SlideShare a Scribd company logo
1 of 49
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
BÙI CÔNG MINH
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI GÀ THỊT QUY
MÔ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ QUYẾT THẮNG
TP THÁI NGUYÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khóa học
Khoa
: Chính quy
: Kinh tế nông nghiệp
: 2015 - 2019
: Kinh tế & PTNT
THÁI NGUYÊN
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
BÙI CÔNG MINH
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI GÀ THỊT QUY
MÔ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ QUYẾT THẮNG
TP THÁI NGUYÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Lớp
Khóa học
Khoa
Giảng viên hướng dẫn
: Chính quy
: Kinh tế nông nghiệp
: K47 - KTNN - N01
: 2015 - 2019
: Kinh tế & PTNT
: ThS. Đỗ Trung Hiếu
THÁI NGUYÊN
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này ngoài sự cố gắng, nỗ lực của
bản thân tôi còn nhận được sự giúp đỡ của các tổ chức và cá nhân. Tôi xin
chân thành cảm ơn:
- Ban giám hiệu nhà trường, Quý thầy cô giáo khoa Kinh tế & PTNT
đã giảng dạy, cung cấp cho tôi những kiến thức trong suốt quá trình học tập
và rèn luyện tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tạo điều kiện cho
tôi học tập và nghiên cứu.
- Đặc biệt tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Th.S Đỗ
Trung Hiếu đã định hướng và trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành khoá luận
tốt nghiệp này.
- Tôi cũng chân thành cảm ơn các cô, chú, anh, chị trong UBND và
người dân xã Quyết Thắng tỉnh Thái Nguyên, đã giúp đỡ và tạo điều kiện
cho tôi trong thời gian thực tập, điều tra và nghiên cứu tại địa phương.
- Gia đình, bạn bè tôi đã động viên tôi trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Do kiến thức và kinh nghiệm của bản thân còn nhiều hạn chế nên đề
tài không tránh khỏi những sai sót, kính mong quý thầy cô giáo đóng góp ý
kiến để khoá luận được hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày ….tháng….Năm 2019
Sinh Viên
Bùi Công Minh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ i
MỤC LỤC..................................................................................................... ii
DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT...................................................... v
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................... vi
Phần 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề............................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .............................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu chung.................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể.................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài................................................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học............................................ 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài................................................................. 3
1.3.3. Bố cục khóa luận................................................................................. 3
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 4
2.1. Cơ sở lý luận .......................................................................................... 4
2.1.1. Một số đặc điểm của con gà................................................................ 4
2.1.2. Trang trại, kinh tế trang trại và kinh tế trang trại chăn nuôi ............. 10
2.1.3. Hiệu quả kinh tế ................................................................................ 19
2.2. Cơ sở thực tiễn ..................................................................................... 26
2.2.1. Tình hình phát triển kinh tế trang trại và trang trại chăn nuôi của một
số nước trên thế giới.................................................................................... 26
2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế trang trại và trang trại chăn nuôi ở
nước ta......................................................................................................... 30
2.2.3. Tình hình phát triển kinh tế trang trại và trang trại chăn nuôi ở xã
Quyết Thắng TP Thái Nguyên .................................................................... 34
Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
.......................................................................................................................... 36
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................ 36
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
iii
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................ 36
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................... 36
3.2. Nội dung nghiên cứu............................................................................ 36
3.3. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................. 37
3.4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 37
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu............................................................ 37
3.4.2. Phương pháp sử lý số liệu ................................................................. 38
3.4.3. Phương pháp phân tích...................................................................... 38
3.4.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế .............................................. 38
Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 41
4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Quyết Thắng, tỉnh
Thái Nguyên................................................................................................ 41
4.1.1. Điều kiện tự nhiên của xã Quyết Thắng, tỉnh Thái Nguyên ............. 41
4.1.2. Các nguồn tài nguyên........................................................................ 43
4.1.3. Hiện trạng kinh tế - xã hội của xã Quyết Thắng, TP Thái Nguyên .. 45
4.2. Thông tin cơ bản về trang trại điều tra................................................. 47
4.2.1. Quá trình thành lập và phát triển....................................................... 47
4.2.2. Tình hình về các chủ trang trại.......................................................... 47
4.2.3. Tình hình đất đai của các trang trại................................................... 48
4.2.4. Tình hình sử dụng lao động .............................................................. 50
4.2.5. Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn .......................................... 51
4.2.6. Tình hình tiêu thụ sản phẩm.............................................................. 52
4.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại chăn nuôi.. 53
4.3.1. Doanh thu của trang trại chăn nuôi gà .............................................. 53
4.3.2. Chi phí đầu tư cho sản xuất kinh doanh của trang trại chăn nuôi gà.54
4.3.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại chăn nuôi gà .56
4.4. Hiệu quả kinh tế trang trại chăn nuôi gà .............................................. 57
4.5. Hiệu quả về xã hội và môi trường của trang trại.................................. 59
4.5.1. Hiệu quả về mặt xã hội...................................................................... 59
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
iv
4.5.2. Hiệu quả về mặt môi trường ............................................................. 59
4.6. Những thành tựu, hạn chế và những thuận lợi, khó khăn của phát triển
trang trại chăn nuôi gà thịt ở xã Quyết Thắng ............................................ 60
4.6.1. Những thành tựu................................................................................ 60
4.6.2. Những hạn chế .................................................................................. 61
4.7. Những căn cứ để xây dựng giải pháp................................................... 61
4.8. Phân tích ma trận SWOT về hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt quy mô
trang trại ở xã Quyết Thắng ........................................................................ 63
4.8.1. Điểm mạnh ........................................................................................ 63
4.8.2. Điểm yếu ........................................................................................... 64
4.8.3. Cơ hội................................................................................................ 64
4.8.4. Thách thức......................................................................................... 64
4.9. Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại chăn nuôi ............. 66
4.9.1. Giải pháp về con giống ..................................................................... 66
4.9.2. Giải Pháp về thức ăn ......................................................................... 67
4.9.3. Giải pháp giá cả................................................................................. 68
4.9.4. Giải pháp nâng cao trình độ kĩ thuật của trang trại........................... 68
4.9.5. Giải pháp về thú y ............................................................................. 68
4.9.6. Giải pháp về thị trường tiêu thụ ........................................................ 69
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KHIẾN NGHỊ ................................................. 70
5.1. Kết luận ................................................................................................ 70
5.2. Kiến nghị.............................................................................................. 71
5.2.1. Đối với nhà nước............................................................................... 71
5.2.2. Đối với địa phương ........................................................................... 71
5.2.3. Đối với chủ trang trại ........................................................................ 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 73
PHỤ LỤC
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
v
DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
BNN
BNNPTNT
CNH – HĐH
ĐBSCL
HTC
NQ–CP
NQ–TW
TTLT
TCTK
TT
UBND
: Bộ nông nghiệp
: Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn
: Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
: Đồng bằng sông cửu long
: Hợp tác xã
: Nghị quyết - Chính phủ
: Nghị quyết - Chính phủ
: Thông tư liên tịch
: Tổng cục thống kê
: Trang trại
: Ủy ban nhân dân
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Quy trình tiêm phòng và sử dụng thuốc cho gà thịt ..................... 7
Bảng 2.2: Số trang trại phân theo ngành hoạt động và phân theo địa
phương trong cả nước............................................................... 31
Bảng 4.1: Cơ đấu sử dụng đất của xã Quyết Thắng.................................... 43
Bảng 4.2: Tình hình chủ trang trại năm 2018 ............................................. 48
Bảng 4.3: Tình hình đất đai của các trang trại ............................................ 49
Bảng 4.4: Số lượng gà trung bình của một trang trại qua các năm............. 49
Bảng 4.5: Nguồn đất để xây dựng các trang trại......................................... 50
Bảng 4.6: Tình hình lao động của các trang trại ......................................... 50
Bảng 4.7: Tình hình huy động và sử dụng vốn của trang trại..................... 51
Bảng 4.8: Nguồn vốn của các trang trại nuôi gà thịt (Tính bình quân một
trang trại) .................................................................................. 52
Bảng 4.9: Doanh thu bình quân của một trang trại chăn nuôi gà thịt tại xã
Quyết Thắng năm 2018............................................................ 54
Bảng 4.10: Chi phí đầu tư bình quân của một trang trại chăn nuôi gà thịt ở
xã Quyết Thắng năm 2018 ....................................................... 55
Bảng 4.11: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại chăn nuôi
gà thịt ở xã Quyết Thắng năm 2018......................................... 56
Bảng 4.12: Kết quả điều tra của các trang trại chăn nuôi gà thịt trên địa bàn xã
..........................................................................................................................57
Bảng 4.13: Hiệu quả sản xuất kinh doanh bình quân của một trang trại chăn
nuôi gà thịt tại xã Quyết thắng năm 2018 ................................ 58
Bảng 4.14: Ma trận SWOT ......................................................................... 65
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến có hiệu quả
cao đã dược hình thành từ lâu ở nhiều quốc gia trên thế giới. Kinh tế trang trại
đã tạo ra cho xã hội phần lớn sản phẩm hàng hóa chứ không như các hộ tiểu
nông sản xuất tự cung tự cấp. Loại hình nãy cũng đã và đang phát triểu tại
Việt Nam, là hình thức tổ chức kinh tế khơi dây và phát huy nhưng tiềm năng
sẵn có, thích hợp trong việc cơ giới hóa, công nghiệp hóa và áp dụng khoa
học tiên tiến vào sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp.
Quyết Thắng là một xã nằm ở đại bàn TP Thái Nguyên, là xã có nền
kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội phát triển.
Sự hình thành và phát triển trang trại chăn nuôi ở xã Quyết Thắng
chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn nuôi công nghiệp tạo ra khối lượng sản
phẩm hàng hóa lớn, giúp nhiều hộ nông dân thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
Tuy nhiên kinh tế trang trại chăn nuôi của xã vẫn còn một số tồn tại chủ yếu
đó là: thiếu vốn nên đa số các trang trại xây dựng cơ bản không đồng bộ, quy
mô trang trại chưa lớn đầu tư cho các trang trại cũng chưa thực sự xứng với
tiềm năng phát triển của địa phương. Bên cạnh đó còn có rất nhiều các chủ
trang trại có trình độ hiểu biết chưa cao, kinh nghiệm còn thiếu, kiến thức
kinh doanh và khả năng tiếp cân thị trường còn nhiều hạn chế.
Để kinh tế trang trại thực sự trở thành thế mạnh của xã góp phần phát
triển bền vững nông nghiệp nông thôn, vừa đạt được kinh tế cao vừa bảo vệ
sinh thái môi trường, nâng cao thu nhập cho người dân, đưa ra giải pháp thích
hợp nhằm tăng năng suất, hiệu quả cao cả về số lượng và chất lượng, làm cho
chăn nuôi gà thịt quy mô trang trại trên địa bàn xã phát triển một cách bền
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
vững. Với những lý do cấp thiết nêu trên, liên hệ đến thực tiễn chăn nuôi gà
thịt trên địa bàn, nhằm mục đích đóng góp thêm các thông tin hữu ích về lý
luận và thực tiễn trong lĩnh vực chăn nuôi gà thịt quy mô trang trại, tôi đề suất
nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả chăn nuôi gà thịt quy mô trang trại trên địa
bàn xã Quyết Thắng - TP Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng phát triện kinh tế trang trại chăn nuôi gà thịt tại xã
Quyết Thắng – TP Thái Nguyên.
Xác định những thuận lợi, khó khăn của những hộ chăn nuôi trang trại
gà để từ đó đề xuất giải pháp nhằm phát triển trang trại chăn nuôi gà thịt để
nâng cao kết quả, hiệu quả ở xã trong những năm tới, góp phần nâng cao thu
nhập cho người nông dân.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
+ Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Quyết Thắng TP
Thái Nguyên.
+ Tìm hiểu thực trạng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi gà thịt tại
xã Quyết thắng.
+ Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế trang trại chăn nuôi ở xã đồng
thời phát hiện các tiềm năng chưa được khai thác để nâng cao hiệu quả kinh tế
trang trại chăn nuôi của xã trong những năm tới.
+ Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả trong quá
trình chăn nuôi trang trại gà thịt trong những năm tiếp theo.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học
- Nghiên cứu đề tài giúp sinh viên cũng có ngững kiến thức cơ bản và
kiến thức đào tạo chuyên môn trong quá trình học tập trong nhà trường, đồng
thời tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội tiếp xúc với những kiến thức ngoài
thực tế.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3
-Nghiên cứu đề tài làm cơ sở cho sinh viên vận dụng sáng tạo những
kiến thức đã học vào thực tiễn và là tiền đề quan trọng để sinh viên thấy được
những kiến thức cơ bản cần bổ sung để phù hợp với thực tế công việc sau này.
- Nghiên cứu đề tài nhằm phát huy cao tính tự giác, chủ động học tập
nghiên cứu của sinh viên. Nâng cao tinh thần tìm tòi, học hỏi sáng tao và khả
năng vân dụng kiến thức vào tổng hợp phân tích, đánh giá tinh hình định
hướng ý tưởng trong điều kiện thực tế.
-Đây là khoảng thời gian đê mọi sinh viên có cơ hội thực tế vận dụng
kiến thức đã học vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học và là bàn đạp cho vệc xuất
phát nhữnh ý tưởng nghiên cứu khoa học sau này.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Qua đề tài giúp cho người chăn nuôi hiểu biết thêm những hiệu quả
kinh tế và những hiệu quả khác từ chăn nuôi trang trại gà từ đó họ có thể
mạnh dạn đầu tư chăn nuôi trang trại gà trên quy mô rộng hơn trên địa bàn xã.
- Kết quả đề tài sẽ là cơ sở cho cấp chính quyền địa phương và các nhà
đầu tư đưa ra những quyết định mới, hướng đi mới để xây dựng kế hoạch phát
triển hơn nữa quy mô chăn nuôi trang trại gà theo hướng công nghiệp.
- Kết quả đề tài cũng giúp cho các hộ gia đình nông thôn hiểu hơn về
hiệu quả chăn nuôi nói chung và chăn nuôi trang trại gà thịt tại xã Quyết
Thắng nói riêng, để họ mạnh dạn đầu tư phát triên tốt hơn thu được nhiều lợi
nhuận hơn.
1.3.3. Bố cục khóa luận
Khóa luận gồm có 4
phần: Phần 1. Mở Đầu
Phần 2. Tổng quan tài liệu
Phần 3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
Phần 4. Kết quả nghiên cứu
Phần 5. Kết luận và khiến nghị
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Một số đặc điểm của con gà
2.1.1.1. Đặc điểm sinh học của con gà
Về mặt giải phẫu học: Gà là một loài gia cầm (có lông vũ) với đặc điểm
là bộ máy tiêu hoá không răng, hệ thống bài tiết không có đường tiểu tiện
riêng, ở dưới gia không có tuyến mồ hôi.
Về hoạt động sinh lý: Gà chịu nóng kém (do sự thoát hơi nước để đều
chỉnh của cơ thể kém), có thân nhiệt cao hơn các loài động vật có vú 0,5-10C.
Dân ta thường ví “nóng như da gà” là vì vậy.
Tuy không có răng nhưng gà có một dạ dày (mề) rất khỏe dùng để
nghiền bóp mọi loại thức ăn thông thường, ngoài ra hệ thống men tiêu hóa lại
rất lớn. Điều này được thể hiện ở việc gà ăn rất khỏe.
Từ những đặc điểm trên, gà có một tiềm năng sinh vật rất lớn (đẻ nhiều,
lớn nhanh), và do vậy, con gà có những thế mạnh và điểm yếu qua cách nhìn
của người chăn nuôi như sau:
Điểm manh: Là hiệu suất chuyển hoá thức ăn thành sản phẩm ở gà là
rất lớn: một con gà mái có thể sinh ra một lượng sản phẩm (trứng) nặng gấp 8
lần cơ thể của nó trong vòng 12 tháng (trong khi muốn đạt được điều này lợn
lái cần 40 năm, bò cái cần 80 năm); một gà thịt đạt khối lượng cơ thể gấp 50
lần khối lượng sơ sinh chỉ sau 8 tuần lễ (con số này ở lợn là 20 lần trong 26
tuần, ở bò là 6-7 lần trong 52 tuần...). Như vậy tiền năng về sức sản xuất ở gà
là rất lớn.
Điểm yếu: Cần chú ý đến 2 điều: Một là: Vì không có tuyến mồ hôi,
lớp mỡ dày (nhất là gà giống thịt) thân nhiệt cao nên gà chỉ thích hợp với
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5
những nơi, những lúc có nhiệt độ thấp, gà chịu rét tốt nhưng chịu nóng rất
kém. Hai là: Do cường độ trao đổi vật chất rất cao nên gà rất mẫn cảm với các
bệnh về dinh dưỡng và thời tiết, khí hậu, đặc biệt với các giống gà cao sản:
Điều thường gặp nhất là các bệnh do thiếu vitamin và khoáng (vi lượng) trong
thức ăn.
Cần thấy hết tính nghiêm trọng của việc này vì tính thường xuyên của
nó. Thường xuyên đến mức khó phát hiện và dễ bỏ qua, chỉ đến khi quá nặng,
hoặcc sau một chu kỳ sản xuất, tổng kết lại mới nhận ra được, lúc đó sự thiệt
hại về vật chất, kinh tế đã là rất lớn. Lấy một ví dụ nhỏ để chứng minh: một
gà nuôi lấy thit, vì một lý do nào đó trong một tuần lễ liền không tăng trọng
(trong khi vẫn ăn uống, sinh hoạt bình thường, nên người ta rất khó phát hiện
ra), như vậy nó đã làm thất thoát một số tiền - riêng về thức ăn - là (0,07kg * 7
ngày* 2500đ = 1225đ). Nếu đàn gà hàng trăm, hàng nghìn con thì sẽ dễ dàng
suy ra sự thiệt hại cho cà đàn, và tất nhiên, sự thiệt hại không dừng lại ở đó.
Vì hậu quả của việc ăn uống, nuôi dưỡng không thích hợp sẽ còn tác động lên
đàn gà trong nhiều ngày tếp theo không dễ khắc phục được ngay.
Nói một cách khác căn cứ vào những đặc điểm sinh lý, sinh thái của gà,
ngành chăn nuôi tạo ra một môi trường sống tối ưu thì con gà sẽ cho ta sản
phẩm đúng với tiềm năng mà nó có [5].
2.1.1.2. Yếu ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi gà.

Chi tiêu kinh tế

Đối với gà thịt có 2 loài giống:
- Gà trắng (có nguồn gốc từ Mỹ ) là loại gà siêu thịt
+ Diện tích chuồng nuôi 6 con/ m2
+ Thời gian xuất chuồng là 45 ngày tuổi
+ Chỉ số tiêu tốn thức ăn (FCR): 1,8 kg - 1,9 kg thức ăn thì được 1 kg gà
+ Khối lượng lúc suất chuồng là 3 kg
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6
- Gà lông màu (gà ta):
+ Diện tich chuồng nuôi 7 con/ m2
+ Thời gian xuất chuồng là 60 – 70 ngày tuổi
+ Chi số tiêu tốn thức ăn: 2,5 kg - 2,6 kg thức ăn thì được 1 kg thịt gà
+ Trọng lượng xuất chuồng: 2 kg - 2,5 kg
Đối với gà đẻ
+ Từ khi bóc trứng cho đến lúc đẻ ra được quả trứng đầu tiên là được
19 tuần tuổi (đẻ đều là 20 tuần tuổi) tương đương với 140 ngày.
+ Thời gian khai thác trứng là 11 - 12 tháng
+ Chỉ số tiêu tốn thức ăn (ECR): Trong thời gian hậu bị là 17 tuần tuổi
cho đến hết thời gian hậu bị ( tức từ khi nở ra đến lúc chuẩn bị đẻ quả trứng
đầu tiên) 1 con ăn hết 6 kg thức ăn (thức ăn ăn không han chế). Từ 17 tuần
tuổi (bắt đầu lên lồng) ăn theo định mức ăn 115g - 118g trong 1 ngày/1 con gà.
+ Tỷ lệ đẻ: Hậu bị tốt, chăm sóc đúng kỹ thuật (chế độ ánh sáng, gà 5
tuần tuổi là rất mẫn cảm với ánh sáng nếu để ánh sáng quá thi gà không đẻ
được vì vậy phài làm đúng kỹ thuật này) là 97% - 75%.

Quy trình nuôi gà

- Bước 1: Sát trùng, quét dọn chuồng trại trước khi bắt đầu nuôi gà là
bước quan trọng nhất
Quét nền, sát trùng bằng NAOH nhằm dệt bệnh ký sinh trùng (cầu
trùng) ở gà là một loại vi khuẩn vào trong ruột cắn đứt ruột làm chết con gà.
Và khi gà bị nhiễm loai ký sinh trùng này thì sẽ không có một loại thuốc nào
để chữa được vì vậy phòng bệnh là tốt nhất.
- Bước 2: Chọn con giống
Chọn con giống phải có lý lịch rõ ràng, đã được tiêm phòng các loại
bệnh, có phiếu kiểm nghiệm (xét nghiệm vê máu). Con gống trong 7 ngày đầu
phải quây ấm cẩn thận (nhiệt độ là 30 - 350
C).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
7
- Bước 3: Chăm sóc, luôn tuân thủ các bước đúng kỹ thuật để đạt hiệu
quả trong chăn nuôi.
- Bước 4: Phòng bệnh cho gà
Các bệnh cần chống cho gà là: Bệnh gà rù, bệnh hen xuyễn.
Bảng 2.1: Quy trình tiêm phòng và sử dụng thuốc cho gà thịt
Ngày Nội dung Tên vacxin/
Liều dùng
Phương pháp
tuổi thực hiện thuốc thực hiện
7 ngày
Sát trung Vime – Protex 5ml/lít nước sạch Phun xịt sau khi làm vệ
chuồng trại Vimekon 5g/lít nước sạch sinh sạch
trước khi
đưa gà Sát trùng dụng Vime – lodibe 2,5ml/lít nước
Dùng 1 trong 2 thuốc sát
trùng, ngâm dụng cụ
vào cụ Vimekon 5g/lít nước sạch
trong 5 phút
Tăng sức đề Vimlx plus 1g/0,6-1,2 lít nước
Pha nước uống
trong vòng 3 giờ
khác Vitamin C 100 1g/1-1,5 lít nước
vào buổi sáng
1 - 3
Phòng bệnh Tilmo-Vime
0,3 Tilmo Vime
250 + 2g vime Pha nước uống trong
CRD, E.coli, 250
coam pha vòng 2 giờ chiều
viên rốn Vime coam
với 1 lít nước
Bơm 10 ml nước sinh lý
mặn 0,9 % vào lo
Phòng bệnh Vacxin
Lọ 100 liều,
vacxin, lắc tan đều. Nhỏ
4 Newcastle lần Newcastle vào mắt 1 giọt và mũi 1
dạng đông khô
1 (hệ F) giọt. chờ cho vacxin
thấm hết vào mắt mũi gà
thì thả ra
- Bổ sung
Aminovit 1g/10 lít nước uống
Dùng 1 trong 5 sản
Multivitamin 1g/10 lít nước uống
vitamin, phẩm. Pha nước uống
5 - 7 Vimix plus 1g/0,6-1,2 lít nước
khoáng, amino trong vòng 3 giờ vào
Elcamin 1ml/lít nước uống
acid buổi sáng
Vimekat plus 2,5-5ml/lít nước
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
8
Ngày Nội dung Tên vacxin/
Liều dùng
Phương pháp
tuổi thực hiện thuốc thực hiện
Bơm 10ml nước sinh lý
Phòng bệnh Vacxin Lọ 100 liều, dạng
mặn 0,9% vào lo
7 vaccine, lắc tan đều.
Gumboro lần 1 Gumboro đông khô
Nhỏ vào mắt 1 giọt mũi
1 giọt (buổi sáng)
Vicox Toltra
1ml/lít nước Dùng 1 trong 3 sản
Phòng bệnh 1g/lít nước phẩm. pha nước uống,
8 - 9 Vimecox SPE3
cấu trùng lần 1 4ml/lít nước hoặc trong vòng 3 giờ vào
Dilacox
1ml/2,5kg TT buổi sáng
Pha vào lo vác xin 1ml
nước sinh lý mặn 0,9%.
10
Phòng bệnh
Vacxin Đậu gà
Lọ 100 liều, dạng Dùng kim chủng chuyên
trái (đậu gà) đông khô dùng nhúng vào vacxin
rồi đam vào màng cánh
của gà.
Phòng bệnh hô
Dùng 1 hoặc 2 kháng
Vimenro 2g/lít nước sinh. Pha nước uống
11-13 hấp (CRD) và
Norflox 20 1ml/1,5 lít nước trong vòng 3 giờ vào
tiêu hóa
buổi sáng
14
Phòng bệnh
Vaccine H5N1 0,5ml/con
Tiêm dưới da cổ
cúm phía trên
Phòng bệnh do
Vime – Tatin Dùng Vime-Tatin 56
thức ăn nhiễm 1g/kg thức ăn
56 pha nước uống, trong
nấm, bổ sung 5g/2kg thức ăn
15-17 Prozyme vòng 3 giờ kết hợp với 1
men tiêu hóa, 1g/2 lít nước
Vizyme trong 3 sản phẩm còn
vi khuẩn có lợi 1g/lít nước
Vime-Subtyl lại. trộn thức ăn.
cho ruột
Phòng bệnh
- Pha vào lọ vacxin
Lọ 100 liều, 10ml nước sinh lý mặn
18 Newcastle Vacxin Laxota
dạng đông khô 0,9%, lắc tan. Nhỏ vào
lần 2
miệng 2 giọt/con
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
9
Ngày Nội dung Tên vacxin/
Liều dùng
Phương pháp
tuổi thực hiện thuốc thực hiện
Pha vacxin với 1 lít
Hoặc Newastle Lọ 100 liều,
nước sạch đổ vào máng
uống cho 100 con gà
(hệ F) dạng đông khô
uống phải để gà nhịn
khát 1-2 giờ.
- Bổ sung
vitamin,
1kg/400 kg
Trộn thức ăn cho ăn
20 khoáng Embavit No.1 liên tục đến khi
thức ăn
- Kích thích xuất bán
tăng trưởng
Bơm 10ml nước sinh lý
Phòng bệnh Vacxun Lọ 100 liều,
mặn 0,9% vào lọ vacxin,
21 lắc tan đều.
Gumboro lần 2 Gumboro dạng đông khô
Nhỏ vào mắt 1 giọt
mũi 1 giọt
Timo-Vime 250 0,3ml/lít nước Dùng 1 trong 4 kháng
Phòng bệnh hô Tylosin 1000 1g/2 lít nước sinh. Pha với nước uống,
hấp mãn tính Vimenro 2g/lít nước trong vòng 3 giờ
22-25
Noflox 20 1ml/1,5 lít nước vào buổi sang
Vicox Toltra 1ml/lít nước
Dùng 1 trong 3 sản
Phòng bệnh phẩm pha nước uống,
Vimecox SPE3 1g/lít nước
cấu trùng lần 2 trong vòng 2 giờ
Dilacox 4ml/lít nước
vào buổi triều
(Nguồn: internet[19])
Ghi chú:
1. Để tráng vi khuẩn hình thành khả năng kháng thuốc, nên thay đổi
kháng sinh và thuốc cấu trùng sau mỗi liệu trình phòng.
2. Khi thời tiết thay đổi, giao mùa khoặc trước khi sử dụng vacxin: sử
dụng Aminovit, Multivitamin, Vimix plus, Elecamin, Vimekat plus, Vime C
Electrolyte, Vime-C 120, vitamin C 100 (liều theo bảng trên) trong 3 – 7 ngày
để tăng sức đề kháng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
10
3. Lưu ý khi sử dụng vacxin:
- Chủng vacxin cho và vào buổi sang, pha với lượng nước sao cho gà
uống hết trong vòng 2 giờ.
- Chỉ dùng vacxin cho gà khỏ mạnh chưa mắc bệnh.
- Bảo quản vacxin ở nhiệt độ 2-8o
C, tránh ánh nắng.
- Phải sử dụng đúng liều quy định, vacxin pha xong phải giữ trong nhiệt
độ lạnh, phải dùng hết trong vòng 2 giờ.
- Các dụng cụ tiêm phải sạch sẽ và vô trùng. Dụng cụ cho uống phải
rửa sạch bằng nước không có thuốc kháng sinh hoặc chất sát trùng.
- Vacxin còn dư thừa, chai lọ sau khi chủng ngừa phải hủy bỏ
2.1.2. Trang trại, kinh tế trang trại và kinh tế trang trại chăn nuôi
2.1.2.1. Khái niệm
Trong những năm gần đây ở nước ta có rất nhiều cơ quan nghiên cứu
như quan quản lý Nhà nước và nhiều nhà khoa học, nhà quản lý đã quan tâm
nghiên cứu về kinh tế trang trại. Một trong những vấn đề được đề cập nhiều là
khái niệm kinh tế trang trại. Về thực chất trang trại và kinh tế trang trại là hai
khái niệm khác nhau, không đồng nhất với nhau, có rất nhiều quan điểm khác
nhau vê kinh tế trang trại như:
Xuất phát từ quan điểm LêNin “Ấp trại tuy vẫn là nhỏ nếu tính theo
diện tích, nhưng lại hoá thành ấp trại lớn nếu xét về quy mô sản xuất”. Ở đây
ta có thể hiểu khái niệm trang trại thể hiện quy mô tính theo dện tích nhưng
cũng có thể đó là quy mô sản xuất thể hiện bằng thu nhập [1].
Theo GS.TS Nguyễn Đình Hương “Trang trại là một loại hình tổ chức
sản xuất cơ sở trong nông, lâm, thuỷ sản có mục đích chính là sản xuất hàng
hoá, có tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của một chủ
độc lập, sản xuất được tiến hành trên quy mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất
tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ luôn gắn với thị trường” [8].
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
11
Còn theo Th.s Nguyễn Phượng Vỹ “Trang trại là một hình thức tổ chức
kinh tế trong nông, lâm, ngư nghiệp, phổ biến được hình thành trên cơ sở kinh
tế nông hộ nhưng mang tính sản xuất hàng hoá" [8].
Theo Nghị Quyết 06-NQ/TW ngày 10/11/1998, đã xác định: “... trang
trại gia đình thực chất là kinh tế hộ sản xuất hàng hoá với quy mô lớn hơn, sử
dụng lao động, tiền vốn của gia đình là chủ yếu để sản xuất, kinh doanh có
hiệu quả” [11].
Cũng như khái niệm về trang trại, trong thời gian qua cũng có nhiều
nhà nghiên cứu quan tâm và đưa ra khái niệm vê kinh tế trang trại như:
Theo PGS.TS Lê Trọng: “Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức kinh tế
cơ sở, là doanh nghiệp tổ chức sản xuất trực tiếp ra nông sản phẩm hàng hoá
dựa trên cơ sở hợp tác và phân công lao động xã hội, được chủ trang trại đầu
tư vốn, thuê mướn phần lớn hoặc hầu hết sức lao động và trang thiết bị tư liệu
sản xuất để hoạt động kinh doanh theo yêu cầu của thị trường, được nhà nước
bảo hô theo luật định" [8].
Theo tác giả Trần Trác: “Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức sản
xuất và kinh doanh hàng hoá nông, lâm, thủy sản của một nông hộ theo cơ
chế thị trường” [8].
Theo quan điểm của Nghị quyết số 03/2000/NQ - CP về vệc "khuyến
khích phát triển kinh tế trang trại” cho rằng “Bản chất của kinh tế trang trại
là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông nghệp nông thôn chủ yếu
dựa vào kinh tế hộ gia đình” [10].
Như vậy, nói kinh tế trang trại là nói mặt kinh tế của trang trại. Bởi
ngoài ra còn có thể nhìn nhận trang trại từ mặt xã hội và môi trường. Điều này
có nghĩa rằng khái niệm trang trại rộng hơn khái niệm kinh tế trang trại.
Kinh tế trang trai là tổng thể thể các yếu tố sản xuất kinh doanh và các
mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình hoạt động của trang trại. Còn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
12
trang trại là nơi diễn ra các hoạt động và mối quan hệ đó, nhìn chung trang
trại gồm những đặc điểm cơ bản sau:
- Mục đích sản xuất của trang trại là sản xuất hàng hoá. Đây là đặc
điểm cơ bản của trang trại trong điều kiện kinh tế thị trường.
- Là kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hoá
- Các yếu tố vật chất của sản xuất, trướcc hết là ruộng đất và tền vốn
trong trang trại được tập trung với quy mô nhất định theo yêu cầu của sản xuất
hàng hoá.
- Trang trại tự chủ hoàn toàn trong sản xuất kinh doanh
- Chủ trang trại là người có trình độ, năng lực tổ chức quản lí, có kinh
nghiệm và kiến thức nhất định về sản xuất, kinh doanh.
- Phần lớn các trang trại đều có thuê mướn lao động.
- Các chủ trang trại đều có thu nhập vượt trội so với mức bình quân của
nông dân trong vùng.
2.1.2.2. Phân loại trang trại ở Việt Nam
Cũng như các nước trên thế giới, trang trại nông, lâm, ngư nghiệp của
nước ta bao gồm nhiều loại khác nhau. Việc phân loại trang trại rất quan trọng
trong việc nghiên cứu, phân tich và đưa ra giải pháp phù hợp với từng loại
hình. Theo thông tư 69/200 - TTLT/BNN - TCTK thì trang trại được phân
theo các hình thức sau:
Theo thu nhập: Các trang trại được phân loai theo thu nhập, theo hai
hướng chính là trang trại sản xuất và trang trại kinh doanh. Trong đó trang trại
sản xuất thu nhập từ sản xuất là chính, trang trại kinh doanh thu nhâp chủ yếu
từ hoạt động k inh doanh [4].
Theo quy mô đất đai gồm: Trang trại nhỏ từ 2 - 5 ha. Trang trại vừa từ
5 - 10 ha. Trang trại có quy mô lớn từ 10 - 30 ha trang trại có quy mô lớn vượt
quá hạn đều lớn hơn 30 ha [4].
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
13
Theo cơ cấu sản xuất có các loai trang trại như sau:
Trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp: Là trang trại kết hợp của các
hình thức tổ chức sản xuất và kinh doanh khác nhau mang tính tổng hợp. sản
phẩm làm ra số lượng một loại không lớn nhưng đa dạng về chủng loại.
Trang trại chuyên môn hóa: Là trang trại chỉ tạo ra một hoặc hai sản
phẩm chính như trang trại chuyên chăn nuôi lợn, chuyên chăn nuôi gia cầm,
trồng cây ăn quả [4].
Phân loại theo hình thức quản lý:
Trang trại hợp doanh theo cổ phần: Là trang trại theo nguyên tắc cổ
phần, trang trại này thường có quy mô lớn, sử dụng lao động làm thuê.
Trang trại liên doanh: Là trang trại do một số chủ hộ có đất, vốn, tư liệu
sản xuất nhưng có quy mô nhỏ hợp nhất với nhau, để trở thành trang trại có
quy mô lớn, hoặc mỗi chủ trang trại có một thế mạnh hợp tác lại với nhau để
tao ra một sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Trang trại gia đình: là trang trại chủ yếu ở Việt Nam hiện nay, do một
chủ hộ đứng ra làm công tác quản lý, độc lập sản xuất, có tư cách pháp nhân
và sử dụng lao động gia đình là chủ yếu [4].
Phân loại theo mối quan hệ sở hữu và lao động:
Trang trại gia đình: là trang trại mà trong đó người chủ sở hữu đồng
thời là người lao động, có thể thuê hoặc không thuê thêm lao động.
Trang trại tư bản tư nhân: Là trang trại mà người chủ sở hữu không lao
động hoặc có lao động nhưng làm công tác quan lý, thuê lao động là chủ yếu [4].
2.1.2.3. Vai trò, vị trí của kinh tế trang trại và kinh tế trang trại trong chăn nuôi
Chăn nuôi là một trong những lĩnh vực quan trọng nhất của sản xuất
nông nghiệp. Ở nước ta chăn nuôi cung cấp khoảng 30% tổng sản phẩm nông
nghiệp. Vệc nâng cao đời sống vật chất của các tầng lớp nhân dân, cải thiện
điều kiện dinh dưỡng và chất lượng bữa ăn phụ thuộc đáng kể vào sự phát
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
14
triển của ngành chăn nuôi. Ngành chăn nuôi cung cấp cho con người các loại
thực phẩm có giá trị dinh dưỡng. Cụ thể trong năm 2018, ngành hàng thịt lợn
đã tăng 2,2%, đạt 3,8 triệu tấn, ngành hàng thịt gia cầm tăng 6,5% đạt 1,15
triệu tấn, ngành trứng gia cầm tăng 11% đạt 11,8 tỷ quả và ngành sản xuất sữa
đạt gần một triệu tấn tăng 9%. Ngành chăn nuôi thúc đẩy các ngành công
nghiệp chế biến phát triển. Các cơ sở công nghiệp chế biến được hình thành
và phát triển dựa trên cơ sở phát triển của ngành chăn nuôi. Ngành chăn nuôi
cung cấp các nguyên liệu cho công nghiệp để sản xuất ra các mặt hàng tiêu
dùng và xuất khẩu có giá trị. Các sản phẩm phụ lò mổ được sử dụng với nhiều
mục đích khác nhau: bào chế thuốc, sản xuất bột máu, bột xương dùng trong
chăn nuôi [12].
Ngày nay trang trại gia đình là loại hình trang trại chủ yếu trong nông
nghiệp cả nước. Loại hình trang trại gia đình ở các nước phát triển có vai trò
to lớn và quyết định trong sản xuất nông nghiệp. Kinh tế trang trại ở nước ta
cũng có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp đất nước. Mặc dù mới phát
triển trong những năm gần đây, song vai trò của nó đã thể hiện rõ nét cả về
kinh tế, xã hội và môi trường.
Về mặt kinh tế các trang trại góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát
triển các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị hàng hóa cao, khắc phục dần tình
trạng sản xuất phân tán và thâm canh cao.
Mặt khác qua thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trang trại góp phần
thúc đẩy phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến và dịch vụ
sản xuất ở nông thôn. Thực tế cho thấy việc phát triển kinh tế trang trại ở
những nơi có điều kiện bao cũng đi liền với việc khai thác, sử dụng một cách
đầy đủ và hiệu quả các nguồn lực trong nông nghiệp, nông thôn so với kinh tế
nông hộ. Do vậy phát triển kinh tế trang trại góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng
và phát triển của nông nghiệp và kinh tế nông thôn.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
15
Về mặt xã hội, phát triển kinh tế trang trại góp phần quan trọng làm
tăng số hộ giàu trong nông thôn, tạo thêm việc làm và tăng thêm thu nhập cho
lao động. Mặt khác phát triển kinh tế trang trại còn phát triển kết cấu hạ tầng
trong nông thôn, tạo tấm gương cho các hộ nông dân về cách tổ chức quản lý
sản xuất kinh doanh. Phát triển kinh tế trang trại góp phần giải quyết các vấn
đề xã hội và đổi mới bộ mặt nông thôn nước ta.
Về mặt môi trường, do sản xuất kinh doanh tự chủ, vì lợi ích thết thực,
lâu dài của mình mà các chủ trang trại luôn có ý thức khai thác hợp lý và quan
tâm bảo vệ các yếu tố môi trường, trước hết là trong phạm vi không gian sinh
thái trang trại và sau đó nữa là phạm vi từng vùng. Các trang trại ở trung du,
miền núi đã góp phần quan trọng vào việc trồng rừng và bảo vệ rừng, phủ
xanh đấy trống, đồi núi trọc và sử dụng hiệu quả tài nguyên đất đai. Những
việc làm này đã tích cực cải tạo và bảo vệ môi trường sinh thái trên các vùng
cả nước.
2.1.2.4. Đặc trưng của kinh tế trang trại và kinh tế trang trại chăn nuôi
Việc nghiên cứu đặc trưng của kinh tê trang trại có ý nghĩa quan trọng
trong nghiên cứu cũng như trong thực tiễn quan lý. Bởi vậy khi nghiên cứu
các loại hình trang trại chúng ta cần nắm vững những đặc trưng của chúng.
Kinh tế trang trại có 5 đặc trưng cơ bản sau đây:
Chuyên môn hóa, tập trung hóa sản xuất hàng hóa dịch vụ theo nhu cầu
của thị trường, có lợi nhuận cao. So với kinh tế nông hộ thì đây là một đặc
trưng cơ bản của kinh tế trang trại. Giá trị tổng sản phẩm và sản phẩm hàng
hóa của nó là chỉ tiêu trực tiếp đánh giá về quy mô trang trai là nhỏ, vừa hay
lớn. Quy mô của trang trại thường lớn hơn nhiều lần so với quy mô gia kinh tế
nông hộ và có tỷ suất nông sản hàng hóa trên 85% [7]. Riêng về quy mô
ruộng đất chẳng những nhiều hơn nhiều lần mà còn rất tập trung, liền vùng,
liền khoảng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
16
Kinh tế trang trại đã sản xuất hàng hóa thì hàng hóa luôn gắn với thị
trường, do đó thị trường bán sản phẩm và mua vật tư là nhân tố có tính quyết
định chiến lược sản xuất sản phẩm hàng hóa cả về số lượng, chất lượng và
hiệu quả kinh doanh của trang trại.
Kinh tế trang trại có nhiều khả năng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
hơn, tốt hơn kinh tế nông hộ vì trang trại có vốn, có lãi nhiều hơn. Nói chung
các trang trại không ngừng sử dụng công cụ lao động thô sơ mà đã trang bị
nhiều loại máy móc và áp dụng nhiều quy trình công nghệ mới vào các ngành
sản xuất dịch vụ theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông nghiệp.
Đây chính là yếu tố quan trọng để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm
và hiệu quả kinh doanh.
Các trang trại có thể sử dụng nguồn lao động vốn có của gia đình,
nhưng chủ yếu là thuê mướn lao động làm thường xuyên quanh năm hoặc làm
theo thời vụ với số lượng nhiều ít khác nhau theo quy mô của trang trại. Số
lượng lao động làm thuê bảo giờ cũng lớn hơn số lượng lao động tự có của gia
đình trang trại.
Các chủ trang trại là người có chí làm giàu, có phương pháp và nghệ
thuật làm giàu cũng như có những điều kiện nhất định để tạo lập trang trại.
2.1.2.5. Tiêu trí xác định kinh tế trang trại
A. Tiêu chí cũ [4]
Một hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản được xác
định là trang trại phải đạt được cả hai tiêu chí định lượng sau đây:
- Giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ bình quân một năm:
+ Đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung từ 40 triệu đồng
trở lên.
+ Đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên từ 50 triệu đồng trở lên.
-Quy mô sản xuất phải tương đối lớn và phải vượt trội so với kinh tế
nông hộ tương ứng với từng ngành sản xuất và vùng kinh tế.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
17
a. Đối với trang trại trồng trọt
i. Trang trại trồng cây hàng năm
- Từ 2 ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung.
- Từ 3 ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên.
ii. Trang trại trông cây lâu năm
- Từ 3 ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung.
- Từ 5 ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên.
- Trang trại trồng hồ tiêu từ 0,5 ha trở lên.
iii. Trang trại lâm nghiệp
- từ 10 ha trở lên đối với các vùng trên cả
nước. b. Đối với trang trại chăn nuôi
i. Chăn nuôi đại gia súc: Trâu, bò, vv…
- chăn nuôi sinh sản, lấy sữa có thường xuyên từ 10 con trở lên.
- Chăn nuôi lấy thịt có thường xuyên từ 50 con trở lên.
ii. Chăn nuôi gia súc: lợn, dê, vv…
- chăn nuôi sinh sản có thường xuyên đối với lợn 20 con trở lên, đối với
dê, cừu từ 100 con trở lên.
- chăn nuôi lợn thịt có thường xuyên từ 100 con trở lên (không kể lợn
sữa), dê thịt từ 200 con trở lên.
iii. Chăn nuôi gia cầm: gà, vịt, ngan, ngỗng, vv…
Thường xuyên từ 2000 con trở lên (không tính số đầu con dưới 7 ngày
tuổi). c. Trang trại nuôi trồng thủy sản
- Diện tích mặt nước để nuôi trồng thủy sản có từ 2 ha trở lên (riêng đối
với nuôi tôm thịt theo kiểu công nhiệp từ 1 ha trở lên)
B. Tiêu chí mới [4]
Theo thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT tại điều 5 cho rằng một trang
trại phải hội tụ 3 đặc điểm như sau:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
18
Cá nhân, hộ gia đình sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy
sản đạt tiêu chuẩn kinh tế trang trại phải thỏa mãn điều kiện sau:
1. Đối với cơ sở trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, sản xuất tổng hợp phải
đạt: a) Có diện tích trên mức hạn điền, tối thiểu:
- 3,1 ha đối với vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long;
- 2,1 ha đối với các tỉnh còn lại.
b) Giá trị sản lượng hàng hóa đạt 700 triệu đồng/năm.
2. Đối với cơ sở chăn nuôi phải đạt giá trị sản lượng hàng hóa từ 1.000
triệu đồng/năm trở lên;
3. Đối với cơ sở sản xuất lâm nghiệp phải có diện tích tối thiểu 31 ha và
giá trị sản lượng hàng hóa bình quân đạt 500 triệu đồng/năm trở lên.
2.1.2.6. Điều kiện cơ bản để phát triển trang trại và kinh doanh có hiệu quả
+ Về ruộng đất và quy mô ruộng đất: Tư liệu sản xuất chủ yếu và điều
kiện cơ bản để thành lập và phát triển trang trại chính là ruộng đất. Nếu không
có ruộng đất thì không thể tiến hành sản suất ra nông sản hàng hóa. Tuy nhiên,
để thành lập một trang trại theo đúng nghĩa của nó thì quy mô ruộng đất phải
phù hợp với yêu cầu tổ chức kinh tế và tổ chức kĩ thuật của từng trang trại
nhất định mới đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
Điều kiện ruộng đất nông nghiệp của nước ta không lớn. Mức ruộng đất
sử dụng bình quân là thấp, khoảng 0.59 ha/hộ và phân bố không đều. Những
nơi có bình quân ruộng đất cao hơn (trong đó ở trung du và miền núi còn có
nhiều đồi gò, đất lâm nghiệp) và những nơi có truyền thống sản xuất hàng hóa
(chẳng hạn như ĐBSCL) có số diện tích đất canh tác bình quân một nông hộ
cao hơn khoảng 0,94 ha/hộ thì nhịp độ phát triển kinh tế trang trại sẽ nhanh
hơn. Ngược lại ở ĐBSCL chỉ có khoảng 0,3 ha/hộ thì chậm hơn rất nhiều.
Nói chung, ở nước ta tùy thuộc và phương hướng kinh doanh mà có thể
hình thàn quy mô diện tích trang trại. Hiện nay, diện tích của các trang trại từ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
19
trên dưới 5 ha canh tác có thể lên đến trên dưới 30, 40, 50 ha hay hàng trăm
ha ở nơi có thể là trang trại hợp tác của hai hay một nhóm ông chủ.
+ Về kỹ thuật: Có khả năng trang bị và áp dụng những kỹ thuật mới từ
ít đến nhiều, từ thấp đến cao.
+ những điều kiện cơ bản để trang trại kinh doanh có hiệu quả:
Nhà nước cần có hệ thống chính sách đúng đắn, đồng bộ và ổn định.
Người chủ trang trại phải có ý đồ kinh doanh (sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai?
Sản xuất như thế nào? Lợi ích ra sao) và phải có năng lực tổ chức sản xuất,
dịch vụ và quản lý các hoạt động kinh doanh.
Có thị trường ổn định, có vốn, phải huy động được một lượng vốn
tương ứng với yêu cầu mở rộng kinh doanh bằng nhiều cách và nhiều nguồn.
2.1.3. Hiệu quả kinh tế
2.1.3.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế nhưng nhìn chung
chúng ta có thể nói hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế chung nhất, nó
liên quan trực tiếp tới nền sản xuất hàng hóa dịch vụ và với tất cả các phạm
trù, quy luật kinh tế khác. Mặt khác hiệu quả kinh tế cũng là một phạm trù
kinh tế phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh tế, nó phản ánh trinh
độ các nguồn lực trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trong khi các nguồn lực
rất có hạn, nhu cầu hàng hóa của xã hội ngày càng tăng và đa dạng, nâng cao
hiệu quả kinh tế là một xu thế khách quan của sản xuất.
Cụ thể đối với ngành nông nghiệp, hiệu quả kinh tế được hểu là mối
tơng quan so sánh với lượng hiệu quả thu gom được và lượng chi phí bỏ ra
trong một thời gian nhất định của một phương án sản xuất nhất định, hay một
cây trồng, một con gia súc nào đó đạt được trong tương quan so sánh rối ưu
giữa đầu vào và đầu ra trong điều kiện sản xuất khác nhau, như điều kiện tự
nhiên, kinh tế xã hội của ngành sản xuất nào đó. Khi xác định hiệu quả kinh tế
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
20
chúng ta cần xem xét và kết hợp chặt chẽ giữa lượng tuyệt đối với tương đối,
qua đó biết được tốc độ và quy mô sản xuất đó. Tuy nhiên trong điều kiện thị
trường hiện nay, mục tiêu hàng đầu của người sản xuất kinh doanh là thu nhập
và lợi nhuận cao, do vậy hiệu quả kinh tế trong sản xuất thiên hướng về mặt
kinh tế nhiều hơn so với mặt xã hội.
Có nhiều quan điểm về khái niệm hiệu quả kinh tế, hiệu quả kinh tế ở
mỗi nơi, mỗi vùng thì khác nhau. Nhưng hầu hết các quan điểm đều phản ánh
mối quan hệ giữa kết quả hoạt động sản xuất với chi phí bỏ ra để đạt được kết
quả đó.
Theo quan niệm của LN CARIMÔP - Kinh tế chính trị Mác Lê Nin,
cho rằng: “Hiệu quả của sản xuất xã hội được tính toán và kế hoạch hoá trên
cơ sở những nguyên tắc chung đối với nền kinh tế quốc doanh, bằng các so
sánh hiệu quả của sản xuất với chi phí hoặc nguồn dự trữ sử dụng”.
Ngày nay người ta đông nhất giữa hiệu quả kinh tế với việu quả sản
xuất mà hiệu quả sản xuất là một hiện tượng bao gồm nhiều mặt như hiệu quả
kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường và trên các cơ sở đó người ta
đưa ra một quan điểm về hiệu quả kinh tế.
Quan điểm I: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa kết quả
đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Theo quan điểm này cho
phép chúng ta xác định được các chỉ tiêu tương đối của hiệu quả kinh tế bằng
các so sánh kết quả với chi phí cần thiết để đạt được hiệu quả đó [9].
=
Trong đó: H là hiệu quả kinh tế
Q là hiệu quả sản xuất K
là tổng chi phí sản xuất
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
21
Tùy theo điều kiện cụ thể của mỗi hoạt động sản xuất kinh doanh mà
chúng ta tính toán và nghiên cứu các chỉ tiêu khác nhau. Khi nghiên cứu về
vốn, chúng ta có hiệu suất vốn bằng các lấy tổng số sản phẩm chia cho vốn
sản xuất. Bằng các đó sẽ xác định được hiệu xuất lao động, với quan điểm này
sẽ không xác định được quy mô sản xuất các đơn vị kinh tế. Trên thực tế hai
cơ sở có quy mô sản xuất rất khác nhau, nhưng lại có hiệu xuất sử dụng vốn
như nhau, nghĩa là có hiệu quả kinh tế về việc sử dụng ốn như nhau.
Quan điểm II: Hiệu quả kinh tế đo bằng hiệu số những giá trị sản xuất
đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.
= − ( = − )
Quan điểm này cho phép xác định được các chỉ tiêu tuyệt đối của hiệu
quả kinh tế. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế theo quan điểm này thì phản ánh rõ
nét về qui mô sản xuất của các đơn vị kinh tế, cơ sở sản xuất nào có qui mô
sản xuất lớn sẽ đạt được tác động của từng yếu tố đầu vào trong quá trình sản
xuất kinh doanh đến hiệu quả sản xuất. Như vậy, các chỉ tiêu này sẽ không
giúp cho người sản xuất có những tác động cụ thể để nâng cao hiệu quả kinh
tế sản xuất kinh doanh [9].
Quan điểm III: Xem xét hiệu quả kinh tế trong phần bến động giữa chi
phí và kết quả sản xuất. Như vậy, hiệu quả kinh tế bểu hiện ở tỷ lệ giữa phần
tăng thêm của chi phí để đạt được kết quả này hay quan hệ tỷ lệ giữa kết quả
bổ sung và chi phí bổ sung.
∆
= ∆
Trong đó:
H: Tỷ suất kết quả sản xuất bổ sung
∆C: Tổng chi phí bổ sung
∆ K: Kết quả bổ sung
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
22
Tỷ suất này giúp cho các nhà sản xuất xác định được điểm tối đa hoá
lợi nhận. Trên cơ sở đó, các nhà sản xuất sẽ đưa ra những quyết định sản xuất
tối ưu nhất [9].
Còn trong kinh tế học vĩ mô chú ý tới quan hệ tỷ lệ giữa mức độ tăng
lên của kết quả sản xuất xã hội và chi phí sản xuất xã hội tăng lên.
Ta có:
= ∆ /∆
Trong đó:
∆K là phần tăng trưởng của kết quả sản xuất xã hội ∆C là phần tăng lên của chi phí lao động xã hội
Theo quan điểm này, các chi tiêu hiệu quả kinh tế đã phản ánh được
chất lượng của quá trình sản xuất kinh doanh và nhờ đó người sản xuất sẽ có
biện pháp tác động nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất. Nhưng
trong thực tế kết quả sản xuất đạt được luôn là hệ quả của chi phí sẵn có (chi
phí nền) và chi phí bổ sung. Tại các mức chi phí nền khác nhau thì hiệu quả
của chi phí bổ sung khác nhau [9].
Ngoài ra còn một số quan điểm tương đồng về hiệu quả kinh tế của quá
trình sản xuất kinh doanh. Theo tác giả Lê Thị Thụ (Vũ khí cạnh tranh thị
trường - tạp chí thống kê Hà Nội năm 1992) cho rằng “Hiệu quả kinh tế là chi
tiêu tổng hợp nhất về chất lượng gia sản xuất kinh doanh. Nội dung của nó so
sánh kết quả thu được với chi phí bỏ ra".
Bên cạnh đó còn có những quan điểm nhìn nhận hiệu quả kinh tế trong
tổng thể xã hội. Quan điểm này cho rằng: “Hiệu quả kinh tế của sản xuất xã
hội được tính toán và kế hoạch hoá trên cơ sở những nguyên tắc chung đối
với nền kinh tế quốc dân. Hiệu quả kinh tế được xác định bằng so sánh kết
quả của nền sản xuất chung với chi phí hoặc nguồn dự trữ đã sử dụng. Quan
điểm này được đưa ra khi đánh giá sự tiến hộ của nền sản xuất xã hội. Từ đó
người ta xác định các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong tương lai” [8].
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
23
Nhìn chung quan điểm của các nhà khoa học về hiệu quả kinh tế tuy có
những khía cạnh phân biệt, nhưng đều thống nhất với nhau. Hiệu quả kinh tế
là lợi ích tối ưu mang lại của mỗi quá trình sản xuất kinh doanh.
2.1.3.2. Nội dung và các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế
Mục đích yêu cầu đặt ra đối với quá trình sản xuất ở các thành phần
kinh tế là khác nhau. Do vậy, việc vận dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
kinh tế cũng rất đa dạng. Các hộ nông dân, công nhân trong nông nghiệp họ
tiến hành sản xuất trước tiên là để đáp ứng nhu cầu việc làm có thu nhập đảm
bảo cuộc sống, sinh hoạt thường ngày sau đó mới tính đến lợi nhuận và tích
lũy. Còn đối với các doanh nghiệp tư nhân tiến hành sản xuất nhằm tìm kiếm
cơ hội đầu tư tiền vốn để có thêm lợi nhuận. Đối với một quốc gia thì hiệu quả
nó còn thể hiện trên nhiều mặt: Kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng.
Ngoài ra, hiệu quả kinh tế còn có tính chất về mặt thời gian. Nó luôn
luôn có xu hướng thay đổi một hoat động kinh tế diễn ra ở hôm nay có hiệu
quả kinh tế cao, song trong tương lai thì chưa chắc đã có hiệu qua và ngược
lại, bở vì giá trị sức lao động ngày một tăng. Chính vì vậy, nâng cao hiệu quả
kinh tế không chỉ là nhiệm vụ của một cá nhân, một đơn vị kinh tế mà còn là
nhiệm vụ tất cả các ngành, các cấp và mỗi quốc gia. Vệc nỗ lực tìm cách để
nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất hàng hoá là một hoat động được coi
là quyết định cho mọi nền kinh tế, chỉ có nâng cao hiệu quả sản xuất thì mới
có cơ hội đưa nền kinh tế tồn tại và phát triển.
Nội dung của việc xác định và nâng cao hiệu quả xuất phát từ những
nội dung chủ yếu sau [8]:
+ Mọi quá trình sản xuất liên quan mật thiết đến hai yếu tố cơ bản đó là
chi phí sản xuất và kết quả sản xuất thu được từ chi phí đó. Mối quan hệ của
hai yếu tố này là nội dung cơ bản phản ánh hiệu quả kinh tế trong sản xuất.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
24
+ Việc nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất, xuất phát từ nhu cầu
phát triển sản xuất và tái sản xuất mở rộng. Đây là một trong những quy luật
cơ bản của quá trình tái sản xuất xã hội.
+ Mức độ hiệu quả đạt được nó phản ánh trình độ phát triển lực lượng
sản xuất và trình độ phát triển của xã hội. Hiệu qua kinh tế đi liền với nội
dung tiết kiệm chi phí tài nguyên cho sản xuất trên một đơn vị sản phẩm tạo
ra. Bản chất của hiệu quả kinh tế có nội dung là tương quan so sánh cả về
tuyệt đối và tương đối giữa lượng kết quả thu được và lượng chi phí bỏ ra.
Đối với nước ta, xuất phát ra một nền kinh tế thị trường, có nhiều vấn đề
kinh tế được đánh giá và xem xét lại. Trong đó, vấn đề hậu quả được coi là một
nội dung quan trọng nhất, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi một
doanh nghiệp. Việc xem xét hiệu quả trên tất cả các khâu sản xuất, phân phối và
lưu thông sản phẩm có nội dung phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có
để đạt được kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất trong kinh doanh [8].
Để làm rõ bản chất của hiệu quả cân phải phân định sự khác nhau giữa
hiệu quả, kết quả và mối quan hệ giữa chúng. Trong đó, kết quả là phần vật chất
thu được từ mục đích hoạt động của con người, nó được thể hiện bằng nhiều chi
tiêu, nhiều nội dung tùy thuộc vào những trường hợp cụ thể. Do tính mâu thuẫn
giữa khả năng hữu hạn về tài nguyên với nhu cầu không ngừng tăng lên của con
người, mà yêu cầu người ta phải xem xét kết quả đạt được tạo ra như thế nào, chi
phí bỏ ra là bao nhiêu. Chính vì vậy, khi đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh
người ta không chỉ dừng lại ở vệc đánh giá chất lượng hoat động sản xuất kinh
doanh để tạo ra kết quả đó. Việc đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh
doanh là một nội dung đánh giá hiệu quả kinh tế.
Trên pham vi toàn xã hội các chi phí bỏ ra để thu được kết quả là chi
phí lao động xã hội. Vì vậy, bản chất của hiệu quả chính là hiệu quả của lao
động xã hội. Từ đó ta có thể kết luận rằng: Thước đo hiệu quả là sự tiết kiệm
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
25
hao phí lao động xã hội cùng tiêu chuẩn của hiệu quả là sự tối đa hoá kết quả
và tối thiểu hoá chi phí trong điều kiện nguồn lực nhất định [8].
2.1.3.3. Phân loại hiệu quả kinh tế
a) Phân loại hiệu quả kinh tế theo nội dung và bản chất [9].
+ Hiệu quả kinh tế có biểu hiện mối tương quan giữa kết quả đạt được
vê mặt kinh tế với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó bao gồm: Bảo vệ môi
trường, lợi ích công cộng, trật tự an toàn xã hội,...
+ Hiệu quả kinh tế nó thể hiện sự phát triển của công ty, của vùng lãnh
thổ, của một quốc gia,… đây là kết quả của nhiều yếu tố tổng hợp lại như tình
hình đời sống, trình độ dân trí, vấn đề phát triển cơ sở hạ tầng, sự phát triển
sản xuất của cả vùng….
b) Phân loại hiệu quả kinh tế theo phạm vi và đối tượng xem xét [9]
Phạm trù này được đề cập đến mọi đối tượng của nền sản xuất xã hội
như các địa phương, các ngành sản xuất, từng đơ sở, đơn vị sản xuất hay một
quyết định quản lý,... có thể phân loại phạm trù này như sau:
+ Hiệu quả kinh tế quốc dân: Là hiệu quả kinh tế chung trong toàn bộ
nền sản xuất xã hội.
+ Hiệu quả kinh tế ngành: Là hiệu quả tính riêng từng ngành sản xuất
vật chất như ở ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ,.... Trong nông
nghiệp được chia thành hiệu quả kinh tế của cây nông nghiệp, hiệu quả kinh
tế của cây lương thực, hiệu quả kinh tế chăn nuôi gia súc, gia cầm,...
+ Hiệu quả kinh tế theo vùng lãnh thổ: Là tính riêng đối với từng vùng,
khu vực địa phương.
+ Hiệu quả kinh tế của từng quy mô sản xuất - kinh doanh như: Hộ gia
định, hợp tác xã, nông trường quốc doanh, công ty, tập đoàn sản xuất.
+ Hiệu quả kinh tế của từng biện pháp kỹ thuật, từng yếu tố chi phí đầu
tư với sản xuất như: biện pháp vê giống, chi phí thức ăn...
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
26
c) Phân loai hiệu quả kinh tế theo từng yếu tố tham gia vào quá trình
sản xuất [9].
+ Hiệu quả sử dụng đất
+ Hiệu quả sử dụng lao động
+ Hiệu quả sử dụng vốn
+ Hiệu quả ứng dụng công nghệ mới +
Hiệu quả của các biện pháp kỹ thuật
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Tình hình phát triển kinh tế trang trại và trang trại chăn nuôi của
một số nước trên thế giới
Kinh tế trang trại phát triển lần đầu tiên ở Tây Âu trong cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ nhất, tiếp đó là ở các nước châu Âu, Bắc Mỹ, châu
Đại Dương. Ở châu Á kinh tế trang trại được hình thành và phát triển muộn
hơn, chủ yếu ở những nước công nghiệp đầu tiên vào những năm 50.
Các nước châu Á bước vào công nghiệp hoá muộn hơn các nước Âu
Mỹ hàng trăm năm. Vì vậy, kinh tế trang trại sản xuất nông sản hàng hoá
phục vụ công nghiệp hoá cũng xuất hiện muộn hơn. Kinh tế trang trại ở châu
Á hiện nay có sự khác biệt giữa hai nhóm nước: Các nước công nghiệp phát
trên và các nước đang phát triển [6].
+ Kinh tế trang trại ở một số nước công nghiệp phát triển:
Các nước như Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc là những nước ở Đông
Bắc Á đi lên công nghiệp hoá sớm nhất ở châu Á. Do yêu cầu nguồn nguyên
liệu cho chế biến nông sản ngày càng cao, kinh tế trang trại ở các nước này
ngày càng phát triển mạnh mẽ để thay thế kinh tế tiểu nông. Sau chiến tranh
thế giới thứ hai, Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan đã chú trọng đến công tác
cải cách ruộng đất. Theo đó, kinh tế hộ nông dân tiểu nông được giao quyền
sử dụng đất lâu dài và trở thành đơn vị sản xuất kinh doanh tự chủ trong nông,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
27
lâm, ngư nghiệp. Nhờ vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng cao, các
nông hộ phát triển ngày càng nhiều lên kinh tế trang trại [6].
Xét về quy mô, các trang trại ở Đông Bắc Á có quy mô diện tích rất
nhỏ, nhỏ hơn ở Tây Âu từ 20 - 30 lần, nhỏ hơn ở Mỹ từ 150 - 180 lần. Bình
quân diện tích đất đai của trang trại ở Nhật Bản, Đài Loan và Hàn Quốc chỉ
trên dưới 1 ha [3].
Ở Nhật Bản, từ những năm 50 trở lại đây, kinh tế trang trại phát triển
mạnh ở các ngành sản xuất nông, lâm và ngư nghiệp trên tất cả các vùng sản
xuất ra khối lượng nông sản hàng hoá lớn về lúa gạo, rau quả, thịt, hình thành
các vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung quy mô lớn.
Cũng giống như các nước châu Mỹ, kinh tế trang trại ở Nhật Bản cũng
phát triển theo hướng giảm số lượng, tăng quy mô trên cơ sở tích tụ ruộng đất.
Năm 1950, Nhật Bản có 6.176 nghìn trang trại thì đến năm 1995 con số này là
5.382 trang trại (giảm 794 nghìn trang trại trong 45 năm). Mặc dù số lượng
trang trại giảm đáng kể những quy mô diện tích bình quân 1 trang trại tăng
chậm do quỹ đất nông nghiệp của Nhật Bản bị hạn chế. Năm 1995, trong tổng
số gần 2,5 triệu trang trại trồng trọt cứ gần 60% trang trại có quy mô từ 0,5 - 1
ha; 31% có quy mô lớn hơn: khoảng 30% số trang trại chăn nuôi lợn thịt có
quy mô dưới 100 con, 32% có quy mô 100 - 500 con, 28% có quy mô 500 -
2.000 con và 5% có quy mô trên 2.000 con. Đối với chăn nuôi gà thịt, cứ
trang trại nào quy mô dưới 300 con, chỉ có trang trại gà thịt quy mô từ 300 -
100.000 con [6].
Về lao động, phần lớn các trang trại trồng trọt đều sử dụng lao động gia
đình là chính, ít sử dụng lao động làm thuê do quy mô diện tích nhỏ. Trang
trại lâm nghiệp và chăn nuôi quy mô vừa và lớn có sử dụng lao động làm thuê
với mức độ khác nhau tùy trình độ cơ giới hoá. Đến nay, bình quân 1 trang
trại với 1 ha đất nông nghiệp có từ 1 - 1,1 lao động nông nghiệp, còn những
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
28
lao động khác của trang trại hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp ở trong và
ngoài trang trại [6].
Trong quá trình phát triển, các trang trại ở Nhật Bản có sự chuyển dịch
từ thuần nông sang đến các hình thức sản xuất kiêm luôn chế biến sản phẩm
trực tiếp thu được tại trang trại. Như vậy không phải lo lắng vấn đề tiêu thụ
nông sản mà còn có thể tạo được thương hiệu sản phẩm của trang trại mình
một cách rễ ràng. Bởi vậy thu nhập ngoài nông nghiệp và ngoài trang trại
ngày càng tăng. Trong 40 năm gần đây các trang trại thuần nông của Nhật
Bản giảm khoảng 3 lần, từ 45% xuống 15% trong tổng số trang trại. Các trang
trại có quy trình sản xuất tiêu thụ khép kín tăng lên đến 85% trong tổng số
trang trại và đã có thu nhập từ ngoài nông nghiệp là chính [3], [6].
Về ứng dụng thành tựu khoa hoc công nghệ, các trang trại ở Nhật Bản
tuy có quy mô nhỏ nhưng trong quá trình công nghiệp hoá đã ứng dụng rộng
rãi các công nghệ hiện đại về giống cây trồng, vật nuôi, các loai vật tư kỹ
thuật nông nghiệp, phân bón cho cây trồng, thức ăn công nghiệp cho gia súc,
năng lượng có điện, nước, gió, các máy móc thiết bị nông nghiệp và ứng dụng
đồng bộ vào các chu trình sản xuất và chế biến, bảo quản nông lâm thuỷ sản
tạo ra năng suất cây trồng vật nuôi cao (như năng suất lúa từ 5 - 6 tấn/ha) và
năng suất lao động nông nghiệp cao. Từ năm 1950 đến năm 1990, chi phí lao
động làm lúa nước giảm dần từ 2.000 giờ công xuống dưới 500 giờ công
(giảm 5 lần). Nhiều trang trại trồng rau, chăn nuôi gia cầm bắt đầu ứng dụng
công nghê tin học và tự động hoá trong sản xuất. Nhờ vậy, tỷ suất hàng hoá
của các trang trại rất cao, đảm bảo nhu cầu lương thực thực phẩm cho 125
triệu dân: 100% nhu cầu về gạo, 81% nhu cầu thịt, trên 90% nhu cầu về trứng,
sữa; 76% nhu cầu về rau, quả [6].
Đài Loan và Hàn Quốc tiến hành công nghiệp hoá sau Nhật Bản nền
kinh tế trang trại cũng phát triển sau. Quy mô diện tích các trang trại ở Hàn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
29
Quốc và Đài Loan cũng nhỏ trên dưới 1 ha và quá trình hình thành và phát triển
cũng giống Nhật Bản. Thời kỳ bắt đầu công nghiệp hoá (1952 – 1970) số lượng
trang trại trang từ 679.750 lên 880.274 và quy mô trang trại bình quân giảm từ
1,29 xuống 1,03 ha. Thời kỳ công nghiệp hoá đạt trình độ cao (1970 – 1996) số
Lượng trang trại giảm xuống 779.000 và quy mô bình quân tăng lên 1,2 ha [6].
Số lượng và quy mô trang trại chăn nuôi ở Đài Loan tăng đều trong suốt
thời kỳ công nghiệp hoá. Năm 1974 số trang trại chăn nuôi lợn dưới 100 con lợn
chiếm 99,5% trong tổng số trang trại và 68,63% tổng số đàn lợn. Đến năm 1994
số trang trại nuôi dưới 100 con lợn giảm xuống 53,52% trong tổng số trang trại
và tổng đàn lợn. Số trang trại chăn nuôi lợn quy mô từ 100 - 5000 con trở lên,
năm 1994 chiếm 45% tổng số trang trại và 78% tổng số đàn lợn [6].
Cơ cấu sản xuất kinh doanh của trang trại ở Đài Loan cũng có sự
chuyển dịch từ thuần nông sang hình thức sản xuất, tiêu thụ kinh doanh khép
kín như Nhật Bản. Thời gian 1955 – 1990, số trang trại thuần nông giảm từ
39,67% xuống còn 8,98% và số trang trại theo hình thức trên tăng từ 60,13%
lên 91,02%. Các trang trại ở Đài Loan đã tạo ra khối lượng nông sản hàng hoá
cao, đảm bảo nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu [6].
Ở Hàn Quốc, công nghiệp hoá cũng như kinh tế trang trại phát triển sau
Nhật Bản và Đài Loan. Đặc điểm của trang trại ở Hàn Quốc cũng là quy mô
nhỏ. Từ thời kỳ 1953 - 1965 số lượng trang trại tăng từ 2.249 cơ sở lên 2.507
cơ sở, với quy mô bình quân 0,9 ha. Thời kỳ 1970 - 1990 số lượng trang trại
giảm xuống 1.700 cơ sở và quy mô tăng đến 1,2 ha. Trang trại Hàn Quốc
cũng nhanh chóng tiến lên công nghiệp hoá sản xuất, tạo ra khối lượng nông
sản hàng hoá nhiều tỷ suất cao [3], [6].
+ Kinh tế trang trại ở một số nước đang phát triển:
Ở các nước đang phát triển châu Á, công nghiệp hoá mới bắt đầu và
kinh tế trang trại cũng mới hình thành và phát triển. Công nghiệp hoá phát
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
30
triển đã nảy sinh nhu cầu ngày càng lớn về nông sản hàng hoá và tất yếu phải
hình thành kinh tế trang trại thay thế kinh tế tiểu nông. Kinh tế trang trại ở các
nước đang phát triển châu Á được hình thành từ các hộ nông dân tiểu nông
tiến lên sản xuất hàng hoá và các hộ công nhân lao động ở đồn điền cũ chuyển
sang hoạt động theo mô hình trang trại.
Thái Lan trở thành nước xuất khẩu lớn trên thế giới là nhờ sự phát triển
mạnh mẽ của kinh tế trang trại. Các trang trại ở vùng đồng bằng hàng năm sản
xuất ra lượng gạo xuất khẩu khoảng 5 - 6 triệu tấn. Các trang trại vùng đồi núi
sản xuất ra hàng chục triệu tấn sắn và dưa xuất khẩu cho Liên minh châu Âu.
Các trang trại vùng ven biển đã sản xuất hàng vạn tấn tôm xuất khẩu. Các
trang trại vùng chung quanh các đô thị đã sản xuất ra khối lượng lớn thịt gà,
thit lợn xuất khẩu và sữa bò [6].
Thờ kỳ bắt đầu công nghiệp hoá ở trình độ thấp, các nước đang phát
triển ở châu Á có số lượng hộ nông dân rất lớn với quy mô đất đai nhỏ, thời
kỳ 1960 - 1990 số hộ nông dân ở Trung Quốc tăng từ 115 triệu hộ lên 232
triệu hộ, Ấn Độ tăng từ 45 triệu hộ lên 97 triệu hộ, Thái Lan tăng từ 1,2 triệu
hộ lên 3,4 triệu hộ v.v... Quy mô bình quân đất đai mỗi hộ giảm [3].
Cuối thế kỷ XX, số lượng trang trại các nước đang phát triển ở châu Á
chưa nhiều và tỷ trọng trang trại trong tổng số hộ nông dân còn thấp nhưng
đang có xu hướng phát triển với tốc độ nhanh hơn cùng với nhịp độ phát triển
công nghiệp hoá, củng cố vai trò lực lượng xung kích trong sản xuất nông sản
hàng hoá và tiến dần lên vị trí lực lượng chủ lực sản xuất nông sản hàng hoá
như các nước công nghiệp phát triển ở Đông Bắc Á hiện nay [6].
2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế trang trại và trang trại chăn nuôi ở nước ta
Mặc dù đã xuất hiện từ rất lâu, nhưng kinh tế trang trại ở Việt Nam chỉ
phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây, có thể xem thực hiện chỉ thị
100 Ban bí thư TW khóa IV,NQ 10 của Bộ Chính trị về phát huy vai trò tự
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
31
chủ của kinh tế hộ nông dân và đặc biệt sau khi luật đất đai ra đời năm 1993
thì kinh tế trang trại thực sự có bước phát triển khá nhanh và đa dạng.
Bảng 2.2: Số trang trại phân theo ngành hoạt động và phân
theo địa phương trong cả nước
TT TT TT nuôi
TT Tổng
Tiêu chí trồng chăn trồng
khác số
trọt nuôi thủy sản
Đồng Bằng Sông Hồng 35 3174 986 277 4472
Trung du và miền núi phía bắc 40 828 31 30 929
Bắc trung bộ và duyên hải
865 767 304 330 2266
miền Trung
Tây Nguyên 2149 453 4 16 2622
Đông Nam Bộ 3465 1903 52 54 5474
Đồng Bằng Sông Cửu Long 2307 1008 3343 234 6892
Tổng Cộng 8867 8133 4720 941 22.655
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2012) Nếu theo quy định của Cục thống kê
về tiêu chuẩn trang trại (Quyết định số 359/1998/QĐ - TCTK ngày
01/07/1989) thì cả nước có 45.372 trang trại.
Trong đó chia theo hướng sản xuất có 37.949 trang trại trồng cây công nghiệp
lâu năm và cây hàng năm, chiếm 83,6%; 1306 trang trại nuôi trồng thủy sản,
chiếm 3,8%; 2559 trang trại kinh doanh tổng hợp đa ngành, chiếm 5,6%.
Chia theo vùng kinh tế: vùng Đông Bắc có 3.491 trang trại, chiếm 7,7%;
vùng Tây Bắc có 238 trang trại, chiếm 0,5%; vùng Đồng Bằng Sông Hồng có
1394 trang trại, chiếm 9,2 %; vùng Duyên Hải Miền Trung có 2.706 trang trại,
chiếm 4,6%; vùng Tây Nguyên có 6.333 trang trại, chiếm 13,6%; vùng Đông
Nam Bộ có 8402 trang trại, chiếm 18,4%; vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long có
19.259 trang trại, chiếm 42,4% [8].
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
32
Số lao động bình quân/trang trại là 2,8 người, lao động thuê ngoài theo
thời vụ là 11,5 người. Bình quân một trang trại trồng trọt có 5,3 ha đất nông
nghiệp, lâm nghiệp có 26,8 ha, nuôi trồng thủy sản có 10,7 ha. Vốn sản xuất
bình quân của một trang trại là 60,2 triệu đồng, thu nhập bình quân một trang
trại là 22,6 triệu đồng (thu nhập đã trừ chi phi) [8].
Về quy mô diện tích của mỗi trang trại ở nước ta theo đều tra của Cục
thống kê cho thấy: trang trại dưới 1ha chiếm 15 %; từ 1-5 ha chiếm 28 %, từ 5
- 10 ha chiếm 34%, từ 10 - 20 ha chiếm 4% và trên 50 ha chiếm 3% [8].
Ngoài việc góp phần làm giàu cho các chủ trang trại, phát triển kinh tế
trang trại ở Việt Nam trong những năm qua đã giải quyết việc làm tại chỗ cho
hơn 50.000 lao động làm thuê thường xuyên và 520.000 lao động làm thuê
theo thời vụ tạm thời ở nông thôn. Tổng số vốn huy động đầu tư phát triển
kinh tế trang trại ước tính là 2.730,8 tỷ đồng, thu nhập hàng năm của từ các
hoạt động kinh tế trang trại là 1.032,6 tỷ đồng. Ngoài ra các trang trại còn
đóng góp đáng kể vào việc bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao độ che phủ
của rừng từ 22% lên 28%. Kinh tế trang trại đã tự khẳng định vai trò của mình
trên hầu khắp các vùng kinh tế: Đồi núi, đồng bằng, ven biển [8].
Trong năm 2018 sản lượng thịt lợn hơi đạt trên 3,81 triệu tấn, tăng 2,2%
so với năm 2017. Chăn nuôi gia cầm phát triển ổn định, dự tính năm 2018, sản
lượng thịt gia cầm đạt khoảng 1.100 ngàn tấn, tăng 6,1% so với năm 2017; sản
lượng trứng đạt khoảng 11,8 tỷ quả, tăng 11% so với năm 2017. Sản lượng thịt
trâu tăng gần 1% đạt 98,9 ngàn tấn; sản lượng thịt bò tăng 2%, đạt
350 ngàn tấn, sữa tươi tăng khoảng 9% đạt 960 ngàn tấn so với cùng kỳ năm
2017. [2].
Đặc điểm nổi bật nhất trong thời gian qua của ngành chăn nuôi nước ta
là bên cạnh phương thức chăn nuôi truyền thống, chăn nuôi trang trại, tập
trung đã hình thành và có xu hướng ngày càng phát triển, nhất là từ khi có
Nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 của Chính phủ về phát triển
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
33
kinh tế trang trại. Đây là xu thế phổ biến trên toàn thế giới và là hướng chuyển
dịch cơ cấu kinh tế quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nước ta.
Để nâng cao hiệu quả sản xuất trên một diện tích đất canh tác, những
năm qua, nhiều địa phương đồng thời với việc bố trí lại cơ cấu cây trồng đã
tập trung các nguồn lực nhằm đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, coi đó là hướng
chuyển dịch cơ cấu kinh tế quan trọng trong nông nghiệp với mục tiêu tăng
dần tỷ trọng giá trị sản xuất chăn nuôi từ 25,2% hiện nay lên 30% [2].
Những năm gần đây, trang trại chăn nuôi phát triển nhanh cả về số
lượng, chủng loại và quy mô.
- Số lượng trang trại chăn nuôi đạt tiêu chí kinh tế trang trại, có giá trị
sản lượng hàng hóa đạt trên 1.000 triệu đồng/năm ngày càng tăng, năm 2011
chỉ có 6.267 trang trại nhưng đến năm 2017, số trang trại đạt tiêu chí đã tăng
lên 21.158, gấp 3,38 lần. Như vậy, phải khẳng định chăn nuôi trong những
năm qua phát triển mạnh, đóng góp lớn vào nền kinh tế, góp phần tạo việc
làm, nâng cao thu nhập và cải thiện điều kiện sống cho người chăn nuôi [2].
- Số lượng trang trại nhiều nhất là Đồng bằng sông Hồng chiếm 38,375
– 41,81% số trang trại trong toàn quốc, tiếp đến Đông Nam Bộ chiếm từ 23,18
-29,57%, tương ứng là Đồng Bằng Sông Cửu Long chiếm 8,88 – 13,25%;
Trung Du và miền Núi phía Bắc chiếm 8, 28 – 11,17%. Vùng Tây Nguyên,
Bắc Trung Bộ và Duyên Hải miền Trung tuy có điều kiện mặt bằng
để phát triển trang trại nhưng do điều kiện kinh tế khó khăn nên quy mô của
trang trại không đủ lớn để giá trị hàng hóa đạt được các chỉ tiêu kinh tế trang
trại. Tỷ lệ các trang trại của hai vùng này chiếm tỷ lệ ít so với tổng trang trại
trong toàn Quốc, tương ứng chỉ 5,19 - 6,02% và 8,08 - 10,03% [2].
- Sự tăng trưởng của trang trại không đều giữa các năm do phụ thuộc
rất nhiều yếu tố như: Kinh tế, xã hội; dịch bệnh gia súc, gia cầm; khí hậu, thời
tiết nóng, lạnh; thị trường giá các sản phẩm…. Tăng trưởng cao nhất của kinh
tế trang trại là năm 2016 đạt 38,50%, thấp nhất năm 2017 là 1,39%. Năm
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
34
2016 và đặc biệt 2017 chăn nuôi lợn, gà gặp khó khăn do giá thịt lợn, thịt,
trứng gia cầm xuống thấp, chăn nuôi bò sữa, bò thịt bắt đầu phục hồi, chăn
nuôi dê, cừu phát triển mạnh nhưng không ngăn cản được sự bỏ cuộc của các
trang trại lợn, trang trại gà, vì thế, tốc độ tăng trưởngnuôi trang trại lợn, gà, bò
thịt phát triển nhiều vì thế tốc độ tăng trưởng trang trại năm 2016 là lớn của
trang trại không còn mạnh, đa dạng như những năm trước. Chính vì vậy, tốc
độ tăng trưởng trang trại năm 2017 thấp, chỉ đạt 1,39%, tăng trưởng trang trại
trong năm này cao nhất là vùng Đồng bằng sông Cửu Long đạt 9,82%; thấp
nhất là vùng Đông Nam Bộ, đạt -2,65% [2].
- Tại các vùng, tốc độ tăng trưởng của trang trại không giống nhau ở
các năm khác nhau và các vùng khác nhau. Tốc độ tăng trưởng của kinh tế
trang trại ở các vùng cũng giống như toàn quốc, năm 2016 là năm có tốc độ
tăng cao, năm 2017 tốc độ tăng trưởng giảm sâu, có vùng còn tăng trưởng âm
ví dụ như vùng Đông Nam Bộ, tăng trưởng các trang trại năm 2016 so với
năm 2017 là -2,65%.
Như vậy, do nhu cầu sản xuất hàng hóa, tập chung và các hoạt động của
các chính sách hỗ trợ của trung ương và địa phương, nên loại hình kinh tế
trang trại chăn nuôi đã phát triển nhanh chóng trong thời gian qua và có xu
hướng ngày càng phát triển trong thời gian tới.
2.2.3. Tình hình phát triển kinh tế trang trại và trang trại chăn nuôi ở xã
Quyết Thắng TP Thái Nguyên
Phát triển kinh tế trang trại, gia trại là hướng đi phù hợp với địa phương,
qua những mô hình kinh tế trang trại, gia trại đã đẩy nhanh việc chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, góp phần không nhỏ trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo,
giúp nhiều nông dân vươn lên làm giàu, đông thời tạo chuyển biến tích cực
trong phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Hiện nay, nhiều mô hình kinh tế
trang trại, gia trại tổng hợp trên địa bàn xã Quyết Thắng đang chứng tỏ hiệu
quả kinh tế vượt trội nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp, chăn nuôi.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
35
Hiện tại trên địa bàn xã Quyết Thắng loại hình chăn nuôi theo hướng
trang trại công nghiệp ngày càng phát triển, trong đó chăn nuôi gà với 10
trang trại. Phong trào chăn nuôi tập chung phát triển cả về quy mô, số lượng
và thành vùng sản xuất hàng hóa, như xóm Cây Xanh, Trung Thành, Thái Sơn
2, Bắc Thành, Nam Thàng. Các mô hình kinh tế trang trại là nguồn thu nhập
ổn định cho các gia đình từ 200 – 500 triệu đồng mỗi năm. Đặc biệt, mỗi mô
hình kinh tế trang trại đã giải quyết vấn đề về việc làm cho lao động nông
thôn. Góp phần tăng thu nhập cho người dân, đồng thời thúc đẩy phát triển
kinh tế bền vững tại địa phương.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
36
Phần 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các trang trại chăn nuôi gà tại địa
bàn xã Quyết Thắng, tỉnh Thái Nguyên.
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu
3.1.2.1. Phạm vi về không gian
Thực hiện trên địa bàn xã Quyết Thắng. tỉnh Thái Nguyên
3.1.2.2. Phạm vi về thời gian
Đề tài thực hiện từ 20/2/2019 đến ngày 20/5/2019
Số liệu nghiên cứu là số liệu của 3 năm 2016 – 2018
Số liệu điều tra là số liệu thể hiện năm 2018
3.1.2.3. Địa điểm nghiên cứu
Đề tài tiến hành nghiên cứu tại xã Quyết Thắng. tỉnh Thái Nguyên
3.2. Nội dung nghiên cứu
- Sơ lược về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của xã Quyết Thắng.
tỉnh Thái nguyên.
- Nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi tại xã.
- Nghiên cứu kết quả sản xuất kinh doanh các trang trại chăn nuôi gà.
- Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của các trang trại chăn nuôi gà ngoài ra
nghiên cứu hiệu quả xã hội và môi trường mà trang trại chăn nuôi mang lại.
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại
chăn nuôi gà tại xã.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
37
3.3. Câu hỏi nghiên cứu
Tình hình phát triển trang trại chăn nuôi gà tại xã Quyết Thắng diễn ra
như thế nào?
Kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại ra sao?
Hiệu quả xã hộ, hiệu quả môi trường mà các trang trại chăn nuôi mang
lại như thế nào?
Những biện pháp nào giúp nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế trang
trại chăn nuôi gà?
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu
3.4.1.1. Phương pháp chọn mẫu
- Chọn mẫu tổng thể
- Dung lượng mẫu là 10. Do số lượng trang trại gà ở trên địa bàn
nghiên cứu chỉ 6 trang trại đạt chỉ tiêu trên 2000 con gà/ năm (không tính số
đầu con dưới 7 ngày tuổi), để đáp ứng tính khách quan trong kết quả đánh giá
nên đã lựa chọn điều tra cả 6 trang trại gà.
3.4.1.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp được thi thập từ sách, báo, các văn kiện nghị quyết, các
báo cáo về tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu, số liệu thống kê phản ánh
tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu, số liệu thống kê phản ánh tình hình
phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên của xã Quyết Thắng.
Thu thập tại chính quyền địa phương, thông kê của UBND xã.
Ngoài ra còn tham khảo thông tin của cục thống kê, cục chăn nuôi
thông qua mạng intenet.
3.4.1.3. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
Những số liệu này được thu thập từ việc điều tra các trang trại chăn
nuôi của xã bằng phiếu điều tra trang trại.
Đánh giá hiệu quả chăn nuôi gà thịt quy mô trang trại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.doc
Đánh giá hiệu quả chăn nuôi gà thịt quy mô trang trại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.doc
Đánh giá hiệu quả chăn nuôi gà thịt quy mô trang trại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.doc
Đánh giá hiệu quả chăn nuôi gà thịt quy mô trang trại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.doc

More Related Content

Similar to Đánh giá hiệu quả chăn nuôi gà thịt quy mô trang trại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.doc

Similar to Đánh giá hiệu quả chăn nuôi gà thịt quy mô trang trại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.doc (16)

Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng tại công ty Greenfields Coffee.doc
Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng tại công ty Greenfields Coffee.docHoàn thiện công tác quản trị chất lượng tại công ty Greenfields Coffee.doc
Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng tại công ty Greenfields Coffee.doc
 
Phân tích các luồng thu nhập, chi tiêu và xác định nhu cầu vốn vay của các hộ...
Phân tích các luồng thu nhập, chi tiêu và xác định nhu cầu vốn vay của các hộ...Phân tích các luồng thu nhập, chi tiêu và xác định nhu cầu vốn vay của các hộ...
Phân tích các luồng thu nhập, chi tiêu và xác định nhu cầu vốn vay của các hộ...
 
Pháp luật về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp ở việt nam, thực trạng và phươ...
Pháp luật về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp ở việt nam, thực trạng và phươ...Pháp luật về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp ở việt nam, thực trạng và phươ...
Pháp luật về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp ở việt nam, thực trạng và phươ...
 
Hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công Ty sản ...
Hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công Ty sản ...Hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công Ty sản ...
Hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công Ty sản ...
 
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghi...
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghi...Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghi...
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghi...
 
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây cam sành tại xã Khánh Hòa, huyện Lục Y...
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây cam sành tại xã Khánh Hòa, huyện Lục Y...Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây cam sành tại xã Khánh Hòa, huyện Lục Y...
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây cam sành tại xã Khánh Hòa, huyện Lục Y...
 
Tìm hiểu hoạt động và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh tế trang trại tại công...
Tìm hiểu hoạt động và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh tế trang trại tại công...Tìm hiểu hoạt động và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh tế trang trại tại công...
Tìm hiểu hoạt động và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh tế trang trại tại công...
 
Ứng dụng mô hình ASIAS trong đánh giá hiệu quả truyền thông qua website tại c...
Ứng dụng mô hình ASIAS trong đánh giá hiệu quả truyền thông qua website tại c...Ứng dụng mô hình ASIAS trong đánh giá hiệu quả truyền thông qua website tại c...
Ứng dụng mô hình ASIAS trong đánh giá hiệu quả truyền thông qua website tại c...
 
Thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành...
Thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành...Thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành...
Thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành...
 
Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Trường Đại Học.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Trường Đại Học.docLuận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Trường Đại Học.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Trường Đại Học.doc
 
Xây dựng kế hoạch kinh doanh dịch vụ thiết kế xây dựng tại công ty xây lắp...
Xây dựng kế hoạch kinh doanh dịch vụ thiết kế xây dựng tại công ty xây lắp...Xây dựng kế hoạch kinh doanh dịch vụ thiết kế xây dựng tại công ty xây lắp...
Xây dựng kế hoạch kinh doanh dịch vụ thiết kế xây dựng tại công ty xây lắp...
 
Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục ở các trường mầm non huyện lâm hà, tỉnh...
Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục ở các trường mầm non huyện lâm hà, tỉnh...Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục ở các trường mầm non huyện lâm hà, tỉnh...
Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục ở các trường mầm non huyện lâm hà, tỉnh...
 
Thực trạng và giải pháp công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty Nam Vạn Long.doc
Thực trạng và giải pháp công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty Nam Vạn Long.docThực trạng và giải pháp công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty Nam Vạn Long.doc
Thực trạng và giải pháp công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty Nam Vạn Long.doc
 
Xây Dựng Chiến Lược Marketing Cho Cửa Hàng Xe Máy Honda.docx
Xây Dựng Chiến Lược Marketing Cho Cửa Hàng Xe Máy Honda.docxXây Dựng Chiến Lược Marketing Cho Cửa Hàng Xe Máy Honda.docx
Xây Dựng Chiến Lược Marketing Cho Cửa Hàng Xe Máy Honda.docx
 
Thực trạng công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty Tấn Đạt Phát.docx
Thực trạng công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty Tấn Đạt Phát.docxThực trạng công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty Tấn Đạt Phát.docx
Thực trạng công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty Tấn Đạt Phát.docx
 
Phát triển kinh tế trang trại ở huyện lệ thuỷ, tỉnh quảng bình.doc
Phát triển kinh tế trang trại ở huyện lệ thuỷ, tỉnh quảng bình.docPhát triển kinh tế trang trại ở huyện lệ thuỷ, tỉnh quảng bình.doc
Phát triển kinh tế trang trại ở huyện lệ thuỷ, tỉnh quảng bình.doc
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👉👉 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👉👉 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤ (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Khoá Luận Tốt Nghiệp Về Giáo Dục, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Khoá Luận Tốt Nghiệp Về Giáo Dục, Từ Sinh Viên Giỏi.docxDanh Sách 200 Đề Tài Khoá Luận Tốt Nghiệp Về Giáo Dục, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Khoá Luận Tốt Nghiệp Về Giáo Dục, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
474 Đề tài luận văn thạc sĩ học viện tài chính, 9 điểm.docx
474 Đề tài luận văn thạc sĩ học viện tài chính, 9 điểm.docx474 Đề tài luận văn thạc sĩ học viện tài chính, 9 điểm.docx
474 Đề tài luận văn thạc sĩ học viện tài chính, 9 điểm.docx
 
200 Đề Tài Luận Văn Về Kỹ Năng Làm Việc Nhóm, Hay Nhất.docx
200 Đề Tài Luận Văn Về Kỹ Năng Làm Việc Nhóm, Hay Nhất.docx200 Đề Tài Luận Văn Về Kỹ Năng Làm Việc Nhóm, Hay Nhất.docx
200 Đề Tài Luận Văn Về Kỹ Năng Làm Việc Nhóm, Hay Nhất.docx
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docxDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
201 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
201 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx201 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
201 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
 
Danh Sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử việt nam, đạt điểm cao.docx
Danh Sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử việt nam, đạt điểm cao.docxDanh Sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử việt nam, đạt điểm cao.docx
Danh Sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử việt nam, đạt điểm cao.docx
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docxKho 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
 
200 Đề Tài Luận Văn Sử Dụng Phương Pháp Định Tính, Mới Nhất.docx
200 Đề Tài Luận Văn Sử Dụng Phương Pháp Định Tính, Mới Nhất.docx200 Đề Tài Luận Văn Sử Dụng Phương Pháp Định Tính, Mới Nhất.docx
200 Đề Tài Luận Văn Sử Dụng Phương Pháp Định Tính, Mới Nhất.docx
 
Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docxDanh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Kho 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
Kho 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docxKho 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
Kho 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
 
180 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Esg, Hay Nhất.docx
180 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Esg, Hay Nhất.docx180 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Esg, Hay Nhất.docx
180 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Esg, Hay Nhất.docx
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Zalo, Mới Nhất.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Zalo, Mới Nhất.docxDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Zalo, Mới Nhất.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Zalo, Mới Nhất.docx
 
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
 
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docxTop 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
 
201 Đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
201 Đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx201 Đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
201 Đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
 
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docxKho 200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
 
211 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Văn Hóa Công Sở, Mới Nhất.docx
211 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Văn Hóa Công Sở, Mới Nhất.docx211 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Văn Hóa Công Sở, Mới Nhất.docx
211 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Văn Hóa Công Sở, Mới Nhất.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty Phư...
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty Phư...Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty Phư...
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty Phư...
 
The effects of consuming fortified rice with iron and zinc on the nutritional...
The effects of consuming fortified rice with iron and zinc on the nutritional...The effects of consuming fortified rice with iron and zinc on the nutritional...
The effects of consuming fortified rice with iron and zinc on the nutritional...
 
Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động bán hàng.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động bán hàng.docxCơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động bán hàng.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động bán hàng.docx
 

Recently uploaded

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 

Recently uploaded (19)

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 

Đánh giá hiệu quả chăn nuôi gà thịt quy mô trang trại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI CÔNG MINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI GÀ THỊT QUY MÔ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ QUYẾT THẮNG TP THÁI NGUYÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khóa học Khoa : Chính quy : Kinh tế nông nghiệp : 2015 - 2019 : Kinh tế & PTNT THÁI NGUYÊN
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI CÔNG MINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI GÀ THỊT QUY MÔ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ QUYẾT THẮNG TP THÁI NGUYÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khóa học Khoa Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Kinh tế nông nghiệp : K47 - KTNN - N01 : 2015 - 2019 : Kinh tế & PTNT : ThS. Đỗ Trung Hiếu THÁI NGUYÊN
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân tôi còn nhận được sự giúp đỡ của các tổ chức và cá nhân. Tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu nhà trường, Quý thầy cô giáo khoa Kinh tế & PTNT đã giảng dạy, cung cấp cho tôi những kiến thức trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu. - Đặc biệt tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Th.S Đỗ Trung Hiếu đã định hướng và trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. - Tôi cũng chân thành cảm ơn các cô, chú, anh, chị trong UBND và người dân xã Quyết Thắng tỉnh Thái Nguyên, đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong thời gian thực tập, điều tra và nghiên cứu tại địa phương. - Gia đình, bạn bè tôi đã động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Do kiến thức và kinh nghiệm của bản thân còn nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những sai sót, kính mong quý thầy cô giáo đóng góp ý kiến để khoá luận được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày ….tháng….Năm 2019 Sinh Viên Bùi Công Minh
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ i MỤC LỤC..................................................................................................... ii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT...................................................... v DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................... vi Phần 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................ 1 1.1. Đặt vấn đề............................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .............................................................. 2 1.2.1. Mục tiêu chung.................................................................................... 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể.................................................................................... 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài................................................................................... 2 1.3.1. Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học............................................ 2 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài................................................................. 3 1.3.3. Bố cục khóa luận................................................................................. 3 Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 4 2.1. Cơ sở lý luận .......................................................................................... 4 2.1.1. Một số đặc điểm của con gà................................................................ 4 2.1.2. Trang trại, kinh tế trang trại và kinh tế trang trại chăn nuôi ............. 10 2.1.3. Hiệu quả kinh tế ................................................................................ 19 2.2. Cơ sở thực tiễn ..................................................................................... 26 2.2.1. Tình hình phát triển kinh tế trang trại và trang trại chăn nuôi của một số nước trên thế giới.................................................................................... 26 2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế trang trại và trang trại chăn nuôi ở nước ta......................................................................................................... 30 2.2.3. Tình hình phát triển kinh tế trang trại và trang trại chăn nuôi ở xã Quyết Thắng TP Thái Nguyên .................................................................... 34 Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................................................................... 36 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................ 36
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 iii 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................ 36 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................... 36 3.2. Nội dung nghiên cứu............................................................................ 36 3.3. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................. 37 3.4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 37 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu............................................................ 37 3.4.2. Phương pháp sử lý số liệu ................................................................. 38 3.4.3. Phương pháp phân tích...................................................................... 38 3.4.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế .............................................. 38 Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 41 4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Quyết Thắng, tỉnh Thái Nguyên................................................................................................ 41 4.1.1. Điều kiện tự nhiên của xã Quyết Thắng, tỉnh Thái Nguyên ............. 41 4.1.2. Các nguồn tài nguyên........................................................................ 43 4.1.3. Hiện trạng kinh tế - xã hội của xã Quyết Thắng, TP Thái Nguyên .. 45 4.2. Thông tin cơ bản về trang trại điều tra................................................. 47 4.2.1. Quá trình thành lập và phát triển....................................................... 47 4.2.2. Tình hình về các chủ trang trại.......................................................... 47 4.2.3. Tình hình đất đai của các trang trại................................................... 48 4.2.4. Tình hình sử dụng lao động .............................................................. 50 4.2.5. Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn .......................................... 51 4.2.6. Tình hình tiêu thụ sản phẩm.............................................................. 52 4.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại chăn nuôi.. 53 4.3.1. Doanh thu của trang trại chăn nuôi gà .............................................. 53 4.3.2. Chi phí đầu tư cho sản xuất kinh doanh của trang trại chăn nuôi gà.54 4.3.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại chăn nuôi gà .56 4.4. Hiệu quả kinh tế trang trại chăn nuôi gà .............................................. 57 4.5. Hiệu quả về xã hội và môi trường của trang trại.................................. 59 4.5.1. Hiệu quả về mặt xã hội...................................................................... 59
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 iv 4.5.2. Hiệu quả về mặt môi trường ............................................................. 59 4.6. Những thành tựu, hạn chế và những thuận lợi, khó khăn của phát triển trang trại chăn nuôi gà thịt ở xã Quyết Thắng ............................................ 60 4.6.1. Những thành tựu................................................................................ 60 4.6.2. Những hạn chế .................................................................................. 61 4.7. Những căn cứ để xây dựng giải pháp................................................... 61 4.8. Phân tích ma trận SWOT về hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt quy mô trang trại ở xã Quyết Thắng ........................................................................ 63 4.8.1. Điểm mạnh ........................................................................................ 63 4.8.2. Điểm yếu ........................................................................................... 64 4.8.3. Cơ hội................................................................................................ 64 4.8.4. Thách thức......................................................................................... 64 4.9. Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại chăn nuôi ............. 66 4.9.1. Giải pháp về con giống ..................................................................... 66 4.9.2. Giải Pháp về thức ăn ......................................................................... 67 4.9.3. Giải pháp giá cả................................................................................. 68 4.9.4. Giải pháp nâng cao trình độ kĩ thuật của trang trại........................... 68 4.9.5. Giải pháp về thú y ............................................................................. 68 4.9.6. Giải pháp về thị trường tiêu thụ ........................................................ 69 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KHIẾN NGHỊ ................................................. 70 5.1. Kết luận ................................................................................................ 70 5.2. Kiến nghị.............................................................................................. 71 5.2.1. Đối với nhà nước............................................................................... 71 5.2.2. Đối với địa phương ........................................................................... 71 5.2.3. Đối với chủ trang trại ........................................................................ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 73 PHỤ LỤC
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 v DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BNN BNNPTNT CNH – HĐH ĐBSCL HTC NQ–CP NQ–TW TTLT TCTK TT UBND : Bộ nông nghiệp : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn : Công nghiệp hóa - hiện đại hóa : Đồng bằng sông cửu long : Hợp tác xã : Nghị quyết - Chính phủ : Nghị quyết - Chính phủ : Thông tư liên tịch : Tổng cục thống kê : Trang trại : Ủy ban nhân dân
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Quy trình tiêm phòng và sử dụng thuốc cho gà thịt ..................... 7 Bảng 2.2: Số trang trại phân theo ngành hoạt động và phân theo địa phương trong cả nước............................................................... 31 Bảng 4.1: Cơ đấu sử dụng đất của xã Quyết Thắng.................................... 43 Bảng 4.2: Tình hình chủ trang trại năm 2018 ............................................. 48 Bảng 4.3: Tình hình đất đai của các trang trại ............................................ 49 Bảng 4.4: Số lượng gà trung bình của một trang trại qua các năm............. 49 Bảng 4.5: Nguồn đất để xây dựng các trang trại......................................... 50 Bảng 4.6: Tình hình lao động của các trang trại ......................................... 50 Bảng 4.7: Tình hình huy động và sử dụng vốn của trang trại..................... 51 Bảng 4.8: Nguồn vốn của các trang trại nuôi gà thịt (Tính bình quân một trang trại) .................................................................................. 52 Bảng 4.9: Doanh thu bình quân của một trang trại chăn nuôi gà thịt tại xã Quyết Thắng năm 2018............................................................ 54 Bảng 4.10: Chi phí đầu tư bình quân của một trang trại chăn nuôi gà thịt ở xã Quyết Thắng năm 2018 ....................................................... 55 Bảng 4.11: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại chăn nuôi gà thịt ở xã Quyết Thắng năm 2018......................................... 56 Bảng 4.12: Kết quả điều tra của các trang trại chăn nuôi gà thịt trên địa bàn xã ..........................................................................................................................57 Bảng 4.13: Hiệu quả sản xuất kinh doanh bình quân của một trang trại chăn nuôi gà thịt tại xã Quyết thắng năm 2018 ................................ 58 Bảng 4.14: Ma trận SWOT ......................................................................... 65
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến có hiệu quả cao đã dược hình thành từ lâu ở nhiều quốc gia trên thế giới. Kinh tế trang trại đã tạo ra cho xã hội phần lớn sản phẩm hàng hóa chứ không như các hộ tiểu nông sản xuất tự cung tự cấp. Loại hình nãy cũng đã và đang phát triểu tại Việt Nam, là hình thức tổ chức kinh tế khơi dây và phát huy nhưng tiềm năng sẵn có, thích hợp trong việc cơ giới hóa, công nghiệp hóa và áp dụng khoa học tiên tiến vào sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp. Quyết Thắng là một xã nằm ở đại bàn TP Thái Nguyên, là xã có nền kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội phát triển. Sự hình thành và phát triển trang trại chăn nuôi ở xã Quyết Thắng chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn nuôi công nghiệp tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn, giúp nhiều hộ nông dân thoát nghèo, vươn lên làm giàu. Tuy nhiên kinh tế trang trại chăn nuôi của xã vẫn còn một số tồn tại chủ yếu đó là: thiếu vốn nên đa số các trang trại xây dựng cơ bản không đồng bộ, quy mô trang trại chưa lớn đầu tư cho các trang trại cũng chưa thực sự xứng với tiềm năng phát triển của địa phương. Bên cạnh đó còn có rất nhiều các chủ trang trại có trình độ hiểu biết chưa cao, kinh nghiệm còn thiếu, kiến thức kinh doanh và khả năng tiếp cân thị trường còn nhiều hạn chế. Để kinh tế trang trại thực sự trở thành thế mạnh của xã góp phần phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn, vừa đạt được kinh tế cao vừa bảo vệ sinh thái môi trường, nâng cao thu nhập cho người dân, đưa ra giải pháp thích hợp nhằm tăng năng suất, hiệu quả cao cả về số lượng và chất lượng, làm cho chăn nuôi gà thịt quy mô trang trại trên địa bàn xã phát triển một cách bền
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 vững. Với những lý do cấp thiết nêu trên, liên hệ đến thực tiễn chăn nuôi gà thịt trên địa bàn, nhằm mục đích đóng góp thêm các thông tin hữu ích về lý luận và thực tiễn trong lĩnh vực chăn nuôi gà thịt quy mô trang trại, tôi đề suất nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả chăn nuôi gà thịt quy mô trang trại trên địa bàn xã Quyết Thắng - TP Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phát triện kinh tế trang trại chăn nuôi gà thịt tại xã Quyết Thắng – TP Thái Nguyên. Xác định những thuận lợi, khó khăn của những hộ chăn nuôi trang trại gà để từ đó đề xuất giải pháp nhằm phát triển trang trại chăn nuôi gà thịt để nâng cao kết quả, hiệu quả ở xã trong những năm tới, góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể + Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Quyết Thắng TP Thái Nguyên. + Tìm hiểu thực trạng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi gà thịt tại xã Quyết thắng. + Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế trang trại chăn nuôi ở xã đồng thời phát hiện các tiềm năng chưa được khai thác để nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại chăn nuôi của xã trong những năm tới. + Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả trong quá trình chăn nuôi trang trại gà thịt trong những năm tiếp theo. 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học - Nghiên cứu đề tài giúp sinh viên cũng có ngững kiến thức cơ bản và kiến thức đào tạo chuyên môn trong quá trình học tập trong nhà trường, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội tiếp xúc với những kiến thức ngoài thực tế.
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3 -Nghiên cứu đề tài làm cơ sở cho sinh viên vận dụng sáng tạo những kiến thức đã học vào thực tiễn và là tiền đề quan trọng để sinh viên thấy được những kiến thức cơ bản cần bổ sung để phù hợp với thực tế công việc sau này. - Nghiên cứu đề tài nhằm phát huy cao tính tự giác, chủ động học tập nghiên cứu của sinh viên. Nâng cao tinh thần tìm tòi, học hỏi sáng tao và khả năng vân dụng kiến thức vào tổng hợp phân tích, đánh giá tinh hình định hướng ý tưởng trong điều kiện thực tế. -Đây là khoảng thời gian đê mọi sinh viên có cơ hội thực tế vận dụng kiến thức đã học vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học và là bàn đạp cho vệc xuất phát nhữnh ý tưởng nghiên cứu khoa học sau này. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Qua đề tài giúp cho người chăn nuôi hiểu biết thêm những hiệu quả kinh tế và những hiệu quả khác từ chăn nuôi trang trại gà từ đó họ có thể mạnh dạn đầu tư chăn nuôi trang trại gà trên quy mô rộng hơn trên địa bàn xã. - Kết quả đề tài sẽ là cơ sở cho cấp chính quyền địa phương và các nhà đầu tư đưa ra những quyết định mới, hướng đi mới để xây dựng kế hoạch phát triển hơn nữa quy mô chăn nuôi trang trại gà theo hướng công nghiệp. - Kết quả đề tài cũng giúp cho các hộ gia đình nông thôn hiểu hơn về hiệu quả chăn nuôi nói chung và chăn nuôi trang trại gà thịt tại xã Quyết Thắng nói riêng, để họ mạnh dạn đầu tư phát triên tốt hơn thu được nhiều lợi nhuận hơn. 1.3.3. Bố cục khóa luận Khóa luận gồm có 4 phần: Phần 1. Mở Đầu Phần 2. Tổng quan tài liệu Phần 3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu Phần 4. Kết quả nghiên cứu Phần 5. Kết luận và khiến nghị
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Một số đặc điểm của con gà 2.1.1.1. Đặc điểm sinh học của con gà Về mặt giải phẫu học: Gà là một loài gia cầm (có lông vũ) với đặc điểm là bộ máy tiêu hoá không răng, hệ thống bài tiết không có đường tiểu tiện riêng, ở dưới gia không có tuyến mồ hôi. Về hoạt động sinh lý: Gà chịu nóng kém (do sự thoát hơi nước để đều chỉnh của cơ thể kém), có thân nhiệt cao hơn các loài động vật có vú 0,5-10C. Dân ta thường ví “nóng như da gà” là vì vậy. Tuy không có răng nhưng gà có một dạ dày (mề) rất khỏe dùng để nghiền bóp mọi loại thức ăn thông thường, ngoài ra hệ thống men tiêu hóa lại rất lớn. Điều này được thể hiện ở việc gà ăn rất khỏe. Từ những đặc điểm trên, gà có một tiềm năng sinh vật rất lớn (đẻ nhiều, lớn nhanh), và do vậy, con gà có những thế mạnh và điểm yếu qua cách nhìn của người chăn nuôi như sau: Điểm manh: Là hiệu suất chuyển hoá thức ăn thành sản phẩm ở gà là rất lớn: một con gà mái có thể sinh ra một lượng sản phẩm (trứng) nặng gấp 8 lần cơ thể của nó trong vòng 12 tháng (trong khi muốn đạt được điều này lợn lái cần 40 năm, bò cái cần 80 năm); một gà thịt đạt khối lượng cơ thể gấp 50 lần khối lượng sơ sinh chỉ sau 8 tuần lễ (con số này ở lợn là 20 lần trong 26 tuần, ở bò là 6-7 lần trong 52 tuần...). Như vậy tiền năng về sức sản xuất ở gà là rất lớn. Điểm yếu: Cần chú ý đến 2 điều: Một là: Vì không có tuyến mồ hôi, lớp mỡ dày (nhất là gà giống thịt) thân nhiệt cao nên gà chỉ thích hợp với
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 những nơi, những lúc có nhiệt độ thấp, gà chịu rét tốt nhưng chịu nóng rất kém. Hai là: Do cường độ trao đổi vật chất rất cao nên gà rất mẫn cảm với các bệnh về dinh dưỡng và thời tiết, khí hậu, đặc biệt với các giống gà cao sản: Điều thường gặp nhất là các bệnh do thiếu vitamin và khoáng (vi lượng) trong thức ăn. Cần thấy hết tính nghiêm trọng của việc này vì tính thường xuyên của nó. Thường xuyên đến mức khó phát hiện và dễ bỏ qua, chỉ đến khi quá nặng, hoặcc sau một chu kỳ sản xuất, tổng kết lại mới nhận ra được, lúc đó sự thiệt hại về vật chất, kinh tế đã là rất lớn. Lấy một ví dụ nhỏ để chứng minh: một gà nuôi lấy thit, vì một lý do nào đó trong một tuần lễ liền không tăng trọng (trong khi vẫn ăn uống, sinh hoạt bình thường, nên người ta rất khó phát hiện ra), như vậy nó đã làm thất thoát một số tiền - riêng về thức ăn - là (0,07kg * 7 ngày* 2500đ = 1225đ). Nếu đàn gà hàng trăm, hàng nghìn con thì sẽ dễ dàng suy ra sự thiệt hại cho cà đàn, và tất nhiên, sự thiệt hại không dừng lại ở đó. Vì hậu quả của việc ăn uống, nuôi dưỡng không thích hợp sẽ còn tác động lên đàn gà trong nhiều ngày tếp theo không dễ khắc phục được ngay. Nói một cách khác căn cứ vào những đặc điểm sinh lý, sinh thái của gà, ngành chăn nuôi tạo ra một môi trường sống tối ưu thì con gà sẽ cho ta sản phẩm đúng với tiềm năng mà nó có [5]. 2.1.1.2. Yếu ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi gà.  Chi tiêu kinh tế  Đối với gà thịt có 2 loài giống: - Gà trắng (có nguồn gốc từ Mỹ ) là loại gà siêu thịt + Diện tích chuồng nuôi 6 con/ m2 + Thời gian xuất chuồng là 45 ngày tuổi + Chỉ số tiêu tốn thức ăn (FCR): 1,8 kg - 1,9 kg thức ăn thì được 1 kg gà + Khối lượng lúc suất chuồng là 3 kg
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 - Gà lông màu (gà ta): + Diện tich chuồng nuôi 7 con/ m2 + Thời gian xuất chuồng là 60 – 70 ngày tuổi + Chi số tiêu tốn thức ăn: 2,5 kg - 2,6 kg thức ăn thì được 1 kg thịt gà + Trọng lượng xuất chuồng: 2 kg - 2,5 kg Đối với gà đẻ + Từ khi bóc trứng cho đến lúc đẻ ra được quả trứng đầu tiên là được 19 tuần tuổi (đẻ đều là 20 tuần tuổi) tương đương với 140 ngày. + Thời gian khai thác trứng là 11 - 12 tháng + Chỉ số tiêu tốn thức ăn (ECR): Trong thời gian hậu bị là 17 tuần tuổi cho đến hết thời gian hậu bị ( tức từ khi nở ra đến lúc chuẩn bị đẻ quả trứng đầu tiên) 1 con ăn hết 6 kg thức ăn (thức ăn ăn không han chế). Từ 17 tuần tuổi (bắt đầu lên lồng) ăn theo định mức ăn 115g - 118g trong 1 ngày/1 con gà. + Tỷ lệ đẻ: Hậu bị tốt, chăm sóc đúng kỹ thuật (chế độ ánh sáng, gà 5 tuần tuổi là rất mẫn cảm với ánh sáng nếu để ánh sáng quá thi gà không đẻ được vì vậy phài làm đúng kỹ thuật này) là 97% - 75%.  Quy trình nuôi gà  - Bước 1: Sát trùng, quét dọn chuồng trại trước khi bắt đầu nuôi gà là bước quan trọng nhất Quét nền, sát trùng bằng NAOH nhằm dệt bệnh ký sinh trùng (cầu trùng) ở gà là một loại vi khuẩn vào trong ruột cắn đứt ruột làm chết con gà. Và khi gà bị nhiễm loai ký sinh trùng này thì sẽ không có một loại thuốc nào để chữa được vì vậy phòng bệnh là tốt nhất. - Bước 2: Chọn con giống Chọn con giống phải có lý lịch rõ ràng, đã được tiêm phòng các loại bệnh, có phiếu kiểm nghiệm (xét nghiệm vê máu). Con gống trong 7 ngày đầu phải quây ấm cẩn thận (nhiệt độ là 30 - 350 C).
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7 - Bước 3: Chăm sóc, luôn tuân thủ các bước đúng kỹ thuật để đạt hiệu quả trong chăn nuôi. - Bước 4: Phòng bệnh cho gà Các bệnh cần chống cho gà là: Bệnh gà rù, bệnh hen xuyễn. Bảng 2.1: Quy trình tiêm phòng và sử dụng thuốc cho gà thịt Ngày Nội dung Tên vacxin/ Liều dùng Phương pháp tuổi thực hiện thuốc thực hiện 7 ngày Sát trung Vime – Protex 5ml/lít nước sạch Phun xịt sau khi làm vệ chuồng trại Vimekon 5g/lít nước sạch sinh sạch trước khi đưa gà Sát trùng dụng Vime – lodibe 2,5ml/lít nước Dùng 1 trong 2 thuốc sát trùng, ngâm dụng cụ vào cụ Vimekon 5g/lít nước sạch trong 5 phút Tăng sức đề Vimlx plus 1g/0,6-1,2 lít nước Pha nước uống trong vòng 3 giờ khác Vitamin C 100 1g/1-1,5 lít nước vào buổi sáng 1 - 3 Phòng bệnh Tilmo-Vime 0,3 Tilmo Vime 250 + 2g vime Pha nước uống trong CRD, E.coli, 250 coam pha vòng 2 giờ chiều viên rốn Vime coam với 1 lít nước Bơm 10 ml nước sinh lý mặn 0,9 % vào lo Phòng bệnh Vacxin Lọ 100 liều, vacxin, lắc tan đều. Nhỏ 4 Newcastle lần Newcastle vào mắt 1 giọt và mũi 1 dạng đông khô 1 (hệ F) giọt. chờ cho vacxin thấm hết vào mắt mũi gà thì thả ra - Bổ sung Aminovit 1g/10 lít nước uống Dùng 1 trong 5 sản Multivitamin 1g/10 lít nước uống vitamin, phẩm. Pha nước uống 5 - 7 Vimix plus 1g/0,6-1,2 lít nước khoáng, amino trong vòng 3 giờ vào Elcamin 1ml/lít nước uống acid buổi sáng Vimekat plus 2,5-5ml/lít nước
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8 Ngày Nội dung Tên vacxin/ Liều dùng Phương pháp tuổi thực hiện thuốc thực hiện Bơm 10ml nước sinh lý Phòng bệnh Vacxin Lọ 100 liều, dạng mặn 0,9% vào lo 7 vaccine, lắc tan đều. Gumboro lần 1 Gumboro đông khô Nhỏ vào mắt 1 giọt mũi 1 giọt (buổi sáng) Vicox Toltra 1ml/lít nước Dùng 1 trong 3 sản Phòng bệnh 1g/lít nước phẩm. pha nước uống, 8 - 9 Vimecox SPE3 cấu trùng lần 1 4ml/lít nước hoặc trong vòng 3 giờ vào Dilacox 1ml/2,5kg TT buổi sáng Pha vào lo vác xin 1ml nước sinh lý mặn 0,9%. 10 Phòng bệnh Vacxin Đậu gà Lọ 100 liều, dạng Dùng kim chủng chuyên trái (đậu gà) đông khô dùng nhúng vào vacxin rồi đam vào màng cánh của gà. Phòng bệnh hô Dùng 1 hoặc 2 kháng Vimenro 2g/lít nước sinh. Pha nước uống 11-13 hấp (CRD) và Norflox 20 1ml/1,5 lít nước trong vòng 3 giờ vào tiêu hóa buổi sáng 14 Phòng bệnh Vaccine H5N1 0,5ml/con Tiêm dưới da cổ cúm phía trên Phòng bệnh do Vime – Tatin Dùng Vime-Tatin 56 thức ăn nhiễm 1g/kg thức ăn 56 pha nước uống, trong nấm, bổ sung 5g/2kg thức ăn 15-17 Prozyme vòng 3 giờ kết hợp với 1 men tiêu hóa, 1g/2 lít nước Vizyme trong 3 sản phẩm còn vi khuẩn có lợi 1g/lít nước Vime-Subtyl lại. trộn thức ăn. cho ruột Phòng bệnh - Pha vào lọ vacxin Lọ 100 liều, 10ml nước sinh lý mặn 18 Newcastle Vacxin Laxota dạng đông khô 0,9%, lắc tan. Nhỏ vào lần 2 miệng 2 giọt/con
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9 Ngày Nội dung Tên vacxin/ Liều dùng Phương pháp tuổi thực hiện thuốc thực hiện Pha vacxin với 1 lít Hoặc Newastle Lọ 100 liều, nước sạch đổ vào máng uống cho 100 con gà (hệ F) dạng đông khô uống phải để gà nhịn khát 1-2 giờ. - Bổ sung vitamin, 1kg/400 kg Trộn thức ăn cho ăn 20 khoáng Embavit No.1 liên tục đến khi thức ăn - Kích thích xuất bán tăng trưởng Bơm 10ml nước sinh lý Phòng bệnh Vacxun Lọ 100 liều, mặn 0,9% vào lọ vacxin, 21 lắc tan đều. Gumboro lần 2 Gumboro dạng đông khô Nhỏ vào mắt 1 giọt mũi 1 giọt Timo-Vime 250 0,3ml/lít nước Dùng 1 trong 4 kháng Phòng bệnh hô Tylosin 1000 1g/2 lít nước sinh. Pha với nước uống, hấp mãn tính Vimenro 2g/lít nước trong vòng 3 giờ 22-25 Noflox 20 1ml/1,5 lít nước vào buổi sang Vicox Toltra 1ml/lít nước Dùng 1 trong 3 sản Phòng bệnh phẩm pha nước uống, Vimecox SPE3 1g/lít nước cấu trùng lần 2 trong vòng 2 giờ Dilacox 4ml/lít nước vào buổi triều (Nguồn: internet[19]) Ghi chú: 1. Để tráng vi khuẩn hình thành khả năng kháng thuốc, nên thay đổi kháng sinh và thuốc cấu trùng sau mỗi liệu trình phòng. 2. Khi thời tiết thay đổi, giao mùa khoặc trước khi sử dụng vacxin: sử dụng Aminovit, Multivitamin, Vimix plus, Elecamin, Vimekat plus, Vime C Electrolyte, Vime-C 120, vitamin C 100 (liều theo bảng trên) trong 3 – 7 ngày để tăng sức đề kháng.
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10 3. Lưu ý khi sử dụng vacxin: - Chủng vacxin cho và vào buổi sang, pha với lượng nước sao cho gà uống hết trong vòng 2 giờ. - Chỉ dùng vacxin cho gà khỏ mạnh chưa mắc bệnh. - Bảo quản vacxin ở nhiệt độ 2-8o C, tránh ánh nắng. - Phải sử dụng đúng liều quy định, vacxin pha xong phải giữ trong nhiệt độ lạnh, phải dùng hết trong vòng 2 giờ. - Các dụng cụ tiêm phải sạch sẽ và vô trùng. Dụng cụ cho uống phải rửa sạch bằng nước không có thuốc kháng sinh hoặc chất sát trùng. - Vacxin còn dư thừa, chai lọ sau khi chủng ngừa phải hủy bỏ 2.1.2. Trang trại, kinh tế trang trại và kinh tế trang trại chăn nuôi 2.1.2.1. Khái niệm Trong những năm gần đây ở nước ta có rất nhiều cơ quan nghiên cứu như quan quản lý Nhà nước và nhiều nhà khoa học, nhà quản lý đã quan tâm nghiên cứu về kinh tế trang trại. Một trong những vấn đề được đề cập nhiều là khái niệm kinh tế trang trại. Về thực chất trang trại và kinh tế trang trại là hai khái niệm khác nhau, không đồng nhất với nhau, có rất nhiều quan điểm khác nhau vê kinh tế trang trại như: Xuất phát từ quan điểm LêNin “Ấp trại tuy vẫn là nhỏ nếu tính theo diện tích, nhưng lại hoá thành ấp trại lớn nếu xét về quy mô sản xuất”. Ở đây ta có thể hiểu khái niệm trang trại thể hiện quy mô tính theo dện tích nhưng cũng có thể đó là quy mô sản xuất thể hiện bằng thu nhập [1]. Theo GS.TS Nguyễn Đình Hương “Trang trại là một loại hình tổ chức sản xuất cơ sở trong nông, lâm, thuỷ sản có mục đích chính là sản xuất hàng hoá, có tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của một chủ độc lập, sản xuất được tiến hành trên quy mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ luôn gắn với thị trường” [8].
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11 Còn theo Th.s Nguyễn Phượng Vỹ “Trang trại là một hình thức tổ chức kinh tế trong nông, lâm, ngư nghiệp, phổ biến được hình thành trên cơ sở kinh tế nông hộ nhưng mang tính sản xuất hàng hoá" [8]. Theo Nghị Quyết 06-NQ/TW ngày 10/11/1998, đã xác định: “... trang trại gia đình thực chất là kinh tế hộ sản xuất hàng hoá với quy mô lớn hơn, sử dụng lao động, tiền vốn của gia đình là chủ yếu để sản xuất, kinh doanh có hiệu quả” [11]. Cũng như khái niệm về trang trại, trong thời gian qua cũng có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và đưa ra khái niệm vê kinh tế trang trại như: Theo PGS.TS Lê Trọng: “Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở, là doanh nghiệp tổ chức sản xuất trực tiếp ra nông sản phẩm hàng hoá dựa trên cơ sở hợp tác và phân công lao động xã hội, được chủ trang trại đầu tư vốn, thuê mướn phần lớn hoặc hầu hết sức lao động và trang thiết bị tư liệu sản xuất để hoạt động kinh doanh theo yêu cầu của thị trường, được nhà nước bảo hô theo luật định" [8]. Theo tác giả Trần Trác: “Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất và kinh doanh hàng hoá nông, lâm, thủy sản của một nông hộ theo cơ chế thị trường” [8]. Theo quan điểm của Nghị quyết số 03/2000/NQ - CP về vệc "khuyến khích phát triển kinh tế trang trại” cho rằng “Bản chất của kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông nghệp nông thôn chủ yếu dựa vào kinh tế hộ gia đình” [10]. Như vậy, nói kinh tế trang trại là nói mặt kinh tế của trang trại. Bởi ngoài ra còn có thể nhìn nhận trang trại từ mặt xã hội và môi trường. Điều này có nghĩa rằng khái niệm trang trại rộng hơn khái niệm kinh tế trang trại. Kinh tế trang trai là tổng thể thể các yếu tố sản xuất kinh doanh và các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình hoạt động của trang trại. Còn
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12 trang trại là nơi diễn ra các hoạt động và mối quan hệ đó, nhìn chung trang trại gồm những đặc điểm cơ bản sau: - Mục đích sản xuất của trang trại là sản xuất hàng hoá. Đây là đặc điểm cơ bản của trang trại trong điều kiện kinh tế thị trường. - Là kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hoá - Các yếu tố vật chất của sản xuất, trướcc hết là ruộng đất và tền vốn trong trang trại được tập trung với quy mô nhất định theo yêu cầu của sản xuất hàng hoá. - Trang trại tự chủ hoàn toàn trong sản xuất kinh doanh - Chủ trang trại là người có trình độ, năng lực tổ chức quản lí, có kinh nghiệm và kiến thức nhất định về sản xuất, kinh doanh. - Phần lớn các trang trại đều có thuê mướn lao động. - Các chủ trang trại đều có thu nhập vượt trội so với mức bình quân của nông dân trong vùng. 2.1.2.2. Phân loại trang trại ở Việt Nam Cũng như các nước trên thế giới, trang trại nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta bao gồm nhiều loại khác nhau. Việc phân loại trang trại rất quan trọng trong việc nghiên cứu, phân tich và đưa ra giải pháp phù hợp với từng loại hình. Theo thông tư 69/200 - TTLT/BNN - TCTK thì trang trại được phân theo các hình thức sau: Theo thu nhập: Các trang trại được phân loai theo thu nhập, theo hai hướng chính là trang trại sản xuất và trang trại kinh doanh. Trong đó trang trại sản xuất thu nhập từ sản xuất là chính, trang trại kinh doanh thu nhâp chủ yếu từ hoạt động k inh doanh [4]. Theo quy mô đất đai gồm: Trang trại nhỏ từ 2 - 5 ha. Trang trại vừa từ 5 - 10 ha. Trang trại có quy mô lớn từ 10 - 30 ha trang trại có quy mô lớn vượt quá hạn đều lớn hơn 30 ha [4].
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13 Theo cơ cấu sản xuất có các loai trang trại như sau: Trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp: Là trang trại kết hợp của các hình thức tổ chức sản xuất và kinh doanh khác nhau mang tính tổng hợp. sản phẩm làm ra số lượng một loại không lớn nhưng đa dạng về chủng loại. Trang trại chuyên môn hóa: Là trang trại chỉ tạo ra một hoặc hai sản phẩm chính như trang trại chuyên chăn nuôi lợn, chuyên chăn nuôi gia cầm, trồng cây ăn quả [4]. Phân loại theo hình thức quản lý: Trang trại hợp doanh theo cổ phần: Là trang trại theo nguyên tắc cổ phần, trang trại này thường có quy mô lớn, sử dụng lao động làm thuê. Trang trại liên doanh: Là trang trại do một số chủ hộ có đất, vốn, tư liệu sản xuất nhưng có quy mô nhỏ hợp nhất với nhau, để trở thành trang trại có quy mô lớn, hoặc mỗi chủ trang trại có một thế mạnh hợp tác lại với nhau để tao ra một sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường. Trang trại gia đình: là trang trại chủ yếu ở Việt Nam hiện nay, do một chủ hộ đứng ra làm công tác quản lý, độc lập sản xuất, có tư cách pháp nhân và sử dụng lao động gia đình là chủ yếu [4]. Phân loại theo mối quan hệ sở hữu và lao động: Trang trại gia đình: là trang trại mà trong đó người chủ sở hữu đồng thời là người lao động, có thể thuê hoặc không thuê thêm lao động. Trang trại tư bản tư nhân: Là trang trại mà người chủ sở hữu không lao động hoặc có lao động nhưng làm công tác quan lý, thuê lao động là chủ yếu [4]. 2.1.2.3. Vai trò, vị trí của kinh tế trang trại và kinh tế trang trại trong chăn nuôi Chăn nuôi là một trong những lĩnh vực quan trọng nhất của sản xuất nông nghiệp. Ở nước ta chăn nuôi cung cấp khoảng 30% tổng sản phẩm nông nghiệp. Vệc nâng cao đời sống vật chất của các tầng lớp nhân dân, cải thiện điều kiện dinh dưỡng và chất lượng bữa ăn phụ thuộc đáng kể vào sự phát
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 14 triển của ngành chăn nuôi. Ngành chăn nuôi cung cấp cho con người các loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng. Cụ thể trong năm 2018, ngành hàng thịt lợn đã tăng 2,2%, đạt 3,8 triệu tấn, ngành hàng thịt gia cầm tăng 6,5% đạt 1,15 triệu tấn, ngành trứng gia cầm tăng 11% đạt 11,8 tỷ quả và ngành sản xuất sữa đạt gần một triệu tấn tăng 9%. Ngành chăn nuôi thúc đẩy các ngành công nghiệp chế biến phát triển. Các cơ sở công nghiệp chế biến được hình thành và phát triển dựa trên cơ sở phát triển của ngành chăn nuôi. Ngành chăn nuôi cung cấp các nguyên liệu cho công nghiệp để sản xuất ra các mặt hàng tiêu dùng và xuất khẩu có giá trị. Các sản phẩm phụ lò mổ được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau: bào chế thuốc, sản xuất bột máu, bột xương dùng trong chăn nuôi [12]. Ngày nay trang trại gia đình là loại hình trang trại chủ yếu trong nông nghiệp cả nước. Loại hình trang trại gia đình ở các nước phát triển có vai trò to lớn và quyết định trong sản xuất nông nghiệp. Kinh tế trang trại ở nước ta cũng có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp đất nước. Mặc dù mới phát triển trong những năm gần đây, song vai trò của nó đã thể hiện rõ nét cả về kinh tế, xã hội và môi trường. Về mặt kinh tế các trang trại góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị hàng hóa cao, khắc phục dần tình trạng sản xuất phân tán và thâm canh cao. Mặt khác qua thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trang trại góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến và dịch vụ sản xuất ở nông thôn. Thực tế cho thấy việc phát triển kinh tế trang trại ở những nơi có điều kiện bao cũng đi liền với việc khai thác, sử dụng một cách đầy đủ và hiệu quả các nguồn lực trong nông nghiệp, nông thôn so với kinh tế nông hộ. Do vậy phát triển kinh tế trang trại góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển của nông nghiệp và kinh tế nông thôn.
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 15 Về mặt xã hội, phát triển kinh tế trang trại góp phần quan trọng làm tăng số hộ giàu trong nông thôn, tạo thêm việc làm và tăng thêm thu nhập cho lao động. Mặt khác phát triển kinh tế trang trại còn phát triển kết cấu hạ tầng trong nông thôn, tạo tấm gương cho các hộ nông dân về cách tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh. Phát triển kinh tế trang trại góp phần giải quyết các vấn đề xã hội và đổi mới bộ mặt nông thôn nước ta. Về mặt môi trường, do sản xuất kinh doanh tự chủ, vì lợi ích thết thực, lâu dài của mình mà các chủ trang trại luôn có ý thức khai thác hợp lý và quan tâm bảo vệ các yếu tố môi trường, trước hết là trong phạm vi không gian sinh thái trang trại và sau đó nữa là phạm vi từng vùng. Các trang trại ở trung du, miền núi đã góp phần quan trọng vào việc trồng rừng và bảo vệ rừng, phủ xanh đấy trống, đồi núi trọc và sử dụng hiệu quả tài nguyên đất đai. Những việc làm này đã tích cực cải tạo và bảo vệ môi trường sinh thái trên các vùng cả nước. 2.1.2.4. Đặc trưng của kinh tế trang trại và kinh tế trang trại chăn nuôi Việc nghiên cứu đặc trưng của kinh tê trang trại có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu cũng như trong thực tiễn quan lý. Bởi vậy khi nghiên cứu các loại hình trang trại chúng ta cần nắm vững những đặc trưng của chúng. Kinh tế trang trại có 5 đặc trưng cơ bản sau đây: Chuyên môn hóa, tập trung hóa sản xuất hàng hóa dịch vụ theo nhu cầu của thị trường, có lợi nhuận cao. So với kinh tế nông hộ thì đây là một đặc trưng cơ bản của kinh tế trang trại. Giá trị tổng sản phẩm và sản phẩm hàng hóa của nó là chỉ tiêu trực tiếp đánh giá về quy mô trang trai là nhỏ, vừa hay lớn. Quy mô của trang trại thường lớn hơn nhiều lần so với quy mô gia kinh tế nông hộ và có tỷ suất nông sản hàng hóa trên 85% [7]. Riêng về quy mô ruộng đất chẳng những nhiều hơn nhiều lần mà còn rất tập trung, liền vùng, liền khoảng.
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16 Kinh tế trang trại đã sản xuất hàng hóa thì hàng hóa luôn gắn với thị trường, do đó thị trường bán sản phẩm và mua vật tư là nhân tố có tính quyết định chiến lược sản xuất sản phẩm hàng hóa cả về số lượng, chất lượng và hiệu quả kinh doanh của trang trại. Kinh tế trang trại có nhiều khả năng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật hơn, tốt hơn kinh tế nông hộ vì trang trại có vốn, có lãi nhiều hơn. Nói chung các trang trại không ngừng sử dụng công cụ lao động thô sơ mà đã trang bị nhiều loại máy móc và áp dụng nhiều quy trình công nghệ mới vào các ngành sản xuất dịch vụ theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông nghiệp. Đây chính là yếu tố quan trọng để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh. Các trang trại có thể sử dụng nguồn lao động vốn có của gia đình, nhưng chủ yếu là thuê mướn lao động làm thường xuyên quanh năm hoặc làm theo thời vụ với số lượng nhiều ít khác nhau theo quy mô của trang trại. Số lượng lao động làm thuê bảo giờ cũng lớn hơn số lượng lao động tự có của gia đình trang trại. Các chủ trang trại là người có chí làm giàu, có phương pháp và nghệ thuật làm giàu cũng như có những điều kiện nhất định để tạo lập trang trại. 2.1.2.5. Tiêu trí xác định kinh tế trang trại A. Tiêu chí cũ [4] Một hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản được xác định là trang trại phải đạt được cả hai tiêu chí định lượng sau đây: - Giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ bình quân một năm: + Đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung từ 40 triệu đồng trở lên. + Đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên từ 50 triệu đồng trở lên. -Quy mô sản xuất phải tương đối lớn và phải vượt trội so với kinh tế nông hộ tương ứng với từng ngành sản xuất và vùng kinh tế.
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17 a. Đối với trang trại trồng trọt i. Trang trại trồng cây hàng năm - Từ 2 ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung. - Từ 3 ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên. ii. Trang trại trông cây lâu năm - Từ 3 ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung. - Từ 5 ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên. - Trang trại trồng hồ tiêu từ 0,5 ha trở lên. iii. Trang trại lâm nghiệp - từ 10 ha trở lên đối với các vùng trên cả nước. b. Đối với trang trại chăn nuôi i. Chăn nuôi đại gia súc: Trâu, bò, vv… - chăn nuôi sinh sản, lấy sữa có thường xuyên từ 10 con trở lên. - Chăn nuôi lấy thịt có thường xuyên từ 50 con trở lên. ii. Chăn nuôi gia súc: lợn, dê, vv… - chăn nuôi sinh sản có thường xuyên đối với lợn 20 con trở lên, đối với dê, cừu từ 100 con trở lên. - chăn nuôi lợn thịt có thường xuyên từ 100 con trở lên (không kể lợn sữa), dê thịt từ 200 con trở lên. iii. Chăn nuôi gia cầm: gà, vịt, ngan, ngỗng, vv… Thường xuyên từ 2000 con trở lên (không tính số đầu con dưới 7 ngày tuổi). c. Trang trại nuôi trồng thủy sản - Diện tích mặt nước để nuôi trồng thủy sản có từ 2 ha trở lên (riêng đối với nuôi tôm thịt theo kiểu công nhiệp từ 1 ha trở lên) B. Tiêu chí mới [4] Theo thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT tại điều 5 cho rằng một trang trại phải hội tụ 3 đặc điểm như sau:
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18 Cá nhân, hộ gia đình sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản đạt tiêu chuẩn kinh tế trang trại phải thỏa mãn điều kiện sau: 1. Đối với cơ sở trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, sản xuất tổng hợp phải đạt: a) Có diện tích trên mức hạn điền, tối thiểu: - 3,1 ha đối với vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long; - 2,1 ha đối với các tỉnh còn lại. b) Giá trị sản lượng hàng hóa đạt 700 triệu đồng/năm. 2. Đối với cơ sở chăn nuôi phải đạt giá trị sản lượng hàng hóa từ 1.000 triệu đồng/năm trở lên; 3. Đối với cơ sở sản xuất lâm nghiệp phải có diện tích tối thiểu 31 ha và giá trị sản lượng hàng hóa bình quân đạt 500 triệu đồng/năm trở lên. 2.1.2.6. Điều kiện cơ bản để phát triển trang trại và kinh doanh có hiệu quả + Về ruộng đất và quy mô ruộng đất: Tư liệu sản xuất chủ yếu và điều kiện cơ bản để thành lập và phát triển trang trại chính là ruộng đất. Nếu không có ruộng đất thì không thể tiến hành sản suất ra nông sản hàng hóa. Tuy nhiên, để thành lập một trang trại theo đúng nghĩa của nó thì quy mô ruộng đất phải phù hợp với yêu cầu tổ chức kinh tế và tổ chức kĩ thuật của từng trang trại nhất định mới đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Điều kiện ruộng đất nông nghiệp của nước ta không lớn. Mức ruộng đất sử dụng bình quân là thấp, khoảng 0.59 ha/hộ và phân bố không đều. Những nơi có bình quân ruộng đất cao hơn (trong đó ở trung du và miền núi còn có nhiều đồi gò, đất lâm nghiệp) và những nơi có truyền thống sản xuất hàng hóa (chẳng hạn như ĐBSCL) có số diện tích đất canh tác bình quân một nông hộ cao hơn khoảng 0,94 ha/hộ thì nhịp độ phát triển kinh tế trang trại sẽ nhanh hơn. Ngược lại ở ĐBSCL chỉ có khoảng 0,3 ha/hộ thì chậm hơn rất nhiều. Nói chung, ở nước ta tùy thuộc và phương hướng kinh doanh mà có thể hình thàn quy mô diện tích trang trại. Hiện nay, diện tích của các trang trại từ
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 19 trên dưới 5 ha canh tác có thể lên đến trên dưới 30, 40, 50 ha hay hàng trăm ha ở nơi có thể là trang trại hợp tác của hai hay một nhóm ông chủ. + Về kỹ thuật: Có khả năng trang bị và áp dụng những kỹ thuật mới từ ít đến nhiều, từ thấp đến cao. + những điều kiện cơ bản để trang trại kinh doanh có hiệu quả: Nhà nước cần có hệ thống chính sách đúng đắn, đồng bộ và ổn định. Người chủ trang trại phải có ý đồ kinh doanh (sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào? Lợi ích ra sao) và phải có năng lực tổ chức sản xuất, dịch vụ và quản lý các hoạt động kinh doanh. Có thị trường ổn định, có vốn, phải huy động được một lượng vốn tương ứng với yêu cầu mở rộng kinh doanh bằng nhiều cách và nhiều nguồn. 2.1.3. Hiệu quả kinh tế 2.1.3.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế Có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế nhưng nhìn chung chúng ta có thể nói hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế chung nhất, nó liên quan trực tiếp tới nền sản xuất hàng hóa dịch vụ và với tất cả các phạm trù, quy luật kinh tế khác. Mặt khác hiệu quả kinh tế cũng là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh tế, nó phản ánh trinh độ các nguồn lực trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trong khi các nguồn lực rất có hạn, nhu cầu hàng hóa của xã hội ngày càng tăng và đa dạng, nâng cao hiệu quả kinh tế là một xu thế khách quan của sản xuất. Cụ thể đối với ngành nông nghiệp, hiệu quả kinh tế được hểu là mối tơng quan so sánh với lượng hiệu quả thu gom được và lượng chi phí bỏ ra trong một thời gian nhất định của một phương án sản xuất nhất định, hay một cây trồng, một con gia súc nào đó đạt được trong tương quan so sánh rối ưu giữa đầu vào và đầu ra trong điều kiện sản xuất khác nhau, như điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của ngành sản xuất nào đó. Khi xác định hiệu quả kinh tế
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20 chúng ta cần xem xét và kết hợp chặt chẽ giữa lượng tuyệt đối với tương đối, qua đó biết được tốc độ và quy mô sản xuất đó. Tuy nhiên trong điều kiện thị trường hiện nay, mục tiêu hàng đầu của người sản xuất kinh doanh là thu nhập và lợi nhuận cao, do vậy hiệu quả kinh tế trong sản xuất thiên hướng về mặt kinh tế nhiều hơn so với mặt xã hội. Có nhiều quan điểm về khái niệm hiệu quả kinh tế, hiệu quả kinh tế ở mỗi nơi, mỗi vùng thì khác nhau. Nhưng hầu hết các quan điểm đều phản ánh mối quan hệ giữa kết quả hoạt động sản xuất với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Theo quan niệm của LN CARIMÔP - Kinh tế chính trị Mác Lê Nin, cho rằng: “Hiệu quả của sản xuất xã hội được tính toán và kế hoạch hoá trên cơ sở những nguyên tắc chung đối với nền kinh tế quốc doanh, bằng các so sánh hiệu quả của sản xuất với chi phí hoặc nguồn dự trữ sử dụng”. Ngày nay người ta đông nhất giữa hiệu quả kinh tế với việu quả sản xuất mà hiệu quả sản xuất là một hiện tượng bao gồm nhiều mặt như hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường và trên các cơ sở đó người ta đưa ra một quan điểm về hiệu quả kinh tế. Quan điểm I: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Theo quan điểm này cho phép chúng ta xác định được các chỉ tiêu tương đối của hiệu quả kinh tế bằng các so sánh kết quả với chi phí cần thiết để đạt được hiệu quả đó [9]. = Trong đó: H là hiệu quả kinh tế Q là hiệu quả sản xuất K là tổng chi phí sản xuất
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21 Tùy theo điều kiện cụ thể của mỗi hoạt động sản xuất kinh doanh mà chúng ta tính toán và nghiên cứu các chỉ tiêu khác nhau. Khi nghiên cứu về vốn, chúng ta có hiệu suất vốn bằng các lấy tổng số sản phẩm chia cho vốn sản xuất. Bằng các đó sẽ xác định được hiệu xuất lao động, với quan điểm này sẽ không xác định được quy mô sản xuất các đơn vị kinh tế. Trên thực tế hai cơ sở có quy mô sản xuất rất khác nhau, nhưng lại có hiệu xuất sử dụng vốn như nhau, nghĩa là có hiệu quả kinh tế về việc sử dụng ốn như nhau. Quan điểm II: Hiệu quả kinh tế đo bằng hiệu số những giá trị sản xuất đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. = − ( = − ) Quan điểm này cho phép xác định được các chỉ tiêu tuyệt đối của hiệu quả kinh tế. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế theo quan điểm này thì phản ánh rõ nét về qui mô sản xuất của các đơn vị kinh tế, cơ sở sản xuất nào có qui mô sản xuất lớn sẽ đạt được tác động của từng yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh đến hiệu quả sản xuất. Như vậy, các chỉ tiêu này sẽ không giúp cho người sản xuất có những tác động cụ thể để nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh [9]. Quan điểm III: Xem xét hiệu quả kinh tế trong phần bến động giữa chi phí và kết quả sản xuất. Như vậy, hiệu quả kinh tế bểu hiện ở tỷ lệ giữa phần tăng thêm của chi phí để đạt được kết quả này hay quan hệ tỷ lệ giữa kết quả bổ sung và chi phí bổ sung. ∆ = ∆ Trong đó: H: Tỷ suất kết quả sản xuất bổ sung ∆C: Tổng chi phí bổ sung ∆ K: Kết quả bổ sung
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22 Tỷ suất này giúp cho các nhà sản xuất xác định được điểm tối đa hoá lợi nhận. Trên cơ sở đó, các nhà sản xuất sẽ đưa ra những quyết định sản xuất tối ưu nhất [9]. Còn trong kinh tế học vĩ mô chú ý tới quan hệ tỷ lệ giữa mức độ tăng lên của kết quả sản xuất xã hội và chi phí sản xuất xã hội tăng lên. Ta có: = ∆ /∆ Trong đó: ∆K là phần tăng trưởng của kết quả sản xuất xã hội ∆C là phần tăng lên của chi phí lao động xã hội Theo quan điểm này, các chi tiêu hiệu quả kinh tế đã phản ánh được chất lượng của quá trình sản xuất kinh doanh và nhờ đó người sản xuất sẽ có biện pháp tác động nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất. Nhưng trong thực tế kết quả sản xuất đạt được luôn là hệ quả của chi phí sẵn có (chi phí nền) và chi phí bổ sung. Tại các mức chi phí nền khác nhau thì hiệu quả của chi phí bổ sung khác nhau [9]. Ngoài ra còn một số quan điểm tương đồng về hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất kinh doanh. Theo tác giả Lê Thị Thụ (Vũ khí cạnh tranh thị trường - tạp chí thống kê Hà Nội năm 1992) cho rằng “Hiệu quả kinh tế là chi tiêu tổng hợp nhất về chất lượng gia sản xuất kinh doanh. Nội dung của nó so sánh kết quả thu được với chi phí bỏ ra". Bên cạnh đó còn có những quan điểm nhìn nhận hiệu quả kinh tế trong tổng thể xã hội. Quan điểm này cho rằng: “Hiệu quả kinh tế của sản xuất xã hội được tính toán và kế hoạch hoá trên cơ sở những nguyên tắc chung đối với nền kinh tế quốc dân. Hiệu quả kinh tế được xác định bằng so sánh kết quả của nền sản xuất chung với chi phí hoặc nguồn dự trữ đã sử dụng. Quan điểm này được đưa ra khi đánh giá sự tiến hộ của nền sản xuất xã hội. Từ đó người ta xác định các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong tương lai” [8].
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23 Nhìn chung quan điểm của các nhà khoa học về hiệu quả kinh tế tuy có những khía cạnh phân biệt, nhưng đều thống nhất với nhau. Hiệu quả kinh tế là lợi ích tối ưu mang lại của mỗi quá trình sản xuất kinh doanh. 2.1.3.2. Nội dung và các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế Mục đích yêu cầu đặt ra đối với quá trình sản xuất ở các thành phần kinh tế là khác nhau. Do vậy, việc vận dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế cũng rất đa dạng. Các hộ nông dân, công nhân trong nông nghiệp họ tiến hành sản xuất trước tiên là để đáp ứng nhu cầu việc làm có thu nhập đảm bảo cuộc sống, sinh hoạt thường ngày sau đó mới tính đến lợi nhuận và tích lũy. Còn đối với các doanh nghiệp tư nhân tiến hành sản xuất nhằm tìm kiếm cơ hội đầu tư tiền vốn để có thêm lợi nhuận. Đối với một quốc gia thì hiệu quả nó còn thể hiện trên nhiều mặt: Kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng. Ngoài ra, hiệu quả kinh tế còn có tính chất về mặt thời gian. Nó luôn luôn có xu hướng thay đổi một hoat động kinh tế diễn ra ở hôm nay có hiệu quả kinh tế cao, song trong tương lai thì chưa chắc đã có hiệu qua và ngược lại, bở vì giá trị sức lao động ngày một tăng. Chính vì vậy, nâng cao hiệu quả kinh tế không chỉ là nhiệm vụ của một cá nhân, một đơn vị kinh tế mà còn là nhiệm vụ tất cả các ngành, các cấp và mỗi quốc gia. Vệc nỗ lực tìm cách để nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất hàng hoá là một hoat động được coi là quyết định cho mọi nền kinh tế, chỉ có nâng cao hiệu quả sản xuất thì mới có cơ hội đưa nền kinh tế tồn tại và phát triển. Nội dung của việc xác định và nâng cao hiệu quả xuất phát từ những nội dung chủ yếu sau [8]: + Mọi quá trình sản xuất liên quan mật thiết đến hai yếu tố cơ bản đó là chi phí sản xuất và kết quả sản xuất thu được từ chi phí đó. Mối quan hệ của hai yếu tố này là nội dung cơ bản phản ánh hiệu quả kinh tế trong sản xuất.
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24 + Việc nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất, xuất phát từ nhu cầu phát triển sản xuất và tái sản xuất mở rộng. Đây là một trong những quy luật cơ bản của quá trình tái sản xuất xã hội. + Mức độ hiệu quả đạt được nó phản ánh trình độ phát triển lực lượng sản xuất và trình độ phát triển của xã hội. Hiệu qua kinh tế đi liền với nội dung tiết kiệm chi phí tài nguyên cho sản xuất trên một đơn vị sản phẩm tạo ra. Bản chất của hiệu quả kinh tế có nội dung là tương quan so sánh cả về tuyệt đối và tương đối giữa lượng kết quả thu được và lượng chi phí bỏ ra. Đối với nước ta, xuất phát ra một nền kinh tế thị trường, có nhiều vấn đề kinh tế được đánh giá và xem xét lại. Trong đó, vấn đề hậu quả được coi là một nội dung quan trọng nhất, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi một doanh nghiệp. Việc xem xét hiệu quả trên tất cả các khâu sản xuất, phân phối và lưu thông sản phẩm có nội dung phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có để đạt được kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất trong kinh doanh [8]. Để làm rõ bản chất của hiệu quả cân phải phân định sự khác nhau giữa hiệu quả, kết quả và mối quan hệ giữa chúng. Trong đó, kết quả là phần vật chất thu được từ mục đích hoạt động của con người, nó được thể hiện bằng nhiều chi tiêu, nhiều nội dung tùy thuộc vào những trường hợp cụ thể. Do tính mâu thuẫn giữa khả năng hữu hạn về tài nguyên với nhu cầu không ngừng tăng lên của con người, mà yêu cầu người ta phải xem xét kết quả đạt được tạo ra như thế nào, chi phí bỏ ra là bao nhiêu. Chính vì vậy, khi đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh người ta không chỉ dừng lại ở vệc đánh giá chất lượng hoat động sản xuất kinh doanh để tạo ra kết quả đó. Việc đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh là một nội dung đánh giá hiệu quả kinh tế. Trên pham vi toàn xã hội các chi phí bỏ ra để thu được kết quả là chi phí lao động xã hội. Vì vậy, bản chất của hiệu quả chính là hiệu quả của lao động xã hội. Từ đó ta có thể kết luận rằng: Thước đo hiệu quả là sự tiết kiệm
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25 hao phí lao động xã hội cùng tiêu chuẩn của hiệu quả là sự tối đa hoá kết quả và tối thiểu hoá chi phí trong điều kiện nguồn lực nhất định [8]. 2.1.3.3. Phân loại hiệu quả kinh tế a) Phân loại hiệu quả kinh tế theo nội dung và bản chất [9]. + Hiệu quả kinh tế có biểu hiện mối tương quan giữa kết quả đạt được vê mặt kinh tế với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó bao gồm: Bảo vệ môi trường, lợi ích công cộng, trật tự an toàn xã hội,... + Hiệu quả kinh tế nó thể hiện sự phát triển của công ty, của vùng lãnh thổ, của một quốc gia,… đây là kết quả của nhiều yếu tố tổng hợp lại như tình hình đời sống, trình độ dân trí, vấn đề phát triển cơ sở hạ tầng, sự phát triển sản xuất của cả vùng…. b) Phân loại hiệu quả kinh tế theo phạm vi và đối tượng xem xét [9] Phạm trù này được đề cập đến mọi đối tượng của nền sản xuất xã hội như các địa phương, các ngành sản xuất, từng đơ sở, đơn vị sản xuất hay một quyết định quản lý,... có thể phân loại phạm trù này như sau: + Hiệu quả kinh tế quốc dân: Là hiệu quả kinh tế chung trong toàn bộ nền sản xuất xã hội. + Hiệu quả kinh tế ngành: Là hiệu quả tính riêng từng ngành sản xuất vật chất như ở ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ,.... Trong nông nghiệp được chia thành hiệu quả kinh tế của cây nông nghiệp, hiệu quả kinh tế của cây lương thực, hiệu quả kinh tế chăn nuôi gia súc, gia cầm,... + Hiệu quả kinh tế theo vùng lãnh thổ: Là tính riêng đối với từng vùng, khu vực địa phương. + Hiệu quả kinh tế của từng quy mô sản xuất - kinh doanh như: Hộ gia định, hợp tác xã, nông trường quốc doanh, công ty, tập đoàn sản xuất. + Hiệu quả kinh tế của từng biện pháp kỹ thuật, từng yếu tố chi phí đầu tư với sản xuất như: biện pháp vê giống, chi phí thức ăn...
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 26 c) Phân loai hiệu quả kinh tế theo từng yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất [9]. + Hiệu quả sử dụng đất + Hiệu quả sử dụng lao động + Hiệu quả sử dụng vốn + Hiệu quả ứng dụng công nghệ mới + Hiệu quả của các biện pháp kỹ thuật 2.2. Cơ sở thực tiễn 2.2.1. Tình hình phát triển kinh tế trang trại và trang trại chăn nuôi của một số nước trên thế giới Kinh tế trang trại phát triển lần đầu tiên ở Tây Âu trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, tiếp đó là ở các nước châu Âu, Bắc Mỹ, châu Đại Dương. Ở châu Á kinh tế trang trại được hình thành và phát triển muộn hơn, chủ yếu ở những nước công nghiệp đầu tiên vào những năm 50. Các nước châu Á bước vào công nghiệp hoá muộn hơn các nước Âu Mỹ hàng trăm năm. Vì vậy, kinh tế trang trại sản xuất nông sản hàng hoá phục vụ công nghiệp hoá cũng xuất hiện muộn hơn. Kinh tế trang trại ở châu Á hiện nay có sự khác biệt giữa hai nhóm nước: Các nước công nghiệp phát trên và các nước đang phát triển [6]. + Kinh tế trang trại ở một số nước công nghiệp phát triển: Các nước như Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc là những nước ở Đông Bắc Á đi lên công nghiệp hoá sớm nhất ở châu Á. Do yêu cầu nguồn nguyên liệu cho chế biến nông sản ngày càng cao, kinh tế trang trại ở các nước này ngày càng phát triển mạnh mẽ để thay thế kinh tế tiểu nông. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan đã chú trọng đến công tác cải cách ruộng đất. Theo đó, kinh tế hộ nông dân tiểu nông được giao quyền sử dụng đất lâu dài và trở thành đơn vị sản xuất kinh doanh tự chủ trong nông,
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27 lâm, ngư nghiệp. Nhờ vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng cao, các nông hộ phát triển ngày càng nhiều lên kinh tế trang trại [6]. Xét về quy mô, các trang trại ở Đông Bắc Á có quy mô diện tích rất nhỏ, nhỏ hơn ở Tây Âu từ 20 - 30 lần, nhỏ hơn ở Mỹ từ 150 - 180 lần. Bình quân diện tích đất đai của trang trại ở Nhật Bản, Đài Loan và Hàn Quốc chỉ trên dưới 1 ha [3]. Ở Nhật Bản, từ những năm 50 trở lại đây, kinh tế trang trại phát triển mạnh ở các ngành sản xuất nông, lâm và ngư nghiệp trên tất cả các vùng sản xuất ra khối lượng nông sản hàng hoá lớn về lúa gạo, rau quả, thịt, hình thành các vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung quy mô lớn. Cũng giống như các nước châu Mỹ, kinh tế trang trại ở Nhật Bản cũng phát triển theo hướng giảm số lượng, tăng quy mô trên cơ sở tích tụ ruộng đất. Năm 1950, Nhật Bản có 6.176 nghìn trang trại thì đến năm 1995 con số này là 5.382 trang trại (giảm 794 nghìn trang trại trong 45 năm). Mặc dù số lượng trang trại giảm đáng kể những quy mô diện tích bình quân 1 trang trại tăng chậm do quỹ đất nông nghiệp của Nhật Bản bị hạn chế. Năm 1995, trong tổng số gần 2,5 triệu trang trại trồng trọt cứ gần 60% trang trại có quy mô từ 0,5 - 1 ha; 31% có quy mô lớn hơn: khoảng 30% số trang trại chăn nuôi lợn thịt có quy mô dưới 100 con, 32% có quy mô 100 - 500 con, 28% có quy mô 500 - 2.000 con và 5% có quy mô trên 2.000 con. Đối với chăn nuôi gà thịt, cứ trang trại nào quy mô dưới 300 con, chỉ có trang trại gà thịt quy mô từ 300 - 100.000 con [6]. Về lao động, phần lớn các trang trại trồng trọt đều sử dụng lao động gia đình là chính, ít sử dụng lao động làm thuê do quy mô diện tích nhỏ. Trang trại lâm nghiệp và chăn nuôi quy mô vừa và lớn có sử dụng lao động làm thuê với mức độ khác nhau tùy trình độ cơ giới hoá. Đến nay, bình quân 1 trang trại với 1 ha đất nông nghiệp có từ 1 - 1,1 lao động nông nghiệp, còn những
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 28 lao động khác của trang trại hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp ở trong và ngoài trang trại [6]. Trong quá trình phát triển, các trang trại ở Nhật Bản có sự chuyển dịch từ thuần nông sang đến các hình thức sản xuất kiêm luôn chế biến sản phẩm trực tiếp thu được tại trang trại. Như vậy không phải lo lắng vấn đề tiêu thụ nông sản mà còn có thể tạo được thương hiệu sản phẩm của trang trại mình một cách rễ ràng. Bởi vậy thu nhập ngoài nông nghiệp và ngoài trang trại ngày càng tăng. Trong 40 năm gần đây các trang trại thuần nông của Nhật Bản giảm khoảng 3 lần, từ 45% xuống 15% trong tổng số trang trại. Các trang trại có quy trình sản xuất tiêu thụ khép kín tăng lên đến 85% trong tổng số trang trại và đã có thu nhập từ ngoài nông nghiệp là chính [3], [6]. Về ứng dụng thành tựu khoa hoc công nghệ, các trang trại ở Nhật Bản tuy có quy mô nhỏ nhưng trong quá trình công nghiệp hoá đã ứng dụng rộng rãi các công nghệ hiện đại về giống cây trồng, vật nuôi, các loai vật tư kỹ thuật nông nghiệp, phân bón cho cây trồng, thức ăn công nghiệp cho gia súc, năng lượng có điện, nước, gió, các máy móc thiết bị nông nghiệp và ứng dụng đồng bộ vào các chu trình sản xuất và chế biến, bảo quản nông lâm thuỷ sản tạo ra năng suất cây trồng vật nuôi cao (như năng suất lúa từ 5 - 6 tấn/ha) và năng suất lao động nông nghiệp cao. Từ năm 1950 đến năm 1990, chi phí lao động làm lúa nước giảm dần từ 2.000 giờ công xuống dưới 500 giờ công (giảm 5 lần). Nhiều trang trại trồng rau, chăn nuôi gia cầm bắt đầu ứng dụng công nghê tin học và tự động hoá trong sản xuất. Nhờ vậy, tỷ suất hàng hoá của các trang trại rất cao, đảm bảo nhu cầu lương thực thực phẩm cho 125 triệu dân: 100% nhu cầu về gạo, 81% nhu cầu thịt, trên 90% nhu cầu về trứng, sữa; 76% nhu cầu về rau, quả [6]. Đài Loan và Hàn Quốc tiến hành công nghiệp hoá sau Nhật Bản nền kinh tế trang trại cũng phát triển sau. Quy mô diện tích các trang trại ở Hàn
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 29 Quốc và Đài Loan cũng nhỏ trên dưới 1 ha và quá trình hình thành và phát triển cũng giống Nhật Bản. Thời kỳ bắt đầu công nghiệp hoá (1952 – 1970) số lượng trang trại trang từ 679.750 lên 880.274 và quy mô trang trại bình quân giảm từ 1,29 xuống 1,03 ha. Thời kỳ công nghiệp hoá đạt trình độ cao (1970 – 1996) số Lượng trang trại giảm xuống 779.000 và quy mô bình quân tăng lên 1,2 ha [6]. Số lượng và quy mô trang trại chăn nuôi ở Đài Loan tăng đều trong suốt thời kỳ công nghiệp hoá. Năm 1974 số trang trại chăn nuôi lợn dưới 100 con lợn chiếm 99,5% trong tổng số trang trại và 68,63% tổng số đàn lợn. Đến năm 1994 số trang trại nuôi dưới 100 con lợn giảm xuống 53,52% trong tổng số trang trại và tổng đàn lợn. Số trang trại chăn nuôi lợn quy mô từ 100 - 5000 con trở lên, năm 1994 chiếm 45% tổng số trang trại và 78% tổng số đàn lợn [6]. Cơ cấu sản xuất kinh doanh của trang trại ở Đài Loan cũng có sự chuyển dịch từ thuần nông sang hình thức sản xuất, tiêu thụ kinh doanh khép kín như Nhật Bản. Thời gian 1955 – 1990, số trang trại thuần nông giảm từ 39,67% xuống còn 8,98% và số trang trại theo hình thức trên tăng từ 60,13% lên 91,02%. Các trang trại ở Đài Loan đã tạo ra khối lượng nông sản hàng hoá cao, đảm bảo nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu [6]. Ở Hàn Quốc, công nghiệp hoá cũng như kinh tế trang trại phát triển sau Nhật Bản và Đài Loan. Đặc điểm của trang trại ở Hàn Quốc cũng là quy mô nhỏ. Từ thời kỳ 1953 - 1965 số lượng trang trại tăng từ 2.249 cơ sở lên 2.507 cơ sở, với quy mô bình quân 0,9 ha. Thời kỳ 1970 - 1990 số lượng trang trại giảm xuống 1.700 cơ sở và quy mô tăng đến 1,2 ha. Trang trại Hàn Quốc cũng nhanh chóng tiến lên công nghiệp hoá sản xuất, tạo ra khối lượng nông sản hàng hoá nhiều tỷ suất cao [3], [6]. + Kinh tế trang trại ở một số nước đang phát triển: Ở các nước đang phát triển châu Á, công nghiệp hoá mới bắt đầu và kinh tế trang trại cũng mới hình thành và phát triển. Công nghiệp hoá phát
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 30 triển đã nảy sinh nhu cầu ngày càng lớn về nông sản hàng hoá và tất yếu phải hình thành kinh tế trang trại thay thế kinh tế tiểu nông. Kinh tế trang trại ở các nước đang phát triển châu Á được hình thành từ các hộ nông dân tiểu nông tiến lên sản xuất hàng hoá và các hộ công nhân lao động ở đồn điền cũ chuyển sang hoạt động theo mô hình trang trại. Thái Lan trở thành nước xuất khẩu lớn trên thế giới là nhờ sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế trang trại. Các trang trại ở vùng đồng bằng hàng năm sản xuất ra lượng gạo xuất khẩu khoảng 5 - 6 triệu tấn. Các trang trại vùng đồi núi sản xuất ra hàng chục triệu tấn sắn và dưa xuất khẩu cho Liên minh châu Âu. Các trang trại vùng ven biển đã sản xuất hàng vạn tấn tôm xuất khẩu. Các trang trại vùng chung quanh các đô thị đã sản xuất ra khối lượng lớn thịt gà, thit lợn xuất khẩu và sữa bò [6]. Thờ kỳ bắt đầu công nghiệp hoá ở trình độ thấp, các nước đang phát triển ở châu Á có số lượng hộ nông dân rất lớn với quy mô đất đai nhỏ, thời kỳ 1960 - 1990 số hộ nông dân ở Trung Quốc tăng từ 115 triệu hộ lên 232 triệu hộ, Ấn Độ tăng từ 45 triệu hộ lên 97 triệu hộ, Thái Lan tăng từ 1,2 triệu hộ lên 3,4 triệu hộ v.v... Quy mô bình quân đất đai mỗi hộ giảm [3]. Cuối thế kỷ XX, số lượng trang trại các nước đang phát triển ở châu Á chưa nhiều và tỷ trọng trang trại trong tổng số hộ nông dân còn thấp nhưng đang có xu hướng phát triển với tốc độ nhanh hơn cùng với nhịp độ phát triển công nghiệp hoá, củng cố vai trò lực lượng xung kích trong sản xuất nông sản hàng hoá và tiến dần lên vị trí lực lượng chủ lực sản xuất nông sản hàng hoá như các nước công nghiệp phát triển ở Đông Bắc Á hiện nay [6]. 2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế trang trại và trang trại chăn nuôi ở nước ta Mặc dù đã xuất hiện từ rất lâu, nhưng kinh tế trang trại ở Việt Nam chỉ phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây, có thể xem thực hiện chỉ thị 100 Ban bí thư TW khóa IV,NQ 10 của Bộ Chính trị về phát huy vai trò tự
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 31 chủ của kinh tế hộ nông dân và đặc biệt sau khi luật đất đai ra đời năm 1993 thì kinh tế trang trại thực sự có bước phát triển khá nhanh và đa dạng. Bảng 2.2: Số trang trại phân theo ngành hoạt động và phân theo địa phương trong cả nước TT TT TT nuôi TT Tổng Tiêu chí trồng chăn trồng khác số trọt nuôi thủy sản Đồng Bằng Sông Hồng 35 3174 986 277 4472 Trung du và miền núi phía bắc 40 828 31 30 929 Bắc trung bộ và duyên hải 865 767 304 330 2266 miền Trung Tây Nguyên 2149 453 4 16 2622 Đông Nam Bộ 3465 1903 52 54 5474 Đồng Bằng Sông Cửu Long 2307 1008 3343 234 6892 Tổng Cộng 8867 8133 4720 941 22.655 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2012) Nếu theo quy định của Cục thống kê về tiêu chuẩn trang trại (Quyết định số 359/1998/QĐ - TCTK ngày 01/07/1989) thì cả nước có 45.372 trang trại. Trong đó chia theo hướng sản xuất có 37.949 trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm và cây hàng năm, chiếm 83,6%; 1306 trang trại nuôi trồng thủy sản, chiếm 3,8%; 2559 trang trại kinh doanh tổng hợp đa ngành, chiếm 5,6%. Chia theo vùng kinh tế: vùng Đông Bắc có 3.491 trang trại, chiếm 7,7%; vùng Tây Bắc có 238 trang trại, chiếm 0,5%; vùng Đồng Bằng Sông Hồng có 1394 trang trại, chiếm 9,2 %; vùng Duyên Hải Miền Trung có 2.706 trang trại, chiếm 4,6%; vùng Tây Nguyên có 6.333 trang trại, chiếm 13,6%; vùng Đông Nam Bộ có 8402 trang trại, chiếm 18,4%; vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long có 19.259 trang trại, chiếm 42,4% [8].
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 32 Số lao động bình quân/trang trại là 2,8 người, lao động thuê ngoài theo thời vụ là 11,5 người. Bình quân một trang trại trồng trọt có 5,3 ha đất nông nghiệp, lâm nghiệp có 26,8 ha, nuôi trồng thủy sản có 10,7 ha. Vốn sản xuất bình quân của một trang trại là 60,2 triệu đồng, thu nhập bình quân một trang trại là 22,6 triệu đồng (thu nhập đã trừ chi phi) [8]. Về quy mô diện tích của mỗi trang trại ở nước ta theo đều tra của Cục thống kê cho thấy: trang trại dưới 1ha chiếm 15 %; từ 1-5 ha chiếm 28 %, từ 5 - 10 ha chiếm 34%, từ 10 - 20 ha chiếm 4% và trên 50 ha chiếm 3% [8]. Ngoài việc góp phần làm giàu cho các chủ trang trại, phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam trong những năm qua đã giải quyết việc làm tại chỗ cho hơn 50.000 lao động làm thuê thường xuyên và 520.000 lao động làm thuê theo thời vụ tạm thời ở nông thôn. Tổng số vốn huy động đầu tư phát triển kinh tế trang trại ước tính là 2.730,8 tỷ đồng, thu nhập hàng năm của từ các hoạt động kinh tế trang trại là 1.032,6 tỷ đồng. Ngoài ra các trang trại còn đóng góp đáng kể vào việc bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao độ che phủ của rừng từ 22% lên 28%. Kinh tế trang trại đã tự khẳng định vai trò của mình trên hầu khắp các vùng kinh tế: Đồi núi, đồng bằng, ven biển [8]. Trong năm 2018 sản lượng thịt lợn hơi đạt trên 3,81 triệu tấn, tăng 2,2% so với năm 2017. Chăn nuôi gia cầm phát triển ổn định, dự tính năm 2018, sản lượng thịt gia cầm đạt khoảng 1.100 ngàn tấn, tăng 6,1% so với năm 2017; sản lượng trứng đạt khoảng 11,8 tỷ quả, tăng 11% so với năm 2017. Sản lượng thịt trâu tăng gần 1% đạt 98,9 ngàn tấn; sản lượng thịt bò tăng 2%, đạt 350 ngàn tấn, sữa tươi tăng khoảng 9% đạt 960 ngàn tấn so với cùng kỳ năm 2017. [2]. Đặc điểm nổi bật nhất trong thời gian qua của ngành chăn nuôi nước ta là bên cạnh phương thức chăn nuôi truyền thống, chăn nuôi trang trại, tập trung đã hình thành và có xu hướng ngày càng phát triển, nhất là từ khi có Nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 của Chính phủ về phát triển
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 33 kinh tế trang trại. Đây là xu thế phổ biến trên toàn thế giới và là hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nước ta. Để nâng cao hiệu quả sản xuất trên một diện tích đất canh tác, những năm qua, nhiều địa phương đồng thời với việc bố trí lại cơ cấu cây trồng đã tập trung các nguồn lực nhằm đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, coi đó là hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế quan trọng trong nông nghiệp với mục tiêu tăng dần tỷ trọng giá trị sản xuất chăn nuôi từ 25,2% hiện nay lên 30% [2]. Những năm gần đây, trang trại chăn nuôi phát triển nhanh cả về số lượng, chủng loại và quy mô. - Số lượng trang trại chăn nuôi đạt tiêu chí kinh tế trang trại, có giá trị sản lượng hàng hóa đạt trên 1.000 triệu đồng/năm ngày càng tăng, năm 2011 chỉ có 6.267 trang trại nhưng đến năm 2017, số trang trại đạt tiêu chí đã tăng lên 21.158, gấp 3,38 lần. Như vậy, phải khẳng định chăn nuôi trong những năm qua phát triển mạnh, đóng góp lớn vào nền kinh tế, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập và cải thiện điều kiện sống cho người chăn nuôi [2]. - Số lượng trang trại nhiều nhất là Đồng bằng sông Hồng chiếm 38,375 – 41,81% số trang trại trong toàn quốc, tiếp đến Đông Nam Bộ chiếm từ 23,18 -29,57%, tương ứng là Đồng Bằng Sông Cửu Long chiếm 8,88 – 13,25%; Trung Du và miền Núi phía Bắc chiếm 8, 28 – 11,17%. Vùng Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và Duyên Hải miền Trung tuy có điều kiện mặt bằng để phát triển trang trại nhưng do điều kiện kinh tế khó khăn nên quy mô của trang trại không đủ lớn để giá trị hàng hóa đạt được các chỉ tiêu kinh tế trang trại. Tỷ lệ các trang trại của hai vùng này chiếm tỷ lệ ít so với tổng trang trại trong toàn Quốc, tương ứng chỉ 5,19 - 6,02% và 8,08 - 10,03% [2]. - Sự tăng trưởng của trang trại không đều giữa các năm do phụ thuộc rất nhiều yếu tố như: Kinh tế, xã hội; dịch bệnh gia súc, gia cầm; khí hậu, thời tiết nóng, lạnh; thị trường giá các sản phẩm…. Tăng trưởng cao nhất của kinh tế trang trại là năm 2016 đạt 38,50%, thấp nhất năm 2017 là 1,39%. Năm
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 34 2016 và đặc biệt 2017 chăn nuôi lợn, gà gặp khó khăn do giá thịt lợn, thịt, trứng gia cầm xuống thấp, chăn nuôi bò sữa, bò thịt bắt đầu phục hồi, chăn nuôi dê, cừu phát triển mạnh nhưng không ngăn cản được sự bỏ cuộc của các trang trại lợn, trang trại gà, vì thế, tốc độ tăng trưởngnuôi trang trại lợn, gà, bò thịt phát triển nhiều vì thế tốc độ tăng trưởng trang trại năm 2016 là lớn của trang trại không còn mạnh, đa dạng như những năm trước. Chính vì vậy, tốc độ tăng trưởng trang trại năm 2017 thấp, chỉ đạt 1,39%, tăng trưởng trang trại trong năm này cao nhất là vùng Đồng bằng sông Cửu Long đạt 9,82%; thấp nhất là vùng Đông Nam Bộ, đạt -2,65% [2]. - Tại các vùng, tốc độ tăng trưởng của trang trại không giống nhau ở các năm khác nhau và các vùng khác nhau. Tốc độ tăng trưởng của kinh tế trang trại ở các vùng cũng giống như toàn quốc, năm 2016 là năm có tốc độ tăng cao, năm 2017 tốc độ tăng trưởng giảm sâu, có vùng còn tăng trưởng âm ví dụ như vùng Đông Nam Bộ, tăng trưởng các trang trại năm 2016 so với năm 2017 là -2,65%. Như vậy, do nhu cầu sản xuất hàng hóa, tập chung và các hoạt động của các chính sách hỗ trợ của trung ương và địa phương, nên loại hình kinh tế trang trại chăn nuôi đã phát triển nhanh chóng trong thời gian qua và có xu hướng ngày càng phát triển trong thời gian tới. 2.2.3. Tình hình phát triển kinh tế trang trại và trang trại chăn nuôi ở xã Quyết Thắng TP Thái Nguyên Phát triển kinh tế trang trại, gia trại là hướng đi phù hợp với địa phương, qua những mô hình kinh tế trang trại, gia trại đã đẩy nhanh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần không nhỏ trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo, giúp nhiều nông dân vươn lên làm giàu, đông thời tạo chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Hiện nay, nhiều mô hình kinh tế trang trại, gia trại tổng hợp trên địa bàn xã Quyết Thắng đang chứng tỏ hiệu quả kinh tế vượt trội nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp, chăn nuôi.
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 35 Hiện tại trên địa bàn xã Quyết Thắng loại hình chăn nuôi theo hướng trang trại công nghiệp ngày càng phát triển, trong đó chăn nuôi gà với 10 trang trại. Phong trào chăn nuôi tập chung phát triển cả về quy mô, số lượng và thành vùng sản xuất hàng hóa, như xóm Cây Xanh, Trung Thành, Thái Sơn 2, Bắc Thành, Nam Thàng. Các mô hình kinh tế trang trại là nguồn thu nhập ổn định cho các gia đình từ 200 – 500 triệu đồng mỗi năm. Đặc biệt, mỗi mô hình kinh tế trang trại đã giải quyết vấn đề về việc làm cho lao động nông thôn. Góp phần tăng thu nhập cho người dân, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững tại địa phương.
  • 44. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 36 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các trang trại chăn nuôi gà tại địa bàn xã Quyết Thắng, tỉnh Thái Nguyên. 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 3.1.2.1. Phạm vi về không gian Thực hiện trên địa bàn xã Quyết Thắng. tỉnh Thái Nguyên 3.1.2.2. Phạm vi về thời gian Đề tài thực hiện từ 20/2/2019 đến ngày 20/5/2019 Số liệu nghiên cứu là số liệu của 3 năm 2016 – 2018 Số liệu điều tra là số liệu thể hiện năm 2018 3.1.2.3. Địa điểm nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu tại xã Quyết Thắng. tỉnh Thái Nguyên 3.2. Nội dung nghiên cứu - Sơ lược về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của xã Quyết Thắng. tỉnh Thái nguyên. - Nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi tại xã. - Nghiên cứu kết quả sản xuất kinh doanh các trang trại chăn nuôi gà. - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của các trang trại chăn nuôi gà ngoài ra nghiên cứu hiệu quả xã hội và môi trường mà trang trại chăn nuôi mang lại. - Đề xuất các giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại chăn nuôi gà tại xã.
  • 45. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 37 3.3. Câu hỏi nghiên cứu Tình hình phát triển trang trại chăn nuôi gà tại xã Quyết Thắng diễn ra như thế nào? Kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại ra sao? Hiệu quả xã hộ, hiệu quả môi trường mà các trang trại chăn nuôi mang lại như thế nào? Những biện pháp nào giúp nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi gà? 3.4. Phương pháp nghiên cứu 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu 3.4.1.1. Phương pháp chọn mẫu - Chọn mẫu tổng thể - Dung lượng mẫu là 10. Do số lượng trang trại gà ở trên địa bàn nghiên cứu chỉ 6 trang trại đạt chỉ tiêu trên 2000 con gà/ năm (không tính số đầu con dưới 7 ngày tuổi), để đáp ứng tính khách quan trong kết quả đánh giá nên đã lựa chọn điều tra cả 6 trang trại gà. 3.4.1.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp được thi thập từ sách, báo, các văn kiện nghị quyết, các báo cáo về tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu, số liệu thống kê phản ánh tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu, số liệu thống kê phản ánh tình hình phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên của xã Quyết Thắng. Thu thập tại chính quyền địa phương, thông kê của UBND xã. Ngoài ra còn tham khảo thông tin của cục thống kê, cục chăn nuôi thông qua mạng intenet. 3.4.1.3. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Những số liệu này được thu thập từ việc điều tra các trang trại chăn nuôi của xã bằng phiếu điều tra trang trại.