SlideShare a Scribd company logo
1 of 27
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM :
0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
Cơ Sở Lý Luận Chuyên Đề Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế Và Phát Triển
PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1 Cơ Sở Lý Luận Và Thực Tiễn Về Khả Năng Thích Ứng Với Lũ Lụt
Trong Bối Cảnh Biến Đổi Khí Hậu
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Lý luận cơ bản về lũ lụt
1.1.1.1. Khái niệm lũ lụt
Lũ lụt là hiện tượng nước trong sông, hồ tràn ngập một vùng đất. Lụt cũng có thể
dùng để chỉ ngập do thủy triều, nước biển dâng do bão. Lụt có thể xuất hiện khi nước trong
sông, hồ tràn qua đê hoặc gây vỡ đê làm cho nước tràn vào các vùng đất được đê bảo vệ.
Trong khi kích thước của hồ hoặc các vực nước có thể thay đổi theo mùa phụ thuộc vào
giáng thủy hoặc tuyết tan, nó không có nghĩa là lũ lụt trừ khi lượng nước này tràn ra gây
nguy hiểm cho các vùng đất như làng, thành phố hoặc khu định cư khác.
Theo TS Nguyễn Hữu Xuân: Lũ là mực nước và tốc độ dòng chảy trên sông suối
vượt quá mức bình thường Lũ có thể xảy ra khi mực nước sông dâng cao do lũ lớn làm tràn
ngập và phá hủy các công trình nhà cưa ruộng đồng kéo dài một khoảng thời gian. Lũ lụt
xảy ra bất ngờ , đột ngột , mực nước lên xuống rất nhanh( cường suất lũ lớn ) tốc độ dòng
chảy rất mạnh cuốn theo nhiều bùn đất đá cây cối. Lũ có sức tàn phá rất lớn
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM :
0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
Theo trung tâm phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai thì Lũ là hiện tượng mực nước
sông dâng cao trong khoảng thời gian nhất định, sau đó xuống. Khi nước sông lên cao (do
mưa lớn hoặc/và triều cao), vượt qua khỏi bờ, chảy tràn vào các vùng trũng và gây ra ngập
trên diện rộng trong một khoảng thời gian nào đó là ngập lụt.ân mạng và tài sản của cả khu
vực rộng lớn.
Hay còn có khái niệm khác Lũ lụt là một hiện tượng tự nhiên, là một loại hình của
thiên tai. Khi có lũ lớn và đặc biệt lớn sẽ gây ra những thiệt hại to lớn về người và của. Chính
vì lẽ đó, Ông Cha ta đã xếp loại lũ, lụt là loại thiên tai hàng đầu và nguy hiểm nhất trong ba
loại hình thiên tai, đạo tặc, giặt giã gây nguy hại cho con người nhất: “Nhất thủy, nhì hỏa,
thứ ba là đạo tặc”. Bởi vì: lũ lụt có phạm vi ảnh hưởng rộng, có sức tàn phá lớn, rất khó
chống đỡ, có thể gây ra thiệt hại lớn về người và của.
1.1.1.2. Phân loại lũ lụt
- Căn cứ vào thời gian xuất hiện của lũ, người ta có thể phân loại các loại lũ như sau:
+ Lũ tiểu mãn: Xảy ra vào khoảng tiết tiểu mãn hàng năm (từ tháng 4 đến tháng 6), chủ
yếu là do mưa rào gây ra. Lũ tiểu mãn th­ường không lớn nh­ưng là nguồn cung cấp nước
rất quan trọng cho sản xuất nông nghiệp trong mùa khô. Tuy nhiên, khi có lũ tiểu mãn lớn,
cũng gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.
+ Lũ sớm: Xuất hiện sớm so với lũ chính vụ. Nếu xảy ra lũ sớm mà lũ lại lớn thì cũng gây
ra hậu quả nghiêm trọng đối với sản xuất.
+ Lũ chính vụ: Xuất hiện vào thời kỳ chính của mùa lũ.Mùa lũ chính của riêng khu vực
Nam Trung Bộ kéo dài từ đầu tháng 9 đến hết tháng 12 dương lịch.
+ Lũ muộn: Là lũ xảy ra vào cuối mùa lũ. Nếu xảy ra lũ muộn mà lũ lớn thì cũng gây ra
ngập lụt nghiêm trọng cho các vùng trũng thấp.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM :
0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
- Phân loại lũ theo cấp độ mực nước đỉnh lũ
+ Lũ nhỏ: Là lũ có đỉnh lũ thấp hơn mức lũ trung bình nhiều năm.
+ Lũ vừa: Là lũ có đỉnh lũ đạt mức lũ trung bình nhiều năm.
+ Lũ lớn: Là lũ có đỉnh lũ cao hơn mức lũ trung bình nhiều năm.
+ Lũ đặc biệt lớn: Là lũ có đỉnh lũ cao hiếm thấy trong lịch sử.
+ Lũ lịch sử: Là trận lũ có đỉnh lũ cao nhất trong thời kỳ quan trắc hoặc điều tra được.
- Phân cấp lũ theo mức độ nguy hiểm đối với dân sinh, kinh tế
Đối với các nhà quản lý về lũ lụt và thường được phát tin trên các phương tiện thông
tin đại chúng thì người ta thường áp dụng cách phân cấp lũ theo mức độ nguy hiểm đối với
nền dân sinh và kinh tế.Mức độ nguy hiểm của lũ tăng dần như sau:
+ Mức lũ báo động I: Có khả năng gây tác hại đến các khu vực sản xuất nông nghiệp ở
vùng trũng, thấp.
+ Mức lũ báo động II: Gây tác hại lớn đến các khu vực sản xuất nông nghiệp ở vùng trũng,
thấp. Có khả năng gây nguy hiểm tính mạng đến một số dân cư sinh sống ở các vùng trũng
thấp.
+ Mức lũ báo động III: Gây ngập lụt nghiêm trọng đến các khu vực ở hạ lưu sông. Nhiều
công trình xây dựng, các công trình về giao thông, thủy lợi bị tàn phá nặng nề. Rất nguy
hiểm đến tính mạng và nhân dân ở các khu vực trũng, thấp, các khu vực thường xuyên bị
ảnh hưởng lũ, lụt.
- Phân loại các bản tin về lũ: Cảnh báo lũ, thông báo lũ và thông báo lũ khẩn cấp
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM :
0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
Tùy thuộc vào diễn biến mực nước và khả năng đạt mực nước đỉnh lũ trên các sông mà
cơ quan dự báo khí tượng thủy văn sẽ phát bản tin cảnh báo lũ, thông báo lũ hoặc thông
báo lũ khẩn cấp. Nếu trên lưu lực sẽ có mưa lớn và có khả năng xảy ra lũ trên sông thì cơ
quan dự báo khí tượng thủy văn sẽ phát bản tin: Cảnh báo lũ để cảnh báo cho nhân dân
biết.
+ Nếu có lũ trên sông, mà khả năng đỉnh lũ sẽ ở dưới mức báo động 3 thì sẽ phát bản tin:
thông báo lũ. Khi nghe bản tin này: Cán bộ chính quyền các cấp và nhân dân nên lưu ý
triển khai ngay các phương án phòng chống lũ, các biện pháp để phòng chống lũ, lụt.
+ Nếu đỉnh lũ trên sông đã đạt mức lũ báo động 3 hoặc nhiều khả năng đạt và vượt trên
mức lũ báo động 3 thì sẽ phát bản tin: thông báo lũ khẩn cấp. Khi nghe được bản tin: Thông
báo lũ khẩn cấp thì cán bộ chính quyền các cấp và nhân dân phải khẩn trương
triển khai các biện pháp phòng, chống lũ. Nhân dân sinh sống ở các khu vực trũng, thấp
cần chủ động di dời người, súc vật và của cải đến các khu vực cao ráo, an toàn.
1.1.3 Tác động của lũ lụt đến kinh tế -xã hôi sức khỏe và môi trường
Phá hủy vật chất: Lụt có thể làm hại, gây hư hỏng hay sập đổ hoàn toàn các công trình
giao thông như cầu, cống, đường tàu, hệ thống thoát nước, nhà cửa,...
Thương vong: người và động vật bị chết đuối hoặc bị thương do tai nạn do ngập nước
gây ra.
Tác động thứ cấp
Ảnh hưởng đến nước sinh hoạt nói riêng và nguồn nước nói chung: nước bị ô nhiễm
do nước mang theo các chất thải từ cống, rãnh, ao hồ tràn lên đường phố, nhà, khu vực các
vòi nước công cộng,... Gây khan hiếm nước uống và nhiều tình trạng khác.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM :
0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
Bệnh cho người và động vật: do vệ sinh kém, do các bệnh truyền nhiễm dựa vào nước
để phán tán. Trong điều kiện ấy, bệnh dịch dễ dàng nảy sinh và lây lan, bởi đa số dịch bệnh
đều truyền qua đường nước nhanh hơn là qua không khí, chẳng hạn dịch tả.
Thiệt hại trong nông nghiệp: gây ngập các khu vực trồng trọt nên có thể làm giảm năng
suất, là nguyên nhân gây ra mất mùa, gây khan hiếm lương thực. Nhiều loài thực vật không
có khả năng chịu úng bị chết.
Tác động lâu dài
Gây khó khăn cho nền kinh tế: giảm "tức thời" các hoạt động du lịch, chi phí cho tái xây
dựng, đồng thời đẩy mạnh việc tăng giá các mặt hàng lương thực.
Tác động về mặt môi trường
Những trận lũ vừa và nhỏ không đủ sức đưa rơm rạ, rác thải, xác động vật chết…về
biển thì lại đưa chúng đến những nơi có thể là những khu vức dân cư khác trong xã, trong
thôn và tràn khắp các đường làng ngõ xóm gây ô nhiễm môi trường không khí vì mùi khó
chịu là cơ sở hình thành nên các ổ dịch sau lũ đó ;là vấn đề rất đáng lưu tâm, bên cạnh đó
cũng gây không ít chi phí và khó khăn cho công việc dọn vệ sinh sau lũ vì ngoài các rơm
rạ, rác thải như đã nêu trên thì lượng phù sa phủ đầy ở những nơi mà nước ngập đến.
1.1.2. Lý luận về biến đổi khí hậu và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu
1.1.2.1. Một số khái niệm liên quan đến biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy
quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên
và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định từ tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm. Sự biển
đổi có thế là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh
một mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu có thế giới hạn trong một vùng nhất định hay có
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM :
0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
thế xuất hiện trên toàn Địa Cầu. Trong những năm gần đây, đặc biệt trong ngữ cảnh chính
sách môi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới sự thay đổi khí hậu hiện nay, được gọi
chung bằng hiện tượng nóng lên toàn cầu. Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái
Đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai
thác quá mức các bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái
biển, ven bờ và đất liền khác.
Còn theo công ước chung của LHQ về biến đổi khí hậu cho rằng Biến đổi khí hậu
là những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu là những biến đổi trong môi trường vật lý
hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phẩm khả năng phục hồi
hoặc sinh sản của hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ
thống kinh tế -xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người
Các biểu hiện của biến đổi khí hậu bao gồm:
- Sự nóng lên của khí quyển và trái đất nói chung
- Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống của
con người và các sinh vật trên trái đất.
- Sự dâng cao của mực nước biển do tan băng dẫn tới sự ngập úng của các vùng đất
thấp, các đảo nhỏ trên biển.
- Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau
của trái đất tới nguy cơ đe dọa sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt động
của con người.
- Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần
hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hóa khác
- Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của
thủy quyển, sinh quyển, các địa quyển. [6]
Hiệu ứng nhà kính
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM :
0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
Hiệu ứng nhà kính dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng
mặt trời, xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán trở lại
thành nhiệt lượng cho bầu không gian bên trong, dẫn đến việc sưởi ấm toàn bộ không gian
bên trong chứ không phải ở những chổ được chiếu sáng. [5]
Có rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính, gồm CO2, CH4, CFC, SO2, hơi nước... khi
ánh sáng mặt trời chiếu vào Trái Đất, một phần được Trái Đất hấp thu và một phần được
phản xạ vào không gian. Các khí nhà kính có tác dụng giữ lại nhiệt của mặt trời, không cho
nó phản xạ đi, nếu các khí nhà kính tồn tại vừa phải thì chúng giúp cho nhiệt độ Trái Đất
không quá lạnh nhưng nếu chúng có quá nhiều trong khí quyển thì kết quả là Trái Đất nóng
lên. [5]
Mưa acid
Mưa acid là mưa do một số chất khí hòa tan trong nước mưa tạo thành các acid khác
nhau. Trong tự nhiên, có tính acid chủ yếu vì trong nước mưa có CO2 hòa tan ( từ hơi thở
động vật và có một ít Cl- (từ nước biển ) và có độ pH dưới 5. là sự lắng đọng thành phần
acid trong những cơn mưa, sương mù, tuyết, băng, hơi nước...[5]
Mưa acid ảnh hưởng trực tiếp hoặc giàn tiếp đến các ao hồ và hệ thủy sinh vật. Mưa
acid rơi trên mặt đất sẽ rữa trôi các chất dinh dưỡng trên mặt đất và mang các kim loại độc
xuống ao hồ. Khi có mưa acid các hợp chất chứa nhôm trong đất sẽ phóng thích các ion
nhôm và các ion này có thể hấp thụ bởi rể cây và gây độc cho cây vì vậy mưa acid gây tác
hại lên thảm thực vật và đất. Ngoài ra mưa acid còn ảnh hưởng tiêu cực đến con người, vật
liệu, các công trình kiến trúc và khí quyển. [5]
Thủng tầng ozon
Ozon là một chất khí có trong trong thiên nhiên, nằm trên tầng cao khí quyển của
Trái Đất, ở độ cao khoảng 25km trong tầng bình lưu, gồm 3 nguyên tử oxy, hấp thụ phần
lớn những tia tử ngoại từ mặt trời chiếu xuống gây ra các bệnh về da. Chất khí ấy tập hợp
thành một lớp bao bọc quanh hành tinh thường được gọi là tầng Ozon.[5]
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM :
0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
Lớp ozon ngăn cản phần lớn các tia cực tím có hại không cho xuyên qua bầu khí
quyển Trái Đất. Tầng ozon như lớp áo choàng bảo vệ Trái Đất trước sự xâm nhập và phá
hủy của tia tử ngoại. Tầng ozon là lớp lọc bức xạ mặt trời, một phần lớp lọc này bị mất sẽ
làm cho bề mặt Trái Đất nóng lên. Chiếc áo choàng quý giá ấy bị “rách” cũng có nghĩa sự
sống của muôn loài sẽ bị đe dọa.[5]
1.1.2.2. Khái niệm thích ứng với biến đổi khí hậu
Xây dựng chiến lược thích ứng với BĐKH đang là một trọng những nhiệm vụ quan
trọng của các quốc gia đang phát triển (đặc biệt ở những khu vực chịu tác động nghiêm
trọng do BĐKH như Việt Nam). Thích ứng là khái niệm rất rộng, trong bối cảnh BĐKH,
thích ứng được áp dụng cho nhiều lĩnh vực/đối tượng liên quan bị tác động của BĐKH. Về
bản chất, sự thích ứng là quá trình dẫn tới tiến bộ hoặc tiến hóa. Mọi thực thể của hệ thống
tự nhiên – xã hội đều có khả năng thích ứng BĐKH. Một số khái niệm thích ứng với BĐKH
điển hình có thể kể đến như sau:
- Là một quá trình mà qua đó con người làm giảm những tác động bất lợi của khí hậu đến
sức khoẻ, đời sống và sử dụng những cơ hội thuận lợi mà môi trường khí hậu mang lại
(Burton, 1992);
- Là sự điều chỉnh một cách chủ động, chống lại nhằm làm giảm thiểu những hậu quả
tiêu cực do BĐKH (Stakhiv, 1993).
- Là sự điều chỉnh của cá nhân, tập thể và các thể chế để giảm mức độ tổn thương do khí
hậu (Pielke, 1998).
- Là sự điều chỉnh của hệ thống tự nhiên hoặc con người để ứng phó những tác động thực
tại hoặc tương lai của khí hậu do đó làm giảm tác hại hoặc tận dụng những lợi ích mang lại
(IPCC, 2001). Trong đó, tăng cường khả năng thích ứng là một phương thức giảm mức độ
tổn thương và định hướng phát triển bền vững.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM :
0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
- Là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc con người đối với hoàn cảnh hoặc môi trường
thay đổi, nhằm giảm khả năng bị tổn thương do BĐKH và tận dụng các cơ hội do nó mang
lại (Viện Khoa học KTTV và Môi trường, 2011).
Mỗi lĩnh vực đều phải thích ứng theo mức độ tác động khác nhau và phù hợp với các điều
kiện mới của BĐKH. Hơn nữa, thích ứng trong từng lĩnh vực đồng thời phải có sự thích
ứng tổng hợp liên kết với các lĩnh vực khác trong hệ thống tự nhiên - xã hội hay phát triển
kinh tế - xã hội trong bối cảnh BĐKH. Ví dụ, trong lĩnh vực nông
nghiệp, sự thích ứng của người nông dân cần được liên kết với sự thích ứng của những các
bên cung cấp và tiêu thụ nông sản, những nhà hoạch định chính sách nông nghiệp,... Do
đó, thích ứng cần yêu cầu các đặc điểm sau:
Thích ứng đòi hỏi sự tham gia của nhiều đối tượng, nhiều thành phần và được thực hiện
ở các quy mô khác nhau theo một qui trình thống nhất và lâu dài. Thích ứng cần được thực
hiện có hiệu quả nhất và phù hợp nhất, không ảnh hưởng, thay đổi đến sinh kế người dân
cũng như các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của khu vực.
Thích ứng mang tính chủ động theo ý chí con người nhằm giảm thiểu mức độ tổn
thương và hướng tới sự phát triển bền vững. Thích ứng là một quá trình mang tính liên
ngành và tính liên vùng rất cao. Không một ngành nào, một quốc gia nào hoặc một nhóm
quốc gia nào có thể hành động đơn phương trong thích ứng.
Ngoài ra, thích ứng còn yêu cầu đánh giá về các công nghệ và biện pháp khác nhau
nhằm phòng tránh những hậu quả bất lợi của BĐKH bằng cách ngăn chặn hoặc hạn chế;
tạo ra sự thích ứng nhanh với BĐKH; phục hồi có hiệu quả sau những tác động, hay là
bằng cách lợi dụng những tác động tích cực. Thích ứng với BĐKH có thể được nâng cao
bằng cách đầu tư vào thích ứng với khí hậu hiện tại cũng như thay đổi và biến đổi khí hậu
trong tương lai.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM :
0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
1.1.2.3. Đánh giá khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu, với quy mô tác động toàn cầu, đã và đang tác động đến nhiều
lĩnh vực, các ngành kinh tế từ các địa phương, các vùng, các quốc gia. Do đó, thích ứng
BĐKH rất đa dạng cho những lĩnh vực và cấp độ khác nhau cho mọi đối tượng của hệ
thống tự nhiên – xã hội có khả năng thích ứng nhằm giảm thiểu mức độ tổn thương do
BĐKH và thúc đẩy các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội theo hướng phát triển
bền vữnng Khả năng thích ứng (Adaptive capacity)với BĐKH là khả năng/tiềm năng của
hệ thống (tự nhiên hoặc con người) để chống lại những thay đổi (IPCC, 2007). Khả năng
thích ứng hiện tại là điều kiện quan trọng để thiết lập và xây dựng chiến lược thích ứng
BĐKH hiệu quả (Brooks và Adger, 2005). Khả năng thích ứng còn được xem như là mặt
đối lập của TDBTT, là hợp phần trong đánh giá tổn thương (Kaly, 2004; Adger, 2005,
IPCC, 2007). Trong đó, BĐKH được nhận định là tác nhân gây tổn thương do các tai biến
liên quan như bão, lũ lụt, dâng cao mực nước biển,... Theo đó, khả năng thích ứng với
BĐKH trong đánh giá TDBTT được xây dựng theo các tiêu chí khác nhau của hệ thống tự
nhiên – xã hội
Khả năng thích ứng phụ thuộc vào các yếu tố: con người, cơ sở hạ tầng, tài chính,
yếu tố xã hội, tự nhiên với các dạng thích ứng khác nhau có thể phân biệt như thích ứng
theo dự đoán, thích ứng tự phát, thích ứng theo kế hoạch, thích ứng cá nhân và cộng đồng.
Đánh giá khả năng thích ứng với BĐKH là nhằm rà soát lại các thực tiễn, kế hoạch,
phương án thích ứng hiện tại của các đối tượng đánh giá có đủ khả năng thích ứng với các
rủi ro do biến đổi khí hậu không (Viện Khoa học KTTV và Môi trường, 2011). Đánh giá
khả năng thích ứng với BĐKH của hệ thống xã hội được dựa trên các tiêu chí như thu nhập,
sức khỏe, giới tính, độ tuổi, giáo dục, thể chế, khoa học kỹ thuật (Cutter, 2003; Downing,
2002; Brooks và cộng sự, 2005; Tol và Tohe, 2007); của hệ thống tự nhiên như dựa vào
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM :
0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
khả năng chống chịu với các thay đổi và BĐKH của các hệ sinh thái (Adger, 1999; Pelling,
2006; Mai Trọng Nhuận, 2010; Birkmann, 2010).
Trong các tiêu chí đánh giá, khoa học kỹ thuật được coi là tiềm lực đóng vai trò quan trọng
trong thích ứng với BĐKH. Sự phát triển các chiến lược và khoa học kỹ thuật mới có vai
trò quan trọng để ứng phó với sự thay đổi các điều kiện khí hậu trong tương lai (Bass,
2005)
1.1.2.4. Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu
Các giải pháp thích ứng với BĐKH được đề cập và xây dựng rất đa dạng. Theo Báo
cáo đánh giá thứ 2 của IPCC (1995), có 228 giải pháp thích ứng BĐKH khác nhau đã được
mô tả. Dựa theo đặc điểm của thích ứng, các đối tượng bị tác động gắn với đặc điểm các
lợi ích dễ thực hiện, áp dụng và đạt hiệu quả cao, các giải pháp thích ứng được xây dựng
theo các nhóm khác nhau.
Theo Burtonet và cộng sự (1993), các giải pháp thích ứng BĐKH được chia thành 8 nhóm
khác nhau:
- Chấp nhận những tổn thất: các phương pháp thích ứng được lựa chọn là chịu đựng hay
chấp nhận những tổn thất. Chấp nhận tổn thất xảy ra khi phải chịu tác động mà không có
khả năng chống lại hay ở khu vực mà chi phí phải trả của các hoạt động thích ứng là cao
hơn so với mức độ thiệt hại.
- Chia sẻ những tổn thất: chia sẻ những tổn thất giữa cộng đồng lớn như là các hộ gia đình,
làng mạc hay là các cộng đồng nhỏ tương tự. Sự chia sẻ tổn thất hiện nay có thể thông qua
cứu trợ cộng đồng, phục hồi và tái thiết các hoạt động kinh tế - xã hội, khu vực, cộng đồng
chịu ảnh hưởng thông qua viện trợ của các quỹ cộng đồng như bảo hiểm xã hội.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM :
0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
- Giảm nguy hiểm: phương pháp này tập trung làm giảm nhẹ tác động của các tai biến liên
quan đến BĐKH.
- Ngăn chặn các tác động: sử dụng các phương pháp thích ứng từng bước để ngăn chặn
các tác động của BĐKH.
- Thay đổi cách sử dụng: áp dụng cho những vùng/khu vực chịu tác động lớn của BĐKH
như thay thế cây trồng thích hợp với sự thay đổi nhiệt độ; chuyển đổi mục đích sử dụng
đất trồng trọt có thể trở thành đồng cỏ/trồng rừng,…
- Thay đổi địa điểm: ví dụ như chuyển các cây trồng chủ chốt và vùng nông trại ra khỏi
khu vực khô hạn đến khu vực ôn hoà hơn và có thể sẽ thích hợp hơn cho một vài vụ trong
tương lai (Rosenzweig và Parry, 1994).
- Nghiên cứu: áp dụng những nghiên cứu, khoa học kỹ thuật với các công nghệ và phương
pháp mới.
-Giáo dục, thông tin và khuyến khích thay đổi hành vi: sự phổ biến kiến thức thông qua
các chiến dịch thông tin công cộng và giáo dục, dẫn đến việc thay đổi hành vi của con
người (một trong những tác nhân gây BĐKH).
Trong các nhóm giải pháp nêu trên, nhóm giải pháp “Chấp nhận tổn thất” hay không
có thích ứng (không làm gì để phản ứng/phục hồi lại các tác động bất lợi của BĐKH)
có thể được áp dụng trong những trường hợp phải cân nhắc trong những trường hợp vừa
phải chịu các mối đe dọa cùng với giá phải trả cho những hành động thích ứng. Như vậy,
việc không thích ứng và chấp nhận rủi ro sẽ có lợi hơn là chịu những chi phí thích ứng. Do
đó, khi chọn lựa các giải pháp thích ứng, đánh giá, phân tích chi phí-lợi ích là rất cần thiết
và quan trọng cho việc xây dựng, ban hành kế hoạch, chiến lược thích ứng. Trong đó, chi
phí của giải pháp thích ứng bao gồm: chí phí trực tiếp, chí phí phát sinh và những chi phí
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM :
0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
khác. Lợi ích của giải pháp gồm lợi ích về xã hội và môi trường, được tính bằng các thiệt
hại, tổn thất được ngăn chặn (như cơ sở hạ tầng và sinh kế được bảo vệ).
Dựa vào đặc điểm “quy mô” của thích ứng, các giải pháp thích ứng được đề xuất theo
hai nhóm chính:
-Nhóm giải pháp vĩ mô:
Các chính sách, thể chế hoặc những giải pháp mang tính quốc gia như đầu tư các cơ sở
hạ tầng như hệ thống kênh mương phục vụ tưới tiêu đồng thời hạn chế tác động xâm nhập
mặn, tiêu thoát lũ; hệ thống đê, kè biển chống lại tác động của sóng biển (đặc biệt trong
bão), dâng cao mực nước biển; xây dựng chính sách kết hợp nghiên cứu BĐKH vào chính
sách phát triển quốc gia, các kế hoạch, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực;…
- Nhóm giải pháp vi mô:
Mang tính chất và ý nghĩa cục bộ hoặc có nghĩa cho một nhóm đối tượng tại địa phương
như trồng các loại cây phù hợp; xây dựng các sinh kế bền vững trong hoàn cảnh BĐKH ở
địa phương; xây dựng các kế hoạch thích ứng BĐKH dựa vào cộng đồng địa phương; xây
dựng các hoạt động, chương trình tuyên truyền và nâng cao nhận thức của cộng động địa
phương về BĐKH,…
Theo mục đích của thích ứng, các giải pháp có thể thực hiện theo các hướng sau: các
giải pháp dự phòng (nhằm chuẩn bị ứng phó với các rủi ro do BĐKH); các giải pháp bảo
vệ (nhằm giảm các rủi ro BĐKH và bảo vệ tính nguyên trạng); các giải pháp tăng sức chống
chịu (nhằm tăng sức chống chịu rủi ro của BĐKH).
Theo các cách tiếp cận trên, một số nhóm giải pháp thích ứng với BĐKH có thể được
đề xuất như sau:
-Nhóm các giải pháp quản lý
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM :
0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
Xây dựng được cơ chế, chính sách, kế hoạch, chiến lược thích ứng BĐKH hiệu quả
đang thực sự rất cần thiết và quan trọng của các quốc gia trong bối cảnh thích ứng BĐKH.
Ở từng địa phương/vùng/khu vực cần có các chính sách đặc biệt để tăng cường khả năng
thích ứng cho những đối tượng bị tổn thương cao (người nghèo, các ngành kinh tế quan
trọng,...) như các chế độ bảo hiểm an sinh xã hội cho người nghèo (các chương trình việc
làm; các trợ cấp tiền mặt, các trợ cấp kinh phí khi có khủng hoảng, các trợ cấp liên quan
đến bảo hiểm); các chính sách quản lý bền vững tài nguyên đất ngập nước; bảo vệ và khôi
phục hệ sinh thái rừng,… Điển hình là Kế hoạch đảm bảo việc làm ở Maharashtra (Ấn Độ)
với chương trình trợ cấp tiền và lương thực đã tạo sự ổn định thu nhập hộ gia đình, ngăn
chặn khủng hoảng lương thực mà BĐKH là một trong những tác nhân. Sự thành công của
Kế hoạch này đã được thúc đẩy trở thành Đạo luật Quốc gia Đảm bảo Việc làm trên toàn
Ấn Độ (Báo cáo phát triển con người 2007/2008).
Để đạt được mục tiêu giảm thiểu mức độ tổn thương do BĐKH, cần ban hành các chính
sách để đưa nội dung đánh giá TDBTT của các đối tượng như các ngành kinh tế - xã hội
(nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản, du lịch, giao thông vận tải, …); các loại tài nguyên
(nước, khoáng sản, đất ngập nước,…); các chiến lược giảm thiểu thiệt hại các thiên tai liên
quan đến BĐKH (bão, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn,…) cũng như các đối tượng khác vào
trong nội dung quy hoạch, phát triển của các đối tượng tương ứng. Ở Việt Nam, các cơ
quan Liên hiệp Quốc và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã cùng vạch ra chiến
lược toàn diện nhằm giảm nguy cơ thiên tai ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long dựa trên
việc đánh giá TDBTT của các khu dân cư và khu vực sinh thái do BĐKH. Trong đó, việc
hoạch định thích ứng được lồng ghép vào chương trình quản lý khu vực biển.
Để hoạch định được chính sách thích ứng thành công cần đầy đủ: thông tin để hoạch
định (Information), cơ sở hạ tầng ứng phó với BĐKH (Infracstructure), bảo hiểm để quản
lý rủi ro xã hội và xóa đói giảm nghèo (Insurance) và các thể chế quản lý rủi ro
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM :
0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
(Institutions). Trong đó, thông tin như quan trắc, dự báo thời tiết, được xem như là sức
mạnh trong công tác hoạch định thích ứng BĐKH. Mật độ các trạm khí tượng của Châu
Phi thấp nhất thế giới, trung bình 25.460km2/1 trạm (Washington và cộng sự, 2006). Điều
này được IPCC nhận định, các mô hình khí hậu hiện có ở Châu Phi không cung cấp đủ các
thông tin để thu thập số liệu về lượng mưa, phân bố các xoáy nhiệt đới, sự xuất hiện của
các đợt hạn.
-Nhóm giải pháp quy hoạch
Nhóm các giải pháp này được xây dựng dựa trên kết quả đánh giá mức độ tổn thương
của các đối tượng bị tổn thương cụ thể như các ngành kinh tế, các loại tài nguyên hay tập
hợp các đối tượng thuộc khu vực/cộng đồng do BĐKH.
Đánh giá mức độ tổn thương do BĐKH là quá trình đánh giá được tiếp cận tổng hợp,
tương tác giữa các yếu tố gây tổn thương (tác động của BĐKH), các đối tượng bị tổn thương
(các đối tượng được đưa vào quy hoạch) và xét đến khả năng ứng phó của các đối tượng
với BĐKH. Tùy theo mức độ tổn thương cao/thấp có thể đề xuất, lựa chọn các hình thức
phát triển, bảo vệ, bảo tồn theo hướng phát triển bền vững (Mai Trọng Nhuận và cộng sự,
2009). Kết quả quy hoạch đặc biệt có ý nghĩa hơn khi được dựa trên kết quả dự báo mức
độ tổn thương do BĐKH trong tương lai.
-Nhóm giải pháp tài chính
Chi phi cho cứu trợ thiên tai nhằm tăng khả năng thích ứng với BĐKH đang được đầu
tư phát triển mạnh trên thế giới. Năm 2005, viện trợ cho ứng phó BĐKH đạt 4,5 tỷ USD,
chiếm 4% tổng viện trợ. Ước tính đến năm 2015, WB sẽ đầu tư khoảng 2 tỷ USD nhằm
tăng cường ứng phó với thiên tai và 40 tỷ USD cho phát triển khả năng chống chịu khí hậu
(WB, 2007).Nguồn tài chính đầu tư nhằm tăng cường khả năng ứng phó với BĐKH được
định hướng theo các nhóm: đầu tư phát triển ứng phó với ĐBKH, điều chỉnh các chương
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM :
0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
trình xóa đói giảm nghèo phù hợp với BĐKH; củng cố hệ thống ứng phó với thiên tai liên
quan đến BĐKH (Theo Báo cáo Phát triển con người 2007/2008). Ước tính đầu tư phát
triển cở sở hạ tầng ở đồng bằng sông Cửu Long (gia cố hệ thống cấp thoát nước, đê đập
xung quanh khu vực dân cư và các vùng nông nghiệp) khoảng 1,3 tỷ USD trong giai đoạn
2010-2030. Dự án trồng đước để bảo vệ các cộng đồng dân cư sống ven biển do bão ở Việt
Nam cho thấy lợi ích kinh tế đạt được cao gấp 52 lần kinh phí bỏ ra (IFRC, 2007).
-Nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức
Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức và giáo dục được áp dụng cho
cộng đồng dân cư: người dân, các nhà quản lý ở địa phương, các cơ quan/đơn vị nghiên
cứu,… Các hình thức tổ chức thông qua các tờ rơi, thông tin truyền thông, các hội thảo,
cuộc thi, các nghiên cứu khoa học,...
Công tác đào tạo, nghiên cứu, bồi dưỡng kiến thức (ở cấp quốc gia, quy mô khu vực và
quốc tế) nhằm tăng cường đội ngũ chuyên gia về BĐKH và thích ứng với BĐKH. Đây
cũng là một trong những biện pháp để đạt mục tiêu cung cấp đầy đủ thông tin về BĐKH
nhằm thích ứng chủ động với BĐKH.
-Nhóm giải pháp công trình giảm thiểu thiệt hại các tai biến do BĐKH
Các tai biến liên quan đến BĐKH (bão, lũ lụt, xâm nhập mặn, hạn hán, dâng cao mực
nước biển,…) có mức độ tác động khác nhau tùy theo từng khu vực. Ví dụ như ở Việt Nam,
đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng là khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất
do dâng cao mực nước biển. Do đó cần có những giải pháp công trình phù hợp để thích
ứng nhằm giảm thiểu thiệt hại do các tai biến này gây ra như: củng cố, xây dựng hệ thống
đê kè hạn; trồng rừng ngập mặn…
1.1.3. Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá khả năng thích ứng với lũ lụt trong BĐKH cấp
hộ gia đình
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM :
0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
Thích ứng với BĐKH nói chung về thích ứng với lũ lụt nói riêng là sự điều chỉnh
trong hệ thống tự nhiên và con người để ứng phó với tác nhân khí hậu (lũ lụt) hiện tại và
tương lai, như làm giảm những thiệt hại hoặc tận dụng các cơ hội do nó mang lại. Chính vì
vậy, việc đánh giá khả năng thích ứng với lũ lụt trong bối cảnh BĐKH là rất cần thiết nhằm
rà soát lại các hoạt động phát triển, kế hoạch và phương án thích ứng hiện tại với các rủi
ro do lũ lụt gây ra.
Trong thực tế khả năng thích ứng với lũ lụt phụ thuộc nhiều yếu tố: sự tăng trưởng
kinh tế, phát triển công nghệ và các yếu tố xã hội như thu nhập bình quân đầu người và thể
chế nhà nước. Do đó, việc đánh giá khả năng thích ứng với lũ lụt của cộng đồng dựa trên
các chỉ số về nguồn lực con người, cơ sở hạ tầng, tiềm lực kinh tế, đặc điểm ã hội, văn hóa
và tự nhiên. Trong những năm gần đây, nhiều nhà khoa học đã thực hiện các đề tài nghiên
cứu đánh giá khả năng thích ứng với BĐKH của cộng đồng thông qua các chỉ số kinh tế
gồm: thu nhập hộ gia đình, mức độ đa dạng của thu nhập, việc làm và tài sản {13, 16, 23
,18, 19} các chỉ số xã hội bao gồm: sức khỏe, giới tính, độ tuổi, giáo dục, thể chế và khoa
học kĩ thuật {13, 16, 20, 21}. Một nghiên cứu gần đây của Nguyễn Thị Hảo cộng sự (
2016) đã sử dụng bộ chỉ số đánh giá khả năng thích ứng với BĐKH cấp hộ gia đình tại
huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng bao gồm 31 chỉ tiêu của 6 hợp phần: con người, kinh tế hộ
gia đình, sinh kế hộ gia đình, xã hội, khả năng tiếp cận dịch vụ xã hội và quản trị đô thị.
Trên cơ sở nghiên cứu các bộ chỉ số đánh giá khả năng thích ứng với BĐKH của các
nhà khoa học kể trên, trong phạm vi nghiên cứu này, chúng tôi đề xuất bộ chỉ số đánh giá
khả năng thích ứng với lũ lụt của người dân ( cấp hộ gia đình ) trong bối cảnh BĐKH tại
xã Bình Minh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1.1 Bộ chỉ số đánh giá khả năng thích ứng với lũ lụt cấp hộ gia đình
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM :
0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
Hợp
phần
Tiêu chuẩn Tiêu chí Kí
hiệu
Phương trình tính
Con
người
Giới Tỉ lệ nữ trong hộ gia đình AF1 Phương trình (2)
Giáo dục đào
tạo
Tỉ lệ người hoàn thành trung
học phổ thông (THPT) trở lên
AF2 Phương trình (1)
Số người phụ
thuộc
Tỉ lệ người phụ thuộc
AF3 Phương trình ( 2)
Nhận thức kỹ
năng và kinh
nghiệm về
BĐKH
. Số lượng các biện pháp phòng
chống, khắc phục và giảm nhẹ
thiệt hại lũ lụt
AF4 Phương trình (1)
Số lượng các vật dụng được
dùng để chuẩn bị, phòng chống
lũ lụt
AF5 Phương trình (1)
Nhận thức xu thế xuất hiện lũ
lụt
AF6 0: Tăng lên
½: Ôn định
1: Giam đi
Kinh
tế hộ
Thu nhập Mức thu nhập bình quân của
hộ theo điều tra mức sống của
dân cư
ÀF7 0: Hộ nghèo
1/3: Hộ cận nghèo
2/3: Hộ trung bình
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM :
0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
gia
đình
1: Hộ khá
Nhà ở Kiểu nhà cửa hộ gia đình đang
sinh sống
AF8 0: Nhà Tạm
1/3: nhà bán kiên cố
2/3: nhà kiên cố 1
tầng
1: nhà kiên cố nhiều
tầng
Tài sản Số lượng tài sản bền lâu AF9 Phương trình (1)
Việc làm Tỷ lệ người có việc làm trong
hộ gia đình
AF10 Phương trình (1)
Sinh
kế hộ
gia
đình
Vai trò sinh kế
của hộ
Số lượng các loại sinh kế của
hộ
AF11 Phương trình (1)
Tỷ lệ lao động tham gia sản
suất nông nghiệp
AF12 Phương trình (2)
Mức độ quan trọng của sinh kế
đối với thích ứng lũ lụt
AF13 0: Không quan trọng
1/2: quan trọng vừa
1: Rất quan trọng
Xã
hội
Tham gia các
tổ chức xã hội,
sự hỗ trợ người
Số lượng các tổ chức xã hội
được các thành viên gia đình
tham gia
AF14 Phương trình (1)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM :
0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
thân,cộng
đồng,tập
huấnvề phòng
tránh, thích
ứng với lũ lụt;
chia sẻ với
cộng động
Số tiền hỗ trợ sau lũ lụt từ
người thân và cộng đồng
AF15 Phương trình (1)
Số lượng các lớp tập huấn về
phòng chống, thích ứng với
thiên tai
AF16 Phương trình (1)
Tuần suất chia sẻ các thông tin
kinh nghiệm phòng chống lũ
lụt
AF23 0: Không
1/3: Hiếm khi
2/3: Thỉnh thoảng
1: Thường xuyên
Vốn xã hội cho
phòng chống
thích ứng với
lũ lụt
Vốn vay từ các cá nhân, tổ
chức tín dụng
AF18 0: Không vay
1: Có vay
Phòng tránh
rủi ro
Số lượng các lạo bảo hiểm mà
hộ tham gia
AF19 Phương trình (1)
Dịch vụ y tế
Mức độ hiệu quả về dịch vụ
khám chữa bệnh
AF20 0: Không
1/3: Kém hiệu quả
2/3: Tương đối hiệu
quả
1: Hiệu quả
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM :
0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
Mức độ thuận tiện di chuyển
đến nơi khám chữa bệnh
AF21
0: Rất không thuận
tiện
1/3: Không thuận
tiện
2/3: tương đối thuận
tiện
1: Thuận tiện
Trường học Mức độ thuận tiện di chuyển
đến trường học
AF22 0: Không thuận tiện
½: Tương đối thuận
tiện
1: Thuận tiện
Năng lượng
điện
Tuần suất mất điện trong thôn AF23 0: Thường xuyên
mất
½: Thỉnh thoảng
mất
1: Hiếm khi mất
Nguồn nước
sinh hoạt
Loại nguồn nước được hộ gia
đình tiếp cận sử dụng sau lũ
lụt
AF24 1/3: Nước giếng
2/3: Nước mưa
1: Nước máy
Mức độ đáp ứng nhu cầu về
nguồn nước sinh hoạt
AF25 0: Thường xuyên
thiếu
½: Thỉnh thoảng
thiếu
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM :
0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
1: Đủ dùng
Mức độ hài lòng về chất
lượng nguồn nước đang sử
dụng
AF26 0: Không hài lòng
½: Bình thường
1: Hài lòng
Thu gom, xử
lý rác thải
Mức độ hài lòng về thu gom
xử lý rác thải
AF27 0: Không hài lòng
½: Bình thường
1: Hài lòng
Các chỉ tiêu được tính toán theo 3 phương pháp sau:
-Được chuẩn hóa theo lý thuyết chuẩn hóa dữ liệu min-max đối với các chỉ số có giá trị
định lượng ( theo phương trình 1 hoặc phương trình 2)
+ Phương trình 1 ( được áp dụng cho các chỉ tiêu có tương quan thuận với KNTƯ):
Xij – Min Xij
xij =
Max Xij –Min Xij
+ Phương trình 2 ( được áp dụng đối với các chỉ tiêu có tương quan nghịch với KNTƯ với
lụt)
Max Xij – Xij
xij =
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM :
0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
Max Xij –Min Xij
Trong đó: Xij là giá trị chuẩn hóa ở chỉ tiêu i của xã j
Xij là giá trị thực của chỉ tiêu i của xã j
Các giá trị max và min là giá trị lớn trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hộ gia đình trong xã
của từng chỉ tiêu. Khả năng thích ứng với lũ lụt của người dân được tính theo phương trình
sau:
AC = i=1∑ ACi. Trong đó n là số lượng các tiêu chí AC
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Tình hình lũ lụt ở miền Trung Việt Nam
Lũ lụt là một vấn đề cả nước ta quan tâm không chỉ có ngày nay mà từ thời ông
cha ta bắt đầu xây dựng đát nước, ông cha ta quan tâm chú trọng đến công việc phòng
chống thiên tai. ở nước ta hiện nay , miền trung là nơi luôn phải gánh chịu nặng nề do thiên
tai lũ lụt gây ra. Những hậu quả mà nó mang lại cho miền trung rất lớn không những nó
tàn phá hủy hoại về kinh tế thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng, cơ sở vật chất nhà cửa đường xá
cầu cống mùa màng mà nó còn cướp đi sinh mạng hàng trăm người mỗi năm để lại nổi đau
cho những người thân có lũ bị cuốn đi. Cụ thể được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1.2 Một số trận lũ xảy ra ở miền Trung giai đoạn 2009-2016
Năm Nơi xảy ra lũ
2009 Quảng Ngãi( sông Trà Bồng ), Quảng Nam (hồ thủy điện
A Vương), Phú Yên ( sông Ba Hạ )
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM :
0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
2010 Phú Yên ( sông Kỳ Lộ), Bình Định ( sông Hà Thanh ),
Hà Tĩnh ( sông Ngàn Sâu)
2011 Quảng Ngãi ( sông Trà Câu), TT Huế (Sông Bồ), Quảng
Nam ( sông Thu Bồn ở Thành Mỹ, Nông Sơn )
2013 Quảng Bình ( đập Sói Mực ), Bình Định ( sông An Lão)
2016 Quảng Trị ( sông Thạch Hãn )
Nguồn: Ngô Đình Tuấn, 2003
1.2.2. Kinh nghiệm phòng chống thích ứng với lũ lụt ở một dố địa phương của Quảng
Ngãi.
- Mô hình nhà lầu cho heo vượt lũ
Mùa mưa đến, nỗi lo sợ tài sản bị lũ cuốn trôi, nhất là đàn vật nuôi lại đè nặng lên tâm trí
mỗi người dân vùng rốn lũ Nghĩa Hành. Đối với người dân nơi đây, những trận lũ khủng
khiếp vào mùa mưa lũ năm 2011, 2013 vẫn còn ám ảnh trong tâm trí họ.
Ông Võ Duy Bảo, ở đội 15, thôn Hòa Thọ, xã Hành Phước, huyện Nghĩa Hành tỉnh Quảng
Ngãi người đi tiên phong với mô hình xây nhà lầu cho heo, bò ở bồi hồi nhớ lại trận lũ lịch
sử năm 2013: Dù đã huy động người dân trong xóm giúp chuyển đàn vật nuôi lên cao,
nhưng mực nước dâng cao hơn 2m chỉ trong phút chốc đã nhấn chìm rồi cuốn trôi cả 6 mẹ
con bò cái và hơn 100 con heo thịt. Năm đó, gia đình ông Bảo thiệt hại hơn 200 triệu đồng.
Với người nông dân, vật nuôi là tài sản có giá trị lớn nhất. Để đối phó với lũ lụt ngày một
khắc nghiệt, vừa tăng đàn, phát triển kinh tế, ông Bảo đã không chấp nhận chăn nuôi theo
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM :
0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
kiểu may rủi mà nảy ra ý tưởng xây nhà lầu cho heo ở, đồng thời cũng giúp đàn bò có nơi
đánh lũ an toàn mỗi khi mưa lũ.
Mô hình nhà lầu cho heo ở của ông Bảo cao bằng mái nhà cấp 4.
Năm 2014, ông Bảo đầu tư cả 100 triệu đồng xây chuồng heo kiên cố, đổ sàn bê tông cao
cách mặt đất 2m, với diện tích 100 m2, chia làm 10 chuồng, mỗi chuồng thả nuôi từ 10 đến
12 con heo thịt, được trang bị máng ăn, vòi uống nước, vòi tắm tự động và hệ thống hầm
biogas.
Thấy hiệu quả, ông Bảo đã phát triển quy mô chuồng trại lên 2 dãy nhà lầu, tổng diện tích
sàn 400m2, mỗi dãy gồm 3 tầng, cao cách nhau 2 m, tầng 1 và tầng 2 được đổ bê tông vững
chắc, tầng 3 lót sàn bằng ván để làm nơi cất giữ những vật dụng của nhà nông. Mỗi tầng
đều có hành lang rộng từ 1 đến 2m. “Trước đây chuồng trại dưới đất có muốn đầu tư trang
trại cũng không dám vì vùng này cứ mưa lại ngập. Từ ngày xây chuồng trại kiên cố không
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM :
0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
sợ lũ nữa. Không chỉ heo được ở trên lầu mà mỗi khi có lũ, đàn bò, gà, vịt cũng được lùa
lên ấy. Tuy đầu tư tốn kém, nhưng có thể tái đàn quanh năm, chỉ cần chăn nuôi đúng kỹ
thuật, và giá cả ổn định thì chỉ sau 1 năm có thể thu lại được vốn”. Với ý tưởng này, gia
đình ông Bảo mạnh dạn tăng đàn heo lên đến 400 con và đàn bò lên đến 15 con. Nhờ chịu
khó học hỏi kỹ thuật chăn nuôi qua sách báo và chuồng trại khô ráo, thoáng mát nên đàn
vật nuôi của ông Bảo rất ít khi bị nhiễm.
Theo ông Bảo, một lứa heo nuôi trong khoảng thời gian từ 3- 3,5 tháng thì xuất chuồng,
mỗi năm nuôi 3 lứa, trung bình 1 ngày ông xuất bán 2 con, trừ mọi chi phí thức ăn, con
giống, thuốc men, dịch bệnh, ông thu lãi được 1 triệu đồng/ngày, vị chi mỗi năm ông thu
về trên dưới nửa tỷ đồng.
Nhân rộng mô hình
Nuôi heo trên nhà lầu là mô hình chăn nuôi mới, phù hợp với người dân ở các vùng lũ
để tránh được thiệt hại, vừa phát triển sản xuất, mang lại nguồn thu nhập ổn định cho nhà
nông. Sau nhiều năm chăn nuôi thất bại, học tập ông Bảo, lão nông Võ Tấn Long, người
cùng thôn với ông Bảo vừa mới vay vốn ngân hàng xây nhà lầu 1 tầng, cao so với mặt đất
hơn 2m trên diện tích hơn 70m2, với chi phí 100 triệu đồng. Ông Long vừa thả nuôi 70 con
heo thịt lứa đầu tiên. Không chỉ ông Long mà rất nhiều người dân ở huyện Nghĩa Hành tìm
đến nhà ông Bảo tham quan, học hỏi và ứng dụng xây dựng nhà lầu cho đàn vật nuôi của
mình. Chỉ tính riêng tại xóm 15, thôn Hòa Thọ đã có vài chục gia đình xây nhà lầu cho
heo, bò ở.
Mùa mưa lũ năm nay, rất nhiều người dân ở vùng rốn lũ Nghĩa Hành an tâm bằng những
căn nhà vượt lũ dành cho gia súc, gia cầm. Nhiều khu chuồng trại của các gia đình cao hơn
hẳn những ngôi nhà cấp bốn đang ở.
-Mô hình hầm tránh bão ở các tỉnh miền Trung:
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM :
0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
Mô hình này được thực hiện ở tất cả các vùng của khu vực miền Trung vùng đồng bằng,
vùng cát ven biển, vùng gò đồi với cách làm rất sáng tạo. Hầm tránh bão được đào sâu
khoảng 2m, xung quang chèn những bao cát, bên trên đặt ngang những thanh gỗ và tạo các
mái che đậy tránh nước mưa xối vào. Ở vùng gò đồi hầm được khoét sâu vào đồi hoặc núi
theo hình chữ chi và tạo các lỗ thông hơi để tránh gió bão quét mạnh.

More Related Content

Similar to Cơ Sở Lý Luận Chuyên Đề Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế Và Phát Triển.

Bien doi khi hau33
Bien doi khi hau33Bien doi khi hau33
Bien doi khi hau33Phi Phi
 
Chienluocpctt
ChienluocpcttChienluocpctt
Chienluocpcttcuongcbn
 
lũ quét ở nước ta (2).docx
lũ quét ở nước ta (2).docxlũ quét ở nước ta (2).docx
lũ quét ở nước ta (2).docxMoinhatThoitiet
 
Bien doi khi hau48
Bien doi khi hau48Bien doi khi hau48
Bien doi khi hau48Phi Phi
 
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dâng
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dângNước biển dâng và nguy cơ của nước biển dâng
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dângNgát Lương
 
biến đổi khí hậu
biến đổi khí hậubiến đổi khí hậu
biến đổi khí hậuHung Pham Thai
 
Dtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hau
Dtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hauDtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hau
Dtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi haurobinking277
 
biểu hiện của lũ quét và sạt lở đất.docx
biểu hiện của lũ quét và sạt lở đất.docxbiểu hiện của lũ quét và sạt lở đất.docx
biểu hiện của lũ quét và sạt lở đất.docxMoinhatThoitiet
 
Chuyên đề quy hoạch mt đô thị
Chuyên đề quy hoạch mt đô thịChuyên đề quy hoạch mt đô thị
Chuyên đề quy hoạch mt đô thịducxda
 
Nhom07 bai baocaoduan
Nhom07 bai baocaoduanNhom07 bai baocaoduan
Nhom07 bai baocaoduansonnqsp
 
Nghiên Cứu Tác Động Của Xâm Nhập Mặn Đến Hoạt Động Nuôi Trồng Thủy Sản Tại Th...
Nghiên Cứu Tác Động Của Xâm Nhập Mặn Đến Hoạt Động Nuôi Trồng Thủy Sản Tại Th...Nghiên Cứu Tác Động Của Xâm Nhập Mặn Đến Hoạt Động Nuôi Trồng Thủy Sản Tại Th...
Nghiên Cứu Tác Động Của Xâm Nhập Mặn Đến Hoạt Động Nuôi Trồng Thủy Sản Tại Th...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
2014. pgs phạm văn hiền. ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đbscl
2014. pgs phạm văn hiền. ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đbscl2014. pgs phạm văn hiền. ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đbscl
2014. pgs phạm văn hiền. ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đbsclFOODCROPS
 
biện pháp phòng chống lũ lụt.docx
biện pháp phòng chống lũ lụt.docxbiện pháp phòng chống lũ lụt.docx
biện pháp phòng chống lũ lụt.docxMoinhatThoitiet
 
Bien doi khi hau
Bien doi khi hauBien doi khi hau
Bien doi khi hautuanvip
 

Similar to Cơ Sở Lý Luận Chuyên Đề Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế Và Phát Triển. (20)

Bien doi khi hau33
Bien doi khi hau33Bien doi khi hau33
Bien doi khi hau33
 
lũ ống là gì.docx
lũ ống là gì.docxlũ ống là gì.docx
lũ ống là gì.docx
 
Chienluocpctt
ChienluocpcttChienluocpctt
Chienluocpctt
 
lũ quét ở nước ta (2).docx
lũ quét ở nước ta (2).docxlũ quét ở nước ta (2).docx
lũ quét ở nước ta (2).docx
 
Bien doi khi hau48
Bien doi khi hau48Bien doi khi hau48
Bien doi khi hau48
 
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dâng
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dângNước biển dâng và nguy cơ của nước biển dâng
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dâng
 
biến đổi khí hậu
biến đổi khí hậubiến đổi khí hậu
biến đổi khí hậu
 
Bien doi khi hau
Bien doi khi hauBien doi khi hau
Bien doi khi hau
 
Dtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hau
Dtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hauDtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hau
Dtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hau
 
Cơ sở lý luận và thực tiễn sử dụng bền vững tài nguyên nước.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn sử dụng bền vững tài nguyên nước.docxCơ sở lý luận và thực tiễn sử dụng bền vững tài nguyên nước.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn sử dụng bền vững tài nguyên nước.docx
 
biểu hiện của lũ quét và sạt lở đất.docx
biểu hiện của lũ quét và sạt lở đất.docxbiểu hiện của lũ quét và sạt lở đất.docx
biểu hiện của lũ quét và sạt lở đất.docx
 
Chuyên đề quy hoạch mt đô thị
Chuyên đề quy hoạch mt đô thịChuyên đề quy hoạch mt đô thị
Chuyên đề quy hoạch mt đô thị
 
Nhom07 bai baocaoduan
Nhom07 bai baocaoduanNhom07 bai baocaoduan
Nhom07 bai baocaoduan
 
Nghiên Cứu Tác Động Của Xâm Nhập Mặn Đến Hoạt Động Nuôi Trồng Thủy Sản Tại Th...
Nghiên Cứu Tác Động Của Xâm Nhập Mặn Đến Hoạt Động Nuôi Trồng Thủy Sản Tại Th...Nghiên Cứu Tác Động Của Xâm Nhập Mặn Đến Hoạt Động Nuôi Trồng Thủy Sản Tại Th...
Nghiên Cứu Tác Động Của Xâm Nhập Mặn Đến Hoạt Động Nuôi Trồng Thủy Sản Tại Th...
 
2014. pgs phạm văn hiền. ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đbscl
2014. pgs phạm văn hiền. ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đbscl2014. pgs phạm văn hiền. ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đbscl
2014. pgs phạm văn hiền. ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đbscl
 
Bài tập
Bài tậpBài tập
Bài tập
 
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAYBài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
 
biện pháp phòng chống lũ lụt.docx
biện pháp phòng chống lũ lụt.docxbiện pháp phòng chống lũ lụt.docx
biện pháp phòng chống lũ lụt.docx
 
Bien doi khi hau
Bien doi khi hauBien doi khi hau
Bien doi khi hau
 
Đề tài: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở Kiên Giang, HAY
Đề tài: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở Kiên Giang, HAYĐề tài: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở Kiên Giang, HAY
Đề tài: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở Kiên Giang, HAY
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài 0934.573.149 / Luanvantot.com

More from Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài 0934.573.149 / Luanvantot.com (20)

Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tổ Chức Kế Toán Tại Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương I.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tổ Chức Kế Toán Tại Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương I.Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tổ Chức Kế Toán Tại Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương I.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tổ Chức Kế Toán Tại Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương I.
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Tổng Công Ty Xây D...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Tổng Công Ty Xây D...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Tổng Công Ty Xây D...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Tổng Công Ty Xây D...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đào Tạo Nhân Lực Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ Thu...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đào Tạo Nhân Lực Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ Thu...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đào Tạo Nhân Lực Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ Thu...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đào Tạo Nhân Lực Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ Thu...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công ...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công ...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tạo Động Lực Lao Động Tại Trung Tâm Dịch Vụ Việc Làm
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tạo Động Lực Lao Động Tại Trung Tâm Dịch Vụ Việc LàmCơ Sở Lý Luận Luận Văn Tạo Động Lực Lao Động Tại Trung Tâm Dịch Vụ Việc Làm
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tạo Động Lực Lao Động Tại Trung Tâm Dịch Vụ Việc Làm
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Tổng Công Ty 319 ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Tổng Công Ty 319 ...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Tổng Công Ty 319 ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Tổng Công Ty 319 ...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Bia.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Bia.Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Bia.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Bia.
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Sử Dụng Lao Động Tại Công Ty Cổ Phần Luxdecor Việt...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Sử Dụng Lao Động Tại Công Ty Cổ Phần Luxdecor Việt...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Sử Dụng Lao Động Tại Công Ty Cổ Phần Luxdecor Việt...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Sử Dụng Lao Động Tại Công Ty Cổ Phần Luxdecor Việt...
 
Cơ Sở Lý Luận Tuyển Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Hawee Cơ Điện.
Cơ Sở Lý Luận Tuyển Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Hawee Cơ Điện.Cơ Sở Lý Luận Tuyển Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Hawee Cơ Điện.
Cơ Sở Lý Luận Tuyển Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Hawee Cơ Điện.
 
Cơ Sở Lý Luận Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện Hiện Nay Của Người Lao Động
Cơ Sở Lý Luận Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện Hiện Nay Của Người Lao ĐộngCơ Sở Lý Luận Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện Hiện Nay Của Người Lao Động
Cơ Sở Lý Luận Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện Hiện Nay Của Người Lao Động
 
Cơ Sở Lý Luận Tuyển Dụng Nhân Lực Trong Doanh Nghiệp.
Cơ Sở Lý Luận Tuyển Dụng Nhân Lực Trong Doanh Nghiệp.Cơ Sở Lý Luận Tuyển Dụng Nhân Lực Trong Doanh Nghiệp.
Cơ Sở Lý Luận Tuyển Dụng Nhân Lực Trong Doanh Nghiệp.
 
Cơ Sở Lý Luận Tổ Chức Và Quản Lý Công Tác Văn Thư Tại Văn Phòng Hđnd Và Ubnd
Cơ Sở Lý Luận Tổ Chức Và Quản Lý Công Tác Văn Thư Tại Văn Phòng Hđnd Và UbndCơ Sở Lý Luận Tổ Chức Và Quản Lý Công Tác Văn Thư Tại Văn Phòng Hđnd Và Ubnd
Cơ Sở Lý Luận Tổ Chức Và Quản Lý Công Tác Văn Thư Tại Văn Phòng Hđnd Và Ubnd
 
Cơ Sở Lý Luận Nhân Thân Người Dưới 23 Tuổi Phạm Tội Cướp Giật Tài Sản Trên...
Cơ Sở Lý Luận Nhân Thân Người Dưới 23 Tuổi Phạm Tội Cướp Giật Tài Sản Trên...Cơ Sở Lý Luận Nhân Thân Người Dưới 23 Tuổi Phạm Tội Cướp Giật Tài Sản Trên...
Cơ Sở Lý Luận Nhân Thân Người Dưới 23 Tuổi Phạm Tội Cướp Giật Tài Sản Trên...
 
Cơ Sở Lý Luận Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tội Vi Phạm Qui Định Về Tham Gi...
Cơ Sở Lý Luận Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tội Vi Phạm Qui Định Về Tham Gi...Cơ Sở Lý Luận Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tội Vi Phạm Qui Định Về Tham Gi...
Cơ Sở Lý Luận Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tội Vi Phạm Qui Định Về Tham Gi...
 
Cơ Sở Lý Luận Nhân Thân Người Phạm Tội Cố Ý Gây Thương Tích Hoặc Gây Tổn H...
Cơ Sở Lý Luận Nhân Thân Người Phạm Tội Cố Ý Gây Thương Tích Hoặc Gây Tổn H...Cơ Sở Lý Luận Nhân Thân Người Phạm Tội Cố Ý Gây Thương Tích Hoặc Gây Tổn H...
Cơ Sở Lý Luận Nhân Thân Người Phạm Tội Cố Ý Gây Thương Tích Hoặc Gây Tổn H...
 
Cơ SỞ Lý Luận Nghiên Cứu Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Của Cán Bộ Công Chứ...
Cơ SỞ Lý Luận Nghiên Cứu Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Của Cán Bộ Công Chứ...Cơ SỞ Lý Luận Nghiên Cứu Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Của Cán Bộ Công Chứ...
Cơ SỞ Lý Luận Nghiên Cứu Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Của Cán Bộ Công Chứ...
 
Cơ Sở Lý Luận Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tình Hình Tội Lừa Đảo Chiếm Đoạ...
Cơ Sở Lý Luận Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tình Hình Tội Lừa Đảo Chiếm Đoạ...Cơ Sở Lý Luận Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tình Hình Tội Lừa Đảo Chiếm Đoạ...
Cơ Sở Lý Luận Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tình Hình Tội Lừa Đảo Chiếm Đoạ...
 
Cơ Sở Lý Luận Soạn Thảo Và Ban Hành Văn Bản Hành Chính Tại Trung Tâm Lưu Trữ
Cơ Sở Lý Luận Soạn Thảo Và Ban Hành Văn Bản Hành Chính Tại Trung Tâm Lưu TrữCơ Sở Lý Luận Soạn Thảo Và Ban Hành Văn Bản Hành Chính Tại Trung Tâm Lưu Trữ
Cơ Sở Lý Luận Soạn Thảo Và Ban Hành Văn Bản Hành Chính Tại Trung Tâm Lưu Trữ
 
Cơ Sở Lý Luận Tổ Chức Kế Toán Tại Trường Cao Đẳng Viglacera.
Cơ Sở Lý Luận Tổ Chức Kế Toán Tại Trường Cao Đẳng Viglacera.Cơ Sở Lý Luận Tổ Chức Kế Toán Tại Trường Cao Đẳng Viglacera.
Cơ Sở Lý Luận Tổ Chức Kế Toán Tại Trường Cao Đẳng Viglacera.
 
Cơ Sở Lý Luận Sử Dụng Đồ Dùng Trực Quan Trong Dạy Học Hình Học Lớp 4.
Cơ Sở Lý Luận Sử Dụng Đồ Dùng Trực Quan Trong Dạy Học Hình Học Lớp 4.Cơ Sở Lý Luận Sử Dụng Đồ Dùng Trực Quan Trong Dạy Học Hình Học Lớp 4.
Cơ Sở Lý Luận Sử Dụng Đồ Dùng Trực Quan Trong Dạy Học Hình Học Lớp 4.
 

Recently uploaded

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 

Recently uploaded (19)

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 

Cơ Sở Lý Luận Chuyên Đề Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế Và Phát Triển.

  • 1. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM Cơ Sở Lý Luận Chuyên Đề Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế Và Phát Triển PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 Cơ Sở Lý Luận Và Thực Tiễn Về Khả Năng Thích Ứng Với Lũ Lụt Trong Bối Cảnh Biến Đổi Khí Hậu 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Lý luận cơ bản về lũ lụt 1.1.1.1. Khái niệm lũ lụt Lũ lụt là hiện tượng nước trong sông, hồ tràn ngập một vùng đất. Lụt cũng có thể dùng để chỉ ngập do thủy triều, nước biển dâng do bão. Lụt có thể xuất hiện khi nước trong sông, hồ tràn qua đê hoặc gây vỡ đê làm cho nước tràn vào các vùng đất được đê bảo vệ. Trong khi kích thước của hồ hoặc các vực nước có thể thay đổi theo mùa phụ thuộc vào giáng thủy hoặc tuyết tan, nó không có nghĩa là lũ lụt trừ khi lượng nước này tràn ra gây nguy hiểm cho các vùng đất như làng, thành phố hoặc khu định cư khác. Theo TS Nguyễn Hữu Xuân: Lũ là mực nước và tốc độ dòng chảy trên sông suối vượt quá mức bình thường Lũ có thể xảy ra khi mực nước sông dâng cao do lũ lớn làm tràn ngập và phá hủy các công trình nhà cưa ruộng đồng kéo dài một khoảng thời gian. Lũ lụt xảy ra bất ngờ , đột ngột , mực nước lên xuống rất nhanh( cường suất lũ lớn ) tốc độ dòng chảy rất mạnh cuốn theo nhiều bùn đất đá cây cối. Lũ có sức tàn phá rất lớn
  • 2. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM Theo trung tâm phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai thì Lũ là hiện tượng mực nước sông dâng cao trong khoảng thời gian nhất định, sau đó xuống. Khi nước sông lên cao (do mưa lớn hoặc/và triều cao), vượt qua khỏi bờ, chảy tràn vào các vùng trũng và gây ra ngập trên diện rộng trong một khoảng thời gian nào đó là ngập lụt.ân mạng và tài sản của cả khu vực rộng lớn. Hay còn có khái niệm khác Lũ lụt là một hiện tượng tự nhiên, là một loại hình của thiên tai. Khi có lũ lớn và đặc biệt lớn sẽ gây ra những thiệt hại to lớn về người và của. Chính vì lẽ đó, Ông Cha ta đã xếp loại lũ, lụt là loại thiên tai hàng đầu và nguy hiểm nhất trong ba loại hình thiên tai, đạo tặc, giặt giã gây nguy hại cho con người nhất: “Nhất thủy, nhì hỏa, thứ ba là đạo tặc”. Bởi vì: lũ lụt có phạm vi ảnh hưởng rộng, có sức tàn phá lớn, rất khó chống đỡ, có thể gây ra thiệt hại lớn về người và của. 1.1.1.2. Phân loại lũ lụt - Căn cứ vào thời gian xuất hiện của lũ, người ta có thể phân loại các loại lũ như sau: + Lũ tiểu mãn: Xảy ra vào khoảng tiết tiểu mãn hàng năm (từ tháng 4 đến tháng 6), chủ yếu là do mưa rào gây ra. Lũ tiểu mãn th­ường không lớn nh­ưng là nguồn cung cấp nước rất quan trọng cho sản xuất nông nghiệp trong mùa khô. Tuy nhiên, khi có lũ tiểu mãn lớn, cũng gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp. + Lũ sớm: Xuất hiện sớm so với lũ chính vụ. Nếu xảy ra lũ sớm mà lũ lại lớn thì cũng gây ra hậu quả nghiêm trọng đối với sản xuất. + Lũ chính vụ: Xuất hiện vào thời kỳ chính của mùa lũ.Mùa lũ chính của riêng khu vực Nam Trung Bộ kéo dài từ đầu tháng 9 đến hết tháng 12 dương lịch. + Lũ muộn: Là lũ xảy ra vào cuối mùa lũ. Nếu xảy ra lũ muộn mà lũ lớn thì cũng gây ra ngập lụt nghiêm trọng cho các vùng trũng thấp.
  • 3. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM - Phân loại lũ theo cấp độ mực nước đỉnh lũ + Lũ nhỏ: Là lũ có đỉnh lũ thấp hơn mức lũ trung bình nhiều năm. + Lũ vừa: Là lũ có đỉnh lũ đạt mức lũ trung bình nhiều năm. + Lũ lớn: Là lũ có đỉnh lũ cao hơn mức lũ trung bình nhiều năm. + Lũ đặc biệt lớn: Là lũ có đỉnh lũ cao hiếm thấy trong lịch sử. + Lũ lịch sử: Là trận lũ có đỉnh lũ cao nhất trong thời kỳ quan trắc hoặc điều tra được. - Phân cấp lũ theo mức độ nguy hiểm đối với dân sinh, kinh tế Đối với các nhà quản lý về lũ lụt và thường được phát tin trên các phương tiện thông tin đại chúng thì người ta thường áp dụng cách phân cấp lũ theo mức độ nguy hiểm đối với nền dân sinh và kinh tế.Mức độ nguy hiểm của lũ tăng dần như sau: + Mức lũ báo động I: Có khả năng gây tác hại đến các khu vực sản xuất nông nghiệp ở vùng trũng, thấp. + Mức lũ báo động II: Gây tác hại lớn đến các khu vực sản xuất nông nghiệp ở vùng trũng, thấp. Có khả năng gây nguy hiểm tính mạng đến một số dân cư sinh sống ở các vùng trũng thấp. + Mức lũ báo động III: Gây ngập lụt nghiêm trọng đến các khu vực ở hạ lưu sông. Nhiều công trình xây dựng, các công trình về giao thông, thủy lợi bị tàn phá nặng nề. Rất nguy hiểm đến tính mạng và nhân dân ở các khu vực trũng, thấp, các khu vực thường xuyên bị ảnh hưởng lũ, lụt. - Phân loại các bản tin về lũ: Cảnh báo lũ, thông báo lũ và thông báo lũ khẩn cấp
  • 4. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM Tùy thuộc vào diễn biến mực nước và khả năng đạt mực nước đỉnh lũ trên các sông mà cơ quan dự báo khí tượng thủy văn sẽ phát bản tin cảnh báo lũ, thông báo lũ hoặc thông báo lũ khẩn cấp. Nếu trên lưu lực sẽ có mưa lớn và có khả năng xảy ra lũ trên sông thì cơ quan dự báo khí tượng thủy văn sẽ phát bản tin: Cảnh báo lũ để cảnh báo cho nhân dân biết. + Nếu có lũ trên sông, mà khả năng đỉnh lũ sẽ ở dưới mức báo động 3 thì sẽ phát bản tin: thông báo lũ. Khi nghe bản tin này: Cán bộ chính quyền các cấp và nhân dân nên lưu ý triển khai ngay các phương án phòng chống lũ, các biện pháp để phòng chống lũ, lụt. + Nếu đỉnh lũ trên sông đã đạt mức lũ báo động 3 hoặc nhiều khả năng đạt và vượt trên mức lũ báo động 3 thì sẽ phát bản tin: thông báo lũ khẩn cấp. Khi nghe được bản tin: Thông báo lũ khẩn cấp thì cán bộ chính quyền các cấp và nhân dân phải khẩn trương triển khai các biện pháp phòng, chống lũ. Nhân dân sinh sống ở các khu vực trũng, thấp cần chủ động di dời người, súc vật và của cải đến các khu vực cao ráo, an toàn. 1.1.3 Tác động của lũ lụt đến kinh tế -xã hôi sức khỏe và môi trường Phá hủy vật chất: Lụt có thể làm hại, gây hư hỏng hay sập đổ hoàn toàn các công trình giao thông như cầu, cống, đường tàu, hệ thống thoát nước, nhà cửa,... Thương vong: người và động vật bị chết đuối hoặc bị thương do tai nạn do ngập nước gây ra. Tác động thứ cấp Ảnh hưởng đến nước sinh hoạt nói riêng và nguồn nước nói chung: nước bị ô nhiễm do nước mang theo các chất thải từ cống, rãnh, ao hồ tràn lên đường phố, nhà, khu vực các vòi nước công cộng,... Gây khan hiếm nước uống và nhiều tình trạng khác.
  • 5. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM Bệnh cho người và động vật: do vệ sinh kém, do các bệnh truyền nhiễm dựa vào nước để phán tán. Trong điều kiện ấy, bệnh dịch dễ dàng nảy sinh và lây lan, bởi đa số dịch bệnh đều truyền qua đường nước nhanh hơn là qua không khí, chẳng hạn dịch tả. Thiệt hại trong nông nghiệp: gây ngập các khu vực trồng trọt nên có thể làm giảm năng suất, là nguyên nhân gây ra mất mùa, gây khan hiếm lương thực. Nhiều loài thực vật không có khả năng chịu úng bị chết. Tác động lâu dài Gây khó khăn cho nền kinh tế: giảm "tức thời" các hoạt động du lịch, chi phí cho tái xây dựng, đồng thời đẩy mạnh việc tăng giá các mặt hàng lương thực. Tác động về mặt môi trường Những trận lũ vừa và nhỏ không đủ sức đưa rơm rạ, rác thải, xác động vật chết…về biển thì lại đưa chúng đến những nơi có thể là những khu vức dân cư khác trong xã, trong thôn và tràn khắp các đường làng ngõ xóm gây ô nhiễm môi trường không khí vì mùi khó chịu là cơ sở hình thành nên các ổ dịch sau lũ đó ;là vấn đề rất đáng lưu tâm, bên cạnh đó cũng gây không ít chi phí và khó khăn cho công việc dọn vệ sinh sau lũ vì ngoài các rơm rạ, rác thải như đã nêu trên thì lượng phù sa phủ đầy ở những nơi mà nước ngập đến. 1.1.2. Lý luận về biến đổi khí hậu và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu 1.1.2.1. Một số khái niệm liên quan đến biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định từ tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm. Sự biển đổi có thế là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu có thế giới hạn trong một vùng nhất định hay có
  • 6. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM thế xuất hiện trên toàn Địa Cầu. Trong những năm gần đây, đặc biệt trong ngữ cảnh chính sách môi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới sự thay đổi khí hậu hiện nay, được gọi chung bằng hiện tượng nóng lên toàn cầu. Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái Đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác. Còn theo công ước chung của LHQ về biến đổi khí hậu cho rằng Biến đổi khí hậu là những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phẩm khả năng phục hồi hoặc sinh sản của hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế -xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người Các biểu hiện của biến đổi khí hậu bao gồm: - Sự nóng lên của khí quyển và trái đất nói chung - Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống của con người và các sinh vật trên trái đất. - Sự dâng cao của mực nước biển do tan băng dẫn tới sự ngập úng của các vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển. - Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau của trái đất tới nguy cơ đe dọa sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt động của con người. - Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hóa khác - Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thủy quyển, sinh quyển, các địa quyển. [6] Hiệu ứng nhà kính
  • 7. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM Hiệu ứng nhà kính dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng mặt trời, xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho bầu không gian bên trong, dẫn đến việc sưởi ấm toàn bộ không gian bên trong chứ không phải ở những chổ được chiếu sáng. [5] Có rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính, gồm CO2, CH4, CFC, SO2, hơi nước... khi ánh sáng mặt trời chiếu vào Trái Đất, một phần được Trái Đất hấp thu và một phần được phản xạ vào không gian. Các khí nhà kính có tác dụng giữ lại nhiệt của mặt trời, không cho nó phản xạ đi, nếu các khí nhà kính tồn tại vừa phải thì chúng giúp cho nhiệt độ Trái Đất không quá lạnh nhưng nếu chúng có quá nhiều trong khí quyển thì kết quả là Trái Đất nóng lên. [5] Mưa acid Mưa acid là mưa do một số chất khí hòa tan trong nước mưa tạo thành các acid khác nhau. Trong tự nhiên, có tính acid chủ yếu vì trong nước mưa có CO2 hòa tan ( từ hơi thở động vật và có một ít Cl- (từ nước biển ) và có độ pH dưới 5. là sự lắng đọng thành phần acid trong những cơn mưa, sương mù, tuyết, băng, hơi nước...[5] Mưa acid ảnh hưởng trực tiếp hoặc giàn tiếp đến các ao hồ và hệ thủy sinh vật. Mưa acid rơi trên mặt đất sẽ rữa trôi các chất dinh dưỡng trên mặt đất và mang các kim loại độc xuống ao hồ. Khi có mưa acid các hợp chất chứa nhôm trong đất sẽ phóng thích các ion nhôm và các ion này có thể hấp thụ bởi rể cây và gây độc cho cây vì vậy mưa acid gây tác hại lên thảm thực vật và đất. Ngoài ra mưa acid còn ảnh hưởng tiêu cực đến con người, vật liệu, các công trình kiến trúc và khí quyển. [5] Thủng tầng ozon Ozon là một chất khí có trong trong thiên nhiên, nằm trên tầng cao khí quyển của Trái Đất, ở độ cao khoảng 25km trong tầng bình lưu, gồm 3 nguyên tử oxy, hấp thụ phần lớn những tia tử ngoại từ mặt trời chiếu xuống gây ra các bệnh về da. Chất khí ấy tập hợp thành một lớp bao bọc quanh hành tinh thường được gọi là tầng Ozon.[5]
  • 8. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM Lớp ozon ngăn cản phần lớn các tia cực tím có hại không cho xuyên qua bầu khí quyển Trái Đất. Tầng ozon như lớp áo choàng bảo vệ Trái Đất trước sự xâm nhập và phá hủy của tia tử ngoại. Tầng ozon là lớp lọc bức xạ mặt trời, một phần lớp lọc này bị mất sẽ làm cho bề mặt Trái Đất nóng lên. Chiếc áo choàng quý giá ấy bị “rách” cũng có nghĩa sự sống của muôn loài sẽ bị đe dọa.[5] 1.1.2.2. Khái niệm thích ứng với biến đổi khí hậu Xây dựng chiến lược thích ứng với BĐKH đang là một trọng những nhiệm vụ quan trọng của các quốc gia đang phát triển (đặc biệt ở những khu vực chịu tác động nghiêm trọng do BĐKH như Việt Nam). Thích ứng là khái niệm rất rộng, trong bối cảnh BĐKH, thích ứng được áp dụng cho nhiều lĩnh vực/đối tượng liên quan bị tác động của BĐKH. Về bản chất, sự thích ứng là quá trình dẫn tới tiến bộ hoặc tiến hóa. Mọi thực thể của hệ thống tự nhiên – xã hội đều có khả năng thích ứng BĐKH. Một số khái niệm thích ứng với BĐKH điển hình có thể kể đến như sau: - Là một quá trình mà qua đó con người làm giảm những tác động bất lợi của khí hậu đến sức khoẻ, đời sống và sử dụng những cơ hội thuận lợi mà môi trường khí hậu mang lại (Burton, 1992); - Là sự điều chỉnh một cách chủ động, chống lại nhằm làm giảm thiểu những hậu quả tiêu cực do BĐKH (Stakhiv, 1993). - Là sự điều chỉnh của cá nhân, tập thể và các thể chế để giảm mức độ tổn thương do khí hậu (Pielke, 1998). - Là sự điều chỉnh của hệ thống tự nhiên hoặc con người để ứng phó những tác động thực tại hoặc tương lai của khí hậu do đó làm giảm tác hại hoặc tận dụng những lợi ích mang lại (IPCC, 2001). Trong đó, tăng cường khả năng thích ứng là một phương thức giảm mức độ tổn thương và định hướng phát triển bền vững.
  • 9. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM - Là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc con người đối với hoàn cảnh hoặc môi trường thay đổi, nhằm giảm khả năng bị tổn thương do BĐKH và tận dụng các cơ hội do nó mang lại (Viện Khoa học KTTV và Môi trường, 2011). Mỗi lĩnh vực đều phải thích ứng theo mức độ tác động khác nhau và phù hợp với các điều kiện mới của BĐKH. Hơn nữa, thích ứng trong từng lĩnh vực đồng thời phải có sự thích ứng tổng hợp liên kết với các lĩnh vực khác trong hệ thống tự nhiên - xã hội hay phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh BĐKH. Ví dụ, trong lĩnh vực nông nghiệp, sự thích ứng của người nông dân cần được liên kết với sự thích ứng của những các bên cung cấp và tiêu thụ nông sản, những nhà hoạch định chính sách nông nghiệp,... Do đó, thích ứng cần yêu cầu các đặc điểm sau: Thích ứng đòi hỏi sự tham gia của nhiều đối tượng, nhiều thành phần và được thực hiện ở các quy mô khác nhau theo một qui trình thống nhất và lâu dài. Thích ứng cần được thực hiện có hiệu quả nhất và phù hợp nhất, không ảnh hưởng, thay đổi đến sinh kế người dân cũng như các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của khu vực. Thích ứng mang tính chủ động theo ý chí con người nhằm giảm thiểu mức độ tổn thương và hướng tới sự phát triển bền vững. Thích ứng là một quá trình mang tính liên ngành và tính liên vùng rất cao. Không một ngành nào, một quốc gia nào hoặc một nhóm quốc gia nào có thể hành động đơn phương trong thích ứng. Ngoài ra, thích ứng còn yêu cầu đánh giá về các công nghệ và biện pháp khác nhau nhằm phòng tránh những hậu quả bất lợi của BĐKH bằng cách ngăn chặn hoặc hạn chế; tạo ra sự thích ứng nhanh với BĐKH; phục hồi có hiệu quả sau những tác động, hay là bằng cách lợi dụng những tác động tích cực. Thích ứng với BĐKH có thể được nâng cao bằng cách đầu tư vào thích ứng với khí hậu hiện tại cũng như thay đổi và biến đổi khí hậu trong tương lai.
  • 10. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 1.1.2.3. Đánh giá khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu, với quy mô tác động toàn cầu, đã và đang tác động đến nhiều lĩnh vực, các ngành kinh tế từ các địa phương, các vùng, các quốc gia. Do đó, thích ứng BĐKH rất đa dạng cho những lĩnh vực và cấp độ khác nhau cho mọi đối tượng của hệ thống tự nhiên – xã hội có khả năng thích ứng nhằm giảm thiểu mức độ tổn thương do BĐKH và thúc đẩy các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội theo hướng phát triển bền vữnng Khả năng thích ứng (Adaptive capacity)với BĐKH là khả năng/tiềm năng của hệ thống (tự nhiên hoặc con người) để chống lại những thay đổi (IPCC, 2007). Khả năng thích ứng hiện tại là điều kiện quan trọng để thiết lập và xây dựng chiến lược thích ứng BĐKH hiệu quả (Brooks và Adger, 2005). Khả năng thích ứng còn được xem như là mặt đối lập của TDBTT, là hợp phần trong đánh giá tổn thương (Kaly, 2004; Adger, 2005, IPCC, 2007). Trong đó, BĐKH được nhận định là tác nhân gây tổn thương do các tai biến liên quan như bão, lũ lụt, dâng cao mực nước biển,... Theo đó, khả năng thích ứng với BĐKH trong đánh giá TDBTT được xây dựng theo các tiêu chí khác nhau của hệ thống tự nhiên – xã hội Khả năng thích ứng phụ thuộc vào các yếu tố: con người, cơ sở hạ tầng, tài chính, yếu tố xã hội, tự nhiên với các dạng thích ứng khác nhau có thể phân biệt như thích ứng theo dự đoán, thích ứng tự phát, thích ứng theo kế hoạch, thích ứng cá nhân và cộng đồng. Đánh giá khả năng thích ứng với BĐKH là nhằm rà soát lại các thực tiễn, kế hoạch, phương án thích ứng hiện tại của các đối tượng đánh giá có đủ khả năng thích ứng với các rủi ro do biến đổi khí hậu không (Viện Khoa học KTTV và Môi trường, 2011). Đánh giá khả năng thích ứng với BĐKH của hệ thống xã hội được dựa trên các tiêu chí như thu nhập, sức khỏe, giới tính, độ tuổi, giáo dục, thể chế, khoa học kỹ thuật (Cutter, 2003; Downing, 2002; Brooks và cộng sự, 2005; Tol và Tohe, 2007); của hệ thống tự nhiên như dựa vào
  • 11. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM khả năng chống chịu với các thay đổi và BĐKH của các hệ sinh thái (Adger, 1999; Pelling, 2006; Mai Trọng Nhuận, 2010; Birkmann, 2010). Trong các tiêu chí đánh giá, khoa học kỹ thuật được coi là tiềm lực đóng vai trò quan trọng trong thích ứng với BĐKH. Sự phát triển các chiến lược và khoa học kỹ thuật mới có vai trò quan trọng để ứng phó với sự thay đổi các điều kiện khí hậu trong tương lai (Bass, 2005) 1.1.2.4. Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Các giải pháp thích ứng với BĐKH được đề cập và xây dựng rất đa dạng. Theo Báo cáo đánh giá thứ 2 của IPCC (1995), có 228 giải pháp thích ứng BĐKH khác nhau đã được mô tả. Dựa theo đặc điểm của thích ứng, các đối tượng bị tác động gắn với đặc điểm các lợi ích dễ thực hiện, áp dụng và đạt hiệu quả cao, các giải pháp thích ứng được xây dựng theo các nhóm khác nhau. Theo Burtonet và cộng sự (1993), các giải pháp thích ứng BĐKH được chia thành 8 nhóm khác nhau: - Chấp nhận những tổn thất: các phương pháp thích ứng được lựa chọn là chịu đựng hay chấp nhận những tổn thất. Chấp nhận tổn thất xảy ra khi phải chịu tác động mà không có khả năng chống lại hay ở khu vực mà chi phí phải trả của các hoạt động thích ứng là cao hơn so với mức độ thiệt hại. - Chia sẻ những tổn thất: chia sẻ những tổn thất giữa cộng đồng lớn như là các hộ gia đình, làng mạc hay là các cộng đồng nhỏ tương tự. Sự chia sẻ tổn thất hiện nay có thể thông qua cứu trợ cộng đồng, phục hồi và tái thiết các hoạt động kinh tế - xã hội, khu vực, cộng đồng chịu ảnh hưởng thông qua viện trợ của các quỹ cộng đồng như bảo hiểm xã hội.
  • 12. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM - Giảm nguy hiểm: phương pháp này tập trung làm giảm nhẹ tác động của các tai biến liên quan đến BĐKH. - Ngăn chặn các tác động: sử dụng các phương pháp thích ứng từng bước để ngăn chặn các tác động của BĐKH. - Thay đổi cách sử dụng: áp dụng cho những vùng/khu vực chịu tác động lớn của BĐKH như thay thế cây trồng thích hợp với sự thay đổi nhiệt độ; chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng trọt có thể trở thành đồng cỏ/trồng rừng,… - Thay đổi địa điểm: ví dụ như chuyển các cây trồng chủ chốt và vùng nông trại ra khỏi khu vực khô hạn đến khu vực ôn hoà hơn và có thể sẽ thích hợp hơn cho một vài vụ trong tương lai (Rosenzweig và Parry, 1994). - Nghiên cứu: áp dụng những nghiên cứu, khoa học kỹ thuật với các công nghệ và phương pháp mới. -Giáo dục, thông tin và khuyến khích thay đổi hành vi: sự phổ biến kiến thức thông qua các chiến dịch thông tin công cộng và giáo dục, dẫn đến việc thay đổi hành vi của con người (một trong những tác nhân gây BĐKH). Trong các nhóm giải pháp nêu trên, nhóm giải pháp “Chấp nhận tổn thất” hay không có thích ứng (không làm gì để phản ứng/phục hồi lại các tác động bất lợi của BĐKH) có thể được áp dụng trong những trường hợp phải cân nhắc trong những trường hợp vừa phải chịu các mối đe dọa cùng với giá phải trả cho những hành động thích ứng. Như vậy, việc không thích ứng và chấp nhận rủi ro sẽ có lợi hơn là chịu những chi phí thích ứng. Do đó, khi chọn lựa các giải pháp thích ứng, đánh giá, phân tích chi phí-lợi ích là rất cần thiết và quan trọng cho việc xây dựng, ban hành kế hoạch, chiến lược thích ứng. Trong đó, chi phí của giải pháp thích ứng bao gồm: chí phí trực tiếp, chí phí phát sinh và những chi phí
  • 13. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM khác. Lợi ích của giải pháp gồm lợi ích về xã hội và môi trường, được tính bằng các thiệt hại, tổn thất được ngăn chặn (như cơ sở hạ tầng và sinh kế được bảo vệ). Dựa vào đặc điểm “quy mô” của thích ứng, các giải pháp thích ứng được đề xuất theo hai nhóm chính: -Nhóm giải pháp vĩ mô: Các chính sách, thể chế hoặc những giải pháp mang tính quốc gia như đầu tư các cơ sở hạ tầng như hệ thống kênh mương phục vụ tưới tiêu đồng thời hạn chế tác động xâm nhập mặn, tiêu thoát lũ; hệ thống đê, kè biển chống lại tác động của sóng biển (đặc biệt trong bão), dâng cao mực nước biển; xây dựng chính sách kết hợp nghiên cứu BĐKH vào chính sách phát triển quốc gia, các kế hoạch, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực;… - Nhóm giải pháp vi mô: Mang tính chất và ý nghĩa cục bộ hoặc có nghĩa cho một nhóm đối tượng tại địa phương như trồng các loại cây phù hợp; xây dựng các sinh kế bền vững trong hoàn cảnh BĐKH ở địa phương; xây dựng các kế hoạch thích ứng BĐKH dựa vào cộng đồng địa phương; xây dựng các hoạt động, chương trình tuyên truyền và nâng cao nhận thức của cộng động địa phương về BĐKH,… Theo mục đích của thích ứng, các giải pháp có thể thực hiện theo các hướng sau: các giải pháp dự phòng (nhằm chuẩn bị ứng phó với các rủi ro do BĐKH); các giải pháp bảo vệ (nhằm giảm các rủi ro BĐKH và bảo vệ tính nguyên trạng); các giải pháp tăng sức chống chịu (nhằm tăng sức chống chịu rủi ro của BĐKH). Theo các cách tiếp cận trên, một số nhóm giải pháp thích ứng với BĐKH có thể được đề xuất như sau: -Nhóm các giải pháp quản lý
  • 14. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM Xây dựng được cơ chế, chính sách, kế hoạch, chiến lược thích ứng BĐKH hiệu quả đang thực sự rất cần thiết và quan trọng của các quốc gia trong bối cảnh thích ứng BĐKH. Ở từng địa phương/vùng/khu vực cần có các chính sách đặc biệt để tăng cường khả năng thích ứng cho những đối tượng bị tổn thương cao (người nghèo, các ngành kinh tế quan trọng,...) như các chế độ bảo hiểm an sinh xã hội cho người nghèo (các chương trình việc làm; các trợ cấp tiền mặt, các trợ cấp kinh phí khi có khủng hoảng, các trợ cấp liên quan đến bảo hiểm); các chính sách quản lý bền vững tài nguyên đất ngập nước; bảo vệ và khôi phục hệ sinh thái rừng,… Điển hình là Kế hoạch đảm bảo việc làm ở Maharashtra (Ấn Độ) với chương trình trợ cấp tiền và lương thực đã tạo sự ổn định thu nhập hộ gia đình, ngăn chặn khủng hoảng lương thực mà BĐKH là một trong những tác nhân. Sự thành công của Kế hoạch này đã được thúc đẩy trở thành Đạo luật Quốc gia Đảm bảo Việc làm trên toàn Ấn Độ (Báo cáo phát triển con người 2007/2008). Để đạt được mục tiêu giảm thiểu mức độ tổn thương do BĐKH, cần ban hành các chính sách để đưa nội dung đánh giá TDBTT của các đối tượng như các ngành kinh tế - xã hội (nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản, du lịch, giao thông vận tải, …); các loại tài nguyên (nước, khoáng sản, đất ngập nước,…); các chiến lược giảm thiểu thiệt hại các thiên tai liên quan đến BĐKH (bão, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn,…) cũng như các đối tượng khác vào trong nội dung quy hoạch, phát triển của các đối tượng tương ứng. Ở Việt Nam, các cơ quan Liên hiệp Quốc và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã cùng vạch ra chiến lược toàn diện nhằm giảm nguy cơ thiên tai ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long dựa trên việc đánh giá TDBTT của các khu dân cư và khu vực sinh thái do BĐKH. Trong đó, việc hoạch định thích ứng được lồng ghép vào chương trình quản lý khu vực biển. Để hoạch định được chính sách thích ứng thành công cần đầy đủ: thông tin để hoạch định (Information), cơ sở hạ tầng ứng phó với BĐKH (Infracstructure), bảo hiểm để quản lý rủi ro xã hội và xóa đói giảm nghèo (Insurance) và các thể chế quản lý rủi ro
  • 15. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM (Institutions). Trong đó, thông tin như quan trắc, dự báo thời tiết, được xem như là sức mạnh trong công tác hoạch định thích ứng BĐKH. Mật độ các trạm khí tượng của Châu Phi thấp nhất thế giới, trung bình 25.460km2/1 trạm (Washington và cộng sự, 2006). Điều này được IPCC nhận định, các mô hình khí hậu hiện có ở Châu Phi không cung cấp đủ các thông tin để thu thập số liệu về lượng mưa, phân bố các xoáy nhiệt đới, sự xuất hiện của các đợt hạn. -Nhóm giải pháp quy hoạch Nhóm các giải pháp này được xây dựng dựa trên kết quả đánh giá mức độ tổn thương của các đối tượng bị tổn thương cụ thể như các ngành kinh tế, các loại tài nguyên hay tập hợp các đối tượng thuộc khu vực/cộng đồng do BĐKH. Đánh giá mức độ tổn thương do BĐKH là quá trình đánh giá được tiếp cận tổng hợp, tương tác giữa các yếu tố gây tổn thương (tác động của BĐKH), các đối tượng bị tổn thương (các đối tượng được đưa vào quy hoạch) và xét đến khả năng ứng phó của các đối tượng với BĐKH. Tùy theo mức độ tổn thương cao/thấp có thể đề xuất, lựa chọn các hình thức phát triển, bảo vệ, bảo tồn theo hướng phát triển bền vững (Mai Trọng Nhuận và cộng sự, 2009). Kết quả quy hoạch đặc biệt có ý nghĩa hơn khi được dựa trên kết quả dự báo mức độ tổn thương do BĐKH trong tương lai. -Nhóm giải pháp tài chính Chi phi cho cứu trợ thiên tai nhằm tăng khả năng thích ứng với BĐKH đang được đầu tư phát triển mạnh trên thế giới. Năm 2005, viện trợ cho ứng phó BĐKH đạt 4,5 tỷ USD, chiếm 4% tổng viện trợ. Ước tính đến năm 2015, WB sẽ đầu tư khoảng 2 tỷ USD nhằm tăng cường ứng phó với thiên tai và 40 tỷ USD cho phát triển khả năng chống chịu khí hậu (WB, 2007).Nguồn tài chính đầu tư nhằm tăng cường khả năng ứng phó với BĐKH được định hướng theo các nhóm: đầu tư phát triển ứng phó với ĐBKH, điều chỉnh các chương
  • 16. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM trình xóa đói giảm nghèo phù hợp với BĐKH; củng cố hệ thống ứng phó với thiên tai liên quan đến BĐKH (Theo Báo cáo Phát triển con người 2007/2008). Ước tính đầu tư phát triển cở sở hạ tầng ở đồng bằng sông Cửu Long (gia cố hệ thống cấp thoát nước, đê đập xung quanh khu vực dân cư và các vùng nông nghiệp) khoảng 1,3 tỷ USD trong giai đoạn 2010-2030. Dự án trồng đước để bảo vệ các cộng đồng dân cư sống ven biển do bão ở Việt Nam cho thấy lợi ích kinh tế đạt được cao gấp 52 lần kinh phí bỏ ra (IFRC, 2007). -Nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức và giáo dục được áp dụng cho cộng đồng dân cư: người dân, các nhà quản lý ở địa phương, các cơ quan/đơn vị nghiên cứu,… Các hình thức tổ chức thông qua các tờ rơi, thông tin truyền thông, các hội thảo, cuộc thi, các nghiên cứu khoa học,... Công tác đào tạo, nghiên cứu, bồi dưỡng kiến thức (ở cấp quốc gia, quy mô khu vực và quốc tế) nhằm tăng cường đội ngũ chuyên gia về BĐKH và thích ứng với BĐKH. Đây cũng là một trong những biện pháp để đạt mục tiêu cung cấp đầy đủ thông tin về BĐKH nhằm thích ứng chủ động với BĐKH. -Nhóm giải pháp công trình giảm thiểu thiệt hại các tai biến do BĐKH Các tai biến liên quan đến BĐKH (bão, lũ lụt, xâm nhập mặn, hạn hán, dâng cao mực nước biển,…) có mức độ tác động khác nhau tùy theo từng khu vực. Ví dụ như ở Việt Nam, đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng là khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất do dâng cao mực nước biển. Do đó cần có những giải pháp công trình phù hợp để thích ứng nhằm giảm thiểu thiệt hại do các tai biến này gây ra như: củng cố, xây dựng hệ thống đê kè hạn; trồng rừng ngập mặn… 1.1.3. Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá khả năng thích ứng với lũ lụt trong BĐKH cấp hộ gia đình
  • 17. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM Thích ứng với BĐKH nói chung về thích ứng với lũ lụt nói riêng là sự điều chỉnh trong hệ thống tự nhiên và con người để ứng phó với tác nhân khí hậu (lũ lụt) hiện tại và tương lai, như làm giảm những thiệt hại hoặc tận dụng các cơ hội do nó mang lại. Chính vì vậy, việc đánh giá khả năng thích ứng với lũ lụt trong bối cảnh BĐKH là rất cần thiết nhằm rà soát lại các hoạt động phát triển, kế hoạch và phương án thích ứng hiện tại với các rủi ro do lũ lụt gây ra. Trong thực tế khả năng thích ứng với lũ lụt phụ thuộc nhiều yếu tố: sự tăng trưởng kinh tế, phát triển công nghệ và các yếu tố xã hội như thu nhập bình quân đầu người và thể chế nhà nước. Do đó, việc đánh giá khả năng thích ứng với lũ lụt của cộng đồng dựa trên các chỉ số về nguồn lực con người, cơ sở hạ tầng, tiềm lực kinh tế, đặc điểm ã hội, văn hóa và tự nhiên. Trong những năm gần đây, nhiều nhà khoa học đã thực hiện các đề tài nghiên cứu đánh giá khả năng thích ứng với BĐKH của cộng đồng thông qua các chỉ số kinh tế gồm: thu nhập hộ gia đình, mức độ đa dạng của thu nhập, việc làm và tài sản {13, 16, 23 ,18, 19} các chỉ số xã hội bao gồm: sức khỏe, giới tính, độ tuổi, giáo dục, thể chế và khoa học kĩ thuật {13, 16, 20, 21}. Một nghiên cứu gần đây của Nguyễn Thị Hảo cộng sự ( 2016) đã sử dụng bộ chỉ số đánh giá khả năng thích ứng với BĐKH cấp hộ gia đình tại huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng bao gồm 31 chỉ tiêu của 6 hợp phần: con người, kinh tế hộ gia đình, sinh kế hộ gia đình, xã hội, khả năng tiếp cận dịch vụ xã hội và quản trị đô thị. Trên cơ sở nghiên cứu các bộ chỉ số đánh giá khả năng thích ứng với BĐKH của các nhà khoa học kể trên, trong phạm vi nghiên cứu này, chúng tôi đề xuất bộ chỉ số đánh giá khả năng thích ứng với lũ lụt của người dân ( cấp hộ gia đình ) trong bối cảnh BĐKH tại xã Bình Minh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi được thể hiện ở bảng sau: Bảng 1.1 Bộ chỉ số đánh giá khả năng thích ứng với lũ lụt cấp hộ gia đình
  • 18. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM Hợp phần Tiêu chuẩn Tiêu chí Kí hiệu Phương trình tính Con người Giới Tỉ lệ nữ trong hộ gia đình AF1 Phương trình (2) Giáo dục đào tạo Tỉ lệ người hoàn thành trung học phổ thông (THPT) trở lên AF2 Phương trình (1) Số người phụ thuộc Tỉ lệ người phụ thuộc AF3 Phương trình ( 2) Nhận thức kỹ năng và kinh nghiệm về BĐKH . Số lượng các biện pháp phòng chống, khắc phục và giảm nhẹ thiệt hại lũ lụt AF4 Phương trình (1) Số lượng các vật dụng được dùng để chuẩn bị, phòng chống lũ lụt AF5 Phương trình (1) Nhận thức xu thế xuất hiện lũ lụt AF6 0: Tăng lên ½: Ôn định 1: Giam đi Kinh tế hộ Thu nhập Mức thu nhập bình quân của hộ theo điều tra mức sống của dân cư ÀF7 0: Hộ nghèo 1/3: Hộ cận nghèo 2/3: Hộ trung bình
  • 19. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM gia đình 1: Hộ khá Nhà ở Kiểu nhà cửa hộ gia đình đang sinh sống AF8 0: Nhà Tạm 1/3: nhà bán kiên cố 2/3: nhà kiên cố 1 tầng 1: nhà kiên cố nhiều tầng Tài sản Số lượng tài sản bền lâu AF9 Phương trình (1) Việc làm Tỷ lệ người có việc làm trong hộ gia đình AF10 Phương trình (1) Sinh kế hộ gia đình Vai trò sinh kế của hộ Số lượng các loại sinh kế của hộ AF11 Phương trình (1) Tỷ lệ lao động tham gia sản suất nông nghiệp AF12 Phương trình (2) Mức độ quan trọng của sinh kế đối với thích ứng lũ lụt AF13 0: Không quan trọng 1/2: quan trọng vừa 1: Rất quan trọng Xã hội Tham gia các tổ chức xã hội, sự hỗ trợ người Số lượng các tổ chức xã hội được các thành viên gia đình tham gia AF14 Phương trình (1)
  • 20. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM thân,cộng đồng,tập huấnvề phòng tránh, thích ứng với lũ lụt; chia sẻ với cộng động Số tiền hỗ trợ sau lũ lụt từ người thân và cộng đồng AF15 Phương trình (1) Số lượng các lớp tập huấn về phòng chống, thích ứng với thiên tai AF16 Phương trình (1) Tuần suất chia sẻ các thông tin kinh nghiệm phòng chống lũ lụt AF23 0: Không 1/3: Hiếm khi 2/3: Thỉnh thoảng 1: Thường xuyên Vốn xã hội cho phòng chống thích ứng với lũ lụt Vốn vay từ các cá nhân, tổ chức tín dụng AF18 0: Không vay 1: Có vay Phòng tránh rủi ro Số lượng các lạo bảo hiểm mà hộ tham gia AF19 Phương trình (1) Dịch vụ y tế Mức độ hiệu quả về dịch vụ khám chữa bệnh AF20 0: Không 1/3: Kém hiệu quả 2/3: Tương đối hiệu quả 1: Hiệu quả
  • 21. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM Mức độ thuận tiện di chuyển đến nơi khám chữa bệnh AF21 0: Rất không thuận tiện 1/3: Không thuận tiện 2/3: tương đối thuận tiện 1: Thuận tiện Trường học Mức độ thuận tiện di chuyển đến trường học AF22 0: Không thuận tiện ½: Tương đối thuận tiện 1: Thuận tiện Năng lượng điện Tuần suất mất điện trong thôn AF23 0: Thường xuyên mất ½: Thỉnh thoảng mất 1: Hiếm khi mất Nguồn nước sinh hoạt Loại nguồn nước được hộ gia đình tiếp cận sử dụng sau lũ lụt AF24 1/3: Nước giếng 2/3: Nước mưa 1: Nước máy Mức độ đáp ứng nhu cầu về nguồn nước sinh hoạt AF25 0: Thường xuyên thiếu ½: Thỉnh thoảng thiếu
  • 22. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 1: Đủ dùng Mức độ hài lòng về chất lượng nguồn nước đang sử dụng AF26 0: Không hài lòng ½: Bình thường 1: Hài lòng Thu gom, xử lý rác thải Mức độ hài lòng về thu gom xử lý rác thải AF27 0: Không hài lòng ½: Bình thường 1: Hài lòng Các chỉ tiêu được tính toán theo 3 phương pháp sau: -Được chuẩn hóa theo lý thuyết chuẩn hóa dữ liệu min-max đối với các chỉ số có giá trị định lượng ( theo phương trình 1 hoặc phương trình 2) + Phương trình 1 ( được áp dụng cho các chỉ tiêu có tương quan thuận với KNTƯ): Xij – Min Xij xij = Max Xij –Min Xij + Phương trình 2 ( được áp dụng đối với các chỉ tiêu có tương quan nghịch với KNTƯ với lụt) Max Xij – Xij xij =
  • 23. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM Max Xij –Min Xij Trong đó: Xij là giá trị chuẩn hóa ở chỉ tiêu i của xã j Xij là giá trị thực của chỉ tiêu i của xã j Các giá trị max và min là giá trị lớn trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hộ gia đình trong xã của từng chỉ tiêu. Khả năng thích ứng với lũ lụt của người dân được tính theo phương trình sau: AC = i=1∑ ACi. Trong đó n là số lượng các tiêu chí AC 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Tình hình lũ lụt ở miền Trung Việt Nam Lũ lụt là một vấn đề cả nước ta quan tâm không chỉ có ngày nay mà từ thời ông cha ta bắt đầu xây dựng đát nước, ông cha ta quan tâm chú trọng đến công việc phòng chống thiên tai. ở nước ta hiện nay , miền trung là nơi luôn phải gánh chịu nặng nề do thiên tai lũ lụt gây ra. Những hậu quả mà nó mang lại cho miền trung rất lớn không những nó tàn phá hủy hoại về kinh tế thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng, cơ sở vật chất nhà cửa đường xá cầu cống mùa màng mà nó còn cướp đi sinh mạng hàng trăm người mỗi năm để lại nổi đau cho những người thân có lũ bị cuốn đi. Cụ thể được thể hiện ở bảng sau: Bảng 1.2 Một số trận lũ xảy ra ở miền Trung giai đoạn 2009-2016 Năm Nơi xảy ra lũ 2009 Quảng Ngãi( sông Trà Bồng ), Quảng Nam (hồ thủy điện A Vương), Phú Yên ( sông Ba Hạ )
  • 24. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 2010 Phú Yên ( sông Kỳ Lộ), Bình Định ( sông Hà Thanh ), Hà Tĩnh ( sông Ngàn Sâu) 2011 Quảng Ngãi ( sông Trà Câu), TT Huế (Sông Bồ), Quảng Nam ( sông Thu Bồn ở Thành Mỹ, Nông Sơn ) 2013 Quảng Bình ( đập Sói Mực ), Bình Định ( sông An Lão) 2016 Quảng Trị ( sông Thạch Hãn ) Nguồn: Ngô Đình Tuấn, 2003 1.2.2. Kinh nghiệm phòng chống thích ứng với lũ lụt ở một dố địa phương của Quảng Ngãi. - Mô hình nhà lầu cho heo vượt lũ Mùa mưa đến, nỗi lo sợ tài sản bị lũ cuốn trôi, nhất là đàn vật nuôi lại đè nặng lên tâm trí mỗi người dân vùng rốn lũ Nghĩa Hành. Đối với người dân nơi đây, những trận lũ khủng khiếp vào mùa mưa lũ năm 2011, 2013 vẫn còn ám ảnh trong tâm trí họ. Ông Võ Duy Bảo, ở đội 15, thôn Hòa Thọ, xã Hành Phước, huyện Nghĩa Hành tỉnh Quảng Ngãi người đi tiên phong với mô hình xây nhà lầu cho heo, bò ở bồi hồi nhớ lại trận lũ lịch sử năm 2013: Dù đã huy động người dân trong xóm giúp chuyển đàn vật nuôi lên cao, nhưng mực nước dâng cao hơn 2m chỉ trong phút chốc đã nhấn chìm rồi cuốn trôi cả 6 mẹ con bò cái và hơn 100 con heo thịt. Năm đó, gia đình ông Bảo thiệt hại hơn 200 triệu đồng. Với người nông dân, vật nuôi là tài sản có giá trị lớn nhất. Để đối phó với lũ lụt ngày một khắc nghiệt, vừa tăng đàn, phát triển kinh tế, ông Bảo đã không chấp nhận chăn nuôi theo
  • 25. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM kiểu may rủi mà nảy ra ý tưởng xây nhà lầu cho heo ở, đồng thời cũng giúp đàn bò có nơi đánh lũ an toàn mỗi khi mưa lũ. Mô hình nhà lầu cho heo ở của ông Bảo cao bằng mái nhà cấp 4. Năm 2014, ông Bảo đầu tư cả 100 triệu đồng xây chuồng heo kiên cố, đổ sàn bê tông cao cách mặt đất 2m, với diện tích 100 m2, chia làm 10 chuồng, mỗi chuồng thả nuôi từ 10 đến 12 con heo thịt, được trang bị máng ăn, vòi uống nước, vòi tắm tự động và hệ thống hầm biogas. Thấy hiệu quả, ông Bảo đã phát triển quy mô chuồng trại lên 2 dãy nhà lầu, tổng diện tích sàn 400m2, mỗi dãy gồm 3 tầng, cao cách nhau 2 m, tầng 1 và tầng 2 được đổ bê tông vững chắc, tầng 3 lót sàn bằng ván để làm nơi cất giữ những vật dụng của nhà nông. Mỗi tầng đều có hành lang rộng từ 1 đến 2m. “Trước đây chuồng trại dưới đất có muốn đầu tư trang trại cũng không dám vì vùng này cứ mưa lại ngập. Từ ngày xây chuồng trại kiên cố không
  • 26. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM sợ lũ nữa. Không chỉ heo được ở trên lầu mà mỗi khi có lũ, đàn bò, gà, vịt cũng được lùa lên ấy. Tuy đầu tư tốn kém, nhưng có thể tái đàn quanh năm, chỉ cần chăn nuôi đúng kỹ thuật, và giá cả ổn định thì chỉ sau 1 năm có thể thu lại được vốn”. Với ý tưởng này, gia đình ông Bảo mạnh dạn tăng đàn heo lên đến 400 con và đàn bò lên đến 15 con. Nhờ chịu khó học hỏi kỹ thuật chăn nuôi qua sách báo và chuồng trại khô ráo, thoáng mát nên đàn vật nuôi của ông Bảo rất ít khi bị nhiễm. Theo ông Bảo, một lứa heo nuôi trong khoảng thời gian từ 3- 3,5 tháng thì xuất chuồng, mỗi năm nuôi 3 lứa, trung bình 1 ngày ông xuất bán 2 con, trừ mọi chi phí thức ăn, con giống, thuốc men, dịch bệnh, ông thu lãi được 1 triệu đồng/ngày, vị chi mỗi năm ông thu về trên dưới nửa tỷ đồng. Nhân rộng mô hình Nuôi heo trên nhà lầu là mô hình chăn nuôi mới, phù hợp với người dân ở các vùng lũ để tránh được thiệt hại, vừa phát triển sản xuất, mang lại nguồn thu nhập ổn định cho nhà nông. Sau nhiều năm chăn nuôi thất bại, học tập ông Bảo, lão nông Võ Tấn Long, người cùng thôn với ông Bảo vừa mới vay vốn ngân hàng xây nhà lầu 1 tầng, cao so với mặt đất hơn 2m trên diện tích hơn 70m2, với chi phí 100 triệu đồng. Ông Long vừa thả nuôi 70 con heo thịt lứa đầu tiên. Không chỉ ông Long mà rất nhiều người dân ở huyện Nghĩa Hành tìm đến nhà ông Bảo tham quan, học hỏi và ứng dụng xây dựng nhà lầu cho đàn vật nuôi của mình. Chỉ tính riêng tại xóm 15, thôn Hòa Thọ đã có vài chục gia đình xây nhà lầu cho heo, bò ở. Mùa mưa lũ năm nay, rất nhiều người dân ở vùng rốn lũ Nghĩa Hành an tâm bằng những căn nhà vượt lũ dành cho gia súc, gia cầm. Nhiều khu chuồng trại của các gia đình cao hơn hẳn những ngôi nhà cấp bốn đang ở. -Mô hình hầm tránh bão ở các tỉnh miền Trung:
  • 27. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM Mô hình này được thực hiện ở tất cả các vùng của khu vực miền Trung vùng đồng bằng, vùng cát ven biển, vùng gò đồi với cách làm rất sáng tạo. Hầm tránh bão được đào sâu khoảng 2m, xung quang chèn những bao cát, bên trên đặt ngang những thanh gỗ và tạo các mái che đậy tránh nước mưa xối vào. Ở vùng gò đồi hầm được khoét sâu vào đồi hoặc núi theo hình chữ chi và tạo các lỗ thông hơi để tránh gió bão quét mạnh.