SlideShare a Scribd company logo
1 of 37
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                                  GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI


                                                  MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG
VỐN CỦA DOANH NGHIỆP....................................................................................3
   1.1 Cơ cấu vốn. .......................................................................................................3
      1.1.1 Khái niệm về cơ cấu vốn ............................................................................3
      1.1.2 Các nhân tố cấu thành cơ cấu vốn ..............................................................3
      1.1.3 Các tỷ số đo lƣờng cơ cấu vốn. ..................................................................5
      1.1.4 Ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ cấu vốn trong quản trị tài chính..............6
   1.2 Chi phí sử dụng vốn ..........................................................................................6
      1.2.1 Khái niệm chi phí sử dụng vốn. .................................................................6
      1.2.2 Chi phí sử dụng vốn bộ phận. ....................................................................7
          1.2.2.1. Chi phí sử dụng nợ. ............................................................................7
          1.2.2.2 Chi phí sử dụng vốn cổ phần ƣu đãi. .................................................8
          1.2.2.3 Chi phí sử dụng vốn cổ phần thƣờng. .................................................8
      1.2.3 Chi phí sử dụng vốn bình quân có trọng số.(WACC) ................................9
   1.3 Cơ cấu vốn tối ƣu. ...........................................................................................10
      1.3.1 Định nghĩa cơ cấu vốn tối ƣu và cơ cấu vốn mục tiêu. ............................10
      1.3.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự lựa chọn cơ cấu vốn. ...............................10
      1.3.3 Quyết định cơ cấu vốn tối ƣu. ..................................................................10
   1.4 Rủi ro và lợi nhuận. .........................................................................................10
      1.4.1 Khái niệm rủi ro .......................................................................................11
      1.4.2 Phân lọai rủi ro .........................................................................................11
          1.4.2.1 Rủi ro kinh doanh ..............................................................................11
          1.4.2.2 Rủi ro tài chính ..................................................................................11
      1.4.3 Lợi nhuận. ................................................................................................11
   1.5 Các lọai đòn bẩy trong doanh nghiệp..............................................................12
      1.5.1 Đòn bẩy hoạt động ...................................................................................12
          1.5.1.1 Phân tích ảnh hƣởng của đòn bẩy hoạt động ....................................12
          1.5.1.2 Phân tích điểm hoà vốn .....................................................................12
          1.5.1.3 Độ bẩy hoạt động. .............................................................................14
          1.5.1.4 quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và điểm hòa vốn doanh nghiệp. ......15
          1.5.1.5 quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và rủi ro doanh nghiệp. ...................16


NHÓM OMG                                                                                                         Page 1
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                                   GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

           1.5.1.6 ý nghĩa của độ bẩy hoạt động đối với nhà quản trị tài chính ............16
       1.5.2 Đòn bẩy tài chính .....................................................................................17
           1.5.2.1 Khái niệm ..........................................................................................17
           1.5.2.2 Mục đích phân tích đòn bẩy tài chính ...............................................18
           1.5.2.3 Đòn bẩy tài chính với giá trị doanh nghiệp .......................................18
           1.5.2.4 Phân tích độ nghiêng đòn bẩy tài chính ............................................19
       1.5.3 Đòn bẩy tổng hợp .....................................................................................20
           1.5.3.1 Khái niệm ..........................................................................................20
           1.5.3.2 Phân tích độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp ............................................20
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ CƠ CẤU VỐN CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN VINAMILK. ........................................................................21
   2.1 Giới Thiệu Khái Quát Về Công Ty Cổ phần Vinamilk .................................21
   2.2. Phân tích cơ cấu vốn tại Công ty cổ phần Vinamilk. .....................................22
       2.2.1. Phân tích cơ cấu vốn của công ty cổ phần Vinamilk. .............................22
       2.2.2 Phân tích khả năng thanh toán của công ty. .............................................25
   2.3 phân tích chi phí sử dụng vốn .........................................................................27
       2.3.1 Phân tích chi phí sử dụng vốn chủ sở hửu ...............................................27
       2.3.2 Phân tích chi phí sử dụng vốn vay nợ ngắn hạn .....................................28
       2.3.3 Phân tích chi phí sử dụng vốn vay nợ dài hạn ........................................30
   2.4 Phân tích tác động của cơ cấu vốn đến lợi nhuận và rủi ro của công ty cổ phần
   Vinamilk ................................................................................................................32
       2.4.1 cơ cấu nguồn vốn và tài sản của Vinamilk ..............................................32
       2.4.2 phân tích tác động của cơ cấu vốn. ..........................................................34
CHƢƠNG 3: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ. ...............................................................36
   3.1 Kết luận. ..........................................................................................................36
   3.2 Kiến nghị. ........................................................................................................36
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................37
PHỤ LỤC ..................................................................................................................37




NHÓM OMG                                                                                                           Page 2
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                  GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU VỐN VÀ
CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP

1.1 Cơ cấu vốn.

1.1.1 Khái niệm về cơ cấu vốn

  Cơ cấu vốn hay cấu trúc vốn là sự kết hợp số lƣợng ngắn hạn thƣờng xuyên, nợ
dài hạn, cổ phần ƣu đãi và cổ phần thƣờng đƣợc dùng để tài trợ quyết định đầu tƣ
của một doanh nghiệp.

  Vấn đề đặt ra ở đây là liệu một công ty nào đó có thể tác động đến giá trị và chi
phí sử dụng vốn của nó bằng cách thay đổi cấu trúc vốn hay không. Quyết định đầu
tƣ hay không đầu tƣ vào một dự án nào đó có thay đổi không, và thu nhập của cổ
đông có thay đổi không.

1.1.2 Các nhân tố cấu thành cơ cấu vốn

   a. Nguồn vốn vay.

  Trong nền kinh tế thị trƣờng, hầu nhƣ không có một doanh nghiệp nào hoạt động
sản xuất kinh doanh chỉ bằng nguồn vốn tự có mà phải hoạt động nhiều nguồn vốn,
trong đó nguồn vốn vay sử dụng đáng kể.

  Nguồn vốn vay là nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài doanh nghiệp và doanh nghiệp
phải thanh toán các khoản vay theo thời hạn cam kết và đồng thời phải trả tiền lãi
vay theo lãi suất thỏa thuận. Nguồn vốn vay mang một ý nghĩa rất quan trọng đối
với việc mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Trong
cấu trúc vốn ta chỉ xét đến nguồn vốn vay trung hạn và dài hạn.

   Vay ngắn hạn:

      -   Thời gian đáo hạn ngắn hơn một năm.
      -   Lãi xuất của nguồn vốn vay ngắn hạn thƣờng thấp hơn tín dụng dài hạn.
      -   Thƣờng đƣợc bổ sung vốn lƣu động.

   Vay dài hạn:

      -   Thời gian đáo hạn dài hơn một năm.
      -   Lãi xuất vay dài hạn thƣờng cao hơn so với lãi xuất vay ngắn hạn.

NHÓM OMG                                                                      Page 3
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                   GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

              -   Thƣờng đƣợc dùng để bổ sung cho vốn xây dựng cơ bản hay mua sắm tài
                  sản cố định.

      Nguồn vốn vay này có thể đƣợc huy động từ các tổ chức tài chính, ngân hàng hay
    việc phát hành trái phiếu. Việc doanh nghiệp sử dụng loại nguồn vốn vay này nhiều
    hay ít thì còn tùy thuộc vào đặc điểm của loại hình doanh nghiệp và doanh nghiệp
    đang ở trong kì sản xuất kinh doanh.

      b. Nguồn vốn chủ sở hữu.

      Nói đến nguồn vốn chủ sở hữu là nói đến nguồn vốn đầu tiên mà doanh nghiệp
    huy động đƣợc. Bởi vì, đối với một doanh nghiệp trƣớc khi đi vào hoạt động sản
    xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải có vốn điều lệ (vốn góp nếu là doanh nghiệp
    cổ phần hoặc là vốn ngân sách nhà nƣớc cấp nếu doanh nghiệp nhà nƣớc).

      Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng tài sảnphản ánh tình hình tự chủ về tài
    chính của doanh nghiệp.

      Tóm lại: khác biệt cơ bản giữa nguồn vốn vay và nguồn vốn chủ sỡ hữu là:

    Nguồn vốn vay:
-   Doanh nghiệp nhận đƣợc nguồn vốn này không phải từ chủ sở hữu.
-   Phải trả tiền vay cho các khoản lãi vay.
-   Mức lãi suất phải trả cho các khoản vay theo mức ổn định, đƣợc thỏa thuận khi vay.
-   Doanh nghiệp phải hoãn trả nợ khi đáo hạn, ngoại trừ nguồn huy động từ tín dụng
    ƣu đãi.
-   Doanh nghiệp có thể phải thế chấp tài sản hay nhờ bão lãnh khi vay nợ.
    Nguồn vốn chủ sở hữu:
-   Do các chủ sở hữu doanh nghiệp đóng góp.
-   Chỉ chia lợi tức cho các chủ sở hữu doanh nghiệp nếu có lợi nhuận.
-   Lợi tức chia cho các chủ sở hữu tùy theo quyết định của Hội Đồng Quản Trị và tùy
    thuộc vào mức lợi nhuận thu đƣợc của công ty.
-   Doanh nghiệp không phải hoãn trả tiền vốn từ chủ sở hữu, trừ khi doanh nghiệp phá
    sản.
-   Doanh nghiệp không phải thế chấp khi huy động vốn.

    NHÓM OMG                                                                     Page 4
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                   GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

1.1.3 Các tỷ số đo lƣờng cơ cấu vốn.

  Các tỷ số thƣờng đƣợc dùng để đánh giá và xem xét cấu trúc vốn của doanh
nghiệp.




  Nợ dài hạn: là những khoản nợ có thời hạn thanh toán trên 1 năm chẳng hạn nhƣ
vay dài hạn bằng phát hành trái phiếu, tài sản thuê mua.

  Vốn chủ sở hữu bao gồm: vốn cổ phần và lợi nhuận giữ lại.

  Vốn cổ phần bằng = Mệnh giá cổ phiếu × Số cổ phiếu đang lƣu hành.

  Thu nhập giữ lại là thu nhập ròng sau khi đã chi trả cho cổ đông dƣới dạng cổ tức

  Cách tính toán các cổ phần trên đây sử dụng giá trị trên sổ sách kế toán. Trong
thực tế các doanh nghiệp có thể lập báo cáo tài chính theo giá trị thị trƣờng:

  Vốn cổ phần = P × N

  Trong đó:

P: Giá thị trƣờng tại thời điểm báo cáo.

N: Số cổ phiếu đang lƣu hành.

  Ngoài ra ngƣời ta còn sử dụng tỷ số tài chính liên quan khi phân tích cấu trúc vốn
của doanh nghiệp, đó là:




  Tổng tài sản bao gồm: Tài sản lƣu động và tài sản cố định hay là tổng toàn giá trị
toàn bộ kinh phí đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong phần bên
trái của bảng cân đối kế toán.

  Tỷ số này cho thấy gánh nặng nợ của doanh nghiệp.




NHÓM OMG                                                                         Page 5
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                   GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

  Qua tỷ số này có thể thấy đƣợc khả năng tự tài trợ nợ của doanh nghiệp đối với
các tài sản khác của mình (khả năng tự chủ về tài chính). Trên cơ sở xem xét mức
độ của các tỷ số này nhà quản trị có phƣơng án để tăng hay giảm các tỷ số trên cho
phù hợp với tình hình hoạt động và vị thế tài chính của doanh nghiệp.




1.1.4 Ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ cấu vốn trong quản trị tài chính.

  Cấu trúc vốn là vấn đề đã đƣợc các nhà nghiên cứu kinh tế - tài chính quan tâm
và để nhiều thời gian nghiên cứu. Đứng trên góc độ nhà quản lý tài chính tại doanh
nghiệp việc nghiên cứu cấu trúc vốn giúp họ tìm ra lời giải cho những câu hỏi sau:

  Xác định cấu trúc vốn nhƣ thế nào là hợp lý và có lợi cho doanh nghiệp?

  Nên vay nợ hay là không?

  Nếu vay nợ doanh nghiệp phải gánh chịu rủi ro ở mức độ nào?

  Việc hiểu tƣờng tận về cấu trúc vốn, các nhà quản trị sẽ tìm ra câu trả lời ở
những câu hỏi trên, từ đó đề ra các quyết định tài trợ đúng đắn nhằm tăng hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp. Gia tăng lợi nhuận cho cổ đông nhƣng vẫn hạn chế rủi
ro ở mức thấp nhất.

1.2 Chi phí sử dụng vốn

1.2.1 Khái niệm chi phí sử dụng vốn.

  Một trong những yếu tố quan trọng liên quan đến việc ra quyết định đầu tƣ là
suất chiết khấu của dự án. Một dự án có NPV (hiện giá ròng) dƣơng thì suất sinh lời
mang lại vƣợt quá suất sinh lời từ dự án. Suất sinh lời yêu cầu tối thiểu chính là chi
phí vốn của dự án.

  Suất chiết khấu chính là chi phí cơ hội của vốn đầu tƣ, là cái giá mà công ty phải
trả khi đầu tƣ vào dự án hay suất sinh lợi mà nhà đầu tƣ đòi hỏi từ chứng khoán của
công ty, nếu rủi ro dự án bằng rủi ro công ty. Chi phí sử dụng vốn sẽ đƣợc xác định
trên thị trƣờng vốn và phụ thuộc vào rủi ro của công ty hoặc rủi ro của dự án.



NHÓM OMG                                                                         Page 6
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                   GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

1.2.2 Chi phí sử dụng vốn bộ phận.

1.2.2.1. Chi phí sử dụng nợ.

  Công ty có thể huy động nợ dƣới hình thức vay của các tổ chức tài chính trung
gian hay huy động trái phiếu. Chi phí trả lãi vay đƣợc tính trừ vào lợi nhuận trƣớc
khi tính thuế. Vì thế chi phí sử dụng nợ của công ty chính là chi phí sử dụng nợ đã
điều chỉnh thuế.

  Ví dụ công ty vay nợ với lãi suất 10%,nếu công ty vay 100$, số tiền lãi phải trả là
10$, công ty sẻ đƣợc giảm thuế 3$ (nếu thuế suất thuế thu nhập của công ty là 30%)
nhƣ vậy thực chất công ty chỉ phải tốn 7$ chi phí khi vay nợ 100$, điều này cho
thấy chi phí sử dụng nợ của một công ty chính là chi phí sử dụng nợ sau thuế.

  Tổng quát, nếu lãi suất huy động nợ là RD, TC là thuế suất thuế thu nhập công ty
thì chi phí sử dụng nợ của công ty là: RD (1 - TC).

  Nếu công ty huy động nợ bằng trái phiếu, lãi suất huy động nợ chính là lãi suất
trái phiếu khi đáo hạn (YTM), đƣợc xác định dựa vào công thức:




  Trong đó Pnet là tiền thu do bán trái phiếu, bằng giá bán trái phiếu trừ các chi phí
phát hành. Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng nếu công ty đang phát hành nợ hay gần
đây đã phát hành nợ. Trong những tình huống khác, công ty có thể sử dụng lãi suất
đáo hạn của trái phiếu đang lƣu hành (dựa trên giá thị trƣờng hiện hành của trái
phiếu). Nếu công ty hiện đang không có trái phiêu lƣu hành, hoặc trái phiếu ít đƣợc
mua bán trên thị trƣờng, ta có thể sử dụng chi phí sử dụng nợ trƣớc thuế của những
công ty khác có rủi ro tƣơng tự. Ví dụ, một công ty phát hành trái phiếu mệnh giá
100$, lãi suất trái phiêu là 9%, kỳ hạn 3 năm, trái phiếu đƣợc bán trên thị trƣờng với
giá 96$, chi phí phát hành tính bình quân 1$ trên mỗi cổ phiếu. Lãi suất công ty
phải trả khi huy động trái phiếu RD đƣợc xác đinh dựa vào công thức sau:




NHÓM OMG                                                                        Page 7
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                   GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI



1.2.2.2 Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi.

  Chi phí sử dụng vốn cổ phần ƣu đãi là chi phí mà công ty phải trả khi huy động
vốn cổ phần ƣu đãi.
  Khi huy động vốn công ty phải tốn chi phí phát hành, vì vậy thu nhập của công ty
là giá bán chứng khoán trừ đi chi phí khi phát hành – gọi là Pnet
  Công thức tính Pnet :
             Pnet = Dp / Rp => Rp = Dp / Pnet
   Cổ tức ƣu đãi không đƣợc giảm trừ thuế khi tính thuế thu nhập, vì vậy chi phí sử
dụng vốn cổ phần ƣu đãi không đƣợc điều chỉnh thuế.

1.2.2.3 Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường.

  Để ƣớc lƣợng chi phí vốn cổ phần thƣờng hay chính là xác định xuất sinh lời yêu
cầu của chủ sở hữu, ta có 2 cách: (1) dùng mô hình tăng trƣởng cổ tức và (2) dùng
mô hình định giá tài sản vốn CAMP.

  Mô hình tăng trƣởng cổ tức

  Giả định công ty có tỷ lệ tăng trƣởng cổ tức cố định g , giá bán một cổ phiếu là
Po ; cổ tức vừa trả là Do; suất sinh lời yêu cầu của chủ sở hữu là Re. Ta có thể xác
định Re dựa vào công thức định giá cổ phiếu nhƣ sau:

  Po =           =        => Re =      +g

  Nếu một công ty mua bán chứng khoán trên thị trƣờng ta có thể quan sát đƣợc
ngay Po,

  Do, chỉ có g phải ƣớc lƣợng. Có 2 cách để ƣớc lƣợng g : hoặc sử dụng tỷ lệ tăng
trƣởng trƣớc đây hoặc sử dụng tốc độ tăng trƣởng dự báo của các nhà phân tích.

  Ƣu nhƣợc điểm của mô hình:

  Ƣu : đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng




NHÓM OMG                                                                       Page 8
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                  GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

  Nhƣợc: không áp dụng đƣợc cho những công ty không chia cổ tức, cũng không
phù hợp khi giả định g cố định và mô hình không chỉ ra đƣợc mối quan hệ giữa lợi
nhuận và rủi ro

  Mô hình định giá tài sản vốn CAMP.

  Mô hình định giá tài sản vốn cho rằng suất sinh lời kì vọng của một dự án đầu tƣ
phụ thuộc vào những yếu tố sau đây:

  Lãi suất phi rủi ro Rf

  Lãi suất đền bù do thị trƣờng (Rm - Rf)

  Rủi ro hệ thống của tài sản đầu tƣ so với rủi ro bình quân của thị trƣờng (hệ số
beta)

  Suất sinh lời yêu cầu của nhà đầu tƣ vào một tài sản là Re với hệ số beta tƣơng
ứng là βe đƣợc xác định theo mô hình CAMP:

  Re = Rf + (Rm - Rf) βe

  Để vận dụng đƣợc mô hình này ta cần biết đƣợc các yếu tố lãi suất phi rủi ro, lãi
suất đền bù rủi ro thị trƣờng và các ƣớc lƣợng một hệ số beta tƣơng đƣơng

  Ƣu nhƣợc điểm của mô hình CAMP:

  Mô hình này cho thấy sự điều chỉnh trực tiếp lợi nhuận và rủi ro của tài sản, nó
đƣợc sử dụng rộng rãi hơn mô hình tăng trƣởng cổ tức. Tuy nhiên, để xác định đƣợc
beta cũng cần phải dựa vào dữ liệu trong quá khứ.

1.2.3 Chi phí sử dụng vốn bình quân có trọng số.(WACC)

  Chi phí sử dụng vốn chung của một công ty chính là suất sinh lời yêu cầu trên tài
sản của công ty. Nếu một công ty có vay nợ, cơ cấu vốn của công ty bao gồm một
phần là nợ và một phần là vốn chủ sở hữu, thì chi phí sử dụng vốn của công ty sẽ
đƣợc xác định theo công thức:

  WACC =                   + (Re)

  Trong đó E là giá thị trƣờng của vốn chủ sở hữu, đƣợc tính bằng giá thị trƣờng
mỗi cổ phiếu nhân với số cổ phiếu đang lƣu hành

NHÓM OMG                                                                      Page 9
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                      GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

  V = E + D là giá thị trƣờng của công ty , D là giá thị trƣờng của nợ,       là thuế
suất thu nhập của công ty,        là chi phí sử dụng nợ và Re là chi phí sử dụng vốn.



1.3 Cơ cấu vốn tối ƣu.

1.3.1 Định nghĩa cơ cấu vốn tối ƣu và cơ cấu vốn mục tiêu.

  Cơ cấu vốn tối ƣu là cơ cấu vốn cân đối đƣợc đƣợc giữa rủi ro và lợi nhuận do đó
tối đa hóa đƣợc giá cổ phiểu của công ty.

  Cơ cấu vốn mục tiêu là sự kết hợp giữa nợ, cổ phiếu ƣu đãi và cổ phiếu thƣờng
trong tổng nguồn vốn của công ty theo mục tiêu đề ra.

1.3.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự lựa chọn cơ cấu vốn.

  khi hoạch định chính sách cơ cấu vốn tối ƣu cần lƣu ý tới những yếu tố ảnh
hƣởng sau:

   -   Rủi ro doanh nghiệp: Công ty nào có rủi ro doanh nghiệp càng lớn thì càng
       hạ thấp tỷ lệ nợ tối ƣu.
   -   Thuế thu nhập công ty: do lãi vay là yếu tố trƣớc thuế nên sử dụng nợ giúp
       công ty tiếc kiệm thuế. Tuy nhiên điều này sẽ không còn ý nghĩa nữa đối với
       những công ty đƣợc ƣu đãi hay vì lý do gì đó mà mức thuế suất thấp hoặc
       bằng 0.
   -   Sự chủ động về tài chính: Sử dụng nợ nhiều làm giảm đi sự chủ động về tài
       chính đồng thời làm “xấu” đi tình hình bảng cân đối tài sản khiến cho những
       nhà cung cấp vốn ngần ngại cho vay hay đầu tƣ vốn vào công ty.
   -   Phong các và thái độ của ban quản lý công ty: Một số ban giám đốc thận
       trọng hơn những ngƣời khác cho nên ít sử dụng nợ hơn trong tổng nguồn vốn
       công ty.

1.3.3 Quyết định cơ cấu vốn tối ƣu.

  Quyết định cơ cấu vốn tối ƣu là quyết định cơ cấu vốn sao cho cân đối đƣợc giữa
rủi ro và lợi nhuận do đó tối đa hóa đƣợc giá cổ phiếu của công ty.

1.4 Rủi ro và lợi nhuận.

NHÓM OMG                                                                        Page 10
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                  GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

1.4.1 Khái niệm rủi ro

  Rủi ro là tình huống mà tại đó gây những sự cố không tốt cho doanh nghiệp, ảnh
hƣởng đến thu nhập của doanh nghiệp, ảnh hƣởng đến sự tồn tại của doanh nghiệp.

1.4.2 Phân lọai rủi ro

1.4.2.1 Rủi ro kinh doanh

  Rủi ro kinh doanh là sự không chắc chắn ở thời điểm hiện tại về mức lợi nhuận
trong tƣơng lai.

  Rủi ro kinh doanh làm nền tảng cho đòn bẩy kinh doanh: Trên phƣơng diện tài
chính, rủi ro kinh doanh phụ thuộc chủ yếu vào sự phân bổ giữa biến phí và định
phí của doanh nghiệp.Mối quan hệ giữa biến phí ,định phí và thu nhập họat động
đƣợc thể hiện qua phân tích điểm hòa vốn.Đây là công cụ hết sức quan trọng và
chính quá trình phân tích này dẫn ta đến khái niệm nến tảng vế đòn bẩy kinh
doanh(hay còn gọi là đòn cân định phí).

1.4.2.2 Rủi ro tài chính

  Là sự không chắc chắn về khả năng thanh tóan lãi vay của doanh nghiệp.

  Rủi ro này xuất phát từ việc sử dụng nợ trong cấu trúc nguồn vốn của doanh
nghiệp. Nghĩa là doanh nghiệp không tạo đủ EBIT để trang trải các chi phí tài
chính(chi phí vay) do việc sử dụng nợ thì doanh nghiệp sẽ gặp phải rủi ro tài chính.

  Rủi ro tài chính làm cơ sở cho đòn bẩy tài chính: Một câu hỏi đƣợc đặt ra ở đây
là làm cách nào để đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng tích cực hoặc tiêu cực của việc sử
dụng nợ vay đối với sực gia tăng hay giảm sút tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
của doanh nghiệp? Chính câu hỏi này dẫn ta tới khái niệm cơ bản trong phân tích tài
chính đó chính là đòn bẩy tài chính. Thông qua tác động của đòn bẩy này lên doanh
lợi của cổ đông sẽ giúp ta hiểu rõ hơn về những ảnh hƣởng của rủi ro tài chính đối
với doanh nghiệp.

1.4.3 Lợi nhuận.




NHÓM OMG                                                                     Page 11
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                   GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

  Lợi nhuận, trong kinh tế học, là phần tài sản mà nhà đầu tƣ nhận thêm nhờ đầu tƣ
sau khi đã trừ đi các chi phí liên quan đến đầu tƣ đó, bao gồm cả chi phí cơ hội; là
phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.

  Lợi nhuận, trong kế toán, là phần chênh lệch giữa giá bán và chi phí sản xuất.



1.5 Các lọai đòn bẩy trong doanh nghiệp

1.5.1 Đòn bẩy hoạt động

1.5.1.1 Phân tích ảnh hưởng của đòn bẩy hoạt động

  Đòn bẩy hoạt động (operating leverage) là mức độ sử dụng chi phí cố định để tạo
ra sự khuyếch đại khả năng sinh lợi trong hoạt động của công ty. Ở đây chúng ta chỉ
phân tích trong ngắn hạn vì trong dài hạn tất cả các chi phí đều thay đổi.

  Chi phí cố định là chi phí không thay đổi khi số lƣợng thay đổi. Chi phí cố định
có thể kể ra bao gồm các loại chi phí nhƣ khấu hao, bảo hiểm, một bộ phận chi phí
điện nƣớc và một bộ phận quản lý...
  Chi phí biến đổi là chi phí thay đổi khi số lƣợng thay đổi chẳng hạn chi phí
nguyênvật liệu, lao động trực tiếp, một phần chi phí điện nƣớc, hoa hồng bán hàng,
một phần chi phí quản lý hành chính...
  Ảnh hƣởng của đòn bẩy hoạt động đến lợi nhuận của công ty:
  Trong kinh doanh, chúng ta đầu tƣ chi phí cố định với hi vọng số lƣợng tiêu thụ
sẽ tạo ra doanh thu đủ lớn để trang trải chi phí cố định và chi phí biến đổi. Giống
nhƣ chiếc đòn bẩy trong cơ học, sự hiện diện của chi phí hoạt động cố định gây ra
sự thay đổi trong số lƣợng tiêu thụ để khuyếch đại sự thay đổi lợi nhuận (hoặc lỗ).

1.5.1.2 Phân tích điểm hoà vốn

  Phân tích điểm hoà vốn là kỹ thuật phân tích mối quan hệ giữa chi phí cố định,
chi phí biến đổi, lợi nhuận và số lƣợng tiêu thụ. Để minh hoạ kỹ thuật phân tích hoà
vốn, chúng ta lấy ví dụ sau đây:
  Giả sử Công ty Xe đạp Martin 107 sản xuất xe đạp có đơn giá bán trung bình là
50 USD/sản phẩm. Chi phí cố định hàng năm là 100000 USD. Chi phí biến đổi trên


NHÓM OMG                                                                      Page 12
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                 GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

mỗi sản phẩm là 25 USD/sản phẩm. Chúng ta sẽ phân tích quan hệ giữa tổng chi phí
hoạt động và tổng doanh thu.Về mặt toán học, để tìm điểm hoà vốn chúng ta thực
hiện nhƣ sau:
Đặt EBIT = lợi nhuận trƣớc thuế và lãi ( lợi nhuận hoạt động).
 P = đơn giá bán
 V = chi phí biến đổi của mỗi đơn vị sản phẩm
(P – V) = lãi gộp
 Q = số lƣợng sản xuất và tiêu thụ
 F = chi phí cố định
 QBE = số lƣợng hoà vốn
Ở điểm hoà vốn thì doanh thu bằng chi phí và EBIT bằng 0. Do đó:
P.QBE = V.QBE +F
( P – V) QBE = F
QBE = F/ (P – V)
       Áp dụng công thức, chúng ta sẽ có điểm hoà vốn QBE =100000/ (50 – 25) =
4000 sản phẩm. Nếu số lƣợng tiêu thụ vƣợt qua điểm hoà vốn thì sẽ có lợi nhuận,
ngƣợc lại nếu số lƣợng tiêu thụ dƣới mức hoà vốn thì công ty bị lỗ. Điểm hoà vốn
QBE nhƣ vừa xác định trên đây thể hiện sản lƣợng hoà vốn. Muốn biết doanh thu
hoà vốn, chúng ta lấy sản lƣợng hoà vốn nhân với đơn giá bán. Trong ví dụ trên sản
lƣợng hoà vốn QBE = 4000 sản phẩm và đơn giá bán P = 50 USD/sản phẩm. Do đó
doanh thu hoà vốn sẽ là 4000× 50 = 200000 USD.


Doanh thu và chi                                                    6000
phí (1000$)
              30                                                        0
              00
              20
              00
              10                                                      5000

              00


                                                                      4000


NHÓM OMG                                                                    Page 13
                                                                       Số
                                                                       lƣợng
                                                                       sản
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                  GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI




 Hình 1: Mô tả quan hệ giữa tổng doanh thu, tổng chi phí hoạt động và lợi nhuận

1.5.1.3 Độ bẩy hoạt động.

  Dƣới tác động của đòn bẩy hoạt động, một sự thay đổi trong số lƣợng hàng bán
đƣa đến kết quả lợi nhuận (lỗ) gia tăng với tốc độ lớn hơn. Để đo lƣờng mức độ tác
độngcủa đòn bẩy hoạt động, ngƣời ta sử dụng chỉ tiêu độ bẩy hoạt động (degree of
operating leverage - DOL). Độ bẩy hoạt động đƣợc định nghĩa là phần trăm thay đổi
của lợi nhuận hoạt động so với phần trăm thay đổi của sản lƣợng (hoặc doanh thu).

                   (1)

DOL: độ bẩy hoạt động ở mức sản lƣợng Q (doanh thu S)
               : Phần trăm thay đổilợi nhuận hoạt động
      : Phần trăm thay đổisản lƣợng (hoặc doanh thu).
  Cần lƣu ý rằng độ bẩy có thể khác nhau ở những mức sản lƣợng (hoặc doanh thu)
khác nhau. Do đó, khi nói đến độ bẩy phải chỉ rõ độ bẩy ở mức sản lƣợng Q, doanh
thu S nào đó. Chúng ta thực hiện thêm một số biến đổi công thức (1) để có thể dễ
dàng tính DOL theo cách khác:
Lợi nhuận hoạt động EBIT = PQ – VQ – F = Q(P-V) – F
Bởi vì đơn giá P, định phí F, và biến phí đơn vị V là cố định nên:
∆EBIT = ∆Q(P-V). Thay vào công thức (1) ta đƣợc:




  Công thức trên dùng để tính độ bẩy hoạt động theo sản lƣợng Q, công thức này
chỉ thích hợp đối với những công ty mà sản phẩm có tính đơn chiếc. Đối với công ty
sản xuất sản phẩm đa dạng và không thể tính thành đơn vị, chúng ta sử dụng chỉtiêu
độ bẩy theo doanh thu. Công thức tính độ bẩy theo doanh thu nhƣ sau:



NHÓM OMG                                                                  Page 14
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                   GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

S: Doanh thu
V: Tổng chi phí khả biến
  Giả định có hai công ty cùng doanh thu và lợi nhuận, nếu tăng cùng một lƣợng
doanh thu nhƣ nhau, thì những công ty có tỷ lệ số dƣ đảm phí lớn, lợi nhuận tăng
lên càng nhiều, vì vậy tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn và độ bẩy hoạt động sẽ lớn
hơn. Điều này cho thấy những công ty mà tỷ trọng chi phí bất biến lớn hơn khả biến
thì tỷ lệ số dƣ đảm phí lớn, từ đó đòn bẩy hoạt động sẽ lớn và lợi nhuận sẽ rất nhạy
cảm với sự thay đổi doanh thu, sản lƣợng bán.
Ta có ví dụ nhƣ đã xét từ đầu, vận dụng công thức DOLQ có:

DOL6000= 6000/ (6000-4000)= 3
DOL8000= 8000/ (8000-4000)= 2
  Nhƣ vậy độ bẩy hoạt động ở mức sản lƣợng Q= 6000 bằng 3. Điều này có nghĩa
là từ mức sản lƣợng tiêu thụ 6000 đơn vị, cứ mỗi phần trăm thay đổi sản lƣợng tiêu
thụ thì lợi nhuận hoạt động sẽ thay đổi 3%. Nhƣng khi sản lƣợng tăng từ 6000 lên
8000 đơn vị thì độ bẩy hoạt động giảm từ 3 xuống 2, nghĩa là từ mức sản lƣợng
8000 đơn vị, cứ mỗi phần trăm thay đổi sản lƣợng tiêu thụ thì lợi nhuận hoạt động
thay đổi 2%. Do đó, kể từ điểm hòa vốn nếu sản lƣợng càng tăng thì độ bẩy hoạt
động càng giảm.

1.5.1.4 quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và điểm hòa vốn doanh nghiệp.

  Để thấy đƣợc mối quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và điểm hoà vốn chúng ta lập
bảng tính lợi nhuận và độ bẩy hoạt động ở nhiều mức độ sản lƣợng khác nhau. Bảng
dƣới đây cho chúng ta thấy lợi nhuận và độ bẩy hoạt động ở những mức độ sản
lƣợng khác nhau.
         Số lƣợng sản xuất          Lợi nhuận hoạt    Độ bẩy hoạt động
         và tiêu thụ (Q)             động (EBIT)           (DOL)
         0                           - 100.000             0,00
             1000          - 75.000 - 0,33
             2000                     - 50.000           - 1,00
             3000                     - 25.000           - 3,00
       Q = 4000                         0            Không xác định
        BE
NHÓM OMG                                                                    Page 15
       5000                            25.000             5,00
             6000          50.000      3,00
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                  GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI




  Bảng trên cho thấy rằng nếu sản lƣợng di chuyển càng xa điểm hoà vốn thì lợi
nhuận hoạt động hoặc lỗ sẽ càng lớn, ngƣợc lại độ bẩy hoạt động (DOL) càng nhỏ.
Quan hệ giữa sản lƣợng tiêu thụ và lợi nhuận hoạt động là quan hệ tuyến tính nhƣ
đã thấy trên hình 1.

1.5.1.5 quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và rủi ro doanh nghiệp.

  Cần chú ý rằng độ bẩy hoạt động chỉ là một bộ phận của rủi ro doanh nghiệp.
Các yếu tố khác của rủi ro doanh nghiệp là sự thay đổi hay sự bất ổn của doanh thu
và chi phí sản xuất. Đây là hai yếu tố chính của rủi ro doanh nghiệp, còn đòn bẩy
hoạt động làm khuyếch đại sự ảnh hƣởng của các yếu tố này lên lợi nhuận hoạt
động của doanh nghiệp. Tuy nhiên bản thân đòn bẩy hoạt động không phải là nguồn
gốc của rủi ro, bởi lẽ độ bẩy cao cũng chẳng có ý nghĩa gì cả nếu nhƣ doanh thu và
cơ cấu chi phí cố định. Do đó, sẽ sai lầm nếu nhƣ đồng nghĩa độ bẩy hoạt động với
rủi ro doanh nghiệp, bởi vì cái gốc là sự thay đổi doanh thu và chi phí sản xuất. Tuy
nhiên, độ bẩy hoạt động có tác dụng khuyếch đại sự thay đổi của lợi nhuận và do đó
khuyếch đại rủi ro doanh nghiệp.
  Từ góc độ này, có thể xem độ bẩy hoạt động nhƣ là một dạng rủi ro tiềm ẩn, nó
chỉ trở thành rủi ro hoạt động khi nào xuất hiện sự biến động DT và CP sản xuất.

1.5.1.6 ý nghĩa của độ bẩy hoạt động đối với nhà quản trị tài chính

  Là giám đốc tài chính, bạn cần biết trƣớc xem ở một mức định phí nào đó, sự
thay đổi doanh thu sẽ ảnh hƣởng thế nào đến lợi nhuận hoạt động. Độ bẩy hoạt
động chính là công cụ giúp nhà quản trị tài chính hiểu đƣợc những lợi ích của đòn
bẩy hoạt động nhƣ thế nào. Khi doanh thu tăng hay giảm X % thì EBIT có chiều
hƣớng tăng hay giảm X %×DOL. Nếu doanh nghiệp có độ bẩy hoạt động cao, chỉ
có biến động nhỏ trên doanh thu sẽ gây ảnh hƣởng lớn đến lợi nhuận.Đôi khi biết

NHÓM OMG                                                                     Page 16
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                   GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

trƣớc độ bẩy hoạt động, công ty có thể dễ dàng hơn trong việc quyết định chính
sách doanh thu và chi phí của mình. Nhƣng nhìn chung, công ty không thích hoạt
động dƣới điều kiện độ bẩy hoạt động cao, bởi vì trong tình huống nhƣ vậy chỉ cần
một sự sụt giảm nhỏ của doanh thu cũng dễ dẫn đến sụt giảm lớn lợi nhuận.
  Trái lại, một số doanh nghiệp dự đoán kinh tế sẽ phát triển tốt, thị phần và doanh
số ngày càng khả quan hơn, sẽ trang bị thêm cơ sở vật chất và máy móc hiện đại, độ
bẩy hoạt động lớn sẽ đẩy mạnh mức gia tăng lợi nhuận.
  Sử dụng độ bẩy hoạt động hợp lý có tác dụng khuếch đại gia tăng EBIT. Tuy
nhiên sự khuếch đại này không phải tuyến tính mà theo quy luật giảm dần.

1.5.2 Đòn bẩy tài chính

1.5.2.1 Khái niệm

  Đòn bẩy tài chính là việc sử dụng các chi phí tài chính cố định nhƣ: lãy vay, lợi
tức cổ phần ƣu đãi, thuê mua tài chính nhằm để khuyếc đại lợi nhuận của chủ sở
hữu doanh nghiệp.

  Đòn bẫy tài chính dung các chi phí tài chính cố định làm điểm tựa, khi một doanh
nghiệp sử dụng các chi phí tài chính cố định, một thay đỗi trong lãi EBIT sẽ đƣợc
phóng đại thành một thay đổi tƣơng đối lớn hơn trong thu nhập của mỗi cổ phần
(EPS). Tác động số nhân này của việc sử dụng các chi phí tài chính cố định đƣợc
gọi là độ nghiên đòn bẩy tài chính (hay độ bẩy tài chính).

  Độ nghiêng đòn bẩy tài chính (DFL) của một doanh nghiệp đƣợc tính nhƣ phần
tram thay đổi trong thu nhập mỗi cổ phần do phần trăm thay đổi cho sẵn trong
EBIT.




  Đòn bẩy tài chính có khả năng làm tăng tỉ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần nhƣng
cùng lúc đó sẽ đƣa doanh nghiệp vào rủi ro lớn. Có nghĩa là tỉ suất lợi nhuận càng
cao thì nó sẽ càng lớn hơn và ngƣợc lại, nếu tỉ suất lợi nhuận càng tháp thì nó sẽ
càng thấp hơn.



NHÓM OMG                                                                      Page 17
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                  GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

  Nếu doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu quả mang lại lợi nhuận khi đó việc
sử dụng nợ làm đòn bẩy nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp nhƣng ngƣợc lại nếu
doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả thì việc sử dụng nợ sẽ làm cho doanh
nghiệp đi đến phá sản vì không có khả năng thanh toán các khoản nợ.



1.5.2.2 Mục đích phân tích đòn bẩy tài chính

  Nhằm giúp cho các nhà quản trị tài chính thấy đƣợc tác động của việc sử dụng nợ
vay lên thu nhập cổ phần của cổ đông thƣờng. Và cũng cho thấy độ rủi ro đến với
doanh nghiệp nhƣ thế nào khi doanh nghiệp sử dụng vốn tài trợ bằng nợ vay. Để
xem xét tác động của đòn bẩy tài chính lên thu nhập cổ đông ta thấy cần phân tích
mối quan hệ giữa EBIT và EPS

1.5.2.3 Đòn bẩy tài chính với giá trị doanh nghiệp

  Đòn bẩy tài chính với tỉ suất sinh lợi cổ đông – hệ số nợ:

  Đòn bẩy tài chính thể hiện mối quan hệ giữa tổng nợ vay chiếm trong tổng nguồn
vốn của một doanh ng hiệp ở một thờ i điểm nhất định nào đó.




  Nhìn vào hệ số nợ ta có thể thấy đƣợc khái quát chính sách tài trợ vốn kinh
doanh của doanh nghiệp, mức độ an toàn hay rủi ro của doanh nghiệp nhƣ thế nào.
Hệ số nợ càng cao, gánh nặng phải trả lãi vay càng lớn thì rủi ro càng cao, khả năng
huy động them nợ của doanh nghiệp càng khó khăn và ngƣợc lại.

  Mối quan hệ giữa tỉ suất sinh lợi của toàn bộ vốn đầu tƣ (rA) với tỉ suất sinh lời
vốn cổ phần (re) và lãi vay (rd).

  Ta có công thức:
  rA = WD x rD + WE x rE
  Gọi D là nợ trong cấu trúc vốn
  E là vốn cổ phần



NHÓM OMG                                                                      Page 18
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                   GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

  Hay :




  Qua công thức trên ta thấy tỉ suất sinh lợi của vốn cổ phần phụ thuộc rất lớn vào
quyết định đầu tƣ và quyết định tài trợ của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp đƣa ra
một quyết định đầu tƣ đúng đắn và quyết định tài trợ hợp lý thì không những làm
cho tỉ suất sinh lời của chủ sở hữu cao mà còn góp phần khuyêch đại tỉ suất sinh lợi,
từ đó làm gia tăng giá trị doanh nghiệp.

1.5.2.4 Phân tích độ nghiêng đòn bẩy tài chính

  Dộ nghiêng đòn bẩy tài chính là chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng nợ vay của
doanh nghiệp và đƣợc định nghĩa là chỉ tiêu đánh giá tỉ lệ % thay đổi của EPS do
kết quả từ việc thay đổi 1% EBIT

  Công thức :




  Đối với cấu trúc gồm cổ phần thƣờng và nợ :




  Dối với cấu trúc gồm cổ phần thƣờng, cổ phần ƣu đãi và nợ :




  Trong đó :
  R : lãi vay
  D : cổ tức cổ phần ƣu đãi
  T : thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
  Nhận xét :

  Ta thấy DF L luôn biến động khi EBIT thay đổi. EBIT càng xa điểm hòa vốn bao
nhiêu thì doanh nghiệp càng gặp ít rủi ro tài chính và ngƣợc lại.


NHÓM OMG                                                                     Page 19
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                        GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

  Khi rủi ro tài chính xảy ra thì doanh nghiệp không có khả năng chi trả các khoản
chi phí tài chính cố định nhƣ :

  + Chi phí trả tiên lãi vay

  + Chi phí lợi tức cổ phiếu ƣu đãi

  + Chi phí thuê mua tài chính

  Một khi chi phí cố định tài chính càng cao thì độ nghiêng của đòn cân nợ càng
lớn và ngƣợc lại nếu chi phí tài chính cố định càng thấp thấp thì độ nghiêng đòn cân
nợ càng thấp, rủi ro tài chính ít xảy ra.

1.5.3 Đòn bẩy tổng hợp

1.5.3.1 Khái niệm

  Đòn bẩy tổng hợp xảy ra khi một doanh nghiệp sử dụng cả hai loại đòn bẩy hoạt
động và đòn bẩy tài chính trong nổ lực nhầm gia tăng thu nhập cho cổ đông. Nó tiêu
biểu cho độ phóng đại của gia tăng (hay sụt giảm) doanh thu thành gia tăng (hay sụt
giảm) tƣơng đối lớn hơn trong thu nhập mỗi cổ phân, do việc doanh nghiệp sử
dụng cả hai đòn bẩy.

1.5.3.2 Phân tích độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp

  Dộ nghiêng đòn bẩy tổng hợp đƣợc xác định nhƣ là % thay đổi trong thu nhập
mỗi cổ phần từ % thay đổi trong doanh thu.

  Công thức :




  DTL = DOL x DFL




NHÓM OMG                                                                    Page 20
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                 GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

CHƢƠNG 2THỰC TRẠNG VỀ CƠ CẤU VỐN CHI PHÍ SỬ
DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINAMILK.

2.1 Giới Thiệu Khái Quát Về Công Ty Cổ phần Vinamilk

  Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy
Products Joint Stock Company) một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản
phẩm từ sữa cũng nhƣ thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam. Theo thống kê của
Chƣơng trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, đây là công ty lớn thứ 15 tại Việt Nam
vào năm 2007.

  Mã giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh là VNM.
Công ty là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm
lĩnh 75% thị phần sữa tại Việt Nam. Ngoài việc phân phối mạnh trong nƣớc với
mạng lƣới 183 nhà phân phối và gần 94.000 điểm bán hàng phủ đều 64 tỉnh thành,
sản phẩm Vinamilk còn đƣợc xuất khẩu sang nhiều nƣớc Mỹ, Pháp, Canada, Ba
Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á... Sau hơn 30 năm ra mắt ngƣời tiêu
dùng, đến nay Vinamilk đã xây dựng đƣợc 8 nhà máy, 1 xí nghiệp và đang xây
dựng thêm 3 nhà máy mới, với sự đa dạng về sản phẩm, Vinamilk hiện có trên 200
mặt hàng sữa tiệt trùng, thanh trùng và các sản phẩm đƣợc làm từ sữa.

TẦM NHÌN

  “Trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức
khỏe phục vụ cuộc sống con người “

SỨ MỆNH

  “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất
lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với
cuộc sống con người và xã hội”

GIÁ TRỊ CỐT LÕI
Chính trực
  Liêm chính, Trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch.



NHÓM OMG                                                                Page 21
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                  GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

Tôn trọng
  Tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp. Tôn trọng Công ty, tôn trọng đối tác.
Hợp tác trong sự tôn trọng.
Công bằng
  Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên liên quan khác.
Tuân thủ
  Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử và các quy chế, chính sách, quy định
của Công ty.
Đạo đức
  Tôn trọng các tiêu chuẩn đã đƣợc thiết lập và hành động một cách đạo đức.
Triếc lý kinh doanh
  Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm đƣợc yêu thích nhất ở mọi khu vực,
lãnh thổ. Vì thế chúng tôi tâm niệm rằng chất lƣợng và sáng tạo là ngƣời bạn đồng
hành của Vinamilk. Vinamilk xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi
nhu cầu của khách hàng.

Chính sách chất lƣợng

  Chính sách chất lƣợng của Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam :
Luôn thỏa mãn và có trách nhiệm với khách hàng bằng cách đa dạng hóa sản phẩm
và dịch vụ, đảm bảo chất lƣợng, an toàn vệ sinh thực phẩm với giá cả cạnh tranh,
tôn trọng đạo đức kinh doanh và tuân theo luật định.

2.2. Phân tích cơ cấu vốn tại Công ty cổ phần Vinamilk.

2.2.1. Phân tích cơ cấu vốn của công ty cổ phần Vinamilk.

  Khi phân tích cơ cấu vốn của một Doanh nghiệp ta phải xem xét đến tất cả sự kết
hợp của nợ ngắn hạn, nợ ngắn hạn thƣờng xuyên, vốn cổ phần ƣu đãi, vốn cổ phần
thƣờng. Cụ thể với công ty đang phân tích chúng ta cần phải xem xét đến nợ phải
trả (bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn), vốn cổ phần.




NHÓM OMG                                                                  Page 22
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                       GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

      Cơ cấu vốn của công ty năm 2010 và 2011 nhƣ sau:

               2010                            2011                         Chênh lệch
Chỉ tiêu                                                            Tỉ                       Tỉ
               Số tiền              Tỉ trọng   Số tiền                      Số tiền
                                                                    trọng                    trọng
1/ Vốn cổ
               7,946,436,590,282    73,93%     12,477,205,196,484   80,07% 4,530,768,606,202 57,02%
phần
2/ Nợ phải
               2,808,595,705,578    26,07%     3,105,466,354,267    19,93% 296,870,648,689   10,57%
trả
3/Nợ    dài
               163,583,454,306      2,06%      158,929,388,769      1,27%   -4,654,065,537   -2,85%
hạn
4/Nợ ngắn
               2,645,012,251,272    33,29%     2,946,537,015,499    23,62% 301,524,764,227   11,40%
hạn
TỔNG
NGUỒN          10,773,032,295,860   100%       15,582,671,550,751   100%    4,809,639,254,891 44,65%
VỐN
           -   Đặc điểm cơ cấu nguồn vốn
        Nhìn một cách tổng quát, nguồn vốn của VINAMILK chủ yếu đƣợc tài trợ bởi
      vốn CSH, với tỷ lệ vốn chủ sở hữu luôn chiếm tỷ trọng cao và tăng dần qua các
      năm. Năm 2011, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên 12.477 tỷ đồng chiếm 80,07% tổng
      nguồn vốn. Trong khi đó, Nợ phải trả chỉ trên 3 tỷ nhỏ hơn 4 lần so với VCSH
      chiếm 26,07% tổng nguồn vốn . Với cơ cấu vốn nhƣ thế này, có thể thấy đầy là 1 cơ
      cấu vốn khá an toàn. Năm 2011 là một năm đầy thử thách đối với các doanh nghiệp
      nói chung , mức lãi suất liên tục tăng không những thế các doanh nghiệp còn khó
      tiếp cận với nguồn vốn vay. Tuy nhiên đối với VINAMILK, lãi suất cao và khả
      năng thanh toán chƣa bao giờ là 1 khó khăn đối với công ty. VINAMILK gần nhƣ
      không phụ thuộc vào nguồn tài trợ bằng vốn vay, rủi ro tài chính ở mức thấp. Tuy
      nhiên , cơ cấu nguồn vốn an toàn và thận trọng lại làm cho đòn bẩy tài chính thấp,
      do đó chi phí sử dụng vốn cao và công ty không đƣợc lợi về thuế TNDN.




      NHÓM OMG                                                                           Page 23
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                    GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

        Chỉ tiêu                                            Tỷ                           Tỷ
                                        Năm 2011                     Năm 2010
                                                            trọng                        trọng
        A.       NỢ PHẢI TRẢ            3,105,466,354,267   19.93%   2,808,595,705,578   26.07%
        I.       Nợ ngắn hạn            2,946,537,015,499   18.91%   2,645,012,251,272   24.55%
         1. Vay và nợ ngắn hạn                                       567,960,000,000     5.27%
         2. Phải trả ngƣời bán          1,830,959,100,474   11.75%   1,089,416,813,120   10.11%
         3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc    116,884,952,210     0.75%    30,515,029,293      0.28%
         4. Thuế và các khoản phải 287,462,890,828          1.84%    281,788,660,883     2.62%
               nộp NN                   44,740,312,110      0.29%    33,549,296,245      0.31%
         5. Phải trả ngƣời lao động     260,678,009,293     1.67%    264,150,983,653     2.45%
         6. Chi phí phải trả            59,478,925,315      0.38%    118,236,497,397     1.10%
         7. Các khoản phải trả, 346,372,825,269             2.22%    259,394,970,699     2.41%
             phải nộp khác
        11. Quỹ khen thƣởng, phúc lợi
        II.      Nợ dài hạn             158,929,338,768     1.02%    163,583,454,306     1.52%
     1. Phải trả dài hạn ngƣời bán      92,000,000,000      0.59%    92,000,000,000      0.85%
     6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm   66,923,897,268      0.43%    51,373,933,083      0.48%
     7. Doanh thu chƣa thực hiện        5,441,500           0.00%    20,209,521,223      0.19%
        B.       VỐN CHỦ SỞ HỮU         12,477,205,196,484 80.07%    7,964,436,590,282   73.93%
I.      Vốn chủ sở hữu                  12,477,205,196,484 80.07%    7,964,436,590,282   73.93%
     1. Vốn đầu tƣ của Chủ sở hữu       5,561,147,540,000   35.69%   3,530,721,200,000   32.77%
     2. Thặng dƣ vốn cổ phần            1,276,994,100,000   8.19%
        4. Cổ phiếu quỹ                 (2,521,784,000)     -0.02%   (669,051,000)       -0.01%
        7. Quỹ đầu tƣ phát triển        908,024,236,384     5.83%    2,172,290,789,865   20.16%
        8. Quỹ dự phòng tài chính       556,114,754,000     3.57%    353,072,120,000     3.28%
        10. Lợi nhuận chƣa phân phối    4,177,446,360,100   26.81%   1,909,021,531,417   17.72%
        TỔNG NGUỒN VỐN                  15,582,671,550,751 100%      10,773,032,295,860 100%


               Đối với Nợ phải trả
              Nợ phải trả năm 2011 của VINAMLIK chiếm tỷ trọng 19.93% trong cơ cấu
        nguồn vốn. trong đó chủ yếu là Nợ ngắn hạn chiếm 18.91% còn Nợ dài hạn chỉ
        chiếm 1 tỷ lệ rất nhỏ là 1,02%.

              Trong nợ ngắn hạn thì nguồn hình thành chủ yếu là từ khoản phải trả cho ngƣời
        bán với tỷ lệ 11.75% trên tổng nguồn vốn.



        NHÓM OMG                                                                         Page 24
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                  GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

     Trong nợ dài hạn: Nợ dài hạn chỉ chiếm 1 tỷ lệ rất nhỏ, hơn 1 % là không đáng
   kể chủ yếu là từ phải trả dài hạn và dự phòng trợ cấp mất việc làm. Do đó trong
   tƣơng lai, công ty không có mối lo ngại nào về thanh toán nợ.

       Đối với vốn chủ sở hữu
     Vốn chủ sở hữu đƣợc hình thành chủ yếu từ 2 nguồn chủ yếu là vốn đầu tƣ của
   chủ sở hữu chiếm tỷ trọng 35,69% năm 2011(32,77% năm 2010) và lợi nhuận giữ
   lại chiếm 26,81% (17.72% năm 2010) trên tổng nguồn vốn.

   2.2.2 Phân tích khả năng thanh toán của công ty.

      Để biết đƣợc khả năng thanh toán của một công ty, chúng ta lần lƣợt xem xét các
   tỷ số thanh toán sau:

   Chỉ tiêu                      Năm        Năm 2011     Chênh lệch Nhóm
                                 2010                               ngành
1. Tỷ số thanh toán hiện hành    2.24       3.21         0.97       2.19
2. Tỷ số thanh toán nhanh        1.35       2.1          0.75       1.62
3. Tỷ số thanh toán tức thời     0.23       1.07         0.84       0,96


       Về tỷ số thanh toán hiện hành:



         Ta thấy, tỷ số thanh toán hiện hành của công ty cả 2 năm đều khá cao
   (2010:2,24, 2011:3,21). Tỷ số này cho ta thấy 1 đồng nợ vay đƣợc đảm bảo bằng
   2,24 đồng (2010) và 3,21 đồng (2011) tài sản lƣu động. Và năm 2011 tỷ số này cao
   hơn năm 2010 cho thấy năm 2011 nợ vay đƣợc đảm bảo cao hơn năm 2010. Khả
   năng thanh toán của công ty đƣợc đảm bảo rất tốt.

         Tuy nhiên, hệ số thanh toán nợ ngắn hạn đã gom toàn bộ tài sản ngắn hạn lại
   mà không phân biệt hoạt tính của chúng nên nhiều khi không phản ánh chính xác
   khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

       Về tỷ số thanh toán nhanh:




   NHÓM OMG                                                                  Page 25
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                  GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

  Để đánh giá chính xác hơn khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ngƣời ta dùng tỷ số
thanh toán nhanh. Hệ số thanh toán nhanh là tiêu chuẩn đánh giá khả năng thanh
toán thận trọng hơn. Nó phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong điều
kiện không bán hết hàng tồn kho. Hệ số này khác hệ số thanh toán nợ ngắn hạn ở
chỗ là nó loại trừ hàng tồn kho ra khỏi công thức tính, bởi vì hàng tồn kho không có
tính thanh khoản cao.

  Theo bảng trên ta thấy, năm 2011 hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty là
2,1; tức là không cần bán hàng tồn kho hay vay mƣợn gì thêm, với 1 đồng nợ ngắn
hạn công ty có thể đảm bảo thanh toán bằng 2 đồng tài sản ngắn hạn.

  So với năm 2010, hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty tăng 0,75 lần với
tốc độ tăng 55,56%. Nguyên nhân cũng tƣơng tƣ nhƣ đối với hệ số khả năng thanh
toán nợ ngắn hạn ở trên, tốc độ tăng của các khoản (Tiền + Đầu tƣ ngắn hạn+ Phải
thu khách hàng) tăng mạnh hơn tốc độ tăng của khoản Nợ ngắn hạn.

  So với trung bình nhóm ngành, hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty
cũng cao hơn (2,1 so với 1,62).

  Qua phân tích ở trên, có thể thấy hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty là
2,1; đảm bảo đƣợc khả năng thanh toán nhanh rất tốt, tăng đáng kể so với năm 2010
và cũng cao hơn so với trung bình nhóm ngành.

    Về tỷ số thanh toán tức thời:



  Với hai hệ số trên, ta thừa nhận rằng khoản phải thu có khả năng chuyển nhanh
thành tiền để trả nợ ngắn hạn, việc thu hồi các khoản này chỉ là vấn đề thời gian.
Một thị trƣờng (tài chính, tiền tệ) trôi trải sẽ giúp cho việc trao đổi mua bán các
“khoản phải thu” này. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trƣờng nói chung và thị
trƣờng tài chính nói riêng chƣa đƣợc phát triển nhƣ hiện nay, hệ số thanh toán
nhanh thích hợp hơn là hệ số khả năng thanh toán tức thời.




NHÓM OMG                                                                    Page 26
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                  GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

       Chỉ tiêu này đo lƣờng mức độ đáp ứng nhanh của tài sản ngắn hạn trƣớc các
khoản nợ ngắn hạn. Khoản có thể dùng trả ngay các khoản nợ đến hạn là tiền và các
khoản tƣơng đƣơng tiền.

  Năm 2011, hệ số này của công ty là 1,07 tức là với 1 đồng nợ ngắn hạn của công
ty thì sẽ đƣợc đảm bảo thanh toán ngay bởi 1,07 đồng tài sản ngắn hạn.

  So với năm 2010, hệ số này tăng 0,84 lần. Nguyên nhân dẫn đến sự tăng đột
biến là do việc tăng đột biến của khoản Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền năm
2011 so với năm 2010 nhƣ đã nói ở trên.

  So với trung bình nhóm ngành, hệ số khả năng thanh toán tức thời của công ty
cũng cao hơn (1,07 so với 0,96).

  Có thể thấy, với hệ số thanh toán khả năng tức thời là 1,07, cao hơn rất nhiều so
với năm 2010 và cao hơn so với trung bình nhóm ngành chứng tỏ khả năng thanh
toán tức thời của công ty đang đƣợc đảm bảo rất tốt.

2.3 phân tích chi phí sử dụng vốn

2.3.1 Phân tích chi phí sử dụng vốn chủ sở hửu

  Đối với nguồn vốn chủ sở hửu là khoản vốn do chính chủ doanh nghiệp tài trợ và
đƣợc bổ sung từ chính kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
thay vì đem khoản vốn này đi gửi ngân hàng để hƣởng lãi thì công ty đem bổ sung
vào nguồn vốn của mình, chi phí sử dụng nguồn vốn này bằng lãi suất tiền gửi tại
ngân hàng. Nếu công ty không đầu tƣ vào để mở rộng sản xuất kinh doanh mà đem
khoản tiền này vào gửi ở ngân hàng thì công ty sẽ nhận đƣợc một khoản lãi từ
nguồn vốn này. Đây chính là nguồn vốn cơ hội mà công ty phải mất khi giữ lại
khoản vốn này và đây chính là chi phí chìm nên không quan tâm đến sự thay đổi
của luật thuế, và cũng không chịu tác động của luật thuế. Mặc dù đôi khi chi phí sử
dụng vốn của nguồn vốn này tƣơng đối cao nhƣng công ty vẫn phải sử dụng để tài
trợ cho nhu cầu kinh doanh của mình thay vì bổ sung nguồn vốn vay, nhằm giải
quyết bớt áp lực tài chính cho công ty.




NHÓM OMG                                                                   Page 27
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                          GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

2.3.2 Phân tích chi phí sử dụng vốn vay nợ ngắn hạn


            2010                           2011                        Chênh lệch

Chỉ tiêu    Số tiền                        Số tiền                     Số tiền
                                                               Tỉ                          Tỉ
                                Tỉ trọng
            (đồng)                         (đồng)              trọng   (triệu đồng)        trọng


Nợ vay
            567.960.000.000     21,5%      0                   0%      -567.960.000.000    -100%
ngắn hạn

Nợ ngắn
hạn(không   2.077.052.251.272   78,5%      2.946.537.015.499   100%    869.484.764.227     41,9%
LS)

Tổng số
nợ ngắn     2.645.012.251.272   100%       2.946.537.015.499   100%    301.524.764.227     1,1%
hạn


   Nợ ngắn hạn không tính lãi bao gồm các khoản nợ sau: khoản phải trả ngƣời bán,
ngƣời mua ứng trƣớc, doanh thu chƣa thực hiện, phải trả cho công nhân viên, khoản
phải nộp nhà nƣớc. Đây là các khoản nợ chiếm dụng, khi sử dụng các khoản nợ này
phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty không phải trả lãi vay.

   Từ bảng phân tích trên có thể rút ra một số kết luận:

   Qua bảng phân tích ta thấy tổng nợ ngắn hạn của công ty năm 2011 tăng 301.524
triệu đồng, tăng 1,1% so với năm 2010. Bên cạnh đó tỉ trọng của từng thành phần
trong tổng nợ ngắn hạn có thay đổi. Nợ vay ngắn hạn giảm từ 21,5% xuống còn
0,0% , tỉ trọng nợ ngắn hạn không tính lãi tăng từ 78,5% năm 2010 lên 100% năm
2011. Vậy là cơ cấu vốn nợ ngắn hạn đến năm 2011 đã hoàn toàn không có tiền vay
ngân hàng. Chúng ta sẽ phân tích rỏ nguyên nhân làm tổng nợ vay thay đổi.

   Nợ vay ngắn hạng năm 2011 giảm 567.960 triệu đồng hay giảm 100% so với
năm 2010, làm tổng nợ ngắn hạn giảm đi 567.960 triệu đồng.

   Trong khi đó nợ ngắn hạn không tính lãi năm 2011 lại tăng 869.484triệu đồng
hay tăng 41,9% so với năm 2010, làm tổng nợ ngắn hạng tăng 869.484triệu đồng.



NHÓM OMG                                                                                  Page 28
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                  GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

  Nhƣ vậy, tổng nợ ngăn hạng tăng là do nợ ngắn hạn không tính lãi tăng và nợ
vay ngắn hạn lại giảm. Đồng thời tỉ trọng nợ vay ngắn hạn đã thấp (21,5% năm
2010) lại tiếp tục thấp hơn nữa trong tổng nợ ngắn hạn (0,0% năm 2011).

  Qua các phân tích trên rút ra một số kết luận:

  Phần nợ vay ngân hàng giảm. Năm 2011 công ty đã trả hoàn toàn số nợ vay ngắn
hạn. Do đó năm 2011 công ty sẽ giảm đƣợc một phần chi phí lãi vay.

  Ngoài ra, khi nhìn vào tình hình của công ty (bảng cân đối kế toán) ta thấy tỉ
trọng nợ ngắn hạn chiếm tỉ trọng rất cao phần nợ phải trợ so với nợ dài hạn, điều
này có một số thuận lợi và bất lợi cho công ty nhƣ sau:

  Thuận lợi:

  Tính linh hoạt trong huy động vốn do nguồn tài trợ rất linh động, dể dàng thay
đổi nên từ đó giúp cho việc sản xuất kinh doanh của công ty đƣợc liên tục.

  Chi phí sử dụng vốn của nguồn tài trợ này thƣờng thấp hơn so với vay dài hạn,
nguyên nhân là do nợ ngắn hạn thƣơng đƣợc phát hành với chi phí thấp hơn. Cụ thể
ta thấy trong phần nợ ngắn hạn của công ty thì nguồn nợ từ việc phải trả cho ngƣời
bán chiếm tỉ trọng khá lớn, đây là nguồn nợ không tốn chi phí sử dụng vốn, chủ yếu
chỉ dựa vào uy tín của công ty. Ƣu điểm mà chúng ta thấy ngày là sử dụng nguồn
nợ ngắn hạn chiếm dụng này công ty sẽ không tốn chi phí trả lãi vay. Và công ty
Vinamilk khoản nợ này chiếm một tỉ trọng rất lớn nên khi sử dụng khoản chiếm
dụng này sẽ giúp công ty tiêt kiệm một khoản chi phí rất đáng kể.

  Bất lợi:

  Tuy nhiên, một khi khoản nợ ngắn hạn cũng nhƣ khoản nợ chiếm dụng này
chiếm một tỉ trọng lớn nhƣ vậy thì công ty nên thận trọng bởi vì công ty không phải
trả lãi khi sử dụng khoản chiếm dụng này nhƣng công ty nên cân nhắc kỹ lƣỡng
xem khi khoản nợ này đến hạn công ty có khả năng thanh toán đúng hạn không? Bị
phạt là một vấn đề, nhƣng quan trọng hơn là số tiền phạt có thê ảnh hƣởng đến tình
hình sản xuất của công ty va nhất là uy tín cảu công ty. Ví dụ nhƣ một khi công ty
thanh toán chậm hay không có khả năng thanh toán cho nhà cung cấp thì họ sẽ
không muốn cung cấp vật liệu cho doanh nghiệp, hoạt động sẽ bị đình trệ, công ty
NHÓM OMG                                                                     Page 29
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                     GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

không có hàng giao cho khách. Lúc đó các nhà cung cấp, khách hàng sẽ không còn
niềm tin với công ty, một khi uy tín doanh nghiệp bị mất thì công ty sẽ rơi vào
khũng hoảng và rất khó khăn.

  Khi sử dụng nợ ngắn hạn nhiều, sử dụng nợ dài hạn ít thì khoản sinh lời từ tấm
chắn thuế của công ty cũng không nhiều bởi vì vay ngắn hạn có chi phí sử dụng vốn
thấp hơn rất nhiều so với nợ dài hạn nên khoản sinh lời từ tấm chắn thuế của lãi
cũng sẽ thấp.

2.3.3 Phân tích chi phí sử dụng vốn vay nợ dài hạn

  Nợ dài hạn đƣợc xem là một trong những thành phần quan trọng trong cấu trúc
tài chính của công ty, đặc biệt việc sử dụng nợ dài hạn đƣợc xem là chiến lƣợc tài
chính trong hoạch định chiến lƣợc tài trợ cho doanh nghiệp. Bởi đây là khoản nợ
làm phát sinh chi phí tài chính cố định nợ để tài trợ công ty luôn đƣợc hƣởng một
khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế của lãi vay nợ. Do đó càn chú ý xem xét tình hình
biến động của nợ dài hạn. Tình hình nợ dài hạn của công ty qua 2 năm nhƣ sau:

           2010                      2011                       Chênh lệch

Chỉ tiêu   Số tiền                   Số tiền                    Số tiền
                             Tỉ                         Tỉ                         Tỉ
           (đồng)            trọng   (đồng)             trọng   (đồng)             trọng


Nợ vay
           0                 0%      0                  0%      0                  0%
dài hạn

Nợ dài
hạn(khô    163.583.454.306   100%    158.929.338.768    100%    -4.654.115.538 -2,85%
ng LS)

Tổng số
           163.583.454.306   100%    158.929.338.768    100%    -4.654.115.538 -2,85%
dài hạn




  Qua bảng phân tích ta thấy tổng nợ dài hạn của công ty năm 2011 giảm 4.654
triệu đồng hay giảm 2,85% so với năm 2010. Điều này cho thấy năm 2011 công ty

NHÓM OMG                                                                     Page 30
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                  GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

đã giảm sử dụng đòn bầy trong cấu trúc vốn của mình. Có điều đáng lƣu ý là trong
cả 2 năm 2010 và 2011 công ty đều không sử dụng nguồn tài trợ từ vay dài hạn
Ngân hàng, toàn bộ số nợ dài hạn là từ nguồn nợ dài hạn khách hàng, dự phòng trợ
cấp mất việc làm và doanh thu chƣa thực hiện. Nói cách khác, công ty Vinamilk
hoàn toàn khồng dùng đến đòn bẩy tài chính trong cơ cấu vốn.

  Tổng số nợ dài hạn tăng hay giảm phụ thuộc vào nợ dài hạn không sinh lãi. Nhìn
vào bảng ta thấy, nợ dài hạn không sinh lãi năm 2011 giảm 4.654 triệu đồng hay
giảm đi 2,85% so với năm 2010, làm cho tổng nợ dài hạn cũng giảm 4.654 triệu
đổng.

  Chúng ta sẽ phân tích xem đều này có ý nghĩa nhƣ thế nào.

  Đối với nợ vay dài hạn thì công ty phải trả lãi vay hay nói cách khác là phải tốn
chi phí sử dụng nợ. Còn đối với nợ dài hạn khách hàng thì công ty không tốn chi phí
sử dụng nợ, khoản nợ này do công ty vay của khách hàng, đƣợc khách hàng ƣu đãi
là không phải trả lãi vay. Do đó nếu trong tổng nợ dài hạn của công ty, khoản nợ trả
lãi vay thông thƣờng công ty chỉ nhận đƣợc khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế của lãi
vay bằng thuế thu nhập doanh nghiệp nhân với lãi vay, còn đối với các khoản vay
không tính lãi thì công ty đƣợc hƣỡng trọn vẹn cả phần lãi vay.

  Nhƣ vậy, năm 2011 này công ty vẫn duy trì hay tăng khoản nợ dài hạn không
tính lãi này thì sẽ rất có lợi cho công ty. Và trong năm 2011, nhìn vào bảng cân đôi
kế toán ta thấy khoản nợ này hoàn toàn không thay đổi, nghĩa là công ty vẫn đang
mƣợn của khách hàng khoản vay này, nên phần sinh lời từ khoản này đƣợc giữ
nguyên.




NHÓM OMG                                                                     Page 31
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                 GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

2.4 Phân tích tác động của cơ cấu vốn đến lợi nhuận và rủi ro của công ty cổ phần
Vinamilk

2.4.1 cơ cấu nguồn vốn và tài sản của Vinamilk




  Qua bảng cơ cấu nguồn vốn và tài sản của Công ty cổ phần sữa Việt Nam
Vinamilk cuối năm tài chính 2011, ta thấy cơ cấu tài sản của Công ty thay đổi theo
hƣớng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn và giảm tỷ trọng tài sản dài hạn.

       Đầu năm tài sản ngắn hạn chiếm 54,95%, đến cuối năm 2011 tài sản ngắn
hạn chiếm 60.76%. Mức tăng của tỷ trọng TSNH 5,81% chủ yếu là do sự gia tăng
tỷ trọng của tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền (+14,56%), kế tiếp đó là các khoản
phải thu (+3,48%). Ngƣợc lại, các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn có xu hƣớng
giảm nhanh về tỷ trọng (-11,45%). Thuyết minh báo cáo tài chính cho thấy việc
giảm xuống một cách đáng kể danh mục đầu tƣ Tiền gửi có kỳ hạn từ 1 năm trở
xuống là nguyên nhân chính dẫn đến việc giảm tỷ trọng của các khoản đầu tƣ ngắn
hạn. Đặc biệt sự gia tăng đáng kể của các khoản tƣơng đƣơng tiền (+11,80%) góp
phần lý giải thêm việc công ty ƣu tiên đầu tƣ vào các chứng khoán ngắn hạn có thời
gian thu hồi không quá 3 tháng. Căn cứ vào Thuyết minh báo cáo tài chính tiền gửi
có kỳ hạn 3 tháng trở xuống là danh mục đầu tƣ duy nhất trong các khoản tƣơng
đƣơng tiền. Trong năm 2011 thị trƣờng chứng khoán VN có phần suy thoái nên đây
có thể là lý do khiến Công ty chuyển sang đầu tƣ các chứng khoán có rủi ro thấp
hơn.
       Sự tăng lên về tỷ trọng của khoản phải thu (+3,48%) do công ty đã tăng tỷ
trọng chủ yếu của Khoản phải thu khách hàng và Trả trƣớc cho ngƣời bán, đây là
những khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu TS của công ty. Các khoản


NHÓM OMG                                                                   Page 32
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                   GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

phải thu ngắn hạn khác căn cứ trên thuyết minh báo cáo tài chính gồm có lãi tiền
gửi, cổ tức phải thu, lãi trái phiếu và lãi cho vay, thuế NK đƣợc hoàn….
       Tỷ trọng Hàng tồn kho giảm 0,83% so với đầu năm 2011. Hàng tồn kho của
Công ty bao gồm Hàng mua đang đi đƣờng, Nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ…Theo bảng số liệu thì trong Hàng tồn kho, tỷ trọng hàng mua đang đi trên
đƣờng tăng nhiều nhất và tỷ trọng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang giảm nhiều
nhất. Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy công ty sẽ nhập kho thành phẩm (tỷ trọng
CPSXKDDD đầu năm 5,28% nhƣng cuối năm 1,88%) để phục vụ cho việc tiêu thụ
vào năm kế tiếp.
       Tài sản dài hạn cuối năm chiếm tỷ trọng 39.24%, đầu năm chiếm tỷ trọng
45,05%. Sự giảm xuống về tỷ trọng của TSDH chủ yếu là do công ty đã thu hồi các
khoản đầu tƣ tài chính dài hạn (-5,16%), đặc biệt là các khoản đầu tƣ tài chính dài
hạn vào trái phiếu. Tỷ trọng chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng 8,31% và tài sản
cố định tăng 0,55% cho thấy Công ty đã đầu tƣ mở rộng quy mô sản xuất.
  Nguồn vốn
  Xu hƣớng thay đổi tỷ trọng các khoản mục nguồn vốn của Công ty từ đầu năm
đến cuối năm 2011 nghiêng về sự gia tăng tỷ trọng của Vốn chủ sở hữu. Tỷ trọng
Vốn chủ sở hữu cả hai thời điểm đều cao chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính của
công ty rất cao. Cuối năm 2011, tỷ trọng vốn chủ sở hữu 80.07% tăng (+6,14%) so
với đầu năm. Mức tăng này chủ yếu công ty đã huy động thêm vốn góp của chủ sở
hữu và gia tăng khoản lợi nhuận chƣa phân phối. Sự giảm xuống của tỷ trọng nợ
phải trả (-6,14%) chủ yếu là tỷ trọng của nợ ngắn hạn giảm (-5,64%), đặc biệt là sự
giảm tỷ trọng của khoản vay và nợ ngắn hạn (-5,27%). Đây là dấu hiệu cho thấy
công ty đã trả bớt đƣợc nợ vay ngắn hạn, làm giảm áp lực thanh toán cho công ty
  Nhƣ vậy có thể nhận thấy xu hƣớng biến động tỷ trọng của tài sản và nguồn vốn
có thể rút ra một vài kết luận sơ bộ nhƣ sau :
       Sự gia tăng của tỷ trọng nguồn vốn dài hạn (VCSH tăng 6,14% và nợ dài hạn
giảm 0,5%) và sự giảm xuống của tỷ trọng tài sản dài hạn đã làm cho năng lực tự
chủ tài chính của công ty thêm mạnh.




NHÓM OMG                                                                   Page 33
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                   GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

       Công ty đã thu hồi các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn và dài hạn để hạn chế
rủi ro. Tỷ trọng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền cao chứng tỏ khả năng thanh
toán của công ty càng cao.

2.4.2 phân tích tác động của cơ cấu vốn.




  Qua bảng kết quả tình hình biến động nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2011, ta
thấy Công ty sử dụng vốn với mục đích tăng tài sản là chủ yếu. Nhu cầu sử dụng
vốn cho việc tăng tài sản chiếm 77,06% tổng nhu cầu sử dụng vốn. Cụ thể, tiền và
các khoản tƣơng đƣơng tiền 31,76%, tài sản cố định 20,18%, hàng tồn kho 11,50%,
các khoản phải thu và tài sản ngắn hạn khác 13,61%. Nhƣ vậy trong kỳ Công ty đã
mở rộng đầu tƣ sản xuất, thể hiện ở mức biến động tăng tài sản cố định và hàng tồn
kho. Bên cạnh đó, công ty đã sử dụng quỹ đầu tƣ phát triển 15,79% và trả bớt nợ
vay ngắn hạn 7,09%.

  Nguồn tài trợ cho nhu cầu sử dụng vốn này chủ yếu đến từ việc tăng nguồn vốn
(83,01%). Trong kỳ, hoạt động kinh doanh của Công ty đã hình thành nên lợi nhuận
chƣa phân phối làm tăng vốn chủ sở hữu, tài trợ đƣợc 28,33% nhu cầu sử dụng vốn,
huy động thêm vốn góp của chủ sở hữu, tài trợ đƣợc 25,36%. Việc giảm tài sản nhƣ
thu hồi các khoản đầu tƣ tài chính, tài trợ đƣợc 16,25% nhu cầu sử dụng vốn.

  Qua hai thời điểm, chúng ta thấy xu hƣớng biến động chính trong cơ cấu tài
chính là tăng nguồn vốn dài hạn và tăng tài sản ngắn hạn. Sự biến động này không
tác động đến cân bằng tài chính. Nguồn vốn dài hạn tăng 4,508,114,490,664 trong
khi   tài   sản   dài   hạn   tăng   1,261,759,048,127   và   tài   sản   ngắn   hạn
tăng3,547,880,206,764.Nhƣ vậy phần tăng lên của TSDH và TSNH đã đƣợc tài trợ
bởi NVDH. Kết hợp với số liệu của bảng cân đối kế toán tại thời điểm đầu năm,

NHÓM OMG                                                                    Page 34
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                  GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

NVDH đã tài trợ đủ cho TSDH, phần còn lại tài trợ cho TSNH 3,274,790,538,058.
Tại thời điểm cuối năm, NVDH sau khi tài trợ cho TSDH, phần còn lại tài trợ cho
TSNH 6,521,145,980,595. Kết luận đƣợc, xu hƣớng thay đổi về mức biến động
tuyệt đối của NVDH và TSDH là hợp lý. Điều này đã làm cho cơ cấu tài chính của
Công ty tại thời điểm cuối năm 2011 ít rủi ro hơn.




NHÓM OMG                                                               Page 35
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                 GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

CHƢƠNG 3: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ.

3.1 Kết luận.

  Tóm lại ta thấy:

  Công ty VINAMILK gần nhƣ không phụ thuộc vào nguồn tài trợ bằng vốn vay,
rủi ro tài chính ở mức thấp. Tuy nhiên , cơ cấu nguồn vốn an toàn và thận trọng lại
làm cho đòn bẩy tài chính thấp, do đó chi phí sử dụng vốn cao và công ty không
đƣợc lợi về thuế TNDN.

  Hệ số thanh toán khả năng tức thời là 1,07, cao hơn rất nhiều so với năm 2010 và
cao hơn so với trung bình nhóm ngành chứng tỏ khả năng thanh toán tức thời của
công ty đang đƣợc đảm bảo rất tốt.

  Về chi phí sử dụng vốn thứ nhất Phần nợ vay ngân hàng giảm. Năm 2011 công
ty đã trả hoàn toàn số nợ vay ngắn hạn. Do đó năm 2011 công ty sẽ giảm đƣợc một
phần chi phí lãi vay và thứ hai năm 2011 này công ty vẫn duy trì hay tăng khoản nợ
dài hạn không tính lãi nên sẽ rất có lợi cho công ty có nghĩa là phần sinh lời từ
khoản này đƣợc giữ nguyên.

3.2 Kiến nghị.

  Do cơ cấu vốn của công ty Vinamilk khá an toàn nên ta có thể thúc đẩy việc
phát triển những án mới khả thi đòi hỏi nhu cầu về vốn hay mở rộng quy mô sản
xuất bằng nhiều hình thức khác khi đó ta có thể sự dụng vốn nợ ở mức cho phép để
đáp ứng nhu cầu này mà không lo đến nguy cơ rủi ro cao.




NHÓM OMG                                                                   Page 36
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH                GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1/ Nguyễn Minh Kiều, Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê.

2/ Internet

http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C6%A1_c%E1%BA%A5u_v%E1%BB%91n

http://www.saga.vn/view.aspx?id=10506




PHỤ LỤC

Bảng cân đối kế toán công ty cổ phần Vinamilk năm 2010 và 2011 ( File pdf đính
kèm)




NHÓM OMG                                                               Page 37

More Related Content

What's hot

Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp, 9 ĐIỂM!Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
BAO CAO THUC TAP SACOMBANK HA NAM
BAO CAO THUC TAP SACOMBANK HA NAMBAO CAO THUC TAP SACOMBANK HA NAM
BAO CAO THUC TAP SACOMBANK HA NAMKen Hero
 
Thuyết Trình Lý Thuyết Danh Mục Hiệu Quả - Markowitz
Thuyết Trình Lý Thuyết Danh Mục Hiệu Quả - Markowitz Thuyết Trình Lý Thuyết Danh Mục Hiệu Quả - Markowitz
Thuyết Trình Lý Thuyết Danh Mục Hiệu Quả - Markowitz hoangnhuthinh
 
Phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng công thương vietinbank chi nhánh ...
Phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng công thương vietinbank chi nhánh ...Phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng công thương vietinbank chi nhánh ...
Phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng công thương vietinbank chi nhánh ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt NamQuản Trị Rủi Ro Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt NamNhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sữa việt nam
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sữa việt namGiải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sữa việt nam
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sữa việt namNOT
 

What's hot (20)

Đề tài thẩm định dự án đầu tư trong ngân hàng, ĐIỂM CAO
 Đề tài thẩm định dự án đầu tư trong ngân hàng, ĐIỂM CAO Đề tài thẩm định dự án đầu tư trong ngân hàng, ĐIỂM CAO
Đề tài thẩm định dự án đầu tư trong ngân hàng, ĐIỂM CAO
 
Đề tài: Cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Vietcombank
Đề tài: Cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng VietcombankĐề tài: Cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Vietcombank
Đề tài: Cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Vietcombank
 
Luận văn: Thẩm định dự án đầu tư tại Công ty xây dựng, HOT
Luận văn: Thẩm định dự án đầu tư tại Công ty xây dựng, HOTLuận văn: Thẩm định dự án đầu tư tại Công ty xây dựng, HOT
Luận văn: Thẩm định dự án đầu tư tại Công ty xây dựng, HOT
 
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG - TẢI FREE ZALO...
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG - TẢI FREE ZALO...PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG - TẢI FREE ZALO...
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG - TẢI FREE ZALO...
 
Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp, 9 ĐIỂM!Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp, 9 ĐIỂM!
 
BAO CAO THUC TAP SACOMBANK HA NAM
BAO CAO THUC TAP SACOMBANK HA NAMBAO CAO THUC TAP SACOMBANK HA NAM
BAO CAO THUC TAP SACOMBANK HA NAM
 
Thuyết Trình Lý Thuyết Danh Mục Hiệu Quả - Markowitz
Thuyết Trình Lý Thuyết Danh Mục Hiệu Quả - Markowitz Thuyết Trình Lý Thuyết Danh Mục Hiệu Quả - Markowitz
Thuyết Trình Lý Thuyết Danh Mục Hiệu Quả - Markowitz
 
Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại
Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mạiGiải pháp mở rộng hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại
Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại
 
Đề tài: Phân tích Báo cáo tài chính Công ty chứng khoán cổ phân HSC
Đề tài: Phân tích Báo cáo tài chính Công ty chứng khoán cổ phân HSCĐề tài: Phân tích Báo cáo tài chính Công ty chứng khoán cổ phân HSC
Đề tài: Phân tích Báo cáo tài chính Công ty chứng khoán cổ phân HSC
 
Phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng công thương vietinbank chi nhánh ...
Phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng công thương vietinbank chi nhánh ...Phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng công thương vietinbank chi nhánh ...
Phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng công thương vietinbank chi nhánh ...
 
Quy trình thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại TPbank, HAY!
Quy trình thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại TPbank, HAY!Quy trình thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại TPbank, HAY!
Quy trình thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại TPbank, HAY!
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả kinh doanh ngoại hối tại Vietcombank
Đề tài: Nâng cao hiệu quả kinh doanh ngoại hối tại VietcombankĐề tài: Nâng cao hiệu quả kinh doanh ngoại hối tại Vietcombank
Đề tài: Nâng cao hiệu quả kinh doanh ngoại hối tại Vietcombank
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt NamQuản Trị Rủi Ro Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam
 
Luận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOT
Luận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOTLuận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOT
Luận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOT
 
ĐỀ TÀI: tình hình huy động vốn tại ngân hàng, HAY!
ĐỀ TÀI: tình hình huy động vốn tại ngân hàng, HAY!ĐỀ TÀI: tình hình huy động vốn tại ngân hàng, HAY!
ĐỀ TÀI: tình hình huy động vốn tại ngân hàng, HAY!
 
Chọn lọc 108 đề tài báo cáo thực tập tài chính ngân hàng - Nhận viết đề tài đ...
Chọn lọc 108 đề tài báo cáo thực tập tài chính ngân hàng - Nhận viết đề tài đ...Chọn lọc 108 đề tài báo cáo thực tập tài chính ngân hàng - Nhận viết đề tài đ...
Chọn lọc 108 đề tài báo cáo thực tập tài chính ngân hàng - Nhận viết đề tài đ...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sữa việt nam
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sữa việt namGiải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sữa việt nam
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sữa việt nam
 
BÀI MẪU Khóa luận phân tích báo cáo tài chính, HOT
BÀI MẪU Khóa luận phân tích báo cáo tài chính, HOTBÀI MẪU Khóa luận phân tích báo cáo tài chính, HOT
BÀI MẪU Khóa luận phân tích báo cáo tài chính, HOT
 
Báo Cáo Thực Tập Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty, 9 Điểm.docxBáo Cáo Thực Tập Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty, 9 Điểm.docx
 
Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Quân đội, HOT
Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Quân đội, HOTĐề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Quân đội, HOT
Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Quân đội, HOT
 

Viewers also liked

Tiểu luận quản trị tài chính đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại công ty SMC
Tiểu luận quản trị tài chính đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại công ty SMCTiểu luận quản trị tài chính đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại công ty SMC
Tiểu luận quản trị tài chính đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại công ty SMCNgọc Hưng
 
Bia lot tl qt tai chinh
Bia lot tl qt tai chinhBia lot tl qt tai chinh
Bia lot tl qt tai chinhvancanh007
 
Baitap thanhtoan quocte
Baitap thanhtoan quocteBaitap thanhtoan quocte
Baitap thanhtoan quocteHồng Đào
 
Kien thuc co ban ve hệ thống quản lý môi trường ISO 14001
Kien thuc co ban ve hệ thống quản lý môi trường ISO 14001Kien thuc co ban ve hệ thống quản lý môi trường ISO 14001
Kien thuc co ban ve hệ thống quản lý môi trường ISO 14001banhe14
 
quan tri chat luong (ISO 14000)
quan tri chat luong (ISO 14000)quan tri chat luong (ISO 14000)
quan tri chat luong (ISO 14000)likebida
 
Bài tập nhóm môn Quản trị chiến lược "Công ty sữa Vinamilk"
Bài tập nhóm môn Quản trị chiến lược "Công ty sữa Vinamilk"Bài tập nhóm môn Quản trị chiến lược "Công ty sữa Vinamilk"
Bài tập nhóm môn Quản trị chiến lược "Công ty sữa Vinamilk"Lê Đức Duẩn
 
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạnnghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạndoyenanh
 
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 

Viewers also liked (14)

Tiểu luận quản trị tài chính đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại công ty SMC
Tiểu luận quản trị tài chính đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại công ty SMCTiểu luận quản trị tài chính đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại công ty SMC
Tiểu luận quản trị tài chính đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại công ty SMC
 
Bia lot tl qt tai chinh
Bia lot tl qt tai chinhBia lot tl qt tai chinh
Bia lot tl qt tai chinh
 
Barkeys bed and breakfast nl
Barkeys bed and breakfast nlBarkeys bed and breakfast nl
Barkeys bed and breakfast nl
 
Chuyên d phân tích n x..
Chuyên d  phân tích n  x..Chuyên d  phân tích n  x..
Chuyên d phân tích n x..
 
Ltdt
LtdtLtdt
Ltdt
 
Baitap thanhtoan quocte
Baitap thanhtoan quocteBaitap thanhtoan quocte
Baitap thanhtoan quocte
 
1. phân tích lý thuyết thuế tổng quan 0
1. phân tích lý thuyết thuế tổng quan 01. phân tích lý thuyết thuế tổng quan 0
1. phân tích lý thuyết thuế tổng quan 0
 
Slide_TCDN_Hà Thị Thủy
Slide_TCDN_Hà Thị ThủySlide_TCDN_Hà Thị Thủy
Slide_TCDN_Hà Thị Thủy
 
Kien thuc co ban ve hệ thống quản lý môi trường ISO 14001
Kien thuc co ban ve hệ thống quản lý môi trường ISO 14001Kien thuc co ban ve hệ thống quản lý môi trường ISO 14001
Kien thuc co ban ve hệ thống quản lý môi trường ISO 14001
 
quan tri chat luong (ISO 14000)
quan tri chat luong (ISO 14000)quan tri chat luong (ISO 14000)
quan tri chat luong (ISO 14000)
 
Hop dong quyen chon
Hop dong quyen chonHop dong quyen chon
Hop dong quyen chon
 
Bài tập nhóm môn Quản trị chiến lược "Công ty sữa Vinamilk"
Bài tập nhóm môn Quản trị chiến lược "Công ty sữa Vinamilk"Bài tập nhóm môn Quản trị chiến lược "Công ty sữa Vinamilk"
Bài tập nhóm môn Quản trị chiến lược "Công ty sữa Vinamilk"
 
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạnnghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
 
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
 

Similar to Lop hp 210704103 nhom omg _phan tich co cau va chi phi su dung von vinamilk

Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Agribank - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Agribank - Gửi miễn phí ...Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Agribank - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Agribank - Gửi miễn phí ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính công ty TNHH một thành viên cấp thoá...
Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính công ty TNHH một thành viên cấp thoá...Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính công ty TNHH một thành viên cấp thoá...
Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính công ty TNHH một thành viên cấp thoá...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...
Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...
Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài hiệu quả quản lý vốn công ty cổ phần xây dựng 565, RẤT HAY, ĐIỂM 8
Đề tài  hiệu quả quản lý vốn công ty cổ phần xây dựng 565, RẤT HAY, ĐIỂM 8Đề tài  hiệu quả quản lý vốn công ty cổ phần xây dựng 565, RẤT HAY, ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả quản lý vốn công ty cổ phần xây dựng 565, RẤT HAY, ĐIỂM 8Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty cổ phần xây dựng 565
Nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty cổ phần xây dựng 565Nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty cổ phần xây dựng 565
Nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty cổ phần xây dựng 565https://www.facebook.com/garmentspace
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ p...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ p...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ p...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ p...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ p...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ p...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ p...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ p...NOT
 
Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân ...
Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân ...Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân ...
Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân ...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Lop hp 210704103 nhom omg _phan tich co cau va chi phi su dung von vinamilk (20)

Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Agribank - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Agribank - Gửi miễn phí ...Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Agribank - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Agribank - Gửi miễn phí ...
 
Báo cáo thực tập tài chính doanh nghiệp
Báo cáo thực tập tài chính doanh nghiệpBáo cáo thực tập tài chính doanh nghiệp
Báo cáo thực tập tài chính doanh nghiệp
 
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty Xây lắp và kết cấu thép
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty Xây lắp và kết cấu thépĐề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty Xây lắp và kết cấu thép
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty Xây lắp và kết cấu thép
 
Đề tài: Sử dụng vốn kinh doanh của Công ty TNHH Hòa Hiệp, 9đ
Đề tài: Sử dụng vốn kinh doanh của Công ty TNHH Hòa Hiệp, 9đĐề tài: Sử dụng vốn kinh doanh của Công ty TNHH Hòa Hiệp, 9đ
Đề tài: Sử dụng vốn kinh doanh của Công ty TNHH Hòa Hiệp, 9đ
 
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty Minh Đức, HAY
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty Minh Đức, HAYĐề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty Minh Đức, HAY
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty Minh Đức, HAY
 
Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính công ty TNHH một thành viên cấp thoá...
Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính công ty TNHH một thành viên cấp thoá...Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính công ty TNHH một thành viên cấp thoá...
Đề tài luận văn 2024 Phân tích tài chính công ty TNHH một thành viên cấp thoá...
 
Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...
Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...
Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...
 
Đề tài: Quy trình cấp tín dụng của ngân hàng thương mại Agribank
Đề tài: Quy trình cấp tín dụng của ngân hàng thương mại AgribankĐề tài: Quy trình cấp tín dụng của ngân hàng thương mại Agribank
Đề tài: Quy trình cấp tín dụng của ngân hàng thương mại Agribank
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Kinh Đô
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Kinh ĐôLuận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Kinh Đô
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Kinh Đô
 
Đề tài hiệu quả quản lý vốn công ty cổ phần xây dựng 565, RẤT HAY, ĐIỂM 8
Đề tài  hiệu quả quản lý vốn công ty cổ phần xây dựng 565, RẤT HAY, ĐIỂM 8Đề tài  hiệu quả quản lý vốn công ty cổ phần xây dựng 565, RẤT HAY, ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả quản lý vốn công ty cổ phần xây dựng 565, RẤT HAY, ĐIỂM 8
 
Nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty cổ phần xây dựng 565
Nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty cổ phần xây dựng 565Nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty cổ phần xây dựng 565
Nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty cổ phần xây dựng 565
 
CHAU THI HOANG OANH.doc
CHAU THI HOANG OANH.docCHAU THI HOANG OANH.doc
CHAU THI HOANG OANH.doc
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ p...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ p...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ p...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ p...
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ p...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ p...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ p...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ p...
 
Đề tài sử dụng vốn lưu động công ty xây dựng, RẤT HAY
Đề tài  sử dụng vốn lưu động công ty xây dựng, RẤT HAYĐề tài  sử dụng vốn lưu động công ty xây dựng, RẤT HAY
Đề tài sử dụng vốn lưu động công ty xây dựng, RẤT HAY
 
Luận văn: Quản trị vốn kinh doanh tại công ty TNHH Phùng Hưng
Luận văn: Quản trị vốn kinh doanh tại công ty TNHH Phùng HưngLuận văn: Quản trị vốn kinh doanh tại công ty TNHH Phùng Hưng
Luận văn: Quản trị vốn kinh doanh tại công ty TNHH Phùng Hưng
 
12042
1204212042
12042
 
Đề tài: Công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ
Đề tài: Công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏĐề tài: Công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ
Đề tài: Công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ
 
Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân ...
Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân ...Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân ...
Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân ...
 
Đề tài công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp, HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài  công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp, HAY, ĐIỂM CAOĐề tài  công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp, HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp, HAY, ĐIỂM CAO
 

Lop hp 210704103 nhom omg _phan tich co cau va chi phi su dung von vinamilk

  • 1. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI MỤC LỤC CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP....................................................................................3 1.1 Cơ cấu vốn. .......................................................................................................3 1.1.1 Khái niệm về cơ cấu vốn ............................................................................3 1.1.2 Các nhân tố cấu thành cơ cấu vốn ..............................................................3 1.1.3 Các tỷ số đo lƣờng cơ cấu vốn. ..................................................................5 1.1.4 Ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ cấu vốn trong quản trị tài chính..............6 1.2 Chi phí sử dụng vốn ..........................................................................................6 1.2.1 Khái niệm chi phí sử dụng vốn. .................................................................6 1.2.2 Chi phí sử dụng vốn bộ phận. ....................................................................7 1.2.2.1. Chi phí sử dụng nợ. ............................................................................7 1.2.2.2 Chi phí sử dụng vốn cổ phần ƣu đãi. .................................................8 1.2.2.3 Chi phí sử dụng vốn cổ phần thƣờng. .................................................8 1.2.3 Chi phí sử dụng vốn bình quân có trọng số.(WACC) ................................9 1.3 Cơ cấu vốn tối ƣu. ...........................................................................................10 1.3.1 Định nghĩa cơ cấu vốn tối ƣu và cơ cấu vốn mục tiêu. ............................10 1.3.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự lựa chọn cơ cấu vốn. ...............................10 1.3.3 Quyết định cơ cấu vốn tối ƣu. ..................................................................10 1.4 Rủi ro và lợi nhuận. .........................................................................................10 1.4.1 Khái niệm rủi ro .......................................................................................11 1.4.2 Phân lọai rủi ro .........................................................................................11 1.4.2.1 Rủi ro kinh doanh ..............................................................................11 1.4.2.2 Rủi ro tài chính ..................................................................................11 1.4.3 Lợi nhuận. ................................................................................................11 1.5 Các lọai đòn bẩy trong doanh nghiệp..............................................................12 1.5.1 Đòn bẩy hoạt động ...................................................................................12 1.5.1.1 Phân tích ảnh hƣởng của đòn bẩy hoạt động ....................................12 1.5.1.2 Phân tích điểm hoà vốn .....................................................................12 1.5.1.3 Độ bẩy hoạt động. .............................................................................14 1.5.1.4 quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và điểm hòa vốn doanh nghiệp. ......15 1.5.1.5 quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và rủi ro doanh nghiệp. ...................16 NHÓM OMG Page 1
  • 2. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI 1.5.1.6 ý nghĩa của độ bẩy hoạt động đối với nhà quản trị tài chính ............16 1.5.2 Đòn bẩy tài chính .....................................................................................17 1.5.2.1 Khái niệm ..........................................................................................17 1.5.2.2 Mục đích phân tích đòn bẩy tài chính ...............................................18 1.5.2.3 Đòn bẩy tài chính với giá trị doanh nghiệp .......................................18 1.5.2.4 Phân tích độ nghiêng đòn bẩy tài chính ............................................19 1.5.3 Đòn bẩy tổng hợp .....................................................................................20 1.5.3.1 Khái niệm ..........................................................................................20 1.5.3.2 Phân tích độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp ............................................20 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ CƠ CẤU VỐN CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINAMILK. ........................................................................21 2.1 Giới Thiệu Khái Quát Về Công Ty Cổ phần Vinamilk .................................21 2.2. Phân tích cơ cấu vốn tại Công ty cổ phần Vinamilk. .....................................22 2.2.1. Phân tích cơ cấu vốn của công ty cổ phần Vinamilk. .............................22 2.2.2 Phân tích khả năng thanh toán của công ty. .............................................25 2.3 phân tích chi phí sử dụng vốn .........................................................................27 2.3.1 Phân tích chi phí sử dụng vốn chủ sở hửu ...............................................27 2.3.2 Phân tích chi phí sử dụng vốn vay nợ ngắn hạn .....................................28 2.3.3 Phân tích chi phí sử dụng vốn vay nợ dài hạn ........................................30 2.4 Phân tích tác động của cơ cấu vốn đến lợi nhuận và rủi ro của công ty cổ phần Vinamilk ................................................................................................................32 2.4.1 cơ cấu nguồn vốn và tài sản của Vinamilk ..............................................32 2.4.2 phân tích tác động của cơ cấu vốn. ..........................................................34 CHƢƠNG 3: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ. ...............................................................36 3.1 Kết luận. ..........................................................................................................36 3.2 Kiến nghị. ........................................................................................................36 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................37 PHỤ LỤC ..................................................................................................................37 NHÓM OMG Page 2
  • 3. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ cấu vốn. 1.1.1 Khái niệm về cơ cấu vốn Cơ cấu vốn hay cấu trúc vốn là sự kết hợp số lƣợng ngắn hạn thƣờng xuyên, nợ dài hạn, cổ phần ƣu đãi và cổ phần thƣờng đƣợc dùng để tài trợ quyết định đầu tƣ của một doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra ở đây là liệu một công ty nào đó có thể tác động đến giá trị và chi phí sử dụng vốn của nó bằng cách thay đổi cấu trúc vốn hay không. Quyết định đầu tƣ hay không đầu tƣ vào một dự án nào đó có thay đổi không, và thu nhập của cổ đông có thay đổi không. 1.1.2 Các nhân tố cấu thành cơ cấu vốn a. Nguồn vốn vay. Trong nền kinh tế thị trƣờng, hầu nhƣ không có một doanh nghiệp nào hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ bằng nguồn vốn tự có mà phải hoạt động nhiều nguồn vốn, trong đó nguồn vốn vay sử dụng đáng kể. Nguồn vốn vay là nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài doanh nghiệp và doanh nghiệp phải thanh toán các khoản vay theo thời hạn cam kết và đồng thời phải trả tiền lãi vay theo lãi suất thỏa thuận. Nguồn vốn vay mang một ý nghĩa rất quan trọng đối với việc mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Trong cấu trúc vốn ta chỉ xét đến nguồn vốn vay trung hạn và dài hạn. Vay ngắn hạn: - Thời gian đáo hạn ngắn hơn một năm. - Lãi xuất của nguồn vốn vay ngắn hạn thƣờng thấp hơn tín dụng dài hạn. - Thƣờng đƣợc bổ sung vốn lƣu động. Vay dài hạn: - Thời gian đáo hạn dài hơn một năm. - Lãi xuất vay dài hạn thƣờng cao hơn so với lãi xuất vay ngắn hạn. NHÓM OMG Page 3
  • 4. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI - Thƣờng đƣợc dùng để bổ sung cho vốn xây dựng cơ bản hay mua sắm tài sản cố định. Nguồn vốn vay này có thể đƣợc huy động từ các tổ chức tài chính, ngân hàng hay việc phát hành trái phiếu. Việc doanh nghiệp sử dụng loại nguồn vốn vay này nhiều hay ít thì còn tùy thuộc vào đặc điểm của loại hình doanh nghiệp và doanh nghiệp đang ở trong kì sản xuất kinh doanh. b. Nguồn vốn chủ sở hữu. Nói đến nguồn vốn chủ sở hữu là nói đến nguồn vốn đầu tiên mà doanh nghiệp huy động đƣợc. Bởi vì, đối với một doanh nghiệp trƣớc khi đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải có vốn điều lệ (vốn góp nếu là doanh nghiệp cổ phần hoặc là vốn ngân sách nhà nƣớc cấp nếu doanh nghiệp nhà nƣớc). Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng tài sảnphản ánh tình hình tự chủ về tài chính của doanh nghiệp. Tóm lại: khác biệt cơ bản giữa nguồn vốn vay và nguồn vốn chủ sỡ hữu là: Nguồn vốn vay: - Doanh nghiệp nhận đƣợc nguồn vốn này không phải từ chủ sở hữu. - Phải trả tiền vay cho các khoản lãi vay. - Mức lãi suất phải trả cho các khoản vay theo mức ổn định, đƣợc thỏa thuận khi vay. - Doanh nghiệp phải hoãn trả nợ khi đáo hạn, ngoại trừ nguồn huy động từ tín dụng ƣu đãi. - Doanh nghiệp có thể phải thế chấp tài sản hay nhờ bão lãnh khi vay nợ. Nguồn vốn chủ sở hữu: - Do các chủ sở hữu doanh nghiệp đóng góp. - Chỉ chia lợi tức cho các chủ sở hữu doanh nghiệp nếu có lợi nhuận. - Lợi tức chia cho các chủ sở hữu tùy theo quyết định của Hội Đồng Quản Trị và tùy thuộc vào mức lợi nhuận thu đƣợc của công ty. - Doanh nghiệp không phải hoãn trả tiền vốn từ chủ sở hữu, trừ khi doanh nghiệp phá sản. - Doanh nghiệp không phải thế chấp khi huy động vốn. NHÓM OMG Page 4
  • 5. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI 1.1.3 Các tỷ số đo lƣờng cơ cấu vốn. Các tỷ số thƣờng đƣợc dùng để đánh giá và xem xét cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Nợ dài hạn: là những khoản nợ có thời hạn thanh toán trên 1 năm chẳng hạn nhƣ vay dài hạn bằng phát hành trái phiếu, tài sản thuê mua. Vốn chủ sở hữu bao gồm: vốn cổ phần và lợi nhuận giữ lại. Vốn cổ phần bằng = Mệnh giá cổ phiếu × Số cổ phiếu đang lƣu hành. Thu nhập giữ lại là thu nhập ròng sau khi đã chi trả cho cổ đông dƣới dạng cổ tức Cách tính toán các cổ phần trên đây sử dụng giá trị trên sổ sách kế toán. Trong thực tế các doanh nghiệp có thể lập báo cáo tài chính theo giá trị thị trƣờng: Vốn cổ phần = P × N Trong đó: P: Giá thị trƣờng tại thời điểm báo cáo. N: Số cổ phiếu đang lƣu hành. Ngoài ra ngƣời ta còn sử dụng tỷ số tài chính liên quan khi phân tích cấu trúc vốn của doanh nghiệp, đó là: Tổng tài sản bao gồm: Tài sản lƣu động và tài sản cố định hay là tổng toàn giá trị toàn bộ kinh phí đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong phần bên trái của bảng cân đối kế toán. Tỷ số này cho thấy gánh nặng nợ của doanh nghiệp. NHÓM OMG Page 5
  • 6. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI Qua tỷ số này có thể thấy đƣợc khả năng tự tài trợ nợ của doanh nghiệp đối với các tài sản khác của mình (khả năng tự chủ về tài chính). Trên cơ sở xem xét mức độ của các tỷ số này nhà quản trị có phƣơng án để tăng hay giảm các tỷ số trên cho phù hợp với tình hình hoạt động và vị thế tài chính của doanh nghiệp. 1.1.4 Ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ cấu vốn trong quản trị tài chính. Cấu trúc vốn là vấn đề đã đƣợc các nhà nghiên cứu kinh tế - tài chính quan tâm và để nhiều thời gian nghiên cứu. Đứng trên góc độ nhà quản lý tài chính tại doanh nghiệp việc nghiên cứu cấu trúc vốn giúp họ tìm ra lời giải cho những câu hỏi sau: Xác định cấu trúc vốn nhƣ thế nào là hợp lý và có lợi cho doanh nghiệp? Nên vay nợ hay là không? Nếu vay nợ doanh nghiệp phải gánh chịu rủi ro ở mức độ nào? Việc hiểu tƣờng tận về cấu trúc vốn, các nhà quản trị sẽ tìm ra câu trả lời ở những câu hỏi trên, từ đó đề ra các quyết định tài trợ đúng đắn nhằm tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Gia tăng lợi nhuận cho cổ đông nhƣng vẫn hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất. 1.2 Chi phí sử dụng vốn 1.2.1 Khái niệm chi phí sử dụng vốn. Một trong những yếu tố quan trọng liên quan đến việc ra quyết định đầu tƣ là suất chiết khấu của dự án. Một dự án có NPV (hiện giá ròng) dƣơng thì suất sinh lời mang lại vƣợt quá suất sinh lời từ dự án. Suất sinh lời yêu cầu tối thiểu chính là chi phí vốn của dự án. Suất chiết khấu chính là chi phí cơ hội của vốn đầu tƣ, là cái giá mà công ty phải trả khi đầu tƣ vào dự án hay suất sinh lợi mà nhà đầu tƣ đòi hỏi từ chứng khoán của công ty, nếu rủi ro dự án bằng rủi ro công ty. Chi phí sử dụng vốn sẽ đƣợc xác định trên thị trƣờng vốn và phụ thuộc vào rủi ro của công ty hoặc rủi ro của dự án. NHÓM OMG Page 6
  • 7. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI 1.2.2 Chi phí sử dụng vốn bộ phận. 1.2.2.1. Chi phí sử dụng nợ. Công ty có thể huy động nợ dƣới hình thức vay của các tổ chức tài chính trung gian hay huy động trái phiếu. Chi phí trả lãi vay đƣợc tính trừ vào lợi nhuận trƣớc khi tính thuế. Vì thế chi phí sử dụng nợ của công ty chính là chi phí sử dụng nợ đã điều chỉnh thuế. Ví dụ công ty vay nợ với lãi suất 10%,nếu công ty vay 100$, số tiền lãi phải trả là 10$, công ty sẻ đƣợc giảm thuế 3$ (nếu thuế suất thuế thu nhập của công ty là 30%) nhƣ vậy thực chất công ty chỉ phải tốn 7$ chi phí khi vay nợ 100$, điều này cho thấy chi phí sử dụng nợ của một công ty chính là chi phí sử dụng nợ sau thuế. Tổng quát, nếu lãi suất huy động nợ là RD, TC là thuế suất thuế thu nhập công ty thì chi phí sử dụng nợ của công ty là: RD (1 - TC). Nếu công ty huy động nợ bằng trái phiếu, lãi suất huy động nợ chính là lãi suất trái phiếu khi đáo hạn (YTM), đƣợc xác định dựa vào công thức: Trong đó Pnet là tiền thu do bán trái phiếu, bằng giá bán trái phiếu trừ các chi phí phát hành. Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng nếu công ty đang phát hành nợ hay gần đây đã phát hành nợ. Trong những tình huống khác, công ty có thể sử dụng lãi suất đáo hạn của trái phiếu đang lƣu hành (dựa trên giá thị trƣờng hiện hành của trái phiếu). Nếu công ty hiện đang không có trái phiêu lƣu hành, hoặc trái phiếu ít đƣợc mua bán trên thị trƣờng, ta có thể sử dụng chi phí sử dụng nợ trƣớc thuế của những công ty khác có rủi ro tƣơng tự. Ví dụ, một công ty phát hành trái phiếu mệnh giá 100$, lãi suất trái phiêu là 9%, kỳ hạn 3 năm, trái phiếu đƣợc bán trên thị trƣờng với giá 96$, chi phí phát hành tính bình quân 1$ trên mỗi cổ phiếu. Lãi suất công ty phải trả khi huy động trái phiếu RD đƣợc xác đinh dựa vào công thức sau: NHÓM OMG Page 7
  • 8. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI 1.2.2.2 Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi. Chi phí sử dụng vốn cổ phần ƣu đãi là chi phí mà công ty phải trả khi huy động vốn cổ phần ƣu đãi. Khi huy động vốn công ty phải tốn chi phí phát hành, vì vậy thu nhập của công ty là giá bán chứng khoán trừ đi chi phí khi phát hành – gọi là Pnet Công thức tính Pnet : Pnet = Dp / Rp => Rp = Dp / Pnet Cổ tức ƣu đãi không đƣợc giảm trừ thuế khi tính thuế thu nhập, vì vậy chi phí sử dụng vốn cổ phần ƣu đãi không đƣợc điều chỉnh thuế. 1.2.2.3 Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường. Để ƣớc lƣợng chi phí vốn cổ phần thƣờng hay chính là xác định xuất sinh lời yêu cầu của chủ sở hữu, ta có 2 cách: (1) dùng mô hình tăng trƣởng cổ tức và (2) dùng mô hình định giá tài sản vốn CAMP. Mô hình tăng trƣởng cổ tức Giả định công ty có tỷ lệ tăng trƣởng cổ tức cố định g , giá bán một cổ phiếu là Po ; cổ tức vừa trả là Do; suất sinh lời yêu cầu của chủ sở hữu là Re. Ta có thể xác định Re dựa vào công thức định giá cổ phiếu nhƣ sau: Po = = => Re = +g Nếu một công ty mua bán chứng khoán trên thị trƣờng ta có thể quan sát đƣợc ngay Po, Do, chỉ có g phải ƣớc lƣợng. Có 2 cách để ƣớc lƣợng g : hoặc sử dụng tỷ lệ tăng trƣởng trƣớc đây hoặc sử dụng tốc độ tăng trƣởng dự báo của các nhà phân tích. Ƣu nhƣợc điểm của mô hình: Ƣu : đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng NHÓM OMG Page 8
  • 9. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI Nhƣợc: không áp dụng đƣợc cho những công ty không chia cổ tức, cũng không phù hợp khi giả định g cố định và mô hình không chỉ ra đƣợc mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro Mô hình định giá tài sản vốn CAMP. Mô hình định giá tài sản vốn cho rằng suất sinh lời kì vọng của một dự án đầu tƣ phụ thuộc vào những yếu tố sau đây: Lãi suất phi rủi ro Rf Lãi suất đền bù do thị trƣờng (Rm - Rf) Rủi ro hệ thống của tài sản đầu tƣ so với rủi ro bình quân của thị trƣờng (hệ số beta) Suất sinh lời yêu cầu của nhà đầu tƣ vào một tài sản là Re với hệ số beta tƣơng ứng là βe đƣợc xác định theo mô hình CAMP: Re = Rf + (Rm - Rf) βe Để vận dụng đƣợc mô hình này ta cần biết đƣợc các yếu tố lãi suất phi rủi ro, lãi suất đền bù rủi ro thị trƣờng và các ƣớc lƣợng một hệ số beta tƣơng đƣơng Ƣu nhƣợc điểm của mô hình CAMP: Mô hình này cho thấy sự điều chỉnh trực tiếp lợi nhuận và rủi ro của tài sản, nó đƣợc sử dụng rộng rãi hơn mô hình tăng trƣởng cổ tức. Tuy nhiên, để xác định đƣợc beta cũng cần phải dựa vào dữ liệu trong quá khứ. 1.2.3 Chi phí sử dụng vốn bình quân có trọng số.(WACC) Chi phí sử dụng vốn chung của một công ty chính là suất sinh lời yêu cầu trên tài sản của công ty. Nếu một công ty có vay nợ, cơ cấu vốn của công ty bao gồm một phần là nợ và một phần là vốn chủ sở hữu, thì chi phí sử dụng vốn của công ty sẽ đƣợc xác định theo công thức: WACC = + (Re) Trong đó E là giá thị trƣờng của vốn chủ sở hữu, đƣợc tính bằng giá thị trƣờng mỗi cổ phiếu nhân với số cổ phiếu đang lƣu hành NHÓM OMG Page 9
  • 10. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI V = E + D là giá thị trƣờng của công ty , D là giá thị trƣờng của nợ, là thuế suất thu nhập của công ty, là chi phí sử dụng nợ và Re là chi phí sử dụng vốn. 1.3 Cơ cấu vốn tối ƣu. 1.3.1 Định nghĩa cơ cấu vốn tối ƣu và cơ cấu vốn mục tiêu. Cơ cấu vốn tối ƣu là cơ cấu vốn cân đối đƣợc đƣợc giữa rủi ro và lợi nhuận do đó tối đa hóa đƣợc giá cổ phiểu của công ty. Cơ cấu vốn mục tiêu là sự kết hợp giữa nợ, cổ phiếu ƣu đãi và cổ phiếu thƣờng trong tổng nguồn vốn của công ty theo mục tiêu đề ra. 1.3.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự lựa chọn cơ cấu vốn. khi hoạch định chính sách cơ cấu vốn tối ƣu cần lƣu ý tới những yếu tố ảnh hƣởng sau: - Rủi ro doanh nghiệp: Công ty nào có rủi ro doanh nghiệp càng lớn thì càng hạ thấp tỷ lệ nợ tối ƣu. - Thuế thu nhập công ty: do lãi vay là yếu tố trƣớc thuế nên sử dụng nợ giúp công ty tiếc kiệm thuế. Tuy nhiên điều này sẽ không còn ý nghĩa nữa đối với những công ty đƣợc ƣu đãi hay vì lý do gì đó mà mức thuế suất thấp hoặc bằng 0. - Sự chủ động về tài chính: Sử dụng nợ nhiều làm giảm đi sự chủ động về tài chính đồng thời làm “xấu” đi tình hình bảng cân đối tài sản khiến cho những nhà cung cấp vốn ngần ngại cho vay hay đầu tƣ vốn vào công ty. - Phong các và thái độ của ban quản lý công ty: Một số ban giám đốc thận trọng hơn những ngƣời khác cho nên ít sử dụng nợ hơn trong tổng nguồn vốn công ty. 1.3.3 Quyết định cơ cấu vốn tối ƣu. Quyết định cơ cấu vốn tối ƣu là quyết định cơ cấu vốn sao cho cân đối đƣợc giữa rủi ro và lợi nhuận do đó tối đa hóa đƣợc giá cổ phiếu của công ty. 1.4 Rủi ro và lợi nhuận. NHÓM OMG Page 10
  • 11. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI 1.4.1 Khái niệm rủi ro Rủi ro là tình huống mà tại đó gây những sự cố không tốt cho doanh nghiệp, ảnh hƣởng đến thu nhập của doanh nghiệp, ảnh hƣởng đến sự tồn tại của doanh nghiệp. 1.4.2 Phân lọai rủi ro 1.4.2.1 Rủi ro kinh doanh Rủi ro kinh doanh là sự không chắc chắn ở thời điểm hiện tại về mức lợi nhuận trong tƣơng lai. Rủi ro kinh doanh làm nền tảng cho đòn bẩy kinh doanh: Trên phƣơng diện tài chính, rủi ro kinh doanh phụ thuộc chủ yếu vào sự phân bổ giữa biến phí và định phí của doanh nghiệp.Mối quan hệ giữa biến phí ,định phí và thu nhập họat động đƣợc thể hiện qua phân tích điểm hòa vốn.Đây là công cụ hết sức quan trọng và chính quá trình phân tích này dẫn ta đến khái niệm nến tảng vế đòn bẩy kinh doanh(hay còn gọi là đòn cân định phí). 1.4.2.2 Rủi ro tài chính Là sự không chắc chắn về khả năng thanh tóan lãi vay của doanh nghiệp. Rủi ro này xuất phát từ việc sử dụng nợ trong cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp. Nghĩa là doanh nghiệp không tạo đủ EBIT để trang trải các chi phí tài chính(chi phí vay) do việc sử dụng nợ thì doanh nghiệp sẽ gặp phải rủi ro tài chính. Rủi ro tài chính làm cơ sở cho đòn bẩy tài chính: Một câu hỏi đƣợc đặt ra ở đây là làm cách nào để đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng tích cực hoặc tiêu cực của việc sử dụng nợ vay đối với sực gia tăng hay giảm sút tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp? Chính câu hỏi này dẫn ta tới khái niệm cơ bản trong phân tích tài chính đó chính là đòn bẩy tài chính. Thông qua tác động của đòn bẩy này lên doanh lợi của cổ đông sẽ giúp ta hiểu rõ hơn về những ảnh hƣởng của rủi ro tài chính đối với doanh nghiệp. 1.4.3 Lợi nhuận. NHÓM OMG Page 11
  • 12. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI Lợi nhuận, trong kinh tế học, là phần tài sản mà nhà đầu tƣ nhận thêm nhờ đầu tƣ sau khi đã trừ đi các chi phí liên quan đến đầu tƣ đó, bao gồm cả chi phí cơ hội; là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí. Lợi nhuận, trong kế toán, là phần chênh lệch giữa giá bán và chi phí sản xuất. 1.5 Các lọai đòn bẩy trong doanh nghiệp 1.5.1 Đòn bẩy hoạt động 1.5.1.1 Phân tích ảnh hưởng của đòn bẩy hoạt động Đòn bẩy hoạt động (operating leverage) là mức độ sử dụng chi phí cố định để tạo ra sự khuyếch đại khả năng sinh lợi trong hoạt động của công ty. Ở đây chúng ta chỉ phân tích trong ngắn hạn vì trong dài hạn tất cả các chi phí đều thay đổi. Chi phí cố định là chi phí không thay đổi khi số lƣợng thay đổi. Chi phí cố định có thể kể ra bao gồm các loại chi phí nhƣ khấu hao, bảo hiểm, một bộ phận chi phí điện nƣớc và một bộ phận quản lý... Chi phí biến đổi là chi phí thay đổi khi số lƣợng thay đổi chẳng hạn chi phí nguyênvật liệu, lao động trực tiếp, một phần chi phí điện nƣớc, hoa hồng bán hàng, một phần chi phí quản lý hành chính... Ảnh hƣởng của đòn bẩy hoạt động đến lợi nhuận của công ty: Trong kinh doanh, chúng ta đầu tƣ chi phí cố định với hi vọng số lƣợng tiêu thụ sẽ tạo ra doanh thu đủ lớn để trang trải chi phí cố định và chi phí biến đổi. Giống nhƣ chiếc đòn bẩy trong cơ học, sự hiện diện của chi phí hoạt động cố định gây ra sự thay đổi trong số lƣợng tiêu thụ để khuyếch đại sự thay đổi lợi nhuận (hoặc lỗ). 1.5.1.2 Phân tích điểm hoà vốn Phân tích điểm hoà vốn là kỹ thuật phân tích mối quan hệ giữa chi phí cố định, chi phí biến đổi, lợi nhuận và số lƣợng tiêu thụ. Để minh hoạ kỹ thuật phân tích hoà vốn, chúng ta lấy ví dụ sau đây: Giả sử Công ty Xe đạp Martin 107 sản xuất xe đạp có đơn giá bán trung bình là 50 USD/sản phẩm. Chi phí cố định hàng năm là 100000 USD. Chi phí biến đổi trên NHÓM OMG Page 12
  • 13. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI mỗi sản phẩm là 25 USD/sản phẩm. Chúng ta sẽ phân tích quan hệ giữa tổng chi phí hoạt động và tổng doanh thu.Về mặt toán học, để tìm điểm hoà vốn chúng ta thực hiện nhƣ sau: Đặt EBIT = lợi nhuận trƣớc thuế và lãi ( lợi nhuận hoạt động). P = đơn giá bán V = chi phí biến đổi của mỗi đơn vị sản phẩm (P – V) = lãi gộp Q = số lƣợng sản xuất và tiêu thụ F = chi phí cố định QBE = số lƣợng hoà vốn Ở điểm hoà vốn thì doanh thu bằng chi phí và EBIT bằng 0. Do đó: P.QBE = V.QBE +F ( P – V) QBE = F QBE = F/ (P – V) Áp dụng công thức, chúng ta sẽ có điểm hoà vốn QBE =100000/ (50 – 25) = 4000 sản phẩm. Nếu số lƣợng tiêu thụ vƣợt qua điểm hoà vốn thì sẽ có lợi nhuận, ngƣợc lại nếu số lƣợng tiêu thụ dƣới mức hoà vốn thì công ty bị lỗ. Điểm hoà vốn QBE nhƣ vừa xác định trên đây thể hiện sản lƣợng hoà vốn. Muốn biết doanh thu hoà vốn, chúng ta lấy sản lƣợng hoà vốn nhân với đơn giá bán. Trong ví dụ trên sản lƣợng hoà vốn QBE = 4000 sản phẩm và đơn giá bán P = 50 USD/sản phẩm. Do đó doanh thu hoà vốn sẽ là 4000× 50 = 200000 USD. Doanh thu và chi 6000 phí (1000$) 30 0 00 20 00 10 5000 00 4000 NHÓM OMG Page 13 Số lƣợng sản
  • 14. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI Hình 1: Mô tả quan hệ giữa tổng doanh thu, tổng chi phí hoạt động và lợi nhuận 1.5.1.3 Độ bẩy hoạt động. Dƣới tác động của đòn bẩy hoạt động, một sự thay đổi trong số lƣợng hàng bán đƣa đến kết quả lợi nhuận (lỗ) gia tăng với tốc độ lớn hơn. Để đo lƣờng mức độ tác độngcủa đòn bẩy hoạt động, ngƣời ta sử dụng chỉ tiêu độ bẩy hoạt động (degree of operating leverage - DOL). Độ bẩy hoạt động đƣợc định nghĩa là phần trăm thay đổi của lợi nhuận hoạt động so với phần trăm thay đổi của sản lƣợng (hoặc doanh thu). (1) DOL: độ bẩy hoạt động ở mức sản lƣợng Q (doanh thu S) : Phần trăm thay đổilợi nhuận hoạt động : Phần trăm thay đổisản lƣợng (hoặc doanh thu). Cần lƣu ý rằng độ bẩy có thể khác nhau ở những mức sản lƣợng (hoặc doanh thu) khác nhau. Do đó, khi nói đến độ bẩy phải chỉ rõ độ bẩy ở mức sản lƣợng Q, doanh thu S nào đó. Chúng ta thực hiện thêm một số biến đổi công thức (1) để có thể dễ dàng tính DOL theo cách khác: Lợi nhuận hoạt động EBIT = PQ – VQ – F = Q(P-V) – F Bởi vì đơn giá P, định phí F, và biến phí đơn vị V là cố định nên: ∆EBIT = ∆Q(P-V). Thay vào công thức (1) ta đƣợc: Công thức trên dùng để tính độ bẩy hoạt động theo sản lƣợng Q, công thức này chỉ thích hợp đối với những công ty mà sản phẩm có tính đơn chiếc. Đối với công ty sản xuất sản phẩm đa dạng và không thể tính thành đơn vị, chúng ta sử dụng chỉtiêu độ bẩy theo doanh thu. Công thức tính độ bẩy theo doanh thu nhƣ sau: NHÓM OMG Page 14
  • 15. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI S: Doanh thu V: Tổng chi phí khả biến Giả định có hai công ty cùng doanh thu và lợi nhuận, nếu tăng cùng một lƣợng doanh thu nhƣ nhau, thì những công ty có tỷ lệ số dƣ đảm phí lớn, lợi nhuận tăng lên càng nhiều, vì vậy tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn và độ bẩy hoạt động sẽ lớn hơn. Điều này cho thấy những công ty mà tỷ trọng chi phí bất biến lớn hơn khả biến thì tỷ lệ số dƣ đảm phí lớn, từ đó đòn bẩy hoạt động sẽ lớn và lợi nhuận sẽ rất nhạy cảm với sự thay đổi doanh thu, sản lƣợng bán. Ta có ví dụ nhƣ đã xét từ đầu, vận dụng công thức DOLQ có: DOL6000= 6000/ (6000-4000)= 3 DOL8000= 8000/ (8000-4000)= 2 Nhƣ vậy độ bẩy hoạt động ở mức sản lƣợng Q= 6000 bằng 3. Điều này có nghĩa là từ mức sản lƣợng tiêu thụ 6000 đơn vị, cứ mỗi phần trăm thay đổi sản lƣợng tiêu thụ thì lợi nhuận hoạt động sẽ thay đổi 3%. Nhƣng khi sản lƣợng tăng từ 6000 lên 8000 đơn vị thì độ bẩy hoạt động giảm từ 3 xuống 2, nghĩa là từ mức sản lƣợng 8000 đơn vị, cứ mỗi phần trăm thay đổi sản lƣợng tiêu thụ thì lợi nhuận hoạt động thay đổi 2%. Do đó, kể từ điểm hòa vốn nếu sản lƣợng càng tăng thì độ bẩy hoạt động càng giảm. 1.5.1.4 quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và điểm hòa vốn doanh nghiệp. Để thấy đƣợc mối quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và điểm hoà vốn chúng ta lập bảng tính lợi nhuận và độ bẩy hoạt động ở nhiều mức độ sản lƣợng khác nhau. Bảng dƣới đây cho chúng ta thấy lợi nhuận và độ bẩy hoạt động ở những mức độ sản lƣợng khác nhau. Số lƣợng sản xuất Lợi nhuận hoạt Độ bẩy hoạt động và tiêu thụ (Q) động (EBIT) (DOL) 0 - 100.000 0,00 1000 - 75.000 - 0,33 2000 - 50.000 - 1,00 3000 - 25.000 - 3,00 Q = 4000 0 Không xác định BE NHÓM OMG Page 15 5000 25.000 5,00 6000 50.000 3,00
  • 16. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI Bảng trên cho thấy rằng nếu sản lƣợng di chuyển càng xa điểm hoà vốn thì lợi nhuận hoạt động hoặc lỗ sẽ càng lớn, ngƣợc lại độ bẩy hoạt động (DOL) càng nhỏ. Quan hệ giữa sản lƣợng tiêu thụ và lợi nhuận hoạt động là quan hệ tuyến tính nhƣ đã thấy trên hình 1. 1.5.1.5 quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và rủi ro doanh nghiệp. Cần chú ý rằng độ bẩy hoạt động chỉ là một bộ phận của rủi ro doanh nghiệp. Các yếu tố khác của rủi ro doanh nghiệp là sự thay đổi hay sự bất ổn của doanh thu và chi phí sản xuất. Đây là hai yếu tố chính của rủi ro doanh nghiệp, còn đòn bẩy hoạt động làm khuyếch đại sự ảnh hƣởng của các yếu tố này lên lợi nhuận hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên bản thân đòn bẩy hoạt động không phải là nguồn gốc của rủi ro, bởi lẽ độ bẩy cao cũng chẳng có ý nghĩa gì cả nếu nhƣ doanh thu và cơ cấu chi phí cố định. Do đó, sẽ sai lầm nếu nhƣ đồng nghĩa độ bẩy hoạt động với rủi ro doanh nghiệp, bởi vì cái gốc là sự thay đổi doanh thu và chi phí sản xuất. Tuy nhiên, độ bẩy hoạt động có tác dụng khuyếch đại sự thay đổi của lợi nhuận và do đó khuyếch đại rủi ro doanh nghiệp. Từ góc độ này, có thể xem độ bẩy hoạt động nhƣ là một dạng rủi ro tiềm ẩn, nó chỉ trở thành rủi ro hoạt động khi nào xuất hiện sự biến động DT và CP sản xuất. 1.5.1.6 ý nghĩa của độ bẩy hoạt động đối với nhà quản trị tài chính Là giám đốc tài chính, bạn cần biết trƣớc xem ở một mức định phí nào đó, sự thay đổi doanh thu sẽ ảnh hƣởng thế nào đến lợi nhuận hoạt động. Độ bẩy hoạt động chính là công cụ giúp nhà quản trị tài chính hiểu đƣợc những lợi ích của đòn bẩy hoạt động nhƣ thế nào. Khi doanh thu tăng hay giảm X % thì EBIT có chiều hƣớng tăng hay giảm X %×DOL. Nếu doanh nghiệp có độ bẩy hoạt động cao, chỉ có biến động nhỏ trên doanh thu sẽ gây ảnh hƣởng lớn đến lợi nhuận.Đôi khi biết NHÓM OMG Page 16
  • 17. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI trƣớc độ bẩy hoạt động, công ty có thể dễ dàng hơn trong việc quyết định chính sách doanh thu và chi phí của mình. Nhƣng nhìn chung, công ty không thích hoạt động dƣới điều kiện độ bẩy hoạt động cao, bởi vì trong tình huống nhƣ vậy chỉ cần một sự sụt giảm nhỏ của doanh thu cũng dễ dẫn đến sụt giảm lớn lợi nhuận. Trái lại, một số doanh nghiệp dự đoán kinh tế sẽ phát triển tốt, thị phần và doanh số ngày càng khả quan hơn, sẽ trang bị thêm cơ sở vật chất và máy móc hiện đại, độ bẩy hoạt động lớn sẽ đẩy mạnh mức gia tăng lợi nhuận. Sử dụng độ bẩy hoạt động hợp lý có tác dụng khuếch đại gia tăng EBIT. Tuy nhiên sự khuếch đại này không phải tuyến tính mà theo quy luật giảm dần. 1.5.2 Đòn bẩy tài chính 1.5.2.1 Khái niệm Đòn bẩy tài chính là việc sử dụng các chi phí tài chính cố định nhƣ: lãy vay, lợi tức cổ phần ƣu đãi, thuê mua tài chính nhằm để khuyếc đại lợi nhuận của chủ sở hữu doanh nghiệp. Đòn bẫy tài chính dung các chi phí tài chính cố định làm điểm tựa, khi một doanh nghiệp sử dụng các chi phí tài chính cố định, một thay đỗi trong lãi EBIT sẽ đƣợc phóng đại thành một thay đổi tƣơng đối lớn hơn trong thu nhập của mỗi cổ phần (EPS). Tác động số nhân này của việc sử dụng các chi phí tài chính cố định đƣợc gọi là độ nghiên đòn bẩy tài chính (hay độ bẩy tài chính). Độ nghiêng đòn bẩy tài chính (DFL) của một doanh nghiệp đƣợc tính nhƣ phần tram thay đổi trong thu nhập mỗi cổ phần do phần trăm thay đổi cho sẵn trong EBIT. Đòn bẩy tài chính có khả năng làm tăng tỉ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần nhƣng cùng lúc đó sẽ đƣa doanh nghiệp vào rủi ro lớn. Có nghĩa là tỉ suất lợi nhuận càng cao thì nó sẽ càng lớn hơn và ngƣợc lại, nếu tỉ suất lợi nhuận càng tháp thì nó sẽ càng thấp hơn. NHÓM OMG Page 17
  • 18. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI Nếu doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu quả mang lại lợi nhuận khi đó việc sử dụng nợ làm đòn bẩy nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp nhƣng ngƣợc lại nếu doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả thì việc sử dụng nợ sẽ làm cho doanh nghiệp đi đến phá sản vì không có khả năng thanh toán các khoản nợ. 1.5.2.2 Mục đích phân tích đòn bẩy tài chính Nhằm giúp cho các nhà quản trị tài chính thấy đƣợc tác động của việc sử dụng nợ vay lên thu nhập cổ phần của cổ đông thƣờng. Và cũng cho thấy độ rủi ro đến với doanh nghiệp nhƣ thế nào khi doanh nghiệp sử dụng vốn tài trợ bằng nợ vay. Để xem xét tác động của đòn bẩy tài chính lên thu nhập cổ đông ta thấy cần phân tích mối quan hệ giữa EBIT và EPS 1.5.2.3 Đòn bẩy tài chính với giá trị doanh nghiệp Đòn bẩy tài chính với tỉ suất sinh lợi cổ đông – hệ số nợ: Đòn bẩy tài chính thể hiện mối quan hệ giữa tổng nợ vay chiếm trong tổng nguồn vốn của một doanh ng hiệp ở một thờ i điểm nhất định nào đó. Nhìn vào hệ số nợ ta có thể thấy đƣợc khái quát chính sách tài trợ vốn kinh doanh của doanh nghiệp, mức độ an toàn hay rủi ro của doanh nghiệp nhƣ thế nào. Hệ số nợ càng cao, gánh nặng phải trả lãi vay càng lớn thì rủi ro càng cao, khả năng huy động them nợ của doanh nghiệp càng khó khăn và ngƣợc lại. Mối quan hệ giữa tỉ suất sinh lợi của toàn bộ vốn đầu tƣ (rA) với tỉ suất sinh lời vốn cổ phần (re) và lãi vay (rd). Ta có công thức: rA = WD x rD + WE x rE Gọi D là nợ trong cấu trúc vốn E là vốn cổ phần NHÓM OMG Page 18
  • 19. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI Hay : Qua công thức trên ta thấy tỉ suất sinh lợi của vốn cổ phần phụ thuộc rất lớn vào quyết định đầu tƣ và quyết định tài trợ của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp đƣa ra một quyết định đầu tƣ đúng đắn và quyết định tài trợ hợp lý thì không những làm cho tỉ suất sinh lời của chủ sở hữu cao mà còn góp phần khuyêch đại tỉ suất sinh lợi, từ đó làm gia tăng giá trị doanh nghiệp. 1.5.2.4 Phân tích độ nghiêng đòn bẩy tài chính Dộ nghiêng đòn bẩy tài chính là chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng nợ vay của doanh nghiệp và đƣợc định nghĩa là chỉ tiêu đánh giá tỉ lệ % thay đổi của EPS do kết quả từ việc thay đổi 1% EBIT Công thức : Đối với cấu trúc gồm cổ phần thƣờng và nợ : Dối với cấu trúc gồm cổ phần thƣờng, cổ phần ƣu đãi và nợ : Trong đó : R : lãi vay D : cổ tức cổ phần ƣu đãi T : thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Nhận xét : Ta thấy DF L luôn biến động khi EBIT thay đổi. EBIT càng xa điểm hòa vốn bao nhiêu thì doanh nghiệp càng gặp ít rủi ro tài chính và ngƣợc lại. NHÓM OMG Page 19
  • 20. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI Khi rủi ro tài chính xảy ra thì doanh nghiệp không có khả năng chi trả các khoản chi phí tài chính cố định nhƣ : + Chi phí trả tiên lãi vay + Chi phí lợi tức cổ phiếu ƣu đãi + Chi phí thuê mua tài chính Một khi chi phí cố định tài chính càng cao thì độ nghiêng của đòn cân nợ càng lớn và ngƣợc lại nếu chi phí tài chính cố định càng thấp thấp thì độ nghiêng đòn cân nợ càng thấp, rủi ro tài chính ít xảy ra. 1.5.3 Đòn bẩy tổng hợp 1.5.3.1 Khái niệm Đòn bẩy tổng hợp xảy ra khi một doanh nghiệp sử dụng cả hai loại đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính trong nổ lực nhầm gia tăng thu nhập cho cổ đông. Nó tiêu biểu cho độ phóng đại của gia tăng (hay sụt giảm) doanh thu thành gia tăng (hay sụt giảm) tƣơng đối lớn hơn trong thu nhập mỗi cổ phân, do việc doanh nghiệp sử dụng cả hai đòn bẩy. 1.5.3.2 Phân tích độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp Dộ nghiêng đòn bẩy tổng hợp đƣợc xác định nhƣ là % thay đổi trong thu nhập mỗi cổ phần từ % thay đổi trong doanh thu. Công thức : DTL = DOL x DFL NHÓM OMG Page 20
  • 21. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI CHƢƠNG 2THỰC TRẠNG VỀ CƠ CẤU VỐN CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINAMILK. 2.1 Giới Thiệu Khái Quát Về Công Ty Cổ phần Vinamilk Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy Products Joint Stock Company) một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng nhƣ thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam. Theo thống kê của Chƣơng trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, đây là công ty lớn thứ 15 tại Việt Nam vào năm 2007. Mã giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh là VNM. Công ty là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh 75% thị phần sữa tại Việt Nam. Ngoài việc phân phối mạnh trong nƣớc với mạng lƣới 183 nhà phân phối và gần 94.000 điểm bán hàng phủ đều 64 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk còn đƣợc xuất khẩu sang nhiều nƣớc Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á... Sau hơn 30 năm ra mắt ngƣời tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã xây dựng đƣợc 8 nhà máy, 1 xí nghiệp và đang xây dựng thêm 3 nhà máy mới, với sự đa dạng về sản phẩm, Vinamilk hiện có trên 200 mặt hàng sữa tiệt trùng, thanh trùng và các sản phẩm đƣợc làm từ sữa. TẦM NHÌN “Trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người “ SỨ MỆNH “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội” GIÁ TRỊ CỐT LÕI Chính trực Liêm chính, Trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch. NHÓM OMG Page 21
  • 22. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI Tôn trọng Tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp. Tôn trọng Công ty, tôn trọng đối tác. Hợp tác trong sự tôn trọng. Công bằng Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên liên quan khác. Tuân thủ Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử và các quy chế, chính sách, quy định của Công ty. Đạo đức Tôn trọng các tiêu chuẩn đã đƣợc thiết lập và hành động một cách đạo đức. Triếc lý kinh doanh Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm đƣợc yêu thích nhất ở mọi khu vực, lãnh thổ. Vì thế chúng tôi tâm niệm rằng chất lƣợng và sáng tạo là ngƣời bạn đồng hành của Vinamilk. Vinamilk xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Chính sách chất lƣợng Chính sách chất lƣợng của Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam : Luôn thỏa mãn và có trách nhiệm với khách hàng bằng cách đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ, đảm bảo chất lƣợng, an toàn vệ sinh thực phẩm với giá cả cạnh tranh, tôn trọng đạo đức kinh doanh và tuân theo luật định. 2.2. Phân tích cơ cấu vốn tại Công ty cổ phần Vinamilk. 2.2.1. Phân tích cơ cấu vốn của công ty cổ phần Vinamilk. Khi phân tích cơ cấu vốn của một Doanh nghiệp ta phải xem xét đến tất cả sự kết hợp của nợ ngắn hạn, nợ ngắn hạn thƣờng xuyên, vốn cổ phần ƣu đãi, vốn cổ phần thƣờng. Cụ thể với công ty đang phân tích chúng ta cần phải xem xét đến nợ phải trả (bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn), vốn cổ phần. NHÓM OMG Page 22
  • 23. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI Cơ cấu vốn của công ty năm 2010 và 2011 nhƣ sau: 2010 2011 Chênh lệch Chỉ tiêu Tỉ Tỉ Số tiền Tỉ trọng Số tiền Số tiền trọng trọng 1/ Vốn cổ 7,946,436,590,282 73,93% 12,477,205,196,484 80,07% 4,530,768,606,202 57,02% phần 2/ Nợ phải 2,808,595,705,578 26,07% 3,105,466,354,267 19,93% 296,870,648,689 10,57% trả 3/Nợ dài 163,583,454,306 2,06% 158,929,388,769 1,27% -4,654,065,537 -2,85% hạn 4/Nợ ngắn 2,645,012,251,272 33,29% 2,946,537,015,499 23,62% 301,524,764,227 11,40% hạn TỔNG NGUỒN 10,773,032,295,860 100% 15,582,671,550,751 100% 4,809,639,254,891 44,65% VỐN - Đặc điểm cơ cấu nguồn vốn Nhìn một cách tổng quát, nguồn vốn của VINAMILK chủ yếu đƣợc tài trợ bởi vốn CSH, với tỷ lệ vốn chủ sở hữu luôn chiếm tỷ trọng cao và tăng dần qua các năm. Năm 2011, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên 12.477 tỷ đồng chiếm 80,07% tổng nguồn vốn. Trong khi đó, Nợ phải trả chỉ trên 3 tỷ nhỏ hơn 4 lần so với VCSH chiếm 26,07% tổng nguồn vốn . Với cơ cấu vốn nhƣ thế này, có thể thấy đầy là 1 cơ cấu vốn khá an toàn. Năm 2011 là một năm đầy thử thách đối với các doanh nghiệp nói chung , mức lãi suất liên tục tăng không những thế các doanh nghiệp còn khó tiếp cận với nguồn vốn vay. Tuy nhiên đối với VINAMILK, lãi suất cao và khả năng thanh toán chƣa bao giờ là 1 khó khăn đối với công ty. VINAMILK gần nhƣ không phụ thuộc vào nguồn tài trợ bằng vốn vay, rủi ro tài chính ở mức thấp. Tuy nhiên , cơ cấu nguồn vốn an toàn và thận trọng lại làm cho đòn bẩy tài chính thấp, do đó chi phí sử dụng vốn cao và công ty không đƣợc lợi về thuế TNDN. NHÓM OMG Page 23
  • 24. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Năm 2011 Năm 2010 trọng trọng A. NỢ PHẢI TRẢ 3,105,466,354,267 19.93% 2,808,595,705,578 26.07% I. Nợ ngắn hạn 2,946,537,015,499 18.91% 2,645,012,251,272 24.55% 1. Vay và nợ ngắn hạn 567,960,000,000 5.27% 2. Phải trả ngƣời bán 1,830,959,100,474 11.75% 1,089,416,813,120 10.11% 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 116,884,952,210 0.75% 30,515,029,293 0.28% 4. Thuế và các khoản phải 287,462,890,828 1.84% 281,788,660,883 2.62% nộp NN 44,740,312,110 0.29% 33,549,296,245 0.31% 5. Phải trả ngƣời lao động 260,678,009,293 1.67% 264,150,983,653 2.45% 6. Chi phí phải trả 59,478,925,315 0.38% 118,236,497,397 1.10% 7. Các khoản phải trả, 346,372,825,269 2.22% 259,394,970,699 2.41% phải nộp khác 11. Quỹ khen thƣởng, phúc lợi II. Nợ dài hạn 158,929,338,768 1.02% 163,583,454,306 1.52% 1. Phải trả dài hạn ngƣời bán 92,000,000,000 0.59% 92,000,000,000 0.85% 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 66,923,897,268 0.43% 51,373,933,083 0.48% 7. Doanh thu chƣa thực hiện 5,441,500 0.00% 20,209,521,223 0.19% B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 12,477,205,196,484 80.07% 7,964,436,590,282 73.93% I. Vốn chủ sở hữu 12,477,205,196,484 80.07% 7,964,436,590,282 73.93% 1. Vốn đầu tƣ của Chủ sở hữu 5,561,147,540,000 35.69% 3,530,721,200,000 32.77% 2. Thặng dƣ vốn cổ phần 1,276,994,100,000 8.19% 4. Cổ phiếu quỹ (2,521,784,000) -0.02% (669,051,000) -0.01% 7. Quỹ đầu tƣ phát triển 908,024,236,384 5.83% 2,172,290,789,865 20.16% 8. Quỹ dự phòng tài chính 556,114,754,000 3.57% 353,072,120,000 3.28% 10. Lợi nhuận chƣa phân phối 4,177,446,360,100 26.81% 1,909,021,531,417 17.72% TỔNG NGUỒN VỐN 15,582,671,550,751 100% 10,773,032,295,860 100%  Đối với Nợ phải trả Nợ phải trả năm 2011 của VINAMLIK chiếm tỷ trọng 19.93% trong cơ cấu nguồn vốn. trong đó chủ yếu là Nợ ngắn hạn chiếm 18.91% còn Nợ dài hạn chỉ chiếm 1 tỷ lệ rất nhỏ là 1,02%. Trong nợ ngắn hạn thì nguồn hình thành chủ yếu là từ khoản phải trả cho ngƣời bán với tỷ lệ 11.75% trên tổng nguồn vốn. NHÓM OMG Page 24
  • 25. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI Trong nợ dài hạn: Nợ dài hạn chỉ chiếm 1 tỷ lệ rất nhỏ, hơn 1 % là không đáng kể chủ yếu là từ phải trả dài hạn và dự phòng trợ cấp mất việc làm. Do đó trong tƣơng lai, công ty không có mối lo ngại nào về thanh toán nợ.  Đối với vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu đƣợc hình thành chủ yếu từ 2 nguồn chủ yếu là vốn đầu tƣ của chủ sở hữu chiếm tỷ trọng 35,69% năm 2011(32,77% năm 2010) và lợi nhuận giữ lại chiếm 26,81% (17.72% năm 2010) trên tổng nguồn vốn. 2.2.2 Phân tích khả năng thanh toán của công ty. Để biết đƣợc khả năng thanh toán của một công ty, chúng ta lần lƣợt xem xét các tỷ số thanh toán sau: Chỉ tiêu Năm Năm 2011 Chênh lệch Nhóm 2010 ngành 1. Tỷ số thanh toán hiện hành 2.24 3.21 0.97 2.19 2. Tỷ số thanh toán nhanh 1.35 2.1 0.75 1.62 3. Tỷ số thanh toán tức thời 0.23 1.07 0.84 0,96  Về tỷ số thanh toán hiện hành: Ta thấy, tỷ số thanh toán hiện hành của công ty cả 2 năm đều khá cao (2010:2,24, 2011:3,21). Tỷ số này cho ta thấy 1 đồng nợ vay đƣợc đảm bảo bằng 2,24 đồng (2010) và 3,21 đồng (2011) tài sản lƣu động. Và năm 2011 tỷ số này cao hơn năm 2010 cho thấy năm 2011 nợ vay đƣợc đảm bảo cao hơn năm 2010. Khả năng thanh toán của công ty đƣợc đảm bảo rất tốt. Tuy nhiên, hệ số thanh toán nợ ngắn hạn đã gom toàn bộ tài sản ngắn hạn lại mà không phân biệt hoạt tính của chúng nên nhiều khi không phản ánh chính xác khả năng thanh toán của doanh nghiệp.  Về tỷ số thanh toán nhanh: NHÓM OMG Page 25
  • 26. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI Để đánh giá chính xác hơn khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ngƣời ta dùng tỷ số thanh toán nhanh. Hệ số thanh toán nhanh là tiêu chuẩn đánh giá khả năng thanh toán thận trọng hơn. Nó phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong điều kiện không bán hết hàng tồn kho. Hệ số này khác hệ số thanh toán nợ ngắn hạn ở chỗ là nó loại trừ hàng tồn kho ra khỏi công thức tính, bởi vì hàng tồn kho không có tính thanh khoản cao. Theo bảng trên ta thấy, năm 2011 hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty là 2,1; tức là không cần bán hàng tồn kho hay vay mƣợn gì thêm, với 1 đồng nợ ngắn hạn công ty có thể đảm bảo thanh toán bằng 2 đồng tài sản ngắn hạn. So với năm 2010, hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty tăng 0,75 lần với tốc độ tăng 55,56%. Nguyên nhân cũng tƣơng tƣ nhƣ đối với hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ở trên, tốc độ tăng của các khoản (Tiền + Đầu tƣ ngắn hạn+ Phải thu khách hàng) tăng mạnh hơn tốc độ tăng của khoản Nợ ngắn hạn. So với trung bình nhóm ngành, hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty cũng cao hơn (2,1 so với 1,62). Qua phân tích ở trên, có thể thấy hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty là 2,1; đảm bảo đƣợc khả năng thanh toán nhanh rất tốt, tăng đáng kể so với năm 2010 và cũng cao hơn so với trung bình nhóm ngành.  Về tỷ số thanh toán tức thời: Với hai hệ số trên, ta thừa nhận rằng khoản phải thu có khả năng chuyển nhanh thành tiền để trả nợ ngắn hạn, việc thu hồi các khoản này chỉ là vấn đề thời gian. Một thị trƣờng (tài chính, tiền tệ) trôi trải sẽ giúp cho việc trao đổi mua bán các “khoản phải thu” này. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trƣờng nói chung và thị trƣờng tài chính nói riêng chƣa đƣợc phát triển nhƣ hiện nay, hệ số thanh toán nhanh thích hợp hơn là hệ số khả năng thanh toán tức thời. NHÓM OMG Page 26
  • 27. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI Chỉ tiêu này đo lƣờng mức độ đáp ứng nhanh của tài sản ngắn hạn trƣớc các khoản nợ ngắn hạn. Khoản có thể dùng trả ngay các khoản nợ đến hạn là tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền. Năm 2011, hệ số này của công ty là 1,07 tức là với 1 đồng nợ ngắn hạn của công ty thì sẽ đƣợc đảm bảo thanh toán ngay bởi 1,07 đồng tài sản ngắn hạn. So với năm 2010, hệ số này tăng 0,84 lần. Nguyên nhân dẫn đến sự tăng đột biến là do việc tăng đột biến của khoản Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền năm 2011 so với năm 2010 nhƣ đã nói ở trên. So với trung bình nhóm ngành, hệ số khả năng thanh toán tức thời của công ty cũng cao hơn (1,07 so với 0,96). Có thể thấy, với hệ số thanh toán khả năng tức thời là 1,07, cao hơn rất nhiều so với năm 2010 và cao hơn so với trung bình nhóm ngành chứng tỏ khả năng thanh toán tức thời của công ty đang đƣợc đảm bảo rất tốt. 2.3 phân tích chi phí sử dụng vốn 2.3.1 Phân tích chi phí sử dụng vốn chủ sở hửu Đối với nguồn vốn chủ sở hửu là khoản vốn do chính chủ doanh nghiệp tài trợ và đƣợc bổ sung từ chính kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thay vì đem khoản vốn này đi gửi ngân hàng để hƣởng lãi thì công ty đem bổ sung vào nguồn vốn của mình, chi phí sử dụng nguồn vốn này bằng lãi suất tiền gửi tại ngân hàng. Nếu công ty không đầu tƣ vào để mở rộng sản xuất kinh doanh mà đem khoản tiền này vào gửi ở ngân hàng thì công ty sẽ nhận đƣợc một khoản lãi từ nguồn vốn này. Đây chính là nguồn vốn cơ hội mà công ty phải mất khi giữ lại khoản vốn này và đây chính là chi phí chìm nên không quan tâm đến sự thay đổi của luật thuế, và cũng không chịu tác động của luật thuế. Mặc dù đôi khi chi phí sử dụng vốn của nguồn vốn này tƣơng đối cao nhƣng công ty vẫn phải sử dụng để tài trợ cho nhu cầu kinh doanh của mình thay vì bổ sung nguồn vốn vay, nhằm giải quyết bớt áp lực tài chính cho công ty. NHÓM OMG Page 27
  • 28. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI 2.3.2 Phân tích chi phí sử dụng vốn vay nợ ngắn hạn 2010 2011 Chênh lệch Chỉ tiêu Số tiền Số tiền Số tiền Tỉ Tỉ Tỉ trọng (đồng) (đồng) trọng (triệu đồng) trọng Nợ vay 567.960.000.000 21,5% 0 0% -567.960.000.000 -100% ngắn hạn Nợ ngắn hạn(không 2.077.052.251.272 78,5% 2.946.537.015.499 100% 869.484.764.227 41,9% LS) Tổng số nợ ngắn 2.645.012.251.272 100% 2.946.537.015.499 100% 301.524.764.227 1,1% hạn Nợ ngắn hạn không tính lãi bao gồm các khoản nợ sau: khoản phải trả ngƣời bán, ngƣời mua ứng trƣớc, doanh thu chƣa thực hiện, phải trả cho công nhân viên, khoản phải nộp nhà nƣớc. Đây là các khoản nợ chiếm dụng, khi sử dụng các khoản nợ này phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty không phải trả lãi vay. Từ bảng phân tích trên có thể rút ra một số kết luận: Qua bảng phân tích ta thấy tổng nợ ngắn hạn của công ty năm 2011 tăng 301.524 triệu đồng, tăng 1,1% so với năm 2010. Bên cạnh đó tỉ trọng của từng thành phần trong tổng nợ ngắn hạn có thay đổi. Nợ vay ngắn hạn giảm từ 21,5% xuống còn 0,0% , tỉ trọng nợ ngắn hạn không tính lãi tăng từ 78,5% năm 2010 lên 100% năm 2011. Vậy là cơ cấu vốn nợ ngắn hạn đến năm 2011 đã hoàn toàn không có tiền vay ngân hàng. Chúng ta sẽ phân tích rỏ nguyên nhân làm tổng nợ vay thay đổi. Nợ vay ngắn hạng năm 2011 giảm 567.960 triệu đồng hay giảm 100% so với năm 2010, làm tổng nợ ngắn hạn giảm đi 567.960 triệu đồng. Trong khi đó nợ ngắn hạn không tính lãi năm 2011 lại tăng 869.484triệu đồng hay tăng 41,9% so với năm 2010, làm tổng nợ ngắn hạng tăng 869.484triệu đồng. NHÓM OMG Page 28
  • 29. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI Nhƣ vậy, tổng nợ ngăn hạng tăng là do nợ ngắn hạn không tính lãi tăng và nợ vay ngắn hạn lại giảm. Đồng thời tỉ trọng nợ vay ngắn hạn đã thấp (21,5% năm 2010) lại tiếp tục thấp hơn nữa trong tổng nợ ngắn hạn (0,0% năm 2011). Qua các phân tích trên rút ra một số kết luận: Phần nợ vay ngân hàng giảm. Năm 2011 công ty đã trả hoàn toàn số nợ vay ngắn hạn. Do đó năm 2011 công ty sẽ giảm đƣợc một phần chi phí lãi vay. Ngoài ra, khi nhìn vào tình hình của công ty (bảng cân đối kế toán) ta thấy tỉ trọng nợ ngắn hạn chiếm tỉ trọng rất cao phần nợ phải trợ so với nợ dài hạn, điều này có một số thuận lợi và bất lợi cho công ty nhƣ sau: Thuận lợi: Tính linh hoạt trong huy động vốn do nguồn tài trợ rất linh động, dể dàng thay đổi nên từ đó giúp cho việc sản xuất kinh doanh của công ty đƣợc liên tục. Chi phí sử dụng vốn của nguồn tài trợ này thƣờng thấp hơn so với vay dài hạn, nguyên nhân là do nợ ngắn hạn thƣơng đƣợc phát hành với chi phí thấp hơn. Cụ thể ta thấy trong phần nợ ngắn hạn của công ty thì nguồn nợ từ việc phải trả cho ngƣời bán chiếm tỉ trọng khá lớn, đây là nguồn nợ không tốn chi phí sử dụng vốn, chủ yếu chỉ dựa vào uy tín của công ty. Ƣu điểm mà chúng ta thấy ngày là sử dụng nguồn nợ ngắn hạn chiếm dụng này công ty sẽ không tốn chi phí trả lãi vay. Và công ty Vinamilk khoản nợ này chiếm một tỉ trọng rất lớn nên khi sử dụng khoản chiếm dụng này sẽ giúp công ty tiêt kiệm một khoản chi phí rất đáng kể. Bất lợi: Tuy nhiên, một khi khoản nợ ngắn hạn cũng nhƣ khoản nợ chiếm dụng này chiếm một tỉ trọng lớn nhƣ vậy thì công ty nên thận trọng bởi vì công ty không phải trả lãi khi sử dụng khoản chiếm dụng này nhƣng công ty nên cân nhắc kỹ lƣỡng xem khi khoản nợ này đến hạn công ty có khả năng thanh toán đúng hạn không? Bị phạt là một vấn đề, nhƣng quan trọng hơn là số tiền phạt có thê ảnh hƣởng đến tình hình sản xuất của công ty va nhất là uy tín cảu công ty. Ví dụ nhƣ một khi công ty thanh toán chậm hay không có khả năng thanh toán cho nhà cung cấp thì họ sẽ không muốn cung cấp vật liệu cho doanh nghiệp, hoạt động sẽ bị đình trệ, công ty NHÓM OMG Page 29
  • 30. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI không có hàng giao cho khách. Lúc đó các nhà cung cấp, khách hàng sẽ không còn niềm tin với công ty, một khi uy tín doanh nghiệp bị mất thì công ty sẽ rơi vào khũng hoảng và rất khó khăn. Khi sử dụng nợ ngắn hạn nhiều, sử dụng nợ dài hạn ít thì khoản sinh lời từ tấm chắn thuế của công ty cũng không nhiều bởi vì vay ngắn hạn có chi phí sử dụng vốn thấp hơn rất nhiều so với nợ dài hạn nên khoản sinh lời từ tấm chắn thuế của lãi cũng sẽ thấp. 2.3.3 Phân tích chi phí sử dụng vốn vay nợ dài hạn Nợ dài hạn đƣợc xem là một trong những thành phần quan trọng trong cấu trúc tài chính của công ty, đặc biệt việc sử dụng nợ dài hạn đƣợc xem là chiến lƣợc tài chính trong hoạch định chiến lƣợc tài trợ cho doanh nghiệp. Bởi đây là khoản nợ làm phát sinh chi phí tài chính cố định nợ để tài trợ công ty luôn đƣợc hƣởng một khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế của lãi vay nợ. Do đó càn chú ý xem xét tình hình biến động của nợ dài hạn. Tình hình nợ dài hạn của công ty qua 2 năm nhƣ sau: 2010 2011 Chênh lệch Chỉ tiêu Số tiền Số tiền Số tiền Tỉ Tỉ Tỉ (đồng) trọng (đồng) trọng (đồng) trọng Nợ vay 0 0% 0 0% 0 0% dài hạn Nợ dài hạn(khô 163.583.454.306 100% 158.929.338.768 100% -4.654.115.538 -2,85% ng LS) Tổng số 163.583.454.306 100% 158.929.338.768 100% -4.654.115.538 -2,85% dài hạn Qua bảng phân tích ta thấy tổng nợ dài hạn của công ty năm 2011 giảm 4.654 triệu đồng hay giảm 2,85% so với năm 2010. Điều này cho thấy năm 2011 công ty NHÓM OMG Page 30
  • 31. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI đã giảm sử dụng đòn bầy trong cấu trúc vốn của mình. Có điều đáng lƣu ý là trong cả 2 năm 2010 và 2011 công ty đều không sử dụng nguồn tài trợ từ vay dài hạn Ngân hàng, toàn bộ số nợ dài hạn là từ nguồn nợ dài hạn khách hàng, dự phòng trợ cấp mất việc làm và doanh thu chƣa thực hiện. Nói cách khác, công ty Vinamilk hoàn toàn khồng dùng đến đòn bẩy tài chính trong cơ cấu vốn. Tổng số nợ dài hạn tăng hay giảm phụ thuộc vào nợ dài hạn không sinh lãi. Nhìn vào bảng ta thấy, nợ dài hạn không sinh lãi năm 2011 giảm 4.654 triệu đồng hay giảm đi 2,85% so với năm 2010, làm cho tổng nợ dài hạn cũng giảm 4.654 triệu đổng. Chúng ta sẽ phân tích xem đều này có ý nghĩa nhƣ thế nào. Đối với nợ vay dài hạn thì công ty phải trả lãi vay hay nói cách khác là phải tốn chi phí sử dụng nợ. Còn đối với nợ dài hạn khách hàng thì công ty không tốn chi phí sử dụng nợ, khoản nợ này do công ty vay của khách hàng, đƣợc khách hàng ƣu đãi là không phải trả lãi vay. Do đó nếu trong tổng nợ dài hạn của công ty, khoản nợ trả lãi vay thông thƣờng công ty chỉ nhận đƣợc khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế của lãi vay bằng thuế thu nhập doanh nghiệp nhân với lãi vay, còn đối với các khoản vay không tính lãi thì công ty đƣợc hƣỡng trọn vẹn cả phần lãi vay. Nhƣ vậy, năm 2011 này công ty vẫn duy trì hay tăng khoản nợ dài hạn không tính lãi này thì sẽ rất có lợi cho công ty. Và trong năm 2011, nhìn vào bảng cân đôi kế toán ta thấy khoản nợ này hoàn toàn không thay đổi, nghĩa là công ty vẫn đang mƣợn của khách hàng khoản vay này, nên phần sinh lời từ khoản này đƣợc giữ nguyên. NHÓM OMG Page 31
  • 32. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI 2.4 Phân tích tác động của cơ cấu vốn đến lợi nhuận và rủi ro của công ty cổ phần Vinamilk 2.4.1 cơ cấu nguồn vốn và tài sản của Vinamilk Qua bảng cơ cấu nguồn vốn và tài sản của Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk cuối năm tài chính 2011, ta thấy cơ cấu tài sản của Công ty thay đổi theo hƣớng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn và giảm tỷ trọng tài sản dài hạn. Đầu năm tài sản ngắn hạn chiếm 54,95%, đến cuối năm 2011 tài sản ngắn hạn chiếm 60.76%. Mức tăng của tỷ trọng TSNH 5,81% chủ yếu là do sự gia tăng tỷ trọng của tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền (+14,56%), kế tiếp đó là các khoản phải thu (+3,48%). Ngƣợc lại, các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn có xu hƣớng giảm nhanh về tỷ trọng (-11,45%). Thuyết minh báo cáo tài chính cho thấy việc giảm xuống một cách đáng kể danh mục đầu tƣ Tiền gửi có kỳ hạn từ 1 năm trở xuống là nguyên nhân chính dẫn đến việc giảm tỷ trọng của các khoản đầu tƣ ngắn hạn. Đặc biệt sự gia tăng đáng kể của các khoản tƣơng đƣơng tiền (+11,80%) góp phần lý giải thêm việc công ty ƣu tiên đầu tƣ vào các chứng khoán ngắn hạn có thời gian thu hồi không quá 3 tháng. Căn cứ vào Thuyết minh báo cáo tài chính tiền gửi có kỳ hạn 3 tháng trở xuống là danh mục đầu tƣ duy nhất trong các khoản tƣơng đƣơng tiền. Trong năm 2011 thị trƣờng chứng khoán VN có phần suy thoái nên đây có thể là lý do khiến Công ty chuyển sang đầu tƣ các chứng khoán có rủi ro thấp hơn. Sự tăng lên về tỷ trọng của khoản phải thu (+3,48%) do công ty đã tăng tỷ trọng chủ yếu của Khoản phải thu khách hàng và Trả trƣớc cho ngƣời bán, đây là những khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu TS của công ty. Các khoản NHÓM OMG Page 32
  • 33. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI phải thu ngắn hạn khác căn cứ trên thuyết minh báo cáo tài chính gồm có lãi tiền gửi, cổ tức phải thu, lãi trái phiếu và lãi cho vay, thuế NK đƣợc hoàn…. Tỷ trọng Hàng tồn kho giảm 0,83% so với đầu năm 2011. Hàng tồn kho của Công ty bao gồm Hàng mua đang đi đƣờng, Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ…Theo bảng số liệu thì trong Hàng tồn kho, tỷ trọng hàng mua đang đi trên đƣờng tăng nhiều nhất và tỷ trọng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang giảm nhiều nhất. Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy công ty sẽ nhập kho thành phẩm (tỷ trọng CPSXKDDD đầu năm 5,28% nhƣng cuối năm 1,88%) để phục vụ cho việc tiêu thụ vào năm kế tiếp. Tài sản dài hạn cuối năm chiếm tỷ trọng 39.24%, đầu năm chiếm tỷ trọng 45,05%. Sự giảm xuống về tỷ trọng của TSDH chủ yếu là do công ty đã thu hồi các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn (-5,16%), đặc biệt là các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn vào trái phiếu. Tỷ trọng chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng 8,31% và tài sản cố định tăng 0,55% cho thấy Công ty đã đầu tƣ mở rộng quy mô sản xuất. Nguồn vốn Xu hƣớng thay đổi tỷ trọng các khoản mục nguồn vốn của Công ty từ đầu năm đến cuối năm 2011 nghiêng về sự gia tăng tỷ trọng của Vốn chủ sở hữu. Tỷ trọng Vốn chủ sở hữu cả hai thời điểm đều cao chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính của công ty rất cao. Cuối năm 2011, tỷ trọng vốn chủ sở hữu 80.07% tăng (+6,14%) so với đầu năm. Mức tăng này chủ yếu công ty đã huy động thêm vốn góp của chủ sở hữu và gia tăng khoản lợi nhuận chƣa phân phối. Sự giảm xuống của tỷ trọng nợ phải trả (-6,14%) chủ yếu là tỷ trọng của nợ ngắn hạn giảm (-5,64%), đặc biệt là sự giảm tỷ trọng của khoản vay và nợ ngắn hạn (-5,27%). Đây là dấu hiệu cho thấy công ty đã trả bớt đƣợc nợ vay ngắn hạn, làm giảm áp lực thanh toán cho công ty Nhƣ vậy có thể nhận thấy xu hƣớng biến động tỷ trọng của tài sản và nguồn vốn có thể rút ra một vài kết luận sơ bộ nhƣ sau : Sự gia tăng của tỷ trọng nguồn vốn dài hạn (VCSH tăng 6,14% và nợ dài hạn giảm 0,5%) và sự giảm xuống của tỷ trọng tài sản dài hạn đã làm cho năng lực tự chủ tài chính của công ty thêm mạnh. NHÓM OMG Page 33
  • 34. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI Công ty đã thu hồi các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn và dài hạn để hạn chế rủi ro. Tỷ trọng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền cao chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty càng cao. 2.4.2 phân tích tác động của cơ cấu vốn. Qua bảng kết quả tình hình biến động nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2011, ta thấy Công ty sử dụng vốn với mục đích tăng tài sản là chủ yếu. Nhu cầu sử dụng vốn cho việc tăng tài sản chiếm 77,06% tổng nhu cầu sử dụng vốn. Cụ thể, tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 31,76%, tài sản cố định 20,18%, hàng tồn kho 11,50%, các khoản phải thu và tài sản ngắn hạn khác 13,61%. Nhƣ vậy trong kỳ Công ty đã mở rộng đầu tƣ sản xuất, thể hiện ở mức biến động tăng tài sản cố định và hàng tồn kho. Bên cạnh đó, công ty đã sử dụng quỹ đầu tƣ phát triển 15,79% và trả bớt nợ vay ngắn hạn 7,09%. Nguồn tài trợ cho nhu cầu sử dụng vốn này chủ yếu đến từ việc tăng nguồn vốn (83,01%). Trong kỳ, hoạt động kinh doanh của Công ty đã hình thành nên lợi nhuận chƣa phân phối làm tăng vốn chủ sở hữu, tài trợ đƣợc 28,33% nhu cầu sử dụng vốn, huy động thêm vốn góp của chủ sở hữu, tài trợ đƣợc 25,36%. Việc giảm tài sản nhƣ thu hồi các khoản đầu tƣ tài chính, tài trợ đƣợc 16,25% nhu cầu sử dụng vốn. Qua hai thời điểm, chúng ta thấy xu hƣớng biến động chính trong cơ cấu tài chính là tăng nguồn vốn dài hạn và tăng tài sản ngắn hạn. Sự biến động này không tác động đến cân bằng tài chính. Nguồn vốn dài hạn tăng 4,508,114,490,664 trong khi tài sản dài hạn tăng 1,261,759,048,127 và tài sản ngắn hạn tăng3,547,880,206,764.Nhƣ vậy phần tăng lên của TSDH và TSNH đã đƣợc tài trợ bởi NVDH. Kết hợp với số liệu của bảng cân đối kế toán tại thời điểm đầu năm, NHÓM OMG Page 34
  • 35. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI NVDH đã tài trợ đủ cho TSDH, phần còn lại tài trợ cho TSNH 3,274,790,538,058. Tại thời điểm cuối năm, NVDH sau khi tài trợ cho TSDH, phần còn lại tài trợ cho TSNH 6,521,145,980,595. Kết luận đƣợc, xu hƣớng thay đổi về mức biến động tuyệt đối của NVDH và TSDH là hợp lý. Điều này đã làm cho cơ cấu tài chính của Công ty tại thời điểm cuối năm 2011 ít rủi ro hơn. NHÓM OMG Page 35
  • 36. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI CHƢƠNG 3: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ. 3.1 Kết luận. Tóm lại ta thấy: Công ty VINAMILK gần nhƣ không phụ thuộc vào nguồn tài trợ bằng vốn vay, rủi ro tài chính ở mức thấp. Tuy nhiên , cơ cấu nguồn vốn an toàn và thận trọng lại làm cho đòn bẩy tài chính thấp, do đó chi phí sử dụng vốn cao và công ty không đƣợc lợi về thuế TNDN. Hệ số thanh toán khả năng tức thời là 1,07, cao hơn rất nhiều so với năm 2010 và cao hơn so với trung bình nhóm ngành chứng tỏ khả năng thanh toán tức thời của công ty đang đƣợc đảm bảo rất tốt. Về chi phí sử dụng vốn thứ nhất Phần nợ vay ngân hàng giảm. Năm 2011 công ty đã trả hoàn toàn số nợ vay ngắn hạn. Do đó năm 2011 công ty sẽ giảm đƣợc một phần chi phí lãi vay và thứ hai năm 2011 này công ty vẫn duy trì hay tăng khoản nợ dài hạn không tính lãi nên sẽ rất có lợi cho công ty có nghĩa là phần sinh lời từ khoản này đƣợc giữ nguyên. 3.2 Kiến nghị. Do cơ cấu vốn của công ty Vinamilk khá an toàn nên ta có thể thúc đẩy việc phát triển những án mới khả thi đòi hỏi nhu cầu về vốn hay mở rộng quy mô sản xuất bằng nhiều hình thức khác khi đó ta có thể sự dụng vốn nợ ở mức cho phép để đáp ứng nhu cầu này mà không lo đến nguy cơ rủi ro cao. NHÓM OMG Page 36
  • 37. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: NCS. TRẦN THỊ HUẾ CHI TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Nguyễn Minh Kiều, Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê. 2/ Internet http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C6%A1_c%E1%BA%A5u_v%E1%BB%91n http://www.saga.vn/view.aspx?id=10506 PHỤ LỤC Bảng cân đối kế toán công ty cổ phần Vinamilk năm 2010 và 2011 ( File pdf đính kèm) NHÓM OMG Page 37