SlideShare a Scribd company logo
1 of 55
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
----------------o0o----------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
“Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm enzyme pectinase để làm trong và tăng hiệu
suất thu hồi dịch quả từ táo Malus domestica phục vụ cho lên men rượu Cider”
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hậu
Lớp : BQCB B-K52
Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy
Khoa Công nghệ thực phẩm
HÀ NỘI – 2011
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
PHẦN THỨ NHẤT- MỞ ĐẦU
1.1 . ĐẶT VẤN ĐỀ
Táo (tây) - một trái cây được xếp vào loại quý tại Việt Nam và phổ biến tại
các quốc gia Âu, Mỹ, có tên khoa học là Malus domestica, thuộc họ hoa hồng.
Táo được biết đến như những sản phẩm tốt cho sức khỏe (ngăn ngừa và làm
giảm các bệnh ung thư, tim mạch, tiểu đường, mỡ máu…), nhờ nguồn
vitamin (vitamin nhóm B, C), khoáng chất phong phú (K, Mg, Ca, Na, Zn,
Mn, Cu, Fe, B, Se, Mo…) và các chất chứa hoạt tính sinh học có sẵn trong
nguyên liệu (các hợp chất polyphenol chống oxy hóa).[16]
Cider – rượu từ táo Malus domestica – là loại rượu lên men dịch táo không
qua chưng cất. Loại rượu này có độ cồn từ 3-120
tùy thuộc vào cách thức lên
men. Nó được bắt nguồn từ Mỹ, sau đó tới châu Âu, phát triển mạnh mẽ và
được tiêu thụ rộng khắp. Cider thu được có hương thơm của táo, là loại đồ
uống giàu chất bổ dưỡng đặc biệt rất thích hợp với phái nữ. Ngày nay khi xã
hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng cao, trong các bữa
tiệc luôn cần có rượu khai vị - Cider là một sự lựa chọn rất thích hợp.
Trong tất cả những loại quả mà chúng ta ăn hàng ngày như cam, quýt,.. thì
táo được xếp hàng đầu về hàm lượng pectin. Pectin trong táo sẽ giúp điều trị
các bệnh táo bón, giảm các bệnh đường ruột. Lượng pectin trong táo đặc biệt
tốt cho những người đang thực hiện giảm cân, giúp đẩy lượng LDL
cholesterol ra khỏi cơ thể. Tuy vậy, trong quá trình trích ly dịch táo để sản
xuất cider thì các pectin hoà tan được giải phóng vào trong dịch quả, kết hợp
với acid hữu cơ và đường tạo gel gây khó khăn cho quá trình lọc. Hàm lượng
pectin trong táo sẽ gây đục cho sản phẩm cider tạo thành. Vì vậy việc xác
định biện pháp kỹ thuật để làm trong dịch quả và tăng hiệu suất thu hồi dịch
trước lên men là rất cần thiết.[18]
Trong số các biện pháp kỹ thuật đang được sử dụng nhằm tăng chất lượng
sản phẩm đồ uống từ trái cây thì phương pháp sử dụng enzyme được coi là
một hướng rất có triển vọng của công nghệ sinh học ứng dụng vào ngành sản
http://www.ebook.edu.vn 2
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
xuất nước quả, rượu vang và nước uống không cồn. Sử dụng enzyme sẽ làm
tăng hiệu suất thu hồi dịch quả, trích ly được các chất màu, tanin và những
chất hoà tan khác một cách triệt để hơn. Mặt khác, việc sử dụng enzyme đặc
hiệu cho quá trình loại bỏ pectin và các chất gây đục khác trong dịch quả sẽ
góp phần giải quyết được hiện tượng đục lại của rượu, nâng cao chất lượng
của cider.
Hiện nay các chế phẩm enzyme thường được sử dụng đó là Pectinex Ultra
SP-L, Pectinex 3XL, Pectinex AR... Chế phẩm Pectinex Ultra SP-L được
thêm vào quả nghiền nát dẫn đến sự tăng mạnh hiệu suất ép, sản lượng nước
quả cao hơn và việc trích ly chất khô, hương vị, màu sắc là cao nhất mà vẫn
có thể giữ nguyên tất cả các hệ thống ép thông thường tức là không làm thay
đổi thiết bị của hệ thống ép thông thường. Chế phẩm enzyme pectinex 3XL
được sử dụng để làm trong dịch quả. Pectinex 3XL là dạng dung dịch sẫm mà
với hương vị nhẹ, đặc trưng của sản phẩm lên men.
Xuất phát từ những thực tế trên, chúng tôi đã chọn và thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm enzyme pectinase để làm trong và tăng hiệu
suất thu hồi dịch quả từ táo Malus dometica phục vụ cho lên men rượu Cider”
1.2. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1.2.1. Mục đích
Xác định được các điều kiện thích hợp cho enzyme Pectinex Ultra SP-L,
enzyme Pectinex 3XL hoạt động để làm trong và tăng hiệu suất trích ly dịch táo.
Bước đầu lên men thử nghiệm ruợu táo (cider) từ dịch táo đã xử lý enzyme.
1.2.1. Yêu cầu
- Xác định được điều kiện thích hợp (nồng độ, nhiệt độ, thời gian tác
động) cho chế phẩm enzyme Pectinex Ultra SP-L hoạt động trong quá trình
trích ly dịch quả.
- Xác định được điều kiện thích hợp cho chế phẩm enzyme Pectinex
3XL hoạt động trong quá trình làm trong dịch quả.
- Lên men thử nghiệm được rượu táo (cider) từ dịch táo đã xử lý enzyme
- Đánh giá được chất lượng rượu thành phẩm.
http://www.ebook.edu.vn 3
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
PHẦN HAI – TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGUYÊN LIỆU TÁO MALUS DOMESTICA
2.1.1. Nguồn gốc, phân loại, tình hình sản xuất và tiêu thụ táo
2.1.1.1. Nguồn gốc
Táo tây có tên khoa học là Malus domestica. Cây táo thuộc loại tiểu
mộc thuộc họ hoa hồng(Rosaceae) [19].
Cây táo tây có nguồn gốc ở Trung Á sau đó được nhân giống và trồng
rộng rãi ở Châu Âu, Trung Quốc...
Ở Việt Nam táo Malus domestica đã và đang được trồng thử nghiệm ở
một số tỉnh vùng núi phía Bắc như Lạng Sơn, Lào Cai, Hà Giang… 2.1.1.2.
Phân loại
Căn cứ vào đặc điểm, thành phần và công dụng của táo mà người ta
chia quả táo Malus domestica thành bốn nhóm chính:
 Nhóm táo đậu: là nhóm táo có hàm lượng acid cao, nhiều chất
chát thường được sử dụng để sản xuất rượu (Cider Apples). Một
số giống táo dùng để sản xuất rượu như: Baldwin, Ben David,
Cortland, Cox’s Orange Pippin, Delicious, Golden Russet,
Jonathan, McIntosh, …[20].

 Nhóm táo ăn tươi: là nhóm táo có thịt quả giòn, nhiều nước,

thơm và ngọt. Ví dụ như: Paula Red, Empire, Ida Red…[20].

 Nhóm táo nấu (Cooking Apples): là nhóm quả táo chua, hàm
lượng đường thấp, thịt quả cứng sau khi chế biến nhiệt. Nhiều
nước có riêng những loại táo để nấu như Pháp có loại Calvilli
Blanc D’hiver; Anh có Bramley’s Seedling ; Đức có
Glockenapfel.

 Nhóm táo dùng chung: có thể ăn tươi hay nấu cũng được ví dụ
Golden Delicious, Granny Smith... thường dùng nấu ngon khi
http://www.ebook.edu.vn 4
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
còn non và chua, nhưng nên ăn sống khi quả chín hơn.
2.1.2. Thành phần hóa học – Vai trò - Ứng dụng của táo
2.1.2.1. Thành phần hóa học của táo
http://www.ebook.edu.vn 5
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Bảng 2.1. Thành phần các chất hóa học có trong 100g táo
Thông số
Giống táo
BECC BESC MF MS PP Gala STK FJ GG
Nước(g) 81,38 83,50 78,12 82,50 82,26 83,25 81,64 82,0 82,24
Protein (g) 0,09 0,08 0,08 0,06 0,10 0,07 0,07 0,08 0,08
Đường (g) 11,90 11,44 12,55 12,19 10,80 9,99 11,24 12,87 11,0
Glucose (g) 1,37 1,27 1,95 1,23 1,50 1,48 1,63 1,95 0,73
Fructose (g) 5,62 5,37 4,50 5,37 4,47 4,34 4,81 5,22 4,23
Malic acid (mg) 170,6 150,6 143,2 137,0 276,4 273,9 227,8 347,4 349,8
Citric acid (mg) 2,80 2,80 3,10 2,80 4,30 7,50 2,90 5,00 3,90
Chất xơ (g) 0,31 0,49 0,36 0,36 0,46 0,35 0,38 0,41 0,51
Vitamin C (g) 3,10 2,20 3,30 4,10 25,00 6,00 5,00 6,60 21,00
B-Caroten (µg) 23,41 13,39 5,09 1,16 18,04 1,29 1,60 20,30 0,82
Tocopherol (µg) 120,52 107,27 99,08 144,75 341,45 128,65 161,36 229,20 103,75
Vitamin B1 (µg) 5,00 6,00 7,00 9,00 1,70 7,00 9,00 7,00 7,00
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Vitamin B2 (µg) 2,00 1,40 1,40 2,50 3,00 3,00 1,70 2,20 1,50
Vitamin B3 (µg) 123,0 116,0 106,0 148,0 108,0 123,0 119 161,0 75,0
Vitamin B6 (µg) 22,0 20,0 45,0 47,0 23,0 51,0 23,0 35,0 27,0
K (mg) 115,02 80,15 107,86 111,32 69,39 111,82 86,38 102,76 107,55
P (mg) 9,11 5,16 6,98 7,89 9,64 10,98 10,55 10,23 10,04
Mg (mg) 4,21 2,55 4,41 3,76 3,21 3,98 3,20 3,63 3,13
Ca (mg) 2,46 1,26 3,10 2,28 2,06 2,90 3,27 3,05 4,37
S (mg) 3,44 1,99 2,70 3,47 2,75 4,06 2,49 2,73 1,88
Na (mg) 1,33 1,28 0,87 0,60 0,49 0,43 0,79 0,79 1,72
Si (mg) 0,97 0,95 0,54 0,38 0,53 0,33 0,39 0,36 0,20
B (mg) 0,60 0,36 0,24 0,43 0,40 0,66 0,40 0,27 0,32
Fe (mg) 0,16 0,14 0,19 0,12 0,121 0,15 0,18 0 ,14 0,10
Al (mg) 0,13 0,27 0,16 0,11 0,13 0,07 0,12 0,09 0,04
Cu (mg) 44,48 29,37 39,94 146,34 35,67 38,30 36,27 39,29 3092
Mn (µg) 37,35 22,06 46,61 31,20 26,41 48,87 37,98 28,43 45,17
Zn (µg) 30,05 30,00 28,14 19,92 30,10 21,50 25,15 26,03 29,79
http://www.ebook.edu.vn 7
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Mo (µg) < 0,9 < 0,9 1,82 < 0,9 2,97 5,58 1,08 4,26 0,96
http://www.ebook.edu.vn 8
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
2.1.2.2. Vai trò của táo
™ Ngăn ngừa lão hóa và nguy cơ ung thư
Trong nghiên cứu đăng tải trên tạp chí Hóa chất nông nghiệp và Thực
phẩm, các nhà nghiên cứu Mỹ đã phân tích thành phần các chất hóa học có trong
vỏ táo và tìm thấy nhóm chất phytochemical được chứng minh là có khả năng
chống lại ít nhất 3 loại tế bào ung thư ở người là ung thư vú, ung thư ruột kết và
ung thư gan. Nhiều nghiên cứu gần đây tập trung vào các chất chống ung thư
được biết đến dưới cái tên phytochemical (hay còn gọi là phenolic), được tìm
thấy rất nhiều trong các loại hạt, vỏ quả và các loại rau.Trong đó, táo có nguồn
phenolic dồi dào nhất, gần 22% lượng phenolic mà người Mỹ hấp thụ là từ táo
không gọt vỏ. Táo cũng được xem là nhóm thực phẩm giàu chất chống oxy hóa
nổi tiếng, các nhà khoa học đã so sánh 1500mg vitamin C với một quả táo kết
quả là quả táo và hàm lượng vitamin C này có lượng chất chống ôxy hóa như
nhau và các nhà khoa học cũng khẳng định rằng táo tươi có hàm lượng chất
chống oxy hóa gấp 15 lần so với lượng vitamin C cần dùng mỗi ngày.
™ Giảm bệnh tim mạch
Lượng magie và kali trong táo giúp điều chỉnh áp suất máu và giữ cho
nhịp đập tim ở mức ổn định, chất chống oxy hoá tự nhiên bảo vệ thành mạch
máu ổn định. Ăn táo trong chế độ ăn hàng ngày giúp giảm nguy cơ mắc các
bệnh tim mạch. Các nghiên cứu thấy rằng những phụ nữ Nhật ăn nhiều hoa quả
chứa quercetin sẽ ít bị các bệnh tim mạch hơn đồng thời giảm lượng cholesterol.
™ Táo làm giảm nguy cơ đột quỵ
Học viện Quốc gia về cây ăn quả Nhật đã công bố một công trình nghiên
cứu, theo đó ăn mỗi ngày 1 - 2 quả táo (400g táo) có thể giúp hạ thấp lượng chất
béo trong máu (chất này gây xơ cứng động mạch làm tăng nguy cơ đột qụy và
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
gây tăng huyết áp). Ngoài ra ăn táo còn
gia tăng sức bền thành mạch máu và sức
làm tăng lượng vitamin C có tác dụng
đề kháng của cơ thể.
™ Giảm nguy cơ mắc các bệnh hen suyễn ở trẻ em
Theo các nhà khoa học nghiên cứu của Viện Phổi và Tim Quốc gia. Đây
là cuộc nghiên cứu mới nhất có liên quan đến táo và sức khỏe của phổi. Thai
phụ ăn một quả táo mỗi ngày có thể giúp đứa trẻ sinh ra ít có nguy cơ bị bệnh
suyễn và thở khò khè. Theo Báo The Times of India, đó là kết quả nghiên cứu
của các nhà khoa học thuộc ĐH Aberdeen (Anh) sau khi theo dõi chế độ dinh
dưỡng của 1.253 cặp mẹ con. Các nhà khoa học nhận thấy con cái của những bà
mẹ ăn nhiều táo trong thời kỳ mang thai đã giảm đáng kể nguy cơ mắc bệnh
suyễn và thở khò khè khi chúng lên 5 tuổi. Nghiên cứu trước đây cũng cho thấy
những trẻ mắc chứng thở khò khè nếu được uống nước ép từ táo đã giảm đáng
kể triệu chứng này. Theo nhóm chuyên gia, các chất chống oxy hóa có nhiều
trong quả táo và nước ép từ táo đã góp phần đem lại tác dụng nói trên [21]
™ Táo có tác dụng làm giảm lượng cholesterol trong máu
Làm tăng sự bài tiết dung dịch mật và acid dung dịch mật nên tránh được
tình trạng lắng đọng cholesterol hình thành sỏi mật. Khi ăn táo, chất cellulose
trong táo có tác dụng nhuận tràng, kích thích nhu động dạ dày và ruột, làm cho
việc đại tiểu tiện dễ dàng. Mặt khác, mùi thơm đặc trưng của táo có tác dụng giải
tỏa sự căng thẳng, làm cho tinh thần thoải mái, vui vẻ.
2.1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ táo trên thế giới và tại Việt Nam
Hiện nay có khoảng 7.500 giống táo được trồng trên khắp thế giới, 2.500
giống táo được trồng tại Hoa Kỳ. Các nhà sản xuất táo đứng đầu thế giới là
Trung Quốc, Hoa Kỳ, Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Lan và Italy. Trung Quốc là nước xuất
khẩu và tiêu thụ táo tươi lớn nhất trên thế giới. Trong năm 2009-2010 Trung
Quốc đã xuất khẩu 1.46 triệu tấn táo tươi. Đây là lần đầu
http://www.ebook.edu.vn 10
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
tiên xuất khẩu táo tươi của Trung Quốc vượt các nước châu Âu. Xuất khẩu táo
của Liên minh châu Âu (EU) có mức tăng trưởng đến 30% trong vài năm gần
đây do nhu cầu đã mở rộng cho trái cây trái vụ và các bữa ăn nhanh.
Bảng 2.2. Các quốc gia sản xuất táo lớn nhất trên thế giới năm 2008 [25]
Top Ten Apple Producers — 11 June 2008
Country Production (Tonnes)
People's Republic of China 27 507 000
United States 4 237 730
Iran 2 660 000
Turkey 2 266 437
Russia 2 211 000
Italy 2 072 500
India 2 001 400
France 1 800 000
Chile 1 390 000
Argentina 1 300 000
World 64 255520
Tại Việt Nam lượng táo tiêu thụ khá lớn chủ yếu táo được nhập khẩu từ
Trung Quốc. Táo được dùng làm thực phẩm ăn tươi là chủ yếu. Tại các tỉnh
miền núi phía Bắc, táo được trồng tại Hà Giang và Yên Bái. Do diện tích trồng
không cao và đang trong quá trình thử nghiệm nên lượng táo thu hoạch được chỉ
tiêu thụ trong nước chứ không xuất khẩu sang nước khác.
2.2. GIỚI THIỆU VỀ RƯỢU TÁO (CIDER)
2.2.1. Lịch sử hình thành – Phân loại – Vai trò của rượu táo
2.2.1.1. Lịch sử hình thành
Cider là một trong những phân khúc phát triển nhanh nhất của ngành công
nghiệp đồ uống, và nó được coi như là đồ uống của tương lai. Giữa những năm
1870 và 1892, sự tiêu dùng rượu táo đã tăng lên 200% do nó tốt cho sức khỏe và
trở thành đồ uống phổ biến của nước Mỹ.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
http://www.ebook.edu.vn 11
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Nguồn gốc của Cider được cho rằng từ công nghệ sản xuất rượu vang của
người dân ở phía Bắc Tây Ban Nha. Công nghệ sản xuất rượu táo lan truyền
khắp nơi từ phía Bắc duyên hải Châu Âu bởi người dân Ailen. Họ di chuyển từ
Tây Ban Nha sang Anh và các nước khác. Những người thực dân đã đem táo và
công nghệ sản xuất rượu táo đến toàn thế giới.
Tất cả các cider đều phải trải qua ba giai đoạn cơ bản. Vào mùa thu, táo
được nghiền, ép lấy dịch. Dịch táo này có thể được lên men khoảng vài tuần
hoặc vài tháng nhưng thường hoàn thành lên men vào cuối mùa đông và đóng
chai.[17]
2.2.1.2. Phân loại rượu táo
- Dựa vào hàm lượng acid và tanin trong rượu táo, người ta phân loại rượu
táo như sau:
Loại Cider Acid(%) Tanin(%)
Cồn cao > 0.45 < 0.2
Vừa đắng vừa cay > 0.45 > 0.2
Vừa ngọt vừa đắng < 0.45 > 0.2
Ngọt < 0.45 < 0.2
- Các loại Cider chủ yếu
• Cider cồn cao (lên men khô)
• Cider ngọt (bổ sung đường sau lên men)
• Cider ngọt tự nhiên (điều chỉnh điểm dừng lên men)
2.2.1.3. Vai trò của rượu táo
Các nhà nghiên cứu Scotland cho biết uống một ly rượu táo mỗi ngày có
thể giúp ngừa ung thư, bệnh tim và đột qụy, do trong rượu táo có nhiều hợp chất
được gọi là phenolic - một chất chống oxy hóa. Theo các nhà nghiên cứu
http://www.ebook.edu.vn 12
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Trường ĐH Glasgow, phenolic là thành phần chính đem lại màu và mùi đặc
trưng cho rượu táo. Trong táo cũng có nhiều chất này. Tuy nhiên theo nhà
nghiên cứu Serena Marks, “nghiên cứu của chúng tôi cho thấy lượng phenolic
trong rượu táo còn nhiều hơn”. Để có kết luận này, nhóm đã đo nồng độ
phenolic có trong 19 loại rượu táo khác nhau của Anh và 35 loại rượu táo khác.
Họ cũng phát hiện một số loại rượu táo có nhiều phenolic hơn hẳn so với các
loại khác. Điều này được cho là có liên quan đến độ chín của táo, ánh sáng mặt
trời, điều kiện thời tiết…
Cider chứa một loạt các vitamin, beta-carotene, pectin và khoáng chất
quan trọng như kali, natri, magiê, canxi, phốt pho, clo, lưu huỳnh, sắt và flo.
Pectin trong cider là một chất xơ giúp giảm cholesterol và giúp điều hoà huyết
áp. Cider có chất chống oxy hóa rất mạnh, ức chế sự phát triển tế bào ung thư,
giảm quá trình oxy hóa lipid và cholesterol.[16]
2.2.2 .Tình hình sản xuất và tiêu thụ rượu táo trên thế giới và tại Việt Nam
Cider là loại đồ uống lên men làm từ nước táo. Cider có độ cồn thay đổi
trong khoảng 2% đến 8,5% hoặc cao hơn đối với Cider truyền thống ở Anh.
Cider phổ biến ở Vương quốc Anh, đặc biệt là Tây Nam nước Anh. Anh
có có mức tiêu thụ đầu người cao nhất về rượu táo, và Anh cũng có các công ty
sản xuất rượu táo lớn nhất trên thế giới trong đó HP Bulmer lớn nhất. Vào năm
2006, Vương quốc Anh đã sản xuất ra 600.000.000 lít rượu táo mỗi năm
(130.000.000 gallon). Cider cũng phổ biến và truyền thống ở Ireland, Normandy
ở Pháp. Asturia (Tây Ban Nha) (Sidra), Ở Rheinland, Hessen (Frankfurt am
Main) và các vùng khác của Đức (Most, Viez hoặc Apfelwein). Argentina là
quốc gia sản xuất rượu táo và đồ uống đặc biệt là các tỉnh Río Negro và
Mendoza. Australia có vùng sản xuất rượu táo truyền thống từ lâu đời đó là đảo
Tasmania. Trong những năm gần đây, rượu táo đang ngày càng phổ biến trên thế
giới, đặc biệt là thế hệ trẻ đang ngày càng bị đồ uống này thu hút [24]
http://www.ebook.edu.vn 13
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Tại Việt Nam, rượu táo vẫn chưa được sản xuất và mới chỉ tiêu thị ở số
lượng ít (nhập khẩu từ nước ngoài). Các sản phẩm của táo được sản xuất ở nước
ta chủ yếu là nước ép táo không có cồn và phổ biến nhất là nước giải khát có ga
được bổ sung hương liệu táo.
2.3. PECTIN VÀ ỨNG DỤNG ENZYME PECTINESE TRONG CHẾ
BIẾN RƯỢU TÁO
2.3.1. Pectin và các hợp chất của pectin
Các hợp chất pectin là hợp chất carbohydrate cao phân tử (polysacharide)
nhưng khối lượng phân tử của nó thấp hơn nhiều so với cellulose và
hemicellulose. Pectin đóng vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi nước khi
chuyển hoá và trong quá trình chín của quả [8].
Pectin là một loại carbohydrate đặc biệt bởi vì thành phần chủ yếu của nó
không phải là đường đơn thường thấy trong các polysacharide vẫn gặp mà là
đường có tính acid-galacturonic.
Phân tử pectin được trình bày một cách đơn giản:
COOCH3 COOH COOCH3 COOH
COOH COOCH3 COOH COOCH3
Trong tế bào thực vật pectin tồn tại ở hai dạng: Pectin hoà tan và pectin
không hoà tan
Pectin không hoà tan (protopectin): Là hợp chất có cấu tạo rất phức tạp
và không hoà tan trong nước. Protopectin có nhiều trong quả xanh tạo cho quả
xanh có độ cứng nhất định và khi quả chín dưới tác dụng của enzyme
protopectinase với sự tham gia của các chất hữu cơ, làm cho lực liên kết giữa
các tế bào trở nên mỏng tế bào quả mềm dần. Trong thành phần của protopectin
http://www.ebook.edu.vn 14
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
có các phân tử pectin, các phân tử cellulose, các ion Ca2+
, Mg2+
, các gốc
phosphoric acid, acetic acid, đường. Khi thuỷ phân triệt để protopectin bằng
acid, nhiệt độ hoặc enzyme ta sẽ thu được pectin hoà tan và araban.
Pectin hoà tan: Tồn tại chủ yếu ở dịch bào, là polysacharide cấu tạo chủ
yếu bởi các galacturonic acid trong đó có một gốc cacboxyl bị metyl hoá (phản
ứng este hoá bằng methanol) tạo thành methylic este. Trong pectin tự nhiên có
khoảng 2/3 nhóm cacboxyl của galacturonic acid được metyl hoá. Dựa vào mức
độ metyl hoá mà có các dạng pectin hoà tan khác nhau:
+ Pectin: Các chuỗi polygalacturonic acid được metyl hoá 100%
+ Pectinic acid: Các chất được metyl hoá thấp hơn 100%
+ Pectic acid: Các chuỗi polygalacturonic hoàn toàn được giải phóng khỏi
nhóm metoxyl, nghĩa là trong đó chứa một nhóm cacboxyl tự do trên một đơn vị
galacturonic acid.
Trong rau quả protopectin là một vật liệu gắn kết các chùm sợi cellulose ở
thành tế bào và nằm ở gian bào để gắn các tế bào, tạo nên sự rắn chắc của rau
quả khi còn xanh. Trong quá trình chín protopectin đều bị thuỷ phân thành
pectin hoà tan làm cho cường độ lực liên kết giữa các tế bào bị giảm, thành tế
bào trở nên mỏng và quả mềm dần.
Vì vậy mỗi loại rau quả khác nhau, mỗi độ chín khác nhau thì tỉ lệ
protopectin/pectin hoà tan trong rau quả là khác nhau. Trong quá trình bảo quản
người ta thấy rằng: Hàm lượng protopectin giảm đi và hàm lượng pectin tăng lên.
Trong chế biến người ta có thể chuyển protopectin còn lại trong quả thành
pectin bằng cách đun nóng. Khi đó môi trường acid của trái cây sẽ tham gia vào
quá trình này và ngoài pectin còn thu được araban. Quá trình này làm cho quả
mềm sau khi chần hay gia nhiệt ở 80-85o
C [8].
2.3.1.1. Tính chất vật lý của pectin
Pectin không mùi, không vị, keo pectin nhờ có các nhóm cacboxyl tự do
nên mang điện tích âm. Do đó, dễ dàng kết tủa với rượu, aceton, este hoặc
http://www.ebook.edu.vn 15
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
benzen. Pectin kết hợp với tanin tạo thành hợp chất không tan, kết tủa. Khi đun
nóng trong nước, pectin bị phá huỷ.
Pectin không hoà tan trong nước, NH3, Na2SO3, etylendiamin và trong
glycerol. Các pectin đều là các chất keo háo nước, khi hydrat hoá sẽ làm tăng độ
nhớt của dung dịch.
Độ nhớt của dung dịch phụ thuộc vào nồng độ pectin, nhiệt độ, khối
lượng và mức độ este hoá của pectin, các chất điện ly trong dung môi, độ cứng
của nước .
2.3.1.2. Tính chất hoá học của pectin.
Pectin hoà tan khi bị tác dụng của kiềm loãng hoặc enzyme pectaza sẽ giải
phóng nhóm metoxyl dưới dạng rượu metylic và polysaccharide còn lại khi đó
được gọi là acid pectin tự do, nghĩa là acid polygalacturonic. Pectic acid có thể
tạo nên dạng muối canxi pectat, chất này chuyển thành dạng kết tủa dễ dàng, do
đó được dùng để định lượng các chất pectin [6].
Pectin còn dễ dàng kết tủa bởi etanol, iso-propanol, aceton, amon sunfat,
nhôm clorua, các muối đồng, muối canxi và acid. Độ bền vững của pectin trước
các enzyme sẽ tăng khi có mặt các cation Al3+
, Fe3+
.
2.3.1.3. Tính chất công nghệ của pectin.
 Tính chất tạo gel.

Khả năng tạo gel của pectin phụ thuộc chủ yếu vào hai yếu tố: chiều dài
của chuỗi pectin và mức độ metyl hoá.
Chiều dài của phân tử quyết định độ cứng của gel. Nếu phân tử pectin có
chiều dài quá thấp thì nó sẽ không tạo được gel mặc dù sử dụng liều lượng cao.
Tuỳ thuộc vào chỉ số metoxyl cao (>7%) hoặc thấp (3-5%) ở phân tử
pectin mà các kiểu kết hợp giữa chung sẽ khác nhau trong việc tạo gel. Khi
pectin có chỉ số metoxyl cao (mứt quả nghiền, nước quả đông…) mức độ hydrat
hoá có thể giảm thấp nhờ thêm đường còn độ điện tích sẽ hạ đi nhờ thêm ion H+
hoặc đôi khi chính nhờ độ acid của quả chế biến. Trong trường hợp này liên kết
http://www.ebook.edu.vn 16
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
giữa các phân tử pectin với nhau chủ yếu nhờ các cầu hydro giữa các nhóm
hydroxyl. Kiểu liên kết này không bền do đó các gel tạo thành sẽ mềm dẻo do
tính di động của các phân tử trong khối gel, loại gel này khác biệt với gel thạch
hoặc gelatin.
Khi chỉ số metoxyl cuả pectin thấp, cũng có nghĩa là tỉ lệ các nhóm –COO-
cao thì các liên kết giữa các phân tử pectin sẽ là liên kết ion qua các ion hoá trị
hại đặc biệt là Ca2+
. Có thể tạo gel khi dùng một lượng canxi dưới 0,1% miễn là
chiều dài phân tử pectin phải đạt mức độ nhất định. Khi đó gel được hình thành
ngay cả khi không thêm đường và acid. Ý nghĩa thực tế của các pectin có chỉ số
metoxyl thấp là nó cho phép chế tạo được mứt quả đông, sữa đông mà không
cần thêm đường hoặc tạo được thịt đông có độ bền ngay cả ở khí hậu nhiệt đới
(khác với đông gelatin). Gel pectin có chỉ số metoxyl thấp thường có tính chất
đàn hồi giống như gel aga- aga [6].
 Sự tạo gel đường- đường acid:
Để sản xuất loại gel này người ta dùng pectin có chỉ số metoxyl cao lấy từ
nguồn quả dùng làm mứt, nước đông quả và mứt quả nghiền. Ngoài yếu tố chiều
dài của phân tử pectin trong nguyên liệu, cần phải xét đến nhiều yếu tố ảnh
hưởng đến tính chất của gel được tạo thành. Khi dùng một nguyên liệu có chứa
một loại pectin nhất định thì các yếu tố lưu lượng pectin, lượng đường và pH
môi trường góp phần tạo nên một cân bằng mà thiếu gel thì sẽ không hình thành.
Đối với các gel nghèo pectin, gel chỉ được tạo nên ở pH acid cao, và lượng
đường cuối cùng phải khá lớn, với loại quả có hàm lượng pectin cao thì giới hạn
pH và hàm lượng đường đưa vào có thế biến đổi trong một giới hạn rộng mà vẫn
cho phép tạo được gel. Để tạo thành gel pectin có thể thêm đường saccarose với
tỉ lệ bão hoà đường 65-75% và tạo môi trường có pH bằng 3,1-3,5 nhờ các acid
hữu cơ như citric acid [6].
Trong sản xuất nước rau quả, sự có mặt của pectin sẽ gây khó khăn cho
các nhà sản xuất do các đặc điểm sau:
http://www.ebook.edu.vn 17
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
- Pectin hoà tan giữ dịch quả ở lại bã trong suốt quá trình ép sẽ làm giảm hiệu
suất thu hồi.
- Pectin hoà tan có mặt trong dung dịch làm cho độ nhớt dung dịch tăng lên
cản trở quá trình lọc gây ảnh hưởng tới việc làm trong dịch quả.
- Độ nhớt cao gây khó khăn cho việc cô đặc dịch quả.
- Pectin hoà tan có thể gây ra các cấu tử bền khiến cho dịch quả bị đục trở lại,
phân lớp trong quá trình bảo quản tồn trữ.
2.3.2. Enzyme pectinase và ứng dụng của nó trong chế biến rượu táo
2.3.2.1. Enzyme pectinase
Cũng như mọi enzyme nói chung, enzyme pectinnase có khả năng xúc tác
và có tính đặc hiệu cao, vì vậy chúng có thể làm biến đổi rất nhanh chóng về mặt
hoá học của một nguyên tử nào đó trong nguyên liệu mà không gây ảnh hưởng
gì tới cấu trúc khác cũng có mặt trong nguyên liệu đó. Hơn nữa, các chất có
trong rau quả (ở dạng không hoà tan) lại là cơ chất mà các enzyme này rất dễ tác
dụng để chuyển hoá thành các chất hoà tan [1].
Pectinase là nhóm enzyme xúc tác sự phân tách các hợp chất pectin thành
các hợp phần khác nhau. Dựa vào tính đặc hiệu xúc tác, các pectinase được chia
thành ba nhóm chủ yếu [1].
™ Pectinesterase(PE).
Là các enzyme xúc tác sự thuỷ phân liên kết este trong phần tử pectin
hoặc acid (các chuỗi polygalacturonic acid có độ metoxyl hoá thấp). Sản phẩm
tạo thành là metanol và các polygalacturnic acid. Các hợp chất có độ metoxyl
hoá càng cao thì ái lực của enzyme này càng lớn. Sự thuỷ phân chỉ xảy ra ở liên
kết este liền kề với nhóm cacboxyl tự do.
Như vậy, số liên kết este trong phân tử pectin và pectic acid có thể bị thuỷ
phân hoàn toàn hoặc một phần.
http://www.ebook.edu.vn 18
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
COOH COOCH3 COOH COOCH3 COOCH3
™ Hydrolase
Là enzyme xúc tác thuỷ phân các liên kết 1-4 glucoside nằm trong phân tử
pectin. Tuỳ theo tính đặc hiệu cơ chất của enzyme, tuỳ theo độ metoxyl hoá mà
enzyme này được chia thành hai nhóm:
Polymetyl galacturonase (PMG): Xúc tác thuỷ phân các liên kết glucoside
nằm trong chuỗi mạch polygalacturonic có độ metoxyl hoá cao như protopectin
và pectin. Enzyme này có ái lực với gốc galacturonic acid đã metoxyl hoá. Hoạt
tính của enzyme này sẽ bị giảm khi có mặt của enzyme pectinesterase (PE) trong
môi trường. Tuỳ thuộc vị trí liên kết bị phân cắt mà có enzyme này tiếp tục được
chia thành hai nhóm nhỏ:
+ Endo – Polymetyl galacturonase: Xúc tác sự thuỷ phân các liên kết
glucoside nội mạch của chuỗi polymetyl galacturonic.
COOH COOCH3 COOCH3 COOCH3 COOH COOCH3
+ Exo – Polymetyl galacturonase: Xúc tác sự thuỷ phân liên kết glucoside
ở đầu mạch để tách từng gốc galacturonase acid ra khỏi phân tử pectin, bắt đầu
từ đầu không khử.
COOCH3 COOCH3 COOCH3 COOCH3 COOCH3
http://www.ebook.edu.vn 19
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Polymetyl galacturonase (PG): Xúc tác thuỷ phân liên kết glucoside của
chuỗi polygalacturonic có độ metoxyl hoá thấp như pectic acid và pectinic acid.
Enzyme này có ái lực với nhóm cacboxyl tự do. Hoạt tính của enzyme này được
tăng cường nếu có mặt của enzyme pectinesterase (PE) trong môi trường. Tuỳ
thuộc vị trí liên kết được phân cắt mà enzyme này được chia thành hai nhóm nhỏ:
+ Endo – Polygalacturonase: Xúc tác sự thuỷ phân các liên kết glucoside
ở giữa mạch của các phân tử pectic acid.
COOH COOCH3 COOCH3 COOH COOH COOCH3
+ Exo – Polygalacturonase: Xúc tác sự thuỷ phân các liên kết glucoside ở
đầu mạch của phân tử pectic acid hoặc pectinic acid.
COOH COOH COOCH3 COOH COOH COOCH3
™ Transeliminase (TE):
Xúc tác phân cắt liên kết 1–4 glucoside của chuỗi polygalacturonic. Khi liên
kết bị đứt, nguyên tử hydro từ nguyên tử cacbon thứ năm (C5) của gốc galacturonic
acid này được chuyển cho nguyên tử cacbon thứ nhất (C1) của gốc galacturonic
acid khác. Kết quả là sẽ hình thành các đơn vị galacturonic acid có chứa nối đôi.
Phản ứng thường xảy ra trong môi trường kiềm yếu hoặc trung tính.
Dựa vào tính đặc hiệu cơ chất, vào mức độ metoxyl hoá và vào vị trí liên
kết được phân cắt mà enzyme này cũng chia thành các nhóm như sau:
+ Pectintranseliminase(PTE): Có ái lực đối với đối với hợp chất pectin có độ
metoxyl hoá cao. Nhóm enzyme này bao gồm: Endo- PTE và Exo- PGTE.
+ Polymetyl galacturonaselimilase (PGTE): Có ái lực đối với chất pectin có độ
metoxyl hoá thấp. Nhóm enzyme này bao gồm: Endo- PGTE và Exo- PGTE
http://www.ebook.edu.vn 20
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Ngoài ra còn có enzyme protopectinase xúc tác sự phân giải protopectin
không tan thành pectin hoà tan.
Các enzyme thuỷ phân pectin có tính bền nhiệt và pH hoạt động tối ưu
khác nhau. Nhiệt độ tối ưu của enzyme này nằm trong khoảng 35-520
C.
2.3.2.2. Ứng dụng của enzyme trong chế biến rượu táo
Trong sản xuất thực phẩm, người ta thường sử dụng các chế phẩm pectinase
dưới dạng tinh khiết. Người ta không dùng chế phẩm dưới dạng canh trường nấm
mốc sấy khô để tránh sản phẩm có mùi vị lạ có tác dụng xấu, pectinase thường
được sử dụng trong công nghiệp đồ uống và công nghiệp rau quả [8].
Trong sản xuất rượu cũng như trong sản xuất rượu táo, nước quả và đồ
uống không cồn đều có sử dụng enzyme pectinase một cách có hiệu quả. Nhờ có
tác dụng của pectinase mà các quá trình ép, lọc và làm trong dịch quả rất dễ
dàng do đó làm tăng hiệu suất thu hồi sản phẩm. Theo các nhà nghiên cứu, đưa
enzyme pectinese vào khâu nghiền dịch quả sẽ làm tăng hiệu suất ép lên
15÷25%. Điều đó được giải thích: Trong khối quả nghiền chứa pectin làm cho
nó có trạng thái keo do đó khi ép dịch quả không thoát ra được, nhưng nhờ
enzyme pectinase đã phân hủy hợp chất pectin làm giảm mối liên kết giữa các tế
bào, giảm độ keo của nguyên liệu, tạo điều kiện cho dịch bào thoát ra một cách
dễ dàng. Bên cạnh đó, cũng nhờ tác dụng của enzyme pectinase mà quá trình lọc
tiến hành dễ dàng và dịch quả không bị đục trở lại trong quá trình bảo quản.
Không những thế enzyme pectinase còn góp phần chiết rút được chất màu, tanin
và những chất hòa tan do đó làm tăng chất lượng của thành phẩm[1].
Trong sản xuất rượu, việc dùng pectinase không những cho phép tăng
hiệu suất thu hồi dịch quả, tốc độ lọc, rút ngắn chu kì sản xuất mà rượu thành
phẩm có mùi thơm hơn, trong và màu sắc đẹp hơn.
2.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới tác dụng của enzyme pectinase
2.3.3.1. Ảnh hưởng của đường và acid
http://www.ebook.edu.vn 21
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Đường và acid trong quả tạo với pectin thành gel, làm độ nhớt của dung
dịch pectin tăng lên. Người ta xác định được là L-malic acid có tác dụng ức chế
mạnh với enzyme polygalacturonase. Đồng thời nghiên cứu cũng cho thấy các
chế phẩm pectinase làm giảm độ nhớt của nước quả do ảnh hưởng của đường
(chủ yếu là glucose, fructose, một ít saccarose) và acid (chủ yếu là citric acid,
malic, tartric) trong quả.
Độ nhớt của nước quả ngoài phụ thuộc vào số lượng và chất lượng của
pectin còn phụ thuộc vào dạng đường trong nguyên liệu và số lượng các đường
đó. Độ nhớt của chúng sau khi xử lý bằng các chế phẩm enzyme thì hầu như
bằng nhau. Do đó sự khác nhau về độ nhớt ban đầu (tùy thuộc vào sự có mặt của
các dạng đường khác nhau trong nước rau quả) không ảnh hưởng tới sự có mặt
của enzyme pectinase.
Người ta đã chứng minh được rằng, với nồng độ ion H+
như nhau trong
dung dịch pectin, citric acid ức chế của các acid là yếu tố rất quan trọng, nhiều
khi là yếu tố quyết định để ứng dụng các chế phẩm enzyme pectinase nhằm nâng
cao hiệu suất thu hồi nước quả [3].
2.3.3.2. Ảnh hưởng của pH môi trường
Các enzyme pectinase từ các nguồn khác nhau có pH tối thích khác nhau.
Như các enzyme khác, hoạt tính của enzyme pectinase cũng phụ thuộc vào pH.
Enzyme này có khoảng hoạt động khá rộng và hoạt tính của nó phụ thuộc vào
nguồn gốc, chủng loại enzyme. Hầu hết, dịch quả đều có tính acid. Giá trị pH tối
ưu của enzyme pectinase nằm trong khoảng 4-4.5. Khi pH môi trường lớn hơn
4.5 mặc dù pectin vẫn bị thủy phân nhưng quá trình làm trong không thực hiện
được, ở đó protein mang điện tích âm dẫn đến quá trình kết khối protein-pectin
không xảy ra [3].
http://www.ebook.edu.vn 22
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
2.3.3.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian
Cũng như các phản ứng hóa học, vận tốc xúc tác của các enzyme tăng khi
nhiệt độ tăng. Tuy nhiên, bản chất của enzyme là protein nên chúng không bền
dưới tác dụng của nhiệt. Khi nhiệt độ tăng thì hoạt tính của enzyme tăng, song
nếu vượt quá một giới hạn nào đó thì hoạt tính của enzyme giảm dần và khi
nhiệt độ lớn hơn 70°C thì enzyme pectinase hoàn toàn bị mất hoạt tính. Nhiệt độ
ở đó enzyme có hoạt tính lớn nhất là nhiệt độ tối thích, nhiệt độ này không phải
là một hằng số mà phụ thuộc vào những yếu tố khác nhau. Mặt khác, thời gian
kéo dài làm cho chất lượng rau quả bị giảm sút và trong nhiều trường hợp, sản
phẩm có thể bị hỏng do kết quả của quá trình oxihoá và nhiễm tạp vi sinh vật.
Ngoài ra, nhiệt độ tối ưu của enzyme còn phụ thuộc vào nồng độ enzyme và
dạng tồn tại của enzyme [3].
2.3.3.4. Ảnh hưởng của chất lượng pectin
Chất lượng pectin ảnh hưởng nhiều tới khả năng tạo độ nhớt và khả năng xúc
tác của enzyme. Hoạt tính của từng loại enzyme pectinase sẽ tăng nếu gặp cơ chất
thích hợp. Đã có những số liệu chứng minh rằng dưới tác dụng của enzyme
polygalacturonase, pectic acid bị phân giải nhanh gấp 17 lần so với pectin đã este
hóa một phần, còn pectin đã este hóa hoàn toàn chỉ bị phân giải rất ít [3].
2.3.3.5. Ảnh hưởng của thành phần chất khoáng trong rau quả
Các ion K+
, Na+
, Mg+
có ảnh hưởng tới hiệu quả tác dụng của các
enzyme pectinase. Người ta thấy rằng: Muối Ca+
, Mg+
làm tăng hoạt độ của các
enzyme do chúng có thể tham gia vào trung tâm hoạt động của enzyme. Đã có
nghiên cứu xác định được rằng các ion Ca+
, Mg+
gây tác dụng kích thích các
enzyme pectolitic khi bổ sung muối CaS4, MgSO4 còn các ion Na+
, K+
gây tác
dụng kích thích khi bổ sung Na3PO4, K2CO3. Ngoài ra, ion K+
ở nồng độ cao sẽ
gây ức chế mạnh đối với enzyme pectinase [3].
http://www.ebook.edu.vn 23
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
2.3.3.6. Ảnh hưởng của nồng độ enzyme pectinase
Căn cứ vào độ phân giải pectin chung của enzyme, người ta tính toán
được lượng chế phẩm enzyme pectinase cần đưa vào nguyên liệu rau quả và
nước rau quả. Khi sử dụng các chế phẩm enzyme nhằm mục đích tăng hiệu suất
thu hồi và làm trong nước quả, hiệu quả tác dụng của chế phẩm có thể hiển thị
chính xác hơn bằng các phương pháp dựa trên sự xác định mức giảm độ nhớt
của các dung dịch pectin. Khi lựa chọn nồng độ chế phẩm ezyme, nên chọn
nồng độ tối thiểu mà vẫn đảm bảo được các biến đổi cần thiết, với thời gian mà
công nghệ của dạng nước quả cho phép. Nếu enzyme được bổ sung ở nồng độ
nhỏ thì lượng enzyme sẽ không đủ để phá vỡ hết mô tế bào khiến cho các chất
dinh dưỡng cũng như các sắc tố, các chất thơm trong quả không thoát ra được
nhiều dẫn đến hiều suất thu hồi thấp; ngoài ra, do nồng độ enzyme nhỏ nên phải
kéo dài thời gian chế biến khiến cho sản phẩm dễ bị nhiễm tạp VSV và sẽ dễ
hỏng trong quá trình bảo quản. Nếu nồng độ lớn thì có thể tăng được hiều suất
thu hồi và chất lượng dịch rau quả song vị giá thành của enzyme rất cao nên giá
thành của sản phẩm cũng sẽ cao.
2.3.4. Các chế phẩm enzyme được sử dụng
2.3.4.1. Chế phẩm enzyme pectinex Ultra SP-L
Chế phẩm enzyme được sử dụng trong đề tài này là chế phẩm enzyme
Pectinex Ultra SP-L. Đây là chế phẩm enzyme pectinase hoạt tính cao được dùng
để xử lý quả nghiền. Chế phẩm enzyme này được sản xuất từ một chủng chọn lọc
của nấm mốc Aspergillus niger. Chế phẩm enzyme này chứa chủ yếu pectinase và
enzyme hemicellulase (có khả năng phân huỷ màng tế bào thực vật).
Pectinex Ultra SP-L ở dạng dung dịch sẫm màu, có mùi thơm nhẹ đặc
trưng của sản phẩm lên men và có pH = 4,5. Hoạt tính của enzyme này là 26000
PG/ml (pH = 3,5). Mức độ hoạt động của nó được xác định bằng cách đo sự
giảm độ nhớt của sự hoà tan một số pectic acid ở pH = 3,5 và 200
C. Dung dịch
http://www.ebook.edu.vn 24
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
enzyme có thế có cặn nhưng nó không ảnh hưởng đến hoạt tính hay bản chất
enzyme. Khi pectinex Ultra SP-L được bảo quản ở 200
C thì hoạt tính bị giảm đi
ít nhất sau ba tháng. Khi thời gian bảo quản kéo dài hơn, hoạt tính có thể mất đi
1-2% mỗi tháng. Khi bảo quản ở 5-10o
C, hoạt tính bị giảm đi trong vòng ít nhất
một năm.
Pectinex Ultra SP-L được sử dụng để xử lý rau quả nghiền và ngâm mô tế
bào thực vật. Pectin hoà tan và không hoà tan cũng như polysacharide làm đục
đều bị phân huỷ. Chế phẩm được bổ sung vào mô quả nghiền nát nhằm mục đích
tăng hiệu suất ép, sản lượng nước rau quả mà không cần thay đổi thiết bị của hệ
thống ép thông thường.
2.3.4.2. Chế phẩm enzyme pectinex 3XL
Enzyme pectinex 3XL là một enzyme có hoạt tính pectinase cao. Nó thủy
phân nhanh và hoàn toàn polysaccharide, có hiệu quả cao trong xử lý nước quả
ép và tiết kiệm được nguyên liệu lọc. Pectinex 3XL có khả năng phá vỡ hoàn
toàn araban thành arabinose, mà arabinose là một phân tử rất nhỏ nó không thể
trùng hợp lại thành phân tử lớn araban.
Araban là một thành phần tự nhiên của quả và có thể tìm thấy trong nước
quả ép khi đạt được sản lượng nước ép cao. Vì vậy, dạng công nghệ bất kì được
sử dụng để làm tăng sản lượng nước quả ép cũng có thể là nguyên nhân gây nên
sự vẩn đục.
Pectinex 3XL có dạng dung dịch màu nâu sẫm với hương vị nhẹ đặc trưng
của sản phẩm lên men [1] [3].
2.3.5. Sử dụng chế phẩm enzyme trong quá trình chuẩn bị dịch lên men
2.3.5.1. Sử dụng enzyme trong quá trình trích ly dịch quả
Trong ngành sản xuất nước quả cũng như sản xuất rượu, ép là một khâu
kỹ thuật rất quan trọng, vì chỉ qua công đoạn ép mới thu được dịch quả. Hàm
lượng nước quả thu được khi ép phụ thuộc vào cấu tạo của mô quả, quá trình xử
lý sơ bộ, hàm lượng pectin hòa tan trong quả…[3]
http://www.ebook.edu.vn 25
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Để nâng cao hiệu suất ép người ta có thể sử dụng một số phương pháp xử lý
trước khi ép: nghiền cơ học, làm lạnh đông, xử lý bằng dòng điện, dùng sóng siêu
âm… Tuy nhiên hiện nay do yêu cầu của ngành sản xuất công nghiệp hiện đại cùng
với những tiến bộ của công nghệ sinh học, xu hướng sử dụng các chế phẩm enzyme
pectinase để xử lý khối quả nghiền đang ngày càng phổ biến trên thế giới[5].
Dùng chế phẩm enzyme có thể làm phân hủy các chất protopectin, pectin,
cellulose, tinh bột… làm giảm độ keo của khối thịt quả và tạo điều kiện cho dịch
bào thoát ra dễ dàng. Hơn nữa, do sự phá vỡ mô quả bằng enzyme nên các chất
màu, tanin và các chất hòa tan khác được chiết rút một cách triệt để, nhờ đó mà
tăng them chất lượng thành phẩm. Phương pháp trích ly dịch quả sử dụng chế
phẩm enzyme làm tăng đáng kể năng suất và hiệu suất trích ly, tránh được các
biến đổi xấu cho dịch quả và cho hiệu quả kinh tế cao[15].
Dịch quả trước khi sử dụng chế phẩm enzyme cũng phải nghiền nhỏ, sau
khi xử lý enzyme được ép hoặc ly tâm để thu dịch quả. Hiệu suất quá trình ép
dịch quả sử dụng enzyme phụ thuộc vào lượng enzyme, nhiệt độ, thời gian hoạt
động cuả enzyme[7]. Tuy nhiên, với mỗi loại quả khác nhau cần xác định các
điều kiện này bằng thực nghiệm để hiệu suất thu hồi dịch quả khi ép cao nhất.
2.3.5.2. Sử dụng enzyme trong quá trình làm trong dịch quả
Dịch quả là một dung dịch gồm đường, acid, muối, protein, chất chát, chất
màu và các cấu tử, thành phần hóa học khác của nguyên liệu. Dịch quả sau khi
ép ra tồn tại ở dạng phân tán, gồm những phân tử lơ lửng có kích thước khác
nhu từ 0,001µm đến vài trăm µm[6].
Để có nước quả trong suốt cần phải loại bỏ các phần tử trông thấy bằng
mắt thường. Dịch quả là một hệ keo nên rất khó khăn trong việc tách các chất lơ
lửng. Do vậy, phải phá vỡ hệ keo mới có thể tách được hết chúng và làm trong
dịch quả.
Trước khi phương pháp enzyme ra đời, tùy theo mứcđộ yêu cầu của thành
phẩm mà người ta thường sử dụng một số phương pháp làm trong dịch quả như:
http://www.ebook.edu.vn 26
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
lọc thô, lắng, ly tâm, xử lý bằng dòng điện, dùng đất sét, dùng dung dịch keo
(gelatin, agar-agar, casein, albumin…), đun nóng tức thời, lọc tinh… để làm
trong dịch quả. Tuy nhiên, dịch quả làm trong bằng các phương pháp trên sau
một thời gian bảo quản đều bị đục trở lại. Nguyên nhân là do hàm lượng pectin
khá cao trong nước quả sau khi ép làm cho dịch quả có dạng keo đục, độ nhớt
cao khó lọc.
Muốn giảm thời gian làm trong và dịch quả không bị đục trở lại thì
phương pháp đơn giản và hiệu quả nhất là sử dụng các chế phẩm enzyme
pectinase làm phá vỡ một phần hay hoàn toàn hệ keo của dịch quả nên rất thuận
lợi cho quá trình lọc [1].
Như vậy, việc sử dụng enzyme trong sản xuất dịch quả cho lên men rượu
đã rút ngắn được quá trình sản xuất, nâng cao chất lượng thành phẩm và mang
lại hiệu quả kinh tế cao.
http://www.ebook.edu.vn 27
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
PHẦN THỨ BA
VẬT LIỆU – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.1. VẬT LIỆU
3.1.1. Táo Malus domestica
Vỏ quả có màu đỏ, phớt xanh, trọng lượng từ 60-80g/quả. Ruột trắng ngà,
vị ngọt đậm, hương thơm rõ nét, thịt quả chắc. Quả được mua ở chợ đầu mối
Long Biên vào chính vụ (tháng 10-tháng 11). Táo được mua một lần, bảo quản
trong kho lạnh ở nhiệt độ 8-10 độ C và dùng cho cả đợt thí nghiệm
Quả được lựa chọn phân loại, rửa sạch và ép dịch quả.
3.1.2. Chế phẩm enzym
Chúng tôi ứng dụng hai chế phẩm enzyme, đó là:
™ Pectinex Ultra SPL Novozymes (Đan Mạch) trong chiết tách dịch nhằm
nâng cao hiệu suất thu hồi dịch quả.
™ Pectinex 3XL Novozymes (Đan Mạch) là enzyme làm trong dịch quả, loại
bỏ các tác nhân gây đục trong quá trình lên men, bảo quản.
3.1.3. Nấm men
Chúng tôi sử dụng chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae lên men
vang tạo hương - thu nhận của Bộ môn Lên men - Viện công nghệ thực phẩm
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.2.1. Xác định các điều kiện thích hợp để sử dụng enzyme trong quá trình
trích ly và làm trong dịch quả
- Xác định ảnh hưởng của thời gian, nhiệt độ, nồng độ enzyme đến quá
trình trích ly dịch quả khi sử dụng enzyme Pextinex Ultra SP-L
- Xác định ảnh hưởng của thời gian, nhiệt độ, nồng độ enzyme đến quá
trình trích ly dịch quả khi sử dụng enzyme Pextinex 3XL
http://www.ebook.edu.vn 28
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
3.2.2. Xác định các chỉ tiêu của dịch quả sau xử lý enzyme
- Độ trong của dịch lọc
- TSS (0
Bx)
- Hàm lượng acid tổng số (g/l)
- Cảm quan
3.2.3. Lên men thử nghiệm cider từ dịch táo đã xử lý enzyme
3.2.4. Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của thành phẩm
- Độ cồn (% v/v)
- Hàm lượng đường sót (g/l)
- Hàm lượng acid tổng số (g/l)
- Cảm quan
3.3. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
3.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố nồng độ enzyme, nhiệt độ, thời
gian đến hiệu suất trích ly dịch quả của enzyme Pextinex Ultra SP-L
Phần thịt quả thu được sau quá trình nghiền sẽ là đối tượng chính cho các
thí nghiệm. Thịt quả đươc chia thành 48 mẫu, mỗi mẫu có khối lượng 100g. Ở
mỗi công thức sẽ được lặp lại ba lần, chuẩn bị một mẫu đối chứng không bổ
sung enzyme.
3.3.1.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ enzyme bổ sung vào thịt quả
Enzyme được bổ sung vào các mẫu với tỷ lệ:
CT1: 0% CT4: 0,04%
CT2: 0,02% CT5: 0,05%
CT3: 0,03% CT6: 0,06%
Các mẫu (kể cả đối chứng) được xử lý ở nhiệt độ phòng. Sau thời gian 1 giờ
nâng nhiệt của các mẫu lên 800
C trong 5 phút để vô hoạt enzyme. Tiến hành ép để
thu dịch và xác định lượng nhiệt thu hồi từ thịt quả, xác định hiệu suất thu hồi.
http://www.ebook.edu.vn 29
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
3.3.1.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt động của enzyme
Các mẫu được bổ sung enzyme với cùng một tỷ lệ là kết quả tìm được qua
thí nghiệm phần (3.3.1.1). Các mẫu được xử lý ở các nhiệt độ khác nhau. Sau thời
gian 1 giờ nâng nhiệt độ các mẫu lên 800
C để vô hoạt enzyme. Tiến hành ép để thu
dịch và xác định lượng nhiệt thu hồi từ thịt quả, xác định hiệu suất thu hồi.
CT1: 200C CT4: 350C
CT2: 250C CT5: 400C
CT3: 300C
3.3.1.3. Ảnh hưởng của thời gian enzyme hoạt động
Các mẫu được bổ sung enzyme với tỷ lệ như trên và xử lý ở nhiệt độ thích
hợp cho enzyme hoạt động đã tìm được ở phần (3.3.1.2) với thời gian khác
nhau. Sau đó nâng nhiệt của các mẫu thí nghiệm lên 800
C để vô hoạt enzyme,
tiến hành ép để thu dịch quả và xác định hiệu suất thu hồi.
CT1: 30 phút CT4: 60 phút
CT2: 40 phút CT5: 70 phút
CT3: 50 phút
3.3.2. Xác định ảnh hưởng của các yếu tố nồng độ enzyme, nhiệt độ và thời
gian đến khả năng làm trong dịch quả của chế phẩm enzyme Pextinex 3XL
Dịch quả thu được sau khi dùng enzyme trích ly được đưa đi làm trong bằng
phương pháp enzyme. Chuẩn bị một mẫu đối chứng là không bổ sung enzyme.
3.3.2.1.Ảnh hưởng của tỷ lệ enzyme bổ sung vào dịch quả
Các mẫu đuợc bổ sung nhằm mục đích làm trong dịch quả với tỷ lệ khác
nhau:
CT1: 0%
CT2: 0,01%
CT3: 0,02%
CT4: 0,03%
CT5: 0,04%
http://www.ebook.edu.vn 30
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Các mẫu (kể cả đối chứng) đựơc xử lý ở cùng nhiệt độ phòng. Sau thời gian
1,5 giờ, nâng nhiệt độ của các mẫu lên 850
C trong 5 phút để vô hoạt enzyme.
Tiến hành tách cặn và xác định độ truyền quang của dịch lọc.
3.3.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt động của enzyme
Các mẫu được bổ sung enzyme với cùng một tỷ lệ là kết quả tìm được qua
thí nghiệm ở phần (3.3.2.1). Các mẫu được xử lý ở các nhiệt độ khác nhau:
CT1: 300C CT4: 450C
CT2: 350C CT5: 500C
CT3: 400C
Sau thời gian 1,5 giờ, nâng nhiệt độ của các mẫu lên 850
C trong 5 phút để vô
hoạt enzyme. Tiến hành tách cặn và xác định độ truyền quang của dịch lọc.
3.3.2.3. Ảnh hưởng của thời gian đến hoạt động của enzyme
Các mẫu được bổ sung với tỷ lệ như trên. Các mẫu được xử lý ở nhiệt độ
thích hợp cho enzyme hoạt động đã tìm được ở phần (3.3.2.2) với thời gian khác
nhau:
CT1: 20 phút
CT2: 40 phút
CT3: 60 phút
CT4: 80 phút
CT5: 100 phút
Sau các khoảng thời gian, nâng nhiệt độ của các mẫu lên 850
C để vô hoạt
enzyme. Tiến hành lọc lấy dịch trong và đo độ truyền quang.
http://www.ebook.edu.vn 31
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4.1. Xác định hàm lượng chất khô hoà tan bằng chiết quang kế
3.4.2. Xác định hàm luợng axit hữu cơ tổng số bằng phương pháp trung hoà
theo [12].
3.4.3. Xác định độ trong của dịch quả bằng cách đo độ truyền quang T (%)
bằng máy quang phổ tử ngoại Cintra 10e tại bước sóng 420, 520, 620 nm [10]
3.4.4. Xác định hàm lượng tanin bằng phương pháp chuẩn độ KmnO4 [7]
3.4.5. Xác định hàm lượng pectin bằng phương pháp Canxi pectat [13]
3.4.6. Xác định hàm lượng đường khử bằng phương pháp acid
dinitrosalicylic [12]
3.4.7. Xác định hàm lượng vitamin C bằng phương pháp chuẩn độ iot [7]
3.4.8. Xác định hiệu suất trích ly
Sau khi được xử lý bằng enzyme, khối quả nghiền được đem đi lọc. Thể
tích dịch lọc sau trích ly được xác định bằng ống đong 100ml.
Hiệu suất (H) thu hồi dịch quả được tính theo công thức sau:
M
H(%)= x 100
G
Trong đó:
M: Khối lượng dịch lọc (g)
G: Khối lượng mẫu (g)
3.4.9. Xác định cường độ màu bằng cách đo cường độ hấp phụ ánh sáng
của dịch quả rượu và rượu táo ở bước sóng 520 nm [11]
3.4.10. Phương pháp đánh giá cảm quan sản phẩm [2]
Đánh giá chất lượng cảm quan theo TCVN 3215-79
3.4.11. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu được xử lý trên phần mềm EXCEL 2003 và IRRISTART 4.3
http://www.ebook.edu.vn 32
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
PHẦN THỨ TƯ
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. CHẤT LƯỢNG CỦA NGUYÊN LIỆU TÁO
Chất lượng nguyên liệu là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản
phẩm. Nguyên liệu tươi nguyên, không dập nát, hư hỏng và có giá trị dinh
dưỡng cao thì sản phẩm thu được sẽ đảm bảo vệ sinh và có chất lượng tốt.
Chúng tôi tiến hành đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của táo nguyên liệu
và thu được kết quả như sau (bảng 4.1)
Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu chất lượng nguyên liệu táo
Các chỉ tiêu Kết quả đánh giá
Khối lượng trung bình quả (g) 67±13
Đường kính quả (mm) 6,3±0,2
Nước (%) 82,5±1,2
Chất khô hòa tan (0
Bx) 12,5±0,1
Đường khử (g/100g) 7,36±0,02
Đường tổng (g/100g) 10,18±1,1
Axit hữu cơ (%) 0,41±0,13
Vitamin C (mg/l) 1,82±0,01
Tanin (%) 0,122± 0,002
pH dịch quả 4,0±0,001
Hàm lượng pectin (%) 0,40±0,001
Kết quả bảng 4.1 cho thấy, hàm lượng chất khô trong táo khá cao17, 5% và
có đầy đủ các chất dinh dưỡng như: đường 10,18g/100g, axit hữu cơ tổng số
0,41%, vitamin C 1,82 mg/l... phù hợp cho quá trình lên men rượu vang (nấm
http://www.ebook.edu.vn 33
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
men sử dụng đường làm cơ chất để chuyển hóa đường thành rượu là sản phẩm
chính của quá trình lên men.
Hàm lượng pectin trong táo khá cao (0.4%), nó là nguyên nhân gây ra
những cản trở lớn đến công nghệ sản xuất dịch quả rượu táo. Pectin không hòa
tan trong thành tế bào giữ dịch quả lại trong suốt quá trình ép làm giảm hiệu suất
ép nên hiệu suất thu hồi dịch quả không cao. Còn pectin hòa tan có trong dịch
quả sẽ đi vào dung dịch làm cho độ nhớt dịch táo tăng lên, cản trở quá trình lọc
nên rượu thành phẩm bị đục. Mặt khác, rượu táo sẽ bị đục trở lại trong quá trình
tàng trữ đóng chai do pectin hòa tan có thể kết tủa trong cồn làm giảm chất
lượng của rượu. Vì vậy, để sản xuất rượu táo có chất lượng cao trước hết dịch
quả lên men phải được loại bỏ hết các phần tử gây đục, các thành phần keo
pectin trong dịch quả để vừa tăng sản lượng dịch quả vừa ổn định độ trong của
sản phẩm trong thời gian dài. Một trong những phương pháp loại bỏ các hợp
chất pectin có hiệu quả nhất hiện nay đó là sử dụng các chế phẩm enzyme
pectinase.
4.2. ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ ENZYME, NHIỆT ĐỘ VÀ THỜI GIAN
ĐẾN HIỆU QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA CHẾ PHẨM ENZYME PECTINEX
ULTRA SP-L TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY DỊCH TÁO
Chế phẩm enzyme Pectinex Ultra SP-L là một loại enzyme đặc hiệu cho xử
lý dịch quả, có thành phần là pectinase và một phần cellulase và hemicellulase,
có tác dụng thuỷ phân màng tế bào thực vật làm tăng khả năng trích ly dịch quả.
Để thu hồi được lượng dịch quả lớn nhất, thời gian chế biến rút ngắn và giảm giá
thành sản phẩm, chúng tôi tiến hành khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố: tỷ lệ
enzyme, thời gian và nhiệt độ xử lý enzyme đến hiệu suất thu hồi dịch quả và
một số tính chất khác của dịch quả.
4.2.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ enzyme đến hiệu suất thu hồi dịch quả
Chúng tôi tiến hành khảo sát các tỷ lệ enzyme tăng dần từ 0,02% đến 0,06%
so với khối lượng thịt quả. Thí nghiệm được tiến hành như sau: mẫu đối chứng
http://www.ebook.edu.vn 34
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
là mẫu không bổ sung enzyme và các mẫu thí nghiệm được bổ sung enzyme với
tỷ lệ khác nhau. Thời gian trích ly là 1h, ở nhiệt độ phòng. Kết quả được trình
bày trong bảng 4.2 và đồ thị 4.1.
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ enzyme đến hiệu suất thu hồi
Công thức Tỷ lệ enzyme (%) Hiệu suất thu hồi (%) TSS (0
Bx)
1 (ĐC) 0 75,2a
12,5
2 0,02 80,2b
12,7
3 0,03 82,5c
13,0
4 0,04 85,8d
14,1
5 0,05 85,9d
14,2
6 0,06 86,0d
14,3
Chú thích: Các số với các chữ khác nhau thì khác nhau ở mức ý nghĩa 0.05
88
86
84
82
80
78
76
74
72
70
68
0 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06
Tỷ lệ enzyme (%)
Đồ thị 4.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ enzyme Pectinex Ultra SP-L đến hiệu suất
thu hồi dịch quả
http://www.ebook.edu.vn 35
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Kết quả ở bảng 4.2 và đồ thị 4.1 cho thấy: tại các ngưỡng tỷ lệ enzyme khác
nhau thì hiệu suất thu hồi dịch quả cũng khác nhau, khi tỷ lệ enzyme tăng thì
hiệu suất thu hồi càng cao. Hiệu suất thu hồi ở các công thức thí nghiệm cao hơn
hẳn so với công thức đối chứng (75,2%). Tại tỷ lệ enzyme 0,02% hiệu suất thu
được là 80,2% và khi tỷ lệ enzyme tiếp tục tăng thì hiệu suất thu hồi dịch cũng
tăng theo. Tại tỷ lệ 0,04% hiệu suất thu hồi 85,8% là cao nhất với hàm lượng
chất hòa tan thu được là 14,10
Bx. Khi ta tiếp tục tăng tỷ lệ enzyme thì hiệu suất
thu hồi không có sự thay đổi đáng kể (85,8% với tỷ lệ 0,04% enzyme lên 86,0%
với tỷ lệ 0,06% enzyme). Để đảm bảo tính kinh tế thì tỷ lệ 0,04% enzyme được
chọn là tỷ lệ thích hợp nhất và lấy làm điều kiện thí nghiệm tiếp theo.
4.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt lực của enzyme Pectinex Ultra SP-L
Enzyme là một chất xúc tác sinh học có bản chất protein, do vậy hoạt lực
của nó phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố nhiệt độ. Mỗi một chế phẩm enzyme có
một khoảng nhiệt độ tối thích khác nhau nên cần xác định nhiệt độ tối ưu nhất
cho enzyme hoạt động để tăng hiệu quả xúc tác của chúng. Chúng tôi tiến hành
khảo sát các mẫu có bổ sung chế phẩm enzyme Pectinex Ultra SP-L với tỷ lệ
0,04% và giữ ở các nhiệt độ khác nhau, sau 1 giờ tiến hành ép thu hồi dịch quả.
Kết quả được trình bày trong bảng 4.3 và đồ thị 4.2
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt lực của enzyme Pectinex Ultra SP-L
Công thức Nhiệt độ (0
C) Hiệu suất thu hồi (%) TSS (0
Bx)
1 20 81,4b
13,4
2 25 82,5c
13,5
3 30 85,5d
14,1
4 35 80,1a
13,1
5 40 80,0a
13,0
Chú thích: Các số với các chữ khác nhau thì khác nhau ở mức ý nghĩa 0.05
http://www.ebook.edu.vn 36
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
20 25 30 35 40
Nhiệt độ
Đồ thị 4.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu quả xúc tác của chế phẩm
enzyme Pectinex Ultra SP-L
Từ kết quả ở bảng 4.3 và đồ thị 4.2 chúng tôi nhận thấy: tại các ngưỡng nhiệt
độ khác nhau thì hiệu suất thu hồi cũng khác nhau. Tại nhiệt độ 200
C hiệu suất
thu hồi là 81,4%, khi ta tiếp tục tăng nhiệt độ lên 250
C thì hiệu suất thu hồi tiếp
tục tăng lên 82,5%, ở 300
C hiệu suất thu hồi 85,5% là lớn nhất, đồng thời hàm
lượng chất hòa tan thu được 14,10
Bx là cao nhất. Khi nhiệt độ tăng lên trên
350
C thì hiệu suất thu hồi dịch quả giảm dần và ở nhiệt độ 400
C chỉ đạt 80%
đồng thời TSS của dịch quả cũng giảm xuống còn 130
Bx. Điều này xảy ra do
enzyme có bản chất protein nên khi gặp nhiệt độ cao sẽ biến tính một phần hoặc
hoàn toàn dẫn đến giảm hay mất hoạt tính của enzyme. Trong trường hợp này
chúng tôi nhận thấy hiệu suất thu hồi ở 300
C là nhiệt độ thích hợp cho chế biến
và lấy kết quả này áp dụng cho các thí nghiệm tiếp theo.
4.2.3. Ảnh hưởng của thời gian xử lý enzyme đến hiệu suất thu hồi dịch quả
Thời gian xử lý enzyme không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm mà
còn ảnh hưởng đến chi phí sản xuất. Thời gian dài sẽ làm giảm hiệu suất sử dụng
thiết bị làm tăng chi phí sản xuất, đồng thời chất lượng dịch quả cũng bị giảm
sút do rất dễ nhiễm tạp các vi sinh vật gây hư hỏng dịch quả. Cần phải xác
http://www.ebook.edu.vn 37
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
định thời gian xử lý enzyme thích hợp nhất để rút ngắn thời gian chế biến mà
vẫn đủ thời gian để enzyme phát huy hết hiệu quả xúc tác. Các mẫu được bổ
sung 0,04% chế phẩm enzyme Pectinex Ultra SP-L, để ở nhiệt độ 300
C, sau các
khoảng thời gian khác nhau tiến hành ép thu dịch quả xác định hiệu suất thu hồi,
kết quả được trình bày ở bảng 4.4 và đồ thị 4.3.
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của thời gian xử lý đến hiệu suất thu hồi dịch quả
Công thức Thời gian (phút) Hiệu suất thu hồi (%) TSS (0
Bx)
1 30 81,2a
13,1
2 40 82,4a
13,4
3 50 83,2b
13,9
4 60 85,7c
14,2
5 70 85,8c
13,3
Chú thích: Các số với các chữ khác nhau thì khác nhau ở mức ý nghĩa 0.05
87
86
85
84
83
82
81
80
79
78
30 40 50 60 70
Thời gian (phút)
Đồ thị 4.3. Ảnh hưởng của thời gian xử lý enzyme đến hiệu suất thu hồi
dịch quả
http://www.ebook.edu.vn 38
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Kết quả ở bảng 4.4 và đồ thị 4.3 cho thấy, thời gian xử lý enzyme càng dài
thì hiệu suất thu hồi dịch quả càng tăng, từ 81,2% sau 20 phút nên 85,8% sau 70
phút (tăng 4,6%). Đồng thời TSS của dịch quả thu được cũng tăng lên 1,10
Bx
(từ 13,100
Bx lên 14,20
Bx). Ở 60 phút hàm lượng chất hòa tan 14,20
Bx, hiệu suất
thu hồi cao 85,7%. Tuy nhiên, sau hơn 60 phút thì hiệu suất thu hồi dịch quả
tăng lên không đáng kể (các giá trị không khác nhau ở mức ý nghĩa α=5%). Thời
gian ngắn không những có ý nghĩa trong việc rút ngắn thời gian sản xuất, tiết
kiệm được không gian chứa đựng mà còn giảm thiểu được nguy cơ nhiễm tạp vi
sinh vật. Vì vậy chúng tôi chọn thời gian xử lý enzyme là 60 phút là thời gian
thích hợp cho hoạt động của enzyme.
Sau khi tiến hành khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ enzyme, nhiệt độ và thời gian
xử lý enzyme đến hiệu suất thu hồi dịch quả, chúng tôi đã chọn được chế độ xử
lý enzyme Pectinex Ultra SP-L như sau:
- Tỷ lệ enzyme: 0,04%
- Nhiệt độ: 300
C
- Thời gian: 60 phút
Tiến hành trích ly dịch táo có sử dụng chế phẩm enzyme Pectinex Ultra
SP-L ở các điều kiện tối ưu so với mẫu không xử lý enzyme, kết quả thu được
trình bày ở bảng 4.5 và đồ thị 4.4.
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của chế phẩ m enzyme Ultra SP-L đến
hiệu suất thu hồi dịch quả
Mẫu Hiệu suất thu hồi TSS (0
Bx)
Không xử lý enzyme 75,2 12,5
Xử lý enzyme 85,6 14,1
http://www.ebook.edu.vn 39
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
90
80
70
60
50
Hiệu suất thu hồi
40 (%)
30 TSS
20
10
0
Không xử lý enzyme Xử lý enzyme
Đồ thị 4.4. Ảnh hưởng của chế phẩm enzyme Ultra SP-L đến hiệu suất thu
hồi và TSS dịch quả
Kết quả ở bảng 4.5 và đồ thị 4.4 cho thấy, sử dụng chế phẩm enzyme
Pectinex Ultra SP-L với tỷ lệ thích hợp và ở các điều kiện tối ưu đã làm tăng
hiệu suất thu hồi dịch táo lên 10,4% (từ 75,2% lên 85,6%) và TSS dịch quả tăng
1,6% từ 12,50
Bx lên 14,10
Bx.
4.3. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ TỶ LỆ ENZYME, NHIỆT ĐỘ
VÀ THỜI GIAN ĐẾN KHẢ NĂNG LÀM TRONG DỊCH QUẢ CỦA
CHẾ PHẨM ENZYME PECTINEX 3XL
4.3.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ enzyme Pectinex 3XL đến độ trong của dịch quả
Pectinex 3XL bổ sung vào dịch quả cũng là yếu tố ảnh hưởng đến độ
trong, giá thành của dịch quả và rượu thành phẩm sau này. Vì vậy, để xác định
được tỷ lệ enzyme thích hợp chúng tôi tiến hành khảo sát bổ sung enzyme với
các tỷ lệ từ 0% (ĐC) đến 0,04% so với dịch quả. Các mẫu được bổ sung enzyme
Pectinex 3XL với tỷ lệ khác nhau ở nhiệt độ phòng, sau 1,5 giờ đem lọc và xác
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
http://www.ebook.edu.vn 40
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
định độ truyền quang T (%) của dịch quả. Kết quả được trình bày trong bảng 4.6
và đồ thị 4.5
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của tỷ lệ enzyme Pectinex 3XL đến độ trong của dịch quả
Công thức Tỷ lệ enzyme (%) Độ truyền quang T (%)
1 (ĐC) 0 67,2
a
2 0,01 75,4b
3 0,02 80,7c
4 0,03 90,2d
5 0,04 90,3d
Chú thích: Các số với các chữ khác nhau thì khác nhau ở mức ý nghĩa 0.05
100
90
(
%
)
80
70
T
60
q
u
a
n
g
50
40
n
30
t
r
u
y
ề
20
10
Đ
ộ
0 0.01 0.02 0.03 0.04
Tỷ lệ enzyme (%)
Đồ thị 4.5. Ảnh hưởng của tỷ lệ enzyme Pectinex 3XL đến độ trong của dịch quả
Kết quả ở bảng 4.6 và đồ thị 4.5 cho thấy, khi không sử dụng chế phẩm
enzyme Pectinex 3XL để làm trong dịch quả thì độ truyền quang của dịch quả
rất thấp (67,2%) còn các mẫu có xử lý enzyme thì độ truyền quang cao hơn hẳn
so với mẫu đối chứng và tỷ lệ enzyme bổ sung vào càng cao thì dịch quả càng
http://www.ebook.edu.vn 41
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
trong. Tuy nhiên, khi tăng tỷ lệ enzyme bổ sung vào dịch quả lên hơn 0,03% thì
độ trong của dịch quả không tăng lên nhiều. Vì vậy, chúng tôi chọn tỷ lệ 0,03%
enzyme để bổ sung vào dịch quả trong quá trình làm trong vì ở tỷ lệ này độ
truyền quang của dịch quả rất cao (90,2%) và không có sự sai khác so với mẫu
bổ sung enzyme tỷ lệ lớn hơn ở mức ý nghĩa α=5%.
4.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng làm trong dịch quả của chế
phẩm enzyme Pectinex 3XL
Cũng như chế phẩm enzyme Pectinex Ultra SP-L, nhiệt độ cũng là yếu
tố ảnh hưởng rất lớn đến hoạt tính của enzyme Pectinex 3XL. Để nghiên cứu
ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng làm trong dịch quả của chế phẩm
enzyme Pectinex 3XL, chúng tôi tiến hành khảo sát xử lý enzyme ở các nhiệt
độ khác nhau, tăng dần từ 300
C đến 500
C.
Dịch quả thu được sau khi xử lý enzyme trích ly được bổ sung 0,03% chế
phẩm Pectinex 3XL trong điều kiện nhiệt độ khác nhau, giữ trong 1,5 giờ. Sau
đó lọc và xác định độ truyền quang, kết quả thu được trình bày ở bảng 4.7 và đồ
thị 4.6
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng làm trong dịch quả
của enzyme Pectinex 3XL
Công thức Nhiệt độ (0
C) Độ truyền quang T (%)
1 (ĐC) 30 83,7a
2 35 86,8b
3 40 89,6c
4 45 86,4d
5 50 86,3d
Chú thích: Các số với các chữ khác nhau thì khác nhau ở mức ý nghĩa 0.05
http://www.ebook.edu.vn 42
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
91
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
30 35 40 45 50
Nhiệt độ
Đồ thị 4.6. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng làm trong dịch quả
enzyme Pectinex 3XL
Từ bảng 4.7 và đồ thị 4.6 có thể thấy, chế phẩm enzyme Pectinex 3XL có
khoảng nhiệt độ hoạt động tối thích khá cao. Khi nhiệt độ tăng dần từ 300
C lên
400
C thì độ trong của dịch quả cũng tăng từ 83,7% lên 89,6%. Tại nhiệt độ 400
C
độ truyền quang (hay độ trong) của dịch quả là cao nhất (89,6%). Tiếp tục tăng
nhiệt độ lên cao hơn thì độ truyền quang bắt đầu giảm (hay độ trong giảm), điều
đó có thể giải thích: do enzyme có bản chất protein nên khi ở điều kiện nhiệt độ
cao nó sẽ bị biến tính bởi nhiệt làm giảm hoạt tính của enzyme. Trên cơ sở các
kết quả thu được chúng tôi nhận thấy nhiệt độ 40°C là nhiệt độ thích hợp nhất
cho enzyme Pectinex 3XL hoạt động và chọn nhiệt độ 400
C làm kết quả để tiến
hành thí nghiệm tiếp theo.
4.3.3. Ảnh hưởng của thời gian xử lý enzyme Pectinex 3XL đến độ trong
của dịch quả
Dịch quả thu được sau khi sử dụng chế phẩm enzyme Pectinex Ultra SP-L
sẽ được bổ sung 0,03% chế phẩm enzyme Pectinex 3XL, giữ ở nhiệt độ 400
C.
http://www.ebook.edu.vn 43
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Sau các khoảng thời gian khác nhau từ 20 đến 100 phút, tiến hành lọc và xác
định độ truyền quang của dịch lọc. Kết quả được trình bày trong bảng 4.8 và đồ
thị 4.7.
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của thời gian xử lý enzyme Pectinex 3XL
đến độ trong của dịch quả
Công thức Thời gian (phút) Độ truyền quang T (%)
1 (ĐC) 20 83,6a
2 40 85,4b
3 60 85,5c
4 80 89,8d
5 100 89,7d
Chú thích: Các số với các chữ khác nhau thì khác nhau ở mức ý nghĩa 0.05
91
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
20 40 60 80 100
Thời gian (phút)
Đồ thị 4.7. Ảnh hưởng thời gian xử lý chế phẩm enzyme Pectinex 3XL đến
độ trong củ a dịch quả
http://www.ebook.edu.vn 44
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Từ bảng 4.8 và đồ thị 4.7 chúng tôi nhận thấy: Thời gian càng kéo dài thì
khả năng làm trong của enzyme càng hiệu quả. Ở thời gian 20 phút độ truyền
quang T là 83.6 %. Khi thời gian càng lâu thì độ trong càng tăng lên, đến 80
phút thì độ truyền quang đạt 89.8 % là tốt nhất, khi tiếp tục kéo dài thời gian lên
100 phút thì khả năng làm trong của enzyme thay đổi rất ít.
Thời gian không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình sản xuất, mà
khi thời gian được rút ngắn sẽ giảm thiểu được nguy cơ nhiễm tạp khuẩn từ môi
trường vào dịch lên men, đảm bảo chất lượng dịch quả. Do đó thời gian thích
hợp cho hoạt động của enzyme mà chúng tôi lựa chọn là 80 phút.
Sau khi tiến hành khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzyme
Pectinex 3XL chúng tôi đi đến kết luận về các điều kiện thích hợp cho việc áp
dụng chế phẩm enzyme trong quá trình làm trong dịch quả táo, như sau:
- Tỷ lệ enzyme: 0,03% so với dịch quả
- Nhiệt độ xử lý: 40°C
- Thời gian: 80 phút
So sánh độ trong và độ màu của dịch quả có xử lý 2 chế phẩm enzyme
Pectinex ở các điều kiện tối ưu và dịch quả không xử lý enzyme, kết quả thu
được trình bày ở bảng 4.9 và đồ thị 4.8.
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của chế phẩm enzyme Pectinex 3XL đến
độ trong của dịch quả
Mẫu Độ truyền quang (%) Độ màu
Không xử lý enzyme 60,1 5,152
Xử lý enzyme 89,8 6,815
http://www.ebook.edu.vn 45
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
100
90
80
70
60
50 Độ truyền quang
40 (%)
30 Độ màu
20
10
0
Không xử lý Xử lý enzyme
enzyme
Đồ thị 4.8. Ảnh hưởng của chế phẩm enzyme Pectinex 3XL đến độ trong
của dịch quả
Kết quả ở bảng 4.9 và đồ thị 4.8 cho thấy, khi sử dụng các chế phẩm
enzyme với tỷ lệ thích hợp và ở điều kiện tối ưu cho enzyme hoạt động thì độ
trong của dịch quả đạt 89,8% tăng 29,7% so với dịch quả không sử dụng enzyme
(60,1%), đồng thời cường độ màu của dịch quả cũng tăng lên.
http://www.ebook.edu.vn 46
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
4.4. SẢN XUẤT DỊCH QUẢ, LÊN MEN THỬ NGHIỆM RƯỢU
VANG Dịch táo được sản xuất theo quy trình ở sơ đồ 4.1 Sơ đồ 4.1. Quy
trình sản xuất dịch táo có sử dụng chế phẩm enzyme Pectinex
- 0,04% enzyme
Pectinex UltraSP-L
- Nhiệt độ: 300
C
- Thời gian: 60 phút
- 0,03% enzyme
Pectinex 3XL
- Nhiệt độ: 400
C
- Thời gian: 80 phút
Táo quả
Phân loại, làm sạch
Nghiền nhỏ
Xử lý trích ly
Ép
Xử lý làm trong
Lọc
Thu hồi dịch quả
Bã
http://www.ebook.edu.vn 47
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
4.4.1. Một số tính chất của dịch quả thu được sau khi sử dụng chế phẩm enzyme
Chúng tôi tiến hành đánh giá một số tính chất của dịch quả thu được sau
xử lý enzyme, kết quả được trình bày trong bảng 4.10.
Bảng 4.10. Một số chỉ tiêu của dịch quả trước lên men
Chỉ tiêu Dịch không xử lý enzyme
TSS (0
Bx) 12,5
pH 4,0
Độ trong (%) 60,1
Độ màu Abs 5,152
Acid tổng số (g/l) 4,21
Cảm quan Dịch khó lọc, đục, màu vàng nâu
Dịch có xử lý enzyme
14,1
4,1
89,8
6,815
4,32
Dịch dễ lọc, trong, màu vàng tươi
Kết quả cho thấy, độ trong của dịch quả không sử dụng hai chế phẩm
enzyme rất thấp 60,1%, trong khi đó dịch quả có sử dụng chế phẩm enzyme có
độ truyền quang khá cao (89,8%), đồng thời cường độ màu của dịch quả cũng
tăng lên. Mặt khác, dịch quả khi sử dụng enzyme cũng có chất lượng cao hơn
khi không sử dụng enzyme: hàm lượng chất khô hòa tan (TSS) tăng từ 12,50
Bx
lên 14,1 0
Bx, hàm lượng acid hữu cơ của dịch quả cũng tăng lên nhưng không
nhiều... Điều đó có thể giải thích là do khi sử dụng các chế phẩm enzyme
pectinase các hợp chất keo, các chất không hòa tan trong dịch quả bị thủy phân
thành các chất hòa tan đi vào trong dịch quả làm tăng chất lượng dịch quả.
4.4.2. Lên men rượu vang và đánh giá chất lượng rượu táo thành phẩm
Chất lượng rượu táo do nhiều yếu tố quyết định, tuy nhiên dịch quả (hay
môi trường) lên men là một yếu tố ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng rượu táo
thành phẩm. Để so sánh hiệu quả của việc sử dụng enzyme và không sử dụng
enzyme trong công đoạn chuẩn bị môi trường lên men rượu táo, chúng tôi tiến
hành lên men thử nghiệm hai loại rượu táo từ dịch táo có sử dụng và không sử
dụng chế phẩm enzyme Pectinex.
http://www.ebook.edu.vn 48
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Hai loại dịch quả được bổ sung thêm đường saccharose để đạt 150
Bx; tiếp
giống 10% nấm men đã được hoạt hóa và tiến hành lên men ở 280
C. Sau 4 ngày
lên men, rượu được lọc trong và xác định một số chỉ tiêu chất lượng. Kết quả
được trình bày trong bảng 4.11.
Bảng 4.11. Một số chỉ tiêu chất lượng của rượu táo (Cider)
Chỉ tiêu Từ dịch quả không xử
lý enzyme
Độ cồn (%) 4,5
Đường sót (g/l) 2,7
Acid tổng số (g/l) 5,02
Độ trong (%) 59,5
Cản quan Rượu có nhiều vẩn đục,
khó lọc trong
Từ dịch quả có xử lý
enzyme
4,5
2,6
5,09
93,5
Rượu trong, lọc dễ, màu
vàng đẹp
Từ bảng 4.11 có thể nhận thấy, các chỉ tiêu hoá sinh của hai loại rượu không
khác nhau nhiều: độ cồn như nhau (4,5% v/v), hàm lượng đường sót, acid tổng
số trong hai loại rượu gần như không có sự chênh lệch. Đó là do trước khi tiến
hành lên men, hai loại dịch quả đều được bổ sung thêm đường saccharose để đạt
TSS=150
Bx, và cùng có pH nằm trong khoảng 4,0-4,5. Mặt khác, hai loại rượu
đều được tiến hành lên men trong cùng một điều kiện như nhau, bổ sung nấm
men với cùng một tỷ lệ nhất định, vì vậy mà một số chỉ tiêu hóa sinh của hai loại
gần như không khác nhau. Tuy vậy, do độ trong và màu sắc của hai loại dịch
quả trước khi lên men khác nhau, nên rượu cider có chất lượng cảm quan cũng
khác nhau: rượu cider lên men từ dịch quả có xử lý enzyme cỏ độ truyền quang
rất cao 93,5% trong khi đó độ trong của rượu cider lên men từ dịch quả không
xử lý enzyme chỉ đạt 59,5%, thấp hơn cả dịch quả trước khi lên men.
http://www.ebook.edu.vn 49
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Như vậy, bước đầu nhận thấy rượu cider lên men từ dịch quả có xử lý
enzyme cho chất lượng cảm quan cao hơn hẳn so với rượu lên men từ dịch quả
không xử lý enzyme: rượu trong hơn, màu vàng sáng và dễ lọc nấm men.
Rượu Cider được tàng trữ ở nhiệt độ 50
C, sau 15 ngày chúng tôi tiến hành
đánh giá cho điểm cảm quan rượu theo TCVN 3215-79, các mẫu được kí hiệu
như sau:
Mẫu A: Rượu Cider lên men từ dịch quả có xử lý enzyme
Mẫu B: Rượu Cider lên men từ dịch quả không xử lý enzyme
Chúng tôi tổ chức hội đồng đánh giá cảm quan gồm 10 người, kết quả
đánh giá cảm quan được trình bày trong bảng 4.12.
Bảng 4.12. Điểm cảm quan của hai mẫu rượu Cider
Mẫu Chỉ tiêu Điểm HSTL Điểm Tổng Xếp
TBKTL TBCTL điểm loại
Độ trong và màu sắc 4,5 0,8 3,6
A Khá
15,4
Mùi 3,5 1,2 4,2
Vị 3,8 2,0 7,6
Độ trong và màu sắc 2,5 0,8 2,0
B 13,4 Trung bình
Mùi 3,5 1,2 4,2
Vị 3,6 2,0 7,2
Kết quả ở bảng 4.12. cho thấy, rượu Cider lên men từ dịch quả có xử lý
enzyme được đánh giá chất lượng tốt hơn rượu lên men từ dịch quả không xử lý
enzyme. Mặt khác, nhìn vào điểm cảm quan của 2 mẫu rượu, chúng tôi nhận
thấy độ trong và màu sắc của mẫu rượu vang lên men từ dịch quả có xử lý
enzyme được đánh giá khá cao (điểm trung bình chưa có trọng lượng là 4,5
điểm) hơn hẳn mẫu rượu lên men từ dịch quả không xử lý enzyme. Như vậy có
thể kết luận, sử dụng 2 chế phẩm enzyme Pectinex Ultra SP-L và Pectinex 3XL
để trích ly và làm trong dịch quả là có hiệu quả trong công đoạn xử lý dịch quả
cho lên men rươu Cider.
http://www.ebook.edu.vn 50
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
PHẦN NĂM
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
1. Nguyên liệu táo có thành phần phù hợp cho sản xuất rượu táo Cider
2. Điều kiện tối ưu cho chế phẩm enzyme Pectinex Ultra SP-L hoạt động
trong quá trình trích ly dịch táo là:
- Tỷ lệ enzyme: 0,04% so với lượng thịt quả
- Nhiệt độ: 300
C
- Thời gian: 60 phút
3. Điều kiện thích hợp nhất cho chế phẩm enzyme Pectinex 3XL hoạt
động trong quá trình làm trong dịch táo là:
- Tỷ lệ enzyme: 0,03% so với lượng thịt quả
- Nhiệt độ: 400
C
- Thời gian: 80 phút
4. Rượu vang thành phẩm lên men từ dịch quả được xử lý chế phẩm enzyme
pectinase được đánh giá chất lượng khá sau 15 ngày tàng trữ, bên cạnh đó độ
trong và màu sắc của rượu tốt hơn hẳn so với rượu lên men từ dịch không xử
lý enzyme.
5.2. KIẾN NGHỊ
- Theo dõi độ trong, màu sắc và chất lượng rượu sau thời gian tang trữ nhiều
hơn. - Tiến hành sản xuất thử nghiệm qui mô lớn để có thể nhanh chóng ứng
dụng enzyme trong sản xuất rượu Cider qui mô công nghiệp.
http://www.ebook.edu.vn 51
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Trọng Cẩn (chủ biên), Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, Trần Thị
Luyến (1998). Công nghệ enzym. NXB Nông nghiệp – Tp Hồ Chí Minh
2. Hà Duyên Tư (1996). Quản lý và kiểm tra chất lượng thực phẩm. Đại học
Bách Khoa- Hà Nội
3. Quách Đĩnh, Nguyễn Văn Tiếp, Nguyễn Văn Thoa (1982). Sử dụng chế
phẩm enzyme trong công nghệ thực phẩm. NXB KH & KT
4. Lê Ngọc Tú (2002). Hoá sinh công nghiệp. NXB KH & KT
5. Lê Bạch Tuyết (1996). Các quá trình cơ bản trong công nghệ thực phẩm.
NXB Giáo dục.
6. Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Phạm Trân Châu, Nguyễn Lân Dũng (1982).
Enzyme-Vi sinh vật. NXB KH & KT.
7. Vũ Công Hậu (1983). Chế biến rượu vang trái cây trong gia đình, NXB
Nông Nghiệp Hà Nội.
8. Quách Đĩnh, Nguyễn Văn Tiếp, Nguyễn Văn Thoa (1996). Công nghệ sau
thu hoạch và chế biến Rau Quả. NXB Khoa học kỹ thuật.
9. Nguyễn Thị Trọng, Trịnh Thị Ngọt, Nguyễn Thị Sơn (1992). Thí nghiệm
vi sinh vật công nghiệp. Đại học Bách Khoa Hà Nội.
10. Trần Thị Châu (2005). Hoàn thiện công nghệ xử lý nước quả bằng
phương pháp công nghệ sinh học dùng cho sản xuất rượu vang chất
lượng cao. Viện Công nghiệp thực phẩm
11. Lê Thanh Mai (chủ biên) (2005). Các phương pháp phân tích ngành công
nghệ lên men. NXB KH &KT
12. Ngô Xuân Mạnh- Vũ Thị Thư- Vũ Kim Bảng (2001). Giáo trình thực tập
hóa sinh. Bộ môn hóa sinh bảo quản chế biến. Trường đại học Nông
Nghiệp Hà Nội.
13. Nguyễn Văn Mùi (2001). Thực tập hóa sinh học. NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội.
http://www.ebook.edu.vn 52
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
14. Hassen et al (1998). Improvement of juice recovery from pine
apple pulp residue using cellulose, pectinases. Journal of
fermentation and bioengineering.
15. Abrodo P.A., Cabrales I.M. Alonso J.J.M.G., Gomis D.B. (2005). Fatty
acid composition of cider obtained either by traditional or controlled
fermentation. Food Chemistry 92. Pg 183–187
16. García Y.D., Valles B.S, Lobo A.P (2009). Phenolic and antioxidant
composition of by-products from the cider industry: apple pomace. Food
Chemistry. 117. Pg 731–738
17. Lea, A.G.H., 1995. Cidermaking. In: Lea, A.G.H., Piggot, J.R. (Eds.),
Fermented Beverage Production. Blackie Academic & Proffesional,
London, pp. 66–96.
18. Madrera R. R., Alonso A.P.L.J.M. (2009). Effect of cider maturation on
the chemical and sensory characteristics of fresh cider spirits. Food
Research International. xxx (2009) xxx–xxx
TÀI LIỆU TỪ INTERNET
18. http://www.giadinhnho.com/group/140/forum/1961/. Truy cập 2010/12/20
19. [“Origin, History of cultivation”. University of Georgia. Truy cập 2011/09/22].
20. http://www.fruit.affrc.go.jp/soshiki/ringo/hins ata/fuji.html]. 2011/01/15
21. www.itaexpress.com.vn/tin_ita/s_c_kh_... Truy cập 2011/01/10
22. [Matthew Goodman (2006-08-06). "Magners leads the great cider
revival". Times Online.]
23. www.drinkfocus.com/articles/apple-cider/history-of-cider.php. 2011/02/12
24. en.wikipedia.org/wiki/Cider. Truy cập 2011/01/25
25. http://en.wikipedia.org/wiki/Apple. Truy cập 2010/12/31
http://www.ebook.edu.vn 53

More Related Content

What's hot

Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộpCông nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộpljmonking
 
Tiểu luận các loại vật việu làm bao bì thực phẩm
Tiểu luận các loại vật việu làm bao bì thực phẩmTiểu luận các loại vật việu làm bao bì thực phẩm
Tiểu luận các loại vật việu làm bao bì thực phẩmdai phuc
 
Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây _08312712092019
Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây _08312712092019Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây _08312712092019
Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây _08312712092019PinkHandmade
 
Cnsx bia vang
Cnsx bia vang Cnsx bia vang
Cnsx bia vang Ho_loi
 
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuitQuy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuitlimonking
 
Nghiên cứu quy trình chế biến bánh mì bổ sung bột khoai lang tím quy mô phòng...
Nghiên cứu quy trình chế biến bánh mì bổ sung bột khoai lang tím quy mô phòng...Nghiên cứu quy trình chế biến bánh mì bổ sung bột khoai lang tím quy mô phòng...
Nghiên cứu quy trình chế biến bánh mì bổ sung bột khoai lang tím quy mô phòng...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống đóng chai từ thảo mộc thiên nhiên quy...
Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống đóng chai từ thảo mộc thiên nhiên quy...Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống đóng chai từ thảo mộc thiên nhiên quy...
Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống đóng chai từ thảo mộc thiên nhiên quy...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây 04102020094655
Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây 04102020094655Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây 04102020094655
Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây 04102020094655nataliej4
 
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đồ Án Sấy Cà Phê Nhân Bằng Thiết Bị Sấy Thùng Quay Năng Suất 2000 Kg Khô.H (K...
Đồ Án Sấy Cà Phê Nhân Bằng Thiết Bị Sấy Thùng Quay Năng Suất 2000 Kg Khô.H (K...Đồ Án Sấy Cà Phê Nhân Bằng Thiết Bị Sấy Thùng Quay Năng Suất 2000 Kg Khô.H (K...
Đồ Án Sấy Cà Phê Nhân Bằng Thiết Bị Sấy Thùng Quay Năng Suất 2000 Kg Khô.H (K...nataliej4
 
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sảnCông nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sảnFood chemistry-09.1800.1595
 
168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quan168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quanhuyen2204
 
Phép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu thPhép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu thduongduclong
 
Báo cáo cnsth -đề tài chuối
Báo cáo cnsth   -đề tài chuốiBáo cáo cnsth   -đề tài chuối
Báo cáo cnsth -đề tài chuốiThịnh Trần
 

What's hot (20)

Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộpCông nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
 
Công nghệ bao bì - phụ gia 1
Công nghệ bao bì - phụ gia 1Công nghệ bao bì - phụ gia 1
Công nghệ bao bì - phụ gia 1
 
Tiểu luận các loại vật việu làm bao bì thực phẩm
Tiểu luận các loại vật việu làm bao bì thực phẩmTiểu luận các loại vật việu làm bao bì thực phẩm
Tiểu luận các loại vật việu làm bao bì thực phẩm
 
Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây _08312712092019
Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây _08312712092019Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây _08312712092019
Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây _08312712092019
 
Cnsx bia vang
Cnsx bia vang Cnsx bia vang
Cnsx bia vang
 
Đề tài: Thiết kế công nghệ nhà máy chế biến cá tra fillet đông lạnh
Đề tài: Thiết kế công nghệ nhà máy chế biến cá tra fillet đông lạnhĐề tài: Thiết kế công nghệ nhà máy chế biến cá tra fillet đông lạnh
Đề tài: Thiết kế công nghệ nhà máy chế biến cá tra fillet đông lạnh
 
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuitQuy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
 
Nghiên cứu quy trình chế biến bánh mì bổ sung bột khoai lang tím quy mô phòng...
Nghiên cứu quy trình chế biến bánh mì bổ sung bột khoai lang tím quy mô phòng...Nghiên cứu quy trình chế biến bánh mì bổ sung bột khoai lang tím quy mô phòng...
Nghiên cứu quy trình chế biến bánh mì bổ sung bột khoai lang tím quy mô phòng...
 
Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống đóng chai từ thảo mộc thiên nhiên quy...
Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống đóng chai từ thảo mộc thiên nhiên quy...Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống đóng chai từ thảo mộc thiên nhiên quy...
Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống đóng chai từ thảo mộc thiên nhiên quy...
 
Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây 04102020094655
Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây 04102020094655Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây 04102020094655
Khảo Sát Quy Trình Tách Chiết PECTIN Từ Vỏ Quả Chanh Dây 04102020094655
 
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại công ty cổ ...
 
Đồ Án Sấy Cà Phê Nhân Bằng Thiết Bị Sấy Thùng Quay Năng Suất 2000 Kg Khô.H (K...
Đồ Án Sấy Cà Phê Nhân Bằng Thiết Bị Sấy Thùng Quay Năng Suất 2000 Kg Khô.H (K...Đồ Án Sấy Cà Phê Nhân Bằng Thiết Bị Sấy Thùng Quay Năng Suất 2000 Kg Khô.H (K...
Đồ Án Sấy Cà Phê Nhân Bằng Thiết Bị Sấy Thùng Quay Năng Suất 2000 Kg Khô.H (K...
 
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sảnCông nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
 
168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quan168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quan
 
Bai giang mon banh keo
Bai giang mon banh keoBai giang mon banh keo
Bai giang mon banh keo
 
Sản xuất sữa chua
Sản xuất sữa chuaSản xuất sữa chua
Sản xuất sữa chua
 
Bai giang che biến thủy sản
Bai giang che biến thủy sảnBai giang che biến thủy sản
Bai giang che biến thủy sản
 
Phép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu thPhép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu th
 
Báo cáo cnsth -đề tài chuối
Báo cáo cnsth   -đề tài chuốiBáo cáo cnsth   -đề tài chuối
Báo cáo cnsth -đề tài chuối
 
Bài tiểu luận công nghệ sản xuất rượu vang
Bài tiểu luận công nghệ sản xuất rượu vangBài tiểu luận công nghệ sản xuất rượu vang
Bài tiểu luận công nghệ sản xuất rượu vang
 

Similar to Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm enzyme pectinase đểl àm trong và tăng hiệu suất thu hồi dịch quả từ táo Malus domestica phục vụcho lên men rượu Cider.doc

Enzyme trong nước quả.pptx
Enzyme trong nước quả.pptxEnzyme trong nước quả.pptx
Enzyme trong nước quả.pptxThLmonNguyn
 
Chủ Đề Ứng Dụng Của Enzyme Trong Chế Biến Rau Quả.pdf
Chủ Đề Ứng Dụng Của Enzyme Trong Chế Biến Rau Quả.pdfChủ Đề Ứng Dụng Của Enzyme Trong Chế Biến Rau Quả.pdf
Chủ Đề Ứng Dụng Của Enzyme Trong Chế Biến Rau Quả.pdfNuioKila
 
Nuoc uong tu_thao_moc_925
Nuoc uong tu_thao_moc_925Nuoc uong tu_thao_moc_925
Nuoc uong tu_thao_moc_925Vohinh Ngo
 
Enzyme pectinase.pptx
Enzyme pectinase.pptxEnzyme pectinase.pptx
Enzyme pectinase.pptxNguynon69
 
QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ ACID AMIN VÒNG THƠM
QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ ACID AMIN VÒNG THƠMQUY TRÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ ACID AMIN VÒNG THƠM
QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ ACID AMIN VÒNG THƠMhieu anh
 
Tieu luan tkm
Tieu luan tkmTieu luan tkm
Tieu luan tkmLâm Vy
 

Similar to Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm enzyme pectinase đểl àm trong và tăng hiệu suất thu hồi dịch quả từ táo Malus domestica phục vụcho lên men rượu Cider.doc (20)

Công nghệ sản xuất sữa đậu nành hương trà xanh Matcha Soymilk.docx
Công nghệ sản xuất sữa đậu nành hương trà xanh Matcha Soymilk.docxCông nghệ sản xuất sữa đậu nành hương trà xanh Matcha Soymilk.docx
Công nghệ sản xuất sữa đậu nành hương trà xanh Matcha Soymilk.docx
 
Nhom 7.pptx
Nhom 7.pptxNhom 7.pptx
Nhom 7.pptx
 
Bài 8
Bài 8Bài 8
Bài 8
 
Bài 8
Bài 8Bài 8
Bài 8
 
Nghiên cứu chiết tách carotenoid trong màng đỏ quả gấc ở huyện hòa vang đà nẵ...
Nghiên cứu chiết tách carotenoid trong màng đỏ quả gấc ở huyện hòa vang đà nẵ...Nghiên cứu chiết tách carotenoid trong màng đỏ quả gấc ở huyện hòa vang đà nẵ...
Nghiên cứu chiết tách carotenoid trong màng đỏ quả gấc ở huyện hòa vang đà nẵ...
 
Enzyme trong nước quả.pptx
Enzyme trong nước quả.pptxEnzyme trong nước quả.pptx
Enzyme trong nước quả.pptx
 
Chủ Đề Ứng Dụng Của Enzyme Trong Chế Biến Rau Quả.pdf
Chủ Đề Ứng Dụng Của Enzyme Trong Chế Biến Rau Quả.pdfChủ Đề Ứng Dụng Của Enzyme Trong Chế Biến Rau Quả.pdf
Chủ Đề Ứng Dụng Của Enzyme Trong Chế Biến Rau Quả.pdf
 
Báo Cáo Thực Hành Môn Công Nghệ Sản Xuất Nước Giải Khát.docx
Báo Cáo Thực Hành Môn Công Nghệ Sản Xuất Nước Giải Khát.docxBáo Cáo Thực Hành Môn Công Nghệ Sản Xuất Nước Giải Khát.docx
Báo Cáo Thực Hành Môn Công Nghệ Sản Xuất Nước Giải Khát.docx
 
Nuoc uong tu_thao_moc_925
Nuoc uong tu_thao_moc_925Nuoc uong tu_thao_moc_925
Nuoc uong tu_thao_moc_925
 
Báo cáo đồ án 3 Sản phẩm trà túi lọc atiso khổ qua.docx
Báo cáo đồ án 3 Sản phẩm trà túi lọc atiso khổ qua.docxBáo cáo đồ án 3 Sản phẩm trà túi lọc atiso khổ qua.docx
Báo cáo đồ án 3 Sản phẩm trà túi lọc atiso khổ qua.docx
 
Enzyme pectinase.pptx
Enzyme pectinase.pptxEnzyme pectinase.pptx
Enzyme pectinase.pptx
 
QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ ACID AMIN VÒNG THƠM
QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ ACID AMIN VÒNG THƠMQUY TRÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ ACID AMIN VÒNG THƠM
QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ ACID AMIN VÒNG THƠM
 
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
 
Nghiên cứu ứng dụng bột trà xanh matcha trong sản xuất thực phẩm chức năng.docx
Nghiên cứu ứng dụng bột trà xanh matcha trong sản xuất thực phẩm chức năng.docxNghiên cứu ứng dụng bột trà xanh matcha trong sản xuất thực phẩm chức năng.docx
Nghiên cứu ứng dụng bột trà xanh matcha trong sản xuất thực phẩm chức năng.docx
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Tổng Quan Về Nguyên Liệu Dứa Đóng Hộp Nước Đường.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Tổng Quan Về Nguyên Liệu Dứa Đóng Hộp Nước Đường.docxKhóa Luận Tốt Nghiệp Tổng Quan Về Nguyên Liệu Dứa Đóng Hộp Nước Đường.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Tổng Quan Về Nguyên Liệu Dứa Đóng Hộp Nước Đường.docx
 
Chum ngay
Chum ngayChum ngay
Chum ngay
 
Công nghệ lên men bia
Công nghệ lên men biaCông nghệ lên men bia
Công nghệ lên men bia
 
Cafe2
Cafe2Cafe2
Cafe2
 
Tieu luan tkm
Tieu luan tkmTieu luan tkm
Tieu luan tkm
 
Cong nghe sau thu hoach rau qua
Cong nghe sau thu hoach rau quaCong nghe sau thu hoach rau qua
Cong nghe sau thu hoach rau qua
 

More from DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149

More from DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149 (20)

Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
 
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
 
Báo cáo tốt Nghiệp tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
Báo cáo tốt Nghiệp  tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...Báo cáo tốt Nghiệp  tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
Báo cáo tốt Nghiệp tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
 
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
 
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
 
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
 
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ  Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.docLuận Văn Thạc Sĩ  Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
 
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
 
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
 
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
 
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.docĐề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
 
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
 
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
 
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docxĐề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
 
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
 
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
 
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 

Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm enzyme pectinase đểl àm trong và tăng hiệu suất thu hồi dịch quả từ táo Malus domestica phục vụcho lên men rượu Cider.doc

  • 1. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ----------------o0o---------------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm enzyme pectinase để làm trong và tăng hiệu suất thu hồi dịch quả từ táo Malus domestica phục vụ cho lên men rượu Cider” Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hậu Lớp : BQCB B-K52 Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy Khoa Công nghệ thực phẩm HÀ NỘI – 2011
  • 2. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 PHẦN THỨ NHẤT- MỞ ĐẦU 1.1 . ĐẶT VẤN ĐỀ Táo (tây) - một trái cây được xếp vào loại quý tại Việt Nam và phổ biến tại các quốc gia Âu, Mỹ, có tên khoa học là Malus domestica, thuộc họ hoa hồng. Táo được biết đến như những sản phẩm tốt cho sức khỏe (ngăn ngừa và làm giảm các bệnh ung thư, tim mạch, tiểu đường, mỡ máu…), nhờ nguồn vitamin (vitamin nhóm B, C), khoáng chất phong phú (K, Mg, Ca, Na, Zn, Mn, Cu, Fe, B, Se, Mo…) và các chất chứa hoạt tính sinh học có sẵn trong nguyên liệu (các hợp chất polyphenol chống oxy hóa).[16] Cider – rượu từ táo Malus domestica – là loại rượu lên men dịch táo không qua chưng cất. Loại rượu này có độ cồn từ 3-120 tùy thuộc vào cách thức lên men. Nó được bắt nguồn từ Mỹ, sau đó tới châu Âu, phát triển mạnh mẽ và được tiêu thụ rộng khắp. Cider thu được có hương thơm của táo, là loại đồ uống giàu chất bổ dưỡng đặc biệt rất thích hợp với phái nữ. Ngày nay khi xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng cao, trong các bữa tiệc luôn cần có rượu khai vị - Cider là một sự lựa chọn rất thích hợp. Trong tất cả những loại quả mà chúng ta ăn hàng ngày như cam, quýt,.. thì táo được xếp hàng đầu về hàm lượng pectin. Pectin trong táo sẽ giúp điều trị các bệnh táo bón, giảm các bệnh đường ruột. Lượng pectin trong táo đặc biệt tốt cho những người đang thực hiện giảm cân, giúp đẩy lượng LDL cholesterol ra khỏi cơ thể. Tuy vậy, trong quá trình trích ly dịch táo để sản xuất cider thì các pectin hoà tan được giải phóng vào trong dịch quả, kết hợp với acid hữu cơ và đường tạo gel gây khó khăn cho quá trình lọc. Hàm lượng pectin trong táo sẽ gây đục cho sản phẩm cider tạo thành. Vì vậy việc xác định biện pháp kỹ thuật để làm trong dịch quả và tăng hiệu suất thu hồi dịch trước lên men là rất cần thiết.[18] Trong số các biện pháp kỹ thuật đang được sử dụng nhằm tăng chất lượng sản phẩm đồ uống từ trái cây thì phương pháp sử dụng enzyme được coi là một hướng rất có triển vọng của công nghệ sinh học ứng dụng vào ngành sản http://www.ebook.edu.vn 2
  • 3. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 xuất nước quả, rượu vang và nước uống không cồn. Sử dụng enzyme sẽ làm tăng hiệu suất thu hồi dịch quả, trích ly được các chất màu, tanin và những chất hoà tan khác một cách triệt để hơn. Mặt khác, việc sử dụng enzyme đặc hiệu cho quá trình loại bỏ pectin và các chất gây đục khác trong dịch quả sẽ góp phần giải quyết được hiện tượng đục lại của rượu, nâng cao chất lượng của cider. Hiện nay các chế phẩm enzyme thường được sử dụng đó là Pectinex Ultra SP-L, Pectinex 3XL, Pectinex AR... Chế phẩm Pectinex Ultra SP-L được thêm vào quả nghiền nát dẫn đến sự tăng mạnh hiệu suất ép, sản lượng nước quả cao hơn và việc trích ly chất khô, hương vị, màu sắc là cao nhất mà vẫn có thể giữ nguyên tất cả các hệ thống ép thông thường tức là không làm thay đổi thiết bị của hệ thống ép thông thường. Chế phẩm enzyme pectinex 3XL được sử dụng để làm trong dịch quả. Pectinex 3XL là dạng dung dịch sẫm mà với hương vị nhẹ, đặc trưng của sản phẩm lên men. Xuất phát từ những thực tế trên, chúng tôi đã chọn và thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm enzyme pectinase để làm trong và tăng hiệu suất thu hồi dịch quả từ táo Malus dometica phục vụ cho lên men rượu Cider” 1.2. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1.2.1. Mục đích Xác định được các điều kiện thích hợp cho enzyme Pectinex Ultra SP-L, enzyme Pectinex 3XL hoạt động để làm trong và tăng hiệu suất trích ly dịch táo. Bước đầu lên men thử nghiệm ruợu táo (cider) từ dịch táo đã xử lý enzyme. 1.2.1. Yêu cầu - Xác định được điều kiện thích hợp (nồng độ, nhiệt độ, thời gian tác động) cho chế phẩm enzyme Pectinex Ultra SP-L hoạt động trong quá trình trích ly dịch quả. - Xác định được điều kiện thích hợp cho chế phẩm enzyme Pectinex 3XL hoạt động trong quá trình làm trong dịch quả. - Lên men thử nghiệm được rượu táo (cider) từ dịch táo đã xử lý enzyme - Đánh giá được chất lượng rượu thành phẩm. http://www.ebook.edu.vn 3
  • 4. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 PHẦN HAI – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGUYÊN LIỆU TÁO MALUS DOMESTICA 2.1.1. Nguồn gốc, phân loại, tình hình sản xuất và tiêu thụ táo 2.1.1.1. Nguồn gốc Táo tây có tên khoa học là Malus domestica. Cây táo thuộc loại tiểu mộc thuộc họ hoa hồng(Rosaceae) [19]. Cây táo tây có nguồn gốc ở Trung Á sau đó được nhân giống và trồng rộng rãi ở Châu Âu, Trung Quốc... Ở Việt Nam táo Malus domestica đã và đang được trồng thử nghiệm ở một số tỉnh vùng núi phía Bắc như Lạng Sơn, Lào Cai, Hà Giang… 2.1.1.2. Phân loại Căn cứ vào đặc điểm, thành phần và công dụng của táo mà người ta chia quả táo Malus domestica thành bốn nhóm chính:  Nhóm táo đậu: là nhóm táo có hàm lượng acid cao, nhiều chất chát thường được sử dụng để sản xuất rượu (Cider Apples). Một số giống táo dùng để sản xuất rượu như: Baldwin, Ben David, Cortland, Cox’s Orange Pippin, Delicious, Golden Russet, Jonathan, McIntosh, …[20].   Nhóm táo ăn tươi: là nhóm táo có thịt quả giòn, nhiều nước,  thơm và ngọt. Ví dụ như: Paula Red, Empire, Ida Red…[20].   Nhóm táo nấu (Cooking Apples): là nhóm quả táo chua, hàm lượng đường thấp, thịt quả cứng sau khi chế biến nhiệt. Nhiều nước có riêng những loại táo để nấu như Pháp có loại Calvilli Blanc D’hiver; Anh có Bramley’s Seedling ; Đức có Glockenapfel.   Nhóm táo dùng chung: có thể ăn tươi hay nấu cũng được ví dụ Golden Delicious, Granny Smith... thường dùng nấu ngon khi http://www.ebook.edu.vn 4
  • 5. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 còn non và chua, nhưng nên ăn sống khi quả chín hơn. 2.1.2. Thành phần hóa học – Vai trò - Ứng dụng của táo 2.1.2.1. Thành phần hóa học của táo http://www.ebook.edu.vn 5
  • 6. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Bảng 2.1. Thành phần các chất hóa học có trong 100g táo Thông số Giống táo BECC BESC MF MS PP Gala STK FJ GG Nước(g) 81,38 83,50 78,12 82,50 82,26 83,25 81,64 82,0 82,24 Protein (g) 0,09 0,08 0,08 0,06 0,10 0,07 0,07 0,08 0,08 Đường (g) 11,90 11,44 12,55 12,19 10,80 9,99 11,24 12,87 11,0 Glucose (g) 1,37 1,27 1,95 1,23 1,50 1,48 1,63 1,95 0,73 Fructose (g) 5,62 5,37 4,50 5,37 4,47 4,34 4,81 5,22 4,23 Malic acid (mg) 170,6 150,6 143,2 137,0 276,4 273,9 227,8 347,4 349,8 Citric acid (mg) 2,80 2,80 3,10 2,80 4,30 7,50 2,90 5,00 3,90 Chất xơ (g) 0,31 0,49 0,36 0,36 0,46 0,35 0,38 0,41 0,51 Vitamin C (g) 3,10 2,20 3,30 4,10 25,00 6,00 5,00 6,60 21,00 B-Caroten (µg) 23,41 13,39 5,09 1,16 18,04 1,29 1,60 20,30 0,82 Tocopherol (µg) 120,52 107,27 99,08 144,75 341,45 128,65 161,36 229,20 103,75 Vitamin B1 (µg) 5,00 6,00 7,00 9,00 1,70 7,00 9,00 7,00 7,00
  • 7. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Vitamin B2 (µg) 2,00 1,40 1,40 2,50 3,00 3,00 1,70 2,20 1,50 Vitamin B3 (µg) 123,0 116,0 106,0 148,0 108,0 123,0 119 161,0 75,0 Vitamin B6 (µg) 22,0 20,0 45,0 47,0 23,0 51,0 23,0 35,0 27,0 K (mg) 115,02 80,15 107,86 111,32 69,39 111,82 86,38 102,76 107,55 P (mg) 9,11 5,16 6,98 7,89 9,64 10,98 10,55 10,23 10,04 Mg (mg) 4,21 2,55 4,41 3,76 3,21 3,98 3,20 3,63 3,13 Ca (mg) 2,46 1,26 3,10 2,28 2,06 2,90 3,27 3,05 4,37 S (mg) 3,44 1,99 2,70 3,47 2,75 4,06 2,49 2,73 1,88 Na (mg) 1,33 1,28 0,87 0,60 0,49 0,43 0,79 0,79 1,72 Si (mg) 0,97 0,95 0,54 0,38 0,53 0,33 0,39 0,36 0,20 B (mg) 0,60 0,36 0,24 0,43 0,40 0,66 0,40 0,27 0,32 Fe (mg) 0,16 0,14 0,19 0,12 0,121 0,15 0,18 0 ,14 0,10 Al (mg) 0,13 0,27 0,16 0,11 0,13 0,07 0,12 0,09 0,04 Cu (mg) 44,48 29,37 39,94 146,34 35,67 38,30 36,27 39,29 3092 Mn (µg) 37,35 22,06 46,61 31,20 26,41 48,87 37,98 28,43 45,17 Zn (µg) 30,05 30,00 28,14 19,92 30,10 21,50 25,15 26,03 29,79 http://www.ebook.edu.vn 7
  • 8. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Mo (µg) < 0,9 < 0,9 1,82 < 0,9 2,97 5,58 1,08 4,26 0,96 http://www.ebook.edu.vn 8
  • 9. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 2.1.2.2. Vai trò của táo ™ Ngăn ngừa lão hóa và nguy cơ ung thư Trong nghiên cứu đăng tải trên tạp chí Hóa chất nông nghiệp và Thực phẩm, các nhà nghiên cứu Mỹ đã phân tích thành phần các chất hóa học có trong vỏ táo và tìm thấy nhóm chất phytochemical được chứng minh là có khả năng chống lại ít nhất 3 loại tế bào ung thư ở người là ung thư vú, ung thư ruột kết và ung thư gan. Nhiều nghiên cứu gần đây tập trung vào các chất chống ung thư được biết đến dưới cái tên phytochemical (hay còn gọi là phenolic), được tìm thấy rất nhiều trong các loại hạt, vỏ quả và các loại rau.Trong đó, táo có nguồn phenolic dồi dào nhất, gần 22% lượng phenolic mà người Mỹ hấp thụ là từ táo không gọt vỏ. Táo cũng được xem là nhóm thực phẩm giàu chất chống oxy hóa nổi tiếng, các nhà khoa học đã so sánh 1500mg vitamin C với một quả táo kết quả là quả táo và hàm lượng vitamin C này có lượng chất chống ôxy hóa như nhau và các nhà khoa học cũng khẳng định rằng táo tươi có hàm lượng chất chống oxy hóa gấp 15 lần so với lượng vitamin C cần dùng mỗi ngày. ™ Giảm bệnh tim mạch Lượng magie và kali trong táo giúp điều chỉnh áp suất máu và giữ cho nhịp đập tim ở mức ổn định, chất chống oxy hoá tự nhiên bảo vệ thành mạch máu ổn định. Ăn táo trong chế độ ăn hàng ngày giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch. Các nghiên cứu thấy rằng những phụ nữ Nhật ăn nhiều hoa quả chứa quercetin sẽ ít bị các bệnh tim mạch hơn đồng thời giảm lượng cholesterol. ™ Táo làm giảm nguy cơ đột quỵ Học viện Quốc gia về cây ăn quả Nhật đã công bố một công trình nghiên cứu, theo đó ăn mỗi ngày 1 - 2 quả táo (400g táo) có thể giúp hạ thấp lượng chất béo trong máu (chất này gây xơ cứng động mạch làm tăng nguy cơ đột qụy và
  • 10. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 gây tăng huyết áp). Ngoài ra ăn táo còn gia tăng sức bền thành mạch máu và sức làm tăng lượng vitamin C có tác dụng đề kháng của cơ thể. ™ Giảm nguy cơ mắc các bệnh hen suyễn ở trẻ em Theo các nhà khoa học nghiên cứu của Viện Phổi và Tim Quốc gia. Đây là cuộc nghiên cứu mới nhất có liên quan đến táo và sức khỏe của phổi. Thai phụ ăn một quả táo mỗi ngày có thể giúp đứa trẻ sinh ra ít có nguy cơ bị bệnh suyễn và thở khò khè. Theo Báo The Times of India, đó là kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc ĐH Aberdeen (Anh) sau khi theo dõi chế độ dinh dưỡng của 1.253 cặp mẹ con. Các nhà khoa học nhận thấy con cái của những bà mẹ ăn nhiều táo trong thời kỳ mang thai đã giảm đáng kể nguy cơ mắc bệnh suyễn và thở khò khè khi chúng lên 5 tuổi. Nghiên cứu trước đây cũng cho thấy những trẻ mắc chứng thở khò khè nếu được uống nước ép từ táo đã giảm đáng kể triệu chứng này. Theo nhóm chuyên gia, các chất chống oxy hóa có nhiều trong quả táo và nước ép từ táo đã góp phần đem lại tác dụng nói trên [21] ™ Táo có tác dụng làm giảm lượng cholesterol trong máu Làm tăng sự bài tiết dung dịch mật và acid dung dịch mật nên tránh được tình trạng lắng đọng cholesterol hình thành sỏi mật. Khi ăn táo, chất cellulose trong táo có tác dụng nhuận tràng, kích thích nhu động dạ dày và ruột, làm cho việc đại tiểu tiện dễ dàng. Mặt khác, mùi thơm đặc trưng của táo có tác dụng giải tỏa sự căng thẳng, làm cho tinh thần thoải mái, vui vẻ. 2.1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ táo trên thế giới và tại Việt Nam Hiện nay có khoảng 7.500 giống táo được trồng trên khắp thế giới, 2.500 giống táo được trồng tại Hoa Kỳ. Các nhà sản xuất táo đứng đầu thế giới là Trung Quốc, Hoa Kỳ, Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Lan và Italy. Trung Quốc là nước xuất khẩu và tiêu thụ táo tươi lớn nhất trên thế giới. Trong năm 2009-2010 Trung Quốc đã xuất khẩu 1.46 triệu tấn táo tươi. Đây là lần đầu http://www.ebook.edu.vn 10
  • 11. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 tiên xuất khẩu táo tươi của Trung Quốc vượt các nước châu Âu. Xuất khẩu táo của Liên minh châu Âu (EU) có mức tăng trưởng đến 30% trong vài năm gần đây do nhu cầu đã mở rộng cho trái cây trái vụ và các bữa ăn nhanh. Bảng 2.2. Các quốc gia sản xuất táo lớn nhất trên thế giới năm 2008 [25] Top Ten Apple Producers — 11 June 2008 Country Production (Tonnes) People's Republic of China 27 507 000 United States 4 237 730 Iran 2 660 000 Turkey 2 266 437 Russia 2 211 000 Italy 2 072 500 India 2 001 400 France 1 800 000 Chile 1 390 000 Argentina 1 300 000 World 64 255520 Tại Việt Nam lượng táo tiêu thụ khá lớn chủ yếu táo được nhập khẩu từ Trung Quốc. Táo được dùng làm thực phẩm ăn tươi là chủ yếu. Tại các tỉnh miền núi phía Bắc, táo được trồng tại Hà Giang và Yên Bái. Do diện tích trồng không cao và đang trong quá trình thử nghiệm nên lượng táo thu hoạch được chỉ tiêu thụ trong nước chứ không xuất khẩu sang nước khác. 2.2. GIỚI THIỆU VỀ RƯỢU TÁO (CIDER) 2.2.1. Lịch sử hình thành – Phân loại – Vai trò của rượu táo 2.2.1.1. Lịch sử hình thành Cider là một trong những phân khúc phát triển nhanh nhất của ngành công nghiệp đồ uống, và nó được coi như là đồ uống của tương lai. Giữa những năm 1870 và 1892, sự tiêu dùng rượu táo đã tăng lên 200% do nó tốt cho sức khỏe và trở thành đồ uống phổ biến của nước Mỹ.
  • 12. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 http://www.ebook.edu.vn 11
  • 13. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Nguồn gốc của Cider được cho rằng từ công nghệ sản xuất rượu vang của người dân ở phía Bắc Tây Ban Nha. Công nghệ sản xuất rượu táo lan truyền khắp nơi từ phía Bắc duyên hải Châu Âu bởi người dân Ailen. Họ di chuyển từ Tây Ban Nha sang Anh và các nước khác. Những người thực dân đã đem táo và công nghệ sản xuất rượu táo đến toàn thế giới. Tất cả các cider đều phải trải qua ba giai đoạn cơ bản. Vào mùa thu, táo được nghiền, ép lấy dịch. Dịch táo này có thể được lên men khoảng vài tuần hoặc vài tháng nhưng thường hoàn thành lên men vào cuối mùa đông và đóng chai.[17] 2.2.1.2. Phân loại rượu táo - Dựa vào hàm lượng acid và tanin trong rượu táo, người ta phân loại rượu táo như sau: Loại Cider Acid(%) Tanin(%) Cồn cao > 0.45 < 0.2 Vừa đắng vừa cay > 0.45 > 0.2 Vừa ngọt vừa đắng < 0.45 > 0.2 Ngọt < 0.45 < 0.2 - Các loại Cider chủ yếu • Cider cồn cao (lên men khô) • Cider ngọt (bổ sung đường sau lên men) • Cider ngọt tự nhiên (điều chỉnh điểm dừng lên men) 2.2.1.3. Vai trò của rượu táo Các nhà nghiên cứu Scotland cho biết uống một ly rượu táo mỗi ngày có thể giúp ngừa ung thư, bệnh tim và đột qụy, do trong rượu táo có nhiều hợp chất được gọi là phenolic - một chất chống oxy hóa. Theo các nhà nghiên cứu http://www.ebook.edu.vn 12
  • 14. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Trường ĐH Glasgow, phenolic là thành phần chính đem lại màu và mùi đặc trưng cho rượu táo. Trong táo cũng có nhiều chất này. Tuy nhiên theo nhà nghiên cứu Serena Marks, “nghiên cứu của chúng tôi cho thấy lượng phenolic trong rượu táo còn nhiều hơn”. Để có kết luận này, nhóm đã đo nồng độ phenolic có trong 19 loại rượu táo khác nhau của Anh và 35 loại rượu táo khác. Họ cũng phát hiện một số loại rượu táo có nhiều phenolic hơn hẳn so với các loại khác. Điều này được cho là có liên quan đến độ chín của táo, ánh sáng mặt trời, điều kiện thời tiết… Cider chứa một loạt các vitamin, beta-carotene, pectin và khoáng chất quan trọng như kali, natri, magiê, canxi, phốt pho, clo, lưu huỳnh, sắt và flo. Pectin trong cider là một chất xơ giúp giảm cholesterol và giúp điều hoà huyết áp. Cider có chất chống oxy hóa rất mạnh, ức chế sự phát triển tế bào ung thư, giảm quá trình oxy hóa lipid và cholesterol.[16] 2.2.2 .Tình hình sản xuất và tiêu thụ rượu táo trên thế giới và tại Việt Nam Cider là loại đồ uống lên men làm từ nước táo. Cider có độ cồn thay đổi trong khoảng 2% đến 8,5% hoặc cao hơn đối với Cider truyền thống ở Anh. Cider phổ biến ở Vương quốc Anh, đặc biệt là Tây Nam nước Anh. Anh có có mức tiêu thụ đầu người cao nhất về rượu táo, và Anh cũng có các công ty sản xuất rượu táo lớn nhất trên thế giới trong đó HP Bulmer lớn nhất. Vào năm 2006, Vương quốc Anh đã sản xuất ra 600.000.000 lít rượu táo mỗi năm (130.000.000 gallon). Cider cũng phổ biến và truyền thống ở Ireland, Normandy ở Pháp. Asturia (Tây Ban Nha) (Sidra), Ở Rheinland, Hessen (Frankfurt am Main) và các vùng khác của Đức (Most, Viez hoặc Apfelwein). Argentina là quốc gia sản xuất rượu táo và đồ uống đặc biệt là các tỉnh Río Negro và Mendoza. Australia có vùng sản xuất rượu táo truyền thống từ lâu đời đó là đảo Tasmania. Trong những năm gần đây, rượu táo đang ngày càng phổ biến trên thế giới, đặc biệt là thế hệ trẻ đang ngày càng bị đồ uống này thu hút [24] http://www.ebook.edu.vn 13
  • 15. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Tại Việt Nam, rượu táo vẫn chưa được sản xuất và mới chỉ tiêu thị ở số lượng ít (nhập khẩu từ nước ngoài). Các sản phẩm của táo được sản xuất ở nước ta chủ yếu là nước ép táo không có cồn và phổ biến nhất là nước giải khát có ga được bổ sung hương liệu táo. 2.3. PECTIN VÀ ỨNG DỤNG ENZYME PECTINESE TRONG CHẾ BIẾN RƯỢU TÁO 2.3.1. Pectin và các hợp chất của pectin Các hợp chất pectin là hợp chất carbohydrate cao phân tử (polysacharide) nhưng khối lượng phân tử của nó thấp hơn nhiều so với cellulose và hemicellulose. Pectin đóng vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi nước khi chuyển hoá và trong quá trình chín của quả [8]. Pectin là một loại carbohydrate đặc biệt bởi vì thành phần chủ yếu của nó không phải là đường đơn thường thấy trong các polysacharide vẫn gặp mà là đường có tính acid-galacturonic. Phân tử pectin được trình bày một cách đơn giản: COOCH3 COOH COOCH3 COOH COOH COOCH3 COOH COOCH3 Trong tế bào thực vật pectin tồn tại ở hai dạng: Pectin hoà tan và pectin không hoà tan Pectin không hoà tan (protopectin): Là hợp chất có cấu tạo rất phức tạp và không hoà tan trong nước. Protopectin có nhiều trong quả xanh tạo cho quả xanh có độ cứng nhất định và khi quả chín dưới tác dụng của enzyme protopectinase với sự tham gia của các chất hữu cơ, làm cho lực liên kết giữa các tế bào trở nên mỏng tế bào quả mềm dần. Trong thành phần của protopectin http://www.ebook.edu.vn 14
  • 16. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 có các phân tử pectin, các phân tử cellulose, các ion Ca2+ , Mg2+ , các gốc phosphoric acid, acetic acid, đường. Khi thuỷ phân triệt để protopectin bằng acid, nhiệt độ hoặc enzyme ta sẽ thu được pectin hoà tan và araban. Pectin hoà tan: Tồn tại chủ yếu ở dịch bào, là polysacharide cấu tạo chủ yếu bởi các galacturonic acid trong đó có một gốc cacboxyl bị metyl hoá (phản ứng este hoá bằng methanol) tạo thành methylic este. Trong pectin tự nhiên có khoảng 2/3 nhóm cacboxyl của galacturonic acid được metyl hoá. Dựa vào mức độ metyl hoá mà có các dạng pectin hoà tan khác nhau: + Pectin: Các chuỗi polygalacturonic acid được metyl hoá 100% + Pectinic acid: Các chất được metyl hoá thấp hơn 100% + Pectic acid: Các chuỗi polygalacturonic hoàn toàn được giải phóng khỏi nhóm metoxyl, nghĩa là trong đó chứa một nhóm cacboxyl tự do trên một đơn vị galacturonic acid. Trong rau quả protopectin là một vật liệu gắn kết các chùm sợi cellulose ở thành tế bào và nằm ở gian bào để gắn các tế bào, tạo nên sự rắn chắc của rau quả khi còn xanh. Trong quá trình chín protopectin đều bị thuỷ phân thành pectin hoà tan làm cho cường độ lực liên kết giữa các tế bào bị giảm, thành tế bào trở nên mỏng và quả mềm dần. Vì vậy mỗi loại rau quả khác nhau, mỗi độ chín khác nhau thì tỉ lệ protopectin/pectin hoà tan trong rau quả là khác nhau. Trong quá trình bảo quản người ta thấy rằng: Hàm lượng protopectin giảm đi và hàm lượng pectin tăng lên. Trong chế biến người ta có thể chuyển protopectin còn lại trong quả thành pectin bằng cách đun nóng. Khi đó môi trường acid của trái cây sẽ tham gia vào quá trình này và ngoài pectin còn thu được araban. Quá trình này làm cho quả mềm sau khi chần hay gia nhiệt ở 80-85o C [8]. 2.3.1.1. Tính chất vật lý của pectin Pectin không mùi, không vị, keo pectin nhờ có các nhóm cacboxyl tự do nên mang điện tích âm. Do đó, dễ dàng kết tủa với rượu, aceton, este hoặc http://www.ebook.edu.vn 15
  • 17. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 benzen. Pectin kết hợp với tanin tạo thành hợp chất không tan, kết tủa. Khi đun nóng trong nước, pectin bị phá huỷ. Pectin không hoà tan trong nước, NH3, Na2SO3, etylendiamin và trong glycerol. Các pectin đều là các chất keo háo nước, khi hydrat hoá sẽ làm tăng độ nhớt của dung dịch. Độ nhớt của dung dịch phụ thuộc vào nồng độ pectin, nhiệt độ, khối lượng và mức độ este hoá của pectin, các chất điện ly trong dung môi, độ cứng của nước . 2.3.1.2. Tính chất hoá học của pectin. Pectin hoà tan khi bị tác dụng của kiềm loãng hoặc enzyme pectaza sẽ giải phóng nhóm metoxyl dưới dạng rượu metylic và polysaccharide còn lại khi đó được gọi là acid pectin tự do, nghĩa là acid polygalacturonic. Pectic acid có thể tạo nên dạng muối canxi pectat, chất này chuyển thành dạng kết tủa dễ dàng, do đó được dùng để định lượng các chất pectin [6]. Pectin còn dễ dàng kết tủa bởi etanol, iso-propanol, aceton, amon sunfat, nhôm clorua, các muối đồng, muối canxi và acid. Độ bền vững của pectin trước các enzyme sẽ tăng khi có mặt các cation Al3+ , Fe3+ . 2.3.1.3. Tính chất công nghệ của pectin.  Tính chất tạo gel.  Khả năng tạo gel của pectin phụ thuộc chủ yếu vào hai yếu tố: chiều dài của chuỗi pectin và mức độ metyl hoá. Chiều dài của phân tử quyết định độ cứng của gel. Nếu phân tử pectin có chiều dài quá thấp thì nó sẽ không tạo được gel mặc dù sử dụng liều lượng cao. Tuỳ thuộc vào chỉ số metoxyl cao (>7%) hoặc thấp (3-5%) ở phân tử pectin mà các kiểu kết hợp giữa chung sẽ khác nhau trong việc tạo gel. Khi pectin có chỉ số metoxyl cao (mứt quả nghiền, nước quả đông…) mức độ hydrat hoá có thể giảm thấp nhờ thêm đường còn độ điện tích sẽ hạ đi nhờ thêm ion H+ hoặc đôi khi chính nhờ độ acid của quả chế biến. Trong trường hợp này liên kết http://www.ebook.edu.vn 16
  • 18. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 giữa các phân tử pectin với nhau chủ yếu nhờ các cầu hydro giữa các nhóm hydroxyl. Kiểu liên kết này không bền do đó các gel tạo thành sẽ mềm dẻo do tính di động của các phân tử trong khối gel, loại gel này khác biệt với gel thạch hoặc gelatin. Khi chỉ số metoxyl cuả pectin thấp, cũng có nghĩa là tỉ lệ các nhóm –COO- cao thì các liên kết giữa các phân tử pectin sẽ là liên kết ion qua các ion hoá trị hại đặc biệt là Ca2+ . Có thể tạo gel khi dùng một lượng canxi dưới 0,1% miễn là chiều dài phân tử pectin phải đạt mức độ nhất định. Khi đó gel được hình thành ngay cả khi không thêm đường và acid. Ý nghĩa thực tế của các pectin có chỉ số metoxyl thấp là nó cho phép chế tạo được mứt quả đông, sữa đông mà không cần thêm đường hoặc tạo được thịt đông có độ bền ngay cả ở khí hậu nhiệt đới (khác với đông gelatin). Gel pectin có chỉ số metoxyl thấp thường có tính chất đàn hồi giống như gel aga- aga [6].  Sự tạo gel đường- đường acid: Để sản xuất loại gel này người ta dùng pectin có chỉ số metoxyl cao lấy từ nguồn quả dùng làm mứt, nước đông quả và mứt quả nghiền. Ngoài yếu tố chiều dài của phân tử pectin trong nguyên liệu, cần phải xét đến nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tính chất của gel được tạo thành. Khi dùng một nguyên liệu có chứa một loại pectin nhất định thì các yếu tố lưu lượng pectin, lượng đường và pH môi trường góp phần tạo nên một cân bằng mà thiếu gel thì sẽ không hình thành. Đối với các gel nghèo pectin, gel chỉ được tạo nên ở pH acid cao, và lượng đường cuối cùng phải khá lớn, với loại quả có hàm lượng pectin cao thì giới hạn pH và hàm lượng đường đưa vào có thế biến đổi trong một giới hạn rộng mà vẫn cho phép tạo được gel. Để tạo thành gel pectin có thể thêm đường saccarose với tỉ lệ bão hoà đường 65-75% và tạo môi trường có pH bằng 3,1-3,5 nhờ các acid hữu cơ như citric acid [6]. Trong sản xuất nước rau quả, sự có mặt của pectin sẽ gây khó khăn cho các nhà sản xuất do các đặc điểm sau: http://www.ebook.edu.vn 17
  • 19. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 - Pectin hoà tan giữ dịch quả ở lại bã trong suốt quá trình ép sẽ làm giảm hiệu suất thu hồi. - Pectin hoà tan có mặt trong dung dịch làm cho độ nhớt dung dịch tăng lên cản trở quá trình lọc gây ảnh hưởng tới việc làm trong dịch quả. - Độ nhớt cao gây khó khăn cho việc cô đặc dịch quả. - Pectin hoà tan có thể gây ra các cấu tử bền khiến cho dịch quả bị đục trở lại, phân lớp trong quá trình bảo quản tồn trữ. 2.3.2. Enzyme pectinase và ứng dụng của nó trong chế biến rượu táo 2.3.2.1. Enzyme pectinase Cũng như mọi enzyme nói chung, enzyme pectinnase có khả năng xúc tác và có tính đặc hiệu cao, vì vậy chúng có thể làm biến đổi rất nhanh chóng về mặt hoá học của một nguyên tử nào đó trong nguyên liệu mà không gây ảnh hưởng gì tới cấu trúc khác cũng có mặt trong nguyên liệu đó. Hơn nữa, các chất có trong rau quả (ở dạng không hoà tan) lại là cơ chất mà các enzyme này rất dễ tác dụng để chuyển hoá thành các chất hoà tan [1]. Pectinase là nhóm enzyme xúc tác sự phân tách các hợp chất pectin thành các hợp phần khác nhau. Dựa vào tính đặc hiệu xúc tác, các pectinase được chia thành ba nhóm chủ yếu [1]. ™ Pectinesterase(PE). Là các enzyme xúc tác sự thuỷ phân liên kết este trong phần tử pectin hoặc acid (các chuỗi polygalacturonic acid có độ metoxyl hoá thấp). Sản phẩm tạo thành là metanol và các polygalacturnic acid. Các hợp chất có độ metoxyl hoá càng cao thì ái lực của enzyme này càng lớn. Sự thuỷ phân chỉ xảy ra ở liên kết este liền kề với nhóm cacboxyl tự do. Như vậy, số liên kết este trong phân tử pectin và pectic acid có thể bị thuỷ phân hoàn toàn hoặc một phần. http://www.ebook.edu.vn 18
  • 20. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 COOH COOCH3 COOH COOCH3 COOCH3 ™ Hydrolase Là enzyme xúc tác thuỷ phân các liên kết 1-4 glucoside nằm trong phân tử pectin. Tuỳ theo tính đặc hiệu cơ chất của enzyme, tuỳ theo độ metoxyl hoá mà enzyme này được chia thành hai nhóm: Polymetyl galacturonase (PMG): Xúc tác thuỷ phân các liên kết glucoside nằm trong chuỗi mạch polygalacturonic có độ metoxyl hoá cao như protopectin và pectin. Enzyme này có ái lực với gốc galacturonic acid đã metoxyl hoá. Hoạt tính của enzyme này sẽ bị giảm khi có mặt của enzyme pectinesterase (PE) trong môi trường. Tuỳ thuộc vị trí liên kết bị phân cắt mà có enzyme này tiếp tục được chia thành hai nhóm nhỏ: + Endo – Polymetyl galacturonase: Xúc tác sự thuỷ phân các liên kết glucoside nội mạch của chuỗi polymetyl galacturonic. COOH COOCH3 COOCH3 COOCH3 COOH COOCH3 + Exo – Polymetyl galacturonase: Xúc tác sự thuỷ phân liên kết glucoside ở đầu mạch để tách từng gốc galacturonase acid ra khỏi phân tử pectin, bắt đầu từ đầu không khử. COOCH3 COOCH3 COOCH3 COOCH3 COOCH3 http://www.ebook.edu.vn 19
  • 21. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Polymetyl galacturonase (PG): Xúc tác thuỷ phân liên kết glucoside của chuỗi polygalacturonic có độ metoxyl hoá thấp như pectic acid và pectinic acid. Enzyme này có ái lực với nhóm cacboxyl tự do. Hoạt tính của enzyme này được tăng cường nếu có mặt của enzyme pectinesterase (PE) trong môi trường. Tuỳ thuộc vị trí liên kết được phân cắt mà enzyme này được chia thành hai nhóm nhỏ: + Endo – Polygalacturonase: Xúc tác sự thuỷ phân các liên kết glucoside ở giữa mạch của các phân tử pectic acid. COOH COOCH3 COOCH3 COOH COOH COOCH3 + Exo – Polygalacturonase: Xúc tác sự thuỷ phân các liên kết glucoside ở đầu mạch của phân tử pectic acid hoặc pectinic acid. COOH COOH COOCH3 COOH COOH COOCH3 ™ Transeliminase (TE): Xúc tác phân cắt liên kết 1–4 glucoside của chuỗi polygalacturonic. Khi liên kết bị đứt, nguyên tử hydro từ nguyên tử cacbon thứ năm (C5) của gốc galacturonic acid này được chuyển cho nguyên tử cacbon thứ nhất (C1) của gốc galacturonic acid khác. Kết quả là sẽ hình thành các đơn vị galacturonic acid có chứa nối đôi. Phản ứng thường xảy ra trong môi trường kiềm yếu hoặc trung tính. Dựa vào tính đặc hiệu cơ chất, vào mức độ metoxyl hoá và vào vị trí liên kết được phân cắt mà enzyme này cũng chia thành các nhóm như sau: + Pectintranseliminase(PTE): Có ái lực đối với đối với hợp chất pectin có độ metoxyl hoá cao. Nhóm enzyme này bao gồm: Endo- PTE và Exo- PGTE. + Polymetyl galacturonaselimilase (PGTE): Có ái lực đối với chất pectin có độ metoxyl hoá thấp. Nhóm enzyme này bao gồm: Endo- PGTE và Exo- PGTE http://www.ebook.edu.vn 20
  • 22. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Ngoài ra còn có enzyme protopectinase xúc tác sự phân giải protopectin không tan thành pectin hoà tan. Các enzyme thuỷ phân pectin có tính bền nhiệt và pH hoạt động tối ưu khác nhau. Nhiệt độ tối ưu của enzyme này nằm trong khoảng 35-520 C. 2.3.2.2. Ứng dụng của enzyme trong chế biến rượu táo Trong sản xuất thực phẩm, người ta thường sử dụng các chế phẩm pectinase dưới dạng tinh khiết. Người ta không dùng chế phẩm dưới dạng canh trường nấm mốc sấy khô để tránh sản phẩm có mùi vị lạ có tác dụng xấu, pectinase thường được sử dụng trong công nghiệp đồ uống và công nghiệp rau quả [8]. Trong sản xuất rượu cũng như trong sản xuất rượu táo, nước quả và đồ uống không cồn đều có sử dụng enzyme pectinase một cách có hiệu quả. Nhờ có tác dụng của pectinase mà các quá trình ép, lọc và làm trong dịch quả rất dễ dàng do đó làm tăng hiệu suất thu hồi sản phẩm. Theo các nhà nghiên cứu, đưa enzyme pectinese vào khâu nghiền dịch quả sẽ làm tăng hiệu suất ép lên 15÷25%. Điều đó được giải thích: Trong khối quả nghiền chứa pectin làm cho nó có trạng thái keo do đó khi ép dịch quả không thoát ra được, nhưng nhờ enzyme pectinase đã phân hủy hợp chất pectin làm giảm mối liên kết giữa các tế bào, giảm độ keo của nguyên liệu, tạo điều kiện cho dịch bào thoát ra một cách dễ dàng. Bên cạnh đó, cũng nhờ tác dụng của enzyme pectinase mà quá trình lọc tiến hành dễ dàng và dịch quả không bị đục trở lại trong quá trình bảo quản. Không những thế enzyme pectinase còn góp phần chiết rút được chất màu, tanin và những chất hòa tan do đó làm tăng chất lượng của thành phẩm[1]. Trong sản xuất rượu, việc dùng pectinase không những cho phép tăng hiệu suất thu hồi dịch quả, tốc độ lọc, rút ngắn chu kì sản xuất mà rượu thành phẩm có mùi thơm hơn, trong và màu sắc đẹp hơn. 2.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới tác dụng của enzyme pectinase 2.3.3.1. Ảnh hưởng của đường và acid http://www.ebook.edu.vn 21
  • 23. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Đường và acid trong quả tạo với pectin thành gel, làm độ nhớt của dung dịch pectin tăng lên. Người ta xác định được là L-malic acid có tác dụng ức chế mạnh với enzyme polygalacturonase. Đồng thời nghiên cứu cũng cho thấy các chế phẩm pectinase làm giảm độ nhớt của nước quả do ảnh hưởng của đường (chủ yếu là glucose, fructose, một ít saccarose) và acid (chủ yếu là citric acid, malic, tartric) trong quả. Độ nhớt của nước quả ngoài phụ thuộc vào số lượng và chất lượng của pectin còn phụ thuộc vào dạng đường trong nguyên liệu và số lượng các đường đó. Độ nhớt của chúng sau khi xử lý bằng các chế phẩm enzyme thì hầu như bằng nhau. Do đó sự khác nhau về độ nhớt ban đầu (tùy thuộc vào sự có mặt của các dạng đường khác nhau trong nước rau quả) không ảnh hưởng tới sự có mặt của enzyme pectinase. Người ta đã chứng minh được rằng, với nồng độ ion H+ như nhau trong dung dịch pectin, citric acid ức chế của các acid là yếu tố rất quan trọng, nhiều khi là yếu tố quyết định để ứng dụng các chế phẩm enzyme pectinase nhằm nâng cao hiệu suất thu hồi nước quả [3]. 2.3.3.2. Ảnh hưởng của pH môi trường Các enzyme pectinase từ các nguồn khác nhau có pH tối thích khác nhau. Như các enzyme khác, hoạt tính của enzyme pectinase cũng phụ thuộc vào pH. Enzyme này có khoảng hoạt động khá rộng và hoạt tính của nó phụ thuộc vào nguồn gốc, chủng loại enzyme. Hầu hết, dịch quả đều có tính acid. Giá trị pH tối ưu của enzyme pectinase nằm trong khoảng 4-4.5. Khi pH môi trường lớn hơn 4.5 mặc dù pectin vẫn bị thủy phân nhưng quá trình làm trong không thực hiện được, ở đó protein mang điện tích âm dẫn đến quá trình kết khối protein-pectin không xảy ra [3]. http://www.ebook.edu.vn 22
  • 24. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 2.3.3.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian Cũng như các phản ứng hóa học, vận tốc xúc tác của các enzyme tăng khi nhiệt độ tăng. Tuy nhiên, bản chất của enzyme là protein nên chúng không bền dưới tác dụng của nhiệt. Khi nhiệt độ tăng thì hoạt tính của enzyme tăng, song nếu vượt quá một giới hạn nào đó thì hoạt tính của enzyme giảm dần và khi nhiệt độ lớn hơn 70°C thì enzyme pectinase hoàn toàn bị mất hoạt tính. Nhiệt độ ở đó enzyme có hoạt tính lớn nhất là nhiệt độ tối thích, nhiệt độ này không phải là một hằng số mà phụ thuộc vào những yếu tố khác nhau. Mặt khác, thời gian kéo dài làm cho chất lượng rau quả bị giảm sút và trong nhiều trường hợp, sản phẩm có thể bị hỏng do kết quả của quá trình oxihoá và nhiễm tạp vi sinh vật. Ngoài ra, nhiệt độ tối ưu của enzyme còn phụ thuộc vào nồng độ enzyme và dạng tồn tại của enzyme [3]. 2.3.3.4. Ảnh hưởng của chất lượng pectin Chất lượng pectin ảnh hưởng nhiều tới khả năng tạo độ nhớt và khả năng xúc tác của enzyme. Hoạt tính của từng loại enzyme pectinase sẽ tăng nếu gặp cơ chất thích hợp. Đã có những số liệu chứng minh rằng dưới tác dụng của enzyme polygalacturonase, pectic acid bị phân giải nhanh gấp 17 lần so với pectin đã este hóa một phần, còn pectin đã este hóa hoàn toàn chỉ bị phân giải rất ít [3]. 2.3.3.5. Ảnh hưởng của thành phần chất khoáng trong rau quả Các ion K+ , Na+ , Mg+ có ảnh hưởng tới hiệu quả tác dụng của các enzyme pectinase. Người ta thấy rằng: Muối Ca+ , Mg+ làm tăng hoạt độ của các enzyme do chúng có thể tham gia vào trung tâm hoạt động của enzyme. Đã có nghiên cứu xác định được rằng các ion Ca+ , Mg+ gây tác dụng kích thích các enzyme pectolitic khi bổ sung muối CaS4, MgSO4 còn các ion Na+ , K+ gây tác dụng kích thích khi bổ sung Na3PO4, K2CO3. Ngoài ra, ion K+ ở nồng độ cao sẽ gây ức chế mạnh đối với enzyme pectinase [3]. http://www.ebook.edu.vn 23
  • 25. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 2.3.3.6. Ảnh hưởng của nồng độ enzyme pectinase Căn cứ vào độ phân giải pectin chung của enzyme, người ta tính toán được lượng chế phẩm enzyme pectinase cần đưa vào nguyên liệu rau quả và nước rau quả. Khi sử dụng các chế phẩm enzyme nhằm mục đích tăng hiệu suất thu hồi và làm trong nước quả, hiệu quả tác dụng của chế phẩm có thể hiển thị chính xác hơn bằng các phương pháp dựa trên sự xác định mức giảm độ nhớt của các dung dịch pectin. Khi lựa chọn nồng độ chế phẩm ezyme, nên chọn nồng độ tối thiểu mà vẫn đảm bảo được các biến đổi cần thiết, với thời gian mà công nghệ của dạng nước quả cho phép. Nếu enzyme được bổ sung ở nồng độ nhỏ thì lượng enzyme sẽ không đủ để phá vỡ hết mô tế bào khiến cho các chất dinh dưỡng cũng như các sắc tố, các chất thơm trong quả không thoát ra được nhiều dẫn đến hiều suất thu hồi thấp; ngoài ra, do nồng độ enzyme nhỏ nên phải kéo dài thời gian chế biến khiến cho sản phẩm dễ bị nhiễm tạp VSV và sẽ dễ hỏng trong quá trình bảo quản. Nếu nồng độ lớn thì có thể tăng được hiều suất thu hồi và chất lượng dịch rau quả song vị giá thành của enzyme rất cao nên giá thành của sản phẩm cũng sẽ cao. 2.3.4. Các chế phẩm enzyme được sử dụng 2.3.4.1. Chế phẩm enzyme pectinex Ultra SP-L Chế phẩm enzyme được sử dụng trong đề tài này là chế phẩm enzyme Pectinex Ultra SP-L. Đây là chế phẩm enzyme pectinase hoạt tính cao được dùng để xử lý quả nghiền. Chế phẩm enzyme này được sản xuất từ một chủng chọn lọc của nấm mốc Aspergillus niger. Chế phẩm enzyme này chứa chủ yếu pectinase và enzyme hemicellulase (có khả năng phân huỷ màng tế bào thực vật). Pectinex Ultra SP-L ở dạng dung dịch sẫm màu, có mùi thơm nhẹ đặc trưng của sản phẩm lên men và có pH = 4,5. Hoạt tính của enzyme này là 26000 PG/ml (pH = 3,5). Mức độ hoạt động của nó được xác định bằng cách đo sự giảm độ nhớt của sự hoà tan một số pectic acid ở pH = 3,5 và 200 C. Dung dịch http://www.ebook.edu.vn 24
  • 26. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 enzyme có thế có cặn nhưng nó không ảnh hưởng đến hoạt tính hay bản chất enzyme. Khi pectinex Ultra SP-L được bảo quản ở 200 C thì hoạt tính bị giảm đi ít nhất sau ba tháng. Khi thời gian bảo quản kéo dài hơn, hoạt tính có thể mất đi 1-2% mỗi tháng. Khi bảo quản ở 5-10o C, hoạt tính bị giảm đi trong vòng ít nhất một năm. Pectinex Ultra SP-L được sử dụng để xử lý rau quả nghiền và ngâm mô tế bào thực vật. Pectin hoà tan và không hoà tan cũng như polysacharide làm đục đều bị phân huỷ. Chế phẩm được bổ sung vào mô quả nghiền nát nhằm mục đích tăng hiệu suất ép, sản lượng nước rau quả mà không cần thay đổi thiết bị của hệ thống ép thông thường. 2.3.4.2. Chế phẩm enzyme pectinex 3XL Enzyme pectinex 3XL là một enzyme có hoạt tính pectinase cao. Nó thủy phân nhanh và hoàn toàn polysaccharide, có hiệu quả cao trong xử lý nước quả ép và tiết kiệm được nguyên liệu lọc. Pectinex 3XL có khả năng phá vỡ hoàn toàn araban thành arabinose, mà arabinose là một phân tử rất nhỏ nó không thể trùng hợp lại thành phân tử lớn araban. Araban là một thành phần tự nhiên của quả và có thể tìm thấy trong nước quả ép khi đạt được sản lượng nước ép cao. Vì vậy, dạng công nghệ bất kì được sử dụng để làm tăng sản lượng nước quả ép cũng có thể là nguyên nhân gây nên sự vẩn đục. Pectinex 3XL có dạng dung dịch màu nâu sẫm với hương vị nhẹ đặc trưng của sản phẩm lên men [1] [3]. 2.3.5. Sử dụng chế phẩm enzyme trong quá trình chuẩn bị dịch lên men 2.3.5.1. Sử dụng enzyme trong quá trình trích ly dịch quả Trong ngành sản xuất nước quả cũng như sản xuất rượu, ép là một khâu kỹ thuật rất quan trọng, vì chỉ qua công đoạn ép mới thu được dịch quả. Hàm lượng nước quả thu được khi ép phụ thuộc vào cấu tạo của mô quả, quá trình xử lý sơ bộ, hàm lượng pectin hòa tan trong quả…[3] http://www.ebook.edu.vn 25
  • 27. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Để nâng cao hiệu suất ép người ta có thể sử dụng một số phương pháp xử lý trước khi ép: nghiền cơ học, làm lạnh đông, xử lý bằng dòng điện, dùng sóng siêu âm… Tuy nhiên hiện nay do yêu cầu của ngành sản xuất công nghiệp hiện đại cùng với những tiến bộ của công nghệ sinh học, xu hướng sử dụng các chế phẩm enzyme pectinase để xử lý khối quả nghiền đang ngày càng phổ biến trên thế giới[5]. Dùng chế phẩm enzyme có thể làm phân hủy các chất protopectin, pectin, cellulose, tinh bột… làm giảm độ keo của khối thịt quả và tạo điều kiện cho dịch bào thoát ra dễ dàng. Hơn nữa, do sự phá vỡ mô quả bằng enzyme nên các chất màu, tanin và các chất hòa tan khác được chiết rút một cách triệt để, nhờ đó mà tăng them chất lượng thành phẩm. Phương pháp trích ly dịch quả sử dụng chế phẩm enzyme làm tăng đáng kể năng suất và hiệu suất trích ly, tránh được các biến đổi xấu cho dịch quả và cho hiệu quả kinh tế cao[15]. Dịch quả trước khi sử dụng chế phẩm enzyme cũng phải nghiền nhỏ, sau khi xử lý enzyme được ép hoặc ly tâm để thu dịch quả. Hiệu suất quá trình ép dịch quả sử dụng enzyme phụ thuộc vào lượng enzyme, nhiệt độ, thời gian hoạt động cuả enzyme[7]. Tuy nhiên, với mỗi loại quả khác nhau cần xác định các điều kiện này bằng thực nghiệm để hiệu suất thu hồi dịch quả khi ép cao nhất. 2.3.5.2. Sử dụng enzyme trong quá trình làm trong dịch quả Dịch quả là một dung dịch gồm đường, acid, muối, protein, chất chát, chất màu và các cấu tử, thành phần hóa học khác của nguyên liệu. Dịch quả sau khi ép ra tồn tại ở dạng phân tán, gồm những phân tử lơ lửng có kích thước khác nhu từ 0,001µm đến vài trăm µm[6]. Để có nước quả trong suốt cần phải loại bỏ các phần tử trông thấy bằng mắt thường. Dịch quả là một hệ keo nên rất khó khăn trong việc tách các chất lơ lửng. Do vậy, phải phá vỡ hệ keo mới có thể tách được hết chúng và làm trong dịch quả. Trước khi phương pháp enzyme ra đời, tùy theo mứcđộ yêu cầu của thành phẩm mà người ta thường sử dụng một số phương pháp làm trong dịch quả như: http://www.ebook.edu.vn 26
  • 28. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 lọc thô, lắng, ly tâm, xử lý bằng dòng điện, dùng đất sét, dùng dung dịch keo (gelatin, agar-agar, casein, albumin…), đun nóng tức thời, lọc tinh… để làm trong dịch quả. Tuy nhiên, dịch quả làm trong bằng các phương pháp trên sau một thời gian bảo quản đều bị đục trở lại. Nguyên nhân là do hàm lượng pectin khá cao trong nước quả sau khi ép làm cho dịch quả có dạng keo đục, độ nhớt cao khó lọc. Muốn giảm thời gian làm trong và dịch quả không bị đục trở lại thì phương pháp đơn giản và hiệu quả nhất là sử dụng các chế phẩm enzyme pectinase làm phá vỡ một phần hay hoàn toàn hệ keo của dịch quả nên rất thuận lợi cho quá trình lọc [1]. Như vậy, việc sử dụng enzyme trong sản xuất dịch quả cho lên men rượu đã rút ngắn được quá trình sản xuất, nâng cao chất lượng thành phẩm và mang lại hiệu quả kinh tế cao. http://www.ebook.edu.vn 27
  • 29. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 PHẦN THỨ BA VẬT LIỆU – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 3.1. VẬT LIỆU 3.1.1. Táo Malus domestica Vỏ quả có màu đỏ, phớt xanh, trọng lượng từ 60-80g/quả. Ruột trắng ngà, vị ngọt đậm, hương thơm rõ nét, thịt quả chắc. Quả được mua ở chợ đầu mối Long Biên vào chính vụ (tháng 10-tháng 11). Táo được mua một lần, bảo quản trong kho lạnh ở nhiệt độ 8-10 độ C và dùng cho cả đợt thí nghiệm Quả được lựa chọn phân loại, rửa sạch và ép dịch quả. 3.1.2. Chế phẩm enzym Chúng tôi ứng dụng hai chế phẩm enzyme, đó là: ™ Pectinex Ultra SPL Novozymes (Đan Mạch) trong chiết tách dịch nhằm nâng cao hiệu suất thu hồi dịch quả. ™ Pectinex 3XL Novozymes (Đan Mạch) là enzyme làm trong dịch quả, loại bỏ các tác nhân gây đục trong quá trình lên men, bảo quản. 3.1.3. Nấm men Chúng tôi sử dụng chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae lên men vang tạo hương - thu nhận của Bộ môn Lên men - Viện công nghệ thực phẩm 3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.2.1. Xác định các điều kiện thích hợp để sử dụng enzyme trong quá trình trích ly và làm trong dịch quả - Xác định ảnh hưởng của thời gian, nhiệt độ, nồng độ enzyme đến quá trình trích ly dịch quả khi sử dụng enzyme Pextinex Ultra SP-L - Xác định ảnh hưởng của thời gian, nhiệt độ, nồng độ enzyme đến quá trình trích ly dịch quả khi sử dụng enzyme Pextinex 3XL http://www.ebook.edu.vn 28
  • 30. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 3.2.2. Xác định các chỉ tiêu của dịch quả sau xử lý enzyme - Độ trong của dịch lọc - TSS (0 Bx) - Hàm lượng acid tổng số (g/l) - Cảm quan 3.2.3. Lên men thử nghiệm cider từ dịch táo đã xử lý enzyme 3.2.4. Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của thành phẩm - Độ cồn (% v/v) - Hàm lượng đường sót (g/l) - Hàm lượng acid tổng số (g/l) - Cảm quan 3.3. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 3.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố nồng độ enzyme, nhiệt độ, thời gian đến hiệu suất trích ly dịch quả của enzyme Pextinex Ultra SP-L Phần thịt quả thu được sau quá trình nghiền sẽ là đối tượng chính cho các thí nghiệm. Thịt quả đươc chia thành 48 mẫu, mỗi mẫu có khối lượng 100g. Ở mỗi công thức sẽ được lặp lại ba lần, chuẩn bị một mẫu đối chứng không bổ sung enzyme. 3.3.1.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ enzyme bổ sung vào thịt quả Enzyme được bổ sung vào các mẫu với tỷ lệ: CT1: 0% CT4: 0,04% CT2: 0,02% CT5: 0,05% CT3: 0,03% CT6: 0,06% Các mẫu (kể cả đối chứng) được xử lý ở nhiệt độ phòng. Sau thời gian 1 giờ nâng nhiệt của các mẫu lên 800 C trong 5 phút để vô hoạt enzyme. Tiến hành ép để thu dịch và xác định lượng nhiệt thu hồi từ thịt quả, xác định hiệu suất thu hồi. http://www.ebook.edu.vn 29
  • 31. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 3.3.1.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt động của enzyme Các mẫu được bổ sung enzyme với cùng một tỷ lệ là kết quả tìm được qua thí nghiệm phần (3.3.1.1). Các mẫu được xử lý ở các nhiệt độ khác nhau. Sau thời gian 1 giờ nâng nhiệt độ các mẫu lên 800 C để vô hoạt enzyme. Tiến hành ép để thu dịch và xác định lượng nhiệt thu hồi từ thịt quả, xác định hiệu suất thu hồi. CT1: 200C CT4: 350C CT2: 250C CT5: 400C CT3: 300C 3.3.1.3. Ảnh hưởng của thời gian enzyme hoạt động Các mẫu được bổ sung enzyme với tỷ lệ như trên và xử lý ở nhiệt độ thích hợp cho enzyme hoạt động đã tìm được ở phần (3.3.1.2) với thời gian khác nhau. Sau đó nâng nhiệt của các mẫu thí nghiệm lên 800 C để vô hoạt enzyme, tiến hành ép để thu dịch quả và xác định hiệu suất thu hồi. CT1: 30 phút CT4: 60 phút CT2: 40 phút CT5: 70 phút CT3: 50 phút 3.3.2. Xác định ảnh hưởng của các yếu tố nồng độ enzyme, nhiệt độ và thời gian đến khả năng làm trong dịch quả của chế phẩm enzyme Pextinex 3XL Dịch quả thu được sau khi dùng enzyme trích ly được đưa đi làm trong bằng phương pháp enzyme. Chuẩn bị một mẫu đối chứng là không bổ sung enzyme. 3.3.2.1.Ảnh hưởng của tỷ lệ enzyme bổ sung vào dịch quả Các mẫu đuợc bổ sung nhằm mục đích làm trong dịch quả với tỷ lệ khác nhau: CT1: 0% CT2: 0,01% CT3: 0,02% CT4: 0,03% CT5: 0,04% http://www.ebook.edu.vn 30
  • 32. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Các mẫu (kể cả đối chứng) đựơc xử lý ở cùng nhiệt độ phòng. Sau thời gian 1,5 giờ, nâng nhiệt độ của các mẫu lên 850 C trong 5 phút để vô hoạt enzyme. Tiến hành tách cặn và xác định độ truyền quang của dịch lọc. 3.3.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt động của enzyme Các mẫu được bổ sung enzyme với cùng một tỷ lệ là kết quả tìm được qua thí nghiệm ở phần (3.3.2.1). Các mẫu được xử lý ở các nhiệt độ khác nhau: CT1: 300C CT4: 450C CT2: 350C CT5: 500C CT3: 400C Sau thời gian 1,5 giờ, nâng nhiệt độ của các mẫu lên 850 C trong 5 phút để vô hoạt enzyme. Tiến hành tách cặn và xác định độ truyền quang của dịch lọc. 3.3.2.3. Ảnh hưởng của thời gian đến hoạt động của enzyme Các mẫu được bổ sung với tỷ lệ như trên. Các mẫu được xử lý ở nhiệt độ thích hợp cho enzyme hoạt động đã tìm được ở phần (3.3.2.2) với thời gian khác nhau: CT1: 20 phút CT2: 40 phút CT3: 60 phút CT4: 80 phút CT5: 100 phút Sau các khoảng thời gian, nâng nhiệt độ của các mẫu lên 850 C để vô hoạt enzyme. Tiến hành lọc lấy dịch trong và đo độ truyền quang. http://www.ebook.edu.vn 31
  • 33. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.4.1. Xác định hàm lượng chất khô hoà tan bằng chiết quang kế 3.4.2. Xác định hàm luợng axit hữu cơ tổng số bằng phương pháp trung hoà theo [12]. 3.4.3. Xác định độ trong của dịch quả bằng cách đo độ truyền quang T (%) bằng máy quang phổ tử ngoại Cintra 10e tại bước sóng 420, 520, 620 nm [10] 3.4.4. Xác định hàm lượng tanin bằng phương pháp chuẩn độ KmnO4 [7] 3.4.5. Xác định hàm lượng pectin bằng phương pháp Canxi pectat [13] 3.4.6. Xác định hàm lượng đường khử bằng phương pháp acid dinitrosalicylic [12] 3.4.7. Xác định hàm lượng vitamin C bằng phương pháp chuẩn độ iot [7] 3.4.8. Xác định hiệu suất trích ly Sau khi được xử lý bằng enzyme, khối quả nghiền được đem đi lọc. Thể tích dịch lọc sau trích ly được xác định bằng ống đong 100ml. Hiệu suất (H) thu hồi dịch quả được tính theo công thức sau: M H(%)= x 100 G Trong đó: M: Khối lượng dịch lọc (g) G: Khối lượng mẫu (g) 3.4.9. Xác định cường độ màu bằng cách đo cường độ hấp phụ ánh sáng của dịch quả rượu và rượu táo ở bước sóng 520 nm [11] 3.4.10. Phương pháp đánh giá cảm quan sản phẩm [2] Đánh giá chất lượng cảm quan theo TCVN 3215-79 3.4.11. Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu được xử lý trên phần mềm EXCEL 2003 và IRRISTART 4.3 http://www.ebook.edu.vn 32
  • 34. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 PHẦN THỨ TƯ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. CHẤT LƯỢNG CỦA NGUYÊN LIỆU TÁO Chất lượng nguyên liệu là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm. Nguyên liệu tươi nguyên, không dập nát, hư hỏng và có giá trị dinh dưỡng cao thì sản phẩm thu được sẽ đảm bảo vệ sinh và có chất lượng tốt. Chúng tôi tiến hành đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của táo nguyên liệu và thu được kết quả như sau (bảng 4.1) Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu chất lượng nguyên liệu táo Các chỉ tiêu Kết quả đánh giá Khối lượng trung bình quả (g) 67±13 Đường kính quả (mm) 6,3±0,2 Nước (%) 82,5±1,2 Chất khô hòa tan (0 Bx) 12,5±0,1 Đường khử (g/100g) 7,36±0,02 Đường tổng (g/100g) 10,18±1,1 Axit hữu cơ (%) 0,41±0,13 Vitamin C (mg/l) 1,82±0,01 Tanin (%) 0,122± 0,002 pH dịch quả 4,0±0,001 Hàm lượng pectin (%) 0,40±0,001 Kết quả bảng 4.1 cho thấy, hàm lượng chất khô trong táo khá cao17, 5% và có đầy đủ các chất dinh dưỡng như: đường 10,18g/100g, axit hữu cơ tổng số 0,41%, vitamin C 1,82 mg/l... phù hợp cho quá trình lên men rượu vang (nấm http://www.ebook.edu.vn 33
  • 35. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 men sử dụng đường làm cơ chất để chuyển hóa đường thành rượu là sản phẩm chính của quá trình lên men. Hàm lượng pectin trong táo khá cao (0.4%), nó là nguyên nhân gây ra những cản trở lớn đến công nghệ sản xuất dịch quả rượu táo. Pectin không hòa tan trong thành tế bào giữ dịch quả lại trong suốt quá trình ép làm giảm hiệu suất ép nên hiệu suất thu hồi dịch quả không cao. Còn pectin hòa tan có trong dịch quả sẽ đi vào dung dịch làm cho độ nhớt dịch táo tăng lên, cản trở quá trình lọc nên rượu thành phẩm bị đục. Mặt khác, rượu táo sẽ bị đục trở lại trong quá trình tàng trữ đóng chai do pectin hòa tan có thể kết tủa trong cồn làm giảm chất lượng của rượu. Vì vậy, để sản xuất rượu táo có chất lượng cao trước hết dịch quả lên men phải được loại bỏ hết các phần tử gây đục, các thành phần keo pectin trong dịch quả để vừa tăng sản lượng dịch quả vừa ổn định độ trong của sản phẩm trong thời gian dài. Một trong những phương pháp loại bỏ các hợp chất pectin có hiệu quả nhất hiện nay đó là sử dụng các chế phẩm enzyme pectinase. 4.2. ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ ENZYME, NHIỆT ĐỘ VÀ THỜI GIAN ĐẾN HIỆU QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA CHẾ PHẨM ENZYME PECTINEX ULTRA SP-L TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY DỊCH TÁO Chế phẩm enzyme Pectinex Ultra SP-L là một loại enzyme đặc hiệu cho xử lý dịch quả, có thành phần là pectinase và một phần cellulase và hemicellulase, có tác dụng thuỷ phân màng tế bào thực vật làm tăng khả năng trích ly dịch quả. Để thu hồi được lượng dịch quả lớn nhất, thời gian chế biến rút ngắn và giảm giá thành sản phẩm, chúng tôi tiến hành khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố: tỷ lệ enzyme, thời gian và nhiệt độ xử lý enzyme đến hiệu suất thu hồi dịch quả và một số tính chất khác của dịch quả. 4.2.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ enzyme đến hiệu suất thu hồi dịch quả Chúng tôi tiến hành khảo sát các tỷ lệ enzyme tăng dần từ 0,02% đến 0,06% so với khối lượng thịt quả. Thí nghiệm được tiến hành như sau: mẫu đối chứng http://www.ebook.edu.vn 34
  • 36. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 là mẫu không bổ sung enzyme và các mẫu thí nghiệm được bổ sung enzyme với tỷ lệ khác nhau. Thời gian trích ly là 1h, ở nhiệt độ phòng. Kết quả được trình bày trong bảng 4.2 và đồ thị 4.1. Bảng 4.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ enzyme đến hiệu suất thu hồi Công thức Tỷ lệ enzyme (%) Hiệu suất thu hồi (%) TSS (0 Bx) 1 (ĐC) 0 75,2a 12,5 2 0,02 80,2b 12,7 3 0,03 82,5c 13,0 4 0,04 85,8d 14,1 5 0,05 85,9d 14,2 6 0,06 86,0d 14,3 Chú thích: Các số với các chữ khác nhau thì khác nhau ở mức ý nghĩa 0.05 88 86 84 82 80 78 76 74 72 70 68 0 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 Tỷ lệ enzyme (%) Đồ thị 4.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ enzyme Pectinex Ultra SP-L đến hiệu suất thu hồi dịch quả http://www.ebook.edu.vn 35
  • 37. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Kết quả ở bảng 4.2 và đồ thị 4.1 cho thấy: tại các ngưỡng tỷ lệ enzyme khác nhau thì hiệu suất thu hồi dịch quả cũng khác nhau, khi tỷ lệ enzyme tăng thì hiệu suất thu hồi càng cao. Hiệu suất thu hồi ở các công thức thí nghiệm cao hơn hẳn so với công thức đối chứng (75,2%). Tại tỷ lệ enzyme 0,02% hiệu suất thu được là 80,2% và khi tỷ lệ enzyme tiếp tục tăng thì hiệu suất thu hồi dịch cũng tăng theo. Tại tỷ lệ 0,04% hiệu suất thu hồi 85,8% là cao nhất với hàm lượng chất hòa tan thu được là 14,10 Bx. Khi ta tiếp tục tăng tỷ lệ enzyme thì hiệu suất thu hồi không có sự thay đổi đáng kể (85,8% với tỷ lệ 0,04% enzyme lên 86,0% với tỷ lệ 0,06% enzyme). Để đảm bảo tính kinh tế thì tỷ lệ 0,04% enzyme được chọn là tỷ lệ thích hợp nhất và lấy làm điều kiện thí nghiệm tiếp theo. 4.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt lực của enzyme Pectinex Ultra SP-L Enzyme là một chất xúc tác sinh học có bản chất protein, do vậy hoạt lực của nó phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố nhiệt độ. Mỗi một chế phẩm enzyme có một khoảng nhiệt độ tối thích khác nhau nên cần xác định nhiệt độ tối ưu nhất cho enzyme hoạt động để tăng hiệu quả xúc tác của chúng. Chúng tôi tiến hành khảo sát các mẫu có bổ sung chế phẩm enzyme Pectinex Ultra SP-L với tỷ lệ 0,04% và giữ ở các nhiệt độ khác nhau, sau 1 giờ tiến hành ép thu hồi dịch quả. Kết quả được trình bày trong bảng 4.3 và đồ thị 4.2 Bảng 4.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt lực của enzyme Pectinex Ultra SP-L Công thức Nhiệt độ (0 C) Hiệu suất thu hồi (%) TSS (0 Bx) 1 20 81,4b 13,4 2 25 82,5c 13,5 3 30 85,5d 14,1 4 35 80,1a 13,1 5 40 80,0a 13,0 Chú thích: Các số với các chữ khác nhau thì khác nhau ở mức ý nghĩa 0.05 http://www.ebook.edu.vn 36
  • 38. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 86 85 84 83 82 81 80 79 78 77 20 25 30 35 40 Nhiệt độ Đồ thị 4.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu quả xúc tác của chế phẩm enzyme Pectinex Ultra SP-L Từ kết quả ở bảng 4.3 và đồ thị 4.2 chúng tôi nhận thấy: tại các ngưỡng nhiệt độ khác nhau thì hiệu suất thu hồi cũng khác nhau. Tại nhiệt độ 200 C hiệu suất thu hồi là 81,4%, khi ta tiếp tục tăng nhiệt độ lên 250 C thì hiệu suất thu hồi tiếp tục tăng lên 82,5%, ở 300 C hiệu suất thu hồi 85,5% là lớn nhất, đồng thời hàm lượng chất hòa tan thu được 14,10 Bx là cao nhất. Khi nhiệt độ tăng lên trên 350 C thì hiệu suất thu hồi dịch quả giảm dần và ở nhiệt độ 400 C chỉ đạt 80% đồng thời TSS của dịch quả cũng giảm xuống còn 130 Bx. Điều này xảy ra do enzyme có bản chất protein nên khi gặp nhiệt độ cao sẽ biến tính một phần hoặc hoàn toàn dẫn đến giảm hay mất hoạt tính của enzyme. Trong trường hợp này chúng tôi nhận thấy hiệu suất thu hồi ở 300 C là nhiệt độ thích hợp cho chế biến và lấy kết quả này áp dụng cho các thí nghiệm tiếp theo. 4.2.3. Ảnh hưởng của thời gian xử lý enzyme đến hiệu suất thu hồi dịch quả Thời gian xử lý enzyme không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm mà còn ảnh hưởng đến chi phí sản xuất. Thời gian dài sẽ làm giảm hiệu suất sử dụng thiết bị làm tăng chi phí sản xuất, đồng thời chất lượng dịch quả cũng bị giảm sút do rất dễ nhiễm tạp các vi sinh vật gây hư hỏng dịch quả. Cần phải xác http://www.ebook.edu.vn 37
  • 39. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 định thời gian xử lý enzyme thích hợp nhất để rút ngắn thời gian chế biến mà vẫn đủ thời gian để enzyme phát huy hết hiệu quả xúc tác. Các mẫu được bổ sung 0,04% chế phẩm enzyme Pectinex Ultra SP-L, để ở nhiệt độ 300 C, sau các khoảng thời gian khác nhau tiến hành ép thu dịch quả xác định hiệu suất thu hồi, kết quả được trình bày ở bảng 4.4 và đồ thị 4.3. Bảng 4.4. Ảnh hưởng của thời gian xử lý đến hiệu suất thu hồi dịch quả Công thức Thời gian (phút) Hiệu suất thu hồi (%) TSS (0 Bx) 1 30 81,2a 13,1 2 40 82,4a 13,4 3 50 83,2b 13,9 4 60 85,7c 14,2 5 70 85,8c 13,3 Chú thích: Các số với các chữ khác nhau thì khác nhau ở mức ý nghĩa 0.05 87 86 85 84 83 82 81 80 79 78 30 40 50 60 70 Thời gian (phút) Đồ thị 4.3. Ảnh hưởng của thời gian xử lý enzyme đến hiệu suất thu hồi dịch quả http://www.ebook.edu.vn 38
  • 40. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Kết quả ở bảng 4.4 và đồ thị 4.3 cho thấy, thời gian xử lý enzyme càng dài thì hiệu suất thu hồi dịch quả càng tăng, từ 81,2% sau 20 phút nên 85,8% sau 70 phút (tăng 4,6%). Đồng thời TSS của dịch quả thu được cũng tăng lên 1,10 Bx (từ 13,100 Bx lên 14,20 Bx). Ở 60 phút hàm lượng chất hòa tan 14,20 Bx, hiệu suất thu hồi cao 85,7%. Tuy nhiên, sau hơn 60 phút thì hiệu suất thu hồi dịch quả tăng lên không đáng kể (các giá trị không khác nhau ở mức ý nghĩa α=5%). Thời gian ngắn không những có ý nghĩa trong việc rút ngắn thời gian sản xuất, tiết kiệm được không gian chứa đựng mà còn giảm thiểu được nguy cơ nhiễm tạp vi sinh vật. Vì vậy chúng tôi chọn thời gian xử lý enzyme là 60 phút là thời gian thích hợp cho hoạt động của enzyme. Sau khi tiến hành khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ enzyme, nhiệt độ và thời gian xử lý enzyme đến hiệu suất thu hồi dịch quả, chúng tôi đã chọn được chế độ xử lý enzyme Pectinex Ultra SP-L như sau: - Tỷ lệ enzyme: 0,04% - Nhiệt độ: 300 C - Thời gian: 60 phút Tiến hành trích ly dịch táo có sử dụng chế phẩm enzyme Pectinex Ultra SP-L ở các điều kiện tối ưu so với mẫu không xử lý enzyme, kết quả thu được trình bày ở bảng 4.5 và đồ thị 4.4. Bảng 4.5. Ảnh hưởng của chế phẩ m enzyme Ultra SP-L đến hiệu suất thu hồi dịch quả Mẫu Hiệu suất thu hồi TSS (0 Bx) Không xử lý enzyme 75,2 12,5 Xử lý enzyme 85,6 14,1 http://www.ebook.edu.vn 39
  • 41. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 90 80 70 60 50 Hiệu suất thu hồi 40 (%) 30 TSS 20 10 0 Không xử lý enzyme Xử lý enzyme Đồ thị 4.4. Ảnh hưởng của chế phẩm enzyme Ultra SP-L đến hiệu suất thu hồi và TSS dịch quả Kết quả ở bảng 4.5 và đồ thị 4.4 cho thấy, sử dụng chế phẩm enzyme Pectinex Ultra SP-L với tỷ lệ thích hợp và ở các điều kiện tối ưu đã làm tăng hiệu suất thu hồi dịch táo lên 10,4% (từ 75,2% lên 85,6%) và TSS dịch quả tăng 1,6% từ 12,50 Bx lên 14,10 Bx. 4.3. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ TỶ LỆ ENZYME, NHIỆT ĐỘ VÀ THỜI GIAN ĐẾN KHẢ NĂNG LÀM TRONG DỊCH QUẢ CỦA CHẾ PHẨM ENZYME PECTINEX 3XL 4.3.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ enzyme Pectinex 3XL đến độ trong của dịch quả Pectinex 3XL bổ sung vào dịch quả cũng là yếu tố ảnh hưởng đến độ trong, giá thành của dịch quả và rượu thành phẩm sau này. Vì vậy, để xác định được tỷ lệ enzyme thích hợp chúng tôi tiến hành khảo sát bổ sung enzyme với các tỷ lệ từ 0% (ĐC) đến 0,04% so với dịch quả. Các mẫu được bổ sung enzyme Pectinex 3XL với tỷ lệ khác nhau ở nhiệt độ phòng, sau 1,5 giờ đem lọc và xác
  • 42. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 http://www.ebook.edu.vn 40
  • 43. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 định độ truyền quang T (%) của dịch quả. Kết quả được trình bày trong bảng 4.6 và đồ thị 4.5 Bảng 4.6. Ảnh hưởng của tỷ lệ enzyme Pectinex 3XL đến độ trong của dịch quả Công thức Tỷ lệ enzyme (%) Độ truyền quang T (%) 1 (ĐC) 0 67,2 a 2 0,01 75,4b 3 0,02 80,7c 4 0,03 90,2d 5 0,04 90,3d Chú thích: Các số với các chữ khác nhau thì khác nhau ở mức ý nghĩa 0.05 100 90 ( % ) 80 70 T 60 q u a n g 50 40 n 30 t r u y ề 20 10 Đ ộ 0 0.01 0.02 0.03 0.04 Tỷ lệ enzyme (%) Đồ thị 4.5. Ảnh hưởng của tỷ lệ enzyme Pectinex 3XL đến độ trong của dịch quả Kết quả ở bảng 4.6 và đồ thị 4.5 cho thấy, khi không sử dụng chế phẩm enzyme Pectinex 3XL để làm trong dịch quả thì độ truyền quang của dịch quả rất thấp (67,2%) còn các mẫu có xử lý enzyme thì độ truyền quang cao hơn hẳn so với mẫu đối chứng và tỷ lệ enzyme bổ sung vào càng cao thì dịch quả càng http://www.ebook.edu.vn 41
  • 44. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 trong. Tuy nhiên, khi tăng tỷ lệ enzyme bổ sung vào dịch quả lên hơn 0,03% thì độ trong của dịch quả không tăng lên nhiều. Vì vậy, chúng tôi chọn tỷ lệ 0,03% enzyme để bổ sung vào dịch quả trong quá trình làm trong vì ở tỷ lệ này độ truyền quang của dịch quả rất cao (90,2%) và không có sự sai khác so với mẫu bổ sung enzyme tỷ lệ lớn hơn ở mức ý nghĩa α=5%. 4.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng làm trong dịch quả của chế phẩm enzyme Pectinex 3XL Cũng như chế phẩm enzyme Pectinex Ultra SP-L, nhiệt độ cũng là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến hoạt tính của enzyme Pectinex 3XL. Để nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng làm trong dịch quả của chế phẩm enzyme Pectinex 3XL, chúng tôi tiến hành khảo sát xử lý enzyme ở các nhiệt độ khác nhau, tăng dần từ 300 C đến 500 C. Dịch quả thu được sau khi xử lý enzyme trích ly được bổ sung 0,03% chế phẩm Pectinex 3XL trong điều kiện nhiệt độ khác nhau, giữ trong 1,5 giờ. Sau đó lọc và xác định độ truyền quang, kết quả thu được trình bày ở bảng 4.7 và đồ thị 4.6 Bảng 4.7. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng làm trong dịch quả của enzyme Pectinex 3XL Công thức Nhiệt độ (0 C) Độ truyền quang T (%) 1 (ĐC) 30 83,7a 2 35 86,8b 3 40 89,6c 4 45 86,4d 5 50 86,3d Chú thích: Các số với các chữ khác nhau thì khác nhau ở mức ý nghĩa 0.05 http://www.ebook.edu.vn 42
  • 45. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 91 90 89 88 87 86 85 84 83 82 81 80 30 35 40 45 50 Nhiệt độ Đồ thị 4.6. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng làm trong dịch quả enzyme Pectinex 3XL Từ bảng 4.7 và đồ thị 4.6 có thể thấy, chế phẩm enzyme Pectinex 3XL có khoảng nhiệt độ hoạt động tối thích khá cao. Khi nhiệt độ tăng dần từ 300 C lên 400 C thì độ trong của dịch quả cũng tăng từ 83,7% lên 89,6%. Tại nhiệt độ 400 C độ truyền quang (hay độ trong) của dịch quả là cao nhất (89,6%). Tiếp tục tăng nhiệt độ lên cao hơn thì độ truyền quang bắt đầu giảm (hay độ trong giảm), điều đó có thể giải thích: do enzyme có bản chất protein nên khi ở điều kiện nhiệt độ cao nó sẽ bị biến tính bởi nhiệt làm giảm hoạt tính của enzyme. Trên cơ sở các kết quả thu được chúng tôi nhận thấy nhiệt độ 40°C là nhiệt độ thích hợp nhất cho enzyme Pectinex 3XL hoạt động và chọn nhiệt độ 400 C làm kết quả để tiến hành thí nghiệm tiếp theo. 4.3.3. Ảnh hưởng của thời gian xử lý enzyme Pectinex 3XL đến độ trong của dịch quả Dịch quả thu được sau khi sử dụng chế phẩm enzyme Pectinex Ultra SP-L sẽ được bổ sung 0,03% chế phẩm enzyme Pectinex 3XL, giữ ở nhiệt độ 400 C. http://www.ebook.edu.vn 43
  • 46. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Sau các khoảng thời gian khác nhau từ 20 đến 100 phút, tiến hành lọc và xác định độ truyền quang của dịch lọc. Kết quả được trình bày trong bảng 4.8 và đồ thị 4.7. Bảng 4.8. Ảnh hưởng của thời gian xử lý enzyme Pectinex 3XL đến độ trong của dịch quả Công thức Thời gian (phút) Độ truyền quang T (%) 1 (ĐC) 20 83,6a 2 40 85,4b 3 60 85,5c 4 80 89,8d 5 100 89,7d Chú thích: Các số với các chữ khác nhau thì khác nhau ở mức ý nghĩa 0.05 91 90 89 88 87 86 85 84 83 82 81 80 20 40 60 80 100 Thời gian (phút) Đồ thị 4.7. Ảnh hưởng thời gian xử lý chế phẩm enzyme Pectinex 3XL đến độ trong củ a dịch quả http://www.ebook.edu.vn 44
  • 47. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Từ bảng 4.8 và đồ thị 4.7 chúng tôi nhận thấy: Thời gian càng kéo dài thì khả năng làm trong của enzyme càng hiệu quả. Ở thời gian 20 phút độ truyền quang T là 83.6 %. Khi thời gian càng lâu thì độ trong càng tăng lên, đến 80 phút thì độ truyền quang đạt 89.8 % là tốt nhất, khi tiếp tục kéo dài thời gian lên 100 phút thì khả năng làm trong của enzyme thay đổi rất ít. Thời gian không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình sản xuất, mà khi thời gian được rút ngắn sẽ giảm thiểu được nguy cơ nhiễm tạp khuẩn từ môi trường vào dịch lên men, đảm bảo chất lượng dịch quả. Do đó thời gian thích hợp cho hoạt động của enzyme mà chúng tôi lựa chọn là 80 phút. Sau khi tiến hành khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzyme Pectinex 3XL chúng tôi đi đến kết luận về các điều kiện thích hợp cho việc áp dụng chế phẩm enzyme trong quá trình làm trong dịch quả táo, như sau: - Tỷ lệ enzyme: 0,03% so với dịch quả - Nhiệt độ xử lý: 40°C - Thời gian: 80 phút So sánh độ trong và độ màu của dịch quả có xử lý 2 chế phẩm enzyme Pectinex ở các điều kiện tối ưu và dịch quả không xử lý enzyme, kết quả thu được trình bày ở bảng 4.9 và đồ thị 4.8. Bảng 4.9. Ảnh hưởng của chế phẩm enzyme Pectinex 3XL đến độ trong của dịch quả Mẫu Độ truyền quang (%) Độ màu Không xử lý enzyme 60,1 5,152 Xử lý enzyme 89,8 6,815 http://www.ebook.edu.vn 45
  • 48. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 100 90 80 70 60 50 Độ truyền quang 40 (%) 30 Độ màu 20 10 0 Không xử lý Xử lý enzyme enzyme Đồ thị 4.8. Ảnh hưởng của chế phẩm enzyme Pectinex 3XL đến độ trong của dịch quả Kết quả ở bảng 4.9 và đồ thị 4.8 cho thấy, khi sử dụng các chế phẩm enzyme với tỷ lệ thích hợp và ở điều kiện tối ưu cho enzyme hoạt động thì độ trong của dịch quả đạt 89,8% tăng 29,7% so với dịch quả không sử dụng enzyme (60,1%), đồng thời cường độ màu của dịch quả cũng tăng lên. http://www.ebook.edu.vn 46
  • 49. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 4.4. SẢN XUẤT DỊCH QUẢ, LÊN MEN THỬ NGHIỆM RƯỢU VANG Dịch táo được sản xuất theo quy trình ở sơ đồ 4.1 Sơ đồ 4.1. Quy trình sản xuất dịch táo có sử dụng chế phẩm enzyme Pectinex - 0,04% enzyme Pectinex UltraSP-L - Nhiệt độ: 300 C - Thời gian: 60 phút - 0,03% enzyme Pectinex 3XL - Nhiệt độ: 400 C - Thời gian: 80 phút Táo quả Phân loại, làm sạch Nghiền nhỏ Xử lý trích ly Ép Xử lý làm trong Lọc Thu hồi dịch quả Bã http://www.ebook.edu.vn 47
  • 50. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 4.4.1. Một số tính chất của dịch quả thu được sau khi sử dụng chế phẩm enzyme Chúng tôi tiến hành đánh giá một số tính chất của dịch quả thu được sau xử lý enzyme, kết quả được trình bày trong bảng 4.10. Bảng 4.10. Một số chỉ tiêu của dịch quả trước lên men Chỉ tiêu Dịch không xử lý enzyme TSS (0 Bx) 12,5 pH 4,0 Độ trong (%) 60,1 Độ màu Abs 5,152 Acid tổng số (g/l) 4,21 Cảm quan Dịch khó lọc, đục, màu vàng nâu Dịch có xử lý enzyme 14,1 4,1 89,8 6,815 4,32 Dịch dễ lọc, trong, màu vàng tươi Kết quả cho thấy, độ trong của dịch quả không sử dụng hai chế phẩm enzyme rất thấp 60,1%, trong khi đó dịch quả có sử dụng chế phẩm enzyme có độ truyền quang khá cao (89,8%), đồng thời cường độ màu của dịch quả cũng tăng lên. Mặt khác, dịch quả khi sử dụng enzyme cũng có chất lượng cao hơn khi không sử dụng enzyme: hàm lượng chất khô hòa tan (TSS) tăng từ 12,50 Bx lên 14,1 0 Bx, hàm lượng acid hữu cơ của dịch quả cũng tăng lên nhưng không nhiều... Điều đó có thể giải thích là do khi sử dụng các chế phẩm enzyme pectinase các hợp chất keo, các chất không hòa tan trong dịch quả bị thủy phân thành các chất hòa tan đi vào trong dịch quả làm tăng chất lượng dịch quả. 4.4.2. Lên men rượu vang và đánh giá chất lượng rượu táo thành phẩm Chất lượng rượu táo do nhiều yếu tố quyết định, tuy nhiên dịch quả (hay môi trường) lên men là một yếu tố ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng rượu táo thành phẩm. Để so sánh hiệu quả của việc sử dụng enzyme và không sử dụng enzyme trong công đoạn chuẩn bị môi trường lên men rượu táo, chúng tôi tiến hành lên men thử nghiệm hai loại rượu táo từ dịch táo có sử dụng và không sử dụng chế phẩm enzyme Pectinex. http://www.ebook.edu.vn 48
  • 51. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Hai loại dịch quả được bổ sung thêm đường saccharose để đạt 150 Bx; tiếp giống 10% nấm men đã được hoạt hóa và tiến hành lên men ở 280 C. Sau 4 ngày lên men, rượu được lọc trong và xác định một số chỉ tiêu chất lượng. Kết quả được trình bày trong bảng 4.11. Bảng 4.11. Một số chỉ tiêu chất lượng của rượu táo (Cider) Chỉ tiêu Từ dịch quả không xử lý enzyme Độ cồn (%) 4,5 Đường sót (g/l) 2,7 Acid tổng số (g/l) 5,02 Độ trong (%) 59,5 Cản quan Rượu có nhiều vẩn đục, khó lọc trong Từ dịch quả có xử lý enzyme 4,5 2,6 5,09 93,5 Rượu trong, lọc dễ, màu vàng đẹp Từ bảng 4.11 có thể nhận thấy, các chỉ tiêu hoá sinh của hai loại rượu không khác nhau nhiều: độ cồn như nhau (4,5% v/v), hàm lượng đường sót, acid tổng số trong hai loại rượu gần như không có sự chênh lệch. Đó là do trước khi tiến hành lên men, hai loại dịch quả đều được bổ sung thêm đường saccharose để đạt TSS=150 Bx, và cùng có pH nằm trong khoảng 4,0-4,5. Mặt khác, hai loại rượu đều được tiến hành lên men trong cùng một điều kiện như nhau, bổ sung nấm men với cùng một tỷ lệ nhất định, vì vậy mà một số chỉ tiêu hóa sinh của hai loại gần như không khác nhau. Tuy vậy, do độ trong và màu sắc của hai loại dịch quả trước khi lên men khác nhau, nên rượu cider có chất lượng cảm quan cũng khác nhau: rượu cider lên men từ dịch quả có xử lý enzyme cỏ độ truyền quang rất cao 93,5% trong khi đó độ trong của rượu cider lên men từ dịch quả không xử lý enzyme chỉ đạt 59,5%, thấp hơn cả dịch quả trước khi lên men. http://www.ebook.edu.vn 49
  • 52. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Như vậy, bước đầu nhận thấy rượu cider lên men từ dịch quả có xử lý enzyme cho chất lượng cảm quan cao hơn hẳn so với rượu lên men từ dịch quả không xử lý enzyme: rượu trong hơn, màu vàng sáng và dễ lọc nấm men. Rượu Cider được tàng trữ ở nhiệt độ 50 C, sau 15 ngày chúng tôi tiến hành đánh giá cho điểm cảm quan rượu theo TCVN 3215-79, các mẫu được kí hiệu như sau: Mẫu A: Rượu Cider lên men từ dịch quả có xử lý enzyme Mẫu B: Rượu Cider lên men từ dịch quả không xử lý enzyme Chúng tôi tổ chức hội đồng đánh giá cảm quan gồm 10 người, kết quả đánh giá cảm quan được trình bày trong bảng 4.12. Bảng 4.12. Điểm cảm quan của hai mẫu rượu Cider Mẫu Chỉ tiêu Điểm HSTL Điểm Tổng Xếp TBKTL TBCTL điểm loại Độ trong và màu sắc 4,5 0,8 3,6 A Khá 15,4 Mùi 3,5 1,2 4,2 Vị 3,8 2,0 7,6 Độ trong và màu sắc 2,5 0,8 2,0 B 13,4 Trung bình Mùi 3,5 1,2 4,2 Vị 3,6 2,0 7,2 Kết quả ở bảng 4.12. cho thấy, rượu Cider lên men từ dịch quả có xử lý enzyme được đánh giá chất lượng tốt hơn rượu lên men từ dịch quả không xử lý enzyme. Mặt khác, nhìn vào điểm cảm quan của 2 mẫu rượu, chúng tôi nhận thấy độ trong và màu sắc của mẫu rượu vang lên men từ dịch quả có xử lý enzyme được đánh giá khá cao (điểm trung bình chưa có trọng lượng là 4,5 điểm) hơn hẳn mẫu rượu lên men từ dịch quả không xử lý enzyme. Như vậy có thể kết luận, sử dụng 2 chế phẩm enzyme Pectinex Ultra SP-L và Pectinex 3XL để trích ly và làm trong dịch quả là có hiệu quả trong công đoạn xử lý dịch quả cho lên men rươu Cider. http://www.ebook.edu.vn 50
  • 53. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 PHẦN NĂM KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN 1. Nguyên liệu táo có thành phần phù hợp cho sản xuất rượu táo Cider 2. Điều kiện tối ưu cho chế phẩm enzyme Pectinex Ultra SP-L hoạt động trong quá trình trích ly dịch táo là: - Tỷ lệ enzyme: 0,04% so với lượng thịt quả - Nhiệt độ: 300 C - Thời gian: 60 phút 3. Điều kiện thích hợp nhất cho chế phẩm enzyme Pectinex 3XL hoạt động trong quá trình làm trong dịch táo là: - Tỷ lệ enzyme: 0,03% so với lượng thịt quả - Nhiệt độ: 400 C - Thời gian: 80 phút 4. Rượu vang thành phẩm lên men từ dịch quả được xử lý chế phẩm enzyme pectinase được đánh giá chất lượng khá sau 15 ngày tàng trữ, bên cạnh đó độ trong và màu sắc của rượu tốt hơn hẳn so với rượu lên men từ dịch không xử lý enzyme. 5.2. KIẾN NGHỊ - Theo dõi độ trong, màu sắc và chất lượng rượu sau thời gian tang trữ nhiều hơn. - Tiến hành sản xuất thử nghiệm qui mô lớn để có thể nhanh chóng ứng dụng enzyme trong sản xuất rượu Cider qui mô công nghiệp. http://www.ebook.edu.vn 51
  • 54. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Nguyễn Trọng Cẩn (chủ biên), Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, Trần Thị Luyến (1998). Công nghệ enzym. NXB Nông nghiệp – Tp Hồ Chí Minh 2. Hà Duyên Tư (1996). Quản lý và kiểm tra chất lượng thực phẩm. Đại học Bách Khoa- Hà Nội 3. Quách Đĩnh, Nguyễn Văn Tiếp, Nguyễn Văn Thoa (1982). Sử dụng chế phẩm enzyme trong công nghệ thực phẩm. NXB KH & KT 4. Lê Ngọc Tú (2002). Hoá sinh công nghiệp. NXB KH & KT 5. Lê Bạch Tuyết (1996). Các quá trình cơ bản trong công nghệ thực phẩm. NXB Giáo dục. 6. Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Phạm Trân Châu, Nguyễn Lân Dũng (1982). Enzyme-Vi sinh vật. NXB KH & KT. 7. Vũ Công Hậu (1983). Chế biến rượu vang trái cây trong gia đình, NXB Nông Nghiệp Hà Nội. 8. Quách Đĩnh, Nguyễn Văn Tiếp, Nguyễn Văn Thoa (1996). Công nghệ sau thu hoạch và chế biến Rau Quả. NXB Khoa học kỹ thuật. 9. Nguyễn Thị Trọng, Trịnh Thị Ngọt, Nguyễn Thị Sơn (1992). Thí nghiệm vi sinh vật công nghiệp. Đại học Bách Khoa Hà Nội. 10. Trần Thị Châu (2005). Hoàn thiện công nghệ xử lý nước quả bằng phương pháp công nghệ sinh học dùng cho sản xuất rượu vang chất lượng cao. Viện Công nghiệp thực phẩm 11. Lê Thanh Mai (chủ biên) (2005). Các phương pháp phân tích ngành công nghệ lên men. NXB KH &KT 12. Ngô Xuân Mạnh- Vũ Thị Thư- Vũ Kim Bảng (2001). Giáo trình thực tập hóa sinh. Bộ môn hóa sinh bảo quản chế biến. Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội. 13. Nguyễn Văn Mùi (2001). Thực tập hóa sinh học. NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội. http://www.ebook.edu.vn 52
  • 55. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 14. Hassen et al (1998). Improvement of juice recovery from pine apple pulp residue using cellulose, pectinases. Journal of fermentation and bioengineering. 15. Abrodo P.A., Cabrales I.M. Alonso J.J.M.G., Gomis D.B. (2005). Fatty acid composition of cider obtained either by traditional or controlled fermentation. Food Chemistry 92. Pg 183–187 16. García Y.D., Valles B.S, Lobo A.P (2009). Phenolic and antioxidant composition of by-products from the cider industry: apple pomace. Food Chemistry. 117. Pg 731–738 17. Lea, A.G.H., 1995. Cidermaking. In: Lea, A.G.H., Piggot, J.R. (Eds.), Fermented Beverage Production. Blackie Academic & Proffesional, London, pp. 66–96. 18. Madrera R. R., Alonso A.P.L.J.M. (2009). Effect of cider maturation on the chemical and sensory characteristics of fresh cider spirits. Food Research International. xxx (2009) xxx–xxx TÀI LIỆU TỪ INTERNET 18. http://www.giadinhnho.com/group/140/forum/1961/. Truy cập 2010/12/20 19. [“Origin, History of cultivation”. University of Georgia. Truy cập 2011/09/22]. 20. http://www.fruit.affrc.go.jp/soshiki/ringo/hins ata/fuji.html]. 2011/01/15 21. www.itaexpress.com.vn/tin_ita/s_c_kh_... Truy cập 2011/01/10 22. [Matthew Goodman (2006-08-06). "Magners leads the great cider revival". Times Online.] 23. www.drinkfocus.com/articles/apple-cider/history-of-cider.php. 2011/02/12 24. en.wikipedia.org/wiki/Cider. Truy cập 2011/01/25 25. http://en.wikipedia.org/wiki/Apple. Truy cập 2010/12/31 http://www.ebook.edu.vn 53