SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
Download to read offline
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì 1 - 1/2018), tr 4-9
4
ĐA DẠNG HÓA VIỆC ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ QUẢN LÍ TRƯỜNG HỌC,
GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NĂNG LỰC
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Nguyễn Quốc Anh - Cao Ngọc Châu - Phan Duy Nghĩa
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Tĩnh
Ngày nhận bài: 25/04/2017; ngày sửa chữa: 26/04/2017; ngày duyệt đăng: 08/05/2017.
Abstract: The assessment criteria for school managerial staff and teachers under competence
standards are built based on contents of evaluating the managerial and teachers as well as public
servants under professional standards. In this article, authors point out advantages and
disadvantages in applying these criteria. Also, authors proposes further criteria and assessment
forms under competence standards to meet requirements of comprehensive and fundamental
education reform.
Keywords: Diversification, evaluation of school managerial staff, teachers, competence standards.
1. Mở đầu
Đánh giá, xếp loại là một trong những nội dung để
quản lí đội ngũ công chức, viên chức nói chung và cán
bộ quản lí (CBQL) trường học và giáo viên (GV) nói
riêng; là cơ sở cho việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng,
bố trí để phát huy được tiềm năng của đội ngũ, để bản
thân mỗi nhà giáo, CBQL giáo dục có phương hướng
phấn đấu, tu dưỡng và rèn luyện; là cơ sở để biểu dương,
tôn vinh những nhà giáo và CBQL hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ, có nhiều đóng góp, cống hiến cho sự nghiệp
trồng người; đồng thời là cơ sở để sàng lọc, tinh giản đội
ngũ, thực hiện chế độ chính sách, bồi dưỡng, đào tạo,
chấn chỉnh, xử lí những nhà giáo và CBQL không đáp
ứng yêu cầu vị trí việc làm.
Hiện nay, công tác đánh giá CBQL, GV được tiến
hành theo các hình thức: Đánh giá CBQL và GV theo
Chuẩn; đánh giá theo quy định công chức, viên chức;
khảo sát định kì chất lượng CBQL và GV. Song các hình
thức đánh giá trên đây đang còn bộc lộ nhiều hạn chế như
tiêu chí đánh giá đang còn định tính, chung chung, nặng
về đánh giá lí thuyết, kiến thức,... mà chưa đánh giá được
năng lực thực sự của mỗi CBQL và GV. Đa dạng hóa
việc đánh giá CBQL, GV theo chuẩn năng lực là hết sức
cần thiết nhằm khắc phục các hạn chế trong đánh giá
CBQL và GV hiện nay.
2. Nội dung nghiên cứu
2.1. Một số nét khái quát về đánh giá CBQL, GV
2.1.1. Khái niệm
Theo Từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học
(1994): “Đánh giá có nghĩa là nhận định giá trị. Những
từ có nghĩa gần với đánh giá là phê bình, nhận xét, nhận
định, bình luận, xem xét” [1; tr 320]. Đánh giá CBQL và
GV là đưa ra nhận định tổng hợp qua các dữ kiện về
phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kĩ năng
sư phạm; năng lực công tác của CBQL và GV đã đo
lường và lượng hóa được trong quá trình đánh giá.
2.1.2. Các hình thức đánh giá CBQL, GV hiện nay
2.1.2.1. Đánh giá CBQL và GV theo Chuẩn là đánh giá
CBQL và GV dựa vào các tiêu chí, tiêu chuẩn của Chuẩn
hiệu trưởng, Chuẩn phó hiệu trưởng và Chuẩn nghề
nghiệp GV do Bộ GD-ĐT ban hành. Đánh giá, xếp loại
CBQL và GV theo Chuẩn được thực hiện đúng quy trình,
công khai, dân chủ với đầy đủ minh chứng. Việc đánh
giá, xếp loại CBQL và GV theo Chuẩn thực sự đã làm
cho CBQL và GV nâng cao nhận thức trách nhiệm, từ đó
mỗi cá nhân đều có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để hoàn
thiện mình hơn. Tuy nhiên, việc đánh giá, xếploại CBQL
và GV theo Chuẩn còn nặng về hình thức, chưa đi vào
thực chất, tiêu chí đánh giá còn cảm tính, thiếu cụ thể,
căn cứ xếp loại chưa rõ ràng. Kết quả đánh giá, xếp loại
CBQL chủ yếu là Xuất sắc và Khá nên chưa động viên
được CBQL và GV phấn đấu vươn lên.
2.1.2.2. Đánh giá theo quy định công chức, viên chức.
Việc đánh giá theo quy định công chức, viên chức đã thực
sựgiúpCBQL,GVcáctrườnghọcpháthuyưuđiểm,khắc
phục nhược điểm, tiến bộ không ngừng trong việc nâng
cao phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, năng lực và
hiệu quả công tác. Tuy nhiên, trong quá trình đánh giá vẫn
còn bộc lộ những hạn chế như: kết quả đánh giáchưa phản
ánh đúng được thực chất năng lực của CBQL, GV; chưa
lấy hiệu quả công việc làm thước đo chủ yếu trong đánh
giá công chức, viên chức; còn cảm tính, hình thức, đôi khi
còn chiếu lệ; thiếu tính chiến đấu, thiếu tinh thần xây dựng
trong đánh giá công chức, viên chức.
2.1.2.3. Khảo sát định kì chất lượng CBQL và GV. Bên
cạnh đánh giá CBQL và GV theo Chuẩn, đánh giá theo
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì 1 - 1/2018), tr 4-9
5
quy định công chức, viên chức, nhiều địa phương đã
thực hiện đánh giá CBQL và GV theo hình thức Khảo
sát định kì chất lượng CBQL và GV. Ưu điểm của hình
thức này là cùng một lúc đánh giá được nhiều CBQL,
GV; kết quả đánh giá chính xác, phản ánh đúng thực tế.
Tuy nhiên, hình thức đánh giá này lại nặng về kiểm tra
kiến thức, chưa đánh giá được năng lực thực tế của mỗi
CBQL và GV.
2.2. Đề xuất xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá CBQL, GV
theo chuẩn năng lực
2.2.1. Căn cứ để đề xuất
Dựa vào các năng lực cốt lõi của CBQL trường học
và GV; những hạn chế, bất cập của các hình thức đánh
giá (đánh giá theo Chuẩn; đánh giá theo quy định của
công chức, viên chức; khảo sát định kì) là căn cứ để đề
xuất Bộ tiêu chí đánh giá CBQL, GV theo chuẩn năng
lực phù hợp với đổi mới giáo dục hiện nay.
Trên cơ sở quy định hướng dẫn và thực tiễn đánh giá
theo Chuẩn, đánh giá theo quy định công chức, viên
chức, chúng tôi kết hợp lại xây dựng một cách hệ thống:
Nhóm năng lực → Năng lực cốt lõi → Biểu hiện của
năng lực.
- Nhóm năng lực bao gồm 3 nhóm: + Năng lực chung;
+ Năng lực chuyên môn/đặc thù; + Năng lực quản lí.
- Năng lực cốt lõi bao gồm 8 tiêu chuẩn và 37 tiêu
chí: Trong đó, đề xuất thêm tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm
hiểu đối tượng và môi trường giáo dục, với 4 tiêu chí (từ
tiêu chí 8 đến tiêu chí 11); tiêu chuẩn 6: Năng lực phát
triển nghề nghiệp, với 4 tiêu chí (từ tiêu chí 25-28); tiêu
chuẩn 8: Năng lực tổ chức hoạt động chính trị, xã hội với
3 tiêu chí (từ 35-37). Ngoài ra, còn bổ sung thêm một số
nội dung ở các tiêu chí: 18, 19, 20, 21, 33 để cụ thể hóa
thêm trong bộ tiêu chí đánh giá.
2.2.2. Nguyên tắc đề xuất
Việc đề xuất Bộ tiêu chí đánh giá CBQL, GV theo
chuẩn năng lực dựa trên các nguyên tắc sau đây: Bảo
đảm tính mục tiêu; Bảo đảm tính thực tiễn; Bảo đảm tính
hệ thống; Bảo đảm tính hiệu quả.
2.2.3. Đề xuất Bộ tiêu chí đánh giá năng lực CBQL, GV
(xem bảng)
Nhóm
năng lực
Năng lực
cốt lõi
Biểu hiện của năng lực
NĂNG
LỰC
CHUNG
Tiêu chuẩn
1: Phẩm chất
chính trị, đạo
đức, lối sống
Tiêu chí 1: Có phẩm chất chính trị, chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước, yêu quê hương đất nước, tham gia các hoạt
động chính trị - xã hội, thực hiện nghĩa vụ công dân.
Tiêu chí 2: Có đạo đức nghề nghiệp, yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học; chấp
hành Luật Giáo dục, điều lệ, quy chế, quy định của ngành; có ý thức tổ chức kỉ
luật và tinh thần trách nhiệm; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo;
sống trung thực, lành mạnh, là tấm gương sáng cho học sinh (HS) noi theo.
Tiêu chí 3: Ứng xử tốt với HS, thương yêu, tôn trọng, đối xử công bằng với HS,
giúp HS khắc phục khó khăn, gắn bó đoàn kết với nhau để học tập và rèn luyện
tốt, bảo vệ quyền lợi chính đáng của HS.
Tiêu chí 4: Ứng xử tốt với đồng nghiệp, đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng
nghiệp, có ý thức xây dựng tập thể tốt để cùng thực hiện mục tiêu giáo dục.
Tiêu chí 5: Ứng xử tốt với phụ huynh, cung cấp thông tin chính xác, đúng mực,
tạo bối cảnh thân thiện với phụ huynh HS.
Tiêu chí 6: Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc dân tộc và môi
trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học.
Tiêu chí 7: Có kĩ năng giao tiếp tốt, biết lắng nghe và lắng nghe có hiệu quả, có
kĩ năng hỏi đáp, thuyết phục trong giao tiếp.
Tiêu chuẩn
2: Năng lực
tìm hiểu đối
Tiêu chí 8: Có khả năng tìm hiểu đối tượng giáo dục, có phương pháp thu thập và
xử lí thông tin thường xuyên về nhu cầu và đặc điểm của HS, sử dụng các thông
tin thu được vào dạy học, giáo dục.
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì 1 - 1/2018), tr 4-9
6
tượng và môi
trường giáo
dục
Tiêu chí 9: Có khả năng tìm hiểu môi trường giáo dục, có phương pháp thu thập
và xử lí thông tin về điều kiện giáo dục trong nhà trường và tình hình chính trị,
kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phương, sử dụng các thông tin thu được vào dạy
học, giáo dục.
Tiêu chí 10: Nhận diện được bốicảnh giáo dục của nhàtrường, những điểm mạnh,
yếu, tồn tại chia sẻ trách nhiệm trong sự phát triển chung của nhà trường.
Tiêu chí 11: Có khả năng tìm hiểu các yếu tố tác động của xã hội, những đổi mới
trong ngành nghề, nhanh thích ứng với hoàn cảnh mới, chủ động rèn luyện để phù
hợp với sự tác động của bối cảnh, có khả năng phát triển theo hướng tiếp cận khoa
học của thế giới.
NĂNG
LỰC
CHUYÊN
MÔN/ĐẶC
THÙ
Tiêu chuẩn
3: Năng lực
dạy học
Tiêu chí 12: Có khả năng xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học theo mục tiêu
đào tạo, đảm bảo kiến thức, chương trình môn học, quản lí hồ sơ dạy học.
Tiêu chí 13: Có kĩ năng giảng dạy.
- Lựa chọn các phương pháp dạy học khác nhau, phù hợp với nội dung giảng dạy,
môn học dạy, chủ yếu là bằng trực quan và thực hành sáng tạo, đặc biệt trong quá
trình dạy học tích hợp. Tiếp cận phương pháp dạy học lấy người học làm trung
tâm.
- Sử dụng các phương tiện, học liệu dạy học linh hoạt, phong phú, có kĩ năng xử
lí các tình huống trên lớp, chọn lọc và mở rộng kiến thức, xây dựng môi trường
học tập tích cực.
- Kĩ năng biên soạn giáo án, xác định mục tiêu bài dạy, cấu trúc nội dung dạy
học, sử dụng các nguồn thông tin phục vụ giảng dạy, xác định chiến lược dạy học
phù hợp.
- Kĩ năng thuyết trình trước đám đông, trình bày vấn đề ngắn gọn, logic, dễ hiểu.
Trình diễn khả năng nghệ thuật chuyên nghiệp, có cảm xúc sâu sắc.
- Kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, có khả năng lựa chọn và đưa ra phương
án tối ưu nhất để giải quyết vấn đề trong giảng dạy.
- Có kĩ năng tự học, tự nghiên cứu và sử dụng công nghệ thông tin tốt., làm việc
theo nhóm.
Tiêu chí 14: Có kĩ năng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học.
- Thiết kế tiêu chí, công cụ kiểm tra, đánh giá, lựa chọn áp dụng loại hình kiểm
tra, đánh giá phù hợp.
- Tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá và sử dụng thông tin kết quả học tập của
người học vào quá trình dạy học để điều chỉnh phương pháp giảng dạy phù hợp,
hỗ trợ thúc đẩy người học.
Tiêu chuẩn
4: Năng lực
kiến thức
Tiêu chí 15: Kiến thức cơ bản.
- Nắm vững mục tiêu, nội dung cơ bản của chương trình, sách giáo khoa của các
môn học được phân công giảng dạy.
- Có kiến thức chuyên sâu, đồng thời có khả năng hệ thống hoá kiến thức trong
cả cấp học để nâng cao hiệu quả giảng dạy đối với các môn học được phân công
giảng dạy.
- Kiến thức cơ bản trong các tiết dạy đảm bảo đủ, chính xác, có hệ thống.
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì 1 - 1/2018), tr 4-9
7
- Có khả năng hướng dẫn đồng nghiệp một số kiến thức chuyên sâu về một môn
học, hoặc có khả năng bồi dưỡng HS giỏi, hoặc giúp đỡ HS yếu hay HS còn nhiều
hạn chế trở nên tiến bộ.
Tiêu chí 16: Kiến thức về tâm lí học sư phạm và tâm lí học lứa tuổi.
- Hiểu biết về đặc điểm tâm lí, sinh lí của HS, kể cả HS khuyết tật, HS có hoàn
cảnh khó khăn; vận dụng được các hiểu biết đó vào hoạt động giáo dục và giảng
dạy phù hợp với đối tượng HS.
- Nắm được kiến thức về tâm lí học lứa tuổi, sử dụng các kiến thức đó để lựa chọn
phương pháp giảng dạy, cách ứng xử sư phạm trong giáo dục phù hợp với HS.
- Có kiến thức về giáo dục học, vận dụng có hiệu quả các phương pháp giáo dục
đạo đức, tri thức, thẩm mĩ, thể chất và hình thức tổ chức dạy học trên lớp.
- Thực hiện phương pháp giáo dục HS cá biệt có kết quả.
Tiêu chí 17: Kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của HS.
- Tham gia học tập, nghiên cứu cơ sở lí luận của việc kiểm tra, đánh giá đối với
hoạt động giáo dục và dạy học.
- Tham gia học tập, nghiên cứu các quy định về nội dung, phương pháp và hình
thức tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của HS tiểu học theo
tinh thần đổi mới.
- Thực hiện việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại HS chính xác, mang tính giáo dục và
đúng quy định.
- Có khả năng soạn được các đề kiểm tra theo yêu cầu chỉ đạo chuyên môn, đạt
chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học và phù hợp với các đối tượng HS.
Tiêu chí 18: Kiến thức phổ thông về chính trị, xã hội và nhân văn, kiến thức liên
quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ.
- Cập nhật được kiến thức về giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật, giáo dục môi
trường, quyền và bổn phận của trẻ em, y tế học đường, an toàn giao thông, phòng
chống ma túy, tệ nạn xã hội.
- Biết và sử dụng được một số phương tiện nghe nhìn thông dụng để hỗ trợ giảng
dạy như: tivi, cát sét, đèn chiếu, video.
- Có hiểu biết về tin học, hoặc ngoại ngữ, hoặc có báo cáo chuyên đề nâng cao
chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ.
Tiêu chuẩn
5: Năng lực
giáo dục
Tiêu chí 19: Kiến thức địa phương về nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội
của tỉnh, huyện, xã nơi GV công tác.
- Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng về tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá, xã
hội và các Nghị quyết của địa phương.
- Nghiên cứu tìm hiểu tình hình và nhu cầu phát triển giáo dục tiểu học của địa
phương.
- Xác định được những ảnh hưởng của gia đình và cộng đồng tới việc học tập và
rèn luyện đạo đức của HS để có biện pháp thiết thực, hiệu quả trong giảng dạy và
giáo dục HS.
- Có hiểu biết về phong tục, tập quán, các hoạt động thể thao, văn hoá, lễ hội
truyền thống của địa phương.
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì 1 - 1/2018), tr 4-9
8
Tiêu chí 20: Giáo dục qua môn học. Có khả năng giúp HS hình thành phát triển
các phẩm chất: nhân ái, khoan dung, tự tin; các năng lực: thẩm mĩ, giao tiếp, hợp
tác, cảm thụ, hiểu biết và thực hành nghệ thuật. Thực hiện nhiệm vụ giáo dục tư
tưởng, tình cảm, thái độ thông qua việc giảng dạy môn học và tích hợp các nội
dung giáo dục khác trong các hoạt động chính khoá và ngoại khoá theo kế hoạch
đã xây dựng.
Tiêu chí 21: Giáo dục qua các hoạt động giáo dục. Giáo dục tình cảm yêu quý,
thái độ tôn trọng, ý thức bảo tồn những giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống
đồng thời với việc sáng tạo trong quá trình hội nhập và giao thoa văn hóa; có
những hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Tiêu chí 22: Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng. Thực hiện nhiệm vụ
giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng như: lao động công ích, hoạt động
xã hội, hoạt động công tác đoàn, đội, hoạt động văn hóa văn nghệ tại nhà trường
và địa phương... theo kế hoạch đã xây dựng.
Tiêu chí 23: Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục.
Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục HS vào tình
huống sư phạm cụ thể, phù hợp đối tượng và môi trường giáo dục, đáp ứng mục
tiêu giáo dục đề ra.
Tiêu chí 24: Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của HS. Đánh giá kết quả rèn
luyện đạo đức của HS một cách chính xác, khách quan, công bằng và có tác dụng
thúc đẩy sự phấn đấu vươn lên của HS.
Tiêu chuẩn
6: Năng lực
phát triển
nghề nghiệp
Tiêu chí 25: Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện, phát hiện và giải quyết vấn đề
nảy sinh trong thực tiễn giáo dục.
Tiêu chí 26: Có kĩ năng ghi chép, tổng hợp, dự báo, điều chỉnh cải tiến hoạt động
giảng dạy của bản thân: qua HS, đồng nghiệp.
Tiêu chí 27: Có kĩ năng nghiên cứu khoa học, phân tích, xây dựng phát triển
chương trình.
Tiêu chí 28: Tự đánh giá, tự rèn luyện và không ngừng hoạt động nghề nghiệp.
NĂNG
LỰC
QUẢN LÍ
Tiêu chuẩn
7: Năng lực
quản lí
trong phạm
vi nhà
trường
Tiêu chí 29: Nhận diện được bối cảnh của nhà trường trong tương quan chung
của xã hội; Nắm vững được các chiến lược, mục tiêu và kế hoạch của nhà trường.
Tinh thông các giải pháp khắc phục tồn tại, phát huy điểm mạnh của nhà trường.
Tiêu chí 30: Có khả năng đề xuất các giải pháp để đáp ứng yêu cầu đổi mới của
ngành giáo dục và xã hội.
Tiêu chí 31: Có khả năng quản lí, thực hiện chương trình đào tạo theo quy định.
Đảm bảo chương trình môn học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong
chương trình.
Tiêu chí 32: Có khả năng quản lí, tổ chức lớp học theo hướng phát triển phẩm
chất và năng lực của HS.
Tiêu chí 33: Có khả năng tổ chức các hoạt động giáo dục, dàn dựng chương trình
nghệ thuật, công tác đoàn đội.
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì 1 - 1/2018), tr 4-9
9
2.3. Hình thức đánh giá CBQL, GV theo chuẩn năng lực
Trên cơ sở bộ tiêu chí đánh giá trên, chúng tôi đề xuất
các hình thức đánh giá như sau:
2.3.1. Các lực lượng xã hội tham gia đánh giá (cộng
đồng nơi cư trú, phụ huynh HS, cấp ủy đảng nơi CBQL
và GV công tác): - Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị,
đạo đức, lối sống; - Tiêu chuẩn 8: Năng lực tổ chức hoạt
động chính trị, xã hội.
2.3.2. Đánh giá chéo (CBQL, GV đánh giá lẫn nhau,
trong huyện MN, TH, THCS trong tỉnh THPT): - Tiêu
chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo
dục; - Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học; - Tiêu chuẩn 4:
Năng lực kiến thức; - Tiêu chuẩn 5: Năng lực giáo dục;
- Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp; - Tiêu
chuẩn 7: Năng lực quản lí trong phạm vi nhà trường.
2.3.3. HS đánh giá CBQL và GV: - Tiêu chuẩn 3: Năng
lực dạy học; - Tiêu chuẩn 4: Năng lực kiến thức; - Tiêu
chuẩn 5: Năng lực giáo dục.
3. Kết luận
Đánh giá con người nói chung và đánh giá CBQL,
GV nói riêng là khâu rất hệ trọng, nhạy cảm, tế nhị, phức
tạp đòi hỏi tính khoa học, nhân văn, sự công tâm và chính
xác; không có một công cụ hay hình thức đánh giá nào là
vạn năng. Vì vậy, trong đánh giá CBQL và GV, cần phối
hợp, đa dạng hóa các hình thức và nội dung đánh giá theo
chuẩn năng lực để bồi dưỡng, rèn luyện CBQL, GV đáp
ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Tài liệu tham khảo
[1] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013). Văn kiện Hội nghị
Ban Chấp hành Trung ương lần thứ Tám khóa IX.
Văn phòng Trung ương Đảng.
[2] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004) Chỉ thị số
40-CT/TW của Ban Bí thư về việc Xây dựng, nâng
cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản
lí giáo dục.
[3] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số
29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục
và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện
đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
[4] R. Heller (2006). Quản lí sự thay đổi. NXB Tổng
hợp TP. Hồ Chí Minh.
[5] Chính phủ (2015). Nghị định số 56/2015/NĐ-CP
ngày 09/6/2015 về đánh giá và phân loại cán bộ,
công chức, viên chức.
[6] Bộ GD-ĐT (2011). Thông tư số 17/2011/TT-
BGDĐT ngày 14/04/2011 ban hành quy định Chuẩn
hiệu trưởng trường mầm non.
[7] Bộ GD-ĐT (2008). Quyết định số 02/2008/QĐ-
BGDĐT ngày 22/01/2008 quy định Chuẩn nghề
nghiệp giáo viên mầm non.
[8] Bộ GD-ĐT (2011). Thông tư số 14/2011/TT-
BGDĐT ngày 08/0402011 ban hành quy định
Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học.
[9] Bộ GD-ĐT (2007). Quyết định số 14/2007/QĐ-
BGDĐT ngày 04/05/2007 quy định Chuẩn nghề
nghiệp giáo viên tiểu học.
[10]Bộ GD-ĐT (2009). Thông tư số 29/2009/TT-
BGDĐT ngày 22/10/2009 ban hành quy định
Chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường
trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều
cấp học.
[11]Bộ GD-ĐT (2009). Thông tư số 30/2009/TT-
BGDĐT ngày 22/10/2009 ban hành quy định
Chuẩn giáo viên trung học cơ sở và giáo viên trung
học phổ thông.
[12]Fiore D.J. (2004). Introduction to Education
Administration Standards, Theory and Practice.
Virginia Commmonwealth University, USA.
[13]Standards for School Leader (1996). Interstate
School Licensure Consortium. Council of Chief
State School Officers, USA.
Tiêu chí 34: Có khả năng nắm bắt và quản lí tổng thể các hoạt động chuyên môn
và giáo dục của nhà trường.
Tiêu chuẩn
8: Năng lực
tổ chức
hoạt động
chính trị,
xã hội
Tiêu chí 35: Phối hợp với gia đình HS và cộng đồng, tham gia hoạt động chính
trị, xã hội, văn hóa.
Tiêu chí 36: Phối hợp với gia đình và cộng đồng trong hỗ trợ, giám sát tạo động
lực học tập, rèn luyện, hướng nghiệp cho HS và góp phần huy động các nguồn
lực trong cộng đồng phát triển nhà trường.
Tiêu chí 37: Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội văn hóa nghệ thuật trong
và ngoài nhà trường nhằm phát triển nhà trường và cộng đồng, xây dựng xã hội
học tập.

More Related Content

What's hot

LV: Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường dạy nghề quân đội
LV: Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục  trường dạy nghề quân độiLV: Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục  trường dạy nghề quân đội
LV: Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường dạy nghề quân độiDịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năn...
Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năn...Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năn...
Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năn...nataliej4
 
LV: Giải pháp quản lý chất lượng dạy học của hiệu trưởng các trường trung học...
LV: Giải pháp quản lý chất lượng dạy học của hiệu trưởng các trường trung học...LV: Giải pháp quản lý chất lượng dạy học của hiệu trưởng các trường trung học...
LV: Giải pháp quản lý chất lượng dạy học của hiệu trưởng các trường trung học...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

What's hot (16)

Luận văn: Quản lý chất lượng đào tạo ở trường trung cấp văn hóa nghệ thuật
Luận văn: Quản lý chất lượng đào tạo ở trường trung cấp văn hóa nghệ thuậtLuận văn: Quản lý chất lượng đào tạo ở trường trung cấp văn hóa nghệ thuật
Luận văn: Quản lý chất lượng đào tạo ở trường trung cấp văn hóa nghệ thuật
 
LV: Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường dạy nghề quân đội
LV: Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục  trường dạy nghề quân độiLV: Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục  trường dạy nghề quân đội
LV: Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục trường dạy nghề quân đội
 
Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năn...
Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năn...Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năn...
Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năn...
 
Đề tài: Đánh giá chất lượng học tập của học viên Trường Sĩ quan
Đề tài: Đánh giá chất lượng học tập của học viên Trường Sĩ quanĐề tài: Đánh giá chất lượng học tập của học viên Trường Sĩ quan
Đề tài: Đánh giá chất lượng học tập của học viên Trường Sĩ quan
 
Luận án: Đảng bộ trường ĐH nâng cao chất lượng đào tạo ĐH
Luận án: Đảng bộ trường ĐH nâng cao chất lượng đào tạo ĐHLuận án: Đảng bộ trường ĐH nâng cao chất lượng đào tạo ĐH
Luận án: Đảng bộ trường ĐH nâng cao chất lượng đào tạo ĐH
 
Luận văn: Quản lý đào tạo đại học ở Trường ĐH Bạc Liêu, HAY
Luận văn: Quản lý đào tạo đại học ở Trường ĐH Bạc Liêu, HAYLuận văn: Quản lý đào tạo đại học ở Trường ĐH Bạc Liêu, HAY
Luận văn: Quản lý đào tạo đại học ở Trường ĐH Bạc Liêu, HAY
 
Đề tài: Chất lượng đào tạo Trường Trung cấp nghề ở Cà Mau, HAY
Đề tài: Chất lượng đào tạo Trường Trung cấp nghề ở Cà Mau, HAYĐề tài: Chất lượng đào tạo Trường Trung cấp nghề ở Cà Mau, HAY
Đề tài: Chất lượng đào tạo Trường Trung cấp nghề ở Cà Mau, HAY
 
Luận văn: Tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo ở Học viện
Luận văn: Tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo ở Học việnLuận văn: Tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo ở Học viện
Luận văn: Tự đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo ở Học viện
 
Tiêu chuẩn đánh giá hiệu trưởng các trường THCS tại tp.Hải Phòng
Tiêu chuẩn đánh giá hiệu trưởng các trường THCS tại tp.Hải PhòngTiêu chuẩn đánh giá hiệu trưởng các trường THCS tại tp.Hải Phòng
Tiêu chuẩn đánh giá hiệu trưởng các trường THCS tại tp.Hải Phòng
 
Năng lực chuyên môn của giảng viên các trường cao đẳng nghề
Năng lực chuyên môn của giảng viên các trường cao đẳng nghềNăng lực chuyên môn của giảng viên các trường cao đẳng nghề
Năng lực chuyên môn của giảng viên các trường cao đẳng nghề
 
Luận văn: Quản lý tổ chuyên môn trường THCS tại Hà Nội, HAY
Luận văn: Quản lý tổ chuyên môn trường THCS tại Hà Nội, HAYLuận văn: Quản lý tổ chuyên môn trường THCS tại Hà Nội, HAY
Luận văn: Quản lý tổ chuyên môn trường THCS tại Hà Nội, HAY
 
Quản lý chất lượng đào tạo nghề ở các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa...
Quản lý chất lượng đào tạo nghề ở các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa...Quản lý chất lượng đào tạo nghề ở các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa...
Quản lý chất lượng đào tạo nghề ở các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa...
 
Luận án: Xây dựng đội ngũ giáo viên trong thời kỳ đổi mới, HAY
Luận án: Xây dựng đội ngũ giáo viên trong thời kỳ đổi mới, HAYLuận án: Xây dựng đội ngũ giáo viên trong thời kỳ đổi mới, HAY
Luận án: Xây dựng đội ngũ giáo viên trong thời kỳ đổi mới, HAY
 
LV: Giải pháp quản lý chất lượng dạy học của hiệu trưởng các trường trung học...
LV: Giải pháp quản lý chất lượng dạy học của hiệu trưởng các trường trung học...LV: Giải pháp quản lý chất lượng dạy học của hiệu trưởng các trường trung học...
LV: Giải pháp quản lý chất lượng dạy học của hiệu trưởng các trường trung học...
 
Quản lý đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện Từ Liêm, Hà Nội
Quản lý đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện Từ Liêm, Hà NộiQuản lý đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện Từ Liêm, Hà Nội
Quản lý đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện Từ Liêm, Hà Nội
 
Luận văn: Phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở người dân tộc Khmer
Luận văn: Phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở người dân tộc KhmerLuận văn: Phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở người dân tộc Khmer
Luận văn: Phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở người dân tộc Khmer
 

Similar to Đa dạng hóa việc đánh giá cán bộ quản lí trường học, giáo viên theo chuẩn năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo

[123doc] - tai-lieu-hoi-thao-tap-huan-doi-moi-to-chuc-va-quan-ly-hoat-dong-gi...
[123doc] - tai-lieu-hoi-thao-tap-huan-doi-moi-to-chuc-va-quan-ly-hoat-dong-gi...[123doc] - tai-lieu-hoi-thao-tap-huan-doi-moi-to-chuc-va-quan-ly-hoat-dong-gi...
[123doc] - tai-lieu-hoi-thao-tap-huan-doi-moi-to-chuc-va-quan-ly-hoat-dong-gi...HanaTiti
 
TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...
TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...
TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...HanaTiti
 
TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...
TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...
TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...nataliej4
 
Chuyen de 4 phat trien chuyen mon
Chuyen de 4   phat trien chuyen monChuyen de 4   phat trien chuyen mon
Chuyen de 4 phat trien chuyen monhovanhiep
 
đề Cương chị trâm
đề Cương chị trâmđề Cương chị trâm
đề Cương chị trâmssuser250b0a
 
Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT Trần Hưng Đạo
Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT Trần Hưng ĐạoNâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT Trần Hưng Đạo
Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT Trần Hưng Đạohieu anh
 
Biện Pháp Phát Tri Ển Đội Ngũ Giáo Viên M Ầm Non Huyện Đại Lộc, Tỉnh Quảng N...
Biện Pháp Phát Tri  Ển Đội Ngũ Giáo Viên M Ầm Non Huyện Đại Lộc, Tỉnh Quảng N...Biện Pháp Phát Tri  Ển Đội Ngũ Giáo Viên M Ầm Non Huyện Đại Lộc, Tỉnh Quảng N...
Biện Pháp Phát Tri Ển Đội Ngũ Giáo Viên M Ầm Non Huyện Đại Lộc, Tỉnh Quảng N...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
ĐỀ CƯƠNG - QLGD K29A- NGÔ XUÂN LONG- BẮC NINH.doc
ĐỀ CƯƠNG - QLGD K29A- NGÔ XUÂN LONG- BẮC NINH.docĐỀ CƯƠNG - QLGD K29A- NGÔ XUÂN LONG- BẮC NINH.doc
ĐỀ CƯƠNG - QLGD K29A- NGÔ XUÂN LONG- BẮC NINH.docXunLongNg
 

Similar to Đa dạng hóa việc đánh giá cán bộ quản lí trường học, giáo viên theo chuẩn năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo (20)

Tai lieu tap_huan_sinhhoc24
Tai lieu tap_huan_sinhhoc24Tai lieu tap_huan_sinhhoc24
Tai lieu tap_huan_sinhhoc24
 
[123doc] - tai-lieu-hoi-thao-tap-huan-doi-moi-to-chuc-va-quan-ly-hoat-dong-gi...
[123doc] - tai-lieu-hoi-thao-tap-huan-doi-moi-to-chuc-va-quan-ly-hoat-dong-gi...[123doc] - tai-lieu-hoi-thao-tap-huan-doi-moi-to-chuc-va-quan-ly-hoat-dong-gi...
[123doc] - tai-lieu-hoi-thao-tap-huan-doi-moi-to-chuc-va-quan-ly-hoat-dong-gi...
 
TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...
TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...
TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...
 
TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...
TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...
TÀI LIỆU HỘI THẢO - TẬP HUẤN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở ...
 
Quản Lý Chất Lượng Đào Tạo Ở Trường Trung Cấp Nghề Tỉnh Cà Mau
Quản Lý Chất Lượng Đào Tạo Ở Trường Trung Cấp Nghề Tỉnh Cà MauQuản Lý Chất Lượng Đào Tạo Ở Trường Trung Cấp Nghề Tỉnh Cà Mau
Quản Lý Chất Lượng Đào Tạo Ở Trường Trung Cấp Nghề Tỉnh Cà Mau
 
Lv: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng học tập của học viên trường sĩ quan
Lv: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng học tập của học viên trường sĩ quanLv: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng học tập của học viên trường sĩ quan
Lv: Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng học tập của học viên trường sĩ quan
 
Chuyen de 4 phat trien chuyen mon
Chuyen de 4   phat trien chuyen monChuyen de 4   phat trien chuyen mon
Chuyen de 4 phat trien chuyen mon
 
Luận văn: Đánh giá chất lượng học tập của học viên Sĩ quan, HAY
Luận văn: Đánh giá chất lượng học tập của học viên Sĩ quan, HAYLuận văn: Đánh giá chất lượng học tập của học viên Sĩ quan, HAY
Luận văn: Đánh giá chất lượng học tập của học viên Sĩ quan, HAY
 
Luận văn: Quản lý chất lượng đào tạo ở Trường Trung cấp nghề
Luận văn: Quản lý chất lượng đào tạo ở Trường Trung cấp nghềLuận văn: Quản lý chất lượng đào tạo ở Trường Trung cấp nghề
Luận văn: Quản lý chất lượng đào tạo ở Trường Trung cấp nghề
 
Luận văn: Quản lý đội ngũ giáo viên THCS huyện Từ Liêm, HAY
Luận văn: Quản lý đội ngũ giáo viên THCS huyện Từ Liêm, HAYLuận văn: Quản lý đội ngũ giáo viên THCS huyện Từ Liêm, HAY
Luận văn: Quản lý đội ngũ giáo viên THCS huyện Từ Liêm, HAY
 
Luận văn: Quản lý đội ngũ giáo viên THCS tại Hà Nội, HOT
Luận văn: Quản lý đội ngũ giáo viên THCS tại Hà Nội, HOTLuận văn: Quản lý đội ngũ giáo viên THCS tại Hà Nội, HOT
Luận văn: Quản lý đội ngũ giáo viên THCS tại Hà Nội, HOT
 
đề Cương chị trâm
đề Cương chị trâmđề Cương chị trâm
đề Cương chị trâm
 
Luận văn: Quản lý tổ chuyên môn trường THCS Quận Hai Bà Trưng
Luận văn: Quản lý tổ chuyên môn trường THCS Quận Hai Bà TrưngLuận văn: Quản lý tổ chuyên môn trường THCS Quận Hai Bà Trưng
Luận văn: Quản lý tổ chuyên môn trường THCS Quận Hai Bà Trưng
 
Luận văn: Hoàn thiện bộ tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục, 9đ
Luận văn: Hoàn thiện bộ tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục, 9đLuận văn: Hoàn thiện bộ tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục, 9đ
Luận văn: Hoàn thiện bộ tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục, 9đ
 
Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT Trần Hưng Đạo
Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT Trần Hưng ĐạoNâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT Trần Hưng Đạo
Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT Trần Hưng Đạo
 
Đề tài: Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT, HAY
Đề tài: Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT, HAYĐề tài: Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT, HAY
Đề tài: Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở trường THPT, HAY
 
Luận văn: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở
Luận văn: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sởLuận văn: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở
Luận văn: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở
 
Đề tài: Chất lượng đào tạo ở Trường Trung cấp Văn hóa Bạc Liêu
Đề tài: Chất lượng đào tạo ở Trường Trung cấp Văn hóa Bạc LiêuĐề tài: Chất lượng đào tạo ở Trường Trung cấp Văn hóa Bạc Liêu
Đề tài: Chất lượng đào tạo ở Trường Trung cấp Văn hóa Bạc Liêu
 
Biện Pháp Phát Tri Ển Đội Ngũ Giáo Viên M Ầm Non Huyện Đại Lộc, Tỉnh Quảng N...
Biện Pháp Phát Tri  Ển Đội Ngũ Giáo Viên M Ầm Non Huyện Đại Lộc, Tỉnh Quảng N...Biện Pháp Phát Tri  Ển Đội Ngũ Giáo Viên M Ầm Non Huyện Đại Lộc, Tỉnh Quảng N...
Biện Pháp Phát Tri Ển Đội Ngũ Giáo Viên M Ầm Non Huyện Đại Lộc, Tỉnh Quảng N...
 
ĐỀ CƯƠNG - QLGD K29A- NGÔ XUÂN LONG- BẮC NINH.doc
ĐỀ CƯƠNG - QLGD K29A- NGÔ XUÂN LONG- BẮC NINH.docĐỀ CƯƠNG - QLGD K29A- NGÔ XUÂN LONG- BẮC NINH.doc
ĐỀ CƯƠNG - QLGD K29A- NGÔ XUÂN LONG- BẮC NINH.doc
 

Recently uploaded

Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 

Recently uploaded (20)

Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 

Đa dạng hóa việc đánh giá cán bộ quản lí trường học, giáo viên theo chuẩn năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo

  • 1. VJE Tạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì 1 - 1/2018), tr 4-9 4 ĐA DẠNG HÓA VIỆC ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ QUẢN LÍ TRƯỜNG HỌC, GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NĂNG LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Nguyễn Quốc Anh - Cao Ngọc Châu - Phan Duy Nghĩa Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Tĩnh Ngày nhận bài: 25/04/2017; ngày sửa chữa: 26/04/2017; ngày duyệt đăng: 08/05/2017. Abstract: The assessment criteria for school managerial staff and teachers under competence standards are built based on contents of evaluating the managerial and teachers as well as public servants under professional standards. In this article, authors point out advantages and disadvantages in applying these criteria. Also, authors proposes further criteria and assessment forms under competence standards to meet requirements of comprehensive and fundamental education reform. Keywords: Diversification, evaluation of school managerial staff, teachers, competence standards. 1. Mở đầu Đánh giá, xếp loại là một trong những nội dung để quản lí đội ngũ công chức, viên chức nói chung và cán bộ quản lí (CBQL) trường học và giáo viên (GV) nói riêng; là cơ sở cho việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí để phát huy được tiềm năng của đội ngũ, để bản thân mỗi nhà giáo, CBQL giáo dục có phương hướng phấn đấu, tu dưỡng và rèn luyện; là cơ sở để biểu dương, tôn vinh những nhà giáo và CBQL hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, có nhiều đóng góp, cống hiến cho sự nghiệp trồng người; đồng thời là cơ sở để sàng lọc, tinh giản đội ngũ, thực hiện chế độ chính sách, bồi dưỡng, đào tạo, chấn chỉnh, xử lí những nhà giáo và CBQL không đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm. Hiện nay, công tác đánh giá CBQL, GV được tiến hành theo các hình thức: Đánh giá CBQL và GV theo Chuẩn; đánh giá theo quy định công chức, viên chức; khảo sát định kì chất lượng CBQL và GV. Song các hình thức đánh giá trên đây đang còn bộc lộ nhiều hạn chế như tiêu chí đánh giá đang còn định tính, chung chung, nặng về đánh giá lí thuyết, kiến thức,... mà chưa đánh giá được năng lực thực sự của mỗi CBQL và GV. Đa dạng hóa việc đánh giá CBQL, GV theo chuẩn năng lực là hết sức cần thiết nhằm khắc phục các hạn chế trong đánh giá CBQL và GV hiện nay. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Một số nét khái quát về đánh giá CBQL, GV 2.1.1. Khái niệm Theo Từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học (1994): “Đánh giá có nghĩa là nhận định giá trị. Những từ có nghĩa gần với đánh giá là phê bình, nhận xét, nhận định, bình luận, xem xét” [1; tr 320]. Đánh giá CBQL và GV là đưa ra nhận định tổng hợp qua các dữ kiện về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kĩ năng sư phạm; năng lực công tác của CBQL và GV đã đo lường và lượng hóa được trong quá trình đánh giá. 2.1.2. Các hình thức đánh giá CBQL, GV hiện nay 2.1.2.1. Đánh giá CBQL và GV theo Chuẩn là đánh giá CBQL và GV dựa vào các tiêu chí, tiêu chuẩn của Chuẩn hiệu trưởng, Chuẩn phó hiệu trưởng và Chuẩn nghề nghiệp GV do Bộ GD-ĐT ban hành. Đánh giá, xếp loại CBQL và GV theo Chuẩn được thực hiện đúng quy trình, công khai, dân chủ với đầy đủ minh chứng. Việc đánh giá, xếp loại CBQL và GV theo Chuẩn thực sự đã làm cho CBQL và GV nâng cao nhận thức trách nhiệm, từ đó mỗi cá nhân đều có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để hoàn thiện mình hơn. Tuy nhiên, việc đánh giá, xếploại CBQL và GV theo Chuẩn còn nặng về hình thức, chưa đi vào thực chất, tiêu chí đánh giá còn cảm tính, thiếu cụ thể, căn cứ xếp loại chưa rõ ràng. Kết quả đánh giá, xếp loại CBQL chủ yếu là Xuất sắc và Khá nên chưa động viên được CBQL và GV phấn đấu vươn lên. 2.1.2.2. Đánh giá theo quy định công chức, viên chức. Việc đánh giá theo quy định công chức, viên chức đã thực sựgiúpCBQL,GVcáctrườnghọcpháthuyưuđiểm,khắc phục nhược điểm, tiến bộ không ngừng trong việc nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, năng lực và hiệu quả công tác. Tuy nhiên, trong quá trình đánh giá vẫn còn bộc lộ những hạn chế như: kết quả đánh giáchưa phản ánh đúng được thực chất năng lực của CBQL, GV; chưa lấy hiệu quả công việc làm thước đo chủ yếu trong đánh giá công chức, viên chức; còn cảm tính, hình thức, đôi khi còn chiếu lệ; thiếu tính chiến đấu, thiếu tinh thần xây dựng trong đánh giá công chức, viên chức. 2.1.2.3. Khảo sát định kì chất lượng CBQL và GV. Bên cạnh đánh giá CBQL và GV theo Chuẩn, đánh giá theo
  • 2. VJE Tạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì 1 - 1/2018), tr 4-9 5 quy định công chức, viên chức, nhiều địa phương đã thực hiện đánh giá CBQL và GV theo hình thức Khảo sát định kì chất lượng CBQL và GV. Ưu điểm của hình thức này là cùng một lúc đánh giá được nhiều CBQL, GV; kết quả đánh giá chính xác, phản ánh đúng thực tế. Tuy nhiên, hình thức đánh giá này lại nặng về kiểm tra kiến thức, chưa đánh giá được năng lực thực tế của mỗi CBQL và GV. 2.2. Đề xuất xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá CBQL, GV theo chuẩn năng lực 2.2.1. Căn cứ để đề xuất Dựa vào các năng lực cốt lõi của CBQL trường học và GV; những hạn chế, bất cập của các hình thức đánh giá (đánh giá theo Chuẩn; đánh giá theo quy định của công chức, viên chức; khảo sát định kì) là căn cứ để đề xuất Bộ tiêu chí đánh giá CBQL, GV theo chuẩn năng lực phù hợp với đổi mới giáo dục hiện nay. Trên cơ sở quy định hướng dẫn và thực tiễn đánh giá theo Chuẩn, đánh giá theo quy định công chức, viên chức, chúng tôi kết hợp lại xây dựng một cách hệ thống: Nhóm năng lực → Năng lực cốt lõi → Biểu hiện của năng lực. - Nhóm năng lực bao gồm 3 nhóm: + Năng lực chung; + Năng lực chuyên môn/đặc thù; + Năng lực quản lí. - Năng lực cốt lõi bao gồm 8 tiêu chuẩn và 37 tiêu chí: Trong đó, đề xuất thêm tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục, với 4 tiêu chí (từ tiêu chí 8 đến tiêu chí 11); tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp, với 4 tiêu chí (từ tiêu chí 25-28); tiêu chuẩn 8: Năng lực tổ chức hoạt động chính trị, xã hội với 3 tiêu chí (từ 35-37). Ngoài ra, còn bổ sung thêm một số nội dung ở các tiêu chí: 18, 19, 20, 21, 33 để cụ thể hóa thêm trong bộ tiêu chí đánh giá. 2.2.2. Nguyên tắc đề xuất Việc đề xuất Bộ tiêu chí đánh giá CBQL, GV theo chuẩn năng lực dựa trên các nguyên tắc sau đây: Bảo đảm tính mục tiêu; Bảo đảm tính thực tiễn; Bảo đảm tính hệ thống; Bảo đảm tính hiệu quả. 2.2.3. Đề xuất Bộ tiêu chí đánh giá năng lực CBQL, GV (xem bảng) Nhóm năng lực Năng lực cốt lõi Biểu hiện của năng lực NĂNG LỰC CHUNG Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống Tiêu chí 1: Có phẩm chất chính trị, chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, yêu quê hương đất nước, tham gia các hoạt động chính trị - xã hội, thực hiện nghĩa vụ công dân. Tiêu chí 2: Có đạo đức nghề nghiệp, yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học; chấp hành Luật Giáo dục, điều lệ, quy chế, quy định của ngành; có ý thức tổ chức kỉ luật và tinh thần trách nhiệm; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; sống trung thực, lành mạnh, là tấm gương sáng cho học sinh (HS) noi theo. Tiêu chí 3: Ứng xử tốt với HS, thương yêu, tôn trọng, đối xử công bằng với HS, giúp HS khắc phục khó khăn, gắn bó đoàn kết với nhau để học tập và rèn luyện tốt, bảo vệ quyền lợi chính đáng của HS. Tiêu chí 4: Ứng xử tốt với đồng nghiệp, đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp, có ý thức xây dựng tập thể tốt để cùng thực hiện mục tiêu giáo dục. Tiêu chí 5: Ứng xử tốt với phụ huynh, cung cấp thông tin chính xác, đúng mực, tạo bối cảnh thân thiện với phụ huynh HS. Tiêu chí 6: Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc dân tộc và môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học. Tiêu chí 7: Có kĩ năng giao tiếp tốt, biết lắng nghe và lắng nghe có hiệu quả, có kĩ năng hỏi đáp, thuyết phục trong giao tiếp. Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối Tiêu chí 8: Có khả năng tìm hiểu đối tượng giáo dục, có phương pháp thu thập và xử lí thông tin thường xuyên về nhu cầu và đặc điểm của HS, sử dụng các thông tin thu được vào dạy học, giáo dục.
  • 3. VJE Tạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì 1 - 1/2018), tr 4-9 6 tượng và môi trường giáo dục Tiêu chí 9: Có khả năng tìm hiểu môi trường giáo dục, có phương pháp thu thập và xử lí thông tin về điều kiện giáo dục trong nhà trường và tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phương, sử dụng các thông tin thu được vào dạy học, giáo dục. Tiêu chí 10: Nhận diện được bốicảnh giáo dục của nhàtrường, những điểm mạnh, yếu, tồn tại chia sẻ trách nhiệm trong sự phát triển chung của nhà trường. Tiêu chí 11: Có khả năng tìm hiểu các yếu tố tác động của xã hội, những đổi mới trong ngành nghề, nhanh thích ứng với hoàn cảnh mới, chủ động rèn luyện để phù hợp với sự tác động của bối cảnh, có khả năng phát triển theo hướng tiếp cận khoa học của thế giới. NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN/ĐẶC THÙ Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học Tiêu chí 12: Có khả năng xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học theo mục tiêu đào tạo, đảm bảo kiến thức, chương trình môn học, quản lí hồ sơ dạy học. Tiêu chí 13: Có kĩ năng giảng dạy. - Lựa chọn các phương pháp dạy học khác nhau, phù hợp với nội dung giảng dạy, môn học dạy, chủ yếu là bằng trực quan và thực hành sáng tạo, đặc biệt trong quá trình dạy học tích hợp. Tiếp cận phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm. - Sử dụng các phương tiện, học liệu dạy học linh hoạt, phong phú, có kĩ năng xử lí các tình huống trên lớp, chọn lọc và mở rộng kiến thức, xây dựng môi trường học tập tích cực. - Kĩ năng biên soạn giáo án, xác định mục tiêu bài dạy, cấu trúc nội dung dạy học, sử dụng các nguồn thông tin phục vụ giảng dạy, xác định chiến lược dạy học phù hợp. - Kĩ năng thuyết trình trước đám đông, trình bày vấn đề ngắn gọn, logic, dễ hiểu. Trình diễn khả năng nghệ thuật chuyên nghiệp, có cảm xúc sâu sắc. - Kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, có khả năng lựa chọn và đưa ra phương án tối ưu nhất để giải quyết vấn đề trong giảng dạy. - Có kĩ năng tự học, tự nghiên cứu và sử dụng công nghệ thông tin tốt., làm việc theo nhóm. Tiêu chí 14: Có kĩ năng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học. - Thiết kế tiêu chí, công cụ kiểm tra, đánh giá, lựa chọn áp dụng loại hình kiểm tra, đánh giá phù hợp. - Tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá và sử dụng thông tin kết quả học tập của người học vào quá trình dạy học để điều chỉnh phương pháp giảng dạy phù hợp, hỗ trợ thúc đẩy người học. Tiêu chuẩn 4: Năng lực kiến thức Tiêu chí 15: Kiến thức cơ bản. - Nắm vững mục tiêu, nội dung cơ bản của chương trình, sách giáo khoa của các môn học được phân công giảng dạy. - Có kiến thức chuyên sâu, đồng thời có khả năng hệ thống hoá kiến thức trong cả cấp học để nâng cao hiệu quả giảng dạy đối với các môn học được phân công giảng dạy. - Kiến thức cơ bản trong các tiết dạy đảm bảo đủ, chính xác, có hệ thống.
  • 4. VJE Tạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì 1 - 1/2018), tr 4-9 7 - Có khả năng hướng dẫn đồng nghiệp một số kiến thức chuyên sâu về một môn học, hoặc có khả năng bồi dưỡng HS giỏi, hoặc giúp đỡ HS yếu hay HS còn nhiều hạn chế trở nên tiến bộ. Tiêu chí 16: Kiến thức về tâm lí học sư phạm và tâm lí học lứa tuổi. - Hiểu biết về đặc điểm tâm lí, sinh lí của HS, kể cả HS khuyết tật, HS có hoàn cảnh khó khăn; vận dụng được các hiểu biết đó vào hoạt động giáo dục và giảng dạy phù hợp với đối tượng HS. - Nắm được kiến thức về tâm lí học lứa tuổi, sử dụng các kiến thức đó để lựa chọn phương pháp giảng dạy, cách ứng xử sư phạm trong giáo dục phù hợp với HS. - Có kiến thức về giáo dục học, vận dụng có hiệu quả các phương pháp giáo dục đạo đức, tri thức, thẩm mĩ, thể chất và hình thức tổ chức dạy học trên lớp. - Thực hiện phương pháp giáo dục HS cá biệt có kết quả. Tiêu chí 17: Kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của HS. - Tham gia học tập, nghiên cứu cơ sở lí luận của việc kiểm tra, đánh giá đối với hoạt động giáo dục và dạy học. - Tham gia học tập, nghiên cứu các quy định về nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của HS tiểu học theo tinh thần đổi mới. - Thực hiện việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại HS chính xác, mang tính giáo dục và đúng quy định. - Có khả năng soạn được các đề kiểm tra theo yêu cầu chỉ đạo chuyên môn, đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học và phù hợp với các đối tượng HS. Tiêu chí 18: Kiến thức phổ thông về chính trị, xã hội và nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ. - Cập nhật được kiến thức về giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật, giáo dục môi trường, quyền và bổn phận của trẻ em, y tế học đường, an toàn giao thông, phòng chống ma túy, tệ nạn xã hội. - Biết và sử dụng được một số phương tiện nghe nhìn thông dụng để hỗ trợ giảng dạy như: tivi, cát sét, đèn chiếu, video. - Có hiểu biết về tin học, hoặc ngoại ngữ, hoặc có báo cáo chuyên đề nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ. Tiêu chuẩn 5: Năng lực giáo dục Tiêu chí 19: Kiến thức địa phương về nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của tỉnh, huyện, xã nơi GV công tác. - Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng về tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và các Nghị quyết của địa phương. - Nghiên cứu tìm hiểu tình hình và nhu cầu phát triển giáo dục tiểu học của địa phương. - Xác định được những ảnh hưởng của gia đình và cộng đồng tới việc học tập và rèn luyện đạo đức của HS để có biện pháp thiết thực, hiệu quả trong giảng dạy và giáo dục HS. - Có hiểu biết về phong tục, tập quán, các hoạt động thể thao, văn hoá, lễ hội truyền thống của địa phương.
  • 5. VJE Tạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì 1 - 1/2018), tr 4-9 8 Tiêu chí 20: Giáo dục qua môn học. Có khả năng giúp HS hình thành phát triển các phẩm chất: nhân ái, khoan dung, tự tin; các năng lực: thẩm mĩ, giao tiếp, hợp tác, cảm thụ, hiểu biết và thực hành nghệ thuật. Thực hiện nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ thông qua việc giảng dạy môn học và tích hợp các nội dung giáo dục khác trong các hoạt động chính khoá và ngoại khoá theo kế hoạch đã xây dựng. Tiêu chí 21: Giáo dục qua các hoạt động giáo dục. Giáo dục tình cảm yêu quý, thái độ tôn trọng, ý thức bảo tồn những giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống đồng thời với việc sáng tạo trong quá trình hội nhập và giao thoa văn hóa; có những hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Tiêu chí 22: Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng. Thực hiện nhiệm vụ giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng như: lao động công ích, hoạt động xã hội, hoạt động công tác đoàn, đội, hoạt động văn hóa văn nghệ tại nhà trường và địa phương... theo kế hoạch đã xây dựng. Tiêu chí 23: Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục. Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục HS vào tình huống sư phạm cụ thể, phù hợp đối tượng và môi trường giáo dục, đáp ứng mục tiêu giáo dục đề ra. Tiêu chí 24: Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của HS. Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của HS một cách chính xác, khách quan, công bằng và có tác dụng thúc đẩy sự phấn đấu vươn lên của HS. Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp Tiêu chí 25: Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện, phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giáo dục. Tiêu chí 26: Có kĩ năng ghi chép, tổng hợp, dự báo, điều chỉnh cải tiến hoạt động giảng dạy của bản thân: qua HS, đồng nghiệp. Tiêu chí 27: Có kĩ năng nghiên cứu khoa học, phân tích, xây dựng phát triển chương trình. Tiêu chí 28: Tự đánh giá, tự rèn luyện và không ngừng hoạt động nghề nghiệp. NĂNG LỰC QUẢN LÍ Tiêu chuẩn 7: Năng lực quản lí trong phạm vi nhà trường Tiêu chí 29: Nhận diện được bối cảnh của nhà trường trong tương quan chung của xã hội; Nắm vững được các chiến lược, mục tiêu và kế hoạch của nhà trường. Tinh thông các giải pháp khắc phục tồn tại, phát huy điểm mạnh của nhà trường. Tiêu chí 30: Có khả năng đề xuất các giải pháp để đáp ứng yêu cầu đổi mới của ngành giáo dục và xã hội. Tiêu chí 31: Có khả năng quản lí, thực hiện chương trình đào tạo theo quy định. Đảm bảo chương trình môn học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trình. Tiêu chí 32: Có khả năng quản lí, tổ chức lớp học theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực của HS. Tiêu chí 33: Có khả năng tổ chức các hoạt động giáo dục, dàn dựng chương trình nghệ thuật, công tác đoàn đội.
  • 6. VJE Tạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì 1 - 1/2018), tr 4-9 9 2.3. Hình thức đánh giá CBQL, GV theo chuẩn năng lực Trên cơ sở bộ tiêu chí đánh giá trên, chúng tôi đề xuất các hình thức đánh giá như sau: 2.3.1. Các lực lượng xã hội tham gia đánh giá (cộng đồng nơi cư trú, phụ huynh HS, cấp ủy đảng nơi CBQL và GV công tác): - Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; - Tiêu chuẩn 8: Năng lực tổ chức hoạt động chính trị, xã hội. 2.3.2. Đánh giá chéo (CBQL, GV đánh giá lẫn nhau, trong huyện MN, TH, THCS trong tỉnh THPT): - Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục; - Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học; - Tiêu chuẩn 4: Năng lực kiến thức; - Tiêu chuẩn 5: Năng lực giáo dục; - Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp; - Tiêu chuẩn 7: Năng lực quản lí trong phạm vi nhà trường. 2.3.3. HS đánh giá CBQL và GV: - Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học; - Tiêu chuẩn 4: Năng lực kiến thức; - Tiêu chuẩn 5: Năng lực giáo dục. 3. Kết luận Đánh giá con người nói chung và đánh giá CBQL, GV nói riêng là khâu rất hệ trọng, nhạy cảm, tế nhị, phức tạp đòi hỏi tính khoa học, nhân văn, sự công tâm và chính xác; không có một công cụ hay hình thức đánh giá nào là vạn năng. Vì vậy, trong đánh giá CBQL và GV, cần phối hợp, đa dạng hóa các hình thức và nội dung đánh giá theo chuẩn năng lực để bồi dưỡng, rèn luyện CBQL, GV đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Tài liệu tham khảo [1] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013). Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ Tám khóa IX. Văn phòng Trung ương Đảng. [2] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004) Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về việc Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục. [3] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. [4] R. Heller (2006). Quản lí sự thay đổi. NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh. [5] Chính phủ (2015). Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức. [6] Bộ GD-ĐT (2011). Thông tư số 17/2011/TT- BGDĐT ngày 14/04/2011 ban hành quy định Chuẩn hiệu trưởng trường mầm non. [7] Bộ GD-ĐT (2008). Quyết định số 02/2008/QĐ- BGDĐT ngày 22/01/2008 quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non. [8] Bộ GD-ĐT (2011). Thông tư số 14/2011/TT- BGDĐT ngày 08/0402011 ban hành quy định Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học. [9] Bộ GD-ĐT (2007). Quyết định số 14/2007/QĐ- BGDĐT ngày 04/05/2007 quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học. [10]Bộ GD-ĐT (2009). Thông tư số 29/2009/TT- BGDĐT ngày 22/10/2009 ban hành quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học. [11]Bộ GD-ĐT (2009). Thông tư số 30/2009/TT- BGDĐT ngày 22/10/2009 ban hành quy định Chuẩn giáo viên trung học cơ sở và giáo viên trung học phổ thông. [12]Fiore D.J. (2004). Introduction to Education Administration Standards, Theory and Practice. Virginia Commmonwealth University, USA. [13]Standards for School Leader (1996). Interstate School Licensure Consortium. Council of Chief State School Officers, USA. Tiêu chí 34: Có khả năng nắm bắt và quản lí tổng thể các hoạt động chuyên môn và giáo dục của nhà trường. Tiêu chuẩn 8: Năng lực tổ chức hoạt động chính trị, xã hội Tiêu chí 35: Phối hợp với gia đình HS và cộng đồng, tham gia hoạt động chính trị, xã hội, văn hóa. Tiêu chí 36: Phối hợp với gia đình và cộng đồng trong hỗ trợ, giám sát tạo động lực học tập, rèn luyện, hướng nghiệp cho HS và góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển nhà trường. Tiêu chí 37: Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội văn hóa nghệ thuật trong và ngoài nhà trường nhằm phát triển nhà trường và cộng đồng, xây dựng xã hội học tập.