SlideShare a Scribd company logo
1 of 39
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH
TẠI CÔNG TY TNHH THÁI GIA SƠN
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
Th.S.LÊ THỊ CHÂU KHA HỒ TẤN VƯƠNG
Mã số SV: 1511010038
Lớp: QT1-C8
TP. Hồ Chí Minh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
i
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH
TẠI CÔNG TY TNHH THÁI GIA SƠN
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
Th.S.LÊ THỊ CHÂU KHA HỒ TẤN VƯƠNG
Mã số SV: 1511010038
Lớp: QT1-C8
TP. Hồ Chí Minh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
ii
LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng báo cáo thực tập này là do chính tôi thực hiện, các số liệu
thu thập và kết quả phân tích trong báo cáo là trung thực. các dữ liệu lấy từ nguồn
khác đều được trích dẫn nguồn đầy đủ.
Ngày …. tháng …. năm …
Sinh viên thực hiện
(ký và ghi họ tên)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
iii
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày …. tháng …. năm …
Thủ trưởng đơn vị
(ký tên và đóng dấu)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
iv
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày …. tháng …. năm …
Giáo viên hướng dẫn
(ký và ghi họ tên)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ................................................................. iii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN...................................................... iv
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY..............................................................3
1.1. Giới thiệu về Công ty TNHH Thái Gia Sơn.....................................................3
1.1.1 Thông tin công ty ........................................................................................3
CÔNG TY TNHH THÁI GIA SƠN ....................................................................3
1.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh ..................................................3
1.1.2.1 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh..............................................................3
1.1.2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý .......................................................4
1.5. Các nguồn nhân lực chủ yếu.............................................................................5
1.5.1. Máy móc thiết bị và Công nghệ sản xuất...................................................5
1.5.1.1. Công nghệ sản xuất..............................................................................5
1.5.1.2. Cơ cấu thiết bị hiện tại của công ty:.....................................................7
1.5.2. Nhân lực tại công ty ...................................................................................9
1.5.3.1. Theo giới tính.......................................................................................9
1.5.3.2. Theo độ tuổi .......................................................................................10
1.5.3.3. Theo trình độ chuyên môn .................................................................11
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH
THÁI GIA SƠN ........................................................................................................13
2.1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán....................................................13
2.1.1. Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2015, 2016 và 2017
.........................................................................................................................14
2.1.2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2015, 2016 và
2017.................................................................................................................16
2.2. Phân tích bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ..............................19
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
vi
2.3. Phân tích các tỷ số tài chính ........................................................................21
2.3.1. Phân tích khả năng thanh toán ..............................................................21
2.3.2. Phân tích các tỷ số về khả năng hoạt động ...........................................23
2.3.3. Phân tích khả năng sinh lợi...................................................................28
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THÁI GIA SƠN ..........................30
3.1. Đánh giá chung về tình hình kinh doanh tại Công ty TNHH Thái Gia Sơn
...............................................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Ưu điểm....................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Nhược điểm..............................................Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Nguyên nhân............................................Error! Bookmark not defined.
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty
trong thời gian tới ..................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Hoàn thiện quy trình phân tích hiệu quả hoạt động tại doanh nghiệp
............................................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.1.1. Cần tiến hành hoàn thiện quy trình phân tích... Error! Bookmark not
defined.
3.2.1.2. Biện pháp hoàn thiện..........................Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Giải pháp nâng cao doanh thu và kiểm soát chi phíError! Bookmark not
defined.
3.2.2.1.Tăng doanh thu......................................Error! Bookmark not defined.
3.2.2.2. Kiểm soát chi phí................................Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động......... Error! Bookmark not
defined.
3.2.3.1.. Đối với hàng tồn kho.........................Error! Bookmark not defined.
3.2.3.2. Đối với các khoản phải thu.................Error! Bookmark not defined.
3.2.3.3. Đầu tư vào tài sản cố định..................Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Có biện pháp phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra...Error! Bookmark
not defined.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
vii
3.3. Một số kiến nghị .............................................Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Đối với doanh nghiệp...............................Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Đối với Nhà nước.....................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN...............................................................Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Hình 1.1: Sơ đồ quy trình các công đoạn chế biến nhân điều xuất khẩu....................5
Hình 1.2: Sơ đồ quy trình sản xuất điều chiên............................................................7
Hình 1.3: Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo giới tính .........................................9
Hình 1.4: Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo độ tuổi..........................................10
Hình 1.5:đồ thể hiện cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn .............................12
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Cơ cấu thiết bị hiện tại của công ty (tính đến 31/12/2017) ........................8
Bảng 1.2: Cơ cấu lao động theo giới tính ...................................................................9
Bảng 1.3: Cơ cấu lao động theo độ tuổi....................................................................10
Bảng 1.4: cấu lao động theo trình độ chuyên môn....................................................11
Bảng 2.1: Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2015, 2016 và 2017.14
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu về cấu trúc nguồn vốn 2015, 2016 và 2017..........................16
Bảng 2.3: Bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2015, 2016 và
2017...........................................................................................................................19
Bảng 2.4: Bảng phân tích tỷ số các khoản phải thu..................................................21
Bảng 2.5: Bảng phân tích các khoản phải trả............................................................22
Bảng 2.6: Các chỉ tiêu phân tích số vòng quay hàng tồn kho...................................23
Bảng 2.7: Các chỉ tiêu phân tích kỳ thu tiền bình quân ............................................24
Bảng 2.8: Các chỉ tiêu phân tích số vòng quay vốn lưu động...................................26
Bảng 2.9: Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất doanh lợi tài sản (ROA) ............................28
Bảng 2.10: Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu ..29
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại và
phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết cách kinh doanh, kinh doanh hiệu
quả. Để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất và kinh doanh các doanh
nghiệp cần phải xác định phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử
dụng các điều kiện sẵn có về các nguồn nhân tài, máy móc thiết bị. Muốn vậy
các doanh nghiệp phải thường xuyên cân nhắc, tính toán và lựa chọn phương án
kinh doanh tối ưu và nắm được các nhân tố ảnh hưởng mức độ và xu hướng tác
động của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh. Điều này chỉ được thực hiện trên
cơ sở phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều nằm trong thế tác động liên
hoàn với nhau. Vì thế chỉ có tiến hành phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
một cách toàn diện mới có thể giúp các doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc
kết quả kinh doanh của mình. Trên cơ sở đó tìm ra nguyên nhân của những thiếu
sót đã ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh và những tiềm năng chưa sử dụng.
Đồng thời qua việc phân tích các nguyên nhân hoàn thành hay không hoàn
thành các chỉ tiêu đó trong sự tác động lẫn nhau giữa chúng. Từ đó có thể đánh
giá mặt mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả
kinh doanh giúp doanh nghiệp tìm ra các biện pháp sát thực để khắc phục thiếu
sót, tăng cường các hoạt động kinh tế và quản lý doanh nghiệp nhằm tận dụng
mọi khả năng tiềm tàng vào quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh.
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh
doanh nên em chọn nội dung:”Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại
Công ty TNHH Thái Gia Sơn” làm báo cáo thực tập của mình.
2. Mục tiêu đề tài
- Phân tích thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm
từ năm 2015 đến năm 2017.
2
- Phân tích nhóm tỷ số tài chính và đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty
- Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Không gian:
Đề tài được thực hiện nghiên cứu tại Công ty TNHH Thái Gia Sơn
3.2. Thời gian:
Trực tiếp tại Công ty TNHH MTV TM- SX Quang Minh Long trong khoảng
thời gian ngắn. Thu thập số liệu trong khoản thời gian 3 năm: 2014, 2015, 2016
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp so sánh và phân tích tỷ số tài chính nhằm đánh giá thực trạng
và hiệu quả kinh doanh của công ty
+ So sánh tuyệt đối:
+ So sánh tương đối
5. Ý nghĩa nghiên cứu
Từ việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh sẽ giúp các doanh nghiệp
kiểm tra, đánh giá kết quả kinh doanh, phát hiện những khả năng tiềm tàng cũng
như nhìn nhận đúng sức mạnh, hạn chế của doanh nghiệp
Tìm ra các tồn tại hiện có của công ty và đề ra giải pháp khắc phục cho
những năm sau
6. Kết cấu đề tài
Chương 1: Tổng quan về công ty
Chương 2: Phân tích tình hình kinh doanh tại công ty TNHH Thái Gia Sơn
trong 3 năm 2015 – 2017
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động kinh doanh tại công ty
TNHH Thái Gia Sơn
3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
1.1. Giới thiệu về Công ty TNHH Thái Gia Sơn
1.1.1 Thông tin công ty
CÔNG TY TNHH THÁI GIA SƠN
 Địa chỉ: Số 220/37/1, Đường số 10, Phường 9, Quận Gò Vấp, TP Hồ Chí
Minh
 Tên giao dịch: THAGISON CO., LTD
 Giấy phép kinh doanh: 0304915489 - ngày cấp: 16/04/2007
 Ngày hoạt động: 09/04/2007
 Điện thoại: 06503798205 - Fax: 3798208
 Giám đốc: THÁI DOÃN NGHĨA / THÁI DOÃN NGHĨA
 Lĩnh vực: Bán buôn sản phẩm từ hạt điều
1.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
1.1.2.1 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh
* Ngành nghề kinh doanh chính: kinh doanh thương mại
- Doanh nghiệp hoạt động lưu thông phân phối hàng hóa trên thị trường. Các
lĩnh vực mà công ty đang thực hiện kinh doanh là việc phân phối,bán buôn.
Các sản phẩm hàng hóa của công ty chủ yếu là các loại sản phẩm được chế
biến từ hạt điều
- Chế biến và phân phối các sản phẩm từ hạt điều
Từ khi công ty thành lập tới nay cùng với sự nỗ lực của ban lãnh đạo công
ty, những đóng góp của cán bộ công nhân viên toàn công ty mà công ty đã luôn
hoàn thành và vượt kế hoạch đặt ra.
Công ty xây dựng và tổ chức thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh
dài, trung và ngắn hạn do cấp trên giao xuống.Trong quá trình kinh doanh, công ty
phải đổi mới phương pháp mua bán phù hợp với nhu cầu thị trường và tự cân đối
mức luân chuyển hàng hóa, cải tổ thay thế các sản phẩm cũ, chất lượng, dung
tích,… những sản phẩm chưa đạt yêu cầu, bảo vệ an toàn trong sản xuất, bảo vệ môi
trường, giữ gìn an ninh trật tự.
4
1.1.2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Nguồn: phòng nhân sự
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý của Công ty
* Chức năng nhiệm vụ của mỗi bộ phận:
Nhân sự của công ty được bố trí phù hợp với từng bộ phận, phòng ban.
Mỗi phòng ban của công ty đều có chức năng, nhiệm vụ riêng phục vụ cho yêu
cầu kinh doanh của công ty.
-Giám đốc: Là đại diện cho pháp nhân của công ty, là người chịu trách nhiệm
về kết quả sản xuất kinh doanh và làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước theo quy định
hiện hành. Giám đốc điều hành mọi hoạt động kinh doanh theo chế độ một thủ
trưởng, có quyền quyết định cơ cấu tổ chức…
- Phòng tổ chức hành chính – nhân sự: Làm chức năng văn phòng và tổ chức
văn phòng tiền lương, có nhiệm vụ quản lý hồ sơ, quản lý quỹ tiền lương, tổ chức
thực hiện chính sách đối với người lao động, tham mưu cho giám đốc điều động,
tiếp nhận, sắp xếp CBCBNV trong công ty phù hợp với nhu cầu và nhiệm vụ kinh
doanh.
- Phòng kế toán – tài vụ: Quản lý, huy động và sử dụng các nguồn vốn của
công ty sao cho đúng mục đích, hiệu quả nhất.Phong kế toán có trách nhiệm ghi
chép các nghiệp vụ tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động của công ty, xác
định kết quả hoạt động kinh doanh, lập các báo cáo tài chính theo quy định.Ngoài
ra,con phân tích hiệu quả của hoạt động kinh doanh của công ty nhằm mục đích
cung cấp các thong tin cho người quản lý để đưa ra những phương án có lợi nhất
cho công ty.
Phòng kế hoạch – kinh doanh: Có chức năng nghiên cứu, phát triển thị trường
tieu thụ sản phẩm, thực hiện công tác giới thiệu và quảng ba sản phẩm, lập kế hoạch
GIÁM ĐỐC
P. Quản lý
nhân sự
P. Kế toán tài
vụ
P. Kinh doanh P. Sản xuất
5
lưu chuyển hàng hóa tiêu thụ, quản lý kho hàng hóa và thực hiện bán lẻ sản
phẩm,lên kế hoạch nhập kho và tiêu thụ từng loại sản phẩm trong năm..
Phòng sản xuất: Kiểm tra, giám sát quy trình sản xuất tại các phân xưởng; Theo dõi
tình hình sản xuất của công ty bảo đảm yêu cầu kỹ thuật đề ra; Nghiên cứu cải tiến
đổi mới thiết bị nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đề xuất sản phẩm không phù
hợp; Chịu trách nhiệm quản lý, vận chuyển sản phẩm cho khách hàng và cuối cùng
là xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn chất lượng của công ty.
1.5. Các nguồn nhân lực chủ yếu
1.5.1. Máy móc thiết bị và Công nghệ sản xuất
1.5.1.1. Công nghệ sản xuất
Hình 1.1: Sơ đồ quy trình các công đoạn chế biến nhân điều xuất khẩu
6
 Quy trình sản xuất hạt điều xuất khẩu gồm 9 bước chính sau đây:
(1) Tiếp nhận và phơi sấy:
Hạt điều ở nước ta thường thu hoạch từ tháng 2– 4 hàng năm. Cây điều ra hoa
kết trái từ tháng 11 đến tháng 1 âm lịch năm sau. Hạt điều còn tươi thường có trọng
lượng 160-180 hạt/kg, độ ẩm từ 17-20%. Do vậy muốn bảo quản phải phơi nắng
trên các sân bê tông nhựa, xi măng,… khoảng 36 tiếng đồng hồ để độ ẩm xuống còn
8-10% có thể lưu kho chờ đưa chế biến. Người ta cũng có thể sấy khô hạt điều (như
sấy ngô) nhưng chất lượng không tốt vì trong hạt điều có tới 20% dầu phenol.
(2) Phân cỡ hạt sơ bộ:
Hạt điều nguyên liệu sau khi phơi có trọng lượng 180-200 hạt/kg bình quân,
nhưng lại có những hạt lớn và hạt nhỏ khác nhau không thể dùng cho cùng 1 máy
cắt hạt, do vậy phải phân ra thành 3 hoặc 4 cở hạt. Người ta phân loại điều nguyên
liệu trong các trống quay hình lục lăng có đục lỗ chia thành 3 hoặc 4 loại cho dễ cắt
hạt.
(3) Làm ẩm:
Sau khi phân loại, hạt điều phải ngâm ẩm để khi xử lý nhiệt hạt khỏi bị cháy.
Nếu xử lý hạt bằng phương pháp hấp thì không cần làm ẩm. (8h  12h).
(4) Xử lý nhiệt
Hạt điều sau khi làm ẩm được cho vào xử lý trong bồn dầu có nhiệt độ 180-
200 o
C trong khoảng thời gian 1-3 phút tuỳ theo cở hạt và độ ẩm của hạt đưa vào
chao với mục đích làm cho vỏ cứng nổ ra tạo khoảng trống với nhân và lấy bớt dầu
ra khỏi hạt. Nếu hấp, người ta hấp trong nồi hấp khoảng 20 phút ở áp suất khoảng
20 át mốt phe.
(5) Cắt hàng:
Hàng được cắt bằng các máy cắt bán tự động, một lao động có thể cắt bình
quân 60 kg hạt trong vòng 8 giờ với tỷ lệ bể từ 3-4% là vừa. Người ta cũng có thể
cắt hạt bằng máy để có năng suất khoảng 150 kg/ 8 giờ nhưng với tỷ lệ bể rất cao
khoảng 20%.
(6) Sấy hàng:
Hàng được sấy trong thiết bị gọi là phòng sấy. Hàng được sấy theo phương
pháp động. Mục đích của sấy làm cho lớp vỏ lụa dòn dễ bóc ra khỏi nhân, diệt bớt
7
vi khuẩn và có mùi thơm sản phẩm. Một mẻ sấy trong 10 giờ ở nhiệt độ +80 o
C, với
tỷ lệ hao hụt sau khi sấy khoảng 10%.
(7) Bỏ bóc vỏ lụa:
Ở Việt Nam hiện nay, bóc vỏ lụa hoàn toàn bằng thủ công (dùng tay để bóc),
năng suất thấp, chỉ được khoảng 9 kg/8 giờ, nhưng tỷ lệ bể thấp, chỉ khoảng 10%.
So với bóc bằng máy, tỷ lệ bể có thể lên đến 30%. Một công nhân lành nghề có thể
vừa bóc vừa phân loại.
(8) Phân loại:
Hàng sau khi bóc được tổ chức phân thành 18 loại theo các tiêu chuẩn của
TCVN 8005-1998 hoặc tiêu chuẩn của AFI Hoa Kỳ, Châu Âu…
(9) Hút chân không bơm CO2 hoặc N2, đóng gỏi kẻ mark:
Hàng sau khi phân loại phải được hút chân không bơm CO2 hoặc N2 trở vào
để tạo môi trường tốt và diệt vi khuẩn. Sau đó, đóng gói (bao bì tái sinh) plastic,
thùng thiếc kẻ nhãn theo hợp đồng và giao hàng (xuất khẩu).
Quy trình sản xuất điều chiên:
Hình 1.2: Sơ đồ quy trình sản xuất điều chiên
Hạt điều sau khi phân loại sẽ được cân định lượng theo mẻ và đưa vào nồi chiên
chân không ở nhiệt độ 110 – 1300
C, áp suất 0.7 – 1.0 atm, thời gian 3 – 6 phút. Sản phẩm
sau khi chiên sẽ được ly tâm và tách lượng dầu còn bám trên hạt điều. Sau đó trộn muối
và chuyển sang khu vực làm mát trước khi đóng gói. Sản phẩm được đóng gói theo các
loại bao bì, trọng lượng theo nhu cầu của thị trường
1.5.1.2. Cơ cấu thiết bị hiện tại của công ty:
Nhìn chung, giá trị thiết bị máy móc dùng trong ngành điều không cao như
nhiêu ngành công nghiệp khác. Hiện nay Việt Nam đã tự chế tạo được khá nhiều
Hạt điều
Thành phẩm
Trộn muối
Ly tâm
(tách dầu)
Chiên (dầu)
Dán nhãn, in
hạn
sử dụng
Đóng gói Làm nguội
8
máy móc chuyên dụng trong ngành điều, giá cả rẻ hơn rất nhiều so với máy móc
ngoại nhập, mà chất lượng không thua kém. Tuy nhiên vẫn có một số thiết bị công
nghệ cao, khó chế tạo, bắt buộc phải nhập khẩu. Các thiết bị này đa số được nhập
khẩu từ Trung Quốc, Ý, Hàn Quốc. Công ty thường xuyên theo dõi sự biến động
của khoa học công nghệ, và đổi mới trang thiết bị máy móc, hiện đại hóa dây
chuyền sản xuất. Dưới đây là một số máy móc thiết bị chính của công ty:
Bảng 1.1: Cơ cấu thiết bị hiện tại của công ty (tính đến 31/12/2017)
STT Tên máy móc
Nơi sản
xuất
Ngày đưa
vào sử
dụng
Số kỳ
khấu
hao
Nguyên
giá
Giá trị
còn lại
1
Băng chuyền rung hạt
điều Việt Nam 1/8/2010 60 15.000.000 0
2 Máy đóng gói NK 1/12/2010 96 218.698.985 54.674.777
3 Tủ sấy nhân điều Việt Nam 1/10/2012 60 10.000.000 0
4 Máy sàng nhân điều Việt Nam 1/3/2013 72 12.000.000 2.500.027
5 Máy sấy Việt Nam 1/10/2013 96 77.546.000 37.157.452
6
Băng chuyền phân loại
hạt điều Việt Nam 1/12/2013 60 20.500.000 4.099.990
7
Băng tải phân loại hạt
điều Việt Nam 1/12/2013 96 76.000.000 38.037.678
8 Máy hút chân không Việt Nam 1/5/2014 84 33.333.333 14.236.119
9 Máy chiên điều Việt Nam 1/7/2014 84 150.000.000 76.785.724
10 Máy trộn hạt điều Việt Nam 1/10/2015 84 25.000.000 17.261.906
11
Máy ép bao PE hút chân
không Việt Nam 1/2/2016 84 45.000.000 33.214.292
12 Máy đóng gói tự động NK 1/2/2016 84 93.239.278 68.819.498
13 Máy nghiền NK 1/8/2016 96 340.898.060 155.252.250
14 Máy cắt điều Việt Nam 7/6/2016 84 20.000.000 15.714.290
15 Đầu máy nén khí Việt Nam 1/11/2016 60 25.000.000 24.583.333
16 Máy dò kim loại NK 1/11/2017 72 137.707.020 135.794.422
17
Máy phân loại hạt điều
theo màu sắc NK 1/11/2017 72 62.575.542 61.706.737
Nguồn: Phòng kế toán
9
1.5.2. Nhân lực tại công ty
1.5.3.1. Theo giới tính
Bảng 1.2: Cơ cấu lao động theo giới tính
Giới tính
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Số lượng
( người)
Tỷ lệ
(%)
Số lượng
( người)
Tỷ lệ
(%)
Số lượng
( người)
Tỷ lệ
(%)
Nam 23 43,3 26 38,2 27 38,8
Nữ 30 56,6 42 61,7 45 62,3
Tổng cộng 53 100 68 100 72 100
(Nguồn: Phòng Hành Chính – Nhân Sự và tính toán của tác giả)
(Đơn vị tính: Người)
Hình 1.3: Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo giới tính
Nhận xét:
Qua bảng số liệu ta thấy tổng số lao động ở công ty tăng dần qua các năm và
lượng lao động chủ yếu là lao động nữ.
 Lao động nam:
Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ lao động nam ít hơn tỷ lệ lao động nữ. Cụ thể:
Năm 2015 số lao động nam là 23, chiếm tỷ lệ 43,3%, đến năm 2016 là 26 người
43.3
56.6
2015
Nam
nữ
38.2
61.8
2016
Nam
nữ
38.8
62.3
2017
Nam
nữ
10
tăng 3 người so với năm 2015, chiếm tỷ lệ là 38,2%. Đến năm 2017, số lao động
nam là 27 người tăng 1 người so với năm 2016, chiếm tỷ lệ là 38,8%.
 Lao động nữ:
Trong ba năm qua số lao động nữ chiếm tỷ lệ nhiều hơn lao động nam, cho
thấy đội ngũ Công ty cần những nhân viên cần cù, chăm chỉ. Cụ thể: Năm 2015 số
lao động nữ là 30 người chiếm tỷ lệ 56,6%, đến năm 2016 là 42 người tăng 12
người so với năm 2015, chiếm tỷ lệ 61,7%. Đến năm 2017 số lao động nữ là 45
người tăng 3 người và chiếm tỷ lệ là 62,5%.
1.5.3.2. Theo độ tuổi
Bảng 1.3: Cơ cấu lao động theo độ tuổi
( Đơn vị tính: Người)
Độ tuổi (tuổi)
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Số lượng
( người)
Tỷ lệ
(%)
Số lượng
( người)
Tỷ lệ
(%)
Số lượng
( người)
Tỷ lệ
(%)
Dưới 30 26 49,1 38 55,9 42 58,3
Từ 30-45 21 39,6 24 35,3 24 33,3
Trên 45 6 11,3 6 8,8 6 8,3
Tổng cộng 53 100 68 100 72 100
(Nguồn: Phòng Hành Chính – Nhân Sự)
Hình 1.4: Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo độ tuổi
49.1
39.6
11.3
Năm 2015
Dưới
30 tuổi
Từ 30 -
45 tuổi
55.
9
35.
3
8.8
Năm 2016
Dưới
30
tuổi
58.3
33.3
8.3 Năm 2017
Dưới
30
tuổi
11
Nhận xét:
 Số lao động dưới 30 tuổi: Chiếm tỷ lệ cao nhất trong Công ty và tăng qua các
năm. Cụ thể: năm 2015 là 26 người chiếm tỷ lệ 49,1%, sang năm 2016 tăng thêm 12
người với tỷ lệ là 55,9%. Đến năm 2017 tổng số LĐ này là 42 người tăng thêm 4
người so với năm 2016 với tỷ lệ là 58,3%.
 Số lao động trong độ tuổi từ 30 đến 45: Có sự biến động qua các năm nhưng có
xu hướng giảm dần. Năm 2015 tổng số LĐ này là 21 người, chiếm tỷ lệ là 39,6%,
năm 2016 là 24 người chiếm 35,3%, giảm 4% so với năm 2015, và giữ nguyên mức
lao động là 24 người ở năm 2017 nhưng tỷ lệ giảm 2% còn 33,3% lao động.
 Số lao động trên 45 tuổi: Chiếm tỷ lệ nhỏ nhất trong các nhóm tuổi và có số
lượng LĐ không đổi qua ba năm, tuy nhiên tỷ lệ có xu hướng giảm dần. Năm 2015
tổng số có 6 người chiếm 11,3%, năm 2016 số lao động là 6 người, tỷ lệ giảm 2,5%
còn 8,8%, đến năm 2017 tỷ lệ lao động vẫn ở mức 6 người và tỷ lệ tiếp tục giảm
0,5% còn 8,3%. Về độ tuổi, nhìn chung Công ty có lực lượng LĐ tương đối trẻ.
Điều này thể hiện Công ty rất coi trọng vấn đề trẻ hóa đội ngũ cán bộ CNV, bởi vì
các nhà quản lý hiểu rằng họ chính là lực lượng nòng cốt trong tương lai.
1.5.3.3. Theo trình độ chuyên môn
Bảng 1.4: cấu lao động theo trình độ chuyên môn
( Đơn vị tính: Người )
(Nguồn: Phòng Hành Chính – Nhân Sự và tính toán của tác giả)
Trình độ
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Số lượng
( người)
Tỷ lệ
(%)
Số lượng
( người)
Tỷ lệ
(%)
Số lượng
( người)
Tỷ lệ
(%)
Đại học – Cao đẳng 16 30,2 23 33,8 25 34,7
Trung cấp 14 26,4 19 27,9 19 26,4
Lao động phổ thông 23 43,4 26 38,2 28 38,9
Tổng cộng 53 100 68 100 72 100
12
Hình 1.5:đồ thể hiện cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn
Nhận xét: Qua Bảng 2.4, ta thấy rằng chất lượng lao động của công ty tăng qua mỗi
năm, điều này phù hợp với sự phát triển của công ty trong điều kiện cạnh tranh hiện
nay. Cụ thể:
 Số lao động có trình độ ĐH - CĐ: Năm 2015 là 16 người chiếm tỷ lệ 30,2%
trong tổng số lao động, năm 2016 tăng 7 người chiếm tỷ lệ 33,8%. Đến năm 2017 số
lao động này là 25 người chiếm tỷ lệ 34,7%. Như vậy số lao động có trình độ ĐH -
CĐ ngày càng được nâng cao và chiếm tỷ lệ ngày càng tăng.
Điều này chứng tỏ công ty ngày càng chú trọng vào việc nâng cao năng lực đội ngũ
cán bộ công nhân viên và chú trọng vào việc tuyển dụng thêm nhiều nhân viên mới
có trình độ để hiện đại hóa lực lượng lao động của mình.
 Số lao động có trình độ trung cấp: số lao động tăng dần lên qua các năm,
chiếm tỷ lệ từ 20 đến 30%. Năm 2015 số lao động này là 14 người chiếm tỷ lệ
26,4%, năm 2016 tăng 5 người chiếm tỷ lệ 27,9% và giữ nguyên mức lao động là 19
người trong 2 năm 2016-2017 nhưng năm 2017 tỷ lệ giảm đi 1,5%.
 Số lao động phổ thông: chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các nhóm lao động. Năm
2015 có 23 người chiếm 43,4%, sang đến năm 2016 tăng 3 người, tỷ lệ 38,2%, đến
năm 2017 số LĐ này tăng thêm 2 người chiếm tỷ lệ là 38,9%. Số lượng LĐ này một
phần là học việc, phần còn lại là lao động có trình độ cao đáp ứng nhu cầu công việc
hiện tại.
30.2
26.4
43.4
Năm 2015
Đại học -
Cao đẳng
Trung cấp
33.8
27.9
38.2
Năm 2016
Đại học -
Cao đẳng
34.7
26.4
38.9
Năm 2017
Đại học -
Cao đẳng
Trung cấp
13
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI CÔNG
TY TNHH THÁI GIA SƠN
2.1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán
14
2.2.1.1. Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2015, 2016 và 2017
Bảng 2.1: Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2015, 2016 và 2017.
Đvt : đồng
Chỉ tiêu
Mã
số
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch 2016/2015 Chênh lệch 2017/2016
Số tiền
Tỉ
trọng
Số tiền
Tỉ
trọng
Số tiền Tỉ trọng (+/-) (%) (+/-) (%)
A B C E F G H I K L M N
TÀI SẢN
A.TÀI SẢN NGẮN
HẠN(100=110+120+130
+140+150)
100 6.815.987.543 98,19 7.106.867.789 98,43 7.957.130.367 99,13 + 290.880.246 +4,27 +850.262.578 +11,96
I.Tiền và các khoản
tương đương tiền
110 1.727.467.454 24,89 170.319.243 2,36 1.179.386.574 14,69 -1.557.148.211 -90,14 +1.009.067.331 + 592,46
II.Đầu tư tài chính ngắn
hạn
120
III. Các khoản phải thu
ngắn hạn
130 1.735.622.426 25,00 2.442.724.556 33,83 1.578.504.211 19,67 +707.102.130 +40,74 -864.220.345 -35,38
1. Phải thu của khách
hàng
131 1.735.601.863 25,00 2.442.703.993 33,83 1.578.483.648 19,66 +707.102.130 +40,74 -864.220.345 -35,38
3. Các khoản phải thu
khác
138 20.563 20.563 20.563
IV. Hàng tồn kho 140 3.331.424.087 47,99 4.474.112.668 61,97 5.192.396.105 64,69 +1.142.688.581 +34,30 +718.283.437 +16,05
1. Hàng tồn kho 141 3.331.424.087 47,99 4.474.112.668 61,97 5.192.396.105 64,69 +1.142.688.581 +34,30 +718.283.437 +16,05
V. Tài sản ngắn hạn
khác
150 21.473.576 0,31 19.711.322 0,27 6.843.477 0,09 -1.762.254 -8,21 -12.867.845 -65,28
2. Thuế và các khoản
khác phải thu Nhà nước
152 4.966.289 0,07 0,00 -4.966.289 -100,00
3. Tài sản ngắn hạn khác 158 16.507.287 0,24 19.711.322 0,27 6.843.477 0,09 +3.204.035 +19,41 -12.867.845 -65,28
B - TÀI SẢN DÀI HẠN
(200 =
210+220+230+240)
200 125.632.093 1,81 113.322.607 1,57 69.840.496 0,87 -12.309.486 -9,80 -43.482.111 -38,37
I. Tài sản cố định 210 125.632.093 1,81 113.322.607 1,57 69.840.496 0,87 -12.309.486 -9,80 -43.482.111 -38,37
1. Nguyên giá 211 333.562.612 4,81 366.502.612 5,08 366.502.612 4,57 +32.940.000 +9,88
2. Giá trị hao mòn luỹ kế
(*)
212 (207.930.519) -3,00 (253.180.005) -3,51 (296.662.116) -3,70 -45.249.486 +21,76 -43.482.111 +17,17
TỔNG CỘNG TÀI
SẢN
(250 = 100 + 200)
250 6.941.619.636 100 7.220.190.396 100 8.026.970.863 100 +278.570.760 +4,01 806.780.467 +11,17
(Nguồn : Bảng cân đối kế toán từ năm 2015-2017)
15
Căn cứ vào số liệu trong bảng phân tích trên ta thấy tổng quy mô tài sản của
công ty tăng qua các năm, cụ thể năm 2015 là khoảng hơn 7 tỷ đồng, năm 2016 là
hơn 7,2 tỷ đồng, tăng khoảng 200 triệu đồng, tức tăng 4,01% so với năm 2015.
Qua năm 2017, tổng quy mô tài sản là hơn 8 tỷ đồng, tăng khoảng 800 triệu đồng,
tức tăng 11,17% so với năm 2016. Nguyên nhân làm tăng thêm giá trị tổng tài
sản của Công ty chủ yếu xuất phát từ bốn nguồn chính: thứ nhất là vay ngắn
hạn (trong năm 2015 Công ty vay thêm 1,54 tỷ đồng và tiếp tục vay thêm khoảng
783 triệu đồng trong năm 2016), thứ hai là nợ người bán (khoảng 813 triệu đồng
ở năm 2015 và khoảng 505 triệu đồng ở năm 2016), thứ ba là tăng vốn chủ sở hữu
và thứ tư là đóng góp của lợi nhuận sau thuế từ hoạt động kinh doanh (khoảng
27 triệu đồng ở năm 2015 và khoảng 85 triệu đồng ở năm 2016).
Để hiểu rõ hơn tình hình biến động của tài sản ta đi sâu vào phân tích các
khoản mục:
Tài sản ngắn hạn: Giá trị của tài sản ngắn hạn năm 2016 là khoảng 6,8
tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 98,19% trên tổng tài sản. Năm 2017, giá trị của tài sản
ngắn hạn là khoảng 7,1 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 98,43% trên tổng tài sản, nếu
phân tích theo chiều ngang thì ta thấy tài sản ngắn hạn năm 2017 tăng gần 0,3
tỷ đồng, tức tăng 4,27% so với năm 2016. Sang năm 2017, giá trị của tài sản
ngắn hạn là khoảng 9 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 99,13% trên tổng tài sản, nếu
so với năm 2017 thì giá trị tài sản ngắn hạn tăng 0,85 tỷ đồng, tức tăng
11,96%, điều này cho thấy tỷ trọng của tài sản ngắn hạn qua các năm đều tăng
so với trước, đây là một dấu hiệu tốt cho thấy công ty đang tăng cường đầu tư
cơ sở vật chất cho việc kinh doanh của mình.
Tài sản dài hạn: Chủ yếu là tài sản cố định. Tài sản cố định giảm qua các
năm. Để hiểu rõ sự biến động này ta xét chỉ tiêu tỷ suất đầu tư để thấy rõ được tình
hình đầu tư theo chiều sâu, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật và thể hiện năng lực sản
xuất của doanh nghiệp.
16
Ta có tình hình thực tế tại công ty như sau:
Tỷ suất đầu tư năm 2015:
Tỷ suất đầu tư =
125.632.093
*100 = 1,81%
6.941.619.636
Tỷ suất đầu tư năm 2016:
Tỷ suất đầu tư =
113.322.607
*100 = 1,57 %
7.220.190.396
Tỷ suất đầu tư năm 2017:
Tỷ suất đầu tư =
69.840.496
*100 = 0,87 %
8.026.970.863
Ta thấy tỷ suất đầu tư năm 2017 giảm 0,24% so với năm 2016. Năm 2017
giảm 0,7% so với năm 2017. Công ty đi vào hoạt động ổn định với công nghệ, trang
thiết bị được đầu tư cách đây 8 năm. Tài sản cố định giảm là do hao mòn tài sản cố
định và đang trong thời kỳ tích lũy để đổi mới. Như vậy công ty đang trong giai
đoạn hợp lý hóa và phân bổ lại cơ cấu tài sản cho phù hợp hơn với tình hình kinh
doanh hiện nay của công ty.
2.2.1.2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2015, 2016 và 2017
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu về cấu trúc nguồn vốn 2015, 2016 và 2017.
Đvt: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch 2016/2015 Chênh lệch 2017/2016
(+/-) (%) (+/-) (%)
1. Nợ phải trả 2.670.831.903 2.863.946.859 3.597.707.389 +193.114.956 +7,23 +733.760.530 +25,62
2. Vốn chủ sở
hữu
4.270.787.733 4.356.243.537 4.429.263.474 +85.455.804 +2,0 +73.019.937 +1,68
3.Nguồn vốn
tạm thời
2.670.831.903 2.863.946.859 3.597.707.389 +193.114.956 +7,23 +733.760.530 +25,62
4. Nguồn vốn
thường xuyên
4.270.787.733 4.356.243.537 4.429.263.474 +85.455.804 +2,0 +73.019.937 +1,68
5. Tồng nguồn
vốn
6.941.619.636 7.220.190.396 8.026.970.863 +278.570.760 +4,01 +806.780.467 +11,17
6. Tỷ suất nợ 38,48 39,67 44,82 +1,19 +5,15
17
(%) = (1)/(5)
7.Tỷ suất tự
tài trợ(%)
=(2)/(5)
61,52 60,33 55,18 -1,19 -5,15
8.Tỷ suất
NVTX
( %) = (4)/(5)
61,52 60,33 55,18 -1,19 -5,15
9. Tỷ suất
NVTT(%) =
(3)/(5)
38,48 39,67 44,82 +1,19 +5,15
( Nguồn: Phòng kế toán)
Bảng phân tích trên cho thấy: quy mô tổng nguồn vốn của doanh nghiệp ở
năm 2016 là hơn 7,2 tỷ đồng tức tăng 4,01% so với năm 2015. Sang năm 2017
tổng nguồn vốn là hơn 8 tỷ đồng, tăng 11,7% so với năm 2016. Nguyên nhân làm
cho tổng vốn năm 2016 tăng lên là do trong năm 2016 doanh nghiệp đã có sự điều
chỉnh kết cấu nguồn vốn theo hướng tăng cường huy động vốn từ các khoản vay,
đồng thời cũng tăng cường huy động vốn từ chủ sở hữu, tuy nhiên mức tăng của
vốn chủ sở hữu thấp hơn mức tăng của nợ phải trả. Qua năm 2017 cũng tương tự,
công ty tiếp tục huy động vốn từ các khoản vay ngắn hạn làm cho tổng nguồn vốn
tăng làm cho quy mô của tổng nguồn vốn tăng.
Năm 2016 công ty đã có sự điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo hướng tăng
dần tỷ trọng nợ phải trả và giảm dần tỷ trọng vốn chủ sở hữu, cụ thể tỷ trọng vốn
chủ sở hữu của công ty năm 2015 là 61,52%, năm 2016 là 60,33%, năm 2017 là
55,18%. Điều này cho thấy tính tự chủ về tài trợ giảm qua các năm, tuy nhiên tỷ
suất tự tài trợ của công ty vẫn ở mức cao chứng tỏ công ty có tính độc lập cao về
tài chính và ít bị sức ép của chủ nợ. Công ty có nhiều cơ hội tiếp nhận các khoản
tín dụng từ bên ngoài.
Mặc dù vậy, công ty cũng đang có sự điều chỉnh tăng tỷ suất nợ nhằm thúc đẩy
việc nâng cao hiệu quả tài chính cũng như hiệu quả hoạt động của công ty.
Phân tích tính tự chủ cho ta thấy được kế cấu của nguồn vốn, tình hình tăng
giảm của vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả. Thế nhưng, bên cạnh đó mỗi
18
nguồn vốn lại có chi phí sử dụng vốn và thời gian sử dụng vốn khác nhau. Vì vậy,
trong phân tích tài chính thì phân tích tính ổn định về nguồn tài trợ là một trong
những khâu quan trọng không thể bỏ qua. Có thể nhận định khái quát rằng: Trong
năm 2016 và năm 2017 tính ổn định về tài trợ vẫn ở mức cao, nhận định này được
rút ra từ việc đánh giá tỷ suất nguồn vốn thường xuyên. Cụ thể giá trị chỉ tiêu này
của doanh nghiệp là 60,33% năm 2016 và 55,18% năm 2017 ( tương ứng tỷ suất
nguồn vốn tạm thời là 39,67% năm 2016, còn năm 2017 là 44,82%). Điều này có
nghĩa là, phần lớn các hoạt động của doanh nghiệp được tài trợ bằng nguồn vốn
thường xuyên và một phần được tài trợ từ nguồn vốn tạm thời. Như vậy, mức độ
rủi ro cũng như áp lực thanh toán đối với doanh nghiệp không cao. Mặc dù vậy,
việc lựa chọn một tỷ lệ hợp lý giữa nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm
thời sẽ giúp cho công ty giảm bớt được chi phí sử dụng vốn.
19
2.2. Phân tích bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng 2.3: Bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2015, 2016 và 2017.
Đvt: Đồng
CHỈ TIÊU
Mã
số
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Chênh lệch 2016/2015 Chênh lệch 2017/2016
Số tiền Tỉ
trọng
Số tiền Tỉ
trọng
Số tiền Tỉ
trọng ( +/-) % ( +/-) %
1. Doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch
vụ
1
4.956.428.512 100 7.494.874.495 100 7.302.969.940 100 +2.538.445.983 +51,22 -191.904.555
-2,56
3. Doanh thu thuần về
bán hàng và cung
10
4.956.428.512 100 7.494.874.495 100 7.302.969.940 100 +2.538.445.983 +51,22 -191.904.555 -2,56
4. Giá vốn hàng bán 11 4.209.185.041 84,92 6.726.911.893 89,75 6.462.317.911 88,49 +2.517.726.852 +59,82 -264.593.982 -3,93
5. Lợi nhuận gộp về
bán hàng và cung cấp
dịch vụ (20 = 10 – 11)
20
747.243.471 15,08 767.962.602 10,25 840.652.029 11,51 +20.719.131 +2,77 +72.689.427 +9,47
6. Doanh thu hoạt
động tài chính
21
660.639 0,01 975.064 0,01 3.180.007 0,04 +314.425 +47,59 +2.204.943 +226,13
7. Chi phí tài chính 22 97.474.417 1,97 124.712.186 1,66 314.967.092 4,31 +27.237.769 +27,94 +190.254.906 +152,56
− Trong đó: Chi phí
lãi vay
23
97.474.417 1,97 124.712.186 1,66 314.967.092 4,31 +27.237.769 +27,94 +190.254.906 +152,56
8. Chi phí quản lý
doanh nghiệp
24
578.190.651 11,67 657.104.453 8,77 592.824.627 8,12 +78.913.802 +13,65 -64.279.826 -9,78
9. Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh
(30 = 20 + 21 – 22 –
24)
30
72.239.042 1,46 -12.878.973 -0,17 -63.959.683 -0,88 -85.118.015 -117,83 -51.080.710 +396,62
10. Thu nhập khác 31 7.446.685 0,15 128.580.045 1,72 161.577.000 2,21 +121.133.360 +1.626,67 +32.996.955 +25,66
11. Chi phí khác 32
12. Lợi nhuận khác
(40 = 31 - 32)
40
7.446.685 0,15 128.580.045 1,72 161.577.000 2,21 +121.133.360 +1.626,67 +32.996.955 +25,66
13. Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế (50 =
30+ 40)
50
79.685.727 1,61 115.701.072 1,54 97.617.317 1,34 +36.015.345 +45,20 -18.083.755 -15,63
14. Thuế thu nhập
doanh nghiệp
51
22.312.004 0,45 28.925.268 0,39 24.404.329 0,33 +6.613.264 +29,64 -4.520.939 -15,63
15. Lợi nhuận sau
thuế thu nhập doanh
nghiệp (60 = 50 – 51)
60
57.373.723 1,16 86.775.804 1,16 73.212.988 1,00 +29.402.081 +51,25 -13.562.816 -15,63
20
Theo bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy tổng doanh thu qua
3 năm của công ty có nhiều thay đổi. Năm 2015 chỉ đạt 4.956.428.512 đồng, năm
2016 đạt mức 7.494.874.495 đồng và năm 2017 đạt 7.302.969.940 đồng, điều này
cho thấy quy mô hoạt động kinh doanh có chiều hướng phát triển, mặc dù năm 2017
doanh thu có giảm so với năm 2016 nhưng không đáng kể. Nguyên nhân do công ty
đẩy mạnh sản xuất và thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng.
Doanh thu thuần của công ty năm 2016 tăng lên 2.538.445.983 đồng tương
ứng tăng 51,22% nhưng giá vốn hàng bán cũng tăng lên 2.517.726.852 đồng tương
ứng tăng 59,82% so với năm 2015. Qua năm 2015 doanh thu thuần giảm so với năm
2016 191.904.555 đồng tương ứng giảm 2,56%, giá vốn hàng bán cũng giảm
3,93%.Ta thấy năm 2016 so với năm 2015, tốc độ tăng của giá vốn hàng bán tăng
nhanh hơn so với tốc độ tăng của doanh thu (59,82% > 51,22%). Điều này là chưa
tốt, cần phải xem xét lại giá vốn hàng bán tăng là do nhân tố nào ảnh hưởng.
Nguyên nhân tăng là do giá cả một số nguyên vật liệu xây dựng tăng dẫn đến giá
vốn hàng bán tăng.
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2016 đạt 767.962.602
đồng, tăng so với năm 2015 là 20.719.131đồng, tương ứng tăng 2,77%. Qua năm
2017 chỉ tiêu này đạt 840.652.029 đồng, tăng 72.689.427 đồng, tương úng tăng
9,47% so với năm 2016. Nguyên nhân do trong năm 2016 và năm 2017 sản lượng
tiêu thụ và cung cấp dịch vụ gia tăng.Tuy nhiên quy mô lợi nhuận gộp còn chiếm tỷ
lệ thấp trong tổng doanh thu, kết quả công đạt chưa cao. Cụ thể, năm 2015 lợi
nhuận gộp chiếm 15,08%, năm 2016 là 10,25% và năm 2017 chiếm 11,51% trên
tổng doanh thu.
Khi doanh thu tăng lên kéo theo các chi phí khác tăng lên là điều tất yếu, tuy
nhiên chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty năm 2015 chiếm 11,67%, năm 2016
chiếm 8,77% và năm 2017 chiếm 8,12% trong tổng doanh thu. Ta thấy tỷ trọng này
giảm qua các năm, nguyên nhân là do công ty đã tinh gọn lại bộ máy quản lý, giảm
nhân sự ở những nơi không cần thiết. Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty
chiếm tỷ trọng nhỏ trong doanh thu góp phần nâng cao lợi nhuận.
21
Bên cạnh đó hoạt động khác của công ty cũng góp một phần làm tăng lợi
nhuận của công ty qua các năm. Cụ thể, năm 2015 lợi nhuận khác của công ty đạt
7.446.685 đồng, năm 2016 là 128.580.045 đồng và năm 2016 là 161.577.000 đồng.
Tóm lại, qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh các năm ta thấy rằng hoạt
động kinh doanh của Công ty trong năm 2016 không đem lại kết quả, cụ thể bị
thua lỗ 12.878.973 đồng và nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận sau thuế ở năm 2016
vẫn tăng hơn 29.402.081 đồng so với năm trước là nhờ sự đóng góp rất lớn từ
nguồn lợi nhuận khác với giá trị đóng góp thêm so với cuối năm 2015 là
121.133.360 đồng.Tương tự qua năm 2017 hoạt động kinh doanh của Công ty cũng
không khả quan mấy, vẫn bị thua lỗ 63.959.683 đồng, nhưng lợi nhuận sau thuế
vẫn tăng so với năm 2016 là nhờ có sự đóng góp từ nguồn lợi nhuận khác với giá
trị đóng góp thêm so với cuối năm 2016 là 32.996.995 đồng.
2.3. Phân tích các tỷ số tài chính
2.3.1. Phân tích khả năng thanh toán
+ .Phân tích các khoản phải thu
Bảng 2.4: Bảng phân tích tỷ số các khoản phải thu
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016
(+/-) (%) (+/-) (%)
1) Tổng các
khoản phải
thu
1.735.622.426 2.442.724.556 1.578.504.211 +707.102.130 +40,74 -864.220.345 -35,38
2) Tổng tài
sản ngắn hạn
6.815.987.543 7.106.867.789 7.957.130.367 +290.880.246 +4,27 +850.262.578 +11,96
3) Tổng các
khoản phải trả
2.670.831.903 2.863.946.859 3.597.707.389 +193.114.956 +7,23 +733.760.530 +25,62
Tỷ lệ (1)/(2) 0,25 0,34 0,20 +0,09 +34,98 -0,15 -42,28
Tỷ lệ (1)/(3) 0,65 0,85 0,44 +0,20 +31,25 -0,41 -48,56
(Nguồn: Phòng kế toán)
Khoản phải thu năm 2016 so với năm 2015 tăng 707.102.130 đồng tương ứng
tăng 40,74%, khoản phải thu trong năm 2016 so với tài sản ngắn hạn tăng 34, 98%,
22
so với khoản phải trả tăng 31,25%. Điều này cho ta thấy trong năm 2016 công ty đã
mở rộng thêm thị trường và tìm kiếm thêm khách hàng, nhưng công ty cũng phải cố
gắng trong việc thu hồi nợ để nhanh chóng đưa vốn vào sản xuất. Năm 2017 tỷ lệ
khoản phải thu trên tài sản ngắn hạn và trên khoản phải trả đều giảm so với năm
2016. Do trong năm 2017 khoản phải thu giảm 864.220.345 đồng tương ứng tới
35,.38% so với năm 2016, trong năm 2017 công tác bán hàng của công ty không đạt
hiệu quả và công tác thu hồi nợ tốt hơn.
+ Phân tích các khoản phải trả
Bảng 2.5: Bảng phân tích các khoản phải trả
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016
(+/-) (%) (+/-) (%)
I. Nợ ngắn hạn 2.670.831.903 2.863.946.859 3.597.707.389 +193.114.956 +7,23 +733.760.530 +25,62
1. Vay ngắn
hạn
1.540.000.000 2.322.993.124 3.052.910.268 +782.993.124 +50,84 +729.917.144 +31,42
2. Phải trả cho
người bán
1.079.296.076 505.094.644 466.112.961 -574.201.432 -53,20 -38.981.683 -7,72
3. Thuế và các
khoản phải nộp
Nhà nước
51.535.827 35.859.091 78.684.160 -15.676.736 -30,42 +42.825.069 +119,43
(Nguồn: Phòng kế toán)
Qua phân tích các khoản theo bảng trên ta thấy năm 2016 khoản phải trả tăng
193.114.956 đồng , tức tăng 7,23% so với năm 2015. Nguyên nhân chủ yếu là do
tăng vay ngắn hạn 782.993.124 đồng, tăng tương ứng 50,84%. Năm 2017 khoản
phải trả tăng 733.760.530 đồng, tương ứng tăng 25,62% so với năm 2016, nguyên
nhân là do trong năm 2017 công ty đã tăng khoản vay ngắn hạn 729.917.144 đồng,
khoản thuế và khoản nộp nhà nước cũng tăng 42.825.069 đồng. Như vậy, qua phân
tích ta thấy các khoản phải trả có khuynh hướng tăng dần, chủ yếu là do hoạt động
công ty ngày càng mở rộng.
23
2.3.2. Phân tích các tỷ số về khả năng hoạt động
+ Số vòng quay hàng tồn kho
Bảng 2.6: Các chỉ tiêu phân tích số vòng quay hàng tồn kho
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016
(+/-) (%) (+/-) (%)
Giá vốn
hàng bán
4.209.185.041 6.726.911.893 6.462.317.911 +2.517.726.852 +59,82 -264.593.982 -3,93
Hàng tồn
kho bình
quân
3.350.730.375 3.902.768.378 4.833.254.387 +552.038.003 +16,48 +930.486.009 +23,84
Số vòng
quay hàng
tồn kho
1,26 1,72 1,34 +0,47 +37,21 -0,39 -22,43
(Nguồn: Phòng kế toán)
Nhìn chung, số vòng quay hàng tồn kho của Công ty quá thấp và chưa được
hai vòng trong kỳ (năm) kinh doanh, trung bình trong 3 năm khoảng hơn 8 tháng
một vòng. Nhà quản trị Công ty cần nên nghiên cứu nhằm tăng cường số vòng quay
hàng tồn kho lên đến mức hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
Công ty.
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho:
Phản ánh số ngày trung bình một vòng quay hàng tồn kho.
Số ngày mộtvòng quay HTK =
Số ngày trong kỳ
Số vòng quay HTK trong kỳ
Số ngày trong một năm thường là 360 ngày.
Để tính số ngày một vòng quay hàng tồn kho, ta có:
- Năm 2015:
Số ngày một vòng quay
hàng tồn kho
=
360
= 286 ( ngày)
1,26
- Năm 2016:
Số ngày một vòng quay
hàng tồn kho
=
360
= 209 ( ngày)
1,72
- Năm 2017:
Số ngày một vòng quay
hàng tồn kho
=
360
= 268 ( ngày)
1,34
Năm 2015 số vòng quay hàng tồn kho là 1,26 và bình quân là 286 ngày cho
một vòng quay. Đến năm 2016 thì số vòng quay đã tăng lên 1,72 vòng nguyên nhân
24
là giá vốn hàng bán năm 2016 tăng so với năm 2015 là 59,82%, trong khi đó hàng
tồn kho bình quân cũng tăng nhưng với tỷ lệ thấp hơn chỉ với 16,48%. Và dẫn đến
số ngày một vòng quay hàng tồn kho giảm so với 2015 là 77 ngày.
Đến năm 2017 thì số vòng quay giảm xuống còn 1,34 vòng và số ngày một
vòng quay hàng tồn kho tới 268 ngày tăng so với năm 2016 là 59 ngày.
Với kết quả trên, ta thấy số ngày của một vòng quay hàng tồn kho là quá cao;
điều này chứng tỏ Công ty đang kinh doanh, bán hàng kém hiệu quả; hàng bán
không chạy, dẫn đến tăng lượng hàng tồn kho, dẫn đến tốn nhiều chi phí lưu kho,
bảo quản, v.v…Tuy là thế nhưng Công ty sẽ có hàng để đáp ứng thị trường nếu nhu
cầu thị trường tăng đột biến.
Qua đó, nhà quản trị của Công ty cần nên đẩy mạnh kinh doanh và đẩy nhanh
bán hàng để giảm bớt số ngày của một vòng quay hàng tồn kho xuống ở mức hợp lý
nhằm tăng cường hoạt động sản xuất, kinh doanh và đảm bảo vừa đủ khi có sự tăng
đột biến của nhu cầu thị trường.
+ .Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân là số ngày bình quân mà một đồng hàng hóa bán ra
được thu hồi. Phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu.
KTTBQ =
Số dư BQ các khoản phải thu
Doanh thu bình quân một ngày
Các khoản phải thu: những hóa đơn bán hàng chưa thu tiền có thể là hàng
bán trả chậm, hàng bán chịu hay bán mà chưa thu tiền, các khoản tạm ứng mà chưa
thanh toán, các khoản trả tiền trước cho khách hàng,...
Doanh thu bình quân 1 ngày
=
Doanh thu thuần
360
Bảng 2.7: Các chỉ tiêu phân tích kỳ thu tiền bình quân
Năm
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016
(+/-) (%) (+/-) (%)
Doanh thu
thuần
4.956.428.51
2
7.494.874.49
5
7.302.969.94
0 2.538.445.98
3
+51,2
2
-
191.904.55
5 -2,56
Số dư BQ các
khoản phải thu
1.226.976.970,
5 2.089.173.491 2.010.614.384 862.196.521
+70,2
7
-
78.559.107 -3,76
Doanh thu BQ
một ngày 13.767.856,98 20.819.095,82 202.86.027,61 7.051.239
+51,2
2 -533.068 -2,56
KTTBQ 89 100 99 +11
+12,6
0 -1 -1,23
Vòng quay
các khoản
phải thu BQ 4,04 3,59 3,63 -0,45 -11,19 +0,044 +1,25
(Nguồn: Phòng kế toán)
25
Kỳ thu tiền bình quân là số ngày bình quân mà một đồng hàng hóa bán ra
được thu hồi. Phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu. Ta thấy kỳ
thu tiền bình quân của công ty tăng nhẹ ở năm 2016, 2017 so với năm 2015.
Trong năm 2015 Công ty phải mất gần 03 tháng (89 ngày) và tiếp tục tăng
lên gần 3,5 tháng (100 ngày) ở năm 2015 mới thu được vốn kinh doanh, năm 2017
thì chỉ tiêu này không thay đổi nhiều. Nguyên nhân là do khoản phải thu bình quân
đã tăng lên vào năm 2016 so với năm 2015, doanh thu bình quân một ngày tăng nên
dẫn đến hệ số này tăng trong năm 2016, đến năm 2017 thì doanh thu bình quân một
ngày giảm nhưng không đáng kể nên kỳ thu tiền bình quân năm 2017 giảm nhẹ hơn
so với năm 2016.
Qua đó, ta thấy trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017, tình hình thu nợ của
Công ty trong năm 2015 là tốt hơn và tình hình này đang diễn biến theo chiều
không có lợi cho Công ty (số ngày càng cao càng gây bất lợi cho Công ty). Ngoại
trừ việc có ý định mềm dẻo trong vấn đề kinh doanh để mở rộng thêm thị trường,
Công ty cần xem xét chính sách kinh doanh, bán hàng để tìm ra nguyên nhân tồn
đọng nợ và cần có chiến lược mới để thu hồi vốn nhằm tránh phải đối mặt với nhiều
khoản nợ khó đòi.
+ .Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định cho biết một đồng nguyên giá tài sản cố định
tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.
Để tính hiệu suất sử dụng tài sản cố định, ta có:
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Doanh thu thuần
Nguyên giá TSCĐ bình quân
- Năm 2015:
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
4.956.428.512
= 14,86
333.562.612
- Năm 2016:
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
7.494.874.495
= 21,41
350.032.612
- Năm 2017:
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
7.302.969.940
= 20
366.502.612
26
Trong năm 2015, một đồng nguyên giá tài sản cố định của Công ty đã tạo ra
14,86 đồng doanh thu. Tương tự như thế, một đồng nguyên giá tài sản cố định tạo ra
21,41 đồng doanh thu và 20 đồng doanh thu lần lượt ở các năm 2016 và 2017. Như
vậy, nhìn chung hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty là rất cao. Nếu so
sánh hiệu suất sử dụng tài sản cố định giữa các năm, ta thấy rằng hiệu suất ở năm
2016 và năm 2017 tương đương với nhau. Điều này chứng tỏ Công ty đang khai
thác, sử dụng tài sản cố định của mình một cách hiệu quả và theo chiều hướng tốt.
+ Vòng quay vốn lưu động
Bảng 2.8: Các chỉ tiêu phân tích số vòng quay vốn lưu động
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016
(+/-) (%) (+/-) (%)
Doanh thu thuần
(đ)
4.956.428.512 7.494.874.495 7.302.969.940 +2.538.445.983 +51,22 -191.904.555 -2,56
Tài sản lưu
động BQ (đ)
4.108.474.650 4.194.038.285 4.301.171.954 +85.563.635 +2,08 +107.133.669 +2,55
Số vòng quay
vốn lưu động (
vòng)
1,21 1,79 1,70 +0,58 +48,13 -0,09 -4,99
Số ngày một
vòng quay
( ngày)
298 201 212 -96,96 -32,49 +10,57 +5,25
(Nguồn: Phòng kế toán)
Năm 2016 số vòng quay vốn lưu động tăng so với năm 2015 là 0,58 vòng
tương ứng với tăng 48,13%. Nguyên nhân là do doanh thu thuần tăng 51,22%, còn
tài sản lưu động BQ tăng với tỷ lệ thấp là 2,08%. Và điều này dẫn đến số ngày một
vòng quay giảm xuống từ 298 ngày còn 201 ngày. Trong năm 2017 thì số vòng
quay vốn lưu động giảm còn 0,09 vòng và số ngày một vòng quay vốn lưu động
tăng lên tới 212 ngày. Số vòng quay của vốn lưu động nhìn chung là rất thấp, trung
bình chưa được hai vòng trong một năm và do đó hiệu quả đồng vốn đem lại là
chưa cao. Mặc dù vậy, số vòng quay đã tăng lên trong năm 2016 và năm 2017 so
với năm 2015, đây là dấu hiệu tốt trong việc khai thác vốn lưu động của Công ty.
Nhà quản trị Công ty cần áp dụng các giải pháp để tăng số vòng quay này lên càng
cao càng tốt nhằm phát huy hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn này.
27
+ Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản đo lường một đồng vốn đầu tư vào doanh
nghiệp, tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng
doanh thu.Ta có:
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
=
Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân
- Năm 2015:
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản =
4.956.428.512
= 0,86
5.734.533.945,5
- Năm 2016:
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản =
7.494.874.495
= 1,06
7.080.905.016
- Năm 2017:
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản =
7.302.969.940
= 0,96
7.623.580.630
Một đồng vốn đầu tư vào Công ty trong năm 2015, năm 2016 và năm 2017
lần lượt tạo ra được 0,86 đồng và 1,06 đồng và 0,96 đồng doanh thu. Vì thế, hiệu
suất sử dụng toàn bộ tài sản của Công ty là quá thấp, cho nên hiệu quả đem lại cũng
quá thấp, đặc biệt ở năm 2015 và điều này cũng rất dễ dàng lý giải rằng sở dĩ hiệu
suất như thế là vì Công ty chỉ tập trung đầu tư vào tài sản ngắn hạn mà như chúng ta
đã biết đầu tư vào tài sản dài hạn càng lớn càng thể hiện mức độ quan trọng của tài
sản cố định trong tổng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào kinh doanh, phản
ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu hướng phát
triển lâu dài cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Để nâng cao hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản, nhà quản trị Công ty cần tiến
hành hai việc chính sau: thứ nhất là tập trung khai thác nhiều hơn nữa tài sản ngắn
hạn (hiện đang chiếm một tỷ trong rất lớn trong cơ cấu tài sản của Công ty) và thứ
hai là tăng đầu tư vào tài sản dài hạn đến mức hợp lý nhằm khai thác hơn nữa hiệu
suất sử dụng tài sản dài hạn như hiện nay (tài sản cố định).
28
2.3.3. Phân tích khả năng sinh lợi
+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu hay còn gọi là doanh lợi doanh thu
phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu phần trăm lợi nhuận thuần
(lợi nhuận sau thuế). Sự biến động của tỷ số này phản ánh sự biến động về hiệu quả
hay ảnh hưởng của chiến lược tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm.
DLDT
=
Lợi nhuận sau thuế
x 100%
Doanh thu thuần
Ta có doanh lợi doanh thu:
- Năm 2015:
Doanh lợi doanh thu =
57.373.723
x 100% = 1,16%
4.956.428.512
- Năm 2016:
Doanh lợi doanh thu =
86.775.804
x 100% = 1,16%
7.494.874.495
- Năm 2017:
Doanh lợi doanh thu =
73.212.988
x 100% = 1,0025%
7.302.969.940
Với kết quả đó, ta thấy rằng cứ một đồng doanh thu thuần ở năm 2015, năm
2016 và năm 2017 thì có lần lượt là 1,16% và 1,16% và 1,025% lợi nhuận sau
thuế.
+ Tỷ suất doanh lợi tài sản (ROA)
Đây là chỉ tiêu tổng hợp nhất để đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng
vốn đầu tư vào doanh nghiệp.
ROA
=
Lợi nhuận sau thuế
* 100 %
Giá trị tài sản BQ
Bảng 2.9: Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất doanh lợi tài sản (ROA)
Năm
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016
(+/-) (%) (+/-) (%)
Lợi nhuận sau
thuế (đ)
57.373.723 86.775.804 73.212.988 +29.402.081 +51,25 -13.562.816 -15,63
Tổng tài sản
BQ (đ)
5.734.533.945,5 7.080.905.016 7.623.580.630 +1.346.371.070,5 +23,48 +542.675.614 +7,66
ROA (%) 1,00 1,23 0,96 +0,22 +22,49 -0,27 -21,64
(Nguồn: Phòng kế toán)
29
Hệ số này đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư vào doanh
nghiệp.
Trong năm 2015, trong một đồng tài sản mà công ty bỏ ra thì mang về 1,00% lợi
nhuận sau thuế. Năm 2016 thì trong một đồng tài sản mang về 1,23% đồng lợi
nhuận sau thuế. Năm 2017 tổng tài sản của công ty có tăng nhưng lợi nhuận sau
thuế mà công ty có được giảm 15,63%. Năm 2017 ROA bằng 0,96%.
Tương tự như hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản, ROA tăng lên ở năm 2016
so với năm 2016 và giảm xuống ở năm 2017. Nhìn chung, mức sinh lợi mà tài sản
mang lại là cao.
+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Từ trước đến nay, tiêu chuẩn phổ biến nhất mà người ta thường dùng để đánh
giá tình hình hoạt động tài chính của các doanh nghiệp là suất sinh lời của vốn chủ
sở hữu. Nó được xác định như sau:
ROE =
Lợi nhuận sau thuế
* 100%
Vốn chủ sở hữu BQ
Bảng 2.10: Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở
hữu
Năm
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016
(+/-) (%) (+/-) (%)
Lợi nhuận
sau thuế (đ)
57.373.723 86.775.804 73.212.988 +29.402.081 +51,25 -13.562.816 -15,63
Vốn chủ sở
hữu BQ (đ)
4.257.230.871,5 4.313.515.635 4.392.753.505,5 +56.284.763,5 +1,32 +79.237.870,5 +1,84
ROE (%) 1,35 2,01 1,67 +0,66 +49,27 -0,35 -17,15
(Nguồn: Phòng kế toán)
Mức lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu tăng lên ở năm 2016 (so với năm
2015) và giảm xuống ở năm 2017.
Năm 2015 trong một đồng vốn chủ sở hữu đem về cho công ty 1,35% lợi
nhuận sau thuế. Năm 2016 thì ROE là 2,10% cao hơn rất nhiều so với năm 2015 và
năm 2017 ROE là 1,67%. Nguyên nhân là do năm 2016,2017 thì lợi nhuận sau thuế
mà công ty mang về tăng lên so với năm 2015.
30
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THÁI GIA SƠN

More Related Content

Similar to Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Thái Gia Sơn.docx

Similar to Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Thái Gia Sơn.docx (15)

Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Tri Thức Tại Công Ty Cổ Phần Vng.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Tri Thức Tại Công Ty Cổ Phần Vng.docLuận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Tri Thức Tại Công Ty Cổ Phần Vng.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Tri Thức Tại Công Ty Cổ Phần Vng.doc
 
Giải Pháp Nâng Cao Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Cosco...
Giải Pháp Nâng Cao Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Cosco...Giải Pháp Nâng Cao Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Cosco...
Giải Pháp Nâng Cao Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Cosco...
 
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Của Nhân Viên Phòng Thẩm Định.doc
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Của Nhân Viên Phòng Thẩm Định.docMột Số Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Của Nhân Viên Phòng Thẩm Định.doc
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Của Nhân Viên Phòng Thẩm Định.doc
 
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Hoạt Động Phân Phối Tại Công Ty Tnhh Chánh Sâm.docx
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Hoạt Động Phân Phối Tại Công Ty Tnhh Chánh Sâm.docxBáo Cáo Thực Tập Phân Tích Hoạt Động Phân Phối Tại Công Ty Tnhh Chánh Sâm.docx
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Hoạt Động Phân Phối Tại Công Ty Tnhh Chánh Sâm.docx
 
Xây dựng kế hoạch kinh doanh giấy in ấn tại công ty giấy vi tính Liên Sơn, 9 ...
Xây dựng kế hoạch kinh doanh giấy in ấn tại công ty giấy vi tính Liên Sơn, 9 ...Xây dựng kế hoạch kinh doanh giấy in ấn tại công ty giấy vi tính Liên Sơn, 9 ...
Xây dựng kế hoạch kinh doanh giấy in ấn tại công ty giấy vi tính Liên Sơn, 9 ...
 
Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty tinh bột NTD.docx
Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty tinh bột NTD.docxHoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty tinh bột NTD.docx
Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty tinh bột NTD.docx
 
Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty dịch vụ cảng Hải Phòng.doc
Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty dịch vụ cảng Hải Phòng.docNâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty dịch vụ cảng Hải Phòng.doc
Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty dịch vụ cảng Hải Phòng.doc
 
Phân tích tình hình nhập khẩu nguyên vật liệu tại Công ty đầu tư và thương mạ...
Phân tích tình hình nhập khẩu nguyên vật liệu tại Công ty đầu tư và thương mạ...Phân tích tình hình nhập khẩu nguyên vật liệu tại Công ty đầu tư và thương mạ...
Phân tích tình hình nhập khẩu nguyên vật liệu tại Công ty đầu tư và thương mạ...
 
Thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành...
Thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành...Thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành...
Thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành...
 
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại cô...
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại cô...Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại cô...
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại cô...
 
Kế toán nguyên vật liệu tại công ty sản xuất thương mại dịch vụ May Mặc Phúc ...
Kế toán nguyên vật liệu tại công ty sản xuất thương mại dịch vụ May Mặc Phúc ...Kế toán nguyên vật liệu tại công ty sản xuất thương mại dịch vụ May Mặc Phúc ...
Kế toán nguyên vật liệu tại công ty sản xuất thương mại dịch vụ May Mặc Phúc ...
 
Nhật ký thực tập tại công ty tnhh thương mại dịch vụ xuất nhập khẩu minh hòa ...
Nhật ký thực tập tại công ty tnhh thương mại dịch vụ xuất nhập khẩu minh hòa ...Nhật ký thực tập tại công ty tnhh thương mại dịch vụ xuất nhập khẩu minh hòa ...
Nhật ký thực tập tại công ty tnhh thương mại dịch vụ xuất nhập khẩu minh hòa ...
 
Luận Văn Hoàn Thiện Chuỗi Cung Ứng Cá Tra Tại Công Ty.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Chuỗi Cung Ứng Cá Tra Tại Công Ty.docLuận Văn Hoàn Thiện Chuỗi Cung Ứng Cá Tra Tại Công Ty.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Chuỗi Cung Ứng Cá Tra Tại Công Ty.doc
 
Đề Tài Tốt Nghiệp Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Sắt Thép Anh Thư.doc
Đề Tài Tốt Nghiệp Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Sắt Thép Anh Thư.docĐề Tài Tốt Nghiệp Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Sắt Thép Anh Thư.doc
Đề Tài Tốt Nghiệp Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Sắt Thép Anh Thư.doc
 
Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Cảng Phú Định Bằng Tỷ Số Tài Chính, 9 đ...
Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Cảng Phú Định Bằng Tỷ Số Tài Chính, 9 đ...Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Cảng Phú Định Bằng Tỷ Số Tài Chính, 9 đ...
Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Cảng Phú Định Bằng Tỷ Số Tài Chính, 9 đ...
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 😊 Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 😊 Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 (20)

Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty kinh doanh thời trang Huỳnh An.docx
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty kinh doanh thời trang Huỳnh An.docxPhân tích hoạt động kinh doanh của công ty kinh doanh thời trang Huỳnh An.docx
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty kinh doanh thời trang Huỳnh An.docx
 
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động huy động vốn tại ngân hàng BIDV.docx
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động huy động vốn tại ngân hàng BIDV.docxMột số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động huy động vốn tại ngân hàng BIDV.docx
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động huy động vốn tại ngân hàng BIDV.docx
 
Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại Sài Gòn.doc
Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại Sài Gòn.docGiải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại Sài Gòn.doc
Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại Sài Gòn.doc
 
Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cung cấ...
Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cung cấ...Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cung cấ...
Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cung cấ...
 
Chuyên đề Pháp luật huỷ bỏ hợp đồng và đơn phương chấm dứt hợp đồng theo blds...
Chuyên đề Pháp luật huỷ bỏ hợp đồng và đơn phương chấm dứt hợp đồng theo blds...Chuyên đề Pháp luật huỷ bỏ hợp đồng và đơn phương chấm dứt hợp đồng theo blds...
Chuyên đề Pháp luật huỷ bỏ hợp đồng và đơn phương chấm dứt hợp đồng theo blds...
 
Phân tích hoạt động xuất khẩu hàng container tại công ty vận chuyển quốc tế s...
Phân tích hoạt động xuất khẩu hàng container tại công ty vận chuyển quốc tế s...Phân tích hoạt động xuất khẩu hàng container tại công ty vận chuyển quốc tế s...
Phân tích hoạt động xuất khẩu hàng container tại công ty vận chuyển quốc tế s...
 
Hoàn thiện quy trình xuất khẩu các sản phẩm cơ khí chế tạo của công ty lama i...
Hoàn thiện quy trình xuất khẩu các sản phẩm cơ khí chế tạo của công ty lama i...Hoàn thiện quy trình xuất khẩu các sản phẩm cơ khí chế tạo của công ty lama i...
Hoàn thiện quy trình xuất khẩu các sản phẩm cơ khí chế tạo của công ty lama i...
 
Hoàn thiện cơ chế pháp lý về Giải quyết tranh chấp đất đai.docx
Hoàn thiện cơ chế pháp lý về Giải quyết tranh chấp đất đai.docxHoàn thiện cơ chế pháp lý về Giải quyết tranh chấp đất đai.docx
Hoàn thiện cơ chế pháp lý về Giải quyết tranh chấp đất đai.docx
 
Hoàn thiện chính sách đạo tạo nguồn nhân lực buồng phòng tại khách sạn lavand...
Hoàn thiện chính sách đạo tạo nguồn nhân lực buồng phòng tại khách sạn lavand...Hoàn thiện chính sách đạo tạo nguồn nhân lực buồng phòng tại khách sạn lavand...
Hoàn thiện chính sách đạo tạo nguồn nhân lực buồng phòng tại khách sạn lavand...
 
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Việt Thắ...
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Việt Thắ...Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Việt Thắ...
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Việt Thắ...
 
Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại c...
Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại c...Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại c...
Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại c...
 
Hoàn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu thiết bị y tế ở Công ty thiết bị y ...
Hoàn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu thiết bị y tế ở Công ty thiết bị y ...Hoàn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu thiết bị y tế ở Công ty thiết bị y ...
Hoàn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu thiết bị y tế ở Công ty thiết bị y ...
 
Hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công Ty sản ...
Hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công Ty sản ...Hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công Ty sản ...
Hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công Ty sản ...
 
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần Thực phẩm Công nghệ...
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần Thực phẩm Công nghệ...Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần Thực phẩm Công nghệ...
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần Thực phẩm Công nghệ...
 
Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc của phòng lao động - thương ...
Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc của phòng lao động - thương ...Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc của phòng lao động - thương ...
Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc của phòng lao động - thương ...
 
Hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng của VNPT Long An.doc
Hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng của VNPT Long An.docHoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng của VNPT Long An.doc
Hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng của VNPT Long An.doc
 
Hoàn thiện và phát triển hệ thống mạng lưới phân phối sản phẩm phomai con bò ...
Hoàn thiện và phát triển hệ thống mạng lưới phân phối sản phẩm phomai con bò ...Hoàn thiện và phát triển hệ thống mạng lưới phân phối sản phẩm phomai con bò ...
Hoàn thiện và phát triển hệ thống mạng lưới phân phối sản phẩm phomai con bò ...
 
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất của công ty công nghiệp hỗ trợ Minh...
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất của công ty công nghiệp hỗ trợ Minh...Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất của công ty công nghiệp hỗ trợ Minh...
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất của công ty công nghiệp hỗ trợ Minh...
 
Báo Cáo Thực Tập Ngành Kế Toán Quản Trị Trường Cao Đẳng Công Nghệ Quốc Tế.docx
Báo Cáo Thực Tập Ngành Kế Toán Quản Trị Trường Cao Đẳng Công Nghệ Quốc Tế.docxBáo Cáo Thực Tập Ngành Kế Toán Quản Trị Trường Cao Đẳng Công Nghệ Quốc Tế.docx
Báo Cáo Thực Tập Ngành Kế Toán Quản Trị Trường Cao Đẳng Công Nghệ Quốc Tế.docx
 
Hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân lực tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển c...
Hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân lực tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển c...Hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân lực tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển c...
Hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân lực tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển c...
 

Recently uploaded

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
mskellyworkmail
 

Recently uploaded (20)

35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Thái Gia Sơn.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THÁI GIA SƠN Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Th.S.LÊ THỊ CHÂU KHA HỒ TẤN VƯƠNG Mã số SV: 1511010038 Lớp: QT1-C8 TP. Hồ Chí Minh
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 i HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THÁI GIA SƠN Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Th.S.LÊ THỊ CHÂU KHA HỒ TẤN VƯƠNG Mã số SV: 1511010038 Lớp: QT1-C8 TP. Hồ Chí Minh
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ii LỜI CAM ĐOAN  Tôi cam đoan rằng báo cáo thực tập này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong báo cáo là trung thực. các dữ liệu lấy từ nguồn khác đều được trích dẫn nguồn đầy đủ. Ngày …. tháng …. năm … Sinh viên thực hiện (ký và ghi họ tên)
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 iii NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP  ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Ngày …. tháng …. năm … Thủ trưởng đơn vị (ký tên và đóng dấu)
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Ngày …. tháng …. năm … Giáo viên hướng dẫn (ký và ghi họ tên)
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ................................................................. iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN...................................................... iv LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY..............................................................3 1.1. Giới thiệu về Công ty TNHH Thái Gia Sơn.....................................................3 1.1.1 Thông tin công ty ........................................................................................3 CÔNG TY TNHH THÁI GIA SƠN ....................................................................3 1.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh ..................................................3 1.1.2.1 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh..............................................................3 1.1.2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý .......................................................4 1.5. Các nguồn nhân lực chủ yếu.............................................................................5 1.5.1. Máy móc thiết bị và Công nghệ sản xuất...................................................5 1.5.1.1. Công nghệ sản xuất..............................................................................5 1.5.1.2. Cơ cấu thiết bị hiện tại của công ty:.....................................................7 1.5.2. Nhân lực tại công ty ...................................................................................9 1.5.3.1. Theo giới tính.......................................................................................9 1.5.3.2. Theo độ tuổi .......................................................................................10 1.5.3.3. Theo trình độ chuyên môn .................................................................11 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THÁI GIA SƠN ........................................................................................................13 2.1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán....................................................13 2.1.1. Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2015, 2016 và 2017 .........................................................................................................................14 2.1.2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2015, 2016 và 2017.................................................................................................................16 2.2. Phân tích bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ..............................19
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 vi 2.3. Phân tích các tỷ số tài chính ........................................................................21 2.3.1. Phân tích khả năng thanh toán ..............................................................21 2.3.2. Phân tích các tỷ số về khả năng hoạt động ...........................................23 2.3.3. Phân tích khả năng sinh lợi...................................................................28 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THÁI GIA SƠN ..........................30 3.1. Đánh giá chung về tình hình kinh doanh tại Công ty TNHH Thái Gia Sơn ...............................................................................Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Ưu điểm....................................................Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Nhược điểm..............................................Error! Bookmark not defined. 3.1.3. Nguyên nhân............................................Error! Bookmark not defined. 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty trong thời gian tới ..................................................Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Hoàn thiện quy trình phân tích hiệu quả hoạt động tại doanh nghiệp ............................................................................Error! Bookmark not defined. 3.2.1.1. Cần tiến hành hoàn thiện quy trình phân tích... Error! Bookmark not defined. 3.2.1.2. Biện pháp hoàn thiện..........................Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Giải pháp nâng cao doanh thu và kiểm soát chi phíError! Bookmark not defined. 3.2.2.1.Tăng doanh thu......................................Error! Bookmark not defined. 3.2.2.2. Kiểm soát chi phí................................Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động......... Error! Bookmark not defined. 3.2.3.1.. Đối với hàng tồn kho.........................Error! Bookmark not defined. 3.2.3.2. Đối với các khoản phải thu.................Error! Bookmark not defined. 3.2.3.3. Đầu tư vào tài sản cố định..................Error! Bookmark not defined. 3.2.4. Có biện pháp phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra...Error! Bookmark not defined.
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 vii 3.3. Một số kiến nghị .............................................Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Đối với doanh nghiệp...............................Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Đối với Nhà nước.....................................Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN...............................................................Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................Error! Bookmark not defined. DANH MỤC SƠ ĐỒ Hình 1.1: Sơ đồ quy trình các công đoạn chế biến nhân điều xuất khẩu....................5 Hình 1.2: Sơ đồ quy trình sản xuất điều chiên............................................................7 Hình 1.3: Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo giới tính .........................................9 Hình 1.4: Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo độ tuổi..........................................10 Hình 1.5:đồ thể hiện cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn .............................12
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Cơ cấu thiết bị hiện tại của công ty (tính đến 31/12/2017) ........................8 Bảng 1.2: Cơ cấu lao động theo giới tính ...................................................................9 Bảng 1.3: Cơ cấu lao động theo độ tuổi....................................................................10 Bảng 1.4: cấu lao động theo trình độ chuyên môn....................................................11 Bảng 2.1: Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2015, 2016 và 2017.14 Bảng 2.2: Các chỉ tiêu về cấu trúc nguồn vốn 2015, 2016 và 2017..........................16 Bảng 2.3: Bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2015, 2016 và 2017...........................................................................................................................19 Bảng 2.4: Bảng phân tích tỷ số các khoản phải thu..................................................21 Bảng 2.5: Bảng phân tích các khoản phải trả............................................................22 Bảng 2.6: Các chỉ tiêu phân tích số vòng quay hàng tồn kho...................................23 Bảng 2.7: Các chỉ tiêu phân tích kỳ thu tiền bình quân ............................................24 Bảng 2.8: Các chỉ tiêu phân tích số vòng quay vốn lưu động...................................26 Bảng 2.9: Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất doanh lợi tài sản (ROA) ............................28 Bảng 2.10: Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu ..29
  • 10. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết cách kinh doanh, kinh doanh hiệu quả. Để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất và kinh doanh các doanh nghiệp cần phải xác định phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử dụng các điều kiện sẵn có về các nguồn nhân tài, máy móc thiết bị. Muốn vậy các doanh nghiệp phải thường xuyên cân nhắc, tính toán và lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu và nắm được các nhân tố ảnh hưởng mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh. Điều này chỉ được thực hiện trên cơ sở phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh. Mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều nằm trong thế tác động liên hoàn với nhau. Vì thế chỉ có tiến hành phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh một cách toàn diện mới có thể giúp các doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc kết quả kinh doanh của mình. Trên cơ sở đó tìm ra nguyên nhân của những thiếu sót đã ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh và những tiềm năng chưa sử dụng. Đồng thời qua việc phân tích các nguyên nhân hoàn thành hay không hoàn thành các chỉ tiêu đó trong sự tác động lẫn nhau giữa chúng. Từ đó có thể đánh giá mặt mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả kinh doanh giúp doanh nghiệp tìm ra các biện pháp sát thực để khắc phục thiếu sót, tăng cường các hoạt động kinh tế và quản lý doanh nghiệp nhằm tận dụng mọi khả năng tiềm tàng vào quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh nên em chọn nội dung:”Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Thái Gia Sơn” làm báo cáo thực tập của mình. 2. Mục tiêu đề tài - Phân tích thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm từ năm 2015 đến năm 2017.
  • 11. 2 - Phân tích nhóm tỷ số tài chính và đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty - Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Không gian: Đề tài được thực hiện nghiên cứu tại Công ty TNHH Thái Gia Sơn 3.2. Thời gian: Trực tiếp tại Công ty TNHH MTV TM- SX Quang Minh Long trong khoảng thời gian ngắn. Thu thập số liệu trong khoản thời gian 3 năm: 2014, 2015, 2016 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp so sánh và phân tích tỷ số tài chính nhằm đánh giá thực trạng và hiệu quả kinh doanh của công ty + So sánh tuyệt đối: + So sánh tương đối 5. Ý nghĩa nghiên cứu Từ việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh sẽ giúp các doanh nghiệp kiểm tra, đánh giá kết quả kinh doanh, phát hiện những khả năng tiềm tàng cũng như nhìn nhận đúng sức mạnh, hạn chế của doanh nghiệp Tìm ra các tồn tại hiện có của công ty và đề ra giải pháp khắc phục cho những năm sau 6. Kết cấu đề tài Chương 1: Tổng quan về công ty Chương 2: Phân tích tình hình kinh doanh tại công ty TNHH Thái Gia Sơn trong 3 năm 2015 – 2017 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Thái Gia Sơn
  • 12. 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1.1. Giới thiệu về Công ty TNHH Thái Gia Sơn 1.1.1 Thông tin công ty CÔNG TY TNHH THÁI GIA SƠN  Địa chỉ: Số 220/37/1, Đường số 10, Phường 9, Quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh  Tên giao dịch: THAGISON CO., LTD  Giấy phép kinh doanh: 0304915489 - ngày cấp: 16/04/2007  Ngày hoạt động: 09/04/2007  Điện thoại: 06503798205 - Fax: 3798208  Giám đốc: THÁI DOÃN NGHĨA / THÁI DOÃN NGHĨA  Lĩnh vực: Bán buôn sản phẩm từ hạt điều 1.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.2.1 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh * Ngành nghề kinh doanh chính: kinh doanh thương mại - Doanh nghiệp hoạt động lưu thông phân phối hàng hóa trên thị trường. Các lĩnh vực mà công ty đang thực hiện kinh doanh là việc phân phối,bán buôn. Các sản phẩm hàng hóa của công ty chủ yếu là các loại sản phẩm được chế biến từ hạt điều - Chế biến và phân phối các sản phẩm từ hạt điều Từ khi công ty thành lập tới nay cùng với sự nỗ lực của ban lãnh đạo công ty, những đóng góp của cán bộ công nhân viên toàn công ty mà công ty đã luôn hoàn thành và vượt kế hoạch đặt ra. Công ty xây dựng và tổ chức thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh dài, trung và ngắn hạn do cấp trên giao xuống.Trong quá trình kinh doanh, công ty phải đổi mới phương pháp mua bán phù hợp với nhu cầu thị trường và tự cân đối mức luân chuyển hàng hóa, cải tổ thay thế các sản phẩm cũ, chất lượng, dung tích,… những sản phẩm chưa đạt yêu cầu, bảo vệ an toàn trong sản xuất, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật tự.
  • 13. 4 1.1.2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý Nguồn: phòng nhân sự Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý của Công ty * Chức năng nhiệm vụ của mỗi bộ phận: Nhân sự của công ty được bố trí phù hợp với từng bộ phận, phòng ban. Mỗi phòng ban của công ty đều có chức năng, nhiệm vụ riêng phục vụ cho yêu cầu kinh doanh của công ty. -Giám đốc: Là đại diện cho pháp nhân của công ty, là người chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh và làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước theo quy định hiện hành. Giám đốc điều hành mọi hoạt động kinh doanh theo chế độ một thủ trưởng, có quyền quyết định cơ cấu tổ chức… - Phòng tổ chức hành chính – nhân sự: Làm chức năng văn phòng và tổ chức văn phòng tiền lương, có nhiệm vụ quản lý hồ sơ, quản lý quỹ tiền lương, tổ chức thực hiện chính sách đối với người lao động, tham mưu cho giám đốc điều động, tiếp nhận, sắp xếp CBCBNV trong công ty phù hợp với nhu cầu và nhiệm vụ kinh doanh. - Phòng kế toán – tài vụ: Quản lý, huy động và sử dụng các nguồn vốn của công ty sao cho đúng mục đích, hiệu quả nhất.Phong kế toán có trách nhiệm ghi chép các nghiệp vụ tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động của công ty, xác định kết quả hoạt động kinh doanh, lập các báo cáo tài chính theo quy định.Ngoài ra,con phân tích hiệu quả của hoạt động kinh doanh của công ty nhằm mục đích cung cấp các thong tin cho người quản lý để đưa ra những phương án có lợi nhất cho công ty. Phòng kế hoạch – kinh doanh: Có chức năng nghiên cứu, phát triển thị trường tieu thụ sản phẩm, thực hiện công tác giới thiệu và quảng ba sản phẩm, lập kế hoạch GIÁM ĐỐC P. Quản lý nhân sự P. Kế toán tài vụ P. Kinh doanh P. Sản xuất
  • 14. 5 lưu chuyển hàng hóa tiêu thụ, quản lý kho hàng hóa và thực hiện bán lẻ sản phẩm,lên kế hoạch nhập kho và tiêu thụ từng loại sản phẩm trong năm.. Phòng sản xuất: Kiểm tra, giám sát quy trình sản xuất tại các phân xưởng; Theo dõi tình hình sản xuất của công ty bảo đảm yêu cầu kỹ thuật đề ra; Nghiên cứu cải tiến đổi mới thiết bị nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đề xuất sản phẩm không phù hợp; Chịu trách nhiệm quản lý, vận chuyển sản phẩm cho khách hàng và cuối cùng là xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn chất lượng của công ty. 1.5. Các nguồn nhân lực chủ yếu 1.5.1. Máy móc thiết bị và Công nghệ sản xuất 1.5.1.1. Công nghệ sản xuất Hình 1.1: Sơ đồ quy trình các công đoạn chế biến nhân điều xuất khẩu
  • 15. 6  Quy trình sản xuất hạt điều xuất khẩu gồm 9 bước chính sau đây: (1) Tiếp nhận và phơi sấy: Hạt điều ở nước ta thường thu hoạch từ tháng 2– 4 hàng năm. Cây điều ra hoa kết trái từ tháng 11 đến tháng 1 âm lịch năm sau. Hạt điều còn tươi thường có trọng lượng 160-180 hạt/kg, độ ẩm từ 17-20%. Do vậy muốn bảo quản phải phơi nắng trên các sân bê tông nhựa, xi măng,… khoảng 36 tiếng đồng hồ để độ ẩm xuống còn 8-10% có thể lưu kho chờ đưa chế biến. Người ta cũng có thể sấy khô hạt điều (như sấy ngô) nhưng chất lượng không tốt vì trong hạt điều có tới 20% dầu phenol. (2) Phân cỡ hạt sơ bộ: Hạt điều nguyên liệu sau khi phơi có trọng lượng 180-200 hạt/kg bình quân, nhưng lại có những hạt lớn và hạt nhỏ khác nhau không thể dùng cho cùng 1 máy cắt hạt, do vậy phải phân ra thành 3 hoặc 4 cở hạt. Người ta phân loại điều nguyên liệu trong các trống quay hình lục lăng có đục lỗ chia thành 3 hoặc 4 loại cho dễ cắt hạt. (3) Làm ẩm: Sau khi phân loại, hạt điều phải ngâm ẩm để khi xử lý nhiệt hạt khỏi bị cháy. Nếu xử lý hạt bằng phương pháp hấp thì không cần làm ẩm. (8h  12h). (4) Xử lý nhiệt Hạt điều sau khi làm ẩm được cho vào xử lý trong bồn dầu có nhiệt độ 180- 200 o C trong khoảng thời gian 1-3 phút tuỳ theo cở hạt và độ ẩm của hạt đưa vào chao với mục đích làm cho vỏ cứng nổ ra tạo khoảng trống với nhân và lấy bớt dầu ra khỏi hạt. Nếu hấp, người ta hấp trong nồi hấp khoảng 20 phút ở áp suất khoảng 20 át mốt phe. (5) Cắt hàng: Hàng được cắt bằng các máy cắt bán tự động, một lao động có thể cắt bình quân 60 kg hạt trong vòng 8 giờ với tỷ lệ bể từ 3-4% là vừa. Người ta cũng có thể cắt hạt bằng máy để có năng suất khoảng 150 kg/ 8 giờ nhưng với tỷ lệ bể rất cao khoảng 20%. (6) Sấy hàng: Hàng được sấy trong thiết bị gọi là phòng sấy. Hàng được sấy theo phương pháp động. Mục đích của sấy làm cho lớp vỏ lụa dòn dễ bóc ra khỏi nhân, diệt bớt
  • 16. 7 vi khuẩn và có mùi thơm sản phẩm. Một mẻ sấy trong 10 giờ ở nhiệt độ +80 o C, với tỷ lệ hao hụt sau khi sấy khoảng 10%. (7) Bỏ bóc vỏ lụa: Ở Việt Nam hiện nay, bóc vỏ lụa hoàn toàn bằng thủ công (dùng tay để bóc), năng suất thấp, chỉ được khoảng 9 kg/8 giờ, nhưng tỷ lệ bể thấp, chỉ khoảng 10%. So với bóc bằng máy, tỷ lệ bể có thể lên đến 30%. Một công nhân lành nghề có thể vừa bóc vừa phân loại. (8) Phân loại: Hàng sau khi bóc được tổ chức phân thành 18 loại theo các tiêu chuẩn của TCVN 8005-1998 hoặc tiêu chuẩn của AFI Hoa Kỳ, Châu Âu… (9) Hút chân không bơm CO2 hoặc N2, đóng gỏi kẻ mark: Hàng sau khi phân loại phải được hút chân không bơm CO2 hoặc N2 trở vào để tạo môi trường tốt và diệt vi khuẩn. Sau đó, đóng gói (bao bì tái sinh) plastic, thùng thiếc kẻ nhãn theo hợp đồng và giao hàng (xuất khẩu). Quy trình sản xuất điều chiên: Hình 1.2: Sơ đồ quy trình sản xuất điều chiên Hạt điều sau khi phân loại sẽ được cân định lượng theo mẻ và đưa vào nồi chiên chân không ở nhiệt độ 110 – 1300 C, áp suất 0.7 – 1.0 atm, thời gian 3 – 6 phút. Sản phẩm sau khi chiên sẽ được ly tâm và tách lượng dầu còn bám trên hạt điều. Sau đó trộn muối và chuyển sang khu vực làm mát trước khi đóng gói. Sản phẩm được đóng gói theo các loại bao bì, trọng lượng theo nhu cầu của thị trường 1.5.1.2. Cơ cấu thiết bị hiện tại của công ty: Nhìn chung, giá trị thiết bị máy móc dùng trong ngành điều không cao như nhiêu ngành công nghiệp khác. Hiện nay Việt Nam đã tự chế tạo được khá nhiều Hạt điều Thành phẩm Trộn muối Ly tâm (tách dầu) Chiên (dầu) Dán nhãn, in hạn sử dụng Đóng gói Làm nguội
  • 17. 8 máy móc chuyên dụng trong ngành điều, giá cả rẻ hơn rất nhiều so với máy móc ngoại nhập, mà chất lượng không thua kém. Tuy nhiên vẫn có một số thiết bị công nghệ cao, khó chế tạo, bắt buộc phải nhập khẩu. Các thiết bị này đa số được nhập khẩu từ Trung Quốc, Ý, Hàn Quốc. Công ty thường xuyên theo dõi sự biến động của khoa học công nghệ, và đổi mới trang thiết bị máy móc, hiện đại hóa dây chuyền sản xuất. Dưới đây là một số máy móc thiết bị chính của công ty: Bảng 1.1: Cơ cấu thiết bị hiện tại của công ty (tính đến 31/12/2017) STT Tên máy móc Nơi sản xuất Ngày đưa vào sử dụng Số kỳ khấu hao Nguyên giá Giá trị còn lại 1 Băng chuyền rung hạt điều Việt Nam 1/8/2010 60 15.000.000 0 2 Máy đóng gói NK 1/12/2010 96 218.698.985 54.674.777 3 Tủ sấy nhân điều Việt Nam 1/10/2012 60 10.000.000 0 4 Máy sàng nhân điều Việt Nam 1/3/2013 72 12.000.000 2.500.027 5 Máy sấy Việt Nam 1/10/2013 96 77.546.000 37.157.452 6 Băng chuyền phân loại hạt điều Việt Nam 1/12/2013 60 20.500.000 4.099.990 7 Băng tải phân loại hạt điều Việt Nam 1/12/2013 96 76.000.000 38.037.678 8 Máy hút chân không Việt Nam 1/5/2014 84 33.333.333 14.236.119 9 Máy chiên điều Việt Nam 1/7/2014 84 150.000.000 76.785.724 10 Máy trộn hạt điều Việt Nam 1/10/2015 84 25.000.000 17.261.906 11 Máy ép bao PE hút chân không Việt Nam 1/2/2016 84 45.000.000 33.214.292 12 Máy đóng gói tự động NK 1/2/2016 84 93.239.278 68.819.498 13 Máy nghiền NK 1/8/2016 96 340.898.060 155.252.250 14 Máy cắt điều Việt Nam 7/6/2016 84 20.000.000 15.714.290 15 Đầu máy nén khí Việt Nam 1/11/2016 60 25.000.000 24.583.333 16 Máy dò kim loại NK 1/11/2017 72 137.707.020 135.794.422 17 Máy phân loại hạt điều theo màu sắc NK 1/11/2017 72 62.575.542 61.706.737 Nguồn: Phòng kế toán
  • 18. 9 1.5.2. Nhân lực tại công ty 1.5.3.1. Theo giới tính Bảng 1.2: Cơ cấu lao động theo giới tính Giới tính Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số lượng ( người) Tỷ lệ (%) Số lượng ( người) Tỷ lệ (%) Số lượng ( người) Tỷ lệ (%) Nam 23 43,3 26 38,2 27 38,8 Nữ 30 56,6 42 61,7 45 62,3 Tổng cộng 53 100 68 100 72 100 (Nguồn: Phòng Hành Chính – Nhân Sự và tính toán của tác giả) (Đơn vị tính: Người) Hình 1.3: Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo giới tính Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy tổng số lao động ở công ty tăng dần qua các năm và lượng lao động chủ yếu là lao động nữ.  Lao động nam: Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ lao động nam ít hơn tỷ lệ lao động nữ. Cụ thể: Năm 2015 số lao động nam là 23, chiếm tỷ lệ 43,3%, đến năm 2016 là 26 người 43.3 56.6 2015 Nam nữ 38.2 61.8 2016 Nam nữ 38.8 62.3 2017 Nam nữ
  • 19. 10 tăng 3 người so với năm 2015, chiếm tỷ lệ là 38,2%. Đến năm 2017, số lao động nam là 27 người tăng 1 người so với năm 2016, chiếm tỷ lệ là 38,8%.  Lao động nữ: Trong ba năm qua số lao động nữ chiếm tỷ lệ nhiều hơn lao động nam, cho thấy đội ngũ Công ty cần những nhân viên cần cù, chăm chỉ. Cụ thể: Năm 2015 số lao động nữ là 30 người chiếm tỷ lệ 56,6%, đến năm 2016 là 42 người tăng 12 người so với năm 2015, chiếm tỷ lệ 61,7%. Đến năm 2017 số lao động nữ là 45 người tăng 3 người và chiếm tỷ lệ là 62,5%. 1.5.3.2. Theo độ tuổi Bảng 1.3: Cơ cấu lao động theo độ tuổi ( Đơn vị tính: Người) Độ tuổi (tuổi) Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số lượng ( người) Tỷ lệ (%) Số lượng ( người) Tỷ lệ (%) Số lượng ( người) Tỷ lệ (%) Dưới 30 26 49,1 38 55,9 42 58,3 Từ 30-45 21 39,6 24 35,3 24 33,3 Trên 45 6 11,3 6 8,8 6 8,3 Tổng cộng 53 100 68 100 72 100 (Nguồn: Phòng Hành Chính – Nhân Sự) Hình 1.4: Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo độ tuổi 49.1 39.6 11.3 Năm 2015 Dưới 30 tuổi Từ 30 - 45 tuổi 55. 9 35. 3 8.8 Năm 2016 Dưới 30 tuổi 58.3 33.3 8.3 Năm 2017 Dưới 30 tuổi
  • 20. 11 Nhận xét:  Số lao động dưới 30 tuổi: Chiếm tỷ lệ cao nhất trong Công ty và tăng qua các năm. Cụ thể: năm 2015 là 26 người chiếm tỷ lệ 49,1%, sang năm 2016 tăng thêm 12 người với tỷ lệ là 55,9%. Đến năm 2017 tổng số LĐ này là 42 người tăng thêm 4 người so với năm 2016 với tỷ lệ là 58,3%.  Số lao động trong độ tuổi từ 30 đến 45: Có sự biến động qua các năm nhưng có xu hướng giảm dần. Năm 2015 tổng số LĐ này là 21 người, chiếm tỷ lệ là 39,6%, năm 2016 là 24 người chiếm 35,3%, giảm 4% so với năm 2015, và giữ nguyên mức lao động là 24 người ở năm 2017 nhưng tỷ lệ giảm 2% còn 33,3% lao động.  Số lao động trên 45 tuổi: Chiếm tỷ lệ nhỏ nhất trong các nhóm tuổi và có số lượng LĐ không đổi qua ba năm, tuy nhiên tỷ lệ có xu hướng giảm dần. Năm 2015 tổng số có 6 người chiếm 11,3%, năm 2016 số lao động là 6 người, tỷ lệ giảm 2,5% còn 8,8%, đến năm 2017 tỷ lệ lao động vẫn ở mức 6 người và tỷ lệ tiếp tục giảm 0,5% còn 8,3%. Về độ tuổi, nhìn chung Công ty có lực lượng LĐ tương đối trẻ. Điều này thể hiện Công ty rất coi trọng vấn đề trẻ hóa đội ngũ cán bộ CNV, bởi vì các nhà quản lý hiểu rằng họ chính là lực lượng nòng cốt trong tương lai. 1.5.3.3. Theo trình độ chuyên môn Bảng 1.4: cấu lao động theo trình độ chuyên môn ( Đơn vị tính: Người ) (Nguồn: Phòng Hành Chính – Nhân Sự và tính toán của tác giả) Trình độ Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số lượng ( người) Tỷ lệ (%) Số lượng ( người) Tỷ lệ (%) Số lượng ( người) Tỷ lệ (%) Đại học – Cao đẳng 16 30,2 23 33,8 25 34,7 Trung cấp 14 26,4 19 27,9 19 26,4 Lao động phổ thông 23 43,4 26 38,2 28 38,9 Tổng cộng 53 100 68 100 72 100
  • 21. 12 Hình 1.5:đồ thể hiện cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn Nhận xét: Qua Bảng 2.4, ta thấy rằng chất lượng lao động của công ty tăng qua mỗi năm, điều này phù hợp với sự phát triển của công ty trong điều kiện cạnh tranh hiện nay. Cụ thể:  Số lao động có trình độ ĐH - CĐ: Năm 2015 là 16 người chiếm tỷ lệ 30,2% trong tổng số lao động, năm 2016 tăng 7 người chiếm tỷ lệ 33,8%. Đến năm 2017 số lao động này là 25 người chiếm tỷ lệ 34,7%. Như vậy số lao động có trình độ ĐH - CĐ ngày càng được nâng cao và chiếm tỷ lệ ngày càng tăng. Điều này chứng tỏ công ty ngày càng chú trọng vào việc nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ công nhân viên và chú trọng vào việc tuyển dụng thêm nhiều nhân viên mới có trình độ để hiện đại hóa lực lượng lao động của mình.  Số lao động có trình độ trung cấp: số lao động tăng dần lên qua các năm, chiếm tỷ lệ từ 20 đến 30%. Năm 2015 số lao động này là 14 người chiếm tỷ lệ 26,4%, năm 2016 tăng 5 người chiếm tỷ lệ 27,9% và giữ nguyên mức lao động là 19 người trong 2 năm 2016-2017 nhưng năm 2017 tỷ lệ giảm đi 1,5%.  Số lao động phổ thông: chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các nhóm lao động. Năm 2015 có 23 người chiếm 43,4%, sang đến năm 2016 tăng 3 người, tỷ lệ 38,2%, đến năm 2017 số LĐ này tăng thêm 2 người chiếm tỷ lệ là 38,9%. Số lượng LĐ này một phần là học việc, phần còn lại là lao động có trình độ cao đáp ứng nhu cầu công việc hiện tại. 30.2 26.4 43.4 Năm 2015 Đại học - Cao đẳng Trung cấp 33.8 27.9 38.2 Năm 2016 Đại học - Cao đẳng 34.7 26.4 38.9 Năm 2017 Đại học - Cao đẳng Trung cấp
  • 22. 13 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THÁI GIA SƠN 2.1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán
  • 23. 14 2.2.1.1. Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2015, 2016 và 2017 Bảng 2.1: Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2015, 2016 và 2017. Đvt : đồng Chỉ tiêu Mã số Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch 2016/2015 Chênh lệch 2017/2016 Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng (+/-) (%) (+/-) (%) A B C E F G H I K L M N TÀI SẢN A.TÀI SẢN NGẮN HẠN(100=110+120+130 +140+150) 100 6.815.987.543 98,19 7.106.867.789 98,43 7.957.130.367 99,13 + 290.880.246 +4,27 +850.262.578 +11,96 I.Tiền và các khoản tương đương tiền 110 1.727.467.454 24,89 170.319.243 2,36 1.179.386.574 14,69 -1.557.148.211 -90,14 +1.009.067.331 + 592,46 II.Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 1.735.622.426 25,00 2.442.724.556 33,83 1.578.504.211 19,67 +707.102.130 +40,74 -864.220.345 -35,38 1. Phải thu của khách hàng 131 1.735.601.863 25,00 2.442.703.993 33,83 1.578.483.648 19,66 +707.102.130 +40,74 -864.220.345 -35,38 3. Các khoản phải thu khác 138 20.563 20.563 20.563 IV. Hàng tồn kho 140 3.331.424.087 47,99 4.474.112.668 61,97 5.192.396.105 64,69 +1.142.688.581 +34,30 +718.283.437 +16,05 1. Hàng tồn kho 141 3.331.424.087 47,99 4.474.112.668 61,97 5.192.396.105 64,69 +1.142.688.581 +34,30 +718.283.437 +16,05 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 21.473.576 0,31 19.711.322 0,27 6.843.477 0,09 -1.762.254 -8,21 -12.867.845 -65,28 2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 152 4.966.289 0,07 0,00 -4.966.289 -100,00 3. Tài sản ngắn hạn khác 158 16.507.287 0,24 19.711.322 0,27 6.843.477 0,09 +3.204.035 +19,41 -12.867.845 -65,28 B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210+220+230+240) 200 125.632.093 1,81 113.322.607 1,57 69.840.496 0,87 -12.309.486 -9,80 -43.482.111 -38,37 I. Tài sản cố định 210 125.632.093 1,81 113.322.607 1,57 69.840.496 0,87 -12.309.486 -9,80 -43.482.111 -38,37 1. Nguyên giá 211 333.562.612 4,81 366.502.612 5,08 366.502.612 4,57 +32.940.000 +9,88 2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 212 (207.930.519) -3,00 (253.180.005) -3,51 (296.662.116) -3,70 -45.249.486 +21,76 -43.482.111 +17,17 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 = 100 + 200) 250 6.941.619.636 100 7.220.190.396 100 8.026.970.863 100 +278.570.760 +4,01 806.780.467 +11,17 (Nguồn : Bảng cân đối kế toán từ năm 2015-2017)
  • 24. 15 Căn cứ vào số liệu trong bảng phân tích trên ta thấy tổng quy mô tài sản của công ty tăng qua các năm, cụ thể năm 2015 là khoảng hơn 7 tỷ đồng, năm 2016 là hơn 7,2 tỷ đồng, tăng khoảng 200 triệu đồng, tức tăng 4,01% so với năm 2015. Qua năm 2017, tổng quy mô tài sản là hơn 8 tỷ đồng, tăng khoảng 800 triệu đồng, tức tăng 11,17% so với năm 2016. Nguyên nhân làm tăng thêm giá trị tổng tài sản của Công ty chủ yếu xuất phát từ bốn nguồn chính: thứ nhất là vay ngắn hạn (trong năm 2015 Công ty vay thêm 1,54 tỷ đồng và tiếp tục vay thêm khoảng 783 triệu đồng trong năm 2016), thứ hai là nợ người bán (khoảng 813 triệu đồng ở năm 2015 và khoảng 505 triệu đồng ở năm 2016), thứ ba là tăng vốn chủ sở hữu và thứ tư là đóng góp của lợi nhuận sau thuế từ hoạt động kinh doanh (khoảng 27 triệu đồng ở năm 2015 và khoảng 85 triệu đồng ở năm 2016). Để hiểu rõ hơn tình hình biến động của tài sản ta đi sâu vào phân tích các khoản mục: Tài sản ngắn hạn: Giá trị của tài sản ngắn hạn năm 2016 là khoảng 6,8 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 98,19% trên tổng tài sản. Năm 2017, giá trị của tài sản ngắn hạn là khoảng 7,1 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 98,43% trên tổng tài sản, nếu phân tích theo chiều ngang thì ta thấy tài sản ngắn hạn năm 2017 tăng gần 0,3 tỷ đồng, tức tăng 4,27% so với năm 2016. Sang năm 2017, giá trị của tài sản ngắn hạn là khoảng 9 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 99,13% trên tổng tài sản, nếu so với năm 2017 thì giá trị tài sản ngắn hạn tăng 0,85 tỷ đồng, tức tăng 11,96%, điều này cho thấy tỷ trọng của tài sản ngắn hạn qua các năm đều tăng so với trước, đây là một dấu hiệu tốt cho thấy công ty đang tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho việc kinh doanh của mình. Tài sản dài hạn: Chủ yếu là tài sản cố định. Tài sản cố định giảm qua các năm. Để hiểu rõ sự biến động này ta xét chỉ tiêu tỷ suất đầu tư để thấy rõ được tình hình đầu tư theo chiều sâu, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật và thể hiện năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
  • 25. 16 Ta có tình hình thực tế tại công ty như sau: Tỷ suất đầu tư năm 2015: Tỷ suất đầu tư = 125.632.093 *100 = 1,81% 6.941.619.636 Tỷ suất đầu tư năm 2016: Tỷ suất đầu tư = 113.322.607 *100 = 1,57 % 7.220.190.396 Tỷ suất đầu tư năm 2017: Tỷ suất đầu tư = 69.840.496 *100 = 0,87 % 8.026.970.863 Ta thấy tỷ suất đầu tư năm 2017 giảm 0,24% so với năm 2016. Năm 2017 giảm 0,7% so với năm 2017. Công ty đi vào hoạt động ổn định với công nghệ, trang thiết bị được đầu tư cách đây 8 năm. Tài sản cố định giảm là do hao mòn tài sản cố định và đang trong thời kỳ tích lũy để đổi mới. Như vậy công ty đang trong giai đoạn hợp lý hóa và phân bổ lại cơ cấu tài sản cho phù hợp hơn với tình hình kinh doanh hiện nay của công ty. 2.2.1.2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2015, 2016 và 2017 Bảng 2.2: Các chỉ tiêu về cấu trúc nguồn vốn 2015, 2016 và 2017. Đvt: Đồng Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch 2016/2015 Chênh lệch 2017/2016 (+/-) (%) (+/-) (%) 1. Nợ phải trả 2.670.831.903 2.863.946.859 3.597.707.389 +193.114.956 +7,23 +733.760.530 +25,62 2. Vốn chủ sở hữu 4.270.787.733 4.356.243.537 4.429.263.474 +85.455.804 +2,0 +73.019.937 +1,68 3.Nguồn vốn tạm thời 2.670.831.903 2.863.946.859 3.597.707.389 +193.114.956 +7,23 +733.760.530 +25,62 4. Nguồn vốn thường xuyên 4.270.787.733 4.356.243.537 4.429.263.474 +85.455.804 +2,0 +73.019.937 +1,68 5. Tồng nguồn vốn 6.941.619.636 7.220.190.396 8.026.970.863 +278.570.760 +4,01 +806.780.467 +11,17 6. Tỷ suất nợ 38,48 39,67 44,82 +1,19 +5,15
  • 26. 17 (%) = (1)/(5) 7.Tỷ suất tự tài trợ(%) =(2)/(5) 61,52 60,33 55,18 -1,19 -5,15 8.Tỷ suất NVTX ( %) = (4)/(5) 61,52 60,33 55,18 -1,19 -5,15 9. Tỷ suất NVTT(%) = (3)/(5) 38,48 39,67 44,82 +1,19 +5,15 ( Nguồn: Phòng kế toán) Bảng phân tích trên cho thấy: quy mô tổng nguồn vốn của doanh nghiệp ở năm 2016 là hơn 7,2 tỷ đồng tức tăng 4,01% so với năm 2015. Sang năm 2017 tổng nguồn vốn là hơn 8 tỷ đồng, tăng 11,7% so với năm 2016. Nguyên nhân làm cho tổng vốn năm 2016 tăng lên là do trong năm 2016 doanh nghiệp đã có sự điều chỉnh kết cấu nguồn vốn theo hướng tăng cường huy động vốn từ các khoản vay, đồng thời cũng tăng cường huy động vốn từ chủ sở hữu, tuy nhiên mức tăng của vốn chủ sở hữu thấp hơn mức tăng của nợ phải trả. Qua năm 2017 cũng tương tự, công ty tiếp tục huy động vốn từ các khoản vay ngắn hạn làm cho tổng nguồn vốn tăng làm cho quy mô của tổng nguồn vốn tăng. Năm 2016 công ty đã có sự điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo hướng tăng dần tỷ trọng nợ phải trả và giảm dần tỷ trọng vốn chủ sở hữu, cụ thể tỷ trọng vốn chủ sở hữu của công ty năm 2015 là 61,52%, năm 2016 là 60,33%, năm 2017 là 55,18%. Điều này cho thấy tính tự chủ về tài trợ giảm qua các năm, tuy nhiên tỷ suất tự tài trợ của công ty vẫn ở mức cao chứng tỏ công ty có tính độc lập cao về tài chính và ít bị sức ép của chủ nợ. Công ty có nhiều cơ hội tiếp nhận các khoản tín dụng từ bên ngoài. Mặc dù vậy, công ty cũng đang có sự điều chỉnh tăng tỷ suất nợ nhằm thúc đẩy việc nâng cao hiệu quả tài chính cũng như hiệu quả hoạt động của công ty. Phân tích tính tự chủ cho ta thấy được kế cấu của nguồn vốn, tình hình tăng giảm của vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả. Thế nhưng, bên cạnh đó mỗi
  • 27. 18 nguồn vốn lại có chi phí sử dụng vốn và thời gian sử dụng vốn khác nhau. Vì vậy, trong phân tích tài chính thì phân tích tính ổn định về nguồn tài trợ là một trong những khâu quan trọng không thể bỏ qua. Có thể nhận định khái quát rằng: Trong năm 2016 và năm 2017 tính ổn định về tài trợ vẫn ở mức cao, nhận định này được rút ra từ việc đánh giá tỷ suất nguồn vốn thường xuyên. Cụ thể giá trị chỉ tiêu này của doanh nghiệp là 60,33% năm 2016 và 55,18% năm 2017 ( tương ứng tỷ suất nguồn vốn tạm thời là 39,67% năm 2016, còn năm 2017 là 44,82%). Điều này có nghĩa là, phần lớn các hoạt động của doanh nghiệp được tài trợ bằng nguồn vốn thường xuyên và một phần được tài trợ từ nguồn vốn tạm thời. Như vậy, mức độ rủi ro cũng như áp lực thanh toán đối với doanh nghiệp không cao. Mặc dù vậy, việc lựa chọn một tỷ lệ hợp lý giữa nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời sẽ giúp cho công ty giảm bớt được chi phí sử dụng vốn.
  • 28. 19 2.2. Phân tích bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng 2.3: Bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2015, 2016 và 2017. Đvt: Đồng CHỈ TIÊU Mã số Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch 2016/2015 Chênh lệch 2017/2016 Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng ( +/-) % ( +/-) % 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 4.956.428.512 100 7.494.874.495 100 7.302.969.940 100 +2.538.445.983 +51,22 -191.904.555 -2,56 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung 10 4.956.428.512 100 7.494.874.495 100 7.302.969.940 100 +2.538.445.983 +51,22 -191.904.555 -2,56 4. Giá vốn hàng bán 11 4.209.185.041 84,92 6.726.911.893 89,75 6.462.317.911 88,49 +2.517.726.852 +59,82 -264.593.982 -3,93 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 – 11) 20 747.243.471 15,08 767.962.602 10,25 840.652.029 11,51 +20.719.131 +2,77 +72.689.427 +9,47 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 660.639 0,01 975.064 0,01 3.180.007 0,04 +314.425 +47,59 +2.204.943 +226,13 7. Chi phí tài chính 22 97.474.417 1,97 124.712.186 1,66 314.967.092 4,31 +27.237.769 +27,94 +190.254.906 +152,56 − Trong đó: Chi phí lãi vay 23 97.474.417 1,97 124.712.186 1,66 314.967.092 4,31 +27.237.769 +27,94 +190.254.906 +152,56 8. Chi phí quản lý doanh nghiệp 24 578.190.651 11,67 657.104.453 8,77 592.824.627 8,12 +78.913.802 +13,65 -64.279.826 -9,78 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + 21 – 22 – 24) 30 72.239.042 1,46 -12.878.973 -0,17 -63.959.683 -0,88 -85.118.015 -117,83 -51.080.710 +396,62 10. Thu nhập khác 31 7.446.685 0,15 128.580.045 1,72 161.577.000 2,21 +121.133.360 +1.626,67 +32.996.955 +25,66 11. Chi phí khác 32 12. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 7.446.685 0,15 128.580.045 1,72 161.577.000 2,21 +121.133.360 +1.626,67 +32.996.955 +25,66 13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30+ 40) 50 79.685.727 1,61 115.701.072 1,54 97.617.317 1,34 +36.015.345 +45,20 -18.083.755 -15,63 14. Thuế thu nhập doanh nghiệp 51 22.312.004 0,45 28.925.268 0,39 24.404.329 0,33 +6.613.264 +29,64 -4.520.939 -15,63 15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 – 51) 60 57.373.723 1,16 86.775.804 1,16 73.212.988 1,00 +29.402.081 +51,25 -13.562.816 -15,63
  • 29. 20 Theo bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy tổng doanh thu qua 3 năm của công ty có nhiều thay đổi. Năm 2015 chỉ đạt 4.956.428.512 đồng, năm 2016 đạt mức 7.494.874.495 đồng và năm 2017 đạt 7.302.969.940 đồng, điều này cho thấy quy mô hoạt động kinh doanh có chiều hướng phát triển, mặc dù năm 2017 doanh thu có giảm so với năm 2016 nhưng không đáng kể. Nguyên nhân do công ty đẩy mạnh sản xuất và thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng. Doanh thu thuần của công ty năm 2016 tăng lên 2.538.445.983 đồng tương ứng tăng 51,22% nhưng giá vốn hàng bán cũng tăng lên 2.517.726.852 đồng tương ứng tăng 59,82% so với năm 2015. Qua năm 2015 doanh thu thuần giảm so với năm 2016 191.904.555 đồng tương ứng giảm 2,56%, giá vốn hàng bán cũng giảm 3,93%.Ta thấy năm 2016 so với năm 2015, tốc độ tăng của giá vốn hàng bán tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của doanh thu (59,82% > 51,22%). Điều này là chưa tốt, cần phải xem xét lại giá vốn hàng bán tăng là do nhân tố nào ảnh hưởng. Nguyên nhân tăng là do giá cả một số nguyên vật liệu xây dựng tăng dẫn đến giá vốn hàng bán tăng. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2016 đạt 767.962.602 đồng, tăng so với năm 2015 là 20.719.131đồng, tương ứng tăng 2,77%. Qua năm 2017 chỉ tiêu này đạt 840.652.029 đồng, tăng 72.689.427 đồng, tương úng tăng 9,47% so với năm 2016. Nguyên nhân do trong năm 2016 và năm 2017 sản lượng tiêu thụ và cung cấp dịch vụ gia tăng.Tuy nhiên quy mô lợi nhuận gộp còn chiếm tỷ lệ thấp trong tổng doanh thu, kết quả công đạt chưa cao. Cụ thể, năm 2015 lợi nhuận gộp chiếm 15,08%, năm 2016 là 10,25% và năm 2017 chiếm 11,51% trên tổng doanh thu. Khi doanh thu tăng lên kéo theo các chi phí khác tăng lên là điều tất yếu, tuy nhiên chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty năm 2015 chiếm 11,67%, năm 2016 chiếm 8,77% và năm 2017 chiếm 8,12% trong tổng doanh thu. Ta thấy tỷ trọng này giảm qua các năm, nguyên nhân là do công ty đã tinh gọn lại bộ máy quản lý, giảm nhân sự ở những nơi không cần thiết. Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ trong doanh thu góp phần nâng cao lợi nhuận.
  • 30. 21 Bên cạnh đó hoạt động khác của công ty cũng góp một phần làm tăng lợi nhuận của công ty qua các năm. Cụ thể, năm 2015 lợi nhuận khác của công ty đạt 7.446.685 đồng, năm 2016 là 128.580.045 đồng và năm 2016 là 161.577.000 đồng. Tóm lại, qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh các năm ta thấy rằng hoạt động kinh doanh của Công ty trong năm 2016 không đem lại kết quả, cụ thể bị thua lỗ 12.878.973 đồng và nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận sau thuế ở năm 2016 vẫn tăng hơn 29.402.081 đồng so với năm trước là nhờ sự đóng góp rất lớn từ nguồn lợi nhuận khác với giá trị đóng góp thêm so với cuối năm 2015 là 121.133.360 đồng.Tương tự qua năm 2017 hoạt động kinh doanh của Công ty cũng không khả quan mấy, vẫn bị thua lỗ 63.959.683 đồng, nhưng lợi nhuận sau thuế vẫn tăng so với năm 2016 là nhờ có sự đóng góp từ nguồn lợi nhuận khác với giá trị đóng góp thêm so với cuối năm 2016 là 32.996.995 đồng. 2.3. Phân tích các tỷ số tài chính 2.3.1. Phân tích khả năng thanh toán + .Phân tích các khoản phải thu Bảng 2.4: Bảng phân tích tỷ số các khoản phải thu Năm Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 (+/-) (%) (+/-) (%) 1) Tổng các khoản phải thu 1.735.622.426 2.442.724.556 1.578.504.211 +707.102.130 +40,74 -864.220.345 -35,38 2) Tổng tài sản ngắn hạn 6.815.987.543 7.106.867.789 7.957.130.367 +290.880.246 +4,27 +850.262.578 +11,96 3) Tổng các khoản phải trả 2.670.831.903 2.863.946.859 3.597.707.389 +193.114.956 +7,23 +733.760.530 +25,62 Tỷ lệ (1)/(2) 0,25 0,34 0,20 +0,09 +34,98 -0,15 -42,28 Tỷ lệ (1)/(3) 0,65 0,85 0,44 +0,20 +31,25 -0,41 -48,56 (Nguồn: Phòng kế toán) Khoản phải thu năm 2016 so với năm 2015 tăng 707.102.130 đồng tương ứng tăng 40,74%, khoản phải thu trong năm 2016 so với tài sản ngắn hạn tăng 34, 98%,
  • 31. 22 so với khoản phải trả tăng 31,25%. Điều này cho ta thấy trong năm 2016 công ty đã mở rộng thêm thị trường và tìm kiếm thêm khách hàng, nhưng công ty cũng phải cố gắng trong việc thu hồi nợ để nhanh chóng đưa vốn vào sản xuất. Năm 2017 tỷ lệ khoản phải thu trên tài sản ngắn hạn và trên khoản phải trả đều giảm so với năm 2016. Do trong năm 2017 khoản phải thu giảm 864.220.345 đồng tương ứng tới 35,.38% so với năm 2016, trong năm 2017 công tác bán hàng của công ty không đạt hiệu quả và công tác thu hồi nợ tốt hơn. + Phân tích các khoản phải trả Bảng 2.5: Bảng phân tích các khoản phải trả Năm Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 (+/-) (%) (+/-) (%) I. Nợ ngắn hạn 2.670.831.903 2.863.946.859 3.597.707.389 +193.114.956 +7,23 +733.760.530 +25,62 1. Vay ngắn hạn 1.540.000.000 2.322.993.124 3.052.910.268 +782.993.124 +50,84 +729.917.144 +31,42 2. Phải trả cho người bán 1.079.296.076 505.094.644 466.112.961 -574.201.432 -53,20 -38.981.683 -7,72 3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 51.535.827 35.859.091 78.684.160 -15.676.736 -30,42 +42.825.069 +119,43 (Nguồn: Phòng kế toán) Qua phân tích các khoản theo bảng trên ta thấy năm 2016 khoản phải trả tăng 193.114.956 đồng , tức tăng 7,23% so với năm 2015. Nguyên nhân chủ yếu là do tăng vay ngắn hạn 782.993.124 đồng, tăng tương ứng 50,84%. Năm 2017 khoản phải trả tăng 733.760.530 đồng, tương ứng tăng 25,62% so với năm 2016, nguyên nhân là do trong năm 2017 công ty đã tăng khoản vay ngắn hạn 729.917.144 đồng, khoản thuế và khoản nộp nhà nước cũng tăng 42.825.069 đồng. Như vậy, qua phân tích ta thấy các khoản phải trả có khuynh hướng tăng dần, chủ yếu là do hoạt động công ty ngày càng mở rộng.
  • 32. 23 2.3.2. Phân tích các tỷ số về khả năng hoạt động + Số vòng quay hàng tồn kho Bảng 2.6: Các chỉ tiêu phân tích số vòng quay hàng tồn kho Năm Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 (+/-) (%) (+/-) (%) Giá vốn hàng bán 4.209.185.041 6.726.911.893 6.462.317.911 +2.517.726.852 +59,82 -264.593.982 -3,93 Hàng tồn kho bình quân 3.350.730.375 3.902.768.378 4.833.254.387 +552.038.003 +16,48 +930.486.009 +23,84 Số vòng quay hàng tồn kho 1,26 1,72 1,34 +0,47 +37,21 -0,39 -22,43 (Nguồn: Phòng kế toán) Nhìn chung, số vòng quay hàng tồn kho của Công ty quá thấp và chưa được hai vòng trong kỳ (năm) kinh doanh, trung bình trong 3 năm khoảng hơn 8 tháng một vòng. Nhà quản trị Công ty cần nên nghiên cứu nhằm tăng cường số vòng quay hàng tồn kho lên đến mức hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Số ngày một vòng quay hàng tồn kho: Phản ánh số ngày trung bình một vòng quay hàng tồn kho. Số ngày mộtvòng quay HTK = Số ngày trong kỳ Số vòng quay HTK trong kỳ Số ngày trong một năm thường là 360 ngày. Để tính số ngày một vòng quay hàng tồn kho, ta có: - Năm 2015: Số ngày một vòng quay hàng tồn kho = 360 = 286 ( ngày) 1,26 - Năm 2016: Số ngày một vòng quay hàng tồn kho = 360 = 209 ( ngày) 1,72 - Năm 2017: Số ngày một vòng quay hàng tồn kho = 360 = 268 ( ngày) 1,34 Năm 2015 số vòng quay hàng tồn kho là 1,26 và bình quân là 286 ngày cho một vòng quay. Đến năm 2016 thì số vòng quay đã tăng lên 1,72 vòng nguyên nhân
  • 33. 24 là giá vốn hàng bán năm 2016 tăng so với năm 2015 là 59,82%, trong khi đó hàng tồn kho bình quân cũng tăng nhưng với tỷ lệ thấp hơn chỉ với 16,48%. Và dẫn đến số ngày một vòng quay hàng tồn kho giảm so với 2015 là 77 ngày. Đến năm 2017 thì số vòng quay giảm xuống còn 1,34 vòng và số ngày một vòng quay hàng tồn kho tới 268 ngày tăng so với năm 2016 là 59 ngày. Với kết quả trên, ta thấy số ngày của một vòng quay hàng tồn kho là quá cao; điều này chứng tỏ Công ty đang kinh doanh, bán hàng kém hiệu quả; hàng bán không chạy, dẫn đến tăng lượng hàng tồn kho, dẫn đến tốn nhiều chi phí lưu kho, bảo quản, v.v…Tuy là thế nhưng Công ty sẽ có hàng để đáp ứng thị trường nếu nhu cầu thị trường tăng đột biến. Qua đó, nhà quản trị của Công ty cần nên đẩy mạnh kinh doanh và đẩy nhanh bán hàng để giảm bớt số ngày của một vòng quay hàng tồn kho xuống ở mức hợp lý nhằm tăng cường hoạt động sản xuất, kinh doanh và đảm bảo vừa đủ khi có sự tăng đột biến của nhu cầu thị trường. + .Kỳ thu tiền bình quân Kỳ thu tiền bình quân là số ngày bình quân mà một đồng hàng hóa bán ra được thu hồi. Phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu. KTTBQ = Số dư BQ các khoản phải thu Doanh thu bình quân một ngày Các khoản phải thu: những hóa đơn bán hàng chưa thu tiền có thể là hàng bán trả chậm, hàng bán chịu hay bán mà chưa thu tiền, các khoản tạm ứng mà chưa thanh toán, các khoản trả tiền trước cho khách hàng,... Doanh thu bình quân 1 ngày = Doanh thu thuần 360 Bảng 2.7: Các chỉ tiêu phân tích kỳ thu tiền bình quân Năm Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 (+/-) (%) (+/-) (%) Doanh thu thuần 4.956.428.51 2 7.494.874.49 5 7.302.969.94 0 2.538.445.98 3 +51,2 2 - 191.904.55 5 -2,56 Số dư BQ các khoản phải thu 1.226.976.970, 5 2.089.173.491 2.010.614.384 862.196.521 +70,2 7 - 78.559.107 -3,76 Doanh thu BQ một ngày 13.767.856,98 20.819.095,82 202.86.027,61 7.051.239 +51,2 2 -533.068 -2,56 KTTBQ 89 100 99 +11 +12,6 0 -1 -1,23 Vòng quay các khoản phải thu BQ 4,04 3,59 3,63 -0,45 -11,19 +0,044 +1,25 (Nguồn: Phòng kế toán)
  • 34. 25 Kỳ thu tiền bình quân là số ngày bình quân mà một đồng hàng hóa bán ra được thu hồi. Phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu. Ta thấy kỳ thu tiền bình quân của công ty tăng nhẹ ở năm 2016, 2017 so với năm 2015. Trong năm 2015 Công ty phải mất gần 03 tháng (89 ngày) và tiếp tục tăng lên gần 3,5 tháng (100 ngày) ở năm 2015 mới thu được vốn kinh doanh, năm 2017 thì chỉ tiêu này không thay đổi nhiều. Nguyên nhân là do khoản phải thu bình quân đã tăng lên vào năm 2016 so với năm 2015, doanh thu bình quân một ngày tăng nên dẫn đến hệ số này tăng trong năm 2016, đến năm 2017 thì doanh thu bình quân một ngày giảm nhưng không đáng kể nên kỳ thu tiền bình quân năm 2017 giảm nhẹ hơn so với năm 2016. Qua đó, ta thấy trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017, tình hình thu nợ của Công ty trong năm 2015 là tốt hơn và tình hình này đang diễn biến theo chiều không có lợi cho Công ty (số ngày càng cao càng gây bất lợi cho Công ty). Ngoại trừ việc có ý định mềm dẻo trong vấn đề kinh doanh để mở rộng thêm thị trường, Công ty cần xem xét chính sách kinh doanh, bán hàng để tìm ra nguyên nhân tồn đọng nợ và cần có chiến lược mới để thu hồi vốn nhằm tránh phải đối mặt với nhiều khoản nợ khó đòi. + .Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Hiệu suất sử dụng tài sản cố định cho biết một đồng nguyên giá tài sản cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Để tính hiệu suất sử dụng tài sản cố định, ta có: Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần Nguyên giá TSCĐ bình quân - Năm 2015: Hiệu suất sử dụng TSCĐ = 4.956.428.512 = 14,86 333.562.612 - Năm 2016: Hiệu suất sử dụng TSCĐ = 7.494.874.495 = 21,41 350.032.612 - Năm 2017: Hiệu suất sử dụng TSCĐ = 7.302.969.940 = 20 366.502.612
  • 35. 26 Trong năm 2015, một đồng nguyên giá tài sản cố định của Công ty đã tạo ra 14,86 đồng doanh thu. Tương tự như thế, một đồng nguyên giá tài sản cố định tạo ra 21,41 đồng doanh thu và 20 đồng doanh thu lần lượt ở các năm 2016 và 2017. Như vậy, nhìn chung hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty là rất cao. Nếu so sánh hiệu suất sử dụng tài sản cố định giữa các năm, ta thấy rằng hiệu suất ở năm 2016 và năm 2017 tương đương với nhau. Điều này chứng tỏ Công ty đang khai thác, sử dụng tài sản cố định của mình một cách hiệu quả và theo chiều hướng tốt. + Vòng quay vốn lưu động Bảng 2.8: Các chỉ tiêu phân tích số vòng quay vốn lưu động Năm Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 (+/-) (%) (+/-) (%) Doanh thu thuần (đ) 4.956.428.512 7.494.874.495 7.302.969.940 +2.538.445.983 +51,22 -191.904.555 -2,56 Tài sản lưu động BQ (đ) 4.108.474.650 4.194.038.285 4.301.171.954 +85.563.635 +2,08 +107.133.669 +2,55 Số vòng quay vốn lưu động ( vòng) 1,21 1,79 1,70 +0,58 +48,13 -0,09 -4,99 Số ngày một vòng quay ( ngày) 298 201 212 -96,96 -32,49 +10,57 +5,25 (Nguồn: Phòng kế toán) Năm 2016 số vòng quay vốn lưu động tăng so với năm 2015 là 0,58 vòng tương ứng với tăng 48,13%. Nguyên nhân là do doanh thu thuần tăng 51,22%, còn tài sản lưu động BQ tăng với tỷ lệ thấp là 2,08%. Và điều này dẫn đến số ngày một vòng quay giảm xuống từ 298 ngày còn 201 ngày. Trong năm 2017 thì số vòng quay vốn lưu động giảm còn 0,09 vòng và số ngày một vòng quay vốn lưu động tăng lên tới 212 ngày. Số vòng quay của vốn lưu động nhìn chung là rất thấp, trung bình chưa được hai vòng trong một năm và do đó hiệu quả đồng vốn đem lại là chưa cao. Mặc dù vậy, số vòng quay đã tăng lên trong năm 2016 và năm 2017 so với năm 2015, đây là dấu hiệu tốt trong việc khai thác vốn lưu động của Công ty. Nhà quản trị Công ty cần áp dụng các giải pháp để tăng số vòng quay này lên càng cao càng tốt nhằm phát huy hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn này.
  • 36. 27 + Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản đo lường một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp, tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.Ta có: Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản = Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân - Năm 2015: Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản = 4.956.428.512 = 0,86 5.734.533.945,5 - Năm 2016: Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản = 7.494.874.495 = 1,06 7.080.905.016 - Năm 2017: Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản = 7.302.969.940 = 0,96 7.623.580.630 Một đồng vốn đầu tư vào Công ty trong năm 2015, năm 2016 và năm 2017 lần lượt tạo ra được 0,86 đồng và 1,06 đồng và 0,96 đồng doanh thu. Vì thế, hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của Công ty là quá thấp, cho nên hiệu quả đem lại cũng quá thấp, đặc biệt ở năm 2015 và điều này cũng rất dễ dàng lý giải rằng sở dĩ hiệu suất như thế là vì Công ty chỉ tập trung đầu tư vào tài sản ngắn hạn mà như chúng ta đã biết đầu tư vào tài sản dài hạn càng lớn càng thể hiện mức độ quan trọng của tài sản cố định trong tổng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào kinh doanh, phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Để nâng cao hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản, nhà quản trị Công ty cần tiến hành hai việc chính sau: thứ nhất là tập trung khai thác nhiều hơn nữa tài sản ngắn hạn (hiện đang chiếm một tỷ trong rất lớn trong cơ cấu tài sản của Công ty) và thứ hai là tăng đầu tư vào tài sản dài hạn đến mức hợp lý nhằm khai thác hơn nữa hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn như hiện nay (tài sản cố định).
  • 37. 28 2.3.3. Phân tích khả năng sinh lợi + Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu hay còn gọi là doanh lợi doanh thu phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu phần trăm lợi nhuận thuần (lợi nhuận sau thuế). Sự biến động của tỷ số này phản ánh sự biến động về hiệu quả hay ảnh hưởng của chiến lược tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm. DLDT = Lợi nhuận sau thuế x 100% Doanh thu thuần Ta có doanh lợi doanh thu: - Năm 2015: Doanh lợi doanh thu = 57.373.723 x 100% = 1,16% 4.956.428.512 - Năm 2016: Doanh lợi doanh thu = 86.775.804 x 100% = 1,16% 7.494.874.495 - Năm 2017: Doanh lợi doanh thu = 73.212.988 x 100% = 1,0025% 7.302.969.940 Với kết quả đó, ta thấy rằng cứ một đồng doanh thu thuần ở năm 2015, năm 2016 và năm 2017 thì có lần lượt là 1,16% và 1,16% và 1,025% lợi nhuận sau thuế. + Tỷ suất doanh lợi tài sản (ROA) Đây là chỉ tiêu tổng hợp nhất để đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp. ROA = Lợi nhuận sau thuế * 100 % Giá trị tài sản BQ Bảng 2.9: Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất doanh lợi tài sản (ROA) Năm Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 (+/-) (%) (+/-) (%) Lợi nhuận sau thuế (đ) 57.373.723 86.775.804 73.212.988 +29.402.081 +51,25 -13.562.816 -15,63 Tổng tài sản BQ (đ) 5.734.533.945,5 7.080.905.016 7.623.580.630 +1.346.371.070,5 +23,48 +542.675.614 +7,66 ROA (%) 1,00 1,23 0,96 +0,22 +22,49 -0,27 -21,64 (Nguồn: Phòng kế toán)
  • 38. 29 Hệ số này đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp. Trong năm 2015, trong một đồng tài sản mà công ty bỏ ra thì mang về 1,00% lợi nhuận sau thuế. Năm 2016 thì trong một đồng tài sản mang về 1,23% đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2017 tổng tài sản của công ty có tăng nhưng lợi nhuận sau thuế mà công ty có được giảm 15,63%. Năm 2017 ROA bằng 0,96%. Tương tự như hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản, ROA tăng lên ở năm 2016 so với năm 2016 và giảm xuống ở năm 2017. Nhìn chung, mức sinh lợi mà tài sản mang lại là cao. + Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) Từ trước đến nay, tiêu chuẩn phổ biến nhất mà người ta thường dùng để đánh giá tình hình hoạt động tài chính của các doanh nghiệp là suất sinh lời của vốn chủ sở hữu. Nó được xác định như sau: ROE = Lợi nhuận sau thuế * 100% Vốn chủ sở hữu BQ Bảng 2.10: Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu Năm Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 (+/-) (%) (+/-) (%) Lợi nhuận sau thuế (đ) 57.373.723 86.775.804 73.212.988 +29.402.081 +51,25 -13.562.816 -15,63 Vốn chủ sở hữu BQ (đ) 4.257.230.871,5 4.313.515.635 4.392.753.505,5 +56.284.763,5 +1,32 +79.237.870,5 +1,84 ROE (%) 1,35 2,01 1,67 +0,66 +49,27 -0,35 -17,15 (Nguồn: Phòng kế toán) Mức lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu tăng lên ở năm 2016 (so với năm 2015) và giảm xuống ở năm 2017. Năm 2015 trong một đồng vốn chủ sở hữu đem về cho công ty 1,35% lợi nhuận sau thuế. Năm 2016 thì ROE là 2,10% cao hơn rất nhiều so với năm 2015 và năm 2017 ROE là 1,67%. Nguyên nhân là do năm 2016,2017 thì lợi nhuận sau thuế mà công ty mang về tăng lên so với năm 2015.
  • 39. 30 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THÁI GIA SƠN