SlideShare a Scribd company logo
1 of 125
Download to read offline
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO DƯỢC KHOA LIÊN TỤC
Chủ tịch Hội
Tiết Niệu – Thận học TP.HCM
Phó Trưởng phòng Quản lý Dịch vụ Y tế,
Sở Y tế TP.HCM
Trưởng khoa Nội Thần Kinh
Bệnh viện Thống Nhất TP.HCM
Đại diện Pierre Fabre Việt Nam
Trưởng khoa Dược –
Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO DƯỢC KHOA LIÊN TỤC
Trưởng khoa Dược –
Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
Đại diện Pierre Fabre Việt Nam
THỰC HÀNH TỐT
CƠ SỞ BÁN LẺ THUỐC
VÀ CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN
DS.CKI. Nguyễn Thanh Hiển
Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh
TP. Hồ Chí Minh - 2022
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN TỤC
NỘI DUNG
❖ Thông tư 02/2018/TT-BYT
❖ Thành phần hồ sơ nộp Sở Y tế
❖ Phân loại đánh giá
❖ Nguyên tắc tiêu chuẩn GPP
❖ Văn bản pháp luật có liên quan
Thông tư 02/2018/TT-BYT
Thực hành tốt
cơ sở bán lẻ thuốc
ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
Nhà thuốc
Quầy thuốc
Tủ thuốc trạm y tế xã
GPP
“Good Pharmacy Practices”
“Thực hành tốt cơ
sở bán lẻ thuốc”
THÀNH PHẦN HỒ SƠ NỘP SYT
Đối với nhà thuốc mới
1. Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược
2. Tài liệu thuyết minh cơ sở đáp ứng biện pháp về an ninh, bảo đảm không thất thoát thuốc,
nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt (nếu có kinh doanh)
3. Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
4. Bản sao Chứng chỉ hành nghề dược
5. Sơ đồ nhân sự, danh sách nhân sự,
6. Bản vẽ bố trí các khu vực của cơ sở bán lẻ
7. Danh mục trang thiết bị (bao gồm cả thông tin về hệ thống máy tính và phần mềm quản lý nối
mạng);
8. Danh mục các quy định, hồ sơ, tài liệu, các SOP;
9. Danh mục kiểm tra Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc
(Xác nhận chấm dứt kinh doanh tại nhà thuốc cũ (nếu là trường hợp chuyển địa điểm kinh doanh))
THÀNH PHẦN HỒ SƠ NỘP SYT
Đối với nhà thuốc tái kiểm
1. Đơn đề nghị đánh giá định kỳ việc duy trì đáp ứng GPP;
2. Báo cáo tóm tắt về hoạt động của cơ sở bán lẻ thuốc trong thời
gian 03 năm gần nhất
3. Tài liệu kỹ thuật cập nhật về điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị
và nhân sự của cơ sở bán lẻ thuốc (nếu có thay đổi);
Bản sao: Giấy ĐĐKKDD, GPP, GPKD, CCHND
THỜI GIAN
❖ Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ
(nếu không có bổ sung, khắc phục)
❖ Giấy GPP có thời hạn 03 năm
Sau khi nộp hồ sơ đề nghị đánh giá định kỳ việc duy trì đáp ứng GPP
theo thời hạn quy định, cơ sở bán lẻ thuốc được tiếp tục hoạt động
bán lẻ thuốc theo phạm vi quy định tại Giấy chứng nhận đủ điều kiện
kinh doanh dược, kể từ ngày nộp hồ sơ cho đến khi có kết quả đánh
giá định kỳ
PHÂN LOẠI ĐÁP ỨNG GPP
1. Cơ sở bán lẻ thuốc đáp ứng GPP: Cơ sở bán lẻ thuốc không mắc lỗi nào thuộc điểm không
chấp nhận và đạt 90% trên tổng điểm trở lên;
2. Cơ sở bán lẻ thuốc phải báo cáo khắc phục: Cơ sở bán lẻ thuốc không mắc lỗi nào thuộc
điểm không chấp nhận và đạt từ 80% đến dưới 90% trên tổng điểm;
3. Cơ sở bán lẻ thuốc không đáp ứng: Cơ sở bán lẻ thuốc mắc từ 01 lỗi thuộc điểm không
chấp nhận trở lên hoặc chỉ đạt dưới 80% trên tổng điểm
a) Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính;
b) Thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược và Giấy chứng nhận GPP
TIÊU CHUẨN
THỰC HÀNH TỐT
CƠ SỞ BÁN LẺ THUỐC
NỘI DUNG
 Nhân sự
 Cơ sở vật chất, kỹ thuật
 Hồ sơ, sổ sách
 Đào tạo
NHÂN SỰ
❖Người phụ trách chuyên môn:
Dược sĩ đại học có CCHND
CME dưới 3 năm
▪ PTCM vắng mặt phải ủy quyền bằng văn bản cho người có Chứng chỉ hành nghề dược phù
hợp.
▪ Vắng < 30 ngày: giấy ủy quyền
▪ Vắng > 30 ngày: giấy ủy quyền, báo cáo về SYT
▪ Vắng > 180 ngày: mở nhà thuốc mới
▪ Vắng 3 năm: ???
NHÂN SỰ
❖ Từ 01/01/2020, người trực tiếp bán lẻ thuốc phải có văn bằng chuyên môn dược từ
trung cấp dược trở lên
❖ Nhân viên phải được đào tạo ban đầu và cập nhật
CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT
❖ Địa điểm cố định, tách biệt, vệ sinh, tránh nắng. 10 m2
CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT
❖Bố trí các khu vực
▪ Bảo quản thuốc:
• Thuốc kê đơn (có khu thuốc KSĐB)
• Thuốc không kê đơn (có khu thuốc KSĐB)
▪ Sản phẩm không phải là thuốc (mỹ phẩm, TPCN, dụng cụ y tế)
▪ Khu ra lẻ
▪ Khu tư vấn
▪ Kho (nếu cần)
(Thuốc độc, thuốc trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong
một số ngành, lĩnh vực phải được bảo quản tách biệt, không được để cùng các thuốc khác (điểm
đ, khoản 3, mục III, Phụ lục 1-a1, Thông tư 02/2018/TT-BYT)
KHU VỰC BẢO QUẢN THUỐC
THUỐC KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT
SẢN PHẨM KHÔNG PHẢI LÀ THUỐC
SẢN PHẨM KHÔNG PHẢI LÀ THUỐC
BIỆT TRỮ
CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT
Thiết bị bảo quản thuốc tại nhà thuốc
❖ Nhiệt ẩm kế tự ghi; hoặc nhiệt kế tự ghi + ẩm kế (có hiệu chuẩn)
❖ Thuốc nhiệt độ < 30 oC, độ ẩm < 75%: máy lạnh.
❖ Thuốc bảo quản mát (8 - 150C), lạnh (2 - 80C): tủ lạnh.
CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT
▪ Ra lẻ thuốc:
▪ Có khu vực và dụng cụ ra lẻ
▪ Bao bì ra lẻ:
▪ Bao bì kín khí
▪ Nhãn ra lẻ có thông tin:
▪ Tên thuốc;
▪ Dạng bào chế;
▪ Nồng độ, hàm lượng thuốc;
▪ Liều dùng
▪ Số lần dùng
▪ Cách dùng
▪ Không quảng cáo thuốc khác
HỒ SƠ, SỔ SÁCH
❖ Tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc
❖ Quy chế dược hiện hành (Luật dược, nghị định, thông tư…)
❖ Các thông báo có liên quan của cơ quan quản lý
❖ Sổ sách hoặc máy tính để quản lý việc nhập, xuất, tồn trữ, theo dõi số lô, hạn dùng, nguồn gốc
❖ 01/01/2019 phải có phần mềm kết nối mạng (60 phần mềm, tính đến ngày 07/05/2019)
Nguồn: http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/quan-ly-duoc-my-pham/danh-sach-cac-don-vi-chuyen-du-lieu-thanh-cong-vao-he-
thong-co-so-du-lieu-duoc-c4695-11773.aspx
HỒ SƠ, SỔ SÁCH
❖ Bản mô tả công việc (PTCM và nhân viên)
❖ Quy trình thao tác chuẩn
▪ Quy trình mua thuốc và kiểm soát chất lượng;
▪ Quy trình bán thuốc, thông tin, tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc phải kê đơn;
▪ Quy trình bán thuốc, thông tin, tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc không kê đơn;
▪ Quy trình bảo quản và theo dõi chất lượng;
▪ Quy trình giải quyết đối với thuốc bị khiếu nại hoặc thu hồi;
▪ Quy trình quản lý thuốc phải KSĐB. (nếu có)
▪ Quy trình bảo quản hàng lạnh (2-8 oC hoặc 8-15 oC). (nếu có)
HỒ SƠ, SỔ SÁCH
❖ Hồ sơ nhân sự (Giấy khám sức khỏe; SYLL; bằng cấp: hợp đồng lao động, CME, CCHND)
❖ Hồ sơ các nhà cung ứng thuốc
❖ Hóa đơn
❖ Sổ kiểm soát chất lượng thuốc định kỳ
❖ Sổ theo dõi đào tạo
❖ Sổ theo dõi nhiệt độ, độ ẩm (có lưu dữ liệu từ nhiệt kế tự ghi)
❖ Sổ theo dõi thông tin chi tiết khách hàng (thuốc dạng phối hợp). Mẫu XXI thông tư 20/2017/TT-BYT.
❖ Sổ theo dõi đơn thuốc không hợp lệ
❖ Sổ theo dõi thuốc thu hồi
❖ Sổ theo dõi tác dụng phụ
❖ Sổ Thanh tra (nếu cần)
ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN VỀ
QUY CHẾ, QUY ĐỊNH
VĂN BẢN LIÊN QUAN
• Luật Dược 105
• Nghị định 54/2017/NĐ-CP
• Nghị định 155/2018/NĐ-CP
• Thông tư 02/2018/TT-BYT (Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc)
• Thông tư 06/2017/TT-BYT (Danh mục thuốc độc và nguyên liệu độc làm thuốc)
• Thông tư 20/2017/TT-BYT (Thuốc và nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt)
• Thông tư 07/2017/TT-BYT (Danh mục thuốc không kê đơn)
• Thông tư 42/2017/TT-BYT (Danh mục Dược liệu độc)
• Thông tư 52/2017/TT-BYT (Kê đơn thuốc ngoại trú)
• Thông tư 07/2018/TT-BYT (Kệ thuốc, thuốc hạn chế bán lẻ…)
THÔNG TƯ 06/2017/TT- BYT
• Luật Dược 105
• Nghị định 54/2017/NĐ-CP
• Nghị định 155/2018/NĐ-CP
• Thông tư 02/2018/TT-BYT (Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc)
• Thông tư 06/2017/TT-BYT (Danh mục thuốc độc và nguyên liệu độc làm thuốc)
• Thông tư 20/2017/TT-BYT (Thuốc và nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt)
• Thông tư 07/2017/TT-BYT (Danh mục thuốc không kê đơn)
• Thông tư 42/2017/TT-BYT (Danh mục Dược liệu độc)
• Thông tư 52/2017/TT-BYT (Kê đơn thuốc ngoại trú)
• Thông tư 07/2018/TT-BYT (Kệ thuốc, thuốc hạn chế bán lẻ…)
THÔNG TƯ 20/2017/TT- BYT
Quy định chi tiết một số điều của Luật dược và Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08 tháng 5
năm 2017 của Chính phủ về thuốc và nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt
• Các danh mục liên quan đến thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt.
• Hoạt động bảo quản, sản xuất, pha chế, cấp phát, sử dụng, hủy, giao nhận, vận chuyển, báo cáo
về thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt.
• Hoạt động cung cấp thuốc phóng xạ.
• Hồ sơ, sổ sách và lưu giữ chứng từ, tài liệu có liên quan về thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải
kiểm soát đặc biệt.
THÔNG TƯ 07/2017/TT- BYT
Ban hành danh mục thuốc không kê đơn
Danh mục thuốc không kê đơn là cơ sở để phân loại thuốc không kê đơn và thuốc kê đơn. Các
thuốc không thuộc Danh mục thuốc không kê đơn được phân loại là thuốc kê đơn.
Danh mục thuốc hóa dược và sinh phẩm không kê đơn (243)
Quy định vị thuốc cổ truyền không kê đơn: Vị thuốc cổ truyền được phân loại là không kê đơn nếu
vị thuốc này không được sản xuất, chế biến từ dược liệu thuộc Danh mục dược liệu độc do Bộ
trưởng Bộ Y tế ban hành
THÔNG TƯ 07/2017/TT- BYT (TT)
a) Hỗ trợ điều trị hoặc điều trị bệnh ung thư, khối u;
b) Điều trị bệnh tim mạch, huyết áp;
c) Điều trị bệnh về gan, mật hoặc tụy (trừ chỉ định: bổ gan);
d) Điều trị Parkinson;
đ) Điều trị virus;
e) Điều trị nấm (trừ thuốc dùng ngoài);
g) Điều trị lao;
h) Điều trị sốt rét;
i) Điều trị bệnh gút;
k) Điều trị hen;
l) Điều trị bệnh về nội tiết;
m) Điều trị bệnh hoặc rối loạn về máu;
n) Điều trị bệnh hoặc rối loạn về miễn dịch;
o) Điều trị các bệnh về thận và sinh dục - tiết niệu (trừ chỉ định:
bổ thận, tráng dương);
p) Điều trị bệnh nhiễm khuẩn (trừ chỉ định dùng tại chỗ để điều
trị nhiễm khuẩn ngoài da);
q) Điều trị mất ngủ kinh niên, mạn tính;
r) Điều trị bệnh về tâm lý - tâm thần;
s) Điều trị tình trạng nghiện, hỗ trợ điều trị tình trạng nghiện
(bao gồm cả hỗ trợ điều trị cắt cơn nghiện);
t) Đình chỉ thai kỳ;
u) Điều trị các bệnh dịch nguy hiểm, mới nổi theo quy định của
Bộ trưởng Bộ Y tế
Thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền (trừ vị thuốc cổ truyền) không kê đơn, đáp ứng tiêu chí sau
1. Trong thành phần không chứa dược liệu thuộc Danh mục dược liệu độc do Bộ trưởng Bộ Y tế
ban hành.
2. Không được có một trong các chỉ định sau:
THÔNG TƯ 42/2017/TT- BYT
Ban hành danh mục dược liệu độc làm thuốc
❖ Danh mục dược liệu độc nguồn gốc thực vật quy định tại Phụ lục I (41).
❖ 2. Danh mục dược liệu độc nguồn gốc động vật quy định tại Phụ lục II (5).
❖ 3. Danh mục dược liệu độc nguồn gốc khoáng vật quy định tại Phụ lục III (8)
THÔNG TƯ 52/2017/TT- BYT
Quy định về đơn thuốc và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong
điều trị ngoại trú
❖ Mẫu đơn thuốc
❖ Nguyên tắc kê đơn thuốc
❖ Yêu cầu chung về nội dung đơn thuốc
▪ Ghi địa chỉ
▪ Trẻ dưới 72 tháng (ghi số tháng tuổi, tên và số CMND bố mẹ hoặc người giám hộ)
▪ ...
❖ Thời hạn đơn thuốc: 05 ngày kể từ ngày kê đơn
THÔNG TƯ 07/2018/TT- BYT
Quy định chi tiết một số điều về kinh doanh dược của Luật dược và Nghị định số 54/2017/NĐ-CP
ngày 08 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật
dược
❖ Danh mục thuốc được bán tại kệ thuốc (18)
❖ Danh mục thuốc hạn chế bán lẻ (23)
❖ …..
ĐÀO TẠO
1. Thông tư nào hướng dẫn về GPP?
2. Nhà thuốc mình có bao nhiêu SOP? (theo thực tế nt)
3. Nhiệt độ, độ ẩm trong nhà thuốc?
4. Diện tích nhà thuốc tối thiểu?
5. Có mấy nhóm thuốc KSĐB? Liệt kê.
6. Phân biệt thuốc kê đơn - thuốc không kê đơn – sản phẩm không phải là thuốc.
7. Đơn thuốc có giá trị mua thuốc trong bao nhiêu ngày?
8. Bán thuốc KSĐB phải ghi sổ nào? Định kỳ báo cáo?
9. Có được thay thế thuốc trong đơn không?
10. Chức năng khu biệt trữ?
TĂNG SINH LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN
LIỆT & CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ
PGS.TS.BS. Nguyễn Tuấn Vinh
Chủ tịch HUNA
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN TỤC
TP. Hồ Chí Minh - 2022
TỔNG QUAN
Bướu lành tuyến tiền liệt (BLTTL)
❖ Là bệnh lý rất thường gặp và là nguyên nhân hàng đầu gây ra rối loạn
chức năng đường tiểu dưới của nam giới trên 50 tuổi.
❖ Rất thường gặp trong các phòng khám về bệnh lý thận niệu, lão khoa, nội
khoa.
❖Tại các khoa tiết niệu, số bệnh nhân được phẫu thuật về BLTTL đứng hàng
thứ 2 sau bệnh lý sỏi niệu .
TỔNG QUAN
Hình thái học của tuyến tiền liệt
❖ Tuyến tiền liệt nằm ở cổ
bàng quang và bị xuyên qua
bởi niệu đạo cùng đôi ống
phóng tinh
❖ TTL có hình nón đáy trên,
rộng 4cm, cao 3cm, dày
2.5cm, nặng 15-20g (ở
người trưởng thành)
Bàng
quang
Niệu
đạo
Trực
tràng
Túi
tinh
Tinh
hoàn
Dương
vật
Đường sinh dục nam
Ống dẫn
tinh
TỔNG QUAN
Hình thái học của tuyến tiền liệt ❖ TTL có 5 thùy
❖ Cấu tạo TTL gồm các tuyến nhỏ
(60%-70%) và chất đệm bao quanh
(30%-40%)
❖ Sự tăng sinh của thùy giữa sớm
gây ra các triệu chứng của đường
tiểu dưới
❖ Sự phát triển tuyến tiền liệt phụ
thuộc nội tiết và nhạy suốt đời
Vùng trung tâm
Vùng chuyển tiếp
Vùng ngoại vi
Vùng đệm
SINH BỆNH HỌC
❖ Sự thức giấc cuả các tế bào: Cunha (1983)
❖ Rối loạn sự chết có lập trình: tăng biểu hiện gen chống chết có lập
trình (bcl2…)
❖ Viêm: cytokine
❖ Vai trò cuả DHT: người già androgen ngoại vi thấp nhưng estradiol
tăng
❖ Vai trò cuả Growth factors: EGF, beta TGF, FGF7, FGF1
DỊCH TỄ HỌC
❖ Xác định BPH dựa trên các mẫu
sinh thiết (Berry et al. 1984). BPH
ít thấy ở nam giới dưới bốn
mươi tuổi. Sau bốn mươi tuổi thì
tỉ lệ BPH tăng dần theo tuổi tác.
DỊCH TỄ HỌC
7.8%
8.0%
8.4%
8.6%
8.8%
13.3%
13.5%
17.5%
45.2%
51.3%
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60%
Bệnh mạch vành
Tăng huyết áp
Đái tháo đường
TSLT TTL
Xương khớp
Rối loạn nhịp
ĐTTT, Glocom
GERD
Bursitis
Ung thư TTL
Issa MM et al. Am J Manag Care 2006;12 (4 Suppl):S83–9
❖ BPH đứng hàng thứ 4
trong các bệnh lý cho
nam giới > 50 tuổi
TRIỆU CHỨNG
Triệu chứng
chứa đựng
❖ Tiểu gấp
❖ Tiểu không kiểm soát
❖ Tiểu nhiều lần ban
ngày
❖ Tiểu đêm
Gây khó chịu hơn
Triệu chứng
tống xuất
❖ Tiểu phải rặn
❖ Tiểu ngắt quãng
❖ Tiểu chậm
❖ Tiểu yếu
❖ Tiểu nhỏ giọt
Triệu chứng
sau đi tiểu
❖ Cảm giác tiểu không
hết
❖ Tiểu có rớt giọt
Ít gặp hơn
BẢNG ĐIỂM TRIỆU CHỨNG IPSS ( International Prostate Symtomps index)
Câu hỏi ( trong tháng
qua )
Không bao
giờ
< 1/5 lần < 1/2 lần 1/2 lần > 1/2 lần Hầu như luôn
luôn
1. Tiểu không hết 0 1 2 3 4 5
2. Tiểu sớm < 2 giờ 0 1 2 3 4 5
3. Tiểu ngắt quãng 0 1 2 3 4 5
4. Không nhịn tiểu được 0 1 2 3 4 5
5. Dòng tiểu yếu 0 1 2 3 4 5
6. Phải rặn khi bắt đầu
0
Không
1
1 lần
2
2 lần
3
3 lần
4
4 lần
5
5 lần hoặc hơn
7. Số lần tiểu trong đêm 0 1 2 3 4 5
Điểm số
IPSS
Mức độ bệnh
0 - 7 Nhẹ
8 – 19 Trung bình
20- 35 Nặng
Triệu chứng kich thích ( chứa đựng)
Triệu chứng tắc nghẽn ( tống xuất)
❖ Đánh giá điểm QoL:
o 1-2 điểm: sống tốt hoặc bình thường.
o 3-4 điểm: sống được hoặc tạm được.
o 5-6 điểm: không chịu được
BẢNG ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
Rất tốt Tốt Được Tạm được Khó khăn Khổ sở Không chịu
được
0 1 2 3 4 5 6
Nếu phải sống với những triệu chứng tiết niệu như hiện nay ông nghĩ thế nào?
HẬU QUẢ CỦA LUTS
LUTs nặng ảnh hưởng đến các mối quan hệ cá nhân
Bn với t/chứng nhẹ (n=216)
Bn với t/chứng vừa và nặng (n=203)
Vợ của bn bị TSLTTTL (n=77)
Roehrborn CG, et al. Prostate Cancer Prostatic Dis 2006;9:30–4.
Tỷ lệ nam giới có TSLTTTL & vợ của họ than phiền về sự ảnh hưởng lên các mối quan hệ cá
nhân
HẬU QUẢ CỦA LUTS
Tiểu đêm là triệu chứng có thường gặp nhất ( 95%)
Hamzah AA, et al. A Survey on Lower Urinary Tract Symptoms (LUTS) Among patients with Benign Prostatic Hyperplasia (BPH) in Hospital Universiti Sains Malaysia
(HUSM). Malays J Med Sci. 2007;14(2):67-71.
Hậu quả của tiểu đêm
• Giảm chất lượng cuộc sống
• Mệt mỏi, không còn tinh thần làm việc
• Giảm năng suất công việc
• Tăng té ngã => nguy cơ gãy xương
• Tăng tử vong do té ngã
HẬU QUẢ CỦA LUTS
Các biến chứng của LUTs/BPH
Phá hủy đường tiết niệu
Phá hủy
đường tiết niệu
• Xuất hiện dần dần
• Sỏi bàng quang
• Tiểu máu
• Phá hủy bàng quang
• Suy thận mạn
• Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
• Bí tiểu cấp
• Cấp cứu
TÓM TẮT
❖ Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt là bệnh lý rất thường gặp và là nguyên nhân hàng
đầu gây ra rối loạn chức năng đường tiểu dưới của nam giới từ sau độ tuổi 40.
❖ Sinh bệnh học: vai trò DHT, viêm, rối loạn sự chết có lập trình…
❖ Các triệu chứng đường tiểu dưới thường gặp: Tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu gấp…
❖ Bảng điểm triệu chứng IPSS và bảng điểm chất lượng cuộc sống được sử dụng để đo
lường mức độ nặng nhẹ của các triệu chứng đường tiểu dưới
❖ Không phải người có TSLTTTL thì sẽ có các triệu chứng đường niệu dưới
(Người có BPH/BPE lớn vẫn có thể sống suốt đời mà không có bất cứ một tiệu chứng rối loạn đi tiểu
nào) & ngược lại
MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ
❖ Giảm triệu chứng ( IPSS)
❖ Giảm sự khó chịu và tăng chất lượng sống ( QoL)
❖ Giảm kích thước và làm ngừng hoặc chậm sự phát triển
❖ Tăng Qmax, giải phóng tình trạng tắc nghẽn
❖ Bảo vệ hiệu quả lâu dài và phòng biến chứng
❖ Hạn chế tác dụng phụ có thể chấp nhận được
❖ Chờ đợi (Watchful waiting – WW): thay đổi lối sống, chế độ sinh hoạt, ăn
uống, tập thể dục.. & cần theo dõi định kỳ 3-6 tháng
❖ Nội khoa (Medical Treatment of Prostate Symptoms – MTOPS)
o α1 Adrenergic (Cơ chế động): Doxazosine, Alfuzosine,...
o 5 α reductase (Cơ chế tĩnh): Finasteride, Dutasteride,...
o Anti-muscarinic
o Thảo dược (phytotherapy): Serenoa repens, trinh nữ hoàng cung, ...
❖ Ngoại khoa
o Mổ hở bóc bướu TLT
o Phẫu thật ngoại khoa xâm lấn tối thiểu (Minimally Invasive Surgical
Treatments-MIST): TURP, TUIP…
o Phẫu thuật tạm thời: Mở BQ ra da, Stent niệu đạo, nong niệu đạo.
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ
AMORE study, Man Kay Li et al, 2007, BJU Int: 197 - 202.
❖ Điều trị nội khoa
đang được chiếm
ưu thế và là
phương pháp
được lựa chọn
nhiều nhất
CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA
Giãn cơ trơn
Giảm thể tích
tiền liệt tuyến
THUỐC α1- blockers
❖ Tất cả chẹn ⍺1 có hiệu quả tương đương
❖ Hiệu quả:
o đạt tối đa sau vài tuần; tuy nhiên tác dụng LS xuất hiện chỉ vài giờ đến 1 ngày sau khi dùng
thuốc
o Giảm 30-40% IPSS và tăng 20-25% Qmax, có thể sử dụng kéo dài đến 4 năm
o Cải thiện cả 2 nhóm triệu chứng chứa đựng & tống xuất
o Thể tích TTL với tác dụng của ⍺1-blockers
• Followup < 1 năm: không ảnh hưởng
• Followup > 1 năm: tác dụng trên TTL < 40ml tốt hơn
❖ Tác dụng ngoại ý => điều trị cần giám sát các triệu chứng này
o Rối loạn cương, rối loạn xuất tinh ( hay gặp ở tamsulosin hơn)
o Hạ huyết áp, tăng nguy cơ té ngã
o Mềm giác mạc
o Tiểu nhiều
o Bí tiểu
THUỐC ỨC CHẾ 5α- reductase
Testosteron
Dihydrote
stosteron
(DHT)
Tế bào xơ cơ
tuyến tiền liệt
tăng sản
5 α reductase
Thuốc ức chế 5 α
reductase (5αRI)
❖ Chỉ định dùng thuốc
o Triệu chứng đường tiểu dưới mức độ trung bình
hoặc nặng
o Thể tích TTL > 40 gram
o Giảm nguy cơ bí đái sau phẫu thuật
o Tác dụng kéo dài
❖ Hiệu quả
o Thể tích tuyến tiền liệt giảm 24% sau 6 tháng điều trị
❖ Tác dụng phụ
o Giảm ham muốn tình dục
o Giảm PSA
ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỨC NĂNG TÌNH DỤC
❖ Nội khoa
o Chẹn alpha (?)
o Ức chế 5 alpha reductase (5ARi) (↓)
o Kháng muscarinic
o Ức chế phosphodiesterase (PDE5i) (↑)
❖ Ngoại khoa (↓ ↓ ↓)
o Mổ mở bóc PĐ TTL (↓ ↓ ↓ ↓)
o Cắt đốt nội soi (TURP) (↓ ↓ ↓)
o PT ít xâm lấn (MIST) (↓)
THUỐC CÓ NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC
Tên địa phương Tên khoa học Thuốc Tác dụng
American dwarf
palm/Saw palmetto
(Cọ lùn Nam Mỹ)
Serenoa repens Permixon® Chiết xuất hexanic của
Serenoa Repens có tác
dụng kháng viêm
Poison Bulb
(Náng hoa trắng)
Crinum asiaticum L Crila Giảm đái đêm, giảm kích
thước TTL
Pumpkin (Bí ngô) Cucurbita pepo Peponen Thành phần 7-phytosterol,
giảm tiểu đêm, giảm NT
dư
African plum tree
(Mận châu Phi)
Pygeum africanum Tadenan Ức chế không cạnh tranh
5α-Reductase
❖ N-Hexane Serenoa Repens
o Là THUỐC được chỉ định điều trị cho LUTs mức độ trung bình
hoặc nặng ( ≠ dịch chiết cồn Serenoa Repens)
❖ Cơ chế tác động
o Kháng viêm (+++)
o Kháng androgen (+)
o Kháng tăng sinh (+)
❖ Tác dụng phụ
o Ít gặp, chủ yếu tác dụng phụ trên tiêu hóa
o Không ảnh hưởng PSA
o Không ảnh hưởng chức năng tình dục
THUỐC CÓ NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC
THUỐC CÓ NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC
❖ Chiết xuất N-hexane serenoa Repens – Bằng chứng lâm sàng
o Phân tích gộp gồm 15 nghiên cứu RCT & 12 nghiên cứu quan sát năm 2018
o Cỡ mẫu : 5800 bệnh nhân
o Kết quả cho thấy N-hexane serenoa Repens cải thiện tất cả thông số đo
lường BPH trên lâm sàng
IPSS
-5.73
(p <
0.001)
QMAX
+2.89 mL/s
(p <
0.001)
Thể tích tuyến
-2.93 mL
(p <
0.001)
Tiểu đêm
-1.56 lần/đêm
(p <0.001)
QOL được đánh giá từ câu hỏi số 8
trong bảng điẻm IPSS
IPSS- QoL
-1.07
(p <
0.001)
Vela-Navarrete R et al. 2018
THUỐC CÓ NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC
❖ Chiết xuất N-hexane serenoa Repens (HESr) – Bằng chứng lâm sàng
o N-hexane Serenoa Repens có tỷ lệ tác dụng phụ thấp nhất
o Cải thiện LUTs tương đương tamsulosin và finasteride
o Có độ dung nạp tốt hơn α-blockers
o Cải thiện điểm số IPSS tốt hơn các dịch chiết Serenoa Repens khác
14.1%
HESr +α-
blockers
14.2%
5ARI
16.3
%
α-blockers
17.2
%
HESr +
5ARI
30.5%
α-blockers
+5ARI
0.8%
Tỷ lệ tác dụng ngoại ý của điều trị nội khoa
Alcaraz A et al. 2016
HESr
HIỂU ĐÚNG VỀ THUỐC THẢO DƯỢC
LỰA CHỌN SẢN PHẨM ĐÁNG TIN CẬY
❖ Cần có nghiên cứu, chứng minh lâm sàng trên chính hiệu quả, tác
dụng của sản phẩm
❖ Nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm
❖ Nguồn nguyên liệu đáng tin cậy
❖ Công nghệ sản xuất
❖ Được khuyến cáo trong các hướng dẫn điều trị uy tín
❖ Không đi khám bệnh mà cho rằng bệnh giống nhau và sử dụng thuốc
được mách
❖ Cho rằng các triệu chứng như tiểu đêm, tiểu nhiều lần,...đều là TSLTTL
( còn nhiều nguyên nhân khác như K, viêm tuyến tiền liệt, OAB,...)
❖ Tin vào các quảng cáo trên TV, internet,.. mà tự ý sử dụng không đi
khám
❖ Tương tác thuốc có thể xảy ra khi dùng chung các thuốc điều trị các
bệnh lý đi kèm
❖ Các thực phẩm bổ sung có thể giải quyết vấn đề ???
SAI LẦM THƯỜNG HAY GẶP
➢Bước đầu xác định những rối loạn của bệnh nhân
➢ Không làm tình trạng bệnh tệ hơn
➢ Bán thuốc cần toa, bán thược phẩm chức năng thế nào?
➢Tránh tác dụng ngoại ý
NHÂN VIÊN TẠI NHÀ THUỐC
❖ Bệnh đã lâu?
❖ Tuổi bệnh nhân
❖ Các câu hỏi trong bảng IPSS
❖ Có đi khám ở đâu chưa?
❖ Có xét nghiệm gì chưa?
CÁC CÂU HỎI CẦN LƯU Ý
❖ Tăng sinh lành tính TTL có biến chứng
❖ Toa thuốc đã dùng kéo dài không hiệu quả
❖ Xét nghiệm nghi có ung thư
CÁC TRƯỜNG HỢP NÊN BUÔNG BỎ?
❖ Bệnh nhân nam giới trung niên đã được chẩn đoán là tăng sinh lành
tính tuyến tiền liệt, mang theo toa thuốc đến mua thuốc bao gồm :
Tamsulosin 0.4 mg/ ngày + Dutasteride 0.5 mg/ ngày
Nhà thuốc cần tư vấn những gì?
1. Lưu ý khi sử dụng các thuốc trong toa ( thời điểm sử dụng,...
2. Các thuốc hiện đang dùng để điều trị các bệnh lý mắc kèm để tư vấn
tương tác thuốc ( thuốc tim mạch, tiểu đường,...)
3. Các tác dụng phụ cần lưu ý là gì
4. Tuân thủ toa thuốc & không nên buông bỏ điều trị
5. Nên tái khám khi nào?
TÌNH HUỐNG 1
❖ Bệnh nhân nam giới trung niên đến nhà thuốc than phiền về triệu chứng
tiểu nhiều lần vào ban đêm khiến ông mất ngủ và cảm giác tiểu không
hết mỗi lần đi tiểu?
Gợi ý là bệnh lý gì? Nhà thuốc cần hỏi thêm các thông tin gì?
Những thuốc nào nên được nghĩ đến sau đây?
1. Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt??
2. Các triệu chứng hiện tại để xem có cần phải đến bệnh viện khám gấp
3. Các thuốc nên được nghĩ đến trong trường hợp này
o α1 – blockers ( Alfuzocin, tamsulosin...)
o Thuốc ức chế 5-α reductase ( Dutasteride,...)
o Thuốc có chiết xuất Serenoa repens
o Thuốc khác ...
TÌNH HUỐNG 2
❖ Bệnh nhân nam giới đến nhà thuốc có than phiền về triệu chứng
đường tiểu dưới và muốn mua Vương Bảo? Nhà thuốc sẽ tư vấn
như thế nào cho bệnh nhân trong trường hợp này?
1. Sản phẩm không phải là THUỐC, không có tác dụng điều trị
2. Không nên lạm dụng mà bỏ mất thời gian tối ưu để điều trị bệnh hiệu
quả
3. Lưu ý tương tác thuốc có thể xảy ra với các thuốc điều trị bệnh lý khác
đang sử dụng
4. Nên sử dụng lâu dài?
5. Nên thăm khám bác sĩ nếu có triệu chứng ...
TÌNH HUỐNG 3
TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CHÓNG MẶT
TẠI NHÀ THUỐC
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN TỤC
BS CKII NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGA
Trưởng khoa Nội Thần kinh
Bệnh viện Thống Nhất
TP. Hồ Chí Minh - 2022
CHÓNG MẶT - DỊCH TỂ HỌC
• 1.000 bệnh viện ở Mỹ: ở người ≥ 60 tuổi, chóng mặt là nguyên
nhân thứ 3 làm bệnh nhân đến khám, ngoài tức ngực và mệt
(Kroenke, 1989).
• Nếu > 75 tuổi thì chóng mặt lại là than phiền số 1 (Koch và Smith,
1995).
• Sloan et al, 1989: 18.3% BN > 60 tuổi bị chóng mặt đi khám bệnh
và uống thuốc do ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt trong vòng 1
năm
86
CÁC CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
❖ Chóng mặt = rối loạn tiền đình.
❖ Chóng mặt = thiếu máu não
❖ Chóng mặt có nguy hiểm ?
❖ Điều trị thế nào?
❖ Làm sao tránh tái phát ?
87
“CHÓNG MẶT” CỦA BỆNH NHÂN
✓ Choáng váng
✓ Xây xẩm, tối sầm
✓ Lâng lâng
✓ Cảm giác quay tròn
✓ Cảm giác đang trôi, trượt
✓ Bủn rủn tay chân
✓ Thấy sàn/tường nghiêng,
chìm xuống hoặc nhô cao
lên
✓ Chao đảo
✓ Cảm giác lắc lư, nhồi lên
xuống
CHÓNG MẶT
❖ Choáng váng sắp ngất
❖ Rối loạn thăng bằng
❖ Chóng mặt thật sự
❖ Tâm lý tâm thần
CHÓNG MẶT = RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH ?
Rối loạn tiền đình: chóng mặt thật sự.
➢Nguyên nhân tiền đình trung ương
➢Nguyên nhân tiền đình ngoại biên
Các kiểu chóng mặt khác: không do bất thường tiền đình.
CHÓNG MẶT THẬT SỰ (VERTIGO)
CHÓNG MẶT THẬT SỰ (VERTIGO)
“Một ảo giác vận động quay cuồng trong khi cơ thể
hoàn toàn yên định so với môi trường chung quanh,
gây khó chịu bất an – hậu quả của một sự rối loạn tích
hợp thăng bằng ở tiền đình ngoại biên hay trung ương”.
CÁC HỆ THỐNG GIỮ THĂNG BẰNG
• Thị giác: thông tin về vị trí và chuyển động của cơ thể trong môi
trường xung quanh (phản xạ tiền đình-nhãn cầu)
• Hệ thống tiền đình: thông tin về vị trí và chuyển động của đầu
• Cảm giác sâu: thông tin về vị trí và chuyển động của các phần
cơ thể.
Hệ thống tiền đình
95
Ngoại biên
Trung ương
HỆ THỐNG TIỀN ĐÌNH
CHÓNG MẶT = RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH?
❖ Chóng mặt thật sự: tổn thương hệ thống tiền đình.
❖ Rối loạn thăng bằng (choáng váng): tiền đình trung
ương, tiểu não, thị giác, cảm giác sâu.
❖ Choáng váng sắp ngất: tim, phản xạ
❖ Tâm lý
45-54%
16%
14%
10%
CÁC LOẠI CHÓNG MẶT - CHOÁNG
VÁNG
Chóng mặt thật sự
Mất thăng bằng
Tiền ngất
Nhẹ đầu
97
Am Fam Physician. 2017 Feb 1;95(3):154-162.
CHÓNG MẶT
Chóng
mặt thật
sự
Mất thăng
bằng
Bệnh TKNB,
bệnh Parkinson,
thị giác, tiểu não,
thuốc
Sắp
ngất
RL nhịp, nhồi máu
cơ tim, hạ áp tư
thế, thuốc, thiếu
máu
Mệt mỏi, đầu
trống rỗng
Lo âu,
trầm
cảm
Thuốc, café,
thuốc lá,
rượu, chấn
thương
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT
CHÓNG MẶT THẬT SỰ
Tiền đình ngoại biên
Chóng mặt tư thế kịch
phát lành tính
Viêm thần kinh tiền đình
Bệnh Menière
Xơ hóa tai giữa
Tiền đình trung ương
Migraine tiền đình
Đột quỵ não
U góc cầu-tiểu não
Xơ rải rác từng đám
99
Am Fam Physician. 2017 Feb 1;95(3):154-162.
NHẬN DIỆN MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÓNG MẶT
1. Chóng mặt tư thế kịch phát lành tính
2. Đột quỵ não
3. Thiếu máu
100
CHÓNG MẶT TƯ THẾ KỊCH PHÁT LÀNH TÍNH
✓ Nguyên nhân gây chóng mặt phổ biến nhất
✓ Tỷ lệ nữ/nam = 2/1, thường > 40 tuổi
✓ Chóng mặt từng cơn xảy ra gần đây (vài ngày)
✓ Cơn chóng mặt xuất hiện khi thay đổi tư thế đầu nhất định, kéo dài < 1 phút,
kèm nôn, rung giật nhãn cầu, không kèm ù tai giảm thính lực.
✓ Ngoài cơn khám thần kinh bình thường, đi lại được.
✓ Có thể tự khỏi
✓ Tái phát
101
CHOÁNG VÁNG TIỀN NGẤT
✓ Nguyên nhân: rối loạn nhịp tim, hạ áp tư thế, hạ đường huyết, thiếu máu
hoặc mất máu.
✓ Do giảm cung cấp máu, oxy hoặc năng lượng (glucose) cho não.
✓ Biểu hiện: xây xẩm, tối xầm mắt, hoa mắt, nhẹ đầu, cảm giác sắp ngất, da tái
xanh, vã mồ hôi, hồi hộp.
✓ Triệu chứng xuất hiện hoặc tăng khi ngồi hoặc đứng dậy từ tư thế nằm, giảm
khi nằm xuống.
✓ Thiếu máu hoặc mất máu: huyết áp thấp, mạch nhanh (thiếu máu), da xanh,
niêm mạc mắt nhạt
NHẬN DIỆN CHÓNG MẶT DO ĐỘT QUỴ NÃO
➢ Xảy ra đột ngột diễn tiến nhanh trong vài giờ đến vài ngày
➢ Chóng mặt thật sự
➢ Liên tục không có cơn
➢ Khám có các triệu chứng thần kinh đi kèm:
➢ Mờ mắt
➢ Rung giật nhãn cầu
➢ Mất thăng bằng, không tự đi lại được
➢ Lơ mơ
➢ Yếu liệt tay chân
➢ Nói đớ
Stroke 1975;6:564-616.
Searls DE et al. Arch Neurol 2012;69:346
RUNG GIẬT NHÃN CẦU
2017 American Academy of Family Physicians
Kattah et al. Stroke. 2009;40:3504-3510
BỆNH NHÂN 1
• BN nam, 61 tuổi
• Bệnh nhân nhập viện vì chóng mặt
• BN chóng mặt 1 tuần, chóng mặt từng lúc xảy ra khi nằm xuống
và xoay đầu sang (P), chóng mặt kiểu quay tròn, kéo dài vài phút,
kèm buồn nôn, chóng mặt giảm dần và hết khi nằm yên.
• Khám: ngoài cơn chóng mặt không có bất thường về thần kinh,
bệnh nhân đi lại được dù hơi choáng váng
CHẨN ĐOÁN SƠ BỘ BỆNH NHÂN 1
1. Chóng mặt tư thế kịch phát lành tính
2. Đột quỵ não
3. Thiếu máu
4. Hạ huyết áp tư thế
CHÓNG MẶT TƯ THẾ KỊCH PHÁT LÀNH TÍNH
Thạch nhĩ di chuyển vào trong ống bán khuyên sau gây cảm
giác sai lầm về tư thế đầu.
107
CHÓNG MẶT TƯ THẾ KỊCH PHÁT LÀNH TÍNH
108
• Chẩn đoán: nghiệm pháp Dix-Hallpike (+)
• Điều trị: NP Epley.
KHUYÊN BỆNH NHÂN ĐI KHÁM BỆNH
HOẶC NHẬP VIỆN
➢ Chóng mặt nặng nề không thể sinh hoạt bình thường.
➢ Không đi lại được.
➢ Chóng mặt > 4 tuần.
➢ Có dấu thần kinh: tê, yếu liệt, mờ mắt, nhìn đôi, đi loạng choạng.
➢ Có bệnh toàn thân: thiếu máu, tim mạch, đái tháo đường
➢ Tiền sử bệnh tâm lý tâm thần: lo âu, trầm cảm, mất ngủ …
109
BỆNH NHÂN 2
• Bệnh nhân nữ 52 tuổi
• Nhập viện vì chóng mặt liên tục, nôn ói khởi phát
cùng ngày
• Chẩn đoán ban đầu: rối loạn tiền đình
• Khám: tỉnh, rung giật nhãn cầu, mất thăng bằng,
không đi lại được
• Diễn tiến: lơ mơ, yếu ½ thân (T).
CHẨN ĐOÁN SƠ BỘ BỆNH NHÂN 2
1. Chóng mặt tư thế kịch phát lành tính
2. Đột quỵ não
3. Thiếu máu
4. Hạ huyết áp tư thế
111
BỆNH NHÂN 3
• Bệnh nhân nam 62 tuổi
• 2 tuần nay bệnh nhân choáng váng, xây xẩm, có lúc tối
xầm mắt, xảy ra từng lúc, xuất hiện khi ngồi hoặc đứng
dậy, hết khi nằm,
• Khám: da và niêm mạc mắt nhạt, huyết áp 90/60 mmHg,
mạch 100 lần/phút, không có dấu thần kinh bất thường
CHẨN ĐOÁN SƠ BỘ BỆNH NHÂN 3
1. Chóng mặt tư thế kịch phát lành tính
2. Đột quỵ não
3. Thiếu máu
4. Hạ huyết áp tư thế
113
ĐIỀU TRỊ CHÓNG MẶT
Điều trị triệu chứng
Điều trị nguyên nhân
Bài tập tiền đình
114
QUÁ TRÌNH BÙ TRỪ TIỀN ĐÌNH
115
Bất thường một
bên
Đang bù trừ
Bù trừ xong
ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG
Giai đoạn cấp (trong vòng 5 ngày đầu) Giai đoạn mạn
• Thuốc ức chế tiền đình và chống nôn
Kháng cholinergics, kháng histamines,
benzodiazepines.
• Không dùng kéo dài hoặc để dự phòng
• Không dùng các thuốc ức chế tiền đình.
• Điều trị phục hồi tiền đình.
ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
CHÓNG MẶT
RLTĐ
DẪN CHẤT ACID AMIN
Acetyl leucin
TUẦN HOÀN NÃO
Ginkgo biloba
Almintrin-Raubacin
CHẸN KÊNH CALCI
Cinarizin (H1)
Flunarizin (H1)
THỤ THỂ HISTAMIN
Betahistamin (H1, H2, H3)
Dimenhydrinat (Ach)
Meclizin (Ach)
Promethazin (Ach)
KHÁNG CHOLIN
Scopolamin
THỤ THỂ DOPAMIN
Sulpirid THỤ THỂ GABA
Diazepam
Loaepam
Gabapentin
GLOCOCORTICOID
Dexamethason
Methylprednisolon
CHÓNG MẶT
RLTĐ
DẪN CHẤT ACID AMIN
Acetyl leucin
TUẦN HOÀN NÃO
Ginkgo biloba
Almintrin-Raubacin
CHẸN KÊNH CALCI
Cinarizin (H1)
Flunarizin (H1)
THỤ THỂ HISTAMIN
Betahistamin (H1, H2, H3)
Dimenhydrinat (Ach)
Meclizin (Ach)
Promethazin (Ach)
KHÁNG CHOLIN
Scopolamin
THỤ THỂ DOPAMIN
Sulpirid THỤ THỂ GABA
Diazepam
Loaepam
Gabapentin
GLOCOCORTICOID
Dexamethason
Methylprednisolon
THUỐC ỨC CHẾ TIỀN ĐÌNH
TÁC DỤNG PHỤ
Kháng cholinergics:
✓scopolamine miếng dán
✓khô miệng, buồn ngủ, dãn đồng tử gây nhìn mờ.
Kháng histamine: meclizine, dimenhydrinate
✓buồn ngủ, khô miệng, dãn đồng tử
GABAergics: diazepam
✓có thể gây lệ thuộc, giảm trí nhớ, tăng nguy cơ té
ngã.
119
ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI TIỀN ĐÌNH
• Nhóm Acetyl leucin (Tanganil)
• Tập luyện chức năng tiền đình
ACETYL LEUCIN THÚC ĐẨY BÙ TRỪ TIỀN ĐÌNH
121
• Hỗ trợ chức năng tiền đình
• Tăng tưới máu hệ thống tiền đình
• Làm giảm rõ rệt triệu chứng chóng
mặt
• Tác dụng phụ hiếm gặp (ban ngứa)
• Có thể sử dụng kéo dài
TẬP PHCN TIỀN ĐÌNH
BÀI TẬP BRANDT-DAROFF
122
5 lần x 3 mỗi ngày x 2 tuần
KẾT LUẬN
• Chóng mặt là triệu chứng của nhiều bệnh lý của một số cơ quan
khác nhau trong đó có tiền đình.
• Thường gặp nhất là chóng mặt tư thế kịch phát lành tính
• Một số nguyên nhân nguy hiểm.
• Acetyl leucin là thuốc điều trị hiệu quả chóng mặt, phục hồi chức
năng tiền đình và rất ít tác dụng phụ
123
Xin chân thành
cảm ơn
124
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO DƯỢC KHOA LIÊN TỤC
1. Truy cập: https://eventvn.pierre-
fabre.com/hoi-thao-chuyen-de-cac-benh-ly-
thuong-gap-tai-nha-thuoc
Hoặc Scan QR Code:
2. Chọn “THI NGAY” và hoàn thành bài thi tại
google form và hoàn thành.
Cần hỗ trợ, liên hệ: Dược sĩ Pol, 0788.681199

More Related Content

Similar to Pharmacy Meeting 28.05.22.pdf

Kê hoạch thực hiện khuyến cáo Kiểm soát kê đơn và Tuân thủ điều trị_BV Quận 11
Kê hoạch thực hiện khuyến cáo Kiểm soát kê đơn và Tuân thủ điều trị_BV Quận 11Kê hoạch thực hiện khuyến cáo Kiểm soát kê đơn và Tuân thủ điều trị_BV Quận 11
Kê hoạch thực hiện khuyến cáo Kiểm soát kê đơn và Tuân thủ điều trị_BV Quận 11
HA VO THI
 
2018 09 10 chuong 1 nghiep vu bai 1 he thong kn
2018 09 10 chuong 1 nghiep vu bai 1 he thong kn   2018 09 10 chuong 1 nghiep vu bai 1 he thong kn
2018 09 10 chuong 1 nghiep vu bai 1 he thong kn
loc ha
 

Similar to Pharmacy Meeting 28.05.22.pdf (20)

Thông tư 32/2018 quy định việc đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc
Thông tư 32/2018 quy định việc đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc Thông tư 32/2018 quy định việc đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc
Thông tư 32/2018 quy định việc đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc
 
Thông tư quy định việc đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc
Thông tư quy định việc đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc Thông tư quy định việc đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc
Thông tư quy định việc đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc
 
Quy trình xử lý thuốc vi phạm chất lượng
Quy trình xử lý thuốc vi phạm chất lượng Quy trình xử lý thuốc vi phạm chất lượng
Quy trình xử lý thuốc vi phạm chất lượng
 
Kê hoạch thực hiện khuyến cáo Kiểm soát kê đơn và Tuân thủ điều trị_BV Quận 11
Kê hoạch thực hiện khuyến cáo Kiểm soát kê đơn và Tuân thủ điều trị_BV Quận 11Kê hoạch thực hiện khuyến cáo Kiểm soát kê đơn và Tuân thủ điều trị_BV Quận 11
Kê hoạch thực hiện khuyến cáo Kiểm soát kê đơn và Tuân thủ điều trị_BV Quận 11
 
Quy trình xử lý thuốc giả, thuốc không rõ nguồn gốc
Quy trình xử lý thuốc giả, thuốc không rõ nguồn gốcQuy trình xử lý thuốc giả, thuốc không rõ nguồn gốc
Quy trình xử lý thuốc giả, thuốc không rõ nguồn gốc
 
THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC, NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC
THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC, NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐCTHÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC, NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC
THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC, NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC
 
QLCL thuoc_ 120919.pptx.pdf
QLCL thuoc_ 120919.pptx.pdfQLCL thuoc_ 120919.pptx.pdf
QLCL thuoc_ 120919.pptx.pdf
 
QUY ĐỊNH VIỆC ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH THUỐC, NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC
QUY ĐỊNH VIỆC ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH THUỐC, NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐCQUY ĐỊNH VIỆC ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH THUỐC, NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC
QUY ĐỊNH VIỆC ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH THUỐC, NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC
 
Pháp luật và quản lý chuyên môn về lĩnh vực Dược
Pháp luật và quản lý chuyên môn về lĩnh vực DượcPháp luật và quản lý chuyên môn về lĩnh vực Dược
Pháp luật và quản lý chuyên môn về lĩnh vực Dược
 
Quyết định số 11/2007/QĐ-BYT
Quyết định số 11/2007/QĐ-BYT Quyết định số 11/2007/QĐ-BYT
Quyết định số 11/2007/QĐ-BYT
 
2018 09 10 chuong 1 nghiep vu bai 1 he thong kn
2018 09 10 chuong 1 nghiep vu bai 1 he thong kn   2018 09 10 chuong 1 nghiep vu bai 1 he thong kn
2018 09 10 chuong 1 nghiep vu bai 1 he thong kn
 
3.1. gpp.pdf
3.1. gpp.pdf3.1. gpp.pdf
3.1. gpp.pdf
 
Thông tin thuốc_Sai sót trong sử dụng thuốc_BV Đa khoa Sóc Trăng
Thông tin thuốc_Sai sót trong sử dụng thuốc_BV Đa khoa Sóc TrăngThông tin thuốc_Sai sót trong sử dụng thuốc_BV Đa khoa Sóc Trăng
Thông tin thuốc_Sai sót trong sử dụng thuốc_BV Đa khoa Sóc Trăng
 
So sanh tt05 va qd 08 cua bo y te
So sanh tt05 va qd 08 cua bo y teSo sanh tt05 va qd 08 cua bo y te
So sanh tt05 va qd 08 cua bo y te
 
Thông tư quy định GSP ( Dự thảo 11.07.2018)
Thông tư quy định GSP ( Dự thảo  11.07.2018)Thông tư quy định GSP ( Dự thảo  11.07.2018)
Thông tư quy định GSP ( Dự thảo 11.07.2018)
 
Pharmacy Meeting 27.8.2022
Pharmacy Meeting 27.8.2022Pharmacy Meeting 27.8.2022
Pharmacy Meeting 27.8.2022
 
QT.ĐK.14.02 - Quy trình rút số đăng ký lưu hành thuốc ra khỏi danh mục các th...
QT.ĐK.14.02 - Quy trình rút số đăng ký lưu hành thuốc ra khỏi danh mục các th...QT.ĐK.14.02 - Quy trình rút số đăng ký lưu hành thuốc ra khỏi danh mục các th...
QT.ĐK.14.02 - Quy trình rút số đăng ký lưu hành thuốc ra khỏi danh mục các th...
 
QUYẾT ĐỊNH SỐ: 267/QĐ-QLD
QUYẾT ĐỊNH SỐ: 267/QĐ-QLDQUYẾT ĐỊNH SỐ: 267/QĐ-QLD
QUYẾT ĐỊNH SỐ: 267/QĐ-QLD
 
Công bố các thủ tục hành chính mới ban hành quy định tại Thông tư 19/2014 TT-...
Công bố các thủ tục hành chính mới ban hành quy định tại Thông tư 19/2014 TT-...Công bố các thủ tục hành chính mới ban hành quy định tại Thông tư 19/2014 TT-...
Công bố các thủ tục hành chính mới ban hành quy định tại Thông tư 19/2014 TT-...
 
Báo cáo thực tập tại nhà thuốc Minh Hà, đại học Đại Nam, 2020!
Báo cáo thực tập tại nhà thuốc Minh Hà, đại học Đại Nam, 2020!Báo cáo thực tập tại nhà thuốc Minh Hà, đại học Đại Nam, 2020!
Báo cáo thực tập tại nhà thuốc Minh Hà, đại học Đại Nam, 2020!
 

More from AnhHungCao

More from AnhHungCao (16)

Chuong Trinh ASNA 2023.pdf
Chuong Trinh ASNA 2023.pdfChuong Trinh ASNA 2023.pdf
Chuong Trinh ASNA 2023.pdf
 
Webinar - Master Slide - 16062023.pdf
Webinar - Master Slide - 16062023.pdfWebinar - Master Slide - 16062023.pdf
Webinar - Master Slide - 16062023.pdf
 
Webinar - Master Slide - 17062023.pdf
Webinar - Master Slide - 17062023.pdfWebinar - Master Slide - 17062023.pdf
Webinar - Master Slide - 17062023.pdf
 
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdf
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdfTài liệu download hội thảo 08.07.23.pdf
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdf
 
30092022 - Hiểu đúng về việc sử dụng vitamin và khoáng chất cho đối tượng phụ...
30092022 - Hiểu đúng về việc sử dụng vitamin và khoáng chất cho đối tượng phụ...30092022 - Hiểu đúng về việc sử dụng vitamin và khoáng chất cho đối tượng phụ...
30092022 - Hiểu đúng về việc sử dụng vitamin và khoáng chất cho đối tượng phụ...
 
28092022 - Tiếp cận điều trị bệnh nhân có triệu chứng rối loạn về đường niệu ...
28092022 - Tiếp cận điều trị bệnh nhân có triệu chứng rối loạn về đường niệu ...28092022 - Tiếp cận điều trị bệnh nhân có triệu chứng rối loạn về đường niệu ...
28092022 - Tiếp cận điều trị bệnh nhân có triệu chứng rối loạn về đường niệu ...
 
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
 
26092022 - Chóng mặt – Rối loạn tiền đình Cập nhật chẩn đoán – điều trị và ứn...
26092022 - Chóng mặt – Rối loạn tiền đình Cập nhật chẩn đoán – điều trị và ứn...26092022 - Chóng mặt – Rối loạn tiền đình Cập nhật chẩn đoán – điều trị và ứn...
26092022 - Chóng mặt – Rối loạn tiền đình Cập nhật chẩn đoán – điều trị và ứn...
 
26092022 - Trường hợp lâm sàng chóng mặt Nguyễn Hoành Sâm.pdf
26092022 - Trường hợp lâm sàng chóng mặt Nguyễn Hoành Sâm.pdf26092022 - Trường hợp lâm sàng chóng mặt Nguyễn Hoành Sâm.pdf
26092022 - Trường hợp lâm sàng chóng mặt Nguyễn Hoành Sâm.pdf
 
Presentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdf
Presentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdfPresentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdf
Presentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdf
 
Hospital Meeting 25062022
Hospital Meeting 25062022Hospital Meeting 25062022
Hospital Meeting 25062022
 
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdfPHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
 
Báo cáo Pharmacy Meeting 21062022.pdf
Báo cáo Pharmacy Meeting 21062022.pdfBáo cáo Pharmacy Meeting 21062022.pdf
Báo cáo Pharmacy Meeting 21062022.pdf
 
Master Slide 03.06.pdf
Master Slide 03.06.pdfMaster Slide 03.06.pdf
Master Slide 03.06.pdf
 
Vai tro vi chat dinh duong trong thai ky.pdf
Vai tro vi chat dinh duong trong thai ky.pdfVai tro vi chat dinh duong trong thai ky.pdf
Vai tro vi chat dinh duong trong thai ky.pdf
 
Pharmacy Meeting HN 25062019.ppt
Pharmacy Meeting HN 25062019.pptPharmacy Meeting HN 25062019.ppt
Pharmacy Meeting HN 25062019.ppt
 

Recently uploaded

Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nhaNội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
HongBiThi1
 
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhéSGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
HongBiThi1
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
HongBiThi1
 
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạNội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nhaSGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
HongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
uchihohohoho1
 
Phác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhật
Phác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhậtPhác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhật
Phác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhật
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

gp mũi xoang và các mốc ứng dụng trong pt.ppt
gp mũi xoang và các mốc ứng dụng trong pt.pptgp mũi xoang và các mốc ứng dụng trong pt.ppt
gp mũi xoang và các mốc ứng dụng trong pt.ppt
 
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nhaNội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
 
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhéSGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
 
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfSGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
 
5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa
5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa
5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
 
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạNội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nhaSGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
Phác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhật
Phác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhậtPhác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhật
Phác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhật
 

Pharmacy Meeting 28.05.22.pdf

  • 1.
  • 2. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO DƯỢC KHOA LIÊN TỤC
  • 3.
  • 4. Chủ tịch Hội Tiết Niệu – Thận học TP.HCM
  • 5. Phó Trưởng phòng Quản lý Dịch vụ Y tế, Sở Y tế TP.HCM
  • 6. Trưởng khoa Nội Thần Kinh Bệnh viện Thống Nhất TP.HCM
  • 7. Đại diện Pierre Fabre Việt Nam
  • 8. Trưởng khoa Dược – Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
  • 9. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO DƯỢC KHOA LIÊN TỤC
  • 10.
  • 11. Trưởng khoa Dược – Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
  • 12.
  • 13. Đại diện Pierre Fabre Việt Nam
  • 14.
  • 15. THỰC HÀNH TỐT CƠ SỞ BÁN LẺ THUỐC VÀ CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN DS.CKI. Nguyễn Thanh Hiển Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh TP. Hồ Chí Minh - 2022 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN TỤC
  • 16. NỘI DUNG ❖ Thông tư 02/2018/TT-BYT ❖ Thành phần hồ sơ nộp Sở Y tế ❖ Phân loại đánh giá ❖ Nguyên tắc tiêu chuẩn GPP ❖ Văn bản pháp luật có liên quan
  • 17. Thông tư 02/2018/TT-BYT Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc
  • 18. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Nhà thuốc Quầy thuốc Tủ thuốc trạm y tế xã GPP “Good Pharmacy Practices” “Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc”
  • 19. THÀNH PHẦN HỒ SƠ NỘP SYT Đối với nhà thuốc mới 1. Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược 2. Tài liệu thuyết minh cơ sở đáp ứng biện pháp về an ninh, bảo đảm không thất thoát thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt (nếu có kinh doanh) 3. Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 4. Bản sao Chứng chỉ hành nghề dược 5. Sơ đồ nhân sự, danh sách nhân sự, 6. Bản vẽ bố trí các khu vực của cơ sở bán lẻ 7. Danh mục trang thiết bị (bao gồm cả thông tin về hệ thống máy tính và phần mềm quản lý nối mạng); 8. Danh mục các quy định, hồ sơ, tài liệu, các SOP; 9. Danh mục kiểm tra Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc (Xác nhận chấm dứt kinh doanh tại nhà thuốc cũ (nếu là trường hợp chuyển địa điểm kinh doanh))
  • 20. THÀNH PHẦN HỒ SƠ NỘP SYT Đối với nhà thuốc tái kiểm 1. Đơn đề nghị đánh giá định kỳ việc duy trì đáp ứng GPP; 2. Báo cáo tóm tắt về hoạt động của cơ sở bán lẻ thuốc trong thời gian 03 năm gần nhất 3. Tài liệu kỹ thuật cập nhật về điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và nhân sự của cơ sở bán lẻ thuốc (nếu có thay đổi); Bản sao: Giấy ĐĐKKDD, GPP, GPKD, CCHND
  • 21. THỜI GIAN ❖ Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ (nếu không có bổ sung, khắc phục) ❖ Giấy GPP có thời hạn 03 năm Sau khi nộp hồ sơ đề nghị đánh giá định kỳ việc duy trì đáp ứng GPP theo thời hạn quy định, cơ sở bán lẻ thuốc được tiếp tục hoạt động bán lẻ thuốc theo phạm vi quy định tại Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược, kể từ ngày nộp hồ sơ cho đến khi có kết quả đánh giá định kỳ
  • 22. PHÂN LOẠI ĐÁP ỨNG GPP 1. Cơ sở bán lẻ thuốc đáp ứng GPP: Cơ sở bán lẻ thuốc không mắc lỗi nào thuộc điểm không chấp nhận và đạt 90% trên tổng điểm trở lên; 2. Cơ sở bán lẻ thuốc phải báo cáo khắc phục: Cơ sở bán lẻ thuốc không mắc lỗi nào thuộc điểm không chấp nhận và đạt từ 80% đến dưới 90% trên tổng điểm; 3. Cơ sở bán lẻ thuốc không đáp ứng: Cơ sở bán lẻ thuốc mắc từ 01 lỗi thuộc điểm không chấp nhận trở lên hoặc chỉ đạt dưới 80% trên tổng điểm a) Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; b) Thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược và Giấy chứng nhận GPP
  • 23. TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH TỐT CƠ SỞ BÁN LẺ THUỐC
  • 24. NỘI DUNG  Nhân sự  Cơ sở vật chất, kỹ thuật  Hồ sơ, sổ sách  Đào tạo
  • 25. NHÂN SỰ ❖Người phụ trách chuyên môn: Dược sĩ đại học có CCHND CME dưới 3 năm ▪ PTCM vắng mặt phải ủy quyền bằng văn bản cho người có Chứng chỉ hành nghề dược phù hợp. ▪ Vắng < 30 ngày: giấy ủy quyền ▪ Vắng > 30 ngày: giấy ủy quyền, báo cáo về SYT ▪ Vắng > 180 ngày: mở nhà thuốc mới ▪ Vắng 3 năm: ???
  • 26. NHÂN SỰ ❖ Từ 01/01/2020, người trực tiếp bán lẻ thuốc phải có văn bằng chuyên môn dược từ trung cấp dược trở lên ❖ Nhân viên phải được đào tạo ban đầu và cập nhật
  • 27. CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT ❖ Địa điểm cố định, tách biệt, vệ sinh, tránh nắng. 10 m2
  • 28. CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT ❖Bố trí các khu vực ▪ Bảo quản thuốc: • Thuốc kê đơn (có khu thuốc KSĐB) • Thuốc không kê đơn (có khu thuốc KSĐB) ▪ Sản phẩm không phải là thuốc (mỹ phẩm, TPCN, dụng cụ y tế) ▪ Khu ra lẻ ▪ Khu tư vấn ▪ Kho (nếu cần) (Thuốc độc, thuốc trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực phải được bảo quản tách biệt, không được để cùng các thuốc khác (điểm đ, khoản 3, mục III, Phụ lục 1-a1, Thông tư 02/2018/TT-BYT)
  • 29. KHU VỰC BẢO QUẢN THUỐC
  • 30. THUỐC KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT
  • 31. SẢN PHẨM KHÔNG PHẢI LÀ THUỐC
  • 32. SẢN PHẨM KHÔNG PHẢI LÀ THUỐC
  • 34. CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT Thiết bị bảo quản thuốc tại nhà thuốc ❖ Nhiệt ẩm kế tự ghi; hoặc nhiệt kế tự ghi + ẩm kế (có hiệu chuẩn) ❖ Thuốc nhiệt độ < 30 oC, độ ẩm < 75%: máy lạnh. ❖ Thuốc bảo quản mát (8 - 150C), lạnh (2 - 80C): tủ lạnh.
  • 35. CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT ▪ Ra lẻ thuốc: ▪ Có khu vực và dụng cụ ra lẻ ▪ Bao bì ra lẻ: ▪ Bao bì kín khí ▪ Nhãn ra lẻ có thông tin: ▪ Tên thuốc; ▪ Dạng bào chế; ▪ Nồng độ, hàm lượng thuốc; ▪ Liều dùng ▪ Số lần dùng ▪ Cách dùng ▪ Không quảng cáo thuốc khác
  • 36. HỒ SƠ, SỔ SÁCH ❖ Tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc ❖ Quy chế dược hiện hành (Luật dược, nghị định, thông tư…) ❖ Các thông báo có liên quan của cơ quan quản lý ❖ Sổ sách hoặc máy tính để quản lý việc nhập, xuất, tồn trữ, theo dõi số lô, hạn dùng, nguồn gốc ❖ 01/01/2019 phải có phần mềm kết nối mạng (60 phần mềm, tính đến ngày 07/05/2019) Nguồn: http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/quan-ly-duoc-my-pham/danh-sach-cac-don-vi-chuyen-du-lieu-thanh-cong-vao-he- thong-co-so-du-lieu-duoc-c4695-11773.aspx
  • 37. HỒ SƠ, SỔ SÁCH ❖ Bản mô tả công việc (PTCM và nhân viên) ❖ Quy trình thao tác chuẩn ▪ Quy trình mua thuốc và kiểm soát chất lượng; ▪ Quy trình bán thuốc, thông tin, tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc phải kê đơn; ▪ Quy trình bán thuốc, thông tin, tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc không kê đơn; ▪ Quy trình bảo quản và theo dõi chất lượng; ▪ Quy trình giải quyết đối với thuốc bị khiếu nại hoặc thu hồi; ▪ Quy trình quản lý thuốc phải KSĐB. (nếu có) ▪ Quy trình bảo quản hàng lạnh (2-8 oC hoặc 8-15 oC). (nếu có)
  • 38. HỒ SƠ, SỔ SÁCH ❖ Hồ sơ nhân sự (Giấy khám sức khỏe; SYLL; bằng cấp: hợp đồng lao động, CME, CCHND) ❖ Hồ sơ các nhà cung ứng thuốc ❖ Hóa đơn ❖ Sổ kiểm soát chất lượng thuốc định kỳ ❖ Sổ theo dõi đào tạo ❖ Sổ theo dõi nhiệt độ, độ ẩm (có lưu dữ liệu từ nhiệt kế tự ghi) ❖ Sổ theo dõi thông tin chi tiết khách hàng (thuốc dạng phối hợp). Mẫu XXI thông tư 20/2017/TT-BYT. ❖ Sổ theo dõi đơn thuốc không hợp lệ ❖ Sổ theo dõi thuốc thu hồi ❖ Sổ theo dõi tác dụng phụ ❖ Sổ Thanh tra (nếu cần)
  • 39. ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN VỀ QUY CHẾ, QUY ĐỊNH
  • 40. VĂN BẢN LIÊN QUAN • Luật Dược 105 • Nghị định 54/2017/NĐ-CP • Nghị định 155/2018/NĐ-CP • Thông tư 02/2018/TT-BYT (Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc) • Thông tư 06/2017/TT-BYT (Danh mục thuốc độc và nguyên liệu độc làm thuốc) • Thông tư 20/2017/TT-BYT (Thuốc và nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt) • Thông tư 07/2017/TT-BYT (Danh mục thuốc không kê đơn) • Thông tư 42/2017/TT-BYT (Danh mục Dược liệu độc) • Thông tư 52/2017/TT-BYT (Kê đơn thuốc ngoại trú) • Thông tư 07/2018/TT-BYT (Kệ thuốc, thuốc hạn chế bán lẻ…)
  • 41. THÔNG TƯ 06/2017/TT- BYT • Luật Dược 105 • Nghị định 54/2017/NĐ-CP • Nghị định 155/2018/NĐ-CP • Thông tư 02/2018/TT-BYT (Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc) • Thông tư 06/2017/TT-BYT (Danh mục thuốc độc và nguyên liệu độc làm thuốc) • Thông tư 20/2017/TT-BYT (Thuốc và nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt) • Thông tư 07/2017/TT-BYT (Danh mục thuốc không kê đơn) • Thông tư 42/2017/TT-BYT (Danh mục Dược liệu độc) • Thông tư 52/2017/TT-BYT (Kê đơn thuốc ngoại trú) • Thông tư 07/2018/TT-BYT (Kệ thuốc, thuốc hạn chế bán lẻ…)
  • 42. THÔNG TƯ 20/2017/TT- BYT Quy định chi tiết một số điều của Luật dược và Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ về thuốc và nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt • Các danh mục liên quan đến thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt. • Hoạt động bảo quản, sản xuất, pha chế, cấp phát, sử dụng, hủy, giao nhận, vận chuyển, báo cáo về thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt. • Hoạt động cung cấp thuốc phóng xạ. • Hồ sơ, sổ sách và lưu giữ chứng từ, tài liệu có liên quan về thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt.
  • 43. THÔNG TƯ 07/2017/TT- BYT Ban hành danh mục thuốc không kê đơn Danh mục thuốc không kê đơn là cơ sở để phân loại thuốc không kê đơn và thuốc kê đơn. Các thuốc không thuộc Danh mục thuốc không kê đơn được phân loại là thuốc kê đơn. Danh mục thuốc hóa dược và sinh phẩm không kê đơn (243) Quy định vị thuốc cổ truyền không kê đơn: Vị thuốc cổ truyền được phân loại là không kê đơn nếu vị thuốc này không được sản xuất, chế biến từ dược liệu thuộc Danh mục dược liệu độc do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
  • 44. THÔNG TƯ 07/2017/TT- BYT (TT) a) Hỗ trợ điều trị hoặc điều trị bệnh ung thư, khối u; b) Điều trị bệnh tim mạch, huyết áp; c) Điều trị bệnh về gan, mật hoặc tụy (trừ chỉ định: bổ gan); d) Điều trị Parkinson; đ) Điều trị virus; e) Điều trị nấm (trừ thuốc dùng ngoài); g) Điều trị lao; h) Điều trị sốt rét; i) Điều trị bệnh gút; k) Điều trị hen; l) Điều trị bệnh về nội tiết; m) Điều trị bệnh hoặc rối loạn về máu; n) Điều trị bệnh hoặc rối loạn về miễn dịch; o) Điều trị các bệnh về thận và sinh dục - tiết niệu (trừ chỉ định: bổ thận, tráng dương); p) Điều trị bệnh nhiễm khuẩn (trừ chỉ định dùng tại chỗ để điều trị nhiễm khuẩn ngoài da); q) Điều trị mất ngủ kinh niên, mạn tính; r) Điều trị bệnh về tâm lý - tâm thần; s) Điều trị tình trạng nghiện, hỗ trợ điều trị tình trạng nghiện (bao gồm cả hỗ trợ điều trị cắt cơn nghiện); t) Đình chỉ thai kỳ; u) Điều trị các bệnh dịch nguy hiểm, mới nổi theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế Thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền (trừ vị thuốc cổ truyền) không kê đơn, đáp ứng tiêu chí sau 1. Trong thành phần không chứa dược liệu thuộc Danh mục dược liệu độc do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành. 2. Không được có một trong các chỉ định sau:
  • 45. THÔNG TƯ 42/2017/TT- BYT Ban hành danh mục dược liệu độc làm thuốc ❖ Danh mục dược liệu độc nguồn gốc thực vật quy định tại Phụ lục I (41). ❖ 2. Danh mục dược liệu độc nguồn gốc động vật quy định tại Phụ lục II (5). ❖ 3. Danh mục dược liệu độc nguồn gốc khoáng vật quy định tại Phụ lục III (8)
  • 46. THÔNG TƯ 52/2017/TT- BYT Quy định về đơn thuốc và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú ❖ Mẫu đơn thuốc ❖ Nguyên tắc kê đơn thuốc ❖ Yêu cầu chung về nội dung đơn thuốc ▪ Ghi địa chỉ ▪ Trẻ dưới 72 tháng (ghi số tháng tuổi, tên và số CMND bố mẹ hoặc người giám hộ) ▪ ... ❖ Thời hạn đơn thuốc: 05 ngày kể từ ngày kê đơn
  • 47. THÔNG TƯ 07/2018/TT- BYT Quy định chi tiết một số điều về kinh doanh dược của Luật dược và Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật dược ❖ Danh mục thuốc được bán tại kệ thuốc (18) ❖ Danh mục thuốc hạn chế bán lẻ (23) ❖ …..
  • 48. ĐÀO TẠO 1. Thông tư nào hướng dẫn về GPP? 2. Nhà thuốc mình có bao nhiêu SOP? (theo thực tế nt) 3. Nhiệt độ, độ ẩm trong nhà thuốc? 4. Diện tích nhà thuốc tối thiểu? 5. Có mấy nhóm thuốc KSĐB? Liệt kê. 6. Phân biệt thuốc kê đơn - thuốc không kê đơn – sản phẩm không phải là thuốc. 7. Đơn thuốc có giá trị mua thuốc trong bao nhiêu ngày? 8. Bán thuốc KSĐB phải ghi sổ nào? Định kỳ báo cáo? 9. Có được thay thế thuốc trong đơn không? 10. Chức năng khu biệt trữ?
  • 49.
  • 50. TĂNG SINH LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT & CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ PGS.TS.BS. Nguyễn Tuấn Vinh Chủ tịch HUNA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN TỤC TP. Hồ Chí Minh - 2022
  • 51. TỔNG QUAN Bướu lành tuyến tiền liệt (BLTTL) ❖ Là bệnh lý rất thường gặp và là nguyên nhân hàng đầu gây ra rối loạn chức năng đường tiểu dưới của nam giới trên 50 tuổi. ❖ Rất thường gặp trong các phòng khám về bệnh lý thận niệu, lão khoa, nội khoa. ❖Tại các khoa tiết niệu, số bệnh nhân được phẫu thuật về BLTTL đứng hàng thứ 2 sau bệnh lý sỏi niệu .
  • 52. TỔNG QUAN Hình thái học của tuyến tiền liệt ❖ Tuyến tiền liệt nằm ở cổ bàng quang và bị xuyên qua bởi niệu đạo cùng đôi ống phóng tinh ❖ TTL có hình nón đáy trên, rộng 4cm, cao 3cm, dày 2.5cm, nặng 15-20g (ở người trưởng thành) Bàng quang Niệu đạo Trực tràng Túi tinh Tinh hoàn Dương vật Đường sinh dục nam Ống dẫn tinh
  • 53. TỔNG QUAN Hình thái học của tuyến tiền liệt ❖ TTL có 5 thùy ❖ Cấu tạo TTL gồm các tuyến nhỏ (60%-70%) và chất đệm bao quanh (30%-40%) ❖ Sự tăng sinh của thùy giữa sớm gây ra các triệu chứng của đường tiểu dưới ❖ Sự phát triển tuyến tiền liệt phụ thuộc nội tiết và nhạy suốt đời Vùng trung tâm Vùng chuyển tiếp Vùng ngoại vi Vùng đệm
  • 54. SINH BỆNH HỌC ❖ Sự thức giấc cuả các tế bào: Cunha (1983) ❖ Rối loạn sự chết có lập trình: tăng biểu hiện gen chống chết có lập trình (bcl2…) ❖ Viêm: cytokine ❖ Vai trò cuả DHT: người già androgen ngoại vi thấp nhưng estradiol tăng ❖ Vai trò cuả Growth factors: EGF, beta TGF, FGF7, FGF1
  • 55. DỊCH TỄ HỌC ❖ Xác định BPH dựa trên các mẫu sinh thiết (Berry et al. 1984). BPH ít thấy ở nam giới dưới bốn mươi tuổi. Sau bốn mươi tuổi thì tỉ lệ BPH tăng dần theo tuổi tác.
  • 56. DỊCH TỄ HỌC 7.8% 8.0% 8.4% 8.6% 8.8% 13.3% 13.5% 17.5% 45.2% 51.3% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% Bệnh mạch vành Tăng huyết áp Đái tháo đường TSLT TTL Xương khớp Rối loạn nhịp ĐTTT, Glocom GERD Bursitis Ung thư TTL Issa MM et al. Am J Manag Care 2006;12 (4 Suppl):S83–9 ❖ BPH đứng hàng thứ 4 trong các bệnh lý cho nam giới > 50 tuổi
  • 57. TRIỆU CHỨNG Triệu chứng chứa đựng ❖ Tiểu gấp ❖ Tiểu không kiểm soát ❖ Tiểu nhiều lần ban ngày ❖ Tiểu đêm Gây khó chịu hơn Triệu chứng tống xuất ❖ Tiểu phải rặn ❖ Tiểu ngắt quãng ❖ Tiểu chậm ❖ Tiểu yếu ❖ Tiểu nhỏ giọt Triệu chứng sau đi tiểu ❖ Cảm giác tiểu không hết ❖ Tiểu có rớt giọt Ít gặp hơn
  • 58. BẢNG ĐIỂM TRIỆU CHỨNG IPSS ( International Prostate Symtomps index) Câu hỏi ( trong tháng qua ) Không bao giờ < 1/5 lần < 1/2 lần 1/2 lần > 1/2 lần Hầu như luôn luôn 1. Tiểu không hết 0 1 2 3 4 5 2. Tiểu sớm < 2 giờ 0 1 2 3 4 5 3. Tiểu ngắt quãng 0 1 2 3 4 5 4. Không nhịn tiểu được 0 1 2 3 4 5 5. Dòng tiểu yếu 0 1 2 3 4 5 6. Phải rặn khi bắt đầu 0 Không 1 1 lần 2 2 lần 3 3 lần 4 4 lần 5 5 lần hoặc hơn 7. Số lần tiểu trong đêm 0 1 2 3 4 5 Điểm số IPSS Mức độ bệnh 0 - 7 Nhẹ 8 – 19 Trung bình 20- 35 Nặng Triệu chứng kich thích ( chứa đựng) Triệu chứng tắc nghẽn ( tống xuất)
  • 59. ❖ Đánh giá điểm QoL: o 1-2 điểm: sống tốt hoặc bình thường. o 3-4 điểm: sống được hoặc tạm được. o 5-6 điểm: không chịu được BẢNG ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Rất tốt Tốt Được Tạm được Khó khăn Khổ sở Không chịu được 0 1 2 3 4 5 6 Nếu phải sống với những triệu chứng tiết niệu như hiện nay ông nghĩ thế nào?
  • 60. HẬU QUẢ CỦA LUTS LUTs nặng ảnh hưởng đến các mối quan hệ cá nhân Bn với t/chứng nhẹ (n=216) Bn với t/chứng vừa và nặng (n=203) Vợ của bn bị TSLTTTL (n=77) Roehrborn CG, et al. Prostate Cancer Prostatic Dis 2006;9:30–4. Tỷ lệ nam giới có TSLTTTL & vợ của họ than phiền về sự ảnh hưởng lên các mối quan hệ cá nhân
  • 61. HẬU QUẢ CỦA LUTS Tiểu đêm là triệu chứng có thường gặp nhất ( 95%) Hamzah AA, et al. A Survey on Lower Urinary Tract Symptoms (LUTS) Among patients with Benign Prostatic Hyperplasia (BPH) in Hospital Universiti Sains Malaysia (HUSM). Malays J Med Sci. 2007;14(2):67-71. Hậu quả của tiểu đêm • Giảm chất lượng cuộc sống • Mệt mỏi, không còn tinh thần làm việc • Giảm năng suất công việc • Tăng té ngã => nguy cơ gãy xương • Tăng tử vong do té ngã
  • 62. HẬU QUẢ CỦA LUTS Các biến chứng của LUTs/BPH Phá hủy đường tiết niệu Phá hủy đường tiết niệu • Xuất hiện dần dần • Sỏi bàng quang • Tiểu máu • Phá hủy bàng quang • Suy thận mạn • Nhiễm khuẩn đường tiết niệu • Bí tiểu cấp • Cấp cứu
  • 63. TÓM TẮT ❖ Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt là bệnh lý rất thường gặp và là nguyên nhân hàng đầu gây ra rối loạn chức năng đường tiểu dưới của nam giới từ sau độ tuổi 40. ❖ Sinh bệnh học: vai trò DHT, viêm, rối loạn sự chết có lập trình… ❖ Các triệu chứng đường tiểu dưới thường gặp: Tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu gấp… ❖ Bảng điểm triệu chứng IPSS và bảng điểm chất lượng cuộc sống được sử dụng để đo lường mức độ nặng nhẹ của các triệu chứng đường tiểu dưới ❖ Không phải người có TSLTTTL thì sẽ có các triệu chứng đường niệu dưới (Người có BPH/BPE lớn vẫn có thể sống suốt đời mà không có bất cứ một tiệu chứng rối loạn đi tiểu nào) & ngược lại
  • 64. MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ ❖ Giảm triệu chứng ( IPSS) ❖ Giảm sự khó chịu và tăng chất lượng sống ( QoL) ❖ Giảm kích thước và làm ngừng hoặc chậm sự phát triển ❖ Tăng Qmax, giải phóng tình trạng tắc nghẽn ❖ Bảo vệ hiệu quả lâu dài và phòng biến chứng ❖ Hạn chế tác dụng phụ có thể chấp nhận được
  • 65. ❖ Chờ đợi (Watchful waiting – WW): thay đổi lối sống, chế độ sinh hoạt, ăn uống, tập thể dục.. & cần theo dõi định kỳ 3-6 tháng ❖ Nội khoa (Medical Treatment of Prostate Symptoms – MTOPS) o α1 Adrenergic (Cơ chế động): Doxazosine, Alfuzosine,... o 5 α reductase (Cơ chế tĩnh): Finasteride, Dutasteride,... o Anti-muscarinic o Thảo dược (phytotherapy): Serenoa repens, trinh nữ hoàng cung, ... ❖ Ngoại khoa o Mổ hở bóc bướu TLT o Phẫu thật ngoại khoa xâm lấn tối thiểu (Minimally Invasive Surgical Treatments-MIST): TURP, TUIP… o Phẫu thuật tạm thời: Mở BQ ra da, Stent niệu đạo, nong niệu đạo. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ
  • 66. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ AMORE study, Man Kay Li et al, 2007, BJU Int: 197 - 202. ❖ Điều trị nội khoa đang được chiếm ưu thế và là phương pháp được lựa chọn nhiều nhất
  • 67. CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA Giãn cơ trơn Giảm thể tích tiền liệt tuyến
  • 68. THUỐC α1- blockers ❖ Tất cả chẹn ⍺1 có hiệu quả tương đương ❖ Hiệu quả: o đạt tối đa sau vài tuần; tuy nhiên tác dụng LS xuất hiện chỉ vài giờ đến 1 ngày sau khi dùng thuốc o Giảm 30-40% IPSS và tăng 20-25% Qmax, có thể sử dụng kéo dài đến 4 năm o Cải thiện cả 2 nhóm triệu chứng chứa đựng & tống xuất o Thể tích TTL với tác dụng của ⍺1-blockers • Followup < 1 năm: không ảnh hưởng • Followup > 1 năm: tác dụng trên TTL < 40ml tốt hơn ❖ Tác dụng ngoại ý => điều trị cần giám sát các triệu chứng này o Rối loạn cương, rối loạn xuất tinh ( hay gặp ở tamsulosin hơn) o Hạ huyết áp, tăng nguy cơ té ngã o Mềm giác mạc o Tiểu nhiều o Bí tiểu
  • 69. THUỐC ỨC CHẾ 5α- reductase Testosteron Dihydrote stosteron (DHT) Tế bào xơ cơ tuyến tiền liệt tăng sản 5 α reductase Thuốc ức chế 5 α reductase (5αRI) ❖ Chỉ định dùng thuốc o Triệu chứng đường tiểu dưới mức độ trung bình hoặc nặng o Thể tích TTL > 40 gram o Giảm nguy cơ bí đái sau phẫu thuật o Tác dụng kéo dài ❖ Hiệu quả o Thể tích tuyến tiền liệt giảm 24% sau 6 tháng điều trị ❖ Tác dụng phụ o Giảm ham muốn tình dục o Giảm PSA
  • 70. ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỨC NĂNG TÌNH DỤC ❖ Nội khoa o Chẹn alpha (?) o Ức chế 5 alpha reductase (5ARi) (↓) o Kháng muscarinic o Ức chế phosphodiesterase (PDE5i) (↑) ❖ Ngoại khoa (↓ ↓ ↓) o Mổ mở bóc PĐ TTL (↓ ↓ ↓ ↓) o Cắt đốt nội soi (TURP) (↓ ↓ ↓) o PT ít xâm lấn (MIST) (↓)
  • 71.
  • 72. THUỐC CÓ NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC Tên địa phương Tên khoa học Thuốc Tác dụng American dwarf palm/Saw palmetto (Cọ lùn Nam Mỹ) Serenoa repens Permixon® Chiết xuất hexanic của Serenoa Repens có tác dụng kháng viêm Poison Bulb (Náng hoa trắng) Crinum asiaticum L Crila Giảm đái đêm, giảm kích thước TTL Pumpkin (Bí ngô) Cucurbita pepo Peponen Thành phần 7-phytosterol, giảm tiểu đêm, giảm NT dư African plum tree (Mận châu Phi) Pygeum africanum Tadenan Ức chế không cạnh tranh 5α-Reductase
  • 73. ❖ N-Hexane Serenoa Repens o Là THUỐC được chỉ định điều trị cho LUTs mức độ trung bình hoặc nặng ( ≠ dịch chiết cồn Serenoa Repens) ❖ Cơ chế tác động o Kháng viêm (+++) o Kháng androgen (+) o Kháng tăng sinh (+) ❖ Tác dụng phụ o Ít gặp, chủ yếu tác dụng phụ trên tiêu hóa o Không ảnh hưởng PSA o Không ảnh hưởng chức năng tình dục THUỐC CÓ NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC
  • 74. THUỐC CÓ NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC ❖ Chiết xuất N-hexane serenoa Repens – Bằng chứng lâm sàng o Phân tích gộp gồm 15 nghiên cứu RCT & 12 nghiên cứu quan sát năm 2018 o Cỡ mẫu : 5800 bệnh nhân o Kết quả cho thấy N-hexane serenoa Repens cải thiện tất cả thông số đo lường BPH trên lâm sàng IPSS -5.73 (p < 0.001) QMAX +2.89 mL/s (p < 0.001) Thể tích tuyến -2.93 mL (p < 0.001) Tiểu đêm -1.56 lần/đêm (p <0.001) QOL được đánh giá từ câu hỏi số 8 trong bảng điẻm IPSS IPSS- QoL -1.07 (p < 0.001) Vela-Navarrete R et al. 2018
  • 75. THUỐC CÓ NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC ❖ Chiết xuất N-hexane serenoa Repens (HESr) – Bằng chứng lâm sàng o N-hexane Serenoa Repens có tỷ lệ tác dụng phụ thấp nhất o Cải thiện LUTs tương đương tamsulosin và finasteride o Có độ dung nạp tốt hơn α-blockers o Cải thiện điểm số IPSS tốt hơn các dịch chiết Serenoa Repens khác 14.1% HESr +α- blockers 14.2% 5ARI 16.3 % α-blockers 17.2 % HESr + 5ARI 30.5% α-blockers +5ARI 0.8% Tỷ lệ tác dụng ngoại ý của điều trị nội khoa Alcaraz A et al. 2016 HESr
  • 76. HIỂU ĐÚNG VỀ THUỐC THẢO DƯỢC LỰA CHỌN SẢN PHẨM ĐÁNG TIN CẬY ❖ Cần có nghiên cứu, chứng minh lâm sàng trên chính hiệu quả, tác dụng của sản phẩm ❖ Nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm ❖ Nguồn nguyên liệu đáng tin cậy ❖ Công nghệ sản xuất ❖ Được khuyến cáo trong các hướng dẫn điều trị uy tín
  • 77. ❖ Không đi khám bệnh mà cho rằng bệnh giống nhau và sử dụng thuốc được mách ❖ Cho rằng các triệu chứng như tiểu đêm, tiểu nhiều lần,...đều là TSLTTL ( còn nhiều nguyên nhân khác như K, viêm tuyến tiền liệt, OAB,...) ❖ Tin vào các quảng cáo trên TV, internet,.. mà tự ý sử dụng không đi khám ❖ Tương tác thuốc có thể xảy ra khi dùng chung các thuốc điều trị các bệnh lý đi kèm ❖ Các thực phẩm bổ sung có thể giải quyết vấn đề ??? SAI LẦM THƯỜNG HAY GẶP
  • 78. ➢Bước đầu xác định những rối loạn của bệnh nhân ➢ Không làm tình trạng bệnh tệ hơn ➢ Bán thuốc cần toa, bán thược phẩm chức năng thế nào? ➢Tránh tác dụng ngoại ý NHÂN VIÊN TẠI NHÀ THUỐC
  • 79. ❖ Bệnh đã lâu? ❖ Tuổi bệnh nhân ❖ Các câu hỏi trong bảng IPSS ❖ Có đi khám ở đâu chưa? ❖ Có xét nghiệm gì chưa? CÁC CÂU HỎI CẦN LƯU Ý
  • 80. ❖ Tăng sinh lành tính TTL có biến chứng ❖ Toa thuốc đã dùng kéo dài không hiệu quả ❖ Xét nghiệm nghi có ung thư CÁC TRƯỜNG HỢP NÊN BUÔNG BỎ?
  • 81. ❖ Bệnh nhân nam giới trung niên đã được chẩn đoán là tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt, mang theo toa thuốc đến mua thuốc bao gồm : Tamsulosin 0.4 mg/ ngày + Dutasteride 0.5 mg/ ngày Nhà thuốc cần tư vấn những gì? 1. Lưu ý khi sử dụng các thuốc trong toa ( thời điểm sử dụng,... 2. Các thuốc hiện đang dùng để điều trị các bệnh lý mắc kèm để tư vấn tương tác thuốc ( thuốc tim mạch, tiểu đường,...) 3. Các tác dụng phụ cần lưu ý là gì 4. Tuân thủ toa thuốc & không nên buông bỏ điều trị 5. Nên tái khám khi nào? TÌNH HUỐNG 1
  • 82. ❖ Bệnh nhân nam giới trung niên đến nhà thuốc than phiền về triệu chứng tiểu nhiều lần vào ban đêm khiến ông mất ngủ và cảm giác tiểu không hết mỗi lần đi tiểu? Gợi ý là bệnh lý gì? Nhà thuốc cần hỏi thêm các thông tin gì? Những thuốc nào nên được nghĩ đến sau đây? 1. Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt?? 2. Các triệu chứng hiện tại để xem có cần phải đến bệnh viện khám gấp 3. Các thuốc nên được nghĩ đến trong trường hợp này o α1 – blockers ( Alfuzocin, tamsulosin...) o Thuốc ức chế 5-α reductase ( Dutasteride,...) o Thuốc có chiết xuất Serenoa repens o Thuốc khác ... TÌNH HUỐNG 2
  • 83. ❖ Bệnh nhân nam giới đến nhà thuốc có than phiền về triệu chứng đường tiểu dưới và muốn mua Vương Bảo? Nhà thuốc sẽ tư vấn như thế nào cho bệnh nhân trong trường hợp này? 1. Sản phẩm không phải là THUỐC, không có tác dụng điều trị 2. Không nên lạm dụng mà bỏ mất thời gian tối ưu để điều trị bệnh hiệu quả 3. Lưu ý tương tác thuốc có thể xảy ra với các thuốc điều trị bệnh lý khác đang sử dụng 4. Nên sử dụng lâu dài? 5. Nên thăm khám bác sĩ nếu có triệu chứng ... TÌNH HUỐNG 3
  • 84.
  • 85. TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CHÓNG MẶT TẠI NHÀ THUỐC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN TỤC BS CKII NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGA Trưởng khoa Nội Thần kinh Bệnh viện Thống Nhất TP. Hồ Chí Minh - 2022
  • 86. CHÓNG MẶT - DỊCH TỂ HỌC • 1.000 bệnh viện ở Mỹ: ở người ≥ 60 tuổi, chóng mặt là nguyên nhân thứ 3 làm bệnh nhân đến khám, ngoài tức ngực và mệt (Kroenke, 1989). • Nếu > 75 tuổi thì chóng mặt lại là than phiền số 1 (Koch và Smith, 1995). • Sloan et al, 1989: 18.3% BN > 60 tuổi bị chóng mặt đi khám bệnh và uống thuốc do ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt trong vòng 1 năm 86
  • 87. CÁC CÂU HỎI THƯỜNG GẶP ❖ Chóng mặt = rối loạn tiền đình. ❖ Chóng mặt = thiếu máu não ❖ Chóng mặt có nguy hiểm ? ❖ Điều trị thế nào? ❖ Làm sao tránh tái phát ? 87
  • 88. “CHÓNG MẶT” CỦA BỆNH NHÂN ✓ Choáng váng ✓ Xây xẩm, tối sầm ✓ Lâng lâng ✓ Cảm giác quay tròn ✓ Cảm giác đang trôi, trượt ✓ Bủn rủn tay chân ✓ Thấy sàn/tường nghiêng, chìm xuống hoặc nhô cao lên ✓ Chao đảo ✓ Cảm giác lắc lư, nhồi lên xuống
  • 89. CHÓNG MẶT ❖ Choáng váng sắp ngất ❖ Rối loạn thăng bằng ❖ Chóng mặt thật sự ❖ Tâm lý tâm thần
  • 90. CHÓNG MẶT = RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH ? Rối loạn tiền đình: chóng mặt thật sự. ➢Nguyên nhân tiền đình trung ương ➢Nguyên nhân tiền đình ngoại biên Các kiểu chóng mặt khác: không do bất thường tiền đình.
  • 91. CHÓNG MẶT THẬT SỰ (VERTIGO)
  • 92. CHÓNG MẶT THẬT SỰ (VERTIGO) “Một ảo giác vận động quay cuồng trong khi cơ thể hoàn toàn yên định so với môi trường chung quanh, gây khó chịu bất an – hậu quả của một sự rối loạn tích hợp thăng bằng ở tiền đình ngoại biên hay trung ương”.
  • 93.
  • 94. CÁC HỆ THỐNG GIỮ THĂNG BẰNG • Thị giác: thông tin về vị trí và chuyển động của cơ thể trong môi trường xung quanh (phản xạ tiền đình-nhãn cầu) • Hệ thống tiền đình: thông tin về vị trí và chuyển động của đầu • Cảm giác sâu: thông tin về vị trí và chuyển động của các phần cơ thể.
  • 95. Hệ thống tiền đình 95 Ngoại biên Trung ương HỆ THỐNG TIỀN ĐÌNH
  • 96. CHÓNG MẶT = RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH? ❖ Chóng mặt thật sự: tổn thương hệ thống tiền đình. ❖ Rối loạn thăng bằng (choáng váng): tiền đình trung ương, tiểu não, thị giác, cảm giác sâu. ❖ Choáng váng sắp ngất: tim, phản xạ ❖ Tâm lý
  • 97. 45-54% 16% 14% 10% CÁC LOẠI CHÓNG MẶT - CHOÁNG VÁNG Chóng mặt thật sự Mất thăng bằng Tiền ngất Nhẹ đầu 97 Am Fam Physician. 2017 Feb 1;95(3):154-162.
  • 98. CHÓNG MẶT Chóng mặt thật sự Mất thăng bằng Bệnh TKNB, bệnh Parkinson, thị giác, tiểu não, thuốc Sắp ngất RL nhịp, nhồi máu cơ tim, hạ áp tư thế, thuốc, thiếu máu Mệt mỏi, đầu trống rỗng Lo âu, trầm cảm Thuốc, café, thuốc lá, rượu, chấn thương TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT
  • 99. CHÓNG MẶT THẬT SỰ Tiền đình ngoại biên Chóng mặt tư thế kịch phát lành tính Viêm thần kinh tiền đình Bệnh Menière Xơ hóa tai giữa Tiền đình trung ương Migraine tiền đình Đột quỵ não U góc cầu-tiểu não Xơ rải rác từng đám 99 Am Fam Physician. 2017 Feb 1;95(3):154-162.
  • 100. NHẬN DIỆN MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÓNG MẶT 1. Chóng mặt tư thế kịch phát lành tính 2. Đột quỵ não 3. Thiếu máu 100
  • 101. CHÓNG MẶT TƯ THẾ KỊCH PHÁT LÀNH TÍNH ✓ Nguyên nhân gây chóng mặt phổ biến nhất ✓ Tỷ lệ nữ/nam = 2/1, thường > 40 tuổi ✓ Chóng mặt từng cơn xảy ra gần đây (vài ngày) ✓ Cơn chóng mặt xuất hiện khi thay đổi tư thế đầu nhất định, kéo dài < 1 phút, kèm nôn, rung giật nhãn cầu, không kèm ù tai giảm thính lực. ✓ Ngoài cơn khám thần kinh bình thường, đi lại được. ✓ Có thể tự khỏi ✓ Tái phát 101
  • 102. CHOÁNG VÁNG TIỀN NGẤT ✓ Nguyên nhân: rối loạn nhịp tim, hạ áp tư thế, hạ đường huyết, thiếu máu hoặc mất máu. ✓ Do giảm cung cấp máu, oxy hoặc năng lượng (glucose) cho não. ✓ Biểu hiện: xây xẩm, tối xầm mắt, hoa mắt, nhẹ đầu, cảm giác sắp ngất, da tái xanh, vã mồ hôi, hồi hộp. ✓ Triệu chứng xuất hiện hoặc tăng khi ngồi hoặc đứng dậy từ tư thế nằm, giảm khi nằm xuống. ✓ Thiếu máu hoặc mất máu: huyết áp thấp, mạch nhanh (thiếu máu), da xanh, niêm mạc mắt nhạt
  • 103. NHẬN DIỆN CHÓNG MẶT DO ĐỘT QUỴ NÃO ➢ Xảy ra đột ngột diễn tiến nhanh trong vài giờ đến vài ngày ➢ Chóng mặt thật sự ➢ Liên tục không có cơn ➢ Khám có các triệu chứng thần kinh đi kèm: ➢ Mờ mắt ➢ Rung giật nhãn cầu ➢ Mất thăng bằng, không tự đi lại được ➢ Lơ mơ ➢ Yếu liệt tay chân ➢ Nói đớ Stroke 1975;6:564-616. Searls DE et al. Arch Neurol 2012;69:346
  • 104. RUNG GIẬT NHÃN CẦU 2017 American Academy of Family Physicians Kattah et al. Stroke. 2009;40:3504-3510
  • 105. BỆNH NHÂN 1 • BN nam, 61 tuổi • Bệnh nhân nhập viện vì chóng mặt • BN chóng mặt 1 tuần, chóng mặt từng lúc xảy ra khi nằm xuống và xoay đầu sang (P), chóng mặt kiểu quay tròn, kéo dài vài phút, kèm buồn nôn, chóng mặt giảm dần và hết khi nằm yên. • Khám: ngoài cơn chóng mặt không có bất thường về thần kinh, bệnh nhân đi lại được dù hơi choáng váng
  • 106. CHẨN ĐOÁN SƠ BỘ BỆNH NHÂN 1 1. Chóng mặt tư thế kịch phát lành tính 2. Đột quỵ não 3. Thiếu máu 4. Hạ huyết áp tư thế
  • 107. CHÓNG MẶT TƯ THẾ KỊCH PHÁT LÀNH TÍNH Thạch nhĩ di chuyển vào trong ống bán khuyên sau gây cảm giác sai lầm về tư thế đầu. 107
  • 108. CHÓNG MẶT TƯ THẾ KỊCH PHÁT LÀNH TÍNH 108 • Chẩn đoán: nghiệm pháp Dix-Hallpike (+) • Điều trị: NP Epley.
  • 109. KHUYÊN BỆNH NHÂN ĐI KHÁM BỆNH HOẶC NHẬP VIỆN ➢ Chóng mặt nặng nề không thể sinh hoạt bình thường. ➢ Không đi lại được. ➢ Chóng mặt > 4 tuần. ➢ Có dấu thần kinh: tê, yếu liệt, mờ mắt, nhìn đôi, đi loạng choạng. ➢ Có bệnh toàn thân: thiếu máu, tim mạch, đái tháo đường ➢ Tiền sử bệnh tâm lý tâm thần: lo âu, trầm cảm, mất ngủ … 109
  • 110. BỆNH NHÂN 2 • Bệnh nhân nữ 52 tuổi • Nhập viện vì chóng mặt liên tục, nôn ói khởi phát cùng ngày • Chẩn đoán ban đầu: rối loạn tiền đình • Khám: tỉnh, rung giật nhãn cầu, mất thăng bằng, không đi lại được • Diễn tiến: lơ mơ, yếu ½ thân (T).
  • 111. CHẨN ĐOÁN SƠ BỘ BỆNH NHÂN 2 1. Chóng mặt tư thế kịch phát lành tính 2. Đột quỵ não 3. Thiếu máu 4. Hạ huyết áp tư thế 111
  • 112. BỆNH NHÂN 3 • Bệnh nhân nam 62 tuổi • 2 tuần nay bệnh nhân choáng váng, xây xẩm, có lúc tối xầm mắt, xảy ra từng lúc, xuất hiện khi ngồi hoặc đứng dậy, hết khi nằm, • Khám: da và niêm mạc mắt nhạt, huyết áp 90/60 mmHg, mạch 100 lần/phút, không có dấu thần kinh bất thường
  • 113. CHẨN ĐOÁN SƠ BỘ BỆNH NHÂN 3 1. Chóng mặt tư thế kịch phát lành tính 2. Đột quỵ não 3. Thiếu máu 4. Hạ huyết áp tư thế 113
  • 114. ĐIỀU TRỊ CHÓNG MẶT Điều trị triệu chứng Điều trị nguyên nhân Bài tập tiền đình 114
  • 115. QUÁ TRÌNH BÙ TRỪ TIỀN ĐÌNH 115 Bất thường một bên Đang bù trừ Bù trừ xong
  • 116. ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG Giai đoạn cấp (trong vòng 5 ngày đầu) Giai đoạn mạn • Thuốc ức chế tiền đình và chống nôn Kháng cholinergics, kháng histamines, benzodiazepines. • Không dùng kéo dài hoặc để dự phòng • Không dùng các thuốc ức chế tiền đình. • Điều trị phục hồi tiền đình.
  • 117. ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC CHÓNG MẶT RLTĐ DẪN CHẤT ACID AMIN Acetyl leucin TUẦN HOÀN NÃO Ginkgo biloba Almintrin-Raubacin CHẸN KÊNH CALCI Cinarizin (H1) Flunarizin (H1) THỤ THỂ HISTAMIN Betahistamin (H1, H2, H3) Dimenhydrinat (Ach) Meclizin (Ach) Promethazin (Ach) KHÁNG CHOLIN Scopolamin THỤ THỂ DOPAMIN Sulpirid THỤ THỂ GABA Diazepam Loaepam Gabapentin GLOCOCORTICOID Dexamethason Methylprednisolon
  • 118. CHÓNG MẶT RLTĐ DẪN CHẤT ACID AMIN Acetyl leucin TUẦN HOÀN NÃO Ginkgo biloba Almintrin-Raubacin CHẸN KÊNH CALCI Cinarizin (H1) Flunarizin (H1) THỤ THỂ HISTAMIN Betahistamin (H1, H2, H3) Dimenhydrinat (Ach) Meclizin (Ach) Promethazin (Ach) KHÁNG CHOLIN Scopolamin THỤ THỂ DOPAMIN Sulpirid THỤ THỂ GABA Diazepam Loaepam Gabapentin GLOCOCORTICOID Dexamethason Methylprednisolon THUỐC ỨC CHẾ TIỀN ĐÌNH
  • 119. TÁC DỤNG PHỤ Kháng cholinergics: ✓scopolamine miếng dán ✓khô miệng, buồn ngủ, dãn đồng tử gây nhìn mờ. Kháng histamine: meclizine, dimenhydrinate ✓buồn ngủ, khô miệng, dãn đồng tử GABAergics: diazepam ✓có thể gây lệ thuộc, giảm trí nhớ, tăng nguy cơ té ngã. 119
  • 120. ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI TIỀN ĐÌNH • Nhóm Acetyl leucin (Tanganil) • Tập luyện chức năng tiền đình
  • 121. ACETYL LEUCIN THÚC ĐẨY BÙ TRỪ TIỀN ĐÌNH 121 • Hỗ trợ chức năng tiền đình • Tăng tưới máu hệ thống tiền đình • Làm giảm rõ rệt triệu chứng chóng mặt • Tác dụng phụ hiếm gặp (ban ngứa) • Có thể sử dụng kéo dài
  • 122. TẬP PHCN TIỀN ĐÌNH BÀI TẬP BRANDT-DAROFF 122 5 lần x 3 mỗi ngày x 2 tuần
  • 123. KẾT LUẬN • Chóng mặt là triệu chứng của nhiều bệnh lý của một số cơ quan khác nhau trong đó có tiền đình. • Thường gặp nhất là chóng mặt tư thế kịch phát lành tính • Một số nguyên nhân nguy hiểm. • Acetyl leucin là thuốc điều trị hiệu quả chóng mặt, phục hồi chức năng tiền đình và rất ít tác dụng phụ 123
  • 125. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO DƯỢC KHOA LIÊN TỤC 1. Truy cập: https://eventvn.pierre- fabre.com/hoi-thao-chuyen-de-cac-benh-ly- thuong-gap-tai-nha-thuoc Hoặc Scan QR Code: 2. Chọn “THI NGAY” và hoàn thành bài thi tại google form và hoàn thành. Cần hỗ trợ, liên hệ: Dược sĩ Pol, 0788.681199