SlideShare a Scribd company logo
1 of 32
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM 
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 
CHỦ ĐỀ 2 
HỌC KẾT HỢP (BLENDED-LEARNING) 
GVHD: LÊ ĐỨC LONG 
SVTH: THÀNH CÔNG NHIỀU 
BLENDED LEARNING ĐOÀN VĂN HƯNG 1
NỘI DUNG 
I. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến 
II. Học kết hợp (blended- learning) 
III. Hiện trạng học Đại học tại Việt Nam 
BLENDED LEARNING 2
I.Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến 
 Các học thuyết dạy học 
 Công nghệ thông tin và truyền thông 
 Mô hình TPCK 
 Ngữ cảnh dạy học ở việt nam 
BLENDED LEARNING 3
I.Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến 
 Các học thuyết dạy học 
Thuyết 
nhận 
thức 
Thuyết 
hành vi 
Thuyết kiến 
tạo 
BLENDED LEARNING 4
 Các học thuyết dạy học 
 Thuyết hành vi 
 Nội dung: học tập là quá trình thay đổi hành vi 
Thông tin đầu vào Học sinh Giáo viên kiểm tra 
 Đặc điểm: 
- Dạy học được định hướng theo các hành vi đặc trưng có thể quan sát được. 
- Các quá trình học tập phức tạp được chia thành một chuỗi các bước học tập đơn giản, trong đó bao 
gồm các hành vi cụ thể với trình tự được quy định sẵn. Những hành vi phức tạp được xây dựng thông 
qua sự kết hợp các bước học tập đơn giản 
- GV hỗ trợ và khuyến khích hành vi đúng đắn của người học, tức là sắp xếp việc học tập sao cho 
người học đạt được những hành vi mong muốn và sẽ được phản hồi trực tiếp (khen thưởng và công 
nhận). 
BLENDED LEARNING 5
- GV thường xuyên điều chỉnh và giám sát quá trình học tập để kiểm soát tiến bộ học tập và 
điều chỉnh kịp thời những sai lầm. 
 Ứng dụng trong dạy học: Thuyết hành vi được ứng dụng đặc biệt trong dạy học bằng máy 
vi tính và huấn luyện thao tác. Trong đó nguyên tắc quan trọng là phân chia nội dung học 
tập thành những đơn vị kiến thức nhỏ, tổ chức cho học lĩnh hội tri thức, kĩ năng theo một 
trình tự và thường xuyên kiểm tra kết quả đầu ra để điều chỉnh quá trình học tập 
BLENDED LEARNING 6
 Thuyết nhận thức: 
 Nội dung: Học tập là quá trình thay đổi cải tạo nhận thức kiến thức mới từ kiến thức cũ 
BLENDED LEARNING 7
 Đặc điểm: 
- Mục đích của việc dạy học là tạo ra những khả năng để người học hiểu thế giới thực (kiến 
thức khách quan). Vì vậy, để đạt được mục tiêu học tập, không chỉ kết quả học tập mà cả 
quá trình học tập và quá trình tư duy là đều quan trọng 
- Nhiệm vụ của người dạy là tạo ra môi trường học tập thuận lợi, thường xuyên khuyến 
khích các quá trình tư duy, học sinh cần được tạo cơ hội hoạt động và tư duy tích cực 
- Giải quyết vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển tư duy. 
- Các phương pháp học tập có vai trò quan trọng trong quá trình học tập của học sinh 
- Việc học tập thực hiện trong nhóm có vai trò quan trọng, giúp tăng cường những khả năng 
về mặt xã hội. 
- Cần có sự kết hợp thích hợp những nội dung do giáo viên truyền đạt và những nhiệm vụ tự 
lực chiếm lĩnh và vận dụng tri thức của học sinh 
BLENDED LEARNING 8
 Ứng dụng trong dạy học: Thuyết nhận thức được ứng dụng rộng rãi trong 
dạy học. Các phương pháp, quan điểm dạy học được đặc biệt chú ý là dạy học 
giải quyết vấn đề, dạy học định hướng hành động, dạy học khám phá, dạy học 
theo nhóm 
BLENDED LEARNING 9
 Thuyết kiến tạo: 
 Nội dung: con người xây dựng kiến thức của riêng họ và thể hiện kiến thức 
của riêng mình. Việc học tập không phải diễn ra nhờ quá trình chuyển thông tin 
từ giáo viên hay giáo trình đến bộ não của học sinh, thay vào đó mỗi người học 
tự xây dựng hiểu biết hợp lý mang tính cá nhân của học 
BLENDED LEARNING 10
 Đặc điểm: 
• Tri thức được lĩnh hội trong học tập là một quá trình và sản phẩm kiến tạo 
theo từng cá nhân thong qua tương tác giữa người học và nội dung học tập. 
• Dạy học phải định hướng theo các lĩnh vực và vấn đề phức hợp gần với cuộc 
sống, thực tế được khảo sát một cách tổng thể. 
• Việc học tập chỉ có thể thực hiện trong hoạt động tích cực của người học, vì 
chỉ từ những kinh nghiệm và kiến thức mới của bản thân thì mới có thể thay 
đổi và cá nhân hóa những kiến thức kĩ năng đã có. 
• Học tập trong nhóm có ý nghĩa quan trọng, thông qua tương tác xã hội trong 
nhóm góp phần cho người học tự điều chỉnh sự học tập của bản thân. 
• Nội dung học tập cần định hướng vào hứng thú người học vì có thể học hỏi dễ 
nhất từ những nội dung mà người ta thấy hứng thú hoặc có tính thách thức 
• Thuyết kiến tạo không chỉ giới hạn ở những khía cạnh nhận thức của việc dạy 
và học. Sự học tập hợp tác đòi hỏi và khuyến khích phát triển không chỉ có lý 
chí mà cả mặt tình cảm, thái độ, giao tiếp. 
BLENDED LEARNING 11
I.Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến 
 Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT- Information and 
Communication Technologies ) 
• ICT mang lại triển vọng tiếp cận và nâng cao chất lượng giáo dục. Nó đại 
diện cho một chiến lược bình đẳng hóa đầy tiềm năng cho các nước đang 
phát triển. 
• ICT hỗtrợrất lớn cho việc nắm bắt và thu nhận kiến thức, tạo ra những cơ 
hội chưa từng có cho các nước đang phát triển đẩy mạnh hệthống giáo dục 
BLENDED LEARNING 12
ICT giúp mở rộng đường đến với giáo dục như thế nào? 
 ICT là một công cụmạnh mẽ, tiềm năng để mở rộng các cơ hội giáo dục, cả chính thức và không 
chính thức, cho cư dân những vùng sâu, vùng xa và nông thôn vốn vẫn không được học hành vì 
các lý do xã hội, văn hóa như người thiểu số, nữ giới, người tàn tật, người già cũng như cho tất 
cả những người vì lý do kinh tế hay do eo hẹp về thời gian đã không thể đăng ký đến học ở 
trường 
 Bất cứ nơi nào, bất cứ ở đâu: Có người đã định nghĩa đặc trưng của ICT là khả năng vượt thời 
gian và không gian. ICT khiến việc học không cần thiết phải đồng bộ, hay đào tạo có thểkhông 
cần thiết trùng khớp vềthời gian giữa giảng và nghe giảng của học viên. 
BLENDED LEARNING 13
 Tiếp cận những tài nguyên đào tạo từ xa:Giáo viên và học sinh đã không còn phải 
phụ thuộc hoàn toàn vào sách và các tài liệu in trong các thưviện với số lượng hạn 
chế nữa. Với Internet và World Wide Web, một tài nguyên giáo trình học về hầu hết 
các môn học và trên các phương tiện khác nhau có thể tiếp cận được bất cứ ở đâu, 
bất cứ lúc nào trong ngày với số lượng người không hạn chế. Điều này đặc biệt có ý 
nghĩa đối với nhiều trường học ở các nước đang phát triển, và thậm chí một số 
trường ởcác nước phát triển, những nước chỉ có nguồn thư viện không được cập nhật 
với số lượng hạn chế. ICT cũng tạo điều kiện tiếp cận với những nguồn tài nguyên 
con người- những chuyên gia, nhà nghiên cứu, giáo sư, lãnh đạo doanh nghiệp, và 
các bạn bè ở khắp thế giới. 
 Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng: Một trong những lý do phổbiến nhất cho 
việc sử dụng ICT trong các lớp học là để chuẩn bị tốt hơn cho thế hệ học sinh hiện 
tại, khi họ làm việc trong môi trường ICT, đặc biệt là máy tính, Internet và các công 
nghệ liên quan, ngày càng trở nên phổ biến. Kiến thức cơ bản về công nghệ hoặc khả 
năng sử dụng ICT một cách có hiệu quả vì thế đã được xem như là một lợi thế cạnh 
tranh trong thị trường công việc đang ngay càng toàn cầu hóa 
BLENDED LEARNING 14
Kĩ năng cần thiết cho 
công việc tương lai 
BLENDED LEARNING 15
I.Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến 
 Mô hình dạy học TPCK 
BLENDED LEARNING 16
I.Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến 
 Đặc điểm lịch sử giáo dục và con người 
- Đặc điểm con người:cần cù, chịu khó, sáng tạo… 
- Thói quen học tập: ham học hỏi, có khả năng tiếp thu nhanh, song ít khi học 
đến đầu đến đuôi nên kiến thức không hệ thống, mất cơ bản. Ngoài ra học tập 
không phải là mục tiêu tự thân của mỗi người Việt Nam. 
BLENDED LEARNING 17
Đặc điểm lịch sử giáo dục và con người 
 Học tập truyền thống: 
- Thầy giữ vị trí trung tâm, là người đạo diễn 
kiêm diễn viên  thầy giảng trò nghe 
- Học sinh học theo kiểu bắt trước, thụ động 
tiếp thu kiến thức và cố gắng mô phỏng lại 
những gì mà thầy đã dạy 
- kiến thức được lĩnh hội dưới dạng có sẵn 
 Cách học tập truyền thống không còn phù 
Hoàn cảnh xã hội và con người hiện tại 
 Học tích cực là cách học tập phù hợp với 
Hiện tại, đáp ứng sự thay đổi về nhận thức tiến 
Bộ của con người thế kỉ 21 
BLENDED LEARNING 18
 Học tích cực: 
- Giáo viên là đạo diễn, tổ chức cho học sinh 
tự mình khám phá tri thức 
- Học sinh là trung tâm, chủ động tìm hiểu 
tri thức qua sự hướng dẫn của giáo viên 
- Kiến thức được học sinh tiếp nhận qua 
quá trình hoạt động giải quyết vấn đề do giáo 
viên đề ra 
- Công nghệ thông tin được ứng dụng trong 
giảng dạy và học tập 
BLENDED LEARNING 19
 Học tích cực trong thế kỉ 21 không chỉ đơn thuần là ứng dụng công nghệ thông 
tin trong giảng dạy và học tập trong một không gian và thời gian nhất định nữa 
 học tích cực là không hạn chế về thời gian và không gian,mọi người có thể 
học ở bất cứ đâu, bất cứ khi nào, có thể giao tiêp trao đổi với nhau từ nhiều nơi 
trên thế giới  E-learning ( đào tạo điện tử hay đào tào từ xa) chính là mô 
hình học tập mới đáp ứng yêu cầu học tập ngày càng phong phú của con người 
BLENDED LEARNING 20
Tình Hình Phát Triển E-learning Tại Việt Nam 
 Từ năm 2003 việc nghiên cứu e-learning ở Việt Nam đã được các đơn vị quan 
tâm nhiều hơn; nhiều hội thảo, hội nghị về e-learning được tổ chức 
 Nhiều trường Đại học đã nghiên cứu và triển khai thành công hệ thống e-learning 
như: Đại học Công nghệ- ĐHQGHN, Viện CNTT - ĐHQGHN, Đại 
học Bách Khoa Hà Nội, ĐHQG TP. HCM, Học viện Bưu chính Viễn thông, 
Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm TP HCM… 
 Một số công ty phần mềm đã tung ra thị trường các sản phẩm hỗ trợ đào tạo 
 Giảng viên và sinh viên đã dần làm quen được với hình thức học tập trực 
tuyến, khả năng ứng dụng CNTT cũng dần được cải thiện 
BLENDED LEARNING 21
Những Dạng Khác Nhau Của E-learning 
BLENDED LEARNING 22
II. Học Kết Hợp 
a) Học kết hợp (blended learning) là gì? 
-BLEND được định nghĩa như sau “to combine different things in a way that produces an 
effective or pleasant result” (kết hợp nhiều thứ khác nhau theo một cách nào đó để tạo ra 
kết quả tốt hơn, dễ chịu hơn) (theo từ điền Longman Online) 
- kết hợp (v) là gắn với nhau để bổ sung, hỗ trợ cho nhau; tích hợp (v) là lắp ráp, nối kết 
các thành phần của một hệ thống để tạo nên một hệ thống đồng bộ; hỗn hợp (a) gồm có 
nhiều thành phần, trong đó mỗi thành phần vẫn giữ được tính chất riêng của mình (Theo 
định nghĩa của từ điển tiếng Việt trên http://vlsp.vietlp.org:8080/demo) 
 Blended Learning xét về bản chất của nó sẽ được hiểu là mô hình học tập kết hợp, qua 
đó việc học trên lớp và việc học trực tuyến được tiến hành trong sự kết hợp và bổ trợ cho 
nhau. 
BLENDED LEARNING 23
II. Học Kết Hợp 
b) Đặc điểm của học kết hợp 
• Sự thay đổi phương pháp giảng dạy, lấy học sinh làm trung tâm thay vì giáo 
viên như trước đây, học sinh sẽ trở nên năng động hơn 
• Tăng sự tương tác giữa học sinh và giáo viên, giữa học sinh với học sinh, 
giữa học sinh với nội dung kiến thức và giữa học sinh với nguồn tri thức bên 
ngoài 
BLENDED LEARNING 24
b) Đặc điểm của học kết hợp 
• Linh hoạt về không gian và thời gian diễn ra các hoạt động dạy và học, sao 
cho phù hợp với từng nội dung, khả năng tổ chức vì việc học vừa diễn ra trên 
lớp vừa diễn ra thông qua mạng máy tính.Thời gian học được thay đổi sao 
cho phù hợp với khả năng của cá nhân học sinh 
• Áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến hiện nay, phù hợp với nội dung dạy, 
tương thích với từng đối tượng và khả năng của học sinh 
• Tối ưu hóa việc sử dụng phương tiện 
BLENDED LEARNING 25
c) Lợi ích của học kết hợp 
• Tiếp cận với các nội dung chất lượng tốt hơn, liên quan nhiều hơn, khớp 
hơn theo nhiều dạng 
• Các giờ học trên lớp và cấu trúc chương trình linh hoạt hơn 
• Đáp ứng được nhu cầu của học sinh 
• Học sinh có thể tiếp cận với nhiều nguồn hướng dẫn, đánh giá và các công 
cụ kiểm tra giúp điều chỉnh tốc độ và cách học của họ 
• Tiềm lực của giáo viên đáp ứng nhu cầu hướng dẫn và giới thiệu để đảm 
bảo sự tiến bộ và thành thạo cho tất cả học sinh, dành sự lưu tâm cho các 
học viên yếu hơn 
BLENDED LEARNING 26
II. Học Kết Hợp 
Mô hình học kết hợp 
BLENDED LEARNING 27
II. Học Kết Hợp 
Những hình thức kết hợp 
BLENDED LEARNING 28
III.Hiện Trạng Học Đại Học Tại Việt Nam 
• Sự kém hiệu quả về công tác giảng dạy và học tập ở bậc đại học, sự 
lạc hậu và thiếu thực tế của chương trình đào tạo và các môn học, 
không xác định đúng đắn được chuẩn đầu ra của sinh viên tốt 
nghiệp và đánh giá hiệu quả đào tạo của trường, thiếu các kĩ năng 
nghiên cứu và thực hành hiện đại đối với giảng viên, thiếu các kĩ 
năng nghề nghiệp và kĩ năng mềm đối với sinh viên, … 
• Điều kiện học tập và quá trình lịch sử học tập chênh lệch ở các 
vùng/miền 
• Hệ thống giáo dục phổ thông chưa khai thác và sử dụng hiệu quả 
công cụ ICT trong việc học tập 
• Văn hóa truyền thống Á đông: xem nặng hình thức hơn là chất 
lượng thật sự. 
BLENDED LEARNING 29
III.Hiện Trạng Học Đại Học Tại Việt Nam 
 Phương pháp giảng dạy không hiệu quả, quá phụ thuộc vào các bài thuyết trình và ít sử dụng các kỹ năng 
học tích cực ít sự tương tác giữa sinh viên và giảng viên trong và ngoài lớp học. 
 Quá nhấn mạnh vào ghi nhớ kiến thức (theo kiểu thuộc lòng) mà không nhấn mạnh vào việc học khái niệm 
hoặc học ở cấp độ cao (như phân tích và tổng hợp) học hời hợt thay vì học chuyên sâu. 
 Sinh viên học một cách thụ động (nghe trình bày , ghi chép, nhớ lại thông tin đã học). 
 Đa số sĩ số ở các lớp đại học quá đông. 
 Quá nhiều sinh viên không đến lớp. 
 Sinh viên mất quá nhiều thời gian học ở lớp mỗi ngày và học quá nhiều môn trong một học kỳ mà không có 
thời gian để tiếp thu tài liệu (không có học và hiểu sâu). 
 Sau giờ học, hầu hết sinh viên đi làm thêm, do đó họ không có thời gian để làm bài tập có thể được cho về 
nhà làm. 
 Thiếu hiểu biết về sự khác biệt giữa giáo dục (sự chuẩn bị chung cho việc học cá nhân và nghề nghiệp lâu 
dài) và đào tạo (sự chuẩn bị cụ thể để hoàn tất công việc). 
 Thiếu nhấn mạnh đến sự phát triển các kỹ năng thông thường và nghề nghiệp (làm việc nhóm, khả năng 
giao tiếp hoặc viết, phương pháp GQVĐ, sáng kiến, học lâu dài, …) 
BLENDED LEARNING 30
Chương Trình Đào Tạo 
- Chương trình đào tạo đại học yêu cầu quá nhiều môn học (6-8) và số tín chỉ(khoảng 25) trong 
một học kỳ  kết quả là sinh viên không có kiến thức sâu. 
- Thường không có sự liên kết giữa các môn học có liên quan. Ngoài ra trình tựsắp xếp chưa rõ 
trong toàn bộ chương trình đào tạo đại học. 
- Nhiều môn học trong chương trình đào tạo không liên quan đến ngành học và chuyên ngành. 
- Nội dung của từng môn học và toàn bộ chương trình đào tạo lạc hậu và khôngngang tầm với các 
trường đại học thế giới (nhấn mạnh vào kỹ năng và lý thuyết). 
- Các ứng dụng thực tiễn tập trung vào các bài tập mức độ thấp (lập trình và giảibài tập), hơn là 
các khả năng tư duy như phân tích, tổng hợp, đánh giá và GQVĐ. 
-Có sự mất cân đối giữa các môn học lý thuyết và các môn học thực hành. 
- Các chương trình đào tạo đại học chưa trang bị đủ về tiếng Anh (viết, đọc,nghe, nói)  rất quan 
trọng trong giai đoạn hiện nay. 
- Thiếu sự chuẩn bị cho các kỹ năng thông thường và nghề nghiệp như giao tiếpnói và viết, kỹ 
năng thuyết trình, làm việc nhóm, GQVĐ, quản lý dự án, tư duy phêphán, và sự tự tin. 
BLENDED LEARNING 31
Tài liệu tham khảo 
Elearning và ứng dụng trong dạy học [PGS.Lê Huy Hoàng-Giảng viên trường 
ĐHSP HN] 
Xây dựng mô hình học kết hợp và thử nghiệm với Sakai [Luận văn tốt nghiệp Nguyễn 
Thị Diễm Hằng, Bùi Nguyễn Minh Hải ] 
Giáo Trình Duc-Long, Le (2011) 
BLENDED LEARNING 32

More Related Content

What's hot

Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Shinji Huy
 
Chude02 [nhom12] HOCKETHOP
Chude02 [nhom12] HOCKETHOPChude02 [nhom12] HOCKETHOP
Chude02 [nhom12] HOCKETHOPHằng Lê
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Kim Kha
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Updatethaihoc2202
 
ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15Hung Doan
 
Chude02_Nhom13
Chude02_Nhom13Chude02_Nhom13
Chude02_Nhom13Hung Doan
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Shinji Huy
 
Nhóm 08 - Học kết hợp - Blended Learning
Nhóm 08 - Học kết hợp - Blended LearningNhóm 08 - Học kết hợp - Blended Learning
Nhóm 08 - Học kết hợp - Blended Learningmrteo325
 

What's hot (20)

Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)
 
Chủ đề 2 - nhóm 11
Chủ đề 2 - nhóm 11Chủ đề 2 - nhóm 11
Chủ đề 2 - nhóm 11
 
Chude02-nhom7
Chude02-nhom7Chude02-nhom7
Chude02-nhom7
 
Chude02 [nhom12] HOCKETHOP
Chude02 [nhom12] HOCKETHOPChude02 [nhom12] HOCKETHOP
Chude02 [nhom12] HOCKETHOP
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
 
Học kết hợp
Học kết hợp Học kết hợp
Học kết hợp
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
 
Chude02_Nhom6
Chude02_Nhom6Chude02_Nhom6
Chude02_Nhom6
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
 
Chude02 nhom03
Chude02 nhom03Chude02 nhom03
Chude02 nhom03
 
Chude02 nhom12
Chude02 nhom12Chude02 nhom12
Chude02 nhom12
 
ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15
 
Chude02_Nhom13
Chude02_Nhom13Chude02_Nhom13
Chude02_Nhom13
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2
 
Nhóm 08 - Học kết hợp - Blended Learning
Nhóm 08 - Học kết hợp - Blended LearningNhóm 08 - Học kết hợp - Blended Learning
Nhóm 08 - Học kết hợp - Blended Learning
 
Chude02
Chude02Chude02
Chude02
 
Chude02nhom6(sua_bosung)
Chude02nhom6(sua_bosung)Chude02nhom6(sua_bosung)
Chude02nhom6(sua_bosung)
 
Cđ2 nhom9
Cđ2 nhom9Cđ2 nhom9
Cđ2 nhom9
 
Tieu luan hoa hoc day hoc kien tao
Tieu luan hoa hoc day hoc kien taoTieu luan hoa hoc day hoc kien tao
Tieu luan hoa hoc day hoc kien tao
 

Viewers also liked

Investigacion nucleo corregida
Investigacion nucleo corregidaInvestigacion nucleo corregida
Investigacion nucleo corregidaErras8826
 
Poniendo en práctica lo aprendido (en clase)
Poniendo en práctica lo aprendido (en clase)Poniendo en práctica lo aprendido (en clase)
Poniendo en práctica lo aprendido (en clase)sandraruthi
 
I pv6資通設備與軟體規範建議書
I pv6資通設備與軟體規範建議書I pv6資通設備與軟體規範建議書
I pv6資通設備與軟體規範建議書煥文 陳
 
Streaming Video Formaten
Streaming Video FormatenStreaming Video Formaten
Streaming Video FormatenVideoguy
 

Viewers also liked (8)

Nepse technical analysis mar 22 mar 27, 2015
Nepse technical analysis mar 22   mar 27, 2015Nepse technical analysis mar 22   mar 27, 2015
Nepse technical analysis mar 22 mar 27, 2015
 
Album launch
Album launchAlbum launch
Album launch
 
Investigacion nucleo corregida
Investigacion nucleo corregidaInvestigacion nucleo corregida
Investigacion nucleo corregida
 
Poniendo en práctica lo aprendido (en clase)
Poniendo en práctica lo aprendido (en clase)Poniendo en práctica lo aprendido (en clase)
Poniendo en práctica lo aprendido (en clase)
 
I pv6資通設備與軟體規範建議書
I pv6資通設備與軟體規範建議書I pv6資通設備與軟體規範建議書
I pv6資通設備與軟體規範建議書
 
Aldea Global
Aldea GlobalAldea Global
Aldea Global
 
Streaming Video Formaten
Streaming Video FormatenStreaming Video Formaten
Streaming Video Formaten
 
VBS Postcard
VBS PostcardVBS Postcard
VBS Postcard
 

Similar to ChuDe02-Nhom13

Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...HanaTiti
 
Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)
Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)
Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)dinhthit39
 
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS nataliej4
 
Chude01nhom10_NDTNC_PDF
Chude01nhom10_NDTNC_PDFChude01nhom10_NDTNC_PDF
Chude01nhom10_NDTNC_PDFthaihoc2202
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Kim Kha
 
Chude02_Nhom09
Chude02_Nhom09Chude02_Nhom09
Chude02_Nhom09huybinh25
 
Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Oanh Thúy
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09huybinh25
 

Similar to ChuDe02-Nhom13 (18)

Chu de 2
Chu de 2Chu de 2
Chu de 2
 
Chu de02 nhom16
Chu de02 nhom16Chu de02 nhom16
Chu de02 nhom16
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinhĐề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
 
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
 
Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)
Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)
Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)
 
Chude02 nhom2
Chude02 nhom2Chude02 nhom2
Chude02 nhom2
 
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
 
Chude01nhom10_NDTNC_PDF
Chude01nhom10_NDTNC_PDFChude01nhom10_NDTNC_PDF
Chude01nhom10_NDTNC_PDF
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
 
Chude02_Nhom09
Chude02_Nhom09Chude02_Nhom09
Chude02_Nhom09
 
ĐỀ TÀI: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung cho trẻ 4-5 tuổi, HAY!
ĐỀ TÀI: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung cho trẻ 4-5 tuổi, HAY!ĐỀ TÀI: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung cho trẻ 4-5 tuổi, HAY!
ĐỀ TÀI: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung cho trẻ 4-5 tuổi, HAY!
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ 4-5 tuổi!
Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ 4-5 tuổi!Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ 4-5 tuổi!
Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ 4-5 tuổi!
 
Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Chude02 nhom04
Chude02 nhom04
 
Presentation4
Presentation4Presentation4
Presentation4
 
Chuđe2 nhom9
Chuđe2 nhom9Chuđe2 nhom9
Chuđe2 nhom9
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 

Recently uploaded

Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 

ChuDe02-Nhom13

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHỦ ĐỀ 2 HỌC KẾT HỢP (BLENDED-LEARNING) GVHD: LÊ ĐỨC LONG SVTH: THÀNH CÔNG NHIỀU BLENDED LEARNING ĐOÀN VĂN HƯNG 1
  • 2. NỘI DUNG I. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến II. Học kết hợp (blended- learning) III. Hiện trạng học Đại học tại Việt Nam BLENDED LEARNING 2
  • 3. I.Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến  Các học thuyết dạy học  Công nghệ thông tin và truyền thông  Mô hình TPCK  Ngữ cảnh dạy học ở việt nam BLENDED LEARNING 3
  • 4. I.Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến  Các học thuyết dạy học Thuyết nhận thức Thuyết hành vi Thuyết kiến tạo BLENDED LEARNING 4
  • 5.  Các học thuyết dạy học  Thuyết hành vi  Nội dung: học tập là quá trình thay đổi hành vi Thông tin đầu vào Học sinh Giáo viên kiểm tra  Đặc điểm: - Dạy học được định hướng theo các hành vi đặc trưng có thể quan sát được. - Các quá trình học tập phức tạp được chia thành một chuỗi các bước học tập đơn giản, trong đó bao gồm các hành vi cụ thể với trình tự được quy định sẵn. Những hành vi phức tạp được xây dựng thông qua sự kết hợp các bước học tập đơn giản - GV hỗ trợ và khuyến khích hành vi đúng đắn của người học, tức là sắp xếp việc học tập sao cho người học đạt được những hành vi mong muốn và sẽ được phản hồi trực tiếp (khen thưởng và công nhận). BLENDED LEARNING 5
  • 6. - GV thường xuyên điều chỉnh và giám sát quá trình học tập để kiểm soát tiến bộ học tập và điều chỉnh kịp thời những sai lầm.  Ứng dụng trong dạy học: Thuyết hành vi được ứng dụng đặc biệt trong dạy học bằng máy vi tính và huấn luyện thao tác. Trong đó nguyên tắc quan trọng là phân chia nội dung học tập thành những đơn vị kiến thức nhỏ, tổ chức cho học lĩnh hội tri thức, kĩ năng theo một trình tự và thường xuyên kiểm tra kết quả đầu ra để điều chỉnh quá trình học tập BLENDED LEARNING 6
  • 7.  Thuyết nhận thức:  Nội dung: Học tập là quá trình thay đổi cải tạo nhận thức kiến thức mới từ kiến thức cũ BLENDED LEARNING 7
  • 8.  Đặc điểm: - Mục đích của việc dạy học là tạo ra những khả năng để người học hiểu thế giới thực (kiến thức khách quan). Vì vậy, để đạt được mục tiêu học tập, không chỉ kết quả học tập mà cả quá trình học tập và quá trình tư duy là đều quan trọng - Nhiệm vụ của người dạy là tạo ra môi trường học tập thuận lợi, thường xuyên khuyến khích các quá trình tư duy, học sinh cần được tạo cơ hội hoạt động và tư duy tích cực - Giải quyết vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển tư duy. - Các phương pháp học tập có vai trò quan trọng trong quá trình học tập của học sinh - Việc học tập thực hiện trong nhóm có vai trò quan trọng, giúp tăng cường những khả năng về mặt xã hội. - Cần có sự kết hợp thích hợp những nội dung do giáo viên truyền đạt và những nhiệm vụ tự lực chiếm lĩnh và vận dụng tri thức của học sinh BLENDED LEARNING 8
  • 9.  Ứng dụng trong dạy học: Thuyết nhận thức được ứng dụng rộng rãi trong dạy học. Các phương pháp, quan điểm dạy học được đặc biệt chú ý là dạy học giải quyết vấn đề, dạy học định hướng hành động, dạy học khám phá, dạy học theo nhóm BLENDED LEARNING 9
  • 10.  Thuyết kiến tạo:  Nội dung: con người xây dựng kiến thức của riêng họ và thể hiện kiến thức của riêng mình. Việc học tập không phải diễn ra nhờ quá trình chuyển thông tin từ giáo viên hay giáo trình đến bộ não của học sinh, thay vào đó mỗi người học tự xây dựng hiểu biết hợp lý mang tính cá nhân của học BLENDED LEARNING 10
  • 11.  Đặc điểm: • Tri thức được lĩnh hội trong học tập là một quá trình và sản phẩm kiến tạo theo từng cá nhân thong qua tương tác giữa người học và nội dung học tập. • Dạy học phải định hướng theo các lĩnh vực và vấn đề phức hợp gần với cuộc sống, thực tế được khảo sát một cách tổng thể. • Việc học tập chỉ có thể thực hiện trong hoạt động tích cực của người học, vì chỉ từ những kinh nghiệm và kiến thức mới của bản thân thì mới có thể thay đổi và cá nhân hóa những kiến thức kĩ năng đã có. • Học tập trong nhóm có ý nghĩa quan trọng, thông qua tương tác xã hội trong nhóm góp phần cho người học tự điều chỉnh sự học tập của bản thân. • Nội dung học tập cần định hướng vào hứng thú người học vì có thể học hỏi dễ nhất từ những nội dung mà người ta thấy hứng thú hoặc có tính thách thức • Thuyết kiến tạo không chỉ giới hạn ở những khía cạnh nhận thức của việc dạy và học. Sự học tập hợp tác đòi hỏi và khuyến khích phát triển không chỉ có lý chí mà cả mặt tình cảm, thái độ, giao tiếp. BLENDED LEARNING 11
  • 12. I.Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến  Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT- Information and Communication Technologies ) • ICT mang lại triển vọng tiếp cận và nâng cao chất lượng giáo dục. Nó đại diện cho một chiến lược bình đẳng hóa đầy tiềm năng cho các nước đang phát triển. • ICT hỗtrợrất lớn cho việc nắm bắt và thu nhận kiến thức, tạo ra những cơ hội chưa từng có cho các nước đang phát triển đẩy mạnh hệthống giáo dục BLENDED LEARNING 12
  • 13. ICT giúp mở rộng đường đến với giáo dục như thế nào?  ICT là một công cụmạnh mẽ, tiềm năng để mở rộng các cơ hội giáo dục, cả chính thức và không chính thức, cho cư dân những vùng sâu, vùng xa và nông thôn vốn vẫn không được học hành vì các lý do xã hội, văn hóa như người thiểu số, nữ giới, người tàn tật, người già cũng như cho tất cả những người vì lý do kinh tế hay do eo hẹp về thời gian đã không thể đăng ký đến học ở trường  Bất cứ nơi nào, bất cứ ở đâu: Có người đã định nghĩa đặc trưng của ICT là khả năng vượt thời gian và không gian. ICT khiến việc học không cần thiết phải đồng bộ, hay đào tạo có thểkhông cần thiết trùng khớp vềthời gian giữa giảng và nghe giảng của học viên. BLENDED LEARNING 13
  • 14.  Tiếp cận những tài nguyên đào tạo từ xa:Giáo viên và học sinh đã không còn phải phụ thuộc hoàn toàn vào sách và các tài liệu in trong các thưviện với số lượng hạn chế nữa. Với Internet và World Wide Web, một tài nguyên giáo trình học về hầu hết các môn học và trên các phương tiện khác nhau có thể tiếp cận được bất cứ ở đâu, bất cứ lúc nào trong ngày với số lượng người không hạn chế. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với nhiều trường học ở các nước đang phát triển, và thậm chí một số trường ởcác nước phát triển, những nước chỉ có nguồn thư viện không được cập nhật với số lượng hạn chế. ICT cũng tạo điều kiện tiếp cận với những nguồn tài nguyên con người- những chuyên gia, nhà nghiên cứu, giáo sư, lãnh đạo doanh nghiệp, và các bạn bè ở khắp thế giới.  Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng: Một trong những lý do phổbiến nhất cho việc sử dụng ICT trong các lớp học là để chuẩn bị tốt hơn cho thế hệ học sinh hiện tại, khi họ làm việc trong môi trường ICT, đặc biệt là máy tính, Internet và các công nghệ liên quan, ngày càng trở nên phổ biến. Kiến thức cơ bản về công nghệ hoặc khả năng sử dụng ICT một cách có hiệu quả vì thế đã được xem như là một lợi thế cạnh tranh trong thị trường công việc đang ngay càng toàn cầu hóa BLENDED LEARNING 14
  • 15. Kĩ năng cần thiết cho công việc tương lai BLENDED LEARNING 15
  • 16. I.Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến  Mô hình dạy học TPCK BLENDED LEARNING 16
  • 17. I.Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến  Đặc điểm lịch sử giáo dục và con người - Đặc điểm con người:cần cù, chịu khó, sáng tạo… - Thói quen học tập: ham học hỏi, có khả năng tiếp thu nhanh, song ít khi học đến đầu đến đuôi nên kiến thức không hệ thống, mất cơ bản. Ngoài ra học tập không phải là mục tiêu tự thân của mỗi người Việt Nam. BLENDED LEARNING 17
  • 18. Đặc điểm lịch sử giáo dục và con người  Học tập truyền thống: - Thầy giữ vị trí trung tâm, là người đạo diễn kiêm diễn viên  thầy giảng trò nghe - Học sinh học theo kiểu bắt trước, thụ động tiếp thu kiến thức và cố gắng mô phỏng lại những gì mà thầy đã dạy - kiến thức được lĩnh hội dưới dạng có sẵn  Cách học tập truyền thống không còn phù Hoàn cảnh xã hội và con người hiện tại  Học tích cực là cách học tập phù hợp với Hiện tại, đáp ứng sự thay đổi về nhận thức tiến Bộ của con người thế kỉ 21 BLENDED LEARNING 18
  • 19.  Học tích cực: - Giáo viên là đạo diễn, tổ chức cho học sinh tự mình khám phá tri thức - Học sinh là trung tâm, chủ động tìm hiểu tri thức qua sự hướng dẫn của giáo viên - Kiến thức được học sinh tiếp nhận qua quá trình hoạt động giải quyết vấn đề do giáo viên đề ra - Công nghệ thông tin được ứng dụng trong giảng dạy và học tập BLENDED LEARNING 19
  • 20.  Học tích cực trong thế kỉ 21 không chỉ đơn thuần là ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy và học tập trong một không gian và thời gian nhất định nữa  học tích cực là không hạn chế về thời gian và không gian,mọi người có thể học ở bất cứ đâu, bất cứ khi nào, có thể giao tiêp trao đổi với nhau từ nhiều nơi trên thế giới  E-learning ( đào tạo điện tử hay đào tào từ xa) chính là mô hình học tập mới đáp ứng yêu cầu học tập ngày càng phong phú của con người BLENDED LEARNING 20
  • 21. Tình Hình Phát Triển E-learning Tại Việt Nam  Từ năm 2003 việc nghiên cứu e-learning ở Việt Nam đã được các đơn vị quan tâm nhiều hơn; nhiều hội thảo, hội nghị về e-learning được tổ chức  Nhiều trường Đại học đã nghiên cứu và triển khai thành công hệ thống e-learning như: Đại học Công nghệ- ĐHQGHN, Viện CNTT - ĐHQGHN, Đại học Bách Khoa Hà Nội, ĐHQG TP. HCM, Học viện Bưu chính Viễn thông, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm TP HCM…  Một số công ty phần mềm đã tung ra thị trường các sản phẩm hỗ trợ đào tạo  Giảng viên và sinh viên đã dần làm quen được với hình thức học tập trực tuyến, khả năng ứng dụng CNTT cũng dần được cải thiện BLENDED LEARNING 21
  • 22. Những Dạng Khác Nhau Của E-learning BLENDED LEARNING 22
  • 23. II. Học Kết Hợp a) Học kết hợp (blended learning) là gì? -BLEND được định nghĩa như sau “to combine different things in a way that produces an effective or pleasant result” (kết hợp nhiều thứ khác nhau theo một cách nào đó để tạo ra kết quả tốt hơn, dễ chịu hơn) (theo từ điền Longman Online) - kết hợp (v) là gắn với nhau để bổ sung, hỗ trợ cho nhau; tích hợp (v) là lắp ráp, nối kết các thành phần của một hệ thống để tạo nên một hệ thống đồng bộ; hỗn hợp (a) gồm có nhiều thành phần, trong đó mỗi thành phần vẫn giữ được tính chất riêng của mình (Theo định nghĩa của từ điển tiếng Việt trên http://vlsp.vietlp.org:8080/demo)  Blended Learning xét về bản chất của nó sẽ được hiểu là mô hình học tập kết hợp, qua đó việc học trên lớp và việc học trực tuyến được tiến hành trong sự kết hợp và bổ trợ cho nhau. BLENDED LEARNING 23
  • 24. II. Học Kết Hợp b) Đặc điểm của học kết hợp • Sự thay đổi phương pháp giảng dạy, lấy học sinh làm trung tâm thay vì giáo viên như trước đây, học sinh sẽ trở nên năng động hơn • Tăng sự tương tác giữa học sinh và giáo viên, giữa học sinh với học sinh, giữa học sinh với nội dung kiến thức và giữa học sinh với nguồn tri thức bên ngoài BLENDED LEARNING 24
  • 25. b) Đặc điểm của học kết hợp • Linh hoạt về không gian và thời gian diễn ra các hoạt động dạy và học, sao cho phù hợp với từng nội dung, khả năng tổ chức vì việc học vừa diễn ra trên lớp vừa diễn ra thông qua mạng máy tính.Thời gian học được thay đổi sao cho phù hợp với khả năng của cá nhân học sinh • Áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến hiện nay, phù hợp với nội dung dạy, tương thích với từng đối tượng và khả năng của học sinh • Tối ưu hóa việc sử dụng phương tiện BLENDED LEARNING 25
  • 26. c) Lợi ích của học kết hợp • Tiếp cận với các nội dung chất lượng tốt hơn, liên quan nhiều hơn, khớp hơn theo nhiều dạng • Các giờ học trên lớp và cấu trúc chương trình linh hoạt hơn • Đáp ứng được nhu cầu của học sinh • Học sinh có thể tiếp cận với nhiều nguồn hướng dẫn, đánh giá và các công cụ kiểm tra giúp điều chỉnh tốc độ và cách học của họ • Tiềm lực của giáo viên đáp ứng nhu cầu hướng dẫn và giới thiệu để đảm bảo sự tiến bộ và thành thạo cho tất cả học sinh, dành sự lưu tâm cho các học viên yếu hơn BLENDED LEARNING 26
  • 27. II. Học Kết Hợp Mô hình học kết hợp BLENDED LEARNING 27
  • 28. II. Học Kết Hợp Những hình thức kết hợp BLENDED LEARNING 28
  • 29. III.Hiện Trạng Học Đại Học Tại Việt Nam • Sự kém hiệu quả về công tác giảng dạy và học tập ở bậc đại học, sự lạc hậu và thiếu thực tế của chương trình đào tạo và các môn học, không xác định đúng đắn được chuẩn đầu ra của sinh viên tốt nghiệp và đánh giá hiệu quả đào tạo của trường, thiếu các kĩ năng nghiên cứu và thực hành hiện đại đối với giảng viên, thiếu các kĩ năng nghề nghiệp và kĩ năng mềm đối với sinh viên, … • Điều kiện học tập và quá trình lịch sử học tập chênh lệch ở các vùng/miền • Hệ thống giáo dục phổ thông chưa khai thác và sử dụng hiệu quả công cụ ICT trong việc học tập • Văn hóa truyền thống Á đông: xem nặng hình thức hơn là chất lượng thật sự. BLENDED LEARNING 29
  • 30. III.Hiện Trạng Học Đại Học Tại Việt Nam  Phương pháp giảng dạy không hiệu quả, quá phụ thuộc vào các bài thuyết trình và ít sử dụng các kỹ năng học tích cực ít sự tương tác giữa sinh viên và giảng viên trong và ngoài lớp học.  Quá nhấn mạnh vào ghi nhớ kiến thức (theo kiểu thuộc lòng) mà không nhấn mạnh vào việc học khái niệm hoặc học ở cấp độ cao (như phân tích và tổng hợp) học hời hợt thay vì học chuyên sâu.  Sinh viên học một cách thụ động (nghe trình bày , ghi chép, nhớ lại thông tin đã học).  Đa số sĩ số ở các lớp đại học quá đông.  Quá nhiều sinh viên không đến lớp.  Sinh viên mất quá nhiều thời gian học ở lớp mỗi ngày và học quá nhiều môn trong một học kỳ mà không có thời gian để tiếp thu tài liệu (không có học và hiểu sâu).  Sau giờ học, hầu hết sinh viên đi làm thêm, do đó họ không có thời gian để làm bài tập có thể được cho về nhà làm.  Thiếu hiểu biết về sự khác biệt giữa giáo dục (sự chuẩn bị chung cho việc học cá nhân và nghề nghiệp lâu dài) và đào tạo (sự chuẩn bị cụ thể để hoàn tất công việc).  Thiếu nhấn mạnh đến sự phát triển các kỹ năng thông thường và nghề nghiệp (làm việc nhóm, khả năng giao tiếp hoặc viết, phương pháp GQVĐ, sáng kiến, học lâu dài, …) BLENDED LEARNING 30
  • 31. Chương Trình Đào Tạo - Chương trình đào tạo đại học yêu cầu quá nhiều môn học (6-8) và số tín chỉ(khoảng 25) trong một học kỳ  kết quả là sinh viên không có kiến thức sâu. - Thường không có sự liên kết giữa các môn học có liên quan. Ngoài ra trình tựsắp xếp chưa rõ trong toàn bộ chương trình đào tạo đại học. - Nhiều môn học trong chương trình đào tạo không liên quan đến ngành học và chuyên ngành. - Nội dung của từng môn học và toàn bộ chương trình đào tạo lạc hậu và khôngngang tầm với các trường đại học thế giới (nhấn mạnh vào kỹ năng và lý thuyết). - Các ứng dụng thực tiễn tập trung vào các bài tập mức độ thấp (lập trình và giảibài tập), hơn là các khả năng tư duy như phân tích, tổng hợp, đánh giá và GQVĐ. -Có sự mất cân đối giữa các môn học lý thuyết và các môn học thực hành. - Các chương trình đào tạo đại học chưa trang bị đủ về tiếng Anh (viết, đọc,nghe, nói)  rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay. - Thiếu sự chuẩn bị cho các kỹ năng thông thường và nghề nghiệp như giao tiếpnói và viết, kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm, GQVĐ, quản lý dự án, tư duy phêphán, và sự tự tin. BLENDED LEARNING 31
  • 32. Tài liệu tham khảo Elearning và ứng dụng trong dạy học [PGS.Lê Huy Hoàng-Giảng viên trường ĐHSP HN] Xây dựng mô hình học kết hợp và thử nghiệm với Sakai [Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Diễm Hằng, Bùi Nguyễn Minh Hải ] Giáo Trình Duc-Long, Le (2011) BLENDED LEARNING 32