SlideShare a Scribd company logo
1 of 64
Download to read offline
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
NGUYỄN HOÀNG YẾN
TỰ CHỦ TÀI CHÍNH
TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ II
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
Hà Nội – 2019
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
NGUYỄN HOÀNG YẾN
TỰ CHỦ TÀI CHÍNH
TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ II
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã Số: 60340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TRÚC LÊ
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN
Hà Nội – 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Các số
liệu, tư liệu được dựa trên nguồn tin cậy, có thực và dựa trên thực tế tiến hành khảo
sát của tôi. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình.
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Tác giả
Nguyễn Hoàng Yến
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Trúc Lê là
ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận
văn này. Nếu không có sự chỉ bảo và hƣớng dẫn nhiệt tình, những tài liệu phục vụ
nghiên cứu và những lời động viên khích lệ của Thầy thì luận văn này không thể
hoàn thành.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến nhà trƣờng, khoa và các ban ngành đoàn thể của
trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho học viên trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng.
Xin trân trọng cảm ơn các lãnh đạo, các chuyên viên đang công tác tại Vụ Kế
hoạch - Tài chính, Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội đã tạo điều kiện giúp đỡ
tôi trong quá trình thực hiện, cung cấp các tài liệu, số liệu liên quan đến đề tài.
Cuối cùng, tôi muốn dành lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và ngƣời thân đã
hết lòng ủng hộ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu, động
viên tôi vƣợt qua những khó khăn trong học tập và cuộc sống để tôi có thể yên tâm
thực hiện ƣớc mơ của mình.
M c dù tôi đã có nhiều cố gắng n lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận
văn, tuy nhiên không thể tránh kh i những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc những
đóng góp tận tình của qu thầy cô và các bạn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả
Nguyễn Hoàng Yến
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ...................................................................................iii
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP GIÁO
DỤC CÔNG LẬP ............................................................................................. 5
1.1. Tổng quan nghiên cứu............................................................................ 5
1.2. Một số khái niệm và phân loại đơn vị sự nghiệp công lập .................... 7
1.2.1. hái niệm đ n vị sự nghiệp công lập ............................................. 7
1.2.2. Phân loại đ n vị sự nghiệp công lập .............................................. 9
1.2.3. hái niệm, đ c đi m và vai tr của c s giáo d c công lập....... 12
1.2.4. hái niệm tự chủ tài ch nh............................................................ 15
1.3. Tự chủ tài chính trong các cơ sở giáo dục công lập ............................ 16
1.3.1. M c tiêu, nguyên tắc thực hiện tự chủ tài ch nh........................... 16
1.3.2. Các nội dung, tiêu ch đánh giá tự chủ tài ch nh.......................... 17
1.4. Những tác động của tự chủ tài chính đối với cơ sở giáo dục nghề
nghiệp công lập ........................................................................................... 26
1.4.1. Những tác động t ch cực ............................................................... 26
1.4.2. Những tác động tiêu cực............................................................... 27
1.5. Những nhân tố ảnh hƣởng tới tự chủ tài chính .................................... 28
1.5.1. Nhân tố bên ngoài......................................................................... 29
1.5.2. Nhân tố bên trong ......................................................................... 32
1.6. Sự cần thiết phải hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính đơn vị sự nghiệp33
1.6. Kinh nghiệm thực hiện tự chủ tài chính tại một số cơ sở giáo dục công
lập trong nƣớc ............................................................................................. 38
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .................. 45
2.1. Nguồn tài liệu....................................................................................... 45
2.1.1 Nguồn tài liệu s cấp ..................................................................... 45
2.1.2 Nguồn tài liệu thứ cấp.................................................................... 45
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................... 46
2.2.1 Phư ng pháp thu thập, xử lý và phân t ch tài liệu......................... 46
2.2.2. Phư ng pháp logic - lịch sử.......................................................... 48
2.2.3. Phư ng pháp thống kê, mô tả ....................................................... 49
2.2.4. Phư ng pháp phân t ch - tổng hợp ............................................... 49
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO
ĐẲNG KỸ NGHỆ II....................................................................................... 51
3.1. Tổng quan về Trƣờng Cao đẳng kỹ nghệ II......................................... 51
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát tri n................................................... 51
3.1.2. Chức năng và nhiệm v và c cấu tổ chức ................................... 53
3.2. Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại Trƣờng Cao đẳng Kỹ nghệ II...... 56
3.2.1. C chế tự chủ tài ch nh................................................................. 56
3.2.2. Tình hình thực hiện tự chủ tài ch nh tại Trường Cao đẳng ỹ
nghệ II..................................................................................................... 61
3.3. Đánh giá chung về tình hình thực hiện tự chủ tài chính Trƣờng Cao
đẳng Kỹ nghệ II........................................................................................... 85
3.3.1. Tự chủ về quản lý thu và khai thác nguồn thu.............................. 86
3.3.2. Tự chủ về sử d ng nguồn tài ch nh............................................... 88
3.3.3. Tự chủ về sử d ng kết quả hoạt động tài ch nh............................ 89
3.3.4. Tự chủ trong quản lý và sử d ng tài sản ...................................... 90
3.3.5. Tự chủ về công tác ki m tra, giám sát tự chủ tài ch nh hệ thống
ki m soát nội bộ ..................................................................................... 91
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI
TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ II ........................................................... 94
4.1. Định hƣớng tự chủ tài chính hiện nay trong các cơ sở giáo dục đại học
công lập ....................................................................................................... 94
4.1.1. uan đi m ảng và Nhà nư c ..................................................... 94
4.1.2. Quan đi m, định hư ng tự chủ tài ch nh tại các c s giáo d c đại
h c thuộc ộ Lao động – Thư ng binh và hội .................................. 96
4.2. Định hƣớng phát triển của trƣờng Cao đẳng Kỹ nghệ II ..................... 97
4.2.1. ịnh hư ng chung......................................................................... 97
4.2.2. ịnh hư ng c th ......................................................................... 98
4.2.3. ịnh hư ng tự chủ tài ch nh......................................................... 99
4.3. Giải pháp hoàn thiện tự chủ tài chính đối với Trƣờng Cao đẳng Kỹ
nghệ II ....................................................................................................... 100
4.3.1. Giải pháp tự chủ về quản lý và khai thác nguồn thu.................. 100
4.3.2. iải pháp tự chủ về sử d ng nguồn tài ch nh............................. 104
4.3.3. iải pháp tự chủ về sử d ng kết quả hoạt động tài ch nh.......... 105
4.3.4. iải pháp về tự chủ trong quản lý và sử d ng tài sản................ 106
4.3.5. iải pháp hoàn thiện ki m tra, giám sát tự chủ tài ch nh .......... 107
KẾT LUẬN................................................................................................... 111
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................... 113
i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa
1 BLĐTBXH Bộ Lao động-Thƣơng binh và Xã hội
2 CĐNKN II Trƣờng Cao đẳng kỹ nghệ II
3 CSVC Cơ sở vật chất
4 ĐVSN Đơn vị sự nghiệp
5 HTKSNB Hệ thống kiểm soát nội bộ
6 HTTT Hệ thống thông tin
7 KH-CN Khoa học và Công nghệ
8 KSNB Kiểm soát nội bộ
9 NCKH Nghiên cứu khoa học
10
NĐ 16
Nghị định số 16 2 15 NĐ-CP ngày 14 tháng
2 năm 2 15 của Chính phủ
11
NĐ 43
Nghị định số 43 2 6 NĐ-CP ngày 25 tháng 4
năm 2 6 của Chính phủ
12
NĐ 49
Nghị định số 49 2 1 NĐ-CP ngày 14 tháng
5 năm 2 1 của Chính phủ
13
NĐ 86
Nghị định số 86 2 15 NĐ-CP ngày 2 tháng
1 năm 2 15 của Chính phủ
14 NQL Nhà Quản l
15 NSNN Ngân sách nhà nƣớc
16 TSCĐ Tài sản cố định
17 XDCB Xây dựng cơ bản
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Bảng Nội dung Trang
1 Bảng 3.1
Bảng tổng hợp nguồn kinh phí, cơ cấu nguồn
kinh phí ngân sách nhà nƣớc cấp giai đoạn 2 15 -
2017
62
2 Bảng 3.2
Bảng tổng hợp thu, cơ cấu thu từ hoạt động sự
nghiệp giai đoạn 2 15 - 2017
65
3 Bảng 3.3
Bảng tổng hợp nguồn tài chính, cơ cấu nguồn tài
chính giai đoạn 2 15 – 2017
72
4 Bảng 3.4
Bảng tổng hợp nội dung chi, cơ cấu chi giai đoạn
2015 - 2017
75
5 Bảng 3.5
Cơ cấu chi từ kinh phí ngân sách nhà nƣớc giai
đoạn 2 15 - 2017
75
6 Bảng 3.6
Cơ cấu chi từ nguồn dịch vụ giai đoạn 2 15 -
2017
76
7 Bảng 3.7
Tình hình trích lập các Quỹ từ chênh lệch thu chi
hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sự
nghiệp giai đoạn 2 15-2017
80
8 Bảng 3.8
Phân bổ kết quả chênh lệch thu chi từ hoạt động
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sự nghiệp giai đoạn
2015-2017
80
iii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
STT Biểu đồ Nội dung Trang
1 Biểu đồ 3.1
So sánh cơ cấu các nguồn từ kinh phí ngân
sách nhà nƣớc cấp giai đoạn 2 15-2017
63
2
Biểu đồ
3.2a
So sánh cơ cấu nguồn thu từ hoạt động sự
nghiệp giai đoạn 2 15 - 2017
66
3
Biểu đồ
3.2b
So sánh nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp
giai đoạn 2 15 - 2017
67
4 Biểu đồ 3.3
So sánh nguồn tài chính giai đoạn 2 15 –
2017
73
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh phát triển và hội nhập toàn cầu về kinh tế - xã hội, phát
triển giáo dục, đào tạo cùng với khoa học và công nghệ đƣợc xác định là quốc
sách hàng đầu, chất lƣợng giáo dục đào tạo trở thành vấn đề đƣợc quan tâm
hàng đầu ở khắp các quốc gia trên thế giới, đ c biệt là giáo dục nghề nghiệp.
Giáo dục nghề nghiệp có chức năng đào tạo nhân lực trực tiếp sản xuất cho
các lĩnh vực hoạt động trong nền kinh tế quốc dân. Ở m i giai đoạn, giáo dục
nghề nghiệp đều có mục tiêu đào tạo phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội
của đất nƣớc. Với Việt Nam, trong điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng định
hƣớng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nƣớc, từng bƣớc phát triển kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế, giáo dục
nghề nghiệp đang đứng trƣớc những yêu cầu mới về đào tạo nhân lực cho các
khu vực công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Vì vậy, đổi mới giáo dục nghề
nghiệp nói chung và đổi mới cơ chế quản l nhà trƣờng nói riêng là một yêu
cầu bức thiết.
Trƣớc thực tế đó, Nhà nƣớc đã từng bƣớc giao quyền tự chủ tài chính
cho các ĐVSN giáo dục công lập để tạo điều kiện ngày một nâng cao chất
lƣợng giáo dục. Cơ chế tự chủ chính là một bƣớc quan trọng trong đổi mới
quản l ngân sách nhà nƣớc. Từ Nghị định 1 2 2 NĐ-CP tới Nghị định
43 2 6 NĐ-CP và gần đây nhất là Nghị định 16 2 15 NĐ-CP của Chính phủ
ra đời với nhiều nội dung đổi mới để phù hợp với tình hình thực tế, đã tạo
điều kiện cho các đơn vị sự nghiệp công lập trong đó có các đơn vị sự nghiệp
giáo dục nâng cao tính tự chủ, thực hiện việc kiểm soát chi tiêu nội bộ, phát
huy tính chủ động, sáng tạo của ngƣời lao động; tạo quyền tự chủ, chủ động
cho đơn vị trong việc quản l chi tiêu tài chính, giảm dần sự can thiệp của các
2
cơ quan quản l Nhà nƣớc vào hoạt động của đơn vị. Các đơn vị sự nghiệp
giáo dục công lập từng bƣớc tự chủ huy động vốn để đầu tƣ tăng cƣờng cơ sở
vật chất, đổi mới trang thiết bị, tạo điều kiện mở rộng các hoạt động sự nghiệp
và các hoạt động dịch vụ. Đây có thể nói là bƣớc chuyển mạnh mẽ trong việc
trao quyền tự quyết định và giảm bớt gánh n ng bao cấp cho Nhà nƣớc. Nhiều
đơn vị đã tiết kiệm chi thƣờng xuyên góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động,
bù đắp đƣợc nhu cầu tiền lƣơng tăng thêm cho cán bộ, nhân viên.
Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chƣa có Nghị định quy định cơ chế tự chủ
của các đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, do đó các
đơn vị sự nghiệp công trong lĩnh vực GD ĐT đƣợc tiếp tục thực hiện cơ chế
tự chủ theo quy định tại NĐ 43. Vì vậy, rất khó khăn cho các cơ sở giáo dục đại
học công lập thực hiện tự chủ về đổi mới cơ chế hoạt động và đổi mới cơ chế
tài chính. Đổi mới cơ chế tài chính đƣợc xác định là một nội dung đ c biệt quan
trọng, là điều kiện then chốt để các ĐVSN công lập phấn đấu tự chủ mức độ
cao hơn, giảm gánh n ng chi ngân sách, đồng thời nâng cao chất lƣợng dịch
vụ… Tuy nhiên, để hiện thực hóa các chủ trƣơng về đổi mới tài chính trong
giai đoạn hiện nay là một công việc khó khăn, phức tạp, liên quan đến nhiều
ngành, lĩnh vực, đòi h i phải có sự phối hợp đồng bộ, tích cực và quyết liệt của
các bộ, ngành, địa phƣơng, các ĐVSN công lập, đồng thời phải có lộ trình đổi
mới cụ thể cho các nội dung đổi mới cũng nhƣ cơ chế giám sát thực hiện.
Do đó, việc nghiên cứu làm rõ nội dung tự chủ tài chính của các cơ sở
giáo dục công lập nói chung và đối với Trƣờng Cao đẳng Kỹ nghệ II nói
riêng, phân tích thực trạng việc tự chủ tài chính tại Trƣờng Cao đẳng Kỹ nghệ
II, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao tự chủ tài chính của Trƣờng theo
hƣớng đa dạng hoá các nguồn thu, chủ động, tự chủ cao trong quản l , sử
dụng tài chính, giảm sự phụ thuộc vào ngân sách nhà nƣớc… là nhu cầu rất
cần thiết đối với thực tiễn hiện nay.
3
Vì những l do trên, đề tài “Tự chủ tài chính tại Trƣờng Cao đẳng
Kỹ nghệ II” đƣợc lựa chọn nghiên cứu với mong muốn đóng góp thiết thực
cho việc hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trƣờng Cao đẳng kỹ nghệ II
nói riêng, các khối đơn vị trƣờng giáo dục dạy nghề nói chung.
2. Câu hỏi nghiên cứu
- Tự chủ tài chính tại Trƣờng Cao đẳng kỹ nghệ II dựa trên cơ sở l
luận và thực tiễn nào?
- Thực trạng về thực hiện cơ chế tự chủ của Trƣờng Cao đẳng kỹ nghệ
II nhƣ thế nào?
- Làm thế nào để nâng cao tính tự chủ tài chính trong Trƣờng Cao đẳng
kỹ nghệ II?
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
- Mục đích nghiên cứu của luận văn: làm rõ nội dung tự chủ tài chính
của các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng công lập nói chung và Trƣờng Cao
đẳng kỹ nghệ II nói riêng, phân tích thực trạng việc tự chủ tài chính tại Trƣờng
Cao đẳng kỹ nghệ II, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao tự chủ tài chính của
Trƣờng theo hƣớng đa dạng hoá các nguồn thu, chủ động, tự chủ cao trong quản
l , sử dụng tài chính, giảm sự phụ thuộc vào ngân sách nhà nƣớc.
Với mục đích nhƣ vậy, luận văn có các các nhiệm vụ sau:
- Phân tích, đánh giá, làm sáng t nội hàm của cơ chế, chính sách về tự
chủ tài chính áp dụng cho các ĐVSN có thu thuộc lĩnh vực giáo dục, đào tạo
công lập bậc đại học, cao đẳng.
- Phân tích, đánh giá chỉ ra những ƣu điểm, hạn chế trong tự chủ tài
chính tại Trƣờng Cao đẳng kỹ nghệ II giai đoạn 2 15- 2017. Từ những nội
dung phân tích về ƣu điểm hạn chế để đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện cơ
chế, chính sách về tự chủ tài chính cho các ĐVSN có thu thuộc lĩnh vực
4
GD ĐT và một số giải pháp hoàn thiện công tác tự chủ tài chính tại Trƣờng
Cao đẳng kỹ nghệ II.
4. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu của luận văn
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề l luận cơ bản về
tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo công lập; thực tiễn
về tự chủ tài chính của Trƣờng CĐKNII
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Trƣờng Cao đẳng kỹ nghệ II.
+ Về thời gian: Đánh giá quá trình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của
Trƣờng Cao đẳng kỹ nghệ II từ năm 2 15 – 2017.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, bản luận văn đƣợc kết
cấu thành 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan và cơ sở l luận về cơ chế tự chủ tài chính đối
với ĐVSN giáo dục công lập.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng tự chủ tài chính tại Trƣờng Cao đẳng kỹ nghệ II.
Chƣơng 4: Một số giải pháp hoàn thiện tự chủ tài chính tại Trƣờng Cao
đẳng kỹ nghệ II.
5
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ
SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CÔNG LẬP
1.1. Tổng quan nghiên cứu
Liên quan đến vấn đề tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp giáo dục
đào tạo, đã có một số công trình nghiên cứu, thể hiện tầm quan trọng của vấn
đề và sự cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính
đối với các đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung và đối với các trƣờng
đại học nói riêng. Có thể kế đến một số Hội thảo khoa học, một số đề tài
NCKH, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ về lĩnh vực này nhƣ:
Hội thảo khoa học “Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đối
với các đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, khoa
học công nghệ diễn ra ngày 9 11 2 13, tham gia hội thảo có nhiều chuyên
gia đến từ Học viện Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ và một số trƣờng
đại học, cao đẳng khác. Tại hội thảo, ông Nguyễn Việt Hồng - Vụ trƣởng Vụ
Tài chính hành chính sự nghiệp - Bộ Tài chính đã nêu bật những kết quả,
cũng nhƣ những nguyên nhân tồn tại trong tiến trình đổi mới cơ chế quản l
Nhà nƣớc đối với hoạt động dịch vụ sự nghiệp GD ĐT. Cho đến nay, số các
đơn vị GD ĐT tự đảm bảo kinh phí còn rất thấp, chủ yếu vẫn là các ĐVSN
do nhà nƣớc đảm bảo một phần kinh phí hay toàn bộ kinh phí. Nguyên nhân
là các đơn vị GD ĐT tự đảm bảo kinh phí rất thấp trong thời gian qua, cơ
bản do hệ thống cơ chế chính sách về quản l phƣơng thức hoạt động của các
đơn vị cung cấp dịch vụ sự nghiệp GD ĐT chƣa đƣợc đổi mới đồng bộ; chƣa
tạo ra cơ chế hạch toán đầy đủ chi phí và cơ chế giá dịch vụ để khuyến khích
các đơn vị sử dụng kinh phí gắn với hiệu quả công việc.
6
Luận án tiến sĩ của tác giả Trần Đức Cân (2 12): “Hoàn thiện cơ chế
tự chủ tài chính các trƣờng đại học công lập ở Việt Nam . Luận án đã làm rõ
thêm về bản chất tự chủ tài chính, phân tích các nhân tố ảnh hƣởng, đƣa ra 6
tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của cơ chế tự chủ tài chính. Phân tích
thực trạng, những thuận lợi, khó khăn, của cơ chế tự chủ tài chính hiện nay từ
góc độ các trƣờng đại học công lập. Đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả, tính linh
hoạt, tính công bằng, tính ràng buộc, tính đồng thuận, của các trƣờng đối với
NĐ 43. Đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính.
Luận văn thạc sỹ kinh tế “Nghiên cứu hoàn thiện cơ chế tự chủ tài
chính tại Trung tâm Hƣớng nghiệp và Giáo dục thƣờng xuyên tỉnh Quảng
Ninh của tác giả Chu Hà Tịnh bảo vệ năm 2 13 tại trƣờng Đại học M địa
chất. Qua việc nghiên cứu về cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp
có thu nói chung và các cơ sở giáo dục và đào tạo nói riêng, tác giả đánh giá
thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại Trung tâm Hƣớng nghiệp và Giáo dục
thƣờng xuyên tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2 8-2012 nhằm đƣa ra các giải
pháp nhằm hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trung tâm.
Luận văn thạc sỹ kinh tế “Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh
viện Bạch Mai của tác giả Nguyễn Thị Thanh Huệ trƣờng Đại học Kinh tế,
Đại học Quốc gia Hà Nội, thực hiện năm 2 15. Tác giả đã nghiên cứu những
vấn đề cơ bản về cơ chế tự chủ tài chính đối với các bệnh viện công lập, thực
trạng huy động các nguồn lực, quản l , sử dụng các nguồn tài chính, phân
phối chênh lệch thu-chi, quản l tài sản, kiểm tra, kiểm soát tài chính tại Bệnh
viện Bạch Mai. Từ đó tác giả đƣa ra các giải pháp gắn liền với tình hình thực
tế tại Bệnh viện Bạch Mai nhằm hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại đây.
Qua tìm hiểu các công trình nghiên cứu nêu trên, có thể thấy hầu hết
các công trình nghiên cứu, các bài viết nêu trên đều đánh giá thực trạng chung
của vấn đề tự chủ nói chung và tự chủ tài chính trên toàn hệ thống trƣờng đại
7
học trên cả nƣớc ho c một số ĐVSN công lập riêng lẻ nhƣ Trung tâm Hƣớng
nghiệp và Giáo dục thƣờng xuyên tỉnh Quảng Ninh, Bệnh viện Bạch Mai, ….,
tuy nhiên chƣa có công trình nghiên cứu hay bài báo nghiên cứu nào nghiên
cứu về thực trạng tự chủ tài chính tại Trƣờng CĐ KN II. Vì vậy, trong nghiên
cứu của mình, tác giả chỉ nghiên cứu cụ thể về vấn đề tự chủ tài chính tại
Trƣờng CĐ KN II giai đoạn 2 15-2017 và đề xuất một số giải pháp phù hợp
với trƣờng trong thời gian tới.
1.2. Một số khái niệm và phân loại đơn vị sự nghiệp công lập
1.2.1. n m đơn vị sự nghi p công lập
Đơn vị sự nghiệp công là những đơn vị do Nhà nƣớc thành lập hoạt
động công lập thực hiện cung cấp các dịch vụ xã hội công cộng và các dịch vụ
nhằm duy trì sự hoạt động bình thƣờng của các ngành kinh tế quốc dân. Các
đơn vị này hoạt động trong các lĩnh vực: Y tế, giáo dục đào tạo, khoa học
công nghệ và môi trƣờng, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, sự nghiệp
kinh tế, dịch vụ việc làm... (Phạm Văn Khoan và Nguyễn Trọng Thản (2 1 ),
Giáo trình Quản l tài chính các cơ quan nhà nƣớc và đơn vị sự nghiệp công,
Nhà xuất bản Tài chính).
Đơn vị sự nghiệp đƣợc nhận biết qua các tiêu chuẩn sau:
Một là ĐVSN công lập là một tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phục
vụ xã hội, không vì mục đích lợi nhuận. Nhà nƣớc tổ chức, duy trì và tài trợ
cho các hoạt động sự nghiệp để cung cấp những sản phẩm, dịch vụ cho thị
trƣờng trƣớc hết nhằm thực hiện vai trò của nhà nƣớc trong việc phân phối lại
thu nhập và thực hiện các chính sách phúc lợi công cộng khi can thiệp vào thị
trƣờng. Nhờ đó, sẽ h trợ cho các ngành kinh tế hoạt động bình thƣờng, nâng
cao dân trí, bồi dƣỡng nhân tài, đảm bảo nhân lực, thúc đẩy hoạt động kinh tế
phát triển và ngày càng đạt hiệu quả cao hơn, đảm bảo và không ngừng nâng
cao sức kh e, đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân.
8
Hai là Hoạt động sự nghiệp trong các ĐVSN luôn gắn liền và bị chi
phối bởi các chƣơng trình phát triển kinh tế, xã hội của Nhà nƣớc. Chính phủ
tổ chức, duy trì và đảm bảo hoạt động sự nghiệp công lập để thực hiện các
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, để thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã
hội nhất định. Chính phủ tổ chức các chƣơng trình mục tiêu quốc gia nhƣ:
chƣơng trình chăm sóc sức kh e cộng đồng, chƣơng trình xóa đói giảm
nghèo, chƣơng trình xóa mù chữ, chƣơng trình phòng chống tội phạm...
Những chƣơng trình mục tiêu quốc gia này chỉ có Nhà nƣớc mới có thể thực
hiện một cách triệt để và có hiệu quả và Nhà nƣớc triển khai thực hiện thông
qua các ĐVSN.
Ba là ĐVSN công lập có văn bản quyết định thành lập đơn vị sự nghiệp
công lập của cơ quan có thẩm quyền ở Trung ƣơng ho c địa phƣơng; có tổ
chức bộ máy, biên chế và bộ máy quản l tài chính, kế toán theo chế độ nhà
nƣớc quy định; có mở tài khoản tại Kho bạc nhà nƣớc ho c ngân hàng để theo
dõi các khoản thu, chi tài chính; có trụ sở làm việc ho c đề án quy hoạch cấp
đất xây dựng trụ sở đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt (trƣờng hợp xây
dựng trụ sở mới) và xác định cụ thể mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ. Đƣợc
trang thiết bị cần thiết ban đầu và kinh phí hoạt động để thực hiện nhiệm vụ
chính trị, chuyên môn theo quy định của pháp luật.
Bốn là kinh phí hoạt động của ĐVSN công lập theo dự toán đƣợc cấp
thẩm quyền giao. Tuỳ theo nguồn thu nhiều hay ít mà đơn vị đƣợc cấp hoàn toàn
kinh phí hoạt động thƣờng xuyên, ho c h trợ một phần, ho c tự chủ hoàn toàn.
Trong quá trình hoạt động Nhà nƣớc cho ph p tạo lập nguồn thu (phí, lệ phí, sản
xuất, dịch vụ) để trang trải một phần ho c toàn bộ chi phí hoạt động thƣờng
xuyên. Mức thu, nội dung thu thực hiện theo các qui định của Nhà nƣớc. Nguồn
thu sự nghiệp đƣợc bổ sung vào nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị và đƣợc
quản l theo các qui định của Nhà nƣớc về thu, chi sự nghiệp.
9
Năm là ĐVSN công lập chịu sự quản l trực tiếp của cơ quan chủ quản
(Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố). Đồng thời chịu sự quản l về
m t chuyên môn của các Bộ, ngành chức năng quản l Nhà nƣớc về lĩnh vực
hoạt động sự nghiệp và chính quyền địa phƣơng nơi đơn vị đóng trụ sở và
hoạt động. Nhƣ vậy, hoạt động của các ĐVSN công lập chịu sự quản l của
nhiều cấp quản l với mối quan hệ đan xen, phức tạp ảnh hƣởng đến cơ chế
quản l của đơn vị.
1.2.2. P ân loại đơn vị sự nghi p công lập
Có rất nhiều tiêu chí phân loại ĐVSN công lập, tuy nhiên tác giả đã
tổng hợp nên một số tiêu chí phân loại: Ngành, lĩnh vực hoạt động của ĐVSN
công lập; chức năng, nhiệm vụ phục vụ quản l nhà nƣớc ho c nhiệm vụ đƣợc
giao và cung cấp dịch vụ công của ĐVSN công lập; tính chất, đ c điểm về
chuyên môn, nghiệp vụ của ĐVSN công lập; cơ chế hoạt động của ĐVSN
công lập. Cụ thể:
1.2.2.1. Phân loại đ n vị sự nghiệp công lập căn cứ vào nguồn thu từ hoạt
động sự nghiệp
- ĐVSN không có thu: là các ĐVSN không có nguồn thu từ hoạt động
sự nghiệp.
- ĐVSN có thu: là các ĐVSN có nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp.
1.2.2.2. Phân loại đ n vị sự nghiệp công lập theo l nh vực hoạt động sự nghiệp
- ĐVSN công lập y tế là các đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
y tế, gồm các bệnh viện, các viện và trung tâm có giƣờng bệnh, cơ sở điều
dƣỡng và phục hồi chức năng thuộc các bộ, ngành và địa phƣơng, các cơ sở
khám chữa bệnh trực thuộc các viện nghiên cứu, trƣờng đào tạo y dƣợc trong
toàn quốc, các trung tâm y tế thuộc các bộ, ngành, địa phƣơng, các đơn vị có
chức năng kiểm định vắc-xin, sinh phẩm y tế, trang thiết bị y tế, kiểm nghiệm
thuốc, hóa mỹ phẩm, thực phẩm, kiểm dịch y tế thuộc các bộ, ngành, địa
10
phƣơng; các cơ sở sản xuất vắc-xin, sinh phẩm y tế, máu, các chế phẩm về
máu, dịch truyền ho c các sản phẩm khác thuộc ngành y tế...
- ĐVSN công lập khoa học và công nghệ: là các đơn vị hoạt động trong
lĩnh vực khoa học và công nghệ, bao gồm các tổ chức nghiên cứu khoa học,
tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tổ chức dịch vụ khoa
học và công nghệ...
- ĐVSN công lập giáo dục và đào tạo là các đơn vị sự nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, bao gồm các cơ sở giáo dục mầm non, các
trƣờng tiểu học, trung học, các trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hƣớng nghiệp,
trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, trung tâm đào tạo, các trƣờng dạy nghề, các
trƣờng đại học, cao đẳng, học viện...
- ĐVSN công lập văn hóa thông tin là các đơn vị sự nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực văn hóa, thông tin bao gồm các đơn vị nghệ thuật, bảo tàng, cơ
quan báo, tạp chí, thƣ viện công cộng, trung tâm thông tin - triển lãm, nhà văn
hóa thông tin...
- ĐVSN công lập trong lĩnh vực kinh tế là các đơn vị sự nghiệp gắn
liền với các hoạt động kinh tế của từng ngành, lĩnh vực kinh tế nhƣ: nông
nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp, giao thông, công nghiệp, địa chính, khí
tƣợng thủy văn...
- Các đơn vị sự nghiệp khác nhƣ các trung tâm huấn luyện thể dục thể
thao, câu lạc bộ thể dục thể thao, các trung tâm kiểm định an toàn lao động,
các đơn vị dịch vụ tƣ vấn, dịch vụ giải quyết việc làm...
1.2.2.3. Phân loại đ n vị sự nghiệp công lập theo mức tự đảm bảo chi hoạt
động thường xuyên
- ĐVSN tự đảm bảo chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ
- ĐVSN tự đảm bảo chi thƣờng xuyên
- ĐVSN tự đảm bảo một phần chi thƣờng xuyên
- ĐVSN do Nhà nƣớc bảo đảm chi thƣờng xuyên
11
1.2.2.4. Phân loại đ n vị sự nghiệp công lập theo phân cấp quản lý tài ch nh:
Đơn vị DT cấp I: Là cơ quan chủ quản các đơn vị sự nghiệp trực thuộc
trung ƣơng và địa phƣơng nhƣ: các Bộ, Tổng cục, Cục, Sở…; trực tiếp quan hệ
với cơ quan tài chính để nhận và thanh QT nguồn kinh phí cấp phát. Đơn vị
DT cấp I có nhiệm vụ: Tổng hợp và quản l toàn bộ vốn ngân sách giao, xác
định trách nhiệm và quyền hạn của các đơn vị kế toán cấp dƣới; phê duyệt,
phân bổ và giao dự toán năm cho các đơn vị sự nghiệp cấp dƣới (cấp II và cấp
III trực thuộc); tổ chức việc hạch toán kế toán, việc quản l vốn trong toàn
ngành; tổng hợp các báo biểu kế toán, quyết toán ngân sách trong toàn ngành,
tổ chức kiểm tra kế toán và kiểm tra tài chính đối với các đơn vị cấp dƣới.
Các đơn vị DT cấp II: Trực thuộc đơn vị DT cấp I, chịu sự lãnh đạo
trực tiếp về tài chính và quan hệ cấp phát vốn của đơn vị DT cấp I; có trách
nhiệm quản l phần vốn ngân sách do đơn vị DT cấp I cấp, bao gồm phần
kinh phí của đơn vị cấp II và phần kinh phí của các đơn vị cấp III trực thuộc;
tổ chức việc hạch toán kế toán, việc quản l vốn của đơn vị mình và các đơn
vị cấp dƣới trực thuộc; tổng hợp lập báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán
ngân sách của đơn vị mình và các đơn vị cấp dƣới trực thuộc báo cáo lên đơn
vị DT cấp I và cơ quan tài chính cùng cấp; tổ chức kiểm tra kế toán và kiểm
tra tài chính đối với các đơn vị cấp dƣới trực thuộc.
Đơn vị DT cấp III: Trực thuộc đơn vị DT cấp II, ho c trực thuộc đơn
vị dự toán cấp I, chịu sự lãnh đạo trực tiếp về tài chính và quan hệ cấp phát
vốn của đơn vị DT cấp I, cấp II; Là đơn vị cuối cùng thực hiện DT; trực tiếp
sử dụng kinh phí của ngân sách, chấp hành các chính sách về chi tiêu, về hạch
toán kế toán, lập báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán chi tiêu kinh phí báo
cáo lên đơn vị DT cấp trên trực tiếp ( cấp I, ho c cấp II) và cơ quan tài chính
cùng cấp.
12
1.2. n m đ c đ m và va trò c a cơ s g o d c công lập
1.2.3.1. hái niệm c s giáo d c công lập
Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, các cơ sở giáo dục chuyên
nghiệp cũng là một loại hình doanh nghiệp cung cấp dịch vụ giáo dục - đào
tạo, do vậy mô hình tổ chức quản l và hoạt động các cơ sở giáo dục có thể
đƣợc chia thành 3 loại theo quyền sở hữu: các cơ sở đào tạo công lập, thƣờng
gọi là các trƣờng công lập; các cơ sở giáo dục và đào tạo tƣ nhân, hay các
trƣờng tƣ; các cơ sở đào tạo của các tổ chức xã hội, tôn giáo thƣờng gọi là các
cơ sở giáo dục và đào tạo cộng đồng.
Nhƣ vậy, có thể hiểu cơ sở giáo dục công lập là ĐVSN hoạt động trong
lĩnh vực giáo dục và đào tạo, bao gồm các cơ sở mầm non, các trƣờng tiểu
học, trung học, các trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hƣớng nghiệp, trung tâm
giáo dục thƣờng xuyên, trung tâm đào tạo, các trƣờng dạy nghề, các trƣờng
đại học, cao đẳng, học viện... trong hệ thống giáo dục quốc gia, thuộc quyền
sở hữu nhà nƣớc, do cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền thành lập và quản l
vận hành. Những hoạt động sự nghiệp giáo dục mang tính chất phục vụ lợi ích
công cộng là chủ yếu, nhằm duy trì và đảm bảo thực hiện những chiến lƣợc
phát triển giáo dục và đào tạo quốc gia, định hƣớng thay đổi cơ cấu kinh tế và
nghề nghiệp... hơn là vì mục tiêu lợi nhuận. Trong quá trình hoạt động, cơ sở
giáo dục công đƣợc Nhà nƣớc cho ph p tạo lập nguồn thu thông qua các
khoản thu phí và các khoản thu từ cung ứng dịch vụ để trang trải một phần
ho c toàn bộ chi phí hoạt động thƣờng xuyên.
1.2.3.2. c đi m VSN giáo d c công lập
ĐVSN giáo dục công lập mang những đ c điểm chung của ĐVSN có
thu. Là đơn vị hoạt động giáo dục, đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập lại có
những n t đ c trƣng của ngành chi phối đến cơ chế hoạt động của đơn vị.
ĐVSN giáo dục công lập hoạt động không nhằm mục tiêu lợi nhuận mà
hƣớng về phục vụ lợi ích cộng đồng và xã hội. Các đơn vị này cung ứng dịch
13
vụ công đ c biệt, sản phẩm là tri thức. Trong tất cả các hoạt động sự nghiệp
thì chỉ có hoạt động sự nghiệp giáo dục chuyên môn hóa trong việc giáo dục
và đào tạo con ngƣời, đem lại tri thức cho con ngƣời. Thông qua hoạt động
việc đƣa nguồn tri thức tới các đối tƣợng có nhu cầu, các ĐVSN giáo dục
công lập có trách nhiệm đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ trí thức, đội ngũ cán
bộ khoa học, kỹ thuật có trình độ chuyên môn gi i đáp ứng yêu cầu xây dựng
và phát triển kinh tế của đất nƣớc. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển,
để đƣa nƣớc ta đi lên là một nƣớc phát triển thì con đƣờng ngắn nhất là phát
triển nền kinh tế tri thức. Chính vì vậy mà Đảng và Nhà nƣớc ta luôn quan
tâm đến giáo dục đào tạo, coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu.
Hoạt động của ĐVSN giáo dục công lập luôn mang tính định hƣớng của
nhà nƣớc trong từng thời kỳ. Mục tiêu của giáo dục thƣờng hƣớng vào nhu cầu
của xã hội và định hƣớng của Nhà nƣớc để tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng đủ cả
về số lƣợng và chất lƣợng lao động cho sự phát triển của nền kinh tế.
- Năm học thƣờng không trùng với năm ngân sách. Đ c điểm này chi
phối tới nguồn thu sự nghiệp của ĐVSN giáo dục công lập bởi thu từ học phí,
lệ phí chỉ giới hạn theo số tháng của học sinh, sinh viên.
- Các ĐVSN giáo dục công lập có thu tự bảo đảm một phần hay toàn bộ
kinh phí hoạt động thƣờng xuyên. Kinh phí hoạt động thƣờng xuyên của đơn
vị này chủ yếu do NSNN cấp, bên cạnh đó, các đơn vị này có thêm kinh phí
từ nguồn thu học phí, lệ phí và thu khác đƣợc giữ lại để đáp ứng nhu cầu chi
thƣờng xuyên của trƣờng.
- Hoạt động giáo dục đào tạo mang tính kết nối cao giữa gia đình, nhà
trƣờng và xã hội. Có thể nói sự tham gia kết nối giữa gia đình, nhà trƣờng là
rất cần thiết, sự kết nối này đem lại hiệu quả cao hơn trong giáo dục. Đối với
xã hội, ĐVSN giáo dục công lập là nơi cung cấp nguồn nhân lực có chất
lƣợng cho xã hội. Mục tiêu của giáo dục đào tạo luôn hƣớng tới nhu cầu của
14
xã hội. Có thể nói sự kết nối giữa gia định, nhà trƣờng và xã hội là một điều
tất yếu trong hoạt động giáo dục.
Với những đ c điểm trên, ĐVSN giáo dục công lập mang đầy đủ những
đ c điểm của ĐVSN công lập và chịu ảnh hƣởng từ lĩnh vực hoạt động giáo
dục. Nắm đƣợc những đ c điểm của đơn vị sự nghiệp công lập giúp điều hành
quản l mọi hoạt động của đơn vị này tốt hơn, đ c biệt trong vấn đề tài chính.
1.2.3.3. Vai tr của VSN giáo d c công lập
Trong thời gian qua, các ĐVSN công ở trung ƣơng và địa phƣơng đã có
nhiều đóng góp cho sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. Các
hoạt động của ĐVSN là một bộ phận không nh của nền kinh tế và có vị trí
quan trọng đ c biệt trong nền kinh tế quốc dân. Thể hiện:
Trƣớc hết vai trò của ĐVSN giáo dục công lập thể hiện ở vai trò của
các dịch vụ do ĐVSN cung ứng. ĐVSN giáo dục công lập cung ứng dịch vụ
công đ c biệt, sản phẩm là tri thức. Trong tất cả các hoạt động sự nghiệp thì
chỉ có hoạt động sự nghiệp giáo dục đào tạo chuyên môn hoá trong việc giáo
dục và đào tạo con ngƣời, đem lại tri thức cho con ngƣời. Thông qua thực
hiện các chức năng nhiệm vụ nhà nƣớc giao, các ĐVSN giáo dục công lập
thực hiện tốt các mục tiêu về giáo dục đào tạo do nhà nƣớc đ t ra là đào tạo
con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm
mỹ và nghề nghiệp, trung thành với l tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội, hình thành và bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân,
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Thứ hai thông qua hoạt động sự nghiệp các ĐVSN giáo dục công lập
đƣợc ph p thu học phí, lệ phí theo quy định của Nhà nƣớc góp phần tạo
nguồn thu cho NSNN, cùng với NSNN đẩy mạnh đa dạng hoá và xã hội hoá
nguồn cung cấp các dịch vụ công. Thực hiện chủ trƣơng XHH hoạt động sự
nghiệp của Nhà nƣớc, trong thời gian qua các ĐVSN ở tất cả các lĩnh vực đã
15
tích cực mở rộng các loại hình, phƣơng thức hoạt động, một m t đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của nhân dân. Đồng thời qua đó cũng thu hót sự đóng góp
của nhân dân đầu tƣ cho sự phát triển của hoạt động sự nghiệp, của xã hội.
Thứ ba ĐVSN giáo dục công lập với thế mạnh về cơ sở vật chất, năng lực
và kinh nghiệm đào tạo, giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục,
góp phần định hƣớng và h trợ hoạt động của các ĐVSN giáo dục ngoài công
lập trong việc hƣớng tới mục tiêu giáo dục đào tạo do Nhà nƣớc đ t ra.
n m tự c tà c n
Theo từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học xuất bản 2 1 giải
nghĩa “tự chủ là việc điều hành, quản l mọi công việc của cá nhân ho c của
tổ chức, không bị cá nhân, tổ chức khác chi phối.
Cơ sở giáo dục nghề nghiệp tự chủ trong các hoạt động chủ yếu thuộc
các lĩnh vực tổ chức và nhân sự, tài chính và tài sản, đào tạo, khoa học và
công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lƣợng giáo dục nghề nghiệp. Cơ sở
giáo dục nghề nghiệp thực hiện quyền tự chủ ở mức độ cao hơn phù hợp với
năng lực, kết quả xếp hạng và kết quả kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề.
X t trên góc độ quản l tài chính, cơ chế tự chủ tài chính là việc cơ
quan quản l cấp trên (chủ thể quản l ) cho ph p đơn vị cấp dƣới (chủ thể bị
quản l ) đƣợc ph p chủ động điều hành, tự quyết các hoạt động tài chính
trong khuôn khổ pháp luật về quản l tài chính với mục đích nâng cao hiệu
quả hoạt động của đơn vị.
Từ những phân tích ở trên, có thể hiểu tự chủ tài chính trong các cơ sở
giáo dục nghề nghiệp công lập là vấn đề tự chủ của các cơ sở giáo dục nghề
nghiệp công lập trong việc tạo ra và sử dụng nguồn tài chính có đƣợc trong
quá trình hoạt động, tự chủ tài chính là tự chủ trong việc phân bổ nguồn tài
chính cho mọi hoạt động của đơn vị nhƣng không trái với các quy định của
nhà nƣớc.
16
1.3. Tự chủ tài chính trong các cơ sở giáo dục công lập
1.3.1. M c t êu nguyên tắc thực hi n tự ch tà c n
1.3.1.1. M c tiêu
Việc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị sự nghiệp
trong tổ chức, sắp xếp bộ máy, sử dụng lao động, nguồn lực tài chính là nhằm
hƣớng đến các mục tiêu cơ bản sau: (1) Tăng cƣờng trách nhiệm, và nâng cao
tính chủ động, sáng tạo của đơn vị sự nghiệp và Thủ trƣởng đơn vị sự nghiệp;
(2) Nâng cao hiệu quả hoạt động, thúc đẩy sử dụng kinh phí sự nghiệp một cách
tiết kiệm, hiệu quả, phát huy mọi khả năng của đơn vị để cung cấp dịch vụ với
chất lƣợng cao cho xã hội; (3) Thực hiện chủ trƣơng xã hội hoá trong việc cung
cấp dịch vụ cho xã hội, huy động sự đóng góp của cộng đồng xã hội để phát triển
các hoạt động sự nghiệp, từng bƣớc giảm dần bao cấp từ ngân sách nhà nƣớc;
(4) Tinh giản bộ máy quản l , sắp xếp lao động hợp l ; (5) Tạo điều kiện tăng
thêm thu nhập, phúc lợi, khen thƣởng cho ngƣời lao động; (6) Thực hiện quyền
tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với đơn vị sự nghiệp, Nhà nƣớc vẫn quan tâm
đầu tƣ để hoạt động sự nghiệp ngày càng phát triển; bảo đảm cho các đối tƣợng
chính sách- xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đ c biệt
khó khăn đƣợc cung cấp dịch vụ theo quy định ngày càng tốt hơn; (7) Phân biệt
rõ cơ chế quản l nhà nƣớc đối với đơn vị sự nghiệp, với cơ chế quản l nhà
nƣớc đối với cơ quan hành chính nhà nƣớc.
1.3.1.2. Nguyên tắc thực hiện
Nguyên tắc thực hiện quyền tự chủ là phải hoàn thành nhiệm vụ đƣợc
giao; các hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, khả năng
chuyên môn và tài chính của đơn vị. Đảm bảo chế độ công khai, dân chủ, gắn
với tự chịu trách nhiệm; chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhà nƣớc
có thẩm quyền. Bảo đảm lợi ích Nhà nƣớc; quyền, nghĩa vụ của tổ chức, cá
nhân theo quy định của pháp luật.
17
- Tự nguyện, đúng mục đích: Việc huy động và tiếp nhận các khoản
đóng góp của xã hội cho các đơn vị sự nghiệp phải quán triệt nguyên tắc tự
nguyện giữa hai bên. Không đƣợc coi bất kỳ hình thức đóng góp nào nhƣ là
một điều kiện cho việc cung cấp dịch vụ sự nghiệp và không đƣợc qui định
mức đóng góp cụ thể để p buộc đối với các đối tƣợng tham gia đóng góp.
Đồng thời, bên đóng góp cũng không đƣợc gắn bất kỳ điều kiện ràng buộc
nào về đ c quyền, đ c lợi trong việc thụ hƣởng dịch vụ công. Các đơn vị sự
nghiệp khi tiếp nhận các khoản đóng góp tự nguyện có trách nhiệm sử dụng
đúng mục đích các nguồn thu đã huy động.
- Dân chủ, công khai, minh bạch: Quá trình quản l và sử dụng các
khoản đóng góp tự nguyện phải đảm bảo yêu cầu dân chủ, công khai, minh
bạch. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân có đóng góp tự đứng ra tổ chức thực
hiện việc xây dựng, mua sắm, lắp đ t với sự th a thuận và hƣớng dẫn của đơn
vị tiếp nhận các khoản đóng góp.
1.3.2. C c nội dung, t êu c đ n g tự ch tà c n
Cơ chế tự chủ tài chính đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công
lập đƣợc xác định trên cơ sở đơn vị tự chủ cao về nguồn tài chính thì đƣợc tự
chủ cao về quản l , sử dụng các kết quả tài chính và ngƣợc lại. Theo đó, tự
chủ tài chính của cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập đƣợc phân loại theo
bốn mức độ tài chính nhƣ sau: đơn vị tự bảo đảm chi thƣờng xuyên và chi đầu
tƣ; đơn vị tự bảo đảm chi thƣờng xuyên; đơn vị tự bảo đảm một phần chi
thƣờng xuyên; đơn vị do Nhà nƣớc bảo đảm chi thƣờng xuyên. Có thể thấy
tiêu chí đánh giá nổi bật của tự chủ tài chính là mức độ phụ thuộc vào nguồn
ngân sách nhà nƣớc ngày càng giảm, tăng khai thác và chủ động trong sử
dụng nguồn thu để đầu tƣ, phát triển.
18
1.3.2.1. Tự chủ trong quản lý và khai thác nguồn thu
Nguồn thu là những khoản kinh phí mà đơn vị nhận đƣợc không phải
hoàn trả. Theo luật pháp, nó đƣợc dùng cho việc triển khai hoạt động đào tạo,
nghiên cứu khoa học (NCKH) và các hoạt động khác của đơn vị. Các nguồn
thu của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập gồm:
- Nguồn ngân sách nhà nƣớc cấp
- Nguồn thu từ việc thực hiện các hoạt động dịch vụ sự nghiệp công
(bao gồm cả nguồn ngân sách nhà nƣớc đ t hàng cung cấp dịch vụ sự nghiệp
công theo giá tính đủ chi phí) và h trợ đào tạo gia tăng để nâng cao chất
lƣợng đào tạo và phục vụ ngƣời học. Khoản thu từ các hoạt động này đƣợc
công khai trên cơ sở lấy thu bù đắp chi phí và tích lũy hợp l .
- Nguồn thu học phí, lệ phí theo pháp luật về phí, lệ phí đƣợc để lại chi
theo quy định. Về học phí, trƣờng đƣợc quyết định mức học phí bình quân của
chƣơng trình đại trà, nhƣng phải đảm bảo tối đa bằng mức trần học phí do Nhà
nƣớc quy định đối với từng ngành nghề và mức độ tài chính của từng đơn vị.
- Nguồn vốn vay, viện trợ, tài trợ theo quy định của pháp luật.
- Nguồn thu khác theo quy định của pháp luật (nếu có).
1.3.2.2. Tự chủ trong sử d ng nguồn thu
* ối v i đ n vị tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư:
Chi đầu tƣ từ Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, nguồn vốn vay và
các nguồn tài chính hợp pháp khác: Căn cứ nhu cầu đầu tƣ và khả năng cân
đối các nguồn tài chính, đơn vị chủ động xây dựng danh mục các dự án đầu
tƣ, báo cáo cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Trên cơ sở danh mục dự án đầu
tƣ đã đƣợc phê duyệt, đơn vị quyết định dự án đầu tƣ, bao gồm các nội dung
về quy mô, phƣơng án xây dựng, tổng mức vốn, nguồn vốn, phân kỳ thời gian
triển khai theo quy định của pháp luật về đầu tƣ. Đơn vị đƣợc vay vốn tín
dụng ƣu đãi của Nhà nƣớc ho c đƣợc h trợ lãi suất cho các dự án đầu tƣ sử
19
dụng vốn vay của các tổ chức tín dụng theo quy định. Ngoài ra, căn cứ yêu
cầu phát triển của đơn vị, Nhà nƣớc xem x t bố trí vốn cho các dự án đầu tƣ
đang triển khai, các dự án đầu tƣ khác theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
Chi thƣờng xuyên: Đơn vị đƣợc chủ động sử dụng các nguồn tài chính
giao tự chủ để chi thƣờng xuyên, một số nội dung chi nhƣ sau: (1) Chi tiền
lƣơng: Đơn vị chi trả tiền lƣơng theo lƣơng ngạch, bậc, chức vụ và các khoản
phụ cấp do Nhà nƣớc quy định đối với ĐVSN công. Khi Nhà nƣớc điều chỉnh
tiền lƣơng, đơn vị tự bảo đảm tiền lƣơng tăng thêm từ nguồn thu của đơn vị
(ngân sách nhà nƣớc không cấp bổ sung); (2) Chi hoạt động chuyên môn, chi
quản l ; (3) Đối với các nội dung chi đã có định mức chi theo quy định của cơ
quan nhà nƣớc có thẩm quyền thì căn cứ vào khả năng tài chính, đơn vị đƣợc
quyết định mức chi cao hơn ho c thấp hơn mức chi do cơ quan nhà nƣớc có
thẩm quyền ban hành và quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị;
(4) Đối với các nội dung chi chƣa có định mức chi theo quy định của cơ quan
nhà nƣớc có thẩm quyền thì căn cứ tình hình thực tế, đơn vị xây dựng mức chi
cho phù hợp theo quy chế chi tiêu nội bộ và phải chịu trách nhiệm về quyết
định của mình; Trích khấu hao tài sản cố định theo quy định. Tiền trích khấu
hao tài sản hình thành từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc ho c có nguồn gốc từ
ngân sách đƣợc hạch toán vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
Chi nhiệm vụ không thƣờng xuyên: Đơn vị chi theo quy định của Luật
Ngân sách nhà nƣớc và pháp luật hiện hành đối với từng nguồn kinh phí.
Ngoài ra đơn vị phải thực hiện đúng các quy định của Nhà nƣớc về
mức chi, tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô; tiêu chuẩn, định mức về nhà
làm việc ...
* ối v i đ n vị tự bảo đảm chi thường xuyên
Chi thƣờng xuyên: Đơn vị đƣợc chủ động sử dụng các nguồn tài chính
giao tự chủ để chi thƣờng xuyên và sử dụng chi tƣơng tự nội dung “Chi
thƣờng xuyên tại đơn vị tự đảm bảo chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ.
20
Chi không thƣờng xuyên: Đơn vị chi theo quy định của Luật Ngân
sách nhà nƣớc và pháp luật hiện hành đối với từng nguồn kinh phí.
* ối v i đ n vị tự bảo đảm một phần chi thường xuyên, đ n vị do Nhà
nư c bảo đảm chi thường xuyên
Chi thƣờng xuyên: Đơn vị đƣợc chủ động sử dụng các nguồn tài chính
giao tự chủ: Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp công; Nguồn thu phí
theo pháp luật về phí, lệ phí đƣợc để lại chi theo quy định, Nguồn ngân sách
nhà nƣớc h trợ phần chi phí chƣa kết cấu trong giá, phí dịch vụ sự nghiệp
công; Nguồn thu khác theo quy định của pháp luật (nếu có) để chi thƣờng
xuyên, một số nội dung chi đƣợc quy định nhƣ sau:
- Chi tiền lƣơng: Đơn vị chi trả tiền lƣơng theo lƣơng ngạch, bậc, chức vụ
và các khoản phụ cấp do Nhà nƣớc quy định đối với ĐVSN công. Khi Nhà nƣớc
điều chỉnh tiền lƣơng, đơn vị tự bảo đảm tiền lƣơng tăng thêm từ các nguồn theo
quy định; trƣờng hợp còn thiếu, khoa học - công nghệ cấp bổ sung.
- Chi hoạt động chuyên môn, chi quản l : Căn cứ vào nhiệm vụ đƣợc
giao và khả năng nguồn tài chính, đơn vị đƣợc quyết định mức chi hoạt động
chuyên môn, chi quản l , nhƣng tối đa không vƣợt quá mức chi do cơ quan
nhà nƣớc có thẩm quyền quy định.
Chi không thƣờng xuyên: Đơn vị chi theo quy định của Luật Ngân
sách nhà nƣớc và pháp luật hiện hành đối với từng nguồn kinh phí.
1.3.2.3. Tự chủ trong sử d ng chênh lệch thu, chi và các quỹ
* ối v i đ n vị tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư; đ n vị tự bảo
đảm chi thường xuyên: Hàng năm, sau khi hạch toán đầy đủ các khoản chi phí,
nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nƣớc khác theo quy định, phần chênh
lệch thu lớn hơn chi thƣờng xuyên, đơn vị đƣợc sử dụng theo trình tự nhƣ sau:
- Trích tối thiểu 25% để lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
21
- Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập: Đơn vị tự bảo đảm chi thƣờng xuyên
và chi đầu tƣ đƣợc tự quyết định mức trích Quỹ bổ sung thu nhập (không
khống chế mức trích); Đơn vị tự bảo đảm chi thƣờng xuyên đƣợc trích tối đa
không quá 3 lần quỹ tiền lƣơng ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp
lƣơng do Nhà nƣớc quy định.
- Trích lập Quỹ khen thƣởng và Quỹ phúc lợi tối đa không quá 3 tháng
tiền lƣơng, tiền công thực hiện trong năm của đơn vị.
- Trích lập Quỹ khác theo quy định của pháp luật.
- Phần chênh lệch thu lớn hơn chi còn lại (nếu có) sau khi đã trích lập
các quỹ theo quy định đƣợc bổ sung vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
Sử dụng các Quỹ
- Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp: Để đầu tƣ xây dựng cơ sở vật
chất, mua sắm trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc; phát triển năng lực hoạt
động sự nghiệp; chi áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ; đào tạo
nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho ngƣời lao động trong đơn vị; góp vốn
liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc (đối với đơn
vị đƣợc giao vốn theo quy định) để tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với
chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao và các khoản chi khác (nếu có).
- Quỹ bổ sung thu nhập: Để chi bổ sung thu nhập cho ngƣời lao động
trong năm và dự phòng chi bổ sung thu nhập cho ngƣời lao động năm sau
trong trƣờng hợp nguồn thu nhập bị giảm. Việc chi bổ sung thu nhập cho
ngƣời lao động trong đơn vị đƣợc thực hiện theo nguyên tắc gắn với số lƣợng,
chất lƣợng và hiệu quả công tác. Hệ số thu nhập tăng thêm của chức danh
lãnh đạo ĐVSN công tối đa không quá 2 lần hệ số thu nhập tăng thêm bình
quân thực hiện của ngƣời lao động trong đơn vị.
22
- Quỹ khen thƣởng: Để thƣởng định kỳ, đột xuất cho tập thể, cá nhân
trong và ngoài đơn vị theo hiệu quả công việc và thành tích đóng góp vào
hoạt động của đơn vị.
- Quỹ phúc lợi: Để xây dựng, sửa chữa các công trình phúc lợi; chi cho
các hoạt động phúc lợi tập thể của ngƣời lao động trong đơn vị; trợ cấp khó
khăn đột xuất cho ngƣời lao động, kể cả trƣờng hợp nghỉ hƣu, nghỉ mất sức;
chi thêm cho ngƣời lao động thực hiện tinh giản biên chế.
Việc sử dụng các quỹ do thủ trƣởng đơn vị quyết định theo quy chế chi
tiêu nội bộ và phải công khai trong đơn vị.
* ối v i đ n vị tự bảo đảm một phần chi thường xuyên: Hàng năm,
sau khi hạch toán đầy đủ các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản nộp NSNN
khác theo quy định, phần chênh lệch thu lớn hơn chi hoạt động thƣờng xuyên,
đơn vị đƣợc sử dụng theo trình tự nhƣ sau:
- Trích tối thiểu 15% để lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
- Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập tối đa không quá 2 lần quỹ tiền lƣơng
ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp lƣơng do Nhà nƣớc quy định.
- Trích lập Quỹ khen thƣởng và Quỹ phúc lợi tối đa không quá 2 tháng
tiền lƣơng, tiền công thực hiện trong năm của đơn vị.
- Trích lập Quỹ khác theo quy định của pháp luật.
- Phần chênh lệch thu lớn hơn chi còn lại (nếu có) sau khi đã trích lập
các quỹ theo quy định đƣợc bổ sung vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
Trƣờng hợp chênh lệch thu lớn hơn chi bằng ho c nh hơn một lần quỹ
tiền lƣơng ngạch, bậc, chức vụ thực hiện trong năm, đơn vị đƣợc quyết định
sử dụng theo trình tự sau: Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập; Quỹ phát triển
hoạt động sự nghiệp, Quỹ khen thƣởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ khác (nếu có).
Sử dụng các quỹ tƣơng tự nội dung “Sử dụng các quỹ tại đơn vị tự
đảm bảo chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ.
23
* ối v i đ n vị do Nhà nư c bảo đảm chi thường xuyên
Hàng năm, sau khi trang trải các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản
nộp NSNN khác (nếu có) theo quy định, phần kinh phí tiết kiệm chi thƣờng
xuyên (nếu có), đơn vị đƣợc sử dụng theo trình tự nhƣ sau:
- Trích tối thiểu 5% để lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp;
- Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập tối đa không quá 1 lần quỹ tiền lƣơng
ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp lƣơng do Nhà nƣớc quy định.
- Trích lập Quỹ khen thƣởng và Quỹ phúc lợi tối đa không quá 1
tháng tiền lƣơng, tiền công thực hiện trong năm của đơn vị.
- Trích lập Quỹ khác theo quy định của pháp luật.
Trƣờng hợp chênh lệch thu lớn hơn chi bằng ho c nh hơn một lần quỹ
tiền lƣơng ngạch, bậc, chức vụ thực hiện trong năm, đơn vị đƣợc quyết định
mức trích vào các quỹ cho phù hợp theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.
Sử dụng các quỹ tƣơng tự nội dung “Sử dụng các quỹ tại đơn vị tự
đảm bảo chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ.
1.3.2.4. Tự chủ trong quản lý và sử d ng tài sản
Tự chủ trong quản l và sử dụng tài sản đƣợc hiểu là các trƣờng phải tự
chủ, tự chịu trách nhiệm về việc quản l , khai thác và nâng cao hiệu suất, hiệu
quả sử dụng tài sản cho việc thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao, đồng thời góp
phần tạo ra nguồn thu cho cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Đơn vị thực hiện đầu tƣ, mua sắm, quản l , sử dụng tài sản nhà nƣớc
theo quy định của pháp luật về quản l tài sản nhà nƣớc tại ĐVSN. Đối với tài
sản cố định sử dụng vào hoạt động dịch vụ phải thực hiện trích khấu hao thu
hồi vốn theo quy định áp dụng cho các doanh nghiệp nhà nƣớc. Số tiền trích
khấu hao tài sản cố định và tiền thu từ thanh l tài sản thuộc nguồn vốn ngân
sách nhà nƣớc đơn vị đƣợc để lại bổ sung Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
24
Số tiền trích khấu hao, tiền thu thanh l tài sản thuộc nguồn vốn vay
đƣợc dùng để trả nợ vay. Trƣờng hợp đã trả đủ nợ vay, đơn vị đƣợc để lại bổ
sung Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp đối với số còn lại (nếu có).
1.3.2.5. Tự chủ trong ki m tra, giám sát tự chủ tài ch nh
Hệ thống kiểm soát nội bộ chính là vấn đề cốt lõi của việc tự chủ trong
kiểm tra, giám sát tự chủ tài chính tại đơn vị, nội dung của hệ thống kiểm soát
nội bộ đƣợc cụ thể nhƣ sau:
* Môi trƣờng kiểm soát:
Về nội dung đảm bảo về năng lực: là đảm bảo nhân viên có đƣợc kỹ
năng và hiểu biết để thực hiện nhiệm vụ. Vì thế, NQL chỉ nên tuyển dụng các
nhân viên có kiến thức và kinh nghiệm phù hợp với nhiệm vụ đƣợc giao.
Về nội dung cơ cấu tổ chức là sự phân chia trách nhiệm và quyền hạn
giữa các bộ phận trong đơn vị, một cơ cấu phù hợp là cơ sở để lập kế hoạch,
điều hành, kiểm soát và giám sát các hoạt động. Cơ cấu tổ chức đƣợc thể hiện
qua sơ đồ tổ chức và cần phù hợp với quy mô và đ c thù hoạt động của đơn
vị. Do đó, đơn vị cần thể chế hóa bằng văn bản về những quyền hạn và trách
nhiệm của từng bộ phận và từng nhân viên trong đơn vị.
Về chính sách nhân sự qua các chính sách và thủ tục của NQL về tuyển
dụng, huấn luyện, bổ nhiệm, đánh giá, sa thải… NQL chọn những nhân viên
có đủ năng lực, kinh nghiệm, đạo đức tốt thì góp phần lớn đến sự hữu hiệu và
hiệu quả của môi trƣờng kiểm soát.
* Đánh giá rủi ro: Đối với mọi hoạt động của đơn vị đều có phát sinh
những rủi ro và khó có thể kiểm soát tất cả. Vì vậy, các NQL phải đánh giá và
phân tích những nhân tố ảnh hƣởng tạo nên rủi ro làm cho những mục tiêu có
thể không đạt đƣợc và cố gắng kiểm soát để tối thiểu hóa những tổn thất do
các rủi ro này gây ra.
* Hoạt động kiểm soát: là những chính sách và những thủ tục để đảm
bảo cho các chỉ đạo của ngƣời quản l đƣợc thực hiện, bao gồm: (1) Phân
25
chia trách nhiệm: Mục đích để cho các nhân viên kiểm soát lẫn nhau. Ví dụ
nhƣ thủ quỹ và kế toán phải tách biệt với nhau, kế toán kho và thủ kho phải
tách biệt, …; (2) Kiểm soát quá trình xử l thông tin: Để thông tin đáng tin
cậy thì cần thực hiện nhiều hoạt động kiểm soát nhằm kiểm tra tính xác thực,
đầy đủ và việc phê chuẩn các nghiệp vụ. Quan trọng nhất đó là kiểm soát ch t
chẽ hệ thống chứng từ, sổ sách và việc phê chuẩn các loại nghiệp vụ phải
đúng đắn; (3) Bảo vệ tài sản: Việc so sánh, đối chiếu giữa sổ sách kế toán và
tài sản hiện có trên thực tế bắt buộc phải đƣợc thực hiện định kỳ. Điều tra
nguyên nhân, qua đó phát hiện những yếu k m tồn tại trong đơn vị; (4) Phân
tích rà soát: Xem x t lại những việc đã đƣợc thực hiện bằng cách so sánh số
thực tế với số kế hoạch, dự toán, kỳ trƣớc. Đơn vị thƣờng xuyên rà soát thì có
thể phát hiện những vấn đề bất thƣờng, để có thể thay đổi kịp thời chiến lƣợc
ho c kế hoạch, điều chỉnh thích hợp.
* Thông tin và truyền thông: Hệ thống thông tin của một đơn vị có thể
đƣợc xử l trên máy tính, qua hệ thống thủ công ho c kết hợp cả hai, miễn là
bảo đảm các yêu cầu chất lƣợng của thông tin là thích hợp, cập nhật, chính
xác và truy cập thuận tiện. Trong hệ thống thông tin, thì hệ thống thông tin kế
toán là một phân hệ quan trọng, bao gồm hệ thống thông tin kế toán tài chính
và hệ thống thông tin kế toán quản trị, tổng hợp ghi nhận tất cả các sự kiện
kinh tế phát sinh. Hai bộ phận này phần lớn sử dụng chung dữ liệu đầu vào
nhƣng sản phẩm đầu ra khác nhau.
* Giám sát là quá trình mà ngƣời quản l đánh giá chất lƣợng của hệ
thống kiểm soát nội bộ. Xác định KSNB có vận hành đúng nhƣ thiết kế hay
không và có cần sửa đổi cho phù hợp với từng thời kỳ hay không. Giám sát
thƣờng xuyên (tiếp cận các kiến góp từ khách hàng (học sinh, sinh viên...),
nhà cung cấp, các biến động bất thƣờng…) hay định kỳ (các cuộc kiểm toán
định kỳ do KTV nội bộ, ho c do KTV độc lập thực hiện).
26
1.4. Những tác động của tự chủ tài chính đối với cơ sở giáo dục nghề
nghiệp công lập
Có thể khẳng định rằng việc giao quyền tự chủ tài chính cho các ĐVSN
có thu nói chung có nghĩa hết sức quan trọng, nhằm tách chức năng quản l
Nhà nƣớc với các chức năng điều hành các ĐVSN công để thực hiện theo cơ
chế riêng, phù hợp, có hiệu quả, xóa b cơ chế cấp phát tài chính theo kiểu
“xin - cho . Sau hơn 1 năm xây dựng, ban hành và tổ chức triển khai thực
hiện cơ chế tự chủ tài chính cho các ĐVSN công công nói chung và các
ĐVSN công thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo nói riêng đã thu đƣợc một số kết
quả đáng ghi nhận, đồng thời cũng tồn tại những hạn chế, cụ thể nhƣ sau:
1.4.1. Những t c động t c cực
* Nâng cao khả năng cạnh tranh cho các c s giáo d c nghề nghiệp
công lập, nó góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo.
Trong quá trình đào tạo, sẽ thúc đẩy cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải
đổi mới nội dung, chƣơng trình đào tạo, đảm bảo cập nhật đƣợc xu thế phát
triển của thời đại để thu hút thêm sinh viên đăng k và theo học tại cơ sở giáo
dục. Muốn tạo ra nguồn thu, các cơ sở giáo dục phải tích cực chủ động đa
dạng hóa, nâng cấp các chƣơng trình và hình thức đào tạo nhƣ: đào tạo chất
lƣợng cao… đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội. M t khác, cơ chế tự chủ tài
chính sẽ khuyến khích và bắt buộc các cơ sở giáo dục phải tích cực hơn trong
việc tìm kiếm các hợp đồng đào tạo, nghiên cứu khoa học trong nƣớc và quốc
tế. Đ c biệt là tìm kiếm các cơ hội liên kết với các cơ sở giáo dục có uy tín
trên thế giới nhằm tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với các nền giáo dục
tiên tiến, nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề, cung cấp nguồn nhân lực có chất
lƣợng cao, góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.
* Thúc đẩy các c s giáo d c công lập. Nâng cao hiệu quả hoạt động,
khuyến khích các trƣờng làm tốt hơn các nhiệm vụ, sứ mạng của mình, giảm
27
đƣợc thời gian và những chi phí vô ích. Giao quyền tự chủ tài chính sẽ giúp
các cơ sở giáo dục năng động, sáng tạo, chủ động hơn trong thực hiện các
nhiệm vụ đƣợc giao. Giao quyền tự chủ tài chính và mọi hoạt động đều gắn
với trách nhiệm thì các cơ sở giáo dục sẽ làm việc có hiệu quả, có năng suất
hơn; nhƣ vậy sẽ làm giảm chi phí kiểm tra, kiểm soát của quá trình thực hiện.
* Thúc đẩy việc tăng thu, tiết kiệm chi. Nâng cao hiệu quả hoạt động,
tăng thu nhập cho cán bộ, giáo viên và ngƣời lao động. Điều này góp phần tạo
động lực để cán bộ, giáo viên và ngƣời lao động nhà trƣờng yên tâm tập trung
vào công việc giảng dạy, nghiên cứu khoa học, quản l và nâng cao chất
lƣợng đào tạo, tăng nguồn thu từ các hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển
giao công nghệ, tƣ vấn, các hợp đồng thƣơng mại,… sẽ củng cố đƣợc lòng
tin, uy tín của cơ sở giáo dục, thu hút thêm sinh viên, tạo cơ hội liên kết, hợp
tác đào tạo với các cơ sở trong và ngoài nƣớc.
1.4.2. Những t c động t êu cực
Bên cạnh các những tác động tích cực của cơ chế tự chủ tài chính, nó
cũng có thể xảy ra những tác động tiêu cực, bao gồm:
* M c tiêu x hội của đào tạo nghề có th bị ảnh hư ng. Nếu những
quy định trong cơ chế không đảm bảo sự minh bạch, ch t chẽ, để xảy ra việc
quá đề cao quyền tự chủ tài chính nhƣng không làm rõ trách nhiệm, biện pháp
quản l đi kèm thì có thể gây tổn hại nghiêm trọng đến sự thống nhất, sự công
bằng và tiến bộ xã hội. Nó dễ tạo ra cơ chế khuyến khích các cơ sở giáo dục
b qua trách nhiệm xã hội (với ngƣời học, ngƣời sử dụng lao động và sự phát
triển kinh tế xã hội của đất nƣớc…), mà chỉ tập trung vào việc cung ứng các
dịch vụ đáp ứng cho những ngƣời có khả năng chi trả, làm cho ngƣời nghèo
mất đi cơ hội sử dụng dịch vụ. Đ c biệt trƣờng hợp các cơ sở giáo dục áp
dụng biện pháp tăng học phí để tăng nguồn thu. Để đảm bảo cơ hội đào tạo
bình đẳng cho mọi ngƣời dân thì Nhà nƣớc và các tổ chức xã hội cần có
28
những chính sách h trợ, giúp đỡ sinh viên nghèo thông qua chính sách cho
vay, h trợ học bổng…
* Có th xảy ra sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các c s giáo
d c có cùng ngành nghề, nội dung đào tạo. Nguyên nhân là do muốn thu hút
ngƣời học, các trƣờng đƣa ra những ƣu đãi khác nhau; trong đó có biện pháp
giảm học phí, tăng học bổng cho sinh viên gi i; miễn, giảm học phí cho
những sinh viên khó khăn, hộ nghèo, ngƣời khuyết tật... Khi cắt giảm học phí,
tăng học bổng, miễn giảm học phí cho những sinh viên nghèo… sẽ làm giảm
nguồn thu, tăng chi của trƣờng dẫn đến phải buộc phải cắt giảm thời gian, nội
dung, chƣơng trình đào tạo, cắt giảm dịch vụ kèm theo nhƣ dịch vụ thƣ viện;
thiết bị thí nghiệm, thực hành, thực tập… làm giảm chất lƣợng đào tạo.
* Các c s giáo d c nhỏ, các c s giáo d c m i thành lập sẽ g p khó
khăn. Bởi vì, các cơ sở giáo dục này thƣờng có cơ sở vật chất nh , chƣa có uy
tín, khó tạo lòng tin với các đối tác và cũng g p khó khăn trong việc thu hút
ngƣời học.
* Có th làm nảy sinh khuynh hư ng các c s giáo d c chạy theo lợi
nhuận, chạy theo nguồn thu dẫn tới vi phạm các quy định, quy chế. Vì nguồn
thu, vì lợi nhuận, một số cơ sở giáo dục sẽ tăng cƣờng mở rộng quy mô đào
tạo tức là tăng số lƣợng sinh viên, học viên; tăng số giờ giảng dạy và các hình
thức đào tạo nhƣng lại buông l ng quản l . Không đáp ứng đƣợc với nội dung
của chƣơng trình dạy nghề, làm cho quá trình đào tạo của cơ sở giáo dục nghề
sẽ đạt kết quả thấp, đầu ra có chất lƣợng thấp, không đảm bảo yêu cầu chất
lƣợng của thị trƣờng, học viên ra trƣờng khó xin đƣợc việc làm do không đủ
trình độ, dẫn đến lãng phí, không hiệu quả và mất uy tín của cơ sở giáo dục.
1.5. Những nhân tố ảnh hƣởng tới tự chủ tài chính
Có nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến vấn đề tự chủ tài chính đối với ĐVSN
thuộc lĩnh vực GD ĐT. Tuy nhiên xem x t trên khía cạnh nguồn gốc tác
29
động đến việc thực hiện tự chủ tài chính có thể chia làm hai nhóm nhân tố ảnh
hƣởng, đó là nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài đơn vị.
1.5 N ân tố bên ngoà
1.5.1.1. Chủ trư ng ch nh sách của ảng và hệ thống pháp luật của nhà nư c
Đây là nhân tố ảnh hƣởng to lớn mang tính quyết định tới tự chủ tài
chính của các cơ sở GDCL.
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, Nhà nƣớc chủ
trƣơng quản l gần nhƣ tất cả các dịch vụ xã hội, trong đó có giáo dục – đào
tạo. Khi đó, các cơ sở GDCL đƣợc cấp toàn bộ nguồn kinh phí từ ngân sách
Nhà nƣớc và việc sử dụng nguồn kinh phí đó nhƣ thế nào cũng hoàn toàn theo
quy định của Nhà nƣớc. Trong điều kiện đó, mọi ngƣời dân trong xã hội đều có
cơ hội học tập, tuy nhiên do nguồn ngân sách Nhà nƣớc còn hạn hẹp nên Nhà
nƣớc không đáp ứng đƣợc nhu cấp học tập của toàn thể xã hội, cả về quy mô lẫn
về chất lƣợng giáo dục. Việc chuyển đổi nền kinh tế theo cơ chế thị trƣờng có sự
quản l của Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa đã tạo nên nhƣng bƣớc
phát triển vƣợt bậc về kinh tế-văn hoá-xã hội. Theo đó, lĩnh vực giáo dục cũng
có những thay đổi rõ rệt theo hƣớng xã hội hoá sự nghiệp giáo dục đào tạo, các
cơ chế quản l đối với hoạt động giáo dục và đào tạo ngày càng giao quyền tự
chủ lớn hơn cho các trƣờng, giảm sự phụ thuộc của các trƣờng vào NSNN. Hiện
nay, chính sách tài chính trong giáo dục đào tạo đối với các cơ sở GDCL đổi mới
theo hƣớng: Tạo quyền chủ động, tự quyết, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị sự
nghiệp có thu mà trƣớc hết là Hiệu trƣởng nhà trƣờng; Tăng cƣờng trách nhiệm
quản l Nhà nƣớc và đầu tƣ cho giáo dục-đào tạo; Đa dạng hoá các hoạt động
huy động vốn đầu tƣ cho giáo dục-đào tạo; Sắp xếp bộ máy và tổ chức lao động
hợp l ; Tăng thu nhập cho ngƣời lao động.
Hệ thống pháp luật của nhà nƣớc có tác động quyết định tới cơ chế tự
chủ tài chính, xây dựng phƣơng án tự chủ tài chính, nó chính là cơ sở pháp l
30
để các cơ sở giáo dục có thể tăng cƣờng huy động nguồn lực tài chính từ nhà
nƣớc, xã hội… Ở góc độ quản l , các trƣờng chịu ảnh hƣởng của Luật Giáo
dục, Luật Giáo dục nghề nghiệp; Luật Ngân sách nhà nƣớc, Luật Kế toán,…
Điểm nổi bật của Luật là có riêng một điều khoản quy định trƣờng công lập
đƣợc tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong xây dựng chỉ tiêu, tổ chức tuyển sinh;
chƣơng trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, đƣợc tuyển dụng… Quy định
các khoản đóng góp, tài trợ của doanh nghiệp cho giáo dục đƣợc tính là chi
phí hợp l , không chịu thuế thu nhập… Đƣa ra nguyên tắc phân bổ ngân sách
dựa vào quy mô, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Xác định giáo
dục là lĩnh vực đầu tƣ phát triển, đầu tƣ cho tƣơng lai, đƣợc ƣu đãi đầu tƣ,
trƣờng công giữ vai trò nòng cốt của hệ thống giáo dục…
Vì vậy, tự chủ tài chính ở các cơ sở giáo dục dạy nghề không chỉ chịu sự
chi phối bởi bản thân hoạt động của ngƣời chịu trách nhiệm tổ chức các hoạt
động tài chính, mà còn chịu sự chi phối bởi môi trƣờng kinh tế - xã hội khách
quan. Đây là nhân tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng tự chủ tài
chính của các đơn vị sự nghiệp giáo dục - đào tạo công lập. Để các đơn vị có thể
hoàn toàn tự chủ tài chính nhà nƣớc cần xây dựng một cách đồng bộ về chính
sách pháp luật liên quan, tránh tình trạng tự chủ nửa vời. Nhƣ vậy, sẽ tạo điều
kiện để các đơn vị có thể phát huy tính chủ động, sáng tạo có động lực nâng cao
tính hiệu quả trong hoạt động tài chính của m i đơn vị.
1.5.1.2. Sự phát tri n của thị trường lao động
Trong kinh tế thị trƣờng, sự phát triển của thị trƣờng lao động có tác
động thúc đẩy ho c kìm hãm sự phát triển của một trƣờng. Bởi vì, thị trƣờng
lao động càng phát triển thì càng có tác động lớn tới tự chủ tài chính của
trƣờng đại học (nhu cầu xã hội hóa giáo dục dạy nghề), nguyên nhân là:
Thứ nhất, thị trƣờng là nơi sử dụng sản phẩm đào tạo, NCKH, nó là
môi trƣờng thẩm định cuối cùng và chính xác, khách quan nhất chất lƣợng
31
đào tạo của một nhà trƣờng. Nếu sản phẩm đào tạo, NCKH của một nhà
trƣờng đƣợc xã hội (các doanh nghiệp, cơ quan nhà nƣớc) chấp thuận sử dụng
thì trƣờng đó mới tồn tại, phát triển đƣợc.
Thứ hai, sự ủng hộ của xã hội đối với lĩnh vực đào tạo. Xã hội là nơi sử
dụng các sản phẩm đào tạo. Vì vậy, sự ủng hộ của xã hội là điều kiện quan
trọng để trƣờng thực hiện quyền tự chủ tài chính. Kinh nghiệm các nƣớc cho
thấy để phát triển lĩnh vực đào tạo thì các doanh nghiệp, nhà tài trợ đóng vai
trò rất quan trọng.
Bên cạnh đó, thực hiện quan hệ thị trƣờng trong quá trình đào tạo và sử
dụng sản phẩm đào tạo. Bởi vì, trong kinh tế thị trƣờng, sản phẩm đào tạo là một
loại hàng hóa đầu vào của quá trình sản xuất. Cho nên, quá trình đào tạo và sử
dụng sản phẩm cũng phải vận dụng quan hệ thị trƣờng. Nghĩa là ngƣời học, ngƣời
sử dụng sản phẩm cũng phải trả chi phí đào tạo. Tuy nhiên, mức chi phí này cần
đảm bảo cho nhà trƣờng có thể tái sản xuất mở rộng quá trình đào tạo.
1.5.1.3. Năng lực quản lý của c quan chủ quản
Là nhân tố tạo môi trƣờng thúc đẩy sự chuyển biến về công tác đào tạo,
NCKH, hoạt động dịch vụ của các cơ sở giáo dục đại học công lập. Năng lực
quản l của cơ quan chủ quản gồm hai vấn đề cơ bản:
Tổ chức bộ máy quản l phải gọn nhẹ, linh hoạt, hiệu quả: Trong cơ
cấu tổ chức bộ máy phải theo hƣớng một đầu mối (một cửa), phải loại b
những bộ phận hành chính trung gian. Ở bất cứ cấp hành chính nào cũng phải
xác định rõ trách nhiệm của ngƣời đứng đầu nhằm phát huy tính trách nhiệm,
sự đóng góp, sự sáng tạo của cá nhân và tập thể.
Tƣ duy quản l phải theo nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN:
Đảm bảo tính năng động, sáng tạo. Việc tổ chức đào tạo, NCKH, hoạt động
dịch vụ trong các trƣờng phải mang tính đa ngành, đa lĩnh vực; đào tạo, bồi
dƣỡng nhân lực chất lƣợng cao, đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội. Các mục
tiêu trong kế hoạch và giải pháp thực hiện phải đƣợc cụ thể hóa bằng các chỉ
32
tiêu định lƣợng rõ ràng và mang tính khả thi. Các cơ quan quản l cần tránh
đƣa ra theo dạng nghị quyết ho c kèm theo chỉ tiêu số lƣợng, chất lƣợng chƣa
phù hợp với từng giai đoạn, chỉ mang tính hình thức. Với mục tiêu xây dựng
nền giáo dục công lập tiên tiến hiện đại; Nhà nƣớc luôn có vai trò quan trọng
trong giáo dục dạy nghề, các chƣơng trình đào tạo cần có sự nhất quán với
những môn học thiết thực, đào tạo phải gắn với NCKH và thực tiễn.
1.5 N ân tố bên trong
Bên cạnh các nhân tố bên ngoài, thì các nhân tố bên trong m i Trƣờng
cũng là những nhân tố chủ đạo quyết định mức độ tự chủ tài chính, có thể kể
đến các yếu tố chủ yếu sau:
1.5.2.1. Yếu tố con người trong các VSN giáo d c công lập
Thứ nhất là trình độ cán bộ quản l : Con ngƣời là nhân tố trung tâm
của bộ máy quản l , là khâu trọng yếu trong việc xử l các thông tin để đề ra các
quyết định quản l . Năng lực, trình độ của cán bộ quản l là nhân tố có ảnh
hƣởng trực tiếp đến tính kịp thời và chính xác của các quyết định quản l , do đó
nó có ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động tài chính.Đối với các đơn vị sự
nghiệp giáo dục công lập là nơi trực tiếp sử dụng nguồn tài chính thì yếu tố con
ngƣời lại càng đ t ra yêu cầu cấp thiết. Tổ chức bộ máy hoạt động của trƣờng sẽ
xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của các tổ dạy, khối lớp để bố trí hợp l số lao
động, tinh giản những lao động dƣ thừa ho c làm việc không hiệu quả, từ đó góp
phần nâng cao hiệu quả hoạt động của trƣờng, thực hiện tăng thu, tiết kiệm chi,
có thu nhập tăng thêm cho cán bộ, nhân viên nhà trƣờng.
Thứ hai là đội ngũ giảng viên: Đây là nhân tố then chốt tạo nên sự phát
triển cho nhà trƣờng. Vì khi cán bộ, công chức, viên chức, ngƣời lao động
nhận thức đƣợc về trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ gắn với lợi ích của
chính mình, của chính nhà trƣờng thì hiệu quả công việc sẽ đem lại thực sự;
bởi vì, lợi ích luôn là động lực của sự làm việc.
33
1.5.2.2. Yếu tố về nguồn lực tài ch nh, tài sản của nhà trường
Đây là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp tới chất lƣợng đào tạo
của nhà trƣờng. Ví dụ nhƣ là về máy móc, trang thiết bị cho sinh viên thực tập
thuộc các ngành kỹ thuật: nếu nhà trƣờng không đủ máy móc, ho c máy móc
lạc hậu không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật mà xã hội yêu cầu thì khi sinh viên
thực tập, học trên các máy đó sẽ không nắm bắt đƣợc KH-CN hiện đại mà xã
hội cần, dẫn đến khi ra trƣờng, thì không xin đƣợc việc tại doanh nghiệp… Vì
vậy, yếu tố nguồn lực tài chính và tài sản đóng vai trò quan trọng trong việc
chất lƣợng đào tạo của sinh viên có đáp ứng đƣợc với yêu cầu của xã hội hay
không, thực ra chất lƣợng đào tạo chính là yếu tố quyết định tới sự tồn tại và
phát triển của nhà trƣờng.
1.5.2.3. Yếu tố về hệ thống ki m tra, ki m soát trong đ n vị
Thanh tra tài chính, kiểm tra tài chính, kiểm toán, kiểm soát nội bộ…
HTKSNB tốt, phát huy đƣợc hiệu quả có vai trò rất quan trọng đến hoạt động
quản l tài chính của đơn vị, thể hiện ở một số khía cạnh sau:
- HTKSNB giám sát và đảm bảo tin cậy số liệu của kế toán giúp cho
các nhà quản l của nhà trƣờng có đƣợc các thông tin đáng tin cậy trong việc
đƣa ra các quyết định về điều chỉnh, quản l và quản trị của đơn vị mình.
- HTKSNB giúp phát hiện kịp thời những rắc rối trong hoạt động quản
l tài chính của nhà trƣờng để giúp cho các nhà quản l có đƣợc các xử l
thích hợp…
Nhƣ vậy, thông qua xem x t các nhân tố ảnh hƣởng đến tự chủ tài
chính trong các cơ sở giáo dục đào tạo giúp cho việc đề ra và thực thi cơ chế
tự chủ tài chính trong các đơn vị đạt đƣợc mục tiêu đã định.
1.6. Sự cần thiết phải hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính đơn vị sự nghiệp
Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính để đáp ứng yêu cầu quản l của Nhà
nƣớc và nâng cao hiệu quả hoạt động của ĐVSN. ĐVSN đƣợc thành lập xuất
34
phát từ yêu cầu quản l nhà nƣớc, phục vụ cho hoạt động quản l nhà nƣớc.
Bởi vậy, muốn nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quản l nhà nƣớc nhằm đạt
các mục tiêu về kinh tế - xã hội mà Nhà nƣớc đ t ra thì việc nâng cao hiệu
quả hoạt động của các ĐVSN là một yêu cầu cấp thiết. Đã có thời gian dài,
các ĐVSN hoạt động mang n ng tính bao cấp, trì trệ, không khai thác đƣợc
hiệu quả trang thiết bị, cơ sở vật chất và nguồn nhân lực sẵn có, chất lƣợng
dịch vụ cung cấp thấp. Trƣớc yêu cầu phải đối mới, nâng cao hiệu quả hoạt
động của ĐVSN, một trong các giải pháp quan trọng đ t ra là phải hoàn thiện
cơ chế tài chính của ĐVSN cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển, tạo các
điều kiện thuận lợi cho hoạt động của đơn vị.
Quá trình hội nhập quốc tế buộc các ĐVSN công lập đứng trƣớc cuộc
cạnh tranh gay gắt trong cung cấp các dịch vụ giáo dục, y tế, văn hoá, thể
thao, khoa học công nghệ... với các cơ sở tƣ nhân trong nƣớc, ngoài nƣớc. Để
h trợ cho các ĐVSN công lập đổi mới toàn diện thích ứng với môi trƣờng
mới thì việc bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực sự cho ĐVSN
công lập là điều cần thiết. ĐVSN đƣợc tự chủ trong việc huy động các nguồn
vốn để đầu tƣ tăng cƣờng cơ sở vật chất, đổi mới trang thiết bị, phát triển hoạt
động sự nghiệp, vay các tổ chức tín dụng, huy động của các cán bộ viên chức
trong đơn vị, từ các nhà đầu tƣ thông qua các hoạt động liên doanh, liên kết;
do đó cơ sở vật chất của các ĐVSN đƣợc tăng cƣờng, tạo điều kiện mở rộng
các hoạt động sự nghiệp phong phú, đa dạng phù hợp với chức năng nhiệm vụ
đƣợc giao, tạo điều kiện cho ngƣời dân có cơ hội đƣợc tiếp xúc, lựa chọn các
hoạt động dịch vụ với nhiều cấp độ khác nhau, phù hợp với khả năng chi trả
của họ. Theo Nghị định số 43 2 6 NĐ-CP ĐVSN có chênh lệch thu lớn chi
phải dành tối thiểu 25% để lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, cùng với
việc các đơn vị đƣợc chủ động sử dụng quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp để
đầu tƣ, mua sắm trang thiết bị; do đó các đơn vị đã quan tâm hơn đến việc đầu
35
tƣ tăng cƣờng cơ sở vật chất để phát triển hoạt động sự nghiệp tạo nguồn thu,
tạo điều kiện tăng thu nhập cho ngƣời lao động ổn định, lâu dài.
Các ĐVSN đã đa dạng hoá các hoạt động sự nghiệp, từ đó mở rộng các
nguồn thu; trong lĩnh vực đào tạo các trƣờng đã tổ chức các hình thức đào tạo
nhƣ đào tạo chính quy, đào tạo thƣờng xuyên, đào tạo tập trung, đào tạo từ xa,
một số trƣờng đại học lớn tổ chức liên kết với nƣớc ngoài mời chuyên gia
nƣớc ngoài vào mở trƣờng, lớp đào tạo ho c gửi đi đào tạo tại nƣớc ngoài...; các
bệnh viện mở nhiều hình thức khám chữa bệnh: nội trú, ngoại trú, khám chữa
bệnh theo yêu cầu, bác sỹ gia đình...; các ĐVSN trong lĩnh vực khoa học thực
hiện nghiên cứu ứng dụng, triển khai thực hiện các hợp đồng nghiên cứu khoa
học trong và ngoài nƣớc, triển khai các loại hình chuyển giao công nghệ đƣa kết
quả nghiên cứu vào sản xuất....từ đó tạo điều kiện mở rộng nguồn thu.
Đồng thời với việc khai thác nguồn thu, các ĐVSN đã xây dựng các
giải pháp tích cực để tiết kiệm chi phí, nhƣ: xây dựng các tiêu chuẩn, định
mức chi phí, định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu để thực hiện trong nội
bộ đơn vị, xây dựng các quy trình cung cấp dịch vụ hợp l khoa học hơn (quy
trình đào tạo, khám chữa bệnh...).
Cơ chế tự chủ tạo điều kiện cho ĐVSN thực hiện việc kiểm soát chi
tiêu nội bộ, phát huy tính dân chủ, chủ động, sáng tạo của ngƣời lao động;
nâng cao kỹ năng quản l và chất lƣợng hoạt động sự nghiệp.
Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các ĐVSN công lập còn là
một bƣớc đi quan trọng thúc đẩy các bộ, ngành, địa phƣơng rà soát lại và xác
định đúng chức năng, nhiệm vụ và biên chế của các ĐVSN công lập, từ đó có
cơ chế quản l phù hợp, góp phần đẩy mạnh cải cách nền hành chính nhà
nƣớc, xoá b tình trạng "hành chính hoá" các hoạt động sự nghiệp, nâng cao
hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc, ĐVSN công lập, chuyển dần từ
cơ chế quản l theo yếu tố "đầu vào" sang cơ chế quản l theo "đầu ra" và
"kết quả" hoạt động đối với các ĐVSN công lập.
36
- Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các ĐVSN nhằm khắc phục những
vƣớng mắc, bất cập của cơ chế quản l tài chính hiện hành .
Trong suốt thời kỳ dài, Nhà nƣớc ta áp dụng một cơ chế quản l chung
cho tất cả các cơ quan, đơn vị thuộc nhà nƣớc, từ các cơ quan hành chính đến
ĐVSN trực thuộc các bộ, ngành, địa phƣơng, m c dù về tính chất hoạt động,
chức năng và nhiệm vụ của các cơ quan hành chính nhà nƣớc và ĐVSN công
lập là hoàn toàn khác nhau. Cơ chế quản l tài chính đã "hành chính hoá" các
hoạt động sự nghiệp, đồng thời cũng làm cho các cơ quan nhà nƣớc thực hiện
không đúng chức năng và nhiệm vụ của mình. Vì vậy, hiệu lực và hiệu quả
quản l theo chức năng và nhiệm vụ của các cơ quan nhà nƣớc thấp, các
ĐVSN công lập bị gò bó và bị động trong thực hiện chức năng và nhiệm vụ,
có tƣ tƣởng ỷ lại vào ngân sách nhà nƣớc, không chủ động trong sử dụng
nguồn ngân sách nhà nƣớc cấp và khai thác các nguồn tài chính ngoài NSNN
vào đầu tƣ phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ với chất lƣợng ngày càng
tốt hơn để đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Cơ chế tài chính cho các ĐVSN có thu ra đời trong quá trình thực hiện
tách chức năng quản l nhà nƣớc với chức năng điều hành các ĐVSN dịch vụ
công để hoạt động theo cơ chế riêng, phù hợp, có hiệu quả.
Ngày 25 4 2 6 Chính phủ ban hành Nghị định 43 2 6 NĐ-CP quy
định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ
máy, biên chế và tài chính đối với ĐVSN công lập. Từ thực tế triển khai NĐ
43 trong gần 1 năm qua cho thấy, chủ trƣơng mở rộng quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm đối với ĐVSN của Chính phủ đã đạt đƣợc một số kết quả nổi bật
nhƣ: (i) Tạo quyền tự chủ, chủ động cho ĐVSN quản l chi tiêu tài chính hiệu
quả; (ii) Huy động đƣợc sự đóng góp của cộng đồng xã hội cho phát triển hoạt
động sự nghiệp; (iii) Việc mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trên các
m t thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đã tạo nhiều
Tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II.pdf
Tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II.pdf
Tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II.pdf
Tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II.pdf
Tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II.pdf
Tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II.pdf
Tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II.pdf
Tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II.pdf
Tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II.pdf
Tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II.pdf
Tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II.pdf
Tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II.pdf
Tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II.pdf
Tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II.pdf
Tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II.pdf
Tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II.pdf
Tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II.pdf
Tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II.pdf

More Related Content

Similar to Tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II.pdf

Similar to Tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II.pdf (20)

Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty dầu khí quốc tế - Gửi miễn ...
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty dầu khí quốc tế - Gửi miễn ...Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty dầu khí quốc tế - Gửi miễn ...
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty dầu khí quốc tế - Gửi miễn ...
 
Phân tích cấu trúc tài chính tại công ty cổ phần địa ốc sài gòn
Phân tích cấu trúc tài chính tại công ty cổ phần địa ốc sài gònPhân tích cấu trúc tài chính tại công ty cổ phần địa ốc sài gòn
Phân tích cấu trúc tài chính tại công ty cổ phần địa ốc sài gòn
 
Đề tài phân tích cấu trúc tài chính công ty địa ốc Sài Gòn, HOT, ĐIỂM 8
Đề tài  phân tích cấu trúc tài chính công ty địa ốc Sài Gòn, HOT, ĐIỂM 8Đề tài  phân tích cấu trúc tài chính công ty địa ốc Sài Gòn, HOT, ĐIỂM 8
Đề tài phân tích cấu trúc tài chính công ty địa ốc Sài Gòn, HOT, ĐIỂM 8
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần quan hệ quốc tế đầu tư sả...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần quan hệ quốc tế   đầu tư sả...Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần quan hệ quốc tế   đầu tư sả...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần quan hệ quốc tế đầu tư sả...
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần quan hệ quốc tế đầu tư sả...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần quan hệ quốc tế   đầu tư sả...Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần quan hệ quốc tế   đầu tư sả...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần quan hệ quốc tế đầu tư sả...
 
[123doc] - quan-ly-du-an-oda-cho-dao-tao-doi-ngu-bac-sy-da-khoa-o-viet-nam.pdf
[123doc] - quan-ly-du-an-oda-cho-dao-tao-doi-ngu-bac-sy-da-khoa-o-viet-nam.pdf[123doc] - quan-ly-du-an-oda-cho-dao-tao-doi-ngu-bac-sy-da-khoa-o-viet-nam.pdf
[123doc] - quan-ly-du-an-oda-cho-dao-tao-doi-ngu-bac-sy-da-khoa-o-viet-nam.pdf
 
Quy trình lập dự toán thu chi tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình
Quy trình lập dự toán thu chi tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh BìnhQuy trình lập dự toán thu chi tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình
Quy trình lập dự toán thu chi tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình
 
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Tại Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia Sự Thật
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Tại Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia Sự ThậtLuận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Tại Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia Sự Thật
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Tại Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia Sự Thật
 
Luận văn: Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay, 9 ĐIỂM
Luận văn: Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay, 9 ĐIỂMLuận văn: Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay, 9 ĐIỂM
Luận văn: Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay, 9 ĐIỂM
 
Luận văn: Quản lý tài chính tại Trường Cao đẳng Y tế Huế, HAY
Luận văn: Quản lý tài chính tại Trường Cao đẳng Y tế Huế, HAYLuận văn: Quản lý tài chính tại Trường Cao đẳng Y tế Huế, HAY
Luận văn: Quản lý tài chính tại Trường Cao đẳng Y tế Huế, HAY
 
Hoàn Thiện Phương Pháp Lập Dự Toán Doanh Thu, Chi Hoạt Động Tại Bệnh Viện Đa ...
Hoàn Thiện Phương Pháp Lập Dự Toán Doanh Thu, Chi Hoạt Động Tại Bệnh Viện Đa ...Hoàn Thiện Phương Pháp Lập Dự Toán Doanh Thu, Chi Hoạt Động Tại Bệnh Viện Đa ...
Hoàn Thiện Phương Pháp Lập Dự Toán Doanh Thu, Chi Hoạt Động Tại Bệnh Viện Đa ...
 
Lập dự toán phục vụ cho kiểm soát tại công ty dược phẩm, HAY - Gửi miễn phí q...
Lập dự toán phục vụ cho kiểm soát tại công ty dược phẩm, HAY - Gửi miễn phí q...Lập dự toán phục vụ cho kiểm soát tại công ty dược phẩm, HAY - Gửi miễn phí q...
Lập dự toán phục vụ cho kiểm soát tại công ty dược phẩm, HAY - Gửi miễn phí q...
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề tỉnh Yên Bái
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề tỉnh Yên BáiLuận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề tỉnh Yên Bái
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề tỉnh Yên Bái
 
Đề tài luận văn 2024 Phát triển nguồn nhân lực tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Đề tài luận văn 2024  Phát triển nguồn nhân lực tại Trường Đại học Nội vụ Hà NộiĐề tài luận văn 2024  Phát triển nguồn nhân lực tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Đề tài luận văn 2024 Phát triển nguồn nhân lực tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
 
KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG THU - CHI TẠI CỤC THUẾ TỈNH QUẢNG NGÃI
KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG THU - CHI TẠI CỤC THUẾ TỈNH QUẢNG NGÃIKẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG THU - CHI TẠI CỤC THUẾ TỈNH QUẢNG NGÃI
KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG THU - CHI TẠI CỤC THUẾ TỈNH QUẢNG NGÃI
 
Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh đầu tư và ứng dụ...
Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh đầu tư và ứng dụ...Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh đầu tư và ứng dụ...
Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh đầu tư và ứng dụ...
 
Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh đầu tư và ứng dụ...
Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh đầu tư và ứng dụ...Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh đầu tư và ứng dụ...
Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh đầu tư và ứng dụ...
 
Đề tài: Nâng cao năng lực chuyên môn cán bộ Cục hải quan, HOT
Đề tài: Nâng cao năng lực chuyên môn cán bộ Cục hải quan, HOTĐề tài: Nâng cao năng lực chuyên môn cán bộ Cục hải quan, HOT
Đề tài: Nâng cao năng lực chuyên môn cán bộ Cục hải quan, HOT
 
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI ...
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG  CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI ...ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG  CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI ...
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI ...
 
Luận văn: Đào tạo lao động quản lý tại Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Lộc
Luận văn: Đào tạo lao động quản lý tại Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc LộcLuận văn: Đào tạo lao động quản lý tại Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Lộc
Luận văn: Đào tạo lao động quản lý tại Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Lộc
 

More from HanaTiti

More from HanaTiti (20)

TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdfTRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
 
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdfTRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
 
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
 
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
 
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
 
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdf
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdfNhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdf
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdf
 
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdfPháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
 
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
 
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
 
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdfDeteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
 
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdfPhát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
 
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
 
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdfQuản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
 
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdfSự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
 
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
 
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdfĐánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
 
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
 
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
 
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdfPHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
 
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdfENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
 

Recently uploaded

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 

Recently uploaded (20)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II.pdf

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN HOÀNG YẾN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ II LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2019
  • 2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN HOÀNG YẾN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ II Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã Số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TRÚC LÊ XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2019
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Các số liệu, tư liệu được dựa trên nguồn tin cậy, có thực và dựa trên thực tế tiến hành khảo sát của tôi. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Hoàng Yến
  • 4. LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Trúc Lê là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn này. Nếu không có sự chỉ bảo và hƣớng dẫn nhiệt tình, những tài liệu phục vụ nghiên cứu và những lời động viên khích lệ của Thầy thì luận văn này không thể hoàn thành. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến nhà trƣờng, khoa và các ban ngành đoàn thể của trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho học viên trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng. Xin trân trọng cảm ơn các lãnh đạo, các chuyên viên đang công tác tại Vụ Kế hoạch - Tài chính, Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện, cung cấp các tài liệu, số liệu liên quan đến đề tài. Cuối cùng, tôi muốn dành lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và ngƣời thân đã hết lòng ủng hộ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu, động viên tôi vƣợt qua những khó khăn trong học tập và cuộc sống để tôi có thể yên tâm thực hiện ƣớc mơ của mình. M c dù tôi đã có nhiều cố gắng n lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, tuy nhiên không thể tránh kh i những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc những đóng góp tận tình của qu thầy cô và các bạn. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Hoàng Yến
  • 5. MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................i DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ...................................................................................iii LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CÔNG LẬP ............................................................................................. 5 1.1. Tổng quan nghiên cứu............................................................................ 5 1.2. Một số khái niệm và phân loại đơn vị sự nghiệp công lập .................... 7 1.2.1. hái niệm đ n vị sự nghiệp công lập ............................................. 7 1.2.2. Phân loại đ n vị sự nghiệp công lập .............................................. 9 1.2.3. hái niệm, đ c đi m và vai tr của c s giáo d c công lập....... 12 1.2.4. hái niệm tự chủ tài ch nh............................................................ 15 1.3. Tự chủ tài chính trong các cơ sở giáo dục công lập ............................ 16 1.3.1. M c tiêu, nguyên tắc thực hiện tự chủ tài ch nh........................... 16 1.3.2. Các nội dung, tiêu ch đánh giá tự chủ tài ch nh.......................... 17 1.4. Những tác động của tự chủ tài chính đối với cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập ........................................................................................... 26 1.4.1. Những tác động t ch cực ............................................................... 26 1.4.2. Những tác động tiêu cực............................................................... 27 1.5. Những nhân tố ảnh hƣởng tới tự chủ tài chính .................................... 28 1.5.1. Nhân tố bên ngoài......................................................................... 29 1.5.2. Nhân tố bên trong ......................................................................... 32 1.6. Sự cần thiết phải hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính đơn vị sự nghiệp33
  • 6. 1.6. Kinh nghiệm thực hiện tự chủ tài chính tại một số cơ sở giáo dục công lập trong nƣớc ............................................................................................. 38 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .................. 45 2.1. Nguồn tài liệu....................................................................................... 45 2.1.1 Nguồn tài liệu s cấp ..................................................................... 45 2.1.2 Nguồn tài liệu thứ cấp.................................................................... 45 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................... 46 2.2.1 Phư ng pháp thu thập, xử lý và phân t ch tài liệu......................... 46 2.2.2. Phư ng pháp logic - lịch sử.......................................................... 48 2.2.3. Phư ng pháp thống kê, mô tả ....................................................... 49 2.2.4. Phư ng pháp phân t ch - tổng hợp ............................................... 49 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ II....................................................................................... 51 3.1. Tổng quan về Trƣờng Cao đẳng kỹ nghệ II......................................... 51 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát tri n................................................... 51 3.1.2. Chức năng và nhiệm v và c cấu tổ chức ................................... 53 3.2. Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại Trƣờng Cao đẳng Kỹ nghệ II...... 56 3.2.1. C chế tự chủ tài ch nh................................................................. 56 3.2.2. Tình hình thực hiện tự chủ tài ch nh tại Trường Cao đẳng ỹ nghệ II..................................................................................................... 61 3.3. Đánh giá chung về tình hình thực hiện tự chủ tài chính Trƣờng Cao đẳng Kỹ nghệ II........................................................................................... 85 3.3.1. Tự chủ về quản lý thu và khai thác nguồn thu.............................. 86 3.3.2. Tự chủ về sử d ng nguồn tài ch nh............................................... 88 3.3.3. Tự chủ về sử d ng kết quả hoạt động tài ch nh............................ 89 3.3.4. Tự chủ trong quản lý và sử d ng tài sản ...................................... 90
  • 7. 3.3.5. Tự chủ về công tác ki m tra, giám sát tự chủ tài ch nh hệ thống ki m soát nội bộ ..................................................................................... 91 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ II ........................................................... 94 4.1. Định hƣớng tự chủ tài chính hiện nay trong các cơ sở giáo dục đại học công lập ....................................................................................................... 94 4.1.1. uan đi m ảng và Nhà nư c ..................................................... 94 4.1.2. Quan đi m, định hư ng tự chủ tài ch nh tại các c s giáo d c đại h c thuộc ộ Lao động – Thư ng binh và hội .................................. 96 4.2. Định hƣớng phát triển của trƣờng Cao đẳng Kỹ nghệ II ..................... 97 4.2.1. ịnh hư ng chung......................................................................... 97 4.2.2. ịnh hư ng c th ......................................................................... 98 4.2.3. ịnh hư ng tự chủ tài ch nh......................................................... 99 4.3. Giải pháp hoàn thiện tự chủ tài chính đối với Trƣờng Cao đẳng Kỹ nghệ II ....................................................................................................... 100 4.3.1. Giải pháp tự chủ về quản lý và khai thác nguồn thu.................. 100 4.3.2. iải pháp tự chủ về sử d ng nguồn tài ch nh............................. 104 4.3.3. iải pháp tự chủ về sử d ng kết quả hoạt động tài ch nh.......... 105 4.3.4. iải pháp về tự chủ trong quản lý và sử d ng tài sản................ 106 4.3.5. iải pháp hoàn thiện ki m tra, giám sát tự chủ tài ch nh .......... 107 KẾT LUẬN................................................................................................... 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................... 113
  • 8. i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa 1 BLĐTBXH Bộ Lao động-Thƣơng binh và Xã hội 2 CĐNKN II Trƣờng Cao đẳng kỹ nghệ II 3 CSVC Cơ sở vật chất 4 ĐVSN Đơn vị sự nghiệp 5 HTKSNB Hệ thống kiểm soát nội bộ 6 HTTT Hệ thống thông tin 7 KH-CN Khoa học và Công nghệ 8 KSNB Kiểm soát nội bộ 9 NCKH Nghiên cứu khoa học 10 NĐ 16 Nghị định số 16 2 15 NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2 15 của Chính phủ 11 NĐ 43 Nghị định số 43 2 6 NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2 6 của Chính phủ 12 NĐ 49 Nghị định số 49 2 1 NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2 1 của Chính phủ 13 NĐ 86 Nghị định số 86 2 15 NĐ-CP ngày 2 tháng 1 năm 2 15 của Chính phủ 14 NQL Nhà Quản l 15 NSNN Ngân sách nhà nƣớc 16 TSCĐ Tài sản cố định 17 XDCB Xây dựng cơ bản
  • 9. ii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp nguồn kinh phí, cơ cấu nguồn kinh phí ngân sách nhà nƣớc cấp giai đoạn 2 15 - 2017 62 2 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp thu, cơ cấu thu từ hoạt động sự nghiệp giai đoạn 2 15 - 2017 65 3 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp nguồn tài chính, cơ cấu nguồn tài chính giai đoạn 2 15 – 2017 72 4 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp nội dung chi, cơ cấu chi giai đoạn 2015 - 2017 75 5 Bảng 3.5 Cơ cấu chi từ kinh phí ngân sách nhà nƣớc giai đoạn 2 15 - 2017 75 6 Bảng 3.6 Cơ cấu chi từ nguồn dịch vụ giai đoạn 2 15 - 2017 76 7 Bảng 3.7 Tình hình trích lập các Quỹ từ chênh lệch thu chi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sự nghiệp giai đoạn 2 15-2017 80 8 Bảng 3.8 Phân bổ kết quả chênh lệch thu chi từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sự nghiệp giai đoạn 2015-2017 80
  • 10. iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Nội dung Trang 1 Biểu đồ 3.1 So sánh cơ cấu các nguồn từ kinh phí ngân sách nhà nƣớc cấp giai đoạn 2 15-2017 63 2 Biểu đồ 3.2a So sánh cơ cấu nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp giai đoạn 2 15 - 2017 66 3 Biểu đồ 3.2b So sánh nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp giai đoạn 2 15 - 2017 67 4 Biểu đồ 3.3 So sánh nguồn tài chính giai đoạn 2 15 – 2017 73
  • 11. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh phát triển và hội nhập toàn cầu về kinh tế - xã hội, phát triển giáo dục, đào tạo cùng với khoa học và công nghệ đƣợc xác định là quốc sách hàng đầu, chất lƣợng giáo dục đào tạo trở thành vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu ở khắp các quốc gia trên thế giới, đ c biệt là giáo dục nghề nghiệp. Giáo dục nghề nghiệp có chức năng đào tạo nhân lực trực tiếp sản xuất cho các lĩnh vực hoạt động trong nền kinh tế quốc dân. Ở m i giai đoạn, giáo dục nghề nghiệp đều có mục tiêu đào tạo phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Với Việt Nam, trong điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, từng bƣớc phát triển kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế, giáo dục nghề nghiệp đang đứng trƣớc những yêu cầu mới về đào tạo nhân lực cho các khu vực công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Vì vậy, đổi mới giáo dục nghề nghiệp nói chung và đổi mới cơ chế quản l nhà trƣờng nói riêng là một yêu cầu bức thiết. Trƣớc thực tế đó, Nhà nƣớc đã từng bƣớc giao quyền tự chủ tài chính cho các ĐVSN giáo dục công lập để tạo điều kiện ngày một nâng cao chất lƣợng giáo dục. Cơ chế tự chủ chính là một bƣớc quan trọng trong đổi mới quản l ngân sách nhà nƣớc. Từ Nghị định 1 2 2 NĐ-CP tới Nghị định 43 2 6 NĐ-CP và gần đây nhất là Nghị định 16 2 15 NĐ-CP của Chính phủ ra đời với nhiều nội dung đổi mới để phù hợp với tình hình thực tế, đã tạo điều kiện cho các đơn vị sự nghiệp công lập trong đó có các đơn vị sự nghiệp giáo dục nâng cao tính tự chủ, thực hiện việc kiểm soát chi tiêu nội bộ, phát huy tính chủ động, sáng tạo của ngƣời lao động; tạo quyền tự chủ, chủ động cho đơn vị trong việc quản l chi tiêu tài chính, giảm dần sự can thiệp của các
  • 12. 2 cơ quan quản l Nhà nƣớc vào hoạt động của đơn vị. Các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập từng bƣớc tự chủ huy động vốn để đầu tƣ tăng cƣờng cơ sở vật chất, đổi mới trang thiết bị, tạo điều kiện mở rộng các hoạt động sự nghiệp và các hoạt động dịch vụ. Đây có thể nói là bƣớc chuyển mạnh mẽ trong việc trao quyền tự quyết định và giảm bớt gánh n ng bao cấp cho Nhà nƣớc. Nhiều đơn vị đã tiết kiệm chi thƣờng xuyên góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động, bù đắp đƣợc nhu cầu tiền lƣơng tăng thêm cho cán bộ, nhân viên. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chƣa có Nghị định quy định cơ chế tự chủ của các đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, do đó các đơn vị sự nghiệp công trong lĩnh vực GD ĐT đƣợc tiếp tục thực hiện cơ chế tự chủ theo quy định tại NĐ 43. Vì vậy, rất khó khăn cho các cơ sở giáo dục đại học công lập thực hiện tự chủ về đổi mới cơ chế hoạt động và đổi mới cơ chế tài chính. Đổi mới cơ chế tài chính đƣợc xác định là một nội dung đ c biệt quan trọng, là điều kiện then chốt để các ĐVSN công lập phấn đấu tự chủ mức độ cao hơn, giảm gánh n ng chi ngân sách, đồng thời nâng cao chất lƣợng dịch vụ… Tuy nhiên, để hiện thực hóa các chủ trƣơng về đổi mới tài chính trong giai đoạn hiện nay là một công việc khó khăn, phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực, đòi h i phải có sự phối hợp đồng bộ, tích cực và quyết liệt của các bộ, ngành, địa phƣơng, các ĐVSN công lập, đồng thời phải có lộ trình đổi mới cụ thể cho các nội dung đổi mới cũng nhƣ cơ chế giám sát thực hiện. Do đó, việc nghiên cứu làm rõ nội dung tự chủ tài chính của các cơ sở giáo dục công lập nói chung và đối với Trƣờng Cao đẳng Kỹ nghệ II nói riêng, phân tích thực trạng việc tự chủ tài chính tại Trƣờng Cao đẳng Kỹ nghệ II, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao tự chủ tài chính của Trƣờng theo hƣớng đa dạng hoá các nguồn thu, chủ động, tự chủ cao trong quản l , sử dụng tài chính, giảm sự phụ thuộc vào ngân sách nhà nƣớc… là nhu cầu rất cần thiết đối với thực tiễn hiện nay.
  • 13. 3 Vì những l do trên, đề tài “Tự chủ tài chính tại Trƣờng Cao đẳng Kỹ nghệ II” đƣợc lựa chọn nghiên cứu với mong muốn đóng góp thiết thực cho việc hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trƣờng Cao đẳng kỹ nghệ II nói riêng, các khối đơn vị trƣờng giáo dục dạy nghề nói chung. 2. Câu hỏi nghiên cứu - Tự chủ tài chính tại Trƣờng Cao đẳng kỹ nghệ II dựa trên cơ sở l luận và thực tiễn nào? - Thực trạng về thực hiện cơ chế tự chủ của Trƣờng Cao đẳng kỹ nghệ II nhƣ thế nào? - Làm thế nào để nâng cao tính tự chủ tài chính trong Trƣờng Cao đẳng kỹ nghệ II? 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu của luận văn: làm rõ nội dung tự chủ tài chính của các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng công lập nói chung và Trƣờng Cao đẳng kỹ nghệ II nói riêng, phân tích thực trạng việc tự chủ tài chính tại Trƣờng Cao đẳng kỹ nghệ II, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao tự chủ tài chính của Trƣờng theo hƣớng đa dạng hoá các nguồn thu, chủ động, tự chủ cao trong quản l , sử dụng tài chính, giảm sự phụ thuộc vào ngân sách nhà nƣớc. Với mục đích nhƣ vậy, luận văn có các các nhiệm vụ sau: - Phân tích, đánh giá, làm sáng t nội hàm của cơ chế, chính sách về tự chủ tài chính áp dụng cho các ĐVSN có thu thuộc lĩnh vực giáo dục, đào tạo công lập bậc đại học, cao đẳng. - Phân tích, đánh giá chỉ ra những ƣu điểm, hạn chế trong tự chủ tài chính tại Trƣờng Cao đẳng kỹ nghệ II giai đoạn 2 15- 2017. Từ những nội dung phân tích về ƣu điểm hạn chế để đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện cơ chế, chính sách về tự chủ tài chính cho các ĐVSN có thu thuộc lĩnh vực
  • 14. 4 GD ĐT và một số giải pháp hoàn thiện công tác tự chủ tài chính tại Trƣờng Cao đẳng kỹ nghệ II. 4. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu của luận văn - Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề l luận cơ bản về tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo công lập; thực tiễn về tự chủ tài chính của Trƣờng CĐKNII - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Trƣờng Cao đẳng kỹ nghệ II. + Về thời gian: Đánh giá quá trình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của Trƣờng Cao đẳng kỹ nghệ II từ năm 2 15 – 2017. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, bản luận văn đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan và cơ sở l luận về cơ chế tự chủ tài chính đối với ĐVSN giáo dục công lập. Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng tự chủ tài chính tại Trƣờng Cao đẳng kỹ nghệ II. Chƣơng 4: Một số giải pháp hoàn thiện tự chủ tài chính tại Trƣờng Cao đẳng kỹ nghệ II.
  • 15. 5 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CÔNG LẬP 1.1. Tổng quan nghiên cứu Liên quan đến vấn đề tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo, đã có một số công trình nghiên cứu, thể hiện tầm quan trọng của vấn đề và sự cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung và đối với các trƣờng đại học nói riêng. Có thể kế đến một số Hội thảo khoa học, một số đề tài NCKH, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ về lĩnh vực này nhƣ: Hội thảo khoa học “Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ diễn ra ngày 9 11 2 13, tham gia hội thảo có nhiều chuyên gia đến từ Học viện Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ và một số trƣờng đại học, cao đẳng khác. Tại hội thảo, ông Nguyễn Việt Hồng - Vụ trƣởng Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp - Bộ Tài chính đã nêu bật những kết quả, cũng nhƣ những nguyên nhân tồn tại trong tiến trình đổi mới cơ chế quản l Nhà nƣớc đối với hoạt động dịch vụ sự nghiệp GD ĐT. Cho đến nay, số các đơn vị GD ĐT tự đảm bảo kinh phí còn rất thấp, chủ yếu vẫn là các ĐVSN do nhà nƣớc đảm bảo một phần kinh phí hay toàn bộ kinh phí. Nguyên nhân là các đơn vị GD ĐT tự đảm bảo kinh phí rất thấp trong thời gian qua, cơ bản do hệ thống cơ chế chính sách về quản l phƣơng thức hoạt động của các đơn vị cung cấp dịch vụ sự nghiệp GD ĐT chƣa đƣợc đổi mới đồng bộ; chƣa tạo ra cơ chế hạch toán đầy đủ chi phí và cơ chế giá dịch vụ để khuyến khích các đơn vị sử dụng kinh phí gắn với hiệu quả công việc.
  • 16. 6 Luận án tiến sĩ của tác giả Trần Đức Cân (2 12): “Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các trƣờng đại học công lập ở Việt Nam . Luận án đã làm rõ thêm về bản chất tự chủ tài chính, phân tích các nhân tố ảnh hƣởng, đƣa ra 6 tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của cơ chế tự chủ tài chính. Phân tích thực trạng, những thuận lợi, khó khăn, của cơ chế tự chủ tài chính hiện nay từ góc độ các trƣờng đại học công lập. Đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả, tính linh hoạt, tính công bằng, tính ràng buộc, tính đồng thuận, của các trƣờng đối với NĐ 43. Đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính. Luận văn thạc sỹ kinh tế “Nghiên cứu hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trung tâm Hƣớng nghiệp và Giáo dục thƣờng xuyên tỉnh Quảng Ninh của tác giả Chu Hà Tịnh bảo vệ năm 2 13 tại trƣờng Đại học M địa chất. Qua việc nghiên cứu về cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu nói chung và các cơ sở giáo dục và đào tạo nói riêng, tác giả đánh giá thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại Trung tâm Hƣớng nghiệp và Giáo dục thƣờng xuyên tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2 8-2012 nhằm đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trung tâm. Luận văn thạc sỹ kinh tế “Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Bạch Mai của tác giả Nguyễn Thị Thanh Huệ trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, thực hiện năm 2 15. Tác giả đã nghiên cứu những vấn đề cơ bản về cơ chế tự chủ tài chính đối với các bệnh viện công lập, thực trạng huy động các nguồn lực, quản l , sử dụng các nguồn tài chính, phân phối chênh lệch thu-chi, quản l tài sản, kiểm tra, kiểm soát tài chính tại Bệnh viện Bạch Mai. Từ đó tác giả đƣa ra các giải pháp gắn liền với tình hình thực tế tại Bệnh viện Bạch Mai nhằm hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại đây. Qua tìm hiểu các công trình nghiên cứu nêu trên, có thể thấy hầu hết các công trình nghiên cứu, các bài viết nêu trên đều đánh giá thực trạng chung của vấn đề tự chủ nói chung và tự chủ tài chính trên toàn hệ thống trƣờng đại
  • 17. 7 học trên cả nƣớc ho c một số ĐVSN công lập riêng lẻ nhƣ Trung tâm Hƣớng nghiệp và Giáo dục thƣờng xuyên tỉnh Quảng Ninh, Bệnh viện Bạch Mai, …., tuy nhiên chƣa có công trình nghiên cứu hay bài báo nghiên cứu nào nghiên cứu về thực trạng tự chủ tài chính tại Trƣờng CĐ KN II. Vì vậy, trong nghiên cứu của mình, tác giả chỉ nghiên cứu cụ thể về vấn đề tự chủ tài chính tại Trƣờng CĐ KN II giai đoạn 2 15-2017 và đề xuất một số giải pháp phù hợp với trƣờng trong thời gian tới. 1.2. Một số khái niệm và phân loại đơn vị sự nghiệp công lập 1.2.1. n m đơn vị sự nghi p công lập Đơn vị sự nghiệp công là những đơn vị do Nhà nƣớc thành lập hoạt động công lập thực hiện cung cấp các dịch vụ xã hội công cộng và các dịch vụ nhằm duy trì sự hoạt động bình thƣờng của các ngành kinh tế quốc dân. Các đơn vị này hoạt động trong các lĩnh vực: Y tế, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ và môi trƣờng, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, sự nghiệp kinh tế, dịch vụ việc làm... (Phạm Văn Khoan và Nguyễn Trọng Thản (2 1 ), Giáo trình Quản l tài chính các cơ quan nhà nƣớc và đơn vị sự nghiệp công, Nhà xuất bản Tài chính). Đơn vị sự nghiệp đƣợc nhận biết qua các tiêu chuẩn sau: Một là ĐVSN công lập là một tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phục vụ xã hội, không vì mục đích lợi nhuận. Nhà nƣớc tổ chức, duy trì và tài trợ cho các hoạt động sự nghiệp để cung cấp những sản phẩm, dịch vụ cho thị trƣờng trƣớc hết nhằm thực hiện vai trò của nhà nƣớc trong việc phân phối lại thu nhập và thực hiện các chính sách phúc lợi công cộng khi can thiệp vào thị trƣờng. Nhờ đó, sẽ h trợ cho các ngành kinh tế hoạt động bình thƣờng, nâng cao dân trí, bồi dƣỡng nhân tài, đảm bảo nhân lực, thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển và ngày càng đạt hiệu quả cao hơn, đảm bảo và không ngừng nâng cao sức kh e, đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân.
  • 18. 8 Hai là Hoạt động sự nghiệp trong các ĐVSN luôn gắn liền và bị chi phối bởi các chƣơng trình phát triển kinh tế, xã hội của Nhà nƣớc. Chính phủ tổ chức, duy trì và đảm bảo hoạt động sự nghiệp công lập để thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, để thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội nhất định. Chính phủ tổ chức các chƣơng trình mục tiêu quốc gia nhƣ: chƣơng trình chăm sóc sức kh e cộng đồng, chƣơng trình xóa đói giảm nghèo, chƣơng trình xóa mù chữ, chƣơng trình phòng chống tội phạm... Những chƣơng trình mục tiêu quốc gia này chỉ có Nhà nƣớc mới có thể thực hiện một cách triệt để và có hiệu quả và Nhà nƣớc triển khai thực hiện thông qua các ĐVSN. Ba là ĐVSN công lập có văn bản quyết định thành lập đơn vị sự nghiệp công lập của cơ quan có thẩm quyền ở Trung ƣơng ho c địa phƣơng; có tổ chức bộ máy, biên chế và bộ máy quản l tài chính, kế toán theo chế độ nhà nƣớc quy định; có mở tài khoản tại Kho bạc nhà nƣớc ho c ngân hàng để theo dõi các khoản thu, chi tài chính; có trụ sở làm việc ho c đề án quy hoạch cấp đất xây dựng trụ sở đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt (trƣờng hợp xây dựng trụ sở mới) và xác định cụ thể mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ. Đƣợc trang thiết bị cần thiết ban đầu và kinh phí hoạt động để thực hiện nhiệm vụ chính trị, chuyên môn theo quy định của pháp luật. Bốn là kinh phí hoạt động của ĐVSN công lập theo dự toán đƣợc cấp thẩm quyền giao. Tuỳ theo nguồn thu nhiều hay ít mà đơn vị đƣợc cấp hoàn toàn kinh phí hoạt động thƣờng xuyên, ho c h trợ một phần, ho c tự chủ hoàn toàn. Trong quá trình hoạt động Nhà nƣớc cho ph p tạo lập nguồn thu (phí, lệ phí, sản xuất, dịch vụ) để trang trải một phần ho c toàn bộ chi phí hoạt động thƣờng xuyên. Mức thu, nội dung thu thực hiện theo các qui định của Nhà nƣớc. Nguồn thu sự nghiệp đƣợc bổ sung vào nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị và đƣợc quản l theo các qui định của Nhà nƣớc về thu, chi sự nghiệp.
  • 19. 9 Năm là ĐVSN công lập chịu sự quản l trực tiếp của cơ quan chủ quản (Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố). Đồng thời chịu sự quản l về m t chuyên môn của các Bộ, ngành chức năng quản l Nhà nƣớc về lĩnh vực hoạt động sự nghiệp và chính quyền địa phƣơng nơi đơn vị đóng trụ sở và hoạt động. Nhƣ vậy, hoạt động của các ĐVSN công lập chịu sự quản l của nhiều cấp quản l với mối quan hệ đan xen, phức tạp ảnh hƣởng đến cơ chế quản l của đơn vị. 1.2.2. P ân loại đơn vị sự nghi p công lập Có rất nhiều tiêu chí phân loại ĐVSN công lập, tuy nhiên tác giả đã tổng hợp nên một số tiêu chí phân loại: Ngành, lĩnh vực hoạt động của ĐVSN công lập; chức năng, nhiệm vụ phục vụ quản l nhà nƣớc ho c nhiệm vụ đƣợc giao và cung cấp dịch vụ công của ĐVSN công lập; tính chất, đ c điểm về chuyên môn, nghiệp vụ của ĐVSN công lập; cơ chế hoạt động của ĐVSN công lập. Cụ thể: 1.2.2.1. Phân loại đ n vị sự nghiệp công lập căn cứ vào nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp - ĐVSN không có thu: là các ĐVSN không có nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp. - ĐVSN có thu: là các ĐVSN có nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp. 1.2.2.2. Phân loại đ n vị sự nghiệp công lập theo l nh vực hoạt động sự nghiệp - ĐVSN công lập y tế là các đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực y tế, gồm các bệnh viện, các viện và trung tâm có giƣờng bệnh, cơ sở điều dƣỡng và phục hồi chức năng thuộc các bộ, ngành và địa phƣơng, các cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc các viện nghiên cứu, trƣờng đào tạo y dƣợc trong toàn quốc, các trung tâm y tế thuộc các bộ, ngành, địa phƣơng, các đơn vị có chức năng kiểm định vắc-xin, sinh phẩm y tế, trang thiết bị y tế, kiểm nghiệm thuốc, hóa mỹ phẩm, thực phẩm, kiểm dịch y tế thuộc các bộ, ngành, địa
  • 20. 10 phƣơng; các cơ sở sản xuất vắc-xin, sinh phẩm y tế, máu, các chế phẩm về máu, dịch truyền ho c các sản phẩm khác thuộc ngành y tế... - ĐVSN công lập khoa học và công nghệ: là các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, bao gồm các tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ... - ĐVSN công lập giáo dục và đào tạo là các đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, bao gồm các cơ sở giáo dục mầm non, các trƣờng tiểu học, trung học, các trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hƣớng nghiệp, trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, trung tâm đào tạo, các trƣờng dạy nghề, các trƣờng đại học, cao đẳng, học viện... - ĐVSN công lập văn hóa thông tin là các đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực văn hóa, thông tin bao gồm các đơn vị nghệ thuật, bảo tàng, cơ quan báo, tạp chí, thƣ viện công cộng, trung tâm thông tin - triển lãm, nhà văn hóa thông tin... - ĐVSN công lập trong lĩnh vực kinh tế là các đơn vị sự nghiệp gắn liền với các hoạt động kinh tế của từng ngành, lĩnh vực kinh tế nhƣ: nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp, giao thông, công nghiệp, địa chính, khí tƣợng thủy văn... - Các đơn vị sự nghiệp khác nhƣ các trung tâm huấn luyện thể dục thể thao, câu lạc bộ thể dục thể thao, các trung tâm kiểm định an toàn lao động, các đơn vị dịch vụ tƣ vấn, dịch vụ giải quyết việc làm... 1.2.2.3. Phân loại đ n vị sự nghiệp công lập theo mức tự đảm bảo chi hoạt động thường xuyên - ĐVSN tự đảm bảo chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ - ĐVSN tự đảm bảo chi thƣờng xuyên - ĐVSN tự đảm bảo một phần chi thƣờng xuyên - ĐVSN do Nhà nƣớc bảo đảm chi thƣờng xuyên
  • 21. 11 1.2.2.4. Phân loại đ n vị sự nghiệp công lập theo phân cấp quản lý tài ch nh: Đơn vị DT cấp I: Là cơ quan chủ quản các đơn vị sự nghiệp trực thuộc trung ƣơng và địa phƣơng nhƣ: các Bộ, Tổng cục, Cục, Sở…; trực tiếp quan hệ với cơ quan tài chính để nhận và thanh QT nguồn kinh phí cấp phát. Đơn vị DT cấp I có nhiệm vụ: Tổng hợp và quản l toàn bộ vốn ngân sách giao, xác định trách nhiệm và quyền hạn của các đơn vị kế toán cấp dƣới; phê duyệt, phân bổ và giao dự toán năm cho các đơn vị sự nghiệp cấp dƣới (cấp II và cấp III trực thuộc); tổ chức việc hạch toán kế toán, việc quản l vốn trong toàn ngành; tổng hợp các báo biểu kế toán, quyết toán ngân sách trong toàn ngành, tổ chức kiểm tra kế toán và kiểm tra tài chính đối với các đơn vị cấp dƣới. Các đơn vị DT cấp II: Trực thuộc đơn vị DT cấp I, chịu sự lãnh đạo trực tiếp về tài chính và quan hệ cấp phát vốn của đơn vị DT cấp I; có trách nhiệm quản l phần vốn ngân sách do đơn vị DT cấp I cấp, bao gồm phần kinh phí của đơn vị cấp II và phần kinh phí của các đơn vị cấp III trực thuộc; tổ chức việc hạch toán kế toán, việc quản l vốn của đơn vị mình và các đơn vị cấp dƣới trực thuộc; tổng hợp lập báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách của đơn vị mình và các đơn vị cấp dƣới trực thuộc báo cáo lên đơn vị DT cấp I và cơ quan tài chính cùng cấp; tổ chức kiểm tra kế toán và kiểm tra tài chính đối với các đơn vị cấp dƣới trực thuộc. Đơn vị DT cấp III: Trực thuộc đơn vị DT cấp II, ho c trực thuộc đơn vị dự toán cấp I, chịu sự lãnh đạo trực tiếp về tài chính và quan hệ cấp phát vốn của đơn vị DT cấp I, cấp II; Là đơn vị cuối cùng thực hiện DT; trực tiếp sử dụng kinh phí của ngân sách, chấp hành các chính sách về chi tiêu, về hạch toán kế toán, lập báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán chi tiêu kinh phí báo cáo lên đơn vị DT cấp trên trực tiếp ( cấp I, ho c cấp II) và cơ quan tài chính cùng cấp.
  • 22. 12 1.2. n m đ c đ m và va trò c a cơ s g o d c công lập 1.2.3.1. hái niệm c s giáo d c công lập Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp cũng là một loại hình doanh nghiệp cung cấp dịch vụ giáo dục - đào tạo, do vậy mô hình tổ chức quản l và hoạt động các cơ sở giáo dục có thể đƣợc chia thành 3 loại theo quyền sở hữu: các cơ sở đào tạo công lập, thƣờng gọi là các trƣờng công lập; các cơ sở giáo dục và đào tạo tƣ nhân, hay các trƣờng tƣ; các cơ sở đào tạo của các tổ chức xã hội, tôn giáo thƣờng gọi là các cơ sở giáo dục và đào tạo cộng đồng. Nhƣ vậy, có thể hiểu cơ sở giáo dục công lập là ĐVSN hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, bao gồm các cơ sở mầm non, các trƣờng tiểu học, trung học, các trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hƣớng nghiệp, trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, trung tâm đào tạo, các trƣờng dạy nghề, các trƣờng đại học, cao đẳng, học viện... trong hệ thống giáo dục quốc gia, thuộc quyền sở hữu nhà nƣớc, do cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền thành lập và quản l vận hành. Những hoạt động sự nghiệp giáo dục mang tính chất phục vụ lợi ích công cộng là chủ yếu, nhằm duy trì và đảm bảo thực hiện những chiến lƣợc phát triển giáo dục và đào tạo quốc gia, định hƣớng thay đổi cơ cấu kinh tế và nghề nghiệp... hơn là vì mục tiêu lợi nhuận. Trong quá trình hoạt động, cơ sở giáo dục công đƣợc Nhà nƣớc cho ph p tạo lập nguồn thu thông qua các khoản thu phí và các khoản thu từ cung ứng dịch vụ để trang trải một phần ho c toàn bộ chi phí hoạt động thƣờng xuyên. 1.2.3.2. c đi m VSN giáo d c công lập ĐVSN giáo dục công lập mang những đ c điểm chung của ĐVSN có thu. Là đơn vị hoạt động giáo dục, đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập lại có những n t đ c trƣng của ngành chi phối đến cơ chế hoạt động của đơn vị. ĐVSN giáo dục công lập hoạt động không nhằm mục tiêu lợi nhuận mà hƣớng về phục vụ lợi ích cộng đồng và xã hội. Các đơn vị này cung ứng dịch
  • 23. 13 vụ công đ c biệt, sản phẩm là tri thức. Trong tất cả các hoạt động sự nghiệp thì chỉ có hoạt động sự nghiệp giáo dục chuyên môn hóa trong việc giáo dục và đào tạo con ngƣời, đem lại tri thức cho con ngƣời. Thông qua hoạt động việc đƣa nguồn tri thức tới các đối tƣợng có nhu cầu, các ĐVSN giáo dục công lập có trách nhiệm đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ trí thức, đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật có trình độ chuyên môn gi i đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển kinh tế của đất nƣớc. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, để đƣa nƣớc ta đi lên là một nƣớc phát triển thì con đƣờng ngắn nhất là phát triển nền kinh tế tri thức. Chính vì vậy mà Đảng và Nhà nƣớc ta luôn quan tâm đến giáo dục đào tạo, coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu. Hoạt động của ĐVSN giáo dục công lập luôn mang tính định hƣớng của nhà nƣớc trong từng thời kỳ. Mục tiêu của giáo dục thƣờng hƣớng vào nhu cầu của xã hội và định hƣớng của Nhà nƣớc để tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng đủ cả về số lƣợng và chất lƣợng lao động cho sự phát triển của nền kinh tế. - Năm học thƣờng không trùng với năm ngân sách. Đ c điểm này chi phối tới nguồn thu sự nghiệp của ĐVSN giáo dục công lập bởi thu từ học phí, lệ phí chỉ giới hạn theo số tháng của học sinh, sinh viên. - Các ĐVSN giáo dục công lập có thu tự bảo đảm một phần hay toàn bộ kinh phí hoạt động thƣờng xuyên. Kinh phí hoạt động thƣờng xuyên của đơn vị này chủ yếu do NSNN cấp, bên cạnh đó, các đơn vị này có thêm kinh phí từ nguồn thu học phí, lệ phí và thu khác đƣợc giữ lại để đáp ứng nhu cầu chi thƣờng xuyên của trƣờng. - Hoạt động giáo dục đào tạo mang tính kết nối cao giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội. Có thể nói sự tham gia kết nối giữa gia đình, nhà trƣờng là rất cần thiết, sự kết nối này đem lại hiệu quả cao hơn trong giáo dục. Đối với xã hội, ĐVSN giáo dục công lập là nơi cung cấp nguồn nhân lực có chất lƣợng cho xã hội. Mục tiêu của giáo dục đào tạo luôn hƣớng tới nhu cầu của
  • 24. 14 xã hội. Có thể nói sự kết nối giữa gia định, nhà trƣờng và xã hội là một điều tất yếu trong hoạt động giáo dục. Với những đ c điểm trên, ĐVSN giáo dục công lập mang đầy đủ những đ c điểm của ĐVSN công lập và chịu ảnh hƣởng từ lĩnh vực hoạt động giáo dục. Nắm đƣợc những đ c điểm của đơn vị sự nghiệp công lập giúp điều hành quản l mọi hoạt động của đơn vị này tốt hơn, đ c biệt trong vấn đề tài chính. 1.2.3.3. Vai tr của VSN giáo d c công lập Trong thời gian qua, các ĐVSN công ở trung ƣơng và địa phƣơng đã có nhiều đóng góp cho sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. Các hoạt động của ĐVSN là một bộ phận không nh của nền kinh tế và có vị trí quan trọng đ c biệt trong nền kinh tế quốc dân. Thể hiện: Trƣớc hết vai trò của ĐVSN giáo dục công lập thể hiện ở vai trò của các dịch vụ do ĐVSN cung ứng. ĐVSN giáo dục công lập cung ứng dịch vụ công đ c biệt, sản phẩm là tri thức. Trong tất cả các hoạt động sự nghiệp thì chỉ có hoạt động sự nghiệp giáo dục đào tạo chuyên môn hoá trong việc giáo dục và đào tạo con ngƣời, đem lại tri thức cho con ngƣời. Thông qua thực hiện các chức năng nhiệm vụ nhà nƣớc giao, các ĐVSN giáo dục công lập thực hiện tốt các mục tiêu về giáo dục đào tạo do nhà nƣớc đ t ra là đào tạo con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với l tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Thứ hai thông qua hoạt động sự nghiệp các ĐVSN giáo dục công lập đƣợc ph p thu học phí, lệ phí theo quy định của Nhà nƣớc góp phần tạo nguồn thu cho NSNN, cùng với NSNN đẩy mạnh đa dạng hoá và xã hội hoá nguồn cung cấp các dịch vụ công. Thực hiện chủ trƣơng XHH hoạt động sự nghiệp của Nhà nƣớc, trong thời gian qua các ĐVSN ở tất cả các lĩnh vực đã
  • 25. 15 tích cực mở rộng các loại hình, phƣơng thức hoạt động, một m t đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân. Đồng thời qua đó cũng thu hót sự đóng góp của nhân dân đầu tƣ cho sự phát triển của hoạt động sự nghiệp, của xã hội. Thứ ba ĐVSN giáo dục công lập với thế mạnh về cơ sở vật chất, năng lực và kinh nghiệm đào tạo, giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục, góp phần định hƣớng và h trợ hoạt động của các ĐVSN giáo dục ngoài công lập trong việc hƣớng tới mục tiêu giáo dục đào tạo do Nhà nƣớc đ t ra. n m tự c tà c n Theo từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học xuất bản 2 1 giải nghĩa “tự chủ là việc điều hành, quản l mọi công việc của cá nhân ho c của tổ chức, không bị cá nhân, tổ chức khác chi phối. Cơ sở giáo dục nghề nghiệp tự chủ trong các hoạt động chủ yếu thuộc các lĩnh vực tổ chức và nhân sự, tài chính và tài sản, đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lƣợng giáo dục nghề nghiệp. Cơ sở giáo dục nghề nghiệp thực hiện quyền tự chủ ở mức độ cao hơn phù hợp với năng lực, kết quả xếp hạng và kết quả kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề. X t trên góc độ quản l tài chính, cơ chế tự chủ tài chính là việc cơ quan quản l cấp trên (chủ thể quản l ) cho ph p đơn vị cấp dƣới (chủ thể bị quản l ) đƣợc ph p chủ động điều hành, tự quyết các hoạt động tài chính trong khuôn khổ pháp luật về quản l tài chính với mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị. Từ những phân tích ở trên, có thể hiểu tự chủ tài chính trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập là vấn đề tự chủ của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập trong việc tạo ra và sử dụng nguồn tài chính có đƣợc trong quá trình hoạt động, tự chủ tài chính là tự chủ trong việc phân bổ nguồn tài chính cho mọi hoạt động của đơn vị nhƣng không trái với các quy định của nhà nƣớc.
  • 26. 16 1.3. Tự chủ tài chính trong các cơ sở giáo dục công lập 1.3.1. M c t êu nguyên tắc thực hi n tự ch tà c n 1.3.1.1. M c tiêu Việc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị sự nghiệp trong tổ chức, sắp xếp bộ máy, sử dụng lao động, nguồn lực tài chính là nhằm hƣớng đến các mục tiêu cơ bản sau: (1) Tăng cƣờng trách nhiệm, và nâng cao tính chủ động, sáng tạo của đơn vị sự nghiệp và Thủ trƣởng đơn vị sự nghiệp; (2) Nâng cao hiệu quả hoạt động, thúc đẩy sử dụng kinh phí sự nghiệp một cách tiết kiệm, hiệu quả, phát huy mọi khả năng của đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất lƣợng cao cho xã hội; (3) Thực hiện chủ trƣơng xã hội hoá trong việc cung cấp dịch vụ cho xã hội, huy động sự đóng góp của cộng đồng xã hội để phát triển các hoạt động sự nghiệp, từng bƣớc giảm dần bao cấp từ ngân sách nhà nƣớc; (4) Tinh giản bộ máy quản l , sắp xếp lao động hợp l ; (5) Tạo điều kiện tăng thêm thu nhập, phúc lợi, khen thƣởng cho ngƣời lao động; (6) Thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với đơn vị sự nghiệp, Nhà nƣớc vẫn quan tâm đầu tƣ để hoạt động sự nghiệp ngày càng phát triển; bảo đảm cho các đối tƣợng chính sách- xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đ c biệt khó khăn đƣợc cung cấp dịch vụ theo quy định ngày càng tốt hơn; (7) Phân biệt rõ cơ chế quản l nhà nƣớc đối với đơn vị sự nghiệp, với cơ chế quản l nhà nƣớc đối với cơ quan hành chính nhà nƣớc. 1.3.1.2. Nguyên tắc thực hiện Nguyên tắc thực hiện quyền tự chủ là phải hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao; các hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, khả năng chuyên môn và tài chính của đơn vị. Đảm bảo chế độ công khai, dân chủ, gắn với tự chịu trách nhiệm; chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. Bảo đảm lợi ích Nhà nƣớc; quyền, nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.
  • 27. 17 - Tự nguyện, đúng mục đích: Việc huy động và tiếp nhận các khoản đóng góp của xã hội cho các đơn vị sự nghiệp phải quán triệt nguyên tắc tự nguyện giữa hai bên. Không đƣợc coi bất kỳ hình thức đóng góp nào nhƣ là một điều kiện cho việc cung cấp dịch vụ sự nghiệp và không đƣợc qui định mức đóng góp cụ thể để p buộc đối với các đối tƣợng tham gia đóng góp. Đồng thời, bên đóng góp cũng không đƣợc gắn bất kỳ điều kiện ràng buộc nào về đ c quyền, đ c lợi trong việc thụ hƣởng dịch vụ công. Các đơn vị sự nghiệp khi tiếp nhận các khoản đóng góp tự nguyện có trách nhiệm sử dụng đúng mục đích các nguồn thu đã huy động. - Dân chủ, công khai, minh bạch: Quá trình quản l và sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện phải đảm bảo yêu cầu dân chủ, công khai, minh bạch. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân có đóng góp tự đứng ra tổ chức thực hiện việc xây dựng, mua sắm, lắp đ t với sự th a thuận và hƣớng dẫn của đơn vị tiếp nhận các khoản đóng góp. 1.3.2. C c nội dung, t êu c đ n g tự ch tà c n Cơ chế tự chủ tài chính đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập đƣợc xác định trên cơ sở đơn vị tự chủ cao về nguồn tài chính thì đƣợc tự chủ cao về quản l , sử dụng các kết quả tài chính và ngƣợc lại. Theo đó, tự chủ tài chính của cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập đƣợc phân loại theo bốn mức độ tài chính nhƣ sau: đơn vị tự bảo đảm chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ; đơn vị tự bảo đảm chi thƣờng xuyên; đơn vị tự bảo đảm một phần chi thƣờng xuyên; đơn vị do Nhà nƣớc bảo đảm chi thƣờng xuyên. Có thể thấy tiêu chí đánh giá nổi bật của tự chủ tài chính là mức độ phụ thuộc vào nguồn ngân sách nhà nƣớc ngày càng giảm, tăng khai thác và chủ động trong sử dụng nguồn thu để đầu tƣ, phát triển.
  • 28. 18 1.3.2.1. Tự chủ trong quản lý và khai thác nguồn thu Nguồn thu là những khoản kinh phí mà đơn vị nhận đƣợc không phải hoàn trả. Theo luật pháp, nó đƣợc dùng cho việc triển khai hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học (NCKH) và các hoạt động khác của đơn vị. Các nguồn thu của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập gồm: - Nguồn ngân sách nhà nƣớc cấp - Nguồn thu từ việc thực hiện các hoạt động dịch vụ sự nghiệp công (bao gồm cả nguồn ngân sách nhà nƣớc đ t hàng cung cấp dịch vụ sự nghiệp công theo giá tính đủ chi phí) và h trợ đào tạo gia tăng để nâng cao chất lƣợng đào tạo và phục vụ ngƣời học. Khoản thu từ các hoạt động này đƣợc công khai trên cơ sở lấy thu bù đắp chi phí và tích lũy hợp l . - Nguồn thu học phí, lệ phí theo pháp luật về phí, lệ phí đƣợc để lại chi theo quy định. Về học phí, trƣờng đƣợc quyết định mức học phí bình quân của chƣơng trình đại trà, nhƣng phải đảm bảo tối đa bằng mức trần học phí do Nhà nƣớc quy định đối với từng ngành nghề và mức độ tài chính của từng đơn vị. - Nguồn vốn vay, viện trợ, tài trợ theo quy định của pháp luật. - Nguồn thu khác theo quy định của pháp luật (nếu có). 1.3.2.2. Tự chủ trong sử d ng nguồn thu * ối v i đ n vị tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư: Chi đầu tƣ từ Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, nguồn vốn vay và các nguồn tài chính hợp pháp khác: Căn cứ nhu cầu đầu tƣ và khả năng cân đối các nguồn tài chính, đơn vị chủ động xây dựng danh mục các dự án đầu tƣ, báo cáo cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Trên cơ sở danh mục dự án đầu tƣ đã đƣợc phê duyệt, đơn vị quyết định dự án đầu tƣ, bao gồm các nội dung về quy mô, phƣơng án xây dựng, tổng mức vốn, nguồn vốn, phân kỳ thời gian triển khai theo quy định của pháp luật về đầu tƣ. Đơn vị đƣợc vay vốn tín dụng ƣu đãi của Nhà nƣớc ho c đƣợc h trợ lãi suất cho các dự án đầu tƣ sử
  • 29. 19 dụng vốn vay của các tổ chức tín dụng theo quy định. Ngoài ra, căn cứ yêu cầu phát triển của đơn vị, Nhà nƣớc xem x t bố trí vốn cho các dự án đầu tƣ đang triển khai, các dự án đầu tƣ khác theo quyết định của cấp có thẩm quyền. Chi thƣờng xuyên: Đơn vị đƣợc chủ động sử dụng các nguồn tài chính giao tự chủ để chi thƣờng xuyên, một số nội dung chi nhƣ sau: (1) Chi tiền lƣơng: Đơn vị chi trả tiền lƣơng theo lƣơng ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp do Nhà nƣớc quy định đối với ĐVSN công. Khi Nhà nƣớc điều chỉnh tiền lƣơng, đơn vị tự bảo đảm tiền lƣơng tăng thêm từ nguồn thu của đơn vị (ngân sách nhà nƣớc không cấp bổ sung); (2) Chi hoạt động chuyên môn, chi quản l ; (3) Đối với các nội dung chi đã có định mức chi theo quy định của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền thì căn cứ vào khả năng tài chính, đơn vị đƣợc quyết định mức chi cao hơn ho c thấp hơn mức chi do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành và quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị; (4) Đối với các nội dung chi chƣa có định mức chi theo quy định của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền thì căn cứ tình hình thực tế, đơn vị xây dựng mức chi cho phù hợp theo quy chế chi tiêu nội bộ và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình; Trích khấu hao tài sản cố định theo quy định. Tiền trích khấu hao tài sản hình thành từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc ho c có nguồn gốc từ ngân sách đƣợc hạch toán vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp. Chi nhiệm vụ không thƣờng xuyên: Đơn vị chi theo quy định của Luật Ngân sách nhà nƣớc và pháp luật hiện hành đối với từng nguồn kinh phí. Ngoài ra đơn vị phải thực hiện đúng các quy định của Nhà nƣớc về mức chi, tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô; tiêu chuẩn, định mức về nhà làm việc ... * ối v i đ n vị tự bảo đảm chi thường xuyên Chi thƣờng xuyên: Đơn vị đƣợc chủ động sử dụng các nguồn tài chính giao tự chủ để chi thƣờng xuyên và sử dụng chi tƣơng tự nội dung “Chi thƣờng xuyên tại đơn vị tự đảm bảo chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ.
  • 30. 20 Chi không thƣờng xuyên: Đơn vị chi theo quy định của Luật Ngân sách nhà nƣớc và pháp luật hiện hành đối với từng nguồn kinh phí. * ối v i đ n vị tự bảo đảm một phần chi thường xuyên, đ n vị do Nhà nư c bảo đảm chi thường xuyên Chi thƣờng xuyên: Đơn vị đƣợc chủ động sử dụng các nguồn tài chính giao tự chủ: Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp công; Nguồn thu phí theo pháp luật về phí, lệ phí đƣợc để lại chi theo quy định, Nguồn ngân sách nhà nƣớc h trợ phần chi phí chƣa kết cấu trong giá, phí dịch vụ sự nghiệp công; Nguồn thu khác theo quy định của pháp luật (nếu có) để chi thƣờng xuyên, một số nội dung chi đƣợc quy định nhƣ sau: - Chi tiền lƣơng: Đơn vị chi trả tiền lƣơng theo lƣơng ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp do Nhà nƣớc quy định đối với ĐVSN công. Khi Nhà nƣớc điều chỉnh tiền lƣơng, đơn vị tự bảo đảm tiền lƣơng tăng thêm từ các nguồn theo quy định; trƣờng hợp còn thiếu, khoa học - công nghệ cấp bổ sung. - Chi hoạt động chuyên môn, chi quản l : Căn cứ vào nhiệm vụ đƣợc giao và khả năng nguồn tài chính, đơn vị đƣợc quyết định mức chi hoạt động chuyên môn, chi quản l , nhƣng tối đa không vƣợt quá mức chi do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định. Chi không thƣờng xuyên: Đơn vị chi theo quy định của Luật Ngân sách nhà nƣớc và pháp luật hiện hành đối với từng nguồn kinh phí. 1.3.2.3. Tự chủ trong sử d ng chênh lệch thu, chi và các quỹ * ối v i đ n vị tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư; đ n vị tự bảo đảm chi thường xuyên: Hàng năm, sau khi hạch toán đầy đủ các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nƣớc khác theo quy định, phần chênh lệch thu lớn hơn chi thƣờng xuyên, đơn vị đƣợc sử dụng theo trình tự nhƣ sau: - Trích tối thiểu 25% để lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
  • 31. 21 - Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập: Đơn vị tự bảo đảm chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ đƣợc tự quyết định mức trích Quỹ bổ sung thu nhập (không khống chế mức trích); Đơn vị tự bảo đảm chi thƣờng xuyên đƣợc trích tối đa không quá 3 lần quỹ tiền lƣơng ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp lƣơng do Nhà nƣớc quy định. - Trích lập Quỹ khen thƣởng và Quỹ phúc lợi tối đa không quá 3 tháng tiền lƣơng, tiền công thực hiện trong năm của đơn vị. - Trích lập Quỹ khác theo quy định của pháp luật. - Phần chênh lệch thu lớn hơn chi còn lại (nếu có) sau khi đã trích lập các quỹ theo quy định đƣợc bổ sung vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp. Sử dụng các Quỹ - Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp: Để đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc; phát triển năng lực hoạt động sự nghiệp; chi áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ; đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho ngƣời lao động trong đơn vị; góp vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc (đối với đơn vị đƣợc giao vốn theo quy định) để tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao và các khoản chi khác (nếu có). - Quỹ bổ sung thu nhập: Để chi bổ sung thu nhập cho ngƣời lao động trong năm và dự phòng chi bổ sung thu nhập cho ngƣời lao động năm sau trong trƣờng hợp nguồn thu nhập bị giảm. Việc chi bổ sung thu nhập cho ngƣời lao động trong đơn vị đƣợc thực hiện theo nguyên tắc gắn với số lƣợng, chất lƣợng và hiệu quả công tác. Hệ số thu nhập tăng thêm của chức danh lãnh đạo ĐVSN công tối đa không quá 2 lần hệ số thu nhập tăng thêm bình quân thực hiện của ngƣời lao động trong đơn vị.
  • 32. 22 - Quỹ khen thƣởng: Để thƣởng định kỳ, đột xuất cho tập thể, cá nhân trong và ngoài đơn vị theo hiệu quả công việc và thành tích đóng góp vào hoạt động của đơn vị. - Quỹ phúc lợi: Để xây dựng, sửa chữa các công trình phúc lợi; chi cho các hoạt động phúc lợi tập thể của ngƣời lao động trong đơn vị; trợ cấp khó khăn đột xuất cho ngƣời lao động, kể cả trƣờng hợp nghỉ hƣu, nghỉ mất sức; chi thêm cho ngƣời lao động thực hiện tinh giản biên chế. Việc sử dụng các quỹ do thủ trƣởng đơn vị quyết định theo quy chế chi tiêu nội bộ và phải công khai trong đơn vị. * ối v i đ n vị tự bảo đảm một phần chi thường xuyên: Hàng năm, sau khi hạch toán đầy đủ các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản nộp NSNN khác theo quy định, phần chênh lệch thu lớn hơn chi hoạt động thƣờng xuyên, đơn vị đƣợc sử dụng theo trình tự nhƣ sau: - Trích tối thiểu 15% để lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp. - Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập tối đa không quá 2 lần quỹ tiền lƣơng ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp lƣơng do Nhà nƣớc quy định. - Trích lập Quỹ khen thƣởng và Quỹ phúc lợi tối đa không quá 2 tháng tiền lƣơng, tiền công thực hiện trong năm của đơn vị. - Trích lập Quỹ khác theo quy định của pháp luật. - Phần chênh lệch thu lớn hơn chi còn lại (nếu có) sau khi đã trích lập các quỹ theo quy định đƣợc bổ sung vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp. Trƣờng hợp chênh lệch thu lớn hơn chi bằng ho c nh hơn một lần quỹ tiền lƣơng ngạch, bậc, chức vụ thực hiện trong năm, đơn vị đƣợc quyết định sử dụng theo trình tự sau: Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập; Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, Quỹ khen thƣởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ khác (nếu có). Sử dụng các quỹ tƣơng tự nội dung “Sử dụng các quỹ tại đơn vị tự đảm bảo chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ.
  • 33. 23 * ối v i đ n vị do Nhà nư c bảo đảm chi thường xuyên Hàng năm, sau khi trang trải các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản nộp NSNN khác (nếu có) theo quy định, phần kinh phí tiết kiệm chi thƣờng xuyên (nếu có), đơn vị đƣợc sử dụng theo trình tự nhƣ sau: - Trích tối thiểu 5% để lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; - Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập tối đa không quá 1 lần quỹ tiền lƣơng ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp lƣơng do Nhà nƣớc quy định. - Trích lập Quỹ khen thƣởng và Quỹ phúc lợi tối đa không quá 1 tháng tiền lƣơng, tiền công thực hiện trong năm của đơn vị. - Trích lập Quỹ khác theo quy định của pháp luật. Trƣờng hợp chênh lệch thu lớn hơn chi bằng ho c nh hơn một lần quỹ tiền lƣơng ngạch, bậc, chức vụ thực hiện trong năm, đơn vị đƣợc quyết định mức trích vào các quỹ cho phù hợp theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị. Sử dụng các quỹ tƣơng tự nội dung “Sử dụng các quỹ tại đơn vị tự đảm bảo chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ. 1.3.2.4. Tự chủ trong quản lý và sử d ng tài sản Tự chủ trong quản l và sử dụng tài sản đƣợc hiểu là các trƣờng phải tự chủ, tự chịu trách nhiệm về việc quản l , khai thác và nâng cao hiệu suất, hiệu quả sử dụng tài sản cho việc thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao, đồng thời góp phần tạo ra nguồn thu cho cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Đơn vị thực hiện đầu tƣ, mua sắm, quản l , sử dụng tài sản nhà nƣớc theo quy định của pháp luật về quản l tài sản nhà nƣớc tại ĐVSN. Đối với tài sản cố định sử dụng vào hoạt động dịch vụ phải thực hiện trích khấu hao thu hồi vốn theo quy định áp dụng cho các doanh nghiệp nhà nƣớc. Số tiền trích khấu hao tài sản cố định và tiền thu từ thanh l tài sản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc đơn vị đƣợc để lại bổ sung Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
  • 34. 24 Số tiền trích khấu hao, tiền thu thanh l tài sản thuộc nguồn vốn vay đƣợc dùng để trả nợ vay. Trƣờng hợp đã trả đủ nợ vay, đơn vị đƣợc để lại bổ sung Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp đối với số còn lại (nếu có). 1.3.2.5. Tự chủ trong ki m tra, giám sát tự chủ tài ch nh Hệ thống kiểm soát nội bộ chính là vấn đề cốt lõi của việc tự chủ trong kiểm tra, giám sát tự chủ tài chính tại đơn vị, nội dung của hệ thống kiểm soát nội bộ đƣợc cụ thể nhƣ sau: * Môi trƣờng kiểm soát: Về nội dung đảm bảo về năng lực: là đảm bảo nhân viên có đƣợc kỹ năng và hiểu biết để thực hiện nhiệm vụ. Vì thế, NQL chỉ nên tuyển dụng các nhân viên có kiến thức và kinh nghiệm phù hợp với nhiệm vụ đƣợc giao. Về nội dung cơ cấu tổ chức là sự phân chia trách nhiệm và quyền hạn giữa các bộ phận trong đơn vị, một cơ cấu phù hợp là cơ sở để lập kế hoạch, điều hành, kiểm soát và giám sát các hoạt động. Cơ cấu tổ chức đƣợc thể hiện qua sơ đồ tổ chức và cần phù hợp với quy mô và đ c thù hoạt động của đơn vị. Do đó, đơn vị cần thể chế hóa bằng văn bản về những quyền hạn và trách nhiệm của từng bộ phận và từng nhân viên trong đơn vị. Về chính sách nhân sự qua các chính sách và thủ tục của NQL về tuyển dụng, huấn luyện, bổ nhiệm, đánh giá, sa thải… NQL chọn những nhân viên có đủ năng lực, kinh nghiệm, đạo đức tốt thì góp phần lớn đến sự hữu hiệu và hiệu quả của môi trƣờng kiểm soát. * Đánh giá rủi ro: Đối với mọi hoạt động của đơn vị đều có phát sinh những rủi ro và khó có thể kiểm soát tất cả. Vì vậy, các NQL phải đánh giá và phân tích những nhân tố ảnh hƣởng tạo nên rủi ro làm cho những mục tiêu có thể không đạt đƣợc và cố gắng kiểm soát để tối thiểu hóa những tổn thất do các rủi ro này gây ra. * Hoạt động kiểm soát: là những chính sách và những thủ tục để đảm bảo cho các chỉ đạo của ngƣời quản l đƣợc thực hiện, bao gồm: (1) Phân
  • 35. 25 chia trách nhiệm: Mục đích để cho các nhân viên kiểm soát lẫn nhau. Ví dụ nhƣ thủ quỹ và kế toán phải tách biệt với nhau, kế toán kho và thủ kho phải tách biệt, …; (2) Kiểm soát quá trình xử l thông tin: Để thông tin đáng tin cậy thì cần thực hiện nhiều hoạt động kiểm soát nhằm kiểm tra tính xác thực, đầy đủ và việc phê chuẩn các nghiệp vụ. Quan trọng nhất đó là kiểm soát ch t chẽ hệ thống chứng từ, sổ sách và việc phê chuẩn các loại nghiệp vụ phải đúng đắn; (3) Bảo vệ tài sản: Việc so sánh, đối chiếu giữa sổ sách kế toán và tài sản hiện có trên thực tế bắt buộc phải đƣợc thực hiện định kỳ. Điều tra nguyên nhân, qua đó phát hiện những yếu k m tồn tại trong đơn vị; (4) Phân tích rà soát: Xem x t lại những việc đã đƣợc thực hiện bằng cách so sánh số thực tế với số kế hoạch, dự toán, kỳ trƣớc. Đơn vị thƣờng xuyên rà soát thì có thể phát hiện những vấn đề bất thƣờng, để có thể thay đổi kịp thời chiến lƣợc ho c kế hoạch, điều chỉnh thích hợp. * Thông tin và truyền thông: Hệ thống thông tin của một đơn vị có thể đƣợc xử l trên máy tính, qua hệ thống thủ công ho c kết hợp cả hai, miễn là bảo đảm các yêu cầu chất lƣợng của thông tin là thích hợp, cập nhật, chính xác và truy cập thuận tiện. Trong hệ thống thông tin, thì hệ thống thông tin kế toán là một phân hệ quan trọng, bao gồm hệ thống thông tin kế toán tài chính và hệ thống thông tin kế toán quản trị, tổng hợp ghi nhận tất cả các sự kiện kinh tế phát sinh. Hai bộ phận này phần lớn sử dụng chung dữ liệu đầu vào nhƣng sản phẩm đầu ra khác nhau. * Giám sát là quá trình mà ngƣời quản l đánh giá chất lƣợng của hệ thống kiểm soát nội bộ. Xác định KSNB có vận hành đúng nhƣ thiết kế hay không và có cần sửa đổi cho phù hợp với từng thời kỳ hay không. Giám sát thƣờng xuyên (tiếp cận các kiến góp từ khách hàng (học sinh, sinh viên...), nhà cung cấp, các biến động bất thƣờng…) hay định kỳ (các cuộc kiểm toán định kỳ do KTV nội bộ, ho c do KTV độc lập thực hiện).
  • 36. 26 1.4. Những tác động của tự chủ tài chính đối với cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập Có thể khẳng định rằng việc giao quyền tự chủ tài chính cho các ĐVSN có thu nói chung có nghĩa hết sức quan trọng, nhằm tách chức năng quản l Nhà nƣớc với các chức năng điều hành các ĐVSN công để thực hiện theo cơ chế riêng, phù hợp, có hiệu quả, xóa b cơ chế cấp phát tài chính theo kiểu “xin - cho . Sau hơn 1 năm xây dựng, ban hành và tổ chức triển khai thực hiện cơ chế tự chủ tài chính cho các ĐVSN công công nói chung và các ĐVSN công thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo nói riêng đã thu đƣợc một số kết quả đáng ghi nhận, đồng thời cũng tồn tại những hạn chế, cụ thể nhƣ sau: 1.4.1. Những t c động t c cực * Nâng cao khả năng cạnh tranh cho các c s giáo d c nghề nghiệp công lập, nó góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo. Trong quá trình đào tạo, sẽ thúc đẩy cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải đổi mới nội dung, chƣơng trình đào tạo, đảm bảo cập nhật đƣợc xu thế phát triển của thời đại để thu hút thêm sinh viên đăng k và theo học tại cơ sở giáo dục. Muốn tạo ra nguồn thu, các cơ sở giáo dục phải tích cực chủ động đa dạng hóa, nâng cấp các chƣơng trình và hình thức đào tạo nhƣ: đào tạo chất lƣợng cao… đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội. M t khác, cơ chế tự chủ tài chính sẽ khuyến khích và bắt buộc các cơ sở giáo dục phải tích cực hơn trong việc tìm kiếm các hợp đồng đào tạo, nghiên cứu khoa học trong nƣớc và quốc tế. Đ c biệt là tìm kiếm các cơ hội liên kết với các cơ sở giáo dục có uy tín trên thế giới nhằm tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với các nền giáo dục tiên tiến, nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề, cung cấp nguồn nhân lực có chất lƣợng cao, góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. * Thúc đẩy các c s giáo d c công lập. Nâng cao hiệu quả hoạt động, khuyến khích các trƣờng làm tốt hơn các nhiệm vụ, sứ mạng của mình, giảm
  • 37. 27 đƣợc thời gian và những chi phí vô ích. Giao quyền tự chủ tài chính sẽ giúp các cơ sở giáo dục năng động, sáng tạo, chủ động hơn trong thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao. Giao quyền tự chủ tài chính và mọi hoạt động đều gắn với trách nhiệm thì các cơ sở giáo dục sẽ làm việc có hiệu quả, có năng suất hơn; nhƣ vậy sẽ làm giảm chi phí kiểm tra, kiểm soát của quá trình thực hiện. * Thúc đẩy việc tăng thu, tiết kiệm chi. Nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng thu nhập cho cán bộ, giáo viên và ngƣời lao động. Điều này góp phần tạo động lực để cán bộ, giáo viên và ngƣời lao động nhà trƣờng yên tâm tập trung vào công việc giảng dạy, nghiên cứu khoa học, quản l và nâng cao chất lƣợng đào tạo, tăng nguồn thu từ các hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, tƣ vấn, các hợp đồng thƣơng mại,… sẽ củng cố đƣợc lòng tin, uy tín của cơ sở giáo dục, thu hút thêm sinh viên, tạo cơ hội liên kết, hợp tác đào tạo với các cơ sở trong và ngoài nƣớc. 1.4.2. Những t c động t êu cực Bên cạnh các những tác động tích cực của cơ chế tự chủ tài chính, nó cũng có thể xảy ra những tác động tiêu cực, bao gồm: * M c tiêu x hội của đào tạo nghề có th bị ảnh hư ng. Nếu những quy định trong cơ chế không đảm bảo sự minh bạch, ch t chẽ, để xảy ra việc quá đề cao quyền tự chủ tài chính nhƣng không làm rõ trách nhiệm, biện pháp quản l đi kèm thì có thể gây tổn hại nghiêm trọng đến sự thống nhất, sự công bằng và tiến bộ xã hội. Nó dễ tạo ra cơ chế khuyến khích các cơ sở giáo dục b qua trách nhiệm xã hội (với ngƣời học, ngƣời sử dụng lao động và sự phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc…), mà chỉ tập trung vào việc cung ứng các dịch vụ đáp ứng cho những ngƣời có khả năng chi trả, làm cho ngƣời nghèo mất đi cơ hội sử dụng dịch vụ. Đ c biệt trƣờng hợp các cơ sở giáo dục áp dụng biện pháp tăng học phí để tăng nguồn thu. Để đảm bảo cơ hội đào tạo bình đẳng cho mọi ngƣời dân thì Nhà nƣớc và các tổ chức xã hội cần có
  • 38. 28 những chính sách h trợ, giúp đỡ sinh viên nghèo thông qua chính sách cho vay, h trợ học bổng… * Có th xảy ra sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các c s giáo d c có cùng ngành nghề, nội dung đào tạo. Nguyên nhân là do muốn thu hút ngƣời học, các trƣờng đƣa ra những ƣu đãi khác nhau; trong đó có biện pháp giảm học phí, tăng học bổng cho sinh viên gi i; miễn, giảm học phí cho những sinh viên khó khăn, hộ nghèo, ngƣời khuyết tật... Khi cắt giảm học phí, tăng học bổng, miễn giảm học phí cho những sinh viên nghèo… sẽ làm giảm nguồn thu, tăng chi của trƣờng dẫn đến phải buộc phải cắt giảm thời gian, nội dung, chƣơng trình đào tạo, cắt giảm dịch vụ kèm theo nhƣ dịch vụ thƣ viện; thiết bị thí nghiệm, thực hành, thực tập… làm giảm chất lƣợng đào tạo. * Các c s giáo d c nhỏ, các c s giáo d c m i thành lập sẽ g p khó khăn. Bởi vì, các cơ sở giáo dục này thƣờng có cơ sở vật chất nh , chƣa có uy tín, khó tạo lòng tin với các đối tác và cũng g p khó khăn trong việc thu hút ngƣời học. * Có th làm nảy sinh khuynh hư ng các c s giáo d c chạy theo lợi nhuận, chạy theo nguồn thu dẫn tới vi phạm các quy định, quy chế. Vì nguồn thu, vì lợi nhuận, một số cơ sở giáo dục sẽ tăng cƣờng mở rộng quy mô đào tạo tức là tăng số lƣợng sinh viên, học viên; tăng số giờ giảng dạy và các hình thức đào tạo nhƣng lại buông l ng quản l . Không đáp ứng đƣợc với nội dung của chƣơng trình dạy nghề, làm cho quá trình đào tạo của cơ sở giáo dục nghề sẽ đạt kết quả thấp, đầu ra có chất lƣợng thấp, không đảm bảo yêu cầu chất lƣợng của thị trƣờng, học viên ra trƣờng khó xin đƣợc việc làm do không đủ trình độ, dẫn đến lãng phí, không hiệu quả và mất uy tín của cơ sở giáo dục. 1.5. Những nhân tố ảnh hƣởng tới tự chủ tài chính Có nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến vấn đề tự chủ tài chính đối với ĐVSN thuộc lĩnh vực GD ĐT. Tuy nhiên xem x t trên khía cạnh nguồn gốc tác
  • 39. 29 động đến việc thực hiện tự chủ tài chính có thể chia làm hai nhóm nhân tố ảnh hƣởng, đó là nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài đơn vị. 1.5 N ân tố bên ngoà 1.5.1.1. Chủ trư ng ch nh sách của ảng và hệ thống pháp luật của nhà nư c Đây là nhân tố ảnh hƣởng to lớn mang tính quyết định tới tự chủ tài chính của các cơ sở GDCL. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, Nhà nƣớc chủ trƣơng quản l gần nhƣ tất cả các dịch vụ xã hội, trong đó có giáo dục – đào tạo. Khi đó, các cơ sở GDCL đƣợc cấp toàn bộ nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nƣớc và việc sử dụng nguồn kinh phí đó nhƣ thế nào cũng hoàn toàn theo quy định của Nhà nƣớc. Trong điều kiện đó, mọi ngƣời dân trong xã hội đều có cơ hội học tập, tuy nhiên do nguồn ngân sách Nhà nƣớc còn hạn hẹp nên Nhà nƣớc không đáp ứng đƣợc nhu cấp học tập của toàn thể xã hội, cả về quy mô lẫn về chất lƣợng giáo dục. Việc chuyển đổi nền kinh tế theo cơ chế thị trƣờng có sự quản l của Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa đã tạo nên nhƣng bƣớc phát triển vƣợt bậc về kinh tế-văn hoá-xã hội. Theo đó, lĩnh vực giáo dục cũng có những thay đổi rõ rệt theo hƣớng xã hội hoá sự nghiệp giáo dục đào tạo, các cơ chế quản l đối với hoạt động giáo dục và đào tạo ngày càng giao quyền tự chủ lớn hơn cho các trƣờng, giảm sự phụ thuộc của các trƣờng vào NSNN. Hiện nay, chính sách tài chính trong giáo dục đào tạo đối với các cơ sở GDCL đổi mới theo hƣớng: Tạo quyền chủ động, tự quyết, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị sự nghiệp có thu mà trƣớc hết là Hiệu trƣởng nhà trƣờng; Tăng cƣờng trách nhiệm quản l Nhà nƣớc và đầu tƣ cho giáo dục-đào tạo; Đa dạng hoá các hoạt động huy động vốn đầu tƣ cho giáo dục-đào tạo; Sắp xếp bộ máy và tổ chức lao động hợp l ; Tăng thu nhập cho ngƣời lao động. Hệ thống pháp luật của nhà nƣớc có tác động quyết định tới cơ chế tự chủ tài chính, xây dựng phƣơng án tự chủ tài chính, nó chính là cơ sở pháp l
  • 40. 30 để các cơ sở giáo dục có thể tăng cƣờng huy động nguồn lực tài chính từ nhà nƣớc, xã hội… Ở góc độ quản l , các trƣờng chịu ảnh hƣởng của Luật Giáo dục, Luật Giáo dục nghề nghiệp; Luật Ngân sách nhà nƣớc, Luật Kế toán,… Điểm nổi bật của Luật là có riêng một điều khoản quy định trƣờng công lập đƣợc tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong xây dựng chỉ tiêu, tổ chức tuyển sinh; chƣơng trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, đƣợc tuyển dụng… Quy định các khoản đóng góp, tài trợ của doanh nghiệp cho giáo dục đƣợc tính là chi phí hợp l , không chịu thuế thu nhập… Đƣa ra nguyên tắc phân bổ ngân sách dựa vào quy mô, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Xác định giáo dục là lĩnh vực đầu tƣ phát triển, đầu tƣ cho tƣơng lai, đƣợc ƣu đãi đầu tƣ, trƣờng công giữ vai trò nòng cốt của hệ thống giáo dục… Vì vậy, tự chủ tài chính ở các cơ sở giáo dục dạy nghề không chỉ chịu sự chi phối bởi bản thân hoạt động của ngƣời chịu trách nhiệm tổ chức các hoạt động tài chính, mà còn chịu sự chi phối bởi môi trƣờng kinh tế - xã hội khách quan. Đây là nhân tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp giáo dục - đào tạo công lập. Để các đơn vị có thể hoàn toàn tự chủ tài chính nhà nƣớc cần xây dựng một cách đồng bộ về chính sách pháp luật liên quan, tránh tình trạng tự chủ nửa vời. Nhƣ vậy, sẽ tạo điều kiện để các đơn vị có thể phát huy tính chủ động, sáng tạo có động lực nâng cao tính hiệu quả trong hoạt động tài chính của m i đơn vị. 1.5.1.2. Sự phát tri n của thị trường lao động Trong kinh tế thị trƣờng, sự phát triển của thị trƣờng lao động có tác động thúc đẩy ho c kìm hãm sự phát triển của một trƣờng. Bởi vì, thị trƣờng lao động càng phát triển thì càng có tác động lớn tới tự chủ tài chính của trƣờng đại học (nhu cầu xã hội hóa giáo dục dạy nghề), nguyên nhân là: Thứ nhất, thị trƣờng là nơi sử dụng sản phẩm đào tạo, NCKH, nó là môi trƣờng thẩm định cuối cùng và chính xác, khách quan nhất chất lƣợng
  • 41. 31 đào tạo của một nhà trƣờng. Nếu sản phẩm đào tạo, NCKH của một nhà trƣờng đƣợc xã hội (các doanh nghiệp, cơ quan nhà nƣớc) chấp thuận sử dụng thì trƣờng đó mới tồn tại, phát triển đƣợc. Thứ hai, sự ủng hộ của xã hội đối với lĩnh vực đào tạo. Xã hội là nơi sử dụng các sản phẩm đào tạo. Vì vậy, sự ủng hộ của xã hội là điều kiện quan trọng để trƣờng thực hiện quyền tự chủ tài chính. Kinh nghiệm các nƣớc cho thấy để phát triển lĩnh vực đào tạo thì các doanh nghiệp, nhà tài trợ đóng vai trò rất quan trọng. Bên cạnh đó, thực hiện quan hệ thị trƣờng trong quá trình đào tạo và sử dụng sản phẩm đào tạo. Bởi vì, trong kinh tế thị trƣờng, sản phẩm đào tạo là một loại hàng hóa đầu vào của quá trình sản xuất. Cho nên, quá trình đào tạo và sử dụng sản phẩm cũng phải vận dụng quan hệ thị trƣờng. Nghĩa là ngƣời học, ngƣời sử dụng sản phẩm cũng phải trả chi phí đào tạo. Tuy nhiên, mức chi phí này cần đảm bảo cho nhà trƣờng có thể tái sản xuất mở rộng quá trình đào tạo. 1.5.1.3. Năng lực quản lý của c quan chủ quản Là nhân tố tạo môi trƣờng thúc đẩy sự chuyển biến về công tác đào tạo, NCKH, hoạt động dịch vụ của các cơ sở giáo dục đại học công lập. Năng lực quản l của cơ quan chủ quản gồm hai vấn đề cơ bản: Tổ chức bộ máy quản l phải gọn nhẹ, linh hoạt, hiệu quả: Trong cơ cấu tổ chức bộ máy phải theo hƣớng một đầu mối (một cửa), phải loại b những bộ phận hành chính trung gian. Ở bất cứ cấp hành chính nào cũng phải xác định rõ trách nhiệm của ngƣời đứng đầu nhằm phát huy tính trách nhiệm, sự đóng góp, sự sáng tạo của cá nhân và tập thể. Tƣ duy quản l phải theo nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN: Đảm bảo tính năng động, sáng tạo. Việc tổ chức đào tạo, NCKH, hoạt động dịch vụ trong các trƣờng phải mang tính đa ngành, đa lĩnh vực; đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực chất lƣợng cao, đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội. Các mục tiêu trong kế hoạch và giải pháp thực hiện phải đƣợc cụ thể hóa bằng các chỉ
  • 42. 32 tiêu định lƣợng rõ ràng và mang tính khả thi. Các cơ quan quản l cần tránh đƣa ra theo dạng nghị quyết ho c kèm theo chỉ tiêu số lƣợng, chất lƣợng chƣa phù hợp với từng giai đoạn, chỉ mang tính hình thức. Với mục tiêu xây dựng nền giáo dục công lập tiên tiến hiện đại; Nhà nƣớc luôn có vai trò quan trọng trong giáo dục dạy nghề, các chƣơng trình đào tạo cần có sự nhất quán với những môn học thiết thực, đào tạo phải gắn với NCKH và thực tiễn. 1.5 N ân tố bên trong Bên cạnh các nhân tố bên ngoài, thì các nhân tố bên trong m i Trƣờng cũng là những nhân tố chủ đạo quyết định mức độ tự chủ tài chính, có thể kể đến các yếu tố chủ yếu sau: 1.5.2.1. Yếu tố con người trong các VSN giáo d c công lập Thứ nhất là trình độ cán bộ quản l : Con ngƣời là nhân tố trung tâm của bộ máy quản l , là khâu trọng yếu trong việc xử l các thông tin để đề ra các quyết định quản l . Năng lực, trình độ của cán bộ quản l là nhân tố có ảnh hƣởng trực tiếp đến tính kịp thời và chính xác của các quyết định quản l , do đó nó có ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động tài chính.Đối với các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập là nơi trực tiếp sử dụng nguồn tài chính thì yếu tố con ngƣời lại càng đ t ra yêu cầu cấp thiết. Tổ chức bộ máy hoạt động của trƣờng sẽ xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của các tổ dạy, khối lớp để bố trí hợp l số lao động, tinh giản những lao động dƣ thừa ho c làm việc không hiệu quả, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của trƣờng, thực hiện tăng thu, tiết kiệm chi, có thu nhập tăng thêm cho cán bộ, nhân viên nhà trƣờng. Thứ hai là đội ngũ giảng viên: Đây là nhân tố then chốt tạo nên sự phát triển cho nhà trƣờng. Vì khi cán bộ, công chức, viên chức, ngƣời lao động nhận thức đƣợc về trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ gắn với lợi ích của chính mình, của chính nhà trƣờng thì hiệu quả công việc sẽ đem lại thực sự; bởi vì, lợi ích luôn là động lực của sự làm việc.
  • 43. 33 1.5.2.2. Yếu tố về nguồn lực tài ch nh, tài sản của nhà trường Đây là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp tới chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng. Ví dụ nhƣ là về máy móc, trang thiết bị cho sinh viên thực tập thuộc các ngành kỹ thuật: nếu nhà trƣờng không đủ máy móc, ho c máy móc lạc hậu không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật mà xã hội yêu cầu thì khi sinh viên thực tập, học trên các máy đó sẽ không nắm bắt đƣợc KH-CN hiện đại mà xã hội cần, dẫn đến khi ra trƣờng, thì không xin đƣợc việc tại doanh nghiệp… Vì vậy, yếu tố nguồn lực tài chính và tài sản đóng vai trò quan trọng trong việc chất lƣợng đào tạo của sinh viên có đáp ứng đƣợc với yêu cầu của xã hội hay không, thực ra chất lƣợng đào tạo chính là yếu tố quyết định tới sự tồn tại và phát triển của nhà trƣờng. 1.5.2.3. Yếu tố về hệ thống ki m tra, ki m soát trong đ n vị Thanh tra tài chính, kiểm tra tài chính, kiểm toán, kiểm soát nội bộ… HTKSNB tốt, phát huy đƣợc hiệu quả có vai trò rất quan trọng đến hoạt động quản l tài chính của đơn vị, thể hiện ở một số khía cạnh sau: - HTKSNB giám sát và đảm bảo tin cậy số liệu của kế toán giúp cho các nhà quản l của nhà trƣờng có đƣợc các thông tin đáng tin cậy trong việc đƣa ra các quyết định về điều chỉnh, quản l và quản trị của đơn vị mình. - HTKSNB giúp phát hiện kịp thời những rắc rối trong hoạt động quản l tài chính của nhà trƣờng để giúp cho các nhà quản l có đƣợc các xử l thích hợp… Nhƣ vậy, thông qua xem x t các nhân tố ảnh hƣởng đến tự chủ tài chính trong các cơ sở giáo dục đào tạo giúp cho việc đề ra và thực thi cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị đạt đƣợc mục tiêu đã định. 1.6. Sự cần thiết phải hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính đơn vị sự nghiệp Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính để đáp ứng yêu cầu quản l của Nhà nƣớc và nâng cao hiệu quả hoạt động của ĐVSN. ĐVSN đƣợc thành lập xuất
  • 44. 34 phát từ yêu cầu quản l nhà nƣớc, phục vụ cho hoạt động quản l nhà nƣớc. Bởi vậy, muốn nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quản l nhà nƣớc nhằm đạt các mục tiêu về kinh tế - xã hội mà Nhà nƣớc đ t ra thì việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các ĐVSN là một yêu cầu cấp thiết. Đã có thời gian dài, các ĐVSN hoạt động mang n ng tính bao cấp, trì trệ, không khai thác đƣợc hiệu quả trang thiết bị, cơ sở vật chất và nguồn nhân lực sẵn có, chất lƣợng dịch vụ cung cấp thấp. Trƣớc yêu cầu phải đối mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của ĐVSN, một trong các giải pháp quan trọng đ t ra là phải hoàn thiện cơ chế tài chính của ĐVSN cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển, tạo các điều kiện thuận lợi cho hoạt động của đơn vị. Quá trình hội nhập quốc tế buộc các ĐVSN công lập đứng trƣớc cuộc cạnh tranh gay gắt trong cung cấp các dịch vụ giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao, khoa học công nghệ... với các cơ sở tƣ nhân trong nƣớc, ngoài nƣớc. Để h trợ cho các ĐVSN công lập đổi mới toàn diện thích ứng với môi trƣờng mới thì việc bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực sự cho ĐVSN công lập là điều cần thiết. ĐVSN đƣợc tự chủ trong việc huy động các nguồn vốn để đầu tƣ tăng cƣờng cơ sở vật chất, đổi mới trang thiết bị, phát triển hoạt động sự nghiệp, vay các tổ chức tín dụng, huy động của các cán bộ viên chức trong đơn vị, từ các nhà đầu tƣ thông qua các hoạt động liên doanh, liên kết; do đó cơ sở vật chất của các ĐVSN đƣợc tăng cƣờng, tạo điều kiện mở rộng các hoạt động sự nghiệp phong phú, đa dạng phù hợp với chức năng nhiệm vụ đƣợc giao, tạo điều kiện cho ngƣời dân có cơ hội đƣợc tiếp xúc, lựa chọn các hoạt động dịch vụ với nhiều cấp độ khác nhau, phù hợp với khả năng chi trả của họ. Theo Nghị định số 43 2 6 NĐ-CP ĐVSN có chênh lệch thu lớn chi phải dành tối thiểu 25% để lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, cùng với việc các đơn vị đƣợc chủ động sử dụng quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp để đầu tƣ, mua sắm trang thiết bị; do đó các đơn vị đã quan tâm hơn đến việc đầu
  • 45. 35 tƣ tăng cƣờng cơ sở vật chất để phát triển hoạt động sự nghiệp tạo nguồn thu, tạo điều kiện tăng thu nhập cho ngƣời lao động ổn định, lâu dài. Các ĐVSN đã đa dạng hoá các hoạt động sự nghiệp, từ đó mở rộng các nguồn thu; trong lĩnh vực đào tạo các trƣờng đã tổ chức các hình thức đào tạo nhƣ đào tạo chính quy, đào tạo thƣờng xuyên, đào tạo tập trung, đào tạo từ xa, một số trƣờng đại học lớn tổ chức liên kết với nƣớc ngoài mời chuyên gia nƣớc ngoài vào mở trƣờng, lớp đào tạo ho c gửi đi đào tạo tại nƣớc ngoài...; các bệnh viện mở nhiều hình thức khám chữa bệnh: nội trú, ngoại trú, khám chữa bệnh theo yêu cầu, bác sỹ gia đình...; các ĐVSN trong lĩnh vực khoa học thực hiện nghiên cứu ứng dụng, triển khai thực hiện các hợp đồng nghiên cứu khoa học trong và ngoài nƣớc, triển khai các loại hình chuyển giao công nghệ đƣa kết quả nghiên cứu vào sản xuất....từ đó tạo điều kiện mở rộng nguồn thu. Đồng thời với việc khai thác nguồn thu, các ĐVSN đã xây dựng các giải pháp tích cực để tiết kiệm chi phí, nhƣ: xây dựng các tiêu chuẩn, định mức chi phí, định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu để thực hiện trong nội bộ đơn vị, xây dựng các quy trình cung cấp dịch vụ hợp l khoa học hơn (quy trình đào tạo, khám chữa bệnh...). Cơ chế tự chủ tạo điều kiện cho ĐVSN thực hiện việc kiểm soát chi tiêu nội bộ, phát huy tính dân chủ, chủ động, sáng tạo của ngƣời lao động; nâng cao kỹ năng quản l và chất lƣợng hoạt động sự nghiệp. Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các ĐVSN công lập còn là một bƣớc đi quan trọng thúc đẩy các bộ, ngành, địa phƣơng rà soát lại và xác định đúng chức năng, nhiệm vụ và biên chế của các ĐVSN công lập, từ đó có cơ chế quản l phù hợp, góp phần đẩy mạnh cải cách nền hành chính nhà nƣớc, xoá b tình trạng "hành chính hoá" các hoạt động sự nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc, ĐVSN công lập, chuyển dần từ cơ chế quản l theo yếu tố "đầu vào" sang cơ chế quản l theo "đầu ra" và "kết quả" hoạt động đối với các ĐVSN công lập.
  • 46. 36 - Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các ĐVSN nhằm khắc phục những vƣớng mắc, bất cập của cơ chế quản l tài chính hiện hành . Trong suốt thời kỳ dài, Nhà nƣớc ta áp dụng một cơ chế quản l chung cho tất cả các cơ quan, đơn vị thuộc nhà nƣớc, từ các cơ quan hành chính đến ĐVSN trực thuộc các bộ, ngành, địa phƣơng, m c dù về tính chất hoạt động, chức năng và nhiệm vụ của các cơ quan hành chính nhà nƣớc và ĐVSN công lập là hoàn toàn khác nhau. Cơ chế quản l tài chính đã "hành chính hoá" các hoạt động sự nghiệp, đồng thời cũng làm cho các cơ quan nhà nƣớc thực hiện không đúng chức năng và nhiệm vụ của mình. Vì vậy, hiệu lực và hiệu quả quản l theo chức năng và nhiệm vụ của các cơ quan nhà nƣớc thấp, các ĐVSN công lập bị gò bó và bị động trong thực hiện chức năng và nhiệm vụ, có tƣ tƣởng ỷ lại vào ngân sách nhà nƣớc, không chủ động trong sử dụng nguồn ngân sách nhà nƣớc cấp và khai thác các nguồn tài chính ngoài NSNN vào đầu tƣ phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ với chất lƣợng ngày càng tốt hơn để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Cơ chế tài chính cho các ĐVSN có thu ra đời trong quá trình thực hiện tách chức năng quản l nhà nƣớc với chức năng điều hành các ĐVSN dịch vụ công để hoạt động theo cơ chế riêng, phù hợp, có hiệu quả. Ngày 25 4 2 6 Chính phủ ban hành Nghị định 43 2 6 NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với ĐVSN công lập. Từ thực tế triển khai NĐ 43 trong gần 1 năm qua cho thấy, chủ trƣơng mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với ĐVSN của Chính phủ đã đạt đƣợc một số kết quả nổi bật nhƣ: (i) Tạo quyền tự chủ, chủ động cho ĐVSN quản l chi tiêu tài chính hiệu quả; (ii) Huy động đƣợc sự đóng góp của cộng đồng xã hội cho phát triển hoạt động sự nghiệp; (iii) Việc mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trên các m t thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đã tạo nhiều