SlideShare a Scribd company logo
1 of 51
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
ĐẠI HỌC HUẾ
ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
--------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG TỚI
KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TRÊN ỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ
Sinh viên thực hiện Giáo viên hướng dẫn
Mai Nguyễn Hoàng Anh TS. Lê Thị Phương Thảo
Lớp: K49A Quản trị Nhân lực
Niên khóa: 2015 - 2019
Huế, tháng 1 năm
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
Lời Cảm Ơn
Để hoàn thành khóa lu ận này, ngoài s ự nỗ lực của bản thân, tôi xin
chân thành c ảm ơn đến quý Thầy, Cô trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế ,
những người đã tr ực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích, đó cũng
chính là những nền tảng cơ bản, những hành trang vô cùng quý giá giúp tôi
vững bước trong tương lai. Đặc biệt tôi xin g ửi lời cảm ơn c ân t ành và sâu
sắc nhất đến TS. Lê Thị Phương Thảo – người đã t ận tì h góp ý, hướng dẫn
tôi trong quá trình hoàn thành khóa lu ận này.
Tiếp theo, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi
của Ban lãnh đạo, tất cả anh/chị trong văn phòng Hội Doanh nhân trẻ Tỉnh
Thừa Thiên Huế đã tạo điều kiện thuận lợi, góp ý để tôi hoàn thành kỳ thực
tập và hoàn thành khóa luận này.
Bên cạnh đó, tôi cũng xin cảm ơn bạn bè, người thân – những người
luôn ủng hộ, động viên, và t ạo điều kiện để cho tôi có th ể hoàn thành nghiên
cứu này m ột cách t ốt nhấ t có th ể.
Cuối cùng, m ặc dù đã c ố gắng nỗ lực hết mình của bản thân trong vi ệc
thực hiện khóa lu ận này, bài lu ận văn chắc chắn không th ể tránh kh ỏi những
thiếu sót, h ạn chế. Kính mong sự góp ý và giúp đỡ của các th ầy giáo, cô
giáo và các b ạn để khóa lu ận được hoàn thi ện hơn!
Một lần nữa, tôi xin chân thành c ảm ơn.
Sinh viên thực hiện
Mai Nguyễn Hoàng Anh
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................................... 1
1. Lý do ch ọn đề tài ..................................................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu và câu h ỏi nghiên cứu................................................................................ 2
2.1. Mục tiêu nghiên c ứu........................................................................................................................... 2
2.1.1. Mục tiêu chung................................................................................................................................... 2
2.1.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................................................................... 2
2.2. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................................................. 2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.......................................................................................................... 3
4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................................................... 3
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp......................................................................................... 3
4.2. Phương pháp nghiên cứu dữ liệu sơ cấp..................................................................................... 3
4.2.1. Phương pháp tính cỡ mẫu.............................................................................................................. 3
4.2.2. Phương pháp chọn mẫu.................................................................................................................. 4
4.2.3. Phương pháp xử lý, phân tích dữ l ệu ...................................................................................... 5
5. Kết cấu của đề tài...................................................................................................................................... 7
Phần II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................. 8
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC ĐỘNG
DOANH NGHIỆP....................................................................................................................................... 8
1.1. Cơ sở lý thuyết về năng lực động doanh nghiệp..................................................................... 8
1.1.1. Khái niệm về năng lực động ........................................................................................................ 8
1.1.2. Các nhân t ố hình thành năng lực động của doanh nghiệp .......................................... 10
1.1.2.1. Năng lực marketing................................................................................................................... 11
1.1.2.2. Năng lực thích nghi................................................................................................................... 12
1.1.2.3. Năng lực sángtạo........................................................................................................................ 12
1.1.2.4. Danh tiếng doanhnghiệp ......................................................................................................... 13
1.1.2.5. Định hướng kinh doanh........................................................................................................... 14
1.2. Khái quát v ề doanh nghiệp nhỏ và vừa................................................................................... 16
1.2.1. Quan niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa.................................................................................... 16
1.2.1.1. Quan niệm doanh nghiệp........................................................................................................ 16
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
1.2.1.2. Quan niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa................................................................................ 16
1.2.2. Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa....................................................................................... 17
1.2.3. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa.............................................................................. 20
1.2.4. Vai trò c ủa doanh nghiệp nhỏ và vừa .................................................................................. 21
1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp................................................................ 23
1.3.1. Quan niệm về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp............................................... 23
1.3.2. Nội dung và chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá kết quả kinh doanh của DNNVV
...................................................................................................................................... 25
1.4. Quan hệ giữa năng lực động với kết quả doanh nghiệp.................................................... 28
1.5. Mô hình nghiên cứu và các gi ả thuyết .................................................................................... 31
1.5.1. Mô hình nghiên cứu...................................................................................................................... 31
1.5.2. Các giả thuyết nghiên cứu.......................................................................................................... 33
1.5.3. Mô hình cạnh tranh với mô hình cơ sở................................................................................. 35
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC ĐỘNG TỚI
KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ.......................................................................................................... 40
2.1. Khái quát v ề đặc điểm, tình hình phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa
bàn Thành ph ố Huế................................................................................................................................... 40
2.1.1. Số lượng các DNNVV khu vực Thành phố Huế.............................................................. 40
2.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành ph ố Huế.................. 41
2.1.3. Sự phát triển số lượ , loại hình và phân bố các cơ sở doanh nghiệp nhỏ và vừa
ở thành phố Huế .......................................................................................................................................... 43
2.1.3.1. Sự phân bố các doanh nghiệp nhỏ và vừa theo địa giới hành chính tại địa bàn
thành phố Huế .............................................................................................................................................. 43
2.1.3.2. heo loại hình doanh nghiệp................................................................................................. 45
2.1.4. Về qui mô vốn, giá trị sản xuất và doanh thu.................................................................... 47
2.2. Đánh giá mức độ tác động của năng lực động đến kết quả kinh doanh của các
DNNVV trên địa bàn Thành ph ố Huế.............................................................................................. 50
2.2.1. Mô t ả mẫu điều tra ....................................................................................................................... 50
2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA ........................................................................................... 51
2.2.2.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập .................................................... 51
2.2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập .................................................... 53
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
2.2.3. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo............................................................................................. 55
2.2.3.1. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo nhân tố “năng lực marketing”........................... 55
2.2.3.2. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “năng lực thíchnghi”............................................. 56
2.2.3.3. Đánh giá sơ bộ thang đo “năng lực sáng tạo”................................................................ 56
2.2.3.4. Đánh giá sơ bộ thang đo định hướng kinh doanh ........................................................ 57
2.2.3.5. Đánh giá sơ bộ thang đo “định hướng học hỏi” ........................................................... 57
2.2.3.6. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “danh tiếng doanh nghiệp”................................. 58
2.2.3.7. Đánh giá sơ bộ thang đo biến phụ thuộc “kết quả kinh doanh” ............................ 59
2.2.4. Thống kê mô t ả.............................................................................................................................. 59
2.2.4.1. Nhân tố đáp ứng khách hàng................................................................................................. 59
2.2.4.2. Nhân tố chất lượng mối quan hệ ......................................................................................... 61
2.2.4.3. Nhân tố phản ứng của đối thủ............................................................................................... 63
2.2.4.4. Nhân tố năng lực thích nghi .................................................................................................. 65
2.2.4.5. Nhân tố năng lực sáng tạo...................................................................................................... 66
2.2.4.6. Nhân tố năng lực chủ động.................................................................................................... 68
2.2.4.7. Nhân tố năng lực mạo hiểm................................................................................................... 69
2.2.4.8. Nhân tố định hướng học hỏi.................................................................................................. 70
2.2.4.9. Nhân tố danh tiếng doanh nghiệp ....................................................................................... 72
2.2.4.10. Nhân tố kết quả kinh doanh ................................................................................................ 74
2.2.5. Phân tích hồi quy............................................................................................................................ 75
2.2.5.1. Đánh giá độ phù h ợp (tin cậy) của mô hình.................................................................. 75
2.2.5.2. Kiểm định giả thuyết về từng hệ số hồi quy riêng phần ........................................... 76
2.2.5.3. Các giả định đối với hồi quy tuyến tính đa biến........................................................... 76
2.2.5.4. Hàm hồi quy................................................................................................................................. 78
2.2.6. Đánh giá chung ............................................................................................................................... 79
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC ĐỘNG CỦA
CÁC DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ.......................................................... 82
3.1. Tạo dựng danh tiếng doanh nghiệp qua hoạt động định vị và xây d ựng thương
hiệu.................................................................................................................................................................... 82
3.2. Nuôi dưỡng và phát tri ển năng lực marketing của tổ chức............................................ 83
3.3. Xây dựng định hướng kinh doanh mạnh tại các đơn vị.................................................... 85
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
3.4. Nâng cao năng lực thích nghi trong quá trình kinh doanh............................................... 86
3.5. Nuôi dưỡng và khuyến khích khả năng sáng tạo trong tổ chức .................................... 90
3.6. Nuôi dưỡng và phát tri ển định hướng học hỏi..................................................................... 91
PHẦN 3. KẾT LUẬN............................................................................................................................. 92
1. Kết luận...................................................................................................................................................... 93
2. Kiến nghị nhằm nâng cao năng lực động của các DNNVV trên địa bàn Thành ph ố
Huế.................................................................................................................................................................... 94
2.1. Các kiến nghị đối với phía Nhà Nước và các Ban ngành liên quan............................ 94
2.1.1. Nhà nước cần tiếp tục và hoàn thi ện các chính sách, chương trình ỗ trợ phát
triển các DNNVV ....................................................................................................................................... 94
2.1.2. Nhà nước cần tiếp tục thực hiện có hiệu quả, trọng tâm, trọng điểm kế hoạch hỗ
trợ DNNVV trong thời gian tới............................................................................................................ 95
2.2. Các kiến nghị về phía Đảng, chính quyền; các Hiệp hội và các cơ quan hữu quan
của Tỉnh Thừa Thiên Huế ....................................................................................................................... 96
2.2.1. Các cấp lãnh đạo của Tỉnh, thành ph ố cần triển khai các chính sách nhằm quan
tâm hơn nữa đến hoạt động phát triển đội ngũ nhân viên, đào tạo và bồi dưỡng nguồn
nhân lực cho DNNVV.............................................................................................................................. 96
2.2.2. UBND tỉnh cần bố trí nguồn lực, tập trung chỉ đạo sát sao các cơ quan ban
ngành thực hiện tốt các hoạt động trợ giúp, phát triển DNNVV........................................... 97
2.2.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động các Hiệp hội của tỉnh...................................................... 98
3. Hạn chế và hướng nghiên cứu trong tương lai.......................................................................... 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................100
PHỤ LỤC
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1 Những định nghĩa về năng lực động.................................................................................. 9
Bảng 1.2: Tie u chí xác định DNNVV ở mọ t số quốc gia.................................................. 18
Bảng 1.3: Tie u chí xác định DNNVV ở Viẹ t Nam .............................................................. 19
Bảng 1.4: Các quan niệm về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp............................... 24
Bảng 1.5: Tổng hợp các chỉ tiêu đo lường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp... 26
Bảng 1.6: Tổng hợp các nhân tố năng lực động tác động tới kết quả kinh doanh ......... 29
Bảng 2.1: Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo quy mô lao động của khu vực
tỉnh Thừa Thiên Huế ................................................................................................................................. 40
Bảng 2.2: Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo quy mô lao động trên địa bàn
Thành phố Huế............................................................................................................................................. 41
Bảng 2.3: Số lượng doanh nghiệp theo đơn vị hành chính Thành phố Huế năm 2017 43
Bảng 2.4: Tăng trưởng số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa..................................................... 44
Bảng 2.5: Loại hình doanh nghiệp trên địa b àn t ành ph ố Huế .......................................... 45
Bảng 2.6: Số lao đọ ng trong mỗi loại hình DN tre n địa bàn thành phố Huế ............ 46
Bảng 2.7: Số lu ợng doanh nghiẹ p theo ngành nghề kinh doanh na m 2017 .......... 47
Bảng 2.8: Cơ cấu giá trị sản xuất của các doanh nghiệp tại địa bàn TP Huế phân theo
ngành nghề..................................................................................................................................................... 47
Bảng 2.9: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế các ngành từ năm 2012 - 2016............................... 48
Bảng 2.10: Tổng quy mô vốn các ngành trong kinh doanh ..................................................... 49
Bảng 2.11: Tổng mức bán lẻ hàng hoá, doanh thu d ịch vụ lưu trú ăn uống của khu vực
TP Huế theo giá hiện hành...................................................................................................................... 50
Bảng 2.12: Bảng số liệu thống kê số lao động tham gia bảo hiểm xã hội của Doanh nghiệp
............................................................................................................................................................................. 50
Bảng 2.13: Bảng số liệu thống kê tổng nguồn vốn của Doanh nghiệp ............................... 51
Bảng 2.14: Kiểm định KMO and Bartlett's Test biến độc lập................................................. 51
Bảng 2.15: Kết quả phân tích EFA đối với thang đo về năng lực động của doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành ph ố Huế .......................................................................... 52
Bảng 2.16: Kiểm định KMO and Bartlett's Test biến phụ thuộc........................................... 54
Bảng 2.17: Kiểm định Cronbach's Alphanhóm bi ến phụ thuộc............................................ 54
Bảng 2.18: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “năng lực marketing”.................................... 55
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
Bảng 2.19: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “năng lực thích nghi” .................................... 56
Bảng 2.20: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “năng lực sáng tạo”........................................ 56
Bảng 2.21: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “định hướng kinh doanh”............................ 57
Bảng 2.22: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “định hướng học hỏi”.................................... 58
Bảng 2.23: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “danh tiếng doanh nghiệp” ......................... 58
Bảng 2.24: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “kết quả kinh doanh”..................................... 59
Bảng 2.25: Thống kê mô t ả nhân tố đáp ứng khách hàng........................................................ 59
Bảng 2.26: Thống kê mô t ả nhân tốchất lượng mối quan hệ.................................................. 61
Bảng 2.27: Thống kê mô t ả nhân tố phản ứng của đối thủ...................................................... 63
Bảng 2.28: Thống kê mô t ả nhân tố năng lực thích nghi......................................................... 65
Bảng 2.29: Thống kê mô t ả nhân tố năng lực sáng tạo............................................................. 67
Bảng 2.30: Thống kê mô t ả nhân tố năng lực chủ động........................................................... 68
Bảng 2.31: Thống kê mô t ả nhân tố năng lực mạo hiểm.......................................................... 69
Bảng 2.32: Thống kê mô t ả nhân tố định hướng học hỏi......................................................... 70
Bảng 2.33: Thống kê mô t ả nhân tố danh tiếng doanh nghiệp .............................................. 72
Bảng 2.34: Thống kê mô t ả nhân tố kết quả k nh doanh.......................................................... 74
Bảng 2.35: Đánh giá độ phù h ợp của mô hình ............................................................................. 75
Bảng 2.36: Kiểm định giả thuyết về từng hệ số hồi quy riêng................................................ 76
Bảng 2.37: Kiểm định tính độc lập của sai số................................................................................ 76
Bảng 2.38: Kiểm đị h hiện tượng đa cộng tuyến .......................................................................... 77
Bảng 2.39: Mô hình hồi quy .................................................................................................................. 79
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Trang
Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiên cứu........................................................................................................6
Sơ đồ 1.2: Mô hình nghiên cứu cơ sở..........................................................................................32
Sơ đồ 1.3: Mô hình cạnh tranh với mô hình cơ sở...............................................................36
Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng Doanh nghiệp theo loại hình............................................................45
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh toàn cầu hóa n ền kinh tế, sự cạnh tranh không còn gói g ọn
trong phạm vi quốc gia mà nó vượt ra biên giới quốc tế. Các doanh nghiệp Việt Nam
đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt đến từ các công ty, t ập đoàn trên thế giới.
Thự c tế đã minh chứng có r ất nhiều công ty thành công nhưng cũng có nhiều doanh
nghiệp thất bại. Để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp phải nâng cao năng lực c ạ nh
ranh của mình. Việc phát hiện, nuôi dưỡng và phát triển các nguồn lực tạo dự ng lợi
thế cạnh tranh bền vững là yêu cầu tiên quyết của bất kỳ doanh nghiệp ào. Lý thuy ết
cạnh tranh truyền thống có ngu ồn gốc từ kinh tế học tổ chức cho r ằng cơ cấu ngành là
yếu tố quan trọng tạo nên lợi thế cạnh tranh.
Mặt khác, khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp trong ngành dựa trên sự
khác biệt sẽ không t ồn tại lâu dài vì đối thủ c ạ nh tranh dễ dàng bắt chước. Tuy nhiên,
đa phần các lý thuy ết cổ điển về cạnh tranh c ưa đi sâu phân tích các yếu tố tạo dựng
lợi thế cạnh tranh bền vững. Lý thuy ết nguồ n l ực được Wernerfelt (1984) phát triển
đã khắc phục nhược điểm trên vì tập trung phân tích cạnh tranh và sự khác biệt giữa
các doanh nghiệp chủ yếu dựa vào nguồn lực của doanh nghiệp. Hơn nữa, lý thuy ết
cạnh tranh truyền thống đã bỏ qua sự khác biệt giữa các công ty và đặc tính biến động
của môi trường. Lý thuy ết guồn lực đã giải quyết được một phần nhược điểm của mô
hình Porter (1985) khi tìm kiếm lợi thế cạnh tranh bền vững nhưng vẫn chưa nhận thức
được sự biến động của môi trường.
Chính vì thế, lý thuy ết năng lực động là hướng tiếp cận mới giúp doanh nghiệp tạo
ra, duy trì lợi nhuận cũng như lợi thế cạnh tranh trong môi trường thay đổi nhanh chóng .
Mặc dù năng lực động nhận được sự quan tâm không ch ỉ từ các nhà nghiên c ứu mà cả
các nhà qu ản lý và ho ạch định chính sách, đa phần các nghiên c ứu về năng lực động đều
dừng lại ở khái niệm, lý thuyết mà ít có những nghiên cứu thực nghiệm về nội dung này.
Vì thế, tôi đã chọn và nghiên c ứu đề tài:“Nghiên cứu về năng lực động ảnh hưởng tới
kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và v ừa trên địa bàn Thành ph ố Huế”
tập trung vào việc tổng hợp và xây d ựng các yếu tố cấu thành đến năng lực động của
doanh nghiệp. Nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp nhỏ
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 1
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
và vừa trên địa bàn thành ph ố Huế sẽ kiểm chứng các thành ph ần cơ bản của năng lực
động trong doanh nghiệp. Bài luận cũng đề xuất phương thức xây dựng và phát tri ển
năng lực động nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và ứng phó t ốt hơn với môi trường
biến động hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của nghiên cứu là xác định các nhân tố chính ạo ra năng lực
động cho doanh nghiệp và thiếp lập mô hình nghiên cứu đánh giá được ảnh hưởng của
các nhân t ố năng lực động tới kết quả kinh doanh tại các doanh gh ệp hỏ và vừa trên
địa bàn thành ph ố Huế. Từ đó, xác định các nhân tố chủ yếu của năng lực động ảnh
hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh và gợi ý những giải pháp nhằm nuôi dưỡng,
phát triển nguồn năng lực động để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận về năng lực động doanh nghiệp qua đó làm rõ
nội hàm, xác định được tầm quan trọng của năng lực động đối với doanh nghiệp.
Thứ hai, xác định được những nhân tố năng lực động chủ yếu của doanh nghiệp
và ảnh hưởng của các nhân tố năng lực động tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
nhỏ và vừa.
Thứ ba, đánh giá được mức độ ảnh hưởng khác nhau của các nhân tố năng lực
động doanh nghiệp tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Thứ tư, đề xuất những giải pháp nhằm nuôi dưỡng và phát tri ển nguồn năng
lực động của doanh nghiệp để nâng cao kết quả kinh doanh.
2.2. Câu h ỏi nghiên cứu
- Năng lực động của doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực Thành phố Huế bao
gồm những yếu tố cấu thành nào?
- Mức độ đáp ứng hiện nay về năng lực động của doanh nghiệp nhỏ và vừa khu
vực Thành phố Huế như thế nào?
- Những nhóm nhân t ố nào có ảnh hưởng đến năng lực động của doanh nghiệp
nhỏ và vừa khu vực Thành phố Huế?
- Năng lực động của doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực Thành phố Huế ảnh
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 2
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
hưởng như thế nào đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp?
- Làm thế nào để có th ể nâng cao năng lực động của doanh nghiệp nhỏ và vừa
khu vực Thành phố Huếtrong thời gian tới?
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu được xác định là năng lực động của doanh nghiệp, những
nhân tố hình thành năng lực động doanh nghiệp, ảnh hưởng của năng lực động doanh
nghiệp đến kết quả kinh doanh.
Phạm vi nghiên cứu được thực hiện trên 248 doanh nghiệp nhỏ và v ừa trên địa
bàn thành ph ố Huế.
4. Phương pháp nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu là việc xây dựng và phát tri ển năng lực động tại các doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành ph ố Huế thông qua đánh giá các nguồn lực chủ yếu
tạo thành năng lực động và tác động của chúng tới kết quả kinh doanh để từ đó xác định
những đề xuất chính cho việc nuôi dưỡng và phát tri ển các nguồn lực tạo thành năng lực
động để cải thiện lợi thế cạnh tranh và kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp.
Nghiên cứu sơ bộ: Được thực hiệ n b ằ ng nghiên cứu định tính thông qua các
hoạt động nghiên cứu và tuyển chọn lý thuy ết, các công trình nghiên c ứu đi trước có
liên quan, xin ý ki ến chuyên gi , thảo luận nhóm để nghiên cứu ảnh hưởng của các
nhân tố năng lực động tới k ế t quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa, từ đó xây
dựng thang đo và mô hì h hiên cứu chính thức và đưa ra các giả thuyết nghiên cứu.
Nghiên cứu chính thức: Được thực hiện bằng nghiên cứu định lượng thông qua
kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp bảng câu hỏi nhằm mục đích thu thập dữ liệu về năng lực
động của doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực Thành phố Huế.
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
+ Các tài li ệu thống kê về tình hình các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn
Thành phố Huế tính đến thời điểm 31/12/2017.
+ Các bài nghiên c ứu khoa học, các luận văn, tiểu luận có đề tài, các bài v iết
trên tạp chí chuyên ngành, các nguồn thông tin phong phú trên Internet có đề cập đến
chủ đề đang nghiên cứu để làm tài li ệu tham khảo trong bài nghiên c ứu này.
4.2. Phương pháp nghiên cứu dữ liệu sơ cấp
4.2.1. Phương pháp tính cỡ mẫu
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 3
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
 Nghiên cứu định tính: đối với phiếu bảng hỏi này thì tôi sẽ tiến hành bước
nghiên cứu định tính sau khi có bảng hỏi sơ bộ bằng việc xây dựng và hiệu chỉnh
thang đo, thiết kế bảng khảo sát phù h ợp theo điều kiện nghiên cứu năng lực động của
các doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực Thành phố Huế.
 Nghiên cứu định lượng: bằng phương pháp khảo sát các doanh nghiệp bằ ng
bảng hỏi điều tra trực tiếp.
+ Được tính theo kỹ thuật phân tích nhân tố:
Kích cỡ mẫu phụ thuộc vào phương pháp phân tích, nghiên cứu này có s ử dụng
phân tích nhân tố khám phá (EFA). Phân tích nhân tố cần có m ẫu ít nhấ t 200 quan sát
(Gorsuch, 1983); còn Hachter (1994) cho r ằng kích cỡ mẫu bằ g ít hất 5 lần biến quan
sát (Hair & ctg, 1998). Những quy tắc kinh nghiệm khác trong xác định cỡ mẫu cho
phân tích nhân tố EFA là thông thường thì số quan sát (kích thước mẫu) ít nhất phải
bằng 4 hay 5 lần số biến trong phân tích nhân tố (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng
Ngọc - phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê 2005). Nếu số mẫu
bằng 5 lần số quan sát trong phân tích n ân tố thì ta có mẫu theo công th ức sau:
Ta có n = m5 = 495 = 245
(Trong đó: n là cỡ mẫu; m là s ố biến đưa vào bảng hỏi)
+ Được tính theo phương pháp Phân tích hồi quy của Tabachnick and fidell (1991)
Ta có n ≥ 8p + 50 = 85+50 = 90
(Trong đó: là cỡ mẫu; p là số biến độc lập trong mô hình)
Như vậy, từ các điều kiện đảm bảo kích cỡ mẫu đủ lớn để có th ể tiến hành các
phân tích và kiểm định nhằm giải quyết các mục tiêu mà đề tài nghiên c ứu đưa ra, thì số
lượng mẫu tối thiểu để tiến hành điều tra là 245 mẫu.Tuy nhiên tôi s ẽ tiến hành điều tra
260 mẫu để tăng tính đại diện. Số mẫu khảo sát thu được hợp lệ là 248 mẫu điều tra.
4.2.2. Phương pháp chọn mẫu
Khảo sát bằng bảng hỏi tại doanh nghiệp.
Số bảng hỏi thu được hợp lệ là 248 bảng.
Trong giai đoạn nghiên cứu chính thức, do những hạn chế trong việc tiếp cận
danh sách doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành ph ố Huế, không có danh sách
t ổng thể nên phương pháp điều tra được sử dụng đó là “phương pháp chọn mẫu phi
xác suất kiểu thuận tiện”.
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 4
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
4.2.3. Phương pháp xử lý, phân tích dữ liệu
Sau khi thu thập thông tin liên quan đến việc Nghiên cứu về năng lực động ảnh
hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệpnhỏ và vừa trên địa bàn thành ph ố
Huế. Nghiên cứu sẽ sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để tiến hành tính toán các giá trị
trung bình (Mean), độ lệch chuẩn (Standard Deviation) của tất cả các thuộc tính chấ t
lượng dịch vụ thông tin di động được thể hiện bởi: (1) tầm quan trọng tương đối của
các thuộc tính và (2) mức độ thực hiện. Với các giá tr ị thu được, mỗi thuộc tính sẽ
được kiểm định mức độ khác biệt giữa hai giá trị (tầm quan trọng) và (s ự hực hiện)
thông qua ph ần mềm SPSS 20. Sau đó, các giá trị trung bình của tầm quan trọng và
mức độ thực hiện được sử dụng để xác định các thuộc tính đơn lẻ trên đồ thị. Thông
qua đồ thị này, doanh nghiệp sẽ biết được thứ tự ưu tiên của các thuộc tính chất lượng
để đưa ra các hành động nhằm cải thiện chúng.
 Làm sạch số liệu
Các bảng câu hỏi thu về được kiểm tra để loại bỏ những phiếu trả lời không h
ợp lý tr ước khi xử lý và phân tích d ữ liệu. Dữ liệu sau khi nhập xong vào máy tính
thường chưa thể đưa ngay vào xử lý và phân tích vì có nhi ều lý do nh ư sai, sót, thừa
do lỗi nhập dữ liệu và loại bỏ những quan sát có điểm số bất thường bằng các phép ki
ểm định thống kê mô t ả từ bả ng t ầ n số đối với bảng câu hỏi đơn giản hoặc bảng kết
hợp đối với bảng câu hỏi phức tạ p.
 Đánh giá độ tin c ậy c ủa thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha
Độ tin cậy là mức độ mà thang đo được xem xét là nh ất quán và ổn định
(Parasuraman, 1991). Hay nói cách khác, độ tin cậy của một phép đo là mức độ mà
phép đo t ánh được sai số ngẫu nhiên. Nghiên c ứu này đánh giá độ tin cậy (reliability)
của từng thang đo, đánh giá độ phù h ợp của từng mục hỏi (items) hệ số tương quan
alpha của Cronbach (Cronbach’s Coefficient Alpha) được sử dụng.
Hệ số Cronbach’s alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà
các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng
Ngọc, 2005), hệ số này đánh giá độ tin cậy của phép đo dựa trên sự tính toán phương
sai của từng item và tính tương quan điểm của từng item với điểm của tổng các items
còn l ại của phép đo. Những mục hỏi đo lường cùng m ột số khái niệm tiềm ẩn thì phải
có m ối liên quan với những cái còn l ại trong nhóm đó.
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 5
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
Công th ức của hệ số Coronbach anpha là: α = Nρ/{1 + ρ(N -
1)} Trong đó:ρ là hệ số tương quan trung bình giữa các mục hỏi
Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ các biến không phù h ợp và
hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy của thang đo
bằng hệ số thông qua hệ số Cronbach’s alpha. Khi đánh giá độ phù h ợp của từng item,
những item nào có h ệ số tương quan biến - tổng (item-total correlation) lớn hơn hoặ c
bằng 0,3 được coi là những item có độ tin cậy bảo đảm (Nguyễn Công Khanh, 2005),
các item có h ệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại bỏ ra kh ỏi hang đo.
Nhiều nhà nghiên c ứu đồng ý r ằng hệ số Cronbach’s alpha của t ừng thang đo
từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt; từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được.
Cũng có nhà nghiên c ứu đề nghị rằng hệ số Cronbach’s alpha từ 0,6 trở lên là có th ể
sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên ứ u là mới hoặc mới đối với
người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995
dẫn theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Vì vậy, đối với nghiên cứu
này thì hệ số alpha từ 0,6 trở lên là có th ể sử d ụng được.
Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiên cứu
Xác định vấn đề Mục tiêu
nghiên cứu nghiên cứu
Thu thập,
Thiết kế
nhập, làm sạch
bảng hỏi
số liệu
Phân tích
Kiểm định độ
tin cậy
nhân tố khám
Cronbach
phá EFA
alpha
Kết luận và Đánh giá
kiến nghị chung, đề ra
các giải pháp
Cơ sở
lý thuy ết
Xây dựng
thang đo
Chạy mô hình
hồi quy
Thống kê,
mô t ả mẫu
nghiên cứu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 6
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
Bước 1. Xác định vấn đề nghiên cứu: năng lực động của các doanh nghiệp
nhỏ và vừa trên địa bàn Thành ph ố Huế.
Bước 2. Mục tiêu nghiên cứu: khám phá s ự phù h ợp với khung lý thuy ết.
Bước 3. Cơ sở lý thuyết: các khái ni ệm, mô hình nghiên cứu liên quan đến vấn
đề nghiên cứu.
Bước 4. Xây dựng thang đo: thiết kế, xây dựng thang đo theo khung lý thuyế t
Bước 5. Thiết kế bảng hỏi
Bước 6. Thu thập, nhập và làm sạch số liệu.
Bước 7. Phân tích nhân tố khám phá EFA: loại biến có tr ọng số EFA <0,5;
kiểm tra hệ số KMO, kiểm tra phương sai trích được (>50%).
Bước 8. Kiểm định độ tin cậy Cronbach alpha: loạ i các biến có h ệ số tương
quan tổng (<0,3), kiểm tra hệ số cronbach alpha (>0,6).
Bước 9. Chạy mô hình hồi quy
Bước 10. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu
Bước 11. Đánh giá chung, đề ra các giải pháp
Bước 12. Kết luận và kiến nghị
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, k ế t luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung bài luận
gồm 3 phần:
Chương 1: Cơ sở lý lu ận và thực tiễn về năng lực động doanh nghiệp
Trình bày cơ sở lý thuy ết và cơ sở thực tiễn về vấn đềnghiên cứu đó là cơ sở lý
luận và thực tiễn về năng lực động doanh nghiệp.
Ch ơng 2: Thực trạng sự ảnh hưởng của năng lực động tới kết quả kinh doanh
của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành ph ố Huế.
Chương 3: Giải pháp nhằm phát triển nguồn năng lực động của các doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành ph ố Huế.
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 7
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
Phần II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC
ĐỘNG DOANH NGHIỆP
1.1. Cơ sở lý thuyết về năng lực động doanh nghiệp
Các nghiên c ứu về chiến lược thường hướng đến việc xây dựng những lý thuyết
chuẩn tắc để doanh nghiệp có thể ứng dụng trong việc lựa chọn các chiến lược thực hiện
để có khả năng thu hồi vốn cao (Barney, 1986). Mục đích chung của các chiến lược là tạo
dựng lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp để đạt được kết quả kinh doanh mong muốn. Lý
thuyết về năng lực động doanh nghiệp cũng vậy, nó được xây dựng trên ền tảng từ các lý
thuyết cạnh tranh để nhằm giúp doanh nghiệp xem xét tạo ra các lợi thế bền vững thích
ứng với môi trường kinh doanh ngày càng có nhiều biến động.
1.1.1. Khái ni ệm về năng lực động
Trong những năm 1980 đến 1990 các lý thuyết về phân tích cạnh tranh chủ yếu tập
trung vào việc phân tích thị trường ở trạng t ái cân bằng (lý thuyết tổ chức ngành, kinh tế
học Chamberlain) mà ít xem xét quá trình động của thị trường. Các lý thuyết này được
xây dựng trên tiền đề là các doanh nghi ệp trong cùng ngành kinh doanh có tính đồng nhất
cao về nguồn lực và chiến lược thực hiện. Đây chính là điểm yếu của các lý thuyết này
trong bối cảnh môi trường kinh doanh biến đổi ngày càng nhanh chóng. B ắt đầu từ giữa
những năm 1980 đầu những năm 1990 lý thuyết về nguồn lực doanh nghiệp được nhiều
học giả nghiên cứu xem xét qua việc xây dựng chiến lược kinh doanh từ các nhân tố nội
tại của doanh nghiệp (Wernerfelt, 1984). Lý thuyết nguồn lực cho rằng chính các nguồn
lực của doanh nghiệp (hữu hình và vô hình) sẽ quyết định lợi thế cạnh tranh và kết quả
kinh doanh. Bước phát triển tiếp theo của lý thuyết nguồn lực hình thành lên lý thuyết về
năng lực động doanh nghiệp. Lý thuyết năng lực động nhấn mạnh vào sự thay đổi (Smith
và cộng sự, 2009). Lý thuyết về năng lực động đánh giá được làm thế nào các doanh
nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh trong môi trường biến đổi. Điều quan trọng hơn là năng
lực động cho phép doanh nghiệp tạo ra và duy trì lợi thế trong môi trường thay đổi nhanh
chóng (Ambrosini &Bowman, 2009).
Theo Teecce và cộng sự (1997) năng lực động của doanh nghiệp được định nghĩa
là “khả năng tích hợp, xây d ựng và định dạng lại những tiềm năng của doanh nghiệp để
đáp ứng sự thay đổi của môi trường kinh doanh”. Nguồn lực là cơ sở cho việc tạo ra lợi
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 8
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
thế cạnh tranh và đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp cần
luôn nỗ lực xác định, nuôi dưỡng, phát triển và sử dụng năng lực động một cách hiệu
quả, thích ứng với thay đổi của thị trường và đem lại lợi thế cạnh tranh cho doanh
nghiệp mình một cách sáng t ạo (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).
Mặc dù khái ni ệm năng lực động của Teece và cộng sự (1997) được chấp nhận rộng
rãi và được nhiều nhàng nghiên cứu sử dụng. Tuy nhiên, trong những bối cảnh nghiên cứu
khác nhau các nhà nghiên c ứu cũng đưa ra những quan điểm của mình về năng lực động.
Zahra và cộng sự (2006) tổng kết một số quan điểm về năng lực động như sau:
Tác giả
Bảng 1.1 Những định nghĩa về năng lực động
Định nghĩa
Helfat (1997) Là tập hợp của những năng lực/khả năng cho phép công ty tạo ra những sản
phẩm mới, quy trình mới và khả năng đáp ứng những thay đổi của bối
cảnhthị trường.
Teece,
Shuen&
Pisano(1997)
Năng lực động là khả năng tích hợp, xây dựng và định dạng lại những tiềm
năng của doanh nghiệp để đáp ứng với thay đổi của môi trường kinh doanh.
Eisenhardt & Là quá trình doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực - đặc biệt là quá tr ình tích
Martin (2000) hợp, định dạng lại để đạt được và giải phóng các nguồn lực để phù h ợp với
hoặc thậm chí tạo ra sự th y đổi của thị trường. Do đó năng lực động là thói quen tổ chức v
à (thực thi) chiến lược giúp doanh nghiệp đạt được những kếtquả về các n uồn lực mới như
tạo lập thị trường, thúc đẩy cạnh tranh,
phân chia, phát tri ển và lụi tàn.
Lee, Lee&RhoLà nguồn lực mới hơn của lợi thế cạnh tranh trong khái niệm làm thế nào
(2002) cácdoanh nghiệp có thể ứng phó với những biến đối của môi trường (kinh doanh).
Rindova
& aylor
(2002)
Zahra
&George
(2002)
Năng lực động thể hiện ở hai mức độ phát triển (của doanh nghiệp): Ở
mứcđộ vi mô là "nâng c ấp năng lực quản lý của doanh nghiệp", ở mức độ vĩ
mô là "định dạng lại năng lực thịtrường".
Năng lực động là khả năng thay đổi định hướng giúp các doanh nghiệp
táitriển khai và định dạng lại các nguồn lực cơ bản của họ để đáp ứng sự phát
triển của nhu cầu khách hàng và đối thủ cạnh tranh.
Zollo& Năng lực động là khả năng học hỏi và ổn định các hoạt động của tổ chức,
Winter(2002) thông qua đó hệ thống của tổ chức thay đổi thói quen trong hoạt động
củamình, theo đuổi các hoạt động cải thiện hiệu quả.
(Nguồn: Zahra và c ộng sự (2006)
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 9
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
Dựa trên việc khảo sát các định nghĩa về năng lực động doanh nghiệp, trong
luận án này tác gi ả định nghĩa năng lực động là “khả năng tích hợp, xây d ựng, cấu
trúc lại những nguồn lực của doanh nghiệp để chuyển hóa chúng thành năng lực của
doanh nghiệp nhằm đáp ứng sự thay đổi từ môi trường kinh doanh”.
Lý thuy ết về năng lực động là một lý thuyết khá mới trong phân tích cạnh
tranh, có khá nhi ều các nghiên cứu ở dạng lý thuyết (ví dụ: Teecce và cộng sự, 1997;
Ambrosini & Bowman, 2009) hoặc tập trung vào các thành ph ần của năng lực động
(Keh và cộng sự, 2007) mà thiếu vắng các nghiên cứu kiểm định bằng hực nghiệm. Tại
Việt Nam, Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009) ng i ên cứu năng lực
động dưới góc độ phân tích các ngành kinh doanh mà thiếu các ghiên cứu ở cấp độ
doanh nghiệp. Các nhà nghiên c ứu cũng cho rằng lý thuyết về năng lực động cần được
phát triển, các nghiên cứu mới tiếp tục khám phá ác nhân tố mới tạo ra năng lực động
cho doanh nghiệp để có cái nhìn rộng hơn, toàn diện hơn về năng lực động doanh
nghiệp (Barney, 2001; Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).
1.1.2. Các nhân t ố hình thành năng lực động của doanh nghiệp
Xuất phát từ đặc điểm của nguồn lực để trở thành năng lực động doanh nghiệp
phải thỏa mãn tiêu chí VRIN, các nhà nghiên c ứu đưa ra nhiều nhân tố khác nhau có
thể xem là năng lực động doanh nghiệp. Do đây là một lý thuyết mới, các nghiên c ứu
thực nghiệm xem xét rất nhiều nhân tố khác nhau và không có s ự thống nhất giữa các
nhà nghiên c ứu. Một số hà nghiên c ứu trên thế giới (Barney, 2001) và tại Việt Nam
(Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) cho rằng cần có nhiều nghiên cứu
hơn để xác lập và kiểm chứng các nhân tố có thể trở thành năng lực động doanh
nghiệp. Hay nói cách khác, những nguồn lực có thể chuyển hóa thành năng lực (khả
năng t iển khai, thực hiện) của doanh nghiệp đáp ứng sự biến đổi của thị trường, môi
trường kinh doanh đều là những thành phần tạo nên nguồn năng lực động của doanh
nghiệp. Năng lực động là tập hợp của các nguồn lực (vô hình) khác nhau giúp cho
doanh nghiệp có khả năng đáp ứng với sự biến động từ môi trường kinh doanh.
Trong phạm vi bài luận này, nghiên c ứu cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên
địa bàn TP.Huế. Qua nghiên cứu tổng quan tài liệu trước đây kết hợp với các phương
pháp nghiên c ứu định tính, tác giả lựa chọn được sáu (06) nhân tố chính được xem là
những nhân tố quan trọng nhất tạo ra năng lực động cho các doanh nghiệp bao gồm:
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 10
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
(1) năng lực marketing, (2) năng lực sáng tạo, (3) năng lực thích nghi; (4) định hướng
kinh doanh, (5) định hướng học hỏi và (6) danh tiếng doanh nghiệp. Trong đó:
1.1.2.1. Năng lực marketing
Năng lực marketing được xem như việc tìm ra các phương cách để thỏa mãn
khách hàng và đạt được mục tiêu của doanh nghiệp (Kotler, 2006; Trout, 2004). Việc
tạo ra sự thỏa mãn khách hàng là nhân t ố quan trọng trong lĩnh vực marketing dịch vụ.
Tại Việt Nam, Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009) trong nghiên c ứu
về năng lực động doanh nghiệp cho rằng năng lực marketing được hình hành từ các
nhân tố: (1) đáp ứng khách hàng, (2) phản ứng với đối thủ cạnh tran ,t ích ứng môi
trường vĩ mô và (4) chất lượng mối quan hệ. Trongđó:
Khả năng đáp ứng khách hàng được thể hiện qua việc cung cấp dịch vụ đáp ứng
được nhu cầu và mong muốn của khách hàng. Khả năng đáp ứng được đo lường thông
qua sự hiểu biết về nhu cầu khách hàng của tổ chức, sử dụng việc thu thập thông tin,
khả năng phản ứng trước các biến động của khách hàng và đối thủ.
Phản ứng với đối thủ cạnh tranh là vi ệc t eo dõi các ho ạt động của đối thủ để
có phản ứng thích hợp thông qua các kế hoạch marketing. Phản ứng với đối thủ cạnh
trạnh được thể hiện ở việc am hiểu về đối thủ, khả năng phản ứng trước những thay
đổi của đối thủ về dịch vụ, tính chủ động trong việc thu thập thông tin và phản ứng khi
đối thủ có những thay đổi liên quan đến khách hàng.
Thích ứng với môi trường vĩ mô là khả năng thích ứng trước các thay đổi của
chính sách vĩ mô, những thay đổi từ môi trường kinh doanh để nắm bắt những cơ hội
kinh doanh cũng như các đe dọa từ thị trường tới doanhnghiệp.
Chất l ợng mối quan hệ là khả năng thiết lập các mối quan hệ của tổ chức với
đối tác và các bên h ữu quan như chính quyền, nhà cung cấp, hệ thống kênh phân ph ối
và khách hàng.
Năng lực marketing liên quan đến việc đáp ứng khách hàng, xây d ựng mối quan
hệ tốt với đối tác kinh doanh và chính quyền, khả năng phản ứng với đối thủ cạnh tranh.
Tất cả những nhân tố này được thực hiện đều đem lại lợi ích cho doanh nghiệp thông qua
việc cung cấp sản phẩm/dịch vụ và thu về lợi nhuận. Mỗi doanh nghiệp sở hữu khả năng
về marketing khác nhau, do đó, rất khó bắt chước bởi doanh nghiệp khác do việc sở hữu
các nguồn lực khác nhau (nhân lực, khả năng tổ chức). Đồng thời năng lực
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 11
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
marketing không th ể thay thế bởi những nguồn lực khác trong quá trình kinh doanh (ví
dụ không thể sử dụng khả năng về nghiên cứu và phát tri ển thay cho chức năng
marketing sản phẩm/dịch vụ tới khách hàng). Năng lực marketing cũng là một dạng
năng lực hiếm, nó được tạo dựng trong suốt quá trình kinh doanh và doanh nghiệp
không d ễ dàng đạt được năng lực marketing tốt. Do đó, có thể xem năng lực marketing
thỏa mãn tiêu chí VRIN để trở thành một nhân tố của năng lực động doanh nghiệp.
1.1.2.2. Năng lực thích nghi
Zhou & Li (2010) xem năng lực thích nghi là một nhân tố quan rọng của năng lực
động. Năng lực thích nghi là khả năng mà doanh nghiệp có khả năng phối hợp và định
dạng lại các nguồn lực của mình một cách nhanh chóng để đáp ứ g với các thay đổi nhanh
chóng của môi trường (Gibson & Birkinshaw, 2004; Sapienza và các c ộng sự, 2006;
Zhou & Li, 2010). Nói cách khác, năng lực thích nghi là khả năng của một doanh nghiệp
để đáp ứng với những thay đổi bên ngoài trước các đối thủ cạnh tranh thông qua cấu trúc
lại các nguồn lực nội bộ và quy trình (Zh u & Li, 2010). Đối với thành phần này của năng
lực động, lợi thế cạnh tranh có t ể đạt được thông qua việc liên tục phát triển và cấu trúc
lại các tài sản có giá trị (Aug er & Teece, 2008; Teece, 2007). Khả năng thích nghi của
doanh nghiệp phụ thuộc đặc trưng của từng tổ chức. Mỗi doanh nghiệp có khả năng thích
nghi khác nhau, có cách thích nghi trước những thay đổi của môi trường kinh doanh khác
nhau. Hay nói cách khác, năng lực thích nghi là một dạng năng lực khó bắt chước bởi các
doa h hiệp khác. Khả năng thích nghi cũng đem lại những lợi ích cho doanh nghiệp như
giúp cho việc cắt giảm chi phí, tăng doanh thu hay xâm nhập thị trường nhanh chóng hơn.
Trong môi trường kinh doanh ngày càng có nhiều biến động thì khả năng thích nghi
không thể thay thế bởi một nguồn lực khác của doanh nghiệp. Năng lực thích nghi cũng
không phải là khả năng dễ đạt được và phổ biến của doanh nghiệp. Nó được tích lũy qua
quá trình học hỏi và thích nghi liên tục với sự biến đổi từ môi trường kinh doanh. Như
vậy, có thể nói năng lực thích nghi thỏa mãn tiêu chí VRIN và cũng là một nhân tố của
năng lực động doanh nghiệp.
1.1.2.3. Năng lực sángt ạo
Sáng tạo và đổi mới cũng là một nguồn lực quan trọng của lợi thế cạnh tranh
trong môi trường kinh doanh động. Sáng tạo và đổi mới là một cách mới để làm một
công vi ệc nào đó: ví dụ như “sản phẩm mới” hoặc “một chất lượng mới” hoặc “một
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 12
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
phương pháp sản xuất mới” hoặc “một thị trường mới” hoặc “một nguồn cung cấp mới”
hoặc “một cấu trúc tổ chức mới” (Dess & Picken, 2000; Crossan & Apaydin, 2009 dẫn
theo Nguyễn Trần Sỹ, 2013). Sự thành công và t ồn tại của các doanh nghiệp phụ thuộc
phần lớn vào khả năng tạo ra giá trị, khả năng sáng tạo (Wang &Ahmed, 2004). Năng lực
sáng tạo là phương tiện để thay đổi doanh nghiệp, là phương tiện để tạo ra những cải tiến
và phát minh cho doanh nghi ệp (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).
Năng lực sáng tạo nói lên sự mong muốn khắc phục những thói quen cũ không còn phù
hợp trong kinh doanh, theo đuổi những ý tưởng kinh doanh sáng tạo phù h ợp với y u cầu
cạnh tranh. Trong một môi trường ngày càng thay đổi hiện nay thì năng lực sáng tạo và
đổi mới sẽ giúp doanh nghiệp tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trườ g và làm tăng kết quả
kinh doanh (Hult và cộng sự, 2004). Năng lực sáng tạo đem lại lợi ích cho doanh nghiệp
thông qua kh ả năng đưa ra sản phẩm/dịch vụ mới đáp ứng khách hàng, khả năng tối ưu
hóa quy trình làm việc. Năng lực sáng tạo cũng là nhân t ố không dễ bắt chước bởi đối thủ
cạnh tranh do sự khác biệt về nguồn nhân lực hay văn hóa tổ chức. Năng lực sáng tạo
cũng là một nguồn lực khan hiếm và không th ể t ay thế bởi nguồn lực khác (ví dụ như
không th ể sử dụng khả năng marketing thay thế cho quá trình nghiên cứu và phát tri ển
sản phẩm/dịch vụ mới khi chu kỳ sống của sản phẩm/dịch vụ đang kinh doanh đã ở thời
kỳ thoái trào). Như vậy, năng lực sáng tạo cũng là nguồn lực thỏa mãn tiêu chí VRIN và
được xem như một nhân tố tạo ra năng lực động của doanh nghiệp.
1.1.2.4. Danh tiếng doa h hiệp
Danh tiếng là một tài sản vô hình của doanh nghiệp, tổ chức (Trout, 2004).
Danh tiếng doanh nghiệp đem đến cho khách hàng sự tin tưởng, tin cậy vào sản phẩm
dịch vụ của nhà cung cấp. Danh tiếng của doanh nghiệp giúp giải quyết vấn đề về bất
đối xứng thông tin giữa người bán và người mua (Spence dẫn theo Wheeland, 2008;
Mankiw, 2005) trong lý thuy ết về kinh tế học thông tin (Wheeland, 2008). Danh tiếng
doanh nghiệp đem lại các thông tin chỉ dẫn cho khách hàng lựa chọn sản phẩm, dịch
vụ trong một thị trường có nhiều các nhà cung cấp khác nhau (Ries & Ries, 2004).
Danh tiếng doanh nghiệp còn là m ột loại tài sản có giá trị kinh doanh cao (Marvel
&Ye, 2004). Một số nghiên cứu cho thấy danh tiếng doanh nghiệp được tạo dựng từ
chính năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (Klein và cộng sự, 1981, Horner, 2001).
Cai & Obara (2008) cho rằng danh tiếng doanh nghiệp đến từ chất lượng sản
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 13
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
phẩm/dịch vụ. Sự hài lòng khách hàng c ũng là một thước đo về danh tiếng của doanh
nghiệp. Danh tiếng của doanh nghiệp cũng có thể đạt được thông qua việc thực hiện
các cam kết với khách hàng, những hoạt động có tính chất xã hội, những ý tưởng và
khả năng sáng tạo trong việc cung cấp dịch vụ hay hoạt động truyền thông cũng đem
đến danh tiếng cho doanh nghiệp. Đối với tổ chức, danh tiếng đem lại nguồn khách
hàng ổn định và tạo ra tính hiệu quả trong kinh doanh. Danh tiếng doanh nghiệp tốt sẽ
đem lại những lợi thế trong cạnh tranh và đem lại lợi ích cho doanh nghiệp thông qua
việc giải quyết vấn đề bất đối xứng thông tin và tạo ra sự tin cậy từ khách h àng với tên
thương hiệu. Danh tiếng doanh nghiệp không thể thay thế bằng dạng nguồn lực khác,
bởi không xây dựng danh tiếng mà chỉ quan tâm đến việc cung cấp sản phẩm/dịch vụ
như một doanh nghiệp vô danh sẽ làm cho các n ỗ lực khác của doanh nghiệp trở nên
vô ngh ĩa. Không có danh ti ếng khách hàng sẽ không ó hỉ dẫn tin cậy để chấp nhận sử
dụng sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp. Danh tiếng cũng là một nguồn lực hiếm và
khó b ắt chước bởi những rào cản pháp lý về sở hữu trí tuệ, nhận thức với việc định vị
thương hiệu từ khách hàng v ới từng nh à cung cấp. Như vậy, danh tiếng doanh nghiệp
cũng thỏa mãn tiêu chí VRIN để trở th ành một trong những nhân tố quan trọng nhất
tạo nên năng lực động doanh nghiệp.
1.1.2.5. Định hướng kinh doanh
Định hướng kinh doanh là khả năng về tính độc lập, khả năng chấp nhận mạo
hiểm với thị trường, tí h chủ động trong kinh doanh hay năng lực tấn công đối thủ kinh
doanh (Lumpkin & Dess, 1996). Các nhà nghiên c ứu cho rằng định hướng kinh doanh
là một khái niệm nghiên cứu đa hướng gồm nhiều thành phần. Lấy ví vụ Keh và cộng
sự (2007) cho rằng định hướng kinh doanh gồm 3 thành phần chính là (1) năng lực
sáng tạo, (2) năng lực mạo hiểm và (3) năng lực chủ động. Tuy nhiên, một số nhà
nghiên cứu khác cho rằng năng lực sáng tạo và định hướng kinh doanh là hai khái
niệm riêng biệt. Định hướng kinh doanh xem xét việc xâm nhập thị trường mới là hoạt
động cơ bản. Tuy nhiên, năng lực sáng tạo không đòi h ỏi nhân tố này (Lumpkin &
Dess, 1996, Hult và cộng sự, 2004). Vì vậy, trong luận án này cũng chỉ xem xét định
hướng kinh doanh gồm hai thành phần là (1) năng lực mạo hiểm và (2) năng lực chủ
động. Trong đó:
Năng lực mạo hiểm là khả năng đương đầu với rủi ro của thị trường, tính sẵn
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 14
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
sàng tham gia các d ự án có tính mạo hiểm cao nhưng kỳ vọng lợi ích lớn. Khả năng
mạo hiểm cũng thể hiện việc chấp nhận những khó khăn của thị trường để có những
sản phẩm/dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Tính mạo hiểm còn được thể
hiện ở việc nhận dạng những cơ hội kinh doanh và tận dụng nó để thực hiện các kế
hoạch kinh doanh trước các đối thủ cạnh tranh.
Năng lực chủ động là khả năng dự báo và chủ động thực hiện các phản ứng
trước các biến động của thị trường và từ đối thủ cạnh tranh. Năng lực chủ động được
đo lường bằng việc thực hiện các biện pháp tấn công các đối thủ cạnh tranh, chủ động
đưa ra các sản phẩm mới trước đối thủ cạnh tranh và tính kiên định trong việc chủ
động trước các biến động của thị trường và tấn công đối thủ cạnh tra h.
Năng lực chủ động và mạo hiểm của doanh nghiệp đem lại lợi ích cho doanh
nghiệp khi nó giúp doanh nghiệp chủ động chiếm lĩnh thị trường, chấp nhận rủi ro để
có th ể thu về lợi ích lớn. Năng lực chủ động và mạo hiểm cũng không dễbắt chước với
các doanh nghiệp khác nhau do sự khác biệt về cấu trúc tổ chức cũng như văn hóa.
Năng lực chủ động và mạo hiểm cũng không t ể thay thế bởi các nguồn lực khác của
doanh nghiệp. Hay nói cách khác, định hướng kinh doanh thỏa mãn tiêu chí VRIN và
được xem như một nhân tố tạo ra năng lực động doanh nghiệp.
1.1.2.6. Định hướng h ọchỏi
Định hướng học hỏi l à khái ni ệm xuất phát từ các nghiên c ứu về tổ chức họchỏi
(Nevis và cộng sự, 1995; N uyen & Barrett, 2007). Định hướng học hỏi là quá trình tạo ra
tri thức và ứng dụng chúng trong tổ chức để nâng cao lợi thế cạnh tranh.Sinkula và cộng
sự (1997) cho rằng định hướng học hỏi của tổ chức gồm ba thànhphần là (1) cam kết học
hỏi, (2) chia sẻ tầm nhìn và (3) xu hướng mở trong quản trị.
Cam kết học hỏi phản ánh giá trị cơ bản của doanh nghiệp thông qua nỗ lực
hình thành văn hóa học hỏi. Doanh nghiệp phải luôn quan niệm quá trình học hỏi của
mỗi thành viên là nh ững khoản đầu tư và là động lực để tạo ra lợi thế cạnh tranh để
tồn tại và phát tri ển. Doanh nghiệp muốn thành công trong kinh doanh thì cần học
nhanh hơn đối thủ (De Geus,1988).
Chia sẻ tầm nhìn với các thành viên trong doanh nghi ệp hàm ý đến việc các
thành viên trong t ổ chức phải cùng nhau chia s ẻ các mục tiêu chung, các vi ễn kiến về
tổ chức để cùng n ỗ lực đạt được những mục tiêu đó.
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 15
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
Xu hướng mở trong quản trị là việc doanh nghiệp luôn đánh giá lại những giá
trị và niềm tin đã được thiết lập và chấp nhận những thay đổi.
Định hướng học hỏi có thể được đo lường qua việc cam kết của tổ chức với quá
trình học hỏi của các cá nhân; xem xét quá trình học hỏi như chìa khóa của sự tồn tại
và phát tri ển của tổ chức; khả năng chủ động của từng cá nhân trong vi ệc tiếp nhận v
à phân phối tri thức; chia sẻ những mục tiêu và t ầm nhìn chung của tổ chức; tổ chức
khuyến khích các ý tưởng và sáng t ạo mới trong quá trình kinh doanh.
Các nghiên c ứu cho thấy không phải tổ chức nào cũng có định hướng học hỏi
rõ ràng, có ngh ĩa rằng nó là một nguồn lực khan hiếm và có giá tr ị. Định ướng học
hỏi của doanh nghiệp cũng không dễ bắt chước bởi tổ chức khác do sự khác biệt về
đặc điểm của từng tổ chức. Nó cũng là một trong những điều kiện tiên quyết đem lại
lợi thế cho doanh nghiệp (Sinkula và cộng sự, 1997) tức là nó r ất khó thay thế. Do đó,
có thể xem nó như một trong các nhân tố tạo ra năng lực động của doanh nghiệp (thỏa
mãn tiêu chí VRIN).
1.2. Khái quát về doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.2.1. Quan niệm doanh nghiệp nhỏ và v ừ a
1.2.1.1. Quan niệm doanh nghiệp
Ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau thì mức đọ đóng góp cho nền kinh tế của
doanh nghiẹ p là khác nhau, nhu ng trong co ng cuọ c phát triển kinh tế của mỗi đất nu
ớc thì doanh hiẹ p giữ vai trò quyết định.
Có quan điểm cho rằng “Doanh nghiẹ p là chủ thể tiến hành các hoạt đọ ng kinh
tế theo mọ t kế hoạch nhất định nhằm mục đích kiếm lợi nhuạ n”. Theo từng giai đoạn
lịch sử doanh nghiẹ p đu ợc gọi bằng nhiều thuạ t ngữ khác nhau: Cửa
hàng bách hóa, nhà máy, xí nghiẹ p, co ng ty, hãng...
Theo Luạ t Doanh nghiẹ p na m 2014, Doanh nghiẹ p là tổ chức có te n
rie ng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đu ợc đa ng ký thành lạ p theo quy định của
pháp luạ t nhằm mục đích kinh doanh.
1.2.1.2. Quan niệm doanh nghiệp nhỏ và v ừa
Mỗi quốc gia tre n thế giới có những tie u chí xác định DNNVV rie ng
nhu ng chủ yếu là dựa vào tie u chí doanh thu, thu nhạ p, lao đọ ng và vốn đầu tu ;
mọ t số quốc gia xác định theo tie u chí thu nhạ p của doanh nghiẹ p nhu Hàn
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 16
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
Quốc, mọ t số quốc gia xác định theo tie u chí doanh thu hoạ c thu nhạ p nhu
Malayxia; mọ t số khác kết hợp cả đồng thời 2 hay cả 3 tie u chí, nhu Pháp sử dụng 2
tie u chí doanh thu và thu nhạ p, Trung Quốc sử dụng cả 3 tie u chí để xác định là
doanh thu, lao đọ ng và tài sản. Chung quy, tie u chí xác định DNNVV chủ yếu dựa
vào 2 tie u chí lao đọ ng và doanh thu/ na m ở mọ t mức đọ nào đó tùy thuọ c vào sự
phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia để quy định. Có nhiều khái niẹ m về DNNVV
ở các nu ớc tre n Thế giới, nhu ng Lie n minh Cha u A u có khái niẹ m về DNNVV cụ
thể ho n: Doanh nghiẹ p có số lao đọ ng nhỏ ho n 50 gọi là nhỏ; từ 50 đến 250 lao đọ
ng gọi là vừa. Với mọ t nu ớc có nền kinh tế phát triển nhất thế giới
nhu Mỹ thì họ quy định doanh nghiẹ p có số lao đọ ng du ới 100 thì gọi là doanh
nghiẹ p nhỏ, du ới 500 lao đọ ng là doanh nghiẹ p vừa; ở Thái Lan thì kho ng quy định
về lao đọ ng và doanh thu, nhu ng quy định về vốn đầu tu ... Trong hầu hết các nền
kinh tế thế giới thì số lu ợng DNNVV chiếm tre n 95%. Ở khối Lie n minh Cha u A u
thì con số này chiếm khoảng 99% và tổng số lao đọ ng trong khu vực này
u ớc khoảng 65 triẹ u ngu ời.
1.2.2. Phân lo ại doanh nghiệp nhỏ và v ừ a
Tie u chí pha n loại DNNVV: Có 2 nhóm tie u chí
- Nhóm tie u chí định tính: Dựa tre n những đạ c tru ng co bản của doanh
nghiẹ p nhu : Chuye n mo n hóa thấp, đầu mối quản lý ít, mức đọ quản lý kho ng
phức tạp... nhóm tie u chí ày có u u điểm là phản ánh đúng bản chất nhu ng kho ng
xác định thực tế;
- Nhóm tie u chí định lu ợng: Lao đọ ng, vốn, doanh thu. Trong đó:
+ Số lao đọ ng: Là số lu ợng lao đọ ng thực tế bình qua n trong
na m;
+ Tài sản (Vốn): Là tổng giá trị tài sản (Vốn chủ sở hữu);
+ Doanh thu: Tổng doanh thu/na m
Tùy thuọ c vào trình đọ phát triển của mỗi quốc gia, trình đọ càng cao thì
trị số các tie u chuẩn càng ta ng le n, ngu ợc lại ở mọ t số nu ớc đang phát triển
và kém phát triển thì trị số về lao đọ ng, vốn, doanh thu... pha n loại DNNVV sẽ
thấp ho n các nu ớc phát triển.
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 17
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
Bảng 1.2: Tie u chí xác định DNNVV ở mọ t số quốc gia
Quốc gia Phân loại Số lao động bình Doanh thu/năm
DNNVV quân/năm
Mỹ
Nhật Bản
- DN nhỏ
- DN vừa
- Sản xuất
- Thương
mại, dịch vụ
- Dưới 100
- Từ 101 - 499
- Dưới 300
- Dưới 100
Không quy định
Không quy định
Malayxia
Indonexia
Philippine
Liên minh
Châu Âu
(EU)
Không quy định
Nhỏ và vừa
Nhỏ và vừa
- Siêu nhỏ
- Nhỏ
- Vừa
Dưới 150
Không quy định
Dưới 200
- Dưới 10
- Dưới 50
- Dưới 200
Dưới 25 triệu RM
Dưới 5 triệu $
Không quy định
- Không quy định
- Dưới 7 triệu Euro
- Dưới 27 triệu Euro
(Nguồn: Website: http://www.google.com, Doanh nghiẹ p nhỏ và vừa un/ece 1999)
Ở Viẹ t Nam, khái niẹ m về DNNVV đu ợc quy định tại Điều 3 Nghị định
số 56/2009/NĐ-CP gày 30 tháng 6 na m 2009 của Chính phủ nhu sau: “Doanh
nghiẹ p nhỏ và vừa là co sở kinh doanh đã đa ng ký kinh doanh theo quy định
pháp luạ t, đu ợc chia thành ba cấp: sie u nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mo tổng nguồn
vốn (tổng nguồn vốn tu o ng đu o ng tổng tài sản đu ợc xác định trong bảng
ca n đối kế toán của doanh nghiẹ p) hoạ c số lao đọ ng bình qua n na m (tổng
nguồn vốn là tie u chí u u tie n)”.
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 18
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
Khu vực
m
nghi p
1.3
Doanh
nghi
u
nh
S lao
đ ng
t Nam
Doanh nghi p nh Doanh nghi p v a
T ng ngu n v n S lao đ ng
T ng S
ngu n v n đ ng
ng
nghi
đến
100
người
- m 2009)
-
-
-
p t
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 19
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
phần kinh tế thỏa mãn 1 trong 2 tie u chí tre n đu ợc gọi là DNNVV.Theo cách pha n
loại tại Nghị định 56/2009/NĐ-CP thì ở nu ớc ta tre n 96% doanh nghiẹ p hiẹ n có thuọ
c nhóm DNNVV. Cụ thể khối doanh nghiẹ p Nhà nu ớc có khoảng 80% DNNVV và
97% đối với doanh nghiẹ p ngoài Nhà nu ớc.
1.2.3. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và v ừa
Doanh nghiẹ p nhỏ và vừa có vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh
tế, xã họ i của mỗi quốc gia nói chung và Viẹ t Nam nói rie ng. Từ khi Đảng và
Nhà nu ớc mở cửa nền kinh tế đến nay đã ban hành nhiều chính sách nhằm đổi mới,
cải thiẹ n mo i tru ờng kinh doanh, thu hút đầu tu nu ớc ngoài và trong nu ớc,
chính sách trợ giúp DNNVV phát triển cả về mạ t số lu ợng và chất lu ợng, na ng
cao na ng lực cạnh tranh.
Khác biẹ t đầu tie n là ở te n của loại hình doanh nghiẹ p này (DNNVV) có
quy mo nhỏ, na ng lực về tài chính nhỏ, thu ờng xuất phát từ kinh tế họ kinh doanh,
họ gia đình, số lu ợng lao đọ ng ít, có xu hu ớng đầu tu nhiều vào lĩnh vực phục
vụ trực tiếp đời sống.
Thứ hai, viẹ c thành lạ p DNNVV tu o ng đối thuạ n lợi, để thành lạ p
DN thì vốn kho ng lớn, diẹ n tích (mạ t bằng kinh doanh), quy mo nhà xu ởng
nhỏ, thu ờng là đã có sẵn từ gia đình, từ cá nha n kinh doanh hoạ c thue ngoài.
Thứ ba, số lu ợng lao đọ ng trong DNNVV kho ng nhiều, quản trị nọ i
bọ thu ờng mang tí h quan hẹ gia đình, bạn bè, bà con làng xã... ngu ời chủ sở
hữu đồng thời là ngu ời quản lý, là kỹ thuạ t...
Thứ tu , quy mo sản xuất nhỏ lẻ, chỉ thực hiẹ n những hợp đồng kinh
doanh, xa y dựng... nhỏ, sản xuất những sản phẩm thích ứng với ye u cầu của nhiều
tầng lớp da n cu có mức thu nhạ p khác nhau.
Thứ na m, DNNVV có tính linh hoạt cao, dễ thích ứng với thị tru ờng, khả na
ng đáp ứng thị hiếu của khách hàng nhanh bởi tính tự quyết của chủ doanh nghiẹ p do
ít bị ràng buọ c về các thủ tục hành chính nhu những doanh nghiẹ p lớn.
Thứ sáu, khả na ng huy đọ ng vốn của DNNVV nhanh (nhu ng vốn kho ng lớn)
ở gia đình bạn bè... chủ yếu dựa vào lòng tin; nguye n liẹ u phục vụ sản xuất kinh
doanh chủ yếu là ở địa phu o ng rất dễ tìm kiếm, đào tạo tay nghề lao đọ ng
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 20
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
nhanh, tại chỗ, ít tốn kém, ye u cầu về quản lý kinh doanh kho ng cần đòi hỏi cao.
Thứ bảy, trình đọ quản lý, trình đọ tay nghề nói chung là yếu do chu a
đu ợc đào tạo bài bản so với các doanh nghiẹ p lớn mà thu ờng dựa vào kinh
nghiẹ m của những ngu ời đi tru ớc và bản tha n; Lao đọ ng trong các DNNVV
chủ yếu là lao đọ ng phổ tho ng, đọ i ngũ lao đọ ng phần lớn chu a qua đào tạo
co bản mà chỉ mang tính học viẹ c và tiền lu o ng nha n co ng rất thấp.
Thứ tám, kho ng có khả na ng tiếp cạ n các co ng nghẹ kỹ thuạ t cao,
co ng nghẹ tie n tiến. Co ng nghẹ và máy móc thiết bị của các DNNVV đang
sử dụng đu ợc đánh giá là lạc hạ u, cũ kỹ đã qua sử dụng, tốc đọ đổi mới chạ m.
Thứ chín, do hạn chế về tài chính, về co ng nghẹ , về a g lực kinh doanh,
kỹ thuạ t lao đọ ng... ne n khả na ng sản xuất, sản phẩm tạo ra chất lu ợng
kho ng cao, na ng suất thấp, giá thành sản xuất cao, hu a tạo sự đọ c đáo, khác
biẹ t.
Thứ mu ời, quan hẹ kinh tế hạn hẹp, co họ i tiếp cạ lớn, các
nguồn vốn từ các tổ chức quốc tế, của C ính phủ khó kha lớn vào
các tổ chức, các hiẹ p họ i kinh tế.
n với những dự án
n, phụ thuọ c rất
1.2.4. Vai trò c ủa doanh nghiệp nhỏ và v ừa
DNNVV đóng vai tr ò r ất qu n trọng trong nền kinh tế quốc dân. DNNVV là
nơi tạo ra việc làm chủ yếu và tăng thu nhập cho người lao động, giúp huy động các
nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói giảm nghèo…Đóng góp31% vào tổng
thu ngân sách và chi ếm khoảng 35% vốn đầu tư của cộng đồng DN nói chung, thu hút
hơn 5 triệu việc làm… Ngoài ra, trong quá trình vận hành, các DNNVV đã tạo ra một
đội ngũ doanh nhân và công nhân v ới kiến thức và tay nghề ngày càng được hoàn
thiện, nâng caovà đóng góp hơn 45% GDP cho đất nước.
Duy trì tốc độ tăng trưởng GDP cao và có t ỷ trọng đóng góp lớn so với các khu
vực kinh tế khác trong nền kinh tế, tính bình quân trong thời kỳ 2013 - 2014, tốc độ tăng
trưởng đạt cao nhất ở mức 10,2% (khu vực có v ốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là 9,1%;
khu vực kinh tế nhà nước là 5,6% và th ấp nhất là khu vực kinh tế tập thể 3,3%). Khu vực
kinh tế tư nhân chiếm tỷ trọng cao trong GDP cả nước, năm 2002 chiếm 27% năm 2010
chiếm 42, 96%, năm 2015 chiếm 43,22%. Đặc biệt, giai đoạn Việt Nam chịu ảnh hưởng
của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 - 2009, là thành ph ần có tăng
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 21
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
trưởng sản xuất công nghi ệp cao nhất, là nhân t ố quan trọng giúp n ền kinh tế phụ
hồi, không suy gi ảm sâu hơn trong những giai đoạn bất ổn, suy giảm tăng trưởng.
Trong quy mô lao động, tỷ lệ các doanh nghiệp quy mô nh ỏ và siêu nh ỏ có xu
hướng tăng lên trong giai đoạn 2002 - 2014, từ 90% lên 97%. Có đến 97% doanh
nghiệp siêu nhỏ là DNNN, dưới 10 lao động. Tỷ trọng của doanh nghệp siêu nhỏ ngày
càng tăng, từ 53,1% năm 2002 lên 70% năm 2013 và hơn 71,5% năm 2014.
Ngoài ra DNNVV còn tạo ra lợi nhuạ n đáng kể góp phần thúc đẩy sự ta ng tru
ởng và chuyển dịch co cấu kinh tế; tổng giá trị sản xuất của của DNNVV chiếm tỷ
trọng tu o ng đối lớn (khoảng 40% tổng thu nọ i địa) đảm bảo c o nhà nu ớc chi tie u.
Bên cạnh đó, hiện có 5% các doanh nghi ệp sử dụng các công c ụ cầm tay trong
hoạt động sản xuất. Tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng máy móc v ận hành bằng
điện năm 2011 là 27%, năm 2013 là 29%. Khoảng 84% các doanh nghiệp điều tra sử
dụng các thiết bị, máy móc có tu ổi dưới 10 năm, tr ng số đó khoảng 74% công ngh ệ
được mua mới nhưng ở mức trung bình. Các doanh nghiệp mua công ngh ệ đã qua sử
dụng có d ấu hiệu tăng lên trong giai đoạn 2012 - 2013 và chỉ có 0,005% doanh nghi
ệp có sáng ki ến khoa học.
Với quy mô v ề vốn, lao động, trình độ công ngh ệ của khu vực kinh tế ngoài nhà
nước đều thấp dẫn đến mức năng suất lao động cũng thấp hơn so với mặt bằng chung của
nền kinh tế. Bì h quân iai đoạn 2005-2014, mức năng suất lao động của khu vực
kinh tế ngoài nhà nước chỉ đạt 25,4 triệu đồng/ người so với mức chung là 45,1 triệu
đồng/ người; tốc độ tăng năng suất lao động 3,59% so với mức chung là 3,7%.
Giai đoạn 2007 - 2015, tốc độ tăng trưởng bình quân về lao động 7,4%/ năm
thấp bằng một nửa so với tốc độ tăng trưởng về số lượng doanh nghiệp. Tốc độ tăng
trưởng về số lượng lao động đã giảm mạnh từ 11,8%/ năm giai đoạn 2007 - 2011
xuống còn 4,1%/n ăm năm 2012 - 2015, nhất là trong hai năm 2012 - 2013 khi mà số
lượng lao động chỉ tăng lên 1,7%. Năm 2015 số lượng lao động đã tăng lên mức 5,9%
vẫn còn th ấp hơn nhiều mức bình quân của giai đoạn 2007 - 2011 do các doanh
nghiệp mới thành lập có quy mô ngày càng nh ỏ.
Do đạ c điểm nhỏ ne n tính co đọ ng nhạy bén linh hoạt trong thị tru ờng tu o ng
đối nhanh, kịp thời lấp những khoảng trống thị tru ờng. Trong quá trình sản
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 22
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
xuất kinh doanh các DNNVV còn có mối lie n kết hỗ trợ nhau. Các DNNVV có thể
làm đại lý tie u thụ hàng hóa, vạ n tải pha n phối sản phẩm hoạ c cung ứng vạ t
tu đầu vào cho các doanh nghiẹ p lớn với giá rẻ.
1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.1. Quan niệm về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là thuật ngữ khó định nghĩa một cách
chính xác và đầy đủ, được hiểu và tiếp cận từ nhiều góc độ, phương diện và hoàn c ảnh
phân tích khác nhau. Sau đây là một số quan niệm về hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp:
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 23
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
Bảng 1.4: Các quan niệm về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Nguồn Quan niệm Phân loại
Baird (1986)
Euske, Lebas &
McNair (1993)
Neely, Gregory
& Platts (1995),
Corvellec (1994)
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là định hướng
hành vi, mặt khác nó cũng được biết đến với ý nghĩa là
kết quả
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là tổng của tất
cả các quy trình tạo ra kết quả tiềm năng cho doanh
nghiệp
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được xác định
thông qua kết quả và hiệu quả của quá trình k nh doanh
1,2
1
2,3
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được hiểu như
Bộ công nghiệp là hệ thống sản xuất tinh gọn, năng lực cạnh tranh, sự
Pháp (1993) cắt giảm chi phí, việc tạo ra giá trị và việc làm, sự phát
triển và sự tồn tại lâu dài c ủa doanh nghiệp
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được phản ánh
thông qua k ết quả thực hiện bốn phương diện hoạt động
Kaplan & Norton cơ bản của doanh nghiệp, bao gồm: tài chính, khách
(1993) hàng, quy trình nội bộ và học tập - phát triển. Nó xây
dự g cơ sở để chuyển nội dung chiến lược kinh donah
thành các điều kiện thực hiện
Corvellec (1994, Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được biết đến
1995) và đồng thời như hoạt động, kết quả của hoạt động kinh
Bourguignon doanh và sự tương quan giữa kết quả khi đem so sánh
(1995) với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được phản ánh
Stannack (1996) thông qua hiệu quả giao dịch và hiệu quả đầu vào và
đầu ra
Smith & Reece Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là khả năng
(1999) hoạt động của doanh nghiệp nhằm hướng đến làm hài
1,2
2
1,2,3
3
2
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 24
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
Daft (2000),
Richardo (2001)
Cascio (2006)
Heffernan &
Flood (2000)
Ghi chú:
lòng nh ững kì vọng của các cổ đông chiến lược và được
đánh giá thông qua việc đo lường những thành tựu của
doanh nghiệp
Việc hoàn thành m ục tiêu của doanh nghiệp chính là
2
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ám chỉ việc
2
hoàn thành s ứ mệnh của doanh nghiệp
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không ch ỉ có ý
nghĩa ở góc độ xác định vấn đề mà còn liên quan đến 1
việc tìm ra giải pháp cho vấn đề trong kinh doa h
(Nguồn: Tổng hợp bởi tác giả)
1: Hoạt động kinh doanh được phản ánh thông qua quá trình kinh doanh
2: Hoạt động kinh doanh được phản ánh thông qua kết quả hoạt động kinh doanh
3: Hoạt động kinh doanh được phản ánh t ông qua hiệu quả hoạt động kinh doanh
Tóm l ại, thông qua việc tổng hợp các quan điểm trên thì hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp được phản ánh thông qua quá trình kinh doanh, kết quả và hiệu quả
hoạt động kinh doanh.
Trên cơ sở kết luận của Marr & Schiuma (2003) (dẫn theo Nguyễn Minh Tâm
(2009) “hệ thống đo lườ g hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chưa nhất quán,
không gi ống nhau, nên việc sử dụng công cụ đo lường nào hoàn toàn là do m ục tiêu
quản trị. Càng có nhi ều nghiên cứu về đo lường kết quả của các lĩnh vực: Quản trị
chiến lược, quản trị vận hành, quản trị nhân sự, kế toán, kiểm toán,... càng có đóng góp
làm phong phú thêm ki ến thức, tính tiếp cận đa dạng và hoàn thiện”. Trong phạm vi
nghiên cứu của bài luận này thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ tiếp cận từ
góc độ kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và các tiêu chí đo lường được đề xuất bởi
Kaplan & Norton (1993).
1.3.2.Nội dung và ch ỉ tiêu được sử dụng để đánh giá kết quả kinh doanh của DNNVV
Murphy, Trailer & Hill (1996) đã tổng hợp các yếu tố cũng như các chỉ tiêu đo
lường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và sau đó phân tích mối quan hệ giữa
các biến ảnh hưởng đến hoạt động của donah nghiệp. Tiếp nối những nghiên cứu năm
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 25
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
1996, nghiên cứu của Wu (2006) đã tổng hợp 35 tài liệu xuất bản từ 1997 đến 2006 và
tập trung vào các nghiên c ứu thực nghiệm về hoạt động kinh doanh của các DNNVV.
Hầu hết các tài liệu này được đăng tải ở tạp chí Journal of Business Venturing. Tiêu
chí lựa chọn các tài liệu để phân tích trong nghiên cứu là (1) đây là nghiên cứu thực
ngiệm, (2) hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là biến phụ thuộc và (3) phân t ử
mẫu là các DNNVV.
Dựa trên kết quả phân tích của Murphy, Trailer & Hill (1996) và Wu (2006),
tác giả đã tổng hợp lại một số tiêu chí phổ biến được sử dụng để đo lường hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp ở Bảng 1.5.
Bảng 1.5: Tổng hợp các chỉ tiêu đo lường hoạt động kinh doa h của doanh nghiệp
Yếu tố đo
lường
Chỉ tiêu đo lường
Hiệu quả Tỷ suất lợi nhuận trên tài s ản (ROA) Suất nội hoàn (IRR)
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư Thu nhập trước lãi vay và thu ế
(ROI) (EBIT)
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Tỷ lệ lợi nhuận ròng trên doanh thu
(ROE)
Sự thay đổi doanh thu trên sự thay đổi
của một đơn vị chi phí (dR/dC)
Sự tăng trưởng Sự tă g trưởng doanh số Sự phát triển tài chính theo thời gian
Sự thay đổi lao động Sự phát triển tài sản
Sự tăng trưởng thị phần Sự thay đổi của lợi nhuận trên doanh
Sự phát triển sản phẩm/quy trình mới số bán
Sự phát triển thị trường Sự tăng trưởng lợi nhuận
Sự tăng trưởng biên lợi nhuận Sự phát triển nguồn vốn hiện tại
Sự tăng trưởng thu nhập
Lợi nhuận Lợi nhuận ròng Thu nhập từ trị giá cổ phiếu
Lợi nhuận trên doanh số bán hàng Lợi nhuận tương đối so với đối thủ
Biên lợi nhuận ròng Lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kế
Lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận hoạch
của ngành
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 26
Nghiên cứu về năng lực động ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.doc
Nghiên cứu về năng lực động ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.doc
Nghiên cứu về năng lực động ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.doc
Nghiên cứu về năng lực động ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.doc
Nghiên cứu về năng lực động ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.doc
Nghiên cứu về năng lực động ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.doc
Nghiên cứu về năng lực động ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.doc
Nghiên cứu về năng lực động ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.doc
Nghiên cứu về năng lực động ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.doc
Nghiên cứu về năng lực động ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.doc
Nghiên cứu về năng lực động ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.doc
Nghiên cứu về năng lực động ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.doc
Nghiên cứu về năng lực động ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.doc
Nghiên cứu về năng lực động ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.doc

More Related Content

Similar to Nghiên cứu về năng lực động ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.doc

Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Của Người Lao Động Tại Công Ty Hu...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Của Người Lao Động Tại Công Ty Hu...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Của Người Lao Động Tại Công Ty Hu...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Của Người Lao Động Tại Công Ty Hu...Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 

Similar to Nghiên cứu về năng lực động ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.doc (9)

Nâng cao năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ - tin học Hueitc.doc
Nâng cao năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ - tin học Hueitc.docNâng cao năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ - tin học Hueitc.doc
Nâng cao năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ - tin học Hueitc.doc
 
Khóa Luận Hiệu Quả Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Đại Học Kinh Tế.docx
Khóa Luận Hiệu Quả Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Đại Học Kinh Tế.docxKhóa Luận Hiệu Quả Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Đại Học Kinh Tế.docx
Khóa Luận Hiệu Quả Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Đại Học Kinh Tế.docx
 
Nâng Cao Hiệu Quả Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng ISO 9001- 20 15.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng ISO 9001- 20 15.docxNâng Cao Hiệu Quả Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng ISO 9001- 20 15.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng ISO 9001- 20 15.docx
 
Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn khóa học tại trung tâm ngoại ngữ - t...
Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn khóa học tại trung tâm ngoại ngữ - t...Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn khóa học tại trung tâm ngoại ngữ - t...
Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn khóa học tại trung tâm ngoại ngữ - t...
 
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Mỹ Hoàng.doc
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Mỹ Hoàng.docPhân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Mỹ Hoàng.doc
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Mỹ Hoàng.doc
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Của Người Lao Động Tại Công Ty Hu...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Của Người Lao Động Tại Công Ty Hu...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Của Người Lao Động Tại Công Ty Hu...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Của Người Lao Động Tại Công Ty Hu...
 
Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh ...
Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh ...Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh ...
Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh ...
 
Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ viễn thông di động MobiFone ...
Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ viễn thông di động MobiFone ...Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ viễn thông di động MobiFone ...
Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ viễn thông di động MobiFone ...
 
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ buồng phòng tại khách sạn Sài Gòn.doc
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ buồng phòng tại khách sạn Sài Gòn.docGiải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ buồng phòng tại khách sạn Sài Gòn.doc
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ buồng phòng tại khách sạn Sài Gòn.doc
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍 (20)

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...
 
Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...
Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...
Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docx
 
Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...
Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...
Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...
 
Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...
Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...
Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...
 
Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...
Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...
Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...
 
Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...
Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...
Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...
 
Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...
Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...
Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...
 
Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.doc
Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.docNghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.doc
Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.doc
 
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...
 
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
 
ĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.doc
ĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.docĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.doc
ĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.doc
 
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.docĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.doc
 
Đồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.doc
Đồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.docĐồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.doc
Đồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.doc
 
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.docHoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
 
ĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.doc
ĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.docĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.doc
ĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.doc
 
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.docĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.doc
 
Thiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docx
Thiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docxThiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docx
Thiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docx
 
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
 
Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docx
Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docxThiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docx
Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docx
 

Recently uploaded

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 

Nghiên cứu về năng lực động ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -------------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ Sinh viên thực hiện Giáo viên hướng dẫn Mai Nguyễn Hoàng Anh TS. Lê Thị Phương Thảo Lớp: K49A Quản trị Nhân lực Niên khóa: 2015 - 2019 Huế, tháng 1 năm
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo Lời Cảm Ơn Để hoàn thành khóa lu ận này, ngoài s ự nỗ lực của bản thân, tôi xin chân thành c ảm ơn đến quý Thầy, Cô trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế , những người đã tr ực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích, đó cũng chính là những nền tảng cơ bản, những hành trang vô cùng quý giá giúp tôi vững bước trong tương lai. Đặc biệt tôi xin g ửi lời cảm ơn c ân t ành và sâu sắc nhất đến TS. Lê Thị Phương Thảo – người đã t ận tì h góp ý, hướng dẫn tôi trong quá trình hoàn thành khóa lu ận này. Tiếp theo, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi của Ban lãnh đạo, tất cả anh/chị trong văn phòng Hội Doanh nhân trẻ Tỉnh Thừa Thiên Huế đã tạo điều kiện thuận lợi, góp ý để tôi hoàn thành kỳ thực tập và hoàn thành khóa luận này. Bên cạnh đó, tôi cũng xin cảm ơn bạn bè, người thân – những người luôn ủng hộ, động viên, và t ạo điều kiện để cho tôi có th ể hoàn thành nghiên cứu này m ột cách t ốt nhấ t có th ể. Cuối cùng, m ặc dù đã c ố gắng nỗ lực hết mình của bản thân trong vi ệc thực hiện khóa lu ận này, bài lu ận văn chắc chắn không th ể tránh kh ỏi những thiếu sót, h ạn chế. Kính mong sự góp ý và giúp đỡ của các th ầy giáo, cô giáo và các b ạn để khóa lu ận được hoàn thi ện hơn! Một lần nữa, tôi xin chân thành c ảm ơn. Sinh viên thực hiện Mai Nguyễn Hoàng Anh SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo MỤC LỤC Trang PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................................... 1 1. Lý do ch ọn đề tài ..................................................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu và câu h ỏi nghiên cứu................................................................................ 2 2.1. Mục tiêu nghiên c ứu........................................................................................................................... 2 2.1.1. Mục tiêu chung................................................................................................................................... 2 2.1.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................................................................... 2 2.2. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................................................. 2 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.......................................................................................................... 3 4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................................................... 3 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp......................................................................................... 3 4.2. Phương pháp nghiên cứu dữ liệu sơ cấp..................................................................................... 3 4.2.1. Phương pháp tính cỡ mẫu.............................................................................................................. 3 4.2.2. Phương pháp chọn mẫu.................................................................................................................. 4 4.2.3. Phương pháp xử lý, phân tích dữ l ệu ...................................................................................... 5 5. Kết cấu của đề tài...................................................................................................................................... 7 Phần II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................. 8 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC ĐỘNG DOANH NGHIỆP....................................................................................................................................... 8 1.1. Cơ sở lý thuyết về năng lực động doanh nghiệp..................................................................... 8 1.1.1. Khái niệm về năng lực động ........................................................................................................ 8 1.1.2. Các nhân t ố hình thành năng lực động của doanh nghiệp .......................................... 10 1.1.2.1. Năng lực marketing................................................................................................................... 11 1.1.2.2. Năng lực thích nghi................................................................................................................... 12 1.1.2.3. Năng lực sángtạo........................................................................................................................ 12 1.1.2.4. Danh tiếng doanhnghiệp ......................................................................................................... 13 1.1.2.5. Định hướng kinh doanh........................................................................................................... 14 1.2. Khái quát v ề doanh nghiệp nhỏ và vừa................................................................................... 16 1.2.1. Quan niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa.................................................................................... 16 1.2.1.1. Quan niệm doanh nghiệp........................................................................................................ 16 SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo 1.2.1.2. Quan niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa................................................................................ 16 1.2.2. Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa....................................................................................... 17 1.2.3. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa.............................................................................. 20 1.2.4. Vai trò c ủa doanh nghiệp nhỏ và vừa .................................................................................. 21 1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp................................................................ 23 1.3.1. Quan niệm về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp............................................... 23 1.3.2. Nội dung và chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá kết quả kinh doanh của DNNVV ...................................................................................................................................... 25 1.4. Quan hệ giữa năng lực động với kết quả doanh nghiệp.................................................... 28 1.5. Mô hình nghiên cứu và các gi ả thuyết .................................................................................... 31 1.5.1. Mô hình nghiên cứu...................................................................................................................... 31 1.5.2. Các giả thuyết nghiên cứu.......................................................................................................... 33 1.5.3. Mô hình cạnh tranh với mô hình cơ sở................................................................................. 35 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC ĐỘNG TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ.......................................................................................................... 40 2.1. Khái quát v ề đặc điểm, tình hình phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành ph ố Huế................................................................................................................................... 40 2.1.1. Số lượng các DNNVV khu vực Thành phố Huế.............................................................. 40 2.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành ph ố Huế.................. 41 2.1.3. Sự phát triển số lượ , loại hình và phân bố các cơ sở doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Huế .......................................................................................................................................... 43 2.1.3.1. Sự phân bố các doanh nghiệp nhỏ và vừa theo địa giới hành chính tại địa bàn thành phố Huế .............................................................................................................................................. 43 2.1.3.2. heo loại hình doanh nghiệp................................................................................................. 45 2.1.4. Về qui mô vốn, giá trị sản xuất và doanh thu.................................................................... 47 2.2. Đánh giá mức độ tác động của năng lực động đến kết quả kinh doanh của các DNNVV trên địa bàn Thành ph ố Huế.............................................................................................. 50 2.2.1. Mô t ả mẫu điều tra ....................................................................................................................... 50 2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA ........................................................................................... 51 2.2.2.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập .................................................... 51 2.2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập .................................................... 53 SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo 2.2.3. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo............................................................................................. 55 2.2.3.1. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo nhân tố “năng lực marketing”........................... 55 2.2.3.2. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “năng lực thíchnghi”............................................. 56 2.2.3.3. Đánh giá sơ bộ thang đo “năng lực sáng tạo”................................................................ 56 2.2.3.4. Đánh giá sơ bộ thang đo định hướng kinh doanh ........................................................ 57 2.2.3.5. Đánh giá sơ bộ thang đo “định hướng học hỏi” ........................................................... 57 2.2.3.6. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “danh tiếng doanh nghiệp”................................. 58 2.2.3.7. Đánh giá sơ bộ thang đo biến phụ thuộc “kết quả kinh doanh” ............................ 59 2.2.4. Thống kê mô t ả.............................................................................................................................. 59 2.2.4.1. Nhân tố đáp ứng khách hàng................................................................................................. 59 2.2.4.2. Nhân tố chất lượng mối quan hệ ......................................................................................... 61 2.2.4.3. Nhân tố phản ứng của đối thủ............................................................................................... 63 2.2.4.4. Nhân tố năng lực thích nghi .................................................................................................. 65 2.2.4.5. Nhân tố năng lực sáng tạo...................................................................................................... 66 2.2.4.6. Nhân tố năng lực chủ động.................................................................................................... 68 2.2.4.7. Nhân tố năng lực mạo hiểm................................................................................................... 69 2.2.4.8. Nhân tố định hướng học hỏi.................................................................................................. 70 2.2.4.9. Nhân tố danh tiếng doanh nghiệp ....................................................................................... 72 2.2.4.10. Nhân tố kết quả kinh doanh ................................................................................................ 74 2.2.5. Phân tích hồi quy............................................................................................................................ 75 2.2.5.1. Đánh giá độ phù h ợp (tin cậy) của mô hình.................................................................. 75 2.2.5.2. Kiểm định giả thuyết về từng hệ số hồi quy riêng phần ........................................... 76 2.2.5.3. Các giả định đối với hồi quy tuyến tính đa biến........................................................... 76 2.2.5.4. Hàm hồi quy................................................................................................................................. 78 2.2.6. Đánh giá chung ............................................................................................................................... 79 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC ĐỘNG CỦA CÁC DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ.......................................................... 82 3.1. Tạo dựng danh tiếng doanh nghiệp qua hoạt động định vị và xây d ựng thương hiệu.................................................................................................................................................................... 82 3.2. Nuôi dưỡng và phát tri ển năng lực marketing của tổ chức............................................ 83 3.3. Xây dựng định hướng kinh doanh mạnh tại các đơn vị.................................................... 85 SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo 3.4. Nâng cao năng lực thích nghi trong quá trình kinh doanh............................................... 86 3.5. Nuôi dưỡng và khuyến khích khả năng sáng tạo trong tổ chức .................................... 90 3.6. Nuôi dưỡng và phát tri ển định hướng học hỏi..................................................................... 91 PHẦN 3. KẾT LUẬN............................................................................................................................. 92 1. Kết luận...................................................................................................................................................... 93 2. Kiến nghị nhằm nâng cao năng lực động của các DNNVV trên địa bàn Thành ph ố Huế.................................................................................................................................................................... 94 2.1. Các kiến nghị đối với phía Nhà Nước và các Ban ngành liên quan............................ 94 2.1.1. Nhà nước cần tiếp tục và hoàn thi ện các chính sách, chương trình ỗ trợ phát triển các DNNVV ....................................................................................................................................... 94 2.1.2. Nhà nước cần tiếp tục thực hiện có hiệu quả, trọng tâm, trọng điểm kế hoạch hỗ trợ DNNVV trong thời gian tới............................................................................................................ 95 2.2. Các kiến nghị về phía Đảng, chính quyền; các Hiệp hội và các cơ quan hữu quan của Tỉnh Thừa Thiên Huế ....................................................................................................................... 96 2.2.1. Các cấp lãnh đạo của Tỉnh, thành ph ố cần triển khai các chính sách nhằm quan tâm hơn nữa đến hoạt động phát triển đội ngũ nhân viên, đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực cho DNNVV.............................................................................................................................. 96 2.2.2. UBND tỉnh cần bố trí nguồn lực, tập trung chỉ đạo sát sao các cơ quan ban ngành thực hiện tốt các hoạt động trợ giúp, phát triển DNNVV........................................... 97 2.2.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động các Hiệp hội của tỉnh...................................................... 98 3. Hạn chế và hướng nghiên cứu trong tương lai.......................................................................... 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................100 PHỤ LỤC SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Những định nghĩa về năng lực động.................................................................................. 9 Bảng 1.2: Tie u chí xác định DNNVV ở mọ t số quốc gia.................................................. 18 Bảng 1.3: Tie u chí xác định DNNVV ở Viẹ t Nam .............................................................. 19 Bảng 1.4: Các quan niệm về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp............................... 24 Bảng 1.5: Tổng hợp các chỉ tiêu đo lường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp... 26 Bảng 1.6: Tổng hợp các nhân tố năng lực động tác động tới kết quả kinh doanh ......... 29 Bảng 2.1: Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo quy mô lao động của khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế ................................................................................................................................. 40 Bảng 2.2: Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo quy mô lao động trên địa bàn Thành phố Huế............................................................................................................................................. 41 Bảng 2.3: Số lượng doanh nghiệp theo đơn vị hành chính Thành phố Huế năm 2017 43 Bảng 2.4: Tăng trưởng số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa..................................................... 44 Bảng 2.5: Loại hình doanh nghiệp trên địa b àn t ành ph ố Huế .......................................... 45 Bảng 2.6: Số lao đọ ng trong mỗi loại hình DN tre n địa bàn thành phố Huế ............ 46 Bảng 2.7: Số lu ợng doanh nghiẹ p theo ngành nghề kinh doanh na m 2017 .......... 47 Bảng 2.8: Cơ cấu giá trị sản xuất của các doanh nghiệp tại địa bàn TP Huế phân theo ngành nghề..................................................................................................................................................... 47 Bảng 2.9: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế các ngành từ năm 2012 - 2016............................... 48 Bảng 2.10: Tổng quy mô vốn các ngành trong kinh doanh ..................................................... 49 Bảng 2.11: Tổng mức bán lẻ hàng hoá, doanh thu d ịch vụ lưu trú ăn uống của khu vực TP Huế theo giá hiện hành...................................................................................................................... 50 Bảng 2.12: Bảng số liệu thống kê số lao động tham gia bảo hiểm xã hội của Doanh nghiệp ............................................................................................................................................................................. 50 Bảng 2.13: Bảng số liệu thống kê tổng nguồn vốn của Doanh nghiệp ............................... 51 Bảng 2.14: Kiểm định KMO and Bartlett's Test biến độc lập................................................. 51 Bảng 2.15: Kết quả phân tích EFA đối với thang đo về năng lực động của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành ph ố Huế .......................................................................... 52 Bảng 2.16: Kiểm định KMO and Bartlett's Test biến phụ thuộc........................................... 54 Bảng 2.17: Kiểm định Cronbach's Alphanhóm bi ến phụ thuộc............................................ 54 Bảng 2.18: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “năng lực marketing”.................................... 55 SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo Bảng 2.19: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “năng lực thích nghi” .................................... 56 Bảng 2.20: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “năng lực sáng tạo”........................................ 56 Bảng 2.21: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “định hướng kinh doanh”............................ 57 Bảng 2.22: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “định hướng học hỏi”.................................... 58 Bảng 2.23: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “danh tiếng doanh nghiệp” ......................... 58 Bảng 2.24: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “kết quả kinh doanh”..................................... 59 Bảng 2.25: Thống kê mô t ả nhân tố đáp ứng khách hàng........................................................ 59 Bảng 2.26: Thống kê mô t ả nhân tốchất lượng mối quan hệ.................................................. 61 Bảng 2.27: Thống kê mô t ả nhân tố phản ứng của đối thủ...................................................... 63 Bảng 2.28: Thống kê mô t ả nhân tố năng lực thích nghi......................................................... 65 Bảng 2.29: Thống kê mô t ả nhân tố năng lực sáng tạo............................................................. 67 Bảng 2.30: Thống kê mô t ả nhân tố năng lực chủ động........................................................... 68 Bảng 2.31: Thống kê mô t ả nhân tố năng lực mạo hiểm.......................................................... 69 Bảng 2.32: Thống kê mô t ả nhân tố định hướng học hỏi......................................................... 70 Bảng 2.33: Thống kê mô t ả nhân tố danh tiếng doanh nghiệp .............................................. 72 Bảng 2.34: Thống kê mô t ả nhân tố kết quả k nh doanh.......................................................... 74 Bảng 2.35: Đánh giá độ phù h ợp của mô hình ............................................................................. 75 Bảng 2.36: Kiểm định giả thuyết về từng hệ số hồi quy riêng................................................ 76 Bảng 2.37: Kiểm định tính độc lập của sai số................................................................................ 76 Bảng 2.38: Kiểm đị h hiện tượng đa cộng tuyến .......................................................................... 77 Bảng 2.39: Mô hình hồi quy .................................................................................................................. 79 SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiên cứu........................................................................................................6 Sơ đồ 1.2: Mô hình nghiên cứu cơ sở..........................................................................................32 Sơ đồ 1.3: Mô hình cạnh tranh với mô hình cơ sở...............................................................36 Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng Doanh nghiệp theo loại hình............................................................45 SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa n ền kinh tế, sự cạnh tranh không còn gói g ọn trong phạm vi quốc gia mà nó vượt ra biên giới quốc tế. Các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt đến từ các công ty, t ập đoàn trên thế giới. Thự c tế đã minh chứng có r ất nhiều công ty thành công nhưng cũng có nhiều doanh nghiệp thất bại. Để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp phải nâng cao năng lực c ạ nh ranh của mình. Việc phát hiện, nuôi dưỡng và phát triển các nguồn lực tạo dự ng lợi thế cạnh tranh bền vững là yêu cầu tiên quyết của bất kỳ doanh nghiệp ào. Lý thuy ết cạnh tranh truyền thống có ngu ồn gốc từ kinh tế học tổ chức cho r ằng cơ cấu ngành là yếu tố quan trọng tạo nên lợi thế cạnh tranh. Mặt khác, khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp trong ngành dựa trên sự khác biệt sẽ không t ồn tại lâu dài vì đối thủ c ạ nh tranh dễ dàng bắt chước. Tuy nhiên, đa phần các lý thuy ết cổ điển về cạnh tranh c ưa đi sâu phân tích các yếu tố tạo dựng lợi thế cạnh tranh bền vững. Lý thuy ết nguồ n l ực được Wernerfelt (1984) phát triển đã khắc phục nhược điểm trên vì tập trung phân tích cạnh tranh và sự khác biệt giữa các doanh nghiệp chủ yếu dựa vào nguồn lực của doanh nghiệp. Hơn nữa, lý thuy ết cạnh tranh truyền thống đã bỏ qua sự khác biệt giữa các công ty và đặc tính biến động của môi trường. Lý thuy ết guồn lực đã giải quyết được một phần nhược điểm của mô hình Porter (1985) khi tìm kiếm lợi thế cạnh tranh bền vững nhưng vẫn chưa nhận thức được sự biến động của môi trường. Chính vì thế, lý thuy ết năng lực động là hướng tiếp cận mới giúp doanh nghiệp tạo ra, duy trì lợi nhuận cũng như lợi thế cạnh tranh trong môi trường thay đổi nhanh chóng . Mặc dù năng lực động nhận được sự quan tâm không ch ỉ từ các nhà nghiên c ứu mà cả các nhà qu ản lý và ho ạch định chính sách, đa phần các nghiên c ứu về năng lực động đều dừng lại ở khái niệm, lý thuyết mà ít có những nghiên cứu thực nghiệm về nội dung này. Vì thế, tôi đã chọn và nghiên c ứu đề tài:“Nghiên cứu về năng lực động ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và v ừa trên địa bàn Thành ph ố Huế” tập trung vào việc tổng hợp và xây d ựng các yếu tố cấu thành đến năng lực động của doanh nghiệp. Nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp nhỏ SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 1
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo và vừa trên địa bàn thành ph ố Huế sẽ kiểm chứng các thành ph ần cơ bản của năng lực động trong doanh nghiệp. Bài luận cũng đề xuất phương thức xây dựng và phát tri ển năng lực động nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và ứng phó t ốt hơn với môi trường biến động hiện nay. 2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1. Mục tiêu chung Mục tiêu chung của nghiên cứu là xác định các nhân tố chính ạo ra năng lực động cho doanh nghiệp và thiếp lập mô hình nghiên cứu đánh giá được ảnh hưởng của các nhân t ố năng lực động tới kết quả kinh doanh tại các doanh gh ệp hỏ và vừa trên địa bàn thành ph ố Huế. Từ đó, xác định các nhân tố chủ yếu của năng lực động ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh và gợi ý những giải pháp nhằm nuôi dưỡng, phát triển nguồn năng lực động để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 2.1.2. Mục tiêu cụ thể Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận về năng lực động doanh nghiệp qua đó làm rõ nội hàm, xác định được tầm quan trọng của năng lực động đối với doanh nghiệp. Thứ hai, xác định được những nhân tố năng lực động chủ yếu của doanh nghiệp và ảnh hưởng của các nhân tố năng lực động tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa. Thứ ba, đánh giá được mức độ ảnh hưởng khác nhau của các nhân tố năng lực động doanh nghiệp tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Thứ tư, đề xuất những giải pháp nhằm nuôi dưỡng và phát tri ển nguồn năng lực động của doanh nghiệp để nâng cao kết quả kinh doanh. 2.2. Câu h ỏi nghiên cứu - Năng lực động của doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực Thành phố Huế bao gồm những yếu tố cấu thành nào? - Mức độ đáp ứng hiện nay về năng lực động của doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực Thành phố Huế như thế nào? - Những nhóm nhân t ố nào có ảnh hưởng đến năng lực động của doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực Thành phố Huế? - Năng lực động của doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực Thành phố Huế ảnh SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 2
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo hưởng như thế nào đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp? - Làm thế nào để có th ể nâng cao năng lực động của doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực Thành phố Huếtrong thời gian tới? 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu được xác định là năng lực động của doanh nghiệp, những nhân tố hình thành năng lực động doanh nghiệp, ảnh hưởng của năng lực động doanh nghiệp đến kết quả kinh doanh. Phạm vi nghiên cứu được thực hiện trên 248 doanh nghiệp nhỏ và v ừa trên địa bàn thành ph ố Huế. 4. Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu là việc xây dựng và phát tri ển năng lực động tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành ph ố Huế thông qua đánh giá các nguồn lực chủ yếu tạo thành năng lực động và tác động của chúng tới kết quả kinh doanh để từ đó xác định những đề xuất chính cho việc nuôi dưỡng và phát tri ển các nguồn lực tạo thành năng lực động để cải thiện lợi thế cạnh tranh và kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp. Nghiên cứu sơ bộ: Được thực hiệ n b ằ ng nghiên cứu định tính thông qua các hoạt động nghiên cứu và tuyển chọn lý thuy ết, các công trình nghiên c ứu đi trước có liên quan, xin ý ki ến chuyên gi , thảo luận nhóm để nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố năng lực động tới k ế t quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa, từ đó xây dựng thang đo và mô hì h hiên cứu chính thức và đưa ra các giả thuyết nghiên cứu. Nghiên cứu chính thức: Được thực hiện bằng nghiên cứu định lượng thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp bảng câu hỏi nhằm mục đích thu thập dữ liệu về năng lực động của doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực Thành phố Huế. 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp + Các tài li ệu thống kê về tình hình các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Huế tính đến thời điểm 31/12/2017. + Các bài nghiên c ứu khoa học, các luận văn, tiểu luận có đề tài, các bài v iết trên tạp chí chuyên ngành, các nguồn thông tin phong phú trên Internet có đề cập đến chủ đề đang nghiên cứu để làm tài li ệu tham khảo trong bài nghiên c ứu này. 4.2. Phương pháp nghiên cứu dữ liệu sơ cấp 4.2.1. Phương pháp tính cỡ mẫu SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 3
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo  Nghiên cứu định tính: đối với phiếu bảng hỏi này thì tôi sẽ tiến hành bước nghiên cứu định tính sau khi có bảng hỏi sơ bộ bằng việc xây dựng và hiệu chỉnh thang đo, thiết kế bảng khảo sát phù h ợp theo điều kiện nghiên cứu năng lực động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực Thành phố Huế.  Nghiên cứu định lượng: bằng phương pháp khảo sát các doanh nghiệp bằ ng bảng hỏi điều tra trực tiếp. + Được tính theo kỹ thuật phân tích nhân tố: Kích cỡ mẫu phụ thuộc vào phương pháp phân tích, nghiên cứu này có s ử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA). Phân tích nhân tố cần có m ẫu ít nhấ t 200 quan sát (Gorsuch, 1983); còn Hachter (1994) cho r ằng kích cỡ mẫu bằ g ít hất 5 lần biến quan sát (Hair & ctg, 1998). Những quy tắc kinh nghiệm khác trong xác định cỡ mẫu cho phân tích nhân tố EFA là thông thường thì số quan sát (kích thước mẫu) ít nhất phải bằng 4 hay 5 lần số biến trong phân tích nhân tố (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc - phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê 2005). Nếu số mẫu bằng 5 lần số quan sát trong phân tích n ân tố thì ta có mẫu theo công th ức sau: Ta có n = m5 = 495 = 245 (Trong đó: n là cỡ mẫu; m là s ố biến đưa vào bảng hỏi) + Được tính theo phương pháp Phân tích hồi quy của Tabachnick and fidell (1991) Ta có n ≥ 8p + 50 = 85+50 = 90 (Trong đó: là cỡ mẫu; p là số biến độc lập trong mô hình) Như vậy, từ các điều kiện đảm bảo kích cỡ mẫu đủ lớn để có th ể tiến hành các phân tích và kiểm định nhằm giải quyết các mục tiêu mà đề tài nghiên c ứu đưa ra, thì số lượng mẫu tối thiểu để tiến hành điều tra là 245 mẫu.Tuy nhiên tôi s ẽ tiến hành điều tra 260 mẫu để tăng tính đại diện. Số mẫu khảo sát thu được hợp lệ là 248 mẫu điều tra. 4.2.2. Phương pháp chọn mẫu Khảo sát bằng bảng hỏi tại doanh nghiệp. Số bảng hỏi thu được hợp lệ là 248 bảng. Trong giai đoạn nghiên cứu chính thức, do những hạn chế trong việc tiếp cận danh sách doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành ph ố Huế, không có danh sách t ổng thể nên phương pháp điều tra được sử dụng đó là “phương pháp chọn mẫu phi xác suất kiểu thuận tiện”. SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 4
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo 4.2.3. Phương pháp xử lý, phân tích dữ liệu Sau khi thu thập thông tin liên quan đến việc Nghiên cứu về năng lực động ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệpnhỏ và vừa trên địa bàn thành ph ố Huế. Nghiên cứu sẽ sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để tiến hành tính toán các giá trị trung bình (Mean), độ lệch chuẩn (Standard Deviation) của tất cả các thuộc tính chấ t lượng dịch vụ thông tin di động được thể hiện bởi: (1) tầm quan trọng tương đối của các thuộc tính và (2) mức độ thực hiện. Với các giá tr ị thu được, mỗi thuộc tính sẽ được kiểm định mức độ khác biệt giữa hai giá trị (tầm quan trọng) và (s ự hực hiện) thông qua ph ần mềm SPSS 20. Sau đó, các giá trị trung bình của tầm quan trọng và mức độ thực hiện được sử dụng để xác định các thuộc tính đơn lẻ trên đồ thị. Thông qua đồ thị này, doanh nghiệp sẽ biết được thứ tự ưu tiên của các thuộc tính chất lượng để đưa ra các hành động nhằm cải thiện chúng.  Làm sạch số liệu Các bảng câu hỏi thu về được kiểm tra để loại bỏ những phiếu trả lời không h ợp lý tr ước khi xử lý và phân tích d ữ liệu. Dữ liệu sau khi nhập xong vào máy tính thường chưa thể đưa ngay vào xử lý và phân tích vì có nhi ều lý do nh ư sai, sót, thừa do lỗi nhập dữ liệu và loại bỏ những quan sát có điểm số bất thường bằng các phép ki ểm định thống kê mô t ả từ bả ng t ầ n số đối với bảng câu hỏi đơn giản hoặc bảng kết hợp đối với bảng câu hỏi phức tạ p.  Đánh giá độ tin c ậy c ủa thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha Độ tin cậy là mức độ mà thang đo được xem xét là nh ất quán và ổn định (Parasuraman, 1991). Hay nói cách khác, độ tin cậy của một phép đo là mức độ mà phép đo t ánh được sai số ngẫu nhiên. Nghiên c ứu này đánh giá độ tin cậy (reliability) của từng thang đo, đánh giá độ phù h ợp của từng mục hỏi (items) hệ số tương quan alpha của Cronbach (Cronbach’s Coefficient Alpha) được sử dụng. Hệ số Cronbach’s alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005), hệ số này đánh giá độ tin cậy của phép đo dựa trên sự tính toán phương sai của từng item và tính tương quan điểm của từng item với điểm của tổng các items còn l ại của phép đo. Những mục hỏi đo lường cùng m ột số khái niệm tiềm ẩn thì phải có m ối liên quan với những cái còn l ại trong nhóm đó. SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 5
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo Công th ức của hệ số Coronbach anpha là: α = Nρ/{1 + ρ(N - 1)} Trong đó:ρ là hệ số tương quan trung bình giữa các mục hỏi Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ các biến không phù h ợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số thông qua hệ số Cronbach’s alpha. Khi đánh giá độ phù h ợp của từng item, những item nào có h ệ số tương quan biến - tổng (item-total correlation) lớn hơn hoặ c bằng 0,3 được coi là những item có độ tin cậy bảo đảm (Nguyễn Công Khanh, 2005), các item có h ệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại bỏ ra kh ỏi hang đo. Nhiều nhà nghiên c ứu đồng ý r ằng hệ số Cronbach’s alpha của t ừng thang đo từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt; từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên c ứu đề nghị rằng hệ số Cronbach’s alpha từ 0,6 trở lên là có th ể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên ứ u là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995 dẫn theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Vì vậy, đối với nghiên cứu này thì hệ số alpha từ 0,6 trở lên là có th ể sử d ụng được. Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiên cứu Xác định vấn đề Mục tiêu nghiên cứu nghiên cứu Thu thập, Thiết kế nhập, làm sạch bảng hỏi số liệu Phân tích Kiểm định độ tin cậy nhân tố khám Cronbach phá EFA alpha Kết luận và Đánh giá kiến nghị chung, đề ra các giải pháp Cơ sở lý thuy ết Xây dựng thang đo Chạy mô hình hồi quy Thống kê, mô t ả mẫu nghiên cứu
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 6
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo Bước 1. Xác định vấn đề nghiên cứu: năng lực động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành ph ố Huế. Bước 2. Mục tiêu nghiên cứu: khám phá s ự phù h ợp với khung lý thuy ết. Bước 3. Cơ sở lý thuyết: các khái ni ệm, mô hình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Bước 4. Xây dựng thang đo: thiết kế, xây dựng thang đo theo khung lý thuyế t Bước 5. Thiết kế bảng hỏi Bước 6. Thu thập, nhập và làm sạch số liệu. Bước 7. Phân tích nhân tố khám phá EFA: loại biến có tr ọng số EFA <0,5; kiểm tra hệ số KMO, kiểm tra phương sai trích được (>50%). Bước 8. Kiểm định độ tin cậy Cronbach alpha: loạ i các biến có h ệ số tương quan tổng (<0,3), kiểm tra hệ số cronbach alpha (>0,6). Bước 9. Chạy mô hình hồi quy Bước 10. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu Bước 11. Đánh giá chung, đề ra các giải pháp Bước 12. Kết luận và kiến nghị 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, k ế t luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung bài luận gồm 3 phần: Chương 1: Cơ sở lý lu ận và thực tiễn về năng lực động doanh nghiệp Trình bày cơ sở lý thuy ết và cơ sở thực tiễn về vấn đềnghiên cứu đó là cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực động doanh nghiệp. Ch ơng 2: Thực trạng sự ảnh hưởng của năng lực động tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành ph ố Huế. Chương 3: Giải pháp nhằm phát triển nguồn năng lực động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành ph ố Huế. SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 7
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo Phần II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC ĐỘNG DOANH NGHIỆP 1.1. Cơ sở lý thuyết về năng lực động doanh nghiệp Các nghiên c ứu về chiến lược thường hướng đến việc xây dựng những lý thuyết chuẩn tắc để doanh nghiệp có thể ứng dụng trong việc lựa chọn các chiến lược thực hiện để có khả năng thu hồi vốn cao (Barney, 1986). Mục đích chung của các chiến lược là tạo dựng lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp để đạt được kết quả kinh doanh mong muốn. Lý thuyết về năng lực động doanh nghiệp cũng vậy, nó được xây dựng trên ền tảng từ các lý thuyết cạnh tranh để nhằm giúp doanh nghiệp xem xét tạo ra các lợi thế bền vững thích ứng với môi trường kinh doanh ngày càng có nhiều biến động. 1.1.1. Khái ni ệm về năng lực động Trong những năm 1980 đến 1990 các lý thuyết về phân tích cạnh tranh chủ yếu tập trung vào việc phân tích thị trường ở trạng t ái cân bằng (lý thuyết tổ chức ngành, kinh tế học Chamberlain) mà ít xem xét quá trình động của thị trường. Các lý thuyết này được xây dựng trên tiền đề là các doanh nghi ệp trong cùng ngành kinh doanh có tính đồng nhất cao về nguồn lực và chiến lược thực hiện. Đây chính là điểm yếu của các lý thuyết này trong bối cảnh môi trường kinh doanh biến đổi ngày càng nhanh chóng. B ắt đầu từ giữa những năm 1980 đầu những năm 1990 lý thuyết về nguồn lực doanh nghiệp được nhiều học giả nghiên cứu xem xét qua việc xây dựng chiến lược kinh doanh từ các nhân tố nội tại của doanh nghiệp (Wernerfelt, 1984). Lý thuyết nguồn lực cho rằng chính các nguồn lực của doanh nghiệp (hữu hình và vô hình) sẽ quyết định lợi thế cạnh tranh và kết quả kinh doanh. Bước phát triển tiếp theo của lý thuyết nguồn lực hình thành lên lý thuyết về năng lực động doanh nghiệp. Lý thuyết năng lực động nhấn mạnh vào sự thay đổi (Smith và cộng sự, 2009). Lý thuyết về năng lực động đánh giá được làm thế nào các doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh trong môi trường biến đổi. Điều quan trọng hơn là năng lực động cho phép doanh nghiệp tạo ra và duy trì lợi thế trong môi trường thay đổi nhanh chóng (Ambrosini &Bowman, 2009). Theo Teecce và cộng sự (1997) năng lực động của doanh nghiệp được định nghĩa là “khả năng tích hợp, xây d ựng và định dạng lại những tiềm năng của doanh nghiệp để đáp ứng sự thay đổi của môi trường kinh doanh”. Nguồn lực là cơ sở cho việc tạo ra lợi SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 8
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo thế cạnh tranh và đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp cần luôn nỗ lực xác định, nuôi dưỡng, phát triển và sử dụng năng lực động một cách hiệu quả, thích ứng với thay đổi của thị trường và đem lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp mình một cách sáng t ạo (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009). Mặc dù khái ni ệm năng lực động của Teece và cộng sự (1997) được chấp nhận rộng rãi và được nhiều nhàng nghiên cứu sử dụng. Tuy nhiên, trong những bối cảnh nghiên cứu khác nhau các nhà nghiên c ứu cũng đưa ra những quan điểm của mình về năng lực động. Zahra và cộng sự (2006) tổng kết một số quan điểm về năng lực động như sau: Tác giả Bảng 1.1 Những định nghĩa về năng lực động Định nghĩa Helfat (1997) Là tập hợp của những năng lực/khả năng cho phép công ty tạo ra những sản phẩm mới, quy trình mới và khả năng đáp ứng những thay đổi của bối cảnhthị trường. Teece, Shuen& Pisano(1997) Năng lực động là khả năng tích hợp, xây dựng và định dạng lại những tiềm năng của doanh nghiệp để đáp ứng với thay đổi của môi trường kinh doanh. Eisenhardt & Là quá trình doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực - đặc biệt là quá tr ình tích Martin (2000) hợp, định dạng lại để đạt được và giải phóng các nguồn lực để phù h ợp với hoặc thậm chí tạo ra sự th y đổi của thị trường. Do đó năng lực động là thói quen tổ chức v à (thực thi) chiến lược giúp doanh nghiệp đạt được những kếtquả về các n uồn lực mới như tạo lập thị trường, thúc đẩy cạnh tranh, phân chia, phát tri ển và lụi tàn. Lee, Lee&RhoLà nguồn lực mới hơn của lợi thế cạnh tranh trong khái niệm làm thế nào (2002) cácdoanh nghiệp có thể ứng phó với những biến đối của môi trường (kinh doanh). Rindova & aylor (2002) Zahra &George (2002) Năng lực động thể hiện ở hai mức độ phát triển (của doanh nghiệp): Ở mứcđộ vi mô là "nâng c ấp năng lực quản lý của doanh nghiệp", ở mức độ vĩ mô là "định dạng lại năng lực thịtrường". Năng lực động là khả năng thay đổi định hướng giúp các doanh nghiệp táitriển khai và định dạng lại các nguồn lực cơ bản của họ để đáp ứng sự phát triển của nhu cầu khách hàng và đối thủ cạnh tranh. Zollo& Năng lực động là khả năng học hỏi và ổn định các hoạt động của tổ chức, Winter(2002) thông qua đó hệ thống của tổ chức thay đổi thói quen trong hoạt động củamình, theo đuổi các hoạt động cải thiện hiệu quả. (Nguồn: Zahra và c ộng sự (2006) SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 9
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo Dựa trên việc khảo sát các định nghĩa về năng lực động doanh nghiệp, trong luận án này tác gi ả định nghĩa năng lực động là “khả năng tích hợp, xây d ựng, cấu trúc lại những nguồn lực của doanh nghiệp để chuyển hóa chúng thành năng lực của doanh nghiệp nhằm đáp ứng sự thay đổi từ môi trường kinh doanh”. Lý thuy ết về năng lực động là một lý thuyết khá mới trong phân tích cạnh tranh, có khá nhi ều các nghiên cứu ở dạng lý thuyết (ví dụ: Teecce và cộng sự, 1997; Ambrosini & Bowman, 2009) hoặc tập trung vào các thành ph ần của năng lực động (Keh và cộng sự, 2007) mà thiếu vắng các nghiên cứu kiểm định bằng hực nghiệm. Tại Việt Nam, Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009) ng i ên cứu năng lực động dưới góc độ phân tích các ngành kinh doanh mà thiếu các ghiên cứu ở cấp độ doanh nghiệp. Các nhà nghiên c ứu cũng cho rằng lý thuyết về năng lực động cần được phát triển, các nghiên cứu mới tiếp tục khám phá ác nhân tố mới tạo ra năng lực động cho doanh nghiệp để có cái nhìn rộng hơn, toàn diện hơn về năng lực động doanh nghiệp (Barney, 2001; Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009). 1.1.2. Các nhân t ố hình thành năng lực động của doanh nghiệp Xuất phát từ đặc điểm của nguồn lực để trở thành năng lực động doanh nghiệp phải thỏa mãn tiêu chí VRIN, các nhà nghiên c ứu đưa ra nhiều nhân tố khác nhau có thể xem là năng lực động doanh nghiệp. Do đây là một lý thuyết mới, các nghiên c ứu thực nghiệm xem xét rất nhiều nhân tố khác nhau và không có s ự thống nhất giữa các nhà nghiên c ứu. Một số hà nghiên c ứu trên thế giới (Barney, 2001) và tại Việt Nam (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) cho rằng cần có nhiều nghiên cứu hơn để xác lập và kiểm chứng các nhân tố có thể trở thành năng lực động doanh nghiệp. Hay nói cách khác, những nguồn lực có thể chuyển hóa thành năng lực (khả năng t iển khai, thực hiện) của doanh nghiệp đáp ứng sự biến đổi của thị trường, môi trường kinh doanh đều là những thành phần tạo nên nguồn năng lực động của doanh nghiệp. Năng lực động là tập hợp của các nguồn lực (vô hình) khác nhau giúp cho doanh nghiệp có khả năng đáp ứng với sự biến động từ môi trường kinh doanh. Trong phạm vi bài luận này, nghiên c ứu cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP.Huế. Qua nghiên cứu tổng quan tài liệu trước đây kết hợp với các phương pháp nghiên c ứu định tính, tác giả lựa chọn được sáu (06) nhân tố chính được xem là những nhân tố quan trọng nhất tạo ra năng lực động cho các doanh nghiệp bao gồm: SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 10
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo (1) năng lực marketing, (2) năng lực sáng tạo, (3) năng lực thích nghi; (4) định hướng kinh doanh, (5) định hướng học hỏi và (6) danh tiếng doanh nghiệp. Trong đó: 1.1.2.1. Năng lực marketing Năng lực marketing được xem như việc tìm ra các phương cách để thỏa mãn khách hàng và đạt được mục tiêu của doanh nghiệp (Kotler, 2006; Trout, 2004). Việc tạo ra sự thỏa mãn khách hàng là nhân t ố quan trọng trong lĩnh vực marketing dịch vụ. Tại Việt Nam, Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009) trong nghiên c ứu về năng lực động doanh nghiệp cho rằng năng lực marketing được hình hành từ các nhân tố: (1) đáp ứng khách hàng, (2) phản ứng với đối thủ cạnh tran ,t ích ứng môi trường vĩ mô và (4) chất lượng mối quan hệ. Trongđó: Khả năng đáp ứng khách hàng được thể hiện qua việc cung cấp dịch vụ đáp ứng được nhu cầu và mong muốn của khách hàng. Khả năng đáp ứng được đo lường thông qua sự hiểu biết về nhu cầu khách hàng của tổ chức, sử dụng việc thu thập thông tin, khả năng phản ứng trước các biến động của khách hàng và đối thủ. Phản ứng với đối thủ cạnh tranh là vi ệc t eo dõi các ho ạt động của đối thủ để có phản ứng thích hợp thông qua các kế hoạch marketing. Phản ứng với đối thủ cạnh trạnh được thể hiện ở việc am hiểu về đối thủ, khả năng phản ứng trước những thay đổi của đối thủ về dịch vụ, tính chủ động trong việc thu thập thông tin và phản ứng khi đối thủ có những thay đổi liên quan đến khách hàng. Thích ứng với môi trường vĩ mô là khả năng thích ứng trước các thay đổi của chính sách vĩ mô, những thay đổi từ môi trường kinh doanh để nắm bắt những cơ hội kinh doanh cũng như các đe dọa từ thị trường tới doanhnghiệp. Chất l ợng mối quan hệ là khả năng thiết lập các mối quan hệ của tổ chức với đối tác và các bên h ữu quan như chính quyền, nhà cung cấp, hệ thống kênh phân ph ối và khách hàng. Năng lực marketing liên quan đến việc đáp ứng khách hàng, xây d ựng mối quan hệ tốt với đối tác kinh doanh và chính quyền, khả năng phản ứng với đối thủ cạnh tranh. Tất cả những nhân tố này được thực hiện đều đem lại lợi ích cho doanh nghiệp thông qua việc cung cấp sản phẩm/dịch vụ và thu về lợi nhuận. Mỗi doanh nghiệp sở hữu khả năng về marketing khác nhau, do đó, rất khó bắt chước bởi doanh nghiệp khác do việc sở hữu các nguồn lực khác nhau (nhân lực, khả năng tổ chức). Đồng thời năng lực SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 11
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo marketing không th ể thay thế bởi những nguồn lực khác trong quá trình kinh doanh (ví dụ không thể sử dụng khả năng về nghiên cứu và phát tri ển thay cho chức năng marketing sản phẩm/dịch vụ tới khách hàng). Năng lực marketing cũng là một dạng năng lực hiếm, nó được tạo dựng trong suốt quá trình kinh doanh và doanh nghiệp không d ễ dàng đạt được năng lực marketing tốt. Do đó, có thể xem năng lực marketing thỏa mãn tiêu chí VRIN để trở thành một nhân tố của năng lực động doanh nghiệp. 1.1.2.2. Năng lực thích nghi Zhou & Li (2010) xem năng lực thích nghi là một nhân tố quan rọng của năng lực động. Năng lực thích nghi là khả năng mà doanh nghiệp có khả năng phối hợp và định dạng lại các nguồn lực của mình một cách nhanh chóng để đáp ứ g với các thay đổi nhanh chóng của môi trường (Gibson & Birkinshaw, 2004; Sapienza và các c ộng sự, 2006; Zhou & Li, 2010). Nói cách khác, năng lực thích nghi là khả năng của một doanh nghiệp để đáp ứng với những thay đổi bên ngoài trước các đối thủ cạnh tranh thông qua cấu trúc lại các nguồn lực nội bộ và quy trình (Zh u & Li, 2010). Đối với thành phần này của năng lực động, lợi thế cạnh tranh có t ể đạt được thông qua việc liên tục phát triển và cấu trúc lại các tài sản có giá trị (Aug er & Teece, 2008; Teece, 2007). Khả năng thích nghi của doanh nghiệp phụ thuộc đặc trưng của từng tổ chức. Mỗi doanh nghiệp có khả năng thích nghi khác nhau, có cách thích nghi trước những thay đổi của môi trường kinh doanh khác nhau. Hay nói cách khác, năng lực thích nghi là một dạng năng lực khó bắt chước bởi các doa h hiệp khác. Khả năng thích nghi cũng đem lại những lợi ích cho doanh nghiệp như giúp cho việc cắt giảm chi phí, tăng doanh thu hay xâm nhập thị trường nhanh chóng hơn. Trong môi trường kinh doanh ngày càng có nhiều biến động thì khả năng thích nghi không thể thay thế bởi một nguồn lực khác của doanh nghiệp. Năng lực thích nghi cũng không phải là khả năng dễ đạt được và phổ biến của doanh nghiệp. Nó được tích lũy qua quá trình học hỏi và thích nghi liên tục với sự biến đổi từ môi trường kinh doanh. Như vậy, có thể nói năng lực thích nghi thỏa mãn tiêu chí VRIN và cũng là một nhân tố của năng lực động doanh nghiệp. 1.1.2.3. Năng lực sángt ạo Sáng tạo và đổi mới cũng là một nguồn lực quan trọng của lợi thế cạnh tranh trong môi trường kinh doanh động. Sáng tạo và đổi mới là một cách mới để làm một công vi ệc nào đó: ví dụ như “sản phẩm mới” hoặc “một chất lượng mới” hoặc “một SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 12
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo phương pháp sản xuất mới” hoặc “một thị trường mới” hoặc “một nguồn cung cấp mới” hoặc “một cấu trúc tổ chức mới” (Dess & Picken, 2000; Crossan & Apaydin, 2009 dẫn theo Nguyễn Trần Sỹ, 2013). Sự thành công và t ồn tại của các doanh nghiệp phụ thuộc phần lớn vào khả năng tạo ra giá trị, khả năng sáng tạo (Wang &Ahmed, 2004). Năng lực sáng tạo là phương tiện để thay đổi doanh nghiệp, là phương tiện để tạo ra những cải tiến và phát minh cho doanh nghi ệp (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009). Năng lực sáng tạo nói lên sự mong muốn khắc phục những thói quen cũ không còn phù hợp trong kinh doanh, theo đuổi những ý tưởng kinh doanh sáng tạo phù h ợp với y u cầu cạnh tranh. Trong một môi trường ngày càng thay đổi hiện nay thì năng lực sáng tạo và đổi mới sẽ giúp doanh nghiệp tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trườ g và làm tăng kết quả kinh doanh (Hult và cộng sự, 2004). Năng lực sáng tạo đem lại lợi ích cho doanh nghiệp thông qua kh ả năng đưa ra sản phẩm/dịch vụ mới đáp ứng khách hàng, khả năng tối ưu hóa quy trình làm việc. Năng lực sáng tạo cũng là nhân t ố không dễ bắt chước bởi đối thủ cạnh tranh do sự khác biệt về nguồn nhân lực hay văn hóa tổ chức. Năng lực sáng tạo cũng là một nguồn lực khan hiếm và không th ể t ay thế bởi nguồn lực khác (ví dụ như không th ể sử dụng khả năng marketing thay thế cho quá trình nghiên cứu và phát tri ển sản phẩm/dịch vụ mới khi chu kỳ sống của sản phẩm/dịch vụ đang kinh doanh đã ở thời kỳ thoái trào). Như vậy, năng lực sáng tạo cũng là nguồn lực thỏa mãn tiêu chí VRIN và được xem như một nhân tố tạo ra năng lực động của doanh nghiệp. 1.1.2.4. Danh tiếng doa h hiệp Danh tiếng là một tài sản vô hình của doanh nghiệp, tổ chức (Trout, 2004). Danh tiếng doanh nghiệp đem đến cho khách hàng sự tin tưởng, tin cậy vào sản phẩm dịch vụ của nhà cung cấp. Danh tiếng của doanh nghiệp giúp giải quyết vấn đề về bất đối xứng thông tin giữa người bán và người mua (Spence dẫn theo Wheeland, 2008; Mankiw, 2005) trong lý thuy ết về kinh tế học thông tin (Wheeland, 2008). Danh tiếng doanh nghiệp đem lại các thông tin chỉ dẫn cho khách hàng lựa chọn sản phẩm, dịch vụ trong một thị trường có nhiều các nhà cung cấp khác nhau (Ries & Ries, 2004). Danh tiếng doanh nghiệp còn là m ột loại tài sản có giá trị kinh doanh cao (Marvel &Ye, 2004). Một số nghiên cứu cho thấy danh tiếng doanh nghiệp được tạo dựng từ chính năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (Klein và cộng sự, 1981, Horner, 2001). Cai & Obara (2008) cho rằng danh tiếng doanh nghiệp đến từ chất lượng sản SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 13
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo phẩm/dịch vụ. Sự hài lòng khách hàng c ũng là một thước đo về danh tiếng của doanh nghiệp. Danh tiếng của doanh nghiệp cũng có thể đạt được thông qua việc thực hiện các cam kết với khách hàng, những hoạt động có tính chất xã hội, những ý tưởng và khả năng sáng tạo trong việc cung cấp dịch vụ hay hoạt động truyền thông cũng đem đến danh tiếng cho doanh nghiệp. Đối với tổ chức, danh tiếng đem lại nguồn khách hàng ổn định và tạo ra tính hiệu quả trong kinh doanh. Danh tiếng doanh nghiệp tốt sẽ đem lại những lợi thế trong cạnh tranh và đem lại lợi ích cho doanh nghiệp thông qua việc giải quyết vấn đề bất đối xứng thông tin và tạo ra sự tin cậy từ khách h àng với tên thương hiệu. Danh tiếng doanh nghiệp không thể thay thế bằng dạng nguồn lực khác, bởi không xây dựng danh tiếng mà chỉ quan tâm đến việc cung cấp sản phẩm/dịch vụ như một doanh nghiệp vô danh sẽ làm cho các n ỗ lực khác của doanh nghiệp trở nên vô ngh ĩa. Không có danh ti ếng khách hàng sẽ không ó hỉ dẫn tin cậy để chấp nhận sử dụng sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp. Danh tiếng cũng là một nguồn lực hiếm và khó b ắt chước bởi những rào cản pháp lý về sở hữu trí tuệ, nhận thức với việc định vị thương hiệu từ khách hàng v ới từng nh à cung cấp. Như vậy, danh tiếng doanh nghiệp cũng thỏa mãn tiêu chí VRIN để trở th ành một trong những nhân tố quan trọng nhất tạo nên năng lực động doanh nghiệp. 1.1.2.5. Định hướng kinh doanh Định hướng kinh doanh là khả năng về tính độc lập, khả năng chấp nhận mạo hiểm với thị trường, tí h chủ động trong kinh doanh hay năng lực tấn công đối thủ kinh doanh (Lumpkin & Dess, 1996). Các nhà nghiên c ứu cho rằng định hướng kinh doanh là một khái niệm nghiên cứu đa hướng gồm nhiều thành phần. Lấy ví vụ Keh và cộng sự (2007) cho rằng định hướng kinh doanh gồm 3 thành phần chính là (1) năng lực sáng tạo, (2) năng lực mạo hiểm và (3) năng lực chủ động. Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu khác cho rằng năng lực sáng tạo và định hướng kinh doanh là hai khái niệm riêng biệt. Định hướng kinh doanh xem xét việc xâm nhập thị trường mới là hoạt động cơ bản. Tuy nhiên, năng lực sáng tạo không đòi h ỏi nhân tố này (Lumpkin & Dess, 1996, Hult và cộng sự, 2004). Vì vậy, trong luận án này cũng chỉ xem xét định hướng kinh doanh gồm hai thành phần là (1) năng lực mạo hiểm và (2) năng lực chủ động. Trong đó: Năng lực mạo hiểm là khả năng đương đầu với rủi ro của thị trường, tính sẵn SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 14
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo sàng tham gia các d ự án có tính mạo hiểm cao nhưng kỳ vọng lợi ích lớn. Khả năng mạo hiểm cũng thể hiện việc chấp nhận những khó khăn của thị trường để có những sản phẩm/dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Tính mạo hiểm còn được thể hiện ở việc nhận dạng những cơ hội kinh doanh và tận dụng nó để thực hiện các kế hoạch kinh doanh trước các đối thủ cạnh tranh. Năng lực chủ động là khả năng dự báo và chủ động thực hiện các phản ứng trước các biến động của thị trường và từ đối thủ cạnh tranh. Năng lực chủ động được đo lường bằng việc thực hiện các biện pháp tấn công các đối thủ cạnh tranh, chủ động đưa ra các sản phẩm mới trước đối thủ cạnh tranh và tính kiên định trong việc chủ động trước các biến động của thị trường và tấn công đối thủ cạnh tra h. Năng lực chủ động và mạo hiểm của doanh nghiệp đem lại lợi ích cho doanh nghiệp khi nó giúp doanh nghiệp chủ động chiếm lĩnh thị trường, chấp nhận rủi ro để có th ể thu về lợi ích lớn. Năng lực chủ động và mạo hiểm cũng không dễbắt chước với các doanh nghiệp khác nhau do sự khác biệt về cấu trúc tổ chức cũng như văn hóa. Năng lực chủ động và mạo hiểm cũng không t ể thay thế bởi các nguồn lực khác của doanh nghiệp. Hay nói cách khác, định hướng kinh doanh thỏa mãn tiêu chí VRIN và được xem như một nhân tố tạo ra năng lực động doanh nghiệp. 1.1.2.6. Định hướng h ọchỏi Định hướng học hỏi l à khái ni ệm xuất phát từ các nghiên c ứu về tổ chức họchỏi (Nevis và cộng sự, 1995; N uyen & Barrett, 2007). Định hướng học hỏi là quá trình tạo ra tri thức và ứng dụng chúng trong tổ chức để nâng cao lợi thế cạnh tranh.Sinkula và cộng sự (1997) cho rằng định hướng học hỏi của tổ chức gồm ba thànhphần là (1) cam kết học hỏi, (2) chia sẻ tầm nhìn và (3) xu hướng mở trong quản trị. Cam kết học hỏi phản ánh giá trị cơ bản của doanh nghiệp thông qua nỗ lực hình thành văn hóa học hỏi. Doanh nghiệp phải luôn quan niệm quá trình học hỏi của mỗi thành viên là nh ững khoản đầu tư và là động lực để tạo ra lợi thế cạnh tranh để tồn tại và phát tri ển. Doanh nghiệp muốn thành công trong kinh doanh thì cần học nhanh hơn đối thủ (De Geus,1988). Chia sẻ tầm nhìn với các thành viên trong doanh nghi ệp hàm ý đến việc các thành viên trong t ổ chức phải cùng nhau chia s ẻ các mục tiêu chung, các vi ễn kiến về tổ chức để cùng n ỗ lực đạt được những mục tiêu đó. SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 15
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo Xu hướng mở trong quản trị là việc doanh nghiệp luôn đánh giá lại những giá trị và niềm tin đã được thiết lập và chấp nhận những thay đổi. Định hướng học hỏi có thể được đo lường qua việc cam kết của tổ chức với quá trình học hỏi của các cá nhân; xem xét quá trình học hỏi như chìa khóa của sự tồn tại và phát tri ển của tổ chức; khả năng chủ động của từng cá nhân trong vi ệc tiếp nhận v à phân phối tri thức; chia sẻ những mục tiêu và t ầm nhìn chung của tổ chức; tổ chức khuyến khích các ý tưởng và sáng t ạo mới trong quá trình kinh doanh. Các nghiên c ứu cho thấy không phải tổ chức nào cũng có định hướng học hỏi rõ ràng, có ngh ĩa rằng nó là một nguồn lực khan hiếm và có giá tr ị. Định ướng học hỏi của doanh nghiệp cũng không dễ bắt chước bởi tổ chức khác do sự khác biệt về đặc điểm của từng tổ chức. Nó cũng là một trong những điều kiện tiên quyết đem lại lợi thế cho doanh nghiệp (Sinkula và cộng sự, 1997) tức là nó r ất khó thay thế. Do đó, có thể xem nó như một trong các nhân tố tạo ra năng lực động của doanh nghiệp (thỏa mãn tiêu chí VRIN). 1.2. Khái quát về doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.2.1. Quan niệm doanh nghiệp nhỏ và v ừ a 1.2.1.1. Quan niệm doanh nghiệp Ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau thì mức đọ đóng góp cho nền kinh tế của doanh nghiẹ p là khác nhau, nhu ng trong co ng cuọ c phát triển kinh tế của mỗi đất nu ớc thì doanh hiẹ p giữ vai trò quyết định. Có quan điểm cho rằng “Doanh nghiẹ p là chủ thể tiến hành các hoạt đọ ng kinh tế theo mọ t kế hoạch nhất định nhằm mục đích kiếm lợi nhuạ n”. Theo từng giai đoạn lịch sử doanh nghiẹ p đu ợc gọi bằng nhiều thuạ t ngữ khác nhau: Cửa hàng bách hóa, nhà máy, xí nghiẹ p, co ng ty, hãng... Theo Luạ t Doanh nghiẹ p na m 2014, Doanh nghiẹ p là tổ chức có te n rie ng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đu ợc đa ng ký thành lạ p theo quy định của pháp luạ t nhằm mục đích kinh doanh. 1.2.1.2. Quan niệm doanh nghiệp nhỏ và v ừa Mỗi quốc gia tre n thế giới có những tie u chí xác định DNNVV rie ng nhu ng chủ yếu là dựa vào tie u chí doanh thu, thu nhạ p, lao đọ ng và vốn đầu tu ; mọ t số quốc gia xác định theo tie u chí thu nhạ p của doanh nghiẹ p nhu Hàn SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 16
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo Quốc, mọ t số quốc gia xác định theo tie u chí doanh thu hoạ c thu nhạ p nhu Malayxia; mọ t số khác kết hợp cả đồng thời 2 hay cả 3 tie u chí, nhu Pháp sử dụng 2 tie u chí doanh thu và thu nhạ p, Trung Quốc sử dụng cả 3 tie u chí để xác định là doanh thu, lao đọ ng và tài sản. Chung quy, tie u chí xác định DNNVV chủ yếu dựa vào 2 tie u chí lao đọ ng và doanh thu/ na m ở mọ t mức đọ nào đó tùy thuọ c vào sự phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia để quy định. Có nhiều khái niẹ m về DNNVV ở các nu ớc tre n Thế giới, nhu ng Lie n minh Cha u A u có khái niẹ m về DNNVV cụ thể ho n: Doanh nghiẹ p có số lao đọ ng nhỏ ho n 50 gọi là nhỏ; từ 50 đến 250 lao đọ ng gọi là vừa. Với mọ t nu ớc có nền kinh tế phát triển nhất thế giới nhu Mỹ thì họ quy định doanh nghiẹ p có số lao đọ ng du ới 100 thì gọi là doanh nghiẹ p nhỏ, du ới 500 lao đọ ng là doanh nghiẹ p vừa; ở Thái Lan thì kho ng quy định về lao đọ ng và doanh thu, nhu ng quy định về vốn đầu tu ... Trong hầu hết các nền kinh tế thế giới thì số lu ợng DNNVV chiếm tre n 95%. Ở khối Lie n minh Cha u A u thì con số này chiếm khoảng 99% và tổng số lao đọ ng trong khu vực này u ớc khoảng 65 triẹ u ngu ời. 1.2.2. Phân lo ại doanh nghiệp nhỏ và v ừ a Tie u chí pha n loại DNNVV: Có 2 nhóm tie u chí - Nhóm tie u chí định tính: Dựa tre n những đạ c tru ng co bản của doanh nghiẹ p nhu : Chuye n mo n hóa thấp, đầu mối quản lý ít, mức đọ quản lý kho ng phức tạp... nhóm tie u chí ày có u u điểm là phản ánh đúng bản chất nhu ng kho ng xác định thực tế; - Nhóm tie u chí định lu ợng: Lao đọ ng, vốn, doanh thu. Trong đó: + Số lao đọ ng: Là số lu ợng lao đọ ng thực tế bình qua n trong na m; + Tài sản (Vốn): Là tổng giá trị tài sản (Vốn chủ sở hữu); + Doanh thu: Tổng doanh thu/na m Tùy thuọ c vào trình đọ phát triển của mỗi quốc gia, trình đọ càng cao thì trị số các tie u chuẩn càng ta ng le n, ngu ợc lại ở mọ t số nu ớc đang phát triển và kém phát triển thì trị số về lao đọ ng, vốn, doanh thu... pha n loại DNNVV sẽ thấp ho n các nu ớc phát triển. SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 17
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo Bảng 1.2: Tie u chí xác định DNNVV ở mọ t số quốc gia Quốc gia Phân loại Số lao động bình Doanh thu/năm DNNVV quân/năm Mỹ Nhật Bản - DN nhỏ - DN vừa - Sản xuất - Thương mại, dịch vụ - Dưới 100 - Từ 101 - 499 - Dưới 300 - Dưới 100 Không quy định Không quy định Malayxia Indonexia Philippine Liên minh Châu Âu (EU) Không quy định Nhỏ và vừa Nhỏ và vừa - Siêu nhỏ - Nhỏ - Vừa Dưới 150 Không quy định Dưới 200 - Dưới 10 - Dưới 50 - Dưới 200 Dưới 25 triệu RM Dưới 5 triệu $ Không quy định - Không quy định - Dưới 7 triệu Euro - Dưới 27 triệu Euro (Nguồn: Website: http://www.google.com, Doanh nghiẹ p nhỏ và vừa un/ece 1999) Ở Viẹ t Nam, khái niẹ m về DNNVV đu ợc quy định tại Điều 3 Nghị định số 56/2009/NĐ-CP gày 30 tháng 6 na m 2009 của Chính phủ nhu sau: “Doanh nghiẹ p nhỏ và vừa là co sở kinh doanh đã đa ng ký kinh doanh theo quy định pháp luạ t, đu ợc chia thành ba cấp: sie u nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mo tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tu o ng đu o ng tổng tài sản đu ợc xác định trong bảng ca n đối kế toán của doanh nghiẹ p) hoạ c số lao đọ ng bình qua n na m (tổng nguồn vốn là tie u chí u u tie n)”. SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 18
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo Khu vực m nghi p 1.3 Doanh nghi u nh S lao đ ng t Nam Doanh nghi p nh Doanh nghi p v a T ng ngu n v n S lao đ ng T ng S ngu n v n đ ng ng nghi đến 100 người - m 2009) - - - p t
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 19
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo phần kinh tế thỏa mãn 1 trong 2 tie u chí tre n đu ợc gọi là DNNVV.Theo cách pha n loại tại Nghị định 56/2009/NĐ-CP thì ở nu ớc ta tre n 96% doanh nghiẹ p hiẹ n có thuọ c nhóm DNNVV. Cụ thể khối doanh nghiẹ p Nhà nu ớc có khoảng 80% DNNVV và 97% đối với doanh nghiẹ p ngoài Nhà nu ớc. 1.2.3. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và v ừa Doanh nghiẹ p nhỏ và vừa có vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế, xã họ i của mỗi quốc gia nói chung và Viẹ t Nam nói rie ng. Từ khi Đảng và Nhà nu ớc mở cửa nền kinh tế đến nay đã ban hành nhiều chính sách nhằm đổi mới, cải thiẹ n mo i tru ờng kinh doanh, thu hút đầu tu nu ớc ngoài và trong nu ớc, chính sách trợ giúp DNNVV phát triển cả về mạ t số lu ợng và chất lu ợng, na ng cao na ng lực cạnh tranh. Khác biẹ t đầu tie n là ở te n của loại hình doanh nghiẹ p này (DNNVV) có quy mo nhỏ, na ng lực về tài chính nhỏ, thu ờng xuất phát từ kinh tế họ kinh doanh, họ gia đình, số lu ợng lao đọ ng ít, có xu hu ớng đầu tu nhiều vào lĩnh vực phục vụ trực tiếp đời sống. Thứ hai, viẹ c thành lạ p DNNVV tu o ng đối thuạ n lợi, để thành lạ p DN thì vốn kho ng lớn, diẹ n tích (mạ t bằng kinh doanh), quy mo nhà xu ởng nhỏ, thu ờng là đã có sẵn từ gia đình, từ cá nha n kinh doanh hoạ c thue ngoài. Thứ ba, số lu ợng lao đọ ng trong DNNVV kho ng nhiều, quản trị nọ i bọ thu ờng mang tí h quan hẹ gia đình, bạn bè, bà con làng xã... ngu ời chủ sở hữu đồng thời là ngu ời quản lý, là kỹ thuạ t... Thứ tu , quy mo sản xuất nhỏ lẻ, chỉ thực hiẹ n những hợp đồng kinh doanh, xa y dựng... nhỏ, sản xuất những sản phẩm thích ứng với ye u cầu của nhiều tầng lớp da n cu có mức thu nhạ p khác nhau. Thứ na m, DNNVV có tính linh hoạt cao, dễ thích ứng với thị tru ờng, khả na ng đáp ứng thị hiếu của khách hàng nhanh bởi tính tự quyết của chủ doanh nghiẹ p do ít bị ràng buọ c về các thủ tục hành chính nhu những doanh nghiẹ p lớn. Thứ sáu, khả na ng huy đọ ng vốn của DNNVV nhanh (nhu ng vốn kho ng lớn) ở gia đình bạn bè... chủ yếu dựa vào lòng tin; nguye n liẹ u phục vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu là ở địa phu o ng rất dễ tìm kiếm, đào tạo tay nghề lao đọ ng SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 20
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo nhanh, tại chỗ, ít tốn kém, ye u cầu về quản lý kinh doanh kho ng cần đòi hỏi cao. Thứ bảy, trình đọ quản lý, trình đọ tay nghề nói chung là yếu do chu a đu ợc đào tạo bài bản so với các doanh nghiẹ p lớn mà thu ờng dựa vào kinh nghiẹ m của những ngu ời đi tru ớc và bản tha n; Lao đọ ng trong các DNNVV chủ yếu là lao đọ ng phổ tho ng, đọ i ngũ lao đọ ng phần lớn chu a qua đào tạo co bản mà chỉ mang tính học viẹ c và tiền lu o ng nha n co ng rất thấp. Thứ tám, kho ng có khả na ng tiếp cạ n các co ng nghẹ kỹ thuạ t cao, co ng nghẹ tie n tiến. Co ng nghẹ và máy móc thiết bị của các DNNVV đang sử dụng đu ợc đánh giá là lạc hạ u, cũ kỹ đã qua sử dụng, tốc đọ đổi mới chạ m. Thứ chín, do hạn chế về tài chính, về co ng nghẹ , về a g lực kinh doanh, kỹ thuạ t lao đọ ng... ne n khả na ng sản xuất, sản phẩm tạo ra chất lu ợng kho ng cao, na ng suất thấp, giá thành sản xuất cao, hu a tạo sự đọ c đáo, khác biẹ t. Thứ mu ời, quan hẹ kinh tế hạn hẹp, co họ i tiếp cạ lớn, các nguồn vốn từ các tổ chức quốc tế, của C ính phủ khó kha lớn vào các tổ chức, các hiẹ p họ i kinh tế. n với những dự án n, phụ thuọ c rất 1.2.4. Vai trò c ủa doanh nghiệp nhỏ và v ừa DNNVV đóng vai tr ò r ất qu n trọng trong nền kinh tế quốc dân. DNNVV là nơi tạo ra việc làm chủ yếu và tăng thu nhập cho người lao động, giúp huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói giảm nghèo…Đóng góp31% vào tổng thu ngân sách và chi ếm khoảng 35% vốn đầu tư của cộng đồng DN nói chung, thu hút hơn 5 triệu việc làm… Ngoài ra, trong quá trình vận hành, các DNNVV đã tạo ra một đội ngũ doanh nhân và công nhân v ới kiến thức và tay nghề ngày càng được hoàn thiện, nâng caovà đóng góp hơn 45% GDP cho đất nước. Duy trì tốc độ tăng trưởng GDP cao và có t ỷ trọng đóng góp lớn so với các khu vực kinh tế khác trong nền kinh tế, tính bình quân trong thời kỳ 2013 - 2014, tốc độ tăng trưởng đạt cao nhất ở mức 10,2% (khu vực có v ốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là 9,1%; khu vực kinh tế nhà nước là 5,6% và th ấp nhất là khu vực kinh tế tập thể 3,3%). Khu vực kinh tế tư nhân chiếm tỷ trọng cao trong GDP cả nước, năm 2002 chiếm 27% năm 2010 chiếm 42, 96%, năm 2015 chiếm 43,22%. Đặc biệt, giai đoạn Việt Nam chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 - 2009, là thành ph ần có tăng SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 21
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo trưởng sản xuất công nghi ệp cao nhất, là nhân t ố quan trọng giúp n ền kinh tế phụ hồi, không suy gi ảm sâu hơn trong những giai đoạn bất ổn, suy giảm tăng trưởng. Trong quy mô lao động, tỷ lệ các doanh nghiệp quy mô nh ỏ và siêu nh ỏ có xu hướng tăng lên trong giai đoạn 2002 - 2014, từ 90% lên 97%. Có đến 97% doanh nghiệp siêu nhỏ là DNNN, dưới 10 lao động. Tỷ trọng của doanh nghệp siêu nhỏ ngày càng tăng, từ 53,1% năm 2002 lên 70% năm 2013 và hơn 71,5% năm 2014. Ngoài ra DNNVV còn tạo ra lợi nhuạ n đáng kể góp phần thúc đẩy sự ta ng tru ởng và chuyển dịch co cấu kinh tế; tổng giá trị sản xuất của của DNNVV chiếm tỷ trọng tu o ng đối lớn (khoảng 40% tổng thu nọ i địa) đảm bảo c o nhà nu ớc chi tie u. Bên cạnh đó, hiện có 5% các doanh nghi ệp sử dụng các công c ụ cầm tay trong hoạt động sản xuất. Tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng máy móc v ận hành bằng điện năm 2011 là 27%, năm 2013 là 29%. Khoảng 84% các doanh nghiệp điều tra sử dụng các thiết bị, máy móc có tu ổi dưới 10 năm, tr ng số đó khoảng 74% công ngh ệ được mua mới nhưng ở mức trung bình. Các doanh nghiệp mua công ngh ệ đã qua sử dụng có d ấu hiệu tăng lên trong giai đoạn 2012 - 2013 và chỉ có 0,005% doanh nghi ệp có sáng ki ến khoa học. Với quy mô v ề vốn, lao động, trình độ công ngh ệ của khu vực kinh tế ngoài nhà nước đều thấp dẫn đến mức năng suất lao động cũng thấp hơn so với mặt bằng chung của nền kinh tế. Bì h quân iai đoạn 2005-2014, mức năng suất lao động của khu vực kinh tế ngoài nhà nước chỉ đạt 25,4 triệu đồng/ người so với mức chung là 45,1 triệu đồng/ người; tốc độ tăng năng suất lao động 3,59% so với mức chung là 3,7%. Giai đoạn 2007 - 2015, tốc độ tăng trưởng bình quân về lao động 7,4%/ năm thấp bằng một nửa so với tốc độ tăng trưởng về số lượng doanh nghiệp. Tốc độ tăng trưởng về số lượng lao động đã giảm mạnh từ 11,8%/ năm giai đoạn 2007 - 2011 xuống còn 4,1%/n ăm năm 2012 - 2015, nhất là trong hai năm 2012 - 2013 khi mà số lượng lao động chỉ tăng lên 1,7%. Năm 2015 số lượng lao động đã tăng lên mức 5,9% vẫn còn th ấp hơn nhiều mức bình quân của giai đoạn 2007 - 2011 do các doanh nghiệp mới thành lập có quy mô ngày càng nh ỏ. Do đạ c điểm nhỏ ne n tính co đọ ng nhạy bén linh hoạt trong thị tru ờng tu o ng đối nhanh, kịp thời lấp những khoảng trống thị tru ờng. Trong quá trình sản SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 22
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo xuất kinh doanh các DNNVV còn có mối lie n kết hỗ trợ nhau. Các DNNVV có thể làm đại lý tie u thụ hàng hóa, vạ n tải pha n phối sản phẩm hoạ c cung ứng vạ t tu đầu vào cho các doanh nghiẹ p lớn với giá rẻ. 1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 1.3.1. Quan niệm về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là thuật ngữ khó định nghĩa một cách chính xác và đầy đủ, được hiểu và tiếp cận từ nhiều góc độ, phương diện và hoàn c ảnh phân tích khác nhau. Sau đây là một số quan niệm về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 23
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo Bảng 1.4: Các quan niệm về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn Quan niệm Phân loại Baird (1986) Euske, Lebas & McNair (1993) Neely, Gregory & Platts (1995), Corvellec (1994) Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là định hướng hành vi, mặt khác nó cũng được biết đến với ý nghĩa là kết quả Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là tổng của tất cả các quy trình tạo ra kết quả tiềm năng cho doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được xác định thông qua kết quả và hiệu quả của quá trình k nh doanh 1,2 1 2,3 Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được hiểu như Bộ công nghiệp là hệ thống sản xuất tinh gọn, năng lực cạnh tranh, sự Pháp (1993) cắt giảm chi phí, việc tạo ra giá trị và việc làm, sự phát triển và sự tồn tại lâu dài c ủa doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được phản ánh thông qua k ết quả thực hiện bốn phương diện hoạt động Kaplan & Norton cơ bản của doanh nghiệp, bao gồm: tài chính, khách (1993) hàng, quy trình nội bộ và học tập - phát triển. Nó xây dự g cơ sở để chuyển nội dung chiến lược kinh donah thành các điều kiện thực hiện Corvellec (1994, Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được biết đến 1995) và đồng thời như hoạt động, kết quả của hoạt động kinh Bourguignon doanh và sự tương quan giữa kết quả khi đem so sánh (1995) với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được phản ánh Stannack (1996) thông qua hiệu quả giao dịch và hiệu quả đầu vào và đầu ra Smith & Reece Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là khả năng (1999) hoạt động của doanh nghiệp nhằm hướng đến làm hài 1,2 2 1,2,3 3 2 SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 24
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo Daft (2000), Richardo (2001) Cascio (2006) Heffernan & Flood (2000) Ghi chú: lòng nh ững kì vọng của các cổ đông chiến lược và được đánh giá thông qua việc đo lường những thành tựu của doanh nghiệp Việc hoàn thành m ục tiêu của doanh nghiệp chính là 2 hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ám chỉ việc 2 hoàn thành s ứ mệnh của doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không ch ỉ có ý nghĩa ở góc độ xác định vấn đề mà còn liên quan đến 1 việc tìm ra giải pháp cho vấn đề trong kinh doa h (Nguồn: Tổng hợp bởi tác giả) 1: Hoạt động kinh doanh được phản ánh thông qua quá trình kinh doanh 2: Hoạt động kinh doanh được phản ánh thông qua kết quả hoạt động kinh doanh 3: Hoạt động kinh doanh được phản ánh t ông qua hiệu quả hoạt động kinh doanh Tóm l ại, thông qua việc tổng hợp các quan điểm trên thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được phản ánh thông qua quá trình kinh doanh, kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh. Trên cơ sở kết luận của Marr & Schiuma (2003) (dẫn theo Nguyễn Minh Tâm (2009) “hệ thống đo lườ g hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chưa nhất quán, không gi ống nhau, nên việc sử dụng công cụ đo lường nào hoàn toàn là do m ục tiêu quản trị. Càng có nhi ều nghiên cứu về đo lường kết quả của các lĩnh vực: Quản trị chiến lược, quản trị vận hành, quản trị nhân sự, kế toán, kiểm toán,... càng có đóng góp làm phong phú thêm ki ến thức, tính tiếp cận đa dạng và hoàn thiện”. Trong phạm vi nghiên cứu của bài luận này thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ tiếp cận từ góc độ kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và các tiêu chí đo lường được đề xuất bởi Kaplan & Norton (1993). 1.3.2.Nội dung và ch ỉ tiêu được sử dụng để đánh giá kết quả kinh doanh của DNNVV Murphy, Trailer & Hill (1996) đã tổng hợp các yếu tố cũng như các chỉ tiêu đo lường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và sau đó phân tích mối quan hệ giữa các biến ảnh hưởng đến hoạt động của donah nghiệp. Tiếp nối những nghiên cứu năm SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 25
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo 1996, nghiên cứu của Wu (2006) đã tổng hợp 35 tài liệu xuất bản từ 1997 đến 2006 và tập trung vào các nghiên c ứu thực nghiệm về hoạt động kinh doanh của các DNNVV. Hầu hết các tài liệu này được đăng tải ở tạp chí Journal of Business Venturing. Tiêu chí lựa chọn các tài liệu để phân tích trong nghiên cứu là (1) đây là nghiên cứu thực ngiệm, (2) hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là biến phụ thuộc và (3) phân t ử mẫu là các DNNVV. Dựa trên kết quả phân tích của Murphy, Trailer & Hill (1996) và Wu (2006), tác giả đã tổng hợp lại một số tiêu chí phổ biến được sử dụng để đo lường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ở Bảng 1.5. Bảng 1.5: Tổng hợp các chỉ tiêu đo lường hoạt động kinh doa h của doanh nghiệp Yếu tố đo lường Chỉ tiêu đo lường Hiệu quả Tỷ suất lợi nhuận trên tài s ản (ROA) Suất nội hoàn (IRR) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư Thu nhập trước lãi vay và thu ế (ROI) (EBIT) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Tỷ lệ lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROE) Sự thay đổi doanh thu trên sự thay đổi của một đơn vị chi phí (dR/dC) Sự tăng trưởng Sự tă g trưởng doanh số Sự phát triển tài chính theo thời gian Sự thay đổi lao động Sự phát triển tài sản Sự tăng trưởng thị phần Sự thay đổi của lợi nhuận trên doanh Sự phát triển sản phẩm/quy trình mới số bán Sự phát triển thị trường Sự tăng trưởng lợi nhuận Sự tăng trưởng biên lợi nhuận Sự phát triển nguồn vốn hiện tại Sự tăng trưởng thu nhập Lợi nhuận Lợi nhuận ròng Thu nhập từ trị giá cổ phiếu Lợi nhuận trên doanh số bán hàng Lợi nhuận tương đối so với đối thủ Biên lợi nhuận ròng Lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kế Lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận hoạch của ngành SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 26