SlideShare a Scribd company logo
1 of 69
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM 
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 
BLENDED – LEARNING 
Nhóm 16: 
Đinh Bảo Châu: K37-103-024 
Đào Ngọc Lam: K37-103-049 
Đặng Thị Trúc Linh: K37-103-054
BLENDED - LEARNING 
I. Tổng quan: 
II. Cơ sở lý thuyết: 
III.Ngữ cảnh dạy – học ở VN, điều kiện thực tế của dạy học ở trường 
phổ thông: 
IV.Mô hình học kết hợp áp dụng trong ngữ cảnh dạy – học ở Việt Nam: 
V. Chiến lược sư phạm:
I. TỔNG QUAN: 
Mô hình học kết hợp (blended – learning): 
kết hợp dạy học truyền thống với dạy học 
trực tuyến, đòi hỏi học viên phải tham gia 
các hoạt động trực tuyến thông qua các 
hoạt động ở lớp học truyền thống
I. TỔNG QUAN 
Phương pháp blended - learning kết hợp 
việc học face-to-face với các hoạt động 
được máy tính hỗ trợ để hình thành lên một 
phương pháp giảng dạy tích hợp.
I. TỔNG QUAN 
 Nếu như trước đây, các công cụ kỹ thuật 
số đóng vai trò là công cụ hỗ trợ cho việc 
giảng dạy trên lớp thì nay, việc học trên 
lớp và việc học trên máy tính có thời gian 
ngang nhau và quan trọng như nhau.
I. TỔNG QUAN: 
Theo iNACOL, môi trường Blended - Learning có các đặc điểm sau: 
 Sự thay đổi phương pháp giảng dạy, lấy học sinh làm trung tâm thay vì giáo viên 
như trước đây, học sinh sẽ trở nên năng động và tương tác nhiều hơn. 
 Làm tăng sự tương tác giữa học sinh và giáo viên, giữa học sinh với học sinh, 
giữa học sinh với nội dung kiến thức và giữa học sinh với các nguồn bên ngoài.
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN: 
Cơ sở lý thuyết: 
Nhóm lý thuyết hành vi - Behavivist 
Nhóm lý thuyết kiến tạo - Constructivist 
 Phương pháp luận: 
Môi trường dạy học kết hợp (Blended – Learning) 
Mô hình TPCK (Technological Pedagogical Content Knowledge) 
Ngữ cảnh dạy học đại học ở Việt Nam
THUYẾT HÀNH VI (BEHAVIVIST): 
 Cơ chế của quá trình học tập: Học tập là quá trình thay đổi hành vi. 
Mô hình học tập theo thuyết hành vi: 
Thông tin đầu vào Học sinh 
GV kiểm tra kết 
quả đầu ra
ĐẶC ĐIỂM THUYẾT HÀNH VI (BEHAVIVIST): 
Dạy học được định hướng theo 
các hành vi đặc trưng có thể 
quan sát được.
ĐẶC ĐIỂM THUYẾT HÀNH VI (BEHAVIVIST): 
 Các quá trình học tập phức tạp được chia 
thành một chuỗi các bước học tập đơn 
giản, trong đó bao gồm các hành vi cụ thể 
với trình tự được quy định sẵn. Những 
hành vi phức tạp được xây dựng thông 
qua sự kết hợp các bước học tập đơn giản
ĐẶC ĐIỂM THUYẾT HÀNH VI (BEHAVIVIST): 
 GV hỗ trợ và khuyến khích hành vi đúng đắn 
của người học, tức là sắp xếp việc học tập sao 
cho người học đạt được những hành vi mong 
muốn và sẽ được phản hồi trực tiếp (khen 
thưởng và công nhận).
ĐẶC ĐIỂM THUYẾT HÀNH VI (BEHAVIVIST): 
 GV thường xuyên điều chỉnh và giám sát 
quá trình học tập để kiểm soát tiến bộ học 
tập và điều chỉnh kịp thời những sai lầm.
THUYẾT KIẾN TẠO (CONSTRUCTIVIST): 
-Cơ chế của quá trình học tập: Học tập là sự kiến tạo tri thức 
-Trong mô hình học tập theo thuyết kiến tạo thì học sinh tự tìm hiểu 
kiến thức chứ không tham gia các chương trình dạy học được lập trình 
sẵn.
ĐẶC ĐIỂM THUYẾT KIẾN TẠO 
 Tri thức được lĩnh hội trong học tập là một 
quá trình và sản phẩm kiến tạo theo từng cá 
nhân thông qua tương tác giữa người học 
và nội dung học tập.
ĐẶC ĐIỂM THUYẾT KIẾN TẠO: 
 Dạy học phải định hướng theo các lĩnh vực và 
vấn đề phức hợp gần với cuộc sống và nghề 
nghiệp, được khảo sát một cách tổng thể.
ĐẶC ĐIỂM THUYẾT KIẾN TẠO: 
 Việc học tập chỉ có thể thực hiện trong 
hoạt động tích cực của người học, vì chỉ 
từ những kinh nghiệm và kiến thức mới 
của bản thân thì mới có thể thay đổi và cá 
nhân hóa những kiến thức kĩ năng đã có.
ĐẶC ĐIỂM THUYẾT KIẾN TẠO: 
 Học tập trong nhóm có ý nghĩa quan trọng, 
thông qua tương tác xã hội trong nhóm góp 
phần cho người học tự điều chỉnh sự học 
tập của bản thân.
ĐẶC ĐIỂM CỦA THUYẾT KIẾN TẠO: 
 Học qua sai lầm là điều có ý nghĩa 
 Nội dung học tập cần định hướng vào hứng thú 
người học vì có thể học hỏi dễ nhất từ những 
nội dung mà người ta thấy hứng thú hoặc có 
tính thách thức
ĐẶC ĐIỂM CỦA THUYẾT KIẾN TẠO: 
 Thuyết kiến tạo không chỉ giới hạn ở những 
khía cạnh nhận thức của việc dạy và học. Sự 
học tập hợp tác đòi hỏi và khuyến khích 
phát triển không chỉ có lý chí mà cả mặt 
tình cảm, thái độ, giao tiếp.
ĐẶC ĐIỂM CỦA THUYẾT KIẾN TẠO: 
Mục đích học tập là kiến tạo kiến thức của 
bản thân, nên khi đánh giá các kết quả học 
tập không định hướng theo các sản phẩm 
học tập, mà cần kiểm tra những tiến bộ 
trong quá trình học tập và trong những tình 
huống học tập phức hợp
MÔ HÌNH TPCK 
Mô hình TPCK xây dựng trên những mô tả của 
Shulman (1987, 1986) về PCK (Pedagogical 
Content Knowledge) để mô tả sự hiểu biết của 
giáo viên như thế nào đối với công nghệ và kiến 
thức nội dung có tính sư phạm tương tác với nhau 
để tạo ra những bài dạy hiệu quả 
có sử dụng công nghệ 
(http://www.nadasisland.com/tpack/tpack.html 
Technological Pedagogical Content Knowledge (Koehler & Mishra, 2009; adapted from 
Koehler & Mishra, 2008)
CONTENT KNOWLEDGE 
Hiểu biết về nội dung (Content Knowledge – CK) là 
những hiểu biết về các vấn đề thực tế của giáo viên đã 
được học hoặc dạy. Những nội dung này được đề cập 
ở trường trung học, bao gồm (Shulman, 1986) kiến 
thức về: khái niệm, lý thuyết, ý tưởng, mô hình tổ 
chức, kiến thức về những chứng minh cũng như tạo ra 
các hoạt động và phương pháp tiếp cận theo hướng 
phát triển kiến thức
TECHNOLOGICAL KNOWLEDGE 
Technological Knowledge là 
những hiểu biết về công nghệ 
ứng dụng trong dạy học nhằm 
nâng cao chất lượng dạy học.
PEDAGOGICAL KNOWLEDGE 
Kiến thức sư phạm (Pedagogical 
Knowledge - PK) là những hiểu biết sâu 
sắc về những qui trình, thực hành hoặc 
những phương pháp của việc dạy và học
PEDAGOGICAL CONTENT 
KNOWLEDGE 
Pedagogical Content Knowledge (PCK) là 
phù hợp với, và tương tự như ý tưởng 
Shulman về kiến thức về phương pháp sư 
phạm mà áp dụng cho việc giảng dạy nội 
dung cụ thể.
TECHNOLOGICAL PEDAGOGICAL 
KNOWLEDGE 
Technological Pedagogical Knowledge (TPK) là 
cách sử dụng những công nghệ đặc biệt thay đổi cả 
việc dạy và học, gồm sự hiểu biết về những tính sư 
phạm, hạn chế về phạm vi của những công cụ công 
nghệ, có liên quan đến việc phù hợp với các thiết 
kế sư phạm và chiến lược sư phạm
TECHNOLOGICAL CONTENT KNOWLEDGE: 
Technological Content Knowledge 
(TCK) là sự hiểu biết về cách thức mà 
trong đó nội dung và công nghệ ảnh 
hưởng và hạn chế lẫn nhau
NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM: 
Ngữ cảnh dạy và học ở Đại học 
Ngữ cảnh dạy và học ở phổ thông 
Vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở ĐẠI HỌC 
 Chất lượng giáo dục đại học hiện nay ở nước ta đang 
gặp nhiều vấn đề mà đó chỉ là một biểu hiện như 
phần nổi của cả tảng băng chìm (Kết quả từ một 
nghiên cứu gần đây 
của PGS.TS.Nguyễn Công Khanh, Trường đại học 
sư phạm Hà Nội, cho thấy có một tỉ lệ cao sinh viên 
(54,5%) không hứng thú trong các bài giảng)
NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở ĐẠI HỌC
NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở ĐẠI HỌC 
 Điều kiện học tập và quá trình lịch sử 
học tập chênh lệch ở các vùng (miền) 
 Hệ thống giáo dục phổ thông chưa khai 
thác và sử dụng hiệu quả công cụ ICT 
trong việc học tập 
 Văn hóa truyền thống Á Đông: xem 
nặng hình thức hơn là chất lượng thật sự
10 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI VIỆT NAM: 
Người nước ngoài nhìn ta : 
1. Cần cù lao động song dễ thỏa mãn nên tâm lý hưởng thụ còn nặng. 
2. Thông minh, sáng tạo, song chỉ có tính chất đối phó, thiếu tầm tư duy dài hạn, 
chủ động. 
3. Khéo léo, song không duy trì đến cùng (ít quan tâm đến sự hoàn thiện cuối cùng 
của sản phẩm). 
4. Vừa thực tế, vừa mơ mộng, song lại không có ý thức nâng lên thành lý luận. 
5. Ham học hỏi, có khả năng tiếp thu nhanh, song ít khi học "đến đầu đến đuôi" nên 
kiến thức không hệ thống, mất cơ bản. Ngoài ra, học tập không phải là mục tiêu tự 
thân của mỗi người Việt Nam (nhỏ học vì gia đình, lớn lên học vì sĩ diện, vì kiếm 
công ăn việc làm, ít vì chí khí, đam mê)
10 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI VIỆT NAM: 
6.Xởi lởi, chiều khách, song không bền. 
7. Tiết kiệm, song nhiều khi hoang phí vì những mục tiêu vô bổ (sĩ diện, khoe khoang, thích 
hơn đời). 
8. Có tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, song hầu như chỉ trong những hoàn cảnh, 
trường hợp khó khăn, bần hàn. Còn trong điều kiện sống tốt hơn, giàu có hơn thì tinh thần này 
rất ít xuất hiện. 
9. Yêu hòa bình, nhẫn nhịn, song nhiều khi lại hiếu chiến, hiếu thắng vì những lý do tự ái, lặt 
vặt, đánh mất đại cục. 
10. Thích tụ tập, nhưng lại thiếu tính liên kết để tạo ra sức mạnh (Cùng một việc, một người
CƠ SỞ VẬT CHẤT, ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP 
1. Phương pháp giảng dạy không hiệu quả, quá phụ thuộc vào các bài thuyết trình và 
ít sử dụng các kỹ năng học tích cực, ít có sự tương tác giữa sinh viên và giảng viên 
trong và ngoài lớp học. 
2. Quá nhấn mạnh vào ghi nhớ kiến thức (theo kiểu thuộc lòng) mà không nhấn 
mạnh vào việc học khái niệm hoặc học ở cấp độ cao (như phân tích và tổng hợp), 
học hời hợt thay vì học chuyên sâu. 
3. Sinh viên học một cách thụ động (nghe trình bày , ghi chép, nhớ lại thông tin đã 
học). 
4. Đa số sĩ số ở các lớp đại học quá đông. 
5. Quá nhiều sinh viên không đến lớp.
CƠ SỞ VẬT CHẤT, ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP 
6. Sinh viên mất quá nhiều thời gian học ở lớp mỗi ngày và học quá nhiều môn 
trong một học kỳ mà không có thời gian để tiếp thu tài liệu (không có học và hiểu 
sâu). 
7. Sau giờ học, hầu hết sinh viên đi làm thêm, do đó họ không có thời gian để làm 
bài tập có thể được cho về nhà làm. 
8. Thiếu hiểu biết về sự khác biệt giữa giáo dục (sự chuẩn bị chung cho việc học cá 
nhân và nghề nghiệp lâu dài) và đào tạo (sự chuẩn bị cụ thể để hoàn tất công việc). 
9. Thiếu nhấn mạnh đến sự phát triển các kỹ năng thông thường và nghề nghiệp 
(làm việc nhóm, khả năng giao tiếp hoặc viết, phương pháp GQVĐ, sáng kiến, học 
lâu dài, …)
CƠ SỞ VẬT CHẤT, ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP 
10. Thiếu hiểu biết về mối tương quan giữa việc sử dụng phương pháp dạy hiện 
tại với chất lượng và mức độ tiếp thu của sinh viên. 
11. Thiếu sự chuẩn bị cho các giảng viên trong các lĩnh vực: 
a. Phương pháp sư phạm (phương pháp DH, tài liệu giảng dạy và học tập); 
b. Thiết kế và phát triển giảng dạy nhằm hướng đến cải tiến các môn học và 
chương 
trình đào tạo; 
c. Phát triển chuyên môn nghiệp vụ (đào tạo sau đại học).
CƠ SỞ VẬT CHẤT, ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP 
12. Không có nhiều nguồn tài liệu viết hoặc nguồn tài liệu điện tử (cũng như các 
cán bộ hỗ trợ chuyên nghiệp) để giúp đào tạo các phương pháp giảng dạy và học 
tập mới nhất. 
13. Sách, tài liệu thuyết giảng, phần mềm lạc hậu. 
14. Trang thiết bị phòng học nghèo nàn (ồn, không tiện nghi), trang thiết bị phòng 
thí nghiệm và thiết bị để phục vụ công tác giảng dạy và nghiên cứu không tương 
xứng hoặc không có. 
15. Trang thiết bị thư viện và các nguồn lực không phù hợp (không gian, sách báo, 
tạp chí 
chuyên ngành dưới dạng ấn phẩm và điện tử, Internet băng thông rộng, máy vi 
tính).
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 
1. Chương trình đào tạo đại học yêu cầu quá nhiều môn học (6-8) và số tín chỉ 
(khoảng 25) trong một học kỳ  kết quả là sinh viên không có kiến thức sâu. 
2. Thường không có sự liên kết giữa các môn học có liên quan. Ngoài ra trình tự 
sắp xếp chưa rõ trong toàn bộ chương trình đào tạo đại học. 
3. Nhiều môn học trong chương trình đào tạo không liên quan đến ngành học và 
chuyên ngành. 
4. Nội dung của từng môn học và toàn bộ chương trình đào tạo lạc hậu và không 
ngang tầm với các trường đại học thế giới (nhấn mạnh vào kỹ năng và lý thuyết). 
5. Các ứng dụng thực tiễn tập trung vào các bài tập mức độ thấp (lập trình và giải 
bài tập), hơn là các khả năng tư duy như phân tích, tổng hợp, đánh giá và GQVĐ.
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 
6. Có sự mất cân đối giữa các môn học lý thuyết và các môn học thực hành. 
7. Các chương trình đào tạo đại học chưa trang bị đủ về tiếng Anh (viết, đọc, 
nghe, nói)  rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay. 
8. Thiếu sự chuẩn bị cho các kỹ năng thông thường và nghề nghiệp như giao tiếp 
nói và viết, kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý dự án, tư duy phê 
phán, và sự tự tin. 
9. Sinh viên không có cơ hội thường xuyên đánh giá các môn học và toàn bộ 
chương trình đào tạo có liên quan đến kết quả học tập đã đạt được.
MÔ HÌNH KẾT HỢP ÁP DỤNG 
TRONG NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở 
VIỆT NAM
DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG & E – LEARNING: 
• Online learning is more effective face – to – face learning. 
• Online learning combined with some face – to – face 
learning (blended/hyprid learning) is the most effectives. 
• Face – to – face learning alone is the least effectives 
method among the three types studied. (Means et al). 
Technology is not enough to make successful e – learning!
INSTRUCTIONAL DESIGN & E – LEARNING: 
Thiết kế dạy học (ID): 
Team of instructional Design: 
• Pedagogical Expert – chuyên gia sư 
phạm. 
ID model – mô hình thiết kế dạy học:
INSTRUCTIONAL DESIGN & E – LEARNING: 
Mục tiêu: 
Đảm bảo rằng những công nghệ mà họ chọn lựa và sử 
dụng sẽ dạy-học một cách hiệu quả và thoả mãn nhu cầu 
của người học. 
Giải quyết một số các vấn đề cần quan tâm như: 
 tỉ lệ thấp người tham gia, 
 sự phản kháng từ người học (do không thích, hoặc bị ép 
buộc tham gia), 
 tỉ lệ học viên không hoàn tất khoá học cao, và 
 nội dung, hoạt động học tập nghèo nàn không hấp dẫn.
INSTRUCTIONAL DESIGN & E – LEARNING: 
Các bài toán chính: 
XÂY DỰNG NỘI DUNG TRI THỨC: tài 
nguyên học tập 
 CHỌN LỰA MEDIA VÀ CÔNG NGHỆ: 
hoạt động học tập
DESIGN ALL UNIT OF E – LEARNING:
DESIGN ALL UNIT OF E – LEARNING: 
Curriculum Đề cương chương trình, bao gồm việc mô tả các môn học/ học phần liên quan 
để dẫn tới một mức độ hay chứng nhận trong một phạm vi ngành nghề 
Course Khóa học, được hiểu như là một học phần hay môn học cụ thể, được gắn với 
những yêu cầu về mục tiêu kiến thức, kỹ năng và thái độ 
Lesson Bài học, được tổ chức để hoàn tất một trong những mục tiêu chung 
của môn học, hay một tập các mục liên quan 
Topic Chủ đề/Đề mục, được thiết kế cho việc dạy học. Nó là một bài giảng online 
hoặc offline được xác định trên một lượng kiến thức cụ thể để hoàn thành một 
mục tiêu ở mức thấp đơn giản. Vì vậy nó cũng được xem như là thành phần nội 
dung hôc tập nhỏ nhât cần chuyển tải đến người học.
BÀITOÁN XÂY DỰNG MỘT HỆ E – LEARNING MỚI 
Giải pháp đề xuất: 
Hướng tiếp cận: 
- Xây dựng một hệ nền lý thuyết để làm cơ sở 
cho các hệ học 
- Áp dụng mô hình học kết hợp trong các hoạt 
động học tập. 
Cơ sở thực hiện: Đề xuất 1 chiến lược sư phạm 
với ba nhóm hoạt động học tập chính: học 
nhóm, tự học và học cộng tác 
Trình bày trong các công trình : CT(3), CT(5), CT(6) của luận án tiến sĩ, tác giả Lê Đức Long
SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT CÁCH TIẾP CẬN:
KIẾN TRÚC TỔNG QUÁTACELF: 
 Bao gồm 4 module cơ bản: nội dung tri thức (KG/Sub-KG), nội dung dạy học (e – Course và tài 
nguyên), hoạt động học tập, thành phần tư vấn & giám sát.
CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG 
VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SƯ 
PHẠM ĐỐI VỚI MỘT HỆ E-LEARNING 
THEO NGỮ CẢNH
YÊU CẦU KHÓA HỌC E-LEARNING 
 Thể hiện rõ ràng mục tiêu học tập 
 Thể hiện những điều kiện tiên quyết khi 
tham gia khóa học. Có những thông tin 
mô tả tóm tắt về nội dung courseware. 
 Cấu trúc rõ ràng, logic.
YÊU CẦU KHÓA HỌC E- LEARNING 
Có nội dung chính xác, phù hợp với mục 
tiêu học tập. 
 Giao diện thân thiện, dễ sử dụng, thuận tiện 
khi duyệt qua nội dung học tập. 
Có khă năng định vị thông tin trong quá 
trình học tập. 
 Hỗ trợ tìm kiếm thông tin.
YÊU CẦU KHÓA HỌC E-LEARNING: 
 Thể hiện mối quan hệ giữa học tập với 
courseware với các hình thức học tập khác 
 Đảm bảo người học biết bắt đầu từ đâu, 
tiến trình học tập như thế nào, trong điều 
kiện gì. 
 Việc học tập của người học được thể hiện 
phần lớn thông qua các hoạt động cụ thể
YÊU CẦU KHÓA HỌC E – LEARNING: 
 Tích hợp các lý luận dạy học hiện đại nhằm phát huy 
tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học 
 Đảm bảo tính tương tác với nội dung, cho phép traie 
nghiệm để hình thành một số kỹ năng điển hình. 
 Người học có thể tự đánh giá mức độ tiến bộ trong quá 
trình học tập
YÊU CẦU KHÓA HỌC E-LEARNING: 
 Giúp cho người học hoàn thành được 
những bài tập vận dụng 
 Đầy đủ về tài liệu tham khảo 
 Tài nguyên học tập đa dạng, hợp lý
YÊU CẦU KHÓA HỌC E – LEARNING: 
 Những yêu cầu trên chưa bao gồm các yếu tố 
đảm bảo sự tương tác, phản hồi giữa người dạy 
với người học, giữa người học với nhau. 
 Khi khai thác trong môi trường LMS 
(Learning Management System), yêu cầu trên 
sẽ được đáp ứng. 
 Cũng với LMS, nhiều yêu cầu trên có thể được 
thực hiện một cách dễ dàng.
CẤU TRÚC KHÓA HỌC: 
 Thông tin chung về khóa học : 
 Tên khóa học 
 Người xây dựng 
 Số đơn vị học trình 
 Mục tiêu tổng thể của khóa học 
 Mô tả tóm tắt về nội dung khóa học 
 Điều kiện tiên quyết 
 Thông tin đánh giá của khóa học 
 Cấu trúc các chương, bài, mục 
 Sự phối hợp giữa hoạt động học tập này vơi các hình thức 
khác 
 Thông tin về bản quyền
CẤU TRÚC KHÓA HỌC: 
 Hướng dẫn học tập: 
 Giới thiệu về giao diện, cách thức di chuyển giữa các 
nội dung 
 Ý tưởng sư phạm của courseware 
 Hướng dẫn cụ thể một số hoạt động học tập. 
 Tài liệu tham khảo chung 
 Các tài liệu tham khảo dưới dạng in ấn 
 Các tài liệu tham khảo trên mạng
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KHÓA HỌC: 
 Bước 1: Xác định nhu cầu và mục tiêu 
•Các yêu cầu trọng tâm trong mỗi bài học 
•Nhu cầu về lượng kiến thức người học 
cần chiếm lĩnh.
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KHÓA HỌC: 
Bước 2: Thu nhập tài nguyên 
• Liên quan đến chủ đề của bài dạy. 
• Lấy từ giáo trình, sách tham khảo, 
phim ảnh và quan trọng nhất là từ 
các chuyên gia hay những người có 
kiến thức sâu sắc trong từng lĩnh vực 
liên quan.
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KHÓA HỌC: 
 Bước 3: Nghiên cứu nội dung: 
Xây dựng các bài học phải là người 
hiểu biết sâu sắc về nội dung cần 
được trình bày.
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KHÓA HỌC: 
• Bước 4: Hình thành ý tưởng : 
Các nhà thiết kế với sự giúp đỡ của 
nhiều người khác trong nhóm có thể có 
được rất nhiều ý tưởng khác nhau để 
lựa chọn, đánh giá chất lượng, tính khả 
thi của các ý tưởng.
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KHÓA HỌC: 
 Bước 5: Thiết kế bài giảng : 
Dựa trên những ý tưởng đã được 
chọn, thể hiện bài giảng với 
những chiến lược sư phạm phù 
hợp.
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KHÓA HỌC: 
 Bước 6: Lưu đồ tiến trình bài học: 
 Biểu đồ tiến trình gồm có thông tin khi nào máy 
tính cung cấp tư liệu, điều gì xảy ra khi người học 
làm sai và khi nào bài học kết thúc. 
 Mức độ chi tiết của biểu đồ tiến trình khác nhau tùy 
theo từng phương pháp được áp dụng khi thiết kế.
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KHÓA HỌC: 
 Bước 7: Thể hiện nội dung các bài học: 
 Tập trung vào thiết kế và xây dựng 
các bài dạy. 
 Được thể hiện dưới các hoạt động dạy 
học, thông qua các hành động, hoạt 
động cụ thể của người học.
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KHÓA HỌC: 
 Bước 8: Thể hiện bài dạy thành chương trình 
 Bước này là quá trình chuyển đổi kịch bản trên 
giấy thành courseware (khóa học được sử dụng 
trong dạy học dựa trên hệ thống e-Learning). 
 Các phần mềm cho phép thực hiện công việc 
này như phần mềm eXe Learning, Lectora, IBM 
Authoring Tool….
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KHÓA HỌC: 
 Bước 9: Xây dựng các tài liệu hỗ trợ : 
Thường có 4 loại: tài liệu hướng dẫn 
sinh viên, tài liệu hướng dẫn giảng 
viên, tài liệu hướng dẫn kỹ thuật và tài 
liệu hướng dẫn bổ sung. time
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KHÓA HỌC: 
 Bước 10: Đánh giá và chỉnh sửa 
Bài giảng và các tài liệu hỗ trợ cần được 
đánh giá bằng cách tự mình xem xét hoặc 
nhờ các chuyên gia nhận xét. 
 Hoặc sử dụng phương pháp thực nghiệm sư 
phạm để kiểm chứng chất lượng của các bài 
học

More Related Content

What's hot

Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG VỀ BIÊN SOẠN GIÁO ÁN VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG VỀ BIÊN SOẠN GIÁO ÁN VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG VỀ BIÊN SOẠN GIÁO ÁN VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG VỀ BIÊN SOẠN GIÁO ÁN VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP nataliej4
 
Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn lĩnh vực khoa học xã hội dành cho...
Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn lĩnh vực khoa học xã hội dành cho...Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn lĩnh vực khoa học xã hội dành cho...
Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn lĩnh vực khoa học xã hội dành cho...nataliej4
 
TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...nataliej4
 
Nguyen tac day hoc
Nguyen tac day hocNguyen tac day hoc
Nguyen tac day hocTrung Huynh
 
Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học
Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học
Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học nataliej4
 
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC nataliej4
 
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1Giang Văn
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Nguyễn Bá Quý
 
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...nataliej4
 
Phương pháp dạy học tích cực (1)
Phương pháp dạy học tích cực (1)Phương pháp dạy học tích cực (1)
Phương pháp dạy học tích cực (1)Minh Nguyen A
 
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Nguyễn Bá Quý
 
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapUng dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapLe Hang
 
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy HọcNội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy HọcVõ Linh
 

What's hot (19)

Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG VỀ BIÊN SOẠN GIÁO ÁN VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG VỀ BIÊN SOẠN GIÁO ÁN VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG VỀ BIÊN SOẠN GIÁO ÁN VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG VỀ BIÊN SOẠN GIÁO ÁN VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
 
Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn lĩnh vực khoa học xã hội dành cho...
Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn lĩnh vực khoa học xã hội dành cho...Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn lĩnh vực khoa học xã hội dành cho...
Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn lĩnh vực khoa học xã hội dành cho...
 
Day hoc theo du an
Day hoc theo du anDay hoc theo du an
Day hoc theo du an
 
TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...
 
Nguyen tac day hoc
Nguyen tac day hocNguyen tac day hoc
Nguyen tac day hoc
 
Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học
Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học
Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học
 
Chude02-nhom7
Chude02-nhom7Chude02-nhom7
Chude02-nhom7
 
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
 
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
 
Tieu luan hoa hoc day hoc kien tao
Tieu luan hoa hoc day hoc kien taoTieu luan hoa hoc day hoc kien tao
Tieu luan hoa hoc day hoc kien tao
 
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
 
Phương pháp dạy học tích cực (1)
Phương pháp dạy học tích cực (1)Phương pháp dạy học tích cực (1)
Phương pháp dạy học tích cực (1)
 
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
 
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapUng dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
 
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy HọcNội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
 

Similar to Chu de02 nhom16

ChuDe02-Nhom13
ChuDe02-Nhom13ChuDe02-Nhom13
ChuDe02-Nhom13Hung Doan
 
Chude02_Nhom13
Chude02_Nhom13Chude02_Nhom13
Chude02_Nhom13Hung Doan
 
Chude02 [nhom12] HOCKETHOP
Chude02 [nhom12] HOCKETHOPChude02 [nhom12] HOCKETHOP
Chude02 [nhom12] HOCKETHOPHằng Lê
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Thảo Uyên Trần
 
Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)
Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)
Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)dinhthit39
 
Bao cao chu de 2 blended learning
Bao cao chu de 2   blended learningBao cao chu de 2   blended learning
Bao cao chu de 2 blended learningKinny_Nguyen
 
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...HanaTiti
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Shinji Huy
 
Dạy học tích hợp trong chủ đề: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
Dạy học tích hợp trong chủ đề: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm sốDạy học tích hợp trong chủ đề: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
Dạy học tích hợp trong chủ đề: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm sốDịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16DinhBaoChau
 
ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15Hung Doan
 
Noi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuuNoi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuuHoai Bao
 

Similar to Chu de02 nhom16 (20)

Chu de 2
Chu de 2Chu de 2
Chu de 2
 
ChuDe02-Nhom13
ChuDe02-Nhom13ChuDe02-Nhom13
ChuDe02-Nhom13
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
 
Chude02_Nhom13
Chude02_Nhom13Chude02_Nhom13
Chude02_Nhom13
 
Chude02 [nhom12] HOCKETHOP
Chude02 [nhom12] HOCKETHOPChude02 [nhom12] HOCKETHOP
Chude02 [nhom12] HOCKETHOP
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
 
Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)
Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)
Cac ppgd tich cuc (dh khtn hcm)
 
Bao cao chu de 2 blended learning
Bao cao chu de 2   blended learningBao cao chu de 2   blended learning
Bao cao chu de 2 blended learning
 
Chude02 nhom13
Chude02 nhom13Chude02 nhom13
Chude02 nhom13
 
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
 
Chude02
Chude02Chude02
Chude02
 
Chude02_Nhom6
Chude02_Nhom6Chude02_Nhom6
Chude02_Nhom6
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2
 
Dạy học tích hợp trong chủ đề: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
Dạy học tích hợp trong chủ đề: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm sốDạy học tích hợp trong chủ đề: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
Dạy học tích hợp trong chủ đề: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
 
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
 
ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15
 
Học kết hợp
Học kết hợp Học kết hợp
Học kết hợp
 
Chuđe2 nhom9
Chuđe2 nhom9Chuđe2 nhom9
Chuđe2 nhom9
 
Cđ2 nhom9
Cđ2 nhom9Cđ2 nhom9
Cđ2 nhom9
 
Noi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuuNoi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuu
 

Chu de02 nhom16

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BLENDED – LEARNING Nhóm 16: Đinh Bảo Châu: K37-103-024 Đào Ngọc Lam: K37-103-049 Đặng Thị Trúc Linh: K37-103-054
  • 2. BLENDED - LEARNING I. Tổng quan: II. Cơ sở lý thuyết: III.Ngữ cảnh dạy – học ở VN, điều kiện thực tế của dạy học ở trường phổ thông: IV.Mô hình học kết hợp áp dụng trong ngữ cảnh dạy – học ở Việt Nam: V. Chiến lược sư phạm:
  • 3. I. TỔNG QUAN: Mô hình học kết hợp (blended – learning): kết hợp dạy học truyền thống với dạy học trực tuyến, đòi hỏi học viên phải tham gia các hoạt động trực tuyến thông qua các hoạt động ở lớp học truyền thống
  • 4. I. TỔNG QUAN Phương pháp blended - learning kết hợp việc học face-to-face với các hoạt động được máy tính hỗ trợ để hình thành lên một phương pháp giảng dạy tích hợp.
  • 5. I. TỔNG QUAN  Nếu như trước đây, các công cụ kỹ thuật số đóng vai trò là công cụ hỗ trợ cho việc giảng dạy trên lớp thì nay, việc học trên lớp và việc học trên máy tính có thời gian ngang nhau và quan trọng như nhau.
  • 6. I. TỔNG QUAN: Theo iNACOL, môi trường Blended - Learning có các đặc điểm sau:  Sự thay đổi phương pháp giảng dạy, lấy học sinh làm trung tâm thay vì giáo viên như trước đây, học sinh sẽ trở nên năng động và tương tác nhiều hơn.  Làm tăng sự tương tác giữa học sinh và giáo viên, giữa học sinh với học sinh, giữa học sinh với nội dung kiến thức và giữa học sinh với các nguồn bên ngoài.
  • 7. II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN: Cơ sở lý thuyết: Nhóm lý thuyết hành vi - Behavivist Nhóm lý thuyết kiến tạo - Constructivist  Phương pháp luận: Môi trường dạy học kết hợp (Blended – Learning) Mô hình TPCK (Technological Pedagogical Content Knowledge) Ngữ cảnh dạy học đại học ở Việt Nam
  • 8. THUYẾT HÀNH VI (BEHAVIVIST):  Cơ chế của quá trình học tập: Học tập là quá trình thay đổi hành vi. Mô hình học tập theo thuyết hành vi: Thông tin đầu vào Học sinh GV kiểm tra kết quả đầu ra
  • 9. ĐẶC ĐIỂM THUYẾT HÀNH VI (BEHAVIVIST): Dạy học được định hướng theo các hành vi đặc trưng có thể quan sát được.
  • 10. ĐẶC ĐIỂM THUYẾT HÀNH VI (BEHAVIVIST):  Các quá trình học tập phức tạp được chia thành một chuỗi các bước học tập đơn giản, trong đó bao gồm các hành vi cụ thể với trình tự được quy định sẵn. Những hành vi phức tạp được xây dựng thông qua sự kết hợp các bước học tập đơn giản
  • 11. ĐẶC ĐIỂM THUYẾT HÀNH VI (BEHAVIVIST):  GV hỗ trợ và khuyến khích hành vi đúng đắn của người học, tức là sắp xếp việc học tập sao cho người học đạt được những hành vi mong muốn và sẽ được phản hồi trực tiếp (khen thưởng và công nhận).
  • 12. ĐẶC ĐIỂM THUYẾT HÀNH VI (BEHAVIVIST):  GV thường xuyên điều chỉnh và giám sát quá trình học tập để kiểm soát tiến bộ học tập và điều chỉnh kịp thời những sai lầm.
  • 13. THUYẾT KIẾN TẠO (CONSTRUCTIVIST): -Cơ chế của quá trình học tập: Học tập là sự kiến tạo tri thức -Trong mô hình học tập theo thuyết kiến tạo thì học sinh tự tìm hiểu kiến thức chứ không tham gia các chương trình dạy học được lập trình sẵn.
  • 14. ĐẶC ĐIỂM THUYẾT KIẾN TẠO  Tri thức được lĩnh hội trong học tập là một quá trình và sản phẩm kiến tạo theo từng cá nhân thông qua tương tác giữa người học và nội dung học tập.
  • 15. ĐẶC ĐIỂM THUYẾT KIẾN TẠO:  Dạy học phải định hướng theo các lĩnh vực và vấn đề phức hợp gần với cuộc sống và nghề nghiệp, được khảo sát một cách tổng thể.
  • 16. ĐẶC ĐIỂM THUYẾT KIẾN TẠO:  Việc học tập chỉ có thể thực hiện trong hoạt động tích cực của người học, vì chỉ từ những kinh nghiệm và kiến thức mới của bản thân thì mới có thể thay đổi và cá nhân hóa những kiến thức kĩ năng đã có.
  • 17. ĐẶC ĐIỂM THUYẾT KIẾN TẠO:  Học tập trong nhóm có ý nghĩa quan trọng, thông qua tương tác xã hội trong nhóm góp phần cho người học tự điều chỉnh sự học tập của bản thân.
  • 18. ĐẶC ĐIỂM CỦA THUYẾT KIẾN TẠO:  Học qua sai lầm là điều có ý nghĩa  Nội dung học tập cần định hướng vào hứng thú người học vì có thể học hỏi dễ nhất từ những nội dung mà người ta thấy hứng thú hoặc có tính thách thức
  • 19. ĐẶC ĐIỂM CỦA THUYẾT KIẾN TẠO:  Thuyết kiến tạo không chỉ giới hạn ở những khía cạnh nhận thức của việc dạy và học. Sự học tập hợp tác đòi hỏi và khuyến khích phát triển không chỉ có lý chí mà cả mặt tình cảm, thái độ, giao tiếp.
  • 20. ĐẶC ĐIỂM CỦA THUYẾT KIẾN TẠO: Mục đích học tập là kiến tạo kiến thức của bản thân, nên khi đánh giá các kết quả học tập không định hướng theo các sản phẩm học tập, mà cần kiểm tra những tiến bộ trong quá trình học tập và trong những tình huống học tập phức hợp
  • 21. MÔ HÌNH TPCK Mô hình TPCK xây dựng trên những mô tả của Shulman (1987, 1986) về PCK (Pedagogical Content Knowledge) để mô tả sự hiểu biết của giáo viên như thế nào đối với công nghệ và kiến thức nội dung có tính sư phạm tương tác với nhau để tạo ra những bài dạy hiệu quả có sử dụng công nghệ (http://www.nadasisland.com/tpack/tpack.html Technological Pedagogical Content Knowledge (Koehler & Mishra, 2009; adapted from Koehler & Mishra, 2008)
  • 22. CONTENT KNOWLEDGE Hiểu biết về nội dung (Content Knowledge – CK) là những hiểu biết về các vấn đề thực tế của giáo viên đã được học hoặc dạy. Những nội dung này được đề cập ở trường trung học, bao gồm (Shulman, 1986) kiến thức về: khái niệm, lý thuyết, ý tưởng, mô hình tổ chức, kiến thức về những chứng minh cũng như tạo ra các hoạt động và phương pháp tiếp cận theo hướng phát triển kiến thức
  • 23. TECHNOLOGICAL KNOWLEDGE Technological Knowledge là những hiểu biết về công nghệ ứng dụng trong dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
  • 24. PEDAGOGICAL KNOWLEDGE Kiến thức sư phạm (Pedagogical Knowledge - PK) là những hiểu biết sâu sắc về những qui trình, thực hành hoặc những phương pháp của việc dạy và học
  • 25. PEDAGOGICAL CONTENT KNOWLEDGE Pedagogical Content Knowledge (PCK) là phù hợp với, và tương tự như ý tưởng Shulman về kiến thức về phương pháp sư phạm mà áp dụng cho việc giảng dạy nội dung cụ thể.
  • 26. TECHNOLOGICAL PEDAGOGICAL KNOWLEDGE Technological Pedagogical Knowledge (TPK) là cách sử dụng những công nghệ đặc biệt thay đổi cả việc dạy và học, gồm sự hiểu biết về những tính sư phạm, hạn chế về phạm vi của những công cụ công nghệ, có liên quan đến việc phù hợp với các thiết kế sư phạm và chiến lược sư phạm
  • 27. TECHNOLOGICAL CONTENT KNOWLEDGE: Technological Content Knowledge (TCK) là sự hiểu biết về cách thức mà trong đó nội dung và công nghệ ảnh hưởng và hạn chế lẫn nhau
  • 28. NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM: Ngữ cảnh dạy và học ở Đại học Ngữ cảnh dạy và học ở phổ thông Vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
  • 29. NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở ĐẠI HỌC  Chất lượng giáo dục đại học hiện nay ở nước ta đang gặp nhiều vấn đề mà đó chỉ là một biểu hiện như phần nổi của cả tảng băng chìm (Kết quả từ một nghiên cứu gần đây của PGS.TS.Nguyễn Công Khanh, Trường đại học sư phạm Hà Nội, cho thấy có một tỉ lệ cao sinh viên (54,5%) không hứng thú trong các bài giảng)
  • 30. NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở ĐẠI HỌC
  • 31. NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở ĐẠI HỌC  Điều kiện học tập và quá trình lịch sử học tập chênh lệch ở các vùng (miền)  Hệ thống giáo dục phổ thông chưa khai thác và sử dụng hiệu quả công cụ ICT trong việc học tập  Văn hóa truyền thống Á Đông: xem nặng hình thức hơn là chất lượng thật sự
  • 32. 10 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI VIỆT NAM: Người nước ngoài nhìn ta : 1. Cần cù lao động song dễ thỏa mãn nên tâm lý hưởng thụ còn nặng. 2. Thông minh, sáng tạo, song chỉ có tính chất đối phó, thiếu tầm tư duy dài hạn, chủ động. 3. Khéo léo, song không duy trì đến cùng (ít quan tâm đến sự hoàn thiện cuối cùng của sản phẩm). 4. Vừa thực tế, vừa mơ mộng, song lại không có ý thức nâng lên thành lý luận. 5. Ham học hỏi, có khả năng tiếp thu nhanh, song ít khi học "đến đầu đến đuôi" nên kiến thức không hệ thống, mất cơ bản. Ngoài ra, học tập không phải là mục tiêu tự thân của mỗi người Việt Nam (nhỏ học vì gia đình, lớn lên học vì sĩ diện, vì kiếm công ăn việc làm, ít vì chí khí, đam mê)
  • 33. 10 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI VIỆT NAM: 6.Xởi lởi, chiều khách, song không bền. 7. Tiết kiệm, song nhiều khi hoang phí vì những mục tiêu vô bổ (sĩ diện, khoe khoang, thích hơn đời). 8. Có tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, song hầu như chỉ trong những hoàn cảnh, trường hợp khó khăn, bần hàn. Còn trong điều kiện sống tốt hơn, giàu có hơn thì tinh thần này rất ít xuất hiện. 9. Yêu hòa bình, nhẫn nhịn, song nhiều khi lại hiếu chiến, hiếu thắng vì những lý do tự ái, lặt vặt, đánh mất đại cục. 10. Thích tụ tập, nhưng lại thiếu tính liên kết để tạo ra sức mạnh (Cùng một việc, một người
  • 34. CƠ SỞ VẬT CHẤT, ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP 1. Phương pháp giảng dạy không hiệu quả, quá phụ thuộc vào các bài thuyết trình và ít sử dụng các kỹ năng học tích cực, ít có sự tương tác giữa sinh viên và giảng viên trong và ngoài lớp học. 2. Quá nhấn mạnh vào ghi nhớ kiến thức (theo kiểu thuộc lòng) mà không nhấn mạnh vào việc học khái niệm hoặc học ở cấp độ cao (như phân tích và tổng hợp), học hời hợt thay vì học chuyên sâu. 3. Sinh viên học một cách thụ động (nghe trình bày , ghi chép, nhớ lại thông tin đã học). 4. Đa số sĩ số ở các lớp đại học quá đông. 5. Quá nhiều sinh viên không đến lớp.
  • 35. CƠ SỞ VẬT CHẤT, ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP 6. Sinh viên mất quá nhiều thời gian học ở lớp mỗi ngày và học quá nhiều môn trong một học kỳ mà không có thời gian để tiếp thu tài liệu (không có học và hiểu sâu). 7. Sau giờ học, hầu hết sinh viên đi làm thêm, do đó họ không có thời gian để làm bài tập có thể được cho về nhà làm. 8. Thiếu hiểu biết về sự khác biệt giữa giáo dục (sự chuẩn bị chung cho việc học cá nhân và nghề nghiệp lâu dài) và đào tạo (sự chuẩn bị cụ thể để hoàn tất công việc). 9. Thiếu nhấn mạnh đến sự phát triển các kỹ năng thông thường và nghề nghiệp (làm việc nhóm, khả năng giao tiếp hoặc viết, phương pháp GQVĐ, sáng kiến, học lâu dài, …)
  • 36. CƠ SỞ VẬT CHẤT, ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP 10. Thiếu hiểu biết về mối tương quan giữa việc sử dụng phương pháp dạy hiện tại với chất lượng và mức độ tiếp thu của sinh viên. 11. Thiếu sự chuẩn bị cho các giảng viên trong các lĩnh vực: a. Phương pháp sư phạm (phương pháp DH, tài liệu giảng dạy và học tập); b. Thiết kế và phát triển giảng dạy nhằm hướng đến cải tiến các môn học và chương trình đào tạo; c. Phát triển chuyên môn nghiệp vụ (đào tạo sau đại học).
  • 37. CƠ SỞ VẬT CHẤT, ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP 12. Không có nhiều nguồn tài liệu viết hoặc nguồn tài liệu điện tử (cũng như các cán bộ hỗ trợ chuyên nghiệp) để giúp đào tạo các phương pháp giảng dạy và học tập mới nhất. 13. Sách, tài liệu thuyết giảng, phần mềm lạc hậu. 14. Trang thiết bị phòng học nghèo nàn (ồn, không tiện nghi), trang thiết bị phòng thí nghiệm và thiết bị để phục vụ công tác giảng dạy và nghiên cứu không tương xứng hoặc không có. 15. Trang thiết bị thư viện và các nguồn lực không phù hợp (không gian, sách báo, tạp chí chuyên ngành dưới dạng ấn phẩm và điện tử, Internet băng thông rộng, máy vi tính).
  • 38. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Chương trình đào tạo đại học yêu cầu quá nhiều môn học (6-8) và số tín chỉ (khoảng 25) trong một học kỳ  kết quả là sinh viên không có kiến thức sâu. 2. Thường không có sự liên kết giữa các môn học có liên quan. Ngoài ra trình tự sắp xếp chưa rõ trong toàn bộ chương trình đào tạo đại học. 3. Nhiều môn học trong chương trình đào tạo không liên quan đến ngành học và chuyên ngành. 4. Nội dung của từng môn học và toàn bộ chương trình đào tạo lạc hậu và không ngang tầm với các trường đại học thế giới (nhấn mạnh vào kỹ năng và lý thuyết). 5. Các ứng dụng thực tiễn tập trung vào các bài tập mức độ thấp (lập trình và giải bài tập), hơn là các khả năng tư duy như phân tích, tổng hợp, đánh giá và GQVĐ.
  • 39. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 6. Có sự mất cân đối giữa các môn học lý thuyết và các môn học thực hành. 7. Các chương trình đào tạo đại học chưa trang bị đủ về tiếng Anh (viết, đọc, nghe, nói)  rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay. 8. Thiếu sự chuẩn bị cho các kỹ năng thông thường và nghề nghiệp như giao tiếp nói và viết, kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý dự án, tư duy phê phán, và sự tự tin. 9. Sinh viên không có cơ hội thường xuyên đánh giá các môn học và toàn bộ chương trình đào tạo có liên quan đến kết quả học tập đã đạt được.
  • 40. MÔ HÌNH KẾT HỢP ÁP DỤNG TRONG NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở VIỆT NAM
  • 41. DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG & E – LEARNING: • Online learning is more effective face – to – face learning. • Online learning combined with some face – to – face learning (blended/hyprid learning) is the most effectives. • Face – to – face learning alone is the least effectives method among the three types studied. (Means et al). Technology is not enough to make successful e – learning!
  • 42. INSTRUCTIONAL DESIGN & E – LEARNING: Thiết kế dạy học (ID): Team of instructional Design: • Pedagogical Expert – chuyên gia sư phạm. ID model – mô hình thiết kế dạy học:
  • 43. INSTRUCTIONAL DESIGN & E – LEARNING: Mục tiêu: Đảm bảo rằng những công nghệ mà họ chọn lựa và sử dụng sẽ dạy-học một cách hiệu quả và thoả mãn nhu cầu của người học. Giải quyết một số các vấn đề cần quan tâm như:  tỉ lệ thấp người tham gia,  sự phản kháng từ người học (do không thích, hoặc bị ép buộc tham gia),  tỉ lệ học viên không hoàn tất khoá học cao, và  nội dung, hoạt động học tập nghèo nàn không hấp dẫn.
  • 44. INSTRUCTIONAL DESIGN & E – LEARNING: Các bài toán chính: XÂY DỰNG NỘI DUNG TRI THỨC: tài nguyên học tập  CHỌN LỰA MEDIA VÀ CÔNG NGHỆ: hoạt động học tập
  • 45. DESIGN ALL UNIT OF E – LEARNING:
  • 46. DESIGN ALL UNIT OF E – LEARNING: Curriculum Đề cương chương trình, bao gồm việc mô tả các môn học/ học phần liên quan để dẫn tới một mức độ hay chứng nhận trong một phạm vi ngành nghề Course Khóa học, được hiểu như là một học phần hay môn học cụ thể, được gắn với những yêu cầu về mục tiêu kiến thức, kỹ năng và thái độ Lesson Bài học, được tổ chức để hoàn tất một trong những mục tiêu chung của môn học, hay một tập các mục liên quan Topic Chủ đề/Đề mục, được thiết kế cho việc dạy học. Nó là một bài giảng online hoặc offline được xác định trên một lượng kiến thức cụ thể để hoàn thành một mục tiêu ở mức thấp đơn giản. Vì vậy nó cũng được xem như là thành phần nội dung hôc tập nhỏ nhât cần chuyển tải đến người học.
  • 47. BÀITOÁN XÂY DỰNG MỘT HỆ E – LEARNING MỚI Giải pháp đề xuất: Hướng tiếp cận: - Xây dựng một hệ nền lý thuyết để làm cơ sở cho các hệ học - Áp dụng mô hình học kết hợp trong các hoạt động học tập. Cơ sở thực hiện: Đề xuất 1 chiến lược sư phạm với ba nhóm hoạt động học tập chính: học nhóm, tự học và học cộng tác Trình bày trong các công trình : CT(3), CT(5), CT(6) của luận án tiến sĩ, tác giả Lê Đức Long
  • 48. SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT CÁCH TIẾP CẬN:
  • 49. KIẾN TRÚC TỔNG QUÁTACELF:  Bao gồm 4 module cơ bản: nội dung tri thức (KG/Sub-KG), nội dung dạy học (e – Course và tài nguyên), hoạt động học tập, thành phần tư vấn & giám sát.
  • 50.
  • 51. CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SƯ PHẠM ĐỐI VỚI MỘT HỆ E-LEARNING THEO NGỮ CẢNH
  • 52. YÊU CẦU KHÓA HỌC E-LEARNING  Thể hiện rõ ràng mục tiêu học tập  Thể hiện những điều kiện tiên quyết khi tham gia khóa học. Có những thông tin mô tả tóm tắt về nội dung courseware.  Cấu trúc rõ ràng, logic.
  • 53. YÊU CẦU KHÓA HỌC E- LEARNING Có nội dung chính xác, phù hợp với mục tiêu học tập.  Giao diện thân thiện, dễ sử dụng, thuận tiện khi duyệt qua nội dung học tập. Có khă năng định vị thông tin trong quá trình học tập.  Hỗ trợ tìm kiếm thông tin.
  • 54. YÊU CẦU KHÓA HỌC E-LEARNING:  Thể hiện mối quan hệ giữa học tập với courseware với các hình thức học tập khác  Đảm bảo người học biết bắt đầu từ đâu, tiến trình học tập như thế nào, trong điều kiện gì.  Việc học tập của người học được thể hiện phần lớn thông qua các hoạt động cụ thể
  • 55. YÊU CẦU KHÓA HỌC E – LEARNING:  Tích hợp các lý luận dạy học hiện đại nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học  Đảm bảo tính tương tác với nội dung, cho phép traie nghiệm để hình thành một số kỹ năng điển hình.  Người học có thể tự đánh giá mức độ tiến bộ trong quá trình học tập
  • 56. YÊU CẦU KHÓA HỌC E-LEARNING:  Giúp cho người học hoàn thành được những bài tập vận dụng  Đầy đủ về tài liệu tham khảo  Tài nguyên học tập đa dạng, hợp lý
  • 57. YÊU CẦU KHÓA HỌC E – LEARNING:  Những yêu cầu trên chưa bao gồm các yếu tố đảm bảo sự tương tác, phản hồi giữa người dạy với người học, giữa người học với nhau.  Khi khai thác trong môi trường LMS (Learning Management System), yêu cầu trên sẽ được đáp ứng.  Cũng với LMS, nhiều yêu cầu trên có thể được thực hiện một cách dễ dàng.
  • 58. CẤU TRÚC KHÓA HỌC:  Thông tin chung về khóa học :  Tên khóa học  Người xây dựng  Số đơn vị học trình  Mục tiêu tổng thể của khóa học  Mô tả tóm tắt về nội dung khóa học  Điều kiện tiên quyết  Thông tin đánh giá của khóa học  Cấu trúc các chương, bài, mục  Sự phối hợp giữa hoạt động học tập này vơi các hình thức khác  Thông tin về bản quyền
  • 59. CẤU TRÚC KHÓA HỌC:  Hướng dẫn học tập:  Giới thiệu về giao diện, cách thức di chuyển giữa các nội dung  Ý tưởng sư phạm của courseware  Hướng dẫn cụ thể một số hoạt động học tập.  Tài liệu tham khảo chung  Các tài liệu tham khảo dưới dạng in ấn  Các tài liệu tham khảo trên mạng
  • 60. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KHÓA HỌC:  Bước 1: Xác định nhu cầu và mục tiêu •Các yêu cầu trọng tâm trong mỗi bài học •Nhu cầu về lượng kiến thức người học cần chiếm lĩnh.
  • 61. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KHÓA HỌC: Bước 2: Thu nhập tài nguyên • Liên quan đến chủ đề của bài dạy. • Lấy từ giáo trình, sách tham khảo, phim ảnh và quan trọng nhất là từ các chuyên gia hay những người có kiến thức sâu sắc trong từng lĩnh vực liên quan.
  • 62. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KHÓA HỌC:  Bước 3: Nghiên cứu nội dung: Xây dựng các bài học phải là người hiểu biết sâu sắc về nội dung cần được trình bày.
  • 63. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KHÓA HỌC: • Bước 4: Hình thành ý tưởng : Các nhà thiết kế với sự giúp đỡ của nhiều người khác trong nhóm có thể có được rất nhiều ý tưởng khác nhau để lựa chọn, đánh giá chất lượng, tính khả thi của các ý tưởng.
  • 64. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KHÓA HỌC:  Bước 5: Thiết kế bài giảng : Dựa trên những ý tưởng đã được chọn, thể hiện bài giảng với những chiến lược sư phạm phù hợp.
  • 65. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KHÓA HỌC:  Bước 6: Lưu đồ tiến trình bài học:  Biểu đồ tiến trình gồm có thông tin khi nào máy tính cung cấp tư liệu, điều gì xảy ra khi người học làm sai và khi nào bài học kết thúc.  Mức độ chi tiết của biểu đồ tiến trình khác nhau tùy theo từng phương pháp được áp dụng khi thiết kế.
  • 66. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KHÓA HỌC:  Bước 7: Thể hiện nội dung các bài học:  Tập trung vào thiết kế và xây dựng các bài dạy.  Được thể hiện dưới các hoạt động dạy học, thông qua các hành động, hoạt động cụ thể của người học.
  • 67. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KHÓA HỌC:  Bước 8: Thể hiện bài dạy thành chương trình  Bước này là quá trình chuyển đổi kịch bản trên giấy thành courseware (khóa học được sử dụng trong dạy học dựa trên hệ thống e-Learning).  Các phần mềm cho phép thực hiện công việc này như phần mềm eXe Learning, Lectora, IBM Authoring Tool….
  • 68. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KHÓA HỌC:  Bước 9: Xây dựng các tài liệu hỗ trợ : Thường có 4 loại: tài liệu hướng dẫn sinh viên, tài liệu hướng dẫn giảng viên, tài liệu hướng dẫn kỹ thuật và tài liệu hướng dẫn bổ sung. time
  • 69. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KHÓA HỌC:  Bước 10: Đánh giá và chỉnh sửa Bài giảng và các tài liệu hỗ trợ cần được đánh giá bằng cách tự mình xem xét hoặc nhờ các chuyên gia nhận xét.  Hoặc sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng chất lượng của các bài học