SlideShare a Scribd company logo
1 of 37
Download to read offline
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH

PHÒNG ĐÀO TẠO

Một số quy trình, nội dung trong

Công tác tổ chức đào tạo

Người trình bày: TS. Lê Thế Vinh

19 December 2012

L.T.Vinh

1

- Trao đổi để phối hợp thực hiện nhiệm vụ
tốt hơn
- Mong ý kiến thảo luận, góp ý hoàn thiện
một số quy định

19 December 2012

L.T.Vinh

2

1
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

Nội dung báo cáo
1. Quy trình nghiệp vụ, phối hợp giữa các đơn vị
2. Một số nội dung về Quản lý đào tạo
3. Chế độ làm việc
4. Thảo luận, xin ý kiến về: Biên soạn tài liệu
dạy học, quản lý kết quả học tập của HSSV

19 December 2012

L.T.Vinh

3

PHẦN I

Quy trình nghiệp vụ,
phối hợp giữa các đơn vị

19 December 2012

L.T.Vinh

4

2
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

I. Quy trình nghiệp vụ

1. Quy trình tổ chức đào tạo
2. Quy trình tổ chức thi tốt nghiệp
3. Quy trình tuyển sinh
4. Quy trình mở mã ngành
5. Quy trình mời giáo viên thỉnh giảng

19 December 2012

L.T.Vinh

5

I. 1. QTr tổ chức đào tạo

19 December 2012

L.T.Vinh

6

3
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

I. 1. QTr tổ chức đào tạo

19 December 2012

L.T.Vinh

7

I. 2. QTr tổ chức thi tốt nghiệp

19 December 2012

L.T.Vinh

8

4
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

I. 2. QTr tổ chức thi tốt nghiệp

19 December 2012

L.T.Vinh

9

I. 2. QTr tổ chức thi tốt nghiệp

19 December 2012

L.T.Vinh

10

5
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

I. 3. QTr tuyển sinh

19 December 2012

L.T.Vinh

11

I. 3. QTr tuyển sinh

19 December 2012

L.T.Vinh

12

6
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

I. 3. QTr tuyển sinh

19 December 2012

L.T.Vinh

13

I. 4. QTr mở ngành đào tạo

19 December 2012

L.T.Vinh

14

7
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

I. 4. QTr mở ngành đào tạo

19 December 2012

L.T.Vinh

15

I. 4. QTr mở ngành đào tạo

19 December 2012

L.T.Vinh

16

8
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

I. 5. QTr mời GV thỉnh giảng

19 December 2012

L.T.Vinh

17

I. 5. QTr mời GV thỉnh giảng

19 December 2012

L.T.Vinh

18

9
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

I. 5. QTr mời GV thỉnh giảng

19 December 2012

L.T.Vinh

19

PHẦN II

Quản lý đào tạo

19 December 2012

L.T.Vinh

20

10
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

II. Quản lý đào tạo

1. Giới thiệu
2. Hoạt động dạy học
3. Trang thiết bị, tài liệu phục vụ dạy và học
4. Chất lượng đào tạo

19 December 2012

L.T.Vinh

21

II. 1. Giới thiệu
1.2. Hoạt động dạy học
- CSVC: trang thiết bị dạy học
- Tinh thần ở đây là: mục tiêu (
M), nội dung ( N ),
phương pháp ( P ), hình
thức tổ chức đào tạo.
- Con người ở đây chủ yếu là
thầy (Th - lực lượng đào
tạo) và trò (Tr - đối tựơng
đào tạo ).

19 December 2012

L.T.Vinh

22

11
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

II. 1. Giới thiệu
1.3. Mục tiêu, quá trình & chất lượng đào tạo

19 December 2012

L.T.Vinh

23

II. 1. Giới thiệu
1.4. Chương trình đào tạo

19 December 2012

L.T.Vinh

24

12
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

II. 1. Giới thiệu
1.4. Chương trình đào tạo
- Là văn bản cụ thể hoá mục tiêu giáo dục; quy định phạm vi mức độ và cấu
trúc nội dung giáo dục, phương pháp, hình thức hoạt động giáo dục,
chuẩn mực và cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học
ở mỗi lớp và toàn bộ một bậc học, trình độ đào tạo, chúng gắn kết hữu
cơ với nhau như một chỉnh thể, đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu đào tạo,
đáp ứng nhu cầu và lợi ích của người học.
- Là căn cứ để chỉ đạo, giám sát công tác đào tạo; Đảm bảo đuợc sự thống nhất
về nội dung dạy học cho các ngành và nhóm ngành đào tạo; Đảm bảo
được chất lượng đào tạo, tránh tình trạng dạy học tùy tiện.
- Là căn cứ để nhà trường và giảng viên tiến hành công tác giảng dạy theo yêu
cầu của nhà nuớc, để nhà trường kiểm tra hoạt động giảng dạy của giảng
viên và giáo viên tự kiểm tra hoạt động giảng dạy của chính mình, nó
còn là căn cứ để người học tiến hành học tập theo yêu cầu chung.

19 December 2012

L.T.Vinh

25

II. 1. Giới thiệu
1.5. Chương trình Môn học (Đề cương MH)
- Là một văn bản mang tính pháp lý, tính sư phạm; Có quan hệ chặt chẽ với
mục tiêu đào tạo, với các môn học khác trong chương trình đào tạo.
Chương trình môn học bao gồm:
- Tên, vị trí, yêu cầu của môn học trong các nhóm môn cơ bản, cơ sở chuyên
ngành, chuyên ngành hay công cụ. Phần này cũng nêu rõ yêu cầu phải
đạt được về hệ thống tri thức, hệ thống kỹ năng và hệ thống thái độ.
- Các chương, phần cấu tạo nên chương trình môn học.
- Phân phối thời gian cho các học trình trong từng môn học ( gồm cả thời
gian ôn tập, kiểm tra).
- Giải thích và hướng dẫn thực hiện chương trình ( các chỉ dẫn về phương
pháp dạy, phương pháp học, tài liệu học, tài liệu tham khảo và những
điểm cần chú ý để dạy môn học đạt hiệu quả).
- Quy định tài liệu bắt buộc phải đọc, tài liệu tham khảo.
19 December 2012

L.T.Vinh

26

13
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

II. 1. Giới thiệu
1.6. Kế hoạch tổ chức quá trình dạy học
Lập kế hoạch nhằm mục đích:
- Đảm bảo cho công tác tổ chức quá trình dạy học có hiệu quả,
thống nhất theo mục tiêu đào tạo.
- Đảm bảo thực hiện chương trình đào tạo, sử dụng hợp lý thời
gian của giáo viên và học sinh, khai thác tốt các trang thiết
bị, cơ sở vật chất của nhà trường.
- Làm cơ sở cho việc kiểm tra quá trình dạy học trong đó có
việc kiểm tra trình độ kiến thức, kỹ năng của học sinh
theo tiến độ đào tạo.
- Làm cơ sở để phân tích tình hình thực tế của quá trình đào tạo
và tổng kết rút kinh nghiệm.
19 December 2012

L.T.Vinh

27

II. 1. Giới thiệu
1.8. Hình thức tổ chức dạy học
Có nhiều hình thái khác nhau
của quá trình dạy học.
Việc lựa chọn hình thức tổ
chức dạy học phụ thuộc
nội dung, thời gian dạy
học, các hình thức tổ chức
hoạt động của giáo viên và
học sinh, địa điểm dạy
học.
=> Người học lĩnh hội khái niệm, kỹ năng dưới sự tổ chức và
điều khiển của giáo viên nhằm đạt được mục đích dạy học.
19 December 2012

L.T.Vinh

28

14
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

II. 1. Giới thiệu
1.8. H.thức tổ chức dạy học
Một số hình thức lên lớp:
1. Nghiên cứu tài liệu mới.
2. Củng cố kiến thức, hình
thành kỹ năng.
3. Vận dụng kiến thức, kỹ
năng.
4. Hệ thống hoá, hoàn
thiện kiến thức, kỹ
năng.
5. Kiểm tra, đánh giá kiến
thức, kỹ năng.
19 December 2012

L.T.Vinh

29

II. 2. Quản lý mục tiêu đào tạo
2.1. Quản lý mục tiêu đào tạo
Quản lý “hướng đi” của quá trình đào tạo, không để nó chệch hướng mục
tiêu đã xây dựng, kịp thời điều chỉnh khi cần thiết, quản lý mối quan
hệ giữa mục tiêu đào tạo với các thành tố còn lại của quá trình đào
tạo sao cho:
- Giảng dạy phải bám sát nội dung, quán triệt sâu sắc mục tiêu đào
tạo.
- Phương pháp đào tạo thường xuyên được cải tiến để phục vụ mục
tiêu đào tạo.
- Đội ngũ giáo viên quán triệt mục tiêu đào tạo, giảng dạy có hiệu quả
cao.
- Làm cho học sinh hiểu đuợc mục đích học tập - mục tiêu đào tạo để
tự mình học tập rèn luyện dưới sự hướng dẫn của thầy.
- Tạo dựng được cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đáp ứng mục
tiêu đào tạo.
19 December 2012

L.T.Vinh

30

15
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

II. 2. Quản lý mục tiêu đào tạo
2.2. Quản lý chương trình đào tạo
- Đảm bảo cho nội dung đã quy định được thực hiện đầy đủ, đạt được yêu
cầu về chất lượng của từng môn học.
- Quản lý mối quan hệ giữa nội dung với các thành tố khác của quá trình
đào tạo, cụ thể là:
+ Yêu cầu giáo viên thực hiện đúng nội dung chương trình đã quy
định bằng phương pháp đã được thông qua trong giáo án bài giảng.
+ Để giải quyết mối quan hệ giữa nội dung đào tạo và người học,
người quản lý phải nắm được tình hình về chất lượng học tập của
học sinh để có biện pháp chỉ đạo như phụ đạo, đổi mới phương pháp
giảng dạy...
+ Người quản lý phải giải quyết mối mâu thuẫn giữa hai thành tố nội
dung và cơ sở vật chất bằng chủ trương và kế hoạch đầu tư mua sắm
trang thiết bị dạy học hợp lý, kịp thời, nâng cao hiệu quả dạy học...
19 December 2012

L.T.Vinh

31

II. 2. Quản lý mục tiêu đào tạo
2.3. Quản lý phương pháp dạy
- Từ phương pháp giảng dạy đặc trưng của bộ môn, chỉ đạo cải
tiến phương pháp bằng cách tổ chức nghiên cứu các phương
pháp dạy học mới, hiện đại trong nước và thế giới đang sử
dụng và vận dụng vào thực tiễn trường mình. Tổ chức dạy thực
nghiệm để rút kinh nghiệm, khai thác nội lực của người học để
xây dựng bài giảng...
- Quản lý mối quan hệ giữa phương pháp giảng dạy và người học
vì phương pháp dạy tốt, giáo viên thay đổi phuơng pháp dạy đi đôi với việc người học thay đổi phương pháp học mới lĩnh
hội tốt nội dung chương trình dạy học..
19 December 2012

L.T.Vinh

32

16
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

II. 2. Quản lý mục tiêu đào tạo
2.4. Quản lý hoạt động dạy
Nắm vững phẩm chất, năng lực từng giáo viên,
chủ yếu thông qua dự giờ, để tổ chức quá trình
dạy học phù hợp với năng lực sở trường
Có biện pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ cho
giáo viên;
Khích lệ lòng yêu nghề, giúp đỡ giáo viên quán
triệt sâu sắc mục tiêu đào tạo, nội dung và
phuơng pháp giảng dạy bộ môn.

-

-

-

19 December 2012

L.T.Vinh

33

II. 2. Quản lý mục tiêu đào tạo
2.4. Quản lý hoạt động dạy
Một số hoạt động:
QL việc thực hiện lịch giảng dạy, chương
trình đào tạo: đảm bảo thực hiện chương trình và kế
hoạch đào tạo một cách nhịp nhàng, bằng cách phổ biến
cho giáo viên nắm vững chương trình môn học, chương
trình đào tạo và yêu cầu giáo viên thực hiện, kiểm tra sổ
đầu bài, kiểm tra giờ lên lớp.
-

QL việc chuẩn bị và thực hiện giáo án
QL cập nhật kiến thức mới, NCKH

19 December 2012

L.T.Vinh

34

17
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

II. 2. Quản lý mục tiêu đào tạo
2.5. Quản lý hoạt động học (LT, TH, TT …)
1. Tổ chức học tập
- Đảm bảo số học sinh mỗi lớp đúng quy định, phân phối học
sinh cho các lớp đều có học sinh giỏi, trung bình và còn
yếu để học tập lẫn nhau cùng tiến bộ.
- Học sinh phải có tài liệu, dụng cụ học tập, giáo viên phải có
chương trình, tài liệu dạy học.
- Xây dựng kỷ luật, trật tự, nền nếp dạy và học, đó là điều
kiện cơ bản để dạy tốt và học tốt.
- Xây dựng thời khoá biểu tối ưu, phân công hợp lý giáo viên
chủ nhiệm và giáo viên bộ môn.

19 December 2012

L.T.Vinh

35

II. 2. Quản lý mục tiêu đào tạo
2.5. Quản lý hoạt động học (LT, TH, TT …)
2. Công tác dạy học lý thuyết
- Giữ cho quá trình dạy học luôn ổn định, có không khí học tập tốt, không
tuỳ tiện tổ chức các hoạt động làm phân tán tư tưởng học tập cuả học
sinh, phải kịp thời giải quyết những khó khăn, vướng mắc để quá trình
dạy học không bị gián đoạn.
- Giáo dục tinh thần, thái độ và ý thức học tập, rèn luyện của học sinh - sinh
viên, tạo động lực cho việc học đạt kết quả tốt.
- Xây dựng nề nếp học tập, rèn luyện của học sinh trong mọi nơi: lớp học, ở
trường, ở nhà; mọi khâu: chuẩn bị bài, tổ chức học tập, hướng dẫn sử
dụng và bảo quản đồ dùng dạy học chung và riêng...Tổ chức hợp lý
các hoạt động ngoài giờ.
- Động viên tinh thần học tập của học sinh bằng các phong trào thi đua.
- Phân tích, đánh giá kết quả học tập một cách khách quan.
19 December 2012

L.T.Vinh

36

18
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

II. 2. Quản lý mục tiêu đào tạo
2.5. Quản lý hoạt động học (LT, TH, TT …)
3. Thực hành, thực tập tại xưởng
Ngoài những nội dung, yêu cầu chung, giáo viên dạy thực hành cần quan
tâm một số vấn đề sau:
- Đề cương, giáo án phải được chuẩn bị chi tiết theo chương trình, đặc biệt
chú ý các bài tập, vật ứng dụng, vị trí thực tập của học sinh, an toàn
lao động, vệ sinh công nghiệp.
- Tính mẫu mực, quy chuẩn trong thao tác động tác, có hướng dẫn cụ thể
cho những học sinh yếu nhưng không làm thay. Truyền đạt kinh
nghiệm nhưng không nên bỏ qua quy trình cơ bản. Không nhất thiết
phải làm cho học sinh hiểu rõ nguyên lý mới thực hành.
- Giáo dục tinh thần tiết kiệm trong sử dụng vật tư nguyên nhiên liệu, tinh
thần bảo vệ của công đặc biệt là những chi tiết, linh kiện quý hiếm.

19 December 2012

L.T.Vinh

37

II. 2. Quản lý mục tiêu đào tạo
2.5. Quản lý hoạt động học (LT, TH, TT …)
4. Thực tập tại xí nghiệp
- Học sinh phải được học tập chu đáo, có kiểm tra đánh giá về vấn đề an
toàn lao động- vệ sinh công nghiệp và nội quy xưởng sản xuất, những
học sinh chưa đạt phải được học và kiểm tra lại, khi đạt yêu cầu mới
được thực tập.
- Chú trọng học hỏi kinh nghiệm của những người thợ lành nghề về mọi mặt
như: tư thế, thao động tác, cách sắp xếp dụng cụ hợp lý, cách đề phòng
tai nạn cho người, hư hỏng cho máy móc thiết bị, tìm hiểu các công
nghệ và thiết bị mới...
- Rèn luyện cho học sinh về tác phong công nghiệp, tính tiết kiệm, chống
lãng phí, tinh thần giúp đỡ đồng nghiệp, cách giao tiếp trong tập thể
công nhân
- Tìm hiểu các hình thức tổ chức sản xuất tương ứng với dạng sản xuất,
cách bố trí nhân lực, cách kiểm tra chất lượng sản phẩm, quy trình sản
xuất một số sản phẩm chủ yếu, cách tính toán giá thành sản phẩm, ,
tìm hiểu thêm về cơ chế thị trường.
19 December 2012

L.T.Vinh

38

19
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

II. 2. Quản lý mục tiêu đào tạo
2.5. Quản lý hoạt động học (LT, TH, TT …)
5. Hoạt động ngoài giờ lên lớn
Nhằm hoàn thiện mục tiêu chung, cụ thể là:
- Củng cố, mở rộng kiến thức, phát triển năng lực toàn diện của học sinh và
bồi dưỡng các học sinh có năng khiếu.
- Trực tiếp rèn luyện phẩm chất, đạo đức, tài năng và thể hiện những thiên
hướng nghề nghiệp.
- Tạo điều kiện cho học sinh hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng.
- Phát huy được tác động hai chiều giữa nhà trường và xã hội, thực hiện
nguyên lý giáo dục: học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp lao động sản
xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với
giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.
- Một số hoạt động: Nhóm, CLB ham thích các bộ môn; Vui chơi du lịch,
giao lưu văn hóa, thể thao;

19 December 2012

L.T.Vinh

39

II. 3. QL trang thiết bị, tài liệu
3.1. Vai trò TTB, TL phục vụ học tập
- Một trong bốn yếu tố quan trọng tạo nên chất lượng GD:
GV, CSVC, Chương giáo trình, Quy trình đào tạo.
- Phản ánh tính hiện đại của nhà trường.
- Thiết bị, tài liệu giảng dạy và học tập vừa là công cụ,
phương tiện của việc giảng dạy, giáo dục, huấn luyện,
vừa là đối tượng của nhận thức.
- Thiết bị, tài liệu giảng dạy và học tập là cầu nối giữa
người dạy và người học làm cho hai nhân tố này tổng
hợp với nhau trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo,
nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo.

19 December 2012

L.T.Vinh

40

20
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

II. 3. QL trang thiết bị, tài liệu
3.2. Quản lý TTB, TL
Thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn và làm cho chúng phát
huy được tác dụng sư phạm nâng cao hiệu quả giáo dục, như:
- Khuyến khích giáo viên dùng thiết bị dạy học.
- Kịp thời giới thiệu với giáo viên các loại phương tiện dạy học,
sách tham khảo mới.
- Thực hiện hội thảo, hội nghị trao đổi kinh nghiệm sử dụng phương
tiện dạy học.
- Về mặt kinh tế: phải quan tâm đến việc bảo quản lâu bền, kế
hoạch hoá nguồn vốn đầu tư và đầu tư đúng hướng, sử dụng
vốn theo đúng định mức và quy định hiện hành, chống sử dụng
lãng phí vô hình hay hữu hình (không sử dụng thiết bị).

19 December 2012

L.T.Vinh

41

II. 4. QL chất lượng đào tạo
4.1. Các tiêu chí đánh giá
a - Phẩm chất về xã hội nghề nghiệp ( đạo đức, ý
thức, trách nhiệm, uy tín ... )
b - Trình độ kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp.
c - Năng lực làm việc, hành nghề.
d- Khả năng thích ứng với thị trường lao động.
e- Các chỉ số về sức khoẻ, tâm lý, sinh lý ...

19 December 2012

L.T.Vinh

42

21
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

II. 4. QL chất lượng đào tạo
4.1. Các tiêu chí đánh giá

19 December 2012

L.T.Vinh

43

II. 4. QL chất lượng đào tạo
4.2. Nội dung cơ bản trong QLCL GDĐT
Xác định mục tiêu, các chuẩn mực
- Các chuẩn mực về khối lượng kiến thức, nội dung kiến thức theo
các số đo xác định ( môn học, số tiết, tỷ lệ LT/TH ).
- Các chuẩn mực về kỹ năng (theo mức độ thành thạo và theo các
công việc có thể làm được).
- Các chuẩn mực thái độ có thể xác định qua nhận thức, hành vi của
người tốt nghiệp về sự công bằng, thông cảm, trách nhiệm xã
hội, sự khoan dung, tôn trọng văn hoá, bảo vệ môi trường ...
- Các chỉ số điều kiện cho các chương trình đào tạo cũng được xác
định dựa theo các chức năng điều kiện: chi phí đơn vị, tỷ lệ
giáo viên đủ chuẩn, cơ sở vật chất và thiết bị ...
19 December 2012

L.T.Vinh

44

22
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

II. 4. Quản lý chất lượng đào tạo
4.2. Nội dung cơ bản trong QLCL GDĐT
a – Xác định mục tiêu, các chuẩn mực
b – Xây dựng và thực hiện quy trình đảm bảo chất
lượng (ISO, TQM, v.v.)
c – Đánh giá chất lượng (tự đánh giá, đánh giá
ngoài)

19 December 2012

L.T.Vinh

45

PHẦN III

Chế độ làm việc

19 December 2012

L.T.Vinh

46

23
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

III. Chế độ làm việc
1. Học sinh, sinh viên
2. Giảng viên, giáo viên dạy nghề
3. Trưởng bộ môn
4. Trưởng phó khoa

19 December 2012

L.T.Vinh

47

III. 1. Học sinh, sinh viên
Căn cứ

19 December 2012

L.T.Vinh

48

24
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

III. 1. Học sinh, sinh viên
Cụ thể:
1. Thực hiện nhiệm vụ của công dân theo quy định của
pháp luật. Người học là người nước ngoài phải tuân
thủ pháp luật Việt Nam, tôn trọng phong tục, tập
quán của Việt Nam.
2. Thực hiện các quy chế về đào tạo, về công tác sinh
viên và các quy định của pháp luật liên quan đến
người học; thực hiện quy chế, nội quy, quy định của
nhà trường.
3. Tôn trọng giảng viên, cán bộ và nhân viên của nhà
trường; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập,
rèn luyện.

19 December 2012

L.T.Vinh

49

III. 1. Học sinh, sinh viên
Cụ thể:

4. Tham gia hoạt động xã hội, bảo vệ môi
trường, phòng chống các tệ nạn xã hội.
5. Giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường.
6. Góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy
truyền thống của nhà trường.

19 December 2012

L.T.Vinh

50

25
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

III. 2. Giảng viên, GV dạy nghề
Căn cứ:

19 December 2012

L.T.Vinh

51

III. 2. Giảng viên, GV dạy nghề
Cụ thể:

Điều 10. Giờ chuẩn giảng dạy
Giờ chuẩn giảng dạy (sau đây gọi tắt là giờ chuẩn – gc) là đơn vị thời gian
quy đổi từ số giờ lao động cần thiết để hoàn thành một khối lượng công
việc nhất định thuộc nhiệm vụ giảng dạy của CBGD tương đương với việc
thực hiện một tiết giảng lý thuyết trực tiếp trên lớp, bao gồm thời gian lao
động cần thiết trước, trong và sau tiết giảng.
19 December 2012

L.T.Vinh

52

26
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

III. 2. Giảng viên, GV dạy nghề
Các mức:

19 December 2012

L.T.Vinh

53

III. 2. Giảng viên, GV dạy nghề
Cụ thể:

19 December 2012

L.T.Vinh

54

27
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

III. 2. Giảng viên, GV dạy nghề
Cụ thể:
Nhiệm vụ giảng dạy
1. Nghiên cứu và nắm vững mục tiêu giáo dục, nội dung, chương trình,
phương pháp giáo dục đại học, phương pháp dạy nghề, quy chế thi, kiểm
tra, đánh giá, vị trí và yêu cầu của học phần, môn học, mô đun thuộc
ngành, nghề đào tạo được phân công đảm nhiệm; nắm bắt khả năng, kiến
thức của người học.
2. Xây dựng kế hoạch dạy học, đề cương môn học, bài giảng và thiết kế học
liệu cần thiết phục vụ cho giảng dạy; giảng bài, phụ đạo và hướng dẫn
người học kỹ năng học tập, nghiên cứu, làm thí nghiệm, thực hành, thảo
luận khoa học, thực tập nghề nghiệp theo mục tiêu, nội dung học phần,
mô đun, môn học được phân công theo kế hoạch và quy định của
chương trình; luyện thi cho học sinh, sinh viên giỏi nghề tham gia hội thi
tay nghề các cấp; tham gia các hoạt động thực tế phục vụ sản xuất và đời
sống.
3. Hướng dẫn người học thực tập tốt nghiệp, xây dựng đề cương và làm đồ
án, khóa luận tốt nghiệp đại học.

19 December 2012

L.T.Vinh

55

III. 2. Giảng viên, GV dạy nghề
Cụ thể:
Nhiệm vụ giảng dạy
4. Thực hiện quá trình đánh giá kết quả học tập của người học.
5. Tổ chức, tham gia giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức cho
người học, giúp người học phát huy vai trò chủ động trong
học tập và rèn luyện; hướng dẫn người học thực hiện mục
tiêu đào tạo, nhiệm vụ chính trị của Nhà trường.
6. Hướng dẫn người học tham gia đánh giá hoạt động dạy học,
thường xuyên cập nhật thông tin từ người học để xử lý, bổ
sung, hoàn chỉnh phương pháp, nội dung, kế hoạch giảng
dạy nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, đáp ứng
yêu cầu của xã hội.
7. Dự giờ, trao đổi kinh nghiệm và tham gia đánh giá hoạt
động giảng dạy của đồng nghiệp; cải tiến phương pháp
giảng dạy; tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ,
bồi dưỡng giáo viên.
19 December 2012

L.T.Vinh

56

28
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

III. 2. Giảng viên, GV dạy nghề
Cụ thể:
Nhiệm vụ giảng dạy

8. Tham gia xây dựng và phát triển ngành, nghề đào
tạo, chương trình đào tạo, cải tiến nội dung, phương
pháp giảng dạy, nghiên cứu và thực hành môn học,
mô đun.
9. Biên soạn giáo trình, sách chuyên khảo và tài liệu
giảng dạy, tài liệu tham khảo phục vụ công tác đào
tạo, bồi dưỡng.
10. Tham gia xây dựng phòng học chuyên môn, các
cơ sở thí nghiệm và thực hành.

19 December 2012

L.T.Vinh

57

III. 2. Giảng viên, GV dạy nghề
Cụ thể:
Điều 5. Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và chuyển
giao công nghệ (10)
Điều 6. Nhiệm vụ tham gia công tác quản lý đào tạo,
quản lý hoạt động khoa học và công nghệ. (5)
Điều 7. Nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng nâng cao trình
độ.(4)
Theo Chế độ làm việc của GV
Ban hành kèm theo Quyết định số 130 /QĐ ĐHSPKTV Ngày12 tháng 8 năm 2010 của Hiệu
trưởng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh
19 December 2012

L.T.Vinh

58

29
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

III. 3. Trưởng bộ môn
Căn cứ:

19 December 2012

L.T.Vinh

59

III. 3. Trưởng bộ môn
Cụ thể:
1. Bộ môn là đơn vị chuyên môn về đào tạo, khoa học
và công nghệ của một hoặc một số ngành, chuyên
ngành đào tạo trực thuộc khoa trong trường đại học.
Trên cơ sở đề nghị của Trưởng khoa, ý kiến tư vấn
của Hội đồng khoa học và đào tạo và chấp thuận
của Hội đồng trường, Hiệu trưởng quyết định việc
thành lập, giải thể, sáp nhập, chia tách các bộ môn
và quyết định cụ thể về tổ chức và hoạt động của bộ
môn theo Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà
trường.
19 December 2012

L.T.Vinh

60

30
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

III. 3. Trưởng bộ môn
Cụ thể:
2. Bộ môn có các nhiệm vụ sau đây:
a) Chịu trách nhiệm về nội dung, chất lượng, tiến
độ giảng dạy, học tập của một hoặc một số
môn học trong chương trình đào tạo, kế
hoạch giảng dạy chung của trường, của khoa.
b) Xây dựng và hoàn thiện nội dung môn học,
biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo liên
quan đến nhóm môn học được Trưởng khoa
và Hiệu trưởng nhà trường giao.

19 December 2012

L.T.Vinh

61

III. 3. Trưởng bộ môn
Cụ thể:
2. Bộ môn có các nhiệm vụ sau đây:
c) Nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, kiểm tra,
đánh giá, tổ chức các hoạt động học thuật nhằm
nâng cao chất lượng đào tạo.
d) Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, thực
hiện các dịch vụ khoa học và công nghệ theo kế
hoạch của trường và khoa; chủ động phối hợp với
các cơ sở đào tạo, tổ chức khoa học và công nghệ,
sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhằm gắn đào tạo,
nghiên cứu khoa học với hoạt động sản xuất và đời
sống xã hội, bổ sung nguồn tài chính cho trường;
thực hiện dịch vụ xã hội và hợp tác quốc tế trong
lĩnh vực chuyên môn của bộ môn.
19 December 2012

L.T.Vinh

62

31
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

III. 3. Trưởng bộ môn
Cụ thể:
2. Bộ môn có các nhiệm vụ sau đây:
đ) Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa
học của bộ môn; tham gia đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ
khoa học thuộc lĩnh vực chuyên môn.

e) Tổ chức đánh giá công tác quản lý, hoạt động
đào tạo, hoạt động khoa học và công nghệ
của cá nhân, của bộ môn, của khoa và của
trường theo yêu cầu của Hội đồng trường,
Hiệu trưởng, Trưởng khoa.
g) Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị của bộ môn
19 December 2012

L.T.Vinh

63

III. 3. Trưởng bộ môn
Cụ thể:
3. Đứng đầu bộ môn là Trưởng bộ môn do Hiệu trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm
trên cơ sở đề nghị của Trưởng khoa. Trưởng bộ môn phải là nhà khoa
học có uy tín, có bằng tiến sĩ. Trường hợp đặc biệt, đối với bộ môn
không phải chuyên ngành có thể bổ nhiệm người có bằng thạc sĩ làm
Trưởng bộ môn. Nhiệm kỳ của Trưởng bộ môn là 5 năm và có thể được
bổ nhiệm lại. Tiêu chuẩn và quy trình bổ nhiệm Trưởng bộ môn được
quy định trong Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường.
4. Có thể thành lập Hội đồng tư vấn chuyên ngành với các thành viên ở ngoài
bộ môn và ngoài trường để tư vấn cho Trưởng bộ môn các vấn đề liên
quan đến hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, nhằm gắn đào tạo,
nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của bộ môn với thực tiễn
sản xuất và phục vụ nhu cầu xã hội. Việc thành lập, tổ chức và hoạt động
của Hội đồng tư vấn chuyên ngành được xác định trong Quy chế tổ chức
và hoạt động của nhà trường.

19 December 2012

L.T.Vinh

64

32
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

III. 4. Trưởng phó khoa
Căn cứ:

19 December 2012

L.T.Vinh

65

III. 4. Trưởng phó khoa
Cụ thể:
1. Khoa, Viện (sau đây gọi chung là Khoa) là đơn vị trực thuộc trường, có các
nhiệm vụ sau đây:
a) Đề xuất thay đổi về tổ chức, nhân sự trong khoa; đăng ký nhận nhiệm vụ đào tạo các trình độ,
mở ngành, chuyên ngành đào tạo;

b) Xây dựng chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy, học tập và chủ trì tổ
chức quá trình đào tạo một hoặc một số ngành; tổ chức quá trình đào tạo
và các hoạt động giáo dục khác trong chương trình, kế hoạch giảng dạy
chung của nhà trường;
c) Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, phát triển chương trình đào tạo và cơ sở vật chất theo
hướng chuẩn hóa, tăng cường điều kiện bảo đảm chất lượng, đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc
tế;

d) Tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ, chủ động khai thác các dự án
hợp tác quốc tế; phối hợp với các tổ chức khoa học và công nghệ, cơ sở
sản xuất, kinh doanh, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất
kinh doanh và đời sống xã hội;

19 December 2012

L.T.Vinh

66

33
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

III. 4. Trưởng phó khoa
Cụ thể:
1. Khoa, Viện (sau đây gọi chung là Khoa) là đơn vị trực thuộc
trường, có các nhiệm vụ sau đây:
đ) Quản lý công chức, viên chức và người học thuộc khoa theo phân cấp của Hiệu trưởng;

e) Quản lý nội dung, phương pháp, chất lượng đào tạo, quản lý
chất lượng hoạt động khoa học và công nghệ;
g) Tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình môn học do Hiệu
trưởng giao; tổ chức nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng
dạy, học tập; đề xuất xây dựng kế hoạch bổ sung, bảo trì
thiết bị dạy – học, thực hành, thực tập và thực nghiệm khoa
học;
h) Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho công chức, viên chức và
người học; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên và cán bộ nhân viên
thuộc khoa;
i) Tổ chức đánh giá cán bộ quản lý, giảng viên và nghiên cứu viên trong khoa; tham gia đánh giá cán bộ quản lý cấp trên, cán bộ
quản lý ngang cấp theo quy định của nhà trường.

19 December 2012

L.T.Vinh

67

III. 4. Trưởng phó khoa
Cụ thể:
2. Lãnh đạo khoa là Trưởng khoa, lãnh đạo viện là Viện trưởng (sau đây gọi chung là Trưởng khoa). Giúp việc
Trưởng khoa có không quá 2 Phó trưởng khoa (đối với viện, là Phó viện trưởng). Nhiệm kỳ của Trưởng
khoa là 5 năm và có thể được bổ nhiệm lại, nhưng không quá hai nhiệm kỳ liên tiếp. Nhiệm kỳ của Phó
Trưởng khoa theo nhiệm kỳ của Trưởng khoa và có thể được bổ nhiệm lại.
3. Trưởng khoa phải có bằng tiến sỹ, là giảng viên có uy tín, có kinh nghiệm trong giảng dạy, nghiên cứu khoa
học và có năng lực quản lý.
4. Phó trưởng khoa phải có bằng thạc sỹ trở lên, là giảng viên có uy tín, có kinh nghiệm trong giảng dạy, nghiên
cứu khoa học và có năng lực quản lý. Riêng Phó trưởng khoa phụ trách đào tạo, hoạt động khoa học và
công nghệ phải có bằng tiến sĩ.
5. Độ tuổi khi bổ nhiệm Trưởng khoa, Phó trưởng khoa trong các trường đại học công lập không quá 55 đối với
nam và không quá 50 đối với nữ; độ tuổi khi bổ nhiệm Trưởng khoa, Phó trưởng khoa của trường đại
học tư thục được quy định trong Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục.
6. Hiệu trưởng ra quyết định bổ nhiệm và miễn nhiệm Trưởng khoa, Phó trưởng khoa. Quy trình giới thiệu, bổ
nhiệm và miễn nhiệm Trưởng khoa, Phó trưởng khoa được quy định trong Quy chế tổ chức và hoạt
động của nhà trường.

19 December 2012

L.T.Vinh

68

34
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

III. 4. Trưởng phó khoa
Cụ thể:
7. Hàng năm, Hiệu trưởng đánh giá các Trưởng khoa và Phó trưởng khoa về mức độ hoàn thành
nhiệm vụ được giao. Trường hợp cần thiết Hiệu trưởng có thể lấy phiếu tín nhiệm giữa
nhiệm kỳ hoặc đột xuất đối với Trưởng khoa, Phó trưởng khoa. Trưởng khoa, Phó trưởng
khoa không hoàn thành nhiệm vụ phải được thay thế kịp thời.
8. Hội đồng khoa
a) Khoa được tổ chức Hội đồng khoa để tư vấn cho Trưởng khoa thực hiện các nhiệm vụ nêu tại
khoản 1 Điều này, giúp Trưởng khoa ra quyết định hoặc đệ trình lên Hiệu trưởng ra quyết
định theo quy định của nhà trường.
b) Hội đồng khoa có số thành viên là số lẻ trong khoảng từ 7-15 thành viên, gồm: Trưởng khoa,
một số Phó trưởng khoa, Trưởng bộ môn, một số giảng viên, cán bộ khoa học trong khoa
là giáo sư, phó giáo sư, giảng viên có bằng tiến sĩ. Trên cơ sở đề nghị của Trưởng khoa và
tư vấn của Hội đồng khoa học và đào tạo, Hiệu trưởng bổ nhiệm các thành viên của Hội
đồng khoa.
c) Hội đồng khoa bầu Chủ tịch Hội đồng theo nguyên tắc bỏ phiếu kín và đa số phiếu. Chủ tịch
Hội đồng điều hành Hội đồng khoa thực hiện việc tư vấn và thông qua các nhiệm vụ quy
định tại khoản 1 Điều này.
d) Số lượng thành viên và thủ tục lựa chọn các thành viên, việc tổ chức và hoạt động của Hội đồng
khoa được quy định cụ thể trong Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường.
đ) Hội đồng khoa họp ít nhất 3 tháng 1 lần do Chủ tịch Hội đồng triệu tập; nội dung cuộc họp phải
được thông báo trước ít nhất 07 ngày đến tất cả các thành viên của Hội đồng; cuộc họp
được coi là hợp lệ khi có ít nhất 2/3 số thành viên tham dự; kết luận của cuộc họp được
thông qua khi có trên 50% số thành viên của Hội đồng khoa biểu quyết tán thành; biên bản
của các cuộc họp phải được trình lên Hiệu trưởng chậm nhất sau 7 ngày.
19 December 2012

L.T.Vinh

69

III. 4. Trưởng phó khoa
Cụ thể:
9. Các khoa được thành lập Hội đồng tư vấn ngành với các thành
viên ở ngoài trường để tư vấn cho Trưởng khoa trực tiếp tại
các cuộc họp hoặc gián tiếp bằng văn bản về các vấn đề liên
quan đến hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, dịch vụ
xã hội, hợp tác quốc tế, tạo điều kiện cho các hoạt động của
khoa liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp, xã hội và đạt
được mục tiêu đào tạo và nghiên cứu khoa học, đáp ứng nhu
cầu xã hội và hội nhập quốc tế. Việc thành lập, tổ chức và
hoạt động của Hội đồng tư vấn ngành được quy định trong
Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường.
10. Trong các trường đại học chỉ tổ chức bộ môn trực thuộc trường thì các bộ môn trực thuộc trường có chức
năng, nhiệm vụ của khoa và bộ môn được quy định tại các Điều 41 và Điều 42 của Điều lệ này.

19 December 2012

L.T.Vinh

70

35
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

IV. Thảo luận
1. Công tác tổ chức đào tạo, nâng cao chất
lượng đào tạo
2. Công tác biên soạn tài liệu
3. Quản lý kết quả học tập của HSSV

19 December 2012

L.T.Vinh

71

Tài liệu tham khảo
[1]. LUẬT GIÁO DỤC CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ
38/2005/QH11 NGÀY 14 THÁNG 6 NĂM 2005
[2]. ĐIỀU LỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ban hành kèm theo Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22 tháng 9
năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ
[3]. ĐIỀU LỆ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số 02/2007/QĐ-BLĐTBXH
ngày 04 tháng 01 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
[4]. QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN Ban hành kèm theo Quyết định số
64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 11 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
[5]. THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ, Số 09/2008/TTBLĐTBXH , ngày 27 tháng 06 năm 2008
[6]. QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN, GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TẠI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Ban hành kèm theo Quyết định
số 130 /QĐ - ĐHSPKTV Ngày12 tháng 8 năm 2010 của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh
[7] QUY CHẾ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ban
hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo
[8] QUY CHẾ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY Ban hành kèm theo Quyết định số 25
/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng 6 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
[9]. QUY CHẾ THI, KIỂM TRA VÀ CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆP TRONG DẠY NGHỀ HỆ CHÍNH QUY
Ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ
Lao động - Thương binh và Xã hội
[10]. Quy trình quản lý theo tiêu chuẩn ISO của một số trường ĐH, CĐ
[11]. Lê Hùng Phi, Tổ chức quản lý dạy học nghề, Trường ĐHSP Kỹ thuật Vinh, 2005
[12]. Planning for technical and vocational skills development, UNESCO, 2010
19 December 2012

L.T.Vinh

72

36
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh

19 December 2012

Trân trọng cảm ơn.

19 December 2012

L.T.Vinh

73

37

More Related Content

What's hot

Khoa học quản lí giáo dục
Khoa học quản lí giáo dụcKhoa học quản lí giáo dục
Khoa học quản lí giáo dụcnataliej4
 
Đồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữa
Đồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữaĐồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữa
Đồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữaminhphuongcorp
 
Liên hệ thực tiễn việc áp dụng các học thuyết quản trị nhân lực phương tây tr...
Liên hệ thực tiễn việc áp dụng các học thuyết quản trị nhân lực phương tây tr...Liên hệ thực tiễn việc áp dụng các học thuyết quản trị nhân lực phương tây tr...
Liên hệ thực tiễn việc áp dụng các học thuyết quản trị nhân lực phương tây tr...nataliej4
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
Phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nayPhân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
Phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nayTấn Tài Huỳnh
 
Mẫu powerpoint cơ quan Đảng
Mẫu powerpoint cơ quan ĐảngMẫu powerpoint cơ quan Đảng
Mẫu powerpoint cơ quan ĐảngDoan Hau
 
Quản trị sản xuất (Full version)
Quản trị sản xuất (Full version)Quản trị sản xuất (Full version)
Quản trị sản xuất (Full version)Le Nguyen Truong Giang
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1 GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1 nataliej4
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAYĐề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

What's hot (20)

Đề tài: Bảo tồn di sản văn hóa tài liệu, hiện vật ở Bảo tàng HCM
Đề tài: Bảo tồn di sản văn hóa tài liệu, hiện vật ở Bảo tàng HCMĐề tài: Bảo tồn di sản văn hóa tài liệu, hiện vật ở Bảo tàng HCM
Đề tài: Bảo tồn di sản văn hóa tài liệu, hiện vật ở Bảo tàng HCM
 
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộcLuận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
 
Khoa học quản lí giáo dục
Khoa học quản lí giáo dụcKhoa học quản lí giáo dục
Khoa học quản lí giáo dục
 
Đồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữa
Đồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữaĐồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữa
Đồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữa
 
Bai giang kinh_te_quoc_te
Bai giang kinh_te_quoc_teBai giang kinh_te_quoc_te
Bai giang kinh_te_quoc_te
 
Liên hệ thực tiễn việc áp dụng các học thuyết quản trị nhân lực phương tây tr...
Liên hệ thực tiễn việc áp dụng các học thuyết quản trị nhân lực phương tây tr...Liên hệ thực tiễn việc áp dụng các học thuyết quản trị nhân lực phương tây tr...
Liên hệ thực tiễn việc áp dụng các học thuyết quản trị nhân lực phương tây tr...
 
Luận án: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên ngành kinh tế, HAY
Luận án: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên ngành kinh tế, HAYLuận án: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên ngành kinh tế, HAY
Luận án: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên ngành kinh tế, HAY
 
Bai tp dap_an_mo_hinh_toan_kinh_t
Bai tp dap_an_mo_hinh_toan_kinh_tBai tp dap_an_mo_hinh_toan_kinh_t
Bai tp dap_an_mo_hinh_toan_kinh_t
 
Giáo trình quản trị chất lượng
Giáo trình quản trị chất lượngGiáo trình quản trị chất lượng
Giáo trình quản trị chất lượng
 
Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ĐH Nông Lâm, HAY
Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ĐH Nông Lâm, HAYHoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ĐH Nông Lâm, HAY
Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ĐH Nông Lâm, HAY
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
 
Luận văn: Nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế ở Đồng Nai, HOT
Luận văn: Nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế ở Đồng Nai, HOTLuận văn: Nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế ở Đồng Nai, HOT
Luận văn: Nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế ở Đồng Nai, HOT
 
Phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
Phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nayPhân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
Phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
 
Mẫu powerpoint cơ quan Đảng
Mẫu powerpoint cơ quan ĐảngMẫu powerpoint cơ quan Đảng
Mẫu powerpoint cơ quan Đảng
 
Quản trị sản xuất (Full version)
Quản trị sản xuất (Full version)Quản trị sản xuất (Full version)
Quản trị sản xuất (Full version)
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1 GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
 
Cau hoi trac_nghiem
Cau hoi trac_nghiemCau hoi trac_nghiem
Cau hoi trac_nghiem
 
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAYĐề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
 
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
 

Similar to Công tác tổ chức đào tạo

Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học
Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học
Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học nataliej4
 
Noi dung tu nghien cuu
Noi dung tu nghien cuuNoi dung tu nghien cuu
Noi dung tu nghien cuuMr K
 
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2Ha Pc
 
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngTài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngNguyen Van Nghiem
 
001 ke hoach
001 ke hoach001 ke hoach
001 ke hoachNGOC6
 
Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năn...
Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năn...Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năn...
Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năn...nataliej4
 
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...nataliej4
 
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viên
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viênTổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viên
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viênjackjohn45
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2gaunaunguyen
 
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC nataliej4
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2transuong
 
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Longthaihoc2202
 

Similar to Công tác tổ chức đào tạo (20)

Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học
Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học
Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học
 
Noi dung tu nghien cuu
Noi dung tu nghien cuuNoi dung tu nghien cuu
Noi dung tu nghien cuu
 
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
 
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngTài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
 
001 ke hoach
001 ke hoach001 ke hoach
001 ke hoach
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
 
Skkn quan ly giao duc
Skkn quan ly giao ducSkkn quan ly giao duc
Skkn quan ly giao duc
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
 
DANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docx
DANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docxDANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docx
DANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docx
 
Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năn...
Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năn...Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năn...
Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năn...
 
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...
 
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viên
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viênTổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viên
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viên
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
 
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
 
Quản lý quá trình dạy học theo học chế tín chỉ trong trường cao đẳng
Quản lý quá trình dạy học theo học chế tín chỉ trong trường cao đẳngQuản lý quá trình dạy học theo học chế tín chỉ trong trường cao đẳng
Quản lý quá trình dạy học theo học chế tín chỉ trong trường cao đẳng
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
 
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Luận án: Rèn luyện kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy Vật lí 11
Luận án: Rèn luyện kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy Vật lí 11Luận án: Rèn luyện kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy Vật lí 11
Luận án: Rèn luyện kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy Vật lí 11
 

More from LE The Vinh

Đổi mới giáo dục đại học
Đổi mới giáo dục đại học Đổi mới giáo dục đại học
Đổi mới giáo dục đại học LE The Vinh
 
Tìm giải pháp cho tự chủ trong tuyển sinh
Tìm giải pháp cho tự chủ trong tuyển sinh Tìm giải pháp cho tự chủ trong tuyển sinh
Tìm giải pháp cho tự chủ trong tuyển sinh LE The Vinh
 
Web và thiết kế web ứng dụng trong dạy học
Web và thiết kế web ứng dụng trong dạy họcWeb và thiết kế web ứng dụng trong dạy học
Web và thiết kế web ứng dụng trong dạy họcLE The Vinh
 
Thực hành lập trình Visual Bacsic
Thực hành lập trình Visual BacsicThực hành lập trình Visual Bacsic
Thực hành lập trình Visual BacsicLE The Vinh
 
Hướng dẫn sử dụng Microsoft Excel cơ bản
Hướng dẫn sử dụng Microsoft Excel cơ bảnHướng dẫn sử dụng Microsoft Excel cơ bản
Hướng dẫn sử dụng Microsoft Excel cơ bảnLE The Vinh
 
XÂY DỰNG MẠNG LINUX PHỤC VỤ TÍNH TOÁN
XÂY DỰNG MẠNG LINUX PHỤC VỤ TÍNH TOÁNXÂY DỰNG MẠNG LINUX PHỤC VỤ TÍNH TOÁN
XÂY DỰNG MẠNG LINUX PHỤC VỤ TÍNH TOÁNLE The Vinh
 
Kiến trúc máy tính
Kiến trúc máy tínhKiến trúc máy tính
Kiến trúc máy tínhLE The Vinh
 
KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN
KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦNKỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN
KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦNLE The Vinh
 
Bài giảng mô phỏng mạch điện tử
Bài giảng mô phỏng mạch điện tửBài giảng mô phỏng mạch điện tử
Bài giảng mô phỏng mạch điện tửLE The Vinh
 
VI ĐIỀU KHIỂN 8051
VI ĐIỀU KHIỂN 8051VI ĐIỀU KHIỂN 8051
VI ĐIỀU KHIỂN 8051LE The Vinh
 

More from LE The Vinh (10)

Đổi mới giáo dục đại học
Đổi mới giáo dục đại học Đổi mới giáo dục đại học
Đổi mới giáo dục đại học
 
Tìm giải pháp cho tự chủ trong tuyển sinh
Tìm giải pháp cho tự chủ trong tuyển sinh Tìm giải pháp cho tự chủ trong tuyển sinh
Tìm giải pháp cho tự chủ trong tuyển sinh
 
Web và thiết kế web ứng dụng trong dạy học
Web và thiết kế web ứng dụng trong dạy họcWeb và thiết kế web ứng dụng trong dạy học
Web và thiết kế web ứng dụng trong dạy học
 
Thực hành lập trình Visual Bacsic
Thực hành lập trình Visual BacsicThực hành lập trình Visual Bacsic
Thực hành lập trình Visual Bacsic
 
Hướng dẫn sử dụng Microsoft Excel cơ bản
Hướng dẫn sử dụng Microsoft Excel cơ bảnHướng dẫn sử dụng Microsoft Excel cơ bản
Hướng dẫn sử dụng Microsoft Excel cơ bản
 
XÂY DỰNG MẠNG LINUX PHỤC VỤ TÍNH TOÁN
XÂY DỰNG MẠNG LINUX PHỤC VỤ TÍNH TOÁNXÂY DỰNG MẠNG LINUX PHỤC VỤ TÍNH TOÁN
XÂY DỰNG MẠNG LINUX PHỤC VỤ TÍNH TOÁN
 
Kiến trúc máy tính
Kiến trúc máy tínhKiến trúc máy tính
Kiến trúc máy tính
 
KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN
KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦNKỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN
KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN
 
Bài giảng mô phỏng mạch điện tử
Bài giảng mô phỏng mạch điện tửBài giảng mô phỏng mạch điện tử
Bài giảng mô phỏng mạch điện tử
 
VI ĐIỀU KHIỂN 8051
VI ĐIỀU KHIỂN 8051VI ĐIỀU KHIỂN 8051
VI ĐIỀU KHIỂN 8051
 

Recently uploaded

1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 

Recently uploaded (20)

1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 

Công tác tổ chức đào tạo

  • 1. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH PHÒNG ĐÀO TẠO Một số quy trình, nội dung trong Công tác tổ chức đào tạo Người trình bày: TS. Lê Thế Vinh 19 December 2012 L.T.Vinh 1 - Trao đổi để phối hợp thực hiện nhiệm vụ tốt hơn - Mong ý kiến thảo luận, góp ý hoàn thiện một số quy định 19 December 2012 L.T.Vinh 2 1
  • 2. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 Nội dung báo cáo 1. Quy trình nghiệp vụ, phối hợp giữa các đơn vị 2. Một số nội dung về Quản lý đào tạo 3. Chế độ làm việc 4. Thảo luận, xin ý kiến về: Biên soạn tài liệu dạy học, quản lý kết quả học tập của HSSV 19 December 2012 L.T.Vinh 3 PHẦN I Quy trình nghiệp vụ, phối hợp giữa các đơn vị 19 December 2012 L.T.Vinh 4 2
  • 3. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 I. Quy trình nghiệp vụ 1. Quy trình tổ chức đào tạo 2. Quy trình tổ chức thi tốt nghiệp 3. Quy trình tuyển sinh 4. Quy trình mở mã ngành 5. Quy trình mời giáo viên thỉnh giảng 19 December 2012 L.T.Vinh 5 I. 1. QTr tổ chức đào tạo 19 December 2012 L.T.Vinh 6 3
  • 4. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 I. 1. QTr tổ chức đào tạo 19 December 2012 L.T.Vinh 7 I. 2. QTr tổ chức thi tốt nghiệp 19 December 2012 L.T.Vinh 8 4
  • 5. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 I. 2. QTr tổ chức thi tốt nghiệp 19 December 2012 L.T.Vinh 9 I. 2. QTr tổ chức thi tốt nghiệp 19 December 2012 L.T.Vinh 10 5
  • 6. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 I. 3. QTr tuyển sinh 19 December 2012 L.T.Vinh 11 I. 3. QTr tuyển sinh 19 December 2012 L.T.Vinh 12 6
  • 7. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 I. 3. QTr tuyển sinh 19 December 2012 L.T.Vinh 13 I. 4. QTr mở ngành đào tạo 19 December 2012 L.T.Vinh 14 7
  • 8. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 I. 4. QTr mở ngành đào tạo 19 December 2012 L.T.Vinh 15 I. 4. QTr mở ngành đào tạo 19 December 2012 L.T.Vinh 16 8
  • 9. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 I. 5. QTr mời GV thỉnh giảng 19 December 2012 L.T.Vinh 17 I. 5. QTr mời GV thỉnh giảng 19 December 2012 L.T.Vinh 18 9
  • 10. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 I. 5. QTr mời GV thỉnh giảng 19 December 2012 L.T.Vinh 19 PHẦN II Quản lý đào tạo 19 December 2012 L.T.Vinh 20 10
  • 11. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 II. Quản lý đào tạo 1. Giới thiệu 2. Hoạt động dạy học 3. Trang thiết bị, tài liệu phục vụ dạy và học 4. Chất lượng đào tạo 19 December 2012 L.T.Vinh 21 II. 1. Giới thiệu 1.2. Hoạt động dạy học - CSVC: trang thiết bị dạy học - Tinh thần ở đây là: mục tiêu ( M), nội dung ( N ), phương pháp ( P ), hình thức tổ chức đào tạo. - Con người ở đây chủ yếu là thầy (Th - lực lượng đào tạo) và trò (Tr - đối tựơng đào tạo ). 19 December 2012 L.T.Vinh 22 11
  • 12. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 II. 1. Giới thiệu 1.3. Mục tiêu, quá trình & chất lượng đào tạo 19 December 2012 L.T.Vinh 23 II. 1. Giới thiệu 1.4. Chương trình đào tạo 19 December 2012 L.T.Vinh 24 12
  • 13. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 II. 1. Giới thiệu 1.4. Chương trình đào tạo - Là văn bản cụ thể hoá mục tiêu giáo dục; quy định phạm vi mức độ và cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp, hình thức hoạt động giáo dục, chuẩn mực và cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp và toàn bộ một bậc học, trình độ đào tạo, chúng gắn kết hữu cơ với nhau như một chỉnh thể, đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu đào tạo, đáp ứng nhu cầu và lợi ích của người học. - Là căn cứ để chỉ đạo, giám sát công tác đào tạo; Đảm bảo đuợc sự thống nhất về nội dung dạy học cho các ngành và nhóm ngành đào tạo; Đảm bảo được chất lượng đào tạo, tránh tình trạng dạy học tùy tiện. - Là căn cứ để nhà trường và giảng viên tiến hành công tác giảng dạy theo yêu cầu của nhà nuớc, để nhà trường kiểm tra hoạt động giảng dạy của giảng viên và giáo viên tự kiểm tra hoạt động giảng dạy của chính mình, nó còn là căn cứ để người học tiến hành học tập theo yêu cầu chung. 19 December 2012 L.T.Vinh 25 II. 1. Giới thiệu 1.5. Chương trình Môn học (Đề cương MH) - Là một văn bản mang tính pháp lý, tính sư phạm; Có quan hệ chặt chẽ với mục tiêu đào tạo, với các môn học khác trong chương trình đào tạo. Chương trình môn học bao gồm: - Tên, vị trí, yêu cầu của môn học trong các nhóm môn cơ bản, cơ sở chuyên ngành, chuyên ngành hay công cụ. Phần này cũng nêu rõ yêu cầu phải đạt được về hệ thống tri thức, hệ thống kỹ năng và hệ thống thái độ. - Các chương, phần cấu tạo nên chương trình môn học. - Phân phối thời gian cho các học trình trong từng môn học ( gồm cả thời gian ôn tập, kiểm tra). - Giải thích và hướng dẫn thực hiện chương trình ( các chỉ dẫn về phương pháp dạy, phương pháp học, tài liệu học, tài liệu tham khảo và những điểm cần chú ý để dạy môn học đạt hiệu quả). - Quy định tài liệu bắt buộc phải đọc, tài liệu tham khảo. 19 December 2012 L.T.Vinh 26 13
  • 14. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 II. 1. Giới thiệu 1.6. Kế hoạch tổ chức quá trình dạy học Lập kế hoạch nhằm mục đích: - Đảm bảo cho công tác tổ chức quá trình dạy học có hiệu quả, thống nhất theo mục tiêu đào tạo. - Đảm bảo thực hiện chương trình đào tạo, sử dụng hợp lý thời gian của giáo viên và học sinh, khai thác tốt các trang thiết bị, cơ sở vật chất của nhà trường. - Làm cơ sở cho việc kiểm tra quá trình dạy học trong đó có việc kiểm tra trình độ kiến thức, kỹ năng của học sinh theo tiến độ đào tạo. - Làm cơ sở để phân tích tình hình thực tế của quá trình đào tạo và tổng kết rút kinh nghiệm. 19 December 2012 L.T.Vinh 27 II. 1. Giới thiệu 1.8. Hình thức tổ chức dạy học Có nhiều hình thái khác nhau của quá trình dạy học. Việc lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phụ thuộc nội dung, thời gian dạy học, các hình thức tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh, địa điểm dạy học. => Người học lĩnh hội khái niệm, kỹ năng dưới sự tổ chức và điều khiển của giáo viên nhằm đạt được mục đích dạy học. 19 December 2012 L.T.Vinh 28 14
  • 15. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 II. 1. Giới thiệu 1.8. H.thức tổ chức dạy học Một số hình thức lên lớp: 1. Nghiên cứu tài liệu mới. 2. Củng cố kiến thức, hình thành kỹ năng. 3. Vận dụng kiến thức, kỹ năng. 4. Hệ thống hoá, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng. 5. Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng. 19 December 2012 L.T.Vinh 29 II. 2. Quản lý mục tiêu đào tạo 2.1. Quản lý mục tiêu đào tạo Quản lý “hướng đi” của quá trình đào tạo, không để nó chệch hướng mục tiêu đã xây dựng, kịp thời điều chỉnh khi cần thiết, quản lý mối quan hệ giữa mục tiêu đào tạo với các thành tố còn lại của quá trình đào tạo sao cho: - Giảng dạy phải bám sát nội dung, quán triệt sâu sắc mục tiêu đào tạo. - Phương pháp đào tạo thường xuyên được cải tiến để phục vụ mục tiêu đào tạo. - Đội ngũ giáo viên quán triệt mục tiêu đào tạo, giảng dạy có hiệu quả cao. - Làm cho học sinh hiểu đuợc mục đích học tập - mục tiêu đào tạo để tự mình học tập rèn luyện dưới sự hướng dẫn của thầy. - Tạo dựng được cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đáp ứng mục tiêu đào tạo. 19 December 2012 L.T.Vinh 30 15
  • 16. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 II. 2. Quản lý mục tiêu đào tạo 2.2. Quản lý chương trình đào tạo - Đảm bảo cho nội dung đã quy định được thực hiện đầy đủ, đạt được yêu cầu về chất lượng của từng môn học. - Quản lý mối quan hệ giữa nội dung với các thành tố khác của quá trình đào tạo, cụ thể là: + Yêu cầu giáo viên thực hiện đúng nội dung chương trình đã quy định bằng phương pháp đã được thông qua trong giáo án bài giảng. + Để giải quyết mối quan hệ giữa nội dung đào tạo và người học, người quản lý phải nắm được tình hình về chất lượng học tập của học sinh để có biện pháp chỉ đạo như phụ đạo, đổi mới phương pháp giảng dạy... + Người quản lý phải giải quyết mối mâu thuẫn giữa hai thành tố nội dung và cơ sở vật chất bằng chủ trương và kế hoạch đầu tư mua sắm trang thiết bị dạy học hợp lý, kịp thời, nâng cao hiệu quả dạy học... 19 December 2012 L.T.Vinh 31 II. 2. Quản lý mục tiêu đào tạo 2.3. Quản lý phương pháp dạy - Từ phương pháp giảng dạy đặc trưng của bộ môn, chỉ đạo cải tiến phương pháp bằng cách tổ chức nghiên cứu các phương pháp dạy học mới, hiện đại trong nước và thế giới đang sử dụng và vận dụng vào thực tiễn trường mình. Tổ chức dạy thực nghiệm để rút kinh nghiệm, khai thác nội lực của người học để xây dựng bài giảng... - Quản lý mối quan hệ giữa phương pháp giảng dạy và người học vì phương pháp dạy tốt, giáo viên thay đổi phuơng pháp dạy đi đôi với việc người học thay đổi phương pháp học mới lĩnh hội tốt nội dung chương trình dạy học.. 19 December 2012 L.T.Vinh 32 16
  • 17. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 II. 2. Quản lý mục tiêu đào tạo 2.4. Quản lý hoạt động dạy Nắm vững phẩm chất, năng lực từng giáo viên, chủ yếu thông qua dự giờ, để tổ chức quá trình dạy học phù hợp với năng lực sở trường Có biện pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên; Khích lệ lòng yêu nghề, giúp đỡ giáo viên quán triệt sâu sắc mục tiêu đào tạo, nội dung và phuơng pháp giảng dạy bộ môn. - - - 19 December 2012 L.T.Vinh 33 II. 2. Quản lý mục tiêu đào tạo 2.4. Quản lý hoạt động dạy Một số hoạt động: QL việc thực hiện lịch giảng dạy, chương trình đào tạo: đảm bảo thực hiện chương trình và kế hoạch đào tạo một cách nhịp nhàng, bằng cách phổ biến cho giáo viên nắm vững chương trình môn học, chương trình đào tạo và yêu cầu giáo viên thực hiện, kiểm tra sổ đầu bài, kiểm tra giờ lên lớp. - QL việc chuẩn bị và thực hiện giáo án QL cập nhật kiến thức mới, NCKH 19 December 2012 L.T.Vinh 34 17
  • 18. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 II. 2. Quản lý mục tiêu đào tạo 2.5. Quản lý hoạt động học (LT, TH, TT …) 1. Tổ chức học tập - Đảm bảo số học sinh mỗi lớp đúng quy định, phân phối học sinh cho các lớp đều có học sinh giỏi, trung bình và còn yếu để học tập lẫn nhau cùng tiến bộ. - Học sinh phải có tài liệu, dụng cụ học tập, giáo viên phải có chương trình, tài liệu dạy học. - Xây dựng kỷ luật, trật tự, nền nếp dạy và học, đó là điều kiện cơ bản để dạy tốt và học tốt. - Xây dựng thời khoá biểu tối ưu, phân công hợp lý giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn. 19 December 2012 L.T.Vinh 35 II. 2. Quản lý mục tiêu đào tạo 2.5. Quản lý hoạt động học (LT, TH, TT …) 2. Công tác dạy học lý thuyết - Giữ cho quá trình dạy học luôn ổn định, có không khí học tập tốt, không tuỳ tiện tổ chức các hoạt động làm phân tán tư tưởng học tập cuả học sinh, phải kịp thời giải quyết những khó khăn, vướng mắc để quá trình dạy học không bị gián đoạn. - Giáo dục tinh thần, thái độ và ý thức học tập, rèn luyện của học sinh - sinh viên, tạo động lực cho việc học đạt kết quả tốt. - Xây dựng nề nếp học tập, rèn luyện của học sinh trong mọi nơi: lớp học, ở trường, ở nhà; mọi khâu: chuẩn bị bài, tổ chức học tập, hướng dẫn sử dụng và bảo quản đồ dùng dạy học chung và riêng...Tổ chức hợp lý các hoạt động ngoài giờ. - Động viên tinh thần học tập của học sinh bằng các phong trào thi đua. - Phân tích, đánh giá kết quả học tập một cách khách quan. 19 December 2012 L.T.Vinh 36 18
  • 19. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 II. 2. Quản lý mục tiêu đào tạo 2.5. Quản lý hoạt động học (LT, TH, TT …) 3. Thực hành, thực tập tại xưởng Ngoài những nội dung, yêu cầu chung, giáo viên dạy thực hành cần quan tâm một số vấn đề sau: - Đề cương, giáo án phải được chuẩn bị chi tiết theo chương trình, đặc biệt chú ý các bài tập, vật ứng dụng, vị trí thực tập của học sinh, an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp. - Tính mẫu mực, quy chuẩn trong thao tác động tác, có hướng dẫn cụ thể cho những học sinh yếu nhưng không làm thay. Truyền đạt kinh nghiệm nhưng không nên bỏ qua quy trình cơ bản. Không nhất thiết phải làm cho học sinh hiểu rõ nguyên lý mới thực hành. - Giáo dục tinh thần tiết kiệm trong sử dụng vật tư nguyên nhiên liệu, tinh thần bảo vệ của công đặc biệt là những chi tiết, linh kiện quý hiếm. 19 December 2012 L.T.Vinh 37 II. 2. Quản lý mục tiêu đào tạo 2.5. Quản lý hoạt động học (LT, TH, TT …) 4. Thực tập tại xí nghiệp - Học sinh phải được học tập chu đáo, có kiểm tra đánh giá về vấn đề an toàn lao động- vệ sinh công nghiệp và nội quy xưởng sản xuất, những học sinh chưa đạt phải được học và kiểm tra lại, khi đạt yêu cầu mới được thực tập. - Chú trọng học hỏi kinh nghiệm của những người thợ lành nghề về mọi mặt như: tư thế, thao động tác, cách sắp xếp dụng cụ hợp lý, cách đề phòng tai nạn cho người, hư hỏng cho máy móc thiết bị, tìm hiểu các công nghệ và thiết bị mới... - Rèn luyện cho học sinh về tác phong công nghiệp, tính tiết kiệm, chống lãng phí, tinh thần giúp đỡ đồng nghiệp, cách giao tiếp trong tập thể công nhân - Tìm hiểu các hình thức tổ chức sản xuất tương ứng với dạng sản xuất, cách bố trí nhân lực, cách kiểm tra chất lượng sản phẩm, quy trình sản xuất một số sản phẩm chủ yếu, cách tính toán giá thành sản phẩm, , tìm hiểu thêm về cơ chế thị trường. 19 December 2012 L.T.Vinh 38 19
  • 20. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 II. 2. Quản lý mục tiêu đào tạo 2.5. Quản lý hoạt động học (LT, TH, TT …) 5. Hoạt động ngoài giờ lên lớn Nhằm hoàn thiện mục tiêu chung, cụ thể là: - Củng cố, mở rộng kiến thức, phát triển năng lực toàn diện của học sinh và bồi dưỡng các học sinh có năng khiếu. - Trực tiếp rèn luyện phẩm chất, đạo đức, tài năng và thể hiện những thiên hướng nghề nghiệp. - Tạo điều kiện cho học sinh hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng. - Phát huy được tác động hai chiều giữa nhà trường và xã hội, thực hiện nguyên lý giáo dục: học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. - Một số hoạt động: Nhóm, CLB ham thích các bộ môn; Vui chơi du lịch, giao lưu văn hóa, thể thao; 19 December 2012 L.T.Vinh 39 II. 3. QL trang thiết bị, tài liệu 3.1. Vai trò TTB, TL phục vụ học tập - Một trong bốn yếu tố quan trọng tạo nên chất lượng GD: GV, CSVC, Chương giáo trình, Quy trình đào tạo. - Phản ánh tính hiện đại của nhà trường. - Thiết bị, tài liệu giảng dạy và học tập vừa là công cụ, phương tiện của việc giảng dạy, giáo dục, huấn luyện, vừa là đối tượng của nhận thức. - Thiết bị, tài liệu giảng dạy và học tập là cầu nối giữa người dạy và người học làm cho hai nhân tố này tổng hợp với nhau trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo. 19 December 2012 L.T.Vinh 40 20
  • 21. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 II. 3. QL trang thiết bị, tài liệu 3.2. Quản lý TTB, TL Thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn và làm cho chúng phát huy được tác dụng sư phạm nâng cao hiệu quả giáo dục, như: - Khuyến khích giáo viên dùng thiết bị dạy học. - Kịp thời giới thiệu với giáo viên các loại phương tiện dạy học, sách tham khảo mới. - Thực hiện hội thảo, hội nghị trao đổi kinh nghiệm sử dụng phương tiện dạy học. - Về mặt kinh tế: phải quan tâm đến việc bảo quản lâu bền, kế hoạch hoá nguồn vốn đầu tư và đầu tư đúng hướng, sử dụng vốn theo đúng định mức và quy định hiện hành, chống sử dụng lãng phí vô hình hay hữu hình (không sử dụng thiết bị). 19 December 2012 L.T.Vinh 41 II. 4. QL chất lượng đào tạo 4.1. Các tiêu chí đánh giá a - Phẩm chất về xã hội nghề nghiệp ( đạo đức, ý thức, trách nhiệm, uy tín ... ) b - Trình độ kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp. c - Năng lực làm việc, hành nghề. d- Khả năng thích ứng với thị trường lao động. e- Các chỉ số về sức khoẻ, tâm lý, sinh lý ... 19 December 2012 L.T.Vinh 42 21
  • 22. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 II. 4. QL chất lượng đào tạo 4.1. Các tiêu chí đánh giá 19 December 2012 L.T.Vinh 43 II. 4. QL chất lượng đào tạo 4.2. Nội dung cơ bản trong QLCL GDĐT Xác định mục tiêu, các chuẩn mực - Các chuẩn mực về khối lượng kiến thức, nội dung kiến thức theo các số đo xác định ( môn học, số tiết, tỷ lệ LT/TH ). - Các chuẩn mực về kỹ năng (theo mức độ thành thạo và theo các công việc có thể làm được). - Các chuẩn mực thái độ có thể xác định qua nhận thức, hành vi của người tốt nghiệp về sự công bằng, thông cảm, trách nhiệm xã hội, sự khoan dung, tôn trọng văn hoá, bảo vệ môi trường ... - Các chỉ số điều kiện cho các chương trình đào tạo cũng được xác định dựa theo các chức năng điều kiện: chi phí đơn vị, tỷ lệ giáo viên đủ chuẩn, cơ sở vật chất và thiết bị ... 19 December 2012 L.T.Vinh 44 22
  • 23. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 II. 4. Quản lý chất lượng đào tạo 4.2. Nội dung cơ bản trong QLCL GDĐT a – Xác định mục tiêu, các chuẩn mực b – Xây dựng và thực hiện quy trình đảm bảo chất lượng (ISO, TQM, v.v.) c – Đánh giá chất lượng (tự đánh giá, đánh giá ngoài) 19 December 2012 L.T.Vinh 45 PHẦN III Chế độ làm việc 19 December 2012 L.T.Vinh 46 23
  • 24. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 III. Chế độ làm việc 1. Học sinh, sinh viên 2. Giảng viên, giáo viên dạy nghề 3. Trưởng bộ môn 4. Trưởng phó khoa 19 December 2012 L.T.Vinh 47 III. 1. Học sinh, sinh viên Căn cứ 19 December 2012 L.T.Vinh 48 24
  • 25. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 III. 1. Học sinh, sinh viên Cụ thể: 1. Thực hiện nhiệm vụ của công dân theo quy định của pháp luật. Người học là người nước ngoài phải tuân thủ pháp luật Việt Nam, tôn trọng phong tục, tập quán của Việt Nam. 2. Thực hiện các quy chế về đào tạo, về công tác sinh viên và các quy định của pháp luật liên quan đến người học; thực hiện quy chế, nội quy, quy định của nhà trường. 3. Tôn trọng giảng viên, cán bộ và nhân viên của nhà trường; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện. 19 December 2012 L.T.Vinh 49 III. 1. Học sinh, sinh viên Cụ thể: 4. Tham gia hoạt động xã hội, bảo vệ môi trường, phòng chống các tệ nạn xã hội. 5. Giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường. 6. Góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường. 19 December 2012 L.T.Vinh 50 25
  • 26. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 III. 2. Giảng viên, GV dạy nghề Căn cứ: 19 December 2012 L.T.Vinh 51 III. 2. Giảng viên, GV dạy nghề Cụ thể: Điều 10. Giờ chuẩn giảng dạy Giờ chuẩn giảng dạy (sau đây gọi tắt là giờ chuẩn – gc) là đơn vị thời gian quy đổi từ số giờ lao động cần thiết để hoàn thành một khối lượng công việc nhất định thuộc nhiệm vụ giảng dạy của CBGD tương đương với việc thực hiện một tiết giảng lý thuyết trực tiếp trên lớp, bao gồm thời gian lao động cần thiết trước, trong và sau tiết giảng. 19 December 2012 L.T.Vinh 52 26
  • 27. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 III. 2. Giảng viên, GV dạy nghề Các mức: 19 December 2012 L.T.Vinh 53 III. 2. Giảng viên, GV dạy nghề Cụ thể: 19 December 2012 L.T.Vinh 54 27
  • 28. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 III. 2. Giảng viên, GV dạy nghề Cụ thể: Nhiệm vụ giảng dạy 1. Nghiên cứu và nắm vững mục tiêu giáo dục, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục đại học, phương pháp dạy nghề, quy chế thi, kiểm tra, đánh giá, vị trí và yêu cầu của học phần, môn học, mô đun thuộc ngành, nghề đào tạo được phân công đảm nhiệm; nắm bắt khả năng, kiến thức của người học. 2. Xây dựng kế hoạch dạy học, đề cương môn học, bài giảng và thiết kế học liệu cần thiết phục vụ cho giảng dạy; giảng bài, phụ đạo và hướng dẫn người học kỹ năng học tập, nghiên cứu, làm thí nghiệm, thực hành, thảo luận khoa học, thực tập nghề nghiệp theo mục tiêu, nội dung học phần, mô đun, môn học được phân công theo kế hoạch và quy định của chương trình; luyện thi cho học sinh, sinh viên giỏi nghề tham gia hội thi tay nghề các cấp; tham gia các hoạt động thực tế phục vụ sản xuất và đời sống. 3. Hướng dẫn người học thực tập tốt nghiệp, xây dựng đề cương và làm đồ án, khóa luận tốt nghiệp đại học. 19 December 2012 L.T.Vinh 55 III. 2. Giảng viên, GV dạy nghề Cụ thể: Nhiệm vụ giảng dạy 4. Thực hiện quá trình đánh giá kết quả học tập của người học. 5. Tổ chức, tham gia giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức cho người học, giúp người học phát huy vai trò chủ động trong học tập và rèn luyện; hướng dẫn người học thực hiện mục tiêu đào tạo, nhiệm vụ chính trị của Nhà trường. 6. Hướng dẫn người học tham gia đánh giá hoạt động dạy học, thường xuyên cập nhật thông tin từ người học để xử lý, bổ sung, hoàn chỉnh phương pháp, nội dung, kế hoạch giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, đáp ứng yêu cầu của xã hội. 7. Dự giờ, trao đổi kinh nghiệm và tham gia đánh giá hoạt động giảng dạy của đồng nghiệp; cải tiến phương pháp giảng dạy; tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ, bồi dưỡng giáo viên. 19 December 2012 L.T.Vinh 56 28
  • 29. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 III. 2. Giảng viên, GV dạy nghề Cụ thể: Nhiệm vụ giảng dạy 8. Tham gia xây dựng và phát triển ngành, nghề đào tạo, chương trình đào tạo, cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy, nghiên cứu và thực hành môn học, mô đun. 9. Biên soạn giáo trình, sách chuyên khảo và tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng. 10. Tham gia xây dựng phòng học chuyên môn, các cơ sở thí nghiệm và thực hành. 19 December 2012 L.T.Vinh 57 III. 2. Giảng viên, GV dạy nghề Cụ thể: Điều 5. Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ (10) Điều 6. Nhiệm vụ tham gia công tác quản lý đào tạo, quản lý hoạt động khoa học và công nghệ. (5) Điều 7. Nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ.(4) Theo Chế độ làm việc của GV Ban hành kèm theo Quyết định số 130 /QĐ ĐHSPKTV Ngày12 tháng 8 năm 2010 của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 L.T.Vinh 58 29
  • 30. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 III. 3. Trưởng bộ môn Căn cứ: 19 December 2012 L.T.Vinh 59 III. 3. Trưởng bộ môn Cụ thể: 1. Bộ môn là đơn vị chuyên môn về đào tạo, khoa học và công nghệ của một hoặc một số ngành, chuyên ngành đào tạo trực thuộc khoa trong trường đại học. Trên cơ sở đề nghị của Trưởng khoa, ý kiến tư vấn của Hội đồng khoa học và đào tạo và chấp thuận của Hội đồng trường, Hiệu trưởng quyết định việc thành lập, giải thể, sáp nhập, chia tách các bộ môn và quyết định cụ thể về tổ chức và hoạt động của bộ môn theo Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường. 19 December 2012 L.T.Vinh 60 30
  • 31. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 III. 3. Trưởng bộ môn Cụ thể: 2. Bộ môn có các nhiệm vụ sau đây: a) Chịu trách nhiệm về nội dung, chất lượng, tiến độ giảng dạy, học tập của một hoặc một số môn học trong chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy chung của trường, của khoa. b) Xây dựng và hoàn thiện nội dung môn học, biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo liên quan đến nhóm môn học được Trưởng khoa và Hiệu trưởng nhà trường giao. 19 December 2012 L.T.Vinh 61 III. 3. Trưởng bộ môn Cụ thể: 2. Bộ môn có các nhiệm vụ sau đây: c) Nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá, tổ chức các hoạt động học thuật nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. d) Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, thực hiện các dịch vụ khoa học và công nghệ theo kế hoạch của trường và khoa; chủ động phối hợp với các cơ sở đào tạo, tổ chức khoa học và công nghệ, sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhằm gắn đào tạo, nghiên cứu khoa học với hoạt động sản xuất và đời sống xã hội, bổ sung nguồn tài chính cho trường; thực hiện dịch vụ xã hội và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chuyên môn của bộ môn. 19 December 2012 L.T.Vinh 62 31
  • 32. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 III. 3. Trưởng bộ môn Cụ thể: 2. Bộ môn có các nhiệm vụ sau đây: đ) Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học của bộ môn; tham gia đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ khoa học thuộc lĩnh vực chuyên môn. e) Tổ chức đánh giá công tác quản lý, hoạt động đào tạo, hoạt động khoa học và công nghệ của cá nhân, của bộ môn, của khoa và của trường theo yêu cầu của Hội đồng trường, Hiệu trưởng, Trưởng khoa. g) Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị của bộ môn 19 December 2012 L.T.Vinh 63 III. 3. Trưởng bộ môn Cụ thể: 3. Đứng đầu bộ môn là Trưởng bộ môn do Hiệu trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm trên cơ sở đề nghị của Trưởng khoa. Trưởng bộ môn phải là nhà khoa học có uy tín, có bằng tiến sĩ. Trường hợp đặc biệt, đối với bộ môn không phải chuyên ngành có thể bổ nhiệm người có bằng thạc sĩ làm Trưởng bộ môn. Nhiệm kỳ của Trưởng bộ môn là 5 năm và có thể được bổ nhiệm lại. Tiêu chuẩn và quy trình bổ nhiệm Trưởng bộ môn được quy định trong Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường. 4. Có thể thành lập Hội đồng tư vấn chuyên ngành với các thành viên ở ngoài bộ môn và ngoài trường để tư vấn cho Trưởng bộ môn các vấn đề liên quan đến hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, nhằm gắn đào tạo, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của bộ môn với thực tiễn sản xuất và phục vụ nhu cầu xã hội. Việc thành lập, tổ chức và hoạt động của Hội đồng tư vấn chuyên ngành được xác định trong Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường. 19 December 2012 L.T.Vinh 64 32
  • 33. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 III. 4. Trưởng phó khoa Căn cứ: 19 December 2012 L.T.Vinh 65 III. 4. Trưởng phó khoa Cụ thể: 1. Khoa, Viện (sau đây gọi chung là Khoa) là đơn vị trực thuộc trường, có các nhiệm vụ sau đây: a) Đề xuất thay đổi về tổ chức, nhân sự trong khoa; đăng ký nhận nhiệm vụ đào tạo các trình độ, mở ngành, chuyên ngành đào tạo; b) Xây dựng chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy, học tập và chủ trì tổ chức quá trình đào tạo một hoặc một số ngành; tổ chức quá trình đào tạo và các hoạt động giáo dục khác trong chương trình, kế hoạch giảng dạy chung của nhà trường; c) Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, phát triển chương trình đào tạo và cơ sở vật chất theo hướng chuẩn hóa, tăng cường điều kiện bảo đảm chất lượng, đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế; d) Tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ, chủ động khai thác các dự án hợp tác quốc tế; phối hợp với các tổ chức khoa học và công nghệ, cơ sở sản xuất, kinh doanh, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội; 19 December 2012 L.T.Vinh 66 33
  • 34. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 III. 4. Trưởng phó khoa Cụ thể: 1. Khoa, Viện (sau đây gọi chung là Khoa) là đơn vị trực thuộc trường, có các nhiệm vụ sau đây: đ) Quản lý công chức, viên chức và người học thuộc khoa theo phân cấp của Hiệu trưởng; e) Quản lý nội dung, phương pháp, chất lượng đào tạo, quản lý chất lượng hoạt động khoa học và công nghệ; g) Tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình môn học do Hiệu trưởng giao; tổ chức nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, học tập; đề xuất xây dựng kế hoạch bổ sung, bảo trì thiết bị dạy – học, thực hành, thực tập và thực nghiệm khoa học; h) Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho công chức, viên chức và người học; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên và cán bộ nhân viên thuộc khoa; i) Tổ chức đánh giá cán bộ quản lý, giảng viên và nghiên cứu viên trong khoa; tham gia đánh giá cán bộ quản lý cấp trên, cán bộ quản lý ngang cấp theo quy định của nhà trường. 19 December 2012 L.T.Vinh 67 III. 4. Trưởng phó khoa Cụ thể: 2. Lãnh đạo khoa là Trưởng khoa, lãnh đạo viện là Viện trưởng (sau đây gọi chung là Trưởng khoa). Giúp việc Trưởng khoa có không quá 2 Phó trưởng khoa (đối với viện, là Phó viện trưởng). Nhiệm kỳ của Trưởng khoa là 5 năm và có thể được bổ nhiệm lại, nhưng không quá hai nhiệm kỳ liên tiếp. Nhiệm kỳ của Phó Trưởng khoa theo nhiệm kỳ của Trưởng khoa và có thể được bổ nhiệm lại. 3. Trưởng khoa phải có bằng tiến sỹ, là giảng viên có uy tín, có kinh nghiệm trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học và có năng lực quản lý. 4. Phó trưởng khoa phải có bằng thạc sỹ trở lên, là giảng viên có uy tín, có kinh nghiệm trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học và có năng lực quản lý. Riêng Phó trưởng khoa phụ trách đào tạo, hoạt động khoa học và công nghệ phải có bằng tiến sĩ. 5. Độ tuổi khi bổ nhiệm Trưởng khoa, Phó trưởng khoa trong các trường đại học công lập không quá 55 đối với nam và không quá 50 đối với nữ; độ tuổi khi bổ nhiệm Trưởng khoa, Phó trưởng khoa của trường đại học tư thục được quy định trong Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục. 6. Hiệu trưởng ra quyết định bổ nhiệm và miễn nhiệm Trưởng khoa, Phó trưởng khoa. Quy trình giới thiệu, bổ nhiệm và miễn nhiệm Trưởng khoa, Phó trưởng khoa được quy định trong Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường. 19 December 2012 L.T.Vinh 68 34
  • 35. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 III. 4. Trưởng phó khoa Cụ thể: 7. Hàng năm, Hiệu trưởng đánh giá các Trưởng khoa và Phó trưởng khoa về mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao. Trường hợp cần thiết Hiệu trưởng có thể lấy phiếu tín nhiệm giữa nhiệm kỳ hoặc đột xuất đối với Trưởng khoa, Phó trưởng khoa. Trưởng khoa, Phó trưởng khoa không hoàn thành nhiệm vụ phải được thay thế kịp thời. 8. Hội đồng khoa a) Khoa được tổ chức Hội đồng khoa để tư vấn cho Trưởng khoa thực hiện các nhiệm vụ nêu tại khoản 1 Điều này, giúp Trưởng khoa ra quyết định hoặc đệ trình lên Hiệu trưởng ra quyết định theo quy định của nhà trường. b) Hội đồng khoa có số thành viên là số lẻ trong khoảng từ 7-15 thành viên, gồm: Trưởng khoa, một số Phó trưởng khoa, Trưởng bộ môn, một số giảng viên, cán bộ khoa học trong khoa là giáo sư, phó giáo sư, giảng viên có bằng tiến sĩ. Trên cơ sở đề nghị của Trưởng khoa và tư vấn của Hội đồng khoa học và đào tạo, Hiệu trưởng bổ nhiệm các thành viên của Hội đồng khoa. c) Hội đồng khoa bầu Chủ tịch Hội đồng theo nguyên tắc bỏ phiếu kín và đa số phiếu. Chủ tịch Hội đồng điều hành Hội đồng khoa thực hiện việc tư vấn và thông qua các nhiệm vụ quy định tại khoản 1 Điều này. d) Số lượng thành viên và thủ tục lựa chọn các thành viên, việc tổ chức và hoạt động của Hội đồng khoa được quy định cụ thể trong Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường. đ) Hội đồng khoa họp ít nhất 3 tháng 1 lần do Chủ tịch Hội đồng triệu tập; nội dung cuộc họp phải được thông báo trước ít nhất 07 ngày đến tất cả các thành viên của Hội đồng; cuộc họp được coi là hợp lệ khi có ít nhất 2/3 số thành viên tham dự; kết luận của cuộc họp được thông qua khi có trên 50% số thành viên của Hội đồng khoa biểu quyết tán thành; biên bản của các cuộc họp phải được trình lên Hiệu trưởng chậm nhất sau 7 ngày. 19 December 2012 L.T.Vinh 69 III. 4. Trưởng phó khoa Cụ thể: 9. Các khoa được thành lập Hội đồng tư vấn ngành với các thành viên ở ngoài trường để tư vấn cho Trưởng khoa trực tiếp tại các cuộc họp hoặc gián tiếp bằng văn bản về các vấn đề liên quan đến hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, dịch vụ xã hội, hợp tác quốc tế, tạo điều kiện cho các hoạt động của khoa liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp, xã hội và đạt được mục tiêu đào tạo và nghiên cứu khoa học, đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế. Việc thành lập, tổ chức và hoạt động của Hội đồng tư vấn ngành được quy định trong Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường. 10. Trong các trường đại học chỉ tổ chức bộ môn trực thuộc trường thì các bộ môn trực thuộc trường có chức năng, nhiệm vụ của khoa và bộ môn được quy định tại các Điều 41 và Điều 42 của Điều lệ này. 19 December 2012 L.T.Vinh 70 35
  • 36. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 IV. Thảo luận 1. Công tác tổ chức đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo 2. Công tác biên soạn tài liệu 3. Quản lý kết quả học tập của HSSV 19 December 2012 L.T.Vinh 71 Tài liệu tham khảo [1]. LUẬT GIÁO DỤC CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 38/2005/QH11 NGÀY 14 THÁNG 6 NĂM 2005 [2]. ĐIỀU LỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ban hành kèm theo Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22 tháng 9 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ [3]. ĐIỀU LỆ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số 02/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 04 tháng 01 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội [4]. QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN Ban hành kèm theo Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 11 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo [5]. THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ, Số 09/2008/TTBLĐTBXH , ngày 27 tháng 06 năm 2008 [6]. QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN, GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Ban hành kèm theo Quyết định số 130 /QĐ - ĐHSPKTV Ngày12 tháng 8 năm 2010 của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh [7] QUY CHẾ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo [8] QUY CHẾ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY Ban hành kèm theo Quyết định số 25 /2006/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng 6 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo [9]. QUY CHẾ THI, KIỂM TRA VÀ CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆP TRONG DẠY NGHỀ HỆ CHÍNH QUY Ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội [10]. Quy trình quản lý theo tiêu chuẩn ISO của một số trường ĐH, CĐ [11]. Lê Hùng Phi, Tổ chức quản lý dạy học nghề, Trường ĐHSP Kỹ thuật Vinh, 2005 [12]. Planning for technical and vocational skills development, UNESCO, 2010 19 December 2012 L.T.Vinh 72 36
  • 37. ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012 Trân trọng cảm ơn. 19 December 2012 L.T.Vinh 73 37