SlideShare a Scribd company logo
1 of 76
Download to read offline
THALASSEMIA
(phát hiện, chẩn đoán, điều trị
phòng, chống, quản lý)
Lịch sử
• Năm 1925 Thomas B.Cooley bs nhi khoa người Mỹ, mô tả đặc điểm bệnh nhi gốc Ý thiếu máu nặng, lách to, bất
thường xương => “Bệnh thiếu máu Cooley”.
• Wintrobe (Mỹ): bố mẹ các bệnh nhân Cooley nặng đều có thiếu máu nhẹ.
• Năm 1932 George H.Whipple và William L.Bradforf xuất bản sách mô tả toàn bộ bệnh lý này với tên thalassic anemia,
tiếng Hy Lạp là thiếu máu vùng biển, do phát hiện đầu tiên và phổ biến ở vùng Địa Trung Hải.
Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương
Cấu trúc hemoglobin
Cấu trúc gen chuỗi globin
Blood Cells, Molecules, and Diseases Volume 70, May 2018, P43-53
96% HbA
2% HbA2
2% HbF
Thalassemia?
A platform for educating parents regarding child Health !!! – Dr Rahul Varma – Pediatrician (Child Specialist), Vasundhara, Vaishali,
Indirapuram, Ghaziabad
Thalassemia?
• Bệnh di truyền gen lặn nằm trên NST thường
• Sự sản xuất chuỗi globin bị giảm một phần hay toàn bộ, gây hậu quả giảm hemoglobin trong hồng cầu và thiếu máu.
• Các thể bệnh Thalassemia được đặt tên dựa theo chuỗi globin bị ảnh hưởng: α- và β–thalassemia.
• Lâm sàng chia làm 2 thể: thalassemia phụ thuộc truyền máu (TDT) và thalassemia không phụ thuộc truyền máu
(NTDT)
Guidelines for the management of non transfusion dependent thalassaemia (ntdt) 2nd edition, 2013
Alpha-thalasemia
Manual of hematology and oncology 6
th
2016
Beta-thalassemia
Guidelines for the management of non transfusion dependent thalassaemia (ntdt) 2nd edition, 2013
TDT & NTDT
• Thiếu máu xuất hiện trước 2 tuổi
• Thiếu máu ảnh hưởng đến hoạt động bình thường hàng ngày
• Nồng độ huyết sắc tố cơ bản <70 g/l
• Gan, lách to nhiều (>5 cm so với bình thường)
• Chậm phát triển thể chất hoặc dậy thì muộn
• Thường xuyên bị nhiễm trùng
=> TDT ≥4/6 tiêu chuẩn, NTDT ≤3/6 tiêu chuẩn
Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), Viện Huyết học
TDT & NTDT
Guidelines for the management of non transfusion dependent thalassaemia (ntdt) 2nd edition, 2013
Dịch tễ
Phân bố bệnh Thalassemia
Weatherall, DJ. Phenotype-genotype relationships in monogenic disease: Lessons from the thalassaemias. Nature Reviews Genetics 2001;2(4):245-55
Dịch tễ
• 5-7% dân số có bất thường gen bệnh Thalassemia
• 300.000 – 500.000 trẻ sinh ra hàng năm có biểu hiện lâm sàng bệnh Hemoglobin
• 80% trẻ em bị bệnh sinh ra ở các nước đang phát triển
• 50.000 – 100.000 trẻ bị Thalassemia thể nặng tử vong hàng năm ở các nước có thu nhập thấp và trung bình.
Guidelines for the management of non transfusion dependent thalassaemia (ntdt) 2nd edition, 2013
Dịch tễ
• β-thalassemia rất phổ biến, với 80-90 triệu người được báo cáo là người mang gen trên toàn thế giới (1,5%
dân số toàn cầu).
• Khoảng một nửa số người mang gen này có nguồn gốc từ Đông Nam Á.
• Khoảng 23.000 trẻ em được sinh ra với bệnh β-thalassemia phụ thuộc vào truyền máu mỗi năm
Guidelines for the management of non transfusion dependent thalassaemia (ntdt) 2nd edition, 2013
Dịch tễ
• α-Thalassemia là rối loạn di truyền phổ biến nhất của hemoglobin, với khoảng 5% dân số thế giới là người
mang gen và khoảng 1.000.000 bệnh nhân bị ảnh hưởng với các hội chứng α-thalassemia khác nhau trên
toàn thế giới.
• Bệnh xảy ra với tần suất đặc biệt cao trong các quần thể từ châu Phi cận Sahara qua khu vực Địa Trung Hải,
Trung Đông, Ấn Độ, Đông và Đông Nam Á
Guidelines for the management of non transfusion dependent thalassaemia (ntdt) 2nd edition, 2013
Dịch tễ
• Hemoglobin E được quan sát trên khắp Ấn Độ, Bangladesh, Thái Lan, Lào, Campuchia, tần suất mang gen có
thể tới 80%; một số khu vực Trung Quốc, Malaysia, Indonesia và Srilanka.
• Hemoglobin E /β-thalassemia hiện ảnh hưởng đến khoảng 1.000.000 người trên toàn thế giới.
• Ở Bắc Mỹ, nó đã trở thành dạng thalassemia phổ biến nhất được xác định trong nhiều chương trình sàng lọc
sơ sinh.
Guidelines for the management of non transfusion dependent thalassaemia (ntdt) 2nd edition, 2013
Dịch tễ
• Ở California, 1/4 ca sinh người Campuchia và 1/9 ca sinh người Thái Lan / Lào là những người mang
hemoglobin E.
• Trên toàn cầu, hơn 19.000 trẻ em được sinh ra mỗi năm bị bệnh huyết sắc tố E/β-thalassemia, với một nửa
trong số chúng có dạng phụ thuộc truyền máu nghiêm trọng (chiếm khoảng 30% -50% trong tất cả các dạng β-
thalassemia nghiêm trọng)
Guidelines for the management of non transfusion dependent thalassaemia (ntdt) 2nd edition, 2013
Dịch tễ
Changes in the Epidemiology of Thalassemia in North America: A New Minority Disease
Elliot P. Vichinsky, Eric A. MacKlin, John S. Waye, Fred Lorey, Nancy F. Olivieri 2005
Dịch tễ
The Impact of Migrations on the Health Services for Rare Diseases in Europe: The Example of Haemoglobin Disorders, The Scientific World Journal, Volume 2013, Article ID 727905
Dịch tễ
Ketong Lai, Guifeng Huang, Li Su & Yunyan He Scientific Reports volume 7, Article number: 920 (2017)
Dịch tễ Việt Nam (2017)
• Tỷ lệ chung 13,4%
• Tất cả các dân tộc
• Tất cả các tỉnh thành
• Trên 12 triệu người mang gen
• Trên 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh Thalassemia mỗi năm
⮚Trên 2000 trẻ bị bệnh nặng (beta major và beta/HbE)
⮚Trên 800 trường hợp phù thai (Hb Bart’)
Dịch tễ bệnh Thalassemia, Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương
Dịch tễ Việt Nam (2017)
Dâ
n
tộ
c
Tỉn
h
Tỉ
lệ
ᵅ
0-
th
al
ᵅ
+-
th
al
β
0
-
th
al
β
+
-
th
al
Hb
E
Ki
nh
86,
2
%
Toà
n
quố
c
9,8
(7,
5-
14,
1)
3,5
(2,
9-
4,3
)
3,4
(1,
3-
5,9
)
0,7
(0,
4-
2,7
)
0,2
(0-
0,3
)
2,
6
MIỀN NÚI PHÍA BẮC
Xi
nh
m
Sơ
n la
69,
3
18,
5
0,4 0 6,3 61
Dịch tễ bệnh Thalassemia, Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương
Dịch tễ Việt Nam (2017)
Dâ
n
tộ
c
Tỉn
h
Tỉ
lệ
ᵅ
0-
th
al
ᵅ
+-
th
al
β
0
-
th
al
β
+
-
th
al
Hb
E
MIỀN TRUNG – TÂY NGUYÊN VÀ NAM BỘ
Ra
gl
ai
Nin
h
thu
ận
88,
6
0,2 85,
2
0,2 0 31
,2
Vâ
n
kiề
u
Qu
ảng
trị
79,
3
0,5 62 0 0 52
,7
Dịch tễ bệnh Thalassemia, Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương
Dịch tễ Việt Nam (2017)
• Ước tính với 20.000 bệnh nhân cần được điều trị
• 44% là trẻ em => tuổi thọ thấp và tiếp tục sinh ra trẻ bị bệnh
• Chi phí cho bệnh nhân Thalassemia nặng sống đến 30 tuổi khoảng 3 tỉ đồng
• Cần 500.000 đơn vị máu/năm cho bệnh nhân Thalassemia (Lượng máu hiến nhân đạo hàng năm là khoảng 1,5
triệu đơn vị)
• Cần tối thiểu 2.000 tỷ đồng/ năm để điều trị tối thiểu cho tất cả bệnh nhân
≈50%
tiếp cận điều trị
Dịch tễ bệnh Thalassemia, Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương
Triệu chứng
• Mệt mỏi
• Hoa mắt, chóng mặt
• Khó thở khi gắng sức
• Chán ăn, chậm lớn
• Da xanh, nhợt nhạt
• Da, củng mạc mắt vàng
• Da xạm
• Lách to, gan to
• Nước tiểu sẫm màu
• Nhịp tim nhanh
• Thể trạng gầy, thấp nhỏ, trán dô, mũi tẹt, răng vẩu…
• Chậm phát triển
• Dậy thì muộn/ không dậy thì
Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương
Triệu chứng
Triệu chứng
Triệu chứng
Cận lâm sàng
• Hồng cầu giảm, nhỏ, nhược sắc
• Hb, MCV, MCH, MCHC đều giảm trong các trường hợp nặng
• Nhiều hồng cầu hình bia, hình giọt nước, hồng cầu có nhân, nguyên hồng cầu, hồng cầu lưới tăng
• Bạch cầu, tiểu cầu có thể giảm do cường lách
• Bilirubin tăng, chủ yếu gián tiếp
• Sắt, ferritin tăng
• Có thể có rối loạn nội tiết
• HbF, HbA2 tăng, HbA giảm
Nguyễn Công Khanh (2008), Huyết học lâm sàng nhi khoa
Chẩn đoán
Tiền sử
Lâm sàng
Xét nghiệm cơ bản
Điện di Hb
Sinh học phân tử
Thể bệnh, Mức độ
Chẩn đoán
Chẩn đoán
Discrimination Indices for Diagnosis of Beta(β) Thalassemia Trait, D. Ahmad, N. Ikram, Shabnum Bashir, Asif Yasin (2018)
The Gomal Journal of Medical Sciences July-December 2010, Vol.8, No.2
Chẩn đoán
Discrimination Indices for Diagnosis of Beta(β) Thalassemia Trait, D. Ahmad, N. Ikram, Shabnum Bashir, Asif Yasin (2018)
The Gomal Journal of Medical Sciences July-December 2010, Vol.8, No.2
Chẩn đoán
Begemann 1975, Kleihauer 1978
Case – Lâm sàng
• Trẻ nam 3 tuổi đi khám vì biếng ăn, mẹ cảm thấy trẻ xanh xao nên đưa trẻ đi khám
• Lâm sàng không phát hiện bất thường
Case - Xét nghiệm
• WBC 5,7 /µl
• RBC 6,64 /µl
• Hb 121 g/l
• Hct 39,8 %
• Plt 381 µl
• MCV 59,9 fl (85-95)
• MCH 18,2 pg (28-32)
• MCHC 304 g/l (320-360)
• RDW15,4 % (0-16)
• Sắt 20,4 µmol/l (13-33)
• Ferritin 34,33 ng/ml (20-300)
Mintzer = 9 < 13
Shine & Lal = 653 < 1530
England & Fraser = -15,64 < 0
Srivastava = 2,74 < 3,8
Case
Case
Case
Biến chứng
Tần suất các biến chứng trên bệnh nhân Thalassemia mức độ trung bình
Adisak Tantiworawit, Poramed Winichakoon, Sasinee Hantrakool, Chatree Chai-adisaksopha, Ekarat Rataritamrong and Lalita Norasethada Blood 2014 124:1360
Điều trị
Điều trị - Truyền máu
• Mục đích
✔Bảo đảm cho trẻ phát triển bình thường
✔Hạn chế tạo máu ngoài tủy và giảm biến dạng xương
✔Giảm hấp thu sắt ở ruột
✔Hạn chế lách to và cường lách
✔Giảm hay làm chậm các biến chứng
Nguyễn Công Khanh (2008), Huyết học lâm sàng nhi khoa
Điều trị - Truyền máu
NTDT TDT
Hạn chế truyền máu Định kỳ 2-5 tuần/lần
Bắt đầu truyền máu khi thiếu máu nặng <50 g/l Hb <70 g/l trong 2 lần liên tiếp, cách nhau >2 tuần (loại trừ tất cả
các nguyên nhân góp phần khác như nhiễm trùng) HOẶC
Hemoglobin >70 g/l nhưng
• Biến dạng xương mặt.
• Chậm phát triển thể chất.
• Gãy xương.
• Sinh máu ngoài tủy gây biến chứng lâm sàng
Hb giảm nhanh: có thai, phẫu thuật, nhiễm trùng
Truyền định kỳ:
• Hb giảm dần, lách to nhanh (>3cm mỗi năm), độ tuổi tăng
trưởng
• Chậm phát triển chiều cao
• Không đáp ứng khi gắng sức
• Chậm dậy thì
• Biến dạng xương
• Thường xuyên có cơn tan máu
Phòng bệnh: huyết khối hoặc bệnh lý mạch não, tăng áp phổi, tạo
máu ngoài tủy, loét chân
Truyền máu sớm <3 tuổi giảm nguy cơ sinh kháng thể bất thường
Hb trước truyền >70 g/l, sau truyền >100g/l Hb trước truyền >90 g/l, sau truyền 140-150 g/l
Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương
Điều trị - Truyền máu
• Vml = (Hb mục tiêu – Hb hiện tại) x W(kg) x 3/Hct máu truyền
• Khoảng 10-15 ml/kg/lần trong 3-4 giờ
• Nên xét nghiệm các hệ nhóm máu ABO, Rh và Kell để giảm phản ứng truyền máu
• Bảng tính nhanh: HCT người cho 50%
Mức Hb cần nâng thêm Lượng máu truyền
10 g/l 4,2 ml/kg
20 g/l 8,4 ml/kg
30 g/l 12,6 ml/kg
40 g/l 16,8 ml/kg
Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương
Điều trị - Thải sắt
• Liệu pháp thải sắt bắt đầu khi có các tiêu chuẩn sau:
✔10 - 12 lần truyền hồng cầu khối hoặc
✔Ferritin huyết thanh >1000 ng/ml hai lần liên tiếp, cách 2 tuần
✔Tuổi >2 tuổi
• Thời gian thải sắt: lâu dài, có khi cả đời, tạm dừng khi ferritin huyết thanh <500 ng/ml
A Short Guide for the Management of Transfusion Dependent Thalassaemia (TDT) (2017)
Điều trị - Thải sắt
• Nồng độ sắt trong gan (LIC) - (Được đo bằng các phương pháp dựa trên MRI).
• Tần suất đánh giá LIC nên được hướng dẫn bởi LIC và tốc độ thay đổi trong LIC.
✓Mức ổn định trong khoảng 3-7 mg/g dw: một hoặc hai năm
✓Mức >7 mg/g dw: hàng năm
✓Mức độ giảm nhanh hoặc <3 mg/g dw: 6-12 hàng tháng
A Short Guide for the Management of Transfusion Dependent Thalassaemia (TDT) (2017)
Điều trị - Thải sắt
• Tần suất chụp MRI tim phụ thuộc bởi nồng độ sắt trong cơ tim
✔T2* ổn định >20 mili giây: hai năm
✔T2* 10-20 mili giây: hàng năm
✔T2* <10 mili giây: 6 hàng tháng
• Điều đặc biệt quan trọng là đo chức năng thất trái khi lượng sắt trong tim cao (T2* <10 ms) vì có liên quan đến nguy cơ suy giảm
chức năng cao, đòi hỏi phải tăng cường thải sắt khẩn cấp
A Short Guide for the Management of Transfusion Dependent Thalassaemia (TDT) (2017)
Điều trị - Thải sắt
Đặc
điể
m
Desferoxamin
e (DFO)
Deferipro
ne (DFP)
Deferasirox
(DFX)
Nă
m
sử
dụn
g
Những năm
1970
1996 2005 Mỹ,
2006
Châu Âu
Liề
u
lượ
ng
- Trẻ em:
20-40
mg/kg
- Người
lớn: 50
mg/kg
75
mg/kg/n
gày
20-40
mg/kg/ng
ày
Các
h
dùn
g
- TDD/TM 8-
12h x 5
ngày/tuần
- Phối hợp
- Uống
chia 3
lần
- Đơn
Hòa tan
trong
nước
(cam, trái
Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương
Cải thiện tỷ lệ sống nếu điều trị tốt
Điều trị - Thuốc tăng HbF
• Hydroxyurea, 5-Azacytidin, Cytosin arabinosid…
• Tăng tổng hợp chuỗi γ-globin
=> tăng HbF, giảm quá tải chuỗi α
• Chỉ định: β-thalassemia thể trung bình
• Hydroxyurea 10-20 mg/kg/ngày
Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương
Điều trị - Cắt lách
• Chỉ định: khi có ≥1/3 dấu hiệu sau
✔Tăng nhu cầu truyền máu: >50% trong 6 tháng, hoặc lượng máu truyền quá 200-220 ml/kg/năm
✔Lách lớn độ IV gây đau
✔Cường lách: giảm bạch cầu hoặc tiểu cầu nặng
• Biến chứng
✔Huyết khối
✔Nhiễm trùng
A Short Guide for the Management of Transfusion Dependent Thalassaemia (TDT) (2017)
Điều trị - Cắt lách
• Không cắt lách cho trẻ <5 tuổi
• Tiêm vaccine trước cắt lách
✔Phế cầu
✔HI
✔Não mô cầu
• Kháng sinh dự phòng
• Chống đông: tiểu cầu tăng cao, tiền sử huyết khối
A Short Guide for the Management of Transfusion Dependent Thalassaemia (TDT) (2017)
Điều trị - Ghép tế bào gốc
• Nghiên cứu từ 1981
✔Trước ứ sắt: tỷ lệ sống 93%, sống không bệnh 91%
✔Gan to, xơ do ứ sắt: tỷ lệ sống 79%, sống không bệnh 58%
• Hạn chế
✔Nguồn HLA phù hợp rất thấp
✔Tỷ lệ biến chứng thường cao đối với người không cùng huyết thống
Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương
Điều trị - Liệu pháp gen
• Nghiên cứu từ 1987
• Được sử dụng từ 2019
TIF-GENE_FOLDED-FLYER_FINAL 2020
Điều trị - Thuốc mới
• Luspatercept (Reblozyl) – FDA 11/2019
• Liên Minh Châu Âu 6/2020
Điều trị - Biến chứng
• Suy tuyến nội tiết
✔Chậm phát triển thể chất: truyền máu, thải sắt, bổ sung kẽm
✔Dậy thì muộn: nữ 13 tuổi, nam 14 tuổi
✔Suy giáp: L-thyroxine
✔Đái đường: chế độ ăn, Insulin
✔Suy cận giáp: Vitamin D, Calcitriol
Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương
Điều trị - Biến chứng
• Loãng xương
✔Vitamin D: 1000-1500 UI/ngày
✔Calcium: 500-1000 mg/ngày
✔Biphosphonate: 1-2 mg/kg/lần/tháng x 3-5 năm hoặc 10mg/ngày
• Hỗ trợ
✔Acid folic: 5mg/ngày
✔Vitamin E: 400UI/ngày
Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương
The global burden of disease 2010
• Thalassemia đứng thứ 68 về tỷ lệ tàn phế hàng năm
• Đứng thứ 24 nếu tính cả trẻ 1-4 tuổi - ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguyên nhân tử vong trẻ <5 tuổi
• Tuy nhiên, các bệnh này lại có tỷ lệ mắc cao ở nhiều nước và khu vực, do đó ảnh hưởng lên gánh nặng bệnh
tật còn cao hơn rất nhiều tại các quốc gia này
Chi phí điều trị
Qu
ốc
gia
Chi
phí/b
ệnh
Nă
m
Tham khảo
Mỹ 12806
2
USD
201
1-
201
5
Weis M, Parisi
Jun M, Sheth S
Am J Heamtol
2019
Hy
Lạp
28537
USD
200
9-
201
1
Geitona M,
Karagianni V,
Katamis
Value Health
Chi phí điều trị tăng khi tiết kiệm chi phí chăm sóc ban đầu
Bonifazi F et al. Curr Med Res Opin 2017; 33(8)
• 272 bệnh nhân >12 tuổi, 82,3% có biến chứng
• Tỷ lệ biến chứng cao hơn nếu bắt đầu thải sắt sau 4 tuổi
• Tăng chăm sóc y tế và chi phí điều trị nếu bệnh nhân có
nhiều hơn 1 biến chứng
Vekeman F. J Med Econ 2016; 19(3)
• Bệnh nhân tuân thủ điều trị thải sắt ít phải nhập viện hơn
• Tuân thủ điều trị tránh các chi phí phát sinh
Comparing high & low development index (hdi) contries 2018
Gia đình chi trả
• 40,8% ở các nước có HDI cao
• 67,6% ở các nước có HDI trung bình/ thấp
Thuận lợi
• Bệnh có thể dự phòng
• Chi phí dự phòng và điều trị cho 1000 phụ nữ có thai ở Thái lan
Dự
phò
ng
Số trẻ
sinh
dự
kiến
Điều
trị (30
năm)
Hb
Bart’s
1379
USD
2 1214
USD
Beta- 1379 4 754.28 Suthat Fucharoen, đại học Mahidol
Phòng bệnh
Mục tiêu
• Hạn chế và không sinh ra những trẻ mang gen, trẻ bị bệnh trong cộng đồng
• Nâng cao chất lượng dân số
Hành động
Giáo dục sức khỏe, nâng cao
nhận thức
Tư vấn di truyền
Chẩn đoán trước sinh
Xét nghiệm sàng lọc
Giáo dục sức khỏe, nâng cao nhận thức
• Người dân: nâng cao ý thức về bệnh
• Người bệnh: tư vấn tốt để tự chăm sóc
• Người quản lý: xác định mức độ nghiêm trọng
• Nhà lập chính sách: lập kế hoạch
• Cán bộ y tế: phòng, chống bệnh
TRUYỀN
THÔNG
Tư vấn di truyền
• Các thành viên trong gia đình có người bệnh hoặc mang
gen bệnh Thalassemia
• Tuổi vị thành niên, tiền hôn nhân
Chẩn đoán trước sinh
• Cặp vợ chồng mang gen bệnh
• Cặp vợ chồng có con bị bệnh
• Cặp vợ/chồng thể bệnh nặng, trung gian
Xét nghiệm sàng lọc
• Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi
• Sắt, ferritin
• Điện di Hb
Sàng lọc phát hiện bệnh, người mang gen
“Giá trị cut-off của các chỉ số hồng cầu ở người mang gen và alpha thalassemia thể nhẹ” – Phạm Hải Yến, Nguyễn Thị
Thu Hà, …tại viện huyết học truyền máu Trung Ương nghiên cứu trên 1863 trường hợp cho thấy:
• Sử dụng MCH <27pg sẽ bỏ sót 275 trường hợp chiếm 14,8%
• Sử dụng MCH <28pg sẽ bỏ sót 8 trường hợp chiếm 0,4%
• Sử dụng MCV <80fl sẽ bỏ sót 51,8% trường hợp mang gen
• Vì vậy nên phối hợp 2 chỉ số MCH <28pg và MCV <85fl
Quản lý
Phát hiện bệnh
Xét nghiệm anh chị em ruột
Anh chị em bố mẹ Con anh chị em ruột
Xét nghiệm bố mẹ
Con anh chị em bố mẹ
Quản lý
• Lập hồ sơ theo dõi: Hb, ferritin, lượng máu truyền, lượng thuốc thải sắt, thời điểm xuất hiện biến chứng…
• Lập danh sách bệnh nhân, tư vấn các thành viên trong gia đình
• Thành lập nhóm, chi hội tan máu bẩm sinh để bệnh nhân, người nhà, thầy thuốc, nhà hảo tâm tham gia sinh
hoạt, hỗ trợ bệnh nhân
• Đưa bệnh nhân hòa nhập cộng đồng thông qua các hoạt động xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống
Quản lý
• htps://pedhemonc.org/login
Quản lý
Kết luận
• Tỷ lệ bệnh thalassemia và người mang gen rất cao trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng (1,5% thể beta, 5% thể
alpha trên thế giới, 13,4% đối với người Việt Nam, có dân tộc lên đến hơn 80%)
• Gánh nặng kinh tế rất lớn: cần 3 tỷ đồng để điều trị tối thiểu cho bệnh nhân sống đến 30 tuổi
• Có thể dự phòng được
• Điều trị tốt giúp nâng cao chất lượng cuộc sống, kéo dài tuổi thọ
• Cần có kế hoạch tầm soát, phát hiện, điều trị, tư vấn và quản lý
THANK YOU

More Related Content

Similar to [123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf

TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)
TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)
TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)SoM
 
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌCCÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌCSoM
 
TĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁPTĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁPSoM
 
Bài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHNBài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHNHoàii Anhh
 
Sàng lọc và chẩn đoán trước sinh bệnh thalassemia
Sàng lọc và chẩn đoán trước sinh bệnh thalassemiaSàng lọc và chẩn đoán trước sinh bệnh thalassemia
Sàng lọc và chẩn đoán trước sinh bệnh thalassemiaVõ Tá Sơn
 
Các thông tin cơ bản về hiến máu tình nguyện
Các thông tin cơ bản về hiến máu tình nguyệnCác thông tin cơ bản về hiến máu tình nguyện
Các thông tin cơ bản về hiến máu tình nguyệnyouthvietnam
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxSoM
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUSoM
 
Bệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Nghien cuu sang loc benh thalassemia o phu nu co thai den kham va dieu tri
Nghien cuu sang loc benh thalassemia o phu nu co thai den kham va dieu triNghien cuu sang loc benh thalassemia o phu nu co thai den kham va dieu tri
Nghien cuu sang loc benh thalassemia o phu nu co thai den kham va dieu triLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...
TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...
TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...SoM
 
Bệnh đái tháo đường đang ngày càng trẻ hóa
Bệnh đái tháo đường đang ngày càng trẻ hóaBệnh đái tháo đường đang ngày càng trẻ hóa
Bệnh đái tháo đường đang ngày càng trẻ hóalogan703
 
Bệnh đái tháo đường đang ngày càng trẻ hóa
Bệnh đái tháo đường đang ngày càng trẻ hóaBệnh đái tháo đường đang ngày càng trẻ hóa
Bệnh đái tháo đường đang ngày càng trẻ hóacallie511
 
Bệnh đái tháo đường đang ngày càng trẻ hóa
Bệnh đái tháo đường đang ngày càng trẻ hóaBệnh đái tháo đường đang ngày càng trẻ hóa
Bệnh đái tháo đường đang ngày càng trẻ hóamaye483
 
Bệnh đái tháo đường đang ngày càng trẻ hóa
Bệnh đái tháo đường đang ngày càng trẻ hóaBệnh đái tháo đường đang ngày càng trẻ hóa
Bệnh đái tháo đường đang ngày càng trẻ hóaisiah897
 
Bệnh đái tháo đường đang tấn công giới trẻ
Bệnh đái tháo đường đang tấn công giới trẻBệnh đái tháo đường đang tấn công giới trẻ
Bệnh đái tháo đường đang tấn công giới trẻraven760
 
Bệnh đái tháo đường đang tấn công giới trẻ
Bệnh đái tháo đường đang tấn công giới trẻBệnh đái tháo đường đang tấn công giới trẻ
Bệnh đái tháo đường đang tấn công giới trẻrico495
 
Bệnh đái tháo đường đang tấn công giới trẻ
Bệnh đái tháo đường đang tấn công giới trẻBệnh đái tháo đường đang tấn công giới trẻ
Bệnh đái tháo đường đang tấn công giới trẻcarlotta804
 

Similar to [123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf (20)

TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)
TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)
TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)
 
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌCCÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
 
TĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁPTĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁP
 
Bài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHNBài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHN
 
Tăng huyết áp y4
Tăng huyết áp y4Tăng huyết áp y4
Tăng huyết áp y4
 
Sàng lọc và chẩn đoán trước sinh bệnh thalassemia
Sàng lọc và chẩn đoán trước sinh bệnh thalassemiaSàng lọc và chẩn đoán trước sinh bệnh thalassemia
Sàng lọc và chẩn đoán trước sinh bệnh thalassemia
 
Các thông tin cơ bản về hiến máu tình nguyện
Các thông tin cơ bản về hiến máu tình nguyệnCác thông tin cơ bản về hiến máu tình nguyện
Các thông tin cơ bản về hiến máu tình nguyện
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
Bệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Nghien cuu sang loc benh thalassemia o phu nu co thai den kham va dieu tri
Nghien cuu sang loc benh thalassemia o phu nu co thai den kham va dieu triNghien cuu sang loc benh thalassemia o phu nu co thai den kham va dieu tri
Nghien cuu sang loc benh thalassemia o phu nu co thai den kham va dieu tri
 
Thalassemia
ThalassemiaThalassemia
Thalassemia
 
TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...
TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...
TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...
 
Bệnh đái tháo đường đang ngày càng trẻ hóa
Bệnh đái tháo đường đang ngày càng trẻ hóaBệnh đái tháo đường đang ngày càng trẻ hóa
Bệnh đái tháo đường đang ngày càng trẻ hóa
 
Bệnh đái tháo đường đang ngày càng trẻ hóa
Bệnh đái tháo đường đang ngày càng trẻ hóaBệnh đái tháo đường đang ngày càng trẻ hóa
Bệnh đái tháo đường đang ngày càng trẻ hóa
 
Bệnh đái tháo đường đang ngày càng trẻ hóa
Bệnh đái tháo đường đang ngày càng trẻ hóaBệnh đái tháo đường đang ngày càng trẻ hóa
Bệnh đái tháo đường đang ngày càng trẻ hóa
 
Bệnh đái tháo đường đang ngày càng trẻ hóa
Bệnh đái tháo đường đang ngày càng trẻ hóaBệnh đái tháo đường đang ngày càng trẻ hóa
Bệnh đái tháo đường đang ngày càng trẻ hóa
 
Bệnh đái tháo đường đang tấn công giới trẻ
Bệnh đái tháo đường đang tấn công giới trẻBệnh đái tháo đường đang tấn công giới trẻ
Bệnh đái tháo đường đang tấn công giới trẻ
 
Bệnh đái tháo đường đang tấn công giới trẻ
Bệnh đái tháo đường đang tấn công giới trẻBệnh đái tháo đường đang tấn công giới trẻ
Bệnh đái tháo đường đang tấn công giới trẻ
 
Bệnh đái tháo đường đang tấn công giới trẻ
Bệnh đái tháo đường đang tấn công giới trẻBệnh đái tháo đường đang tấn công giới trẻ
Bệnh đái tháo đường đang tấn công giới trẻ
 

More from ChinNg10

x quang hoi chung long nguc trong dieu tri va chan doan
x quang hoi chung long nguc trong dieu tri va chan doanx quang hoi chung long nguc trong dieu tri va chan doan
x quang hoi chung long nguc trong dieu tri va chan doanChinNg10
 
bai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdf
bai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdfbai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdf
bai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdfChinNg10
 
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỘNG ĐỒNG.pptx
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỘNG ĐỒNG.pptxBÀI GIẢNG KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỘNG ĐỒNG.pptx
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỘNG ĐỒNG.pptxChinNg10
 
[123doc] - benh-u-hoc-giai-phau-benh-slide.pdf
[123doc] - benh-u-hoc-giai-phau-benh-slide.pdf[123doc] - benh-u-hoc-giai-phau-benh-slide.pdf
[123doc] - benh-u-hoc-giai-phau-benh-slide.pdfChinNg10
 
b2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdf
b2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdfb2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdf
b2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdfChinNg10
 
BÀI 5. HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptx
BÀI 5.  HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptxBÀI 5.  HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptx
BÀI 5. HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptxChinNg10
 

More from ChinNg10 (6)

x quang hoi chung long nguc trong dieu tri va chan doan
x quang hoi chung long nguc trong dieu tri va chan doanx quang hoi chung long nguc trong dieu tri va chan doan
x quang hoi chung long nguc trong dieu tri va chan doan
 
bai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdf
bai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdfbai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdf
bai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdf
 
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỘNG ĐỒNG.pptx
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỘNG ĐỒNG.pptxBÀI GIẢNG KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỘNG ĐỒNG.pptx
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỘNG ĐỒNG.pptx
 
[123doc] - benh-u-hoc-giai-phau-benh-slide.pdf
[123doc] - benh-u-hoc-giai-phau-benh-slide.pdf[123doc] - benh-u-hoc-giai-phau-benh-slide.pdf
[123doc] - benh-u-hoc-giai-phau-benh-slide.pdf
 
b2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdf
b2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdfb2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdf
b2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdf
 
BÀI 5. HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptx
BÀI 5.  HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptxBÀI 5.  HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptx
BÀI 5. HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptx
 

[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf

  • 1. THALASSEMIA (phát hiện, chẩn đoán, điều trị phòng, chống, quản lý)
  • 2. Lịch sử • Năm 1925 Thomas B.Cooley bs nhi khoa người Mỹ, mô tả đặc điểm bệnh nhi gốc Ý thiếu máu nặng, lách to, bất thường xương => “Bệnh thiếu máu Cooley”. • Wintrobe (Mỹ): bố mẹ các bệnh nhân Cooley nặng đều có thiếu máu nhẹ. • Năm 1932 George H.Whipple và William L.Bradforf xuất bản sách mô tả toàn bộ bệnh lý này với tên thalassic anemia, tiếng Hy Lạp là thiếu máu vùng biển, do phát hiện đầu tiên và phổ biến ở vùng Địa Trung Hải. Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương
  • 4. Cấu trúc gen chuỗi globin Blood Cells, Molecules, and Diseases Volume 70, May 2018, P43-53 96% HbA 2% HbA2 2% HbF
  • 5. Thalassemia? A platform for educating parents regarding child Health !!! – Dr Rahul Varma – Pediatrician (Child Specialist), Vasundhara, Vaishali, Indirapuram, Ghaziabad
  • 6. Thalassemia? • Bệnh di truyền gen lặn nằm trên NST thường • Sự sản xuất chuỗi globin bị giảm một phần hay toàn bộ, gây hậu quả giảm hemoglobin trong hồng cầu và thiếu máu. • Các thể bệnh Thalassemia được đặt tên dựa theo chuỗi globin bị ảnh hưởng: α- và β–thalassemia. • Lâm sàng chia làm 2 thể: thalassemia phụ thuộc truyền máu (TDT) và thalassemia không phụ thuộc truyền máu (NTDT) Guidelines for the management of non transfusion dependent thalassaemia (ntdt) 2nd edition, 2013
  • 7. Alpha-thalasemia Manual of hematology and oncology 6 th 2016
  • 8. Beta-thalassemia Guidelines for the management of non transfusion dependent thalassaemia (ntdt) 2nd edition, 2013
  • 9. TDT & NTDT • Thiếu máu xuất hiện trước 2 tuổi • Thiếu máu ảnh hưởng đến hoạt động bình thường hàng ngày • Nồng độ huyết sắc tố cơ bản <70 g/l • Gan, lách to nhiều (>5 cm so với bình thường) • Chậm phát triển thể chất hoặc dậy thì muộn • Thường xuyên bị nhiễm trùng => TDT ≥4/6 tiêu chuẩn, NTDT ≤3/6 tiêu chuẩn Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), Viện Huyết học
  • 10. TDT & NTDT Guidelines for the management of non transfusion dependent thalassaemia (ntdt) 2nd edition, 2013
  • 11. Dịch tễ Phân bố bệnh Thalassemia Weatherall, DJ. Phenotype-genotype relationships in monogenic disease: Lessons from the thalassaemias. Nature Reviews Genetics 2001;2(4):245-55
  • 12. Dịch tễ • 5-7% dân số có bất thường gen bệnh Thalassemia • 300.000 – 500.000 trẻ sinh ra hàng năm có biểu hiện lâm sàng bệnh Hemoglobin • 80% trẻ em bị bệnh sinh ra ở các nước đang phát triển • 50.000 – 100.000 trẻ bị Thalassemia thể nặng tử vong hàng năm ở các nước có thu nhập thấp và trung bình. Guidelines for the management of non transfusion dependent thalassaemia (ntdt) 2nd edition, 2013
  • 13. Dịch tễ • β-thalassemia rất phổ biến, với 80-90 triệu người được báo cáo là người mang gen trên toàn thế giới (1,5% dân số toàn cầu). • Khoảng một nửa số người mang gen này có nguồn gốc từ Đông Nam Á. • Khoảng 23.000 trẻ em được sinh ra với bệnh β-thalassemia phụ thuộc vào truyền máu mỗi năm Guidelines for the management of non transfusion dependent thalassaemia (ntdt) 2nd edition, 2013
  • 14. Dịch tễ • α-Thalassemia là rối loạn di truyền phổ biến nhất của hemoglobin, với khoảng 5% dân số thế giới là người mang gen và khoảng 1.000.000 bệnh nhân bị ảnh hưởng với các hội chứng α-thalassemia khác nhau trên toàn thế giới. • Bệnh xảy ra với tần suất đặc biệt cao trong các quần thể từ châu Phi cận Sahara qua khu vực Địa Trung Hải, Trung Đông, Ấn Độ, Đông và Đông Nam Á Guidelines for the management of non transfusion dependent thalassaemia (ntdt) 2nd edition, 2013
  • 15. Dịch tễ • Hemoglobin E được quan sát trên khắp Ấn Độ, Bangladesh, Thái Lan, Lào, Campuchia, tần suất mang gen có thể tới 80%; một số khu vực Trung Quốc, Malaysia, Indonesia và Srilanka. • Hemoglobin E /β-thalassemia hiện ảnh hưởng đến khoảng 1.000.000 người trên toàn thế giới. • Ở Bắc Mỹ, nó đã trở thành dạng thalassemia phổ biến nhất được xác định trong nhiều chương trình sàng lọc sơ sinh. Guidelines for the management of non transfusion dependent thalassaemia (ntdt) 2nd edition, 2013
  • 16. Dịch tễ • Ở California, 1/4 ca sinh người Campuchia và 1/9 ca sinh người Thái Lan / Lào là những người mang hemoglobin E. • Trên toàn cầu, hơn 19.000 trẻ em được sinh ra mỗi năm bị bệnh huyết sắc tố E/β-thalassemia, với một nửa trong số chúng có dạng phụ thuộc truyền máu nghiêm trọng (chiếm khoảng 30% -50% trong tất cả các dạng β- thalassemia nghiêm trọng) Guidelines for the management of non transfusion dependent thalassaemia (ntdt) 2nd edition, 2013
  • 17. Dịch tễ Changes in the Epidemiology of Thalassemia in North America: A New Minority Disease Elliot P. Vichinsky, Eric A. MacKlin, John S. Waye, Fred Lorey, Nancy F. Olivieri 2005
  • 18. Dịch tễ The Impact of Migrations on the Health Services for Rare Diseases in Europe: The Example of Haemoglobin Disorders, The Scientific World Journal, Volume 2013, Article ID 727905
  • 19. Dịch tễ Ketong Lai, Guifeng Huang, Li Su & Yunyan He Scientific Reports volume 7, Article number: 920 (2017)
  • 20. Dịch tễ Việt Nam (2017) • Tỷ lệ chung 13,4% • Tất cả các dân tộc • Tất cả các tỉnh thành • Trên 12 triệu người mang gen • Trên 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh Thalassemia mỗi năm ⮚Trên 2000 trẻ bị bệnh nặng (beta major và beta/HbE) ⮚Trên 800 trường hợp phù thai (Hb Bart’) Dịch tễ bệnh Thalassemia, Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương
  • 21. Dịch tễ Việt Nam (2017) Dâ n tộ c Tỉn h Tỉ lệ ᵅ 0- th al ᵅ +- th al β 0 - th al β + - th al Hb E Ki nh 86, 2 % Toà n quố c 9,8 (7, 5- 14, 1) 3,5 (2, 9- 4,3 ) 3,4 (1, 3- 5,9 ) 0,7 (0, 4- 2,7 ) 0,2 (0- 0,3 ) 2, 6 MIỀN NÚI PHÍA BẮC Xi nh m Sơ n la 69, 3 18, 5 0,4 0 6,3 61 Dịch tễ bệnh Thalassemia, Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương
  • 22. Dịch tễ Việt Nam (2017) Dâ n tộ c Tỉn h Tỉ lệ ᵅ 0- th al ᵅ +- th al β 0 - th al β + - th al Hb E MIỀN TRUNG – TÂY NGUYÊN VÀ NAM BỘ Ra gl ai Nin h thu ận 88, 6 0,2 85, 2 0,2 0 31 ,2 Vâ n kiề u Qu ảng trị 79, 3 0,5 62 0 0 52 ,7 Dịch tễ bệnh Thalassemia, Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương
  • 23. Dịch tễ Việt Nam (2017) • Ước tính với 20.000 bệnh nhân cần được điều trị • 44% là trẻ em => tuổi thọ thấp và tiếp tục sinh ra trẻ bị bệnh • Chi phí cho bệnh nhân Thalassemia nặng sống đến 30 tuổi khoảng 3 tỉ đồng • Cần 500.000 đơn vị máu/năm cho bệnh nhân Thalassemia (Lượng máu hiến nhân đạo hàng năm là khoảng 1,5 triệu đơn vị) • Cần tối thiểu 2.000 tỷ đồng/ năm để điều trị tối thiểu cho tất cả bệnh nhân ≈50% tiếp cận điều trị Dịch tễ bệnh Thalassemia, Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương
  • 24. Triệu chứng • Mệt mỏi • Hoa mắt, chóng mặt • Khó thở khi gắng sức • Chán ăn, chậm lớn • Da xanh, nhợt nhạt • Da, củng mạc mắt vàng • Da xạm • Lách to, gan to • Nước tiểu sẫm màu • Nhịp tim nhanh • Thể trạng gầy, thấp nhỏ, trán dô, mũi tẹt, răng vẩu… • Chậm phát triển • Dậy thì muộn/ không dậy thì Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương
  • 28. Cận lâm sàng • Hồng cầu giảm, nhỏ, nhược sắc • Hb, MCV, MCH, MCHC đều giảm trong các trường hợp nặng • Nhiều hồng cầu hình bia, hình giọt nước, hồng cầu có nhân, nguyên hồng cầu, hồng cầu lưới tăng • Bạch cầu, tiểu cầu có thể giảm do cường lách • Bilirubin tăng, chủ yếu gián tiếp • Sắt, ferritin tăng • Có thể có rối loạn nội tiết • HbF, HbA2 tăng, HbA giảm Nguyễn Công Khanh (2008), Huyết học lâm sàng nhi khoa
  • 29. Chẩn đoán Tiền sử Lâm sàng Xét nghiệm cơ bản Điện di Hb Sinh học phân tử Thể bệnh, Mức độ
  • 31. Chẩn đoán Discrimination Indices for Diagnosis of Beta(β) Thalassemia Trait, D. Ahmad, N. Ikram, Shabnum Bashir, Asif Yasin (2018) The Gomal Journal of Medical Sciences July-December 2010, Vol.8, No.2
  • 32. Chẩn đoán Discrimination Indices for Diagnosis of Beta(β) Thalassemia Trait, D. Ahmad, N. Ikram, Shabnum Bashir, Asif Yasin (2018) The Gomal Journal of Medical Sciences July-December 2010, Vol.8, No.2
  • 34. Case – Lâm sàng • Trẻ nam 3 tuổi đi khám vì biếng ăn, mẹ cảm thấy trẻ xanh xao nên đưa trẻ đi khám • Lâm sàng không phát hiện bất thường
  • 35. Case - Xét nghiệm • WBC 5,7 /µl • RBC 6,64 /µl • Hb 121 g/l • Hct 39,8 % • Plt 381 µl • MCV 59,9 fl (85-95) • MCH 18,2 pg (28-32) • MCHC 304 g/l (320-360) • RDW15,4 % (0-16) • Sắt 20,4 µmol/l (13-33) • Ferritin 34,33 ng/ml (20-300) Mintzer = 9 < 13 Shine & Lal = 653 < 1530 England & Fraser = -15,64 < 0 Srivastava = 2,74 < 3,8
  • 36. Case
  • 37. Case
  • 38. Case
  • 40. Tần suất các biến chứng trên bệnh nhân Thalassemia mức độ trung bình Adisak Tantiworawit, Poramed Winichakoon, Sasinee Hantrakool, Chatree Chai-adisaksopha, Ekarat Rataritamrong and Lalita Norasethada Blood 2014 124:1360
  • 42. Điều trị - Truyền máu • Mục đích ✔Bảo đảm cho trẻ phát triển bình thường ✔Hạn chế tạo máu ngoài tủy và giảm biến dạng xương ✔Giảm hấp thu sắt ở ruột ✔Hạn chế lách to và cường lách ✔Giảm hay làm chậm các biến chứng Nguyễn Công Khanh (2008), Huyết học lâm sàng nhi khoa
  • 43. Điều trị - Truyền máu NTDT TDT Hạn chế truyền máu Định kỳ 2-5 tuần/lần Bắt đầu truyền máu khi thiếu máu nặng <50 g/l Hb <70 g/l trong 2 lần liên tiếp, cách nhau >2 tuần (loại trừ tất cả các nguyên nhân góp phần khác như nhiễm trùng) HOẶC Hemoglobin >70 g/l nhưng • Biến dạng xương mặt. • Chậm phát triển thể chất. • Gãy xương. • Sinh máu ngoài tủy gây biến chứng lâm sàng Hb giảm nhanh: có thai, phẫu thuật, nhiễm trùng Truyền định kỳ: • Hb giảm dần, lách to nhanh (>3cm mỗi năm), độ tuổi tăng trưởng • Chậm phát triển chiều cao • Không đáp ứng khi gắng sức • Chậm dậy thì • Biến dạng xương • Thường xuyên có cơn tan máu Phòng bệnh: huyết khối hoặc bệnh lý mạch não, tăng áp phổi, tạo máu ngoài tủy, loét chân Truyền máu sớm <3 tuổi giảm nguy cơ sinh kháng thể bất thường Hb trước truyền >70 g/l, sau truyền >100g/l Hb trước truyền >90 g/l, sau truyền 140-150 g/l Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương
  • 44. Điều trị - Truyền máu • Vml = (Hb mục tiêu – Hb hiện tại) x W(kg) x 3/Hct máu truyền • Khoảng 10-15 ml/kg/lần trong 3-4 giờ • Nên xét nghiệm các hệ nhóm máu ABO, Rh và Kell để giảm phản ứng truyền máu • Bảng tính nhanh: HCT người cho 50% Mức Hb cần nâng thêm Lượng máu truyền 10 g/l 4,2 ml/kg 20 g/l 8,4 ml/kg 30 g/l 12,6 ml/kg 40 g/l 16,8 ml/kg Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương
  • 45. Điều trị - Thải sắt • Liệu pháp thải sắt bắt đầu khi có các tiêu chuẩn sau: ✔10 - 12 lần truyền hồng cầu khối hoặc ✔Ferritin huyết thanh >1000 ng/ml hai lần liên tiếp, cách 2 tuần ✔Tuổi >2 tuổi • Thời gian thải sắt: lâu dài, có khi cả đời, tạm dừng khi ferritin huyết thanh <500 ng/ml A Short Guide for the Management of Transfusion Dependent Thalassaemia (TDT) (2017)
  • 46. Điều trị - Thải sắt • Nồng độ sắt trong gan (LIC) - (Được đo bằng các phương pháp dựa trên MRI). • Tần suất đánh giá LIC nên được hướng dẫn bởi LIC và tốc độ thay đổi trong LIC. ✓Mức ổn định trong khoảng 3-7 mg/g dw: một hoặc hai năm ✓Mức >7 mg/g dw: hàng năm ✓Mức độ giảm nhanh hoặc <3 mg/g dw: 6-12 hàng tháng A Short Guide for the Management of Transfusion Dependent Thalassaemia (TDT) (2017)
  • 47. Điều trị - Thải sắt • Tần suất chụp MRI tim phụ thuộc bởi nồng độ sắt trong cơ tim ✔T2* ổn định >20 mili giây: hai năm ✔T2* 10-20 mili giây: hàng năm ✔T2* <10 mili giây: 6 hàng tháng • Điều đặc biệt quan trọng là đo chức năng thất trái khi lượng sắt trong tim cao (T2* <10 ms) vì có liên quan đến nguy cơ suy giảm chức năng cao, đòi hỏi phải tăng cường thải sắt khẩn cấp A Short Guide for the Management of Transfusion Dependent Thalassaemia (TDT) (2017)
  • 48. Điều trị - Thải sắt Đặc điể m Desferoxamin e (DFO) Deferipro ne (DFP) Deferasirox (DFX) Nă m sử dụn g Những năm 1970 1996 2005 Mỹ, 2006 Châu Âu Liề u lượ ng - Trẻ em: 20-40 mg/kg - Người lớn: 50 mg/kg 75 mg/kg/n gày 20-40 mg/kg/ng ày Các h dùn g - TDD/TM 8- 12h x 5 ngày/tuần - Phối hợp - Uống chia 3 lần - Đơn Hòa tan trong nước (cam, trái Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương
  • 49. Cải thiện tỷ lệ sống nếu điều trị tốt
  • 50. Điều trị - Thuốc tăng HbF • Hydroxyurea, 5-Azacytidin, Cytosin arabinosid… • Tăng tổng hợp chuỗi γ-globin => tăng HbF, giảm quá tải chuỗi α • Chỉ định: β-thalassemia thể trung bình • Hydroxyurea 10-20 mg/kg/ngày Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương
  • 51. Điều trị - Cắt lách • Chỉ định: khi có ≥1/3 dấu hiệu sau ✔Tăng nhu cầu truyền máu: >50% trong 6 tháng, hoặc lượng máu truyền quá 200-220 ml/kg/năm ✔Lách lớn độ IV gây đau ✔Cường lách: giảm bạch cầu hoặc tiểu cầu nặng • Biến chứng ✔Huyết khối ✔Nhiễm trùng A Short Guide for the Management of Transfusion Dependent Thalassaemia (TDT) (2017)
  • 52. Điều trị - Cắt lách • Không cắt lách cho trẻ <5 tuổi • Tiêm vaccine trước cắt lách ✔Phế cầu ✔HI ✔Não mô cầu • Kháng sinh dự phòng • Chống đông: tiểu cầu tăng cao, tiền sử huyết khối A Short Guide for the Management of Transfusion Dependent Thalassaemia (TDT) (2017)
  • 53. Điều trị - Ghép tế bào gốc • Nghiên cứu từ 1981 ✔Trước ứ sắt: tỷ lệ sống 93%, sống không bệnh 91% ✔Gan to, xơ do ứ sắt: tỷ lệ sống 79%, sống không bệnh 58% • Hạn chế ✔Nguồn HLA phù hợp rất thấp ✔Tỷ lệ biến chứng thường cao đối với người không cùng huyết thống Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương
  • 54. Điều trị - Liệu pháp gen • Nghiên cứu từ 1987 • Được sử dụng từ 2019 TIF-GENE_FOLDED-FLYER_FINAL 2020
  • 55. Điều trị - Thuốc mới • Luspatercept (Reblozyl) – FDA 11/2019 • Liên Minh Châu Âu 6/2020
  • 56. Điều trị - Biến chứng • Suy tuyến nội tiết ✔Chậm phát triển thể chất: truyền máu, thải sắt, bổ sung kẽm ✔Dậy thì muộn: nữ 13 tuổi, nam 14 tuổi ✔Suy giáp: L-thyroxine ✔Đái đường: chế độ ăn, Insulin ✔Suy cận giáp: Vitamin D, Calcitriol Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương
  • 57. Điều trị - Biến chứng • Loãng xương ✔Vitamin D: 1000-1500 UI/ngày ✔Calcium: 500-1000 mg/ngày ✔Biphosphonate: 1-2 mg/kg/lần/tháng x 3-5 năm hoặc 10mg/ngày • Hỗ trợ ✔Acid folic: 5mg/ngày ✔Vitamin E: 400UI/ngày Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương
  • 58. The global burden of disease 2010 • Thalassemia đứng thứ 68 về tỷ lệ tàn phế hàng năm • Đứng thứ 24 nếu tính cả trẻ 1-4 tuổi - ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguyên nhân tử vong trẻ <5 tuổi • Tuy nhiên, các bệnh này lại có tỷ lệ mắc cao ở nhiều nước và khu vực, do đó ảnh hưởng lên gánh nặng bệnh tật còn cao hơn rất nhiều tại các quốc gia này
  • 59. Chi phí điều trị Qu ốc gia Chi phí/b ệnh Nă m Tham khảo Mỹ 12806 2 USD 201 1- 201 5 Weis M, Parisi Jun M, Sheth S Am J Heamtol 2019 Hy Lạp 28537 USD 200 9- 201 1 Geitona M, Karagianni V, Katamis Value Health
  • 60. Chi phí điều trị tăng khi tiết kiệm chi phí chăm sóc ban đầu Bonifazi F et al. Curr Med Res Opin 2017; 33(8) • 272 bệnh nhân >12 tuổi, 82,3% có biến chứng • Tỷ lệ biến chứng cao hơn nếu bắt đầu thải sắt sau 4 tuổi • Tăng chăm sóc y tế và chi phí điều trị nếu bệnh nhân có nhiều hơn 1 biến chứng Vekeman F. J Med Econ 2016; 19(3) • Bệnh nhân tuân thủ điều trị thải sắt ít phải nhập viện hơn • Tuân thủ điều trị tránh các chi phí phát sinh
  • 61. Comparing high & low development index (hdi) contries 2018 Gia đình chi trả • 40,8% ở các nước có HDI cao • 67,6% ở các nước có HDI trung bình/ thấp
  • 62. Thuận lợi • Bệnh có thể dự phòng • Chi phí dự phòng và điều trị cho 1000 phụ nữ có thai ở Thái lan Dự phò ng Số trẻ sinh dự kiến Điều trị (30 năm) Hb Bart’s 1379 USD 2 1214 USD Beta- 1379 4 754.28 Suthat Fucharoen, đại học Mahidol
  • 63. Phòng bệnh Mục tiêu • Hạn chế và không sinh ra những trẻ mang gen, trẻ bị bệnh trong cộng đồng • Nâng cao chất lượng dân số
  • 64. Hành động Giáo dục sức khỏe, nâng cao nhận thức Tư vấn di truyền Chẩn đoán trước sinh Xét nghiệm sàng lọc
  • 65. Giáo dục sức khỏe, nâng cao nhận thức • Người dân: nâng cao ý thức về bệnh • Người bệnh: tư vấn tốt để tự chăm sóc • Người quản lý: xác định mức độ nghiêm trọng • Nhà lập chính sách: lập kế hoạch • Cán bộ y tế: phòng, chống bệnh TRUYỀN THÔNG
  • 66. Tư vấn di truyền • Các thành viên trong gia đình có người bệnh hoặc mang gen bệnh Thalassemia • Tuổi vị thành niên, tiền hôn nhân
  • 67. Chẩn đoán trước sinh • Cặp vợ chồng mang gen bệnh • Cặp vợ chồng có con bị bệnh • Cặp vợ/chồng thể bệnh nặng, trung gian
  • 68. Xét nghiệm sàng lọc • Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi • Sắt, ferritin • Điện di Hb
  • 69. Sàng lọc phát hiện bệnh, người mang gen “Giá trị cut-off của các chỉ số hồng cầu ở người mang gen và alpha thalassemia thể nhẹ” – Phạm Hải Yến, Nguyễn Thị Thu Hà, …tại viện huyết học truyền máu Trung Ương nghiên cứu trên 1863 trường hợp cho thấy: • Sử dụng MCH <27pg sẽ bỏ sót 275 trường hợp chiếm 14,8% • Sử dụng MCH <28pg sẽ bỏ sót 8 trường hợp chiếm 0,4% • Sử dụng MCV <80fl sẽ bỏ sót 51,8% trường hợp mang gen • Vì vậy nên phối hợp 2 chỉ số MCH <28pg và MCV <85fl
  • 70. Quản lý Phát hiện bệnh Xét nghiệm anh chị em ruột Anh chị em bố mẹ Con anh chị em ruột Xét nghiệm bố mẹ Con anh chị em bố mẹ
  • 71. Quản lý • Lập hồ sơ theo dõi: Hb, ferritin, lượng máu truyền, lượng thuốc thải sắt, thời điểm xuất hiện biến chứng… • Lập danh sách bệnh nhân, tư vấn các thành viên trong gia đình • Thành lập nhóm, chi hội tan máu bẩm sinh để bệnh nhân, người nhà, thầy thuốc, nhà hảo tâm tham gia sinh hoạt, hỗ trợ bệnh nhân • Đưa bệnh nhân hòa nhập cộng đồng thông qua các hoạt động xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống
  • 72.
  • 75. Kết luận • Tỷ lệ bệnh thalassemia và người mang gen rất cao trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng (1,5% thể beta, 5% thể alpha trên thế giới, 13,4% đối với người Việt Nam, có dân tộc lên đến hơn 80%) • Gánh nặng kinh tế rất lớn: cần 3 tỷ đồng để điều trị tối thiểu cho bệnh nhân sống đến 30 tuổi • Có thể dự phòng được • Điều trị tốt giúp nâng cao chất lượng cuộc sống, kéo dài tuổi thọ • Cần có kế hoạch tầm soát, phát hiện, điều trị, tư vấn và quản lý