SlideShare a Scribd company logo
1 of 93
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
−−−−−−
CHU HẢI SƠN
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ
TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài Chính -Ngân Hàng
Mã số: 60340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS BÙI KIM YẾN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ
Bảng 1.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển thị trường cho thuê tài chính
Bảng 2.1: Quy mô vốn của các doanh nghiệp Việt Nam đến 31/12/2013
Bảng 2.2: Số lượng khách hàng của các công ty trong Hiệp hội cho thuê tài chính
Bảng 2.3: Dư nợ cho thuê tài chính theo thành phần kinh tế tại 31/12/2013
Bảng 2.4: Dư nợ cho thuê tài chính theo tài sản của các công ty thuộc Hiệp hội cho
thuê tài chính đến 31/12/2013
Hình 2.5: Tỷ trọng dư nợ cho thuê tài chính theo loại tài sản.
Bang 2.6: Cac công ty cho thuê tài chính tai Viêt Nam
Bảng 2.7: Dư nợ cho thuê tài chính trên toàn thị trường từ 1999 đến 2013
Bảng 2.8: Dư nợ cho thuê tài chính của các công ty trong Hiệp hội cho thuê tài chính
Bảng 2.9: Lợi nhuận các công ty cho thuê tài chính trong Hiệp hội cho thuê tài chính
Bảng 2.10: Tình hình nợ xấu tại các công ty cho thuê tài chính
Bảng 2.11: Cơ cấu nguồn vốn hoạt động của công ty SBL
Bảng 2.12: Số lượng và giá trị các hợp đồng cho thuê tài chính
Bảng 2.13: Tình hình kinh doanh của công ty SBL
Biểu đồ 2.14: Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế của công ty SBL
Bảng 2.15: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế của công ty SBL
Bảng 2.16: Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của công ty ALC II
Bảng 2.17: Số liệu GDP theo giá thực tế và dư nợ cho thuê tài chính
Biểu đồ 2.18: Xu hướng tăng trưởng GDP và dư nợ cho thuê tài chính
Bảng 2.19: Lãi suất cho vay trung dài hạn trung bình của các NHTM
Bảng 2.20: Dư nợ cho thuê tài chính
Bảng 2.21: So sánh dư nợ tín dụng của toàn nền kinh tế với dư nợ cho thuê tài chính
Biểu đồ 2.22: Tỷ trọng dư nợ cho thuê tài chính trong tổng dư nợ tín dụng nền kinh tế
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CTTC: Cho thuê tài chính
NHTM: Ngân hàng thương mại
TMCP: Thương mại cổ phần
DANH MỤC VIẾT TẮT TÊN CÁC CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH
ACBL:
ANZ-VITRACK:
ALC 1:
ALC 2:
BLC 1:
BLC 2:
ICBL:
VCBL:
SBL:
KEXIM:
VILC:
Chialease:
Công ty CTTC Ngân hàng TMCP Á Châu
Công ty CTTC liên doanh ANZ – VITRACK
Công ty CTTC Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Việt Nam 1
Công ty CTTC Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Việt Nam 2
Công ty CTTC Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam 1
Công ty CTTC Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam 2
Công ty CTTC Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam
Công ty CTTC Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam
Công ty CTCT Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
Công ty CTTC Kexim
Công ty CTTC Quốc tế Việt Nam
Công ty CTTC Chialease
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam kết Luận văn Thạc sĩ Kinh tế với đề tài “Các giải pháp phát triển thị
trường cho thuê tài chính tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới
sự hướng dẫn của PGS.TS.Bùi Kim Yến.
Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất
kỳ công trình nào khác. Tôi sẽ chịu trách nhiệm về nội dung tôi đã trình bày trong luận
văn này.
TP HCM, ngày 30 tháng 06 năm 2014
Tác giả
Chu Hải Sơn
MỤC LỤC
Trang bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, hình, biểu đồ
Mở đầu
Chương 1 – Tổng quan lýthuyết về thị trường cho thuê tài chính............................................1
1.1 Khái niệm và vai trò của thị trường cho thuê tài chính......................................................................1
1.1.1 Khái niệm về cho thuê tài chính và thị trường cho thuê tài chính...........................................1
1.1.1.1 Khái niệm về cho thuê tài chính.................................................................................................................1
1.1.1.2 Khái niệm về thị trường cho thuê tài chính........................................................................................2
1.1.2. Vai trò của thị trường cho thuê tài chính.................................................................................................3
1.1.2.1 Góp phân thu hút vốn đâu tư cho nên kinh tê...................................................................................3
1.1.2.2 Góp phân thúc đẩy đổi mới công nghê, thiêt bi...............................................................................4
1.1.2.3 Hỗ trợ doanh nghiêp trong viêc cơ cấu nguôn vốn kinh doanh hợp lý............................4
1.2 Các chủ thể tham gia thị trường cho thuê tài chính................................................................................4
1.2.1 Bên cho thuê (Leasor)...........................................................................................................................................4
1.2.2 Bên thuê tài chính (Leasee)...............................................................................................................................5
1.2.3 Các chủ thể khác........................................................................................................................................................6
1.4. Các nhân tố́ ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường cho thuê tài chính........................6
1.4.1 Các nhân tố́ từ phía cầu – bên thuê...............................................................................................................6
1.4.1.1 Các nhân tố́ liên quan đến sự quảng báo cho thu tài chính đến bên thuê.......................7
1.4.1.2 Các nhân tố́ nhân tố́ nội tại CTTC.............................................................................................................7
1.4.2. Các nhân tố́ từ phía cung – bên cho thuê ................................................................................................8
1.4.2.1 Các nhân tố́ về nguồn vố́n hoạt động của các công ty cho thuê tài chính......................8
1.4.2.2 Nhân tố́ về sản phẩ̉m dịch vụ các công ty cho thuê tài chính cung cấ́p...........................9
1.4.2.3 Nguồn nhân lực của các công ty cho thuê tài chính...................................................................10
1.4.2.4 Nhân tố́ liên quan đến quy trình hoạt động của các công ty cho thuê tài chính......10
1.4.2.5 Nhân tố́ liên quan đến chính sách quảng bá, tiếp thị sản phẩ̉m..........................................10
1.4.3. Các nhân tố́ thuộc về môi trường vĩ mô ...............................................................................................11
1.4.3.1 Xu hướ́ng tăng trưởng và sự ổ̉n định của nền kinh tế..............................................................11
1.4.3.2 Lãi suấ́t.....................................................................................................................................................................11
1.4.3.3 Sự phát triển của các thị trường tín dụng ngân hàng.................................................................11
1.4.3.4 Quy định pháp lý́ của Nhà nướ́c về cho thuê tài chính............................................................12
1.5 Kinh nghiệm cho thuê tài chính của các nướ́c trên thế giớ́i..........................................................13
1.5.1. Hoạt động cho thuê tài chính ở Pháp......................................................................................................14
1.5.2 Hoạt động cho thuê tài chính ở Trung Quố́c.......................................................................................16
1.5.3 Bài học kinh nghiệm từ các nướ́c vận dụng vào Việt Nam.......................................................18
Kết luận chương 1..............................................................................................................................................................19
Chương 2 – Thực trạng tình hình thị trường cho thuê tài chính tại Việt Nam và các
nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triểnthị trường cho thuê tài chính......................................20
2.1. Thực trạng phát triển thị trường cho thuê tài chính..........................................................................20
2.1.1 Cầu cho thuê tài chính ở Việt Nam............................................................................................................20
2.1.1.1 Tiềm năng của cầu cho thuê tài chính ở Việt Nam.....................................................................20
2.1.1.2. Thực trạng cầu cho thuê tài chính ở Việt Nam những năm gần đây.............................22
2.1.2. Cung cho thuê tài chính ở Viêt Nam.......................................................................................................25
2.1.2.1 Số́ lượ̣ng và quy mô hoạt động của các công ty cho thuê tài chính.................................25
2.1.2.2 Dư nợ̣ cho thuê tài chính..............................................................................................................................28
2.1.2.3. Tình hình hoạt động của các công ty cho thuê tài chính.......................................................30
2.1.2.4 Hànghó́ a trên thị trường cho thuê tài chính.....................................................................................32
2.1.3 Đánh giá thành quả, hạn chế của thị trường cho thuê tài chính..............................................33
2.1.3.1 Thành quả..............................................................................................................................................................33
2.1.3.2 Hạn chế ....................................................................................................................................................................34
2.2 Phân tích các nhân tố́ ảnh hưởng đến sự phát triển thị trường cho thuê tài chính..........35
2.2.1 Nghiên cứu tình huố́ng từ bên thuê...........................................................................................................35
2.2.1.1 Khảo sát thực tế về dịch vụ CTTC từ bên thuê.............................................................................35
2.2.1.2 Phân tích, đánh giá kết quả rú́t ra từ cuộc khảo sát....................................................................36
2.2.2 Nghiên cứu tình huố́ng bên cho thuê........................................................................................................37
2.2.2.1 Nghiên cứu tình huố́ng công ty CTTC Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín....................37
2.2.2.2. Nghiên cứu tình huố́ng Công ty CTTC II Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
nông thôn Việt Nam..........................................................................................................................................................48
2.2.2.3 Bài học kinh nghiệm từ việc phân tích tình huố́ng hai công ty CTTC...........................50
2.2.3 Phân tích ảnh hưởng các nhân tố́ vĩ mô đến sự phát triển của thị trường CTTC.........54
2.2.3.1 Xu hướ́ng tăng trưởng và sự ổ̉n định của nền kinh tế ..............................................................54
2.2.3.2 Lãi suấ́t .....................................................................................................................................................................56
2.2.3.3 Sự phát triển của thị trường tín dụng ngân hàng...........................................................................59
2.2.3.4 Quy định pháp lý́ của Nhà nướ́c về cho thuê tài chính............................................................61
Kết luận chương 2..............................................................................................................................................................66
Chương 3 - Giải pháp phát triểnthị trường cho thuê tài chínhtrong thời giantới . 68
3.1 Định hướ́ng phát triển thị trường cho thuê tài chính thời gian tớ́i............................................68
3.2 Nhó́ m giải pháp tác động lên phía cầu cho thuê tài chính – khách hàng thuê..................69
3.2.1 Tăng cường công tác quảng bá sản phẩ̉m..............................................................................................69
3.2.2 Nâng cao chấ́t lượ̣ng phục vụ khách hàng.............................................................................................70
3.2.3 Xây dựng chính sách lãi suấ́t trong cho thuê tài chính linh hoạt và cạnh tranh...........70
3.2.4 Khai thác lợ̣i thế cạnh tranh của sản phẩ̉m cho thuê tài chính................................................70
3.3. Nhó́ m giải pháp tác động lên bên cho thuê – công ty cho thuê tài chính...........................71
3.3.1 Đa dạng hó́ a nguồn vố́n hoạt động............................................................................................................71
3.3.1.1Phát hành trái phiếu dài hạn để huy động vố́n.................................................................................71
3.3.1.2 Tận dụng nguồn vố́n từ các định chế tài chính ở nướ́c ngoài..............................................72
3.3.1.3 Liên doanh, liên kết vớ́i các doanh nghiệp, các Tổ̉ chức tín dụng để thu hút thêm
nguồn vố́n.................................................................................................................................................................................72
3.3.1.4 Duy trì tỷ lệ ký́ quỹ hợ̣p lý́ để gó́ p phần gia tăng nguồn vố́n hoạt động......................73
3.3.2. Các giải pháp nhằm đa dạng hó́ a sản phẩ̉m cho thuê tài chính.............................................73
3.3.2.1 Các công ty cho thuê tài chính cần đa dạng hó́ a các phương thức tài trợ̣...................73
3.3.2.2 Các công ty cho thuê tài chính cần phát triển sản phẩ̉m Cho thuê vận hành.............73
3.3.2.3 Các công ty cho thuê tài chính cần nghiên cứu đưa ra sản phẩ̉m trọn gó́ i cho
khách hàng...............................................................................................................................................................................74
3.3.3 Nghiên cứu đưa ra quy trình cho thuê tài chính đơn giản hợ̣p lý́..........................................74
3.3.4 Mở rộng thị trường cho thuê..........................................................................................................................74
3.3.5 Phát triển nguồn nhân lực................................................................................................................................76
3.3.6 Hoàn thiện quy trình, nội dung, phương pháp thẩ̉m định dự án thuê.................................77
3.3.7 Tham gia tích cực để nâng cao vị thế, phát huy vai trò của Hiệp hội cho thuê tài
chính............................................................................................................................................................................................77
3.4Nhó́ m giải pháp tác động lên các nhân tố́ vĩ mô....................................................................................77
3.4.1 Đố́i vớ́i nhó́ m nhân tố́: Sự biến động nền kinh tế, lãi suấ́t và sự phát triển của thị
trường tín dụng ngân hàng............................................................................................................................................77
3.4.2 Hoàn thiện hệ thố́ng luật liên quan đến cho thuê tài chính........................................................78
3.4.3 Tạo môi trường bình đẳng để thị trường cho thuê tài chính phát triển.............................79
3.4.3.1 Về chính sách thuế ...........................................................................................................................................79
3.4.3.2 Mở rộng danh mục tài sản đượ̣c phép cho thuê tài chính.......................................................79
3.4.4 Có́ các chính sách thông thoáng hơn để tạo điều kiện hỗ̃ trợ̣ cho hoạt động cho thuê
tài chính phát triển.............................................................................................................................................................79
3.4.4.1 Về chính sách thuế nhập khẩ̉u...................................................................................................................79
3.4.4.2 Quy định về chính sách khấ́u hao...........................................................................................................80
3.4.4.3 Quy định về nghiệp vụ cho thuê vận hành........................................................................................80
3.4.4.4 Quy định về đăng ký́ sở hữu phương tiện vận chuyển.............................................................80
3.4.4.5 Quy định chế tài cụ thể trong trường hợ̣p bên thuê vi phạm hợ̣p đồng cho thuê tài
chính............................................................................................................................................................................................81
3.4.5 Phát triển thị trường máy mó́ c thiết bị cũ..............................................................................................82
Kết luận chương 3..............................................................................................................................................................82
Tài liệu tham khảo
1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ
TÀI CHÍNH
1.1 Khái niệm và vai trò của thị trường cho thuê tài chính
1.1.1 Khái niệm về cho thuê tài chính và thị trường cho thuê tài chính
1.1.1.1 Khái niệm về cho thuê tài chính
Cho thuê tài chính (CTTC) xuất phát từ thuật ngữ tiếng Anh là financial
lease. Tùy theo từng thời kỳ và có thể tùy theo mục đích quản lý của từng nhà nước,
CTTC được định nghĩa dưới những khái niệm khác nhau. Có thể kể ra ở đây một số
định nghĩa sau:
Theo Chuẩn mực số 6 - Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, “Thuê tài
chính là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích
gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê. Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển
giao vào cuối thời hạn thuê.”
Theo Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam, CTTC là hoạt động tín dụng trung,
dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài sản giữa bên cho thuê là tổ chức tín dụng
với khách hàng thuê. Khi kết thúc thời hạn thuê, khách hàng mua lại hoặc tiếp tục
thuê tài sản đó theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê. Trong thời hạn
thuê, các bên không được đơn phương hủy bỏ hợp đồng.
Theo tiêu chuẩn kế toán Mỹ (Statement of Financial Accounting Standards
No.13 – FAS 13), CTTC là một giao dịch thuê tài sản thỏa mãn một trong các yếu
tố sau:
• Thời hạn thuê lớn hơn 75% thời gian hữu dụng của tài sản.
• Hợp đồng thuê chứa điều khoản thỏa thuận cho phép bên thuê được quyền
mua tài sản với giá thấp hơn so với giá trị thực của tài sản.
• Quyền sở hữu tài sản được chuyển giao cho bên thuê vào cuối kỳ hạn thuê.
• Giá trị của hợp đồng thuê lớn hơn 90% tổng giá trị của tài sản thuê.
Đây là bộ tiêu chuẩn căn bản đầu tiên của Mỹ quy định về hoạt động cho
thuê, bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/1977 và hiện đang được thảo luận để sửa đổi.
2
Theo tiêu chuẩn kế toán của Australia (AASB 117 – complied standard), một
giao dịch được xem là giao dịch cho thuê tài chính khi:
• Bên đi thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên đi thuê khi kết thúc
thời hạn thuê.
• Bên đi thuê được quyền chọn mua tài sản với giá tượng trưng (thường thấp
hơn giá thị trường của tài sản).
• Thời gian thuê thường chiếm phần lớn đời sống kinh tế của tài sản.
• Tại thời điểm bắt đầu thuê, tổng giá trị của tất cả các khoản tiền thuê nhỏ
nhất mà bên thuê trả hàng kỳ phải bằng giá thị trường của tài sản.
• Bên đi thuê không được cải tạo tài sản thuê khi không có sự đồng ý của bên
cho thuê.
Như vậy, tùy theo từng quốc gia cũng như tùy thuộc vào quản lý của Nhà
nước trong từng thời kỳ, các quy định về việc hình thành nên một giao dịch CTTC
có thể khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung đặc điểm của giao dịch CTTC sẽ luôn bao
gồm những nội dung sau:
• Quyền sở hữu tài sản vẫn thuộc về bên cho thuê trong suốt thời gian hiệu lực
của hợp đồng CTTC.
• Bên thuê có quyền sử dụng tài sản thuê và khai thác các giá trị sử dụng của
tài sản thuê này.
• Bên thuê được quyền yêu cầu mua lại tài sản thuê với giá danh nghĩa và yêu
cầu bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho mình khi hết hạn của
hợp đồng CTTC.
1.1.1.2 Khái niệm về thị trường cho thuê tài chính
Theo Giáo sư Kinh tế học Gregory Mankiw: “Thị trường là một nhóm người
bán và người mua một hàng hóa hoặc dịch vụ nhất định. Với tư cách là một nhóm,
người mua quyết định cầu về sản phẩm và với tư cách một nhóm, người bán quyết
định cung về sản phẩm”
Từ khái niệm về “thị trường” và “cho thuê tài chính” ở trên có thể định
nghĩa thị trường cho thuê tài chính như sau: Thị trường CTTC là nơi diễn ra các
3
hoạt động trao đổi mua bán quyền sử dụng các nguồn tài chính trung, dài hạn
thông qua những phương thức giao dịch nhất định. Trong đó, người cung vốn đóng
vai trò là người cho thuê tài sản, cam kết mua tài sản theo yêu cầu của bên đi thuê
(người sử dụng vốn) và nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê. Bên đi thuê
được quyền sử dụng tài sản thuê trong thời gian thoả thuận của hợp đồng và thanh
toán tiền thuê đúng hạn cho bên thuê. Bên đi thuê được quyền mua lại tài sản với
giá tượng trưng khi kết thúc thời hạn thuê.
Như vậy, thị trường cho thuê tài chính cung ứng vốn cho các dự án đầu tư tài
sản cố định với thời gian đáo hạn thường lớn hơn một năm nên nó là một bộ phận
của thị trường vốn. Hàng hóa đem ra trao đổi trên thị trường này là quyền sử dụng
nguồn vốn từ bên cung ứng vốn là các công ty cho thuê tài chính. Quyền sử dụng
nguồn vốn này còn gọi là một công cụ tài chính mà lợi ích của nó là quyền được
hưởng các khoản tiền lãi trong tương lai. Những người đồng ý thực hiện việc thanh
toán các dòng tiền đó là bên đi thuê.
Ngoài ra, để thị trường cho thuê tài chính phát triển cần có sự quản lý của
Nhà nước trong việc ban hành cơ sở pháp lý quy định hoạt động của thị trường này.
1.1.2. Vai trò của thị trường cho thuê tài chính
Thị trường cho thuê tài chính có vai trò:
1.1.2.1 Góp phần thu hút vốn đầu tư cho nên kinh tế
Là một bộ phận của thị trường vốn, thị trường CTTC thực hiện chức năng
huy động các nguồn tài chính trong và ngoài nước. Từ đó thực hiện tài trợ cho các
nhu cầu về vốn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Chính vì vậy, thị trường
CTTC có vai trò quan trọng trong quá trình thúc đẩy hiệu quả của việc sử dụng các
nguồn tài chính trong nền kinh tế, khuyến khích tiết kiệm và đầu tư hợp lý.
Măt khac , trong điêu kiên giao lưu quôc tê ngay nay , CTTC con gop phân
thuc đây cac quôc gia thu hut nguôn vôn quôc tê cho nên kinh tê thông qua cac loai
may moc thiêt bi cho thuê ma quôc gia đo nhân đươc ma không lam gia tăng khoan
nơ nươc ngoai cua quôc gia nhân thiêt bi.
4
1.1.2.2 Góp phần thúc đẩy đổi mới công nghê, thiết bi
Thông qua hình thưc CTTC, cac loai may moc thiêt bi co trinhđô công nghê
tiêntiênđươc đưa vao cac doanh nghiêp tư đo gop phân nâng cao trinh đô công nghê
cua nên san xu ât trongnhưng điêukiên kho khăn vê vôn đâu tư . Ngay ca đôi vơi cac
quôc gia co nên kinh tê phat t riêncao như My , Nhât Ban, Phap, Đưc,… thì CTTC vân
phat huy tac dung câp nhât hang hoa công nghê hiên đai cho nên kinh tê .
Đôi vơi cac quôc gia đang phat triên, nêu co nhưng biên phap đung đăn,
đông bô va toan diên th i vai tro nay cua hoat đông CTTC cang đươc phat huy manh
me hơn nhiêu. Nhât la trong điêu kiên ngay nay , viêc đâu tư vao công nghê môt
cach kip thơi, nhanh chong ơ cac nên kinh tê đang đươc đanh gia la châm phat triên
l a điêu kiên “cân” đê co thê hoa nhâp cung thê giơi.
1.1.2.3 Hỗ trợ doanh nghiêp trong viêc cơ cấu nguồn vốn kinh doanh hợp lý
Sư dung thuê mua tai chinh , doanh nghiêp hoan toan co thê danh vôn cho
kinh doanh ma vân đam bao đươ c yêu câu đâu tư vao tai san cô đinh . Hơn thê nưa,
thông qua nghiêp vu mua va cho thuê lai cua san phâm CTTC , cac doanh nghiêp co
thê nhanh chong chuyên đôi nguôn tai san cô đinh thanh tai san lưu đông hay
chuyên dich vô n đâu tư cho cac dư an kinh doanh khac co hiêu qua cao hơn trong
khi vân duy tri đươc hoat đông san xuât kinh doanh hiên hanh vi tai san vân đang
đươc sư dung tai chinh doanh nghiêp.
1.2 Các chủ thể tham giathị trường cho thuê tài chính
1.2.1. Bên cho thuê (Leasor)
Là nhà tài trợ vốn cho bên thuê và là chủ sở hữu tài sản trong một giao dịch
CTTC. Bên cho thuê có trách nhiệm cùng với bên thuê thực hiện các thủ tục mua tài
sản, thanh toán toàn bộ giá trị của tài sản thuê và chuyển giao tài sản cho bên thuê
theo đúng các điều khoản đã thỏa thuận trong hợp đồng CTTC. Đồng thời, bên thuê
thông thường cũng là người thực hiện các thủ tục mua bảo hiểm và tiến hành các
thủ tục liên quan đến quy định của Pháp luật (như đăng ký Giao dịch đảm bảo) cho
dịch vụ CTTC.
5
Trên các thị trường phát triển, bên cho thuê có thể là các định chế tài chính,
các nhà sản xuất máy móc thiết bị… Có thể phân chia ra bốn loại hình công ty cho
thuê tài chính cơ bản sau:
• Ngân hàng thương mại và các công ty liên kết với Ngân hàng thương mại:
Theo luật, các Ngân hàng thương mại (NHTM) được thực hiện nghiệp vụ
cho thuê tài chính.
• Công ty CTTC độc lập: hoạt động độc lập với nhà cung ứng. Đa phần hợp
đồng CTTC này đều diễn ra dưới dạng thuê tài chính ba bên.
• Công ty thuê mua phụ thuộc: do các nhà cung cấp lập ra để tài trợ cho sản
phẩm của họ. Ở những giao dịch này chỉ có hai bên tham gia. Ta có thể xem
đây là một phương thức xúc tiến bán hàng thông qua việc cung cấp cho
khách hàng một hình thức tài trợ đặc biệt.
• Công ty thuê mua môi giới: Thường đóng vai trò trung gian quá trình thuê
mua thông qua việc tìm kiếm và chấp nối bên thuê, nhà cung cấp với công ty
thuê mua thực thụ hoặc các nguồn tài trợ khác. Công ty thuê mua môi giới
không sở hữu tài sản trong giao dịch thuê tài chính mà chỉ giới hạn trong việc
kết nối các chủ thể của một giao dịch cho thuê tài chính lại với nhau.
Riêng đối với Việt Nam, theo quy định “Luật các tổ chức tín dụng” của Việt Nam,
chỉ những công ty CTTC mới được thực hiện hoạt động CTTC. Theo Nghị định
16/2001/NĐ-CP, Công ty CTTC là một tổ chức phi ngân hàng, là pháp nhân Việt
Nam. Công ty CTTC được thành lập và hoạt động tại Việt Nam dưới các hình thức
sau: Công ty CTTC Nhà nước; Công ty CTTC cổ phần; Công ty CTTC trực thuộc tổ
chức tín dụng; Công ty CTTC liên doanh; Công ty CTTC 100% vốn nước ngoài.
Như vậy, tại Việt Nam, các công ty con trực thuộc nhà sản xuất… không phải là
công ty CTTC thì không được phép thực hiện nghiệp vụ này.
1.2.2. Bên thuê tài chính (Leasee)
Bên thuê là các tổ chức, cá nhân có năng lực pháp lý, dân sự và kinh tế,
có nhu cầu sử dụng tài sản.
6
Tại Việt Nam, theo quy định tại Nghị định 16 của Chính Phủ thì:“Bên thuê
là các tổ chức và cá nhân hoạt động tại Việt Nam, trực tiếp sử dụng tài sản thuê cho
mục đích họat động của mình”.
Chịu sự quản lý của Luật các tổ chức tín dụng, do đó các đối tượng khách
hàng của Công ty CTTC cũng là những đối tượng được tiếp cận vốn vay tại các tổ
chức tín dụng. Và như vậy, bên thuê tài chính cũng sẽ bị hạn chế khi rơi vào các
trường hợp chủ thể muốn sử dụng dịch vụ CTTC là các đối tượng thuộc Khoản 1,
điều 77 và điều 78 của Luật các tổ chức tín dụng.
1.2.3 Các chủ thể khác:
Ngoài hai chủ thể chính tham gia thị trường cho thuê tài chính, còn có nhà
cung cấp tài sản cho thuê tài chính, các cơ quan chức năng thuộc Nhà nước…Mỗi
chủ thể đều có những sự chi phối nhất định đến thị trường cho thuê tài chính.
1.4. Các nhân tố́ ảnh hưởng đế́n sự phát triểncủa thị trường cho thuê tài chính
Trên cơ sở lý thuyết về thị trường CTTC ở trên, người viết nhận thấy hai chủ
thể chính tham gia thị trường CTTC chính là những nhân tố chính ảnh hưởng đến sự
phát triển của thị trường CTTC. Ngoài ra, nền tảng cơ sở pháp lý quy định hoạt
động thị trường CTTC cũng là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của
thị trường.
1.4.1. Các nhân tố́ từ phía cầ̀u – bên thuê
Hoạt động cho thuê tài chính ra đời và phát triển là do nhu cầu vốn của các
doanh nghiệp trong việc đầu tư máy móc, thiết bị khi họ thiếu hụt nguồn vốn hoặc
muốn tập trung nguồn vốn của họ vào vốn lưu động. Vì vậy, nếu doanh nghiệp
(người sử dụng tài sản) không có nhu cầu thuê tài sản thì hoạt động cho thuê tài
chính cũng không thể nào thực hiện được. Vậy các nhân tố từ bên thuê là các nhân
tố đầu tiên ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển thị trường cho thuê tài
chính. Có thể chia thành hai nhóm nhân tố ảnh hưởng đến bên thuê là các nhân tố về
tiếp cận thông tin CTTC của bên thuê và các nhân tố nội tại của dịch vụ CTTC gồm
lãi suất CTTC, thủ tục CTTC.
1.4.1.1 Các nhân tố́ về tiế́pcận thông tin cho thuê tài chính của bên thuê.
7
Thứ nhất, hình thức CTTC còn khá mới lạ với bên thuê. Mặc dù đã xuất hiện
ở Việt Nam hơn 15 năm, CTTC vẫn là hình thức tín dụng không phổ biến đối với
nhiều cá nhân, doanh nghiệp. Các công ty CTTC chưa thành công trong việc giới
thiệu sản phẩm của mình đến khách hàng ở tất cả các tỉnh thành trong nước. Do đó,
cơ hội tiếp cận thông tin về nguồn vốn CTTC còn thấp. Đây chính là nhân tố đầu
tiên ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường CTTC.
Thứ hai, mạng lưới hoạt động của các công ty CTTC còn nhỏ hẹp trong khi
hệ thống ngân hàng với hàng ngàn chi nhánh, điểm giao dịch được đặt rộng khắp và
sâu đến các huyện, xã. Do đó, để thuận lợi trong giao dịch, khách hàng thuê đã tìm
đến hệ thống ngân hàng để thực hiện các nhu cầu vay vốn của mình mà không hề
biết đến sản phẩm dịch vụ của một công ty CTTC.
1.4.1.2 Các nhân tố́ nội tại CTTC
Thứ nhấ́t, lãi suấ́t CTTC. Lãi suất CTTC đóng vai trò quan trọng hàng đầu
khi một doanh nghiệp tìm đến một hình thức tài trợ tín dụng. Do vậy để thị trường
CTTC phát triển, lãi suất CTTC phải cạnh tranh được với lãi suất cho vay trung dài
hạn từ các tổ chức tín dụng khác. Trên thực tế, ở Việt Nam, lãi suất cho thuê tài
chính thực sự không cạnh tranh. Điều này là nguyên nhân quan trọng hàng đầu ảnh
hưởng đến sự phát triển của thị trường CTTC.
Đứng về phía các công ty cho thuê tài chính, với nguồn huy động vốn kém đa
dạng, họ chỉ có thể huy động từ các tổ chức tín dụng và cho vay lại các doanh nghiệp.
Do đó mức lãi suất cho thuê tài chính cao hơn các ngân hàng là không tránh khỏi.
Ngoài ra hình thức cho thuê tài chính tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn tín dụng ngân hàng do
không có tài sản đảm bảo thế chấp nào khác, các công ty cho thuê tài chính cũng không
thể theo dõi được dòng tiền ra vào của doanh nghiệp. Để đảm bảo an toàn và nhằm
giảm thiểu rủi ro, thông thường các công ty cho thuê tài chính sẽ yêu cầu khách hàng
nộp một khoản tiền ký quỹ, thông thường khoản tiền này từ 3 – 10% giá trị tài sản. Các
công ty cho thuê tài chính sẽ giữ khoản tiền này đến suốt thời hạn thuê và trả lại khách
hàng khi kết thúc hợp đồng cho thuê tài chính. Một số công ty sẽ trả lãi suất không kỳ
hạn cho khoản tiền này, tuy nhiên đa số thì không. Như vậy
8
ngoài khoản vốn đối ứng tham gia, khoản tiền ký quỹ làm gia tăng chi phí sử dụng
vốn của các doanh nghiệp và làm giảm tính cạnh tranh của hình thức cho thuê tài
chính.
Ngoài ra, khi tham gia một giao dịch cho thuê tài chính, khách hàng phải nộp
một khoản phí, mỗi công ty cho thuê tài chính gọi khoản phí này một tên khác nhau
như phí quản lý tài sản, phí cam kết…
Kết thúc thời hạn thuê, khách hàng còn phải mua lại tài sản với giá tượng
trưng khoảng từ 0,1% – 0,5%/giá trị tài sản.
Tất cả các khoản chi phí mà khách hàng phải trả khi giao dịch với công ty
cho thuê tài chính thực sự cao hơn khi vay trung, dài hạn từ các ngân hàng. Đây là
nguyên nhân rất quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường cho thuê tài
chính ở Việt Nam.
Thứ hai, thủ tục CTTC. Một trong những tiêu chí quan trọng khi khách
hàng tìm đến một công ty là tính nhanh gọn và chất lượng của sản phẩm dịch vụ.
Khi thực hiện hình thức CTTC, tài sản thuê thuộc sở hữu của công ty CTTC trong
suốt thời hạn thuê, điều này kéo theo một số thủ tục khác về hạch toán tài sản. Đặc
biệt đối với tài sản là phương tiện vận chuyển yêu cầu đăng ký tại cơ quan công an,
việc công ty CTTC đứng tên chủ sở hữu tài sản sẽ kéo theo một số khó khăn cho
khách hàng trong quá trình lưu thông, sử dụng tài sản. Chính điểm này của hình
thức CTTC làm rất nhiều khách hàng không ưa thích tiếp cận nguồn vốn này.
1.4.2. Các nhân tố́ từ phía cung – bên cho thuê
Để thị trường CTTC phát triển, các công ty CTTC phải phát triển được khách
hàng và dư nợ cũng như hoạt động hiệu quả và phát triển bền vững. Điều này phụ
thuộc vào các nhân tố sau:
1.4.2.1 Các nhân tố́ về nguồ̀n vố́n hoạt động của các công ty cho thuê tài chính
Thứ nhất, quy mô vốn các công ty CTTC nhỏ nên khả năng tài trợ bị hạn
chế. Theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng 2010, các công ty cho thuê tài
chính chỉ tài trợ tối đa cho một khách hàng không vượt quá 25% vốn tự có. Điều
này làm hạn chế khả năng tài trợ của các công ty cho thuê tài chính.
9
Thứ hai, cơ cấu nguồn vốn đầu vào của các công ty CTTC hạn chế. Theo quy
định hiện hành, các công ty CTTC chỉ được huy động vốn từ các tổ chức tín dụng
khác hoặc phát hành trái phiếu. Việc phát hành trái phiếu dường như rất khó thực
hiện trong giai đoạn hiện nay do các công ty cho thuê tài chính chưa đủ uy tín và
tiềm lực. Trên thực tế, các công ty cho thuê tài chính chỉ có thể huy động vốn từ các
tổ chức tín dụng.
Thứ ba, chi phí huy động vốn cao là nguyên nhân làm lãi suất đầu ra của các
công ty CTTC cao. Do chỉ có thể huy động được nguồn vốn trung dài hạn từ các tổ
chức tín dụng khác nên chi phí huy động của các công ty CTTC rất cao.
1.4.2.2 Nhân tố́ về sản phẩ̉m dịch vụ các công ty cho thuê tài chính cung cấ́p
Nhân tố thứ nhất là sự kém đa dạng trong sản phẩm dịch vụ của các công ty
CTTC cung cấp. Nếu một doanh nghiệp có thể cung cấp đa dạng các loại sản phẩm
và đáp ứng được tối đa nhu cầu của khách hàng thì số lượng khách hàng sẽ được mở
rộng hơn. Tai phân lơn các nươc , bên thuê có thể dùng nguồn vốn CTTC để đầu tư
vào các loại động sản và bất động sản phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh và tiêu
dùng. Trong khi đó, tại Việt Nam, CTTC chỉ dùng để đầu tư vào máy móc thiết bị
và phương tiện vận chuyển.
Do đó, sản phẩm dịch vụ của các công ty CTTC còn kém đa dạng, chưa đáp
ứng được nhu cầu của khách hàng. Điều này góp phần hạn chế sự phát triển của thị
trường cho thuê tài chính.
Nhân tố thứ hai là chất lượng của sản phẩm dịch vụ mà công ty CTTC cung
cấp. Đây là nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của các công ty
CTTC. Chất lượng sản phẩm dịch vụ thể hiện ở thái độ phục vụ tận tâm của cán bộ
công ty CTTC, phong cách làm việc chuyên nghiệp, quy trình thủ tục nhanh
gọn…Trong giai đoạn hiện nay, để có thể thu hút được khách hàng, chất lượng sản
phẩm là nhân tố quan trọng hàng đầu đối với các công ty CTTC.
1.4.2.3 Nhân tố́ về nguồ̀n nhân lực của các công ty cho thuê tài chính
Nguồn nhân lực đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với bất kỳ một tổ chức
nào. Đối với nguồn lực của các công ty CTTC, có hai nhân tố quan trọng ảnh hưởng
10
đến sự phát triển của các công ty CTTC là năng lực và phẩm chất của cán bộ công
ty CTTC. Năng lực cán bộ thể hiện ở tầm nhìn chiến lược và khả năng quản lý của
Ban lãnh đạo; trình độ học vấn và khả năng nắm bắt công việc của cán bộ nhân
viên. Phẩm chất cán bộ công ty CTTC thể hiện trong việc tuân thủ các quy tắc đạo
đức, quy trình quy chế của công ty CTTC.
1.4.2.4 Nhân tố́ về quy trình hoạt động của các công ty cho thuê tài chính
Quy trình thủ tục CTTC đóng vai trò rất quan trọng trong việc thu hút khách
hàng cũng như đảm bảo cho các công ty CTTC hoạt động hiệu quả và bền vững.
Điều này thể hiện ở các điểm sau:
Thứ nhất, quy trình thu thập, xử lý hồ sơ thuê tài chính phải linh hoạt và
nhanh gọn nhưng vẫn đảm bảo tính hợp pháp. Điều này góp phần nâng cao chất
lượng phục vụ khách hàng và thu hút được nhiều khách hàng của các công ty
CTTC. Tuy nhiên, dù quy trình linh hoạt đến đâu cũng phải đảm bảo hợp lý và tuân
thủ quy định chung về tín dụng.
Thứ hai, quy trình thẩm định dự án thuê tài chính cần chính xác và kỹ lưỡng
để có thể đánh giá được năng lực tài chính và thái độ trả nợ của khách hàng, tính
khả thi của dự án, khả năng thanh khoản của tài sản thuê.
Cuối cùng, công tác quản lý và kiểm tra khách hàng sau thuê cũng đóng vai
trò quan trọng không kém. Điều này giúp các công ty CTTC nắm được tình hình
hoạt động của khách hàng sau khi thuê tài chính và giúp giảm thiểu rủi ro trong
trường hợp tình hình hoạt động khách hàng gặp khó khăn.
1.4.2.5 Nhân tố́ về chính sách quảng bá, tiế́pthị dịch vụ CTTC
Chính sách quảng bá, tiếp thị sản phẩm dịch vụ là nhân tố góp phần đưa sản
phẩm CTTC trở nên phổ biến và gần gũi hơn với khách hàng. Đối với các công ty
CTTT, sản phẩm dịch vụ còn khá mới mẽ với nhiều doanh nghiệp, mạng lưới hoạt
động còn hạn chế thì vai trò của chính sách quảng bá càng quan trọng hơn.
1.4.3. Các nhân tố́ về môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô có ảnh hưởng lâu dài đến các doanh nghiệp và là nhân tố
khó có thể kiểm soát được. Môi trường vĩ mô bao gồm môi trường kinh tế, môi
11
trường chính trị và pháp luật, môi trường văn hóa xã hội, môi trường dân số và môi
trường tự nhiên, môi trường khoa học công nghệ…Tuy nhiên, trong các nhân tố
này, các nhân tố thuộc môi trường kinh tế vĩ mô và pháp luật có ảnh hưởng quan
trọng đến sự phát triển của thị trường CTTC.
1.4.3.1 Xu hướ́ng tăng trưởng và sự ổ̉n định của nền kinh tế́
Tốc độ tăng trưởng của GDP và GNP hàng năm cho biết tốc độ tăng trưởng của
nền kinh tế, qua đó cho phép dự đoán tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận của từng
ngành kinh tế cũng như nhu cầu vốn đầu tư của doanh nghiệp. Điều này tác động trực
tiếp đến sự tăng trưởng của các công ty CTTC. Một khi nền kinh tế tăng trưởng và phát
triển ổn định thì các công ty CTTC mới có thể phát triển ổn định.
1.4.3.2 Lãi suấ́t
Lãi suất và xu hướng của lãi suất trong nền kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp
đến chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp và của các tổ chức tín dụng. Khi
lãi suất tăng, các doanh nghiệp sẽ hạn chế việc vay vốn, điều này ảnh hưởng đến
việc tăng trưởng dư nợ của các công ty CTTC. Lãi suất tăng cũng khuyến khích
người dân và tổ chức gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn, nhu cầu tiêu dùng và đầu tư
đều giảm xuống.
1.4.3.3 Sự phát triểncủa các thị trường vố́n
Thị trường CTTC là một bộ phận của thị trường vốn nên nó chịu tác động
của các thị trường khác trong thị trường vốn như thị trường tín dụng trung dài hạn
ngân hàng, thị trường chứng khoán…Doanh nghiệp thường tìm đến nguồn vốn
trung dài hạn thông qua thị trường tín dụng ngân hàng, thông qua việc phát hành cổ
phiếu, trái phiếu hoặc tìm đến các công ty CTTC. Do đó, khi một trong các loại thị
trường bị suy yếu, thì doanh nghiệp sẽ tìm đến các thị trường còn lại. Vì CTTC là
loại hình tín dụng ra đời sau các tín dụng ngân hàng, hiện các công ty CTTC luôn
chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ từ thị trường tín dụng trung dài hạn của ngân hàng.
1.4.3.4 Quy định pháp lý́ của Nhà nướ́c về cho thuê tài chính
Hoạt động cho thuê tài chính cần được thực hiện và phát triển dựa trên một
môi trường pháp lý hoàn thiện nhằm đảm bảo an toàn cho các bên tham gia hoạt
12
động cho thuê tài chính. Ngoài những luật cơ bản chung cho các hoạt động của nền
kinh tế thì liên quan đến hoạt động cho thuê tài chính còn có các luật khác điều
chỉnh như: Luật hợp đồng và sở hữu tài sản, Luật thuế, Luật về khuyến khích đầu tư
và kinh doanh…
Đây là các vấn đề cơ bản đối với việc phát triển ngành dịch vụ cho thuê tài
chính và chúng có tầm quan trọng chỉ xếp vào hàng thứ hai sau nhu cầu thực sự về
tài trợ cho máy móc, thiết bị của một thị trường nói chung. Kinh nghiệm cho thấy,
hoạt động cho thuê tài chính sẽ chỉ có thể phát triển được khi các vấn đề pháp lý và
toàn bộ cơ sở pháp luật cho phép hoạt động cho thuê tài chính trở thành biện pháp
tài trợ có hiệu quả và cạnh tranh được về mặt chi phí so với các phương thức tài trợ
vốn khác.
Có thể tóm tắt các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển thị trường CTTC
trong bảng sau:
Bảng 1.1: Các nhân tố́ ảnh hưởng đế́n sự phát triểnthị trường CTTC
STT Các nhân tố́ ảnh hưởng
I Các nhân tố́ từ phía cầ̀u – bên thuê
1 Sự tiếp cận thông tin CTTC
2 Mạng lưới hoạt động của các công ty CTTC
3 Lãi suất CTTC
4 Thủ tục CTTC
II Các nhân tố́ từ phía cung – bên cho thuê
5 Nguồn vốn hoạt động
5.1 Quy mô vốn, khả năng tài trợ.
5.2 Cơ cấu nguồn vốn đầu vào của các công ty CTTC.
5.3 Chi phí huy động vốn
6 Sản phẩm dịch vụ các công ty CTTC cung cấp
6.1 Sự đa dạng trong sản phẩm dịch vụ của các công ty CTTC cung cấp
6.2 Chất lượng của sản phẩm dịch vụ mà công ty CTTC cung cấp.
13
7 Nguồn nhân lực của các công ty CTTC
8 Quy trình hoạt động của các công ty cho thuê tài chính
8.1 Quy trình thu thập, xử lý hồ sơ thuê tài chính
8.2 Quy trình thẩm định dự án thuê tài chính
8.3 Công tác quản lý và kiểm tra khách hàng sau thuê
9 Chính sách quảng bá, tiếp thị sản phẩm
III Các nhân tố́ về môi trường vĩ mô
10 Xu hướng tăng trưởng và sự ổn định của nền kinh tế
11 Lãi suất thị trường
12 Sự phát triển của các thị trường vốn
13 Quy định pháp lý của Nhà nước về CTTC
13.1 Hệ thống văn bản pháp luật
13.2 Nguồn lực quản lý và cơ chế giám sát thực thi của Nhà nước
1.5 Kinh nghiệm cho thuê tài chính của các nướ́c trên thế́ giớ́i
Hoa Kỳ là nơi hình thức cho thuê tài chính xuất hiện đầu tiên với sự ra đời
của công ty cho thuê tài chính Hoa Kỳ (U.S Leasing International Corporation) từ
những năm 1950. Sau đó, nhiều công ty cho thuê tài chính được thành lập và phát
triển mạnh mẽ vào những năm 1960.
Ở Châu Âu thì Anh, Pháp là những nước mà hoạt động cho thuê tài chính
đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống tài chính. Các sản phẩm cho thuê tài
chính phát triển rất mạnh mẽ và được chấp nhận rộng rãi. Các quy định pháp lý
dành cho hoạt động này cũng được Chính phủ các nước này quan tâm phát triển. Do
đó, hoạt động cho thuê tài chính ở những nước này thu hút được nhiều khách hàng.
Trong các nước Châu Á, Nhật Bản là nước có thị trường cho thuê tài chính
phát triển mạnh nhất. Ngoài ra còn có Trung Quốc, Singapore… Nghiên cứu sự
phát triển của hình thức cho thuê tài chính ở các nước này sẽ giúp đưa ra những giải
pháp đối với sự phát triển thị trường này ở Việt Nam
1.5.1. Hoạt động cho thuê tài chính ở Pháp.
14
Sản phẩm cho thuê tài chính phát triển mạnh mẽ ở Pháp. Thị phần tín dụng
của cho thuê tài chính chiếm tỷ trọng ngang ngửa với tín dụng ngân hàng. Sau đây
là một số quy định, đặc điểm chính về hoạt động cho thuê tàu chính ở Pháp.
Thứ nhất, các doanh nghiệp có hoạt động cho thuê tài chính thì đều phải chịu sự
kiểm soát của Ngân hàng Trung Ương (Uỷ ban ngân hàng hoặc Ngân hàng trung
ương). Theo luật cho thuê tài chính Pháp thì người cho thuê tài sản lại được phân
biệt thành hai nhóm (tuỳ thuộc vào nội dung hợp đồng cho thuê tài sản) và chịu sự
kiểm soát khác nhau. Nhóm một là nhóm người thuê có quyền mua lại tài sản đã
thuê khi kết thúc thời hạn thuê. Hành động này được coi là hoạt động tín dụng và
phải tuân theo các qui định của luật ngân hàng Pháp. Mục đích là kiểm soát cả về
nguồn vốn và sử dụng vốn.
Nhóm hai là nhóm mà trong hợp đồng thuê tài sản không qui định người thuê
tài sản được mua tài sản đã thuê và hành động này không được coi là hoạt động tín
dụng nên không phải tuân thủ theo các qui định của luật ngân hàng Pháp.
Ngoài ra, trong một số hợp đồng cho thuê tài sản có giá trị lớn được một tổ
chức có tư cách pháp nhân thực hiện hợp đồng này. Những tổ chức có tư cách pháp
nhân như vậy gọi là nhóm quyền lợi kinh tế. Nhóm này chỉ thực hiện một hoạt động
kinh doanh nào đó tương tự như hoạt động cho thuê tài chính nhưng không thường
xuyên tham gia vào hoạt động này. Vì vậy, hoạt động của họ nằm ngoài phạm vi
luật ngân hàng Pháp điều chỉnh.
Như vậy, hoạt động cho thuê tài sản mà người thuê sẽ mua lại tài sản khi hết
thời hạn hợp đồng thuê được coi là hoạt động tín dụng vì nó được tài trợ thông qua
hoạt động cho thuê tài chính, hoạt động này thuộc phạm vi luật ngân hàng điều
chỉnh. Còn hoạt động cho thuê vận hành không được coi là hoạt động tín dụng vì nó
không phải là phương thức tài trợ tài sản cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Thứ hai, theo luật cho thuê tài chính Pháp thì có bốn dạng hợp đồng thuê tài
sản, như sau:
1. Hợp đồng thuê động sản :
15
Hoạt động thuê động sản là hoạt động cho thuê tài sản là các động sản của
các công ty chủ quyền trong lĩnh vực hàng hoá cơ bản và thiết bị công cụ. Trong
hợp đồng có qui định: Khách hàng được quyền mua một phần hoặc toàn bộ tài sản
đã thuê trên cơ sở đã thanh toán tiền thuê theo giá thoả thuận trước. Đối với hàng
hoá sử dụng cho tiêu dùng cá nhân không áp dụng loại hợp đồng thuê tài sản này.
2. Hợp đồng thuê đơn giản:
Trong hợp đồng có qui định người đi thuê chỉ được quyền sử dụng tài sản
thuê trong một thời gian đã thoả thuận mà không được quyền mua tài sản đó khi hết
hạn hợp đồng.
3. Hợp đồng thuê tài sản có bảo hộ của luật pháp (LOA):
Hợp đồng này chỉ áp dụng cho các loại hàng hoá sử dụng cho tiêu dùng cá
nhân và nó bị chi phối bởi luật bảo vệ người tiêu dùng.
4. Hợp đồng thuê bất động sản:
Thuê bất động sản là hoạt động mà các tổ chức tài chính cho khách hàng thuê
một toà nhà. Người đi thuê sẽ là chủ sở hữu của toà nhà đã thuê cho đến khi kết thúc
hợp đồng với thời hạn thuê khoảng 15 năm. Người đi thuê có quyền chọn loại hình
hợp đồng và từ đó sẽ quyết định việc áp dụng đạo luật nào, qui chế nào.
Trên đây là một số quy định pháp lý về hoạt động CTTC ở Pháp. Nhờ những
quy định khá chặt chẽ này, hoạt động CTTC ở Pháp đã phát triển sớm và hiện đã đạt
đến giai đoạn thuê mua đổi mới và dần đi đến hoàn thiện. Ở giai đoạn này, số công
ty cho thuê tài chính trên thị trường rất đông, các công ty cho thuê tìm cách làm nổi
bật dịch vụ của mình bằng cách đa dạng các hình thức cho thuê và hạ giá thành cho
thuê. Điều này dẫn đến lợi nhuận của các công ty này thấp dần. Các công ty lớn sẽ
có cơ hội tồn tại và phát triển mạnh thành các tập đoàn lớn. Hoạt động mua lại và
sát nhập cũng diễn ra nhằm loại bỏ dần những công ty hoạt động không hiệu quả.
1.5.2 Hoạt động cho thuê tài chính ở Trung Quố́c
Hoạt động cho thuê trang thiết bị hiện đại đã được triển khai thực hiện từ đầu
thập niên 80. Tháng 02/1981, công ty cho thuê tài chính Phương Đông Trung Quốc
ra đời (China Orient Leasing Co., Ltd) là công ty liên doanh với công ty cho thuê tài
16
chính Phương Đông Nhật Bản. Cùng với chính sách mở cửa và phát huy nguồn lực
trong nước, hệ thống đầu tư Trung Quốc đã có những thay đổi lớn. Việc đa dạng
hóa nguồn vốn đầu tư đã tạo điều kiện để phát triển hoạt động cho thuê tài chính ở
Trung Quốc. Sau 10 năm, Trung Quốc đã có hơn 60 công ty cho thuê tài chính,
trong đó có hơn 25 công ty liên doanh với nước ngoài hoạt động và mở cơ sở tại
hơn 12 tỉnh, thành phố và khu tự trị. Doanh thu về hoạt động cho thuê tài chính của
cả Trung Quốc năm 1981 chỉ ở mức 13,2 triệu USD thì năm 1987 đã xấp xỉ 1 tỷ
USD. Ngoài ra, ở Trung Quốc còn cho phép hàng trăm công ty tài chính đầu tư,
công ty tài chính tư vấn được thực hiện hoạt động cho thuê như là một nghiệp vụ
phụ bên cạnh hoạt động kinh doanh chính của mình.
Hoạt động cho thuê tài chính ở Trung Quốc phát triển nhanh như vậy là do
những nguyên nhân sau:
Thứ nhất, nhu cầu rất lớn của các doanh nghiệp Trung Quốc trong việc đổi
mới kỹ thuật để tiếp tục duy trì, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh và họ đã
tìm đến hình thức cho thuê tài chính. Hoạt động cho thuê tài chính đã được đón
nhận rộng rãi trong nhiều ngành, lĩnh vực như: giao thông vận tải, công nghiệp nhẹ,
điện tử, công nghiệp hóa chất, thiết bị xây dựng, luyện kim, y khoa, giáo dục, truyền
thông….Riêng cơ quan quản lý hàng không dân dụng Trung Quốc (CAAC) đã mở
rộng hoạt động kinh doanh của mình bằng cách đi thuê trên 65 máy bay từ các công
ty cho thuê tài chính. Trong vòng 10 năm, đã có hơn 400.000 xí nghiệp quốc doanh
có quy mô vừa và nhỏ cùng với hơn 1 triệu xí nghiệp cấp phường, xã tại Trung
Quốc có nhu cầu đổi mới công nghệ và một trong những phương thức để họ tiếp cận
với công nghệ mới đó là phương thức cho thuê tài chính.
Thứ hai, các thiết bị cho thuê được đưa vào danh mục quản lý của Nhà nước
hoặc kế hoạch của địa phương và là đối tượng phải được sự chấp thuận của Nhà
nước hoặc cơ quan quản lý. Điều này nhằm tránh được việc đầu tư vào những máy
móc thiết bị lạc hậu, lỗi thời và không phục vụ cho sự tăng trưởng kinh tế.
Thứ ba, tất cả các công ty cho thuê tài chính ngoài chức năng của mình, còn
thực hiện thêm chức năng như một công ty xuất nhập khẩu. Họ phải tìm kiếm nhà
17
cung ứng thiết bị, thương lượng về giá cả và các điều khoản hợp đồng mua bán máy
móc thiết bị, nắm rõ về kỹ thuật máy móc, tổ chức việc huấn luyện cho nhân viên
công ty thuê máy móc, tổ chức việc mua hàng từ nước ngoài …
Thứ tư, hoạt động cho thuê tài chính ở Trung Quốc được Chính phủ dành cho
những ưu đãi về thuế, chẳng hạn các công ty cho thuê tài chính liên doanh được
miễn thuế lợi tức trong hai năm đầu tiên. Thuế lợi tức là 30% cộng với thuế phụ thu
địa phương là 3%, tổng cộng là 33%, trong khi đó các xí nghiệp quốc doanh phải trả
55% thuế. Nếu tiền lãi thu được về phía đối tác nước ngoài được tái đầu tư cho
Trung Quốc thì bên đối tác nước ngoài sẽ được hoàn trả phần lợi tức đã nộp. Ngoài
ra, Chính phủ còn có những ưu đãi về ngoại tệ cho các công ty cho thuê tài chính.
Năm 1988, Ủy ban Quản lý ngoại hối ban hành quy định về việc chi trả số tiền thuê
bằng ngoại tệ cho các công ty cho thuê tài chính và các nguồn thu bằng ngoại tệ từ
hoạt động cho thuê được giao dịch thông qua tài khoản tiền gửi ngoại tệ.
Thứ ba, Chính phủ Trung Quốc thực hiện khuyến khích đầu tư nước ngoài
dưới các hình thức các công ty cho thuê tài chính liên doanh hoặc công ty cho thuê
tài chính 100% vốn nước ngoài nhằm tận dụng nguồn vốn, kỹ thuật và kinh nghiệm
quản lý của các công ty nước ngoài.
Thứ năm, thành lập Hiệp hội cho thuê tài chính nhằm mục đích bảo vệ lợi ích
của các công ty cho thuê tài chính, đồng thời tăng cường quan hệ hợp tác của các
công ty cho thuê tài chính. Hiệp hội là đầu mối đưa ra những khó khăn, vướng mắc
chung của các công ty cho thuê tài chính và kêu gọi Chính phủ quan tâm, hỗ trợ.
Có thể thấy Trung Quốc có hoàn cảnh kinh tế - chính trị - xã hội tương tự với
Việt Nam và chỉ trong vòng 10 năm, doanh thu từ cho thuê tài chính đã tăng gần
100 lần. Hoạt động cho thuê tài chính của Trung Quốc hiện đã phát triển sang giai
đoạn cho thuê vận hành và thuê mua đổi mới. Từ thực tế Trung Quốc có thể rút ra
một số bài học kinh nghiệm cho phát triển thị trường cho thuê tài chính ở Việt Nam.
1.5.3 Bài học kinh nghiệm từ các nướ́c vận dụng vào Việt Nam
Hiện thị trường cho thuê tài chính Việt Nam chỉ đang ở giai đoạn đầu tiên
trong chu trình phát triển của tín dụng thuê mua. Do đó, việc nghiên cứu kinh
18
nghiệm phát triển thị trường này từ những nước có thị trường cho thuê tài chính
phát triển cao như Pháp hoặc những nước có xuất phát điểm tương tự Việt Nam như
Trung Quốc là cần thiết.
Để thị trường cho thuê tài chính phát triển thuận lợi, Nhà nước cần có sự
quan tâm đặc biệt đến hoạt động của thị trường này. Chính phủ Pháp có những quy
định khá chặt chẽ đối với hoạt động của thị trường này do đó có thể dễ dàng quản
lý, kiểm soát trong quá trình hoạt động. Trung Quốc ngoài việc quản lý danh mục
tài sản được cho thuê tài chính còn có những chính sách ưu đãi cho các công ty cho
thuê tài chính về thuế, xuất nhập khẩu. Đây là bài học kinh nghiệm đầu tiên cho Việt
Nam để phát triển thị trường cho thuê tài chính.
Nhà nước cũng khuyến khích hình thành các công ty cho thuê tài chính liên
doanh giữa các đối tác trong nước và nước ngoài nhằm tận dụng tối đa nguồn lực
trong nước và quốc tế bao gồm cả vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, khách hàng.
Ngoài ra, các công ty cho thuê tài chính cần đa dạng hóa các sản phẩm dịch
vụ của mình nhằm giảm tối đa chi phí và mang lại tiện ích tối đa cho khách hàng,
đơn giản hóa tối đa thủ tục cho thuê. Các công ty cho thuê tài chính của Trung Quốc
còn thực hiện luôn hoạt động xuất nhập khẩu, lựa chọn nhà cung ứng, máy móc cho
khách hàng và thực hiện luôn các dịch vụ bảo trì, sữa chữa tài sản. Đây là điều hiện
tại các công ty cho thuê tài chính ở Việt Nam còn chưa làm được. Bên cạnh đó, sản
phẩm dịch vụ của các công ty cho thuê tài chính ở Việt Nam hiện còn đơn điệu và
cần phải được nghiên cứu để phát triển và đa dạng hóa.
Cho thuê vận hành là sản phẩm mang lại nhiều doanh thu cho các công ty
cho thuê tài chính ở Trung Quốc cũng như tất cả các nước khác và cũng là sản phẩm
làm cho hình thức cho thuê tài chính trở nên phổ biến rộng rãi. Do đó phát triển sản
phẩm cho thuê vận hành và cơ chế quản lý sản phẩm này là điều Việt Nam nên
nghiên cứu thực hiện.
Hình thành Hiệp hội Cho thuê tài chính để bảo vệ quyền lợi chung của các
thành viên và tham gia thảo luận những vấn đề khó khăn chung để trình Chính phủ
19
giải quyết. Hiện Việt Nam đã có Hiệp hội cho thuê tài chính nhưng vai trò của Hiệp
hội này còn chưa rõ nét.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: Chương 1 trình bày cơ sở lý thuyết về thị trường cho
thuê tài chính bao gồm khái niệm, vai trò, các chủ thể tham gia thị trường cho thuê
tài chính. Ngoài ra, chương I đặc biệt chú trọng trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến
sự phát triển của thị trường CTTC từ ba khía cạnh: Bên cung, bên cầu và các nhân
tố vĩ mô. Cuối cùng, Chương I trình bày kinh nghiệm phát triển thị trường cho thuê
tài chính của Pháp và Trung Quốc – một nước có nền kinh tế và thị trường CTTC
phát triển và một nước có xuất phát điểm và đặc điểm phát triển thị trường CTTC
tương tự Việt Nam. Từ đó, người viết rút ra một số bài học cho việc phát triển thị
trường cho thuê tài chính ở Việt Nam.
20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI
VIỆT NAM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN THỊ
TRƯỜNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH
2.1. Thực trạng phát triểnthị trường cho thuê tài chính
2.1.1 Cầ̀u cho thuê tài chính ở Việt Nam
2.1.1.1 Tiềm năng của cầ̀u cho thuê tài chính ở Việt Nam
So với các quốc gia phát triển trên thế giới, thị trường CTTC ở Việt Nam có
phần giới hạn hơn do quy định của Pháp Luật hiện hành chỉ được áp dụng CTTC
đối với động sản. Trong khi đó nhu cầu của thị trường về bất động sản ở Việt Nam
đang ở mức rất lớn. Chính vì vậy đây là một hạn chế đầu tiên của hoạt động CTTC
tại Việt Nam so với các nước khác trên thế giới. Tuy nhiên, trong điều kiện một
quốc gia có nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam, mặc dù những hạn chế về bất
động sản thì nhu cầu về sử dụng dịch vụ CTTC vẫn là một nhu cầu rất thiết thực và
rất lớn. Lý do cơ bản của nhu cầu này xuất phát từ những khía cạnh sau:
Trước hết là tình trạng thực tế của máy móc thiết bị hiện có của các doanh
nghiệp Việt nam khá lạc hậu so với khu vực và thế giới. Phần lớn các doanh nghiệp
đang hoạt động quy mô tài sản cố định nhỏ bé, máy móc thiết bị cũ, công nghệ hàng
chục năm vẫn chưa thay đổi. Đổi mới công nghệ và sản phẩm là giải pháp quan
trọng để nâng cao năng lực canh tranh. Về mặt này, khoa học công nghệ thể hiện
ảnh hưởng chưa rõ nét. Chỉ số năng lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam còn ở mức
thấp, theo Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) công bố, năm 2013 Việt Nam xếp thứ 70
trên tổng số 148 quốc gia và vùng lãnh thổ được khảo sát. Theo tạp chí Khoa học và
Tổ quốc số 11/2013, hiện nay Việt Nam rất thiếu công nghệ nền: 80%-90% công
nghệ sử dụng trong doanh nghiệp là công nghệ nhập khẩu; trong đó, 75% dây
chuyền thuộc thế hệ của thập niên 1980, 1990 với 50% là đồ tân trang và 75% đã
hết giá trị khấu hao. Tốc độ đổi mới công nghệ quá chậm (không quá 10% /năm) và
mức đầu tư đổi mới thấp (dưới 0,5% doanh thu).
Như vậy, để đáp ứng yêu cầu về cạnh tranh, chắc chắn rằng các doanh nghiệp
của Việt Nam sẽ không thể tiếp tục sử dụng những công nghệ lạc hậu để tạo ra các
21
sản phẩm chất lượng trung bình trong khi giá thành sản phẩm luôn ở mức cao. Đó là
chưa kể đến yêu cầu gia tăng sản lượng để mở rộng thị phần. Chính vì vậy, nhu cầu
đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ của các doanh nghiệp nước ta trong thời
gian tới sẽ rất lớn. Đây là một cơ sở hết sức quan trọng là nền tảng cho sự phát triển
của dịch vụ CTTC.
Thực tế cũng chứng minh rằng xu hướng trên đang diễn ra. Theo thống kê
được ghi nhận tại trang web của Tổng cục Thống kê gso.gov.vn, năm 2013, tính
riêng nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng kim ngạch đã đạt tới 18,68
tỷ USD (chiếm 14,1% trên tổng kim ngạch nhập khẩu), tăng hơn 16,5% so với năm
2012. Theo số liệu thống kê năm 2013, Trung Quốc tiếp tục là thị trường chính Việt
Nam nhập khẩu mặt hàng máy móc thiết bị chiếm 31,7% kim ngạch với giá trị 5,93
tỷ USD, tăng 14,3% so với năm 2012. Kế đến là thị trường Nhật Bản với kim ngạch
2,67 tỷ USD, chiếm 14,3% kim ngạch – tuy là đứng thứ hai, nhưng nhập khẩu máy
móc thiết bị từ thị trường nay lại giảm về kim ngạch, giảm 20,7% so với năm 2012;
đứng thứ ba về kim ngạch là thị trường Hàn Quốc chiếm 13,8% kinh ngạch với giá
trị 2,57 tỷ USD, tăng 47,5% so với cùng kỳ.
Lý do thứ hai cho nhận định về đường hướng phát triển của thị trường CTTC
là số lượng doanh nghiệp của nước ta đang rất lớn nhưng lượng vốn của các doanh
nghiệp lại rất nhỏ bé. Tính đến cuối 2013 cả nước có trên 291,000 doanh nghiệp
đang hoạt động, kể cả khu vực quốc doanh và ngoài quốc doanh. Trong số đó, số
doanh nghiệp có quy mô vốn dưới 50 tỷ đồng chiếm đến 94.1%. Điều này cho thấy
các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu có quy mô vừa và nhỏ.
Bảng 2.1: Quy mô vố́n của các doanh nghiệp Việt Nam đế́n 31/12/2013
Quy mô vố́n Số́ lượ̣ng Tỷ lệ
doanh nghiệp (%)
Dưới 50 tỷ VNĐ 273,716 94.1%
50 – 500 tỷ VNĐ 15,246 5.24%
Trên 500 tỷ VNĐ 2,186 0.66%
Tổ̉ng cộng 291,148 100%
Nguồn: Tổng cục Thống kê gso.gov.vn
22
Như vậy, với nhu cầu đổi mới trang thiết bị trong điều kiện nguồn vốn kinh
doanh hạn hẹp thì các doanh nghiệp cần phải tìm đến nguồn tài trợ từ các tổ chức tín
dụng. Ở thị trường Việt Nam, tín dụng của các NHTM đã gánh vác trách nhiệm này
trong một thời gian rất dài. Vì vậy theo thời gian, khả năng tiếp cận nguồn vốn tín
dụng trung – dài hạn của khách hàng ngày càng hạn chế dần. Các doanh nghiệp
buộc phải đáp ứng đầy đủ khá nhiều các điều kiện của các NHTM mới có được cơ
hội sử dụng nguồn tài trợ này, trong đó đặc biệt là các điều kiện về tài sản thế chấp,
điều kiện về uy tín trong quan hệ tín dụng với các NHTM…
CTTC ra đời trên thị trường Việt Nam được đánh giá là một giải pháp tốt để
hỗ trợ doanh nghiệp và giải quyết một phần gánh nặng tài trợ vốn mà các NHTM
đang gặp phải. Sự ra đời của các Công ty CTTC cũng là một tất yếu theo quy luật
phát triển của thị trường. Với đặc trưng không cần tài sản đảm bảo và những tiện ích
thiết thực khác của loại hình dịch vụ này, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có nhiều
cơ hội để giải tỏa nhu cầu về vốn để đầu tư phát triển. Và như vậy, có thể nói trên
thị trường CTTC Việt Nam, nhu cầu về cho thuê tài chính đang rất lớn.
2.1.1.2. Thực trạng cầ̀u CTTC ở Việt Nam
Bảng 2.2: Số́ lượ̣ng khách hàng của các công ty trong Hiệp hội CTTC
T12/2009 T12/2010 T12/2011 T12/2012 T12/2013
Số lượng 2,874 3,505 2,902 2,161 1,852
khách hàng
Nguồn: Báo cáo của Hiệp hội CTTC
Đến cuối tháng 12/2013, tổng số lượng khách hàng của 8 công ty CTTC
trong Hiệp hội CTTC chỉ đạt được 1,852 khách hàng. Đây là con số rất khiêm tốn
khi so sánh với số doanh nghiệp hiện tại ở Việt Nam. Bảng trên cho thấy trong vòng
5 năm trở lại đây, số lượng khách hàng của các công ty trong Hiệp hội tăng đều,
nhưng đến từ năm 2011bắt đầu. Đến cuối năm 2013 giảm đến gần 50%, tương
đương với 1,652 khách hàng so với thời điểm cao nhất (năm 2011). Con số này
chứng tỏ thị trường CTTC trong những năm gần đây phát triển chậm lại. Số lượng
khách hàng giảm sút cũng đồng nghĩa dư nợ CTTC cũng sẽ suy giảm. Ngoài những
23
nguyên nhân khách quan từ cuộc khủng hoảng kinh tế những năm gần đây thì
nguyên nhân xuất phát từ các công ty CTTC cũng cần phải được xem xét kỹ càng
để có thể đưa ra những nhận định đúng đắn về tình hình phát triển thị trường CTTC
ở Việt Nam.
Bảng 2.3: Dư nợ̣ CTTC theo thành phầ̀n kinh tế́ tại 31/12/2013
Đơn vị: triệu đồng
Thành phầ̀n Dư nợ̣ Tỷ lệ
Quốc doanh 1,063,340 6.84%
Ngoài quốc doanh 14,477,124 93.16%
Tổ̉ng cộng 15,540,464 100%
Nguồn: Báo cáo của Hiệp hội Cho thuê tài chính tháng 4/2014
Bảng trên cho thấy hình thức CTTC đã thực sự là nguồn vốn quan trọng cho
các thành phần trong nền kinh tế, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Thông thường, các công ty Nhà nước vốn là những đơn vị nhận được nhiều ưu đãi
về nguồn vốn hoạt động từ Nhà nước và các tổ chức tín dụng, còn các doanh nghiệp
tư nhân có quy mô vừa và nhỏ, số lượng nhiều thì việc tiếp cận nguồn vốn lại khó
khăn hơn. Do đó, mục đích thị trường CTTC ra đời là góp phần cung cấp thêm
nguồn vốn cho thành phần kinh tế, đặc biệt là các đơn vị ngoài quốc doanh. Số liệu
dư nợ của các công ty trong Hiệp hội CTTC tại thời điểm 31/12/2013 cho thấy dư
nợ đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ chủ đạo (93.16%).
Bảng 2.4: Dư nợ̣ CTTC theo tài sản của các công ty thuộc Hiệp hội CTTC đế́n
31/12/2013
Tài sản thuê tài chính Dư nợ̣ CTTC (tr. Đồ̀ng)
Ô tô các loại 2,283,494
Tàu thuyền các loại 7,433,122
Máy xây dựng khai khoáng 2,079,527
Thiết bị y tế 99,364
Dây chuyền sản xuất 1,926,738
Tài sản khác 1,718,219
24
Tổ̉ng cộng 15,540,464
Nguồn: Nguồn: Báo cáo của Hiệp hội CTTC tháng 4/2014
Hình 2.5: Tỷ trọng dư nợ̣ CTTC theo loại tài sản.
Cơ cấu tài sản thuê tài chính phần nào phản ánh được ngành nghề hoạt động
của khách hàng thuê tài chính hiện nay. Có thể thấy tàu thuyền các loại chiếm dư nợ
lớn nhất trong tổng dư nợ của 8 công ty thuộc Hiệp hội CTTC. Tuy nhiên đây là loại
tài sản có tính rủi ro cao do tài sản có giá trị lớn và việc kiểm soát tài sản cũng khó
khăn hơn do địa bàn hoạt động trên biển. Do đó, hiện nay, ngành CTTC rất hạn chế
đầu tư vào lại tài sản này. Dư nợ trên loại tài sản này chủ yếu là nợ quá hạn của
công ty CTTC II Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
Tiếp theo, ô tô các loại chiếm 15% dư nợ của các công ty CTTC. Ô tô các
loại bao gồm xe ô tô du lịch phục vụ tiêu dùng và vận chuyển hành khách, ô tô tải,
xe đầu kéo…Do đó, có thể thấy ngành kinh doanh vận tải hàng hóa và hành khách
đường bộ là ngành tiềm năng hiện tại mà các công ty CTTC đang khai thác.
Ngành xây dựng và khai khoáng cũng đóng góp 13% trong tổng dư nợ của 8
công ty này. Ngành xây dựng và khai khoáng thường sử dụng một số máy móc khá
chuyên dụng: Máy khoan cọc nhồi, cẩu tháp, xe cẩu bánh lốp, xe cẩu bánh xích, xe
trộn bê tông, xe xúc lật, xe ủi, xe đào…Đây là những tài sản mà các Ngân hàng
25
thương mại thường ngại tài trợ riêng lẻ nên đây cũng là thị phần mà các công ty
CTTC luôn hướng đến.
Tài sản là dây chuyền sản xuất thuộc nhiều ngành nghề khác nhau chiếm
12% tổng dư nợ của 8 công ty trong Hiệp hội CTTC. Cũng giống như ngân hàng
thương mại và các tổ chức tín dụng khác, các công ty CTTC cũng hướng đến các
ngành tiềm năng, ổn định như: nhựa – bao bì nhựa, in ấn, nhu yếu phẩm, thức ăn gia
súc, may mặc….Ngoài ra, tùy theo chu kỳ phát triển của nền kinh tế, nhiều ngành
nghề cũng có những giai đoạn phát triển mở rộng hoặc suy thoái khác nhau và các
công ty CTTC cũng điều chỉnh chính sách cho thuê phù hợp.
2.1.2. Cung cho thuê tài chính ở Viêt Nam
2.1.2.1 Số́ lượ̣ng và quy mô hoạt động của các công ty cho thuê tài chính
Đánh dấu bằng sự ra đời của Công ty CTTC Quốc tế VILC năm 1996, tính
đến cuối năm 2013 đã có 12 công ty CTTC được cấp phép hoạt động ở Việt Nam,
trong đó có bảy công ty trực thuộc các NHTM, một công ty liên doanh và ba công
ty 100% vốn đầu tư nước ngoài, một công ty thuộc Tập đoàn Vinashin. Các công ty
CTTC hoạt động chủ yếu ở hai thành phố có tốc độ phát triển kinh tế sôi động trong
cả nước là Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh. Ngoài ra, một số các công ty đã mở chi
nhánh tại các tỉnh như: Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Bình Dương, Cần Thơ…
để khai thác thị trường ở các khu vực này. Đồng thời, các Công ty CTTC thuộc khối
ngân hàng thương mại còn mở rộng phạm vi hoạt động của mình thông qua việc ủy
thác nghiệp vụ CTTC đến các chi nhánh của Ngân hàng mẹ.
Bang 2.6: Cac công ty CTTC tai Viêt Nam
STT Tên Công ty
Số́ lượ̣ng
Vố́n điều lệ
chi nhánh
1 Công ty CTTC Ngân hàng Đầu tư 01 447 tỷ đồng
và Phát triển Việt Nam (BLC)
2 Công ty CTTC Ngân hàng Ngoại 01 500 tỷ đồng
Thương Việt Nam. (VCBL)
26
3 Công ty CTTC Ngân hàng Công 01 800 tỷ đồng
thương Việt Nam. (ICBL)
4 Công ty CTTC I Ngân hàng Nông 02 200 tỷ đồng
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam. (ACL I)
5 Công ty CTTC II Ngân hàng Nông 06 350 tỷ đồng
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam. (ALC II)
6 Công ty CTTC ANZ-VITRACT. 103 tỷ đồng
(ANZ) (100% vốn nước ngoài).
7 Công ty TNHH CTTC Quốc tế Việt 350 tỷ đồng
Nam - VILC (Công ty liên doanh).
8 Công ty CTTC Kexim Việt Nam 13 triệu USD
(Kexim) (100% vốn nước ngoài)
9 Công ty CTTC Ngân hàng Sài Gòn 01 300 tỷ đồng
Thương Tín – SBL.
10 Công ty TNHH CTTC Quốc tế 200 tỷ đồng
Chailease - Chailease (Công ty
100% vốn nước ngoài)
11 Công ty TNHH MTV Cho thuê tài 200 tỷ đồng
chính Ngân hàng Á Châu – ACBL.
12 Công ty TNHH MTV CTTC Công 200 tỷ đồng
nghiệp tàu thủy (Vinashin)
Nguôn: Website Ngân hang Nha nươc Viêt Nam
Trong 12 công ty CTTC ở bảng trên, có 8 công ty 100% vốn trong nước và
những công ty này đều được thành lập dưới dạng công ty con của TCTD hoặc của
một tập đoàn Nhà nước lớn. Đây là một lợi thế cơ bản ban đầu cho hoạt động của
các công ty này nhờ ở sự hỗ trợ rất lớn từ Ngân hàng mẹ và Công ty mẹ về vốn,
nhân lực, mạng lưới hoạt động, mạng lưới khách hàng, chiến lược kinh doanh.
27
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế của cả nước, là nơi tập trung
cao số lượng doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế. Theo thống kê tại
trang web của Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, GDP năm 2013 của Thành
phố Hồ Chí Minh đạt 680 tăng trưởng 9,3% so với năm 2012, đóng góp khoảng
22.5% vào GDP cả nước. Thành phố Hồ Chí Minh cũng là nơi có số lượng DN
ngoài quốc doanh tập trung nhiều nhất. Theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kê
vào thời điểm cuối năm 2012, số lượng doanh nghiệp tại Tp. HCM là 96,201 (chiếm
33% số doanh nghiệp cả nước). Trong đó, số doanh nghiệp ngoài quốc doanh là
95,752.
Khu vực kinh tế tư nhân tại TP. HCM đã phát triển và lớn mạnh trên mọi
ngành, mọi lĩnh vực. Do đó nhu cầu vốn để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh từ
khu vực này rất lớn. TP. Hồ Chí Minh là nơi hình thành những công ty CTTC đầu
tiên ở Việt Nam và nhanh chóng trở thành trung tâm CTTC lớn nhất cả nước. Trong
tổng số 12 công ty CTTC kể trên thì đã có đến 11 công ty CTTC đang có trụ sở
chính hoặc chi nhánh ở Tp.Hồ Chí Minh. Chỉ có công ty CTTC của tập đoàn
Vinashin hoạt động chủ yếu ở Hà Nội.
Xét về số lượng, 12 công ty CTTC là quá nhỏ bé trong mối tương quan so
sánh với số lượng ngân hàng ở Việt Nam. Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước,
hiện ở Việt Nam có 98 Ngân hàng, CN và văn phòng đại diện Ngân hàng nước
ngoài tại Việt Nam, trong đó có 5 Ngân hàng thương mại Nhà nước và 34 Ngân
hàng TMCP trong nước với hàng ngàn chi nhánh, điểm giao dịch rộng khắp trên cả
nước.
Về quy mô vốn, hiện công ty CTTC Ngân hàng công thương có vốn điều lệ
lớn nhất trong các công ty cho thuê tài chính là 800 tỷ đồng. Trong khi đó, theo
Nghị định số 141/2006/NĐ – CP ngày 22/11/2006 của Chính phủ, các ngân hàng
thương mại phải đạt mức vốn điều lệ là 3000 tỷ đồng vào cuối năm 2010, chi nhánh
Ngân hàng nước ngoài là 15 triệu USD, Ngân hàng chính sách và Ngân hàng phát
triển là 5000 tỷ đồng. Đến 31/12/2013, theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước tại
trang web sbv.gov.vn, hầu hết các ngân hàng đã thực hiện việc tăng vốn điều lệ theo
28
quy định, chỉ còn Ngân hàng Xăng dầu Petrolimex vẫn còn mức vốn điều lệ tương
ứng là 2000 tỷ đồng.
Như vậy, qua khoảng 15 năm hoạt động, các Công ty CTTC đã phát triển
nhanh về quy mô và mạng lưới hoạt động. Tuy nhiên, so với hệ thống ngân hàng
thương mại, quy mô vốn cũng như mạng lưới hoạt động của các công ty CTTC còn
rất nhỏ bé. Chính vì sự nhỏ bé về vốn nên các công ty CTTC bị giới hạn về mức tài
trợ đối với các dự án lớn, tính khả thi cao. Điều này phần nào đã làm hạn chế khả
năng phát triển cũng như hiệu quả hoạt động của các công ty CTTC. Chính vì vậy,
doanh nghiệp vừa và nhỏ là đối tượng khách hàng chính và là khách hàng mục tiêu
mà các Công ty CTTC Việt Nam hướng đến.
2.1.2.2 Dư nợ̣ cho thuê tài chính
Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Dư nợ̣
300 477 800 1,786 2,754 4,032 5,872 7,634
CTTC
Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Dư nợ̣
8,772 10,428 13,969 15,633 17,405 19,066 19,001
CTTC
Bảng 2.7: Dư nợ̣ CTTC trên toàn thị trường từ 1999 đế́n 2013
Từ năm 1999 đến 2013, trong khoảng 15 năm, dư nợ cho thuê tài chính trên
toàn thị trường đã có những bước tăng trưởng mạnh, từ 300 tỷ đồng lên đến trên
19,000 tỷ đồng, mức tăng trên 60 lần. Dư nợ cho thuê tài chính tăng trưởng khá đều
đặn qua thời gian. Đặc biệt trong khoảng thời gian từ 2006 – 2010, dư nợ cho thuê
tài chính tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn các năm trước. Năm 2007, dư nợ trên
toàn thị trường đạt khoảng gần 9000 tỷ đồng, đến năm 2010 dư nợ CTTC đã tăng
lên trên 15,633 tỷ đồng - tăng 78% trong vòng 3 năm. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng
dư nợ CTTC ngày càng chậm lại từ năm 2009 trở lại đây. Đặc biệt, năm 2013, tổng
dư nợ cho thuê tài chính toàn thị trường tăng trưởng âm.
Nguyên nhân của việc giảm dư nợ cho thuê tài chính hiện tại là do những khó
khăn, thách thức từ bất lợi của kinh tế vĩ mô trong và ngoài nước lên ngành tài chính
29
ngân hàng nói chung và cho thuê tài chính nói riêng. Ngoài ra, công ty CTTC ALC
II là công ty có dư nợ chiếm lĩnh thị trường, hiện tại do những bất ổn trong quá trình
hoạt động, đã ngừng giải ngân. Điều này phần nào ảnh hưởng đến việc tăng trưởng
dư nợ cho thuê tài chính trên toàn thị trường.
Đến 31/12/2013, dư nợ cho thuê tài chính của các công ty cho thuê tài chính
trong Hiệp hội CTTC như sau:
Bảng 2.8: Dư nợ̣ cho thuê tài chính các công ty trong
hiệp hội CTTC 2012 - 2013
31/12/2012 Tỷ trọng 31/12/2013 Tỷ trọng Tăng
STT Công ty (triệuđồ̀ng) (%) (triệuđồ̀ng) (%) (giảm)
1 ALC I 1.545.261 8,87% 1.148.117 7,39% -25,70%
2 ALC II 7.834.159 44,96% 6.826.966 43,93% -12,86%
3 BLC 3.001.161 17,22% 2.561.076 16,48% -14,66%
4 ICBL 1.636.162 9,39% 1.437.576 9,25% -12,14%
5 VCBL 1.286.698 7,38% 1.346.345 8,66% 4,64%
6 SBL 965.640 5,54% 964.165 6,20% -0,15%
7 ACBL 822.602 4,72% 925.245 5,95% 12,48%
8 Vinashin 332.917 1,91% 330.974 2,13% -0,58%
Tổ̉ng cộng 17.424.600 100,00% 15.540.464 100,00% -10,81%
Nguồn: Tổng hợp Báo cáo của Hiệp hội CTTC Việt Nam.
Trong các công ty cho thuê tài chính ở Việt Nam, công ty CTTC II Ngân
hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (ALC II) có dư nợ lớn nhất,
chiếm gần 44% dư nợ trên toàn thị trường, kế đến là công ty CTTC Ngân hàng Đầu
tư và phát triển Việt Nam (BLC) - vừa mới sát nhập từ 2 công ty CTTC I và II Ngân
hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam. Nhìn chung, các công ty cho thuê tài chính trực
thuộc Ngân hàng TMCP Nhà nước có dư nợ chiếm lĩnh thị trường.
Nhìn vào bảng số liệu trên có thể hình dung bức tranh tăng trưởng dư nợ cho
thuê tài chính toàn thị trường năm 2013. Tổng dư nợ của các công ty trong hiệp hội
30
CTTC giảm 10.81% so với năm 2012, trong đó hầu hết đều giảm dư nợ chỉ có 2
công ty là VCBL và ACBL có tăng trưởng.
Như vậy, trong vòng khoảng 15 năm, dư nợ cho thuê tài chính đã có sự tăng
trưởng đáng kể, tuy nhiên con số này đang dừng lại ở 19,000 tỷ đồng. Nếu so sánh
với dư nợ tín dụng của toàn nền kinh tế năm 2013 (khoảng 3 triệu tỷ đồng), thì dư
nợ cho thuê tài chính chỉ khoảng 1%/ dư nợ tín dụng toàn ngành kinh tế. Con số
khiêm tốn này cho thấy hình thức cho thuê tài chính ở Việt Nam chưa thực sự là
hình thức tín dụng phổ biến và thị trường cho thuê tài chính thực sự nhỏ bé so sánh
với thị trường tín dụng ngân hàng.
2.1.2.3. Tình hình hoạt động của các công ty cho thuê tài chính
Hiện có 8/12 công ty cho thuê tài chính tham gia vào Hiệp hội cho thuê tài
chính Việt Nam. Phân tích tình hình hoạt động của 8 công ty này có thể đánh giá
được tổng quan hiệu quả hoạt động của các công ty cho thuê tài chính ở Việt Nam.
Bảng 2.9: Lợ̣i nhuận của các công ty CTTC trong hiệp hội CTTC
Đơn vị: triệu đồng
2012 2013
Công Lãi trướ́c Tỷ lệ lãi trướ́c Lãi trướ́c Tỷ lệ lãi trướ́c
STT ty thuế́ thuế́/ Dư nợ̣ thuế́ thuế́/ Dư nợ̣
1 ALC I -102.422 - 8.661 0,75%
2 ALC II -1.463.975 - -880.734 -
3 BLC 12.464 0,42% -147.507 -
4 ICBL 100.735 6,16% 101.258 1,48%
5 VCBL 47.770 3,71% 63.958 4,75%
6 SBL 75.025 7,77% 81.620 8,47%
7 ACBL 50.861 6,18% 70.555 7,63%
8 Vinashin -511.242 - -917.849 -
Tổ̉ng cộng -1.589.419 -1.620.038
Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo của Hiệp hội Cho thuê tài chính .
31
Trong 2013, có đến 3 trong 8 công ty trong Hiệp hội cho thuê tài chính hoạt
động bị lỗ và số tiền lỗ lên đến cả ngàn tỷ đồng. Trong đó, các công ty bị lỗ là
những công ty trực thuộc Ngân hàng TMCP Nhà nước và Công ty trực thuộc Tập
đoàn Vinashin.
Đối với các công ty không thuộc Hiệp hội Cho thuê tài chính, tình hình hoạt
động cũng không khả quan hơn. Công ty cho thuê tài chính ANZ-VTRAC đã bị
Ngân hàng Nhà nước thu hồi giấy phép hoạt động vào thời điểm năm 2012. Trên
thực tế công ty này đã ngừng hoạt động từ lâu. Ngoài ANZ-VTRAC, công ty cho
thuê tài chính 100% vốn nước ngoài khác là Kexim cũng gần như đã ngừng hoạt
động cho thuê tài chính. Hai công ty 100% vốn nhà nước còn lại là Chailease và
VILC vẫn hoạt động bình thường nhưng tình hình không khả quan hơn so với các
công ty hoạt động có lãi còn lại trong Hiệp hội cho thuê tài chính.
Bảng 2.10: Tình hình nợ̣ xấ́u tại các công ty CTTC
Công 2012 2013
STT ty Nợ̣ xấ́u Nhóm 5 Nợ̣ xấ́u Nhóm 5
1 ALC I 71,79% 44,91% 68,16% 55,5%
2 ALC II 93,39% 91,6% 95,95% 95,43%
3 BLC 7,27% 2,04% 10,73% 1,68%
5 ICBL 2,29% 0,01% 3,00% 0,53%
6 VCBL 6,47% 5,47% 4,77% 2,71%
7 SBL 0,98% 0,98% 0,99% 0,99%
8 ACBL - - 0,04% -
9 Vinashin 89,89% 74,28% 98,39% 98,39%
Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo của Hiệp hội cho thuê tài chính
Công ty CTTC ALC I và ALC II chiếm trên 50% dư nợ toàn thị trường
CTTC ở Việt Nam. Đây cũng là những công ty có tỷ lệ nợ xấu cao nhất. Đặc biệt
công ty ALC II dư nợ chiếm đến 44.96% dư nợ toàn thị trường nhưng hầu hết là nợ
xấu (93.39%), trong đó nợ nhóm 5 là nợ có khả năng mất vốn chiếm đến 91.6%/dư
32
nợ của công ty này. Tiếp sau ALC II, công ty CTTC Vinashin và ALC I cũng có tỷ
lệ nợ xấu rất cao.
Qua phân tích tổng quan tình hình hoạt động của các công ty cho thuê tài
chính trên thị trường, có thể thấy không phải tất cả các công ty cho thuê tài chính
đều hoạt động hiệu quả. Điển hình có công ty CTTC ALC II với dư nợ chiếm đến
gần 50% dư nợ toàn thị trường thì hầu hết là dư nợ xấu, mất khả năng thu hồi vốn.
Công ty này đã gần như ngừng giải ngân 3 năm nay và báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh lỗ đến cả ngàn tỷ đồng. Sau ALC II, Công ty CTTC Vinashin cũng hoạt
động cầm chừng với dư nợ xấu chiếm đến 98.39%. Tình hình của các công ty như
ALC I, Kexim, ANZ-VTRAC cũng tương tự. Tuy nhiên, vẫn có những công ty
CTTC kinh doanh khá hiệu quả và được các doanh nghiệp đánh giá cao như công ty
CTTC ICBL, VCBL. Một số công ty thuộc Hiệp hội CTTC tuy mới thành lập sau
này nhưng dư nợ đang tăng trưởng tốt cũng như kinh doanh có lợi nhuận: ACBL,
VCBL.
2.1.2.4 Hàng hó́ a trên thị trường cho thuê tài chính
Tại Việt Nam, công ty CTTC cung cấp nguồn vốn trung hạn cho các doanh
nghiệp đầu tư vào tài sản cố định là động sản. Trong đó phổ biến nhất có thể kể đến
các tài sản sau:
• Nhóm tài sản là phương tiện vận tải: xe ôtô, gắn máy, phương tiện vận tải
các loại (ô tô tải, đầu kéo, rơmooc, xe đông lạnh, xe bồn...)
• Nhóm tài sản là phương tiện phục vụ khai thác: khai thác cảng biển như xe
nâng hạ container, Forkfift, cần cẩu, container...; khai thác tài nguyên khoáng
sản tại các công trường như: xe cẩu, xe đào, xe xúc, xe lu, các dây chuyền
khai khoáng,..
• Các loại máy móc, dây chuyền công nghệ, thiết bị phục vụ sản xuất kinh
doanh trong các ngành dịch vụ và sản xuất.
• Nhóm tài sản là thiết bị văn phòng: máy fax, máy in, máy vi tính, máy
photocopy...
33
• Nhóm tài sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng hàng ngày: tivi, tủ lạnh,... và các
phương tiện sinh hoạt gia đình khác
Tại thi trương CTTC Viêt Nam , cac Công ty CTTC không đươc phep thư c
hiên CTTC đôi vơi cac tai san la bât đông san nhưng đối với các nước trên thế giới,
hình thức này được phép thực hiện. Như vây, so vơi cac quôc gia khac , chung loai
hang hoa trên thi trương CTTC cua Viêt Nam co pham vi nho hơn.
Ngoài ra, đối tượng khách hàng phục vụ chủ yếu là các doanh nghiệp, còn rất
nhiều đối tượng khác như cá nhân, cơ sở sản xuất, trang trại….thì rất hạn chế.
Ngoài cho thuê tài chính, các công ty CTTC trên thế giới còn phát triển sản
phẩm cho thuê vận hành (hay còn gọi là cho thuê hoạt động). Đây là hình thức cho
thuê tài sản gắn liền với 2 đặc trưng chính sau:
• Thời hạn thuê rất ngắn so với toàn bộ đời sống hữu ích của tài sản, điều kiện
chấm dứt hợp đồng chỉ cần báo trước trong một thời gian ngắn. Số tiền mà
người thuê trả cho người cho thuê có thể có giá trị rất thấp so với giá trị của
tài sản do thời gian cho thuê ngắn.
• Người cho thuê phải chịu mọi chi phí vận hành của tài sản như chi phí bảo
trì, bảo hiểm, thuế tài sản…cùng mọi rủi ro và sự sụt giảm giá trị tài sản.
Trên thực tế, nhu cầu về thuê vận hành từ doanh nghiệp ở Việt Nam rất nhiều
nhưng các công ty CTTC lại không đáp ứng được.
Có thể thấy hàng hóa trên thị trường CTTC ở Việt Nam còn kém đa dạng,
chưa đáp ứng được hết nhu cầu của khách hàng. Trong khi đó, sản phẩm dịch vụ
của các ngân hàng thì đa dạng nên đây là một điểm kém cạnh tranh của thị trường
CTTC với thị trường tín dụng ngân hàng.
2.1.3 Đánh giáthành quả, hạn chế́ của thị trường cho thuê tài chính
2.1.3.1 Thành quả
Thứ nhất, qua hơn mười bốn năm hình thành và phát triển tại thị trường Việt
Nam, CTTC đã đạt được những thành quả nhất định và đã dần trở thành một kênh
dẫn vốn trung dài hạn quan trọng và hữu hiệu để thu hút các nguồn vốn trong xã hội
nhằm phục vụ cho nhu cầu đầu tư phát triển và nâng cao năng lực sản xuất kinh
34
doanh cho các doanh nghiệp Việt Nam và phục vụ một phần nhu cầu tiêu dùng của
xã hội.
Thứ hai, dịch vụ CTTC mà các công ty CTTC đang cung cấp trên thị trường
hiện nay không hề có sự phân biệt giữa các thành phần kinh tế trong xã hội, thậm
chí đối với các doanh nghiệp mới thành lập và những doanh nghiệp không có tài sản
thế chấp là bất động sản cũng hoàn toàn có cơ hội để sử dụng dịch vụ này. Và như
vậy, với dịch vụ CTTC, các doanh nghiệp thuê có cơ hội để áp dụng những thành
tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến nhất vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Bên cạnh đó là những tiện ích từ các dịch vụ tư vấn công nghệ, tư vấn quản trị miễn
phí khác do các công ty CTTC cung cấp cũng mang lại những giá trị tăng thêm đáng
kể cho các doanh nghiệp sử dụng loại hình dịch vụ này.
Cuối cùng, sự ra đời của thị trường CTTC cũng đánh dấu một nấc phát triển của
thị trường tài chính Việt Nam. Hoạt động của các công ty CTTC trong thời gian qua
đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển chung của nền kinh tế, tạo công ăn việc làm
cho người lao động và đóng góp vào ngân sách Nhà nước.
2.1.3.2 Hạn chế́
Thứ nhất, số lượng và quy mô hoạt động của các công ty CTTC quá nhỏ bé,
đặc biệt trong mối tương quan so sánh với số lượng và quy mô hoạt động các ngân
hàng thương mại.
Thứ hai, dư nợ CTTC còn quá ít, chỉ đạt chưa đến 1% dư nợ toàn hệ thống
ngân hàng. Tốc độ tăng trưởng dư nợ CTTC trong những năm gần đây ngày càng
giảm và thậm chí dư nợ CTTC tăng trưởng âm trong 2013.
Thứ ba, hàng hóa trên thị trường CTTC kém đa dạng và không cạnh tranh
được với sản phẩm của các ngân hàng. Công ty CTTC hiện tại chỉ cung cấp duy
nhất dịch vụ CTTC đối với tài sản là động sản, trong khi đó hệ thống ngân hàng có
rất nhiều sản phẩm để khách hàng lựa chọn sử dụng. Chính những sản phẩm dịch vụ
trọn gói của hệ thống ngân hàng đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng và do đó
khách hàng sẽ lựa chọn dịch vụ từ ngân hàng cho sự thuận tiện này.
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM

More Related Content

Similar to BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM

Luận văn: Tự do hóa dịch vụ tài chính ở Việt Nam thời kỳ hậu WTO
Luận văn: Tự do hóa dịch vụ tài chính ở Việt Nam thời kỳ hậu WTOLuận văn: Tự do hóa dịch vụ tài chính ở Việt Nam thời kỳ hậu WTO
Luận văn: Tự do hóa dịch vụ tài chính ở Việt Nam thời kỳ hậu WTOViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài Các giải pháp nâng cao năng lực quản trị tài chính tại Công ty TANIMEX
Đề tài  Các giải pháp nâng cao năng lực quản trị tài chính tại Công ty TANIMEXĐề tài  Các giải pháp nâng cao năng lực quản trị tài chính tại Công ty TANIMEX
Đề tài Các giải pháp nâng cao năng lực quản trị tài chính tại Công ty TANIMEXDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Nang luc canh tranh cua cac cty cho thue tai chinh
Nang luc canh tranh cua cac cty cho thue tai chinhNang luc canh tranh cua cac cty cho thue tai chinh
Nang luc canh tranh cua cac cty cho thue tai chinhRiêng Một Trời
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần công ngh...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần công ngh...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần công ngh...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần công ngh...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chí...
Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chí...Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chí...
Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chí...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty sách và thiết bị giáo...
Đề tài  biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty sách và thiết bị giáo...Đề tài  biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty sách và thiết bị giáo...
Đề tài biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty sách và thiết bị giáo...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận án: Nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản đối với c...
Luận án: Nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản đối với c...Luận án: Nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản đối với c...
Luận án: Nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản đối với c...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Similar to BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM (20)

Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính của Công ty Cơ giới hạ tầng, 9đ
Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính của Công ty Cơ giới hạ tầng, 9đĐề tài: Giải pháp cải thiện tài chính của Công ty Cơ giới hạ tầng, 9đ
Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính của Công ty Cơ giới hạ tầng, 9đ
 
Luận văn: Tự do hóa dịch vụ tài chính ở Việt Nam thời kỳ hậu WTO
Luận văn: Tự do hóa dịch vụ tài chính ở Việt Nam thời kỳ hậu WTOLuận văn: Tự do hóa dịch vụ tài chính ở Việt Nam thời kỳ hậu WTO
Luận văn: Tự do hóa dịch vụ tài chính ở Việt Nam thời kỳ hậu WTO
 
Đề tài Các giải pháp nâng cao năng lực quản trị tài chính tại Công ty TANIMEX
Đề tài  Các giải pháp nâng cao năng lực quản trị tài chính tại Công ty TANIMEXĐề tài  Các giải pháp nâng cao năng lực quản trị tài chính tại Công ty TANIMEX
Đề tài Các giải pháp nâng cao năng lực quản trị tài chính tại Công ty TANIMEX
 
Nang luc canh tranh cua cac cty cho thue tai chinh
Nang luc canh tranh cua cac cty cho thue tai chinhNang luc canh tranh cua cac cty cho thue tai chinh
Nang luc canh tranh cua cac cty cho thue tai chinh
 
Đề tài: Nâng cao sử dụng vốn lưu động tại công ty May Đức Giang
Đề tài: Nâng cao sử dụng vốn lưu động tại công ty May Đức GiangĐề tài: Nâng cao sử dụng vốn lưu động tại công ty May Đức Giang
Đề tài: Nâng cao sử dụng vốn lưu động tại công ty May Đức Giang
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG - TẢI FREE QUA ZA...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG - TẢI FREE QUA ZA...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG - TẢI FREE QUA ZA...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG - TẢI FREE QUA ZA...
 
Đề tài: Sử dụng vốn lưu động tại Công Ty Công Nghệ Nhiệt Lạnh
Đề tài: Sử dụng vốn lưu động tại Công Ty Công Nghệ Nhiệt LạnhĐề tài: Sử dụng vốn lưu động tại Công Ty Công Nghệ Nhiệt Lạnh
Đề tài: Sử dụng vốn lưu động tại Công Ty Công Nghệ Nhiệt Lạnh
 
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công Ty Nhiệt Lạnh, HOT
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công Ty Nhiệt Lạnh, HOTĐề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công Ty Nhiệt Lạnh, HOT
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công Ty Nhiệt Lạnh, HOT
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần công ngh...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần công ngh...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần công ngh...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần công ngh...
 
Luận văn: Phát hành trái phiếu của công ty cổ phần đại chúng, HAY
Luận văn: Phát hành trái phiếu của công ty cổ phần đại chúng, HAYLuận văn: Phát hành trái phiếu của công ty cổ phần đại chúng, HAY
Luận văn: Phát hành trái phiếu của công ty cổ phần đại chúng, HAY
 
Đề tài giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ty container, FREE 2018
Đề tài  giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ty container, FREE 2018Đề tài  giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ty container, FREE 2018
Đề tài giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ty container, FREE 2018
 
Luận văn: Giải pháp hạn chế rủi ro trong Thanh toán Quốc tế tại ngân hàng Thư...
Luận văn: Giải pháp hạn chế rủi ro trong Thanh toán Quốc tế tại ngân hàng Thư...Luận văn: Giải pháp hạn chế rủi ro trong Thanh toán Quốc tế tại ngân hàng Thư...
Luận văn: Giải pháp hạn chế rủi ro trong Thanh toán Quốc tế tại ngân hàng Thư...
 
Luận văn: Phát triển thị trường Trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam
Luận văn: Phát triển thị trường Trái phiếu doanh nghiệp tại Việt NamLuận văn: Phát triển thị trường Trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam
Luận văn: Phát triển thị trường Trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam
 
Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chí...
Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chí...Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chí...
Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chí...
 
Đề tài biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty sách và thiết bị giáo...
Đề tài  biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty sách và thiết bị giáo...Đề tài  biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty sách và thiết bị giáo...
Đề tài biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty sách và thiết bị giáo...
 
Luận án: Nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản đối với c...
Luận án: Nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản đối với c...Luận án: Nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản đối với c...
Luận án: Nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản đối với c...
 
Đề tài: Quản lý tài sản công trong doanh nghiệp nhà nước, HOT
Đề tài: Quản lý tài sản công trong doanh nghiệp nhà nước, HOTĐề tài: Quản lý tài sản công trong doanh nghiệp nhà nước, HOT
Đề tài: Quản lý tài sản công trong doanh nghiệp nhà nước, HOT
 
Thể chế quản lý đối với tài sản công trong các doanh nghiệp
Thể chế quản lý đối với tài sản công trong các doanh nghiệpThể chế quản lý đối với tài sản công trong các doanh nghiệp
Thể chế quản lý đối với tài sản công trong các doanh nghiệp
 
Luận văn: Quản lý đối với tài sản công trong doanh nghiệp nhà nước
Luận văn: Quản lý đối với tài sản công trong doanh nghiệp nhà nướcLuận văn: Quản lý đối với tài sản công trong doanh nghiệp nhà nước
Luận văn: Quản lý đối với tài sản công trong doanh nghiệp nhà nước
 
Luận văn: Quản lý đối với tài sản công trong doanh nghiệp nhà nước
Luận văn: Quản lý đối với tài sản công trong doanh nghiệp nhà nướcLuận văn: Quản lý đối với tài sản công trong doanh nghiệp nhà nước
Luận văn: Quản lý đối với tài sản công trong doanh nghiệp nhà nước
 

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default (20)

Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAYKhóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAYBài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDVBài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
 
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAYBáo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
 
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAYKhóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAYBài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAYBài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAYTiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAYBài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAYBài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAYBài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAYBài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAYTiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAYBài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂMBài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
 
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAYBài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAYBài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAYBài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
 
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAYTiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
 

Recently uploaded

powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 

Recently uploaded (20)

powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 

BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH −−−−−− CHU HẢI SƠN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính -Ngân Hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI KIM YẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014
  • 2. DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển thị trường cho thuê tài chính Bảng 2.1: Quy mô vốn của các doanh nghiệp Việt Nam đến 31/12/2013 Bảng 2.2: Số lượng khách hàng của các công ty trong Hiệp hội cho thuê tài chính Bảng 2.3: Dư nợ cho thuê tài chính theo thành phần kinh tế tại 31/12/2013 Bảng 2.4: Dư nợ cho thuê tài chính theo tài sản của các công ty thuộc Hiệp hội cho thuê tài chính đến 31/12/2013 Hình 2.5: Tỷ trọng dư nợ cho thuê tài chính theo loại tài sản. Bang 2.6: Cac công ty cho thuê tài chính tai Viêt Nam Bảng 2.7: Dư nợ cho thuê tài chính trên toàn thị trường từ 1999 đến 2013 Bảng 2.8: Dư nợ cho thuê tài chính của các công ty trong Hiệp hội cho thuê tài chính Bảng 2.9: Lợi nhuận các công ty cho thuê tài chính trong Hiệp hội cho thuê tài chính Bảng 2.10: Tình hình nợ xấu tại các công ty cho thuê tài chính Bảng 2.11: Cơ cấu nguồn vốn hoạt động của công ty SBL Bảng 2.12: Số lượng và giá trị các hợp đồng cho thuê tài chính Bảng 2.13: Tình hình kinh doanh của công ty SBL Biểu đồ 2.14: Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế của công ty SBL Bảng 2.15: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế của công ty SBL Bảng 2.16: Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của công ty ALC II Bảng 2.17: Số liệu GDP theo giá thực tế và dư nợ cho thuê tài chính Biểu đồ 2.18: Xu hướng tăng trưởng GDP và dư nợ cho thuê tài chính Bảng 2.19: Lãi suất cho vay trung dài hạn trung bình của các NHTM Bảng 2.20: Dư nợ cho thuê tài chính Bảng 2.21: So sánh dư nợ tín dụng của toàn nền kinh tế với dư nợ cho thuê tài chính Biểu đồ 2.22: Tỷ trọng dư nợ cho thuê tài chính trong tổng dư nợ tín dụng nền kinh tế
  • 3. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTTC: Cho thuê tài chính NHTM: Ngân hàng thương mại TMCP: Thương mại cổ phần DANH MỤC VIẾT TẮT TÊN CÁC CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH ACBL: ANZ-VITRACK: ALC 1: ALC 2: BLC 1: BLC 2: ICBL: VCBL: SBL: KEXIM: VILC: Chialease: Công ty CTTC Ngân hàng TMCP Á Châu Công ty CTTC liên doanh ANZ – VITRACK Công ty CTTC Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 1 Công ty CTTC Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 2 Công ty CTTC Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam 1 Công ty CTTC Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam 2 Công ty CTTC Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam Công ty CTTC Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam Công ty CTCT Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Công ty CTTC Kexim Công ty CTTC Quốc tế Việt Nam Công ty CTTC Chialease
  • 4. LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam kết Luận văn Thạc sĩ Kinh tế với đề tài “Các giải pháp phát triển thị trường cho thuê tài chính tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS.Bùi Kim Yến. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi sẽ chịu trách nhiệm về nội dung tôi đã trình bày trong luận văn này. TP HCM, ngày 30 tháng 06 năm 2014 Tác giả Chu Hải Sơn
  • 5. MỤC LỤC Trang bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng, hình, biểu đồ Mở đầu Chương 1 – Tổng quan lýthuyết về thị trường cho thuê tài chính............................................1 1.1 Khái niệm và vai trò của thị trường cho thuê tài chính......................................................................1 1.1.1 Khái niệm về cho thuê tài chính và thị trường cho thuê tài chính...........................................1 1.1.1.1 Khái niệm về cho thuê tài chính.................................................................................................................1 1.1.1.2 Khái niệm về thị trường cho thuê tài chính........................................................................................2 1.1.2. Vai trò của thị trường cho thuê tài chính.................................................................................................3 1.1.2.1 Góp phân thu hút vốn đâu tư cho nên kinh tê...................................................................................3 1.1.2.2 Góp phân thúc đẩy đổi mới công nghê, thiêt bi...............................................................................4 1.1.2.3 Hỗ trợ doanh nghiêp trong viêc cơ cấu nguôn vốn kinh doanh hợp lý............................4 1.2 Các chủ thể tham gia thị trường cho thuê tài chính................................................................................4 1.2.1 Bên cho thuê (Leasor)...........................................................................................................................................4 1.2.2 Bên thuê tài chính (Leasee)...............................................................................................................................5 1.2.3 Các chủ thể khác........................................................................................................................................................6 1.4. Các nhân tố́ ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường cho thuê tài chính........................6 1.4.1 Các nhân tố́ từ phía cầu – bên thuê...............................................................................................................6 1.4.1.1 Các nhân tố́ liên quan đến sự quảng báo cho thu tài chính đến bên thuê.......................7 1.4.1.2 Các nhân tố́ nhân tố́ nội tại CTTC.............................................................................................................7 1.4.2. Các nhân tố́ từ phía cung – bên cho thuê ................................................................................................8 1.4.2.1 Các nhân tố́ về nguồn vố́n hoạt động của các công ty cho thuê tài chính......................8
  • 6. 1.4.2.2 Nhân tố́ về sản phẩ̉m dịch vụ các công ty cho thuê tài chính cung cấ́p...........................9 1.4.2.3 Nguồn nhân lực của các công ty cho thuê tài chính...................................................................10 1.4.2.4 Nhân tố́ liên quan đến quy trình hoạt động của các công ty cho thuê tài chính......10 1.4.2.5 Nhân tố́ liên quan đến chính sách quảng bá, tiếp thị sản phẩ̉m..........................................10 1.4.3. Các nhân tố́ thuộc về môi trường vĩ mô ...............................................................................................11 1.4.3.1 Xu hướ́ng tăng trưởng và sự ổ̉n định của nền kinh tế..............................................................11 1.4.3.2 Lãi suấ́t.....................................................................................................................................................................11 1.4.3.3 Sự phát triển của các thị trường tín dụng ngân hàng.................................................................11 1.4.3.4 Quy định pháp lý́ của Nhà nướ́c về cho thuê tài chính............................................................12 1.5 Kinh nghiệm cho thuê tài chính của các nướ́c trên thế giớ́i..........................................................13 1.5.1. Hoạt động cho thuê tài chính ở Pháp......................................................................................................14 1.5.2 Hoạt động cho thuê tài chính ở Trung Quố́c.......................................................................................16 1.5.3 Bài học kinh nghiệm từ các nướ́c vận dụng vào Việt Nam.......................................................18 Kết luận chương 1..............................................................................................................................................................19 Chương 2 – Thực trạng tình hình thị trường cho thuê tài chính tại Việt Nam và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triểnthị trường cho thuê tài chính......................................20 2.1. Thực trạng phát triển thị trường cho thuê tài chính..........................................................................20 2.1.1 Cầu cho thuê tài chính ở Việt Nam............................................................................................................20 2.1.1.1 Tiềm năng của cầu cho thuê tài chính ở Việt Nam.....................................................................20 2.1.1.2. Thực trạng cầu cho thuê tài chính ở Việt Nam những năm gần đây.............................22 2.1.2. Cung cho thuê tài chính ở Viêt Nam.......................................................................................................25 2.1.2.1 Số́ lượ̣ng và quy mô hoạt động của các công ty cho thuê tài chính.................................25 2.1.2.2 Dư nợ̣ cho thuê tài chính..............................................................................................................................28 2.1.2.3. Tình hình hoạt động của các công ty cho thuê tài chính.......................................................30 2.1.2.4 Hànghó́ a trên thị trường cho thuê tài chính.....................................................................................32 2.1.3 Đánh giá thành quả, hạn chế của thị trường cho thuê tài chính..............................................33
  • 7. 2.1.3.1 Thành quả..............................................................................................................................................................33 2.1.3.2 Hạn chế ....................................................................................................................................................................34 2.2 Phân tích các nhân tố́ ảnh hưởng đến sự phát triển thị trường cho thuê tài chính..........35 2.2.1 Nghiên cứu tình huố́ng từ bên thuê...........................................................................................................35 2.2.1.1 Khảo sát thực tế về dịch vụ CTTC từ bên thuê.............................................................................35 2.2.1.2 Phân tích, đánh giá kết quả rú́t ra từ cuộc khảo sát....................................................................36 2.2.2 Nghiên cứu tình huố́ng bên cho thuê........................................................................................................37 2.2.2.1 Nghiên cứu tình huố́ng công ty CTTC Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín....................37 2.2.2.2. Nghiên cứu tình huố́ng Công ty CTTC II Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam..........................................................................................................................................................48 2.2.2.3 Bài học kinh nghiệm từ việc phân tích tình huố́ng hai công ty CTTC...........................50 2.2.3 Phân tích ảnh hưởng các nhân tố́ vĩ mô đến sự phát triển của thị trường CTTC.........54 2.2.3.1 Xu hướ́ng tăng trưởng và sự ổ̉n định của nền kinh tế ..............................................................54 2.2.3.2 Lãi suấ́t .....................................................................................................................................................................56 2.2.3.3 Sự phát triển của thị trường tín dụng ngân hàng...........................................................................59 2.2.3.4 Quy định pháp lý́ của Nhà nướ́c về cho thuê tài chính............................................................61 Kết luận chương 2..............................................................................................................................................................66 Chương 3 - Giải pháp phát triểnthị trường cho thuê tài chínhtrong thời giantới . 68 3.1 Định hướ́ng phát triển thị trường cho thuê tài chính thời gian tớ́i............................................68 3.2 Nhó́ m giải pháp tác động lên phía cầu cho thuê tài chính – khách hàng thuê..................69 3.2.1 Tăng cường công tác quảng bá sản phẩ̉m..............................................................................................69 3.2.2 Nâng cao chấ́t lượ̣ng phục vụ khách hàng.............................................................................................70 3.2.3 Xây dựng chính sách lãi suấ́t trong cho thuê tài chính linh hoạt và cạnh tranh...........70 3.2.4 Khai thác lợ̣i thế cạnh tranh của sản phẩ̉m cho thuê tài chính................................................70 3.3. Nhó́ m giải pháp tác động lên bên cho thuê – công ty cho thuê tài chính...........................71 3.3.1 Đa dạng hó́ a nguồn vố́n hoạt động............................................................................................................71
  • 8. 3.3.1.1Phát hành trái phiếu dài hạn để huy động vố́n.................................................................................71 3.3.1.2 Tận dụng nguồn vố́n từ các định chế tài chính ở nướ́c ngoài..............................................72 3.3.1.3 Liên doanh, liên kết vớ́i các doanh nghiệp, các Tổ̉ chức tín dụng để thu hút thêm nguồn vố́n.................................................................................................................................................................................72 3.3.1.4 Duy trì tỷ lệ ký́ quỹ hợ̣p lý́ để gó́ p phần gia tăng nguồn vố́n hoạt động......................73 3.3.2. Các giải pháp nhằm đa dạng hó́ a sản phẩ̉m cho thuê tài chính.............................................73 3.3.2.1 Các công ty cho thuê tài chính cần đa dạng hó́ a các phương thức tài trợ̣...................73 3.3.2.2 Các công ty cho thuê tài chính cần phát triển sản phẩ̉m Cho thuê vận hành.............73 3.3.2.3 Các công ty cho thuê tài chính cần nghiên cứu đưa ra sản phẩ̉m trọn gó́ i cho khách hàng...............................................................................................................................................................................74 3.3.3 Nghiên cứu đưa ra quy trình cho thuê tài chính đơn giản hợ̣p lý́..........................................74 3.3.4 Mở rộng thị trường cho thuê..........................................................................................................................74 3.3.5 Phát triển nguồn nhân lực................................................................................................................................76 3.3.6 Hoàn thiện quy trình, nội dung, phương pháp thẩ̉m định dự án thuê.................................77 3.3.7 Tham gia tích cực để nâng cao vị thế, phát huy vai trò của Hiệp hội cho thuê tài chính............................................................................................................................................................................................77 3.4Nhó́ m giải pháp tác động lên các nhân tố́ vĩ mô....................................................................................77 3.4.1 Đố́i vớ́i nhó́ m nhân tố́: Sự biến động nền kinh tế, lãi suấ́t và sự phát triển của thị trường tín dụng ngân hàng............................................................................................................................................77 3.4.2 Hoàn thiện hệ thố́ng luật liên quan đến cho thuê tài chính........................................................78 3.4.3 Tạo môi trường bình đẳng để thị trường cho thuê tài chính phát triển.............................79 3.4.3.1 Về chính sách thuế ...........................................................................................................................................79 3.4.3.2 Mở rộng danh mục tài sản đượ̣c phép cho thuê tài chính.......................................................79 3.4.4 Có́ các chính sách thông thoáng hơn để tạo điều kiện hỗ̃ trợ̣ cho hoạt động cho thuê tài chính phát triển.............................................................................................................................................................79 3.4.4.1 Về chính sách thuế nhập khẩ̉u...................................................................................................................79 3.4.4.2 Quy định về chính sách khấ́u hao...........................................................................................................80
  • 9. 3.4.4.3 Quy định về nghiệp vụ cho thuê vận hành........................................................................................80 3.4.4.4 Quy định về đăng ký́ sở hữu phương tiện vận chuyển.............................................................80 3.4.4.5 Quy định chế tài cụ thể trong trường hợ̣p bên thuê vi phạm hợ̣p đồng cho thuê tài chính............................................................................................................................................................................................81 3.4.5 Phát triển thị trường máy mó́ c thiết bị cũ..............................................................................................82 Kết luận chương 3..............................................................................................................................................................82 Tài liệu tham khảo
  • 10. 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH 1.1 Khái niệm và vai trò của thị trường cho thuê tài chính 1.1.1 Khái niệm về cho thuê tài chính và thị trường cho thuê tài chính 1.1.1.1 Khái niệm về cho thuê tài chính Cho thuê tài chính (CTTC) xuất phát từ thuật ngữ tiếng Anh là financial lease. Tùy theo từng thời kỳ và có thể tùy theo mục đích quản lý của từng nhà nước, CTTC được định nghĩa dưới những khái niệm khác nhau. Có thể kể ra ở đây một số định nghĩa sau: Theo Chuẩn mực số 6 - Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, “Thuê tài chính là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê. Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê.” Theo Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam, CTTC là hoạt động tín dụng trung, dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài sản giữa bên cho thuê là tổ chức tín dụng với khách hàng thuê. Khi kết thúc thời hạn thuê, khách hàng mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê. Trong thời hạn thuê, các bên không được đơn phương hủy bỏ hợp đồng. Theo tiêu chuẩn kế toán Mỹ (Statement of Financial Accounting Standards No.13 – FAS 13), CTTC là một giao dịch thuê tài sản thỏa mãn một trong các yếu tố sau: • Thời hạn thuê lớn hơn 75% thời gian hữu dụng của tài sản. • Hợp đồng thuê chứa điều khoản thỏa thuận cho phép bên thuê được quyền mua tài sản với giá thấp hơn so với giá trị thực của tài sản. • Quyền sở hữu tài sản được chuyển giao cho bên thuê vào cuối kỳ hạn thuê. • Giá trị của hợp đồng thuê lớn hơn 90% tổng giá trị của tài sản thuê. Đây là bộ tiêu chuẩn căn bản đầu tiên của Mỹ quy định về hoạt động cho thuê, bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/1977 và hiện đang được thảo luận để sửa đổi.
  • 11. 2 Theo tiêu chuẩn kế toán của Australia (AASB 117 – complied standard), một giao dịch được xem là giao dịch cho thuê tài chính khi: • Bên đi thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên đi thuê khi kết thúc thời hạn thuê. • Bên đi thuê được quyền chọn mua tài sản với giá tượng trưng (thường thấp hơn giá thị trường của tài sản). • Thời gian thuê thường chiếm phần lớn đời sống kinh tế của tài sản. • Tại thời điểm bắt đầu thuê, tổng giá trị của tất cả các khoản tiền thuê nhỏ nhất mà bên thuê trả hàng kỳ phải bằng giá thị trường của tài sản. • Bên đi thuê không được cải tạo tài sản thuê khi không có sự đồng ý của bên cho thuê. Như vậy, tùy theo từng quốc gia cũng như tùy thuộc vào quản lý của Nhà nước trong từng thời kỳ, các quy định về việc hình thành nên một giao dịch CTTC có thể khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung đặc điểm của giao dịch CTTC sẽ luôn bao gồm những nội dung sau: • Quyền sở hữu tài sản vẫn thuộc về bên cho thuê trong suốt thời gian hiệu lực của hợp đồng CTTC. • Bên thuê có quyền sử dụng tài sản thuê và khai thác các giá trị sử dụng của tài sản thuê này. • Bên thuê được quyền yêu cầu mua lại tài sản thuê với giá danh nghĩa và yêu cầu bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho mình khi hết hạn của hợp đồng CTTC. 1.1.1.2 Khái niệm về thị trường cho thuê tài chính Theo Giáo sư Kinh tế học Gregory Mankiw: “Thị trường là một nhóm người bán và người mua một hàng hóa hoặc dịch vụ nhất định. Với tư cách là một nhóm, người mua quyết định cầu về sản phẩm và với tư cách một nhóm, người bán quyết định cung về sản phẩm” Từ khái niệm về “thị trường” và “cho thuê tài chính” ở trên có thể định nghĩa thị trường cho thuê tài chính như sau: Thị trường CTTC là nơi diễn ra các
  • 12. 3 hoạt động trao đổi mua bán quyền sử dụng các nguồn tài chính trung, dài hạn thông qua những phương thức giao dịch nhất định. Trong đó, người cung vốn đóng vai trò là người cho thuê tài sản, cam kết mua tài sản theo yêu cầu của bên đi thuê (người sử dụng vốn) và nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê. Bên đi thuê được quyền sử dụng tài sản thuê trong thời gian thoả thuận của hợp đồng và thanh toán tiền thuê đúng hạn cho bên thuê. Bên đi thuê được quyền mua lại tài sản với giá tượng trưng khi kết thúc thời hạn thuê. Như vậy, thị trường cho thuê tài chính cung ứng vốn cho các dự án đầu tư tài sản cố định với thời gian đáo hạn thường lớn hơn một năm nên nó là một bộ phận của thị trường vốn. Hàng hóa đem ra trao đổi trên thị trường này là quyền sử dụng nguồn vốn từ bên cung ứng vốn là các công ty cho thuê tài chính. Quyền sử dụng nguồn vốn này còn gọi là một công cụ tài chính mà lợi ích của nó là quyền được hưởng các khoản tiền lãi trong tương lai. Những người đồng ý thực hiện việc thanh toán các dòng tiền đó là bên đi thuê. Ngoài ra, để thị trường cho thuê tài chính phát triển cần có sự quản lý của Nhà nước trong việc ban hành cơ sở pháp lý quy định hoạt động của thị trường này. 1.1.2. Vai trò của thị trường cho thuê tài chính Thị trường cho thuê tài chính có vai trò: 1.1.2.1 Góp phần thu hút vốn đầu tư cho nên kinh tế Là một bộ phận của thị trường vốn, thị trường CTTC thực hiện chức năng huy động các nguồn tài chính trong và ngoài nước. Từ đó thực hiện tài trợ cho các nhu cầu về vốn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Chính vì vậy, thị trường CTTC có vai trò quan trọng trong quá trình thúc đẩy hiệu quả của việc sử dụng các nguồn tài chính trong nền kinh tế, khuyến khích tiết kiệm và đầu tư hợp lý. Măt khac , trong điêu kiên giao lưu quôc tê ngay nay , CTTC con gop phân thuc đây cac quôc gia thu hut nguôn vôn quôc tê cho nên kinh tê thông qua cac loai may moc thiêt bi cho thuê ma quôc gia đo nhân đươc ma không lam gia tăng khoan nơ nươc ngoai cua quôc gia nhân thiêt bi.
  • 13. 4 1.1.2.2 Góp phần thúc đẩy đổi mới công nghê, thiết bi Thông qua hình thưc CTTC, cac loai may moc thiêt bi co trinhđô công nghê tiêntiênđươc đưa vao cac doanh nghiêp tư đo gop phân nâng cao trinh đô công nghê cua nên san xu ât trongnhưng điêukiên kho khăn vê vôn đâu tư . Ngay ca đôi vơi cac quôc gia co nên kinh tê phat t riêncao như My , Nhât Ban, Phap, Đưc,… thì CTTC vân phat huy tac dung câp nhât hang hoa công nghê hiên đai cho nên kinh tê . Đôi vơi cac quôc gia đang phat triên, nêu co nhưng biên phap đung đăn, đông bô va toan diên th i vai tro nay cua hoat đông CTTC cang đươc phat huy manh me hơn nhiêu. Nhât la trong điêu kiên ngay nay , viêc đâu tư vao công nghê môt cach kip thơi, nhanh chong ơ cac nên kinh tê đang đươc đanh gia la châm phat triên l a điêu kiên “cân” đê co thê hoa nhâp cung thê giơi. 1.1.2.3 Hỗ trợ doanh nghiêp trong viêc cơ cấu nguồn vốn kinh doanh hợp lý Sư dung thuê mua tai chinh , doanh nghiêp hoan toan co thê danh vôn cho kinh doanh ma vân đam bao đươ c yêu câu đâu tư vao tai san cô đinh . Hơn thê nưa, thông qua nghiêp vu mua va cho thuê lai cua san phâm CTTC , cac doanh nghiêp co thê nhanh chong chuyên đôi nguôn tai san cô đinh thanh tai san lưu đông hay chuyên dich vô n đâu tư cho cac dư an kinh doanh khac co hiêu qua cao hơn trong khi vân duy tri đươc hoat đông san xuât kinh doanh hiên hanh vi tai san vân đang đươc sư dung tai chinh doanh nghiêp. 1.2 Các chủ thể tham giathị trường cho thuê tài chính 1.2.1. Bên cho thuê (Leasor) Là nhà tài trợ vốn cho bên thuê và là chủ sở hữu tài sản trong một giao dịch CTTC. Bên cho thuê có trách nhiệm cùng với bên thuê thực hiện các thủ tục mua tài sản, thanh toán toàn bộ giá trị của tài sản thuê và chuyển giao tài sản cho bên thuê theo đúng các điều khoản đã thỏa thuận trong hợp đồng CTTC. Đồng thời, bên thuê thông thường cũng là người thực hiện các thủ tục mua bảo hiểm và tiến hành các thủ tục liên quan đến quy định của Pháp luật (như đăng ký Giao dịch đảm bảo) cho dịch vụ CTTC.
  • 14. 5 Trên các thị trường phát triển, bên cho thuê có thể là các định chế tài chính, các nhà sản xuất máy móc thiết bị… Có thể phân chia ra bốn loại hình công ty cho thuê tài chính cơ bản sau: • Ngân hàng thương mại và các công ty liên kết với Ngân hàng thương mại: Theo luật, các Ngân hàng thương mại (NHTM) được thực hiện nghiệp vụ cho thuê tài chính. • Công ty CTTC độc lập: hoạt động độc lập với nhà cung ứng. Đa phần hợp đồng CTTC này đều diễn ra dưới dạng thuê tài chính ba bên. • Công ty thuê mua phụ thuộc: do các nhà cung cấp lập ra để tài trợ cho sản phẩm của họ. Ở những giao dịch này chỉ có hai bên tham gia. Ta có thể xem đây là một phương thức xúc tiến bán hàng thông qua việc cung cấp cho khách hàng một hình thức tài trợ đặc biệt. • Công ty thuê mua môi giới: Thường đóng vai trò trung gian quá trình thuê mua thông qua việc tìm kiếm và chấp nối bên thuê, nhà cung cấp với công ty thuê mua thực thụ hoặc các nguồn tài trợ khác. Công ty thuê mua môi giới không sở hữu tài sản trong giao dịch thuê tài chính mà chỉ giới hạn trong việc kết nối các chủ thể của một giao dịch cho thuê tài chính lại với nhau. Riêng đối với Việt Nam, theo quy định “Luật các tổ chức tín dụng” của Việt Nam, chỉ những công ty CTTC mới được thực hiện hoạt động CTTC. Theo Nghị định 16/2001/NĐ-CP, Công ty CTTC là một tổ chức phi ngân hàng, là pháp nhân Việt Nam. Công ty CTTC được thành lập và hoạt động tại Việt Nam dưới các hình thức sau: Công ty CTTC Nhà nước; Công ty CTTC cổ phần; Công ty CTTC trực thuộc tổ chức tín dụng; Công ty CTTC liên doanh; Công ty CTTC 100% vốn nước ngoài. Như vậy, tại Việt Nam, các công ty con trực thuộc nhà sản xuất… không phải là công ty CTTC thì không được phép thực hiện nghiệp vụ này. 1.2.2. Bên thuê tài chính (Leasee) Bên thuê là các tổ chức, cá nhân có năng lực pháp lý, dân sự và kinh tế, có nhu cầu sử dụng tài sản.
  • 15. 6 Tại Việt Nam, theo quy định tại Nghị định 16 của Chính Phủ thì:“Bên thuê là các tổ chức và cá nhân hoạt động tại Việt Nam, trực tiếp sử dụng tài sản thuê cho mục đích họat động của mình”. Chịu sự quản lý của Luật các tổ chức tín dụng, do đó các đối tượng khách hàng của Công ty CTTC cũng là những đối tượng được tiếp cận vốn vay tại các tổ chức tín dụng. Và như vậy, bên thuê tài chính cũng sẽ bị hạn chế khi rơi vào các trường hợp chủ thể muốn sử dụng dịch vụ CTTC là các đối tượng thuộc Khoản 1, điều 77 và điều 78 của Luật các tổ chức tín dụng. 1.2.3 Các chủ thể khác: Ngoài hai chủ thể chính tham gia thị trường cho thuê tài chính, còn có nhà cung cấp tài sản cho thuê tài chính, các cơ quan chức năng thuộc Nhà nước…Mỗi chủ thể đều có những sự chi phối nhất định đến thị trường cho thuê tài chính. 1.4. Các nhân tố́ ảnh hưởng đế́n sự phát triểncủa thị trường cho thuê tài chính Trên cơ sở lý thuyết về thị trường CTTC ở trên, người viết nhận thấy hai chủ thể chính tham gia thị trường CTTC chính là những nhân tố chính ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường CTTC. Ngoài ra, nền tảng cơ sở pháp lý quy định hoạt động thị trường CTTC cũng là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường. 1.4.1. Các nhân tố́ từ phía cầ̀u – bên thuê Hoạt động cho thuê tài chính ra đời và phát triển là do nhu cầu vốn của các doanh nghiệp trong việc đầu tư máy móc, thiết bị khi họ thiếu hụt nguồn vốn hoặc muốn tập trung nguồn vốn của họ vào vốn lưu động. Vì vậy, nếu doanh nghiệp (người sử dụng tài sản) không có nhu cầu thuê tài sản thì hoạt động cho thuê tài chính cũng không thể nào thực hiện được. Vậy các nhân tố từ bên thuê là các nhân tố đầu tiên ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển thị trường cho thuê tài chính. Có thể chia thành hai nhóm nhân tố ảnh hưởng đến bên thuê là các nhân tố về tiếp cận thông tin CTTC của bên thuê và các nhân tố nội tại của dịch vụ CTTC gồm lãi suất CTTC, thủ tục CTTC. 1.4.1.1 Các nhân tố́ về tiế́pcận thông tin cho thuê tài chính của bên thuê.
  • 16. 7 Thứ nhất, hình thức CTTC còn khá mới lạ với bên thuê. Mặc dù đã xuất hiện ở Việt Nam hơn 15 năm, CTTC vẫn là hình thức tín dụng không phổ biến đối với nhiều cá nhân, doanh nghiệp. Các công ty CTTC chưa thành công trong việc giới thiệu sản phẩm của mình đến khách hàng ở tất cả các tỉnh thành trong nước. Do đó, cơ hội tiếp cận thông tin về nguồn vốn CTTC còn thấp. Đây chính là nhân tố đầu tiên ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường CTTC. Thứ hai, mạng lưới hoạt động của các công ty CTTC còn nhỏ hẹp trong khi hệ thống ngân hàng với hàng ngàn chi nhánh, điểm giao dịch được đặt rộng khắp và sâu đến các huyện, xã. Do đó, để thuận lợi trong giao dịch, khách hàng thuê đã tìm đến hệ thống ngân hàng để thực hiện các nhu cầu vay vốn của mình mà không hề biết đến sản phẩm dịch vụ của một công ty CTTC. 1.4.1.2 Các nhân tố́ nội tại CTTC Thứ nhấ́t, lãi suấ́t CTTC. Lãi suất CTTC đóng vai trò quan trọng hàng đầu khi một doanh nghiệp tìm đến một hình thức tài trợ tín dụng. Do vậy để thị trường CTTC phát triển, lãi suất CTTC phải cạnh tranh được với lãi suất cho vay trung dài hạn từ các tổ chức tín dụng khác. Trên thực tế, ở Việt Nam, lãi suất cho thuê tài chính thực sự không cạnh tranh. Điều này là nguyên nhân quan trọng hàng đầu ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường CTTC. Đứng về phía các công ty cho thuê tài chính, với nguồn huy động vốn kém đa dạng, họ chỉ có thể huy động từ các tổ chức tín dụng và cho vay lại các doanh nghiệp. Do đó mức lãi suất cho thuê tài chính cao hơn các ngân hàng là không tránh khỏi. Ngoài ra hình thức cho thuê tài chính tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn tín dụng ngân hàng do không có tài sản đảm bảo thế chấp nào khác, các công ty cho thuê tài chính cũng không thể theo dõi được dòng tiền ra vào của doanh nghiệp. Để đảm bảo an toàn và nhằm giảm thiểu rủi ro, thông thường các công ty cho thuê tài chính sẽ yêu cầu khách hàng nộp một khoản tiền ký quỹ, thông thường khoản tiền này từ 3 – 10% giá trị tài sản. Các công ty cho thuê tài chính sẽ giữ khoản tiền này đến suốt thời hạn thuê và trả lại khách hàng khi kết thúc hợp đồng cho thuê tài chính. Một số công ty sẽ trả lãi suất không kỳ hạn cho khoản tiền này, tuy nhiên đa số thì không. Như vậy
  • 17. 8 ngoài khoản vốn đối ứng tham gia, khoản tiền ký quỹ làm gia tăng chi phí sử dụng vốn của các doanh nghiệp và làm giảm tính cạnh tranh của hình thức cho thuê tài chính. Ngoài ra, khi tham gia một giao dịch cho thuê tài chính, khách hàng phải nộp một khoản phí, mỗi công ty cho thuê tài chính gọi khoản phí này một tên khác nhau như phí quản lý tài sản, phí cam kết… Kết thúc thời hạn thuê, khách hàng còn phải mua lại tài sản với giá tượng trưng khoảng từ 0,1% – 0,5%/giá trị tài sản. Tất cả các khoản chi phí mà khách hàng phải trả khi giao dịch với công ty cho thuê tài chính thực sự cao hơn khi vay trung, dài hạn từ các ngân hàng. Đây là nguyên nhân rất quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường cho thuê tài chính ở Việt Nam. Thứ hai, thủ tục CTTC. Một trong những tiêu chí quan trọng khi khách hàng tìm đến một công ty là tính nhanh gọn và chất lượng của sản phẩm dịch vụ. Khi thực hiện hình thức CTTC, tài sản thuê thuộc sở hữu của công ty CTTC trong suốt thời hạn thuê, điều này kéo theo một số thủ tục khác về hạch toán tài sản. Đặc biệt đối với tài sản là phương tiện vận chuyển yêu cầu đăng ký tại cơ quan công an, việc công ty CTTC đứng tên chủ sở hữu tài sản sẽ kéo theo một số khó khăn cho khách hàng trong quá trình lưu thông, sử dụng tài sản. Chính điểm này của hình thức CTTC làm rất nhiều khách hàng không ưa thích tiếp cận nguồn vốn này. 1.4.2. Các nhân tố́ từ phía cung – bên cho thuê Để thị trường CTTC phát triển, các công ty CTTC phải phát triển được khách hàng và dư nợ cũng như hoạt động hiệu quả và phát triển bền vững. Điều này phụ thuộc vào các nhân tố sau: 1.4.2.1 Các nhân tố́ về nguồ̀n vố́n hoạt động của các công ty cho thuê tài chính Thứ nhất, quy mô vốn các công ty CTTC nhỏ nên khả năng tài trợ bị hạn chế. Theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng 2010, các công ty cho thuê tài chính chỉ tài trợ tối đa cho một khách hàng không vượt quá 25% vốn tự có. Điều này làm hạn chế khả năng tài trợ của các công ty cho thuê tài chính.
  • 18. 9 Thứ hai, cơ cấu nguồn vốn đầu vào của các công ty CTTC hạn chế. Theo quy định hiện hành, các công ty CTTC chỉ được huy động vốn từ các tổ chức tín dụng khác hoặc phát hành trái phiếu. Việc phát hành trái phiếu dường như rất khó thực hiện trong giai đoạn hiện nay do các công ty cho thuê tài chính chưa đủ uy tín và tiềm lực. Trên thực tế, các công ty cho thuê tài chính chỉ có thể huy động vốn từ các tổ chức tín dụng. Thứ ba, chi phí huy động vốn cao là nguyên nhân làm lãi suất đầu ra của các công ty CTTC cao. Do chỉ có thể huy động được nguồn vốn trung dài hạn từ các tổ chức tín dụng khác nên chi phí huy động của các công ty CTTC rất cao. 1.4.2.2 Nhân tố́ về sản phẩ̉m dịch vụ các công ty cho thuê tài chính cung cấ́p Nhân tố thứ nhất là sự kém đa dạng trong sản phẩm dịch vụ của các công ty CTTC cung cấp. Nếu một doanh nghiệp có thể cung cấp đa dạng các loại sản phẩm và đáp ứng được tối đa nhu cầu của khách hàng thì số lượng khách hàng sẽ được mở rộng hơn. Tai phân lơn các nươc , bên thuê có thể dùng nguồn vốn CTTC để đầu tư vào các loại động sản và bất động sản phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. Trong khi đó, tại Việt Nam, CTTC chỉ dùng để đầu tư vào máy móc thiết bị và phương tiện vận chuyển. Do đó, sản phẩm dịch vụ của các công ty CTTC còn kém đa dạng, chưa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Điều này góp phần hạn chế sự phát triển của thị trường cho thuê tài chính. Nhân tố thứ hai là chất lượng của sản phẩm dịch vụ mà công ty CTTC cung cấp. Đây là nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của các công ty CTTC. Chất lượng sản phẩm dịch vụ thể hiện ở thái độ phục vụ tận tâm của cán bộ công ty CTTC, phong cách làm việc chuyên nghiệp, quy trình thủ tục nhanh gọn…Trong giai đoạn hiện nay, để có thể thu hút được khách hàng, chất lượng sản phẩm là nhân tố quan trọng hàng đầu đối với các công ty CTTC. 1.4.2.3 Nhân tố́ về nguồ̀n nhân lực của các công ty cho thuê tài chính Nguồn nhân lực đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với bất kỳ một tổ chức nào. Đối với nguồn lực của các công ty CTTC, có hai nhân tố quan trọng ảnh hưởng
  • 19. 10 đến sự phát triển của các công ty CTTC là năng lực và phẩm chất của cán bộ công ty CTTC. Năng lực cán bộ thể hiện ở tầm nhìn chiến lược và khả năng quản lý của Ban lãnh đạo; trình độ học vấn và khả năng nắm bắt công việc của cán bộ nhân viên. Phẩm chất cán bộ công ty CTTC thể hiện trong việc tuân thủ các quy tắc đạo đức, quy trình quy chế của công ty CTTC. 1.4.2.4 Nhân tố́ về quy trình hoạt động của các công ty cho thuê tài chính Quy trình thủ tục CTTC đóng vai trò rất quan trọng trong việc thu hút khách hàng cũng như đảm bảo cho các công ty CTTC hoạt động hiệu quả và bền vững. Điều này thể hiện ở các điểm sau: Thứ nhất, quy trình thu thập, xử lý hồ sơ thuê tài chính phải linh hoạt và nhanh gọn nhưng vẫn đảm bảo tính hợp pháp. Điều này góp phần nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng và thu hút được nhiều khách hàng của các công ty CTTC. Tuy nhiên, dù quy trình linh hoạt đến đâu cũng phải đảm bảo hợp lý và tuân thủ quy định chung về tín dụng. Thứ hai, quy trình thẩm định dự án thuê tài chính cần chính xác và kỹ lưỡng để có thể đánh giá được năng lực tài chính và thái độ trả nợ của khách hàng, tính khả thi của dự án, khả năng thanh khoản của tài sản thuê. Cuối cùng, công tác quản lý và kiểm tra khách hàng sau thuê cũng đóng vai trò quan trọng không kém. Điều này giúp các công ty CTTC nắm được tình hình hoạt động của khách hàng sau khi thuê tài chính và giúp giảm thiểu rủi ro trong trường hợp tình hình hoạt động khách hàng gặp khó khăn. 1.4.2.5 Nhân tố́ về chính sách quảng bá, tiế́pthị dịch vụ CTTC Chính sách quảng bá, tiếp thị sản phẩm dịch vụ là nhân tố góp phần đưa sản phẩm CTTC trở nên phổ biến và gần gũi hơn với khách hàng. Đối với các công ty CTTT, sản phẩm dịch vụ còn khá mới mẽ với nhiều doanh nghiệp, mạng lưới hoạt động còn hạn chế thì vai trò của chính sách quảng bá càng quan trọng hơn. 1.4.3. Các nhân tố́ về môi trường vĩ mô Môi trường vĩ mô có ảnh hưởng lâu dài đến các doanh nghiệp và là nhân tố khó có thể kiểm soát được. Môi trường vĩ mô bao gồm môi trường kinh tế, môi
  • 20. 11 trường chính trị và pháp luật, môi trường văn hóa xã hội, môi trường dân số và môi trường tự nhiên, môi trường khoa học công nghệ…Tuy nhiên, trong các nhân tố này, các nhân tố thuộc môi trường kinh tế vĩ mô và pháp luật có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển của thị trường CTTC. 1.4.3.1 Xu hướ́ng tăng trưởng và sự ổ̉n định của nền kinh tế́ Tốc độ tăng trưởng của GDP và GNP hàng năm cho biết tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, qua đó cho phép dự đoán tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận của từng ngành kinh tế cũng như nhu cầu vốn đầu tư của doanh nghiệp. Điều này tác động trực tiếp đến sự tăng trưởng của các công ty CTTC. Một khi nền kinh tế tăng trưởng và phát triển ổn định thì các công ty CTTC mới có thể phát triển ổn định. 1.4.3.2 Lãi suấ́t Lãi suất và xu hướng của lãi suất trong nền kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp và của các tổ chức tín dụng. Khi lãi suất tăng, các doanh nghiệp sẽ hạn chế việc vay vốn, điều này ảnh hưởng đến việc tăng trưởng dư nợ của các công ty CTTC. Lãi suất tăng cũng khuyến khích người dân và tổ chức gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn, nhu cầu tiêu dùng và đầu tư đều giảm xuống. 1.4.3.3 Sự phát triểncủa các thị trường vố́n Thị trường CTTC là một bộ phận của thị trường vốn nên nó chịu tác động của các thị trường khác trong thị trường vốn như thị trường tín dụng trung dài hạn ngân hàng, thị trường chứng khoán…Doanh nghiệp thường tìm đến nguồn vốn trung dài hạn thông qua thị trường tín dụng ngân hàng, thông qua việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu hoặc tìm đến các công ty CTTC. Do đó, khi một trong các loại thị trường bị suy yếu, thì doanh nghiệp sẽ tìm đến các thị trường còn lại. Vì CTTC là loại hình tín dụng ra đời sau các tín dụng ngân hàng, hiện các công ty CTTC luôn chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ từ thị trường tín dụng trung dài hạn của ngân hàng. 1.4.3.4 Quy định pháp lý́ của Nhà nướ́c về cho thuê tài chính Hoạt động cho thuê tài chính cần được thực hiện và phát triển dựa trên một môi trường pháp lý hoàn thiện nhằm đảm bảo an toàn cho các bên tham gia hoạt
  • 21. 12 động cho thuê tài chính. Ngoài những luật cơ bản chung cho các hoạt động của nền kinh tế thì liên quan đến hoạt động cho thuê tài chính còn có các luật khác điều chỉnh như: Luật hợp đồng và sở hữu tài sản, Luật thuế, Luật về khuyến khích đầu tư và kinh doanh… Đây là các vấn đề cơ bản đối với việc phát triển ngành dịch vụ cho thuê tài chính và chúng có tầm quan trọng chỉ xếp vào hàng thứ hai sau nhu cầu thực sự về tài trợ cho máy móc, thiết bị của một thị trường nói chung. Kinh nghiệm cho thấy, hoạt động cho thuê tài chính sẽ chỉ có thể phát triển được khi các vấn đề pháp lý và toàn bộ cơ sở pháp luật cho phép hoạt động cho thuê tài chính trở thành biện pháp tài trợ có hiệu quả và cạnh tranh được về mặt chi phí so với các phương thức tài trợ vốn khác. Có thể tóm tắt các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển thị trường CTTC trong bảng sau: Bảng 1.1: Các nhân tố́ ảnh hưởng đế́n sự phát triểnthị trường CTTC STT Các nhân tố́ ảnh hưởng I Các nhân tố́ từ phía cầ̀u – bên thuê 1 Sự tiếp cận thông tin CTTC 2 Mạng lưới hoạt động của các công ty CTTC 3 Lãi suất CTTC 4 Thủ tục CTTC II Các nhân tố́ từ phía cung – bên cho thuê 5 Nguồn vốn hoạt động 5.1 Quy mô vốn, khả năng tài trợ. 5.2 Cơ cấu nguồn vốn đầu vào của các công ty CTTC. 5.3 Chi phí huy động vốn 6 Sản phẩm dịch vụ các công ty CTTC cung cấp 6.1 Sự đa dạng trong sản phẩm dịch vụ của các công ty CTTC cung cấp 6.2 Chất lượng của sản phẩm dịch vụ mà công ty CTTC cung cấp.
  • 22. 13 7 Nguồn nhân lực của các công ty CTTC 8 Quy trình hoạt động của các công ty cho thuê tài chính 8.1 Quy trình thu thập, xử lý hồ sơ thuê tài chính 8.2 Quy trình thẩm định dự án thuê tài chính 8.3 Công tác quản lý và kiểm tra khách hàng sau thuê 9 Chính sách quảng bá, tiếp thị sản phẩm III Các nhân tố́ về môi trường vĩ mô 10 Xu hướng tăng trưởng và sự ổn định của nền kinh tế 11 Lãi suất thị trường 12 Sự phát triển của các thị trường vốn 13 Quy định pháp lý của Nhà nước về CTTC 13.1 Hệ thống văn bản pháp luật 13.2 Nguồn lực quản lý và cơ chế giám sát thực thi của Nhà nước 1.5 Kinh nghiệm cho thuê tài chính của các nướ́c trên thế́ giớ́i Hoa Kỳ là nơi hình thức cho thuê tài chính xuất hiện đầu tiên với sự ra đời của công ty cho thuê tài chính Hoa Kỳ (U.S Leasing International Corporation) từ những năm 1950. Sau đó, nhiều công ty cho thuê tài chính được thành lập và phát triển mạnh mẽ vào những năm 1960. Ở Châu Âu thì Anh, Pháp là những nước mà hoạt động cho thuê tài chính đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống tài chính. Các sản phẩm cho thuê tài chính phát triển rất mạnh mẽ và được chấp nhận rộng rãi. Các quy định pháp lý dành cho hoạt động này cũng được Chính phủ các nước này quan tâm phát triển. Do đó, hoạt động cho thuê tài chính ở những nước này thu hút được nhiều khách hàng. Trong các nước Châu Á, Nhật Bản là nước có thị trường cho thuê tài chính phát triển mạnh nhất. Ngoài ra còn có Trung Quốc, Singapore… Nghiên cứu sự phát triển của hình thức cho thuê tài chính ở các nước này sẽ giúp đưa ra những giải pháp đối với sự phát triển thị trường này ở Việt Nam 1.5.1. Hoạt động cho thuê tài chính ở Pháp.
  • 23. 14 Sản phẩm cho thuê tài chính phát triển mạnh mẽ ở Pháp. Thị phần tín dụng của cho thuê tài chính chiếm tỷ trọng ngang ngửa với tín dụng ngân hàng. Sau đây là một số quy định, đặc điểm chính về hoạt động cho thuê tàu chính ở Pháp. Thứ nhất, các doanh nghiệp có hoạt động cho thuê tài chính thì đều phải chịu sự kiểm soát của Ngân hàng Trung Ương (Uỷ ban ngân hàng hoặc Ngân hàng trung ương). Theo luật cho thuê tài chính Pháp thì người cho thuê tài sản lại được phân biệt thành hai nhóm (tuỳ thuộc vào nội dung hợp đồng cho thuê tài sản) và chịu sự kiểm soát khác nhau. Nhóm một là nhóm người thuê có quyền mua lại tài sản đã thuê khi kết thúc thời hạn thuê. Hành động này được coi là hoạt động tín dụng và phải tuân theo các qui định của luật ngân hàng Pháp. Mục đích là kiểm soát cả về nguồn vốn và sử dụng vốn. Nhóm hai là nhóm mà trong hợp đồng thuê tài sản không qui định người thuê tài sản được mua tài sản đã thuê và hành động này không được coi là hoạt động tín dụng nên không phải tuân thủ theo các qui định của luật ngân hàng Pháp. Ngoài ra, trong một số hợp đồng cho thuê tài sản có giá trị lớn được một tổ chức có tư cách pháp nhân thực hiện hợp đồng này. Những tổ chức có tư cách pháp nhân như vậy gọi là nhóm quyền lợi kinh tế. Nhóm này chỉ thực hiện một hoạt động kinh doanh nào đó tương tự như hoạt động cho thuê tài chính nhưng không thường xuyên tham gia vào hoạt động này. Vì vậy, hoạt động của họ nằm ngoài phạm vi luật ngân hàng Pháp điều chỉnh. Như vậy, hoạt động cho thuê tài sản mà người thuê sẽ mua lại tài sản khi hết thời hạn hợp đồng thuê được coi là hoạt động tín dụng vì nó được tài trợ thông qua hoạt động cho thuê tài chính, hoạt động này thuộc phạm vi luật ngân hàng điều chỉnh. Còn hoạt động cho thuê vận hành không được coi là hoạt động tín dụng vì nó không phải là phương thức tài trợ tài sản cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Thứ hai, theo luật cho thuê tài chính Pháp thì có bốn dạng hợp đồng thuê tài sản, như sau: 1. Hợp đồng thuê động sản :
  • 24. 15 Hoạt động thuê động sản là hoạt động cho thuê tài sản là các động sản của các công ty chủ quyền trong lĩnh vực hàng hoá cơ bản và thiết bị công cụ. Trong hợp đồng có qui định: Khách hàng được quyền mua một phần hoặc toàn bộ tài sản đã thuê trên cơ sở đã thanh toán tiền thuê theo giá thoả thuận trước. Đối với hàng hoá sử dụng cho tiêu dùng cá nhân không áp dụng loại hợp đồng thuê tài sản này. 2. Hợp đồng thuê đơn giản: Trong hợp đồng có qui định người đi thuê chỉ được quyền sử dụng tài sản thuê trong một thời gian đã thoả thuận mà không được quyền mua tài sản đó khi hết hạn hợp đồng. 3. Hợp đồng thuê tài sản có bảo hộ của luật pháp (LOA): Hợp đồng này chỉ áp dụng cho các loại hàng hoá sử dụng cho tiêu dùng cá nhân và nó bị chi phối bởi luật bảo vệ người tiêu dùng. 4. Hợp đồng thuê bất động sản: Thuê bất động sản là hoạt động mà các tổ chức tài chính cho khách hàng thuê một toà nhà. Người đi thuê sẽ là chủ sở hữu của toà nhà đã thuê cho đến khi kết thúc hợp đồng với thời hạn thuê khoảng 15 năm. Người đi thuê có quyền chọn loại hình hợp đồng và từ đó sẽ quyết định việc áp dụng đạo luật nào, qui chế nào. Trên đây là một số quy định pháp lý về hoạt động CTTC ở Pháp. Nhờ những quy định khá chặt chẽ này, hoạt động CTTC ở Pháp đã phát triển sớm và hiện đã đạt đến giai đoạn thuê mua đổi mới và dần đi đến hoàn thiện. Ở giai đoạn này, số công ty cho thuê tài chính trên thị trường rất đông, các công ty cho thuê tìm cách làm nổi bật dịch vụ của mình bằng cách đa dạng các hình thức cho thuê và hạ giá thành cho thuê. Điều này dẫn đến lợi nhuận của các công ty này thấp dần. Các công ty lớn sẽ có cơ hội tồn tại và phát triển mạnh thành các tập đoàn lớn. Hoạt động mua lại và sát nhập cũng diễn ra nhằm loại bỏ dần những công ty hoạt động không hiệu quả. 1.5.2 Hoạt động cho thuê tài chính ở Trung Quố́c Hoạt động cho thuê trang thiết bị hiện đại đã được triển khai thực hiện từ đầu thập niên 80. Tháng 02/1981, công ty cho thuê tài chính Phương Đông Trung Quốc ra đời (China Orient Leasing Co., Ltd) là công ty liên doanh với công ty cho thuê tài
  • 25. 16 chính Phương Đông Nhật Bản. Cùng với chính sách mở cửa và phát huy nguồn lực trong nước, hệ thống đầu tư Trung Quốc đã có những thay đổi lớn. Việc đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư đã tạo điều kiện để phát triển hoạt động cho thuê tài chính ở Trung Quốc. Sau 10 năm, Trung Quốc đã có hơn 60 công ty cho thuê tài chính, trong đó có hơn 25 công ty liên doanh với nước ngoài hoạt động và mở cơ sở tại hơn 12 tỉnh, thành phố và khu tự trị. Doanh thu về hoạt động cho thuê tài chính của cả Trung Quốc năm 1981 chỉ ở mức 13,2 triệu USD thì năm 1987 đã xấp xỉ 1 tỷ USD. Ngoài ra, ở Trung Quốc còn cho phép hàng trăm công ty tài chính đầu tư, công ty tài chính tư vấn được thực hiện hoạt động cho thuê như là một nghiệp vụ phụ bên cạnh hoạt động kinh doanh chính của mình. Hoạt động cho thuê tài chính ở Trung Quốc phát triển nhanh như vậy là do những nguyên nhân sau: Thứ nhất, nhu cầu rất lớn của các doanh nghiệp Trung Quốc trong việc đổi mới kỹ thuật để tiếp tục duy trì, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh và họ đã tìm đến hình thức cho thuê tài chính. Hoạt động cho thuê tài chính đã được đón nhận rộng rãi trong nhiều ngành, lĩnh vực như: giao thông vận tải, công nghiệp nhẹ, điện tử, công nghiệp hóa chất, thiết bị xây dựng, luyện kim, y khoa, giáo dục, truyền thông….Riêng cơ quan quản lý hàng không dân dụng Trung Quốc (CAAC) đã mở rộng hoạt động kinh doanh của mình bằng cách đi thuê trên 65 máy bay từ các công ty cho thuê tài chính. Trong vòng 10 năm, đã có hơn 400.000 xí nghiệp quốc doanh có quy mô vừa và nhỏ cùng với hơn 1 triệu xí nghiệp cấp phường, xã tại Trung Quốc có nhu cầu đổi mới công nghệ và một trong những phương thức để họ tiếp cận với công nghệ mới đó là phương thức cho thuê tài chính. Thứ hai, các thiết bị cho thuê được đưa vào danh mục quản lý của Nhà nước hoặc kế hoạch của địa phương và là đối tượng phải được sự chấp thuận của Nhà nước hoặc cơ quan quản lý. Điều này nhằm tránh được việc đầu tư vào những máy móc thiết bị lạc hậu, lỗi thời và không phục vụ cho sự tăng trưởng kinh tế. Thứ ba, tất cả các công ty cho thuê tài chính ngoài chức năng của mình, còn thực hiện thêm chức năng như một công ty xuất nhập khẩu. Họ phải tìm kiếm nhà
  • 26. 17 cung ứng thiết bị, thương lượng về giá cả và các điều khoản hợp đồng mua bán máy móc thiết bị, nắm rõ về kỹ thuật máy móc, tổ chức việc huấn luyện cho nhân viên công ty thuê máy móc, tổ chức việc mua hàng từ nước ngoài … Thứ tư, hoạt động cho thuê tài chính ở Trung Quốc được Chính phủ dành cho những ưu đãi về thuế, chẳng hạn các công ty cho thuê tài chính liên doanh được miễn thuế lợi tức trong hai năm đầu tiên. Thuế lợi tức là 30% cộng với thuế phụ thu địa phương là 3%, tổng cộng là 33%, trong khi đó các xí nghiệp quốc doanh phải trả 55% thuế. Nếu tiền lãi thu được về phía đối tác nước ngoài được tái đầu tư cho Trung Quốc thì bên đối tác nước ngoài sẽ được hoàn trả phần lợi tức đã nộp. Ngoài ra, Chính phủ còn có những ưu đãi về ngoại tệ cho các công ty cho thuê tài chính. Năm 1988, Ủy ban Quản lý ngoại hối ban hành quy định về việc chi trả số tiền thuê bằng ngoại tệ cho các công ty cho thuê tài chính và các nguồn thu bằng ngoại tệ từ hoạt động cho thuê được giao dịch thông qua tài khoản tiền gửi ngoại tệ. Thứ ba, Chính phủ Trung Quốc thực hiện khuyến khích đầu tư nước ngoài dưới các hình thức các công ty cho thuê tài chính liên doanh hoặc công ty cho thuê tài chính 100% vốn nước ngoài nhằm tận dụng nguồn vốn, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý của các công ty nước ngoài. Thứ năm, thành lập Hiệp hội cho thuê tài chính nhằm mục đích bảo vệ lợi ích của các công ty cho thuê tài chính, đồng thời tăng cường quan hệ hợp tác của các công ty cho thuê tài chính. Hiệp hội là đầu mối đưa ra những khó khăn, vướng mắc chung của các công ty cho thuê tài chính và kêu gọi Chính phủ quan tâm, hỗ trợ. Có thể thấy Trung Quốc có hoàn cảnh kinh tế - chính trị - xã hội tương tự với Việt Nam và chỉ trong vòng 10 năm, doanh thu từ cho thuê tài chính đã tăng gần 100 lần. Hoạt động cho thuê tài chính của Trung Quốc hiện đã phát triển sang giai đoạn cho thuê vận hành và thuê mua đổi mới. Từ thực tế Trung Quốc có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho phát triển thị trường cho thuê tài chính ở Việt Nam. 1.5.3 Bài học kinh nghiệm từ các nướ́c vận dụng vào Việt Nam Hiện thị trường cho thuê tài chính Việt Nam chỉ đang ở giai đoạn đầu tiên trong chu trình phát triển của tín dụng thuê mua. Do đó, việc nghiên cứu kinh
  • 27. 18 nghiệm phát triển thị trường này từ những nước có thị trường cho thuê tài chính phát triển cao như Pháp hoặc những nước có xuất phát điểm tương tự Việt Nam như Trung Quốc là cần thiết. Để thị trường cho thuê tài chính phát triển thuận lợi, Nhà nước cần có sự quan tâm đặc biệt đến hoạt động của thị trường này. Chính phủ Pháp có những quy định khá chặt chẽ đối với hoạt động của thị trường này do đó có thể dễ dàng quản lý, kiểm soát trong quá trình hoạt động. Trung Quốc ngoài việc quản lý danh mục tài sản được cho thuê tài chính còn có những chính sách ưu đãi cho các công ty cho thuê tài chính về thuế, xuất nhập khẩu. Đây là bài học kinh nghiệm đầu tiên cho Việt Nam để phát triển thị trường cho thuê tài chính. Nhà nước cũng khuyến khích hình thành các công ty cho thuê tài chính liên doanh giữa các đối tác trong nước và nước ngoài nhằm tận dụng tối đa nguồn lực trong nước và quốc tế bao gồm cả vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, khách hàng. Ngoài ra, các công ty cho thuê tài chính cần đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ của mình nhằm giảm tối đa chi phí và mang lại tiện ích tối đa cho khách hàng, đơn giản hóa tối đa thủ tục cho thuê. Các công ty cho thuê tài chính của Trung Quốc còn thực hiện luôn hoạt động xuất nhập khẩu, lựa chọn nhà cung ứng, máy móc cho khách hàng và thực hiện luôn các dịch vụ bảo trì, sữa chữa tài sản. Đây là điều hiện tại các công ty cho thuê tài chính ở Việt Nam còn chưa làm được. Bên cạnh đó, sản phẩm dịch vụ của các công ty cho thuê tài chính ở Việt Nam hiện còn đơn điệu và cần phải được nghiên cứu để phát triển và đa dạng hóa. Cho thuê vận hành là sản phẩm mang lại nhiều doanh thu cho các công ty cho thuê tài chính ở Trung Quốc cũng như tất cả các nước khác và cũng là sản phẩm làm cho hình thức cho thuê tài chính trở nên phổ biến rộng rãi. Do đó phát triển sản phẩm cho thuê vận hành và cơ chế quản lý sản phẩm này là điều Việt Nam nên nghiên cứu thực hiện. Hình thành Hiệp hội Cho thuê tài chính để bảo vệ quyền lợi chung của các thành viên và tham gia thảo luận những vấn đề khó khăn chung để trình Chính phủ
  • 28. 19 giải quyết. Hiện Việt Nam đã có Hiệp hội cho thuê tài chính nhưng vai trò của Hiệp hội này còn chưa rõ nét. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: Chương 1 trình bày cơ sở lý thuyết về thị trường cho thuê tài chính bao gồm khái niệm, vai trò, các chủ thể tham gia thị trường cho thuê tài chính. Ngoài ra, chương I đặc biệt chú trọng trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường CTTC từ ba khía cạnh: Bên cung, bên cầu và các nhân tố vĩ mô. Cuối cùng, Chương I trình bày kinh nghiệm phát triển thị trường cho thuê tài chính của Pháp và Trung Quốc – một nước có nền kinh tế và thị trường CTTC phát triển và một nước có xuất phát điểm và đặc điểm phát triển thị trường CTTC tương tự Việt Nam. Từ đó, người viết rút ra một số bài học cho việc phát triển thị trường cho thuê tài chính ở Việt Nam.
  • 29. 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH 2.1. Thực trạng phát triểnthị trường cho thuê tài chính 2.1.1 Cầ̀u cho thuê tài chính ở Việt Nam 2.1.1.1 Tiềm năng của cầ̀u cho thuê tài chính ở Việt Nam So với các quốc gia phát triển trên thế giới, thị trường CTTC ở Việt Nam có phần giới hạn hơn do quy định của Pháp Luật hiện hành chỉ được áp dụng CTTC đối với động sản. Trong khi đó nhu cầu của thị trường về bất động sản ở Việt Nam đang ở mức rất lớn. Chính vì vậy đây là một hạn chế đầu tiên của hoạt động CTTC tại Việt Nam so với các nước khác trên thế giới. Tuy nhiên, trong điều kiện một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam, mặc dù những hạn chế về bất động sản thì nhu cầu về sử dụng dịch vụ CTTC vẫn là một nhu cầu rất thiết thực và rất lớn. Lý do cơ bản của nhu cầu này xuất phát từ những khía cạnh sau: Trước hết là tình trạng thực tế của máy móc thiết bị hiện có của các doanh nghiệp Việt nam khá lạc hậu so với khu vực và thế giới. Phần lớn các doanh nghiệp đang hoạt động quy mô tài sản cố định nhỏ bé, máy móc thiết bị cũ, công nghệ hàng chục năm vẫn chưa thay đổi. Đổi mới công nghệ và sản phẩm là giải pháp quan trọng để nâng cao năng lực canh tranh. Về mặt này, khoa học công nghệ thể hiện ảnh hưởng chưa rõ nét. Chỉ số năng lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam còn ở mức thấp, theo Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) công bố, năm 2013 Việt Nam xếp thứ 70 trên tổng số 148 quốc gia và vùng lãnh thổ được khảo sát. Theo tạp chí Khoa học và Tổ quốc số 11/2013, hiện nay Việt Nam rất thiếu công nghệ nền: 80%-90% công nghệ sử dụng trong doanh nghiệp là công nghệ nhập khẩu; trong đó, 75% dây chuyền thuộc thế hệ của thập niên 1980, 1990 với 50% là đồ tân trang và 75% đã hết giá trị khấu hao. Tốc độ đổi mới công nghệ quá chậm (không quá 10% /năm) và mức đầu tư đổi mới thấp (dưới 0,5% doanh thu). Như vậy, để đáp ứng yêu cầu về cạnh tranh, chắc chắn rằng các doanh nghiệp của Việt Nam sẽ không thể tiếp tục sử dụng những công nghệ lạc hậu để tạo ra các
  • 30. 21 sản phẩm chất lượng trung bình trong khi giá thành sản phẩm luôn ở mức cao. Đó là chưa kể đến yêu cầu gia tăng sản lượng để mở rộng thị phần. Chính vì vậy, nhu cầu đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ của các doanh nghiệp nước ta trong thời gian tới sẽ rất lớn. Đây là một cơ sở hết sức quan trọng là nền tảng cho sự phát triển của dịch vụ CTTC. Thực tế cũng chứng minh rằng xu hướng trên đang diễn ra. Theo thống kê được ghi nhận tại trang web của Tổng cục Thống kê gso.gov.vn, năm 2013, tính riêng nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng kim ngạch đã đạt tới 18,68 tỷ USD (chiếm 14,1% trên tổng kim ngạch nhập khẩu), tăng hơn 16,5% so với năm 2012. Theo số liệu thống kê năm 2013, Trung Quốc tiếp tục là thị trường chính Việt Nam nhập khẩu mặt hàng máy móc thiết bị chiếm 31,7% kim ngạch với giá trị 5,93 tỷ USD, tăng 14,3% so với năm 2012. Kế đến là thị trường Nhật Bản với kim ngạch 2,67 tỷ USD, chiếm 14,3% kim ngạch – tuy là đứng thứ hai, nhưng nhập khẩu máy móc thiết bị từ thị trường nay lại giảm về kim ngạch, giảm 20,7% so với năm 2012; đứng thứ ba về kim ngạch là thị trường Hàn Quốc chiếm 13,8% kinh ngạch với giá trị 2,57 tỷ USD, tăng 47,5% so với cùng kỳ. Lý do thứ hai cho nhận định về đường hướng phát triển của thị trường CTTC là số lượng doanh nghiệp của nước ta đang rất lớn nhưng lượng vốn của các doanh nghiệp lại rất nhỏ bé. Tính đến cuối 2013 cả nước có trên 291,000 doanh nghiệp đang hoạt động, kể cả khu vực quốc doanh và ngoài quốc doanh. Trong số đó, số doanh nghiệp có quy mô vốn dưới 50 tỷ đồng chiếm đến 94.1%. Điều này cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu có quy mô vừa và nhỏ. Bảng 2.1: Quy mô vố́n của các doanh nghiệp Việt Nam đế́n 31/12/2013 Quy mô vố́n Số́ lượ̣ng Tỷ lệ doanh nghiệp (%) Dưới 50 tỷ VNĐ 273,716 94.1% 50 – 500 tỷ VNĐ 15,246 5.24% Trên 500 tỷ VNĐ 2,186 0.66% Tổ̉ng cộng 291,148 100% Nguồn: Tổng cục Thống kê gso.gov.vn
  • 31. 22 Như vậy, với nhu cầu đổi mới trang thiết bị trong điều kiện nguồn vốn kinh doanh hạn hẹp thì các doanh nghiệp cần phải tìm đến nguồn tài trợ từ các tổ chức tín dụng. Ở thị trường Việt Nam, tín dụng của các NHTM đã gánh vác trách nhiệm này trong một thời gian rất dài. Vì vậy theo thời gian, khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng trung – dài hạn của khách hàng ngày càng hạn chế dần. Các doanh nghiệp buộc phải đáp ứng đầy đủ khá nhiều các điều kiện của các NHTM mới có được cơ hội sử dụng nguồn tài trợ này, trong đó đặc biệt là các điều kiện về tài sản thế chấp, điều kiện về uy tín trong quan hệ tín dụng với các NHTM… CTTC ra đời trên thị trường Việt Nam được đánh giá là một giải pháp tốt để hỗ trợ doanh nghiệp và giải quyết một phần gánh nặng tài trợ vốn mà các NHTM đang gặp phải. Sự ra đời của các Công ty CTTC cũng là một tất yếu theo quy luật phát triển của thị trường. Với đặc trưng không cần tài sản đảm bảo và những tiện ích thiết thực khác của loại hình dịch vụ này, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội để giải tỏa nhu cầu về vốn để đầu tư phát triển. Và như vậy, có thể nói trên thị trường CTTC Việt Nam, nhu cầu về cho thuê tài chính đang rất lớn. 2.1.1.2. Thực trạng cầ̀u CTTC ở Việt Nam Bảng 2.2: Số́ lượ̣ng khách hàng của các công ty trong Hiệp hội CTTC T12/2009 T12/2010 T12/2011 T12/2012 T12/2013 Số lượng 2,874 3,505 2,902 2,161 1,852 khách hàng Nguồn: Báo cáo của Hiệp hội CTTC Đến cuối tháng 12/2013, tổng số lượng khách hàng của 8 công ty CTTC trong Hiệp hội CTTC chỉ đạt được 1,852 khách hàng. Đây là con số rất khiêm tốn khi so sánh với số doanh nghiệp hiện tại ở Việt Nam. Bảng trên cho thấy trong vòng 5 năm trở lại đây, số lượng khách hàng của các công ty trong Hiệp hội tăng đều, nhưng đến từ năm 2011bắt đầu. Đến cuối năm 2013 giảm đến gần 50%, tương đương với 1,652 khách hàng so với thời điểm cao nhất (năm 2011). Con số này chứng tỏ thị trường CTTC trong những năm gần đây phát triển chậm lại. Số lượng khách hàng giảm sút cũng đồng nghĩa dư nợ CTTC cũng sẽ suy giảm. Ngoài những
  • 32. 23 nguyên nhân khách quan từ cuộc khủng hoảng kinh tế những năm gần đây thì nguyên nhân xuất phát từ các công ty CTTC cũng cần phải được xem xét kỹ càng để có thể đưa ra những nhận định đúng đắn về tình hình phát triển thị trường CTTC ở Việt Nam. Bảng 2.3: Dư nợ̣ CTTC theo thành phầ̀n kinh tế́ tại 31/12/2013 Đơn vị: triệu đồng Thành phầ̀n Dư nợ̣ Tỷ lệ Quốc doanh 1,063,340 6.84% Ngoài quốc doanh 14,477,124 93.16% Tổ̉ng cộng 15,540,464 100% Nguồn: Báo cáo của Hiệp hội Cho thuê tài chính tháng 4/2014 Bảng trên cho thấy hình thức CTTC đã thực sự là nguồn vốn quan trọng cho các thành phần trong nền kinh tế, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Thông thường, các công ty Nhà nước vốn là những đơn vị nhận được nhiều ưu đãi về nguồn vốn hoạt động từ Nhà nước và các tổ chức tín dụng, còn các doanh nghiệp tư nhân có quy mô vừa và nhỏ, số lượng nhiều thì việc tiếp cận nguồn vốn lại khó khăn hơn. Do đó, mục đích thị trường CTTC ra đời là góp phần cung cấp thêm nguồn vốn cho thành phần kinh tế, đặc biệt là các đơn vị ngoài quốc doanh. Số liệu dư nợ của các công ty trong Hiệp hội CTTC tại thời điểm 31/12/2013 cho thấy dư nợ đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ chủ đạo (93.16%). Bảng 2.4: Dư nợ̣ CTTC theo tài sản của các công ty thuộc Hiệp hội CTTC đế́n 31/12/2013 Tài sản thuê tài chính Dư nợ̣ CTTC (tr. Đồ̀ng) Ô tô các loại 2,283,494 Tàu thuyền các loại 7,433,122 Máy xây dựng khai khoáng 2,079,527 Thiết bị y tế 99,364 Dây chuyền sản xuất 1,926,738 Tài sản khác 1,718,219
  • 33. 24 Tổ̉ng cộng 15,540,464 Nguồn: Nguồn: Báo cáo của Hiệp hội CTTC tháng 4/2014 Hình 2.5: Tỷ trọng dư nợ̣ CTTC theo loại tài sản. Cơ cấu tài sản thuê tài chính phần nào phản ánh được ngành nghề hoạt động của khách hàng thuê tài chính hiện nay. Có thể thấy tàu thuyền các loại chiếm dư nợ lớn nhất trong tổng dư nợ của 8 công ty thuộc Hiệp hội CTTC. Tuy nhiên đây là loại tài sản có tính rủi ro cao do tài sản có giá trị lớn và việc kiểm soát tài sản cũng khó khăn hơn do địa bàn hoạt động trên biển. Do đó, hiện nay, ngành CTTC rất hạn chế đầu tư vào lại tài sản này. Dư nợ trên loại tài sản này chủ yếu là nợ quá hạn của công ty CTTC II Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Tiếp theo, ô tô các loại chiếm 15% dư nợ của các công ty CTTC. Ô tô các loại bao gồm xe ô tô du lịch phục vụ tiêu dùng và vận chuyển hành khách, ô tô tải, xe đầu kéo…Do đó, có thể thấy ngành kinh doanh vận tải hàng hóa và hành khách đường bộ là ngành tiềm năng hiện tại mà các công ty CTTC đang khai thác. Ngành xây dựng và khai khoáng cũng đóng góp 13% trong tổng dư nợ của 8 công ty này. Ngành xây dựng và khai khoáng thường sử dụng một số máy móc khá chuyên dụng: Máy khoan cọc nhồi, cẩu tháp, xe cẩu bánh lốp, xe cẩu bánh xích, xe trộn bê tông, xe xúc lật, xe ủi, xe đào…Đây là những tài sản mà các Ngân hàng
  • 34. 25 thương mại thường ngại tài trợ riêng lẻ nên đây cũng là thị phần mà các công ty CTTC luôn hướng đến. Tài sản là dây chuyền sản xuất thuộc nhiều ngành nghề khác nhau chiếm 12% tổng dư nợ của 8 công ty trong Hiệp hội CTTC. Cũng giống như ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác, các công ty CTTC cũng hướng đến các ngành tiềm năng, ổn định như: nhựa – bao bì nhựa, in ấn, nhu yếu phẩm, thức ăn gia súc, may mặc….Ngoài ra, tùy theo chu kỳ phát triển của nền kinh tế, nhiều ngành nghề cũng có những giai đoạn phát triển mở rộng hoặc suy thoái khác nhau và các công ty CTTC cũng điều chỉnh chính sách cho thuê phù hợp. 2.1.2. Cung cho thuê tài chính ở Viêt Nam 2.1.2.1 Số́ lượ̣ng và quy mô hoạt động của các công ty cho thuê tài chính Đánh dấu bằng sự ra đời của Công ty CTTC Quốc tế VILC năm 1996, tính đến cuối năm 2013 đã có 12 công ty CTTC được cấp phép hoạt động ở Việt Nam, trong đó có bảy công ty trực thuộc các NHTM, một công ty liên doanh và ba công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài, một công ty thuộc Tập đoàn Vinashin. Các công ty CTTC hoạt động chủ yếu ở hai thành phố có tốc độ phát triển kinh tế sôi động trong cả nước là Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh. Ngoài ra, một số các công ty đã mở chi nhánh tại các tỉnh như: Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Bình Dương, Cần Thơ… để khai thác thị trường ở các khu vực này. Đồng thời, các Công ty CTTC thuộc khối ngân hàng thương mại còn mở rộng phạm vi hoạt động của mình thông qua việc ủy thác nghiệp vụ CTTC đến các chi nhánh của Ngân hàng mẹ. Bang 2.6: Cac công ty CTTC tai Viêt Nam STT Tên Công ty Số́ lượ̣ng Vố́n điều lệ chi nhánh 1 Công ty CTTC Ngân hàng Đầu tư 01 447 tỷ đồng và Phát triển Việt Nam (BLC) 2 Công ty CTTC Ngân hàng Ngoại 01 500 tỷ đồng Thương Việt Nam. (VCBL)
  • 35. 26 3 Công ty CTTC Ngân hàng Công 01 800 tỷ đồng thương Việt Nam. (ICBL) 4 Công ty CTTC I Ngân hàng Nông 02 200 tỷ đồng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. (ACL I) 5 Công ty CTTC II Ngân hàng Nông 06 350 tỷ đồng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. (ALC II) 6 Công ty CTTC ANZ-VITRACT. 103 tỷ đồng (ANZ) (100% vốn nước ngoài). 7 Công ty TNHH CTTC Quốc tế Việt 350 tỷ đồng Nam - VILC (Công ty liên doanh). 8 Công ty CTTC Kexim Việt Nam 13 triệu USD (Kexim) (100% vốn nước ngoài) 9 Công ty CTTC Ngân hàng Sài Gòn 01 300 tỷ đồng Thương Tín – SBL. 10 Công ty TNHH CTTC Quốc tế 200 tỷ đồng Chailease - Chailease (Công ty 100% vốn nước ngoài) 11 Công ty TNHH MTV Cho thuê tài 200 tỷ đồng chính Ngân hàng Á Châu – ACBL. 12 Công ty TNHH MTV CTTC Công 200 tỷ đồng nghiệp tàu thủy (Vinashin) Nguôn: Website Ngân hang Nha nươc Viêt Nam Trong 12 công ty CTTC ở bảng trên, có 8 công ty 100% vốn trong nước và những công ty này đều được thành lập dưới dạng công ty con của TCTD hoặc của một tập đoàn Nhà nước lớn. Đây là một lợi thế cơ bản ban đầu cho hoạt động của các công ty này nhờ ở sự hỗ trợ rất lớn từ Ngân hàng mẹ và Công ty mẹ về vốn, nhân lực, mạng lưới hoạt động, mạng lưới khách hàng, chiến lược kinh doanh.
  • 36. 27 Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế của cả nước, là nơi tập trung cao số lượng doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế. Theo thống kê tại trang web của Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, GDP năm 2013 của Thành phố Hồ Chí Minh đạt 680 tăng trưởng 9,3% so với năm 2012, đóng góp khoảng 22.5% vào GDP cả nước. Thành phố Hồ Chí Minh cũng là nơi có số lượng DN ngoài quốc doanh tập trung nhiều nhất. Theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kê vào thời điểm cuối năm 2012, số lượng doanh nghiệp tại Tp. HCM là 96,201 (chiếm 33% số doanh nghiệp cả nước). Trong đó, số doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 95,752. Khu vực kinh tế tư nhân tại TP. HCM đã phát triển và lớn mạnh trên mọi ngành, mọi lĩnh vực. Do đó nhu cầu vốn để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh từ khu vực này rất lớn. TP. Hồ Chí Minh là nơi hình thành những công ty CTTC đầu tiên ở Việt Nam và nhanh chóng trở thành trung tâm CTTC lớn nhất cả nước. Trong tổng số 12 công ty CTTC kể trên thì đã có đến 11 công ty CTTC đang có trụ sở chính hoặc chi nhánh ở Tp.Hồ Chí Minh. Chỉ có công ty CTTC của tập đoàn Vinashin hoạt động chủ yếu ở Hà Nội. Xét về số lượng, 12 công ty CTTC là quá nhỏ bé trong mối tương quan so sánh với số lượng ngân hàng ở Việt Nam. Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, hiện ở Việt Nam có 98 Ngân hàng, CN và văn phòng đại diện Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, trong đó có 5 Ngân hàng thương mại Nhà nước và 34 Ngân hàng TMCP trong nước với hàng ngàn chi nhánh, điểm giao dịch rộng khắp trên cả nước. Về quy mô vốn, hiện công ty CTTC Ngân hàng công thương có vốn điều lệ lớn nhất trong các công ty cho thuê tài chính là 800 tỷ đồng. Trong khi đó, theo Nghị định số 141/2006/NĐ – CP ngày 22/11/2006 của Chính phủ, các ngân hàng thương mại phải đạt mức vốn điều lệ là 3000 tỷ đồng vào cuối năm 2010, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài là 15 triệu USD, Ngân hàng chính sách và Ngân hàng phát triển là 5000 tỷ đồng. Đến 31/12/2013, theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước tại trang web sbv.gov.vn, hầu hết các ngân hàng đã thực hiện việc tăng vốn điều lệ theo
  • 37. 28 quy định, chỉ còn Ngân hàng Xăng dầu Petrolimex vẫn còn mức vốn điều lệ tương ứng là 2000 tỷ đồng. Như vậy, qua khoảng 15 năm hoạt động, các Công ty CTTC đã phát triển nhanh về quy mô và mạng lưới hoạt động. Tuy nhiên, so với hệ thống ngân hàng thương mại, quy mô vốn cũng như mạng lưới hoạt động của các công ty CTTC còn rất nhỏ bé. Chính vì sự nhỏ bé về vốn nên các công ty CTTC bị giới hạn về mức tài trợ đối với các dự án lớn, tính khả thi cao. Điều này phần nào đã làm hạn chế khả năng phát triển cũng như hiệu quả hoạt động của các công ty CTTC. Chính vì vậy, doanh nghiệp vừa và nhỏ là đối tượng khách hàng chính và là khách hàng mục tiêu mà các Công ty CTTC Việt Nam hướng đến. 2.1.2.2 Dư nợ̣ cho thuê tài chính Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Dư nợ̣ 300 477 800 1,786 2,754 4,032 5,872 7,634 CTTC Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Dư nợ̣ 8,772 10,428 13,969 15,633 17,405 19,066 19,001 CTTC Bảng 2.7: Dư nợ̣ CTTC trên toàn thị trường từ 1999 đế́n 2013 Từ năm 1999 đến 2013, trong khoảng 15 năm, dư nợ cho thuê tài chính trên toàn thị trường đã có những bước tăng trưởng mạnh, từ 300 tỷ đồng lên đến trên 19,000 tỷ đồng, mức tăng trên 60 lần. Dư nợ cho thuê tài chính tăng trưởng khá đều đặn qua thời gian. Đặc biệt trong khoảng thời gian từ 2006 – 2010, dư nợ cho thuê tài chính tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn các năm trước. Năm 2007, dư nợ trên toàn thị trường đạt khoảng gần 9000 tỷ đồng, đến năm 2010 dư nợ CTTC đã tăng lên trên 15,633 tỷ đồng - tăng 78% trong vòng 3 năm. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng dư nợ CTTC ngày càng chậm lại từ năm 2009 trở lại đây. Đặc biệt, năm 2013, tổng dư nợ cho thuê tài chính toàn thị trường tăng trưởng âm. Nguyên nhân của việc giảm dư nợ cho thuê tài chính hiện tại là do những khó khăn, thách thức từ bất lợi của kinh tế vĩ mô trong và ngoài nước lên ngành tài chính
  • 38. 29 ngân hàng nói chung và cho thuê tài chính nói riêng. Ngoài ra, công ty CTTC ALC II là công ty có dư nợ chiếm lĩnh thị trường, hiện tại do những bất ổn trong quá trình hoạt động, đã ngừng giải ngân. Điều này phần nào ảnh hưởng đến việc tăng trưởng dư nợ cho thuê tài chính trên toàn thị trường. Đến 31/12/2013, dư nợ cho thuê tài chính của các công ty cho thuê tài chính trong Hiệp hội CTTC như sau: Bảng 2.8: Dư nợ̣ cho thuê tài chính các công ty trong hiệp hội CTTC 2012 - 2013 31/12/2012 Tỷ trọng 31/12/2013 Tỷ trọng Tăng STT Công ty (triệuđồ̀ng) (%) (triệuđồ̀ng) (%) (giảm) 1 ALC I 1.545.261 8,87% 1.148.117 7,39% -25,70% 2 ALC II 7.834.159 44,96% 6.826.966 43,93% -12,86% 3 BLC 3.001.161 17,22% 2.561.076 16,48% -14,66% 4 ICBL 1.636.162 9,39% 1.437.576 9,25% -12,14% 5 VCBL 1.286.698 7,38% 1.346.345 8,66% 4,64% 6 SBL 965.640 5,54% 964.165 6,20% -0,15% 7 ACBL 822.602 4,72% 925.245 5,95% 12,48% 8 Vinashin 332.917 1,91% 330.974 2,13% -0,58% Tổ̉ng cộng 17.424.600 100,00% 15.540.464 100,00% -10,81% Nguồn: Tổng hợp Báo cáo của Hiệp hội CTTC Việt Nam. Trong các công ty cho thuê tài chính ở Việt Nam, công ty CTTC II Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (ALC II) có dư nợ lớn nhất, chiếm gần 44% dư nợ trên toàn thị trường, kế đến là công ty CTTC Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BLC) - vừa mới sát nhập từ 2 công ty CTTC I và II Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam. Nhìn chung, các công ty cho thuê tài chính trực thuộc Ngân hàng TMCP Nhà nước có dư nợ chiếm lĩnh thị trường. Nhìn vào bảng số liệu trên có thể hình dung bức tranh tăng trưởng dư nợ cho thuê tài chính toàn thị trường năm 2013. Tổng dư nợ của các công ty trong hiệp hội
  • 39. 30 CTTC giảm 10.81% so với năm 2012, trong đó hầu hết đều giảm dư nợ chỉ có 2 công ty là VCBL và ACBL có tăng trưởng. Như vậy, trong vòng khoảng 15 năm, dư nợ cho thuê tài chính đã có sự tăng trưởng đáng kể, tuy nhiên con số này đang dừng lại ở 19,000 tỷ đồng. Nếu so sánh với dư nợ tín dụng của toàn nền kinh tế năm 2013 (khoảng 3 triệu tỷ đồng), thì dư nợ cho thuê tài chính chỉ khoảng 1%/ dư nợ tín dụng toàn ngành kinh tế. Con số khiêm tốn này cho thấy hình thức cho thuê tài chính ở Việt Nam chưa thực sự là hình thức tín dụng phổ biến và thị trường cho thuê tài chính thực sự nhỏ bé so sánh với thị trường tín dụng ngân hàng. 2.1.2.3. Tình hình hoạt động của các công ty cho thuê tài chính Hiện có 8/12 công ty cho thuê tài chính tham gia vào Hiệp hội cho thuê tài chính Việt Nam. Phân tích tình hình hoạt động của 8 công ty này có thể đánh giá được tổng quan hiệu quả hoạt động của các công ty cho thuê tài chính ở Việt Nam. Bảng 2.9: Lợ̣i nhuận của các công ty CTTC trong hiệp hội CTTC Đơn vị: triệu đồng 2012 2013 Công Lãi trướ́c Tỷ lệ lãi trướ́c Lãi trướ́c Tỷ lệ lãi trướ́c STT ty thuế́ thuế́/ Dư nợ̣ thuế́ thuế́/ Dư nợ̣ 1 ALC I -102.422 - 8.661 0,75% 2 ALC II -1.463.975 - -880.734 - 3 BLC 12.464 0,42% -147.507 - 4 ICBL 100.735 6,16% 101.258 1,48% 5 VCBL 47.770 3,71% 63.958 4,75% 6 SBL 75.025 7,77% 81.620 8,47% 7 ACBL 50.861 6,18% 70.555 7,63% 8 Vinashin -511.242 - -917.849 - Tổ̉ng cộng -1.589.419 -1.620.038 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo của Hiệp hội Cho thuê tài chính .
  • 40. 31 Trong 2013, có đến 3 trong 8 công ty trong Hiệp hội cho thuê tài chính hoạt động bị lỗ và số tiền lỗ lên đến cả ngàn tỷ đồng. Trong đó, các công ty bị lỗ là những công ty trực thuộc Ngân hàng TMCP Nhà nước và Công ty trực thuộc Tập đoàn Vinashin. Đối với các công ty không thuộc Hiệp hội Cho thuê tài chính, tình hình hoạt động cũng không khả quan hơn. Công ty cho thuê tài chính ANZ-VTRAC đã bị Ngân hàng Nhà nước thu hồi giấy phép hoạt động vào thời điểm năm 2012. Trên thực tế công ty này đã ngừng hoạt động từ lâu. Ngoài ANZ-VTRAC, công ty cho thuê tài chính 100% vốn nước ngoài khác là Kexim cũng gần như đã ngừng hoạt động cho thuê tài chính. Hai công ty 100% vốn nhà nước còn lại là Chailease và VILC vẫn hoạt động bình thường nhưng tình hình không khả quan hơn so với các công ty hoạt động có lãi còn lại trong Hiệp hội cho thuê tài chính. Bảng 2.10: Tình hình nợ̣ xấ́u tại các công ty CTTC Công 2012 2013 STT ty Nợ̣ xấ́u Nhóm 5 Nợ̣ xấ́u Nhóm 5 1 ALC I 71,79% 44,91% 68,16% 55,5% 2 ALC II 93,39% 91,6% 95,95% 95,43% 3 BLC 7,27% 2,04% 10,73% 1,68% 5 ICBL 2,29% 0,01% 3,00% 0,53% 6 VCBL 6,47% 5,47% 4,77% 2,71% 7 SBL 0,98% 0,98% 0,99% 0,99% 8 ACBL - - 0,04% - 9 Vinashin 89,89% 74,28% 98,39% 98,39% Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo của Hiệp hội cho thuê tài chính Công ty CTTC ALC I và ALC II chiếm trên 50% dư nợ toàn thị trường CTTC ở Việt Nam. Đây cũng là những công ty có tỷ lệ nợ xấu cao nhất. Đặc biệt công ty ALC II dư nợ chiếm đến 44.96% dư nợ toàn thị trường nhưng hầu hết là nợ xấu (93.39%), trong đó nợ nhóm 5 là nợ có khả năng mất vốn chiếm đến 91.6%/dư
  • 41. 32 nợ của công ty này. Tiếp sau ALC II, công ty CTTC Vinashin và ALC I cũng có tỷ lệ nợ xấu rất cao. Qua phân tích tổng quan tình hình hoạt động của các công ty cho thuê tài chính trên thị trường, có thể thấy không phải tất cả các công ty cho thuê tài chính đều hoạt động hiệu quả. Điển hình có công ty CTTC ALC II với dư nợ chiếm đến gần 50% dư nợ toàn thị trường thì hầu hết là dư nợ xấu, mất khả năng thu hồi vốn. Công ty này đã gần như ngừng giải ngân 3 năm nay và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh lỗ đến cả ngàn tỷ đồng. Sau ALC II, Công ty CTTC Vinashin cũng hoạt động cầm chừng với dư nợ xấu chiếm đến 98.39%. Tình hình của các công ty như ALC I, Kexim, ANZ-VTRAC cũng tương tự. Tuy nhiên, vẫn có những công ty CTTC kinh doanh khá hiệu quả và được các doanh nghiệp đánh giá cao như công ty CTTC ICBL, VCBL. Một số công ty thuộc Hiệp hội CTTC tuy mới thành lập sau này nhưng dư nợ đang tăng trưởng tốt cũng như kinh doanh có lợi nhuận: ACBL, VCBL. 2.1.2.4 Hàng hó́ a trên thị trường cho thuê tài chính Tại Việt Nam, công ty CTTC cung cấp nguồn vốn trung hạn cho các doanh nghiệp đầu tư vào tài sản cố định là động sản. Trong đó phổ biến nhất có thể kể đến các tài sản sau: • Nhóm tài sản là phương tiện vận tải: xe ôtô, gắn máy, phương tiện vận tải các loại (ô tô tải, đầu kéo, rơmooc, xe đông lạnh, xe bồn...) • Nhóm tài sản là phương tiện phục vụ khai thác: khai thác cảng biển như xe nâng hạ container, Forkfift, cần cẩu, container...; khai thác tài nguyên khoáng sản tại các công trường như: xe cẩu, xe đào, xe xúc, xe lu, các dây chuyền khai khoáng,.. • Các loại máy móc, dây chuyền công nghệ, thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh trong các ngành dịch vụ và sản xuất. • Nhóm tài sản là thiết bị văn phòng: máy fax, máy in, máy vi tính, máy photocopy...
  • 42. 33 • Nhóm tài sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng hàng ngày: tivi, tủ lạnh,... và các phương tiện sinh hoạt gia đình khác Tại thi trương CTTC Viêt Nam , cac Công ty CTTC không đươc phep thư c hiên CTTC đôi vơi cac tai san la bât đông san nhưng đối với các nước trên thế giới, hình thức này được phép thực hiện. Như vây, so vơi cac quôc gia khac , chung loai hang hoa trên thi trương CTTC cua Viêt Nam co pham vi nho hơn. Ngoài ra, đối tượng khách hàng phục vụ chủ yếu là các doanh nghiệp, còn rất nhiều đối tượng khác như cá nhân, cơ sở sản xuất, trang trại….thì rất hạn chế. Ngoài cho thuê tài chính, các công ty CTTC trên thế giới còn phát triển sản phẩm cho thuê vận hành (hay còn gọi là cho thuê hoạt động). Đây là hình thức cho thuê tài sản gắn liền với 2 đặc trưng chính sau: • Thời hạn thuê rất ngắn so với toàn bộ đời sống hữu ích của tài sản, điều kiện chấm dứt hợp đồng chỉ cần báo trước trong một thời gian ngắn. Số tiền mà người thuê trả cho người cho thuê có thể có giá trị rất thấp so với giá trị của tài sản do thời gian cho thuê ngắn. • Người cho thuê phải chịu mọi chi phí vận hành của tài sản như chi phí bảo trì, bảo hiểm, thuế tài sản…cùng mọi rủi ro và sự sụt giảm giá trị tài sản. Trên thực tế, nhu cầu về thuê vận hành từ doanh nghiệp ở Việt Nam rất nhiều nhưng các công ty CTTC lại không đáp ứng được. Có thể thấy hàng hóa trên thị trường CTTC ở Việt Nam còn kém đa dạng, chưa đáp ứng được hết nhu cầu của khách hàng. Trong khi đó, sản phẩm dịch vụ của các ngân hàng thì đa dạng nên đây là một điểm kém cạnh tranh của thị trường CTTC với thị trường tín dụng ngân hàng. 2.1.3 Đánh giáthành quả, hạn chế́ của thị trường cho thuê tài chính 2.1.3.1 Thành quả Thứ nhất, qua hơn mười bốn năm hình thành và phát triển tại thị trường Việt Nam, CTTC đã đạt được những thành quả nhất định và đã dần trở thành một kênh dẫn vốn trung dài hạn quan trọng và hữu hiệu để thu hút các nguồn vốn trong xã hội nhằm phục vụ cho nhu cầu đầu tư phát triển và nâng cao năng lực sản xuất kinh
  • 43. 34 doanh cho các doanh nghiệp Việt Nam và phục vụ một phần nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Thứ hai, dịch vụ CTTC mà các công ty CTTC đang cung cấp trên thị trường hiện nay không hề có sự phân biệt giữa các thành phần kinh tế trong xã hội, thậm chí đối với các doanh nghiệp mới thành lập và những doanh nghiệp không có tài sản thế chấp là bất động sản cũng hoàn toàn có cơ hội để sử dụng dịch vụ này. Và như vậy, với dịch vụ CTTC, các doanh nghiệp thuê có cơ hội để áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến nhất vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Bên cạnh đó là những tiện ích từ các dịch vụ tư vấn công nghệ, tư vấn quản trị miễn phí khác do các công ty CTTC cung cấp cũng mang lại những giá trị tăng thêm đáng kể cho các doanh nghiệp sử dụng loại hình dịch vụ này. Cuối cùng, sự ra đời của thị trường CTTC cũng đánh dấu một nấc phát triển của thị trường tài chính Việt Nam. Hoạt động của các công ty CTTC trong thời gian qua đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển chung của nền kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người lao động và đóng góp vào ngân sách Nhà nước. 2.1.3.2 Hạn chế́ Thứ nhất, số lượng và quy mô hoạt động của các công ty CTTC quá nhỏ bé, đặc biệt trong mối tương quan so sánh với số lượng và quy mô hoạt động các ngân hàng thương mại. Thứ hai, dư nợ CTTC còn quá ít, chỉ đạt chưa đến 1% dư nợ toàn hệ thống ngân hàng. Tốc độ tăng trưởng dư nợ CTTC trong những năm gần đây ngày càng giảm và thậm chí dư nợ CTTC tăng trưởng âm trong 2013. Thứ ba, hàng hóa trên thị trường CTTC kém đa dạng và không cạnh tranh được với sản phẩm của các ngân hàng. Công ty CTTC hiện tại chỉ cung cấp duy nhất dịch vụ CTTC đối với tài sản là động sản, trong khi đó hệ thống ngân hàng có rất nhiều sản phẩm để khách hàng lựa chọn sử dụng. Chính những sản phẩm dịch vụ trọn gói của hệ thống ngân hàng đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng và do đó khách hàng sẽ lựa chọn dịch vụ từ ngân hàng cho sự thuận tiện này.