SlideShare a Scribd company logo
1 of 157
Download to read offline
Đại diện Hội Dược Học
TP. Cần Thơ
Đại diện đơn vị tài trợ
KHAI MẠC
Đại diện Hội Dược Học TP. Cần Thơ
Đại diện Đơn vị Tài trợ
KHAI MẠC
THUỐC PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT
Theo Khoản 26 Điều 2 Luật dược:
Thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt (sau đây gọi tắt là thuốc phải
kiểm soát đặc biệt) bao gồm:
1) Thuốc quy định tại các khoản 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23 và 24 Điều này;
2) Nguyên liệu làm thuốc là dược chất hướng thần, chất gây nghiện, tiền chất dùng
làm thuốc hoặc chất phóng xạ để sản xuất thuốc quy định tại các khoản 17, 18, 19, 20,
21, 22, 23 và 24 Điều này;
3) Thuốc độc, nguyên liệu độc làm thuốc thuộc danh mục do Bộ trưởng Bộ Y tế ban
hành;
4) Thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh
vực cụ thể theo quy định của Chính phủ.
THUỐC PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT
1. Thuốc gây nghiện;
2. Thuốc hướng thần;
3. Thuốc tiền chất;
4. Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện;
5. Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần;
6. Thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất;
7. Thuốc phóng xạ; đồng vị phóng xạ
8. Nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất
hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc; hoặc chất phóng xạ
để sản xuất thuốc.
9. Thuốc độc, nguyên liệu độc làm thuốc;
10. Thuốc, dược chất trong Danh mục thuốc, dược chất
thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành,
lĩnh vực.
THUỐC PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT
NHÀ THUỐC
1. Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện;
2. Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần;
3. Thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất;
4. Thuốc độc;
5. Thuốc, dược chất trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc
danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực.
QUẦY THUỐC
1. Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện;
2. Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần;
3. Thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất;
4. Thuốc độc;
5. Thuốc, dược chất trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc
danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực.
THÔNG TƯ 20/2017/TT-BYT
QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU
LUẬT DƯỢC VÀ NGHỊ ĐỊNH 54/2017/NĐ-CP
VỀ THUỐC VÀ NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC
PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT
Phụ Lục 1: Thuốc gây nghiện
- Số lượng: 43 loại
- Cấu tạo: Tên quốc tế + Tên khoa học
- Ý nghĩa:
Chỉ những thuốc có tên trong danh mục này mới
được xem là thuốc Gây nghiện ở VN do BYT quản
lý
Phụ Lục 4: thuốc gây nghiện phối hợp
- Số lượng: 13 loại (được lấy từ PL1)
- Cấu tạo: Tên dược chất GN + Hàm lượng hoặc nồng
độ có trong 1 đv chia liều
- Ý nghĩa:
Chỉ những thuốc có tên trong danh mục này mới được
xem là thuốc Gây nghiện phối hợp ở VN do BYT quản lý
THUỐC HƯỚNG THẦN
- Là thuốc có chứa dược chất kích thích hoặc ức chế
thần kinh hoặc gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có thể
dẫn tới tình trạng nghiện đối với người sử dụng thuộc
Danh mục dược chất hướng thần do Bộ trưởng Bộ Y tế
ban hành.
- Bao gồm PL 2 và PL 5 TT20/2018/TT-BYT
Phụ Lục 2: thuốc Hướng thần
- Số lượng: 70 loại
- Cấu tạo:
Tên quốc tế + Tên thông dụng khác + Tên khoa học
- Ý nghĩa:
Chỉ những thuốc có tên trong danh mục này mới được xem là
thuốc Hướng thần ở VN do BYT quản lý
Phụ Lục 5 thuốc Hướng thần phối hợp
- Số lượng: 43 loại
- Cấu tạo:
Tên d/c + HL tối đa có trong 1 đv chia liều
- Ý nghĩa:
Chỉ những thuốc có tên trong danh mục này mới được xem
là thuốc Hướng thần dạng phối hợp ở VN do BYT quản lý
- Bao gồm PL 3 và PL 6 trong TT20/2018/TT-BYT
THUỐC THUỐC, DƯỢC CHẤT THUỘC DANH MỤC CHẤT BỊ
CẤM SỬ DỤNG TRONG MỘT SỐ NGÀNH, LĨNH VỰC
Bao gồm PL 7 trong TT20/2018/TT-BYT
- Số lượng: 60 hoạt chất
- Áp dụng cấm sử dụng trong các ngành, lĩnh vực sản
xuất, kinh doanh thủy sản, thú y, chăn nuôi gia súc, gia
cầm tại Việt Nam
- Ngành dược ⇨ thuộc thuốc phải KSĐB
THUỐC ĐỘC
- Được quy định tại Thông tư 06/2017/TT-BYT ngày 03
tháng 5 năm 2017
MUA - BÁN
THUỐC PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT
HS ĐĂNG KÝ BÁN
THUỐC PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT
Điều 42: ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THUỐC PHẢI
KSĐB (NĐ 54/2017)
Phải được cơ quan nhà nước chấp thuận bằng văn bản và phải đáp ứng các
điều kiện sau:
1. Cơ sở vật chất, kỹ thuật, nhân sự: đáp ứng chuẩn thực
hành tốt của từng loại hình kinh doanh;
2. Người PT.CM có CCHN dược phù hợp;
3. Đáp ứng các biện pháp an ninh: Cơ sở vật chất; Nhân sự;
Giao - nhận - vận chuyển, Mua bán, Báo cáo; Hủy thuốc;
Điều 43 QUY ĐỊNH CƠ SỞ VẬT CHẤT KINH DOANH
THUỐC KSĐB (NĐ 54/2017)
Khoản 9:
- Đối với cơ sở bán lẻ thuốc dạng phối hợp có chứa
dược chất GN, HT, TC:
- Phải thực hiện việc theo dõi bằng hệ thống phần
mềm hoặc hồ sơ, sổ sách theo quy định của Bộ trưởng
Bộ Y tế.
- Để khu vực riêng đối với các thuốc khác
Điều 44: QUY ĐỊNH NHÂN SỰ
KINH DOANH THUỐC KSĐB (NĐ 54/2017)
Khoản 8: Đối với cơ sở bán lẻ thuốc gây nghiện, thuốc
hướng thần, thuốc tiền chất:
a) Người chịu trách nhiệm bán lẻ thuốc gây nghiện phải là tốt
nghiệp đại học ngành dược trở lên;
b) Người chịu trách nhiệm bán lẻ thuốc hướng thần, thuốc
tiền chất có bằng tốt nghiệp trung cấp ngành dược trở lên.
Điều 47: QUY ĐỊNH BÁO CÁO THUỐC KSĐB
(NĐ 54/2017)
Trước ngày 15 tháng 7 và trước ngày 15 tháng 01 hàng năm, cơ
sở bán lẻ báo cáo 06 (sáu) tháng và báo cáo năm tương ứng về việc
xuất, nhập, tồn kho, sử dụng thuốc phóng xạ, thuốc gây nghiện,
thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, thuốc dạng phối hợp có chứa dược
chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần,
thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất theo Mẫu số 11, 12, 13 tại Phụ
lục II Nghị định 54/2017 và gửi Sở Y tế.
(các cơ sở không thực hiện BC sau khi tái kiểm tra sẽ không cấp lại phạm vi thuốc KSĐB)
MẪU BÁO CÁO TẠI SOP 01 (MUA THUỐC)
Điều 48 QUY ĐỊNH HỦY THUỐC THUỐC KSĐB
(NĐ 54/2017)
Việc hủy thuốc GN, THT, TTC, NL làm thuốc là dược chất GN,
dược chất HT, TC dùng làm thuốc
1. Cơ sở đề nghị hủy thuốc có văn bản đề nghị ☞ SYT
2. Thành lập Hội đồng hủy thuốc (3 thành viên)
3. Phải có sự chứng kiến của đại diện Sở Y tế và lập biên bản theo Mẫu số
16 tại Phụ lục II;
4.Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày kết thúc việc hủy thuốc cơ sở phải
gửi báo cáo việc hủy thuốc theo Mẫu số 17 tại Phụ lục II tới Bộ Y tế hoặc
Sở Y tế.
THUỐC THUỘC DANH MỤC
HẠN CHẾ BÁN LẺ
(Thông tư số 07/2018/TT-BYT ngày 12 tháng 04 năm
2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
THUỐC HẠN CHẾ BÁN LẺ
- Thuốc hạn chế bán lẻ là thuốc có yêu cầu giám sát chặt
chẽ việc kê đơn, bán thuốc theo đơn và sử dụng để bảo đảm
an toàn, hiệu quả, tránh lạm dụng thuốc trong điều trị mà việc
lạm dụng thuốc có thể gây ra tình trạng lệ thuộc thuốc hoặc
không đáp ứng khi sử dụng thuốc đó hoặc thuốc khác.
- Danh mục thuốc hạn chế bán lẻ được quy định tại Phụ lục
III kèm theo Thông tư số 07/2018/TT-BYT.
MUA BÁN THUỐC HẠN CHẾ BÁN LẺ
Căn cứ cơ cấu bệnh tật của địa phương
Sở Y tế có văn bản cho phép bán lẻ một số thuốc
thuộc Danh mục thuốc hạn chế bán lẻ theo quy
định tại Điều 55 Nghị định số 54/2017/NĐ-CP.
MUA BÁN THUỐC HẠN CHẾ BÁN LẺ
Điều 55 Nghị định số 54/2017/NĐ-CP
1. Đối với cơ sở chưa được cấp GCN ĐĐKKDD
2. Đối với cơ sở đã được cấp GCN ĐĐKKDD
MUA BÁN THUỐC HẠN CHẾ BÁN LẺ
Điều 55 Nghị định số 54/2017/NĐ-CP
1. Đối với cơ sở chưa được cấp Giấy chứng nhận ĐĐKKDD Hồ sơ
gồm:
- Đơn đề nghị bán lẻ thuốc thuộc Danh mục thuốc hạn chế bán lẻ
theo Mẫu số 22 tại Phụ lục II Nghị định 54
- Tài liệu theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 32 của Nghị định 54;
(Tài liệu về địa điểm, khu vực bảo quản, trang thiết bị bảo quản, tài liệu chuyên môn kỹ thuật và nhân sự
theo nguyên tắc Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc)
MUA BÁN THUỐC HẠN CHẾ BÁN LẺ
Điều 55 Nghị định số 54/2017/NĐ-CP
2. Đối với cơ sở đã được cấp giấy chứng nhận
ĐĐKKDD Hồ sơ gồm:
- Đơn đề nghị bán lẻ thuốc thuộc Danh mục thuốc hạn
chế bán lẻ theo Mẫu số 23 tại Phụ lục II ban hành kèm
theo Nghị định 54;
KINH DOANH DƯỢC
PHẠM VI KINH DOANH
NHÀ THUỐC – QUẦY THUỐC TỦ THUỐC TYT
Điều 37 PHẠM VI KINH DOANH
QUẦY THUỐC-TỦ THUỐC (NĐ 54/2017)
1. Quầy thuốc thực hiện theo quy định tại điểm b khoản 1
Điều 48 của Luật dược.
2. Tủ thuốc trạm y tế xã thực hiện theo quy định tại điểm b
khoản 1 Điều 49 của Luật dược.
Điểm b khoản 1 Điều 48 (LD - Q.Thuốc)
1. Mua và bán lẻ thuốc thuộc Danh mục thuốc thiết yếu (TT19/2018)
và Danh mục thuốc không kê đơn (TT07/2017), trừ vắc xin;
2. Trường hợp mua, bán thuốc thuộc Danh mục thuốc phải kiểm soát
đặc biệt và Danh mục thuốc hạn chế bán lẻ thực hiện theo quy định
tại Điều 34
+ Có đủ điều kiện quy định tại Điều 33. (d) Cơ sở bán lẻ thuốc phải có địa điểm,
khu vực bảo quản, trang thiết bị bảo quản, tài liệu chuyên môn kỹ thuật và nhân
sự đáp ứng Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc; )
+ Có các biện pháp về an ninh, bảo đảm không thất thoát
+ Trường hợp kinh doanh thuốc phóng xạ phải đáp ứng các điều kiện theo quy
định
Điểm b khoản 1 Điều 49 (LD - Tủ Thuốc TYT)
1. Mua và bán lẻ thuốc thuộc Danh mục thuốc thiết yếu phù
hợp với phân tuyến chuyên môn kỹ thuật;
2. Trường hợp mua, bán thuốc thuộc Danh mục thuốc phải
kiểm soát đặc biệt và Danh mục thuốc hạn chế bán lẻ thực
hiện theo quy định tại Điều 34 của Luật này;
THUỐC THIẾT YẾU
Ngày 30/08/2018 Bộ Y tế Thông tư số
19/2018/TT-BYT Ban hành danh mục thuốc thiết yếu
DANH MỤC THUỐC THIẾT YẾU
(Phụ Lục I): DM thuốc hóa dược, vắc xin, sinh phẩm thiết
yếu.
(Phụ Lục II): DM thuốc cổ truyền đã được cấp giấy đăng
ký lưu hành tại Việt Nam.
(Phụ lục III): DM vị thuốc cổ truyền
DANH MỤC THUỐC THIẾT YẾU
Tại khoản 6 Điều 4 Thông tư 19/2018
(Quy định phạm vi bán lẻ thuốc tại cơ sở bán lẻ là tủ thuốc
trạm y tế xã)
a) Thuốc có ký hiệu (*) trong danh mục thuốc hóa dược, sinh
phẩm thiết yếu;
b) Toàn bộ thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, vị thuốc cổ truyền
thiết yếu ban hành kèm theo Thông tư này.
XIN CẢM ƠN
SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE
TỔNG QUAN
Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt (TSLTTTL)
• Là bệnh lý rất thường gặp và là nguyên nhân hàng đầu gây ra rối loạn
chức năng đường tiểu dưới (LUTS) của nam giới trên 50 tuổi.
• Rất thường gặp trong các phòng khám về bệnh lý thận niệu, lão khoa,
nội khoa.
• Tại các khoa tiết niệu, số bệnh nhân được điều trị về TSLTTTL đứng
hàng thứ 2 sau bệnh lý sỏi đường tiết niệu .
TỔNG QUAN
Bàng
quang
Niệu
đạo
Trực
tràng
Túi
tinh
Tinh
hoàn
Dương
vật
Đường sinh dục nam
Ống dẫn
tinh
• Chỉ có ở nam giới
• Tuyến tiền liệt nằm ở cổ
bàng quang và bị xuyên qua
bởi niệu đạo cùng đôi ống
phóng tinh
• TTL có hình nón đáy trên,
rộng 4cm, cao 3cm, dày
2.5cm, nặng 15-20g (ở
người trưởng thành)
TỔNG QUAN
Hình thái học của tuyến tiền liệt
❖ TTL có 5 thùy
• Cấu tạo TTL gồm các tuyến nhỏ
(60%-70%) và chất đệm bao quanh
(30%-40%)
• Sự tăng sinh của thùy giữa sớm
gây ra các triệu chứng của đường
tiểu dưới
• Sự phát triển tuyến tiền liệt phụ
thuộc nội tiết.
Vùng trung tâm
Vùng chuyển tiếp
Vùng ngoại vi
Vùng đệm
TỔNG QUAN
Chức năng của tuyến tiền liệt
Đường sinh dục
nam
Bàng
quang
Túi
tinh
Tuyến tiền
liệt
Urethr
a
Ống dẫn
tinh
Tinh
hoàn
Mào tinh
Dương
vật
• Nhiều chức năng
• Cơ học:
• Kiểm soát lưu lượng nước tiểu
• Đẩy dịch tuyến tiền liệt ra ngoài
• Tuyến ngoại tiết: Sản xuất dich tuyến tiền liệt
• Tuyến nội tiết:
Dihydrotestosterone
(DHT)
men 5-α reductase
Testosteron
e
• Có liên quan mật thiết với đến hoạt động tiểu tiện
cũng như đời sống tình dục của nam giới
DỊCH TỄ HỌC
• Xác định BPH dựa trên các mẫu sinh
thiết (Berry et al. 1984). BPH ít thấy ở
nam giới dưới bốn mươi tuổi. Sau
bốn mươi tuổi thì tỉ lệ BPH tăng dần
theo tuổi tác.
DỊCH TỄ HỌC
Bệnh mạch
vành
Tăng huyết
áp
Đái tháo
đường
TSLT TTL
Xương
khớp
Rối loạn
nhịp
ĐTTT,
Glocom
GERD
Bursitis
Ung thư TTL
Issa MM et al. Am J Manag Care 2006;12 (4 Suppl):S83–9
BPH đứng hàng thứ 4
trong các bệnh lý cho
nam giới > 50 tuổi
TRIỆU CHỨNG
Triệu chứng
chứa đựng
❖ Tiểu gấp
❖ Tiểu không kiểm soát
❖ Tiểu nhiều lần ban
ngày
❖ Tiểu đêm
Gây khó chịu hơn
Triệu chứng
tống xuất
❖ Tiểu phải rặn
❖ Tiểu ngắt quãng
❖ Tiểu chậm
❖ Tiểu yếu
❖ Tiểu nhỏ giọt
Triệu chứng
sau đi tiểu
❖ Cảm giác tiểu không
hết
❖ Tiểu có rớt giọt
Ít gặp hơn
Câu hỏi ( trong tháng
qua )
Không bao
giờ
< 1/5 lần < 1/2 lần 1/2 lần > 1/2 lần Hầu như luôn
luôn
1. Tiểu không hết 0 1 2 3 4 5
2. Tiểu sớm < 2 giờ 0 1 2 3 4 5
3. Tiểu ngắt quãng 0 1 2 3 4 5
4. Không nhịn tiểu được 0 1 2 3 4 5
5. Dòng tiểu yếu 0 1 2 3 4 5
6. Phải rặn khi bắt đầu
0
Không
1
1 lần
2
2 lần
3
3 lần
4
4 lần
5
5 lần hoặc hơn
7. Số lần tiểu trong đêm 0 1 2 3 4 5
Điểm số IPSS Mức độ bệnh
0 - 7 Nhẹ
8 – 19 Trung bình
20- 35 Nặng
Triệu chứng kich thích ( chứa đựng)
Triệu chứng tắc nghẽn ( tống xuất)
BẢNG ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
Rất tốt Tốt Được Tạm được Khó khăn Khổ sở Không chịu
được
0 1 2 3 4 5 6
Nếu phải sống với những triệu chứng tiết niệu như hiện nay ông nghĩ thế nào?
❖ Đánh giá điểm QoL:
• 1-2 điểm: sống tốt hoặc bình thường.
• 3-4 điểm: sống được hoặc tạm được.
• 5-6 điểm: không chịu được
HẬU QUẢ CỦA LUTS
Bệnh nhân với triệu chứng nhẹ (n=216)
Bệnh nhân với triệu chứng vừa và nặng (n=203)
Vợ của bệnh nhân bị TSLTTTL (n=77)
Roehrborn CG, et al. Prostate Cancer Prostatic Dis
Tỷ lệ nam giới có TSLTTTL & vợ của họ than phiền về sự ảnh hưởng lên các mối quan hệ cá nhân
HẬU QUẢ CỦA LUTS
Phá hủy đường tiết niệu
Phá hủy
đường tiết niệu
Các biến chứng của LUTs/BPH
• Xuất hiện dần dần
• Sỏi bàng quang
• Tiểu máu
• Phá hủy bàng quang
• Suy thận mạn
• Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
• Bí tiểu cấp => Cấp cứu
TRIỆU CHỨNG LUTS THƯỜNG GẶP
Hậu quả của tiểu đêm
• Giảm chất lượng cuộc sống
• Mệt mỏi, không còn tinh thần làm việc
• Giảm năng suất công việc
• Tăng té ngã => nguy cơ gãy xương
• Tăng tử vong do té ngã
Tiểu đêm là triệu chứng thường gặp nhất ( 95%)
Hamzah AA, et al. A Survey on Lower Urinary Tract Symptoms (LUTS) Among patients with Benign Prostatic Hyperplasia (BPH) in Hospital Universiti Sains Malaysia
(HUSM). Malays J Med Sci. 2007;14(2):67-71.
TRIỆU CHỨNG LUTS THƯỜNG GẶP
Định nghĩa tiểu đêm
• Cần thức dậy về đêm & đi tiểu ( khác với chứng đái
dầm)
• Đi tiểu > 2 lần/ đêm được xem là bất thường
Các triệu chứng thường đi kèm tiểu đêm
• Tiểu gắt, tiểu buốt, cảm giác nóng rát khi đi tiểu
• Buồn đi tiểu, có cảm giác bàng quang căng tức nhưng
tiểu ra rất ít, tiểu không hết
TÓM TẮT
• Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt là bệnh lý rất thường gặp và là nguyên nhân hàng đầu
gây ra rối loạn chức năng đường tiểu dưới của nam giới từ sau độ tuổi 40.
• Sinh bệnh học: vai trò DHT.
• Các triệu chứng đường tiểu dưới thường gặp: Tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu gấp…
• Bảng điểm triệu chứng IPSS và bảng điểm chất lượng cuộc sống (QoL) được sử dụng để đo
lường mức độ nặng nhẹ của các triệu chứng đường tiểu dưới
• Không phải người có TSLTTTL thì sẽ có các triệu chứng đường niệu dưới (Người có
BPH/BPE lớn vẫn có thể sống suốt đời mà không có bất cứ một tiệu chứng rối loạn đi tiểu nào) & ngược lại
CHẨN ĐOÁN TĂNG SINH LÀNH TÍNH TTL
• Siêu âm bụng
• Khám trực tràng bằng ngón tay
• Xét nghiệm nước tiểu
• Xét nghiệm PSA
• Sinh thiết tuyến tiền liệt
Khám trực tràng
Sinh thiết TTL
Chẩn đoán
MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ
• Giảm triệu chứng ( IPSS)
• Giảm sự khó chịu và tăng chất lượng sống ( QoL)
• Giảm kích thước và làm ngừng hoặc chậm sự phát triển
• Tăng Qmax, giải phóng tình trạng tắc nghẽn
• Bảo vệ hiệu quả lâu dài và phòng biến chứng
• Hạn chế tác dụng phụ có thể chấp nhận được
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ
❖ Chờ đợi (Watchful waiting – WW): thay đổi lối sống, chế độ sinh hoạt, ăn uống, tập thể dục.. & cần theo dõi
định kỳ 3-6 tháng
❖ Nội khoa (Medical Treatment of Prostate Symptoms – MTOPS)
• α1 Adrenergic (Cơ chế động): Doxazosine, Alfuzosine,...
• 5 α reductase (Cơ chế tĩnh): Finasteride, Dutasteride,...
• Anti-muscarinic
• Thảo dược (phytotherapy): Serenoa repens(Permixon), trinh nữ hoàng cung, ...
❖ Ngoại khoa
• Mổ hở bóc bướu TLT
• Phẫu thuật ngoại khoa xâm lấn tối thiểu (Minimally Invasive Surgical Treatments-MIST): TURP, TUIP…
• Phẫu thuật tạm thời: Mở BQ ra da, Stent niệu đạo, nong niệu đạo.
• Phẫu thuật bóc bướu TTL.
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ
AMORE study, Man Kay Li et al, 2007, BJU Int: 197 - 202.
Điều trị nội khoa đang
được chiếm ưu thế và
là phương pháp
được lựa chọn nhiều
nhất
THUỐC α1- blockers
❖ Hiệu quả:
• Vài giờ đến 1 ngày là đạt hiệu quả lâm sàng, tối đa
sau vài tuần
• ↓ 30-40% IPSS và ↑ 20-25% Qmax, có thể sử dụng
kéo dài đến 4 năm
• Cải thiện cả 2 nhóm triệu chứng chứa đựng & tống
xuất
❖ Tác dụng ngoại ý => điều trị cần giám sát các triệu
chứng này
• Rối loạn cương, rối loạn xuất tinh ( hay gặp ở
tamsulosin hơn)
• Hạ huyết áp, tăng nguy cơ té ngã
❖ Tác động
• Ức chế tác động của noradrenaline
trên tế bào cơ trơn tuyến tiền liệt
• ↘ trương lực niệu đạo và tuyến tiền liệt
• ↘ tắc nghẽn đường ra bàng quang
❖ Tất cả chẹn ⍺1 có hiệu quả tương đương
THUỐC ỨC CHẾ 5α- reductase
❖ Tác động
• Gây chết tế bào biểu mô tuyến
• ↘ kích thước tuyến tiền liệt
❖ Chỉ định dùng thuốc
o LUTs mức độ trung bình hoặc nặng
o Thể tích TTL > 40 gram
o Giảm nguy cơ bí tiểu & phẫu thuật
❖ Hiệu quả lâm sàng sau ít nhất 6-12 tháng
o ↘ thể tích tuyến tiền liệt 15-25 %
o ↘ nồng độ DHT huyết thanh
❖ Tác dụng ngoại ý
o ↘ chức năng tình dục
o ↘ PSA lưu hành trong máu 50 %
o Mặc dù chưa xác định mối quan hệ nhân quả
rõ ràng, bệnh nhân điều trị với 5-ARI nên được
theo dõi thường quy bằng xét nghiệm PSA và
nên đánh giá khi có bất kỳ kết quả khẳng định
PSA tăng
ĐIỀU TRỊ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỨC NĂNG TÌNH DỤC
❖ Nội khoa
o Chẹn alpha (?)
o Ức chế 5 alpha reductase (5ARi) (↓)
o Kháng muscarinic
o Ức chế phosphodiesterase (PDE5i) (↑)
❖ Ngoại khoa (↓ ↓ ↓)
o Mổ mở bóc PĐ TTL (↓ ↓ ↓ ↓)
o Cắt đốt nội soi (TURP) (↓ ↓ ↓)
o PT ít xâm lấn (MIST) (↓)
THUỐC CÓ NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC
Tên địa phương Tên khoa học Biệt dược Tác dụng
American dwarf
palm/Saw palmetto
(Cọ lùn Nam Mỹ)
Serenoa repens Permixon® Chiết xuất hexanic của
Serenoa Repens có tác
dụng kháng viêm
Poison Bulb
(Náng hoa trắng)
Crinum asiaticum L Crila Giảm tiểu đêm, giảm kích
thước TTL
Pumpkin (Bí ngô) Cucurbita pepo Peponen Thành phần 7-phytosterol,
giảm tiểu đêm, giảm NT
dư
African plum tree
(Mận châu Phi)
Pygeum africanum Tadenan Ức chế không cạnh tranh
5α-Reductase
Các chất chiết xuất từ cùng 1 loại cây bởi các phòng thí nghiệm khác nhau không nhất thiết phải có cùng tác dụng sinh
học hoặc lâm sàng. Do đó, hiệu quả của một thuốc không thể ngoại suy cho thuốc khác
European Association of Urology. Guidelines on the Management of Non-Neurogenic Male Lower Urinary Tract Symptoms (LUTS), incl. Benign Prostatic Obstruction (BPO). 2016.
THUỐC CÓ NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC
❖ N-Hexane Serenoa Repens
o Là THUỐC được chỉ định điều trị LUTs trung bình đến nặng
( ≠ dịch chiết cồn Serenoa Repens)
❖ Cơ chế tác động
o Kháng viêm (+++)
o Kháng androgen (+)
o Kháng tăng sinh (+)
❖ Tác dụng phụ
o Ít gặp, chủ yếu tác dụng phụ trên tiêu hóa
o Không ảnh hưởng PSA
o Không ảnh hưởng chức năng tình dục
THUỐC CÓ NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC
❖ Chiết xuất N-hexane serenoa Repens – Bằng chứng lâm sàng
• Phân tích gộp gồm 15 nghiên cứu RCT & 12 nghiên cứu quan sát năm 2018
• Cỡ mẫu : 5800 bệnh nhân
• Kết quả : N-hexane serenoa Repens cải thiện tất cả thông số đo lường BPH trên lâm sàng
IPSS
-5.73
(p <
0.001)
Q
MAX
+2.89 mL/s
(p < 0.001)
Thể tích tuyến
-2.93 mL
(p < 0.001)
Tiểu đêm
-1.56 lần/đêm
(p < 0.001)
IPSS- QoL *
-1.07
(p <
0.001)
Vela-Navarrete R et al. 2018
* QOL được đánh giá từ câu hỏi số 8 trong bảng điẻm IPSS
THUỐC CÓ NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC
Chiết xuất N-hexane serenoa Repens ( HESr)– Bằng chứng lâm sàng
• N-hexane Serenoa Repens có tỷ lệ tác dụng phụ thấp nhất
14.1
%
Permixon
®
+
α-blockers
14.2
%
5AR
I
16.3
%
α-blocker
s
17.2
%
Permixon
®
+ 5ARI
30.5
%
α-blocker
s
+ 5ARI
0.8%
Tỷ lệ tác dụng ngoại ý của điều trị nội khoa
Alcaraz A et al. 2016
HESr
• Cải thiện LUTs tương đương
tamsulosin và finasteride
• Có độ dung nạp tốt hơn
α-blockers
• Cải thiện điểm số IPSS tốt
hơn các dịch chiết Serenoa
Repens khác
KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ - VUNA GUIDELINES 2019
Khuyến cáo
Viêm mạn tính TTL đóng vai trò then chốt trong sinh bệnh học của
BPH
Chiết xuất hexanic của Serenoa Repens ( HESr) có tác dụng
kháng viêm
Có thể kết hợp sử dụng HESr trong điều trị BPH với α blockers
và 5ARIs đặc biệt trường hợp có viêm mạn tính TTL/BPH
KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ - EAU GUIDELINES 2021
Đề nghị LE
HESr cải thiện Qmax & số lần tiểu đêm so với giả dược 2
HESr ít ảnh hưởng chức năng tình dục 2
Khuyến cáo sử dụng HESr cho nam giới có triệu chứng đường tiểu dưới nhằm
mục đích giảm tác dụng phụ, đặc biệt trên chức năng tình dục
► HESr cải thiện Qmax và số lần tiểu đêm với ít ảnh hưởng trên
chức năng tình dục
► Khuyến cáo sử dụng HESr đối với những bệnh nhân muốn tránh tác
dụng phụ trên chức năng tình dục
► Hiệu quả của HESr trên IPSS tốt hơn so với các dich chiết SR
khác
HIỂU ĐÚNG VỀ THẢO DƯỢC
LỰA CHỌN SẢN PHẨM ĐÁNG TIN CẬY
• Cần có nghiên cứu, chứng minh lâm sàng trên chính hiệu quả, tác
dụng của sản phẩm
• Nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm
• Nguồn nguyên liệu đáng tin cậy
• Công nghệ sản xuất
• Được khuyến cáo trong các hướng dẫn điều trị uy tín
SAI LẦM THƯỜNG GẶP
• Không đi khám bệnh mà cho rằng bệnh giống nhau và sử dụng thuốc được mách
của người khác.
• Cho rằng các triệu chứng như tiểu đêm, tiểu nhiều lần,...đều là TSLTTL ( còn nhiều
nguyên nhân khác như K, viêm tuyến tiền liệt, OAB,...)
• Tin vào các quảng cáo trên TV, internet,.. mà tự ý sử dụng không đi khám
• Tương tác thuốc có thể xảy ra khi dùng chung các thuốc điều trị các bệnh lý đi kèm
• Các thực phẩm bổ sung có thể giải quyết vấn đề ???
NHÂN VIÊN TẠI NHÀ THUỐC
• Bước đầu cần xác định những mức độ các rối loạn tiểu tiện của bệnh nhân
• Nên tư vấn bệnh nhân đi khám nếu các triệu chứng đang tiến triển nặng, tránh làm
tình trạng bệnh xấu hơn.
• Tư vấn sử dụng thuốc hợp lý để tránh tác dụng ngoại ý
• Bán thuốc cần toa, bán thực phẩm chức năng thế nào?
CÁC CÂU HỎI CẦN LƯU Ý
• Bệnh đã lâu?
• Tuổi bệnh nhân
• Các câu hỏi trong bảng IPSS
• Có đi khám ở đâu chưa?
• Có xét nghiệm gì chưa?
CÁC TRƯỜNG HỢP NÊN TƯ VẤN KHÁM BÁC SĨ CHUYÊN
KHOA?
• Tăng sinh lành tính TTL có biến chứng
• Toa thuốc đã dùng kéo dài không hiệu quả
• Xét nghiệm nghi có ung thư (PSA toàn phần > 10 ng/dl).
CHÓNG MẶT
HƯỚNG DẪN TIẾP CẬN VÀ XỬ LÝ BAN ĐẦU
BS CKII NGUYỄN VĂN KHOE
KHOA NỘI THẦN KINH BVĐKTW CẦN THƠ
CHÓNG MẶT
Chóng mặt không phải là bệnh mà là triệu chứng của nhiều loại bệnh
khác nhau.
Chóng mặt thường biểu hiện choáng váng, hoa mắt, cảm giác lắc lư
như đi trên thuyền hay người bệnh quay cuồng xung quanh đồ vật
hoặc ngược lại.
PHÂN LOẠI
Chóng mặt ngoại biên
Chóng mặt trung ương
Chóng mặt do nguyên nhân tâm thần
Chóng mặt không rõ căn nguyên
SỰ KHÁC NHAU GIỮA CHÓNG MẶT
NGOẠI BIÊN VÀ TRUNG ƯƠNG
Sự khác
nhau
Chóng mặt ngoại biên Chóng mặt trung ương
Khởi phát Đột ngột Âm ỉ
Kiểu Kịch phát, từng cơn Liên tục, kéo dài
Cường độ Dữ dội Ít, thường thấy choáng váng
Ù tai Hay gặp Hiếm gặp
Buồn nôn Thường đi kèm Ít khi nôn
NGUYÊN NHÂN
Tích tụ các mảng tiểu cầu bên
trong tai, các mảng này có thể bị
nhiễm trùng -> tổn thương
Hạ đường huyết
Hạ huyết áp
Bệnh Meniere
Thiếu máu
Cơn thoáng thiếu máu não
Nhồi máu tiểu não
Xuất huyết tiểu não
Xơ cứng động mạch đốt sống
thân nền -> thiếu tưới máu cho
tiểu não
Do sử dụng thuốc
Viêm thần kinh tiền đình
Các bệnh lý về tai: viêm tai giữa, viêm vòi
eustach, xơ cứng tai…
Thay đổi tư thế đột ngột
Yếu tố thời tiết hoặc mất nước nhiều
Say tàu xe, mất ngủ…
NGUYÊN NHÂN (TT)
MỘT SỐ LOẠI CHÓNG MẶT
THƯỜNG GẶP
CHÓNG MẶT TƯ THẾ KỊCH PHÁT
LÀNH TÍNH
● Cơn xảy ra đột ngột.
● Gia tăng khi thay đổi tư thế đột ngột; mất,
giảm khi xoay đầu.
● Thường kèm theo nôn, buồn nôn.
● Điều trị: thuốc được dùng thường là nhóm
Acetylleucine, kháng histamine, kháng
cholinergic, chẹn kênh canxi, chống nôn và bù
nước điện giải.
BỆNH MÉNIÈRE
Chóng mặt
Ù tai
Mất thính lực
Các triệu chứng trên thường rầm rộ
và kéo dài nhiều giờ
Điều trị: chỉ định các loại thuốc làm
giảm chóng mặt, thuốc hypothiazid
và hạn chế ăn mặn
MỘT SỐ LOẠI CHÓNG MẶT ÍT GẶP
NHƯNG NGUY HIỂM
U bán cầu tiểu não
U dây thần kinh số VIII
Nhồi máu tiểu não
Xuất huyết tiểu não
U BÁN CẦU TIỂU NÃO
Chóng mặt
Buồn nôn, nôn
Đau đầu
Mất thăng bằng, rối loạn tiếng nói
Hội chứng tiểu não động trạng, tĩnh trạng
Chẩn đoán xác định bằng MRI hoặc CTscan sọ não
Điều trị triệu chứng + phẩu thuật
U DÂY THẦN KINH VIII
Chóng mặt, ù tai, giảm thính lực 1 bên
Liệt VII cùng bên
Giảm phản xạ giác mạc cùng bên
Về sau xuất hiện hội chứng tăng áp lực nội sọ + hội chứng tiểu
não
Chẩn đoán xác định bằng MRI
Điệu trị triệu chứng + phẩu thuật
NHỒI MÁU TIỂU NÃO
Bệnh khởi phát đột ngột
Chóng mặt dữ dội thường kèm theo buồn nôn, nôn, đau đầu
thường không nhiều
Xuất hiện hội chứng tiểu não, trong một vài trường hợp nặng:
bệnh nhân có rối loạn ý thức hoặc hôn mê
Chẩn đoán xác định bằng MRI hoặc CTScan sọ não
Điều trị
XUẤT HUYẾT TIỂU NÃO
Triệu chứng và lâm sàng giống như nhồi máu tiểu não
Hội chứng tăng áp lực nội sọ xuất hiện sớm và dữ dội nên
bệnh nhân thường rất nặng
Chẩn đoán bằng CTScan hoặc MRI sọ não
Điều trị
NHỮNG TRƯỜNG HỢP CHÓNG MẶT
CẦN PHẢI NHẬP VIỆN
❖Khi điều trị mà hiệu quả kém hoặc không hiệu quả
❖Chóng mặt dữ dội + buồn nôn, nôn
❖Chóng mặt, đau đầu, giảm thính lực
❖Chóng mặt + hội chứng tiểu não…
ĐIỀU TRỊ
NGUYÊN TẮC CHUNG
Cắt cơn chóng mặt
Điều trị triệu chứng và các bệnh lý đị kèm
Luôn luôn tìm nguyên nhân để điều trị
Trong một số trường hợp chóng mặt mãn tính: mục tiêu
đặt ra là làm sao cho người bệnh thấy dễ chịu hơn: cường
độ cơn giảm đi, số lần cơn, thời gian cơn ít hơn
ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC
HƯỚNG DẪN NGƯỜI BỆNH
KHI BỊ CHÓNG MẶT
Những điều cần tránh:
Xoay đầu đột ngột
Ngồi dậy và đi đột ngột
Tránh sử dụng các chất kích thích: cafein, rượu…
Tránh tình trạng căng thẳng
Tránh làm công việc nguy hiểm
❖Người bệnh cần làm gì:
Đi đứng cẩn thận, tốt nhất cần sự hỗ trợ
Đến bác sĩ chuyên khoa khám để có kế hoạch điều trị phù hợp
Khám sức khỏe định kỳ -> tầm soát nguyên nhân
ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
GLOCOCORTICOID
• Dexamethason
• Methylprednisolon
CHÓNG
MẶT
DẪN CHẤT ACID
AMIN
Acetyl-D,L-leucin TUẦN HOÀN NÃO
• Ginkgo biloba
• Almintrin-Raubacin
CHẸN KÊNH CALCI
• Cinarizin (H1)
• Flunarizin (H1)
THỤ THỂ HISTAMIN
Betahistamin (H1, H2, H3)
Dimenhydrinat (Ach)
Meclizin (Ach)
Promethazin (Ach)
KHÁNG CHOLIN
Scopolamin
THỤ THỂ DOPAMIN
Sulpirid
THỤ THỂ GABA
• Diazepam
• Loaepam
• Gabapentin
ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
• Hỗ trợ chức năng tiền đình
• Làm giảm rõ rệt triệu chứng chóng mặt
• Hầu như không có tác dụng phụ
• Có thể sử dụng kéo dài
ACETYL LEUCIN THÚC ĐẨY BÙ TRỪ TIỀN ĐÌNH
ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
❖ Acetyl leucine:
• Điều trị chóng mặt bất kỳ trạng thái nào
• Chóng mặt vị trí
• Chóng mặt kích thích
• Chóng mặt do tăng huyết áp
• Chóng mặt phản xạ
N. Vibert e P.P. Vidal – EUR J NEURO, 13(4), 2001
ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
❑ Ưu điểm của Acetyl leucin:
• Dễ tìm
• Thuốc sản xuất dạng viên, tiêm: giúp cho các bác sĩ có nhiều chọn lựa.
• Tác dụng nhanh
• Ít tác dụng phụ nên phù hợp để chọn lựa trong điều trị chóng mặt kéo dài.
N. Vibert e P.P. Vidal – EUR J NEURO, 13(4), 2001
❖ Betahistin:
• Thuốc đồng vận H1, H2 và đối kháng H3
• Hấp thu đường tiêu hóa và đào thải qua nước tiểu/24 giờ.
• Điều trị chóng mặt do RLTĐ
• -------------------------------------------------------------------------------------------
• Thận trọng: tiền sử viêm loét dạ dày tá tràng, bệnh nhân hen suyễn,
người mang thai và cho con bú
• TDP: đau thượng vị, buồn nôn, tiêu chảy, đau đầu, buồn ngủ, giảm tiểu
cầu
ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
❖ Kháng Cholinergics (Scopolamine):
• Tác dụng trên muscarinic receptors M2, Điều trị say sóng “motion sickness”
• Tác dụng phụ:
oKhô miệng
oGiãn đồng tử
oBuồn ngủ
• Hình thức thuốc dán ngoài da Scopoderm®
ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
Kháng Histamine
• Meclizine (Antivert® 25mg)
• Promethazine (Phenergan®, Pipolphen®)
• Dimenhydrinate (Dramamine®)
• Cinnarizine (Stugeron®)
• Tác dụng phụ: buồn ngủ và ngầy ngật
ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
❖ Đồng vận Gaba
Benzodiazepines
o diazepam (Valium®, Seduxen®) 5-10mg
o lorazepam (Ativan®) 0.5mg BID
o clonazepam (Klonopin®)
Baclofen (Lioresal®), Gabapentin (Neurontin®)
Giảm lo âu, sợ hãi, Có khả năng gây quen thuốc
ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
❖ Các thuốc khác
• Ức chế chọn lọc kênh Ca++
• Flunarizine (Sibelium®) 5mg PO BID
• Verapamil (Isoptin®)
• Nimodipine (Nimotop®)
• Tác dụng ức chế tiền đình trong bệnh Ménière và Migraine
ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI
THƯỜNG BỊ CHÓNG MẶT
❖Nên sử dụng:
Nhiều vitamin C: có nhiều trong rau, củ, quả đặc biệt là chanh, cam, bưởi,
cà chua…
Nhiều vitamin B6: có nhiều trong cá hồi, cá ngừ, đậu phộng, quả bơ…
Ăn nhiều gừng và uống đủ nước
❖Không nên: ăn quá mặn, nhiều đường, mỡ, rượu, bia, cà phê…
PHÒNG NGỪA CHÓNG MẶT
• Tập thể dục
• Sử dụng thuốc
• Giảm stress
• Uống đủ nước
• Ngủ đủ giấc
• Massage
• Dinh dưỡng hợp lý
ĐÁNH GIÁ CHÓNG MẶT SAU ĐIỀU TRỊ
Số lượng cơn chóng mặt xảy ra có ít hơn trước?
Cường độ chóng mặt có giảm hơn trước?
Thời gian cơn chóng mặt có giảm hơn trước?
KẾT LUẬN
Chóng mặt là triệu chứng của nhiều loại bệnh vì vậy điều trị
chóng mặt là điều trị triệu chứng và nguyên nhân.
Chóng mặt mãn tính và những nguyên nhân khó điều trị.
Acetylleucine có hiệu quả trong điều trị chóng mặt, cơ chế bù
trừ tiền đình an toàn có thể sử dụng lâu dài
Phòng ngừa đúng cách làm giảm chóng mặt.
THỰC HIỆN BÀI KIỂM TRA
✔ Bước 1: truy cập vào link https://forms.office.com/r/TDUvQys3h8 hoặc quét mã
QR
✔ Bước 2: chọn “Thi ngay” và hoàn thành bài thi
Bài kiểm tra sẽ mở từ 13:00 - 27/08/2022
và đóng lúc 13:00 - 28/08/2022
THỰC HIỆN BÀI KIỂM TRA
✔ Bước 1: truy cập vào link https://forms.office.com/r/TDUvQys3h8 hoặc quét mã
QR
✔ Bước 2: chọn “Thi ngay” và hoàn thành bài thi
Bài kiểm tra sẽ mở từ 13:00 - 27/08/2022
và đóng lúc 13:00 - 28/08/2022
Pharmacy Meeting 27.8.2022

More Related Content

Similar to Pharmacy Meeting 27.8.2022

Thông tư 32/2018 quy định việc đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc
Thông tư 32/2018 quy định việc đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc Thông tư 32/2018 quy định việc đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc
Thông tư 32/2018 quy định việc đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế GMP EU
 
Luat duoc 024
Luat duoc 024Luat duoc 024
Luat duoc 024hoangtruc
 
Dự thảo quy định điều kiện kinh doanh thuốc.
Dự thảo  quy định điều kiện kinh doanh thuốc.Dự thảo  quy định điều kiện kinh doanh thuốc.
Dự thảo quy định điều kiện kinh doanh thuốc.Tư vấn GMP, cGMP, ISO
 
Quyết định về việc ban hành danh mục 83 thuốc nước ngoài được cấp giấy đăng k...
Quyết định về việc ban hành danh mục 83 thuốc nước ngoài được cấp giấy đăng k...Quyết định về việc ban hành danh mục 83 thuốc nước ngoài được cấp giấy đăng k...
Quyết định về việc ban hành danh mục 83 thuốc nước ngoài được cấp giấy đăng k...Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế GMP EU
 
QUYẾT ĐỊNH SỐ 172/QD-QLD VỀ VIỆC BAN HÀNH DANH MỤC 29 VẮC XIN, SINH PHẨM ĐƯỢC...
QUYẾT ĐỊNH SỐ 172/QD-QLD VỀ VIỆC BAN HÀNH DANH MỤC 29 VẮC XIN, SINH PHẨM ĐƯỢC...QUYẾT ĐỊNH SỐ 172/QD-QLD VỀ VIỆC BAN HÀNH DANH MỤC 29 VẮC XIN, SINH PHẨM ĐƯỢC...
QUYẾT ĐỊNH SỐ 172/QD-QLD VỀ VIỆC BAN HÀNH DANH MỤC 29 VẮC XIN, SINH PHẨM ĐƯỢC...Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế GMP EU
 
THÔNG TƯ 47/2010/TT-BYT
THÔNG TƯ 47/2010/TT-BYTTHÔNG TƯ 47/2010/TT-BYT
THÔNG TƯ 47/2010/TT-BYTvdminh21
 

Similar to Pharmacy Meeting 27.8.2022 (20)

Dự thảo 13/05/2016 nghị định quy định điều kiện kinh doanh thuốc
Dự thảo 13/05/2016 nghị định quy định điều kiện kinh doanh thuốcDự thảo 13/05/2016 nghị định quy định điều kiện kinh doanh thuốc
Dự thảo 13/05/2016 nghị định quy định điều kiện kinh doanh thuốc
 
Thông tư 32/2018 quy định việc đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc
Thông tư 32/2018 quy định việc đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc Thông tư 32/2018 quy định việc đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc
Thông tư 32/2018 quy định việc đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc
 
Thông tư quy định việc đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc
Thông tư quy định việc đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc Thông tư quy định việc đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc
Thông tư quy định việc đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc
 
Nghị định 79/2006/NĐ - CP hướng dẫn luật dược
Nghị định 79/2006/NĐ - CP hướng dẫn luật dượcNghị định 79/2006/NĐ - CP hướng dẫn luật dược
Nghị định 79/2006/NĐ - CP hướng dẫn luật dược
 
Luật dược số 34/2005/QH11
Luật dược số 34/2005/QH11Luật dược số 34/2005/QH11
Luật dược số 34/2005/QH11
 
447_QĐ_QLD 2022_signed.pdf
447_QĐ_QLD 2022_signed.pdf447_QĐ_QLD 2022_signed.pdf
447_QĐ_QLD 2022_signed.pdf
 
Luat duoc 024
Luat duoc 024Luat duoc 024
Luat duoc 024
 
Dự thảo 13/05/2016 nghị định quy định điều kiện kinh doanh thuốc
Dự thảo 13/05/2016 nghị định quy định điều kiện kinh doanh thuốcDự thảo 13/05/2016 nghị định quy định điều kiện kinh doanh thuốc
Dự thảo 13/05/2016 nghị định quy định điều kiện kinh doanh thuốc
 
Dự thảo quy định điều kiện kinh doanh thuốc.
Dự thảo  quy định điều kiện kinh doanh thuốc.Dự thảo  quy định điều kiện kinh doanh thuốc.
Dự thảo quy định điều kiện kinh doanh thuốc.
 
THÔNG TƯ BAN HÀNH DANH MỤC DƯỢC LIỆU ĐỘC LÀM THUỐC
THÔNG TƯ BAN HÀNH DANH MỤC DƯỢC LIỆU ĐỘC LÀM THUỐCTHÔNG TƯ BAN HÀNH DANH MỤC DƯỢC LIỆU ĐỘC LÀM THUỐC
THÔNG TƯ BAN HÀNH DANH MỤC DƯỢC LIỆU ĐỘC LÀM THUỐC
 
621_QĐ_QLD 2022_signed.pdf
621_QĐ_QLD 2022_signed.pdf621_QĐ_QLD 2022_signed.pdf
621_QĐ_QLD 2022_signed.pdf
 
Thông tư 07/2017/TT-BYT: BAN HÀNH DANH MỤC THUỐC KHÔNG KÊ ĐƠN
Thông tư 07/2017/TT-BYT: BAN HÀNH DANH MỤC THUỐC KHÔNG KÊ ĐƠNThông tư 07/2017/TT-BYT: BAN HÀNH DANH MỤC THUỐC KHÔNG KÊ ĐƠN
Thông tư 07/2017/TT-BYT: BAN HÀNH DANH MỤC THUỐC KHÔNG KÊ ĐƠN
 
Thông tư 42/2017/TT-BYT: BAN HÀNH DANH MỤC DƯỢC LIỆU ĐỘC LÀM THUỐC
Thông tư 42/2017/TT-BYT:  BAN HÀNH DANH MỤC DƯỢC LIỆU ĐỘC LÀM THUỐCThông tư 42/2017/TT-BYT:  BAN HÀNH DANH MỤC DƯỢC LIỆU ĐỘC LÀM THUỐC
Thông tư 42/2017/TT-BYT: BAN HÀNH DANH MỤC DƯỢC LIỆU ĐỘC LÀM THUỐC
 
Quyết định về việc ban hành danh mục 83 thuốc nước ngoài được cấp giấy đăng k...
Quyết định về việc ban hành danh mục 83 thuốc nước ngoài được cấp giấy đăng k...Quyết định về việc ban hành danh mục 83 thuốc nước ngoài được cấp giấy đăng k...
Quyết định về việc ban hành danh mục 83 thuốc nước ngoài được cấp giấy đăng k...
 
THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC, NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC
THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC, NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐCTHÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC, NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC
THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC, NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC
 
QUYẾT ĐỊNH SỐ 172/QD-QLD VỀ VIỆC BAN HÀNH DANH MỤC 29 VẮC XIN, SINH PHẨM ĐƯỢC...
QUYẾT ĐỊNH SỐ 172/QD-QLD VỀ VIỆC BAN HÀNH DANH MỤC 29 VẮC XIN, SINH PHẨM ĐƯỢC...QUYẾT ĐỊNH SỐ 172/QD-QLD VỀ VIỆC BAN HÀNH DANH MỤC 29 VẮC XIN, SINH PHẨM ĐƯỢC...
QUYẾT ĐỊNH SỐ 172/QD-QLD VỀ VIỆC BAN HÀNH DANH MỤC 29 VẮC XIN, SINH PHẨM ĐƯỢC...
 
THÔNG TƯ 47/2010/TT-BYT
THÔNG TƯ 47/2010/TT-BYTTHÔNG TƯ 47/2010/TT-BYT
THÔNG TƯ 47/2010/TT-BYT
 
Luật Dược 2016 số 105/2016/QH13
Luật Dược 2016 số 105/2016/QH13Luật Dược 2016 số 105/2016/QH13
Luật Dược 2016 số 105/2016/QH13
 
Thông tư 22/2009/TT - BYT Quy định việc đăng kỹ thuốc
Thông tư 22/2009/TT - BYT Quy định việc đăng kỹ thuốcThông tư 22/2009/TT - BYT Quy định việc đăng kỹ thuốc
Thông tư 22/2009/TT - BYT Quy định việc đăng kỹ thuốc
 
528_QĐ_QLD 2022_signed.pdf
528_QĐ_QLD 2022_signed.pdf528_QĐ_QLD 2022_signed.pdf
528_QĐ_QLD 2022_signed.pdf
 

More from AnhHungCao

Chuong Trinh ASNA 2023.pdf
Chuong Trinh ASNA 2023.pdfChuong Trinh ASNA 2023.pdf
Chuong Trinh ASNA 2023.pdfAnhHungCao
 
Webinar - Master Slide - 16062023.pdf
Webinar - Master Slide - 16062023.pdfWebinar - Master Slide - 16062023.pdf
Webinar - Master Slide - 16062023.pdfAnhHungCao
 
Webinar - Master Slide - 17062023.pdf
Webinar - Master Slide - 17062023.pdfWebinar - Master Slide - 17062023.pdf
Webinar - Master Slide - 17062023.pdfAnhHungCao
 
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdf
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdfTài liệu download hội thảo 08.07.23.pdf
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdfAnhHungCao
 
30092022 - Hiểu đúng về việc sử dụng vitamin và khoáng chất cho đối tượng phụ...
30092022 - Hiểu đúng về việc sử dụng vitamin và khoáng chất cho đối tượng phụ...30092022 - Hiểu đúng về việc sử dụng vitamin và khoáng chất cho đối tượng phụ...
30092022 - Hiểu đúng về việc sử dụng vitamin và khoáng chất cho đối tượng phụ...AnhHungCao
 
28092022 - Tiếp cận điều trị bệnh nhân có triệu chứng rối loạn về đường niệu ...
28092022 - Tiếp cận điều trị bệnh nhân có triệu chứng rối loạn về đường niệu ...28092022 - Tiếp cận điều trị bệnh nhân có triệu chứng rối loạn về đường niệu ...
28092022 - Tiếp cận điều trị bệnh nhân có triệu chứng rối loạn về đường niệu ...AnhHungCao
 
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...AnhHungCao
 
26092022 - Chóng mặt – Rối loạn tiền đình Cập nhật chẩn đoán – điều trị và ứn...
26092022 - Chóng mặt – Rối loạn tiền đình Cập nhật chẩn đoán – điều trị và ứn...26092022 - Chóng mặt – Rối loạn tiền đình Cập nhật chẩn đoán – điều trị và ứn...
26092022 - Chóng mặt – Rối loạn tiền đình Cập nhật chẩn đoán – điều trị và ứn...AnhHungCao
 
26092022 - Trường hợp lâm sàng chóng mặt Nguyễn Hoành Sâm.pdf
26092022 - Trường hợp lâm sàng chóng mặt Nguyễn Hoành Sâm.pdf26092022 - Trường hợp lâm sàng chóng mặt Nguyễn Hoành Sâm.pdf
26092022 - Trường hợp lâm sàng chóng mặt Nguyễn Hoành Sâm.pdfAnhHungCao
 
Presentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdf
Presentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdfPresentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdf
Presentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdfAnhHungCao
 
Hospital Meeting 25062022
Hospital Meeting 25062022Hospital Meeting 25062022
Hospital Meeting 25062022AnhHungCao
 
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdfPHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdfAnhHungCao
 
Báo cáo Pharmacy Meeting 21062022.pdf
Báo cáo Pharmacy Meeting 21062022.pdfBáo cáo Pharmacy Meeting 21062022.pdf
Báo cáo Pharmacy Meeting 21062022.pdfAnhHungCao
 
Master Slide 03.06.pdf
Master Slide 03.06.pdfMaster Slide 03.06.pdf
Master Slide 03.06.pdfAnhHungCao
 
Vai tro vi chat dinh duong trong thai ky.pdf
Vai tro vi chat dinh duong trong thai ky.pdfVai tro vi chat dinh duong trong thai ky.pdf
Vai tro vi chat dinh duong trong thai ky.pdfAnhHungCao
 
Pharmacy Meeting HN 25062019.ppt
Pharmacy Meeting HN 25062019.pptPharmacy Meeting HN 25062019.ppt
Pharmacy Meeting HN 25062019.pptAnhHungCao
 

More from AnhHungCao (16)

Chuong Trinh ASNA 2023.pdf
Chuong Trinh ASNA 2023.pdfChuong Trinh ASNA 2023.pdf
Chuong Trinh ASNA 2023.pdf
 
Webinar - Master Slide - 16062023.pdf
Webinar - Master Slide - 16062023.pdfWebinar - Master Slide - 16062023.pdf
Webinar - Master Slide - 16062023.pdf
 
Webinar - Master Slide - 17062023.pdf
Webinar - Master Slide - 17062023.pdfWebinar - Master Slide - 17062023.pdf
Webinar - Master Slide - 17062023.pdf
 
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdf
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdfTài liệu download hội thảo 08.07.23.pdf
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdf
 
30092022 - Hiểu đúng về việc sử dụng vitamin và khoáng chất cho đối tượng phụ...
30092022 - Hiểu đúng về việc sử dụng vitamin và khoáng chất cho đối tượng phụ...30092022 - Hiểu đúng về việc sử dụng vitamin và khoáng chất cho đối tượng phụ...
30092022 - Hiểu đúng về việc sử dụng vitamin và khoáng chất cho đối tượng phụ...
 
28092022 - Tiếp cận điều trị bệnh nhân có triệu chứng rối loạn về đường niệu ...
28092022 - Tiếp cận điều trị bệnh nhân có triệu chứng rối loạn về đường niệu ...28092022 - Tiếp cận điều trị bệnh nhân có triệu chứng rối loạn về đường niệu ...
28092022 - Tiếp cận điều trị bệnh nhân có triệu chứng rối loạn về đường niệu ...
 
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
 
26092022 - Chóng mặt – Rối loạn tiền đình Cập nhật chẩn đoán – điều trị và ứn...
26092022 - Chóng mặt – Rối loạn tiền đình Cập nhật chẩn đoán – điều trị và ứn...26092022 - Chóng mặt – Rối loạn tiền đình Cập nhật chẩn đoán – điều trị và ứn...
26092022 - Chóng mặt – Rối loạn tiền đình Cập nhật chẩn đoán – điều trị và ứn...
 
26092022 - Trường hợp lâm sàng chóng mặt Nguyễn Hoành Sâm.pdf
26092022 - Trường hợp lâm sàng chóng mặt Nguyễn Hoành Sâm.pdf26092022 - Trường hợp lâm sàng chóng mặt Nguyễn Hoành Sâm.pdf
26092022 - Trường hợp lâm sàng chóng mặt Nguyễn Hoành Sâm.pdf
 
Presentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdf
Presentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdfPresentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdf
Presentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdf
 
Hospital Meeting 25062022
Hospital Meeting 25062022Hospital Meeting 25062022
Hospital Meeting 25062022
 
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdfPHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
 
Báo cáo Pharmacy Meeting 21062022.pdf
Báo cáo Pharmacy Meeting 21062022.pdfBáo cáo Pharmacy Meeting 21062022.pdf
Báo cáo Pharmacy Meeting 21062022.pdf
 
Master Slide 03.06.pdf
Master Slide 03.06.pdfMaster Slide 03.06.pdf
Master Slide 03.06.pdf
 
Vai tro vi chat dinh duong trong thai ky.pdf
Vai tro vi chat dinh duong trong thai ky.pdfVai tro vi chat dinh duong trong thai ky.pdf
Vai tro vi chat dinh duong trong thai ky.pdf
 
Pharmacy Meeting HN 25062019.ppt
Pharmacy Meeting HN 25062019.pptPharmacy Meeting HN 25062019.ppt
Pharmacy Meeting HN 25062019.ppt
 

Recently uploaded

NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdfHongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxuchihohohoho1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéHongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạHongBiThi1
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấyHongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtHongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuHongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ 19BiPhng
 

Recently uploaded (20)

NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 

Pharmacy Meeting 27.8.2022

  • 1.
  • 2. Đại diện Hội Dược Học TP. Cần Thơ
  • 3.
  • 4. Đại diện đơn vị tài trợ
  • 6. Đại diện Hội Dược Học TP. Cần Thơ Đại diện Đơn vị Tài trợ
  • 7.
  • 9.
  • 10.
  • 11.
  • 12.
  • 13. THUỐC PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT Theo Khoản 26 Điều 2 Luật dược: Thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt (sau đây gọi tắt là thuốc phải kiểm soát đặc biệt) bao gồm: 1) Thuốc quy định tại các khoản 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23 và 24 Điều này; 2) Nguyên liệu làm thuốc là dược chất hướng thần, chất gây nghiện, tiền chất dùng làm thuốc hoặc chất phóng xạ để sản xuất thuốc quy định tại các khoản 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23 và 24 Điều này; 3) Thuốc độc, nguyên liệu độc làm thuốc thuộc danh mục do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành; 4) Thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực cụ thể theo quy định của Chính phủ.
  • 14. THUỐC PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT 1. Thuốc gây nghiện; 2. Thuốc hướng thần; 3. Thuốc tiền chất; 4. Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện; 5. Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần; 6. Thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất;
  • 15. 7. Thuốc phóng xạ; đồng vị phóng xạ 8. Nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc; hoặc chất phóng xạ để sản xuất thuốc. 9. Thuốc độc, nguyên liệu độc làm thuốc; 10. Thuốc, dược chất trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực. THUỐC PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT
  • 16. NHÀ THUỐC 1. Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện; 2. Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần; 3. Thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất; 4. Thuốc độc; 5. Thuốc, dược chất trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực.
  • 17. QUẦY THUỐC 1. Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện; 2. Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần; 3. Thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất; 4. Thuốc độc; 5. Thuốc, dược chất trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực.
  • 18. THÔNG TƯ 20/2017/TT-BYT QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU LUẬT DƯỢC VÀ NGHỊ ĐỊNH 54/2017/NĐ-CP VỀ THUỐC VÀ NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT
  • 19. Phụ Lục 1: Thuốc gây nghiện - Số lượng: 43 loại - Cấu tạo: Tên quốc tế + Tên khoa học - Ý nghĩa: Chỉ những thuốc có tên trong danh mục này mới được xem là thuốc Gây nghiện ở VN do BYT quản lý
  • 20. Phụ Lục 4: thuốc gây nghiện phối hợp - Số lượng: 13 loại (được lấy từ PL1) - Cấu tạo: Tên dược chất GN + Hàm lượng hoặc nồng độ có trong 1 đv chia liều - Ý nghĩa: Chỉ những thuốc có tên trong danh mục này mới được xem là thuốc Gây nghiện phối hợp ở VN do BYT quản lý
  • 21. THUỐC HƯỚNG THẦN - Là thuốc có chứa dược chất kích thích hoặc ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện đối với người sử dụng thuộc Danh mục dược chất hướng thần do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành. - Bao gồm PL 2 và PL 5 TT20/2018/TT-BYT
  • 22. Phụ Lục 2: thuốc Hướng thần - Số lượng: 70 loại - Cấu tạo: Tên quốc tế + Tên thông dụng khác + Tên khoa học - Ý nghĩa: Chỉ những thuốc có tên trong danh mục này mới được xem là thuốc Hướng thần ở VN do BYT quản lý
  • 23. Phụ Lục 5 thuốc Hướng thần phối hợp - Số lượng: 43 loại - Cấu tạo: Tên d/c + HL tối đa có trong 1 đv chia liều - Ý nghĩa: Chỉ những thuốc có tên trong danh mục này mới được xem là thuốc Hướng thần dạng phối hợp ở VN do BYT quản lý
  • 24. - Bao gồm PL 3 và PL 6 trong TT20/2018/TT-BYT
  • 25. THUỐC THUỐC, DƯỢC CHẤT THUỘC DANH MỤC CHẤT BỊ CẤM SỬ DỤNG TRONG MỘT SỐ NGÀNH, LĨNH VỰC Bao gồm PL 7 trong TT20/2018/TT-BYT - Số lượng: 60 hoạt chất - Áp dụng cấm sử dụng trong các ngành, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thủy sản, thú y, chăn nuôi gia súc, gia cầm tại Việt Nam - Ngành dược ⇨ thuộc thuốc phải KSĐB
  • 26.
  • 27. THUỐC ĐỘC - Được quy định tại Thông tư 06/2017/TT-BYT ngày 03 tháng 5 năm 2017
  • 28.
  • 29.
  • 30.
  • 31. MUA - BÁN THUỐC PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT
  • 32.
  • 33.
  • 34.
  • 35.
  • 36. HS ĐĂNG KÝ BÁN THUỐC PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT
  • 37.
  • 38. Điều 42: ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THUỐC PHẢI KSĐB (NĐ 54/2017) Phải được cơ quan nhà nước chấp thuận bằng văn bản và phải đáp ứng các điều kiện sau: 1. Cơ sở vật chất, kỹ thuật, nhân sự: đáp ứng chuẩn thực hành tốt của từng loại hình kinh doanh; 2. Người PT.CM có CCHN dược phù hợp; 3. Đáp ứng các biện pháp an ninh: Cơ sở vật chất; Nhân sự; Giao - nhận - vận chuyển, Mua bán, Báo cáo; Hủy thuốc;
  • 39. Điều 43 QUY ĐỊNH CƠ SỞ VẬT CHẤT KINH DOANH THUỐC KSĐB (NĐ 54/2017) Khoản 9: - Đối với cơ sở bán lẻ thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất GN, HT, TC: - Phải thực hiện việc theo dõi bằng hệ thống phần mềm hoặc hồ sơ, sổ sách theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế. - Để khu vực riêng đối với các thuốc khác
  • 40.
  • 41. Điều 44: QUY ĐỊNH NHÂN SỰ KINH DOANH THUỐC KSĐB (NĐ 54/2017) Khoản 8: Đối với cơ sở bán lẻ thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất: a) Người chịu trách nhiệm bán lẻ thuốc gây nghiện phải là tốt nghiệp đại học ngành dược trở lên; b) Người chịu trách nhiệm bán lẻ thuốc hướng thần, thuốc tiền chất có bằng tốt nghiệp trung cấp ngành dược trở lên.
  • 42. Điều 47: QUY ĐỊNH BÁO CÁO THUỐC KSĐB (NĐ 54/2017) Trước ngày 15 tháng 7 và trước ngày 15 tháng 01 hàng năm, cơ sở bán lẻ báo cáo 06 (sáu) tháng và báo cáo năm tương ứng về việc xuất, nhập, tồn kho, sử dụng thuốc phóng xạ, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất theo Mẫu số 11, 12, 13 tại Phụ lục II Nghị định 54/2017 và gửi Sở Y tế. (các cơ sở không thực hiện BC sau khi tái kiểm tra sẽ không cấp lại phạm vi thuốc KSĐB)
  • 43.
  • 44. MẪU BÁO CÁO TẠI SOP 01 (MUA THUỐC)
  • 45.
  • 46. Điều 48 QUY ĐỊNH HỦY THUỐC THUỐC KSĐB (NĐ 54/2017) Việc hủy thuốc GN, THT, TTC, NL làm thuốc là dược chất GN, dược chất HT, TC dùng làm thuốc 1. Cơ sở đề nghị hủy thuốc có văn bản đề nghị ☞ SYT 2. Thành lập Hội đồng hủy thuốc (3 thành viên) 3. Phải có sự chứng kiến của đại diện Sở Y tế và lập biên bản theo Mẫu số 16 tại Phụ lục II; 4.Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày kết thúc việc hủy thuốc cơ sở phải gửi báo cáo việc hủy thuốc theo Mẫu số 17 tại Phụ lục II tới Bộ Y tế hoặc Sở Y tế.
  • 47. THUỐC THUỘC DANH MỤC HẠN CHẾ BÁN LẺ (Thông tư số 07/2018/TT-BYT ngày 12 tháng 04 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
  • 48. THUỐC HẠN CHẾ BÁN LẺ - Thuốc hạn chế bán lẻ là thuốc có yêu cầu giám sát chặt chẽ việc kê đơn, bán thuốc theo đơn và sử dụng để bảo đảm an toàn, hiệu quả, tránh lạm dụng thuốc trong điều trị mà việc lạm dụng thuốc có thể gây ra tình trạng lệ thuộc thuốc hoặc không đáp ứng khi sử dụng thuốc đó hoặc thuốc khác. - Danh mục thuốc hạn chế bán lẻ được quy định tại Phụ lục III kèm theo Thông tư số 07/2018/TT-BYT.
  • 49.
  • 50.
  • 51.
  • 52. MUA BÁN THUỐC HẠN CHẾ BÁN LẺ Căn cứ cơ cấu bệnh tật của địa phương Sở Y tế có văn bản cho phép bán lẻ một số thuốc thuộc Danh mục thuốc hạn chế bán lẻ theo quy định tại Điều 55 Nghị định số 54/2017/NĐ-CP.
  • 53. MUA BÁN THUỐC HẠN CHẾ BÁN LẺ Điều 55 Nghị định số 54/2017/NĐ-CP 1. Đối với cơ sở chưa được cấp GCN ĐĐKKDD 2. Đối với cơ sở đã được cấp GCN ĐĐKKDD
  • 54. MUA BÁN THUỐC HẠN CHẾ BÁN LẺ Điều 55 Nghị định số 54/2017/NĐ-CP 1. Đối với cơ sở chưa được cấp Giấy chứng nhận ĐĐKKDD Hồ sơ gồm: - Đơn đề nghị bán lẻ thuốc thuộc Danh mục thuốc hạn chế bán lẻ theo Mẫu số 22 tại Phụ lục II Nghị định 54 - Tài liệu theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 32 của Nghị định 54; (Tài liệu về địa điểm, khu vực bảo quản, trang thiết bị bảo quản, tài liệu chuyên môn kỹ thuật và nhân sự theo nguyên tắc Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc)
  • 55.
  • 56. MUA BÁN THUỐC HẠN CHẾ BÁN LẺ Điều 55 Nghị định số 54/2017/NĐ-CP 2. Đối với cơ sở đã được cấp giấy chứng nhận ĐĐKKDD Hồ sơ gồm: - Đơn đề nghị bán lẻ thuốc thuộc Danh mục thuốc hạn chế bán lẻ theo Mẫu số 23 tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 54;
  • 57.
  • 59. PHẠM VI KINH DOANH NHÀ THUỐC – QUẦY THUỐC TỦ THUỐC TYT
  • 60.
  • 61.
  • 62. Điều 37 PHẠM VI KINH DOANH QUẦY THUỐC-TỦ THUỐC (NĐ 54/2017) 1. Quầy thuốc thực hiện theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 48 của Luật dược. 2. Tủ thuốc trạm y tế xã thực hiện theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 49 của Luật dược.
  • 63. Điểm b khoản 1 Điều 48 (LD - Q.Thuốc) 1. Mua và bán lẻ thuốc thuộc Danh mục thuốc thiết yếu (TT19/2018) và Danh mục thuốc không kê đơn (TT07/2017), trừ vắc xin; 2. Trường hợp mua, bán thuốc thuộc Danh mục thuốc phải kiểm soát đặc biệt và Danh mục thuốc hạn chế bán lẻ thực hiện theo quy định tại Điều 34 + Có đủ điều kiện quy định tại Điều 33. (d) Cơ sở bán lẻ thuốc phải có địa điểm, khu vực bảo quản, trang thiết bị bảo quản, tài liệu chuyên môn kỹ thuật và nhân sự đáp ứng Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc; ) + Có các biện pháp về an ninh, bảo đảm không thất thoát + Trường hợp kinh doanh thuốc phóng xạ phải đáp ứng các điều kiện theo quy định
  • 64. Điểm b khoản 1 Điều 49 (LD - Tủ Thuốc TYT) 1. Mua và bán lẻ thuốc thuộc Danh mục thuốc thiết yếu phù hợp với phân tuyến chuyên môn kỹ thuật; 2. Trường hợp mua, bán thuốc thuộc Danh mục thuốc phải kiểm soát đặc biệt và Danh mục thuốc hạn chế bán lẻ thực hiện theo quy định tại Điều 34 của Luật này;
  • 65. THUỐC THIẾT YẾU Ngày 30/08/2018 Bộ Y tế Thông tư số 19/2018/TT-BYT Ban hành danh mục thuốc thiết yếu
  • 66. DANH MỤC THUỐC THIẾT YẾU (Phụ Lục I): DM thuốc hóa dược, vắc xin, sinh phẩm thiết yếu. (Phụ Lục II): DM thuốc cổ truyền đã được cấp giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam. (Phụ lục III): DM vị thuốc cổ truyền
  • 67. DANH MỤC THUỐC THIẾT YẾU Tại khoản 6 Điều 4 Thông tư 19/2018 (Quy định phạm vi bán lẻ thuốc tại cơ sở bán lẻ là tủ thuốc trạm y tế xã) a) Thuốc có ký hiệu (*) trong danh mục thuốc hóa dược, sinh phẩm thiết yếu; b) Toàn bộ thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, vị thuốc cổ truyền thiết yếu ban hành kèm theo Thông tư này.
  • 68.
  • 69.
  • 70.
  • 71.
  • 72.
  • 73.
  • 74. XIN CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE
  • 75.
  • 76.
  • 77. TỔNG QUAN Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt (TSLTTTL) • Là bệnh lý rất thường gặp và là nguyên nhân hàng đầu gây ra rối loạn chức năng đường tiểu dưới (LUTS) của nam giới trên 50 tuổi. • Rất thường gặp trong các phòng khám về bệnh lý thận niệu, lão khoa, nội khoa. • Tại các khoa tiết niệu, số bệnh nhân được điều trị về TSLTTTL đứng hàng thứ 2 sau bệnh lý sỏi đường tiết niệu .
  • 78. TỔNG QUAN Bàng quang Niệu đạo Trực tràng Túi tinh Tinh hoàn Dương vật Đường sinh dục nam Ống dẫn tinh • Chỉ có ở nam giới • Tuyến tiền liệt nằm ở cổ bàng quang và bị xuyên qua bởi niệu đạo cùng đôi ống phóng tinh • TTL có hình nón đáy trên, rộng 4cm, cao 3cm, dày 2.5cm, nặng 15-20g (ở người trưởng thành)
  • 79. TỔNG QUAN Hình thái học của tuyến tiền liệt ❖ TTL có 5 thùy • Cấu tạo TTL gồm các tuyến nhỏ (60%-70%) và chất đệm bao quanh (30%-40%) • Sự tăng sinh của thùy giữa sớm gây ra các triệu chứng của đường tiểu dưới • Sự phát triển tuyến tiền liệt phụ thuộc nội tiết. Vùng trung tâm Vùng chuyển tiếp Vùng ngoại vi Vùng đệm
  • 80. TỔNG QUAN Chức năng của tuyến tiền liệt Đường sinh dục nam Bàng quang Túi tinh Tuyến tiền liệt Urethr a Ống dẫn tinh Tinh hoàn Mào tinh Dương vật • Nhiều chức năng • Cơ học: • Kiểm soát lưu lượng nước tiểu • Đẩy dịch tuyến tiền liệt ra ngoài • Tuyến ngoại tiết: Sản xuất dich tuyến tiền liệt • Tuyến nội tiết: Dihydrotestosterone (DHT) men 5-α reductase Testosteron e • Có liên quan mật thiết với đến hoạt động tiểu tiện cũng như đời sống tình dục của nam giới
  • 81. DỊCH TỄ HỌC • Xác định BPH dựa trên các mẫu sinh thiết (Berry et al. 1984). BPH ít thấy ở nam giới dưới bốn mươi tuổi. Sau bốn mươi tuổi thì tỉ lệ BPH tăng dần theo tuổi tác.
  • 82. DỊCH TỄ HỌC Bệnh mạch vành Tăng huyết áp Đái tháo đường TSLT TTL Xương khớp Rối loạn nhịp ĐTTT, Glocom GERD Bursitis Ung thư TTL Issa MM et al. Am J Manag Care 2006;12 (4 Suppl):S83–9 BPH đứng hàng thứ 4 trong các bệnh lý cho nam giới > 50 tuổi
  • 83. TRIỆU CHỨNG Triệu chứng chứa đựng ❖ Tiểu gấp ❖ Tiểu không kiểm soát ❖ Tiểu nhiều lần ban ngày ❖ Tiểu đêm Gây khó chịu hơn Triệu chứng tống xuất ❖ Tiểu phải rặn ❖ Tiểu ngắt quãng ❖ Tiểu chậm ❖ Tiểu yếu ❖ Tiểu nhỏ giọt Triệu chứng sau đi tiểu ❖ Cảm giác tiểu không hết ❖ Tiểu có rớt giọt Ít gặp hơn
  • 84. Câu hỏi ( trong tháng qua ) Không bao giờ < 1/5 lần < 1/2 lần 1/2 lần > 1/2 lần Hầu như luôn luôn 1. Tiểu không hết 0 1 2 3 4 5 2. Tiểu sớm < 2 giờ 0 1 2 3 4 5 3. Tiểu ngắt quãng 0 1 2 3 4 5 4. Không nhịn tiểu được 0 1 2 3 4 5 5. Dòng tiểu yếu 0 1 2 3 4 5 6. Phải rặn khi bắt đầu 0 Không 1 1 lần 2 2 lần 3 3 lần 4 4 lần 5 5 lần hoặc hơn 7. Số lần tiểu trong đêm 0 1 2 3 4 5 Điểm số IPSS Mức độ bệnh 0 - 7 Nhẹ 8 – 19 Trung bình 20- 35 Nặng Triệu chứng kich thích ( chứa đựng) Triệu chứng tắc nghẽn ( tống xuất)
  • 85. BẢNG ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Rất tốt Tốt Được Tạm được Khó khăn Khổ sở Không chịu được 0 1 2 3 4 5 6 Nếu phải sống với những triệu chứng tiết niệu như hiện nay ông nghĩ thế nào? ❖ Đánh giá điểm QoL: • 1-2 điểm: sống tốt hoặc bình thường. • 3-4 điểm: sống được hoặc tạm được. • 5-6 điểm: không chịu được
  • 86. HẬU QUẢ CỦA LUTS Bệnh nhân với triệu chứng nhẹ (n=216) Bệnh nhân với triệu chứng vừa và nặng (n=203) Vợ của bệnh nhân bị TSLTTTL (n=77) Roehrborn CG, et al. Prostate Cancer Prostatic Dis Tỷ lệ nam giới có TSLTTTL & vợ của họ than phiền về sự ảnh hưởng lên các mối quan hệ cá nhân
  • 87. HẬU QUẢ CỦA LUTS Phá hủy đường tiết niệu Phá hủy đường tiết niệu Các biến chứng của LUTs/BPH • Xuất hiện dần dần • Sỏi bàng quang • Tiểu máu • Phá hủy bàng quang • Suy thận mạn • Nhiễm khuẩn đường tiết niệu • Bí tiểu cấp => Cấp cứu
  • 88. TRIỆU CHỨNG LUTS THƯỜNG GẶP Hậu quả của tiểu đêm • Giảm chất lượng cuộc sống • Mệt mỏi, không còn tinh thần làm việc • Giảm năng suất công việc • Tăng té ngã => nguy cơ gãy xương • Tăng tử vong do té ngã Tiểu đêm là triệu chứng thường gặp nhất ( 95%) Hamzah AA, et al. A Survey on Lower Urinary Tract Symptoms (LUTS) Among patients with Benign Prostatic Hyperplasia (BPH) in Hospital Universiti Sains Malaysia (HUSM). Malays J Med Sci. 2007;14(2):67-71.
  • 89. TRIỆU CHỨNG LUTS THƯỜNG GẶP Định nghĩa tiểu đêm • Cần thức dậy về đêm & đi tiểu ( khác với chứng đái dầm) • Đi tiểu > 2 lần/ đêm được xem là bất thường Các triệu chứng thường đi kèm tiểu đêm • Tiểu gắt, tiểu buốt, cảm giác nóng rát khi đi tiểu • Buồn đi tiểu, có cảm giác bàng quang căng tức nhưng tiểu ra rất ít, tiểu không hết
  • 90. TÓM TẮT • Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt là bệnh lý rất thường gặp và là nguyên nhân hàng đầu gây ra rối loạn chức năng đường tiểu dưới của nam giới từ sau độ tuổi 40. • Sinh bệnh học: vai trò DHT. • Các triệu chứng đường tiểu dưới thường gặp: Tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu gấp… • Bảng điểm triệu chứng IPSS và bảng điểm chất lượng cuộc sống (QoL) được sử dụng để đo lường mức độ nặng nhẹ của các triệu chứng đường tiểu dưới • Không phải người có TSLTTTL thì sẽ có các triệu chứng đường niệu dưới (Người có BPH/BPE lớn vẫn có thể sống suốt đời mà không có bất cứ một tiệu chứng rối loạn đi tiểu nào) & ngược lại
  • 91. CHẨN ĐOÁN TĂNG SINH LÀNH TÍNH TTL • Siêu âm bụng • Khám trực tràng bằng ngón tay • Xét nghiệm nước tiểu • Xét nghiệm PSA • Sinh thiết tuyến tiền liệt Khám trực tràng Sinh thiết TTL Chẩn đoán
  • 92. MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ • Giảm triệu chứng ( IPSS) • Giảm sự khó chịu và tăng chất lượng sống ( QoL) • Giảm kích thước và làm ngừng hoặc chậm sự phát triển • Tăng Qmax, giải phóng tình trạng tắc nghẽn • Bảo vệ hiệu quả lâu dài và phòng biến chứng • Hạn chế tác dụng phụ có thể chấp nhận được
  • 93. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ ❖ Chờ đợi (Watchful waiting – WW): thay đổi lối sống, chế độ sinh hoạt, ăn uống, tập thể dục.. & cần theo dõi định kỳ 3-6 tháng ❖ Nội khoa (Medical Treatment of Prostate Symptoms – MTOPS) • α1 Adrenergic (Cơ chế động): Doxazosine, Alfuzosine,... • 5 α reductase (Cơ chế tĩnh): Finasteride, Dutasteride,... • Anti-muscarinic • Thảo dược (phytotherapy): Serenoa repens(Permixon), trinh nữ hoàng cung, ... ❖ Ngoại khoa • Mổ hở bóc bướu TLT • Phẫu thuật ngoại khoa xâm lấn tối thiểu (Minimally Invasive Surgical Treatments-MIST): TURP, TUIP… • Phẫu thuật tạm thời: Mở BQ ra da, Stent niệu đạo, nong niệu đạo. • Phẫu thuật bóc bướu TTL.
  • 94. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ AMORE study, Man Kay Li et al, 2007, BJU Int: 197 - 202. Điều trị nội khoa đang được chiếm ưu thế và là phương pháp được lựa chọn nhiều nhất
  • 95. THUỐC α1- blockers ❖ Hiệu quả: • Vài giờ đến 1 ngày là đạt hiệu quả lâm sàng, tối đa sau vài tuần • ↓ 30-40% IPSS và ↑ 20-25% Qmax, có thể sử dụng kéo dài đến 4 năm • Cải thiện cả 2 nhóm triệu chứng chứa đựng & tống xuất ❖ Tác dụng ngoại ý => điều trị cần giám sát các triệu chứng này • Rối loạn cương, rối loạn xuất tinh ( hay gặp ở tamsulosin hơn) • Hạ huyết áp, tăng nguy cơ té ngã ❖ Tác động • Ức chế tác động của noradrenaline trên tế bào cơ trơn tuyến tiền liệt • ↘ trương lực niệu đạo và tuyến tiền liệt • ↘ tắc nghẽn đường ra bàng quang ❖ Tất cả chẹn ⍺1 có hiệu quả tương đương
  • 96. THUỐC ỨC CHẾ 5α- reductase ❖ Tác động • Gây chết tế bào biểu mô tuyến • ↘ kích thước tuyến tiền liệt ❖ Chỉ định dùng thuốc o LUTs mức độ trung bình hoặc nặng o Thể tích TTL > 40 gram o Giảm nguy cơ bí tiểu & phẫu thuật ❖ Hiệu quả lâm sàng sau ít nhất 6-12 tháng o ↘ thể tích tuyến tiền liệt 15-25 % o ↘ nồng độ DHT huyết thanh ❖ Tác dụng ngoại ý o ↘ chức năng tình dục o ↘ PSA lưu hành trong máu 50 % o Mặc dù chưa xác định mối quan hệ nhân quả rõ ràng, bệnh nhân điều trị với 5-ARI nên được theo dõi thường quy bằng xét nghiệm PSA và nên đánh giá khi có bất kỳ kết quả khẳng định PSA tăng
  • 97. ĐIỀU TRỊ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỨC NĂNG TÌNH DỤC ❖ Nội khoa o Chẹn alpha (?) o Ức chế 5 alpha reductase (5ARi) (↓) o Kháng muscarinic o Ức chế phosphodiesterase (PDE5i) (↑) ❖ Ngoại khoa (↓ ↓ ↓) o Mổ mở bóc PĐ TTL (↓ ↓ ↓ ↓) o Cắt đốt nội soi (TURP) (↓ ↓ ↓) o PT ít xâm lấn (MIST) (↓)
  • 98. THUỐC CÓ NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC Tên địa phương Tên khoa học Biệt dược Tác dụng American dwarf palm/Saw palmetto (Cọ lùn Nam Mỹ) Serenoa repens Permixon® Chiết xuất hexanic của Serenoa Repens có tác dụng kháng viêm Poison Bulb (Náng hoa trắng) Crinum asiaticum L Crila Giảm tiểu đêm, giảm kích thước TTL Pumpkin (Bí ngô) Cucurbita pepo Peponen Thành phần 7-phytosterol, giảm tiểu đêm, giảm NT dư African plum tree (Mận châu Phi) Pygeum africanum Tadenan Ức chế không cạnh tranh 5α-Reductase Các chất chiết xuất từ cùng 1 loại cây bởi các phòng thí nghiệm khác nhau không nhất thiết phải có cùng tác dụng sinh học hoặc lâm sàng. Do đó, hiệu quả của một thuốc không thể ngoại suy cho thuốc khác European Association of Urology. Guidelines on the Management of Non-Neurogenic Male Lower Urinary Tract Symptoms (LUTS), incl. Benign Prostatic Obstruction (BPO). 2016.
  • 99. THUỐC CÓ NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC ❖ N-Hexane Serenoa Repens o Là THUỐC được chỉ định điều trị LUTs trung bình đến nặng ( ≠ dịch chiết cồn Serenoa Repens) ❖ Cơ chế tác động o Kháng viêm (+++) o Kháng androgen (+) o Kháng tăng sinh (+) ❖ Tác dụng phụ o Ít gặp, chủ yếu tác dụng phụ trên tiêu hóa o Không ảnh hưởng PSA o Không ảnh hưởng chức năng tình dục
  • 100. THUỐC CÓ NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC ❖ Chiết xuất N-hexane serenoa Repens – Bằng chứng lâm sàng • Phân tích gộp gồm 15 nghiên cứu RCT & 12 nghiên cứu quan sát năm 2018 • Cỡ mẫu : 5800 bệnh nhân • Kết quả : N-hexane serenoa Repens cải thiện tất cả thông số đo lường BPH trên lâm sàng IPSS -5.73 (p < 0.001) Q MAX +2.89 mL/s (p < 0.001) Thể tích tuyến -2.93 mL (p < 0.001) Tiểu đêm -1.56 lần/đêm (p < 0.001) IPSS- QoL * -1.07 (p < 0.001) Vela-Navarrete R et al. 2018 * QOL được đánh giá từ câu hỏi số 8 trong bảng điẻm IPSS
  • 101. THUỐC CÓ NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC Chiết xuất N-hexane serenoa Repens ( HESr)– Bằng chứng lâm sàng • N-hexane Serenoa Repens có tỷ lệ tác dụng phụ thấp nhất 14.1 % Permixon ® + α-blockers 14.2 % 5AR I 16.3 % α-blocker s 17.2 % Permixon ® + 5ARI 30.5 % α-blocker s + 5ARI 0.8% Tỷ lệ tác dụng ngoại ý của điều trị nội khoa Alcaraz A et al. 2016 HESr • Cải thiện LUTs tương đương tamsulosin và finasteride • Có độ dung nạp tốt hơn α-blockers • Cải thiện điểm số IPSS tốt hơn các dịch chiết Serenoa Repens khác
  • 102. KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ - VUNA GUIDELINES 2019 Khuyến cáo Viêm mạn tính TTL đóng vai trò then chốt trong sinh bệnh học của BPH Chiết xuất hexanic của Serenoa Repens ( HESr) có tác dụng kháng viêm Có thể kết hợp sử dụng HESr trong điều trị BPH với α blockers và 5ARIs đặc biệt trường hợp có viêm mạn tính TTL/BPH
  • 103. KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ - EAU GUIDELINES 2021 Đề nghị LE HESr cải thiện Qmax & số lần tiểu đêm so với giả dược 2 HESr ít ảnh hưởng chức năng tình dục 2 Khuyến cáo sử dụng HESr cho nam giới có triệu chứng đường tiểu dưới nhằm mục đích giảm tác dụng phụ, đặc biệt trên chức năng tình dục ► HESr cải thiện Qmax và số lần tiểu đêm với ít ảnh hưởng trên chức năng tình dục ► Khuyến cáo sử dụng HESr đối với những bệnh nhân muốn tránh tác dụng phụ trên chức năng tình dục ► Hiệu quả của HESr trên IPSS tốt hơn so với các dich chiết SR khác
  • 104. HIỂU ĐÚNG VỀ THẢO DƯỢC LỰA CHỌN SẢN PHẨM ĐÁNG TIN CẬY • Cần có nghiên cứu, chứng minh lâm sàng trên chính hiệu quả, tác dụng của sản phẩm • Nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm • Nguồn nguyên liệu đáng tin cậy • Công nghệ sản xuất • Được khuyến cáo trong các hướng dẫn điều trị uy tín
  • 105. SAI LẦM THƯỜNG GẶP • Không đi khám bệnh mà cho rằng bệnh giống nhau và sử dụng thuốc được mách của người khác. • Cho rằng các triệu chứng như tiểu đêm, tiểu nhiều lần,...đều là TSLTTL ( còn nhiều nguyên nhân khác như K, viêm tuyến tiền liệt, OAB,...) • Tin vào các quảng cáo trên TV, internet,.. mà tự ý sử dụng không đi khám • Tương tác thuốc có thể xảy ra khi dùng chung các thuốc điều trị các bệnh lý đi kèm • Các thực phẩm bổ sung có thể giải quyết vấn đề ???
  • 106. NHÂN VIÊN TẠI NHÀ THUỐC • Bước đầu cần xác định những mức độ các rối loạn tiểu tiện của bệnh nhân • Nên tư vấn bệnh nhân đi khám nếu các triệu chứng đang tiến triển nặng, tránh làm tình trạng bệnh xấu hơn. • Tư vấn sử dụng thuốc hợp lý để tránh tác dụng ngoại ý • Bán thuốc cần toa, bán thực phẩm chức năng thế nào?
  • 107. CÁC CÂU HỎI CẦN LƯU Ý • Bệnh đã lâu? • Tuổi bệnh nhân • Các câu hỏi trong bảng IPSS • Có đi khám ở đâu chưa? • Có xét nghiệm gì chưa?
  • 108. CÁC TRƯỜNG HỢP NÊN TƯ VẤN KHÁM BÁC SĨ CHUYÊN KHOA? • Tăng sinh lành tính TTL có biến chứng • Toa thuốc đã dùng kéo dài không hiệu quả • Xét nghiệm nghi có ung thư (PSA toàn phần > 10 ng/dl).
  • 109.
  • 110.
  • 111. CHÓNG MẶT HƯỚNG DẪN TIẾP CẬN VÀ XỬ LÝ BAN ĐẦU BS CKII NGUYỄN VĂN KHOE KHOA NỘI THẦN KINH BVĐKTW CẦN THƠ
  • 112. CHÓNG MẶT Chóng mặt không phải là bệnh mà là triệu chứng của nhiều loại bệnh khác nhau. Chóng mặt thường biểu hiện choáng váng, hoa mắt, cảm giác lắc lư như đi trên thuyền hay người bệnh quay cuồng xung quanh đồ vật hoặc ngược lại.
  • 113. PHÂN LOẠI Chóng mặt ngoại biên Chóng mặt trung ương Chóng mặt do nguyên nhân tâm thần Chóng mặt không rõ căn nguyên
  • 114. SỰ KHÁC NHAU GIỮA CHÓNG MẶT NGOẠI BIÊN VÀ TRUNG ƯƠNG Sự khác nhau Chóng mặt ngoại biên Chóng mặt trung ương Khởi phát Đột ngột Âm ỉ Kiểu Kịch phát, từng cơn Liên tục, kéo dài Cường độ Dữ dội Ít, thường thấy choáng váng Ù tai Hay gặp Hiếm gặp Buồn nôn Thường đi kèm Ít khi nôn
  • 115. NGUYÊN NHÂN Tích tụ các mảng tiểu cầu bên trong tai, các mảng này có thể bị nhiễm trùng -> tổn thương Hạ đường huyết Hạ huyết áp Bệnh Meniere Thiếu máu Cơn thoáng thiếu máu não Nhồi máu tiểu não Xuất huyết tiểu não Xơ cứng động mạch đốt sống thân nền -> thiếu tưới máu cho tiểu não Do sử dụng thuốc
  • 116. Viêm thần kinh tiền đình Các bệnh lý về tai: viêm tai giữa, viêm vòi eustach, xơ cứng tai… Thay đổi tư thế đột ngột Yếu tố thời tiết hoặc mất nước nhiều Say tàu xe, mất ngủ… NGUYÊN NHÂN (TT)
  • 117. MỘT SỐ LOẠI CHÓNG MẶT THƯỜNG GẶP
  • 118. CHÓNG MẶT TƯ THẾ KỊCH PHÁT LÀNH TÍNH ● Cơn xảy ra đột ngột. ● Gia tăng khi thay đổi tư thế đột ngột; mất, giảm khi xoay đầu. ● Thường kèm theo nôn, buồn nôn. ● Điều trị: thuốc được dùng thường là nhóm Acetylleucine, kháng histamine, kháng cholinergic, chẹn kênh canxi, chống nôn và bù nước điện giải.
  • 119. BỆNH MÉNIÈRE Chóng mặt Ù tai Mất thính lực Các triệu chứng trên thường rầm rộ và kéo dài nhiều giờ Điều trị: chỉ định các loại thuốc làm giảm chóng mặt, thuốc hypothiazid và hạn chế ăn mặn
  • 120. MỘT SỐ LOẠI CHÓNG MẶT ÍT GẶP NHƯNG NGUY HIỂM U bán cầu tiểu não U dây thần kinh số VIII Nhồi máu tiểu não Xuất huyết tiểu não
  • 121. U BÁN CẦU TIỂU NÃO Chóng mặt Buồn nôn, nôn Đau đầu Mất thăng bằng, rối loạn tiếng nói Hội chứng tiểu não động trạng, tĩnh trạng Chẩn đoán xác định bằng MRI hoặc CTscan sọ não Điều trị triệu chứng + phẩu thuật
  • 122.
  • 123. U DÂY THẦN KINH VIII Chóng mặt, ù tai, giảm thính lực 1 bên Liệt VII cùng bên Giảm phản xạ giác mạc cùng bên Về sau xuất hiện hội chứng tăng áp lực nội sọ + hội chứng tiểu não Chẩn đoán xác định bằng MRI Điệu trị triệu chứng + phẩu thuật
  • 124.
  • 125. NHỒI MÁU TIỂU NÃO Bệnh khởi phát đột ngột Chóng mặt dữ dội thường kèm theo buồn nôn, nôn, đau đầu thường không nhiều Xuất hiện hội chứng tiểu não, trong một vài trường hợp nặng: bệnh nhân có rối loạn ý thức hoặc hôn mê Chẩn đoán xác định bằng MRI hoặc CTScan sọ não Điều trị
  • 126.
  • 127. XUẤT HUYẾT TIỂU NÃO Triệu chứng và lâm sàng giống như nhồi máu tiểu não Hội chứng tăng áp lực nội sọ xuất hiện sớm và dữ dội nên bệnh nhân thường rất nặng Chẩn đoán bằng CTScan hoặc MRI sọ não Điều trị
  • 128.
  • 129. NHỮNG TRƯỜNG HỢP CHÓNG MẶT CẦN PHẢI NHẬP VIỆN ❖Khi điều trị mà hiệu quả kém hoặc không hiệu quả ❖Chóng mặt dữ dội + buồn nôn, nôn ❖Chóng mặt, đau đầu, giảm thính lực ❖Chóng mặt + hội chứng tiểu não…
  • 131. NGUYÊN TẮC CHUNG Cắt cơn chóng mặt Điều trị triệu chứng và các bệnh lý đị kèm Luôn luôn tìm nguyên nhân để điều trị Trong một số trường hợp chóng mặt mãn tính: mục tiêu đặt ra là làm sao cho người bệnh thấy dễ chịu hơn: cường độ cơn giảm đi, số lần cơn, thời gian cơn ít hơn
  • 132. ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC
  • 133. HƯỚNG DẪN NGƯỜI BỆNH KHI BỊ CHÓNG MẶT Những điều cần tránh: Xoay đầu đột ngột Ngồi dậy và đi đột ngột Tránh sử dụng các chất kích thích: cafein, rượu… Tránh tình trạng căng thẳng Tránh làm công việc nguy hiểm
  • 134. ❖Người bệnh cần làm gì: Đi đứng cẩn thận, tốt nhất cần sự hỗ trợ Đến bác sĩ chuyên khoa khám để có kế hoạch điều trị phù hợp Khám sức khỏe định kỳ -> tầm soát nguyên nhân
  • 135. ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC GLOCOCORTICOID • Dexamethason • Methylprednisolon CHÓNG MẶT DẪN CHẤT ACID AMIN Acetyl-D,L-leucin TUẦN HOÀN NÃO • Ginkgo biloba • Almintrin-Raubacin CHẸN KÊNH CALCI • Cinarizin (H1) • Flunarizin (H1) THỤ THỂ HISTAMIN Betahistamin (H1, H2, H3) Dimenhydrinat (Ach) Meclizin (Ach) Promethazin (Ach) KHÁNG CHOLIN Scopolamin THỤ THỂ DOPAMIN Sulpirid THỤ THỂ GABA • Diazepam • Loaepam • Gabapentin
  • 136. ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC • Hỗ trợ chức năng tiền đình • Làm giảm rõ rệt triệu chứng chóng mặt • Hầu như không có tác dụng phụ • Có thể sử dụng kéo dài ACETYL LEUCIN THÚC ĐẨY BÙ TRỪ TIỀN ĐÌNH
  • 137. ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC ❖ Acetyl leucine: • Điều trị chóng mặt bất kỳ trạng thái nào • Chóng mặt vị trí • Chóng mặt kích thích • Chóng mặt do tăng huyết áp • Chóng mặt phản xạ N. Vibert e P.P. Vidal – EUR J NEURO, 13(4), 2001
  • 138. ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC ❑ Ưu điểm của Acetyl leucin: • Dễ tìm • Thuốc sản xuất dạng viên, tiêm: giúp cho các bác sĩ có nhiều chọn lựa. • Tác dụng nhanh • Ít tác dụng phụ nên phù hợp để chọn lựa trong điều trị chóng mặt kéo dài. N. Vibert e P.P. Vidal – EUR J NEURO, 13(4), 2001
  • 139. ❖ Betahistin: • Thuốc đồng vận H1, H2 và đối kháng H3 • Hấp thu đường tiêu hóa và đào thải qua nước tiểu/24 giờ. • Điều trị chóng mặt do RLTĐ • ------------------------------------------------------------------------------------------- • Thận trọng: tiền sử viêm loét dạ dày tá tràng, bệnh nhân hen suyễn, người mang thai và cho con bú • TDP: đau thượng vị, buồn nôn, tiêu chảy, đau đầu, buồn ngủ, giảm tiểu cầu ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
  • 140. ❖ Kháng Cholinergics (Scopolamine): • Tác dụng trên muscarinic receptors M2, Điều trị say sóng “motion sickness” • Tác dụng phụ: oKhô miệng oGiãn đồng tử oBuồn ngủ • Hình thức thuốc dán ngoài da Scopoderm® ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
  • 141. Kháng Histamine • Meclizine (Antivert® 25mg) • Promethazine (Phenergan®, Pipolphen®) • Dimenhydrinate (Dramamine®) • Cinnarizine (Stugeron®) • Tác dụng phụ: buồn ngủ và ngầy ngật ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
  • 142. ❖ Đồng vận Gaba Benzodiazepines o diazepam (Valium®, Seduxen®) 5-10mg o lorazepam (Ativan®) 0.5mg BID o clonazepam (Klonopin®) Baclofen (Lioresal®), Gabapentin (Neurontin®) Giảm lo âu, sợ hãi, Có khả năng gây quen thuốc ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
  • 143. ❖ Các thuốc khác • Ức chế chọn lọc kênh Ca++ • Flunarizine (Sibelium®) 5mg PO BID • Verapamil (Isoptin®) • Nimodipine (Nimotop®) • Tác dụng ức chế tiền đình trong bệnh Ménière và Migraine ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
  • 144. CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI THƯỜNG BỊ CHÓNG MẶT ❖Nên sử dụng: Nhiều vitamin C: có nhiều trong rau, củ, quả đặc biệt là chanh, cam, bưởi, cà chua… Nhiều vitamin B6: có nhiều trong cá hồi, cá ngừ, đậu phộng, quả bơ… Ăn nhiều gừng và uống đủ nước ❖Không nên: ăn quá mặn, nhiều đường, mỡ, rượu, bia, cà phê…
  • 145. PHÒNG NGỪA CHÓNG MẶT • Tập thể dục • Sử dụng thuốc • Giảm stress • Uống đủ nước • Ngủ đủ giấc • Massage • Dinh dưỡng hợp lý
  • 146. ĐÁNH GIÁ CHÓNG MẶT SAU ĐIỀU TRỊ Số lượng cơn chóng mặt xảy ra có ít hơn trước? Cường độ chóng mặt có giảm hơn trước? Thời gian cơn chóng mặt có giảm hơn trước?
  • 147. KẾT LUẬN Chóng mặt là triệu chứng của nhiều loại bệnh vì vậy điều trị chóng mặt là điều trị triệu chứng và nguyên nhân. Chóng mặt mãn tính và những nguyên nhân khó điều trị. Acetylleucine có hiệu quả trong điều trị chóng mặt, cơ chế bù trừ tiền đình an toàn có thể sử dụng lâu dài Phòng ngừa đúng cách làm giảm chóng mặt.
  • 148.
  • 149.
  • 150.
  • 151.
  • 152.
  • 153. THỰC HIỆN BÀI KIỂM TRA ✔ Bước 1: truy cập vào link https://forms.office.com/r/TDUvQys3h8 hoặc quét mã QR ✔ Bước 2: chọn “Thi ngay” và hoàn thành bài thi Bài kiểm tra sẽ mở từ 13:00 - 27/08/2022 và đóng lúc 13:00 - 28/08/2022
  • 154.
  • 155.
  • 156. THỰC HIỆN BÀI KIỂM TRA ✔ Bước 1: truy cập vào link https://forms.office.com/r/TDUvQys3h8 hoặc quét mã QR ✔ Bước 2: chọn “Thi ngay” và hoàn thành bài thi Bài kiểm tra sẽ mở từ 13:00 - 27/08/2022 và đóng lúc 13:00 - 28/08/2022