SlideShare a Scribd company logo
1 of 36
1/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI
TRƯỜNG THCS PHƯƠNG TRUNG
.
tài :Đề “S D NG S T DUYỬ Ụ Ơ ĐỒ Ư
TRONG D Y H CẠ Ọ V T LÝẬ 8”
Người thực
hiện:Nguyễn Thị
Thanh Tâm
Năm học :2016-
2017
Phòng GD ĐT Thanh Oai Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trường THCS Phương Trung Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
2/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học 2016-2017
SƠ YẾU LÍ LỊCH
Họ và tên : Nguyễn Thị Thanh Tâm
Ngày, tháng , năm sinh: 9-12-1982
Năm vào ngành : 1-11-2012
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị công tác : Trường THCS Phương Trung
Trình độ chuyên môn : Đại học lý
Hệ đào tạo : Từ xa
Bộ môn giảng dạy: Vật lý 8 và vật lý 7
Trình độ Ngoại ngữ :
Danh hiệu thi đua đã đạt :
PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lý do ch n tài, thu n l i và khó kh nọ đề ậ ợ ă
3/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
Từ lâu, dạy học theo kiểu “đọc – chép” được coi là một phương pháp dạy
học để truyền tải kiến thức cho học sinh và được sử dụng phổ biến ở nhiều trường
trong cả nước. Ngành Giáo dục và Đào tạo cũng đã có nhiều cuộc hội thảo và cũng
đã đưa ra nhiều phương pháp dạy học tích cực hơn… nhưng hiện tại không ít giáo
viên vẫn sử dụng cách dạy học theo kiểu “đọc – chép”
Do m t s bài h c c a ch ng trình có l ng ki n th c nhi u,ộ ố ọ ủ ươ ượ ế ứ ề trong một
tiết học chỉ có 45 phút, mà đã mất 10 đến 15 phút ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ,
dặn dò học, làm bài tập ở nhà…Như vậy, chỉ còn khoảng 30 phút để giảng bài mới
nên giáo viên chọn cách “đọc – chép”.
H c sinh hi n nay kh n ng t ghi bài là r t ch m, r t h n ch , th ngọ ệ ả ă ự ấ ậ ấ ạ ế ụ độ
trong h c t pọ ậ nên cũng có thầy cô chọn cách đọc bài, học trò chép bài. Học sinh về
nhà chỉ cần học thuộc nội dung đã được ghi, khi kiểm tra bài chỉ cần đọc đúng, ghi
đúng là được điểm cao…
C ng còn m t s giáo viên không ch u khó u t cho vi c thi t k bài d yũ ộ ố ị đầ ư ệ ế ế ạ
sao cho phù h p v i t ng i t ng h c sinh mình ang ph trách,ợ ớ ừ đố ượ ọ đ ụ sợ mất sức, cứ
sẵn giáo án mẫu đọc cho học sinh chép, khi cần thỉnh thoảng mới dừng lại ghi vài
chữ lên bảng. Như thế, vừa không sợ sai kiến thức cơ bản, lại vừa không tốn sức.
Trang thi t b và các phòng h c ch c n ng không ho c không cóế ị ọ ứ ă đủ ặ để
áp ng nhu c u d y h c theo h ng i m i, hi n i hóa,đ ứ ầ ạ ọ ướ đổ ớ ệ đạ học sinh không có
nhiều điều kiện để thực hành hoặc học theo phương pháp trực quan sinh động.
Khắc phục tình trạng đọc – chép là một yêu cầu cần thiết để nâng cao chất
lượng dạy học đối với tất cả các môn học. Đó là một nhiệm vụ vô cùng khó khăn
phức tạp trong điều kiện hiện nay của nhiều trường. Thực hiện tốt việc chống dạy
4/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
học theo kiểu “đọc – chép” là cả một quá trình lâu dài với sự cố gắng của nhiều đối
tượng khác nhau trong đó sự tận tâm của thầy cô giáo là điều hết sức quan trọng
mới có thể có kết quả.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chỉ thị bắt đầu từ năm học
này (2011 – 2012) chấm dứt việc dạy học chủ yếu qua đọc chép và nhìn chép ở
bậc trung học phổ thông,trung học cơ sở
ây là ch tr ng phù h p v i ti n trình i m i và nâng cao ch t l ngĐ ủ ươ ợ ớ ế đổ ớ ấ ượ
giáo d c, áp ng s mong i b y lâu nay c a nhi u giáo viên tâm huy t v i giáoụ đ ứ ự đợ ấ ủ ề ế ớ
d c, giúp h c sinh ch ng h c t p và sáng t o.ụ ọ ủ độ ọ ậ ạNhiều nhà nghiên cứu giáo dục và dư luận lên tiếng không đồng tình,
thậm chí phản đối gay gắt và đề nghị chấm dứt việc dạy học theo kiểu đọc chép,
nhưng có lẽ do còn nhiều việc phải giải quyết, nên mãi đến năm học này, Bộ Giáo
dục và Đào tạo mới có ý kiến chính thức bằng văn bản.
Thầy đọc, trò chép trên lớp, cộng với việc học quá tải liên miên khiến các
em không đủ thời gian suy ngẫm và tự học, thì lấy đâu ra việc tìm tòi, suy luận để
có kiến thức thực sự? Nhưng vấn đề đặt ra, thế nào là thầy không đọc, trò không
chép? Không đọc kiến thức đã có sẵn trong sách giáo khoa, thì thầy sẽ nói gì để
các em ghi lại và phát triển tư duy?
Đội ngũ giáo viên hiện nay phần lớn cũng được đào tạo bằng phương
pháp “đọc – chép” nên để thay đổi cách giảng dạy cũng khó có thể đạt kết quả một
sớm một chiều. Trong khi đó, bộ sách giáo khoa bậc phổ thông đang tiếp tục được
thay đổi và nội dung còn khá nặng nề cũng là một lực cản trong quá trình nói không
với “đọc – chép”.
5/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
Trong giai đoạn hiện nay, xu hướng dạy học hiện đại với sự kết hợp những
thành tựu công nghệ thông tin đã và đang diễn ra một cách khá phổ biến ở các
ngành học, cấp học. Công nghệ thông tin với tư cách là một phương tiện hỗ trợ cho
việc dạy học đang chứng tỏ những ưu thế và hiệu quả trong quá trình dạy học nói
chung và đối với bộ môn Vật lý nói
Đầu năm học 2016 – 2017 Hiệu trưởng Trường THCS tôi triển khai chỉ thị
năm học mới của Bộ GD&ĐT trong đó có nêu lên chỉ thị “chấp dứt hoàn hoàn việc
đọc – chép hoặc nhìn – chép ở trường THCS” và cô Hiệu trưởng .Từ đó tôi mới tìm
hiểu và áp dụng theo phương pháp “S d ng s t duy trong d y h cử ụ ơ đồ ư ạ ọ V t lýậ 8 ”
và bài trả lời cho câu hỏi làm thế nào để đổi mới phương pháp dạy học “không cđọ
– chép ; không nhìn – chép” theo chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo mà tôi trăn trở
băn khoăn bấy lâu nay đã có cách để giải quyết
Qua một năm học áp dụng cho học sinh lớp 8 và lớp 7 ở trường tôi, tôi
nhận thấy đây là cách dạy mang lại hiệu quả cao nếu giáo viên biết vận dụng các
kĩ năng CNTT vào tiết dạy thì sẽ giúp học sinh hứng thú, yêu thích tiết học hơn so
với một tiết dạy bằng giáo án điện tử thông thường.
2. M c nghiên c u tàiứ độ ứ đề
Năm học 2011 – 2012 là năm học đầu tiên Bộ GD – ĐT triển khai thực hiện
“Ch m d t hoàn toàn vi c c – chép; nhìn – chép các tr ng THấ ứ ệ đọ ở ườ CS,THPT”.
Vì trong năm học này tôi chỉ được phân công giảng dạy Vật lý lớp 7 và lớp
8 nên tôi chỉ tập trung nghiên cứu hai khối lớp của mình phụ trách. Trong phạm vi
nghiên cứu đề tài này, mức độ nghiên cứu chỉ giới hạn trong vấn đề lớn : “H ngướ
d n h c sinh ghi bài theo s t duy”.ẫ ọ ơ đồ ư
6/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
3. i t ng, khách th , ph m vi nghiên c uĐố ượ ể ạ ứ
+ Đối tượng nghiên cứu : “So n gi ng b mônạ ả ộ V t lý 7ậ và 8 theo s t duy vàơ đồ ư
chu n KTKN c i u ch nh gi m t i trong n m h c 201 1 – 2012”.ẩ đượ đ ề ỉ ả ả ă ọ
+ Khách thể nghiên cứu : Môn V t lýậ l pớ 7 và l pớ 8 tr ng THở ườ CS
+ Phạm vi nghiên cứu : H ng d n h c sinh ghi bài theo s t duy.ướ ẫ ọ ơ đồ ư
4. Ý ngh a th c ti n c a tàiĩ ự ễ ủ đề
góp ph n t o nên s chuy n bi n trong d y h c b môn, áp ng yêuĐể ầ ạ ự ể ế ạ ọ ộ đ ứ
c u phát tri n xã h i, và “Nói không v i c chép”, giáo viên c n l u ý m t sầ ể ộ để ớ đọ ầ ư ộ ố
i m sau ây:đ ể đTr c h tướ ế , giáo viên phải nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của việc dạy
học Vật lý là phải cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức cơ bản về Vật lý,
qua đó giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, truyền thống cho học sinh. Ngh a làĩ
ph i v a khai trí v a khai tâm cho các em. Hai nhi m v này luôn g n ch t vàả ừ ừ ệ ụ ắ ặ
t ngươ hỗ v i nhauớ . “Nói không v i c chép”, òi h i giáo viên ph i có tâmĐể ớ đọ đ ỏ ả
huy t v i ngh nghi p, ph i luôn th y c trách nhi m và uy tín cá nhân c aế ớ ề ệ ả ấ đượ ệ ủ
mình tr c h t là i v i h c sinh.ướ ế đố ớ ọ
M iph ng pháp d y h c có m t giá tr riêng, tu theo n i dung ki n th cỗ ươ ạ ọ ộ ị ỳ ộ ế ứ
và i t ng mà l a ch n ph ng pháp cho phù h p nh m t o bi u t ng, hìnhđố ượ ự ọ ươ ợ ằ ạ ể ượ
thành khái ni m, kh c sâu ki n th c c b n … cho h c sinh.ệ ắ ế ứ ơ ả ọ Vi c h c sinh tham giaệ ọ
tr c ti p vào vi c gi i quy t nh ng yêu c u c a bài h c v a có tác d ng phát tri nự ế ệ ả ế ữ ầ ủ ọ ừ ụ ể
t duy v a gây h ng thú h c t p.ư ừ ứ ọ ậ Tất nhiên vai trò dẫn dắt của người thầy là hết
sức quan trọng. Dạy học là một nghệ thuật, bằng tâm hồn, sự hiểu biết và nghệ
thuật của giáo viên, những “phần xác” Vật lý sẽ được “phả hồn” vào một cách sinh
động và đẹp đẽ, giúp các em cảm nhận tốt hơn, yêu thích hơn bộ môn Vật lý.Ph ng ti n d y h c b ng s t duy ngày càng tr nên phóng phú vàươ ệ ạ ọ ằ ơ đồ ư ở
7/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
c các n c tiên ti n trên th gi i s d ng t hi u qu cao.đượ ướ ế ế ớ ử ụ đạ ệ ả Nếu biết khai thác
tốt sơ đồ tư duy sẽ hỗ trợ đắc lực cho giáo viên trong quá trình giảng dạy.
Lý lu n d y h c ã ch ra r ng, h c sinh v a là i t ng, v a là ch thậ ạ ọ đ ỉ ằ ọ ừ đố ượ ừ ủ ể
c a quá trình d y h c.ủ ạ ọ Dạy học theo lối đọc chép có nghĩa giáo viên đã thủ tiêu mất
vai trò chủ thể của học sinh, đưa các em vào trạng thái hoàn toàn thụ động, bị nhồi
nhét một cách đáng thương. Việc tạo ra mô hình dạy học sử dụng sơ đồ tư duy
trong đó học sinh có điều kiện trao đổi với thầy với bạn, sẽ phát huy tốt tính tích
cực, chủ động của các em, giúp các em vươn lên chiếm lĩnh tri thức.Thay đổi mô
hình dạy học theo sơ đồ tư duy là một yêu cầu không thể thiếu được. Nó vừa phát
huy tốt ưu thế của bộ môn, vừa tạo được sự hấp dẫn, hứng thú đối với học sinh.
Cần chú ý mô hình dạy Vật lý theo sơ đồ tư duy, giảm dần tính biên niên trong dạy
học.
5. K t c u c a tài sáng ki n kinh nghi mế ấ ủ đề ế ệ
-Ph n I:ầ Mở đầu.
-Ph n II:ầ Mô tả và giới thiệu các nội dung, biện pháp chính.
-Ph n III:ầ Kết quả, bài học kinh nghiệm và kiến nghị
PH N II.Ầ N I DUNGỘ
1 . Nêu th c tr ng c a v nự ạ ủ ấ đề
1.1 Thu n l i khi th c hi n tài SKKNậ ợ ự ệ đề
Năm học 2011 – 2012 Bộ Giaó dục và Đào tạo giảm tải nội dung sách giáo
khoa tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong việc dạy và học hơn nững năm qua.
Tôi được tham dự lớp tập huấn “Phương pháp dạy học mới” và những năm
qua đã soạn giảng khá tốt bộ giáo án điện tử lớp 7 và lớp 8 nên có thuận lợi hơn khi
8/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
áp dụng đề tài hướng dẫn học sinh bậc THCS thực hiện ghi bài theo sơ đồ tư duy.
Trường THCS nơi tôi đang giảng dạy được Sở GD&ĐT đâu tư xây dựng
thành đơn vị Trường THCS chất lượng cao của huyện và tiến tới sang năm lên
trường chuẩn quốc gia, đã xây dựng xong phòng học bộ môn.Học sinh các lớp
bước đầu đã được làm quen với cách ghi bài theo sơ đồ tư duy nên các em tiếp thu
cách học mới dễ dàng hơn.
Một số phần mềm sơ đồ tư duy được phổ biến rộng rãi nên đã hỗ trợ cho
giáo viên và học sinh khi trình bày sơ đồ tư duy trên máy chiếu.
1.2. Khó kh n khi th c hi n tài SKKNă ự ệ đề
Khi dự giờ các tiết dạy giáo viên còn theo bảng chấm điểm cũ, hầu như đa
số giáo viên của các trường THCS đều chưa giảng dạy học sinh theo phương pháp
sử dụng sơ đồ tư duy vào trong một tiết dạy.
Giáo viên ở các trường THCS không hướng dẫn kỹ cách thực hiện cho học
sinh và chưa nêu rõ tầm quan trọng của việc dạy học theo phương pháp mới này
nên tôi phải cho học sinh lớp 7 và lớp 8 xem phim minh họa, hướng dẫn học sinh
cách sử dụng phần mềm, cách vẽ sơ đồ tư duy lại từ đầu.
2 . Mô t và gi i thi u các n i dung, bi n pháp chínhả ớ ệ ộ ệ
2.1. Th c tr ng và gi i pháp:ự ạ ả
2.1.1 Gi ng d y theo s t duy t ng c ng tính tích c c c a h cả ạ ơ đồ ư ă ườ ự ủ ọ
sinh
Qua thực tế cho thấy việc giảng dạy này đã tạo hứng thú cho học sinh. Mỗi
học sinh có thể tự lập sơ đồ tư duy cho mình dưới sự hướng dẫn của giáo viên để
bài học trở nên dễ thuộc, dễ hiểu, dễ nhớ hơn. Cùng một nội dung nhưng các em
9/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
có thể thêm nhánh, thêm chú thích dưới dạng hình vẽ nhiều màu sắc tùy vào cách
hiểu, cách lĩnh hội kiến thức trong bài học của mình.
Sơ đồ tư duy đặc biệt chú trọng về màu sắc, hình ảnh với từ ngữ ngắn gọn
thể hiện qua mạng liên tưởng (các nhánh trong bài giảng). Từ phần nội dung chính,
giáo viên vẽ ra từng nhánh nhỏ theo từng tiểu mục chính của bài giảng và chú thích,
giảng giải theo một ngôn ngữ dễ hiểu và gần gũi với học sinh.
Như vậy, thay vì phải học thuộc lòng các khái niệm, định nghĩa hay cả bài
giảng đọc chép như lúc trước, giờ đây học sinh có thể hiểu và nắm được khái niệm
qua hình vẽ. Chính s liên t ng theo h ng d n c a giáo viên c ng giúp các emự ưở ướ ẫ ủ ũ
nh c ph n tr ng tâm c a bài gi ng.ớ đượ ầ ọ ủ ả
Cách học này còn phát triển được năng lực riêng của từng học sinh không
chỉ về trí tuệ, vẽ, viết gì trên sơ đồ tư duy, hệ thống hóa kiến thức chọn lọc những
phần nào trong bài để ghi, thể hiện dưới hình thức kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu
sắc, vận dụng kiến thức được học qua sách vở vào cuộc sống.
Để giảng dạy theo sơ đồ tư duy, giáo viên có thể chủ động vẽ hình trên bảng
rồi cho học sinh tiếp tục lên phân nhánh sơ đồ hay để học sinh chia thành từng nhóm
nhỏ rồi tự vẽ sơ đồ theo cách hiểu của mình sau đó giáo viên định hướng lại từng nội
dung cho học sinh.
Sơ đồ tư duy thực chất là một sơ đồ mở không theo một khuôn mẫu hay tỷ lệ
nhất định mà là cách hệ thống kiến thức tạo ra một tiết học sinh động, đầy màu sắc
và thực sự hiệu quả. Gi ng d y theo s t duy phát huy tính tích c cả ạ ơ đồ ư ự
nhi u nh t trong các gi ôn t p. Khi h c sinh tr thành ch th thànhề ấ ờ ậ ọ ở ủ ể
nhân v t trung tâm trong m i ti t h c, các em s tr nên hào h ng vàậ ỗ ế ọ ẽ ở ứ
h ng say h n trong h c t p.ă ơ ọ ậ
10/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
2.1.2. Giáo viên tr thành ng i h ng d n, h trở ườ ướ ẫ ỗ ợ
Tr c ây, giáo viên v n th ng s d ng s h th ng ki nướ đ ẫ ườ ử ụ ơ đồ để ệ ố ế
th c cho h c sinh nh ng h c sinh v n là ng i ti p thu m t cách thứ ọ ư ọ ẫ ườ ế ộ ụ
ng.độ Với việc giảng dạy bằng sơ đồ tư duy, nhất là cho học sinh tự phát huy khả
năng sáng tạo của mình bằng cách tự vẽ, tự phân bố và thể hiện nội dung bài học
qua sơ đồ sau đó yêu cầu các bạn khác bổ sung những phần còn thiếu. Kết thúc bài
giảng, thay vì phải ghi chép theo cách truyền thống, học sinh có thể tự “vẽ” bài học
theo cách hiểu của mình với nhiều màu sắc và hình ảnh khác nhau. Đến tiết học sau,
chỉ cần nhìn vào sơ đồ, các em có thể nhớ được những phần trọng tâm của bài học.
Giảng dạy theo sơ đồ tư duy mang tính khả thi cao vì có thể vận dụng được với bất kỳ
điều kiện cơ sở vật chất nào của các nhà trường, có thiết kế trên giấy, bìa, bảng bằng
cách sử dụng bút chì màu, phấn màu hoặc cũng có thể thiết kế trên phần mềm sơ đồ
tư duy đã được triển khai đến từng trường. Việc vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học
sẽ dần hình thành cho học sinh tư duy mạch lạc, hiểu biết vấn đề một cách sâu sắc,
có cách nhìn vấn đề một cách hệ thống, khoa học.
S t duy hay b n t duy (Mind Map) là hình th c ghi chép s d ngơ đồ ư ả đồ ư ứ ử ụ
màu s c, hình nh nh m tìm tòi ào sâu, m r ng m t ý t ng, tóm t t nh ng ýắ ả ằ đ ở ộ ộ ưở ắ ữ
chính c a m t n i dung, h th ng hoá m t ch .ủ ộ ộ ệ ố ộ ủ đề Nó là một công cụ tổ chức tư
duy được tác giả Tony Buzan (Anh) nghiên cứu kỹ lưỡng và phổ biến rộng khắp thế
giới.
Tony Buzan sinh n m 1942, chuyên gia hàng u th gi i v nghiên c uă đầ ế ớ ề ứ
ho t ng c a b não và là cha c a Mind Map.ạ độ ủ ộ đẻ ủ
Trong d y h c:ạ ọ Vi c s d ng s t duy huy ng t i a ti m n ngệ ử ụ ơ đồ ư độ ố đ ề ă
c a b não, giúp h c sinh h c t p tích c c, h tr hi u qu các ph ng pháp d yủ ộ ọ ọ ậ ự ỗ ợ ệ ả ươ ạ
h c.ọ
11/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
Vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học, giáo viên giúp học sinh có thói quen
tự tay ghi chép hay tổng kết một vấn đề, một chủ đề đã đọc – đã học, theo cách
hiểu của học sinh với dạng sơ đồ tư duy.
Sau khi cho học sinh làm quen với một số sơ đồ tư duy có sẵn, giáo viên
đưa ra một chủ đề chính, đặt chủ đề này ở vị trí trung tâm bảng (hoặc vào trang vở,
tờ giấy/ bìa) rồi đặt câu hỏi gợi ý để học sinh vẽ tiếp các nhánh cấp 1, cấp 2, cấp
3... M i bài h c c t v ki n th c tr ng tâm trên m t trang gi y,ỗ ọ đượ ự ẽ ế ứ ọ ộ ấ
giúp h c sinh d ôn t p, d xem l i ki n th c khi c n.ọ ễ ậ ễ ạ ế ứ ầ
i v i h c sinh:Đố ớ ọ H c sinh th ng xuyên t l p s t duy s phátọ ườ ự ậ ơ đồ ư ẽ
tri n kh n ng th m mể ả ă ẩ ỹ do việc thiết kế nó phải bố cục màu sắc, các đường nét,
các nhánh sao cho đẹp, sắp xếp các ý tưởng khoa học, súc tích… Và đó chính là
để học sinh “H c cách h c”:ọ ọ
Khái ni m c a s t duy:ệ ủ ơ đồ ư Nguyên lý ho t ng theo nguyên t cạ độ ắ
liên t ng “ý này g i ý kia” c a b não.ưở ợ ủ ộ Học sinh có thể tạo một sơ đồ tư duy ở
dạng đơn giản theo nguyên tắc phát triển ý: từ một chủ đề tạo ra nhiều nhánh lớn,
từ mỗi nhánh lớn lại tỏa ra nhiều nhánh nhỏ và cứ thế mở rộng ra vô tận. (Cách vẽ
c ng r t gi n n và còn r t nhi u ti n ích khác khi n cho s t duy ngày càngũ ấ ả đơ ấ ề ệ ế ơ đồ ư
tr nên ph bi n toàn c u).ở ổ ế ầ
2.1.3 Nh ng l u ý h c sinh khi s d ng s t duyữ ư ọ ử ụ ơ đồ ư
Màu s c c ng có tác d ng kích thích b não nh hình nh.ắ ũ ụ ộ ư ả Tuy nhiên, học
sinh cũng không cần phải sử dụng quá nhiều màu sắc. Học sinh có thể chỉ cần
dùng một hai màu nếu thích và muốn tiết kiệm thời gian.
Nếu học sinh thấy mất quá nhiều thời gian để tô đậm màu trong một
nhánh, thì học sinh có thể gạch chéo, đánh dấu cộng, hay chấm bi trong đó – rất
12/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
mới mẻ và tốn ít thời gian.
V nhi u nhánh cong h n là ng th ng tránh s bu n t , t o sẽ ề ơ đườ ẳ để ự ồ ẻ ạ ự
m m m i, cu n hút.ề ạ ố
Khi học sinh sử dụng những từ khóa riêng lẻ, mỗi từ khóa đều không bị
ràng buộc, do đó nó có khả năng khơi dậy các ý tưởng mới, các suy nghĩ mới.
N u trên m i nhánh h c sinh vi t y c câu thì nh v yế ỗ ọ ế đầ đủ ả ư ậ h c sinh sọ ẽ
d p t t kh n ng g i m và liên t ng c a b não.ậ ắ ả ă ợ ở ưở ủ ộ Não của học sinh sẽ mất hết
hứng thú khi tiếp nhận một thông tin hoàn chỉnh. Vì vậy, trên mỗi nhánh học sinh
chỉ viết một, hai từ khóa mà thôi. Khi đó, học sinh sẽ viết rất nhanh và khi đọc lại,
não của học sinh sẽ được kích thích làm việc để nối kết thông tin và nhờ vậy, thúc
đẩy năng lực gợi nhớ và dần dần nâng cao khả năng ghi nhớ của học sinh.
Giáo viên nên th ng xuyên cho h c sinh s d ng s t duy khi làmườ ọ ử ụ ơ đồ ư
vi c nhóm và h th ng ki n th c ã h c trong môn h cệ ệ ố ế ứ đ ọ ọ V tlýậ , c bi t là khi ôn t pđặ ệ ậ
cho các k thi (dù là thi , h c , u s d ng t t).ỳ ọ đề ử ụ ố Sơ đồ tư duy cũng giúp các học
sinh và các thầy cô tiết kiệm thời gian làm việc ở nhà và trên lớp rất nhiều với các
phần mềm sơ đồ tư duy trên máy tính học sinh có thể làm tại nhà và gửi email cho
các thầy cô chấm chữa trước khi lên lớp.
2.2. Gi ng d y và h c t p v i công c s tả ạ ọ ậ ớ ụ ơ đồ ư duy
2.2.1 Gi i thi uớ ệ ôi nét v s t duyđ ề ơ đồ ư
Việc phát triển tư duy cho học sinh và giảng dạy kiến thức về thế giới xung
quanh luôn là một trong những ưu tiên hàng đầu của những người làm công tác
giáo dục. Nh m h ng h c sinh n m t ph ng cách h c t p tích c c và t ch ,ằ ướ ọ đế ộ ươ ọ ậ ự ự ủ
giáo viên không nh ng c n giúp h c sinh khám phá các ki n th c m i mà còn ph iữ ầ ọ ế ứ ớ ả
giúp h c sinh h th ng c nh ng ki n th c ó.ọ ệ ố đượ ữ ế ứ đ Việc xây dựng được một “hình
13/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
ảnh” thể hiện mối liên hệ giữa các kiến thức sẽ mang lại những lợi ích đáng quan
tâm về các mặt: ghi nhớ, phát triển nhận thức, tư duy, óc tưởng tượng và khả năng
sáng tạo…Một trong những công cụ hết sức hữu hiệu để tạo nên các “hình ảnh liên
kết” là sơ đồ tư duy.
2.2.2 Nguyên lý và ng d ng s t duy trong d y h cứ ụ ơ đồ ư ạ ọ
S t duy (Mind Map) là m t hình th c ghi chép s d ng màu s c vàơ đồ ư ộ ứ ử ụ ắ
hình nh, m r ng và ào sâu các ý t ng.ả để ở ộ đ ưở Kỹ thuật tạo ra loại sơ đồ này được
gọi là Mind Mapping và được phát triển bởi Tony Buzan vào những năm 1960.
v trí trung tâm s là m t hình nh hay m t t khóa th hi n m t ýỞ ị ơ đồ ộ ả ộ ừ ể ệ ộ
t ng hay khái ni m ch o.ưở ệ ủ đạ Ý trung tâm sẽ được nối với các hình ảnh hay từ
khóa cấp 1 bằng các nhánh chính, từ các nhánh chính lại có sự phân nhánh đến
các từ khóa cấp 2 để nghiên cứu sâu hơn. Cứ thế, sự phân nhánh cứ tiếp tục và
các khái niệm hay hình ảnh luôn được nối kết với nhau. Chính sự liên kết này sẽ
tạo ra một “bức tranh tổng thể” mô tả về ý trung tâm một cách đầy đủ và rõ ràng.
Nh ng y u t ã làm cho s t duy có tính hi u qu cao vàữ ế ố đ ơ đồ ư ệ ả
n n t ng c a chúng là:ề ả ủ
S t duy ã th hi n ra bên ngoài cách th c mà não b chúng ta ho tơ đồ ư đ ể ệ ứ ộ ạ
ng.độ Đó là liên kết, liên kết và liên kết. Mọi thông tin tồn tại trong não bộ của con
người đều cần có các mối nối, liên kết để có thể được tìm thấy và sử dụng. Khi có
một thông tin mới được đưa vào, để được lưu trữ và tồn tại, chúng cần kết nối với
các thông tin cũ đã tồn tại trước đó.
Vi c s d ng các t khóa, ch s , màu s c và hình nh ã em l i m tệ ử ụ ừ ữ ố ắ ả đ đ ạ ộ
công d ng l n vì ã huy ng c bán c u não ph i và trái cùng ho t ng.ụ ớ đ độ ả ầ ả ạ độ Sự kết
hợp này sẽ làm tăng cường các liên kết giữa 2 bán cầu não, và kết quả là tăng
14/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
cường trí tuệ và tính sáng tạo của chủ nhân bộ não.
S t duy là m t công c h u ích trong gi ng d y và h c t p tr ngơ đồ ư ộ ụ ữ ả ạ ọ ậ ở ườ
ph thông c ng nh các b c h c cao h nổ ũ ư ở ậ ọ ơ vì chúng giúp giáo viên và học sinh
trong việc trình bày các ý tưởng một cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, học tập thông
qua biểu đồ, tóm tắt thông tin của một bài học hay một cuốn sách, bài báo, hệ
thống lại kiến thức đã học, tăng cường khả năng ghi nhớ, đưa ra ý tưởng mới, v.v…
2.2.3 Gi i thi u m t s ph n m m dùng t o s t duyớ ệ ộ ố ầ ề để ạ ơ đồ ư
Một sơ đồ tư duy có thể được thực hiện dễ dàng trên một tờ giấy với các
loại bút màu khác nhau, tuy nhiên, cách th c này có nh c i m là khóứ ượ đ ể
l u tr , thay i, ch nh s a.ư ữ đổ ỉ ử Ph n m m Buzan’s iMindmap™ầ ề
www.imindmap.com,Ph n m m Inspirationầ ề : www.inspiration.com,Ph n m mầ ề
Visual Mind: Trang chủ tại www.visual-mind.com
Ngoài ra, chúng ta còn có thể tham khảo một danh sách các phần mềm
loại mind mapping tại địa chỉ sau:
Tr c nay, chúng ta ghi chép thông tin b ng các ký t , ng th ng,ướ ằ ự đườ ẳ
con số . V i cách ghi chép này, chúng ta m i ch s d ng m t n a c aớ ớ ỉ ử ụ ộ ử ủ
b não – não trái, mà ch a h s d ng k n ng nào bên não ph i, n iộ ư ề ử ụ ỹ ă ả ơ
giúp chúng ta x lýử các thông tin v nh p i u, màu s c, không gianề ị đ ệ ắ
và s m m ng. Hay nóiự ơ ộ cách khác, chúng ta v n th ng ang ch sẫ ườ đ ỉ ử
d ng 50% kh n ng b não c a chúng ta khi ghi nh n thông tin.ụ ả ă ộ ủ ậ Với
mục tiêu giúp chúng ta sử dụng tối đa khả năng của bộ não, Tony Buzan đã đưa ra
sơ đồ tư duy để giúp mọi người
3. Ti n trình m t ti t d y theo s t duyế ộ ế ạ ơ đồ ư
Tr c khi áp d ng ph ng pháp "S d ng s t duy trongướ ụ ươ ử ụ ơ đồ ư
d y h cạ ọ V t lýậ ” giáo viên giới thiệu cho học sinh xem một số đoạn phim ngắn
15/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
(có gửi kèm theo đĩa CD gắn chung với SKKN) cho học sinh thấy hiệu quả của việc
sử dụng sơ đồ tư duy khi ghi bài, học bài và hướng dẫn học sinh cách vẽ sơ đồ tư
duy gồm nội dung cả bài học trên một trang giấy rất dễ học, dễ thực hiện và học
sinh sẽ rất thích thú với mỗi tác phẩm sơ đồ tư duy của mình. (Xem phim hướng
dẫn phần mềm sơ đồ tư duy đính kèm trong dĩa CD)
S t duy là m t công c t ch c t duy. ây là ph ng pháp d nh tơ đồ ư ộ ụ ổ ứ ư Đ ươ ễ ấ
chuy n t i thông tin vào b não c a h c sinh r i a thông tin ra ngoài b não.để ể ả ộ ủ ọ ồ đư ộ
Nó là m t ph ng ti n ghi chép y sáng t o và r t hi u qu theo úng ngh a c aộ ươ ệ đầ ạ ấ ệ ả đ ĩ ủ
nó là “S p x p” ý ngh c a h c sinh.ắ ế ĩ ủ ọ
Với cách thể hiện gần như cơ chế hoạt động của bộ não, Bản đồ tư duy sẽ
giúp học sinh:
• Sáng tạo hơn
• Tiết kiệm thời gian
• Ghi nhớ tốt hơn
• Nhìn thấy bức tranh tổng thể
• Tổ chức và phân loại suy nghĩ của học sinh
• và nhiều vấn đề khác trong quá trình học tập…
Lập sơ đồ tư duy (hoặc sơ đồ ý tưởng) là việc bắt đầu từ một ý tưởng trung
tâm và viết ra những ý khác liên quan tỏa ra từ trung tâm. Bằng cách tập trung vào
những ý tưởng chủ chốt được viết bằng từ ngữ của học sinh, sau đó tìm ra những ý
tưởng liên quan và kết nối giữa những ý tưởng lại với nhau hình thành nên một sơ
đồ tư duy. Tương tự, nếu học sinh lập một sơ đồ kiến thức, nó sẽ giúp học sinh hiểu
và nhớ những thông tin mới và nắm kiến thức sâu hơn
Ý tưởng của bản đồ tư duy là suy nghĩ sáng tạo và liên kết bằng một cách
16/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
thức phi tuyến tính. Có rất nhiều thời gian để chỉnh sửa thông tin sau này nhưng ở
bước đầu tiên, việc đưa mọi khả năng vào bản đồ là rất quan trọng. Đôi khi một
trong những khả năng tưởng như là không thể ấy lại trở thành ý tưởng chủ chốt đưa
học sinh đến kiến thức đó.
Hầu hết học sinh đều thấy tiện dụng khi lật ngang trang giấy và vẽ sơ đồ tư
duy của các em theo chiều ngang. Đặt ý tưởng hoặc chủ đề chính vào chính giữa
trang giấy, ta sẽ có có không gian tối đa cho những ý khác tỏa ra từ trung tâm.
Vài sơ đồ tư duy hữu dụng nhất thường được học sinh bổ sung hoàn chỉnh
trong một khoảng thời gian dài tiếp tục sau này trong quá trình học tập của các em.
Sau lần vẽ ban đầu, học sinh có thể muốn làm nổi bật vài thứ, thêm thông tin hoặc
thêm vài câu hỏi. Vì vậy, để trống nhiều chỗ trên bản đồ là một ý hay để sau đó
học sinh có thể thêm vào những ý tưởng mới.
H ng d n h c sinh làm s t duyướ ẫ ọ ơ đồ ư
Đây là những thành phần cấu tạo nên một bản đồ tư duy, mặc dù chúng
có thể được chỉnh sửa tự do theo ý muốn cá nhân.
• Bắt đầu ở trung tâm với một bức ảnh của chủ đề, sử dụng ít nhất 3 màu.
• Sử dụng hình ảnh, ký hiệu, mật mã, mũi tên trong bản đồ tư duy của bạn.
• Chọn những từ khoá và viết chúng ra bằng chữ viết hoa.
• Mỗi từ/hình ảnh phải đứng một mình và trên một dòng riêng.
• Những đường thẳng cần phải được kết nối, bắt đầu từ bức ảnh trung tâm.
Những đường nối từ trung tâm dày hơn, có hệ thống và bắt đầu ốm dần khi
toả ra xa.
• Những đường thẳng dài bằng từ/hình ảnh.
17/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
• Sử dụng màu sắc – mật mã riêng của bạn – trong khắp sơ đồ.
• Phát huy phong cách cá nhân riêng của học sinh.
• Sử dụng những điểm nhấn và chỉ ra những mối liên kết trong sơ đồ tư duy
của mỗi học sinh.
• Làm cho sơ đồ rõ ràng bằng cách phân cấp các nhánh, sử dụng số thứ tự
hoặc dàn ý để bao quát các nhánh của sơ đồ tư duy.
S t duy c a h c sinh là tài s n riêng c a h c sinh:ơ đồ ư ủ ọ ả ủ ọ một khi
học sinh hiểu cách tạo ra những ghi chú trong sơ đồ tư duy, học sinh có thể phát
huy các quy tắc của riêng mình để làm cho nó tốt hơn. Những đề nghị sau đây có
thể giúp học sinh tăng hiệu quả của việc đó:
* S d ng nh ng t ng n gi n th hi n thông tinử ụ ữ ừ ữ đơ ả ể ệ
* Ch in:ữ Cách viết dính nhau hoặc không rõ ràng sẽ khó đọc hơn.
* S d ng màu s c tách các ý khác nhau:ử ụ ắ để Điều này sẽ giúp học
sinh tách các ý ra khi cần thiết. Nó cũng giúphọc sinh làm sơ đồ trực quan hơn để
gợi nhớ lại. Màu sắc cũng giúp cho việc sắp xếp các chủ đề.
* S d ng nh ng ký hi u và hình nhử ụ ữ ệ ả
* S d ng liên k t an chéoử ụ ế đ
* Chú ý: Lập sơ đồ tư duy là một cách thức cực kỳ hiệu quả để ghi chú.
Các bản đồ tư duy không chỉ cho thấy các thông tin mà còn cho thấy cấu trúc tổng
thể của một chủ đề và mức độ quan trọng của những phần riêng lẻ trong đó đối với
nhau. Nó giúp học sinh liên kết các ý tưởng và tạo các kết nối với các ý khác.
Ki m tra bài c :ể ũ giáo viên goi học sinh lên bảng thuyết trình sơ đồ tư
duy của bài học cũ trước lớp. Giáo viên và các bạn khác có thể đặt thêm câu hỏi để
học sinh trả lời. Bắt buộc 100% hoc sinh phải có sơ đồ tư duy bài học cũ và các sơ
18/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
đồ tư duy được học sinh lưu trong bìa giấy hoặc một túi hồ sơ để sử dụng khi ôn
tập và khi giáo viên kiểm tra thay cho vỡ ghi bài. Học sinh cũng có thể có một tập
nháp vẽ sơ đồ tư duy ngay tại lớp trong giờ học. Về nhà học sinh sẽ tự chỉnh sửa
sơ đồ tư duy bằng hình vẽ bằng tay hoặc bằng phần mềm vẽ sơ đồ tư duy và lưu
trên máy tính cá nhân để ôn tập các kì thi.
D y bài m i :ạ ớ Giáo viên giới thiệu bài mới và vẽ chủ đề chính của bài
học lên bảng bằng một hình vẽ bất kì trên bảng của lớp mà không ghi bài theo kiểu
cũ và giáo viên cho học sinh ngồi theo nhóm thảo luận sơ đồ tư duy của mỗi học
sinh đã chuẩn bị trước ở nhà để đối chiếu với sơ đồ tư duy của các bạn trong nhóm.
Giáo viên đặt câu hỏi chủ đề nội dung chính hôm nay có mấy nhánh lớn
cấp số 1 và gọi học sinh học sinh lên bảng vẽ nối tiếp chủ đề chia thành các nhánh
lớn trên bảng có ghi chú thích tên từng nhánh lớn.
Sau khi học sinh vẽ xong các nhánh lớn cấp số 1, giáo viên đặt câu hỏi
tiếp ở nhánh thứ nhất có mấy nhánh nhỏ cấp số 2... tương tự học sinh đã hoàn
thành nội dung sơ đồ tư duy của bài học mới ngay tại lớp. Học sinh tự chỉnh sửa
điều chỉnh bổ sung những phần còn thiếu vào sơ đồ tư duy của từng cá nhân.
Để minh họa cho sơ đồ tư duy giáo viên sẽ cho học sinh xem những hình
ảnh , đoạn phim ngắn minh họa cho rõ ý hơn của từng nhánh cấp độ 1, cấp độ 2 ...
Khi cho học sinh xem hình ảnh và phim minh họa giáo viên phải giáo dục tư tưởng
tình cảm học sinh khi có liên quan đến phần tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí
Minh, đến tình yêu đất nước con người ,sử dụng hợp lý các nguồn năng lượng góp
phần bảo vệ môi trường theo tài liệu hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo và tài
liệu Vật lý của Sở Giáo dục và Đào tạo đã phổ biến đến giáo viên.
19/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
C ng c :ủ ố Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày nội dung sơ đồ tư
duy mà các em đã thực hiện. Gọi một vài em đã vẽ sơ đồ tư duy bằng phần mềm
www.mind-map.com dùng USB gắn vào máy tính trình chiếu và thuyết trình
trước lớp cho các bạn theo dõi nội dung bài học. Giáo viên nhận xét đánh giá cho
điểm và dặn dò học sinh chuẩn bị bài học lần sau.
L u ý khi t câu h i cho h c sinh tr l iư đặ ỏ ọ ả ờ giáo viên nên hỏi những
câu liên quan đến sự thông hiểu để học sinh vận dụng khi làm bài bài kiểm tra. Khi
học sinh trả lời giáo viên nên động viên khuyến khích và có thể hỏi tiếp những câu
có liên quan đến kiến thức của bài học cũ để học sinh vừa học kiến thức mới, vừa
ôn tập kiến thức cũ đã học.
Ví d minh h a : S t duyụ ọ ơ đồ ư ôn t p V t lýậ ậ 8 ch ng 1ươ để
chu n b ki m tra 1 ti tẩ ị ể ế
S t duy, là hình th c ghi chép nh m tìm tòi ào sâu, mơ đồ ư ứ ằ đ ở
r ng m t ý t ng, h th ng hóa m t ch hay m t m ch ki n th c,ộ ộ ưở ệ ố ộ ủ đề ộ ạ ế ứ
20/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
S t duyơ đồ ư chú tr ng t i hình nh, màu s c, v i các m ngọ ớ ả ắ ớ ạ
l i liên t ng (các nhánh).ướ ưở Có thể vận dụng sơ đồ tư duy vào hỗ trợ dạy học
kiến thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức
sau mỗi chương, mỗi học kì...
Giáo viên có th t ch c m t s ho t ngể ổ ứ ộ ố ạ độ khác sau âyđ khi sử
dung s t duy trong d y h cơ đồ ư ạ ọ v t lý:ậ
Ho t ng 1:ạ độ L pậ s t duy :ơ đồ ư Mở đầu bài học, giáo viên có thể cho
học sinh lập sơ đồ tư duy theo nhóm hay cá nhân với các gợi ý của giáo viên.
Ho t ng 2: Báo cáo, thuy t minh vạ độ ế ề s t duy :ơ đồ ư Cho một
vài học sinh hoặc đại diện của các nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết minh về sơ
đồ tư duy mà nhóm mình đã thiết lập. Qua hoạt động này vừa biết rõ việc hiểu kiến
thức của các em vừa là một cách rèn cho các em khả năng thuyết trình trước đông
người, giúp các em tự tin hơn, mạnh dạn hơn, đây cũng là một trong những điểm
cần rèn luyện của học sinh hiện nay.
Ho t ng 3: Th o lu n, ch nh s a,ạ độ ả ậ ỉ ử hoàn thi nệ s tơ đồ ư
duy : Tổ chức cho học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện sơ đồ tư
duy về kiến thức của bài học. Giáo viên sẽ là người cố vấn, là trọng tài giúp học
sinh hoàn chỉnh sơ đồ tư duy về hình thức, từ đó dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm
của bài học.
Ho t ng 4: C ng c ki n th c b ng m tạ độ ủ ố ế ứ ằ ộ s t duy :ơ đồ ư Giáo
viên cho học sinh lên trình bày, thuyết minh về kiến thức bài học thông qua một sơ
đồ tư duy do giáo viên đã chuẩn bị sẵn (vẽ ở bảng phụ hoặc ở bìa), hoặc sơ đồ tư
duy mà các em vừa thiết kế và cả lớp đã chỉnh sửa, hoàn thiện. Giáo viên có thể
giới thiệu sơ đồ tư duy khác của học sinh chuẩn bị ở nhà bằng phần mềm mind –
21/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
map (vì sơ đồ tư duy là một sơ đồ mở nên không yêu cầu tất cả các nhóm học sinh
có chung 1 kiểu sơ đồ tư duy, Giáo viên chỉ nên chỉnh sửa cho học sinh về mặt
kiến thức và góp ý thêm về đường nét vẽ và hình thức – nếu cần).
Khi h c sinhọ ã thi t kđ ế ế s t duyơ đồ ư và t “ghi chép”ự ph n ki nầ ế
th c nh trên là các em ã hi u sâu ki n th c và bi t chuy n ki n th c tứ ư đ ể ế ứ ế ể ế ứ ừ sách
giáo khoa theo cách trình bày thông th ng thành cách hi u, cách ghi nh riêngườ ể ớ
c a mình.ủ
Ví d minh h a : S t duy c aụ ọ ơ đồ ư ủ 2 hoc sinh nh ng n i dungư ộ
bài h c v n gi ng nhau)ọ ẫ ố
22/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
Có th tóm t t m t s ho t ng d y h c trên l p v iể ắ ộ ố ạ độ ạ ọ ớ ớ s tơ đồ ư
duy:
Ho t ng 1:ạ độ học sinh lập sơ đồ tư duy theo nhóm hay cá nhân với gợi ý
của giáo viên.
Ho t ng 2:ạ độ học sinh hoặc đại diện của các nhóm học sinh lên báo cáo,
thuyết minh về sơ đồ tư duy mà nhóm mình đã thiết lập.
Ho t ng 3:ạ độ học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện sơ
đồ tư duy về kiến thức của bài học đó. Giáo viên sẽ là người cố vấn, là trọng tài
giúp học sinh hoàn chỉnh sơ đồ tư, từ đó dẫn dắt đến kiến thức của bài học.
Ho t ng 4:ạ độ củng cố kiến thức bằng một sơ đồ tư duy mà giáo viên đã
chuẩn bị sẵn hoặc một sơ đồ tư duy mà cả lớp đã tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh,
cho học sinh lên trình bày, thuyết minh về kiến thức đó.
L u ý:ư S t duyơ đồ ư là m t s m nên không yêu c u t t c các nhómộ ơ đồ ở ầ ấ ả
h c sinhọ có chung m t ki uộ ể s t duyơ đồ ư , Giáo viên chỉ nên chỉnh sửa cho học sinh
23/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
về mặt kiến thức, góp ý thêm về đường nét vẽ, màu sắc và hình thức (nếu cần).
S d ngử ụ s t duyơ đồ ư s d dàng h n trong vi c phát tri n ý t ng, tìm tòiẽ ễ ơ ệ ể ưở
xây d ng ki n th c m i.ự ế ứ ớ Nhờ sự liên kết các nét vẽ cùng với màu sắc thích hợp và
cách diễn đạt riêng của mỗi người, Sơ đồ tư duy giúp bộ não liên tưởng, liên kết các
kiến thức đã học trong sách vở, đã biết trong cuộc sống… để phát triển, mở rộng ý
tưởng. Sau khi học sinh tự thiết lập sơ đồ tư duy kết hợp việc thảo luận nhóm dưới
sự gợi ý, dẫn dắt của giáo viên dẫn đến kiến thức của bài học một cách nhẹ nhàng,
tự nhiên.
Có th tóm l cể ượ s d ng s t duyử ụ ơ đồ ư trong d y h cạ ọ V t lýậ nh sau:ư
Sử d ngụ s t duyơ đồ ư trong d y h c ki n th c m i giúpạ ọ ế ứ ớ h cọ
sinh h c t p m t cách ch ng, tích c c và huy ng c t t cọ ậ ộ ủ độ ự độ đượ ấ ả
100% h c sinhọ tham gia xây d ng bài m t cách hào h ng.ự ộ ứ Với sản phẩm
độc đáo “kiến thức và hội họa” là niềm vui sáng tạo hàng ngày của học sinh và
cũng là niềm vui của chính thầy cô giáo và phụ huynh học sinh khi chứng kiến
thành quả lao động của học sinh của mình. Cách học này còn phát triển được năng
lực riêng của từng học sinh không chỉ về trí tuệ (vẽ, viết gì trên sơ đồ tư duy), hệ
thống hóa kiến thức (huy động những điều đã học trước đó để chọn lọc các ý để
ghi), khả năng hội họa (hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc), sự
vận dụng kiến thức được học qua sách vở vào cuộc sống.
Trước đây, các tiết ôn tập chương một số giáo viên cũng đã lập bảng biểu,
vẽ sơ đồ, biểu đồ,… và cả lớp có chung cách trình bày giống như cách của giáo
viên hoặc của tài liệu, chứ không phải do học sinh tự xây dựng theo cách hiểu của
mình, hơn nữa, các bảng biểu đó chưa chú ý đến hình ảnh, màu sắc và đường nét.
24/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý bước đầu tạo một không khí sôi nổi, hào
hứng của cả thầy và trò trong các hoạt động dạy học của nhà trường, là một trong
những nội dung quan trọng của phong trào thi đua “Xây d ng tr ng h c thânự ườ ọ
thi n, h c sinh tích c c”ệ ọ ự mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đang đẩy mạnh triển khai.
S t duyơ đồ ư m t công c có tính kh thi caoộ ụ ả vì có thể vận dụng
được với bất kì điều kiện cơ sở vật chất nào của các nhà trường hiện nay. Có thể
thiết kế sơ đồ tư duy trên giấy, bìa, bảng phụ,… bằng cách sử dụng bút chì màu,
phấn, tẩy,… hoặc cũng có thể thiết kế trên phần mềm sơ đồ tư duy. Với trường có
điều kiện cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin tốt có thể cài vào máy tính phần mềm
Mindmap cho giáo viên và học sinh sử dụng, bằng cách vào trang web
www.download.com.vn gõ vào ô “tìm kiếm” cụm từ Mindmap, ta có thể tải về bản
demo ConceptDraw MINDMAP 5 Professional, phần mềm này không hạn chế số
ngày sử dụng và việc sử dụng nó cũng khá đơn giản.
25/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
Ph n IIIầ . K T QU ,BÀI H C VÀ KI N NGHẾ Ả Ọ Ế Ị
1. K t qu t cế ả đạ đượ
Qua một năm thực hiện đề tài SNKN “S d ng s t duy trongử ụ ơ đồ ư
d y h cạ ọ V t lýậ 8’’ ch m d t vi c c chép và nhìn chép theo ch thđể ấ ứ ệ đọ ỉ ị
c a B Giáo d c và ào t o”ủ ộ ụ Đ ạ tôi nhận thấy tiết học đạt hiệu quả cao hơn rất
nhiều so với cách dạy truyền thống là đọc chép hoặc một tiết dạy chỉ sử dụng bằng
bài giảng điện tử cho học sinh nhìn chép.
Thực tế qua các tiết dự giờ thao giảng do Sở GD&ĐT và phòng GD&ĐT tổ
chức hoặc dự giờ giáo viên ở trường, chúng tôi thấy giáo viên thường sử dụng tài
liệu ôn tập in sẵn cho học sinh và các em chỉ ngồi nghe giáo viên hoặc các bạn
thuyết trình minh họa.
Xem phim mãi, thảo luận một cách thụ động máy móc, xem bài giảng điện
tử mãi học sinh dần dần cũng không còn cảm hứng say mê học tập mà chỉ ngồi
nghe thầy cô, bạn bè nói xong hết tiết học các em cũng chẳng còn nhớ bao nhiêu vì
bản thân các em cũng ít được tham gia trực tiếp vào quá trình dạy học.
S d ng s t duy trong gi d yử ụ ơ đồ ư ờ ạV t lýậ s b t bu c t t c 100% h c sinhẽ ắ ộ ấ ả ọ
u ph i ng não, sáng t ođề ả độ ạ và chỉ trong một tờ giấy các em có thể trình bày nội
dung của bài học. Học sinh sẽ tự khám phá và khi tạo được một tác phẩm đẹp, ý
tưởng hoàn chỉnh được giáo viên và các bạn ngợi khen sẽ phấn khởi rất nhiều.
Các em khác c ng s c g ng t hoàn thi n mìnhũ ẽ ố ắ ự ệ và mỗi học sinh có một
tính cách, một ý tưởng rất khác nhau khi trình bày sơ đồ tư duy của mình nhưng
26/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
điều quan động là các em biết cách tự ghi chép đầy đủ nội dung bài học để học ở
nhà có thể trinh bày trước tập thể lớp và ghi nhớ lâu kiến thức bài học.
100% h c sinh l pọ ớ 7 và l pớ 8 do tôi gi ng d y u bi t cách th c hi n sả ạ đề ế ự ệ ơ
t duy mônđồ ư V t lýậ . Nhiều em sử dụng thành thạo phần mềm mind – map và ứng
dụng vào môn học khác. Lúc đầu các em vẽ sơ đồ tư duy chưa quen theo cách ghi
ký tự ở từng nhánh, nhưng dần dần học sinh đã đạt yêu cầu tốt hơn. Đặc biệt học
sinh lớp 8 chỉ cần 2 sơ đồ tư duy tổng kết ,còn học sinh lớp 7 cần 3 sơ đồ tổng kết
và thêm mỗi bài học một sơ đồ tóm tắt kiến thức bài học là tác phẩm do tự tay mình
thiết lập nên giống như các bức tranh sinh động nhiều màu sắc hấp dẫn đẹp
mắt ,các em có thể tự ôn tập thi học kì dễ dàng.
2. Bài
Môn V t lýậ c ng nh nhi u môn h c khác òi h i s ch m chũ ư ề ọ đ ỏ ự ă ỉ
trong quá trình h c t pọ ậ . Sự đầu tư thời gian và công sức để học là một trong
những nhân tố quan trọng làm nên thành công.
Để học sinh yêu thích học Vật lý thì cần có sự quan tâm đúng mức của xã
hội. Một dân tộc có truyền thống tôn sư trọng đạo,thông minh,ham học hỏi, vươn
lên sáng tạo trong học tập ,nhanh chóng tiếp thu cái mới tiến bộ của thế giới thì sẽ
có những học sinh yêu thích học Vật lý và các môn học khác.
Giáo viên d y mônạ V t lýậ tr c h t ph i có lòng yêu ngh và có ki n th cướ ế ả ề ế ứ
sâu v chuyên môn.ề Dạy vô cảm thì hậu quả học trò học vô cảm. Vì vậy các thầy
cô cần phải dạy học trò không bằng trái tim mà cả khối óc nữa. Dạy bằng trái tim là
để truyền sự rung cảm. Dạy bằng khối óc là để truyền đạt tri thức.Làm cho h c sinhọ
27/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
th y c h cấ đượ ọ v t lý áp d ng khoa h c k thu t m i hi n i vào xây d ng t n cậ ụ ọ ĩ ậ ớ ệ đạ ự đấ ướ
có ý ngh a s ng còn i v i s t n t i c a qu c gia dân t c.C n cho h c sinh th yĩ ố đố ớ ự ồ ạ ủ ố ộ ầ ọ ấ
h cọ V t lýậ không có gi i h n mà là h c su t i nh các môn h c khác.ớ ạ ọ ố đờ ư ọ Các em có
thể học bất cứ lúc nào nếu muốn miễn là lòng đam mê với khoa học là không có
giới hạn.Làm cho học sinh thấy được học Vật lý có lợi cho nghề nghiệp của mình
sau này.
Khi d y h c các th y cô không nên quá c ng nh c v ph ngạ ọ ầ ứ ắ ề ươ
pháp, mà ph i có s linh ho t trong t ng bài gi ng.ả ự ạ ừ ả Không dạy theo kiểu
“thầy đọc trò chép”, vì hậu quả của nó là đến khi đi thi học trò sẽ “chép hết gì thầy
đã đọc”. Nên dạy cho học sinh cách phân tích, đánh giá để học sinh thực sự nhập
cuộc vào bài học, chủ động trong lối suy và cách nghĩ. Dạy học theo sơ đồ tư duy
mỗi nhóm sẽ cùng nhau hình thành một tác phẩm sơ đồ tư duy theo ý tưởng riêng
của từng học sinh hoặc từng nhóm rất đa dạng phong phú và hấp dẫn tất cả học
sinh cả lớp cùng tham gia. Chúng ta cần đa dạng hóa cách dạy và cách học. Dạy
học mà khuôn cứng là bóp chết lòng đam mê học tập của học trò.
Tr c h t giáo viên ph i t o tâm lý tho i mái cho h c sinh thìướ ế ả ạ ả ọ
h c m i có hi u qu .ọ ớ ệ ả
Để nắm bắt được nội dung một bài cần đọc sách giáo khoa theo kiểu đọc 5
lần. Không phải đọc oang oang làm tốn sức, mà nên đọc bằng mắt.
c l n 1,Đọ ầ học sinh nên đọc nhanh để nắm bắt nội dung cơ bản, để xác
định các ý chính.
c l n 2,Đọ ầ học sinh chậm hơn để xác định chính xác bài gồm có bao
nhiêu ý chính, và nắm bắt sơ bộ các ý nhỏ.
c l n 3,Đọ ầ học sinh đọc kỹ bài để xác định chính xác lại các ý chính, nắm
28/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
cơ bản các ý nhỏ.
c l n 4,Đọ ầ học sinh gập sách vở lại và tự đọc bằng đầu để kiểm định lại
xem đã nhớ được những gì, có thể có bạn tự viết lại ra giấy cũng được.
c l n 5,Đọ ầ học sinh mở sách vở ra để xem lại toàn bộ, lần đọc này sẽ
giúp học sinh phát hiện được những chỗ mình còn thiếu sót. Cứ sau năm bài nên
đọc lại từ đầu để nhớ tốt hơn.
Cách c, h c này s giúp h c sinh nh lâu h n, ti t ki mđọ ọ ẽ ọ ớ ơ ế ệ
c th i gian h nđượ ờ ơ . Một học sinh có thể mất từ 2- 3 giờ để nhớ được một bài có
độ dài từ 3- 5 trang sách, nhưng nếu áp dụng cách đọc trên thuần thục qua sơ đồ tư
duy, có thể chỉ mất khoảng 30 phút
T p tr l i các câu h i có s n trong sách giáo khoaậ ả ờ ỏ ẵ . Nếu câu nào
không hiểu, chưa hiểu rõ thì có thể hỏi thầy cô, hoặc thảo luận cùng bạn bè.
H c theo trình t trong sách,ọ ự vì các kiến thức trong sách giáo khoa
rất quan trong để học sinh biết câu hỏi nằm trong giai đoạn nào, cần tránh học theo
kiểu tùy tiện thích học bài nào học trước thì học. Học vật lý cần phải học theo trình
tự sách giáo khoa ,phải xác định phần nào cũng quan trọng như nhau để tránh tình
trạng học sinh học tủ.
Sau khi nh n thi,ậ đề học sinh cần đọc kỹ lưỡng các câu hỏi trong đề thi
và không nên vội vã làm bài ngay.
Khi phân tích câu hỏi cần phải xem giới hạn thời gian, không gian, đối
tượng và nội dung câu hỏi đề cập đến để tránh trả lời thừa hay thiếu.
Đối với những câu hỏi cần phải tổng hợp kiến thức, cần phải xác định rõ
xem những nội dung trả lời nằm ở những bài nào.
29/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
Nhi u h c sinh có thói quen là vi t nháp h t các n i dung trề ọ ế ế ộ ả
l i ra gi y r i vi t l i vào trong bài.ờ ấ ồ ế ạ Không nên làm theo cách này, vì sẽ rất
mất thời gian chép lại. Có học sinh chép lại không kịp vì hết giờ làm bài. Tốt nhất là
học sinh đọc kỹ câu hỏi, sau đó viết ra các ý chính và những ý nhỏ đi theo từng ý
chính.
Cùng v i vi c i m i m c tiêu và n i dung d y h c, v n i m i ph ng phápớ ệ đổ ớ ụ ộ ạ ọ ấ đề đổ ớ ươ
d y h c theo tri t lý l y ng i h c làm trung tâm c t ra m t cách b c thi t.ạ ọ ế ấ ườ ọ đượ đặ ộ ứ ếBản
chất của dạy học lấy người học làm trung tâm là phát huy cao độ tính tự giác, tích
cực, độc lập, sáng tạo của người học.
làm c i u ó thì v n u tiên mà ng i giáo viên c n nh n th cĐể đượ đ ề đ ấ đề đầ ườ ầ ậ ứ
rõ ràng là quy lu t nh n th c c a ng i h c.ậ ậ ứ ủ ườ ọ Người học là chủ thể hoạt động chiếm
lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và thái độ chứ không phải là “cái bình chứa kiến thức”
một cách thụ động.
Trong th c t hi n nay, còn nhi u h c sinh, sinh viên h c t pự ế ệ ề ọ ọ ậ
m t cách thộ ụ ng khđộ ả n ng t duy.ă ư Học thụ động, chỉ đơn thuần là nhớ kiến
thức một cách máy móc mà chưa rèn luyện kỹ năng, học sinh chỉ học bài nào biết
bài đấy, cô lập nội dung của các môn, phân môn mà chưa có sự liên hệ kiến thức
với nhau vì vậy mà chưa phát triển được tư duy logic và tư duy hệ thống. Sử dụng
sơ đồ tư duy giúp các em giải quyết được các vấn đề trên và nâng cao hiệu quả học
tập.
S t duy chính là m t b c tranh t ng th v ch angơ đồ ư ộ ứ ổ ể ề ủ đề đ
h ng t i m i cá nhân có th hi u c b c tranh ó,ướ ớ để ỗ ể ể đượ ứ đ nắm bắt được
diễn biến của quá trình tư duy theo nhóm đang diễn ra đến đâu, đang ở nhánh nào
30/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
của sơ đồ tư duy và tổng quan toàn bộ kết quả của nhóm ra sao. Điều này giúp tiết
kiệm thời gian làm việc trong nhóm do các thành viên không mất thời gian giải thích
ý tưởng của mình thuộc ý lớn nào.
S t duy là m t công c t duy th c s hi u qu b i nó t iơ đồ ư ộ ụ ư ự ự ệ ả ở ố
a hoá c ngu n l c c a cá nhân và t p th .đ đượ ồ ự ủ ậ ể Mỗi thành viên đều rèn
luyện được khả năng tư duy, kỹ năng thuyết trình và làm việc khoa học. Sử dụng sơ
đồ tư duy giúp cho các thành viên hiểu được nội dung bài học một cách rõ ràng và
hệ thống. Việc ghi nhớ cũng như vận dụng cũng sẽ tốt hơn. Chỉ cần nhìn vào sơ đồ
tư duy, bất kỳ thành viên nào của nhóm cũng có thể thuyết trình được nội dung bài
học.
S t duy cung c p cho ta cái nhìn chi ti t và c th .ơ đồ ư ấ ế ụ ể Khi mọi
người tập trung vào chủ đề ở giữa thì bộ não của mỗi thành viên đều hướng tới
trọng tâm tạo nên sự đồng thuận tập thể, cùng hướng tới một mục tiêu chung và
định hướng được kết quả.
K T LU NẾ Ậ
S d ng thành th o và hi u qu s t duy trong d y h c sử ụ ạ ệ ả ơ đồ ư ạ ọ ẽ
mang l i nhi u k t qu t t và áng khích l trong ph ng th c h c t pạ ề ế ả ố đ ệ ươ ứ ọ ậ
c a h c sinh và ph ng pháp gi ng d y c a giáo viên.ủ ọ ươ ả ạ ủ
H c sinh s h c c ph ng pháp h c t p, t ng tính ch ng, sáng t oọ ẽ ọ đượ ươ ọ ậ ă ủ độ ạ
và phát tri n t duy.ể ư Giáo viên sẽ tiết kiệm được thời gian, tăng sự linh hoạt trong
bài giảng, và quan trọng nhất sẽ giúp học sinh nắm được kiến thức thông qua một
“sơ đồ” thể hiện các liên kết chặt chẽ của tri thức.
Vi c s d ng các ph n m m mind mappingệ ử ụ ầ ề sẽ làm cho công việc lập sơ đồ
tư duy dễ dàng và linh hoạt hơn, đồng thời, đây cũng là một bước tiến trong việc
31/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học nhằm nâng cao hiệu quả của công tác
dạy học.
Có th tóm l cể ượ s d ng s t duyử ụ ơ đồ ư trong d y h cạ ọ v t lýậ như
sau:
Sử d ngụ s t duyơ đồ ư trong d y h c ki n th c m i giúpạ ọ ế ứ ớ h c sinhọ h c t pọ ậ
m t cách ch ng, tích c c và huy ng c t t cộ ủ độ ự độ đượ ấ ả 100% h c sinhọ tham gia xây
d ng bài m t cách hào h ng.ự ộ ứ Với sản phẩm độc đáo “kiến thức + hội họa” là niềm
vui sáng tạo hàng ngày của học sinh và cũng là niềm vui của chính thầy cô giáo và
phụ huynh học sinh khi chứng kiến thành quả lao động của học sinh của mình.
Cách học này còn phát triển được năng lực riêng của từng học sinh không chỉ về trí
tuệ (vẽ, viết gì trên sơ đồ tư duy), hệ thống hóa kiến thức (huy động những điều đã
học trước đó để chọn lọc các ý để ghi), khả năng hội họa (hình thức trình bày, kết
hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc), sự vận dụng kiến thức được học qua sách vở vào
cuộc sống.
Tr c ây, các ti t ôn t p ch ng m t sướ đ ế ậ ươ ộ ố giáo viên c ng ã l p b ng bi u,ũ đ ậ ả ể
v s , bi u , …ẽ ơ đồ ể đồ và cả lớp có chung cách trình bày giống như cách của giáo
viên hoặc của tài liệu, chứ không phải do học sinh tự xây dựng theo cách hiểu của
mình, hơn nữa, các bảng biểu đó chưa chú ý đến hình ảnh, màu sắc và đường
nét.Bước đầu tạo một không khí sôi nổi, hào hứng của cả thầy và trò trong các hoạt
động dạy học của nhà trường, là một trong những nội dung quan trọng của phong
trào thi đua “Xây d ng tr ng h c thân thi n, h c sinh tích c c”ự ườ ọ ệ ọ ự mà Bộ Giáo dục và
Đào tạo đang đẩy mạnh triển khai.
S t duyơ đồ ư m t công c có tính kh thi cao vì có th v n d ng c v iộ ụ ả ể ậ ụ đượ ớ
32/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
b t kì i u ki n c s v t ch t nào c a các nhà tr ng hi n nay.ấ đ ề ệ ơ ở ậ ấ ủ ườ ệ Có thể thiết kế sơ
đồ tư duy trên giấy, bìa, bảng phụ,… bằng cách sử dụng bút chì màu, phấn, tẩy,…
B c u cho phép k t lu n:ướ đầ ế ậ Việc vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý
ở trường THCS sẽ dần dần hình thành cho học sinh tư duy mạch lạc, hiểu biết vấn
đề một cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề một cách hệ thống, khoa học. Sử dụng
sơ đồ tư duy kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác như vấn đáp gợi
mở, thuyết trình, xem phim minh họa… có tính kh thi cao góp ph n i m iả ầ đổ ớ
ph ng pháp d y h cươ ạ ọ , c bi t là i v i các l p c p THPT và THCSđặ ệ đố ớ ớ ở ấ k t n mể ừ ă
h c 2012 – 2013.ọ
Ph ng Trungươ , ngày 09 tháng 04
n m 201ă 7
Ng i vi t,ườ ế
Nguy nễ Th Thanh Tâmị
M C L CỤ Ụ
PH N I.M UẦ Ở ĐẦ ................................................................................3/30
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................3/30
2. Mức độ nghiên cứu đề tài ..............................................................................4/30
3. Đối tượng, khách thể, phạm vị nghiên cứu .....................................................4/30
4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ...........................................................................4/30
5. Kết cấu của đề tài .......................................................................................... 6/30
33/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
PH N II.Ầ N I DUNGỘ .......................................................................... 7/30
1 Nêu th c tr ng c a v nự ạ ủ ấ đề ............................................................7/30
1.1.Thuận lợi ...................................................................................................... 8/30
1.2. Khó khăn ....................................................................................................10/30
2.Mô t và gi i thi u các n i dung, bi n pháp chínhả ớ ệ ộ ệ .................... 11/30
2.1. Th c tr ng và gi i phápự ạ ả .......................................................... 15/30
2. 1. 1 Gi ng d y s t duy nh m t ng tính tích c c trong HSả ạ ơ đồ ư ằ ă ự .............................................. 15 /30
2. 1.2 GV tr thành ng i h ng d n h trở ườ ướ ẫ ỗ ợ..................................................................................................................... 16 /30
2. 1.3 Nh ng l u ý HS khi s d ng s t duyữ ư ử ụ ơ đồ ư ..................................................................................................... 19 /30
3. Gi ng d y và h c t p v i công c s t duyả ạ ọ ậ ớ ụ ơ đồ ư ....................... 20/30
3.1 Gi i thi u ôi nét v s t duyớ ệ đ ề ơ đồ ư .......................................................................................................................................... 20 /30
3.2 Nguyên lý và ng d ng s t duy trong d y h cứ ụ ơ đồ ư ạ ọ ........................................................................... 20 /30
3.3 Gi i thi u m t s ph n m m t o s t duyớ ệ ộ ố ầ ề để ạ ơ đồ ư .................................................................................... 22 /30
4. Ti n trình m t ti t d y theo s t duyế ộ ế ạ ơ đồ ư ................................. 22/30
Ph n III. Kầ T QU ,BÀI H C,KI N NGHẾ Ả Ọ Ế Ị...................................... 22/30
.......................................................................................................................... 23/30
.......................................................................................................................... 24/30
.......................................................................................................................... 25/30
K T LU NẾ Ậ .......................................................................................26/30
DANH M C TÀI LI U THAM KH OỤ Ệ Ả ..............................................29/30
DANH M C TÀI LI U THAM KH OỤ Ệ Ả
1. Bản đồ Tư duy trong công việc – Tony Buzan – NXB Lao động – Xã hội.
2. www.mind-map.com (trang web chính thức của Tony Buzan)
34/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
3. www.peterussell.com/mindmaps/mindmap.htm
4. Bài giảng của ThS Trương Tinh Hà về Mind Mapping và các Kỹ năng giải quyết
vấn đề.
5. Lớp tập huấn của Bộ GD&ĐT hướng dẫn sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy và học
(xem phim hứng dẫn đính kèm)
6. Hướng dẫn sử dụng phần mềm sơ đồ tư duy (xem phim minh họa)
7. Phim giới thiệu một số giáo viên và học sinh các trường THPT, TTGDTX áp dụng
thành công việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy và học của đài truyền hình (gửi
kèm theo SKKN)
8. Trần Đình Châu, Sử dụng Bản đồ tư duy – một biện pháp hiệu quả hỗ trợ học
sinh học tập Tạp chí Giáo dục, kì 2, tháng 9-2009.
9. Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy; Bản đồ tư duy – công cụ hiệu quả hỗ trợ
dạy học và công tác quản lý nhà trường, Báo Giáo dục&Thời đại, số 147 ngày
14/9/2010
35/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
NH N XÉT TÀI SÁNG KI N KINH NGHI MẬ ĐỀ Ế Ệ
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
36/ 36
SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8”
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

More Related Content

What's hot

LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG_1023501205...
LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG_1023501205...LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG_1023501205...
LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG_1023501205...PinkHandmade
 
Tàu đệm từ
Tàu đệm từTàu đệm từ
Tàu đệm từLee Ein
 
Luận văn: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chươ...
Luận văn: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chươ...Luận văn: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chươ...
Luận văn: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chươ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Điều hòa hoạt động của tịm
Điều hòa hoạt động của tịm Điều hòa hoạt động của tịm
Điều hòa hoạt động của tịm Lam Nguyen
 
200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Giáo Dục Tiểu Học, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Giáo Dục Tiểu Học, Từ Sinh Viên Khá Giỏi200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Giáo Dục Tiểu Học, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Giáo Dục Tiểu Học, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.Nguyễn Bá Quý
 
Luận án nghiên cứu thực trạng và kết quả can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng...
Luận án nghiên cứu thực trạng và kết quả can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng...Luận án nghiên cứu thực trạng và kết quả can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng...
Luận án nghiên cứu thực trạng và kết quả can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Vai trò của protein trong dinh dưỡng
Vai trò của protein trong dinh dưỡngVai trò của protein trong dinh dưỡng
Vai trò của protein trong dinh dưỡngMai Hương Hương
 
Ảnh hưởng của sinh vật ngoại lai đến bảo tồn đa dạng sinh học
Ảnh hưởng của sinh vật ngoại lai đến bảo tồn đa dạng sinh học Ảnh hưởng của sinh vật ngoại lai đến bảo tồn đa dạng sinh học
Ảnh hưởng của sinh vật ngoại lai đến bảo tồn đa dạng sinh học Tài liệu sinh học
 
Noidungminhhoa giáo an dạy học theo chủ đề tích hợp
Noidungminhhoa giáo an dạy học theo chủ đề tích hợpNoidungminhhoa giáo an dạy học theo chủ đề tích hợp
Noidungminhhoa giáo an dạy học theo chủ đề tích hợpbinhlk
 
Khoa học quản lí giáo dục
Khoa học quản lí giáo dụcKhoa học quản lí giáo dục
Khoa học quản lí giáo dụcnataliej4
 
Thực Nghiệm Sư Phạm
Thực Nghiệm Sư Phạm Thực Nghiệm Sư Phạm
Thực Nghiệm Sư Phạm nataliej4
 
Luận văn: Biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huy...
Luận văn: Biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huy...Luận văn: Biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huy...
Luận văn: Biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huy...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Quản lý quá trình dạy học.
Quản lý quá trình dạy học.Quản lý quá trình dạy học.
Quản lý quá trình dạy học.Kiệt Huỳnh
 

What's hot (20)

Day hoc theo du an
Day hoc theo du anDay hoc theo du an
Day hoc theo du an
 
LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG_1023501205...
LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG_1023501205...LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG_1023501205...
LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG_1023501205...
 
Tàu đệm từ
Tàu đệm từTàu đệm từ
Tàu đệm từ
 
Luận văn: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chươ...
Luận văn: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chươ...Luận văn: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chươ...
Luận văn: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chươ...
 
Điều hòa hoạt động của tịm
Điều hòa hoạt động của tịm Điều hòa hoạt động của tịm
Điều hòa hoạt động của tịm
 
BÀI MẪU Khóa luận phương pháp dạy học, HAY, 9 DIỂM
BÀI MẪU Khóa luận phương pháp dạy học, HAY, 9 DIỂMBÀI MẪU Khóa luận phương pháp dạy học, HAY, 9 DIỂM
BÀI MẪU Khóa luận phương pháp dạy học, HAY, 9 DIỂM
 
Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học hóa học phần phi kim
Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học hóa học phần phi kimỨng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học hóa học phần phi kim
Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học hóa học phần phi kim
 
200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Giáo Dục Tiểu Học, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Giáo Dục Tiểu Học, Từ Sinh Viên Khá Giỏi200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Giáo Dục Tiểu Học, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Giáo Dục Tiểu Học, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
 
Luận án nghiên cứu thực trạng và kết quả can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng...
Luận án nghiên cứu thực trạng và kết quả can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng...Luận án nghiên cứu thực trạng và kết quả can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng...
Luận án nghiên cứu thực trạng và kết quả can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng...
 
Vai trò của protein trong dinh dưỡng
Vai trò của protein trong dinh dưỡngVai trò của protein trong dinh dưỡng
Vai trò của protein trong dinh dưỡng
 
Ảnh hưởng của sinh vật ngoại lai đến bảo tồn đa dạng sinh học
Ảnh hưởng của sinh vật ngoại lai đến bảo tồn đa dạng sinh học Ảnh hưởng của sinh vật ngoại lai đến bảo tồn đa dạng sinh học
Ảnh hưởng của sinh vật ngoại lai đến bảo tồn đa dạng sinh học
 
Noidungminhhoa giáo an dạy học theo chủ đề tích hợp
Noidungminhhoa giáo an dạy học theo chủ đề tích hợpNoidungminhhoa giáo an dạy học theo chủ đề tích hợp
Noidungminhhoa giáo an dạy học theo chủ đề tích hợp
 
Khoa học quản lí giáo dục
Khoa học quản lí giáo dụcKhoa học quản lí giáo dục
Khoa học quản lí giáo dục
 
Luận văn: Dạy học theo trạm chương Chất khí, vật lý 10, 9đ
Luận văn: Dạy học theo trạm chương Chất khí, vật lý 10, 9đLuận văn: Dạy học theo trạm chương Chất khí, vật lý 10, 9đ
Luận văn: Dạy học theo trạm chương Chất khí, vật lý 10, 9đ
 
Luận văn: Thành phần loài nấm lớn thuộc ngành Myxomycota
Luận văn: Thành phần loài nấm lớn thuộc ngành MyxomycotaLuận văn: Thành phần loài nấm lớn thuộc ngành Myxomycota
Luận văn: Thành phần loài nấm lớn thuộc ngành Myxomycota
 
Thực Nghiệm Sư Phạm
Thực Nghiệm Sư Phạm Thực Nghiệm Sư Phạm
Thực Nghiệm Sư Phạm
 
Luận văn: Biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huy...
Luận văn: Biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huy...Luận văn: Biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huy...
Luận văn: Biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huy...
 
Đề tài: Ứng dụng Mircosoft Excel phân tích dữ liệu doanh thu, 9đ
Đề tài: Ứng dụng Mircosoft Excel phân tích dữ liệu doanh thu, 9đĐề tài: Ứng dụng Mircosoft Excel phân tích dữ liệu doanh thu, 9đ
Đề tài: Ứng dụng Mircosoft Excel phân tích dữ liệu doanh thu, 9đ
 
Quản lý quá trình dạy học.
Quản lý quá trình dạy học.Quản lý quá trình dạy học.
Quản lý quá trình dạy học.
 

Similar to Sơ đồ tư duy dạy lý 8

BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH LỚP 7A1 TRONG TIẾT KHOA HỌC TỰ ...
BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH LỚP 7A1 TRONG TIẾT KHOA HỌC TỰ ...BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH LỚP 7A1 TRONG TIẾT KHOA HỌC TỰ ...
BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH LỚP 7A1 TRONG TIẾT KHOA HỌC TỰ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS
Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS
Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS nataliej4
 
Noi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuuNoi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuuHoai Bao
 
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 ĐÁP ỨNG CHƯƠNG T...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 ĐÁP ỨNG CHƯƠNG T...SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 ĐÁP ỨNG CHƯƠNG T...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 ĐÁP ỨNG CHƯƠNG T...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng caoTổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng caohttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng caoTổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng caohttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8 9 ở trườ...
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8   9 ở trườ...Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8   9 ở trườ...
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8 9 ở trườ...nataliej4
 
Sáng kiến Tổ chức dạy học chủ đề Thiết kế Poster giới thiệu về trường THPT Di...
Sáng kiến Tổ chức dạy học chủ đề Thiết kế Poster giới thiệu về trường THPT Di...Sáng kiến Tổ chức dạy học chủ đề Thiết kế Poster giới thiệu về trường THPT Di...
Sáng kiến Tổ chức dạy học chủ đề Thiết kế Poster giới thiệu về trường THPT Di...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...jackjohn45
 
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3nataliej4
 
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...HanaTiti
 
Khóa luận giáo dục tiểu học.
Khóa luận giáo dục tiểu học.Khóa luận giáo dục tiểu học.
Khóa luận giáo dục tiểu học.ssuser499fca
 
SKKN Vận Dụng Phương Pháp Bàn Tay Nặn Bột Trong Dạy Học Môn Sinh Học 6.pdf
SKKN Vận Dụng Phương Pháp Bàn Tay Nặn Bột Trong Dạy Học Môn Sinh Học 6.pdfSKKN Vận Dụng Phương Pháp Bàn Tay Nặn Bột Trong Dạy Học Môn Sinh Học 6.pdf
SKKN Vận Dụng Phương Pháp Bàn Tay Nặn Bột Trong Dạy Học Môn Sinh Học 6.pdfHanaTiti
 

Similar to Sơ đồ tư duy dạy lý 8 (20)

BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH LỚP 7A1 TRONG TIẾT KHOA HỌC TỰ ...
BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH LỚP 7A1 TRONG TIẾT KHOA HỌC TỰ ...BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH LỚP 7A1 TRONG TIẾT KHOA HỌC TỰ ...
BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH LỚP 7A1 TRONG TIẾT KHOA HỌC TỰ ...
 
Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS
Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS
Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS
 
Noi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuuNoi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuu
 
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 ĐÁP ỨNG CHƯƠNG T...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 ĐÁP ỨNG CHƯƠNG T...SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 ĐÁP ỨNG CHƯƠNG T...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 ĐÁP ỨNG CHƯƠNG T...
 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
 
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng caoTổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
 
Đề tài: Tổ chức cho học sinh tự học chương Cảm ứng điện từ, 9đ
Đề tài: Tổ chức cho học sinh tự học chương Cảm ứng điện từ, 9đĐề tài: Tổ chức cho học sinh tự học chương Cảm ứng điện từ, 9đ
Đề tài: Tổ chức cho học sinh tự học chương Cảm ứng điện từ, 9đ
 
Đề tài tổ chức tự học chương "Cảm ứng điện từ" Vật lý 11, HAY
Đề tài  tổ chức tự học chương "Cảm ứng điện từ" Vật lý 11,  HAYĐề tài  tổ chức tự học chương "Cảm ứng điện từ" Vật lý 11,  HAY
Đề tài tổ chức tự học chương "Cảm ứng điện từ" Vật lý 11, HAY
 
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng caoTổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
 
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8 9 ở trườ...
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8   9 ở trườ...Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8   9 ở trườ...
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8 9 ở trườ...
 
Phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo
Phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạoPhương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo
Phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo
 
Sáng kiến Tổ chức dạy học chủ đề Thiết kế Poster giới thiệu về trường THPT Di...
Sáng kiến Tổ chức dạy học chủ đề Thiết kế Poster giới thiệu về trường THPT Di...Sáng kiến Tổ chức dạy học chủ đề Thiết kế Poster giới thiệu về trường THPT Di...
Sáng kiến Tổ chức dạy học chủ đề Thiết kế Poster giới thiệu về trường THPT Di...
 
Luận án: Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu
Luận án: Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểuLuận án: Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu
Luận án: Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu
 
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
 
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
 
Luận văn: Dạy học Vẽ tranh đề tài cho học sinh tiểu học, HAY, 9đ
Luận văn: Dạy học Vẽ tranh đề tài cho học sinh tiểu học, HAY, 9đLuận văn: Dạy học Vẽ tranh đề tài cho học sinh tiểu học, HAY, 9đ
Luận văn: Dạy học Vẽ tranh đề tài cho học sinh tiểu học, HAY, 9đ
 
Đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy Địa lí ở trường t...
Đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy Địa lí ở trường t...Đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy Địa lí ở trường t...
Đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy Địa lí ở trường t...
 
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
 
Khóa luận giáo dục tiểu học.
Khóa luận giáo dục tiểu học.Khóa luận giáo dục tiểu học.
Khóa luận giáo dục tiểu học.
 
SKKN Vận Dụng Phương Pháp Bàn Tay Nặn Bột Trong Dạy Học Môn Sinh Học 6.pdf
SKKN Vận Dụng Phương Pháp Bàn Tay Nặn Bột Trong Dạy Học Môn Sinh Học 6.pdfSKKN Vận Dụng Phương Pháp Bàn Tay Nặn Bột Trong Dạy Học Môn Sinh Học 6.pdf
SKKN Vận Dụng Phương Pháp Bàn Tay Nặn Bột Trong Dạy Học Môn Sinh Học 6.pdf
 

More from youngunoistalented1995

Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdfRượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdfyoungunoistalented1995
 
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdfĐiều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdfyoungunoistalented1995
 
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docxỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docxyoungunoistalented1995
 
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...youngunoistalented1995
 
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docxHạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docxyoungunoistalented1995
 
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docxNếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docxyoungunoistalented1995
 
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)youngunoistalented1995
 
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp ánBài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp ányoungunoistalented1995
 
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầuTứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầuyoungunoistalented1995
 

More from youngunoistalented1995 (20)

Hậu quả của tà dâm.pdf
Hậu quả của tà dâm.pdfHậu quả của tà dâm.pdf
Hậu quả của tà dâm.pdf
 
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdfRượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
 
Song ngữ Portal Hypertension.pdf
Song ngữ Portal Hypertension.pdfSong ngữ Portal Hypertension.pdf
Song ngữ Portal Hypertension.pdf
 
Dược lý heparin.pdf
Dược lý heparin.pdfDược lý heparin.pdf
Dược lý heparin.pdf
 
Ca lâm sàng nội khoa 2.pdf
Ca lâm sàng nội khoa 2.pdfCa lâm sàng nội khoa 2.pdf
Ca lâm sàng nội khoa 2.pdf
 
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdfĐiều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
 
Giải phẫu khớp.pdf
Giải phẫu khớp.pdfGiải phẫu khớp.pdf
Giải phẫu khớp.pdf
 
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docxỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
 
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
 
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docxHạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
 
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docxNếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
 
Máu (song ngữ)
Máu (song ngữ)Máu (song ngữ)
Máu (song ngữ)
 
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
 
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp ánBài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
 
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầuTứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
 
Tam giác cảnh
Tam giác cảnhTam giác cảnh
Tam giác cảnh
 
Ống cơ khép
Ống cơ khépỐng cơ khép
Ống cơ khép
 
Halogen là gì
Halogen là gìHalogen là gì
Halogen là gì
 
Thuốc lợi tiểu
Thuốc lợi tiểuThuốc lợi tiểu
Thuốc lợi tiểu
 
Sinh lý thận phần cuối
Sinh lý thận phần cuốiSinh lý thận phần cuối
Sinh lý thận phần cuối
 

Recently uploaded

1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Sơ đồ tư duy dạy lý 8

  • 1. 1/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI TRƯỜNG THCS PHƯƠNG TRUNG . tài :Đề “S D NG S T DUYỬ Ụ Ơ ĐỒ Ư TRONG D Y H CẠ Ọ V T LÝẬ 8” Người thực hiện:Nguyễn Thị Thanh Tâm Năm học :2016- 2017 Phòng GD ĐT Thanh Oai Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường THCS Phương Trung Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
  • 2. 2/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2016-2017 SƠ YẾU LÍ LỊCH Họ và tên : Nguyễn Thị Thanh Tâm Ngày, tháng , năm sinh: 9-12-1982 Năm vào ngành : 1-11-2012 Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THCS Phương Trung Trình độ chuyên môn : Đại học lý Hệ đào tạo : Từ xa Bộ môn giảng dạy: Vật lý 8 và vật lý 7 Trình độ Ngoại ngữ : Danh hiệu thi đua đã đạt : PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Lý do ch n tài, thu n l i và khó kh nọ đề ậ ợ ă
  • 3. 3/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” Từ lâu, dạy học theo kiểu “đọc – chép” được coi là một phương pháp dạy học để truyền tải kiến thức cho học sinh và được sử dụng phổ biến ở nhiều trường trong cả nước. Ngành Giáo dục và Đào tạo cũng đã có nhiều cuộc hội thảo và cũng đã đưa ra nhiều phương pháp dạy học tích cực hơn… nhưng hiện tại không ít giáo viên vẫn sử dụng cách dạy học theo kiểu “đọc – chép” Do m t s bài h c c a ch ng trình có l ng ki n th c nhi u,ộ ố ọ ủ ươ ượ ế ứ ề trong một tiết học chỉ có 45 phút, mà đã mất 10 đến 15 phút ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ, dặn dò học, làm bài tập ở nhà…Như vậy, chỉ còn khoảng 30 phút để giảng bài mới nên giáo viên chọn cách “đọc – chép”. H c sinh hi n nay kh n ng t ghi bài là r t ch m, r t h n ch , th ngọ ệ ả ă ự ấ ậ ấ ạ ế ụ độ trong h c t pọ ậ nên cũng có thầy cô chọn cách đọc bài, học trò chép bài. Học sinh về nhà chỉ cần học thuộc nội dung đã được ghi, khi kiểm tra bài chỉ cần đọc đúng, ghi đúng là được điểm cao… C ng còn m t s giáo viên không ch u khó u t cho vi c thi t k bài d yũ ộ ố ị đầ ư ệ ế ế ạ sao cho phù h p v i t ng i t ng h c sinh mình ang ph trách,ợ ớ ừ đố ượ ọ đ ụ sợ mất sức, cứ sẵn giáo án mẫu đọc cho học sinh chép, khi cần thỉnh thoảng mới dừng lại ghi vài chữ lên bảng. Như thế, vừa không sợ sai kiến thức cơ bản, lại vừa không tốn sức. Trang thi t b và các phòng h c ch c n ng không ho c không cóế ị ọ ứ ă đủ ặ để áp ng nhu c u d y h c theo h ng i m i, hi n i hóa,đ ứ ầ ạ ọ ướ đổ ớ ệ đạ học sinh không có nhiều điều kiện để thực hành hoặc học theo phương pháp trực quan sinh động. Khắc phục tình trạng đọc – chép là một yêu cầu cần thiết để nâng cao chất lượng dạy học đối với tất cả các môn học. Đó là một nhiệm vụ vô cùng khó khăn phức tạp trong điều kiện hiện nay của nhiều trường. Thực hiện tốt việc chống dạy
  • 4. 4/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” học theo kiểu “đọc – chép” là cả một quá trình lâu dài với sự cố gắng của nhiều đối tượng khác nhau trong đó sự tận tâm của thầy cô giáo là điều hết sức quan trọng mới có thể có kết quả. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chỉ thị bắt đầu từ năm học này (2011 – 2012) chấm dứt việc dạy học chủ yếu qua đọc chép và nhìn chép ở bậc trung học phổ thông,trung học cơ sở ây là ch tr ng phù h p v i ti n trình i m i và nâng cao ch t l ngĐ ủ ươ ợ ớ ế đổ ớ ấ ượ giáo d c, áp ng s mong i b y lâu nay c a nhi u giáo viên tâm huy t v i giáoụ đ ứ ự đợ ấ ủ ề ế ớ d c, giúp h c sinh ch ng h c t p và sáng t o.ụ ọ ủ độ ọ ậ ạNhiều nhà nghiên cứu giáo dục và dư luận lên tiếng không đồng tình, thậm chí phản đối gay gắt và đề nghị chấm dứt việc dạy học theo kiểu đọc chép, nhưng có lẽ do còn nhiều việc phải giải quyết, nên mãi đến năm học này, Bộ Giáo dục và Đào tạo mới có ý kiến chính thức bằng văn bản. Thầy đọc, trò chép trên lớp, cộng với việc học quá tải liên miên khiến các em không đủ thời gian suy ngẫm và tự học, thì lấy đâu ra việc tìm tòi, suy luận để có kiến thức thực sự? Nhưng vấn đề đặt ra, thế nào là thầy không đọc, trò không chép? Không đọc kiến thức đã có sẵn trong sách giáo khoa, thì thầy sẽ nói gì để các em ghi lại và phát triển tư duy? Đội ngũ giáo viên hiện nay phần lớn cũng được đào tạo bằng phương pháp “đọc – chép” nên để thay đổi cách giảng dạy cũng khó có thể đạt kết quả một sớm một chiều. Trong khi đó, bộ sách giáo khoa bậc phổ thông đang tiếp tục được thay đổi và nội dung còn khá nặng nề cũng là một lực cản trong quá trình nói không với “đọc – chép”.
  • 5. 5/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” Trong giai đoạn hiện nay, xu hướng dạy học hiện đại với sự kết hợp những thành tựu công nghệ thông tin đã và đang diễn ra một cách khá phổ biến ở các ngành học, cấp học. Công nghệ thông tin với tư cách là một phương tiện hỗ trợ cho việc dạy học đang chứng tỏ những ưu thế và hiệu quả trong quá trình dạy học nói chung và đối với bộ môn Vật lý nói Đầu năm học 2016 – 2017 Hiệu trưởng Trường THCS tôi triển khai chỉ thị năm học mới của Bộ GD&ĐT trong đó có nêu lên chỉ thị “chấp dứt hoàn hoàn việc đọc – chép hoặc nhìn – chép ở trường THCS” và cô Hiệu trưởng .Từ đó tôi mới tìm hiểu và áp dụng theo phương pháp “S d ng s t duy trong d y h cử ụ ơ đồ ư ạ ọ V t lýậ 8 ” và bài trả lời cho câu hỏi làm thế nào để đổi mới phương pháp dạy học “không cđọ – chép ; không nhìn – chép” theo chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo mà tôi trăn trở băn khoăn bấy lâu nay đã có cách để giải quyết Qua một năm học áp dụng cho học sinh lớp 8 và lớp 7 ở trường tôi, tôi nhận thấy đây là cách dạy mang lại hiệu quả cao nếu giáo viên biết vận dụng các kĩ năng CNTT vào tiết dạy thì sẽ giúp học sinh hứng thú, yêu thích tiết học hơn so với một tiết dạy bằng giáo án điện tử thông thường. 2. M c nghiên c u tàiứ độ ứ đề Năm học 2011 – 2012 là năm học đầu tiên Bộ GD – ĐT triển khai thực hiện “Ch m d t hoàn toàn vi c c – chép; nhìn – chép các tr ng THấ ứ ệ đọ ở ườ CS,THPT”. Vì trong năm học này tôi chỉ được phân công giảng dạy Vật lý lớp 7 và lớp 8 nên tôi chỉ tập trung nghiên cứu hai khối lớp của mình phụ trách. Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, mức độ nghiên cứu chỉ giới hạn trong vấn đề lớn : “H ngướ d n h c sinh ghi bài theo s t duy”.ẫ ọ ơ đồ ư
  • 6. 6/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” 3. i t ng, khách th , ph m vi nghiên c uĐố ượ ể ạ ứ + Đối tượng nghiên cứu : “So n gi ng b mônạ ả ộ V t lý 7ậ và 8 theo s t duy vàơ đồ ư chu n KTKN c i u ch nh gi m t i trong n m h c 201 1 – 2012”.ẩ đượ đ ề ỉ ả ả ă ọ + Khách thể nghiên cứu : Môn V t lýậ l pớ 7 và l pớ 8 tr ng THở ườ CS + Phạm vi nghiên cứu : H ng d n h c sinh ghi bài theo s t duy.ướ ẫ ọ ơ đồ ư 4. Ý ngh a th c ti n c a tàiĩ ự ễ ủ đề góp ph n t o nên s chuy n bi n trong d y h c b môn, áp ng yêuĐể ầ ạ ự ể ế ạ ọ ộ đ ứ c u phát tri n xã h i, và “Nói không v i c chép”, giáo viên c n l u ý m t sầ ể ộ để ớ đọ ầ ư ộ ố i m sau ây:đ ể đTr c h tướ ế , giáo viên phải nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của việc dạy học Vật lý là phải cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức cơ bản về Vật lý, qua đó giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, truyền thống cho học sinh. Ngh a làĩ ph i v a khai trí v a khai tâm cho các em. Hai nhi m v này luôn g n ch t vàả ừ ừ ệ ụ ắ ặ t ngươ hỗ v i nhauớ . “Nói không v i c chép”, òi h i giáo viên ph i có tâmĐể ớ đọ đ ỏ ả huy t v i ngh nghi p, ph i luôn th y c trách nhi m và uy tín cá nhân c aế ớ ề ệ ả ấ đượ ệ ủ mình tr c h t là i v i h c sinh.ướ ế đố ớ ọ M iph ng pháp d y h c có m t giá tr riêng, tu theo n i dung ki n th cỗ ươ ạ ọ ộ ị ỳ ộ ế ứ và i t ng mà l a ch n ph ng pháp cho phù h p nh m t o bi u t ng, hìnhđố ượ ự ọ ươ ợ ằ ạ ể ượ thành khái ni m, kh c sâu ki n th c c b n … cho h c sinh.ệ ắ ế ứ ơ ả ọ Vi c h c sinh tham giaệ ọ tr c ti p vào vi c gi i quy t nh ng yêu c u c a bài h c v a có tác d ng phát tri nự ế ệ ả ế ữ ầ ủ ọ ừ ụ ể t duy v a gây h ng thú h c t p.ư ừ ứ ọ ậ Tất nhiên vai trò dẫn dắt của người thầy là hết sức quan trọng. Dạy học là một nghệ thuật, bằng tâm hồn, sự hiểu biết và nghệ thuật của giáo viên, những “phần xác” Vật lý sẽ được “phả hồn” vào một cách sinh động và đẹp đẽ, giúp các em cảm nhận tốt hơn, yêu thích hơn bộ môn Vật lý.Ph ng ti n d y h c b ng s t duy ngày càng tr nên phóng phú vàươ ệ ạ ọ ằ ơ đồ ư ở
  • 7. 7/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” c các n c tiên ti n trên th gi i s d ng t hi u qu cao.đượ ướ ế ế ớ ử ụ đạ ệ ả Nếu biết khai thác tốt sơ đồ tư duy sẽ hỗ trợ đắc lực cho giáo viên trong quá trình giảng dạy. Lý lu n d y h c ã ch ra r ng, h c sinh v a là i t ng, v a là ch thậ ạ ọ đ ỉ ằ ọ ừ đố ượ ừ ủ ể c a quá trình d y h c.ủ ạ ọ Dạy học theo lối đọc chép có nghĩa giáo viên đã thủ tiêu mất vai trò chủ thể của học sinh, đưa các em vào trạng thái hoàn toàn thụ động, bị nhồi nhét một cách đáng thương. Việc tạo ra mô hình dạy học sử dụng sơ đồ tư duy trong đó học sinh có điều kiện trao đổi với thầy với bạn, sẽ phát huy tốt tính tích cực, chủ động của các em, giúp các em vươn lên chiếm lĩnh tri thức.Thay đổi mô hình dạy học theo sơ đồ tư duy là một yêu cầu không thể thiếu được. Nó vừa phát huy tốt ưu thế của bộ môn, vừa tạo được sự hấp dẫn, hứng thú đối với học sinh. Cần chú ý mô hình dạy Vật lý theo sơ đồ tư duy, giảm dần tính biên niên trong dạy học. 5. K t c u c a tài sáng ki n kinh nghi mế ấ ủ đề ế ệ -Ph n I:ầ Mở đầu. -Ph n II:ầ Mô tả và giới thiệu các nội dung, biện pháp chính. -Ph n III:ầ Kết quả, bài học kinh nghiệm và kiến nghị PH N II.Ầ N I DUNGỘ 1 . Nêu th c tr ng c a v nự ạ ủ ấ đề 1.1 Thu n l i khi th c hi n tài SKKNậ ợ ự ệ đề Năm học 2011 – 2012 Bộ Giaó dục và Đào tạo giảm tải nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong việc dạy và học hơn nững năm qua. Tôi được tham dự lớp tập huấn “Phương pháp dạy học mới” và những năm qua đã soạn giảng khá tốt bộ giáo án điện tử lớp 7 và lớp 8 nên có thuận lợi hơn khi
  • 8. 8/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” áp dụng đề tài hướng dẫn học sinh bậc THCS thực hiện ghi bài theo sơ đồ tư duy. Trường THCS nơi tôi đang giảng dạy được Sở GD&ĐT đâu tư xây dựng thành đơn vị Trường THCS chất lượng cao của huyện và tiến tới sang năm lên trường chuẩn quốc gia, đã xây dựng xong phòng học bộ môn.Học sinh các lớp bước đầu đã được làm quen với cách ghi bài theo sơ đồ tư duy nên các em tiếp thu cách học mới dễ dàng hơn. Một số phần mềm sơ đồ tư duy được phổ biến rộng rãi nên đã hỗ trợ cho giáo viên và học sinh khi trình bày sơ đồ tư duy trên máy chiếu. 1.2. Khó kh n khi th c hi n tài SKKNă ự ệ đề Khi dự giờ các tiết dạy giáo viên còn theo bảng chấm điểm cũ, hầu như đa số giáo viên của các trường THCS đều chưa giảng dạy học sinh theo phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy vào trong một tiết dạy. Giáo viên ở các trường THCS không hướng dẫn kỹ cách thực hiện cho học sinh và chưa nêu rõ tầm quan trọng của việc dạy học theo phương pháp mới này nên tôi phải cho học sinh lớp 7 và lớp 8 xem phim minh họa, hướng dẫn học sinh cách sử dụng phần mềm, cách vẽ sơ đồ tư duy lại từ đầu. 2 . Mô t và gi i thi u các n i dung, bi n pháp chínhả ớ ệ ộ ệ 2.1. Th c tr ng và gi i pháp:ự ạ ả 2.1.1 Gi ng d y theo s t duy t ng c ng tính tích c c c a h cả ạ ơ đồ ư ă ườ ự ủ ọ sinh Qua thực tế cho thấy việc giảng dạy này đã tạo hứng thú cho học sinh. Mỗi học sinh có thể tự lập sơ đồ tư duy cho mình dưới sự hướng dẫn của giáo viên để bài học trở nên dễ thuộc, dễ hiểu, dễ nhớ hơn. Cùng một nội dung nhưng các em
  • 9. 9/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” có thể thêm nhánh, thêm chú thích dưới dạng hình vẽ nhiều màu sắc tùy vào cách hiểu, cách lĩnh hội kiến thức trong bài học của mình. Sơ đồ tư duy đặc biệt chú trọng về màu sắc, hình ảnh với từ ngữ ngắn gọn thể hiện qua mạng liên tưởng (các nhánh trong bài giảng). Từ phần nội dung chính, giáo viên vẽ ra từng nhánh nhỏ theo từng tiểu mục chính của bài giảng và chú thích, giảng giải theo một ngôn ngữ dễ hiểu và gần gũi với học sinh. Như vậy, thay vì phải học thuộc lòng các khái niệm, định nghĩa hay cả bài giảng đọc chép như lúc trước, giờ đây học sinh có thể hiểu và nắm được khái niệm qua hình vẽ. Chính s liên t ng theo h ng d n c a giáo viên c ng giúp các emự ưở ướ ẫ ủ ũ nh c ph n tr ng tâm c a bài gi ng.ớ đượ ầ ọ ủ ả Cách học này còn phát triển được năng lực riêng của từng học sinh không chỉ về trí tuệ, vẽ, viết gì trên sơ đồ tư duy, hệ thống hóa kiến thức chọn lọc những phần nào trong bài để ghi, thể hiện dưới hình thức kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc, vận dụng kiến thức được học qua sách vở vào cuộc sống. Để giảng dạy theo sơ đồ tư duy, giáo viên có thể chủ động vẽ hình trên bảng rồi cho học sinh tiếp tục lên phân nhánh sơ đồ hay để học sinh chia thành từng nhóm nhỏ rồi tự vẽ sơ đồ theo cách hiểu của mình sau đó giáo viên định hướng lại từng nội dung cho học sinh. Sơ đồ tư duy thực chất là một sơ đồ mở không theo một khuôn mẫu hay tỷ lệ nhất định mà là cách hệ thống kiến thức tạo ra một tiết học sinh động, đầy màu sắc và thực sự hiệu quả. Gi ng d y theo s t duy phát huy tính tích c cả ạ ơ đồ ư ự nhi u nh t trong các gi ôn t p. Khi h c sinh tr thành ch th thànhề ấ ờ ậ ọ ở ủ ể nhân v t trung tâm trong m i ti t h c, các em s tr nên hào h ng vàậ ỗ ế ọ ẽ ở ứ h ng say h n trong h c t p.ă ơ ọ ậ
  • 10. 10/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” 2.1.2. Giáo viên tr thành ng i h ng d n, h trở ườ ướ ẫ ỗ ợ Tr c ây, giáo viên v n th ng s d ng s h th ng ki nướ đ ẫ ườ ử ụ ơ đồ để ệ ố ế th c cho h c sinh nh ng h c sinh v n là ng i ti p thu m t cách thứ ọ ư ọ ẫ ườ ế ộ ụ ng.độ Với việc giảng dạy bằng sơ đồ tư duy, nhất là cho học sinh tự phát huy khả năng sáng tạo của mình bằng cách tự vẽ, tự phân bố và thể hiện nội dung bài học qua sơ đồ sau đó yêu cầu các bạn khác bổ sung những phần còn thiếu. Kết thúc bài giảng, thay vì phải ghi chép theo cách truyền thống, học sinh có thể tự “vẽ” bài học theo cách hiểu của mình với nhiều màu sắc và hình ảnh khác nhau. Đến tiết học sau, chỉ cần nhìn vào sơ đồ, các em có thể nhớ được những phần trọng tâm của bài học. Giảng dạy theo sơ đồ tư duy mang tính khả thi cao vì có thể vận dụng được với bất kỳ điều kiện cơ sở vật chất nào của các nhà trường, có thiết kế trên giấy, bìa, bảng bằng cách sử dụng bút chì màu, phấn màu hoặc cũng có thể thiết kế trên phần mềm sơ đồ tư duy đã được triển khai đến từng trường. Việc vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học sẽ dần hình thành cho học sinh tư duy mạch lạc, hiểu biết vấn đề một cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề một cách hệ thống, khoa học. S t duy hay b n t duy (Mind Map) là hình th c ghi chép s d ngơ đồ ư ả đồ ư ứ ử ụ màu s c, hình nh nh m tìm tòi ào sâu, m r ng m t ý t ng, tóm t t nh ng ýắ ả ằ đ ở ộ ộ ưở ắ ữ chính c a m t n i dung, h th ng hoá m t ch .ủ ộ ộ ệ ố ộ ủ đề Nó là một công cụ tổ chức tư duy được tác giả Tony Buzan (Anh) nghiên cứu kỹ lưỡng và phổ biến rộng khắp thế giới. Tony Buzan sinh n m 1942, chuyên gia hàng u th gi i v nghiên c uă đầ ế ớ ề ứ ho t ng c a b não và là cha c a Mind Map.ạ độ ủ ộ đẻ ủ Trong d y h c:ạ ọ Vi c s d ng s t duy huy ng t i a ti m n ngệ ử ụ ơ đồ ư độ ố đ ề ă c a b não, giúp h c sinh h c t p tích c c, h tr hi u qu các ph ng pháp d yủ ộ ọ ọ ậ ự ỗ ợ ệ ả ươ ạ h c.ọ
  • 11. 11/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” Vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học, giáo viên giúp học sinh có thói quen tự tay ghi chép hay tổng kết một vấn đề, một chủ đề đã đọc – đã học, theo cách hiểu của học sinh với dạng sơ đồ tư duy. Sau khi cho học sinh làm quen với một số sơ đồ tư duy có sẵn, giáo viên đưa ra một chủ đề chính, đặt chủ đề này ở vị trí trung tâm bảng (hoặc vào trang vở, tờ giấy/ bìa) rồi đặt câu hỏi gợi ý để học sinh vẽ tiếp các nhánh cấp 1, cấp 2, cấp 3... M i bài h c c t v ki n th c tr ng tâm trên m t trang gi y,ỗ ọ đượ ự ẽ ế ứ ọ ộ ấ giúp h c sinh d ôn t p, d xem l i ki n th c khi c n.ọ ễ ậ ễ ạ ế ứ ầ i v i h c sinh:Đố ớ ọ H c sinh th ng xuyên t l p s t duy s phátọ ườ ự ậ ơ đồ ư ẽ tri n kh n ng th m mể ả ă ẩ ỹ do việc thiết kế nó phải bố cục màu sắc, các đường nét, các nhánh sao cho đẹp, sắp xếp các ý tưởng khoa học, súc tích… Và đó chính là để học sinh “H c cách h c”:ọ ọ Khái ni m c a s t duy:ệ ủ ơ đồ ư Nguyên lý ho t ng theo nguyên t cạ độ ắ liên t ng “ý này g i ý kia” c a b não.ưở ợ ủ ộ Học sinh có thể tạo một sơ đồ tư duy ở dạng đơn giản theo nguyên tắc phát triển ý: từ một chủ đề tạo ra nhiều nhánh lớn, từ mỗi nhánh lớn lại tỏa ra nhiều nhánh nhỏ và cứ thế mở rộng ra vô tận. (Cách vẽ c ng r t gi n n và còn r t nhi u ti n ích khác khi n cho s t duy ngày càngũ ấ ả đơ ấ ề ệ ế ơ đồ ư tr nên ph bi n toàn c u).ở ổ ế ầ 2.1.3 Nh ng l u ý h c sinh khi s d ng s t duyữ ư ọ ử ụ ơ đồ ư Màu s c c ng có tác d ng kích thích b não nh hình nh.ắ ũ ụ ộ ư ả Tuy nhiên, học sinh cũng không cần phải sử dụng quá nhiều màu sắc. Học sinh có thể chỉ cần dùng một hai màu nếu thích và muốn tiết kiệm thời gian. Nếu học sinh thấy mất quá nhiều thời gian để tô đậm màu trong một nhánh, thì học sinh có thể gạch chéo, đánh dấu cộng, hay chấm bi trong đó – rất
  • 12. 12/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” mới mẻ và tốn ít thời gian. V nhi u nhánh cong h n là ng th ng tránh s bu n t , t o sẽ ề ơ đườ ẳ để ự ồ ẻ ạ ự m m m i, cu n hút.ề ạ ố Khi học sinh sử dụng những từ khóa riêng lẻ, mỗi từ khóa đều không bị ràng buộc, do đó nó có khả năng khơi dậy các ý tưởng mới, các suy nghĩ mới. N u trên m i nhánh h c sinh vi t y c câu thì nh v yế ỗ ọ ế đầ đủ ả ư ậ h c sinh sọ ẽ d p t t kh n ng g i m và liên t ng c a b não.ậ ắ ả ă ợ ở ưở ủ ộ Não của học sinh sẽ mất hết hứng thú khi tiếp nhận một thông tin hoàn chỉnh. Vì vậy, trên mỗi nhánh học sinh chỉ viết một, hai từ khóa mà thôi. Khi đó, học sinh sẽ viết rất nhanh và khi đọc lại, não của học sinh sẽ được kích thích làm việc để nối kết thông tin và nhờ vậy, thúc đẩy năng lực gợi nhớ và dần dần nâng cao khả năng ghi nhớ của học sinh. Giáo viên nên th ng xuyên cho h c sinh s d ng s t duy khi làmườ ọ ử ụ ơ đồ ư vi c nhóm và h th ng ki n th c ã h c trong môn h cệ ệ ố ế ứ đ ọ ọ V tlýậ , c bi t là khi ôn t pđặ ệ ậ cho các k thi (dù là thi , h c , u s d ng t t).ỳ ọ đề ử ụ ố Sơ đồ tư duy cũng giúp các học sinh và các thầy cô tiết kiệm thời gian làm việc ở nhà và trên lớp rất nhiều với các phần mềm sơ đồ tư duy trên máy tính học sinh có thể làm tại nhà và gửi email cho các thầy cô chấm chữa trước khi lên lớp. 2.2. Gi ng d y và h c t p v i công c s tả ạ ọ ậ ớ ụ ơ đồ ư duy 2.2.1 Gi i thi uớ ệ ôi nét v s t duyđ ề ơ đồ ư Việc phát triển tư duy cho học sinh và giảng dạy kiến thức về thế giới xung quanh luôn là một trong những ưu tiên hàng đầu của những người làm công tác giáo dục. Nh m h ng h c sinh n m t ph ng cách h c t p tích c c và t ch ,ằ ướ ọ đế ộ ươ ọ ậ ự ự ủ giáo viên không nh ng c n giúp h c sinh khám phá các ki n th c m i mà còn ph iữ ầ ọ ế ứ ớ ả giúp h c sinh h th ng c nh ng ki n th c ó.ọ ệ ố đượ ữ ế ứ đ Việc xây dựng được một “hình
  • 13. 13/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” ảnh” thể hiện mối liên hệ giữa các kiến thức sẽ mang lại những lợi ích đáng quan tâm về các mặt: ghi nhớ, phát triển nhận thức, tư duy, óc tưởng tượng và khả năng sáng tạo…Một trong những công cụ hết sức hữu hiệu để tạo nên các “hình ảnh liên kết” là sơ đồ tư duy. 2.2.2 Nguyên lý và ng d ng s t duy trong d y h cứ ụ ơ đồ ư ạ ọ S t duy (Mind Map) là m t hình th c ghi chép s d ng màu s c vàơ đồ ư ộ ứ ử ụ ắ hình nh, m r ng và ào sâu các ý t ng.ả để ở ộ đ ưở Kỹ thuật tạo ra loại sơ đồ này được gọi là Mind Mapping và được phát triển bởi Tony Buzan vào những năm 1960. v trí trung tâm s là m t hình nh hay m t t khóa th hi n m t ýỞ ị ơ đồ ộ ả ộ ừ ể ệ ộ t ng hay khái ni m ch o.ưở ệ ủ đạ Ý trung tâm sẽ được nối với các hình ảnh hay từ khóa cấp 1 bằng các nhánh chính, từ các nhánh chính lại có sự phân nhánh đến các từ khóa cấp 2 để nghiên cứu sâu hơn. Cứ thế, sự phân nhánh cứ tiếp tục và các khái niệm hay hình ảnh luôn được nối kết với nhau. Chính sự liên kết này sẽ tạo ra một “bức tranh tổng thể” mô tả về ý trung tâm một cách đầy đủ và rõ ràng. Nh ng y u t ã làm cho s t duy có tính hi u qu cao vàữ ế ố đ ơ đồ ư ệ ả n n t ng c a chúng là:ề ả ủ S t duy ã th hi n ra bên ngoài cách th c mà não b chúng ta ho tơ đồ ư đ ể ệ ứ ộ ạ ng.độ Đó là liên kết, liên kết và liên kết. Mọi thông tin tồn tại trong não bộ của con người đều cần có các mối nối, liên kết để có thể được tìm thấy và sử dụng. Khi có một thông tin mới được đưa vào, để được lưu trữ và tồn tại, chúng cần kết nối với các thông tin cũ đã tồn tại trước đó. Vi c s d ng các t khóa, ch s , màu s c và hình nh ã em l i m tệ ử ụ ừ ữ ố ắ ả đ đ ạ ộ công d ng l n vì ã huy ng c bán c u não ph i và trái cùng ho t ng.ụ ớ đ độ ả ầ ả ạ độ Sự kết hợp này sẽ làm tăng cường các liên kết giữa 2 bán cầu não, và kết quả là tăng
  • 14. 14/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” cường trí tuệ và tính sáng tạo của chủ nhân bộ não. S t duy là m t công c h u ích trong gi ng d y và h c t p tr ngơ đồ ư ộ ụ ữ ả ạ ọ ậ ở ườ ph thông c ng nh các b c h c cao h nổ ũ ư ở ậ ọ ơ vì chúng giúp giáo viên và học sinh trong việc trình bày các ý tưởng một cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, học tập thông qua biểu đồ, tóm tắt thông tin của một bài học hay một cuốn sách, bài báo, hệ thống lại kiến thức đã học, tăng cường khả năng ghi nhớ, đưa ra ý tưởng mới, v.v… 2.2.3 Gi i thi u m t s ph n m m dùng t o s t duyớ ệ ộ ố ầ ề để ạ ơ đồ ư Một sơ đồ tư duy có thể được thực hiện dễ dàng trên một tờ giấy với các loại bút màu khác nhau, tuy nhiên, cách th c này có nh c i m là khóứ ượ đ ể l u tr , thay i, ch nh s a.ư ữ đổ ỉ ử Ph n m m Buzan’s iMindmap™ầ ề www.imindmap.com,Ph n m m Inspirationầ ề : www.inspiration.com,Ph n m mầ ề Visual Mind: Trang chủ tại www.visual-mind.com Ngoài ra, chúng ta còn có thể tham khảo một danh sách các phần mềm loại mind mapping tại địa chỉ sau: Tr c nay, chúng ta ghi chép thông tin b ng các ký t , ng th ng,ướ ằ ự đườ ẳ con số . V i cách ghi chép này, chúng ta m i ch s d ng m t n a c aớ ớ ỉ ử ụ ộ ử ủ b não – não trái, mà ch a h s d ng k n ng nào bên não ph i, n iộ ư ề ử ụ ỹ ă ả ơ giúp chúng ta x lýử các thông tin v nh p i u, màu s c, không gianề ị đ ệ ắ và s m m ng. Hay nóiự ơ ộ cách khác, chúng ta v n th ng ang ch sẫ ườ đ ỉ ử d ng 50% kh n ng b não c a chúng ta khi ghi nh n thông tin.ụ ả ă ộ ủ ậ Với mục tiêu giúp chúng ta sử dụng tối đa khả năng của bộ não, Tony Buzan đã đưa ra sơ đồ tư duy để giúp mọi người 3. Ti n trình m t ti t d y theo s t duyế ộ ế ạ ơ đồ ư Tr c khi áp d ng ph ng pháp "S d ng s t duy trongướ ụ ươ ử ụ ơ đồ ư d y h cạ ọ V t lýậ ” giáo viên giới thiệu cho học sinh xem một số đoạn phim ngắn
  • 15. 15/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” (có gửi kèm theo đĩa CD gắn chung với SKKN) cho học sinh thấy hiệu quả của việc sử dụng sơ đồ tư duy khi ghi bài, học bài và hướng dẫn học sinh cách vẽ sơ đồ tư duy gồm nội dung cả bài học trên một trang giấy rất dễ học, dễ thực hiện và học sinh sẽ rất thích thú với mỗi tác phẩm sơ đồ tư duy của mình. (Xem phim hướng dẫn phần mềm sơ đồ tư duy đính kèm trong dĩa CD) S t duy là m t công c t ch c t duy. ây là ph ng pháp d nh tơ đồ ư ộ ụ ổ ứ ư Đ ươ ễ ấ chuy n t i thông tin vào b não c a h c sinh r i a thông tin ra ngoài b não.để ể ả ộ ủ ọ ồ đư ộ Nó là m t ph ng ti n ghi chép y sáng t o và r t hi u qu theo úng ngh a c aộ ươ ệ đầ ạ ấ ệ ả đ ĩ ủ nó là “S p x p” ý ngh c a h c sinh.ắ ế ĩ ủ ọ Với cách thể hiện gần như cơ chế hoạt động của bộ não, Bản đồ tư duy sẽ giúp học sinh: • Sáng tạo hơn • Tiết kiệm thời gian • Ghi nhớ tốt hơn • Nhìn thấy bức tranh tổng thể • Tổ chức và phân loại suy nghĩ của học sinh • và nhiều vấn đề khác trong quá trình học tập… Lập sơ đồ tư duy (hoặc sơ đồ ý tưởng) là việc bắt đầu từ một ý tưởng trung tâm và viết ra những ý khác liên quan tỏa ra từ trung tâm. Bằng cách tập trung vào những ý tưởng chủ chốt được viết bằng từ ngữ của học sinh, sau đó tìm ra những ý tưởng liên quan và kết nối giữa những ý tưởng lại với nhau hình thành nên một sơ đồ tư duy. Tương tự, nếu học sinh lập một sơ đồ kiến thức, nó sẽ giúp học sinh hiểu và nhớ những thông tin mới và nắm kiến thức sâu hơn Ý tưởng của bản đồ tư duy là suy nghĩ sáng tạo và liên kết bằng một cách
  • 16. 16/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” thức phi tuyến tính. Có rất nhiều thời gian để chỉnh sửa thông tin sau này nhưng ở bước đầu tiên, việc đưa mọi khả năng vào bản đồ là rất quan trọng. Đôi khi một trong những khả năng tưởng như là không thể ấy lại trở thành ý tưởng chủ chốt đưa học sinh đến kiến thức đó. Hầu hết học sinh đều thấy tiện dụng khi lật ngang trang giấy và vẽ sơ đồ tư duy của các em theo chiều ngang. Đặt ý tưởng hoặc chủ đề chính vào chính giữa trang giấy, ta sẽ có có không gian tối đa cho những ý khác tỏa ra từ trung tâm. Vài sơ đồ tư duy hữu dụng nhất thường được học sinh bổ sung hoàn chỉnh trong một khoảng thời gian dài tiếp tục sau này trong quá trình học tập của các em. Sau lần vẽ ban đầu, học sinh có thể muốn làm nổi bật vài thứ, thêm thông tin hoặc thêm vài câu hỏi. Vì vậy, để trống nhiều chỗ trên bản đồ là một ý hay để sau đó học sinh có thể thêm vào những ý tưởng mới. H ng d n h c sinh làm s t duyướ ẫ ọ ơ đồ ư Đây là những thành phần cấu tạo nên một bản đồ tư duy, mặc dù chúng có thể được chỉnh sửa tự do theo ý muốn cá nhân. • Bắt đầu ở trung tâm với một bức ảnh của chủ đề, sử dụng ít nhất 3 màu. • Sử dụng hình ảnh, ký hiệu, mật mã, mũi tên trong bản đồ tư duy của bạn. • Chọn những từ khoá và viết chúng ra bằng chữ viết hoa. • Mỗi từ/hình ảnh phải đứng một mình và trên một dòng riêng. • Những đường thẳng cần phải được kết nối, bắt đầu từ bức ảnh trung tâm. Những đường nối từ trung tâm dày hơn, có hệ thống và bắt đầu ốm dần khi toả ra xa. • Những đường thẳng dài bằng từ/hình ảnh.
  • 17. 17/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” • Sử dụng màu sắc – mật mã riêng của bạn – trong khắp sơ đồ. • Phát huy phong cách cá nhân riêng của học sinh. • Sử dụng những điểm nhấn và chỉ ra những mối liên kết trong sơ đồ tư duy của mỗi học sinh. • Làm cho sơ đồ rõ ràng bằng cách phân cấp các nhánh, sử dụng số thứ tự hoặc dàn ý để bao quát các nhánh của sơ đồ tư duy. S t duy c a h c sinh là tài s n riêng c a h c sinh:ơ đồ ư ủ ọ ả ủ ọ một khi học sinh hiểu cách tạo ra những ghi chú trong sơ đồ tư duy, học sinh có thể phát huy các quy tắc của riêng mình để làm cho nó tốt hơn. Những đề nghị sau đây có thể giúp học sinh tăng hiệu quả của việc đó: * S d ng nh ng t ng n gi n th hi n thông tinử ụ ữ ừ ữ đơ ả ể ệ * Ch in:ữ Cách viết dính nhau hoặc không rõ ràng sẽ khó đọc hơn. * S d ng màu s c tách các ý khác nhau:ử ụ ắ để Điều này sẽ giúp học sinh tách các ý ra khi cần thiết. Nó cũng giúphọc sinh làm sơ đồ trực quan hơn để gợi nhớ lại. Màu sắc cũng giúp cho việc sắp xếp các chủ đề. * S d ng nh ng ký hi u và hình nhử ụ ữ ệ ả * S d ng liên k t an chéoử ụ ế đ * Chú ý: Lập sơ đồ tư duy là một cách thức cực kỳ hiệu quả để ghi chú. Các bản đồ tư duy không chỉ cho thấy các thông tin mà còn cho thấy cấu trúc tổng thể của một chủ đề và mức độ quan trọng của những phần riêng lẻ trong đó đối với nhau. Nó giúp học sinh liên kết các ý tưởng và tạo các kết nối với các ý khác. Ki m tra bài c :ể ũ giáo viên goi học sinh lên bảng thuyết trình sơ đồ tư duy của bài học cũ trước lớp. Giáo viên và các bạn khác có thể đặt thêm câu hỏi để học sinh trả lời. Bắt buộc 100% hoc sinh phải có sơ đồ tư duy bài học cũ và các sơ
  • 18. 18/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” đồ tư duy được học sinh lưu trong bìa giấy hoặc một túi hồ sơ để sử dụng khi ôn tập và khi giáo viên kiểm tra thay cho vỡ ghi bài. Học sinh cũng có thể có một tập nháp vẽ sơ đồ tư duy ngay tại lớp trong giờ học. Về nhà học sinh sẽ tự chỉnh sửa sơ đồ tư duy bằng hình vẽ bằng tay hoặc bằng phần mềm vẽ sơ đồ tư duy và lưu trên máy tính cá nhân để ôn tập các kì thi. D y bài m i :ạ ớ Giáo viên giới thiệu bài mới và vẽ chủ đề chính của bài học lên bảng bằng một hình vẽ bất kì trên bảng của lớp mà không ghi bài theo kiểu cũ và giáo viên cho học sinh ngồi theo nhóm thảo luận sơ đồ tư duy của mỗi học sinh đã chuẩn bị trước ở nhà để đối chiếu với sơ đồ tư duy của các bạn trong nhóm. Giáo viên đặt câu hỏi chủ đề nội dung chính hôm nay có mấy nhánh lớn cấp số 1 và gọi học sinh học sinh lên bảng vẽ nối tiếp chủ đề chia thành các nhánh lớn trên bảng có ghi chú thích tên từng nhánh lớn. Sau khi học sinh vẽ xong các nhánh lớn cấp số 1, giáo viên đặt câu hỏi tiếp ở nhánh thứ nhất có mấy nhánh nhỏ cấp số 2... tương tự học sinh đã hoàn thành nội dung sơ đồ tư duy của bài học mới ngay tại lớp. Học sinh tự chỉnh sửa điều chỉnh bổ sung những phần còn thiếu vào sơ đồ tư duy của từng cá nhân. Để minh họa cho sơ đồ tư duy giáo viên sẽ cho học sinh xem những hình ảnh , đoạn phim ngắn minh họa cho rõ ý hơn của từng nhánh cấp độ 1, cấp độ 2 ... Khi cho học sinh xem hình ảnh và phim minh họa giáo viên phải giáo dục tư tưởng tình cảm học sinh khi có liên quan đến phần tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, đến tình yêu đất nước con người ,sử dụng hợp lý các nguồn năng lượng góp phần bảo vệ môi trường theo tài liệu hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo và tài liệu Vật lý của Sở Giáo dục và Đào tạo đã phổ biến đến giáo viên.
  • 19. 19/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” C ng c :ủ ố Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày nội dung sơ đồ tư duy mà các em đã thực hiện. Gọi một vài em đã vẽ sơ đồ tư duy bằng phần mềm www.mind-map.com dùng USB gắn vào máy tính trình chiếu và thuyết trình trước lớp cho các bạn theo dõi nội dung bài học. Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm và dặn dò học sinh chuẩn bị bài học lần sau. L u ý khi t câu h i cho h c sinh tr l iư đặ ỏ ọ ả ờ giáo viên nên hỏi những câu liên quan đến sự thông hiểu để học sinh vận dụng khi làm bài bài kiểm tra. Khi học sinh trả lời giáo viên nên động viên khuyến khích và có thể hỏi tiếp những câu có liên quan đến kiến thức của bài học cũ để học sinh vừa học kiến thức mới, vừa ôn tập kiến thức cũ đã học. Ví d minh h a : S t duyụ ọ ơ đồ ư ôn t p V t lýậ ậ 8 ch ng 1ươ để chu n b ki m tra 1 ti tẩ ị ể ế S t duy, là hình th c ghi chép nh m tìm tòi ào sâu, mơ đồ ư ứ ằ đ ở r ng m t ý t ng, h th ng hóa m t ch hay m t m ch ki n th c,ộ ộ ưở ệ ố ộ ủ đề ộ ạ ế ứ
  • 20. 20/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” S t duyơ đồ ư chú tr ng t i hình nh, màu s c, v i các m ngọ ớ ả ắ ớ ạ l i liên t ng (các nhánh).ướ ưở Có thể vận dụng sơ đồ tư duy vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau mỗi chương, mỗi học kì... Giáo viên có th t ch c m t s ho t ngể ổ ứ ộ ố ạ độ khác sau âyđ khi sử dung s t duy trong d y h cơ đồ ư ạ ọ v t lý:ậ Ho t ng 1:ạ độ L pậ s t duy :ơ đồ ư Mở đầu bài học, giáo viên có thể cho học sinh lập sơ đồ tư duy theo nhóm hay cá nhân với các gợi ý của giáo viên. Ho t ng 2: Báo cáo, thuy t minh vạ độ ế ề s t duy :ơ đồ ư Cho một vài học sinh hoặc đại diện của các nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết minh về sơ đồ tư duy mà nhóm mình đã thiết lập. Qua hoạt động này vừa biết rõ việc hiểu kiến thức của các em vừa là một cách rèn cho các em khả năng thuyết trình trước đông người, giúp các em tự tin hơn, mạnh dạn hơn, đây cũng là một trong những điểm cần rèn luyện của học sinh hiện nay. Ho t ng 3: Th o lu n, ch nh s a,ạ độ ả ậ ỉ ử hoàn thi nệ s tơ đồ ư duy : Tổ chức cho học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện sơ đồ tư duy về kiến thức của bài học. Giáo viên sẽ là người cố vấn, là trọng tài giúp học sinh hoàn chỉnh sơ đồ tư duy về hình thức, từ đó dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm của bài học. Ho t ng 4: C ng c ki n th c b ng m tạ độ ủ ố ế ứ ằ ộ s t duy :ơ đồ ư Giáo viên cho học sinh lên trình bày, thuyết minh về kiến thức bài học thông qua một sơ đồ tư duy do giáo viên đã chuẩn bị sẵn (vẽ ở bảng phụ hoặc ở bìa), hoặc sơ đồ tư duy mà các em vừa thiết kế và cả lớp đã chỉnh sửa, hoàn thiện. Giáo viên có thể giới thiệu sơ đồ tư duy khác của học sinh chuẩn bị ở nhà bằng phần mềm mind –
  • 21. 21/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” map (vì sơ đồ tư duy là một sơ đồ mở nên không yêu cầu tất cả các nhóm học sinh có chung 1 kiểu sơ đồ tư duy, Giáo viên chỉ nên chỉnh sửa cho học sinh về mặt kiến thức và góp ý thêm về đường nét vẽ và hình thức – nếu cần). Khi h c sinhọ ã thi t kđ ế ế s t duyơ đồ ư và t “ghi chép”ự ph n ki nầ ế th c nh trên là các em ã hi u sâu ki n th c và bi t chuy n ki n th c tứ ư đ ể ế ứ ế ể ế ứ ừ sách giáo khoa theo cách trình bày thông th ng thành cách hi u, cách ghi nh riêngườ ể ớ c a mình.ủ Ví d minh h a : S t duy c aụ ọ ơ đồ ư ủ 2 hoc sinh nh ng n i dungư ộ bài h c v n gi ng nhau)ọ ẫ ố
  • 22. 22/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” Có th tóm t t m t s ho t ng d y h c trên l p v iể ắ ộ ố ạ độ ạ ọ ớ ớ s tơ đồ ư duy: Ho t ng 1:ạ độ học sinh lập sơ đồ tư duy theo nhóm hay cá nhân với gợi ý của giáo viên. Ho t ng 2:ạ độ học sinh hoặc đại diện của các nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết minh về sơ đồ tư duy mà nhóm mình đã thiết lập. Ho t ng 3:ạ độ học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện sơ đồ tư duy về kiến thức của bài học đó. Giáo viên sẽ là người cố vấn, là trọng tài giúp học sinh hoàn chỉnh sơ đồ tư, từ đó dẫn dắt đến kiến thức của bài học. Ho t ng 4:ạ độ củng cố kiến thức bằng một sơ đồ tư duy mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn hoặc một sơ đồ tư duy mà cả lớp đã tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, cho học sinh lên trình bày, thuyết minh về kiến thức đó. L u ý:ư S t duyơ đồ ư là m t s m nên không yêu c u t t c các nhómộ ơ đồ ở ầ ấ ả h c sinhọ có chung m t ki uộ ể s t duyơ đồ ư , Giáo viên chỉ nên chỉnh sửa cho học sinh
  • 23. 23/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” về mặt kiến thức, góp ý thêm về đường nét vẽ, màu sắc và hình thức (nếu cần). S d ngử ụ s t duyơ đồ ư s d dàng h n trong vi c phát tri n ý t ng, tìm tòiẽ ễ ơ ệ ể ưở xây d ng ki n th c m i.ự ế ứ ớ Nhờ sự liên kết các nét vẽ cùng với màu sắc thích hợp và cách diễn đạt riêng của mỗi người, Sơ đồ tư duy giúp bộ não liên tưởng, liên kết các kiến thức đã học trong sách vở, đã biết trong cuộc sống… để phát triển, mở rộng ý tưởng. Sau khi học sinh tự thiết lập sơ đồ tư duy kết hợp việc thảo luận nhóm dưới sự gợi ý, dẫn dắt của giáo viên dẫn đến kiến thức của bài học một cách nhẹ nhàng, tự nhiên. Có th tóm l cể ượ s d ng s t duyử ụ ơ đồ ư trong d y h cạ ọ V t lýậ nh sau:ư Sử d ngụ s t duyơ đồ ư trong d y h c ki n th c m i giúpạ ọ ế ứ ớ h cọ sinh h c t p m t cách ch ng, tích c c và huy ng c t t cọ ậ ộ ủ độ ự độ đượ ấ ả 100% h c sinhọ tham gia xây d ng bài m t cách hào h ng.ự ộ ứ Với sản phẩm độc đáo “kiến thức và hội họa” là niềm vui sáng tạo hàng ngày của học sinh và cũng là niềm vui của chính thầy cô giáo và phụ huynh học sinh khi chứng kiến thành quả lao động của học sinh của mình. Cách học này còn phát triển được năng lực riêng của từng học sinh không chỉ về trí tuệ (vẽ, viết gì trên sơ đồ tư duy), hệ thống hóa kiến thức (huy động những điều đã học trước đó để chọn lọc các ý để ghi), khả năng hội họa (hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc), sự vận dụng kiến thức được học qua sách vở vào cuộc sống. Trước đây, các tiết ôn tập chương một số giáo viên cũng đã lập bảng biểu, vẽ sơ đồ, biểu đồ,… và cả lớp có chung cách trình bày giống như cách của giáo viên hoặc của tài liệu, chứ không phải do học sinh tự xây dựng theo cách hiểu của mình, hơn nữa, các bảng biểu đó chưa chú ý đến hình ảnh, màu sắc và đường nét.
  • 24. 24/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý bước đầu tạo một không khí sôi nổi, hào hứng của cả thầy và trò trong các hoạt động dạy học của nhà trường, là một trong những nội dung quan trọng của phong trào thi đua “Xây d ng tr ng h c thânự ườ ọ thi n, h c sinh tích c c”ệ ọ ự mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đang đẩy mạnh triển khai. S t duyơ đồ ư m t công c có tính kh thi caoộ ụ ả vì có thể vận dụng được với bất kì điều kiện cơ sở vật chất nào của các nhà trường hiện nay. Có thể thiết kế sơ đồ tư duy trên giấy, bìa, bảng phụ,… bằng cách sử dụng bút chì màu, phấn, tẩy,… hoặc cũng có thể thiết kế trên phần mềm sơ đồ tư duy. Với trường có điều kiện cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin tốt có thể cài vào máy tính phần mềm Mindmap cho giáo viên và học sinh sử dụng, bằng cách vào trang web www.download.com.vn gõ vào ô “tìm kiếm” cụm từ Mindmap, ta có thể tải về bản demo ConceptDraw MINDMAP 5 Professional, phần mềm này không hạn chế số ngày sử dụng và việc sử dụng nó cũng khá đơn giản.
  • 25. 25/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” Ph n IIIầ . K T QU ,BÀI H C VÀ KI N NGHẾ Ả Ọ Ế Ị 1. K t qu t cế ả đạ đượ Qua một năm thực hiện đề tài SNKN “S d ng s t duy trongử ụ ơ đồ ư d y h cạ ọ V t lýậ 8’’ ch m d t vi c c chép và nhìn chép theo ch thđể ấ ứ ệ đọ ỉ ị c a B Giáo d c và ào t o”ủ ộ ụ Đ ạ tôi nhận thấy tiết học đạt hiệu quả cao hơn rất nhiều so với cách dạy truyền thống là đọc chép hoặc một tiết dạy chỉ sử dụng bằng bài giảng điện tử cho học sinh nhìn chép. Thực tế qua các tiết dự giờ thao giảng do Sở GD&ĐT và phòng GD&ĐT tổ chức hoặc dự giờ giáo viên ở trường, chúng tôi thấy giáo viên thường sử dụng tài liệu ôn tập in sẵn cho học sinh và các em chỉ ngồi nghe giáo viên hoặc các bạn thuyết trình minh họa. Xem phim mãi, thảo luận một cách thụ động máy móc, xem bài giảng điện tử mãi học sinh dần dần cũng không còn cảm hứng say mê học tập mà chỉ ngồi nghe thầy cô, bạn bè nói xong hết tiết học các em cũng chẳng còn nhớ bao nhiêu vì bản thân các em cũng ít được tham gia trực tiếp vào quá trình dạy học. S d ng s t duy trong gi d yử ụ ơ đồ ư ờ ạV t lýậ s b t bu c t t c 100% h c sinhẽ ắ ộ ấ ả ọ u ph i ng não, sáng t ođề ả độ ạ và chỉ trong một tờ giấy các em có thể trình bày nội dung của bài học. Học sinh sẽ tự khám phá và khi tạo được một tác phẩm đẹp, ý tưởng hoàn chỉnh được giáo viên và các bạn ngợi khen sẽ phấn khởi rất nhiều. Các em khác c ng s c g ng t hoàn thi n mìnhũ ẽ ố ắ ự ệ và mỗi học sinh có một tính cách, một ý tưởng rất khác nhau khi trình bày sơ đồ tư duy của mình nhưng
  • 26. 26/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” điều quan động là các em biết cách tự ghi chép đầy đủ nội dung bài học để học ở nhà có thể trinh bày trước tập thể lớp và ghi nhớ lâu kiến thức bài học. 100% h c sinh l pọ ớ 7 và l pớ 8 do tôi gi ng d y u bi t cách th c hi n sả ạ đề ế ự ệ ơ t duy mônđồ ư V t lýậ . Nhiều em sử dụng thành thạo phần mềm mind – map và ứng dụng vào môn học khác. Lúc đầu các em vẽ sơ đồ tư duy chưa quen theo cách ghi ký tự ở từng nhánh, nhưng dần dần học sinh đã đạt yêu cầu tốt hơn. Đặc biệt học sinh lớp 8 chỉ cần 2 sơ đồ tư duy tổng kết ,còn học sinh lớp 7 cần 3 sơ đồ tổng kết và thêm mỗi bài học một sơ đồ tóm tắt kiến thức bài học là tác phẩm do tự tay mình thiết lập nên giống như các bức tranh sinh động nhiều màu sắc hấp dẫn đẹp mắt ,các em có thể tự ôn tập thi học kì dễ dàng. 2. Bài Môn V t lýậ c ng nh nhi u môn h c khác òi h i s ch m chũ ư ề ọ đ ỏ ự ă ỉ trong quá trình h c t pọ ậ . Sự đầu tư thời gian và công sức để học là một trong những nhân tố quan trọng làm nên thành công. Để học sinh yêu thích học Vật lý thì cần có sự quan tâm đúng mức của xã hội. Một dân tộc có truyền thống tôn sư trọng đạo,thông minh,ham học hỏi, vươn lên sáng tạo trong học tập ,nhanh chóng tiếp thu cái mới tiến bộ của thế giới thì sẽ có những học sinh yêu thích học Vật lý và các môn học khác. Giáo viên d y mônạ V t lýậ tr c h t ph i có lòng yêu ngh và có ki n th cướ ế ả ề ế ứ sâu v chuyên môn.ề Dạy vô cảm thì hậu quả học trò học vô cảm. Vì vậy các thầy cô cần phải dạy học trò không bằng trái tim mà cả khối óc nữa. Dạy bằng trái tim là để truyền sự rung cảm. Dạy bằng khối óc là để truyền đạt tri thức.Làm cho h c sinhọ
  • 27. 27/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” th y c h cấ đượ ọ v t lý áp d ng khoa h c k thu t m i hi n i vào xây d ng t n cậ ụ ọ ĩ ậ ớ ệ đạ ự đấ ướ có ý ngh a s ng còn i v i s t n t i c a qu c gia dân t c.C n cho h c sinh th yĩ ố đố ớ ự ồ ạ ủ ố ộ ầ ọ ấ h cọ V t lýậ không có gi i h n mà là h c su t i nh các môn h c khác.ớ ạ ọ ố đờ ư ọ Các em có thể học bất cứ lúc nào nếu muốn miễn là lòng đam mê với khoa học là không có giới hạn.Làm cho học sinh thấy được học Vật lý có lợi cho nghề nghiệp của mình sau này. Khi d y h c các th y cô không nên quá c ng nh c v ph ngạ ọ ầ ứ ắ ề ươ pháp, mà ph i có s linh ho t trong t ng bài gi ng.ả ự ạ ừ ả Không dạy theo kiểu “thầy đọc trò chép”, vì hậu quả của nó là đến khi đi thi học trò sẽ “chép hết gì thầy đã đọc”. Nên dạy cho học sinh cách phân tích, đánh giá để học sinh thực sự nhập cuộc vào bài học, chủ động trong lối suy và cách nghĩ. Dạy học theo sơ đồ tư duy mỗi nhóm sẽ cùng nhau hình thành một tác phẩm sơ đồ tư duy theo ý tưởng riêng của từng học sinh hoặc từng nhóm rất đa dạng phong phú và hấp dẫn tất cả học sinh cả lớp cùng tham gia. Chúng ta cần đa dạng hóa cách dạy và cách học. Dạy học mà khuôn cứng là bóp chết lòng đam mê học tập của học trò. Tr c h t giáo viên ph i t o tâm lý tho i mái cho h c sinh thìướ ế ả ạ ả ọ h c m i có hi u qu .ọ ớ ệ ả Để nắm bắt được nội dung một bài cần đọc sách giáo khoa theo kiểu đọc 5 lần. Không phải đọc oang oang làm tốn sức, mà nên đọc bằng mắt. c l n 1,Đọ ầ học sinh nên đọc nhanh để nắm bắt nội dung cơ bản, để xác định các ý chính. c l n 2,Đọ ầ học sinh chậm hơn để xác định chính xác bài gồm có bao nhiêu ý chính, và nắm bắt sơ bộ các ý nhỏ. c l n 3,Đọ ầ học sinh đọc kỹ bài để xác định chính xác lại các ý chính, nắm
  • 28. 28/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” cơ bản các ý nhỏ. c l n 4,Đọ ầ học sinh gập sách vở lại và tự đọc bằng đầu để kiểm định lại xem đã nhớ được những gì, có thể có bạn tự viết lại ra giấy cũng được. c l n 5,Đọ ầ học sinh mở sách vở ra để xem lại toàn bộ, lần đọc này sẽ giúp học sinh phát hiện được những chỗ mình còn thiếu sót. Cứ sau năm bài nên đọc lại từ đầu để nhớ tốt hơn. Cách c, h c này s giúp h c sinh nh lâu h n, ti t ki mđọ ọ ẽ ọ ớ ơ ế ệ c th i gian h nđượ ờ ơ . Một học sinh có thể mất từ 2- 3 giờ để nhớ được một bài có độ dài từ 3- 5 trang sách, nhưng nếu áp dụng cách đọc trên thuần thục qua sơ đồ tư duy, có thể chỉ mất khoảng 30 phút T p tr l i các câu h i có s n trong sách giáo khoaậ ả ờ ỏ ẵ . Nếu câu nào không hiểu, chưa hiểu rõ thì có thể hỏi thầy cô, hoặc thảo luận cùng bạn bè. H c theo trình t trong sách,ọ ự vì các kiến thức trong sách giáo khoa rất quan trong để học sinh biết câu hỏi nằm trong giai đoạn nào, cần tránh học theo kiểu tùy tiện thích học bài nào học trước thì học. Học vật lý cần phải học theo trình tự sách giáo khoa ,phải xác định phần nào cũng quan trọng như nhau để tránh tình trạng học sinh học tủ. Sau khi nh n thi,ậ đề học sinh cần đọc kỹ lưỡng các câu hỏi trong đề thi và không nên vội vã làm bài ngay. Khi phân tích câu hỏi cần phải xem giới hạn thời gian, không gian, đối tượng và nội dung câu hỏi đề cập đến để tránh trả lời thừa hay thiếu. Đối với những câu hỏi cần phải tổng hợp kiến thức, cần phải xác định rõ xem những nội dung trả lời nằm ở những bài nào.
  • 29. 29/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” Nhi u h c sinh có thói quen là vi t nháp h t các n i dung trề ọ ế ế ộ ả l i ra gi y r i vi t l i vào trong bài.ờ ấ ồ ế ạ Không nên làm theo cách này, vì sẽ rất mất thời gian chép lại. Có học sinh chép lại không kịp vì hết giờ làm bài. Tốt nhất là học sinh đọc kỹ câu hỏi, sau đó viết ra các ý chính và những ý nhỏ đi theo từng ý chính. Cùng v i vi c i m i m c tiêu và n i dung d y h c, v n i m i ph ng phápớ ệ đổ ớ ụ ộ ạ ọ ấ đề đổ ớ ươ d y h c theo tri t lý l y ng i h c làm trung tâm c t ra m t cách b c thi t.ạ ọ ế ấ ườ ọ đượ đặ ộ ứ ếBản chất của dạy học lấy người học làm trung tâm là phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo của người học. làm c i u ó thì v n u tiên mà ng i giáo viên c n nh n th cĐể đượ đ ề đ ấ đề đầ ườ ầ ậ ứ rõ ràng là quy lu t nh n th c c a ng i h c.ậ ậ ứ ủ ườ ọ Người học là chủ thể hoạt động chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và thái độ chứ không phải là “cái bình chứa kiến thức” một cách thụ động. Trong th c t hi n nay, còn nhi u h c sinh, sinh viên h c t pự ế ệ ề ọ ọ ậ m t cách thộ ụ ng khđộ ả n ng t duy.ă ư Học thụ động, chỉ đơn thuần là nhớ kiến thức một cách máy móc mà chưa rèn luyện kỹ năng, học sinh chỉ học bài nào biết bài đấy, cô lập nội dung của các môn, phân môn mà chưa có sự liên hệ kiến thức với nhau vì vậy mà chưa phát triển được tư duy logic và tư duy hệ thống. Sử dụng sơ đồ tư duy giúp các em giải quyết được các vấn đề trên và nâng cao hiệu quả học tập. S t duy chính là m t b c tranh t ng th v ch angơ đồ ư ộ ứ ổ ể ề ủ đề đ h ng t i m i cá nhân có th hi u c b c tranh ó,ướ ớ để ỗ ể ể đượ ứ đ nắm bắt được diễn biến của quá trình tư duy theo nhóm đang diễn ra đến đâu, đang ở nhánh nào
  • 30. 30/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” của sơ đồ tư duy và tổng quan toàn bộ kết quả của nhóm ra sao. Điều này giúp tiết kiệm thời gian làm việc trong nhóm do các thành viên không mất thời gian giải thích ý tưởng của mình thuộc ý lớn nào. S t duy là m t công c t duy th c s hi u qu b i nó t iơ đồ ư ộ ụ ư ự ự ệ ả ở ố a hoá c ngu n l c c a cá nhân và t p th .đ đượ ồ ự ủ ậ ể Mỗi thành viên đều rèn luyện được khả năng tư duy, kỹ năng thuyết trình và làm việc khoa học. Sử dụng sơ đồ tư duy giúp cho các thành viên hiểu được nội dung bài học một cách rõ ràng và hệ thống. Việc ghi nhớ cũng như vận dụng cũng sẽ tốt hơn. Chỉ cần nhìn vào sơ đồ tư duy, bất kỳ thành viên nào của nhóm cũng có thể thuyết trình được nội dung bài học. S t duy cung c p cho ta cái nhìn chi ti t và c th .ơ đồ ư ấ ế ụ ể Khi mọi người tập trung vào chủ đề ở giữa thì bộ não của mỗi thành viên đều hướng tới trọng tâm tạo nên sự đồng thuận tập thể, cùng hướng tới một mục tiêu chung và định hướng được kết quả. K T LU NẾ Ậ S d ng thành th o và hi u qu s t duy trong d y h c sử ụ ạ ệ ả ơ đồ ư ạ ọ ẽ mang l i nhi u k t qu t t và áng khích l trong ph ng th c h c t pạ ề ế ả ố đ ệ ươ ứ ọ ậ c a h c sinh và ph ng pháp gi ng d y c a giáo viên.ủ ọ ươ ả ạ ủ H c sinh s h c c ph ng pháp h c t p, t ng tính ch ng, sáng t oọ ẽ ọ đượ ươ ọ ậ ă ủ độ ạ và phát tri n t duy.ể ư Giáo viên sẽ tiết kiệm được thời gian, tăng sự linh hoạt trong bài giảng, và quan trọng nhất sẽ giúp học sinh nắm được kiến thức thông qua một “sơ đồ” thể hiện các liên kết chặt chẽ của tri thức. Vi c s d ng các ph n m m mind mappingệ ử ụ ầ ề sẽ làm cho công việc lập sơ đồ tư duy dễ dàng và linh hoạt hơn, đồng thời, đây cũng là một bước tiến trong việc
  • 31. 31/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học nhằm nâng cao hiệu quả của công tác dạy học. Có th tóm l cể ượ s d ng s t duyử ụ ơ đồ ư trong d y h cạ ọ v t lýậ như sau: Sử d ngụ s t duyơ đồ ư trong d y h c ki n th c m i giúpạ ọ ế ứ ớ h c sinhọ h c t pọ ậ m t cách ch ng, tích c c và huy ng c t t cộ ủ độ ự độ đượ ấ ả 100% h c sinhọ tham gia xây d ng bài m t cách hào h ng.ự ộ ứ Với sản phẩm độc đáo “kiến thức + hội họa” là niềm vui sáng tạo hàng ngày của học sinh và cũng là niềm vui của chính thầy cô giáo và phụ huynh học sinh khi chứng kiến thành quả lao động của học sinh của mình. Cách học này còn phát triển được năng lực riêng của từng học sinh không chỉ về trí tuệ (vẽ, viết gì trên sơ đồ tư duy), hệ thống hóa kiến thức (huy động những điều đã học trước đó để chọn lọc các ý để ghi), khả năng hội họa (hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc), sự vận dụng kiến thức được học qua sách vở vào cuộc sống. Tr c ây, các ti t ôn t p ch ng m t sướ đ ế ậ ươ ộ ố giáo viên c ng ã l p b ng bi u,ũ đ ậ ả ể v s , bi u , …ẽ ơ đồ ể đồ và cả lớp có chung cách trình bày giống như cách của giáo viên hoặc của tài liệu, chứ không phải do học sinh tự xây dựng theo cách hiểu của mình, hơn nữa, các bảng biểu đó chưa chú ý đến hình ảnh, màu sắc và đường nét.Bước đầu tạo một không khí sôi nổi, hào hứng của cả thầy và trò trong các hoạt động dạy học của nhà trường, là một trong những nội dung quan trọng của phong trào thi đua “Xây d ng tr ng h c thân thi n, h c sinh tích c c”ự ườ ọ ệ ọ ự mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đang đẩy mạnh triển khai. S t duyơ đồ ư m t công c có tính kh thi cao vì có th v n d ng c v iộ ụ ả ể ậ ụ đượ ớ
  • 32. 32/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” b t kì i u ki n c s v t ch t nào c a các nhà tr ng hi n nay.ấ đ ề ệ ơ ở ậ ấ ủ ườ ệ Có thể thiết kế sơ đồ tư duy trên giấy, bìa, bảng phụ,… bằng cách sử dụng bút chì màu, phấn, tẩy,… B c u cho phép k t lu n:ướ đầ ế ậ Việc vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý ở trường THCS sẽ dần dần hình thành cho học sinh tư duy mạch lạc, hiểu biết vấn đề một cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề một cách hệ thống, khoa học. Sử dụng sơ đồ tư duy kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác như vấn đáp gợi mở, thuyết trình, xem phim minh họa… có tính kh thi cao góp ph n i m iả ầ đổ ớ ph ng pháp d y h cươ ạ ọ , c bi t là i v i các l p c p THPT và THCSđặ ệ đố ớ ớ ở ấ k t n mể ừ ă h c 2012 – 2013.ọ Ph ng Trungươ , ngày 09 tháng 04 n m 201ă 7 Ng i vi t,ườ ế Nguy nễ Th Thanh Tâmị M C L CỤ Ụ PH N I.M UẦ Ở ĐẦ ................................................................................3/30 1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................3/30 2. Mức độ nghiên cứu đề tài ..............................................................................4/30 3. Đối tượng, khách thể, phạm vị nghiên cứu .....................................................4/30 4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ...........................................................................4/30 5. Kết cấu của đề tài .......................................................................................... 6/30
  • 33. 33/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” PH N II.Ầ N I DUNGỘ .......................................................................... 7/30 1 Nêu th c tr ng c a v nự ạ ủ ấ đề ............................................................7/30 1.1.Thuận lợi ...................................................................................................... 8/30 1.2. Khó khăn ....................................................................................................10/30 2.Mô t và gi i thi u các n i dung, bi n pháp chínhả ớ ệ ộ ệ .................... 11/30 2.1. Th c tr ng và gi i phápự ạ ả .......................................................... 15/30 2. 1. 1 Gi ng d y s t duy nh m t ng tính tích c c trong HSả ạ ơ đồ ư ằ ă ự .............................................. 15 /30 2. 1.2 GV tr thành ng i h ng d n h trở ườ ướ ẫ ỗ ợ..................................................................................................................... 16 /30 2. 1.3 Nh ng l u ý HS khi s d ng s t duyữ ư ử ụ ơ đồ ư ..................................................................................................... 19 /30 3. Gi ng d y và h c t p v i công c s t duyả ạ ọ ậ ớ ụ ơ đồ ư ....................... 20/30 3.1 Gi i thi u ôi nét v s t duyớ ệ đ ề ơ đồ ư .......................................................................................................................................... 20 /30 3.2 Nguyên lý và ng d ng s t duy trong d y h cứ ụ ơ đồ ư ạ ọ ........................................................................... 20 /30 3.3 Gi i thi u m t s ph n m m t o s t duyớ ệ ộ ố ầ ề để ạ ơ đồ ư .................................................................................... 22 /30 4. Ti n trình m t ti t d y theo s t duyế ộ ế ạ ơ đồ ư ................................. 22/30 Ph n III. Kầ T QU ,BÀI H C,KI N NGHẾ Ả Ọ Ế Ị...................................... 22/30 .......................................................................................................................... 23/30 .......................................................................................................................... 24/30 .......................................................................................................................... 25/30 K T LU NẾ Ậ .......................................................................................26/30 DANH M C TÀI LI U THAM KH OỤ Ệ Ả ..............................................29/30 DANH M C TÀI LI U THAM KH OỤ Ệ Ả 1. Bản đồ Tư duy trong công việc – Tony Buzan – NXB Lao động – Xã hội. 2. www.mind-map.com (trang web chính thức của Tony Buzan)
  • 34. 34/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” 3. www.peterussell.com/mindmaps/mindmap.htm 4. Bài giảng của ThS Trương Tinh Hà về Mind Mapping và các Kỹ năng giải quyết vấn đề. 5. Lớp tập huấn của Bộ GD&ĐT hướng dẫn sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy và học (xem phim hứng dẫn đính kèm) 6. Hướng dẫn sử dụng phần mềm sơ đồ tư duy (xem phim minh họa) 7. Phim giới thiệu một số giáo viên và học sinh các trường THPT, TTGDTX áp dụng thành công việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy và học của đài truyền hình (gửi kèm theo SKKN) 8. Trần Đình Châu, Sử dụng Bản đồ tư duy – một biện pháp hiệu quả hỗ trợ học sinh học tập Tạp chí Giáo dục, kì 2, tháng 9-2009. 9. Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy; Bản đồ tư duy – công cụ hiệu quả hỗ trợ dạy học và công tác quản lý nhà trường, Báo Giáo dục&Thời đại, số 147 ngày 14/9/2010
  • 35. 35/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” NH N XÉT TÀI SÁNG KI N KINH NGHI MẬ ĐỀ Ế Ệ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
  • 36. 36/ 36 SKKN :“Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Vật lý 8” ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................