SlideShare a Scribd company logo
1 of 187
Download to read offline
LÊ N T
KINH T LU T
NXB TRI TH C
TP H CHÍ MINH – 2006
1
M C L C
CHƯƠNG 1: GI I THI U V KINH T LU T....................................... 12
I. KHÁI NI M VÀ Ý NGHĨA C A MÔN KINH T LU T ................. 12
1. Kinh t lu t là gì?..................................................................................... 12
2. Hi u qu - m c tiêu c a kinh t lu t...................................................... 15
3. N i dung c a m t giáo trình kinh t lu t............................................... 17
II. L CH S PHÁT TRI N C A MÔN KINH T LU T....................... 18
III. KINH T VI MÔ VÀ KINH T VĨ MÔ........................................... 23
1. C u trúc c a lý thuy t kinh t vi mô...................................................... 23
2. Kinh t vĩ mô ............................................................................................ 24
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U VÀ CÁC TRƯ NG PHÁI ........ 25
V. CÁC CÔNG C NGHIÊN C U C A MÔN KINH T LU T ......... 26
1. L a ch n duy ý chí (rational choice)...................................................... 26
2. Hi u qu và cân b ng – hai y u t quan tr ng c a kinh t .................. 30
3. nh lý Coase............................................................................................ 32
4. Chi phí giao d ch ...................................................................................... 35
5. Lý thuy t trò chơi ( u trí) ..................................................................... 36
6. Tài s n công ("c a chùa") và tài s n c a nhóm ("c a làng")............. 40
7. Tình tr ng "ti c c a" (endowment effects) ........................................... 42
8. Hi u ng m ng ................................................................................... 43
2
9. Thông tin b t i x ng ............................................................................ 44
10. H c thuy t v các nh ch .................................................................. 45
VI. TRÁCH NHI M PHÁP LÝ VÀ TRÁCH NHI M O C....... 46
VII. KINH T LU T – QUI PH M PHÁP LU T VÀ PHÁP CH ..... 48
VIII. SAI L M KHI TH C THI LU T DƯ I GÓC KINH T ...... 50
CÂU H I:......................................................................................................... 51
CHƯƠNG 2: KINH T LU T VÀ NHÓM CHUYÊN NGÀNH LU T
HÀNH CHÍNH................................................................................................. 53
I. KINH T LU T VÀ LU T HI N PHÁP ............................................ 53
1. Hi n pháp và khoa h c v s l a ch n c a công chúng ....................... 53
2. Cơ ch t qu n ......................................................................................... 56
3. T qu n a phương và mô hình nhà nư c liên bang .......................... 57
II. KINH T LU T VÀ LÝ LU N V NHÀ NƯ C VÀ PHÁP LU T 58
1. B n ch t h p ng c a các lý lu n v nhà nư c................................... 58
2. B n ch t h p ng c a các ngành lu t .............................................. 59
III. KINH T LU T V I CÁCH TH C BAN HÀNH LU T.............. 61
IV. KINH T LU T VÀ CÁC QUY NH HÀNH CHÍNH-KINH T 63
V. KINH T LU T VÀ VI C BAN HÀNH VĂN B N DƯ I LU T ... 67
VI. KINH T LU T VÀ T P QUÁN O C.................................. 69
3
CÂU H I.......................................................................................................... 71
CHƯƠNG 3: KINH T LU T VÀ NHÓM CHUYÊN NGÀNH LU T
DÂN S ............................................................................................................ 72
I. KINH T LU T VÀ LU T V S H U ............................................ 72
1. Căn c phát sinh quy n s h u .............................................................. 72
2. Quy n chi m h u, s d ng, nh o t................................................... 73
3. Hình th c s h u ..................................................................................... 74
4. B o v quy n s h u................................................................................ 76
II. KINH T LU T VÀ QUY N S H U TRÍ TU .............................. 77
1. Quy n tác gi ............................................................................................ 77
2. Sáng ch .................................................................................................... 78
3. Nhãn hi u.................................................................................................. 79
4. Bí m t kinh doanh.................................................................................... 79
5. Nh ng i tư ng khác v s h u trí tu ................................................ 80
III. KINH T LU T VÀ LU T H P NG......................................... 80
1. So n th o h p ng ................................................................................. 81
2. Gi i thích h p ng và các i u kho n ng m hi u............................... 82
3. Phân chia r i ro trong h p ng ............................................................ 83
4. Ch tài khi vi ph m h p ng................................................................. 84
5. Kinh t lu t và i u kho n b o hành trong h p ng mua bán.......... 85
6. Kinh t lu t và bên th ba trong h p ng ........................................... 86
4
7. Kinh t lu t và h p ng thuê khoán trong nông nghi p .................... 86
IV. KINH T LU T VÀ B I THƯ NG THI T H I THEO H P
NG................................................................................................................ 87
1. Nguyên t c b i thư ng thi t h i ............................................................. 87
2. Ph t vi ph m và b i thư ng thi t h i n nh....................................... 89
V. KINH T LU T VÀ LU T B I THƯ NG THI T H I NGOÀI
H P NG...................................................................................................... 90
1. N n t ng kinh t c a lu t b i thư ng thi t h i ngoài h p ng .......... 90
2. B i thư ng thi t h i theo l i và không theo l i ..................................... 92
3. Nhi u ngư i cùng gây ra thi t h i .......................................................... 94
4. M i quan h nhân qu ............................................................................. 95
5. Thi t h i x y ra ........................................................................................ 96
6. Y u t l i................................................................................................... 98
7. B i thư ng thi t h i không ph thu c y u t l i................................... 98
8. Kinh t lu t và b i thư ng tr ng ph t (punitive damages) ................. 99
VI. KINH T LU T VÀ CÁC QUI NH V Ư C L I KHÔNG CÓ
CĂN C PHÁP LU T.................................................................................. 100
VII. KINH T LU T VÀ LU T LAO NG....................................... 101
1. Kinh t lu t và h p ng lao ng ....................................................... 101
2. M c lương t i thi u................................................................................ 101
3. Phân bi t i x ..................................................................................... 102
5
4. Các qui nh v an toàn lao ng và b o v s c kho ngư i lao ng
103
5. Kinh t lu t và b o hi m xã h i............................................................ 104
VIII. KINH T LU T VÀ LU T HÔN NHÂN GIA ÌNH................... 105
1. Quan h v ch ng................................................................................... 105
2. Quan h gi a cha, m và con ................................................................ 106
IX. KINH T LU T VÀ LU T T T NG DÂN S .......................... 108
1. Kinh t lu t v vi c i u ch nh hành vi c a ngư i tham gia t t ng. 108
2. Kinh t lu t và nghiên c u v cơ c u t ch c toà án .......................... 110
3. Kinh t lu t và vi c òi b i thư ng chi phí lu t sư............................. 111
4. Kinh t lu t và các qui nh v th t c hoà gi i.................................. 113
5. Kinh t lu t và th t c tr ng tài ........................................................... 114
X. KINH T LU T VÀ CÁC V KI N T P TH ............................... 115
CÂU H I :...................................................................................................... 116
CHƯƠNG 4: KINH T LU T VÀ CHUYÊN NGÀNH LU T HÌNH S
.......................................................................................................................... 119
1. Khái quát chung v vai trò kinh t lu t trong ngành lu t hình s .... 119
2. Kinh t lu t và môn t i ph m h c ........................................................ 120
3. Kinh t lu t và t i mua bán, tàng tr , s d ng trái phép ch t ma tuý...
.................................................................................................................. 122
4. Kinh t lu t và án t hình ..................................................................... 122
CÂU H I:....................................................................................................... 123
6
CHƯƠNG 5: KINH T LU T VÀ CÁC CHUYÊN NGÀNH LU T
THƯƠNG M I .............................................................................................. 124
I. KINH T LU T VÀ LU T T AI................................................ 124
1. V n th ng nh t qu n lý c a nhà nư c i v i t ai .................. 124
2. V n n bù gi i to ........................................................................... 126
II. KINH T LU T VÀ LU T MÔI TRƯ NG ..................................... 128
III. KINH T LU T VÀ LU T KINH DOANH B O HI M ............ 132
1. B n ch t lu t kinh doanh b o hi m ..................................................... 132
2. Th c hi n nhi m v c a kinh t lu t trong vi c nghiên c u lu t kinh
doanh b o hi m .............................................................................................. 134
IV. KINH T LU T VÀ LU T C NH TRANH ................................. 136
1. Lý thuy t v c nh tranh và môn kinh t lu t ...................................... 136
2. Qui nh giá s n ph m c a các doanh nghi p..................................... 138
3. Kinh t lu t i v i các doanh nghi p c quy n trong quá trình c nh
tranh................................................................................................................ 139
4. Kinh t lu t và v n t p trung kinh t .............................................. 142
V. KINH T LU T VÀ LU T DOANH NGHI P................................. 142
1. Kinh t lu t và lý thuy t v doanh nghi p (theory of the firm)......... 142
2. Ch trách nhi m h u h n c a doanh nghi p................................. 147
3. V n qu n lý doanh nghi p ............................................................... 149
4. Kinh t lu t và th t c c p gi y phép kinh doanh.............................. 150
5. Kinh t lu t và các ngành ngh kinh doanh c thù - ngh y............ 152
7
6. Kinh t lu t và ngành ngh c thù - ngh lu t sư ............................. 154
VI. KINH T LU T VÀ CÁC QUI NH V DOANH NGHI P NHÀ
NƯ C ............................................................................................................. 154
VII. KINH T LU T VÀ M T S HÀNH VI THƯƠNG M I.......... 156
1. Kinh t lu t và các qui nh v qu ng cáo........................................... 156
2. Kinh t lu t và vi c ăng ký ch t lư ng s n ph m............................. 157
3. Kinh t lu t và ho t ng như ng quy n kinh doanh........................ 159
VIII. KINH T LU T VÀ TH T C PHÁ S N DOANH NGHI P ... 160
IX. KINH T LU T VÀ LU T TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG............. 163
1. Kinh t lu t và th trư ng ch ng khoán .............................................. 163
2. Các qui nh v giao d ch n i gián........................................................ 165
3. Kinh t lu t và các qui nh v th trư ng tài chính........................... 166
X. KINH T LU T VÀ LU T THU ..................................................... 167
1. Kinh t lu t và nh ng v n vĩ mô trong lĩnh v c thu .................... 167
2. Kinh t lu t và các hành vi tr n thu và tránh thu ........................... 168
3. Kinh t lu t và thu thu nh p cá nhân (thư ng xuyên và không thư ng
xuyên).............................................................................................................. 169
4. Kinh t lu t và thu thu nh p doanh nghi p....................................... 171
5. Kinh t lu t và thuê i v i vi c s h u tài s n .................................. 172
6. Kinh t lu t và thu gián thu ................................................................ 173
CHƯƠNG 6: KINH T LU T VÀ NGÀNH LU T QU C TÊ.............. 175
8
I. KINH T LU T VÀ TƯ PHÁP QUÔC T ........................................ 175
II. KINH T LU T VÀ CÔNG PHÁP QU C T ................................. 175
III. KINH T LU T VÀ LU T THƯƠNG M I QU C T .............. 176
IV. KINH T LU T VÀ LU T THU QU C TÊ.............................. 176
CÂU H I:....................................................................................................... 178
9
L I M U
T lâu nay, nhi u ngư i nghiên c u pháp lu t ch gi i h n trong lĩnh v c
khoa h c pháp lý. Vi c m r ng ra các lĩnh v c khác ch áp d ng cho
nh ng ngành lu t có liên quan m t thi t n kinh t như lu t c nh tranh
hay lu t thu , ch không ph i nh ng môn truy n th ng như lu t dân s
hay hình s . Khung sư n các tài nghiên c u khoa h c thư ng bao
g m ba ph n: cơ s lý lu n, th c tr ng và gi i pháp. Tuy nhiên cách phân
tích h th ng như v y ôi khi vi c này ch p v lý thuy t ch chưa ch c
ã hi u qu . L ra, theo phương pháp lu n c a ch nghĩa Marx, chúng ta
nên b t u b ng tr c quan sinh ng, r i m i n tư duy tr u tư ng.
Th nhưng n u b t u b ng tr c quan sinh ng ch không ph i các qui
nh c a pháp lu t thì m i ngư i l i e ng i không bi t l y cái gì nghiên
c u tình hình th c ti n. Khi t câu h i như v y, m i ngư i ã tìm ki m
các phương th c nghiên c u khác hi u qu hơn phương th c nghiên c u
pháp lý thu n túy. Trong s ó, vai trò c a kinh t h c ư c c bi t coi
tr ng. Ngư c l i, kinh t h c càng phát tri n, nó càng ư c ón nh n
nh ng ngành khoa h c khác như m t công c h u hi u tìm hi u và
ra gi i pháp cho ngành h c c a mình.
Kinh t lu t (law and economics) tìm hi u nh ng trư ng h p x y ra trong
các quan h xã h i v n còn chưa hi u qu , và b n thân cơ ch th trư ng
không th nào mang l i hi u qu cho các quan h . Khi ó, kinh t lu t s
tìm hi u nguyên nhân c a s kém hi u qu và xu t gi i pháp - b ng
các qui nh c a pháp lu t - các quan h ó phát tri n theo hư ng có
hi u qu hơn. Th t v y, l ch s phát tri n c a loài ngư i là l ch s thay
i các công c , phát tri n khoa h c k thu t, tăng cư ng l c lư ng s n
xu t d n n thay i quan h s n xu t. ây là quá trình t i ưu hoá năng
su t lao ng, hay nói khác i là làm m i vi c m t cách hi u qu hơn.
Khi bánh xe xu t hi n thì con ngư i có th xây d ng ư c nh ng công
trình l n. Ch chi m h u nô l ra i thay th ch c ng s n nguyên
th y. Sau ó trâu bò và các công c canh nông ra i làm cho các hình
th c lao ng th công c a nô l tr nên kém hi u qu , vì h không th
làm t t n u h không ư c tr thư ng x ng áng. Các nô l ã n i d y
xoá b ch chi m h u nô l và thay b ng ch phong ki n. Ph i r t
lâu sau ó khi cách m ng công nghi p ra i thì ch s n xu t tư b n
m i th c s phát tri n. Khi quan sát toàn b quá trình phát tri n như v y,
10
chúng ta th y m c tiên sau cùng c a loài ngư i là xây d ng m t ch
ngày càng hi u qu , mang l i l i ích ngày càng cao v i chi phí ngày càng
th p. Ngày hôm nay t t hơn ngày hôm qua, ngày mai t t hơn ngày hôm
nay. Trong n n kinh t c nh tranh tòan c u hi n nay, kém hi u qu ng
nghĩa v i vi c gi m s c c nh tranh và ưa t nư c tr nên l thu c các
n n kinh t nư c ngoài. Nhi m v c a tài là làm sao ngư i c suy
nghĩ v tính hi u qu trong t ng văn b n pháp lu t và tìm gi i pháp các
văn b n ó óng góp vào tính hi u qu c a n n kinh t nói chung.
Trong nh ng năm t 1950 tr l i ây, kinh t lu t ã n i lên như m t trào
lưu nghiên c u m i. B t u t hai công trình n i ti ng c a Ronald Coase
(B n ch t Doanh nghi p – The Nature of the Firm, và Chi phí Xã h i –
The Problem of Social Costs), kinh t lu t ã ư c hư ng ng nhi t li t
h u h t các trư ng lu t t i Hoa Kỳ. Châu Âu, môn kinh t lu t ã ư c
du nh p m nh m vào các trư ng i h c như Hamburg ( c), London
School of Economics (Anh), Leuven (B ) hay Zurich (Th y S ) và ngày
càng ư c các trư ng i h c khác trong châu l c quan tâm. T i ông Á,
kinh t lu t ã ư c ưa vào gi ng d y t i Nh t B n và Hàn Qu c. T i
ông Nam Á ã xu t hi n nhi u h c gi v kinh t lu t t i Trư ng i
h c Qu c gia Singapore và Trư ng i h c Malaya (Malaysia).
Nh m m c ích cung c p tài li u chuyên kh o cho m t phương pháp tư
duy khoa h c m i – kinh t lu t, quy n sách Kinh t Lu t, do TS Lê N t,
gi ng viên Trư ng H Lu t TP HCM biên so n bàn lu n v nh ng i
tư ng nghiên c u c a môn kinh t lu t trong t ng ngành lu t c th
nư c ta hi n nay. Quy n sách ư c phân thành các chương sau ây:
Chương I: Gi i thi u v môn kinh t lu t
Chương II: Kinh t lu t và các chuyên ngành lu t hành chính
Chương III: Kinh t lu t và các chuyên ngành lu t dân s
Chương IV: Kinh t lu t và các chuyên ngành lu t hình s
Chương V: Kinh t lu t và các chuyên ngành lu t thương m i
Chương VI: Kinh t lu t và các chuyên ngành lu t qu c t .
11
Xin trân tr ng gi i thi u quy n sách cùng b n c.
TS Lê N t
Lu t sư, LCT Lawyers
Gi ng viên BM Lu t Dân s , Trư ng i h c Lu t TP H Chí Minh
Net.le@lctlawyers.com
NXB TRI TH C 2006
12
CHƯƠNG 1: GI I THI U V KINH T LU T
I. KHÁI NI M VÀ Ý NGHĨA C A MÔN KINH T LU T
1. Kinh t lu t là gì?
Hi n nay nư c ta, m t s ngành lu t c thù ang s d ng các lý thuy t
v kinh t , ó là lu t c nh tranh, lu t v m t s ngành công nghi p do
Nhà nư c c quy n, lu t thu , lu t ngân hàng và tài chính. Các câu h i
t ra cho các ngành lu t này thư ng là “th ph n c a doanh nghi p A là
bao nhiêu?”, “nên ánh thu linh ki n ô tô v i thu su t là bao nhiêu?”,
“nên qui nh giá bán i n như th nào?”, “lãi su t ngân hàng nên tăng
hay gi m trong 6 tháng t i?” i v i nh ng ngành lu t quan tr ng khác
như lu t dân s , lu t hình s , lu t hành chính, m c tham gia c a kinh
t h c còn h n ch . M c dù t lâu Marx ã ch ra r ng “m i v n , dù
ơn gi n hay ph c t p, u có th gi i quy t ư c khi ưa v các nguyên
nhân kinh t ”, song chúng ta chưa s d ng phương pháp kinh t lý gi i
các v n pháp lu t hay so n th o các văn b n pháp lu t. Cách th c
nghiên c u lu t ôi khi mang tính siêu hình (lu t là lu t – dura lex, sed
lex), hơn là xem xét xem các qui nh pháp lu t do chúng ta t o ra ang
tác ng tích c c hay tiêu c c n n n kinh t , ho c gi có th c s c n có
các qui nh ó hay không.
T năm 1960, trên th gi i ã xu t hi n môn h c m i – kinh t lu t (law
and economics), dùng các lý thuy t kinh t nghiên c u các ngành ch
nh lu t truy n th ng như quy n s h u, h p ng, b i thư ng thi t h i
ngoài h p ng, lu t hình s và Hi n pháp. Hai nhà kinh t có công khai
phá ra môn h c này là Ronald Coase và Guido Calbresi.1
Kinh t ã làm
thay i b m t c a ngành khoa h c pháp lý. T i Hoa kỳ và Tây Âu hi n
nay, khoa lu t c a m i trư ng i h c n i ti ng u có các giáo sư kinh
t .2
Môn kinh t lu t ư c ưa vào gi ng d y nhi u trư ng i h c.,
Nhi u t p chí khoa h c v kinh t lu t ã ra i như Journal of Law and
Economics (t năm 1958), Journal of Legal Studies (t năm 1972),
1
Coase, R. (1960) The Problem of Social Cost, 3 Journal of Law and Economics 1; Calabresi,
G. (1961) Some Thoughts on Risk Distribution and the Law of Torts, 70 Yale Law Journal 499.
2
Cooter, R. and Ulen, T. (1996) Law and Economics, 2nd
ed., Wesley Addison, p. 2.
13
International Review of Law and Economics, European Journal of Law
and Economics, Review on Economic Studies of Copyright Issues, v.v..
Các hi p h i v kinh t lu t ã ra i t i M , Canada, Châu M La tinh và
Châu Âu. Ngành kinh t lu t th c s ăng quang năm 1991 và 1992 khi
hai h c gi n i ti ng, Ronald Coase và Gary Becker nh n ư c gi i Nobel
kinh t do nh ng c ng hi n cho môn kinh t lu t. t ng k t, GS Bruce
Akerman c a Trư ng Lu t i h c Yale ã mô t môn kinh t lu t cùng
v i các phương pháp lu n c a nó như thành t u r c r nh t c a khoa h c
pháp lý th k 20.
Môn kinh t lu t t ra nhi u câu h i làm b t ng các lu t gia, song th c
s h u ích, như: “có nên qui nh m t s tài s n thu c s h u toàn dân tr
thành s h u tư nhân hay không?”, “nên qui nh v trách nhi m do vi
ph m h p ng như th nào các bên không vi ph m h p ng?”, “nên
qui nh v trách nhi m i v i s n ph m như th nào b o v ngư i
tiêu dùng song v n thúc y s n xu t?”, “nên qui nh v nghĩa v cung
c p ch ng c như th nào có m t b n án công b ng?” Trên h t, câu
h i hôm nay c a chúng ta là: nên có nh ng qui nh pháp lu t như th nào
t ư c m c tiêu dân giàu, nư c m nh, xã h i công b ng văn minh?
Các câu h i và công trình nghiên c u v kinh t lu t ã làm thay i
m nh m và sâu s c tư duy và cách th c ban hành chính sách và văn b n
pháp lu t t i Hoa Kỳ và Châu Âu. Kinh t lu t là công c c i cách c a
chính quy n Reagan t i M và Thatcher t i Anh. Các c i cách táo b o
như cho phép t do c nh tranh và doanh nghi p t quy t nh giá bán
trong ngành hàng không, vi n thông, i n l c, giao thông công c ng ã
em l i nh ng l i ích to l n cho ngư i tiêu dùng. Các b n án c a toà
phúc th m và Toà T i cao t i Hoa Kỳ cũng ã b t u trích d n các công
trình v kinh t lu t.3
Ta có th tóm g n: Kinh t lu t là m t ngành h c nghiên c u cách s
d ng kinh t h c ánh giá hi u qu c a các qui nh pháp lu t.
3
Các th m phán tiên phong là Stephen Breyer, Richard Posner, Frank Easterbrook, Guido
Calbresi, Douglas Ginsburg, Robert Bork and Alex Kozinski.
14
T i sao môn kinh t lu t l i thành công n như v y? ó là vì nó ã trám
ư c ch tr ng trong khoa h c pháp lý t b y lâu nay. gi i thích, hãy
xem m nh sau ây v lu t th c nh: “lu t bao g m nh ng qui ph m
i u ch nh các quan h xã h i, ư c Nhà nư c b o m th c hi n b ng
ch tài.”
Th nhưng, các nhà làm lu t và áp d ng lu t thư ng t h i: “ch tài s
nh hư ng như th nào n các quan h xã h i?” Thí d , vi c tăng cư ng
ra b n án t hình có làm gi m s t i ph m buôn ma túy hay không?
Thông thư ng, chúng ta cho r ng ch tài càng n ng thì hi u qu càng cao.
Tuy th c t không h n ã là như v y, song chúng ta cũng không bi t lý
gi i i u ó như th nào.
Kinh t lu t cung c p m t lý thuy t khoa h c v d oán hi u qu c a ch
tài i v i quan h xã h i. i v i các nhà kinh t , ch tài gi ng như cái
giá ph i tr cho m t hành ng, và như v y, m t ngư i ph n ng i v i
ch tài cũng như ngư i mua ph n ng trư c giá c a ngư i bán ưa ra.
N u ngư i bán ra giá cao, ngư i mua s mua ít. N u Nhà nư c áp d ng
ch tài n ng, thì các hành vi trái pháp lu t nhìn chung s ư c gi m b t.
Kinh t h c có các công c toán h c h u hi u - lý thuy t giá và lý thuy t
trò chơi – game theory (hay u trí lu n) và các công c th c ti n áng tin
c y (kinh t lư ng và xác su t th ng kê) phân tích nh hư ng c a giá
i v i quan h xã h i.
Thí d , m t nhà s n xu t ô tô bi t r ng xe c a mình ôi khi gây tai n n
cho ngư i tiêu dùng. H s áp d ng tiêu chu n an toàn nào? Câu tr l i s
ph thu c vào hai y u t chi phí. Th nh t, chi phí cho s an toàn, ph
thu c vào các chi phí thi t k và s n xu t xe. Th hai, chi phí b i thư ng
thi t h i theo qui nh c a pháp lu t i v i nhà s n xu t. Như v y nhà
s n xu t s ph i h i lu t sư xem trách nhi m c a mình khi xe gây ra tai
n n t i âu. Sau ó, h s so sánh chi phí cho s an toàn v i chi phí b i
thư ng thi t h i gây ra do l i c a mình trong quá trình s n xu t. N u chi
phí cho s an toàn l n hơn chi phí cho b i thư ng thi t h i, h s gi m
chi phí thi t k , s n xu t. Khi ó chuy n gì s x y ra? Chúng ta bi t m t
chi c xe ô tô Toyota Camry t i M là 16.000 USD, t i Vi t Nam là
50.000 USD, song ch t lư ng và an toàn c a chi c xe Camry t i M
l i cao hơn chi c xe Camry t i Vi t Nam. Nguyên nhân là vì trách nhi m
15
b i thư ng thi t h i do l i c a nhà s n xu t gây ra t i M có th lên t i
nhi u tri u ô la M . Do v y, nhà s n xu t ph i tăng chi phí thi t k và
s n xu t, và vì v y ch t lư ng và an toàn c a chi c xe cùng lo i s n
xu t t i M cao hơn t i Vi t Nam. Còn giá c a xe t i Vi t Nam cao hơn
xe t i M , là do th trư ng xe ô tô trong nư c ư c b o h , nhà s n xu t
xe tăng giá xe.
Nói tóm l i, kinh t h c cung c p m t lý thuy t d oán hành vi xem các
quan h xã h i s thay i th nào khi pháp lu t thay i. Lý thuy t này
có cơ s hơn c m giác, cũng gi ng như khoa h c thì có cơ s hơn suy
lu n ơn gi n.
2. Hi u qu - m c tiêu c a kinh t lu t
Ngoài lý thuy t khoa h c v hành vi, kinh t h c còn cung c p các tiêu
chu n h u ích ánh giá pháp lu t và chính sách. Lu t không ch là các
qui ph m, nó còn là công c t ư c các m c ích xã h i quan tr ng.
bi t ư c công c ó có hi u qu hay không, các nhà làm lu t ph i có
phương pháp ánh giá hi u qu công tác l p pháp. Kinh t h c d oán
hi u qu c a chính sách thông qua các lý thuy t v hi u qu , cân b ng và
chi phí - l i ích.
Ngoài hi u qu , kinh t h c còn d oán hi u qu c a chính sách thông
qua m t n i hàm quan tr ng khác, ó là phân ph i. Thí d , lu t thu áp
d ng các lý thuy t kinh t th c hi n ch c năng tái phân ph i thu nh p
trong xã h i. Tuy v y, vi c tái phân ph i tài s n trong xã h i có th d n
n mâu thu n giai c p. Trong ó, giai c p chi m a s hay có ti m l c
kinh t m nh nh t trong xã h i s ki m soát Qu c h i và bi u quy t cho
nh ng d lu t có l i nh t cho mình. Vì v y, kinh t lu t thư ng tránh s
d ng công c tái phân ph i t ư c hi u qu cho m t chính sách kinh
t - xã h i.
phân tích rõ hơn y u t hi u qu , chúng ta có th xem xét ba thí d sau
ây:
a. Tham nhũng là m t trong nh ng t i b tr ng ph t nghiêm kh c
nh t v i m c án t hình. Tuy nhiên án t hình có v như không
16
làm gi m ư c m c ph m t i bao nhiêu. Ngày càng nhi u v
tham nhũng b phát hi n, v sau l n hơn v trư c. Nguyên nhân
có ph i do lu t pháp không nghiêm kh c? Nhà kinh t h c
ư c gi i Nobel Gary Becker nghiên c u v n này và ch ra
r ng, nguyên do hành vi ph m t i không gi m là do tư tư ng “hy
sinh i b c ng c i con.” Như v y, ch ng tham nhũng có hi u
qu nh t không ph i b ng hình ph t tù hay th m chí án t hình, mà
b ng các bi n pháp kinh t - ph t ti n g p 5 l n s ti n tham
nhũng, t ch thu toàn b tài s n c a gia ình b cáo, b t k ngu n
g c. i u này hi n ang ư c áp d ng t i Trung Qu c và ã có
nh ng k t qu rõ r t. T ó hình thành nguyên t c làm lu t: i
v i các t i ph m v kinh t , thì nh ng ch tài kinh t s có hi u
qu hơn các hình ph t tù.
b. Công ty Petech c a Vi t Nam nh p kh u d u t công ty Abdulah
c a Iraq. H p ng không th c hi n ư c do chi n tranh vùng
V nh x y ra. Petech ch u thi t h i, k c nh ng thu nh p b m t, b
gi m sút do không có d u bán trên th trư ng Vi t Nam. Sau ó
Petech ki n Abdulah. Toà án s ph i quy t nh xem nên bu c
Abdulah b i thư ng thi t h i cho Petech do không th c hi n h p
ng, hay coi chi n tranh là s ki n b t kh kháng và coi vi c
Petech b thi t h i là r i ro mà Petech ph i gánh ch u. Trong m t
v án tương t , th m phán Posner ã chia thi t h i c a Petech theo
t l l i c a m i bên.4
Th nhưng, xác nh t l l i như th nào
cho có hi u qu nh t? Theo lý thuy t kinh t , thì t l l i hi u qu
nh t là t l sao cho trong tương lai hành vi c a m i bên s có chi
phí th p nh t và l i ích cao nh t cho c hai bên. Trong h p ng
này, Abdulah là công ty vùng V nh, h có nhi u thông tin hơn
Petech v kh năng x y ra chi n tranh, h có th ki m soát ư c
vi c th c hi n h p ng t t hơn Petech, và vì v y h ph i ch u t l
l i nhi u hơn Petech. N u quan i m c a toà án là nh t quán – bên
nào ki m soát r i ro l n hơn s có l i nhi u hơn khi thi t h i x y ra
– thì các bên s n l c h t s c tránh x y ra thi t h i cho i tác,
và k t qu là h p ng ư c th c hi n m t cách có hi u qu hơn.
4
Posner, R. và Rosenfield, A. (1977) “Impossibiulity and Related Doctrines in Contract Law” 6
Journal of Legal Studies 88.
17
3. Nhà máy b t gi t Unix x khói làm ám v i d t l a ang phơi c a
Nhà máy d t Tân Châu. Tân Châu ki n Unix. N u Unix thua
ki n, Unix ph i trang b m t thi t b máy l c khí, chi phí kho ng 1
tri u USD, sao cho nư c th i không nh hư ng n tôm c a ngư
dân C n Th nh. N u Unix th ng ki n, Tân Châu ph i trang b m t
thi t b s y l a trong nhà tr giá 500 ngàn USD. Gi s ngoài Unix
và Tân Châu không ai ph i ch u thi t h i gì, thì cách gi i quy t có
hi u qu nh t không ph i là m t phán quy t trong ó Unix thua và
Tân Châu th ng hay ngư c l i, mà là vi c toà án khuy n khích các
bên hoà gi i. Khi ó gi i pháp t i ưu nh t có th là Unix s là b i
thư ng cho Tân Châu 750 ngàn USD Tân Châu t trang b cho
mình thi t b s y l a trong nhà. L p lu n trên ã mang l i cho
Ronald Coase gi i Nobel kinh t năm 1991.
T nh ng thí d trên, chúng ta th y các nhà làm lu t có th h c ư c r t
nhi u t nh ng nhà kinh t h c, sao cho các qui nh c a mình không
nh ng công b ng mà còn mang l i hi u qu trên th c t . Ngư c l i, các
nhà kinh t có th tìm hi u thêm xem mình có th thúc y n n kinh t
phát tri n thông qua vi c ki n ngh thay i các qui nh pháp lu t hay
không.
3. N i dung c a m t giáo trình kinh t lu t
Như ã nêu trên, các lu t gia ph i h c kinh t , và các nhà kinh t h c ph i
h c lu t. Tuy nhiên do i tư ng c a quy n sách là các nhà làm lu t, lu t
sư, các nhà nghiên c u lu t và các sinh viên trư ng lu t, Chương 1 c a
quy n sách s cung c p các ki n th c cơ b n v kinh t h c. Các chương
ti p theo trình bày cách ánh giá hi u qu c a t ng ngành lu t theo quan
i m kinh t h c, b t u t Lu t Hành Chính (Chương 2), Lu t Dân s
(Chương 3), Lu t Hình s (Chương 4), Lu t Thương m i (Chương 5),
Lu t Qu c t (Chương 6). Cu i m i chương u có ph n ánh giá hi u
qu c a pháp lu t Vi t Nam trên quan i m c a nh ng lý thuy t kinh t .
Chương 1 s gi i thi u các công c quan tr ng c a môn kinh t lu t
như nh lý Coase, lý thuy t trò chơi ( u trí lu n), nh lý Hand, phân
tích chi phí - l i ích theo lý thuy t c a Gary Becker, lý thuy t v thông tin
18
b t i x ng c a Akerloff, Spence và Stiglitz, các v n liên quan n
kinh t h c phúc l i theo quan i m c a các trư ng phái Harvard
(Schumpeter), Chicago (Stigler) và h u Chicago (Buchanan).
i v i các b n c chưa h c kinh t , ph n này s hơi khó c, song r t
c n thi t các b n có th i ti p nh ng chương sau. i v i các b n ã
h c k môn kinh t vi mô, chương này là không c n thi t. i v i các b n
kho ng gi a, các b n nên xem lư t qua chương này và ch d ng l i
nh ng lý thuy t mình chưa n m ch c. N u các b n g p khó khăn trong
vi c nh c l i nh ng ki n th c Chương 1, có l b n nên c k chương
này trư c khi ti p t c.
II. L CH S PHÁT TRI N C A MÔN KINH T LU T
Chúng ta ang i trong th i i thông tin. Qu c h i và các cơ quan l p
pháp không th nào c ban hành văn b n lu t r i cho r ng: lu t là ý chí
c a giai c p th ng tr , vì là giai c p th ng tr nên có quy n ban hành văn
b n lu t. i u c n thi t là ph i tìm cách thuy t ph c nh ng ngư i thu c
i tư ng i u ch nh t i sao văn b n lu t ó ư c ban hành; th c hi n
theo văn b n ó thì s ư c gì; không th c hi n thì s ra sao. Khi ưa ra
quan i m, các nhà làm lu t c n ph i bi t cách gi i thích t i sao quan
i m c a mình l i t t hơn quan i m c a ngư i khác. T i sao Nhà nư c
nên ban hành chính sách này ch không ph i chính sách khác.
Kinh t lu t có th nói ư c xây d ng n n móng t th k 18 và 19, v i
hai h c gi n i ti ng nh t là Adam Smith và Karl Marx. T trư c ã có
David Hume nói v tương tác trong quan h (Game Theory), hay Rosseau
c p n cu c u trí săn hươu (1755, xem thí d dư i ây).5
Adam
Smith sau ó ã gi i thích r ng th trư ng v i bàn tay vô hình có th gi i
quy t ư c nhi u v n mà pháp lu t cũng không gi i quy t ư c. n
năm 1859 Marx trong b Tư b n lu n (Das Kapital) ã tuyên b quy n
l i ư c xây d ng tùy vào cơ s h t ng ( i u ki n kinh t - xã h i). Vì
th , pháp lu t v i tư cách là thư ng t ng ki n trúc không th tách r i h
5
Các h c thuy t v u trí th c s kh i s c t nh ng năm 1930, v i
nh ng công trình nghiên c u c a Joan Robinson hay Ronald Coase, có
nh hư ng nhi u nư c, nh t là M .
19
t ng cơ s là ch kinh t , cũng như ý th c ngư i dân trong h th ng
kinh t th i b y gi . i u này ư c ch p nh n r ng rãi trong gi i nghiên
c u t i c. Tuy nhiên th trư ng không ph i gi i quy t ư c m i v n
, b i l h th ng th trư ng c a Adam Smith có th th c hi n t t
ư c, thì h th ng thông tin gi a các ch th trên th trư ng ph i y ,
các ch th ph i có lòng tin vào nhau hay có cùng suy nghĩ như nhau v
r i ro. Vì các i u ki n ó không th a mãn, nên có nh ng trư ng h p
th t b i c a th trư ng (market failure). ó là khi m t bên có th làm
nh ng hành vi mà bên kia không cách nào i phó ư c (do thi u thông
tin hay không có nh ng i u ki n khác). Vào th i ó, Marx cũng như các
nhà kinh t khác cho r ng có th dùng nh ng chính sách c a nhà nư c
ch nh s a nh ng th t b i c a th trư ng. Như v y, gi a kinh t và lu t có
m i tương tác qua l i. Thí d dư i ây cho th y i u này.
Cuoäc ñaáu trí "saên höôu"
Hai ngöôøi thôï saên caàn hôïp taùc vôùi nhau ñeå saên moät con höôu. Neáu saên ñöôïc, caû hai
seõ chia ñoâi lôïi töùc, moãi ngöôøi 10 ñôn vò. Tuy nhieân ñeå saên thoû thì khoâng caàn phaûi
ñeán hai ngöôøi, vaø lôïi ích cuûa ngöôøi saên thoû laø 8 ñôn vò. Giaû söû ñang trong luùc saên
höôu thì moät con thoû xuaát hieän. Neáu moät ngöôøi boû höôu saên thoû thì ngöôøi kia seõ
khoâng baét ñöôïc höôu. Vì theá ngöôøi thöù hai cuõng phaûi boû höôu saên thoû, vaø hai ngöôøi
seõ chia chung con thoû baét ñöôïc (moãi ngöôøi 4 ñôn vò). Baûng phaân tích cuoäc ñaáu trí
naøy nhö sau:
Thôï saên 2
Höôu Thoû
Thôï saên 1 Höôu 10, 10 0, 8
Thoû 8, 0 4, 4
Theo baûng treân, caû hai ngöôøi thôï saên cuøng phaûi aùp duïng chieán löôïc linh ñoäng. Thôï
saên 1 chæ saên höôu neáu thôï saên 2 cuõng saên höôu, coøn ngöôïc laïi caû hai seõ cuøng saên
thoû. Taát nhieân sau khi chia ñoâi con thoû baét ñöôïc, caû hai seõ khoâng haøi loøng, vaø thoaû
thuaän laàn sau seõ cuøng saên höôu. Nhö vaäy trong cuoäc ñaáu trí naøy khoâng coù gì chaéc laø
moãi thôï saên seõ aùp duïng moät chieán löôïc duy nhaát.
Neáu tính xaùc suaát caùc laàn saên chuùng ta seõ coù keát quaû chính xaùc laø khaû naêng naøo seõ
xaûy ra nhieàu hôn. Thí duï goïi p1 laø xaùc suaát saên höôu cuûa ngöôøi thöù nhaát, 1 - p1 laø
xaùc suaát saên thoû, thì toång hai xaùc suaát seõ laø: EPV (expected profit value) = 10p1 +
20
8(1-p1) = 8 + 2p1 > 8 > 4 (lôïi ích khi caû hai cuøng saên thoû). Nhö vaäy cho duø löïa choïn
xaùc suaát theá naøo thì söû duïng chieán löôïc linh ñoäng cuõng toát hôn laø chæ aùp duïng moät
chieán löôïc duy nhaát laø saên thoû. Tuy vaäy neáu chæ aùp duïng chieán löôïc saên höôu thì coù
khaû naêng seõ bò ngöôøi thöù hai lôïi duïng khi ngöôøi naøy quyeát ñònh "ñaùnh leû." Sau khi
tính toaùn xaùc suaát, caû hai thôï saên coù theå seõ ñi ñeán cuøng moät keát luaän laø neân giaønh
moät nöûa thôøi gian saên höôu vaø moät nöûa thôøi gian saên thoû. Keát luaän naøy goïi laø trung
ñieåm (focal point) hay ñieåm Schelling.
u nh ng năm 1950, Khoa Kinh t i h c Chicago b t u n i lên như
m t trung tâm nghiên c u ng d ng các lý thuy t kinh t vào các ngành
h c khác. Các h c gi n i ti ng bao g m Frank Knight, Milton Friedman
và George Stigler. Các kinh t gia này cho r ng không th dùng nhà nư c
i u ch nh s th t b i c a th trư ng (market failure), mà ph i bi t l i
d ng các qui lu t c a th trư ng ph c v cho m c ích mà pháp lu t
hư ng t i – công b ng và h p lý, hi u qu .
n nh ng năm 1960 thì sau khi Coase có bài báo khoa h c V n c a
Chi phí Xã h i (The Problem of Social Costs), kinh t lu t ã có m t bư c
ngo t quan tr ng: nó ã phát tri n m nh thành m t ngành khoa h c c
l p, v i s ra i c a T p chí Kinh t Lu t (Journal of Law and
Economics – JLE). Coase ã ch ng t cho các các nhà khoa h c th y
không th dùng lu t áp t ý chí c a các ch th , mà ch có th chi u
theo ý chí c a các ch th xây d ng lu t sao cho cu i cùng l i ích c a
m i ch th u t ư c v i chi phí th p nh t. n năm 1970 thì các
công trình nghiên c u c a các lu t gia, c bi t là Calabresi, ra i ã cho
th y r ng các nhà lu t h c ã công nh n phương pháp lu n c a môn kinh
t lu t như là m t phương pháp thích h p xây d ng lu t pháp sao cho
t k t qu t t nh t v i chi phí th p nh t cho xã h i. n nh ng năm
1980 thì kinh t lu t b t u phát tri n Ch u Âu, môn kinh t lu t ư c
ưa vào gi ng d y các trư ng i h c lu t.
t ng k t, Posner (1992) cho r ng kinh t lu t ư c ch p nh n nhanh
chóng như v y là do nguyên t c c a lu t - nh t là h th ng Anglo-Saxon -
t trư c n nay u là nh ng nguyên t c kinh t - ra nh ng gi i pháp
có hi u qu , ph c v l i ích chung c a hai bên, gia tăng l i ích cho xã
h i.
21
Tuy nhiên, có nhi u trư ng phái khoa h c ch ng l i môn kinh t lu t.
M , Dworkin cho r ng ngoài các y u t như l i nhu n, hi n qu , thì pháp
lu t c n ph i quan tâm n các giá tr khác như lòng nhân o, b o v
ngư i ngay tình v.v. Nh ng v n này chưa ư c quan tâm úng m c.
Hơn n a, khái ni m hi u qu cũng r t tr u tư ng: hi u qu cho ai và t i
m c nào? Có bao nhiêu cách t ư c hi u qu ? Nhi u khi m c ích
c a các gi i pháp pháp lý không ph i là t ư c hi u qu , mà h n
ch r i ro. T t nhiên, cách gi i thích sau cùng không thuy t ph c, b i l
r i ro cũng ã ư c tính n trong kinh t , và ư c lư ng hoá thông qua
khái ni m “chi phí giao d ch.”
Các i tư ng nghiên c u c a môn kinh t lu t thông thư ng ư c tính
n trong khi phân tích bao g m:
- Các nh ch (institutions), thí d như doanh nghi p, ngân hàng
hay cơ quan nhà nư c. Theo Coase (1937), nh ch ư c
thành l p là gi m chi phí giao d ch, t p trung các ngu n l c
c nh tranh v i các nh ch khác. ây là m t nh n xét quan
tr ng. Tuy nhiên th c s không ơn gi n như v y. Trong m i
nh ch l i có m t s các y u t khác nhau s nh hư ng n
hi u qu c a t ng nh ch , như con ngư i, tâm tư tình c m,
phe phái v.v.
- L ch s : phân tích l ch s d oán tương lai. Nhà kinh t
h c o t gi i Nobel Douglas North cho r ng nh ng bài h c l ch
s r t có giá tr khi phân tích nh hư ng c a m t chính sách
kinh t i v i m t qu c gia, qua công trình nghiên c u c a
ông v n n kinh t B c M trong th i kỳ chi m h u nô l .
Theo ó, n n kinh t các bang mi n Nam nư c M th i
chi m h u nô l ã phát tri n khá t t, do các ngu n l c ư c
phân b m t cách phù h p. Tuy nhiên, cu c chi n tranh Nam -
B c v n n ra, không ph i xây d ng m t n n kinh t hi u
qu hơn, mà xây d ng m t Nhà nư c nhân b n hơn. K t
lu n c a ông làm các nhà kinh t ph i suy nghĩ.
- Lu t h c so sánh: trư c kia ngư i ta coi tr ng h th ng lu t và
các b i c nh l ch s ra i h th ng lu t ó. Tr Marx, các nhà
22
nghiên c u khác ít khi i sâu hơn tìm cái g c kinh t c a b i
c nh l ch s . Khi so sánh ngành lu t này v i ngành lu t kia,
vi c liên h n n n kinh t c a t ng qu c gia khác nhau có th
s cho nhi u k t qu khác nhau, t ó ta có th ánh giá lu t
pháp nư c nào có hi u qu hơn.
- Hành ng chi n lư c (strategic behaviour): các v n v
hành ng chi n lư c có liên quan n lý thuy t trò chơi/ u trí
(game theory). Các h c thuy t này th c s kh i s c t nh ng
năm 1930, v i nh ng công trình nghiên c u c a Joan Robinson
hay Ronald Coase, có nh hư ng nhi u nư c, nh t là M . i
tư ng nghiên c u c a lý thuy t u trí là tìm chi n lư c t i ưu
cho nh ng ngư i chơi trong các m i quan h và i u ch nh các
chi n lư c này sao cho có hi u qu cho xã h i. Các hành vi
chi n lư c có th ngăn c n hay thúc y quá trình xây d ng
pháp lu t t ư c hi u qu .
- S h n ch c a lý trí (limited rationality): các nghiên c u kinh
t g n ây ã ch ra r ng không ch l i ích là y u t tác ng
duy nh t n lý trí, mà còn có các y u t khác như tâm lý, tình
c m, nh n th c hay tư tư ng c a t ng cá nhân. Các bi n s
này tuy khó phân tích, song s ra i c a kinh t h c v thông
tin b t i x ng, do Akerloff, Spence và Stiglitz sáng l p ã
giúp ích nhi u cho môn kinh t lu t.
- R i ro và tinh th n dám nghĩ dám làm (enterpreneurship). Các
y u t này ư c nhà kinh t h c Áo Schumpeter ưa ra t
nh ng năm 1940 và nay l i ư c r t nhi u ngư i quan tâm.
i tư ng nghiên c u c a Schumpeter và nh ng ngư i ng h
ông là tìm nh ng bi n pháp thúc y sáng t o và tinh th n giám
nghĩ giám làm. Khi m t n n kinh t ư c xây d ng ph c v
cho nh ng ngư i dám nghĩ dám làm, nó s gi i phóng ư c
nh ng rào c n v tư duy, giúp n n kinh t tr nên có hi u qu
và d qu n lý hơn (vì pháp lu t thu n theo lòng ngư i, tôn
tr ng s t do ý chí c a h ).
23
- L a ch n c a công chúng (public choice). Trư ng phái nghiên
c u public choice ư c Buchanan l p ra và ư c nhi u nhà
kinh t h c khác ti p bư c. Nhi u ngư i trong s h ã o t
gi i Nobel, như Von Mises, North hay Fogel. i tư ng nghiên
c u c a lĩnh v c này là câu h i: Nhà nư c ư c t ra h n
ch các th t b i c a th trư ng (market failure) hay còn làm
ph c v các m c tiêu gì khác?
Nói tóm l i, kinh t lu t có th làm nh ng công vi c như ch ra ư c thi u
sót c a h th ng pháp lu t, t ó ra gi i pháp. Tuy nhiên các gi i pháp
mà các nhà kinh t lu t ưa ra thư ng mang tính ch t th n tr ng và ch
ư c áp d ng trong m t ngành h p. ó là vì kinh t lu t m i ch nghiên
c u các tham s kinh t , và d a trên m t s gi thuy t ơn gi n. Gi i
quy t m t v n xã h i thông thư ng ph c t p hơn, yêu c u ph i t ra
nhi u tham s và nhi u y u t khác nhau c n ph i ư c quan tâm.
III. KINH T VI MÔ VÀ KINH T VĨ MÔ
1. C u trúc c a lý thuy t kinh t vi mô
Kinh t vi mô nghiên c u ho t ng c a các nhóm nh , như các cá nhân,
gia ình, t h p tác, t ch c kinh t hay các cơ quan nhà nư c. ph n
ti p theo trong chương này chúng ta s xem xét các công c kinh t cơ
b n c a kinh t vi mô s d ng vào các chương ti p theo. Kinh t vi
mô ư c nh nghĩa là ngành h c nghiên c u xem ngu n l c ư c phân
b như th nào gi a các m c tiêu khác nhau. B n có 100.000 ng, b n
nên mua m t quy n sách, hay m i m t ngư i b n i ăn trưa? B n nên i
du l ch vào cu i tu n hay nên nghiên c u nhà? B i l th i gian và ti n
b c c a b n có gi i h n, b n s ph i l a ch n. Kinh t vi mô cho chúng
ta lý thuy t v vi c m i ngư i ra quy t nh l a ch n như th nào.
i tư ng nghiên c u c a kinh t vi mô thông thư ng ư c chia thành 2
hư ng chính: nghiên c u v cung và nghiên c u v c u. Hư ng th nh t
nghiên c u lý thuy t v s l a ch n c a ngư i mua và nhu c u. Các lý
thuy t kinh t trong lĩnh v c này gi i thích m t ngư i tiêu dùng v i thu
nh p có h n ph i l a ch n xem mình s mua hàng hoá gì. Hư ng th hai
nghiên c u các s l a ch n c a ngư i bán và s c cung. Chúng ta s cùng
24
xem các doanh nghi p quy t nh mình s n xu t gì, s n xu t bao nhiêu và
v i giá như th nào. Ngoài ra, các b n c n bi t thêm hai m c n a có v trí
tương i c l p, ó là lý thuy t u trí – trò chơi (game theory) và nh
hư ng c a tâm lý (psychology). Các m c này s ư c c p ph n cu i
c a chương này.
2. Kinh t vĩ mô
M c dù các công c kinh t lu t ph n l n liên quan n kinh tê vi mô,
kinh t vĩ mô v n óng vai trò quan tr ng trong m t s ngành lu t, thí d
như lu t thu , lu t lao ng, lu t c nh tranh, lu t tài chính ngân hàng.
Ngư c l i, thông qua các công c pháp lu t, Nhà nư c i u ch nh lãi su t
ti n t và thu su t i u ti t các ho t ng kinh t trong xã h i, thúc
y n n kinh t phát tri n. Kinh t vĩ mô còn tác ng ên nhi u ngành
lu t khác như lu t t ai, môi trư ng. Nơi nào hình thành th trư ng và
thu hút nhi u v n c a xã h i, nơi ó hi n di n các nghiên c u v kinh t
vĩ mô. Kinh t vĩ mô nghiên c u s b t n c a n n kinh t và quy t nh
xem Chính ph có nên t o s n nh kinh t hay không.
Có hai trư ng phái chính v kinh t vĩ mô – ó là kinh t c i n c a
Keynes và kinh t h c ti n t c a Friedman. Kinh t c i n c a Keynes
cho r ng Nhà nư c óng vai trò quan tr ng trong vi c kích c u tiêu dùng,
t ó t o ra công ăn vi c làm cho ngư i dân, thúc y s c tiêu th hàng
hoá và t ó n n kinh t s phát tri n. Kinh t h c ti n t c a Friedman
l i cho r ng công c i u hành chính c a n n kinh t là lãi su t c a ngân
hàng trung ương. Thông qua i u ch nh lãi su t, Nhà nư c có th khuy n
khích ngư i dân dùng ti n làm ăn hay g i ti n ti t ki m vào ngân
hàng. T ó ngư i dân s u tư úng hư ng và úng th i i m hơn.
M i trư ng phái kinh t có i m ưu và i m khuy t khác nhau, tuy nhiên
cách nghiên c u phù h p nh t có l là k t h p c hai trư ng phái Keynes
và Friedman. Thí d , trư ng phái Friedman không th lý gi i ư c vì sao
trong cùng m t nư c, cùng m t ngành kinh t như nhau như Vi t Nam mà
s ti n g i ti t ki m Hà N i là 144 ngàn t , trong khi s ti n g i ti t
ki m TP H Chí Minh ch là 70 ngàn t . i u ngh ch lý là n n kinh t
c a TP H Chí Minh l n hơn g p 4 l n n n kinh t c a Hà N i. Như v y,
vi c b ti n ra kinh doanh hay g i ti n ti t ki m còn ph thu c vào vi c
ngư i dân có tìm ra ư c cơ h i kinh doanh hay không. V n này
25
l i ph thu c vào c chính sách c a Nhà nư c l n tính năng ng c a
ngư i dân.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U VÀ CÁC TRƯ NG PHÁI
Phương pháp nghiên c u môn kinh t lu t cũng tương t như các phương
pháp nghiên c u kinh t nói chung - hư ng t i s hi u qu , hay nói cách
khác là s t i ưu hoá l i ích c a t ng cá nhân và xã h i. Tuy nhiên có
nhi u c n tr i v i vi c tìm gi i pháp t i ưu, thí d như l i ích hay
thông tin. Vì th s ph i có nhi u cách: xác nh l i giá tr các l i ích, hay
tìm cách ưa thông tin n cho ngư i ra quy t nh.
Xét v l i ích, thì v n này ư c lư ng hoá trong môn kinh t qua khái
ni m giá tr s d ng (utility). Gia tăng giá tr s d ng c a m t ch th là
m t m c ích quan tr ng trong kinh t lu t. Kinh t lu t ph i ưa ra gi i
pháp i u ch nh sao cho khi ch th ó ra quy t inh, h s quy t nh
sao cho có l i nh t cho xã h i. Ngoài ra, Coase cho r ng giá tr ích th c
c a kinh t lu t không ch là nh hư ng, mà còn ch phân tích ư c
nh ng nguyên nhân th t b i c a các văn b n pháp lu t khi áp d ng vào
th c t . Khi ó, chúng ta không ch b bó bu c nh ng gi nh không
chính xác, mà còn ph i m r ng t m nhìn cho các v n thu c v th c t
khách quan.
i m chung c a các phương pháp nghiên c u c a môn kinh t lu t là các
khái ni m: ch nghĩa cá nhân (individualism), s l a ch n h p lý
(rational choice), và i m cân b ng (equilibrium). Các xu hư ng nghiên
c u chính bao g m (i) nghiên c u v quy n s h u, (ii) nghiên c u v các
hành vi chi n lư c, (iii) nghiên c u v các nh ch (institutional
economics), (iv) nghiên c u v s can thi p c a nhà nư c. Các khái ni m
này s có d p ư c c p n ph n sau (các công c nghiên c u).
M t phương pháp nghiên c u ( i l p v i phương pháp nghiên c u lý
thuy t) là nghiên c u th c nghi m, d a trên phương pháp lo i suy.
Phương pháp này l n lư t lo i t t c các lý do không kh thi tìm lý do
kh thi nh t, nh m gi i thích nh ng vư ng m c trong xã h i hi n nay.
Nh ng v n th c nghi m mà kinh t lu t thông thư ng ph i gi i quy t
bao g m cách th c ra quy t nh ơn l , hành ng t p th và cách th c
26
ph i h p, t ch c các ban ngành, cách tr giá, u giá, thông tin b t i
x ng.
Các trư ng phái nghiên c u (school) là m t t p h p g m nh ng h c gi
có quan i m gi ng nhau và ra ư c phương pháp gi i quy t các v n
c a xã h i. Ngoài ra, còn có các danh t khác như phong trào
(movement), tư duy (paradigm) hay chương trình nghiên c u (research
program). M i danh t có ý nghĩa khác nhau. Các khái ni m này ch có
ý nghĩa v m t h c thu t, vì th xin phép không bàn ti p ây.
V. CÁC CÔNG C NGHIÊN C U C A MÔN KINH T LU T
1. L a ch n duy ý chí (rational choice)
M t trong nh ng gi thi t quan tr ng nh t c a kinh t h c là con ngư i là
m t th c th duy lý (rational – cognito ego sum). Vì th , m i s l a ch n
c a con ngư i là do ý chí c a h t o ra. Ý chí này d a trên căn b n l i
ích – nói như Hàn Phi T , là “ i u gì có l i thì làm, i u gì không có l i
thì không làm.” Theo T. Ulen (1999), m t s l a ch n ư c coi là có lý
n u d a trên các gi nh sau ây:
- S l a ch n ó ph i nh t quán. Thí d , n u ta thích A hơn B và
B hơn C thì ương nhiên ta s thích A hơn C. Tuy nhiên c n
lưu ý là ôi khi ta l i th y thích C hơn A. Lúc này cách gi i
thích s l a ch n s th c s khó hi u. V l i, không ch c m i
s l a ch n mang tính nh t quán u úng n, vì s l a ch n
vô lý cũng có th nh t quán. Ch có i u trên th c t , m t
ngư i khi ã ch n thư ng r t khó thay i s l a ch n c a
mình
- S l a ch n ó làm tăng giá tr s d ng (l i ích) cho ngư i l a
ch n. Tuy nhiên, ôi khi s l a ch n mang tính hình th c hơn
là th c t . H. Simon ã nói: Khi chúng ta l a ch n có r t nhi u
tham s hay c n tr (thí d th i gian, ti n b c, v.v.) khi n
chúng ta không l a ch n ư c con ư ng úng ra có th ch n
ư c t t hơn.
27
T các ph n ch ng trên ây, có th th y c hai gi nh trên u khó x y
ra trên th c t . Thí d , m t ngư i có hai mu ng ư ng b ng nhau. Bây
gi ta cho thêm 1 h t ư ng vào m t mu ng và h i: anh thích mu ng nào
hơn? Câu tr l i n u theo lý trí thì ngư i ch n s thích mu ng ư ng
nhi u ư ng hơn (càng nhi u càng t t). Tuy nhiên, s khác nhau quá nh
n n i kh năng g n nh t là ngư i ch n s nói: tôi th y hai mu ng như
nhau. Ta ti p t c b h t ư ng m i vào, lúc ó ngư i ch n cũng s v n
c m th y hai mu ng như nhau. Cho n m t lúc “lư ng i thì ch t i”,
ngư i ch n s c m th y s khác bi t và ch n mu ng có nhi u ư ng hơn.
Như v y, trong trư ng h p u, gi thi t v s l a ch n theo hư ng gia
tăng giá tr là sai. Trong trư ng h p th hai, s l a ch n nh t quán là sai.
Tuy v y, các nhà kinh t h c t trư c n nay v n coi nguyên t c duy lý
là nguyên t c cơ b n c a kinh t . Thí d : trên th trư ng, n u tăng giá thì
cung tăng, hay n u gi m giá thì c u tăng. ó là nguyên t c cung c u c a
th trư ng. Ngư i ta không gi i thích ư c nh ng hi n tư ng có th c x y
ra trên th c t như xe hơi càng tăng giá thì càng nhi u ngư i mua; nhà t
càng tăng giá thì càng nhi u ngư i xô i mua nhà (vì s s còn tăng
giá, ho c mua trư c hy v ng bán l i ki m l i). Liebenstein (1950) còn
cho th y có hi u ng c a b nh “sĩ di n hão” (snob effect), thí d ng h
càng t càng nhi u ngư i mua, ngư i eo ng h ch ng t là mình
giàu có. Như v y, ni m tin vào các lý thuy t kinh t l y ó làm kim
ch nam cho các chính sách pháp lu t ch có gi i h n.
Tuy v y, nh ng thi u sót ó ch là thi u s , còn a s các trư ng h p có
l a ch n trên th trư ng (market choice), thì s l a ch n ó thông thư ng
là duy lý. Th nh t, vì ó là s l a ch n l p i l p l i. Như v y cho dù
ngư i l a ch n có sai l n u thì l n sau anh ta v n có cơ h i s a l i l i
l m c a mình. Th hai, s l a ch n trên th trư ng d o m, thông qua
ti n. Th ba, th trư ng thông thư ng minh b ch hơn s l a ch n nơi
không có th trư ng. Như v y, vi c u tiên không ph i là t o ra s l a
ch n duy lý, mà ph i t o ra m t khung c nh ó s l a ch n duy lý có
th phát sinh.
Ti p theo, sau khi có s l a ch n duy lý r i, thì ta làm i u gì trư c?
ây l i xu t hi n các quan i m kinh t khác nhau v ngu n g c duy lý
trong m t s ch nh chính:
28
- Lu t h p ng: nh lý Coase (xem nh nghĩa ph n sau) cho
r ng n u chi phí giao d ch b ng không, thì chúng ta không c n
ph i có lu t s h u, hay th m chí không c n có lu t, mà các
bên v n có th th a thu n ư c v i nhau. Như v y i u gì làm
tăng chi phí giao d ch: ó có th là vi c can thi p c a m t bên
th ba vào h p ng, vi c th c thi h p ng tr nên khó khăn
hơn, v.v. Như v y khi chi phí giao d ch gi m, các bên s có s
l a ch n h p lý, t c là ch n giao k t h p ng.
- Lu t b i thư ng thi t h i ngoài h p ng: quan i m c a nhi u
h c gi trong vi c ban hành lu t v trách nhi m b i thư ng
thi t h i ngoài h p ng nh m m c ích chính là tránh x y
ra nh ng hành vi trái pháp lu t. Thí d , n u th c hi n hành vi
trái pháp lu t thì ư c l i 100 ng, song lu t qui nh ph i b i
thư ng 300 ng, thì m i ngư i s nghĩ n vi c không vi
ph m pháp lu t.
- Lu t hình s : tương t như lu t b i thư ng thi t h i ngoài h p
ng, n u vi c buôn ma túy ch mang l i 100 tri u ng, trong
khi n u b b t thì ngư i ph m t i có th lãnh án t hình, thì m i
ngư i s có khuynh hư ng không ph m t i. N u suy lu n ơn
gi n như v y, thì hình ph t càng cao thì vi c ngăn ch n t i
ph m càng hi u qu .
Nhưng b n thân suy lu n duy lý không gi i thích ư c t i sao v n có
nh ng hành ng nhân nghĩa. T i sao có nh ng ngư i ch u hy sinh vì
nghĩa l n? Th m chí, n u trong khu ph huy ng m i ngư i góp ti n
xây h m, có ai nghĩ r ng: mình không óng thì cũng không ai nói gì, mà
r i cu i cùng khi con h m ư c xây, mình cũng s là ngư i hư ng l i.
Như v y, s th c con ngư i không ch nghĩ v n m t cách duy lý, mà
còn có tâm lý. T c là h quan tâm n danh d , n l i ích lâu dài c a
h . i v i m i ngư i, cu c i là m t chu i nh ng cu c u trí k ti p
nhau. Ngư i nào quá khôn s b cô l p. Vì th , k t h p ư c s c m nh
và vì l i ích lâu dài c a chính b n thân mình thì ph i có lúc ch u “d i” i
m t chút. Ulen ã nêu r t nhi u thí nghi m nói lên v n này (chia ti n,
góp ti n, v.v.). Ngoài ra, còn có v n “ultimatum game” và
29
“endownment effect” (con cá m t là con cá to). Ngư i ta s n sàng òi bán
m t v t giá cao hơn cái giá mà mình s n sàng b ra mua chính v t ó.
M t v n n a là con ngư i có th r t thi n c n. Thí d , n u chúng ta
nói: hút thu c gây ung thư thì s ch ng ai quan tâm. Tuy nhiên n u chúng
ta nói: hút thu c s làm mi ng có mùi hôi và răng s vàng thì m i ngư i
s hư ng ng b thu c lá mãnh li t hơn. T i sao v y? ó là vì chúng ta
v n thi n c n và ch quan tr ng nh ng gì mình nhìn th y trư c m t hơn là
cái h i lâu dài. Thí d ti p theo là ôi khi chúng ta hay mua r mà ch t
lư ng th p hơn là mua ô t ti n mà ch t lư ng cao, m c dù v lâu dài
thì mua t ti n, ch t lư ng cao s r hơn (tính trung bình t ng năm).
T i sao v y? ó là vì chúng ta thư ng ánh giá th p nh ng l i nhu n có
th th y ư c lâu dài. Th ng B m cũng thi n c n như chúng ta - ch
thích n m xôi (ăn ngay) ch không thích “ba bò chín trâu.”
Như v y, nhi m v c a nhà làm lu t là ph i dùng nh ng gì d th y cho
ngư i dân th y l i mà làm. làm i u này không ai tài hơn Tr n Hưng
o trong bài H ch Tư ng Sĩ. Ông ã nêu cái c nh nư c m t thì nhà tan
khích ng quân s x thân gi t gi c, m t i u mà ông s không làm
ư c n u ch nói n lòng yêu nư c suông, hay ch nói phân tích l i h i
t m vĩ mô. V y mà có ngư i v n phê phán (trong sách giáo khoa Văn
h c) là Tr n Hưng o v n chưa thoát ra kh i cái suy nghĩ t m thư ng -
ch ng gi c vì l i ích cá nhân (?). Bài h c c a Tr n Hưng o cho ta th y
có kh năng chiêu d nh ng con ngư i ch hám l i b ng cách phân tích
thi t hơn cho h , hơn là nói chuy n nhân nghĩa. Tuy nhiên c hai bi n
pháp thuy t ph c “duy nghĩa” và “duy lý” c n ph i ư c k t h p nhu n
nhuy n v i nhau. ý bài H ch Tư ng Sĩ chúng ta s th y Tr n Hưng
o nói chuy n nhân nghĩa trư c, sau ó m i nói n chuy n l i ích.
Tóm l i, gi thuy t v s l a ch n duy lý ch úng khi các i u ki n tiên
quyêt cho nó x y ra là úng. Khi ó, vai trò c a pháp lu t là t o m i i u
ki n i u ó x y ra. Thông thư ng, chúng ta hay cho r ng m i ngư i
không ch n ư c úng là vì không có thông tin, và lu t ph i ư c làm sao
cho m i ngư i n m thông tin. Tuy nhiên, v n không ch ơn gi n như
v y. Chúng ta th y có nh ng v n như óc thi n c n, tính v k (cho c a
mình hơn c a ngư i), tính c ch p khi n cho có ngư i dù có thông tin
v n không i úng hư ng l a ch n có lý. V y ph i làm sao gi m b t
30
tác ng tiêu c c c a nh ng y u t tâm lý ó l i? giái quy t v n
này ph i làm hai vi c: th nh t, ph i t o m t cơ ch i tho i b t bu c,
khi n cho vi c ra m t quy t nh không th nào v i vã hay c ch p. Th
hai, ph i có bi n pháp giáo d c cho m i ngư i th y h u qu c a vi c
mình làm. Thí d : ch ng tham nhũng b ng cách tuyên truy n không t t
b ng vi c d n quan ch c i thăm nhà tù h th y không bao gi nên vi
ph m pháp lu t. Các bi n pháp ph i linh ho t. Xét cho cùng, không bao
gi có cái g i là gi i pháp úng n cho m i v n . i u c n nh là s
l a ch n duy lý là m t trong nh ng c tính cơ b n c a con ngư i, song
ó không ph i là c tính duy nh t. G n ây, nhà tri t h c c Jurgen
Harbemas ã ch ra r ng ngoài nhu c u gia tăng l i nhu n mang tính b n
năng, con ngư i còn m t nhu c u khác cũng mang tính b n năng, ó là s
tìm ki m tri th c. N u l i nhu n là th c ăn c a d dày, thì tri th c là th c
ăn c a b não. ây là cái mà loài v t không th có ư c. Nh n xét c a
Harbemas cũng làm cho các nhà kinh t h c ph i suy nghĩ.
2. Hi u qu và cân b ng – hai y u t quan tr ng c a kinh t
Các lý thuy t kinh t u gi thuy t r ng m i ngư i u mu n tăng
trư ng (maximization). Ngư i tiêu dùng mu n tăng l i ích (v t ch t và
tinh th n) c a mình khi mua hàng; doanh nghi p mu n tăng l i nhu n;
nhà chính tr mu n tăng s phi u b u, công ch c mu n tăng thu nh p, các
t ch c xã h i mu n tăng phúc l i, v.v. Nói tóm l i, m i ngư i u mu n
tăng cái mình thi u. Tuy nhiên, gi a mong mu n và hi n th c có kho ng
cách. Ngư i tiêu dùng không th mua nhi u hơn s ti n mình có. Như
v y, h ph i l a ch n gi a nh ng hàng hoá khác nhau xem mua th gì thì
l i ích c a mình tăng ư c nhi u nh t. Thí d , có nh ng ngư i b hàng
gi i vòng quanh siêu th tìm cho mình m t b v a h p túi ti n,
v a p. Nh ng ngư i bi t tăng l i ích trong ph m vi kh năng b h n
ch như v y trong kinh t h c g i là ngư i có lý trí (rational).
Nói như v y thì ph i chăng nh ng ngư i không bi t tăng l i ích hay b
th i gian l a ch n là ngư i không có lý trí? N u chúng ta quan ni m như
v y, thì nhi u lúc chúng ta ã l a ch n không có lý trí. Ví d chúng ta
cư i v mà không tìm hi u k xem trong thành ph còn có cô gái nào
m ang và phù h p v i mình hơn; chúng ta i ăn quán ăn g n nh t mà
không xem xung quanh mình có quán ăn nào khác r và ngon hơn. Nhà
31
kinh t o t gi i Nobel, Herbert Simon cho r ng khái ni m lý trí ph i
ư c cân nh c trên t ng cá nhân c th (bounded rational). Tuy nhiên
chương này chúng ta ch phân tích lý trí trư ng h p ơn gi n nh t:
ngư i l a ch n có y thông tin và có th i gian tìm thông tin.
Khái ni m th hai trong kinh t vi mô là cân b ng. Khi m i ngư i tăng
l i ích c a mình, thì toàn xã h i s t ư c v trí cân b ng (equilibrium).
ó, m i s trao i gi a các ch th trên th trư ng t ư c v trí t i
ưu hoá. V trí cân b ng t n t i ngoài ý mu n c a các ch th tham gia
vào th trư ng. Cân b ng có hai v trí: cân b ng an toàn và cân b ng
không an toàn. Cân b ng an toàn là v trí mà khi giá c th trư ng i l ch
kh i v trí ó thì các l c tương tác c a th trư ng kéo giá c tr l i v trí
cân b ng. Cân b ng không an toàn là v trí mà ó giá c có khuynh
hư ngh r i kh i v trí cân b ng:
Khái ni m quan tr ng th ba trong kinh t vi mô là hi u qu (efficiency).
M t quá trình s n xu t ư c coi là có hi u qu khi th a mãn hai i u ki n
sau:
- không th s n xu t cùng s lư ng s n ph m m i giá thành th p
hơn (thí d không th s n xu t 10 xe hơi trong ngày v i giá thành
th p hơn 10.000 USD m t chi c), hay
- không th s n xu t nhi u s n ph m hơn v i cùng giá thành (thí d
không th s n xu t 11 xe hơi trong ngày v i giá thành là 10.000
USD m t chi c).
M t hình th c hi u qu th hai ư c g i là hi u qu Pareto (mang tên nhà
kinh t h c Italia u Th k 20 Vilfredo Pareto). Theo ó, m t tr ng thái
g i là hi u qu Pareto khi không th làm tăng l i ích cho m t ngư i mà
không làm gi m l i ích cho ngư i khác. Thí d , hai em nh cùng chia m t
chi c bánh. Gi s c hai em cùng thích bánh, thì cách chia bánh có hi u
qu nh t là chia u chi c bánh, vì b t kỳ cách chia nào khác cũng làm
m t em ư c l i hơn và em kia ch u thi t hơn. i u thú v là hi u qu
Pareto cũng là v trí cân b ng l i ích gi a các bên trong thí d trên.
32
Ba khái ni m cơ b n – gia tăng l i ích, cân b ng và hi u qu - có vai trò
r t quan tr ng trong vi c gi i thích các quan h xã h i trên th trư ng.
M t s lu t gia cho r ng các y u t này chưa h n ã quan tr ng. Thí d ,
t i sao l i coi cân b ng là quan tr ng, trong khi xã h i luôn thay i? T i
sao l i gi thi t h ch th có lý trí là s gia tăng l i ích, trong khi nh ng
y u t tâm lý khác như tình c m, lý tư ng, sĩ di n v.v. không kém ph n
quan tr ng? Trong l ch s Trung Hoa, ngư i ph n i phái tr ng l i ích
(c a Hàn Phi T ) nh t là M nh T thu c phái Nho giáo. Ông can gián
nhà vua: B h ng nên em l i ích mà khuy n khích dân, ph i em
nhân nghĩa ra giáo d c dân. H u qu là, t nư c c a ông ã b T n
Th y Hoàng, ngư i áp d ng h c thuy t c a Hàn Phi T , ánh b i.
Như v y, m c dù các ph n bi n nêu trên ph n nào có lý, cho n th i
i m hi n t i, chúng ta th y m t th c t không th ph nh n ph n ông
m i ngư i u mu n gia tăng l i ích c a mình và th trư ng luôn có
khuynh hư ng tr v v trí cân b ng và v trí cân b ng t t nh t là v trí cân
b ng có hi u qu .
3. nh lý Coase
Hai h c thuy t ư c nh c n nhi u nh t trong môn kinh t lu t là lý
thuy t trò chơi (xem m c 5 dư i ây) và nh lý Coase v quy n s h u.
H c thuy t c a Coase dùng s phân nh c a quy n s h u gi i quy t
các v n n y sinh do các chi phí giao d ch. i u này có th ư c th
hi n rõ hơn qua thí d sau ây:
Trên m t hoang o có hai ngư i - Robinson Crusoe và Th Sáu. Robinson nuôi bò và
Th Sáu tr ng b p. Bò c a Robinson xâm h i b p c a Th Sáu. Th Sáu có nh t thi t
ph i b o v quy n s h u c a mình b ng cách xây d ng hàng rào (tr giá 100 tri u
ng) quanh vư n b p c a mình, trong khi thi t h i do bò c a Robinson gây ra không
quá 50 tri u ng hay không? T i sao hai bên không th tho thu n v i nhau: Th Sáu
không xây hàng rào, còn Robinson s n bù cho Th Sáu 50 tri u ng? i v i câu
h i trên cách gi i thích c a Ronald Coase, nhà kinh t h c Anh ( o t gi i Nobel năm
1993) gây nhi u s chú ý hơn c . Theo Coase, n u các bên có th tho thu n v i nhau,
thì các quy nh v quy n s h u là không c n thi t (xem thí d v Robinson và Th
Sáu nêu trên).6
6
The Sveriges Riksbank (Bank of Sweden) Prize in Economic Sciences in Memory of Alfred
Nobel (Nobel Economics 1991): Property and Transaction CosTS (R. Coase).
33
M c dù s tho thu n gi a các bên có th là gi i pháp t i ưu, tuy nhiên không ph i lúc
nào các bên cũng có th t ư c th a thu n. Thí d n u Robinson bi t chi phí xây
d ng hàng rào c a Th Sáu là 100 tri u, Robinson có th ch ch p nh n b i thư ng 20
tri u. N u không có quy nh v quy n òi b i thư ng thi t h i hay cơ ch th c thi
quy n y u, Th Sáu có th v n ch p nh n m c b i thư ng này (thi t 50 - 20 = 30
tri u), vì n u không mình s thi t 100 - 50 = 50 tri u. Các nhân t như kh năng th c
thi pháp lu t, c quy n kinh doanh c a m t bên, hay chi phí tìm hi u v i tác
ư c coi là chi phí giao d ch (transaction cost).
Coase phát bi u nh lý: vi c b o v quy n s h u s không c n thi t n u
chi phí giao d ch b ng không hay nh . N u chi phí giao d ch quá l n, các
bên không th tho thu n ư c v i nhau, m i bên s ph i dùng quy n s
h u b o v quy n l i c a mình.7
nh lý này không ch úng i v i
giao d ch gi a các bên, mà còn úng trong quan h gi a các qu c gia,
trong ó ch quy n c a m i nư c tương ương v i quy n s h u. N u
gi a các qu c gia không có s tin c y hi u bi t l n nhau, m i nư c u
gia tăng các chi phí quân s b o v ch quy n c a mình. N u tin
c y và hi u bi t l n nhau tăng lên, các bên có th "thu h p" ch quy n c a
mình b ng cách trao quy n quy t nh vào m t h i ng do các qu c gia
tho thu n l p nên (thí d Liên minh Châu Âu hay ASEAN). T nh lý
u tiên, Coase phát bi u nh lý ti p theo: quy n s h u ch là m t trong
nh ng bi n pháp nh m ki m soát quy n l i c a m t ch th kinh doanh
ch không ph i là m t quy n t nhiên.8
Các bi n pháp khác có th là tho
thu n hay b i thư ng thi t h i. Như v y th c thi quy n s h u không ph i
lúc nào cũng là phương pháp b o v quy n t i ưu. Mu n bi t m t phương
pháp b o v quy n có ph i là t i ưu hay không, c n ph i xem xét n chi
phí giao d ch. Quy n s h u có th là gi i pháp b o v quy n l i t i ưu
khi chi phí giao d ch hoà gi i hay tho thu n v i ngư i xâm ph m là
l n.9
Cách dùng s phân chia quy n s h u ã ư c Marx c p t lâu.
gi i quy t mâu thu n giai c p (m t d ng c a chi phí giao d ch), c n ph i
phân ph i ng u quy n s h u. Tuy nhiên Marx chưa phân tích tính
hi u qu c a vi c phân ph i ng u. Có nh ng ngư i làm vi c hi u
7
Cooter, T. and Ulen, R. (2000) Law and Economics. Wiley & Sons, Chương III.
8
Coase, R. (1988) The Firm, The Market, and the Law. The University of Chicago Press, IL.
9
Id.
34
qu hơn ngư i khác. N u m i ngư i u ư c hư ng như nhau thì vô
hình chung chúng ta tri t tiêu năng l c c a nh ng ngư i làm vi c hi u
qu . Coase ã gi i quy t ư c như c i m này. Theo ó, th trư ng s
quy t nh quy n s h u ư c trao cho ai. V n là ch làm th nào
gi m chi phí giao d ch các bên d dàng th a thu n v i nhau hơn.
Các chi phí giao d ch bao g m hai lo i: chi phí thông tin - ánh giá thông
tin; và chi phí th c thi. Các chi phí này càng cao thì giao d ch càng kém
hi u qu . Mu n như v y, ph i xác l p các nh ch m b o cho vi c
gi m chi phí giao d ch. Thí d , ph i th c thi lu t t t, ph i khi n cho các
v n góp ý ư c minh b ch (gi m chi phí thông tin), th a thu n khôn
khéo (gi m chi phí giao d ch).
nh lý Coase có úng trên lý thuy t không? i u này hi n nay không ai
ch ng minh ư c, vì th gi i “không có chi phí giao d ch” là không t n
t i. Song có r t nhi u ngư i ch ng minh r ng nh lý Coase là có khi m
khuy t trên th c t , d a vào nh ng y u t sau:
- Hành vi l m d ng l i th (rent). N u m t trong hai bên có l i
th thì h s khai thác l i th c a h và vì th , k t qu không
th nào cân b ng ư c. V lâu dài, bên y u th hơn s rút kh i
th trư ng, b i vì h không có ti n “ út lót” cho bên có l i
th .
- S tham gia vào th trư ng trong tương lai (entry in the long
run): n u m t bên chi m v trí c quy n, thì h s có th khai
thác v trí này, khi n cho vi c tham gia c a i th c nh tranh
v lâu dài là khó khăn.
- Tính tách bi t c a các lo i chi phí giao d ch (separable vs non-
separable cost function): thí d , doanh nghi p A gây ô nhi m
môi trư ng. i u ó gây thi t h i không nh ng cho doanh
nghi p B, mà còn thi t h i cho doanh nghi p A. Vì th , vi c
tính toán l i ích – chi phí nh lý Coase áp d ng l i càng khó
khăn hơn.
35
- Tình tr ng ti c c a (endowment effects, xem ph n phân tích t i
m c 7 dư i ây): s chênh l ch gi a ý nh gi v t (willing to
accept – WTA) và ý nh mua v t (willing to purchase – WTP).
Tuy nhiên i u này không bác b lý thuy t v nh lý Coase.
4. Chi phí giao d ch
ây là danh t ư c s d ng nhi u nh t trong môn kinh t lu t, song cũng
là m t trong nh ng khái ni m không rõ ràng nh t. Khám phá u tiên là
c a Coase (1937) trong bài B n ch t c a Doanh nghi p (the Nature of the
Firm) trong t p chí Economica. Khi ó c u sinh viên Coase 23 tu i ã t
h i: trên th trư ng, giá c quy t nh vi c giao d ch mua bán gi a các
ngu n l c, c nh tranh quy t nh m i th . V y t i sao chúng ta l i ph i
ph i h p v i nhau? T i sao các cơ quan trong doanh nghi p ph i k t h p
v i nhau? Coase tìm ra câu tr l i: lý do là vì vi c trao i b ng giá ( nh
o t – theo khái ni m c a quy n s h u) t n m t s chi phí - g i là chi
phí giao d ch. i u này khi n m i ngư i mu n ti p t c k t h p v i nhau
hơn là cho giá c chi ph i. ó cũng là lý do khi n cho m i ngư i ph i
thành l p Doanh nghi p ( h p tác v i nhau có hi u qu hơn). Năm
1960, Coase, trong bài V n Chi phí Xã h i (the Problem of Social
Costs) trên t p chí Journal of Law and Economics, Coase l i phát bi u:
vi c phân chia quy n s h u là không quan tr ng n u chi phí giao d ch
b ng không. ây là hai phát ki n quan tr ng nh t ã mang l i gi i Nobel
kinh t cho Coase.
Các nh nghĩa thông thư ng v chi phí giao d ch là:
- Chi phí giao d ch là chi phí xác l p và b o v quy n s h u,
như chi phí thông tin tìm ki m tài s n, chi phí th c thi quy n s
h u, chi phí th o lu n trao i tài s n, v.v. (Allen 1971).
N u không có c nh tranh, l n chi m, trao i, thì chi phí giao
d ch b ng không. Marx cũng cho r ng khi quy n s h u ư c
xoá b (loài ngư i ti n lên ch nghĩa c ng s n – hay nói theo
Coase – chi phí giao d ch b ng không), thì ngu n l c trong xã
h i ư c phân b có hi u qu nh t. T t nhiên i u này ch có
trong quá kh - xã h i c ng s n nguyên thu .
36
- Chi phí giao d ch là chi phí liên quan n vi c trao i quy n
s h u (Demsetz 1968). nh nghĩa này ư c m r ng hơn so
v i nh nghĩa u tiên, và nó lý gi i t t c nh ng gì không
di n ra ư c trong th trư ng c nh tranh hoàn ch nh.
Các lý do khiên chi phí giao d ch không th b ng không ư c bao g m:
thông tin không y và b t i x ng, m t bên v trí c quy n so v i
bên kia, m t bên có th l i d ng m t s ưu th mà bên kia không có.
nh lý Coase, khi nói r ng n u chi phí giao d ch b ng không thì quy n
s h u không c n thi t cũng ng nghĩa v i nói r ng, khi chi phí giao
d ch là áng k thì quy n s h u l i càng c n thi t. Như v y, n u chúng
ta qu c h u hoá các nhà máy, h m m , i u này tư ng ch ng như làm
gi m chi phí giao d ch, song th c ch t l i làm tăng chi phí giao d ch – do
m t s ngư i n m nhi u thông tin hơn, có nh ng ưu th mà ngư i kia
không có. Tóm l i, m t n n kinh t có hi u qu không th xoá b ư c
quy n s h u, vì chi phí giao d ch t n t i trong h u h t các hình thái kinh
t xã h i. Ngay c trong ch xã h i ch nghĩa, khi n n kinh t phát
tri n n m c cao, thì s t p trung tư li u s n xu t trong tay Nhà nư c
cũng s t o ra các l i th chính sách (rent), tăng chi phí giao d ch.
5. Lý thuy t trò chơi ( u trí)
Bên c nh nh lý Coase, m t lý thuy t kinh t ư c s d ng r t nhi u
trong vi c nghiên c u lu t là lý thuy t trò chơi (hay còn g i là u trí -
game theory). Chúng ta hãy xem b n tin dư i ây:
Hai giáo sư M và Israel o t gi i Nobel kinh t 2005
Chi u ngày 10-10, H i ng xét duy t gi i thư ng Nobel t i Stockholm, Th y i n
ã công b ch nhân c a gi i Nobel kinh t 2005: Robert J. Aumann qu c t ch
Israel-M và Thomas C. Schelling - ngư i M .
B ôi này giành ư c gi i thư ng Nobel do “ ã nâng cao hi u bi t c a chúng ta v s
h p tác và mâu thu n thông qua các phân tích lý thuy t trò chơi”, nh n xét c a Vi n
hàn lâm khoa h c hoàng gia Th y i n.
Trong nghiên c u c a mình, Aumann, 75 tu i và Schelling, 84 tu i ã giúp “gi i thích
các mâu thu n kinh t như cu c chi n giá c và cu c chi n thương m i, cũng như giúp
37
gi i thích t i sao m t s c ng ng thành công hơn các c ng ng khác trong vi c qu n
lý ngu n v n chung”, trích tuyên dương c a h i ng xét duy t gi i Nobel.
Aumann, sinh t i Frankfurt, c nhưng mang qu c t ch M -Israel, là m t giáo sư t i
Trư ng H Hebrew t i Jerusalem. Còn Schelling là m t giáo sư thu c khoa kinh t
Trư ng H Maryland và là giáo sư danh d t i Harvard.
Robert J. Aumann cho bi t ông nh n ư c tin mình o t gi i Nobel kinh t 2005 qua
i n tho i t Vi n hàn lâm khoa h c hoàng gia Th y i n. “Tôi c m th y r t tuy t”,
Aumann nói v i hãng AP n a gi sau khi nh n i n tho i t Th y i n.
Các gi i Nobel kinh t trong th k 21:
- 2004: Finn E. Kydland (Na Uy) và Edward C. Prescott (M ) v i óng góp Kinh t vĩ
mô ng l c nói v th i gian ch c ch n c a chính sách kinh t và ng l c c a chu kỳ
kinh doanh.
- 2003: Robert F. Engle (M ) và Clive W.J. Granger (Anh) v i óng góp Các phương
pháp th ng kê cho chu i th i gian kinh t .
- 2002: Daniel Kahneman (M - Israel) và Vernon L. Smith (M ): nh ng ngư i tiên
phong trong s d ng kinh t tr i nghi m và tâm lý h c vào th c hi n các quy t nh.
- 2001: George A. Akerlof, A. Michael Spence và Joseph E. Stiglitz (M ) v i nghiên
c u ki m soát thông tin nh hư ng n th trư ng.
- 2000: James J. Heckman và Daniel L. McFadden (M ): phát tri n h c thuy t giúp
phân tích s li u lao ng và cách con ngư i th c hi n quy t nh công vi c và di
chuy n.
Các lý thuy t v u trí s ư c trình bày trong t ng chương c th dư i
ây, v i các trò chơi u trí quan tr ng nh t là u trí nghi ph m (xem
dư i ây), u trí săn hươu (Chương 1) và u trí gi a nh ng ngư i i xe
(Chương 2).
Moät thí duï cô baûn veà ñaáu trí giöõa hai ngöôøi chôi khoâng coù yù ñònh coäng taùc laø ñaáu trí
"nghi phaïm" (prisoner's dilemma). Hai nghi phaïm trong moät vuï cöôùp ñang ôû trong
quaù trình ñieàu tra. Muïc ñích cuûa ñieàu tra vieân laø laøm sao cho caû hai nhaän toäi. Ñeå
thöïc hieän ñieàu naøy, ñieàu tra vieân caùch ly hai nghi phaïm ôû hai phoøng khaùc nhau, vaø
thoâng baùo raèng neáu caû hai cuøng nhaän toäi, moãi ngöôøi seõ bò tuyeân aùn 6 naêm tuø. Neáu
moät ngöôøi nhaän toäi coøn ngöôøi kia khoâng nhaän toäi, ngöôøi nhaän toäi seõ ñöôïc khoan
38
hoàng, coøn ngöôøi "ngoan coá" seõ bò phaït 10 naêm tuø. Neáu caû hai cuøng khoâng nhaän toäi
thì moãi ngöôøi seõ chòu 2 naêm tuø. Xeùt veà lôïi ích cuûa caùc nghi phaïm thì toát nhaát laø hoï
khoâng neân nhaän toäi. Tuy nhieân vì hoï khoâng ñöôïc noùi chuyeän vôùi nhau neân khoâng
bieát ngöôøi kia seõ noùi gì vôùi ñieàu tra vieân. Hoï khoâng muoán khoâng nhaän toäi roài phaûi
ngoài tuø 10 naêm trong khi ngöôøi kia phaûn boäi laïi hoï vaø ñöôïc thaû. Baûng phaân tích seõ
cho ta thaáy keát quaû nhö sau:
Nghi phaïm 2
Im laëng Nhaän toäi
Nghi
phaïm 1
Im laëng -2, -2 -10, 0
Nhaän toäi 0, -10 -6,-6
Trong cuoäc ñaáu trí treân, caùc nghi phaïm seõ phaûi tìm chieán löôïc an toaøn nhaát cho mình
khi bieát ngöôøi kia chæ nghó ñeán quyeàn lôïi cuûa baûn thaân hoï. Neáu nghi phaïm 2 im laëng
thì ñoái saùch toát nhaát cuûa nghi phaïm 1 laø nhaän toäi. Ngöôïc laïi neáu nghi phaïm 2 nhaän
toäi thì ñoái saùch toát nhaát cuûa nghi phaïm 1 cuõng laø nhaän toâi. Nhö vaäy chieán löôïc toái öu
cuûa nghi phaïm 1 laø nhaän toäi. Suy luaän töông töï cuõng aùp duïng cho nghi phaïm 2.
Cuoái cuøng ñieåm caân baèng Nash cuûa cuoäc ñaáu trí laø caû hai cuøng nhaän toäi, chòu 6 naêm
tuø.
Keát quaû treân coù veû haøi höôùc, song thöïc teá laïi laø chuyeän xaûy ra nhieàu trong thöïc teá,
nhaát laø ñoái vôùi vieäc khai thaùc taøi saûn coâng coäng (public good) maø Hardin goïi laø teä
naïn "cuaû coâng khoâng ai lo" (tragedy of the common). Thí duï ngöôøi daân ôû Ban Meâ
Thuoät coù hai khaû naêng - moät laø phaù röøng laøm raãy (töông öùng vôùi "nhaän toäi" trong
cuoäc ñaáu trí ngöôøi tuø), vaø hai laø baûo veä röøng (töông öùng vôùi "im laëng"). Neáu moät
ngöôøi phaù röøng coøn ngöôøi kia baûo veä röøng, thì ngöôøi baûo veä röøng cuõng khoâng ñöôïc
lôïi gì, coøn ngöôøi phaù röøng thì ñöôïc lôïi. Neáu caû hai cuøng baûo veä röøng thì ñoù laø giaûi
phaùp toái öu, song vì khoâng ai tin laø ngöôøi kia seõ khoâng lôïi duïng mình neân cuoái cuøng
moïi ngöôøi seõ baét chöôùc nhau phaù röøng (neáu phaùp luaät khoâng can thieäp). Chuùng ta
cuõng deã daøng nhaän thaáy ñaáu trí "nghi phaïm" xuaát hieän ôû nhieàu tröôøng hôïp khi phaùp
luaät khoâng can thieäp hay can thieäp khoâng coù hieäu quaû. Thí duï: giöõa caùc coâng chöùc
thoaùi hoaù bieán chaát (nhaän hoái loä hay khoâng nhaän hoái loä), giöõa nhöõng ngöôøi daân
trong moät khu du lòch (xaû raùc hay khoâng xaû raùc), ngöôøi xem phim VCD (mua ñoá
goác hay ñoá sao cheùp laäu). Taâm lyù chung cuûa nhöõng ngöôøi naøy laø: neáu mình laøm toát
thì cuõng chaúng ñöôïc lôïi ích gì, vì theá taïi sao khoâng ñi theo chieàu höôùng xaáu. Töø choã
moät ngöôøi coù haønh vi xaáu nhöng khoâng bò tröøng phaït seõ taïo tieàn leä ñeå nhieàu ngöôøi
khaùc noi theo vaø haønh vi xaáu naøy seõ trôû thaønh nhöõng haønh ñoäng cuûa taäp theå
39
(collective action). Nhieàu vuï aùn hình söï veà toäi tham nhuõng ñöôïc xeùt xöû, trong ñoù coù
tröôøng hôïp caû moät ñôn vò thoaùi hoaù bieán chaát laø nhöõng thí duï ñieån hình veà haønh
ñoäng taäp theå.
Nhìn chung, lý thuy t trò chơi hay u trí ư c xác nh b i các y u t
sau ây:
- Ngư i chơi (player);
- Cách chơi hay chi n lư c (strategy); và
- K t qu (payoff).
M t cu c u trí ư c g i là “thông thư ng” (normal form game) khi nó
bao g m ba y u t trên và ngư i chơi ư c cung c p thông tin y v
cách chơi và k t qu c a nh ng ngư i khác. M t d ng u trí khác là
“ u trí m r ng” (extensive form game) khi ngư i chơi không có y
thông tin v nhau, gi ng như ánh bài hay ánh c .
Ngoài ra, ngư i ta còn phân u trí ra thành hai lo i: u trí c ng tác
(cooperative games) và u trí b t c ng tác (non-cooperative games).
Trong cu c u trí b t c ng tác, ngư i chơi ch nghĩ n l i ích c a riêng
mình mà không quan tâm n l i ích c a ngư i chơi kia. Các cu c u trí
gi a hai bên trong chi n tranh, hay u trí nghi ph m là d ng u trí b t
c ng tác. Ngư c l i, u trí c ng tác là d ng u trí ó ngư i chơi quan
tâm n l i ích c a nhau: u trí gi a hai v ch ng v vi c cu i tu n nên
i chơi âu, u trí gi a hai i tác trong liên doanh, v.v. Ngoài ra, còn
có m t lo i u trí n a là u trí linh ng – nghĩa là n u i tác có ý nh
c ng tác thì mình s c ng tác. N u i tác không có ý nh c ng tác thì
mình s không c ng tác. u trí gi a hai ngư i th săn hươu như thí d
trên là lo i u trí d ng này.
B n c mu n tìm hi u thêm v u trí có th xem trong quy n u trí và
Lu t c a Lê N t, NXB i h c Qu c Gia TP HCM (2005). Ph m vi ng
d ng c a môn u trí r t l n: làm th nào l a ch n ư c i tác, tìm a
i m kinh doanh, tìm m c tiêu quân s c a k ch, phát hi n nh ng hành
vi l i d ng, tiêu c c, tham ô lãng phí, hay tìm cách àm phán giao k t
h p ng v i i tác, v.v.
40
6. Tài s n công ("c a chùa") và tài s n c a nhóm ("c a làng")
Hai khái ni m quan tr ng có nhi u ng d ng trong kinh t lu t là "c a
chùa" và "c a làng". C a chùa hay tài s n/hàng hoá công (public goods)
là nh ng tài s n th a mãn hai i u ki n sau ây: (i) giá tr s d ng c a tài
s n không gi m khi nhi u ngư i cùng s d ng m t lúc (non-rivalrous), và
(ii) vi c ngăn c n m t ngư i không s d ng tài s n là khó và ôi khi
không th th c hi n ư c (non-excludability). Thí d i n hình c a tài
s n công là ng n èn ư ng: dù dư i ng n èn có bao nhiêu ngư i ng,
thì sáng c a ng n èn cũng không bao gi gi m, và vi c ngăn c n m t
ngư i ng dư i ng n èn ư c hư ng ánh sáng c a nó là không th
ư c. M r ng thí d , ta th y có r t nhi u tài s n công xung quanh ta:
ph n m m máy tính, các i tư ng s h u trí tu , v.v.
C a làng hay tài s n c a nhóm (club goods) là nh ng tài s n th a mãn hai
i u ki n (i) giá tr s d ng c a tài s n gi m khi s lư ng ngư i s d ng
t n m t m c nào ó, và (ii) có th ngăn c n ngư i khác không s
d ng tài s n ó ư c. Thí d i n hình c a tài s n nhóm là con ư ng:
n u nhi u ngư i i con ư ng ó thì s d n n n n k t xe. Ta có th gi i
quy t v n b ng cách bi n con ư ng thành ư ng có thu phí và d ng
rào ch n, t ó s ngăn c n nh ng ngư i không mu n tr ti n mà v n có
con ư ng dùng.
V n c a c c a chùa và c a làng là không ai ch u óng góp xây
d ng c a chùa hay c a làng (n u mình không óng thì cũng có ngư i
khác óng và mình cũng s ư c hư ng, mà mình óng thì ngư i khác
không óng cũng ư c hư ng). Tình tr ng này g i là “c a công không ai
lo” (tragedy of the common). V n hi n t i là làm th nào làm gia
tăng giá tr c a c a làng và c a chùa, ng th i h n ch kh năng l n
tránh trách nhi m óng góp xây d ng và tâm lý nh v (free riding).
Coase g i ó là hai v n v chi phí x h i.
Có hai cách gi i quy t cho v n c a chi phí xã h i. Theo Pigou, thì c n
ph i ánh thu , và ti n thu n p cho Chính ph cùng xây d ng c a
chùa và c a làng. V n là ch ti n thu thu không bao gi công b ng,
và ôi khi b s d ng m t cách lãng phí, không hi u qu .
41
Theo Coase, thì không nh t thi t ph i ánh thu , mà hãy cho m i
ngư i t do trao i. Ngư i nào ánh giá c a chùa cao nh t, mong s m
có chùa nh t thì s b ti n ra xây d ng chùa. ng th i n u chúng ta giao
quy n kinh doanh c a chùa cho ngư i b ti n ra xây d ng, thì không lo gì
không có ngư i xây d ng chùa. Coase ã ch ng minh i u này trong bài
báo khoa h c Ng n èn Bi n t i Anh (the Lighthouses in England) trên
t p chí Journal of Law and Economics năm 1973. các nư c, èn bi n
là do Nhà nư c xây d ng, vì ó là “c a chùa”. Anh, èn bi n là do tư
nhân xây d ng, b ng cách thu thu ra vào c ng c a các tàu thuy n nh có
èn bi n mà c p b n an toàn. Lu n i m c a Coase là m t óng góp quan
tr ng: nh ng v n xã h i hãy xã h i gi i quy t – Nhà nư c không
nên làm thay xã h i. Theo l i kêu g i c a ông, trư ng h c, b nh vi n,
nhà máy i n, hãng hàng không v.v., d n d n ã ư c xã h i hoá.
B o v tài s n công b ng ti n tư cũng ã t ng là v n ư c áp d ng
Vi t Nam trư c ây qua nhà c i cách Bùi Vi n, ngư i ã t ng n i ti ng là
nhà ngo i giao Vi t Nam u tiên n Hoa Kỳ. Ông còn là ngư i ã khôi
ph c H i quân Vi t Nam. Vào cu i th k XIX Vi t Nam rơi vào giai
o n suy vong, m t m t b th c dân Pháp ô h Nam Kỳ và B c Kỳ, m t
m t b Trung Qu c (tàn quân c a Thái Bình Thiên Qu c) cư p bóc B c
Kỳ và d c b bi n (g i là gi c Tàu Ô). H i quân Vi t Nam h u như b t
l c trư c n n cư p bóc. Bùi Vi n ư c b nhi m làm B trư ng H i
quân kiêm Th y sư ô c Tu n dương quân. Thay vì s d ng ngân qu
qu c gia, ông ã ti n hành dùng bi n pháp kêu g i các nhà buôn ư ng
bi n óng góp ti n ông xây d ng các tu n dương h m h t ng các
thuy n buôn. Ông còn dùng ti n óng góp này mua chu c các tư ng
gi c quay v làm tư ng h i quân tri u ình. Cu i cùng, cách s x c a
ông ã gây ư c uy danh cho Tri u Nguy n, b o v ư ng Hàng H i Vi t
Nam, xây d ng h m i Vi t Nam. N u ông ch lo thu thu c a dân
xây d ng h m i thì không th thành công, vì dân ã nghèo, l i chi n
tranh liên miên, không ti n óng thu . Có ti n cũng không có
ngư i l a ch n làm th y th (v n ph i luy n t p, có kinh nghi m)
trong m t th i gian ng n. áng ti c là ông ch th c thi chính sách c i
cách này m t năm thì m t, l i không có ai s c thay th tài mưu lư c,
sáng t o c a ông, nên cu c c i cách H i quân c a ông ã th t b i gi a
42
ch ng.10
Tuy v y, ô c Bùi Vi n ã l i bài h c quý cho chúng ta
mà ph i n nh ng năm 1960 c a th k sau Ronald Coase m i phát tri n
thành qui lu t.
i v i c a làng, Buchanan-Ng xu t cách gi i quy t là các thành viên
c a nhóm ph i óng m t kho n phí tùy theo cách h nh giá chi phí ó.
Khi ó, các thành viên ph i s d ng tài s n nhóm (sân golf, h bơi), vì
không s d ng thì s phí kho n h i phí mình óng góp. Càng nhi u
ngư i óng thì h i phí càng gi m. Tuy nhiên khi s lư ng ngư i ã thì
không c n ph i thu hút thêm h i viên n a. H i viên nào c m th y không
mu n s d ng tài s n thì có th bán th h i viên c a mình. Tuy nhiên,
nguyên t c c a Buchanan khi m khuy t ch (i) ã gi thi t m t cách vô
căn c r ng m i thành viên c a nhóm có giá tr s d ng ngang nhau, (ii)
cách gi i quy t c a Buchanan không ưa ra ư c i m cân b ng Pareto,
(iii) t thân các nhóm không th tăng t i ưu giá tr s d ng v lâu dài, (iv)
không thành l p ư c các nhóm có nhi u s n ph m. Trong tương lai,
qu n lý tài s n công v n còn là tài thú v c a các cu c nghiên c u, nh t
là khi nư c ta quy t nh con ư ng phát tri n là kinh t th trư ng nh
hư ng XHCN.
Bài phân tích v tài s n công t m d ng các cu c tranh lu n liên quan n
các lý thuy t kinh t duy lý (rationalism) t i ây. Tuy v y, ngay t u
chúng tôi cũng ã ch ra r ng phân tích duy lý có th không ph i là các
phân tích duy nh t úng n, vì còn nhi u tham s tham gia, nh t là các
tham s xã h i h c hay tâm lý h c. Trong ph n phân tích dư i ây,
chúng ta s nghiên c u m t khía c nh c thù c a xã h i h c và tâm lý
h c trong môn kinh t lu t - tình tr ng ti c c a (endowment effects).
7. Tình tr ng "ti c c a" (endowment effects)
Trong lý thuy t v s thay i, tình tr ng “ti c c a” (hay “con cá m t là
con cá to”) x y ra khi m t ngư i s n sàng bán m t v t v i giá cao hơn giá
mà h mu n mua nó (n u h không s h u v t này) (Kahneman, Knetsch
và Thaler, 1991 - trong ó Kahneman ư c gi i Nobel năm 2002 v các
công trình ưa y u t tâm lý h c vào kinh t h c). Thí d , m t ngư i t ng
10
Xem Bùi Vi n – M t T m Lòng, NXB Thu n Hoá 2004.
43
1 cái c c (ly) giá 30.000 VND và ngư i khác ư c t ng 30.000 VND.
Theo lý thuy t trao i, thì ngư i ánh giá chi c c c không b ng 30.000
VND s bán chi c c c l y 30.000 VND, và ngư i ánh giá 30.000
VND l n hơn chi c c c thì s mua chi c c c v i giá 30.000 VND. i u
áng ng c nhiên là, khi thí nghi m i u này v i c ngàn ngư i thì h u
như không ai bán chi c c c giá 30.000 VND, mà cũng không ai mua
chi c c c v i giá 30.000 VND. Như v y, m i ngư i thư ng thích cái
mình có, hơn là có cho b ng ư c cái mình thích.
ng d ng c a trư ng h p này khá nhi u trong cu c s ng, thí d như
nh ng ngư i òi n bù gi i t a thư ng thích ư c b i thư ng giá tr
nhi u hơn giá th trư ng, hay nh ng cơ s s n xu t trong thành ph r t
ng i di d i ra ngo i thành, m c dù sau khi di d i năng su t lao ng có
th cao hơn. Tương t , m t ngư i có th òi b i thư ng thi t h i nhi u
hơn s ti n h s n sàng tr n u h gây ra thi t h i. gi i quy t v n
này, ph i làm gi m chi phí r i b tài s n cũ cho ch ang có tài s n
(switching costs). Thí d , thông qua cơ ch h tr chi phí di d i, t o công
ăn vi c làm cho ngư i di d i, xây căn h tái nh cư cho h , thay vì b i
thư ng m t kho n ti n nh t nh. Hơn n a, khi l a ch n m t k ho ch,
cũng không nên ch d a vào phân tích chi phí - l i ích, mà ph i phân tích
thêm các chi phí phát sinh khi chuy n i, g i là giá chuy n i. ây
cũng ch là m t s g i ý v phương hư ng nghiên c u kinh t lu t trong
tương lai, s d ng nh ng ki n th c v tâm lý h c.
8. Hi u ng m ng
Hi u ng m ng x y ra khi trên m t th trư ng, càng nhi u ngư i mua m t
tài s n thì tài s n ó càng có giá tr . Thí d , trên m t m ng i n tho i di
ng, càng nhi u s d ng m t m ng thì giá tr c a m ng càng tăng. i
v i h i u hành máy tính cũng v y, càng nhi u s d ng m t h i u
hành, thì càng nhi u ngư i s d ng ph n m m áp d ng ch y trên h i u
hành ó. i u ó khi n cho ngư i s n xu t s n ph m ph bi n thì thu l i
càng cao, còn nh ng ngư i khác thì không th s n xu t ư c vì rơi vào
vòng lu n qu n: ít ngư i mua – không phát tri n ư c m ng lư i – giá tr
s n ph m gi m - l i càng ít ngư i mua hơn. S ng h c a ngư i tiêu
44
dùng s n ph m ư c g i là “positive feedback” – giúp tăng cư ng giá tr
c a m ng.11
Nhi u thí d ã x y ra v hi u ng m ng, như máy ánh ch ư c s p
x p theo trình t QWERTY, h i u hành WINDOWS và nh ng thí d v
tính tương thích và tiêu chu n ư c c th gi i áp d ng vì tính ph bi n
c a chúng ch không h n vì tính hi u qu . Ngoài khái ni m hi u ng
m ng, chúng ta còn có khái ni m xu hư ng (path dependence), mô t
tình tr ng càng nhi u s n ph m ư c ưa ra th trư ng thì ngư i tiêu dùng
càng mu n s d ng s n ph m ó.
Có hai lo i hi u ng m ng: hi u ng tr c ti p và hi u ng gián ti p. Hi u
ng m ng tr c ti p x y ra khi giá tr m t m ng s tăng khi có nhi u ngư i
s d ng m ng ó (thí d m ng i n tho i). Hi u ng m ng gián ti p x y
ra khi giá tr m t m ng (thí d h i u hành máy tính) tăng khi nhi u
ngư i óng góp gián ti p vào các phân nhánh c a m ng (các chương trình
ng d ng ch y trên h i u hành).
9. Thông tin b t i x ng
Akerloff, Spence và Stiglitz ư c gi i Nobel kinh t năm 2001 v nh ng
công trình nghiên c u v thông tin b t i x ng. Trong m t n n kinh t
không có thông tin y , nh ng ngư i có thông tin có th l m d ng ưu
th c a mình gây thi t h i cho ngư i không có thông tin. Công trình c a
các nhà kinh t h c này là v kinh t h c thông tin, H ã tìm ra khái
ni m b t i x ng v thông tin, mà ví d u tiên là ví d nghiên c u v
nh ng ngư i bán xe hơi ã qua s d ng. Ngư i bán xe thì bi t xe nào t t,
xe nào không t t. Như v y, ngư i bán xe lương thi n thì s ch n xe lo i 1
tôi bán ch ng này, xe lo i 3 tôi bán ch ng này. Nhưng ngư i bán xe
không lương thi n thì cho l n xe lo i 3 v i xe lo i 1. H bán v i m t cái
giá th p hơn xe lo i 1 m t tí nhưng mà có lãi hơn ngư i bán xe lo i 1.
Nghĩa là, trong m t xã h i không có minh b ch v thông tin thì nh ng
ngư i làm ăn lương thi n s b phá s n, vì s b nh ng ngư i l a o
cư p h t khách hàng. Ngư i bán r m thì s lãi, ngư i bán th t s
11
Xem Lê N t (2005) “K ch b n c nh tranh ngành vi n thông” Sài Gòn Ti p Th , tháng
12/2005.
45
không th s ng ư c. Như v y, nguy cơ kém hi u qu trong m t n n
kinh t có thông tin không y r t l n. Trong ph n ch nh v h p
ng Chương 3, chúng ta s xem xét v n thông tin b t i x ng ư c
gi i quy t như th nào.
10. H c thuy t v các nh ch
Nghiên c u v nh ch (institutional economics) ư c xác l p d a trên
nguyên t c c a m t t ch c. nh ch (institution) ư c nh nghĩa là
m t t p th ho t ng dư i s lãnh o c a m t ngư i. Marx cho r ng khi
l c lư ng s n xu t thay i s d n n s thay i c a quan h s n xu t.
Loài ngư i t p h p l i thành t ng nhóm như các công ty, doanh nghi p,
t p trung các ngu n l c, gi i quy t nhu c u c a riêng h . Các x s
này t p trung thành hai lo i: m t lo i x s duy lý, luôn luôn tìm n
nh ng cái m i như công ngh , h p lý hoá s n xu t hay các m i quan
tâm. M t lo i x s d a trên tình c m, o c, nh ng v n không th
gi i quy t b ng nh ng quan i m duy lý. Tuy v y, cho dù xu t phát t
i m nào, v n có nh ng m i liên quan gi a c u trúc và hành vi c a t ng
nh ch . Nh ó mà ta có th xác nh ư c m t nh ch mu n có m t
hành vi úng n thì ph i có nh ng c u trúc gì.
V n v hi u qu c a các nh ch th c ra không ơn gi n. Nó liên
quan n l a ch n chính tr xem giai c p nào c n ư c b o v và t i sao.
Calabresi (1985) quan ni m kinh t lu t ph i gi i quy t ư c v n khi
ưa ra quy t nh trên m t nh ch hi n t i, ai s có l i, ai s ch u b t l i
và lý do h ph i ch u b t l i là gì. Ti p n i các công trình c a ông,
nhi u nhà kinh t h c hi n nay v n ang ti p t c nghiên c u theo hư ng
c u trúc (cơ ch ) ph n ánh hành vi. Ông cha ta cũng thư ng nói: “ b u
thì tròn, ng thì dài”, ho c “ i v i b t m c áo cà sa, i v i ma m c áo
gi y”. Thí d , mu n có m t Nhà nư c (m t nh ch ư c làm i tư ng
c a nhi u cu c nghiên c u nh t) hi u qu và không tham nhũng, thì các
cơ quan c a Nhà nư c ó ph i ư c thi t k ra sao, ai s t o ng l c cho
nh ch , ai s giám sát các nh ch không ho t ng quá à. ây
cũng là hư ng nghiên c u h a h n nhi u i u thú v n u chúng ta ch u
khó i sâu.
46
VI. TRÁCH NHI M PHÁP LÝ VÀ TRÁCH NHI M O C
Trong các công trình nghiên c u v lu t, nghiên c u v trách nhi m pháp
lý óng vai trò quan tr ng. Trách nhi m pháp lý hay ch tài (sanction) là
các x s mang tính tiêu c c c a pháp lu t v i hành vi trái pháp lu t. Tuy
nhiên, các ch tài ch hi u qu n u nó ch ra ư c c th các hành vi trái
pháp lu t và có cách th c m b o th c thi pháp lu t. Trong khi ó, th
gi i mà chúng ta ang s ng l i không hoàn ch nh như v y. Thí d , chúng
ta mu n ch ng tham nhũng thì ph i có thông tin y v hành vi tham
nhũng và cơ ch b c l các hành vi tham nhũng, không bao che các hành
vi này. N u không thì các bi n pháp ch ng tham nhũng, dù có ch tài
n ng, s không có hi u qu . Hơn n a, n u con ngư i th c thi ch ng tham
nhũng mà cũng tham nhũng thì ni m tin c a nhân dân vào lu t phòng
ch ng tham nhũng cũng không có. M t thí d n a là lu t v h p ng.
Lu t này không th nêu h t các trư ng h p th a thu n c a các bên, v n
r t phong phú a d ng. Khi ó, lu t ph i ra các nguyên t c giao k t và
th c hi n h p ng, thí d như nguyên t c h p tác ngay tình, nguyên t c
thi n chí trung th c (good faith). Các nguyên t c này trám các lô h ng
trong h p ng và giúp các bên d th c hi n hơn.
Tóm l i, bên c nh các trách nhi m pháp lý, c n thi t l p các chu n o
c, thí d như trách nhi m o c hay qui t c ng x . Các chu n o
c có th ư c chia thành hai lo i. Lo i th nh t là các chu n xã h i
(external norms), sao cho khi thành viên c a xã h i vi ph m s g p ph i
ph n ng c a c ng ng. Thí d , oàn lu t sư có th ra qui ch r ng ai
có nh ng hành vi trái o c, như nói x u hay lôi kéo khách hàng c a
lu t sư khác s b xoá tên ra kh i oàn. Lo i th hai là các chu n n i tâm
(internal norms), ó là nh ng qui t c mà khi m t ngư i vi ph m s c m
th y x u h hay lương tâm c n r t. Hai nguyên t c ng x này t o thành
n n t ng c a xã h i th m chí trư c khi pháp lu t hình thành.
Gi a nh ng trách nhi m pháp lý và trách nhi m o c có m t m i liên
h m t thi t. Trư c h t, trách nhi m o c b sung nh ng kho ng
tr ng mà trách nhi m pháp lý l i. Sau ó, n u hai lo i trách nhi m này
cho ra nh ng k t qu mâu thu n l n nhau, thì ba trư ng h p có th s x y
ra. Trư ng h p u tiên là trách nhi m o c s ch u nh hư ng c a
trách nhi m pháp lý và thay i theo trách nhi m pháp lý, thí d như các
47
nguyên t c v quan h cha con, vua tôi trong xã h i cũ s ư c n i l ng
theo nh ng nguyên t c v bình ng, t do, dân ch trong pháp lu t c a
xã h i m i. Trư ng h p th hai là các trách nhi m pháp lý s ch u nh
hư ng c a nh ng trách nhi m o c mà thay i theo. Thí d , các qui
nh qu n lý văn hoá thông tin qua hình th c ki m duy t, c p phép mua
video hay ăng ký thông tin trên Internet hy v ng s ki m soát ư c n i
dung thông tin theo hư ng ch cho ngư i dân xem nh ng tin t c mà mình
mu n truy n t. Song i u này không kh thi vì nó không phù h p v i
o c xã h i cũng như các nguyên t c v t do ti p nh n thông tin, t
do ngôn lu n ư c Hi n Pháp h u h t các nư c công nh n. Vì th , sau
cùng các qui nh này tr nên không kh thi và b bãi b . Trư ng h p th
ba là các qui nh v trách nhi m pháp lý và trách nhi m o c giao
thoa l n nhau, lúc này thì qui nh pháp lý th ng th , lúc khác thì các qui
nh o c th ng th .
Xét v phương di n kinh t , các qui nh v trách nhi m có th ư c
nghiên c u dư i d ng các lý thuy t v u trí. Khi ngư i ta thay i các
k t qu c a t ng t u trí thì ngư i chơi s ph i suy tính l i cách th c
x s sao cho ít r i ro nh t hơn là có l i nh t song r i ro l i cao nh t. Lúc
này, trách nhi m pháp lý hay o c cũng i u ư c nghiên c u v i tư
cách là cái giá ph i tr i v i m t hành vi nh t nh. Thí d , trong cu c
u trí ‘nghi ph m’ (prisoner’s dilemma), n u m t bên thú t i và bên kia
không thú t i, thì bên thú t i có th ư c tha b ng, song ngoài trách
nhi m pháp lý, bên thú t i còn có nh ng trách nhi m o c (thí d , c m
giác t i l i vì ã ph n b i b n bè, ho c s b nh ng ngư i cùng h i cùng
thuy n tr ng tr vì ã ph n b i). C m giác ó khi n nghi ph m s ng n
ng i khi ch n phương án “thú t i.”
Ph m vi áp d ng c a các nguyên t c v trách nhi m o c r t r ng, bao
g m lu t hôn nhân gia ình (trách nhi m nuôi dư ng c a cha m i v i
con cái), lu t h p ng (nguyên t c thi n chí, trung th c), lu t hình s
(ch giáo d c v t i ph m), lu t doanh nghi p (nghĩa v trung th c,
m n cán, b t v l i c a thành viên H i ng Qu n tr i v i công ty).
Theo Cooter (1996), các trách nhi m o c có hi u qu , c n phân
tích các y u t c u thành c a chúng, sau ó ti n hành xây d ng c u trúc
h t ng các trách nhi m o c ó phát huy tác d ng. Như v y, m t
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net
Sach kinh te luat ts le net

More Related Content

What's hot

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp triển khai CRM thực tế
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp triển khai CRM thực tếBáo cáo khóa luận tốt nghiệp triển khai CRM thực tế
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp triển khai CRM thực tếducnguyenhuu
 
Xây dựng hệ thông thông tin kế toán tiền lương tại công ty cổ phần thương mại...
Xây dựng hệ thông thông tin kế toán tiền lương tại công ty cổ phần thương mại...Xây dựng hệ thông thông tin kế toán tiền lương tại công ty cổ phần thương mại...
Xây dựng hệ thông thông tin kế toán tiền lương tại công ty cổ phần thương mại...nataliej4
 
Giáo trình thủy lực và khí nén nhiều tác giả
Giáo trình thủy lực và khí nén   nhiều tác giảGiáo trình thủy lực và khí nén   nhiều tác giả
Giáo trình thủy lực và khí nén nhiều tác giảdongaduythuat123
 
CẨM NANG CHUYỂN ĐỔI SỐ
CẨM NANG CHUYỂN ĐỔI SỐCẨM NANG CHUYỂN ĐỔI SỐ
CẨM NANG CHUYỂN ĐỔI SỐVan Chau
 
Xung đột và giải quyết xung đột trong doanh nghiệp việt nam
Xung đột và giải quyết xung đột trong doanh nghiệp việt namXung đột và giải quyết xung đột trong doanh nghiệp việt nam
Xung đột và giải quyết xung đột trong doanh nghiệp việt namThanh Hoa
 
Luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng...
Luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng...Luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng...
Luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luan antiensi huynhthithusuong
Luan antiensi huynhthithusuongLuan antiensi huynhthithusuong
Luan antiensi huynhthithusuongquan santos
 
36 Ke Nhan Hoa 2
36 Ke Nhan Hoa 236 Ke Nhan Hoa 2
36 Ke Nhan Hoa 2dungpv299
 
36 Ke Nhan Hoa(Q2) 792
36 Ke Nhan Hoa(Q2)  79236 Ke Nhan Hoa(Q2)  792
36 Ke Nhan Hoa(Q2) 792bstuananh
 
Luận án: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao độn...
Luận án: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao độn...Luận án: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao độn...
Luận án: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao độn...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Tri tue-nhan-tao-dinh-manh-tuong
Tri tue-nhan-tao-dinh-manh-tuongTri tue-nhan-tao-dinh-manh-tuong
Tri tue-nhan-tao-dinh-manh-tuongQuyên Đinh
 
Dgthcv Bctttn Anh Nguyet
Dgthcv Bctttn Anh NguyetDgthcv Bctttn Anh Nguyet
Dgthcv Bctttn Anh NguyetÁnh Nguyệt
 

What's hot (19)

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp triển khai CRM thực tế
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp triển khai CRM thực tếBáo cáo khóa luận tốt nghiệp triển khai CRM thực tế
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp triển khai CRM thực tế
 
Xây dựng hệ thông thông tin kế toán tiền lương tại công ty cổ phần thương mại...
Xây dựng hệ thông thông tin kế toán tiền lương tại công ty cổ phần thương mại...Xây dựng hệ thông thông tin kế toán tiền lương tại công ty cổ phần thương mại...
Xây dựng hệ thông thông tin kế toán tiền lương tại công ty cổ phần thương mại...
 
Giáo trình thủy lực và khí nén nhiều tác giả
Giáo trình thủy lực và khí nén   nhiều tác giảGiáo trình thủy lực và khí nén   nhiều tác giả
Giáo trình thủy lực và khí nén nhiều tác giả
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Luận văn: Tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần Thái Tuấn
Luận văn: Tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần Thái TuấnLuận văn: Tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần Thái Tuấn
Luận văn: Tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần Thái Tuấn
 
Đề tài: Quản lý thu thuế nhập khẩu tại Chi cục Hải quan Gia Lâm
Đề tài: Quản lý thu thuế nhập khẩu tại Chi cục Hải quan Gia LâmĐề tài: Quản lý thu thuế nhập khẩu tại Chi cục Hải quan Gia Lâm
Đề tài: Quản lý thu thuế nhập khẩu tại Chi cục Hải quan Gia Lâm
 
CẨM NANG CHUYỂN ĐỔI SỐ
CẨM NANG CHUYỂN ĐỔI SỐCẨM NANG CHUYỂN ĐỔI SỐ
CẨM NANG CHUYỂN ĐỔI SỐ
 
Đề tài: Cải thiện tình hình tài chính công ty Công nghệ TKD, 9đ
Đề tài: Cải thiện tình hình tài chính công ty Công nghệ TKD, 9đĐề tài: Cải thiện tình hình tài chính công ty Công nghệ TKD, 9đ
Đề tài: Cải thiện tình hình tài chính công ty Công nghệ TKD, 9đ
 
Luận văn: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải quyết tình huống thực tiễn
Luận văn: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải quyết tình huống thực tiễnLuận văn: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải quyết tình huống thực tiễn
Luận văn: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải quyết tình huống thực tiễn
 
Xung đột và giải quyết xung đột trong doanh nghiệp việt nam
Xung đột và giải quyết xung đột trong doanh nghiệp việt namXung đột và giải quyết xung đột trong doanh nghiệp việt nam
Xung đột và giải quyết xung đột trong doanh nghiệp việt nam
 
Luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng...
Luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng...Luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng...
Luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng...
 
Luan antiensi huynhthithusuong
Luan antiensi huynhthithusuongLuan antiensi huynhthithusuong
Luan antiensi huynhthithusuong
 
36 Ke Nhan Hoa 2
36 Ke Nhan Hoa 236 Ke Nhan Hoa 2
36 Ke Nhan Hoa 2
 
36 Ke Nhan Hoa(Q2) 792
36 Ke Nhan Hoa(Q2)  79236 Ke Nhan Hoa(Q2)  792
36 Ke Nhan Hoa(Q2) 792
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Agribank Ngô Quyền
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Agribank Ngô QuyềnĐề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Agribank Ngô Quyền
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Agribank Ngô Quyền
 
Đề tài mức độ thỏa mãn trong công việc, HAY, ĐIỂM 8
Đề tài  mức độ thỏa mãn trong công việc, HAY, ĐIỂM 8Đề tài  mức độ thỏa mãn trong công việc, HAY, ĐIỂM 8
Đề tài mức độ thỏa mãn trong công việc, HAY, ĐIỂM 8
 
Luận án: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao độn...
Luận án: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao độn...Luận án: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao độn...
Luận án: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao độn...
 
Tri tue-nhan-tao-dinh-manh-tuong
Tri tue-nhan-tao-dinh-manh-tuongTri tue-nhan-tao-dinh-manh-tuong
Tri tue-nhan-tao-dinh-manh-tuong
 
Dgthcv Bctttn Anh Nguyet
Dgthcv Bctttn Anh NguyetDgthcv Bctttn Anh Nguyet
Dgthcv Bctttn Anh Nguyet
 

Viewers also liked

Thuat ngu kinh te luat
Thuat ngu kinh te luatThuat ngu kinh te luat
Thuat ngu kinh te luatHung Nguyen
 
Phap luat ve thua ke
Phap luat ve thua kePhap luat ve thua ke
Phap luat ve thua keHung Nguyen
 
99 tình huống và tư vấn pháp luật
99 tình huống và tư vấn pháp luật99 tình huống và tư vấn pháp luật
99 tình huống và tư vấn pháp luậtHung Nguyen
 
Luat kinh-doanh-bao-hiem sua-doi-2010
Luat kinh-doanh-bao-hiem sua-doi-2010Luat kinh-doanh-bao-hiem sua-doi-2010
Luat kinh-doanh-bao-hiem sua-doi-2010Hung Nguyen
 
Phap luat ve quyen so huu cong nghiep
Phap luat ve quyen so huu cong nghiepPhap luat ve quyen so huu cong nghiep
Phap luat ve quyen so huu cong nghiepHung Nguyen
 
Luan an tien si luat phap luat ve quan ly thue trong nen kinh te thi truong...
Luan an tien si luat   phap luat ve quan ly thue trong nen kinh te thi truong...Luan an tien si luat   phap luat ve quan ly thue trong nen kinh te thi truong...
Luan an tien si luat phap luat ve quan ly thue trong nen kinh te thi truong...Hung Nguyen
 
Cac vu an dan su thuong mai dien hinh
Cac vu an dan su thuong mai dien hinhCac vu an dan su thuong mai dien hinh
Cac vu an dan su thuong mai dien hinhHung Nguyen
 
Phap luat ve hop dong nhap khau
Phap luat ve hop dong nhap khauPhap luat ve hop dong nhap khau
Phap luat ve hop dong nhap khauHung Nguyen
 
Chi so hieu qua quan tri va hanh chinh cong cap tinh viet nam papi2014 fina...
Chi so hieu qua quan tri va hanh chinh cong cap tinh viet nam   papi2014 fina...Chi so hieu qua quan tri va hanh chinh cong cap tinh viet nam   papi2014 fina...
Chi so hieu qua quan tri va hanh chinh cong cap tinh viet nam papi2014 fina...Hung Nguyen
 
Tim hieu cac tranh chap trong mot so linh vuc phap luat (binh luan cac vu an)
Tim hieu cac tranh chap trong mot so linh vuc phap luat (binh luan cac vu an)Tim hieu cac tranh chap trong mot so linh vuc phap luat (binh luan cac vu an)
Tim hieu cac tranh chap trong mot so linh vuc phap luat (binh luan cac vu an)Hung Nguyen
 
Luat bau cu dai bieu quoc hoi va dai bieu hoi dong nhan dan 2015
Luat bau cu dai bieu quoc hoi va dai bieu hoi dong nhan dan 2015Luat bau cu dai bieu quoc hoi va dai bieu hoi dong nhan dan 2015
Luat bau cu dai bieu quoc hoi va dai bieu hoi dong nhan dan 2015Hung Nguyen
 
Luat an toan va sinh lao dong 2015
Luat an toan va sinh lao dong 2015Luat an toan va sinh lao dong 2015
Luat an toan va sinh lao dong 2015Hung Nguyen
 
Giao trinh luat so huu tri tue
Giao trinh luat so huu tri tueGiao trinh luat so huu tri tue
Giao trinh luat so huu tri tueHung Nguyen
 
So tay thue viet nam 2013
So tay thue viet nam 2013So tay thue viet nam 2013
So tay thue viet nam 2013Hung Nguyen
 
Thông tư 04.2010.tt.nhnn
Thông tư 04.2010.tt.nhnnThông tư 04.2010.tt.nhnn
Thông tư 04.2010.tt.nhnnHung Nguyen
 
Han che rui ro giao dich ngan hang dien tu
Han che rui ro giao dich ngan hang dien tuHan che rui ro giao dich ngan hang dien tu
Han che rui ro giao dich ngan hang dien tuHung Nguyen
 
Việt nam sử lược
Việt nam sử lượcViệt nam sử lược
Việt nam sử lượcHung Nguyen
 

Viewers also liked (17)

Thuat ngu kinh te luat
Thuat ngu kinh te luatThuat ngu kinh te luat
Thuat ngu kinh te luat
 
Phap luat ve thua ke
Phap luat ve thua kePhap luat ve thua ke
Phap luat ve thua ke
 
99 tình huống và tư vấn pháp luật
99 tình huống và tư vấn pháp luật99 tình huống và tư vấn pháp luật
99 tình huống và tư vấn pháp luật
 
Luat kinh-doanh-bao-hiem sua-doi-2010
Luat kinh-doanh-bao-hiem sua-doi-2010Luat kinh-doanh-bao-hiem sua-doi-2010
Luat kinh-doanh-bao-hiem sua-doi-2010
 
Phap luat ve quyen so huu cong nghiep
Phap luat ve quyen so huu cong nghiepPhap luat ve quyen so huu cong nghiep
Phap luat ve quyen so huu cong nghiep
 
Luan an tien si luat phap luat ve quan ly thue trong nen kinh te thi truong...
Luan an tien si luat   phap luat ve quan ly thue trong nen kinh te thi truong...Luan an tien si luat   phap luat ve quan ly thue trong nen kinh te thi truong...
Luan an tien si luat phap luat ve quan ly thue trong nen kinh te thi truong...
 
Cac vu an dan su thuong mai dien hinh
Cac vu an dan su thuong mai dien hinhCac vu an dan su thuong mai dien hinh
Cac vu an dan su thuong mai dien hinh
 
Phap luat ve hop dong nhap khau
Phap luat ve hop dong nhap khauPhap luat ve hop dong nhap khau
Phap luat ve hop dong nhap khau
 
Chi so hieu qua quan tri va hanh chinh cong cap tinh viet nam papi2014 fina...
Chi so hieu qua quan tri va hanh chinh cong cap tinh viet nam   papi2014 fina...Chi so hieu qua quan tri va hanh chinh cong cap tinh viet nam   papi2014 fina...
Chi so hieu qua quan tri va hanh chinh cong cap tinh viet nam papi2014 fina...
 
Tim hieu cac tranh chap trong mot so linh vuc phap luat (binh luan cac vu an)
Tim hieu cac tranh chap trong mot so linh vuc phap luat (binh luan cac vu an)Tim hieu cac tranh chap trong mot so linh vuc phap luat (binh luan cac vu an)
Tim hieu cac tranh chap trong mot so linh vuc phap luat (binh luan cac vu an)
 
Luat bau cu dai bieu quoc hoi va dai bieu hoi dong nhan dan 2015
Luat bau cu dai bieu quoc hoi va dai bieu hoi dong nhan dan 2015Luat bau cu dai bieu quoc hoi va dai bieu hoi dong nhan dan 2015
Luat bau cu dai bieu quoc hoi va dai bieu hoi dong nhan dan 2015
 
Luat an toan va sinh lao dong 2015
Luat an toan va sinh lao dong 2015Luat an toan va sinh lao dong 2015
Luat an toan va sinh lao dong 2015
 
Giao trinh luat so huu tri tue
Giao trinh luat so huu tri tueGiao trinh luat so huu tri tue
Giao trinh luat so huu tri tue
 
So tay thue viet nam 2013
So tay thue viet nam 2013So tay thue viet nam 2013
So tay thue viet nam 2013
 
Thông tư 04.2010.tt.nhnn
Thông tư 04.2010.tt.nhnnThông tư 04.2010.tt.nhnn
Thông tư 04.2010.tt.nhnn
 
Han che rui ro giao dich ngan hang dien tu
Han che rui ro giao dich ngan hang dien tuHan che rui ro giao dich ngan hang dien tu
Han che rui ro giao dich ngan hang dien tu
 
Việt nam sử lược
Việt nam sử lượcViệt nam sử lược
Việt nam sử lược
 

Similar to Sach kinh te luat ts le net

Giao trinh luat hanh chinh 1
Giao trinh luat hanh chinh 1Giao trinh luat hanh chinh 1
Giao trinh luat hanh chinh 1liemphungthanh
 
Thuyet minh datn hoang cao khai - 373052 - 52cb1
Thuyet minh datn   hoang cao khai - 373052 - 52cb1Thuyet minh datn   hoang cao khai - 373052 - 52cb1
Thuyet minh datn hoang cao khai - 373052 - 52cb1luuguxd
 
DATN K52
DATN K52DATN K52
DATN K52luuguxd
 
đồ áN thiết kế nhà máy sản xuất bia công suất 50 triệu lít năm
đồ áN thiết kế nhà máy sản xuất bia công suất 50 triệu lít nămđồ áN thiết kế nhà máy sản xuất bia công suất 50 triệu lít năm
đồ áN thiết kế nhà máy sản xuất bia công suất 50 triệu lít nămnataliej4
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Mối Quan Hệ Giữa Nhân Viên Y Tế Với Người...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Mối Quan Hệ Giữa Nhân Viên Y Tế Với Người...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Mối Quan Hệ Giữa Nhân Viên Y Tế Với Người...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Mối Quan Hệ Giữa Nhân Viên Y Tế Với Người...Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
luan van tot nghiep ke toan (52).pdf
luan van tot nghiep ke toan (52).pdfluan van tot nghiep ke toan (52).pdf
luan van tot nghiep ke toan (52).pdfNguyễn Công Huy
 
Sổ tay tín dụng Agribank
Sổ tay tín dụng AgribankSổ tay tín dụng Agribank
Sổ tay tín dụng Agribankdissapointed
 
Word2010trainingbook share99post
Word2010trainingbook share99postWord2010trainingbook share99post
Word2010trainingbook share99postTrung Thanh Nguyen
 
Luận văn: Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...
Luận văn: Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...Luận văn: Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...
Luận văn: Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
La09.025 hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán trong các trường đại học công ...
La09.025 hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán trong các trường đại học công ...La09.025 hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán trong các trường đại học công ...
La09.025 hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán trong các trường đại học công ...xiubeo89
 
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở Phân hiệu Đại...
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở Phân hiệu Đại...Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở Phân hiệu Đại...
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở Phân hiệu Đại...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luan van tien si kinh te quoc dan neu (5)
Luan van tien si kinh te quoc dan neu (5)Luan van tien si kinh te quoc dan neu (5)
Luan van tien si kinh te quoc dan neu (5)Nguyễn Công Huy
 
Giaotrinh excel 2010
Giaotrinh excel 2010Giaotrinh excel 2010
Giaotrinh excel 2010Thien Le
 

Similar to Sach kinh te luat ts le net (20)

Giao trinh luat hanh chinh 1
Giao trinh luat hanh chinh 1Giao trinh luat hanh chinh 1
Giao trinh luat hanh chinh 1
 
Thuyet minh datn hoang cao khai - 373052 - 52cb1
Thuyet minh datn   hoang cao khai - 373052 - 52cb1Thuyet minh datn   hoang cao khai - 373052 - 52cb1
Thuyet minh datn hoang cao khai - 373052 - 52cb1
 
DATN K52
DATN K52DATN K52
DATN K52
 
Ly thuyetdohoa
Ly thuyetdohoaLy thuyetdohoa
Ly thuyetdohoa
 
đồ áN thiết kế nhà máy sản xuất bia công suất 50 triệu lít năm
đồ áN thiết kế nhà máy sản xuất bia công suất 50 triệu lít nămđồ áN thiết kế nhà máy sản xuất bia công suất 50 triệu lít năm
đồ áN thiết kế nhà máy sản xuất bia công suất 50 triệu lít năm
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Mối Quan Hệ Giữa Nhân Viên Y Tế Với Người...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Mối Quan Hệ Giữa Nhân Viên Y Tế Với Người...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Mối Quan Hệ Giữa Nhân Viên Y Tế Với Người...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Mối Quan Hệ Giữa Nhân Viên Y Tế Với Người...
 
luan van tot nghiep ke toan (52).pdf
luan van tot nghiep ke toan (52).pdfluan van tot nghiep ke toan (52).pdf
luan van tot nghiep ke toan (52).pdf
 
Sổ tay tín dụng Agribank
Sổ tay tín dụng AgribankSổ tay tín dụng Agribank
Sổ tay tín dụng Agribank
 
Đề tài: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank, 9đ
Đề tài: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank, 9đĐề tài: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank, 9đ
Đề tài: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank, 9đ
 
Word2010trainingbook share99post
Word2010trainingbook share99postWord2010trainingbook share99post
Word2010trainingbook share99post
 
Luận văn: Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...
Luận văn: Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...Luận văn: Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...
Luận văn: Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...
 
Luận án: Hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán trong các trường ĐH Công lập VN
Luận án: Hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán trong các trường ĐH Công lập VNLuận án: Hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán trong các trường ĐH Công lập VN
Luận án: Hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán trong các trường ĐH Công lập VN
 
La09.025 hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán trong các trường đại học công ...
La09.025 hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán trong các trường đại học công ...La09.025 hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán trong các trường đại học công ...
La09.025 hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán trong các trường đại học công ...
 
Giao trinh ly thuyet do hoa
Giao trinh ly thuyet do hoaGiao trinh ly thuyet do hoa
Giao trinh ly thuyet do hoa
 
HAR - Dieu Le Cong Ty
HAR - Dieu Le Cong TyHAR - Dieu Le Cong Ty
HAR - Dieu Le Cong Ty
 
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cựcLuận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực
 
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở Phân hiệu Đại...
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở Phân hiệu Đại...Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở Phân hiệu Đại...
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở Phân hiệu Đại...
 
Thực trạng và giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cơ khí, HAY
Thực trạng và giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cơ khí, HAYThực trạng và giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cơ khí, HAY
Thực trạng và giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cơ khí, HAY
 
Luan van tien si kinh te quoc dan neu (5)
Luan van tien si kinh te quoc dan neu (5)Luan van tien si kinh te quoc dan neu (5)
Luan van tien si kinh te quoc dan neu (5)
 
Giaotrinh excel 2010
Giaotrinh excel 2010Giaotrinh excel 2010
Giaotrinh excel 2010
 

Sach kinh te luat ts le net

  • 1. LÊ N T KINH T LU T NXB TRI TH C TP H CHÍ MINH – 2006
  • 2. 1 M C L C CHƯƠNG 1: GI I THI U V KINH T LU T....................................... 12 I. KHÁI NI M VÀ Ý NGHĨA C A MÔN KINH T LU T ................. 12 1. Kinh t lu t là gì?..................................................................................... 12 2. Hi u qu - m c tiêu c a kinh t lu t...................................................... 15 3. N i dung c a m t giáo trình kinh t lu t............................................... 17 II. L CH S PHÁT TRI N C A MÔN KINH T LU T....................... 18 III. KINH T VI MÔ VÀ KINH T VĨ MÔ........................................... 23 1. C u trúc c a lý thuy t kinh t vi mô...................................................... 23 2. Kinh t vĩ mô ............................................................................................ 24 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U VÀ CÁC TRƯ NG PHÁI ........ 25 V. CÁC CÔNG C NGHIÊN C U C A MÔN KINH T LU T ......... 26 1. L a ch n duy ý chí (rational choice)...................................................... 26 2. Hi u qu và cân b ng – hai y u t quan tr ng c a kinh t .................. 30 3. nh lý Coase............................................................................................ 32 4. Chi phí giao d ch ...................................................................................... 35 5. Lý thuy t trò chơi ( u trí) ..................................................................... 36 6. Tài s n công ("c a chùa") và tài s n c a nhóm ("c a làng")............. 40 7. Tình tr ng "ti c c a" (endowment effects) ........................................... 42 8. Hi u ng m ng ................................................................................... 43
  • 3. 2 9. Thông tin b t i x ng ............................................................................ 44 10. H c thuy t v các nh ch .................................................................. 45 VI. TRÁCH NHI M PHÁP LÝ VÀ TRÁCH NHI M O C....... 46 VII. KINH T LU T – QUI PH M PHÁP LU T VÀ PHÁP CH ..... 48 VIII. SAI L M KHI TH C THI LU T DƯ I GÓC KINH T ...... 50 CÂU H I:......................................................................................................... 51 CHƯƠNG 2: KINH T LU T VÀ NHÓM CHUYÊN NGÀNH LU T HÀNH CHÍNH................................................................................................. 53 I. KINH T LU T VÀ LU T HI N PHÁP ............................................ 53 1. Hi n pháp và khoa h c v s l a ch n c a công chúng ....................... 53 2. Cơ ch t qu n ......................................................................................... 56 3. T qu n a phương và mô hình nhà nư c liên bang .......................... 57 II. KINH T LU T VÀ LÝ LU N V NHÀ NƯ C VÀ PHÁP LU T 58 1. B n ch t h p ng c a các lý lu n v nhà nư c................................... 58 2. B n ch t h p ng c a các ngành lu t .............................................. 59 III. KINH T LU T V I CÁCH TH C BAN HÀNH LU T.............. 61 IV. KINH T LU T VÀ CÁC QUY NH HÀNH CHÍNH-KINH T 63 V. KINH T LU T VÀ VI C BAN HÀNH VĂN B N DƯ I LU T ... 67 VI. KINH T LU T VÀ T P QUÁN O C.................................. 69
  • 4. 3 CÂU H I.......................................................................................................... 71 CHƯƠNG 3: KINH T LU T VÀ NHÓM CHUYÊN NGÀNH LU T DÂN S ............................................................................................................ 72 I. KINH T LU T VÀ LU T V S H U ............................................ 72 1. Căn c phát sinh quy n s h u .............................................................. 72 2. Quy n chi m h u, s d ng, nh o t................................................... 73 3. Hình th c s h u ..................................................................................... 74 4. B o v quy n s h u................................................................................ 76 II. KINH T LU T VÀ QUY N S H U TRÍ TU .............................. 77 1. Quy n tác gi ............................................................................................ 77 2. Sáng ch .................................................................................................... 78 3. Nhãn hi u.................................................................................................. 79 4. Bí m t kinh doanh.................................................................................... 79 5. Nh ng i tư ng khác v s h u trí tu ................................................ 80 III. KINH T LU T VÀ LU T H P NG......................................... 80 1. So n th o h p ng ................................................................................. 81 2. Gi i thích h p ng và các i u kho n ng m hi u............................... 82 3. Phân chia r i ro trong h p ng ............................................................ 83 4. Ch tài khi vi ph m h p ng................................................................. 84 5. Kinh t lu t và i u kho n b o hành trong h p ng mua bán.......... 85 6. Kinh t lu t và bên th ba trong h p ng ........................................... 86
  • 5. 4 7. Kinh t lu t và h p ng thuê khoán trong nông nghi p .................... 86 IV. KINH T LU T VÀ B I THƯ NG THI T H I THEO H P NG................................................................................................................ 87 1. Nguyên t c b i thư ng thi t h i ............................................................. 87 2. Ph t vi ph m và b i thư ng thi t h i n nh....................................... 89 V. KINH T LU T VÀ LU T B I THƯ NG THI T H I NGOÀI H P NG...................................................................................................... 90 1. N n t ng kinh t c a lu t b i thư ng thi t h i ngoài h p ng .......... 90 2. B i thư ng thi t h i theo l i và không theo l i ..................................... 92 3. Nhi u ngư i cùng gây ra thi t h i .......................................................... 94 4. M i quan h nhân qu ............................................................................. 95 5. Thi t h i x y ra ........................................................................................ 96 6. Y u t l i................................................................................................... 98 7. B i thư ng thi t h i không ph thu c y u t l i................................... 98 8. Kinh t lu t và b i thư ng tr ng ph t (punitive damages) ................. 99 VI. KINH T LU T VÀ CÁC QUI NH V Ư C L I KHÔNG CÓ CĂN C PHÁP LU T.................................................................................. 100 VII. KINH T LU T VÀ LU T LAO NG....................................... 101 1. Kinh t lu t và h p ng lao ng ....................................................... 101 2. M c lương t i thi u................................................................................ 101 3. Phân bi t i x ..................................................................................... 102
  • 6. 5 4. Các qui nh v an toàn lao ng và b o v s c kho ngư i lao ng 103 5. Kinh t lu t và b o hi m xã h i............................................................ 104 VIII. KINH T LU T VÀ LU T HÔN NHÂN GIA ÌNH................... 105 1. Quan h v ch ng................................................................................... 105 2. Quan h gi a cha, m và con ................................................................ 106 IX. KINH T LU T VÀ LU T T T NG DÂN S .......................... 108 1. Kinh t lu t v vi c i u ch nh hành vi c a ngư i tham gia t t ng. 108 2. Kinh t lu t và nghiên c u v cơ c u t ch c toà án .......................... 110 3. Kinh t lu t và vi c òi b i thư ng chi phí lu t sư............................. 111 4. Kinh t lu t và các qui nh v th t c hoà gi i.................................. 113 5. Kinh t lu t và th t c tr ng tài ........................................................... 114 X. KINH T LU T VÀ CÁC V KI N T P TH ............................... 115 CÂU H I :...................................................................................................... 116 CHƯƠNG 4: KINH T LU T VÀ CHUYÊN NGÀNH LU T HÌNH S .......................................................................................................................... 119 1. Khái quát chung v vai trò kinh t lu t trong ngành lu t hình s .... 119 2. Kinh t lu t và môn t i ph m h c ........................................................ 120 3. Kinh t lu t và t i mua bán, tàng tr , s d ng trái phép ch t ma tuý... .................................................................................................................. 122 4. Kinh t lu t và án t hình ..................................................................... 122 CÂU H I:....................................................................................................... 123
  • 7. 6 CHƯƠNG 5: KINH T LU T VÀ CÁC CHUYÊN NGÀNH LU T THƯƠNG M I .............................................................................................. 124 I. KINH T LU T VÀ LU T T AI................................................ 124 1. V n th ng nh t qu n lý c a nhà nư c i v i t ai .................. 124 2. V n n bù gi i to ........................................................................... 126 II. KINH T LU T VÀ LU T MÔI TRƯ NG ..................................... 128 III. KINH T LU T VÀ LU T KINH DOANH B O HI M ............ 132 1. B n ch t lu t kinh doanh b o hi m ..................................................... 132 2. Th c hi n nhi m v c a kinh t lu t trong vi c nghiên c u lu t kinh doanh b o hi m .............................................................................................. 134 IV. KINH T LU T VÀ LU T C NH TRANH ................................. 136 1. Lý thuy t v c nh tranh và môn kinh t lu t ...................................... 136 2. Qui nh giá s n ph m c a các doanh nghi p..................................... 138 3. Kinh t lu t i v i các doanh nghi p c quy n trong quá trình c nh tranh................................................................................................................ 139 4. Kinh t lu t và v n t p trung kinh t .............................................. 142 V. KINH T LU T VÀ LU T DOANH NGHI P................................. 142 1. Kinh t lu t và lý thuy t v doanh nghi p (theory of the firm)......... 142 2. Ch trách nhi m h u h n c a doanh nghi p................................. 147 3. V n qu n lý doanh nghi p ............................................................... 149 4. Kinh t lu t và th t c c p gi y phép kinh doanh.............................. 150 5. Kinh t lu t và các ngành ngh kinh doanh c thù - ngh y............ 152
  • 8. 7 6. Kinh t lu t và ngành ngh c thù - ngh lu t sư ............................. 154 VI. KINH T LU T VÀ CÁC QUI NH V DOANH NGHI P NHÀ NƯ C ............................................................................................................. 154 VII. KINH T LU T VÀ M T S HÀNH VI THƯƠNG M I.......... 156 1. Kinh t lu t và các qui nh v qu ng cáo........................................... 156 2. Kinh t lu t và vi c ăng ký ch t lư ng s n ph m............................. 157 3. Kinh t lu t và ho t ng như ng quy n kinh doanh........................ 159 VIII. KINH T LU T VÀ TH T C PHÁ S N DOANH NGHI P ... 160 IX. KINH T LU T VÀ LU T TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG............. 163 1. Kinh t lu t và th trư ng ch ng khoán .............................................. 163 2. Các qui nh v giao d ch n i gián........................................................ 165 3. Kinh t lu t và các qui nh v th trư ng tài chính........................... 166 X. KINH T LU T VÀ LU T THU ..................................................... 167 1. Kinh t lu t và nh ng v n vĩ mô trong lĩnh v c thu .................... 167 2. Kinh t lu t và các hành vi tr n thu và tránh thu ........................... 168 3. Kinh t lu t và thu thu nh p cá nhân (thư ng xuyên và không thư ng xuyên).............................................................................................................. 169 4. Kinh t lu t và thu thu nh p doanh nghi p....................................... 171 5. Kinh t lu t và thuê i v i vi c s h u tài s n .................................. 172 6. Kinh t lu t và thu gián thu ................................................................ 173 CHƯƠNG 6: KINH T LU T VÀ NGÀNH LU T QU C TÊ.............. 175
  • 9. 8 I. KINH T LU T VÀ TƯ PHÁP QUÔC T ........................................ 175 II. KINH T LU T VÀ CÔNG PHÁP QU C T ................................. 175 III. KINH T LU T VÀ LU T THƯƠNG M I QU C T .............. 176 IV. KINH T LU T VÀ LU T THU QU C TÊ.............................. 176 CÂU H I:....................................................................................................... 178
  • 10. 9 L I M U T lâu nay, nhi u ngư i nghiên c u pháp lu t ch gi i h n trong lĩnh v c khoa h c pháp lý. Vi c m r ng ra các lĩnh v c khác ch áp d ng cho nh ng ngành lu t có liên quan m t thi t n kinh t như lu t c nh tranh hay lu t thu , ch không ph i nh ng môn truy n th ng như lu t dân s hay hình s . Khung sư n các tài nghiên c u khoa h c thư ng bao g m ba ph n: cơ s lý lu n, th c tr ng và gi i pháp. Tuy nhiên cách phân tích h th ng như v y ôi khi vi c này ch p v lý thuy t ch chưa ch c ã hi u qu . L ra, theo phương pháp lu n c a ch nghĩa Marx, chúng ta nên b t u b ng tr c quan sinh ng, r i m i n tư duy tr u tư ng. Th nhưng n u b t u b ng tr c quan sinh ng ch không ph i các qui nh c a pháp lu t thì m i ngư i l i e ng i không bi t l y cái gì nghiên c u tình hình th c ti n. Khi t câu h i như v y, m i ngư i ã tìm ki m các phương th c nghiên c u khác hi u qu hơn phương th c nghiên c u pháp lý thu n túy. Trong s ó, vai trò c a kinh t h c ư c c bi t coi tr ng. Ngư c l i, kinh t h c càng phát tri n, nó càng ư c ón nh n nh ng ngành khoa h c khác như m t công c h u hi u tìm hi u và ra gi i pháp cho ngành h c c a mình. Kinh t lu t (law and economics) tìm hi u nh ng trư ng h p x y ra trong các quan h xã h i v n còn chưa hi u qu , và b n thân cơ ch th trư ng không th nào mang l i hi u qu cho các quan h . Khi ó, kinh t lu t s tìm hi u nguyên nhân c a s kém hi u qu và xu t gi i pháp - b ng các qui nh c a pháp lu t - các quan h ó phát tri n theo hư ng có hi u qu hơn. Th t v y, l ch s phát tri n c a loài ngư i là l ch s thay i các công c , phát tri n khoa h c k thu t, tăng cư ng l c lư ng s n xu t d n n thay i quan h s n xu t. ây là quá trình t i ưu hoá năng su t lao ng, hay nói khác i là làm m i vi c m t cách hi u qu hơn. Khi bánh xe xu t hi n thì con ngư i có th xây d ng ư c nh ng công trình l n. Ch chi m h u nô l ra i thay th ch c ng s n nguyên th y. Sau ó trâu bò và các công c canh nông ra i làm cho các hình th c lao ng th công c a nô l tr nên kém hi u qu , vì h không th làm t t n u h không ư c tr thư ng x ng áng. Các nô l ã n i d y xoá b ch chi m h u nô l và thay b ng ch phong ki n. Ph i r t lâu sau ó khi cách m ng công nghi p ra i thì ch s n xu t tư b n m i th c s phát tri n. Khi quan sát toàn b quá trình phát tri n như v y,
  • 11. 10 chúng ta th y m c tiên sau cùng c a loài ngư i là xây d ng m t ch ngày càng hi u qu , mang l i l i ích ngày càng cao v i chi phí ngày càng th p. Ngày hôm nay t t hơn ngày hôm qua, ngày mai t t hơn ngày hôm nay. Trong n n kinh t c nh tranh tòan c u hi n nay, kém hi u qu ng nghĩa v i vi c gi m s c c nh tranh và ưa t nư c tr nên l thu c các n n kinh t nư c ngoài. Nhi m v c a tài là làm sao ngư i c suy nghĩ v tính hi u qu trong t ng văn b n pháp lu t và tìm gi i pháp các văn b n ó óng góp vào tính hi u qu c a n n kinh t nói chung. Trong nh ng năm t 1950 tr l i ây, kinh t lu t ã n i lên như m t trào lưu nghiên c u m i. B t u t hai công trình n i ti ng c a Ronald Coase (B n ch t Doanh nghi p – The Nature of the Firm, và Chi phí Xã h i – The Problem of Social Costs), kinh t lu t ã ư c hư ng ng nhi t li t h u h t các trư ng lu t t i Hoa Kỳ. Châu Âu, môn kinh t lu t ã ư c du nh p m nh m vào các trư ng i h c như Hamburg ( c), London School of Economics (Anh), Leuven (B ) hay Zurich (Th y S ) và ngày càng ư c các trư ng i h c khác trong châu l c quan tâm. T i ông Á, kinh t lu t ã ư c ưa vào gi ng d y t i Nh t B n và Hàn Qu c. T i ông Nam Á ã xu t hi n nhi u h c gi v kinh t lu t t i Trư ng i h c Qu c gia Singapore và Trư ng i h c Malaya (Malaysia). Nh m m c ích cung c p tài li u chuyên kh o cho m t phương pháp tư duy khoa h c m i – kinh t lu t, quy n sách Kinh t Lu t, do TS Lê N t, gi ng viên Trư ng H Lu t TP HCM biên so n bàn lu n v nh ng i tư ng nghiên c u c a môn kinh t lu t trong t ng ngành lu t c th nư c ta hi n nay. Quy n sách ư c phân thành các chương sau ây: Chương I: Gi i thi u v môn kinh t lu t Chương II: Kinh t lu t và các chuyên ngành lu t hành chính Chương III: Kinh t lu t và các chuyên ngành lu t dân s Chương IV: Kinh t lu t và các chuyên ngành lu t hình s Chương V: Kinh t lu t và các chuyên ngành lu t thương m i Chương VI: Kinh t lu t và các chuyên ngành lu t qu c t .
  • 12. 11 Xin trân tr ng gi i thi u quy n sách cùng b n c. TS Lê N t Lu t sư, LCT Lawyers Gi ng viên BM Lu t Dân s , Trư ng i h c Lu t TP H Chí Minh Net.le@lctlawyers.com NXB TRI TH C 2006
  • 13. 12 CHƯƠNG 1: GI I THI U V KINH T LU T I. KHÁI NI M VÀ Ý NGHĨA C A MÔN KINH T LU T 1. Kinh t lu t là gì? Hi n nay nư c ta, m t s ngành lu t c thù ang s d ng các lý thuy t v kinh t , ó là lu t c nh tranh, lu t v m t s ngành công nghi p do Nhà nư c c quy n, lu t thu , lu t ngân hàng và tài chính. Các câu h i t ra cho các ngành lu t này thư ng là “th ph n c a doanh nghi p A là bao nhiêu?”, “nên ánh thu linh ki n ô tô v i thu su t là bao nhiêu?”, “nên qui nh giá bán i n như th nào?”, “lãi su t ngân hàng nên tăng hay gi m trong 6 tháng t i?” i v i nh ng ngành lu t quan tr ng khác như lu t dân s , lu t hình s , lu t hành chính, m c tham gia c a kinh t h c còn h n ch . M c dù t lâu Marx ã ch ra r ng “m i v n , dù ơn gi n hay ph c t p, u có th gi i quy t ư c khi ưa v các nguyên nhân kinh t ”, song chúng ta chưa s d ng phương pháp kinh t lý gi i các v n pháp lu t hay so n th o các văn b n pháp lu t. Cách th c nghiên c u lu t ôi khi mang tính siêu hình (lu t là lu t – dura lex, sed lex), hơn là xem xét xem các qui nh pháp lu t do chúng ta t o ra ang tác ng tích c c hay tiêu c c n n n kinh t , ho c gi có th c s c n có các qui nh ó hay không. T năm 1960, trên th gi i ã xu t hi n môn h c m i – kinh t lu t (law and economics), dùng các lý thuy t kinh t nghiên c u các ngành ch nh lu t truy n th ng như quy n s h u, h p ng, b i thư ng thi t h i ngoài h p ng, lu t hình s và Hi n pháp. Hai nhà kinh t có công khai phá ra môn h c này là Ronald Coase và Guido Calbresi.1 Kinh t ã làm thay i b m t c a ngành khoa h c pháp lý. T i Hoa kỳ và Tây Âu hi n nay, khoa lu t c a m i trư ng i h c n i ti ng u có các giáo sư kinh t .2 Môn kinh t lu t ư c ưa vào gi ng d y nhi u trư ng i h c., Nhi u t p chí khoa h c v kinh t lu t ã ra i như Journal of Law and Economics (t năm 1958), Journal of Legal Studies (t năm 1972), 1 Coase, R. (1960) The Problem of Social Cost, 3 Journal of Law and Economics 1; Calabresi, G. (1961) Some Thoughts on Risk Distribution and the Law of Torts, 70 Yale Law Journal 499. 2 Cooter, R. and Ulen, T. (1996) Law and Economics, 2nd ed., Wesley Addison, p. 2.
  • 14. 13 International Review of Law and Economics, European Journal of Law and Economics, Review on Economic Studies of Copyright Issues, v.v.. Các hi p h i v kinh t lu t ã ra i t i M , Canada, Châu M La tinh và Châu Âu. Ngành kinh t lu t th c s ăng quang năm 1991 và 1992 khi hai h c gi n i ti ng, Ronald Coase và Gary Becker nh n ư c gi i Nobel kinh t do nh ng c ng hi n cho môn kinh t lu t. t ng k t, GS Bruce Akerman c a Trư ng Lu t i h c Yale ã mô t môn kinh t lu t cùng v i các phương pháp lu n c a nó như thành t u r c r nh t c a khoa h c pháp lý th k 20. Môn kinh t lu t t ra nhi u câu h i làm b t ng các lu t gia, song th c s h u ích, như: “có nên qui nh m t s tài s n thu c s h u toàn dân tr thành s h u tư nhân hay không?”, “nên qui nh v trách nhi m do vi ph m h p ng như th nào các bên không vi ph m h p ng?”, “nên qui nh v trách nhi m i v i s n ph m như th nào b o v ngư i tiêu dùng song v n thúc y s n xu t?”, “nên qui nh v nghĩa v cung c p ch ng c như th nào có m t b n án công b ng?” Trên h t, câu h i hôm nay c a chúng ta là: nên có nh ng qui nh pháp lu t như th nào t ư c m c tiêu dân giàu, nư c m nh, xã h i công b ng văn minh? Các câu h i và công trình nghiên c u v kinh t lu t ã làm thay i m nh m và sâu s c tư duy và cách th c ban hành chính sách và văn b n pháp lu t t i Hoa Kỳ và Châu Âu. Kinh t lu t là công c c i cách c a chính quy n Reagan t i M và Thatcher t i Anh. Các c i cách táo b o như cho phép t do c nh tranh và doanh nghi p t quy t nh giá bán trong ngành hàng không, vi n thông, i n l c, giao thông công c ng ã em l i nh ng l i ích to l n cho ngư i tiêu dùng. Các b n án c a toà phúc th m và Toà T i cao t i Hoa Kỳ cũng ã b t u trích d n các công trình v kinh t lu t.3 Ta có th tóm g n: Kinh t lu t là m t ngành h c nghiên c u cách s d ng kinh t h c ánh giá hi u qu c a các qui nh pháp lu t. 3 Các th m phán tiên phong là Stephen Breyer, Richard Posner, Frank Easterbrook, Guido Calbresi, Douglas Ginsburg, Robert Bork and Alex Kozinski.
  • 15. 14 T i sao môn kinh t lu t l i thành công n như v y? ó là vì nó ã trám ư c ch tr ng trong khoa h c pháp lý t b y lâu nay. gi i thích, hãy xem m nh sau ây v lu t th c nh: “lu t bao g m nh ng qui ph m i u ch nh các quan h xã h i, ư c Nhà nư c b o m th c hi n b ng ch tài.” Th nhưng, các nhà làm lu t và áp d ng lu t thư ng t h i: “ch tài s nh hư ng như th nào n các quan h xã h i?” Thí d , vi c tăng cư ng ra b n án t hình có làm gi m s t i ph m buôn ma túy hay không? Thông thư ng, chúng ta cho r ng ch tài càng n ng thì hi u qu càng cao. Tuy th c t không h n ã là như v y, song chúng ta cũng không bi t lý gi i i u ó như th nào. Kinh t lu t cung c p m t lý thuy t khoa h c v d oán hi u qu c a ch tài i v i quan h xã h i. i v i các nhà kinh t , ch tài gi ng như cái giá ph i tr cho m t hành ng, và như v y, m t ngư i ph n ng i v i ch tài cũng như ngư i mua ph n ng trư c giá c a ngư i bán ưa ra. N u ngư i bán ra giá cao, ngư i mua s mua ít. N u Nhà nư c áp d ng ch tài n ng, thì các hành vi trái pháp lu t nhìn chung s ư c gi m b t. Kinh t h c có các công c toán h c h u hi u - lý thuy t giá và lý thuy t trò chơi – game theory (hay u trí lu n) và các công c th c ti n áng tin c y (kinh t lư ng và xác su t th ng kê) phân tích nh hư ng c a giá i v i quan h xã h i. Thí d , m t nhà s n xu t ô tô bi t r ng xe c a mình ôi khi gây tai n n cho ngư i tiêu dùng. H s áp d ng tiêu chu n an toàn nào? Câu tr l i s ph thu c vào hai y u t chi phí. Th nh t, chi phí cho s an toàn, ph thu c vào các chi phí thi t k và s n xu t xe. Th hai, chi phí b i thư ng thi t h i theo qui nh c a pháp lu t i v i nhà s n xu t. Như v y nhà s n xu t s ph i h i lu t sư xem trách nhi m c a mình khi xe gây ra tai n n t i âu. Sau ó, h s so sánh chi phí cho s an toàn v i chi phí b i thư ng thi t h i gây ra do l i c a mình trong quá trình s n xu t. N u chi phí cho s an toàn l n hơn chi phí cho b i thư ng thi t h i, h s gi m chi phí thi t k , s n xu t. Khi ó chuy n gì s x y ra? Chúng ta bi t m t chi c xe ô tô Toyota Camry t i M là 16.000 USD, t i Vi t Nam là 50.000 USD, song ch t lư ng và an toàn c a chi c xe Camry t i M l i cao hơn chi c xe Camry t i Vi t Nam. Nguyên nhân là vì trách nhi m
  • 16. 15 b i thư ng thi t h i do l i c a nhà s n xu t gây ra t i M có th lên t i nhi u tri u ô la M . Do v y, nhà s n xu t ph i tăng chi phí thi t k và s n xu t, và vì v y ch t lư ng và an toàn c a chi c xe cùng lo i s n xu t t i M cao hơn t i Vi t Nam. Còn giá c a xe t i Vi t Nam cao hơn xe t i M , là do th trư ng xe ô tô trong nư c ư c b o h , nhà s n xu t xe tăng giá xe. Nói tóm l i, kinh t h c cung c p m t lý thuy t d oán hành vi xem các quan h xã h i s thay i th nào khi pháp lu t thay i. Lý thuy t này có cơ s hơn c m giác, cũng gi ng như khoa h c thì có cơ s hơn suy lu n ơn gi n. 2. Hi u qu - m c tiêu c a kinh t lu t Ngoài lý thuy t khoa h c v hành vi, kinh t h c còn cung c p các tiêu chu n h u ích ánh giá pháp lu t và chính sách. Lu t không ch là các qui ph m, nó còn là công c t ư c các m c ích xã h i quan tr ng. bi t ư c công c ó có hi u qu hay không, các nhà làm lu t ph i có phương pháp ánh giá hi u qu công tác l p pháp. Kinh t h c d oán hi u qu c a chính sách thông qua các lý thuy t v hi u qu , cân b ng và chi phí - l i ích. Ngoài hi u qu , kinh t h c còn d oán hi u qu c a chính sách thông qua m t n i hàm quan tr ng khác, ó là phân ph i. Thí d , lu t thu áp d ng các lý thuy t kinh t th c hi n ch c năng tái phân ph i thu nh p trong xã h i. Tuy v y, vi c tái phân ph i tài s n trong xã h i có th d n n mâu thu n giai c p. Trong ó, giai c p chi m a s hay có ti m l c kinh t m nh nh t trong xã h i s ki m soát Qu c h i và bi u quy t cho nh ng d lu t có l i nh t cho mình. Vì v y, kinh t lu t thư ng tránh s d ng công c tái phân ph i t ư c hi u qu cho m t chính sách kinh t - xã h i. phân tích rõ hơn y u t hi u qu , chúng ta có th xem xét ba thí d sau ây: a. Tham nhũng là m t trong nh ng t i b tr ng ph t nghiêm kh c nh t v i m c án t hình. Tuy nhiên án t hình có v như không
  • 17. 16 làm gi m ư c m c ph m t i bao nhiêu. Ngày càng nhi u v tham nhũng b phát hi n, v sau l n hơn v trư c. Nguyên nhân có ph i do lu t pháp không nghiêm kh c? Nhà kinh t h c ư c gi i Nobel Gary Becker nghiên c u v n này và ch ra r ng, nguyên do hành vi ph m t i không gi m là do tư tư ng “hy sinh i b c ng c i con.” Như v y, ch ng tham nhũng có hi u qu nh t không ph i b ng hình ph t tù hay th m chí án t hình, mà b ng các bi n pháp kinh t - ph t ti n g p 5 l n s ti n tham nhũng, t ch thu toàn b tài s n c a gia ình b cáo, b t k ngu n g c. i u này hi n ang ư c áp d ng t i Trung Qu c và ã có nh ng k t qu rõ r t. T ó hình thành nguyên t c làm lu t: i v i các t i ph m v kinh t , thì nh ng ch tài kinh t s có hi u qu hơn các hình ph t tù. b. Công ty Petech c a Vi t Nam nh p kh u d u t công ty Abdulah c a Iraq. H p ng không th c hi n ư c do chi n tranh vùng V nh x y ra. Petech ch u thi t h i, k c nh ng thu nh p b m t, b gi m sút do không có d u bán trên th trư ng Vi t Nam. Sau ó Petech ki n Abdulah. Toà án s ph i quy t nh xem nên bu c Abdulah b i thư ng thi t h i cho Petech do không th c hi n h p ng, hay coi chi n tranh là s ki n b t kh kháng và coi vi c Petech b thi t h i là r i ro mà Petech ph i gánh ch u. Trong m t v án tương t , th m phán Posner ã chia thi t h i c a Petech theo t l l i c a m i bên.4 Th nhưng, xác nh t l l i như th nào cho có hi u qu nh t? Theo lý thuy t kinh t , thì t l l i hi u qu nh t là t l sao cho trong tương lai hành vi c a m i bên s có chi phí th p nh t và l i ích cao nh t cho c hai bên. Trong h p ng này, Abdulah là công ty vùng V nh, h có nhi u thông tin hơn Petech v kh năng x y ra chi n tranh, h có th ki m soát ư c vi c th c hi n h p ng t t hơn Petech, và vì v y h ph i ch u t l l i nhi u hơn Petech. N u quan i m c a toà án là nh t quán – bên nào ki m soát r i ro l n hơn s có l i nhi u hơn khi thi t h i x y ra – thì các bên s n l c h t s c tránh x y ra thi t h i cho i tác, và k t qu là h p ng ư c th c hi n m t cách có hi u qu hơn. 4 Posner, R. và Rosenfield, A. (1977) “Impossibiulity and Related Doctrines in Contract Law” 6 Journal of Legal Studies 88.
  • 18. 17 3. Nhà máy b t gi t Unix x khói làm ám v i d t l a ang phơi c a Nhà máy d t Tân Châu. Tân Châu ki n Unix. N u Unix thua ki n, Unix ph i trang b m t thi t b máy l c khí, chi phí kho ng 1 tri u USD, sao cho nư c th i không nh hư ng n tôm c a ngư dân C n Th nh. N u Unix th ng ki n, Tân Châu ph i trang b m t thi t b s y l a trong nhà tr giá 500 ngàn USD. Gi s ngoài Unix và Tân Châu không ai ph i ch u thi t h i gì, thì cách gi i quy t có hi u qu nh t không ph i là m t phán quy t trong ó Unix thua và Tân Châu th ng hay ngư c l i, mà là vi c toà án khuy n khích các bên hoà gi i. Khi ó gi i pháp t i ưu nh t có th là Unix s là b i thư ng cho Tân Châu 750 ngàn USD Tân Châu t trang b cho mình thi t b s y l a trong nhà. L p lu n trên ã mang l i cho Ronald Coase gi i Nobel kinh t năm 1991. T nh ng thí d trên, chúng ta th y các nhà làm lu t có th h c ư c r t nhi u t nh ng nhà kinh t h c, sao cho các qui nh c a mình không nh ng công b ng mà còn mang l i hi u qu trên th c t . Ngư c l i, các nhà kinh t có th tìm hi u thêm xem mình có th thúc y n n kinh t phát tri n thông qua vi c ki n ngh thay i các qui nh pháp lu t hay không. 3. N i dung c a m t giáo trình kinh t lu t Như ã nêu trên, các lu t gia ph i h c kinh t , và các nhà kinh t h c ph i h c lu t. Tuy nhiên do i tư ng c a quy n sách là các nhà làm lu t, lu t sư, các nhà nghiên c u lu t và các sinh viên trư ng lu t, Chương 1 c a quy n sách s cung c p các ki n th c cơ b n v kinh t h c. Các chương ti p theo trình bày cách ánh giá hi u qu c a t ng ngành lu t theo quan i m kinh t h c, b t u t Lu t Hành Chính (Chương 2), Lu t Dân s (Chương 3), Lu t Hình s (Chương 4), Lu t Thương m i (Chương 5), Lu t Qu c t (Chương 6). Cu i m i chương u có ph n ánh giá hi u qu c a pháp lu t Vi t Nam trên quan i m c a nh ng lý thuy t kinh t . Chương 1 s gi i thi u các công c quan tr ng c a môn kinh t lu t như nh lý Coase, lý thuy t trò chơi ( u trí lu n), nh lý Hand, phân tích chi phí - l i ích theo lý thuy t c a Gary Becker, lý thuy t v thông tin
  • 19. 18 b t i x ng c a Akerloff, Spence và Stiglitz, các v n liên quan n kinh t h c phúc l i theo quan i m c a các trư ng phái Harvard (Schumpeter), Chicago (Stigler) và h u Chicago (Buchanan). i v i các b n c chưa h c kinh t , ph n này s hơi khó c, song r t c n thi t các b n có th i ti p nh ng chương sau. i v i các b n ã h c k môn kinh t vi mô, chương này là không c n thi t. i v i các b n kho ng gi a, các b n nên xem lư t qua chương này và ch d ng l i nh ng lý thuy t mình chưa n m ch c. N u các b n g p khó khăn trong vi c nh c l i nh ng ki n th c Chương 1, có l b n nên c k chương này trư c khi ti p t c. II. L CH S PHÁT TRI N C A MÔN KINH T LU T Chúng ta ang i trong th i i thông tin. Qu c h i và các cơ quan l p pháp không th nào c ban hành văn b n lu t r i cho r ng: lu t là ý chí c a giai c p th ng tr , vì là giai c p th ng tr nên có quy n ban hành văn b n lu t. i u c n thi t là ph i tìm cách thuy t ph c nh ng ngư i thu c i tư ng i u ch nh t i sao văn b n lu t ó ư c ban hành; th c hi n theo văn b n ó thì s ư c gì; không th c hi n thì s ra sao. Khi ưa ra quan i m, các nhà làm lu t c n ph i bi t cách gi i thích t i sao quan i m c a mình l i t t hơn quan i m c a ngư i khác. T i sao Nhà nư c nên ban hành chính sách này ch không ph i chính sách khác. Kinh t lu t có th nói ư c xây d ng n n móng t th k 18 và 19, v i hai h c gi n i ti ng nh t là Adam Smith và Karl Marx. T trư c ã có David Hume nói v tương tác trong quan h (Game Theory), hay Rosseau c p n cu c u trí săn hươu (1755, xem thí d dư i ây).5 Adam Smith sau ó ã gi i thích r ng th trư ng v i bàn tay vô hình có th gi i quy t ư c nhi u v n mà pháp lu t cũng không gi i quy t ư c. n năm 1859 Marx trong b Tư b n lu n (Das Kapital) ã tuyên b quy n l i ư c xây d ng tùy vào cơ s h t ng ( i u ki n kinh t - xã h i). Vì th , pháp lu t v i tư cách là thư ng t ng ki n trúc không th tách r i h 5 Các h c thuy t v u trí th c s kh i s c t nh ng năm 1930, v i nh ng công trình nghiên c u c a Joan Robinson hay Ronald Coase, có nh hư ng nhi u nư c, nh t là M .
  • 20. 19 t ng cơ s là ch kinh t , cũng như ý th c ngư i dân trong h th ng kinh t th i b y gi . i u này ư c ch p nh n r ng rãi trong gi i nghiên c u t i c. Tuy nhiên th trư ng không ph i gi i quy t ư c m i v n , b i l h th ng th trư ng c a Adam Smith có th th c hi n t t ư c, thì h th ng thông tin gi a các ch th trên th trư ng ph i y , các ch th ph i có lòng tin vào nhau hay có cùng suy nghĩ như nhau v r i ro. Vì các i u ki n ó không th a mãn, nên có nh ng trư ng h p th t b i c a th trư ng (market failure). ó là khi m t bên có th làm nh ng hành vi mà bên kia không cách nào i phó ư c (do thi u thông tin hay không có nh ng i u ki n khác). Vào th i ó, Marx cũng như các nhà kinh t khác cho r ng có th dùng nh ng chính sách c a nhà nư c ch nh s a nh ng th t b i c a th trư ng. Như v y, gi a kinh t và lu t có m i tương tác qua l i. Thí d dư i ây cho th y i u này. Cuoäc ñaáu trí "saên höôu" Hai ngöôøi thôï saên caàn hôïp taùc vôùi nhau ñeå saên moät con höôu. Neáu saên ñöôïc, caû hai seõ chia ñoâi lôïi töùc, moãi ngöôøi 10 ñôn vò. Tuy nhieân ñeå saên thoû thì khoâng caàn phaûi ñeán hai ngöôøi, vaø lôïi ích cuûa ngöôøi saên thoû laø 8 ñôn vò. Giaû söû ñang trong luùc saên höôu thì moät con thoû xuaát hieän. Neáu moät ngöôøi boû höôu saên thoû thì ngöôøi kia seõ khoâng baét ñöôïc höôu. Vì theá ngöôøi thöù hai cuõng phaûi boû höôu saên thoû, vaø hai ngöôøi seõ chia chung con thoû baét ñöôïc (moãi ngöôøi 4 ñôn vò). Baûng phaân tích cuoäc ñaáu trí naøy nhö sau: Thôï saên 2 Höôu Thoû Thôï saên 1 Höôu 10, 10 0, 8 Thoû 8, 0 4, 4 Theo baûng treân, caû hai ngöôøi thôï saên cuøng phaûi aùp duïng chieán löôïc linh ñoäng. Thôï saên 1 chæ saên höôu neáu thôï saên 2 cuõng saên höôu, coøn ngöôïc laïi caû hai seõ cuøng saên thoû. Taát nhieân sau khi chia ñoâi con thoû baét ñöôïc, caû hai seõ khoâng haøi loøng, vaø thoaû thuaän laàn sau seõ cuøng saên höôu. Nhö vaäy trong cuoäc ñaáu trí naøy khoâng coù gì chaéc laø moãi thôï saên seõ aùp duïng moät chieán löôïc duy nhaát. Neáu tính xaùc suaát caùc laàn saên chuùng ta seõ coù keát quaû chính xaùc laø khaû naêng naøo seõ xaûy ra nhieàu hôn. Thí duï goïi p1 laø xaùc suaát saên höôu cuûa ngöôøi thöù nhaát, 1 - p1 laø xaùc suaát saên thoû, thì toång hai xaùc suaát seõ laø: EPV (expected profit value) = 10p1 +
  • 21. 20 8(1-p1) = 8 + 2p1 > 8 > 4 (lôïi ích khi caû hai cuøng saên thoû). Nhö vaäy cho duø löïa choïn xaùc suaát theá naøo thì söû duïng chieán löôïc linh ñoäng cuõng toát hôn laø chæ aùp duïng moät chieán löôïc duy nhaát laø saên thoû. Tuy vaäy neáu chæ aùp duïng chieán löôïc saên höôu thì coù khaû naêng seõ bò ngöôøi thöù hai lôïi duïng khi ngöôøi naøy quyeát ñònh "ñaùnh leû." Sau khi tính toaùn xaùc suaát, caû hai thôï saên coù theå seõ ñi ñeán cuøng moät keát luaän laø neân giaønh moät nöûa thôøi gian saên höôu vaø moät nöûa thôøi gian saên thoû. Keát luaän naøy goïi laø trung ñieåm (focal point) hay ñieåm Schelling. u nh ng năm 1950, Khoa Kinh t i h c Chicago b t u n i lên như m t trung tâm nghiên c u ng d ng các lý thuy t kinh t vào các ngành h c khác. Các h c gi n i ti ng bao g m Frank Knight, Milton Friedman và George Stigler. Các kinh t gia này cho r ng không th dùng nhà nư c i u ch nh s th t b i c a th trư ng (market failure), mà ph i bi t l i d ng các qui lu t c a th trư ng ph c v cho m c ích mà pháp lu t hư ng t i – công b ng và h p lý, hi u qu . n nh ng năm 1960 thì sau khi Coase có bài báo khoa h c V n c a Chi phí Xã h i (The Problem of Social Costs), kinh t lu t ã có m t bư c ngo t quan tr ng: nó ã phát tri n m nh thành m t ngành khoa h c c l p, v i s ra i c a T p chí Kinh t Lu t (Journal of Law and Economics – JLE). Coase ã ch ng t cho các các nhà khoa h c th y không th dùng lu t áp t ý chí c a các ch th , mà ch có th chi u theo ý chí c a các ch th xây d ng lu t sao cho cu i cùng l i ích c a m i ch th u t ư c v i chi phí th p nh t. n năm 1970 thì các công trình nghiên c u c a các lu t gia, c bi t là Calabresi, ra i ã cho th y r ng các nhà lu t h c ã công nh n phương pháp lu n c a môn kinh t lu t như là m t phương pháp thích h p xây d ng lu t pháp sao cho t k t qu t t nh t v i chi phí th p nh t cho xã h i. n nh ng năm 1980 thì kinh t lu t b t u phát tri n Ch u Âu, môn kinh t lu t ư c ưa vào gi ng d y các trư ng i h c lu t. t ng k t, Posner (1992) cho r ng kinh t lu t ư c ch p nh n nhanh chóng như v y là do nguyên t c c a lu t - nh t là h th ng Anglo-Saxon - t trư c n nay u là nh ng nguyên t c kinh t - ra nh ng gi i pháp có hi u qu , ph c v l i ích chung c a hai bên, gia tăng l i ích cho xã h i.
  • 22. 21 Tuy nhiên, có nhi u trư ng phái khoa h c ch ng l i môn kinh t lu t. M , Dworkin cho r ng ngoài các y u t như l i nhu n, hi n qu , thì pháp lu t c n ph i quan tâm n các giá tr khác như lòng nhân o, b o v ngư i ngay tình v.v. Nh ng v n này chưa ư c quan tâm úng m c. Hơn n a, khái ni m hi u qu cũng r t tr u tư ng: hi u qu cho ai và t i m c nào? Có bao nhiêu cách t ư c hi u qu ? Nhi u khi m c ích c a các gi i pháp pháp lý không ph i là t ư c hi u qu , mà h n ch r i ro. T t nhiên, cách gi i thích sau cùng không thuy t ph c, b i l r i ro cũng ã ư c tính n trong kinh t , và ư c lư ng hoá thông qua khái ni m “chi phí giao d ch.” Các i tư ng nghiên c u c a môn kinh t lu t thông thư ng ư c tính n trong khi phân tích bao g m: - Các nh ch (institutions), thí d như doanh nghi p, ngân hàng hay cơ quan nhà nư c. Theo Coase (1937), nh ch ư c thành l p là gi m chi phí giao d ch, t p trung các ngu n l c c nh tranh v i các nh ch khác. ây là m t nh n xét quan tr ng. Tuy nhiên th c s không ơn gi n như v y. Trong m i nh ch l i có m t s các y u t khác nhau s nh hư ng n hi u qu c a t ng nh ch , như con ngư i, tâm tư tình c m, phe phái v.v. - L ch s : phân tích l ch s d oán tương lai. Nhà kinh t h c o t gi i Nobel Douglas North cho r ng nh ng bài h c l ch s r t có giá tr khi phân tích nh hư ng c a m t chính sách kinh t i v i m t qu c gia, qua công trình nghiên c u c a ông v n n kinh t B c M trong th i kỳ chi m h u nô l . Theo ó, n n kinh t các bang mi n Nam nư c M th i chi m h u nô l ã phát tri n khá t t, do các ngu n l c ư c phân b m t cách phù h p. Tuy nhiên, cu c chi n tranh Nam - B c v n n ra, không ph i xây d ng m t n n kinh t hi u qu hơn, mà xây d ng m t Nhà nư c nhân b n hơn. K t lu n c a ông làm các nhà kinh t ph i suy nghĩ. - Lu t h c so sánh: trư c kia ngư i ta coi tr ng h th ng lu t và các b i c nh l ch s ra i h th ng lu t ó. Tr Marx, các nhà
  • 23. 22 nghiên c u khác ít khi i sâu hơn tìm cái g c kinh t c a b i c nh l ch s . Khi so sánh ngành lu t này v i ngành lu t kia, vi c liên h n n n kinh t c a t ng qu c gia khác nhau có th s cho nhi u k t qu khác nhau, t ó ta có th ánh giá lu t pháp nư c nào có hi u qu hơn. - Hành ng chi n lư c (strategic behaviour): các v n v hành ng chi n lư c có liên quan n lý thuy t trò chơi/ u trí (game theory). Các h c thuy t này th c s kh i s c t nh ng năm 1930, v i nh ng công trình nghiên c u c a Joan Robinson hay Ronald Coase, có nh hư ng nhi u nư c, nh t là M . i tư ng nghiên c u c a lý thuy t u trí là tìm chi n lư c t i ưu cho nh ng ngư i chơi trong các m i quan h và i u ch nh các chi n lư c này sao cho có hi u qu cho xã h i. Các hành vi chi n lư c có th ngăn c n hay thúc y quá trình xây d ng pháp lu t t ư c hi u qu . - S h n ch c a lý trí (limited rationality): các nghiên c u kinh t g n ây ã ch ra r ng không ch l i ích là y u t tác ng duy nh t n lý trí, mà còn có các y u t khác như tâm lý, tình c m, nh n th c hay tư tư ng c a t ng cá nhân. Các bi n s này tuy khó phân tích, song s ra i c a kinh t h c v thông tin b t i x ng, do Akerloff, Spence và Stiglitz sáng l p ã giúp ích nhi u cho môn kinh t lu t. - R i ro và tinh th n dám nghĩ dám làm (enterpreneurship). Các y u t này ư c nhà kinh t h c Áo Schumpeter ưa ra t nh ng năm 1940 và nay l i ư c r t nhi u ngư i quan tâm. i tư ng nghiên c u c a Schumpeter và nh ng ngư i ng h ông là tìm nh ng bi n pháp thúc y sáng t o và tinh th n giám nghĩ giám làm. Khi m t n n kinh t ư c xây d ng ph c v cho nh ng ngư i dám nghĩ dám làm, nó s gi i phóng ư c nh ng rào c n v tư duy, giúp n n kinh t tr nên có hi u qu và d qu n lý hơn (vì pháp lu t thu n theo lòng ngư i, tôn tr ng s t do ý chí c a h ).
  • 24. 23 - L a ch n c a công chúng (public choice). Trư ng phái nghiên c u public choice ư c Buchanan l p ra và ư c nhi u nhà kinh t h c khác ti p bư c. Nhi u ngư i trong s h ã o t gi i Nobel, như Von Mises, North hay Fogel. i tư ng nghiên c u c a lĩnh v c này là câu h i: Nhà nư c ư c t ra h n ch các th t b i c a th trư ng (market failure) hay còn làm ph c v các m c tiêu gì khác? Nói tóm l i, kinh t lu t có th làm nh ng công vi c như ch ra ư c thi u sót c a h th ng pháp lu t, t ó ra gi i pháp. Tuy nhiên các gi i pháp mà các nhà kinh t lu t ưa ra thư ng mang tính ch t th n tr ng và ch ư c áp d ng trong m t ngành h p. ó là vì kinh t lu t m i ch nghiên c u các tham s kinh t , và d a trên m t s gi thuy t ơn gi n. Gi i quy t m t v n xã h i thông thư ng ph c t p hơn, yêu c u ph i t ra nhi u tham s và nhi u y u t khác nhau c n ph i ư c quan tâm. III. KINH T VI MÔ VÀ KINH T VĨ MÔ 1. C u trúc c a lý thuy t kinh t vi mô Kinh t vi mô nghiên c u ho t ng c a các nhóm nh , như các cá nhân, gia ình, t h p tác, t ch c kinh t hay các cơ quan nhà nư c. ph n ti p theo trong chương này chúng ta s xem xét các công c kinh t cơ b n c a kinh t vi mô s d ng vào các chương ti p theo. Kinh t vi mô ư c nh nghĩa là ngành h c nghiên c u xem ngu n l c ư c phân b như th nào gi a các m c tiêu khác nhau. B n có 100.000 ng, b n nên mua m t quy n sách, hay m i m t ngư i b n i ăn trưa? B n nên i du l ch vào cu i tu n hay nên nghiên c u nhà? B i l th i gian và ti n b c c a b n có gi i h n, b n s ph i l a ch n. Kinh t vi mô cho chúng ta lý thuy t v vi c m i ngư i ra quy t nh l a ch n như th nào. i tư ng nghiên c u c a kinh t vi mô thông thư ng ư c chia thành 2 hư ng chính: nghiên c u v cung và nghiên c u v c u. Hư ng th nh t nghiên c u lý thuy t v s l a ch n c a ngư i mua và nhu c u. Các lý thuy t kinh t trong lĩnh v c này gi i thích m t ngư i tiêu dùng v i thu nh p có h n ph i l a ch n xem mình s mua hàng hoá gì. Hư ng th hai nghiên c u các s l a ch n c a ngư i bán và s c cung. Chúng ta s cùng
  • 25. 24 xem các doanh nghi p quy t nh mình s n xu t gì, s n xu t bao nhiêu và v i giá như th nào. Ngoài ra, các b n c n bi t thêm hai m c n a có v trí tương i c l p, ó là lý thuy t u trí – trò chơi (game theory) và nh hư ng c a tâm lý (psychology). Các m c này s ư c c p ph n cu i c a chương này. 2. Kinh t vĩ mô M c dù các công c kinh t lu t ph n l n liên quan n kinh tê vi mô, kinh t vĩ mô v n óng vai trò quan tr ng trong m t s ngành lu t, thí d như lu t thu , lu t lao ng, lu t c nh tranh, lu t tài chính ngân hàng. Ngư c l i, thông qua các công c pháp lu t, Nhà nư c i u ch nh lãi su t ti n t và thu su t i u ti t các ho t ng kinh t trong xã h i, thúc y n n kinh t phát tri n. Kinh t vĩ mô còn tác ng ên nhi u ngành lu t khác như lu t t ai, môi trư ng. Nơi nào hình thành th trư ng và thu hút nhi u v n c a xã h i, nơi ó hi n di n các nghiên c u v kinh t vĩ mô. Kinh t vĩ mô nghiên c u s b t n c a n n kinh t và quy t nh xem Chính ph có nên t o s n nh kinh t hay không. Có hai trư ng phái chính v kinh t vĩ mô – ó là kinh t c i n c a Keynes và kinh t h c ti n t c a Friedman. Kinh t c i n c a Keynes cho r ng Nhà nư c óng vai trò quan tr ng trong vi c kích c u tiêu dùng, t ó t o ra công ăn vi c làm cho ngư i dân, thúc y s c tiêu th hàng hoá và t ó n n kinh t s phát tri n. Kinh t h c ti n t c a Friedman l i cho r ng công c i u hành chính c a n n kinh t là lãi su t c a ngân hàng trung ương. Thông qua i u ch nh lãi su t, Nhà nư c có th khuy n khích ngư i dân dùng ti n làm ăn hay g i ti n ti t ki m vào ngân hàng. T ó ngư i dân s u tư úng hư ng và úng th i i m hơn. M i trư ng phái kinh t có i m ưu và i m khuy t khác nhau, tuy nhiên cách nghiên c u phù h p nh t có l là k t h p c hai trư ng phái Keynes và Friedman. Thí d , trư ng phái Friedman không th lý gi i ư c vì sao trong cùng m t nư c, cùng m t ngành kinh t như nhau như Vi t Nam mà s ti n g i ti t ki m Hà N i là 144 ngàn t , trong khi s ti n g i ti t ki m TP H Chí Minh ch là 70 ngàn t . i u ngh ch lý là n n kinh t c a TP H Chí Minh l n hơn g p 4 l n n n kinh t c a Hà N i. Như v y, vi c b ti n ra kinh doanh hay g i ti n ti t ki m còn ph thu c vào vi c ngư i dân có tìm ra ư c cơ h i kinh doanh hay không. V n này
  • 26. 25 l i ph thu c vào c chính sách c a Nhà nư c l n tính năng ng c a ngư i dân. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U VÀ CÁC TRƯ NG PHÁI Phương pháp nghiên c u môn kinh t lu t cũng tương t như các phương pháp nghiên c u kinh t nói chung - hư ng t i s hi u qu , hay nói cách khác là s t i ưu hoá l i ích c a t ng cá nhân và xã h i. Tuy nhiên có nhi u c n tr i v i vi c tìm gi i pháp t i ưu, thí d như l i ích hay thông tin. Vì th s ph i có nhi u cách: xác nh l i giá tr các l i ích, hay tìm cách ưa thông tin n cho ngư i ra quy t nh. Xét v l i ích, thì v n này ư c lư ng hoá trong môn kinh t qua khái ni m giá tr s d ng (utility). Gia tăng giá tr s d ng c a m t ch th là m t m c ích quan tr ng trong kinh t lu t. Kinh t lu t ph i ưa ra gi i pháp i u ch nh sao cho khi ch th ó ra quy t inh, h s quy t nh sao cho có l i nh t cho xã h i. Ngoài ra, Coase cho r ng giá tr ích th c c a kinh t lu t không ch là nh hư ng, mà còn ch phân tích ư c nh ng nguyên nhân th t b i c a các văn b n pháp lu t khi áp d ng vào th c t . Khi ó, chúng ta không ch b bó bu c nh ng gi nh không chính xác, mà còn ph i m r ng t m nhìn cho các v n thu c v th c t khách quan. i m chung c a các phương pháp nghiên c u c a môn kinh t lu t là các khái ni m: ch nghĩa cá nhân (individualism), s l a ch n h p lý (rational choice), và i m cân b ng (equilibrium). Các xu hư ng nghiên c u chính bao g m (i) nghiên c u v quy n s h u, (ii) nghiên c u v các hành vi chi n lư c, (iii) nghiên c u v các nh ch (institutional economics), (iv) nghiên c u v s can thi p c a nhà nư c. Các khái ni m này s có d p ư c c p n ph n sau (các công c nghiên c u). M t phương pháp nghiên c u ( i l p v i phương pháp nghiên c u lý thuy t) là nghiên c u th c nghi m, d a trên phương pháp lo i suy. Phương pháp này l n lư t lo i t t c các lý do không kh thi tìm lý do kh thi nh t, nh m gi i thích nh ng vư ng m c trong xã h i hi n nay. Nh ng v n th c nghi m mà kinh t lu t thông thư ng ph i gi i quy t bao g m cách th c ra quy t nh ơn l , hành ng t p th và cách th c
  • 27. 26 ph i h p, t ch c các ban ngành, cách tr giá, u giá, thông tin b t i x ng. Các trư ng phái nghiên c u (school) là m t t p h p g m nh ng h c gi có quan i m gi ng nhau và ra ư c phương pháp gi i quy t các v n c a xã h i. Ngoài ra, còn có các danh t khác như phong trào (movement), tư duy (paradigm) hay chương trình nghiên c u (research program). M i danh t có ý nghĩa khác nhau. Các khái ni m này ch có ý nghĩa v m t h c thu t, vì th xin phép không bàn ti p ây. V. CÁC CÔNG C NGHIÊN C U C A MÔN KINH T LU T 1. L a ch n duy ý chí (rational choice) M t trong nh ng gi thi t quan tr ng nh t c a kinh t h c là con ngư i là m t th c th duy lý (rational – cognito ego sum). Vì th , m i s l a ch n c a con ngư i là do ý chí c a h t o ra. Ý chí này d a trên căn b n l i ích – nói như Hàn Phi T , là “ i u gì có l i thì làm, i u gì không có l i thì không làm.” Theo T. Ulen (1999), m t s l a ch n ư c coi là có lý n u d a trên các gi nh sau ây: - S l a ch n ó ph i nh t quán. Thí d , n u ta thích A hơn B và B hơn C thì ương nhiên ta s thích A hơn C. Tuy nhiên c n lưu ý là ôi khi ta l i th y thích C hơn A. Lúc này cách gi i thích s l a ch n s th c s khó hi u. V l i, không ch c m i s l a ch n mang tính nh t quán u úng n, vì s l a ch n vô lý cũng có th nh t quán. Ch có i u trên th c t , m t ngư i khi ã ch n thư ng r t khó thay i s l a ch n c a mình - S l a ch n ó làm tăng giá tr s d ng (l i ích) cho ngư i l a ch n. Tuy nhiên, ôi khi s l a ch n mang tính hình th c hơn là th c t . H. Simon ã nói: Khi chúng ta l a ch n có r t nhi u tham s hay c n tr (thí d th i gian, ti n b c, v.v.) khi n chúng ta không l a ch n ư c con ư ng úng ra có th ch n ư c t t hơn.
  • 28. 27 T các ph n ch ng trên ây, có th th y c hai gi nh trên u khó x y ra trên th c t . Thí d , m t ngư i có hai mu ng ư ng b ng nhau. Bây gi ta cho thêm 1 h t ư ng vào m t mu ng và h i: anh thích mu ng nào hơn? Câu tr l i n u theo lý trí thì ngư i ch n s thích mu ng ư ng nhi u ư ng hơn (càng nhi u càng t t). Tuy nhiên, s khác nhau quá nh n n i kh năng g n nh t là ngư i ch n s nói: tôi th y hai mu ng như nhau. Ta ti p t c b h t ư ng m i vào, lúc ó ngư i ch n cũng s v n c m th y hai mu ng như nhau. Cho n m t lúc “lư ng i thì ch t i”, ngư i ch n s c m th y s khác bi t và ch n mu ng có nhi u ư ng hơn. Như v y, trong trư ng h p u, gi thi t v s l a ch n theo hư ng gia tăng giá tr là sai. Trong trư ng h p th hai, s l a ch n nh t quán là sai. Tuy v y, các nhà kinh t h c t trư c n nay v n coi nguyên t c duy lý là nguyên t c cơ b n c a kinh t . Thí d : trên th trư ng, n u tăng giá thì cung tăng, hay n u gi m giá thì c u tăng. ó là nguyên t c cung c u c a th trư ng. Ngư i ta không gi i thích ư c nh ng hi n tư ng có th c x y ra trên th c t như xe hơi càng tăng giá thì càng nhi u ngư i mua; nhà t càng tăng giá thì càng nhi u ngư i xô i mua nhà (vì s s còn tăng giá, ho c mua trư c hy v ng bán l i ki m l i). Liebenstein (1950) còn cho th y có hi u ng c a b nh “sĩ di n hão” (snob effect), thí d ng h càng t càng nhi u ngư i mua, ngư i eo ng h ch ng t là mình giàu có. Như v y, ni m tin vào các lý thuy t kinh t l y ó làm kim ch nam cho các chính sách pháp lu t ch có gi i h n. Tuy v y, nh ng thi u sót ó ch là thi u s , còn a s các trư ng h p có l a ch n trên th trư ng (market choice), thì s l a ch n ó thông thư ng là duy lý. Th nh t, vì ó là s l a ch n l p i l p l i. Như v y cho dù ngư i l a ch n có sai l n u thì l n sau anh ta v n có cơ h i s a l i l i l m c a mình. Th hai, s l a ch n trên th trư ng d o m, thông qua ti n. Th ba, th trư ng thông thư ng minh b ch hơn s l a ch n nơi không có th trư ng. Như v y, vi c u tiên không ph i là t o ra s l a ch n duy lý, mà ph i t o ra m t khung c nh ó s l a ch n duy lý có th phát sinh. Ti p theo, sau khi có s l a ch n duy lý r i, thì ta làm i u gì trư c? ây l i xu t hi n các quan i m kinh t khác nhau v ngu n g c duy lý trong m t s ch nh chính:
  • 29. 28 - Lu t h p ng: nh lý Coase (xem nh nghĩa ph n sau) cho r ng n u chi phí giao d ch b ng không, thì chúng ta không c n ph i có lu t s h u, hay th m chí không c n có lu t, mà các bên v n có th th a thu n ư c v i nhau. Như v y i u gì làm tăng chi phí giao d ch: ó có th là vi c can thi p c a m t bên th ba vào h p ng, vi c th c thi h p ng tr nên khó khăn hơn, v.v. Như v y khi chi phí giao d ch gi m, các bên s có s l a ch n h p lý, t c là ch n giao k t h p ng. - Lu t b i thư ng thi t h i ngoài h p ng: quan i m c a nhi u h c gi trong vi c ban hành lu t v trách nhi m b i thư ng thi t h i ngoài h p ng nh m m c ích chính là tránh x y ra nh ng hành vi trái pháp lu t. Thí d , n u th c hi n hành vi trái pháp lu t thì ư c l i 100 ng, song lu t qui nh ph i b i thư ng 300 ng, thì m i ngư i s nghĩ n vi c không vi ph m pháp lu t. - Lu t hình s : tương t như lu t b i thư ng thi t h i ngoài h p ng, n u vi c buôn ma túy ch mang l i 100 tri u ng, trong khi n u b b t thì ngư i ph m t i có th lãnh án t hình, thì m i ngư i s có khuynh hư ng không ph m t i. N u suy lu n ơn gi n như v y, thì hình ph t càng cao thì vi c ngăn ch n t i ph m càng hi u qu . Nhưng b n thân suy lu n duy lý không gi i thích ư c t i sao v n có nh ng hành ng nhân nghĩa. T i sao có nh ng ngư i ch u hy sinh vì nghĩa l n? Th m chí, n u trong khu ph huy ng m i ngư i góp ti n xây h m, có ai nghĩ r ng: mình không óng thì cũng không ai nói gì, mà r i cu i cùng khi con h m ư c xây, mình cũng s là ngư i hư ng l i. Như v y, s th c con ngư i không ch nghĩ v n m t cách duy lý, mà còn có tâm lý. T c là h quan tâm n danh d , n l i ích lâu dài c a h . i v i m i ngư i, cu c i là m t chu i nh ng cu c u trí k ti p nhau. Ngư i nào quá khôn s b cô l p. Vì th , k t h p ư c s c m nh và vì l i ích lâu dài c a chính b n thân mình thì ph i có lúc ch u “d i” i m t chút. Ulen ã nêu r t nhi u thí nghi m nói lên v n này (chia ti n, góp ti n, v.v.). Ngoài ra, còn có v n “ultimatum game” và
  • 30. 29 “endownment effect” (con cá m t là con cá to). Ngư i ta s n sàng òi bán m t v t giá cao hơn cái giá mà mình s n sàng b ra mua chính v t ó. M t v n n a là con ngư i có th r t thi n c n. Thí d , n u chúng ta nói: hút thu c gây ung thư thì s ch ng ai quan tâm. Tuy nhiên n u chúng ta nói: hút thu c s làm mi ng có mùi hôi và răng s vàng thì m i ngư i s hư ng ng b thu c lá mãnh li t hơn. T i sao v y? ó là vì chúng ta v n thi n c n và ch quan tr ng nh ng gì mình nhìn th y trư c m t hơn là cái h i lâu dài. Thí d ti p theo là ôi khi chúng ta hay mua r mà ch t lư ng th p hơn là mua ô t ti n mà ch t lư ng cao, m c dù v lâu dài thì mua t ti n, ch t lư ng cao s r hơn (tính trung bình t ng năm). T i sao v y? ó là vì chúng ta thư ng ánh giá th p nh ng l i nhu n có th th y ư c lâu dài. Th ng B m cũng thi n c n như chúng ta - ch thích n m xôi (ăn ngay) ch không thích “ba bò chín trâu.” Như v y, nhi m v c a nhà làm lu t là ph i dùng nh ng gì d th y cho ngư i dân th y l i mà làm. làm i u này không ai tài hơn Tr n Hưng o trong bài H ch Tư ng Sĩ. Ông ã nêu cái c nh nư c m t thì nhà tan khích ng quân s x thân gi t gi c, m t i u mà ông s không làm ư c n u ch nói n lòng yêu nư c suông, hay ch nói phân tích l i h i t m vĩ mô. V y mà có ngư i v n phê phán (trong sách giáo khoa Văn h c) là Tr n Hưng o v n chưa thoát ra kh i cái suy nghĩ t m thư ng - ch ng gi c vì l i ích cá nhân (?). Bài h c c a Tr n Hưng o cho ta th y có kh năng chiêu d nh ng con ngư i ch hám l i b ng cách phân tích thi t hơn cho h , hơn là nói chuy n nhân nghĩa. Tuy nhiên c hai bi n pháp thuy t ph c “duy nghĩa” và “duy lý” c n ph i ư c k t h p nhu n nhuy n v i nhau. ý bài H ch Tư ng Sĩ chúng ta s th y Tr n Hưng o nói chuy n nhân nghĩa trư c, sau ó m i nói n chuy n l i ích. Tóm l i, gi thuy t v s l a ch n duy lý ch úng khi các i u ki n tiên quyêt cho nó x y ra là úng. Khi ó, vai trò c a pháp lu t là t o m i i u ki n i u ó x y ra. Thông thư ng, chúng ta hay cho r ng m i ngư i không ch n ư c úng là vì không có thông tin, và lu t ph i ư c làm sao cho m i ngư i n m thông tin. Tuy nhiên, v n không ch ơn gi n như v y. Chúng ta th y có nh ng v n như óc thi n c n, tính v k (cho c a mình hơn c a ngư i), tính c ch p khi n cho có ngư i dù có thông tin v n không i úng hư ng l a ch n có lý. V y ph i làm sao gi m b t
  • 31. 30 tác ng tiêu c c c a nh ng y u t tâm lý ó l i? giái quy t v n này ph i làm hai vi c: th nh t, ph i t o m t cơ ch i tho i b t bu c, khi n cho vi c ra m t quy t nh không th nào v i vã hay c ch p. Th hai, ph i có bi n pháp giáo d c cho m i ngư i th y h u qu c a vi c mình làm. Thí d : ch ng tham nhũng b ng cách tuyên truy n không t t b ng vi c d n quan ch c i thăm nhà tù h th y không bao gi nên vi ph m pháp lu t. Các bi n pháp ph i linh ho t. Xét cho cùng, không bao gi có cái g i là gi i pháp úng n cho m i v n . i u c n nh là s l a ch n duy lý là m t trong nh ng c tính cơ b n c a con ngư i, song ó không ph i là c tính duy nh t. G n ây, nhà tri t h c c Jurgen Harbemas ã ch ra r ng ngoài nhu c u gia tăng l i nhu n mang tính b n năng, con ngư i còn m t nhu c u khác cũng mang tính b n năng, ó là s tìm ki m tri th c. N u l i nhu n là th c ăn c a d dày, thì tri th c là th c ăn c a b não. ây là cái mà loài v t không th có ư c. Nh n xét c a Harbemas cũng làm cho các nhà kinh t h c ph i suy nghĩ. 2. Hi u qu và cân b ng – hai y u t quan tr ng c a kinh t Các lý thuy t kinh t u gi thuy t r ng m i ngư i u mu n tăng trư ng (maximization). Ngư i tiêu dùng mu n tăng l i ích (v t ch t và tinh th n) c a mình khi mua hàng; doanh nghi p mu n tăng l i nhu n; nhà chính tr mu n tăng s phi u b u, công ch c mu n tăng thu nh p, các t ch c xã h i mu n tăng phúc l i, v.v. Nói tóm l i, m i ngư i u mu n tăng cái mình thi u. Tuy nhiên, gi a mong mu n và hi n th c có kho ng cách. Ngư i tiêu dùng không th mua nhi u hơn s ti n mình có. Như v y, h ph i l a ch n gi a nh ng hàng hoá khác nhau xem mua th gì thì l i ích c a mình tăng ư c nhi u nh t. Thí d , có nh ng ngư i b hàng gi i vòng quanh siêu th tìm cho mình m t b v a h p túi ti n, v a p. Nh ng ngư i bi t tăng l i ích trong ph m vi kh năng b h n ch như v y trong kinh t h c g i là ngư i có lý trí (rational). Nói như v y thì ph i chăng nh ng ngư i không bi t tăng l i ích hay b th i gian l a ch n là ngư i không có lý trí? N u chúng ta quan ni m như v y, thì nhi u lúc chúng ta ã l a ch n không có lý trí. Ví d chúng ta cư i v mà không tìm hi u k xem trong thành ph còn có cô gái nào m ang và phù h p v i mình hơn; chúng ta i ăn quán ăn g n nh t mà không xem xung quanh mình có quán ăn nào khác r và ngon hơn. Nhà
  • 32. 31 kinh t o t gi i Nobel, Herbert Simon cho r ng khái ni m lý trí ph i ư c cân nh c trên t ng cá nhân c th (bounded rational). Tuy nhiên chương này chúng ta ch phân tích lý trí trư ng h p ơn gi n nh t: ngư i l a ch n có y thông tin và có th i gian tìm thông tin. Khái ni m th hai trong kinh t vi mô là cân b ng. Khi m i ngư i tăng l i ích c a mình, thì toàn xã h i s t ư c v trí cân b ng (equilibrium). ó, m i s trao i gi a các ch th trên th trư ng t ư c v trí t i ưu hoá. V trí cân b ng t n t i ngoài ý mu n c a các ch th tham gia vào th trư ng. Cân b ng có hai v trí: cân b ng an toàn và cân b ng không an toàn. Cân b ng an toàn là v trí mà khi giá c th trư ng i l ch kh i v trí ó thì các l c tương tác c a th trư ng kéo giá c tr l i v trí cân b ng. Cân b ng không an toàn là v trí mà ó giá c có khuynh hư ngh r i kh i v trí cân b ng: Khái ni m quan tr ng th ba trong kinh t vi mô là hi u qu (efficiency). M t quá trình s n xu t ư c coi là có hi u qu khi th a mãn hai i u ki n sau: - không th s n xu t cùng s lư ng s n ph m m i giá thành th p hơn (thí d không th s n xu t 10 xe hơi trong ngày v i giá thành th p hơn 10.000 USD m t chi c), hay - không th s n xu t nhi u s n ph m hơn v i cùng giá thành (thí d không th s n xu t 11 xe hơi trong ngày v i giá thành là 10.000 USD m t chi c). M t hình th c hi u qu th hai ư c g i là hi u qu Pareto (mang tên nhà kinh t h c Italia u Th k 20 Vilfredo Pareto). Theo ó, m t tr ng thái g i là hi u qu Pareto khi không th làm tăng l i ích cho m t ngư i mà không làm gi m l i ích cho ngư i khác. Thí d , hai em nh cùng chia m t chi c bánh. Gi s c hai em cùng thích bánh, thì cách chia bánh có hi u qu nh t là chia u chi c bánh, vì b t kỳ cách chia nào khác cũng làm m t em ư c l i hơn và em kia ch u thi t hơn. i u thú v là hi u qu Pareto cũng là v trí cân b ng l i ích gi a các bên trong thí d trên.
  • 33. 32 Ba khái ni m cơ b n – gia tăng l i ích, cân b ng và hi u qu - có vai trò r t quan tr ng trong vi c gi i thích các quan h xã h i trên th trư ng. M t s lu t gia cho r ng các y u t này chưa h n ã quan tr ng. Thí d , t i sao l i coi cân b ng là quan tr ng, trong khi xã h i luôn thay i? T i sao l i gi thi t h ch th có lý trí là s gia tăng l i ích, trong khi nh ng y u t tâm lý khác như tình c m, lý tư ng, sĩ di n v.v. không kém ph n quan tr ng? Trong l ch s Trung Hoa, ngư i ph n i phái tr ng l i ích (c a Hàn Phi T ) nh t là M nh T thu c phái Nho giáo. Ông can gián nhà vua: B h ng nên em l i ích mà khuy n khích dân, ph i em nhân nghĩa ra giáo d c dân. H u qu là, t nư c c a ông ã b T n Th y Hoàng, ngư i áp d ng h c thuy t c a Hàn Phi T , ánh b i. Như v y, m c dù các ph n bi n nêu trên ph n nào có lý, cho n th i i m hi n t i, chúng ta th y m t th c t không th ph nh n ph n ông m i ngư i u mu n gia tăng l i ích c a mình và th trư ng luôn có khuynh hư ng tr v v trí cân b ng và v trí cân b ng t t nh t là v trí cân b ng có hi u qu . 3. nh lý Coase Hai h c thuy t ư c nh c n nhi u nh t trong môn kinh t lu t là lý thuy t trò chơi (xem m c 5 dư i ây) và nh lý Coase v quy n s h u. H c thuy t c a Coase dùng s phân nh c a quy n s h u gi i quy t các v n n y sinh do các chi phí giao d ch. i u này có th ư c th hi n rõ hơn qua thí d sau ây: Trên m t hoang o có hai ngư i - Robinson Crusoe và Th Sáu. Robinson nuôi bò và Th Sáu tr ng b p. Bò c a Robinson xâm h i b p c a Th Sáu. Th Sáu có nh t thi t ph i b o v quy n s h u c a mình b ng cách xây d ng hàng rào (tr giá 100 tri u ng) quanh vư n b p c a mình, trong khi thi t h i do bò c a Robinson gây ra không quá 50 tri u ng hay không? T i sao hai bên không th tho thu n v i nhau: Th Sáu không xây hàng rào, còn Robinson s n bù cho Th Sáu 50 tri u ng? i v i câu h i trên cách gi i thích c a Ronald Coase, nhà kinh t h c Anh ( o t gi i Nobel năm 1993) gây nhi u s chú ý hơn c . Theo Coase, n u các bên có th tho thu n v i nhau, thì các quy nh v quy n s h u là không c n thi t (xem thí d v Robinson và Th Sáu nêu trên).6 6 The Sveriges Riksbank (Bank of Sweden) Prize in Economic Sciences in Memory of Alfred Nobel (Nobel Economics 1991): Property and Transaction CosTS (R. Coase).
  • 34. 33 M c dù s tho thu n gi a các bên có th là gi i pháp t i ưu, tuy nhiên không ph i lúc nào các bên cũng có th t ư c th a thu n. Thí d n u Robinson bi t chi phí xây d ng hàng rào c a Th Sáu là 100 tri u, Robinson có th ch ch p nh n b i thư ng 20 tri u. N u không có quy nh v quy n òi b i thư ng thi t h i hay cơ ch th c thi quy n y u, Th Sáu có th v n ch p nh n m c b i thư ng này (thi t 50 - 20 = 30 tri u), vì n u không mình s thi t 100 - 50 = 50 tri u. Các nhân t như kh năng th c thi pháp lu t, c quy n kinh doanh c a m t bên, hay chi phí tìm hi u v i tác ư c coi là chi phí giao d ch (transaction cost). Coase phát bi u nh lý: vi c b o v quy n s h u s không c n thi t n u chi phí giao d ch b ng không hay nh . N u chi phí giao d ch quá l n, các bên không th tho thu n ư c v i nhau, m i bên s ph i dùng quy n s h u b o v quy n l i c a mình.7 nh lý này không ch úng i v i giao d ch gi a các bên, mà còn úng trong quan h gi a các qu c gia, trong ó ch quy n c a m i nư c tương ương v i quy n s h u. N u gi a các qu c gia không có s tin c y hi u bi t l n nhau, m i nư c u gia tăng các chi phí quân s b o v ch quy n c a mình. N u tin c y và hi u bi t l n nhau tăng lên, các bên có th "thu h p" ch quy n c a mình b ng cách trao quy n quy t nh vào m t h i ng do các qu c gia tho thu n l p nên (thí d Liên minh Châu Âu hay ASEAN). T nh lý u tiên, Coase phát bi u nh lý ti p theo: quy n s h u ch là m t trong nh ng bi n pháp nh m ki m soát quy n l i c a m t ch th kinh doanh ch không ph i là m t quy n t nhiên.8 Các bi n pháp khác có th là tho thu n hay b i thư ng thi t h i. Như v y th c thi quy n s h u không ph i lúc nào cũng là phương pháp b o v quy n t i ưu. Mu n bi t m t phương pháp b o v quy n có ph i là t i ưu hay không, c n ph i xem xét n chi phí giao d ch. Quy n s h u có th là gi i pháp b o v quy n l i t i ưu khi chi phí giao d ch hoà gi i hay tho thu n v i ngư i xâm ph m là l n.9 Cách dùng s phân chia quy n s h u ã ư c Marx c p t lâu. gi i quy t mâu thu n giai c p (m t d ng c a chi phí giao d ch), c n ph i phân ph i ng u quy n s h u. Tuy nhiên Marx chưa phân tích tính hi u qu c a vi c phân ph i ng u. Có nh ng ngư i làm vi c hi u 7 Cooter, T. and Ulen, R. (2000) Law and Economics. Wiley & Sons, Chương III. 8 Coase, R. (1988) The Firm, The Market, and the Law. The University of Chicago Press, IL. 9 Id.
  • 35. 34 qu hơn ngư i khác. N u m i ngư i u ư c hư ng như nhau thì vô hình chung chúng ta tri t tiêu năng l c c a nh ng ngư i làm vi c hi u qu . Coase ã gi i quy t ư c như c i m này. Theo ó, th trư ng s quy t nh quy n s h u ư c trao cho ai. V n là ch làm th nào gi m chi phí giao d ch các bên d dàng th a thu n v i nhau hơn. Các chi phí giao d ch bao g m hai lo i: chi phí thông tin - ánh giá thông tin; và chi phí th c thi. Các chi phí này càng cao thì giao d ch càng kém hi u qu . Mu n như v y, ph i xác l p các nh ch m b o cho vi c gi m chi phí giao d ch. Thí d , ph i th c thi lu t t t, ph i khi n cho các v n góp ý ư c minh b ch (gi m chi phí thông tin), th a thu n khôn khéo (gi m chi phí giao d ch). nh lý Coase có úng trên lý thuy t không? i u này hi n nay không ai ch ng minh ư c, vì th gi i “không có chi phí giao d ch” là không t n t i. Song có r t nhi u ngư i ch ng minh r ng nh lý Coase là có khi m khuy t trên th c t , d a vào nh ng y u t sau: - Hành vi l m d ng l i th (rent). N u m t trong hai bên có l i th thì h s khai thác l i th c a h và vì th , k t qu không th nào cân b ng ư c. V lâu dài, bên y u th hơn s rút kh i th trư ng, b i vì h không có ti n “ út lót” cho bên có l i th . - S tham gia vào th trư ng trong tương lai (entry in the long run): n u m t bên chi m v trí c quy n, thì h s có th khai thác v trí này, khi n cho vi c tham gia c a i th c nh tranh v lâu dài là khó khăn. - Tính tách bi t c a các lo i chi phí giao d ch (separable vs non- separable cost function): thí d , doanh nghi p A gây ô nhi m môi trư ng. i u ó gây thi t h i không nh ng cho doanh nghi p B, mà còn thi t h i cho doanh nghi p A. Vì th , vi c tính toán l i ích – chi phí nh lý Coase áp d ng l i càng khó khăn hơn.
  • 36. 35 - Tình tr ng ti c c a (endowment effects, xem ph n phân tích t i m c 7 dư i ây): s chênh l ch gi a ý nh gi v t (willing to accept – WTA) và ý nh mua v t (willing to purchase – WTP). Tuy nhiên i u này không bác b lý thuy t v nh lý Coase. 4. Chi phí giao d ch ây là danh t ư c s d ng nhi u nh t trong môn kinh t lu t, song cũng là m t trong nh ng khái ni m không rõ ràng nh t. Khám phá u tiên là c a Coase (1937) trong bài B n ch t c a Doanh nghi p (the Nature of the Firm) trong t p chí Economica. Khi ó c u sinh viên Coase 23 tu i ã t h i: trên th trư ng, giá c quy t nh vi c giao d ch mua bán gi a các ngu n l c, c nh tranh quy t nh m i th . V y t i sao chúng ta l i ph i ph i h p v i nhau? T i sao các cơ quan trong doanh nghi p ph i k t h p v i nhau? Coase tìm ra câu tr l i: lý do là vì vi c trao i b ng giá ( nh o t – theo khái ni m c a quy n s h u) t n m t s chi phí - g i là chi phí giao d ch. i u này khi n m i ngư i mu n ti p t c k t h p v i nhau hơn là cho giá c chi ph i. ó cũng là lý do khi n cho m i ngư i ph i thành l p Doanh nghi p ( h p tác v i nhau có hi u qu hơn). Năm 1960, Coase, trong bài V n Chi phí Xã h i (the Problem of Social Costs) trên t p chí Journal of Law and Economics, Coase l i phát bi u: vi c phân chia quy n s h u là không quan tr ng n u chi phí giao d ch b ng không. ây là hai phát ki n quan tr ng nh t ã mang l i gi i Nobel kinh t cho Coase. Các nh nghĩa thông thư ng v chi phí giao d ch là: - Chi phí giao d ch là chi phí xác l p và b o v quy n s h u, như chi phí thông tin tìm ki m tài s n, chi phí th c thi quy n s h u, chi phí th o lu n trao i tài s n, v.v. (Allen 1971). N u không có c nh tranh, l n chi m, trao i, thì chi phí giao d ch b ng không. Marx cũng cho r ng khi quy n s h u ư c xoá b (loài ngư i ti n lên ch nghĩa c ng s n – hay nói theo Coase – chi phí giao d ch b ng không), thì ngu n l c trong xã h i ư c phân b có hi u qu nh t. T t nhiên i u này ch có trong quá kh - xã h i c ng s n nguyên thu .
  • 37. 36 - Chi phí giao d ch là chi phí liên quan n vi c trao i quy n s h u (Demsetz 1968). nh nghĩa này ư c m r ng hơn so v i nh nghĩa u tiên, và nó lý gi i t t c nh ng gì không di n ra ư c trong th trư ng c nh tranh hoàn ch nh. Các lý do khiên chi phí giao d ch không th b ng không ư c bao g m: thông tin không y và b t i x ng, m t bên v trí c quy n so v i bên kia, m t bên có th l i d ng m t s ưu th mà bên kia không có. nh lý Coase, khi nói r ng n u chi phí giao d ch b ng không thì quy n s h u không c n thi t cũng ng nghĩa v i nói r ng, khi chi phí giao d ch là áng k thì quy n s h u l i càng c n thi t. Như v y, n u chúng ta qu c h u hoá các nhà máy, h m m , i u này tư ng ch ng như làm gi m chi phí giao d ch, song th c ch t l i làm tăng chi phí giao d ch – do m t s ngư i n m nhi u thông tin hơn, có nh ng ưu th mà ngư i kia không có. Tóm l i, m t n n kinh t có hi u qu không th xoá b ư c quy n s h u, vì chi phí giao d ch t n t i trong h u h t các hình thái kinh t xã h i. Ngay c trong ch xã h i ch nghĩa, khi n n kinh t phát tri n n m c cao, thì s t p trung tư li u s n xu t trong tay Nhà nư c cũng s t o ra các l i th chính sách (rent), tăng chi phí giao d ch. 5. Lý thuy t trò chơi ( u trí) Bên c nh nh lý Coase, m t lý thuy t kinh t ư c s d ng r t nhi u trong vi c nghiên c u lu t là lý thuy t trò chơi (hay còn g i là u trí - game theory). Chúng ta hãy xem b n tin dư i ây: Hai giáo sư M và Israel o t gi i Nobel kinh t 2005 Chi u ngày 10-10, H i ng xét duy t gi i thư ng Nobel t i Stockholm, Th y i n ã công b ch nhân c a gi i Nobel kinh t 2005: Robert J. Aumann qu c t ch Israel-M và Thomas C. Schelling - ngư i M . B ôi này giành ư c gi i thư ng Nobel do “ ã nâng cao hi u bi t c a chúng ta v s h p tác và mâu thu n thông qua các phân tích lý thuy t trò chơi”, nh n xét c a Vi n hàn lâm khoa h c hoàng gia Th y i n. Trong nghiên c u c a mình, Aumann, 75 tu i và Schelling, 84 tu i ã giúp “gi i thích các mâu thu n kinh t như cu c chi n giá c và cu c chi n thương m i, cũng như giúp
  • 38. 37 gi i thích t i sao m t s c ng ng thành công hơn các c ng ng khác trong vi c qu n lý ngu n v n chung”, trích tuyên dương c a h i ng xét duy t gi i Nobel. Aumann, sinh t i Frankfurt, c nhưng mang qu c t ch M -Israel, là m t giáo sư t i Trư ng H Hebrew t i Jerusalem. Còn Schelling là m t giáo sư thu c khoa kinh t Trư ng H Maryland và là giáo sư danh d t i Harvard. Robert J. Aumann cho bi t ông nh n ư c tin mình o t gi i Nobel kinh t 2005 qua i n tho i t Vi n hàn lâm khoa h c hoàng gia Th y i n. “Tôi c m th y r t tuy t”, Aumann nói v i hãng AP n a gi sau khi nh n i n tho i t Th y i n. Các gi i Nobel kinh t trong th k 21: - 2004: Finn E. Kydland (Na Uy) và Edward C. Prescott (M ) v i óng góp Kinh t vĩ mô ng l c nói v th i gian ch c ch n c a chính sách kinh t và ng l c c a chu kỳ kinh doanh. - 2003: Robert F. Engle (M ) và Clive W.J. Granger (Anh) v i óng góp Các phương pháp th ng kê cho chu i th i gian kinh t . - 2002: Daniel Kahneman (M - Israel) và Vernon L. Smith (M ): nh ng ngư i tiên phong trong s d ng kinh t tr i nghi m và tâm lý h c vào th c hi n các quy t nh. - 2001: George A. Akerlof, A. Michael Spence và Joseph E. Stiglitz (M ) v i nghiên c u ki m soát thông tin nh hư ng n th trư ng. - 2000: James J. Heckman và Daniel L. McFadden (M ): phát tri n h c thuy t giúp phân tích s li u lao ng và cách con ngư i th c hi n quy t nh công vi c và di chuy n. Các lý thuy t v u trí s ư c trình bày trong t ng chương c th dư i ây, v i các trò chơi u trí quan tr ng nh t là u trí nghi ph m (xem dư i ây), u trí săn hươu (Chương 1) và u trí gi a nh ng ngư i i xe (Chương 2). Moät thí duï cô baûn veà ñaáu trí giöõa hai ngöôøi chôi khoâng coù yù ñònh coäng taùc laø ñaáu trí "nghi phaïm" (prisoner's dilemma). Hai nghi phaïm trong moät vuï cöôùp ñang ôû trong quaù trình ñieàu tra. Muïc ñích cuûa ñieàu tra vieân laø laøm sao cho caû hai nhaän toäi. Ñeå thöïc hieän ñieàu naøy, ñieàu tra vieân caùch ly hai nghi phaïm ôû hai phoøng khaùc nhau, vaø thoâng baùo raèng neáu caû hai cuøng nhaän toäi, moãi ngöôøi seõ bò tuyeân aùn 6 naêm tuø. Neáu moät ngöôøi nhaän toäi coøn ngöôøi kia khoâng nhaän toäi, ngöôøi nhaän toäi seõ ñöôïc khoan
  • 39. 38 hoàng, coøn ngöôøi "ngoan coá" seõ bò phaït 10 naêm tuø. Neáu caû hai cuøng khoâng nhaän toäi thì moãi ngöôøi seõ chòu 2 naêm tuø. Xeùt veà lôïi ích cuûa caùc nghi phaïm thì toát nhaát laø hoï khoâng neân nhaän toäi. Tuy nhieân vì hoï khoâng ñöôïc noùi chuyeän vôùi nhau neân khoâng bieát ngöôøi kia seõ noùi gì vôùi ñieàu tra vieân. Hoï khoâng muoán khoâng nhaän toäi roài phaûi ngoài tuø 10 naêm trong khi ngöôøi kia phaûn boäi laïi hoï vaø ñöôïc thaû. Baûng phaân tích seõ cho ta thaáy keát quaû nhö sau: Nghi phaïm 2 Im laëng Nhaän toäi Nghi phaïm 1 Im laëng -2, -2 -10, 0 Nhaän toäi 0, -10 -6,-6 Trong cuoäc ñaáu trí treân, caùc nghi phaïm seõ phaûi tìm chieán löôïc an toaøn nhaát cho mình khi bieát ngöôøi kia chæ nghó ñeán quyeàn lôïi cuûa baûn thaân hoï. Neáu nghi phaïm 2 im laëng thì ñoái saùch toát nhaát cuûa nghi phaïm 1 laø nhaän toäi. Ngöôïc laïi neáu nghi phaïm 2 nhaän toäi thì ñoái saùch toát nhaát cuûa nghi phaïm 1 cuõng laø nhaän toâi. Nhö vaäy chieán löôïc toái öu cuûa nghi phaïm 1 laø nhaän toäi. Suy luaän töông töï cuõng aùp duïng cho nghi phaïm 2. Cuoái cuøng ñieåm caân baèng Nash cuûa cuoäc ñaáu trí laø caû hai cuøng nhaän toäi, chòu 6 naêm tuø. Keát quaû treân coù veû haøi höôùc, song thöïc teá laïi laø chuyeän xaûy ra nhieàu trong thöïc teá, nhaát laø ñoái vôùi vieäc khai thaùc taøi saûn coâng coäng (public good) maø Hardin goïi laø teä naïn "cuaû coâng khoâng ai lo" (tragedy of the common). Thí duï ngöôøi daân ôû Ban Meâ Thuoät coù hai khaû naêng - moät laø phaù röøng laøm raãy (töông öùng vôùi "nhaän toäi" trong cuoäc ñaáu trí ngöôøi tuø), vaø hai laø baûo veä röøng (töông öùng vôùi "im laëng"). Neáu moät ngöôøi phaù röøng coøn ngöôøi kia baûo veä röøng, thì ngöôøi baûo veä röøng cuõng khoâng ñöôïc lôïi gì, coøn ngöôøi phaù röøng thì ñöôïc lôïi. Neáu caû hai cuøng baûo veä röøng thì ñoù laø giaûi phaùp toái öu, song vì khoâng ai tin laø ngöôøi kia seõ khoâng lôïi duïng mình neân cuoái cuøng moïi ngöôøi seõ baét chöôùc nhau phaù röøng (neáu phaùp luaät khoâng can thieäp). Chuùng ta cuõng deã daøng nhaän thaáy ñaáu trí "nghi phaïm" xuaát hieän ôû nhieàu tröôøng hôïp khi phaùp luaät khoâng can thieäp hay can thieäp khoâng coù hieäu quaû. Thí duï: giöõa caùc coâng chöùc thoaùi hoaù bieán chaát (nhaän hoái loä hay khoâng nhaän hoái loä), giöõa nhöõng ngöôøi daân trong moät khu du lòch (xaû raùc hay khoâng xaû raùc), ngöôøi xem phim VCD (mua ñoá goác hay ñoá sao cheùp laäu). Taâm lyù chung cuûa nhöõng ngöôøi naøy laø: neáu mình laøm toát thì cuõng chaúng ñöôïc lôïi ích gì, vì theá taïi sao khoâng ñi theo chieàu höôùng xaáu. Töø choã moät ngöôøi coù haønh vi xaáu nhöng khoâng bò tröøng phaït seõ taïo tieàn leä ñeå nhieàu ngöôøi khaùc noi theo vaø haønh vi xaáu naøy seõ trôû thaønh nhöõng haønh ñoäng cuûa taäp theå
  • 40. 39 (collective action). Nhieàu vuï aùn hình söï veà toäi tham nhuõng ñöôïc xeùt xöû, trong ñoù coù tröôøng hôïp caû moät ñôn vò thoaùi hoaù bieán chaát laø nhöõng thí duï ñieån hình veà haønh ñoäng taäp theå. Nhìn chung, lý thuy t trò chơi hay u trí ư c xác nh b i các y u t sau ây: - Ngư i chơi (player); - Cách chơi hay chi n lư c (strategy); và - K t qu (payoff). M t cu c u trí ư c g i là “thông thư ng” (normal form game) khi nó bao g m ba y u t trên và ngư i chơi ư c cung c p thông tin y v cách chơi và k t qu c a nh ng ngư i khác. M t d ng u trí khác là “ u trí m r ng” (extensive form game) khi ngư i chơi không có y thông tin v nhau, gi ng như ánh bài hay ánh c . Ngoài ra, ngư i ta còn phân u trí ra thành hai lo i: u trí c ng tác (cooperative games) và u trí b t c ng tác (non-cooperative games). Trong cu c u trí b t c ng tác, ngư i chơi ch nghĩ n l i ích c a riêng mình mà không quan tâm n l i ích c a ngư i chơi kia. Các cu c u trí gi a hai bên trong chi n tranh, hay u trí nghi ph m là d ng u trí b t c ng tác. Ngư c l i, u trí c ng tác là d ng u trí ó ngư i chơi quan tâm n l i ích c a nhau: u trí gi a hai v ch ng v vi c cu i tu n nên i chơi âu, u trí gi a hai i tác trong liên doanh, v.v. Ngoài ra, còn có m t lo i u trí n a là u trí linh ng – nghĩa là n u i tác có ý nh c ng tác thì mình s c ng tác. N u i tác không có ý nh c ng tác thì mình s không c ng tác. u trí gi a hai ngư i th săn hươu như thí d trên là lo i u trí d ng này. B n c mu n tìm hi u thêm v u trí có th xem trong quy n u trí và Lu t c a Lê N t, NXB i h c Qu c Gia TP HCM (2005). Ph m vi ng d ng c a môn u trí r t l n: làm th nào l a ch n ư c i tác, tìm a i m kinh doanh, tìm m c tiêu quân s c a k ch, phát hi n nh ng hành vi l i d ng, tiêu c c, tham ô lãng phí, hay tìm cách àm phán giao k t h p ng v i i tác, v.v.
  • 41. 40 6. Tài s n công ("c a chùa") và tài s n c a nhóm ("c a làng") Hai khái ni m quan tr ng có nhi u ng d ng trong kinh t lu t là "c a chùa" và "c a làng". C a chùa hay tài s n/hàng hoá công (public goods) là nh ng tài s n th a mãn hai i u ki n sau ây: (i) giá tr s d ng c a tài s n không gi m khi nhi u ngư i cùng s d ng m t lúc (non-rivalrous), và (ii) vi c ngăn c n m t ngư i không s d ng tài s n là khó và ôi khi không th th c hi n ư c (non-excludability). Thí d i n hình c a tài s n công là ng n èn ư ng: dù dư i ng n èn có bao nhiêu ngư i ng, thì sáng c a ng n èn cũng không bao gi gi m, và vi c ngăn c n m t ngư i ng dư i ng n èn ư c hư ng ánh sáng c a nó là không th ư c. M r ng thí d , ta th y có r t nhi u tài s n công xung quanh ta: ph n m m máy tính, các i tư ng s h u trí tu , v.v. C a làng hay tài s n c a nhóm (club goods) là nh ng tài s n th a mãn hai i u ki n (i) giá tr s d ng c a tài s n gi m khi s lư ng ngư i s d ng t n m t m c nào ó, và (ii) có th ngăn c n ngư i khác không s d ng tài s n ó ư c. Thí d i n hình c a tài s n nhóm là con ư ng: n u nhi u ngư i i con ư ng ó thì s d n n n n k t xe. Ta có th gi i quy t v n b ng cách bi n con ư ng thành ư ng có thu phí và d ng rào ch n, t ó s ngăn c n nh ng ngư i không mu n tr ti n mà v n có con ư ng dùng. V n c a c c a chùa và c a làng là không ai ch u óng góp xây d ng c a chùa hay c a làng (n u mình không óng thì cũng có ngư i khác óng và mình cũng s ư c hư ng, mà mình óng thì ngư i khác không óng cũng ư c hư ng). Tình tr ng này g i là “c a công không ai lo” (tragedy of the common). V n hi n t i là làm th nào làm gia tăng giá tr c a c a làng và c a chùa, ng th i h n ch kh năng l n tránh trách nhi m óng góp xây d ng và tâm lý nh v (free riding). Coase g i ó là hai v n v chi phí x h i. Có hai cách gi i quy t cho v n c a chi phí xã h i. Theo Pigou, thì c n ph i ánh thu , và ti n thu n p cho Chính ph cùng xây d ng c a chùa và c a làng. V n là ch ti n thu thu không bao gi công b ng, và ôi khi b s d ng m t cách lãng phí, không hi u qu .
  • 42. 41 Theo Coase, thì không nh t thi t ph i ánh thu , mà hãy cho m i ngư i t do trao i. Ngư i nào ánh giá c a chùa cao nh t, mong s m có chùa nh t thì s b ti n ra xây d ng chùa. ng th i n u chúng ta giao quy n kinh doanh c a chùa cho ngư i b ti n ra xây d ng, thì không lo gì không có ngư i xây d ng chùa. Coase ã ch ng minh i u này trong bài báo khoa h c Ng n èn Bi n t i Anh (the Lighthouses in England) trên t p chí Journal of Law and Economics năm 1973. các nư c, èn bi n là do Nhà nư c xây d ng, vì ó là “c a chùa”. Anh, èn bi n là do tư nhân xây d ng, b ng cách thu thu ra vào c ng c a các tàu thuy n nh có èn bi n mà c p b n an toàn. Lu n i m c a Coase là m t óng góp quan tr ng: nh ng v n xã h i hãy xã h i gi i quy t – Nhà nư c không nên làm thay xã h i. Theo l i kêu g i c a ông, trư ng h c, b nh vi n, nhà máy i n, hãng hàng không v.v., d n d n ã ư c xã h i hoá. B o v tài s n công b ng ti n tư cũng ã t ng là v n ư c áp d ng Vi t Nam trư c ây qua nhà c i cách Bùi Vi n, ngư i ã t ng n i ti ng là nhà ngo i giao Vi t Nam u tiên n Hoa Kỳ. Ông còn là ngư i ã khôi ph c H i quân Vi t Nam. Vào cu i th k XIX Vi t Nam rơi vào giai o n suy vong, m t m t b th c dân Pháp ô h Nam Kỳ và B c Kỳ, m t m t b Trung Qu c (tàn quân c a Thái Bình Thiên Qu c) cư p bóc B c Kỳ và d c b bi n (g i là gi c Tàu Ô). H i quân Vi t Nam h u như b t l c trư c n n cư p bóc. Bùi Vi n ư c b nhi m làm B trư ng H i quân kiêm Th y sư ô c Tu n dương quân. Thay vì s d ng ngân qu qu c gia, ông ã ti n hành dùng bi n pháp kêu g i các nhà buôn ư ng bi n óng góp ti n ông xây d ng các tu n dương h m h t ng các thuy n buôn. Ông còn dùng ti n óng góp này mua chu c các tư ng gi c quay v làm tư ng h i quân tri u ình. Cu i cùng, cách s x c a ông ã gây ư c uy danh cho Tri u Nguy n, b o v ư ng Hàng H i Vi t Nam, xây d ng h m i Vi t Nam. N u ông ch lo thu thu c a dân xây d ng h m i thì không th thành công, vì dân ã nghèo, l i chi n tranh liên miên, không ti n óng thu . Có ti n cũng không có ngư i l a ch n làm th y th (v n ph i luy n t p, có kinh nghi m) trong m t th i gian ng n. áng ti c là ông ch th c thi chính sách c i cách này m t năm thì m t, l i không có ai s c thay th tài mưu lư c, sáng t o c a ông, nên cu c c i cách H i quân c a ông ã th t b i gi a
  • 43. 42 ch ng.10 Tuy v y, ô c Bùi Vi n ã l i bài h c quý cho chúng ta mà ph i n nh ng năm 1960 c a th k sau Ronald Coase m i phát tri n thành qui lu t. i v i c a làng, Buchanan-Ng xu t cách gi i quy t là các thành viên c a nhóm ph i óng m t kho n phí tùy theo cách h nh giá chi phí ó. Khi ó, các thành viên ph i s d ng tài s n nhóm (sân golf, h bơi), vì không s d ng thì s phí kho n h i phí mình óng góp. Càng nhi u ngư i óng thì h i phí càng gi m. Tuy nhiên khi s lư ng ngư i ã thì không c n ph i thu hút thêm h i viên n a. H i viên nào c m th y không mu n s d ng tài s n thì có th bán th h i viên c a mình. Tuy nhiên, nguyên t c c a Buchanan khi m khuy t ch (i) ã gi thi t m t cách vô căn c r ng m i thành viên c a nhóm có giá tr s d ng ngang nhau, (ii) cách gi i quy t c a Buchanan không ưa ra ư c i m cân b ng Pareto, (iii) t thân các nhóm không th tăng t i ưu giá tr s d ng v lâu dài, (iv) không thành l p ư c các nhóm có nhi u s n ph m. Trong tương lai, qu n lý tài s n công v n còn là tài thú v c a các cu c nghiên c u, nh t là khi nư c ta quy t nh con ư ng phát tri n là kinh t th trư ng nh hư ng XHCN. Bài phân tích v tài s n công t m d ng các cu c tranh lu n liên quan n các lý thuy t kinh t duy lý (rationalism) t i ây. Tuy v y, ngay t u chúng tôi cũng ã ch ra r ng phân tích duy lý có th không ph i là các phân tích duy nh t úng n, vì còn nhi u tham s tham gia, nh t là các tham s xã h i h c hay tâm lý h c. Trong ph n phân tích dư i ây, chúng ta s nghiên c u m t khía c nh c thù c a xã h i h c và tâm lý h c trong môn kinh t lu t - tình tr ng ti c c a (endowment effects). 7. Tình tr ng "ti c c a" (endowment effects) Trong lý thuy t v s thay i, tình tr ng “ti c c a” (hay “con cá m t là con cá to”) x y ra khi m t ngư i s n sàng bán m t v t v i giá cao hơn giá mà h mu n mua nó (n u h không s h u v t này) (Kahneman, Knetsch và Thaler, 1991 - trong ó Kahneman ư c gi i Nobel năm 2002 v các công trình ưa y u t tâm lý h c vào kinh t h c). Thí d , m t ngư i t ng 10 Xem Bùi Vi n – M t T m Lòng, NXB Thu n Hoá 2004.
  • 44. 43 1 cái c c (ly) giá 30.000 VND và ngư i khác ư c t ng 30.000 VND. Theo lý thuy t trao i, thì ngư i ánh giá chi c c c không b ng 30.000 VND s bán chi c c c l y 30.000 VND, và ngư i ánh giá 30.000 VND l n hơn chi c c c thì s mua chi c c c v i giá 30.000 VND. i u áng ng c nhiên là, khi thí nghi m i u này v i c ngàn ngư i thì h u như không ai bán chi c c c giá 30.000 VND, mà cũng không ai mua chi c c c v i giá 30.000 VND. Như v y, m i ngư i thư ng thích cái mình có, hơn là có cho b ng ư c cái mình thích. ng d ng c a trư ng h p này khá nhi u trong cu c s ng, thí d như nh ng ngư i òi n bù gi i t a thư ng thích ư c b i thư ng giá tr nhi u hơn giá th trư ng, hay nh ng cơ s s n xu t trong thành ph r t ng i di d i ra ngo i thành, m c dù sau khi di d i năng su t lao ng có th cao hơn. Tương t , m t ngư i có th òi b i thư ng thi t h i nhi u hơn s ti n h s n sàng tr n u h gây ra thi t h i. gi i quy t v n này, ph i làm gi m chi phí r i b tài s n cũ cho ch ang có tài s n (switching costs). Thí d , thông qua cơ ch h tr chi phí di d i, t o công ăn vi c làm cho ngư i di d i, xây căn h tái nh cư cho h , thay vì b i thư ng m t kho n ti n nh t nh. Hơn n a, khi l a ch n m t k ho ch, cũng không nên ch d a vào phân tích chi phí - l i ích, mà ph i phân tích thêm các chi phí phát sinh khi chuy n i, g i là giá chuy n i. ây cũng ch là m t s g i ý v phương hư ng nghiên c u kinh t lu t trong tương lai, s d ng nh ng ki n th c v tâm lý h c. 8. Hi u ng m ng Hi u ng m ng x y ra khi trên m t th trư ng, càng nhi u ngư i mua m t tài s n thì tài s n ó càng có giá tr . Thí d , trên m t m ng i n tho i di ng, càng nhi u s d ng m t m ng thì giá tr c a m ng càng tăng. i v i h i u hành máy tính cũng v y, càng nhi u s d ng m t h i u hành, thì càng nhi u ngư i s d ng ph n m m áp d ng ch y trên h i u hành ó. i u ó khi n cho ngư i s n xu t s n ph m ph bi n thì thu l i càng cao, còn nh ng ngư i khác thì không th s n xu t ư c vì rơi vào vòng lu n qu n: ít ngư i mua – không phát tri n ư c m ng lư i – giá tr s n ph m gi m - l i càng ít ngư i mua hơn. S ng h c a ngư i tiêu
  • 45. 44 dùng s n ph m ư c g i là “positive feedback” – giúp tăng cư ng giá tr c a m ng.11 Nhi u thí d ã x y ra v hi u ng m ng, như máy ánh ch ư c s p x p theo trình t QWERTY, h i u hành WINDOWS và nh ng thí d v tính tương thích và tiêu chu n ư c c th gi i áp d ng vì tính ph bi n c a chúng ch không h n vì tính hi u qu . Ngoài khái ni m hi u ng m ng, chúng ta còn có khái ni m xu hư ng (path dependence), mô t tình tr ng càng nhi u s n ph m ư c ưa ra th trư ng thì ngư i tiêu dùng càng mu n s d ng s n ph m ó. Có hai lo i hi u ng m ng: hi u ng tr c ti p và hi u ng gián ti p. Hi u ng m ng tr c ti p x y ra khi giá tr m t m ng s tăng khi có nhi u ngư i s d ng m ng ó (thí d m ng i n tho i). Hi u ng m ng gián ti p x y ra khi giá tr m t m ng (thí d h i u hành máy tính) tăng khi nhi u ngư i óng góp gián ti p vào các phân nhánh c a m ng (các chương trình ng d ng ch y trên h i u hành). 9. Thông tin b t i x ng Akerloff, Spence và Stiglitz ư c gi i Nobel kinh t năm 2001 v nh ng công trình nghiên c u v thông tin b t i x ng. Trong m t n n kinh t không có thông tin y , nh ng ngư i có thông tin có th l m d ng ưu th c a mình gây thi t h i cho ngư i không có thông tin. Công trình c a các nhà kinh t h c này là v kinh t h c thông tin, H ã tìm ra khái ni m b t i x ng v thông tin, mà ví d u tiên là ví d nghiên c u v nh ng ngư i bán xe hơi ã qua s d ng. Ngư i bán xe thì bi t xe nào t t, xe nào không t t. Như v y, ngư i bán xe lương thi n thì s ch n xe lo i 1 tôi bán ch ng này, xe lo i 3 tôi bán ch ng này. Nhưng ngư i bán xe không lương thi n thì cho l n xe lo i 3 v i xe lo i 1. H bán v i m t cái giá th p hơn xe lo i 1 m t tí nhưng mà có lãi hơn ngư i bán xe lo i 1. Nghĩa là, trong m t xã h i không có minh b ch v thông tin thì nh ng ngư i làm ăn lương thi n s b phá s n, vì s b nh ng ngư i l a o cư p h t khách hàng. Ngư i bán r m thì s lãi, ngư i bán th t s 11 Xem Lê N t (2005) “K ch b n c nh tranh ngành vi n thông” Sài Gòn Ti p Th , tháng 12/2005.
  • 46. 45 không th s ng ư c. Như v y, nguy cơ kém hi u qu trong m t n n kinh t có thông tin không y r t l n. Trong ph n ch nh v h p ng Chương 3, chúng ta s xem xét v n thông tin b t i x ng ư c gi i quy t như th nào. 10. H c thuy t v các nh ch Nghiên c u v nh ch (institutional economics) ư c xác l p d a trên nguyên t c c a m t t ch c. nh ch (institution) ư c nh nghĩa là m t t p th ho t ng dư i s lãnh o c a m t ngư i. Marx cho r ng khi l c lư ng s n xu t thay i s d n n s thay i c a quan h s n xu t. Loài ngư i t p h p l i thành t ng nhóm như các công ty, doanh nghi p, t p trung các ngu n l c, gi i quy t nhu c u c a riêng h . Các x s này t p trung thành hai lo i: m t lo i x s duy lý, luôn luôn tìm n nh ng cái m i như công ngh , h p lý hoá s n xu t hay các m i quan tâm. M t lo i x s d a trên tình c m, o c, nh ng v n không th gi i quy t b ng nh ng quan i m duy lý. Tuy v y, cho dù xu t phát t i m nào, v n có nh ng m i liên quan gi a c u trúc và hành vi c a t ng nh ch . Nh ó mà ta có th xác nh ư c m t nh ch mu n có m t hành vi úng n thì ph i có nh ng c u trúc gì. V n v hi u qu c a các nh ch th c ra không ơn gi n. Nó liên quan n l a ch n chính tr xem giai c p nào c n ư c b o v và t i sao. Calabresi (1985) quan ni m kinh t lu t ph i gi i quy t ư c v n khi ưa ra quy t nh trên m t nh ch hi n t i, ai s có l i, ai s ch u b t l i và lý do h ph i ch u b t l i là gì. Ti p n i các công trình c a ông, nhi u nhà kinh t h c hi n nay v n ang ti p t c nghiên c u theo hư ng c u trúc (cơ ch ) ph n ánh hành vi. Ông cha ta cũng thư ng nói: “ b u thì tròn, ng thì dài”, ho c “ i v i b t m c áo cà sa, i v i ma m c áo gi y”. Thí d , mu n có m t Nhà nư c (m t nh ch ư c làm i tư ng c a nhi u cu c nghiên c u nh t) hi u qu và không tham nhũng, thì các cơ quan c a Nhà nư c ó ph i ư c thi t k ra sao, ai s t o ng l c cho nh ch , ai s giám sát các nh ch không ho t ng quá à. ây cũng là hư ng nghiên c u h a h n nhi u i u thú v n u chúng ta ch u khó i sâu.
  • 47. 46 VI. TRÁCH NHI M PHÁP LÝ VÀ TRÁCH NHI M O C Trong các công trình nghiên c u v lu t, nghiên c u v trách nhi m pháp lý óng vai trò quan tr ng. Trách nhi m pháp lý hay ch tài (sanction) là các x s mang tính tiêu c c c a pháp lu t v i hành vi trái pháp lu t. Tuy nhiên, các ch tài ch hi u qu n u nó ch ra ư c c th các hành vi trái pháp lu t và có cách th c m b o th c thi pháp lu t. Trong khi ó, th gi i mà chúng ta ang s ng l i không hoàn ch nh như v y. Thí d , chúng ta mu n ch ng tham nhũng thì ph i có thông tin y v hành vi tham nhũng và cơ ch b c l các hành vi tham nhũng, không bao che các hành vi này. N u không thì các bi n pháp ch ng tham nhũng, dù có ch tài n ng, s không có hi u qu . Hơn n a, n u con ngư i th c thi ch ng tham nhũng mà cũng tham nhũng thì ni m tin c a nhân dân vào lu t phòng ch ng tham nhũng cũng không có. M t thí d n a là lu t v h p ng. Lu t này không th nêu h t các trư ng h p th a thu n c a các bên, v n r t phong phú a d ng. Khi ó, lu t ph i ra các nguyên t c giao k t và th c hi n h p ng, thí d như nguyên t c h p tác ngay tình, nguyên t c thi n chí trung th c (good faith). Các nguyên t c này trám các lô h ng trong h p ng và giúp các bên d th c hi n hơn. Tóm l i, bên c nh các trách nhi m pháp lý, c n thi t l p các chu n o c, thí d như trách nhi m o c hay qui t c ng x . Các chu n o c có th ư c chia thành hai lo i. Lo i th nh t là các chu n xã h i (external norms), sao cho khi thành viên c a xã h i vi ph m s g p ph i ph n ng c a c ng ng. Thí d , oàn lu t sư có th ra qui ch r ng ai có nh ng hành vi trái o c, như nói x u hay lôi kéo khách hàng c a lu t sư khác s b xoá tên ra kh i oàn. Lo i th hai là các chu n n i tâm (internal norms), ó là nh ng qui t c mà khi m t ngư i vi ph m s c m th y x u h hay lương tâm c n r t. Hai nguyên t c ng x này t o thành n n t ng c a xã h i th m chí trư c khi pháp lu t hình thành. Gi a nh ng trách nhi m pháp lý và trách nhi m o c có m t m i liên h m t thi t. Trư c h t, trách nhi m o c b sung nh ng kho ng tr ng mà trách nhi m pháp lý l i. Sau ó, n u hai lo i trách nhi m này cho ra nh ng k t qu mâu thu n l n nhau, thì ba trư ng h p có th s x y ra. Trư ng h p u tiên là trách nhi m o c s ch u nh hư ng c a trách nhi m pháp lý và thay i theo trách nhi m pháp lý, thí d như các
  • 48. 47 nguyên t c v quan h cha con, vua tôi trong xã h i cũ s ư c n i l ng theo nh ng nguyên t c v bình ng, t do, dân ch trong pháp lu t c a xã h i m i. Trư ng h p th hai là các trách nhi m pháp lý s ch u nh hư ng c a nh ng trách nhi m o c mà thay i theo. Thí d , các qui nh qu n lý văn hoá thông tin qua hình th c ki m duy t, c p phép mua video hay ăng ký thông tin trên Internet hy v ng s ki m soát ư c n i dung thông tin theo hư ng ch cho ngư i dân xem nh ng tin t c mà mình mu n truy n t. Song i u này không kh thi vì nó không phù h p v i o c xã h i cũng như các nguyên t c v t do ti p nh n thông tin, t do ngôn lu n ư c Hi n Pháp h u h t các nư c công nh n. Vì th , sau cùng các qui nh này tr nên không kh thi và b bãi b . Trư ng h p th ba là các qui nh v trách nhi m pháp lý và trách nhi m o c giao thoa l n nhau, lúc này thì qui nh pháp lý th ng th , lúc khác thì các qui nh o c th ng th . Xét v phương di n kinh t , các qui nh v trách nhi m có th ư c nghiên c u dư i d ng các lý thuy t v u trí. Khi ngư i ta thay i các k t qu c a t ng t u trí thì ngư i chơi s ph i suy tính l i cách th c x s sao cho ít r i ro nh t hơn là có l i nh t song r i ro l i cao nh t. Lúc này, trách nhi m pháp lý hay o c cũng i u ư c nghiên c u v i tư cách là cái giá ph i tr i v i m t hành vi nh t nh. Thí d , trong cu c u trí ‘nghi ph m’ (prisoner’s dilemma), n u m t bên thú t i và bên kia không thú t i, thì bên thú t i có th ư c tha b ng, song ngoài trách nhi m pháp lý, bên thú t i còn có nh ng trách nhi m o c (thí d , c m giác t i l i vì ã ph n b i b n bè, ho c s b nh ng ngư i cùng h i cùng thuy n tr ng tr vì ã ph n b i). C m giác ó khi n nghi ph m s ng n ng i khi ch n phương án “thú t i.” Ph m vi áp d ng c a các nguyên t c v trách nhi m o c r t r ng, bao g m lu t hôn nhân gia ình (trách nhi m nuôi dư ng c a cha m i v i con cái), lu t h p ng (nguyên t c thi n chí, trung th c), lu t hình s (ch giáo d c v t i ph m), lu t doanh nghi p (nghĩa v trung th c, m n cán, b t v l i c a thành viên H i ng Qu n tr i v i công ty). Theo Cooter (1996), các trách nhi m o c có hi u qu , c n phân tích các y u t c u thành c a chúng, sau ó ti n hành xây d ng c u trúc h t ng các trách nhi m o c ó phát huy tác d ng. Như v y, m t