SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN 
KHOA: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 
....................... 
Tài chính quỐc TẾ 
Nhóm 1 ,Lớp D01A2 
Quảng Ngãi ,2014 

Mục lục 
Mục lục.....................................................................................................................................................................2 
A. LỜI MỞ ĐẦU: 
Sự ra đời của tiền tệ gắn liền với quá trình phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa. 
Quá trình sản xuất và trao đổi phát triển mạnh mẽ qua từng thời kỳ. Ngày nay cùng với 
việc hội nhập kinh tế thế giới, kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế, việc tiến hành các 
quan hệ thương mại – tài chính giữa các quốc gia phải thông qua các đơn vị tiền tệ khác
nhau, tất yếu dẫn đến việc cần có sự hợp tác giữa các quốc gia nhằm tạo ra chế độ tiền tệ 
được các quốc gia chấp nhận trong lưu thông và thanh toán quốc tế. Từ đó hệ thống tiền 
tệ quốc tế hình thành và việc tồn tại đồng tiền ngang giá chung là tất yếu khách quan. 
B. NỘI DUNG: 
I. Quá trình hình thành. 
Sự ra đời của tiền tệ gắn liền với quá trình phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hoá. 
Trong thời kỳ đầu của chế độ cộng sản nguyên thuỷ, với công cụ lao động thô sơ, năng 
suất lao động thấp, con người thường chỉ có một số sản phẩm ít ỏi thu về sau một ngày 
săn bắn, hái lượm. Khi đời sống cộng đồng phát triển, ý thức phân công lao động được 
hình thành và lượng sản phẩm dư thừa đã làm nảy sinh quan hệ trao đổi giữa các thị tộc. 
Trong giai đoạn này, trao đổi sản phẩm mang tính ngẫu nhiên và được thực hiện bằng 
phương thức trao đổi sản phẩm trực tiếp H – H’.Đây là bước tiến lớn để xã hội công xã 
thoát khỏi tình trạng tự cung tự cấp. Tuy nhiên, quá trình trao đổi hàng hoá ở giai đoạn 
này còn rất sơ khai và chủ yếu được thực hiện dựa trên nguyên tắc sự trùng khớp ngẫu 
nhiên về nhu cầu sử dụng.Tức là đòi hỏi các cá nhân tham gia vào quá trình trao đổi hàng 
hóa phải trực tiếp gặp nhau và đặc biệt là phải có sự phù hợp về nhu cầu trao đổi với 
nhau.Ví dụ như một người cần vải vóc và có thóc phải gặp được người cần thóc và có vải 
thì sự trao đổi hàng hoá mới có thể diễn ra.Như vậy, việc thực hiện giá trị của một hàng 
hoá này phụ thuộc vào giá trị sử dụng của một hàng hoá khác. Ngoài ra, trong hình thức 
trao đổi này người ta còn phải thoả thuận về tỷ lệ giá trị của hàng hoá, về số lượng hoá 
trao đổi,. Cùng với việc cải tiến công cụ lao động và quá trình phân công lao động xã hội 
ngày một sâu sắc hơn, nền sản xuất hàng hoá phát triển mạnh, do đó, hình thái biểu hiện 
giá trị của các hàng hóa không còn mang tính ngẫu nhiên nữa. Lúc này, hàng hoá trên thị 
trường đã phong phú đa dạng hơn, đòi hỏi phạm vi trao đổi phải được mở rộng hơn. Sự 
phát triển của quá trình trao đổi hàng hóa dẫn đến vật trung gian trong trao đổi hàng hoá 
đã ra đời.Quá trình trao đổi được thể hiện dưới phương trình H-vật trung gian-H’. Ban 
đầu vật trung gian hay vật ngang giá chung là những hàng hoá có thể trao đổi trực tiếp 
được với nhiều hàng hoá thông thường khác. Đặc điểm của chúng là có giá trị sử dụng
thiết thực, quý hiếm, dễ bảo quản, vận chuyển và mang tính đặc thù địa phương. Về sau, 
với sự phát triển của trao đổi, vật ngang giá chung chỉ giới hạn ở một số hàng hoá quý 
hiếm và có ý nghĩa tượng trưng như da thú, vỏ sò, vòng đá,. Khi lực lượng sản xuất phát 
triển, phạm vi không gian trao đổi hàng hóa được mở rộng, đồng thời, khi trao đổi hàng 
hoá đã trở thành nhu cầu thường xuyên của con người thì tình trạng có nhiều vật ngang 
giá chung đã gây khó khăn cho sự lưu thông trao đổi hàng hoá, khi đó vật ngang giá 
chung bằng kim loại khẳng định được ưu thế và thay thế dần các vật ngang giá chung 
khác. Kim loại đầu tiên được sử dụng làm vật ngang giá chung là sắt và kẽm, sau đó là 
đồng và bạc. Đến đầu thế kỷ XIX, với những đặc điểm ưu việt của mình như tính quý 
hiếm, tính dễ dát mỏng, chia nhỏ, tính lâu bền và gọn nhẹ.vàng bắt đầu đóng vai trò vật 
ngang giá chung và hình thái tiền tệ được cố định ở vàng, gọi là “kim loại tiền tệ”. Như 
vậy, khi vàng độc chiếm vị trí vật ngang giá chung thì cái tên “vật ngang giá chung” được 
thay bằng “tiền tệ”. Có thể nói sự ra đời của vật ngang giá chung trong trao đổi đã đánh 
dấu giai đoạn mở đầu cho sự xuất hiện của tiền tệ, đồng thời là bước chuyển hoá từ nền 
kinh tế trao đổi trực tiếp sang nền kinh tế tiền tệ. Sự hoàn thiện từng bước của vật ngang 
giá chung mà kết quả là sự xuất hiện của tiền tệ ở đầu thế kỷ XIX, không những phản ánh 
số lượng và chủng loại hàng hoá đưa ra thị trường ngày càng phong phú, mà còn phản 
ánh trình độ sản xuất hàng hoá đã tiến bộ vượt bậc so với thời gian trước đây. Trải qua 
tiến trình phát triển, tiền tệ đã tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau để đáp ứng yêu cầu 
ngày càng đa dạng của đời sống kinh tế. Như vậy, có thể khẳng định rằng tiền tệ là một 
phạm trù kinh tế lịch sử. Sự xuất hiện của tiền tệ là một phát minh vĩ đại của loài người 
trong lĩnh vực kinh tế. Kể từ khi ra đời, tiền tệ đã trở thành tác nhân thúc đẩy nhanh 
chóng các hoạt động giao lưu kinh tế, làm thay đổi bộ mặt của nền kinh tế - xã hội. Theo 
K.Mark: “Tiền tệ ra đời là một sự tất yếu khách quan, tiền tệ là sản phẩm tất yếu của quá 
trình trao đổi, là hình thái giá trị phát triển cao nhất trong trao đổi” 
II. Tính tất yếu khánh quan. 
1. Khái quát:
Các quốc gia, dân tộc đang chuẩn bị hành trang cho một kỷ nguyên mới mà một trong các 
đặc trưng cơ bản là xu hướng hợp tác, liên kết giữa các Quốc gia để giải quyết các vấn đề 
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và môi trường mang tính chất toàn cầu. Ngày nay trong 
quá trình phát triển của mình, các quốc gia trên thế giới đang từng bước tham gia vào các 
liên kết kinh tế quốc tế với nhiều mức độ khác nhau, đem lại lợi ích thiết thực cho mỗi 
bên. Chính các liên kết kinh tế quốc tế là biểu hiện của xu hướng toàn cầu hóa khu vực 
đang diễn ra hết sức sôi động trong những năm gần đây. 
Liên kết kinh tế quốc tế chính là sự thành lập một tôt hợp Kinh tế quốc tế của các nước 
thành viền nhằm tăng cường phối hợp và điều chỉnh lợi ích giữa các bên tham gia, giảm 
bớt sự khác biệt về điều kiện phát triển giữa các bên và thúc đẩy Quan hệ kinh tế quốc tế 
phá triển cả bề rộng và chiều sâu. Quá trình Liên kết kinh tế quốc tế đưa tới việc hình 
thành một thực thể kinh tế mới ở cấp độ cao hơn so với các mối Quan hệ kinh tế quốc tế 
phức tạp và đa dạng. 
Một trong những kết quả của quá trình liên kết là Tạo lập được một đồng tiền chung của 
Các quốc gia thành viên (hoặc nếu không là một hệ thống tỷ giá hối đoái cố định không 
thể điều chỉnh, biên độ dao động bằng 0 và khả năng chuyển đổi vô hạn giữa các đồng 
tiền của khu vực); đồng tiền chung được hình thành khi: 
- Cần có tự do các dòng di chuyển vốn; và khi đồng tiền nà ra đời thì dòng di chuyển 
vốn của các thành viên trên thế giới hoàn toàn không bị ràng buộc và tự do. 
- Hình thành một hệ thống ngân hàng trung ương, tổ chức theo kiểu của Hệ thống 
Dự trữ liên bang; NHTW này sẽ là cơ quan điều hành và đề ra các chính sách tiền 
tệ đối với khu vực. 
- Thành lập một “trung tâm quyết định chính sách kinh tế” chịu trách nhiệm tập 
trung. 
- Điều chỉnh kinh tế của các nước thành viên để hội nhập theo các tiêu chí thống 
nhất
Cuối cùng, khi đồng tiền chung được hình thành thì các nước thành viên sử dụng đồng 
tiền này được gọi là Liên minh tiền tệ - Một hình thức cao nhất của liên kết kinh tế Quốc 
tế. 
“ Đồng tiền chung là một đồng tiền được sử dụng chung cho các quốc qia thành viên, các 
quốc gia để được là thành viên trong khối nước sử dụng đồng tiền chung cần thỏa mãn 
các điều kiện mà khói thành viên quy định. Khi gia nhập đồng tiền chung các quốc gia sẽ 
được hưởng nhận lợi ích cũng như những thách thức mà đồng tiền này mang lại” 
2. Những lợi ích trong việc sử dụng đồng tiền chung. 
Việc sử dụng đồng tiền chung mang lại lợi ích cho các nước thành viên cũng như cho nền 
kinh tế: 
Thúc đẩy mối liên kết kinh tế, tài chính, tiền tệ, thậm chí cả về chính trị 
Giảm bớt chênh lệch giữ các quốc gia thành viên, thúc đẩy quá trình phát triển của các 
nước mạnh mẽ và bền vững. 
Việc luân chuyển tiền tệ, luân chuyển vốn dễ dàng và nhanh chóng hơn. 
Biên giới của đồng tiền chung được nới rộng hơn, công dân một nước có thể đi lại và sử 
dụng cùng một đồng tiền trên lãnh thổ nước khác mà không cần phải chuyển đổi. 
Đồng tiền chung ra đời giúp ngăn ngừa, kiểm soát khủng hoảng của khu vực. 
Sự ra đời của đồng tiền chung giúp cho các nước thành viên tránh được sức ép của việc 
phá giá đột ngột các đồng tiền quốc gia, cũng như việc các nhà đầu cơ tiền tệ tranh thủ sự 
khong ổn định của đồng tiền để đầu cơ làm ảnh hưởng đến sự phát triển chung của toàn 
khối. 
Cung cấp thêm nguồn lực tài chính cho các quốc gia thành viên. 
Giảm bớt sức nặng của đồng USD trong dự trữ của các nước nội khối cũng như của các 
nước ngoại khối, do vậy giảm bớt rủi ro hơn. 
Ngoài ra đối với mỗi đồng tiền chung riêng còn đem lại những lợi ích khác đến với nền 
kinh tế. 
3. Những khó khăn trong việc sử dụng đồng tiền chung. 
- Sợ suy thoái: Một nền kinh tế trong khu vực gặp biến động ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến các 
nền kinh tế xung quanh
- Mỗi quốc gia phải tuân thủ một số quy định chung về các chính sách tiền tệ và tài chính. 
Điều này sẽ gây áp lực đến các quốc gia nhỏ và kém phát triển hơn. 
- Sự khác nhau về chu kỳ kinh tế : Các quốc gia trong khu vực sử dụng đồng tiền chung có 
chu kỳ kinh tế khác nhau hoặc đang ở các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ giữa sự bùng 
nổ và suy thoái 
- Ngôn ngữ khó khăn, khác nhau về mặt pháp lý và lực lượng lao động 
- Mất chủ quyền quốc gia là bất lợi lớn nhất thường được nhắc đến liên minh tiền tệ. 
- Chi phí cao: Chi phí một lần giới thiệu đồng tiền chung là rất đáng kể. 
C. KẾT LUẬN: 
Thiết lập được một đồng tiền chung ,đó là kết quả của quá trình hợp tác truyền thống, lâu 
dài, tuần tự từ thấp đến cao . Các bước đi của nó điều rất thận trọng , dựa trên các cơ sở 
thực tiễn để không gây ra những rủi ro , bất ổn trên thị trường thế giới. 
Sự cố gắng giữa các thành viên trong ổn định tỷ giá hối đoái , thắt chặt tiền tệ , tăng 
cường kỷ luật tài chính, ngân sách….. sẽ tạo nên sự đồng đều nhau hơn về mặt kinh tế 
làm cho các nước thành viên xích lại gần nhau hơn , đồng nhất hơn , tạo cơ sở cho sự bền 
vững của đồng tiền chung. 
Danh sách nhóm : 
Nguyễn Ngọc Phan Văn 
Lê Lộc Đức 
Trịnh Văn Trang 
Trần Đình Lương 
Võ Thị Như Ý (13540014) 
Võ Thị Như Ý (13540013) 
Hồ Thị Thanh Yên 
Phạm Thị Trinh 
Huỳnh Thị Thu Thiên 
Lê Thị Hòa Mến
Đồng Tiền Chung

More Related Content

What's hot

BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆBÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆBin Bin
 
Tai chinh tien_te_chuong_1_tong_quan_ve_tai_chinh_tien_te
Tai chinh tien_te_chuong_1_tong_quan_ve_tai_chinh_tien_teTai chinh tien_te_chuong_1_tong_quan_ve_tai_chinh_tien_te
Tai chinh tien_te_chuong_1_tong_quan_ve_tai_chinh_tien_teMaiAnh214
 
Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014
Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014
Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014dotuan14747
 
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tếHệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tếpikachukt04
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tếemythuy
 
Một số giải pháp chống đô la hóa nền kinh tế ở việt nam
Một số giải pháp chống đô la hóa nền kinh tế ở việt namMột số giải pháp chống đô la hóa nền kinh tế ở việt nam
Một số giải pháp chống đô la hóa nền kinh tế ở việt namhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
06 eco102 bai4_v2.0013107216
06 eco102 bai4_v2.001310721606 eco102 bai4_v2.0013107216
06 eco102 bai4_v2.0013107216Yen Dang
 
Ly thuyet tai chinh tien te
Ly thuyet tai chinh tien teLy thuyet tai chinh tien te
Ly thuyet tai chinh tien teHang Vo Thi Thuy
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệLyLy Tran
 
đô La hóa
đô La hóađô La hóa
đô La hóaThanh Vu
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)Tạ Đình Chương
 

What's hot (18)

BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆBÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
 
Dai cuong tai chinh tien te
Dai cuong tai chinh tien teDai cuong tai chinh tien te
Dai cuong tai chinh tien te
 
Tai chinh tien_te_chuong_1_tong_quan_ve_tai_chinh_tien_te
Tai chinh tien_te_chuong_1_tong_quan_ve_tai_chinh_tien_teTai chinh tien_te_chuong_1_tong_quan_ve_tai_chinh_tien_te
Tai chinh tien_te_chuong_1_tong_quan_ve_tai_chinh_tien_te
 
Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014
Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014
Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014
 
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tếHệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tế
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tế
 
Slide tctt tham khao
Slide tctt tham khaoSlide tctt tham khao
Slide tctt tham khao
 
Một số giải pháp chống đô la hóa nền kinh tế ở việt nam
Một số giải pháp chống đô la hóa nền kinh tế ở việt namMột số giải pháp chống đô la hóa nền kinh tế ở việt nam
Một số giải pháp chống đô la hóa nền kinh tế ở việt nam
 
06 eco102 bai4_v2.0013107216
06 eco102 bai4_v2.001310721606 eco102 bai4_v2.0013107216
06 eco102 bai4_v2.0013107216
 
Bai nop
Bai nopBai nop
Bai nop
 
Ly thuyet tai chinh tien te
Ly thuyet tai chinh tien teLy thuyet tai chinh tien te
Ly thuyet tai chinh tien te
 
Do la hoa_0999
Do la hoa_0999Do la hoa_0999
Do la hoa_0999
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệ
 
đô La hóa
đô La hóađô La hóa
đô La hóa
 
tiền tệ
tiền tệtiền tệ
tiền tệ
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
 
Monetary k42-2005
Monetary k42-2005Monetary k42-2005
Monetary k42-2005
 
Monetary k42-2005
Monetary k42-2005Monetary k42-2005
Monetary k42-2005
 

Similar to Đồng Tiền Chung

OTHK.vn - Tài Chính Tiền tệ - Hoa Quốc Quỳnh - Tài liệu Tặng SV HVNH.pdf
OTHK.vn - Tài Chính Tiền tệ - Hoa Quốc Quỳnh - Tài liệu Tặng SV HVNH.pdfOTHK.vn - Tài Chính Tiền tệ - Hoa Quốc Quỳnh - Tài liệu Tặng SV HVNH.pdf
OTHK.vn - Tài Chính Tiền tệ - Hoa Quốc Quỳnh - Tài liệu Tặng SV HVNH.pdf23a4010216
 
thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
thực trạng đô la hóa ở Việt Namthực trạng đô la hóa ở Việt Nam
thực trạng đô la hóa ở Việt NamVũ Tuyết
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (21).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (21).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (21).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (21).docNguyễn Công Huy
 
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
ly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdf
ly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdfly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdf
ly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdfNguyenVo90
 
Tài Chính Tiền Tệ
Tài Chính Tiền TệTài Chính Tiền Tệ
Tài Chính Tiền TệNguyễn Long
 
Chng51 140412092441-phpapp01
Chng51 140412092441-phpapp01Chng51 140412092441-phpapp01
Chng51 140412092441-phpapp01pety15111994
 
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tiểu-luận-KTCT.pdf
Tiểu-luận-KTCT.pdfTiểu-luận-KTCT.pdf
Tiểu-luận-KTCT.pdfWaldoKool
 
CHUONG 1- TONG QUAN VE TIEN TE.pdf
CHUONG 1- TONG QUAN VE TIEN TE.pdfCHUONG 1- TONG QUAN VE TIEN TE.pdf
CHUONG 1- TONG QUAN VE TIEN TE.pdfKemTuytMatcha
 
Nghiệp vụ ngân hàng trung ương Nguyễn Đăng Dờn.pdf
Nghiệp vụ ngân hàng trung ương  Nguyễn Đăng Dờn.pdfNghiệp vụ ngân hàng trung ương  Nguyễn Đăng Dờn.pdf
Nghiệp vụ ngân hàng trung ương Nguyễn Đăng Dờn.pdfMan_Ebook
 
Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Vi...
Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Vi...Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Vi...
Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Vi...YenPhuong16
 
nh381_D2gHmLAdbITT2F_104141.doc
nh381_D2gHmLAdbITT2F_104141.docnh381_D2gHmLAdbITT2F_104141.doc
nh381_D2gHmLAdbITT2F_104141.doccuong19011996
 
Project dollarization
Project dollarizationProject dollarization
Project dollarizationPham Phuong
 

Similar to Đồng Tiền Chung (20)

OTHK.vn - Tài Chính Tiền tệ - Hoa Quốc Quỳnh - Tài liệu Tặng SV HVNH.pdf
OTHK.vn - Tài Chính Tiền tệ - Hoa Quốc Quỳnh - Tài liệu Tặng SV HVNH.pdfOTHK.vn - Tài Chính Tiền tệ - Hoa Quốc Quỳnh - Tài liệu Tặng SV HVNH.pdf
OTHK.vn - Tài Chính Tiền tệ - Hoa Quốc Quỳnh - Tài liệu Tặng SV HVNH.pdf
 
thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
thực trạng đô la hóa ở Việt Namthực trạng đô la hóa ở Việt Nam
thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (21).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (21).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (21).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (21).doc
 
Đề tài: Hệ thống tiền tệ của các nước theo hệ thống đồng Franc và vị thế của ...
Đề tài: Hệ thống tiền tệ của các nước theo hệ thống đồng Franc và vị thế của ...Đề tài: Hệ thống tiền tệ của các nước theo hệ thống đồng Franc và vị thế của ...
Đề tài: Hệ thống tiền tệ của các nước theo hệ thống đồng Franc và vị thế của ...
 
Vấn Đề Hội Nhập Và Toàn Cầu Hoá Ở Nước Ta Hiện Nay Dưới Con Mắt Triết Học.doc
Vấn Đề Hội Nhập Và Toàn Cầu Hoá Ở Nước Ta Hiện Nay Dưới Con Mắt Triết Học.docVấn Đề Hội Nhập Và Toàn Cầu Hoá Ở Nước Ta Hiện Nay Dưới Con Mắt Triết Học.doc
Vấn Đề Hội Nhập Và Toàn Cầu Hoá Ở Nước Ta Hiện Nay Dưới Con Mắt Triết Học.doc
 
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
 
ly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdf
ly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdfly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdf
ly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdf
 
Việt Nam Trong Xu Thế Hội Nhập Và Phát Triển Dưới Con Mắt Triết Học.doc
Việt Nam Trong Xu Thế Hội Nhập Và Phát Triển Dưới Con Mắt Triết Học.docViệt Nam Trong Xu Thế Hội Nhập Và Phát Triển Dưới Con Mắt Triết Học.doc
Việt Nam Trong Xu Thế Hội Nhập Và Phát Triển Dưới Con Mắt Triết Học.doc
 
Việt Nam Trong Xu Thế Hội Nhập Và Phát Triển Dưới Con Mắt Triết Học.doc
Việt Nam Trong Xu Thế Hội Nhập Và Phát Triển Dưới Con Mắt Triết Học.docViệt Nam Trong Xu Thế Hội Nhập Và Phát Triển Dưới Con Mắt Triết Học.doc
Việt Nam Trong Xu Thế Hội Nhập Và Phát Triển Dưới Con Mắt Triết Học.doc
 
Bài giảng tài chính tiền tệ
Bài giảng tài chính tiền tệBài giảng tài chính tiền tệ
Bài giảng tài chính tiền tệ
 
Tài Chính Tiền Tệ
Tài Chính Tiền TệTài Chính Tiền Tệ
Tài Chính Tiền Tệ
 
Chng51 140412092441-phpapp01
Chng51 140412092441-phpapp01Chng51 140412092441-phpapp01
Chng51 140412092441-phpapp01
 
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
 
Tiểu Luận Triết Học Về Việt Nam Trong Xu Thế Hội Nhập Và Phát Triển Hiện Nay.doc
Tiểu Luận Triết Học Về Việt Nam Trong Xu Thế Hội Nhập Và Phát Triển Hiện Nay.docTiểu Luận Triết Học Về Việt Nam Trong Xu Thế Hội Nhập Và Phát Triển Hiện Nay.doc
Tiểu Luận Triết Học Về Việt Nam Trong Xu Thế Hội Nhập Và Phát Triển Hiện Nay.doc
 
Tiểu-luận-KTCT.pdf
Tiểu-luận-KTCT.pdfTiểu-luận-KTCT.pdf
Tiểu-luận-KTCT.pdf
 
CHUONG 1- TONG QUAN VE TIEN TE.pdf
CHUONG 1- TONG QUAN VE TIEN TE.pdfCHUONG 1- TONG QUAN VE TIEN TE.pdf
CHUONG 1- TONG QUAN VE TIEN TE.pdf
 
Nghiệp vụ ngân hàng trung ương Nguyễn Đăng Dờn.pdf
Nghiệp vụ ngân hàng trung ương  Nguyễn Đăng Dờn.pdfNghiệp vụ ngân hàng trung ương  Nguyễn Đăng Dờn.pdf
Nghiệp vụ ngân hàng trung ương Nguyễn Đăng Dờn.pdf
 
Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Vi...
Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Vi...Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Vi...
Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Vi...
 
nh381_D2gHmLAdbITT2F_104141.doc
nh381_D2gHmLAdbITT2F_104141.docnh381_D2gHmLAdbITT2F_104141.doc
nh381_D2gHmLAdbITT2F_104141.doc
 
Project dollarization
Project dollarizationProject dollarization
Project dollarization
 

More from Nguyễn Ngọc Phan Văn

Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạnGiải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạnNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đạiGiải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đạiNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanh
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanhGiải pháp nâng cao năng lực kinh doanh
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanhNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại SacombankPhân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại SacombankNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại SacombankThực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại SacombankNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Giải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
Giải pháp phát triển DNVVN tại SacombankGiải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
Giải pháp phát triển DNVVN tại SacombankNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Tình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
Tình hình hoạt động kinh doanh tại AgribankTình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
Tình hình hoạt động kinh doanh tại AgribankNguyễn Ngọc Phan Văn
 

More from Nguyễn Ngọc Phan Văn (20)

Phát triển ngân hàng hiện đại
Phát triển ngân hàng hiện đạiPhát triển ngân hàng hiện đại
Phát triển ngân hàng hiện đại
 
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạnGiải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
 
Phát triển cho vay trung dài hạn
Phát triển cho vay trung dài hạnPhát triển cho vay trung dài hạn
Phát triển cho vay trung dài hạn
 
Giải pháp phát triển kinh doanh
Giải pháp phát triển kinh doanhGiải pháp phát triển kinh doanh
Giải pháp phát triển kinh doanh
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đạiGiải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
 
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanh
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanhGiải pháp nâng cao năng lực kinh doanh
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanh
 
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019
 
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019
 
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại SacombankPhân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
 
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại SacombankThực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
 
Giải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
Giải pháp phát triển DNVVN tại SacombankGiải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
Giải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
 
Tình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
Tình hình hoạt động kinh doanh tại AgribankTình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
Tình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
 
Quan tri ngan hang
Quan tri ngan hangQuan tri ngan hang
Quan tri ngan hang
 
De thi MBBank
De thi MBBankDe thi MBBank
De thi MBBank
 
De thi MBBank
De thi MBBankDe thi MBBank
De thi MBBank
 
De thi MBBanh
De thi MBBanhDe thi MBBanh
De thi MBBanh
 
Tong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBankTong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBank
 
Tong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBankTong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBank
 
Tong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBankTong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBank
 
Tong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBankTong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBank
 

Recently uploaded

bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docLeHoaiDuyen
 
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfTÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfPhamTrungKienQP1042
 
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdfxem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdfXem Số Mệnh
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngngtrungkien12
 
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Học viện Kstudy
 
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeMay Ong Vang
 

Recently uploaded (7)

bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
 
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdfCăn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
 
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfTÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
 
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdfxem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
 
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
 
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
 

Đồng Tiền Chung

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN KHOA: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ....................... Tài chính quỐc TẾ Nhóm 1 ,Lớp D01A2 Quảng Ngãi ,2014 
  • 2. Mục lục Mục lục.....................................................................................................................................................................2 A. LỜI MỞ ĐẦU: Sự ra đời của tiền tệ gắn liền với quá trình phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa. Quá trình sản xuất và trao đổi phát triển mạnh mẽ qua từng thời kỳ. Ngày nay cùng với việc hội nhập kinh tế thế giới, kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế, việc tiến hành các quan hệ thương mại – tài chính giữa các quốc gia phải thông qua các đơn vị tiền tệ khác
  • 3. nhau, tất yếu dẫn đến việc cần có sự hợp tác giữa các quốc gia nhằm tạo ra chế độ tiền tệ được các quốc gia chấp nhận trong lưu thông và thanh toán quốc tế. Từ đó hệ thống tiền tệ quốc tế hình thành và việc tồn tại đồng tiền ngang giá chung là tất yếu khách quan. B. NỘI DUNG: I. Quá trình hình thành. Sự ra đời của tiền tệ gắn liền với quá trình phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hoá. Trong thời kỳ đầu của chế độ cộng sản nguyên thuỷ, với công cụ lao động thô sơ, năng suất lao động thấp, con người thường chỉ có một số sản phẩm ít ỏi thu về sau một ngày săn bắn, hái lượm. Khi đời sống cộng đồng phát triển, ý thức phân công lao động được hình thành và lượng sản phẩm dư thừa đã làm nảy sinh quan hệ trao đổi giữa các thị tộc. Trong giai đoạn này, trao đổi sản phẩm mang tính ngẫu nhiên và được thực hiện bằng phương thức trao đổi sản phẩm trực tiếp H – H’.Đây là bước tiến lớn để xã hội công xã thoát khỏi tình trạng tự cung tự cấp. Tuy nhiên, quá trình trao đổi hàng hoá ở giai đoạn này còn rất sơ khai và chủ yếu được thực hiện dựa trên nguyên tắc sự trùng khớp ngẫu nhiên về nhu cầu sử dụng.Tức là đòi hỏi các cá nhân tham gia vào quá trình trao đổi hàng hóa phải trực tiếp gặp nhau và đặc biệt là phải có sự phù hợp về nhu cầu trao đổi với nhau.Ví dụ như một người cần vải vóc và có thóc phải gặp được người cần thóc và có vải thì sự trao đổi hàng hoá mới có thể diễn ra.Như vậy, việc thực hiện giá trị của một hàng hoá này phụ thuộc vào giá trị sử dụng của một hàng hoá khác. Ngoài ra, trong hình thức trao đổi này người ta còn phải thoả thuận về tỷ lệ giá trị của hàng hoá, về số lượng hoá trao đổi,. Cùng với việc cải tiến công cụ lao động và quá trình phân công lao động xã hội ngày một sâu sắc hơn, nền sản xuất hàng hoá phát triển mạnh, do đó, hình thái biểu hiện giá trị của các hàng hóa không còn mang tính ngẫu nhiên nữa. Lúc này, hàng hoá trên thị trường đã phong phú đa dạng hơn, đòi hỏi phạm vi trao đổi phải được mở rộng hơn. Sự phát triển của quá trình trao đổi hàng hóa dẫn đến vật trung gian trong trao đổi hàng hoá đã ra đời.Quá trình trao đổi được thể hiện dưới phương trình H-vật trung gian-H’. Ban đầu vật trung gian hay vật ngang giá chung là những hàng hoá có thể trao đổi trực tiếp được với nhiều hàng hoá thông thường khác. Đặc điểm của chúng là có giá trị sử dụng
  • 4. thiết thực, quý hiếm, dễ bảo quản, vận chuyển và mang tính đặc thù địa phương. Về sau, với sự phát triển của trao đổi, vật ngang giá chung chỉ giới hạn ở một số hàng hoá quý hiếm và có ý nghĩa tượng trưng như da thú, vỏ sò, vòng đá,. Khi lực lượng sản xuất phát triển, phạm vi không gian trao đổi hàng hóa được mở rộng, đồng thời, khi trao đổi hàng hoá đã trở thành nhu cầu thường xuyên của con người thì tình trạng có nhiều vật ngang giá chung đã gây khó khăn cho sự lưu thông trao đổi hàng hoá, khi đó vật ngang giá chung bằng kim loại khẳng định được ưu thế và thay thế dần các vật ngang giá chung khác. Kim loại đầu tiên được sử dụng làm vật ngang giá chung là sắt và kẽm, sau đó là đồng và bạc. Đến đầu thế kỷ XIX, với những đặc điểm ưu việt của mình như tính quý hiếm, tính dễ dát mỏng, chia nhỏ, tính lâu bền và gọn nhẹ.vàng bắt đầu đóng vai trò vật ngang giá chung và hình thái tiền tệ được cố định ở vàng, gọi là “kim loại tiền tệ”. Như vậy, khi vàng độc chiếm vị trí vật ngang giá chung thì cái tên “vật ngang giá chung” được thay bằng “tiền tệ”. Có thể nói sự ra đời của vật ngang giá chung trong trao đổi đã đánh dấu giai đoạn mở đầu cho sự xuất hiện của tiền tệ, đồng thời là bước chuyển hoá từ nền kinh tế trao đổi trực tiếp sang nền kinh tế tiền tệ. Sự hoàn thiện từng bước của vật ngang giá chung mà kết quả là sự xuất hiện của tiền tệ ở đầu thế kỷ XIX, không những phản ánh số lượng và chủng loại hàng hoá đưa ra thị trường ngày càng phong phú, mà còn phản ánh trình độ sản xuất hàng hoá đã tiến bộ vượt bậc so với thời gian trước đây. Trải qua tiến trình phát triển, tiền tệ đã tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau để đáp ứng yêu cầu ngày càng đa dạng của đời sống kinh tế. Như vậy, có thể khẳng định rằng tiền tệ là một phạm trù kinh tế lịch sử. Sự xuất hiện của tiền tệ là một phát minh vĩ đại của loài người trong lĩnh vực kinh tế. Kể từ khi ra đời, tiền tệ đã trở thành tác nhân thúc đẩy nhanh chóng các hoạt động giao lưu kinh tế, làm thay đổi bộ mặt của nền kinh tế - xã hội. Theo K.Mark: “Tiền tệ ra đời là một sự tất yếu khách quan, tiền tệ là sản phẩm tất yếu của quá trình trao đổi, là hình thái giá trị phát triển cao nhất trong trao đổi” II. Tính tất yếu khánh quan. 1. Khái quát:
  • 5. Các quốc gia, dân tộc đang chuẩn bị hành trang cho một kỷ nguyên mới mà một trong các đặc trưng cơ bản là xu hướng hợp tác, liên kết giữa các Quốc gia để giải quyết các vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và môi trường mang tính chất toàn cầu. Ngày nay trong quá trình phát triển của mình, các quốc gia trên thế giới đang từng bước tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế với nhiều mức độ khác nhau, đem lại lợi ích thiết thực cho mỗi bên. Chính các liên kết kinh tế quốc tế là biểu hiện của xu hướng toàn cầu hóa khu vực đang diễn ra hết sức sôi động trong những năm gần đây. Liên kết kinh tế quốc tế chính là sự thành lập một tôt hợp Kinh tế quốc tế của các nước thành viền nhằm tăng cường phối hợp và điều chỉnh lợi ích giữa các bên tham gia, giảm bớt sự khác biệt về điều kiện phát triển giữa các bên và thúc đẩy Quan hệ kinh tế quốc tế phá triển cả bề rộng và chiều sâu. Quá trình Liên kết kinh tế quốc tế đưa tới việc hình thành một thực thể kinh tế mới ở cấp độ cao hơn so với các mối Quan hệ kinh tế quốc tế phức tạp và đa dạng. Một trong những kết quả của quá trình liên kết là Tạo lập được một đồng tiền chung của Các quốc gia thành viên (hoặc nếu không là một hệ thống tỷ giá hối đoái cố định không thể điều chỉnh, biên độ dao động bằng 0 và khả năng chuyển đổi vô hạn giữa các đồng tiền của khu vực); đồng tiền chung được hình thành khi: - Cần có tự do các dòng di chuyển vốn; và khi đồng tiền nà ra đời thì dòng di chuyển vốn của các thành viên trên thế giới hoàn toàn không bị ràng buộc và tự do. - Hình thành một hệ thống ngân hàng trung ương, tổ chức theo kiểu của Hệ thống Dự trữ liên bang; NHTW này sẽ là cơ quan điều hành và đề ra các chính sách tiền tệ đối với khu vực. - Thành lập một “trung tâm quyết định chính sách kinh tế” chịu trách nhiệm tập trung. - Điều chỉnh kinh tế của các nước thành viên để hội nhập theo các tiêu chí thống nhất
  • 6. Cuối cùng, khi đồng tiền chung được hình thành thì các nước thành viên sử dụng đồng tiền này được gọi là Liên minh tiền tệ - Một hình thức cao nhất của liên kết kinh tế Quốc tế. “ Đồng tiền chung là một đồng tiền được sử dụng chung cho các quốc qia thành viên, các quốc gia để được là thành viên trong khối nước sử dụng đồng tiền chung cần thỏa mãn các điều kiện mà khói thành viên quy định. Khi gia nhập đồng tiền chung các quốc gia sẽ được hưởng nhận lợi ích cũng như những thách thức mà đồng tiền này mang lại” 2. Những lợi ích trong việc sử dụng đồng tiền chung. Việc sử dụng đồng tiền chung mang lại lợi ích cho các nước thành viên cũng như cho nền kinh tế: Thúc đẩy mối liên kết kinh tế, tài chính, tiền tệ, thậm chí cả về chính trị Giảm bớt chênh lệch giữ các quốc gia thành viên, thúc đẩy quá trình phát triển của các nước mạnh mẽ và bền vững. Việc luân chuyển tiền tệ, luân chuyển vốn dễ dàng và nhanh chóng hơn. Biên giới của đồng tiền chung được nới rộng hơn, công dân một nước có thể đi lại và sử dụng cùng một đồng tiền trên lãnh thổ nước khác mà không cần phải chuyển đổi. Đồng tiền chung ra đời giúp ngăn ngừa, kiểm soát khủng hoảng của khu vực. Sự ra đời của đồng tiền chung giúp cho các nước thành viên tránh được sức ép của việc phá giá đột ngột các đồng tiền quốc gia, cũng như việc các nhà đầu cơ tiền tệ tranh thủ sự khong ổn định của đồng tiền để đầu cơ làm ảnh hưởng đến sự phát triển chung của toàn khối. Cung cấp thêm nguồn lực tài chính cho các quốc gia thành viên. Giảm bớt sức nặng của đồng USD trong dự trữ của các nước nội khối cũng như của các nước ngoại khối, do vậy giảm bớt rủi ro hơn. Ngoài ra đối với mỗi đồng tiền chung riêng còn đem lại những lợi ích khác đến với nền kinh tế. 3. Những khó khăn trong việc sử dụng đồng tiền chung. - Sợ suy thoái: Một nền kinh tế trong khu vực gặp biến động ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến các nền kinh tế xung quanh
  • 7. - Mỗi quốc gia phải tuân thủ một số quy định chung về các chính sách tiền tệ và tài chính. Điều này sẽ gây áp lực đến các quốc gia nhỏ và kém phát triển hơn. - Sự khác nhau về chu kỳ kinh tế : Các quốc gia trong khu vực sử dụng đồng tiền chung có chu kỳ kinh tế khác nhau hoặc đang ở các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ giữa sự bùng nổ và suy thoái - Ngôn ngữ khó khăn, khác nhau về mặt pháp lý và lực lượng lao động - Mất chủ quyền quốc gia là bất lợi lớn nhất thường được nhắc đến liên minh tiền tệ. - Chi phí cao: Chi phí một lần giới thiệu đồng tiền chung là rất đáng kể. C. KẾT LUẬN: Thiết lập được một đồng tiền chung ,đó là kết quả của quá trình hợp tác truyền thống, lâu dài, tuần tự từ thấp đến cao . Các bước đi của nó điều rất thận trọng , dựa trên các cơ sở thực tiễn để không gây ra những rủi ro , bất ổn trên thị trường thế giới. Sự cố gắng giữa các thành viên trong ổn định tỷ giá hối đoái , thắt chặt tiền tệ , tăng cường kỷ luật tài chính, ngân sách….. sẽ tạo nên sự đồng đều nhau hơn về mặt kinh tế làm cho các nước thành viên xích lại gần nhau hơn , đồng nhất hơn , tạo cơ sở cho sự bền vững của đồng tiền chung. Danh sách nhóm : Nguyễn Ngọc Phan Văn Lê Lộc Đức Trịnh Văn Trang Trần Đình Lương Võ Thị Như Ý (13540014) Võ Thị Như Ý (13540013) Hồ Thị Thanh Yên Phạm Thị Trinh Huỳnh Thị Thu Thiên Lê Thị Hòa Mến