SlideShare a Scribd company logo
1 of 89
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
PHẠM THỊ QUẾ PHƯƠNG
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH
KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
PHẠM THỊ QUẾ PHƯƠNG
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI
NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI
HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
(Hướng nghiên cứu)
Mã số: 8340101
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. ĐẶNG NGỌC ĐẠI
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Lời đầu tiên, tôi xin cam đoan bài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý
định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường đại học trên địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh” là kết quả làm việc của chính tôi với sự hướng dẫn nhiệt tình và tận
tụy của TS. Đặng Ngọc Đại. Các số liệu, kết quả nghiên cứu được thu thập từ thực
tế, xử lý trung thực và khách quan.
Tôi xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Đặng Ngọc Đại. Thầy đã
rất tận tình hướng dẫn cũng như động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện bài
nghiên cứu này. Bên cạnh giảng viên trực tiếp hướng dẫn, tôi cũng xin gửi lời cảm
ơn chân thành đến các quý thầy cô hiện đang là giảng viên tại trường Đại học Kinh
Tế thành phố Hồ Chí Minh đã giảng dạy những kiến thức bổ ích và cần thiết về kinh
tế, quản trị và cách thức thực hiện một luận văn để tôi có thể tự tin hoàn thành đề tài
nghiên cứu này. Ngoài ra, tôi cũng không quên cảm ơn gia đình đã hỗ trợ, những
người bạn đã luôn sát cánh và đóng góp ý kiến cho bài làm của tôi và đặc biệt là các
bạn sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đã giúp tôi hoàn thành quá trình
khảo sát. Nếu như không có tất cả các bạn thì sẽ không có bài nghiên cứu này.
Do các giới hạn về mặt thời gian, kinh nghiệm cũng như kiến thức của chính
tác giả nên bài nghiên cứu chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất
định. Tôi kính mong nhận được sự góp ý và hướng dẫn thêm từ quý thầy cô để bài
nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày......tháng......năm 2018
TÁC GIẢ: PHẠM THỊ QUẾ PHƯƠNG
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU........... 1
1.1. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................... 2
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................. 3
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 3
1.4.3. Đối tượng khảo sát.................................................................................. 3
1.5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 3
1.5.1. Nguồn dữ liệu ......................................................................................... 3
1.5.2. Phương pháp nghiên cứu........................................................................ 3
1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ................................... 4
1.6.1. Khía cạnh lý thuyết................................................................................. 4
1.6.2. Khía cạnh thực tiễn................................................................................. 5
1.7. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu...................................................................... 5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.................. 7
2.1. Giới thiệu ...................................................................................................... 7
2.2. Một số khái niệm liên quan đến khởi nghiệp................................................ 7
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.2.1. Người khởi nghiệp (Doanh nhân) ........................................................... 7
2.2.2. Khởi nghiệp ............................................................................................. 8
2.5.1. Ý định khởi nghiệp .................................................................................. 8
2.2.4. Tinh thần khởi nghiệp ............................................................................. 9
2.3. Lý thuyết nền ............................................................................................... 10
2.3.1. Lý thuyết sự kiện khởi nghiệp kinh doanh ............................................ 10
2.3.2. Lý thuyết hành vi được lên kế hoạch .................................................... 11
2.3.3. Lý thuyết hành động hợp lý .................................................................. 13
2.4. Các nghiên cứu liên quan ............................................................................ 14
2.4.1. Các nghiên cứu trong nước ................................................................... 14
2.4.2. Các nghiên cứu ngoài nước ................................................................... 19
2.5. Các giả thuyết của nghiên cứu ..................................................................... 28
2.5.1. Ý định khởi nghiệp ................................................................................ 28
2.5.2. Sự chủ động cá nhân: ............................................................................ 29
2.5.3. Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp ..................................................... 29
2.5.4. Tiêu chuẩn chủ quan ............................................................................. 30
2.5.5. Sự kiểm soát hành vi được nhận thức (PBC) ........................................ 31
2.5.6. Các biến nhân khẩu học ........................................................................ 32
2.6. Tóm tắt chương 2 ......................................................................................... 35
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 37
3.1. Giới thiệu ..................................................................................................... 37
3.2. Thiết kế nghiên cứu ..................................................................................... 37
3.2.1. Xây dựng thang đo ................................................................................ 37
3.2.2. Quy trình nghiên cứu ............................................................................ 40
3.2.3. Phương pháp chọn mẫu ......................................................................... 49
3.2.4. Phương pháp thu thập dữ liệu ............................................................... 50
3.2.5. Phương pháp phân tích dữ liệu ............................................................. 50
3.3. Tóm tắt chương 3 ......................................................................................... 53
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................. 54
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4.1. Giới thiệu .................................................................................................... 54
4.2. Thống kê mẫu nghiên cứu........................................................................... 54
4.3. Kiểm định độ tin cậy và phù hợp của thang đo .......................................... 55
4.3.1. Kiểm định độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha ..................................... 55
4.3.2. Phân tích khám phá nhân tố EFA trong nghiên cứu định lượng chính
thức.................................................................................................................... 56
4.4. Kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết ...................................... 60
4.4.1. Phân tích tương quan............................................................................ 60
4.4.2. Phân tích hồi quy.................................................................................. 62
4.4.3. Kiểm tra độ phù hợp của mô hình ........................................................ 63
4.4.4. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến ................................................... 64
4.4.5. Kiểm định quan hệ tuyến tính .............................................................. 64
4.4.6. Kiểm tra phương sai của phần dư có phân phối chuẩn ........................ 64
4.4.7. Kiểm định các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu ........................... 67
4.5. Tóm tắt chương 4........................................................................................ 73
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý.................................................................76
5.1. Giới thiệu .................................................................................................... 76
5.2. Kết luận....................................................................................................... 76
5.3. Đóng góp của nghiên cứu ........................................................................... 78
5.4. Hàm ý quản trị............................................................................................. 78
5.5. Hạn chế của nghiên cứu và định hướng cho nghiên cứu tương lai............. 82
5.6. Tóm tắt chương 5........................................................................................ 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết
Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt
tắt
CĐ / Sự chủ động cá nhân
CQ / Tiêu chuẩn chủ quan
EEM The Entrepreneurial Event Model Mô hình sự kiện kinh doanh
EET
The Entrepreneurial Event
Lý thuyết sự kiện kinh doanh
Theory
EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá
GEC
Global Enterpreneurship Hội nghị Thượng đỉnh Khởi nghiệp
Congress Toàn cầu
GEM Global Entrepreneurship Monitor Chỉ số kinh doanh toàn cầu
KMO Kaiser – Meyer – Olkin
Chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp
của phân tích nhân tố
KS /
Sự kiểm soát hành vi được nhận
thức
NCGE
National Council for Geographic
Hội đồng quốc gia về giáo dục địa lý
Education
OLS Ordinary Least Squares Bình phương bé nhất
PBC Perceived behavioral control Kiểm soát hành vi được nhận thức
PCA Principal Component Analysis Phân tích thành phần chính
SEM Structural Equation Modeling Mô hình phương trình cấu trúc
TĐ / Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp
TPB The Theory of Planned Behavior Lý thuyết hành vi được lên kế hoạch
TRA The Theory of Reasoned Action Lý thuyết hành động hợp lý
VCCI
Vietnam Chamber of Commerce Phòng Thương mại và Công nghiệp
and Industry Việt Nam
VIF Variance inflation factor hệ số phóng đại phương sai
YĐ / Ý định khởi nghiệp
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tổng kết các nghiên cứu trong và ngoài nước.....................................................27
Bảng 3.1: Thang đo sự chủ động cá nhân....................................................................................38
Bảng 3.2: Thang đo thái độ đối với hành vi khởi nghiệp .....................................................38
Bảng 3.3: Thang đo tiêu chuẩn chủ quan.....................................................................................39
Bảng 3.4: Thang đo sự kiểm soát hành vi được nhận thức..................................................39
Bảng 3.5: Thang đo ý định khởi nghiệp.......................................................................................40
Bảng 3.6: Thang đo ý định khởi nghiệp.......................................................................................42
Bảng 3.7: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo nghiên cứu định
lượng sơ bộ (Mẫu gồm 98 sinh viên) ............................................................................................43
Bảng 3.8: Kết quả EFA lần 1 biến độc lập trong nghiên cứu định lượng sơ bộ.........45
Bảng 3.9: Thang đo chính thức sau nghiên cứu sơ bộ...........................................................47
Bảng 4.1: Thống kê mẫu nghiên cứu.............................................................................................54
Bảng 4.2: Hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo............................................................55
Bảng 4.3: Kết quả EFA lần 1 biến độc lập trong nghiên cứu chính thức......................57
Bảng 4.4: Kết quả EFA lần 1 của thang đo biến phụ thuộc.................................................59
Bảng 4.5: Ma trận tương quan Pearson ........................................................................................61
Bảng 4.6: Kết quả của mô hình hồi qui........................................................................................62
Bảng 4.7: Tóm tắt kiểm định giả thuyết...................................................................................... 72
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Mô hình sự kiện khởi nghiệp kinh doanh ..................................................... 11
Hình 2.2: Mô hình thuyết hành vi được lên kế hoạch................................................... 12
Hình 2.3: Mô hình lý thuyết hành động hợp lý............................................................. 14
Hình 2.4: Mô hình của Phan Anh Tú và Giang Thị Cẩm Tiên (2015) ......................... 15
Hình 2.5: Mô hình của Đỗ Thị Hoa Liên (2016) .......................................................... 16
Hình 2.6: Mô hình của Đoàn Thị Thu Trang và Lê Hiếu Học (2017).......................... 17
Hình 2.7: Nguyễn Thị Thu Ngọc và Nguyễn Thị Kim Phụng (2018) .......................... 18
Hình 2.8: Mô hình của Phan Anh Tú và Trần Quốc Huy (2017) ................................. 19
Hình 2.9: Mô hình nghiên cứu động lực và ý định khởi nghiệp - Điều tra vai trò của
ngành đào tạo ................................................................................................................ 20
Hình 2.10: Mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của thái độ khởi nghiệp, những tiêu
chuẩn chủ quan và sự mong muốn được nhận thức đối với ý định khởi nghiệp .......... 21
Hình 2.11: Mô hình của ý định khởi nghiệp - Một ứng dụng của các phương pháp
tiếp cận tâm lý và hành vi.............................................................................................. 22
Hình 2.12: Mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thống gia đình và các đặc
điểm tâm lý đối với ý định khởi nghiệp ........................................................................ 23
Hình 2.13: Mô hình nghiên cứu vai trò của việc đào tạo về kinh doanh như là một
yếu tố dự báo về ý định khởi nghiệp của sinh viên đại học .......................................... 24
Hình 2.14: Mô hình sự phát triển và văn hóa chéo - Áp dụng một công cụ cụ thể để
đo lường ý định khởi nghiệp kinh doanh ...................................................................... 26
Hình 2.15: Mô hình nghiên cứu đề xuất ....................................................................... 35
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu .................................................................................... 49
Hình 4.1: Biểu đồ tần số Histogram.............................................................................. 65
Hình 4.2: Biểu đồ Normal P – P LOT........................................................................... 66
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Hình 4.3: Mô hình hiệu chỉnh .......................................................................................73
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do chọn đề tài
Khởi nghiệp có vai trò quan trọng đối với hoạt động sáng tạo, phát triển kinh
tế và tạo công ăn việc làm cho người lao động. Đây là quy luật và xu thế chung trên
thế giới. Tại Việt Nam cũng vậy. Theo thống kê của Cục phát triển Doanh nghiệp,
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vào thời điểm cuối tháng 8 năm 2018 cho thấy khu vực
doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp siêu nhỏ đang đóng góp tới 45% vào GDP;
31% vào tổng thu ngân sách nhà nước và tạo ra hơn 5 triệu việc làm cho xã hội.
Đó là một trong những lý do mà hầu hết các nhà giáo dục và hoạch định
chính sách gần đây đã nỗ lực khuyến khích hoạt động khởi nghiệp trong xã hội. Mà
trọng tâm là những nỗ lực đặt vào tinh thần khởi nghiệp và ý định khởi nghiệp của
sinh viên (Krueger và cộng sự, 2000). Các hoạt động khởi nghiệp cần được chú ý,
đặc biệt là ở các nước đang phát triển vì tinh thần khởi nghiệp là một trong những
lĩnh vực quan trọng nhất để duy trì sự phát triển kinh tế của bất kỳ quốc gia nào
(Stel và cộng sự, 2005).
Vấn đề chính là một tỷ lệ lớn sinh viên mới tốt nghiệp từ các trường đại học
thích kiếm một việc làm hưởng lương hàng tháng hơn là khám phá những cơ hội
khởi nghiệp. Tinh thần mạo hiểm của người Việt Nam vẫn ở mức thấp. Phần lớn
người dân, bao gồm giới trẻ, có xu hướng thích cuộc sống ổn định, không phiêu lưu.
Nhận thức về khởi nghiệp và tinh thần khởi nghiệp chỉ ở mức trung bình. Theo báo
“Diễn đàn doanh nghiệp” đăng ngày 21/04/2017, trong một cuộc khảo sát, có đến
66,6% sinh viên Việt Nam hiện nay chưa hề biết đến các hoạt động khởi nghiệp. Số
lượng sinh viên biết đến các chương trình khởi nghiệp chỉ đạt 33,4% và thực tế số
lượng sinh viên hàng năm tham gia các chương trình khởi nghiệp do VCCI khởi
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
xướng chỉ đạt 0,016%. Có đến 62% sinh viên được hỏi cho rằng các hoạt động khởi
nghiệp hiện nay đang mang tính phong trào, chưa thực sự hiệu quả.
Do đó, thúc đẩy và tạo động cơ mạnh cho sinh viên khởi nghiệp rất quan
trọng. Ý định khởi nghiệp là giai đoạn đầu của hoạt động khởi nghiệp và chịu ảnh
hưởng của các nhân tố ngoại sinh (Anderson & Jack, 2002). Theo Armitage &
Corner (2011), ý định dự báo được khoảng 50% hành vi trong thực tế. Bởi vậy, việc
hiểu rõ các yếu tố tác động tới ý định khởi nghiệp được xem là biện pháp hiệu quả
để nâng cao số lượng và chất lượng doanh nhân khởi nghiệp của quốc gia bởi doanh
nhân được tạo ra chứ không phải được sinh ra. Chính vì những lý do trên, nghiên
cứu này được thực hiện để xác định những yếu tố có thể kích thích ý định khởi
nghiệp của sinh viên. Tầm quan trọng của đề tài là rất lớn. Tuy nhiên, ở Việt Nam
số lượng các bài nghiên cứu về tinh thần khởi nghiệp còn hạn chế. Chính vì lẽ đó,
tác giả mong muốn thực hiện đề tài này nhằm khám phá sâu hơn và góp phần đa
dạng hóa nội dung nghiên cứu về mảng khởi nghiệp tại Việt Nam.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại các
trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
1.2.2. Đo lường mức độ tác động của các yếu tố đến ý định khởi nghiệp của sinh
viên tại các trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
1.2.3. Đề xuất một số hàm ý của nghiên cứu và các chính sách nhằm thúc đẩy ý định
khởi nghiệp của sinh viên.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Căn cứ theo những mục tiêu trên, bài nghiên cứu này được thực hiện để trả
lời cho các câu hỏi nghiên cứu sau:
1.3.1. Yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường đại
học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh?
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3
1.3.2. Mức độ tác động của các yếu tố đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại các
trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh như thế nào?
1.3.3. Cần phải làm gì để thúc đẩy ý định khởi nghiệp của sinh viên?
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là các yếu tố tác động đến ý định khởi
nghiệp của sinh viên tại các trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
Các trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong khoảng thời
gian khảo sát từ tháng 07/2018 – 10/2018.
1.4.3. Đối tượng khảo sát
Sinh viên tại các trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
1.5.1. Nguồn dữ liệu
1.5.1.1. Nguồn dữ liệu thứ cấp: Từ sách, báo, tạp chí và internet.
1.5.1.2. Nguồn dữ liệu sơ cấp: Từ việc thu thập ý kiến, thảo luận nhóm
và khảo sát bằng bảng câu hỏi.
1.5.2. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện qua 2 bước là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu
chính thức.
1.5.2.1. Nghiên cứu sơ bộ

Bước đầu tiên của nghiên cứu sơ bộ là nghiên cứu định tính thông qua
thảo luận nhóm với 9 sinh viên gồm: 2 sinh viên đại học Kinh Tế, 2 sinh viên

đại học Bách Khoa, 2 sinh viên đại học Tài chính – Marketing, 2 sinh viên
đại học Mở và 1 sinh viên đại học Công nghệ nhằm mục đích khám phá, bổ
sung và điều chỉnh các thang đo thành phần có ảnh hưởng đến ý định khởi
nghiệp của sinh viên đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4

Thông qua nghiên cứu định tính kết hợp với thang đo kế thừa từ

những nghiên cứu trước để thiết kế nên bảng câu hỏi nghiên cứu định lượng
sơ bộ.

Nghiên cứu định lượng sơ bộ được thực hiện thông qua khảo sát trực
tiếp mẫu gồm 98 sinh viên của 05 trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh
gồm: Đại học Kinh Tế, đại học Tài chính - Marketing, đại học Bách Khoa,

đại học Công Nghệ và đại học Mở nhằm đánh giá sơ bộ về độ tin cậy của các
thang đo, đánh giá mức độ quan trọng của các biến quan sát từ cao đến thấp,
sàng lọc của các biến quan sát và điều chỉnh cho phù hợp với tình hình khởi
nghiệp tại Việt Nam.
1.5.2.2. Nghiên cứu định lượng chính thức

Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng kỹ thuật thu thập thông
tin trực tiếp từ các sinh viên đại học của 05 trường đại học tại thành phố Hồ

Chí Minh gồm: Đại học Kinh Tế, đại học Tài chính - Marketing, đại học
Bách Khoa, đại học Công Nghệ và đại học Mở, dựa trên bảng câu hỏi khảo
sát được thiết kế sẵn. Phương pháp lấy mẫu thuận tiện với cỡ mẫu là 295.
Các biến quan sát được đo lường bằng thang đo Likert 5 mức độ.

Số liệu thu thập được tiến hành xử lý qua phần mềm SPSS 20. Tác giả

sử dụng một số công cụ phân tích dữ liệu như: Các thống kê mô tả, phân tích
độ tin cậy (hệ số Cronbach’s Alpha), phân tích nhân tố khám phá EFA
(Exploratory Factor Analysis), xây dựng hàm hồi quy để kiểm định mối quan
hệ giữa các biến, kiểm định t-test và ANOVA để xem xét sự khác biệt giữa
các biến nhân khẩu học (Giới tính, trường đào tào, ngành đào tạo, độ tuổi,
truyền thống kinh doanh của gia đình và hộ khẩu thường trú) đối với ý định
khởi nghiệp.
1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
1.6.1. Khía cạnh lý thuyết
Đề tài nghiên cứu củng cố và bổ sung thêm luận cứ khoa học cho mối quan
hệ giữa các biến độc lập (Sự chủ động cá nhân, thái độ đối với hành vi khởi nghiệp,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5
tiêu chuẩn chủ quan, sự kiểm soát hành vi được nhận thức) với biến phụ thuộc (Ý
định khởi nghiệp của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh). Bên cạnh đó, nghiên
cứu còn đưa ra mức độ tác động của các yếu tố trên đến ý định khởi nghiệp và tìm
hiểu xem có sự khác nhau giữa các nhóm của các biến nhân khẩu học về ý định khởi
nghiệp hay không.
1.6.2. Khía cạnh thực tiễn
Đề tài nghiên cứu góp phần cung cấp thêm cơ sở cho các nhà quản trị, các
nhà hoạch định chính sách tại Việt Nam để xây dựng, điều chỉnh chính sách nhằm
thúc đẩy hoặc có các biện pháp hỗ trợ, can thiệp nhằm nâng cao ý định khởi nghiệp
của sinh viên.
1.7. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu có cấu trúc gồm:
Chương 1 – Giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu gồm: Lý do chọn đề
tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu,
trình bày sơ lược về phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề
tài nghiên cứu, cấu trúc của đề tài nghiên cứu.
Chương 2 – Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu gồm: Trình bày các cơ
sở lý thuyết, các khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu, các yếu tố tác động
đến ý định khởi nghiệp của sinh viên, tổng hợp các nghiên cứu liên quan trong và
ngoài nước, đưa ra các giả thuyết nghiên cứu và đề xuất mô hình nghiên cứu của tác
giả.
Chương 3 – Phương pháp nghiên cứu gồm: Thiết kế nghiên cứu, xây dựng
thang đo, đánh giá sơ bộ thang đo, giới thiệu thang đo chính thức trong nghiên cứu
định lượng, trình bày phương pháp nghiên cứu, chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu.
Chương 4 – Kết quả nghiên cứu gồm: Phân tích và trình bày kết quả nghiên
cứu thông qua công cụ phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha, nhân tố khám phá
EFA, hồi quy, t – test và ANOVA.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6
Chương 5 – Kết luận và hàm ý gồm: Tóm tắt những kết quả chính của
nghiên cứu, đưa ra hàm ý cho nhà quản trị cũng những hạn chế của đề tài để định
hướng cho những nghiên cứu tiếp theo.
Tài liệu tham khảo và phụ lục
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
7
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Giới thiệu
Chương 2 sẽ trình bày các cơ sở lý thuyết, các khái niệm có liên quan đến đề
tài nghiên cứu, các yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên, tổng hợp
các nghiên cứu liên quan trong và ngoài nước. Sau đó đưa ra các giả thuyết nghiên
cứu và đề xuất mô hình nghiên cứu của tác giả.
2.2. Một số khái niệm liên quan đến khởi nghiệp
2.2.1. Người khởi nghiệp (Doanh nhân)
Doanh nhân được xem là một nhân tố quan trọng trong việc thúc đẩy hợp
tác, tạo cơ hội việc làm và tạo ra sự giàu có về kinh tế và xã hội trong nền kinh tế
của một quốc gia (Wong và cộng sự, 2005).
Doanh nhân đóng một vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế bằng cách
ấp ủ các đổi mới công nghệ, tăng hiệu quả kinh tế và tạo việc làm mới (Shane và
Venkataraman 2000).
Mitton (1989) mô tả các doanh nhân là những người có một số đặc điểm
tâm lý nhất định như cam kết với công việc, nhu cầu kiểm soát toàn bộ và thích sự
không chắc chắn và thách thức.
Các doanh nhân là những người tiếp nhận rủi ro vừa phải và các rủi ro được
tính toán để tránh những tình huống không chắc chắn (Koh, 1996; Thomas và
Mueller, 2000).
Theo (Krueger và cộng sự, 2000), doanh nhân là những người sáng tạo, đột
phá, có tầm nhìn, người nhận ra một cơ hội mới, có khuynh hướng hành động và bắt
đầu một việc gì đó.
Doanh nhân là những người xác định các cơ hội, vì họ có nhiều khả năng
hơn trong việc nhận ra các mẫu và quan sát các mối liên hệ giữa các thay đổi, xu
hướng và tần suất xuất hiện không liên quan ở cái nhìn đầu tiên (Baron, 2006).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
8
Doanh nhân là một phần quan trọng của sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế
hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường (Dana, 2000, 2005; Ramadani và cộng
sự, 2013; Robinson và cộng sự, 2001).
Theo nghĩa thông thường, doanh nhân được coi là chủ sở hữu của doanh
nghiệp thương mại hoặc công nghiệp. Những người này bắt đầu tạo ra tổ chức công
nghiệp hoặc thương mại trên cơ sở lợi nhuận hoặc thua lỗ. Các học giả khác nhau
bao gồm McClelland và Schumpeter đã giải thích nhiều hơn cho định nghĩa doanh
nhân chung này. Nói chung, các doanh nhân phát triển và thịnh vượng dần dần bằng
cách bắt đầu kinh doanh nhỏ. Nhiều nhà nghiên cứu phân biệt doanh nhân với
thương nhân, trong khi nhiều người khác xác định rằng các hoạt động của các doanh
nhân và thương nhân đều giống nhau. Trong nghiên cứu này, doanh nhân đề cập
đến một người chịu trách nhiệm về việc thành lập, quản lý và phát triển doanh
nghiệp.
2.2.2. Khởi nghiệp
Khởi nghiệp đã được xác định rõ là hành vi quản lý, khai thác đáng tin cậy
các cơ hội để tạo ra kết quả vượt ra ngoài khả năng của chính mình (Kristiansen và
Indarti, 2004).
Khởi nghiệp không phải là một sự kiện, mà là một quá trình có thể mất nhiều
năm để phát triển và thành hiện thực. Tuy nhiên, không phải bất cứ ai cũng có tiềm
năng để mở một doanh nghiệp riêng (Learned, 1992). Một người khởi nghiệp tiềm
năng là người đón lấy cơ hội để thành lập công ty riêng mình ngay khi cơ hội xuất
hiện (Shapero, 1982). Theo tổ chức Global Entrepreneurship Monitor thì một doanh
nghiệp khi vừa thành lập sẽ trải qua 3 giai đoạn: Hình thành, phát triển ý tưởng đến
thành lập doanh nghiệp và cuối cùng là duy trì và phát triển doanh nghiệp.
2.2.3. Ý định khởi nghiệp
Ý định khởi nghiệp có thể được định nghĩa là cam kết để bắt đầu một doanh
nghiệp mới (Krueger 1993) và trong hầu hết các mô hình lựa chọn nghề nghiệp, nó
được coi là tiền đề của hành vi khởi nghiệp.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
9
Theo Thompson (2009) và Bird (1988) ý định khởi nghiệp có thể được gọi
là việc thực hiện có chủ ý và niềm tin của một cá nhân đối với ý định của mình để
bắt đầu một doanh nghiệp kinh doanh mới trong tương lai.
Theo Molaei và cộng sự (2014), ý định khởi nghiệp là một trong những dự
đoán lớn nhất về hành vi khởi nghiệp.
Ý định khởi nghiệp là việc làm cho quá trình tổ chức các dự án trở nên ấn
tượng hoặc nói cách khác là tự làm chủ (Tkachev và Kolvereid, 1999).
Ý định khởi nghiệp sẽ là bước đầu tiên trong sự phát triển kinh doanh và đôi
khi là quá trình lâu dài của sự sáng tạo liều lĩnh và mạo hiểm (Lee & Wong, 2004).
Ý định khởi nghiệp để khởi động, sau đó sẽ là tiền đề cần thiết để thực hiện
các hành vi kinh doanh (Fayolle và cộng sự, 2006; Kolvereid, 1996b).
Ý định khởi nghiệp được coi là yếu tố dự đoán hành vi khởi nghiệp tốt nhất
(Ajzen, 1991, 2001; Fishbein & Ajzen, 1975).
Souitaris và cộng sự (2007) cho rằng ý định khởi nghiệp có nghĩa là một cá
nhân muốn bắt đầu một số hoạt động kinh doanh.
Ý định khởi nghiệp đóng vai trò phát triển các hoạt động khởi nghiệp kinh
doanh và khả năng trở thành một doanh nhân thực sự (Mohd Rosli và cộng sự,
2013).
Theo Bird (1988), ý định khởi nghiệp hướng tới tư duy chiến lược và các
quyết định, và hoạt động như một màn hình cảm ứng để xem xét các mối quan hệ,
tài nguyên và sự trao đổi.
2.2.4. Tinh thần khởi nghiệp
Tinh thần khởi nghiệp được định nghĩa là việc sở hữu doanh nghiệp nhỏ độc
lập hoặc phát triển những nhà quản lý tìm kiếm cơ hội trong doanh nghiệp (Colton,
1990).
Tinh thần khởi nghiệp có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của
một quốc gia (Stel và cộng sự, 2005).
Tinh thần khởi nghiệp được định nghĩa bởi Low và MacMillan (1988, trang
141) là “tạo ra doanh nghiệp mới”. Định nghĩa này phản ánh nhận thức ngày càng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
10
tăng rằng tinh thần khởi nghiệp là một "quy trình hoàn thiện dần dần hơn là trạng
thái hiện hữu ”(Bygrave, 1989, trang 21).
2.3. Lý thuyết nền
2.3.1. Lý thuyết sự kiện khởi nghiệp kinh doanh (The Entrepreneurial Event
Theory - EET)
Lý thuyết sự kiện khởi nghiệp kinh doanh (Shapero và Sokol 1982) được
sử dụng để mô tả một quy trình khởi nghiệp, với ý định là trung tâm (Bird 1988). Lý
thuyết này xem xét khởi nghiệp như một sự kiện có thể được giải thích bằng sự
tương tác giữa sáng kiến, khả năng, quản lý, quyền tự chủ tương đối và sự chấp
nhận rủi ro. Lý thuyết chỉ ra rằng ý định khởi nghiệp bắt nguồn từ nhận thức về tính
khả thi và sự mong muốn, và chịu ảnh hưởng bởi bối cảnh văn hóa và xã hội. Nhận
thức về sự lựa chọn của cá nhân trong môi trường văn hóa và xã hội đã được
Krueger và cộng sự chấp nhận theo kinh nghiệm. (2000), Peterman và Kennedy
(2003), Wilson và cộng sự. (2007).
Theo giả định, hành vi của con người có một quán tính có thể bị gián đoạn
hoặc thay thế bởi một thứ gì đó, Shapero lập luận rằng tính mong muốn và tính khả
thi dựa trên xác định độ tin cậy tương đối của các hành vi thay thế và ý định khởi
nghiệp phát sinh một phần từ việc tiếp xúc với hoạt động kinh doanh (Shapero và
Sokol 1982).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
11
Hình 2.1: Mô hình sự kiện khởi nghiệp kinh doanh
Nguồn: Mô hình EEM của (Shapero và Sokol 1982)
2.3.2. Lý thuyết hành vi được lên kế hoạch (The Theory of Planned Behavior -
TPB)
Lý thuyết hành vi được lên kế hoạch được giới thiệu bởi Ajzen (1991) đại
diện cho một lý thuyết chung về hành vi xã hội, được phát triển rộng hơn từ lý
thuyết tâm lý xã hội.
TPB được xây dựng để dự đoán và giải thích hành vi của con người trong
các ngữ cảnh cụ thể. TPB khẳng định thái độ và đặc điểm nhân cách chỉ có thể có
tác động gián tiếp đến các hình thức hành vi cụ thể bằng cách ảnh hưởng đến các
yếu tố gần gũi hơn với hành động được đề cập (Ajzen, 1991). Nó bao gồm 5 yếu tố
cụ thể: thái độ đối với hành vi, các tiêu chuẩn chủ quan, kiểm soát hành vi nhận
thức, ý định cư xử và hành vi.
Nguyên lý cơ bản của lý thuyết này là ý định của một cá nhân để thực hiện
một hành vi nhất định là yếu tố tiên đoán chính của hành vi đó. Ý định đưa ra các
chỉ dẫn về hành động. TPB đưa ra giả thuyết rằng các ý định hành vi được xác định
bởi 3 tiền đề chính: thái độ đối với hành vi, các chỉ tiêu chủ quan và mức độ kiểm
soát hành vi nhận thức.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
12
Đầu tiên là thái độ đối với hành vi, đề cập đến mức độ mà một người có một
đánh giá thuận lợi hoặc không thuận lợi về hành vi. (Tức là sự mong muốn cá nhân
được nhận thức của việc thực hiện hành vi).
Thứ hai đề cập đến các chỉ tiêu chủ quan, được định nghĩa là sự chấp thuận
(hoặc không chấp thuận) của các cá nhân tham khảo quan trọng (hoặc nhóm) như
gia đình, bạn bè, đồng nghiệp có liên quan đến việc đưa ra một hành vi cụ thể (tức
là áp lực xã hội được nhận thức để thực hiện hay không thực hiện hành vi).
Thứ ba là mức độ kiểm soát hành vi nhận thức, có thể được coi là niềm tin
của con người liên quan đến việc thực hiện hành vi sẽ dễ dàng (hoặc khó khăn) như
thế nào. Tiền đề thứ ba này được giả định là phản ánh kinh nghiệm quá khứ với
hành vi tiêu điểm cũng như các chướng ngại hoặc trở ngại được dự đoán (Ajzen,
1991).
Hình 2.2: Mô hình thuyết hành vi được lên kế hoạch
Hình 2.2: Mô hình thuyết hành vi được lên kế hoạch
Nguồn: Mô hình TPB của (Ajzen, 1991)
Trong khi lý thuyết sự kiện kinh doanh cho rằng ý định khởi nghiệp phụ
thuộc vào sự mong muốn (tính hấp dẫn) và tính khả thi (khả năng cá nhân) của dự
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
13
án khởi nghiệp cùng với khả năng hành động kịp thời khi có cơ hội thì lý thuyết
TPB coi thái độ là yếu tố dự báo quan trọng nhất của ý định khởi nghiệp. TPB giải
thích ý định khởi nghiệp bằng cách sử dụng mức độ kiểm soát hành vi nhận thức,
thái độ đối với hành động và các tiêu chuẩn chủ quan. Hơn nữa, thái độ đối với tinh
thần khởi nghiệp có liên quan đến sự mong muốn được nhận thức, trong khi kiểm
soát hành vi nhận thức được kết hợp với tính khả thi nhận thức (Autio và cộng sự,
2001). Do đó, có thể kết luận rằng hai mô hình này khác nhau về xu hướng và các
chỉ tiêu chủ quan, cùng với vai trò của áp lực xã hội được nhận thấy có lợi hoặc
chống lại hành vi kinh doanh (Ajzen, 1991). Cả hai mô hình này đã được sử dụng
như một phương pháp tiếp cận dựa trên quy trình trong nhiều nghiên cứu (Krueger,
1993; Krueger và Brazeal, 1994; Krueger và Carsrud, 1993).
2.3.3. Lý thuyết hành động hợp lý (The Theory of Reasoned Action - TRA)
Theo TRA (Ajzen và Fishbein, 1980), ý định của một người là một chức
năng của hai yếu tố quyết định cơ bản:
Một là yếu tố cá nhân - Là đánh giá tích cực hoặc tiêu cực của cá nhân về
việc thực hiện hành vi. Yếu tố này được gọi là thái độ đối với hành vi (Ajzen và
Fishbein, 1980).
Hai là các ảnh hưởng khác từ phía xã hội. Yếu tố này là nhận thức của một
người về áp lực xã hội đặt vào người đó để thực hiện hay không thực hiện hành vi
được đề cập và được gọi là tiêu chuẩn chủ quan (Ajzen và Fishbein, 1980).
Theo TRA, thái độ là một chức năng của niềm tin. Một người tin rằng việc
thực hiện hành vi dẫn đến kết quả tích cực sẽ giữ thái độ tích cực để thực hiện hành
vi đó. Trong khi một người cho rằng thực hiện hành vi sẽ dẫn đến kết cục tiêu cực
sẽ giữ một thái độ không thuận lợi.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
14
Hình 2.3: Mô hình lý thuyết hành động hợp lý
Nguồn: Mô hình TRA của (Ajzen và Fishbein, 1980)
2.4. Các nghiên cứu liên quan
2.4.1. Các nghiên cứu trong nước

Theo nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự doanh
nghiệp, trường hợp sinh viên khoa kinh tế và quản trị kinh doanh

trường đại học Cần Thơ của Phan Anh Tú và Giang Thị Cẩm Tiên
(2015) được khảo sát trên 233 sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai thuộc
khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh tại Đại học Cần Thơ đã chỉ ra các yếu tố
tác động đến ý định khởi sự doanh nghiệp mức độ từ thấp đến cao bao gồm:
(1) “Thái độ và tự hiệu quả” có ảnh hưởng nhiều nhất, (2) là “Giáo dục và
thời cơ khởi nghiệp”, (3) là “Nguồn vốn”, (4) là “Quy chuẩn chủ quan” và
(5) sau cùng là “Mức độ kiểm soát hành vi được nhận thức”. Bên cạnh đó,
kết quả nghiên cứu còn chỉ ra bằng chứng cho thấy ảnh hưởng điều tiết của
biến giới tính trong mối quan hệ giữa nguồn vốn và ý định khởi sự doanh
nghiệp mà cụ thể là ảnh hưởng của nguồn vốn đến ý định khởi sự doanh
nghiệp của sinh viên nữ là cao hơn so với sinh viên nam.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
15
Hình 2.4: Mô hình của Phan Anh Tú và Giang Thị Cẩm Tiên (2015)
Nguồn: Nghiên cứu của Phan Anh Tú và Giang Thị Cẩm Tiên (2015)

Theo nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh
doanh của sinh viên quản trị kinh doanh tại trường đại học Lao động xã
hội của tác giả Đỗ Thị Hoa Liên (2016) được khảo sát trên 315 sinh viên.

Nghiên cứu này kế thừa và bổ sung từ các kết quả của các nghiên cứu khác
nhau trước đây. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 5 nhân tố ảnh hưởng đến ý
định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên, đó là (1) Giáo dục và đào tạo tại
trường đại học, (2) Kinh nghiệm và trải nghiệm của bản thân, (3) Gia đình
và bạn bè, (4) Tính cách cá nhân, (5) Nguồn vốn.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
16
Hình 2.5: Mô hình của Đỗ Thị Hoa Liên (2016)
Nguồn: Nghiên cứu của Đỗ Thị Hoa Liên (2016)

Theo nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp sinh viên
ngành kỹ thuật; nghiên cứu trường hợp đại học Bách Khoa Hà Nội của
2 tác giả Đoàn Thị Thu Trang và Lê Hiếu Học (2017) được thực hiện với
mục đích xác định và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp
của sinh viên ngành kỹ thuật. Nghiên cứu được thiết kế trên nền tảng lý
thuyết hành vi có kế hoạch. Kết quả điều tra từ 302 sinh viên tại Đại học
Bách khoa Hà Nội cho thấy ý định khởi nghiệp chịu tác động trực tiếp của
tính khả thi cảm nhận và thái độ với việc khởi nghiệp, chịu tác động gián tiếp
bởi năng lực bản thân cảm nhận. Hai nhân tố kỳ vọng bản thân và chuẩn
mực niềm tin không cho thấy có ảnh hưởng rõ ràng tới ý định khởi nghiệp
của sinh viên.

Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
17
Hình 2.6: Mô hình của Đoàn Thị Thu Trang và Lê Hiếu Học (2017)
Nguồn: Nghiên cứu của Đoàn Thị Thu Trang và Lê Hiếu Học (2017)

Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự kinh doanh của sinh
viên khối ngành kinh tế tại trường đại học Quảng Bình của tác giả
Nguyễn Thị Thu Ngọc và Nguyễn Thị Kim Phụng (2018) sử dụng phương
pháp kiểm định Cronbach’s Alpha, phương pháp phân tích nhân tố khám phá
(EFA) và hồi quy tuyến tính đa biến để phân tích bộ dữ liệu với 300 sinh
viên. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có 8 nhân tố tác động đến ý định khởi
nghiệp của sinh viên khối ngành kinh tế, bao gồm: Ý kiến người xung quanh,
vị trí xã hội chủ doanh nghiệp, hình mẫu chủ doanh nghiệp, năng lực khởi
nghiệp, hoạt động truyền cảm hứng, học môn khởi nghiệp, phương pháp học
qua thực tế, tham gia hoạt động ngoại khóa. Trong đó, yếu tố môi trường


“hình mẫu chủ doanh nghiệp” có tác động mạnh nhất tới “cảm nhận về
mong muốn khởi nghiệp”
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
18
Hình 2.7: Nguyễn Thị Thu Ngọc và Nguyễn Thị Kim Phụng (2018)
Nguồn: Nguyễn Thị Thu Ngọc và Nguyễn Thị Kim Phụng (2018)

Nghiên cứu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh
doanh của sinh viên trường đại học kỹ thuật công nghệ Cần Thơ của
Phan Anh Tú và Trần Quốc Huy (2017) nhằm phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của 166 sinh viên trường Đại học
Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ. Mở rộng lý thuyết hành vi kế hoạch (TPB) của
Ajzen (1991) kết hợp với đặc điểm nhân khẩu học, tính cách, và giáo dục
khởi nghiệp kinh doanh, kết quả nghiên cứu nhân tố khám phá (EFA) và hồi
quy bằng phương pháp bình phương bé nhất (OLS) cho thấy có 7 nhóm nhân
tố chính ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên bao gồm: đặc điểm
tính cách, thái độ cá nhân, nhận thức và thái độ, giáo dục khởi nghiệp, nhận
thức điều khiển hành vi, quy chuẩn và thái độ, quy chuẩn chủ quan.

Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
19
Hình 2.8: Mô hình của Phan Anh Tú và Trần Quốc Huy (2017)
Nguồn: Nghiên cứu của Phan Anh Tú và Trần Quốc Huy (2017)
2.4.2. Các nghiên cứu ngoài nước

Nghiên cứu động lực và ý định khởi nghiệp: Điều tra vai trò của ngành
đào tạo của tác giả Marina Z. Solesvik (2012) được khảo sát trên 321 sinh
viên năm thứ ba, thứ tư và thứ năm về kỹ thuật và quản trị kinh doanh tại ba
trường đại học ở Ukraine. Kết quả nghiên cứu cho thấy cá nhân tham gia vào
các chương trình doanh nghiệp có khuynh hướng có động lực khởi nghiệp
cao hơn và có nhiều khả năng trở thành doanh nhân. Bằng chứng thực
nghiệm cho thấy thái độ, tiêu chuẩn chủ quan và kiểm soát hành vi được
nhận thức là trung gian cho mối quan hệ giữa động lực và ý định khởi
nghiệp.

Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
20
Hình 2.9: Mô hình nghiên cứu động lực và ý định khởi nghiệp - Điều tra vai trò
của ngành đào tạo
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả Marina Z. Solesvik (2012)
Nghiên cứu ảnh hưởng của thái độ khởi nghiệp, những tiêu chuẩn chủ
quan và sự mong muốn được nhận thức đối với ý định khởi nghiệp của
Usman Yousaf và cộng sự (2015). Nghiên cứu được khảo sát trên sinh viên
kinh tế của Trường Khoa học Quản lý Quaid-i-Azam, Đại học Quaid-i-
Azam, Islamabad, Pakistan. Tổng cộng có 200 bảng câu hỏi được khảo sát,
trong đó 185 câu hỏi được trả về, chiếm 92,5% tỷ lệ trả lời. Sau khi loại bỏ
bảng câu hỏi không đầy đủ và thiên vị, 170 câu hỏi còn lại để phân tích thêm.
SPSS 20.0 được sử dụng để thực hiện phân tích thống kê và kết quả cho thấy:
Thái độ khởi nghiệp của sinh viên, sự mong muốn được cảm nhận và các tiêu
chuẩn chủ quan dẫn đến sự phát triển ý định khởi nghiệp của sinh viên.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
21
Hình 2.10: Mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của thái độ khởi nghiệp, những tiêu
chuẩn chủ quan và sự mong muốn được nhận thức đối với ý định khởi nghiệp
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả Usman Yousaf và cộng sự (2015)
Nghiên cứu mô hình của ý định khởi nghiệp - Một ứng dụng của các
phương pháp tiếp cận tâm lý và hành vi của João J. Ferreira và cộng sự
(2012) cho thấy nhu cầu đạt được thành tựu, sự tự tin và thái độ cá nhân có
ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp. Hơn nữa, các chỉ tiêu chủ quan
và thái độ cá nhân ảnh hưởng đến kiểm soát hành vi nhận thức. Những phát
hiện này có thể có tác động đáng kể đến những hiểu biết về sự đóng góp của
các lý thuyết hành vi và tâm lý đến ý định khởi nghiệp.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
22
Hình 2.11: Mô hình của ý định khởi nghiệp - Một ứng dụng của các phương
pháp tiếp cận tâm lý và hành vi
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả João J. Ferreira và cộng sự (2012)

Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thống gia đình và các đặc điểm tâm lý


đối với ý định khởi nghiệp của tác giả Levent Altinay và cộng sự (2012)

điều tra ảnh hưởng của truyền thống gia đình và các đặc điểm tâm lý đối với

ý định khởi nghiệp của sinh viên đại học ở Anh. Nghiên cứu thực nghiệm đã
được xác định dựa trên sự cần thiết phải xem xét cả các biến nhân khẩu học
xã hội và đặc biệt là các đặc điểm nền tảng và tính cách gia đình. Nghiên cứu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
23
cũng đã kiểm tra ý kiến cho rằng xu hướng chấp nhận rủi ro có thể hoạt động
như một yếu tố trung gian tiềm năng. Những phát hiện của nghiên cứu cho
thấy rằng nền tảng kinh doanh của gia đình và sự đổi mới ảnh hưởng đến ý
định khởi nghiệp; rằng có mối quan hệ tích cực giữa chấp nhận sự mơ hồ và
xu hướng chấp nhận rủi ro; và một mối quan hệ tiêu cực giữa mức độ kiểm
soát và xu hướng chấp nhận rủi ro. Nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng
của việc tiếp cận toàn diện hơn khi nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý
định kinh doanh.
Hình 2.12: Mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thống gia đình và các
đặc điểm tâm lý đối với ý định khởi nghiệp
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả Levent Altinay và cộng sự (2012)

Nghiên cứu vai trò của việc đào tạo về kinh doanh như là một yếu tố dự
báo về ý định khởi nghiệp của sinh viên đại học của các tác giả Ying
Zhang & Geert Duysters & Myriam Cloodt (2014) sử dụng lý thuyết hành
vi được lập kế hoạch của Ajzen và mô hình sự kiện kinh doanh của Shapero

Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
24
cũng như lý thuyết nhận thức kinh doanh, nghiên cứu xác định mối quan hệ
giữa việc đào tạo về kinh doanh, sự tiếp xúc sớm với việc kinh doanh, sự
mong muốn và tính khả thi được nhận thức đối với ý định khởi nghiệp của
sinh viên đại học. Các dữ liệu được thu thập từ một cuộc khảo sát của mười
trường đại học; và đã nhận được 494 câu trả lời hiệu quả. Nghiên cứu cho
thấy rằng sự mong muốn được nhận thức có ảnh hưởng đáng kể đến ý định
khởi nghiệp trong khi không có tác động đáng kể từ tính khả thi nhận thức.
Có một tác động tiêu cực đáng kể từ sự tiếp xúc sớm với việc kinh doanh và
một tác động tích cực đáng kể từ sự đào tạo kinh doanh. Nam giới và người
từ các trường đại học thuộc khối ngành kỹ thuật và /hoặc có nền tảng kỹ
thuật có ý định khởi nghiệp cao hơn nữ và người từ các trường đại học thuộc
khối ngành khác và nền tảng khác. Cũng có những tác động tích cực đáng kể
theo giới tính, loại trường đại học và chuyên ngành đào tạo lên mối quan hệ
giữa sự đào tạo về kinh doanh và ý định khởi nghiệp.
Hình 2.13: Mô hình nghiên cứu vai trò của việc đào tạo về kinh doanh
như là một yếu tố dự báo về ý định khởi nghiệp của sinh viên đại học
Nguồn: Nghiên cứu của Ying Zhang & Geert Duysters & Myriam Cloodt (2014)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
25

Nghiên cứu sự phát triển và văn hóa chéo - Áp dụng một công cụ cụ thể
để đo lường ý định khởi nghiệp kinh doanh của Francisco Liñán và Yi-
Wen Chen (2009). Nghiên cứu sử dụng lý thuyết về hành vi được lên kế
hoạch của Ajzen để xây dựng bảng hỏi ý định khởi nghiệp kinh doanh và
phân tích các đặc tính tâm lý. Mô hình ý định khởi nghiệp kinh doanh sau đó
được thử nghiệm trên một mẫu gồm 519 cá nhân từ hai quốc gia khá khác
nhau: Tây Ban Nha và Đài Loan. Bảng câu hỏi ý định khởi nghiệp kinh
doanh và kỹ thuật phương trình cấu trúc đã được sử dụng để cố gắng vượt
qua những hạn chế nghiên cứu trước đây. Vai trò của văn hóa trong việc giải
thích các nhận thức động lực đã được xem xét cụ thể.


Kết quả cho thấy các giá trị văn hóa thay đổi cách thức các cá nhân trong mỗi
xã hội cảm nhận về tinh thần kinh doanh. Các đặc điểm văn hóa và xã hội sẽ
được phản ánh bởi tác động của các biến bên ngoài trên tiền đề của ý

định (Tiêu chuẩn chủ quan, thái độ, và sự kiểm soát hành vi được nhận thức)
và sức mạnh tương đối của các liên kết giữa các cấu trúc nhận thức này. Đặc
biệt, chủ nghĩa cá nhân - tập thể dường như giải thích tầm quan trọng tương
đối của tiêu chuẩn chủ quan trong mô hình. Tương tự như vậy, niềm tin gắn
liền với tinh thần kinh doanh trong mỗi nền văn hóa dường như thay đổi, dẫn

đến sức mạnh tương đối của mỗi yếu tố động lực trở nên khác nhau (đặc biệt
là thái độ và sự kiểm soát hành vi được nhận thức).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
26
Hình 2.14: Mô hình sự phát triển và văn hóa chéo - Áp dụng một công
cụ cụ thể để đo lường ý định khởi nghiệp kinh doanh
Nguồn: Nghiên cứu của Francisco Liñán và Yi-Wen Chen (2009)

Nghiên cứu ý định khởi nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế hậu Xô
Viết của Marina Z. Solesvik (2014) áp dụng lý thuyết về hành vi được lập
kế hoạch và sáng kiến cá nhân tham gia nghiên cứu để khám phá ý định kinh
doanh của 266 nữ sinh viên và 161 nam sinh viên trả lời ở Nga và Ukraine.
Phát hiện cho thấy rằng cường độ của ý định kinh doanh được báo cáo bởi
sinh viên Ucraina là cao hơn so với Nga. Nghiên cứu cũng cho ra kết luận
nam sinh viên có ý định khởi nghiệp kinh doanh cao hơn nữ sinh viên. Đồng
thời, giới tính kiểm duyệt mối quan hệ giữa kiểm soát hành vi nhận thức và ý
định. Các biến có tác động tích cực đến ý định khởi nghiệp của sinh viên
gồm: Thái độ, những tiêu chuẩn chủ quan và sự kiểm soát hành vi được nhận
thức. Ngoài ra, nghiên cứu cũng cho thấy sự chủ động cá nhân không thêm
vào sự giải thích về ý định kinh doanh trên các biến trong lý thuyết mô hình
hành vi được lên kế hoạch.

Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
27
Bảng 2.1: Tổng kết các nghiên cứu trong và ngoài nước
Số thứ tự 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Các
Các Các Ảnh
nhân tố
nhân tố nhân tố hưởng
ảnh Nhân tố
ảnh ảnh Các yếu của Nghiên
hưởng ảnh
hưởng hưởng tố ảnh thái độ cứu mô Vai trò
đến ý hưởng Ảnh
đến ý tới ý hưởng khởi hình của việc Sự phát
định đến ý hưởng
định định đến ý nghiệp, của ý đào tạo triển và
khởi sự định Động của
khởi khởi định những định về kinh văn hóa Ý định
doanh khởi sự lực và ý truyền
nghiệp nghiệp khởi tiêu khởi doanh chéo - khởi
nghiệp, kinh định thống
kinh sinh nghiệp chuẩn nghiệp như là Áp dụng nghiệp
trường doanh khởi gia
doanh viên kinh chủ - Một một yếu một công kinh
Chủ đề nghiên hợp của sinh nghiệp: đình và
của sinh ngành doanh quan ứng tố dự cụ cụ thể doanh
cứu sinh viên Điều tra các đặc
viên kỹ của sinh và sự dụng báo về ý để đo trong
viên khối vai trò điểm
quản trị thuật; viên mong của các định lường ý nền kinh
khoa ngành của tâm lý
kinh nghiên trường muốn phương khởi định khởi tế hậu
kinh tế kinh tế ngành đối với
doanh cứu đại học được pháp nghiệp nghiệp Xô Viết
và quản tại đào tạo ý định
tại trường kỹ thuật nhận tiếp cận của sinh kinh
trị kinh trường khởi
trường hợp đại công thức tâm lý viên đại doanh
doanh đại học nghiệp
đại học học nghệ đối với và hành học
trường Quảng
Lao Bách Cần Thơ ý định vi
đại học Bình
động xã Khoa khởi
Cần
hội Hà Nội nghiệp
Thơ
Phan
Đoàn Nguyễn
Ying
Anh Tú Phan Usman Levent Zhang
Thị Thu Thị Thu João J. Francisco
và Đỗ Thị Anh Tú Marina Yousaf Altinay & Geert Marina
Trang Ngọc và Ferreira Liñán và
Tác giả Giang Hoa và Trần Z. và và Duysters Z.
và Lê Nguyễn và cộng Yi-Wen
Thị Liên Quốc Solesvik cộng cộng & Solesvik
Hiếu Thị Kim sự Chen
Cẩm Huy sự sự Myriam
Học Phụng
Tiên Cloodt
Năm công bố 2015 2016 2017 2018 2017 2012 2015 2012 2012 2014 2009 2014
Thái độ và tự hiệu
x
quả
Giáo dục và thời
x
cơ khởi nghiệp
Nguồn vốn x x
Tiêu chuẩn chủ
x x x x x x
quan
Sự kiểm soát
hành vi được x x x x x
nhận thức
Giáo dục và đào
tạo tại trường đại x x
học
Kinh nghiệm và
trải nghiệm của x
bản thân
Gia đình và bạn
x
bè
Tính cách cá nhân x x
Tính khả thi cảm
x
nhận
Thái độ với việc
x x x x x x x
khởi nghiệp
Năng lực bản thân
x
cảm nhận
Ý kiến người
x
xung quanh
Vị trí xã hội chủ
x
doanh nghiệp
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
28
Hình mẫu chủ
x
doanh nghiệp
Năng lực khởi
x
nghiệp
Hoạt động truyền
x
cảm hứng
Học môn khởi
x x
nghiệp
Phương pháp học
x
qua thực tế
Tham gia hoạt
x
động ngoại khóa
Nhận thức và thái
x
độ
Sự mong muốn
x x
được cảm nhận
Nhu cầu thành đạt x
Sự tự tin x
Nền tảng kinh
doanh của gia x
đình
Sự đổi mới x
Sự tiếp xúc sớm
với việc kinh x
doanh
2.5. Các giả thuyết của nghiên cứu
Dựa vào lý thuyết và các nghiên cứu liên quan kết hợp cùng với các đặc điểm
của sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, tác giả đề xuất các yếu tố ảnh
hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên bao gồm: Sự chủ động cá nhân, thái độ
đối với hành vi khởi nghiệp, các tiêu chuẩn chủ quan và sự kiểm soát hành
vi được nhận thức.
2.5.1. Ý định khởi nghiệp
Quyết định khởi nghiệp có thể được coi là tự nguyện và có ý thức (Krueger
và cộng sự, 2000). Do đó, có vẻ hợp lý để phân tích quyết định đó được đưa ra như
thế nào. Khởi nghiệp có thể được xem như là một quá trình xảy ra theo thời gian
(Gartner, Shaver, Gatewood, & Katz, 1994; Kyrö & Carrier, 2005). Theo nghĩa này,
ý định khởi nghiệp sẽ là bước đầu tiên trong quá trình khởi nghiệp (Lee & Wong,
2004). Ý định để bắt đầu khởi nghiệp, sau đó, sẽ là tiền đề cần thiết để thực hiện các
hành vi khởi nghiệp (Fayolle và cộng sự, 2006; Kolvereid, 1996b). Ý định được coi
là yếu tố dự đoán hành vi tốt nhất (Ajzen, 1991, 2001; Fishbein & Ajzen, 1975).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
29
Đổi lại, ý định thực hiện các hành vi khởi nghiệp có thể bị ảnh hưởng bởi
nhiều yếu tố, chẳng hạn như nhu cầu, giá trị, mong muốn, thói quen và niềm tin
(Bird, 1988; Lee & Wong, 2004). Đặc biệt, các biến nhận thức ảnh hưởng đến ý
định được gọi là động lực “tiền đề” của Ajzen (1991). Các tiền đề thuận lợi hơn sẽ
làm tăng ý định khởi nghiệp (Liñán, 2004). Rõ ràng, các yếu tố tình huống cũng
ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh (Ajzen, 1987; Boyd & Vozikis,
1994; Tubbs & Ekeberg, 1991). Những yếu tố bên ngoài này ảnh hưởng đến thái độ
của một người đối với tinh thần khởi nghiệp (Krueger, 1993). Các biến như ràng
buộc thời gian, nhiệm vụ khó khăn và ảnh hưởng của người khác qua áp lực xã hội
có thể là ví dụ về các yếu tố tình huống này (Lee & Wong, 2004).
Theo TPB, ý định khởi nghiệp kinh doanh cho thấy nỗ lực của một người để
thực hiện hành vi kinh doanh đó. Và như vậy, nó nắm bắt được ba yếu tố hợp lý,
hoặc tiền đề, ảnh hưởng đến hành vi gồm: Thái độ đối với hành vi, tiêu chuẩn chủ
quan và sự kiểm soát hành vi được nhận thức.
2.5.2. Sự chủ động cá nhân:
Sự chủ động cá nhân đề cập đến "quy trình nhằm dự đoán và hành động
theo nhu cầu trong tương lai bằng cách tìm kiếm cơ hội mới" (Lumpkin and Dess,
1996). Bateman và Crant (1993) cho rằng việc chủ động cá nhân có liên quan đến
việc định đoạt hành động. Sinh viên có sự chủ động cá nhân cao có thể thay đổi
môi trường. Điều này phân biệt họ với những cá nhân thụ động làm việc theo cách
thông thường, hành động theo thứ tự của người khác hoặc từ bỏ khi gặp khó khăn
(Frese và Fay, 2001).
Sự chủ động cá nhân có liên quan đến khái niệm ‘xu hướng hành động’
trong tinh thần khởi nghiệp kinh doanh (Krueger và Brazeal, 1994). Các nghiên cứu
thực nghiệm đã phát hiện ra rằng sự chủ động cá nhân có liên quan tích cực với ý
định khởi nghiệp ở Mỹ (Crant, 1996) và Úc (Korunka và cộng sự, 2003). Từ đó, ta
có thể xây dựng giả thuyết sau:
H1: Sự chủ động cá nhân có tác động tích cực đến ý định khởi nghiệp.
2.5.3. Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
30
Thái độ đối với hành vi đề cập đến mức độ mà cá nhân có các đánh giá
thuận lợi hoặc không thuận lợi về hành vi được đề cập (Ajzen, 1991). Theo TPB,
thái độ đối với hành vi được xác định bởi tổng số niềm tin hành vi có thể tiếp cận
liên kết hành vi với các kết quả khác nhau và các thuộc tính khác. Nó bao gồm
không chỉ tình cảm ("Tôi thích nó, nó là hấp dẫn") mà còn cân nhắc đánh giá ("Nó
có lợi thế") (Liñan và Chen, 2009).
Thái độ là ý định hành vi tốt nhất (Fishbein và Ajzen, 1975). Hành vi kinh
doanh là tập hợp các hoạt động được thực hiện bởi một doanh nhân (Meyer, 2002),
nói cách khác, một hành động được thực hiện bởi một doanh nhân (Bateman và
Crant, 1993; Hébert và Link, 2006).
Theo kết quả nghiên cứu của João J. Ferreira và cộng sự (2012) thì thái độ
có tác dụng quan trọng nhất đối ý định khởi nghiệp. Nghiên cứu của Usman Yousaf
và cộng sự (2015) cho thấy rằng các sinh viên với thái độ khởi nghiệp kinh doanh
sẽ có ý định khởi nghiệp cao hơn. Điều này hoàn toàn phù hợp với lý thuyết TPB
cũng như những phát hiện của Morrison (2000) nói rằng ý định khởi nghiệp được
kích hoạt tích cực bởi thái độ. Vì vậy, chúng ta có giả thuyết H2 như sau.
H2: Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp có tác động tích cực đến ý định
khởi nghiệp.
2.5.4. Tiêu chuẩn chủ quan
Các tiêu chuẩn chủ quan đề cập đến áp lực xã hội được cảm nhận để thực
hiện hoặc không thực hiện một hành vi nào đó. Tiêu chuẩn chủ quan bao gồm hai
thành phần: Niềm tin tiêu chuẩn và động lực để tuân thủ các tín ngưỡng này (Ajzen
và Fishbein, 1980). Niềm tin tiêu chuẩn liên quan đến xác suất nhận thức rằng các
cá nhân hoặc nhóm tham chiếu quan trọng sẽ chấp nhận hoặc từ chối một hành vi
nhất định; các tham chiếu này đặt định mức chỉ rõ cách đối tượng nên xử lý. Thành
phần thứ hai, động lực để tuân thủ, phản ánh sự sẵn sàng của một người phù hợp
với các tiêu chuẩn này, có nghĩa là, hành xử theo sự mong đợi của các tham chiếu
quan trọng. Tùy thuộc vào môi trường xã hội, những áp lực này có thể trở thành một
sự khích lệ, hoặc một rào cản đối với sự phát triển của một sự nghiệp kinh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
31
doanh. Đặc biệt, động lực để tuân thủ có thể ám chỉ đến nhận thức rằng 'người tham
khảo' sẽ hoặc sẽ không chấp nhận quyết định trở thành một doanh nhân (Ajzen,
2001; Liñan và Chen, 2009).
Những người tạo ra một biểu hiện tích cực về các dự án hoặc các công ty gia
đình nhận thức được sự mong muốn và tính khả thi của việc bắt đầu kinh doanh
riêng của họ. Kinh nghiệm thời thơ ấu phải đối mặt với điều kiện khắc nghiệt cũng
được dự đoán tác động tích cực đến quyền tự chủ của cá nhân và thái độ đối với
việc tự làm chủ (Drennan và cộng sự, 2005). Bên cạnh đó, người ta cũng cho rằng
trải nghiệm trực tiếp của việc liên kết kinh doanh hoặc khởi nghiệp sẽ ảnh hưởng
đến thái độ và nhận thức về tinh thần khởi nghiệp và sự nghiệp (Rhodes, 2002).
Hay nói cách khác, tiêu chuẩn chủ quan đại diện cho “niềm tin tiêu chuẩn
về tinh thần kinh doanh như một sự lựa chọn nghề nghiệp có khả năng là động lực
để tuân theo những niềm tin tiêu chuẩn này ”(Leroy và cộng sự, 2009).
Mô hình TPB của Ajzen (1991) chỉ ra rằng tiêu chuẩn chủ quan có ảnh
hưởng trực tiếp và tích cực đến ý định khởi nghiệp. Nghiên cứu của Marina Z.
Solesvik (2012) cũng đã kết luận rằng tiêu chuẩn chủ quan có liên quan tích cực
đến ý định khởi nghiệp. Do đó, ta có giả thuyết H3:
H3: Tiêu chuẩn chủ quan có tác động tích cực đến ý định khởi nghiệp.
2.5.5. Sự kiểm soát hành vi được nhận thức (PBC)
PBC được định nghĩa là nhận thức về sự dễ dàng hoặc khó khăn của việc
khởi nghiệp. Do đó, đây là một khái niệm khá giống với sự tự hiệu quả (Bandura,
1997) và tính khả thi được nhận thức (Shapero & Sokol, 1982). Tất cả ba khái niệm
đều đề cập đến ý thức về năng lực liên quan đến việc thực hiện các hành vi sáng tạo
vững chắc. Tuy nhiên, nghiên cứu gần đây đã nhấn mạnh sự khác biệt giữa PBC và
sự tự hiệu quả (Ajzen, 2002). PBC sẽ bao gồm không chỉ cảm giác có thể, mà còn là
nhận thức về khả năng kiểm soát hành vi.
Cả Kolvereid (1996) và Tkachev và Kolvereid (1999) đều thấy rằng PBC
làm gia tăng đáng kể khả năng hình thành ý định khởi nghiệp của sinh viên. Tuy
nhiên, PBC đã được tìm thấy trong cả hai nghiên cứu để giải thích thêm về các biến
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
32
thể của ý định hơn là thái độ đối với hành vi và các chỉ tiêu chủ quan. Từ đó, ta có
giả thuyết sau:
H4: Sự kiểm soát hành vi được nhận thức có tác động tích cực đến ý
định khởi nghiệp.
2.5.6. Các biến nhân khẩu học
2.5.6.1. Giới tính
Phụ nữ ngày càng bản lĩnh và chứng tỏ khả năng của mình trong nền kinh tế
nhưng có nhiều lý do khiến họ khởi nghiệp khó khăn hơn nam giới. Theo một báo
cáo của hãng tư vấn Boston Consulting Group, hiện phụ nữ trên toàn thế giới đang
nắm trong tay gần 39,6 nghìn tỉ USD (gần 30% tổng tài sản thế giới). Hội nghị
Thượng đỉnh Khởi nghiệp Toàn cầu (GEC) thuộc Quỹ Liên Hiệp Quốc (UN
Foundation) tính toán đến năm 2020, con số này sẽ tăng lên gần 72 ngàn tỉ USD.
Phụ nữ đang từng bước chứng tỏ vai trò trụ cột của mình trong nền kinh tế
thế giới; thế nhưng, con đường đi đến thành công của những nữ doanh nhân can
đảm khởi nghiệp vẫn gặp vô vàn khó khăn. Bên cạnh các khó khăn thường thấy ở
mọi start-up, những nhà khởi nghiệp nữ còn phải đối mặt với nhiều thử thách hơn
các đồng nghiệp nam của mình. Phụ nữ được cho là thiếu năng lực chung và cụ thể
để tạo ra và điều hành một doanh nghiệp (Kickul và cộng sự, 2010; Solesvik, 2012).
Do đó, phụ nữ được cho phép và được khuyến khích làm việc, nhưng có một sự mặc
định vô hình cho họ làm nhân viên. Theo truyền thống, phần lớn phụ nữ đã và đang
bị chiếm đóng trong lĩnh vực giáo dục, y tế hoặc kinh tế (làm việc trong kế toán,
tiếp thị hoặc tài chính). Những lĩnh vực này, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục và y
tế, thường được trả lương thấp.
Theo khảo sát được thực hiện bởi NCGE (2010), kiểm tra 1,8 triệu sinh viên
trong 126 cơ sở giáo dục đại học ở Anh, 47% người tham gia là phụ nữ. Chỉ số này
không thay đổi kể từ lần khảo sát trước được tiến hành năm 2007 (NCGE, 2007).
Tuy nhiên, phụ nữ thường được hưởng lợi ít hơn nam giới tham gia vào các mô hình
này (NCGE, 2007), đặc biệt là chuyển đổi nguồn lực của họ thành hành động thực
tế (Martinez và cộng sự, 2007) và báo cáo ý định khởi nghiệp (Liñan và Chen,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
33
2009). Sinh viên nam có khả năng khởi nghiệp nhiều hơn gấp hai lần sinh viên nữ
(Martinez và cộng sự, 2007). Martinez và cộng sự (2007) khảo sát 40.000 sinh viên
tốt nghiệp đã hoàn thành nghiên cứu của họ vào năm 1995 tại 12 quốc gia (EU,
Đông Âu và Nhật Bản) bốn năm sau khi tốt nghiệp. Trong số những người đã trở
thành doanh nhân trong thời gian này, 66% là nam giới. Điều thú vị là, tỷ lệ phụ nữ
cao hơn trong số nhân viên khu vực công (59%) và nhân viên ở các tổ chức phi lợi
nhuận (68%). Kết quả của Martinez và cộng sự (2007) phù hợp với nghiên cứu của
Langowitz và Minniti (2007) dựa trên dữ liệu GEM từ 17 quốc gia. Langowitz và
Minniti (2007) đã nghiên cứu một mẫu 24.131 người và nhận thấy rằng tỷ lệ nam
giới tham gia vào hoạt động kinh doanh cao gần gấp đôi (1,7 lần) so với tỷ lệ phụ
nữ. Vì vậy, tác giả đưa ra giả thuyết sau:
H5a: Ý định khởi nghiệp của nữ sinh viên thấp hơn đáng kể so với nam
sinh viên.
2.5.6.2. Các biến nhân khẩu học khác
Bên cạnh việc xét đến vai trò của giới tính đối với ý định khởi nghiệp thì từ
các nghiên cứu trước cũng đã chỉ ra các biến nhân khẩu học khác cũng có những tác
động đối với ý định khởi nghiệp. Một số nghiên cứu cho thấy rằng các chương trình
đào tạo liên quan đến kinh doanh đặc biệt thành công trong việc khuyến khích
ý định khởi nghiệp (Gorman và cộng sự 1997; McMullan và cộng sự 2002;
Peterman và Kennedy 2003). Wu và Wu (2008) cho rằng nền tảng giáo dục, đào tạo
là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp. Hassan và Wafa (2012)
cũng cho thấy rằng có sự khác biệt đáng kể trong các hoạt động kinh doanh giữa
một tập hợp đa dạng các chương trình đào tạo. Tác giả sẽ theo kết quả của các
nghiên cứu này và lập luận rằng các sinh viên có chuyên ngành thiên về khối ngành
kinh tế sẽ có ý định khởi nghiệp cao hơn sinh viên theo chuyên ngành ngoài khối
kinh tế. Để hiểu tầm quan trọng của loại trường đại học, tác giả cũng sẽ theo một
logic tương tự như với các chuyên ngành nghiên cứu khác nhau và cho rằng sinh
viên từ các trường đại học thuộc khối ngành kinh tế có ý định khởi nghiệp cao hơn
sinh viên từ các trường đại học thuộc khối khác. Do đó, tác giả đưa ra giả thuyết
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
34
rằng sinh viên từ các trường đại học và/ hoặc ngành đào tạo thiên về khối kinh tế có
ý định khởi nghiệp cao hơn so với những sinh viên thuộc trường hoặc chuyên ngành
khác.
H5b: Sinh viên từ các trường đại học thuộc khối ngành kinh tế có ý
định khởi nghiệp cao hơn các ngành khác.
H5c: Sinh viên từ các chuyên ngành đào tạo thiên về kinh tế có ý định
khởi nghiệp cao hơn các chuyên ngành khác.
Một số tác giả (Samuelsson, 2001; Liao và Welsch, 2001; Pruett và cộng sự,
2009; Altinay và Altinay, 2006) cho rằng sự hiện diện của một thành viên gia đình
kinh doanh làm tăng tham vọng kinh doanh bởi vì những cá nhân đó có thể đóng vai
trò như một hình mẫu. Davidsson và Honig (2003) phát hiện ra rằng có một mối
quan hệ tích cực giữa việc có những người bạn thân trong kinh doanh và sự khuyến
khích, hỗ trợ từ gia đình. Các thành viên gia đình không chỉ truyền đạt kiến thức
liên quan đến kinh doanh mà còn trang bị cho những người kế thừa những kỹ năng
kinh doanh cần thiết để điều hành các hoạt động hàng ngày (Nicolaou và cộng sự,
2008). Những phát hiện như vậy được lặp lại bởi Klyver (2007), nhận thấy rằng các
thành viên trong gia đình tham gia mạnh mẽ nhất vào giai đoạn đầu của vòng đời
khi quyết định bắt đầu khởi nghiệp. Do đó, ta giả thuyết như sau:
H5d: Sinh viên xuất thân từ gia đình có truyền thống kinh doanh sẽ có
ý định khởi nghiệp cao hơn.
Ngoài các biến nhân khẩu học trên, trong nghiên cứu này, tác giả cũng muốn
kiểm tra xem liệu có sự khác biệt nào giữa độ tuổi và hộ khẩu thường trú đối với ý
định khởi nghiệp của sinh viên hay không. Vì vậy, có các giả thuyết sau:
H5e: Có sự khác biệt giữa các nhóm độ tuổi của sinh viên về ý định
khởi nghiệp.
H5f: Có sự khác biệt giữa các nhóm hộ khẩu thường trú của sinh viên
về ý định khởi nghiệp.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
35
Từ cơ sở lý thuyết nền và các nghiên cứu liên quan, cụ thể trong luận văn
này, tác giả kế thừa nghiên cứu ý định khởi nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế
hậu Xô Viết của Marina Z. Solesvik (2014). Về cơ bản, nghiên cứu này áp dụng
lý thuyết hành vi được lập kế hoạch và đối tượng khảo sát là sinh viên trong bối
cảnh kinh tế hậu Xô Viết – gần giống với Việt Nam. Cơ sở lý thuyết nền, đối tượng
khảo sát và bối cảnh kinh tế đều phù hợp với đề tài mà tác giả đang nghiên cứu.
Hơn nữa, trong nghiên cứu mà tác giả đang kế thừa có xuất hiện một biến độc lập
mới là “Sự chủ động cá nhân”. Hầu như chưa có nghiên cứu nào tại Việt Nam đề
cập đến biến độc lập “Sự chủ động cá nhân” này. Từ những cơ sở trên, tác giả đề
xuất mô hình nghiên cứu như sau:
Hình 2.15: Mô hình nghiên cứu đề xuất
Nguồn: tổng hợp của tác giả
2.6. Tóm tắt chương 2
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
36
Chương 2 đã trình bày các lý thuyết nền làm cơ sở cho nghiên cứu như:
Thuyết sự kiện khởi nghiệp kinh doanh, lý thuyết hành vi được lên kế hoạch và lý
thuyết hành động hợp lý. Đồng thời đưa ra định nghĩa đối với mỗi khái niệm nghiên
cứu. Sau đó, trình bày tổng quát các nghiên cứu liên quan trong và ngoài nước và
xem xét mối quan hệ giữa các khái niệm để từ đó đưa ra các giả thuyết và mô hình
nghiên cứu đề xuất. Mô hình nghiên cứu đề xuất gồm biến phụ thuộc: Ý định khởi
nghiệp của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh và 4 biến độc lập: Sự chủ động cá
nhân, thái độ đối với hành vi khởi nghiệp, tiêu chuẩn chủ quan và sự kiểm soát hành
vi được nhận thức. Bên cạnh đó tác giả cũng phân tích các biến nhân khẩu học như:
Giới tính, độ tuổi, trường/ngành đào tạo, truyền thống kinh doanh của gia đình và
hộ khẩu thường trú.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
37
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Giới thiệu
Chương 2 đã nêu các cơ sở lý thuyết nền và trình bày những nghiên cứu liên
quan, từ đó đưa ra các giả thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất. Trong chương
này, tác giả sẽ trình bày phương pháp nghiên cứu gồm: Thiết kế nghiên cứu, xây
dựng thang đo, đánh giá sơ bộ thang đo, giới thiệu thang đo chính thức trong nghiên
cứu định lượng, trình bày phương pháp nghiên cứu, chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ
liệu.
3.2. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành thông qua 2 giai đoạn là nghiên cứu sơ bộ và
nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ bao gồm cả hai phương pháp định tính và
định lượng. Nghiên cứu chính thức theo phương pháp định lượng
3.2.1. Xây dựng thang đo
Các thang đo sử dụng trong nghiên cứu này được kế thừa từ nghiên cứu ý
định khởi nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế hậu Xô Viết của tác giả Marina Z.
Solesvik năm 2014 và thông qua khảo sát định tính tác giả cũng có điều chỉnh từ
ngữ trong thang đo cho phù hợp với sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh. Các biến
quan sát được đo lường bằng thang đo Likert 5 mức độ thay đổi từ 1 là hoàn toàn
không đồng ý đến 5 là hoàn toàn đồng ý.
3.2.1.1. Thang đo sự chủ động cá nhân
Thang đo sự chủ động cá nhân gồm 6 biến quan sát được kế thừa từ thang
đo gốc của Frese và cộng sự (1996) và được ký hiệu là CĐ.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
38
Bảng 3.1: Thang đo sự chủ động cá nhân
Mã hóa Nội dung thang đo
CĐ1 Tôi hăng hái lao vào các vấn đề.
CĐ2 Bất cứ khi nào xảy ra sự cố, tôi tìm kiếm giải pháp ngay lập tức.
CĐ3 Bất cứ khi nào có cơ hội tích cực, tôi sẽ nắm lấy ngay.
CĐ4 Tôi chủ động lập tức ngay cả khi những người khác không làm.
CĐ5 Tôi thường làm nhiều hơn những gì được yêu cầu.
CĐ6 Tôi đặc biệt giỏi trong việc nhận ra ý tưởng.
Nguồn: Frese và cộng sự (1996)
3.2.1.2. Thang đo thái độ đối với hành vi khởi nghiệp
Thang đo thái độ với hành vi khởi nghiệp gồm 5 biến quan sát được kế thừa
từ thang đo gốc của Liñan và Chen (2009) và được ký hiệu là TĐ.
Bảng 3.2: Thang đo thái độ đối với hành vi khởi nghiệp
Mã hóa Nội dung thang đo
TĐ1 Tôi có nhiều thuận lợi hơn bất lợi để khởi nghiệp kinh doanh.
TĐ2 Sự nghiệp làm doanh nhân hấp dẫn đối với tôi.
TĐ3 Nếu tôi có cơ hội và nguồn lực, tôi sẽ khởi nghiệp kinh doanh.
TĐ4 Là doanh nhân sẽ mang lại sự thỏa mãn lớn với tôi.
TĐ5 Trong số nhiều lựa chọn, tôi thích trở thành doanh nhân hơn cả.
Nguồn: Liñan và Chen (2009)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
39
3.2.1.3. Thang đo tiêu chuẩn chủ quan
Thang đo tiêu chuẩn chủ quan gồm 3 biến quan sát được kế thừa từ thang đo
gốc của Kolvereid (1996) và được ký hiệu là CQ.
Bảng 3.3: Thang đo tiêu chuẩn chủ quan
Mã hóa Nội dung thang đo
CQ1 Gia đình của tôi cho rằng tôi nên khởi nghiệp.
CQ2 Những bạn bè thân của tôi cho rằng tôi nên khởi nghiệp.
CQ3 Những người quan trọng đối với tôi cho rằng tôi nên khởi nghiệp.
Nguồn: Kolvereid (1996)
3.2.1.4. Thang đo sự kiểm soát hành vi được nhận thức
Thang đo sự kiểm soát hành vi được nhận thức gồm 6 biến quan sát được kế
thừa từ thang đo gốc của Liñan và Chen (2009) và được ký hiệu là KS.
Bảng 3.4: Thang đo sự kiểm soát hành vi được nhận thức
Mã hóa Nội dung thang đo
KS1 Khởi sự một công ty và duy trì hoạt động của nó sẽ dễ dàng đối với tôi.
KS2 Tôi chuẩn bị sẵn sàng để khởi sự, duy trì và phát triển một công ty.
KS3 Tôi có thể kiểm soát quá trình gầy dựng một công ty mới.
KS4 Tôi biết những hoạt động cần và thiết thực để bắt đầu một công ty.
KS5 Tôi biết làm thế nào để phát triển một dự án kinh doanh.
KS6 Nếu tôi cố gắng khởi nghiệp, tôi sẽ có khả năng thành công cao.
Nguồn: Liñan và Chen (2009)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
40
3.2.1.5. Thang đo ý định khởi nghiệp
Thang đo ý định khởi nghiệp gồm 6 biến quan sát được kế thừa từ thang đo
gốc của Liñan và Chen (2009) và được ký hiệu là YĐ.
Bảng 3.5: Thang đo ý định khởi nghiệp
Mã hóa Nội dung thang đo
YĐ1 Tôi sẵn sàng làm mọi thứ để khởi nghiệp kinh doanh.
YĐ2 Mục tiêu nghề nghiệp của tôi là trở thành doanh nhân.
YĐ3 Tôi nhất quyết khởi nghiệp trong tương lai.
YĐ4 Tôi rất nghiêm túc nghĩ đến việc khởi nghiệp.
YĐ5 Tôi có ý định sẽ khởi nghiệp vào một ngày nào đó.
YĐ6 Tôi dự định khởi nghiệp trong vòng 5 năm sau khi ra trường.
Nguồn: Liñan và Chen (2009)
3.2.2. Quy trình nghiên cứu
3.2.2.1. Nghiên cứu sơ bộ
Mục tiêu chính của nghiên cứu sơ bộ là để khám phá và điều chỉnh các biến
quan sát trong thang đo dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu. Hơn nữa,
nghiên cứu sơ bộ còn để phát hiện và khắc phục các lỗi (nếu có) trong việc thiết kế
bảng câu hỏi trước khi tiến hành khảo sát chính thức các sinh viên.
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng kỹ thuật nghiên cứu sơ bộ gồm:
Định tính sơ bộ: Thông qua thảo luận nhóm vì thảo luận nhóm có thể khắc
phục được nhược điểm của thảo luận tay đôi. Nhược điểm đó là sự vắng mặt những
tương tác giữa các đối tượng thảo luận nên nhiều trường hợp dữ liệu thu thập không
sâu và khó khăn khi diễn giải ý nghĩa (Nguyễn Đình Thọ, 2013). Từ cơ sở lý thuyết,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
41
các nghiên cứu liên quan và thang đo tham khảo, tác giả xây dựng được bảng phỏng
vấn định tính sơ bộ. Dàn bài thảo luận nhóm xem ỏ Phụ lục 1. Tác giả mời 1 nhóm
9 bạn sinh viên bất kỳ thuộc 05 trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh gồm: 2
sinh viên đại học Kinh Tế, 2 sinh viên đại học Bách Khoa, 2 sinh viên đại học Tài
chính – Marketing, 2 sinh viên đại học Mở và 1 sinh viên đại học Công nghệ. Dàn
bài thảo luận được thiết kế sẵn. Các thành viên trong nhóm sẽ cùng nhau thảo luận
cũng như đánh giá mức độ quan trọng và đi đến thống nhất. Thông qua thảo luận
nhóm, thang đo nháp được xây dựng dựa trên mục tiêu nghiên cứu, cơ sở lý thuyết
và thang đo tổng hợp từ các nghiên cứu trước đây. Kết quả thảo luận của nhóm hầu
hết đều đồng ý với các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại
thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, cần giải thích thêm khái niệm sự kiểm soát
hành vi được nhận thức, điều chỉnh lại một số từ ngữ và cấu trúc câu để dễ hiểu
hơn.
Định lượng sơ bộ: Sau khi nghiên cứu định tính sơ bộ, tác giả xây dựng
được bảng câu hỏi theo thang đo Likert 5 mức độ dùng cho nghiên cứu định lượng
sơ bộ nhằm đánh giá sơ bộ về độ tin cậy của các thang đo. Nghiên cứu định lượng
sơ bộ được tiến hành bằng phương pháp phát phiếu khảo sát trực tiếp với 1 mẫu nhỏ
được lấy thuận tiện gồm 98 sinh viên của 05 trường đại học tại thành phố Hồ Chí
Minh gồm: Đại học Kinh Tế, đại học Tài chính - Marketing, đại học Bách Khoa, đại
học Công Nghệ và đại học Mở. Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS
20.0 với công cụ kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá
(EFA) để đưa ra những nhận xét ban đầu về mô hình và giúp tác giả dự đoán kết
quả trong nghiên cứu chính thức.
Các thang đo nháp được đánh giá độ tin cậy qua hệ số Cronbach’s Alpha.
Bên cạnh đó, bằng cách quan sát cột Hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item
– Total Correlation), biến rác sẽ bị loại nếu hệ số tương quan biến – tổng <0.3.
Thang đo được xem là tốt nếu hệ số Cronbach Alpha > 0.6.
Tiếp theo, phương pháp EFA được sử dụng để kiểm định sự hội tụ của các
biến thành phần về khái niệm. Phân tích nhân tố là một nhóm các thủ tục thống kê
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
42
dùng để rút gọn một tập biến quan sát có quan hệ chặt chẽ với nhau thành một số
nhân tố. Do đó, sẽ giúp ích cho việc thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Các biến có
trọng số nhân tố nhỏ sẽ bị loại (Factor loading < 0,5), từ đó giúp rút gọn một tập các
biến quan sát thành một tập các nhân tố. Ngoài ra tổng phương sai trích (Total
Variance Cumulative) cũng sẽ được kiểm tra nếu đạt ≥ 50%. Phương pháp này có
thể giúp đánh giá sơ bộ các thang đo nháp. Sau khi loại các biến không đạt yêu cầu,
các biến còn lại sẽ được đưa và thang đo hoàn chỉnh trong bảng câu hỏi chính thức
dùng cho nghiên cứu định lượng chính thức.

Đánh giá sơ bộ thang đo


Kết quả thống kê mô tả mẫu nghiên cứu sơ bộ:

Bảng 3.6: Kết quả thống kê mô tả mẫu nghiên cứu sơ bộ
Mẫu n = 98 Tần số %
Giới tính
Nam 44 45%
Nữ 54 55%
Từ 18-20 tuổi 20 20%
Tuổi Trên 20 - 22 tuổi 75 77%
Trên 22 tuổi 3 3%
Quản trị kinh doanh 30 31%
Ngành đào tạo
Kế toán 26 27%
Tài chính ngân hàng 21 21%
Ngành khác 21 21%
Đại học Kinh Tế 25 26%
Đại học Tài chính-Marketing 22 22%
Trường đào tạo Đại học Bách Khoa 19 19%
Đại học Công nghệ 18 18%
Đại học Mở 14 14%
Thành phố Hồ Chí Minh 27 28%
Hộ khẩu thường trú
Miền Bắc 26 27%
Miền Trung 23 23%
Miền Nam 22 22%
Gia đình có truyền Có 52 53%
thống kinh doanh Không 46 47%
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc

More Related Content

Similar to Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc

Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Thực Tập Sinh Kỹ Năng Việt Nam Với ...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Thực Tập Sinh Kỹ Năng Việt Nam Với ...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Thực Tập Sinh Kỹ Năng Việt Nam Với ...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Thực Tập Sinh Kỹ Năng Việt Nam Với ...Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Quy định của pháp luật về nghĩa vụ cấp dưỡng của cha mẹ đối với con khi ly hô...
Quy định của pháp luật về nghĩa vụ cấp dưỡng của cha mẹ đối với con khi ly hô...Quy định của pháp luật về nghĩa vụ cấp dưỡng của cha mẹ đối với con khi ly hô...
Quy định của pháp luật về nghĩa vụ cấp dưỡng của cha mẹ đối với con khi ly hô...luanvantrust.com DV viết bài trọn gói: 0917193864
 

Similar to Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc (20)

Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Thực Tập Sinh Kỹ Năng Việt Nam Với ...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Thực Tập Sinh Kỹ Năng Việt Nam Với ...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Thực Tập Sinh Kỹ Năng Việt Nam Với ...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Thực Tập Sinh Kỹ Năng Việt Nam Với ...
 
Phân tích tình hình nhập khẩu nguyên vật liệu tại Công ty đầu tư và thương mạ...
Phân tích tình hình nhập khẩu nguyên vật liệu tại Công ty đầu tư và thương mạ...Phân tích tình hình nhập khẩu nguyên vật liệu tại Công ty đầu tư và thương mạ...
Phân tích tình hình nhập khẩu nguyên vật liệu tại Công ty đầu tư và thương mạ...
 
Hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công Ty sản ...
Hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công Ty sản ...Hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công Ty sản ...
Hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công Ty sản ...
 
Quy định của pháp luật về nghĩa vụ cấp dưỡng của cha mẹ đối với con khi ly hô...
Quy định của pháp luật về nghĩa vụ cấp dưỡng của cha mẹ đối với con khi ly hô...Quy định của pháp luật về nghĩa vụ cấp dưỡng của cha mẹ đối với con khi ly hô...
Quy định của pháp luật về nghĩa vụ cấp dưỡng của cha mẹ đối với con khi ly hô...
 
Yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng số tại ngân hàng Quân Độ...
Yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng số tại ngân hàng Quân Độ...Yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng số tại ngân hàng Quân Độ...
Yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng số tại ngân hàng Quân Độ...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán.docCác Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán.doc
 
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty sản xuất In ấn T...
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty sản xuất In ấn T...Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty sản xuất In ấn T...
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty sản xuất In ấn T...
 
Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành...
Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành...Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành...
Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành...
 
Nâng cao công tác tuyển dụng tại Công ty Đầu tư Phi Nam.doc
Nâng cao công tác tuyển dụng tại Công ty Đầu tư Phi Nam.docNâng cao công tác tuyển dụng tại Công ty Đầu tư Phi Nam.doc
Nâng cao công tác tuyển dụng tại Công ty Đầu tư Phi Nam.doc
 
Nâng cao công tác tuyển dụng tại Công ty Đầu tư Phi Nam.doc
Nâng cao công tác tuyển dụng tại Công ty Đầu tư Phi Nam.docNâng cao công tác tuyển dụng tại Công ty Đầu tư Phi Nam.doc
Nâng cao công tác tuyển dụng tại Công ty Đầu tư Phi Nam.doc
 
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức, viên ch...
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức, viên ch...Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức, viên ch...
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức, viên ch...
 
Hoàn thiện quy trình tuyển dụng và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Nội ...
Hoàn thiện quy trình tuyển dụng và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Nội ...Hoàn thiện quy trình tuyển dụng và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Nội ...
Hoàn thiện quy trình tuyển dụng và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Nội ...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Báo Cáo Tài Chính Của Doanh Nghiệp Nhỏ V...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Báo Cáo Tài Chính Của Doanh Nghiệp Nhỏ V...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Báo Cáo Tài Chính Của Doanh Nghiệp Nhỏ V...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Báo Cáo Tài Chính Của Doanh Nghiệp Nhỏ V...
 
Luận văn - Xây dựng chatbot bán hàng dựa trên mô hình sinh.doc
Luận văn - Xây dựng chatbot bán hàng dựa trên mô hình sinh.docLuận văn - Xây dựng chatbot bán hàng dựa trên mô hình sinh.doc
Luận văn - Xây dựng chatbot bán hàng dựa trên mô hình sinh.doc
 
Hoàn Thiện Chiến Lược Kinh Doanh Của Công Ty Kỹ Thuật Số Miền Nam.docx
Hoàn Thiện Chiến Lược Kinh Doanh Của Công Ty Kỹ Thuật Số Miền Nam.docxHoàn Thiện Chiến Lược Kinh Doanh Của Công Ty Kỹ Thuật Số Miền Nam.docx
Hoàn Thiện Chiến Lược Kinh Doanh Của Công Ty Kỹ Thuật Số Miền Nam.docx
 
Luận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Giá Trị Thương Hiệu Bưởi Da Xanh.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Giá Trị Thương Hiệu Bưởi Da Xanh.docLuận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Giá Trị Thương Hiệu Bưởi Da Xanh.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Giá Trị Thương Hiệu Bưởi Da Xanh.doc
 
Phát triển nhân lực tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.docx
Phát triển nhân lực tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.docxPhát triển nhân lực tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.docx
Phát triển nhân lực tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.docx
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Sáng Tạo Trong Công Việc Của Người Lao Động.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Sáng Tạo Trong Công Việc Của Người Lao Động.docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Sáng Tạo Trong Công Việc Của Người Lao Động.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Sáng Tạo Trong Công Việc Của Người Lao Động.doc
 
Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh ...
Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh ...Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh ...
Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh ...
 
Quản lý đào tạo lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trong bối cảnh hội...
Quản lý đào tạo lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trong bối cảnh hội...Quản lý đào tạo lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trong bối cảnh hội...
Quản lý đào tạo lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trong bối cảnh hội...
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 (20)

Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
 
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.docBài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
 
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.docTác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
 
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
 
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.docSự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
 
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
 
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
 
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
 
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.docHoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
 
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
 
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
 
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
 
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
 
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
 
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
 
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
 
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
 

Recently uploaded

SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 

Recently uploaded (19)

SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 

Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ QUẾ PHƯƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ QUẾ PHƯƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH (Hướng nghiên cứu) Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐẶNG NGỌC ĐẠI
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Lời đầu tiên, tôi xin cam đoan bài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” là kết quả làm việc của chính tôi với sự hướng dẫn nhiệt tình và tận tụy của TS. Đặng Ngọc Đại. Các số liệu, kết quả nghiên cứu được thu thập từ thực tế, xử lý trung thực và khách quan. Tôi xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Đặng Ngọc Đại. Thầy đã rất tận tình hướng dẫn cũng như động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện bài nghiên cứu này. Bên cạnh giảng viên trực tiếp hướng dẫn, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các quý thầy cô hiện đang là giảng viên tại trường Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh đã giảng dạy những kiến thức bổ ích và cần thiết về kinh tế, quản trị và cách thức thực hiện một luận văn để tôi có thể tự tin hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Ngoài ra, tôi cũng không quên cảm ơn gia đình đã hỗ trợ, những người bạn đã luôn sát cánh và đóng góp ý kiến cho bài làm của tôi và đặc biệt là các bạn sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đã giúp tôi hoàn thành quá trình khảo sát. Nếu như không có tất cả các bạn thì sẽ không có bài nghiên cứu này. Do các giới hạn về mặt thời gian, kinh nghiệm cũng như kiến thức của chính tác giả nên bài nghiên cứu chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi kính mong nhận được sự góp ý và hướng dẫn thêm từ quý thầy cô để bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày......tháng......năm 2018 TÁC GIẢ: PHẠM THỊ QUẾ PHƯƠNG
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU........... 1 1.1. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 2 1.3. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................... 2 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................. 3 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 3 1.4.3. Đối tượng khảo sát.................................................................................. 3 1.5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 3 1.5.1. Nguồn dữ liệu ......................................................................................... 3 1.5.2. Phương pháp nghiên cứu........................................................................ 3 1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ................................... 4 1.6.1. Khía cạnh lý thuyết................................................................................. 4 1.6.2. Khía cạnh thực tiễn................................................................................. 5 1.7. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu...................................................................... 5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.................. 7 2.1. Giới thiệu ...................................................................................................... 7 2.2. Một số khái niệm liên quan đến khởi nghiệp................................................ 7
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.2.1. Người khởi nghiệp (Doanh nhân) ........................................................... 7 2.2.2. Khởi nghiệp ............................................................................................. 8 2.5.1. Ý định khởi nghiệp .................................................................................. 8 2.2.4. Tinh thần khởi nghiệp ............................................................................. 9 2.3. Lý thuyết nền ............................................................................................... 10 2.3.1. Lý thuyết sự kiện khởi nghiệp kinh doanh ............................................ 10 2.3.2. Lý thuyết hành vi được lên kế hoạch .................................................... 11 2.3.3. Lý thuyết hành động hợp lý .................................................................. 13 2.4. Các nghiên cứu liên quan ............................................................................ 14 2.4.1. Các nghiên cứu trong nước ................................................................... 14 2.4.2. Các nghiên cứu ngoài nước ................................................................... 19 2.5. Các giả thuyết của nghiên cứu ..................................................................... 28 2.5.1. Ý định khởi nghiệp ................................................................................ 28 2.5.2. Sự chủ động cá nhân: ............................................................................ 29 2.5.3. Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp ..................................................... 29 2.5.4. Tiêu chuẩn chủ quan ............................................................................. 30 2.5.5. Sự kiểm soát hành vi được nhận thức (PBC) ........................................ 31 2.5.6. Các biến nhân khẩu học ........................................................................ 32 2.6. Tóm tắt chương 2 ......................................................................................... 35 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 37 3.1. Giới thiệu ..................................................................................................... 37 3.2. Thiết kế nghiên cứu ..................................................................................... 37 3.2.1. Xây dựng thang đo ................................................................................ 37 3.2.2. Quy trình nghiên cứu ............................................................................ 40 3.2.3. Phương pháp chọn mẫu ......................................................................... 49 3.2.4. Phương pháp thu thập dữ liệu ............................................................... 50 3.2.5. Phương pháp phân tích dữ liệu ............................................................. 50 3.3. Tóm tắt chương 3 ......................................................................................... 53 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................. 54
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4.1. Giới thiệu .................................................................................................... 54 4.2. Thống kê mẫu nghiên cứu........................................................................... 54 4.3. Kiểm định độ tin cậy và phù hợp của thang đo .......................................... 55 4.3.1. Kiểm định độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha ..................................... 55 4.3.2. Phân tích khám phá nhân tố EFA trong nghiên cứu định lượng chính thức.................................................................................................................... 56 4.4. Kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết ...................................... 60 4.4.1. Phân tích tương quan............................................................................ 60 4.4.2. Phân tích hồi quy.................................................................................. 62 4.4.3. Kiểm tra độ phù hợp của mô hình ........................................................ 63 4.4.4. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến ................................................... 64 4.4.5. Kiểm định quan hệ tuyến tính .............................................................. 64 4.4.6. Kiểm tra phương sai của phần dư có phân phối chuẩn ........................ 64 4.4.7. Kiểm định các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu ........................... 67 4.5. Tóm tắt chương 4........................................................................................ 73 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý.................................................................76 5.1. Giới thiệu .................................................................................................... 76 5.2. Kết luận....................................................................................................... 76 5.3. Đóng góp của nghiên cứu ........................................................................... 78 5.4. Hàm ý quản trị............................................................................................. 78 5.5. Hạn chế của nghiên cứu và định hướng cho nghiên cứu tương lai............. 82 5.6. Tóm tắt chương 5........................................................................................ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt tắt CĐ / Sự chủ động cá nhân CQ / Tiêu chuẩn chủ quan EEM The Entrepreneurial Event Model Mô hình sự kiện kinh doanh EET The Entrepreneurial Event Lý thuyết sự kiện kinh doanh Theory EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá GEC Global Enterpreneurship Hội nghị Thượng đỉnh Khởi nghiệp Congress Toàn cầu GEM Global Entrepreneurship Monitor Chỉ số kinh doanh toàn cầu KMO Kaiser – Meyer – Olkin Chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố KS / Sự kiểm soát hành vi được nhận thức NCGE National Council for Geographic Hội đồng quốc gia về giáo dục địa lý Education OLS Ordinary Least Squares Bình phương bé nhất PBC Perceived behavioral control Kiểm soát hành vi được nhận thức PCA Principal Component Analysis Phân tích thành phần chính SEM Structural Equation Modeling Mô hình phương trình cấu trúc TĐ / Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp TPB The Theory of Planned Behavior Lý thuyết hành vi được lên kế hoạch TRA The Theory of Reasoned Action Lý thuyết hành động hợp lý VCCI Vietnam Chamber of Commerce Phòng Thương mại và Công nghiệp and Industry Việt Nam VIF Variance inflation factor hệ số phóng đại phương sai YĐ / Ý định khởi nghiệp
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng kết các nghiên cứu trong và ngoài nước.....................................................27 Bảng 3.1: Thang đo sự chủ động cá nhân....................................................................................38 Bảng 3.2: Thang đo thái độ đối với hành vi khởi nghiệp .....................................................38 Bảng 3.3: Thang đo tiêu chuẩn chủ quan.....................................................................................39 Bảng 3.4: Thang đo sự kiểm soát hành vi được nhận thức..................................................39 Bảng 3.5: Thang đo ý định khởi nghiệp.......................................................................................40 Bảng 3.6: Thang đo ý định khởi nghiệp.......................................................................................42 Bảng 3.7: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo nghiên cứu định lượng sơ bộ (Mẫu gồm 98 sinh viên) ............................................................................................43 Bảng 3.8: Kết quả EFA lần 1 biến độc lập trong nghiên cứu định lượng sơ bộ.........45 Bảng 3.9: Thang đo chính thức sau nghiên cứu sơ bộ...........................................................47 Bảng 4.1: Thống kê mẫu nghiên cứu.............................................................................................54 Bảng 4.2: Hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo............................................................55 Bảng 4.3: Kết quả EFA lần 1 biến độc lập trong nghiên cứu chính thức......................57 Bảng 4.4: Kết quả EFA lần 1 của thang đo biến phụ thuộc.................................................59 Bảng 4.5: Ma trận tương quan Pearson ........................................................................................61 Bảng 4.6: Kết quả của mô hình hồi qui........................................................................................62 Bảng 4.7: Tóm tắt kiểm định giả thuyết...................................................................................... 72
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mô hình sự kiện khởi nghiệp kinh doanh ..................................................... 11 Hình 2.2: Mô hình thuyết hành vi được lên kế hoạch................................................... 12 Hình 2.3: Mô hình lý thuyết hành động hợp lý............................................................. 14 Hình 2.4: Mô hình của Phan Anh Tú và Giang Thị Cẩm Tiên (2015) ......................... 15 Hình 2.5: Mô hình của Đỗ Thị Hoa Liên (2016) .......................................................... 16 Hình 2.6: Mô hình của Đoàn Thị Thu Trang và Lê Hiếu Học (2017).......................... 17 Hình 2.7: Nguyễn Thị Thu Ngọc và Nguyễn Thị Kim Phụng (2018) .......................... 18 Hình 2.8: Mô hình của Phan Anh Tú và Trần Quốc Huy (2017) ................................. 19 Hình 2.9: Mô hình nghiên cứu động lực và ý định khởi nghiệp - Điều tra vai trò của ngành đào tạo ................................................................................................................ 20 Hình 2.10: Mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của thái độ khởi nghiệp, những tiêu chuẩn chủ quan và sự mong muốn được nhận thức đối với ý định khởi nghiệp .......... 21 Hình 2.11: Mô hình của ý định khởi nghiệp - Một ứng dụng của các phương pháp tiếp cận tâm lý và hành vi.............................................................................................. 22 Hình 2.12: Mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thống gia đình và các đặc điểm tâm lý đối với ý định khởi nghiệp ........................................................................ 23 Hình 2.13: Mô hình nghiên cứu vai trò của việc đào tạo về kinh doanh như là một yếu tố dự báo về ý định khởi nghiệp của sinh viên đại học .......................................... 24 Hình 2.14: Mô hình sự phát triển và văn hóa chéo - Áp dụng một công cụ cụ thể để đo lường ý định khởi nghiệp kinh doanh ...................................................................... 26 Hình 2.15: Mô hình nghiên cứu đề xuất ....................................................................... 35 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu .................................................................................... 49 Hình 4.1: Biểu đồ tần số Histogram.............................................................................. 65 Hình 4.2: Biểu đồ Normal P – P LOT........................................................................... 66
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Hình 4.3: Mô hình hiệu chỉnh .......................................................................................73
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. Lý do chọn đề tài Khởi nghiệp có vai trò quan trọng đối với hoạt động sáng tạo, phát triển kinh tế và tạo công ăn việc làm cho người lao động. Đây là quy luật và xu thế chung trên thế giới. Tại Việt Nam cũng vậy. Theo thống kê của Cục phát triển Doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư vào thời điểm cuối tháng 8 năm 2018 cho thấy khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp siêu nhỏ đang đóng góp tới 45% vào GDP; 31% vào tổng thu ngân sách nhà nước và tạo ra hơn 5 triệu việc làm cho xã hội. Đó là một trong những lý do mà hầu hết các nhà giáo dục và hoạch định chính sách gần đây đã nỗ lực khuyến khích hoạt động khởi nghiệp trong xã hội. Mà trọng tâm là những nỗ lực đặt vào tinh thần khởi nghiệp và ý định khởi nghiệp của sinh viên (Krueger và cộng sự, 2000). Các hoạt động khởi nghiệp cần được chú ý, đặc biệt là ở các nước đang phát triển vì tinh thần khởi nghiệp là một trong những lĩnh vực quan trọng nhất để duy trì sự phát triển kinh tế của bất kỳ quốc gia nào (Stel và cộng sự, 2005). Vấn đề chính là một tỷ lệ lớn sinh viên mới tốt nghiệp từ các trường đại học thích kiếm một việc làm hưởng lương hàng tháng hơn là khám phá những cơ hội khởi nghiệp. Tinh thần mạo hiểm của người Việt Nam vẫn ở mức thấp. Phần lớn người dân, bao gồm giới trẻ, có xu hướng thích cuộc sống ổn định, không phiêu lưu. Nhận thức về khởi nghiệp và tinh thần khởi nghiệp chỉ ở mức trung bình. Theo báo “Diễn đàn doanh nghiệp” đăng ngày 21/04/2017, trong một cuộc khảo sát, có đến 66,6% sinh viên Việt Nam hiện nay chưa hề biết đến các hoạt động khởi nghiệp. Số lượng sinh viên biết đến các chương trình khởi nghiệp chỉ đạt 33,4% và thực tế số lượng sinh viên hàng năm tham gia các chương trình khởi nghiệp do VCCI khởi
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 xướng chỉ đạt 0,016%. Có đến 62% sinh viên được hỏi cho rằng các hoạt động khởi nghiệp hiện nay đang mang tính phong trào, chưa thực sự hiệu quả. Do đó, thúc đẩy và tạo động cơ mạnh cho sinh viên khởi nghiệp rất quan trọng. Ý định khởi nghiệp là giai đoạn đầu của hoạt động khởi nghiệp và chịu ảnh hưởng của các nhân tố ngoại sinh (Anderson & Jack, 2002). Theo Armitage & Corner (2011), ý định dự báo được khoảng 50% hành vi trong thực tế. Bởi vậy, việc hiểu rõ các yếu tố tác động tới ý định khởi nghiệp được xem là biện pháp hiệu quả để nâng cao số lượng và chất lượng doanh nhân khởi nghiệp của quốc gia bởi doanh nhân được tạo ra chứ không phải được sinh ra. Chính vì những lý do trên, nghiên cứu này được thực hiện để xác định những yếu tố có thể kích thích ý định khởi nghiệp của sinh viên. Tầm quan trọng của đề tài là rất lớn. Tuy nhiên, ở Việt Nam số lượng các bài nghiên cứu về tinh thần khởi nghiệp còn hạn chế. Chính vì lẽ đó, tác giả mong muốn thực hiện đề tài này nhằm khám phá sâu hơn và góp phần đa dạng hóa nội dung nghiên cứu về mảng khởi nghiệp tại Việt Nam. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 1.2.2. Đo lường mức độ tác động của các yếu tố đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 1.2.3. Đề xuất một số hàm ý của nghiên cứu và các chính sách nhằm thúc đẩy ý định khởi nghiệp của sinh viên. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu Căn cứ theo những mục tiêu trên, bài nghiên cứu này được thực hiện để trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu sau: 1.3.1. Yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh?
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3 1.3.2. Mức độ tác động của các yếu tố đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh như thế nào? 1.3.3. Cần phải làm gì để thúc đẩy ý định khởi nghiệp của sinh viên? 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là các yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu Các trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong khoảng thời gian khảo sát từ tháng 07/2018 – 10/2018. 1.4.3. Đối tượng khảo sát Sinh viên tại các trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 1.5. Phương pháp nghiên cứu 1.5.1. Nguồn dữ liệu 1.5.1.1. Nguồn dữ liệu thứ cấp: Từ sách, báo, tạp chí và internet. 1.5.1.2. Nguồn dữ liệu sơ cấp: Từ việc thu thập ý kiến, thảo luận nhóm và khảo sát bằng bảng câu hỏi. 1.5.2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện qua 2 bước là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. 1.5.2.1. Nghiên cứu sơ bộ  Bước đầu tiên của nghiên cứu sơ bộ là nghiên cứu định tính thông qua thảo luận nhóm với 9 sinh viên gồm: 2 sinh viên đại học Kinh Tế, 2 sinh viên  đại học Bách Khoa, 2 sinh viên đại học Tài chính – Marketing, 2 sinh viên đại học Mở và 1 sinh viên đại học Công nghệ nhằm mục đích khám phá, bổ sung và điều chỉnh các thang đo thành phần có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4  Thông qua nghiên cứu định tính kết hợp với thang đo kế thừa từ  những nghiên cứu trước để thiết kế nên bảng câu hỏi nghiên cứu định lượng sơ bộ.  Nghiên cứu định lượng sơ bộ được thực hiện thông qua khảo sát trực tiếp mẫu gồm 98 sinh viên của 05 trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh gồm: Đại học Kinh Tế, đại học Tài chính - Marketing, đại học Bách Khoa,  đại học Công Nghệ và đại học Mở nhằm đánh giá sơ bộ về độ tin cậy của các thang đo, đánh giá mức độ quan trọng của các biến quan sát từ cao đến thấp, sàng lọc của các biến quan sát và điều chỉnh cho phù hợp với tình hình khởi nghiệp tại Việt Nam. 1.5.2.2. Nghiên cứu định lượng chính thức  Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp từ các sinh viên đại học của 05 trường đại học tại thành phố Hồ  Chí Minh gồm: Đại học Kinh Tế, đại học Tài chính - Marketing, đại học Bách Khoa, đại học Công Nghệ và đại học Mở, dựa trên bảng câu hỏi khảo sát được thiết kế sẵn. Phương pháp lấy mẫu thuận tiện với cỡ mẫu là 295. Các biến quan sát được đo lường bằng thang đo Likert 5 mức độ.  Số liệu thu thập được tiến hành xử lý qua phần mềm SPSS 20. Tác giả  sử dụng một số công cụ phân tích dữ liệu như: Các thống kê mô tả, phân tích độ tin cậy (hệ số Cronbach’s Alpha), phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis), xây dựng hàm hồi quy để kiểm định mối quan hệ giữa các biến, kiểm định t-test và ANOVA để xem xét sự khác biệt giữa các biến nhân khẩu học (Giới tính, trường đào tào, ngành đào tạo, độ tuổi, truyền thống kinh doanh của gia đình và hộ khẩu thường trú) đối với ý định khởi nghiệp. 1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 1.6.1. Khía cạnh lý thuyết Đề tài nghiên cứu củng cố và bổ sung thêm luận cứ khoa học cho mối quan hệ giữa các biến độc lập (Sự chủ động cá nhân, thái độ đối với hành vi khởi nghiệp,
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 tiêu chuẩn chủ quan, sự kiểm soát hành vi được nhận thức) với biến phụ thuộc (Ý định khởi nghiệp của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh). Bên cạnh đó, nghiên cứu còn đưa ra mức độ tác động của các yếu tố trên đến ý định khởi nghiệp và tìm hiểu xem có sự khác nhau giữa các nhóm của các biến nhân khẩu học về ý định khởi nghiệp hay không. 1.6.2. Khía cạnh thực tiễn Đề tài nghiên cứu góp phần cung cấp thêm cơ sở cho các nhà quản trị, các nhà hoạch định chính sách tại Việt Nam để xây dựng, điều chỉnh chính sách nhằm thúc đẩy hoặc có các biện pháp hỗ trợ, can thiệp nhằm nâng cao ý định khởi nghiệp của sinh viên. 1.7. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu có cấu trúc gồm: Chương 1 – Giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu gồm: Lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, trình bày sơ lược về phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu, cấu trúc của đề tài nghiên cứu. Chương 2 – Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu gồm: Trình bày các cơ sở lý thuyết, các khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu, các yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên, tổng hợp các nghiên cứu liên quan trong và ngoài nước, đưa ra các giả thuyết nghiên cứu và đề xuất mô hình nghiên cứu của tác giả. Chương 3 – Phương pháp nghiên cứu gồm: Thiết kế nghiên cứu, xây dựng thang đo, đánh giá sơ bộ thang đo, giới thiệu thang đo chính thức trong nghiên cứu định lượng, trình bày phương pháp nghiên cứu, chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu. Chương 4 – Kết quả nghiên cứu gồm: Phân tích và trình bày kết quả nghiên cứu thông qua công cụ phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha, nhân tố khám phá EFA, hồi quy, t – test và ANOVA.
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 Chương 5 – Kết luận và hàm ý gồm: Tóm tắt những kết quả chính của nghiên cứu, đưa ra hàm ý cho nhà quản trị cũng những hạn chế của đề tài để định hướng cho những nghiên cứu tiếp theo. Tài liệu tham khảo và phụ lục
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1. Giới thiệu Chương 2 sẽ trình bày các cơ sở lý thuyết, các khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu, các yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên, tổng hợp các nghiên cứu liên quan trong và ngoài nước. Sau đó đưa ra các giả thuyết nghiên cứu và đề xuất mô hình nghiên cứu của tác giả. 2.2. Một số khái niệm liên quan đến khởi nghiệp 2.2.1. Người khởi nghiệp (Doanh nhân) Doanh nhân được xem là một nhân tố quan trọng trong việc thúc đẩy hợp tác, tạo cơ hội việc làm và tạo ra sự giàu có về kinh tế và xã hội trong nền kinh tế của một quốc gia (Wong và cộng sự, 2005). Doanh nhân đóng một vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế bằng cách ấp ủ các đổi mới công nghệ, tăng hiệu quả kinh tế và tạo việc làm mới (Shane và Venkataraman 2000). Mitton (1989) mô tả các doanh nhân là những người có một số đặc điểm tâm lý nhất định như cam kết với công việc, nhu cầu kiểm soát toàn bộ và thích sự không chắc chắn và thách thức. Các doanh nhân là những người tiếp nhận rủi ro vừa phải và các rủi ro được tính toán để tránh những tình huống không chắc chắn (Koh, 1996; Thomas và Mueller, 2000). Theo (Krueger và cộng sự, 2000), doanh nhân là những người sáng tạo, đột phá, có tầm nhìn, người nhận ra một cơ hội mới, có khuynh hướng hành động và bắt đầu một việc gì đó. Doanh nhân là những người xác định các cơ hội, vì họ có nhiều khả năng hơn trong việc nhận ra các mẫu và quan sát các mối liên hệ giữa các thay đổi, xu hướng và tần suất xuất hiện không liên quan ở cái nhìn đầu tiên (Baron, 2006).
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8 Doanh nhân là một phần quan trọng của sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường (Dana, 2000, 2005; Ramadani và cộng sự, 2013; Robinson và cộng sự, 2001). Theo nghĩa thông thường, doanh nhân được coi là chủ sở hữu của doanh nghiệp thương mại hoặc công nghiệp. Những người này bắt đầu tạo ra tổ chức công nghiệp hoặc thương mại trên cơ sở lợi nhuận hoặc thua lỗ. Các học giả khác nhau bao gồm McClelland và Schumpeter đã giải thích nhiều hơn cho định nghĩa doanh nhân chung này. Nói chung, các doanh nhân phát triển và thịnh vượng dần dần bằng cách bắt đầu kinh doanh nhỏ. Nhiều nhà nghiên cứu phân biệt doanh nhân với thương nhân, trong khi nhiều người khác xác định rằng các hoạt động của các doanh nhân và thương nhân đều giống nhau. Trong nghiên cứu này, doanh nhân đề cập đến một người chịu trách nhiệm về việc thành lập, quản lý và phát triển doanh nghiệp. 2.2.2. Khởi nghiệp Khởi nghiệp đã được xác định rõ là hành vi quản lý, khai thác đáng tin cậy các cơ hội để tạo ra kết quả vượt ra ngoài khả năng của chính mình (Kristiansen và Indarti, 2004). Khởi nghiệp không phải là một sự kiện, mà là một quá trình có thể mất nhiều năm để phát triển và thành hiện thực. Tuy nhiên, không phải bất cứ ai cũng có tiềm năng để mở một doanh nghiệp riêng (Learned, 1992). Một người khởi nghiệp tiềm năng là người đón lấy cơ hội để thành lập công ty riêng mình ngay khi cơ hội xuất hiện (Shapero, 1982). Theo tổ chức Global Entrepreneurship Monitor thì một doanh nghiệp khi vừa thành lập sẽ trải qua 3 giai đoạn: Hình thành, phát triển ý tưởng đến thành lập doanh nghiệp và cuối cùng là duy trì và phát triển doanh nghiệp. 2.2.3. Ý định khởi nghiệp Ý định khởi nghiệp có thể được định nghĩa là cam kết để bắt đầu một doanh nghiệp mới (Krueger 1993) và trong hầu hết các mô hình lựa chọn nghề nghiệp, nó được coi là tiền đề của hành vi khởi nghiệp.
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9 Theo Thompson (2009) và Bird (1988) ý định khởi nghiệp có thể được gọi là việc thực hiện có chủ ý và niềm tin của một cá nhân đối với ý định của mình để bắt đầu một doanh nghiệp kinh doanh mới trong tương lai. Theo Molaei và cộng sự (2014), ý định khởi nghiệp là một trong những dự đoán lớn nhất về hành vi khởi nghiệp. Ý định khởi nghiệp là việc làm cho quá trình tổ chức các dự án trở nên ấn tượng hoặc nói cách khác là tự làm chủ (Tkachev và Kolvereid, 1999). Ý định khởi nghiệp sẽ là bước đầu tiên trong sự phát triển kinh doanh và đôi khi là quá trình lâu dài của sự sáng tạo liều lĩnh và mạo hiểm (Lee & Wong, 2004). Ý định khởi nghiệp để khởi động, sau đó sẽ là tiền đề cần thiết để thực hiện các hành vi kinh doanh (Fayolle và cộng sự, 2006; Kolvereid, 1996b). Ý định khởi nghiệp được coi là yếu tố dự đoán hành vi khởi nghiệp tốt nhất (Ajzen, 1991, 2001; Fishbein & Ajzen, 1975). Souitaris và cộng sự (2007) cho rằng ý định khởi nghiệp có nghĩa là một cá nhân muốn bắt đầu một số hoạt động kinh doanh. Ý định khởi nghiệp đóng vai trò phát triển các hoạt động khởi nghiệp kinh doanh và khả năng trở thành một doanh nhân thực sự (Mohd Rosli và cộng sự, 2013). Theo Bird (1988), ý định khởi nghiệp hướng tới tư duy chiến lược và các quyết định, và hoạt động như một màn hình cảm ứng để xem xét các mối quan hệ, tài nguyên và sự trao đổi. 2.2.4. Tinh thần khởi nghiệp Tinh thần khởi nghiệp được định nghĩa là việc sở hữu doanh nghiệp nhỏ độc lập hoặc phát triển những nhà quản lý tìm kiếm cơ hội trong doanh nghiệp (Colton, 1990). Tinh thần khởi nghiệp có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của một quốc gia (Stel và cộng sự, 2005). Tinh thần khởi nghiệp được định nghĩa bởi Low và MacMillan (1988, trang 141) là “tạo ra doanh nghiệp mới”. Định nghĩa này phản ánh nhận thức ngày càng
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10 tăng rằng tinh thần khởi nghiệp là một "quy trình hoàn thiện dần dần hơn là trạng thái hiện hữu ”(Bygrave, 1989, trang 21). 2.3. Lý thuyết nền 2.3.1. Lý thuyết sự kiện khởi nghiệp kinh doanh (The Entrepreneurial Event Theory - EET) Lý thuyết sự kiện khởi nghiệp kinh doanh (Shapero và Sokol 1982) được sử dụng để mô tả một quy trình khởi nghiệp, với ý định là trung tâm (Bird 1988). Lý thuyết này xem xét khởi nghiệp như một sự kiện có thể được giải thích bằng sự tương tác giữa sáng kiến, khả năng, quản lý, quyền tự chủ tương đối và sự chấp nhận rủi ro. Lý thuyết chỉ ra rằng ý định khởi nghiệp bắt nguồn từ nhận thức về tính khả thi và sự mong muốn, và chịu ảnh hưởng bởi bối cảnh văn hóa và xã hội. Nhận thức về sự lựa chọn của cá nhân trong môi trường văn hóa và xã hội đã được Krueger và cộng sự chấp nhận theo kinh nghiệm. (2000), Peterman và Kennedy (2003), Wilson và cộng sự. (2007). Theo giả định, hành vi của con người có một quán tính có thể bị gián đoạn hoặc thay thế bởi một thứ gì đó, Shapero lập luận rằng tính mong muốn và tính khả thi dựa trên xác định độ tin cậy tương đối của các hành vi thay thế và ý định khởi nghiệp phát sinh một phần từ việc tiếp xúc với hoạt động kinh doanh (Shapero và Sokol 1982).
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11 Hình 2.1: Mô hình sự kiện khởi nghiệp kinh doanh Nguồn: Mô hình EEM của (Shapero và Sokol 1982) 2.3.2. Lý thuyết hành vi được lên kế hoạch (The Theory of Planned Behavior - TPB) Lý thuyết hành vi được lên kế hoạch được giới thiệu bởi Ajzen (1991) đại diện cho một lý thuyết chung về hành vi xã hội, được phát triển rộng hơn từ lý thuyết tâm lý xã hội. TPB được xây dựng để dự đoán và giải thích hành vi của con người trong các ngữ cảnh cụ thể. TPB khẳng định thái độ và đặc điểm nhân cách chỉ có thể có tác động gián tiếp đến các hình thức hành vi cụ thể bằng cách ảnh hưởng đến các yếu tố gần gũi hơn với hành động được đề cập (Ajzen, 1991). Nó bao gồm 5 yếu tố cụ thể: thái độ đối với hành vi, các tiêu chuẩn chủ quan, kiểm soát hành vi nhận thức, ý định cư xử và hành vi. Nguyên lý cơ bản của lý thuyết này là ý định của một cá nhân để thực hiện một hành vi nhất định là yếu tố tiên đoán chính của hành vi đó. Ý định đưa ra các chỉ dẫn về hành động. TPB đưa ra giả thuyết rằng các ý định hành vi được xác định bởi 3 tiền đề chính: thái độ đối với hành vi, các chỉ tiêu chủ quan và mức độ kiểm soát hành vi nhận thức.
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12 Đầu tiên là thái độ đối với hành vi, đề cập đến mức độ mà một người có một đánh giá thuận lợi hoặc không thuận lợi về hành vi. (Tức là sự mong muốn cá nhân được nhận thức của việc thực hiện hành vi). Thứ hai đề cập đến các chỉ tiêu chủ quan, được định nghĩa là sự chấp thuận (hoặc không chấp thuận) của các cá nhân tham khảo quan trọng (hoặc nhóm) như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp có liên quan đến việc đưa ra một hành vi cụ thể (tức là áp lực xã hội được nhận thức để thực hiện hay không thực hiện hành vi). Thứ ba là mức độ kiểm soát hành vi nhận thức, có thể được coi là niềm tin của con người liên quan đến việc thực hiện hành vi sẽ dễ dàng (hoặc khó khăn) như thế nào. Tiền đề thứ ba này được giả định là phản ánh kinh nghiệm quá khứ với hành vi tiêu điểm cũng như các chướng ngại hoặc trở ngại được dự đoán (Ajzen, 1991). Hình 2.2: Mô hình thuyết hành vi được lên kế hoạch Hình 2.2: Mô hình thuyết hành vi được lên kế hoạch Nguồn: Mô hình TPB của (Ajzen, 1991) Trong khi lý thuyết sự kiện kinh doanh cho rằng ý định khởi nghiệp phụ thuộc vào sự mong muốn (tính hấp dẫn) và tính khả thi (khả năng cá nhân) của dự
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13 án khởi nghiệp cùng với khả năng hành động kịp thời khi có cơ hội thì lý thuyết TPB coi thái độ là yếu tố dự báo quan trọng nhất của ý định khởi nghiệp. TPB giải thích ý định khởi nghiệp bằng cách sử dụng mức độ kiểm soát hành vi nhận thức, thái độ đối với hành động và các tiêu chuẩn chủ quan. Hơn nữa, thái độ đối với tinh thần khởi nghiệp có liên quan đến sự mong muốn được nhận thức, trong khi kiểm soát hành vi nhận thức được kết hợp với tính khả thi nhận thức (Autio và cộng sự, 2001). Do đó, có thể kết luận rằng hai mô hình này khác nhau về xu hướng và các chỉ tiêu chủ quan, cùng với vai trò của áp lực xã hội được nhận thấy có lợi hoặc chống lại hành vi kinh doanh (Ajzen, 1991). Cả hai mô hình này đã được sử dụng như một phương pháp tiếp cận dựa trên quy trình trong nhiều nghiên cứu (Krueger, 1993; Krueger và Brazeal, 1994; Krueger và Carsrud, 1993). 2.3.3. Lý thuyết hành động hợp lý (The Theory of Reasoned Action - TRA) Theo TRA (Ajzen và Fishbein, 1980), ý định của một người là một chức năng của hai yếu tố quyết định cơ bản: Một là yếu tố cá nhân - Là đánh giá tích cực hoặc tiêu cực của cá nhân về việc thực hiện hành vi. Yếu tố này được gọi là thái độ đối với hành vi (Ajzen và Fishbein, 1980). Hai là các ảnh hưởng khác từ phía xã hội. Yếu tố này là nhận thức của một người về áp lực xã hội đặt vào người đó để thực hiện hay không thực hiện hành vi được đề cập và được gọi là tiêu chuẩn chủ quan (Ajzen và Fishbein, 1980). Theo TRA, thái độ là một chức năng của niềm tin. Một người tin rằng việc thực hiện hành vi dẫn đến kết quả tích cực sẽ giữ thái độ tích cực để thực hiện hành vi đó. Trong khi một người cho rằng thực hiện hành vi sẽ dẫn đến kết cục tiêu cực sẽ giữ một thái độ không thuận lợi.
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 14 Hình 2.3: Mô hình lý thuyết hành động hợp lý Nguồn: Mô hình TRA của (Ajzen và Fishbein, 1980) 2.4. Các nghiên cứu liên quan 2.4.1. Các nghiên cứu trong nước  Theo nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự doanh nghiệp, trường hợp sinh viên khoa kinh tế và quản trị kinh doanh  trường đại học Cần Thơ của Phan Anh Tú và Giang Thị Cẩm Tiên (2015) được khảo sát trên 233 sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai thuộc khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh tại Đại học Cần Thơ đã chỉ ra các yếu tố tác động đến ý định khởi sự doanh nghiệp mức độ từ thấp đến cao bao gồm: (1) “Thái độ và tự hiệu quả” có ảnh hưởng nhiều nhất, (2) là “Giáo dục và thời cơ khởi nghiệp”, (3) là “Nguồn vốn”, (4) là “Quy chuẩn chủ quan” và (5) sau cùng là “Mức độ kiểm soát hành vi được nhận thức”. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu còn chỉ ra bằng chứng cho thấy ảnh hưởng điều tiết của biến giới tính trong mối quan hệ giữa nguồn vốn và ý định khởi sự doanh nghiệp mà cụ thể là ảnh hưởng của nguồn vốn đến ý định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên nữ là cao hơn so với sinh viên nam.
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 15 Hình 2.4: Mô hình của Phan Anh Tú và Giang Thị Cẩm Tiên (2015) Nguồn: Nghiên cứu của Phan Anh Tú và Giang Thị Cẩm Tiên (2015)  Theo nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên quản trị kinh doanh tại trường đại học Lao động xã hội của tác giả Đỗ Thị Hoa Liên (2016) được khảo sát trên 315 sinh viên.  Nghiên cứu này kế thừa và bổ sung từ các kết quả của các nghiên cứu khác nhau trước đây. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 5 nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên, đó là (1) Giáo dục và đào tạo tại trường đại học, (2) Kinh nghiệm và trải nghiệm của bản thân, (3) Gia đình và bạn bè, (4) Tính cách cá nhân, (5) Nguồn vốn.
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16 Hình 2.5: Mô hình của Đỗ Thị Hoa Liên (2016) Nguồn: Nghiên cứu của Đỗ Thị Hoa Liên (2016)  Theo nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp sinh viên ngành kỹ thuật; nghiên cứu trường hợp đại học Bách Khoa Hà Nội của 2 tác giả Đoàn Thị Thu Trang và Lê Hiếu Học (2017) được thực hiện với mục đích xác định và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành kỹ thuật. Nghiên cứu được thiết kế trên nền tảng lý thuyết hành vi có kế hoạch. Kết quả điều tra từ 302 sinh viên tại Đại học Bách khoa Hà Nội cho thấy ý định khởi nghiệp chịu tác động trực tiếp của tính khả thi cảm nhận và thái độ với việc khởi nghiệp, chịu tác động gián tiếp bởi năng lực bản thân cảm nhận. Hai nhân tố kỳ vọng bản thân và chuẩn mực niềm tin không cho thấy có ảnh hưởng rõ ràng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên. 
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17 Hình 2.6: Mô hình của Đoàn Thị Thu Trang và Lê Hiếu Học (2017) Nguồn: Nghiên cứu của Đoàn Thị Thu Trang và Lê Hiếu Học (2017)  Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên khối ngành kinh tế tại trường đại học Quảng Bình của tác giả Nguyễn Thị Thu Ngọc và Nguyễn Thị Kim Phụng (2018) sử dụng phương pháp kiểm định Cronbach’s Alpha, phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) và hồi quy tuyến tính đa biến để phân tích bộ dữ liệu với 300 sinh viên. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có 8 nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên khối ngành kinh tế, bao gồm: Ý kiến người xung quanh, vị trí xã hội chủ doanh nghiệp, hình mẫu chủ doanh nghiệp, năng lực khởi nghiệp, hoạt động truyền cảm hứng, học môn khởi nghiệp, phương pháp học qua thực tế, tham gia hoạt động ngoại khóa. Trong đó, yếu tố môi trường   “hình mẫu chủ doanh nghiệp” có tác động mạnh nhất tới “cảm nhận về mong muốn khởi nghiệp”
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18 Hình 2.7: Nguyễn Thị Thu Ngọc và Nguyễn Thị Kim Phụng (2018) Nguồn: Nguyễn Thị Thu Ngọc và Nguyễn Thị Kim Phụng (2018)  Nghiên cứu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên trường đại học kỹ thuật công nghệ Cần Thơ của Phan Anh Tú và Trần Quốc Huy (2017) nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của 166 sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ. Mở rộng lý thuyết hành vi kế hoạch (TPB) của Ajzen (1991) kết hợp với đặc điểm nhân khẩu học, tính cách, và giáo dục khởi nghiệp kinh doanh, kết quả nghiên cứu nhân tố khám phá (EFA) và hồi quy bằng phương pháp bình phương bé nhất (OLS) cho thấy có 7 nhóm nhân tố chính ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên bao gồm: đặc điểm tính cách, thái độ cá nhân, nhận thức và thái độ, giáo dục khởi nghiệp, nhận thức điều khiển hành vi, quy chuẩn và thái độ, quy chuẩn chủ quan. 
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 19 Hình 2.8: Mô hình của Phan Anh Tú và Trần Quốc Huy (2017) Nguồn: Nghiên cứu của Phan Anh Tú và Trần Quốc Huy (2017) 2.4.2. Các nghiên cứu ngoài nước  Nghiên cứu động lực và ý định khởi nghiệp: Điều tra vai trò của ngành đào tạo của tác giả Marina Z. Solesvik (2012) được khảo sát trên 321 sinh viên năm thứ ba, thứ tư và thứ năm về kỹ thuật và quản trị kinh doanh tại ba trường đại học ở Ukraine. Kết quả nghiên cứu cho thấy cá nhân tham gia vào các chương trình doanh nghiệp có khuynh hướng có động lực khởi nghiệp cao hơn và có nhiều khả năng trở thành doanh nhân. Bằng chứng thực nghiệm cho thấy thái độ, tiêu chuẩn chủ quan và kiểm soát hành vi được nhận thức là trung gian cho mối quan hệ giữa động lực và ý định khởi nghiệp. 
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20 Hình 2.9: Mô hình nghiên cứu động lực và ý định khởi nghiệp - Điều tra vai trò của ngành đào tạo Nguồn: Nghiên cứu của tác giả Marina Z. Solesvik (2012) Nghiên cứu ảnh hưởng của thái độ khởi nghiệp, những tiêu chuẩn chủ quan và sự mong muốn được nhận thức đối với ý định khởi nghiệp của Usman Yousaf và cộng sự (2015). Nghiên cứu được khảo sát trên sinh viên kinh tế của Trường Khoa học Quản lý Quaid-i-Azam, Đại học Quaid-i- Azam, Islamabad, Pakistan. Tổng cộng có 200 bảng câu hỏi được khảo sát, trong đó 185 câu hỏi được trả về, chiếm 92,5% tỷ lệ trả lời. Sau khi loại bỏ bảng câu hỏi không đầy đủ và thiên vị, 170 câu hỏi còn lại để phân tích thêm. SPSS 20.0 được sử dụng để thực hiện phân tích thống kê và kết quả cho thấy: Thái độ khởi nghiệp của sinh viên, sự mong muốn được cảm nhận và các tiêu chuẩn chủ quan dẫn đến sự phát triển ý định khởi nghiệp của sinh viên.
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21 Hình 2.10: Mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của thái độ khởi nghiệp, những tiêu chuẩn chủ quan và sự mong muốn được nhận thức đối với ý định khởi nghiệp Nguồn: Nghiên cứu của tác giả Usman Yousaf và cộng sự (2015) Nghiên cứu mô hình của ý định khởi nghiệp - Một ứng dụng của các phương pháp tiếp cận tâm lý và hành vi của João J. Ferreira và cộng sự (2012) cho thấy nhu cầu đạt được thành tựu, sự tự tin và thái độ cá nhân có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp. Hơn nữa, các chỉ tiêu chủ quan và thái độ cá nhân ảnh hưởng đến kiểm soát hành vi nhận thức. Những phát hiện này có thể có tác động đáng kể đến những hiểu biết về sự đóng góp của các lý thuyết hành vi và tâm lý đến ý định khởi nghiệp.
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22 Hình 2.11: Mô hình của ý định khởi nghiệp - Một ứng dụng của các phương pháp tiếp cận tâm lý và hành vi Nguồn: Nghiên cứu của tác giả João J. Ferreira và cộng sự (2012)  Nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thống gia đình và các đặc điểm tâm lý   đối với ý định khởi nghiệp của tác giả Levent Altinay và cộng sự (2012)  điều tra ảnh hưởng của truyền thống gia đình và các đặc điểm tâm lý đối với  ý định khởi nghiệp của sinh viên đại học ở Anh. Nghiên cứu thực nghiệm đã được xác định dựa trên sự cần thiết phải xem xét cả các biến nhân khẩu học xã hội và đặc biệt là các đặc điểm nền tảng và tính cách gia đình. Nghiên cứu
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23 cũng đã kiểm tra ý kiến cho rằng xu hướng chấp nhận rủi ro có thể hoạt động như một yếu tố trung gian tiềm năng. Những phát hiện của nghiên cứu cho thấy rằng nền tảng kinh doanh của gia đình và sự đổi mới ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp; rằng có mối quan hệ tích cực giữa chấp nhận sự mơ hồ và xu hướng chấp nhận rủi ro; và một mối quan hệ tiêu cực giữa mức độ kiểm soát và xu hướng chấp nhận rủi ro. Nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tiếp cận toàn diện hơn khi nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định kinh doanh. Hình 2.12: Mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thống gia đình và các đặc điểm tâm lý đối với ý định khởi nghiệp Nguồn: Nghiên cứu của tác giả Levent Altinay và cộng sự (2012)  Nghiên cứu vai trò của việc đào tạo về kinh doanh như là một yếu tố dự báo về ý định khởi nghiệp của sinh viên đại học của các tác giả Ying Zhang & Geert Duysters & Myriam Cloodt (2014) sử dụng lý thuyết hành vi được lập kế hoạch của Ajzen và mô hình sự kiện kinh doanh của Shapero 
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24 cũng như lý thuyết nhận thức kinh doanh, nghiên cứu xác định mối quan hệ giữa việc đào tạo về kinh doanh, sự tiếp xúc sớm với việc kinh doanh, sự mong muốn và tính khả thi được nhận thức đối với ý định khởi nghiệp của sinh viên đại học. Các dữ liệu được thu thập từ một cuộc khảo sát của mười trường đại học; và đã nhận được 494 câu trả lời hiệu quả. Nghiên cứu cho thấy rằng sự mong muốn được nhận thức có ảnh hưởng đáng kể đến ý định khởi nghiệp trong khi không có tác động đáng kể từ tính khả thi nhận thức. Có một tác động tiêu cực đáng kể từ sự tiếp xúc sớm với việc kinh doanh và một tác động tích cực đáng kể từ sự đào tạo kinh doanh. Nam giới và người từ các trường đại học thuộc khối ngành kỹ thuật và /hoặc có nền tảng kỹ thuật có ý định khởi nghiệp cao hơn nữ và người từ các trường đại học thuộc khối ngành khác và nền tảng khác. Cũng có những tác động tích cực đáng kể theo giới tính, loại trường đại học và chuyên ngành đào tạo lên mối quan hệ giữa sự đào tạo về kinh doanh và ý định khởi nghiệp. Hình 2.13: Mô hình nghiên cứu vai trò của việc đào tạo về kinh doanh như là một yếu tố dự báo về ý định khởi nghiệp của sinh viên đại học Nguồn: Nghiên cứu của Ying Zhang & Geert Duysters & Myriam Cloodt (2014)
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25  Nghiên cứu sự phát triển và văn hóa chéo - Áp dụng một công cụ cụ thể để đo lường ý định khởi nghiệp kinh doanh của Francisco Liñán và Yi- Wen Chen (2009). Nghiên cứu sử dụng lý thuyết về hành vi được lên kế hoạch của Ajzen để xây dựng bảng hỏi ý định khởi nghiệp kinh doanh và phân tích các đặc tính tâm lý. Mô hình ý định khởi nghiệp kinh doanh sau đó được thử nghiệm trên một mẫu gồm 519 cá nhân từ hai quốc gia khá khác nhau: Tây Ban Nha và Đài Loan. Bảng câu hỏi ý định khởi nghiệp kinh doanh và kỹ thuật phương trình cấu trúc đã được sử dụng để cố gắng vượt qua những hạn chế nghiên cứu trước đây. Vai trò của văn hóa trong việc giải thích các nhận thức động lực đã được xem xét cụ thể.   Kết quả cho thấy các giá trị văn hóa thay đổi cách thức các cá nhân trong mỗi xã hội cảm nhận về tinh thần kinh doanh. Các đặc điểm văn hóa và xã hội sẽ được phản ánh bởi tác động của các biến bên ngoài trên tiền đề của ý  định (Tiêu chuẩn chủ quan, thái độ, và sự kiểm soát hành vi được nhận thức) và sức mạnh tương đối của các liên kết giữa các cấu trúc nhận thức này. Đặc biệt, chủ nghĩa cá nhân - tập thể dường như giải thích tầm quan trọng tương đối của tiêu chuẩn chủ quan trong mô hình. Tương tự như vậy, niềm tin gắn liền với tinh thần kinh doanh trong mỗi nền văn hóa dường như thay đổi, dẫn  đến sức mạnh tương đối của mỗi yếu tố động lực trở nên khác nhau (đặc biệt là thái độ và sự kiểm soát hành vi được nhận thức).
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 26 Hình 2.14: Mô hình sự phát triển và văn hóa chéo - Áp dụng một công cụ cụ thể để đo lường ý định khởi nghiệp kinh doanh Nguồn: Nghiên cứu của Francisco Liñán và Yi-Wen Chen (2009)  Nghiên cứu ý định khởi nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế hậu Xô Viết của Marina Z. Solesvik (2014) áp dụng lý thuyết về hành vi được lập kế hoạch và sáng kiến cá nhân tham gia nghiên cứu để khám phá ý định kinh doanh của 266 nữ sinh viên và 161 nam sinh viên trả lời ở Nga và Ukraine. Phát hiện cho thấy rằng cường độ của ý định kinh doanh được báo cáo bởi sinh viên Ucraina là cao hơn so với Nga. Nghiên cứu cũng cho ra kết luận nam sinh viên có ý định khởi nghiệp kinh doanh cao hơn nữ sinh viên. Đồng thời, giới tính kiểm duyệt mối quan hệ giữa kiểm soát hành vi nhận thức và ý định. Các biến có tác động tích cực đến ý định khởi nghiệp của sinh viên gồm: Thái độ, những tiêu chuẩn chủ quan và sự kiểm soát hành vi được nhận thức. Ngoài ra, nghiên cứu cũng cho thấy sự chủ động cá nhân không thêm vào sự giải thích về ý định kinh doanh trên các biến trong lý thuyết mô hình hành vi được lên kế hoạch. 
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27 Bảng 2.1: Tổng kết các nghiên cứu trong và ngoài nước Số thứ tự 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Các Các Các Ảnh nhân tố nhân tố nhân tố hưởng ảnh Nhân tố ảnh ảnh Các yếu của Nghiên hưởng ảnh hưởng hưởng tố ảnh thái độ cứu mô Vai trò đến ý hưởng Ảnh đến ý tới ý hưởng khởi hình của việc Sự phát định đến ý hưởng định định đến ý nghiệp, của ý đào tạo triển và khởi sự định Động của khởi khởi định những định về kinh văn hóa Ý định doanh khởi sự lực và ý truyền nghiệp nghiệp khởi tiêu khởi doanh chéo - khởi nghiệp, kinh định thống kinh sinh nghiệp chuẩn nghiệp như là Áp dụng nghiệp trường doanh khởi gia doanh viên kinh chủ - Một một yếu một công kinh Chủ đề nghiên hợp của sinh nghiệp: đình và của sinh ngành doanh quan ứng tố dự cụ cụ thể doanh cứu sinh viên Điều tra các đặc viên kỹ của sinh và sự dụng báo về ý để đo trong viên khối vai trò điểm quản trị thuật; viên mong của các định lường ý nền kinh khoa ngành của tâm lý kinh nghiên trường muốn phương khởi định khởi tế hậu kinh tế kinh tế ngành đối với doanh cứu đại học được pháp nghiệp nghiệp Xô Viết và quản tại đào tạo ý định tại trường kỹ thuật nhận tiếp cận của sinh kinh trị kinh trường khởi trường hợp đại công thức tâm lý viên đại doanh doanh đại học nghiệp đại học học nghệ đối với và hành học trường Quảng Lao Bách Cần Thơ ý định vi đại học Bình động xã Khoa khởi Cần hội Hà Nội nghiệp Thơ Phan Đoàn Nguyễn Ying Anh Tú Phan Usman Levent Zhang Thị Thu Thị Thu João J. Francisco và Đỗ Thị Anh Tú Marina Yousaf Altinay & Geert Marina Trang Ngọc và Ferreira Liñán và Tác giả Giang Hoa và Trần Z. và và Duysters Z. và Lê Nguyễn và cộng Yi-Wen Thị Liên Quốc Solesvik cộng cộng & Solesvik Hiếu Thị Kim sự Chen Cẩm Huy sự sự Myriam Học Phụng Tiên Cloodt Năm công bố 2015 2016 2017 2018 2017 2012 2015 2012 2012 2014 2009 2014 Thái độ và tự hiệu x quả Giáo dục và thời x cơ khởi nghiệp Nguồn vốn x x Tiêu chuẩn chủ x x x x x x quan Sự kiểm soát hành vi được x x x x x nhận thức Giáo dục và đào tạo tại trường đại x x học Kinh nghiệm và trải nghiệm của x bản thân Gia đình và bạn x bè Tính cách cá nhân x x Tính khả thi cảm x nhận Thái độ với việc x x x x x x x khởi nghiệp Năng lực bản thân x cảm nhận Ý kiến người x xung quanh Vị trí xã hội chủ x doanh nghiệp
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 28 Hình mẫu chủ x doanh nghiệp Năng lực khởi x nghiệp Hoạt động truyền x cảm hứng Học môn khởi x x nghiệp Phương pháp học x qua thực tế Tham gia hoạt x động ngoại khóa Nhận thức và thái x độ Sự mong muốn x x được cảm nhận Nhu cầu thành đạt x Sự tự tin x Nền tảng kinh doanh của gia x đình Sự đổi mới x Sự tiếp xúc sớm với việc kinh x doanh 2.5. Các giả thuyết của nghiên cứu Dựa vào lý thuyết và các nghiên cứu liên quan kết hợp cùng với các đặc điểm của sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, tác giả đề xuất các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên bao gồm: Sự chủ động cá nhân, thái độ đối với hành vi khởi nghiệp, các tiêu chuẩn chủ quan và sự kiểm soát hành vi được nhận thức. 2.5.1. Ý định khởi nghiệp Quyết định khởi nghiệp có thể được coi là tự nguyện và có ý thức (Krueger và cộng sự, 2000). Do đó, có vẻ hợp lý để phân tích quyết định đó được đưa ra như thế nào. Khởi nghiệp có thể được xem như là một quá trình xảy ra theo thời gian (Gartner, Shaver, Gatewood, & Katz, 1994; Kyrö & Carrier, 2005). Theo nghĩa này, ý định khởi nghiệp sẽ là bước đầu tiên trong quá trình khởi nghiệp (Lee & Wong, 2004). Ý định để bắt đầu khởi nghiệp, sau đó, sẽ là tiền đề cần thiết để thực hiện các hành vi khởi nghiệp (Fayolle và cộng sự, 2006; Kolvereid, 1996b). Ý định được coi là yếu tố dự đoán hành vi tốt nhất (Ajzen, 1991, 2001; Fishbein & Ajzen, 1975).
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 29 Đổi lại, ý định thực hiện các hành vi khởi nghiệp có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, chẳng hạn như nhu cầu, giá trị, mong muốn, thói quen và niềm tin (Bird, 1988; Lee & Wong, 2004). Đặc biệt, các biến nhận thức ảnh hưởng đến ý định được gọi là động lực “tiền đề” của Ajzen (1991). Các tiền đề thuận lợi hơn sẽ làm tăng ý định khởi nghiệp (Liñán, 2004). Rõ ràng, các yếu tố tình huống cũng ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh (Ajzen, 1987; Boyd & Vozikis, 1994; Tubbs & Ekeberg, 1991). Những yếu tố bên ngoài này ảnh hưởng đến thái độ của một người đối với tinh thần khởi nghiệp (Krueger, 1993). Các biến như ràng buộc thời gian, nhiệm vụ khó khăn và ảnh hưởng của người khác qua áp lực xã hội có thể là ví dụ về các yếu tố tình huống này (Lee & Wong, 2004). Theo TPB, ý định khởi nghiệp kinh doanh cho thấy nỗ lực của một người để thực hiện hành vi kinh doanh đó. Và như vậy, nó nắm bắt được ba yếu tố hợp lý, hoặc tiền đề, ảnh hưởng đến hành vi gồm: Thái độ đối với hành vi, tiêu chuẩn chủ quan và sự kiểm soát hành vi được nhận thức. 2.5.2. Sự chủ động cá nhân: Sự chủ động cá nhân đề cập đến "quy trình nhằm dự đoán và hành động theo nhu cầu trong tương lai bằng cách tìm kiếm cơ hội mới" (Lumpkin and Dess, 1996). Bateman và Crant (1993) cho rằng việc chủ động cá nhân có liên quan đến việc định đoạt hành động. Sinh viên có sự chủ động cá nhân cao có thể thay đổi môi trường. Điều này phân biệt họ với những cá nhân thụ động làm việc theo cách thông thường, hành động theo thứ tự của người khác hoặc từ bỏ khi gặp khó khăn (Frese và Fay, 2001). Sự chủ động cá nhân có liên quan đến khái niệm ‘xu hướng hành động’ trong tinh thần khởi nghiệp kinh doanh (Krueger và Brazeal, 1994). Các nghiên cứu thực nghiệm đã phát hiện ra rằng sự chủ động cá nhân có liên quan tích cực với ý định khởi nghiệp ở Mỹ (Crant, 1996) và Úc (Korunka và cộng sự, 2003). Từ đó, ta có thể xây dựng giả thuyết sau: H1: Sự chủ động cá nhân có tác động tích cực đến ý định khởi nghiệp. 2.5.3. Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 30 Thái độ đối với hành vi đề cập đến mức độ mà cá nhân có các đánh giá thuận lợi hoặc không thuận lợi về hành vi được đề cập (Ajzen, 1991). Theo TPB, thái độ đối với hành vi được xác định bởi tổng số niềm tin hành vi có thể tiếp cận liên kết hành vi với các kết quả khác nhau và các thuộc tính khác. Nó bao gồm không chỉ tình cảm ("Tôi thích nó, nó là hấp dẫn") mà còn cân nhắc đánh giá ("Nó có lợi thế") (Liñan và Chen, 2009). Thái độ là ý định hành vi tốt nhất (Fishbein và Ajzen, 1975). Hành vi kinh doanh là tập hợp các hoạt động được thực hiện bởi một doanh nhân (Meyer, 2002), nói cách khác, một hành động được thực hiện bởi một doanh nhân (Bateman và Crant, 1993; Hébert và Link, 2006). Theo kết quả nghiên cứu của João J. Ferreira và cộng sự (2012) thì thái độ có tác dụng quan trọng nhất đối ý định khởi nghiệp. Nghiên cứu của Usman Yousaf và cộng sự (2015) cho thấy rằng các sinh viên với thái độ khởi nghiệp kinh doanh sẽ có ý định khởi nghiệp cao hơn. Điều này hoàn toàn phù hợp với lý thuyết TPB cũng như những phát hiện của Morrison (2000) nói rằng ý định khởi nghiệp được kích hoạt tích cực bởi thái độ. Vì vậy, chúng ta có giả thuyết H2 như sau. H2: Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp có tác động tích cực đến ý định khởi nghiệp. 2.5.4. Tiêu chuẩn chủ quan Các tiêu chuẩn chủ quan đề cập đến áp lực xã hội được cảm nhận để thực hiện hoặc không thực hiện một hành vi nào đó. Tiêu chuẩn chủ quan bao gồm hai thành phần: Niềm tin tiêu chuẩn và động lực để tuân thủ các tín ngưỡng này (Ajzen và Fishbein, 1980). Niềm tin tiêu chuẩn liên quan đến xác suất nhận thức rằng các cá nhân hoặc nhóm tham chiếu quan trọng sẽ chấp nhận hoặc từ chối một hành vi nhất định; các tham chiếu này đặt định mức chỉ rõ cách đối tượng nên xử lý. Thành phần thứ hai, động lực để tuân thủ, phản ánh sự sẵn sàng của một người phù hợp với các tiêu chuẩn này, có nghĩa là, hành xử theo sự mong đợi của các tham chiếu quan trọng. Tùy thuộc vào môi trường xã hội, những áp lực này có thể trở thành một sự khích lệ, hoặc một rào cản đối với sự phát triển của một sự nghiệp kinh
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 31 doanh. Đặc biệt, động lực để tuân thủ có thể ám chỉ đến nhận thức rằng 'người tham khảo' sẽ hoặc sẽ không chấp nhận quyết định trở thành một doanh nhân (Ajzen, 2001; Liñan và Chen, 2009). Những người tạo ra một biểu hiện tích cực về các dự án hoặc các công ty gia đình nhận thức được sự mong muốn và tính khả thi của việc bắt đầu kinh doanh riêng của họ. Kinh nghiệm thời thơ ấu phải đối mặt với điều kiện khắc nghiệt cũng được dự đoán tác động tích cực đến quyền tự chủ của cá nhân và thái độ đối với việc tự làm chủ (Drennan và cộng sự, 2005). Bên cạnh đó, người ta cũng cho rằng trải nghiệm trực tiếp của việc liên kết kinh doanh hoặc khởi nghiệp sẽ ảnh hưởng đến thái độ và nhận thức về tinh thần khởi nghiệp và sự nghiệp (Rhodes, 2002). Hay nói cách khác, tiêu chuẩn chủ quan đại diện cho “niềm tin tiêu chuẩn về tinh thần kinh doanh như một sự lựa chọn nghề nghiệp có khả năng là động lực để tuân theo những niềm tin tiêu chuẩn này ”(Leroy và cộng sự, 2009). Mô hình TPB của Ajzen (1991) chỉ ra rằng tiêu chuẩn chủ quan có ảnh hưởng trực tiếp và tích cực đến ý định khởi nghiệp. Nghiên cứu của Marina Z. Solesvik (2012) cũng đã kết luận rằng tiêu chuẩn chủ quan có liên quan tích cực đến ý định khởi nghiệp. Do đó, ta có giả thuyết H3: H3: Tiêu chuẩn chủ quan có tác động tích cực đến ý định khởi nghiệp. 2.5.5. Sự kiểm soát hành vi được nhận thức (PBC) PBC được định nghĩa là nhận thức về sự dễ dàng hoặc khó khăn của việc khởi nghiệp. Do đó, đây là một khái niệm khá giống với sự tự hiệu quả (Bandura, 1997) và tính khả thi được nhận thức (Shapero & Sokol, 1982). Tất cả ba khái niệm đều đề cập đến ý thức về năng lực liên quan đến việc thực hiện các hành vi sáng tạo vững chắc. Tuy nhiên, nghiên cứu gần đây đã nhấn mạnh sự khác biệt giữa PBC và sự tự hiệu quả (Ajzen, 2002). PBC sẽ bao gồm không chỉ cảm giác có thể, mà còn là nhận thức về khả năng kiểm soát hành vi. Cả Kolvereid (1996) và Tkachev và Kolvereid (1999) đều thấy rằng PBC làm gia tăng đáng kể khả năng hình thành ý định khởi nghiệp của sinh viên. Tuy nhiên, PBC đã được tìm thấy trong cả hai nghiên cứu để giải thích thêm về các biến
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 32 thể của ý định hơn là thái độ đối với hành vi và các chỉ tiêu chủ quan. Từ đó, ta có giả thuyết sau: H4: Sự kiểm soát hành vi được nhận thức có tác động tích cực đến ý định khởi nghiệp. 2.5.6. Các biến nhân khẩu học 2.5.6.1. Giới tính Phụ nữ ngày càng bản lĩnh và chứng tỏ khả năng của mình trong nền kinh tế nhưng có nhiều lý do khiến họ khởi nghiệp khó khăn hơn nam giới. Theo một báo cáo của hãng tư vấn Boston Consulting Group, hiện phụ nữ trên toàn thế giới đang nắm trong tay gần 39,6 nghìn tỉ USD (gần 30% tổng tài sản thế giới). Hội nghị Thượng đỉnh Khởi nghiệp Toàn cầu (GEC) thuộc Quỹ Liên Hiệp Quốc (UN Foundation) tính toán đến năm 2020, con số này sẽ tăng lên gần 72 ngàn tỉ USD. Phụ nữ đang từng bước chứng tỏ vai trò trụ cột của mình trong nền kinh tế thế giới; thế nhưng, con đường đi đến thành công của những nữ doanh nhân can đảm khởi nghiệp vẫn gặp vô vàn khó khăn. Bên cạnh các khó khăn thường thấy ở mọi start-up, những nhà khởi nghiệp nữ còn phải đối mặt với nhiều thử thách hơn các đồng nghiệp nam của mình. Phụ nữ được cho là thiếu năng lực chung và cụ thể để tạo ra và điều hành một doanh nghiệp (Kickul và cộng sự, 2010; Solesvik, 2012). Do đó, phụ nữ được cho phép và được khuyến khích làm việc, nhưng có một sự mặc định vô hình cho họ làm nhân viên. Theo truyền thống, phần lớn phụ nữ đã và đang bị chiếm đóng trong lĩnh vực giáo dục, y tế hoặc kinh tế (làm việc trong kế toán, tiếp thị hoặc tài chính). Những lĩnh vực này, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục và y tế, thường được trả lương thấp. Theo khảo sát được thực hiện bởi NCGE (2010), kiểm tra 1,8 triệu sinh viên trong 126 cơ sở giáo dục đại học ở Anh, 47% người tham gia là phụ nữ. Chỉ số này không thay đổi kể từ lần khảo sát trước được tiến hành năm 2007 (NCGE, 2007). Tuy nhiên, phụ nữ thường được hưởng lợi ít hơn nam giới tham gia vào các mô hình này (NCGE, 2007), đặc biệt là chuyển đổi nguồn lực của họ thành hành động thực tế (Martinez và cộng sự, 2007) và báo cáo ý định khởi nghiệp (Liñan và Chen,
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 33 2009). Sinh viên nam có khả năng khởi nghiệp nhiều hơn gấp hai lần sinh viên nữ (Martinez và cộng sự, 2007). Martinez và cộng sự (2007) khảo sát 40.000 sinh viên tốt nghiệp đã hoàn thành nghiên cứu của họ vào năm 1995 tại 12 quốc gia (EU, Đông Âu và Nhật Bản) bốn năm sau khi tốt nghiệp. Trong số những người đã trở thành doanh nhân trong thời gian này, 66% là nam giới. Điều thú vị là, tỷ lệ phụ nữ cao hơn trong số nhân viên khu vực công (59%) và nhân viên ở các tổ chức phi lợi nhuận (68%). Kết quả của Martinez và cộng sự (2007) phù hợp với nghiên cứu của Langowitz và Minniti (2007) dựa trên dữ liệu GEM từ 17 quốc gia. Langowitz và Minniti (2007) đã nghiên cứu một mẫu 24.131 người và nhận thấy rằng tỷ lệ nam giới tham gia vào hoạt động kinh doanh cao gần gấp đôi (1,7 lần) so với tỷ lệ phụ nữ. Vì vậy, tác giả đưa ra giả thuyết sau: H5a: Ý định khởi nghiệp của nữ sinh viên thấp hơn đáng kể so với nam sinh viên. 2.5.6.2. Các biến nhân khẩu học khác Bên cạnh việc xét đến vai trò của giới tính đối với ý định khởi nghiệp thì từ các nghiên cứu trước cũng đã chỉ ra các biến nhân khẩu học khác cũng có những tác động đối với ý định khởi nghiệp. Một số nghiên cứu cho thấy rằng các chương trình đào tạo liên quan đến kinh doanh đặc biệt thành công trong việc khuyến khích ý định khởi nghiệp (Gorman và cộng sự 1997; McMullan và cộng sự 2002; Peterman và Kennedy 2003). Wu và Wu (2008) cho rằng nền tảng giáo dục, đào tạo là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp. Hassan và Wafa (2012) cũng cho thấy rằng có sự khác biệt đáng kể trong các hoạt động kinh doanh giữa một tập hợp đa dạng các chương trình đào tạo. Tác giả sẽ theo kết quả của các nghiên cứu này và lập luận rằng các sinh viên có chuyên ngành thiên về khối ngành kinh tế sẽ có ý định khởi nghiệp cao hơn sinh viên theo chuyên ngành ngoài khối kinh tế. Để hiểu tầm quan trọng của loại trường đại học, tác giả cũng sẽ theo một logic tương tự như với các chuyên ngành nghiên cứu khác nhau và cho rằng sinh viên từ các trường đại học thuộc khối ngành kinh tế có ý định khởi nghiệp cao hơn sinh viên từ các trường đại học thuộc khối khác. Do đó, tác giả đưa ra giả thuyết
  • 44. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 34 rằng sinh viên từ các trường đại học và/ hoặc ngành đào tạo thiên về khối kinh tế có ý định khởi nghiệp cao hơn so với những sinh viên thuộc trường hoặc chuyên ngành khác. H5b: Sinh viên từ các trường đại học thuộc khối ngành kinh tế có ý định khởi nghiệp cao hơn các ngành khác. H5c: Sinh viên từ các chuyên ngành đào tạo thiên về kinh tế có ý định khởi nghiệp cao hơn các chuyên ngành khác. Một số tác giả (Samuelsson, 2001; Liao và Welsch, 2001; Pruett và cộng sự, 2009; Altinay và Altinay, 2006) cho rằng sự hiện diện của một thành viên gia đình kinh doanh làm tăng tham vọng kinh doanh bởi vì những cá nhân đó có thể đóng vai trò như một hình mẫu. Davidsson và Honig (2003) phát hiện ra rằng có một mối quan hệ tích cực giữa việc có những người bạn thân trong kinh doanh và sự khuyến khích, hỗ trợ từ gia đình. Các thành viên gia đình không chỉ truyền đạt kiến thức liên quan đến kinh doanh mà còn trang bị cho những người kế thừa những kỹ năng kinh doanh cần thiết để điều hành các hoạt động hàng ngày (Nicolaou và cộng sự, 2008). Những phát hiện như vậy được lặp lại bởi Klyver (2007), nhận thấy rằng các thành viên trong gia đình tham gia mạnh mẽ nhất vào giai đoạn đầu của vòng đời khi quyết định bắt đầu khởi nghiệp. Do đó, ta giả thuyết như sau: H5d: Sinh viên xuất thân từ gia đình có truyền thống kinh doanh sẽ có ý định khởi nghiệp cao hơn. Ngoài các biến nhân khẩu học trên, trong nghiên cứu này, tác giả cũng muốn kiểm tra xem liệu có sự khác biệt nào giữa độ tuổi và hộ khẩu thường trú đối với ý định khởi nghiệp của sinh viên hay không. Vì vậy, có các giả thuyết sau: H5e: Có sự khác biệt giữa các nhóm độ tuổi của sinh viên về ý định khởi nghiệp. H5f: Có sự khác biệt giữa các nhóm hộ khẩu thường trú của sinh viên về ý định khởi nghiệp.
  • 45. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 35 Từ cơ sở lý thuyết nền và các nghiên cứu liên quan, cụ thể trong luận văn này, tác giả kế thừa nghiên cứu ý định khởi nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế hậu Xô Viết của Marina Z. Solesvik (2014). Về cơ bản, nghiên cứu này áp dụng lý thuyết hành vi được lập kế hoạch và đối tượng khảo sát là sinh viên trong bối cảnh kinh tế hậu Xô Viết – gần giống với Việt Nam. Cơ sở lý thuyết nền, đối tượng khảo sát và bối cảnh kinh tế đều phù hợp với đề tài mà tác giả đang nghiên cứu. Hơn nữa, trong nghiên cứu mà tác giả đang kế thừa có xuất hiện một biến độc lập mới là “Sự chủ động cá nhân”. Hầu như chưa có nghiên cứu nào tại Việt Nam đề cập đến biến độc lập “Sự chủ động cá nhân” này. Từ những cơ sở trên, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu như sau: Hình 2.15: Mô hình nghiên cứu đề xuất Nguồn: tổng hợp của tác giả 2.6. Tóm tắt chương 2
  • 46. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 36 Chương 2 đã trình bày các lý thuyết nền làm cơ sở cho nghiên cứu như: Thuyết sự kiện khởi nghiệp kinh doanh, lý thuyết hành vi được lên kế hoạch và lý thuyết hành động hợp lý. Đồng thời đưa ra định nghĩa đối với mỗi khái niệm nghiên cứu. Sau đó, trình bày tổng quát các nghiên cứu liên quan trong và ngoài nước và xem xét mối quan hệ giữa các khái niệm để từ đó đưa ra các giả thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất. Mô hình nghiên cứu đề xuất gồm biến phụ thuộc: Ý định khởi nghiệp của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh và 4 biến độc lập: Sự chủ động cá nhân, thái độ đối với hành vi khởi nghiệp, tiêu chuẩn chủ quan và sự kiểm soát hành vi được nhận thức. Bên cạnh đó tác giả cũng phân tích các biến nhân khẩu học như: Giới tính, độ tuổi, trường/ngành đào tạo, truyền thống kinh doanh của gia đình và hộ khẩu thường trú.
  • 47. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 37 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Giới thiệu Chương 2 đã nêu các cơ sở lý thuyết nền và trình bày những nghiên cứu liên quan, từ đó đưa ra các giả thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất. Trong chương này, tác giả sẽ trình bày phương pháp nghiên cứu gồm: Thiết kế nghiên cứu, xây dựng thang đo, đánh giá sơ bộ thang đo, giới thiệu thang đo chính thức trong nghiên cứu định lượng, trình bày phương pháp nghiên cứu, chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu. 3.2. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành thông qua 2 giai đoạn là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ bao gồm cả hai phương pháp định tính và định lượng. Nghiên cứu chính thức theo phương pháp định lượng 3.2.1. Xây dựng thang đo Các thang đo sử dụng trong nghiên cứu này được kế thừa từ nghiên cứu ý định khởi nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế hậu Xô Viết của tác giả Marina Z. Solesvik năm 2014 và thông qua khảo sát định tính tác giả cũng có điều chỉnh từ ngữ trong thang đo cho phù hợp với sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh. Các biến quan sát được đo lường bằng thang đo Likert 5 mức độ thay đổi từ 1 là hoàn toàn không đồng ý đến 5 là hoàn toàn đồng ý. 3.2.1.1. Thang đo sự chủ động cá nhân Thang đo sự chủ động cá nhân gồm 6 biến quan sát được kế thừa từ thang đo gốc của Frese và cộng sự (1996) và được ký hiệu là CĐ.
  • 48. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 38 Bảng 3.1: Thang đo sự chủ động cá nhân Mã hóa Nội dung thang đo CĐ1 Tôi hăng hái lao vào các vấn đề. CĐ2 Bất cứ khi nào xảy ra sự cố, tôi tìm kiếm giải pháp ngay lập tức. CĐ3 Bất cứ khi nào có cơ hội tích cực, tôi sẽ nắm lấy ngay. CĐ4 Tôi chủ động lập tức ngay cả khi những người khác không làm. CĐ5 Tôi thường làm nhiều hơn những gì được yêu cầu. CĐ6 Tôi đặc biệt giỏi trong việc nhận ra ý tưởng. Nguồn: Frese và cộng sự (1996) 3.2.1.2. Thang đo thái độ đối với hành vi khởi nghiệp Thang đo thái độ với hành vi khởi nghiệp gồm 5 biến quan sát được kế thừa từ thang đo gốc của Liñan và Chen (2009) và được ký hiệu là TĐ. Bảng 3.2: Thang đo thái độ đối với hành vi khởi nghiệp Mã hóa Nội dung thang đo TĐ1 Tôi có nhiều thuận lợi hơn bất lợi để khởi nghiệp kinh doanh. TĐ2 Sự nghiệp làm doanh nhân hấp dẫn đối với tôi. TĐ3 Nếu tôi có cơ hội và nguồn lực, tôi sẽ khởi nghiệp kinh doanh. TĐ4 Là doanh nhân sẽ mang lại sự thỏa mãn lớn với tôi. TĐ5 Trong số nhiều lựa chọn, tôi thích trở thành doanh nhân hơn cả. Nguồn: Liñan và Chen (2009)
  • 49. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 39 3.2.1.3. Thang đo tiêu chuẩn chủ quan Thang đo tiêu chuẩn chủ quan gồm 3 biến quan sát được kế thừa từ thang đo gốc của Kolvereid (1996) và được ký hiệu là CQ. Bảng 3.3: Thang đo tiêu chuẩn chủ quan Mã hóa Nội dung thang đo CQ1 Gia đình của tôi cho rằng tôi nên khởi nghiệp. CQ2 Những bạn bè thân của tôi cho rằng tôi nên khởi nghiệp. CQ3 Những người quan trọng đối với tôi cho rằng tôi nên khởi nghiệp. Nguồn: Kolvereid (1996) 3.2.1.4. Thang đo sự kiểm soát hành vi được nhận thức Thang đo sự kiểm soát hành vi được nhận thức gồm 6 biến quan sát được kế thừa từ thang đo gốc của Liñan và Chen (2009) và được ký hiệu là KS. Bảng 3.4: Thang đo sự kiểm soát hành vi được nhận thức Mã hóa Nội dung thang đo KS1 Khởi sự một công ty và duy trì hoạt động của nó sẽ dễ dàng đối với tôi. KS2 Tôi chuẩn bị sẵn sàng để khởi sự, duy trì và phát triển một công ty. KS3 Tôi có thể kiểm soát quá trình gầy dựng một công ty mới. KS4 Tôi biết những hoạt động cần và thiết thực để bắt đầu một công ty. KS5 Tôi biết làm thế nào để phát triển một dự án kinh doanh. KS6 Nếu tôi cố gắng khởi nghiệp, tôi sẽ có khả năng thành công cao. Nguồn: Liñan và Chen (2009)
  • 50. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 40 3.2.1.5. Thang đo ý định khởi nghiệp Thang đo ý định khởi nghiệp gồm 6 biến quan sát được kế thừa từ thang đo gốc của Liñan và Chen (2009) và được ký hiệu là YĐ. Bảng 3.5: Thang đo ý định khởi nghiệp Mã hóa Nội dung thang đo YĐ1 Tôi sẵn sàng làm mọi thứ để khởi nghiệp kinh doanh. YĐ2 Mục tiêu nghề nghiệp của tôi là trở thành doanh nhân. YĐ3 Tôi nhất quyết khởi nghiệp trong tương lai. YĐ4 Tôi rất nghiêm túc nghĩ đến việc khởi nghiệp. YĐ5 Tôi có ý định sẽ khởi nghiệp vào một ngày nào đó. YĐ6 Tôi dự định khởi nghiệp trong vòng 5 năm sau khi ra trường. Nguồn: Liñan và Chen (2009) 3.2.2. Quy trình nghiên cứu 3.2.2.1. Nghiên cứu sơ bộ Mục tiêu chính của nghiên cứu sơ bộ là để khám phá và điều chỉnh các biến quan sát trong thang đo dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu. Hơn nữa, nghiên cứu sơ bộ còn để phát hiện và khắc phục các lỗi (nếu có) trong việc thiết kế bảng câu hỏi trước khi tiến hành khảo sát chính thức các sinh viên. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng kỹ thuật nghiên cứu sơ bộ gồm: Định tính sơ bộ: Thông qua thảo luận nhóm vì thảo luận nhóm có thể khắc phục được nhược điểm của thảo luận tay đôi. Nhược điểm đó là sự vắng mặt những tương tác giữa các đối tượng thảo luận nên nhiều trường hợp dữ liệu thu thập không sâu và khó khăn khi diễn giải ý nghĩa (Nguyễn Đình Thọ, 2013). Từ cơ sở lý thuyết,
  • 51. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 41 các nghiên cứu liên quan và thang đo tham khảo, tác giả xây dựng được bảng phỏng vấn định tính sơ bộ. Dàn bài thảo luận nhóm xem ỏ Phụ lục 1. Tác giả mời 1 nhóm 9 bạn sinh viên bất kỳ thuộc 05 trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh gồm: 2 sinh viên đại học Kinh Tế, 2 sinh viên đại học Bách Khoa, 2 sinh viên đại học Tài chính – Marketing, 2 sinh viên đại học Mở và 1 sinh viên đại học Công nghệ. Dàn bài thảo luận được thiết kế sẵn. Các thành viên trong nhóm sẽ cùng nhau thảo luận cũng như đánh giá mức độ quan trọng và đi đến thống nhất. Thông qua thảo luận nhóm, thang đo nháp được xây dựng dựa trên mục tiêu nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và thang đo tổng hợp từ các nghiên cứu trước đây. Kết quả thảo luận của nhóm hầu hết đều đồng ý với các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, cần giải thích thêm khái niệm sự kiểm soát hành vi được nhận thức, điều chỉnh lại một số từ ngữ và cấu trúc câu để dễ hiểu hơn. Định lượng sơ bộ: Sau khi nghiên cứu định tính sơ bộ, tác giả xây dựng được bảng câu hỏi theo thang đo Likert 5 mức độ dùng cho nghiên cứu định lượng sơ bộ nhằm đánh giá sơ bộ về độ tin cậy của các thang đo. Nghiên cứu định lượng sơ bộ được tiến hành bằng phương pháp phát phiếu khảo sát trực tiếp với 1 mẫu nhỏ được lấy thuận tiện gồm 98 sinh viên của 05 trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh gồm: Đại học Kinh Tế, đại học Tài chính - Marketing, đại học Bách Khoa, đại học Công Nghệ và đại học Mở. Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 với công cụ kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA) để đưa ra những nhận xét ban đầu về mô hình và giúp tác giả dự đoán kết quả trong nghiên cứu chính thức. Các thang đo nháp được đánh giá độ tin cậy qua hệ số Cronbach’s Alpha. Bên cạnh đó, bằng cách quan sát cột Hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item – Total Correlation), biến rác sẽ bị loại nếu hệ số tương quan biến – tổng <0.3. Thang đo được xem là tốt nếu hệ số Cronbach Alpha > 0.6. Tiếp theo, phương pháp EFA được sử dụng để kiểm định sự hội tụ của các biến thành phần về khái niệm. Phân tích nhân tố là một nhóm các thủ tục thống kê
  • 52. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 42 dùng để rút gọn một tập biến quan sát có quan hệ chặt chẽ với nhau thành một số nhân tố. Do đó, sẽ giúp ích cho việc thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Các biến có trọng số nhân tố nhỏ sẽ bị loại (Factor loading < 0,5), từ đó giúp rút gọn một tập các biến quan sát thành một tập các nhân tố. Ngoài ra tổng phương sai trích (Total Variance Cumulative) cũng sẽ được kiểm tra nếu đạt ≥ 50%. Phương pháp này có thể giúp đánh giá sơ bộ các thang đo nháp. Sau khi loại các biến không đạt yêu cầu, các biến còn lại sẽ được đưa và thang đo hoàn chỉnh trong bảng câu hỏi chính thức dùng cho nghiên cứu định lượng chính thức.  Đánh giá sơ bộ thang đo   Kết quả thống kê mô tả mẫu nghiên cứu sơ bộ:  Bảng 3.6: Kết quả thống kê mô tả mẫu nghiên cứu sơ bộ Mẫu n = 98 Tần số % Giới tính Nam 44 45% Nữ 54 55% Từ 18-20 tuổi 20 20% Tuổi Trên 20 - 22 tuổi 75 77% Trên 22 tuổi 3 3% Quản trị kinh doanh 30 31% Ngành đào tạo Kế toán 26 27% Tài chính ngân hàng 21 21% Ngành khác 21 21% Đại học Kinh Tế 25 26% Đại học Tài chính-Marketing 22 22% Trường đào tạo Đại học Bách Khoa 19 19% Đại học Công nghệ 18 18% Đại học Mở 14 14% Thành phố Hồ Chí Minh 27 28% Hộ khẩu thường trú Miền Bắc 26 27% Miền Trung 23 23% Miền Nam 22 22% Gia đình có truyền Có 52 53% thống kinh doanh Không 46 47%