SlideShare a Scribd company logo
1 of 75
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
--------------------------------
TRẦN THỊ VÂN HẠNH
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ MỘT SỐ
ION KIM LOẠI NẶNG CỦA BÃ MÍA SAU KHI
BIẾN TÍNH BẰNG AXIT XITRIC VÀ THỬ
NGHIỆM XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
Thái Nguyên, năm 2010
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
--------------------------------
TRẦN THỊ VÂN HẠNH
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ MỘT SỐ
ION KIM LOẠI NẶNG CỦA BÃ MÍA SAU KHI
BIẾN TÍNH BẰNG AXIT XITRIC VÀ THỬ
NGHIỆM XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG
Chuyên ngành: Hóa phân tích
Mã số: 60.44.29
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ HỮU THIỀNG
Thái Nguyên, năm 2010
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
LỜI CẢM ƠN
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc
nhất đến thầy giáo PGS.TS. Lê Hữu Thiềng – Người đã tận tình
hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện và đi đến hoàn thiện đề tài
này.
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến tập thể giáo viên khoa
Hoá học - trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã nhiệt tình và
tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô
giáo và các bạn bè thân hữu đã nhiệt tình giúp đỡ, chỉ dẫn cho tôi
trong quá trình học tập và hoàn thiện đề tài này.
Thái Nguyên, tháng 08 năm
2010
Tác giả
Trần Thị Vân Hạnh
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chương 1:TỔNG QUAN 3
1.1. Giới thiệu về đối tượng xử lý: ion kim loại nặng Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
. 3
1.1.1.Tình trạng ô nhiễm kim loại nặng. 3
1.1.2.Tác động sinh hóa của ion Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
đối với con người và môi trường. 3
1.1.2.1. Chì. 4
1.1.2.2. Đồng. 4
1.1.2.3. Niken. 5
1.1.3. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước. 5
1.2. Giới thiệu một số phương pháp xử lý nguồn nước bị ô nhiễm kim loại nặng. 6
1.2.1. Phương pháp kết tủa. 6
1.2.2. Phương pháp trao đổi ion. 7
1.2.3. Phương pháp hấp phụ. 7
1.2.4. Giới thiệu về phương pháp hấp phụ. 7
1.2.4.1. Sự hấp phụ, cân bằng hấp phụ. 7
1.2.4.2. Các mô hình hấp phụ đẳng nhiệt. 11
1.2.5. Đặc điểm chung của hấp phụ trong môi trường nước. 13
1.2.5.1. Đặc tính của ion kim loại trong môi trường nước. 13
1.2.5.2. Đặc điểm chung của hấp phụ trong môi trường nước. 13
1.3. Quá trình hấp phụ động trên cột. 14
1.4. Phương pháp phân tích xác định hàm lượng kim loại nặng. 15
1.4.1. Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử. 16
1.4.2. Cơ sở của vạch phổ hấp thụ nguyên tử. 16
1.5. Phương pháp phân tích định lượng bằng phổ hấp thụ nguyên tử. 16
1.6. Các điều kiện tối ưu để xác định hàm lượng chì bằng phép đo phổ 17
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
hấp thụ nguyên tử ngọn lửa đèn khí (F - AAS).
1.7. Giới thiệu về VLHP: Bã mía. 17
1.8. Một số hướng nghiên cứu sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm VLHP. 18
Chương 2: THỰC NGHIỆM. 20
2.1. Dụng cụ và hoá chất. 20
2.1.1. Dụng cụ. 20
2.1.2. Hoá chất. 20
2.2. Chế tạo VLHP từ bã mía. 21
2.3. Khảo sát tính chất bề mặt của VLHP chế tạo được. 21
2.4. Xây dựng đường chuẩn xác định Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
theo phương 21
pháp phổ hấp thụ nguyên tử.
2.4.1. Dựng đường chuẩn xác định nồng độ chì. 22
2.4.2. Dựng đường chuẩn xác định nồng độ đồng. 22
2.4.3. Dựng đường chuẩn xác định nồng độ niken. 23
2.5. Nghiên cứu khả năng hấp phụ ion Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
của VLHP theo 24
phương pháp hấp phụ tĩnh.
2.5.1. Khảo sát thời gian đạt cân bằng hấp phụ của VLHP. 24
2.5.2. Khảo sát khả năng hấp phụ của VLHP và nguyên liệu. 24
2.5.3. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ của VLHP. 24
2.5.4. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
đến khả năng 25
hấp phụ của VLHP.
2.6. Khảo sát khả năng tách loại và thu hồi ion Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
bằng 25
VLHP chế tạo từ bã mía theo phương pháp hấp phụ động trên cột.
2.6.1. Chuẩn bị cột hấp phụ. 25
2.6.2. Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ dòng. 25
2.6.3. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ axit clohiđric đến khả năng giải 26
hấp, thu hồi ion Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
của VLHP.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
2.6.3.1. Dùng dung dịch rửa giải là EDTA. 26
2.6.3.2. Dùng dung dịch rửa giải là HNO3. 26
2.6.3.2. Dùng dung dịch rửa giải là HCl. 26
2.7. Khảo sát khả năng tái sử dụng VLHP. 26
2.8. Sử dụng VLHP chế tạo từ bã mía xử lý nước thải chứa ion Pb2+
. 27
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28
3.1. Kết quả khảo sát đặc điểm bề mặt hấp phụ của VLHP. 28
3.2. Khảo sát khả năng hấp phụ của VLHP và nguyên liệu. 29
3.3. Kết quả khảo sát thời gian đạt cân bằng hấp phụ của VLHP. 30
3.4. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ của VLHP. 32
3.5. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ đầu Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
đến 34
khả năng hấp phụ của VLHP.
3.5.1. Đối với Cu2+
: 35
3.5.2. Đối với Ni2+
: 36
3.5.3. Đối với Pb2+
: 37
3.6. Kết quả ảnh hưởng của tốc độ dòng đến khả năng hấp phụ Cu2+
, Ni2+
, 38
Pb2+
trên cột hấp phụ.
3.6.1. Khảo sát tốc độ dòng chảy đến khả năng hấp phụ của Cu2+
: 38
3.6.2. Khảo sát tốc độ dòng chảy đến khả năng hấp phụ của Ni2+
: 41
3.6.3. Khảo sát tốc độ dòng chảy đến khả năng hấp phụ của Pb2+
. 43
3.7. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ axit giải hấp. 44
3.7.1. Kết quả khảo sát khả năng giải hấp của các dung dịch rửa giải ở 44
các nồng độ khác nhau.
3.7.1.1. Khi sử dụng dung dịch giải hấp là EDTA. 44
3.7.1.2. Khi sử dụng dung dịch giải hấp là HNO3. 47
3.7.1.3. Khi sử dụng dung dịch giải hấp là HCl. 50
3.8. Kết quả của sự tái sử dụng vật liệu hấp phụ với vật liệu hấp phụ đã 54
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
hấp phụ ion Pb2+
.
3.9. Kết quả của việc sử dụng VLHP chế tạo từ bã mía xử lý nước thải 55
chứa Pb2+
.
KẾT LUẬN 57
CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Nồng độ giới hạn của một số kim loại trong nước thải công 5
nghiệp và nước cấp sinh hoạt.
Bảng 2: Một số phương trình hấp phụ đẳng nhiệt. 11
Bảng 3: Điều kiện để xác định chì, đồng, niken. 17
Bảng 4: Số liệu xây dựng đường chuẩn chì. 22
Bảng 5: Số liệu xây dựng đường chuẩn đồng. 22
Bảng 6: Số liệu xây dựng đường chuẩn niken. 23
Bảng 7: Các thông số hấp phụ của nguyên liệu và VLHP đối với 29
Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
.
Bảng 8: Sự phụ thuộc của dung lượng và hiệu suất hấp phụ vào thời 30
gian xử lý.
Bảng 9: Ảnh hưởng của pH đến dung lượng và hiệu suất hấp phụ của VLHP. 32
Bảng 10: Ảnh hưởng của nồng độ đầu Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
đến dung 34
lượng và hiệu suất hấp phụ của VLHP.
Bảng 11: Dung lượng hấp phụ cực đại và hằng số Langmuir của Cu2+
, 38
Ni2+
, Pb2+
.
Bảng 12: Ảnh hưởng của tốc độ dòng đến khả năng hấp phụ của 39
VLHP đối với Cu2+
.
Bảng 13: Ảnh hưởng của tốc độ dòng đến khả năng hấp phụ của 41
VLHP đối với Ni2+
.
Bảng 14: Ảnh hưởng của tốc độ dòng đến khả năng hấp phụ của VLHP 43
đối với Pb2+
.
Bảng 15: Kết quả giải hấp Cu2+
bằng EDTA với nồng độ khác nhau. 45
Bảng 16: Kết quả giải hấp Ni2+
bằng EDTA với nồng độ khác nhau. 46
Bảng 17: Kết quả giải hấp Cu2+
bằng axit HNO3 với nồng độ khác nhau. 47
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Bảng 18: Kết quả giải hấp Ni2+
bằng axit HNO3 với nồng độ khác 48
nhau.
Bảng 19: Kết quả giải hấp Cu2+
bằng axit HCl với nồng độ khác nhau. 50
Bảng 20: Kết quả giải hấp Ni2+
bằng axit HCl với nồng độ khác nhau. 51
Bảng 21: Kết quả giải hấp Pb2+
bằng axit HCl với nồng độ khác nhau. 52
Bảng 22: So sánh khả năng hấp phụ của VLHP mới và VLHP tái sinh. 54
Bảng 23: Kết quả tách loại Pb2+
khỏi nước thải. 55
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1: Mô hình cột hấp phụ 14
Hình 2 : Dạng đường cong thoát phân bố nồng độ chất bị hấp phụ tại 15
điểm cuối của cột theo thời gian.
Hình 3: Đường chuẩn xác định hàm lượng chì. 22
Hình 4: Đường chuẩn xác định nồng độ đồng. 23
Hình 5: Đường chuẩn xác định nồng độ niken. 23
Hình 6: Phổ IR của nguyên liệu 28
Hình 7: Phổ IR của VLHP 28
Hình 8: Ảnh SEM của nguyên liệu 29
Hình 9: Ảnh SEM của VLHP 29
Hình 10: Sự phụ thuộc của dung lượng hấp phụ vào thời gian xử lý. 31
Hình 11: Sự phụ thuộc của dung lượng hấp phụ VLHP vào pH của dung 33
dịch Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
.
Hình 12 Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir đối với sự hấp phụ của Cu2+
. 35
Hình 13: Sự phụ thuộc của Ccb/q vào Ccb đối với sự hấp phụ Cu2+
. 36
Hình 14: Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir đối với sự hấp phụ của Ni2+
. 36
Hình 15: Sự phụ thuộc của Ccb/q vào Ccb đối với sự hấp phụ Ni2+
. 37
Hình 16: Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir đối với sự hấp phụ của Pb2+
. 37
Hình 17: Sự phụ thuộc của Ccb/q vào Ccb đối với sự hấp phụ Pb2+
. 38
Hình 18: Nồng độ Cu2+
sau khi ra khỏi cột ứng với tốc độ dòng và đơn 40
vị thể tích khác nhau.
Hình 19: Nồng độ Ni2+
sau khi ra khỏi cột ứng với tốc độ dòng và đơn 42
vị thể tích khác nhau.
Hình 20: Nồng độ Pb2+
sau khi ra khỏi cột ứng với tốc độ dòng và đơn 43
vị thể tích khác nhau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Hình 21: Ảnh hưởng của nồng độ EDTA đến sự giải hấp Cu2+
. 45
Hình 22: Ảnh hưởng của nồng độ EDTA đến sự giải hấp Ni2+
. 46
Hình 23: Ảnh hưởng của nồng độ axit HNO3 đến sự giải hấp Cu2+
. 48
Hình 24: Ảnh hưởng của nồng độ axit HNO3 đến sự giải hấp Ni2+
. 49
Hình 25: Ảnh hưởng của nồng độ axit HCl đến sự giải hấp Cu2+
. 51
Hình 26: Ảnh hưởng của nồng độ axit HCl đến sự giải hấp Ni2+
. 52
Hình 27: Ảnh hưởng của nồng độ axit HCl đến sự giải hấp Pb2+
53
Hình 28: Đường cong thoát của Pb2+
với VLHP mới, VLHP tái sinh lần1, 2. 54
Hình 29: Đường cong thoát Pb2+
ra khỏi nước thải. 56
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
MỞ ĐẦU
Nước ta đang trên đà phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất, quá
trình phát triển này đã giúp nền kinh tế tăng trưởng đáng kể, thúc đẩy sản xuất
công nghiệp, kêu gọi được sự đầu tư của nước ngoài, góp phần hình thành các
khu đô thị sầm uất nhưng cũng chính quá trình phát triển này lại có tác động
tiêu cực đến môi trường sinh thái. Vấn đề ô nhiễm môi trường hiện đang là
vấn đề không chỉ riêng của một quốc gia nào mà nó là vấn đề chung của toàn
nhân loại.
Các môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng đang bị ô
nhiễm nghiêm trọng. Môi trường nước ở Việt Nam đang xuống cấp cục bộ.
Tình trạng báo động ở nước ta hiện nay là nước thải ở hầu hết các cơ sở sản
xuất chỉ được xử lý sơ bộ, thậm chí chưa được xử lý đã thải ra môi trường.
Trong nước thải đó chứa rất nhiều các chất độc hại như: chất hữu cơ và các
ion kim loại nặng như: Cu, Ni, Pb, Cd, Fe, Zn… Hậu quả là môi trường nước
kể cả nước mặt và nước ngầm ở nhiều nơi đang bị ô nhiễm kim loại nặng
nghiêm trọng. Vì vậy ngoài việc nâng cao ý thức người dân, xiết chặt việc
quản lý môi trường thì việc tìm ra các biện pháp xử lý nhằm loại bỏ các thành
phần độc hại ra khỏi môi trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Có rất nhiều các phương pháp khác nhau đã được nghiên cứu và áp
dụng để loại bỏ ion kim loại nặng ra khỏi nguồn nước. Tận dụng các phụ
phẩm công nghiệp, nông nghiệp để hấp phụ các ion kim loại nặng đang được
rất nhiều người quan tâm. Hướng nghiên cứu này có nhiều ưu điểm là sử dụng
nguyên liệu hấp phụ rẻ tiền, dễ kiếm, đặc biệt là không làm nguồn nước ô
nhiễm thêm.
Một trong số phụ phẩm công nghiệp đó là bã mía. Trong những năm
gần đây ngành mía đường phát triển cùng với đó là lượng bã mía được tạo ra
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
cũng tương đối nhiều. Phần khô của bã mía có chứa các thành phần chính là
xenlulozơ, hemixenlulozơ, pentozơ. Các nhóm hidroxyl, cacbonyl có thể phản
ứng hoá học để tạo ra những vật liệu hấp phụ. Hiểu được tầm quan trọng của
nguồn nước sạch và môi trường sống, nước ta đã có những khuyến khích
trong việc nghiên cứu và tìm biện pháp xử lý nguồn nước thải.
Vì những lý do trên mà chúng tôi chọn đề tài: “ Nghiên cứu khả năng
hấp phụ một số ion kim loại nặng của bã mía sau khi biến tính bằng axit
xitric và thử nghiệm xử lý môi trường.”
Thực hiện đề tài này chúng tôi tập trung nghiên cứu các nội dung sau:
- Chế tạo được VLHP từ bã mía.
- Khảo sát một số đặc điểm bề mặt của bã mía bằng phổ IR và ảnh
chụp SEM.
- Khảo sát khả năng hấp phụ và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình
hấp phụ của VLHP chế tạo từ bã mía theo phương pháp hấp phụ tĩnh. Cụ thể
là các yếu tố: pH tối ưu, thời gian đạt cân bằng hấp phụ, nồng độ đầu.
- Khảo sát khả năng tách loại và thu hồi ion Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
bằng
VLHP chế tạo được theo phương pháp hấp phụ động trên cột.
- Khảo sát khả năng tái sử dụng VLHP.
- Sử dụng VLHP chế tạo được xử lý mẫu nước thải chứa ion Pb2+
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu về các ion kim loại nặng Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
.
1.1.1. Tình trạng ô nhiễm kim loại nặng.
Hiện nay nước ta đang phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá-
hiện đại hoá. Các khu công nghiệp, khu chế xuất ngày càng phát triển và mở
rộng hơn. Những vấn đề của hệ sinh thái đang gia tăng với sự tiến bộ của
công nghiệp. Ô nhiễm kim loại nặng là một trong những vấn đề cấp thiết. Kim
loại nặng độc hại phát tán vào trong môi trường ngày càng tăng. Nguồn nước
thải của các cơ sở sản xuất, nước thải sinh hoạt của người dân chưa được xử
lý hoặc xử lý không triệt để vẫn đang hàng ngày thải ra môi trường nước. Các
khu công nghiệp luyện gang thép, kim loại màu, kim loại mạ, khai thác mỏ
hoạt động… cũng ít nhiều gây ảnh hưởng đến môi trường. Bên cạnh đó hàng
trăm làng nghề thủ công như: đúc đồng, nhôm, chì… cũng chưa có các biện
pháp xử lý nước thải có hiệu quả trước khi thải ra ngoài môi trường nước.
Theo số liệu phân tích cho thấy, hàm lượng các ion kim loại nặng trong môi
trường nước gần các khu công nghiệp đều xấp xỉ hoặc vượt quá giới hạn cho
phép. Không giống như các chất ô nhiễm hữu cơ, các ion kim loại nặng không
phân huỷ thành sản phẩm cuối cùng vô hại.[1, 3 ,4]
1.1.2. Tác động sinh hóa của ion Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
đối với con người.
Hầu hết các kim loại nặng ở nồng độ vi lượng là các nguyên tố dinh
dưỡng cần thiết cho sự phát triển của sinh vật. Tuy nhiên, khi hàm lượng của
chúng vượt quá giới hạn cho phép chúng lại thường có độc tính cao, gây ra
những tác động hết sức nguy hại đến sức khoẻ con người và sinh vật.
Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường
nước là nước thải các ion kim loại nặng của các khu công nghiệp, khu chế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
xuất thải ra ngoài môi trường. Một số hợp chất kim loại nặng khi thải ra môi
trường bị tích tụ và đọng lại trong đất, song có một số hợp chất có thể hòa tan
dưới tác động của nhiều yếu tố khác nhau. Điều này tạo điều kiện dể các kim
loại nặng có thể phát tán rộng vào nguồn nước ngầm, nước mặt và gây ô
nhiễm. Các kim loại nặng thường xâm nhập vào cơ thể theo chu trình thức ăn.
Ngoài ra còn thông qua con đường hô hấp, tiếp xúc gây ảnh hưởng đến sức
khỏe của con người và sinh vật. Về mặt sinh hóa, các ion kim loại có ái lực
lớn với nhóm -SH, -SCH3 của các nhóm enzim trong cơ thể. Vì thế các enzim
bị mất hoạt tính, cản trở quá trình tổng hợp protein trong cơ thể [4]. Quá trình
đó được thể hiện ở phương trình sau:
SH S
+ M2+
[Enzim] [Enzim] M+2H+
SH S
1.1.2.1. Chì.
Chì là một nguyên tố có nhiều ứng dụng trong thực tế, đặc biệt là đối
với các ngành công nghiệp như: sản xuất pin, ắc quy, tấm thép bảo vệ phóng
xạ, chất tạo màu trong đồ gốm, sản xuất sơn… Tuy nhiên, cũng như các kim
loại nặng khác, chì và các hợp chất của nó đều độc đối với con người. Khi
hàm lượng chì vượt quá tiêu chuẩn cho phép có thể sẽ gây ảnh hưởng đến sức
khỏe con người và sinh vật, làm cho cơ thể bị ngộ độc. Nó tác động đến tủy
xương và các quá trình hình thành các huyết cầu tố, nó thay thế canxi trong
xương, làm thay đổi hình dạng tế bào xuất hiện các bệnh về thần kinh có thể
dẫn đến tử vong…[3, 7, 11]
1.1.2.2. Đồng.
Đồng được phân bố rộng rãi trong thiên nhiên và là nguyên tố quan
trọng, cần thiết cho cơ thể con người. Nó có mặt ở cơ thể sống. Nếu thiếu
đồng sẽ gây thiếu máu, nhược sắc… Nhu cầu hàng ngày của người lớn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
khoảng 0,033 – 0,050mg/kg thể trọng. Tuy nhiên nếu hàm lượng đồng trong
cơ thể lớn thì cơ thể sẽ bị nhiễm độc và có thể gây một số bệnh về thần kinh,
gan, thận; lượng lớn đồng hấp thụ qua đường tiêu hóa có thể gây tử vong.[4,
7, 14]
Đồng chủ yếu được dùng trong công nghiệp điện. Ngoài ra còn dùng
trong các ngành thuộc da, thuốc nhuộm, y học…
1.1.2.3. Niken.
Niken là nguyên tố vi lượng đối với gia súc, vi sinh vật, thực vật. Niken
có trong huyết tương người.
Niken được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp hóa chất, luyện
kim, điện tử… Vì vậy, nó thường có mặt trong nước thải. Niken vào cơ thể
người chủ yếu qua đường hô hấp, nó gây ra các triệu trứng khó chịu, buồn
nôn, đau đầu; nếu tiếp xúc nhiều sẽ ảnh hưởng đến phổi, hệ thần kinh trung
ương, gan thận; còn nếu da tiếp xúc lâu dài với niken sẽ gây hiện tượng viêm
da, xuất hiện dị ứng…
Niken có ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp luyện kim, còn để mạ
điện, sản xuất thủy tinh, gốm sứ…[3, 10]
Bảng 1. Nồng độ giới hạn của một số kim loại trong nước thải công nghiệp và
nước cấp sinh hoạt.[11]
STT Tên chỉ tiêu
Giá trị giới hạn (mg/l)
Nước thải công nghiệp Nước cấp sinh hoạt
1 Hàm lượng chì 0,10 0.01
2 Hàm lượng đồng 2,00 1,00
3 Hàm lượng niken 0,20 0,10
1.1.3. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước.
Thực tế có rất nhiều nguồn gây ô nhiễm môi trường nước. Nước bị ô
nhiễm kim loại nặng chủ yếu là do việc khai thác mỏ. Do nhu cầu sử dụng của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
con người ngày càng tăng làm cho việc khai thác kim loại cũng tăng lên. Tuy
nhiên, việc xử lý nguồn nước thải từ việc khai thác mỏ chưa được quan tâm
đúng mức càng làm cho kim loại nặng phát tán vào môi trường.
Ngoài ra, việc gây ô nhiễm môi trường bởi các ion kim loại nặng còn ở
việc sản xuất quặng và sử dụng thành phẩm. Quá trình sản xuất này cũng làm
tăng cường sự có mặt của chúng trong môi trường.
Bên cạnh đó việc tái sử dụng lại các phế thải chứa ion kim loại nặng
chưa được chú ý và quan tâm đúng mức.
Đối với ion Pb2+
: sản lượng khai thác mỏ hàng năm khoảng 2 triệu tấn.
Chì được sử dụng để sản xuất mực in, xăng, pin, sơn, thuốc nhuộm… Hàng
năm trên thế giới sử dụng 3 triệu tấn chì, trong đó 40% được sử dụng cho sản
xuất ắc quy, 20% sử dụng cho xăng dưới dạng chì ankyl ( gần đây chì dùng
trong lĩnh vực này đã giảm do công nghệ sản xuất xăng không chì), 12% dùng
cho công trình xây dựng, 6% dùng cho việc sản xuất các đường dây cáp điện,
5% sử dụng cho quân sự, 17% sử dụng cho các mục đích khác. [3, 7, 10, 12]
Đó là các nguồn chủ yếu gây ô nhiễm kim loại nặng nói chung và chì
nói riêng trong môi trường nước. [4]
1.2. Giới thiệu một số phương pháp xử lý nguồn nước bị ô nhiễm ki m loại
nặng.
Hiện nay môi trường nước gần các khu công nghiệp, các thành phố lớn có
nguy cơ bị ô nhiễm kim loại nặng khá lớn, nó đe dọa đến sức khỏe của con người
và môi trường sống. Để đáp ứng nhu cầu về nước sinh hoạt và việc xử lý môi
trường đòi hỏi phải có những biện pháp xử lý phù hợp đạt hiệu quả cao.
1.2.1. Phương pháp kết tủa.
Phương pháp này thường dùng để thu hồi kim loại từ dung dịch dưới
dạng hiđroxit kim loại rất ít tan.
Mn+
+n OH- 
M(OH)n
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Ngoài ra còn có thể sử dụng các chất tạo kết tủa như xút, vôi, cacbonat,
sunfua... Tuy nhiên phương pháp này chỉ là quá trình xử lý sơ bộ, đòi hỏi
những quá trình xử lý tiếp theo.
1.2.2. Phương pháp trao đổi ion.
Trao đổi ion là một trong những phương pháp thường được dùng để
tách kim loại nặng từ nước thải. Nhựa trao đổi ion có thể tổng hợp từ hợp chất
vô cơ hay hợp chất hữu cơ có gắn các nhóm như : (-SO3H), ( -COO-
), amin.
Các cation và anion được hấp phụ trên bề mặt nhựa trao đổi ion:
nRH + Mn+ RnM + nH+
RCl + A- RA + Cl-
Khi nhựa trao đổi ion đã bão hòa, người ta khôi phục lại cationit và
anionit bằng dung dịch axit loãng hoặc dung dịch bazơ loãng. Về mặt kĩ thuật
thì hầu hết kim loại nặng đều có thể tách ra bằng phương pháp trao đổi ion,
nhưng phương pháp này thường tốn kém.
1.2.3. Phương pháp hấp phụ.
So với các phương pháp xử lí nước thải khác, phương pháp hấp phụ có các
đặc tính ưu việt hơn hẳn. Vật liệu hấp phụ được chế tạo từ các nguồn nguyên liệu tự
nhiên và các phế thải nông nghiệp sẵn có, dễ kiếm, quy trình xử lý đơn giản, công
nghệ xử lý không đòi hỏi thiết bị phức tạp, chi phí thấp, đặc biệt, các vật liệu hấp
phụ này có độ bền khá cao, có thể tái sử dụng nhiều lần nên giá thành thấp, hiệu quả
cao. Trong đề tài này, chúng tôi sử dụng phương pháp hấp phụ. [5, 8]
1.2.4. Giới thiệu về phương pháp hấp phụ.
1.2.4.1. Sự hấp phụ, cân bằng hấp phụ.
Hấp phụ là sự tích lũy các chất trên bề mặt phân cách các pha (rắn - lỏng,
khí - lỏng, lỏng - rắn, lỏng - lỏng...). Trong đó:
Chất hấp phụ: là chất có các phần tử ở lớp bề mặt có khả năng hút các
phần tử pha khác nằm tiếp xúc với nó.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Chất bị hấp phụ: là chất tích lũy trên bề mặt chất hấp phụ, chất này bị
hút khỏi pha thể tích đến tập trung trên bề mặt chất hấp phụ.
Giải hấp phụ: là quá trình đi ra khỏi bề mặt chất hấp phụ của các phần
tử bị hấp phụ.
Hiện tượng hấp phụ xảy ra do lực tương tác giữa chất hấp phụ và chất
bị hấp phụ. Tuỳ theo bản chất của lực tương tác mà người ta chia làm hai loại
hấp phụ: hấp phụ vật lí và hấp phụ hóa học.
Hấp phụ vật lí: gây ra bởi lực tương tác Vanderwaals giữa phần tử chất
bị hấp phụ và chất hấp phụ. Lực liên kết này yếu dễ bị phá vỡ. Quá trình hấp
phụ vật lí là một quá trình thuận nghịch.
Hấp phụ hóa học: gây ra bởi các lực liên kết hóa học giữa phần tử chất
bị hấp phụ với phần tử chất hấp phụ. Lực liên kết này bền, khó bị phá vỡ.
Trong thực tế sự phân biệt hấp phụ vật lí và hấp phụ hóa học chỉ là
tương đối. Trong một số hệ hấp phụ, sự hấp phụ xảy ra đồng thời cả hai quá
trình hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học.[1, 2, 5, 8]
Cân bằng hấp phụ:
Hấp phụ vật lý là một quá trình thuận nghịch. Các phần tử chất bị hấp
phụ trên bề mặt hấp phụ vẫn có thể di chuyển ngược trở lại pha thể tích. Khi
lượng chất bị hấp phụ trên bề mặt chất hấp phụ càng nhiều thì tốc độ di
chuyển ngược trở lại pha thể tích càng nhanh. Đến một thời điểm nào đó tốc
độ của quá trình hấp phụ bằng tốc độ của quá trình giải hấp phụ thì quá trình
hấp phụ đạt trạng thái cân bằng.
Đối với một hệ xác định, dung lượng hấp phụ là một hàm của nhiệt độ
và áp suất hoặc nồng độ chất bị hấp phụ trong pha thể tích. [1, 5, 8]
q = q(T, p) hoặc q = q(T, C)
Ở một nhiệt độ xác định, dung lượng hấp phụ phụ thuộc vào áp suất (
nồng độ): q = q(p) hoặc q = q(C)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Dung lượng hấp phụ cân bằng là khối lượng chất bị hấp phụ trên một
đơn vị khối lượng chất hấp phụ ở trạng thái cân bằng dưới các điều kiện nồng
độ và nhiệt độ cho trước.[1, 5, 8]
Dung lượng hấp phụ được tính theo công thức:
q 
(C
0 C
cb
)v
m
Trong đó:
q: dung lượng hấp phụ (mg/g)
V: thể tích dung dịch ( l )
m: khối lượng chất hấp phụ ( g )
Co: nồng độ dung dịch ban đầu (mg/l)
Ccb: nồng độ dung dịch khi đạt cân bằng hấp phụ (mg/l)
Trong quá trình hấp phụ, các phần tử bị hấp phụ không bị hấp phụ đồng
thời, bởi vì các phần tử chất bị hấp phụ phải khuếch tán từ dung dịch đến bề
mặt ngoài chất hấp phụ và sau đó khuếch tán vào sâu bên trong hạt của chất
hấp phụ.
Đối với hệ lỏng - rắn, quá trình hấp phụ xảy ra theo các giai đoạn chính
sau: Giai đoạn khuếch tán trong dung dịch: Các phần tử chất bị hấp phụ
chuyển từ pha thể tích đến bề mặt ngoài của chất hấp phụ.
Giai đoạn khuếch tán màng: phần tử chất hấp phụ chuyển động đến
bề mặt ngoài của chất hấp phụ chứa các hệ mao quản.
Giai đoạn khuếch tán trong mao quản: các phần tử chất bị hấp phụ
khuếch tán vào bên trong hệ mao quản của chất hấp phụ.
Giai đoạn hấp phụ thực sự: các phần tử chất bị hấp phụ được gắn
chặt vào bề mặt chất hấp phụ.
Quá trình hấp phụ có thể được coi là một phản ứng nối tiếp, trong đó
mỗi phản ứng nhỏ là một giai đoạn của quá trình. Khi đó, giai đoạn có tốc độ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
chậm nhất đóng vai trò quyết định đến tốc độ của cả quá trình. Trong các quá
trình động học hấp phụ, người ta thừa nhận: giai đoạn khuếch tán trong và
ngoài có tốc độ chậm nhất. Do đó các giai đoạn này đóng vai trò quyết định
đến toàn bộ quá trình động học hấp phụ. Dung lượng hấp phụ phụ thuộc vào
các giai đoạn này và sẽ thay đổi theo thời gian cho đến khi quá trình đạt trạng
thái cân bằng.
Tốc độ hấp phụ (v) là biến thiên nồng độ chất bị hấp phụ theo thời gian:
v 
dx
 (C 0 C f ) k(q m
q) dt
Trong đó:
β: hệ số chuyển khối.
C0: nồng độ chất bị hấp phụ trong pha thể tích tại thời điểm ban đầu (mg/l).
Cf: nồng độ chất bị hấp phụ trong pha thể tích tại thời điểm t (mg/l).
k : hằng số tốc độ hấp phụ.
q : dung lượng hấp phụ tại thời điểm t (mg/g).
qm: dung lượng hấp phụ cực đại (mg/g).
Hiệu suất hấp phụ là tỉ số giữa nồng độ dung dịch bị hấp phụ và nồng độ
dung dich ban đầu.
Trong quá trình hấp phụ tĩnh thì hiệu suất hấp phụ được tính theo công
thức:
H(%) = [(C0 - Ct)/C0] .100%.
Trong đó:
H: hiệu suất hấp phụ.
C0: nồng độ đầu của ion kim loại (mg/l).
Ct: nồng độ ion kim loại sau khi ra khỏi cột hấp phụ tại thời điểm
t (mg/l).
n: số đơn vị thể tích cơ sở.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
1.2.4.2. Các mô hình hấp phụ đẳng nhiệt.
Khi nhiệt độ không đổi, đường biểu diễn q = fT ( P hoặc C ) được gọi là
đường hấp phụ đẳng nhiệt.
Đường đẳng nhiệt hấp phụ là đường mô tả sự phụ thuộc của dung
lượng hấp phụ tại một thời điểm vào nồng độ hoặc áp suất của chất bị hấp phụ
tại thời điểm đó ở một nhiệt độ không đổi. Một số phương trình hấp phụ đẳng
nhiệt được chỉ ra ở bảng 2.
Bảng 2: Một số phương trình hấp phụ đẳng nhiệt.[5, 8]
Tên phương trình Phương trình
Bản chất sự
Hấp phụ
Henry V= k.p Vật lý và hoá học
Freundlich V= k’.p1/n
(n > 1) Vật lý và hoá học
Shlygin - Frumkin - Temkin V 1 ln C 0 .p Vật lý và hoá học
Vm a
Bunauer- Emmett- Teller p

1

(C1)p
Vật lý, nhiều lớp
(BET ) V(p 0 p) Vm C Vm .C.p0
Langmuir V q  b.p Vật lý và hoá học
1 b.p
V
m
q
m
Trong đó:
V : thể tích chất bị hấp phụ đặc trưng cho đại lượng hấp phụ.
Vm: thể tích hấp phụ cực đại.
p: áp suất chất bị hấp phụ ở pha khí.
p0: áp suất hơi bão hòa của chất bị hấp phụ ở trang thái lỏng tinh khiết.
q: Dung lượng hấp phụ.
qm: Dung lượng hấp phụ cực đại.
a, b, k, k', l,C, C0: là các hằng số.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Trong đề tài này chúng tôi nghiên cứu cân bằng hấp phụ của VLHP đối
với một số ion kim loại nặng trong môi trường nước theo mô hình đẳng nhiệt
hấp phụ Langmuir.
Mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir:
Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir là phương trình mô tả cân
bằng hấp phụ đầu tiên được thiết lập bằng lí thuyết. Phương trình Langmuir
được thiết lập trên cơ sở các giả thuyết sau. [5, 8]
▪ Mỗi tiểu phân chất bị hấp phụ liên kết với bề mặt của chất hấp phụ tại
những trung tâm xác định.
▪ Mỗi trung tâm chỉ hấp phụ một tiểu phân.
▪ Bề mặt chất hấp phụ là đồng nhất nghĩa là năng lượng hấp phụ trên
các trung tâm là như nhau và không phụ thuộc vào sự có mặt của các tiểu
phân hấp phụ trên các trung tâm bên cạnh.
▪ Các phân tử được hấp phụ đơn lớp trên bề mặt chất hấp phụ.
Phương trình đẳng nhiệt Langmuir được xây dựng cho hệ hấp phụ
khí - rắn. Tuy nhiên, phương trình trên cũng có thể áp dụng cho hệ hấp phụ
rắn - lỏng ( môi trường nước). Khi đó phương trình Langmuir có dạng:

q

b.Ccb
qm
1 b.Ccb
Trong đó: θ: độ che phủ
Ccb : nồng độ chất bị hấp phụ khi đạt cân bằng hấp phụ
b: hằng số hấp phụ Langmuir
Phương trình Langmuir chỉ ra hai tính chất đặc trưng của hệ:
Trong vùng nồng độ nhỏ b.Ccb << 1 thì q = qm.b.Ccb mô tả vùng hấp phụ tuyến tính.
Trong vùng nồng độ lớn b.Ccb >> 1 thì q = qm mô tả vùng hấp phụ bão hòa.
Khi nồng độ chất bị hấp phụ nằm ở giữa hai giới hạn trên thì đường đẳng
nhiệt biểu diễn là một đoạn cong.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Để xác định các hằng số trong phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir, có
thể sử dụng phương pháp đồ thị bằng cách đưa phương trình về dạng đường thẳng:
C
cb
 1.C  1
cb
q q m q m .b
Xây dựng đồ thị sự phụ thuộc của Ccb/q vào Ccb sẽ xác định được các
hằng số: b, qm trong phương trình.
1.2.5. Đặc điểm chung của hấp phụ trong môi trường nước.
1.2.5.1. Đặc tính của ion kim loại trong môi trường nước.
Để tồn tại được ở trạng thái bền, các ion kim loại trong môi trường
nước bị hiđrat hoá tạo ra lớp vỏ là các phân tử nước, tạo ra các phức chất
hiđroxo, các cặp ion hay phức chất khác. Tuỳ thuộc vào bản chất hoá học của
ion, pH của môi trường, các thành phần khác cùng có mặt mà hình thành các
dạng tồn tại khác nhau. [1, 2]
1.2.5.2. Đặc điểm chung của hấp phụ trong môi trường nước.
Hấp phụ trong môi trường nước thường diễn ra khá phức tạp. Vì trong hệ
có ít nhất ba thành phần gây tương tác là nước - chất hấp phụ - chất bị hấp phụ.
Do sự có mặt của dung môi nên trong hệ sẽ xảy ra quá trình hấp phụ cạnh tranh
và có chọn lọc giữa chất bị hấp phụ và dung môi. Thông thường, nồng độ chất tan trong
dung dịch là nhỏ nên khi tiếp xúc với chất hấp phụ, các phần tử nước lập tức chiếm chỗ
trên toàn bộ bề mặt chất hấp phụ. Các chất bị hấp phụ chỉ có thể đẩy phân tử nước để
chiếm chỗ trên bề mặt chất hấp phụ. Điều này xảy ra khi tương tác giữa chất bị hấp phụ
và chất hấp phụ mạnh hơn tương tác giữa chất hấp phụ và nước.
Khả năng hấp phụ của chất hấp phụ đối với chất bị hấp phụ còn phụ
thuộc vào tính tương đồng về độ phân cực giữa chúng. Chất hấp phụ và chất
bị hấp phụ đều phân cực hoặc không phân cực thì sự hấp phụ xảy ra tốt hơn.
Hấp phụ trong môi trường nước còn bị ảnh hưởng nhiều bởi pH của môi
trường. Sự biến đổi pH dẫn đến sự biến đổi bản chất của chất bị hấp phụ. Các chất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
có tính axit yếu, bazơ yếu hoặc lưỡng tính sẽ bị phân ly, tích điện âm, dương
hoặc trung hoà. Ngoài ra sự biến đổi pH cũng ảnh hưởng đến các nhóm chức
bề mặt của chất hấp phụ do sự phân ly các nhóm chức.
Tóm lại hấp phụ trong môi trường nước có cơ chế phức tạp do yếu tố hấp phụ hỗn
hợp, sự biến đổi bản chất hoá học của chất bị hấp phụ, chất hấp phụ vào môi trường. [1, 2]
1.3. Quá trình hấp phụ động trên cột.
Quá trình hấp phụ động trên cột thường được diễn tả như sau:
Lối vào
1 1.Vùng hấp phụ bão hoà
2 2.Vùng chuyển khối
3 3.Vùng chưa xảy ra sự hấp phụ
Lối ra
Hình 1: Mô hình cột hấp phụ
Cho một dòng khí hay dung dịch chứa chất bị hấp phụ qua cột hấơ phụ.
Sau một thời gian thì cột hấp phụ chia thành ba vùng:
Vùng 1: ( Đầu vào nguồn xử lý): Chất hấp phụ đã bão hoà và đạt trạng
thái cân bằng. Nồng độ chất bị hấp phụ ở đây bằng nồng độ của nó ở lối vào.
Vùng 2: (Vùng chuyển khối, vùng hấp phụ): Nồng độ chất bị hấp phụ
thay đổi từ giá trị nồng độ ban đầu tới không.
Vùng 3: (Vùng lối ra của cột hấp phụ ): Vùng mà quá trình hấp phụ
chưa xảy ra, nồng độ chất bị hấp phụ bằng không.
Khi thời gian thực hiện quá trình hấp phụ tăng lên thì vùng hấp phụ dịch chuyển
theo chiều dài của cột hấp phụ. Chất bị hấp phụ sẽ xuất hiện ở lối ra khi vùng chuyển khối
chạm tới đáy cột. Đây là thời điểm cần dừng quá trình hấp phụ để nồng độ chất bị hấp phụ
không vượt quá giới hạn cho phép. Tiếp theo cột hấp phụ được giải hấp để tiếp tục thực
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
hiện quá trình hấp phụ.
Chiều dài vùng chuyển khối là một yếu tố quan trọng trong nghiên cứu
sự hấp phụ động trên cột. Khi tỷ lệ giữa chiều dài hấp phụ với chiều dài vùng
chuyển khối giảm đi thì việc sử dụng cột cho một chu trình cũng giảm, lúc đó
chất lượng hấp phụ cần thiết cho quá trình tăng lên.
Do độ nhớt của chất lỏng cao hơn nên trong trường hợp hấp phụ chất
lỏng, chiều dài vùng chuyển khối thường dài hơn với trường hợp hấp phụ chất
khí. Độ nhớt của chất lỏng làm chậm quá trình chuyển khối trên bề mặt chất
rắn, cũng như sự khuếch tán bên trong hạt chất rắn.
Tại điểm cuối của cột hấp phụ nồng độ chất bị hấp phụ xuất hiện và
tăng dần theo thời gian.[1, 13]
Đồ thị biểu diễn sự biến đổi nồng độ chất bị hấp phụ tại điểm cuối của
cột theo thời gian gọi là đường cong thoát và có dạng như hình vẽ:
C
Co
O
t
Hình 2 : Dạng đường cong thoát phân bố nồng độ chất bị hấp phụ tại điểm
cuối của cột theo thời gian.
1.4. Phương pháp phân tích xác định hàm lượng kim loại nặng.
Trên thực tế có rất nhiều phương pháp xác định hàm lượng kim loại
nặng như phân tích thể tích, phương pháp cực phổ, phương pháp trắc quang,
phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử…Trong đề tài này chúng tôi sử dụng
phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (F – AAS).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
1.4.1. Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử.
Nguyên tắc: Chuyển cấu tử phân tích thành trạng thái hơi nguyên tử.
Sau đó chiếu một chùm tia sáng có bước sóng xác định vào đám hơi nguyên
tử đó thì các nguyên tử tự do sẽ hấp thụ các tia bức xạ mà nó có thể phát ra
trong quá trình phát xạ. Khi đó phổ sinh ra trong quá trình này gọi là phổ hấp
thụ nguyên tử. Dựa vào cường độ vạch phổ để tính toán lượng cấu tử cần
nghiên cứu [6, 9].
1.4.2. Cơ sở của vạch phổ hấp thụ nguyên tử.
Mối quan hệ giữa mật độ quang A và nồng độ C của nguyên tố phân tích:
Aλ = a Cb
Trong đó:
a : Hằng số thực nghiệm, phụ thuộc vào các điều kiện hoá hơi và
nguyên tử hoá mẫu.
b : Hằng số bản chất, phụ thuộc vào từng vạch phổ của từng nguyên
tố: (0< b <1).
Ở vùng nồng độ nhỏ b = 1. Khi đó Aλ và C có mối quan hệ phụ thuộc
tuyến tính.
Ở vùng nồng độ lớn 0< b <1 thì mối quan hệ giữa Aλ và C là không
tuyến tính.
1.5. Phương pháp phân tích định lượng bằng phổ hấp thụ nguyên tử.
Để xác định nồng độ của một nguyên tố trong mẫu phân tích theo
phép đo phổ hấp thụ nguyên tử, ta có thể thực hiện theo các phương pháp sau:
phương pháp đường chuẩn, phương pháp thêm tiêu chuẩn. Thực hiện đề tài
này, chúng tôi tiến hành theo phương pháp đường chuẩn.
Kỹ thuật thực hiện:
Pha chế một dãy dung dịch chuẩn có hàm lượng chất phân tích tăng
dần trong cùng điều kiện về lượng thuốc thử, độ axit...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Đo độ hấp thụ nguyên tử của các nguyên tố cần nghiên cứu trong dãy
dung dịch chuẩn.
Xây dựng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp thụ nguyên tử vào
nồng độ các nguyên tố cần nghiên cứu. Đồ thị này được gọi là đường chuẩn.
Pha chế các dung dịch cần phân tích với điều kiện như dung dịch
chuẩn và đem đo phổ hấp thụ nguyên tử. Dựa vào các giá trị độ hấp thụ
nguyên tử này và đường chuẩn tìm được nồng độ nguyên tố cần phân tích
trong mẫu phân tích [6, 9].
1.6. Các điều kiện tối ưu để xác định hàm lượng chì, đồng, niken bằng
phép đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (F - AAS).
Bảng 3: Điều kiện để xác định chì, đồng, niken.
Nguyên
Bước
Khe đo
Cường Chiều Tốc độ Khoảng
sóng độ đèn cao đèn dòng khí tuyến tính
tố (nm)
(nm) HCL (mm) (ml/phút) (mg/l)
Cu 324,8 0,5 75 7 1,1 0,05 - 2,5
Ni 232,0 0,1 75 7 0,9 0,1 - 8,0
Pb 217,0 0,5 80 7 1,2 0,1 - 10
1.7. Giới thiệu về VLHP: Bã mía.
Trên thế giới, việc nghiên cứu kỹ thuật chế tạo và sử dụng VLHP tự
nhiên để tách loại các kim loại nặng từ các nguồn nước bị ô nhiễm mới được
phát triển trong những năm gần đây. Các nghiên cứu này được triển khai theo
cả hai hướng là nghiên cứu cơ bản và triển khai công nghệ.
Viêt Nam là một nước nông nghiệp với sản lượng mía hàng năm rất
lớn như năm 2006- 2007 diện tích trồng mía là: 310.067 ha, sản lượng mía thu
được là: 17 triệu tấn. Việc sản xuất, chế biến lượng mía này thải ra môi trường
hàng triệu tấn bã mía. Theo tính toán của các nhà khoa học, việc chế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
17 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
biến 10 triệu tấn mía sẽ tạo ra một lượng phụ phẩm khổng lồ 2,5 triệu tấn. Tuy
nhiên, lượng phụ phẩm này chưa được sử dụng hiệu quả. Ngoài việc bã mía
sử dụng làm thức ăn cho gia súc thì lượng còn lại bị loại thải ra ngoài môi
trường. Đây là một điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng bã mía để chế tạo
VLHP nhằm mục đích xử lý nước thải bị ô nhiễm kim loại nặng.
Bã mía chứa trung bình khoảng 50% là nước, 48 - 49% là xơ (trong
đó chủ yếu là xenlulozơ và hemixenlulơ ), 1 - 2% là đường.[21]
Trong phần xơ, bã mía bao gồm chủ yếu là xenlulozơ,
hemixenlulozơ, lignin và một số hợp chất khác.
Xenlulozơ là polisaccarit bao gồm các mắt xích β–D-glucozơ,
[C6H7O2(OH)3]n nối với nhau bằng liên kết β-1,4-glucozit. Phân tử xenlulozơ
có cấu tạo không phân nhánh và khối lượng phân tử rất lớn khoảng 1.700.000-
2.400.000 đvC.
Hemixenlulozơ: là polisaccarit giống như xenlulozơ nhưng có số
lượng mắt xích nhỏ hơn, hemixenlulozơ thường bao gồm nhiều loại mắt xích
và có chứa nhóm thế axetyl và metyl.
Lignin: Là hỗn hợp nhiều chất, chủ yếu là chất màu, gồm có các phân
tử lớn của đơn phân tử phenylpropan. Nó có chức năng như một tác nhân hình
thành lớp vỏ của các chất hemixenlulozơ. Lignin thường được kể đến như là
chất kết dính các tế bào của cây. [9]
1.8. Một số hướng nghiên cứu sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm VLHP.
- Vỏ lạc: được sử dụng để chế tạo than hoạt tính với khả năng tách
Cd2+
rất cao, chỉ cần hàm lượng than hoạt tính là: 0,7g/l có thể hấp phụ tốt
dung dịch Cd2+
nồng độ 20 mg/l. Nếu so sánh với các loại than hoạt tính
thông thường thì khả năng hấp phụ của nó cao hơn gấp 31 lần.[4]
- Vỏ đậu tương: có khả năng hấp phụ tốt đối với nhiều ion kim loại
nặng như Cd2+
, Zn2+
… và một số hợp chất hữu cơ, đặc biệt là ion Cu2+
. Vỏ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
18 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
đậu tương sau khi xử lý với NaOH và axit xitric thì dung lượng hấp phụ cực
đại lên tới 108mg/g. [18, 19]
- Lõi ngô: Nhóm nghiên cứu ở trường đại học North Carolina ( Hoa
Kỳ) đã tiến hành nghiên cứu và đề suất quy trình xử lý lõi ngô bằng dung dịch
NaOH và H3PO4 để chế tạo vật liệu hấp phụ kim loại nặng. Hiệu quả xử lý
của vật liệu hấp phụ tương đối cao. Dung lượng hấp phụ cực đại của hai kim
loại nặng Cu và Cd lần lượt là 0,39 và 0,62 mmol/g vật liệu.[13, 17, 20]
- Bã mía được đánh giá là vật liệu có khả năng hấp phụ tốt không chỉ
đối với các ion kim loại nặng mà còn có khả năng hấp phụ tốt các hợp chất
hữu cơ độc hại. Bã mía được biến tính bằng nhiều phương pháp sẽ tạo ra
những VLHP khác nhau và có khả năng hấp phụ khác nhau như: biến tính
bằng axit sunfuric, anhydrit succinic…[4, 16, 17]
Với mục đích sử dụng VLHP để hấp phụ các ion kim loại nặng, trong
đề tài này chúng tôi xử lý vật liệu chế tạo từ bã mía bằng axit xitric.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
19 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Chương 2
THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
2.1. Dụng cụ và hoá chất.
2.1.1. Dụng cụ.
- Cân điện tử 4 số Precisa XT 120A- Switland
- Máy đo pH Precisa 900 (Thuỵ Sĩ)
- Tủ sấy Jeitech (Hàn Quốc)
- Máy đo phổ hấp thụ nguyên tử Thermo (Anh)
- Máy lắc
- Máy lọc hút chân không
` - Bình định mức các loại: 10; 25; 50; 100; 250; 500; 1000 ml
- Cốc các loại
- Phễu lọc
- Pipet các loại : 1; 2; 5; 10; 25; 50 ml
- Bình tam giác có nút nhám: 100; 150 ml
2.1.2 Hoá chất.
Tất cả các hoá chất dùng trong các thí nghiệm đều thuộc loại PA.
Chuẩn bị các dung dịch:
- Dung dịch axit xitric (C6H8O7 . H2O) 0,1 M: cân 5,2535g tinh thể
axit xitric, hoà bằng nước cất sau đó định mức tới 250 ml.
- Dung dịch Pb2+
100mg/l: cân 0,1599g Pb(NO3)2 hoà tan bằng nước
cất sau đó định mức tới 1000ml.
- Dung dịch Cu2+
100mg/l: cân 0,3900g CuSO4 hoà tan bằng nước
cất sau đó định mức tới 1000ml.
- Dung dịch Ni2+
100mg/l: cân 0,4477g NiSO4 hoà tan bằng nước
cất sau đó định mức tới vạch 1000ml.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
20 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
- Dung dịch axit HCl: pha từ dung dịch chuẩn lấy các nồng độ 0,1M,
0,15M, 0,2M, 0,5M, 1,0M.
- Dung dịch axit H2SO4 0,1M: pha từ dung dịch chuẩn.
- Dung dịch NaOH 0,1M: pha từ dung dịch chuẩn.
2.2. Chế tạo VLHP từ bã mía.
Bã mía sau khi xử lý sơ bộ, cắt nhỏ, cho vào nước cất đun sôi trong
30 phút, sau đó vớt ra đem phơi khô. Tiếp đó, bã mía được sấy ở 100o
C trong
24 giờ. Bã mía khô được nghiền nhỏ bằng máy nghiền thông dụng, đem rây
lấy bột mịn ta thu được nguyên liệu đầu có kích thước hạt từ 0,1- 0,2 mm.
Nguyên liệu thu được cho vào cốc chứa dung dịch axit xitric 0,1M
ngâm trong 24 giờ. Lọc lấy phần bã rắn, rửa nhiều lần bằng nước cất đến môi
trường trung tính. Sau đó, đem sấy khô ở nhiệt độ 80 ÷ 90o
C, ta thu được
VLHP. [18]
2.3. Khảo sát tính chất bề mặt của VLHP chế tạo được.
Quan sát cấu trúc của VLHP chế tạo được trên kính hiển vi điện tử quét
(SEM). Chụp phổ (IR) xác định nhóm chức của mẫu VLHP chế tạo được và
nguyên liệu thô ban đầu.
2.4. Xây dựng đường chuẩn xác định chì, đồng, niken theo phương pháp
phổ hấp thụ nguyên tử.
Từ dung dịch gốc của chì, đồng, niken có nồng độ 1000 mg/l, pha
thành các nồng độ: 0,5 ; 1; 2; 2,5; 3; 4; 5; 6 mg/l.
Chuẩn bị mẫu trắng không chứa chì, đồng, niken . Các dung dịch đều
có môi trường axit nitric 1%.
Thiết lập các điều kiện tối ưu để xác định hàm lượng chì, đồng, niken bằng
phương pháp phổ hấp thụ ngọn lửa (F – AAS) như đã nêu ở phần tổng quan.
Đo phổ hấp thụ nguyên tử (mật độ quang: A) của dung dịch chì, đồng,
niken theo thứ tự mẫu trắng rồi lần lượt đến mẫu có nồng độ từ thấp đến cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
21 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Với sự hỗ trợ của hệ thống máy phân tích phổ hấp thụ nguyên tử và các
phần mềm ta lập được đường chuẩn của chì, đồng, niken.
2.4.1. Dựng đường chuẩn xác định nồng độ chì.
Từ dung dịch chuẩn chì có nồng độ 1000mg/l pha thành các nồng độ
0,5; 1,0; 2,0, 3,0; 4,0; 5,0 và 6,0 mg/l.
Kết quả thể hiện ở bảng 4:
Bảng 4: Số liệu xây dựng đường chuẩn xác định chì.
C (mg/l) 0,0 0,5 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0 6,0
A 0,0 0,006 0,012 0,024 0,035 0,047 0,059 0,071
A: mật độ quang
0.08
y = 0.0118x + 8E-05
0.06
R
2
= 0.9999
A0.04
0.02 Pb
Linear (Pb)
0
0 1 2 3 4 5 6
C (mg/l)
Hình 3: Đường chuẩn xác định nồng độ chì.
2.4.2. Dựng đường chuẩn xác định nồng độ đồng.
Từ dung dịch chuẩn đồng có nồng độ 1000mg/l pha thành các nồng độ
0,1; 1,0; 2,0 và 2,5 mg/l.
Kết quả thể hiện ở bảng 5:
Bảng 5: Số liệu xây dựng đường chuẩn xác định đồng.
C(mg/l) 0,0 0,1 1,0 2,0 2,5
A 0,002 0,004 0,022 0,044 0,054
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
22 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
0.06
0.05
y = 0.0209x + 0.0018
R2
= 0.9997
0.04
A0.03
0.02
Cu
0.01 Linear (Cu)
0
0 0.5 1 1.5 2 2.5
C (mg/l)
Hình 4: Đường chuẩn xác định nồng độ đồng.
2.4.3. Dựng đường chuẩn xác định nồng độ niken.
Từ dung dịch chuẩn niken có nồng độ 1000mg/l pha thành các
nồng độ 0,5; 1,0; 2,0; 4,0 và 6,0 mg/l.
Kết quả thể hiện ở bảng 6:
Bảng 6: Số liệu xây dựng đường chuẩn xác định niken.
C (mg/l) 0,0 0,5 1,0 2,0 4,0 6,0
A -0,0005 0,0027 0,0065 0,0118 0,0261 0,0398
0.045
y = 0.0067x - 0.0007
0.04 R2
= 0.999
0.035
0.03
0.025
A
0.02
0.015
0.01 Ni
0.005 Linear (Ni)
0
-0.005
0.0
1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0
C (mg/l)
Hình 5: Đường chuẩn xác định nồng độ niken.
Sau khi lập được đường chuẩn, tiến hành đo mẫu cần phân tích.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 23 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
2.5. Nghiên cứu khả năng hấp phụ ion Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
của VLHP theo
phương pháp hấp phụ tĩnh.
2.5.1. Khảo sát khả năng hấp phụ của VLHP và nguyên liệu.
Chuẩn bị 6 bình tam giác dung tích 100 ml. Cho vào mỗi bình 0,1g
VLHP và 3 bình còn lại mỗi bình cho 0,1g nguyên liệu; thêm vào mỗi bình
100 ml dung dịch chứa ion kim loại Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
có nồng độ xác định đã
được ổn định ở môi trường pH = 5,0 với Cu2+
và pH = 6,0 với Ni2+
và Pb2+
.
Sau đó đem lắc trên máy lắc trong khoảng thời gian là 100 phút ở nhiệt độ
phòng ( 25 ± 10
C ) và tốc độ lắc 200 vòng/phút. Sau đó, xác định nồng độ
còn lại trong mỗi dung dịch sau khi hấp phụ. ( Nồng độ dung dịch Cu2+
, Ni2+
,
trước và sau hấp phụ được xác định bằng phương pháp F – AAS ).
2.5.2. Khảo sát thời gian đạt cân bằng hấp phụ của VLHP.
Chuẩn bị các bình tam giác dung tích 100 ml. Cho vào mỗi bình 0,1g VLHP
và 100 ml dung dịch có chứa ion kim loại Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
có nồng độ xác định đã
được ổn định ở pH = 5,0 với Cu2+
, pH = 6,0 với Ni2+
và Pb2+
. Tiếp đó, đem lắc
trên máy lắc trong khoảng thời gian khác nhau: từ 10 ÷ 120 phút ở nhiệt độ phòng
( 25 ± 10
C ) . Xác định nồng độ còn lại của ion Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
trong mỗi
dung dịch sau khi hấp phụ bằng phương pháp F – AAS.
2.5.3. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ của VLHP.
Chuẩn bị các bình tam giác có dung tích 100 ml. Cho 0,1g VLHP vào
mỗi bình và thêm vào 100 ml dung dịch chứa ion kim loại Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
có nồng độ xác định ở các giá trị pH khác nhau ( Cụ thể: Cu2+
từ 2 ÷ 5; Ni2+
,
Pb2+
từ 2 ÷ 6 ) . Tiến hành lắc với tốc độ 200 vòng/phút ở nhiệt độ phòng
( 25 ± 10
C ) trong khoảng thời gian cân bằng đối với mỗi ion đã xác định
được ở mục 2.5.2. Xác định nồng độ còn lại của Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
trong mỗi
dung dịch tương ứng với các giá trị pH đó bằng phương pháp F-AAS.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
24 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Pb2+
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
2.5.4. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
đến khả năng hấp
phụ của VLHP.
Chuẩn bị các bình tam giác có dung tích 100 ml. Cho 0,1g VLHP vào
mỗi bình và thêm vào 100 ml dung dịch chứa ion Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
có nồng
độ thay đổi: Cu2+
từ 5,059 ÷ 100,323 mg/l; Ni2+
từ 5,022 ÷ 100,083mg/l;
Pb2+
từ 4,887 ÷ 99,889 mg/l. Các dung dịch được giữ ổn định ở pH = 5 với
Cu2+
và pH = 6 với Ni2+
, Pb2+
. Tiến hành lắc với tốc độ 200 vòng/phút ở
nhiệt độ phòng ( 25 ± 10
C ) trong khoảng thời gian cân bằng đối với mỗi ion
đã được xác định ở mục 2.5.2. Xác định nồng độ Pb2+
còn lại trong mỗi dung
dịch sau khi hấp phụ bằng phương pháp F-AAS.
2.6. Khảo sát khả năng tách loại và thu hồi ion Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
bằng
VLHP chế tạo từ bã mía theo phương pháp hấp phụ động trên cột.
2.6.1. Chuẩn bị cột hấp phụ.
Cột hấp phụ là cột thuỷ tinh có chiều cao 25cm và đường kính trong
1cm.
Cân 0,5 g VLHP ngâm trong nước cất cho đến khi hết bọt khí rồi tiến
hành dồn cột. Cột được dồn sao cho trong cột hoàn toàn không có bọt khí.
Thể tích cột hấp phụ là 10 ml. Điều chỉnh tốc độ dòng nhờ một van ở đầu ra
của cột. Cho dung dịch Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
có nồng độ ban đầu C0 chảy qua cột.
Dung dịch sau khi chảy qua cột được lấy liên tục theo từng đơn vị thể tích cơ
sở để xác định nồng độ Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
ở lối ra của cột.
Định nghĩa Bed – Volume ( hay đơn vị thể tích cơ sở ): là thể tích của
dung dịch chảy qua cột đúng bằng thể tích chất hấp phụ nhồi trong cột đó.
2.6.2. Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ dòng.
Chuẩn bị các cột hấp phụ như đã nêu ở 2.6.1. Điều chỉnh tốc độ dòng
chảy trên cột tới các giá trị 1,0; 1,5; 2,0 ml/ phút ( thí nghiệm riêng rẽ đối với
mỗi tốc độ ). Tiến hành hấp phụ các dung dịch chứa ion kim loại Cu2+
,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
25 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Ni2+
, Pb2+
có nồng độ lần lượt là 100,240 mg/l; 99,912 mg/l; 101,260 mg/l.
Xác định nồng độ Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
ở lối ra của cột sau từng đơn vị thể tích
cơ sở.
2.6.3 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ dung dịch rửa giải đến khả năng
giải hấp, thu hồi ion Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
của VLHP.
2.6.3.1. Dùng dung dịch rửa giải là EDTA:
Tiến hành giải hấp với ion Cu2+
, Ni2+
sau khi hấp phụ ở 2.6.2 với
tốc độ dòng 1,0 ml/phút bằng dung dịch EDTA có nồng độ 0,01 M; 0,015 M;
0,02 M. Xác định nồng độ Cu2+
, Ni2+
ở lối ra của cột với từng đơn vị thể
tích cơ sở.
2.6.3.2. Dùng dung dịch rửa giải là HNO3:
Tiến hành giải hấp với ion Cu2+
, Ni2+
sau khi hấp phụ ở mục 2.6.2
với tốc độ dòng 1,0 ml/phút bằng dung dịch axit nitric có nồng độ 0,1 M; 0,15
M; 0,2 M. Xác định nồng độ Cu2+
, Ni2+
ở lối ra của cột với từng đơn vị thể
tích cơ sở.
2.6.3.3. Dùng dung dịch rửa giải là HCl:
Tiến hành giải hấp với ion Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
sau khi hấp phụ ở mục
2.6.2 với tốc độ dòng 1,0 ml/phút bằng dung dịch axit clohiđric có nồng độ
0,1 M; 0,15 M; 0,2 M với Cu2+
, Ni2+
và 0,5 M; 1,0 M; 1,5 M với Pb2+
. Xác định
nồng độ Cu2+
, Ni2+
ở lối ra của cột với từng đơn vị thể tích cơ sở.
2.7. Khảo sát khả năng tái sử dụng VLHP.
Tái sử dụng VLHP lần một:
VLHP sau khi giải hấp ta tiến hành rửa sạch axit bằng nước cất đến
môi trường trung tính. Sau đó sấy khô VLHP ở 80o
C. VLHP sau khi sấy được
nhồi cột như ở mục 2.6.1. Tiến hành hấp phụ đối với Pb2+
như VLHP mới ở
tốc độ dòng 1,0 ml/ phút. Xác định nồng độ Pb2+
ở lối ra của cột với từng đơn
vị thể tích cơ sở.
Tái sử dụng VLHP lần hai: Tiến hành tương tự như tái sử dụng VLHP lần một.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
26 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
2.8. Sử dụng VLHP chế tạo từ bã mía xử lý thử nước thải chứa ion Pb2+
.
Mẫu nước thải chứa Pb2+
được lấy tại các cơ sở sản xuất khác nhau của
công ty Gang thép Thái Nguyên đã được xử lý sơ bộ. Nước thải lấy và bảo
quản theo đúng TCVN 4574-88.
Dụng cụ lấy mẫu: Chai polietylen sạch.
Một lít nước thải được cố định bằng 5 ml dung dịch HNO3 đặc
Mẫu nước thải được lọc bằng giấy lọc, sau đó xác định pH và nồng độ
ban đầu :
pH của mẫu nước thải: 4,83
Nồng độ ban đầu: 0,524 mg/l; 1,527 mg/l; 2,495 mg/l
Chuẩn bị các cột hấp phụ như ở 2.6.1. Cho dung dịch nước thải chứa
Pb2+
đã được điều chỉnh về pH tối ưu ( pH = 6 ) chảy qua cột hấp phụ với tốc
độ 1,0 ml/ phút. Xác định nồng độ Pb2+
ở lối ra của cột hấp phụ với từng đơn
vị thể tích cơ sở.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
27 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Chương 3:
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả khảo sát đặc điểm bề mặt của VLHP.
Hình 6: Phổ IR của nguyên liệu. Hình 7: Phổ IR của VLHP.
Qua phân tích phổ hồng ngoại của nguyên liệu và VLHP chúng tôi thấy:
- Phổ hồng ngoại của VLHP có khác so với phổ của nguyên liệu: có sự
chuyển dịch của nhóm C = O về vùng tần số cao hơn ( 1620,21 cm-1
) so với
vị trí của nó trong nguyên liệu (1612,49cm-1
) . (hình 6 và hình 7).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
28 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Hình 8: Ảnh SEM của nguyên liệu. Hình 9: Ảnh SEM của VLHP.
Ảnh chụp bề mặt của VLHP và nguyên liệu bằng kính hiển vi điện tử quét
cho thấy VLHP có bề mặt xốp hơn so với nguyên liệu (hình 8 và hình 9).
Như vậy, việc hoạt hoá nguyên liệu bằng axit xitric đã có hiệu quả.
3.2. Khảo sát khả năng hấp phụ của VLHP và nguyên liệu.
Kết quả được chỉ ra ở bảng 7.
Bảng 7: Các thông số hấp phụ của nguyên liệu và VLHP
đối với Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
.
Nguyên liệu VLHP
Ion Co Ccb H q Co Ccb H q
(mg/l) (mg/l) (%) (mg/g) (mg/l) (mg/l) (%) (mg/g)
Cu2+
100,089 56.117 44.022 43,972 100.089 25,680 74,432 74,409
Ni2+ 99.987 90.671 9.317 9.316 99.987 45,008 54,973 54,979
Pb2+
99.500 67,450 32,211 32,050 99.500 44.521 55,255 55,979
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
29 http://www.lrc-
tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Nhận xét:
Từ kết quả ở bảng 7 cho thấy cả nguyên liệu và VLHP đều có khả năng hấp
phụ Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
. Tuy nhiên, so sánh dung lượng hấp phụ cũng như hiệu suất
hấp phụ của VLHP và nguyên liệu đối với mỗi ion kim loại, chúng tôi nhận thấy
khả năng hấp phụ của VLHP cao hơn hẳn so với nguyên liệu. Điều này phù hợp với
những kết quả đưa ra ở mục 3.1 về một số đặc trưng cấu trúc của VLHP.
3.3. Kết quả khảo sát thời gian đạt cân bằng hấp phụ của VLHP.
Kết quả được chỉ ra ở bảng 8 và hình 10:
Bảng 8: Sự phụ thuộc của dung lượng và hiệu suất hấp phụ vào thời gian xử lý.
Ion
Thời gian Co Ccb q H
(phút) (mg/l) (mg/l) (mg/g) (%)
10 99,036 76,347 22,689 22,910
30 99,036 58,673 40,363 40,756
Cu2+ 50 99,036 57,272 41,764 42,171
60 99,036 57,253 41,783 42,190
80 99,036 57,239 41,797 42,204
100 99,036 57,206 41,830 42,237
10 101,250 80,461 20,789 20,532
30 101,250 55,149 46,101 45,532
Ni2+
50 101,250 49,153 52,097 51,454
60 101,250 49,052 52,198 51,554
80 101,250 49,028 52.222 51,577
100 101,250 49,006 52,244 51,599
10 100,256 89.463 15,793 15,004
30 100,256 71.731 33,525 31,850
Pb2+ 50 100,256 56.412 48,844 43,554
60 100,256 47.123 58,133 55,230
80 100,256 45.216 60,040 57,041
100 100,256 44.791 60,465 57,445
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
30 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
80
60
q
(
m
g
/
g
)
40
Cu
20
Ni
Pb
0
0 20 40 60 80 100 120
thời gian (phút)
Hình 10: Sự phụ thuộc của dung lượng hấp phụ vào thời gian xử lý.
Nhận xét:
Từ kết quả ở bảng 8 và hình 10 cho thấy:
Với Cu2+
: Trong khoảng thời gian khảo sát từ 10 ÷ 100 phút, dung
lượng hấp phụ của VLHP đều tăng theo thời gian. Từ 10 ÷ 30 phút dung lượng
hấp phụ tăng nhanh. Từ 50 đến 100 phút tăng chậm và dần ổn định (quá trình
hấp phụ đã đạt cân bằng). Do đó chúng tôi chọn thời gian 50 phút để tiến hành
các nghiên cứu tiếp theo đối với sự hấp phụ ion Cu2+
.
Với Ni2+
: Trong khoảng thời gian khảo sát từ 10 ÷ 100 phút, dung
lượng hấp phụ của VLHP đều tăng theo thời gian. Từ 10 ÷ 50 phút dung lượng
hấp phụ tăng nhanh. Từ 60 đến 100 phút tăng chậm và dần ổn định (quá trình
hấp phụ đã đạt cân bằng). Do đó chúng tôi chọn thời gian 60 phút để tiến hành
các nghiên cứu tiếp theo đối với sự hấp phụ ion Ni2+
.
Với Pb2+
: Trong khoảng thời gian khảo sát từ 10 ÷ 100 phút, dung
lượng hấp phụ của VLHP đều tăng theo thời gian. Từ 10 ÷ 60 phút dung lượng
hấp phụ tăng nhanh. Từ 80 đến 100 phút tăng chậm và dần ổn định (quá trình
hấp phụ đã đạt cân bằng). Do đó chúng tôi chọn thời gian 90 phút để tiến hành
các nghiên cứu tiếp theo đối với sự hấp phụ ion Pb2+
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
31 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
3.4. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến dung lượng và hiệu suất hấp phụ của VLHP.
Kết quả được chỉ ra ở bảng 9 và hình 11:
Bảng 9: Ảnh hưởng của pH đến dung lượng và hiệu suất hấp phụ của VLHP.
Ion pH Co Ccb q H
(mg/l) (mg/l) (mg/g) (%)
2,06 98,720 72,220 22,500 26,844
Cu2+ 2,98 98,720 42,620 56,100 56,827
4,10 98,720 42,270 56,450 57,182
5,07 98,720 42,067 56,653 57,388
1,99 98,022 81,746 16,276 16,604
3,00 98,022 70,455 27,567 28,123
Ni2+ 4,03 98,022 60,055 37,967 38,733
4,97 98,022 53,048 44,974 45,882
6,01 98,022 53,028 44,994 45,902
2,03 100,147 80,647 19,500 19,471
3,04 100,147 60,697 39,450 39,392
Pb2+
4,07 100,147 47,432 52,715 52,638
4,98 100,147 45,535 54,612 54,532
6,01 100,147 45,022 55,125 55,044
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
32 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
60.000
50.000
q
(mg/g)
40.000
Cu
30.000 Ni
20.000
Pb
10.000
0.000
1 2 3 4 5
pH
Hình 11: Sự phụ thuộc của dung lượng hấp phụ vào pH.
Nhận xét:
Trong khoảng pH từ 2 ÷ 6, khi tăng pH của dung dịch chứa Cu2+
, Ni2+
,
Pb2+
dung lượng hấp phụ của VLHP tăng. Điều này có thể giải thích ở pH thấp
nồng độ ion H+
cao sẽ có sự cạnh tranh với cation Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
trong sự hấp
phụ, kết quả làm giảm sự hấp phụ Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
. Ở pH cao, nồng độ ion H+
giảm, trong khi nồng độ ion Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
gần như không đổi, bởi vậy quá trình
hấp phụ ion Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
ở đây có thể có phản ứng trao đổi ion H+
- Cu2+
,
Ni2+
, Pb2+
. Tuy nhiên, chúng tôi chỉ xét đến pH = 5 với Cu2+
và pH = 6 với Ni2+
,
Pb2+
vì ở giá trị pH cao hơn thì các ion Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
có thể bị thủy phân tạo
phức hiđroxo, ảnh hưởng đến sự hấp phụ của VLHP. Chúng tôi chọn pH = 5 với
Cu2+
và pH = 6 với Ni2+
, Pb2+
để tiếp tục làm các thí nghiệm tiếp theo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
33 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
3.5. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ đầu Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
đến khả năng
hấp phụ của VLHP.
Kết quả được chỉ ra ở bảng 10:
Bảng 10: Ảnh hưởng của nồng độ đầu Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
đến dung lượng và hiệu
suất hấp phụ của VLHP.
Ion Co Ccb q Ccb/q H
(mg/l) (mg/l) (mg/g) (g/l) (%)
5,059 0,812 4,247 0,191 83,949
9,978 1,725 8,253 0,209 82,712
Cu2+
25,022 5,318 19,704 0,270 78,747
39,993 12,021 27,972 0,430 69,942
74,912 35,987 38,925 0,924 51,961
100,323 56,932 43,391 1,312 43,251
5,022 0,768 4,254 1,180 84,707
9,989 1,564 8,425 1,185 84,343
Ni2+
24,693 5,615 19,078 1,294 77,261
40,023 13,022 27,001 1,482 67,464
74,869 35,521 39,348 1,902 52,556
100,083 57,737 42,346 2,363 42,311
4,887 0,455 4,432 0,103 90,690
10,008 1,081 8,927 0,121 89,199
Pb2+
24,942 3,712 21,230 0,175 85,117
38,808 6,683 32,125 0,208 82,779
75,587 24,687 50,900 0,485 67,340
99,889 48,448 51,441 0,942 51,498
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
34 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Nhận xét:
Từ kết quả ở bảng 10 cho thấy: Trong khoảng nồng độ Cu2+
, Ni 2+
, Pb2+
khảo
sát: Khi tăng nồng độ đầu của dung dịch thì dung lượng hấp phụ tăng còn hiệu suất
hấp phụ của VLHP đối với các ion Cu2+
, Ni 2+
, Pb2+
giảm. Điều này phù hợp với quy
luật.
Kết quả khảo sát cân bằng hấp phụ của VLHP theo mô hình hấp phụ đẳng nhiệt
Langmuir.
Từ các kết quả thực nghiệm thu được chúng tôi nghiên cứu cân bằng hấp phụ
với mỗi ion kim loại theo mô hình đẳng nhiệt Langmuir.
3.5.1. Đối với Cu2+
:
50
y = 9.5016Ln(x) + 4.5559
R2
= 0.9954
45
40
35
q
(
m
g
/
g
)
30
25
20
15
10
5
0
0 10 20 30 40 50 60
Ccb (mg/l)
Hình 12: Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir đối với sự hấp phụ Cu2+
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
35 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
y = 0.0202x + 0.1763
1.4 R2
= 0.9991
1.2
1
0.8
0.6
0.4
0.2
0
0 10 20 30 40 50 60
Ccb (mg/l)
Hình 13: Sự phụ thuộc của Ccb /q vào Ccb đối với sự hấp phụ Cu2+
.
Nhận xét:
Từ kết quả khảo sát cho thấy:
Sự hấp phụ Cu2+
của VLHP được mô tả khá tốt theo mô hình hấp phụ đẳng
nhiệt Langmuir. Điều này được thể hiện thông qua hệ số hồi quy của phương
trình: R2
= 0,9954; R2
= 0,9991. Từ hình 13 chúng tôi tính được dung lượng hấp
phụ cực đại qm và hằng số Langmuir K.
3.5.2. Đối với Ni2+
:
y = 9.1508Ln(x) + 4.9523
45
R2 = 0.9909
40
35
30
(
m
g
/
g
)
25
20
q
15
10
5
0
0 10 20 30 40 50 60 70
Ccb (mg/l)
Hình 14: Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir đối với sự hấp phụ Ni2+
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
36 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
y = 0.0207x + 1.1747
R2
= 0.9981
2.5
2
1.5
1
0.5
0
0 20 40 60 80
Ccb (mg/l)
Hình 15: Sự phụ thuộc của Ccb/q vào Ccb đối với sự hấp phụ Ni2+
.
Nhận xét:
Từ kết quả khảo sát cho thấy:
Sự hấp phụ Ni2+
của VLHP được mô tả khá tốt theo mô hình hấp phụ đẳng
nhiệt Langmuir. Điều này được thể hiện thông qua hệ số hồi quy của phương
trình: R2
= 0,9909; R2
= 0,9981. Từ hình 15 chúng tôi tính được dung lượng hấp
phụ cực đại qm và hằng số Langmuir K.
3.5.3. Đối với Pb2+
:
60
y = 11.191Ln(x) + 10.292
R2 = 0.973
50
40
q
(
m
g
/
l
)
30
20
10
0
0 10 20 30 40 50 60
Ccb (mg/l)
Hình 16: Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir đối với sự hấp phụ Pb2+
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
37 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
y = 0.0171x + 0.0962
1 R2
= 0.9968
0.9
0.8
0.7
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0
0 10 20 30 40 50 60
Ccb (mg/l)
Hình 17: Sự phụ thuộc của Ccb/q vào Ccb đối với sự hấp phụ Pb2+
.
Nhận xét:
Từ kết quả khảo sát cho thấy:
Sự hấp phụ Pb2+
của VLHP được mô tả khá tốt theo mô hình hấp phụ đẳng
nhiệt Langmuir. Điều này được thể hiện thông qua hệ số hồi quy của phương
trình: R2
= 0,973; R2
= 0,9968. Từ hình 17 chúng tôi tính được các giá trị dung
lượng hấp phụ cực đại qm và hằng số Langmuir K.
Kết quả qmax, K của các ion kim loại được trình bày ở bảng 11:
Bảng 11: Dung lượng hấp phụ cực đại và hằng số Langmuir của Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
.
Ion Cu2+
Ni2+
Pb2+
Dung lượng hấp phụ cực đại qmax ( mg/g ) 49,505 48,309 58,480
Hằng số Langmuir K 0,115 0,018 0,178
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
38 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
3.6. Kết quả ảnh hưởng của tốc độ dòng đến khả năng hấp phụ Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
trên cột hấp phụ.
3.6.1. Khảo sát tốc độ dòng chảy đến khả năng hấp phụ của Cu2+
:
Kết quả được chỉ ra ở bảng 12 và hình 18:
Bảng 12: Ảnh hưởng của tốc độ dòng đến khả năng hấp phụ của VLHP đối với Cu2+
.
Co ( mg/l ) 100,240
Tốc độ dòng ( ml/phút ) V1 = 1,0 V2 = 1,5 V3 = 2,0
Số đơn vị thể tích cơ sở Nồng độ thoát ( mg/l )
1 0,024 0.936 1,873
2 1,845 2,308 5,421
3 6,715 8,227 10,303
4 10,641 13,217 15,380
5 15,695 17,387 19,712
6 18,524 20,987 21,963
7 18,989 21,646 23,099
8 19,476 22,173 23,868
9 20,288 23,752 25,459
10 21,021 24,405 25,512
Nồng độ thoát: Nồng độ sau khi ra khỏi cột hấp phụ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
39 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
30
25
C
(mg/l)
20
V1
15 V2
V3
10
5
0
0 2 4 6 8 10 12
Bed - Volume
Hình 18: Nồng độ Cu2+
sau khi ra khỏi cột ứng với tốc độ dòngvà đơn vị thể tích khác nhau.
Nhận xét:
Kết quả ở bảng 12 và hình 18 cho thấy khả năng hấp Cu2+
trên cột của
VLHP là khá tốt.
Trong khoảng tốc độ dòng khảo sát: 1,0 ml/phút; 1,5 ml/phút; 2,0 ml/phút
hiệu suất hấp phụ của VLHP đối với Cu2+
tương ứng là: 86,71%, 73,38%,
66,18%.
Trong hấp phụ động hiệu suất hấp phụ được tính theo công thức:
H(%) = 1/n. [(n.C0 - Ct)/C0] .100%.
Trong đó:
Ct = (Ct1 + Ct2 +….+ Ct10)/10
H: hiệu suất hấp phụ.
C0: nồng độ đầu của ion Cu2+
( mg/l ).
Ct: nồng độ trung bình của Cu2+
sau khi ra khỏi cột hấp phụ ( mg/l ).
n: số đơn vị thể tích cơ sở.
Như vậy với tốc độ dòng 1,0 ml/phút khả năng hấp phụ trên cột của VLHP
là tốt nhất. Điều này được giải thích như sau: tốc độ dòng chảy càng chậm thì
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 40 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
thời gian tiếp xúc giữa các ion kim loại và VLHP tăng, do đó lượng ion giữ lại
trên bề mặt chất hấp phụ tăng.
3.6.2. Khảo sát tốc độ dòng chảy đến khả năng hấp phụ của Ni2+
:
Kết quả được chỉ ra ở bảng 13 và hình 19:
Bảng13: Ảnh hưởng của tốc độ dòng đến khả năng hấp phụ của VLHPđối với Ni2+
.
Co (mg/l) 99,912
Tốc độ dòng (ml/phút) V1 = 1,0 V2 = 1,5 V3 = 2,0
Số đơn vị thể tích cơ sở Nồng độ thoát (mg/l)
1 Nd 0,067 0,177
2 Nd 0,123 0,443
3 Nd 0,554 0,940
4 0,025 1.775 2,851
5 0,295 2,565 3,879
6 0,924 3,881 4,977
7 2,115 5,711 7,168
8 10,111 12,281 14,398
9 18,630 19,538 20,606
10 25,351 25,696 26,223
No (no detecter): Nằm dưới giới hạn phát hiện của máy.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
30
25
20
15 V1
C(mg/l)10
V2
V3
5
0
0 2 4 6 8 10 12
-5
Bed - Volume
Hình 19: Nồng độ Ni2+
sau khi ra khỏi cột ứng với tốc độ dòng và đơn vị thể tích khác nhau.
Nhận xét:
Kết quả ở bảng 13 và hình 19 cho thấy khả năng hấp Ni2+
trên cột của
VLHP là khá tốt.
Trong khoảng tốc độ dòng ta đang khảo sát: 1,0 ml/phút; 1,5 ml/phút; 2,0
ml/phút hiệu suất hấp phụ của VLHP đối với Ni2+
tương ứng là: 94,25%,
82,49%, 76,93%.
Như vậy với tốc độ dòng 1,0 ml/phút khả năng hấp phụ trên cột của VLHP
là tốt nhất. Điều này được giải thích như sau: tốc độ dòng chảy càng chậm thì
thời gian tiếp xúc giữa các ion kim loại và VLHP tăng, do đó lượng ion giữ lại
trên bề mặt chất hấp phụ tăng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 42 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
3.6.3. Khảo sát tốc độ dòng chảy đến khả năng hấp phụ của Pb2+
.
Kết quả được chỉ ra ở bảng 14 và hình 20:
Bảng 14: Ảnh hưởng của tốc độ dòng đến khả năng hấp phụ của VLHP đối với Pb2+
.
Co (mg/l) 101,260
Tốc độ dòng (ml/phút) V1 = 1,0 V2 = 1,5 V3 = 2,0
Số đơn vị thể tích cơ sở Nồng độ thoát (mg/l)
1 Nd Nd 0,172
2 4,543 10,465 11,568
3 10,452 15,631 19,280
4 16,605 22,963 29,915
5 23,763 32,072 45,025
6 36,327 44,850 58,750
7 47,517 57,585 63,825
8 62,721 66,735 78,856
9 68,860 74,535 79,594
10 69,572 75,440 81,044
90
80
V1
70
V2
60
(
m
g
/
l
)
V3
50
40
C
30
20
10
0
0 2 4 6 8 10 12
Bed - Volume
Hình 20: Nồng độ Pb2+
sau khi ra khỏi cột ứng với tốc độ dòng và đơn vị thể tích khác nhau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
43 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Nhận xét:
Kết quả ở bảng 14 và hình 20 cho thấy khả năng hấp Pb2+
trên cột của
VLHP là khá tốt. Nồng độ ion Pb2+
sau khi chảy qua cột đã giảm xuống rõ rệt.
Trong khoảng tốc độ dòng ta đang khảo sát: 1,0 ml/phút; 1,5 ml/phút; 2,0
ml/phút hiệu suất hấp phụ của VLHP đối với Pb2+
tương ứng là: 96,64%;
96,04%; 95,38%.
Như vậy với tốc độ dòng 1,0 ml/phút khả năng hấp phụ trên cột của VLHP
là tốt nhất. Điều này được giải thích như sau: tốc độ dòng chảy càng chậm thì
thời gian tiếp xúc giữa các ion kim loại và VLHP tăng, do đó lượng ion giữ lại
trên bề mặt chất hấp phụ tăng.
3.7. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ dung dịch giải hấp.
3.7.1. Kết quả khảo sát khả năng giải hấp của các dung dịch rửa giải ở các
nồng độ khác nhau.
3.7.1.1. Khi sử dụng dung dịch giải hấp là EDTA
a) Rửa giải ion Cu2+
:
Kết quả giải hấp dung dịch Cu2+
được chỉ ra ở bảng 15 và hình 21:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
44 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Bảng 15: Kết quả giải hấp Cu2+
bằng EDTA với nồng độ khác nhau.
Nồng độ EDTA ( M ) Nồng độ đầu của Cu2+
(Co = 100,240 mg/l)
0,01 0,015 0,02
Số đơn vị thể tích cơ sở Nồng độ thoát (mg/l)
1 56.143 67,031 72,247
2 38.388 46,002 52,318
3 20.581 23,028 26,536
4 4.546 6,451 8,276
5 0.451 0,944 1,732
6 0,136 0,525 1,024
7 0,062 0,123 0,724
8 0,036 0,081 0,188
9 0,028 0,043 Nd
10 0,022 Nd Nd
H (%) 98,80 98,56 98,37
80
70
60
50
40
30
20
10
0
0
0.01 M
0.015 M
0.02 M
2 4 6 8 10 12
Bed - Volume
Hình 21: Ảnh hưởng của nồng độ EDTA đến sự giải hấp Cu2+
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
45 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
b) Rửa giải ion Ni2+
:
Kết quả giải hấp dung dịch Ni2+
được chỉ ra ở bảng 16 và hình 22:
Bảng 16: Kết quả giải hấp Ni2+
bằng EDTA với nồng độ khác nhau.
Nồng độ EDTA ( M ) Nồng độ đầu của Ni2+
(Co = 99,912 mg/l)
0,01 0,015 0,02
Số đơn vị thể tích cơ sở Nồng độ thoát ( mg/l )
1 55,127 67,200 73,039
2 22,734 30,773 34,178
3 14,021 21.318 25,171
4 10,039 15,332 18,511
5 7,376 10,989 13,105
6 3,258 6,778 10,223
7 1,012 1,511 2,110
8 0,101 0,036 Nd
9 0,038 Nd Nd
10 0,029 Nd Nd
H (%) 98,86 98,46 98,24
80
70
60
50
(
m
g
/
l
)
40
0.01 M
0.015 M
30
C
0.02 M
20
10
0
-10
0
2 4 6 8 10 12
Bed - Volume
Hình 22: Ảnh hưởng của nồng độ EDTA đến sự giải hấp Ni2+
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
46 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Nhận xét:
Dựa vào kết quả ở bảng 15, 16 và hình 21, 22 cho thấy: Trong khoảng nồng
độ EDTA khảo sát, khi tăng nồng độ EDTA thì lượng ion giải hấp được tăng.
Hầu hết lượng Cu2+
, Ni2+
được giải hấp ở các đơn vị thể tích cơ sở đầu tiên. Sự
giải hấp VLHP đối với Cu2+
, Ni2+
tốt nhất với EDTA có nồng độ 0,02 M. Hiệu
suất ứng với các nồng độ EDTA giải hấp 0,01 M; 0,015 M; 0,02 M ở mỗi ion lần
lượt là:Cu2+
: 98,80%; 98,56%; 98,37% và Ni2+
: 98,86%; 98,46%; 98,24%. Như
vậy ta nhận thấy với dung dịch rửa giải là EDTA thì Cu2+
được giải hấp tốt hơn
Ni2+
.
3.7.1.2. Khi sử dụng dung dịch giải hấp là HNO3.
a) Rửa giải ion Cu2+
:
Kết quả giải hấp dung dịch Cu2+
được chỉ ra ở bảng 17 và hình 23:
Bảng 17: Kết quả giải hấp Cu2+
bằng axit HNO3 với nồng độ khác nhau.
Nồng độ axit HNO3 (M)
Nồng độ đầu của Cu2+
(Co = 100,240 mg/l)
0,1 0,15 0,2
Số đơn vị thể tích cơ sở Nồng độ thoát (mg/l)
1 76,629 81,001 90,304
2 14,103 17,247 22,002
3 7,581 12,240 16,117
4 4,704 6,276 8,727
5 2,853 4,223 5,516
6 1,712 2,923 4,008
7 0,985 1,297 2,363
8 0,087 0,110 0,232
9 0,038 0,011 Nd
10 0,035 0,007 Nd
H (%) 98,92 98,75 98,51
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
47 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
100
90
80
70
(
m
g
/
l
)
60
0.1 M
50
0.15 M
40
C
0.2 M
30
20
10
0
-10 0 2 4 6 8 10 12
Bed - Volume
Hình 23: Ảnh hưởng của nồng độ HNO3 đến sự giải hấp Cu2+
.
b) Rửa giải ion Ni2+
:
Kết quả giải hấp dung dịch Ni2+
được chỉ ra ở bảng 18 và hình 24:
Bảng 18: Kết quả giải hấp Ni2+
bằng axit HNO3 với nồng độ khác nhau.
Nồng độ axit HNO3 (M)
Nồng độ đầu của Ni2+
(Co = 99,912 mg/l)
0,1 0,15 0,2
Số đơn vị thể tích cơ sở Nồng độ thoát (mg/l)
1 80,012 96,112 110,010
2 25,445 34,090 39,722
3 14,056 23,979 27,757
4 8,621 14,599 19,223
5 5,127 9,666 13,232
6 3,023 6,659 9,957
7 1,287 3,559 5,572
8 0,061 0,975 1,975
9 0,034 0,019 Nd
10 0,028 Nd Nd
H (%) 98,62 98,10 97,73
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
120.000
100.000
80.000
C
(
m
g
/
l
)
60.000 0.1 M
0.15 M
40.000 0.2 M
20.000
0.000
0 2 4 6 8 10 12
-20.000
Bed - Volume
Hình 24: Ảnh hưởng của nồng độ axit HNO3 đến sự giải hấp Ni2+
.
Nhận xét:
Dựa vào kết quả ở bảng 17, 18 và hình 23, 24 cho thấy: Trong khoảng nồng
độ axit HNO3 khảo sát, khi tăng nồng độ axit thì lượng ion giải hấp được tăng. Hầu
hết lượng Cu2+
, Ni2+
được giải hấp ở các đơn vị thể tích cơ sở đầu tiên. Sự giải hấp
VLHP đối với Cu2+
, Ni2+
tốt nhất với axit HNO3 có nồng độ 0,2 M. Hiệu suất ứng
với các nồng độ axit HNO3 giải hấp 0,1 M; 0,15 M; 0,2 M ở mỗi ion lần lượt là:
Cu2+
: 98,92%; 98,75%; 98,51% và Ni2+
: 98,62%; 98,10%; 97,73%. Như vậy ta
nhận thấy với dung dịch rửa giải là axit HNO3 thì Cu2+
được giải hấp tốt hơn Ni2+
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
3.7.1.3. Khi sử dụng dung dịch giải hấp là HCl:
a) Rửa giải ion Cu2+
:
Kết quả giải hấp dung dịch Cu2+
được chỉ ra ở bảng 19 và hình 25:
Bảng 19: Kết quả giải hấp Cu2+
bằng axit HCl với các nồng độ khác nhau.
Nồng độ axit HCl (M) Nồng độ đầu của Cu2+
(Co = 100,240 mg/l)
0,1 0,15 0,2
Số đơn vị thể tích cơ sở Nồng độ thoát (mg/l)
1 328,811 378,727 435,647
2 100,563 150,278 230,171
3 10,503 29,209 91,718
4 6,657 10,820 47,163
5 4,909 7,629 17,112
6 3,865 5,414 13,105
7 1,069 4,149 3,059
8 0,052 1,683 0,925
9 0,067 0,045 Nd
10 0,027 Nd Nd
H (%) 95,45 94,13 91,63
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
50 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
500
450
400
350
(mg/
l)
300
0.1 M
250
0.15 M
200
C 0.2 M
150
100
50
0
-50 0 2 4 6 8 10 12
Bed - Volume
Hình 25: Ảnh hưởng của nồng độ HCl đến sự giải hấp Cu2+
.
b) Rửa giải ion Ni2+
:
Kết quả giải hấp dung dịch Ni2+
được chỉ ra ở bảng 20 và hình 26:
Bảng 20: Kết quả giải hấp Ni2+
bằng axit HCl với các nồng độ khác nhau.
Nồng độ axit HCl (M) Nồng độ đầu của Ni2+
(Co = 99,912 mg/l)
0,1 0,15 0,2
Số đơn vị thể tích cơ sở Nồng độ thoát (mg/l)
1 150,772 230,997 312,293
2 90,090 130,557 200,979
3 20,599 60,339 90,345
4 10,799 30,771 50,338
5 5,879 10,117 28,119
6 1,511 7,134 10,762
7 0,223 1,317 7,296
8 0,057 0,516 Nd
9 0,027 Nd Nd
10 Nd Nd Nd
H (%) 97,20 95,28 92,99
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
350
300
250
C
(
m
g
/
l
)
200
0.1 M
150 0.15 M
100
0.2 M
50
0
-50
0
2 4 6 8 10 12
Bed - Volume
Hình 26: Ảnh hưởng của nồng độ axit HCl đến sự giải hấp Ni2+
.
c) Rửa giải ion Pb2+
:
Kết quả giải hấp dung dịch Pb2+
được chỉ ra ở bảng 21 và hình 27:
Bảng 21: Kết quả giải hấp Pb2+
bằng axit HCl có nồng độ khác nhau.
Nồng độ axit HCl (M) Nồng độ đầu của Pb2+
(Co = 100,500 mg/l)
0,1 0,15 0,2
Số đơn vị thể tích cơ sở Nồng độ thoát (mg/l)
1 402,390 408,356 415,245
2 138,380 225,627 242,356
3 21,375 79,683 86,789
4 15,021 16,514 17,876
5 7,887 9,267 9,543
6 0,351 0,775 0,874
7 0,223 0,483 0,558
8 0,188 0,326 0,039
9 0,172 0,048 Nd
10 0,024 Nd Nd
H (%) 94,17 92,63 92,31
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
450
400 0.1 M
350 0.15 M
(
m
g/
l)
300 0.2 M
250
200
C 150
100
50
0
0 2 4 6 8 10 12
Bed - Volume
Hình 27: Ảnh hưởng của nồng độ axit HCl đến sự giải hấp Pb2+
.
Nhận xét:
Dựa vào kết quả ở bảng 19, 20, 21, hình 25, 26, 27 cho thấy: Trong khoảng nồng
độ axit HCl khảo sát, khi tăng nồng độ axit thì lượng ion giải hấp được tăng. Hầu hết
lượng Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
được giải hấp ở các đơn vị thể tích cơ sở đầu tiên. Sự giải hấp
VLHP đối với Cu2+
, Ni2+
, Pb2+
tốt nhất với axit HCl có nồng độ 0,2 M. Hiệu suất ứng
với các nồng độ axit HCl giải hấp 0,1 M; 0,15 M; 0,2 M ở mỗi ion lần lượt là:
Cu2+
: 95,45%; 94,13%; 91,63% và Ni2+
: 97,20%; 95,28%; 92,99% còn với
Pb2+
: 94,17%; 92,63%; 92,31%. Như vậy ta nhận thấy với dung dịch rửa giải là
axit HCl thì Ni2+
được giải hấp tốt hơn Cu2+
và cuối cùng là Pb2+
.
Kết luận:
Qua kết quả hiệu suất của quá trình giải hấp chúng tôi nhận thấy với Cu2+
thì dung dịch rửa giải tốt nhất là axit HNO3 0,2M còn với Ni2+
thì dung dịch rửa
giải tốt nhất là EDTA 0,02M. Còn riêng với Pb2+
chúng tôi chỉ khảo sát với dung
dịch rửa giải là axit HCl 0,2M.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
53 http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nghiên Cứu Khả Năng Hấp Phụ Một Số Ion Kim Loại Nặng Của Bã Mía Sau Khi Biến Tính Bằng Axit Xitric Và Thử Nghiệm Xử Lý Môi Trường_.doc
Nghiên Cứu Khả Năng Hấp Phụ Một Số Ion Kim Loại Nặng Của Bã Mía Sau Khi Biến Tính Bằng Axit Xitric Và Thử Nghiệm Xử Lý Môi Trường_.doc
Nghiên Cứu Khả Năng Hấp Phụ Một Số Ion Kim Loại Nặng Của Bã Mía Sau Khi Biến Tính Bằng Axit Xitric Và Thử Nghiệm Xử Lý Môi Trường_.doc
Nghiên Cứu Khả Năng Hấp Phụ Một Số Ion Kim Loại Nặng Của Bã Mía Sau Khi Biến Tính Bằng Axit Xitric Và Thử Nghiệm Xử Lý Môi Trường_.doc
Nghiên Cứu Khả Năng Hấp Phụ Một Số Ion Kim Loại Nặng Của Bã Mía Sau Khi Biến Tính Bằng Axit Xitric Và Thử Nghiệm Xử Lý Môi Trường_.doc
Nghiên Cứu Khả Năng Hấp Phụ Một Số Ion Kim Loại Nặng Của Bã Mía Sau Khi Biến Tính Bằng Axit Xitric Và Thử Nghiệm Xử Lý Môi Trường_.doc
Nghiên Cứu Khả Năng Hấp Phụ Một Số Ion Kim Loại Nặng Của Bã Mía Sau Khi Biến Tính Bằng Axit Xitric Và Thử Nghiệm Xử Lý Môi Trường_.doc
Nghiên Cứu Khả Năng Hấp Phụ Một Số Ion Kim Loại Nặng Của Bã Mía Sau Khi Biến Tính Bằng Axit Xitric Và Thử Nghiệm Xử Lý Môi Trường_.doc
Nghiên Cứu Khả Năng Hấp Phụ Một Số Ion Kim Loại Nặng Của Bã Mía Sau Khi Biến Tính Bằng Axit Xitric Và Thử Nghiệm Xử Lý Môi Trường_.doc

More Related Content

Similar to Nghiên Cứu Khả Năng Hấp Phụ Một Số Ion Kim Loại Nặng Của Bã Mía Sau Khi Biến Tính Bằng Axit Xitric Và Thử Nghiệm Xử Lý Môi Trường_.doc

Nghiên Cứu Khả Năng Tách Loại Cu2+ Trong Nƣớc Bằng Vật Liệu Hấp Phụ Chế Tạo T...
Nghiên Cứu Khả Năng Tách Loại Cu2+ Trong Nƣớc Bằng Vật Liệu Hấp Phụ Chế Tạo T...Nghiên Cứu Khả Năng Tách Loại Cu2+ Trong Nƣớc Bằng Vật Liệu Hấp Phụ Chế Tạo T...
Nghiên Cứu Khả Năng Tách Loại Cu2+ Trong Nƣớc Bằng Vật Liệu Hấp Phụ Chế Tạo T...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
KHBD_ICT1920_VuTranKimLinh
KHBD_ICT1920_VuTranKimLinhKHBD_ICT1920_VuTranKimLinh
KHBD_ICT1920_VuTranKimLinhLinhV197
 
C ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trin
C ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trinC ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trin
C ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trinTHINTRAM
 
Luận văn: Phân tích và đánh giá chất lượng nước giếng khu vực phía Đông vùng ...
Luận văn: Phân tích và đánh giá chất lượng nước giếng khu vực phía Đông vùng ...Luận văn: Phân tích và đánh giá chất lượng nước giếng khu vực phía Đông vùng ...
Luận văn: Phân tích và đánh giá chất lượng nước giếng khu vực phía Đông vùng ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Bao cao sssdsdsdsdsdsdsdsdssdssdsdsssssdsdssd
Bao cao sssdsdsdsdsdsdsdsdssdssdsdsssssdsdssdBao cao sssdsdsdsdsdsdsdsdssdssdsdsssssdsdssd
Bao cao sssdsdsdsdsdsdsdsdssdssdsdsssssdsdssdloimoi pham
 
Khóa luận khảo sát sơ bộ một số phương pháp xử lý nước thải phòng thí nghiệm.doc
Khóa luận khảo sát sơ bộ một số phương pháp xử lý nước thải phòng thí nghiệm.docKhóa luận khảo sát sơ bộ một số phương pháp xử lý nước thải phòng thí nghiệm.doc
Khóa luận khảo sát sơ bộ một số phương pháp xử lý nước thải phòng thí nghiệm.docsividocz
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của cu2+ đến tổng hợp ti o2 pa-ni
Nghiên cứu ảnh hưởng của cu2+ đến tổng hợp ti o2 pa-niNghiên cứu ảnh hưởng của cu2+ đến tổng hợp ti o2 pa-ni
Nghiên cứu ảnh hưởng của cu2+ đến tổng hợp ti o2 pa-niTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

Similar to Nghiên Cứu Khả Năng Hấp Phụ Một Số Ion Kim Loại Nặng Của Bã Mía Sau Khi Biến Tính Bằng Axit Xitric Và Thử Nghiệm Xử Lý Môi Trường_.doc (20)

Nghiên Cứu Hiện Trạng Môi Trƣờng Mỏ Than Hà Lầm – Tkv.doc
Nghiên Cứu Hiện Trạng Môi Trƣờng Mỏ Than Hà Lầm – Tkv.docNghiên Cứu Hiện Trạng Môi Trƣờng Mỏ Than Hà Lầm – Tkv.doc
Nghiên Cứu Hiện Trạng Môi Trƣờng Mỏ Than Hà Lầm – Tkv.doc
 
Nghiên cứu trích ly và chuyển đổi màu hạt điều màu (Bixa orellana L.) thành n...
Nghiên cứu trích ly và chuyển đổi màu hạt điều màu (Bixa orellana L.) thành n...Nghiên cứu trích ly và chuyển đổi màu hạt điều màu (Bixa orellana L.) thành n...
Nghiên cứu trích ly và chuyển đổi màu hạt điều màu (Bixa orellana L.) thành n...
 
Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc và tính chất Của hệ hạt nano cofe2o4 bằng phươn...
Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc và tính chất Của hệ hạt nano cofe2o4 bằng phươn...Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc và tính chất Của hệ hạt nano cofe2o4 bằng phươn...
Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc và tính chất Của hệ hạt nano cofe2o4 bằng phươn...
 
Nghiên Cứu Khả Năng Tách Loại Cu2+ Trong Nƣớc Bằng Vật Liệu Hấp Phụ Chế Tạo T...
Nghiên Cứu Khả Năng Tách Loại Cu2+ Trong Nƣớc Bằng Vật Liệu Hấp Phụ Chế Tạo T...Nghiên Cứu Khả Năng Tách Loại Cu2+ Trong Nƣớc Bằng Vật Liệu Hấp Phụ Chế Tạo T...
Nghiên Cứu Khả Năng Tách Loại Cu2+ Trong Nƣớc Bằng Vật Liệu Hấp Phụ Chế Tạo T...
 
Nghiên Cứu Tổng Hợp Vật Liệu Mới Từ Tcnq Và Tcnqf4.doc
Nghiên Cứu Tổng Hợp Vật Liệu Mới Từ Tcnq Và Tcnqf4.docNghiên Cứu Tổng Hợp Vật Liệu Mới Từ Tcnq Và Tcnqf4.doc
Nghiên Cứu Tổng Hợp Vật Liệu Mới Từ Tcnq Và Tcnqf4.doc
 
Ảnh hưởng của cấu trúc điện cực đến đáp ứng của sensor oxy, 9đ
Ảnh hưởng của cấu trúc điện cực đến đáp ứng của sensor oxy, 9đẢnh hưởng của cấu trúc điện cực đến đáp ứng của sensor oxy, 9đ
Ảnh hưởng của cấu trúc điện cực đến đáp ứng của sensor oxy, 9đ
 
KHBD_ICT1920_VuTranKimLinh
KHBD_ICT1920_VuTranKimLinhKHBD_ICT1920_VuTranKimLinh
KHBD_ICT1920_VuTranKimLinh
 
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu, biến tính vật liệu Cu3(BTC)2 bằng oxit...
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu, biến tính vật liệu Cu3(BTC)2 bằng oxit...Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu, biến tính vật liệu Cu3(BTC)2 bằng oxit...
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu, biến tính vật liệu Cu3(BTC)2 bằng oxit...
 
Chế tạo vật liệu k2gdf5tb bằng phương pháp pha rắn ứng dụng trong đo liều.doc
Chế tạo vật liệu k2gdf5tb bằng phương pháp pha rắn ứng dụng trong đo liều.docChế tạo vật liệu k2gdf5tb bằng phương pháp pha rắn ứng dụng trong đo liều.doc
Chế tạo vật liệu k2gdf5tb bằng phương pháp pha rắn ứng dụng trong đo liều.doc
 
C ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trin
C ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trinC ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trin
C ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trin
 
Nghiên Cứu Tổng Hợp Và Nang Hóa Nano Sắt Từ Lên Liposome Định Hướng Ứng Dụng ...
Nghiên Cứu Tổng Hợp Và Nang Hóa Nano Sắt Từ Lên Liposome Định Hướng Ứng Dụng ...Nghiên Cứu Tổng Hợp Và Nang Hóa Nano Sắt Từ Lên Liposome Định Hướng Ứng Dụng ...
Nghiên Cứu Tổng Hợp Và Nang Hóa Nano Sắt Từ Lên Liposome Định Hướng Ứng Dụng ...
 
Đánh giá chất lượng nước giếng khu vực phía Đông vùng kinh tế Dung Quất
Đánh giá chất lượng nước giếng khu vực phía Đông vùng kinh tế Dung QuấtĐánh giá chất lượng nước giếng khu vực phía Đông vùng kinh tế Dung Quất
Đánh giá chất lượng nước giếng khu vực phía Đông vùng kinh tế Dung Quất
 
Luận văn: Phân tích và đánh giá chất lượng nước giếng khu vực phía Đông vùng ...
Luận văn: Phân tích và đánh giá chất lượng nước giếng khu vực phía Đông vùng ...Luận văn: Phân tích và đánh giá chất lượng nước giếng khu vực phía Đông vùng ...
Luận văn: Phân tích và đánh giá chất lượng nước giếng khu vực phía Đông vùng ...
 
Bao cao sssdsdsdsdsdsdsdsdssdssdsdsssssdsdssd
Bao cao sssdsdsdsdsdsdsdsdssdssdsdsssssdsdssdBao cao sssdsdsdsdsdsdsdsdssdssdsdsssssdsdssd
Bao cao sssdsdsdsdsdsdsdsdssdssdsdsssssdsdssd
 
Luận văn: Thiết bị quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường, 9đ
Luận văn: Thiết bị quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường, 9đLuận văn: Thiết bị quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường, 9đ
Luận văn: Thiết bị quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường, 9đ
 
Khóa luận khảo sát sơ bộ một số phương pháp xử lý nước thải phòng thí nghiệm.doc
Khóa luận khảo sát sơ bộ một số phương pháp xử lý nước thải phòng thí nghiệm.docKhóa luận khảo sát sơ bộ một số phương pháp xử lý nước thải phòng thí nghiệm.doc
Khóa luận khảo sát sơ bộ một số phương pháp xử lý nước thải phòng thí nghiệm.doc
 
Luận văn: Khả năng xử lý của bùn đỏ về các ion độc hại trong nước
Luận văn: Khả năng xử lý của bùn đỏ về các ion độc hại trong nướcLuận văn: Khả năng xử lý của bùn đỏ về các ion độc hại trong nước
Luận văn: Khả năng xử lý của bùn đỏ về các ion độc hại trong nước
 
Luận văn: Sử dụng bùn đỏ làm vật liệu xử lý florua trong nước thải
Luận văn: Sử dụng bùn đỏ làm vật liệu xử lý florua trong nước thảiLuận văn: Sử dụng bùn đỏ làm vật liệu xử lý florua trong nước thải
Luận văn: Sử dụng bùn đỏ làm vật liệu xử lý florua trong nước thải
 
Tính chất quang của hạt gốm từ chứa Mn trong dung môi hữu cơ, 9đ
Tính chất quang của hạt gốm từ chứa Mn trong dung môi hữu cơ, 9đTính chất quang của hạt gốm từ chứa Mn trong dung môi hữu cơ, 9đ
Tính chất quang của hạt gốm từ chứa Mn trong dung môi hữu cơ, 9đ
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của cu2+ đến tổng hợp ti o2 pa-ni
Nghiên cứu ảnh hưởng của cu2+ đến tổng hợp ti o2 pa-niNghiên cứu ảnh hưởng của cu2+ đến tổng hợp ti o2 pa-ni
Nghiên cứu ảnh hưởng của cu2+ đến tổng hợp ti o2 pa-ni
 

More from DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149

More from DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149 (20)

Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
 
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
 
Báo cáo tốt Nghiệp tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
Báo cáo tốt Nghiệp  tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...Báo cáo tốt Nghiệp  tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
Báo cáo tốt Nghiệp tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
 
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
 
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
 
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
 
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ  Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.docLuận Văn Thạc Sĩ  Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
 
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
 
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
 
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
 
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.docĐề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
 
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
 
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
 
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docxĐề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
 
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
 
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
 
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
 

Recently uploaded

BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdfxemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdfXem Số Mệnh
 
Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài - phân tích chi tiết
Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài - phân tích chi tiếtVợ chồng A Phủ - Tô Hoài - phân tích chi tiết
Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài - phân tích chi tiếtauthihaiyen2000
 
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)LinhV602347
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
mayphatdienhonda.com - Máy phát điện là gì ? cấu tạo và ứng dụng , phân loại ...
mayphatdienhonda.com - Máy phát điện là gì ? cấu tạo và ứng dụng , phân loại ...mayphatdienhonda.com - Máy phát điện là gì ? cấu tạo và ứng dụng , phân loại ...
mayphatdienhonda.com - Máy phát điện là gì ? cấu tạo và ứng dụng , phân loại ...mayphatdienhondacom
 
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜICHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜInguyendoan3122102508
 
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.TunQuc54
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (16)

BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
 
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdfxemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
 
Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài - phân tích chi tiết
Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài - phân tích chi tiếtVợ chồng A Phủ - Tô Hoài - phân tích chi tiết
Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài - phân tích chi tiết
 
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
 
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdfTalk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
 
mayphatdienhonda.com - Máy phát điện là gì ? cấu tạo và ứng dụng , phân loại ...
mayphatdienhonda.com - Máy phát điện là gì ? cấu tạo và ứng dụng , phân loại ...mayphatdienhonda.com - Máy phát điện là gì ? cấu tạo và ứng dụng , phân loại ...
mayphatdienhonda.com - Máy phát điện là gì ? cấu tạo và ứng dụng , phân loại ...
 
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜICHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
 
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
 

Nghiên Cứu Khả Năng Hấp Phụ Một Số Ion Kim Loại Nặng Của Bã Mía Sau Khi Biến Tính Bằng Axit Xitric Và Thử Nghiệm Xử Lý Môi Trường_.doc

  • 1. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -------------------------------- TRẦN THỊ VÂN HẠNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ MỘT SỐ ION KIM LOẠI NẶNG CỦA BÃ MÍA SAU KHI BIẾN TÍNH BẰNG AXIT XITRIC VÀ THỬ NGHIỆM XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Thái Nguyên, năm 2010
  • 2. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -------------------------------- TRẦN THỊ VÂN HẠNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ MỘT SỐ ION KIM LOẠI NẶNG CỦA BÃ MÍA SAU KHI BIẾN TÍNH BẰNG AXIT XITRIC VÀ THỬ NGHIỆM XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 60.44.29 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ HỮU THIỀNG Thái Nguyên, năm 2010
  • 3. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 4. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy giáo PGS.TS. Lê Hữu Thiềng – Người đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện và đi đến hoàn thiện đề tài này. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến tập thể giáo viên khoa Hoá học - trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã nhiệt tình và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo và các bạn bè thân hữu đã nhiệt tình giúp đỡ, chỉ dẫn cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thiện đề tài này. Thái Nguyên, tháng 08 năm 2010 Tác giả Trần Thị Vân Hạnh
  • 5. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 6. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1:TỔNG QUAN 3 1.1. Giới thiệu về đối tượng xử lý: ion kim loại nặng Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ . 3 1.1.1.Tình trạng ô nhiễm kim loại nặng. 3 1.1.2.Tác động sinh hóa của ion Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ đối với con người và môi trường. 3 1.1.2.1. Chì. 4 1.1.2.2. Đồng. 4 1.1.2.3. Niken. 5 1.1.3. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước. 5 1.2. Giới thiệu một số phương pháp xử lý nguồn nước bị ô nhiễm kim loại nặng. 6 1.2.1. Phương pháp kết tủa. 6 1.2.2. Phương pháp trao đổi ion. 7 1.2.3. Phương pháp hấp phụ. 7 1.2.4. Giới thiệu về phương pháp hấp phụ. 7 1.2.4.1. Sự hấp phụ, cân bằng hấp phụ. 7 1.2.4.2. Các mô hình hấp phụ đẳng nhiệt. 11 1.2.5. Đặc điểm chung của hấp phụ trong môi trường nước. 13 1.2.5.1. Đặc tính của ion kim loại trong môi trường nước. 13 1.2.5.2. Đặc điểm chung của hấp phụ trong môi trường nước. 13 1.3. Quá trình hấp phụ động trên cột. 14 1.4. Phương pháp phân tích xác định hàm lượng kim loại nặng. 15 1.4.1. Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử. 16 1.4.2. Cơ sở của vạch phổ hấp thụ nguyên tử. 16 1.5. Phương pháp phân tích định lượng bằng phổ hấp thụ nguyên tử. 16 1.6. Các điều kiện tối ưu để xác định hàm lượng chì bằng phép đo phổ 17 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 7. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 hấp thụ nguyên tử ngọn lửa đèn khí (F - AAS). 1.7. Giới thiệu về VLHP: Bã mía. 17 1.8. Một số hướng nghiên cứu sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm VLHP. 18 Chương 2: THỰC NGHIỆM. 20 2.1. Dụng cụ và hoá chất. 20 2.1.1. Dụng cụ. 20 2.1.2. Hoá chất. 20 2.2. Chế tạo VLHP từ bã mía. 21 2.3. Khảo sát tính chất bề mặt của VLHP chế tạo được. 21 2.4. Xây dựng đường chuẩn xác định Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ theo phương 21 pháp phổ hấp thụ nguyên tử. 2.4.1. Dựng đường chuẩn xác định nồng độ chì. 22 2.4.2. Dựng đường chuẩn xác định nồng độ đồng. 22 2.4.3. Dựng đường chuẩn xác định nồng độ niken. 23 2.5. Nghiên cứu khả năng hấp phụ ion Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ của VLHP theo 24 phương pháp hấp phụ tĩnh. 2.5.1. Khảo sát thời gian đạt cân bằng hấp phụ của VLHP. 24 2.5.2. Khảo sát khả năng hấp phụ của VLHP và nguyên liệu. 24 2.5.3. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ của VLHP. 24 2.5.4. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ đến khả năng 25 hấp phụ của VLHP. 2.6. Khảo sát khả năng tách loại và thu hồi ion Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ bằng 25 VLHP chế tạo từ bã mía theo phương pháp hấp phụ động trên cột. 2.6.1. Chuẩn bị cột hấp phụ. 25 2.6.2. Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ dòng. 25 2.6.3. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ axit clohiđric đến khả năng giải 26 hấp, thu hồi ion Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ của VLHP. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 8. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 2.6.3.1. Dùng dung dịch rửa giải là EDTA. 26 2.6.3.2. Dùng dung dịch rửa giải là HNO3. 26 2.6.3.2. Dùng dung dịch rửa giải là HCl. 26 2.7. Khảo sát khả năng tái sử dụng VLHP. 26 2.8. Sử dụng VLHP chế tạo từ bã mía xử lý nước thải chứa ion Pb2+ . 27 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1. Kết quả khảo sát đặc điểm bề mặt hấp phụ của VLHP. 28 3.2. Khảo sát khả năng hấp phụ của VLHP và nguyên liệu. 29 3.3. Kết quả khảo sát thời gian đạt cân bằng hấp phụ của VLHP. 30 3.4. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ của VLHP. 32 3.5. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ đầu Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ đến 34 khả năng hấp phụ của VLHP. 3.5.1. Đối với Cu2+ : 35 3.5.2. Đối với Ni2+ : 36 3.5.3. Đối với Pb2+ : 37 3.6. Kết quả ảnh hưởng của tốc độ dòng đến khả năng hấp phụ Cu2+ , Ni2+ , 38 Pb2+ trên cột hấp phụ. 3.6.1. Khảo sát tốc độ dòng chảy đến khả năng hấp phụ của Cu2+ : 38 3.6.2. Khảo sát tốc độ dòng chảy đến khả năng hấp phụ của Ni2+ : 41 3.6.3. Khảo sát tốc độ dòng chảy đến khả năng hấp phụ của Pb2+ . 43 3.7. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ axit giải hấp. 44 3.7.1. Kết quả khảo sát khả năng giải hấp của các dung dịch rửa giải ở 44 các nồng độ khác nhau. 3.7.1.1. Khi sử dụng dung dịch giải hấp là EDTA. 44 3.7.1.2. Khi sử dụng dung dịch giải hấp là HNO3. 47 3.7.1.3. Khi sử dụng dung dịch giải hấp là HCl. 50 3.8. Kết quả của sự tái sử dụng vật liệu hấp phụ với vật liệu hấp phụ đã 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 9. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 hấp phụ ion Pb2+ . 3.9. Kết quả của việc sử dụng VLHP chế tạo từ bã mía xử lý nước thải 55 chứa Pb2+ . KẾT LUẬN 57 CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 10. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Nồng độ giới hạn của một số kim loại trong nước thải công 5 nghiệp và nước cấp sinh hoạt. Bảng 2: Một số phương trình hấp phụ đẳng nhiệt. 11 Bảng 3: Điều kiện để xác định chì, đồng, niken. 17 Bảng 4: Số liệu xây dựng đường chuẩn chì. 22 Bảng 5: Số liệu xây dựng đường chuẩn đồng. 22 Bảng 6: Số liệu xây dựng đường chuẩn niken. 23 Bảng 7: Các thông số hấp phụ của nguyên liệu và VLHP đối với 29 Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ . Bảng 8: Sự phụ thuộc của dung lượng và hiệu suất hấp phụ vào thời 30 gian xử lý. Bảng 9: Ảnh hưởng của pH đến dung lượng và hiệu suất hấp phụ của VLHP. 32 Bảng 10: Ảnh hưởng của nồng độ đầu Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ đến dung 34 lượng và hiệu suất hấp phụ của VLHP. Bảng 11: Dung lượng hấp phụ cực đại và hằng số Langmuir của Cu2+ , 38 Ni2+ , Pb2+ . Bảng 12: Ảnh hưởng của tốc độ dòng đến khả năng hấp phụ của 39 VLHP đối với Cu2+ . Bảng 13: Ảnh hưởng của tốc độ dòng đến khả năng hấp phụ của 41 VLHP đối với Ni2+ . Bảng 14: Ảnh hưởng của tốc độ dòng đến khả năng hấp phụ của VLHP 43 đối với Pb2+ . Bảng 15: Kết quả giải hấp Cu2+ bằng EDTA với nồng độ khác nhau. 45 Bảng 16: Kết quả giải hấp Ni2+ bằng EDTA với nồng độ khác nhau. 46 Bảng 17: Kết quả giải hấp Cu2+ bằng axit HNO3 với nồng độ khác nhau. 47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 11. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Bảng 18: Kết quả giải hấp Ni2+ bằng axit HNO3 với nồng độ khác 48 nhau. Bảng 19: Kết quả giải hấp Cu2+ bằng axit HCl với nồng độ khác nhau. 50 Bảng 20: Kết quả giải hấp Ni2+ bằng axit HCl với nồng độ khác nhau. 51 Bảng 21: Kết quả giải hấp Pb2+ bằng axit HCl với nồng độ khác nhau. 52 Bảng 22: So sánh khả năng hấp phụ của VLHP mới và VLHP tái sinh. 54 Bảng 23: Kết quả tách loại Pb2+ khỏi nước thải. 55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 12. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Mô hình cột hấp phụ 14 Hình 2 : Dạng đường cong thoát phân bố nồng độ chất bị hấp phụ tại 15 điểm cuối của cột theo thời gian. Hình 3: Đường chuẩn xác định hàm lượng chì. 22 Hình 4: Đường chuẩn xác định nồng độ đồng. 23 Hình 5: Đường chuẩn xác định nồng độ niken. 23 Hình 6: Phổ IR của nguyên liệu 28 Hình 7: Phổ IR của VLHP 28 Hình 8: Ảnh SEM của nguyên liệu 29 Hình 9: Ảnh SEM của VLHP 29 Hình 10: Sự phụ thuộc của dung lượng hấp phụ vào thời gian xử lý. 31 Hình 11: Sự phụ thuộc của dung lượng hấp phụ VLHP vào pH của dung 33 dịch Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ . Hình 12 Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir đối với sự hấp phụ của Cu2+ . 35 Hình 13: Sự phụ thuộc của Ccb/q vào Ccb đối với sự hấp phụ Cu2+ . 36 Hình 14: Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir đối với sự hấp phụ của Ni2+ . 36 Hình 15: Sự phụ thuộc của Ccb/q vào Ccb đối với sự hấp phụ Ni2+ . 37 Hình 16: Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir đối với sự hấp phụ của Pb2+ . 37 Hình 17: Sự phụ thuộc của Ccb/q vào Ccb đối với sự hấp phụ Pb2+ . 38 Hình 18: Nồng độ Cu2+ sau khi ra khỏi cột ứng với tốc độ dòng và đơn 40 vị thể tích khác nhau. Hình 19: Nồng độ Ni2+ sau khi ra khỏi cột ứng với tốc độ dòng và đơn 42 vị thể tích khác nhau. Hình 20: Nồng độ Pb2+ sau khi ra khỏi cột ứng với tốc độ dòng và đơn 43 vị thể tích khác nhau. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 13. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Hình 21: Ảnh hưởng của nồng độ EDTA đến sự giải hấp Cu2+ . 45 Hình 22: Ảnh hưởng của nồng độ EDTA đến sự giải hấp Ni2+ . 46 Hình 23: Ảnh hưởng của nồng độ axit HNO3 đến sự giải hấp Cu2+ . 48 Hình 24: Ảnh hưởng của nồng độ axit HNO3 đến sự giải hấp Ni2+ . 49 Hình 25: Ảnh hưởng của nồng độ axit HCl đến sự giải hấp Cu2+ . 51 Hình 26: Ảnh hưởng của nồng độ axit HCl đến sự giải hấp Ni2+ . 52 Hình 27: Ảnh hưởng của nồng độ axit HCl đến sự giải hấp Pb2+ 53 Hình 28: Đường cong thoát của Pb2+ với VLHP mới, VLHP tái sinh lần1, 2. 54 Hình 29: Đường cong thoát Pb2+ ra khỏi nước thải. 56 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 14. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 MỞ ĐẦU Nước ta đang trên đà phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất, quá trình phát triển này đã giúp nền kinh tế tăng trưởng đáng kể, thúc đẩy sản xuất công nghiệp, kêu gọi được sự đầu tư của nước ngoài, góp phần hình thành các khu đô thị sầm uất nhưng cũng chính quá trình phát triển này lại có tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái. Vấn đề ô nhiễm môi trường hiện đang là vấn đề không chỉ riêng của một quốc gia nào mà nó là vấn đề chung của toàn nhân loại. Các môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Môi trường nước ở Việt Nam đang xuống cấp cục bộ. Tình trạng báo động ở nước ta hiện nay là nước thải ở hầu hết các cơ sở sản xuất chỉ được xử lý sơ bộ, thậm chí chưa được xử lý đã thải ra môi trường. Trong nước thải đó chứa rất nhiều các chất độc hại như: chất hữu cơ và các ion kim loại nặng như: Cu, Ni, Pb, Cd, Fe, Zn… Hậu quả là môi trường nước kể cả nước mặt và nước ngầm ở nhiều nơi đang bị ô nhiễm kim loại nặng nghiêm trọng. Vì vậy ngoài việc nâng cao ý thức người dân, xiết chặt việc quản lý môi trường thì việc tìm ra các biện pháp xử lý nhằm loại bỏ các thành phần độc hại ra khỏi môi trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Có rất nhiều các phương pháp khác nhau đã được nghiên cứu và áp dụng để loại bỏ ion kim loại nặng ra khỏi nguồn nước. Tận dụng các phụ phẩm công nghiệp, nông nghiệp để hấp phụ các ion kim loại nặng đang được rất nhiều người quan tâm. Hướng nghiên cứu này có nhiều ưu điểm là sử dụng nguyên liệu hấp phụ rẻ tiền, dễ kiếm, đặc biệt là không làm nguồn nước ô nhiễm thêm. Một trong số phụ phẩm công nghiệp đó là bã mía. Trong những năm gần đây ngành mía đường phát triển cùng với đó là lượng bã mía được tạo ra Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 15. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 cũng tương đối nhiều. Phần khô của bã mía có chứa các thành phần chính là xenlulozơ, hemixenlulozơ, pentozơ. Các nhóm hidroxyl, cacbonyl có thể phản ứng hoá học để tạo ra những vật liệu hấp phụ. Hiểu được tầm quan trọng của nguồn nước sạch và môi trường sống, nước ta đã có những khuyến khích trong việc nghiên cứu và tìm biện pháp xử lý nguồn nước thải. Vì những lý do trên mà chúng tôi chọn đề tài: “ Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số ion kim loại nặng của bã mía sau khi biến tính bằng axit xitric và thử nghiệm xử lý môi trường.” Thực hiện đề tài này chúng tôi tập trung nghiên cứu các nội dung sau: - Chế tạo được VLHP từ bã mía. - Khảo sát một số đặc điểm bề mặt của bã mía bằng phổ IR và ảnh chụp SEM. - Khảo sát khả năng hấp phụ và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ của VLHP chế tạo từ bã mía theo phương pháp hấp phụ tĩnh. Cụ thể là các yếu tố: pH tối ưu, thời gian đạt cân bằng hấp phụ, nồng độ đầu. - Khảo sát khả năng tách loại và thu hồi ion Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ bằng VLHP chế tạo được theo phương pháp hấp phụ động trên cột. - Khảo sát khả năng tái sử dụng VLHP. - Sử dụng VLHP chế tạo được xử lý mẫu nước thải chứa ion Pb2+ . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 16. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Giới thiệu về các ion kim loại nặng Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ . 1.1.1. Tình trạng ô nhiễm kim loại nặng. Hiện nay nước ta đang phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá- hiện đại hoá. Các khu công nghiệp, khu chế xuất ngày càng phát triển và mở rộng hơn. Những vấn đề của hệ sinh thái đang gia tăng với sự tiến bộ của công nghiệp. Ô nhiễm kim loại nặng là một trong những vấn đề cấp thiết. Kim loại nặng độc hại phát tán vào trong môi trường ngày càng tăng. Nguồn nước thải của các cơ sở sản xuất, nước thải sinh hoạt của người dân chưa được xử lý hoặc xử lý không triệt để vẫn đang hàng ngày thải ra môi trường nước. Các khu công nghiệp luyện gang thép, kim loại màu, kim loại mạ, khai thác mỏ hoạt động… cũng ít nhiều gây ảnh hưởng đến môi trường. Bên cạnh đó hàng trăm làng nghề thủ công như: đúc đồng, nhôm, chì… cũng chưa có các biện pháp xử lý nước thải có hiệu quả trước khi thải ra ngoài môi trường nước. Theo số liệu phân tích cho thấy, hàm lượng các ion kim loại nặng trong môi trường nước gần các khu công nghiệp đều xấp xỉ hoặc vượt quá giới hạn cho phép. Không giống như các chất ô nhiễm hữu cơ, các ion kim loại nặng không phân huỷ thành sản phẩm cuối cùng vô hại.[1, 3 ,4] 1.1.2. Tác động sinh hóa của ion Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ đối với con người. Hầu hết các kim loại nặng ở nồng độ vi lượng là các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của sinh vật. Tuy nhiên, khi hàm lượng của chúng vượt quá giới hạn cho phép chúng lại thường có độc tính cao, gây ra những tác động hết sức nguy hại đến sức khoẻ con người và sinh vật. Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường nước là nước thải các ion kim loại nặng của các khu công nghiệp, khu chế Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 17. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 xuất thải ra ngoài môi trường. Một số hợp chất kim loại nặng khi thải ra môi trường bị tích tụ và đọng lại trong đất, song có một số hợp chất có thể hòa tan dưới tác động của nhiều yếu tố khác nhau. Điều này tạo điều kiện dể các kim loại nặng có thể phát tán rộng vào nguồn nước ngầm, nước mặt và gây ô nhiễm. Các kim loại nặng thường xâm nhập vào cơ thể theo chu trình thức ăn. Ngoài ra còn thông qua con đường hô hấp, tiếp xúc gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và sinh vật. Về mặt sinh hóa, các ion kim loại có ái lực lớn với nhóm -SH, -SCH3 của các nhóm enzim trong cơ thể. Vì thế các enzim bị mất hoạt tính, cản trở quá trình tổng hợp protein trong cơ thể [4]. Quá trình đó được thể hiện ở phương trình sau: SH S + M2+ [Enzim] [Enzim] M+2H+ SH S 1.1.2.1. Chì. Chì là một nguyên tố có nhiều ứng dụng trong thực tế, đặc biệt là đối với các ngành công nghiệp như: sản xuất pin, ắc quy, tấm thép bảo vệ phóng xạ, chất tạo màu trong đồ gốm, sản xuất sơn… Tuy nhiên, cũng như các kim loại nặng khác, chì và các hợp chất của nó đều độc đối với con người. Khi hàm lượng chì vượt quá tiêu chuẩn cho phép có thể sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và sinh vật, làm cho cơ thể bị ngộ độc. Nó tác động đến tủy xương và các quá trình hình thành các huyết cầu tố, nó thay thế canxi trong xương, làm thay đổi hình dạng tế bào xuất hiện các bệnh về thần kinh có thể dẫn đến tử vong…[3, 7, 11] 1.1.2.2. Đồng. Đồng được phân bố rộng rãi trong thiên nhiên và là nguyên tố quan trọng, cần thiết cho cơ thể con người. Nó có mặt ở cơ thể sống. Nếu thiếu đồng sẽ gây thiếu máu, nhược sắc… Nhu cầu hàng ngày của người lớn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 18. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 khoảng 0,033 – 0,050mg/kg thể trọng. Tuy nhiên nếu hàm lượng đồng trong cơ thể lớn thì cơ thể sẽ bị nhiễm độc và có thể gây một số bệnh về thần kinh, gan, thận; lượng lớn đồng hấp thụ qua đường tiêu hóa có thể gây tử vong.[4, 7, 14] Đồng chủ yếu được dùng trong công nghiệp điện. Ngoài ra còn dùng trong các ngành thuộc da, thuốc nhuộm, y học… 1.1.2.3. Niken. Niken là nguyên tố vi lượng đối với gia súc, vi sinh vật, thực vật. Niken có trong huyết tương người. Niken được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp hóa chất, luyện kim, điện tử… Vì vậy, nó thường có mặt trong nước thải. Niken vào cơ thể người chủ yếu qua đường hô hấp, nó gây ra các triệu trứng khó chịu, buồn nôn, đau đầu; nếu tiếp xúc nhiều sẽ ảnh hưởng đến phổi, hệ thần kinh trung ương, gan thận; còn nếu da tiếp xúc lâu dài với niken sẽ gây hiện tượng viêm da, xuất hiện dị ứng… Niken có ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp luyện kim, còn để mạ điện, sản xuất thủy tinh, gốm sứ…[3, 10] Bảng 1. Nồng độ giới hạn của một số kim loại trong nước thải công nghiệp và nước cấp sinh hoạt.[11] STT Tên chỉ tiêu Giá trị giới hạn (mg/l) Nước thải công nghiệp Nước cấp sinh hoạt 1 Hàm lượng chì 0,10 0.01 2 Hàm lượng đồng 2,00 1,00 3 Hàm lượng niken 0,20 0,10 1.1.3. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước. Thực tế có rất nhiều nguồn gây ô nhiễm môi trường nước. Nước bị ô nhiễm kim loại nặng chủ yếu là do việc khai thác mỏ. Do nhu cầu sử dụng của Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 19. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 con người ngày càng tăng làm cho việc khai thác kim loại cũng tăng lên. Tuy nhiên, việc xử lý nguồn nước thải từ việc khai thác mỏ chưa được quan tâm đúng mức càng làm cho kim loại nặng phát tán vào môi trường. Ngoài ra, việc gây ô nhiễm môi trường bởi các ion kim loại nặng còn ở việc sản xuất quặng và sử dụng thành phẩm. Quá trình sản xuất này cũng làm tăng cường sự có mặt của chúng trong môi trường. Bên cạnh đó việc tái sử dụng lại các phế thải chứa ion kim loại nặng chưa được chú ý và quan tâm đúng mức. Đối với ion Pb2+ : sản lượng khai thác mỏ hàng năm khoảng 2 triệu tấn. Chì được sử dụng để sản xuất mực in, xăng, pin, sơn, thuốc nhuộm… Hàng năm trên thế giới sử dụng 3 triệu tấn chì, trong đó 40% được sử dụng cho sản xuất ắc quy, 20% sử dụng cho xăng dưới dạng chì ankyl ( gần đây chì dùng trong lĩnh vực này đã giảm do công nghệ sản xuất xăng không chì), 12% dùng cho công trình xây dựng, 6% dùng cho việc sản xuất các đường dây cáp điện, 5% sử dụng cho quân sự, 17% sử dụng cho các mục đích khác. [3, 7, 10, 12] Đó là các nguồn chủ yếu gây ô nhiễm kim loại nặng nói chung và chì nói riêng trong môi trường nước. [4] 1.2. Giới thiệu một số phương pháp xử lý nguồn nước bị ô nhiễm ki m loại nặng. Hiện nay môi trường nước gần các khu công nghiệp, các thành phố lớn có nguy cơ bị ô nhiễm kim loại nặng khá lớn, nó đe dọa đến sức khỏe của con người và môi trường sống. Để đáp ứng nhu cầu về nước sinh hoạt và việc xử lý môi trường đòi hỏi phải có những biện pháp xử lý phù hợp đạt hiệu quả cao. 1.2.1. Phương pháp kết tủa. Phương pháp này thường dùng để thu hồi kim loại từ dung dịch dưới dạng hiđroxit kim loại rất ít tan. Mn+ +n OH-  M(OH)n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 20. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Ngoài ra còn có thể sử dụng các chất tạo kết tủa như xút, vôi, cacbonat, sunfua... Tuy nhiên phương pháp này chỉ là quá trình xử lý sơ bộ, đòi hỏi những quá trình xử lý tiếp theo. 1.2.2. Phương pháp trao đổi ion. Trao đổi ion là một trong những phương pháp thường được dùng để tách kim loại nặng từ nước thải. Nhựa trao đổi ion có thể tổng hợp từ hợp chất vô cơ hay hợp chất hữu cơ có gắn các nhóm như : (-SO3H), ( -COO- ), amin. Các cation và anion được hấp phụ trên bề mặt nhựa trao đổi ion: nRH + Mn+ RnM + nH+ RCl + A- RA + Cl- Khi nhựa trao đổi ion đã bão hòa, người ta khôi phục lại cationit và anionit bằng dung dịch axit loãng hoặc dung dịch bazơ loãng. Về mặt kĩ thuật thì hầu hết kim loại nặng đều có thể tách ra bằng phương pháp trao đổi ion, nhưng phương pháp này thường tốn kém. 1.2.3. Phương pháp hấp phụ. So với các phương pháp xử lí nước thải khác, phương pháp hấp phụ có các đặc tính ưu việt hơn hẳn. Vật liệu hấp phụ được chế tạo từ các nguồn nguyên liệu tự nhiên và các phế thải nông nghiệp sẵn có, dễ kiếm, quy trình xử lý đơn giản, công nghệ xử lý không đòi hỏi thiết bị phức tạp, chi phí thấp, đặc biệt, các vật liệu hấp phụ này có độ bền khá cao, có thể tái sử dụng nhiều lần nên giá thành thấp, hiệu quả cao. Trong đề tài này, chúng tôi sử dụng phương pháp hấp phụ. [5, 8] 1.2.4. Giới thiệu về phương pháp hấp phụ. 1.2.4.1. Sự hấp phụ, cân bằng hấp phụ. Hấp phụ là sự tích lũy các chất trên bề mặt phân cách các pha (rắn - lỏng, khí - lỏng, lỏng - rắn, lỏng - lỏng...). Trong đó: Chất hấp phụ: là chất có các phần tử ở lớp bề mặt có khả năng hút các phần tử pha khác nằm tiếp xúc với nó. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 21. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Chất bị hấp phụ: là chất tích lũy trên bề mặt chất hấp phụ, chất này bị hút khỏi pha thể tích đến tập trung trên bề mặt chất hấp phụ. Giải hấp phụ: là quá trình đi ra khỏi bề mặt chất hấp phụ của các phần tử bị hấp phụ. Hiện tượng hấp phụ xảy ra do lực tương tác giữa chất hấp phụ và chất bị hấp phụ. Tuỳ theo bản chất của lực tương tác mà người ta chia làm hai loại hấp phụ: hấp phụ vật lí và hấp phụ hóa học. Hấp phụ vật lí: gây ra bởi lực tương tác Vanderwaals giữa phần tử chất bị hấp phụ và chất hấp phụ. Lực liên kết này yếu dễ bị phá vỡ. Quá trình hấp phụ vật lí là một quá trình thuận nghịch. Hấp phụ hóa học: gây ra bởi các lực liên kết hóa học giữa phần tử chất bị hấp phụ với phần tử chất hấp phụ. Lực liên kết này bền, khó bị phá vỡ. Trong thực tế sự phân biệt hấp phụ vật lí và hấp phụ hóa học chỉ là tương đối. Trong một số hệ hấp phụ, sự hấp phụ xảy ra đồng thời cả hai quá trình hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học.[1, 2, 5, 8] Cân bằng hấp phụ: Hấp phụ vật lý là một quá trình thuận nghịch. Các phần tử chất bị hấp phụ trên bề mặt hấp phụ vẫn có thể di chuyển ngược trở lại pha thể tích. Khi lượng chất bị hấp phụ trên bề mặt chất hấp phụ càng nhiều thì tốc độ di chuyển ngược trở lại pha thể tích càng nhanh. Đến một thời điểm nào đó tốc độ của quá trình hấp phụ bằng tốc độ của quá trình giải hấp phụ thì quá trình hấp phụ đạt trạng thái cân bằng. Đối với một hệ xác định, dung lượng hấp phụ là một hàm của nhiệt độ và áp suất hoặc nồng độ chất bị hấp phụ trong pha thể tích. [1, 5, 8] q = q(T, p) hoặc q = q(T, C) Ở một nhiệt độ xác định, dung lượng hấp phụ phụ thuộc vào áp suất ( nồng độ): q = q(p) hoặc q = q(C) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 22. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Dung lượng hấp phụ cân bằng là khối lượng chất bị hấp phụ trên một đơn vị khối lượng chất hấp phụ ở trạng thái cân bằng dưới các điều kiện nồng độ và nhiệt độ cho trước.[1, 5, 8] Dung lượng hấp phụ được tính theo công thức: q  (C 0 C cb )v m Trong đó: q: dung lượng hấp phụ (mg/g) V: thể tích dung dịch ( l ) m: khối lượng chất hấp phụ ( g ) Co: nồng độ dung dịch ban đầu (mg/l) Ccb: nồng độ dung dịch khi đạt cân bằng hấp phụ (mg/l) Trong quá trình hấp phụ, các phần tử bị hấp phụ không bị hấp phụ đồng thời, bởi vì các phần tử chất bị hấp phụ phải khuếch tán từ dung dịch đến bề mặt ngoài chất hấp phụ và sau đó khuếch tán vào sâu bên trong hạt của chất hấp phụ. Đối với hệ lỏng - rắn, quá trình hấp phụ xảy ra theo các giai đoạn chính sau: Giai đoạn khuếch tán trong dung dịch: Các phần tử chất bị hấp phụ chuyển từ pha thể tích đến bề mặt ngoài của chất hấp phụ. Giai đoạn khuếch tán màng: phần tử chất hấp phụ chuyển động đến bề mặt ngoài của chất hấp phụ chứa các hệ mao quản. Giai đoạn khuếch tán trong mao quản: các phần tử chất bị hấp phụ khuếch tán vào bên trong hệ mao quản của chất hấp phụ. Giai đoạn hấp phụ thực sự: các phần tử chất bị hấp phụ được gắn chặt vào bề mặt chất hấp phụ. Quá trình hấp phụ có thể được coi là một phản ứng nối tiếp, trong đó mỗi phản ứng nhỏ là một giai đoạn của quá trình. Khi đó, giai đoạn có tốc độ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 23. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 chậm nhất đóng vai trò quyết định đến tốc độ của cả quá trình. Trong các quá trình động học hấp phụ, người ta thừa nhận: giai đoạn khuếch tán trong và ngoài có tốc độ chậm nhất. Do đó các giai đoạn này đóng vai trò quyết định đến toàn bộ quá trình động học hấp phụ. Dung lượng hấp phụ phụ thuộc vào các giai đoạn này và sẽ thay đổi theo thời gian cho đến khi quá trình đạt trạng thái cân bằng. Tốc độ hấp phụ (v) là biến thiên nồng độ chất bị hấp phụ theo thời gian: v  dx  (C 0 C f ) k(q m q) dt Trong đó: β: hệ số chuyển khối. C0: nồng độ chất bị hấp phụ trong pha thể tích tại thời điểm ban đầu (mg/l). Cf: nồng độ chất bị hấp phụ trong pha thể tích tại thời điểm t (mg/l). k : hằng số tốc độ hấp phụ. q : dung lượng hấp phụ tại thời điểm t (mg/g). qm: dung lượng hấp phụ cực đại (mg/g). Hiệu suất hấp phụ là tỉ số giữa nồng độ dung dịch bị hấp phụ và nồng độ dung dich ban đầu. Trong quá trình hấp phụ tĩnh thì hiệu suất hấp phụ được tính theo công thức: H(%) = [(C0 - Ct)/C0] .100%. Trong đó: H: hiệu suất hấp phụ. C0: nồng độ đầu của ion kim loại (mg/l). Ct: nồng độ ion kim loại sau khi ra khỏi cột hấp phụ tại thời điểm t (mg/l). n: số đơn vị thể tích cơ sở. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 24. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 1.2.4.2. Các mô hình hấp phụ đẳng nhiệt. Khi nhiệt độ không đổi, đường biểu diễn q = fT ( P hoặc C ) được gọi là đường hấp phụ đẳng nhiệt. Đường đẳng nhiệt hấp phụ là đường mô tả sự phụ thuộc của dung lượng hấp phụ tại một thời điểm vào nồng độ hoặc áp suất của chất bị hấp phụ tại thời điểm đó ở một nhiệt độ không đổi. Một số phương trình hấp phụ đẳng nhiệt được chỉ ra ở bảng 2. Bảng 2: Một số phương trình hấp phụ đẳng nhiệt.[5, 8] Tên phương trình Phương trình Bản chất sự Hấp phụ Henry V= k.p Vật lý và hoá học Freundlich V= k’.p1/n (n > 1) Vật lý và hoá học Shlygin - Frumkin - Temkin V 1 ln C 0 .p Vật lý và hoá học Vm a Bunauer- Emmett- Teller p  1  (C1)p Vật lý, nhiều lớp (BET ) V(p 0 p) Vm C Vm .C.p0 Langmuir V q  b.p Vật lý và hoá học 1 b.p V m q m Trong đó: V : thể tích chất bị hấp phụ đặc trưng cho đại lượng hấp phụ. Vm: thể tích hấp phụ cực đại. p: áp suất chất bị hấp phụ ở pha khí. p0: áp suất hơi bão hòa của chất bị hấp phụ ở trang thái lỏng tinh khiết. q: Dung lượng hấp phụ. qm: Dung lượng hấp phụ cực đại. a, b, k, k', l,C, C0: là các hằng số. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 25. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Trong đề tài này chúng tôi nghiên cứu cân bằng hấp phụ của VLHP đối với một số ion kim loại nặng trong môi trường nước theo mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir. Mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir: Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir là phương trình mô tả cân bằng hấp phụ đầu tiên được thiết lập bằng lí thuyết. Phương trình Langmuir được thiết lập trên cơ sở các giả thuyết sau. [5, 8] ▪ Mỗi tiểu phân chất bị hấp phụ liên kết với bề mặt của chất hấp phụ tại những trung tâm xác định. ▪ Mỗi trung tâm chỉ hấp phụ một tiểu phân. ▪ Bề mặt chất hấp phụ là đồng nhất nghĩa là năng lượng hấp phụ trên các trung tâm là như nhau và không phụ thuộc vào sự có mặt của các tiểu phân hấp phụ trên các trung tâm bên cạnh. ▪ Các phân tử được hấp phụ đơn lớp trên bề mặt chất hấp phụ. Phương trình đẳng nhiệt Langmuir được xây dựng cho hệ hấp phụ khí - rắn. Tuy nhiên, phương trình trên cũng có thể áp dụng cho hệ hấp phụ rắn - lỏng ( môi trường nước). Khi đó phương trình Langmuir có dạng:  q  b.Ccb qm 1 b.Ccb Trong đó: θ: độ che phủ Ccb : nồng độ chất bị hấp phụ khi đạt cân bằng hấp phụ b: hằng số hấp phụ Langmuir Phương trình Langmuir chỉ ra hai tính chất đặc trưng của hệ: Trong vùng nồng độ nhỏ b.Ccb << 1 thì q = qm.b.Ccb mô tả vùng hấp phụ tuyến tính. Trong vùng nồng độ lớn b.Ccb >> 1 thì q = qm mô tả vùng hấp phụ bão hòa. Khi nồng độ chất bị hấp phụ nằm ở giữa hai giới hạn trên thì đường đẳng nhiệt biểu diễn là một đoạn cong. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 26. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Để xác định các hằng số trong phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir, có thể sử dụng phương pháp đồ thị bằng cách đưa phương trình về dạng đường thẳng: C cb  1.C  1 cb q q m q m .b Xây dựng đồ thị sự phụ thuộc của Ccb/q vào Ccb sẽ xác định được các hằng số: b, qm trong phương trình. 1.2.5. Đặc điểm chung của hấp phụ trong môi trường nước. 1.2.5.1. Đặc tính của ion kim loại trong môi trường nước. Để tồn tại được ở trạng thái bền, các ion kim loại trong môi trường nước bị hiđrat hoá tạo ra lớp vỏ là các phân tử nước, tạo ra các phức chất hiđroxo, các cặp ion hay phức chất khác. Tuỳ thuộc vào bản chất hoá học của ion, pH của môi trường, các thành phần khác cùng có mặt mà hình thành các dạng tồn tại khác nhau. [1, 2] 1.2.5.2. Đặc điểm chung của hấp phụ trong môi trường nước. Hấp phụ trong môi trường nước thường diễn ra khá phức tạp. Vì trong hệ có ít nhất ba thành phần gây tương tác là nước - chất hấp phụ - chất bị hấp phụ. Do sự có mặt của dung môi nên trong hệ sẽ xảy ra quá trình hấp phụ cạnh tranh và có chọn lọc giữa chất bị hấp phụ và dung môi. Thông thường, nồng độ chất tan trong dung dịch là nhỏ nên khi tiếp xúc với chất hấp phụ, các phần tử nước lập tức chiếm chỗ trên toàn bộ bề mặt chất hấp phụ. Các chất bị hấp phụ chỉ có thể đẩy phân tử nước để chiếm chỗ trên bề mặt chất hấp phụ. Điều này xảy ra khi tương tác giữa chất bị hấp phụ và chất hấp phụ mạnh hơn tương tác giữa chất hấp phụ và nước. Khả năng hấp phụ của chất hấp phụ đối với chất bị hấp phụ còn phụ thuộc vào tính tương đồng về độ phân cực giữa chúng. Chất hấp phụ và chất bị hấp phụ đều phân cực hoặc không phân cực thì sự hấp phụ xảy ra tốt hơn. Hấp phụ trong môi trường nước còn bị ảnh hưởng nhiều bởi pH của môi trường. Sự biến đổi pH dẫn đến sự biến đổi bản chất của chất bị hấp phụ. Các chất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 27. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 có tính axit yếu, bazơ yếu hoặc lưỡng tính sẽ bị phân ly, tích điện âm, dương hoặc trung hoà. Ngoài ra sự biến đổi pH cũng ảnh hưởng đến các nhóm chức bề mặt của chất hấp phụ do sự phân ly các nhóm chức. Tóm lại hấp phụ trong môi trường nước có cơ chế phức tạp do yếu tố hấp phụ hỗn hợp, sự biến đổi bản chất hoá học của chất bị hấp phụ, chất hấp phụ vào môi trường. [1, 2] 1.3. Quá trình hấp phụ động trên cột. Quá trình hấp phụ động trên cột thường được diễn tả như sau: Lối vào 1 1.Vùng hấp phụ bão hoà 2 2.Vùng chuyển khối 3 3.Vùng chưa xảy ra sự hấp phụ Lối ra Hình 1: Mô hình cột hấp phụ Cho một dòng khí hay dung dịch chứa chất bị hấp phụ qua cột hấơ phụ. Sau một thời gian thì cột hấp phụ chia thành ba vùng: Vùng 1: ( Đầu vào nguồn xử lý): Chất hấp phụ đã bão hoà và đạt trạng thái cân bằng. Nồng độ chất bị hấp phụ ở đây bằng nồng độ của nó ở lối vào. Vùng 2: (Vùng chuyển khối, vùng hấp phụ): Nồng độ chất bị hấp phụ thay đổi từ giá trị nồng độ ban đầu tới không. Vùng 3: (Vùng lối ra của cột hấp phụ ): Vùng mà quá trình hấp phụ chưa xảy ra, nồng độ chất bị hấp phụ bằng không. Khi thời gian thực hiện quá trình hấp phụ tăng lên thì vùng hấp phụ dịch chuyển theo chiều dài của cột hấp phụ. Chất bị hấp phụ sẽ xuất hiện ở lối ra khi vùng chuyển khối chạm tới đáy cột. Đây là thời điểm cần dừng quá trình hấp phụ để nồng độ chất bị hấp phụ không vượt quá giới hạn cho phép. Tiếp theo cột hấp phụ được giải hấp để tiếp tục thực Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 28. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 hiện quá trình hấp phụ. Chiều dài vùng chuyển khối là một yếu tố quan trọng trong nghiên cứu sự hấp phụ động trên cột. Khi tỷ lệ giữa chiều dài hấp phụ với chiều dài vùng chuyển khối giảm đi thì việc sử dụng cột cho một chu trình cũng giảm, lúc đó chất lượng hấp phụ cần thiết cho quá trình tăng lên. Do độ nhớt của chất lỏng cao hơn nên trong trường hợp hấp phụ chất lỏng, chiều dài vùng chuyển khối thường dài hơn với trường hợp hấp phụ chất khí. Độ nhớt của chất lỏng làm chậm quá trình chuyển khối trên bề mặt chất rắn, cũng như sự khuếch tán bên trong hạt chất rắn. Tại điểm cuối của cột hấp phụ nồng độ chất bị hấp phụ xuất hiện và tăng dần theo thời gian.[1, 13] Đồ thị biểu diễn sự biến đổi nồng độ chất bị hấp phụ tại điểm cuối của cột theo thời gian gọi là đường cong thoát và có dạng như hình vẽ: C Co O t Hình 2 : Dạng đường cong thoát phân bố nồng độ chất bị hấp phụ tại điểm cuối của cột theo thời gian. 1.4. Phương pháp phân tích xác định hàm lượng kim loại nặng. Trên thực tế có rất nhiều phương pháp xác định hàm lượng kim loại nặng như phân tích thể tích, phương pháp cực phổ, phương pháp trắc quang, phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử…Trong đề tài này chúng tôi sử dụng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (F – AAS). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 29. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 1.4.1. Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử. Nguyên tắc: Chuyển cấu tử phân tích thành trạng thái hơi nguyên tử. Sau đó chiếu một chùm tia sáng có bước sóng xác định vào đám hơi nguyên tử đó thì các nguyên tử tự do sẽ hấp thụ các tia bức xạ mà nó có thể phát ra trong quá trình phát xạ. Khi đó phổ sinh ra trong quá trình này gọi là phổ hấp thụ nguyên tử. Dựa vào cường độ vạch phổ để tính toán lượng cấu tử cần nghiên cứu [6, 9]. 1.4.2. Cơ sở của vạch phổ hấp thụ nguyên tử. Mối quan hệ giữa mật độ quang A và nồng độ C của nguyên tố phân tích: Aλ = a Cb Trong đó: a : Hằng số thực nghiệm, phụ thuộc vào các điều kiện hoá hơi và nguyên tử hoá mẫu. b : Hằng số bản chất, phụ thuộc vào từng vạch phổ của từng nguyên tố: (0< b <1). Ở vùng nồng độ nhỏ b = 1. Khi đó Aλ và C có mối quan hệ phụ thuộc tuyến tính. Ở vùng nồng độ lớn 0< b <1 thì mối quan hệ giữa Aλ và C là không tuyến tính. 1.5. Phương pháp phân tích định lượng bằng phổ hấp thụ nguyên tử. Để xác định nồng độ của một nguyên tố trong mẫu phân tích theo phép đo phổ hấp thụ nguyên tử, ta có thể thực hiện theo các phương pháp sau: phương pháp đường chuẩn, phương pháp thêm tiêu chuẩn. Thực hiện đề tài này, chúng tôi tiến hành theo phương pháp đường chuẩn. Kỹ thuật thực hiện: Pha chế một dãy dung dịch chuẩn có hàm lượng chất phân tích tăng dần trong cùng điều kiện về lượng thuốc thử, độ axit... Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 30. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Đo độ hấp thụ nguyên tử của các nguyên tố cần nghiên cứu trong dãy dung dịch chuẩn. Xây dựng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp thụ nguyên tử vào nồng độ các nguyên tố cần nghiên cứu. Đồ thị này được gọi là đường chuẩn. Pha chế các dung dịch cần phân tích với điều kiện như dung dịch chuẩn và đem đo phổ hấp thụ nguyên tử. Dựa vào các giá trị độ hấp thụ nguyên tử này và đường chuẩn tìm được nồng độ nguyên tố cần phân tích trong mẫu phân tích [6, 9]. 1.6. Các điều kiện tối ưu để xác định hàm lượng chì, đồng, niken bằng phép đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (F - AAS). Bảng 3: Điều kiện để xác định chì, đồng, niken. Nguyên Bước Khe đo Cường Chiều Tốc độ Khoảng sóng độ đèn cao đèn dòng khí tuyến tính tố (nm) (nm) HCL (mm) (ml/phút) (mg/l) Cu 324,8 0,5 75 7 1,1 0,05 - 2,5 Ni 232,0 0,1 75 7 0,9 0,1 - 8,0 Pb 217,0 0,5 80 7 1,2 0,1 - 10 1.7. Giới thiệu về VLHP: Bã mía. Trên thế giới, việc nghiên cứu kỹ thuật chế tạo và sử dụng VLHP tự nhiên để tách loại các kim loại nặng từ các nguồn nước bị ô nhiễm mới được phát triển trong những năm gần đây. Các nghiên cứu này được triển khai theo cả hai hướng là nghiên cứu cơ bản và triển khai công nghệ. Viêt Nam là một nước nông nghiệp với sản lượng mía hàng năm rất lớn như năm 2006- 2007 diện tích trồng mía là: 310.067 ha, sản lượng mía thu được là: 17 triệu tấn. Việc sản xuất, chế biến lượng mía này thải ra môi trường hàng triệu tấn bã mía. Theo tính toán của các nhà khoa học, việc chế Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 17 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 31. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 biến 10 triệu tấn mía sẽ tạo ra một lượng phụ phẩm khổng lồ 2,5 triệu tấn. Tuy nhiên, lượng phụ phẩm này chưa được sử dụng hiệu quả. Ngoài việc bã mía sử dụng làm thức ăn cho gia súc thì lượng còn lại bị loại thải ra ngoài môi trường. Đây là một điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng bã mía để chế tạo VLHP nhằm mục đích xử lý nước thải bị ô nhiễm kim loại nặng. Bã mía chứa trung bình khoảng 50% là nước, 48 - 49% là xơ (trong đó chủ yếu là xenlulozơ và hemixenlulơ ), 1 - 2% là đường.[21] Trong phần xơ, bã mía bao gồm chủ yếu là xenlulozơ, hemixenlulozơ, lignin và một số hợp chất khác. Xenlulozơ là polisaccarit bao gồm các mắt xích β–D-glucozơ, [C6H7O2(OH)3]n nối với nhau bằng liên kết β-1,4-glucozit. Phân tử xenlulozơ có cấu tạo không phân nhánh và khối lượng phân tử rất lớn khoảng 1.700.000- 2.400.000 đvC. Hemixenlulozơ: là polisaccarit giống như xenlulozơ nhưng có số lượng mắt xích nhỏ hơn, hemixenlulozơ thường bao gồm nhiều loại mắt xích và có chứa nhóm thế axetyl và metyl. Lignin: Là hỗn hợp nhiều chất, chủ yếu là chất màu, gồm có các phân tử lớn của đơn phân tử phenylpropan. Nó có chức năng như một tác nhân hình thành lớp vỏ của các chất hemixenlulozơ. Lignin thường được kể đến như là chất kết dính các tế bào của cây. [9] 1.8. Một số hướng nghiên cứu sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm VLHP. - Vỏ lạc: được sử dụng để chế tạo than hoạt tính với khả năng tách Cd2+ rất cao, chỉ cần hàm lượng than hoạt tính là: 0,7g/l có thể hấp phụ tốt dung dịch Cd2+ nồng độ 20 mg/l. Nếu so sánh với các loại than hoạt tính thông thường thì khả năng hấp phụ của nó cao hơn gấp 31 lần.[4] - Vỏ đậu tương: có khả năng hấp phụ tốt đối với nhiều ion kim loại nặng như Cd2+ , Zn2+ … và một số hợp chất hữu cơ, đặc biệt là ion Cu2+ . Vỏ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 18 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 32. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 đậu tương sau khi xử lý với NaOH và axit xitric thì dung lượng hấp phụ cực đại lên tới 108mg/g. [18, 19] - Lõi ngô: Nhóm nghiên cứu ở trường đại học North Carolina ( Hoa Kỳ) đã tiến hành nghiên cứu và đề suất quy trình xử lý lõi ngô bằng dung dịch NaOH và H3PO4 để chế tạo vật liệu hấp phụ kim loại nặng. Hiệu quả xử lý của vật liệu hấp phụ tương đối cao. Dung lượng hấp phụ cực đại của hai kim loại nặng Cu và Cd lần lượt là 0,39 và 0,62 mmol/g vật liệu.[13, 17, 20] - Bã mía được đánh giá là vật liệu có khả năng hấp phụ tốt không chỉ đối với các ion kim loại nặng mà còn có khả năng hấp phụ tốt các hợp chất hữu cơ độc hại. Bã mía được biến tính bằng nhiều phương pháp sẽ tạo ra những VLHP khác nhau và có khả năng hấp phụ khác nhau như: biến tính bằng axit sunfuric, anhydrit succinic…[4, 16, 17] Với mục đích sử dụng VLHP để hấp phụ các ion kim loại nặng, trong đề tài này chúng tôi xử lý vật liệu chế tạo từ bã mía bằng axit xitric. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 19 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 33. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Chương 2 THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 2.1. Dụng cụ và hoá chất. 2.1.1. Dụng cụ. - Cân điện tử 4 số Precisa XT 120A- Switland - Máy đo pH Precisa 900 (Thuỵ Sĩ) - Tủ sấy Jeitech (Hàn Quốc) - Máy đo phổ hấp thụ nguyên tử Thermo (Anh) - Máy lắc - Máy lọc hút chân không ` - Bình định mức các loại: 10; 25; 50; 100; 250; 500; 1000 ml - Cốc các loại - Phễu lọc - Pipet các loại : 1; 2; 5; 10; 25; 50 ml - Bình tam giác có nút nhám: 100; 150 ml 2.1.2 Hoá chất. Tất cả các hoá chất dùng trong các thí nghiệm đều thuộc loại PA. Chuẩn bị các dung dịch: - Dung dịch axit xitric (C6H8O7 . H2O) 0,1 M: cân 5,2535g tinh thể axit xitric, hoà bằng nước cất sau đó định mức tới 250 ml. - Dung dịch Pb2+ 100mg/l: cân 0,1599g Pb(NO3)2 hoà tan bằng nước cất sau đó định mức tới 1000ml. - Dung dịch Cu2+ 100mg/l: cân 0,3900g CuSO4 hoà tan bằng nước cất sau đó định mức tới 1000ml. - Dung dịch Ni2+ 100mg/l: cân 0,4477g NiSO4 hoà tan bằng nước cất sau đó định mức tới vạch 1000ml. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 34. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 - Dung dịch axit HCl: pha từ dung dịch chuẩn lấy các nồng độ 0,1M, 0,15M, 0,2M, 0,5M, 1,0M. - Dung dịch axit H2SO4 0,1M: pha từ dung dịch chuẩn. - Dung dịch NaOH 0,1M: pha từ dung dịch chuẩn. 2.2. Chế tạo VLHP từ bã mía. Bã mía sau khi xử lý sơ bộ, cắt nhỏ, cho vào nước cất đun sôi trong 30 phút, sau đó vớt ra đem phơi khô. Tiếp đó, bã mía được sấy ở 100o C trong 24 giờ. Bã mía khô được nghiền nhỏ bằng máy nghiền thông dụng, đem rây lấy bột mịn ta thu được nguyên liệu đầu có kích thước hạt từ 0,1- 0,2 mm. Nguyên liệu thu được cho vào cốc chứa dung dịch axit xitric 0,1M ngâm trong 24 giờ. Lọc lấy phần bã rắn, rửa nhiều lần bằng nước cất đến môi trường trung tính. Sau đó, đem sấy khô ở nhiệt độ 80 ÷ 90o C, ta thu được VLHP. [18] 2.3. Khảo sát tính chất bề mặt của VLHP chế tạo được. Quan sát cấu trúc của VLHP chế tạo được trên kính hiển vi điện tử quét (SEM). Chụp phổ (IR) xác định nhóm chức của mẫu VLHP chế tạo được và nguyên liệu thô ban đầu. 2.4. Xây dựng đường chuẩn xác định chì, đồng, niken theo phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử. Từ dung dịch gốc của chì, đồng, niken có nồng độ 1000 mg/l, pha thành các nồng độ: 0,5 ; 1; 2; 2,5; 3; 4; 5; 6 mg/l. Chuẩn bị mẫu trắng không chứa chì, đồng, niken . Các dung dịch đều có môi trường axit nitric 1%. Thiết lập các điều kiện tối ưu để xác định hàm lượng chì, đồng, niken bằng phương pháp phổ hấp thụ ngọn lửa (F – AAS) như đã nêu ở phần tổng quan. Đo phổ hấp thụ nguyên tử (mật độ quang: A) của dung dịch chì, đồng, niken theo thứ tự mẫu trắng rồi lần lượt đến mẫu có nồng độ từ thấp đến cao. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 21 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 35. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Với sự hỗ trợ của hệ thống máy phân tích phổ hấp thụ nguyên tử và các phần mềm ta lập được đường chuẩn của chì, đồng, niken. 2.4.1. Dựng đường chuẩn xác định nồng độ chì. Từ dung dịch chuẩn chì có nồng độ 1000mg/l pha thành các nồng độ 0,5; 1,0; 2,0, 3,0; 4,0; 5,0 và 6,0 mg/l. Kết quả thể hiện ở bảng 4: Bảng 4: Số liệu xây dựng đường chuẩn xác định chì. C (mg/l) 0,0 0,5 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0 6,0 A 0,0 0,006 0,012 0,024 0,035 0,047 0,059 0,071 A: mật độ quang 0.08 y = 0.0118x + 8E-05 0.06 R 2 = 0.9999 A0.04 0.02 Pb Linear (Pb) 0 0 1 2 3 4 5 6 C (mg/l) Hình 3: Đường chuẩn xác định nồng độ chì. 2.4.2. Dựng đường chuẩn xác định nồng độ đồng. Từ dung dịch chuẩn đồng có nồng độ 1000mg/l pha thành các nồng độ 0,1; 1,0; 2,0 và 2,5 mg/l. Kết quả thể hiện ở bảng 5: Bảng 5: Số liệu xây dựng đường chuẩn xác định đồng. C(mg/l) 0,0 0,1 1,0 2,0 2,5 A 0,002 0,004 0,022 0,044 0,054 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 36. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 0.06 0.05 y = 0.0209x + 0.0018 R2 = 0.9997 0.04 A0.03 0.02 Cu 0.01 Linear (Cu) 0 0 0.5 1 1.5 2 2.5 C (mg/l) Hình 4: Đường chuẩn xác định nồng độ đồng. 2.4.3. Dựng đường chuẩn xác định nồng độ niken. Từ dung dịch chuẩn niken có nồng độ 1000mg/l pha thành các nồng độ 0,5; 1,0; 2,0; 4,0 và 6,0 mg/l. Kết quả thể hiện ở bảng 6: Bảng 6: Số liệu xây dựng đường chuẩn xác định niken. C (mg/l) 0,0 0,5 1,0 2,0 4,0 6,0 A -0,0005 0,0027 0,0065 0,0118 0,0261 0,0398 0.045 y = 0.0067x - 0.0007 0.04 R2 = 0.999 0.035 0.03 0.025 A 0.02 0.015 0.01 Ni 0.005 Linear (Ni) 0 -0.005 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 C (mg/l) Hình 5: Đường chuẩn xác định nồng độ niken. Sau khi lập được đường chuẩn, tiến hành đo mẫu cần phân tích. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 23 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 37. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 2.5. Nghiên cứu khả năng hấp phụ ion Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ của VLHP theo phương pháp hấp phụ tĩnh. 2.5.1. Khảo sát khả năng hấp phụ của VLHP và nguyên liệu. Chuẩn bị 6 bình tam giác dung tích 100 ml. Cho vào mỗi bình 0,1g VLHP và 3 bình còn lại mỗi bình cho 0,1g nguyên liệu; thêm vào mỗi bình 100 ml dung dịch chứa ion kim loại Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ có nồng độ xác định đã được ổn định ở môi trường pH = 5,0 với Cu2+ và pH = 6,0 với Ni2+ và Pb2+ . Sau đó đem lắc trên máy lắc trong khoảng thời gian là 100 phút ở nhiệt độ phòng ( 25 ± 10 C ) và tốc độ lắc 200 vòng/phút. Sau đó, xác định nồng độ còn lại trong mỗi dung dịch sau khi hấp phụ. ( Nồng độ dung dịch Cu2+ , Ni2+ , trước và sau hấp phụ được xác định bằng phương pháp F – AAS ). 2.5.2. Khảo sát thời gian đạt cân bằng hấp phụ của VLHP. Chuẩn bị các bình tam giác dung tích 100 ml. Cho vào mỗi bình 0,1g VLHP và 100 ml dung dịch có chứa ion kim loại Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ có nồng độ xác định đã được ổn định ở pH = 5,0 với Cu2+ , pH = 6,0 với Ni2+ và Pb2+ . Tiếp đó, đem lắc trên máy lắc trong khoảng thời gian khác nhau: từ 10 ÷ 120 phút ở nhiệt độ phòng ( 25 ± 10 C ) . Xác định nồng độ còn lại của ion Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ trong mỗi dung dịch sau khi hấp phụ bằng phương pháp F – AAS. 2.5.3. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ của VLHP. Chuẩn bị các bình tam giác có dung tích 100 ml. Cho 0,1g VLHP vào mỗi bình và thêm vào 100 ml dung dịch chứa ion kim loại Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ có nồng độ xác định ở các giá trị pH khác nhau ( Cụ thể: Cu2+ từ 2 ÷ 5; Ni2+ , Pb2+ từ 2 ÷ 6 ) . Tiến hành lắc với tốc độ 200 vòng/phút ở nhiệt độ phòng ( 25 ± 10 C ) trong khoảng thời gian cân bằng đối với mỗi ion đã xác định được ở mục 2.5.2. Xác định nồng độ còn lại của Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ trong mỗi dung dịch tương ứng với các giá trị pH đó bằng phương pháp F-AAS. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24 http://www.lrc-tnu.edu.vn Pb2+
  • 38. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 2.5.4. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ đến khả năng hấp phụ của VLHP. Chuẩn bị các bình tam giác có dung tích 100 ml. Cho 0,1g VLHP vào mỗi bình và thêm vào 100 ml dung dịch chứa ion Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ có nồng độ thay đổi: Cu2+ từ 5,059 ÷ 100,323 mg/l; Ni2+ từ 5,022 ÷ 100,083mg/l; Pb2+ từ 4,887 ÷ 99,889 mg/l. Các dung dịch được giữ ổn định ở pH = 5 với Cu2+ và pH = 6 với Ni2+ , Pb2+ . Tiến hành lắc với tốc độ 200 vòng/phút ở nhiệt độ phòng ( 25 ± 10 C ) trong khoảng thời gian cân bằng đối với mỗi ion đã được xác định ở mục 2.5.2. Xác định nồng độ Pb2+ còn lại trong mỗi dung dịch sau khi hấp phụ bằng phương pháp F-AAS. 2.6. Khảo sát khả năng tách loại và thu hồi ion Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ bằng VLHP chế tạo từ bã mía theo phương pháp hấp phụ động trên cột. 2.6.1. Chuẩn bị cột hấp phụ. Cột hấp phụ là cột thuỷ tinh có chiều cao 25cm và đường kính trong 1cm. Cân 0,5 g VLHP ngâm trong nước cất cho đến khi hết bọt khí rồi tiến hành dồn cột. Cột được dồn sao cho trong cột hoàn toàn không có bọt khí. Thể tích cột hấp phụ là 10 ml. Điều chỉnh tốc độ dòng nhờ một van ở đầu ra của cột. Cho dung dịch Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ có nồng độ ban đầu C0 chảy qua cột. Dung dịch sau khi chảy qua cột được lấy liên tục theo từng đơn vị thể tích cơ sở để xác định nồng độ Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ ở lối ra của cột. Định nghĩa Bed – Volume ( hay đơn vị thể tích cơ sở ): là thể tích của dung dịch chảy qua cột đúng bằng thể tích chất hấp phụ nhồi trong cột đó. 2.6.2. Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ dòng. Chuẩn bị các cột hấp phụ như đã nêu ở 2.6.1. Điều chỉnh tốc độ dòng chảy trên cột tới các giá trị 1,0; 1,5; 2,0 ml/ phút ( thí nghiệm riêng rẽ đối với mỗi tốc độ ). Tiến hành hấp phụ các dung dịch chứa ion kim loại Cu2+ , Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 25 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 39. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Ni2+ , Pb2+ có nồng độ lần lượt là 100,240 mg/l; 99,912 mg/l; 101,260 mg/l. Xác định nồng độ Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ ở lối ra của cột sau từng đơn vị thể tích cơ sở. 2.6.3 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ dung dịch rửa giải đến khả năng giải hấp, thu hồi ion Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ của VLHP. 2.6.3.1. Dùng dung dịch rửa giải là EDTA: Tiến hành giải hấp với ion Cu2+ , Ni2+ sau khi hấp phụ ở 2.6.2 với tốc độ dòng 1,0 ml/phút bằng dung dịch EDTA có nồng độ 0,01 M; 0,015 M; 0,02 M. Xác định nồng độ Cu2+ , Ni2+ ở lối ra của cột với từng đơn vị thể tích cơ sở. 2.6.3.2. Dùng dung dịch rửa giải là HNO3: Tiến hành giải hấp với ion Cu2+ , Ni2+ sau khi hấp phụ ở mục 2.6.2 với tốc độ dòng 1,0 ml/phút bằng dung dịch axit nitric có nồng độ 0,1 M; 0,15 M; 0,2 M. Xác định nồng độ Cu2+ , Ni2+ ở lối ra của cột với từng đơn vị thể tích cơ sở. 2.6.3.3. Dùng dung dịch rửa giải là HCl: Tiến hành giải hấp với ion Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ sau khi hấp phụ ở mục 2.6.2 với tốc độ dòng 1,0 ml/phút bằng dung dịch axit clohiđric có nồng độ 0,1 M; 0,15 M; 0,2 M với Cu2+ , Ni2+ và 0,5 M; 1,0 M; 1,5 M với Pb2+ . Xác định nồng độ Cu2+ , Ni2+ ở lối ra của cột với từng đơn vị thể tích cơ sở. 2.7. Khảo sát khả năng tái sử dụng VLHP. Tái sử dụng VLHP lần một: VLHP sau khi giải hấp ta tiến hành rửa sạch axit bằng nước cất đến môi trường trung tính. Sau đó sấy khô VLHP ở 80o C. VLHP sau khi sấy được nhồi cột như ở mục 2.6.1. Tiến hành hấp phụ đối với Pb2+ như VLHP mới ở tốc độ dòng 1,0 ml/ phút. Xác định nồng độ Pb2+ ở lối ra của cột với từng đơn vị thể tích cơ sở. Tái sử dụng VLHP lần hai: Tiến hành tương tự như tái sử dụng VLHP lần một. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 26 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 40. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 2.8. Sử dụng VLHP chế tạo từ bã mía xử lý thử nước thải chứa ion Pb2+ . Mẫu nước thải chứa Pb2+ được lấy tại các cơ sở sản xuất khác nhau của công ty Gang thép Thái Nguyên đã được xử lý sơ bộ. Nước thải lấy và bảo quản theo đúng TCVN 4574-88. Dụng cụ lấy mẫu: Chai polietylen sạch. Một lít nước thải được cố định bằng 5 ml dung dịch HNO3 đặc Mẫu nước thải được lọc bằng giấy lọc, sau đó xác định pH và nồng độ ban đầu : pH của mẫu nước thải: 4,83 Nồng độ ban đầu: 0,524 mg/l; 1,527 mg/l; 2,495 mg/l Chuẩn bị các cột hấp phụ như ở 2.6.1. Cho dung dịch nước thải chứa Pb2+ đã được điều chỉnh về pH tối ưu ( pH = 6 ) chảy qua cột hấp phụ với tốc độ 1,0 ml/ phút. Xác định nồng độ Pb2+ ở lối ra của cột hấp phụ với từng đơn vị thể tích cơ sở. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 27 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 41. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả khảo sát đặc điểm bề mặt của VLHP. Hình 6: Phổ IR của nguyên liệu. Hình 7: Phổ IR của VLHP. Qua phân tích phổ hồng ngoại của nguyên liệu và VLHP chúng tôi thấy: - Phổ hồng ngoại của VLHP có khác so với phổ của nguyên liệu: có sự chuyển dịch của nhóm C = O về vùng tần số cao hơn ( 1620,21 cm-1 ) so với vị trí của nó trong nguyên liệu (1612,49cm-1 ) . (hình 6 và hình 7). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 28 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 42. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Hình 8: Ảnh SEM của nguyên liệu. Hình 9: Ảnh SEM của VLHP. Ảnh chụp bề mặt của VLHP và nguyên liệu bằng kính hiển vi điện tử quét cho thấy VLHP có bề mặt xốp hơn so với nguyên liệu (hình 8 và hình 9). Như vậy, việc hoạt hoá nguyên liệu bằng axit xitric đã có hiệu quả. 3.2. Khảo sát khả năng hấp phụ của VLHP và nguyên liệu. Kết quả được chỉ ra ở bảng 7. Bảng 7: Các thông số hấp phụ của nguyên liệu và VLHP đối với Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ . Nguyên liệu VLHP Ion Co Ccb H q Co Ccb H q (mg/l) (mg/l) (%) (mg/g) (mg/l) (mg/l) (%) (mg/g) Cu2+ 100,089 56.117 44.022 43,972 100.089 25,680 74,432 74,409 Ni2+ 99.987 90.671 9.317 9.316 99.987 45,008 54,973 54,979 Pb2+ 99.500 67,450 32,211 32,050 99.500 44.521 55,255 55,979 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 29 http://www.lrc- tnu.edu.vn
  • 43. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Nhận xét: Từ kết quả ở bảng 7 cho thấy cả nguyên liệu và VLHP đều có khả năng hấp phụ Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ . Tuy nhiên, so sánh dung lượng hấp phụ cũng như hiệu suất hấp phụ của VLHP và nguyên liệu đối với mỗi ion kim loại, chúng tôi nhận thấy khả năng hấp phụ của VLHP cao hơn hẳn so với nguyên liệu. Điều này phù hợp với những kết quả đưa ra ở mục 3.1 về một số đặc trưng cấu trúc của VLHP. 3.3. Kết quả khảo sát thời gian đạt cân bằng hấp phụ của VLHP. Kết quả được chỉ ra ở bảng 8 và hình 10: Bảng 8: Sự phụ thuộc của dung lượng và hiệu suất hấp phụ vào thời gian xử lý. Ion Thời gian Co Ccb q H (phút) (mg/l) (mg/l) (mg/g) (%) 10 99,036 76,347 22,689 22,910 30 99,036 58,673 40,363 40,756 Cu2+ 50 99,036 57,272 41,764 42,171 60 99,036 57,253 41,783 42,190 80 99,036 57,239 41,797 42,204 100 99,036 57,206 41,830 42,237 10 101,250 80,461 20,789 20,532 30 101,250 55,149 46,101 45,532 Ni2+ 50 101,250 49,153 52,097 51,454 60 101,250 49,052 52,198 51,554 80 101,250 49,028 52.222 51,577 100 101,250 49,006 52,244 51,599 10 100,256 89.463 15,793 15,004 30 100,256 71.731 33,525 31,850 Pb2+ 50 100,256 56.412 48,844 43,554 60 100,256 47.123 58,133 55,230 80 100,256 45.216 60,040 57,041 100 100,256 44.791 60,465 57,445 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 30 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 44. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 80 60 q ( m g / g ) 40 Cu 20 Ni Pb 0 0 20 40 60 80 100 120 thời gian (phút) Hình 10: Sự phụ thuộc của dung lượng hấp phụ vào thời gian xử lý. Nhận xét: Từ kết quả ở bảng 8 và hình 10 cho thấy: Với Cu2+ : Trong khoảng thời gian khảo sát từ 10 ÷ 100 phút, dung lượng hấp phụ của VLHP đều tăng theo thời gian. Từ 10 ÷ 30 phút dung lượng hấp phụ tăng nhanh. Từ 50 đến 100 phút tăng chậm và dần ổn định (quá trình hấp phụ đã đạt cân bằng). Do đó chúng tôi chọn thời gian 50 phút để tiến hành các nghiên cứu tiếp theo đối với sự hấp phụ ion Cu2+ . Với Ni2+ : Trong khoảng thời gian khảo sát từ 10 ÷ 100 phút, dung lượng hấp phụ của VLHP đều tăng theo thời gian. Từ 10 ÷ 50 phút dung lượng hấp phụ tăng nhanh. Từ 60 đến 100 phút tăng chậm và dần ổn định (quá trình hấp phụ đã đạt cân bằng). Do đó chúng tôi chọn thời gian 60 phút để tiến hành các nghiên cứu tiếp theo đối với sự hấp phụ ion Ni2+ . Với Pb2+ : Trong khoảng thời gian khảo sát từ 10 ÷ 100 phút, dung lượng hấp phụ của VLHP đều tăng theo thời gian. Từ 10 ÷ 60 phút dung lượng hấp phụ tăng nhanh. Từ 80 đến 100 phút tăng chậm và dần ổn định (quá trình hấp phụ đã đạt cân bằng). Do đó chúng tôi chọn thời gian 90 phút để tiến hành các nghiên cứu tiếp theo đối với sự hấp phụ ion Pb2+ . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 31 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 45. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 3.4. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến dung lượng và hiệu suất hấp phụ của VLHP. Kết quả được chỉ ra ở bảng 9 và hình 11: Bảng 9: Ảnh hưởng của pH đến dung lượng và hiệu suất hấp phụ của VLHP. Ion pH Co Ccb q H (mg/l) (mg/l) (mg/g) (%) 2,06 98,720 72,220 22,500 26,844 Cu2+ 2,98 98,720 42,620 56,100 56,827 4,10 98,720 42,270 56,450 57,182 5,07 98,720 42,067 56,653 57,388 1,99 98,022 81,746 16,276 16,604 3,00 98,022 70,455 27,567 28,123 Ni2+ 4,03 98,022 60,055 37,967 38,733 4,97 98,022 53,048 44,974 45,882 6,01 98,022 53,028 44,994 45,902 2,03 100,147 80,647 19,500 19,471 3,04 100,147 60,697 39,450 39,392 Pb2+ 4,07 100,147 47,432 52,715 52,638 4,98 100,147 45,535 54,612 54,532 6,01 100,147 45,022 55,125 55,044 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 32 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 46. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 60.000 50.000 q (mg/g) 40.000 Cu 30.000 Ni 20.000 Pb 10.000 0.000 1 2 3 4 5 pH Hình 11: Sự phụ thuộc của dung lượng hấp phụ vào pH. Nhận xét: Trong khoảng pH từ 2 ÷ 6, khi tăng pH của dung dịch chứa Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ dung lượng hấp phụ của VLHP tăng. Điều này có thể giải thích ở pH thấp nồng độ ion H+ cao sẽ có sự cạnh tranh với cation Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ trong sự hấp phụ, kết quả làm giảm sự hấp phụ Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ . Ở pH cao, nồng độ ion H+ giảm, trong khi nồng độ ion Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ gần như không đổi, bởi vậy quá trình hấp phụ ion Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ ở đây có thể có phản ứng trao đổi ion H+ - Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ . Tuy nhiên, chúng tôi chỉ xét đến pH = 5 với Cu2+ và pH = 6 với Ni2+ , Pb2+ vì ở giá trị pH cao hơn thì các ion Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ có thể bị thủy phân tạo phức hiđroxo, ảnh hưởng đến sự hấp phụ của VLHP. Chúng tôi chọn pH = 5 với Cu2+ và pH = 6 với Ni2+ , Pb2+ để tiếp tục làm các thí nghiệm tiếp theo. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 33 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 47. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 3.5. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ đầu Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ đến khả năng hấp phụ của VLHP. Kết quả được chỉ ra ở bảng 10: Bảng 10: Ảnh hưởng của nồng độ đầu Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ đến dung lượng và hiệu suất hấp phụ của VLHP. Ion Co Ccb q Ccb/q H (mg/l) (mg/l) (mg/g) (g/l) (%) 5,059 0,812 4,247 0,191 83,949 9,978 1,725 8,253 0,209 82,712 Cu2+ 25,022 5,318 19,704 0,270 78,747 39,993 12,021 27,972 0,430 69,942 74,912 35,987 38,925 0,924 51,961 100,323 56,932 43,391 1,312 43,251 5,022 0,768 4,254 1,180 84,707 9,989 1,564 8,425 1,185 84,343 Ni2+ 24,693 5,615 19,078 1,294 77,261 40,023 13,022 27,001 1,482 67,464 74,869 35,521 39,348 1,902 52,556 100,083 57,737 42,346 2,363 42,311 4,887 0,455 4,432 0,103 90,690 10,008 1,081 8,927 0,121 89,199 Pb2+ 24,942 3,712 21,230 0,175 85,117 38,808 6,683 32,125 0,208 82,779 75,587 24,687 50,900 0,485 67,340 99,889 48,448 51,441 0,942 51,498 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 48. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Nhận xét: Từ kết quả ở bảng 10 cho thấy: Trong khoảng nồng độ Cu2+ , Ni 2+ , Pb2+ khảo sát: Khi tăng nồng độ đầu của dung dịch thì dung lượng hấp phụ tăng còn hiệu suất hấp phụ của VLHP đối với các ion Cu2+ , Ni 2+ , Pb2+ giảm. Điều này phù hợp với quy luật. Kết quả khảo sát cân bằng hấp phụ của VLHP theo mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir. Từ các kết quả thực nghiệm thu được chúng tôi nghiên cứu cân bằng hấp phụ với mỗi ion kim loại theo mô hình đẳng nhiệt Langmuir. 3.5.1. Đối với Cu2+ : 50 y = 9.5016Ln(x) + 4.5559 R2 = 0.9954 45 40 35 q ( m g / g ) 30 25 20 15 10 5 0 0 10 20 30 40 50 60 Ccb (mg/l) Hình 12: Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir đối với sự hấp phụ Cu2+ . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 49. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 y = 0.0202x + 0.1763 1.4 R2 = 0.9991 1.2 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 0 10 20 30 40 50 60 Ccb (mg/l) Hình 13: Sự phụ thuộc của Ccb /q vào Ccb đối với sự hấp phụ Cu2+ . Nhận xét: Từ kết quả khảo sát cho thấy: Sự hấp phụ Cu2+ của VLHP được mô tả khá tốt theo mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir. Điều này được thể hiện thông qua hệ số hồi quy của phương trình: R2 = 0,9954; R2 = 0,9991. Từ hình 13 chúng tôi tính được dung lượng hấp phụ cực đại qm và hằng số Langmuir K. 3.5.2. Đối với Ni2+ : y = 9.1508Ln(x) + 4.9523 45 R2 = 0.9909 40 35 30 ( m g / g ) 25 20 q 15 10 5 0 0 10 20 30 40 50 60 70 Ccb (mg/l) Hình 14: Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir đối với sự hấp phụ Ni2+ . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 50. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 y = 0.0207x + 1.1747 R2 = 0.9981 2.5 2 1.5 1 0.5 0 0 20 40 60 80 Ccb (mg/l) Hình 15: Sự phụ thuộc của Ccb/q vào Ccb đối với sự hấp phụ Ni2+ . Nhận xét: Từ kết quả khảo sát cho thấy: Sự hấp phụ Ni2+ của VLHP được mô tả khá tốt theo mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir. Điều này được thể hiện thông qua hệ số hồi quy của phương trình: R2 = 0,9909; R2 = 0,9981. Từ hình 15 chúng tôi tính được dung lượng hấp phụ cực đại qm và hằng số Langmuir K. 3.5.3. Đối với Pb2+ : 60 y = 11.191Ln(x) + 10.292 R2 = 0.973 50 40 q ( m g / l ) 30 20 10 0 0 10 20 30 40 50 60 Ccb (mg/l) Hình 16: Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir đối với sự hấp phụ Pb2+ . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 51. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 y = 0.0171x + 0.0962 1 R2 = 0.9968 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 0 10 20 30 40 50 60 Ccb (mg/l) Hình 17: Sự phụ thuộc của Ccb/q vào Ccb đối với sự hấp phụ Pb2+ . Nhận xét: Từ kết quả khảo sát cho thấy: Sự hấp phụ Pb2+ của VLHP được mô tả khá tốt theo mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir. Điều này được thể hiện thông qua hệ số hồi quy của phương trình: R2 = 0,973; R2 = 0,9968. Từ hình 17 chúng tôi tính được các giá trị dung lượng hấp phụ cực đại qm và hằng số Langmuir K. Kết quả qmax, K của các ion kim loại được trình bày ở bảng 11: Bảng 11: Dung lượng hấp phụ cực đại và hằng số Langmuir của Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ . Ion Cu2+ Ni2+ Pb2+ Dung lượng hấp phụ cực đại qmax ( mg/g ) 49,505 48,309 58,480 Hằng số Langmuir K 0,115 0,018 0,178 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 38 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 52. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 3.6. Kết quả ảnh hưởng của tốc độ dòng đến khả năng hấp phụ Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ trên cột hấp phụ. 3.6.1. Khảo sát tốc độ dòng chảy đến khả năng hấp phụ của Cu2+ : Kết quả được chỉ ra ở bảng 12 và hình 18: Bảng 12: Ảnh hưởng của tốc độ dòng đến khả năng hấp phụ của VLHP đối với Cu2+ . Co ( mg/l ) 100,240 Tốc độ dòng ( ml/phút ) V1 = 1,0 V2 = 1,5 V3 = 2,0 Số đơn vị thể tích cơ sở Nồng độ thoát ( mg/l ) 1 0,024 0.936 1,873 2 1,845 2,308 5,421 3 6,715 8,227 10,303 4 10,641 13,217 15,380 5 15,695 17,387 19,712 6 18,524 20,987 21,963 7 18,989 21,646 23,099 8 19,476 22,173 23,868 9 20,288 23,752 25,459 10 21,021 24,405 25,512 Nồng độ thoát: Nồng độ sau khi ra khỏi cột hấp phụ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 39 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 53. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 30 25 C (mg/l) 20 V1 15 V2 V3 10 5 0 0 2 4 6 8 10 12 Bed - Volume Hình 18: Nồng độ Cu2+ sau khi ra khỏi cột ứng với tốc độ dòngvà đơn vị thể tích khác nhau. Nhận xét: Kết quả ở bảng 12 và hình 18 cho thấy khả năng hấp Cu2+ trên cột của VLHP là khá tốt. Trong khoảng tốc độ dòng khảo sát: 1,0 ml/phút; 1,5 ml/phút; 2,0 ml/phút hiệu suất hấp phụ của VLHP đối với Cu2+ tương ứng là: 86,71%, 73,38%, 66,18%. Trong hấp phụ động hiệu suất hấp phụ được tính theo công thức: H(%) = 1/n. [(n.C0 - Ct)/C0] .100%. Trong đó: Ct = (Ct1 + Ct2 +….+ Ct10)/10 H: hiệu suất hấp phụ. C0: nồng độ đầu của ion Cu2+ ( mg/l ). Ct: nồng độ trung bình của Cu2+ sau khi ra khỏi cột hấp phụ ( mg/l ). n: số đơn vị thể tích cơ sở. Như vậy với tốc độ dòng 1,0 ml/phút khả năng hấp phụ trên cột của VLHP là tốt nhất. Điều này được giải thích như sau: tốc độ dòng chảy càng chậm thì Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 40 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 54. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 thời gian tiếp xúc giữa các ion kim loại và VLHP tăng, do đó lượng ion giữ lại trên bề mặt chất hấp phụ tăng. 3.6.2. Khảo sát tốc độ dòng chảy đến khả năng hấp phụ của Ni2+ : Kết quả được chỉ ra ở bảng 13 và hình 19: Bảng13: Ảnh hưởng của tốc độ dòng đến khả năng hấp phụ của VLHPđối với Ni2+ . Co (mg/l) 99,912 Tốc độ dòng (ml/phút) V1 = 1,0 V2 = 1,5 V3 = 2,0 Số đơn vị thể tích cơ sở Nồng độ thoát (mg/l) 1 Nd 0,067 0,177 2 Nd 0,123 0,443 3 Nd 0,554 0,940 4 0,025 1.775 2,851 5 0,295 2,565 3,879 6 0,924 3,881 4,977 7 2,115 5,711 7,168 8 10,111 12,281 14,398 9 18,630 19,538 20,606 10 25,351 25,696 26,223 No (no detecter): Nằm dưới giới hạn phát hiện của máy. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 41 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 55. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 30 25 20 15 V1 C(mg/l)10 V2 V3 5 0 0 2 4 6 8 10 12 -5 Bed - Volume Hình 19: Nồng độ Ni2+ sau khi ra khỏi cột ứng với tốc độ dòng và đơn vị thể tích khác nhau. Nhận xét: Kết quả ở bảng 13 và hình 19 cho thấy khả năng hấp Ni2+ trên cột của VLHP là khá tốt. Trong khoảng tốc độ dòng ta đang khảo sát: 1,0 ml/phút; 1,5 ml/phút; 2,0 ml/phút hiệu suất hấp phụ của VLHP đối với Ni2+ tương ứng là: 94,25%, 82,49%, 76,93%. Như vậy với tốc độ dòng 1,0 ml/phút khả năng hấp phụ trên cột của VLHP là tốt nhất. Điều này được giải thích như sau: tốc độ dòng chảy càng chậm thì thời gian tiếp xúc giữa các ion kim loại và VLHP tăng, do đó lượng ion giữ lại trên bề mặt chất hấp phụ tăng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 42 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 56. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 3.6.3. Khảo sát tốc độ dòng chảy đến khả năng hấp phụ của Pb2+ . Kết quả được chỉ ra ở bảng 14 và hình 20: Bảng 14: Ảnh hưởng của tốc độ dòng đến khả năng hấp phụ của VLHP đối với Pb2+ . Co (mg/l) 101,260 Tốc độ dòng (ml/phút) V1 = 1,0 V2 = 1,5 V3 = 2,0 Số đơn vị thể tích cơ sở Nồng độ thoát (mg/l) 1 Nd Nd 0,172 2 4,543 10,465 11,568 3 10,452 15,631 19,280 4 16,605 22,963 29,915 5 23,763 32,072 45,025 6 36,327 44,850 58,750 7 47,517 57,585 63,825 8 62,721 66,735 78,856 9 68,860 74,535 79,594 10 69,572 75,440 81,044 90 80 V1 70 V2 60 ( m g / l ) V3 50 40 C 30 20 10 0 0 2 4 6 8 10 12 Bed - Volume Hình 20: Nồng độ Pb2+ sau khi ra khỏi cột ứng với tốc độ dòng và đơn vị thể tích khác nhau. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 57. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Nhận xét: Kết quả ở bảng 14 và hình 20 cho thấy khả năng hấp Pb2+ trên cột của VLHP là khá tốt. Nồng độ ion Pb2+ sau khi chảy qua cột đã giảm xuống rõ rệt. Trong khoảng tốc độ dòng ta đang khảo sát: 1,0 ml/phút; 1,5 ml/phút; 2,0 ml/phút hiệu suất hấp phụ của VLHP đối với Pb2+ tương ứng là: 96,64%; 96,04%; 95,38%. Như vậy với tốc độ dòng 1,0 ml/phút khả năng hấp phụ trên cột của VLHP là tốt nhất. Điều này được giải thích như sau: tốc độ dòng chảy càng chậm thì thời gian tiếp xúc giữa các ion kim loại và VLHP tăng, do đó lượng ion giữ lại trên bề mặt chất hấp phụ tăng. 3.7. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ dung dịch giải hấp. 3.7.1. Kết quả khảo sát khả năng giải hấp của các dung dịch rửa giải ở các nồng độ khác nhau. 3.7.1.1. Khi sử dụng dung dịch giải hấp là EDTA a) Rửa giải ion Cu2+ : Kết quả giải hấp dung dịch Cu2+ được chỉ ra ở bảng 15 và hình 21: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 44 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 58. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Bảng 15: Kết quả giải hấp Cu2+ bằng EDTA với nồng độ khác nhau. Nồng độ EDTA ( M ) Nồng độ đầu của Cu2+ (Co = 100,240 mg/l) 0,01 0,015 0,02 Số đơn vị thể tích cơ sở Nồng độ thoát (mg/l) 1 56.143 67,031 72,247 2 38.388 46,002 52,318 3 20.581 23,028 26,536 4 4.546 6,451 8,276 5 0.451 0,944 1,732 6 0,136 0,525 1,024 7 0,062 0,123 0,724 8 0,036 0,081 0,188 9 0,028 0,043 Nd 10 0,022 Nd Nd H (%) 98,80 98,56 98,37 80 70 60 50 40 30 20 10 0 0 0.01 M 0.015 M 0.02 M 2 4 6 8 10 12 Bed - Volume Hình 21: Ảnh hưởng của nồng độ EDTA đến sự giải hấp Cu2+ . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 59. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 b) Rửa giải ion Ni2+ : Kết quả giải hấp dung dịch Ni2+ được chỉ ra ở bảng 16 và hình 22: Bảng 16: Kết quả giải hấp Ni2+ bằng EDTA với nồng độ khác nhau. Nồng độ EDTA ( M ) Nồng độ đầu của Ni2+ (Co = 99,912 mg/l) 0,01 0,015 0,02 Số đơn vị thể tích cơ sở Nồng độ thoát ( mg/l ) 1 55,127 67,200 73,039 2 22,734 30,773 34,178 3 14,021 21.318 25,171 4 10,039 15,332 18,511 5 7,376 10,989 13,105 6 3,258 6,778 10,223 7 1,012 1,511 2,110 8 0,101 0,036 Nd 9 0,038 Nd Nd 10 0,029 Nd Nd H (%) 98,86 98,46 98,24 80 70 60 50 ( m g / l ) 40 0.01 M 0.015 M 30 C 0.02 M 20 10 0 -10 0 2 4 6 8 10 12 Bed - Volume Hình 22: Ảnh hưởng của nồng độ EDTA đến sự giải hấp Ni2+ . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 60. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Nhận xét: Dựa vào kết quả ở bảng 15, 16 và hình 21, 22 cho thấy: Trong khoảng nồng độ EDTA khảo sát, khi tăng nồng độ EDTA thì lượng ion giải hấp được tăng. Hầu hết lượng Cu2+ , Ni2+ được giải hấp ở các đơn vị thể tích cơ sở đầu tiên. Sự giải hấp VLHP đối với Cu2+ , Ni2+ tốt nhất với EDTA có nồng độ 0,02 M. Hiệu suất ứng với các nồng độ EDTA giải hấp 0,01 M; 0,015 M; 0,02 M ở mỗi ion lần lượt là:Cu2+ : 98,80%; 98,56%; 98,37% và Ni2+ : 98,86%; 98,46%; 98,24%. Như vậy ta nhận thấy với dung dịch rửa giải là EDTA thì Cu2+ được giải hấp tốt hơn Ni2+ . 3.7.1.2. Khi sử dụng dung dịch giải hấp là HNO3. a) Rửa giải ion Cu2+ : Kết quả giải hấp dung dịch Cu2+ được chỉ ra ở bảng 17 và hình 23: Bảng 17: Kết quả giải hấp Cu2+ bằng axit HNO3 với nồng độ khác nhau. Nồng độ axit HNO3 (M) Nồng độ đầu của Cu2+ (Co = 100,240 mg/l) 0,1 0,15 0,2 Số đơn vị thể tích cơ sở Nồng độ thoát (mg/l) 1 76,629 81,001 90,304 2 14,103 17,247 22,002 3 7,581 12,240 16,117 4 4,704 6,276 8,727 5 2,853 4,223 5,516 6 1,712 2,923 4,008 7 0,985 1,297 2,363 8 0,087 0,110 0,232 9 0,038 0,011 Nd 10 0,035 0,007 Nd H (%) 98,92 98,75 98,51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 61. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 100 90 80 70 ( m g / l ) 60 0.1 M 50 0.15 M 40 C 0.2 M 30 20 10 0 -10 0 2 4 6 8 10 12 Bed - Volume Hình 23: Ảnh hưởng của nồng độ HNO3 đến sự giải hấp Cu2+ . b) Rửa giải ion Ni2+ : Kết quả giải hấp dung dịch Ni2+ được chỉ ra ở bảng 18 và hình 24: Bảng 18: Kết quả giải hấp Ni2+ bằng axit HNO3 với nồng độ khác nhau. Nồng độ axit HNO3 (M) Nồng độ đầu của Ni2+ (Co = 99,912 mg/l) 0,1 0,15 0,2 Số đơn vị thể tích cơ sở Nồng độ thoát (mg/l) 1 80,012 96,112 110,010 2 25,445 34,090 39,722 3 14,056 23,979 27,757 4 8,621 14,599 19,223 5 5,127 9,666 13,232 6 3,023 6,659 9,957 7 1,287 3,559 5,572 8 0,061 0,975 1,975 9 0,034 0,019 Nd 10 0,028 Nd Nd H (%) 98,62 98,10 97,73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 62. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 120.000 100.000 80.000 C ( m g / l ) 60.000 0.1 M 0.15 M 40.000 0.2 M 20.000 0.000 0 2 4 6 8 10 12 -20.000 Bed - Volume Hình 24: Ảnh hưởng của nồng độ axit HNO3 đến sự giải hấp Ni2+ . Nhận xét: Dựa vào kết quả ở bảng 17, 18 và hình 23, 24 cho thấy: Trong khoảng nồng độ axit HNO3 khảo sát, khi tăng nồng độ axit thì lượng ion giải hấp được tăng. Hầu hết lượng Cu2+ , Ni2+ được giải hấp ở các đơn vị thể tích cơ sở đầu tiên. Sự giải hấp VLHP đối với Cu2+ , Ni2+ tốt nhất với axit HNO3 có nồng độ 0,2 M. Hiệu suất ứng với các nồng độ axit HNO3 giải hấp 0,1 M; 0,15 M; 0,2 M ở mỗi ion lần lượt là: Cu2+ : 98,92%; 98,75%; 98,51% và Ni2+ : 98,62%; 98,10%; 97,73%. Như vậy ta nhận thấy với dung dịch rửa giải là axit HNO3 thì Cu2+ được giải hấp tốt hơn Ni2+ . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 63. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 3.7.1.3. Khi sử dụng dung dịch giải hấp là HCl: a) Rửa giải ion Cu2+ : Kết quả giải hấp dung dịch Cu2+ được chỉ ra ở bảng 19 và hình 25: Bảng 19: Kết quả giải hấp Cu2+ bằng axit HCl với các nồng độ khác nhau. Nồng độ axit HCl (M) Nồng độ đầu của Cu2+ (Co = 100,240 mg/l) 0,1 0,15 0,2 Số đơn vị thể tích cơ sở Nồng độ thoát (mg/l) 1 328,811 378,727 435,647 2 100,563 150,278 230,171 3 10,503 29,209 91,718 4 6,657 10,820 47,163 5 4,909 7,629 17,112 6 3,865 5,414 13,105 7 1,069 4,149 3,059 8 0,052 1,683 0,925 9 0,067 0,045 Nd 10 0,027 Nd Nd H (%) 95,45 94,13 91,63 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 64. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 500 450 400 350 (mg/ l) 300 0.1 M 250 0.15 M 200 C 0.2 M 150 100 50 0 -50 0 2 4 6 8 10 12 Bed - Volume Hình 25: Ảnh hưởng của nồng độ HCl đến sự giải hấp Cu2+ . b) Rửa giải ion Ni2+ : Kết quả giải hấp dung dịch Ni2+ được chỉ ra ở bảng 20 và hình 26: Bảng 20: Kết quả giải hấp Ni2+ bằng axit HCl với các nồng độ khác nhau. Nồng độ axit HCl (M) Nồng độ đầu của Ni2+ (Co = 99,912 mg/l) 0,1 0,15 0,2 Số đơn vị thể tích cơ sở Nồng độ thoát (mg/l) 1 150,772 230,997 312,293 2 90,090 130,557 200,979 3 20,599 60,339 90,345 4 10,799 30,771 50,338 5 5,879 10,117 28,119 6 1,511 7,134 10,762 7 0,223 1,317 7,296 8 0,057 0,516 Nd 9 0,027 Nd Nd 10 Nd Nd Nd H (%) 97,20 95,28 92,99 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 65. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 350 300 250 C ( m g / l ) 200 0.1 M 150 0.15 M 100 0.2 M 50 0 -50 0 2 4 6 8 10 12 Bed - Volume Hình 26: Ảnh hưởng của nồng độ axit HCl đến sự giải hấp Ni2+ . c) Rửa giải ion Pb2+ : Kết quả giải hấp dung dịch Pb2+ được chỉ ra ở bảng 21 và hình 27: Bảng 21: Kết quả giải hấp Pb2+ bằng axit HCl có nồng độ khác nhau. Nồng độ axit HCl (M) Nồng độ đầu của Pb2+ (Co = 100,500 mg/l) 0,1 0,15 0,2 Số đơn vị thể tích cơ sở Nồng độ thoát (mg/l) 1 402,390 408,356 415,245 2 138,380 225,627 242,356 3 21,375 79,683 86,789 4 15,021 16,514 17,876 5 7,887 9,267 9,543 6 0,351 0,775 0,874 7 0,223 0,483 0,558 8 0,188 0,326 0,039 9 0,172 0,048 Nd 10 0,024 Nd Nd H (%) 94,17 92,63 92,31 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52 http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 66. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 450 400 0.1 M 350 0.15 M ( m g/ l) 300 0.2 M 250 200 C 150 100 50 0 0 2 4 6 8 10 12 Bed - Volume Hình 27: Ảnh hưởng của nồng độ axit HCl đến sự giải hấp Pb2+ . Nhận xét: Dựa vào kết quả ở bảng 19, 20, 21, hình 25, 26, 27 cho thấy: Trong khoảng nồng độ axit HCl khảo sát, khi tăng nồng độ axit thì lượng ion giải hấp được tăng. Hầu hết lượng Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ được giải hấp ở các đơn vị thể tích cơ sở đầu tiên. Sự giải hấp VLHP đối với Cu2+ , Ni2+ , Pb2+ tốt nhất với axit HCl có nồng độ 0,2 M. Hiệu suất ứng với các nồng độ axit HCl giải hấp 0,1 M; 0,15 M; 0,2 M ở mỗi ion lần lượt là: Cu2+ : 95,45%; 94,13%; 91,63% và Ni2+ : 97,20%; 95,28%; 92,99% còn với Pb2+ : 94,17%; 92,63%; 92,31%. Như vậy ta nhận thấy với dung dịch rửa giải là axit HCl thì Ni2+ được giải hấp tốt hơn Cu2+ và cuối cùng là Pb2+ . Kết luận: Qua kết quả hiệu suất của quá trình giải hấp chúng tôi nhận thấy với Cu2+ thì dung dịch rửa giải tốt nhất là axit HNO3 0,2M còn với Ni2+ thì dung dịch rửa giải tốt nhất là EDTA 0,02M. Còn riêng với Pb2+ chúng tôi chỉ khảo sát với dung dịch rửa giải là axit HCl 0,2M. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 53 http://www.lrc-tnu.edu.vn