SlideShare a Scribd company logo
1 of 268
Download to read offline
L/O/G/O
Du lịch bền vững
(SUSTAINABLE TOURISM)
Bộ môn: Quản trị dịch vụ KSDL
Khoa: Khách sạn – Du lịch
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
MỤC TIÊU HỌC PHẦN
- Trang bị kiến thức cơ bản
về du lịch bền vững cho sinh
viên.
- Tạo kỹ năng chuyên môn:
- Triển khai chính sách PT
DLBV
- Đánh giá tính bền vững của
DL
- Kỹ năng làm việc nhóm, báo
cáo, trình diễn…
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
NỘI DUNG HỌC PHẦN
1.
Nguyên tắc và chính sách phát triển DLBV
Đánh giá tính bền vững của du lịch và sự tham gia của
cộng đồng vào phát triển DLBV
Du lịch bền vững ở các vùng sinh thái nhạy cảm
Du lịch sinh thái và du lịch có trách nhiệm
Khái quát về DLBV
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• TLTK chính
– [1]. Nguyễn Đình Hoè - Vũ Văn Hiếu (2001), Du
lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
– [2]. Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh
thái – những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt
Nam, NXB Giáo dục.
• TLTK khuyến khích
– Website www.vietnamtourism.gov.vn
– Website www.esrt.vn
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN
• Các nhóm thảo luận hoàn thành 1 clip hoặc
1 bài thuyết trình về một địa điểm du lịch
trong đó:
– Giới thiệu về địa điểm du lịch: địa hình, địa lý,
đặc trưng…
– Thực trạng phát triển du lịch tại địa điểm nhóm
lựa chọn
– Biện pháp phát triển du lịch bền vững
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM
• Điểm chuyên cần: 0,1
• 10 điểm: có mặt đầy đủ & tích cực hăng hái xây dựng bài
• 0 điểm: nghỉ học quá 40% = không đủ điều kiện dự thi
• Điểm đổi mới phƣơng pháp học tập: 0,3
• 1 Bài tập nhóm
• 2 Bài kiểm tra
• Điểm thi hết học phần: 0,6
• Thi tự luận 90 phút
• 2 câu hỏi
• Bài tập nhóm
Mỗi nhóm chọn một điểm du lịch để thảo luận
Sưu tầm tài liệu & làm bài thảo luận theo đề cương
Thuyết trình trước lớp 15 – 20 phút
Nộp báo cáo
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
• 1.1. Khái luận cơ bản về DL và DLBV
1.1.1. Khái niệm về DL và DLBV
1.1.2. Các loại hình DL
1.1.3. Các hợp phần của DLBV
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Mục tiêu chƣơng 1
• Sau khi học xong chƣơng 1, ngƣời học có thể :
 Nắm vững khái niệm du lịch và du lịch bền vững
 Trình bày được các loại hình du lịch bền vững và các hợp
phần của du lịch bền vững
Hiểu và trình bày được các nội dung:
 Khả năng tải sinh thái
 Khả năng tải xã hội
 Khả năng tải kinh tế
 Trình bày được các tác động tích cực/tiêu cực của du
lịch lên các yếu tố sinh thái tự nhiên; lên hệ xã hôi-nhân
văn và lên nền kinh tế.
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
1.1. Khái luận cơ bản về DL
1.1.1. Khái niệm về DL
và DLBV
1.1.2. Các loại hình
DLBV
1.1.3. Các hợp phần
của DLBV
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
1.1.1.a. Khái niệm du lịch
…là sự di chuyển đến các quốc gia
hay địa điểm khác ngoài nơi cƣ trú
thƣờng xuyên của con người
…qua ít nhất một đêm…
…với các mục đích cá nhân hoặc do
nhu cầu công việc, chuyên môn
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
1.1.1.a. Khái niệm du lịch
Định nghĩa Du lịch của Tổ chức
Du lịch Thế giới (UNWTO):
“Du lịch là một hiện tượng xã
hội, văn hóa và kinh tế phát sinh do
sự di chuyển tới các quốc gia hay
điểm đến ngoài nơi cư trú thường
xuyên của con người với các mục
đích cá nhân, hoặc do nhu cầu công
việc, chuyên môn.
Đối tượng di chuyển được
gọi là khách tham quan (khách du
lịch) và những hoạt động của họ
góp phần tạo ra các dịch vụ Du lịch
và dẫn đến các khoản chi tiêu cho
Du lịch”.
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Sản phẩm và dịch vụ du lịch
CÁC SẢN PHẨM CÁC VÍ DỤ
DV lưu trú Khu nghỉ dưỡng, khách sạn, ký túc xá và nhà trọ,
v.v.
DV về thực phẩm và
đồ uống
Nhà hàng, quán bar, quán cà phê và quán rượu,
v.v.
DV vận tải Dịch vụ đường sắt, đường bộ, đường thủy và
đường không, bao gồm cả cho thuê.
Công ty lữ hành và đại
lý DL
Tour trọn gói, hướng dẫn viên, các trung tâm thông
tin, dịch vụ đặt phòng, v.v.
Điểm tham quan Các trang web di sản văn hóa, bảo tàng,
phòng trưng bày nghệ thuật, các khu bảo tồn, sự
kiện thể thao, lễ hội, v.v.
Sản phẩm và DV hỗ
trợ
Thủ công mỹ nghệ, đồ lưu niệm, dịch vụ chăm
sóc sức khỏe, nguồn lực cơ sở hạ tầng, các dịch vụ
an toàn và bảo mật v.v.
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Việc di chuyển và tham quan đến các
vùng tự nhiên một cách có trách nhiệm
với môi trường để tận hưởng và đánh
giá cao tự nhiên (và tất cả những đặc
điểm văn hoá kèm theo, có thể là trong
quá khứ và cả hiện tại) theo cách
khuyến cáo về bảo tồn, có tác động
thấp từ du khách và mang lại những
lợi ích cho sự tham gia chủ động về
kinh tế - xã hội của cộng đồng địa
phương.
World Conservation Union (1996)
1.1.1. Khái niệm DL và DLBV
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
DLBV là việc quản lý các dạng
tài nguyên để có thể đáp ứng
các nhu cầu kinh tế, xã hội và
thẩm mỹ trong khi vẫn duy trì
được bản sắc văn hoá, các quá
trình sinh thái cơ bản, đa dạng
sinh học và các hệ đảm bảo sự
sống.
Luc Hens (1998)
Khái niệm DLBV
1.1.1. Khái niệm DL và DLBV
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
DLBV là sự phát triển DL
đáp ứng được các nhu cầu
hiện tại mà không làm tổn
hại đến khả năng đáp ứng
nhu cầu về DL của tương
lai.
Điều 4 Luật DL (2005)
Khái niệm DLBV
1.1.1. Khái niệm DL và DLBV
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
DLBV là các cam kết tăng cường sự thịnh vượng của địa
phương thông qua tối ưu hóa sự đóng góp của DL vào sự
thịnh vượng kinh tế của điểm đến DL. DLBV cần tạo ra thu
nhập và việc làm bền vững cho người lao động mà không
gây ảnh hưởng đến môi trường và văn hóa của điểm đến
DL, đảm bảo tính khả thi và tính cạnh tranh của các điểm
DL, các doanh nghiệp DL để họ có thể phát triển tốt mang
lại lợi ích lâu dài.
Chương trình “Xóa đói giảm nghèo bằng DL” của Hợp phần
đào tạo cơ bản, Giơ – ne – vơ, WTO 2009
1.1.1. Khái niệm DL và DLBV
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
DLBV là loại hình DL đáp ứng được nhu cầu hiện tại
của du khách và của những điểm đến mà vẫn bảo đảm
và cải thiện nguồn lực cho tương lai. DLBV dẫn tới một
phương thức quản lý tất cả các nguồn lực sao cho thỏa
mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ và vẫn giữ gìn
được sự trọn vẹn của văn hóa và môi trường sống.
Hội đồng DL Lữ hành Thế giới (WTTC) và Tổ chức DL
Thế giới (UNWTO)
1.1.1. Khái niệm DL và DLBV
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Loại hình Nội dung
DL sinh thái Hướng đến các điểm thiên nhiên, bảo tồn tài
nguyên môi trường và cải thiện phúc lợi cho
người dân địa phương.
DL trách nhiệm Làm giảm thiểu các yếu tố tiêu cực của DL ảnh
hưởng đến môi trường.
DL thiên nhiên Các hoạt động DL và trải nghiệm tập trung vào
thiên nhiên.
DL văn hóa Du khách trải nghiệm nền văn hóa tại điểm đến
DL khám phá Du khách tìm hiểu những cảm giác mới tại điểm
đến
DL sức khỏe Các hoạt động vật lý trị liệu, giải pháp xả căng
thẳng…
1.1.2. Các loại hình DLBV
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
 Phát triển, gia tăng sự đóng góp của DL vào kinh
tế và môi trường.
 Cải thiện tính công bằng xã hội trong phát triển.
 Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên thiên
nhiên; bảo tồn và phát huy văn hoá địa phương.
 Tăng cường phúc lợi và cải thiện chất lượng cuộc
sống cho cộng đồng địa phương.
 Tạo lập sự công bằng trong nội bộ và giữa các thế
hệ.
 Đáp ứng cao độ nhu cầu của du khách.
 Duy trì chất lượng môi trường.
Mục tiêu của DLBV
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
- Sử dụng tốt nhất các tài nguyên môi trường đóng
vai trò chủ yếu trong phát triển du lịch.
- Duy trì quá trình sinh thái thiết yếu, và giúp duy trì
di sản thiên nhiên và đa dạng sinh học tự nhiên.
- Tôn trọng tính trung thực về xã hội và văn hóa
của các cộng đồng địa phương.
- Bảo tồn di sản văn hóa và các giá trị truyền
thống đã được xây dựng và đang sống động, đóng
góp vào sự hiểu biết và chia sẻ liên văn hóa.
- Bảo đảm lợi ích kinh tế thiết thực và lâu dài.
- Đảm bảo phân bổ lợi ích kinh tế một cách đồng
đều bao gồm cả các dịch vụ xã hội.
- Góp phần xóa đói giảm nghèo.
1.1.3. Các hợp phần của DLBV
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Nguồn: ILO:
Phát triển và
thách thức trong
ngành DL và
khách sạn, Báo
cáo thảo luận tại
Diễn đàn Đối
thoại toàn cầu
cho các khách
sạn, dịch vụ ăn
uống, ngành DL,
Giơ ne vơ,
23/24.11.2010,
trang 49
1.1.3. Các hợp phần của DLBV
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
1.2. Khả năng tải của điểm DL
1.2.1. Khả năng tải sinh thái
1.2.2. Khả năng tải xã hội
1.2.3. Khả năng tải kinh tế
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Sức chứa là số lượng người
tối đa có thể sử dụng một vị
trí DL mà không làm nó bị
hủy hoại về môi trường tự
nhiên và không làm ảnh
hưởng đến các kinh nghiệm
có thể thu nhận của du
khách.
Vũ Đức Minh (2008)
Sức chứa của điểm DL
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Sức chứa một điểm đến là mức độ sử
dụng hoặc phát triển DL tối đa điểm
đến có thế hấp thu (chấp nhận) mà
không tạo ra sự phá hủy môi trường
tự nhiên và các vấn đề tồn tại kinh tế -
xã hội đồng thời không làm giảm chất
lượng các kinh nghiệm thu nhận của
du khách.
Tổ chức DL Thế giới (UNWTO)
Sức chứa của điểm DL
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Căn cứ vào vị trí DL của mỗi điểm DL, khả năng thu nhận
(số lượng khách/ngày) được đánh giá như sau:
• Trên 1000 người/ngày: rất lớn.
• Từ 500 đến 1000 người/ngày: lớn.
• Từ 200 đến 500 người/ngày: TB.
• Dưới 100 người/ngày: nhỏ.
Sức chứa của điểm DL
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Khả năng tải của điểm du lịch
• Theo D’Amore (1983)
– Khả năng tải là điểm trong quá trình tăng trưởng DL mà người địa
phương bắt đầu thấy mất cân bằng do mức tác động xã hội không thể
chấp nhận được của hoạt động DL.
• Theo Shelby và Heberlein (1987)
– Khả năng tải là mức độ sử dụng mà vượt qua nó thì vi phạm tiêu chuẩn
môi trường.
• Theo Boo (1990)
– Khả năng tải là số lượng du khách cực đại sử dụng điểm DL có thể
được thỏa mãn nhu cầu cao nhưng ít gây tác động xấu đến tài nguyên.
• Theo Luc Hens (1998)
– Khả năng tải là số lượng người cực đại có thể sử dụng điểm đến DL mà
không gây suy thoái đến mức không thể chấp nhận được đối với MT tự
nhiên và không làm suy giảm đến mức không thể chấp nhận được việc
thỏa mãn các nhu cầu của du khách.
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Khả năng tải là số người cực đại mà điểm DL có thể
chấp nhận được, không gây suy thoái hệ sinh thái tự
nhiên, không gây xung đột xã hội giữa cộng đồng địa
phương và du khách và không gây suy thoái nền kinh tế
truyền thống của cộng đồng bản địa.
3 giá trị khả năng tải: Khả năng tải sinh thái, khả năng
tải xã hội, khả năng tải kinh tế.
Khái niệm khả năng tải
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
 Khả năng tải sinh thái được hiểu là “áp lực sử dụng lãnh thổ DL cực đại mà
không xảy ra suy thoái” (Bull,1991)
 “Một giới hạn mà vượt qua đó, tài nguyên bắt đầu bị hủy hoại”.
Getz (1983)
 “Số người mà môi trường có thể nuôi dưỡng; số lượng này dao động trong
nội bộ của hệ tự nhiên xung quanh giá trị biến động tự nhiên. Hoạt động
quản lý có thể can thiệp vào hệ tự nhiên để tăng, giảm hoặc bình ổn khả
năng tải, nhưng kết quả của sự can thiệp phải nằm trong ranh giới của khả
năng tải bền vững của hệ thống tự nhiên hoặc hệ thống được quản lý”
(Carpenter R. A và Maragos J.E (1989)
 “Số lượng người có thể sử dung khu DL mà không tạo ra một sự xuống cấp
quá mức của MT tự nhiên". (Mathieson và Wall (1992)
1.2.1. Khả năng tải sinh thái
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
• Cách hiểu thứ 1
Khả năng tải xã hội là số
lượng du khách được cộng
đồng địa phương chấp nhận
(chịu đựng được).
• Cách hiểu thứ 2
Khả năng tải xã hội còn được
hiểu là sự chấp nhận của du
khách
1.2.2. Khả năng tải xã hội
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
“Là khả năng chấp nhận
các chức năng DL mà
không gây phương hại
đến các hoạt động mà địa
phương mong đợi”.
O’Reilly (1986)
1.2.3. Khả năng tải kinh tế
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
1.3. Tác động
của DL đến MT
1.3.1. Tác động của DL lên các yếu tố sinh thái tự
nhiên
1.3.2. Tác động của DL lên hệ xã hội – nhân văn
1.3.3. Tác động của DL lên nền kinh tế
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
 Các kế hoạch quản lý chặt chẽ hơn đối với môi trường
tự nhiên Nâng cao nhận thức của người dân địa phương
và khách DL về các giá trị tự nhiên và tính nhạy cảm của
hệ sinh thái
 Xây dựng các cơ sở xử lý nước thải và chất thải
 Tái chế chất thải trong cả nước.
 Thiết lập nên những tiêu chuẩn bảo vệ môi trường cao
hơn
 Đào tạo nâng cao nhận thức và trình độ của nhân viên
về các vấn đề bảo vệ môi trường
1.3.1. Tác động của DL lên các yếu tố
sinh thái tự nhiên
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
• Sự phát triển của cơ sở hạ tầng ngành DL không theo
quy định trong những hệ sinh thái nhạy cảm.
• Những công trình với kiến trúc nghèo nàn hoặc bất hợp
lý làm hỏng cảnh quan
• Gây xáo trộn cuộc sống của các loài động vật hoang dã
• Tiêu thụ nhiều nguồn điện năng, nguồn nước cho các
hoạt động DL
• Ảnh hưởng tới nhu cầu và chất lượng nước, Gia tăng
lượng nước thải
• Gia tăng lượng rác thải, ảnh hưởng môi trường
• Ô nhiễm không khí, ô nhiễm âm thanh, ô nhiễm phong
cảnh
1.3.1. Tác động của DL lên các yếu tố
sinh thái tự nhiên
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
 Góp phần bảo tồn di tích, di sản
lịch sử - văn hóa
 Đóng góp kinh phí trực nhằm
phát triển các hoạt động văn
hóa, khôi phục niềm tự tin và tự
hào dân tộc, bảo vệ tính đa dạng
văn hóa, đặc biệt đối với dân tộc
thiểu số
 trao đổi văn hóa giữa du khách
và người địa phương, góp phần
làm phong phú thêm bản sắc
văn hóa của cả hai phía
1.3.2. Tác động của DL lên
hệ xã hôi – nhân văn
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
 Bố trí lại vai trò giới nhằm tạo ra
những cơ hội mới cho phụ nữ và
thanh niên
 Đầu tư mới/mở rộng các dịch vụ
công cộng và tiện nghi.
 Ổn định nền kinh tế, qua đó gia tăng
sử dụng, bảo tồn tài nguyên thiên
nhiên và văn hóa.
 Nâng cao chất lượng giáo dục.
 Khuyến khích sử dụng ngôn ngữ bản
địa.
 Đa dạng hóa sinh kế.
1.3.2. Tác động của DL lên
hệ xã hôi – nhân văn
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
 Bố trí lại vai trò giới gây ra những xáo trộn trong xã hội.
 Gây rối loạn kinh tế và công ăn việc làm
 Thương mại hóa những truyền thống và nền văn hóa
 Thay đổi tập quán văn hóa để đáp ứng nhu cầu DL thực
 Làm trầm trọng hơn những bất bình đẳng hiện có của xã
hội và tạo thêm những bất bình đẳng mới.
 Tạo nên những quan niệm mới dẫn đến xung đột giữa
các cá nhân hoặc các nhóm xã hội.
 Các hành động vi phạm của người dân địa phương
 Mất ngôn ngữ.
1.3.2. Tác động của DL lên
hệ xã hôi – nhân văn
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
 Mất dần các giá trị văn hóa, tập quán bản địa do sự chi
phối của giá trị tiền tệ.
 Nhiều loại dịch bệnh lan truyền
 Suy giảm các nguồn lợi kinh tế tiềm năng của địa
phương
 Quá tải dân số và mất các tiện nghi môi trường dành
cho người địa phương
 Xuất hiện nhiều vấn đề xã hội nghiêm trọng và phức tạp
1.3.2. Tác động của DL lên
hệ xã hôi – nhân văn
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
 Kích thích / tăng cường nền kinh tế địa phương
 Tạo công ăn việc làm và công việc một cách trực tiếp và
gián tiếp
 Tạo cơ hội cho các hoạt động kinh doanh
 Kích thích tăng trưởng các doanh nghiệp địa phương cả
trực tiếp và gián tiếp
 Đầu tư cơ sở hạ tầng
 Tăng doanh thu thuế
 Cải thiện chất lượng cuộc sống
 Đa dạng hóa sinh kế
1.3.3. Tác động của DL lên nền kinh tế
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
 Hoạt động DL được hưởng lợi từ tài nguyên thiên
nhiên và văn hóa địa phương mà không cung cấp
phần lợi ích thích hợp cho người dân địa phương
 Tạo ra các căng thẳng xã hội từ tiền lương và thu
nhập, gây ra các vấn đề vềbất bình đẳng
 Tăng sự phụ thuộc kinh tế vào một khu vực hoặc thậm
chí là vào một doanh nghiệp
 Làm tăng giá đất và chi phí nhà ở / sinh hoạt
1.3.3. Tác động của DL lên nền kinh tế
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
 Tạo ra những giới hạn, lao động theo mùa vụ, không có
tay nghề hoặc cơ hội phát triển thấp
 Gia tăng số người đi tìm việc, tỷ lệ thất nghiệp và gây ra
căng thẳng xã hội
 Gây thất thoát cục bộ cao
 Khuyến khích sự thống trị của các công ty đa quốc gia
hay “người có ảnh hưởng lớn tại địa phương” được
hưởng tất cả hoặc phần lớn lợi ích từ các hoạt động DL.
1.3.3. Tác động của DL lên nền kinh tế
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình bày khái niệm du lịch và du lịch bền vững? Kể tên
các loại hình du lịch bền vững. Vẽ mô hình và phân tích
các hợp phần du lịch bền vững?
2. Trình bày các nội dung khả năng tải sinh thái, khả năng
tải xã hội và khả năng tải kinh tế của điểm đến du lịch?
3. Trình bày khái niệm du lịch và du lịch bền vững? Phân
tích tác động tích cực và tiêu cực của du lịch lên hệ sinh
thái tự nhiên.
4. Trình bày khái niệm du lịch và du lịch bền vững? Phân
tích tác động tích cực và tiêu cực của du lịch lên hệ xã
hội – nhân văn.
5. Trình bày khái niệm du lịch và du lịch bền vững? Phân
tích tác động tích cực và tiêu cực của du lịch lên nền kinh
tế.
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
CHƢƠNG 2. NGUYÊN TẮC VÀ CHÍNH SÁCH
PHÁT TRIỂN DLBV
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Sau khi hoàn thành bài học này, người học có thể :
 Nắm được mục tiêu phát triển DL BV
 Trình bày được các nguyên tắc phát triển DL BV
 Trình bày được các chính sách phát triển DL BV
 Chính sách marketing DL BV
 Chính sách tiêu thụ xanh
 Chính sách tiết kiệm nước và năng lượng
 Chính sách quản lý chất thải
 Chính sách giáo dục và đào tạo
 Các chính sách khác
Mục tiêu
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
2.1. MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC
PHÁT TRIỂN DLBV
2.1.1. Mục tiêu phát triển DL BV
2.1.2. Nguyên tắc phát triển DL BV
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
 Đáp ứng các nhu cầu hiện
tại của du khách và vùng
DL mà vẫn bảo đảm
những khả năng đáp ứng
nhu cầu cho các thế hệ
tương lai
 Duy trì một lượng du
khách hợp lý và BV.
2.1.1. Mục tiêu phát triển DLBV
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
1. Sử dụng tài nguyên một cách BV
2. Giảm tiêu thụ quá mức và xả thải
3. Duy trì tính đa dạng của tự nhiên, xã hội và văn hóa
4. Lồng ghép DL vào trong quy hoạch phát triển của địa
phương và quốc gia.
5. Hỗ trợ nền kinh tế địa phương
6. Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương
2.1.2. Nguyên tắc phát triển DLBV
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
7. Sự tư vấn của các nhóm quyền lợi và công chúng là
rất cần thiết
8. Đào tạo cán bộ quản lý, kinh doanh DL nhằm thực thi
các sáng kiến và giải pháp DL BV
9. Marketing DL một cách có trách nhiệm.
10. Triển khai các nghiên cứu, nhằm hỗ trợ giải quyết
các vấn đề, mang lại lợi ích cho các khu DL, cho nhà
kinh doanh DL và du khách.
Nguồn: IUCN, 1998
2.1.2. Nguyên tắc phát triển DLBV
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
• Phát triển một điểm đến DL như thế nào?
• Nên chọn loại khách nào làm thị trường mục tiêu?
• Hoạt động DL có thể diễn ra ở đâu?
• Khi nào thì những hoạt động phát triển DL sẽ diễn ra?
• Ai sẽ tham gia và được hưởng lợi?
Các vấn đề quan trọng đặt ra trong các quy hoạch
DL và các chiến lƣợc
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
ĐẠT ĐƯỢC
TÍNH BV
TRONG
QUY
HOẠCH DL
Các mục
tiêu về
kinh tế
Các mục
tiêu về
xã hội
Các mục
tiêu về
môi
trường
Các mục
tiêu về
chính trị
DL với mục tiêu phát triển
Phối hợp kế hoạch
Từ trên xuống với địa phương
Cân bằng sinh thái
Tốc độ phát triển
Tổn hại về môi trường
Các tác động được đánh giá
Chi phí với lợi ích
Phân phối lợi ích
Khả năng tương thích của cộng
đồng
Cân bằng lợi ích
Tính vụ mùa của DL
Việc làm
Mức sống
Tôn trọng văn hóa
Thiết kế có tính tương thích
Nhu cầu của du khách-cộng đồng
Nguyên tắc cơ bản trong việc lồng ghép
tính BV vào trong các kế hoạch DL
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Về kinh tế
Về xã hội
Về môi trường
Về văn hóa
Về chính trị
Nguyên tắc cơ bản trong việc lồng ghép tính
BV vào kế hoạch DL
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
 2.2.1. Chính sách marketing DL BV
 2.2.2. Chính sách tiêu thụ xanh
 2.2.3. Chính sách tiết kiệm nước và năng lượng
 2.2.4. Chính sách quản lý chất thải
 2.2.5. Chính sách giáo dục và đào tạo
 2.2.6. Các chính sách khác
2.2. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DLBV
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Đẩy mạnh bán
hàng
bằng khuyến mại
Bán hàng cá
nhân
2.2.1. CHÍNH SÁCH MARKETING
DU LỊCH BV
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Marketing DLBV là quá trình truyền đạt thông
điệp với mục tiêu giáo dục và nâng cao ý thức
của cộng đồng về tác động của DL và lợi ích
của những thay đổi tích cực (“cái gì”) cũng như
áp dụng những nguyên tắc BV đối với chính
hoạt động marketing (“làm thế nào”).
2.2.1. CHÍNH SÁCH MARKETING
DU LỊCH BV
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
 Yêu cầu
 Mục tiêu
 Mục tiêu
2.2.1. CHÍNH SÁCH MARKETING
DU LỊCH BV
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
 Hợp pháp, trung thực và đáng tin
cậy
 Tôn trọng nguyên tắc cạnh tranh
lành mạnh
 Có trách nhiệm với xã hội và dựa
trên nguyên tắc công bằng và tin
tưởng lẫn nhau
 Không vô đạo đức, công kích hay
chống lại phẩm giá con người
 Tôn trọng sự riêng tư của người sử
dụng
 Tuân thủ luật pháp, quy định và tự
quản lý hoạt động thực tiễn
Đặc điểm marketing DL BV
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
•
DL để trải nghiệm điều gì đó độc
đáo hoặc nguyên bản
Sự trung thực có thể về một địa điểm, một đồ vật
hoặc một hoạt động
Trong khi tính xác thực được thừa nhận,...nó có liên
quan mật thiết đến tiếp thị các trải nghiệm DL
Bản chất của dịch vụ DL và các thành phần cấu
thành khiến cho việc tiếp thị dễ truyền tải những
thông điệp thiếu chính xác
•
•
•
Tính xác thực trong trải nghiệm DL
TRUYỀN TẢI NHỮNG
THÔNG ĐIỆP XÁC THỰC VÀ CHÍNH XÁC
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Những lợi ích cơ bản của việc tiếp thị đúng
và xác thực về các sản phẩm và trải nghiệm
• Khách DL hài lòng hơn; ít phàn nàn hơn
• Danh tiếng được củng cố
• Tăng lượng khách và doanh thu
• Giảm bớt những tác động xấu đến
xã hội, kinh tế và môi trường
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
ĐỐI VỚI DN & ĐIỂM ĐẾN ĐỐI VỚI DU KHÁCH
Thông tin về
các hoạt động
BV
Thu nhận
những hỗ trợ
cho các nỗ lực
BV
Hài lòng
Chức năng và mục đích marketing
về thực tiễn DL BV
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Các bước chính trong marketing về sự BV:
Phương pháp “Hãy làm cho thật”
Hiểu rõ thị
trường
Xác định mục
tiêu của truyền
thông về tính
BV
Xây dựng các
thông điệp và
kênh truyền
thông hợp lý
Truyền tải
thông
điệp đúng
thời điểm
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
 Khi phần lớn người tiêu dùng
quan tâm không có nghĩa là
họ sẽ hành động khác đi
 Tuy nhiên, khi mọi thứ khác đều
ngang bằng, những giá trị và
hành động của sự BV sẽ tạo
nên sự khác biệt cho sản phẩm
 Cần phải hiểu về thái độ của
các phân khúc thị trường chính
và thiết kế riêng các thông điệp
về BV cho phù hợp với từng
phân khúc
“Ngƣời tìm kiếm
đạo đức”: Việc tìm
kiếm những kỳ nghỉ
xanh là một phần
trong lối sống của họ
“Chỉ muốn chút thay
đổi”: Muốn một kỳ
nghỉ đơn giản, không
quá phức tạp để tạm
lánh cuộc sống
thường nhật
“Yêu tố gây cảm
giác tốt”: Quan tâm
tìm hiểu tới DL BV
thông qua bài báo về
DL
Các phân
khúc thị
trường
chính
B1. Hiểu rõ TT và thiết kế riêng
thông điệp phù hợp về tính BV
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
 Ngƣời tìm kiếm đạo đức:
Có lý do đúng đắn, khách
quốc tế, thường nghi vấn,
sẵn sàng chi trả
 Yếu tố gây cảm giác tốt:
Theo cảm xúc, người địa
phương, chân chất, chưa
sẵn sàng chi trả
 Chút thay đổi: Không thích
hợp, người địa phương
hoặc quốc tế, hoài nghi,
không chi trả
Nguồn: VisitEngland 2010, Keep it real – market and communicate your credentials,
London: VisitEngland and England’s Regional Sustainable Tourism Leads Group
Mô tả biểu tƣợng về kích cỡ các
phân khúc thị trƣờng
Đặc tính của các phân khúc
thị trƣờng chính
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
1. Nhằm nâng
cao nhận thức
và thay đổi
hành vi
2. Nhằm
khiến cho du
khách cảm
thấy dễ chịu
khi làm một
việc đúng đắn
3. Nhằm tăng
lượng khách
và/ hoặc
doanh thu
B2. Xác định mục tiêu của
truyền thông DL BV
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
MT1: Truyền thông về DLBV nhằm
nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi
 Nhận lại được lợi ích từ việc thay đổi hành vi
 Giữ cho các thông điệp có thể gợi mở cảm xúc và mang
tính tích cực
 Đảm bảo việc truyền thông phải:
 Cụ thể
 Trình bày những tác động tích cực của hành động một
cách rõ ràng
 Giải thích những lợi ích cho người tiêu dùng
 Chỉ đưa ra những lựa chọn DL BV
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
MT2: Truyền thông về DLBV
khiến cho DK cảm thấy dễ chịu
 Người tiêu dùng đánh giá tốt những nỗ lực
này
 Khách DL được thư giãn và hưởng thụ lợi
ích từ những nỗ lực hướng tới bảo vệ môi
trường
 Tuyên truyền về các lựa chọn DL BV đơn
giản Đảm bảo rằng những lựa chọn DL BV
này là những lựa chọn “tốt” đem lại những
tác động tích cực
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
MT 3: Truyền thông về DLBV nhằm tăng
lƣợng khách và/ hoặc doanh thu
 Những yếu tố về sự BV tạo ra sự khác
biệt
 DL BV có thể thu hút được nhiều khách
hàng hơn
 Hoạt động BV sẽ có thể giúp tăng thêm
sự trung thành của khách hàng
 Thiết kế những gói DL BV cho mùa thấp
điểm và những dịch vụ mới cho mùa cao
điểm
 Đưa ra những lựa chọn về DL BV để lôi
kéo khách hàng lưu trú lâu hơn hoặc
quay trở lại vào mùa thấp điểm
Nguồn ảnh:
http://www.vietnamspirittravel.com/guide/vietnam_bank_notes.htm
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
 Những sai lầm thƣờng gặp khi
tuyên truyền thông điệp của
DL BV:
• Giảng bài cho du khách
• Biểu lộ sự biện hộ một cách
thái quá
 Điểm mấu chốt: Là truyền thông
các thông điệp một cách thận
trọng để đón nhận những phản
hồi mong muốn từ người tiêu
dùng.
Nguồn ảnh:
http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Hmong_minority_children_in_Sa_Pa.JPG
B3. Xây dựng những thông điệp
và các kênh truyền thông phù hợp
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
• DL BV không
nên nhàm chán
• Chuyển các
thông điệp về
các sự kiện lý
thú
• Tạo ra sự
tương tác trong
quá trình học
hỏi
Làm cho vui
vẻ và nhiều
hoạt động
tham gia
• Tạo ra những
mối kết nối
giữa cá nhân
Bày tỏ sự
thấu hiểu
• Biến những
yêu cầu về DL
BV trở thành
những trải
nghiệm tích
cực
• Nhìn vào
những lợi ích
của DL BV
Tạo nên sự
khác biệt
Những phƣơng pháp chính để truyền thông hiệu
quả các thông điệp về DLBV
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
TRƢỚC KHI
ĐẶT CHỖ
• Thông tin
trước khi khởi
hành
SAU KHI ĐẶT
CHỖ ĐẾN LÚC
KHỞI HÀNH
• Khu vực sản
phẩm DL BV
TRONG SUỐT
CHUYẾN ĐI
• Thể hiện trực
tiếp những thực
tiễn DL BV
SAU
CHUYẾN ĐI
• Cập nhật
thông tin về
hoạt động DL
BV
B4. Truyền tải các thông điệp
vào đúng thời điểm
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
2.2.2. CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ XANH
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Nguyên tắc
 Tránh các sản phẩm sản xuất từ các nguyên liệu gây
nguy hại cho môi trường.
 Chỉ mua những thứ thực sự cần và nên ở dạng hàng rời.
 Tránh các hàng hóa quá nhiều bao bì.
 Mua các sản phẩm tái chế hoặc có thể tái chế.
 Mua các sản phẩm chất lượng tốt, dùng bền, có thể sửa
chữa.
 Mua các sản phẩm địa phương.
2.2.2. CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ XANH
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
“Chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường; Thực hiện sản
xuất và tiêu dùng BV; Từng bước phát triển năng lượng sạch, sản xuất sạch,
tiêu dùng sạch.”
Chiến lược phát triển KT-XH của Việt Nam giai đoạn 2011-2020
Quyết định số 1393 “Chiến lược Tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 và tầm
nhìn 2050,” trong đó có hai nhiệm vụ liên quan đến tiêu dùng xanh là xanh hóa
sản xuất và xanh hóa tiêu dùng
2.2.2. CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ XANH
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Tác động của việc tiêu thụ quá nhiều năng
lƣợng, nƣớc và tăng ô nhiễm và chất thải
Tác
động
Tiêu thụ nhiều
nguồn tài
nguyên tự
nhiên
Phát sinh rác
nhiều hơn
Môi trường
Cộng đồng địa
phương
Lợi nhuận của
doanh nghiệp
2.2.2. CHÍNH SÁCH TIẾT KIỆM
NƢỚC VÀ NĂNG LƢỢNG
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Sử dụng nƣớc trong DL
• Sản xuất thức ăn
• Hoạt động của các thiết bị phòng tắm
và nhà vệ sinh
• Giặt đồ vải phòng khách và quần áo
cho khách
• Cung cấp cho bể bơi
• Bảo dưỡng sân vườn
• Các khu vực khác?
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Lãng phí nƣớc trong DL
 Rò rỉ vòi nước và ống dẫn nước
 Áp lực của nước quá mạnh
 Lựa chọn cây trồng chưa tốt yêu cầu
nhiều nước tưới
 Sử dụng các thiết bị dùng nước không
hiệu quả
 Các vấn đề khác?
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Tại sao chúng ta cần giảm tiêu thụ nƣớc?
Lượng nước trên trái đất là nước
mặn không uống được
< 1%
Nguồn nước là sạch
có thể sử dụng được
Lượng nước trên trái
đất là từ băng tan
2%
300
cuộc xung đột xảy ra
nguyên nhân từ các
vấn đề nguồn nước
Lƣợng nƣớc tiêu thụ
đã tăng
4 lần
Trong vòng 50 năm qua
trong khi dân số chỉ tăng
gấp đôi
> 4 tỷ
ngƣời
Sống trong các quốc gia
khan hiếm nƣớc
> 97%
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Sử dụng năng lƣợng trong lĩnh vực DL
• Hệ thống chiếu sáng
• Sưởi và làm mát
• Thiết bị điện
• Nấu ăn
• Tủ lạnh
• Trang thiết bị văn phòng
• Khác?
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Lãng phí năng lƣợng trong lĩnh vực DL
 Bảo dưỡng kém các thiết bị điện
 Mua các thiết bị năng lượng không hiệu quả
 Cách làm mát và sưởi không hiệu quả
 Không tắt các thiết bị điện
 Thứ khác?
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Tại sao chúng ta cần giảm tiêu thụ năng lƣợng
Tổng năng lượng thiết
yếu cung cấp đã
Tăng gấp đôi
trong 35 năm
trên toàn thế giới
Đầu tư cần thiết để thỏa
mãn nhu cầu năng lượng
của thế giới đến năm 2030
Tỷ đô la
16,000
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Tài chính. Bạn đang vứt tiền đi
Môi trƣờng. Bạn đang làm hỏng quá
trình sinh thái quan trọng mà có thể ảnh
hưởng sức khỏe con người
Cộng đồng. Bạn đang tạo ra căng thẳng
cho nguồn cung về nước và năng lượng của
cộng đồng địa phương và lãng phí nguồn tài
nguyên trong việc sản xuất các sản phẩm
không được sử dụng đầy đủ
Kinh doanh. Bạn đang không đáp
ứng mong đợi của người tiêu dùng.
4 lý do tại sao giảm năng lƣợng,
nƣớc và rác lại quan trọng
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Giảm sử dụng năng lượng, nước
Kiểu
Cách
sử dụng
Trang
thiết bị
Các yếu
tố bên
ngoài
Các yếu tố chính để giảm tiêu thụ
năng lƣợng và nƣớc
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Giảm tiêu thụ năng lƣợng
trong phòng khách sạn
Khác:
- Kiểm soát nguồn điện
- Bảo dưỡng
- Nhận thức
- Nước nóng nhà tắm
Cửa sổ
Đèn
Thiết bị điện
Trần nhà
Sử
dụng
điều
hòa
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Giảm tiêu thụ năng lƣợng
trong bể bơi, sân, vƣờn
Cửa sổ
Nhiệt độ bể bơi
& nguồn năng lượng
Nhiệt độ
phòng
Đèn vườn
và trong nhà
Khác:
- Bảo dưỡng
- Đặt giờ phòng xông hơi
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Giảm tiêu thụ năng lƣợng
ở các khu vực công cộng và nhà ăn
Loại
đèn
Cửa &
thông gió
Khác:
- Điều hòa
- Bảo dưỡng
Cửa sổ
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Giảm tiêu thụ năng lƣợng
trong các văn phòng
Ánh
sáng tự
nhiên
Thông gió
Loại đèn
Máy tính
sử dụng nguồn
điện
Khác:
- Sử dụng nguồn của các thiết
bị điện khác
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Giảm tiêu thụ năng lƣợng
từ phƣơng tiện giao thông
Loại xe
Áp lực
lốp
Bảo dưỡng
Khác:
- Xe chung cho
nhân viên
- Họp từ xa
Cửa sổ
màu
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Giảm tiêu thụ nƣớc trong phòng tắm
Lưu lượng vòi
nước vào bồn
Lưu lượng
nước vệ sinh
Loại vòi hoa
sen
Khối lượng
nước vệ
sinh
Khác:
- Nhận thức
- Bảo dưỡng máy bơm
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Giảm tiêu thụ nƣớc trong khu giặt là
Loại máy giặt
Tải trọng
Khác:
- Bảo dưỡng
 Chỉ sử dụng máy giặt khi đã đầy lượng đồ vải cần thiết
 Đảm bảo máy giặt được bảo dưỡng thường xuyên và không bị rò rỉ
 Xem xét sử dụng máy giặt cửa trước sử dụng ít nước
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Giảm tiêu thụ nƣớc ở bể bơi, sân, vƣờn
Lựa
chọn cây
Giống cỏ
Lớp
phủ
vườn
Khác:
- Nguồn nước
- Loại vòi tưới và bình tưới
- Tần suất và thời gian tưới nước
- Bảo dưỡng bể bơi
Mức nước
bể bơi
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Tác động của việc tiêu thụ quá nhiều năng
lƣợng, nƣớc và tăng ô nhiễm và chất thải
Tác
động
Tiêu thụ nhiều
nguồn tài
nguyên tự
nhiên
Phát sinh rác
nhiều hơn
Môi trường
Cộng đồng địa
phương
Lợi nhuận của
doanh nghiệp
2.2.4. Chính sách quản lý chất thải
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Các nguồn chất thải trong lĩnh vực DL
 Rác từ giấy và bìa các tông từ văn phòng
 Các sản phẩm tiêu thụ từ khách hàng
 Rác thức ăn của bếp, các túi và đồ đựng
 Kim loại, gỗ và các sản phẩm khác từ việc bảo dưỡng
 Hóa chất và rác từ sân vườn
 Thứ khác?
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Nguyên nhân tăng rác thải
trong lĩnh vực DL
 Cách cất giữ và xử lý không đúng
 Ước lượng quá về số lượng sản phẩm cần
 Đóng gói quá mức cho các sản phẩm
 Sử dụng các sản phẩm dùng một lần
 Không giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế
 Thứ khác?
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Tại sao chúng ta cần giảm thiểu phát sinh
rác ?
2600 tấn
Rác được phát sinh ở
Hà Nội mỗi ngày
5.3 kg
Rác được sản sinh trung bình
một người một ngày
Số lượng rác được sinh ra ở
Châu Á Thái Bình Dương sẽ
tăng
Gấp đôi
Đến năm 2030
Rác được tái chế
trên thế giới
<10%
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Giảm rác thải
Kiểu
Cách
sử dụng
Trang
thiết bị
Các yếu
tố bên
ngoài
Các yếu tố chính để giảm rác thải
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Những nguyên tắc cơ bản
quản lý rác: 3R
• Sử dụng các thứ
quan tâm đến
giảm số lượng
rác thải ra
Reduce
(Giảm thiểu)
• Tiếp tục sử
dụng các thứ
hoặc một vài
phần của nó
Reuse
(Tái sử dụng) • Dùng rác làm
nguyên liệu
Recycle
(Tái chế)
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Cái gì có thể giảm, tái sử dụng và tái chế?
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Ƣớc lƣợng thời gian phân hủy
của các loại vật liệu khác nhau
5 đến 10 ngày 10 đến 30 ngày 2 đến 5 tháng 10 đến 15 năm
Rác thải hữu cơ
như rau và vỏ
hoa quả
Giấy
Gỗ
Quần áo vải
Hàng
triệu năm
Một triệu
năm
100 đến
500 năm
1 năm
Chai thủy tinh
Túi nilon
Vỏ lon, aluminum và các vật
liệu kim loại khác
Len
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Chiến lƣợc 3R trong DL
 Kiểm kê chất thải trong khu DL, xem xét chi phí thu gom, lượng thải hàng
năm, kiểu các chất thải độc hại cần phải xử lý riêng.
 Tìm cách giảm phát xả riêng cho từng loại; giảm lượng sử dụng, tăng
cường tái sử dụng, tái chế, xử lý rác hợp vệ sinh.
 Xây dựng một chương trình hành động “ít xả thải”, “Take in – Take out”
 Giảm rác thải nói chung- Giảm rác thải từ bếp Giảm rác thải từ phòng
khách- Giảm rác thải từ phòng khách
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Tạo mức giới hạn cho việc
phát sinh rác thải
 Dự tính khối lƣợng của :
• Các loại rác phát sinh khác
nhau
• Tại các bộ phận/phòng ban
khác nhau vào
• Vào các ngày khác nhau.
 Dự toán chi phí thải rác cho các
loại rác nói trên
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Tính toán khối lƣợng rác thải
Số thùng
mỗi tháng
Khối
lượng mỗi
thùng (L)
12 (tháng)
Khối lƣợng
trung bình
rác (L)
trong 1
năm
Khối lƣợng
rác giới hạn
Để chuyển khối lƣợng sang m3 rác hoặc tấn rác:
m3 = Tổng khối lượng rác (L) / 1,000
Tấn = Tổng khối lượng rác (m3) x 2.29 (gần đúng)
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Tính toán chi phí khối lƣợng rác thải
Chi phí đơn vị
rác giới hạn
Khối lượng
rác trung
bình mỗi
tháng (m3
hoặc tấn)
Chi phí thu
gom rác
mỗi tháng
(VND)
Chi phí cho
1 đơn vị
rác
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Tìm hiểu tình hình hiện tại về rác thải
 Thực hiện kiểm tra
nhanh rác thải
Cuộc kiểm tra nhanh rác thải cần
bắt đầu trước khi thực hiện kiểm
định thực địa để tìm hiểu tình hình
hiện tại về vấn đề rác thải
 Các bƣớc chính
1. Đặt các thùng rác với số lượng
đã xác định tại các vị trí quan
trọng
2. Khi thùng rác đầy, bằng trực
quan ước lượng tỷ lệ rác trong
thùng của mỗi loại rác
3. Đổ rác đi và lặp lại qui trình
trong vòng 1-2 ngày
4. Tính toán số lượng rác với mỗi
loại bằng cách nhân theo kích
thước thùng rác (ví dụ theo lít)
với phần trăm lượng rác.
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
2.2.5. Chính sách giáo dục
và đào tạo
• Đối tượng:
– Nhân viên DL
– Du khách
– Người kinh doanh DL
– Cộng đồng địa phương
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Vai trò và tầm quan trọng của cung cấp
chƣơng trình đào tạo kỹ năng cho NLĐ
Cung cấp thông tin và kỹ năng cần thiết
theo tiêu chuẩn
Bù đắp các lỗ hổng về kiến thức và kỹ
năng
Cải thiện hiệu quả công việc và sự tự
tin cua nhân viên
Đảm bảo tốt hơn tính đồng nhất trong
kết quả và quá trình làm việc
Tạo ra sự hài lòng hơn cho nhân viên
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
2 loại đào tạo chính ở nơi làm việc
Chương trình giới
thiệu công việc
Đào tạo kỹ năng
thường xuyên
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
1. Cung cấp chƣơng trình đào tạo
giới thiệu công việc
 Tổng quan công việc, thời gian và những mong đợi
 Tổng quan về nơi làm việc
 Giới thiệu với các nhân viên khac
 Tổng quan về sứ mệnh, mục đích, gía trị và triết lý
của tổ chức
 Mong đợi cam kết đạt được DL BV
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Đƣa DL BV vào chƣơng trình
đào tạo giới thiệu công việc
Thảo luận về các chính sách và những mong đợi
của công ty với nhân viên mới liên quan:
 Không phân biệt đối xử
 Quấy rối tình dục
 Đạo đức kinh doanh
 Tính đa dạng của tổ chức
 Giải quyết các mối bất đồng
 Phục vụ khách hàng
 An toàn tai nơi làm việc
 Các nguyên tắc thân thiện với môi trường và
xã hội và các hoạt động trong tổ chức
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
2. Đào tạo kỹ năng thƣờng xuyên
•
 Chương trình đào tạo chính thức
về năng lực kỹ năng liên quan đến
nghề nghiệp và nhu cầu của nhân
viên
 Là một phần của kế hoạch đào tạo
chính thức của tổ chức
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Các bƣớc chính trong việc phát triển một chƣơng trình
đào tạo kỹ năng dựa theo mô hình P-T-P-T-Đ
Phân tích
(Analyse)
Thiết kế
(design)
Đánh giá
(Evaluate)
Phát triển
(Develop)
Thực hiện
(Implement)
Vấn đề học
Mục đích và mục tiêu
Nhu cầu của học viên
Kiến thức đang có
Môi trường học
Sự lo ngại, e dè
Phương pháp dạy
Thời gian dự án
Chiến lược thiết kế tài liệu
Phương pháp dạy
Cấu trúc và thời gian dạy
Phương pháp đánh giá
Tạo ra nguyên mẫu
Phát triển các tài liệu dạy
Tài liệu để bàn
Dạy thí điểm
Thu thập dữ liệu đánh giá
đào tạo
Xem xét hiệu quả đào tạo
Đánh giá hiệu quả dự án
Báo các kết quả thực hiện
Lịch dạy
In và chuẩn bị tài liệu dạy
Chuẩn bị cho các đào tạo viên
Thông báo cho các học viên
Khai trương khóa học
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Quản lý các tác động DL
thông qua bộ quy tắc ứng xử
 Một công cụ quản lý “mềm”
 Nhằm mục đích giảm các tác động tiêu cực của
DL bằng cách:
o Đào tạo du khách và các doanh nghiệp DL
o Gây ảnh hưởng tới các hành vi
 Có thể thấy nhiều trên toàn thế giới
Nguồn ảnh:
http://luangprabang-tourism.blogspot.com/2010/07/dos-and-donts-in-laos.html
Đào tạo,
giáo dục
Gây ảnh
hưởng
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Mối quan hệ
trong bộ quy tắc ứng xử DL
ĐIỂM ĐẾN DL ĐỊA
PHƯƠNG
Quy tắc ứng
xử
Các tổ chức
quản lý
điểm đến
(DMO)
Du
khách
Tổ chức DL
Môi trường
Con người
Kinh tế
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Các bƣớc quan trọng khi xây dựng
bộ nguyên tắc ứng xử trong DL
Tìm sự hỗ
trợ
• Bộ nguyên tắc
sẽ gây ảnh
hưởng tới ai?
Xác định vấn
đề
• Chúng ta muốn
bảo vệ hay thúc
đẩy điểu gì?
Định nghĩa
các trách
nhiệm
• Ai sẽ làm cái gì?
Bản dự thảo
nguyên tắc
ứng xử
• Chúng ta sẽ
truyền đạt điều
gì?
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Các vấn đề quan trọng cần xem xét khi xây dựng
dự thảo bộ nguyên tắc ứng xử DL
TÁC ĐỘNG
CỦA DL
LÊN ĐIỂM
ĐẾN
Các tác
động môi
trường
Các tác
động xã hội
Các tác
động kinh tế
Nguồn ảnh:
http://www.flordeplanta.com.ar/categoria/jardin/
http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam
http://archive.saga.vn/view.aspx?id=17697
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Điển hình tốt trong phát triển bộ
nguyên tắc ứng xử DL hiệu quả
Tính BV. Các tiêu chí có xem xét đến
môi trường, kinh tế hay con người?
Tính công bằng. Các tiêu chí có phản
ánh lợi ích của tất cả mọi người?
Hiệu quả và năng suất. Các tiêu chí có
thực tế và theo điển hình tốt trong quản
lý BV?
Tính liên quan. Các tiêu chí có liên hệ
trực tiếp với các mục tiêu BV của chính
điểm đến không?
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
2.2.6. Các chính sách khác
 Điều tiết lượng du khách nhằm tránh vượt qua khả
năng tải.
 Bảo vệ di tích, đối tượng DL.
 Kiểm soát các nhà hàng, khách sạn, cơ sở cung
cấp dịch vụ.
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Điều tiết lƣợng du khách nhằm tránh
vƣợt qua khả năng tải
+ Đóng cửa hoàn toàn một số điểm thăm quan
+ Đóng cửa một phần điểm thăm quan
+ Phát tích kê cho khách thăm quan để kiểm soát số lượng khách
+ Giảm giá vào ngày vắng khách, tổ chức các hình thức hoạt động
đặc biệt để dãn khách.
+ Làm lệch kỳ nghỉ các trường học
+ Xây dựng lối đi quy định để kiểm soát hành vi du khách và đỡ
mất thời gian thăm quan của khách.
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Bảo vệ di tích, đối tƣợng DL
+ Chỉ bê tông hóa những lối đi thật cần thiết
+ Làm rào chắn xung quanh những chỗ cần bảo vệ
+ Làm di tích giả để bảo quản di tích thật
+ Lập hồ sơ cổ vật để có cơ sở nhận lại khi mất trộm
+ Thiết lập hệ thống camera theo dõi và hệ thống báo động để bảo vệ
các mục tiêu cần thiết
+ Quy định cấm hay hạn chế các mặt hàng lưu niệm như thú nhồi
bông, tiêu bản côn trùng, san hô, phong lan...
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
+ Quy định trọng lượng hải sản (loài cần bảo vệ) mà một du khách có quyền
mang ra khỏi khu DL.
+ Quy định hạn chế công suất tàu, thuyền, tải trọng của xe cơ giới, độ sáng
của đèn pha và âm lượng còi, khuyến khích các phương tiện thô sơ.
+ Kiểm soát đốt lửa, cắm trại, bẻ cành, chặt cây, khắc chữ, bẻ thạch nhũ, thu
thập mẫu đá, thực vật, tiêu bản côn trùng.
+ Thiết lập hệ thống đặt cọc bao bì đồ uống và thực phẩm để người sử dụng
có trách nhiệm tự quản lý rác thải.
+ Thiết lập hệ thống thu gom rác và phương tiện để du khách bỏ rác trong
điểm quy định.
Bảo vệ di tích, đối tƣợng DL
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Kiểm soát các nhà hàng, khách sạn
cơ sở cung cấp dịch vụ
+ Quy định về thu gom và xử lý chất thải.
+ Các biện pháp tiết kiệm tài nguyên (nước,
năng lượng, vật liệu), xây dựng tiêu chuẩn
“sao xanh” cho các khách sạn kinh doanh ít
gây hại cho môi trường.
+ Vệ sinh
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
+ Có bác sỹ, nhân viên y tế, cơ sở y tế...nhận các nhiệm vụ bảo vệ sức khỏe
cho du khách và thường xuyên kiểm tra chất lượng thực phẩm khách sạn.
+ Kiểm tra chó, mèo, gia súc thả rông.
+ Có hệ thống chống cháy, cầu thang thoát hiểm, an toàn điện.
+ Có nhân viên được đào tạo về kinh doanh DL, dinh dưỡng, vệ sinh – an toàn
thực phẩm.
Kiểm soát các nhà hàng, khách sạn
cơ sở cung cấp dịch vụ
D
H
T
M
_
T
M
U
L/O/G/O
DL BV
(SUSTAINABLE TOURISM)
Bộ môn: Quản trị dịch vụ KSDL
Khoa: Khách sạn – DL
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Đánh giá tính BV của DL
Các tiêu chuẩn DL BV
Sự tham gia của cộng đồng
vào phát triển DL BV
3.1
3.2
3.3
CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÍNH BV CỦA
DL VÀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG
ĐỒNG VÀO PHÁT TRIỂN DLBV
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Đánh giá tính BV của DL
dựa vào khả năng tải
Đánh giá tính BV của DL dựa
vào bộ chỉ thị môi trƣờng của
Tổ chức DL Thế giới
Bộ chỉ thị đánh giá nhanh
tính BV của điểm DL
3.1.1.
3.1.2.
3.1.3.
3.1. Đánh giá tính BV của DL
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
3.1.1. Đánh giá tính BV của
DL
dựa vào khả năng tải
Nhiệm vụ:
 Xác định được khả năng tải (hay
sức chứa) của điểm DL
 Đánh giá điểm DL đang xem xét
có khả năng tiếp nhận bao nhiêu
du khách.
 Việc xác định khả năng tải bao
gồm cả 3 giá trị:
sinh thái, kinh tế, và xã hội.
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Công thức chung để tính sức
chứa vật lý của một điểm DL
CPI = AR / a
Trong đó:
CPI là sức chứa
thường xuyên (Instantaneous
Carrying Capacity)
AR là diện tích của
không gian DL (Size of Area)
a là diện tích chuẩn
cho một khách (tiêu chuẩn
không gian)
Công thức tính sức chứa hàng
ngày
CPD = CPI x TR
Trong đó:
CPD là sức chứa hàng
ngày (Daily Capacity)
CPI là sức chứa thường
xuyên
TR là công suất sử dụng
mỗi ngày (Turnover Rate of
Users per Day)
3.1.1. Đánh giá tính BV của
DL
dựa vào khả năng tải
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
3.1.1. Đánh giá tính BV của
DL
dựa vào khả năng tải
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
3.1.1. Đánh giá tính BV của
DL
dựa vào khả năng tải
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
3.1.2. Đánh giá tính BV của DL dựa vào
bộ chỉ thị môi trƣờng của UNWTO
Chỉ thị MT là một phép đo độ nhạy
cảm của MT và phát triển, là những
thông tin tổng hợp giúp cho việc xác
định một vấn đề.
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Về tiêu chuẩn:
 Là một phép đo
khách quan, ai đo
cũng cho giá trị như
nhau.
 Có thể xác lập
được với giá cả và
thời gian hợp lý.
 Phản ánh các giá trị
cập nhật.
Về mặt cấu trúc:
 Chỉ thị đơn phản ánh một bộ
phận nhỏ của vấn đề cần
đánh giá.
 Bộ chỉ thị đơn: là tập hợp các
chỉ thị đơn phản ánh toàn bộ
vấn đề. Bộ chỉ thị đơn còn gọi
là hồ sơ môi trường.
 Chỉ thị tổng hợp là dạng chỉ
thị phản ánh một vấn đề lớn,
đòi hỏi một lượng lớn các số
liệu, tài liệu cần phân tích.
3.1.2. Đánh giá tính BV của DL dựa vào
bộ chỉ thị môi trƣờng của UNWTO
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Chỉ thị Cách xác định
1. Bảo vệ điểm DL 1. Loại bảo vệ điểm DL theo tiêu chuẩn IUCN (Red List of
Threatened Species)
2. Stress (áp lực) 2. Số du khách viếng thăm điểm DL (tính theo tháng,
năm cao điểm)
3. Cƣờng độ sử
dụng
3. Cường độ sử dụng – thời kỳ cao điểm (người/ha)
4. Tác động xã hội 4. Tỷ số du khách/dân cư địa phương thời kỳ cao điểm
5. Mức độ kiểm
soát
5. Các thủ tục đánh giá môi trường hoặc sự kiểm soát
hiện có đối với sự phát triển của điểm DL và mật độ sử
dụng
Bảng 3.1. Các chỉ thị chung cho ngành DL BV
Nguồn: Manning E.W, 1996
3.1.2. Đánh giá tính BV của DL dựa vào
bộ chỉ thị môi trƣờng của UNWTO
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Bảng 3.1. Các chỉ thị chung cho ngành DL BV
Chỉ thị Cách xác định
6. Quản lý chất thải 6. Phần trăm đường cống thoát tại điểm DL có xử lý (chỉ số
phụ có thể là giới hạn kết cấu của năng lực cơ sở hạ tầng
khác của điểm DL, ví dụ như nơi cấp nước, nơi chứa rác)
7. Quá trình lập kế
hoạch
7. Có các kế hoạch nhằm phục vụ cho điểm DL (kể cả các
yếu tố DL)
8. Các hệ sinh thái
tới hạn
8. Số lượng các loài hiếm hoặc đang bị đe dọa
9. Sự thỏa mãn của
du khách
9. Mức độ thỏa mãn của du khách (dựa trên các phiếu
thăm dò ý kiến)
10. Sự thỏa mãn
của địa phƣơng
10. Mức độ thỏa mãn của địa phương (dựa trên các phiếu
thăm dò ý kiến)
3.1.2. Đánh giá tính BV của DL dựa vào
bộ chỉ thị môi trƣờng của UNWTO
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Bảng 3.2. Các chỉ thị đặc thù của điểm DL
Hệ sinh thái Các chỉ thị đặc thù
1. Các vùng bờ
biển
- Độ suy thoái (%bãi biển bị suy thoái, xói mòn)
- Cường độ sử dụng (số người/m bãi biển)
- Hệ động vật bờ biển/động vật dưới biển (số loài chủ yếu nhìn
thấy)
- Chất lượng nước (rác, phân, lượng kim loại nặng)
2. Các đảo nhỏ - Lượng tiền tệ rò rỉ (% thua lỗ từ thu nhập trong ngành DL)
- Quyền sở hữu (% quyền sở hữu nước ngoài hoặc không
thuộc địa phương đối với các cơ sở DL)
- Khả năng cấp nước (chi phí, khả năng cung ứng)
- Các thước đo cường độ sử dụng (ở quy mô toàn đảo cũng
như đối với các điểm chịu tác động)
3.1.2. Đánh giá tính BV của DL dựa vào
bộ chỉ thị môi trƣờng của UNWTO
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Bảng 3.2. Các chỉ thị đặc thù của điểm DL
Hệ sinh thái Các chỉ thị đặc thù
3. Các vùng núi - Độ xói mòn (% diện tích bề mặt bị xói mòn)
- Đa dạng sinh vật (số lượng các loài chủ yếu)
- Lối vào các điểm chủ yếu (số giờ chờ đợi)
4. Các điểm văn
hóa (các cộng
đồng truyền
thống)
- Áp lực xã hội tiềm tàng (tỉ số thu nhập trung bình từ
DL/số dân địa phương)
- Tính mùa vụ (% số cửa hàng mở quanh năm/tổng số
cửa hàng)
- Xung đột (số vụ việc có báo cáo giữa dân địa phương
và du khách
3.1.2. Đánh giá tính BV của DL dựa vào
bộ chỉ thị môi trƣờng của UNWTO
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
3.1.3. Bộ chỉ thị đánh giá nhanh
tính BV của điểm DL
Bảng 3.3. Hệ thống chỉ thị môi trƣờng đánh giá nhanh
tính BV của điểm DL
Chỉ thị Cách xác định
1. Bộ chỉ
thị về đáp
ứng nhu
cầu của
khách DL
- Tỷ lệ % khách quay trở lại/tổng số khách
- Số ngày lưu trú bình quân/đầu du khách
- Tỷ lệ % các rủi ro về sức khỏe (bệnh tật, tai nạn)
do DL/số lượng khách DL
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Chỉ thị Cách xác định
2. Bộ chỉ thị để
đánh giá tác
động của DL
lên phân hệ
sinh thái tự
nhiên
- % chất thải chưa được thu gom và xử lý
- Lượng điện tiêu thụ/du khách/ngày (tính theo mùa)
- Lượng nước tiêu thụ/du khách/ngày (tính theo mùa)
- % diện tích cảnh quan bị xuống cấp do xây dựng/tổng diện tích
sử dụng do DL
- % số công trình kiến trúc không phù hợp với kiến trúc bản địa
(hoặc cảnh quan)/tổng số công trình
- Mức độ tiêu thụ các sản phẩm động, thực vật quý hiếm (phổ biến
- hiếm hoi - không có)
- % khả năng vận tải sạch/khả năng vận tải cơ giới (tính theo trọng
Bảng 3.3. Hệ thống chỉ thị môi trƣờng đánh giá nhanh
tính BV của điểm DL
3.1.3. Bộ chỉ thị đánh giá nhanh
tính BV của điểm DL
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Chỉ thị Cách xác định
3. Bộ chỉ thị
đánh giá tác
động lên phân
hệ kinh tế
- % vốn đầu tư từ DL cho các phúc lợi xã hội của địa phương so
với tổng giá trị đầu tư các nguồn khác
- % số chỗ làm việc trong ngành DL dành cho người địa phương
so với tổng số lao động địa phương
- % GDP của kinh tế địa phương thiệt hại do DL gây ra hoặc có lợi
do DL mang lại
- % chi phí vật liệu xây dựng địa phương/tổng chi phí vật liệu xây
dựng
- % giá trị hàng hóa địa phương/tổng giá trị hàng hóa tiêu dùng cho
DL
Bảng 3.3. Hệ thống chỉ thị môi trƣờng đánh giá nhanh
tính BV của điểm DL
3.1.3. Bộ chỉ thị đánh giá nhanh
tính BV của điểm DL
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Chỉ thị Cách xác định
4. Bộ chỉ thị
đánh giá tác
động của DL
lên phân hệ xã
hội - nhân văn
- Chỉ số Doxey- Chỉ số bực mình Doxey Irridex- DI (Doxey, 1976)
- Sự xuất hiện các dịch bệnh liên quan đến DL
- Tệ nạn xã hội liên quan đến DL
- Hiện trạng các di tích văn hóa lịch sử của địa phương (so với
dạng nguyên thủy)
- Số người ăn xin/tổng số dân cư địa phương
- Tỷ lệ % mất giá đồng tiền vào mùa cao điểm DL
- Độ thương mại hóa của các sinh hoạt văn hóa truyền thống (lễ
hội, ma chay, cưới xin, phong tục tập quán…)
Bảng 3.3. Hệ thống chỉ thị môi trƣờng đánh giá nhanh
tính BV của điểm DL
3.1.3. Bộ chỉ thị đánh giá nhanh
tính BV của điểm DL
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Mức BV Hiện trạng điểm đến
Rất BV
(4 điểm)
- Không có thành phần tự nhiên nào bị phá hoại
- Khả năng tự phục hồi cân bằng sinh thái của
môi trường nhanh
- Công trình văn hóa lịch sử được bảo tồn tốt
- Tài nguyên có khả năng tồn tại vững chắc trên
100 năm
- Hoạt động DL diễn ra liên tục
Bảng 3.4. Đánh giá mức độ BV của điểm đến DL
3.1.3. Bộ chỉ thị đánh giá nhanh
tính BV của điểm DL
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Mức BV Hiện trạng điểm đến
BV
(3 điểm)
- Có 1-2 thành phần tự nhiên bị phá hoại mức độ
không đáng kể
- Có khả năng tự phục hồi tương đối nhanh
- Công trình văn hóa lịch sử bị phá hoại, có khả năng
phục hồi nhanh
- Tài nguyên có khả năng tồn tại vững chắc từ 50 -
100 năm
- Hoạt động DL diễn ra thường xuyên
Bảng 3.4. Đánh giá mức độ BV của điểm đến DL
3.1.3. Bộ chỉ thị đánh giá nhanh
tính BV của điểm DL
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Bảng 3.4. Đánh giá mức độ BV của điểm đến DL
Mức BV Hiện trạng điểm đến
Trung bình
(2 điểm)
- Có 1-2 thành phần tự nhiên, kinh tế - xã hội bị phá
hoại đáng kể
- Có sự tích cực hỗ trợ của con người mới phục hồi
nhanh được
- Công trình văn hóa lịch sử bị phá hoại tương đối, có
khả năng sửa chữa và tôn tạo nhưng chậm
- Tài nguyên có khả năng tồn tại vững chắc từ 10 - 50
năm
- Hoạt động DL có thể bị hạn chế
3.1.3. Bộ chỉ thị đánh giá nhanh
tính BV của điểm DL
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Mức BV Hiện trạng điểm đến
Không BV
(1 điểm)
- Có 2-3 thành phần tự nhiên bị phá hoại nặng
- Có sự hỗ trợ tích cực của con người mới phục hồi
được rất chậm
- Công trình văn hóa lịch sử bị phá hoại nặng, khả
năng phục hồi nguyên trạng kém
- Tài nguyên có khả năng tồn tại vững chắc dưới 10
năm
- Hoạt động DL bị gián đoạn
Bảng 3.4. Đánh giá mức độ BV của điểm đến DL
3.1.3. Bộ chỉ thị đánh giá nhanh
tính BV của điểm DL
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Tiêu chuẩn ISO 14001
Bộ tiêu chí nhãn DL BV
Bông sen xanh
Tiêu chuẩn DL BV
toàn cầu
Tiêu chuẩn nhãn
xanh ASEAN
3.2.1
3.2.3
3.2.2
3.2.4
3.2. Các tiêu chuẩn DLBV
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Một số lợi ích của tiêu chuẩn DL BV toàn cầu:
- nh ng BV hóa các hình thức kinh doanh ở mọi
cấp độ và hướng các nhà kinh doanh chọn lựa chương
trình DL BV để đáp ứng tiêu chuẩn toàn cầu.
- Hướng dẫn các đại lý DL chọn lựa nhà cung cấp dịch
vụ DL BV.
- Giúp đỡ khách hàng nhận biết các hoạt động và
chương trình DL BV
3.2.1. Tiêu chuẩn DLBV toàn cầu
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Một số lợi ích của tiêu chuẩn DL BV toàn cầu (tiếp)
- Cung thông tin nhận định về các nhà cung cấp dịch vụ DL
BV.
- Đảm bảo rằng tiêu chuẩn của chứng chỉ và các chương
trình tình nguyện đáp ứng được những tiêu chí đã được
công nhận rộng rãi.
- Chỉ ra điểm khởi đầu để phát triển DL BV cho các chương
trình của chính phủ, tổ chức phi chính phủ và tư nhân.
- Là cơ sở định hướng cho chương trình giáo dục và đào tạo
về DL.
3.2.1. Tiêu chuẩn DLBV toàn cầu
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
 Quản lý hiệu quả và BV
 Gia tăng lợi ích kinh tế xã hội và giảm thiểu tác động
tiêu cực đến cộng đồng địa phương
 Gia tăng lợi ích đối với các di sản văn hóa và giảm nhẹ
các tác động tiêu cực
 Gia tăng lợi ích môi trường và giảm nhẹ tác động tiêu
cực
3.2.1. Tiêu chuẩn DLBV toàn cầu
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
3.2.2. Bộ tiêu chí nhãn xanh ASEAN
• Mục tiêu của tiêu chuẩn Xanh ASEAN
– Thúc đẩy phát triển du lịch bền vững trong Hiệp hội các
Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
– Làm tăng sự thân thiện với môi trường và bảo tồn năng
lượng trong ngành lưu trú của các nước ASEAN, để bảo vệ
và duy trì tài nguyên thiên nhiên và văn hóa của các nước
ASEAN như một công cụ để bảo tồn văn hóa và xóa đói
giảm nghèo, nhằm đưa các nước ASEAN thành điểm đến
chung có chất lượng.
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
3.2.2.Tiêu chuẩn nhãn xanh
ASEAN
 10 nước thành viên ASEAN thống
nhất xây dựng TC này từ năm 2006
 công bố trong hai thời điểm: lần thứ
nhất tại Thái Lan(2008) và lần thứ hai
tại Brunei (2012)
 đưa ra các yêu cầu cơ bản và khung quy định đối với
sản phẩm dịch vụ DL
 hướng dẫn nâng cao chất lượng ngành DL ASEAN
xây dựng ASEAN thành một điểm đến DL có chất lượng
cao với tên gọi “điểm đến chung có chất lƣợng” (“A
Quality Single Destination”)
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Tiêu chuẩn Khách sạn xanh ASEAN gồm 11 phần
trong đó có các mục kế hoạch quản lý môi trường (A),
mua sắm xanh (B), quản trị nhân lực (C) và các hoạt
động quản lý môi trường (D)
3.2.2.Tiêu chuẩn nhãn xanh
ASEAN
Nhóm tiêu chí
Điểm tối
đa
Điểm tối thiểu
(50%)
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
3.2.2. Bộ tiêu chí nhãn xanh ASEAN
Mức đạt
Khoảng
điểm
Tỷ lệ phần trăm
Không đƣợc cấp chứng nhận 0 – 47 Dưới 60%
Đƣợc cấp chứng nhận Từ 48 trở lên Từ 60% trở lên
Quy trình cấp chứng nhận:
- Đơn đề nghị của cơ sở lưu trú du lịch;
- Thông báo ngày đi đánh giá;
- Lên lịch trình;
- Đánh giá tại cơ sở lưu trú du lịch (Danh mục đánh giá biên bản);
- Báo cáo đánh giá;
- Xem xét, thu thập kiến để quyết định;
- Ban hành chứng nhận;
- Chứng nhận.
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
3.2.3. Bộ tiêu chí nhãn DL BV
Bông sen xanh
Những yêu cầu của Nhãn bông sen xanh
Đạt tiêu chuẩn về
bảo vệ môi
trường và phát
triển BV
Nỗ lực trong việc
bảo vệ môi
trường
Sử dụng hiệu
quả tài nguyên,
năng lượng
Góp phần bảo vệ
các di sản, phát
triển kinh tế, văn
hóa, xã hội của
địa phương
Theo đuổi Phát
triển DL BV
 Mở đầu cho việc xây dựng hệ thống tiêu chí DL BV đối với
các dịch vụ phục vụ khách DL khác
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
25 điểm
thƣởng
Tiêu chí Bông sen xanh
Cấp cơ sở
30 tiêu
chí
A,B,C, D
Cấp
khuyến
khích
29 tiêu
chí
A,B,C,D
Cấp cao
22 tiêu
chí
A,B,C,D
3.2.3. Bộ tiêu chí nhãn DL BV
Bông sen xanh
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
3.2.3. Bộ tiêu chí nhãn du lịch
bền vững Bông sen xanh
A - Quản lý bền vững; (14 tiêu chí: 6 cơ sở, 7 khuyến
khích, 1 cấp cao, điểm tối đa 23đ)
B - Tối đa hoá lợi ích kinh tế và xã hội cho cộng đồng
địa phƣơng; (10 tiêu chí: 1 cơ sở, 3 khuyến khích, 6 cấp
cao, điểm tối đa 25đ)
C - Giảm thiểu các tác động tiêu cực tới di sản văn
hoá, di sản thiên nhiên; (11 tiêu chí: 4 cơ sở, 3 khuyến
khích, 4 cấp cao, điểm tối đa 22đ)
D - Giảm thiểu những tác động tiêu cực tới môi
trƣờng. (46 tiêu chí: 19 cơ sở, 16 khuyến khích, 11 cấp cao,
điểm tối đa 84đ)
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
3.2.3. Bộ tiêu chí nhãn du lịch
bền vững Bông sen xanh
Cấp tiêu
chí
Mã số Nội dung tiêu chí Điểm tối đa
Cách xếp hạng Nhãn Bông sen xanh
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
3.2.3. Bộ tiêu chí nhãn du lịch
bền vững Bông sen xanh
Các
bƣớc
cấp
chứng
nhận
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
3.2.3. Bộ tiêu chí nhãn du lịch
bền vững Bông sen xanh
• Tổng cục DL được sự hỗ trợ của Cơ quan Hợp tác Phát
triển Quốc tế Tây Ban Nha (AECID) đã xây dựng Bộ tiêu
chí Nhãn Du lịch xanh cho 4 loại hình cơ sở dịch vụ DL:
– Nhà hàng phục vụ khách DL;
– Cửa hàng mua sắm phục vụ khách DL;
– Điểm dừng chân phục vụ khách DL;
– Điểm tham quan DL.
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Cửa hàng độc lập, nằm ngoài cơ sở lưu trú DL và phải
đạt được 72 tiêu chí, gồm 6 nhóm:
1. Chính sách quản lý và hoạt động phát triển BV của
cửa hàng mua sắm phục vụ khách DL;
2. Tiết kiệm năng lượng;
3. Tiết kiệm nước;
4. Sử dụng nguyên vật liệu thân thiện với môi trường
và bán sản phẩm xanh;
5. Xử lý và hạn chết chất thải;
6. Giảm thiểu sự ô nhiễm và sử dụng hóa chất thân
thiện với môi trường.
NHÃN DL XANH CHO CỦA HÀNG MUA SẮM
PHỤC VỤ KHÁCH DL
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
• Nhà hàng phục vụ khách DL cần đạt được 85
tiêu chí gồm 6 nhóm chính:
1. Chính sách quản lý, bảo vệ môi trường và
hoạt động phát triển BV của nhà hàng phục
vụ khách DL;
2. Tiết kiệm năng lượng;
3. Tiết kiệm nước;
4. Sử dụng thực phẩm BV;
5. Giảm thiểu và xử lý chất thải;
6. Giảm thiểu ô nhiễm, tiếng ồn và sử dụng
hóa chất thân thiện với môi trường
NHÃN DL XANH CHO CỦA HÀNG MUA SẮM
PHỤC VỤ KHÁCH DL
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
• Điểm dừng chân phục vụ khách DL cần đạt được
168 tiêu chí, gồm 5 nhóm chính là:
1. Chính sách quản lý, bảo vệ môi trường và hoạt
động phát triển BV của Điểm dừng chân;
2. Nhà vệ sinh công cộng;
3. Bãi đỗ xe;
4. Nhà hàng;
5. Cửa hàng mua sắm.
NHÃN DL XANH CHO CỦA HÀNG MUA SẮM
PHỤC VỤ KHÁCH DL
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
• Điểm tham quan DL, phải đạt được 147 tiêu chí,
gồm 6 nhóm chính là:
1. Chính sách quản lý và hoạt động phát triển
BV của đơn vị;
2. Khu vực tham quan;
3. Bãi đỗ xe;
4. Nhà vệ sinh công cộng;
5. Nhà hàng;
6. Cửa hàng mua sắm.
NHÃN DL XANH CHO CỦA HÀNG MUA SẮM
PHỤC VỤ KHÁCH DL
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
3.2.5. Tiêu chuẩn ISO 14001
• Khái niệm ISO 14001
– ISO 14001 là bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi
trường (EMS) nó đưa ra các yêu cầu về quản lý môi
trường cần đáp ứng cho của tổ chức. Mục đích của
bộ tiêu chuẩn này là giúp các tổ chức sản xuất / dịch
vụ bảo vệ môi trường ngăn ngừa ô nhiễm và cải tiến
liên tục hệ thống quản lý môi trường của mình.
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
2.2.4. Tiêu chuẩn ISO 14001
Tại sao phải áp dụng ISO 14001?
• Sự cạnh tranh của thị trường
• Hình ảnh, sự tồn tại và phát triển của tổ chức phụ
thuộc vào chất lượng SPDV, cam kết của tổ chức và
thành quả đạt được liên quan đến việc bảo vệ môi
trường, sức khỏe, an toàn và các khía cạnh xã hội,
đạo đức kinh doanh.
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
• Để đạt đƣợc sự phù hợp với các YC của tiêu chuẩn này
phụ thuộc vào các yếu tố:
– Quy mô của tổ chức
– Vị trí của tổ chức
– Phạm vi áp dụng của tổ chức
– Chính sách môi trường của tổ chức
– Loại hình hoạt động của sản phẩm/ dịch vụ của tố chức
– Các khía cạnh và tác động môi trường của tổ chức
– Các yêu cầu của pháp luật mà tổ chức cam kết tuân thủ
2.2.4. Tiêu chuẩn ISO 14001
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Các bƣớc đạt chứng nhận ISO
14001
1. Lãnh đạo đưa ra cam kết
thực hiện
2. Lập nhóm chuyên trách
về ISO
3. Tìm hiểu yêu cầu của tiêu
chuẩn ISO 14001
4. Tiền đánh giá nội bộ sơ
bộ
5. Xác định khía cạnh môi
trường, mục tiêu và chỉ tiêu
môi trường, chính sách môi
trường
6. Xây dựng chương trình
quản lý môi trường
7. Xác định cơ cấu, trách
nhiệm
8. Xây dựng hệ thống văn
bản về hệ thống quản lý môi
trường
9. Thực hiện chương trình
quản lý môi trường
10. Nâng cao nhận thức về
môi trường cho nhân viên
11. Đánh giá nội bộ
12. Đánh giá của bên thứ ba
13. Nhận chứng chỉ
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Chứng nhận và duy trì
tiêu chuẩn ISO 14001
• DNDL điền thông tin yêu cầu báo giá và gửi
đến VP của một tổ chức chứng nhận.
• Đánh giá chứng nhận
– Xem xét tài liệu
– Tham quan
– Đánh giá chứng nhận
– Hành động khắc phục & theo dõi giám sát
– Chứng nhận phù hợp
• Duy trì chứng nhận
– Kiểm soát hệ thống tài liệu
– Đánh giá giam sát
– Tái chứng nhận
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
3.3. Sự tham gia của cộng
đồng
vào phát triển DLBV
3.3.1. Vai trò của cộng đồng trong phát triển DL BV
3.3.2. Tác động của phát triển DL lên CĐ ĐP.
3.3.3. Các mức độ tham gia của CĐ ĐP vào phát
triển DL BV
3.3.4. Huy động sự tham gia của CĐ ĐP vào phát
triển DL BV
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
• CĐĐP cung cấp các dịch vụ phục vụ DL ban đầu.
• CĐĐP và đời sống của họ cung cấp nguồn tài nguyên
DL hữu hình và vô hình phong phú.
• CĐĐP là nguồn nhân lực tích cực và hiệu quả cho hoạt
động DL.
• Đời sống của CĐĐP gắn liền với điểm DL được khai
thác nên họ sẽ là lực lượng bảo vệ tốt nhất nguồn tài
nguyên du lịch địa phương một cách bền vững.
3.3.1. Vai trò của cộng đồng
trong phát triển DLBV
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
CĐ ĐP tham gia
vào hoạt động DL
• Cho khách thuê trọ và ở chung trong nhà dân;
• KD các nhà nghỉ bình dân
• Đóng góp nhân lực cho ngành du lịch
• Tham gia các hoạt động như hướng dẫn, hỗ trợ các hoạt
động của du khách
• Sản xuất hàng hóa và bán hàng lưu niệm để bán trực
tiếp cho khách
• Tham gia gián tiếp vào du lịch thông qua sản xuất và
cung ứng cho các doanh nghiệp kinh doanh du lịch
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
3.3.2. Tác động của phát triển DL lên
CĐĐP
• Lợi ích
– Thu nhập bền vững
– Các dịch vụ địa phương
được cải thiện
– Trao quyền văn hoá và trao
đổi văn hoá
– Thay đổi nhận thức về bảo
tồn của CĐĐP
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
3.3.2. Tác động của phát triển DL lên CĐĐP
• Đe dọa
– Tác động môi trường
– Tính không bền vững về kinh tế
– Mâu thuẫn có thể xảy giữa du khách và cư dân địa
phương
– Sự đông đúc có thể phá vỡ sự yên bình của môi
trường tự nhiên và các vùng xung quanh
– Sự phát triển quá mức có thể phá vỡ các CĐĐP.
– Điều khiển bên ngoài
– Rò rỉ kinh tế
– Thay đổi văn hoá
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
3.3.3. Các mức độ tham gia của
CĐ ĐP vào phát triển DL
Cộng đồng nên được quyền tham
gia quyết định và kiểm soát các
hoạt động ảnh hưởng đến cuộc
sống của chính họ. Với sự tham gia
của cộng đồng, dự án phát triển sẽ
mang lại hiệu quả cao
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Hạn chế của CĐ ĐP
 CĐ ĐP không có vốn đầu tư, sự hiểu
biết hay cơ sở hạ tầng cần thiết
 Một vài yếu tố về văn hóa có thể hạn
chế sự tham gia của họ
 DL có thể là một khái niệm khó nắm
bắt đối
với người dân sống ở những vùng nông
thôn hẻo lánh, cô lập
 Các thành viên của cộng đồng bản
địa có thể nghĩ rằng việc họ nắm thế
chủ động là không phù hợp.
3.3.3. Các mức độ tham gia của
CĐ ĐP vào phát triển DL
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
3.3.3. Các mức độ tham gia của
CĐ ĐP vào phát triển DL
Phân loại Đặc điểm của từng loại
1. Tham gia có tính
hình thức
Sự tham gia chỉ đơn thuần hình thức, đại diện của "nhân dân" ngồi vào các ban chính thức song
không được bầu lên và không có quyền hành gì.
2. Tham gia thụ
động
Người dân tham gia do được bảo cho biết cái gì đã được quyết định hoạc cái gì đã xảy ra.
3. Tham gia do tƣ
vấn
Người dân tham gia do được tư vấn hoặc do trả lời các câu hỏi.
4. Tham gia để
đƣợc hƣởng các
khuyến khích vật
chất
Người dân tham gia bằng cách đóng góp các nguồn lực, chẳng hạn đóng góp lao động, để nhận
được lương thực, tiền mặt hoặc các khuyến khích vật chất khác. Điều rất thường thấy là tuy mang
tiếng tham gia song người dân không có vai trò gì trong việc kéo dài các công nghệ hoặc công tác
thực hành khi các khuyến khích kết thúc.
5. Tham gia chức
năng
Người dân có thể tham gia bằng cách lập ra các nhóm để đáp ứng các mục đích đã định trước liên
quan đến dự án. Trường hợp xấu nhất, người dân địa phương chỉ được mời đến để phục vụ những
mục đích thứ yếu.
6. Tham gia có tính
tƣơng tác
Người dân tham gia vào việc cùng phân tích, triển khai các kế hoạch hành động và thành lập hoặc
tăng cường các cơ quan địa phương. Tham gia được xem là một quyền, không chỉ là một phương
tiện nhằm đạt được những mục tiêu của dự án.
7. Tự thân vận động Người dân tham gia bằng cách đưa ra các sáng kiến một cách độc lập với các cơ quan bên ngoài
nhằm thay đổi các hệ thống. Họ phát triển các mối quan hệ với cơ quan bên ngoài nhằm có được
các nguồn lực và sự cố vấn kỹ thuật mà họ cần, song vẫn duy trì sự kiểm soát đối với cách sử dụng
các nguồn lực. Sự tự thân vận động có thể nhân rộng nếu các chính phủ và các tổ chức phi chính
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
3.3.4. Huy động sự tham gia của
CĐ ĐP vào phát triển DL
CĐ ĐP là những người sinh sống lâu năm trên đất quy
hoạch:
phát triển DL phải đem lại lợi ích cho việc bảo tồn và
phát triển cộng đồng.
Sự tham gia của cộng đồng phải bình đẳng trong việc sử
dụng đất và các tài nguyên vốn là sở hữu của cộng đồng,
trong việc xây dựng và lập kế hoạch phát triển.
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Chia sẻ lợi ích với CĐ ĐP
Thu nhập DL cần được điều hòa thông qua các kế
hoạch đầu tư phát triển, các hoạt động kinh doanh dịch
vụ nhỏ, với sự tham gia của CĐ ĐP; đồng thời góp
phần làm đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản
phẩm DL.
Nguyên tắc này cũng cần được xem xét áp dụng đối
với các hoạt động DL ở quy mô khu vực và quốc tế.
3.3.4. Huy động sự tham gia của
CĐ ĐP vào phát triển DL
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Để có thể chia sề lợi ích với CĐ ĐP, ngành DL cần :
 Chịu trách nhiệm chủ yếu đối với việc duy trì và cải
thiện môi trường
 Đảm bảo các chi phí cho môi trường được tính toán
đầy đủ trong các dự án phát triển DL. Đảm bảo cho
sự phát triển đa dạng các hoạt động kinh doanh
dịch vụ, với sự tham gia đầy đủ nhất của CĐ ĐP.
 Hỗ trợ nền kinh tế của các quốc gia có điểm DL
bằng cách hợp lý hóa phần khấu trừ từ doanh thu
DL để sử dụng cho các mục đích phúc lợi, tạo thêm
việc làm cho người dân
3.3.4. Huy động sự tham gia của
CĐ ĐP vào phát triển DL
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Khuyến khích sự tham gia của CĐ ĐP
 Sự tham gia của địa phương là nhân tố quan trọng
thu hút khách DL.
 Khi được tham gia chỉ đạo phát triển DL, CĐ ĐP sẽ
tạo ra được những điều kiện đặc biệt thuận lợi cho
DL
 Họ còn được tạo điều kiện để tham gia trực tiếp vào
các hoạt động nghiệp vụ trong khách sạn, hướng dẫn
khách DL, quản lý kinh doanh dịch vụ. vv.. .
3.3.4. Huy động sự tham gia của
CĐ ĐP vào phát triển DL
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Để khuyến khích sự tham gia của CĐ ĐP, ngành DL cẩn.
 Tôn trọng nhu cầu và nguyện vọng của CĐ ĐP được
cùng điều hành và tham gia hoạt động DL.
 Khuyến khích sự tham gia tích cực của CĐ ĐP vào
việc triển khai thực hiện các dự án phát triển DL trên
địa bàn của họ.
 Huy động tối đa khả năng về con người và cơ sở vật
chất kỹ thuật của CĐ ĐP vào việc phục vụ hoạt động
phát triển DL.
3.3.4. Huy động sự tham gia của
CĐ ĐP vào phát triển DL
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Thường xuyên trao đổi, tham khảo ý kiến với CĐ ĐP
và các đối tượng có liên quan
 Sự tham khảo ý kiến của các ngành kinh tế với CĐ
ĐP là cần thiết để đánh giá được tính khả thi của một
dự án phát triền
 Quá trình tham khảo ý kiến bao hàm việc trao đổi
thông tin, ý kiến, đánh giá và hành động dựa vào kỹ
năng, kiến thức và các nguồn lực ở địa phương.
3.3.4. Huy động sự tham gia của
CĐ ĐP vào phát triển DL
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Để có thể tham khảo được những ý kiến của CĐ ĐP và
các đối tượng có liên quan, ngành DL cần :
 Thông báo cho CĐ ĐP về những lợi ích tiềm tàng
cũng như những thay đổi tiềm ẩn do hoạt động phát
triển DL gây nên; cùng CĐ ĐP xác định những
phương án phát triển phù hợp,
 Trao đổi thường xuyên với CĐ ĐP, với các cấp
chính quyền và các ngành có liên quan bằng nhiều
hình thức
3.3.4. Huy động sự tham gia của
CĐ ĐP vào phát triển DL
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Kể tên các phương pháp đánh giá tính bền vững của du lịch.
2. Phân tích phương pháp đánh giá tính bền vững của du lịch dựa
vào khả năng tải? Lấy ví dụ minh họa.
3. Phân tích phương pháp đánh giá tính bền vững của du lịch dựa
vào bộ chỉ thị môi trường của Tổ chức Du lịch Thế giới.
4. Phân tích phương pháp đánh giá tính bền vững của du lịch dựa
vào bộ chỉ thị đánh giá nhanh tính bền vững của điểm du lịch. .
5. Kể tên các tiêu chuẩn du lịch bền vững.
6. Trình bày tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu.
7. Trình bày tiêu chuẩn nhãn xanh ASEAN.
8. Trình bày tiêu chuẩn Nhãn du lịch bền vững Bông sen xanh.
9. Trình bày tiêu chuẩn ISO 14001.
10. Phân tích sự tham gia của cộng đồng vào phát triển du lịch bền
vững.
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Chƣơng 4. Du lịch sinh
thái
Du lịch sinh thái
Du lịch bền vững vùng bờ biển
Du lịch bền vững ở miền núi
Click to add title in here
4.1
4.2
4.3
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Mục tiêu chƣơng 4
• Học xong chƣơng 4, ngƣời học có thể nắm đƣợc
những lý thuyết cơ bản về:
– Khái niệm, tài nguyên DLST, mục tiêu, nguyên tắc
phát triển DLST, mối quan hệ giữa DLST và PTBV và
các yếu tố tham gia mô hình DLST.
– Các loại hình du lịch vùng bờ biển, vùng núi, chiến
lược phát triển bền vững biển đảo, miền núi và
những tiêu chuẩn phát triển du lịch của WTO cũng
các mô hình du lịch sinh thái điển hình.
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
4.1. Du lịch sinh thái
4.1.1. Khái niệm du lịch sinh thái
4.1.2. Tài nguyên du lịch sinh thái
4.1.3. Mục tiêu, nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái bền
vững
4.1.4. Quan hệ giữa du lịch sinh thái và phát triển
4.1.5. Các yếu tố tham gia mô hình du lịch sinh thái
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
4.1.1. Khái niệm DLST
Theo nhà bảo vệ môi
trƣờng Mêhicô Hector
Ceballos- Lascurain :
“DLST là DL đến những khu
vực tự nhiên còn ít bị thay
đổi với những mục đích đặc
biệt: nghiên cứu, tham quan
với ý thức trân trọng thế giới
hoang dã và những giá trị
văn hóa được khám phá”.
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
• Năm 1993 Allen đƣa ra một định nghĩa đề cập sâu sát
đến lĩnh vực hoạt động trách nhiệm của du khách:
“DLST được phân biệt với các loại hình DL thiên nhiên khác về mức
độ giáo dục cao đối với MT và sinh thái, thông qua những hướng dẫn
viên có nghiệp vụ lành nghề. DLST tạo ra mối quan hệ giữa con
người với thiên nhiên hoang dã đã cùng với ý thức giáo dục để biến
bản thân khách DL thành những người đi đầu trong công tác bảo vệ
môi trường. Phát triển DLST sẽ làm giảm thiểu tác động của khách
DL đến văn hóa và môi trường đảm bảo cho địa phương được hưởng
nguồn lợi tài chính do DL mang lại và chú trọng đến những đóng góp
tài chính cho việc bảo tồn thiên nhiên”.
4.1.1. Khái niệm DLST
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
• Hiệp hội du lịch sinh
thái quốc tế (TIES) đƣa
ra khái niệm hiện đƣợc
sử dụng khá phổ biến
nhƣ sau:
– “DLST là việc đi lại có
trách nhiệm tới các
khu vực thiên nhiên
mà bảo tồn được môi
trường và cải thiện
được phúc lợi cho
người dân địa
phương”.
4.1.1. Khái niệm DLST
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
4.1.1. Khái niệm DLST
• Theo Luật DLVN
2005:
– “DLST là hình thức
DL dựa vào thiên
nhiên, gắn với bản
sắc văn hóa địa
phương với sự tham
gia của cộng đồng
nhằm phát triển bền
vững”.
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
4.1.1. Khái niệm DLST
• Tổng cục Du lịch Việt
Nam:
– “DLST là loại hình DL
dựa vào thiên nhiên và
văn hóa bản địa, gắn với
giáo dục môi trường có
đóng góp cho nỗ lực bảo
tồn và phát triển bền
vững với sự tham gia tích
cực của cộng đồng địa
phương”.
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
• Tiếp cận tổng hợp:
– “DLST là dạng DL thay thế tích cực (alternative) của
DL đại chúng (mass tourism), đây là loại hình DL chú
trọng đến việc phát triển tình cảm và trách nhiệm của
người tham gia đối với vẻ đẹp thiên nhiên hoặc giá trị
văn hóa bản địa. Gắn hoạt động với giáo dục môi
trường tự nhiên - xã hội để nâng cao hiểu biết cho du
khách về thiên nhiên - sinh thái, về các giá trị lịch sử -
văn hóa truyền thống của điểm đến. Từ đó đề cao
trách nhiệm của người tham gia và góp phần bảo vệ
và phát triển nguồn tài nguyên thiên - tài nguyên nhân
văn và lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương một
cách bền vững".
4.1.1. Khái niệm DLST
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
• Theo TS. Phạm Trung
Lƣơng:
– “DLST là hình thức du
lịch thiên nhiên có mức
độ giáo dục cao về sinh
thái và môi trường, có tác
động tích cực đến việc
bảo vệ môi trường và văn
hóa, đảm bảo mang lại
các lợi ích về tài chính
cho cộng đồng địa
phương và có đóng góp
cho nỗ lực bảo tồn”.
4.1.1. Khái niệm DLST
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Đặc trƣng DLST
• Chú trọng vào sự nâng cấp và duy trì thiên nhiên,
quản lý tài nguyên bền vững.
• Hỗ trợ cho công tác bảo tồn thiên nhiên.
• Mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương.
• Nâng cao hiểu biết của du khách về môi trường thiên
nhiên và văn hoá bản địa.
• Đảm bảo cho nhu cầu thưởng thức của các thế hệ
mai sau không bị ảnh hưởng tiêu cực bởi các du
khách hôm nay.
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
• Theo luật DLVN 2005:
– Tài nguyên DL là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự
nhiên, di tích lịch sử-văn hóa, công trình lao động
sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác
có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu DL, là
các yếu tố cơ bản để hình thành các khu DL, điểm
DL, tuyến DL, đô thị DL”.
• Tài nguyên DL thiên nhiên
• Tài nguyên DL nhân văn
4.1.2. Tài nguyên DLST
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
• Các hệ sinh thái tự nhiên đặc thù và tập trung chú ý
đến những nơi có tính đa dạng sinh học cao với nhiều
loại sinh vật đặc hữu, quý hiếm
• Các hệ sinh thái nông nghiệp
• Các giá trị văn hóa bản địa hình thành và phát triển có
sự gắn kết với sự tồn tại của hệ sinh thái tự nhiên
• Các di sản văn hoá bản địa truyền thống
4.1.2. Tài nguyên du lịch sinh thái
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
Đặc điểm tài nguyên
DLST
• Phong phú và đa dạng
• Nhạy cảm với các tác động
• Thời gian khai thác khác nhau
• Nằm xa các khu dân cư và được khai thác ngay tại
chỗ để tạo ra các sản phẩm DL
• Có khả năng tái tạo và sử dụng lâu dài
D
H
T
M
_
T
M
U
www.themegallery.com
4.1.3. Mục tiêu, nguyên tắc
phát triển DLST bền vững
• Mục tiêu:
– Mục tiêu sinh thái – môi trường
– Mục tiêu tăng tính thẩm mỹ
– Mục tiêu kinh tế
– Mục tiêu an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội
– Mục tiêu văn hóa - xã hội
– Mục tiêu hỗ trợ phát triển
D
H
T
M
_
T
M
U
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf

More Related Content

What's hot

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Marketing Du Lịch Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Du ...
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Marketing Du Lịch Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Du ...Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Marketing Du Lịch Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Du ...
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Marketing Du Lịch Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Du ...nataliej4
 
Marketing mix trong công ty lữ hành
Marketing mix trong công ty lữ hànhMarketing mix trong công ty lữ hành
Marketing mix trong công ty lữ hànhVương Hùng Vũ
 
Bài 16: Du lịch có trách nhiệm với các doanh nghiệp lữ hành
Bài 16: Du lịch có trách nhiệm với các doanh nghiệp lữ hànhBài 16: Du lịch có trách nhiệm với các doanh nghiệp lữ hành
Bài 16: Du lịch có trách nhiệm với các doanh nghiệp lữ hànhduanesrt
 
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontourist
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontouristPhân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontourist
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontouristIceCy Min
 
GIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURIST
GIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURISTGIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURIST
GIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURISTSnownflake
 
Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm
Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệmBài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm
Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệmduanesrt
 
saigontourist
saigontouristsaigontourist
saigontouristHuy Vu
 
Bài 9: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các điểm di sản văn hóa t...
Bài 9: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các điểm di sản văn hóa t...Bài 9: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các điểm di sản văn hóa t...
Bài 9: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các điểm di sản văn hóa t...duanesrt
 
Giải pháp phát triển du lịch dựa trên lý thuyết chu kỳ sống của điểm đến du l...
Giải pháp phát triển du lịch dựa trên lý thuyết chu kỳ sống của điểm đến du l...Giải pháp phát triển du lịch dựa trên lý thuyết chu kỳ sống của điểm đến du l...
Giải pháp phát triển du lịch dựa trên lý thuyết chu kỳ sống của điểm đến du l...jackjohn45
 
Tác động kinh tế của phát triển du lịch tại Đà Nẵng
Tác động kinh tế của phát triển du lịch tại Đà NẵngTác động kinh tế của phát triển du lịch tại Đà Nẵng
Tác động kinh tế của phát triển du lịch tại Đà NẵngĐàm Liên
 
Chương 3 thiết kế ctdl
Chương 3   thiết kế ctdlChương 3   thiết kế ctdl
Chương 3 thiết kế ctdlTrang Thi
 
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...duanesrt
 
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vữngBài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vữngduanesrt
 
3.2 nhan xanh asean & nhan du lich ben vung bsx
3.2 nhan xanh asean & nhan du lich ben vung bsx3.2 nhan xanh asean & nhan du lich ben vung bsx
3.2 nhan xanh asean & nhan du lich ben vung bsxduanesrt
 

What's hot (20)

200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành du lịch lữ hành
200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành du lịch lữ hành200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành du lịch lữ hành
200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành du lịch lữ hành
 
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Marketing Du Lịch Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Du ...
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Marketing Du Lịch Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Du ...Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Marketing Du Lịch Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Du ...
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Marketing Du Lịch Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Du ...
 
Marketing mix trong công ty lữ hành
Marketing mix trong công ty lữ hànhMarketing mix trong công ty lữ hành
Marketing mix trong công ty lữ hành
 
Giải pháp hoàn thiện chính sách marketing công ty du lịch lữ hành!
Giải pháp hoàn thiện chính sách marketing công ty du lịch lữ hành!Giải pháp hoàn thiện chính sách marketing công ty du lịch lữ hành!
Giải pháp hoàn thiện chính sách marketing công ty du lịch lữ hành!
 
Bài 16: Du lịch có trách nhiệm với các doanh nghiệp lữ hành
Bài 16: Du lịch có trách nhiệm với các doanh nghiệp lữ hànhBài 16: Du lịch có trách nhiệm với các doanh nghiệp lữ hành
Bài 16: Du lịch có trách nhiệm với các doanh nghiệp lữ hành
 
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontourist
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontouristPhân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontourist
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontourist
 
Đề tài: Chương trình du lịch kết hợp với hoạt động tình nguyện, HOT
Đề tài: Chương trình du lịch kết hợp với hoạt động tình nguyện, HOTĐề tài: Chương trình du lịch kết hợp với hoạt động tình nguyện, HOT
Đề tài: Chương trình du lịch kết hợp với hoạt động tình nguyện, HOT
 
GIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURIST
GIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURISTGIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURIST
GIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURIST
 
tiểu luận môn kinh tế học du lịch đạt 9 điểm.docx
tiểu luận môn kinh tế học du lịch đạt 9 điểm.docxtiểu luận môn kinh tế học du lịch đạt 9 điểm.docx
tiểu luận môn kinh tế học du lịch đạt 9 điểm.docx
 
Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm
Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệmBài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm
Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm
 
Tìm hiểu về hệ thống quản lý điểm đến
Tìm hiểu về hệ thống quản lý điểm đếnTìm hiểu về hệ thống quản lý điểm đến
Tìm hiểu về hệ thống quản lý điểm đến
 
saigontourist
saigontouristsaigontourist
saigontourist
 
Bài 9: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các điểm di sản văn hóa t...
Bài 9: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các điểm di sản văn hóa t...Bài 9: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các điểm di sản văn hóa t...
Bài 9: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các điểm di sản văn hóa t...
 
Giải pháp phát triển du lịch dựa trên lý thuyết chu kỳ sống của điểm đến du l...
Giải pháp phát triển du lịch dựa trên lý thuyết chu kỳ sống của điểm đến du l...Giải pháp phát triển du lịch dựa trên lý thuyết chu kỳ sống của điểm đến du l...
Giải pháp phát triển du lịch dựa trên lý thuyết chu kỳ sống của điểm đến du l...
 
Tác động kinh tế của phát triển du lịch tại Đà Nẵng
Tác động kinh tế của phát triển du lịch tại Đà NẵngTác động kinh tế của phát triển du lịch tại Đà Nẵng
Tác động kinh tế của phát triển du lịch tại Đà Nẵng
 
Chương 3 thiết kế ctdl
Chương 3   thiết kế ctdlChương 3   thiết kế ctdl
Chương 3 thiết kế ctdl
 
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...
 
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vữngBài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
 
3.2 nhan xanh asean & nhan du lich ben vung bsx
3.2 nhan xanh asean & nhan du lich ben vung bsx3.2 nhan xanh asean & nhan du lich ben vung bsx
3.2 nhan xanh asean & nhan du lich ben vung bsx
 
Luận văn: Phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Kon Tum, HAY
Luận văn: Phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Kon Tum, HAYLuận văn: Phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Kon Tum, HAY
Luận văn: Phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Kon Tum, HAY
 

Similar to Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf

Du lich sinh thai homestay tai vinh long
Du lich sinh thai homestay tai vinh longDu lich sinh thai homestay tai vinh long
Du lich sinh thai homestay tai vinh longChau Duong
 
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt NamBài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Namduanesrt
 
Mô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La
Mô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn LaMô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La
Mô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn LaTrong Hoang
 
Bai giang Chuong 1Du lich sinh thai.pptx
Bai giang Chuong 1Du lich sinh thai.pptxBai giang Chuong 1Du lich sinh thai.pptx
Bai giang Chuong 1Du lich sinh thai.pptxvonhutthanh20042004
 
Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện konplông tỉnh kon t...
Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện konplông tỉnh kon t...Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện konplông tỉnh kon t...
Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện konplông tỉnh kon t...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Bài 1: Các nguyên tắc du lịch có trách nhiệm
Bài 1: Các nguyên tắc du lịch có trách nhiệmBài 1: Các nguyên tắc du lịch có trách nhiệm
Bài 1: Các nguyên tắc du lịch có trách nhiệmduanesrt
 
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát Triển Phát triển du lịch sinh thái Thàn...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát Triển Phát triển du lịch sinh thái Thàn...Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát Triển Phát triển du lịch sinh thái Thàn...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát Triển Phát triển du lịch sinh thái Thàn...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Đề tài Phát triển du lịch cộng đồng huyện konplông, tỉnh kon tum sdt/ ZALO 09...
Đề tài Phát triển du lịch cộng đồng huyện konplông, tỉnh kon tum sdt/ ZALO 09...Đề tài Phát triển du lịch cộng đồng huyện konplông, tỉnh kon tum sdt/ ZALO 09...
Đề tài Phát triển du lịch cộng đồng huyện konplông, tỉnh kon tum sdt/ ZALO 09...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Luận Văn Phát triển dịch vụ city tour tại thành phố Quy Nhơn ở công ty lữ hàn...
Luận Văn Phát triển dịch vụ city tour tại thành phố Quy Nhơn ở công ty lữ hàn...Luận Văn Phát triển dịch vụ city tour tại thành phố Quy Nhơn ở công ty lữ hàn...
Luận Văn Phát triển dịch vụ city tour tại thành phố Quy Nhơn ở công ty lữ hàn...sividocz
 
Tiểu luận du lịch văn hóa phát triển hoạt động du lịch
Tiểu luận du lịch văn hóa phát triển hoạt động du lịchTiểu luận du lịch văn hóa phát triển hoạt động du lịch
Tiểu luận du lịch văn hóa phát triển hoạt động du lịchDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Tiểu luận du lịch văn hóa phát triển hoạt động du lịch
Tiểu luận du lịch văn hóa phát triển hoạt động du lịchTiểu luận du lịch văn hóa phát triển hoạt động du lịch
Tiểu luận du lịch văn hóa phát triển hoạt động du lịchDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Tiem nang va dinh huong phat trien du lich sinh thai khu du tru sinh quyen th...
Tiem nang va dinh huong phat trien du lich sinh thai khu du tru sinh quyen th...Tiem nang va dinh huong phat trien du lich sinh thai khu du tru sinh quyen th...
Tiem nang va dinh huong phat trien du lich sinh thai khu du tru sinh quyen th...Chau Duong
 
04 vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
04   vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 201604   vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
04 vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016duanesrt
 
du lịch sinh thái tại VQG Xuân thủy
du lịch sinh thái tại VQG Xuân thủydu lịch sinh thái tại VQG Xuân thủy
du lịch sinh thái tại VQG Xuân thủyHương Vũ
 
Tìm Hiểu Các Di Tích Lịch Sử Văn Hoá Ở Huyện Đông Triều – Quảng Ninh Phục Vụ ...
Tìm Hiểu Các Di Tích Lịch Sử Văn Hoá Ở Huyện Đông Triều – Quảng Ninh Phục Vụ ...Tìm Hiểu Các Di Tích Lịch Sử Văn Hoá Ở Huyện Đông Triều – Quảng Ninh Phục Vụ ...
Tìm Hiểu Các Di Tích Lịch Sử Văn Hoá Ở Huyện Đông Triều – Quảng Ninh Phục Vụ ...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 

Similar to Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf (20)

SIVIDOC.COM Du lịch sinh thái homestay rại Vĩnh Long.doc
SIVIDOC.COM Du lịch sinh thái homestay rại Vĩnh Long.docSIVIDOC.COM Du lịch sinh thái homestay rại Vĩnh Long.doc
SIVIDOC.COM Du lịch sinh thái homestay rại Vĩnh Long.doc
 
Du lich sinh thai homestay tai vinh long
Du lich sinh thai homestay tai vinh longDu lich sinh thai homestay tai vinh long
Du lich sinh thai homestay tai vinh long
 
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt NamBài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
 
Mô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La
Mô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn LaMô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La
Mô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La
 
Bai giang Chuong 1Du lich sinh thai.pptx
Bai giang Chuong 1Du lich sinh thai.pptxBai giang Chuong 1Du lich sinh thai.pptx
Bai giang Chuong 1Du lich sinh thai.pptx
 
Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện konplông tỉnh kon t...
Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện konplông tỉnh kon t...Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện konplông tỉnh kon t...
Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện konplông tỉnh kon t...
 
Bài 1: Các nguyên tắc du lịch có trách nhiệm
Bài 1: Các nguyên tắc du lịch có trách nhiệmBài 1: Các nguyên tắc du lịch có trách nhiệm
Bài 1: Các nguyên tắc du lịch có trách nhiệm
 
Du lich sinh thai hue
Du lich sinh thai  hueDu lich sinh thai  hue
Du lich sinh thai hue
 
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát Triển Phát triển du lịch sinh thái Thàn...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát Triển Phát triển du lịch sinh thái Thàn...Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát Triển Phát triển du lịch sinh thái Thàn...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát Triển Phát triển du lịch sinh thái Thàn...
 
Đánh Giá Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng Tại Huyện Konplông Tỉnh Kon T...
Đánh Giá Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng Tại Huyện Konplông Tỉnh Kon T...Đánh Giá Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng Tại Huyện Konplông Tỉnh Kon T...
Đánh Giá Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng Tại Huyện Konplông Tỉnh Kon T...
 
Đề tài Phát triển du lịch cộng đồng huyện konplông, tỉnh kon tum sdt/ ZALO 09...
Đề tài Phát triển du lịch cộng đồng huyện konplông, tỉnh kon tum sdt/ ZALO 09...Đề tài Phát triển du lịch cộng đồng huyện konplông, tỉnh kon tum sdt/ ZALO 09...
Đề tài Phát triển du lịch cộng đồng huyện konplông, tỉnh kon tum sdt/ ZALO 09...
 
Luận Văn Phát triển dịch vụ city tour tại thành phố Quy Nhơn ở công ty lữ hàn...
Luận Văn Phát triển dịch vụ city tour tại thành phố Quy Nhơn ở công ty lữ hàn...Luận Văn Phát triển dịch vụ city tour tại thành phố Quy Nhơn ở công ty lữ hàn...
Luận Văn Phát triển dịch vụ city tour tại thành phố Quy Nhơn ở công ty lữ hàn...
 
Tiểu luận du lịch văn hóa phát triển hoạt động du lịch
Tiểu luận du lịch văn hóa phát triển hoạt động du lịchTiểu luận du lịch văn hóa phát triển hoạt động du lịch
Tiểu luận du lịch văn hóa phát triển hoạt động du lịch
 
Tiểu luận du lịch văn hóa phát triển hoạt động du lịch
Tiểu luận du lịch văn hóa phát triển hoạt động du lịchTiểu luận du lịch văn hóa phát triển hoạt động du lịch
Tiểu luận du lịch văn hóa phát triển hoạt động du lịch
 
Tiem nang va dinh huong phat trien du lich sinh thai khu du tru sinh quyen th...
Tiem nang va dinh huong phat trien du lich sinh thai khu du tru sinh quyen th...Tiem nang va dinh huong phat trien du lich sinh thai khu du tru sinh quyen th...
Tiem nang va dinh huong phat trien du lich sinh thai khu du tru sinh quyen th...
 
04 vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
04   vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 201604   vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
04 vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
 
du lịch sinh thái tại VQG Xuân thủy
du lịch sinh thái tại VQG Xuân thủydu lịch sinh thái tại VQG Xuân thủy
du lịch sinh thái tại VQG Xuân thủy
 
Tìm Hiểu Các Di Tích Lịch Sử Văn Hoá Ở Huyện Đông Triều – Quảng Ninh Phục Vụ ...
Tìm Hiểu Các Di Tích Lịch Sử Văn Hoá Ở Huyện Đông Triều – Quảng Ninh Phục Vụ ...Tìm Hiểu Các Di Tích Lịch Sử Văn Hoá Ở Huyện Đông Triều – Quảng Ninh Phục Vụ ...
Tìm Hiểu Các Di Tích Lịch Sử Văn Hoá Ở Huyện Đông Triều – Quảng Ninh Phục Vụ ...
 
TẢI MIỄN PHÍ - Tiểu luận về phát triển du lịch.doc
TẢI MIỄN PHÍ - Tiểu luận về phát triển du lịch.docTẢI MIỄN PHÍ - Tiểu luận về phát triển du lịch.doc
TẢI MIỄN PHÍ - Tiểu luận về phát triển du lịch.doc
 
Tiềm Năng, Thực Trạng Và Giải Pháp Chủ Yếu Khai Thác Tài Nguyên Du Lịch Nhân ...
Tiềm Năng, Thực Trạng Và Giải Pháp Chủ Yếu Khai Thác Tài Nguyên Du Lịch Nhân ...Tiềm Năng, Thực Trạng Và Giải Pháp Chủ Yếu Khai Thác Tài Nguyên Du Lịch Nhân ...
Tiềm Năng, Thực Trạng Và Giải Pháp Chủ Yếu Khai Thác Tài Nguyên Du Lịch Nhân ...
 

Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf

  • 1. L/O/G/O Du lịch bền vững (SUSTAINABLE TOURISM) Bộ môn: Quản trị dịch vụ KSDL Khoa: Khách sạn – Du lịch D H T M _ T M U
  • 2. www.themegallery.com MỤC TIÊU HỌC PHẦN - Trang bị kiến thức cơ bản về du lịch bền vững cho sinh viên. - Tạo kỹ năng chuyên môn: - Triển khai chính sách PT DLBV - Đánh giá tính bền vững của DL - Kỹ năng làm việc nhóm, báo cáo, trình diễn… D H T M _ T M U
  • 3. www.themegallery.com NỘI DUNG HỌC PHẦN 1. Nguyên tắc và chính sách phát triển DLBV Đánh giá tính bền vững của du lịch và sự tham gia của cộng đồng vào phát triển DLBV Du lịch bền vững ở các vùng sinh thái nhạy cảm Du lịch sinh thái và du lịch có trách nhiệm Khái quát về DLBV D H T M _ T M U
  • 4. www.themegallery.com TÀI LIỆU THAM KHẢO • TLTK chính – [1]. Nguyễn Đình Hoè - Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. – [2]. Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái – những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, NXB Giáo dục. • TLTK khuyến khích – Website www.vietnamtourism.gov.vn – Website www.esrt.vn D H T M _ T M U
  • 5. www.themegallery.com HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN • Các nhóm thảo luận hoàn thành 1 clip hoặc 1 bài thuyết trình về một địa điểm du lịch trong đó: – Giới thiệu về địa điểm du lịch: địa hình, địa lý, đặc trưng… – Thực trạng phát triển du lịch tại địa điểm nhóm lựa chọn – Biện pháp phát triển du lịch bền vững D H T M _ T M U
  • 6. www.themegallery.com ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM • Điểm chuyên cần: 0,1 • 10 điểm: có mặt đầy đủ & tích cực hăng hái xây dựng bài • 0 điểm: nghỉ học quá 40% = không đủ điều kiện dự thi • Điểm đổi mới phƣơng pháp học tập: 0,3 • 1 Bài tập nhóm • 2 Bài kiểm tra • Điểm thi hết học phần: 0,6 • Thi tự luận 90 phút • 2 câu hỏi • Bài tập nhóm Mỗi nhóm chọn một điểm du lịch để thảo luận Sưu tầm tài liệu & làm bài thảo luận theo đề cương Thuyết trình trước lớp 15 – 20 phút Nộp báo cáo D H T M _ T M U
  • 7. www.themegallery.com • 1.1. Khái luận cơ bản về DL và DLBV 1.1.1. Khái niệm về DL và DLBV 1.1.2. Các loại hình DL 1.1.3. Các hợp phần của DLBV D H T M _ T M U
  • 8. www.themegallery.com Mục tiêu chƣơng 1 • Sau khi học xong chƣơng 1, ngƣời học có thể :  Nắm vững khái niệm du lịch và du lịch bền vững  Trình bày được các loại hình du lịch bền vững và các hợp phần của du lịch bền vững Hiểu và trình bày được các nội dung:  Khả năng tải sinh thái  Khả năng tải xã hội  Khả năng tải kinh tế  Trình bày được các tác động tích cực/tiêu cực của du lịch lên các yếu tố sinh thái tự nhiên; lên hệ xã hôi-nhân văn và lên nền kinh tế. D H T M _ T M U
  • 9. www.themegallery.com 1.1. Khái luận cơ bản về DL 1.1.1. Khái niệm về DL và DLBV 1.1.2. Các loại hình DLBV 1.1.3. Các hợp phần của DLBV D H T M _ T M U
  • 10. www.themegallery.com 1.1.1.a. Khái niệm du lịch …là sự di chuyển đến các quốc gia hay địa điểm khác ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên của con người …qua ít nhất một đêm… …với các mục đích cá nhân hoặc do nhu cầu công việc, chuyên môn D H T M _ T M U
  • 11. www.themegallery.com 1.1.1.a. Khái niệm du lịch Định nghĩa Du lịch của Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO): “Du lịch là một hiện tượng xã hội, văn hóa và kinh tế phát sinh do sự di chuyển tới các quốc gia hay điểm đến ngoài nơi cư trú thường xuyên của con người với các mục đích cá nhân, hoặc do nhu cầu công việc, chuyên môn. Đối tượng di chuyển được gọi là khách tham quan (khách du lịch) và những hoạt động của họ góp phần tạo ra các dịch vụ Du lịch và dẫn đến các khoản chi tiêu cho Du lịch”. D H T M _ T M U
  • 12. www.themegallery.com Sản phẩm và dịch vụ du lịch CÁC SẢN PHẨM CÁC VÍ DỤ DV lưu trú Khu nghỉ dưỡng, khách sạn, ký túc xá và nhà trọ, v.v. DV về thực phẩm và đồ uống Nhà hàng, quán bar, quán cà phê và quán rượu, v.v. DV vận tải Dịch vụ đường sắt, đường bộ, đường thủy và đường không, bao gồm cả cho thuê. Công ty lữ hành và đại lý DL Tour trọn gói, hướng dẫn viên, các trung tâm thông tin, dịch vụ đặt phòng, v.v. Điểm tham quan Các trang web di sản văn hóa, bảo tàng, phòng trưng bày nghệ thuật, các khu bảo tồn, sự kiện thể thao, lễ hội, v.v. Sản phẩm và DV hỗ trợ Thủ công mỹ nghệ, đồ lưu niệm, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, nguồn lực cơ sở hạ tầng, các dịch vụ an toàn và bảo mật v.v. D H T M _ T M U
  • 13. www.themegallery.com Việc di chuyển và tham quan đến các vùng tự nhiên một cách có trách nhiệm với môi trường để tận hưởng và đánh giá cao tự nhiên (và tất cả những đặc điểm văn hoá kèm theo, có thể là trong quá khứ và cả hiện tại) theo cách khuyến cáo về bảo tồn, có tác động thấp từ du khách và mang lại những lợi ích cho sự tham gia chủ động về kinh tế - xã hội của cộng đồng địa phương. World Conservation Union (1996) 1.1.1. Khái niệm DL và DLBV D H T M _ T M U
  • 14. www.themegallery.com DLBV là việc quản lý các dạng tài nguyên để có thể đáp ứng các nhu cầu kinh tế, xã hội và thẩm mỹ trong khi vẫn duy trì được bản sắc văn hoá, các quá trình sinh thái cơ bản, đa dạng sinh học và các hệ đảm bảo sự sống. Luc Hens (1998) Khái niệm DLBV 1.1.1. Khái niệm DL và DLBV D H T M _ T M U
  • 15. www.themegallery.com DLBV là sự phát triển DL đáp ứng được các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về DL của tương lai. Điều 4 Luật DL (2005) Khái niệm DLBV 1.1.1. Khái niệm DL và DLBV D H T M _ T M U
  • 16. www.themegallery.com DLBV là các cam kết tăng cường sự thịnh vượng của địa phương thông qua tối ưu hóa sự đóng góp của DL vào sự thịnh vượng kinh tế của điểm đến DL. DLBV cần tạo ra thu nhập và việc làm bền vững cho người lao động mà không gây ảnh hưởng đến môi trường và văn hóa của điểm đến DL, đảm bảo tính khả thi và tính cạnh tranh của các điểm DL, các doanh nghiệp DL để họ có thể phát triển tốt mang lại lợi ích lâu dài. Chương trình “Xóa đói giảm nghèo bằng DL” của Hợp phần đào tạo cơ bản, Giơ – ne – vơ, WTO 2009 1.1.1. Khái niệm DL và DLBV D H T M _ T M U
  • 17. www.themegallery.com DLBV là loại hình DL đáp ứng được nhu cầu hiện tại của du khách và của những điểm đến mà vẫn bảo đảm và cải thiện nguồn lực cho tương lai. DLBV dẫn tới một phương thức quản lý tất cả các nguồn lực sao cho thỏa mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ và vẫn giữ gìn được sự trọn vẹn của văn hóa và môi trường sống. Hội đồng DL Lữ hành Thế giới (WTTC) và Tổ chức DL Thế giới (UNWTO) 1.1.1. Khái niệm DL và DLBV D H T M _ T M U
  • 19. www.themegallery.com Loại hình Nội dung DL sinh thái Hướng đến các điểm thiên nhiên, bảo tồn tài nguyên môi trường và cải thiện phúc lợi cho người dân địa phương. DL trách nhiệm Làm giảm thiểu các yếu tố tiêu cực của DL ảnh hưởng đến môi trường. DL thiên nhiên Các hoạt động DL và trải nghiệm tập trung vào thiên nhiên. DL văn hóa Du khách trải nghiệm nền văn hóa tại điểm đến DL khám phá Du khách tìm hiểu những cảm giác mới tại điểm đến DL sức khỏe Các hoạt động vật lý trị liệu, giải pháp xả căng thẳng… 1.1.2. Các loại hình DLBV D H T M _ T M U
  • 20. www.themegallery.com  Phát triển, gia tăng sự đóng góp của DL vào kinh tế và môi trường.  Cải thiện tính công bằng xã hội trong phát triển.  Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn và phát huy văn hoá địa phương.  Tăng cường phúc lợi và cải thiện chất lượng cuộc sống cho cộng đồng địa phương.  Tạo lập sự công bằng trong nội bộ và giữa các thế hệ.  Đáp ứng cao độ nhu cầu của du khách.  Duy trì chất lượng môi trường. Mục tiêu của DLBV D H T M _ T M U
  • 21. www.themegallery.com - Sử dụng tốt nhất các tài nguyên môi trường đóng vai trò chủ yếu trong phát triển du lịch. - Duy trì quá trình sinh thái thiết yếu, và giúp duy trì di sản thiên nhiên và đa dạng sinh học tự nhiên. - Tôn trọng tính trung thực về xã hội và văn hóa của các cộng đồng địa phương. - Bảo tồn di sản văn hóa và các giá trị truyền thống đã được xây dựng và đang sống động, đóng góp vào sự hiểu biết và chia sẻ liên văn hóa. - Bảo đảm lợi ích kinh tế thiết thực và lâu dài. - Đảm bảo phân bổ lợi ích kinh tế một cách đồng đều bao gồm cả các dịch vụ xã hội. - Góp phần xóa đói giảm nghèo. 1.1.3. Các hợp phần của DLBV D H T M _ T M U
  • 22. www.themegallery.com Nguồn: ILO: Phát triển và thách thức trong ngành DL và khách sạn, Báo cáo thảo luận tại Diễn đàn Đối thoại toàn cầu cho các khách sạn, dịch vụ ăn uống, ngành DL, Giơ ne vơ, 23/24.11.2010, trang 49 1.1.3. Các hợp phần của DLBV D H T M _ T M U
  • 23. www.themegallery.com 1.2. Khả năng tải của điểm DL 1.2.1. Khả năng tải sinh thái 1.2.2. Khả năng tải xã hội 1.2.3. Khả năng tải kinh tế D H T M _ T M U
  • 24. www.themegallery.com Sức chứa là số lượng người tối đa có thể sử dụng một vị trí DL mà không làm nó bị hủy hoại về môi trường tự nhiên và không làm ảnh hưởng đến các kinh nghiệm có thể thu nhận của du khách. Vũ Đức Minh (2008) Sức chứa của điểm DL D H T M _ T M U
  • 25. www.themegallery.com Sức chứa một điểm đến là mức độ sử dụng hoặc phát triển DL tối đa điểm đến có thế hấp thu (chấp nhận) mà không tạo ra sự phá hủy môi trường tự nhiên và các vấn đề tồn tại kinh tế - xã hội đồng thời không làm giảm chất lượng các kinh nghiệm thu nhận của du khách. Tổ chức DL Thế giới (UNWTO) Sức chứa của điểm DL D H T M _ T M U
  • 26. www.themegallery.com Căn cứ vào vị trí DL của mỗi điểm DL, khả năng thu nhận (số lượng khách/ngày) được đánh giá như sau: • Trên 1000 người/ngày: rất lớn. • Từ 500 đến 1000 người/ngày: lớn. • Từ 200 đến 500 người/ngày: TB. • Dưới 100 người/ngày: nhỏ. Sức chứa của điểm DL D H T M _ T M U
  • 27. www.themegallery.com Khả năng tải của điểm du lịch • Theo D’Amore (1983) – Khả năng tải là điểm trong quá trình tăng trưởng DL mà người địa phương bắt đầu thấy mất cân bằng do mức tác động xã hội không thể chấp nhận được của hoạt động DL. • Theo Shelby và Heberlein (1987) – Khả năng tải là mức độ sử dụng mà vượt qua nó thì vi phạm tiêu chuẩn môi trường. • Theo Boo (1990) – Khả năng tải là số lượng du khách cực đại sử dụng điểm DL có thể được thỏa mãn nhu cầu cao nhưng ít gây tác động xấu đến tài nguyên. • Theo Luc Hens (1998) – Khả năng tải là số lượng người cực đại có thể sử dụng điểm đến DL mà không gây suy thoái đến mức không thể chấp nhận được đối với MT tự nhiên và không làm suy giảm đến mức không thể chấp nhận được việc thỏa mãn các nhu cầu của du khách. D H T M _ T M U
  • 28. www.themegallery.com Khả năng tải là số người cực đại mà điểm DL có thể chấp nhận được, không gây suy thoái hệ sinh thái tự nhiên, không gây xung đột xã hội giữa cộng đồng địa phương và du khách và không gây suy thoái nền kinh tế truyền thống của cộng đồng bản địa. 3 giá trị khả năng tải: Khả năng tải sinh thái, khả năng tải xã hội, khả năng tải kinh tế. Khái niệm khả năng tải D H T M _ T M U
  • 29. www.themegallery.com  Khả năng tải sinh thái được hiểu là “áp lực sử dụng lãnh thổ DL cực đại mà không xảy ra suy thoái” (Bull,1991)  “Một giới hạn mà vượt qua đó, tài nguyên bắt đầu bị hủy hoại”. Getz (1983)  “Số người mà môi trường có thể nuôi dưỡng; số lượng này dao động trong nội bộ của hệ tự nhiên xung quanh giá trị biến động tự nhiên. Hoạt động quản lý có thể can thiệp vào hệ tự nhiên để tăng, giảm hoặc bình ổn khả năng tải, nhưng kết quả của sự can thiệp phải nằm trong ranh giới của khả năng tải bền vững của hệ thống tự nhiên hoặc hệ thống được quản lý” (Carpenter R. A và Maragos J.E (1989)  “Số lượng người có thể sử dung khu DL mà không tạo ra một sự xuống cấp quá mức của MT tự nhiên". (Mathieson và Wall (1992) 1.2.1. Khả năng tải sinh thái D H T M _ T M U
  • 30. www.themegallery.com • Cách hiểu thứ 1 Khả năng tải xã hội là số lượng du khách được cộng đồng địa phương chấp nhận (chịu đựng được). • Cách hiểu thứ 2 Khả năng tải xã hội còn được hiểu là sự chấp nhận của du khách 1.2.2. Khả năng tải xã hội D H T M _ T M U
  • 31. www.themegallery.com “Là khả năng chấp nhận các chức năng DL mà không gây phương hại đến các hoạt động mà địa phương mong đợi”. O’Reilly (1986) 1.2.3. Khả năng tải kinh tế D H T M _ T M U
  • 32. www.themegallery.com 1.3. Tác động của DL đến MT 1.3.1. Tác động của DL lên các yếu tố sinh thái tự nhiên 1.3.2. Tác động của DL lên hệ xã hội – nhân văn 1.3.3. Tác động của DL lên nền kinh tế D H T M _ T M U
  • 33. www.themegallery.com  Các kế hoạch quản lý chặt chẽ hơn đối với môi trường tự nhiên Nâng cao nhận thức của người dân địa phương và khách DL về các giá trị tự nhiên và tính nhạy cảm của hệ sinh thái  Xây dựng các cơ sở xử lý nước thải và chất thải  Tái chế chất thải trong cả nước.  Thiết lập nên những tiêu chuẩn bảo vệ môi trường cao hơn  Đào tạo nâng cao nhận thức và trình độ của nhân viên về các vấn đề bảo vệ môi trường 1.3.1. Tác động của DL lên các yếu tố sinh thái tự nhiên D H T M _ T M U
  • 34. www.themegallery.com • Sự phát triển của cơ sở hạ tầng ngành DL không theo quy định trong những hệ sinh thái nhạy cảm. • Những công trình với kiến trúc nghèo nàn hoặc bất hợp lý làm hỏng cảnh quan • Gây xáo trộn cuộc sống của các loài động vật hoang dã • Tiêu thụ nhiều nguồn điện năng, nguồn nước cho các hoạt động DL • Ảnh hưởng tới nhu cầu và chất lượng nước, Gia tăng lượng nước thải • Gia tăng lượng rác thải, ảnh hưởng môi trường • Ô nhiễm không khí, ô nhiễm âm thanh, ô nhiễm phong cảnh 1.3.1. Tác động của DL lên các yếu tố sinh thái tự nhiên D H T M _ T M U
  • 35. www.themegallery.com  Góp phần bảo tồn di tích, di sản lịch sử - văn hóa  Đóng góp kinh phí trực nhằm phát triển các hoạt động văn hóa, khôi phục niềm tự tin và tự hào dân tộc, bảo vệ tính đa dạng văn hóa, đặc biệt đối với dân tộc thiểu số  trao đổi văn hóa giữa du khách và người địa phương, góp phần làm phong phú thêm bản sắc văn hóa của cả hai phía 1.3.2. Tác động của DL lên hệ xã hôi – nhân văn D H T M _ T M U
  • 36. www.themegallery.com  Bố trí lại vai trò giới nhằm tạo ra những cơ hội mới cho phụ nữ và thanh niên  Đầu tư mới/mở rộng các dịch vụ công cộng và tiện nghi.  Ổn định nền kinh tế, qua đó gia tăng sử dụng, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và văn hóa.  Nâng cao chất lượng giáo dục.  Khuyến khích sử dụng ngôn ngữ bản địa.  Đa dạng hóa sinh kế. 1.3.2. Tác động của DL lên hệ xã hôi – nhân văn D H T M _ T M U
  • 37. www.themegallery.com  Bố trí lại vai trò giới gây ra những xáo trộn trong xã hội.  Gây rối loạn kinh tế và công ăn việc làm  Thương mại hóa những truyền thống và nền văn hóa  Thay đổi tập quán văn hóa để đáp ứng nhu cầu DL thực  Làm trầm trọng hơn những bất bình đẳng hiện có của xã hội và tạo thêm những bất bình đẳng mới.  Tạo nên những quan niệm mới dẫn đến xung đột giữa các cá nhân hoặc các nhóm xã hội.  Các hành động vi phạm của người dân địa phương  Mất ngôn ngữ. 1.3.2. Tác động của DL lên hệ xã hôi – nhân văn D H T M _ T M U
  • 38. www.themegallery.com  Mất dần các giá trị văn hóa, tập quán bản địa do sự chi phối của giá trị tiền tệ.  Nhiều loại dịch bệnh lan truyền  Suy giảm các nguồn lợi kinh tế tiềm năng của địa phương  Quá tải dân số và mất các tiện nghi môi trường dành cho người địa phương  Xuất hiện nhiều vấn đề xã hội nghiêm trọng và phức tạp 1.3.2. Tác động của DL lên hệ xã hôi – nhân văn D H T M _ T M U
  • 39. www.themegallery.com  Kích thích / tăng cường nền kinh tế địa phương  Tạo công ăn việc làm và công việc một cách trực tiếp và gián tiếp  Tạo cơ hội cho các hoạt động kinh doanh  Kích thích tăng trưởng các doanh nghiệp địa phương cả trực tiếp và gián tiếp  Đầu tư cơ sở hạ tầng  Tăng doanh thu thuế  Cải thiện chất lượng cuộc sống  Đa dạng hóa sinh kế 1.3.3. Tác động của DL lên nền kinh tế D H T M _ T M U
  • 40. www.themegallery.com  Hoạt động DL được hưởng lợi từ tài nguyên thiên nhiên và văn hóa địa phương mà không cung cấp phần lợi ích thích hợp cho người dân địa phương  Tạo ra các căng thẳng xã hội từ tiền lương và thu nhập, gây ra các vấn đề vềbất bình đẳng  Tăng sự phụ thuộc kinh tế vào một khu vực hoặc thậm chí là vào một doanh nghiệp  Làm tăng giá đất và chi phí nhà ở / sinh hoạt 1.3.3. Tác động của DL lên nền kinh tế D H T M _ T M U
  • 41. www.themegallery.com  Tạo ra những giới hạn, lao động theo mùa vụ, không có tay nghề hoặc cơ hội phát triển thấp  Gia tăng số người đi tìm việc, tỷ lệ thất nghiệp và gây ra căng thẳng xã hội  Gây thất thoát cục bộ cao  Khuyến khích sự thống trị của các công ty đa quốc gia hay “người có ảnh hưởng lớn tại địa phương” được hưởng tất cả hoặc phần lớn lợi ích từ các hoạt động DL. 1.3.3. Tác động của DL lên nền kinh tế D H T M _ T M U
  • 42. www.themegallery.com CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Trình bày khái niệm du lịch và du lịch bền vững? Kể tên các loại hình du lịch bền vững. Vẽ mô hình và phân tích các hợp phần du lịch bền vững? 2. Trình bày các nội dung khả năng tải sinh thái, khả năng tải xã hội và khả năng tải kinh tế của điểm đến du lịch? 3. Trình bày khái niệm du lịch và du lịch bền vững? Phân tích tác động tích cực và tiêu cực của du lịch lên hệ sinh thái tự nhiên. 4. Trình bày khái niệm du lịch và du lịch bền vững? Phân tích tác động tích cực và tiêu cực của du lịch lên hệ xã hội – nhân văn. 5. Trình bày khái niệm du lịch và du lịch bền vững? Phân tích tác động tích cực và tiêu cực của du lịch lên nền kinh tế. D H T M _ T M U
  • 43. www.themegallery.com CHƢƠNG 2. NGUYÊN TẮC VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DLBV D H T M _ T M U
  • 44. www.themegallery.com Sau khi hoàn thành bài học này, người học có thể :  Nắm được mục tiêu phát triển DL BV  Trình bày được các nguyên tắc phát triển DL BV  Trình bày được các chính sách phát triển DL BV  Chính sách marketing DL BV  Chính sách tiêu thụ xanh  Chính sách tiết kiệm nước và năng lượng  Chính sách quản lý chất thải  Chính sách giáo dục và đào tạo  Các chính sách khác Mục tiêu D H T M _ T M U
  • 45. www.themegallery.com 2.1. MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN DLBV 2.1.1. Mục tiêu phát triển DL BV 2.1.2. Nguyên tắc phát triển DL BV D H T M _ T M U
  • 46. www.themegallery.com  Đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và vùng DL mà vẫn bảo đảm những khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ tương lai  Duy trì một lượng du khách hợp lý và BV. 2.1.1. Mục tiêu phát triển DLBV D H T M _ T M U
  • 47. www.themegallery.com 1. Sử dụng tài nguyên một cách BV 2. Giảm tiêu thụ quá mức và xả thải 3. Duy trì tính đa dạng của tự nhiên, xã hội và văn hóa 4. Lồng ghép DL vào trong quy hoạch phát triển của địa phương và quốc gia. 5. Hỗ trợ nền kinh tế địa phương 6. Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương 2.1.2. Nguyên tắc phát triển DLBV D H T M _ T M U
  • 48. www.themegallery.com 7. Sự tư vấn của các nhóm quyền lợi và công chúng là rất cần thiết 8. Đào tạo cán bộ quản lý, kinh doanh DL nhằm thực thi các sáng kiến và giải pháp DL BV 9. Marketing DL một cách có trách nhiệm. 10. Triển khai các nghiên cứu, nhằm hỗ trợ giải quyết các vấn đề, mang lại lợi ích cho các khu DL, cho nhà kinh doanh DL và du khách. Nguồn: IUCN, 1998 2.1.2. Nguyên tắc phát triển DLBV D H T M _ T M U
  • 49. www.themegallery.com • Phát triển một điểm đến DL như thế nào? • Nên chọn loại khách nào làm thị trường mục tiêu? • Hoạt động DL có thể diễn ra ở đâu? • Khi nào thì những hoạt động phát triển DL sẽ diễn ra? • Ai sẽ tham gia và được hưởng lợi? Các vấn đề quan trọng đặt ra trong các quy hoạch DL và các chiến lƣợc D H T M _ T M U
  • 50. www.themegallery.com ĐẠT ĐƯỢC TÍNH BV TRONG QUY HOẠCH DL Các mục tiêu về kinh tế Các mục tiêu về xã hội Các mục tiêu về môi trường Các mục tiêu về chính trị DL với mục tiêu phát triển Phối hợp kế hoạch Từ trên xuống với địa phương Cân bằng sinh thái Tốc độ phát triển Tổn hại về môi trường Các tác động được đánh giá Chi phí với lợi ích Phân phối lợi ích Khả năng tương thích của cộng đồng Cân bằng lợi ích Tính vụ mùa của DL Việc làm Mức sống Tôn trọng văn hóa Thiết kế có tính tương thích Nhu cầu của du khách-cộng đồng Nguyên tắc cơ bản trong việc lồng ghép tính BV vào trong các kế hoạch DL D H T M _ T M U
  • 51. www.themegallery.com Về kinh tế Về xã hội Về môi trường Về văn hóa Về chính trị Nguyên tắc cơ bản trong việc lồng ghép tính BV vào kế hoạch DL D H T M _ T M U
  • 52. www.themegallery.com  2.2.1. Chính sách marketing DL BV  2.2.2. Chính sách tiêu thụ xanh  2.2.3. Chính sách tiết kiệm nước và năng lượng  2.2.4. Chính sách quản lý chất thải  2.2.5. Chính sách giáo dục và đào tạo  2.2.6. Các chính sách khác 2.2. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DLBV D H T M _ T M U
  • 53. www.themegallery.com Đẩy mạnh bán hàng bằng khuyến mại Bán hàng cá nhân 2.2.1. CHÍNH SÁCH MARKETING DU LỊCH BV D H T M _ T M U
  • 54. www.themegallery.com Marketing DLBV là quá trình truyền đạt thông điệp với mục tiêu giáo dục và nâng cao ý thức của cộng đồng về tác động của DL và lợi ích của những thay đổi tích cực (“cái gì”) cũng như áp dụng những nguyên tắc BV đối với chính hoạt động marketing (“làm thế nào”). 2.2.1. CHÍNH SÁCH MARKETING DU LỊCH BV D H T M _ T M U
  • 55. www.themegallery.com  Yêu cầu  Mục tiêu  Mục tiêu 2.2.1. CHÍNH SÁCH MARKETING DU LỊCH BV D H T M _ T M U
  • 56. www.themegallery.com  Hợp pháp, trung thực và đáng tin cậy  Tôn trọng nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh  Có trách nhiệm với xã hội và dựa trên nguyên tắc công bằng và tin tưởng lẫn nhau  Không vô đạo đức, công kích hay chống lại phẩm giá con người  Tôn trọng sự riêng tư của người sử dụng  Tuân thủ luật pháp, quy định và tự quản lý hoạt động thực tiễn Đặc điểm marketing DL BV D H T M _ T M U
  • 57. www.themegallery.com • DL để trải nghiệm điều gì đó độc đáo hoặc nguyên bản Sự trung thực có thể về một địa điểm, một đồ vật hoặc một hoạt động Trong khi tính xác thực được thừa nhận,...nó có liên quan mật thiết đến tiếp thị các trải nghiệm DL Bản chất của dịch vụ DL và các thành phần cấu thành khiến cho việc tiếp thị dễ truyền tải những thông điệp thiếu chính xác • • • Tính xác thực trong trải nghiệm DL TRUYỀN TẢI NHỮNG THÔNG ĐIỆP XÁC THỰC VÀ CHÍNH XÁC D H T M _ T M U
  • 58. www.themegallery.com Những lợi ích cơ bản của việc tiếp thị đúng và xác thực về các sản phẩm và trải nghiệm • Khách DL hài lòng hơn; ít phàn nàn hơn • Danh tiếng được củng cố • Tăng lượng khách và doanh thu • Giảm bớt những tác động xấu đến xã hội, kinh tế và môi trường D H T M _ T M U
  • 59. www.themegallery.com ĐỐI VỚI DN & ĐIỂM ĐẾN ĐỐI VỚI DU KHÁCH Thông tin về các hoạt động BV Thu nhận những hỗ trợ cho các nỗ lực BV Hài lòng Chức năng và mục đích marketing về thực tiễn DL BV D H T M _ T M U
  • 60. www.themegallery.com Các bước chính trong marketing về sự BV: Phương pháp “Hãy làm cho thật” Hiểu rõ thị trường Xác định mục tiêu của truyền thông về tính BV Xây dựng các thông điệp và kênh truyền thông hợp lý Truyền tải thông điệp đúng thời điểm D H T M _ T M U
  • 61. www.themegallery.com  Khi phần lớn người tiêu dùng quan tâm không có nghĩa là họ sẽ hành động khác đi  Tuy nhiên, khi mọi thứ khác đều ngang bằng, những giá trị và hành động của sự BV sẽ tạo nên sự khác biệt cho sản phẩm  Cần phải hiểu về thái độ của các phân khúc thị trường chính và thiết kế riêng các thông điệp về BV cho phù hợp với từng phân khúc “Ngƣời tìm kiếm đạo đức”: Việc tìm kiếm những kỳ nghỉ xanh là một phần trong lối sống của họ “Chỉ muốn chút thay đổi”: Muốn một kỳ nghỉ đơn giản, không quá phức tạp để tạm lánh cuộc sống thường nhật “Yêu tố gây cảm giác tốt”: Quan tâm tìm hiểu tới DL BV thông qua bài báo về DL Các phân khúc thị trường chính B1. Hiểu rõ TT và thiết kế riêng thông điệp phù hợp về tính BV D H T M _ T M U
  • 62. www.themegallery.com  Ngƣời tìm kiếm đạo đức: Có lý do đúng đắn, khách quốc tế, thường nghi vấn, sẵn sàng chi trả  Yếu tố gây cảm giác tốt: Theo cảm xúc, người địa phương, chân chất, chưa sẵn sàng chi trả  Chút thay đổi: Không thích hợp, người địa phương hoặc quốc tế, hoài nghi, không chi trả Nguồn: VisitEngland 2010, Keep it real – market and communicate your credentials, London: VisitEngland and England’s Regional Sustainable Tourism Leads Group Mô tả biểu tƣợng về kích cỡ các phân khúc thị trƣờng Đặc tính của các phân khúc thị trƣờng chính D H T M _ T M U
  • 63. www.themegallery.com 1. Nhằm nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi 2. Nhằm khiến cho du khách cảm thấy dễ chịu khi làm một việc đúng đắn 3. Nhằm tăng lượng khách và/ hoặc doanh thu B2. Xác định mục tiêu của truyền thông DL BV D H T M _ T M U
  • 64. www.themegallery.com MT1: Truyền thông về DLBV nhằm nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi  Nhận lại được lợi ích từ việc thay đổi hành vi  Giữ cho các thông điệp có thể gợi mở cảm xúc và mang tính tích cực  Đảm bảo việc truyền thông phải:  Cụ thể  Trình bày những tác động tích cực của hành động một cách rõ ràng  Giải thích những lợi ích cho người tiêu dùng  Chỉ đưa ra những lựa chọn DL BV D H T M _ T M U
  • 65. www.themegallery.com MT2: Truyền thông về DLBV khiến cho DK cảm thấy dễ chịu  Người tiêu dùng đánh giá tốt những nỗ lực này  Khách DL được thư giãn và hưởng thụ lợi ích từ những nỗ lực hướng tới bảo vệ môi trường  Tuyên truyền về các lựa chọn DL BV đơn giản Đảm bảo rằng những lựa chọn DL BV này là những lựa chọn “tốt” đem lại những tác động tích cực D H T M _ T M U
  • 66. www.themegallery.com MT 3: Truyền thông về DLBV nhằm tăng lƣợng khách và/ hoặc doanh thu  Những yếu tố về sự BV tạo ra sự khác biệt  DL BV có thể thu hút được nhiều khách hàng hơn  Hoạt động BV sẽ có thể giúp tăng thêm sự trung thành của khách hàng  Thiết kế những gói DL BV cho mùa thấp điểm và những dịch vụ mới cho mùa cao điểm  Đưa ra những lựa chọn về DL BV để lôi kéo khách hàng lưu trú lâu hơn hoặc quay trở lại vào mùa thấp điểm Nguồn ảnh: http://www.vietnamspirittravel.com/guide/vietnam_bank_notes.htm D H T M _ T M U
  • 67. www.themegallery.com  Những sai lầm thƣờng gặp khi tuyên truyền thông điệp của DL BV: • Giảng bài cho du khách • Biểu lộ sự biện hộ một cách thái quá  Điểm mấu chốt: Là truyền thông các thông điệp một cách thận trọng để đón nhận những phản hồi mong muốn từ người tiêu dùng. Nguồn ảnh: http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Hmong_minority_children_in_Sa_Pa.JPG B3. Xây dựng những thông điệp và các kênh truyền thông phù hợp D H T M _ T M U
  • 68. www.themegallery.com • DL BV không nên nhàm chán • Chuyển các thông điệp về các sự kiện lý thú • Tạo ra sự tương tác trong quá trình học hỏi Làm cho vui vẻ và nhiều hoạt động tham gia • Tạo ra những mối kết nối giữa cá nhân Bày tỏ sự thấu hiểu • Biến những yêu cầu về DL BV trở thành những trải nghiệm tích cực • Nhìn vào những lợi ích của DL BV Tạo nên sự khác biệt Những phƣơng pháp chính để truyền thông hiệu quả các thông điệp về DLBV D H T M _ T M U
  • 69. www.themegallery.com TRƢỚC KHI ĐẶT CHỖ • Thông tin trước khi khởi hành SAU KHI ĐẶT CHỖ ĐẾN LÚC KHỞI HÀNH • Khu vực sản phẩm DL BV TRONG SUỐT CHUYẾN ĐI • Thể hiện trực tiếp những thực tiễn DL BV SAU CHUYẾN ĐI • Cập nhật thông tin về hoạt động DL BV B4. Truyền tải các thông điệp vào đúng thời điểm D H T M _ T M U
  • 70. www.themegallery.com 2.2.2. CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ XANH D H T M _ T M U
  • 71. www.themegallery.com Nguyên tắc  Tránh các sản phẩm sản xuất từ các nguyên liệu gây nguy hại cho môi trường.  Chỉ mua những thứ thực sự cần và nên ở dạng hàng rời.  Tránh các hàng hóa quá nhiều bao bì.  Mua các sản phẩm tái chế hoặc có thể tái chế.  Mua các sản phẩm chất lượng tốt, dùng bền, có thể sửa chữa.  Mua các sản phẩm địa phương. 2.2.2. CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ XANH D H T M _ T M U
  • 72. www.themegallery.com “Chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường; Thực hiện sản xuất và tiêu dùng BV; Từng bước phát triển năng lượng sạch, sản xuất sạch, tiêu dùng sạch.” Chiến lược phát triển KT-XH của Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Quyết định số 1393 “Chiến lược Tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn 2050,” trong đó có hai nhiệm vụ liên quan đến tiêu dùng xanh là xanh hóa sản xuất và xanh hóa tiêu dùng 2.2.2. CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ XANH D H T M _ T M U
  • 73. www.themegallery.com Tác động của việc tiêu thụ quá nhiều năng lƣợng, nƣớc và tăng ô nhiễm và chất thải Tác động Tiêu thụ nhiều nguồn tài nguyên tự nhiên Phát sinh rác nhiều hơn Môi trường Cộng đồng địa phương Lợi nhuận của doanh nghiệp 2.2.2. CHÍNH SÁCH TIẾT KIỆM NƢỚC VÀ NĂNG LƢỢNG D H T M _ T M U
  • 74. www.themegallery.com Sử dụng nƣớc trong DL • Sản xuất thức ăn • Hoạt động của các thiết bị phòng tắm và nhà vệ sinh • Giặt đồ vải phòng khách và quần áo cho khách • Cung cấp cho bể bơi • Bảo dưỡng sân vườn • Các khu vực khác? D H T M _ T M U
  • 75. www.themegallery.com Lãng phí nƣớc trong DL  Rò rỉ vòi nước và ống dẫn nước  Áp lực của nước quá mạnh  Lựa chọn cây trồng chưa tốt yêu cầu nhiều nước tưới  Sử dụng các thiết bị dùng nước không hiệu quả  Các vấn đề khác? D H T M _ T M U
  • 76. www.themegallery.com Tại sao chúng ta cần giảm tiêu thụ nƣớc? Lượng nước trên trái đất là nước mặn không uống được < 1% Nguồn nước là sạch có thể sử dụng được Lượng nước trên trái đất là từ băng tan 2% 300 cuộc xung đột xảy ra nguyên nhân từ các vấn đề nguồn nước Lƣợng nƣớc tiêu thụ đã tăng 4 lần Trong vòng 50 năm qua trong khi dân số chỉ tăng gấp đôi > 4 tỷ ngƣời Sống trong các quốc gia khan hiếm nƣớc > 97% D H T M _ T M U
  • 77. www.themegallery.com Sử dụng năng lƣợng trong lĩnh vực DL • Hệ thống chiếu sáng • Sưởi và làm mát • Thiết bị điện • Nấu ăn • Tủ lạnh • Trang thiết bị văn phòng • Khác? D H T M _ T M U
  • 78. www.themegallery.com Lãng phí năng lƣợng trong lĩnh vực DL  Bảo dưỡng kém các thiết bị điện  Mua các thiết bị năng lượng không hiệu quả  Cách làm mát và sưởi không hiệu quả  Không tắt các thiết bị điện  Thứ khác? D H T M _ T M U
  • 79. www.themegallery.com Tại sao chúng ta cần giảm tiêu thụ năng lƣợng Tổng năng lượng thiết yếu cung cấp đã Tăng gấp đôi trong 35 năm trên toàn thế giới Đầu tư cần thiết để thỏa mãn nhu cầu năng lượng của thế giới đến năm 2030 Tỷ đô la 16,000 D H T M _ T M U
  • 80. www.themegallery.com Tài chính. Bạn đang vứt tiền đi Môi trƣờng. Bạn đang làm hỏng quá trình sinh thái quan trọng mà có thể ảnh hưởng sức khỏe con người Cộng đồng. Bạn đang tạo ra căng thẳng cho nguồn cung về nước và năng lượng của cộng đồng địa phương và lãng phí nguồn tài nguyên trong việc sản xuất các sản phẩm không được sử dụng đầy đủ Kinh doanh. Bạn đang không đáp ứng mong đợi của người tiêu dùng. 4 lý do tại sao giảm năng lƣợng, nƣớc và rác lại quan trọng D H T M _ T M U
  • 81. www.themegallery.com Giảm sử dụng năng lượng, nước Kiểu Cách sử dụng Trang thiết bị Các yếu tố bên ngoài Các yếu tố chính để giảm tiêu thụ năng lƣợng và nƣớc D H T M _ T M U
  • 82. www.themegallery.com Giảm tiêu thụ năng lƣợng trong phòng khách sạn Khác: - Kiểm soát nguồn điện - Bảo dưỡng - Nhận thức - Nước nóng nhà tắm Cửa sổ Đèn Thiết bị điện Trần nhà Sử dụng điều hòa D H T M _ T M U
  • 83. www.themegallery.com Giảm tiêu thụ năng lƣợng trong bể bơi, sân, vƣờn Cửa sổ Nhiệt độ bể bơi & nguồn năng lượng Nhiệt độ phòng Đèn vườn và trong nhà Khác: - Bảo dưỡng - Đặt giờ phòng xông hơi D H T M _ T M U
  • 84. www.themegallery.com Giảm tiêu thụ năng lƣợng ở các khu vực công cộng và nhà ăn Loại đèn Cửa & thông gió Khác: - Điều hòa - Bảo dưỡng Cửa sổ D H T M _ T M U
  • 85. www.themegallery.com Giảm tiêu thụ năng lƣợng trong các văn phòng Ánh sáng tự nhiên Thông gió Loại đèn Máy tính sử dụng nguồn điện Khác: - Sử dụng nguồn của các thiết bị điện khác D H T M _ T M U
  • 86. www.themegallery.com Giảm tiêu thụ năng lƣợng từ phƣơng tiện giao thông Loại xe Áp lực lốp Bảo dưỡng Khác: - Xe chung cho nhân viên - Họp từ xa Cửa sổ màu D H T M _ T M U
  • 87. www.themegallery.com Giảm tiêu thụ nƣớc trong phòng tắm Lưu lượng vòi nước vào bồn Lưu lượng nước vệ sinh Loại vòi hoa sen Khối lượng nước vệ sinh Khác: - Nhận thức - Bảo dưỡng máy bơm D H T M _ T M U
  • 88. www.themegallery.com Giảm tiêu thụ nƣớc trong khu giặt là Loại máy giặt Tải trọng Khác: - Bảo dưỡng  Chỉ sử dụng máy giặt khi đã đầy lượng đồ vải cần thiết  Đảm bảo máy giặt được bảo dưỡng thường xuyên và không bị rò rỉ  Xem xét sử dụng máy giặt cửa trước sử dụng ít nước D H T M _ T M U
  • 89. www.themegallery.com Giảm tiêu thụ nƣớc ở bể bơi, sân, vƣờn Lựa chọn cây Giống cỏ Lớp phủ vườn Khác: - Nguồn nước - Loại vòi tưới và bình tưới - Tần suất và thời gian tưới nước - Bảo dưỡng bể bơi Mức nước bể bơi D H T M _ T M U
  • 90. www.themegallery.com Tác động của việc tiêu thụ quá nhiều năng lƣợng, nƣớc và tăng ô nhiễm và chất thải Tác động Tiêu thụ nhiều nguồn tài nguyên tự nhiên Phát sinh rác nhiều hơn Môi trường Cộng đồng địa phương Lợi nhuận của doanh nghiệp 2.2.4. Chính sách quản lý chất thải D H T M _ T M U
  • 91. www.themegallery.com Các nguồn chất thải trong lĩnh vực DL  Rác từ giấy và bìa các tông từ văn phòng  Các sản phẩm tiêu thụ từ khách hàng  Rác thức ăn của bếp, các túi và đồ đựng  Kim loại, gỗ và các sản phẩm khác từ việc bảo dưỡng  Hóa chất và rác từ sân vườn  Thứ khác? D H T M _ T M U
  • 92. www.themegallery.com Nguyên nhân tăng rác thải trong lĩnh vực DL  Cách cất giữ và xử lý không đúng  Ước lượng quá về số lượng sản phẩm cần  Đóng gói quá mức cho các sản phẩm  Sử dụng các sản phẩm dùng một lần  Không giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế  Thứ khác? D H T M _ T M U
  • 93. www.themegallery.com Tại sao chúng ta cần giảm thiểu phát sinh rác ? 2600 tấn Rác được phát sinh ở Hà Nội mỗi ngày 5.3 kg Rác được sản sinh trung bình một người một ngày Số lượng rác được sinh ra ở Châu Á Thái Bình Dương sẽ tăng Gấp đôi Đến năm 2030 Rác được tái chế trên thế giới <10% D H T M _ T M U
  • 94. www.themegallery.com Giảm rác thải Kiểu Cách sử dụng Trang thiết bị Các yếu tố bên ngoài Các yếu tố chính để giảm rác thải D H T M _ T M U
  • 95. www.themegallery.com Những nguyên tắc cơ bản quản lý rác: 3R • Sử dụng các thứ quan tâm đến giảm số lượng rác thải ra Reduce (Giảm thiểu) • Tiếp tục sử dụng các thứ hoặc một vài phần của nó Reuse (Tái sử dụng) • Dùng rác làm nguyên liệu Recycle (Tái chế) D H T M _ T M U
  • 96. www.themegallery.com Cái gì có thể giảm, tái sử dụng và tái chế? D H T M _ T M U
  • 97. www.themegallery.com Ƣớc lƣợng thời gian phân hủy của các loại vật liệu khác nhau 5 đến 10 ngày 10 đến 30 ngày 2 đến 5 tháng 10 đến 15 năm Rác thải hữu cơ như rau và vỏ hoa quả Giấy Gỗ Quần áo vải Hàng triệu năm Một triệu năm 100 đến 500 năm 1 năm Chai thủy tinh Túi nilon Vỏ lon, aluminum và các vật liệu kim loại khác Len D H T M _ T M U
  • 98. www.themegallery.com Chiến lƣợc 3R trong DL  Kiểm kê chất thải trong khu DL, xem xét chi phí thu gom, lượng thải hàng năm, kiểu các chất thải độc hại cần phải xử lý riêng.  Tìm cách giảm phát xả riêng cho từng loại; giảm lượng sử dụng, tăng cường tái sử dụng, tái chế, xử lý rác hợp vệ sinh.  Xây dựng một chương trình hành động “ít xả thải”, “Take in – Take out”  Giảm rác thải nói chung- Giảm rác thải từ bếp Giảm rác thải từ phòng khách- Giảm rác thải từ phòng khách D H T M _ T M U
  • 99. www.themegallery.com Tạo mức giới hạn cho việc phát sinh rác thải  Dự tính khối lƣợng của : • Các loại rác phát sinh khác nhau • Tại các bộ phận/phòng ban khác nhau vào • Vào các ngày khác nhau.  Dự toán chi phí thải rác cho các loại rác nói trên D H T M _ T M U
  • 100. www.themegallery.com Tính toán khối lƣợng rác thải Số thùng mỗi tháng Khối lượng mỗi thùng (L) 12 (tháng) Khối lƣợng trung bình rác (L) trong 1 năm Khối lƣợng rác giới hạn Để chuyển khối lƣợng sang m3 rác hoặc tấn rác: m3 = Tổng khối lượng rác (L) / 1,000 Tấn = Tổng khối lượng rác (m3) x 2.29 (gần đúng) D H T M _ T M U
  • 101. www.themegallery.com Tính toán chi phí khối lƣợng rác thải Chi phí đơn vị rác giới hạn Khối lượng rác trung bình mỗi tháng (m3 hoặc tấn) Chi phí thu gom rác mỗi tháng (VND) Chi phí cho 1 đơn vị rác D H T M _ T M U
  • 102. www.themegallery.com Tìm hiểu tình hình hiện tại về rác thải  Thực hiện kiểm tra nhanh rác thải Cuộc kiểm tra nhanh rác thải cần bắt đầu trước khi thực hiện kiểm định thực địa để tìm hiểu tình hình hiện tại về vấn đề rác thải  Các bƣớc chính 1. Đặt các thùng rác với số lượng đã xác định tại các vị trí quan trọng 2. Khi thùng rác đầy, bằng trực quan ước lượng tỷ lệ rác trong thùng của mỗi loại rác 3. Đổ rác đi và lặp lại qui trình trong vòng 1-2 ngày 4. Tính toán số lượng rác với mỗi loại bằng cách nhân theo kích thước thùng rác (ví dụ theo lít) với phần trăm lượng rác. D H T M _ T M U
  • 103. www.themegallery.com 2.2.5. Chính sách giáo dục và đào tạo • Đối tượng: – Nhân viên DL – Du khách – Người kinh doanh DL – Cộng đồng địa phương D H T M _ T M U
  • 104. www.themegallery.com Vai trò và tầm quan trọng của cung cấp chƣơng trình đào tạo kỹ năng cho NLĐ Cung cấp thông tin và kỹ năng cần thiết theo tiêu chuẩn Bù đắp các lỗ hổng về kiến thức và kỹ năng Cải thiện hiệu quả công việc và sự tự tin cua nhân viên Đảm bảo tốt hơn tính đồng nhất trong kết quả và quá trình làm việc Tạo ra sự hài lòng hơn cho nhân viên D H T M _ T M U
  • 105. www.themegallery.com 2 loại đào tạo chính ở nơi làm việc Chương trình giới thiệu công việc Đào tạo kỹ năng thường xuyên D H T M _ T M U
  • 106. www.themegallery.com 1. Cung cấp chƣơng trình đào tạo giới thiệu công việc  Tổng quan công việc, thời gian và những mong đợi  Tổng quan về nơi làm việc  Giới thiệu với các nhân viên khac  Tổng quan về sứ mệnh, mục đích, gía trị và triết lý của tổ chức  Mong đợi cam kết đạt được DL BV D H T M _ T M U
  • 107. www.themegallery.com Đƣa DL BV vào chƣơng trình đào tạo giới thiệu công việc Thảo luận về các chính sách và những mong đợi của công ty với nhân viên mới liên quan:  Không phân biệt đối xử  Quấy rối tình dục  Đạo đức kinh doanh  Tính đa dạng của tổ chức  Giải quyết các mối bất đồng  Phục vụ khách hàng  An toàn tai nơi làm việc  Các nguyên tắc thân thiện với môi trường và xã hội và các hoạt động trong tổ chức D H T M _ T M U
  • 108. www.themegallery.com 2. Đào tạo kỹ năng thƣờng xuyên •  Chương trình đào tạo chính thức về năng lực kỹ năng liên quan đến nghề nghiệp và nhu cầu của nhân viên  Là một phần của kế hoạch đào tạo chính thức của tổ chức D H T M _ T M U
  • 109. www.themegallery.com Các bƣớc chính trong việc phát triển một chƣơng trình đào tạo kỹ năng dựa theo mô hình P-T-P-T-Đ Phân tích (Analyse) Thiết kế (design) Đánh giá (Evaluate) Phát triển (Develop) Thực hiện (Implement) Vấn đề học Mục đích và mục tiêu Nhu cầu của học viên Kiến thức đang có Môi trường học Sự lo ngại, e dè Phương pháp dạy Thời gian dự án Chiến lược thiết kế tài liệu Phương pháp dạy Cấu trúc và thời gian dạy Phương pháp đánh giá Tạo ra nguyên mẫu Phát triển các tài liệu dạy Tài liệu để bàn Dạy thí điểm Thu thập dữ liệu đánh giá đào tạo Xem xét hiệu quả đào tạo Đánh giá hiệu quả dự án Báo các kết quả thực hiện Lịch dạy In và chuẩn bị tài liệu dạy Chuẩn bị cho các đào tạo viên Thông báo cho các học viên Khai trương khóa học D H T M _ T M U
  • 110. www.themegallery.com Quản lý các tác động DL thông qua bộ quy tắc ứng xử  Một công cụ quản lý “mềm”  Nhằm mục đích giảm các tác động tiêu cực của DL bằng cách: o Đào tạo du khách và các doanh nghiệp DL o Gây ảnh hưởng tới các hành vi  Có thể thấy nhiều trên toàn thế giới Nguồn ảnh: http://luangprabang-tourism.blogspot.com/2010/07/dos-and-donts-in-laos.html Đào tạo, giáo dục Gây ảnh hưởng D H T M _ T M U
  • 111. www.themegallery.com Mối quan hệ trong bộ quy tắc ứng xử DL ĐIỂM ĐẾN DL ĐỊA PHƯƠNG Quy tắc ứng xử Các tổ chức quản lý điểm đến (DMO) Du khách Tổ chức DL Môi trường Con người Kinh tế D H T M _ T M U
  • 112. www.themegallery.com Các bƣớc quan trọng khi xây dựng bộ nguyên tắc ứng xử trong DL Tìm sự hỗ trợ • Bộ nguyên tắc sẽ gây ảnh hưởng tới ai? Xác định vấn đề • Chúng ta muốn bảo vệ hay thúc đẩy điểu gì? Định nghĩa các trách nhiệm • Ai sẽ làm cái gì? Bản dự thảo nguyên tắc ứng xử • Chúng ta sẽ truyền đạt điều gì? D H T M _ T M U
  • 113. www.themegallery.com Các vấn đề quan trọng cần xem xét khi xây dựng dự thảo bộ nguyên tắc ứng xử DL TÁC ĐỘNG CỦA DL LÊN ĐIỂM ĐẾN Các tác động môi trường Các tác động xã hội Các tác động kinh tế Nguồn ảnh: http://www.flordeplanta.com.ar/categoria/jardin/ http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam http://archive.saga.vn/view.aspx?id=17697 D H T M _ T M U
  • 114. www.themegallery.com Điển hình tốt trong phát triển bộ nguyên tắc ứng xử DL hiệu quả Tính BV. Các tiêu chí có xem xét đến môi trường, kinh tế hay con người? Tính công bằng. Các tiêu chí có phản ánh lợi ích của tất cả mọi người? Hiệu quả và năng suất. Các tiêu chí có thực tế và theo điển hình tốt trong quản lý BV? Tính liên quan. Các tiêu chí có liên hệ trực tiếp với các mục tiêu BV của chính điểm đến không? D H T M _ T M U
  • 115. www.themegallery.com 2.2.6. Các chính sách khác  Điều tiết lượng du khách nhằm tránh vượt qua khả năng tải.  Bảo vệ di tích, đối tượng DL.  Kiểm soát các nhà hàng, khách sạn, cơ sở cung cấp dịch vụ. D H T M _ T M U
  • 116. www.themegallery.com Điều tiết lƣợng du khách nhằm tránh vƣợt qua khả năng tải + Đóng cửa hoàn toàn một số điểm thăm quan + Đóng cửa một phần điểm thăm quan + Phát tích kê cho khách thăm quan để kiểm soát số lượng khách + Giảm giá vào ngày vắng khách, tổ chức các hình thức hoạt động đặc biệt để dãn khách. + Làm lệch kỳ nghỉ các trường học + Xây dựng lối đi quy định để kiểm soát hành vi du khách và đỡ mất thời gian thăm quan của khách. D H T M _ T M U
  • 117. www.themegallery.com Bảo vệ di tích, đối tƣợng DL + Chỉ bê tông hóa những lối đi thật cần thiết + Làm rào chắn xung quanh những chỗ cần bảo vệ + Làm di tích giả để bảo quản di tích thật + Lập hồ sơ cổ vật để có cơ sở nhận lại khi mất trộm + Thiết lập hệ thống camera theo dõi và hệ thống báo động để bảo vệ các mục tiêu cần thiết + Quy định cấm hay hạn chế các mặt hàng lưu niệm như thú nhồi bông, tiêu bản côn trùng, san hô, phong lan... D H T M _ T M U
  • 118. www.themegallery.com + Quy định trọng lượng hải sản (loài cần bảo vệ) mà một du khách có quyền mang ra khỏi khu DL. + Quy định hạn chế công suất tàu, thuyền, tải trọng của xe cơ giới, độ sáng của đèn pha và âm lượng còi, khuyến khích các phương tiện thô sơ. + Kiểm soát đốt lửa, cắm trại, bẻ cành, chặt cây, khắc chữ, bẻ thạch nhũ, thu thập mẫu đá, thực vật, tiêu bản côn trùng. + Thiết lập hệ thống đặt cọc bao bì đồ uống và thực phẩm để người sử dụng có trách nhiệm tự quản lý rác thải. + Thiết lập hệ thống thu gom rác và phương tiện để du khách bỏ rác trong điểm quy định. Bảo vệ di tích, đối tƣợng DL D H T M _ T M U
  • 119. www.themegallery.com Kiểm soát các nhà hàng, khách sạn cơ sở cung cấp dịch vụ + Quy định về thu gom và xử lý chất thải. + Các biện pháp tiết kiệm tài nguyên (nước, năng lượng, vật liệu), xây dựng tiêu chuẩn “sao xanh” cho các khách sạn kinh doanh ít gây hại cho môi trường. + Vệ sinh D H T M _ T M U
  • 120. www.themegallery.com + Có bác sỹ, nhân viên y tế, cơ sở y tế...nhận các nhiệm vụ bảo vệ sức khỏe cho du khách và thường xuyên kiểm tra chất lượng thực phẩm khách sạn. + Kiểm tra chó, mèo, gia súc thả rông. + Có hệ thống chống cháy, cầu thang thoát hiểm, an toàn điện. + Có nhân viên được đào tạo về kinh doanh DL, dinh dưỡng, vệ sinh – an toàn thực phẩm. Kiểm soát các nhà hàng, khách sạn cơ sở cung cấp dịch vụ D H T M _ T M U
  • 121. L/O/G/O DL BV (SUSTAINABLE TOURISM) Bộ môn: Quản trị dịch vụ KSDL Khoa: Khách sạn – DL D H T M _ T M U
  • 122. www.themegallery.com Đánh giá tính BV của DL Các tiêu chuẩn DL BV Sự tham gia của cộng đồng vào phát triển DL BV 3.1 3.2 3.3 CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÍNH BV CỦA DL VÀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO PHÁT TRIỂN DLBV D H T M _ T M U
  • 123. www.themegallery.com Đánh giá tính BV của DL dựa vào khả năng tải Đánh giá tính BV của DL dựa vào bộ chỉ thị môi trƣờng của Tổ chức DL Thế giới Bộ chỉ thị đánh giá nhanh tính BV của điểm DL 3.1.1. 3.1.2. 3.1.3. 3.1. Đánh giá tính BV của DL D H T M _ T M U
  • 124. www.themegallery.com 3.1.1. Đánh giá tính BV của DL dựa vào khả năng tải Nhiệm vụ:  Xác định được khả năng tải (hay sức chứa) của điểm DL  Đánh giá điểm DL đang xem xét có khả năng tiếp nhận bao nhiêu du khách.  Việc xác định khả năng tải bao gồm cả 3 giá trị: sinh thái, kinh tế, và xã hội. D H T M _ T M U
  • 125. www.themegallery.com Công thức chung để tính sức chứa vật lý của một điểm DL CPI = AR / a Trong đó: CPI là sức chứa thường xuyên (Instantaneous Carrying Capacity) AR là diện tích của không gian DL (Size of Area) a là diện tích chuẩn cho một khách (tiêu chuẩn không gian) Công thức tính sức chứa hàng ngày CPD = CPI x TR Trong đó: CPD là sức chứa hàng ngày (Daily Capacity) CPI là sức chứa thường xuyên TR là công suất sử dụng mỗi ngày (Turnover Rate of Users per Day) 3.1.1. Đánh giá tính BV của DL dựa vào khả năng tải D H T M _ T M U
  • 126. www.themegallery.com 3.1.1. Đánh giá tính BV của DL dựa vào khả năng tải D H T M _ T M U
  • 127. www.themegallery.com 3.1.1. Đánh giá tính BV của DL dựa vào khả năng tải D H T M _ T M U
  • 128. www.themegallery.com 3.1.2. Đánh giá tính BV của DL dựa vào bộ chỉ thị môi trƣờng của UNWTO Chỉ thị MT là một phép đo độ nhạy cảm của MT và phát triển, là những thông tin tổng hợp giúp cho việc xác định một vấn đề. D H T M _ T M U
  • 129. www.themegallery.com Về tiêu chuẩn:  Là một phép đo khách quan, ai đo cũng cho giá trị như nhau.  Có thể xác lập được với giá cả và thời gian hợp lý.  Phản ánh các giá trị cập nhật. Về mặt cấu trúc:  Chỉ thị đơn phản ánh một bộ phận nhỏ của vấn đề cần đánh giá.  Bộ chỉ thị đơn: là tập hợp các chỉ thị đơn phản ánh toàn bộ vấn đề. Bộ chỉ thị đơn còn gọi là hồ sơ môi trường.  Chỉ thị tổng hợp là dạng chỉ thị phản ánh một vấn đề lớn, đòi hỏi một lượng lớn các số liệu, tài liệu cần phân tích. 3.1.2. Đánh giá tính BV của DL dựa vào bộ chỉ thị môi trƣờng của UNWTO D H T M _ T M U
  • 130. www.themegallery.com Chỉ thị Cách xác định 1. Bảo vệ điểm DL 1. Loại bảo vệ điểm DL theo tiêu chuẩn IUCN (Red List of Threatened Species) 2. Stress (áp lực) 2. Số du khách viếng thăm điểm DL (tính theo tháng, năm cao điểm) 3. Cƣờng độ sử dụng 3. Cường độ sử dụng – thời kỳ cao điểm (người/ha) 4. Tác động xã hội 4. Tỷ số du khách/dân cư địa phương thời kỳ cao điểm 5. Mức độ kiểm soát 5. Các thủ tục đánh giá môi trường hoặc sự kiểm soát hiện có đối với sự phát triển của điểm DL và mật độ sử dụng Bảng 3.1. Các chỉ thị chung cho ngành DL BV Nguồn: Manning E.W, 1996 3.1.2. Đánh giá tính BV của DL dựa vào bộ chỉ thị môi trƣờng của UNWTO D H T M _ T M U
  • 131. www.themegallery.com Bảng 3.1. Các chỉ thị chung cho ngành DL BV Chỉ thị Cách xác định 6. Quản lý chất thải 6. Phần trăm đường cống thoát tại điểm DL có xử lý (chỉ số phụ có thể là giới hạn kết cấu của năng lực cơ sở hạ tầng khác của điểm DL, ví dụ như nơi cấp nước, nơi chứa rác) 7. Quá trình lập kế hoạch 7. Có các kế hoạch nhằm phục vụ cho điểm DL (kể cả các yếu tố DL) 8. Các hệ sinh thái tới hạn 8. Số lượng các loài hiếm hoặc đang bị đe dọa 9. Sự thỏa mãn của du khách 9. Mức độ thỏa mãn của du khách (dựa trên các phiếu thăm dò ý kiến) 10. Sự thỏa mãn của địa phƣơng 10. Mức độ thỏa mãn của địa phương (dựa trên các phiếu thăm dò ý kiến) 3.1.2. Đánh giá tính BV của DL dựa vào bộ chỉ thị môi trƣờng của UNWTO D H T M _ T M U
  • 132. www.themegallery.com Bảng 3.2. Các chỉ thị đặc thù của điểm DL Hệ sinh thái Các chỉ thị đặc thù 1. Các vùng bờ biển - Độ suy thoái (%bãi biển bị suy thoái, xói mòn) - Cường độ sử dụng (số người/m bãi biển) - Hệ động vật bờ biển/động vật dưới biển (số loài chủ yếu nhìn thấy) - Chất lượng nước (rác, phân, lượng kim loại nặng) 2. Các đảo nhỏ - Lượng tiền tệ rò rỉ (% thua lỗ từ thu nhập trong ngành DL) - Quyền sở hữu (% quyền sở hữu nước ngoài hoặc không thuộc địa phương đối với các cơ sở DL) - Khả năng cấp nước (chi phí, khả năng cung ứng) - Các thước đo cường độ sử dụng (ở quy mô toàn đảo cũng như đối với các điểm chịu tác động) 3.1.2. Đánh giá tính BV của DL dựa vào bộ chỉ thị môi trƣờng của UNWTO D H T M _ T M U
  • 133. www.themegallery.com Bảng 3.2. Các chỉ thị đặc thù của điểm DL Hệ sinh thái Các chỉ thị đặc thù 3. Các vùng núi - Độ xói mòn (% diện tích bề mặt bị xói mòn) - Đa dạng sinh vật (số lượng các loài chủ yếu) - Lối vào các điểm chủ yếu (số giờ chờ đợi) 4. Các điểm văn hóa (các cộng đồng truyền thống) - Áp lực xã hội tiềm tàng (tỉ số thu nhập trung bình từ DL/số dân địa phương) - Tính mùa vụ (% số cửa hàng mở quanh năm/tổng số cửa hàng) - Xung đột (số vụ việc có báo cáo giữa dân địa phương và du khách 3.1.2. Đánh giá tính BV của DL dựa vào bộ chỉ thị môi trƣờng của UNWTO D H T M _ T M U
  • 134. www.themegallery.com 3.1.3. Bộ chỉ thị đánh giá nhanh tính BV của điểm DL Bảng 3.3. Hệ thống chỉ thị môi trƣờng đánh giá nhanh tính BV của điểm DL Chỉ thị Cách xác định 1. Bộ chỉ thị về đáp ứng nhu cầu của khách DL - Tỷ lệ % khách quay trở lại/tổng số khách - Số ngày lưu trú bình quân/đầu du khách - Tỷ lệ % các rủi ro về sức khỏe (bệnh tật, tai nạn) do DL/số lượng khách DL D H T M _ T M U
  • 135. www.themegallery.com Chỉ thị Cách xác định 2. Bộ chỉ thị để đánh giá tác động của DL lên phân hệ sinh thái tự nhiên - % chất thải chưa được thu gom và xử lý - Lượng điện tiêu thụ/du khách/ngày (tính theo mùa) - Lượng nước tiêu thụ/du khách/ngày (tính theo mùa) - % diện tích cảnh quan bị xuống cấp do xây dựng/tổng diện tích sử dụng do DL - % số công trình kiến trúc không phù hợp với kiến trúc bản địa (hoặc cảnh quan)/tổng số công trình - Mức độ tiêu thụ các sản phẩm động, thực vật quý hiếm (phổ biến - hiếm hoi - không có) - % khả năng vận tải sạch/khả năng vận tải cơ giới (tính theo trọng Bảng 3.3. Hệ thống chỉ thị môi trƣờng đánh giá nhanh tính BV của điểm DL 3.1.3. Bộ chỉ thị đánh giá nhanh tính BV của điểm DL D H T M _ T M U
  • 136. www.themegallery.com Chỉ thị Cách xác định 3. Bộ chỉ thị đánh giá tác động lên phân hệ kinh tế - % vốn đầu tư từ DL cho các phúc lợi xã hội của địa phương so với tổng giá trị đầu tư các nguồn khác - % số chỗ làm việc trong ngành DL dành cho người địa phương so với tổng số lao động địa phương - % GDP của kinh tế địa phương thiệt hại do DL gây ra hoặc có lợi do DL mang lại - % chi phí vật liệu xây dựng địa phương/tổng chi phí vật liệu xây dựng - % giá trị hàng hóa địa phương/tổng giá trị hàng hóa tiêu dùng cho DL Bảng 3.3. Hệ thống chỉ thị môi trƣờng đánh giá nhanh tính BV của điểm DL 3.1.3. Bộ chỉ thị đánh giá nhanh tính BV của điểm DL D H T M _ T M U
  • 137. www.themegallery.com Chỉ thị Cách xác định 4. Bộ chỉ thị đánh giá tác động của DL lên phân hệ xã hội - nhân văn - Chỉ số Doxey- Chỉ số bực mình Doxey Irridex- DI (Doxey, 1976) - Sự xuất hiện các dịch bệnh liên quan đến DL - Tệ nạn xã hội liên quan đến DL - Hiện trạng các di tích văn hóa lịch sử của địa phương (so với dạng nguyên thủy) - Số người ăn xin/tổng số dân cư địa phương - Tỷ lệ % mất giá đồng tiền vào mùa cao điểm DL - Độ thương mại hóa của các sinh hoạt văn hóa truyền thống (lễ hội, ma chay, cưới xin, phong tục tập quán…) Bảng 3.3. Hệ thống chỉ thị môi trƣờng đánh giá nhanh tính BV của điểm DL 3.1.3. Bộ chỉ thị đánh giá nhanh tính BV của điểm DL D H T M _ T M U
  • 138. www.themegallery.com Mức BV Hiện trạng điểm đến Rất BV (4 điểm) - Không có thành phần tự nhiên nào bị phá hoại - Khả năng tự phục hồi cân bằng sinh thái của môi trường nhanh - Công trình văn hóa lịch sử được bảo tồn tốt - Tài nguyên có khả năng tồn tại vững chắc trên 100 năm - Hoạt động DL diễn ra liên tục Bảng 3.4. Đánh giá mức độ BV của điểm đến DL 3.1.3. Bộ chỉ thị đánh giá nhanh tính BV của điểm DL D H T M _ T M U
  • 139. www.themegallery.com Mức BV Hiện trạng điểm đến BV (3 điểm) - Có 1-2 thành phần tự nhiên bị phá hoại mức độ không đáng kể - Có khả năng tự phục hồi tương đối nhanh - Công trình văn hóa lịch sử bị phá hoại, có khả năng phục hồi nhanh - Tài nguyên có khả năng tồn tại vững chắc từ 50 - 100 năm - Hoạt động DL diễn ra thường xuyên Bảng 3.4. Đánh giá mức độ BV của điểm đến DL 3.1.3. Bộ chỉ thị đánh giá nhanh tính BV của điểm DL D H T M _ T M U
  • 140. www.themegallery.com Bảng 3.4. Đánh giá mức độ BV của điểm đến DL Mức BV Hiện trạng điểm đến Trung bình (2 điểm) - Có 1-2 thành phần tự nhiên, kinh tế - xã hội bị phá hoại đáng kể - Có sự tích cực hỗ trợ của con người mới phục hồi nhanh được - Công trình văn hóa lịch sử bị phá hoại tương đối, có khả năng sửa chữa và tôn tạo nhưng chậm - Tài nguyên có khả năng tồn tại vững chắc từ 10 - 50 năm - Hoạt động DL có thể bị hạn chế 3.1.3. Bộ chỉ thị đánh giá nhanh tính BV của điểm DL D H T M _ T M U
  • 141. www.themegallery.com Mức BV Hiện trạng điểm đến Không BV (1 điểm) - Có 2-3 thành phần tự nhiên bị phá hoại nặng - Có sự hỗ trợ tích cực của con người mới phục hồi được rất chậm - Công trình văn hóa lịch sử bị phá hoại nặng, khả năng phục hồi nguyên trạng kém - Tài nguyên có khả năng tồn tại vững chắc dưới 10 năm - Hoạt động DL bị gián đoạn Bảng 3.4. Đánh giá mức độ BV của điểm đến DL 3.1.3. Bộ chỉ thị đánh giá nhanh tính BV của điểm DL D H T M _ T M U
  • 142. www.themegallery.com Tiêu chuẩn ISO 14001 Bộ tiêu chí nhãn DL BV Bông sen xanh Tiêu chuẩn DL BV toàn cầu Tiêu chuẩn nhãn xanh ASEAN 3.2.1 3.2.3 3.2.2 3.2.4 3.2. Các tiêu chuẩn DLBV D H T M _ T M U
  • 143. www.themegallery.com Một số lợi ích của tiêu chuẩn DL BV toàn cầu: - nh ng BV hóa các hình thức kinh doanh ở mọi cấp độ và hướng các nhà kinh doanh chọn lựa chương trình DL BV để đáp ứng tiêu chuẩn toàn cầu. - Hướng dẫn các đại lý DL chọn lựa nhà cung cấp dịch vụ DL BV. - Giúp đỡ khách hàng nhận biết các hoạt động và chương trình DL BV 3.2.1. Tiêu chuẩn DLBV toàn cầu D H T M _ T M U
  • 144. www.themegallery.com Một số lợi ích của tiêu chuẩn DL BV toàn cầu (tiếp) - Cung thông tin nhận định về các nhà cung cấp dịch vụ DL BV. - Đảm bảo rằng tiêu chuẩn của chứng chỉ và các chương trình tình nguyện đáp ứng được những tiêu chí đã được công nhận rộng rãi. - Chỉ ra điểm khởi đầu để phát triển DL BV cho các chương trình của chính phủ, tổ chức phi chính phủ và tư nhân. - Là cơ sở định hướng cho chương trình giáo dục và đào tạo về DL. 3.2.1. Tiêu chuẩn DLBV toàn cầu D H T M _ T M U
  • 145. www.themegallery.com  Quản lý hiệu quả và BV  Gia tăng lợi ích kinh tế xã hội và giảm thiểu tác động tiêu cực đến cộng đồng địa phương  Gia tăng lợi ích đối với các di sản văn hóa và giảm nhẹ các tác động tiêu cực  Gia tăng lợi ích môi trường và giảm nhẹ tác động tiêu cực 3.2.1. Tiêu chuẩn DLBV toàn cầu D H T M _ T M U
  • 146. www.themegallery.com 3.2.2. Bộ tiêu chí nhãn xanh ASEAN • Mục tiêu của tiêu chuẩn Xanh ASEAN – Thúc đẩy phát triển du lịch bền vững trong Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). – Làm tăng sự thân thiện với môi trường và bảo tồn năng lượng trong ngành lưu trú của các nước ASEAN, để bảo vệ và duy trì tài nguyên thiên nhiên và văn hóa của các nước ASEAN như một công cụ để bảo tồn văn hóa và xóa đói giảm nghèo, nhằm đưa các nước ASEAN thành điểm đến chung có chất lượng. D H T M _ T M U
  • 147. www.themegallery.com 3.2.2.Tiêu chuẩn nhãn xanh ASEAN  10 nước thành viên ASEAN thống nhất xây dựng TC này từ năm 2006  công bố trong hai thời điểm: lần thứ nhất tại Thái Lan(2008) và lần thứ hai tại Brunei (2012)  đưa ra các yêu cầu cơ bản và khung quy định đối với sản phẩm dịch vụ DL  hướng dẫn nâng cao chất lượng ngành DL ASEAN xây dựng ASEAN thành một điểm đến DL có chất lượng cao với tên gọi “điểm đến chung có chất lƣợng” (“A Quality Single Destination”) D H T M _ T M U
  • 148. www.themegallery.com Tiêu chuẩn Khách sạn xanh ASEAN gồm 11 phần trong đó có các mục kế hoạch quản lý môi trường (A), mua sắm xanh (B), quản trị nhân lực (C) và các hoạt động quản lý môi trường (D) 3.2.2.Tiêu chuẩn nhãn xanh ASEAN Nhóm tiêu chí Điểm tối đa Điểm tối thiểu (50%) D H T M _ T M U
  • 149. www.themegallery.com 3.2.2. Bộ tiêu chí nhãn xanh ASEAN Mức đạt Khoảng điểm Tỷ lệ phần trăm Không đƣợc cấp chứng nhận 0 – 47 Dưới 60% Đƣợc cấp chứng nhận Từ 48 trở lên Từ 60% trở lên Quy trình cấp chứng nhận: - Đơn đề nghị của cơ sở lưu trú du lịch; - Thông báo ngày đi đánh giá; - Lên lịch trình; - Đánh giá tại cơ sở lưu trú du lịch (Danh mục đánh giá biên bản); - Báo cáo đánh giá; - Xem xét, thu thập kiến để quyết định; - Ban hành chứng nhận; - Chứng nhận. D H T M _ T M U
  • 150. www.themegallery.com 3.2.3. Bộ tiêu chí nhãn DL BV Bông sen xanh Những yêu cầu của Nhãn bông sen xanh Đạt tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường và phát triển BV Nỗ lực trong việc bảo vệ môi trường Sử dụng hiệu quả tài nguyên, năng lượng Góp phần bảo vệ các di sản, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương Theo đuổi Phát triển DL BV  Mở đầu cho việc xây dựng hệ thống tiêu chí DL BV đối với các dịch vụ phục vụ khách DL khác D H T M _ T M U
  • 151. www.themegallery.com 25 điểm thƣởng Tiêu chí Bông sen xanh Cấp cơ sở 30 tiêu chí A,B,C, D Cấp khuyến khích 29 tiêu chí A,B,C,D Cấp cao 22 tiêu chí A,B,C,D 3.2.3. Bộ tiêu chí nhãn DL BV Bông sen xanh D H T M _ T M U
  • 152. www.themegallery.com 3.2.3. Bộ tiêu chí nhãn du lịch bền vững Bông sen xanh A - Quản lý bền vững; (14 tiêu chí: 6 cơ sở, 7 khuyến khích, 1 cấp cao, điểm tối đa 23đ) B - Tối đa hoá lợi ích kinh tế và xã hội cho cộng đồng địa phƣơng; (10 tiêu chí: 1 cơ sở, 3 khuyến khích, 6 cấp cao, điểm tối đa 25đ) C - Giảm thiểu các tác động tiêu cực tới di sản văn hoá, di sản thiên nhiên; (11 tiêu chí: 4 cơ sở, 3 khuyến khích, 4 cấp cao, điểm tối đa 22đ) D - Giảm thiểu những tác động tiêu cực tới môi trƣờng. (46 tiêu chí: 19 cơ sở, 16 khuyến khích, 11 cấp cao, điểm tối đa 84đ) D H T M _ T M U
  • 153. www.themegallery.com 3.2.3. Bộ tiêu chí nhãn du lịch bền vững Bông sen xanh Cấp tiêu chí Mã số Nội dung tiêu chí Điểm tối đa Cách xếp hạng Nhãn Bông sen xanh D H T M _ T M U
  • 154. www.themegallery.com 3.2.3. Bộ tiêu chí nhãn du lịch bền vững Bông sen xanh Các bƣớc cấp chứng nhận D H T M _ T M U
  • 155. www.themegallery.com 3.2.3. Bộ tiêu chí nhãn du lịch bền vững Bông sen xanh • Tổng cục DL được sự hỗ trợ của Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Tây Ban Nha (AECID) đã xây dựng Bộ tiêu chí Nhãn Du lịch xanh cho 4 loại hình cơ sở dịch vụ DL: – Nhà hàng phục vụ khách DL; – Cửa hàng mua sắm phục vụ khách DL; – Điểm dừng chân phục vụ khách DL; – Điểm tham quan DL. D H T M _ T M U
  • 156. www.themegallery.com Cửa hàng độc lập, nằm ngoài cơ sở lưu trú DL và phải đạt được 72 tiêu chí, gồm 6 nhóm: 1. Chính sách quản lý và hoạt động phát triển BV của cửa hàng mua sắm phục vụ khách DL; 2. Tiết kiệm năng lượng; 3. Tiết kiệm nước; 4. Sử dụng nguyên vật liệu thân thiện với môi trường và bán sản phẩm xanh; 5. Xử lý và hạn chết chất thải; 6. Giảm thiểu sự ô nhiễm và sử dụng hóa chất thân thiện với môi trường. NHÃN DL XANH CHO CỦA HÀNG MUA SẮM PHỤC VỤ KHÁCH DL D H T M _ T M U
  • 157. www.themegallery.com • Nhà hàng phục vụ khách DL cần đạt được 85 tiêu chí gồm 6 nhóm chính: 1. Chính sách quản lý, bảo vệ môi trường và hoạt động phát triển BV của nhà hàng phục vụ khách DL; 2. Tiết kiệm năng lượng; 3. Tiết kiệm nước; 4. Sử dụng thực phẩm BV; 5. Giảm thiểu và xử lý chất thải; 6. Giảm thiểu ô nhiễm, tiếng ồn và sử dụng hóa chất thân thiện với môi trường NHÃN DL XANH CHO CỦA HÀNG MUA SẮM PHỤC VỤ KHÁCH DL D H T M _ T M U
  • 158. www.themegallery.com • Điểm dừng chân phục vụ khách DL cần đạt được 168 tiêu chí, gồm 5 nhóm chính là: 1. Chính sách quản lý, bảo vệ môi trường và hoạt động phát triển BV của Điểm dừng chân; 2. Nhà vệ sinh công cộng; 3. Bãi đỗ xe; 4. Nhà hàng; 5. Cửa hàng mua sắm. NHÃN DL XANH CHO CỦA HÀNG MUA SẮM PHỤC VỤ KHÁCH DL D H T M _ T M U
  • 159. www.themegallery.com • Điểm tham quan DL, phải đạt được 147 tiêu chí, gồm 6 nhóm chính là: 1. Chính sách quản lý và hoạt động phát triển BV của đơn vị; 2. Khu vực tham quan; 3. Bãi đỗ xe; 4. Nhà vệ sinh công cộng; 5. Nhà hàng; 6. Cửa hàng mua sắm. NHÃN DL XANH CHO CỦA HÀNG MUA SẮM PHỤC VỤ KHÁCH DL D H T M _ T M U
  • 160. www.themegallery.com 3.2.5. Tiêu chuẩn ISO 14001 • Khái niệm ISO 14001 – ISO 14001 là bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trường (EMS) nó đưa ra các yêu cầu về quản lý môi trường cần đáp ứng cho của tổ chức. Mục đích của bộ tiêu chuẩn này là giúp các tổ chức sản xuất / dịch vụ bảo vệ môi trường ngăn ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục hệ thống quản lý môi trường của mình. D H T M _ T M U
  • 161. www.themegallery.com 2.2.4. Tiêu chuẩn ISO 14001 Tại sao phải áp dụng ISO 14001? • Sự cạnh tranh của thị trường • Hình ảnh, sự tồn tại và phát triển của tổ chức phụ thuộc vào chất lượng SPDV, cam kết của tổ chức và thành quả đạt được liên quan đến việc bảo vệ môi trường, sức khỏe, an toàn và các khía cạnh xã hội, đạo đức kinh doanh. D H T M _ T M U
  • 162. www.themegallery.com • Để đạt đƣợc sự phù hợp với các YC của tiêu chuẩn này phụ thuộc vào các yếu tố: – Quy mô của tổ chức – Vị trí của tổ chức – Phạm vi áp dụng của tổ chức – Chính sách môi trường của tổ chức – Loại hình hoạt động của sản phẩm/ dịch vụ của tố chức – Các khía cạnh và tác động môi trường của tổ chức – Các yêu cầu của pháp luật mà tổ chức cam kết tuân thủ 2.2.4. Tiêu chuẩn ISO 14001 D H T M _ T M U
  • 163. www.themegallery.com Các bƣớc đạt chứng nhận ISO 14001 1. Lãnh đạo đưa ra cam kết thực hiện 2. Lập nhóm chuyên trách về ISO 3. Tìm hiểu yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001 4. Tiền đánh giá nội bộ sơ bộ 5. Xác định khía cạnh môi trường, mục tiêu và chỉ tiêu môi trường, chính sách môi trường 6. Xây dựng chương trình quản lý môi trường 7. Xác định cơ cấu, trách nhiệm 8. Xây dựng hệ thống văn bản về hệ thống quản lý môi trường 9. Thực hiện chương trình quản lý môi trường 10. Nâng cao nhận thức về môi trường cho nhân viên 11. Đánh giá nội bộ 12. Đánh giá của bên thứ ba 13. Nhận chứng chỉ D H T M _ T M U
  • 164. www.themegallery.com Chứng nhận và duy trì tiêu chuẩn ISO 14001 • DNDL điền thông tin yêu cầu báo giá và gửi đến VP của một tổ chức chứng nhận. • Đánh giá chứng nhận – Xem xét tài liệu – Tham quan – Đánh giá chứng nhận – Hành động khắc phục & theo dõi giám sát – Chứng nhận phù hợp • Duy trì chứng nhận – Kiểm soát hệ thống tài liệu – Đánh giá giam sát – Tái chứng nhận D H T M _ T M U
  • 165. www.themegallery.com 3.3. Sự tham gia của cộng đồng vào phát triển DLBV 3.3.1. Vai trò của cộng đồng trong phát triển DL BV 3.3.2. Tác động của phát triển DL lên CĐ ĐP. 3.3.3. Các mức độ tham gia của CĐ ĐP vào phát triển DL BV 3.3.4. Huy động sự tham gia của CĐ ĐP vào phát triển DL BV D H T M _ T M U
  • 166. www.themegallery.com • CĐĐP cung cấp các dịch vụ phục vụ DL ban đầu. • CĐĐP và đời sống của họ cung cấp nguồn tài nguyên DL hữu hình và vô hình phong phú. • CĐĐP là nguồn nhân lực tích cực và hiệu quả cho hoạt động DL. • Đời sống của CĐĐP gắn liền với điểm DL được khai thác nên họ sẽ là lực lượng bảo vệ tốt nhất nguồn tài nguyên du lịch địa phương một cách bền vững. 3.3.1. Vai trò của cộng đồng trong phát triển DLBV D H T M _ T M U
  • 167. www.themegallery.com CĐ ĐP tham gia vào hoạt động DL • Cho khách thuê trọ và ở chung trong nhà dân; • KD các nhà nghỉ bình dân • Đóng góp nhân lực cho ngành du lịch • Tham gia các hoạt động như hướng dẫn, hỗ trợ các hoạt động của du khách • Sản xuất hàng hóa và bán hàng lưu niệm để bán trực tiếp cho khách • Tham gia gián tiếp vào du lịch thông qua sản xuất và cung ứng cho các doanh nghiệp kinh doanh du lịch D H T M _ T M U
  • 168. www.themegallery.com 3.3.2. Tác động của phát triển DL lên CĐĐP • Lợi ích – Thu nhập bền vững – Các dịch vụ địa phương được cải thiện – Trao quyền văn hoá và trao đổi văn hoá – Thay đổi nhận thức về bảo tồn của CĐĐP D H T M _ T M U
  • 169. www.themegallery.com 3.3.2. Tác động của phát triển DL lên CĐĐP • Đe dọa – Tác động môi trường – Tính không bền vững về kinh tế – Mâu thuẫn có thể xảy giữa du khách và cư dân địa phương – Sự đông đúc có thể phá vỡ sự yên bình của môi trường tự nhiên và các vùng xung quanh – Sự phát triển quá mức có thể phá vỡ các CĐĐP. – Điều khiển bên ngoài – Rò rỉ kinh tế – Thay đổi văn hoá D H T M _ T M U
  • 170. www.themegallery.com 3.3.3. Các mức độ tham gia của CĐ ĐP vào phát triển DL Cộng đồng nên được quyền tham gia quyết định và kiểm soát các hoạt động ảnh hưởng đến cuộc sống của chính họ. Với sự tham gia của cộng đồng, dự án phát triển sẽ mang lại hiệu quả cao D H T M _ T M U
  • 171. www.themegallery.com Hạn chế của CĐ ĐP  CĐ ĐP không có vốn đầu tư, sự hiểu biết hay cơ sở hạ tầng cần thiết  Một vài yếu tố về văn hóa có thể hạn chế sự tham gia của họ  DL có thể là một khái niệm khó nắm bắt đối với người dân sống ở những vùng nông thôn hẻo lánh, cô lập  Các thành viên của cộng đồng bản địa có thể nghĩ rằng việc họ nắm thế chủ động là không phù hợp. 3.3.3. Các mức độ tham gia của CĐ ĐP vào phát triển DL D H T M _ T M U
  • 172. www.themegallery.com 3.3.3. Các mức độ tham gia của CĐ ĐP vào phát triển DL Phân loại Đặc điểm của từng loại 1. Tham gia có tính hình thức Sự tham gia chỉ đơn thuần hình thức, đại diện của "nhân dân" ngồi vào các ban chính thức song không được bầu lên và không có quyền hành gì. 2. Tham gia thụ động Người dân tham gia do được bảo cho biết cái gì đã được quyết định hoạc cái gì đã xảy ra. 3. Tham gia do tƣ vấn Người dân tham gia do được tư vấn hoặc do trả lời các câu hỏi. 4. Tham gia để đƣợc hƣởng các khuyến khích vật chất Người dân tham gia bằng cách đóng góp các nguồn lực, chẳng hạn đóng góp lao động, để nhận được lương thực, tiền mặt hoặc các khuyến khích vật chất khác. Điều rất thường thấy là tuy mang tiếng tham gia song người dân không có vai trò gì trong việc kéo dài các công nghệ hoặc công tác thực hành khi các khuyến khích kết thúc. 5. Tham gia chức năng Người dân có thể tham gia bằng cách lập ra các nhóm để đáp ứng các mục đích đã định trước liên quan đến dự án. Trường hợp xấu nhất, người dân địa phương chỉ được mời đến để phục vụ những mục đích thứ yếu. 6. Tham gia có tính tƣơng tác Người dân tham gia vào việc cùng phân tích, triển khai các kế hoạch hành động và thành lập hoặc tăng cường các cơ quan địa phương. Tham gia được xem là một quyền, không chỉ là một phương tiện nhằm đạt được những mục tiêu của dự án. 7. Tự thân vận động Người dân tham gia bằng cách đưa ra các sáng kiến một cách độc lập với các cơ quan bên ngoài nhằm thay đổi các hệ thống. Họ phát triển các mối quan hệ với cơ quan bên ngoài nhằm có được các nguồn lực và sự cố vấn kỹ thuật mà họ cần, song vẫn duy trì sự kiểm soát đối với cách sử dụng các nguồn lực. Sự tự thân vận động có thể nhân rộng nếu các chính phủ và các tổ chức phi chính D H T M _ T M U
  • 173. www.themegallery.com 3.3.4. Huy động sự tham gia của CĐ ĐP vào phát triển DL CĐ ĐP là những người sinh sống lâu năm trên đất quy hoạch: phát triển DL phải đem lại lợi ích cho việc bảo tồn và phát triển cộng đồng. Sự tham gia của cộng đồng phải bình đẳng trong việc sử dụng đất và các tài nguyên vốn là sở hữu của cộng đồng, trong việc xây dựng và lập kế hoạch phát triển. D H T M _ T M U
  • 174. www.themegallery.com Chia sẻ lợi ích với CĐ ĐP Thu nhập DL cần được điều hòa thông qua các kế hoạch đầu tư phát triển, các hoạt động kinh doanh dịch vụ nhỏ, với sự tham gia của CĐ ĐP; đồng thời góp phần làm đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm DL. Nguyên tắc này cũng cần được xem xét áp dụng đối với các hoạt động DL ở quy mô khu vực và quốc tế. 3.3.4. Huy động sự tham gia của CĐ ĐP vào phát triển DL D H T M _ T M U
  • 175. www.themegallery.com Để có thể chia sề lợi ích với CĐ ĐP, ngành DL cần :  Chịu trách nhiệm chủ yếu đối với việc duy trì và cải thiện môi trường  Đảm bảo các chi phí cho môi trường được tính toán đầy đủ trong các dự án phát triển DL. Đảm bảo cho sự phát triển đa dạng các hoạt động kinh doanh dịch vụ, với sự tham gia đầy đủ nhất của CĐ ĐP.  Hỗ trợ nền kinh tế của các quốc gia có điểm DL bằng cách hợp lý hóa phần khấu trừ từ doanh thu DL để sử dụng cho các mục đích phúc lợi, tạo thêm việc làm cho người dân 3.3.4. Huy động sự tham gia của CĐ ĐP vào phát triển DL D H T M _ T M U
  • 176. www.themegallery.com Khuyến khích sự tham gia của CĐ ĐP  Sự tham gia của địa phương là nhân tố quan trọng thu hút khách DL.  Khi được tham gia chỉ đạo phát triển DL, CĐ ĐP sẽ tạo ra được những điều kiện đặc biệt thuận lợi cho DL  Họ còn được tạo điều kiện để tham gia trực tiếp vào các hoạt động nghiệp vụ trong khách sạn, hướng dẫn khách DL, quản lý kinh doanh dịch vụ. vv.. . 3.3.4. Huy động sự tham gia của CĐ ĐP vào phát triển DL D H T M _ T M U
  • 177. www.themegallery.com Để khuyến khích sự tham gia của CĐ ĐP, ngành DL cẩn.  Tôn trọng nhu cầu và nguyện vọng của CĐ ĐP được cùng điều hành và tham gia hoạt động DL.  Khuyến khích sự tham gia tích cực của CĐ ĐP vào việc triển khai thực hiện các dự án phát triển DL trên địa bàn của họ.  Huy động tối đa khả năng về con người và cơ sở vật chất kỹ thuật của CĐ ĐP vào việc phục vụ hoạt động phát triển DL. 3.3.4. Huy động sự tham gia của CĐ ĐP vào phát triển DL D H T M _ T M U
  • 178. www.themegallery.com Thường xuyên trao đổi, tham khảo ý kiến với CĐ ĐP và các đối tượng có liên quan  Sự tham khảo ý kiến của các ngành kinh tế với CĐ ĐP là cần thiết để đánh giá được tính khả thi của một dự án phát triền  Quá trình tham khảo ý kiến bao hàm việc trao đổi thông tin, ý kiến, đánh giá và hành động dựa vào kỹ năng, kiến thức và các nguồn lực ở địa phương. 3.3.4. Huy động sự tham gia của CĐ ĐP vào phát triển DL D H T M _ T M U
  • 179. www.themegallery.com Để có thể tham khảo được những ý kiến của CĐ ĐP và các đối tượng có liên quan, ngành DL cần :  Thông báo cho CĐ ĐP về những lợi ích tiềm tàng cũng như những thay đổi tiềm ẩn do hoạt động phát triển DL gây nên; cùng CĐ ĐP xác định những phương án phát triển phù hợp,  Trao đổi thường xuyên với CĐ ĐP, với các cấp chính quyền và các ngành có liên quan bằng nhiều hình thức 3.3.4. Huy động sự tham gia của CĐ ĐP vào phát triển DL D H T M _ T M U
  • 180. www.themegallery.com CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Kể tên các phương pháp đánh giá tính bền vững của du lịch. 2. Phân tích phương pháp đánh giá tính bền vững của du lịch dựa vào khả năng tải? Lấy ví dụ minh họa. 3. Phân tích phương pháp đánh giá tính bền vững của du lịch dựa vào bộ chỉ thị môi trường của Tổ chức Du lịch Thế giới. 4. Phân tích phương pháp đánh giá tính bền vững của du lịch dựa vào bộ chỉ thị đánh giá nhanh tính bền vững của điểm du lịch. . 5. Kể tên các tiêu chuẩn du lịch bền vững. 6. Trình bày tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu. 7. Trình bày tiêu chuẩn nhãn xanh ASEAN. 8. Trình bày tiêu chuẩn Nhãn du lịch bền vững Bông sen xanh. 9. Trình bày tiêu chuẩn ISO 14001. 10. Phân tích sự tham gia của cộng đồng vào phát triển du lịch bền vững. D H T M _ T M U
  • 181. www.themegallery.com Chƣơng 4. Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái Du lịch bền vững vùng bờ biển Du lịch bền vững ở miền núi Click to add title in here 4.1 4.2 4.3 D H T M _ T M U
  • 182. www.themegallery.com Mục tiêu chƣơng 4 • Học xong chƣơng 4, ngƣời học có thể nắm đƣợc những lý thuyết cơ bản về: – Khái niệm, tài nguyên DLST, mục tiêu, nguyên tắc phát triển DLST, mối quan hệ giữa DLST và PTBV và các yếu tố tham gia mô hình DLST. – Các loại hình du lịch vùng bờ biển, vùng núi, chiến lược phát triển bền vững biển đảo, miền núi và những tiêu chuẩn phát triển du lịch của WTO cũng các mô hình du lịch sinh thái điển hình. D H T M _ T M U
  • 183. www.themegallery.com 4.1. Du lịch sinh thái 4.1.1. Khái niệm du lịch sinh thái 4.1.2. Tài nguyên du lịch sinh thái 4.1.3. Mục tiêu, nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái bền vững 4.1.4. Quan hệ giữa du lịch sinh thái và phát triển 4.1.5. Các yếu tố tham gia mô hình du lịch sinh thái D H T M _ T M U
  • 184. www.themegallery.com 4.1.1. Khái niệm DLST Theo nhà bảo vệ môi trƣờng Mêhicô Hector Ceballos- Lascurain : “DLST là DL đến những khu vực tự nhiên còn ít bị thay đổi với những mục đích đặc biệt: nghiên cứu, tham quan với ý thức trân trọng thế giới hoang dã và những giá trị văn hóa được khám phá”. D H T M _ T M U
  • 185. www.themegallery.com • Năm 1993 Allen đƣa ra một định nghĩa đề cập sâu sát đến lĩnh vực hoạt động trách nhiệm của du khách: “DLST được phân biệt với các loại hình DL thiên nhiên khác về mức độ giáo dục cao đối với MT và sinh thái, thông qua những hướng dẫn viên có nghiệp vụ lành nghề. DLST tạo ra mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên hoang dã đã cùng với ý thức giáo dục để biến bản thân khách DL thành những người đi đầu trong công tác bảo vệ môi trường. Phát triển DLST sẽ làm giảm thiểu tác động của khách DL đến văn hóa và môi trường đảm bảo cho địa phương được hưởng nguồn lợi tài chính do DL mang lại và chú trọng đến những đóng góp tài chính cho việc bảo tồn thiên nhiên”. 4.1.1. Khái niệm DLST D H T M _ T M U
  • 186. www.themegallery.com • Hiệp hội du lịch sinh thái quốc tế (TIES) đƣa ra khái niệm hiện đƣợc sử dụng khá phổ biến nhƣ sau: – “DLST là việc đi lại có trách nhiệm tới các khu vực thiên nhiên mà bảo tồn được môi trường và cải thiện được phúc lợi cho người dân địa phương”. 4.1.1. Khái niệm DLST D H T M _ T M U
  • 187. www.themegallery.com 4.1.1. Khái niệm DLST • Theo Luật DLVN 2005: – “DLST là hình thức DL dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hóa địa phương với sự tham gia của cộng đồng nhằm phát triển bền vững”. D H T M _ T M U
  • 188. www.themegallery.com 4.1.1. Khái niệm DLST • Tổng cục Du lịch Việt Nam: – “DLST là loại hình DL dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa, gắn với giáo dục môi trường có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương”. D H T M _ T M U
  • 189. www.themegallery.com • Tiếp cận tổng hợp: – “DLST là dạng DL thay thế tích cực (alternative) của DL đại chúng (mass tourism), đây là loại hình DL chú trọng đến việc phát triển tình cảm và trách nhiệm của người tham gia đối với vẻ đẹp thiên nhiên hoặc giá trị văn hóa bản địa. Gắn hoạt động với giáo dục môi trường tự nhiên - xã hội để nâng cao hiểu biết cho du khách về thiên nhiên - sinh thái, về các giá trị lịch sử - văn hóa truyền thống của điểm đến. Từ đó đề cao trách nhiệm của người tham gia và góp phần bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên thiên - tài nguyên nhân văn và lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương một cách bền vững". 4.1.1. Khái niệm DLST D H T M _ T M U
  • 190. www.themegallery.com • Theo TS. Phạm Trung Lƣơng: – “DLST là hình thức du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao về sinh thái và môi trường, có tác động tích cực đến việc bảo vệ môi trường và văn hóa, đảm bảo mang lại các lợi ích về tài chính cho cộng đồng địa phương và có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn”. 4.1.1. Khái niệm DLST D H T M _ T M U
  • 191. www.themegallery.com Đặc trƣng DLST • Chú trọng vào sự nâng cấp và duy trì thiên nhiên, quản lý tài nguyên bền vững. • Hỗ trợ cho công tác bảo tồn thiên nhiên. • Mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương. • Nâng cao hiểu biết của du khách về môi trường thiên nhiên và văn hoá bản địa. • Đảm bảo cho nhu cầu thưởng thức của các thế hệ mai sau không bị ảnh hưởng tiêu cực bởi các du khách hôm nay. D H T M _ T M U
  • 192. www.themegallery.com • Theo luật DLVN 2005: – Tài nguyên DL là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử-văn hóa, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu DL, là các yếu tố cơ bản để hình thành các khu DL, điểm DL, tuyến DL, đô thị DL”. • Tài nguyên DL thiên nhiên • Tài nguyên DL nhân văn 4.1.2. Tài nguyên DLST D H T M _ T M U
  • 193. www.themegallery.com • Các hệ sinh thái tự nhiên đặc thù và tập trung chú ý đến những nơi có tính đa dạng sinh học cao với nhiều loại sinh vật đặc hữu, quý hiếm • Các hệ sinh thái nông nghiệp • Các giá trị văn hóa bản địa hình thành và phát triển có sự gắn kết với sự tồn tại của hệ sinh thái tự nhiên • Các di sản văn hoá bản địa truyền thống 4.1.2. Tài nguyên du lịch sinh thái D H T M _ T M U
  • 194. www.themegallery.com Đặc điểm tài nguyên DLST • Phong phú và đa dạng • Nhạy cảm với các tác động • Thời gian khai thác khác nhau • Nằm xa các khu dân cư và được khai thác ngay tại chỗ để tạo ra các sản phẩm DL • Có khả năng tái tạo và sử dụng lâu dài D H T M _ T M U
  • 195. www.themegallery.com 4.1.3. Mục tiêu, nguyên tắc phát triển DLST bền vững • Mục tiêu: – Mục tiêu sinh thái – môi trường – Mục tiêu tăng tính thẩm mỹ – Mục tiêu kinh tế – Mục tiêu an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội – Mục tiêu văn hóa - xã hội – Mục tiêu hỗ trợ phát triển D H T M _ T M U