SlideShare a Scribd company logo
1 of 46
Download to read offline
HIỂU ĐÚNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG
VITAMIN & KHOÁNG CHẤT CHO
ĐỐI TƯỢNG PHỤ NỮ MANG THAI
PGs Ts Lưu Thị Hồng
Việc sinh con, nuôi con là một
nhiệm vụ thiêng liêng và cũng là
niềm hạnh phúc vô biên đối với
phụ nữ có gia đình.
• Làm thế nào để làm mẹ an toàn nhất?
• Làm sao để đứa con luôn luôn được khỏe
mạnh, thông minh, ngoan ngoãn?
Cần phải làm gì để
• Người mẹ được bảo vệ an toàn trong khi mang
thai và sinh nở?
• Cho con chào đời khỏe mạnh, phát triển toàn
diện?
Thuốc sử dụng trong khi mang thai
• Sắt, a. Folic, canxi, DHA.
• Thuốc điều trị bệnh: theo chỉ định của bác sĩ
• Điều trị Viêm âm đạo.
ĐẠI CƯƠNG
Sắt là yếu tố quan trọng có hầu hết các tổ chức cơ thể như hemoglobin,myoglobin, một số
enzyme, tham gia các quá trình vận chuyển oxy, tổng hợp AND
Sắt trong cơ thể bao gồm sắt trong hồng cầu, sắt được dự trữ trong gan lách tủy xương và sắt
huyết thanh
Thiếu máu là tình trạng máu không đủ Hemoglobin
Thiếu máu thiếu sắt là bệnh máu phổ biến , nguyên nhân do thiếu sắt, cơ thể không sản xuất đủ
hemoglobin
SẮT TRONG CƠ THỂ
Có vai trò vận chuyển O2, CO2, CO, NO, và ion H+
Thông qua hemoglobin (trong huyết tương)
Thông qua myoglobin (ở trong mô cơ thể
Có vai trò trong phản ứng hóa học ( Coenzym)
Tổng hợp DNA
SẮT TRONG CƠ THỂ
Sắt dạng
- Hemoglobin
- Myoglobin
- Enzymes
Sắt gắn Heme 70%
30%
Sắt vận chuyển:
- Transferrin (~ 0.1%)
- sắt tự do
Sắt dự trữ:
- Ferritin (~ 30%)
(dễ chuyển đổi)
- Hemosiderin (không thể chuyển đổi)
Sắt không gắn heme
SẮT TRONG CƠ THỂ
Khối lượng sắt trong cơ thể từ 3.5 đến 4g
30 đến 40 mg/kg
Trong các thể sắt
Sử dụng
Hemoglobin
Myoglobin
Enzyme
2,5 g
Dự trữ
Ferritin
Hemosiderin
1 g
Vận chuyển
Transferrin
3 mg
SẮT TRONG CƠ THỂ
Thức ăn chứa sắt gắn heme
Thịt, cá…
Ăn kiêng có ảnh hưởng ít đến
sự hấp thu sắt
Thức ăn chứa sắt không gắn heme
Thực vật...
Ăn kiêng có ảnh hưởng đến
sự hấp thu
Sinh khả dụng
25 đến 30%
Sinh khả dụng
5 đến 10%
SẮT TRONG THỨC ĂN
Sắt gắn Heme
Thức ăn chứa sắt có tính
sinh khả dụng cao
Pudding đen 15-25
Gan động vật 10-15
Thịt chim bồ câu 8-9
Sò, con trai 6-7
Thịt bò 4-6
Thịt gà 0.8
Thịt heo 0.7-1.3
Cá 0.3-1.1
Sắt không gắn heme
Thức ăn chứa sắt có tính
sinh khả dụng thấp
Men bia dinh dưỡng15-25
Bột đậu nành 9-10
Đậu lăng 8-9
Đậu 7-8
Rượu 5-25
mg/L
Lòng đỏ trứng 5-6
Cải bó xôi 4
Quả hạn 3.5-5
Quả dừa 3-3.5
Sắt không gắn heme
Thức ăn chứa ít sắt với
sinh khả dụng thấp
Bánh mì trắng 0.4-0.8
Gạo 0.3
Bơ 0.16
Sữa mẹ 0.07
Sữa bò 0.02-0.05
Rau xanh 0.7-1.2
Khoai tây 0.7
Mật ong 0.3
Sữa 0
Thành phần sắt được tính bằng mg sắt cho 100 g thức ăn.
HẤP THU SẮT
Tá tràng
Khu vực hấp thu tối đa : tá tràng
& tại hỗng tràng
10-20% thức ăn được hấp thu
Hỗng tràng
HẤP THU SẮT
Phụ thuộc vào sắt trong thức ăn
Sắt có nguồn gốc động vật được hấp thu gấp
nhiều hơn gấp 3 lần sắt có nguồn gốc thực vật
Phụ thuộc vào sắt ion
Fe2+ (ferrous iron) được hấp thu hiệu quả hơn
Fe3+ (ferric iron)
HẤP THU SẮT
Phụ thuộc vào nhu cầu cơ thể
Tùy theo tình trạng sinh lý của cơ thể
(hấp thu = 10%)
Nếu cần sắt như mang thai , cho con bú, tăng
trưởng …(hấp thu 20 - 25%)
NHU CẦU SẮT
Trẻ em
7 – 10 mg/ngày
Nam giới trưởng thành
8 mg/ngày
Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
18 mg/ngày
Phụ nữ có thai
27 mg/ngày
Người cao tuổi
8 mg/ngày
British Columbia Guidelines, 2004
NHU CẦU SẮT TRONG THỜI KỲ MANG THAI
Yếu tố nguy cơ
Tần suất mang thai
Đa thai
Chảy máu trong thai kỳ
Nôn nghén kéo dài trong nhiều tuần
Các yếu tố khác tồn tại không liên quan đến thai kỳ
NGUYÊN NHÂN THIẾU MÁU THIẾU SẮT
Mất sắt do mất máu
Do không cung cấp đủ sắt
Do tăng nhu cầu tuổi dậy thì, phụ nữ có thai,cho con bú
Do cung cấp thiếu, ăn không đủ, ăn kiêng
Do giảm hấp thu săt do viêm ruột, cắt dạ dày …
Do rối loạn chuyển hóa sắt bẩm sinh
DẤU HIỆU & TRIỆU CHỨNG TMTS
Phụ nữ mang thai
Dấu hiệu và triệu chứng
Dấu hiệu thường gặp nhất 1,2
Mệt mỏi
Lờ đờ
« Tôi luôn cảm thấy mệt mỏi. Khi
leo lên cầu thang, tôi thở dốc! »
« Tôi không còn năng lượng,
Tôi tránh đi bộ quá lâu »
«Tôi càng ngày càng khó tập trung »
« Tôi thấy suy sụp »
« Tôi thường xuyên bị nhức đầu.»
Những triệu chứng thông thường khác33
 Cáu gắt
 Giảm năng suất lao động
➔ Dấu hiệu thường thấy ở những phụ nữ mang thai bình thường
Triệu chứng thiếu máu nặng 2
 Viêm lưỡi
 Viêm môi bong vảy
 Phù mắt cá chân
 Suy tim sung huyết
1. Sifakis S et al. Anemia in pregnancy. Ann N Y Acad Sci 2000; 900: 125-36.
2. Goonewardene M et al. Anaemia in pregnancy. Berst Pract Res Clin Obstet 2012; 26: 3-24.
CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU THIẾU SẮT
Dấu hiệu lâm sàng
Thiếu máu ➔ Hemoglobin
Thiếu sắt ➔ Serum ferritin
ferritin = dự trữ rỗng
Xét nghiệm tương đương (trong trường hợp xét nghiệm lại)
Hb +
serum ferritin
Xét nghiệm ferritin là XN đầu tay để
kiểm tra thiếu sắt. Nếu mức độ ferritin
thấp, có thiếu sắt và không có nhu cầu
đánh giá các chỉ thị chuyển hóa sắt
khác.
Thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc, Hb giảm, số lượng HC giảm, MCV giảm, MCHC giảm,
hematocrite giảm,
Ferritin :
11-307 mcg/l/UI với nữ
và 24-336 mcg/l/UI với nam
Sắt huyết thanh :
8,1 -28,6mmol/l
DỰ PHÒNG & ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU THIẾU SẮT
Điều trị nguyên nhân
Chế độ ăn giàu sắt: thịt đỏ, cá, các loại rau/trái cây có màu
xanh đậm hoặc vàng cam
Bổ sung viên sắt cho phụ nữ / phụ nữ
mang thai và cho con bú
30 đến 60 mg sắt
nguyên tố/ngày được
khuyên dùng
Source: UNICEF/UNU/WHO. Iron Deficiency Anaemia: Assessment, Prevention, and Control. 2001.
DỰ PHÒNG THIẾU MÁU THIẾU SẮT
Thực phẩm hàng ngày
Thức ăn bổ sung
Chế phẩm bổ sung sắt
ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU THIẾU SẮT
Các chế phẩm chứa sắt (II) sulfat được hấp thu tốt và thường được coi
như các chế phẩm chuẩn mực.
Tuỳ theo mức độ của tình trạng thiếu máu, khoảng 10 - 35 % sắt nhị
dùng đường uống được hấp thu.
Một số chất phụ gia như acid ascorbic có thể thúc đẩy hấp thu sắt.
Thuốc phải được dùng cách xa bữa ăn
Các tác dụng phụ phụ thuộc liều: rối loạn tiêu hoá, buồn nôn, nôn, chán
ăn, đôi khi cảm thấy mùi kim loại.
Tiêu chảy và táo bón cũng thường gặp nhưng không phụ thuộc liều
HẬU QUẢ THIẾU SẮT KHI MANG THAI
Hậu quả của tình trạng thiếu máu nặng của mẹ đối với thai
nhi32,33
Nguy cơ sinh non
Sẩy thai
Nguy cơ trẻ sơ sinh nhẹ cân
Nguy cơ tử vong thai nhi
Ảnh hưởng lâu dài của thiếu sắt khi sinh 33,34,35
Kém phát triển về thể chất và trí não
Chứng tâm thần phân liệt
Tăng nguy cơ xuất huyết khi sinh
32. Sifakis S et al. Anemia in pregnancy. Ann N Y Acad Sci 2000; 900: 125-36. 33. Goonewardene M et al. Anaemia in pregnancy. Berst Pract Res Clin Obstet 2012; 26: 3-24 34.
Milman N et al Supplementation during pregnancy: beliefs and science Gynecol Endocrinol, DOI:10.3109/09513590.2016.1149161 2016 35. Drukker L et al Iron deficiency anemia at
admission for labor and delivery is associated with an increased risk for Cesarean section and adverse maternal and neonatal outcome TRANSFUSION Volume 55, December 2015
TÁC DỤNG CỦA VIỆC BỔ SUNG SẮT
• Trữ lượng sắt của mẹ : được cải thiện trong thai kỳ và cả thời kỳ
hậu sản (Allen LH, Nutr Rev 1997)
• Trữ lượng sắt của trẻ sơ sinh: trữ lượng sắt của mẹ có ảnh hưởng
đến trữ lượng sắt của trẻ sơ sinh ( Milman N. et Al.,Danish Med
Bull 1991)
• Cân nặng của trẻ và sinh non: việc bổ sung sắt có liên quan đến
tần số sinh non và nhẹ cân thấp hơn (Hemminki E. et Al., J Am Coll
Nutr, 1991)
ACID FOLIC
Axid folic cần thiết trong sự phân chia tế bào, ngăn ngừa các
khuyết tật ống thần kinh,sứt môi, dị tật tim giai đoạn sớm của
thai kỳ
Ngăn ngừa thiếu máu, xuất huyết
Giúp giảm nguy cơ sinh non và tiền sản giật –
một biến chứng thai kỳ nguy hiểm đe doạ
sức khoẻ và tính mạng của cả mẹ và con.
• Acid folic raát quan troïng cho moïi phuï nöõ chuaån bò coù thai
• Ñöôïc cung caáp ñuû löôïng acid folic trong giai ñoaïn quanh thuï thai (3
thaùng tröôùc khi coù thai cho tôùi ít nhaát 3 thaùng ñaàu cuûa thai kyø)
giuùp laøm giaûm khuyeát taät oáng thaàn kinh
Shaw GM, Schaffer D, Velie EM, MOrland K, Harris JA:
Periconceptional vitamin use, dietary folate, and the occurrence of
the neural tube defects. Epidemiology, 1995 6(3): 219-226
ACID FOLIC
Thai phụ nhu cầu ≥600mcg/ngày
Sử dụng liều cao có thể ảnh hưởng việc hấp thụ kẽm của cơ thể
Là vi chất quan trọng cho sự phát triển của thai, nhất là hệ thần kinh
Acid Folic phối hợp mật thiết với vitamin B12
để cấu thành các enzymes tạo thành AND cần thiết cho việc sao
chép, phát triển tế bào và sư phát triển bào thai
Chỉ có từ thức ăn:Men dinh dưỡng, cám gạo, rau xanh, rau diếp,
đậu, các loại hạt,…(1)
400 đến 800  g acid
folic/ngày cho phụ nữ
mang thai được khuyên
dùng
(1) Foods rich in vitamin B9 - AFSSA (French Food Safety Agency)
NHU CẦU ACID FOLIC
Nhu cầu mỗi ngày
300 µg cho phụ nữ (không trong thai kỳ)
Cung cấp 400 µg cho phụ nữ sắp mang thai 1 tháng
trước khi thụ thai và 3 tháng sau khi mang thai để
giảm nguy cơ khiếm khuyết thần kinh (NTD)
Bổ sung 400 µg trong toàn bộ thai kỳ và trong 3 tháng
đầu sau sinh
Vai trò
Chuyển hóa protein
Phân chia tế bào
(1) Recommended dietary allowance for folates- ANSES
(2) Folic Acid Supplementation and Pregnancy: More Than Just Neural Tube Defect Prevention – Rev Obstet Gynecol. 2011 James A. Greenberg
(3) Weekly Iron-Folic Acid Supplementation (WIFS) in women of reproductive age: its role in promoting optimal maternal and child health -WHO/NMH/NHD /MNM/09.2
THIẾU ACID FOLIC
Nhu cầu mỗi ngày
¾ số phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ ăn uống thiếu số lượng folic
acid từ thức ăn dưới mức khuyến cáo (1)
Yếu tố nguy cơ là xương sống không đóng kín: Chẻ đốt
sống, vô sọ
Ở châu Âu: 9.4 trẻ sinh/ 10,000 (1)
Yếu tố nguy cơ cho NTD là xương sống không đóng kín
HẬU QUẢ THIẾU ACID FOLIC KHI MANG THAI
Hậu quả đối với mẹ
• Sẩy thai
• Nguy cơ sinh non
• Tiền sản giật
• Tăng huyết áp thai kỳ
Hậu quả đối với trẻ
• Nguy cơ trẻ sơ sinh nhẹ cân
• Dị tật bẩm sinh: do sự đóng lại không hoàn chỉnh của ống thần kinh (não úng thủy,
thai vô sọ, chẻ đôi cột sống)
1. Tamura T, Picciano MF. Folate and human reproduction. Am J Clin Nutr 2006; 83: 993-1016 2. Scholl TO, Johnson WG. Folic acid: influence on the outcome of pregnancy. Am J Clin
Nutrit 2000; 71 (Suppl): 1295S-303S 3. Gentili A, Vohra M, Vij S, et al. Folic acid deficiency. http://emedicine.medscape.com/article/200184-overview
¾ số phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ ăn uống thiếu số lượng folic acid từ thức ăn dưới
mức khuyến cáo (EUROCAT: European surveillance of congenital anomalies)
TÁC DỤNG CỦA VIỆC BỔ SUNG ACID FOLIC TRONG THAI KỲ
- Trước thai kỳ
- Quý 1
Quý 2
Dự phòng các dị tật
bẩm sinh
(spina bifida)
Giúp cho bào thai phát triển Trẻ có cân nặng tối ưu
Dự phòng nguy cơ sinh non / tử vong chu sinh
Quý 3
- Hậu sản
- Cho con bú
BỔ SUNG ACID FOLIC TRONG THAI KỲ
Thực phẩm hàng ngày
Thức ăn bổ sung
Chế phẩm bổ sung acid folic
KHUYẾN CÁO DỰ PHÒNG BỔ SUNG SẮT & ACID FOLIC
WHO 2012
Phụ nữ mang thai trong suốt thai kỳ việc bổ sung sắt và acid
folic nên bắt đầu sớm ngay khi có thể
Tỷ lệ thiếu máu < 20% > 20%
Sắt nguyên tố
Acid folic
Sắt: 30-60 mg
Acid folic: 400 µg
1 lần/ ngày
HOẶC
Sắt: 120 mg
Acid folic: 2800 µg
1 lần/ tuần
Sắt: 30-60 mg
Acid folic: 400 µg
1 lần/ ngày
* intermittent iron and folic acid formulation are not available
1-WHO. Guideline: Daily iron and folic acid supplementation in pregnant women. Geneva, World Health Organization, 2012
2-WHO. Guideline: Intermittent iron and folic acid supplementation in non-anaemic pregnant women. Geneva, World Health Organization, 2012.
KHUYẾN CÁO DỰ PHÒNG BỔ SUNG SẮT & ACID FOLIC
WHO 2012
Phụ nữ tuổi sinh đẻ, bổ sung 3 tháng,
nghỉ 3 tháng, sau đó tiếp tục 3 tháng
Tỷ lệ thiếu máu < 20% > 20%
Sắt nguyên tố
Acid folic
Không bổ sung
Iron :60 mg
Folic acid : 400 μg
Một lần/ ngày
HOẶC
Iron 60mg
Folic acid 2800 μg 1 lần/tuần
* intermittent iron and folic acid formulation are not available
1-WHO. Guideline: Daily iron and folic acid supplementation in pregnant women. Geneva, World Health Organization, 2012
2-WHO. Guideline: Intermittent iron and folic acid supplementation in non-anaemic pregnant women. Geneva, World Health Organization, 2012.
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TMTS
1. Coad J. and Pedley K. Iron deficiency and iron deficiency anemia in women. Scandinavian Journal of Clinical & Laboratory Investigation, 2014; 74( Suppl 244): 82-89
2. Serati M., Torella M. Preveting complications by persistence with iron replacement therapy: a comprehensive literature review. Curent Medical Research and Opinion, DOI:10,
1080/03007995.2018.1552850
Điều trị TMTS tốn rất nhiều thời gian 1,2
• Đầu tiên, nồng độ Hb phải trở về mức bình thường. Tùy thuộc vào độ nặng của tình
trạng thiếu hụt, có thể mất thời gian từ 2 đến 4 tháng. Sau đó sẽ mất thêm khoảng từ
4 đến 6 tháng để kho dự trữ sắt được phục hồi hoàn toàn
Triệu chứng thiếu máu giảm không đồng nghĩa với việc tình trạng thiếu hụt sắt đã
được điều trị dứt điểm2
• Nhưng thường là tình trạng thiếu máu của bạn đang được điều chỉnh
Nếu bạn dừng điều trị trước khi kho dự trữ sắt được phục hồi, có nguy cơ các triệu
chứng thiếu máu sẽ xuất hiện một lần nữa chẳng hạn như mệt mỏi. Điều quan trọng
cần thiết là phải hoàn thanh việc điều trị để tránh nguy cơ tái phát và hậu quả của việc
tái phát 1,2
Dưới 50% bệnh nhân tuân thủ điều trị
Tuân thủ hoàn toàn
Sử dụng đều đặn
trong 4 tháng
Tuân thủ không
hoàn toàn
Sử dụng < 4 tháng
Không tuân thủ
Sử dụng < 4 tháng
% Tuân thủ Thiếu máu
tiến triển
Giảm thiếu
máu
Không tuân
thủ
Tuân thủ
không hoàn
toàn
Tuân thủ
hoàn toàn
79,1
41,7
19,3
28,1
58,3
80,7
Yếu tố chính dẫn đến việc không tuân thủ điều trị
Tác dụng phụ tiêu hóa : 40,2% - Quên: 32,5% - Chế độ ăn đầy đủ phù hợp: 10,4%
KHÔNG TUÂN THỦ: NGUY CƠ THIẾU MÁU THIẾU SẮT CAO HƠN 6 LẦN
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG THAI KỲ 1
1. Compliance to iron supplementation during pregnancy F. HABIB et al. Journal of Obstetrics and Gynaecology, August 2009, 29 (6) : 487-492
Tuân thủ điều trị từ tháng thứ 4 của thai kỳ Mối liên hệ giữa tuân thủ điều trị và thiếu máu thai kỳ
Tuân thủ điều trị trong
thai kỳ là quan trọng
GÓC NHÌN VỀ THUỐC & THỰC PHẨM BỔ SUNG
HIỆU QUẢ
ĐỊNH NGHĨA
KHUYẾN CÁO WHO
THUỐC
• Hoạt chất hay sự kết hợp bất kỳ hoạt chất
nào nhằm mục đích điều trị hay dự phòng
bệnh trên người1
• Điều trị thiếu máu do thiếu sắt: Sắt (II) 2
THỰC PHẨM BỔ SUNG
• Thực phẩm 3
• Bổ sung cho chế độ ăn
thông thường 3
• Các câu chữ được phép
dùng
NHƯNG ĐIẺM CHÍNH VỀ THUỐC
HIỆU QUẢ LÂM SÀNG ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG MINH QUA
CÁC NGHIÊN CỨU
ĐÁNH GIÁ VỀ TỶ LỆ NGUY CƠ- LỢI ÍCH TRƯỚC KHI
ĐƯA RA THỊ TRƯỜNG
HẰM LƯỢNG SẮT THÍCH HỢP VỚI CÁC NHU CẦU
ĐIỀU TRỊ
ĐỘ DUNG NẠP
TIẾP THỊ VÀ CẤP
PHẾP
THUỐC
• Nghiên cứu lâm sàng về
độ dung nạp 4
THỰC PHẨM BỐ SUNG
• Chỉ đánh giá về độc tính và
không đánh giá độ dung nạp trên
lâm sàng 5
• Liều hằng ngày tối đa cho
phép (MDD) phụ thuộc từng quốc
gia
NHƯNG ĐIẺM CHÍNH VỀ THUỐC
DỮ LIỆU LÂM SÀNG GHI NHẬN LẠI CÁC TÁC
DỤNG NGOẠI Ý
ĐÁNH GIÁ VỀ TỶ LỆ NGUY CƠ- LỢI ÍCH TRƯỚC
KHI ĐƯA RA THỊ TRƯỜNG
VIGILANCE AND INFORMATION
GÓC NHÌN VỀ THUỐC & THỰC PHẨM BỔ SUNG
CẢNH GIÁC DƯỢC & THÔNG TIN
THÔNG TIN BẮT
BUỘC ĐỂ BẢO VỆ VÀ
THÔNG TIN VỀ BỆNH
NHÂN
THUỐC
• Chỉ định điều trị
• Liều lượng và cách dùng
• Tác dụng ngoại ý
THỰC PHẨM BỔ SUNG
• Danh sách thành phần
• Liều khuyến cáo hàng ngày
• Giá trị tham khảo dinh dưỡng
cho vitamin và khoáng chất
• Cảnh báo không được vượt
quá liều hàng ngày cho phép và
thận trọng khi sử dụng
NHƯNG ĐIẺM CHÍNH VỀ THUỐC
SỰ SẴN CÓ CỦA BẢN TÓM TẮT CÁC ĐẶC ĐIỂM RÕ
RÀNG VỀ TẤT CẢ NHỮNG ĐIỂM CẢNH GIÁC DƯỢC
( TẦN SUẤT CÁC TÁC DỤNG PHỤ, THẬN TRỌNG SỬ
DỤNG, CẢNH BÁO SỬ DUNG CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG
ĐẶC BIỆT,....
CẢNH GIÁC DƯỢC
CẢNH GIÁC DƯỢC
THUỐC
• Cảnh giác dược: hệ
thống bắt buộc để kiểm
soát và đánh giá các
trường hợp được báo cáo 8
THỰC PHẨM BỐ SUNG
• Cảnh giác về dinh dưỡng
Các biện pháp quản lý nguy cơ
tạm thời và thông báo cho công
dân được biết 9
NHƯNG ĐIẺM CHÍNH VỀ THUỐC
ĐỘ TIN CẬY VỀ TÍNH HẰNG ĐỊNH VỀ CHẤT
LƯỢNG CỦA CÁC NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO
GÓC NHÌN VỀ THUỐC VÀ THỰC PHẨM BỔ SUNG
CHẤT LƯỢNG & SẢN XUẤT
1. Official Journal of the European Communities. COUNCIL DIRECTIVE of 26 January 1965. (65/65/EEC) 2. WHO Preventing and controlling iron deficiency anemia through primary health care; 1989 3. Official Journal
of the European Communities DIRECTIVE 2002/46/EC OF THE EUROPEAN PARLIAMENT AND OF THE COUNCIL of 10 June 2002 on the approximation of the laws of the Member States relating to food supplements 4.
Official Journal of the European Communities. COUNCIL DIRECTIVE 93/39/EEC of 14 June1993 amending Directives 65/65/EEC, 75/318/EEC and 75/319/EEC in respect of medicinal products. 5. European Commission
health & consumer protection directorate-general SCF/CS/ADD/ NUT/21 Final12 July 2001 6. Official Journal of the European Communities. COUNCIL DIRECTIVE 92/27/EEC of 31 March1992 on the labelling of
medicinal products for human use and on package leaflets. 7. WHO Technical Report Series No. 986, 2014 8. DIRECTIVE 2001/83/EC OF THE EUROPEAN PARLIAMENT AND OF THE COUNCIL of 6 November 2001on
the Community code relating to medicinal products for human use 9. REGULATION (EC) No 178/2002 OF THE EUROPEAN PARLIAMENT AND OF THE COUNCIL of 28 January2002 laying down the general principles
and requirements of food law, establishing the European Food Safety Authority and laying down procedures in matters of food safety
SẢN XUẤT VÀ KIỂM
SOÁT
THUỐC
• Hệ thống chất lượng và đảm bảo chất
lượng đáp ứng với các tiêu chuẩn GMP của
WHO 7b
• Chuỗi cung ứng nguyên vật liệu ban đầu ổn
định, được kiểm soát và được phê duyệt 7c
• Kiểm soát so sánh giữa số lượng lý thuyết
và số lượng thực tế thu được & sử dụng 7a
THỰC PHẨM BỔ SUNG
• Kiểm soát sản xuất theo các tiêu
chí và chỉ thị liên quan thực
phẩm 3
• Kiểm soát các chất gây ô
nhiễm và kiểm soát vi sinh vật
NHƯNG ĐIẺM CHÍNH VỀ THUỐC
KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG: HỆ THỐNG CHỨNG
NHẬN CHẤT LƯỢNG CỦA WHO ĐỐI VỚI THUỐC
ĐỘ TINH KHIẾT CỦA CÁC THÀNH PHẦN, KHÔNG CÓ
CHẤT GÂY Ô NHIỄM
GÓC NHÌN VỀ THUỐC VÀ THỰC PHẨM BỔ SUNG
Sử dụng trong trường hợp nào?
Liều lượng bao nhiêu ?
Tiêu chí lựa chọn sản phẩm bổ sung sắt để đạt hiệu quả tối ưu?
THỰC PHẨM CHỨC NĂNG THUỐC BỔ SUNG SẮT ĐƯỜNG UỐNG
Hiệu quả về mặt dinh dưỡng
Hoặc sinh lý 3
Theo định nghĩa, thực phẩm chức
năng không chứa và không
được công bố là có tác dụng
điều trị bệnh
NHU CẦU ĐIỀU TRỊ
Hiệu chỉnh các thông số huyết học
• Bình thường hóa mức hemoglobin
• Tái lập lượng sắt dự trữ
Từ 60 đến 120mg/ngày 2
>Tùy thuộc mức độ thiếu sắt
>Tùy thuộc vào đối tượng thiếu sắt
WHO guidelines2
> FE 2+
> SẮT PHÓNG THÍCH KÉO DÀI
Tối đa 14mg sắt/ngày3
Tính toán đựa trên cơ sở RDA
(nhu cầu dinh dưỡng khuyến cáo)
Cho người lớn
BỔ SUNG CHO
CHẾ ĐỘ ĂN HÀNG NGÀY 1
THIẾU SẮT THIẾU MÁU
CÁC VI CHẤT KHÁC CHO PHỤ NỮ MANG THAI
Pr CETIN ESHRE CONGRESS June 2015
Vi chất Mức độ chứng cứ/khuyến cáo đối với PNMT
Vit A Không khuyến cáo ở những nước phát triển
Iodine Cần nghiên cứu thêm
Vit D Cần nghiên cứu thêm
Calcium Khuyến cáo ở những khu vực có lượng thu nạp thấp
Folate Khuyến cáo mạnh
Iron Khuyến cáo mạnh
sắt và acid folic là được khuyến cáo mạnh đối với PNMT
TƯ VẤN THUỐC BỔ SUNG SẮT
& ACID FOLIC CHO PHỤ NỮ MANG THAI
Tìm hiểu thông tin bệnh nhân
Thông tin sơ bộ : có ý định/đang có thai
Tuổi thai
Hiểu biết về việc bổ sung sắt
(hàm lượng, thời điểm…)
Khả năng dung nạp với các chế phẩm bổ sung sắt
khác (nếu có) …..
TƯ VẤN THUỐC BỔ SUNG SẮT
& ACID FOLIC CHO PHỤ NỮ MANG THAI
Lưu ý tư vấn thời điểm bổ sung hợp lý
Acid folic : nên bổ sung sớm nhất có thể (trước khi có thai 2 tháng
hoặc ngay khi biết có thai), duy trì trong suốt thai kỳ
Sắt : từ tháng thứ 4 của thai kỳ đến 1 tháng sau sinh
Tác dụng phụ táo bón: bổ sung thêm chất xơ, đổi sang chế phẩm hấp
thu tốt hơn để hạn chế táo bón
Các chế phẩm có nhiều nguyên tố vi lượng khác ngoài sắt:
Hàm lượng sắt trong đa số các sản phẩm này < 30 mg
Lưu ý sự tương tác hấp thu của sắt với các nguyên tố kim loại hóa trị II
khác có trong sản phẩm có thể dẫn đến hấp thu sắt
WHO 2008 Anemia Guidelines
TƯ VẤN THUỐC BỔ SUNG SẮT
& ACID FOLIC CHO PHỤ NỮ MANG THAI
Sản phẩm
bổ sung sắt và acid folic phù hợp
Dựa theo tiêu chí của W.H.O khi lựa chọn thuốc
Hiệu quả - An toàn - Kinh tế - Phù hợp
Hiệu quả (y học chứng cứ)
Ít tác dụng phụ
Độ dung nạp cao, dễ chịu khi sử dụng
BỔ SUNG ĐÚNG VÀ ĐỦ
ĐỂ CÓ MỘT THAI KỲ
KHỎE MẠNH !
Xin trân
trọng cảm
ơn

More Related Content

More from AnhHungCao (9)

Pharmacy Meeting 27.8.2022
Pharmacy Meeting 27.8.2022Pharmacy Meeting 27.8.2022
Pharmacy Meeting 27.8.2022
 
Presentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdf
Presentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdfPresentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdf
Presentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdf
 
Hospital Meeting 25062022
Hospital Meeting 25062022Hospital Meeting 25062022
Hospital Meeting 25062022
 
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdfPHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
 
Báo cáo Pharmacy Meeting 21062022.pdf
Báo cáo Pharmacy Meeting 21062022.pdfBáo cáo Pharmacy Meeting 21062022.pdf
Báo cáo Pharmacy Meeting 21062022.pdf
 
Master Slide 03.06.pdf
Master Slide 03.06.pdfMaster Slide 03.06.pdf
Master Slide 03.06.pdf
 
Vai tro vi chat dinh duong trong thai ky.pdf
Vai tro vi chat dinh duong trong thai ky.pdfVai tro vi chat dinh duong trong thai ky.pdf
Vai tro vi chat dinh duong trong thai ky.pdf
 
Pharmacy Meeting 28.05.22.pdf
Pharmacy Meeting 28.05.22.pdfPharmacy Meeting 28.05.22.pdf
Pharmacy Meeting 28.05.22.pdf
 
Pharmacy Meeting HN 25062019.ppt
Pharmacy Meeting HN 25062019.pptPharmacy Meeting HN 25062019.ppt
Pharmacy Meeting HN 25062019.ppt
 

30092022 - Hiểu đúng về việc sử dụng vitamin và khoáng chất cho đối tượng phụ nữ có thai.pdf

  • 1. HIỂU ĐÚNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG VITAMIN & KHOÁNG CHẤT CHO ĐỐI TƯỢNG PHỤ NỮ MANG THAI PGs Ts Lưu Thị Hồng
  • 2.
  • 3. Việc sinh con, nuôi con là một nhiệm vụ thiêng liêng và cũng là niềm hạnh phúc vô biên đối với phụ nữ có gia đình.
  • 4. • Làm thế nào để làm mẹ an toàn nhất? • Làm sao để đứa con luôn luôn được khỏe mạnh, thông minh, ngoan ngoãn? Cần phải làm gì để • Người mẹ được bảo vệ an toàn trong khi mang thai và sinh nở? • Cho con chào đời khỏe mạnh, phát triển toàn diện?
  • 5. Thuốc sử dụng trong khi mang thai • Sắt, a. Folic, canxi, DHA. • Thuốc điều trị bệnh: theo chỉ định của bác sĩ • Điều trị Viêm âm đạo.
  • 6. ĐẠI CƯƠNG Sắt là yếu tố quan trọng có hầu hết các tổ chức cơ thể như hemoglobin,myoglobin, một số enzyme, tham gia các quá trình vận chuyển oxy, tổng hợp AND Sắt trong cơ thể bao gồm sắt trong hồng cầu, sắt được dự trữ trong gan lách tủy xương và sắt huyết thanh Thiếu máu là tình trạng máu không đủ Hemoglobin Thiếu máu thiếu sắt là bệnh máu phổ biến , nguyên nhân do thiếu sắt, cơ thể không sản xuất đủ hemoglobin
  • 7. SẮT TRONG CƠ THỂ Có vai trò vận chuyển O2, CO2, CO, NO, và ion H+ Thông qua hemoglobin (trong huyết tương) Thông qua myoglobin (ở trong mô cơ thể Có vai trò trong phản ứng hóa học ( Coenzym) Tổng hợp DNA
  • 8. SẮT TRONG CƠ THỂ Sắt dạng - Hemoglobin - Myoglobin - Enzymes Sắt gắn Heme 70% 30% Sắt vận chuyển: - Transferrin (~ 0.1%) - sắt tự do Sắt dự trữ: - Ferritin (~ 30%) (dễ chuyển đổi) - Hemosiderin (không thể chuyển đổi) Sắt không gắn heme
  • 9. SẮT TRONG CƠ THỂ Khối lượng sắt trong cơ thể từ 3.5 đến 4g 30 đến 40 mg/kg Trong các thể sắt Sử dụng Hemoglobin Myoglobin Enzyme 2,5 g Dự trữ Ferritin Hemosiderin 1 g Vận chuyển Transferrin 3 mg
  • 10. SẮT TRONG CƠ THỂ Thức ăn chứa sắt gắn heme Thịt, cá… Ăn kiêng có ảnh hưởng ít đến sự hấp thu sắt Thức ăn chứa sắt không gắn heme Thực vật... Ăn kiêng có ảnh hưởng đến sự hấp thu Sinh khả dụng 25 đến 30% Sinh khả dụng 5 đến 10%
  • 11. SẮT TRONG THỨC ĂN Sắt gắn Heme Thức ăn chứa sắt có tính sinh khả dụng cao Pudding đen 15-25 Gan động vật 10-15 Thịt chim bồ câu 8-9 Sò, con trai 6-7 Thịt bò 4-6 Thịt gà 0.8 Thịt heo 0.7-1.3 Cá 0.3-1.1 Sắt không gắn heme Thức ăn chứa sắt có tính sinh khả dụng thấp Men bia dinh dưỡng15-25 Bột đậu nành 9-10 Đậu lăng 8-9 Đậu 7-8 Rượu 5-25 mg/L Lòng đỏ trứng 5-6 Cải bó xôi 4 Quả hạn 3.5-5 Quả dừa 3-3.5 Sắt không gắn heme Thức ăn chứa ít sắt với sinh khả dụng thấp Bánh mì trắng 0.4-0.8 Gạo 0.3 Bơ 0.16 Sữa mẹ 0.07 Sữa bò 0.02-0.05 Rau xanh 0.7-1.2 Khoai tây 0.7 Mật ong 0.3 Sữa 0 Thành phần sắt được tính bằng mg sắt cho 100 g thức ăn.
  • 12. HẤP THU SẮT Tá tràng Khu vực hấp thu tối đa : tá tràng & tại hỗng tràng 10-20% thức ăn được hấp thu Hỗng tràng
  • 13. HẤP THU SẮT Phụ thuộc vào sắt trong thức ăn Sắt có nguồn gốc động vật được hấp thu gấp nhiều hơn gấp 3 lần sắt có nguồn gốc thực vật Phụ thuộc vào sắt ion Fe2+ (ferrous iron) được hấp thu hiệu quả hơn Fe3+ (ferric iron)
  • 14. HẤP THU SẮT Phụ thuộc vào nhu cầu cơ thể Tùy theo tình trạng sinh lý của cơ thể (hấp thu = 10%) Nếu cần sắt như mang thai , cho con bú, tăng trưởng …(hấp thu 20 - 25%)
  • 15. NHU CẦU SẮT Trẻ em 7 – 10 mg/ngày Nam giới trưởng thành 8 mg/ngày Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ 18 mg/ngày Phụ nữ có thai 27 mg/ngày Người cao tuổi 8 mg/ngày British Columbia Guidelines, 2004
  • 16. NHU CẦU SẮT TRONG THỜI KỲ MANG THAI Yếu tố nguy cơ Tần suất mang thai Đa thai Chảy máu trong thai kỳ Nôn nghén kéo dài trong nhiều tuần Các yếu tố khác tồn tại không liên quan đến thai kỳ
  • 17. NGUYÊN NHÂN THIẾU MÁU THIẾU SẮT Mất sắt do mất máu Do không cung cấp đủ sắt Do tăng nhu cầu tuổi dậy thì, phụ nữ có thai,cho con bú Do cung cấp thiếu, ăn không đủ, ăn kiêng Do giảm hấp thu săt do viêm ruột, cắt dạ dày … Do rối loạn chuyển hóa sắt bẩm sinh
  • 18. DẤU HIỆU & TRIỆU CHỨNG TMTS Phụ nữ mang thai Dấu hiệu và triệu chứng Dấu hiệu thường gặp nhất 1,2 Mệt mỏi Lờ đờ « Tôi luôn cảm thấy mệt mỏi. Khi leo lên cầu thang, tôi thở dốc! » « Tôi không còn năng lượng, Tôi tránh đi bộ quá lâu » «Tôi càng ngày càng khó tập trung » « Tôi thấy suy sụp » « Tôi thường xuyên bị nhức đầu.» Những triệu chứng thông thường khác33  Cáu gắt  Giảm năng suất lao động ➔ Dấu hiệu thường thấy ở những phụ nữ mang thai bình thường Triệu chứng thiếu máu nặng 2  Viêm lưỡi  Viêm môi bong vảy  Phù mắt cá chân  Suy tim sung huyết 1. Sifakis S et al. Anemia in pregnancy. Ann N Y Acad Sci 2000; 900: 125-36. 2. Goonewardene M et al. Anaemia in pregnancy. Berst Pract Res Clin Obstet 2012; 26: 3-24.
  • 19. CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU THIẾU SẮT Dấu hiệu lâm sàng Thiếu máu ➔ Hemoglobin Thiếu sắt ➔ Serum ferritin ferritin = dự trữ rỗng Xét nghiệm tương đương (trong trường hợp xét nghiệm lại) Hb + serum ferritin Xét nghiệm ferritin là XN đầu tay để kiểm tra thiếu sắt. Nếu mức độ ferritin thấp, có thiếu sắt và không có nhu cầu đánh giá các chỉ thị chuyển hóa sắt khác. Thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc, Hb giảm, số lượng HC giảm, MCV giảm, MCHC giảm, hematocrite giảm, Ferritin : 11-307 mcg/l/UI với nữ và 24-336 mcg/l/UI với nam Sắt huyết thanh : 8,1 -28,6mmol/l
  • 20. DỰ PHÒNG & ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU THIẾU SẮT Điều trị nguyên nhân Chế độ ăn giàu sắt: thịt đỏ, cá, các loại rau/trái cây có màu xanh đậm hoặc vàng cam Bổ sung viên sắt cho phụ nữ / phụ nữ mang thai và cho con bú 30 đến 60 mg sắt nguyên tố/ngày được khuyên dùng Source: UNICEF/UNU/WHO. Iron Deficiency Anaemia: Assessment, Prevention, and Control. 2001.
  • 21. DỰ PHÒNG THIẾU MÁU THIẾU SẮT Thực phẩm hàng ngày Thức ăn bổ sung Chế phẩm bổ sung sắt
  • 22. ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU THIẾU SẮT Các chế phẩm chứa sắt (II) sulfat được hấp thu tốt và thường được coi như các chế phẩm chuẩn mực. Tuỳ theo mức độ của tình trạng thiếu máu, khoảng 10 - 35 % sắt nhị dùng đường uống được hấp thu. Một số chất phụ gia như acid ascorbic có thể thúc đẩy hấp thu sắt. Thuốc phải được dùng cách xa bữa ăn Các tác dụng phụ phụ thuộc liều: rối loạn tiêu hoá, buồn nôn, nôn, chán ăn, đôi khi cảm thấy mùi kim loại. Tiêu chảy và táo bón cũng thường gặp nhưng không phụ thuộc liều
  • 23. HẬU QUẢ THIẾU SẮT KHI MANG THAI Hậu quả của tình trạng thiếu máu nặng của mẹ đối với thai nhi32,33 Nguy cơ sinh non Sẩy thai Nguy cơ trẻ sơ sinh nhẹ cân Nguy cơ tử vong thai nhi Ảnh hưởng lâu dài của thiếu sắt khi sinh 33,34,35 Kém phát triển về thể chất và trí não Chứng tâm thần phân liệt Tăng nguy cơ xuất huyết khi sinh 32. Sifakis S et al. Anemia in pregnancy. Ann N Y Acad Sci 2000; 900: 125-36. 33. Goonewardene M et al. Anaemia in pregnancy. Berst Pract Res Clin Obstet 2012; 26: 3-24 34. Milman N et al Supplementation during pregnancy: beliefs and science Gynecol Endocrinol, DOI:10.3109/09513590.2016.1149161 2016 35. Drukker L et al Iron deficiency anemia at admission for labor and delivery is associated with an increased risk for Cesarean section and adverse maternal and neonatal outcome TRANSFUSION Volume 55, December 2015
  • 24. TÁC DỤNG CỦA VIỆC BỔ SUNG SẮT • Trữ lượng sắt của mẹ : được cải thiện trong thai kỳ và cả thời kỳ hậu sản (Allen LH, Nutr Rev 1997) • Trữ lượng sắt của trẻ sơ sinh: trữ lượng sắt của mẹ có ảnh hưởng đến trữ lượng sắt của trẻ sơ sinh ( Milman N. et Al.,Danish Med Bull 1991) • Cân nặng của trẻ và sinh non: việc bổ sung sắt có liên quan đến tần số sinh non và nhẹ cân thấp hơn (Hemminki E. et Al., J Am Coll Nutr, 1991)
  • 25. ACID FOLIC Axid folic cần thiết trong sự phân chia tế bào, ngăn ngừa các khuyết tật ống thần kinh,sứt môi, dị tật tim giai đoạn sớm của thai kỳ Ngăn ngừa thiếu máu, xuất huyết Giúp giảm nguy cơ sinh non và tiền sản giật – một biến chứng thai kỳ nguy hiểm đe doạ sức khoẻ và tính mạng của cả mẹ và con.
  • 26. • Acid folic raát quan troïng cho moïi phuï nöõ chuaån bò coù thai • Ñöôïc cung caáp ñuû löôïng acid folic trong giai ñoaïn quanh thuï thai (3 thaùng tröôùc khi coù thai cho tôùi ít nhaát 3 thaùng ñaàu cuûa thai kyø) giuùp laøm giaûm khuyeát taät oáng thaàn kinh Shaw GM, Schaffer D, Velie EM, MOrland K, Harris JA: Periconceptional vitamin use, dietary folate, and the occurrence of the neural tube defects. Epidemiology, 1995 6(3): 219-226
  • 27. ACID FOLIC Thai phụ nhu cầu ≥600mcg/ngày Sử dụng liều cao có thể ảnh hưởng việc hấp thụ kẽm của cơ thể Là vi chất quan trọng cho sự phát triển của thai, nhất là hệ thần kinh Acid Folic phối hợp mật thiết với vitamin B12 để cấu thành các enzymes tạo thành AND cần thiết cho việc sao chép, phát triển tế bào và sư phát triển bào thai Chỉ có từ thức ăn:Men dinh dưỡng, cám gạo, rau xanh, rau diếp, đậu, các loại hạt,…(1) 400 đến 800  g acid folic/ngày cho phụ nữ mang thai được khuyên dùng (1) Foods rich in vitamin B9 - AFSSA (French Food Safety Agency)
  • 28. NHU CẦU ACID FOLIC Nhu cầu mỗi ngày 300 µg cho phụ nữ (không trong thai kỳ) Cung cấp 400 µg cho phụ nữ sắp mang thai 1 tháng trước khi thụ thai và 3 tháng sau khi mang thai để giảm nguy cơ khiếm khuyết thần kinh (NTD) Bổ sung 400 µg trong toàn bộ thai kỳ và trong 3 tháng đầu sau sinh Vai trò Chuyển hóa protein Phân chia tế bào (1) Recommended dietary allowance for folates- ANSES (2) Folic Acid Supplementation and Pregnancy: More Than Just Neural Tube Defect Prevention – Rev Obstet Gynecol. 2011 James A. Greenberg (3) Weekly Iron-Folic Acid Supplementation (WIFS) in women of reproductive age: its role in promoting optimal maternal and child health -WHO/NMH/NHD /MNM/09.2
  • 29. THIẾU ACID FOLIC Nhu cầu mỗi ngày ¾ số phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ ăn uống thiếu số lượng folic acid từ thức ăn dưới mức khuyến cáo (1) Yếu tố nguy cơ là xương sống không đóng kín: Chẻ đốt sống, vô sọ Ở châu Âu: 9.4 trẻ sinh/ 10,000 (1) Yếu tố nguy cơ cho NTD là xương sống không đóng kín
  • 30. HẬU QUẢ THIẾU ACID FOLIC KHI MANG THAI Hậu quả đối với mẹ • Sẩy thai • Nguy cơ sinh non • Tiền sản giật • Tăng huyết áp thai kỳ Hậu quả đối với trẻ • Nguy cơ trẻ sơ sinh nhẹ cân • Dị tật bẩm sinh: do sự đóng lại không hoàn chỉnh của ống thần kinh (não úng thủy, thai vô sọ, chẻ đôi cột sống) 1. Tamura T, Picciano MF. Folate and human reproduction. Am J Clin Nutr 2006; 83: 993-1016 2. Scholl TO, Johnson WG. Folic acid: influence on the outcome of pregnancy. Am J Clin Nutrit 2000; 71 (Suppl): 1295S-303S 3. Gentili A, Vohra M, Vij S, et al. Folic acid deficiency. http://emedicine.medscape.com/article/200184-overview ¾ số phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ ăn uống thiếu số lượng folic acid từ thức ăn dưới mức khuyến cáo (EUROCAT: European surveillance of congenital anomalies)
  • 31. TÁC DỤNG CỦA VIỆC BỔ SUNG ACID FOLIC TRONG THAI KỲ - Trước thai kỳ - Quý 1 Quý 2 Dự phòng các dị tật bẩm sinh (spina bifida) Giúp cho bào thai phát triển Trẻ có cân nặng tối ưu Dự phòng nguy cơ sinh non / tử vong chu sinh Quý 3 - Hậu sản - Cho con bú
  • 32. BỔ SUNG ACID FOLIC TRONG THAI KỲ Thực phẩm hàng ngày Thức ăn bổ sung Chế phẩm bổ sung acid folic
  • 33. KHUYẾN CÁO DỰ PHÒNG BỔ SUNG SẮT & ACID FOLIC WHO 2012 Phụ nữ mang thai trong suốt thai kỳ việc bổ sung sắt và acid folic nên bắt đầu sớm ngay khi có thể Tỷ lệ thiếu máu < 20% > 20% Sắt nguyên tố Acid folic Sắt: 30-60 mg Acid folic: 400 µg 1 lần/ ngày HOẶC Sắt: 120 mg Acid folic: 2800 µg 1 lần/ tuần Sắt: 30-60 mg Acid folic: 400 µg 1 lần/ ngày * intermittent iron and folic acid formulation are not available 1-WHO. Guideline: Daily iron and folic acid supplementation in pregnant women. Geneva, World Health Organization, 2012 2-WHO. Guideline: Intermittent iron and folic acid supplementation in non-anaemic pregnant women. Geneva, World Health Organization, 2012.
  • 34. KHUYẾN CÁO DỰ PHÒNG BỔ SUNG SẮT & ACID FOLIC WHO 2012 Phụ nữ tuổi sinh đẻ, bổ sung 3 tháng, nghỉ 3 tháng, sau đó tiếp tục 3 tháng Tỷ lệ thiếu máu < 20% > 20% Sắt nguyên tố Acid folic Không bổ sung Iron :60 mg Folic acid : 400 μg Một lần/ ngày HOẶC Iron 60mg Folic acid 2800 μg 1 lần/tuần * intermittent iron and folic acid formulation are not available 1-WHO. Guideline: Daily iron and folic acid supplementation in pregnant women. Geneva, World Health Organization, 2012 2-WHO. Guideline: Intermittent iron and folic acid supplementation in non-anaemic pregnant women. Geneva, World Health Organization, 2012.
  • 35. TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TMTS 1. Coad J. and Pedley K. Iron deficiency and iron deficiency anemia in women. Scandinavian Journal of Clinical & Laboratory Investigation, 2014; 74( Suppl 244): 82-89 2. Serati M., Torella M. Preveting complications by persistence with iron replacement therapy: a comprehensive literature review. Curent Medical Research and Opinion, DOI:10, 1080/03007995.2018.1552850 Điều trị TMTS tốn rất nhiều thời gian 1,2 • Đầu tiên, nồng độ Hb phải trở về mức bình thường. Tùy thuộc vào độ nặng của tình trạng thiếu hụt, có thể mất thời gian từ 2 đến 4 tháng. Sau đó sẽ mất thêm khoảng từ 4 đến 6 tháng để kho dự trữ sắt được phục hồi hoàn toàn Triệu chứng thiếu máu giảm không đồng nghĩa với việc tình trạng thiếu hụt sắt đã được điều trị dứt điểm2 • Nhưng thường là tình trạng thiếu máu của bạn đang được điều chỉnh Nếu bạn dừng điều trị trước khi kho dự trữ sắt được phục hồi, có nguy cơ các triệu chứng thiếu máu sẽ xuất hiện một lần nữa chẳng hạn như mệt mỏi. Điều quan trọng cần thiết là phải hoàn thanh việc điều trị để tránh nguy cơ tái phát và hậu quả của việc tái phát 1,2
  • 36. Dưới 50% bệnh nhân tuân thủ điều trị Tuân thủ hoàn toàn Sử dụng đều đặn trong 4 tháng Tuân thủ không hoàn toàn Sử dụng < 4 tháng Không tuân thủ Sử dụng < 4 tháng % Tuân thủ Thiếu máu tiến triển Giảm thiếu máu Không tuân thủ Tuân thủ không hoàn toàn Tuân thủ hoàn toàn 79,1 41,7 19,3 28,1 58,3 80,7 Yếu tố chính dẫn đến việc không tuân thủ điều trị Tác dụng phụ tiêu hóa : 40,2% - Quên: 32,5% - Chế độ ăn đầy đủ phù hợp: 10,4% KHÔNG TUÂN THỦ: NGUY CƠ THIẾU MÁU THIẾU SẮT CAO HƠN 6 LẦN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG THAI KỲ 1 1. Compliance to iron supplementation during pregnancy F. HABIB et al. Journal of Obstetrics and Gynaecology, August 2009, 29 (6) : 487-492 Tuân thủ điều trị từ tháng thứ 4 của thai kỳ Mối liên hệ giữa tuân thủ điều trị và thiếu máu thai kỳ Tuân thủ điều trị trong thai kỳ là quan trọng
  • 37. GÓC NHÌN VỀ THUỐC & THỰC PHẨM BỔ SUNG HIỆU QUẢ ĐỊNH NGHĨA KHUYẾN CÁO WHO THUỐC • Hoạt chất hay sự kết hợp bất kỳ hoạt chất nào nhằm mục đích điều trị hay dự phòng bệnh trên người1 • Điều trị thiếu máu do thiếu sắt: Sắt (II) 2 THỰC PHẨM BỔ SUNG • Thực phẩm 3 • Bổ sung cho chế độ ăn thông thường 3 • Các câu chữ được phép dùng NHƯNG ĐIẺM CHÍNH VỀ THUỐC HIỆU QUẢ LÂM SÀNG ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG MINH QUA CÁC NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VỀ TỶ LỆ NGUY CƠ- LỢI ÍCH TRƯỚC KHI ĐƯA RA THỊ TRƯỜNG HẰM LƯỢNG SẮT THÍCH HỢP VỚI CÁC NHU CẦU ĐIỀU TRỊ ĐỘ DUNG NẠP TIẾP THỊ VÀ CẤP PHẾP THUỐC • Nghiên cứu lâm sàng về độ dung nạp 4 THỰC PHẨM BỐ SUNG • Chỉ đánh giá về độc tính và không đánh giá độ dung nạp trên lâm sàng 5 • Liều hằng ngày tối đa cho phép (MDD) phụ thuộc từng quốc gia NHƯNG ĐIẺM CHÍNH VỀ THUỐC DỮ LIỆU LÂM SÀNG GHI NHẬN LẠI CÁC TÁC DỤNG NGOẠI Ý ĐÁNH GIÁ VỀ TỶ LỆ NGUY CƠ- LỢI ÍCH TRƯỚC KHI ĐƯA RA THỊ TRƯỜNG VIGILANCE AND INFORMATION
  • 38. GÓC NHÌN VỀ THUỐC & THỰC PHẨM BỔ SUNG CẢNH GIÁC DƯỢC & THÔNG TIN THÔNG TIN BẮT BUỘC ĐỂ BẢO VỆ VÀ THÔNG TIN VỀ BỆNH NHÂN THUỐC • Chỉ định điều trị • Liều lượng và cách dùng • Tác dụng ngoại ý THỰC PHẨM BỔ SUNG • Danh sách thành phần • Liều khuyến cáo hàng ngày • Giá trị tham khảo dinh dưỡng cho vitamin và khoáng chất • Cảnh báo không được vượt quá liều hàng ngày cho phép và thận trọng khi sử dụng NHƯNG ĐIẺM CHÍNH VỀ THUỐC SỰ SẴN CÓ CỦA BẢN TÓM TẮT CÁC ĐẶC ĐIỂM RÕ RÀNG VỀ TẤT CẢ NHỮNG ĐIỂM CẢNH GIÁC DƯỢC ( TẦN SUẤT CÁC TÁC DỤNG PHỤ, THẬN TRỌNG SỬ DỤNG, CẢNH BÁO SỬ DUNG CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT,.... CẢNH GIÁC DƯỢC CẢNH GIÁC DƯỢC THUỐC • Cảnh giác dược: hệ thống bắt buộc để kiểm soát và đánh giá các trường hợp được báo cáo 8 THỰC PHẨM BỐ SUNG • Cảnh giác về dinh dưỡng Các biện pháp quản lý nguy cơ tạm thời và thông báo cho công dân được biết 9 NHƯNG ĐIẺM CHÍNH VỀ THUỐC ĐỘ TIN CẬY VỀ TÍNH HẰNG ĐỊNH VỀ CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO
  • 39. GÓC NHÌN VỀ THUỐC VÀ THỰC PHẨM BỔ SUNG CHẤT LƯỢNG & SẢN XUẤT 1. Official Journal of the European Communities. COUNCIL DIRECTIVE of 26 January 1965. (65/65/EEC) 2. WHO Preventing and controlling iron deficiency anemia through primary health care; 1989 3. Official Journal of the European Communities DIRECTIVE 2002/46/EC OF THE EUROPEAN PARLIAMENT AND OF THE COUNCIL of 10 June 2002 on the approximation of the laws of the Member States relating to food supplements 4. Official Journal of the European Communities. COUNCIL DIRECTIVE 93/39/EEC of 14 June1993 amending Directives 65/65/EEC, 75/318/EEC and 75/319/EEC in respect of medicinal products. 5. European Commission health & consumer protection directorate-general SCF/CS/ADD/ NUT/21 Final12 July 2001 6. Official Journal of the European Communities. COUNCIL DIRECTIVE 92/27/EEC of 31 March1992 on the labelling of medicinal products for human use and on package leaflets. 7. WHO Technical Report Series No. 986, 2014 8. DIRECTIVE 2001/83/EC OF THE EUROPEAN PARLIAMENT AND OF THE COUNCIL of 6 November 2001on the Community code relating to medicinal products for human use 9. REGULATION (EC) No 178/2002 OF THE EUROPEAN PARLIAMENT AND OF THE COUNCIL of 28 January2002 laying down the general principles and requirements of food law, establishing the European Food Safety Authority and laying down procedures in matters of food safety SẢN XUẤT VÀ KIỂM SOÁT THUỐC • Hệ thống chất lượng và đảm bảo chất lượng đáp ứng với các tiêu chuẩn GMP của WHO 7b • Chuỗi cung ứng nguyên vật liệu ban đầu ổn định, được kiểm soát và được phê duyệt 7c • Kiểm soát so sánh giữa số lượng lý thuyết và số lượng thực tế thu được & sử dụng 7a THỰC PHẨM BỔ SUNG • Kiểm soát sản xuất theo các tiêu chí và chỉ thị liên quan thực phẩm 3 • Kiểm soát các chất gây ô nhiễm và kiểm soát vi sinh vật NHƯNG ĐIẺM CHÍNH VỀ THUỐC KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG: HỆ THỐNG CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG CỦA WHO ĐỐI VỚI THUỐC ĐỘ TINH KHIẾT CỦA CÁC THÀNH PHẦN, KHÔNG CÓ CHẤT GÂY Ô NHIỄM
  • 40. GÓC NHÌN VỀ THUỐC VÀ THỰC PHẨM BỔ SUNG Sử dụng trong trường hợp nào? Liều lượng bao nhiêu ? Tiêu chí lựa chọn sản phẩm bổ sung sắt để đạt hiệu quả tối ưu? THỰC PHẨM CHỨC NĂNG THUỐC BỔ SUNG SẮT ĐƯỜNG UỐNG Hiệu quả về mặt dinh dưỡng Hoặc sinh lý 3 Theo định nghĩa, thực phẩm chức năng không chứa và không được công bố là có tác dụng điều trị bệnh NHU CẦU ĐIỀU TRỊ Hiệu chỉnh các thông số huyết học • Bình thường hóa mức hemoglobin • Tái lập lượng sắt dự trữ Từ 60 đến 120mg/ngày 2 >Tùy thuộc mức độ thiếu sắt >Tùy thuộc vào đối tượng thiếu sắt WHO guidelines2 > FE 2+ > SẮT PHÓNG THÍCH KÉO DÀI Tối đa 14mg sắt/ngày3 Tính toán đựa trên cơ sở RDA (nhu cầu dinh dưỡng khuyến cáo) Cho người lớn BỔ SUNG CHO CHẾ ĐỘ ĂN HÀNG NGÀY 1 THIẾU SẮT THIẾU MÁU
  • 41. CÁC VI CHẤT KHÁC CHO PHỤ NỮ MANG THAI Pr CETIN ESHRE CONGRESS June 2015 Vi chất Mức độ chứng cứ/khuyến cáo đối với PNMT Vit A Không khuyến cáo ở những nước phát triển Iodine Cần nghiên cứu thêm Vit D Cần nghiên cứu thêm Calcium Khuyến cáo ở những khu vực có lượng thu nạp thấp Folate Khuyến cáo mạnh Iron Khuyến cáo mạnh sắt và acid folic là được khuyến cáo mạnh đối với PNMT
  • 42. TƯ VẤN THUỐC BỔ SUNG SẮT & ACID FOLIC CHO PHỤ NỮ MANG THAI Tìm hiểu thông tin bệnh nhân Thông tin sơ bộ : có ý định/đang có thai Tuổi thai Hiểu biết về việc bổ sung sắt (hàm lượng, thời điểm…) Khả năng dung nạp với các chế phẩm bổ sung sắt khác (nếu có) …..
  • 43. TƯ VẤN THUỐC BỔ SUNG SẮT & ACID FOLIC CHO PHỤ NỮ MANG THAI Lưu ý tư vấn thời điểm bổ sung hợp lý Acid folic : nên bổ sung sớm nhất có thể (trước khi có thai 2 tháng hoặc ngay khi biết có thai), duy trì trong suốt thai kỳ Sắt : từ tháng thứ 4 của thai kỳ đến 1 tháng sau sinh Tác dụng phụ táo bón: bổ sung thêm chất xơ, đổi sang chế phẩm hấp thu tốt hơn để hạn chế táo bón Các chế phẩm có nhiều nguyên tố vi lượng khác ngoài sắt: Hàm lượng sắt trong đa số các sản phẩm này < 30 mg Lưu ý sự tương tác hấp thu của sắt với các nguyên tố kim loại hóa trị II khác có trong sản phẩm có thể dẫn đến hấp thu sắt WHO 2008 Anemia Guidelines
  • 44. TƯ VẤN THUỐC BỔ SUNG SẮT & ACID FOLIC CHO PHỤ NỮ MANG THAI Sản phẩm bổ sung sắt và acid folic phù hợp Dựa theo tiêu chí của W.H.O khi lựa chọn thuốc Hiệu quả - An toàn - Kinh tế - Phù hợp Hiệu quả (y học chứng cứ) Ít tác dụng phụ Độ dung nạp cao, dễ chịu khi sử dụng
  • 45. BỔ SUNG ĐÚNG VÀ ĐỦ ĐỂ CÓ MỘT THAI KỲ KHỎE MẠNH !