SlideShare a Scribd company logo
1 of 37
VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ
ĐỂ XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP HỖ TRỢ GIÁO VIÊN
ĐƯA RA NHẬN XÉT HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC
CÁC VẤN ĐỀ NGỮ DỤNG HỌC
Lớp thực hiện: NNHK23.1
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
SÀI
GÒN
Nội dung
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
3. XÂY DỰNG CÁC TÌNH HUỐNG SỬ DỤNG HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ
CỦA GIÁO VIÊN KHI NHẬN XÉT HỌC SINH
4. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
• ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
SÀI
GÒN
1. Lý do chọn đề tài
• Cần có kiến thức tìm hiểu về hành động ngôn ngữ, các khái niệm trong hành động ngôn ngữ, hành động tạo lời, hành động mượn
lời, hành động ở lời. Hiểu được các điều kiện để sử dụng hành động ngôn ngữ trực tiếp và gián tiếp. Qua đó, xây dựng được hệ
thống các tình huống sử dụng nhằm vận dụng có hiệu quả hành động ngôn ngữ vào trong việc nhận xét học sinh.
• Việc nhận xét bằng lời của giáo viên trong các tiết học ở khối trung học cơ sở có nhận được sự quan tâm từ phía nhà trường và
giáo viên đứng lớp. Tuy nhiên, đây chỉ là việc điều chỉnh lời nói cho phù hợp môi trường giáo dục, chưa phải là kết quả của việc
vận dụng có cơ sở lý thuyết chính xác vào từng lời nói. Vì thế, việc xây dựng cơ sở lý thuyết về hành động ngôn ngữ là rất cần
thiết.
• Chuyên ngành ngữ dụng học nghiên cứu hành vi nói và nghĩa đích trong lời giữa người nói và người nghe trong ngữ cảnh cụ thể.
Muốn thấy rõ vấn đề này trong lời nói thì việc làm sáng tỏ hành động ngôn ngữ là điều tiên quyết.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
• Ngữ dụng học hiện đại thường được coi là ra đời năm 1955 cùng với những bài thuyết trình của J. L. Austin về lý thuyết hành động ngôn ngữ.
• Năm 1995 với nghiên cứu “Meaning in Interaction: An introduction to pragmatics" của tác giả Thomas
• The pragmatics of specialized communication” của Pamela Faber vào năm 2009
• Nghiên cứu“ Pragmatics Always Matters: An Expanded Vision of Experimental Pragmatics” của Raymond W. Gibbs Jr và
Herbert L. Colston
• Nghiên cứu “The Role of Pragmatics in Communicative Approach" của Paschalis Chliaras năm 2012
• Đóng góp lớn nhất của cố GS.TS Đỗ Hữu Châu ở công trình nghiên cứu “Ngữ dụng học”
• Năm 2000, tựa sách “Dụng học Việt ngữ” của Nguyễn Thiện Giáp đã làm rõ một số vấn đề thuộc ngữ dụng học áp dụng vào tiếng Việt.
• Năm 2001, tác giả Đỗ Hữu Châu đã cho tái bản có sữa chữa và bổ sung cuốn “Đại cương ngôn ngữ học" II (1993) thành “Đại cương ngôn
ngữ học", tập 2, phần ngữ dụng học.
• Đề tài thực hiện nhằm mục đích xây dựng tình huống giao tiếp giả định về các nhận xét của giáo viên đối với học sinh trong giờ học.
3. Mục đích nghiên cứu
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Xây dựng được cơ sở lý thuyết cho đề tài
- Nghiên cứu lý thuyết hành động phù hợp để xây dựng tình huống sử dụng hành động ngôn ngữ hiệu quả bằng nhiều hình thức
giữa giáo viên và học sinh
- Từ các tình huống giao tiếp được xây dựng dựa trên thực tế để hỗ trợ giáo viên đưa ra nhận xét học sinh trong giờ học
5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu
Vận dụng lý thuyết hành động ngôn ngữ để xây dựng tình huống giao tiếp hỗ trợ giáo viên đưa ra nhận xét học sinh trong
giờ học
5.2 Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: 1/1/2024 -1/3/2024
- Không gian nghiên cứu: Trường THCS ...
- Khách thể nghiên cứu: giáo viên khối lớp 6 trường THCS
6. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp
khảo sát, thống kê
Phương pháp miêu tả
Phỏng vấn
Phương pháp so
sánh, đối chiếu
Phiếu khảo sát
Đóng góp của đề tài
7. Đóng góp của đề tài
Bổ sung vào tư liệu kỹ
năng sư phạm cho
giáo viên khối THCS,
đặc biệt là giáo viên
khối lớp 6
Nâng cao kỹ năng
ứng xử các tình
huống sư phạm
thật tinh tế, tâm
lý và linh hoạt,
đồng thời định
hướng sự phát
triển của trẻ theo
mục tiêu giáo dục
Góp phần bồi dưỡng
năng lực giao tiếp cho
giáo viên khối lớp 6
thông qua cảnh huống
• Giúp phát huy tính tích cực và sự hợp tác của học
sinh trong giờ học, bên cạnh đó làm cơ sở để giáo
viên đúc kết kinh nghiệm, lựa chọn cho mình cách
thức giao tiếp sử dụng hoạt động ngôn ngữ giao tiếp
phù hợp và tối ưu nhất
01
02
8. Bố cục của đề tài
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Chương 2: XÂY DỰNG CÁC TÌNH HUỐNG SỬ DỤNG HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ CỦA GIÁO VIÊN
KHI NHẬN XÉT HỌC SINH
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
03
Trong nghiên cứu này, bên cạnh phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục,
phần Nội dung nghiên cứu gồm hai chương:
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Khái quát về giao tiếp
“Giao tiếp là một hệ thống những quá trình có mục đích và động cơ đảm bảo sự tương tác giữa
người với người khác trong hoạt động tập thể, thực hiện các mối quan hệ xã hội và nhân cách,
các quan hệ tâm lý và sử dụng phương tiện đặc thù mà trước hết là ngôn ngữ”
“Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người và người, thông qua đó con người trao đổi với nhau về
thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau. Hay nói khác đi, giao
tiếp xác lập và vận hành các quan hệ người - người, hiện thực hoá các quan hệ xã hội giữa chủ thể
này với chủ thể khác”
(A.A.Leeonchev)
(Nguyễn Quang
Uẩn)
Chức năng
thông tin
(thông báo)
Chức năng
nhận thức
Chức năng
tạo lập mối
quan hệ
Chức năng
giải trí
Chức năng hình
thành và phát
triển nhân cách
Chức năng quan
trọng nhất của giao
tiếp, con người có thể
truyền thông tin cho
nhau qua lời nói gián
tiếp hoặc trực tiếp
Nó giúp cho khả năng
nhận thức của con
người ngày càng được
mở rộng, làm phong
phú thông tin và làm
giàu kỹ năng sống
Giao tiếp giúp cho
con người tạo ra
những mối quan hệ
với người khác
Thông qua giao tiếp những
tiêu chuẩn đạo đức (tinh
thần trác nhiệm, tính
nguyên tắc, lòng vị tha...)
không chỉ được thể hiện
mà còn được hình thành
Chức năng không thể thiếu
trong trong giao tiếp giúp giải
toả mọi mệt nhọc, căng thẳng
(Các đoạn tán gẫu, các câu
chuyện cười/ đoạn trò chuyện
giữa hai người)
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
• Chức năng của giao tiếp
01
02
03
04
05
1.2 Lý thuyết hành động ngôn ngữ
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Trong ba loại hành vi, hành vi tạo lời là đối tượng nghiên cứu của ngữ dụng học.
Mối quan hệ của ba loại hành vi này thể hiện bằng sơ đồ sau:
Hành động
tạo lời
Hành động
ngôn trung
Hành động
mượn lời
Hành động tạo lời là hành động sử
dụng các yếu tố ngôn ngữ như ngữ
âm, vốn từ , các kiểu kết hợp từ
thành câu để tạo ra phát ngôn về
hình thức và nội dung.
Hành động ngôn trung là hành
động người nói thực hiện ngay khi
nói năng. Hiệu quả của chúng gây
ra sự tác động trực tiếp về ngôn
ngữ gây phản ứng ngay với người
nhận
Hành động mượn lời là hành động
mượn phương tiện ngôn ngữ,
mượn cách phát ngôn để gây ra
hiệu quả ngôn ngữ
01 02
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
• Hành động ngôn ngữ trực tiếp và gián tiếp
- Hình thức giao tiếp khi các chủ thể có nhau cầu
giao tiếp với nhau họ gặp mặt trực tiếp nhau
• Hình thức giao tiếp thông qua các phương
tiện hay yếu tố trung gian, giao tiếp gián tiếp
rất đa dạng (điện thoại, thư tín, email, chat,
fax, …)
Giao tiếp trực tiếp Giao tiếp gián tiếp
• Thuận tiện, đỡ tốn kém, trao đổi được nhiều thông
tin, cùng một thời gian có thể giao tiếp với nhiều
người…
• Thông tin dễ bị thất lạc, rò rỉ; sự nhận biết về nhau
bị hạn chế; khó bộc lộ rõ tình cảm thái độ…
• Tốn thời gian để tổ chức không gian, địa điểm giao
tiếp, tốn chi phí đi lại, dễ nảy sinh xung đột, mâu
thuẫn nếu các bên giao tiếp có sự khác biệt lớn về
quan điểm, tính cách,...
• Giúp cho vấn đề mà các bên trao đổi được rõ ràng, cụ thể
hơn và thông tin phản hồi nhanh
01
02
03
04
1.3 Khái quát một số vấn đề liên quan đến nhận xét của giáo viên đối với học sinh lớp 6
Sự phát triển
về thể chất Môi trường sống và
điều kiện học tập
Thay đổi về
nhận thức
Thay đổi về
nhân cách
Sự thay đổi nhanh về
cơ thể đã khiến tâm lý
trẻ bị ảnh hưởng
Học sinh khối 6 đã có
những nhận thức cơ
bản về hành vi và các
kiến thức xã hội
Giai đoạn dậy thì cùng
sự thay đổi về tâm
sinh lý đã thúc đẩy sự
hình thành nhân cách
của trẻ
Môi trường gia đình và
các mối quan hệ xã hội
Môi trường học
đường và điều kiện
học tập
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
• Tần suất sử dụng lời nhận xét của giáo viên trong giờ học
• Tần suất giáo viên sử dụng lời nhận xét trong các tiết học
• Ý nghĩa lời nhận xét của giáo viên đối với học sinh và phương pháp dạy học tích cực
Lời nhận xét của giáo viên đối với học sinh đóng vai trò quan trọng trong đánh giá thường
xuyên học sinh. Đây là một trong những căn cứ để đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của
học sinh vào cuối học kỳ.
Lời nhận xét thường xuyên không chỉ quan trọng khi đánh giá kết quả học tập mà còn quan trọng
trong việc hình thành nhân cách của học sinh. Nhận xét với nội dung tích cực phù hợp còn có ý nghĩa
động viên và khích lệ tinh thần học tập, phát huy được năng lực tiềm ẩn của học sinh.
Trong khi đó, nhận xét có nội dung tiêu cực lại tác động không tốt đến tâm lý học sinh ở lứa tuổi này.
• Phương pháp dạy học tích cực
“Những phương pháp dạy học tích cực được áp dụng như vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
đóng vai, động não, trò chơi học tập, dự án, hội thảo...” (Nguyễn Thị Thu Phương, 2015).
“Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học” (Nguyễn Thị Thu Phương, 2015).
“Tích cực là tỏ ra chủ động, tạo ra sự biến đổi để phát triển” (Từ điển Tiếng Việt, 1995).
Tên gọi của hành
động ngôn ngữ
Mục đích của
lời nhận xét
Lời nhận xét của giáo viên đối với học
sinh
Hành động ở lời
(Hành động ngôn
trung)
Hỏi
Em hãy nêu các thì của tiếng Anh mà em
biết?
Khen ngợi
Hôm nay em đến lớp thật đúng giờ, rất
tiến bộ.
Chê Cả lớp không nhìn thấy cái bảng dơ à!
Động viên
Lớp mình cố gắng chút xíu nữa là hoàn
thành bài hôm nay nhé.
• Các hành động ngôn ngữ trong lời nhận xét của giáo viên dành cho học sinh
“Giao tiếp sư phạm được hiểu là sự tiếp
xúc giữa giáo viên và học sinh nhằm
truyền đạt và lĩnh hội những tri thức khoa
học, vốn sống, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ
xảo, nghề nghiệp, xây dựng và phát triển
nhân cách toàn diện ở người học”.
(Nguyễn Thanh Dũng)
Giao tiếp sư phạm cũng là
phương thức tổ chức các
mối quan hệ qua lại giữa
thầy và trò theo định hướng
Chương 2: XÂY DỰNG CÁC TÌNH HUỐNG SỬ DỤNG HÀNH ĐỘNG
NGÔN NGỮ CỦA GIÁO VIÊN KHI NHẬN XÉT HỌC SINH
2.1 Khái niệm giao
tiếp sư phạm
2.1 Đặc trưng của giao
tiếp sư phạm
Giao tiếp sư phạm phải
được xây dựng dựa trên cơ
sở tôn trọng
Giao tiếp sư phạm dựa trên
nền tảng của sự giao tiếp
giữa chủ thể và chủ thể tức
ccccccccc
ccccccccc
2.2 Các bước xây dựng tình huống giao tiếp sư phạm
Giai đoạn 1: Giai đoạn định hướng trước khi thực hiện giao tiếp sư phạm
- Giáo viên cần phải xác định mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục, tính cách đặc trưng của học sinh,
đặc điểm tâm sinh lý, lứa tuổi của học sinh.
- Giáo viên lập kế hoạch giao tiếp.
- Chức năng của việc lập kế hoạch giao tiếp: Sắp đặt, xác định phương pháp, hình thức tổ
chức, thời gian, cách thức, những phương tiện cần thiết.
- Yêu cầu của việc lập kế hoạch giao tiếp:
o Xác định được mục đích, yêu cầu của cuộc giao tiếp.
o Tìm hiểu thông tin về đối tượng giao tiếp.
o Xác định nội dung, hình thức giao tiếp.
o Dự kiến phương pháp, phương tiện.
o Dự kiến các tình huống có thể xảy ra và biện pháp giải quyết.
2.2 Các bước xây dựng tình huống giao tiếp sư phạm
Giai đoạn 2: Giai đoạn mở đầu giao tiếp sư phạm
- Chức năng: Nhận thức về đối tượng giao tiếp và nội dung
cuộc giao tiếp nhằm định hướng cho cuộc giao tiếp diễn ra
đúng mục đích và yêu cầu.
- Yêu cầu: Cần tạo ra sự thiện cảm và uy tín. Từ trang phục cho
đến biểu cảm trên khuôn mặt, dáng đi, phong cách đĩnh đạc,
đường hoàng, tạo cảm giác an toàn, gần gũi.
2.2 Các bước xây dựng tình huống giao tiếp sư phạm
Giai đoạn 3: Giai đoạn diễn biến giao tiếp sư phạm
- Giai đoạn điều khiển, điều chỉnh và phát triển quá trình giao
tiếp, nói cách khác đây chính là hoạt động giảng bài và giải đáp
thắc mắc của học sinh trong tiết học.
- Yêu cầu: Lời nói cần súc tích nhưng chứa nhiều thông tin,
kích thích sự động não, liên tưởng. Các bước giao tiếp nên tuân
theo một trình tự khoa học.
2.2 Các bước xây dựng tình huống giao tiếp sư phạm
Giai đoạn 4: Kết thúc, đánh giá quá trình giao tiếp sư phạm
- Đây là giai đoạn mà giáo viên tổng hợp, khái quát lại mô hình giao
tiếp đã triển khai và xây dựng mô hình giao tiếp tiếp theo.
- Chức năng: Giáo viên tự đánh giá sự thành công – thất bại của cuộc
giao tiếp để rút ra được bài học kinh nghiệm cho các cuộc giao tiếp
sau.
- Yêu cầu: Giáo viên chốt lại những vấn đề chính của cuộc giao tiếp.
Đề ra được những mặt tích cực, hạn chế nhằm rút kinh nghiệm cho
những lần sau.
Kết quả xây dựng các tình huống giao tiếp sư phạm
Tình huống giao tiếp (Khen) Nhận xét của giáo viên
Một học sinh giỏi đạt được điểm
cao trong bài kiểm tra được cô
giáo khen ngợi
1.Con cứ cố gắng giữ vững phong độ trong những lần tới nhé!
2.Bài này dễ phải không con?
3.Dạng này con làm miết luôn mà sao mà làm sai cho được.
Một học sinh học không giỏi
nhưng làm bài kiểm tra được
điểm cao
1.Lần kiểm tra này con tiến bộ quá. Rất tốt. Con cứ tiếp tục cố gắng như thế
trong những lần kiểm tra tới nhé!
2.Con đã cho cô thấy được sự cố gắng rất nhiều của con. Lần này con làm bài
rất tốt.
Học sinh nhặt được của rơi và
đưa cho giáo viên để trả lại cho
người làm mất.
1.Cô biểu dương bạn đã có một hành động rất đẹp ngày hôm nay. Bạn đã nhặt
được và đem lên cho cô. Bạn nào mất thì liên hệ cô để nhận lại nhé!
2 Các bạn nhớ noi gương bạn nhé!
Kết quả xây dựng các tình huống giao tiếp sư phạm
Tình huống giao tiếp Nhận xét của giáo viên
Học sinh giữ trật tự trong giờ học
và tham gia giờ học tích cực.
1 Hôm nay lớp mình học rất tích cực và trật tự. Rất đáng khen. Mong rằng những
giờ sau các bạn vẫn ngoan như thế này nha!
2 Cô có lời khen cho lớp mình ngày hôm nay vì học rất tốt, giơ tay phát biểu xây
dựng bài rất nhiệt tình. Cố gắng phát huy nha cả lớp!
Kết quả xây dựng các tình huống giao tiếp sư phạm
Tình huống giao tiếp (Động viên) Nhận xét của giáo viên
Một học sinh giỏi nhưng bị điểm
thấp
1 Lần sau con làm bài cẩn thận hơn nhé!
2 Con rút kinh nghiệm cho lần sau nhé!
3 Thôi không sao lần sau gỡ điểm lại,
Một học sinh luôn bị điểm thấp
trong nhiều môn
1 Cô biết con học không dở, nhưng mà con còn lười, con cố gắng mỗi ngày về học
và luyện tập thêm bài tập thầy cô cho để cải thiện nha!
2 Thi cuối kì con được trên 7 cô thưởng cho con.
Một học sinh nộp bài viết môn
Tiếng Anh nhưng viết chưa hay,
còn bị sửa nhiều
1 Có cố gắng rồi đó, nhưng mà con cần chú ý hơn ở những chỗ này để bài viết hay
hơn nha!
2 Ý tưởng tốt, nhưng ngữ pháp còn sai nhiều, con về xem và sửa lại theo gợi ý của
cô để lần sau viết tốt hơn nha!
Một học sinh giỏi nhưng bị điểm
thấp
1 Lần sau con làm bài cẩn thận hơn nhé!
2 Con rút kinh nghiệm cho lần sau nhé!
3 Thôi không sao lần sau gỡ điểm lại,
Kết quả xây dựng các tình huống giao tiếp sư phạm
Tình huống giao tiếp Nhận xét của giáo viên
Tập thể lớp có cố gắng nhưng hạng
lớp tuần đó không cao
Cô biết lớp mình đã có nhiều cố gắng nhưng mà do tuần này cũng có rất nhiều lớp
các bạn không vi phạm và tham gia phong trào nhiều hơn lớp mình. Nên tuần sau
mình cố gắng hơn nữa để đạt được hạng cao hơn nhé!
Kết quả xây dựng các tình huống giao tiếp sư phạm
Tình huống giao tiếp (Răn đe) Nhận xét của giáo viên
Một học sinh thường xuyên không
học bài
1 Ngày mai trả bài mà không thuộc thì khỏi ra chơi.
2 Ngày mai tiếp tục không thuộc bài thì cuối giờ khỏi về, ở lại học cho tới khi nào trả
bài thuộc thì mới được về.
3 Ba lần trả bài dưới trung bình, tôi mời ba mẹ em vào làm việc.
Một học sinh thường xuyên ngồi
chơi, không ghi chép bài, tập vở
không đầy đủ
1 Cuối giờ mang tập lên đây, không đầy đủ thì ngồi lại chép cho đủ rồi mới được
nghỉ.
2 Bây giờ muốn chép một lần hay là chép gấp đôi.
Một học sinh thường xuyên không
làm bài tập về nhà
1 Nếu về nhà không làm được, thì từ bây giờ tới giờ về ngồi lại làm cho xong rồi tôi
mới cho về.
2 Lần này giao bài tập về nhà mà không làm, tiết sau kiểm tra mà không có, không
điểm. Ba lần không làm đầy đủ, tôi mời phụ huynh anh / chị vào làm bài tập giùm
cho anh / chị.
Kết quả xây dựng các tình huống giao tiếp sư phạm
Tình huống giao tiếp Nhận xét của giáo viên
Một học sinh thường xuyên đi học
trễ, làm ảnh hưởng đến điểm thi
đua của lớp.
1 Hôm nào đi học trễ tôi cho anh / chị ở lại trực nhật vệ sinh lớp hôm đó.
2 Nề nếp, hạnh kiểm mà kém thì không được học sinh giỏi cuối năm đâu.
Một học sinh thường xuyên gây
mất trật tự trong lớp.
1 Còn một lần tôi nghe thấy tiếng anh / chị từ đây tới cuối giờ nữa, tôi cho anh / chị
đứng học.
2 Anh / chị còn lộn xộn nữa là tôi báo với GVCN của anh / chị.
Kết quả xây dựng các tình huống giao tiếp sư phạm
Tình huống giao tiếp (Chê) Nhận xét của giáo viên
Học sinh không nhớ bài cũ 1 Các bạn về nhà không xem lại bài à?
2 Cả lớp không ai trả lời được câu này luôn à?
3 Cô nhớ đã giảng vấn đề này nhiều lần rồi mà nhỉ?
Học sinh không làm được bài mặc
dù đã cho làm nhiều lần
1 Dạng này làm đi làm lại không biết bao nhiêu lần rồi mà vẫn không làm được à?
2 Cái bài này nó dễ lắm luôn ấy. Làm hoài mà sai vẫn sai
Lớp học ồn ào mất trật tự 1 Hôm nay cái lớp như một cái chợ.
2 Cô phê bình thái độ học của lớp ngày hôm nay, quá ồn.
Kết quả xây dựng các tình huống giao tiếp sư phạm
Tình huống giao tiếp (Từ chối) Nhận xét của giáo viên
Học sinh xin đi vệ sinh 1 Tại sao giờ ra chơi con không đi?
2 Gần tới giờ ra chơi rồi con.
Học sinh xin gỡ điểm 1 Con không học bài rồi bây giờ con xin cái gì
2 Một bạn chỉ được trả bài miệng một lần thôi. Lượt của con qua rồi.
Kết quả xây dựng các tình huống giao tiếp sư phạm
Tình huống giao tiếp (Khiển trách) Nhận xét của giáo viên
Giáo viên bước vào lớp và lớp vẫn
chưa ổn định
1 Từ nãy đến giờ mà cái bảng vẫn chưa lau.
2 Lớp trưởng lớp phó học tập có làm việc không?
3 Không có giáo viên rồi nhao nhao lên như thế hả?
Học sinh được giao nhiệm vụ nhưng
không làm nghiêm túc
1 Con làm việc như thế này đây hả?
2 Cô đã dặn đi dặn lại rất kĩ rồi nhưng tại sao con vẫn quên làm?
Kết quả xây dựng các tình huống giao tiếp sư phạm
Tình huống giao tiếp (Mệnh lệnh) Nhận xét của giáo viên
Giáo viên yêu cầu học sinh lấy sách
vở
1 Các bạn lấy sách vở ra học bài mới
2 Các bạn mở sách trang số …
Giáo viên yêu cầu học sinh giữ im
lặng
1 Trật tự!
2 Yên lặng!
3 Cả lớp đứng lên!
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
tập về nhà
1 Về làm bài … trang …, tiết sau mình sửa.
2 Các bạn về làm trong sách bài tập phần tương ứng với nội dung bài hôm nay
mình vừa học. Hôm sau cô kiểm tra sách
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Các tình huống được xây
dựng mang lại hiệu lực ở lời
nhận xét của giáo viên khác
nhau tuỳ vào từng hoàn cảnh,
đối tượng giao tiếp, giờ học
cụ thể
Góp phần thể hiện tính chân
thực, sinh động cho lời nói đồng
thời thể hiện văn hóa sư phạm
01
02
03
Đây là cách thức nâng cao chất
lượng học tập, lao động, hành động
vì đánh giá bao giờ cũng gắn với việc
đề ra giải pháp
04
Nội dung đánh giá có sức
ảnh hưởng, chi phối không
nhỏ đến hướng phát triển
của mỗi học sinh
Các tình huống giao tiếp hỗ trợ dạy học bằng các hình thức như khen ngợi, động viên,
răn đe, từ chối, khiển trách, mệnh lệnh, nghi vấn và thông báo được xây dựng
đều là những hành động ngôn ngữ thuộc nhóm hành động ứng xử.
XIN CẢM ƠN
ĐÃ LẮNG NGHE
CÁC VẤN ĐỀ NGỮ DỤNG HỌC
Lớp thực hiện: NNHK23.1
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
SÀI
GÒN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
SÀI
GÒN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
SÀI
GÒN

More Related Content

Similar to N1_HDNNTHGT.pptx

Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học VầnNghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học VầnDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Chuyên đề tđ 11-12
Chuyên đề tđ 11-12Chuyên đề tđ 11-12
Chuyên đề tđ 11-12Min Ku
 
Giảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active trainingGiảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active trainingphongnq
 
Khóa luận giáo dục tiểu học.
Khóa luận giáo dục tiểu học.Khóa luận giáo dục tiểu học.
Khóa luận giáo dục tiểu học.ssuser499fca
 
Giáo trình kỹ năng giao tiếp, Đinh Văn Đáng.pdf
Giáo trình kỹ năng giao tiếp, Đinh Văn Đáng.pdfGiáo trình kỹ năng giao tiếp, Đinh Văn Đáng.pdf
Giáo trình kỹ năng giao tiếp, Đinh Văn Đáng.pdfMan_Ebook
 
Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học hiểu học đọc hiểu văn bản “ C...
Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học hiểu học đọc hiểu văn bản “ C...Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học hiểu học đọc hiểu văn bản “ C...
Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học hiểu học đọc hiểu văn bản “ C...anh hieu
 
SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn nataliej4
 
Skkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
Skkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm vănSkkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
Skkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm vănjackjohn45
 
Lý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI Ngữ
Lý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI NgữLý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI Ngữ
Lý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI Ngữenglishonecfl
 
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS nataliej4
 
Luận Văn Thạc Sĩ Giáo Dục Học về giáo dục phẩm chất cho học sinh
Luận Văn Thạc Sĩ Giáo Dục Học về giáo dục phẩm chất cho học sinhLuận Văn Thạc Sĩ Giáo Dục Học về giáo dục phẩm chất cho học sinh
Luận Văn Thạc Sĩ Giáo Dục Học về giáo dục phẩm chất cho học sinhDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho...
Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho...Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho...
Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho...TieuNgocLy
 
Phương pháp soạn bài giảng hướng dẫn thực hành lái xe ô tô 2017
Phương pháp soạn bài giảng hướng dẫn thực hành lái xe ô tô 2017Phương pháp soạn bài giảng hướng dẫn thực hành lái xe ô tô 2017
Phương pháp soạn bài giảng hướng dẫn thực hành lái xe ô tô 2017LaiMinhBang1
 

Similar to N1_HDNNTHGT.pptx (20)

Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học VầnNghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
 
Chuyên đề tđ 11-12
Chuyên đề tđ 11-12Chuyên đề tđ 11-12
Chuyên đề tđ 11-12
 
Giảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active trainingGiảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active training
 
Khóa luận giáo dục tiểu học.
Khóa luận giáo dục tiểu học.Khóa luận giáo dục tiểu học.
Khóa luận giáo dục tiểu học.
 
Giáo trình kỹ năng giao tiếp, Đinh Văn Đáng.pdf
Giáo trình kỹ năng giao tiếp, Đinh Văn Đáng.pdfGiáo trình kỹ năng giao tiếp, Đinh Văn Đáng.pdf
Giáo trình kỹ năng giao tiếp, Đinh Văn Đáng.pdf
 
Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học hiểu học đọc hiểu văn bản “ C...
Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học hiểu học đọc hiểu văn bản “ C...Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học hiểu học đọc hiểu văn bản “ C...
Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học hiểu học đọc hiểu văn bản “ C...
 
SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
 
Skkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
Skkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm vănSkkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
Skkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
 
Khoá Luận Dạy Học Đọc Hiểu Văn Bản Nghị Luận Ở Trường Trung Học Phổ Thông
Khoá Luận Dạy Học Đọc Hiểu Văn Bản Nghị Luận Ở Trường Trung Học Phổ ThôngKhoá Luận Dạy Học Đọc Hiểu Văn Bản Nghị Luận Ở Trường Trung Học Phổ Thông
Khoá Luận Dạy Học Đọc Hiểu Văn Bản Nghị Luận Ở Trường Trung Học Phổ Thông
 
Đề tài: Phát triển năng lực học sinh trong dạy học Ngữ văn THPT, HAY
Đề tài: Phát triển năng lực học sinh trong dạy học Ngữ văn THPT, HAYĐề tài: Phát triển năng lực học sinh trong dạy học Ngữ văn THPT, HAY
Đề tài: Phát triển năng lực học sinh trong dạy học Ngữ văn THPT, HAY
 
Lý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI Ngữ
Lý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI NgữLý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI Ngữ
Lý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI Ngữ
 
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
 
Luận Văn Thạc Sĩ Giáo Dục Học về giáo dục phẩm chất cho học sinh
Luận Văn Thạc Sĩ Giáo Dục Học về giáo dục phẩm chất cho học sinhLuận Văn Thạc Sĩ Giáo Dục Học về giáo dục phẩm chất cho học sinh
Luận Văn Thạc Sĩ Giáo Dục Học về giáo dục phẩm chất cho học sinh
 
Luận văn: Đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh trường THCS
Luận văn: Đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh trường THCSLuận văn: Đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh trường THCS
Luận văn: Đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh trường THCS
 
Luận văn: Tích hợp giáo dục phẩm chất trung thực và trách nhiệm qua dạy học T...
Luận văn: Tích hợp giáo dục phẩm chất trung thực và trách nhiệm qua dạy học T...Luận văn: Tích hợp giáo dục phẩm chất trung thực và trách nhiệm qua dạy học T...
Luận văn: Tích hợp giáo dục phẩm chất trung thực và trách nhiệm qua dạy học T...
 
Luận văn: Tích hợp giáo dục phẩm chất trung thực qua dạy học Tập đọc
Luận văn: Tích hợp giáo dục phẩm chất trung thực qua dạy học Tập đọcLuận văn: Tích hợp giáo dục phẩm chất trung thực qua dạy học Tập đọc
Luận văn: Tích hợp giáo dục phẩm chất trung thực qua dạy học Tập đọc
 
Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho...
Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho...Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho...
Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho...
 
Luận văn: Quản lý quá trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng anh HAY!
Luận văn: Quản lý quá trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng anh HAY!Luận văn: Quản lý quá trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng anh HAY!
Luận văn: Quản lý quá trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng anh HAY!
 
Quá trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh ở trường THCS
Quá trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh ở trường THCSQuá trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh ở trường THCS
Quá trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh ở trường THCS
 
Phương pháp soạn bài giảng hướng dẫn thực hành lái xe ô tô 2017
Phương pháp soạn bài giảng hướng dẫn thực hành lái xe ô tô 2017Phương pháp soạn bài giảng hướng dẫn thực hành lái xe ô tô 2017
Phương pháp soạn bài giảng hướng dẫn thực hành lái xe ô tô 2017
 

Recently uploaded

SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 

N1_HDNNTHGT.pptx

  • 1. VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ ĐỂ XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP HỖ TRỢ GIÁO VIÊN ĐƯA RA NHẬN XÉT HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC CÁC VẤN ĐỀ NGỮ DỤNG HỌC Lớp thực hiện: NNHK23.1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
  • 2. Nội dung 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 3. XÂY DỰNG CÁC TÌNH HUỐNG SỬ DỤNG HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ CỦA GIÁO VIÊN KHI NHẬN XÉT HỌC SINH 4. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ • ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
  • 3. 1. Lý do chọn đề tài • Cần có kiến thức tìm hiểu về hành động ngôn ngữ, các khái niệm trong hành động ngôn ngữ, hành động tạo lời, hành động mượn lời, hành động ở lời. Hiểu được các điều kiện để sử dụng hành động ngôn ngữ trực tiếp và gián tiếp. Qua đó, xây dựng được hệ thống các tình huống sử dụng nhằm vận dụng có hiệu quả hành động ngôn ngữ vào trong việc nhận xét học sinh. • Việc nhận xét bằng lời của giáo viên trong các tiết học ở khối trung học cơ sở có nhận được sự quan tâm từ phía nhà trường và giáo viên đứng lớp. Tuy nhiên, đây chỉ là việc điều chỉnh lời nói cho phù hợp môi trường giáo dục, chưa phải là kết quả của việc vận dụng có cơ sở lý thuyết chính xác vào từng lời nói. Vì thế, việc xây dựng cơ sở lý thuyết về hành động ngôn ngữ là rất cần thiết. • Chuyên ngành ngữ dụng học nghiên cứu hành vi nói và nghĩa đích trong lời giữa người nói và người nghe trong ngữ cảnh cụ thể. Muốn thấy rõ vấn đề này trong lời nói thì việc làm sáng tỏ hành động ngôn ngữ là điều tiên quyết.
  • 4. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề • Ngữ dụng học hiện đại thường được coi là ra đời năm 1955 cùng với những bài thuyết trình của J. L. Austin về lý thuyết hành động ngôn ngữ. • Năm 1995 với nghiên cứu “Meaning in Interaction: An introduction to pragmatics" của tác giả Thomas • The pragmatics of specialized communication” của Pamela Faber vào năm 2009 • Nghiên cứu“ Pragmatics Always Matters: An Expanded Vision of Experimental Pragmatics” của Raymond W. Gibbs Jr và Herbert L. Colston • Nghiên cứu “The Role of Pragmatics in Communicative Approach" của Paschalis Chliaras năm 2012 • Đóng góp lớn nhất của cố GS.TS Đỗ Hữu Châu ở công trình nghiên cứu “Ngữ dụng học” • Năm 2000, tựa sách “Dụng học Việt ngữ” của Nguyễn Thiện Giáp đã làm rõ một số vấn đề thuộc ngữ dụng học áp dụng vào tiếng Việt. • Năm 2001, tác giả Đỗ Hữu Châu đã cho tái bản có sữa chữa và bổ sung cuốn “Đại cương ngôn ngữ học" II (1993) thành “Đại cương ngôn ngữ học", tập 2, phần ngữ dụng học.
  • 5. • Đề tài thực hiện nhằm mục đích xây dựng tình huống giao tiếp giả định về các nhận xét của giáo viên đối với học sinh trong giờ học. 3. Mục đích nghiên cứu 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng được cơ sở lý thuyết cho đề tài - Nghiên cứu lý thuyết hành động phù hợp để xây dựng tình huống sử dụng hành động ngôn ngữ hiệu quả bằng nhiều hình thức giữa giáo viên và học sinh - Từ các tình huống giao tiếp được xây dựng dựa trên thực tế để hỗ trợ giáo viên đưa ra nhận xét học sinh trong giờ học 5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Vận dụng lý thuyết hành động ngôn ngữ để xây dựng tình huống giao tiếp hỗ trợ giáo viên đưa ra nhận xét học sinh trong giờ học 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: 1/1/2024 -1/3/2024 - Không gian nghiên cứu: Trường THCS ... - Khách thể nghiên cứu: giáo viên khối lớp 6 trường THCS
  • 6. 6. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo sát, thống kê Phương pháp miêu tả Phỏng vấn Phương pháp so sánh, đối chiếu Phiếu khảo sát
  • 7. Đóng góp của đề tài 7. Đóng góp của đề tài Bổ sung vào tư liệu kỹ năng sư phạm cho giáo viên khối THCS, đặc biệt là giáo viên khối lớp 6 Nâng cao kỹ năng ứng xử các tình huống sư phạm thật tinh tế, tâm lý và linh hoạt, đồng thời định hướng sự phát triển của trẻ theo mục tiêu giáo dục Góp phần bồi dưỡng năng lực giao tiếp cho giáo viên khối lớp 6 thông qua cảnh huống • Giúp phát huy tính tích cực và sự hợp tác của học sinh trong giờ học, bên cạnh đó làm cơ sở để giáo viên đúc kết kinh nghiệm, lựa chọn cho mình cách thức giao tiếp sử dụng hoạt động ngôn ngữ giao tiếp phù hợp và tối ưu nhất
  • 8. 01 02 8. Bố cục của đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chương 2: XÂY DỰNG CÁC TÌNH HUỐNG SỬ DỤNG HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ CỦA GIÁO VIÊN KHI NHẬN XÉT HỌC SINH KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 03 Trong nghiên cứu này, bên cạnh phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, phần Nội dung nghiên cứu gồm hai chương:
  • 9. Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái quát về giao tiếp “Giao tiếp là một hệ thống những quá trình có mục đích và động cơ đảm bảo sự tương tác giữa người với người khác trong hoạt động tập thể, thực hiện các mối quan hệ xã hội và nhân cách, các quan hệ tâm lý và sử dụng phương tiện đặc thù mà trước hết là ngôn ngữ” “Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người và người, thông qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau. Hay nói khác đi, giao tiếp xác lập và vận hành các quan hệ người - người, hiện thực hoá các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác” (A.A.Leeonchev) (Nguyễn Quang Uẩn)
  • 10. Chức năng thông tin (thông báo) Chức năng nhận thức Chức năng tạo lập mối quan hệ Chức năng giải trí Chức năng hình thành và phát triển nhân cách Chức năng quan trọng nhất của giao tiếp, con người có thể truyền thông tin cho nhau qua lời nói gián tiếp hoặc trực tiếp Nó giúp cho khả năng nhận thức của con người ngày càng được mở rộng, làm phong phú thông tin và làm giàu kỹ năng sống Giao tiếp giúp cho con người tạo ra những mối quan hệ với người khác Thông qua giao tiếp những tiêu chuẩn đạo đức (tinh thần trác nhiệm, tính nguyên tắc, lòng vị tha...) không chỉ được thể hiện mà còn được hình thành Chức năng không thể thiếu trong trong giao tiếp giúp giải toả mọi mệt nhọc, căng thẳng (Các đoạn tán gẫu, các câu chuyện cười/ đoạn trò chuyện giữa hai người) Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN • Chức năng của giao tiếp 01 02 03 04 05
  • 11. 1.2 Lý thuyết hành động ngôn ngữ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Trong ba loại hành vi, hành vi tạo lời là đối tượng nghiên cứu của ngữ dụng học. Mối quan hệ của ba loại hành vi này thể hiện bằng sơ đồ sau: Hành động tạo lời Hành động ngôn trung Hành động mượn lời Hành động tạo lời là hành động sử dụng các yếu tố ngôn ngữ như ngữ âm, vốn từ , các kiểu kết hợp từ thành câu để tạo ra phát ngôn về hình thức và nội dung. Hành động ngôn trung là hành động người nói thực hiện ngay khi nói năng. Hiệu quả của chúng gây ra sự tác động trực tiếp về ngôn ngữ gây phản ứng ngay với người nhận Hành động mượn lời là hành động mượn phương tiện ngôn ngữ, mượn cách phát ngôn để gây ra hiệu quả ngôn ngữ
  • 12. 01 02 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN • Hành động ngôn ngữ trực tiếp và gián tiếp - Hình thức giao tiếp khi các chủ thể có nhau cầu giao tiếp với nhau họ gặp mặt trực tiếp nhau • Hình thức giao tiếp thông qua các phương tiện hay yếu tố trung gian, giao tiếp gián tiếp rất đa dạng (điện thoại, thư tín, email, chat, fax, …) Giao tiếp trực tiếp Giao tiếp gián tiếp • Thuận tiện, đỡ tốn kém, trao đổi được nhiều thông tin, cùng một thời gian có thể giao tiếp với nhiều người… • Thông tin dễ bị thất lạc, rò rỉ; sự nhận biết về nhau bị hạn chế; khó bộc lộ rõ tình cảm thái độ… • Tốn thời gian để tổ chức không gian, địa điểm giao tiếp, tốn chi phí đi lại, dễ nảy sinh xung đột, mâu thuẫn nếu các bên giao tiếp có sự khác biệt lớn về quan điểm, tính cách,... • Giúp cho vấn đề mà các bên trao đổi được rõ ràng, cụ thể hơn và thông tin phản hồi nhanh
  • 13. 01 02 03 04 1.3 Khái quát một số vấn đề liên quan đến nhận xét của giáo viên đối với học sinh lớp 6 Sự phát triển về thể chất Môi trường sống và điều kiện học tập Thay đổi về nhận thức Thay đổi về nhân cách Sự thay đổi nhanh về cơ thể đã khiến tâm lý trẻ bị ảnh hưởng Học sinh khối 6 đã có những nhận thức cơ bản về hành vi và các kiến thức xã hội Giai đoạn dậy thì cùng sự thay đổi về tâm sinh lý đã thúc đẩy sự hình thành nhân cách của trẻ Môi trường gia đình và các mối quan hệ xã hội Môi trường học đường và điều kiện học tập Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
  • 14. • Tần suất sử dụng lời nhận xét của giáo viên trong giờ học
  • 15. • Tần suất giáo viên sử dụng lời nhận xét trong các tiết học
  • 16. • Ý nghĩa lời nhận xét của giáo viên đối với học sinh và phương pháp dạy học tích cực Lời nhận xét của giáo viên đối với học sinh đóng vai trò quan trọng trong đánh giá thường xuyên học sinh. Đây là một trong những căn cứ để đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh vào cuối học kỳ. Lời nhận xét thường xuyên không chỉ quan trọng khi đánh giá kết quả học tập mà còn quan trọng trong việc hình thành nhân cách của học sinh. Nhận xét với nội dung tích cực phù hợp còn có ý nghĩa động viên và khích lệ tinh thần học tập, phát huy được năng lực tiềm ẩn của học sinh. Trong khi đó, nhận xét có nội dung tiêu cực lại tác động không tốt đến tâm lý học sinh ở lứa tuổi này.
  • 17. • Phương pháp dạy học tích cực “Những phương pháp dạy học tích cực được áp dụng như vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, đóng vai, động não, trò chơi học tập, dự án, hội thảo...” (Nguyễn Thị Thu Phương, 2015). “Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học” (Nguyễn Thị Thu Phương, 2015). “Tích cực là tỏ ra chủ động, tạo ra sự biến đổi để phát triển” (Từ điển Tiếng Việt, 1995).
  • 18. Tên gọi của hành động ngôn ngữ Mục đích của lời nhận xét Lời nhận xét của giáo viên đối với học sinh Hành động ở lời (Hành động ngôn trung) Hỏi Em hãy nêu các thì của tiếng Anh mà em biết? Khen ngợi Hôm nay em đến lớp thật đúng giờ, rất tiến bộ. Chê Cả lớp không nhìn thấy cái bảng dơ à! Động viên Lớp mình cố gắng chút xíu nữa là hoàn thành bài hôm nay nhé. • Các hành động ngôn ngữ trong lời nhận xét của giáo viên dành cho học sinh
  • 19. “Giao tiếp sư phạm được hiểu là sự tiếp xúc giữa giáo viên và học sinh nhằm truyền đạt và lĩnh hội những tri thức khoa học, vốn sống, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo, nghề nghiệp, xây dựng và phát triển nhân cách toàn diện ở người học”. (Nguyễn Thanh Dũng) Giao tiếp sư phạm cũng là phương thức tổ chức các mối quan hệ qua lại giữa thầy và trò theo định hướng Chương 2: XÂY DỰNG CÁC TÌNH HUỐNG SỬ DỤNG HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ CỦA GIÁO VIÊN KHI NHẬN XÉT HỌC SINH 2.1 Khái niệm giao tiếp sư phạm 2.1 Đặc trưng của giao tiếp sư phạm Giao tiếp sư phạm phải được xây dựng dựa trên cơ sở tôn trọng Giao tiếp sư phạm dựa trên nền tảng của sự giao tiếp giữa chủ thể và chủ thể tức ccccccccc ccccccccc
  • 20. 2.2 Các bước xây dựng tình huống giao tiếp sư phạm Giai đoạn 1: Giai đoạn định hướng trước khi thực hiện giao tiếp sư phạm - Giáo viên cần phải xác định mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục, tính cách đặc trưng của học sinh, đặc điểm tâm sinh lý, lứa tuổi của học sinh. - Giáo viên lập kế hoạch giao tiếp. - Chức năng của việc lập kế hoạch giao tiếp: Sắp đặt, xác định phương pháp, hình thức tổ chức, thời gian, cách thức, những phương tiện cần thiết. - Yêu cầu của việc lập kế hoạch giao tiếp: o Xác định được mục đích, yêu cầu của cuộc giao tiếp. o Tìm hiểu thông tin về đối tượng giao tiếp. o Xác định nội dung, hình thức giao tiếp. o Dự kiến phương pháp, phương tiện. o Dự kiến các tình huống có thể xảy ra và biện pháp giải quyết.
  • 21. 2.2 Các bước xây dựng tình huống giao tiếp sư phạm Giai đoạn 2: Giai đoạn mở đầu giao tiếp sư phạm - Chức năng: Nhận thức về đối tượng giao tiếp và nội dung cuộc giao tiếp nhằm định hướng cho cuộc giao tiếp diễn ra đúng mục đích và yêu cầu. - Yêu cầu: Cần tạo ra sự thiện cảm và uy tín. Từ trang phục cho đến biểu cảm trên khuôn mặt, dáng đi, phong cách đĩnh đạc, đường hoàng, tạo cảm giác an toàn, gần gũi.
  • 22. 2.2 Các bước xây dựng tình huống giao tiếp sư phạm Giai đoạn 3: Giai đoạn diễn biến giao tiếp sư phạm - Giai đoạn điều khiển, điều chỉnh và phát triển quá trình giao tiếp, nói cách khác đây chính là hoạt động giảng bài và giải đáp thắc mắc của học sinh trong tiết học. - Yêu cầu: Lời nói cần súc tích nhưng chứa nhiều thông tin, kích thích sự động não, liên tưởng. Các bước giao tiếp nên tuân theo một trình tự khoa học.
  • 23. 2.2 Các bước xây dựng tình huống giao tiếp sư phạm Giai đoạn 4: Kết thúc, đánh giá quá trình giao tiếp sư phạm - Đây là giai đoạn mà giáo viên tổng hợp, khái quát lại mô hình giao tiếp đã triển khai và xây dựng mô hình giao tiếp tiếp theo. - Chức năng: Giáo viên tự đánh giá sự thành công – thất bại của cuộc giao tiếp để rút ra được bài học kinh nghiệm cho các cuộc giao tiếp sau. - Yêu cầu: Giáo viên chốt lại những vấn đề chính của cuộc giao tiếp. Đề ra được những mặt tích cực, hạn chế nhằm rút kinh nghiệm cho những lần sau.
  • 24. Kết quả xây dựng các tình huống giao tiếp sư phạm Tình huống giao tiếp (Khen) Nhận xét của giáo viên Một học sinh giỏi đạt được điểm cao trong bài kiểm tra được cô giáo khen ngợi 1.Con cứ cố gắng giữ vững phong độ trong những lần tới nhé! 2.Bài này dễ phải không con? 3.Dạng này con làm miết luôn mà sao mà làm sai cho được. Một học sinh học không giỏi nhưng làm bài kiểm tra được điểm cao 1.Lần kiểm tra này con tiến bộ quá. Rất tốt. Con cứ tiếp tục cố gắng như thế trong những lần kiểm tra tới nhé! 2.Con đã cho cô thấy được sự cố gắng rất nhiều của con. Lần này con làm bài rất tốt. Học sinh nhặt được của rơi và đưa cho giáo viên để trả lại cho người làm mất. 1.Cô biểu dương bạn đã có một hành động rất đẹp ngày hôm nay. Bạn đã nhặt được và đem lên cho cô. Bạn nào mất thì liên hệ cô để nhận lại nhé! 2 Các bạn nhớ noi gương bạn nhé!
  • 25. Kết quả xây dựng các tình huống giao tiếp sư phạm Tình huống giao tiếp Nhận xét của giáo viên Học sinh giữ trật tự trong giờ học và tham gia giờ học tích cực. 1 Hôm nay lớp mình học rất tích cực và trật tự. Rất đáng khen. Mong rằng những giờ sau các bạn vẫn ngoan như thế này nha! 2 Cô có lời khen cho lớp mình ngày hôm nay vì học rất tốt, giơ tay phát biểu xây dựng bài rất nhiệt tình. Cố gắng phát huy nha cả lớp!
  • 26. Kết quả xây dựng các tình huống giao tiếp sư phạm Tình huống giao tiếp (Động viên) Nhận xét của giáo viên Một học sinh giỏi nhưng bị điểm thấp 1 Lần sau con làm bài cẩn thận hơn nhé! 2 Con rút kinh nghiệm cho lần sau nhé! 3 Thôi không sao lần sau gỡ điểm lại, Một học sinh luôn bị điểm thấp trong nhiều môn 1 Cô biết con học không dở, nhưng mà con còn lười, con cố gắng mỗi ngày về học và luyện tập thêm bài tập thầy cô cho để cải thiện nha! 2 Thi cuối kì con được trên 7 cô thưởng cho con. Một học sinh nộp bài viết môn Tiếng Anh nhưng viết chưa hay, còn bị sửa nhiều 1 Có cố gắng rồi đó, nhưng mà con cần chú ý hơn ở những chỗ này để bài viết hay hơn nha! 2 Ý tưởng tốt, nhưng ngữ pháp còn sai nhiều, con về xem và sửa lại theo gợi ý của cô để lần sau viết tốt hơn nha! Một học sinh giỏi nhưng bị điểm thấp 1 Lần sau con làm bài cẩn thận hơn nhé! 2 Con rút kinh nghiệm cho lần sau nhé! 3 Thôi không sao lần sau gỡ điểm lại,
  • 27. Kết quả xây dựng các tình huống giao tiếp sư phạm Tình huống giao tiếp Nhận xét của giáo viên Tập thể lớp có cố gắng nhưng hạng lớp tuần đó không cao Cô biết lớp mình đã có nhiều cố gắng nhưng mà do tuần này cũng có rất nhiều lớp các bạn không vi phạm và tham gia phong trào nhiều hơn lớp mình. Nên tuần sau mình cố gắng hơn nữa để đạt được hạng cao hơn nhé!
  • 28. Kết quả xây dựng các tình huống giao tiếp sư phạm Tình huống giao tiếp (Răn đe) Nhận xét của giáo viên Một học sinh thường xuyên không học bài 1 Ngày mai trả bài mà không thuộc thì khỏi ra chơi. 2 Ngày mai tiếp tục không thuộc bài thì cuối giờ khỏi về, ở lại học cho tới khi nào trả bài thuộc thì mới được về. 3 Ba lần trả bài dưới trung bình, tôi mời ba mẹ em vào làm việc. Một học sinh thường xuyên ngồi chơi, không ghi chép bài, tập vở không đầy đủ 1 Cuối giờ mang tập lên đây, không đầy đủ thì ngồi lại chép cho đủ rồi mới được nghỉ. 2 Bây giờ muốn chép một lần hay là chép gấp đôi. Một học sinh thường xuyên không làm bài tập về nhà 1 Nếu về nhà không làm được, thì từ bây giờ tới giờ về ngồi lại làm cho xong rồi tôi mới cho về. 2 Lần này giao bài tập về nhà mà không làm, tiết sau kiểm tra mà không có, không điểm. Ba lần không làm đầy đủ, tôi mời phụ huynh anh / chị vào làm bài tập giùm cho anh / chị.
  • 29. Kết quả xây dựng các tình huống giao tiếp sư phạm Tình huống giao tiếp Nhận xét của giáo viên Một học sinh thường xuyên đi học trễ, làm ảnh hưởng đến điểm thi đua của lớp. 1 Hôm nào đi học trễ tôi cho anh / chị ở lại trực nhật vệ sinh lớp hôm đó. 2 Nề nếp, hạnh kiểm mà kém thì không được học sinh giỏi cuối năm đâu. Một học sinh thường xuyên gây mất trật tự trong lớp. 1 Còn một lần tôi nghe thấy tiếng anh / chị từ đây tới cuối giờ nữa, tôi cho anh / chị đứng học. 2 Anh / chị còn lộn xộn nữa là tôi báo với GVCN của anh / chị.
  • 30. Kết quả xây dựng các tình huống giao tiếp sư phạm Tình huống giao tiếp (Chê) Nhận xét của giáo viên Học sinh không nhớ bài cũ 1 Các bạn về nhà không xem lại bài à? 2 Cả lớp không ai trả lời được câu này luôn à? 3 Cô nhớ đã giảng vấn đề này nhiều lần rồi mà nhỉ? Học sinh không làm được bài mặc dù đã cho làm nhiều lần 1 Dạng này làm đi làm lại không biết bao nhiêu lần rồi mà vẫn không làm được à? 2 Cái bài này nó dễ lắm luôn ấy. Làm hoài mà sai vẫn sai Lớp học ồn ào mất trật tự 1 Hôm nay cái lớp như một cái chợ. 2 Cô phê bình thái độ học của lớp ngày hôm nay, quá ồn.
  • 31. Kết quả xây dựng các tình huống giao tiếp sư phạm Tình huống giao tiếp (Từ chối) Nhận xét của giáo viên Học sinh xin đi vệ sinh 1 Tại sao giờ ra chơi con không đi? 2 Gần tới giờ ra chơi rồi con. Học sinh xin gỡ điểm 1 Con không học bài rồi bây giờ con xin cái gì 2 Một bạn chỉ được trả bài miệng một lần thôi. Lượt của con qua rồi.
  • 32. Kết quả xây dựng các tình huống giao tiếp sư phạm Tình huống giao tiếp (Khiển trách) Nhận xét của giáo viên Giáo viên bước vào lớp và lớp vẫn chưa ổn định 1 Từ nãy đến giờ mà cái bảng vẫn chưa lau. 2 Lớp trưởng lớp phó học tập có làm việc không? 3 Không có giáo viên rồi nhao nhao lên như thế hả? Học sinh được giao nhiệm vụ nhưng không làm nghiêm túc 1 Con làm việc như thế này đây hả? 2 Cô đã dặn đi dặn lại rất kĩ rồi nhưng tại sao con vẫn quên làm?
  • 33. Kết quả xây dựng các tình huống giao tiếp sư phạm Tình huống giao tiếp (Mệnh lệnh) Nhận xét của giáo viên Giáo viên yêu cầu học sinh lấy sách vở 1 Các bạn lấy sách vở ra học bài mới 2 Các bạn mở sách trang số … Giáo viên yêu cầu học sinh giữ im lặng 1 Trật tự! 2 Yên lặng! 3 Cả lớp đứng lên! Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập về nhà 1 Về làm bài … trang …, tiết sau mình sửa. 2 Các bạn về làm trong sách bài tập phần tương ứng với nội dung bài hôm nay mình vừa học. Hôm sau cô kiểm tra sách
  • 34. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Các tình huống được xây dựng mang lại hiệu lực ở lời nhận xét của giáo viên khác nhau tuỳ vào từng hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp, giờ học cụ thể Góp phần thể hiện tính chân thực, sinh động cho lời nói đồng thời thể hiện văn hóa sư phạm 01 02 03 Đây là cách thức nâng cao chất lượng học tập, lao động, hành động vì đánh giá bao giờ cũng gắn với việc đề ra giải pháp 04 Nội dung đánh giá có sức ảnh hưởng, chi phối không nhỏ đến hướng phát triển của mỗi học sinh Các tình huống giao tiếp hỗ trợ dạy học bằng các hình thức như khen ngợi, động viên, răn đe, từ chối, khiển trách, mệnh lệnh, nghi vấn và thông báo được xây dựng đều là những hành động ngôn ngữ thuộc nhóm hành động ứng xử.
  • 35. XIN CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE CÁC VẤN ĐỀ NGỮ DỤNG HỌC Lớp thực hiện: NNHK23.1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
  • 36. TÀI LIỆU THAM KHẢO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
  • 37. TÀI LIỆU THAM KHẢO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN