SlideShare a Scribd company logo
1 of 36
Chuyên đề: e-Learning trong trường phổ thông 
Chủ đề 2 
HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) 
MỘT MÔ HÌNH HỌC TẬP HIỆU QUẢ 
PHÙ HỢP VỚI NGỮ CẢNH DẠY HỌC 
Ở VIỆT NAM 
Người hướng dẫn: TS. Lê Đức Long 
GVHD: Lê Đức Long 
SVTH: Nhóm 13 
1. Nguyễn Thành Công K37.103.028 
2. Đặng Thị Vinh K37.103.533 
3. Phạm Mỹ Hạnh K37.103.508 
Lớp Sư phạm Tin 4
I. Các mô hình triển khai e-Learning – mô hình 
học kết hợp có những ưu điểm gì để áp dụng 
cho ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam? 
II. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam: những 
thuận lợi và hạn chế? 
III. Vấn đề Social Science đối với người Việt Nam 
khi tham gia dạy và học trực tuyến. 
IV. Mô hình học kết hợp áp dụng cho ngữ cảnh 
dạy học ở Việt Nam 
V. Tài liệu tham khảo 
2 
NỘI DUNG CHÍNH
1.CÁC MÔ HÌNH TRIỂN KHAI E-LEARNING – MÔ 
HÌNH HỌC KẾT HỢP CÓ NHỮNG ƯU ĐIỂM GÌ ĐỂ ÁP 
DỤNG CHO NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM?T 
3 
1.1 Học kết hợp (blended learning) 
1.2 Mô hình chức năng 
1.3 Ngữ cảnh dạy học đại học ở Việt Nam
Đây là hình thức học tập, triển khai một khóa học với sự 
kết hợp của hai hình thức học tập trực tuyến và dạy học 
giáp mặt. 
 e-Learning được thiết kế với mục đích hỗ trợ quá trình 
dạy học và chỉ quan tâm tới những nội dung, chủ điểm 
phù hợp nhất với hình thức này. 
 Còn lại những nội dung khác thông qua hình thức dạy 
học giáp mặt. 
 Hai hình thức này cần được thiết kế phù hợp, có mối 
liên hệ mật thiết, bổ sung cho nhau hướng tới mục tiêu 
nâng cao chất lượng khóa học 
4 
1.1 HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING)
1.1 HỌC KẾT HỢP (BLENDED 
LEARNING) 
5
I.2.1. Học kết hợp (blended learning) 
6
• Học kết hợp "Blended Learning" (BL) là một 
thuật ngữ được sử dụng nhiều trong lĩnh vực 
giáo dục và đào tạo ở các nước phát triển như 
Hoa Kỳ, Nhật Bản,... 
• Học kết hợp xuất phát từ nghĩa của từ "Blend" 
tức là "pha trộn". 
7 
1.1 HỌC KẾT HỢP (BLENDED 
LEARNING)
Có nhiều định nghĩa khác nhau về học kết hợp: 
• Học kết hợp là sự tích hợp các tiến bộ của công 
nghệ vào học trực tuyến kết hợp với sự tham 
gia tương tác của học truyền thống. [Thorne 
(2003)] 
• Là sự kết hợp giữa giảng dạy mặt - đối - mặt 
(face to face) với học trực tuyến dưới sự hỗ trợ 
của các phương tiện truyền thông. [Littlejohn 
and Pegler (2007)] 
8 
1.1 HỌC KẾT HỢP (BLENDED 
LEARNING)
Từ những cách định nghĩa trên, có thể hiểu một 
cách đơn giản: 
Học kết hợp là sự phối hợp nội dung, phương 
pháp và cách thức tổ chức dạy - học giữa các hình 
thức học khác nhau nhằm tối ưu hóa thế mạnh 
mỗi hình thức, đảm bảo hiệu quả giáo dục đạt 
được là cao nhất. 
9 
1.1 HỌC KẾT HỢP (BLENDED 
LEARNING)
1.1 HỌC KẾT HỢP (BLENDED 
LEARNING) 
Đặc điểm: 
• Mô hình truyền đạt kiến thức khác nhau (mặt đối 
mặt hoặc đào tạo từ xa) 
• Có sự kết hợp của công nghệ (cơ sở là web). 
• Có cơ sở thực hành giống như phòng học. 
• Có những hoạt động đồng bộ (chat online), không 
đồng bộ (email, blog, wiki) 
• Làm việc theo nhóm. 
• Kết hợp các phương pháp dạy học khác nhau. 
• Người học là chủ đạo, người học phải tự làm chủ 
quá trình học của mình 10
• Mô hình chức năng có thể cung cấp một cái nhìn 
trực quan về các thành phần tạo nên nôi trường E-learning 
và những đối tượng thông tin giữa chúng. 
ADL (Advanced Distributed Learning) - một tổ chức 
chuyên nghiên cứu và khuyến khích việc phát triển 
và phân phối học liệu sử dụng các công nghệ mới, 
đã công bố các tiêu chuẩn cho SCORM (Mô hình 
chuẩn đơn vị nội dung chia sẻ) mô tả tổng quát 
chức năng của một hệ thống E-learning bao gồm 
11 
1.2 MÔ HÌNH CHỨC NĂNG
1.2 MÔ HÌNH CHỨC NĂNG 
12 
Mô hình chức năng hệ thống E-learning
1.2 MÔ HÌNH CHỨC NĂNG 
13
2) NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM: 
NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ? 
• Ngữ cảnh dạy học ở trường phổ thông: 
• Những vấn đề chung về văn hoá học tập: 
• + Đánh giá thực trạng giáo dục Việt Nam, tài liệu chiến 
lược phát triển giáo dục 2001-2010 (2002, tr.14) đã 
khẳng định: “Chương trình, giáo trình, phương pháp 
giáo dục chậm đổi mới. Chương trình giáo dục còn nặng 
tính hàn lâm, kinh viện, nặng về thi cử, chưa chú trọng 
đến tính sáng tạo, năng lực thực hành và hướng nghiệp; 
chưa gắn bó chặt chẽ với thực tiễn phát triển kinh tế-xã 
hội cũng như nhu cầu của người học; chưa gắn bó chặt 
chẽ với nghiên cứu khoa học-công nghệ và triển khai 
ứng dụng.” 
14
• Hai vấn đề lớn thuộc về văn hoá học tập trong giáo dục 
ở Việt Nam nói chung và giáo dục trung học nói riêng là: 
• Nền giáo dục mang tính “hàn lâm, kinh viện”: 
• Tính “hàn lâm, kinh viện” chỉ một nền giáo dục định 
hướng vào việc truyền thụ một hệ thống tri thức được 
quy định sẵn dựa trên cơ sở các môn khoa học chuyên 
ngành, nhưng ít chú ý đến việc rèn luyện tính tích cực 
nhận thức, tính độc lập, sáng tạo cũng như khả năng 
vận dụng những tri thức đó trong thực tiễn. 
15 
2) NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM: 
NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ?
2) NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM: 
• Trong nền giáo dục mang tính ”hàn lâm, kinh viện” thì 
phương pháp dạy học chủ yếu dựa trên quan điểm GV 
là trung tâm, trong đó người thầy đóng vai trò chính 
trong việc truyền thụ tri thức cho HS. PPDH chủ yếu là 
các phương pháp thông báo tri thức, HS tiếp thu tri thức 
một cách thụ động. Các PPDH phát huy tính tích cực 
nhận thức của HS cũng như việc rèn luyện phương 
pháp tự học ít được chú trọng. 
• Nền giáo dục “ứng thí”: 
16 
NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ?
2) NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM: 
• Các vấn đề về phương pháp dạy học: 
• + Các nghiên cứu thực tiễn dạy học ở trường THPT 
cũng chỉ ra một số vấn đề cụ thể sau đây về mặt PPDH: 
• Phương pháp thuyết trình, thông báo tri thức của GV 
vẫn là phương pháp dạy học được sử dụng quá nhiều 
hạn chế hoạt động tích cực của HS; 
• Việc sử dụng phối hợp các PPDH cũng như sử dụng 
các PPDH phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo còn 
ở mức độ hạn chế; 
• Việc gắn nội dung dạy học với các tình huống thực tiễn 
chưa được chú trọng; 
17 
NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ?
2) NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM: 
• Dạy học thí nghiệm, thực hành, dạy học thông qua các 
hoạt động thực tiễn ít được thực hiện; 
• Việc sử dụng phương tiện dạy học mới, công nghệ 
thông tin chỉ bước đầu thực hiện ở một số trường; 
• Việc rèn luyện khả năng vận dụng tri thức liên môn để 
giải quyết các chủ đề phức hợp gắn với thực tiễn chưa 
được chú ý đúng mức; 
18 
NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ?
3.VẤN ĐỀ SOCIAL SCIENCE ĐỐI VỚI 
NGƯỜI VIỆT NAM KHI THAM GIA DẠY 
VÀ HỌC TRỰC TUYẾN? 
Vấn đề về văn hóa xã hội đối với người Việt Nam khi tham 
gia dạy và học trực tuyến chịu sự ảnh hưởng của ý thức, 
truyền thống, thói quen và sở thích của mỗi người. 
• Khá nhiều trường/viện đại học tại Việt Nam hiện nay đã 
ứng dụng e-Learning trong các chương trình đào tạo của 
mình. 
• Trong đó, hình thức học tập chủ yếu là hoạt động 
up/download nội dung, tài liệu tham khảo, hoặc bài tập/đồ 
án môn học để cá nhân người học tự học/tự nghiên cứu. 
• Các hoạt động cá nhân, cộng tác nhóm hoặc cộng đồng 
như thảo luận nhóm, nhật kí cá nhân, chia sẻ thông tin,... 
hầu như mới mẻ và xa lạ đối với sinh viên Việt Nam. 
19
3.VẤN ĐỀ SOCIAL SCIENCE ĐỐI VỚI 
NGƯỜI VIỆT NAM KHI THAM GIA DẠY 
VÀ HỌC TRỰC TUYẾN? 
Vấn đề về văn hóa xã hội đối với người Việt Nam khi tham 
gia dạy và học trực tuyến chịu sự ảnh hưởng của ý thức, 
truyền thống, thói quen và sở thích của mỗi người. 
• Khá nhiều trường/viện đại học tại Việt Nam hiện nay đã 
ứng dụng e-Learning trong các chương trình đào tạo của 
mình. 
• Trong đó, hình thức học tập chủ yếu là hoạt động 
up/download nội dung, tài liệu tham khảo, hoặc bài tập/đồ 
án môn học để cá nhân người học tự học/tự nghiên cứu. 
• Các hoạt động cá nhân, cộng tác nhóm hoặc cộng đồng 
như thảo luận nhóm, nhật kí cá nhân, chia sẻ thông tin,... 
hầu như mới mẻ và xa lạ đối với sinh viên Việt Nam. 
20
3.VẤN ĐỀ SOCIAL SCIENCE ĐỐI VỚI 
NGƯỜI VIỆT NAM KHI THAM GIA DẠY 
VÀ HỌC TRỰC TUYẾN? 
• Họ chưa nhận thức được những ích lợi mà các 
hoạt động cộng tác đem lại đối với việc học tập của 
bản thân, nên số lượng sinh viên chủ động tham 
gia một cách tích cực là rất ít. 
• Sinh viên không quen với các hoạt động tự nghiên 
cứu, làm việc nhóm thông qua môi trường máy tính 
và mạng Internet. 
• Họ chỉ quen thuộc với cách học thụ động thông qua 
mọi thứ đều được cung cấp trực tiếp từ người 
giảng viên. 
21
3.VẤN ĐỀ SOCIAL SCIENCE ĐỐI VỚI 
NGƯỜI VIỆT NAM KHI THAM GIA DẠY 
VÀ HỌC TRỰC TUYẾN? 
Một nguyên nhân khác cũng đáng được quan 
tâm, đó là điều kiện kinh tế –xã hội ở các vùng 
miền tại Việt Nam là không đồng đều khiến cho 
điều kiện học tập và cơ sở hạ tầng phục vụ giáo 
dục cũng khác nhau. 
Khảo sát thực tế ở Trường Đại học Sư phạm 
TPHCM, các sinh viên đến từ nhiều vùng, miền 
khác nhau trong cả nước (nông thôn, thành thị, 
vùng sâu/vùng xa), nên có các điều kiện học tập 
và quá trình lịch sử học tập rất chênh lệch, đặc 
biệt là vấn đề ứng dụng và khai thác công nghệ 
thông tin trong học tập, kể cả offline lẫn online. 
22
3.VẤN ĐỀ SOCIAL SCIENCE ĐỐI VỚI 
NGƯỜI VIỆT NAM KHI THAM GIA DẠY 
VÀ HỌC TRỰC TUYẾN? 
Kết quả thử nghiệm với hệ thống ACeLS 
(http://2leaerner.edu.vn/ACeLS) cho thấy các số liệu thống kê 
như sau: 
• Tập trung ở hoạt động xem, và download các tài liệu liên quan 
đến khóa học (95%); 
• Tập trung ở một số hoạt động online phổ biến như: forum, và 
chat (chiếm 70%); 
• Tập trung ở đầu khóa học (chiếm 90%) và càng về cuối khóa 
học thì càng thưa thớt (khoảng 5%); 
• Đa số sinh viên tham gia hệ thống chỉ vì yêu cầu đánh giá của 
giáo viên ởcuối khóa học (chiếm 80%); 
• Còn một số đông sinh viên vẫn cho rằng học với hệ thống trực 
tuyến là không có hứng thú hoặc không có lợi ích rõ ràng 
(chiếm 40%). 
23
3.VẤN ĐỀ SOCIAL SCIENCE ĐỐI VỚI 
NGƯỜI VIỆT NAM KHI THAM GIA DẠY 
VÀ HỌC TRỰC TUYẾN? 
• Họ chưa nhận thức được những ích lợi mà các 
hoạt động cộng tác đem lại đối với việc học tập của 
bản thân, nên số lượng sinh viên chủ động tham 
gia một cách tích cực là rất ít. 
• Sinh viên không quen với các hoạt động tự nghiên 
cứu, làm việc nhóm thông qua môi trường máy tính 
và mạng Internet. 
• Họ chỉ quen thuộc với cách học thụ động thông qua 
mọi thứ đều được cung cấp trực tiếp từ người 
giảng viên. 
24
3.VẤN ĐỀ SOCIAL SCIENCE ĐỐI VỚI 
NGƯỜI VIỆT NAM KHI THAM GIA DẠY 
VÀ HỌC TRỰC TUYẾN? 
Một nguyên nhân khác cũng đáng được quan 
tâm, đó là điều kiện kinh tế –xã hội ở các vùng 
miền tại Việt Nam là không đồng đều khiến cho 
điều kiện học tập và cơ sở hạ tầng phục vụ giáo 
dục cũng khác nhau. 
Khảo sát thực tế ở Trường Đại học Sư phạm 
TPHCM, các sinh viên đến từ nhiều vùng, miền 
khác nhau trong cả nước (nông thôn, thành thị, 
vùng sâu/vùng xa), nên có các điều kiện học tập 
và quá trình lịch sử học tập rất chênh lệch, đặc 
biệt là vấn đề ứng dụng và khai thác công nghệ 
thông tin trong học tập, kể cả offline lẫn online. 
25
3.VẤN ĐỀ SOCIAL SCIENCE ĐỐI VỚI 
NGƯỜI VIỆT NAM KHI THAM GIA DẠY 
VÀ HỌC TRỰC TUYẾN? 
Kết quả thử nghiệm với hệ thống ACeLS 
(http://2leaerner.edu.vn/ACeLS) cho thấy các số liệu thống kê 
như sau: 
• Tập trung ở hoạt động xem, và download các tài liệu liên quan 
đến khóa học (95%); 
• Tập trung ở một số hoạt động online phổ biến như: forum, và 
chat (chiếm 70%); 
• Tập trung ở đầu khóa học (chiếm 90%) và càng về cuối khóa 
học thì càng thưa thớt (khoảng 5%); 
• Đa số sinh viên tham gia hệ thống chỉ vì yêu cầu đánh giá của 
giáo viên ởcuối khóa học (chiếm 80%); 
• Còn một số đông sinh viên vẫn cho rằng học với hệ thống trực 
tuyến là không có hứng thú hoặc không có lợi ích rõ ràng 
(chiếm 40%). 
26
3.VẤN ĐỀ SOCIAL SCIENCE ĐỐI VỚI 
NGƯỜI VIỆT NAM KHI THAM GIA DẠY 
VÀ HỌC TRỰC TUYẾN? 
Qua phân tích hiện trạng ở trên, một số nhu cầu của người 
học được nhận biết như sau (sinh viên đại học/cao đẳng): 
- Cần được cung cấp đầy đủ các tài liệu và tài nguyên học tập; 
- Cần có sự hướng dẫn chi tiết và rõ ràng với các hoạt động 
học tập; 
- Cần có tiêu chí cụ thể về cách đánh giá, hình thức kiểm 
tra/đánh giá; 
- Cần có sự theo dõi và giám sát thường xuyên và phản hồi 
nhanh từ giáo viên; 
- Cần thông tin thường xuyên về quá trình học tập, về các hoạt 
động trực tuyến; 
- Mong muốn có sự cạnh tranh của cá nhân với nhóm, hay 
cộng đồng lớp học. 
27
3.VẤN ĐỀ SOCIAL SCIENCE ĐỐI VỚI 
NGƯỜI VIỆT NAM KHI THAM GIA DẠY 
VÀ HỌC TRỰC TUYẾN? 
Để tạo hứng thú và phát huy mạnh mẽ tính chủ động 
của người học, việc đổi mới phương pháp giảng dạy 
cần đi vào các hướng sau đây: 
• Tổ chức tốt bài giảng và cách giảng bài 
• Tăng cường đặt câu hỏi và khuyến khích người học 
đưa ra câu hỏi. 
• Dùng những phương tiện để hỗ trợ trực quan 
• Chuẩn bị các tài liệu bổ sung 
• Khuyến khích học tập theo nhóm và tăng cường thảo 
luận 
• Minh hoạ bài giảng bằng các ví dụ, tình huống hoặc 
sự việc cụ thể 
28
3.VẤN ĐỀ SOCIAL SCIENCE ĐỐI VỚI 
NGƯỜI VIỆT NAM KHI THAM GIA DẠY 
VÀ HỌC TRỰC TUYẾN? 
Phương pháp dạy và học tích cực hiện nay thường 
được áp dụng qua việc dạy học qua dự án, dạy học 
nêu vấn đề, học thông qua hành động, học qua trải 
nghiệm,... để thu hút người học, cần: 
• Phản hồi nhanh chóng với sinh viên 
• Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc sử dụng thời 
gian học tập 
• Đặt kỳ vọng cao cho sinh viên 
• Tôn trọng tài năng và phương pháp học đa dạng của 
sinh viên 
• Tăng cường các bài kiểm tra 
• Phối hợp giảng dạy 
29
IV. MÔ HÌNH HỌC KẾT HỢP ÁP 
DỤNG CHO NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở 
VIỆT NAM 
Bên cạnh những khó khăn của học truyền 
thống và học trực tuyến, thì với bản tính rụt rè 
ngại giao tiếp, học sinh/sinh viên Việt Nam 
phần lớn không dám gặp trực tiếp giáo 
viên/giảng viên để hỏi những thắc mắc, những 
điều chưa hiểu về kiến thức học trên lớp. 
30
IV. MÔ HÌNH HỌC KẾT HỢP ÁP 
DỤNG CHO NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở 
VIỆT NAM 
Về phần giáo viên/giảng viên do thời gian trên 
lớp có hạn, mà kiến thức truyền tải thì rất 
nhiều nên không đủ thời gian để giải đáp toàn 
bộ thắc mắc của tất cả học sinh/sinh viên. 
Mô hình học kết hợp ở đây được hiểu theo 
nghĩa kết hợp giảng dạy truyền thống để 
truyền tải kiến thức cơ bản trên lớp và sử dụng 
một môi trường ảo hỗ trợ học tập cho sinh 
viên, tăng khả năng tương tác giữa giảng viên 
và sinh viên. 
31
IV. MÔ HÌNH HỌC KẾT HỢP ÁP 
DỤNG CHO NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở 
VIỆT NAM 
32
IV. MÔ HÌNH HỌC KẾT HỢP ÁP 
DỤNG CHO NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở 
VIỆT NAM 
Với môi trường học ảo, sinh viên sẽ: 
• Trở nên năng động hơn trong việc học của 
mình, làm chủ được thời gian học và kiến thức 
cần học. 
• Có môi trường học tập hấp dẫn, mới mẻ tạo 
nhiều hứng thú học tập. 
• Có điều kiện tham gia vào cộng đồng học tập 
lớn, học hỏi được nhiều kiến thức kinh nghiệm 
từ cộng đồng. 
• Hình thành được những kĩ năng làm việc nhóm, 
kĩ năng số của thế kỉ 21, tạo nền tảng để sinh 
viên làm tốt công việc trong tương lai. 
33
IV. MÔ HÌNH HỌC KẾT HỢP ÁP 
DỤNG CHO NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở 
VIỆT NAM 
• Đối với giảng viên cũng tránh được một số tiêu 
cực về cách giảng dạy, giáo trình điện tử cũng 
có chất lượng cao hơn vì phải đưa lên mạng và 
chịu sự đánh giá của nhiều người, kết hợp 
được các hoạt động dạy học tích cực vào trong 
chiến lược sư phạm của mình,… 
• Việc sử dụng môi trường học ảo chỉ mang lại 
hiệu quả khi lớp học truyền thống được giảng 
viên đầu tư đúng mức (tài liệu, đề cương, hoạt 
động nhóm…) và có một số cải tiến về giáo dục 
như sau: phát triển về cách thức giảng dạy; 
phát triển về cơ cấu tổ chức. 
34
IV. MÔ HÌNH HỌC KẾT HỢP ÁP 
DỤNG CHO NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở 
VIỆT NAM 
Như vậy, để giáo dục đại học Việt Nam có thể 
phát triển hơn, đạt chất lượng cao và được thế 
giới công nhận ngoài việc tạo điều kiện cho sinh 
viên học tập bằng hệ thống hỗ trợ môi trường học 
ảo để năng động hơn và làm chủ quá trình học 
của mình, ta còn phải xem xét lại các vấn đề bất 
cập trên mọi phương diện của lớp học truyền 
thống vì dẫu sao sự phát triển của sinh viên cũng 
phụ thuộc nhiều vào môi trường mình học tập và 
kiến thức sinh viên có được cũng phụ thuộc phần 
lớn vào sự chỉ dạy của người thầy. 
35
V. Tài liệu tham khảo 
1. Lê Đức Long (2013). Bài giảng chuyên đề e-Learning trong trường phổ 
thông, chương 2: Học kết hợp (blended learning) – Một mô hình học tập 
hiệu quả với ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam. 
2. Lê Đức Long (2012). Bài giảng chuyên đề Công nghệ dạy học, chương 
2: Cơ sở lý thuyết về thiết kế dạy học. 
3.Horton, W. (2006). E-Learning by Design. Published by Pfeiffer, An 
Imprint of Wiley. ISBN -10: 0-7879-8425-6 (pbk.). 
4. Nguyễn Thị Diễm Hằng, Bùi Nguyễn Minh Hải. (2011) Luận văn tốt 
nghiệp “Xây dựng mô hình học kết hợp (blended learning) và thử nghiệm 
với Sakai CLE”. 
5. Nguyễn Văn Nghiêm (2013). Luận văn thạc sĩ “Đánh giá những yếu tố 
ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động 
dạy học của giáo viên các môn tự nhiên bậc trung học phổ thông”. 
6. Phan Văn Huy, Đinh Văn Quyên, Nguyễn Ngọc Nhất Linh, TS. Lê Đức 
Long (2013). Xây dựng phân hệ tư vấn thông tin cho hệ học trực tuyến ở 
trường ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, 
53/2013. 
7. Nguyễn Tấn Đắc. (2005) Văn hoá Đông Nam á, NXB Đại học Quốc gia 
Tp HCM. 36

More Related Content

What's hot

Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Kim Kha
 
Nhóm 08 - Học kết hợp - Blended Learning
Nhóm 08 - Học kết hợp - Blended LearningNhóm 08 - Học kết hợp - Blended Learning
Nhóm 08 - Học kết hợp - Blended Learningmrteo325
 
Bao cao chu de 2 blended learning verson 2
Bao cao chu de 2   blended learning verson 2Bao cao chu de 2   blended learning verson 2
Bao cao chu de 2 blended learning verson 2Kinny_Nguyen
 
ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15Hung Doan
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Updatethaihoc2202
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Shinji Huy
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Kim Kha
 
Chude02 [nhom12] HOCKETHOP
Chude02 [nhom12] HOCKETHOPChude02 [nhom12] HOCKETHOP
Chude02 [nhom12] HOCKETHOPHằng Lê
 
ChuDe02-Nhom13
ChuDe02-Nhom13ChuDe02-Nhom13
ChuDe02-Nhom13Hung Doan
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhElearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhThảo Uyên Trần
 
Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Oanh Thúy
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetShinji Huy
 

What's hot (20)

Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
 
Nhóm 08 - Học kết hợp - Blended Learning
Nhóm 08 - Học kết hợp - Blended LearningNhóm 08 - Học kết hợp - Blended Learning
Nhóm 08 - Học kết hợp - Blended Learning
 
Chude02
Chude02Chude02
Chude02
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Bao cao chu de 2 blended learning verson 2
Bao cao chu de 2   blended learning verson 2Bao cao chu de 2   blended learning verson 2
Bao cao chu de 2 blended learning verson 2
 
Cđ2 nhom9
Cđ2 nhom9Cđ2 nhom9
Cđ2 nhom9
 
ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
 
Chude02-nhom7
Chude02-nhom7Chude02-nhom7
Chude02-nhom7
 
Chude02 nhom12
Chude02 nhom12Chude02 nhom12
Chude02 nhom12
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
 
Chude02 [nhom12] HOCKETHOP
Chude02 [nhom12] HOCKETHOPChude02 [nhom12] HOCKETHOP
Chude02 [nhom12] HOCKETHOP
 
ChuDe02-Nhom13
ChuDe02-Nhom13ChuDe02-Nhom13
ChuDe02-Nhom13
 
Chude02 nhom03
Chude02 nhom03Chude02 nhom03
Chude02 nhom03
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhElearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Chude02 nhom04
Chude02 nhom04
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyet
 

Similar to Chude02 nhom13 (20)

Presentation4
Presentation4Presentation4
Presentation4
 
Chu de 2
Chu de 2Chu de 2
Chu de 2
 
Chuđe2 nhom9
Chuđe2 nhom9Chuđe2 nhom9
Chuđe2 nhom9
 
Chu de02 tunghiencuu_nhom07
Chu de02 tunghiencuu_nhom07Chu de02 tunghiencuu_nhom07
Chu de02 tunghiencuu_nhom07
 
Chu de02 tunghiencuu_nhom07
Chu de02 tunghiencuu_nhom07Chu de02 tunghiencuu_nhom07
Chu de02 tunghiencuu_nhom07
 
Chu de02 nhom16
Chu de02 nhom16Chu de02 nhom16
Chu de02 nhom16
 
Chude02 nhom13
Chude02 nhom13Chude02 nhom13
Chude02 nhom13
 
Chude02-nhom7
Chude02-nhom7Chude02-nhom7
Chude02-nhom7
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Chude02nhom6(sua_bosung)
Chude02nhom6(sua_bosung)Chude02nhom6(sua_bosung)
Chude02nhom6(sua_bosung)
 
học kết hợp
học kết hợphọc kết hợp
học kết hợp
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Chude02_Nhom6
Chude02_Nhom6Chude02_Nhom6
Chude02_Nhom6
 
Chu de2 hockethop_nhom8
Chu de2 hockethop_nhom8Chu de2 hockethop_nhom8
Chu de2 hockethop_nhom8
 
Chude02- nhom06 (nộp lại chủ đề 2)
Chude02- nhom06 (nộp lại chủ đề 2)Chude02- nhom06 (nộp lại chủ đề 2)
Chude02- nhom06 (nộp lại chủ đề 2)
 
Chude02_Nhom13
Chude02_Nhom13Chude02_Nhom13
Chude02_Nhom13
 
Chude02 nhom2
Chude02 nhom2Chude02 nhom2
Chude02 nhom2
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Quản Lí Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Trường Trung H...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Quản Lí Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Trường Trung H...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Quản Lí Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Trường Trung H...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Quản Lí Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Trường Trung H...
 
Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứu
 

More from Nguyễn Successful (11)

Wordpress
WordpressWordpress
Wordpress
 
Goole sites
Goole sitesGoole sites
Goole sites
 
Chude04 photoshop
Chude04 photoshopChude04 photoshop
Chude04 photoshop
 
Bài 3 layers
Bài 3 layersBài 3 layers
Bài 3 layers
 
tim hieu Diigo
tim hieu Diigotim hieu Diigo
tim hieu Diigo
 
bai tap tuan 4
bai tap tuan 4bai tap tuan 4
bai tap tuan 4
 
efront
efrontefront
efront
 
Snagit
SnagitSnagit
Snagit
 
Efront
EfrontEfront
Efront
 
Tin10_Chuong01_Bai_8
Tin10_Chuong01_Bai_8Tin10_Chuong01_Bai_8
Tin10_Chuong01_Bai_8
 
Quizlet
QuizletQuizlet
Quizlet
 

Recently uploaded

GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Chude02 nhom13

  • 1. Chuyên đề: e-Learning trong trường phổ thông Chủ đề 2 HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) MỘT MÔ HÌNH HỌC TẬP HIỆU QUẢ PHÙ HỢP VỚI NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở VIỆT NAM Người hướng dẫn: TS. Lê Đức Long GVHD: Lê Đức Long SVTH: Nhóm 13 1. Nguyễn Thành Công K37.103.028 2. Đặng Thị Vinh K37.103.533 3. Phạm Mỹ Hạnh K37.103.508 Lớp Sư phạm Tin 4
  • 2. I. Các mô hình triển khai e-Learning – mô hình học kết hợp có những ưu điểm gì để áp dụng cho ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam? II. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam: những thuận lợi và hạn chế? III. Vấn đề Social Science đối với người Việt Nam khi tham gia dạy và học trực tuyến. IV. Mô hình học kết hợp áp dụng cho ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam V. Tài liệu tham khảo 2 NỘI DUNG CHÍNH
  • 3. 1.CÁC MÔ HÌNH TRIỂN KHAI E-LEARNING – MÔ HÌNH HỌC KẾT HỢP CÓ NHỮNG ƯU ĐIỂM GÌ ĐỂ ÁP DỤNG CHO NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM?T 3 1.1 Học kết hợp (blended learning) 1.2 Mô hình chức năng 1.3 Ngữ cảnh dạy học đại học ở Việt Nam
  • 4. Đây là hình thức học tập, triển khai một khóa học với sự kết hợp của hai hình thức học tập trực tuyến và dạy học giáp mặt.  e-Learning được thiết kế với mục đích hỗ trợ quá trình dạy học và chỉ quan tâm tới những nội dung, chủ điểm phù hợp nhất với hình thức này.  Còn lại những nội dung khác thông qua hình thức dạy học giáp mặt.  Hai hình thức này cần được thiết kế phù hợp, có mối liên hệ mật thiết, bổ sung cho nhau hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng khóa học 4 1.1 HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING)
  • 5. 1.1 HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) 5
  • 6. I.2.1. Học kết hợp (blended learning) 6
  • 7. • Học kết hợp "Blended Learning" (BL) là một thuật ngữ được sử dụng nhiều trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở các nước phát triển như Hoa Kỳ, Nhật Bản,... • Học kết hợp xuất phát từ nghĩa của từ "Blend" tức là "pha trộn". 7 1.1 HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING)
  • 8. Có nhiều định nghĩa khác nhau về học kết hợp: • Học kết hợp là sự tích hợp các tiến bộ của công nghệ vào học trực tuyến kết hợp với sự tham gia tương tác của học truyền thống. [Thorne (2003)] • Là sự kết hợp giữa giảng dạy mặt - đối - mặt (face to face) với học trực tuyến dưới sự hỗ trợ của các phương tiện truyền thông. [Littlejohn and Pegler (2007)] 8 1.1 HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING)
  • 9. Từ những cách định nghĩa trên, có thể hiểu một cách đơn giản: Học kết hợp là sự phối hợp nội dung, phương pháp và cách thức tổ chức dạy - học giữa các hình thức học khác nhau nhằm tối ưu hóa thế mạnh mỗi hình thức, đảm bảo hiệu quả giáo dục đạt được là cao nhất. 9 1.1 HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING)
  • 10. 1.1 HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) Đặc điểm: • Mô hình truyền đạt kiến thức khác nhau (mặt đối mặt hoặc đào tạo từ xa) • Có sự kết hợp của công nghệ (cơ sở là web). • Có cơ sở thực hành giống như phòng học. • Có những hoạt động đồng bộ (chat online), không đồng bộ (email, blog, wiki) • Làm việc theo nhóm. • Kết hợp các phương pháp dạy học khác nhau. • Người học là chủ đạo, người học phải tự làm chủ quá trình học của mình 10
  • 11. • Mô hình chức năng có thể cung cấp một cái nhìn trực quan về các thành phần tạo nên nôi trường E-learning và những đối tượng thông tin giữa chúng. ADL (Advanced Distributed Learning) - một tổ chức chuyên nghiên cứu và khuyến khích việc phát triển và phân phối học liệu sử dụng các công nghệ mới, đã công bố các tiêu chuẩn cho SCORM (Mô hình chuẩn đơn vị nội dung chia sẻ) mô tả tổng quát chức năng của một hệ thống E-learning bao gồm 11 1.2 MÔ HÌNH CHỨC NĂNG
  • 12. 1.2 MÔ HÌNH CHỨC NĂNG 12 Mô hình chức năng hệ thống E-learning
  • 13. 1.2 MÔ HÌNH CHỨC NĂNG 13
  • 14. 2) NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ? • Ngữ cảnh dạy học ở trường phổ thông: • Những vấn đề chung về văn hoá học tập: • + Đánh giá thực trạng giáo dục Việt Nam, tài liệu chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (2002, tr.14) đã khẳng định: “Chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục chậm đổi mới. Chương trình giáo dục còn nặng tính hàn lâm, kinh viện, nặng về thi cử, chưa chú trọng đến tính sáng tạo, năng lực thực hành và hướng nghiệp; chưa gắn bó chặt chẽ với thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội cũng như nhu cầu của người học; chưa gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu khoa học-công nghệ và triển khai ứng dụng.” 14
  • 15. • Hai vấn đề lớn thuộc về văn hoá học tập trong giáo dục ở Việt Nam nói chung và giáo dục trung học nói riêng là: • Nền giáo dục mang tính “hàn lâm, kinh viện”: • Tính “hàn lâm, kinh viện” chỉ một nền giáo dục định hướng vào việc truyền thụ một hệ thống tri thức được quy định sẵn dựa trên cơ sở các môn khoa học chuyên ngành, nhưng ít chú ý đến việc rèn luyện tính tích cực nhận thức, tính độc lập, sáng tạo cũng như khả năng vận dụng những tri thức đó trong thực tiễn. 15 2) NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ?
  • 16. 2) NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM: • Trong nền giáo dục mang tính ”hàn lâm, kinh viện” thì phương pháp dạy học chủ yếu dựa trên quan điểm GV là trung tâm, trong đó người thầy đóng vai trò chính trong việc truyền thụ tri thức cho HS. PPDH chủ yếu là các phương pháp thông báo tri thức, HS tiếp thu tri thức một cách thụ động. Các PPDH phát huy tính tích cực nhận thức của HS cũng như việc rèn luyện phương pháp tự học ít được chú trọng. • Nền giáo dục “ứng thí”: 16 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ?
  • 17. 2) NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM: • Các vấn đề về phương pháp dạy học: • + Các nghiên cứu thực tiễn dạy học ở trường THPT cũng chỉ ra một số vấn đề cụ thể sau đây về mặt PPDH: • Phương pháp thuyết trình, thông báo tri thức của GV vẫn là phương pháp dạy học được sử dụng quá nhiều hạn chế hoạt động tích cực của HS; • Việc sử dụng phối hợp các PPDH cũng như sử dụng các PPDH phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo còn ở mức độ hạn chế; • Việc gắn nội dung dạy học với các tình huống thực tiễn chưa được chú trọng; 17 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ?
  • 18. 2) NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM: • Dạy học thí nghiệm, thực hành, dạy học thông qua các hoạt động thực tiễn ít được thực hiện; • Việc sử dụng phương tiện dạy học mới, công nghệ thông tin chỉ bước đầu thực hiện ở một số trường; • Việc rèn luyện khả năng vận dụng tri thức liên môn để giải quyết các chủ đề phức hợp gắn với thực tiễn chưa được chú ý đúng mức; 18 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ?
  • 19. 3.VẤN ĐỀ SOCIAL SCIENCE ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT NAM KHI THAM GIA DẠY VÀ HỌC TRỰC TUYẾN? Vấn đề về văn hóa xã hội đối với người Việt Nam khi tham gia dạy và học trực tuyến chịu sự ảnh hưởng của ý thức, truyền thống, thói quen và sở thích của mỗi người. • Khá nhiều trường/viện đại học tại Việt Nam hiện nay đã ứng dụng e-Learning trong các chương trình đào tạo của mình. • Trong đó, hình thức học tập chủ yếu là hoạt động up/download nội dung, tài liệu tham khảo, hoặc bài tập/đồ án môn học để cá nhân người học tự học/tự nghiên cứu. • Các hoạt động cá nhân, cộng tác nhóm hoặc cộng đồng như thảo luận nhóm, nhật kí cá nhân, chia sẻ thông tin,... hầu như mới mẻ và xa lạ đối với sinh viên Việt Nam. 19
  • 20. 3.VẤN ĐỀ SOCIAL SCIENCE ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT NAM KHI THAM GIA DẠY VÀ HỌC TRỰC TUYẾN? Vấn đề về văn hóa xã hội đối với người Việt Nam khi tham gia dạy và học trực tuyến chịu sự ảnh hưởng của ý thức, truyền thống, thói quen và sở thích của mỗi người. • Khá nhiều trường/viện đại học tại Việt Nam hiện nay đã ứng dụng e-Learning trong các chương trình đào tạo của mình. • Trong đó, hình thức học tập chủ yếu là hoạt động up/download nội dung, tài liệu tham khảo, hoặc bài tập/đồ án môn học để cá nhân người học tự học/tự nghiên cứu. • Các hoạt động cá nhân, cộng tác nhóm hoặc cộng đồng như thảo luận nhóm, nhật kí cá nhân, chia sẻ thông tin,... hầu như mới mẻ và xa lạ đối với sinh viên Việt Nam. 20
  • 21. 3.VẤN ĐỀ SOCIAL SCIENCE ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT NAM KHI THAM GIA DẠY VÀ HỌC TRỰC TUYẾN? • Họ chưa nhận thức được những ích lợi mà các hoạt động cộng tác đem lại đối với việc học tập của bản thân, nên số lượng sinh viên chủ động tham gia một cách tích cực là rất ít. • Sinh viên không quen với các hoạt động tự nghiên cứu, làm việc nhóm thông qua môi trường máy tính và mạng Internet. • Họ chỉ quen thuộc với cách học thụ động thông qua mọi thứ đều được cung cấp trực tiếp từ người giảng viên. 21
  • 22. 3.VẤN ĐỀ SOCIAL SCIENCE ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT NAM KHI THAM GIA DẠY VÀ HỌC TRỰC TUYẾN? Một nguyên nhân khác cũng đáng được quan tâm, đó là điều kiện kinh tế –xã hội ở các vùng miền tại Việt Nam là không đồng đều khiến cho điều kiện học tập và cơ sở hạ tầng phục vụ giáo dục cũng khác nhau. Khảo sát thực tế ở Trường Đại học Sư phạm TPHCM, các sinh viên đến từ nhiều vùng, miền khác nhau trong cả nước (nông thôn, thành thị, vùng sâu/vùng xa), nên có các điều kiện học tập và quá trình lịch sử học tập rất chênh lệch, đặc biệt là vấn đề ứng dụng và khai thác công nghệ thông tin trong học tập, kể cả offline lẫn online. 22
  • 23. 3.VẤN ĐỀ SOCIAL SCIENCE ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT NAM KHI THAM GIA DẠY VÀ HỌC TRỰC TUYẾN? Kết quả thử nghiệm với hệ thống ACeLS (http://2leaerner.edu.vn/ACeLS) cho thấy các số liệu thống kê như sau: • Tập trung ở hoạt động xem, và download các tài liệu liên quan đến khóa học (95%); • Tập trung ở một số hoạt động online phổ biến như: forum, và chat (chiếm 70%); • Tập trung ở đầu khóa học (chiếm 90%) và càng về cuối khóa học thì càng thưa thớt (khoảng 5%); • Đa số sinh viên tham gia hệ thống chỉ vì yêu cầu đánh giá của giáo viên ởcuối khóa học (chiếm 80%); • Còn một số đông sinh viên vẫn cho rằng học với hệ thống trực tuyến là không có hứng thú hoặc không có lợi ích rõ ràng (chiếm 40%). 23
  • 24. 3.VẤN ĐỀ SOCIAL SCIENCE ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT NAM KHI THAM GIA DẠY VÀ HỌC TRỰC TUYẾN? • Họ chưa nhận thức được những ích lợi mà các hoạt động cộng tác đem lại đối với việc học tập của bản thân, nên số lượng sinh viên chủ động tham gia một cách tích cực là rất ít. • Sinh viên không quen với các hoạt động tự nghiên cứu, làm việc nhóm thông qua môi trường máy tính và mạng Internet. • Họ chỉ quen thuộc với cách học thụ động thông qua mọi thứ đều được cung cấp trực tiếp từ người giảng viên. 24
  • 25. 3.VẤN ĐỀ SOCIAL SCIENCE ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT NAM KHI THAM GIA DẠY VÀ HỌC TRỰC TUYẾN? Một nguyên nhân khác cũng đáng được quan tâm, đó là điều kiện kinh tế –xã hội ở các vùng miền tại Việt Nam là không đồng đều khiến cho điều kiện học tập và cơ sở hạ tầng phục vụ giáo dục cũng khác nhau. Khảo sát thực tế ở Trường Đại học Sư phạm TPHCM, các sinh viên đến từ nhiều vùng, miền khác nhau trong cả nước (nông thôn, thành thị, vùng sâu/vùng xa), nên có các điều kiện học tập và quá trình lịch sử học tập rất chênh lệch, đặc biệt là vấn đề ứng dụng và khai thác công nghệ thông tin trong học tập, kể cả offline lẫn online. 25
  • 26. 3.VẤN ĐỀ SOCIAL SCIENCE ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT NAM KHI THAM GIA DẠY VÀ HỌC TRỰC TUYẾN? Kết quả thử nghiệm với hệ thống ACeLS (http://2leaerner.edu.vn/ACeLS) cho thấy các số liệu thống kê như sau: • Tập trung ở hoạt động xem, và download các tài liệu liên quan đến khóa học (95%); • Tập trung ở một số hoạt động online phổ biến như: forum, và chat (chiếm 70%); • Tập trung ở đầu khóa học (chiếm 90%) và càng về cuối khóa học thì càng thưa thớt (khoảng 5%); • Đa số sinh viên tham gia hệ thống chỉ vì yêu cầu đánh giá của giáo viên ởcuối khóa học (chiếm 80%); • Còn một số đông sinh viên vẫn cho rằng học với hệ thống trực tuyến là không có hứng thú hoặc không có lợi ích rõ ràng (chiếm 40%). 26
  • 27. 3.VẤN ĐỀ SOCIAL SCIENCE ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT NAM KHI THAM GIA DẠY VÀ HỌC TRỰC TUYẾN? Qua phân tích hiện trạng ở trên, một số nhu cầu của người học được nhận biết như sau (sinh viên đại học/cao đẳng): - Cần được cung cấp đầy đủ các tài liệu và tài nguyên học tập; - Cần có sự hướng dẫn chi tiết và rõ ràng với các hoạt động học tập; - Cần có tiêu chí cụ thể về cách đánh giá, hình thức kiểm tra/đánh giá; - Cần có sự theo dõi và giám sát thường xuyên và phản hồi nhanh từ giáo viên; - Cần thông tin thường xuyên về quá trình học tập, về các hoạt động trực tuyến; - Mong muốn có sự cạnh tranh của cá nhân với nhóm, hay cộng đồng lớp học. 27
  • 28. 3.VẤN ĐỀ SOCIAL SCIENCE ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT NAM KHI THAM GIA DẠY VÀ HỌC TRỰC TUYẾN? Để tạo hứng thú và phát huy mạnh mẽ tính chủ động của người học, việc đổi mới phương pháp giảng dạy cần đi vào các hướng sau đây: • Tổ chức tốt bài giảng và cách giảng bài • Tăng cường đặt câu hỏi và khuyến khích người học đưa ra câu hỏi. • Dùng những phương tiện để hỗ trợ trực quan • Chuẩn bị các tài liệu bổ sung • Khuyến khích học tập theo nhóm và tăng cường thảo luận • Minh hoạ bài giảng bằng các ví dụ, tình huống hoặc sự việc cụ thể 28
  • 29. 3.VẤN ĐỀ SOCIAL SCIENCE ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT NAM KHI THAM GIA DẠY VÀ HỌC TRỰC TUYẾN? Phương pháp dạy và học tích cực hiện nay thường được áp dụng qua việc dạy học qua dự án, dạy học nêu vấn đề, học thông qua hành động, học qua trải nghiệm,... để thu hút người học, cần: • Phản hồi nhanh chóng với sinh viên • Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc sử dụng thời gian học tập • Đặt kỳ vọng cao cho sinh viên • Tôn trọng tài năng và phương pháp học đa dạng của sinh viên • Tăng cường các bài kiểm tra • Phối hợp giảng dạy 29
  • 30. IV. MÔ HÌNH HỌC KẾT HỢP ÁP DỤNG CHO NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở VIỆT NAM Bên cạnh những khó khăn của học truyền thống và học trực tuyến, thì với bản tính rụt rè ngại giao tiếp, học sinh/sinh viên Việt Nam phần lớn không dám gặp trực tiếp giáo viên/giảng viên để hỏi những thắc mắc, những điều chưa hiểu về kiến thức học trên lớp. 30
  • 31. IV. MÔ HÌNH HỌC KẾT HỢP ÁP DỤNG CHO NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở VIỆT NAM Về phần giáo viên/giảng viên do thời gian trên lớp có hạn, mà kiến thức truyền tải thì rất nhiều nên không đủ thời gian để giải đáp toàn bộ thắc mắc của tất cả học sinh/sinh viên. Mô hình học kết hợp ở đây được hiểu theo nghĩa kết hợp giảng dạy truyền thống để truyền tải kiến thức cơ bản trên lớp và sử dụng một môi trường ảo hỗ trợ học tập cho sinh viên, tăng khả năng tương tác giữa giảng viên và sinh viên. 31
  • 32. IV. MÔ HÌNH HỌC KẾT HỢP ÁP DỤNG CHO NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở VIỆT NAM 32
  • 33. IV. MÔ HÌNH HỌC KẾT HỢP ÁP DỤNG CHO NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở VIỆT NAM Với môi trường học ảo, sinh viên sẽ: • Trở nên năng động hơn trong việc học của mình, làm chủ được thời gian học và kiến thức cần học. • Có môi trường học tập hấp dẫn, mới mẻ tạo nhiều hứng thú học tập. • Có điều kiện tham gia vào cộng đồng học tập lớn, học hỏi được nhiều kiến thức kinh nghiệm từ cộng đồng. • Hình thành được những kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng số của thế kỉ 21, tạo nền tảng để sinh viên làm tốt công việc trong tương lai. 33
  • 34. IV. MÔ HÌNH HỌC KẾT HỢP ÁP DỤNG CHO NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở VIỆT NAM • Đối với giảng viên cũng tránh được một số tiêu cực về cách giảng dạy, giáo trình điện tử cũng có chất lượng cao hơn vì phải đưa lên mạng và chịu sự đánh giá của nhiều người, kết hợp được các hoạt động dạy học tích cực vào trong chiến lược sư phạm của mình,… • Việc sử dụng môi trường học ảo chỉ mang lại hiệu quả khi lớp học truyền thống được giảng viên đầu tư đúng mức (tài liệu, đề cương, hoạt động nhóm…) và có một số cải tiến về giáo dục như sau: phát triển về cách thức giảng dạy; phát triển về cơ cấu tổ chức. 34
  • 35. IV. MÔ HÌNH HỌC KẾT HỢP ÁP DỤNG CHO NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở VIỆT NAM Như vậy, để giáo dục đại học Việt Nam có thể phát triển hơn, đạt chất lượng cao và được thế giới công nhận ngoài việc tạo điều kiện cho sinh viên học tập bằng hệ thống hỗ trợ môi trường học ảo để năng động hơn và làm chủ quá trình học của mình, ta còn phải xem xét lại các vấn đề bất cập trên mọi phương diện của lớp học truyền thống vì dẫu sao sự phát triển của sinh viên cũng phụ thuộc nhiều vào môi trường mình học tập và kiến thức sinh viên có được cũng phụ thuộc phần lớn vào sự chỉ dạy của người thầy. 35
  • 36. V. Tài liệu tham khảo 1. Lê Đức Long (2013). Bài giảng chuyên đề e-Learning trong trường phổ thông, chương 2: Học kết hợp (blended learning) – Một mô hình học tập hiệu quả với ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam. 2. Lê Đức Long (2012). Bài giảng chuyên đề Công nghệ dạy học, chương 2: Cơ sở lý thuyết về thiết kế dạy học. 3.Horton, W. (2006). E-Learning by Design. Published by Pfeiffer, An Imprint of Wiley. ISBN -10: 0-7879-8425-6 (pbk.). 4. Nguyễn Thị Diễm Hằng, Bùi Nguyễn Minh Hải. (2011) Luận văn tốt nghiệp “Xây dựng mô hình học kết hợp (blended learning) và thử nghiệm với Sakai CLE”. 5. Nguyễn Văn Nghiêm (2013). Luận văn thạc sĩ “Đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giáo viên các môn tự nhiên bậc trung học phổ thông”. 6. Phan Văn Huy, Đinh Văn Quyên, Nguyễn Ngọc Nhất Linh, TS. Lê Đức Long (2013). Xây dựng phân hệ tư vấn thông tin cho hệ học trực tuyến ở trường ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, 53/2013. 7. Nguyễn Tấn Đắc. (2005) Văn hoá Đông Nam á, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM. 36