi trình Quốc hội thông qua phải được Ủy ban của Quốc hội thẩm tra. Các Ủy ban của Quốc hội có quyền yêu cầu thành viên Chính phủ báo cáo, giải trình hoặc cung cấp tài liệu về những vấn đề cần thiết. Khi đó thì người được yêu cầu có trách nhiệm đáp ứng yêu cầu đó (theo khoản 1 Điều 77 Hiến pháp năm 2013). Quốc hội và Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền đình chỉ việc thi hành văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; bãi bỏ văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trái với pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội (khoản 10 Điều 70 và khoản 3, 4 Điều 74 Hiến pháp năm 2013).  Thủ tướng Chính phủ có quyền đề nghị Quốc hội họp kín, yêu cầu Quốc hội họp bất thường (Khoản 1, 2 Điều 83 Hiến pháp năm 2013). Hoạt động của Chính phủ chịu sự kiểm tra giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụ được giao; báo cáo công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước (Điều 94 và khoản 2 Điều 95 Hiến pháp năm 2013). Đại biểu Quốc hội thắc mắc về hoạt động của Chính phủ có quyền chất vấn Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ và người bị chất vấn phải trả lời trước Quốc hội tại kỳ họp hoặc tại phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội trong thời gian giữa hai kỳ họp Quốc hội; trong trường hợp cần thiết, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội cho trả lời bằng văn bản (khoản 1, 2 Điều 80 Hiến pháp năm 2013). III. Mối quan hệ giữa Quốc hội với Chủ tịch nước: “Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại” (Điều 86 Hiến pháp năm 2013). Chủ tịch nước là cơ quan đặc biệt, giữ vai trò quan trọng trong việc bảo đảm sự phối hợp thống nhất giữa các bộ phận của bộ máy nhà nước. Quốc hội phải gắn kết chặt chẽ với Chủ tịch nước để thực hiện quyền lực của mình. 1. Về tổ chức: Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội. Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa mới bầu ra Chủ tịch nước (Điều 87 Hiến pháp năm 2013). Tại kỳ họp đầu tiên của Quốc hội, các Đại biểu Quốc hội bầu ra Ủy ban thường vụ Quốc hội mới. Sau đó, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội bầu Chủ tịch nước mới, người trúng cử chức danh này phải được 2/3 tổng số Đại biểu Quốc hội bỏ phiếu tán thành. Quốc hội bãi, miễn nhiệm đối với Chủ tịch nước trong các trường hợp không còn đủ năng lực đảm nhiệm trọng trách của mình như mắc sai phạm làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia căn cứ vào các kết quả giám sát hay vì lý do sức khỏe mà không thể tại nhiệm (khoản 7 Điều 70 Hiến pháp năm 2013). 2. Về hoạt động: Quốc hội quy định hoạt động của Chủ tịch nước. Quốc hội và Chủ tịch nước có quan hệ mật thiết trong lĩnh vực lập pháp. Mọi hoạt động của Chủ tịch nước phải tuân theo những điều, khoản được quy định trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật liên quan do Quốc hội ban hành. Theo khoản 1 Điều 88 Hiến pháp năm 2013, Chủ tịch nước có nhiệm vụ công bố các văn bản Quốc hội  thông qua như Hiến pháp, luật, pháp lệnh… Chủ tịch nước phải công bố chậm nhất là mười lăm ngày kể từ ngày văn bản pháp luật ấy được Quốc hội thông qua (Điều 91 Luật tổ chức Quốc hội năm 2001).  Với Hiến pháp, luật do Quốc hội thông qua thì Chủ tịch nước công bố để thực hiện. Còn với pháp lệnh do Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua, Chủ tịch nước có quyền “đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh được thông qua, nếu pháp lệnh đó vẫn được Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết tán thành mà Chủ tịch nước vẫn không nhất trí thì Chủ tịch nước sẽ trình Quốc hội vào kỳ họp gần nhất” (theo khoản 1 Ðiều 88 Hiến pháp 2013). Trong trường hợp này nếu Quốc hội đồng ý nó sẽ đýợc thông qua, còn không sẽ bị hủy bỏ. Đồng thời Quốc hội cũng có quyền bãi bỏ các văn bản của Chủ tịch nước trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội (khoản 10 Điều 70 Hiến pháp năm 2013). Chủ tịch nước có quyền đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ; đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Khoản 2,3 Điều 88 Hiến pháp năm 2013). Chủ tịch nước có quyền trình các dự án luật trước Quốc hội, kiến nghị về luật thông qua việc kiến nghị ban hành luật mới hoặc sửa đổi, bổ sung luật hiện hành (Điều 71 Tổ chức Quốc hội năm 2001) khi xét thấy cần thiết. Ví dụ: ngày 14/12/2010, văn phòng Chủ tịch nước đã họp báo công bố lệnh số 17/2010/L-CTN của Chủ tịch nước về Luật khoáng sản (sửa đổi). Luật được Quốc hội thông qua kì họp thứ 8 của Quốc hội khóa XII vừa qua, luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2011. Theo khoản 3, 5 Điều 88 Hiến pháp năm 2013, Chủ tịch nước căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội (hoặc Ủy ban thường vụ Quốc hội ở khoản 5) công bố quyết định đại xá; công bố, bãi bỏ quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh; ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; trong trường hợp Uỷ ban thường vụ Quốc hội không thể họp được, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương.  IV. Mối quan hệ giữa Quốc hội với Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao: Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khoản 1 Điều 104 Hiến pháp năm 2013). Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp (khoản 1,2 Điều 107 Hiến pháp 2013). Sự phân công, phối hợp hoạt động giữa hai cơ quan tư pháp này với Quốc hội giúp pháp luật phát huy quyền lực của nó trên thực tế. 1. Về tổ chức: Quốc hội quy định tổ chức, hoạt động và nhiệm vụ quyền hạn của 2 cơ quan. Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Quốc hội bầu ra, nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của Quốc hội là 5 năm; việc bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm 2 chức danh này cũng do Quốc hội quyết định (khoản 7 Điều 70 Hiến pháp năm 2013). Sau khi được bầu, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp (khoản 7 Điều 70 Hiến pháp năm 2013). Khi có đề nghị bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao của Chủ tịch nước thì Quốc hội sẽ xem xét phê chuẩn đề nghị đó (khoản 3 Điều 88 Hiến pháp năm 2013). Các quy định về bộ máy làm việc của Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải trình Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn. Một số Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao do Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao. Tổng số thành viên không được quá 17 người (Điều 21 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002). 2. Về hoạt động: Để công tác xét xử có hiệu quả, Tòa án nhân dân tối cao trình Quốc hội dự án luật và Ủy ban thường vụ Quốc hội dự án pháp lệnh (khoản 1 Điều 84 Hiến pháp năm 2013) ví dụ như Luật tổ chức tòa án nhân dân, Pháp lệnh thẩm phán và hội thẩm nhân dân… để Quốc hội kịp thời sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, bãi bỏ. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm và báo cáo trước Ủy ban thường vụ Quốc hội (khoản 2 Điều 105 Hiến pháp năm 2013). Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phải trả lời chất vấn, đáp ứng yêu cầu của đại biểu Quốc hội (khoản 1,2,3 Điều 80 Hiến pháp năm 2013). Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đưa một số kiểm sát viên vào Ủy ban kiểm sát viện kiểm sát nhân dân tối cao (điểm c khoản 1 Điều 32 Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 2002). Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước (khoản 2 Điều 108 Hiến pháp năm 2013); trả lời chất vấn, đáp ứng yêu cầu của các đại biểu Quốc hội và các Ủy ban của Quốc hội (khoản 1,2,3 Điều 80 và khoản 1 Điều 77 Hiến pháp năm 2013). Ủy ban thường vụ Quốc hội giám sát hoạt động, đình chỉ việc thi hành văn bản của 2 cơ quan trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội và trình Quốc hội quyết định việc bãi bỏ văn bản đó tại kỳ họp gần nhất (khoản 3, 4 Điều 74 Hiến pháp năm 2013). Theo khoản 10 Điều 70 và khoản 3, 4 Hiến pháp năm 2013, Quốc hội và Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền bãi bỏ văn bản của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội. V. Một vài điểm giống nhau về mối quan hệ giữa Quốc hội với các cơ quan nhà nước ở trung ương và nhận xét chung:  Ở khoản 8 Điều 70 Hiến pháp năm 2013, Quốc hội có quyền bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn (49 chức danh lãnh đạo chủ chốt). Theo đó, nếu 2/3 đại biểu Quốc hội đánh giá ‘tín nhiệm thấp’ hoặc bị hơn một nửa Quốc hội đánh giá ‘tín nhiệm thấp’ hai năm liên tục, một vị trí nào đó sẽ đứng trước nguy cơ mất chức. Tuy nhiên, vị bị tín nhiệm thấp này không mất chức ngay mà phải trải qua thêm một vòng nữa là ‘bỏ phiếu tín nhiệm’, nhưng không phải tại kỳ họp đang diễn ra của Quốc hội mà phải đến kỳ họp sau. Điểm tích cực là Quốc hội có thể xét thấy ai chưa làm tròn chức trách sẽ bị loại bỏ. Tuy nhiên hạn chế là làm được điều này không phải dễ, phải trải qua nhiều công đoạn, thời gian. Theo khoản 6 Điều 70 Hiến pháp năm 2013, Quốc hội quy định tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước ở trung ương này. Mối quan hệ này phản ánh rõ bản chất nhà nước xã hội chủ nghĩa của đất nước ta. Quốc hội đại diện cho Nhân dân, đại biểu Quốc hội đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân tham gia xây dựng, phối hợp quản lý hoạt động của đất nước với các cơ quan nhà nước ở trung ương thông qua việc lập hiến, lập pháp, giám sát tối cao hoạt động của Nhà nước… Khi cơ quan nào đi ngược lại văn bản của Quốc hội, đi ngược lại với mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ của Quốc hội – nghĩa là đi ngược lại với mong muốn của Nhân dân, đại biểu Quốc hội sẽ tiến hành chất vấn. Nếu phát hiện thấy sai phạm, người đó hay cơ quan đó sẽ bị bãi nhiệm, miễn nhiệm thông qua hình thức bỏ phiếu tín nhiệm. Mối quan hệ còn được thể hiện qua hoạt động cơ bản hành pháp, lập pháp, tư pháp của Quốc hội và các cơ quan nhà nước ở trung ương. Có cơ quan lập hiến, lập pháp thì phải có các cơ quan tổ chức thi hành và cơ quan đảm bảo thực hiện. KẾT LUẬN Quốc hội đã phối hợp hoạt động với các cơ quan nhà nước ở trung ương để quản lý đất nước, cụ thể là với Chính phủ, Chủ tịch nước, Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Các cơ quan ấy được quy định tổ chức và hoạt động bởi Quốc hội, đi theo mục tiêu, chính sách của Quốc hội để xây dựng đất nước. Có thể thấy tầm quan trọng trong mối quan hệ này từ ví dụ tiêu biểu: Quốc hội lập hiến, lập pháp; Chủ tịch nước công bố; Chính phủ tổ chức thi hành; Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao đảm bảo thực hiện … Sự quản lý, phân công, phối hợp hoạt động của các cơ quan trong ba quyền cơ bản lập pháp, hành pháp và tư pháp là rất cần thiết để tạo nên bộ máy ổn định, thông suốt, giúp đất nước tiến xa, vươn cao trên trường quốc tế. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Luật tổ chức Quốc hội năm 2001, Số: 30/2001/QH10. 2) Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001, Số: 32/2001/QH10. 3) Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Số: 34/2002/QH10. 4) Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002, Số: 33/2002/QH10. 5) Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB. CAND, Hà Nội, 2014. 6) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013. 7) Web : http://moj.gov.vn/Pages/vbpq.aspx