SlideShare a Scribd company logo
1 of 32
Download to read offline
Case lâm sàng
Chóng mặt
Nguyễn Hoành Sâm
Trung tâmThần kinh – Bệnh viện Đa khoa tỉnhThanh Hóa
Trường hợp 1
Nữ 45 tuổi
 Tiền sử: chóng mặt nhiều đợt trước đây, tự hết
 Bệnh nhân xuất hiện nhiều đợt chóng mặt trước đây,
mỗi cơn chóng mặt thường kéo dài khoảng vài phút, tự
hết. Sau cơn chóng mặt có cảm giác mất thăng bằng
kéo dài vài ngày.
 Đợt này, bệnh nhân xuất hiện cơn chóng mặt cấp, theo
mô tả là xoay tròn kèm đổ nhà cửa, tăng lên khi BN
xoay người sang hai bên, nhằm mắt lại triệu chứng có
cải thiện. Ngoài ra xuất hiện buồn nôn, nôn nhiều. Cơn
chóng mặt kéo dài -> nhập viện
Lâm sàng
 Khám:
 Bệnh nhân tỉnh, G=15đ
 Không có dấu hiệu thần khu trú
 Không có thất điều cảm giác sâu
 HC tăng áp lực nội sọ (-)
 Dấu tiểu não (-)
 Nystagmus xuất hiện khi cử động nhãn cầu theo chiều
ngang
 Dix-Hallpike (+) bên (T)
Cận lâm sàng
CT sọ não: bình thường
Chức năng gan, thận, điện giải đồ, đường máu: bình
thường
Chẩn đoán: Chóng mặt tư thế kịch phát lành tính
Trường hợp 2
Nữ 35 tuổi
TS: khỏe mạnh đang sinh hoạt bình thường
Cách vào viện 2 ngày, bệnh nhân cảm giác chóng mặt
tăng dần kèm buồn nôn, nôn nhiều lần nhất là khi thay
động tư thế. Bệnh nhân không ngồi dạy được do chóng
mặt, không sốt, không co giật -> vào viện
Lâm sàng
 Bệnh nhân tỉnh, G=15đ
 Nystamgus tự phát + khi cử động nhãn cầu
 HC tiểu não bên không có
 Sức cơ chi trên + chi dưới 5/5. Không có phản xạ bệnh
lý bó tháp
 Không có rối loạn cảm giác sâu
 Dix – Hallpike 2 bên (-)
 Liệt dâyTKVI bên phải
Cận lâm sàng
 Các xét nghiệm chức năng gan, thận, điện giải đồ, công thức
máu chưa ghi nhận bất thường
 CĐ: Nhồi máu thân não
Tiếp cận BN
chóng mặt
như thế nào ?
Chóng mặt ngoại vi Chóng mặt trung ương
Các triệu
chứng chóng
mặt
Ngoại biên Trung ương
Chóng mặt Ngắt quảng, nặng nề Nhẹ và thường xuyên
Rung giật nhãn cầu Ngang, xoay Dọc
Giảm thính lực Có không
Dấu thân não Không Có
Phân biệt
chóng mặt tiền
đình và không
tiền đình
Tiền đình Không tiền đình
Mô tả chung Quay tròn Bập bềnh
Diễn tiến Cơn Thường xuyên
Yếu tố làm tăng Đầu cử động Sang chấn, tăng thông
khí, loạn nhịp
Triệu chứng phối hợp Nôn, lảo đảo, ù tai Đổ mồ hôi, nhợt, dị
cảm
Căn nguyên
Trung ương
• NhânTĐ
• Thân não
• Các
đường nối
trung tâm
Ngoại vi
• Tai giữa
• Mê đạo
• DâyVIII,
TĐ
Hệ thống
• Ảnh
hưởng
thứ phát
trên hệ
thốngTĐ
• Tiền ngất,
hạ HA tư
thế
Chóng mặt
cấp tính:
Nguyên nhân
ngoại vi
 Chóng mặt tư thế lành tính (BPPV)
 Viêm thần kinh tiền đình cấp tính
 Viêm thần kinh cấp tính
 Hội chứng Meniere (hydrops endolymphatic)
 Chấn thương đầu (chấn thương mê cung)
 Thuốc gây ra (aminoglycosid, phenytoin,
phenobarbital, carbamazepine, salicylat, quinin)
Chóng mặt cấp
tính và chóng
mặt: Nguyên
nhân trung
ương
 Tai biến mạch não thoảng qua
 Nhồi máu tiểu não
 Xuất huyết tiểu não
 Nhồi máu tuỷ bên (hội chứng Wallenberg)
 Thiếu máu cục bộ thân não khác
 Đa xơ cứng
Nhồi máu tuỷ
hai bên: Hội
chứng
Wallenberg
 Rung giật nhãn cầu và chóng mặt
 Buồn nôn và ói mửa
 Mất điều hòa và chứng liệt một bên
 Khàn tiếng
 Hội chứng Horner một bên
 Giảm đau hai bên mặt; giảm đau cơ thể hai bên
 Không có yếu liệt vận động
Nhồi máu tiểu
não
 Rung giật nhãn cầu và chóng mặt
 Buồn nôn và ói mửa
 Mất điều hòa và chứng liệt một bên
 Không có yếu liệt vận động
Hình ảnh não
mạch máu não
tuần hoàn sau
 CT tốt cho xuất huyết tiểu não
 CT có thể bỏ sót nhồi máu tiểu não cấp tính thân não
 MRI nhạy hơn nhiều so với CT cho nhồi máu cấp tính
 Hình ảnh có trọng số khuếch tán có thể tăng năng
suất
 MRA có thể tiết lộ một số, nhưng không phải tất cả
các bệnh lý
Bóc tách động
mạch đốt sống
 Có thể xuất hiện với nhồi máu tuần hoàn sau
 Có thể liên quan đến chấn thương cổ hoặc thao tác,
nhưng có thể tự phát
 MRA có thể tiết lộ lòng mạch đôi, nhưng chụp mạch
toàn bộ có năng suất cao hơn
 Thuốc chống đông máu có thể ngăn ngừa tắc mạch
hoặc tắc mạch
Nguyên tắc
điều trị
Nguyên tắc điều trị bệnh nhân chóng mặt
- Điều trị nguyên nhân
- Điều trị triệu chứng -> Bù trừ tiền đình (Vestibular
compensation)
Quá trình bù
trừ tiền đình
Bao gồm 4 giai đoạn:
 Sự tự hồi phục của hệ thống tiền đình ngoại biên
 Tái điều chỉnh sự phát xung từ nhân tiền đình ở thân
não
 Thay thế bằng các giác quan khác
 Thay đổi hành vi để hạn chế tối thiểu triệu chứng
Sự tự phục hồi
• Đa số các rối loạn tiền đình ngoại biên thuộc loại “có
hạn” -> bệnh nhân có thể tự hồi phục thay vì cần bất cứ
can thiệp y khoa nào
10.3389/fneur.2012.00025
Tái điều chỉnh
phát xung từ
thân não
Thiếu sót
Đặc điểm lâm
sàng
Sự bù trừ của hệ
thống tiền đình
Static imbalance
Nystagmus tự
phát
Nhanh
Hoàn toàn
Dynamic
imbalance
Thất điều
Nystagmus khi
chuyển động mắt
Chậm
Không hoàn toàn
DO - 10.3233/VES-130496
Chuyển đổi
đáp ứng
Các thuốc giảm chóng mặt
• Acetyl D- L leucin (Tanganil)
• Dimenhydrinate
• Meclizine
• Cinnarizine
• Diazepam
• Ginko biloba
Các thuốc chóng buồn nôn, nôn mửa
• Trifluopromazine
• Domperidone
• Metoclopramide
• Promethazine
• Ondensetron
Cơ chế tác dụng
• Chống chóng mặt: anticholinergic drugs
– Ức chế muscurinic receptors
• Chống nôn mửa: antidopaminergic drugs
– Ức chế dopamine receptors ở vùng CTZ (chemoreceptor trigger zone)
Khi nào ngưng sử dụng thuốc
• Toàn bộ các thuốc giảm triệu chứng:
– Ức chế CNS
– Ức chế cơ chế bù trừ tiền đình
• Ngưng thuốc: cơn chóng mặt cấp giảm hẳn
Tiếp tục với
• Tăng lượng máu não tai trong: pentoxifylline 6–8 tuần
• Tăng vận chuyển chủ động qua hàng rào máo não: Ginkobiloba, Flunarizine,
Cinnarizine
Tăng biến dưỡng TK và phòng ngừa thoái hóa TK
• Pyritinol: tăng sử dụng gluco, oxy trong CNS
• Piracetam: cải thiện vi tuần hoàn, phòng ngừa thiếu oxy TK, tăng dẫn
truyền TK
• Các chất kháng oxi hóa và Neurotrophins ngăn ngừa tổn thương do oxi hóa
ở tai trong, mô não

More Related Content

More from AnhHungCao (9)

Pharmacy Meeting 27.8.2022
Pharmacy Meeting 27.8.2022Pharmacy Meeting 27.8.2022
Pharmacy Meeting 27.8.2022
 
Presentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdf
Presentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdfPresentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdf
Presentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdf
 
Hospital Meeting 25062022
Hospital Meeting 25062022Hospital Meeting 25062022
Hospital Meeting 25062022
 
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdfPHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
 
Báo cáo Pharmacy Meeting 21062022.pdf
Báo cáo Pharmacy Meeting 21062022.pdfBáo cáo Pharmacy Meeting 21062022.pdf
Báo cáo Pharmacy Meeting 21062022.pdf
 
Master Slide 03.06.pdf
Master Slide 03.06.pdfMaster Slide 03.06.pdf
Master Slide 03.06.pdf
 
Vai tro vi chat dinh duong trong thai ky.pdf
Vai tro vi chat dinh duong trong thai ky.pdfVai tro vi chat dinh duong trong thai ky.pdf
Vai tro vi chat dinh duong trong thai ky.pdf
 
Pharmacy Meeting 28.05.22.pdf
Pharmacy Meeting 28.05.22.pdfPharmacy Meeting 28.05.22.pdf
Pharmacy Meeting 28.05.22.pdf
 
Pharmacy Meeting HN 25062019.ppt
Pharmacy Meeting HN 25062019.pptPharmacy Meeting HN 25062019.ppt
Pharmacy Meeting HN 25062019.ppt
 

26092022 - Trường hợp lâm sàng chóng mặt Nguyễn Hoành Sâm.pdf

  • 1. Case lâm sàng Chóng mặt Nguyễn Hoành Sâm Trung tâmThần kinh – Bệnh viện Đa khoa tỉnhThanh Hóa
  • 2.
  • 3. Trường hợp 1 Nữ 45 tuổi  Tiền sử: chóng mặt nhiều đợt trước đây, tự hết  Bệnh nhân xuất hiện nhiều đợt chóng mặt trước đây, mỗi cơn chóng mặt thường kéo dài khoảng vài phút, tự hết. Sau cơn chóng mặt có cảm giác mất thăng bằng kéo dài vài ngày.  Đợt này, bệnh nhân xuất hiện cơn chóng mặt cấp, theo mô tả là xoay tròn kèm đổ nhà cửa, tăng lên khi BN xoay người sang hai bên, nhằm mắt lại triệu chứng có cải thiện. Ngoài ra xuất hiện buồn nôn, nôn nhiều. Cơn chóng mặt kéo dài -> nhập viện
  • 4. Lâm sàng  Khám:  Bệnh nhân tỉnh, G=15đ  Không có dấu hiệu thần khu trú  Không có thất điều cảm giác sâu  HC tăng áp lực nội sọ (-)  Dấu tiểu não (-)  Nystagmus xuất hiện khi cử động nhãn cầu theo chiều ngang  Dix-Hallpike (+) bên (T)
  • 5. Cận lâm sàng CT sọ não: bình thường Chức năng gan, thận, điện giải đồ, đường máu: bình thường Chẩn đoán: Chóng mặt tư thế kịch phát lành tính
  • 6. Trường hợp 2 Nữ 35 tuổi TS: khỏe mạnh đang sinh hoạt bình thường Cách vào viện 2 ngày, bệnh nhân cảm giác chóng mặt tăng dần kèm buồn nôn, nôn nhiều lần nhất là khi thay động tư thế. Bệnh nhân không ngồi dạy được do chóng mặt, không sốt, không co giật -> vào viện
  • 7. Lâm sàng  Bệnh nhân tỉnh, G=15đ  Nystamgus tự phát + khi cử động nhãn cầu  HC tiểu não bên không có  Sức cơ chi trên + chi dưới 5/5. Không có phản xạ bệnh lý bó tháp  Không có rối loạn cảm giác sâu  Dix – Hallpike 2 bên (-)  Liệt dâyTKVI bên phải
  • 8. Cận lâm sàng  Các xét nghiệm chức năng gan, thận, điện giải đồ, công thức máu chưa ghi nhận bất thường  CĐ: Nhồi máu thân não
  • 9. Tiếp cận BN chóng mặt như thế nào ?
  • 10. Chóng mặt ngoại vi Chóng mặt trung ương
  • 11. Các triệu chứng chóng mặt Ngoại biên Trung ương Chóng mặt Ngắt quảng, nặng nề Nhẹ và thường xuyên Rung giật nhãn cầu Ngang, xoay Dọc Giảm thính lực Có không Dấu thân não Không Có
  • 12. Phân biệt chóng mặt tiền đình và không tiền đình Tiền đình Không tiền đình Mô tả chung Quay tròn Bập bềnh Diễn tiến Cơn Thường xuyên Yếu tố làm tăng Đầu cử động Sang chấn, tăng thông khí, loạn nhịp Triệu chứng phối hợp Nôn, lảo đảo, ù tai Đổ mồ hôi, nhợt, dị cảm
  • 13. Căn nguyên Trung ương • NhânTĐ • Thân não • Các đường nối trung tâm Ngoại vi • Tai giữa • Mê đạo • DâyVIII, TĐ Hệ thống • Ảnh hưởng thứ phát trên hệ thốngTĐ • Tiền ngất, hạ HA tư thế
  • 14. Chóng mặt cấp tính: Nguyên nhân ngoại vi  Chóng mặt tư thế lành tính (BPPV)  Viêm thần kinh tiền đình cấp tính  Viêm thần kinh cấp tính  Hội chứng Meniere (hydrops endolymphatic)  Chấn thương đầu (chấn thương mê cung)  Thuốc gây ra (aminoglycosid, phenytoin, phenobarbital, carbamazepine, salicylat, quinin)
  • 15. Chóng mặt cấp tính và chóng mặt: Nguyên nhân trung ương  Tai biến mạch não thoảng qua  Nhồi máu tiểu não  Xuất huyết tiểu não  Nhồi máu tuỷ bên (hội chứng Wallenberg)  Thiếu máu cục bộ thân não khác  Đa xơ cứng
  • 16. Nhồi máu tuỷ hai bên: Hội chứng Wallenberg  Rung giật nhãn cầu và chóng mặt  Buồn nôn và ói mửa  Mất điều hòa và chứng liệt một bên  Khàn tiếng  Hội chứng Horner một bên  Giảm đau hai bên mặt; giảm đau cơ thể hai bên  Không có yếu liệt vận động
  • 17. Nhồi máu tiểu não  Rung giật nhãn cầu và chóng mặt  Buồn nôn và ói mửa  Mất điều hòa và chứng liệt một bên  Không có yếu liệt vận động
  • 18. Hình ảnh não mạch máu não tuần hoàn sau  CT tốt cho xuất huyết tiểu não  CT có thể bỏ sót nhồi máu tiểu não cấp tính thân não  MRI nhạy hơn nhiều so với CT cho nhồi máu cấp tính  Hình ảnh có trọng số khuếch tán có thể tăng năng suất  MRA có thể tiết lộ một số, nhưng không phải tất cả các bệnh lý
  • 19. Bóc tách động mạch đốt sống  Có thể xuất hiện với nhồi máu tuần hoàn sau  Có thể liên quan đến chấn thương cổ hoặc thao tác, nhưng có thể tự phát  MRA có thể tiết lộ lòng mạch đôi, nhưng chụp mạch toàn bộ có năng suất cao hơn  Thuốc chống đông máu có thể ngăn ngừa tắc mạch hoặc tắc mạch
  • 20. Nguyên tắc điều trị Nguyên tắc điều trị bệnh nhân chóng mặt - Điều trị nguyên nhân - Điều trị triệu chứng -> Bù trừ tiền đình (Vestibular compensation)
  • 21. Quá trình bù trừ tiền đình Bao gồm 4 giai đoạn:  Sự tự hồi phục của hệ thống tiền đình ngoại biên  Tái điều chỉnh sự phát xung từ nhân tiền đình ở thân não  Thay thế bằng các giác quan khác  Thay đổi hành vi để hạn chế tối thiểu triệu chứng
  • 22. Sự tự phục hồi • Đa số các rối loạn tiền đình ngoại biên thuộc loại “có hạn” -> bệnh nhân có thể tự hồi phục thay vì cần bất cứ can thiệp y khoa nào
  • 24. Tái điều chỉnh phát xung từ thân não Thiếu sót Đặc điểm lâm sàng Sự bù trừ của hệ thống tiền đình Static imbalance Nystagmus tự phát Nhanh Hoàn toàn Dynamic imbalance Thất điều Nystagmus khi chuyển động mắt Chậm Không hoàn toàn
  • 27.
  • 28. Các thuốc giảm chóng mặt • Acetyl D- L leucin (Tanganil) • Dimenhydrinate • Meclizine • Cinnarizine • Diazepam • Ginko biloba
  • 29. Các thuốc chóng buồn nôn, nôn mửa • Trifluopromazine • Domperidone • Metoclopramide • Promethazine • Ondensetron
  • 30. Cơ chế tác dụng • Chống chóng mặt: anticholinergic drugs – Ức chế muscurinic receptors • Chống nôn mửa: antidopaminergic drugs – Ức chế dopamine receptors ở vùng CTZ (chemoreceptor trigger zone)
  • 31. Khi nào ngưng sử dụng thuốc • Toàn bộ các thuốc giảm triệu chứng: – Ức chế CNS – Ức chế cơ chế bù trừ tiền đình • Ngưng thuốc: cơn chóng mặt cấp giảm hẳn Tiếp tục với • Tăng lượng máu não tai trong: pentoxifylline 6–8 tuần • Tăng vận chuyển chủ động qua hàng rào máo não: Ginkobiloba, Flunarizine, Cinnarizine
  • 32. Tăng biến dưỡng TK và phòng ngừa thoái hóa TK • Pyritinol: tăng sử dụng gluco, oxy trong CNS • Piracetam: cải thiện vi tuần hoàn, phòng ngừa thiếu oxy TK, tăng dẫn truyền TK • Các chất kháng oxi hóa và Neurotrophins ngăn ngừa tổn thương do oxi hóa ở tai trong, mô não