SlideShare a Scribd company logo
1 of 52
BÀI 7. HỖ TRỢ CÁC ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH
Nguồn ảnh:
http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Mai_Chau_-_Haus_im_Reisfeld,_Palmen.jpg
Tóm tắt bài học
Mục tiêu
Sau khi kết thúc bài học này, học viên sẽ có thể:
• Giải thích tầm quan trọng của việc tương tác với
cộng đồng tại điểm đến và các cơ quan chính quyền
một cách có trách nhiệm.
• Mô tả cách giới thiệu đưa các hoạt động du lịch có
trách nhiệm vào cơ chế hợp tác và thỏa thuận với các
cộng đồng điểm đến
• Xác định các phương pháp để xây dựng năng lực cho
địa phương về tầm quan trọng của du lịch bền vững
• Liệt kê và mô tả các cách tạo nguồn vốn để hỗ trợ
phát triển các điểm đến và cộng đồng du lịch địa
phương.
Chủ đề
1. Tổng quan việc hỗ trợ
có trách nhiệm với các
điểm đến du lịch
2. Kết hợp các hoạt động
du lịch có trách nhiệm
vào tương tác với các
cộng đồng tại điểm đến
3. Thúc đẩy du lịch bền
vững tại điểm đến
4. Giúp đỡ tài chính cho
các điểm đến du lịch
bền vững
CHỦ ĐỀ 1. TỔNG QUAN HỖ TRỢ CÓ TRÁCH
NHIỆM CÁC ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH
BÀI 7. HỖ TRỢ CÁC ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH
Nguồn ảnh:
http://en.wikipedia.org/wiki/Fishing_techniques
Hỗ trợ điểm đến du lịch ở địa phương nghĩa là gì?
• Trợ giúp các cộng đồng địa
phương quản lý các nguồn tài
nguyên liên quan đến du lịch một
cách bền vững
• Nhận biết nghĩa vụ đạo đức
• Nhận biết được rằng điều này
cũng có ý nghĩa trong kinh
doanh
• Yêu cầu không chỉ hỗ trợ người
dân địa phương, mà còn môi
trường, văn hóa và nền kinh tế
địa phương
Nguồn ảnh:
http://www.flickr.com/photos/noxstar/5196831438/
Vai trò và lợi ích của việc hỗ trợ các điểm đến
du lịch địa phương
Nguồn ảnh: http://pixabay.com/en/together-team-people-circle-hands-235128/; http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Brass_scales_with_cupped_trays.png; http://archive.saga.vn/view.aspx?id=17697;
http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%99i_Gi%C3%B3ng; http://hinhanh.1ty.vn/view-3074/; http://en.wikipedia.org/wiki/Chiang_Mai_Province
HỖ TRỢ ĐIỂM
ĐẾN DU LỊCH
ĐỊA PHƯƠNG
Cùng tham gia
Các nguyên tắc chủ đạo trong hỗ trợ điểm đến
du lịch địa phương
GÂY ẢNH HƯỞNG
những thay đổi tích cực bằng cách sử
dụng sức nặng kinh doanh
HỖ TRỢ
các bên liên quan tại địa phương để phát
triển các trải nghiệm du lịch tốt hơn
THÔNG BÁO
cho cộng đồng địa phương về tầm quan
trọng của việc bảo vệ văn hóa, kinh tế
và môi trường của mình
CÙNG THAM GIA
vào các hoạt động phát triển cộng đồng
TĂNG CƯỜNG
Liên kết và hợp tác với các bên liên
quan chủ yếu
Thực hiện hỗ trợ hiệu quả các điểm đến
ở địa phương về du lịch bền vững
Cơ chế phát triển tương
tác du lịch có trách
nhiệm
Liên kết với các bên liên
quan quan trọng trong
việc thúc đẩy phát triển
du lịch bền vững
Hỗ trợ tài
chính cho du
lịch bền vững
• Các chính sách và quy trình tổ chức
• Quy tắc ứng xử
• Thỏa thuận hợp tác và đối tác
• Liên kết với các cơ quan chính
quyền
• Đối tác với bộ phận tư nhân
• Nâng cao nhận thức và xây dựng
năng lực về du lịch bền vững
• Quản lý kinh doanh
• Các hoạt động từ thiện
của du khách
• Tạo vốn
• Tài trợ
CHỦ ĐỀ 3 CHỦ ĐỀ 4CHỦ ĐỀ 2
CHỦ ĐỀ 2. KẾT HỢP CÁC HOẠT ĐỘNG DU
LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG TƯƠNG
TÁC VỚI CÁC CỘNG ĐỒNG TẠI ĐIỂM ĐẾN
BÀI 7. HỖ TRỢ CÁC ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH
Nguồn ảnh:
http://www.fotopedia.com/albums/ezz0ai9z4bY/entries/nPvKyUhNM0U
Quản lý các tác động du lịch thông qua
bộ quy tắc ứng xử
• Một công cụ quản lý “mềm”
• Nhằm mục đích giảm các tác động tiêu cực của du
lịch bằng cách:
– Đào tạo du khách và các doanh nghiệp du lịch
– Gây ảnh hưởng tới các hành vi
• Có thể thấy nhiều trên toàn thế giới
Nguồn ảnh:
http://luangprabang-tourism.blogspot.com/2010/07/dos-and-donts-in-laos.html
Đào tạo,
giáo dục
Gây ảnh
hưởng
Mối quan hệ trong bộ quy tắc ứng xử du lịch
ĐIỂM ĐẾN DU
LỊCH ĐỊA PHƯƠNG
Quy tắc ứng
xử
Các tổ chức
quản lý điểm
đến (DMO)
Du
khách
Tổ chức du
lịch
Môi trường
Con người
Kinh tế
Ví dụ nguyên tắc ứng xử của du khách 1/2
Nguồn: Tổng cục Du lịch, Nên và không nên đối với khách du lịch cộng đồng /Do’s and Don'ts in Vietnam for Community-based Tourists, Vietnam
Ví dụ nguyên tắc ứng xử của du khách 2/2
Nguồn: Tổng cục Du lịch, Nên và không nên đối với khách du lịch cộng đồng /Do’s and Don'ts in Vietnam for Community-based Tourists, Vietnam
Các bước quan trọng khi xây dựng bộ
nguyên tắc ứng xử trong du lịch
Tìm sự hỗ trợ
• Bộ nguyên tắc sẽ
gây ảnh hưởng tới
ai?
Xác định vấn
đề
• Chúng ta muốn bảo
vệ hay thúc đẩy
điểu gì?
Định nghĩa các
trách nhiệm
• Ai sẽ làm cái gì?
Bản dự thảo
nguyên tắc
ứng xử
• Chúng ta sẽ
truyền đạt điều
gì?
Các vấn đề quan trọng cần xem xét khi xây dựng
dự thảo bộ nguyên tắc ứng xử du lịch
TÁC ĐỘNG
CỦA DU
LỊCH LÊN
ĐIỂM ĐẾN
Các tác động
môi trường
Các tác động
xã hội
Các tác động
kinh tế
Nguồn ảnh:
http://www.flordeplanta.com.ar/categoria/jardin/
http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam
http://archive.saga.vn/view.aspx?id=17697
Các tác động tiềm năng của du lịch lên
môi trường của điểm đến
Nguồn ảnh: http://www.flickr.com/photos/superciliousness/15175142/sizes/n/in/photostream/; http://www.flickr.com/photos/photosofsrilanka/4268169172/; http://www.flickr.com/photos/goron/67076452/;
http://www.flickr.com/photos/klachi6/7141668687/; http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Hiking_at_highest_peak_in_Kosova_-_Gjeravica.JPG; http://www.flickr.com/photos/markturner/3460610476/
Theo các lối mòn, lái xe ở vùng tự
nhiên, đi thuyền…Rác thải
Các nhóm du lịch lớn
Quan sát cuộc sống hoang dãTiếng ồn
Hái hoa
Những hoạt
động sau có
thể trở thành
vấn đề như
thế nào?
Các tác động tiềm năng của du lịch đến người
dân địa phương tại điểm đến
Những hoạt
động sau có
thể trở
thành vấn
đề như thế
nào?
Nguồn ảnh:
http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Young_woman_at_Waikiki_Beach.jpg;
http://www.flickr.com/photos/tracy77/1038537421/; http://en.wikipedia.org/wiki/Tourist_sign; http://www.flickr.com/photos/nogoodreason/3355665500/;
http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Annie_Lin_taking_a_photo_at_the_Wikimedia_Foundation_office,_2010-10-25.jpg;
http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Beach_from_Le_Royal_M%C3%A9ridien_Beach_Resort_and_Spa_in_Dubai_2.jpg;
Dân làng kiếm sống bằng du lịch
Tiếng nước ngoài
Ăn mặc như ở nhà
Chụp ảnh người dân địa
phương
Các khu du lịch nghỉ dưỡng ven biển
Mở rộng ẩm
thực và văn hóa
quốc tế
Các tác động tiềm năng của du lịch lên nền
kinh tế địa phương tại điểm đến
Nguồn ảnh:
http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Boy_begging_in_Agra.jpg; http://www.flickr.com/photos/jason_weemin/3031278325/; http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_countries_with_KFC_franchises;
http://www.flickr.com/photos/da5ide/795541154/; http://www.flickr.com/photos/davidstanleytravel/8590204805/
Những
hoạt động
sau có thể
trở thành
vấn đề
như thế
nào?
Đưa tiền cho ăn xin Mặc cả nhiều
Các nhà hàng sở hữu nước ngoài rất lớn
Trả mức lương không công bằng cho lao động
địa phương
Các khách sạn sở hữu nước
ngoài rât lớn
Điển hình tốt trong phát triển bộ nguyên tắc
ứng xử du lịch hiệu quả
Tính bền vững. Các tiêu chí có xem
xét đến môi trường, kinh tế hay con
người?
Tính công bằng. Các tiêu chí có phản
ánh lợi ích của tất cả mọi người?
Hiệu quả và năng suất. Các tiêu chí
có thực tế và theo điển hình tốt trong
quản lý bền vững?
Tính liên quan. Các tiêu chí có liên hệ
trực tiếp với các mục tiêu bền vững của
chính điểm đến không?
Chính thức hóa các vai trò và trách nhiệm của
các bên liên quan tại các điểm đến du lịch
Nguyên tắc
ứng xử tại điểm
đến
Các thỏa thuận
hợp tác/ đối tác
A. Trách nhiệm của
cộng đồng chủ
B. Trách nhiệm của
các tổ chức du lịch
Chính thức hóa
THỎA THUẬN KHÔNG
CHÍNH THỨC
THỎA THUẬN CHÍNH
THỨC
Trách nhiệm của các doanh nghiệp và cộng đồng
địa phương tại điểm đến du lịch địa phương
LÀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
CHÚNG TÔI ĐỒNG Ý SẼ:
• Cung cấp các sản phẩm và trải nghiệm
chất lượng cho du khách
• Cung cấp môi trường tham quan an toàn
và an ninh cho du khách
• Hiếu khách và chào đón khách du lịch
• Bảo vệ văn hóa và truyền thống địa
phương
• Nâng cao nhận thức của địa phương về
tầm quan trọng của việc cân bằng bảo
tồn và phát triển kinh tế
• … còn những điểm nào khác?
LÀ TỔ CHỨC DU LỊCH CHÚNG TÔI ĐỒNG Ý SẼ:
• Tuyển dụng nhân viên và hướng dẫn địa phương
• Làm việc với các doanh nghiệp nhỏ địa phương sở hữu
• Không khuyến khích khách cho tiền người ăn xin
• Không khuyến khích khách xả rác
• Không khuyến khích khách phá hoại môi trường tự nhiên
• Không khuyến khích khách mua các loài động vật đang được bảo
tồn
• Hỗ trợ các dự án xã hội và môi trường địa phương
• Tôn trọng pháp luật, nguyên tắc và quy tắc địa phương ảnh hưởng
đến hoạt động doanh nghiệp
• Giải thích môi trường và văn hóa theo cách chính xác và toàn vẹn/
nguyên bản
• …còn những điểm nào khác?
Trách nhiệm của du khách tại các điểm đến
du lịch địa phương
Là một du khách, tôi đồng ý sẽ:
Hỗ trợ nền kinh tế địa phương bằng cách…
• Sử dụng dịch vụ từ các nhà điều hành được chứng nhận
• Mua các đồ lưu niệm sản xuất tại địa phương
• Ăn tại các nhà hàng địa phương
• Ở tại các nơi nghỉ do người địa phương sở hữu
• Mua các sản phẩm thương mại công bằng
• Ủng hộ các tổ chức du lịch có trách nhiệm
Hỗ trợ môi trường địa phương bằng cách…
• Không xả rác bừa bãi
• Tránh xả rác nhiều
• Giữ gìn tự nhiên như vốn có
• Không gây ảnh hưởng tới cuộc sống hoang dã
• Dập thuốc lá đúng cách
• Giảm hiệu ứng nhà kính
• Tiết kiệm năng lượng
• Không mua hay ăn các loài có nguy cơ tuyệt chủng
Hỗ trợ người dân địa phương bằng
cách…
• Tôn trọng cộng đồng địa phương bạn
tham quan
• Đóng góp từ thiện thông qua các cơ sở
có uy tín
• Không đưa tiền cho trẻ em và người
ăn xin
• Tôn trọng sự khác biệt về văn hóa
• Không ủng hộ mua bán chất kích thích
và mại dâm
• Sử dụng dịch vụ các công ty lữ hành
có trách nhiệm
• Sử dụng cơ sở điều hành có chính
sách du lịch có trách nhiệm
Truyền đạt bộ nguyên tắc ứng xử
với du khách
TRƯỚC KHI ĐẶT CHỖ
• Người dân, văn hóa và
môi trường tại điểm đến
• Website, truyền thông xã
hội, các tài liệu giới
thiệu…
TRONG KHI THAM
QUAN
• Lúc gặp mặt chào hỏi
• Thông tin cụ thể về con
người, văn hóa và môi
trường tại điểm đến
• Biến báo ở những chỗ quan
trọng dễ nhìn
• Hướng dẫn địa phương
củng cố lại các điểm quan
trọng
GIỮA LÚC ĐẶT
CHỖ VÀ KHI ĐẾN
NƠI
• Chuẩn bị thế nào
• Bộ hướng dẫn trước khi đi
CHỦ ĐỀ 3. THÚC ĐẨY DU LỊCH BỀN
VỮNG TẠI ĐIỂM ĐẾN
BÀI 7. HỖ TRỢ CÁC ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH
Nguồn ảnh:
http://vi.wikipedia.org/wiki/Cao_B%E1%BA%B1ng
Tại sao khối tư nhân trong du lịch phải có
trách nhiệm thúc đẩy du lịch có trách nhiệm
• Khối tư nhân ngành du lịch là trọng tâm
trong hệ thống du lịch, giúp họ có khả năng
và gây ảnh hưởng đến phát triển du lịch
• Các doanh nghiệp du lịch hợp tác xã liên
kết chặt chẽ với bản chất và các tác động
của du lịch lên điểm đến
• Liên kết và đối tác với các cơ quan du lịch,
các doanh nghiệp khác, và cộng đồng địa
phương là các lĩnh vực trọng yếu mà khối
tư nhân có thể gây ảnh hưởng đến tính bền
vững
Nguồn ảnh:
http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Vietjet_Air_VN-A686_Pepsi_livery_(11100523213).jpg
http://en.wikipedia.org/wiki/C%C6%A1m_t%E1%BA%A5m
http://en.wikipedia.org/wiki/Rex_Hotel
Quyền hạn và tầm ảnh hưởng của
khối tư nhân trong du lịch
DOANH
NGHIỆP
DU LỊCH
(Khách sạn,
điều hành
tour, nhà
hàng, thắng
cảnh, vv.)
DOANH NGHIỆP
CỘNG ĐỒNG
CHÍNH PHỦ
DU KHÁCH
NHÂN TỐ NHÀ
CUNG CẤP
Cung cấp việc
làm trong tổ chức
của họ
Cung cấp doanh
thu thông qua việc
chi trả thuế và phí
làm du lịch
Cung cấp các sản
phẩm và dịch vụ du
lịch (thực hiện “trải
nghiệm du lịch”)
Mua các thành phần
sản phẩm và dịch vụ
để tạo nên sản phẩm
du lịch
Thúc đẩy và/hoặc cung
cấp cơ hội thương mại
buôn bán với các doanh
nghiệp địa phương
ảnh hưởng Ảnh hưởng
ảnhhưởng
Vai trò và lợi ích của việc liên kết với các cơ
quan quản lý điểm đến du lịch
Hỗ trợ việc phát triển
điểm đến. Cải thiện
chất lượng và phạm vi
hoạt động của các dịch
vụ du lịch và tạo ra các
lợi ích cho người dân
địa phương
Khuyến khích sự
tham gia vào hoạt
động bền vững.
Cung cấp cơ hội
được tham gia vào
việc nêu lên những
vấn đề bền vững
rộng lớn hơn
Mở rộng cửa.
Xây dựng lòng tin
giữa các doanh
nghiệp và các cá
nhân tại điểm đến
3 cách để khối tư nhân có thể gây ảnh hưởng
đến hoạt động du lịch bền vững tại điểm đến
1. Liên kết với
các cơ quan
quản lý du lịch
2. Làm việc với
các tổ chức có
cùng ý tưởng
3. Nâng cao
nhận thức trong
cộng đồng địa
phương
1. Khối tư nhân liên kết với các cơ quan
công quyền quản lý du lịch tại điểm đến
A. Tham gia vào
các hội nghị,
cuộc họp và diễn
đàn do khối nhà
nước tổ chức
C. Tham gia vào
các bản điều tra,
khảo sát và
nghiên cứu của
khối nhà nước
B. Tham gia vào
các quá trình lập
chính sách và quy
hoạch điểm đến
D. Tham gia hợp
tác công - tư
Nguồn ảnh:
http://en.wikipedia.org/wiki/Handshake
http://rmbr.nus.edu.sg/news/index.php?phrase=heok%20hui&start=10&category=
http://www.flickr.com/photos/mhcseattle/1111568504/
http://www.flickr.com/photos/ilri/7549725204/
A. Tham gia các hội nghị, hội thảo, diễn đàn
trong ngành du lịch
Có nghĩa gì
• Chính phủ thường tổ chức một loạt các hội nghị, hội
thảo và họp bàn hàng năm phổ biến và thảo luận các
vấn đề phát triển du lịch
Làm thế nào
để tham gia
• Là một thành viên quan trọng, khối tư nhân thường
được mời tham gia như đại biểu và thường phát biểu
nhằm cung cấp các ý kiến và lời khuyên của họ về
phát triển
Các lợi ích
bền vững là
gì?
• Những hội nghị như Hội Nghị Du lịch Có Trách
nhiệm Viêt Nam được tổ chức hàng năm, các hội nghị
về các khu bảo tồn, hay hội nghị về di sản văn hóa tạo
cơ hội rất tốt cho khối tư nhân được biết đến các phát
triển trong hoạt động bền vững và đưa ra những
khuyến nghị cho các hoạt động phát triển có tính nhạy
cảm
B. Tham gia quá trình lập chính sách và quy
hoạch điểm đến
Nghĩa là gì?
• Các chính sách và quy hoạch du lịch hình
thành một cách chiến lược sự phát triển của
du lịch tại một điểm đến, bao gồm cả phát
triển bền vững
Làm thế nào
để tham gia
• Khối tư nhân thường tham gia đóng góp lời
khuyên và hỗ trợ thông qua các buổi thảo
luận và đóng góp ý kiến trên giấy tờ
Các lợi ích
bền vũng là
những gì?
• Tham gia sẽ giúp bảo vệ được nhu cầu của
ngành và cung cấp cơ hội để được tham gia
vào các vấn đề bền vững nằm ngoài phạm
vi ảnh hưởng thông thường của mình
Khối tư nhân
Ví dụ cấu trúc quy hoạch du lịch điển hình
CẤP QUỐC GIA CÁC NGÀNH CÓ LIÊN
QUAN
NGÀNH DU LỊCH CẤP TỈNH
• Chiến lược đầu tư du
lịch quốc gia
• Kế hoạch ứng phó các
vấn đề du lịch quốc gia
• Chương trình khung
thích ứng với biến đổi
khí hậu
• Chiến lược quy hoạch
• Quy hoạch cơ sở hạ tầng địa
phương
• Quy hoạch vận chuyển địa
phương
• Chương trình khung quy
hoạch sử dụng đất
• Chiến lược đa dạng sinh học
• Quy hoạch quản lý nguồn tài
nguyên thiên nhiên
• Quy hoạch rừng, thủy hải sản
• Chiến lược xuất
khẩu du lịch tỉnh
• Chiến lược lực
lượng lao động
ngành du lịch
• Quy hoạch du lịch
theo vùng
• Kế hoạch kinh
doanh của từng
doanh nghiệp điều
hành cá lẻ
• Quy hoạch các công ty du
lịch
• Kế hoạch marketing du
lịch
• Quy hoạch du lịch bền
vững
• Chương trình khung phát
triển du lịch
• Chiến lược các sự kiện lớn
Tham gia ảnh hưởng
C. Tham gia vào các khảo sát và nghiên cứu
ngành du lịch
Có ý nghĩa
gì?
• Chính phủ thường nhờ các viện nghiên cứu du lịch
giúp trả lời các câu hỏi về chính sách và quy hoạch
xung quanh vấn đề phát triển chiến lược trong du
lịch
Làm thế nào
để tham gia?
• Là thành viên quan trọng trong hệ thống du lịch,
khối tư nhân thường tham gia vào các buổi khảo
sát, làm việc nhóm, phỏng vấn và các loại hình
nghiên cứu khác để cung cấp thông tin cho việc ra
quyết định
Các lợi ích
bền vững là
gì?
• Việc tham gia sẽ cung cấp cơ hội cho khối tư nhân
có thể đưa ra ý kiến phản hồi về những vấn đề cụ
thể có thể ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển bền
vững trong du lịch
D. Tham gia hợp tác công-tư trong du lịch
Có ý nghĩa
gì?
• Phương thức tổ chức trong đó một doanh nghiệp khối tư
nhân thực hiện các chức năng của một cơ quan, và/hoặc
sử dụng tài sản của nhà nước để thực hiện mục đích
thương mại của mình. Trong du lịch hình thức này liên
quan tới phát triển sản phẩm hay các dự án về cơ sở hạ
tầng.
Làm thế nào
để tham gia?
• Các tổ chức trong khối tư nhân thường xuyên được chính
phủ kêu gọi hỗ trợ về tài chính, thiết kế và xây dựng các
trang thiết bị trong du lịch, và thường cũng quản lý công
tác tổ chức và duy trì.
Các lợi ích
bền vững là
gì?
• Chính phủ thường xuyên kêu gọi khối tư nhân đầu tư
phát triển sản phẩm tại các khu bảo tồn và các vùng do
hạn chế các nguồn lực để phát triển. Điều này tạo cho
khối tư nhân các cơ hội lớn để thúc đẩy phát triển còn
nhạy cảm tại những điểm đến văn hóa và sinh thái
2. Làm việc với các tổ chức có cùng suy nghĩ
Khối tư nhân du lịch có thể gây ảnh hưởng gián tiếp đến
phát triển và bền vững của điểm đến bằng cách
Làm việc với doanh
nghiệp
• Tham gia môt hội hay nhóm du
lịch và thuyết phục cả bên trong
lẫn bê nngoài về phát triển bền
vững hơn
Làm việc với các tổ chức PCP
• Phối hợp với các tổ chức PCP tham
gia vào các dự án du lịch bền vững để
có được những biến chuyển tích cực
Câu lạc bộ Lữ hành có Trách nhiệm tại
Việt Nam (RTC)
• Hội không chính thức giữa các
đại lý lữ hành, tổ chức PCP và
cá nhân
• Tình nguyện xây dựng, thực
hành và phát triển lữ hành có
trách nhiệm
• Ưu tiên:
– Đào tạo du lịch có trách nhiệm
– Thực hiện các hoạt động bảo tồn
– Thực hiện các dự án phát triển
cộng đồng
Các hoạt động của RTC 2013-14
Hội thảo “Kỹ năng Bán hàng cho Lữ
hành và Du lịch”
Tham quan: Đạp xe quanh Sông Hồng
Tham gia vào Hội Chợ Lữ hành Quốc tế
tại Vieetn Nam
Tham quan: Đạp xe tới Đông Ngạc
Dự án Hướng dẫn viên có Trách nhiệm
Làm xanh Đảo Cô Tô
Hội thảo các tác động của du lịch lên môi
trường tới phát triển lữ hành có trách
nhiệm
Đi bộ Xanh ở Hà Nội
Dự án Chống Đói nghèo ở Quản Bạ,
tỉnh Hà Giang, Việt Nam
Vị trí Huyện Quản Bạ, Hà Giang, Việt Nam
Thời gian 48 tháng
Vốn Caritas Luxembourg, Caritas Switzerland và Misereor
Mục tiêu Mục đích chung: xóa đói giảm nghèo tại các cộng đồng địa phương thông qua thiết lập một
hoạt động tạo thu nhập cho người dân và do người dân tự làm dựa vào các nguồn tài
nguyên tự nhiên văn hóa độc đáo sẵn có, quản lý bền vững và gìn giữ bản sắc văn hóa của
người dân.
Mục tiêu cụ thể:
 Đến năm 2013, mỗi xã có 2-3 làng có thu nhập từ hoạt động du lịch chống đói nghèo
(dịch vụ lưu trú tại nhà dân, các dịch vụ, các sản phẩm địa phương, các loại phí, và các
hoạt động khác);
 Trung bình mỗi làng nhận khoảng 150-200 khách du lịch mỗi năm (tối đa 720 khách
mỗi năm) cho 1 đêm vào năm 2013;
 Ít nhất 40 hộ (5 hộ mỗi làng) có việc làm và thu nhập thường xuyên từ các hoạt động
chống đói nghèo và 10% thuộc về các hộ nghèo nhất;
 Các làng và các công ty du lich (tổng cộng 8-10) hợp tác với nhau dựa trên bản hợp
đồng về giảm đói nghèo (2010).
3. Hỗ trợ nâng cao nhận thức của cộng đồng địa
phương về tầm quan trọng của du lịch bền vững
NÂNG CAO
NHẬN THỨC
VỀ DU LỊCH
CÓ TRÁCH
NHIỆM
Trường học,
đại học và
cao đẳng
Hội thảo và
hội nghị
Khuyến học
và đóng góp
• Cơ hội nói chuyện
• Trong nội dung khóa học
• Là người trình bày
• Là đại biểu
• Các nguồn khuyến học bền vững
• Các nguồn đóng góp bền vững
CHỦ ĐỀ 4. HỖ TRỢ VỐN CHO CÁC
ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH BỀN VỮNG
BÀI 7. HỖ TRỢ CÁC ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH
Nguồn ảnh:
http://dmcgroup.vn/tin-tuc/tai-nguyen--moi-truong/op=detail&maa=Khoi-dong-Doi-tac-toan-cau-chong-bien-doi-khi-
hau?PHPSESSID=ab4de0d8b79e146c57a8841865d47478
Nghĩa vụ tài chính của khối tư nhân
để trợ giúp
4. Bởi vì khối tư nhân
hưởng lợi từ việc sử
dụng các nguồn tài
nguyên họ mong muốn
có thể hưởng lợi lâu dài
5. Khối tư nhân có các
nguồn lực và mối liên
hệ sẵn có có thể sử
dụng để thúc đẩy
quảng bá các điểm đến
du lịch bền vững, các
hoạt động và điều
hành
1. Khối tư nhân phụ thuộc vào
các nguồn tài nguyên văn hóa
và tự nhiên tại điểm đến nhằm
tạo ra các sản phẩm và trải
nghiệm du lịch
2. Các tài nguyên
thường miễn phí
hoặc có giá thấp
nhưng việc sử dụng
sẽ tạo ra các tác
động 3. Tuy nhiên việc cấp
vốn cho bảo tồn và bảo
vệ thường ít hơn so với
nhu cầu rất nhiều
Khối tư nhân có thể hỗ trợ vốn cho các điểm
đến du lịch bền vững như thế nào?
1.Đưa doanh
nghiệp đến các
điểm di sản
2. Hỗ trợ với việc
lập kế hoạch kinh
doanh và đề xuất
về vốn
3. Đối tác, tài trợ
và kêu gọi vốn
4. Thúc đẩy và có
được hỗ trợ từ
khách hàng
5. Khuyến khích
đóng góp từ thiện
Nguồn ảnh:
http://www.flickr.com/photos/wonderlane/4284011682/
http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Internet1.jpg
http://en.wikipedia.org/wiki/Oxfam
http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Looseleaf.jpg
http://en.wikipedia.org/wiki/Nature
1. Đưa doanh nghiệp đến các điểm di sản
• Ở Việt Nam, phân tích thị trường làm
nổi bật tầm quan trọng của tự nhiên và
văn hóa như các yếu tố chủ chốt thúc
đẩy đi du lịch
• Xúc tiến các điểm di sản cũng giúp
trân trọng hơn giá trị của tự nhiên và
văn hóa và giúp tạo doanh thu để cấp
vốn cho bảo tồn và quảng bá
• Bằng cách nào?
– Điều hành du lịch: Kết hợp các điểm di sản văn
hóa và tự nhiên vào các gói du lịch khác nhau
– Khách sạn, nhà hàng, vv. Gợi ý khách đến thăm
các điểm di sản nếu khách hỏi
CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ
ĐIỂM HẤP DẪN CỦA CÁC
ĐIỂM DI SẢN
• Đi bộ
• Đi xem đạp
• Quan sát đời sống hoang
dã
• Đi thuyền
• Trải nghiệm lưu trú nhà
dân
• Thủ công và nghệ thuật
truyền thống
• Thăm các di sản lịch sử
• Xem biểu diễn văn hóa
• Chiêm ngưỡng kiến trúc
• Quan sát các truyền thống
tôn giáo
Các vấn đề bền vững cần xem xét khi lựa chọn
một điểm đến di sản văn hóa hay tự nhiên
 Quản lý năng lực các nhà quản lý tại điểm
 Mức độ tác động sẵn có của du khách
 Khả năng ký hợp đồng với nhà cung cấp dịch
vụ sở hữu ở địa phương
 Chỉ định trạng thái bảo vệ chính thức
 Các vấn đề môi trường và xã hội nổi trội
 Cơ sở hạ tầng đầy đủ để hỗ trợ du lịch và kế
hoạch nâng cấp
 Thực hiện các kế hoạch bảo vệ và bảo tồn
 Nhận thức xã hội về di sản tự nhiên và văn hóa
trong cộng đồng địa phương
Bản danh sách điểm di sản bền vững
2. Hỗ trợ các tổ chức địa phương chuẩn bị các
kế hoạch kinh doanh và đề xuất về vốn
Cái gì?
• Các tổ chức địa phương thực hiện phát
triển bền vững thường thiếu các kiến
thức và kỹ năng để phát triển tổ chức
một cách chiến lược
• Hai hoạt động chính có thể củng cố các
cơ quan trở nên bền vững hơn về mặt
kinh tế là lập kế hoạch kinh doanh và
tạo vốn chiến lược
Tại sao?
• Nhằm hỗ trợ các tổ chức đang xây dựng
một điểm đến tốt đẹp hơn và tươi vui
hơn về môi trường, xã hội và kinh tế, và
hấp dẫn hơn đối với du khách đến thăm
Làm thế nào?
1. Hỗ trợ các tổ
chức làm tốt để
chuẩn bị các bản
kế hoạch kinh
doanh đơn giản
2. Hỗ trợ các tổ
chức xã hội và
môi trường phát
hiện các cơ hội
thu hút vốn và
phát triển các đề
xuất tạo vốn
Hàng trăm các tổ chức PCP đang hoạt động ở
Việt Nam – hãy tận dụng họ!
A
ActionAid
Adventist
Development and
Relief Agency Vietnam
Agricultural
Development
Denmark Asia
Agronomes et
Vétérinaires sans
frontières
Aid to Southeast Asia
Aida Association
Alcoholics Anonymous
Allianz-Mission
American Red Cross
ANESVAD Foundation
(Acción Sanitaria y
Desarollo Social)
The Asia Foundation
Asia Injury Prevention
Foundation
Assemblies of God
Association L'APPEL -
help for children
victims of conflicts
Atlantic
Philanthropies
Australian Foundation
for the Peoples of Asia
and the Pacific
Australian People for
Health, Education and
Development Abroad
Australian Volunteers
International
Asia Urbs Program,
funded by European
Commission
B
Blessed Damien
Society
Blue Dragon Children's
Foundation
Bright Future Group
for People with
Disabilities
Bread for the World
Bremen Overseas
Research and
Development
Association
Bridge Asia Japan
C
CAMA Services of
Christian and
Missionary Alliance
Canadian Alliance for
Development
Initiatives and Projects
(CADIP)
Canadian Centre for
International Studies
and Cooperation /
Centre Canadien
d'Etude et de
Cooperation
Internationale
CARE International in
Vietnam
Catholic Relief Services
Vietnam
Cardiac Risk in the
Young
Care2Share
Caritas International
Switzerland
Christian Blind Mission
International /
Christoffel
Blindenmission
Christian Children's
Fund
Christian Freedom
International
CHF Partners in Rural
Development
ChildFund in Vietnam
Children's Hope In
Action CHIA
Children of Peace
International
Children of Vietnam
Christina Noble
Children's Foundation
Church World Service
Churches of Christ
Overseas Aid
Clear Path
International
Compassion
International (Taiwan)
Codespa Foundation
Cooperazione e
Sviluppo
Council on
International
Educational Exchange
Counterpart
International
D
Danish Red Cross
Dansk Vietnamesisk
Forening / Danish
Vietnamese
Association
Daughters of Charity
of Saint Vincent de
Paul
Development
Workshop
Dillon International
Donation Pixel
E
East Meets West
Foundation
Eau Agriculture et
Sante en Milieu
Tropical / Water
Agriculture and Health
in Tropical Area
Enfants &
Developpement
English Language
Institute
F
Family Health
International
NGO Fontana
Ford Foundation
Foundation for
International
Development/Relief
The Fred Hollows
Foundation
Friedrich Ebert
Stiftung
Fund for
Reconciliation and
Development (FRD)
Friends of Hue
Foundation
Friends of Vietnam
Heritage
Friends of Vinh Son
Montagnard
Orphanage (VSO)
Friendship Bridge
G
Gentle Fund
Organization
Global Village
Foundation (GVF)
Global Civic Sharing
Groupe de Recherches
et d'Echanges
Technologiques
H
Habitat for Humanity
International in
Vietnam
Handicap
International
Handicap
International Belgium
Hands of Hope
Hans Messer
Foundation
HealthRight
International
Heifer International
(HPI)
Helen Keller
International
Helvetas
Holt International
Children's Services
Hope for Tomorrow
Hue help
I
International Children
Assistance Network
(ICAN)
Institute of
International
Education
International
Development
Enterprises
International
Marinelife Alliance
(IMA)
International Planned
Parenthood
Federation, East and
South East Asia &
Oceania Region
International
Trachoma Initiative
Italian Centre for Aid
to Children/Centro
Italiano Aiuti
all'Infanzia
J, K, L
Japan International
Volunteer Center
Japanese Association
of Supporting
Streetchildren
Just a Drop
Komitee Twee of the
Netherlands
Konrad Adenauer
Foundation
KOTO
Landmine Survivors
Network
Lifestart Foundation
Lutheran Church -
Missouri Synod World
Mission
Lepra Stichting,
Netherlands Leprosy
Relief
Living Values
Education Program
M
Malteser International
Marie Stopes
International Vietnam
Maryknoll
Medecins du Monde
France
Medecins du Monde
Canada
Mennonite Central
Committee
Mines Advisory Group
N, O
Nordic Assistance to
Vietnam
Norwegian Mission
Alliance
Norwegian Red Cross
Operation Smile
ORBIS International
Oxfam Great Britain
Oxfam Hong Kong
Oxfam Quebec
Oxfam Solidarity
Belgium
P
Palliative Care
Volunteers
International
PATH Canada
PATH USA
Pathfinder
International
Pearl S. Buck
International, Inc.
People Resources and
Conservation
Foundation
Plan International
Population Council
Population Services
International
Project Vietnam
Q, R
Quaker Service
American Friends
Service Committee
Red Cross of Viet Nam
S
Samaritan's Purse
International Relief
Saigon Children's
Charity
Save the children
Save the Children
Australia, United
Kingdom, Japan,
Sweden, USA
Save the Children
Fund
Singapore
International
Foundation
Sisters of Adoration,
Slaves of the Blessed
Sacrament and of
Charity
Social Assistance
Program For Vietnam
(SAP-VN)
SOS Children's Villages
Vietnam
T, U
Terre des hommes
Foundation - Lausanne
The Alliance for Safe
Children (TASC)
The Global Fund to
Fight AIDS,
Tuberculosis and
Malaria
The Library Project
The World
Conservation Union
TRAFFIC International
in Indochina
Tropenbos
International –
Vietnam
UNICEF
United Nations
Volunteers
V
Viet Blind Children
Foundation
Vietnam Assistance for
the Handicapped
Vietnam Children's
Fund
Vietnam Plus and
Mekong Plus
Vietnam Veterans
Memorial Fund
Vietnam Veterans of
America Foundation
Voluntary Service
Overseas
Volunteer Service
Abroad New Zealand
VIA (Volunteers In
Asia)
Vietnam Assistance for
the Handicapped
(VNAH)
Vietnam Friendship
Village Project
VNhelp
4T - Vietnam Youth
Education Support
Center
Vietnam Health
Improvement Project
W, X, Y, Z
World Concern
Vietnam
World Medical Relief
World Population
Foundation
World Vision
International
World Wide Fund for
Nature
Young Lives Vietnam
Youth with a Mission -
Mercy, Relief and
Development Asia
Các bản kế hoạch kinh doanh giúp cho
bền vững tài chính như thế nào
KẾ
HOẠCH
KINH
DOANH
Tìm được thị
trường và cơ hội
thị trường
Lập ưu tiên các
nguồn vốn và các
quyết định vay Thiết lập chiến
lược phát triển sản
phẩm, định giá và
quảng bá & các cơ
hôi tạo vốn
Giúp đỡ các bên
liên quan bao gồm
cả nhà cấp vốn
cảm thấy an toàn
khi tham gia
3. Làm đối tác, tài trợ, thu hút vốn để hỗ trợ
các mục đích xã hội và môi trường
Nguồn ảnh:
http://www.itu.int/osg/csd/cybersecurity/gca/cop/together.html
• Hỗ trợ trực tiếp các hoạt động bền
vững tại điểm đến bằng cách:
– Giúp tạo vốn cho các tổ chức PCP hoặc
các hoạt động phát triển cộng đồng
– Đóng góp các trang thiết bị không còn
dùng tới cho các tổ chức đang cần
– Tài trợ cho các đợt thực tập
– Tặng quà là các sản phẩm hay dịch vụ
công ty cung cấp tại các sự kiện tạo
quỹ
– Cho phép nhân viên nghỉ phép để tham
gia vào các hoạt động tình nguyện
4. Thúc đẩy và thu hút được ủng hộ của
khách hàng về các hoạt động bền vững
• Du khách thường biết đến các vấn
đề bền vững sau khi họ đã tới điểm
đến
• Cung cấp cơ hội để họ hỗ trợ các
hoạt động bền vững tại các điểm
có thể sẽ chạm tới lòng trắc ẩn của
họ.
• Các doanh nghiêp có thể liên kết
với các điểm di sản có sự hỗ trợ
của khách tham quan
• Một số hình thức thông thường
cho du khách hỗ trợ phát triển bền
vững bao gồm đóng góp từ thiện,
tình nguyện và vận động đóng góp
Tài liệu in: Bao gồm các thông tin về cách ủng hộ
bảo tồn và phát triển xã hội trong tờ rơi của công ty,
quyển giới thiệu và trưng bày tại các nơi công cộng
Giao tiếp kỹ thuật số: Đưa lên website thông tin về
các vấn đề bèn vững, các hoạt động hỗ trợ và cách
thức tham gia. Đưa vào hình thức đóng điện tử. Chơi
một video trên đường tới điểm di sản
Khuyến nghị cá nhân: Thông báo với hướng dẫn viên
và nhân viên dịch vụ về cách du khách có thể ủng hộ
việc bảo tồn di sản và nhờ họ nói lại thông tin này cho
khách
Ví dụ quảng bá các hoạt động bền vững một
cách hiệu quả: Joma Café, Hanoi
Tấm áp
phích lớn
trên tường
trưng bày
sau bàn tiếp
đón cho tất
cả nhân
viên và
khách hàng
cùng thấy
Ví dụ quảng bá các hoạt động bền vững một
cách hiệu quả: Joma Café, Hanoi
Tranh ảnh và
tác phẩm
nghệ thuật
bày bán để hỗ
trợ nghệ nhân
địa phương
Sách quảng
cáo về các
hoạt động
phát triển bền
vưng của
công ty
Trưng bày
trên màn hình
vi tính cho
khách hàng
biết về hóa
đơn và thông
báo cho họ về
các hoạt động
bền vững của
công ty
5. Khuyến khích khách hàng ủng hộ các
hoạt động phát triển bền vững
• Khuyến khích đóng góp nghĩa là cung cấp cho khách các cách
để tạo quỹ trực tiếp cho các hoạt động bền vững
• Ba yêu cầu chủ yếu:
1. Khách hàng dễ dàng biết các vấn đề bền vững cụ thể, các hoạt động hay tổ chức
(ai, cái gì, tại sao, thế nào)
2. Có thể trả lời các câu hỏi
3. Cung cấp các cách rõ ràng để có thể ủng hộ
• Bằng cách nào?
– Đặt một “hộp đóng góp”
– Bổ sung một mức phí nhất định vào giá ngày nghỉ
– Bổ sung phí hay mức đóng góp vào hóa đơn khách
– Gửi một phần (%) lợi nhuận cho từ thiện
Nguồn ảnh:
http://www.freefoto.com/preview/04-28-50/US-Dollar-Bills
Thông lệ tốt việc thúc đẩy đóng góp
tình nguyện
có
trọng tâm
Nguồn ảnh:
http://www.flickr.com/photos/68751915@N05/6736142729/; http://commons.wikimedia.org/wiki/File:South_Korea_road_sign_103.svg; http://en.wikipedia.org/wiki/Mission_blue_butterfly_habitat_conservation;
http://www.flickr.com/photos/jeffmcneill/2948062648/; http://pixabay.com/en/darts-dart-game-bull-s-eye-target-155726/; http://pixabay.com/en/talk-face-person-shouting-157724/
Tạo lòng tin
Giải thích cách
quỹ sẽ được sử
dụng
Kể các câu chuyện
tạo cảm hứng
Cung cấp nhiều
lựa chọn
52
Xin trân trọng cảm ơn!
Thank you!

More Related Content

What's hot

Bài 10: Kinh doanh dịch vụ lưu trú có trách nhiệm: Quản lý năng lượng, nước v...
Bài 10: Kinh doanh dịch vụ lưu trú có trách nhiệm: Quản lý năng lượng, nước v...Bài 10: Kinh doanh dịch vụ lưu trú có trách nhiệm: Quản lý năng lượng, nước v...
Bài 10: Kinh doanh dịch vụ lưu trú có trách nhiệm: Quản lý năng lượng, nước v...duanesrt
 
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vữngBài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vữngduanesrt
 
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt NamBài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Namduanesrt
 
GIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURIST
GIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURISTGIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURIST
GIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURISTSnownflake
 
Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm
Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệmBài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm
Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệmduanesrt
 
TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH
TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCHTỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH
TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCHChau Duong
 
Giới thiệu Dự án EU và Du lịch có trách nhiệm
Giới thiệu Dự án EU và Du lịch có trách nhiệmGiới thiệu Dự án EU và Du lịch có trách nhiệm
Giới thiệu Dự án EU và Du lịch có trách nhiệmduanesrt
 
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...duanesrt
 
Tieuluan_ QTCL
Tieuluan_ QTCLTieuluan_ QTCL
Tieuluan_ QTCLnbthoai
 
saigontourist
saigontouristsaigontourist
saigontouristHuy Vu
 
Xu hướng du lịch của người nhật bản
Xu hướng du lịch của người nhật bảnXu hướng du lịch của người nhật bản
Xu hướng du lịch của người nhật bảnLacVietTravel
 
Bài 11: Kinh doanh dịch vụ ăn uống có trách nhiệm
Bài 11: Kinh doanh dịch vụ ăn uống có trách nhiệmBài 11: Kinh doanh dịch vụ ăn uống có trách nhiệm
Bài 11: Kinh doanh dịch vụ ăn uống có trách nhiệmduanesrt
 
Tiểu luận quản trị chiến lược của công ty du lịch Viettravel
Tiểu luận quản trị chiến lược của công ty du lịch ViettravelTiểu luận quản trị chiến lược của công ty du lịch Viettravel
Tiểu luận quản trị chiến lược của công ty du lịch ViettravelDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

What's hot (20)

Bài 10: Kinh doanh dịch vụ lưu trú có trách nhiệm: Quản lý năng lượng, nước v...
Bài 10: Kinh doanh dịch vụ lưu trú có trách nhiệm: Quản lý năng lượng, nước v...Bài 10: Kinh doanh dịch vụ lưu trú có trách nhiệm: Quản lý năng lượng, nước v...
Bài 10: Kinh doanh dịch vụ lưu trú có trách nhiệm: Quản lý năng lượng, nước v...
 
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vữngBài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
 
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt NamBài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
 
GIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURIST
GIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURISTGIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURIST
GIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURIST
 
Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm
Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệmBài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm
Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm
 
TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH
TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCHTỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH
TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH
 
Giới thiệu Dự án EU và Du lịch có trách nhiệm
Giới thiệu Dự án EU và Du lịch có trách nhiệmGiới thiệu Dự án EU và Du lịch có trách nhiệm
Giới thiệu Dự án EU và Du lịch có trách nhiệm
 
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...
 
Tieuluan_ QTCL
Tieuluan_ QTCLTieuluan_ QTCL
Tieuluan_ QTCL
 
saigontourist
saigontouristsaigontourist
saigontourist
 
Báo cáo thực tập tại công ty du lịch viettravel, 9đ
Báo cáo thực tập tại công ty du lịch viettravel, 9đBáo cáo thực tập tại công ty du lịch viettravel, 9đ
Báo cáo thực tập tại công ty du lịch viettravel, 9đ
 
Báo cáo thực tập, kiến tập tại công ty du lịch, lữ hành, Nhật ký thực tập, HAY
Báo cáo thực tập, kiến tập tại công ty du lịch, lữ hành, Nhật ký thực tập, HAYBáo cáo thực tập, kiến tập tại công ty du lịch, lữ hành, Nhật ký thực tập, HAY
Báo cáo thực tập, kiến tập tại công ty du lịch, lữ hành, Nhật ký thực tập, HAY
 
Hanoitourist introduction
Hanoitourist introductionHanoitourist introduction
Hanoitourist introduction
 
Luận án: Hành vi tiêu dùng của khách du lịch trong nước, HAY
Luận án: Hành vi tiêu dùng của khách du lịch trong nước, HAYLuận án: Hành vi tiêu dùng của khách du lịch trong nước, HAY
Luận án: Hành vi tiêu dùng của khách du lịch trong nước, HAY
 
Một số giải pháp marketing du lịch lữ hành tại công ty Saigontourist!
Một số giải pháp marketing du lịch lữ hành tại công ty Saigontourist!Một số giải pháp marketing du lịch lữ hành tại công ty Saigontourist!
Một số giải pháp marketing du lịch lữ hành tại công ty Saigontourist!
 
Xu hướng du lịch của người nhật bản
Xu hướng du lịch của người nhật bảnXu hướng du lịch của người nhật bản
Xu hướng du lịch của người nhật bản
 
Bài 11: Kinh doanh dịch vụ ăn uống có trách nhiệm
Bài 11: Kinh doanh dịch vụ ăn uống có trách nhiệmBài 11: Kinh doanh dịch vụ ăn uống có trách nhiệm
Bài 11: Kinh doanh dịch vụ ăn uống có trách nhiệm
 
Luận văn: Phát triển du lịch biển, đảo tại tỉnh Kiên Giang, HAY, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch biển, đảo tại tỉnh Kiên Giang, HAY, 9đLuận văn: Phát triển du lịch biển, đảo tại tỉnh Kiên Giang, HAY, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch biển, đảo tại tỉnh Kiên Giang, HAY, 9đ
 
Luận văn: Phát triển du lịch Nha Trang theo hướng bền vững, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch Nha Trang theo hướng bền vững, 9đLuận văn: Phát triển du lịch Nha Trang theo hướng bền vững, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch Nha Trang theo hướng bền vững, 9đ
 
Tiểu luận quản trị chiến lược của công ty du lịch Viettravel
Tiểu luận quản trị chiến lược của công ty du lịch ViettravelTiểu luận quản trị chiến lược của công ty du lịch Viettravel
Tiểu luận quản trị chiến lược của công ty du lịch Viettravel
 

Viewers also liked

Tìm hiểu về hệ thống quản lý điểm đến
Tìm hiểu về hệ thống quản lý điểm đếnTìm hiểu về hệ thống quản lý điểm đến
Tìm hiểu về hệ thống quản lý điểm đếnHoàng Mai
 
Eu-ESRT highlight after six years
Eu-ESRT highlight after six yearsEu-ESRT highlight after six years
Eu-ESRT highlight after six yearsduanesrt
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao va du lịch - Số 1004
Toàn cảnh văn hóa, thể thao va du lịch - Số 1004Toàn cảnh văn hóa, thể thao va du lịch - Số 1004
Toàn cảnh văn hóa, thể thao va du lịch - Số 1004longvanhien
 
Bài giới thiệu a luoi
Bài giới thiệu a luoiBài giới thiệu a luoi
Bài giới thiệu a luoiPhuong Nguyen
 
Bai gioi thieu tour du lịch nam dong
Bai gioi thieu tour du lịch nam dongBai gioi thieu tour du lịch nam dong
Bai gioi thieu tour du lịch nam dongPhuong Nguyen
 
Chính sách Du lịch thúc đẩy cạnh tranh điểm đến
Chính sách Du lịch thúc đẩy cạnh tranh điểm đếnChính sách Du lịch thúc đẩy cạnh tranh điểm đến
Chính sách Du lịch thúc đẩy cạnh tranh điểm đếnduanesrt
 
Những công cụ chính sách và hành động của Du lịch bền vững, có trách nhiệm và...
Những công cụ chính sách và hành động của Du lịch bền vững, có trách nhiệm và...Những công cụ chính sách và hành động của Du lịch bền vững, có trách nhiệm và...
Những công cụ chính sách và hành động của Du lịch bền vững, có trách nhiệm và...duanesrt
 
Giới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệm
Giới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệmGiới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệm
Giới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệmPhuong Nguyen
 
Lớp 9: Bài 3 Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet
Lớp 9: Bài 3 Tổ chức và truy cập thông tin trên InternetLớp 9: Bài 3 Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet
Lớp 9: Bài 3 Tổ chức và truy cập thông tin trên InternetHeo_Con049
 
Phát triển du lịch biển Việt Nam
Phát triển du lịch biển Việt NamPhát triển du lịch biển Việt Nam
Phát triển du lịch biển Việt NamTrangABC
 

Viewers also liked (13)

Tìm hiểu về hệ thống quản lý điểm đến
Tìm hiểu về hệ thống quản lý điểm đếnTìm hiểu về hệ thống quản lý điểm đến
Tìm hiểu về hệ thống quản lý điểm đến
 
Eu-ESRT highlight after six years
Eu-ESRT highlight after six yearsEu-ESRT highlight after six years
Eu-ESRT highlight after six years
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao va du lịch - Số 1004
Toàn cảnh văn hóa, thể thao va du lịch - Số 1004Toàn cảnh văn hóa, thể thao va du lịch - Số 1004
Toàn cảnh văn hóa, thể thao va du lịch - Số 1004
 
Dia li dl
Dia li dlDia li dl
Dia li dl
 
Tìm hiểu về hệ thống quản lý điểm đến
Tìm hiểu về hệ thống quản lý điểm đếnTìm hiểu về hệ thống quản lý điểm đến
Tìm hiểu về hệ thống quản lý điểm đến
 
Big6 example
Big6 exampleBig6 example
Big6 example
 
Bài giới thiệu a luoi
Bài giới thiệu a luoiBài giới thiệu a luoi
Bài giới thiệu a luoi
 
Bai gioi thieu tour du lịch nam dong
Bai gioi thieu tour du lịch nam dongBai gioi thieu tour du lịch nam dong
Bai gioi thieu tour du lịch nam dong
 
Chính sách Du lịch thúc đẩy cạnh tranh điểm đến
Chính sách Du lịch thúc đẩy cạnh tranh điểm đếnChính sách Du lịch thúc đẩy cạnh tranh điểm đến
Chính sách Du lịch thúc đẩy cạnh tranh điểm đến
 
Những công cụ chính sách và hành động của Du lịch bền vững, có trách nhiệm và...
Những công cụ chính sách và hành động của Du lịch bền vững, có trách nhiệm và...Những công cụ chính sách và hành động của Du lịch bền vững, có trách nhiệm và...
Những công cụ chính sách và hành động của Du lịch bền vững, có trách nhiệm và...
 
Giới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệm
Giới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệmGiới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệm
Giới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệm
 
Lớp 9: Bài 3 Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet
Lớp 9: Bài 3 Tổ chức và truy cập thông tin trên InternetLớp 9: Bài 3 Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet
Lớp 9: Bài 3 Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet
 
Phát triển du lịch biển Việt Nam
Phát triển du lịch biển Việt NamPhát triển du lịch biển Việt Nam
Phát triển du lịch biển Việt Nam
 

Similar to Bài 7: Hỗ trợ điểm đến du lịch

1.1 các xu huong phat trien du lich co trach nhiem vn
1.1 các xu huong phat trien du lich co trach nhiem vn1.1 các xu huong phat trien du lich co trach nhiem vn
1.1 các xu huong phat trien du lich co trach nhiem vnduanesrt
 
Đề tài Phát triển du lịch cộng đồng huyện konplông, tỉnh kon tum sdt/ ZALO 09...
Đề tài Phát triển du lịch cộng đồng huyện konplông, tỉnh kon tum sdt/ ZALO 09...Đề tài Phát triển du lịch cộng đồng huyện konplông, tỉnh kon tum sdt/ ZALO 09...
Đề tài Phát triển du lịch cộng đồng huyện konplông, tỉnh kon tum sdt/ ZALO 09...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdfBài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdfThaoNguyenPhan7
 
04 vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
04   vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 201604   vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
04 vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016duanesrt
 
Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện konplông tỉnh kon t...
Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện konplông tỉnh kon t...Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện konplông tỉnh kon t...
Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện konplông tỉnh kon t...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale
Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai PartaleKhung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale
Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partaleduanesrt
 
Mô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La
Mô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn LaMô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La
Mô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn LaTrong Hoang
 
áP dụng nguyên tắc du lịch có trách nhiệm để phát triển sản phẩm du lịch tại ...
áP dụng nguyên tắc du lịch có trách nhiệm để phát triển sản phẩm du lịch tại ...áP dụng nguyên tắc du lịch có trách nhiệm để phát triển sản phẩm du lịch tại ...
áP dụng nguyên tắc du lịch có trách nhiệm để phát triển sản phẩm du lịch tại ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBac
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBacTham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBac
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBacduanesrt
 
Du lich sinh thai homestay tai vinh long
Du lich sinh thai homestay tai vinh longDu lich sinh thai homestay tai vinh long
Du lich sinh thai homestay tai vinh longChau Duong
 
01b business benefits from rt for vitm vn
01b business benefits from rt for vitm vn01b business benefits from rt for vitm vn
01b business benefits from rt for vitm vnduanesrt
 
Luận Văn Xây Dựng Một Số Chương Trình Du Lịch Kết Hợp Với Hoạt Động Tình Nguy...
Luận Văn Xây Dựng Một Số Chương Trình Du Lịch Kết Hợp Với Hoạt Động Tình Nguy...Luận Văn Xây Dựng Một Số Chương Trình Du Lịch Kết Hợp Với Hoạt Động Tình Nguy...
Luận Văn Xây Dựng Một Số Chương Trình Du Lịch Kết Hợp Với Hoạt Động Tình Nguy...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 

Similar to Bài 7: Hỗ trợ điểm đến du lịch (20)

1.1 các xu huong phat trien du lich co trach nhiem vn
1.1 các xu huong phat trien du lich co trach nhiem vn1.1 các xu huong phat trien du lich co trach nhiem vn
1.1 các xu huong phat trien du lich co trach nhiem vn
 
Đề tài Phát triển du lịch cộng đồng huyện konplông, tỉnh kon tum sdt/ ZALO 09...
Đề tài Phát triển du lịch cộng đồng huyện konplông, tỉnh kon tum sdt/ ZALO 09...Đề tài Phát triển du lịch cộng đồng huyện konplông, tỉnh kon tum sdt/ ZALO 09...
Đề tài Phát triển du lịch cộng đồng huyện konplông, tỉnh kon tum sdt/ ZALO 09...
 
Luận văn: Phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Kon Tum, HAY
Luận văn: Phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Kon Tum, HAYLuận văn: Phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Kon Tum, HAY
Luận văn: Phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Kon Tum, HAY
 
200 Đề Tài Luận Văn Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
200 Đề Tài Luận Văn Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng, Từ Sinh Viên Giỏi.docx200 Đề Tài Luận Văn Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
200 Đề Tài Luận Văn Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng huyện Lệ Thủy, tình ...
Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng huyện Lệ Thủy, tình ...Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng huyện Lệ Thủy, tình ...
Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng huyện Lệ Thủy, tình ...
 
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdfBài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
 
04 vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
04   vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 201604   vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
04 vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
 
Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện konplông tỉnh kon t...
Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện konplông tỉnh kon t...Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện konplông tỉnh kon t...
Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện konplông tỉnh kon t...
 
Sinh thái kết hợp với du lịch mạo hiểm tại khu Mỏ Kẽm tỉnh Bắc Kạn
Sinh thái kết hợp với du lịch mạo hiểm tại khu Mỏ Kẽm tỉnh Bắc KạnSinh thái kết hợp với du lịch mạo hiểm tại khu Mỏ Kẽm tỉnh Bắc Kạn
Sinh thái kết hợp với du lịch mạo hiểm tại khu Mỏ Kẽm tỉnh Bắc Kạn
 
SIVIDOC.COM Du lịch sinh thái homestay rại Vĩnh Long.doc
SIVIDOC.COM Du lịch sinh thái homestay rại Vĩnh Long.docSIVIDOC.COM Du lịch sinh thái homestay rại Vĩnh Long.doc
SIVIDOC.COM Du lịch sinh thái homestay rại Vĩnh Long.doc
 
Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale
Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai PartaleKhung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale
Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale
 
Mô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La
Mô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn LaMô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La
Mô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La
 
áP dụng nguyên tắc du lịch có trách nhiệm để phát triển sản phẩm du lịch tại ...
áP dụng nguyên tắc du lịch có trách nhiệm để phát triển sản phẩm du lịch tại ...áP dụng nguyên tắc du lịch có trách nhiệm để phát triển sản phẩm du lịch tại ...
áP dụng nguyên tắc du lịch có trách nhiệm để phát triển sản phẩm du lịch tại ...
 
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBac
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBacTham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBac
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBac
 
Du lich sinh thai homestay tai vinh long
Du lich sinh thai homestay tai vinh longDu lich sinh thai homestay tai vinh long
Du lich sinh thai homestay tai vinh long
 
01b business benefits from rt for vitm vn
01b business benefits from rt for vitm vn01b business benefits from rt for vitm vn
01b business benefits from rt for vitm vn
 
Đề tài: Phát triển du lịch tại Khu du lịch Tam Cốc, Ninh Bình, HAY
Đề tài: Phát triển du lịch tại Khu du lịch Tam Cốc, Ninh Bình, HAYĐề tài: Phát triển du lịch tại Khu du lịch Tam Cốc, Ninh Bình, HAY
Đề tài: Phát triển du lịch tại Khu du lịch Tam Cốc, Ninh Bình, HAY
 
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
 
Đề tài: Chương trình du lịch kết hợp với hoạt động tình nguyện, HOT
Đề tài: Chương trình du lịch kết hợp với hoạt động tình nguyện, HOTĐề tài: Chương trình du lịch kết hợp với hoạt động tình nguyện, HOT
Đề tài: Chương trình du lịch kết hợp với hoạt động tình nguyện, HOT
 
Luận Văn Xây Dựng Một Số Chương Trình Du Lịch Kết Hợp Với Hoạt Động Tình Nguy...
Luận Văn Xây Dựng Một Số Chương Trình Du Lịch Kết Hợp Với Hoạt Động Tình Nguy...Luận Văn Xây Dựng Một Số Chương Trình Du Lịch Kết Hợp Với Hoạt Động Tình Nguy...
Luận Văn Xây Dựng Một Số Chương Trình Du Lịch Kết Hợp Với Hoạt Động Tình Nguy...
 

More from duanesrt

Nw tourism product development dien bien
Nw tourism product development dien bienNw tourism product development dien bien
Nw tourism product development dien bienduanesrt
 
ESRT_Tourismyear2017_VN
ESRT_Tourismyear2017_VNESRT_Tourismyear2017_VN
ESRT_Tourismyear2017_VNduanesrt
 
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...duanesrt
 
01 tran phu cuong - eng toa dam donor
01   tran phu cuong - eng toa dam donor01   tran phu cuong - eng toa dam donor
01 tran phu cuong - eng toa dam donorduanesrt
 
06 en - tab donor's meeting presentation
06   en - tab donor's meeting presentation06   en - tab donor's meeting presentation
06 en - tab donor's meeting presentationduanesrt
 
06 vn - tab donor's meeting presentation
06   vn - tab donor's meeting presentation06   vn - tab donor's meeting presentation
06 vn - tab donor's meeting presentationduanesrt
 
05 en - hlcba eu january 2016
05   en - hlcba eu january 201605   en - hlcba eu january 2016
05 en - hlcba eu january 2016duanesrt
 
04 en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)
04   en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)04   en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)
04 en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)duanesrt
 
03 en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam
03   en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam03   en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam
03 en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnamduanesrt
 
02 en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02   en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_1602   en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02 en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16duanesrt
 
02 vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02   vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_1602   vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02 vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16duanesrt
 
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trung
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền TrungMô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trung
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trungduanesrt
 
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTri
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTriESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTri
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTriduanesrt
 
Gioithieu duan eu_envn_final_10sec
Gioithieu duan eu_envn_final_10secGioithieu duan eu_envn_final_10sec
Gioithieu duan eu_envn_final_10secduanesrt
 
Capnhat vtcb 5-2-2015
Capnhat vtcb 5-2-2015 Capnhat vtcb 5-2-2015
Capnhat vtcb 5-2-2015 duanesrt
 
Purpose of visitor survey tri rev
Purpose of visitor survey tri revPurpose of visitor survey tri rev
Purpose of visitor survey tri revduanesrt
 
7. bree creaser accor en
7. bree creaser accor en7. bree creaser accor en
7. bree creaser accor enduanesrt
 
6. pham ha luxury travel en
6. pham ha luxury travel en6. pham ha luxury travel en
6. pham ha luxury travel enduanesrt
 
5. justin foot pegasus en
5. justin foot pegasus en5. justin foot pegasus en
5. justin foot pegasus enduanesrt
 
3. tran phu cuong vtcb en
3. tran phu cuong vtcb en3. tran phu cuong vtcb en
3. tran phu cuong vtcb enduanesrt
 

More from duanesrt (20)

Nw tourism product development dien bien
Nw tourism product development dien bienNw tourism product development dien bien
Nw tourism product development dien bien
 
ESRT_Tourismyear2017_VN
ESRT_Tourismyear2017_VNESRT_Tourismyear2017_VN
ESRT_Tourismyear2017_VN
 
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...
 
01 tran phu cuong - eng toa dam donor
01   tran phu cuong - eng toa dam donor01   tran phu cuong - eng toa dam donor
01 tran phu cuong - eng toa dam donor
 
06 en - tab donor's meeting presentation
06   en - tab donor's meeting presentation06   en - tab donor's meeting presentation
06 en - tab donor's meeting presentation
 
06 vn - tab donor's meeting presentation
06   vn - tab donor's meeting presentation06   vn - tab donor's meeting presentation
06 vn - tab donor's meeting presentation
 
05 en - hlcba eu january 2016
05   en - hlcba eu january 201605   en - hlcba eu january 2016
05 en - hlcba eu january 2016
 
04 en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)
04   en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)04   en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)
04 en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)
 
03 en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam
03   en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam03   en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam
03 en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam
 
02 en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02   en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_1602   en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02 en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
 
02 vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02   vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_1602   vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02 vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
 
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trung
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền TrungMô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trung
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trung
 
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTri
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTriESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTri
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTri
 
Gioithieu duan eu_envn_final_10sec
Gioithieu duan eu_envn_final_10secGioithieu duan eu_envn_final_10sec
Gioithieu duan eu_envn_final_10sec
 
Capnhat vtcb 5-2-2015
Capnhat vtcb 5-2-2015 Capnhat vtcb 5-2-2015
Capnhat vtcb 5-2-2015
 
Purpose of visitor survey tri rev
Purpose of visitor survey tri revPurpose of visitor survey tri rev
Purpose of visitor survey tri rev
 
7. bree creaser accor en
7. bree creaser accor en7. bree creaser accor en
7. bree creaser accor en
 
6. pham ha luxury travel en
6. pham ha luxury travel en6. pham ha luxury travel en
6. pham ha luxury travel en
 
5. justin foot pegasus en
5. justin foot pegasus en5. justin foot pegasus en
5. justin foot pegasus en
 
3. tran phu cuong vtcb en
3. tran phu cuong vtcb en3. tran phu cuong vtcb en
3. tran phu cuong vtcb en
 

Bài 7: Hỗ trợ điểm đến du lịch

  • 1. BÀI 7. HỖ TRỢ CÁC ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH Nguồn ảnh: http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Mai_Chau_-_Haus_im_Reisfeld,_Palmen.jpg
  • 2. Tóm tắt bài học Mục tiêu Sau khi kết thúc bài học này, học viên sẽ có thể: • Giải thích tầm quan trọng của việc tương tác với cộng đồng tại điểm đến và các cơ quan chính quyền một cách có trách nhiệm. • Mô tả cách giới thiệu đưa các hoạt động du lịch có trách nhiệm vào cơ chế hợp tác và thỏa thuận với các cộng đồng điểm đến • Xác định các phương pháp để xây dựng năng lực cho địa phương về tầm quan trọng của du lịch bền vững • Liệt kê và mô tả các cách tạo nguồn vốn để hỗ trợ phát triển các điểm đến và cộng đồng du lịch địa phương. Chủ đề 1. Tổng quan việc hỗ trợ có trách nhiệm với các điểm đến du lịch 2. Kết hợp các hoạt động du lịch có trách nhiệm vào tương tác với các cộng đồng tại điểm đến 3. Thúc đẩy du lịch bền vững tại điểm đến 4. Giúp đỡ tài chính cho các điểm đến du lịch bền vững
  • 3. CHỦ ĐỀ 1. TỔNG QUAN HỖ TRỢ CÓ TRÁCH NHIỆM CÁC ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH BÀI 7. HỖ TRỢ CÁC ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH Nguồn ảnh: http://en.wikipedia.org/wiki/Fishing_techniques
  • 4. Hỗ trợ điểm đến du lịch ở địa phương nghĩa là gì? • Trợ giúp các cộng đồng địa phương quản lý các nguồn tài nguyên liên quan đến du lịch một cách bền vững • Nhận biết nghĩa vụ đạo đức • Nhận biết được rằng điều này cũng có ý nghĩa trong kinh doanh • Yêu cầu không chỉ hỗ trợ người dân địa phương, mà còn môi trường, văn hóa và nền kinh tế địa phương Nguồn ảnh: http://www.flickr.com/photos/noxstar/5196831438/
  • 5. Vai trò và lợi ích của việc hỗ trợ các điểm đến du lịch địa phương Nguồn ảnh: http://pixabay.com/en/together-team-people-circle-hands-235128/; http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Brass_scales_with_cupped_trays.png; http://archive.saga.vn/view.aspx?id=17697; http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%99i_Gi%C3%B3ng; http://hinhanh.1ty.vn/view-3074/; http://en.wikipedia.org/wiki/Chiang_Mai_Province HỖ TRỢ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH ĐỊA PHƯƠNG Cùng tham gia
  • 6. Các nguyên tắc chủ đạo trong hỗ trợ điểm đến du lịch địa phương GÂY ẢNH HƯỞNG những thay đổi tích cực bằng cách sử dụng sức nặng kinh doanh HỖ TRỢ các bên liên quan tại địa phương để phát triển các trải nghiệm du lịch tốt hơn THÔNG BÁO cho cộng đồng địa phương về tầm quan trọng của việc bảo vệ văn hóa, kinh tế và môi trường của mình CÙNG THAM GIA vào các hoạt động phát triển cộng đồng TĂNG CƯỜNG Liên kết và hợp tác với các bên liên quan chủ yếu
  • 7. Thực hiện hỗ trợ hiệu quả các điểm đến ở địa phương về du lịch bền vững Cơ chế phát triển tương tác du lịch có trách nhiệm Liên kết với các bên liên quan quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển du lịch bền vững Hỗ trợ tài chính cho du lịch bền vững • Các chính sách và quy trình tổ chức • Quy tắc ứng xử • Thỏa thuận hợp tác và đối tác • Liên kết với các cơ quan chính quyền • Đối tác với bộ phận tư nhân • Nâng cao nhận thức và xây dựng năng lực về du lịch bền vững • Quản lý kinh doanh • Các hoạt động từ thiện của du khách • Tạo vốn • Tài trợ CHỦ ĐỀ 3 CHỦ ĐỀ 4CHỦ ĐỀ 2
  • 8. CHỦ ĐỀ 2. KẾT HỢP CÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG TƯƠNG TÁC VỚI CÁC CỘNG ĐỒNG TẠI ĐIỂM ĐẾN BÀI 7. HỖ TRỢ CÁC ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH Nguồn ảnh: http://www.fotopedia.com/albums/ezz0ai9z4bY/entries/nPvKyUhNM0U
  • 9. Quản lý các tác động du lịch thông qua bộ quy tắc ứng xử • Một công cụ quản lý “mềm” • Nhằm mục đích giảm các tác động tiêu cực của du lịch bằng cách: – Đào tạo du khách và các doanh nghiệp du lịch – Gây ảnh hưởng tới các hành vi • Có thể thấy nhiều trên toàn thế giới Nguồn ảnh: http://luangprabang-tourism.blogspot.com/2010/07/dos-and-donts-in-laos.html Đào tạo, giáo dục Gây ảnh hưởng
  • 10. Mối quan hệ trong bộ quy tắc ứng xử du lịch ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH ĐỊA PHƯƠNG Quy tắc ứng xử Các tổ chức quản lý điểm đến (DMO) Du khách Tổ chức du lịch Môi trường Con người Kinh tế
  • 11. Ví dụ nguyên tắc ứng xử của du khách 1/2 Nguồn: Tổng cục Du lịch, Nên và không nên đối với khách du lịch cộng đồng /Do’s and Don'ts in Vietnam for Community-based Tourists, Vietnam
  • 12. Ví dụ nguyên tắc ứng xử của du khách 2/2 Nguồn: Tổng cục Du lịch, Nên và không nên đối với khách du lịch cộng đồng /Do’s and Don'ts in Vietnam for Community-based Tourists, Vietnam
  • 13. Các bước quan trọng khi xây dựng bộ nguyên tắc ứng xử trong du lịch Tìm sự hỗ trợ • Bộ nguyên tắc sẽ gây ảnh hưởng tới ai? Xác định vấn đề • Chúng ta muốn bảo vệ hay thúc đẩy điểu gì? Định nghĩa các trách nhiệm • Ai sẽ làm cái gì? Bản dự thảo nguyên tắc ứng xử • Chúng ta sẽ truyền đạt điều gì?
  • 14. Các vấn đề quan trọng cần xem xét khi xây dựng dự thảo bộ nguyên tắc ứng xử du lịch TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH LÊN ĐIỂM ĐẾN Các tác động môi trường Các tác động xã hội Các tác động kinh tế Nguồn ảnh: http://www.flordeplanta.com.ar/categoria/jardin/ http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam http://archive.saga.vn/view.aspx?id=17697
  • 15. Các tác động tiềm năng của du lịch lên môi trường của điểm đến Nguồn ảnh: http://www.flickr.com/photos/superciliousness/15175142/sizes/n/in/photostream/; http://www.flickr.com/photos/photosofsrilanka/4268169172/; http://www.flickr.com/photos/goron/67076452/; http://www.flickr.com/photos/klachi6/7141668687/; http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Hiking_at_highest_peak_in_Kosova_-_Gjeravica.JPG; http://www.flickr.com/photos/markturner/3460610476/ Theo các lối mòn, lái xe ở vùng tự nhiên, đi thuyền…Rác thải Các nhóm du lịch lớn Quan sát cuộc sống hoang dãTiếng ồn Hái hoa Những hoạt động sau có thể trở thành vấn đề như thế nào?
  • 16. Các tác động tiềm năng của du lịch đến người dân địa phương tại điểm đến Những hoạt động sau có thể trở thành vấn đề như thế nào? Nguồn ảnh: http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Young_woman_at_Waikiki_Beach.jpg; http://www.flickr.com/photos/tracy77/1038537421/; http://en.wikipedia.org/wiki/Tourist_sign; http://www.flickr.com/photos/nogoodreason/3355665500/; http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Annie_Lin_taking_a_photo_at_the_Wikimedia_Foundation_office,_2010-10-25.jpg; http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Beach_from_Le_Royal_M%C3%A9ridien_Beach_Resort_and_Spa_in_Dubai_2.jpg; Dân làng kiếm sống bằng du lịch Tiếng nước ngoài Ăn mặc như ở nhà Chụp ảnh người dân địa phương Các khu du lịch nghỉ dưỡng ven biển Mở rộng ẩm thực và văn hóa quốc tế
  • 17. Các tác động tiềm năng của du lịch lên nền kinh tế địa phương tại điểm đến Nguồn ảnh: http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Boy_begging_in_Agra.jpg; http://www.flickr.com/photos/jason_weemin/3031278325/; http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_countries_with_KFC_franchises; http://www.flickr.com/photos/da5ide/795541154/; http://www.flickr.com/photos/davidstanleytravel/8590204805/ Những hoạt động sau có thể trở thành vấn đề như thế nào? Đưa tiền cho ăn xin Mặc cả nhiều Các nhà hàng sở hữu nước ngoài rất lớn Trả mức lương không công bằng cho lao động địa phương Các khách sạn sở hữu nước ngoài rât lớn
  • 18. Điển hình tốt trong phát triển bộ nguyên tắc ứng xử du lịch hiệu quả Tính bền vững. Các tiêu chí có xem xét đến môi trường, kinh tế hay con người? Tính công bằng. Các tiêu chí có phản ánh lợi ích của tất cả mọi người? Hiệu quả và năng suất. Các tiêu chí có thực tế và theo điển hình tốt trong quản lý bền vững? Tính liên quan. Các tiêu chí có liên hệ trực tiếp với các mục tiêu bền vững của chính điểm đến không?
  • 19. Chính thức hóa các vai trò và trách nhiệm của các bên liên quan tại các điểm đến du lịch Nguyên tắc ứng xử tại điểm đến Các thỏa thuận hợp tác/ đối tác A. Trách nhiệm của cộng đồng chủ B. Trách nhiệm của các tổ chức du lịch Chính thức hóa THỎA THUẬN KHÔNG CHÍNH THỨC THỎA THUẬN CHÍNH THỨC
  • 20. Trách nhiệm của các doanh nghiệp và cộng đồng địa phương tại điểm đến du lịch địa phương LÀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG CHÚNG TÔI ĐỒNG Ý SẼ: • Cung cấp các sản phẩm và trải nghiệm chất lượng cho du khách • Cung cấp môi trường tham quan an toàn và an ninh cho du khách • Hiếu khách và chào đón khách du lịch • Bảo vệ văn hóa và truyền thống địa phương • Nâng cao nhận thức của địa phương về tầm quan trọng của việc cân bằng bảo tồn và phát triển kinh tế • … còn những điểm nào khác? LÀ TỔ CHỨC DU LỊCH CHÚNG TÔI ĐỒNG Ý SẼ: • Tuyển dụng nhân viên và hướng dẫn địa phương • Làm việc với các doanh nghiệp nhỏ địa phương sở hữu • Không khuyến khích khách cho tiền người ăn xin • Không khuyến khích khách xả rác • Không khuyến khích khách phá hoại môi trường tự nhiên • Không khuyến khích khách mua các loài động vật đang được bảo tồn • Hỗ trợ các dự án xã hội và môi trường địa phương • Tôn trọng pháp luật, nguyên tắc và quy tắc địa phương ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp • Giải thích môi trường và văn hóa theo cách chính xác và toàn vẹn/ nguyên bản • …còn những điểm nào khác?
  • 21. Trách nhiệm của du khách tại các điểm đến du lịch địa phương Là một du khách, tôi đồng ý sẽ: Hỗ trợ nền kinh tế địa phương bằng cách… • Sử dụng dịch vụ từ các nhà điều hành được chứng nhận • Mua các đồ lưu niệm sản xuất tại địa phương • Ăn tại các nhà hàng địa phương • Ở tại các nơi nghỉ do người địa phương sở hữu • Mua các sản phẩm thương mại công bằng • Ủng hộ các tổ chức du lịch có trách nhiệm Hỗ trợ môi trường địa phương bằng cách… • Không xả rác bừa bãi • Tránh xả rác nhiều • Giữ gìn tự nhiên như vốn có • Không gây ảnh hưởng tới cuộc sống hoang dã • Dập thuốc lá đúng cách • Giảm hiệu ứng nhà kính • Tiết kiệm năng lượng • Không mua hay ăn các loài có nguy cơ tuyệt chủng Hỗ trợ người dân địa phương bằng cách… • Tôn trọng cộng đồng địa phương bạn tham quan • Đóng góp từ thiện thông qua các cơ sở có uy tín • Không đưa tiền cho trẻ em và người ăn xin • Tôn trọng sự khác biệt về văn hóa • Không ủng hộ mua bán chất kích thích và mại dâm • Sử dụng dịch vụ các công ty lữ hành có trách nhiệm • Sử dụng cơ sở điều hành có chính sách du lịch có trách nhiệm
  • 22. Truyền đạt bộ nguyên tắc ứng xử với du khách TRƯỚC KHI ĐẶT CHỖ • Người dân, văn hóa và môi trường tại điểm đến • Website, truyền thông xã hội, các tài liệu giới thiệu… TRONG KHI THAM QUAN • Lúc gặp mặt chào hỏi • Thông tin cụ thể về con người, văn hóa và môi trường tại điểm đến • Biến báo ở những chỗ quan trọng dễ nhìn • Hướng dẫn địa phương củng cố lại các điểm quan trọng GIỮA LÚC ĐẶT CHỖ VÀ KHI ĐẾN NƠI • Chuẩn bị thế nào • Bộ hướng dẫn trước khi đi
  • 23. CHỦ ĐỀ 3. THÚC ĐẨY DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI ĐIỂM ĐẾN BÀI 7. HỖ TRỢ CÁC ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH Nguồn ảnh: http://vi.wikipedia.org/wiki/Cao_B%E1%BA%B1ng
  • 24. Tại sao khối tư nhân trong du lịch phải có trách nhiệm thúc đẩy du lịch có trách nhiệm • Khối tư nhân ngành du lịch là trọng tâm trong hệ thống du lịch, giúp họ có khả năng và gây ảnh hưởng đến phát triển du lịch • Các doanh nghiệp du lịch hợp tác xã liên kết chặt chẽ với bản chất và các tác động của du lịch lên điểm đến • Liên kết và đối tác với các cơ quan du lịch, các doanh nghiệp khác, và cộng đồng địa phương là các lĩnh vực trọng yếu mà khối tư nhân có thể gây ảnh hưởng đến tính bền vững Nguồn ảnh: http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Vietjet_Air_VN-A686_Pepsi_livery_(11100523213).jpg http://en.wikipedia.org/wiki/C%C6%A1m_t%E1%BA%A5m http://en.wikipedia.org/wiki/Rex_Hotel
  • 25. Quyền hạn và tầm ảnh hưởng của khối tư nhân trong du lịch DOANH NGHIỆP DU LỊCH (Khách sạn, điều hành tour, nhà hàng, thắng cảnh, vv.) DOANH NGHIỆP CỘNG ĐỒNG CHÍNH PHỦ DU KHÁCH NHÂN TỐ NHÀ CUNG CẤP Cung cấp việc làm trong tổ chức của họ Cung cấp doanh thu thông qua việc chi trả thuế và phí làm du lịch Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ du lịch (thực hiện “trải nghiệm du lịch”) Mua các thành phần sản phẩm và dịch vụ để tạo nên sản phẩm du lịch Thúc đẩy và/hoặc cung cấp cơ hội thương mại buôn bán với các doanh nghiệp địa phương ảnh hưởng Ảnh hưởng ảnhhưởng
  • 26. Vai trò và lợi ích của việc liên kết với các cơ quan quản lý điểm đến du lịch Hỗ trợ việc phát triển điểm đến. Cải thiện chất lượng và phạm vi hoạt động của các dịch vụ du lịch và tạo ra các lợi ích cho người dân địa phương Khuyến khích sự tham gia vào hoạt động bền vững. Cung cấp cơ hội được tham gia vào việc nêu lên những vấn đề bền vững rộng lớn hơn Mở rộng cửa. Xây dựng lòng tin giữa các doanh nghiệp và các cá nhân tại điểm đến
  • 27. 3 cách để khối tư nhân có thể gây ảnh hưởng đến hoạt động du lịch bền vững tại điểm đến 1. Liên kết với các cơ quan quản lý du lịch 2. Làm việc với các tổ chức có cùng ý tưởng 3. Nâng cao nhận thức trong cộng đồng địa phương
  • 28. 1. Khối tư nhân liên kết với các cơ quan công quyền quản lý du lịch tại điểm đến A. Tham gia vào các hội nghị, cuộc họp và diễn đàn do khối nhà nước tổ chức C. Tham gia vào các bản điều tra, khảo sát và nghiên cứu của khối nhà nước B. Tham gia vào các quá trình lập chính sách và quy hoạch điểm đến D. Tham gia hợp tác công - tư Nguồn ảnh: http://en.wikipedia.org/wiki/Handshake http://rmbr.nus.edu.sg/news/index.php?phrase=heok%20hui&start=10&category= http://www.flickr.com/photos/mhcseattle/1111568504/ http://www.flickr.com/photos/ilri/7549725204/
  • 29. A. Tham gia các hội nghị, hội thảo, diễn đàn trong ngành du lịch Có nghĩa gì • Chính phủ thường tổ chức một loạt các hội nghị, hội thảo và họp bàn hàng năm phổ biến và thảo luận các vấn đề phát triển du lịch Làm thế nào để tham gia • Là một thành viên quan trọng, khối tư nhân thường được mời tham gia như đại biểu và thường phát biểu nhằm cung cấp các ý kiến và lời khuyên của họ về phát triển Các lợi ích bền vững là gì? • Những hội nghị như Hội Nghị Du lịch Có Trách nhiệm Viêt Nam được tổ chức hàng năm, các hội nghị về các khu bảo tồn, hay hội nghị về di sản văn hóa tạo cơ hội rất tốt cho khối tư nhân được biết đến các phát triển trong hoạt động bền vững và đưa ra những khuyến nghị cho các hoạt động phát triển có tính nhạy cảm
  • 30. B. Tham gia quá trình lập chính sách và quy hoạch điểm đến Nghĩa là gì? • Các chính sách và quy hoạch du lịch hình thành một cách chiến lược sự phát triển của du lịch tại một điểm đến, bao gồm cả phát triển bền vững Làm thế nào để tham gia • Khối tư nhân thường tham gia đóng góp lời khuyên và hỗ trợ thông qua các buổi thảo luận và đóng góp ý kiến trên giấy tờ Các lợi ích bền vũng là những gì? • Tham gia sẽ giúp bảo vệ được nhu cầu của ngành và cung cấp cơ hội để được tham gia vào các vấn đề bền vững nằm ngoài phạm vi ảnh hưởng thông thường của mình
  • 31. Khối tư nhân Ví dụ cấu trúc quy hoạch du lịch điển hình CẤP QUỐC GIA CÁC NGÀNH CÓ LIÊN QUAN NGÀNH DU LỊCH CẤP TỈNH • Chiến lược đầu tư du lịch quốc gia • Kế hoạch ứng phó các vấn đề du lịch quốc gia • Chương trình khung thích ứng với biến đổi khí hậu • Chiến lược quy hoạch • Quy hoạch cơ sở hạ tầng địa phương • Quy hoạch vận chuyển địa phương • Chương trình khung quy hoạch sử dụng đất • Chiến lược đa dạng sinh học • Quy hoạch quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên • Quy hoạch rừng, thủy hải sản • Chiến lược xuất khẩu du lịch tỉnh • Chiến lược lực lượng lao động ngành du lịch • Quy hoạch du lịch theo vùng • Kế hoạch kinh doanh của từng doanh nghiệp điều hành cá lẻ • Quy hoạch các công ty du lịch • Kế hoạch marketing du lịch • Quy hoạch du lịch bền vững • Chương trình khung phát triển du lịch • Chiến lược các sự kiện lớn Tham gia ảnh hưởng
  • 32. C. Tham gia vào các khảo sát và nghiên cứu ngành du lịch Có ý nghĩa gì? • Chính phủ thường nhờ các viện nghiên cứu du lịch giúp trả lời các câu hỏi về chính sách và quy hoạch xung quanh vấn đề phát triển chiến lược trong du lịch Làm thế nào để tham gia? • Là thành viên quan trọng trong hệ thống du lịch, khối tư nhân thường tham gia vào các buổi khảo sát, làm việc nhóm, phỏng vấn và các loại hình nghiên cứu khác để cung cấp thông tin cho việc ra quyết định Các lợi ích bền vững là gì? • Việc tham gia sẽ cung cấp cơ hội cho khối tư nhân có thể đưa ra ý kiến phản hồi về những vấn đề cụ thể có thể ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển bền vững trong du lịch
  • 33. D. Tham gia hợp tác công-tư trong du lịch Có ý nghĩa gì? • Phương thức tổ chức trong đó một doanh nghiệp khối tư nhân thực hiện các chức năng của một cơ quan, và/hoặc sử dụng tài sản của nhà nước để thực hiện mục đích thương mại của mình. Trong du lịch hình thức này liên quan tới phát triển sản phẩm hay các dự án về cơ sở hạ tầng. Làm thế nào để tham gia? • Các tổ chức trong khối tư nhân thường xuyên được chính phủ kêu gọi hỗ trợ về tài chính, thiết kế và xây dựng các trang thiết bị trong du lịch, và thường cũng quản lý công tác tổ chức và duy trì. Các lợi ích bền vững là gì? • Chính phủ thường xuyên kêu gọi khối tư nhân đầu tư phát triển sản phẩm tại các khu bảo tồn và các vùng do hạn chế các nguồn lực để phát triển. Điều này tạo cho khối tư nhân các cơ hội lớn để thúc đẩy phát triển còn nhạy cảm tại những điểm đến văn hóa và sinh thái
  • 34. 2. Làm việc với các tổ chức có cùng suy nghĩ Khối tư nhân du lịch có thể gây ảnh hưởng gián tiếp đến phát triển và bền vững của điểm đến bằng cách Làm việc với doanh nghiệp • Tham gia môt hội hay nhóm du lịch và thuyết phục cả bên trong lẫn bê nngoài về phát triển bền vững hơn Làm việc với các tổ chức PCP • Phối hợp với các tổ chức PCP tham gia vào các dự án du lịch bền vững để có được những biến chuyển tích cực
  • 35. Câu lạc bộ Lữ hành có Trách nhiệm tại Việt Nam (RTC) • Hội không chính thức giữa các đại lý lữ hành, tổ chức PCP và cá nhân • Tình nguyện xây dựng, thực hành và phát triển lữ hành có trách nhiệm • Ưu tiên: – Đào tạo du lịch có trách nhiệm – Thực hiện các hoạt động bảo tồn – Thực hiện các dự án phát triển cộng đồng Các hoạt động của RTC 2013-14 Hội thảo “Kỹ năng Bán hàng cho Lữ hành và Du lịch” Tham quan: Đạp xe quanh Sông Hồng Tham gia vào Hội Chợ Lữ hành Quốc tế tại Vieetn Nam Tham quan: Đạp xe tới Đông Ngạc Dự án Hướng dẫn viên có Trách nhiệm Làm xanh Đảo Cô Tô Hội thảo các tác động của du lịch lên môi trường tới phát triển lữ hành có trách nhiệm Đi bộ Xanh ở Hà Nội
  • 36. Dự án Chống Đói nghèo ở Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, Việt Nam Vị trí Huyện Quản Bạ, Hà Giang, Việt Nam Thời gian 48 tháng Vốn Caritas Luxembourg, Caritas Switzerland và Misereor Mục tiêu Mục đích chung: xóa đói giảm nghèo tại các cộng đồng địa phương thông qua thiết lập một hoạt động tạo thu nhập cho người dân và do người dân tự làm dựa vào các nguồn tài nguyên tự nhiên văn hóa độc đáo sẵn có, quản lý bền vững và gìn giữ bản sắc văn hóa của người dân. Mục tiêu cụ thể:  Đến năm 2013, mỗi xã có 2-3 làng có thu nhập từ hoạt động du lịch chống đói nghèo (dịch vụ lưu trú tại nhà dân, các dịch vụ, các sản phẩm địa phương, các loại phí, và các hoạt động khác);  Trung bình mỗi làng nhận khoảng 150-200 khách du lịch mỗi năm (tối đa 720 khách mỗi năm) cho 1 đêm vào năm 2013;  Ít nhất 40 hộ (5 hộ mỗi làng) có việc làm và thu nhập thường xuyên từ các hoạt động chống đói nghèo và 10% thuộc về các hộ nghèo nhất;  Các làng và các công ty du lich (tổng cộng 8-10) hợp tác với nhau dựa trên bản hợp đồng về giảm đói nghèo (2010).
  • 37. 3. Hỗ trợ nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương về tầm quan trọng của du lịch bền vững NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM Trường học, đại học và cao đẳng Hội thảo và hội nghị Khuyến học và đóng góp • Cơ hội nói chuyện • Trong nội dung khóa học • Là người trình bày • Là đại biểu • Các nguồn khuyến học bền vững • Các nguồn đóng góp bền vững
  • 38. CHỦ ĐỀ 4. HỖ TRỢ VỐN CHO CÁC ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH BỀN VỮNG BÀI 7. HỖ TRỢ CÁC ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH Nguồn ảnh: http://dmcgroup.vn/tin-tuc/tai-nguyen--moi-truong/op=detail&maa=Khoi-dong-Doi-tac-toan-cau-chong-bien-doi-khi- hau?PHPSESSID=ab4de0d8b79e146c57a8841865d47478
  • 39. Nghĩa vụ tài chính của khối tư nhân để trợ giúp 4. Bởi vì khối tư nhân hưởng lợi từ việc sử dụng các nguồn tài nguyên họ mong muốn có thể hưởng lợi lâu dài 5. Khối tư nhân có các nguồn lực và mối liên hệ sẵn có có thể sử dụng để thúc đẩy quảng bá các điểm đến du lịch bền vững, các hoạt động và điều hành 1. Khối tư nhân phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên văn hóa và tự nhiên tại điểm đến nhằm tạo ra các sản phẩm và trải nghiệm du lịch 2. Các tài nguyên thường miễn phí hoặc có giá thấp nhưng việc sử dụng sẽ tạo ra các tác động 3. Tuy nhiên việc cấp vốn cho bảo tồn và bảo vệ thường ít hơn so với nhu cầu rất nhiều
  • 40. Khối tư nhân có thể hỗ trợ vốn cho các điểm đến du lịch bền vững như thế nào? 1.Đưa doanh nghiệp đến các điểm di sản 2. Hỗ trợ với việc lập kế hoạch kinh doanh và đề xuất về vốn 3. Đối tác, tài trợ và kêu gọi vốn 4. Thúc đẩy và có được hỗ trợ từ khách hàng 5. Khuyến khích đóng góp từ thiện Nguồn ảnh: http://www.flickr.com/photos/wonderlane/4284011682/ http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Internet1.jpg http://en.wikipedia.org/wiki/Oxfam http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Looseleaf.jpg http://en.wikipedia.org/wiki/Nature
  • 41. 1. Đưa doanh nghiệp đến các điểm di sản • Ở Việt Nam, phân tích thị trường làm nổi bật tầm quan trọng của tự nhiên và văn hóa như các yếu tố chủ chốt thúc đẩy đi du lịch • Xúc tiến các điểm di sản cũng giúp trân trọng hơn giá trị của tự nhiên và văn hóa và giúp tạo doanh thu để cấp vốn cho bảo tồn và quảng bá • Bằng cách nào? – Điều hành du lịch: Kết hợp các điểm di sản văn hóa và tự nhiên vào các gói du lịch khác nhau – Khách sạn, nhà hàng, vv. Gợi ý khách đến thăm các điểm di sản nếu khách hỏi CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ ĐIỂM HẤP DẪN CỦA CÁC ĐIỂM DI SẢN • Đi bộ • Đi xem đạp • Quan sát đời sống hoang dã • Đi thuyền • Trải nghiệm lưu trú nhà dân • Thủ công và nghệ thuật truyền thống • Thăm các di sản lịch sử • Xem biểu diễn văn hóa • Chiêm ngưỡng kiến trúc • Quan sát các truyền thống tôn giáo
  • 42. Các vấn đề bền vững cần xem xét khi lựa chọn một điểm đến di sản văn hóa hay tự nhiên  Quản lý năng lực các nhà quản lý tại điểm  Mức độ tác động sẵn có của du khách  Khả năng ký hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ sở hữu ở địa phương  Chỉ định trạng thái bảo vệ chính thức  Các vấn đề môi trường và xã hội nổi trội  Cơ sở hạ tầng đầy đủ để hỗ trợ du lịch và kế hoạch nâng cấp  Thực hiện các kế hoạch bảo vệ và bảo tồn  Nhận thức xã hội về di sản tự nhiên và văn hóa trong cộng đồng địa phương Bản danh sách điểm di sản bền vững
  • 43. 2. Hỗ trợ các tổ chức địa phương chuẩn bị các kế hoạch kinh doanh và đề xuất về vốn Cái gì? • Các tổ chức địa phương thực hiện phát triển bền vững thường thiếu các kiến thức và kỹ năng để phát triển tổ chức một cách chiến lược • Hai hoạt động chính có thể củng cố các cơ quan trở nên bền vững hơn về mặt kinh tế là lập kế hoạch kinh doanh và tạo vốn chiến lược Tại sao? • Nhằm hỗ trợ các tổ chức đang xây dựng một điểm đến tốt đẹp hơn và tươi vui hơn về môi trường, xã hội và kinh tế, và hấp dẫn hơn đối với du khách đến thăm Làm thế nào? 1. Hỗ trợ các tổ chức làm tốt để chuẩn bị các bản kế hoạch kinh doanh đơn giản 2. Hỗ trợ các tổ chức xã hội và môi trường phát hiện các cơ hội thu hút vốn và phát triển các đề xuất tạo vốn
  • 44. Hàng trăm các tổ chức PCP đang hoạt động ở Việt Nam – hãy tận dụng họ! A ActionAid Adventist Development and Relief Agency Vietnam Agricultural Development Denmark Asia Agronomes et Vétérinaires sans frontières Aid to Southeast Asia Aida Association Alcoholics Anonymous Allianz-Mission American Red Cross ANESVAD Foundation (Acción Sanitaria y Desarollo Social) The Asia Foundation Asia Injury Prevention Foundation Assemblies of God Association L'APPEL - help for children victims of conflicts Atlantic Philanthropies Australian Foundation for the Peoples of Asia and the Pacific Australian People for Health, Education and Development Abroad Australian Volunteers International Asia Urbs Program, funded by European Commission B Blessed Damien Society Blue Dragon Children's Foundation Bright Future Group for People with Disabilities Bread for the World Bremen Overseas Research and Development Association Bridge Asia Japan C CAMA Services of Christian and Missionary Alliance Canadian Alliance for Development Initiatives and Projects (CADIP) Canadian Centre for International Studies and Cooperation / Centre Canadien d'Etude et de Cooperation Internationale CARE International in Vietnam Catholic Relief Services Vietnam Cardiac Risk in the Young Care2Share Caritas International Switzerland Christian Blind Mission International / Christoffel Blindenmission Christian Children's Fund Christian Freedom International CHF Partners in Rural Development ChildFund in Vietnam Children's Hope In Action CHIA Children of Peace International Children of Vietnam Christina Noble Children's Foundation Church World Service Churches of Christ Overseas Aid Clear Path International Compassion International (Taiwan) Codespa Foundation Cooperazione e Sviluppo Council on International Educational Exchange Counterpart International D Danish Red Cross Dansk Vietnamesisk Forening / Danish Vietnamese Association Daughters of Charity of Saint Vincent de Paul Development Workshop Dillon International Donation Pixel E East Meets West Foundation Eau Agriculture et Sante en Milieu Tropical / Water Agriculture and Health in Tropical Area Enfants & Developpement English Language Institute F Family Health International NGO Fontana Ford Foundation Foundation for International Development/Relief The Fred Hollows Foundation Friedrich Ebert Stiftung Fund for Reconciliation and Development (FRD) Friends of Hue Foundation Friends of Vietnam Heritage Friends of Vinh Son Montagnard Orphanage (VSO) Friendship Bridge G Gentle Fund Organization Global Village Foundation (GVF) Global Civic Sharing Groupe de Recherches et d'Echanges Technologiques H Habitat for Humanity International in Vietnam Handicap International Handicap International Belgium Hands of Hope Hans Messer Foundation HealthRight International Heifer International (HPI) Helen Keller International Helvetas Holt International Children's Services Hope for Tomorrow Hue help I International Children Assistance Network (ICAN) Institute of International Education International Development Enterprises International Marinelife Alliance (IMA) International Planned Parenthood Federation, East and South East Asia & Oceania Region International Trachoma Initiative Italian Centre for Aid to Children/Centro Italiano Aiuti all'Infanzia J, K, L Japan International Volunteer Center Japanese Association of Supporting Streetchildren Just a Drop Komitee Twee of the Netherlands Konrad Adenauer Foundation KOTO Landmine Survivors Network Lifestart Foundation Lutheran Church - Missouri Synod World Mission Lepra Stichting, Netherlands Leprosy Relief Living Values Education Program M Malteser International Marie Stopes International Vietnam Maryknoll Medecins du Monde France Medecins du Monde Canada Mennonite Central Committee Mines Advisory Group N, O Nordic Assistance to Vietnam Norwegian Mission Alliance Norwegian Red Cross Operation Smile ORBIS International Oxfam Great Britain Oxfam Hong Kong Oxfam Quebec Oxfam Solidarity Belgium P Palliative Care Volunteers International PATH Canada PATH USA Pathfinder International Pearl S. Buck International, Inc. People Resources and Conservation Foundation Plan International Population Council Population Services International Project Vietnam Q, R Quaker Service American Friends Service Committee Red Cross of Viet Nam S Samaritan's Purse International Relief Saigon Children's Charity Save the children Save the Children Australia, United Kingdom, Japan, Sweden, USA Save the Children Fund Singapore International Foundation Sisters of Adoration, Slaves of the Blessed Sacrament and of Charity Social Assistance Program For Vietnam (SAP-VN) SOS Children's Villages Vietnam T, U Terre des hommes Foundation - Lausanne The Alliance for Safe Children (TASC) The Global Fund to Fight AIDS, Tuberculosis and Malaria The Library Project The World Conservation Union TRAFFIC International in Indochina Tropenbos International – Vietnam UNICEF United Nations Volunteers V Viet Blind Children Foundation Vietnam Assistance for the Handicapped Vietnam Children's Fund Vietnam Plus and Mekong Plus Vietnam Veterans Memorial Fund Vietnam Veterans of America Foundation Voluntary Service Overseas Volunteer Service Abroad New Zealand VIA (Volunteers In Asia) Vietnam Assistance for the Handicapped (VNAH) Vietnam Friendship Village Project VNhelp 4T - Vietnam Youth Education Support Center Vietnam Health Improvement Project W, X, Y, Z World Concern Vietnam World Medical Relief World Population Foundation World Vision International World Wide Fund for Nature Young Lives Vietnam Youth with a Mission - Mercy, Relief and Development Asia
  • 45. Các bản kế hoạch kinh doanh giúp cho bền vững tài chính như thế nào KẾ HOẠCH KINH DOANH Tìm được thị trường và cơ hội thị trường Lập ưu tiên các nguồn vốn và các quyết định vay Thiết lập chiến lược phát triển sản phẩm, định giá và quảng bá & các cơ hôi tạo vốn Giúp đỡ các bên liên quan bao gồm cả nhà cấp vốn cảm thấy an toàn khi tham gia
  • 46. 3. Làm đối tác, tài trợ, thu hút vốn để hỗ trợ các mục đích xã hội và môi trường Nguồn ảnh: http://www.itu.int/osg/csd/cybersecurity/gca/cop/together.html • Hỗ trợ trực tiếp các hoạt động bền vững tại điểm đến bằng cách: – Giúp tạo vốn cho các tổ chức PCP hoặc các hoạt động phát triển cộng đồng – Đóng góp các trang thiết bị không còn dùng tới cho các tổ chức đang cần – Tài trợ cho các đợt thực tập – Tặng quà là các sản phẩm hay dịch vụ công ty cung cấp tại các sự kiện tạo quỹ – Cho phép nhân viên nghỉ phép để tham gia vào các hoạt động tình nguyện
  • 47. 4. Thúc đẩy và thu hút được ủng hộ của khách hàng về các hoạt động bền vững • Du khách thường biết đến các vấn đề bền vững sau khi họ đã tới điểm đến • Cung cấp cơ hội để họ hỗ trợ các hoạt động bền vững tại các điểm có thể sẽ chạm tới lòng trắc ẩn của họ. • Các doanh nghiêp có thể liên kết với các điểm di sản có sự hỗ trợ của khách tham quan • Một số hình thức thông thường cho du khách hỗ trợ phát triển bền vững bao gồm đóng góp từ thiện, tình nguyện và vận động đóng góp Tài liệu in: Bao gồm các thông tin về cách ủng hộ bảo tồn và phát triển xã hội trong tờ rơi của công ty, quyển giới thiệu và trưng bày tại các nơi công cộng Giao tiếp kỹ thuật số: Đưa lên website thông tin về các vấn đề bèn vững, các hoạt động hỗ trợ và cách thức tham gia. Đưa vào hình thức đóng điện tử. Chơi một video trên đường tới điểm di sản Khuyến nghị cá nhân: Thông báo với hướng dẫn viên và nhân viên dịch vụ về cách du khách có thể ủng hộ việc bảo tồn di sản và nhờ họ nói lại thông tin này cho khách
  • 48. Ví dụ quảng bá các hoạt động bền vững một cách hiệu quả: Joma Café, Hanoi Tấm áp phích lớn trên tường trưng bày sau bàn tiếp đón cho tất cả nhân viên và khách hàng cùng thấy
  • 49. Ví dụ quảng bá các hoạt động bền vững một cách hiệu quả: Joma Café, Hanoi Tranh ảnh và tác phẩm nghệ thuật bày bán để hỗ trợ nghệ nhân địa phương Sách quảng cáo về các hoạt động phát triển bền vưng của công ty Trưng bày trên màn hình vi tính cho khách hàng biết về hóa đơn và thông báo cho họ về các hoạt động bền vững của công ty
  • 50. 5. Khuyến khích khách hàng ủng hộ các hoạt động phát triển bền vững • Khuyến khích đóng góp nghĩa là cung cấp cho khách các cách để tạo quỹ trực tiếp cho các hoạt động bền vững • Ba yêu cầu chủ yếu: 1. Khách hàng dễ dàng biết các vấn đề bền vững cụ thể, các hoạt động hay tổ chức (ai, cái gì, tại sao, thế nào) 2. Có thể trả lời các câu hỏi 3. Cung cấp các cách rõ ràng để có thể ủng hộ • Bằng cách nào? – Đặt một “hộp đóng góp” – Bổ sung một mức phí nhất định vào giá ngày nghỉ – Bổ sung phí hay mức đóng góp vào hóa đơn khách – Gửi một phần (%) lợi nhuận cho từ thiện Nguồn ảnh: http://www.freefoto.com/preview/04-28-50/US-Dollar-Bills
  • 51. Thông lệ tốt việc thúc đẩy đóng góp tình nguyện có trọng tâm Nguồn ảnh: http://www.flickr.com/photos/68751915@N05/6736142729/; http://commons.wikimedia.org/wiki/File:South_Korea_road_sign_103.svg; http://en.wikipedia.org/wiki/Mission_blue_butterfly_habitat_conservation; http://www.flickr.com/photos/jeffmcneill/2948062648/; http://pixabay.com/en/darts-dart-game-bull-s-eye-target-155726/; http://pixabay.com/en/talk-face-person-shouting-157724/ Tạo lòng tin Giải thích cách quỹ sẽ được sử dụng Kể các câu chuyện tạo cảm hứng Cung cấp nhiều lựa chọn
  • 52. 52 Xin trân trọng cảm ơn! Thank you!

Editor's Notes

  1. Other pics:http://layered.typepad.com/antidote_to_burnout/2006/06/the_rainy_seaso.htmlhttp://www.flickr.com/photos/bao_tri_nguyen/5847480065/http://en.wikipedia.org/wiki/Din_Tai_Fung
  2. The process of tourism organisations that visit a destination providing support and assistance to that local community to manage its tourism products sustainably for the benefit of themselves, the community, and the visitor.Recognises businesses have a moral obligation to provide support due to their own economic gain from the community’s resourcesRecognises support is also a good businesses strategy. If natural and cultural tourist attractions are not protected, tourists will no longer be willing to purchase holidays to those destinations, or alternatively they will be willing to pay far less.Taking a responsible approach means not only supporting the local people, but also the local environment, culture and economyResponsible support to destinations is concerned with organisations not simply utilising destinations for their own economic benefit, but playing an active role in enhancing its social and cultural assets, helping preserve the local environment, and bring a fair distribution of economic benefits to the local community.
  3. Ensures visitors and enterprises operate in a socio-culturally and environmentally sensitive mannerEnsures local suppliers are fairly compensated for their goods and servicesPromotes active engagement of enterprises with the local government, community and organisations in their local supply chain to foster sustainable tourism outcomesEncourages enterprises to help generate funds for sustainability managementPromotes the sharing of information with local producers and service providers on how to improve their products to better meet the needs of tourists
  4. Using a visitor code of conduct in Myanmar
  5. Using a visitor code of conduct in Myanmar
  6. Gain stakeholder support and participation: Key stakeholders should be brought together to discuss and gain support for the development of a code of conduct. Stakeholders may include visitors, businesses, environmental and social groups / organisations, the government and site managers.Establish key sustainability issues and objectives: Through a meeting or workshop stakeholders should brainstorm key issues of sustainability within the destination as well as their own wants and needs from a community, environment or business perspective. Government rules and regulations should be analysed. A set of objectives should be developed that covers environmental, social and economic considerations.Define roles and obligations: Based upon the defined objectives roles and responsibilities and expected codes of conduct should be defined and listed. It can be useful to separate the roles and obligations of the local community, the tourism enterprise, and the visitor.
  7. Waste –Bad practices can result in pollution of land and rivers affecting the health and reproduction of wildlife and through the food chain potentially also human healthMovement – walking trails, driving and road infrastructure, and boating can affect the nesting, hunting and migration patterns of animalsFlora & fauna - Plant, coral, endangered species protection;Suitable distances for wildlife viewing and photography; Feeding or touching animals;Control of pets; Visual impact of visitors on naturalenvironment processes and aesthetics / quality of the nature experience; Removal of plants, insects, shells, rocks; Souvenirs banned by international trade lawsWater – Consumption / preservation of local drinking water. Tourists need to be aware if a destination has water shortage problems and consume carefully and respectfully not only for the local people but also the environment that also depends on the water supply.Noise - Minimising noise levels of visitors – can affect the nesting, hunting and migration patterns of animalsCapacity - Size of groups
  8. Local customs,traditions & roles – incl. Role of women in local societyTechnology - Permission to take photographs, Use of technological equipmentDress - Dress codeLanguageMovement – Privacy, Off-limit areasLaws & rights - Indigenous rightsReligion - Local religious beliefs and ceremoniesLaws & rights - Local officials
  9. Local products & servicesLocal projectsResponse to bargainingResponse to beggingLocal standard of living?Principal local and regional economic activities?
  10. Sustainability: The roles and obligations established should be centred on raising awareness and knowledge of the consequences of bad and good behaviour on the people and environment, and gaining commitment from both parties to implement more sustainable practices.Equity: The code of conduct should fairly reflect the interests of all stakeholders including visitors, businesses, environmental and social groups / organisations, the government and site managers.Efficiency: The code of conduct should aim to be realistic and cost effective in implementation such that both business operators and destinations can implement the defined roles and responsibilities at an acceptable level of cost.Effectiveness: The code of conduct should result in outcomes that will specifically address the defined sustainability issues such that visitor behaviour is effectively regulated and results in reduced visitor impact on the destination. Obligations of the destination stakeholders should also effectively support the achievement of sustainability objectives.Relevance: The objectives of the code of conduct clearly support the sustainability objectives of local destination management plans and strategies.
  11. Once a code of conduct has been developed that specifies the roles and responsibilities of key stakeholders commitment needs to be provided by key stakeholders to uphold implementation of the sustainable tourism practices, organisational and destination policies and procedures must be developed or updated, a formal partnership or collaboration agreement needs to be developed and implemented between the business organisation and relevant destination stakeholder/s, and the provisions of the code of conduct needs to be communicated and disseminated.Develop or update organisational and destination policies and procedures: Analyse existing business and destination operation practices against the sustainability codes of conduct and develop policies and procedures if / as required to enable consistency with the code of conduct following the responsible organisational policy development and capacity building process (see Unit 5).Develop a partnership or collaboration agreement: It can be beneficial to further formalise the code of conduct into a partnership or collaboration agreement between the tourism business and the destination (local community representative group, heritage site authority) in order to further formalise the sustainability code of conduct. Such agreements however are not typically legally binding and simply act to further demonstrate commitment. The partnership or collaboration agreement should ideally incorporate the elements of the code of conduct and into a written agreement document that is signed by related parties. Endorsement of the agreement should be made by the top administrators on the side of the destination and from the head of the organisation from the side of business
  12. Codes of conduct can be communicated and disseminated to visitors via brochures, the company website, via tour guides in pre-orientation sessions before a tour begins, or alternatively by playing video clips to visitors as they are transported to the destinations (e.g. on the tour bus, cruise boat, plane). Destinations should also work in conjunction with the operators to communicate the codes of conduct at the site, for example, on signs, or via staff / local guides. The implementation of staff training as well as community awareness raising activities should also take place.Before booking: Tell visitors before they arrive about the destination’s people, culture and environment on the company website, social network page, brochure etc.Between booking and arrival: Tell visitors how to prepare for their visit in pre-departure packs that include information about what to bring, what is acceptable behaviour, how to dress, how to respect others etc. During the stay / visit: On arrival particularly important issues can be reinforced by staff conducting the meet and greet. In the destination provide more detailed information about the people, culture and environment, its importance and any sustainability issues on signs at entrance ways and tourism hubs. Tour guides should reiterate important codes of conduct verbally to the visitors.
  13. Instruction1. Participants are to split into 3 groups and develop a visitor code of conduct (do’s and don’ts) to be more environmentally, socially, and economically responsible.2. Nominate a leader from each group to present the results of the group’s discussion to the class.3. Discuss the findings and provide additional analysis together
  14. Tourism operators have considerable power and influence in the tourism system due to their central position because:They provide the goods and services that enable the tourism experienceThey employ the local people, support the supply chain, and generate revenue for local governmentsThey directly engage with the tourist who interacts with the destinationHowever, the power and influence of tourism operators can either generate sustainable or unsustainable outcomes depending on their choices
  15. Tourism operators such as hotels, tour operators and restaurants are central to the tourism experience and therefore hold a lot of influence over the other stakeholders that they deal with. Because of their position of power and influence their actions and decisions can foster significant effects upon others – and this may be either sustainable or unsustainable. A tour operator for example, can decide on which hotels and restaurants he will use. If he supports local restaurants with good employment policies, sustainable food sourcing, and good customer care, his support of the restaurant will help it become more economically sustainable (due to more repeat business), and make a positive contribution to the local environment due to its food choices, as well as its customers who receive better treatment. When more than 1 tour operator makes similar responsible decisions then the benefits “snowball” and can be felt more widely.
  16. Dialogue and partnerships between the tourism private sector and public authorities can improve the quality and range of tourism services and holiday experiences and also create benefits for local residents. It is also important for the private sector to engage with national and local authorities because it enables the private sector to be involved in addressing broader sustainability issues that are outside of their normal business operation. Private-public dialogue also helps build trust between the private sector and individuals at the destination, thereby creating opportunities for longer-term relationships.
  17. Attend public sector convened events such as tourismconferences, meetings andforums that call for privatesector participationProvide input and feedback through governmenttourism surveys or research programmes that include private sector stakeholders.Government authority stakeholder workshops or calls for feedback on tourism policies and whitepapers.Work with government in the development of tourism products and services in destinations.
  18. Tourism policies and plans are used by government authorities to strategically shape the development of tourism in a destination including how it gets marketed and the level and type of support infrastructure and services providedThe policy and planning processes therefore plays a significant role in whether a tourism destination develops sustainably or notThe private sector is often engaged by tourism authorities to provide advice and support in the development and implementation of tourism development policies and plans through workshops and commenting on white papersInvolvement in such dialogues not only helps ensure development will meet the objectives of the industry, but also enables enterprises to become involved in sustainability issues that they otherwise might not be able to have a say in
  19. In addition to working directly with destination governments, tourism operators can indirectly influence destination development and sustainability by joining forces with like-minded businesses and NGOs. The two key types of collaboration include working with businesses and working with NGOs.Work with like-minded businesses: Become a member of an industry association or group.Associations and groups may be based upon industry cluster (e.g. accommodation, tours, restaurants), geographic location (e.g. a destination tourism association), or special interest (e.g. responsible travel group). Such groups will can act as the “voice” for the industry and thus there may be considerable opportunities to develop or lobby for the implementation of sustainable practices in the destination. E.g. VISTA, VITA, Responsible Travel Club of Vietnam, Responsible Travel Group of Vietnam, provincial level sector associations etcWork with NGOs: Increasingly NGOs are becoming intermediaries that help bring together the government, the private sector, and communities. By working with NGOs who are engaging in sustainable tourism projects tourism operators can also help foster positive change.
  20. Established 2009 in HanoiInformal association of travel agencies, NGOs and individualsDedicated to building, practicing & developing responsible travel in VietnamPriorities:Training in responsible tourismImplementing conservation activitiesImplementing community development projects
  21. Tourism operators can foster sustainability in destinations by helping educate local communities about the importance of sustainable natural resource management, socio-cultural sensitivity and fair economic distribution. Key ways to help educate local communities includes:Speak at schools and universities: Inform students about the need for greater sustainability in destinations and the steps your organisation is taking to achieve this.Participate in seminars and conferences: Seize opportunities to speak at seminars and conferences relating to the private sector and sustainable tourism development.Fund educational scholarships or donations: Set up a scholarship for children and young adults to enable them to attend school, college or university. Where possible, scholarships can also be linked to studying disciplines related to sustainable tourism, environmental management, or local culture. Donations to schools or universities such as in the provision of educational resources such as books that relate to sustainable tourism can also indirectly help educate local communities about the importance sustainable tourism.Participate in curriculum development: Be actively involved in the formulation of school or university curricula that relate to sustainable tourism.
  22. DISCUSSION: What are benefits of Vietnam to have the national tourism association (VITA)? How can the VITA help Vietnam’s tourism private sector? What will be some challenges the VITA will face in order to be completely effective?
  23. The private sector uses the natural and cultural resources of destinations as a part of their product offering which may be freely available or of little costThe use of the natural and cultural resources can create negative social and environmental impacts that resource owners and managers might not be adequately compensated forMany private sector enterprises are also comparatively better resourced than those in local tourism destinations which they can use to help fund sustainability activities in destinationsThe private sector also has highly developed networks with supply chain actors as well as end consumers which they can use to help promote sustainable tourism development
  24. 1. Select sustainable destinations and send your business there2. Assist sustainable local organisations prepare business plans and funding proposals3. Partner, sponsor or fundraise for environmental and social causes4. Promote ways for customers to support heritage conservation5. Enable direct donations for sustainable tourism activities
  25. Business plans help organisations to understand their business model and establish clear goals, direction, gaps and action plans thereby building stronger and more sustainable businesses. Business plans foster greater financial stability because, amongst other things, they:Help define markets and market opportunitiesPrioritise budgets and hiring decisionsEstablish key product development, pricing and promotion strategies and financing opportunitiesProvide customers, investors and other stakeholders with the documentation they need in order to feel safe engaging with the organisation
  26. Companies can also become directly involved in building destinations that are more environmentally and socially sustainable which provides benefits for both the local community, for tourists, and in return, the company bottom-line. Types of company support can include:Join together with NGOs or community groups to implement environmental or social development activities such as building local infrastructure in villages (e.g. schools, community centres, bridge etc). Provide equipment such as books, clothing, and equipment in fundraising efforts to support environmental or social development projects. Sponsor internships to the local youth that entails the provision of skills training and potential job opportunities. Provide free vouchers / prizes of company products or services at charity fundraising events (e.g. free hotel room, free meal for two, free tour).Allow company staff time off to participate in voluntary activities such environmental clean-up days.
  27. Frequently tourists visiting a destination would like to assist in the preservation of natural and cultural heritage sites once they are aware of there of the importance of the site and if there are challenges in the maintenance of the heritage site, however, they do not know how to go what opportunities might exist for supporting heritage conservation or what opportunities might exist for them to provide support. By providing information to customers on ways to support heritage conservation businesses are able to play an intermediary role by directly linking heritage sites with the support of visitors. Types of support may consist of donations, volunteering on conservation projects, and advocacy (e.g. telling friends about the place and its cultural or environmental importance). Common strategies of communicating about heritage conservation are illustrated in the boxes on the following page.
  28. Tourism businesses can support sustainable development in destinations by encouraging their customers to provide donations that go directly to organisations or groups involved in environmental or social development causes. Enabling visitors to make donations also allows them to feel that they are directly helping to improve the situation. To encourage direct donations businesses can publicise charities that the business supports, enable tourists to visit project sites to foster understanding about the cause, and provide options for providing donations such as direct cash payments or on-going sponsorship programmes that might provide basic membership benefits (e.g. newsletter, merchandise, discounts etc).
  29. Be targeted. Target supporters who show more support and give higher donations. Foster trust. Donors need to trust the effectiveness of your company or those you are supporting in the implementation of sustainability activities before they give.Explain how funds are used. Donors need to know how much of their money goes to the actual cause and how it is regulated.Communicate inspiring stories. People don't care about targets and mission statements. They care about making sure kids go to school, defending people's rights, curing cancer and saving trees . Give staff stories to share with the customers to bring sustainability activities to life. Provide a range of options. Donations can be obtained through social media, a donations “drop box”, through the billing process in payment of good or services etcSmall donations as well. Asking people to contribute the lowest possible amount over a long period can sometimes be more effective than trying to extract the maximum amount in a single transaction.