SlideShare a Scribd company logo
1 of 18
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG NƢỚC
1.1.Khái niệm và đặc điểm của môi trƣờng nƣớc
1.1.1.Môi trường
Môi trường là tổng thể các thành tố sinh thái tự nhiên, xã hội nhân văn
và các điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp lên phát triển, lên đời sống và
hoạt động của con người trong thời gian bất kỳ” (Bách khoa toàn thư về môi
trường năm 1994).
Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác
động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật (Khoản 1 Điều
3 Luật BVMT năm 2014).
Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường gồm đất,
nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật và các hình thái vật chất khác
(Khoản 2 Điều 3 Luật BVMT năm 2014).
Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế các
tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy
thoái, cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên
nhằm giữ môi trường trong lành (Khoản 3 Điều 3 Luật BVMT năm 2014)
Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà
không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai
trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ
xã hội và bảo vệ môi trường (Khoản 4 Điều 3 BVMT năm 2014).
Tiêu chuẩn môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng
môi trường xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải,
các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được các cơ quan nhà nước và các tổ chức công
bố dưới dạng văn bản tự nguyện áp dụng để BVMT (Khoản 6 Điều 3 Luật
BVMT năm 2014).
5
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không
phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh
hưởng xấu đến con người và sinh vật (Khoản 8 Điều 3 Luật BVMT năm 2014).
Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh
tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát
triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia (quan điểm nghiên cứu về môi trường
phổ biến hiện nay).[3, trang 16]
Quản lý nhà nước về môi trường là Nhà nước sử dụng tổng hòa có chọn
lọc các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm
bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững KT-XH quốc gia
(quan điểm tác giả).
1.1.2. Môi trường nước
Môi trường nước là môi trường mà những cá thể tồn tại, sinh sống và
tương tác qua lại đều bị ảnh hưởng và phụ thuộc vào nước.
Vai trò của môi trường nước
Đối với cơ thể:
Nước là một loại thức uống không thể thiếu được đối với cơ thể chúng ta.
Nước chiếm 70% trọng lượng cơ thể và nó phân phối khắp nơi trong cơ thể như:
Máu, cơ bắp, xương tủy, phổi….. Chúng ta có thể nhịn ăn vài tuần, thậm chí vài
tháng nhưng không thể chịu khát được vài ngày. Các vai trò cụ thể như:
Nuôi dưỡng tế bào: Nước cung cấp nguồn chất khoáng, vận chuyển chất
dinh dưỡng cần thiết cho các tế bào trong mọi hoạt động trong cơ thể. Nước mà
chúng ta sử dụng hàng ngày thường chứa một lượng đáng kể các chất khoáng
có lợi cho sức khỏe.
Chuyển hoá và tham gia các phản ứng trao đổi chất: Nước là dung môi sống
của các phản ứng hóa học trong cơ thể. Nước trong tế bào là một môi trường
để các chất dinh dưỡng tham gia vào các phản ứng sinh hóa nhằm xây
6
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
dựng và duy trì tế bào. Nhờ việc hòa tan trong dung môi mà các tế bào có thể
hoạt động và thực hiện được các chức năng của mình.
Đào thải các chất cặn bã: Nước loại bỏ các độc tố mà các cơ quan, tế bào từ
chối đồng thời thông qua đường nước tiểu và phân.
Ổn định nhiệt độ cơ thể: Nước có vai trò quan trọng trong việc phân phối hơi
nóng của cơ thể thông qua việc phân phối nhiệt độ cơ thể. Nước cho phép cơ thể
giải phóng nhiệt độ khi nhiệt độ môi trường cao hơn so với nhiệt độ cơ thể.
Giảm ma sát: Nước có tác dụng bôi trơn quan trọng trong cơ thể, đặc biệt là
nơi tiếp xúc các đầu nối, bao hoạt dịch và màng bao, tạo nên sự linh động tại
đầu xương và sụn… Nước cũng hoạt động như một bộ phận giảm xóc cho mắt,
tủy sống và ngay cả thai nhi trong nước ối…[12, trang 41]
Đối với nông nghiệp:
Nước cần thiết cho cả chăn nuôi lẫn trồng trọt. Thiếu nước, các loài cây
trồng, vật nuôi không thể phát triển được. Bên cạnh đó, trong sản xuất nông
nghiệp, thủy lợi luôn là vấn đề được ưu tiên hàng đầu. Trong công tác thủy lợi,
ngoài hệ thống tưới tiêu còn có tác dụng chống lũ, cải tạo đất…
Đối với công nghiệp:
Mức độ sử dụng nước trong các ngành công nghiệp là rất lớn. Tiêu biểu là
các ngành khai khoáng, sản xuất nguyên liệu công nghiệp như than, thép,
giấy…đều cần một trữ lượng nước rất lớn.
Đối với du lịch:
Du lịch đường sông, du lịch biển đang ngày càng phát triển. Đặc biệt ở một
nước nhiệt đới có nhiều sông hồ và đường bờ biển dài hàng ngàn kilomet như
ở nước ta.
Đối với giao thông:
Là một trong những con đường tiềm năng và chiến lược, giao thông đường
thủy mà cụ thể là đường sông và đường biển có ý nghĩa lớn, quyết định nhiều vấn
đề không chỉ là kinh tế mà còn là văn hóa, chính trị, xã hội của một quốc gia.
7
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Có thể thấy phần lớn các hoạt động kinh tế đều phụ thuộc rất nhiều vào tài
nguyên nước. Giá trị kinh tế của nước không phải lúc nào cũng có thể quy đổi
thành tiền, bởi vì tiền không phải là thước đo giá trị kinh tế, có những dịch vụ
của nước không thể lượng giá được nhưng lại có giá trị kinh tế rất lớn. Ngoài
ra, nước và môi trường nước đóng góp các nguồn tài nguyên quan trọng để phát
triển kinh tế - xã hội như vùng ven biển; đóng góp của kinh tế biển, ven biển
vào tổng GDP không ngừng tăng lên. Môi trường nước trong sạch là cơ sở để
phát triển một số ngành, lĩnh vực: Phát triển du lịch, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ
hải sản, làm muối, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng. BVMT nước tốt dẫn đến giảm
chi phí xã hội cho hoạt động BVMT nước và là cơ sở tăng nguồn tài chính cho
hoạt động khác.[16, trang 21]
Ô nhiễm môi trường nước làm suy giảm nguồn lợi thuỷ hải sản, du
lịch..., do vậy, làm ảnh hưởng môi trường sống và giảm thu nhập của người
dân. Bởi vậy BVMT nước là cơ sở phát triển bền vững, góp phần xoá đói giảm
nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống cho tất cả các tầng lớp dân chúng, nhất
là cộng đồng dân cư ven biển.
1.2. Khái niệm, đặc điểm và các nguyên tắc của quản lý nhà nƣớc về môi
trƣờng nƣớc
Quản lý nhà nước về môi trường nước là việc Nhà nước sử dụng tổng hợp
có chọn lọc các biện pháp, pháp luật, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp
nhằm bảo vệ số lượng, chất lượng môi trường nước phục vụ phát triển kinh tế- xã
hội quốc gia và quyền con người sống trong môi trường trong lành.
Một số đặc điểm cơ bản của quản lý nhà nước về môi trường nước
Xuất phát từ những đặc điểm mang tính đặc thù của môi trường nước
như: Môi trường nước chịu sự tác động của nhiều nguồn ô nhiễm (hoạt động
sống của con người, phát triển nông nghiệp, phát triển công nghiệp và dịch
vụ...) do nhiều chủ thể gây ra do vậy quản lý nhà nước về môi trường nước
BVN có một số đặc điểm cơ bản sau:
8
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Có liên quan đến lợi ích và sự tham của nhiều chủ thể (các bộ ngành
Trung ương, địa phương), có liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực ( rác thải,
nước thải, khai thác khoáng sản, nuôi trồng và đánh bắt hải sản, du lịch, …)
Chịu tác động của nhiều nhân tố: Chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa,
xã hội, đầu tư, thương mại quốc tế, an ninh, quốc phòng, tổ chức thực hiện
QLNN.[10, trang 11]
Chịu sự tác động và sức ép ngày càng lớn từ việc phát triển công nghiệp
(các chất thải công nghiệp như khối, bụi…tạo nên mưa axít không những làm
thay đổi chất lượng nước ngọt, mà còn ảnh hưởng xấu đến đất và môi trường
sinh thái. Việc xả nước thải sản xuất từ các nhà máy, khu chế xuất khu công
nghiệp chưa được xử lý vào sông rạch, ao hồ gây ô nhiễm nước mặt, nước dưới
đất. Thậm chí có nơi còn cho nước thải chảy tràn trên mặt đất để tự thấm xuống
đất hoặc đào các hố dưới đất để xả nước thải làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến
các tầng nước dưới đất). Phát triển kinh tế công nghiệp nói chung thì hệ quả là
gia tăng áp lực cho việc bảo vệ môi trường nước đối với các cơ quan QLNN.
QLNN về bảo vệ môi trường nước mang tính tổng hợp. Do xuất phát từ
đặc điểm đặc trưng của môi trường nước, liên quan đến lợi ích và sự tham gia
của nhiều chủ thể mà quản lý ở đây phải mang tính tổng hợp để điều phối, tạo
sự phát triển hài hòa; đồng thời áp dụng nhiều cách thức quản lý tổng hợp mới,
đặc biệt là quản lý tài nguyên nước.
QLNN càng dựa trên khung pháp lý ngày càng hoàn thiện. Đến nay đã
có nhiều văn bản liên quan đến bảo vệ môi trường nước đã được ban hành như:
Luật bảo vệ môi trường, Luật Tài nguyên nước và các văn bản hướng dẫn thi
hành.
Hoạt động quản lý nhà nước về môi trường nước phải bảo đảm các
nguyên tắc sau đây: Nguyên tắc phòng ngừa, nghiêm cấm mọi hành vi gây ô
nhiễm môi trường, làm suy thoái môi trường, gây sự cố môi trường nước;
9
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Nguyên tắc tăng cường thể chế, chính sách quản lý hiệu quả và bền vững theo
cách tiếp cận liên ngành; Nguyên tắc lồng ghép các cân nhắc về môi trường vào
các kế hoạch phát triển KT-XH.
1.3 Nội dung và phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng nƣớc
1.3.1. Nội dung quản lý nhà nước về môi trường nước
Điều 139, Luật bảo vệ môi trường 2014 thì nội dung quản lý nhà nước
về môi trường nước bao gồm 11 nội dung, trong đó có những nội dung quan
trọng như: Xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật về BVMT, ban
hành hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường; xây dựng, chỉ đạo
thực hiện chiến lược, kế hoạch về BVMT; quy hoạch BVMT; thẩm định báo
cáo đánh giá môi trường chiến lược; thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM; quản
lý chất thải; kiểm soát ô nhiễm; cải thiện và phục hồi môi trường; thanh tra,
kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BVMT; thanh tra trách nhiệm QLNN; xử
lý vi phạm pháp luật về BVMT; tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học;
đánh giá việc thực hiện ngân sách nhà nước cho các hoạt động BVMT; hợp tác
quốc tế trong lĩnh vực BVMT.
Trong quá trình nghiên cứu, Luận văn sẽ tập trung vào những vấn đề thực
tiễn QLNN tại Hòa Bình đang là điểm nghẽn, nút thắt cần giải quyết và đặc biệt
đi sâu nghiên cứu những vấn đề về thể chế, thiết chế, tổ chức thực hiện BVMT,
trong đó có việc QLNN liên quan đến bảo vệ tài nguyên nước huyện Lương
Sơn.
Xuất phát từ những đặc điểm riêng có của môi trường MTN, QLNN về
bảo vệ môi trường nước ngoài việc áp dụng các nội dung như đối với việc
BVMT nói chung (bộ máy, công cụ, phương thức, hệ thống văn bản pháp
luật,… còn có thêm một số quy định riêng về biện pháp, luật pháp, chính sách
kinh tế, kỹ thuật, xã hội,… phù hợp với đặc trưng môi trường nước.
10
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1.3.1.1. Quy hoạch tài nguyên nước
Theo Quyết định số 04/2018/QĐ-UBND của UBND tỉnh Hòa Bình tại
Điều 3 Việc điều tra cơ bản tài nguyên nước được thực hiện theo quy định từ
Điều 10 đến hết Điều 13 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 và từ Điều
6 đến Điều 12 của Nghị định số201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013;
đồng thời phải đáp ứng được yêu cầu xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quy hoạch vùng, chiến lược tài
nguyên nước.[8, trang 32]
1. Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các
đơn vị có liên quan tổ chức xây dựng kế hoạch, thực hiện điều tra cơ bản tài
nguyên nước của tỉnh, bao gồm:
a) Điều tra, đánh giá tài nguyên nước đối với các nguồn nước nội tỉnh,
nguồn nước liên tỉnh trên địa bàn; tổng hợp kết quả điều tra, đánh giá tài nguyên
nước trên các lưu vực sông nội tỉnh, trên địa bàn báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh
kết quả thực hiện để gửi về Bộ Tài nguyên Môi trường tổng hợp;
b) Kiểm kê tài nguyên nước đối với các nguồn nước nội tỉnh, nguồn
nước trên địa bàn tỉnh; tổng hợp kết quả kiểm kê của các lưu vực sông nội tỉnh,
nguồn nước trên địa bàn báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh để gửi Bộ Tài nguyên
và Môi trường tổng hợp;
c) Điều tra hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải
vào nguồn nước đối với các nguồn nước nội tỉnh, nguồn nước trên địa bàn; tổng
hợp kết quả điều tra hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải
vào nguồn nước trên các lưu vực sông nội tỉnh, trên địa bàn báo cáo
Ủy ban nhân dân tỉnh để gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường tổng hợp;
d) Xây dựng, quản lý, khai thác hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu tài
nguyên nước của địa phương trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt và tích hợp
vào hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu tài nguyên nước quốc gia;
11
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
đ) Hằng năm xây dựng dự thảo báo cáo tình hình sử dụng tài nguyên
nước của tỉnh trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành gửi Bộ Tài nguyên và Môi
trường trước ngày 30 tháng 01 năm sau đểtổng hợp, theo dõi.
2. Nội dung, biểu mẫu, báo cáo kết quả của việc kiểm kê, điều tra, sử
dụng tài nguyên nước được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và
Môi trường.
1.3.1.2. Kế hoạch sử dụng tài nguyên nước
Tại Điều 4. Tổ chức thực hiện Quy hoạch phân bổ và bảo vệ tài nguyên
nước theo Quyết định số 2079/QĐ-UBND ngày 26 tháng 12 năm 2012 của Ủy
ban nhân dân tỉnh
1. Sở Tài nguyên và Môi trường:
a) Tham mưu, đề xuất để Ủy ban nhân dân tỉnh phối hợp với các bộ,
ngành trung ương, các tỉnh liên quan trong việc triển khai xây dựng, điều
chỉnh Quy hoạch; tổ chức, chỉ đạo thực hiện các nội dung của Quy hoạch;
b) Hướng dẫn, đôn đốc các sở, ngành, huyện, thành phố căn cứ chức
năng, nhiệm vụ được giao xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, kế
hoạch, đề án, dự án bảo đảm phù hợp với mục tiêu, nội dung giải pháp của Quy
hoạch;
c) Chỉ đạo rà soát, thống kê, đánh giá, phối hợp với các sở, ngành, huyện,
thành phố liên quan thực hiện các danh mục nhiệm vụ, dự án ưu tiên đầu tư,
trên cơ sở đó xây dựng các chương trình cụ thể, xác định rõ các nội dung cần
ưu tiên theo chức năng của sở, ngành, địa phương thực hiện;
d) Chủ trì, phối hợp với các sở, ngành, huyện, thành phố và các cơ quan
chức năng có liên quan thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Quy hoạch, định kỳ
hàng năm, 5 năm sơ kết, tổng kết, đánh giá việc thực hiện Quy hoạch, trình chủ
tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định điều chỉnh mục tiêu, nội dung Quy hoạch
trong trường hợp cần thiết.
12
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2. Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính chủ trì phối hợp với Sở Tài
nguyên và Môi trường và các sở, ngành liên quan cân đối, bố trí vốn đầu tư
hàng năm theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước để thực hiện có hiệu quả
các nội dung của Quy hoạch.
3. Các sở, ban, ngành và Ủy ban nhân dân cấp huyện khi lập quy hoạch
chuyên ngành, quy hoạch của địa phương có khai thác, sử dụng tài nguyên
nước, xả nước thải vào nguồn nước (quy hoạch về thủy lợi, thủy điện, du lịch, cấp
thoát nước, đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, giao thông
đường thủy nội địa và các quy hoạch khác có hoạt động khai thác, sử dụng tài
nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước) phải phù hợp với Quy hoạch phân bổ,
bảo vệ tài nguyên nước đã được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt.
1.3.1.3. Thủ tục cấp phép sử dụng tài nguyên nước
Giấy phép tài nguyên nước bao gồm: Giấy phép thăm dò nước dưới đất;
giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất; giấy phép khai thác, sử dụng nước
mặt; giấy phép xả nước thải vào nguồn nước.
Các tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải
vào nguồn nước có quy mô không thuộc trường hợp quy định tại Điều 16 Nghị
định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 đều phải lập hồ sơ đề
nghị cấp giấy phép tài nguyên nước.
Nguyên tắc, căn cứ, điều kiện cấp phép; thời hạn giấy phép; gia hạn, điều
chỉnh, đình chỉ hiệu lực, thu hồi, trả lại, chấm dứt hiệu lực, cấp lại giấy phép và
thẩm quyền cấp phép được quy định từ Điều 18 đến hết Điều 28 Nghị định số
201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013.
Giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất
Việc khoan điều tra, khảo sát, thăm dò, khoan khai thác nước dưới đất
trên địa bàn tỉnh phải do tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép hành nghề khoan
nước dưới đất thực hiện.
13
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Việc cấp, gia hạn, điều chỉnh nội dung, cấp lại, đình chỉ hiệu lực, thu hồi
giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất cho các tổ chức, cá nhân được thực
hiện theo quy định tại Thông tư số40/2014/TT-BTNMT ngày 11 tháng 7 năm
2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.[9, trang 18]
1.3.1.4. Cách thức sử dụng tài nguyên nước tiết kiệm hiệu quả, hợp lý
Sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả
Việc sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả được thực hiện theo quy định từ
Điều 39 đến hết Điều 42 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13; Nghị định
số 54/2015/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ Quy định về ưu
đãi đối với hoạt động sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả.
Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các
cơ quan liên quan tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo áp dụng đồng
bộ các biện pháp quản lý, kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện quy định về sử dụng
nước tiết kiệm, hiệu quả tại địa phương.
Sở Khoa học và Công nghệ có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Sở Tài
chính và các cơ quan liên quan tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh bố trí kinh
phí và xây dựng các chương trình nghiên cứu khoa học, công nghệ nhằm sử
dụng nước tiết kiệm, hiệu quả và xử lý, cải tạo, khôi phục nguồn nước bị ô
nhiễm, suy thoái, cạn kiệt.
1.3.1.5. Thủ tục quản lý bảo vệ nguồn nước
Lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước
Việc lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn tỉnh được
thực hiện theo quy định tại Điều 31 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13;
Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 5 năm 2015.
Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu
tư, Sở Tài chính và các cơ quan liên quan tham mưu, xây dựng, thực hiện và
trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Danh mục các nguồn nước phải lập hành
lang bảo vệ; kế hoạch, phương án cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn
14
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
nước; tổ chức tuyên truyền, phổ biến về quy định hành lang bảo vệ nguồn nước;
kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật về lập, quản lý hành lang bảo vệ
nguồn nước trên địa bàn.[7, trang 21]
Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính có trách nhiệm phối hợp với Sở
Tài nguyên và Môi trường tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh bố trí kinh phí
lập danh mục các nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ trên địa bàn, kinh phí
cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 17
Nghị định số số 43/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 5 năm 2015.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công Thương có trách
nhiệm kiểm tra, đôn đốc các tổ chức, cá nhân quản lý, vận hành hồ chứa thủy
lợi, thủy điện thực hiện việc cắm mốc giới hành lang bảo vệ hồ chứa theo quy
định tại Điều 12 Nghị định số số 43/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 5 năm 2015.
Sở Xây dựng là cơ quan thường trực Ban chỉ đạo cấp nước an toàn và
chống thất thoát, thất thu nước sạch tỉnh Hòa Bình có trách nhiệm tham mưu
Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quy chế hoạt động, phân công trách nhiệm cụ
thể đối với các thành viên, lập dự toán kinh phí hoạt động của Ban chỉ đạo.
Quan trắc, giám sát, ứng phó, khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn nước và
phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt
Công tác quan trắc, giám sát, ứng phó, khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn
nước và phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt được thực hiện theo quy định
từ Điều 27 đến hết Điều 28 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13; Quyết
định số 182/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ
Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ, sử
dụng tổng hợp tài nguyên nước giai đoạn 2014-2020.
Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các
cơ quan liên quan tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo thực hiện các
nhiệm vụ sau đây:
15
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Quan trắc, giám sát về số lượng, chất lượng nguồn nước, hoạt động
khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước đối với các
nguồn nước nội tỉnh;
- Chủ động tiến hành các biện pháp ngăn chặn, hạn chế lan rộng vùng ô
nhiễm nguồn nước, xử lý, giảm thiểu ô nhiễm thuộc phạm vi quản lý, phối hợp
với các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có liên quan trong quá trình ngăn
chặn, xử lý sự cố và báo cáo kịp thời với Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- Phân loại các nguồn nước nội tỉnh theo mức độ, phạm vi ô nhiễm, cạn
kiệt, lập thứ tự ưu tiên, xây dựng kế hoạch phục hồi nguồn nước trình Ủy ban
nhân dân tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện.
Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm theo
dõi, phát hiện sự cố ô nhiễm nguồn nước trên địa bàn; trường hợp xảy ra sự cố
thì phải chủ động tiến hành ngay các biện pháp ngăn chặn, hạn chế lan rộng
vùng ô nhiễm; xử lý, giảm thiểu ô nhiễm thuộc phạm vi quản lý và báo cáo về
Sở Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân tỉnh để tổ chức chỉ đạo xử lý
theo quy định.
1.3.1.6. Phòng ngừa sự cố môi trường nước
Phòng, chống hạn hán, lũ, lụt, ngập úng nhân tạo
Việc phòng, chống lũ, lụt, ngập úng nhân tạo được thực hiện theo quy
định tại Điều 60 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13.
Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các
cơ quan liên quan tổng hợp, lập danh mục hồ ao, đầm, phá, không được san lấp
trên địa bàn tỉnh, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt và công bố theo quy
định.[1, trang 31]
Phòng, chống sạt, lở bờ, bãi sông
Việc phòng, chống sạt, lở bờ, bãi sông được thực hiện theo quy định tại
Điều 63 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13.
16
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1. Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm chủ trì phối hợp với các
cơ quan liên quan cho ý kiến chấp thuận bằng văn bản đối với các hoạt động
cải tạo lòng, bờ, bãi sông, xây dựng công trình thủy, khai thác cát, sỏi và các
khoáng sản khác trên sông; xác định nguyên nhân gây sạt, lở hoặc gây nguy cơ
sạt, lở; đề xuất các biện pháp ngăn ngừa, khắc phục; khoanh định khu vực cấm,
khu vực tạm thời cấm khai thác cát, sỏi và các khoáng sản khác đối với những
dòng sông bị sạt lở và có nguy cơ bị sạt lở trên địa bàn trình Ủy ban nhân dân
tỉnh xem xét, phê duyệt và công bố.
Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm
thực hiện các biện pháp bảo vệ lòng, bờ, bãi sông trên địa bàn theo quy định
hiện hành.
1.3.1.7. Các khoản thu sử dụng tài nguyên nước
Tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước
Phương thức tính, mức thu, nộp, quản lý, sử dụng tiền cấp quyền khai
thác tài nguyên nước được thực hiện theo quy định tại Điều 65 Luật Tài nguyên
nước số 17/2012/QH13 và Nghị định số 82/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 7 năm
2017.
Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan
rà soát, thống kê các cơ sở đã được cấp giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên
nước trước ngày 01 tháng 9 năm 2017 để có văn bản thông báo cho cơ sở lập
hồ sơ tính tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước; thanh tra, kiểm tra, xử lý
hoặc đề xuất xử lý theo thẩm quyền các vi phạm pháp luật về tính, thu, nộp tiền
cấp quyền khai thác tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh; chủ động đề xuất các nội
dung ưu tiên sử dụng tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước để đảm bảo cho
hoạt động bảo vệ tài nguyên nước, cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước,
giám sát hoạt động khai thác nước và các hoạt động phòng ngừa, ứng phó khắc
phục sự cố ô nhiễm nguồn nước.
17
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan rà soát, xây
dựng, điều chỉnh, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt, ban hành giá tính thuế
tài nguyên đối với nước thiên nhiên, giá điện dùng để tính thuế tài nguyên nước
dùng cho sản xuất thủy điện trên địa bàn tỉnh theo khung giá của Bộ Tài chính
quy định.
Cục Thuế tỉnh chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thông báo, đôn
đốc các cơ sở nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước; tổng hợp, hoạch
toán, báo cáo số thu theo chế độ hiện hành, trong đó có gửi báo cáo về Sở Tài
nguyên và Môi trường, Sở Tài chính để phối hợp thực hiện.
Kể từ ngày 01 tháng 9 năm 2017, các tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đề nghị
cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước
thuộc trường hợp phải nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước theo quy định
tại Điều 3 Nghị định số 82/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 7 năm 2017 thì phải nộp
kèm theo hồ sơ tính tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước.
1.3.2. Phương pháp quản lý nhà nước về môi trường nước
QLNN về bảo vệ môi trường nước được tổ chức theo 2 mô hình kết hợp
giữa truyền thống và hiện đại: quản lý theo ngành chức năng, quản lý theo
lãnh thổ và QLTH. Trong đó quản lý theo ngành, lãnh thổ là những phương
thức truyền thống.
1.3.2.1. Quản lý theo ngành, theo lãnh thổ
Hiện nay, QLNN về bảo vệ môi trường nước vẫn chủ yếu quản lý theo
ngành và lãnh thổ. Đây là cách tiếp cận của ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm
mà chưa tính đến đặc điểm về tính chất xuyên biên giới, đa ngành, đa mục
đích sử dụng của biển. Quản lý theo ngành và lãnh thổ, các cân nhắc môi
trường chưa được lồng ghép vào các kế hoạch phát triển KT-XH ở vùng bờ;
năng lực quy hoạch, lập kế hoạch yếu; thiếu khả năng hỗ trợ kỹ thuật từ phía
các cơ quan khoa học trong quản lý vùng bờ. Thực tiễn QLNN này đặt ra yêu
cầu khách quan cho sự tiếp thu phương thức quản lý mới tại Việt Nam.
18
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Quản lý theo lãnh thổ: Trên một vùng lãnh thổ xác định, hoạt động của
các cơ quan chuyên ngành được điều phối bởi sự chỉ đạo chung của UBND,
cơ quan quyền lực ở địa phương. Quản lý theo lãnh thổ không chịu sự chi phối
nhiều từ ngành mà xuất phát từ điều kiện thực tiễn địa phương; quản lý các
vấn đề chọn lọc theo yêu cầu của địa phương. Cách quản lý này có hạn chế là
tính cục bộ địa phương, không xuất phát từ quy hoạch tổng thể, lợi ích tổng
thể; ít quan tâm tới vấn đề QLTH; khó khăn trong chủ động xây dựng chiến
lược, kế hoạch phát triển; thiếu hiểu biết về quản lý biển và BVMT MTN; hạn
chế trong phối hợp với các địa phương và các ngành khác; thiếu nguồn lực,
năng lực về thanh tra, kiểm soát và cưỡng chế xử lý
vi phạm.[2, trang 22]
Quản lý theo ngành: Có tính khái quát, quy hoạch từ tầm cao, quản lý
chuyên sâu vào từng ngành cụ thể; các ngành tranh thủ tối đa các lợi thế của
ngành mình. Cách quản lý này có hạn chế: Thiếu sự hợp tác hiệu quả với các
ngành khác; chồng chéo về trách nhiệm, tài chính và nhân lực quản lý.
1.3.2.2. Quản lý tổng hợp
Quản lý tổng hợp là cách tiếp cận mới, liên ngành và mức độ thống nhất
hành động cao giữa các bên liên quan để tối ưu hoá lợi ích thu được. QLTH là
quản lý liên ngành, liên vùng, bảo đảm lợi ích quốc gia kết hợp hài hòa lợi ích
của các ngành, lĩnh vực, địa phương và các tổ chức, cá nhân liên quan đến việc
quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên và BVMT nước.
1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý môi trƣờng nƣớc
1.4.1. Yếu tố tố chính trị
Chủ trương, đường lối của Đảng đóng vai trò định hướng, tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt động bảo vệ môi trường nước. Quan điểm của Đảng về bảo
vệ môi trường nước được thể chế hóa trong các văn bản pháp luật về quản lý,
bảo vệ môi trường nước.
19
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1.4.2. Nhân tố pháp luật
Nhân tố pháp luật có vai trò quyết định đối với quản lý nhà nước về môi
trường nước. Chẳng hạn, nếu thiếu sự thống nhất giữa Luật bảo vệ môi trường
nước với các hệ thống văn bản pháp luật khác sẽ tác động đến QLNN, làm giảm
hiệu lực quản lý trong bảo vệ môi trường nước tỉnh Hòa Bình Hoặc sự bất cập
của các văn bản pháp luật về MTN làm ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình
quản lý. Cụ thể: Những hạn chế trong các quy định của thuế tài nguyên, phí và
lệ phí môi trường, quỹ môi trường, bộ chỉ thị môi trường, hướng dẫn các văn
bản pháp luật còn chưa được cụ thể và chi tiết.
1.4.3. Nhân tố kinh tế, văn hóa, xã hội
Nhân tố này có ảnh hưởng lớn đến kết quả QLNN. Việc ban hành pháp
luật, lập quy hoạch, tổ chức thực hiện… đều phải tính kỹ, lượng hóa tốt nhất.
Yêu cầu phát triển kinh tế: Cơ sở hạ tầng của Hòa Bình còn yếu kém, lạc
hậu; hệ thống thiết bị, cơ sở vật chất nhỏ bé, manh mún. Thực trạng kinh tế Hòa
Bình nêu trên tạo ra áp lực phát triển nhanh chóng về kinh tế. Đây chính là nhân
tố đẩy các dự án phát triển kinh tế và thường xem nhẹ QLNN về bảo vệ môi
trường nước mà chỉ chú trọng đến lợi ích kinh tế.
Về văn hóa, xã hội: Mỗi địa phương, vùng miền có các đặc thù của nhóm
dân cư, các tầng lớp trong xã hội, phong tục tập quán, điều kiện KT-XH khác
nhau. Do vậy, QLNN về bảo vệ môi trường cần căn cứ trên thực tiễn này để
đưa ra những quyết định phù hợp nhất.
1.4.4. Nhân tố chất lượng nguồn nhân lực quản lý
Trình độ cán bộ quản lý về môi trường có tác động lớn đến kết quả bảo
vệ môi trường nước; đóng vai trò quyết định trong việc ban hành chính sách,
pháp luật và tổ chức thực thi các quy định về bảo vệ môi trường nước. Tại Hòa
Bình, lực lượng làm công tác quản lý đa phần là cán bộ trẻ, kinh nghiệm quản
lý chưa nhiều, nhận thức về bảo vệ môi trường nước cũng còn có những
20
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
hạn chế nhất định. Đây là những nhân tố tác động không nhỏ đến QLNN về
môi trường nước của tỉnh Hòa Bình.
1.4.5. Tổ chức thực hiện quản lý nhà nước
QLNN về môi trường nước ở Hòa Bình hiện nay có nhiều mặt chưa theo
kịp yêu cầu phát triển KT-XH của tỉnh; chưa thực hiện tốt các vấn đề về quy
hoạch và tổ chức thực hiện quy hoạch; một số ngành kinh tế có những khía
cạnh mâu thuẫn nhất định làm gia tăng sức ép lên môi trường nước. Như vậy,
việc tổ chức thực hiện QLNN có tác động trực tiếp đến QLNN về môi trường
nước.
Tiểu kết chƣơng
Môi trường là tổng thể các thành tố sinh thái tự nhiên, xã hội nhân văn
và các điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp lên phát triển, lên đời sống và
hoạt động của con người trong thời gian bất kỳ” (Bách khoa toàn thư về môi
trường năm 1994). Trong đó, môi trường nước là môi trường mà những cá thể
tồn tại, sinh sống và tương tác qua lại đều bị ảnh hưởng và phụ thuộc vào nước.
Nguyên tắc môi trường nước bao gồm 4 nguyên tắc, Nguyên tắc phòng ngừa,
Nguyên tắc tăng cường thể chế, Nguyên tắc lồng ghép.
Có 8 nội dung quản lý nhà nước về môi trường nước bao gồm quy hoạch
tài nguyên nước theo quyết định số 04/2018/QĐ-UBND của UBND tỉnh Hòa
Bình. Việc điều tra cơ bản tài nguyên nước được thực hiện theo quy định từ
Điều 10 đến hết Điều 13 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 và từ Điều 6
đến hết Điều 12 của Nghị định số201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng
11 năm 2013; đồng thời phải đáp ứng được yêu cầu xây dựng chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quy hoạch
vùng, chiến lược tài nguyên nước.
Kế hoạch sử dụng tài nguyên nước là việc tổ chức thực hiện Quy hoạch
phân bổ và bảo vệ tài nguyên nước theo Quyết định số 2079/QĐ-UBND ngày
26 tháng 12 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh
21
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Giấy phép tài nguyên nước bao gồm: Giấy phép thăm dò nước dưới đất;
giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất; giấy phép khai thác, sử dụng nước
mặt; giấy phép xả nước thải vào nguồn nước.
Việc sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả được thực hiện theo quy định từ
Điều 39 đến hết Điều 42 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13; Nghị định
số 54/2015/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ Quy định về ưu
đãi đối với hoạt động sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả.
Việc lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn tỉnh được
thực hiện theo quy định tại Điều 31 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13;
Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 5 năm 2015.
Việc phòng, chống lũ, lụt, ngập úng nhân tạo được thực hiện theo quy
định tại Điều 60 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13.
Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ
quan liên quan tổng hợp, lập danh mục hồ ao, đầm, phá, không được san lấp
trên địa bàn tỉnh, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt và công bố theo quy
định.
Phương thức tính, mức thu, nộp, quản lý, sử dụng tiền cấp quyền khai
thác tài nguyên nước được thực hiện theo quy định tại Điều 65 Luật Tài nguyên
nước số 17/2012/QH13 và Nghị định số82/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 7 năm
2017.

More Related Content

Similar to Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về môi trường nước.docx

MỤC MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP.pptx
MỤC MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP.pptxMỤC MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP.pptx
MỤC MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP.pptxPhương Uyên Chung
 
200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truong200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truonghoài phú
 
De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)
De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)
De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)Thu Thu
 
Báo cáo tổng hợp một số hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng đồng bằ...
Báo cáo tổng hợp một số hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng đồng bằ...Báo cáo tổng hợp một số hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng đồng bằ...
Báo cáo tổng hợp một số hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng đồng bằ...nataliej4
 
Tiểu luận-triết
Tiểu luận-triếtTiểu luận-triết
Tiểu luận-triếtlinh chan
 
Cơ sở lý luận về thực thi pháp luật bảo vệ môi trường trong nuôi trồng và chế...
Cơ sở lý luận về thực thi pháp luật bảo vệ môi trường trong nuôi trồng và chế...Cơ sở lý luận về thực thi pháp luật bảo vệ môi trường trong nuôi trồng và chế...
Cơ sở lý luận về thực thi pháp luật bảo vệ môi trường trong nuôi trồng và chế...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải n...
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải n...Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải n...
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải n...NuioKila
 

Similar to Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về môi trường nước.docx (20)

MỤC MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP.pptx
MỤC MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP.pptxMỤC MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP.pptx
MỤC MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP.pptx
 
200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truong200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truong
 
Giải pháp xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.doc
Giải pháp xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.docGiải pháp xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.doc
Giải pháp xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.doc
 
Cơ sở khoa học quản lý nhà nƣớc về phát triển du lịch bền vững.docx
Cơ sở khoa học quản lý nhà nƣớc về phát triển du lịch bền vững.docxCơ sở khoa học quản lý nhà nƣớc về phát triển du lịch bền vững.docx
Cơ sở khoa học quản lý nhà nƣớc về phát triển du lịch bền vững.docx
 
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAYBài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
 
Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về môi trường tại khu công nghiệp.docx
Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về môi trường tại khu công nghiệp.docxCơ sở khoa học quản lý nhà nước về môi trường tại khu công nghiệp.docx
Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về môi trường tại khu công nghiệp.docx
 
TIỂU LUẬN VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 9 điểm.doc
TIỂU LUẬN VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 9 điểm.docTIỂU LUẬN VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 9 điểm.doc
TIỂU LUẬN VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 9 điểm.doc
 
Cơ sơ lí luận và thực tiễn về phát triển nông nghiêp̣.docx
Cơ sơ lí luận và thực tiễn về phát triển nông nghiêp̣.docxCơ sơ lí luận và thực tiễn về phát triển nông nghiêp̣.docx
Cơ sơ lí luận và thực tiễn về phát triển nông nghiêp̣.docx
 
De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)
De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)
De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)
 
Báo cáo tổng hợp một số hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng đồng bằ...
Báo cáo tổng hợp một số hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng đồng bằ...Báo cáo tổng hợp một số hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng đồng bằ...
Báo cáo tổng hợp một số hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng đồng bằ...
 
Tiểu luận-triết
Tiểu luận-triếtTiểu luận-triết
Tiểu luận-triết
 
Cơ sở lý luận về pháp luật kiểm soát ô nhiễm nguồn nước.docx
Cơ sở lý luận về pháp luật kiểm soát ô nhiễm nguồn nước.docxCơ sở lý luận về pháp luật kiểm soát ô nhiễm nguồn nước.docx
Cơ sở lý luận về pháp luật kiểm soát ô nhiễm nguồn nước.docx
 
Tiểu luận Ô nhiễm môi trường đô thị tại quận Tân Phú và một số biện pháp khắc...
Tiểu luận Ô nhiễm môi trường đô thị tại quận Tân Phú và một số biện pháp khắc...Tiểu luận Ô nhiễm môi trường đô thị tại quận Tân Phú và một số biện pháp khắc...
Tiểu luận Ô nhiễm môi trường đô thị tại quận Tân Phú và một số biện pháp khắc...
 
Cơ sở lý luận về thực thi pháp luật bảo vệ môi trường trong nuôi trồng và chế...
Cơ sở lý luận về thực thi pháp luật bảo vệ môi trường trong nuôi trồng và chế...Cơ sở lý luận về thực thi pháp luật bảo vệ môi trường trong nuôi trồng và chế...
Cơ sở lý luận về thực thi pháp luật bảo vệ môi trường trong nuôi trồng và chế...
 
Quản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.doc
Quản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.docQuản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.doc
Quản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.doc
 
Cơ sở lý luận và thực tiễn sử dụng bền vững tài nguyên nước.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn sử dụng bền vững tài nguyên nước.docxCơ sở lý luận và thực tiễn sử dụng bền vững tài nguyên nước.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn sử dụng bền vững tài nguyên nước.docx
 
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải n...
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải n...Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải n...
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải n...
 
Luận Văn Mở Rộng Thị Trường, Sản Xuất Kinh Doanh Nước Sạch Tại Công Ty.
Luận Văn Mở Rộng Thị Trường, Sản Xuất Kinh Doanh Nước Sạch Tại Công Ty.Luận Văn Mở Rộng Thị Trường, Sản Xuất Kinh Doanh Nước Sạch Tại Công Ty.
Luận Văn Mở Rộng Thị Trường, Sản Xuất Kinh Doanh Nước Sạch Tại Công Ty.
 
BÀI MẪU Luận văn Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng, 9 ĐIỂM
 
Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm nguồn nước và liên hệ thực tiễn tại địa bàn Th...
Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm nguồn nước và liên hệ thực tiễn tại địa bàn Th...Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm nguồn nước và liên hệ thực tiễn tại địa bàn Th...
Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm nguồn nước và liên hệ thực tiễn tại địa bàn Th...
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤ (20)

Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docxCơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
 
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
 
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docxCơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docxCơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
 
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docxCơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
 
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docxCơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
 
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docxCơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
 
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docxCơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
 
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docxCơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
 
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
 
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docxCơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
 
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docxCơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
 
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docxCơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
 

Recently uploaded

ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 

Recently uploaded (20)

ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 

Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về môi trường nước.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG NƢỚC 1.1.Khái niệm và đặc điểm của môi trƣờng nƣớc 1.1.1.Môi trường Môi trường là tổng thể các thành tố sinh thái tự nhiên, xã hội nhân văn và các điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp lên phát triển, lên đời sống và hoạt động của con người trong thời gian bất kỳ” (Bách khoa toàn thư về môi trường năm 1994). Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật (Khoản 1 Điều 3 Luật BVMT năm 2014). Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường gồm đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật và các hình thái vật chất khác (Khoản 2 Điều 3 Luật BVMT năm 2014). Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường trong lành (Khoản 3 Điều 3 Luật BVMT năm 2014) Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường (Khoản 4 Điều 3 BVMT năm 2014). Tiêu chuẩn môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được các cơ quan nhà nước và các tổ chức công bố dưới dạng văn bản tự nguyện áp dụng để BVMT (Khoản 6 Điều 3 Luật BVMT năm 2014). 5
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật (Khoản 8 Điều 3 Luật BVMT năm 2014). Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia (quan điểm nghiên cứu về môi trường phổ biến hiện nay).[3, trang 16] Quản lý nhà nước về môi trường là Nhà nước sử dụng tổng hòa có chọn lọc các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững KT-XH quốc gia (quan điểm tác giả). 1.1.2. Môi trường nước Môi trường nước là môi trường mà những cá thể tồn tại, sinh sống và tương tác qua lại đều bị ảnh hưởng và phụ thuộc vào nước. Vai trò của môi trường nước Đối với cơ thể: Nước là một loại thức uống không thể thiếu được đối với cơ thể chúng ta. Nước chiếm 70% trọng lượng cơ thể và nó phân phối khắp nơi trong cơ thể như: Máu, cơ bắp, xương tủy, phổi….. Chúng ta có thể nhịn ăn vài tuần, thậm chí vài tháng nhưng không thể chịu khát được vài ngày. Các vai trò cụ thể như: Nuôi dưỡng tế bào: Nước cung cấp nguồn chất khoáng, vận chuyển chất dinh dưỡng cần thiết cho các tế bào trong mọi hoạt động trong cơ thể. Nước mà chúng ta sử dụng hàng ngày thường chứa một lượng đáng kể các chất khoáng có lợi cho sức khỏe. Chuyển hoá và tham gia các phản ứng trao đổi chất: Nước là dung môi sống của các phản ứng hóa học trong cơ thể. Nước trong tế bào là một môi trường để các chất dinh dưỡng tham gia vào các phản ứng sinh hóa nhằm xây 6
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 dựng và duy trì tế bào. Nhờ việc hòa tan trong dung môi mà các tế bào có thể hoạt động và thực hiện được các chức năng của mình. Đào thải các chất cặn bã: Nước loại bỏ các độc tố mà các cơ quan, tế bào từ chối đồng thời thông qua đường nước tiểu và phân. Ổn định nhiệt độ cơ thể: Nước có vai trò quan trọng trong việc phân phối hơi nóng của cơ thể thông qua việc phân phối nhiệt độ cơ thể. Nước cho phép cơ thể giải phóng nhiệt độ khi nhiệt độ môi trường cao hơn so với nhiệt độ cơ thể. Giảm ma sát: Nước có tác dụng bôi trơn quan trọng trong cơ thể, đặc biệt là nơi tiếp xúc các đầu nối, bao hoạt dịch và màng bao, tạo nên sự linh động tại đầu xương và sụn… Nước cũng hoạt động như một bộ phận giảm xóc cho mắt, tủy sống và ngay cả thai nhi trong nước ối…[12, trang 41] Đối với nông nghiệp: Nước cần thiết cho cả chăn nuôi lẫn trồng trọt. Thiếu nước, các loài cây trồng, vật nuôi không thể phát triển được. Bên cạnh đó, trong sản xuất nông nghiệp, thủy lợi luôn là vấn đề được ưu tiên hàng đầu. Trong công tác thủy lợi, ngoài hệ thống tưới tiêu còn có tác dụng chống lũ, cải tạo đất… Đối với công nghiệp: Mức độ sử dụng nước trong các ngành công nghiệp là rất lớn. Tiêu biểu là các ngành khai khoáng, sản xuất nguyên liệu công nghiệp như than, thép, giấy…đều cần một trữ lượng nước rất lớn. Đối với du lịch: Du lịch đường sông, du lịch biển đang ngày càng phát triển. Đặc biệt ở một nước nhiệt đới có nhiều sông hồ và đường bờ biển dài hàng ngàn kilomet như ở nước ta. Đối với giao thông: Là một trong những con đường tiềm năng và chiến lược, giao thông đường thủy mà cụ thể là đường sông và đường biển có ý nghĩa lớn, quyết định nhiều vấn đề không chỉ là kinh tế mà còn là văn hóa, chính trị, xã hội của một quốc gia. 7
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Có thể thấy phần lớn các hoạt động kinh tế đều phụ thuộc rất nhiều vào tài nguyên nước. Giá trị kinh tế của nước không phải lúc nào cũng có thể quy đổi thành tiền, bởi vì tiền không phải là thước đo giá trị kinh tế, có những dịch vụ của nước không thể lượng giá được nhưng lại có giá trị kinh tế rất lớn. Ngoài ra, nước và môi trường nước đóng góp các nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội như vùng ven biển; đóng góp của kinh tế biển, ven biển vào tổng GDP không ngừng tăng lên. Môi trường nước trong sạch là cơ sở để phát triển một số ngành, lĩnh vực: Phát triển du lịch, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản, làm muối, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng. BVMT nước tốt dẫn đến giảm chi phí xã hội cho hoạt động BVMT nước và là cơ sở tăng nguồn tài chính cho hoạt động khác.[16, trang 21] Ô nhiễm môi trường nước làm suy giảm nguồn lợi thuỷ hải sản, du lịch..., do vậy, làm ảnh hưởng môi trường sống và giảm thu nhập của người dân. Bởi vậy BVMT nước là cơ sở phát triển bền vững, góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống cho tất cả các tầng lớp dân chúng, nhất là cộng đồng dân cư ven biển. 1.2. Khái niệm, đặc điểm và các nguyên tắc của quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng nƣớc Quản lý nhà nước về môi trường nước là việc Nhà nước sử dụng tổng hợp có chọn lọc các biện pháp, pháp luật, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ số lượng, chất lượng môi trường nước phục vụ phát triển kinh tế- xã hội quốc gia và quyền con người sống trong môi trường trong lành. Một số đặc điểm cơ bản của quản lý nhà nước về môi trường nước Xuất phát từ những đặc điểm mang tính đặc thù của môi trường nước như: Môi trường nước chịu sự tác động của nhiều nguồn ô nhiễm (hoạt động sống của con người, phát triển nông nghiệp, phát triển công nghiệp và dịch vụ...) do nhiều chủ thể gây ra do vậy quản lý nhà nước về môi trường nước BVN có một số đặc điểm cơ bản sau: 8
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Có liên quan đến lợi ích và sự tham của nhiều chủ thể (các bộ ngành Trung ương, địa phương), có liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực ( rác thải, nước thải, khai thác khoáng sản, nuôi trồng và đánh bắt hải sản, du lịch, …) Chịu tác động của nhiều nhân tố: Chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, xã hội, đầu tư, thương mại quốc tế, an ninh, quốc phòng, tổ chức thực hiện QLNN.[10, trang 11] Chịu sự tác động và sức ép ngày càng lớn từ việc phát triển công nghiệp (các chất thải công nghiệp như khối, bụi…tạo nên mưa axít không những làm thay đổi chất lượng nước ngọt, mà còn ảnh hưởng xấu đến đất và môi trường sinh thái. Việc xả nước thải sản xuất từ các nhà máy, khu chế xuất khu công nghiệp chưa được xử lý vào sông rạch, ao hồ gây ô nhiễm nước mặt, nước dưới đất. Thậm chí có nơi còn cho nước thải chảy tràn trên mặt đất để tự thấm xuống đất hoặc đào các hố dưới đất để xả nước thải làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến các tầng nước dưới đất). Phát triển kinh tế công nghiệp nói chung thì hệ quả là gia tăng áp lực cho việc bảo vệ môi trường nước đối với các cơ quan QLNN. QLNN về bảo vệ môi trường nước mang tính tổng hợp. Do xuất phát từ đặc điểm đặc trưng của môi trường nước, liên quan đến lợi ích và sự tham gia của nhiều chủ thể mà quản lý ở đây phải mang tính tổng hợp để điều phối, tạo sự phát triển hài hòa; đồng thời áp dụng nhiều cách thức quản lý tổng hợp mới, đặc biệt là quản lý tài nguyên nước. QLNN càng dựa trên khung pháp lý ngày càng hoàn thiện. Đến nay đã có nhiều văn bản liên quan đến bảo vệ môi trường nước đã được ban hành như: Luật bảo vệ môi trường, Luật Tài nguyên nước và các văn bản hướng dẫn thi hành. Hoạt động quản lý nhà nước về môi trường nước phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây: Nguyên tắc phòng ngừa, nghiêm cấm mọi hành vi gây ô nhiễm môi trường, làm suy thoái môi trường, gây sự cố môi trường nước; 9
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Nguyên tắc tăng cường thể chế, chính sách quản lý hiệu quả và bền vững theo cách tiếp cận liên ngành; Nguyên tắc lồng ghép các cân nhắc về môi trường vào các kế hoạch phát triển KT-XH. 1.3 Nội dung và phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng nƣớc 1.3.1. Nội dung quản lý nhà nước về môi trường nước Điều 139, Luật bảo vệ môi trường 2014 thì nội dung quản lý nhà nước về môi trường nước bao gồm 11 nội dung, trong đó có những nội dung quan trọng như: Xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật về BVMT, ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường; xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, kế hoạch về BVMT; quy hoạch BVMT; thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM; quản lý chất thải; kiểm soát ô nhiễm; cải thiện và phục hồi môi trường; thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BVMT; thanh tra trách nhiệm QLNN; xử lý vi phạm pháp luật về BVMT; tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học; đánh giá việc thực hiện ngân sách nhà nước cho các hoạt động BVMT; hợp tác quốc tế trong lĩnh vực BVMT. Trong quá trình nghiên cứu, Luận văn sẽ tập trung vào những vấn đề thực tiễn QLNN tại Hòa Bình đang là điểm nghẽn, nút thắt cần giải quyết và đặc biệt đi sâu nghiên cứu những vấn đề về thể chế, thiết chế, tổ chức thực hiện BVMT, trong đó có việc QLNN liên quan đến bảo vệ tài nguyên nước huyện Lương Sơn. Xuất phát từ những đặc điểm riêng có của môi trường MTN, QLNN về bảo vệ môi trường nước ngoài việc áp dụng các nội dung như đối với việc BVMT nói chung (bộ máy, công cụ, phương thức, hệ thống văn bản pháp luật,… còn có thêm một số quy định riêng về biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội,… phù hợp với đặc trưng môi trường nước. 10
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.3.1.1. Quy hoạch tài nguyên nước Theo Quyết định số 04/2018/QĐ-UBND của UBND tỉnh Hòa Bình tại Điều 3 Việc điều tra cơ bản tài nguyên nước được thực hiện theo quy định từ Điều 10 đến hết Điều 13 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 và từ Điều 6 đến Điều 12 của Nghị định số201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013; đồng thời phải đáp ứng được yêu cầu xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quy hoạch vùng, chiến lược tài nguyên nước.[8, trang 32] 1. Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan tổ chức xây dựng kế hoạch, thực hiện điều tra cơ bản tài nguyên nước của tỉnh, bao gồm: a) Điều tra, đánh giá tài nguyên nước đối với các nguồn nước nội tỉnh, nguồn nước liên tỉnh trên địa bàn; tổng hợp kết quả điều tra, đánh giá tài nguyên nước trên các lưu vực sông nội tỉnh, trên địa bàn báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh kết quả thực hiện để gửi về Bộ Tài nguyên Môi trường tổng hợp; b) Kiểm kê tài nguyên nước đối với các nguồn nước nội tỉnh, nguồn nước trên địa bàn tỉnh; tổng hợp kết quả kiểm kê của các lưu vực sông nội tỉnh, nguồn nước trên địa bàn báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh để gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường tổng hợp; c) Điều tra hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước đối với các nguồn nước nội tỉnh, nguồn nước trên địa bàn; tổng hợp kết quả điều tra hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước trên các lưu vực sông nội tỉnh, trên địa bàn báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh để gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường tổng hợp; d) Xây dựng, quản lý, khai thác hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu tài nguyên nước của địa phương trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt và tích hợp vào hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu tài nguyên nước quốc gia; 11
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 đ) Hằng năm xây dựng dự thảo báo cáo tình hình sử dụng tài nguyên nước của tỉnh trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường trước ngày 30 tháng 01 năm sau đểtổng hợp, theo dõi. 2. Nội dung, biểu mẫu, báo cáo kết quả của việc kiểm kê, điều tra, sử dụng tài nguyên nước được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường. 1.3.1.2. Kế hoạch sử dụng tài nguyên nước Tại Điều 4. Tổ chức thực hiện Quy hoạch phân bổ và bảo vệ tài nguyên nước theo Quyết định số 2079/QĐ-UBND ngày 26 tháng 12 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh 1. Sở Tài nguyên và Môi trường: a) Tham mưu, đề xuất để Ủy ban nhân dân tỉnh phối hợp với các bộ, ngành trung ương, các tỉnh liên quan trong việc triển khai xây dựng, điều chỉnh Quy hoạch; tổ chức, chỉ đạo thực hiện các nội dung của Quy hoạch; b) Hướng dẫn, đôn đốc các sở, ngành, huyện, thành phố căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch, đề án, dự án bảo đảm phù hợp với mục tiêu, nội dung giải pháp của Quy hoạch; c) Chỉ đạo rà soát, thống kê, đánh giá, phối hợp với các sở, ngành, huyện, thành phố liên quan thực hiện các danh mục nhiệm vụ, dự án ưu tiên đầu tư, trên cơ sở đó xây dựng các chương trình cụ thể, xác định rõ các nội dung cần ưu tiên theo chức năng của sở, ngành, địa phương thực hiện; d) Chủ trì, phối hợp với các sở, ngành, huyện, thành phố và các cơ quan chức năng có liên quan thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Quy hoạch, định kỳ hàng năm, 5 năm sơ kết, tổng kết, đánh giá việc thực hiện Quy hoạch, trình chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định điều chỉnh mục tiêu, nội dung Quy hoạch trong trường hợp cần thiết. 12
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2. Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính chủ trì phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường và các sở, ngành liên quan cân đối, bố trí vốn đầu tư hàng năm theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước để thực hiện có hiệu quả các nội dung của Quy hoạch. 3. Các sở, ban, ngành và Ủy ban nhân dân cấp huyện khi lập quy hoạch chuyên ngành, quy hoạch của địa phương có khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước (quy hoạch về thủy lợi, thủy điện, du lịch, cấp thoát nước, đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, giao thông đường thủy nội địa và các quy hoạch khác có hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước) phải phù hợp với Quy hoạch phân bổ, bảo vệ tài nguyên nước đã được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt. 1.3.1.3. Thủ tục cấp phép sử dụng tài nguyên nước Giấy phép tài nguyên nước bao gồm: Giấy phép thăm dò nước dưới đất; giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất; giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt; giấy phép xả nước thải vào nguồn nước. Các tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước có quy mô không thuộc trường hợp quy định tại Điều 16 Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 đều phải lập hồ sơ đề nghị cấp giấy phép tài nguyên nước. Nguyên tắc, căn cứ, điều kiện cấp phép; thời hạn giấy phép; gia hạn, điều chỉnh, đình chỉ hiệu lực, thu hồi, trả lại, chấm dứt hiệu lực, cấp lại giấy phép và thẩm quyền cấp phép được quy định từ Điều 18 đến hết Điều 28 Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013. Giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất Việc khoan điều tra, khảo sát, thăm dò, khoan khai thác nước dưới đất trên địa bàn tỉnh phải do tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất thực hiện. 13
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Việc cấp, gia hạn, điều chỉnh nội dung, cấp lại, đình chỉ hiệu lực, thu hồi giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất cho các tổ chức, cá nhân được thực hiện theo quy định tại Thông tư số40/2014/TT-BTNMT ngày 11 tháng 7 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.[9, trang 18] 1.3.1.4. Cách thức sử dụng tài nguyên nước tiết kiệm hiệu quả, hợp lý Sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả Việc sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả được thực hiện theo quy định từ Điều 39 đến hết Điều 42 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13; Nghị định số 54/2015/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ Quy định về ưu đãi đối với hoạt động sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả. Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo áp dụng đồng bộ các biện pháp quản lý, kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện quy định về sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả tại địa phương. Sở Khoa học và Công nghệ có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và các cơ quan liên quan tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh bố trí kinh phí và xây dựng các chương trình nghiên cứu khoa học, công nghệ nhằm sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả và xử lý, cải tạo, khôi phục nguồn nước bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt. 1.3.1.5. Thủ tục quản lý bảo vệ nguồn nước Lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước Việc lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn tỉnh được thực hiện theo quy định tại Điều 31 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13; Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 5 năm 2015. Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính và các cơ quan liên quan tham mưu, xây dựng, thực hiện và trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Danh mục các nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ; kế hoạch, phương án cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn 14
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 nước; tổ chức tuyên truyền, phổ biến về quy định hành lang bảo vệ nguồn nước; kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật về lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn.[7, trang 21] Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính có trách nhiệm phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh bố trí kinh phí lập danh mục các nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ trên địa bàn, kinh phí cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 17 Nghị định số số 43/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 5 năm 2015. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công Thương có trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc các tổ chức, cá nhân quản lý, vận hành hồ chứa thủy lợi, thủy điện thực hiện việc cắm mốc giới hành lang bảo vệ hồ chứa theo quy định tại Điều 12 Nghị định số số 43/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 5 năm 2015. Sở Xây dựng là cơ quan thường trực Ban chỉ đạo cấp nước an toàn và chống thất thoát, thất thu nước sạch tỉnh Hòa Bình có trách nhiệm tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quy chế hoạt động, phân công trách nhiệm cụ thể đối với các thành viên, lập dự toán kinh phí hoạt động của Ban chỉ đạo. Quan trắc, giám sát, ứng phó, khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn nước và phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt Công tác quan trắc, giám sát, ứng phó, khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn nước và phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt được thực hiện theo quy định từ Điều 27 đến hết Điều 28 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13; Quyết định số 182/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ, sử dụng tổng hợp tài nguyên nước giai đoạn 2014-2020. Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ sau đây: 15
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Quan trắc, giám sát về số lượng, chất lượng nguồn nước, hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước đối với các nguồn nước nội tỉnh; - Chủ động tiến hành các biện pháp ngăn chặn, hạn chế lan rộng vùng ô nhiễm nguồn nước, xử lý, giảm thiểu ô nhiễm thuộc phạm vi quản lý, phối hợp với các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có liên quan trong quá trình ngăn chặn, xử lý sự cố và báo cáo kịp thời với Bộ Tài nguyên và Môi trường; - Phân loại các nguồn nước nội tỉnh theo mức độ, phạm vi ô nhiễm, cạn kiệt, lập thứ tự ưu tiên, xây dựng kế hoạch phục hồi nguồn nước trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện. Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm theo dõi, phát hiện sự cố ô nhiễm nguồn nước trên địa bàn; trường hợp xảy ra sự cố thì phải chủ động tiến hành ngay các biện pháp ngăn chặn, hạn chế lan rộng vùng ô nhiễm; xử lý, giảm thiểu ô nhiễm thuộc phạm vi quản lý và báo cáo về Sở Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân tỉnh để tổ chức chỉ đạo xử lý theo quy định. 1.3.1.6. Phòng ngừa sự cố môi trường nước Phòng, chống hạn hán, lũ, lụt, ngập úng nhân tạo Việc phòng, chống lũ, lụt, ngập úng nhân tạo được thực hiện theo quy định tại Điều 60 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13. Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tổng hợp, lập danh mục hồ ao, đầm, phá, không được san lấp trên địa bàn tỉnh, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt và công bố theo quy định.[1, trang 31] Phòng, chống sạt, lở bờ, bãi sông Việc phòng, chống sạt, lở bờ, bãi sông được thực hiện theo quy định tại Điều 63 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13. 16
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1. Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan cho ý kiến chấp thuận bằng văn bản đối với các hoạt động cải tạo lòng, bờ, bãi sông, xây dựng công trình thủy, khai thác cát, sỏi và các khoáng sản khác trên sông; xác định nguyên nhân gây sạt, lở hoặc gây nguy cơ sạt, lở; đề xuất các biện pháp ngăn ngừa, khắc phục; khoanh định khu vực cấm, khu vực tạm thời cấm khai thác cát, sỏi và các khoáng sản khác đối với những dòng sông bị sạt lở và có nguy cơ bị sạt lở trên địa bàn trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, phê duyệt và công bố. Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm thực hiện các biện pháp bảo vệ lòng, bờ, bãi sông trên địa bàn theo quy định hiện hành. 1.3.1.7. Các khoản thu sử dụng tài nguyên nước Tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước Phương thức tính, mức thu, nộp, quản lý, sử dụng tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước được thực hiện theo quy định tại Điều 65 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 và Nghị định số 82/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 7 năm 2017. Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan rà soát, thống kê các cơ sở đã được cấp giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước trước ngày 01 tháng 9 năm 2017 để có văn bản thông báo cho cơ sở lập hồ sơ tính tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước; thanh tra, kiểm tra, xử lý hoặc đề xuất xử lý theo thẩm quyền các vi phạm pháp luật về tính, thu, nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh; chủ động đề xuất các nội dung ưu tiên sử dụng tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước để đảm bảo cho hoạt động bảo vệ tài nguyên nước, cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước, giám sát hoạt động khai thác nước và các hoạt động phòng ngừa, ứng phó khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn nước. 17
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan rà soát, xây dựng, điều chỉnh, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt, ban hành giá tính thuế tài nguyên đối với nước thiên nhiên, giá điện dùng để tính thuế tài nguyên nước dùng cho sản xuất thủy điện trên địa bàn tỉnh theo khung giá của Bộ Tài chính quy định. Cục Thuế tỉnh chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thông báo, đôn đốc các cơ sở nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước; tổng hợp, hoạch toán, báo cáo số thu theo chế độ hiện hành, trong đó có gửi báo cáo về Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài chính để phối hợp thực hiện. Kể từ ngày 01 tháng 9 năm 2017, các tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đề nghị cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước thuộc trường hợp phải nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước theo quy định tại Điều 3 Nghị định số 82/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 7 năm 2017 thì phải nộp kèm theo hồ sơ tính tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước. 1.3.2. Phương pháp quản lý nhà nước về môi trường nước QLNN về bảo vệ môi trường nước được tổ chức theo 2 mô hình kết hợp giữa truyền thống và hiện đại: quản lý theo ngành chức năng, quản lý theo lãnh thổ và QLTH. Trong đó quản lý theo ngành, lãnh thổ là những phương thức truyền thống. 1.3.2.1. Quản lý theo ngành, theo lãnh thổ Hiện nay, QLNN về bảo vệ môi trường nước vẫn chủ yếu quản lý theo ngành và lãnh thổ. Đây là cách tiếp cận của ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm mà chưa tính đến đặc điểm về tính chất xuyên biên giới, đa ngành, đa mục đích sử dụng của biển. Quản lý theo ngành và lãnh thổ, các cân nhắc môi trường chưa được lồng ghép vào các kế hoạch phát triển KT-XH ở vùng bờ; năng lực quy hoạch, lập kế hoạch yếu; thiếu khả năng hỗ trợ kỹ thuật từ phía các cơ quan khoa học trong quản lý vùng bờ. Thực tiễn QLNN này đặt ra yêu cầu khách quan cho sự tiếp thu phương thức quản lý mới tại Việt Nam. 18
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Quản lý theo lãnh thổ: Trên một vùng lãnh thổ xác định, hoạt động của các cơ quan chuyên ngành được điều phối bởi sự chỉ đạo chung của UBND, cơ quan quyền lực ở địa phương. Quản lý theo lãnh thổ không chịu sự chi phối nhiều từ ngành mà xuất phát từ điều kiện thực tiễn địa phương; quản lý các vấn đề chọn lọc theo yêu cầu của địa phương. Cách quản lý này có hạn chế là tính cục bộ địa phương, không xuất phát từ quy hoạch tổng thể, lợi ích tổng thể; ít quan tâm tới vấn đề QLTH; khó khăn trong chủ động xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển; thiếu hiểu biết về quản lý biển và BVMT MTN; hạn chế trong phối hợp với các địa phương và các ngành khác; thiếu nguồn lực, năng lực về thanh tra, kiểm soát và cưỡng chế xử lý vi phạm.[2, trang 22] Quản lý theo ngành: Có tính khái quát, quy hoạch từ tầm cao, quản lý chuyên sâu vào từng ngành cụ thể; các ngành tranh thủ tối đa các lợi thế của ngành mình. Cách quản lý này có hạn chế: Thiếu sự hợp tác hiệu quả với các ngành khác; chồng chéo về trách nhiệm, tài chính và nhân lực quản lý. 1.3.2.2. Quản lý tổng hợp Quản lý tổng hợp là cách tiếp cận mới, liên ngành và mức độ thống nhất hành động cao giữa các bên liên quan để tối ưu hoá lợi ích thu được. QLTH là quản lý liên ngành, liên vùng, bảo đảm lợi ích quốc gia kết hợp hài hòa lợi ích của các ngành, lĩnh vực, địa phương và các tổ chức, cá nhân liên quan đến việc quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên và BVMT nước. 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý môi trƣờng nƣớc 1.4.1. Yếu tố tố chính trị Chủ trương, đường lối của Đảng đóng vai trò định hướng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động bảo vệ môi trường nước. Quan điểm của Đảng về bảo vệ môi trường nước được thể chế hóa trong các văn bản pháp luật về quản lý, bảo vệ môi trường nước. 19
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.4.2. Nhân tố pháp luật Nhân tố pháp luật có vai trò quyết định đối với quản lý nhà nước về môi trường nước. Chẳng hạn, nếu thiếu sự thống nhất giữa Luật bảo vệ môi trường nước với các hệ thống văn bản pháp luật khác sẽ tác động đến QLNN, làm giảm hiệu lực quản lý trong bảo vệ môi trường nước tỉnh Hòa Bình Hoặc sự bất cập của các văn bản pháp luật về MTN làm ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình quản lý. Cụ thể: Những hạn chế trong các quy định của thuế tài nguyên, phí và lệ phí môi trường, quỹ môi trường, bộ chỉ thị môi trường, hướng dẫn các văn bản pháp luật còn chưa được cụ thể và chi tiết. 1.4.3. Nhân tố kinh tế, văn hóa, xã hội Nhân tố này có ảnh hưởng lớn đến kết quả QLNN. Việc ban hành pháp luật, lập quy hoạch, tổ chức thực hiện… đều phải tính kỹ, lượng hóa tốt nhất. Yêu cầu phát triển kinh tế: Cơ sở hạ tầng của Hòa Bình còn yếu kém, lạc hậu; hệ thống thiết bị, cơ sở vật chất nhỏ bé, manh mún. Thực trạng kinh tế Hòa Bình nêu trên tạo ra áp lực phát triển nhanh chóng về kinh tế. Đây chính là nhân tố đẩy các dự án phát triển kinh tế và thường xem nhẹ QLNN về bảo vệ môi trường nước mà chỉ chú trọng đến lợi ích kinh tế. Về văn hóa, xã hội: Mỗi địa phương, vùng miền có các đặc thù của nhóm dân cư, các tầng lớp trong xã hội, phong tục tập quán, điều kiện KT-XH khác nhau. Do vậy, QLNN về bảo vệ môi trường cần căn cứ trên thực tiễn này để đưa ra những quyết định phù hợp nhất. 1.4.4. Nhân tố chất lượng nguồn nhân lực quản lý Trình độ cán bộ quản lý về môi trường có tác động lớn đến kết quả bảo vệ môi trường nước; đóng vai trò quyết định trong việc ban hành chính sách, pháp luật và tổ chức thực thi các quy định về bảo vệ môi trường nước. Tại Hòa Bình, lực lượng làm công tác quản lý đa phần là cán bộ trẻ, kinh nghiệm quản lý chưa nhiều, nhận thức về bảo vệ môi trường nước cũng còn có những 20
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 hạn chế nhất định. Đây là những nhân tố tác động không nhỏ đến QLNN về môi trường nước của tỉnh Hòa Bình. 1.4.5. Tổ chức thực hiện quản lý nhà nước QLNN về môi trường nước ở Hòa Bình hiện nay có nhiều mặt chưa theo kịp yêu cầu phát triển KT-XH của tỉnh; chưa thực hiện tốt các vấn đề về quy hoạch và tổ chức thực hiện quy hoạch; một số ngành kinh tế có những khía cạnh mâu thuẫn nhất định làm gia tăng sức ép lên môi trường nước. Như vậy, việc tổ chức thực hiện QLNN có tác động trực tiếp đến QLNN về môi trường nước. Tiểu kết chƣơng Môi trường là tổng thể các thành tố sinh thái tự nhiên, xã hội nhân văn và các điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp lên phát triển, lên đời sống và hoạt động của con người trong thời gian bất kỳ” (Bách khoa toàn thư về môi trường năm 1994). Trong đó, môi trường nước là môi trường mà những cá thể tồn tại, sinh sống và tương tác qua lại đều bị ảnh hưởng và phụ thuộc vào nước. Nguyên tắc môi trường nước bao gồm 4 nguyên tắc, Nguyên tắc phòng ngừa, Nguyên tắc tăng cường thể chế, Nguyên tắc lồng ghép. Có 8 nội dung quản lý nhà nước về môi trường nước bao gồm quy hoạch tài nguyên nước theo quyết định số 04/2018/QĐ-UBND của UBND tỉnh Hòa Bình. Việc điều tra cơ bản tài nguyên nước được thực hiện theo quy định từ Điều 10 đến hết Điều 13 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 và từ Điều 6 đến hết Điều 12 của Nghị định số201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013; đồng thời phải đáp ứng được yêu cầu xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quy hoạch vùng, chiến lược tài nguyên nước. Kế hoạch sử dụng tài nguyên nước là việc tổ chức thực hiện Quy hoạch phân bổ và bảo vệ tài nguyên nước theo Quyết định số 2079/QĐ-UBND ngày 26 tháng 12 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh 21
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Giấy phép tài nguyên nước bao gồm: Giấy phép thăm dò nước dưới đất; giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất; giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt; giấy phép xả nước thải vào nguồn nước. Việc sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả được thực hiện theo quy định từ Điều 39 đến hết Điều 42 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13; Nghị định số 54/2015/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ Quy định về ưu đãi đối với hoạt động sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả. Việc lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn tỉnh được thực hiện theo quy định tại Điều 31 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13; Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 5 năm 2015. Việc phòng, chống lũ, lụt, ngập úng nhân tạo được thực hiện theo quy định tại Điều 60 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13. Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tổng hợp, lập danh mục hồ ao, đầm, phá, không được san lấp trên địa bàn tỉnh, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt và công bố theo quy định. Phương thức tính, mức thu, nộp, quản lý, sử dụng tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước được thực hiện theo quy định tại Điều 65 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 và Nghị định số82/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 7 năm 2017.