SlideShare a Scribd company logo
1 of 62
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ BÍCH HẰNG
CÁC DÒNG VỐN TƢ NHÂN NƢỚC NGOÀI VÀ TĂNG
TRƢỞNG KINH TẾ -VAI TRÒ CỦA THỊ TRƢỜNG TÀI
CHÍNH TRONG NƢỚC: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
Ở MỘT SỐ QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ BÍCH HẰNG
CÁC DÒNG VỐN TƢ NHÂN NƢỚC NGOÀI VÀ TĂNG
TRƢỞNG KINH TẾ - VAI TRÒ CỦA THỊ TRƢỜNG
TÀI CHÍNH TRONG NƢỚC: NGHIÊN CỨU THỰC
NGHIỆM Ở MỘT SỐ QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. SỬ ĐÌNH THÀNH
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Nguyễn Thị Bích Hằng– mã số học viên: 7701260588A, là học viên
lớp Cao học Tài chính công, khóa 26- trƣờng Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, là tác
giả của luận văn thạc sĩ với đề tài: “Các dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài và tăng trƣởng
kinh tế - Vai trò của thị trƣờng tài chính trong nƣớc: Nghiên cứu thực nghiệm ở một
số quốc gia đang phát triển”. Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của bản thân dƣới
sự hƣớng dẫn của ngƣời hƣớng dẫn khoa học.
Tất cả số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực
và chƣa từng đƣợc sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào
khác trƣớc đây. Không sao chép bất hợp lệ từ bất cứ nguồn nào.
Cũng nhƣ các thông tin trích dẫn và danh mục tài liệu tham khảo trong luận
văn đều đƣợc đều đƣợc trích dẫn nguồn cụ thể và có thể kiểm chứng
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng về sự cam đoan này.
TÁC GIẢ KHÓA LUẬN
Nguyễn Thị Bích Hằng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................3
MỤC LỤC.......................................................................................................................4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................6
DANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................................7
DANH MỤC CÁC HÌNH...............................................................................................8
TÓM TẮT .......................................................................................................................1
PHẦN 1: GIỚI THIỆU ...................................................................................................3
1.1. Lý do chọn đề tài:................................................................................................3
1.2. Mục tiêu nghiên cứu: ..........................................................................................4
1.3. Câu hỏi nghiên cứu: ............................................................................................5
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu:...................................................................................5
1.5. Kết cấu bài nghiên cứu: ......................................................................................5
1.6. Đối tƣợng nghiên cứu:........................................................................................6
1.7. Phạm vi nghiên cứu: ...........................................................................................6
1.8. Đóng góp của đề tài: ...........................................................................................6
PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY..............................................7
2.1. Nền tảng lý thuyết về tăng trƣởng kinh tế:.........................................................7
2.1.1. Lý thuyết Schumpeter về tăng trƣởng kinh tế:............................................7
2.1.2. Lý thuyết tăng trƣởng Solow-Swan (tân cổ điển): ................................... 12
2.1.3. Lý thuyết tăng trƣởng nội sinh: ................................................................ 15
2.2. Tổng quan các nghiên cứu trƣớc đây về mối quan hệ các hình thức khác nhau
của dòng vốn tƣ nhân, chỉ số kinh tế vĩ mô, thị trƣờng tài chính trong nƣớc và tăng
trƣởng kinh tế :.......................................................................................................... 16
PHẦN 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............................................................27
3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu và mô hình:............................................................. 27
3.2. Dữ liệu: ............................................................................................................ 30
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..........................................................................37
4.1. Mô tả dữ liệu.................................................................................................... 37
4.1.1. Thống kê mô tả: ........................................................................................ 37
4.1.2. Phân tích ma trận tƣơng quan:.................................................................. 38
4.2. Kết quả hồi quy:............................................................................................... 40
4.3. Kết quả kiểm định Hansen:.............................................................................. 51
PHẦN 5: KẾT LUẬN .................................................................................................54
5.1. Kết luận nghiên cứu:........................................................................................ 54
5.2. Kiến nghị chính sách:....................................................................................... 55
5.3. Những hạn chế của nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo: .................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................58
PHỤ LỤC......................................................................................................................62
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Bảng viết tắt Viết đầy đủ Tiếng Anh Viết đầy đủ Tiếng Việt
ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á
APT Arbitrage Pricing Theory Lý thuyết định giá kinh doanh
chênh lệch
CAPM Capital Asset Pricing Model Mô hình định giá tài sản vốn
ECM Error Components Model Mô hình các thành phần sai số
EFPI Equity Foreign Portfolio Đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài vốn
Investment chủ sở hữu
EU European Union Liên minh châu Âu
FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội
IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế
IV-2SLS Instrumental Variable Two-Stage Mô hình bình phƣơng nhỏ nhất hai
Least Squares giai đoạn biến công cụ
IV-GMM Instrumental Variable Phƣơng pháp moment tổng quát
Generalized Method Of Moments biến công cụ
LSDV Least Square Dummy Variable Mô hình hồi quy biến giả bình
phƣơng tối thiểu
TFP Total Factor Productivity Năng suất yếu tố tổng hợp
VAR Vector Autoregression Mô hình tự hồi quy vectơ
VECM Vector Error Correction Model Mô hình vectơ hiệu chỉnh sai số
WB World Bank Ngân hàng Thế giới
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3. Kỳ vọng dấu.....................................................................................................35
Bảng 4.1. Thống kê mô tả .............................................................................................37
Bảng 4.2. Ma trận tƣơng quan......................................................................................39
Bảng 4.3. FDI và tăng trƣởng kinh tế: Vai trò của các thị trƣờng tài chính trong nƣớc40
Bảng 4.4. EFPI và tăng trƣởng kinh tế: Vai trò của các thị trƣờng tài chính trong nƣớc
45
Bảng 4.5. Tổng dòng vốn tƣ nhân và tăng trƣởng kinh tế: Vai trò của các thị trƣờng tài
chính trong nƣớc...........................................................................................................49
Bảng 4.6. Kiểm định Hansen J về hổi quy FDI và tăng trƣởng kinh tế .......................52
Bảng 4.7. Kiểm định Hansen J về hổi quy EFPI và tăng trƣởng kinh tế......................52
Bảng 4.8. Kiểm định Hansen J về hồi quy tổng dòng vốn tƣ nhân và tăng trƣởng kinh
tế....................................................................................................................................52
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2. Các dòng vốn nƣớc ngoài, tăng trƣởng kinh tế và thị trƣờng tài chính .........26
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1
TÓM TẮT
Nhằm đạt đƣợc mức tăng trƣởng kinh tế cao, điều đặc biệt cần chú trọng đó là
tăng cƣờng đầu tƣ, thu hút đầu tƣ và sử dụng hiệu quả vốn đầu tƣ. Thực tế, một số
quốc gia tuy thu hút đƣợc dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài khá lớn nhƣng tác động lan
toả đến tăng trƣởng kinh tế hầu nhƣ không xảy ra. Ở góc nhìn khác, đóng góp của
dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài vào tăng trƣởng là thấp tuy nó có khả năng làm tăng vốn
đầu tƣ cho nền kinh tế. Từ đó có thể thấy một số quốc gia vẫn chƣa thành công với
chính sách thu hút vốn tƣ nhân nƣớc ngoài cũng nhƣ việc sử dụng các nguồn lực này
còn lãng phí và chƣa hiệu quả với lợi ích tiềm năng mà nó mang lại dƣới góc độ tăng
trƣởng kinh tế. Thực trạng này đã thôi thúc các nhà kinh tế chú tâm đến việc nghiên
cứu tác động của dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài đến tăng trƣởng kinh tế, đặc biệt là các
nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam ngày càng nhiều. Nhận thức đƣợc tầm
quan trọng của nó, bài nghiên cứu này đƣợc thực hiện để tìm hiểu về mối quan hệ giữa
các hình thức khác nhau của dòng vốn tƣ nhân và tăng trƣởng kinh tế ở một số quốc
gia đang phát triển trong giai đoạn 2005-2014 với nền tảng các lý thuyết cơ bản về tăng
trƣởng và các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây. Cụ thể, các hình thức khác nhau của
dòng vốn tƣ nhân trong bài nghiên cứu gồm: đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI), đầu tƣ
gián tiếp nƣớc ngoài vốn chủ sở hữu (EFPI) và tổng các dòng vốn tƣ nhân. Từ đó, bài
nghiên cứu đƣợc xây dựng để trả lời các câu hỏi: thứ nhất là các hình thức khác nhau
của dòng vốn tƣ nhân và tăng trƣởng kinh tế có mối quan hệ nhƣ thế nào?; Thứ hai,
các chỉ tiêu vĩ mô và thị trƣờng tài chính ảnh hƣởng độc lập đến tăng trƣởng kinh tế
nhƣ thế nào? Và cuối cùng, thị trƣờng tài chính trong nƣớc có vai trò đối với mối quan
hệ dòng vốn tƣ nhân – tăng trƣởng kinh tế ra sao? Qua đó, bài nghiên cứu này đề ra
những chính sách, đƣờng lối đúng đắn thu hút và quản lý đầu tƣ tƣ nhân nƣớc ngoài
vì mục tiêu tăng trƣởng kinh tế.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2
Bài nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp hồi quy (IV-GMM) để thực hiện các mục
tiêu nghiên cứu trên và kiểm định Hansen J. Kết quả của bài nghiên cứu này là mạnh
mẽ bởi vì đã kiểm soát dân số, tiết kiệm, độ mở tài chính và chất lƣợng thể chế cũng
nhƣ kiểm định Hansen J cho thấy các biến công cụ không tƣơng quan với sai số trong
mô hình. Sử dụng dữ liệu dòng vốn tƣ nhân với các hình thức khác nhau của nó từ 15
nƣớc đang phát triển trong giai đoạn 2005-2014, kết quả ban đầu chỉ ra rằng các dòng
vốn tƣ nhân có một ảnh hƣởng bất lợi đối với tăng trƣởng kinh tế. Thêm vào đó, thị
trƣờng tài chính trong nƣớc có ảnh hƣởng đến mối quan hệ này. Cụ thể, các quốc gia
sẽ có lợi hơn từ các dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài nếu nó có thị trƣờng tài chính mạnh
bằng việc có thể chuyển đổi tác động đến tăng trƣởng kinh tế tiêu cực ban đầu thành
tích cực. Do đó, với sự xuất hiện của thị trƣờng tài chính trong nƣớc tốt, các dòng vốn
tƣ nhân nƣớc ngoài sẽ thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế theo hƣớng tích cực.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
3
PHẦN 1: GIỚI THIỆU
1.1. Lý do chọn đề tài:
Thị trƣờng tài chính giữ vai trò hỗ trợ một quốc gia phát triển thông qua cơ chế
thu hút, định hƣớng và điều hòa vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu hay từ nơi sử dụng vốn
có hiệu quả thấp sang nơi có hiệu quả sử dụng cao. Do nó giúp đa dạng hóa phƣơng
thức thu hút vốn đầu tƣ, từ đó góp phần thu hút những công nghệ mới cho nền kinh tế.
Thực tế, một số quốc gia tuy thu hút đƣợc dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài khá lớn
nhƣng tác động lan toả đến tăng trƣởng kinh tế hầu nhƣ không xảy ra. Ở góc nhìn khác,
đóng góp của dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài vào tăng trƣởng là thấp tuy nó có khả năng
làm tăng vốn đầu tƣ cho nền kinh tế. Thực trạng này thôi thúc các nhà nghiên cứu cần đặt
mối quan tâm đến tác động của dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài đến tăng trƣởng kinh tế,
cũng nhƣ vai trò của thị trƣờng tài chính trong nƣớc trong mối quan hệ này.
Số lƣợng bài viết thực nghiệm nghiên cứu tác động của đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài và phát triển khu vực tài chính đối với tăng trƣởng kinh tế đã xuất hiện kể từ khi có
sự hiện diện của lý thuyết tăng trƣởng nội sinh. Trong lý thuyết FDI và tăng trƣởng kinh
tế, các kết quả nghiên cứu chƣa đồng nhất về việc liệu FDI có thúc đẩy tích cực vào tăng
trƣởng kinh tế hay không?. Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây của Hermes và Lensink
(2003), Alfaro và cộng sự. (2004) và những ngƣời khác đã cung cấp bằng chứng chỉ ra
rằng FDI tác động đến tăng trƣởng kinh tế là phụ thuộc vào mức độ phát triển khu vực tài
chính ở nƣớc tiếp nhận. Theo Schumpeter, 1911, vai trò của phát triển khu vực tài chính
đối với tăng trƣởng kinh tế lần đầu tiên đã đƣợc nghiên cứu. Nhiều nghiên cứu gần đây đã
sử dụng lý thuyết tăng trƣởng nội sinh để làm cơ sở nhằm tìm ra vai trò của phát triển thị
trƣờng tài chính đến tăng trƣởng kinh tế. Mặc dù vậy, tính tới nay các bài nghiên cứu về
đóng góp bổ sung này cẫn còn tƣơng đối nhỏ. Hiện tại, cũng rất ít nghiên cứu ở các quốc
gia đang phát triển về vai trò của thị trƣờng tài chính trong
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
4
nƣớc trong việc tăng cƣờng sự đóng góp của các dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài vào
tăng trƣởng kinh tế - một khu vực mà một số trong hầu hết các nƣớc có mức tăng
trƣởng kinh tế nhanh trong thời gian qua.
Bài nghiên cứu này tập trung ở các quốc gia đang phát triển là hết sức quan
trọng bởi vì các dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài đang đƣợc sự quan tâm bởi các nhà
hoạch định chính sách, đối tác…. Vấn đề tăng trƣởng kinh tế có thể đƣợc giải quyết
dựa vào dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài - hình thức đầu tƣ quan trọng. Ngoài ra, trong
xu thế toàn cầu hóa, các dòng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cho khu vực tƣ nhân vào các
nƣớc đang phát triển trong những năm qua đã tăng lên đáng kể và có đóng góp nhất
định cho sự tăng trƣởng kinh tế của quốc gia. Chính vì những lý do đó đã tạo động lực
cho tôi nghiên cứu đề tài: “Các dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài và tăng trƣởng kinh tế -
Vai trò của thị trƣờng tài chính trong nƣớc: Nghiên cứu thực nghiệm ở một số quốc
gia đang phát triển”. Nghiên cứu này hy vọng sẽ phần nào giải quyết những vấn đề
chƣa đƣợc thực hiện trƣớc đây và đi một bƣớc xa hơn để từ đó đƣa ra các điều kiện
mà thị trƣờng tài chính cần có để các dòng vốn tƣ nhân có các tác động dự kiến lên
tăng trƣởng kinh tế.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
Bài nghiên cứu đƣợc thực hiện với mục tiêu tìm ra các bằng chứng thực nghiệm về
tác động của các dòng vốn tƣ nhân nhƣ: FDI, EFPI và tổng dòng vốn tƣ nhân đến tăng
trƣởng kinh tế. Thứ hai, các chỉ tiêu vĩ mô và thị trƣờng tài chính trong bài ảnh hƣởng độc
lập đến tăng trƣởng kinh tế nhƣ thế nào? Cụ thể, các biến gồm: dân số, chất lƣợng thể
chế, độ mở tài chính, tiết kiệm, M2, tín dụng ngân hàng, tín dụng tƣ nhân, vòng quay thị
trƣờng chứng khoán và vốn hóa thị trƣờng chứng khoán. Và cuối cùng, bài nghiên cứu sử
dụng biến tƣơng tác giữa dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài và thị trƣờng tài chính để tìm ra
câu trả lời vai trò của thị trƣờng tài chính trong nƣớc trong mối quan
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
5
hệ dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài và tăng trƣởng kinh tế, ở một số nền kinh tế đang
phát triển.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu:
Bài nghiên cứu này đặt ra ba câu hỏi, thứ nhất là các hình thức khác nhau của
dòng vốn tƣ nhân và tăng trƣởng kinh tế có mối quan hệ nhƣ thế nào?; Thứ hai, các
chỉ tiêu vĩ mô và thị trƣờng tài chính ảnh hƣởng độc lập đến tăng trƣởng kinh tế nhƣ
thế nào? Và cuối cùng, thị trƣờng tài chính trong nƣớc có vai trò đối với mối quan hệ
dòng vốn tƣ nhân – tăng trƣởng kinh tế ra sao? Qua đó, bài viết đề ra những chính
sách, đƣờng lối đúng đắn thu hút và quản lý đầu tƣ tƣ nhân nƣớc ngoài vì mục tiêu
tăng trƣởng kinh tế.
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Để đạt đƣợc các mục tiêu trên, bài nghiên cứu thực hiện mô hình hồi quy
Instrumental Variable Generalized Method of Moments (IV-GMM) - mô hình còn khá
mới mẻ, để xem xét các hình thức khác nhau của dòng vốn tƣ nhân (FDI, EFPI và tổng
dòng vốn tƣ nhân) đã tác động đến tăng trƣởng kinh tế nhƣ thế nào, cũng nhƣ vai trò
của thị trƣờng tài chính trong nƣớc trong mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và các
dòng vốn tƣ nhân ở một số nƣớc đang phát triển. Mô hình này cho phép kiểm soát vấn
đề nội sinh của biến dòng vốn và tài chính bằng cách sử dụng biến công cụ do bài
nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng.
1.5. Kết cấu bài nghiên cứu:
Phần còn lại của bài nghiên cứu đƣợc trình bày nhƣ sau: Phần 2 trình bày các lý
thuyết hiện có về tăng trƣởng kinh tế cũng nhƣ tổng quan các nghiên cứu trƣớc đây về
các dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài và tăng trƣởng kinh tế. Tiếp theo là phần 3, trong đó
vạch ra mô hình và phƣơng pháp kinh tế lƣợng đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
6
Phần 4 trình bày các kết quả từ các ƣớc lƣợng thực nghiệm. Khuyến nghị chính sách
và kết luận cũng nhƣ gợi ý một số nghiên cứu mở rộng trong tƣơng lai đƣợc thảo luận
trong Phần 5.
1.6. Đối tƣợng nghiên cứu:
Nghiên cứu tác động các dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài đến tăng trƣởng kinh
tế và vai trò của thị trƣờng tài chính trong nƣớc trong mối quan hệ này.
1.7. Phạm vi nghiên cứu:
Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu của 15 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn
2005-2014.
1.8. Đóng góp của đề tài:
Với những kết quả đạt đƣợc, bài nghiên cứu này đƣa ra những điều cần làm để
huy động và sử dụng hiệu quả dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài hiệu quả nhằm thúc đẩy
tăng trƣởng kinh tế, đồng thời cũng làm cơ sở để hoạch định chính sách thu hút và
quản lý dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài tốt và hiệu quả hơn.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
7
PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY
2.1. Nền tảng lý thuyết về tăng trƣởng kinh tế:
Các lý thuyết cơ bản về tăng trƣởng kinh tế bao gồm lý thuyết tăng trƣởng kinh
tế Schumpeter, lý thuyết tăng trƣởng Solow-Swan (tân cổ điển) và các lý thuyết tăng
trƣởng nội sinh.
2.1.1. Lý thuyết Schumpeter về tăng trưởng kinh tế:
Đối với Schumpeter, không chỉ có vốn và lao động, hay chi tiêu chính phủ mà
cụ thể hơn chính là các thiết chế tổ chức, các nhà kinh doanh và đổi mới công nghệ mới
chính là trái tim của nền kinh tế và là động lực cho tăng trƣởng. Công nghệ là một yếu
tố quan trọng đối với sự phát triển kinh tế. Theo Beck và cộng sự, 2000, thị trƣờng tài
chính tác động đến việc phân bổ các khoản tiết kiệm sao cho hợp lý, thay đổi công
nghệ và cải thiện tăng năng suất. Các nhà kinh tế có thể đa dạng rủi ro đầu tƣ, giảm
thiểu bất đối xứng thông tin bằng cách thu thập các thông tin còn thiếu, đẩy mạnh huy
động tiết kiệm, cải thiện việc quản trị công ty của các doanh nghiệp và thu hút các
nguồn vốn nƣớc ngoài, nhờ cải thiện giao dịch và tính thanh khoản của tài sản thông
qua thị trƣờng tài chính. Qua đó, nó giúp phân bổ các khoản tiết kiệm (một phần có thể
từ các dòng vốn nƣớc ngoài chảy vào) và do công nghệ mới đƣợc áp dụng từ lợi ích
của các dòng vốn nƣớc ngoài nên góp phần đổi mới tài chính. Nhờ vai trò đó mà các
dòng vốn nƣớc ngoài cải thiện việc tích lũy vốn và phát triển công nghệ, góp phần thúc
đẩy tăng trƣởng kinh tế.
Ngoài ra, có những nghiên cứu thực nghiệm đã phần nào dự đoán lý thuyết rằng
thị trƣờng tài chính nên phát huy một cách tích cực ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế
(King và Levine, 1993; Beck và cộng sự, 2000;. Allen và Ndikuma, 2000; Adjasi và
Biekpe, 2006; Romero-Avila, 2007; Manu và cộng sự, 2011; Kendall, 2012). Thị
trƣờng tài chính có khả năng tác động đến tăng trƣởng kinh tế thông qua các kênh sau:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
8
cải thiện các khoản tiết kiệm, tích lũy vốn và tăng trƣởng năng suất yếu tố tổng hợp
(TFP).
Cụ thể, King và Levine - 1993 sử dụng dữ liệu trong giai đoạn 1960-1989 của
80 quốc gia để trình bày bằng chứng xuyên quốc gia phù hợp với quan điểm của
Schumpeter rằng hệ thống tài chính có thể thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Bài viết cho
thấy mối quan hệ mạnh mẽ của các đo lƣờng khác nhau về mức độ phát triển tài chính
với tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân đầu ngƣời thực tế, tỷ lệ tích lũy vốn vật chất, và
cải tiến trong hiệu quả mà các nền kinh tế sử dụng vốn vật chất. Các dữ liệu phù hợp
với quan điểm khi cho rằng các dịch vụ tài chính kích thích tăng trƣởng kinh tế bằng
cách tăng tỷ lệ tích lũy vốn và nâng cao hiệu quả với các nền kinh tế sử dụng vốn đó.
Dựa trên các kết quả thực nghiệm trong bài viết này, tác giả kết luận rằng có thể
Schumpeter đã đúng về tầm quan trọng của thị trƣờng tài chính đối với sự phát triển
kinh tế. Tuy nhiên, nó không phải là cơ chế kinh tế liên quan chặt chẽ nhất với
Schumpeter. Vì theo Schumpeter: “Quy trình đổi mới không ngừng cách mạng hóa cơ
cấu kinh tế từ bên trong, không ngừng loại bỏ cái cũ và tạo ra cái mới”. Các nghiên cứu
lý thuyết gần đây về sự thay đổi công nghệ nội sinh nhấn mạnh đến tầm nhìn
Schumpeterian (ví dụ, Romer (1990), Grossman và Helpman (1991), và Aghion và
Howitt (1992)).
Theo King và Levine, 1993, tác giả đang phát triển một tầm nhìn Schumpeterian
đầy đủ hơn về sự phát triển kinh tế thông qua việc nhấn mạnh rằng một khu vực tài
chính vững mạnh có thể thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế dài hạn, đổi mới công nghệ,
nghiên cứu và phát triển thông qua các kênh cung cấp tài chính cho các doanh nghiệp
và hộ gia đình. Hơn thế nữa, thị trƣờng tài chính tốt không những giúp thu hút các
nguồn vốn trong nƣớc mà còn huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng các dòng vốn tƣ
nhân nƣớc ngoài nhƣ vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và vốn đầu tƣ gián tiếp.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
9
Bên cạnh đó, năm 2000, Beck và cộng sự cũng đã xem xét mối quan hệ giữa
mức độ phát triển trung gian tài chính với tăng trƣởng kinh tế, tăng trƣởng năng suất
yếu tố tổng hợp, sự tích lũy vốn vật chất và tỷ lệ tiết kiệm cá nhân. Kết quả cho thấy
mối quan hệ tích cực giữa trung gian tài chính và tăng trƣởng năng suất yếu tố tổng
hợp nhờ tăng trƣởng tổng GDP.
Tƣơng tự, Allen và Ndikuma, 2000 đã sử dụng các chỉ số khác nhau của sự
phát triển tài chính để kiểm tra giả thuyết rằng tác động tích cực của trung gian tài
chính đến tăng trƣởng kinh tế ở cộng đồng phát triển Nam Phi hay không?. Kết quả
cho thấy tác động của trung gian tài chính đến tăng trƣởng kinh tế ít thuyết phục, với
các chỉ số tài chính nhƣ tín dụng ngân hàng và tín dụng tƣ nhân. Bởi vì nó không đủ
nắm bắt các ảnh hƣởng tích cực – cái mà sự mở rộng của hệ thống tài chính sẽ phân bổ
các nguồn lực trong các hoạt động sản xuất. Tác giả cũng cho thấy Botswana và
Mauritius đang bắt kịp với Nam Phi khi hƣớng tới một trạng thái ổn định có thu nhập
cao, trong khi các nƣớc còn lại đang đình trệ ở mức thu nhập thấp và tỷ lệ tăng trƣởng
thấp.
Cùng quan điểm đó, Adjasi và Biekpe, 2006 đã nghiên cứu các tác động của phát
triển thị trƣờng chứng khoán lên tăng trƣởng kinh tế tại 14 quốc gia ở châu Phi. Nghiên
cứu sử dụng các biến phát triển thị trƣờng chứng khoán bao gồm tỷ lệ thanh khoản
(%/GDP), tỷ lệ vốn hóa thị trƣờng chứng khoán (%/GDP), và tỷ lệ vòng quay thanh
khoản. Còn tỷ lệ tăng trƣởng GDP thực theo đầu ngƣời làm thƣớc đo tăng trƣởng kinh tế.
Bên cạnh đó, một số biến kinh tế vĩ mô đƣợc sử dụng trong bài nhƣ sau: tỷ lệ đầu tƣ nội
địa (%/GDP) và độ mở thƣơng mại (tổng xuất nhập khẩu chia GDP) đƣợc sử dụng làm
các biến kiểm soát trong mô hình. Để ƣớc lƣợng mô hình dữ liệu bảng, tác giả cứu sử
dụng phƣơng pháp GMM theo Arellano và Bond (1991) có biến phụ thuộc trễ. Sau đó, tác
giả cũng tiến hành các kiểm định dựa trên bộ mẫu phụ dựa trên nhóm các quốc gia đƣợc
phân chia theo thu nhập và theo tỷ lệ vốn hóa thị trƣờng. Kết quả
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
10
nghiên cứu cho thấy sự phát triển thị trƣờng chứng khoán có tác động tích cực lên tăng
trƣởng kinh tế. Phân tích dựa trên bộ mẫu chung ngụ ý rằng tại các quốc gia có thu
nhập trên trung bình và thị trƣờng chứng khoán phát triển, phát triển thị trƣờng chứng
khoán giúp góp phần làm tăng trƣởng kinh tế tốt hơn, trong khi các quốc gia thu nhập
dƣới trung bình và thị trƣờng chứng khoán kém phát triển thì mối quan hệ này không
đƣợc tìm thấy. Các hoạt động giao dịch trên thị trƣờng chứng khoán châu Phi cần phải
đƣợc tăng cƣờng thông qua giáo dục và kích cầu để tăng vốn. Hiệu quả và năng suất
của thị trƣờng chứng khoán ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế là đáng kể khi thị
trƣờng thanh khoản và sôi động. Và trong việc theo đuổi các chính sách phát triển thị
trƣờng thì cần phải có hợp nhất và cải tiến tốc độ tăng trƣởng kinh tế hiện tại và mô
hình đầu tƣ tại các quốc gia ở châu Phi để thúc đẩy nhu cầu các hoạt động thị trƣờng
vốn cao hơn - cái mà lần lƣợt làm tăng tăng trƣởng kinh tế. Xu hƣớng chung trong các
kết quả cho thấy các nƣớc châu Phi có thu nhập thấp và thị trƣờng chứng khoán kém
phát triển cần phải tăng trƣởng hơn nữa và phát triển thị trƣờng của mình để khai thác
lợi ích kinh tế từ các thị trƣờng chứng khoán.
Tiếp theo, năm 2007, Romero – Avila đã nghiên cứu mối quan hệ thị trƣờng tài
chính-tăng trƣởng kinh tế ở EU-15 trong giai đoạn 1960-2001 bằng cách phân tích các tác
động của sự hài hoà pháp luật ngân hàng đến tăng trƣởng kinh tế. Tác giả đã đƣa ra bằng
chứng cho thấy do sự hài hoà pháp luật ngân hàng ở EU đã làm tăng sản lƣợng trong thập
kỷ vừa qua thông qua cải thiện hiệu quả của các trung gian tài chính, từ đó tác động tích
cực đến tăng trƣởng kinh tế. Việc thực hiện Chỉ thị tƣơng đƣơng 10 điểm đã nâng tốc độ
tăng trƣởng ít nhất một điểm phần trăm, tƣơng đƣơng với 35% giá trị trung bình tăng
trƣởng sản lƣợng bình quân đầu ngƣời vô điều kiện. Nhìn chung, những lợi ích tích cực
từ hiệp định hài hoà về tài chính với sự mong đợi của các nhà chức trách ở từng quốc gia
và EU. Việc tạo ra một thị trƣờng ngân hàng Châu Âu đã mở ra ngành ngân hàng trong
nƣớc, tạo ra nhiều hoạt động xuyên biên giới và lần lƣợt
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
11
cạnh tranh nhiều hơn, mà tất cả đều dẫn đến tăng hiệu quả trong việc phân bổ các
nguồn lực để sử dụng sản xuất bằng cách giảm chi phí vốn.
Ngoài ra, năm 2011, Manu và cộng sự đã sử dụng một mô hình hiệu ứng cố định
năng động để nghiên cứu tác động của thị trƣờng tài chính ổn định lên tăng trƣởng
kinh tế ở châu Phi. Sự ổn định ở thị trƣờng tài chính đòi hỏi phải có đủ lợi nhuận ngân
hàng, thanh khoản, vốn và chất lƣợng của tài sản. Kết quả cho thấy thị trƣờng tài chính
ổn định tác động tích cực vào tăng trƣởng kinh tế. Cụ thể, an toàn vốn, thanh khoản và
chất lƣợng tài sản thì có tác động đáng kể đến tốc độ tăng trƣởng GDP trong cả dài
hạn và ngắn hạn. Vì vậy các ngân hàng trung ƣơng và chính phủ các nƣớc châu Phi
nên theo đuổi chính sách nâng cao sự ổn định của hệ thống tài chính của mình để thúc
đẩy tăng trƣởng kinh tế ở nƣớc đó. Các nƣớc châu Phi cần cải thiện môi trƣờng pháp
lý trong các giao dịch tài chính và giám sát chặt chẽ các cơ quan, tổ chức tài chính để
đảm bảo rằng các hoạt động và các nguyên tắc đƣợc áp dụng. Ở khía cạnh đó, các lĩnh
vực cần đƣợc quan tâm nhƣ: kế toán, thanh toán, quyết toán, giám sát ngân hàng, giám
sát thị trƣờng chứng khoán, giám sát bảo hiểm, và các tập đoàn tài chính khác. Điều
này đòi hỏi một môi trƣờng pháp lý phát triển tốt và rõ ràng - nơi mà các lực lƣợng
quản lý trung thành thực hiện và thực thi quy định. Điều này cũng cho thấy rằng các
ngân hàng trung ƣơng nên đƣợc độc lập can thiệp chính trị trong việc thực hiện các
nhiệm vụ giám sát hàng ngày nhƣng vẫn phải chịu trách nhiệm về quyền hạn và nguồn
lực của mình để theo đuổi các mục tiêu đƣợc xác định rõ ràng.
Hỗ trợ lý thuyết Schumpeter, Kendall (2012) cũng có bài viết nghiên cứu về
mối quan hệ giữa sự phát triển ngành ngân hàng, vốn con ngƣời và tăng trƣởng kinh tế
ở các bang của Ấn Độ. Bài viết này có hai vấn đề chính. Đầu tiên là sự kém phát triển của
ngành ngân hàng địa phƣơng có liên quan tới tăng trƣởng chậm hơn ở cấp bang của
Ấn Độ. Thứ hai, chiều sâu của nguồn nhân lực giúp tách rời sự phụ thuộc của tăng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
12
trƣởng đối với phát triển tài chính cũng nhƣ tăng tỷ lệ biết chữ sẽ làm giảm tác động
của tài chính đến tăng trƣởng.
2.1.2. Lý thuyết tăng trưởng Solow-Swan (tân cổ điển):
Lý thuyết này cho rằng nguồn gốc của tăng trƣởng phụ thuộc vào cách thức kết
hợp khác nhau giữa hai yếu tố đầu vào là vốn và lao động. Năm 1956, nhà kinh tế Mỹ
Robert Solow lần đầu tiên đề cập mô hình tăng trƣởng tân cổ điển để nghiên cứu về
tăng trƣởng kinh tế. Bằng cách giả định một hàm sản xuất tân cổ điển có lợi tức không
đổi theo quy mô và có suất sinh lợi giảm dần đối với các yếu tố sản xuất; nghĩa là theo
Mankiw và cộng sự, 1992, sản lƣợng trên mỗi đơn vị vốn sẽ giảm nếu giữ lao động
không đổi và tăng vốn.
Những giả định tân cổ điển đƣợc Solow đề xuất nhƣ sau: tiết kiệm luôn bằng
với đầu tƣ và lực lƣợng lao động bằng với việc làm (định luật Say). Nói cách khác, sẽ
không có thất nghiệp và không có vấn đề cầu hiệu dụng vì tiền lƣơng và suất sinh lợi
trên vốn đƣợc điều chỉnh để cân bằng cung và cầu. Mô hình sau đó đƣợc xây dựng liên
tục theo thời gian và logic.
Lý thuyết tăng trƣởng tân cổ điển có bốn kết luận chính nhƣ sau: thứ nhất, tốc
độ tích lũy vốn tác động mức thu nhập dài hạn; thứ hai, tốc độ tích lũy vốn không ảnh
hƣởng đến tốc độ tăng trƣởng; thứ ba, tốc độ tăng trƣởng đƣợc quyết định bởi tốc độ
tăng trƣởng lực lƣợng lao động và thay đổi công nghệ, cả hai đều là ngoại sinh; và
cuối cùng, với tỉ lệ tiết kiệm và thay đổi công nghệ nhƣ nhau, các nƣớc có hệ số vốn
trên sản lƣợng thấp hơn (quốc gia đang phát triển) sẽ tăng trƣởng nhanh hơn các nƣớc
có hệ số vốn trên sản lƣợng cao hơn (nƣớc phát triển), do đó phải có sự hội tụ mức thu
nhập trên mỗi lao động.
Theo lý thuyết này, tỷ lệ tiết kiệm dùng để đo lƣờng thu nhập bình quân đầu
ngƣời. Không quan trọng mức tiết kiệm ở trạng thái dừng là bao nhiêu nhƣng tăng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
13
trƣởng thu nhập bình quân đầu ngƣời sẽ chững lại, vì tại điểm này, tốc độ với lực
lƣợng lao động đang tăng cùng tốc độ của vốn và thu nhập. Do đó, có thể đƣa ra kết
luận thứ hai và ba nhƣ đã đề cập ở trên.Và kết luận cuối cùng hiểu đúng ở đây là
khoảng cách giữa nƣớc giàu và nghèo sẽ giảm đi. Vì mỗi quốc gia sẽ có tỉ lệ tiết kiệm
và tăng trƣởng lực lƣợng lao động khác nhau nên không có chuyện mà có cùng mức
thu nhập bình quân đầu ngƣời ở các nƣớc. Điều này nhất quán với thực tế quan sát về
vấn đề các nƣớc đang phát triển thƣờng tăng trƣởng nhanh hơn các nền kinh tế đã phát
triển.
Mô hình tăng trƣởng Solow giả định rằng các nƣớc nghèo nên đƣa ra tỷ lệ lợi
nhuận trên cả vốn vật chất và con ngƣời cao hơn và chỉ ra những yếu tố ảnh hƣởng đến
tăng trƣởng và mức sống trong dài hạn. Ý nghĩa của mô hình tăng trƣởng Solow là các
nƣớc nghèo có tiềm năng tăng trƣởng nhanh. Khi thu nhập bình quân của quốc gia
tăng lên thì tăng trƣởng có xu hƣớng chậm lại. Nhƣng nếu có chung những tính chất
quan trọng, các nƣớc nghèo có tiềm năng đuổi kịp các nƣớc giàu. Lý thuyết tân cổ
điển cho thấy các quốc gia có tỷ lệ tăng trƣởng dân số thấp hơn và tỷ lệ tiết kiệm cao
hơn thì nó tiến đến trạng thái dừng trễ hơn và dẫn đến sự gia tăng thu nhập đầu ngƣời ở
một mức cao hơn trong ngắn hạn nhƣng không dẫn đến sự gia tăng của tỷ lệ tăng
trƣởng kinh tế dài hạn và không nâng cao thu nhập đầu ngƣời bình quân. Lý thuyết
này cũng nhấn mạnh tiếp thu công nghệ mới là yếu tố quyết định để duy trì tăng trƣởng
bền vững và giải thích đƣợc sự tăng trƣởng đều đặn của thu nhập bình quân đầu ngƣời
của một số nƣớc là do tốc độ tăng trƣởng công nghệ. Chỉ có các yếu tố bên ngoài, đó
là công nghệ và tốc độ tăng trƣởng lao động, mới có thể thay đổi đƣợc tốc độ tăng
trƣởng kinh tế ở trạng thái dừng còn các yếu tố bên trong thì không liên quan. Do đó,
tốc độ tăng trƣởng đƣợc xác định bên ngoài hệ thống.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
14
Mankiw, Romer, and Weil 1992 lập luận rằng việc vắng sự hội tụ không có điều
kiện không phải do lý thuyết đằng sau mô hình Solow, mà là định nghĩa về vốn. Họ đề
xuất mô hình Solow tăng cƣờng trong đó gồm vốn con ngƣời nhƣ sau:
( )
Với, H là vốn con ngƣời- là tỷ lệ ghi danh trung học cơ sở. Vì nên
mô hình thể hiện suất sinh lợi giảm dần theo tất cả vốn. Do đó, mô hình sẽ hội tụ đến
trạng thái dừng nhƣ mô hình Solow gốc. Theo các tác giả, những khác biệt trong thu
nhập bình quân đầu ngƣời giữa các nƣớc đƣợc lý giải thông qua vốn vật chất, vốn con
ngƣời và lực lƣợng lao động. Khi chúng ta tính đến dân số, tỷ lệ đầu tƣ và vốn con
ngƣời thì thu nhập hội tụ có điều kiện. Điều quan trọng cần nhớ là hội tụ có điều kiện ở
đây không có nghĩa là các nƣớc nghèo sẽ thực sự bắt kịp các nƣớc giàu.
Mô hình Solow mở rộng hàm ý rằng các nƣớc nghèo tăng trƣởng chậm sẽ đạt
đến mức thu nhập trạng thái dừng của họ ở mức vốn con ngƣời trên mỗi lao động thấp.
Hay nói cách khác, những khác biệt về thu nhập đƣợc lý giải với giả định các nƣớc
nghèo thƣờng sẽ ít đầu tƣ vào giáo dục và kỹ năng. Do đó, các quốc gia này họ đã đạt
gần đến mức thu nhập trạng thái dừng của mình.
Thực tế các nƣớc nghèo sẽ đạt mức thu nhập trạng thái dừng của mình mà chỉ
cần một trong hai vốn vật chất và vốn con ngƣời- hai yếu tố đều quan trọng. Có thể
thấy các quốc gia không đạt đến cùng mức thu nhập ở trạng thái dừng vì tốc độ tăng
trƣởng lực lƣợng lao động và đầu tƣ vào vốn con ngƣời và vật chất là khác nhau. Từ
đó, dựa vào mô hình, có thể kết luận rằng do đầu tƣ không đủ vào giáo dục nên các
nƣớc nghèo, chứ không phải vì mức vốn trên mỗi lao động thấp. Vì vậy, để vốn nƣớc
ngoài ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế thì nên ảnh hƣởng thông qua tiết kiệm.
Lý thuyết tăng trƣởng ngoại sinh cho rằng, FDI làm gia tăng vốn ở nƣớc sở tại
và sau đó thúc đẩy kinh tế tăng trƣởng hƣớng tới trạng thái ổn định mới bằng cách tích
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
15
tụ vốn. Theo Herzer và cộng sự, 2008, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tác động đến tăng
trƣởng kinh tế thông qua tác động đến đầu tƣ trong nƣớc.
2.1.3. Lý thuyết tăng trưởng nội sinh:
Bắt đầu từ những năm 1980, các nhà kinh tế đã ghi nhận các vấn đề phát sinh
của mô hình Solow nhƣ: các nƣớc nghèo đã không tăng trƣởng nhanh hơn các nƣớc
giàu và khác biệt trong suất sinh lợi trên vốn không lớn nhƣ mô hình dự báo. Và dòng
vốn không chảy vào các nƣớc đang phát triển để tận dụng suất sinh lợi to lớn nhƣ
Solow và sau này là Mankiw, Romer và Weil (Lucas 1988) dự báo.
Các nhà nghiên cứu đã đề xuất các nƣớc có thu nhập quốc gia sẽ đầu tƣ với tỉ lệ
lớn hơn vào vốn vật chất và con ngƣời để không chỉ đạt đƣợc thu nhập ở trạng thái
dừng cao hơn nhƣ trong lý thuyết tân cổ điển mà còn tiếp tục tăng trƣởng nhanh hơn.
Nói cách khác, tốc độ tăng trƣởng dài hạn nội sinh với mô hình, hay tốc độ tăng
trƣởng không đơn thuần là hình ảnh phản chiếu của các yếu tố bên ngoài nhƣ tăng
trƣởng lực lƣợng lao động, tốc độ thay đổi công nghệ.
Dựa trên phƣơng pháp tiếp cận của Solow, lý thuyết tăng trƣởng nội sinh đã
đƣợc xây dựng và thêm nhiều bộ biến giải thích vào các lý thuyết tăng trƣởng tân cổ
điển. Theo đó, chúng ta sẽ không còn kỳ vọng sự hội tụ thu nhập giữa nƣớc nghèo và
nƣớc giàu trong lý thuyết tăng trƣởng nội sinh nữa. Do thay đổi công nghệ ngăn chặn
suất sinh lợi theo vốn giảm dần xảy ra khi trữ lƣợng vốn tăng lên mà nếu không có suất
sinh lợi giảm dần thì không có trạng thái dừng.
Theo Bailliu, 2000, các dòng vốn có thể thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế bằng cách
tăng tỷ lệ đầu tƣ trong nƣớc, dẫn đầu là các đầu tƣ có liên quan đến các hiệu ứng lan
tỏa tích cực, và / hoặc tăng các trung gian tài chính trong nƣớc dựa vào mô hình tăng
trƣởng nội sinh đơn giản. Và thậm chí, mô hình này dự đoán rằng khi thị trƣờng tài
chính các nƣớc phát triển tốt thì vai trò của nó trong tác động của các dòng vốn nƣớc
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
16
ngoài lên tỷ lệ tăng trƣởng sẽ cao hơn, ngay cả khi hai nƣớc cùng nhận đƣợc mức vốn
vào nhƣ nhau. Lý do có thể dễ hiểu là thị trƣờng tài chính phát triển sẽ khiến đẩy các
nguồn vốn nƣớc ngoài vào đầu tƣ sản xuất dễ dàng, và giúp phân bổ nguồn tiền đó cho
các dự án đầu tƣ hợp lý và hiệu quả nhất.
2.2. Tổng quan các nghiên cứu trƣớc đây về mối quan hệ các hình
thức khác nhau của dòng vốn tƣ nhân, chỉ số kinh tế vĩ mô,
thị trƣờng tài chính trong nƣớc và tăng trƣởng kinh tế :
TÍnh đến thời điểm hiện tại, đã có các nghiên cứu thực nghiệm đƣa ra kết luận
về tác động tích cực của các dòng vốn vào tăng trƣởng kinh tế, cụ thể là FDI và EFPI
và các chỉ số kinh tế vĩ mô (Borensztein và cộng sự, 1998;. Bekaert và Harvey, 1998,
2000; ở Durham, 2004). Tuy nhiên, một số nhà kinh tế thì lại đƣa ra quan điểm khác
khi cho rằng các dòng vốn không có tác động đến tăng trƣởng và nó thậm chí có thể có
hại cho tăng trƣởng. Ngoài ra, một số nhà nghiên cứu tìm ra bằng chứng cho rằng tác
động của các dòng vốn FDI đến tăng trƣởng phụ thuộc vào điều kiện nƣớc chủ nhà
nhƣ GDP ban đầu (Blomstrom và cộng sự, 1992), mở cửa thƣơng mại
(Balasubramanyam và cộng sự, 1996), vốn con ngƣời (Borensztein và cộng sự, 1998) ,
ổn định kinh tế vĩ mô (Ngân hàng thế giới, 2001), cơ sở hạ tầng (Ngân hàng thế giới,
2001) và sự phát triển tài chính (Hermes và Lensink, 2003; Omran và Bolbol, 2003;
Alfaro và cộng sự, 2004;. Durham, 2004).
Sử dụng số liệu 40 nƣớc đang phát triển giai đoạn 1975-1995, Bailliu (2000) đã
tìm thấy bằng chứng cho thấy các dòng vốn vào góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế
cao hơn và vƣợt ra ngoài bất kỳ hiệu ứng nào lên tỷ lệ đầu tƣ, nhƣng điều đó chỉ đúng
đối với các quốc gia có ngành ngân hàng đã phát triển ở một mức độ nhất định.
Trong giai đoạn 1970-2001, Akinlo (2004) đã có bài nghiên cứu tác động của
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đến tăng trƣởng kinh tế ở Nigeria. Dựa vào kết quả ECM,
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
17
tác giả đã đƣa ra bằng chứng về vốn tƣ nhân và vốn nƣớc ngoài đến tăng trƣởng kinh
tế có ảnh hƣởng nhỏ và không đáng kể về mặt thống kê. Tuy nhiên, khi nghiên cứu tác
động của xuất khẩu, lực lƣợng lao động và nguồn nhân lực đến tăng trƣởng kinh tế thì
kết quả đƣa ra là tích cực và có ý nghĩa thống kê . Bên cạnh đó, khi đo lƣờng phát triển
thị trƣờng tài chính bằng tỷ số M2/ GDP thì cho thấy biến này tác động tiêu cực đáng
kể vào tăng trƣởng kinh tế. Chính những điều trên cho ta thấy đƣợc rằng để nâng cao
vốn nhân lực trong nƣớc hiệu quả, thì cần thiết phải có chính sách giáo dục tốt, phù
hợp trong mở rộng lực lƣợng lao động.
Ngoài ra, Soto (2000) tìm thấy rằng ở các các quốc gia đang phát triển , các
dòng FDI và EFPI có mối tƣơng quan dƣơng và mạnh mẽ với tăng trƣởng kinh tế.
Tiếp theo, Durham (2004) cũng nghiên cứu vấn đề nhƣ Soto (2000) trong giai đoạn
1979-1998 với việc sử dụng dữ liệu 80 quốc gia. Nhƣng bài viết của Durham (2004)
lại không ủng hộ FDI hoặc EFPI ảnh hƣởng tích cực vào tăng trƣởng nhƣ kết quả của
Soto. Ngoài ra, tác giả còn có bằng chứng về vấn đề khi FDI và EFPI chảy vào nƣớc
tiếp nhận thì tác động của nó đến với tăng trƣởng kinh tế thì phụ thuộc vào sự phát
triển thị trƣờng tài chính cũng nhƣ chế độ thể chế của quốc gia đó. Đặc biệt, họ tìm ra
rằng đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài kìm hãm sự tăng trƣởng ở các nƣớc có thị trƣờng
chứng khoán tƣơng đối nhỏ và tham nhũng tràn lan.
Alfaro và cộng sự, 2004 nghiên cứu về mối quan hệ giữa vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài, thị trƣờng tài chính và tăng trƣởng kinh tế khi sử dụng dữ liệu xuyên quốc gia trong
giai đoạn 1975-1995. Trong bài viết, tác giả tin rằng nền kinh tế có thể bị hạn chế với các
lợi ích tiềm năng mà FDI mang lại nếu thị trƣờng tài chính trong nƣớc phát triển không
tốt. Bởi khi thị trƣờng tài chính không tốt có thể làm một quốc gia khó có thể đối phó với
dòng vốn ngắn hạn không đƣợc kiểm soát, qua đó những lợi ích đầy đủ của các dòng chảy
ổn định dài hạn cũng có thể không đƣợc nhận . Vì thế, mức độ phát triển của thị trƣờng tài
chính trong nƣớc là rất quan trọng vì vai trò của nó trong biệc
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
18
giúp FDI tác động tích cực lên tăng trƣởng kinh tế- thứ mà trƣớc đây chƣa đƣợc tìm
ra. Ngoài ra, tác giả cho thấy mối quan hệ giữa FDI và tăng trƣởng là nguyên nhân,
trong đó FDI thúc đẩy tăng trƣởng thông qua thị trƣờng tài chính. Vì vậy, các nƣớc
nên cân nhắc việc đƣa ra các chính sách thu hút, phân bổ FDI so với tìm cách cải thiện
các điều kiện địa phƣơng. Tóm lại, để phát huy nguồn vốn FDI ảnh hƣởng tích cực lên
tăng trƣởng kinh tế, các quốc gia cần thiết phải có thị trƣờng tài chính vững mạnh. Do
đó, các quốc gia sẽ tận dụng đƣợc nhiều lợi ích tiềm năng mà FDI mang lại hơn thông
qua thị trƣờng tài chính trong nƣớc tốt.
Ngoài ra, Brambila-Macias và Massa, 2010 sử dụng ƣớc lƣợng LSDV để nghiên
cứu mối quan hệ giữa các hình thức khác nhau của dòng vốn tƣ nhân và tăng trƣởng kinh
(trong đó dòng vốn tƣ nhân bao gồm vay ngân hàng xuyên biên giới, đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài, đầu tƣ gián tiếp và dòng vốn trái phiếu) ở 15 nƣớc châu Phi tiểu sa mạc
Sahara trong giai đoạn 1980- 2008. Kết quả cho thấy rằng FDI có tác động đáng kể và tích
cực, trong khi dòng chảy vốn gián tiếp thì không có tác động đến tăng trƣởng
ở các nƣớc nghiên cứu. Cụ thể là, khi FDI giảm 10 phần trăm thì thu nhập bình quân
đầu ngƣời sẽ giảm 3 phần trăm. Sự lây lan của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt
nguồn từ các nƣớc phát triển trong tháng 8 năm 2007 đã dẫn đến sự sụt giảm của dòng
vốn tƣ nhân. Do đó, sự phát triển tiểu vùng Sahara của châu Phi thông qua kênh dòng
vốn tƣ nhân, và đặc biệt là thông qua FDI có thể bị ảnh hƣởng nghiên trọng bởi khủng
hoảng tài chính toàn cầu.
Gần đây, Kendall (2012) nghiên cứu mối liên hệ giữa sự phát triển ngành ngân
hàng, vốn con ngƣời và tăng trƣởng kinh tế ở các bang của Ấn Độ. Bài viết này có hai vấn
đề chính. Đầu tiên là sự kém phát triển của ngành ngân hàng địa phƣơng thì có liên quan
với tăng trƣởng chậm hơn ở các bang của Ấn Độ. Thứ hai, chiều sâu nguồn nhân lực giúp
tách rời sự phụ thuộc của tăng trƣởng đối với phát triển tài chính cũng nhƣ tăng tỷ lệ biết
chữ sẽ làm giảm tác động của thị trƣờng tài chính đối với tăng trƣởng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
19
kinh tế. Cụ thể, sự giảm từ 75% xuống còn 25% của tín dụng / sản phẩm quốc nội ròng
đã làm giảm 4% tăng trƣởng trung bình trong thập kỷ những năm 1990; các bang có
25% biết chữ thì mất tăng trƣởng do hạn chế ngành ngân hàng gấp 2 lần so với các
bang có 75% biết chữ. Tác giả đƣa ra cách tăng cƣờng tiếp cận thị trƣờng tài chính
thông qua việc đƣa thêm nhiều doanh nghiệp vào nền kinh tế chính thức và thúc đẩy
tiếp cận khu vực ngành ngân hàng có thể là giải pháp tốt nhất đầu tiên, mặc dù quá
trình này có thể khó khăn và tốn kém.
Bên cạnh đó, năm 2003, Eichengreen và Leblang đã nghiên cứu về tăng trƣởng
kinh tế và tự do hóa tài khoản vốn. Kết quả bài viết cho thấy trong giai đoạn ổn định, tự
do hóa tài khoản vốn sẽ đẩy tăng trƣởng kinh tế nhanh nhƣng trong giai đoạn khủng
hoảng thì lại làm chậm tăng trƣởng, điều này khá giống các nghiên cứu trƣớc. Theo
Barro (1996a), Persson và Tabellini (2006) cho rằng khi hình thành vốn con ngƣời và
thị trƣờng tự do-dân chủ gắn kết với pháp trị thì tốt cho tăng trƣởng nhƣng trƣớc tiên
các nƣớc phải tự do hóa nền kinh tế trƣớc. Và Ross Levine (2004) đã có bài nghiên
cứu đƣa ra kết luận rằng tăng trƣởng kinh tế sẽ tốt hơn nếu thị trƣờng tài chính có
chiều sâu hơn.
Demetriades và Hussein (1996) kiểm định mối quan hệ 2 chiều giữa phát triển tài
chính và GDP thực bằng kỹ thuật mô hình và kiểm định dữ liệu chuỗi thời gian. Mẫu đƣợc
chọn gồm 16 quốc gia từ dữ liệu IMF thỏa mãn các tiêu chí: chƣa phải là quốc gia đã phát
triển cao từ năm 1960, phải có ít nhất 27 quan sát qua các năm liên tiếp của mỗi biến và
dân số phải vƣợt hơn 1 triệu ngƣời vào năm 1999. Tác giả sử dụng mô hình lý thuyết
đồng liên kết và cơ chế hiệu chỉnh sai số (ECM – Error Correction Model) với 2 biến tài
chính là tỷ lệ tiền gửi ngân hàng trên GDP danh nghĩa và tỷ lệ tín dụng tƣ nhân trên GDP
danh nghĩa và biến tăng trƣởng là GDP thực trên đầu ngƣời. Tác giả cũng áp dụng
phƣơng pháp Engle và Granger 2 giai đoạn và phƣơng pháp Johasen (1988) để kiểm định
sự tồn tại mối quan hệ tuyến tính dài hạn ổn định giữa
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
20
tăng trƣởng kinh tế và thị trƣờng tài chính. Kết quả kiểm định cung cấp rất ít bằng
chứng về vai trò của thị trƣờng tài chính trong quá trình phát triển kinh tế. Mặt khác,
nghiên cứu cũng tìm ra bằng chứng cho thấy ở một vài quốc gia tăng trƣởng kinh tế đã
tác động có tính hệ thống lên phát triển kinh tế. Ngoài ra, kết quả của kiểm định cũng
cho thấy sự khác biệt rất nhiều giữa các quốc gia. Điều này nhắc nhở cần phải thận
trọng khi gộp các quốc gia khác nhau vào trong phƣơng trình bởi vì dữ liệu các nƣớc
có sự khác nhau về phát triển tài chính, đặc thù cơ chế, chính sách và quá trình thực thi.
Bởi vì các chính sách kinh tế của các nƣớc đều mang tính đặc thù riêng, cũng nhƣ để
áp dụng nó vào tốt và thành công còn phụ thuộc vào hệ thống cơ chế vận hành chúng
hiệu quả. Do đó, sẽ không thể hoàn toàn nói rằng thị trƣờng tài chính thúc đẩy kinh tế
cũng nhƣ không thể hoàn toàn cho rằng thị trƣờng tài chính theo sau tăng trƣởng.
Với tập dữ liệu 75 quốc gia trong khoảng thời gian từ năm 1960 đến năm 2000,
Loayza và Ranciere (2006) cũng nghiên cứu ảnh hƣởng của tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng
tƣ nhân trên GDP đối với tỷ lệ tăng trƣởng GDP thực bình quân đầu ngƣời trong ngắn
hạn và dài hạn. Tác giả tìm thấy thị trƣờng tài chính và tăng trƣởng kinh tế trong dài
hạn có mối quan hệ tích cực, nhƣng trong ngắn hạn kết quả này lại tiêu cực với mức ý
nghĩa cao. Tại các quốc gia có hệ thống tài chính yếu và kém, đƣợc đặc trƣng bởi sự
xuất hiện của các cuộc khủng hoảng ngân hàng hoặc tài chính thƣờng xuyên không ổn
định. Theo đó, trong ngắn hạn, thị trƣờng tài chính và tăng trƣởng kinh tế có mối quan
hệ tiêu cực.
Rousseau và Wachtel (2007) mở rộng nguồn dữ liệu trong giai đoạn 1960-2004 của
84 quốc gia. Tƣơng tự nhƣ nghiên cứu mà tác giả đã thực hiện năm 2005, kết quả quan sát
trong giai đoạn các thập kỷ 60 đến thập kỷ 80 tìm ra có tồn tại mối tƣơng quan dƣơng
giữa tăng trƣởng kinh tế và thị trƣờng tài chính, nhƣng mối liên kết này đã gần nhƣ biến
mất ở giai đoạn 15 năm tiếp sau đó. Độ sâu tài chính nếu cao quá mức hoặc mức tăng
trƣởng tín dụng quá nhanh có thể dẫn đến lạm phát và hệ thống ngân hàng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
21
suy yếu, từ đó lần lƣợt làm gia tăng khủng hoảng tài chính và ngăn cản tăng trƣởng
kinh tế.
Khi xem xét dữ liệu của 152 quốc gia giai đoạn 1996-2005, các tác giả Hasan,
Koetter, Lensink và Meesters (2009) cũng không tìm thấy mối quan hệ ý nghĩa giữa
tăng trƣởng kinh tế và các chỉ tiêu đo lƣờng chiều sâu tài chính cơ bản (tổng giá trị thị
trƣờng chứng khoán trên GDP hay tín dụng tƣ nhân trên GDP). Các tác giả cũng đề
xuất một chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả chi phí của các ngân hàng (đƣợc tính toán từ tập
các chỉ số hoạt động của ngân hàng) để thay thế biến đại diện cho phát triển tài chính.
Mặc dù tác giả tìm thấy mối quan hệ ý nghĩa giữa tăng trƣởng kinh tế và hệ thống ngân
hàng hoạt động hiệu quả, tuy nhiên tác giả cũng nhấn mạnh chiều sâu thị trƣờng tài
chính chỉ thực sự có tác động đến tăng trƣởng kinh tế khi chỉ số hiệu quả chi phí ngân
hàng lớn hơn 70% bởi vì chỉ khi đó sự phát triển tài chính mới thực sự là bền vững.
Levine và Zorvos (1998) nghiên cứu mối quan hệ thực nghiệm giữa phát triển
thị trƣờng chứng khoán, phát triển hệ thống ngân hàng và tăng trƣởng kinh tế dài hạn.
Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp dữ liệu chéo của 47 quốc gia trong giai đoạn từ năm
1976 đến năm 1993. Theo đó, phát triển thị trƣờng chứng khoán đƣợc đại diện bằng 3
yếu tố chính gồm chỉ số quy mô vốn hóa thị trƣờng chứng khoán (size), chỉ số thanh
khoản thị trƣờng chứng khoán (gồm tỷ lệ vòng quay thanh khoản/ GDP và tỷ lệ giá trị
giao dịch/ GDP) và mức độ hội nhập quốc tế đƣợc tính toán theo mô hình CAPM và
APT, còn phát triển hệ thống ngân hàng đƣợc đại diện bởi giá trị cho vay của ngân
hàng thƣơng mại đến khu vực tƣ nhân chia GDP. Cuối cùng, tăng trƣởng kinh tế đƣợc
đại diện bởi tỷ lệ tăng trƣởng sản lƣợng đầu ra, tăng trƣởng vốn cổ phần, tăng trƣởng
năng suất và tăng trƣởng tiết kiệm tƣ nhân. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi hệ thống
ngân hàng hoạt động, phát triển hiệu quả, và thị trƣờng chứng khoán có nhiều ngƣời
tham gia nhờ lợi nhuận và tính thanh khoản thì nó có ảnh hƣởng tích cực lên tăng
trƣởng, tích lũy vốn và cải thiện năng suất. Trong khi đó, quy mô vốn hóa thị
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
22
trƣờng, mức độ hội nhập quốc tế với tăng trƣởng kinh tế thì không tìm thấy có mối
quan hệ rõ ràng.
Tiếp tục, Caporale và cộng sự (2005) nghiên cứu mối quan hệ nhân quả giữa tăng
trƣởng kinh tế và sự phát triển thị trƣờng chứng khoán dựa trên bộ dữ liệu chuỗi thời gian
từ quý 1 năm 1977 đến quý 4 năm 1998 trên 7 quốc gia bao gồm Argentina, Chile,
Greence, Korea, Malaysia, Philippines và Portugal. Đối với sự phát triển thị trƣờng chứng
khoán, tác giả sử dụng hai chỉ số đại diện bao gồm chỉ số vốn hóa thị trƣờng chứng khoán
chia GDP và chỉ số giá trị giao dịch chia GDP. Còn sự phát triển hệ thống ngân hàng đƣợc
dại diện bởi số tiền gửi tiết kiệm vào ngân hàng chia GDP và sự phát triển kinh tế sử dụng
thƣớc đo GDP làm đại diện. Nghiên cứu sử dụng kiểm định ADF theo (Dickey and Fuller
1979) để xác định tính dừng của các chuỗi dữ liệu thời gian trong mô hình. Kết quả kiểm
định ADF cho thấy một số chuỗi dữ liệu tích hợp bậc I(0) trong khi một số khác tích hợp
bậc I(1). Do vậy, để tìm ra kết quả nhân quả, tác giả sử dụng cả hai mô hình VAR và
VECM theo Johansen and Juselius (1990). Ngoài ra, các chỉ tiêu thông tin nhƣ AIC, SIC
cũng đƣợc sử dụng để tính toán độ trễ tối ƣu của các biến, đa số các biến có độ trễ tối ƣu
là 4, ngoài trừ Philippine có độ trễ tối ƣu là 3. Cuối cùng, tác giả phát hiện có 7 quốc gia
trong dữ liệu nghiên cứu cho thấy sự phát triển thị trƣờng tài chính có thể thúc đẩy tăng
trƣởng kinh tế trong dài hạn.
Ake Boubakari và Dehuan Jin (2010) dùng dữ liệu chuỗi thời gian tại 5 quốc gia
Châu Âu trong giai đoạn 1995 đến 2008 để nghiên cứu vấn đề nhƣ Caporale và cộng
sự (2005). Nghiên cứu sử dụng dữ liệu theo quý từ quý 1 năm 1995 đến quý 4 năm
2008 của các biến quan sát nhƣ tổng sản phẩm quốc nội theo giá hiện hành (GDP), đầu
tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI), tổng giá trị giao dịch cổ phiếu (TTV), giá trị vốn hóa thị
trƣờng (MC) và vòng quay giá trị giao dịch (TR) của các quốc gia bao gồm Bỉ, Pháp,
Bồ Đào Nha, Hà Lan và Vƣơng quốc Anh. Tác giả sử dụng kiểm định quan hệ nhân
quả theo Granger (1969) để kiểm tra mối quan hệ giữa các biến đại diện cho sự
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
23
tăng trƣởng kinh tế và phát triển thị trƣờng chứng khoán dựa trên mô hình VAR.
Trƣớc đó, tác giả sử dụng kỹ thuật Boot để đổi dữ liệu hàng năm sang hàng quý theo
đề xuất của Feibes và Lisman (1967). Ngoài ra, các chỉ tiêu thông tin nhƣ AIC và SIC
cũng đƣợc sử dụng để tính toán độ trễ tối ƣu của các biến. Nghiên cứu tìm thấy rằng
có mối quan hệ dài hạn giữa tăng trƣởng kinh tế và phát triển thị trƣờng chứng khoán.
Nói cách khác, thanh khoản thị trƣờng chứng khoán giúp cải thiện nền kinh tế trong
tƣơng lai. Những phát hiện này phù hợp với lý thuyết và kết quả thực nghiệm về mối
quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và phát triển thị trƣờng chứng khoán.
Không những thế, Abu-Mhareb và Al-Fayoumi (2011) kiểm định quan hệ nhân
quả giữa tăng trƣởng kinh tế, sự phát triển của thị trƣờng chứng khoán và hệ thống
ngân hàng tại Jordan dựa trên giải thuyết liệu sự phát triển của thị trƣờng tài chính có
ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế hay không?. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu theo quý
từ quý 1 năm 1992 đến quý 4 năm 2010. Với các biến sau: GDP thực đo lƣờng tăng
trƣởng kinh tế, phát triển của thị trƣờng chứng khoán đƣợc đại diện bằng giá trị giao
dịch, vòng quay giá trị giao dịch và vốn hóa thị trƣờng chứng khoán và giá trị tín dụng
ngân hàng cho khu vực tƣ nhân dùng để đo phát triển hệ thống ngân hàng. Ngoài ra,
một số biến kinh tế vĩ mô khác cũng đƣợc đƣa vào mô hình nhƣ thƣơng mại (là tỷ lệ
của tổng giá trị xuất nhập khẩu chia GDP), lãi suất cho vay (IR) và chỉ số sản xuất công
nghiệp (IP) để góp phần giải thích cho sự biến động của tăng trƣởng kinh tế. Kết quả
nghiên cứu cho thấy không có bằng chứng cho giả thuyết: phát triển hệ thống tài chính
dẫn dến sự thay đổi trong tăng trƣởng kinh tế dựa trên kết quả kiểm định VECM, ngụ ý
MC không tồn tại mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa tăng trƣởng kinh tế. Tuy nhiên,
nghiên cứu xác nhận các biến kinh tế vĩ mô gồm OPEN và IP lại có tác động lên tăng
trƣởng kinh tế. Cuối cùng, kiểm định quan hệ nhân quả chỉ cho thấy có tồn tại mối
quan hệ một chiều từ tăng trƣởng kinh tế đến tín dụng ngân hàng cho khu vực tƣ nhân
tại Jordan.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
24
Okey O. Ovat (2012) đã nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và
phát triển thị trƣờng chứng khoán tại Nigeria với mục tiêu là làm sáng tỏ tầm quan
trọng giữa quy mô và thanh khoản của thị trƣờng chứng khoán trong mối quan hệ với
tăng trƣởng kinh tế. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian theo năm trong giai
đoạn 1980 -2009 cho các biến trong mô hình gồm tỷ lệ vốn hóa thị trƣờng bằng quy
mô vốn hóa thị trƣờng so với GDP (MCR), tỷ lệ giá trị giao dịch trên thị trƣờng so với
GDP (STR) và vòng quay giá trị giao dịch (giá trị giao dịch/ quy mô vốn hóa thị
trƣờng) (TRO) – các biến này đại diện cho phát triển thị trƣờng chứng khoán và tăng
trƣởng kinh tế đƣợc tính bằng biến GDP(Y). Đầu tiên, để xác định tính dừng của các
chuỗi dữ liệu, tác giả sử dụng kiểm định ADF theo Dickey and Fuller (1979). Theo đó,
MCR là chuỗi dữ liệu dừng ở bậc gốc, trong khi đó, STR, TRO và Y là các chuỗi dữ
liệu tích hợp bậc 1. Tiếp theo, kiểm định Trace và kiểm định Max trong mô hình đồng
liên kết theo Johansen and Juselius (1990) đƣợc sử dụng để xác định mối quan hệ cân
bằng dài hạn giữa Y và các biến thị trƣờng chứng khoán. Cuối cùng, tác giả sử dụng
kiểm định quan hệ nhân quả theo Granger (1969) để xác định hƣớng tác động giữa các
biến trong mô hình. Bài nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa
tăng trƣởng kinh tế và phát triển thị trƣờng chứng khoán. Ngoài ra, còn tìm thấy mối
quan hệ nhân quả hai chiều giữa tỷ lệ giá trị giao dịch và tăng trƣởng kinh tế, trong khi
đó không tìm thấy mối quan hệ nhân quả của biến quy mô thị trƣờng chứng khoán còn
tỷ lệ vòng quay giá trị giao dịch có có ảnh hƣởng một chiều. Kết quả này ngụ ý, tỷ lệ
vòng quay giá trị giao dịch có ảnh hƣởng quan trọng lên tăng trƣởng kinh tế hơn quy
mô thị trƣờng chứng khoán tại Nigeria.
Bên cạnh đó, Seetanah và cộng sự (2012) xem xét tác động của sự phát triển thị
trƣờng chứng khoán lên tăng trƣởng kinh tế dựa trên bộ mẫu của các quốc gia kém
phát triển. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu của 10 quốc gia kém phát triển gồm
Bangladesh, Sudan, Uganda, Zambia, Nepal, Tanzania, Senegal, Cambodia, Lesotho,
Malawi trong giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2009 cho các biến gồm GDP theo đầu
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
25
ngƣời đại diện cho tăng trƣởng kinh tế của các quốc gia, SMDEX bao gồm chỉ số vốn hóa
thị trƣờng trên GDP và vòng quay giá trị giao dịch trên vốn hóa thị trƣờng đại diện cho
quy mô và thanh khoản của thị trƣờng chứng khoán, BANKGDP đƣợc tính bằng tín dụng
ngân hàng cung cấp cho khu vực tƣ nhân chia cho GDP đo lƣờng phát triển hệ thống ngân
hàng, CPI, EDUC và độ mở thƣơng mại (EXGDP) đƣợc tính bằng tổng giá trị xuất khẩu
chia GDP. Nghiên cứu sử dụng mô hình dữ liệu bảng tĩnh với ƣớc lƣợng tác động cố định
(Fixed effect) theo đề xuất của Kennedy (2003) và mô hình dữ liệu bảng động với ƣớc
lƣợng GMM theo Arellano and Bond (1991), Beck and Levine (2002). Ngoài ra, tác giả
cũng sử dụng các kiểm định nhƣ kiểm định Hausman để xác định vai trò của ƣớc lƣợng
Fixed effecct so với Random effect trong kiểm định dữ liệu bảng tĩnh, kiểm định Sargan
theo đề xuất của Arellano and Bond (1991) để xác định có hay không hiện tƣợng tƣơng
quan chuỗi và tự tƣơng quan trong ƣớc lƣợng. Nghiên cứu tìm thấy một mối quan hệ
không đáng kể giữa sự phát triển thị trƣờng chứng khoán và tăng trƣởng kinh tế ở các
quốc gia kém phát triển. Tuy nhiên, kết quả cho thấy rằng, để nền kinh tế tăng trƣởng thì
các quốc gia cần đầu tƣ cho giáo dục và không ngừng đổi mới, phát triển hệ thống ngân
hàng theo thế giới. Những kết quả này có thể đƣợc giải thích bởi thực tế là trong các nền
kinh tế này, ngân hàng chủ yếu hoạt động theo định hƣớng và thị trƣờng chứng khoán của
họ thì còn tƣơng đối non trẻ.
Nói rộng ra, các lý thuyết cho thấy rằng tác động tích cực của các dòng vốn lên
tăng trƣởng kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào mức độ phát triển của thị trƣờng tài chính
ở nƣớc tiếp nhận. Chính việc nhận ra tầm quan trọng của vai trò này mà các thị trƣờng
tài chính tƣơng tác với các dòng vốn nƣớc ngoài để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế đƣợc
mô tả trong hình 2.
Khi các dòng vốn nƣớc ngoài thêm đầu tƣ vào trong nƣớc tiếp nhận, điều đó
làm tăng đầu tƣ trong nƣớc cũng nhƣ nó làm tác động đến tiết kiệm ở nƣớc tiếp nhận.
Tiếp đó, thị trƣờng tài chính biến tiết kiệm xã hội thành đầu tƣ. Những khoản tiết kiệm
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
26
có thể có từ tiết kiệm trong nƣớc hoặc tiết kiệm từ nguồn vốn nƣớc ngoài trong một
nền kinh tế mở với các dòng vốn. Vì vậy, những khoản đầu tƣ thông qua vốn nƣớc
ngoài sau đó làm tăng nguồn nhân lực và đổi mới công nghệ nên do đó tăng năng suất
trong nền kinh tế nƣớc tiếp nhận. Tăng trƣởng kinh tế tăng nhờ năng suất của quốc gia
tăng từ đó củng cố hơn nữa dòng vào của vốn nƣớc ngoài. Bài nghiên cứu kiểm tra giả
thuyết bằng cách sử dụng dữ liệu các nƣớc đang phát triển trên thế giới. Cũng nhƣ dựa
vào dữ liệu đó để xem yếu tố nào có tác động ý nghĩa đến tăng trƣởng kinh tế cũng
nhƣ mối tƣơng quan giữa chúng.
Tăng trƣởng Vốn nƣớc ngoài
kinh tế
Tiết kiệm
Các thị trƣờng
tài chính
Sản xuất Đầu tƣ
Hình 2. Các dòng vốn nƣớc ngoài, tăng trƣởng kinh tế và thị trƣờng tài chính
Nguồn: Bài nghiên cứu Private capital flows and economic growth in Africa: The role
of domestic financial markets.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
27
PHẦN 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu và mô hình:
Bài nghiên cứu này sử dụng dữ liệu bảng để kiểm tra giả thuyết về ảnh hƣởng
các hình thức khác nhau của các dòng vốn tƣ nhân đến tăng trƣởng kinh tế cũng nhƣ
vai trò của thị trƣờng tài chính trong nƣớc trong mối quan hệ này. Bởi vì dữ liệu bảng
cho thấy một bức hình bao quát các nƣớc theo thời gian, nên chắc chắn có tính không
đồng nhất. Các kỹ thuật ƣớc lƣợng dựa trên dữ liệu bảng có thể tính đến tính không
đồng nhất một cách rõ ràng bằng cách bao gồm các biến chuyên biệt theo từng đơn vị.
Hai là, bằng cách kết hợp chuỗi thời gian của các quan sát chéo, dữ liệu bảng cung cấp
dữ liệu chứa nhiều thông tin hữu ích hơn, tính biến thiên nhiều hơn, ít hiện tƣợng đa
cộng tuyến giữa các biến hơn, nhiều bậc tự do hơn và hiệu quả cao hơn. Thứ ba, bằng
cách nghiên cứu quan sát lặp đi lặp lại của các đơn vị chéo, dữ liệu bảng phù hợp hơn
cho việc nghiên cứu động thái thay đổi theo thời gian của các đơn vị chéo này. Vai trò
của thị trƣờng tài chính trong nƣớc trong mối quan hệ của các dòng vốn tƣ nhân nƣớc
ngoài và tăng trƣởng kinh tế đƣợc quan sát tốt hơn khi có dữ liệu bảng.
Tóm lại, phƣơng pháp dữ liệu bảng cho phép kiểm soát tính không đồng nhất
không quan sát đƣợc, và do đó, loại bỏ các nguy cơ có kết quả sai lệch phát sinh từ
tính không đồng nhất này (Hsiao, 1985). Với dữ liệu có nhiều nƣớc nên không đồng
nhất và luôn có những đặc điểm riêng tác động đến tăng trƣởng kinh tế mà rất khó đo
lƣờng (Himmelberg, 1999.). Đặc biệt, dữ liệu bảng còn giúp tránh những vấn đề nội
sinh có thể có mặt trong các phân tích và có thể ảnh hƣởng nghiêm trọng đến kết quả.
Tuy nhiên, việc sử dụng dữ liệu bảng có thể sẽ gặp 2 vấn đề sau: thứ nhất, là sự
tƣơng quan giữa các biến độc lập với tác động riêng lẽ; thứ hai, là sự tƣơng quan giữa
các biến độc lập với thành phần sai số nhiễu. Do đó, sự tồn tại của 1 trong 2 (hoặc cả 2)
vấn đề trên sẽ làm cho kết quả ƣớc lƣợng bị chệch và không hiệu quả. Vì vậy, bài
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
28
nghiên cứu này sử dụng phƣơng pháp moment tổng quát (GMM) để khắc phục điều
này. Uớc lƣợng dựa trên bài nghiên cứu của Arellano và Bond (1991) sẽ cho phép mô
hình này kiểm soát vấn đề nội sinh của biến dòng vốn và tài chính bằng cách sử dụng
biến công cụ.
Ngoài ra, mô hình GMM biến công cụ còn cung cấp các ƣớc lƣợng điểm khác
nhau và sai số chuẩn nhỏ hơn so với phƣơng pháp hồi quy bình phƣơng nhỏ nhất hai
giai đoạn biến công cụ (IV/2SLS) theo Baum (2009). Cụ thể, bài nghiên cứu sử dụng
các biến công cụ nhƣ sau: Theo Wheeler và Mody (1992), các dòng đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài (FDI) đƣợc gia cố khi sử dụng FDI một độ trễ. Ngoài ra, EFPI quá khứ thì
ảnh hƣởng đến mức EFPI hiện tại. Do đó, các biến dòng vốn gồm FDI, EFPI và tổng
các dòng vốn mà bài nghiên cứu sử dụng trong mô hình là biến một độ trễ. Bên cạnh
đó, Froot và Stein (1991) cho thấy một đồng nội tệ tăng giá có thể làm tăng quyết định
FDI của công ty trong nƣớc. Cũng nhƣ kết quả của Alfaro và cộng sự. (2004) cho rằng
các yếu tố quyết định đáng kể liên tục tới FDI là tỷ giá hối đoái thực và FDI có độ trễ.
Do đó, bài nghiên cứu này làm theo Alfaro và cộng sự. (2004) và sử dụng tỷ giá hối
đoái nhƣ một công cụ cho các biến của các dòng vốn. Hơn nữa, bài nghiên cứu này sử
dụng biến động tỷ giá hối đoái nhƣ một công cụ bổ sung cho các biến các dòng vốn bởi
vì nó có khả năng ảnh hƣởng đến mức độ của các dòng vốn nƣớc ngoài. Ngoài ra, biến
công cụ thiết lập cho các chỉ số thị trƣờng tài chính là biến thị trƣờng tài chính có độ
trễ.
Do thực tế các dòng vốn không có tác động độc lập đến tăng trƣởng kinh tế nên
bài nghiên cứu này ƣớc lƣợng mô hình nắm bắt ảnh hƣởng tƣơng tác giữa các dòng
vốn nƣớc ngoài cho khu vực tƣ nhân và thị trƣờng tài chính dựa theo nghiên cứu của
Durham (2004) nhƣ sau:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
29
Với:
: GDP thực theo giá 2010 của quốc gia i ở năm t.
: là các chỉ tiêu dòng vốn tƣ nhân cho nƣớc i ở năm t, bao gồm FDI,
EFPI và tổng các dòng vốn tƣ nhân.
: là các chỉ tiêu phát triển thị trƣờng tài chính cho nƣớc i ở năm t, bao
gồm: tỷ lệ giá trị vốn hóa thị trƣờng cổ phiếu, vòng quay thị trƣờng cổ phiếu, tín dụng
ngân hàng/GDP, tín dụng tƣ nhân/GDP, M2/GDP.
: vectơ tình trạng thông tin cho nƣớc i ở năm t.
Các biến ngoại sinh của mô hình gồm: tiết kiệm, dân số, độ mở tài chính và chất lƣợng
thể chế.
: tác động tƣơng tác giữa biến dòng vốn và thị trƣờng tài chính.
: ảnh hƣởng của mỗi quốc gia i
Trong bài nghiên cứu, với mỗi hình thức của dòng vốn tƣ nhân, bài nghiên cứu
này thực hiện 10 mô hình hồi quy, trong đó với 5 hồi quy thì trình bày tác động của
dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài và phát triển thị trƣờng tài chính đến tăng trƣởng kinh tế
(mô hình 1, 3, 5, 7 và 9 trong phần kết quả hồi quy). Và 5 hồi quy còn lại sử dụng biến
tƣơng tác giữa dòng vốn và chỉ số thị trƣờng tài chính để qua đó làm bật lên vai trò của
thị trƣờng tài chính trong nƣớc trong tác động của dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài đến
tăng trƣởng kinh tế (mô hình 2, 4, 6, 8, 10 trong phần kết quả hồi quy).
Cụ thể, mô hình 2 biến dòng vốn tƣơng tác với tỷ lệ giá trị vốn hóa thị trƣờng cổ
phiếu, mô hình 4 thì biến dòng vốn tƣơng tác với vòng quay thị trƣờng cổ phiếu, mô hình
6 có biến dòng vốn tƣơng tác với tín dụng ngân hàng/GDP, mô hình 8 biến dòng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
30
vốn lại tƣơng tác với tín dụng tƣ nhân/GDP còn mô hình 10 biến dòng vốn tƣơng tác
với M2/GDP.
Sau đó, bài nghiên cứu này thực hiện kiểm định Hansen J đối với các hạn chế về
việc xác định quá mức nhằm kiểm định sự không tồn tại mối tƣơng quan giữa các biến
công cụ và các sai số. Kiểm định Hansen với giả thuyết Ho là biến công cụ không
tƣơng quan với sai số trong mô hình. Vì vậy giá trị p của thống kê Hansen càng lớn
càng tốt.
3.2. Dữ liệu:
Dữ liệu đƣợc sử dụng theo hàng năm, từ năm 2005 đến năm 2014 ở 15 quốc gia
đang phát triển, bao gồm South Africa, Philippine, Thái Lan, Việt Nam, Sri Lanka,
Indonesia, India, China, Colombia, Pakistan, Mauritius, Brazil, Argentina và Nigeria.
Bài nghiên cứu 15 nƣớc trên bởi vì các quốc gia này hiện nay là các nƣớc đang phát
triển và một số trong chúng lại có mức tăng trƣởng kinh tế nhanh chóng trong thời gian
qua; từ đó có cái nhìn bao quát về mối quan hệ giữa các dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài
và tăng trƣởng kinh tế: vai trò của thị trƣờng tài chính trong nƣớc để có các chinh
sách, giải pháp thu hút, sử dụng và quản lý dòng vốn này thích hợp, hiệu quả.
Dữ liệu đƣợc thu thập từ các nguồn nhƣ: Ngân Hàng Thế Giới (WB) và Quỹ tiền tệ
thế giới (IMF)…
Bài nghiên cứu sử dụng các biến sau:
Biến phụ thuộc: GDP tính theo giá 2010 của quốc gia i ở năm t, tính bằng USD.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là giá trị thị trƣờng của tất cả các hàng hóa và dịch vụ
cuối cùng đƣợc sản xuất ra trong phạm vi trong một quốc gia. Đặc biệt, GDP là một
trong những chỉ số cơ bản để đánh giá sự phát triển kinh tế của quốc gia.
Các biến độc lập đƣợc chia thành 3 nhóm:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
31
Nhóm biến dòng vốn tƣ nhân gồm: FDI, EFPI, và Total private capital flows.
FDI:
Theo Tổ chức thƣơng mại thế giới, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) xảy ra khi
một nhà đầu tƣ từ một nƣớc (nƣớc chủ đầu tƣ) có đƣợc một tài sản ở một nƣớc khác
(nƣớc thu hút đầu tƣ) cùng với quyền quản lý tài sản đó. FDI ở đây là dòng vốn đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài vào ròng.
Theo Ngân hàng thế giới, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là một loại đầu tƣ xuyên
biên giới gắn liền với một cƣ dân trong một nền kinh tế có quyền kiểm soát hoặc một
mức độ ảnh hƣởng đáng kể đến việc quản lý một doanh nghiệp cƣ trú trong một nền
kinh tế khác. FDI là tổng số vốn chủ sở hữu, thu nhập tái đầu tƣ, nguồn vốn dài hạn
khác và vốn ngắn hạn, nhƣ trong cán cân thanh toán. Dữ liệu đƣợc tính bằng đơn vị đô
la Mỹ. FDI đƣợc tính bằng cách lấy FDI chia cho GDP.
Các dòng vốn FDI khi đổ vào một quốc gia thì điều nhà đầu tƣ quan tâm là lợi
nhuận, do đó họ thƣờng đầu tƣ vào các ngành, các lĩnh vực không trùng khớp với
mong muốn của nƣớc tiếp nhận làm cho mục tiêu thu hút bị ảnh hƣởng dẫn đến tình
trạng đầu tƣ tràn lan, kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức, cơ
cấu kinh tế chậm đƣợc cải thiện và nguy cơ mất ổn định chung của kinh tế xã hội
tƣơng đồng với kết quả của nghiên cứu Durham (2004), nên bài nghiên cứu này đƣa ra
kỳ vọng là có mối tƣơng quan âm giữa FDI và tăng trƣởng kinh tế.
EFPI:
EFPI gồm dòng vốn vào ròng từ chứng khoán vốn khác hơn so với những ghi nhận
là đầu tƣ trực tiếp và bao gồm cổ phiếu, chứng khoán, tiền ký quỹ (Mỹ và toàn cầu) và
mua hàng cổ phiếu trực tiếp trên thị trƣờng chứng khoán trong nƣớc bởi các nhà đầu
tƣ nƣớc ngoài. EFPI đƣợc tính bằng cách lấy EFPI chia cho GDP.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
32
Với đặc điểm của dòng vốn EFPI là di chuyển vào và ra rất nhanh, nên nó sẽ khiến
cho hệ thống tài chính trong nƣớc dễ bị tổn thƣơng và rơi vào khủng hoảng tài chính
một khi gặp phải cú sốc. Vì vậy, bài nghiên cứu này kỳ vọng ảnh hƣởng của EFPI đến
tăng trƣởng kinh tế là tiêu cực tƣơng tự nhƣ kết quả nghiên cứu của Choong và cộng
sự. (2010).
Total private capital flows:
Tổng các dòng vốn tƣ nhân (Total private capital flows) là tổng của FDI và EFPI.
Biến này đƣợc tính bằng Total private capital flows chia cho GDP.
Vì FDI và EFPI đƣợc kỳ vọng ảnh hƣởng tiêu cực đến tăng trƣởng kinh tế nên bài
nghiên cứu này mong muốn có một mối tƣơng quan âm giữa tổng các dòng vốn tƣ
nhân và tăng trƣởng kinh tế.
Nhóm biến sự phát triển thị trƣờng tài chính gồm Market capitalization ratio, Stock
market turnover, Bank credit, Private credit, M2. Thị trƣờng tài chính trong nƣớc tốt
giúp cải thiện giao dịch, thanh khoản của tài sản nên nó góp phần tăng năng suất quốc
gia cũng nhƣ thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và dựa trên dự đoán lý thuyết, bài nghiên
cứu này kì vọng mối tƣơng quan dƣơng giữa chỉ số phát triển tài chính và tăng trƣởng
kinh tế.
Market capitalization:
Vốn hóa thị trƣờng chứng khoán (Market capitalization) là tổng giá trị thị trƣờng
của các cổ phiếu đang lƣu hành ở công ty giao dịch công khai. Market capitalization
đƣợc tính bằng vốn hóa thị trƣờng cổ phiếu chia cho GDP.
Stock market turnover:
Vòng quay thị trƣờng chứng khoán (Stock market turnover) đƣợc tính bằng tổng
giá trị của cổ phiếu đƣợc giao dịch chia cho vốn hóa thị trƣờng.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
33
Bank credit:
Tín dụng ngân hàng (Bank credit) đƣợc tính bằng tín dụng trong nƣớc cho khu vực
tƣ nhân đƣợc cung cấp bởi các ngân hàng chia cho GDP.
Private credit:
Theo Ngân hàng Thế giới, tín dụng tƣ nhân (Private credit) đƣợc tính bằng tín dụng
trong nƣớc cho khu vực tƣ nhân đƣợc cung cấp bởi các ngân hàng và các định chế tài
chính khác, chẳng hạn nhƣ thông qua các khoản vay, mua các chứng khoán không phải
là cổ phiếu, các khoản tín dụng thƣơng mại và các khoản phải thu khác mà thiết lập
một đơn yêu cầu trả nợ chia cho GDP.
M2:
M2 bao gồm tổng lƣợng tiền mặt, tiền ngân hàng thƣơng mại gửi tại ngân hàng
Trung ƣơng, tiền gửi tiết kiệm,… tại các tổ chức tín dụng. Biến đó đƣợc đo bằng các
khoản nợ thanh khoản của khu vực tài chính chia cho GDP.
Nhóm biến kiểm soát gồm: Population, Savings, Financial openness, Institutional
quality.
Population:
Dân số (Population) đƣợc tính bằng log của quy mô dân số.
Các nƣớc sẽ có năng suất suất cao hơn nhờ số lƣợng dân số lớn và từ đó, có cơ sở
thị trƣờng để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Do đó, bài nghiên cứu này kì vọng mối
quan hệ tích cực giữa quy mô dân số và tăng trƣởng kinh tế.
Savings:
Tiết kiệm trong nƣớc gộp bằng GDP trừ cho chi tiêu tiêu dùng cuối cùng. Tiết kiệm
(Savings) đƣợc đo bằng tiết kiệm trong nƣớc gộp chia cho GDP.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
34
Theo Choong và cộng sự , 2010, tác giả đƣa ra các bằng chứng ở cả các nƣớc phát
triển và đang phát triển khẳng định các khoản tiết kiệm có ảnh hƣởng tích cực và đáng
kể vào tăng trƣởng. Ngoài ra, tỷ lệ tiết càng cao càng thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế
nhanh vì tỷ lệ tiết kiệm cao cũng đồng nghĩa với tỷ lệ đầu tƣ cao. Do đó, bài nghiên
cứu này kỳ vọng một mối tƣơng quan dƣơng giữa tiết kiệm và tăng trƣởng kinh tế.
Financial openness:
Độ mở tài chính (Financial openness) trong mô hình sử dụng chỉ số de jure để đo
lƣờng độ mở tài khoản vốn, dựa vào Chinn và Ito‟s (2008). Giá trị biến này từ -1.83
đến +2.5, với giá trị càng lớn thì độ mở tài chính càng nhiều. Chỉ số này đƣợc xác định
cho khoảng 180 quốc gia, đƣợc tính dựa trên: tồn tại nhiều chế độ tỉ giá hối đoái; có
những ràng buộc trong giao dịch của tài khoản vãng lai; có hạn chế trong giao dịch
vốn; có sự kiểm soát của nhà nƣớc đối với lãi của các doanh nghiệp xuất khẩu.
Bài nghiên cứu này giả định một mối tƣơng quan dƣơng giữa độ mở tài chính và
tăng trƣởng kinh tế bởi vì độ mở tài chính làm cho một nền kinh tế có thể tiếp nhận các
dòng vốn nƣớc ngoài nhiều và tốt hơn.
Institutional quality:
Chất lƣợng thể chế (Institutional quality) đƣợc đo bằng chỉ số tự do dân sự từ
Freedom House. Tự do dân sự cho phép các quyền tự chủ cá nhân, tự do phát biểu và
tín ngƣỡng, liên tƣởng, quyền tổ chức, mà chính phủ không cần phải can thiệp.
Alfaro và cộng sự. (2004) tìm thấy các thể chế có chất lƣợng tốt thì tốt cho tăng
trƣởng kinh tế. Các quốc gia có thể chế tốt hơn và mạnh hơn thì có mức độ cao hơn
trong tăng trƣởng kinh tế. Tuy nhiên, biến này có giá trị từ 1 đến 7, với giá trị thấp hơn
cho thấy có chất lƣợng thể chế hơn. Vì vậy, bài nghiên cứu này đƣa ra giả định một
mối quan hệ tiêu cực giữa chỉ số tự do dân sự và tăng trƣởng kinh tế.
Nhóm biến công cụ gồm:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
35
Biến công cụ thiết lập cho các dòng vốn:
Bao gồm: biến các dòng vốn có độ trễ, tỷ giá hối đoái so với USD hiện tại và có độ
trễ , biến động của tỷ giá hối đoái (exchange rate volatility) hiện tại và có độ trễ.
Biến tỷ giá hối đoái làm biến công cụ đƣợc tính bằng cách lấy ln của tỷ giá hối đoái
so với USD. Biến biến động tỷ giá hối đoái đƣợc đo bằng độ lệch chuẩn hàng năm của
biến tỷ giá hối đoái theo tháng trong giai đoạn 2005-2014.
Biến công cụ thiết lập cho các chỉ số thị trƣờng tài chính: biến thị trƣờng tài
chính có độ trễ
Ngoài ra, để nghiên cứu vai trò của thị trƣờng tài chính trong mối quan hệ giữa các
dòng vốn tƣ nhân và tăng trƣởng kinh tế, bài nghiên cứu này sử dụng các biến tƣơng
tác. Theo nghiên cứu của Choong và cộng sự (2010), họ tìm thấy hệ số của các biến
tƣơng tác thì tích cực và đáng kể, điều đó ngụ ý rằng sự phát triển của thị trƣờng tài
chính mang lại nhiều lợi ích cho nƣớc tiếp nhận. Từ đó, bài nghiên cứu này kỳ vọng
tƣơng quan dƣơng giữa các biến tƣơng tác dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài-thị trƣờng
tài chính với tăng trƣởng kinh tế.
Từ các nghiên cứu trƣớc đây và lý thuyết, bài nghiên cứu này kỳ vọng dấu các biến
trong mô hình, đƣợc trình bày trong Bảng 3 nhƣ sau:
Bảng 3. Kỳ vọng dấu
Biến phụ thuộc: GDP
Biến độc lập Kỳ vọng dấu
FDI -
EFPI -
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
36
Total -
Marketcap +
Marketturn +
Bankcredit +
Privatecredit +
M2 +
Population +
Saving +
Financeopen +
Institutions -
Biến tƣơng tác dòng vốn và +
thị trƣờng tài chính
Nguồn: Tự tổng hợp
Các Dòng Vốn Tư Nhân Nước Ngoài Và Tăng Trưởng Kinh Tế -Vai Trò Của Thị Trường Tài Chính Trong Nước.doc
Các Dòng Vốn Tư Nhân Nước Ngoài Và Tăng Trưởng Kinh Tế -Vai Trò Của Thị Trường Tài Chính Trong Nước.doc
Các Dòng Vốn Tư Nhân Nước Ngoài Và Tăng Trưởng Kinh Tế -Vai Trò Của Thị Trường Tài Chính Trong Nước.doc
Các Dòng Vốn Tư Nhân Nước Ngoài Và Tăng Trưởng Kinh Tế -Vai Trò Của Thị Trường Tài Chính Trong Nước.doc
Các Dòng Vốn Tư Nhân Nước Ngoài Và Tăng Trưởng Kinh Tế -Vai Trò Của Thị Trường Tài Chính Trong Nước.doc
Các Dòng Vốn Tư Nhân Nước Ngoài Và Tăng Trưởng Kinh Tế -Vai Trò Của Thị Trường Tài Chính Trong Nước.doc
Các Dòng Vốn Tư Nhân Nước Ngoài Và Tăng Trưởng Kinh Tế -Vai Trò Của Thị Trường Tài Chính Trong Nước.doc
Các Dòng Vốn Tư Nhân Nước Ngoài Và Tăng Trưởng Kinh Tế -Vai Trò Của Thị Trường Tài Chính Trong Nước.doc
Các Dòng Vốn Tư Nhân Nước Ngoài Và Tăng Trưởng Kinh Tế -Vai Trò Của Thị Trường Tài Chính Trong Nước.doc
Các Dòng Vốn Tư Nhân Nước Ngoài Và Tăng Trưởng Kinh Tế -Vai Trò Của Thị Trường Tài Chính Trong Nước.doc
Các Dòng Vốn Tư Nhân Nước Ngoài Và Tăng Trưởng Kinh Tế -Vai Trò Của Thị Trường Tài Chính Trong Nước.doc
Các Dòng Vốn Tư Nhân Nước Ngoài Và Tăng Trưởng Kinh Tế -Vai Trò Của Thị Trường Tài Chính Trong Nước.doc
Các Dòng Vốn Tư Nhân Nước Ngoài Và Tăng Trưởng Kinh Tế -Vai Trò Của Thị Trường Tài Chính Trong Nước.doc
Các Dòng Vốn Tư Nhân Nước Ngoài Và Tăng Trưởng Kinh Tế -Vai Trò Của Thị Trường Tài Chính Trong Nước.doc
Các Dòng Vốn Tư Nhân Nước Ngoài Và Tăng Trưởng Kinh Tế -Vai Trò Của Thị Trường Tài Chính Trong Nước.doc
Các Dòng Vốn Tư Nhân Nước Ngoài Và Tăng Trưởng Kinh Tế -Vai Trò Của Thị Trường Tài Chính Trong Nước.doc
Các Dòng Vốn Tư Nhân Nước Ngoài Và Tăng Trưởng Kinh Tế -Vai Trò Của Thị Trường Tài Chính Trong Nước.doc
Các Dòng Vốn Tư Nhân Nước Ngoài Và Tăng Trưởng Kinh Tế -Vai Trò Của Thị Trường Tài Chính Trong Nước.doc

More Related Content

Similar to Các Dòng Vốn Tư Nhân Nước Ngoài Và Tăng Trưởng Kinh Tế -Vai Trò Của Thị Trường Tài Chính Trong Nước.doc

Similar to Các Dòng Vốn Tư Nhân Nước Ngoài Và Tăng Trưởng Kinh Tế -Vai Trò Của Thị Trường Tài Chính Trong Nước.doc (10)

Luận Văn Tác Động Của Thu Nhập, Giá Trị Sổ Sách Và Cổ Tức Cổ Phiếu Lên Giá Th...
Luận Văn Tác Động Của Thu Nhập, Giá Trị Sổ Sách Và Cổ Tức Cổ Phiếu Lên Giá Th...Luận Văn Tác Động Của Thu Nhập, Giá Trị Sổ Sách Và Cổ Tức Cổ Phiếu Lên Giá Th...
Luận Văn Tác Động Của Thu Nhập, Giá Trị Sổ Sách Và Cổ Tức Cổ Phiếu Lên Giá Th...
 
Luận Văn TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU.doc
Luận Văn TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU.docLuận Văn TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU.doc
Luận Văn TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU.doc
 
Tác động của các nhân tố co-moments bậc cao và định giá tài sản trên thị trườ...
Tác động của các nhân tố co-moments bậc cao và định giá tài sản trên thị trườ...Tác động của các nhân tố co-moments bậc cao và định giá tài sản trên thị trườ...
Tác động của các nhân tố co-moments bậc cao và định giá tài sản trên thị trườ...
 
Tác động của các nhân tố co-moments bậc cao và định giá tài sản trên thị trườ...
Tác động của các nhân tố co-moments bậc cao và định giá tài sản trên thị trườ...Tác động của các nhân tố co-moments bậc cao và định giá tài sản trên thị trườ...
Tác động của các nhân tố co-moments bậc cao và định giá tài sản trên thị trườ...
 
Tác Động Của Kiệt Quệ Tài Chính Đến Các Công Cụ Quản Lý Thu Nhập Tại Các Doan...
Tác Động Của Kiệt Quệ Tài Chính Đến Các Công Cụ Quản Lý Thu Nhập Tại Các Doan...Tác Động Của Kiệt Quệ Tài Chính Đến Các Công Cụ Quản Lý Thu Nhập Tại Các Doan...
Tác Động Của Kiệt Quệ Tài Chính Đến Các Công Cụ Quản Lý Thu Nhập Tại Các Doan...
 
Luận Văn Tác Động Của Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.doc
Luận Văn Tác Động Của Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.docLuận Văn Tác Động Của Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.doc
Luận Văn Tác Động Của Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.doc
 
Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty minh hòa thành.docx
Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty minh hòa thành.docxNâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty minh hòa thành.docx
Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty minh hòa thành.docx
 
Luận Văn Yếu Tố Tác Động Đến Nỗ Lực Sáng Tạo Của Nhân Viên Dưới Vai Trò Trung...
Luận Văn Yếu Tố Tác Động Đến Nỗ Lực Sáng Tạo Của Nhân Viên Dưới Vai Trò Trung...Luận Văn Yếu Tố Tác Động Đến Nỗ Lực Sáng Tạo Của Nhân Viên Dưới Vai Trò Trung...
Luận Văn Yếu Tố Tác Động Đến Nỗ Lực Sáng Tạo Của Nhân Viên Dưới Vai Trò Trung...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ổn Định Tài Chính Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ổn Định Tài Chính Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt ...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ổn Định Tài Chính Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ổn Định Tài Chính Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt ...
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Vận Dụng Giá Trị Hợp Lý Trong Kế Toán.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Vận Dụng Giá Trị Hợp Lý Trong Kế Toán.docLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Vận Dụng Giá Trị Hợp Lý Trong Kế Toán.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Vận Dụng Giá Trị Hợp Lý Trong Kế Toán.doc
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 (20)

Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
 
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.docBài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
 
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.docTác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
 
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
 
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.docSự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
 
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
 
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
 
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
 
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.docHoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
 
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
 
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
 
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
 
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
 
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
 
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
 
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...
 

Recently uploaded

Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnKabala
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnKabala
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfAnPhngVng
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họchelenafalet
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 

Các Dòng Vốn Tư Nhân Nước Ngoài Và Tăng Trưởng Kinh Tế -Vai Trò Của Thị Trường Tài Chính Trong Nước.doc

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BÍCH HẰNG CÁC DÒNG VỐN TƢ NHÂN NƢỚC NGOÀI VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ -VAI TRÒ CỦA THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH TRONG NƢỚC: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Ở MỘT SỐ QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BÍCH HẰNG CÁC DÒNG VỐN TƢ NHÂN NƢỚC NGOÀI VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ - VAI TRÒ CỦA THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH TRONG NƢỚC: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Ở MỘT SỐ QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. SỬ ĐÌNH THÀNH
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Nguyễn Thị Bích Hằng– mã số học viên: 7701260588A, là học viên lớp Cao học Tài chính công, khóa 26- trƣờng Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, là tác giả của luận văn thạc sĩ với đề tài: “Các dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài và tăng trƣởng kinh tế - Vai trò của thị trƣờng tài chính trong nƣớc: Nghiên cứu thực nghiệm ở một số quốc gia đang phát triển”. Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của bản thân dƣới sự hƣớng dẫn của ngƣời hƣớng dẫn khoa học. Tất cả số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa từng đƣợc sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác trƣớc đây. Không sao chép bất hợp lệ từ bất cứ nguồn nào. Cũng nhƣ các thông tin trích dẫn và danh mục tài liệu tham khảo trong luận văn đều đƣợc đều đƣợc trích dẫn nguồn cụ thể và có thể kiểm chứng Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng về sự cam đoan này. TÁC GIẢ KHÓA LUẬN Nguyễn Thị Bích Hằng
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................3 MỤC LỤC.......................................................................................................................4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................6 DANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................................7 DANH MỤC CÁC HÌNH...............................................................................................8 TÓM TẮT .......................................................................................................................1 PHẦN 1: GIỚI THIỆU ...................................................................................................3 1.1. Lý do chọn đề tài:................................................................................................3 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: ..........................................................................................4 1.3. Câu hỏi nghiên cứu: ............................................................................................5 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu:...................................................................................5 1.5. Kết cấu bài nghiên cứu: ......................................................................................5 1.6. Đối tƣợng nghiên cứu:........................................................................................6 1.7. Phạm vi nghiên cứu: ...........................................................................................6 1.8. Đóng góp của đề tài: ...........................................................................................6 PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY..............................................7 2.1. Nền tảng lý thuyết về tăng trƣởng kinh tế:.........................................................7 2.1.1. Lý thuyết Schumpeter về tăng trƣởng kinh tế:............................................7 2.1.2. Lý thuyết tăng trƣởng Solow-Swan (tân cổ điển): ................................... 12 2.1.3. Lý thuyết tăng trƣởng nội sinh: ................................................................ 15 2.2. Tổng quan các nghiên cứu trƣớc đây về mối quan hệ các hình thức khác nhau của dòng vốn tƣ nhân, chỉ số kinh tế vĩ mô, thị trƣờng tài chính trong nƣớc và tăng trƣởng kinh tế :.......................................................................................................... 16 PHẦN 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............................................................27 3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu và mô hình:............................................................. 27 3.2. Dữ liệu: ............................................................................................................ 30
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..........................................................................37 4.1. Mô tả dữ liệu.................................................................................................... 37 4.1.1. Thống kê mô tả: ........................................................................................ 37 4.1.2. Phân tích ma trận tƣơng quan:.................................................................. 38 4.2. Kết quả hồi quy:............................................................................................... 40 4.3. Kết quả kiểm định Hansen:.............................................................................. 51 PHẦN 5: KẾT LUẬN .................................................................................................54 5.1. Kết luận nghiên cứu:........................................................................................ 54 5.2. Kiến nghị chính sách:....................................................................................... 55 5.3. Những hạn chế của nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo: .................... 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................58 PHỤ LỤC......................................................................................................................62
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bảng viết tắt Viết đầy đủ Tiếng Anh Viết đầy đủ Tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á APT Arbitrage Pricing Theory Lý thuyết định giá kinh doanh chênh lệch CAPM Capital Asset Pricing Model Mô hình định giá tài sản vốn ECM Error Components Model Mô hình các thành phần sai số EFPI Equity Foreign Portfolio Đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài vốn Investment chủ sở hữu EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế IV-2SLS Instrumental Variable Two-Stage Mô hình bình phƣơng nhỏ nhất hai Least Squares giai đoạn biến công cụ IV-GMM Instrumental Variable Phƣơng pháp moment tổng quát Generalized Method Of Moments biến công cụ LSDV Least Square Dummy Variable Mô hình hồi quy biến giả bình phƣơng tối thiểu TFP Total Factor Productivity Năng suất yếu tố tổng hợp VAR Vector Autoregression Mô hình tự hồi quy vectơ VECM Vector Error Correction Model Mô hình vectơ hiệu chỉnh sai số WB World Bank Ngân hàng Thế giới
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3. Kỳ vọng dấu.....................................................................................................35 Bảng 4.1. Thống kê mô tả .............................................................................................37 Bảng 4.2. Ma trận tƣơng quan......................................................................................39 Bảng 4.3. FDI và tăng trƣởng kinh tế: Vai trò của các thị trƣờng tài chính trong nƣớc40 Bảng 4.4. EFPI và tăng trƣởng kinh tế: Vai trò của các thị trƣờng tài chính trong nƣớc 45 Bảng 4.5. Tổng dòng vốn tƣ nhân và tăng trƣởng kinh tế: Vai trò của các thị trƣờng tài chính trong nƣớc...........................................................................................................49 Bảng 4.6. Kiểm định Hansen J về hổi quy FDI và tăng trƣởng kinh tế .......................52 Bảng 4.7. Kiểm định Hansen J về hổi quy EFPI và tăng trƣởng kinh tế......................52 Bảng 4.8. Kiểm định Hansen J về hồi quy tổng dòng vốn tƣ nhân và tăng trƣởng kinh tế....................................................................................................................................52
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2. Các dòng vốn nƣớc ngoài, tăng trƣởng kinh tế và thị trƣờng tài chính .........26
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1 TÓM TẮT Nhằm đạt đƣợc mức tăng trƣởng kinh tế cao, điều đặc biệt cần chú trọng đó là tăng cƣờng đầu tƣ, thu hút đầu tƣ và sử dụng hiệu quả vốn đầu tƣ. Thực tế, một số quốc gia tuy thu hút đƣợc dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài khá lớn nhƣng tác động lan toả đến tăng trƣởng kinh tế hầu nhƣ không xảy ra. Ở góc nhìn khác, đóng góp của dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài vào tăng trƣởng là thấp tuy nó có khả năng làm tăng vốn đầu tƣ cho nền kinh tế. Từ đó có thể thấy một số quốc gia vẫn chƣa thành công với chính sách thu hút vốn tƣ nhân nƣớc ngoài cũng nhƣ việc sử dụng các nguồn lực này còn lãng phí và chƣa hiệu quả với lợi ích tiềm năng mà nó mang lại dƣới góc độ tăng trƣởng kinh tế. Thực trạng này đã thôi thúc các nhà kinh tế chú tâm đến việc nghiên cứu tác động của dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài đến tăng trƣởng kinh tế, đặc biệt là các nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam ngày càng nhiều. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của nó, bài nghiên cứu này đƣợc thực hiện để tìm hiểu về mối quan hệ giữa các hình thức khác nhau của dòng vốn tƣ nhân và tăng trƣởng kinh tế ở một số quốc gia đang phát triển trong giai đoạn 2005-2014 với nền tảng các lý thuyết cơ bản về tăng trƣởng và các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây. Cụ thể, các hình thức khác nhau của dòng vốn tƣ nhân trong bài nghiên cứu gồm: đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI), đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài vốn chủ sở hữu (EFPI) và tổng các dòng vốn tƣ nhân. Từ đó, bài nghiên cứu đƣợc xây dựng để trả lời các câu hỏi: thứ nhất là các hình thức khác nhau của dòng vốn tƣ nhân và tăng trƣởng kinh tế có mối quan hệ nhƣ thế nào?; Thứ hai, các chỉ tiêu vĩ mô và thị trƣờng tài chính ảnh hƣởng độc lập đến tăng trƣởng kinh tế nhƣ thế nào? Và cuối cùng, thị trƣờng tài chính trong nƣớc có vai trò đối với mối quan hệ dòng vốn tƣ nhân – tăng trƣởng kinh tế ra sao? Qua đó, bài nghiên cứu này đề ra những chính sách, đƣờng lối đúng đắn thu hút và quản lý đầu tƣ tƣ nhân nƣớc ngoài vì mục tiêu tăng trƣởng kinh tế.
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2 Bài nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp hồi quy (IV-GMM) để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu trên và kiểm định Hansen J. Kết quả của bài nghiên cứu này là mạnh mẽ bởi vì đã kiểm soát dân số, tiết kiệm, độ mở tài chính và chất lƣợng thể chế cũng nhƣ kiểm định Hansen J cho thấy các biến công cụ không tƣơng quan với sai số trong mô hình. Sử dụng dữ liệu dòng vốn tƣ nhân với các hình thức khác nhau của nó từ 15 nƣớc đang phát triển trong giai đoạn 2005-2014, kết quả ban đầu chỉ ra rằng các dòng vốn tƣ nhân có một ảnh hƣởng bất lợi đối với tăng trƣởng kinh tế. Thêm vào đó, thị trƣờng tài chính trong nƣớc có ảnh hƣởng đến mối quan hệ này. Cụ thể, các quốc gia sẽ có lợi hơn từ các dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài nếu nó có thị trƣờng tài chính mạnh bằng việc có thể chuyển đổi tác động đến tăng trƣởng kinh tế tiêu cực ban đầu thành tích cực. Do đó, với sự xuất hiện của thị trƣờng tài chính trong nƣớc tốt, các dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài sẽ thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế theo hƣớng tích cực.
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 3 PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1.1. Lý do chọn đề tài: Thị trƣờng tài chính giữ vai trò hỗ trợ một quốc gia phát triển thông qua cơ chế thu hút, định hƣớng và điều hòa vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu hay từ nơi sử dụng vốn có hiệu quả thấp sang nơi có hiệu quả sử dụng cao. Do nó giúp đa dạng hóa phƣơng thức thu hút vốn đầu tƣ, từ đó góp phần thu hút những công nghệ mới cho nền kinh tế. Thực tế, một số quốc gia tuy thu hút đƣợc dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài khá lớn nhƣng tác động lan toả đến tăng trƣởng kinh tế hầu nhƣ không xảy ra. Ở góc nhìn khác, đóng góp của dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài vào tăng trƣởng là thấp tuy nó có khả năng làm tăng vốn đầu tƣ cho nền kinh tế. Thực trạng này thôi thúc các nhà nghiên cứu cần đặt mối quan tâm đến tác động của dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài đến tăng trƣởng kinh tế, cũng nhƣ vai trò của thị trƣờng tài chính trong nƣớc trong mối quan hệ này. Số lƣợng bài viết thực nghiệm nghiên cứu tác động của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và phát triển khu vực tài chính đối với tăng trƣởng kinh tế đã xuất hiện kể từ khi có sự hiện diện của lý thuyết tăng trƣởng nội sinh. Trong lý thuyết FDI và tăng trƣởng kinh tế, các kết quả nghiên cứu chƣa đồng nhất về việc liệu FDI có thúc đẩy tích cực vào tăng trƣởng kinh tế hay không?. Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây của Hermes và Lensink (2003), Alfaro và cộng sự. (2004) và những ngƣời khác đã cung cấp bằng chứng chỉ ra rằng FDI tác động đến tăng trƣởng kinh tế là phụ thuộc vào mức độ phát triển khu vực tài chính ở nƣớc tiếp nhận. Theo Schumpeter, 1911, vai trò của phát triển khu vực tài chính đối với tăng trƣởng kinh tế lần đầu tiên đã đƣợc nghiên cứu. Nhiều nghiên cứu gần đây đã sử dụng lý thuyết tăng trƣởng nội sinh để làm cơ sở nhằm tìm ra vai trò của phát triển thị trƣờng tài chính đến tăng trƣởng kinh tế. Mặc dù vậy, tính tới nay các bài nghiên cứu về đóng góp bổ sung này cẫn còn tƣơng đối nhỏ. Hiện tại, cũng rất ít nghiên cứu ở các quốc gia đang phát triển về vai trò của thị trƣờng tài chính trong
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 4 nƣớc trong việc tăng cƣờng sự đóng góp của các dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài vào tăng trƣởng kinh tế - một khu vực mà một số trong hầu hết các nƣớc có mức tăng trƣởng kinh tế nhanh trong thời gian qua. Bài nghiên cứu này tập trung ở các quốc gia đang phát triển là hết sức quan trọng bởi vì các dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài đang đƣợc sự quan tâm bởi các nhà hoạch định chính sách, đối tác…. Vấn đề tăng trƣởng kinh tế có thể đƣợc giải quyết dựa vào dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài - hình thức đầu tƣ quan trọng. Ngoài ra, trong xu thế toàn cầu hóa, các dòng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cho khu vực tƣ nhân vào các nƣớc đang phát triển trong những năm qua đã tăng lên đáng kể và có đóng góp nhất định cho sự tăng trƣởng kinh tế của quốc gia. Chính vì những lý do đó đã tạo động lực cho tôi nghiên cứu đề tài: “Các dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài và tăng trƣởng kinh tế - Vai trò của thị trƣờng tài chính trong nƣớc: Nghiên cứu thực nghiệm ở một số quốc gia đang phát triển”. Nghiên cứu này hy vọng sẽ phần nào giải quyết những vấn đề chƣa đƣợc thực hiện trƣớc đây và đi một bƣớc xa hơn để từ đó đƣa ra các điều kiện mà thị trƣờng tài chính cần có để các dòng vốn tƣ nhân có các tác động dự kiến lên tăng trƣởng kinh tế. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: Bài nghiên cứu đƣợc thực hiện với mục tiêu tìm ra các bằng chứng thực nghiệm về tác động của các dòng vốn tƣ nhân nhƣ: FDI, EFPI và tổng dòng vốn tƣ nhân đến tăng trƣởng kinh tế. Thứ hai, các chỉ tiêu vĩ mô và thị trƣờng tài chính trong bài ảnh hƣởng độc lập đến tăng trƣởng kinh tế nhƣ thế nào? Cụ thể, các biến gồm: dân số, chất lƣợng thể chế, độ mở tài chính, tiết kiệm, M2, tín dụng ngân hàng, tín dụng tƣ nhân, vòng quay thị trƣờng chứng khoán và vốn hóa thị trƣờng chứng khoán. Và cuối cùng, bài nghiên cứu sử dụng biến tƣơng tác giữa dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài và thị trƣờng tài chính để tìm ra câu trả lời vai trò của thị trƣờng tài chính trong nƣớc trong mối quan
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 5 hệ dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài và tăng trƣởng kinh tế, ở một số nền kinh tế đang phát triển. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu: Bài nghiên cứu này đặt ra ba câu hỏi, thứ nhất là các hình thức khác nhau của dòng vốn tƣ nhân và tăng trƣởng kinh tế có mối quan hệ nhƣ thế nào?; Thứ hai, các chỉ tiêu vĩ mô và thị trƣờng tài chính ảnh hƣởng độc lập đến tăng trƣởng kinh tế nhƣ thế nào? Và cuối cùng, thị trƣờng tài chính trong nƣớc có vai trò đối với mối quan hệ dòng vốn tƣ nhân – tăng trƣởng kinh tế ra sao? Qua đó, bài viết đề ra những chính sách, đƣờng lối đúng đắn thu hút và quản lý đầu tƣ tƣ nhân nƣớc ngoài vì mục tiêu tăng trƣởng kinh tế. 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Để đạt đƣợc các mục tiêu trên, bài nghiên cứu thực hiện mô hình hồi quy Instrumental Variable Generalized Method of Moments (IV-GMM) - mô hình còn khá mới mẻ, để xem xét các hình thức khác nhau của dòng vốn tƣ nhân (FDI, EFPI và tổng dòng vốn tƣ nhân) đã tác động đến tăng trƣởng kinh tế nhƣ thế nào, cũng nhƣ vai trò của thị trƣờng tài chính trong nƣớc trong mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và các dòng vốn tƣ nhân ở một số nƣớc đang phát triển. Mô hình này cho phép kiểm soát vấn đề nội sinh của biến dòng vốn và tài chính bằng cách sử dụng biến công cụ do bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng. 1.5. Kết cấu bài nghiên cứu: Phần còn lại của bài nghiên cứu đƣợc trình bày nhƣ sau: Phần 2 trình bày các lý thuyết hiện có về tăng trƣởng kinh tế cũng nhƣ tổng quan các nghiên cứu trƣớc đây về các dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài và tăng trƣởng kinh tế. Tiếp theo là phần 3, trong đó vạch ra mô hình và phƣơng pháp kinh tế lƣợng đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này.
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 6 Phần 4 trình bày các kết quả từ các ƣớc lƣợng thực nghiệm. Khuyến nghị chính sách và kết luận cũng nhƣ gợi ý một số nghiên cứu mở rộng trong tƣơng lai đƣợc thảo luận trong Phần 5. 1.6. Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu tác động các dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài đến tăng trƣởng kinh tế và vai trò của thị trƣờng tài chính trong nƣớc trong mối quan hệ này. 1.7. Phạm vi nghiên cứu: Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu của 15 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn 2005-2014. 1.8. Đóng góp của đề tài: Với những kết quả đạt đƣợc, bài nghiên cứu này đƣa ra những điều cần làm để huy động và sử dụng hiệu quả dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài hiệu quả nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, đồng thời cũng làm cơ sở để hoạch định chính sách thu hút và quản lý dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài tốt và hiệu quả hơn.
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 7 PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 2.1. Nền tảng lý thuyết về tăng trƣởng kinh tế: Các lý thuyết cơ bản về tăng trƣởng kinh tế bao gồm lý thuyết tăng trƣởng kinh tế Schumpeter, lý thuyết tăng trƣởng Solow-Swan (tân cổ điển) và các lý thuyết tăng trƣởng nội sinh. 2.1.1. Lý thuyết Schumpeter về tăng trưởng kinh tế: Đối với Schumpeter, không chỉ có vốn và lao động, hay chi tiêu chính phủ mà cụ thể hơn chính là các thiết chế tổ chức, các nhà kinh doanh và đổi mới công nghệ mới chính là trái tim của nền kinh tế và là động lực cho tăng trƣởng. Công nghệ là một yếu tố quan trọng đối với sự phát triển kinh tế. Theo Beck và cộng sự, 2000, thị trƣờng tài chính tác động đến việc phân bổ các khoản tiết kiệm sao cho hợp lý, thay đổi công nghệ và cải thiện tăng năng suất. Các nhà kinh tế có thể đa dạng rủi ro đầu tƣ, giảm thiểu bất đối xứng thông tin bằng cách thu thập các thông tin còn thiếu, đẩy mạnh huy động tiết kiệm, cải thiện việc quản trị công ty của các doanh nghiệp và thu hút các nguồn vốn nƣớc ngoài, nhờ cải thiện giao dịch và tính thanh khoản của tài sản thông qua thị trƣờng tài chính. Qua đó, nó giúp phân bổ các khoản tiết kiệm (một phần có thể từ các dòng vốn nƣớc ngoài chảy vào) và do công nghệ mới đƣợc áp dụng từ lợi ích của các dòng vốn nƣớc ngoài nên góp phần đổi mới tài chính. Nhờ vai trò đó mà các dòng vốn nƣớc ngoài cải thiện việc tích lũy vốn và phát triển công nghệ, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Ngoài ra, có những nghiên cứu thực nghiệm đã phần nào dự đoán lý thuyết rằng thị trƣờng tài chính nên phát huy một cách tích cực ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế (King và Levine, 1993; Beck và cộng sự, 2000;. Allen và Ndikuma, 2000; Adjasi và Biekpe, 2006; Romero-Avila, 2007; Manu và cộng sự, 2011; Kendall, 2012). Thị trƣờng tài chính có khả năng tác động đến tăng trƣởng kinh tế thông qua các kênh sau:
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 8 cải thiện các khoản tiết kiệm, tích lũy vốn và tăng trƣởng năng suất yếu tố tổng hợp (TFP). Cụ thể, King và Levine - 1993 sử dụng dữ liệu trong giai đoạn 1960-1989 của 80 quốc gia để trình bày bằng chứng xuyên quốc gia phù hợp với quan điểm của Schumpeter rằng hệ thống tài chính có thể thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Bài viết cho thấy mối quan hệ mạnh mẽ của các đo lƣờng khác nhau về mức độ phát triển tài chính với tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân đầu ngƣời thực tế, tỷ lệ tích lũy vốn vật chất, và cải tiến trong hiệu quả mà các nền kinh tế sử dụng vốn vật chất. Các dữ liệu phù hợp với quan điểm khi cho rằng các dịch vụ tài chính kích thích tăng trƣởng kinh tế bằng cách tăng tỷ lệ tích lũy vốn và nâng cao hiệu quả với các nền kinh tế sử dụng vốn đó. Dựa trên các kết quả thực nghiệm trong bài viết này, tác giả kết luận rằng có thể Schumpeter đã đúng về tầm quan trọng của thị trƣờng tài chính đối với sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên, nó không phải là cơ chế kinh tế liên quan chặt chẽ nhất với Schumpeter. Vì theo Schumpeter: “Quy trình đổi mới không ngừng cách mạng hóa cơ cấu kinh tế từ bên trong, không ngừng loại bỏ cái cũ và tạo ra cái mới”. Các nghiên cứu lý thuyết gần đây về sự thay đổi công nghệ nội sinh nhấn mạnh đến tầm nhìn Schumpeterian (ví dụ, Romer (1990), Grossman và Helpman (1991), và Aghion và Howitt (1992)). Theo King và Levine, 1993, tác giả đang phát triển một tầm nhìn Schumpeterian đầy đủ hơn về sự phát triển kinh tế thông qua việc nhấn mạnh rằng một khu vực tài chính vững mạnh có thể thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế dài hạn, đổi mới công nghệ, nghiên cứu và phát triển thông qua các kênh cung cấp tài chính cho các doanh nghiệp và hộ gia đình. Hơn thế nữa, thị trƣờng tài chính tốt không những giúp thu hút các nguồn vốn trong nƣớc mà còn huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng các dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài nhƣ vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và vốn đầu tƣ gián tiếp.
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 9 Bên cạnh đó, năm 2000, Beck và cộng sự cũng đã xem xét mối quan hệ giữa mức độ phát triển trung gian tài chính với tăng trƣởng kinh tế, tăng trƣởng năng suất yếu tố tổng hợp, sự tích lũy vốn vật chất và tỷ lệ tiết kiệm cá nhân. Kết quả cho thấy mối quan hệ tích cực giữa trung gian tài chính và tăng trƣởng năng suất yếu tố tổng hợp nhờ tăng trƣởng tổng GDP. Tƣơng tự, Allen và Ndikuma, 2000 đã sử dụng các chỉ số khác nhau của sự phát triển tài chính để kiểm tra giả thuyết rằng tác động tích cực của trung gian tài chính đến tăng trƣởng kinh tế ở cộng đồng phát triển Nam Phi hay không?. Kết quả cho thấy tác động của trung gian tài chính đến tăng trƣởng kinh tế ít thuyết phục, với các chỉ số tài chính nhƣ tín dụng ngân hàng và tín dụng tƣ nhân. Bởi vì nó không đủ nắm bắt các ảnh hƣởng tích cực – cái mà sự mở rộng của hệ thống tài chính sẽ phân bổ các nguồn lực trong các hoạt động sản xuất. Tác giả cũng cho thấy Botswana và Mauritius đang bắt kịp với Nam Phi khi hƣớng tới một trạng thái ổn định có thu nhập cao, trong khi các nƣớc còn lại đang đình trệ ở mức thu nhập thấp và tỷ lệ tăng trƣởng thấp. Cùng quan điểm đó, Adjasi và Biekpe, 2006 đã nghiên cứu các tác động của phát triển thị trƣờng chứng khoán lên tăng trƣởng kinh tế tại 14 quốc gia ở châu Phi. Nghiên cứu sử dụng các biến phát triển thị trƣờng chứng khoán bao gồm tỷ lệ thanh khoản (%/GDP), tỷ lệ vốn hóa thị trƣờng chứng khoán (%/GDP), và tỷ lệ vòng quay thanh khoản. Còn tỷ lệ tăng trƣởng GDP thực theo đầu ngƣời làm thƣớc đo tăng trƣởng kinh tế. Bên cạnh đó, một số biến kinh tế vĩ mô đƣợc sử dụng trong bài nhƣ sau: tỷ lệ đầu tƣ nội địa (%/GDP) và độ mở thƣơng mại (tổng xuất nhập khẩu chia GDP) đƣợc sử dụng làm các biến kiểm soát trong mô hình. Để ƣớc lƣợng mô hình dữ liệu bảng, tác giả cứu sử dụng phƣơng pháp GMM theo Arellano và Bond (1991) có biến phụ thuộc trễ. Sau đó, tác giả cũng tiến hành các kiểm định dựa trên bộ mẫu phụ dựa trên nhóm các quốc gia đƣợc phân chia theo thu nhập và theo tỷ lệ vốn hóa thị trƣờng. Kết quả
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 10 nghiên cứu cho thấy sự phát triển thị trƣờng chứng khoán có tác động tích cực lên tăng trƣởng kinh tế. Phân tích dựa trên bộ mẫu chung ngụ ý rằng tại các quốc gia có thu nhập trên trung bình và thị trƣờng chứng khoán phát triển, phát triển thị trƣờng chứng khoán giúp góp phần làm tăng trƣởng kinh tế tốt hơn, trong khi các quốc gia thu nhập dƣới trung bình và thị trƣờng chứng khoán kém phát triển thì mối quan hệ này không đƣợc tìm thấy. Các hoạt động giao dịch trên thị trƣờng chứng khoán châu Phi cần phải đƣợc tăng cƣờng thông qua giáo dục và kích cầu để tăng vốn. Hiệu quả và năng suất của thị trƣờng chứng khoán ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế là đáng kể khi thị trƣờng thanh khoản và sôi động. Và trong việc theo đuổi các chính sách phát triển thị trƣờng thì cần phải có hợp nhất và cải tiến tốc độ tăng trƣởng kinh tế hiện tại và mô hình đầu tƣ tại các quốc gia ở châu Phi để thúc đẩy nhu cầu các hoạt động thị trƣờng vốn cao hơn - cái mà lần lƣợt làm tăng tăng trƣởng kinh tế. Xu hƣớng chung trong các kết quả cho thấy các nƣớc châu Phi có thu nhập thấp và thị trƣờng chứng khoán kém phát triển cần phải tăng trƣởng hơn nữa và phát triển thị trƣờng của mình để khai thác lợi ích kinh tế từ các thị trƣờng chứng khoán. Tiếp theo, năm 2007, Romero – Avila đã nghiên cứu mối quan hệ thị trƣờng tài chính-tăng trƣởng kinh tế ở EU-15 trong giai đoạn 1960-2001 bằng cách phân tích các tác động của sự hài hoà pháp luật ngân hàng đến tăng trƣởng kinh tế. Tác giả đã đƣa ra bằng chứng cho thấy do sự hài hoà pháp luật ngân hàng ở EU đã làm tăng sản lƣợng trong thập kỷ vừa qua thông qua cải thiện hiệu quả của các trung gian tài chính, từ đó tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế. Việc thực hiện Chỉ thị tƣơng đƣơng 10 điểm đã nâng tốc độ tăng trƣởng ít nhất một điểm phần trăm, tƣơng đƣơng với 35% giá trị trung bình tăng trƣởng sản lƣợng bình quân đầu ngƣời vô điều kiện. Nhìn chung, những lợi ích tích cực từ hiệp định hài hoà về tài chính với sự mong đợi của các nhà chức trách ở từng quốc gia và EU. Việc tạo ra một thị trƣờng ngân hàng Châu Âu đã mở ra ngành ngân hàng trong nƣớc, tạo ra nhiều hoạt động xuyên biên giới và lần lƣợt
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 11 cạnh tranh nhiều hơn, mà tất cả đều dẫn đến tăng hiệu quả trong việc phân bổ các nguồn lực để sử dụng sản xuất bằng cách giảm chi phí vốn. Ngoài ra, năm 2011, Manu và cộng sự đã sử dụng một mô hình hiệu ứng cố định năng động để nghiên cứu tác động của thị trƣờng tài chính ổn định lên tăng trƣởng kinh tế ở châu Phi. Sự ổn định ở thị trƣờng tài chính đòi hỏi phải có đủ lợi nhuận ngân hàng, thanh khoản, vốn và chất lƣợng của tài sản. Kết quả cho thấy thị trƣờng tài chính ổn định tác động tích cực vào tăng trƣởng kinh tế. Cụ thể, an toàn vốn, thanh khoản và chất lƣợng tài sản thì có tác động đáng kể đến tốc độ tăng trƣởng GDP trong cả dài hạn và ngắn hạn. Vì vậy các ngân hàng trung ƣơng và chính phủ các nƣớc châu Phi nên theo đuổi chính sách nâng cao sự ổn định của hệ thống tài chính của mình để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế ở nƣớc đó. Các nƣớc châu Phi cần cải thiện môi trƣờng pháp lý trong các giao dịch tài chính và giám sát chặt chẽ các cơ quan, tổ chức tài chính để đảm bảo rằng các hoạt động và các nguyên tắc đƣợc áp dụng. Ở khía cạnh đó, các lĩnh vực cần đƣợc quan tâm nhƣ: kế toán, thanh toán, quyết toán, giám sát ngân hàng, giám sát thị trƣờng chứng khoán, giám sát bảo hiểm, và các tập đoàn tài chính khác. Điều này đòi hỏi một môi trƣờng pháp lý phát triển tốt và rõ ràng - nơi mà các lực lƣợng quản lý trung thành thực hiện và thực thi quy định. Điều này cũng cho thấy rằng các ngân hàng trung ƣơng nên đƣợc độc lập can thiệp chính trị trong việc thực hiện các nhiệm vụ giám sát hàng ngày nhƣng vẫn phải chịu trách nhiệm về quyền hạn và nguồn lực của mình để theo đuổi các mục tiêu đƣợc xác định rõ ràng. Hỗ trợ lý thuyết Schumpeter, Kendall (2012) cũng có bài viết nghiên cứu về mối quan hệ giữa sự phát triển ngành ngân hàng, vốn con ngƣời và tăng trƣởng kinh tế ở các bang của Ấn Độ. Bài viết này có hai vấn đề chính. Đầu tiên là sự kém phát triển của ngành ngân hàng địa phƣơng có liên quan tới tăng trƣởng chậm hơn ở cấp bang của Ấn Độ. Thứ hai, chiều sâu của nguồn nhân lực giúp tách rời sự phụ thuộc của tăng
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 12 trƣởng đối với phát triển tài chính cũng nhƣ tăng tỷ lệ biết chữ sẽ làm giảm tác động của tài chính đến tăng trƣởng. 2.1.2. Lý thuyết tăng trưởng Solow-Swan (tân cổ điển): Lý thuyết này cho rằng nguồn gốc của tăng trƣởng phụ thuộc vào cách thức kết hợp khác nhau giữa hai yếu tố đầu vào là vốn và lao động. Năm 1956, nhà kinh tế Mỹ Robert Solow lần đầu tiên đề cập mô hình tăng trƣởng tân cổ điển để nghiên cứu về tăng trƣởng kinh tế. Bằng cách giả định một hàm sản xuất tân cổ điển có lợi tức không đổi theo quy mô và có suất sinh lợi giảm dần đối với các yếu tố sản xuất; nghĩa là theo Mankiw và cộng sự, 1992, sản lƣợng trên mỗi đơn vị vốn sẽ giảm nếu giữ lao động không đổi và tăng vốn. Những giả định tân cổ điển đƣợc Solow đề xuất nhƣ sau: tiết kiệm luôn bằng với đầu tƣ và lực lƣợng lao động bằng với việc làm (định luật Say). Nói cách khác, sẽ không có thất nghiệp và không có vấn đề cầu hiệu dụng vì tiền lƣơng và suất sinh lợi trên vốn đƣợc điều chỉnh để cân bằng cung và cầu. Mô hình sau đó đƣợc xây dựng liên tục theo thời gian và logic. Lý thuyết tăng trƣởng tân cổ điển có bốn kết luận chính nhƣ sau: thứ nhất, tốc độ tích lũy vốn tác động mức thu nhập dài hạn; thứ hai, tốc độ tích lũy vốn không ảnh hƣởng đến tốc độ tăng trƣởng; thứ ba, tốc độ tăng trƣởng đƣợc quyết định bởi tốc độ tăng trƣởng lực lƣợng lao động và thay đổi công nghệ, cả hai đều là ngoại sinh; và cuối cùng, với tỉ lệ tiết kiệm và thay đổi công nghệ nhƣ nhau, các nƣớc có hệ số vốn trên sản lƣợng thấp hơn (quốc gia đang phát triển) sẽ tăng trƣởng nhanh hơn các nƣớc có hệ số vốn trên sản lƣợng cao hơn (nƣớc phát triển), do đó phải có sự hội tụ mức thu nhập trên mỗi lao động. Theo lý thuyết này, tỷ lệ tiết kiệm dùng để đo lƣờng thu nhập bình quân đầu ngƣời. Không quan trọng mức tiết kiệm ở trạng thái dừng là bao nhiêu nhƣng tăng
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 13 trƣởng thu nhập bình quân đầu ngƣời sẽ chững lại, vì tại điểm này, tốc độ với lực lƣợng lao động đang tăng cùng tốc độ của vốn và thu nhập. Do đó, có thể đƣa ra kết luận thứ hai và ba nhƣ đã đề cập ở trên.Và kết luận cuối cùng hiểu đúng ở đây là khoảng cách giữa nƣớc giàu và nghèo sẽ giảm đi. Vì mỗi quốc gia sẽ có tỉ lệ tiết kiệm và tăng trƣởng lực lƣợng lao động khác nhau nên không có chuyện mà có cùng mức thu nhập bình quân đầu ngƣời ở các nƣớc. Điều này nhất quán với thực tế quan sát về vấn đề các nƣớc đang phát triển thƣờng tăng trƣởng nhanh hơn các nền kinh tế đã phát triển. Mô hình tăng trƣởng Solow giả định rằng các nƣớc nghèo nên đƣa ra tỷ lệ lợi nhuận trên cả vốn vật chất và con ngƣời cao hơn và chỉ ra những yếu tố ảnh hƣởng đến tăng trƣởng và mức sống trong dài hạn. Ý nghĩa của mô hình tăng trƣởng Solow là các nƣớc nghèo có tiềm năng tăng trƣởng nhanh. Khi thu nhập bình quân của quốc gia tăng lên thì tăng trƣởng có xu hƣớng chậm lại. Nhƣng nếu có chung những tính chất quan trọng, các nƣớc nghèo có tiềm năng đuổi kịp các nƣớc giàu. Lý thuyết tân cổ điển cho thấy các quốc gia có tỷ lệ tăng trƣởng dân số thấp hơn và tỷ lệ tiết kiệm cao hơn thì nó tiến đến trạng thái dừng trễ hơn và dẫn đến sự gia tăng thu nhập đầu ngƣời ở một mức cao hơn trong ngắn hạn nhƣng không dẫn đến sự gia tăng của tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế dài hạn và không nâng cao thu nhập đầu ngƣời bình quân. Lý thuyết này cũng nhấn mạnh tiếp thu công nghệ mới là yếu tố quyết định để duy trì tăng trƣởng bền vững và giải thích đƣợc sự tăng trƣởng đều đặn của thu nhập bình quân đầu ngƣời của một số nƣớc là do tốc độ tăng trƣởng công nghệ. Chỉ có các yếu tố bên ngoài, đó là công nghệ và tốc độ tăng trƣởng lao động, mới có thể thay đổi đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế ở trạng thái dừng còn các yếu tố bên trong thì không liên quan. Do đó, tốc độ tăng trƣởng đƣợc xác định bên ngoài hệ thống.
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 14 Mankiw, Romer, and Weil 1992 lập luận rằng việc vắng sự hội tụ không có điều kiện không phải do lý thuyết đằng sau mô hình Solow, mà là định nghĩa về vốn. Họ đề xuất mô hình Solow tăng cƣờng trong đó gồm vốn con ngƣời nhƣ sau: ( ) Với, H là vốn con ngƣời- là tỷ lệ ghi danh trung học cơ sở. Vì nên mô hình thể hiện suất sinh lợi giảm dần theo tất cả vốn. Do đó, mô hình sẽ hội tụ đến trạng thái dừng nhƣ mô hình Solow gốc. Theo các tác giả, những khác biệt trong thu nhập bình quân đầu ngƣời giữa các nƣớc đƣợc lý giải thông qua vốn vật chất, vốn con ngƣời và lực lƣợng lao động. Khi chúng ta tính đến dân số, tỷ lệ đầu tƣ và vốn con ngƣời thì thu nhập hội tụ có điều kiện. Điều quan trọng cần nhớ là hội tụ có điều kiện ở đây không có nghĩa là các nƣớc nghèo sẽ thực sự bắt kịp các nƣớc giàu. Mô hình Solow mở rộng hàm ý rằng các nƣớc nghèo tăng trƣởng chậm sẽ đạt đến mức thu nhập trạng thái dừng của họ ở mức vốn con ngƣời trên mỗi lao động thấp. Hay nói cách khác, những khác biệt về thu nhập đƣợc lý giải với giả định các nƣớc nghèo thƣờng sẽ ít đầu tƣ vào giáo dục và kỹ năng. Do đó, các quốc gia này họ đã đạt gần đến mức thu nhập trạng thái dừng của mình. Thực tế các nƣớc nghèo sẽ đạt mức thu nhập trạng thái dừng của mình mà chỉ cần một trong hai vốn vật chất và vốn con ngƣời- hai yếu tố đều quan trọng. Có thể thấy các quốc gia không đạt đến cùng mức thu nhập ở trạng thái dừng vì tốc độ tăng trƣởng lực lƣợng lao động và đầu tƣ vào vốn con ngƣời và vật chất là khác nhau. Từ đó, dựa vào mô hình, có thể kết luận rằng do đầu tƣ không đủ vào giáo dục nên các nƣớc nghèo, chứ không phải vì mức vốn trên mỗi lao động thấp. Vì vậy, để vốn nƣớc ngoài ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế thì nên ảnh hƣởng thông qua tiết kiệm. Lý thuyết tăng trƣởng ngoại sinh cho rằng, FDI làm gia tăng vốn ở nƣớc sở tại và sau đó thúc đẩy kinh tế tăng trƣởng hƣớng tới trạng thái ổn định mới bằng cách tích
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 15 tụ vốn. Theo Herzer và cộng sự, 2008, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tác động đến tăng trƣởng kinh tế thông qua tác động đến đầu tƣ trong nƣớc. 2.1.3. Lý thuyết tăng trưởng nội sinh: Bắt đầu từ những năm 1980, các nhà kinh tế đã ghi nhận các vấn đề phát sinh của mô hình Solow nhƣ: các nƣớc nghèo đã không tăng trƣởng nhanh hơn các nƣớc giàu và khác biệt trong suất sinh lợi trên vốn không lớn nhƣ mô hình dự báo. Và dòng vốn không chảy vào các nƣớc đang phát triển để tận dụng suất sinh lợi to lớn nhƣ Solow và sau này là Mankiw, Romer và Weil (Lucas 1988) dự báo. Các nhà nghiên cứu đã đề xuất các nƣớc có thu nhập quốc gia sẽ đầu tƣ với tỉ lệ lớn hơn vào vốn vật chất và con ngƣời để không chỉ đạt đƣợc thu nhập ở trạng thái dừng cao hơn nhƣ trong lý thuyết tân cổ điển mà còn tiếp tục tăng trƣởng nhanh hơn. Nói cách khác, tốc độ tăng trƣởng dài hạn nội sinh với mô hình, hay tốc độ tăng trƣởng không đơn thuần là hình ảnh phản chiếu của các yếu tố bên ngoài nhƣ tăng trƣởng lực lƣợng lao động, tốc độ thay đổi công nghệ. Dựa trên phƣơng pháp tiếp cận của Solow, lý thuyết tăng trƣởng nội sinh đã đƣợc xây dựng và thêm nhiều bộ biến giải thích vào các lý thuyết tăng trƣởng tân cổ điển. Theo đó, chúng ta sẽ không còn kỳ vọng sự hội tụ thu nhập giữa nƣớc nghèo và nƣớc giàu trong lý thuyết tăng trƣởng nội sinh nữa. Do thay đổi công nghệ ngăn chặn suất sinh lợi theo vốn giảm dần xảy ra khi trữ lƣợng vốn tăng lên mà nếu không có suất sinh lợi giảm dần thì không có trạng thái dừng. Theo Bailliu, 2000, các dòng vốn có thể thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế bằng cách tăng tỷ lệ đầu tƣ trong nƣớc, dẫn đầu là các đầu tƣ có liên quan đến các hiệu ứng lan tỏa tích cực, và / hoặc tăng các trung gian tài chính trong nƣớc dựa vào mô hình tăng trƣởng nội sinh đơn giản. Và thậm chí, mô hình này dự đoán rằng khi thị trƣờng tài chính các nƣớc phát triển tốt thì vai trò của nó trong tác động của các dòng vốn nƣớc
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 16 ngoài lên tỷ lệ tăng trƣởng sẽ cao hơn, ngay cả khi hai nƣớc cùng nhận đƣợc mức vốn vào nhƣ nhau. Lý do có thể dễ hiểu là thị trƣờng tài chính phát triển sẽ khiến đẩy các nguồn vốn nƣớc ngoài vào đầu tƣ sản xuất dễ dàng, và giúp phân bổ nguồn tiền đó cho các dự án đầu tƣ hợp lý và hiệu quả nhất. 2.2. Tổng quan các nghiên cứu trƣớc đây về mối quan hệ các hình thức khác nhau của dòng vốn tƣ nhân, chỉ số kinh tế vĩ mô, thị trƣờng tài chính trong nƣớc và tăng trƣởng kinh tế : TÍnh đến thời điểm hiện tại, đã có các nghiên cứu thực nghiệm đƣa ra kết luận về tác động tích cực của các dòng vốn vào tăng trƣởng kinh tế, cụ thể là FDI và EFPI và các chỉ số kinh tế vĩ mô (Borensztein và cộng sự, 1998;. Bekaert và Harvey, 1998, 2000; ở Durham, 2004). Tuy nhiên, một số nhà kinh tế thì lại đƣa ra quan điểm khác khi cho rằng các dòng vốn không có tác động đến tăng trƣởng và nó thậm chí có thể có hại cho tăng trƣởng. Ngoài ra, một số nhà nghiên cứu tìm ra bằng chứng cho rằng tác động của các dòng vốn FDI đến tăng trƣởng phụ thuộc vào điều kiện nƣớc chủ nhà nhƣ GDP ban đầu (Blomstrom và cộng sự, 1992), mở cửa thƣơng mại (Balasubramanyam và cộng sự, 1996), vốn con ngƣời (Borensztein và cộng sự, 1998) , ổn định kinh tế vĩ mô (Ngân hàng thế giới, 2001), cơ sở hạ tầng (Ngân hàng thế giới, 2001) và sự phát triển tài chính (Hermes và Lensink, 2003; Omran và Bolbol, 2003; Alfaro và cộng sự, 2004;. Durham, 2004). Sử dụng số liệu 40 nƣớc đang phát triển giai đoạn 1975-1995, Bailliu (2000) đã tìm thấy bằng chứng cho thấy các dòng vốn vào góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế cao hơn và vƣợt ra ngoài bất kỳ hiệu ứng nào lên tỷ lệ đầu tƣ, nhƣng điều đó chỉ đúng đối với các quốc gia có ngành ngân hàng đã phát triển ở một mức độ nhất định. Trong giai đoạn 1970-2001, Akinlo (2004) đã có bài nghiên cứu tác động của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đến tăng trƣởng kinh tế ở Nigeria. Dựa vào kết quả ECM,
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 17 tác giả đã đƣa ra bằng chứng về vốn tƣ nhân và vốn nƣớc ngoài đến tăng trƣởng kinh tế có ảnh hƣởng nhỏ và không đáng kể về mặt thống kê. Tuy nhiên, khi nghiên cứu tác động của xuất khẩu, lực lƣợng lao động và nguồn nhân lực đến tăng trƣởng kinh tế thì kết quả đƣa ra là tích cực và có ý nghĩa thống kê . Bên cạnh đó, khi đo lƣờng phát triển thị trƣờng tài chính bằng tỷ số M2/ GDP thì cho thấy biến này tác động tiêu cực đáng kể vào tăng trƣởng kinh tế. Chính những điều trên cho ta thấy đƣợc rằng để nâng cao vốn nhân lực trong nƣớc hiệu quả, thì cần thiết phải có chính sách giáo dục tốt, phù hợp trong mở rộng lực lƣợng lao động. Ngoài ra, Soto (2000) tìm thấy rằng ở các các quốc gia đang phát triển , các dòng FDI và EFPI có mối tƣơng quan dƣơng và mạnh mẽ với tăng trƣởng kinh tế. Tiếp theo, Durham (2004) cũng nghiên cứu vấn đề nhƣ Soto (2000) trong giai đoạn 1979-1998 với việc sử dụng dữ liệu 80 quốc gia. Nhƣng bài viết của Durham (2004) lại không ủng hộ FDI hoặc EFPI ảnh hƣởng tích cực vào tăng trƣởng nhƣ kết quả của Soto. Ngoài ra, tác giả còn có bằng chứng về vấn đề khi FDI và EFPI chảy vào nƣớc tiếp nhận thì tác động của nó đến với tăng trƣởng kinh tế thì phụ thuộc vào sự phát triển thị trƣờng tài chính cũng nhƣ chế độ thể chế của quốc gia đó. Đặc biệt, họ tìm ra rằng đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài kìm hãm sự tăng trƣởng ở các nƣớc có thị trƣờng chứng khoán tƣơng đối nhỏ và tham nhũng tràn lan. Alfaro và cộng sự, 2004 nghiên cứu về mối quan hệ giữa vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, thị trƣờng tài chính và tăng trƣởng kinh tế khi sử dụng dữ liệu xuyên quốc gia trong giai đoạn 1975-1995. Trong bài viết, tác giả tin rằng nền kinh tế có thể bị hạn chế với các lợi ích tiềm năng mà FDI mang lại nếu thị trƣờng tài chính trong nƣớc phát triển không tốt. Bởi khi thị trƣờng tài chính không tốt có thể làm một quốc gia khó có thể đối phó với dòng vốn ngắn hạn không đƣợc kiểm soát, qua đó những lợi ích đầy đủ của các dòng chảy ổn định dài hạn cũng có thể không đƣợc nhận . Vì thế, mức độ phát triển của thị trƣờng tài chính trong nƣớc là rất quan trọng vì vai trò của nó trong biệc
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 18 giúp FDI tác động tích cực lên tăng trƣởng kinh tế- thứ mà trƣớc đây chƣa đƣợc tìm ra. Ngoài ra, tác giả cho thấy mối quan hệ giữa FDI và tăng trƣởng là nguyên nhân, trong đó FDI thúc đẩy tăng trƣởng thông qua thị trƣờng tài chính. Vì vậy, các nƣớc nên cân nhắc việc đƣa ra các chính sách thu hút, phân bổ FDI so với tìm cách cải thiện các điều kiện địa phƣơng. Tóm lại, để phát huy nguồn vốn FDI ảnh hƣởng tích cực lên tăng trƣởng kinh tế, các quốc gia cần thiết phải có thị trƣờng tài chính vững mạnh. Do đó, các quốc gia sẽ tận dụng đƣợc nhiều lợi ích tiềm năng mà FDI mang lại hơn thông qua thị trƣờng tài chính trong nƣớc tốt. Ngoài ra, Brambila-Macias và Massa, 2010 sử dụng ƣớc lƣợng LSDV để nghiên cứu mối quan hệ giữa các hình thức khác nhau của dòng vốn tƣ nhân và tăng trƣởng kinh (trong đó dòng vốn tƣ nhân bao gồm vay ngân hàng xuyên biên giới, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, đầu tƣ gián tiếp và dòng vốn trái phiếu) ở 15 nƣớc châu Phi tiểu sa mạc Sahara trong giai đoạn 1980- 2008. Kết quả cho thấy rằng FDI có tác động đáng kể và tích cực, trong khi dòng chảy vốn gián tiếp thì không có tác động đến tăng trƣởng ở các nƣớc nghiên cứu. Cụ thể là, khi FDI giảm 10 phần trăm thì thu nhập bình quân đầu ngƣời sẽ giảm 3 phần trăm. Sự lây lan của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt nguồn từ các nƣớc phát triển trong tháng 8 năm 2007 đã dẫn đến sự sụt giảm của dòng vốn tƣ nhân. Do đó, sự phát triển tiểu vùng Sahara của châu Phi thông qua kênh dòng vốn tƣ nhân, và đặc biệt là thông qua FDI có thể bị ảnh hƣởng nghiên trọng bởi khủng hoảng tài chính toàn cầu. Gần đây, Kendall (2012) nghiên cứu mối liên hệ giữa sự phát triển ngành ngân hàng, vốn con ngƣời và tăng trƣởng kinh tế ở các bang của Ấn Độ. Bài viết này có hai vấn đề chính. Đầu tiên là sự kém phát triển của ngành ngân hàng địa phƣơng thì có liên quan với tăng trƣởng chậm hơn ở các bang của Ấn Độ. Thứ hai, chiều sâu nguồn nhân lực giúp tách rời sự phụ thuộc của tăng trƣởng đối với phát triển tài chính cũng nhƣ tăng tỷ lệ biết chữ sẽ làm giảm tác động của thị trƣờng tài chính đối với tăng trƣởng
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 19 kinh tế. Cụ thể, sự giảm từ 75% xuống còn 25% của tín dụng / sản phẩm quốc nội ròng đã làm giảm 4% tăng trƣởng trung bình trong thập kỷ những năm 1990; các bang có 25% biết chữ thì mất tăng trƣởng do hạn chế ngành ngân hàng gấp 2 lần so với các bang có 75% biết chữ. Tác giả đƣa ra cách tăng cƣờng tiếp cận thị trƣờng tài chính thông qua việc đƣa thêm nhiều doanh nghiệp vào nền kinh tế chính thức và thúc đẩy tiếp cận khu vực ngành ngân hàng có thể là giải pháp tốt nhất đầu tiên, mặc dù quá trình này có thể khó khăn và tốn kém. Bên cạnh đó, năm 2003, Eichengreen và Leblang đã nghiên cứu về tăng trƣởng kinh tế và tự do hóa tài khoản vốn. Kết quả bài viết cho thấy trong giai đoạn ổn định, tự do hóa tài khoản vốn sẽ đẩy tăng trƣởng kinh tế nhanh nhƣng trong giai đoạn khủng hoảng thì lại làm chậm tăng trƣởng, điều này khá giống các nghiên cứu trƣớc. Theo Barro (1996a), Persson và Tabellini (2006) cho rằng khi hình thành vốn con ngƣời và thị trƣờng tự do-dân chủ gắn kết với pháp trị thì tốt cho tăng trƣởng nhƣng trƣớc tiên các nƣớc phải tự do hóa nền kinh tế trƣớc. Và Ross Levine (2004) đã có bài nghiên cứu đƣa ra kết luận rằng tăng trƣởng kinh tế sẽ tốt hơn nếu thị trƣờng tài chính có chiều sâu hơn. Demetriades và Hussein (1996) kiểm định mối quan hệ 2 chiều giữa phát triển tài chính và GDP thực bằng kỹ thuật mô hình và kiểm định dữ liệu chuỗi thời gian. Mẫu đƣợc chọn gồm 16 quốc gia từ dữ liệu IMF thỏa mãn các tiêu chí: chƣa phải là quốc gia đã phát triển cao từ năm 1960, phải có ít nhất 27 quan sát qua các năm liên tiếp của mỗi biến và dân số phải vƣợt hơn 1 triệu ngƣời vào năm 1999. Tác giả sử dụng mô hình lý thuyết đồng liên kết và cơ chế hiệu chỉnh sai số (ECM – Error Correction Model) với 2 biến tài chính là tỷ lệ tiền gửi ngân hàng trên GDP danh nghĩa và tỷ lệ tín dụng tƣ nhân trên GDP danh nghĩa và biến tăng trƣởng là GDP thực trên đầu ngƣời. Tác giả cũng áp dụng phƣơng pháp Engle và Granger 2 giai đoạn và phƣơng pháp Johasen (1988) để kiểm định sự tồn tại mối quan hệ tuyến tính dài hạn ổn định giữa
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 20 tăng trƣởng kinh tế và thị trƣờng tài chính. Kết quả kiểm định cung cấp rất ít bằng chứng về vai trò của thị trƣờng tài chính trong quá trình phát triển kinh tế. Mặt khác, nghiên cứu cũng tìm ra bằng chứng cho thấy ở một vài quốc gia tăng trƣởng kinh tế đã tác động có tính hệ thống lên phát triển kinh tế. Ngoài ra, kết quả của kiểm định cũng cho thấy sự khác biệt rất nhiều giữa các quốc gia. Điều này nhắc nhở cần phải thận trọng khi gộp các quốc gia khác nhau vào trong phƣơng trình bởi vì dữ liệu các nƣớc có sự khác nhau về phát triển tài chính, đặc thù cơ chế, chính sách và quá trình thực thi. Bởi vì các chính sách kinh tế của các nƣớc đều mang tính đặc thù riêng, cũng nhƣ để áp dụng nó vào tốt và thành công còn phụ thuộc vào hệ thống cơ chế vận hành chúng hiệu quả. Do đó, sẽ không thể hoàn toàn nói rằng thị trƣờng tài chính thúc đẩy kinh tế cũng nhƣ không thể hoàn toàn cho rằng thị trƣờng tài chính theo sau tăng trƣởng. Với tập dữ liệu 75 quốc gia trong khoảng thời gian từ năm 1960 đến năm 2000, Loayza và Ranciere (2006) cũng nghiên cứu ảnh hƣởng của tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng tƣ nhân trên GDP đối với tỷ lệ tăng trƣởng GDP thực bình quân đầu ngƣời trong ngắn hạn và dài hạn. Tác giả tìm thấy thị trƣờng tài chính và tăng trƣởng kinh tế trong dài hạn có mối quan hệ tích cực, nhƣng trong ngắn hạn kết quả này lại tiêu cực với mức ý nghĩa cao. Tại các quốc gia có hệ thống tài chính yếu và kém, đƣợc đặc trƣng bởi sự xuất hiện của các cuộc khủng hoảng ngân hàng hoặc tài chính thƣờng xuyên không ổn định. Theo đó, trong ngắn hạn, thị trƣờng tài chính và tăng trƣởng kinh tế có mối quan hệ tiêu cực. Rousseau và Wachtel (2007) mở rộng nguồn dữ liệu trong giai đoạn 1960-2004 của 84 quốc gia. Tƣơng tự nhƣ nghiên cứu mà tác giả đã thực hiện năm 2005, kết quả quan sát trong giai đoạn các thập kỷ 60 đến thập kỷ 80 tìm ra có tồn tại mối tƣơng quan dƣơng giữa tăng trƣởng kinh tế và thị trƣờng tài chính, nhƣng mối liên kết này đã gần nhƣ biến mất ở giai đoạn 15 năm tiếp sau đó. Độ sâu tài chính nếu cao quá mức hoặc mức tăng trƣởng tín dụng quá nhanh có thể dẫn đến lạm phát và hệ thống ngân hàng
  • 29. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 21 suy yếu, từ đó lần lƣợt làm gia tăng khủng hoảng tài chính và ngăn cản tăng trƣởng kinh tế. Khi xem xét dữ liệu của 152 quốc gia giai đoạn 1996-2005, các tác giả Hasan, Koetter, Lensink và Meesters (2009) cũng không tìm thấy mối quan hệ ý nghĩa giữa tăng trƣởng kinh tế và các chỉ tiêu đo lƣờng chiều sâu tài chính cơ bản (tổng giá trị thị trƣờng chứng khoán trên GDP hay tín dụng tƣ nhân trên GDP). Các tác giả cũng đề xuất một chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả chi phí của các ngân hàng (đƣợc tính toán từ tập các chỉ số hoạt động của ngân hàng) để thay thế biến đại diện cho phát triển tài chính. Mặc dù tác giả tìm thấy mối quan hệ ý nghĩa giữa tăng trƣởng kinh tế và hệ thống ngân hàng hoạt động hiệu quả, tuy nhiên tác giả cũng nhấn mạnh chiều sâu thị trƣờng tài chính chỉ thực sự có tác động đến tăng trƣởng kinh tế khi chỉ số hiệu quả chi phí ngân hàng lớn hơn 70% bởi vì chỉ khi đó sự phát triển tài chính mới thực sự là bền vững. Levine và Zorvos (1998) nghiên cứu mối quan hệ thực nghiệm giữa phát triển thị trƣờng chứng khoán, phát triển hệ thống ngân hàng và tăng trƣởng kinh tế dài hạn. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp dữ liệu chéo của 47 quốc gia trong giai đoạn từ năm 1976 đến năm 1993. Theo đó, phát triển thị trƣờng chứng khoán đƣợc đại diện bằng 3 yếu tố chính gồm chỉ số quy mô vốn hóa thị trƣờng chứng khoán (size), chỉ số thanh khoản thị trƣờng chứng khoán (gồm tỷ lệ vòng quay thanh khoản/ GDP và tỷ lệ giá trị giao dịch/ GDP) và mức độ hội nhập quốc tế đƣợc tính toán theo mô hình CAPM và APT, còn phát triển hệ thống ngân hàng đƣợc đại diện bởi giá trị cho vay của ngân hàng thƣơng mại đến khu vực tƣ nhân chia GDP. Cuối cùng, tăng trƣởng kinh tế đƣợc đại diện bởi tỷ lệ tăng trƣởng sản lƣợng đầu ra, tăng trƣởng vốn cổ phần, tăng trƣởng năng suất và tăng trƣởng tiết kiệm tƣ nhân. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi hệ thống ngân hàng hoạt động, phát triển hiệu quả, và thị trƣờng chứng khoán có nhiều ngƣời tham gia nhờ lợi nhuận và tính thanh khoản thì nó có ảnh hƣởng tích cực lên tăng trƣởng, tích lũy vốn và cải thiện năng suất. Trong khi đó, quy mô vốn hóa thị
  • 30. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 22 trƣờng, mức độ hội nhập quốc tế với tăng trƣởng kinh tế thì không tìm thấy có mối quan hệ rõ ràng. Tiếp tục, Caporale và cộng sự (2005) nghiên cứu mối quan hệ nhân quả giữa tăng trƣởng kinh tế và sự phát triển thị trƣờng chứng khoán dựa trên bộ dữ liệu chuỗi thời gian từ quý 1 năm 1977 đến quý 4 năm 1998 trên 7 quốc gia bao gồm Argentina, Chile, Greence, Korea, Malaysia, Philippines và Portugal. Đối với sự phát triển thị trƣờng chứng khoán, tác giả sử dụng hai chỉ số đại diện bao gồm chỉ số vốn hóa thị trƣờng chứng khoán chia GDP và chỉ số giá trị giao dịch chia GDP. Còn sự phát triển hệ thống ngân hàng đƣợc dại diện bởi số tiền gửi tiết kiệm vào ngân hàng chia GDP và sự phát triển kinh tế sử dụng thƣớc đo GDP làm đại diện. Nghiên cứu sử dụng kiểm định ADF theo (Dickey and Fuller 1979) để xác định tính dừng của các chuỗi dữ liệu thời gian trong mô hình. Kết quả kiểm định ADF cho thấy một số chuỗi dữ liệu tích hợp bậc I(0) trong khi một số khác tích hợp bậc I(1). Do vậy, để tìm ra kết quả nhân quả, tác giả sử dụng cả hai mô hình VAR và VECM theo Johansen and Juselius (1990). Ngoài ra, các chỉ tiêu thông tin nhƣ AIC, SIC cũng đƣợc sử dụng để tính toán độ trễ tối ƣu của các biến, đa số các biến có độ trễ tối ƣu là 4, ngoài trừ Philippine có độ trễ tối ƣu là 3. Cuối cùng, tác giả phát hiện có 7 quốc gia trong dữ liệu nghiên cứu cho thấy sự phát triển thị trƣờng tài chính có thể thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế trong dài hạn. Ake Boubakari và Dehuan Jin (2010) dùng dữ liệu chuỗi thời gian tại 5 quốc gia Châu Âu trong giai đoạn 1995 đến 2008 để nghiên cứu vấn đề nhƣ Caporale và cộng sự (2005). Nghiên cứu sử dụng dữ liệu theo quý từ quý 1 năm 1995 đến quý 4 năm 2008 của các biến quan sát nhƣ tổng sản phẩm quốc nội theo giá hiện hành (GDP), đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI), tổng giá trị giao dịch cổ phiếu (TTV), giá trị vốn hóa thị trƣờng (MC) và vòng quay giá trị giao dịch (TR) của các quốc gia bao gồm Bỉ, Pháp, Bồ Đào Nha, Hà Lan và Vƣơng quốc Anh. Tác giả sử dụng kiểm định quan hệ nhân quả theo Granger (1969) để kiểm tra mối quan hệ giữa các biến đại diện cho sự
  • 31. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 23 tăng trƣởng kinh tế và phát triển thị trƣờng chứng khoán dựa trên mô hình VAR. Trƣớc đó, tác giả sử dụng kỹ thuật Boot để đổi dữ liệu hàng năm sang hàng quý theo đề xuất của Feibes và Lisman (1967). Ngoài ra, các chỉ tiêu thông tin nhƣ AIC và SIC cũng đƣợc sử dụng để tính toán độ trễ tối ƣu của các biến. Nghiên cứu tìm thấy rằng có mối quan hệ dài hạn giữa tăng trƣởng kinh tế và phát triển thị trƣờng chứng khoán. Nói cách khác, thanh khoản thị trƣờng chứng khoán giúp cải thiện nền kinh tế trong tƣơng lai. Những phát hiện này phù hợp với lý thuyết và kết quả thực nghiệm về mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và phát triển thị trƣờng chứng khoán. Không những thế, Abu-Mhareb và Al-Fayoumi (2011) kiểm định quan hệ nhân quả giữa tăng trƣởng kinh tế, sự phát triển của thị trƣờng chứng khoán và hệ thống ngân hàng tại Jordan dựa trên giải thuyết liệu sự phát triển của thị trƣờng tài chính có ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế hay không?. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu theo quý từ quý 1 năm 1992 đến quý 4 năm 2010. Với các biến sau: GDP thực đo lƣờng tăng trƣởng kinh tế, phát triển của thị trƣờng chứng khoán đƣợc đại diện bằng giá trị giao dịch, vòng quay giá trị giao dịch và vốn hóa thị trƣờng chứng khoán và giá trị tín dụng ngân hàng cho khu vực tƣ nhân dùng để đo phát triển hệ thống ngân hàng. Ngoài ra, một số biến kinh tế vĩ mô khác cũng đƣợc đƣa vào mô hình nhƣ thƣơng mại (là tỷ lệ của tổng giá trị xuất nhập khẩu chia GDP), lãi suất cho vay (IR) và chỉ số sản xuất công nghiệp (IP) để góp phần giải thích cho sự biến động của tăng trƣởng kinh tế. Kết quả nghiên cứu cho thấy không có bằng chứng cho giả thuyết: phát triển hệ thống tài chính dẫn dến sự thay đổi trong tăng trƣởng kinh tế dựa trên kết quả kiểm định VECM, ngụ ý MC không tồn tại mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa tăng trƣởng kinh tế. Tuy nhiên, nghiên cứu xác nhận các biến kinh tế vĩ mô gồm OPEN và IP lại có tác động lên tăng trƣởng kinh tế. Cuối cùng, kiểm định quan hệ nhân quả chỉ cho thấy có tồn tại mối quan hệ một chiều từ tăng trƣởng kinh tế đến tín dụng ngân hàng cho khu vực tƣ nhân tại Jordan.
  • 32. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 24 Okey O. Ovat (2012) đã nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và phát triển thị trƣờng chứng khoán tại Nigeria với mục tiêu là làm sáng tỏ tầm quan trọng giữa quy mô và thanh khoản của thị trƣờng chứng khoán trong mối quan hệ với tăng trƣởng kinh tế. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian theo năm trong giai đoạn 1980 -2009 cho các biến trong mô hình gồm tỷ lệ vốn hóa thị trƣờng bằng quy mô vốn hóa thị trƣờng so với GDP (MCR), tỷ lệ giá trị giao dịch trên thị trƣờng so với GDP (STR) và vòng quay giá trị giao dịch (giá trị giao dịch/ quy mô vốn hóa thị trƣờng) (TRO) – các biến này đại diện cho phát triển thị trƣờng chứng khoán và tăng trƣởng kinh tế đƣợc tính bằng biến GDP(Y). Đầu tiên, để xác định tính dừng của các chuỗi dữ liệu, tác giả sử dụng kiểm định ADF theo Dickey and Fuller (1979). Theo đó, MCR là chuỗi dữ liệu dừng ở bậc gốc, trong khi đó, STR, TRO và Y là các chuỗi dữ liệu tích hợp bậc 1. Tiếp theo, kiểm định Trace và kiểm định Max trong mô hình đồng liên kết theo Johansen and Juselius (1990) đƣợc sử dụng để xác định mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa Y và các biến thị trƣờng chứng khoán. Cuối cùng, tác giả sử dụng kiểm định quan hệ nhân quả theo Granger (1969) để xác định hƣớng tác động giữa các biến trong mô hình. Bài nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa tăng trƣởng kinh tế và phát triển thị trƣờng chứng khoán. Ngoài ra, còn tìm thấy mối quan hệ nhân quả hai chiều giữa tỷ lệ giá trị giao dịch và tăng trƣởng kinh tế, trong khi đó không tìm thấy mối quan hệ nhân quả của biến quy mô thị trƣờng chứng khoán còn tỷ lệ vòng quay giá trị giao dịch có có ảnh hƣởng một chiều. Kết quả này ngụ ý, tỷ lệ vòng quay giá trị giao dịch có ảnh hƣởng quan trọng lên tăng trƣởng kinh tế hơn quy mô thị trƣờng chứng khoán tại Nigeria. Bên cạnh đó, Seetanah và cộng sự (2012) xem xét tác động của sự phát triển thị trƣờng chứng khoán lên tăng trƣởng kinh tế dựa trên bộ mẫu của các quốc gia kém phát triển. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu của 10 quốc gia kém phát triển gồm Bangladesh, Sudan, Uganda, Zambia, Nepal, Tanzania, Senegal, Cambodia, Lesotho, Malawi trong giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2009 cho các biến gồm GDP theo đầu
  • 33. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 25 ngƣời đại diện cho tăng trƣởng kinh tế của các quốc gia, SMDEX bao gồm chỉ số vốn hóa thị trƣờng trên GDP và vòng quay giá trị giao dịch trên vốn hóa thị trƣờng đại diện cho quy mô và thanh khoản của thị trƣờng chứng khoán, BANKGDP đƣợc tính bằng tín dụng ngân hàng cung cấp cho khu vực tƣ nhân chia cho GDP đo lƣờng phát triển hệ thống ngân hàng, CPI, EDUC và độ mở thƣơng mại (EXGDP) đƣợc tính bằng tổng giá trị xuất khẩu chia GDP. Nghiên cứu sử dụng mô hình dữ liệu bảng tĩnh với ƣớc lƣợng tác động cố định (Fixed effect) theo đề xuất của Kennedy (2003) và mô hình dữ liệu bảng động với ƣớc lƣợng GMM theo Arellano and Bond (1991), Beck and Levine (2002). Ngoài ra, tác giả cũng sử dụng các kiểm định nhƣ kiểm định Hausman để xác định vai trò của ƣớc lƣợng Fixed effecct so với Random effect trong kiểm định dữ liệu bảng tĩnh, kiểm định Sargan theo đề xuất của Arellano and Bond (1991) để xác định có hay không hiện tƣợng tƣơng quan chuỗi và tự tƣơng quan trong ƣớc lƣợng. Nghiên cứu tìm thấy một mối quan hệ không đáng kể giữa sự phát triển thị trƣờng chứng khoán và tăng trƣởng kinh tế ở các quốc gia kém phát triển. Tuy nhiên, kết quả cho thấy rằng, để nền kinh tế tăng trƣởng thì các quốc gia cần đầu tƣ cho giáo dục và không ngừng đổi mới, phát triển hệ thống ngân hàng theo thế giới. Những kết quả này có thể đƣợc giải thích bởi thực tế là trong các nền kinh tế này, ngân hàng chủ yếu hoạt động theo định hƣớng và thị trƣờng chứng khoán của họ thì còn tƣơng đối non trẻ. Nói rộng ra, các lý thuyết cho thấy rằng tác động tích cực của các dòng vốn lên tăng trƣởng kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào mức độ phát triển của thị trƣờng tài chính ở nƣớc tiếp nhận. Chính việc nhận ra tầm quan trọng của vai trò này mà các thị trƣờng tài chính tƣơng tác với các dòng vốn nƣớc ngoài để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế đƣợc mô tả trong hình 2. Khi các dòng vốn nƣớc ngoài thêm đầu tƣ vào trong nƣớc tiếp nhận, điều đó làm tăng đầu tƣ trong nƣớc cũng nhƣ nó làm tác động đến tiết kiệm ở nƣớc tiếp nhận. Tiếp đó, thị trƣờng tài chính biến tiết kiệm xã hội thành đầu tƣ. Những khoản tiết kiệm
  • 34. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 26 có thể có từ tiết kiệm trong nƣớc hoặc tiết kiệm từ nguồn vốn nƣớc ngoài trong một nền kinh tế mở với các dòng vốn. Vì vậy, những khoản đầu tƣ thông qua vốn nƣớc ngoài sau đó làm tăng nguồn nhân lực và đổi mới công nghệ nên do đó tăng năng suất trong nền kinh tế nƣớc tiếp nhận. Tăng trƣởng kinh tế tăng nhờ năng suất của quốc gia tăng từ đó củng cố hơn nữa dòng vào của vốn nƣớc ngoài. Bài nghiên cứu kiểm tra giả thuyết bằng cách sử dụng dữ liệu các nƣớc đang phát triển trên thế giới. Cũng nhƣ dựa vào dữ liệu đó để xem yếu tố nào có tác động ý nghĩa đến tăng trƣởng kinh tế cũng nhƣ mối tƣơng quan giữa chúng. Tăng trƣởng Vốn nƣớc ngoài kinh tế Tiết kiệm Các thị trƣờng tài chính Sản xuất Đầu tƣ Hình 2. Các dòng vốn nƣớc ngoài, tăng trƣởng kinh tế và thị trƣờng tài chính Nguồn: Bài nghiên cứu Private capital flows and economic growth in Africa: The role of domestic financial markets.
  • 35. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 27 PHẦN 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu và mô hình: Bài nghiên cứu này sử dụng dữ liệu bảng để kiểm tra giả thuyết về ảnh hƣởng các hình thức khác nhau của các dòng vốn tƣ nhân đến tăng trƣởng kinh tế cũng nhƣ vai trò của thị trƣờng tài chính trong nƣớc trong mối quan hệ này. Bởi vì dữ liệu bảng cho thấy một bức hình bao quát các nƣớc theo thời gian, nên chắc chắn có tính không đồng nhất. Các kỹ thuật ƣớc lƣợng dựa trên dữ liệu bảng có thể tính đến tính không đồng nhất một cách rõ ràng bằng cách bao gồm các biến chuyên biệt theo từng đơn vị. Hai là, bằng cách kết hợp chuỗi thời gian của các quan sát chéo, dữ liệu bảng cung cấp dữ liệu chứa nhiều thông tin hữu ích hơn, tính biến thiên nhiều hơn, ít hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biến hơn, nhiều bậc tự do hơn và hiệu quả cao hơn. Thứ ba, bằng cách nghiên cứu quan sát lặp đi lặp lại của các đơn vị chéo, dữ liệu bảng phù hợp hơn cho việc nghiên cứu động thái thay đổi theo thời gian của các đơn vị chéo này. Vai trò của thị trƣờng tài chính trong nƣớc trong mối quan hệ của các dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài và tăng trƣởng kinh tế đƣợc quan sát tốt hơn khi có dữ liệu bảng. Tóm lại, phƣơng pháp dữ liệu bảng cho phép kiểm soát tính không đồng nhất không quan sát đƣợc, và do đó, loại bỏ các nguy cơ có kết quả sai lệch phát sinh từ tính không đồng nhất này (Hsiao, 1985). Với dữ liệu có nhiều nƣớc nên không đồng nhất và luôn có những đặc điểm riêng tác động đến tăng trƣởng kinh tế mà rất khó đo lƣờng (Himmelberg, 1999.). Đặc biệt, dữ liệu bảng còn giúp tránh những vấn đề nội sinh có thể có mặt trong các phân tích và có thể ảnh hƣởng nghiêm trọng đến kết quả. Tuy nhiên, việc sử dụng dữ liệu bảng có thể sẽ gặp 2 vấn đề sau: thứ nhất, là sự tƣơng quan giữa các biến độc lập với tác động riêng lẽ; thứ hai, là sự tƣơng quan giữa các biến độc lập với thành phần sai số nhiễu. Do đó, sự tồn tại của 1 trong 2 (hoặc cả 2) vấn đề trên sẽ làm cho kết quả ƣớc lƣợng bị chệch và không hiệu quả. Vì vậy, bài
  • 36. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 28 nghiên cứu này sử dụng phƣơng pháp moment tổng quát (GMM) để khắc phục điều này. Uớc lƣợng dựa trên bài nghiên cứu của Arellano và Bond (1991) sẽ cho phép mô hình này kiểm soát vấn đề nội sinh của biến dòng vốn và tài chính bằng cách sử dụng biến công cụ. Ngoài ra, mô hình GMM biến công cụ còn cung cấp các ƣớc lƣợng điểm khác nhau và sai số chuẩn nhỏ hơn so với phƣơng pháp hồi quy bình phƣơng nhỏ nhất hai giai đoạn biến công cụ (IV/2SLS) theo Baum (2009). Cụ thể, bài nghiên cứu sử dụng các biến công cụ nhƣ sau: Theo Wheeler và Mody (1992), các dòng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) đƣợc gia cố khi sử dụng FDI một độ trễ. Ngoài ra, EFPI quá khứ thì ảnh hƣởng đến mức EFPI hiện tại. Do đó, các biến dòng vốn gồm FDI, EFPI và tổng các dòng vốn mà bài nghiên cứu sử dụng trong mô hình là biến một độ trễ. Bên cạnh đó, Froot và Stein (1991) cho thấy một đồng nội tệ tăng giá có thể làm tăng quyết định FDI của công ty trong nƣớc. Cũng nhƣ kết quả của Alfaro và cộng sự. (2004) cho rằng các yếu tố quyết định đáng kể liên tục tới FDI là tỷ giá hối đoái thực và FDI có độ trễ. Do đó, bài nghiên cứu này làm theo Alfaro và cộng sự. (2004) và sử dụng tỷ giá hối đoái nhƣ một công cụ cho các biến của các dòng vốn. Hơn nữa, bài nghiên cứu này sử dụng biến động tỷ giá hối đoái nhƣ một công cụ bổ sung cho các biến các dòng vốn bởi vì nó có khả năng ảnh hƣởng đến mức độ của các dòng vốn nƣớc ngoài. Ngoài ra, biến công cụ thiết lập cho các chỉ số thị trƣờng tài chính là biến thị trƣờng tài chính có độ trễ. Do thực tế các dòng vốn không có tác động độc lập đến tăng trƣởng kinh tế nên bài nghiên cứu này ƣớc lƣợng mô hình nắm bắt ảnh hƣởng tƣơng tác giữa các dòng vốn nƣớc ngoài cho khu vực tƣ nhân và thị trƣờng tài chính dựa theo nghiên cứu của Durham (2004) nhƣ sau:
  • 37. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 29 Với: : GDP thực theo giá 2010 của quốc gia i ở năm t. : là các chỉ tiêu dòng vốn tƣ nhân cho nƣớc i ở năm t, bao gồm FDI, EFPI và tổng các dòng vốn tƣ nhân. : là các chỉ tiêu phát triển thị trƣờng tài chính cho nƣớc i ở năm t, bao gồm: tỷ lệ giá trị vốn hóa thị trƣờng cổ phiếu, vòng quay thị trƣờng cổ phiếu, tín dụng ngân hàng/GDP, tín dụng tƣ nhân/GDP, M2/GDP. : vectơ tình trạng thông tin cho nƣớc i ở năm t. Các biến ngoại sinh của mô hình gồm: tiết kiệm, dân số, độ mở tài chính và chất lƣợng thể chế. : tác động tƣơng tác giữa biến dòng vốn và thị trƣờng tài chính. : ảnh hƣởng của mỗi quốc gia i Trong bài nghiên cứu, với mỗi hình thức của dòng vốn tƣ nhân, bài nghiên cứu này thực hiện 10 mô hình hồi quy, trong đó với 5 hồi quy thì trình bày tác động của dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài và phát triển thị trƣờng tài chính đến tăng trƣởng kinh tế (mô hình 1, 3, 5, 7 và 9 trong phần kết quả hồi quy). Và 5 hồi quy còn lại sử dụng biến tƣơng tác giữa dòng vốn và chỉ số thị trƣờng tài chính để qua đó làm bật lên vai trò của thị trƣờng tài chính trong nƣớc trong tác động của dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài đến tăng trƣởng kinh tế (mô hình 2, 4, 6, 8, 10 trong phần kết quả hồi quy). Cụ thể, mô hình 2 biến dòng vốn tƣơng tác với tỷ lệ giá trị vốn hóa thị trƣờng cổ phiếu, mô hình 4 thì biến dòng vốn tƣơng tác với vòng quay thị trƣờng cổ phiếu, mô hình 6 có biến dòng vốn tƣơng tác với tín dụng ngân hàng/GDP, mô hình 8 biến dòng
  • 38. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 30 vốn lại tƣơng tác với tín dụng tƣ nhân/GDP còn mô hình 10 biến dòng vốn tƣơng tác với M2/GDP. Sau đó, bài nghiên cứu này thực hiện kiểm định Hansen J đối với các hạn chế về việc xác định quá mức nhằm kiểm định sự không tồn tại mối tƣơng quan giữa các biến công cụ và các sai số. Kiểm định Hansen với giả thuyết Ho là biến công cụ không tƣơng quan với sai số trong mô hình. Vì vậy giá trị p của thống kê Hansen càng lớn càng tốt. 3.2. Dữ liệu: Dữ liệu đƣợc sử dụng theo hàng năm, từ năm 2005 đến năm 2014 ở 15 quốc gia đang phát triển, bao gồm South Africa, Philippine, Thái Lan, Việt Nam, Sri Lanka, Indonesia, India, China, Colombia, Pakistan, Mauritius, Brazil, Argentina và Nigeria. Bài nghiên cứu 15 nƣớc trên bởi vì các quốc gia này hiện nay là các nƣớc đang phát triển và một số trong chúng lại có mức tăng trƣởng kinh tế nhanh chóng trong thời gian qua; từ đó có cái nhìn bao quát về mối quan hệ giữa các dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài và tăng trƣởng kinh tế: vai trò của thị trƣờng tài chính trong nƣớc để có các chinh sách, giải pháp thu hút, sử dụng và quản lý dòng vốn này thích hợp, hiệu quả. Dữ liệu đƣợc thu thập từ các nguồn nhƣ: Ngân Hàng Thế Giới (WB) và Quỹ tiền tệ thế giới (IMF)… Bài nghiên cứu sử dụng các biến sau: Biến phụ thuộc: GDP tính theo giá 2010 của quốc gia i ở năm t, tính bằng USD. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là giá trị thị trƣờng của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng đƣợc sản xuất ra trong phạm vi trong một quốc gia. Đặc biệt, GDP là một trong những chỉ số cơ bản để đánh giá sự phát triển kinh tế của quốc gia. Các biến độc lập đƣợc chia thành 3 nhóm:
  • 39. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 31 Nhóm biến dòng vốn tƣ nhân gồm: FDI, EFPI, và Total private capital flows. FDI: Theo Tổ chức thƣơng mại thế giới, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tƣ từ một nƣớc (nƣớc chủ đầu tƣ) có đƣợc một tài sản ở một nƣớc khác (nƣớc thu hút đầu tƣ) cùng với quyền quản lý tài sản đó. FDI ở đây là dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào ròng. Theo Ngân hàng thế giới, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là một loại đầu tƣ xuyên biên giới gắn liền với một cƣ dân trong một nền kinh tế có quyền kiểm soát hoặc một mức độ ảnh hƣởng đáng kể đến việc quản lý một doanh nghiệp cƣ trú trong một nền kinh tế khác. FDI là tổng số vốn chủ sở hữu, thu nhập tái đầu tƣ, nguồn vốn dài hạn khác và vốn ngắn hạn, nhƣ trong cán cân thanh toán. Dữ liệu đƣợc tính bằng đơn vị đô la Mỹ. FDI đƣợc tính bằng cách lấy FDI chia cho GDP. Các dòng vốn FDI khi đổ vào một quốc gia thì điều nhà đầu tƣ quan tâm là lợi nhuận, do đó họ thƣờng đầu tƣ vào các ngành, các lĩnh vực không trùng khớp với mong muốn của nƣớc tiếp nhận làm cho mục tiêu thu hút bị ảnh hƣởng dẫn đến tình trạng đầu tƣ tràn lan, kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức, cơ cấu kinh tế chậm đƣợc cải thiện và nguy cơ mất ổn định chung của kinh tế xã hội tƣơng đồng với kết quả của nghiên cứu Durham (2004), nên bài nghiên cứu này đƣa ra kỳ vọng là có mối tƣơng quan âm giữa FDI và tăng trƣởng kinh tế. EFPI: EFPI gồm dòng vốn vào ròng từ chứng khoán vốn khác hơn so với những ghi nhận là đầu tƣ trực tiếp và bao gồm cổ phiếu, chứng khoán, tiền ký quỹ (Mỹ và toàn cầu) và mua hàng cổ phiếu trực tiếp trên thị trƣờng chứng khoán trong nƣớc bởi các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. EFPI đƣợc tính bằng cách lấy EFPI chia cho GDP.
  • 40. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 32 Với đặc điểm của dòng vốn EFPI là di chuyển vào và ra rất nhanh, nên nó sẽ khiến cho hệ thống tài chính trong nƣớc dễ bị tổn thƣơng và rơi vào khủng hoảng tài chính một khi gặp phải cú sốc. Vì vậy, bài nghiên cứu này kỳ vọng ảnh hƣởng của EFPI đến tăng trƣởng kinh tế là tiêu cực tƣơng tự nhƣ kết quả nghiên cứu của Choong và cộng sự. (2010). Total private capital flows: Tổng các dòng vốn tƣ nhân (Total private capital flows) là tổng của FDI và EFPI. Biến này đƣợc tính bằng Total private capital flows chia cho GDP. Vì FDI và EFPI đƣợc kỳ vọng ảnh hƣởng tiêu cực đến tăng trƣởng kinh tế nên bài nghiên cứu này mong muốn có một mối tƣơng quan âm giữa tổng các dòng vốn tƣ nhân và tăng trƣởng kinh tế. Nhóm biến sự phát triển thị trƣờng tài chính gồm Market capitalization ratio, Stock market turnover, Bank credit, Private credit, M2. Thị trƣờng tài chính trong nƣớc tốt giúp cải thiện giao dịch, thanh khoản của tài sản nên nó góp phần tăng năng suất quốc gia cũng nhƣ thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và dựa trên dự đoán lý thuyết, bài nghiên cứu này kì vọng mối tƣơng quan dƣơng giữa chỉ số phát triển tài chính và tăng trƣởng kinh tế. Market capitalization: Vốn hóa thị trƣờng chứng khoán (Market capitalization) là tổng giá trị thị trƣờng của các cổ phiếu đang lƣu hành ở công ty giao dịch công khai. Market capitalization đƣợc tính bằng vốn hóa thị trƣờng cổ phiếu chia cho GDP. Stock market turnover: Vòng quay thị trƣờng chứng khoán (Stock market turnover) đƣợc tính bằng tổng giá trị của cổ phiếu đƣợc giao dịch chia cho vốn hóa thị trƣờng.
  • 41. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 33 Bank credit: Tín dụng ngân hàng (Bank credit) đƣợc tính bằng tín dụng trong nƣớc cho khu vực tƣ nhân đƣợc cung cấp bởi các ngân hàng chia cho GDP. Private credit: Theo Ngân hàng Thế giới, tín dụng tƣ nhân (Private credit) đƣợc tính bằng tín dụng trong nƣớc cho khu vực tƣ nhân đƣợc cung cấp bởi các ngân hàng và các định chế tài chính khác, chẳng hạn nhƣ thông qua các khoản vay, mua các chứng khoán không phải là cổ phiếu, các khoản tín dụng thƣơng mại và các khoản phải thu khác mà thiết lập một đơn yêu cầu trả nợ chia cho GDP. M2: M2 bao gồm tổng lƣợng tiền mặt, tiền ngân hàng thƣơng mại gửi tại ngân hàng Trung ƣơng, tiền gửi tiết kiệm,… tại các tổ chức tín dụng. Biến đó đƣợc đo bằng các khoản nợ thanh khoản của khu vực tài chính chia cho GDP. Nhóm biến kiểm soát gồm: Population, Savings, Financial openness, Institutional quality. Population: Dân số (Population) đƣợc tính bằng log của quy mô dân số. Các nƣớc sẽ có năng suất suất cao hơn nhờ số lƣợng dân số lớn và từ đó, có cơ sở thị trƣờng để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Do đó, bài nghiên cứu này kì vọng mối quan hệ tích cực giữa quy mô dân số và tăng trƣởng kinh tế. Savings: Tiết kiệm trong nƣớc gộp bằng GDP trừ cho chi tiêu tiêu dùng cuối cùng. Tiết kiệm (Savings) đƣợc đo bằng tiết kiệm trong nƣớc gộp chia cho GDP.
  • 42. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 34 Theo Choong và cộng sự , 2010, tác giả đƣa ra các bằng chứng ở cả các nƣớc phát triển và đang phát triển khẳng định các khoản tiết kiệm có ảnh hƣởng tích cực và đáng kể vào tăng trƣởng. Ngoài ra, tỷ lệ tiết càng cao càng thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nhanh vì tỷ lệ tiết kiệm cao cũng đồng nghĩa với tỷ lệ đầu tƣ cao. Do đó, bài nghiên cứu này kỳ vọng một mối tƣơng quan dƣơng giữa tiết kiệm và tăng trƣởng kinh tế. Financial openness: Độ mở tài chính (Financial openness) trong mô hình sử dụng chỉ số de jure để đo lƣờng độ mở tài khoản vốn, dựa vào Chinn và Ito‟s (2008). Giá trị biến này từ -1.83 đến +2.5, với giá trị càng lớn thì độ mở tài chính càng nhiều. Chỉ số này đƣợc xác định cho khoảng 180 quốc gia, đƣợc tính dựa trên: tồn tại nhiều chế độ tỉ giá hối đoái; có những ràng buộc trong giao dịch của tài khoản vãng lai; có hạn chế trong giao dịch vốn; có sự kiểm soát của nhà nƣớc đối với lãi của các doanh nghiệp xuất khẩu. Bài nghiên cứu này giả định một mối tƣơng quan dƣơng giữa độ mở tài chính và tăng trƣởng kinh tế bởi vì độ mở tài chính làm cho một nền kinh tế có thể tiếp nhận các dòng vốn nƣớc ngoài nhiều và tốt hơn. Institutional quality: Chất lƣợng thể chế (Institutional quality) đƣợc đo bằng chỉ số tự do dân sự từ Freedom House. Tự do dân sự cho phép các quyền tự chủ cá nhân, tự do phát biểu và tín ngƣỡng, liên tƣởng, quyền tổ chức, mà chính phủ không cần phải can thiệp. Alfaro và cộng sự. (2004) tìm thấy các thể chế có chất lƣợng tốt thì tốt cho tăng trƣởng kinh tế. Các quốc gia có thể chế tốt hơn và mạnh hơn thì có mức độ cao hơn trong tăng trƣởng kinh tế. Tuy nhiên, biến này có giá trị từ 1 đến 7, với giá trị thấp hơn cho thấy có chất lƣợng thể chế hơn. Vì vậy, bài nghiên cứu này đƣa ra giả định một mối quan hệ tiêu cực giữa chỉ số tự do dân sự và tăng trƣởng kinh tế. Nhóm biến công cụ gồm:
  • 43. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 35 Biến công cụ thiết lập cho các dòng vốn: Bao gồm: biến các dòng vốn có độ trễ, tỷ giá hối đoái so với USD hiện tại và có độ trễ , biến động của tỷ giá hối đoái (exchange rate volatility) hiện tại và có độ trễ. Biến tỷ giá hối đoái làm biến công cụ đƣợc tính bằng cách lấy ln của tỷ giá hối đoái so với USD. Biến biến động tỷ giá hối đoái đƣợc đo bằng độ lệch chuẩn hàng năm của biến tỷ giá hối đoái theo tháng trong giai đoạn 2005-2014. Biến công cụ thiết lập cho các chỉ số thị trƣờng tài chính: biến thị trƣờng tài chính có độ trễ Ngoài ra, để nghiên cứu vai trò của thị trƣờng tài chính trong mối quan hệ giữa các dòng vốn tƣ nhân và tăng trƣởng kinh tế, bài nghiên cứu này sử dụng các biến tƣơng tác. Theo nghiên cứu của Choong và cộng sự (2010), họ tìm thấy hệ số của các biến tƣơng tác thì tích cực và đáng kể, điều đó ngụ ý rằng sự phát triển của thị trƣờng tài chính mang lại nhiều lợi ích cho nƣớc tiếp nhận. Từ đó, bài nghiên cứu này kỳ vọng tƣơng quan dƣơng giữa các biến tƣơng tác dòng vốn tƣ nhân nƣớc ngoài-thị trƣờng tài chính với tăng trƣởng kinh tế. Từ các nghiên cứu trƣớc đây và lý thuyết, bài nghiên cứu này kỳ vọng dấu các biến trong mô hình, đƣợc trình bày trong Bảng 3 nhƣ sau: Bảng 3. Kỳ vọng dấu Biến phụ thuộc: GDP Biến độc lập Kỳ vọng dấu FDI - EFPI -
  • 44. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 36 Total - Marketcap + Marketturn + Bankcredit + Privatecredit + M2 + Population + Saving + Financeopen + Institutions - Biến tƣơng tác dòng vốn và + thị trƣờng tài chính Nguồn: Tự tổng hợp