SlideShare a Scribd company logo
1 of 17
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CS II)
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
THỰC TRẠNG BẠO HÀNH TRẺ EM TẠI THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
(Tiểu luận học phần “Phương pháp nghiên cứu khoa học”)
Giảng viên: ThS. PHẠM VĂN TUÂN
SV thực hiện: NGUYỄN THỊ ANH THƯ
Mã số SV: 1653401010103
Khoa: QUẢN TRỊ KINH DOANH
TP. HỒ CHÍ MINH
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CS II)
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
THỰC TRẠNG BẠO HÀNH TRẺ EM TẠI THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
(Tiểu luận học phần “Phương pháp nghiên cứu khoa học”)
Giảng viên: ThS. PHẠM VĂN TUÂN
SV thực hiện: NGUYỄN THỊ ANH THƯ
Mã số SV: 1653401010103
Khoa: QUẢN TRỊ KINH DOANH
TP. HỒ CHÍ MINH
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU..............................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC TRẠNG BẠO HÀNH TRẺ EM
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ........................................................................8
1.1 Tổng quan nghiên cứu.................................................................................8
1.2 Cơ sở lý luận của thực trạng bạo hành trẻ em tại thành phố Hồ Chí
Minh 8
1.2.1 Khái niệm bạo hành................................................................................8
1.2.2 Khái niệm trẻ em.....................................................................................8
1.2.3 Khái niệm bạo hành trẻ em.....................................................................8
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........................9
2.1 Nghiên cứu lý luận...........................................................................................9
2.1.1 Mục đích nghiên cứu lý luận.......................................................................9
2.1.2 Nội dung nghiên cứu lý luận .......................................................................9
2.1.3 Phương pháp nghiên cứu lý luận.................................................................9
2.2 Nghiên cứu thực tiễn........................................................................................9
2.2.1 Nội dung nghiên cứu thực tiễn....................................................................9
2.2.2 Quy trình nghiên cứu thực tiễn....................................................................9
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................10
3.1 Sơ lược địa bàn nghiên cứu...........................................................................10
3.1.1 Điều kiện địa lí và lịch sử hình thành........................................................10
3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội ............................................................................10
3.2 Kết quả khảo sát thực trạng bạo hành trẻ em trên địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh...............................................................................................................10
3.2.1 Khảo sát bạo hành trẻ em đối với trẻ em nam...........................................10
3.2.2 Khảo sát bạo hành trẻ em đối với trẻ em nữ .............................................10
3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng bạo hành trẻ em tại thành phố
Hồ Chí Minh.........................................................................................................10
3.3.1 Trong gia đình ...........................................................................................10
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3.3.2 Ngoài xã hội ..............................................................................................10
3.4 Một số giải pháp để phòng ngừa, giảm thiểu và ngăn chặn nạn bạo hành
trẻ em, đảm bảo quyền lợi cũng như điều kiện chăm sóc và phát triển tốt
nhất cho trẻ em.....................................................................................................10
3.4.1 Đối với nhà nước.......................................................................................10
3.4.2 Đối với các tổ chức đoàn thể xã hội..........................................................10
3.4.3 Đối với gia đình.........................................................................................10
3.4.4 Đối với trẻ em............................................................................................10
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................11
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................12
1
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trẻ em là hạnh phúc gia đình, là tương lai của đất nước. Mọi trẻ em đều có quyền
sống, học tập, phát triển, tham gia và bảo vệ không bị xâm hại, trong môi trường an
toàn lành mạnh và thân thiện, không bị phân biệt đối xử. Lơị ích của trẻ em phải được
đặt lên hàng đầu bởi vì trẻ em liên quan đến sự phát triển kinh tế xã hội của gia đình,
xã hội và của toàn dân tộc.
Trong quá trình đổi mới của nước ta hiện nay đã đem lại nhiều thành tựu to lớn về
kinh tế, văn hóa, xã hội. Tuy nhiên sự tác động ngược của quá trình hội nhập kinh tế
thế giới và đô thị hóa, sự chuyển đổi cơ chế quản lý và định hướng kinh tế thị trường
đã và đang làm thay đổi các mối quan hệ giữa con người với con người, làm nảy sinh
các vấn đề xã hội. Bạo hành trẻ em, đang trở thành một vấn nạn xã hội cần sự quan
tâm của cả cộng đồng. Thời gian gần đây những vụ bạo hành trẻ em xảy ra liên tiếp
và ngày càng dã man hơn. Theo khảo sát của Tổng cục Thống kê với sự hỗ trợ của
Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) thì có gần 80% số trẻ em Việt Nam từ 2-14
tuổi bị cha mẹ hoặc người chăm sóc hay những người khác trong gia đình trừng phạt
bằng bạo lực (khoảng 3.000 – 4000 vụ). Trẻ em bị bạo hành, ngay trong gia đình,
trong nhà trường và cả ngoài xã hội. Không riêng gì ở vùng sâu, vùng xa, mà ngay
tại những thành phố lớn chuyện bạo hành trẻ em cũng không phải là chuyện hiếm. Về
vấn đề này, thống kê của Tổng cục Cảnh sát Phòng chống tội phạm Bộ Công an cho
biết, mỗi năm trung bình có từ 1.600 – 1.800 vụ xâm hại trẻ em nghiêm trọng được
phát hiện (kể cả xâm hại tình dục). Điều đáng nói là số lượng bạo hành trẻ em năm
sau luôn cao hơn năm trước. Từ đầu năm 2015, nhiều vụ bạo hành trẻ em dã man
đã xảy ra với một số ví dụ điển hình: Ngày 16/7/2015, cháu Lê Văn Hải, 3 tuổi ở Bình
Dương bị cha dượng đạp vào bụng gây vỡ đại tràng; ngày 25/8/2015, cháu Nguyễn
Thị Kim Linh, 12 tuổi ở Bình Thuận bị mẹ ruột tẩm xăng đốt vì thiếu nợ tiền vé số...
2
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Trước đó, dư luận đã phải chứng kiến quá nhiều vụ việc trẻ em bị chính người thân
bạo hành.
Trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước, bởi vậy mà việc tìm ra các biện pháp để
ngăn chặn, phòng ngừa và bảo vệ để các em thoát khỏi nạn bạo hành là rất quan trọng.
Đồng thời phải làm cách nào để xử lý thích đáng những đối tượng làm tổn hại trẻ em
và làm hoen ố truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam nói riêng và của toàn Châu
Á nói chung. Hủy hoại sự thiêng liêng cao cả trong mối quan hệ huyết thống. Hồ Chí
Minh đã nói “Trẻ em như búp trên cành, biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan”. Vì
vậy việc tìm hiểu nạn bạo hành trẻ em không chỉ giúp chúng ta hiểu được tầm quan
trọng của mỗi cá nhân, gia đình và của cả cộng đồng trong việc bảo vệ và tạo điều
kiện cho trẻ em phát triển, mà còn thấy được những hậu quả do nạn bạo hành gây ra
từ đó đề ra được những giải pháp để ngăn chặn nạn bạo hành trẻ em. Nhắm đảm bảo
quyền lợi, bảo vệ và phát triển nguồn nhân lực tương lai cho đất nước. Trẻ em chính
là những mầm non tương lai, mầm non ấy phải được bảo vệ thì đất nước mới phát
triển toàn diện. Hơn hết, tại những thành phố có mật độ dân số và trình độ phát triển
kinh tế xã hội cao như thành phố Hồ Chí Minh càng phải được quan tâm nhiều hơn,
vì vậy tôi xin chọn đề tài: “Thực trạng bạo hành trẻ em tại Thành phố Hồ Chí Minh”
để nghiên cứu.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
2.1 Nghiên cứu nước ngoài
Vấn đề về bạo hành, xâm hại đến trẻ em đã được các tổ chức và nhiều quốc gia đặc
biệt quan tâm. “Bạo lực trẻ em xảy ra ở mọi quốc gia và mọi nền văn hóa” Giám đốc
Điều hành Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Anthony Lake cho biết. “Bất cứ
khi nào và bất cứ nơi đâu có trẻ em bị bạo lực là chúng ta phải chọ mọi người thấy
sự phẫn nộ và giận dữ. Chúng ta phải cho mọi người thấy những điều họ chưa nhìn
thấy về bạo lực trẻ em.”
3
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Năm 1990, Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em được ban hành, quy định rằng
tất cả trẻ em ở khắp mọi nơi đều có quyền được bảo vệ khỏi tất cả các hình thức bạo
lực.
Tháng 12 năm 2013, UNICEF đã tổ chức hội thảo về “Nghiên cứu nguyên nhân bạo
lực đối với trẻ em”, xác định các yếu tố liên quan tới việc gây ra các hình thức bạo
lực với trẻ, đồng thời đề xuất những giải pháp can thiệp của quốc gia trong phòng,
chống bạo lực. Nghiên cứu được thực hiện ở 4 khu vực trên thế giới, trong đó có:
Nam Phi (tại Zimbabwe, Đông Á (tại Việt Nam), Mỹ La Tinh (tại Pêru), Nam Âu (tại
Italia).
Tại một số quốc gia cũng đề cập tới tình trạng bạo lực ở trẻ em: “ Tiếp xúc trẻ em bị
bạo hành trong gia đình và xã hội”, Gayla Margolin và Elana B. Gordis, trường đại
học Nam Califnia (Tập chí Annual reviews);“ Báo cáo về nghiên cứu bạo hành trẻ
em trong trường học ở Kosovo” (UNICEF/9- 2005); “ Bạo lực trẻ em trong trường
học “ (Tổ chức Plan International Thailan); “Bạo lực trẻ em trong nhà trường và môi
trường giáo dục”, Mariella Furrer (UNICEF/ 11- 2006); “ Bạo lực trẻ em trong trường
học ở Lebanon, Morocco và Yemen” (Tổ chức Save the Children – Sweden); “Bạo
lực trẻ em trong trường học ở Trung Đông và Bắc phi – Tình trạng, nguyên nhân và
giải pháp” (UNICEF/ 2005)
2.2 Nghiên cứu trong nước
Tại Việt Nam, đã có nhiều hội thảo và đề tài nghiên cứu về tình trạng bạo hành trẻ
em trong gia đình, trong trường học và ngoài xã hội.
Tháng 5/2009 tại TP. Hồ Chí Minh diễn ra hội thảo “Bạo hành trẻ em trong gia đình
và nhà trường hiện nay – thực trạng và giải pháp” – do Viện Nghiên cứu Phát triển
thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với trung tâm tư vấn FDC tổ chức ngày 27/05/2009
tại thành phố Hồ Chí Minh với nhiều bài nghiên cứu của nhiều tác giả như: “Cần phải
ngăn chặn bạo hành trẻ em trong nhà trường để con em chúng ta được phát triển lành
mạnh”, Nguyễn Thị Thương, Giám đốc Trung tâm FDC; “Bạo hành trẻ em ở lứa tuổi
4
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
mẫu giáo, tiểu học – đôi điều suy nghĩ” của Nguyễn Thị Kim Bắc, Trung tâm Tư vấn
FDC; “Bạo hành trẻ em trong gia đình và nhà trường”, Thạc sĩ Lê Thị Ngọc Dung,
Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh; “Một số vấn đề bạo hành trẻ em
trong nhà trường và gia đình hiện nay”, Thạc sĩ Nguyễn Thị Mỹ Linh; “Thực trạng
bạo lực trẻ em ở nước ta hiện nay – giải pháp”, Tiến sĩ Nguyễn Hải Hữu.
Trên một số tờ báo cũng có đăng tải bài viết của các học giả, nhà nghiên cứu về vấn
nạn bạo hành trẻ em, tiêu biểu như:
“Bạo lực trên cơ sở giới: Một số khía cạnh về luật pháp và chính sách ở Việt Nam”
của Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Hồng, Trần Thị Cẩm Nhung (Viện Nghiên cứu Gia
đình và Giới), bài viết được đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới (2014).
Nhằm nhận diện rõ hơn về luật pháp và chính sách của Việt Nam đối với việc phòng,
chống bạo lực trên cơ sở giới, bài viết tập trung xem xét các khái niệm có liên quan
đến bạo lực giới, nội dung, phạm vi của các chính sách hiện có ở Việt Nam liên quan
đến các dạng bạo lực trên cơ sở giới như bạo lực giới trong phạm vi gia đình, bạo lực
giới trong cộng đồng (buôn bán phụ nữ, trẻ em, mại dâm, quấy rối tình dục). Trên
quan điểm nghiêm cấm các hành vi bạo lực trên cơ sở giới, trong những năm qua,
Chính phủ Việt Nam đã và đang nỗ lực xây dựng hành lang pháp lý quy định, xử lý
các hành vi là biểu hiện của bạo lực trên cơ sở giới. Tuy nhiên, vẫn còn có những
khoảng trống nhất định trong hệ thống luật pháp, chính sách hiện có. Còn thiếu định
nghĩa cụ thể, rõ ràng về bạo lực trên cơ sở giới cũng như những qui định chi tiết về
các biểu hiện cụ thể của bạo lực trên cơ sở giới. Bên cạnh đó, vấn đề kinh phí, phối
hợp, giám sát, hệ thống dữ liệu về bạo lực giới cũng là những vấn đề cần quan tâm
trong việc thực thi chính sách.
“Đề xuất kiểm soát tình trạng bạo hành trẻ mầm non”, Trịnh Viết Then, báo
Vnexpress;
“Vì sao trẻ bị bạo hành”, Trường Yên, báo BBC Tiếng Việt;
“Nguyên nhân bạo hành trẻ mầm non”, Hồng Ân, báo Dân trí;
5
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
“Những tổn hại trong tâm lý trẻ bị bạo hành”, Huỳnh Văn Sơn, báo Giáo dục.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1 Mục tiêu nghiên cứu:
- Khảo sát thực trạng bạo hành trẻ em trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
- Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng bạo hành trẻ em tại thành
phố Hồ Chí Minh
- Đề xuất, kiến nghị một số giải pháp để phòng ngừa, giảm thiểu và ngăn chặn
nạn bạo hành trẻ em, đảm bảo quyền lợi cũng như điều kiện chăm sóc và phát
triển tốt nhất cho trẻ em.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận về bạo hành và tác hại của bạo hành đối với trẻ em.
- Nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân dẫn đến nạn bạo hành trẻ em tại thành
phố Hồ Chí Minh.
- Điều tra, khảo sát và đề xuất một số giải pháp nhằm ngăn ngừa hành vi bạo
hành trẻ em tại thành phố Hồ Chí Minh.
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn về đối tượng nghiên cứu: trẻ em bị bạo hành tại thành phố Hồ Chí
Minh.
- Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: thành phố Hồ Chí Minh.
- Giới hạn về thời gian nghiên cứu: từ ngày 25/05/2017 đến ngày 10/6/2017.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Thu thập thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu sau đó thực hiện phân tích
các nguồn tài liệu, tổng hợp tài liệu.
5.2 Phương pháp phỏng vấn
Phỏng vấn gia đình có trẻ bị bạo hành tại thành phố Hồ Chí Minh.
5.3 Phương pháp xử lí thông tin
6
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dùng để xây dựng các luận cứ phục vụ cho việc chứng minh hoặc bác bỏ các giả
thuyết khoa học.
5.4 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Sử dụng phiếu hỏi để điều tra tìm ra nguyên nhân dẫn đến nạn bạo hành trẻ em.
6. Đóng góp mới của đề tài
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
7.1 Ý nghĩa lý luận:
Nghiên cứu này đã chỉ ra được bạo hành trẻ em có liên hệ với các yếu tố tâm lý,
kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến trẻ em, cung cấp được hệ thống cơ sở lý luận về
thực trạng bạo hành trẻ em trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
7.2 Ý nghĩa thực tiễn:
Đưa ra cái nhìn khái quát về thực trạng bạo hành trẻ em tại thành phố Hồ Chí
Minh. Phân tích được hậu quả nặng nề về thể chất lẫn tinh thần mà trẻ bị bạo hành
phải gánh chịu không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý của cá nhân trẻ mà
còn phương hại tới sự phát triển lâu dài của quốc gia, dân tộc để từ đó kịp thời tìm
ra những giải pháp, kiến nghị nhằm giảm thiểu được vấn nạn bạo hành trẻ em trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
8. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì đề tài gồm 3
chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của thực trạng bạo hành trẻ em tại thành phố Hồ Chí
Minh
Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
7
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
8
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC TRẠNG BẠO HÀNH TRẺ EM
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1.1 Tổng quan nghiên cứu
1.2 Cơ sở lý luận của thực trạng bạo hành trẻ em tại thành phố Hồ Chí Minh
1.2.1 Khái niệm bạo hành
1.2.2 Khái niệm trẻ em
1.2.3 Khái niệm bạo hành trẻ em
9
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nghiên cứu lý luận
2.1.1 Mục đích nghiên cứu lý luận
2.1.2 Nội dung nghiên cứu lý luận
2.1.3 Phương pháp nghiên cứu lý luận
2.2 Nghiên cứu thực tiễn
2.2.1 Nội dung nghiên cứu thực tiễn
2.2.2 Quy trình nghiên cứu thực tiễn
10
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Sơ lược địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Điều kiện địa lí và lịch sử hình thành
3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội
3.2 Kết quả khảo sát thực trạng bạo hành trẻ em trên địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh
3.2.1 Khảo sát bạo hành trẻ em đối với trẻ em nam
3.2.2 Khảo sát bạo hành trẻ em đối với trẻ em nữ
3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng bạo hành trẻ em tại thành phố Hồ
Chí Minh
3.3.1 Trong gia đình
3.3.2 Ngoài xã hội
3.4 Một số giải pháp để phòng ngừa, giảm thiểu và ngăn chặn nạn bạo hành trẻ
em, đảm bảo quyền lợi cũng như điều kiện chăm sóc và phát triển tốt nhất cho
trẻ em.
3.4.1 Đối với nhà nước
3.4.2 Đối với các tổ chức đoàn thể xã hội
3.4.3 Đối với gia đình
3.4.4 Đối với trẻ em
11
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
12
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em năm 1989.
2. Một số tài liệu liên quan đến bạo hành trẻ em:
http://www.socialwork.vn/?s=b%E1%BA%A1o+h%C3%A0nh+tr%E1%BA
%BB+em
3. Nghiên cứu của Tổng Thư ký Liên hợp quốc về tình trạng bạo hành đối với
trẻ em: https://www.unicef.org/vietnam/vi/media_5105.html
4. Thực trạng bạo lực trẻ mầm non ở trường tư thục và dân lập:
http://text.123doc.org/document/2725249-thuc-trang-bao-luc-tre-mam-non-o-
truong-tu-thuc-va-dan-lap.htm
5. “Đề xuất kiểm soát tình trạng bạo hành trẻ mầm non”, Trịnh Viết Then:
http://vnexpress.net/tin-tuc/cong-dong/de-xuat-kiem-soat-tinh-trang-bao-
hanh-tre-mam-non-2925483.html
6. Vũ Ngọc Bích: Hỏi đáp về Công ước Liên Hợp Quốc về Quyền trẻ em, Nxb
Sự thật, Hà Nội, 1991
7. Mai Quỳnh Nam: Trẻ em – Gia đình và Xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, 2004
8. Gia đình với trẻ em, Ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em thành phố Hà Nội, Hà
Nội, 1991.

More Related Content

Similar to Đề cương nghiên cứu thực trạng bạo hành trẻ em tại TPHCM.docx

Similar to Đề cương nghiên cứu thực trạng bạo hành trẻ em tại TPHCM.docx (20)

Nâng cao chất lượng mạng tính toán di động thế hệ sau.pdf
Nâng cao chất lượng mạng tính toán di động thế hệ sau.pdfNâng cao chất lượng mạng tính toán di động thế hệ sau.pdf
Nâng cao chất lượng mạng tính toán di động thế hệ sau.pdf
 
Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận ...
Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận ...Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận ...
Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận ...
 
Khoá Luận Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Đăng Ký Khai Sinh.
Khoá Luận Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Đăng Ký Khai Sinh.Khoá Luận Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Đăng Ký Khai Sinh.
Khoá Luận Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Đăng Ký Khai Sinh.
 
Phòng, chống bạo lực gia đình bằng các biện pháp hành chính, HAY
Phòng, chống bạo lực gia đình bằng các biện pháp hành chính, HAYPhòng, chống bạo lực gia đình bằng các biện pháp hành chính, HAY
Phòng, chống bạo lực gia đình bằng các biện pháp hành chính, HAY
 
Luận văn: Tội giao cấu đối với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16
Luận văn: Tội giao cấu đối với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16Luận văn: Tội giao cấu đối với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16
Luận văn: Tội giao cấu đối với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16
 
Luận văn: Tội giao cấu với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tại Vĩnh Phúc
Luận văn: Tội giao cấu với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tại Vĩnh PhúcLuận văn: Tội giao cấu với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tại Vĩnh Phúc
Luận văn: Tội giao cấu với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tại Vĩnh Phúc
 
Luận văn: Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em, HOT
Luận văn: Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em, HOTLuận văn: Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em, HOT
Luận văn: Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em, HOT
 
Luận văn: Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em, HOT
Luận văn: Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em, HOTLuận văn: Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em, HOT
Luận văn: Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em, HOT
 
Chinh kien ics ve duong day au dam
Chinh kien ics ve duong day au damChinh kien ics ve duong day au dam
Chinh kien ics ve duong day au dam
 
Hành vi bạo lực của cha mẹ đối với con tuổi Vị thành niên, HAY
Hành vi bạo lực của cha mẹ đối với con tuổi Vị thành niên, HAYHành vi bạo lực của cha mẹ đối với con tuổi Vị thành niên, HAY
Hành vi bạo lực của cha mẹ đối với con tuổi Vị thành niên, HAY
 
Luận văn: Bạo lực của cha mẹ đối vói con cái tuổi tiểu học, HAY
Luận văn: Bạo lực của cha mẹ đối vói con cái tuổi tiểu học, HAYLuận văn: Bạo lực của cha mẹ đối vói con cái tuổi tiểu học, HAY
Luận văn: Bạo lực của cha mẹ đối vói con cái tuổi tiểu học, HAY
 
BẠO LỰC CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON CÁI TUỔI TIỂU HỌC - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149
BẠO LỰC CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON CÁI TUỔI TIỂU HỌC - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149BẠO LỰC CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON CÁI TUỔI TIỂU HỌC - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149
BẠO LỰC CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON CÁI TUỔI TIỂU HỌC - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149
 
Luận văn thạc sĩ tâm lý học: Bạo lực của cha mẹ đối với con cái tuổi Tiếu Học
Luận văn thạc sĩ tâm lý học: Bạo lực của cha mẹ đối với con cái tuổi Tiếu HọcLuận văn thạc sĩ tâm lý học: Bạo lực của cha mẹ đối với con cái tuổi Tiếu Học
Luận văn thạc sĩ tâm lý học: Bạo lực của cha mẹ đối với con cái tuổi Tiếu Học
 
Luận văn: Nhân thân người dưới 18 tuổi phạm tội cướp giật tài sản
Luận văn: Nhân thân người dưới 18 tuổi phạm tội cướp giật tài sảnLuận văn: Nhân thân người dưới 18 tuổi phạm tội cướp giật tài sản
Luận văn: Nhân thân người dưới 18 tuổi phạm tội cướp giật tài sản
 
Bao hanh tre em
Bao hanh tre emBao hanh tre em
Bao hanh tre em
 
Luận văn: Phòng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản, 9 ĐIỂM
Luận văn: Phòng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản, 9 ĐIỂMLuận văn: Phòng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản, 9 ĐIỂM
Luận văn: Phòng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản, 9 ĐIỂM
 
QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG BỘ LUẬT HÌN...
QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG BỘ LUẬT HÌN...QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG BỘ LUẬT HÌN...
QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG BỘ LUẬT HÌN...
 
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ THEO PH...
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ THEO PH...NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ THEO PH...
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ THEO PH...
 
Young Marketers 5+1 + Lý Thu Hiền
Young Marketers 5+1 + Lý Thu HiềnYoung Marketers 5+1 + Lý Thu Hiền
Young Marketers 5+1 + Lý Thu Hiền
 
Luận văn: Tội giao cấu với trẻ em trong luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Tội giao cấu với trẻ em trong luật hình sự Việt NamLuận văn: Tội giao cấu với trẻ em trong luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Tội giao cấu với trẻ em trong luật hình sự Việt Nam
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864

Yếu tố ảnh hưởng, tác động đến sự thỏa mãn, hài lòng trong công việc của cán ...
Yếu tố ảnh hưởng, tác động đến sự thỏa mãn, hài lòng trong công việc của cán ...Yếu tố ảnh hưởng, tác động đến sự thỏa mãn, hài lòng trong công việc của cán ...
Yếu tố ảnh hưởng, tác động đến sự thỏa mãn, hài lòng trong công việc của cán ...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 (20)

Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng buffet market 39 (intercontine...
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng buffet market 39 (intercontine...Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng buffet market 39 (intercontine...
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng buffet market 39 (intercontine...
 
Giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản.doc
Giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản.docGiải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản.doc
Giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản.doc
 
Tìm hiểu chất lượng dịch vụ của bộ phận lễ tân trong Khách sạn Nhật Hạ 3.docx
Tìm hiểu chất lượng dịch vụ của bộ phận lễ tân trong Khách sạn Nhật Hạ 3.docxTìm hiểu chất lượng dịch vụ của bộ phận lễ tân trong Khách sạn Nhật Hạ 3.docx
Tìm hiểu chất lượng dịch vụ của bộ phận lễ tân trong Khách sạn Nhật Hạ 3.docx
 
Yếu tố ảnh hưởng, tác động đến sự thỏa mãn, hài lòng trong công việc của cán ...
Yếu tố ảnh hưởng, tác động đến sự thỏa mãn, hài lòng trong công việc của cán ...Yếu tố ảnh hưởng, tác động đến sự thỏa mãn, hài lòng trong công việc của cán ...
Yếu tố ảnh hưởng, tác động đến sự thỏa mãn, hài lòng trong công việc của cán ...
 
Định hướng, giải pháp tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong thời gian t...
Định hướng, giải pháp tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong thời gian t...Định hướng, giải pháp tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong thời gian t...
Định hướng, giải pháp tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong thời gian t...
 
Kiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa hư hỏng thường gặp trong hệ thống điều hòa.docx
Kiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa hư hỏng thường gặp trong hệ thống điều hòa.docxKiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa hư hỏng thường gặp trong hệ thống điều hòa.docx
Kiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa hư hỏng thường gặp trong hệ thống điều hòa.docx
 
Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Q...
Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Q...Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Q...
Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Q...
 
Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc cho nhân viên tại công ty Nam Thịnh.docx
Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc cho nhân viên tại công ty Nam Thịnh.docxGiải pháp thúc đẩy động lực làm việc cho nhân viên tại công ty Nam Thịnh.docx
Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc cho nhân viên tại công ty Nam Thịnh.docx
 
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại Nhà hàng Long Sơn.docx
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại Nhà hàng Long Sơn.docxGiải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại Nhà hàng Long Sơn.docx
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại Nhà hàng Long Sơn.docx
 
Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá n...
Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá n...Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá n...
Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá n...
 
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ phòng tại khách sạn Joviale.docx
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ phòng tại khách sạn Joviale.docxGiải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ phòng tại khách sạn Joviale.docx
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ phòng tại khách sạn Joviale.docx
 
Xây dựng dự án kinh doanh “cà phê sạch vân long” của công ty vân long thủy t...
Xây dựng dự án kinh doanh “cà phê sạch vân long” của công ty vân long thủy t...Xây dựng dự án kinh doanh “cà phê sạch vân long” của công ty vân long thủy t...
Xây dựng dự án kinh doanh “cà phê sạch vân long” của công ty vân long thủy t...
 
Nâng cao chất lượng phục vụ của bộ phận lễ tân tại khách sạn Đà Nẵng RiverSid...
Nâng cao chất lượng phục vụ của bộ phận lễ tân tại khách sạn Đà Nẵng RiverSid...Nâng cao chất lượng phục vụ của bộ phận lễ tân tại khách sạn Đà Nẵng RiverSid...
Nâng cao chất lượng phục vụ của bộ phận lễ tân tại khách sạn Đà Nẵng RiverSid...
 
Sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố H...
Sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố H...Sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố H...
Sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố H...
 
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối nông sản tại công ty Thái Gia Sơn.docx
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối nông sản tại công ty Thái Gia Sơn.docxHoàn thiện hệ thống kênh phân phối nông sản tại công ty Thái Gia Sơn.docx
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối nông sản tại công ty Thái Gia Sơn.docx
 
Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ của nhà hàng Phố Nướng – Khách sạn Đệ N...
Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ của nhà hàng Phố Nướng – Khách sạn Đệ N...Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ của nhà hàng Phố Nướng – Khách sạn Đệ N...
Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ của nhà hàng Phố Nướng – Khách sạn Đệ N...
 
Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Nghiên cứu và Phát triển N...
Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Nghiên cứu và Phát triển N...Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Nghiên cứu và Phát triển N...
Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Nghiên cứu và Phát triển N...
 
Chất lượng dịch vụ ăn uống ở nhà hàng khách sạn Millennium Boutique Hotel...
Chất lượng dịch vụ ăn uống ở nhà hàng khách sạn Millennium Boutique Hotel...Chất lượng dịch vụ ăn uống ở nhà hàng khách sạn Millennium Boutique Hotel...
Chất lượng dịch vụ ăn uống ở nhà hàng khách sạn Millennium Boutique Hotel...
 
Thực trạng công tác quản trị bán hàng tại công ty thiết bị Y Sinh.docx
Thực trạng công tác quản trị bán hàng tại công ty thiết bị Y Sinh.docxThực trạng công tác quản trị bán hàng tại công ty thiết bị Y Sinh.docx
Thực trạng công tác quản trị bán hàng tại công ty thiết bị Y Sinh.docx
 
Thực trạng chất lượng dịch vụ trong kinh doanh ăn uống tại Nhà hàng Blue Sky ...
Thực trạng chất lượng dịch vụ trong kinh doanh ăn uống tại Nhà hàng Blue Sky ...Thực trạng chất lượng dịch vụ trong kinh doanh ăn uống tại Nhà hàng Blue Sky ...
Thực trạng chất lượng dịch vụ trong kinh doanh ăn uống tại Nhà hàng Blue Sky ...
 

Recently uploaded

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 

Recently uploaded (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 

Đề cương nghiên cứu thực trạng bạo hành trẻ em tại TPHCM.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CS II) ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BẠO HÀNH TRẺ EM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Tiểu luận học phần “Phương pháp nghiên cứu khoa học”) Giảng viên: ThS. PHẠM VĂN TUÂN SV thực hiện: NGUYỄN THỊ ANH THƯ Mã số SV: 1653401010103 Khoa: QUẢN TRỊ KINH DOANH TP. HỒ CHÍ MINH
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CS II) ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BẠO HÀNH TRẺ EM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Tiểu luận học phần “Phương pháp nghiên cứu khoa học”) Giảng viên: ThS. PHẠM VĂN TUÂN SV thực hiện: NGUYỄN THỊ ANH THƯ Mã số SV: 1653401010103 Khoa: QUẢN TRỊ KINH DOANH TP. HỒ CHÍ MINH
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................
  • 4. Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU..............................................................................................1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC TRẠNG BẠO HÀNH TRẺ EM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ........................................................................8 1.1 Tổng quan nghiên cứu.................................................................................8 1.2 Cơ sở lý luận của thực trạng bạo hành trẻ em tại thành phố Hồ Chí Minh 8 1.2.1 Khái niệm bạo hành................................................................................8 1.2.2 Khái niệm trẻ em.....................................................................................8 1.2.3 Khái niệm bạo hành trẻ em.....................................................................8 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........................9 2.1 Nghiên cứu lý luận...........................................................................................9 2.1.1 Mục đích nghiên cứu lý luận.......................................................................9 2.1.2 Nội dung nghiên cứu lý luận .......................................................................9 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu lý luận.................................................................9 2.2 Nghiên cứu thực tiễn........................................................................................9 2.2.1 Nội dung nghiên cứu thực tiễn....................................................................9 2.2.2 Quy trình nghiên cứu thực tiễn....................................................................9 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................10 3.1 Sơ lược địa bàn nghiên cứu...........................................................................10 3.1.1 Điều kiện địa lí và lịch sử hình thành........................................................10 3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội ............................................................................10 3.2 Kết quả khảo sát thực trạng bạo hành trẻ em trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh...............................................................................................................10 3.2.1 Khảo sát bạo hành trẻ em đối với trẻ em nam...........................................10 3.2.2 Khảo sát bạo hành trẻ em đối với trẻ em nữ .............................................10 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng bạo hành trẻ em tại thành phố Hồ Chí Minh.........................................................................................................10 3.3.1 Trong gia đình ...........................................................................................10
  • 5. Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3.3.2 Ngoài xã hội ..............................................................................................10 3.4 Một số giải pháp để phòng ngừa, giảm thiểu và ngăn chặn nạn bạo hành trẻ em, đảm bảo quyền lợi cũng như điều kiện chăm sóc và phát triển tốt nhất cho trẻ em.....................................................................................................10 3.4.1 Đối với nhà nước.......................................................................................10 3.4.2 Đối với các tổ chức đoàn thể xã hội..........................................................10 3.4.3 Đối với gia đình.........................................................................................10 3.4.4 Đối với trẻ em............................................................................................10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................12
  • 6. 1 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trẻ em là hạnh phúc gia đình, là tương lai của đất nước. Mọi trẻ em đều có quyền sống, học tập, phát triển, tham gia và bảo vệ không bị xâm hại, trong môi trường an toàn lành mạnh và thân thiện, không bị phân biệt đối xử. Lơị ích của trẻ em phải được đặt lên hàng đầu bởi vì trẻ em liên quan đến sự phát triển kinh tế xã hội của gia đình, xã hội và của toàn dân tộc. Trong quá trình đổi mới của nước ta hiện nay đã đem lại nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, văn hóa, xã hội. Tuy nhiên sự tác động ngược của quá trình hội nhập kinh tế thế giới và đô thị hóa, sự chuyển đổi cơ chế quản lý và định hướng kinh tế thị trường đã và đang làm thay đổi các mối quan hệ giữa con người với con người, làm nảy sinh các vấn đề xã hội. Bạo hành trẻ em, đang trở thành một vấn nạn xã hội cần sự quan tâm của cả cộng đồng. Thời gian gần đây những vụ bạo hành trẻ em xảy ra liên tiếp và ngày càng dã man hơn. Theo khảo sát của Tổng cục Thống kê với sự hỗ trợ của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) thì có gần 80% số trẻ em Việt Nam từ 2-14 tuổi bị cha mẹ hoặc người chăm sóc hay những người khác trong gia đình trừng phạt bằng bạo lực (khoảng 3.000 – 4000 vụ). Trẻ em bị bạo hành, ngay trong gia đình, trong nhà trường và cả ngoài xã hội. Không riêng gì ở vùng sâu, vùng xa, mà ngay tại những thành phố lớn chuyện bạo hành trẻ em cũng không phải là chuyện hiếm. Về vấn đề này, thống kê của Tổng cục Cảnh sát Phòng chống tội phạm Bộ Công an cho biết, mỗi năm trung bình có từ 1.600 – 1.800 vụ xâm hại trẻ em nghiêm trọng được phát hiện (kể cả xâm hại tình dục). Điều đáng nói là số lượng bạo hành trẻ em năm sau luôn cao hơn năm trước. Từ đầu năm 2015, nhiều vụ bạo hành trẻ em dã man đã xảy ra với một số ví dụ điển hình: Ngày 16/7/2015, cháu Lê Văn Hải, 3 tuổi ở Bình Dương bị cha dượng đạp vào bụng gây vỡ đại tràng; ngày 25/8/2015, cháu Nguyễn Thị Kim Linh, 12 tuổi ở Bình Thuận bị mẹ ruột tẩm xăng đốt vì thiếu nợ tiền vé số...
  • 7. 2 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Trước đó, dư luận đã phải chứng kiến quá nhiều vụ việc trẻ em bị chính người thân bạo hành. Trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước, bởi vậy mà việc tìm ra các biện pháp để ngăn chặn, phòng ngừa và bảo vệ để các em thoát khỏi nạn bạo hành là rất quan trọng. Đồng thời phải làm cách nào để xử lý thích đáng những đối tượng làm tổn hại trẻ em và làm hoen ố truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam nói riêng và của toàn Châu Á nói chung. Hủy hoại sự thiêng liêng cao cả trong mối quan hệ huyết thống. Hồ Chí Minh đã nói “Trẻ em như búp trên cành, biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan”. Vì vậy việc tìm hiểu nạn bạo hành trẻ em không chỉ giúp chúng ta hiểu được tầm quan trọng của mỗi cá nhân, gia đình và của cả cộng đồng trong việc bảo vệ và tạo điều kiện cho trẻ em phát triển, mà còn thấy được những hậu quả do nạn bạo hành gây ra từ đó đề ra được những giải pháp để ngăn chặn nạn bạo hành trẻ em. Nhắm đảm bảo quyền lợi, bảo vệ và phát triển nguồn nhân lực tương lai cho đất nước. Trẻ em chính là những mầm non tương lai, mầm non ấy phải được bảo vệ thì đất nước mới phát triển toàn diện. Hơn hết, tại những thành phố có mật độ dân số và trình độ phát triển kinh tế xã hội cao như thành phố Hồ Chí Minh càng phải được quan tâm nhiều hơn, vì vậy tôi xin chọn đề tài: “Thực trạng bạo hành trẻ em tại Thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu. 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Nghiên cứu nước ngoài Vấn đề về bạo hành, xâm hại đến trẻ em đã được các tổ chức và nhiều quốc gia đặc biệt quan tâm. “Bạo lực trẻ em xảy ra ở mọi quốc gia và mọi nền văn hóa” Giám đốc Điều hành Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Anthony Lake cho biết. “Bất cứ khi nào và bất cứ nơi đâu có trẻ em bị bạo lực là chúng ta phải chọ mọi người thấy sự phẫn nộ và giận dữ. Chúng ta phải cho mọi người thấy những điều họ chưa nhìn thấy về bạo lực trẻ em.”
  • 8. 3 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Năm 1990, Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em được ban hành, quy định rằng tất cả trẻ em ở khắp mọi nơi đều có quyền được bảo vệ khỏi tất cả các hình thức bạo lực. Tháng 12 năm 2013, UNICEF đã tổ chức hội thảo về “Nghiên cứu nguyên nhân bạo lực đối với trẻ em”, xác định các yếu tố liên quan tới việc gây ra các hình thức bạo lực với trẻ, đồng thời đề xuất những giải pháp can thiệp của quốc gia trong phòng, chống bạo lực. Nghiên cứu được thực hiện ở 4 khu vực trên thế giới, trong đó có: Nam Phi (tại Zimbabwe, Đông Á (tại Việt Nam), Mỹ La Tinh (tại Pêru), Nam Âu (tại Italia). Tại một số quốc gia cũng đề cập tới tình trạng bạo lực ở trẻ em: “ Tiếp xúc trẻ em bị bạo hành trong gia đình và xã hội”, Gayla Margolin và Elana B. Gordis, trường đại học Nam Califnia (Tập chí Annual reviews);“ Báo cáo về nghiên cứu bạo hành trẻ em trong trường học ở Kosovo” (UNICEF/9- 2005); “ Bạo lực trẻ em trong trường học “ (Tổ chức Plan International Thailan); “Bạo lực trẻ em trong nhà trường và môi trường giáo dục”, Mariella Furrer (UNICEF/ 11- 2006); “ Bạo lực trẻ em trong trường học ở Lebanon, Morocco và Yemen” (Tổ chức Save the Children – Sweden); “Bạo lực trẻ em trong trường học ở Trung Đông và Bắc phi – Tình trạng, nguyên nhân và giải pháp” (UNICEF/ 2005) 2.2 Nghiên cứu trong nước Tại Việt Nam, đã có nhiều hội thảo và đề tài nghiên cứu về tình trạng bạo hành trẻ em trong gia đình, trong trường học và ngoài xã hội. Tháng 5/2009 tại TP. Hồ Chí Minh diễn ra hội thảo “Bạo hành trẻ em trong gia đình và nhà trường hiện nay – thực trạng và giải pháp” – do Viện Nghiên cứu Phát triển thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với trung tâm tư vấn FDC tổ chức ngày 27/05/2009 tại thành phố Hồ Chí Minh với nhiều bài nghiên cứu của nhiều tác giả như: “Cần phải ngăn chặn bạo hành trẻ em trong nhà trường để con em chúng ta được phát triển lành mạnh”, Nguyễn Thị Thương, Giám đốc Trung tâm FDC; “Bạo hành trẻ em ở lứa tuổi
  • 9. 4 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 mẫu giáo, tiểu học – đôi điều suy nghĩ” của Nguyễn Thị Kim Bắc, Trung tâm Tư vấn FDC; “Bạo hành trẻ em trong gia đình và nhà trường”, Thạc sĩ Lê Thị Ngọc Dung, Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh; “Một số vấn đề bạo hành trẻ em trong nhà trường và gia đình hiện nay”, Thạc sĩ Nguyễn Thị Mỹ Linh; “Thực trạng bạo lực trẻ em ở nước ta hiện nay – giải pháp”, Tiến sĩ Nguyễn Hải Hữu. Trên một số tờ báo cũng có đăng tải bài viết của các học giả, nhà nghiên cứu về vấn nạn bạo hành trẻ em, tiêu biểu như: “Bạo lực trên cơ sở giới: Một số khía cạnh về luật pháp và chính sách ở Việt Nam” của Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Hồng, Trần Thị Cẩm Nhung (Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới), bài viết được đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới (2014). Nhằm nhận diện rõ hơn về luật pháp và chính sách của Việt Nam đối với việc phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới, bài viết tập trung xem xét các khái niệm có liên quan đến bạo lực giới, nội dung, phạm vi của các chính sách hiện có ở Việt Nam liên quan đến các dạng bạo lực trên cơ sở giới như bạo lực giới trong phạm vi gia đình, bạo lực giới trong cộng đồng (buôn bán phụ nữ, trẻ em, mại dâm, quấy rối tình dục). Trên quan điểm nghiêm cấm các hành vi bạo lực trên cơ sở giới, trong những năm qua, Chính phủ Việt Nam đã và đang nỗ lực xây dựng hành lang pháp lý quy định, xử lý các hành vi là biểu hiện của bạo lực trên cơ sở giới. Tuy nhiên, vẫn còn có những khoảng trống nhất định trong hệ thống luật pháp, chính sách hiện có. Còn thiếu định nghĩa cụ thể, rõ ràng về bạo lực trên cơ sở giới cũng như những qui định chi tiết về các biểu hiện cụ thể của bạo lực trên cơ sở giới. Bên cạnh đó, vấn đề kinh phí, phối hợp, giám sát, hệ thống dữ liệu về bạo lực giới cũng là những vấn đề cần quan tâm trong việc thực thi chính sách. “Đề xuất kiểm soát tình trạng bạo hành trẻ mầm non”, Trịnh Viết Then, báo Vnexpress; “Vì sao trẻ bị bạo hành”, Trường Yên, báo BBC Tiếng Việt; “Nguyên nhân bạo hành trẻ mầm non”, Hồng Ân, báo Dân trí;
  • 10. 5 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 “Những tổn hại trong tâm lý trẻ bị bạo hành”, Huỳnh Văn Sơn, báo Giáo dục. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: - Khảo sát thực trạng bạo hành trẻ em trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. - Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng bạo hành trẻ em tại thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất, kiến nghị một số giải pháp để phòng ngừa, giảm thiểu và ngăn chặn nạn bạo hành trẻ em, đảm bảo quyền lợi cũng như điều kiện chăm sóc và phát triển tốt nhất cho trẻ em. 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận về bạo hành và tác hại của bạo hành đối với trẻ em. - Nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân dẫn đến nạn bạo hành trẻ em tại thành phố Hồ Chí Minh. - Điều tra, khảo sát và đề xuất một số giải pháp nhằm ngăn ngừa hành vi bạo hành trẻ em tại thành phố Hồ Chí Minh. 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn về đối tượng nghiên cứu: trẻ em bị bạo hành tại thành phố Hồ Chí Minh. - Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: thành phố Hồ Chí Minh. - Giới hạn về thời gian nghiên cứu: từ ngày 25/05/2017 đến ngày 10/6/2017. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Thu thập thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu sau đó thực hiện phân tích các nguồn tài liệu, tổng hợp tài liệu. 5.2 Phương pháp phỏng vấn Phỏng vấn gia đình có trẻ bị bạo hành tại thành phố Hồ Chí Minh. 5.3 Phương pháp xử lí thông tin
  • 11. 6 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Dùng để xây dựng các luận cứ phục vụ cho việc chứng minh hoặc bác bỏ các giả thuyết khoa học. 5.4 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi Sử dụng phiếu hỏi để điều tra tìm ra nguyên nhân dẫn đến nạn bạo hành trẻ em. 6. Đóng góp mới của đề tài ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 7.1 Ý nghĩa lý luận: Nghiên cứu này đã chỉ ra được bạo hành trẻ em có liên hệ với các yếu tố tâm lý, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến trẻ em, cung cấp được hệ thống cơ sở lý luận về thực trạng bạo hành trẻ em trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 7.2 Ý nghĩa thực tiễn: Đưa ra cái nhìn khái quát về thực trạng bạo hành trẻ em tại thành phố Hồ Chí Minh. Phân tích được hậu quả nặng nề về thể chất lẫn tinh thần mà trẻ bị bạo hành phải gánh chịu không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý của cá nhân trẻ mà còn phương hại tới sự phát triển lâu dài của quốc gia, dân tộc để từ đó kịp thời tìm ra những giải pháp, kiến nghị nhằm giảm thiểu được vấn nạn bạo hành trẻ em trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 8. Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của thực trạng bạo hành trẻ em tại thành phố Hồ Chí Minh Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
  • 12. 7 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Chương 3: Kết quả nghiên cứu
  • 13. 8 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC TRẠNG BẠO HÀNH TRẺ EM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận của thực trạng bạo hành trẻ em tại thành phố Hồ Chí Minh 1.2.1 Khái niệm bạo hành 1.2.2 Khái niệm trẻ em 1.2.3 Khái niệm bạo hành trẻ em
  • 14. 9 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu lý luận 2.1.1 Mục đích nghiên cứu lý luận 2.1.2 Nội dung nghiên cứu lý luận 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu lý luận 2.2 Nghiên cứu thực tiễn 2.2.1 Nội dung nghiên cứu thực tiễn 2.2.2 Quy trình nghiên cứu thực tiễn
  • 15. 10 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Điều kiện địa lí và lịch sử hình thành 3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 3.2 Kết quả khảo sát thực trạng bạo hành trẻ em trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1 Khảo sát bạo hành trẻ em đối với trẻ em nam 3.2.2 Khảo sát bạo hành trẻ em đối với trẻ em nữ 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng bạo hành trẻ em tại thành phố Hồ Chí Minh 3.3.1 Trong gia đình 3.3.2 Ngoài xã hội 3.4 Một số giải pháp để phòng ngừa, giảm thiểu và ngăn chặn nạn bạo hành trẻ em, đảm bảo quyền lợi cũng như điều kiện chăm sóc và phát triển tốt nhất cho trẻ em. 3.4.1 Đối với nhà nước 3.4.2 Đối với các tổ chức đoàn thể xã hội 3.4.3 Đối với gia đình 3.4.4 Đối với trẻ em
  • 16. 11 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................
  • 17. 12 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em năm 1989. 2. Một số tài liệu liên quan đến bạo hành trẻ em: http://www.socialwork.vn/?s=b%E1%BA%A1o+h%C3%A0nh+tr%E1%BA %BB+em 3. Nghiên cứu của Tổng Thư ký Liên hợp quốc về tình trạng bạo hành đối với trẻ em: https://www.unicef.org/vietnam/vi/media_5105.html 4. Thực trạng bạo lực trẻ mầm non ở trường tư thục và dân lập: http://text.123doc.org/document/2725249-thuc-trang-bao-luc-tre-mam-non-o- truong-tu-thuc-va-dan-lap.htm 5. “Đề xuất kiểm soát tình trạng bạo hành trẻ mầm non”, Trịnh Viết Then: http://vnexpress.net/tin-tuc/cong-dong/de-xuat-kiem-soat-tinh-trang-bao- hanh-tre-mam-non-2925483.html 6. Vũ Ngọc Bích: Hỏi đáp về Công ước Liên Hợp Quốc về Quyền trẻ em, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 7. Mai Quỳnh Nam: Trẻ em – Gia đình và Xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, 2004 8. Gia đình với trẻ em, Ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em thành phố Hà Nội, Hà Nội, 1991.