SlideShare a Scribd company logo
1 of 99
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
HOÀNG MẠNH HIỆP
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT
THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN CAO
THƯỢNG, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG ĐẾN
NĂM 2025
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
HÀ NỘI, NĂM 2015
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
HOÀNG MẠNH HIỆP
KHÓA 2013 – 2015
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN CAO THƯỢNG, HUYỆN TÂN YÊN,
TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2025
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. NGUYỄN HỒNG TIẾN
HÀ NỘI, NĂM 2015
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH VẼ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
A. PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................1
Lý do chọn đề tài...........................................................................................................1
Mục đích nghiên cứu.....................................................................................................2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................................2
Phương pháp nghiên cứu...............................................................................................2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài........................................................................3
Các khái niệm cơ bản sử dụng trong luận văn.............................................................3
Cấu trúc luận văn ..........................................................................................................5
B. PHẦN NỘI DUNG......................................................................................................6
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
THỊ TRẤN CAO THƯỢNG, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG ................6
1.1. Giới thiệu chung về thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang…………....6
1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên.............................................................................6
1.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội .....................................................................8
1.1.3. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật ..................................................................................13
1.2. Thực trạng về quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Cao Thượng, huyện Tân
Yên, tỉnh Bắc Giang......................................................................................................16
1.2.1. Hiện trạng phát sinh, khối lượng, thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn
Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.................................................................16
1.2.2. Hiện trạng phân loại, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Cao
Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang........................................................................19
1.2.3.Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị
trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang ..........................................................19
1.2.4. Thực trạng tổ chức quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Cao Thượng, huyện
Tân Yên, tỉnh Bắc Giang...............................................................................................26
1.2.5. Thực trạng về sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý chất thải rắn
sinh hoạt tại thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang..................................27
1.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Cao
Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang .......................................................................28
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN CAO
THƯỢNG, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG.............................................31
2.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................31
2.1.1. Nguồn phát sinh, thành phần, tính chất và đặc điểm chất thải rắn sinh hoạt........32
2.1.2. Các yêu cầu chung về quản lý chất thải rắn sinh hoạt.........................................36
2.1.3. Những tác động của chất thải rắn sinh hoạt đối với môi trường, sức khỏe cộng
đồng............................................................................................................................37
2.1.4. Mô hình phân loại CTR tại nguồn......................................................................40
2.1.5. Mô hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn........................................................43
2.1.6. Mô hình xử lý chất thải rắn ..............................................................................45
2.1.7. Xã hội hóa và sự tham gia của cộng đồng trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt..47
2.2.Cơ sở pháp lý ........................................................................................................49
2.2.1. Các văn bản do nhà nước ban hành liên quan đến quản lý chât thải rắn sinh hoạt 49
2.2.2. Các văn bản do địa phương ban hành.................................................................53
2.3. Cơ sở thực tiễn .....................................................................................................54
2.3.1. Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn của các nước trên thế giới.............................54
2.3.2. Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn của Việt Nam...............................................56
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
THỊ TRẤN CAO THƯỢNG, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG...............59
3.1. Quan điểm và nguyên tắc quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Cao Thượng,
huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang ..................................................................................59
3.1.1. Quan điểm về quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Cao Thượng, huyện Tân
Yên, tỉnh Bắc Giang ...................................................................................................59
3.1.2. Nguyên tắc quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Cao Thượng, huyện Tân
Yên, tỉnh Bắc Giang....................................................................................................61
3.2. Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên,
tỉnh Bắc Giang ............................................................................................................62
3.3. Đề xuất mô hình phân loại CTR tại nguồn............................................................63
3.4. Đề xuất mô hình thu gom, vận chuyển CTR .........................................................67
3.5. Đề xuất mô hình xử lý CTR..................................................................................70
3.6. Đề xuất mô hình tổng hợp (phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý CTR)..........72
3.7. Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý chất thải rắn .........................................76
3.8. Tổ chức bộ máy quản lý chất thải rắn ...................................................................80
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................84
1. Kết luận...................................................................................................................84
2. Kiến nghị.................................................................................................................85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt Cụm từ viết tắt
BCL Bãi chôn lấp
BCLHVS Bãi chôn lấp hợp vệ sinh
BVMT Bảo vệ môi trường
CCN Cụm công nghiệp
CTR Chất thải rắn
CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt
CTRYT Chất thải rắn y tế
DVMT Dịch vụ môi trường
VSMT Vệ sinh môi trường
HTX Hợp tác xã
KCN Khu công nghiệp
KXL Khu xử lý
MTĐT Môi trường đô thị
QLCTR Quản lý chất thải rắn
UBND Ủy ban nhân dân
Sở TNMT Sở Tài nguyên Môi trường
TP Thành phố
TX Thị xã
TT Thị trấn
HTKT Hạ tầng kỹ thuật
KHKT Khoa học kỹ thuật
VLXD Vật liệu xây dựng
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Sơ đồ vị trí thị trấn Cao Thượng
Hình 1.2 Bến xe khách thị trấn Cao Thượng
Hình 1.3
Thành phần CTR sinh hoạt trung bình tại thị trấn Cao
Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang
Hình 1.4
Sơ đồ chu trình thu gom chất thải rắn tại thị trấn Cao
Thượng
Hình 1.5 Phương pháp thu gom chất thải rắn tại các hộ dân
Hình 1.6 Phương pháp thu gom chất thải rắn tại điểm tập kết
Hình 1.7
Xe đẩy tay dung tích 0,6 m3 và xe công nông tải trọng từ
3 đến 7 tấn
Hình 1.8 Lò đốt CTR NFi - 05
Hình 1.9 Chất thải rắn xung quanh Lò đốt
Hình 1.10 Sơ đồ tổ chức HTX VSMT thị trấn Cao Thượng
Hình 2.1 Sơ đồ nguồn phát sinh CTRSH
Hình 2.2 Vứt rác bừa bãi tại ven đường
Hình 2.3 Bảng hướng dẫn phân loại CTR tại nguồn
Hình 2.4 Thùng chứa CTR tại Thành phố Hạ Môn
Hình 2.5
Sản xuất phân vi sinh dựa vào cộng đồng tại phường
Nhơn Phú
Hình 3.1 Mô hình phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn
Hình 3.2 Sơ đồ thu gom, vận chuyển và xử lý tập trung
Hình 3.3
Đề xuất mô hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn tại
thị trấn
Hình 3.4 Sơ đồ thu gom, vận chuyển CTR theo mô hình phân tán
Hình 3.5 Mô hình tổ thu gom CTR có sự tham gia của cộng đồng
Hình 3.6 Sơ đồ xây dựng mô hình vận hành quản lý CTR
Hình 3.7 Sơ đồ tổng quát công nghệ xử lý đối với CTR tập trung
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Tæng hîp hiÖn tr¹ng ®Êt x©y dùng khu vùc nghiªn cøu
Bảng 1.2
Các hoạt động, địa điểm và cơ sở điển hình liên quan đến
nguồn phát sinh chất thải rắn
Bảng 1.3 Dự toán chi phí xây dựng
Bảng 1.4 Tổng hợp hoạt động của HTX VSMT thị trấn Cao Thượng
Bảng 2.1 Nguồn gốc phát sinh các loại chất thải rắn
Bảng 2.2 Tổng hợp thành phần CTRSH
Bảng 2.3 Tổng hợp thành phần hoá học CTRSH
Bảng 2.4 Định hướng phân loại CTR tại nguồn
Bảng 2.5 Dự báo số phương tiện và lao động cần thiết đến năm 2025
Bảng 2.6
Tóm tắt Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp CTR đến
năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050
Bảng 3.1 Lượng CTRSH đô thị phát sinh và tỷ lệ thu gom
Bảng 3.2 Mục tiêu thu gom CTRSH đô thị phát sinh đến năm 2025
Bảng 3.3
Khối lượng CTRSH đô thị thị trấn Cao Thượng thu gom theo
từng giai đoạn
Bảng 3.4
Đề xuất phương thức ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử
dụng
Bảng 3.5 Lựa chọn công nghệ xử lý CTR sinh hoạt
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa học cũng như luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc đến Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau đại học và các khoa,
phòng, ban liên quan cùng tập thể cán bộ, giảng viên của Nhà trường đã tạo điều
kiện thuận lợi trong thời gian tác giả học tập và nghiên cứu.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Hồng Tiến, người đã tận
tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và chỉ bảo tác giả trong suốt quá trình thực
hiện luận văn.
Xin cảm ơn cơ quan, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, động viên và tạo
mọi điều kiện tốt nhất để tác giả hoàn thành khóa học.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 08 tháng 6 năm 2015
Hoàng Mạnh Hiệp
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ là công trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. Các số kiệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và
có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Hoàng Mạnh Hiệp
1
A. PHẦN MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Môi trường là vấn đề mang tính toàn cầu, có tầm quan trọng đặc biệt đối với
đời sống con người. Hiện nay Việt Nam, với tốc độ đô thị hóa cao đã và đang kéo
theo một loạt các vấn đề có liên quan đến môi trường. Lượng chất thải rắn sinh hoạt
phát sinh tại các đô thị, khu vực nông thôn đã và đang trở nên nghiêm trọng tác
động không nhỏ tới sức khỏe, chất lượng cuộc sống của người dân.
Hiện nay, lượng chất thải rắn phát sinh chưa được phân loại tại nguồn, công
tác thu gom, vận chuyển chưa đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường, công nghệ xử
lý chủ yếu vẫn là chôn lấp những vấn đề trênđang là nguyên nhân gây ô nhiễm môi
trường đất, nước, không khí cho trước mắt và lâu dài; làm biến đổi các sinh cảnh tự
nhiên và vùng sinh thái, gây tác hại đến sức khoẻ cộng đồng.
Trong những năm gần đây Chính phủ đã chú trọng đến việc xã hội hóa, huy
động các nguồn lực vào công tác bảo vệ môi trường đặc biệt tập trung vào xử lý
chất thải rắn.Tuy nhiên, công tác này chưa đạt được kết quả như mong muốn.
Thị trấn Cao Thượng là thị trấn huyện lỵ của huyện Tân Yên, có vị trí nằm
tại điểm giao nhau giữa các đường ĐT398 và ĐT295, cách thị trấn Vôi khoảng
18km về phía Đông, cách TP. Bắc Giang khoảng 15km về phía Đông Nam. Do có
lợi thế về giao thông nên từ một thị tứ đến nay đô thị đã trở thành trung tâm dịch vụ
thương mại lớn nhất của huyện Tân Yên, khoảng cách từ thị trấn đến TP. Bắc Giang
vừa đủ để chịu tác động lan tỏa trực tiếp từ quá trình phát triển dịch vụ và đô thị
hóa. Trong tương lai thị trấn Cao Thượng sẽ mở ra nhiều cơ hội để thu hút đầu tư
trong các lĩnh vực thương mại – dịch vụ, công nghiệp, xây dựng đô thị qua đó có
khả năng tạo sự phát triển nhanh chóng hơn những năm trước đây về kinh tế - xã
hội.
Thị trấn Cao Thượng là một địa phương đang có tốc độ đô thị hóa nhanh,
trong thời gian vừa qua công tác bảo vệ môi trường đã được các cấp, ban ngành
quan tâm, chú trọng hơn, trên địa bàn thị trấn đã thành lập tổ vệ sinh môi trường.
Tuy nhiên, thù lao cho người thu gom vận chuyển và kinh phí đầu tư trang thiết bị
2
phục vụ công tác vệ sinh môi trường chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước trong khi
sự đóng góp của nhân dân còn rất hạn chế. Bên cạnh đó,tình trạng chất thải rắn chưa
được phân loại tại nguồn, công tác thu gom, vận chuyển còn bấp cập, việc xử lý
chất thải rắn bằng công nghệ đốt quy mô nhỏ hoặc chôn lấp đã, đang có những hạn
chế, chính vì vậy việc “Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh
hoạt tại thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang đến năm 2025” là
cần thiết.
* Mục đích nghiên cứu
- Tổng hợp phân tích, đánh giá về thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt
trên địa bàn thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.
- Trên cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất các mô hình quản lý chất thải rắn
sinh hoạt góp phần bảo vệ môi trường cho thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên,
tỉnh Bắc Giang.
* Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Theo không gian: Toàn bộ ranh giới hành chính của thị trấn Cao Thượng,
huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.
+ Theo thời gian: Theo giai đoạn quy hoạch quản lý chất thải rắn vùng tỉnh
Bắc Giang đến năm 2030.
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Cao
Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập thông tin, phân tích và xử lý số
liệu liên quan đến đề tài.
- Phương pháp tổng hợp dự báo đánh giá.
- Phương pháp kế thừa.
- Phương pháp thống kê.
- Phương pháp sơ đồ, bản đồ.
- Phương pháp so sánh đối chiếu để đúc rút kinh nghiệm các mô hình quản lý
chất thải rắn tương tự trong và ngoài nước nhằm xây dựng các bài học thực tiễn
3
trong xây dựng và đưa ra mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho thị trấn Cao
Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa các mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt
mang tính đặc thù của đô thị loại 5 từ đó làm cơ sở đề xuất áp dụng cụ thể cho một thị
trấn.
Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn cho một thị trấn phù
hợp với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội và tốc độ quản lý của một thị trấn thuộc
huyện.
* Các khái niệm cơ bản sử dụng trong luận văn
- Hoạt động quản lý chất thải rắn (CTR) bao gồm các hoạt động quy hoạch quản
lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý CTR, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận
chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý CTR nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động
có hại đối với môi trường và sức khỏe con người. [ 3 ]
- Chất thải rắn là vật chất ở thể rắn thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh
hoạt hoặc các hoạt động khác. CTR phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi
công cộng được gọi chung là CTR sinh hoạt (CTRSH).[ 3]
- Quản lý CTR sinh hoạt: Quản lý chất thải là các hoạt động kiểm soát chất
thải trong suốt quá trình từ phát sinh đến thu gom, vận chuyển, lưu trữ, xử lý, thải
bỏ, tiêu huỷ chất thải. Do vậy quản lý CTRSH cũng bao gồm toàn bộ các hoạt động
quản lý chất thải đã nêu trên. Mục đích của quản lý CTRSH là bảo vệ sức khoẻ của
cộng đồng, bảo vệ môi trường, giảm thiểu CTRSH, tận dụng tối đa vật liệu, tiết
kiệm tài nguyên và năng lượng, tái chế và sử dụng tối đa các thành phần còn hữu
ích (hữu cơ, vô cơ có thể tái chế). [22]
Các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải rắn đô thị bao gồm: [20]
+ Từ các khu dân cư (chất thải sinh hoạt);
+ Từ các trung tâm thương mại;
+ Từ các công sở, trường học, các khu vực công cộng;
+ Từ các dịch vụ đô thị, sân bay;
+ Từ các hoạt động công nghiệp;
4
+ Từ các hoạt động xây dựng đô thị;
+ Từ các trạm xử lý nước thải và từ các đường ống thoát nước của thành phố.
- Các khái niệm về công tác thực hiện trong quá trình quản lý CTRSH: [3]
Thu gom CTR: là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu giữ tạm thời
CTR tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền chấp thuận.
Lưu giữ tạm thời CTR: là việc giữ CTR trong một khoảng thời gian nhất định ở
nơi được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận trước khi vận chuyển xử lý.
Vận chuyển CTR: là quá trình vận chuyển CTR từ nơi phát sinh, thu gom, lưu
giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chôn lấp CTR.
Xử lý CTR: là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm,
loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong CTR; thu hồi, tái chế,
tái sử dụng lại các thành phần có ích trong CTR.
Chôn lấp CTR hợp vệ sinh: là hoạt động chôn lấp phù hợp với yêu cầu của tiêu
chuẩn kỹ thuật về bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh.
- Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt: [18]
Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý CTRSH có nghĩa là các
thành viên trong cộng đồng địa phương tham gia vào công tác tổ chức và vận hành các
hệ thống quản lý chất thải. Sự tham gia của cộng đồng được huy động ngay từ khâu thu
gom và quá trình phân loại CTR tại nguồn.
- Xã hội hóa công tác quản lý CTRSH. [17]
Công tác thu gom và xử lý CTR nói riêng và công tác bảo vệ môi trường nói
chung chỉ có thể được giải quyết một cách hiệu quả khi có sự tham gia của các nhà
khoa học, các cơ quan quản lý và đặc biệt là sự tham gia chủ động, tích cực của cộng
đồng. Những năm gần đây, việc huy động các nhân tố thị trường và cộng đồng dân cư
vào việc phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được gọi chung là xã hội hoá.
Xã hội hoá công tác CTRSH là sự tham gia của các thành phần kinh tế, các tổ
chức quần chúng, các hiệp hội nghề nghiệp… vào các hoạt động quản lý CTRSH như
phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý.
5
* Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, nội dung chính của luận văn được
chia làm 03 chương chính:
Chương 1: Thực trạng về quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Cao Thượng,
huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.
Chương 2: Cơ sở khoa học và thực tiễn nghiên cứu mô hình quản lý chất thải
rắn sinh hoạt thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.
Chương 3: Đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Cao
Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.
6
B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
THỊ TRẤN CAO THƯỢNG, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG
1.1. Giới thiệu chung về thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc
Giang [31]
1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
1.1.1.1. Vị trí địa lý
Thị trấn Cao Thượng nằm phía Tây tỉnh Bắc Giang. Địa giới hành chính của
thị trấn Cao Thượng:
+ Phía Đông giáp xã Cao Thượng;
+ Phía Tây giáp xã Cao Xá;
+ Phía Bắc giáp xã Liên Sơn;
+ Phía Nam giáp xã Cao Thượng và Việt Lập.
Hình 1.1. Sơ đồ vị trí thị trấn Cao Thượng [ 9]
1.1.1.2. Điều kiện tự nhiên
a. Địa hình
Thị trấn Cao Thượng là vùng chuyển tiếp giữa địa hình miền núi và vùng
đồng bằng Bắc Bộ. Địa hình khu vực bao gồm các gò, đồi thấp, xen kẽ là vùng đất
7
canh tác bằng phẳng, tương đối thuận lợi cho xây dựng. Tuy nhiên địa hình thị trấn
bị chia cắt nhiều bởi hệ thống kênh tưới, đây là một trong những hạn chế lớn khi
hình thành hệ thống giao thông mới của đô thị.
Hướng dốc chính của địa hình theo hướng Đông Bắc - Tây Nam và Bắc
Nam; Các hướng dốc cục bộ từ các gò đồi về các cánh đồng màu và lúa nước xung
quanh. Cao độ địa hình biến thiên từ (5,054)m.
b. Địa chất
Đặc điểm địa chất - thổ nhưỡng: Khu vực thị trấn Cao Thượng và các xã lân
cận mang hai đặc điểm cơ bản.
- Phần dưới chủ yếu là đá phiến sét, cát kết đá khoáng từ hạt mịn đến hạt
trung xen đá phiến, phiến sét xêrixít.
- Phần trên chủ yếu là đất cát, sét, dăm, cuội, sỏi sạn thuộc hệ tầng trầm tích
đệ tứ có chiều dày trung bình 1,5 - 2,0m, tiếp đến là lớp trầm tích đá sét bụi nhẹ
chứa sỏi sạn dăm do đá gốc phong hoá tạo thành.
Như vậy có thể nói địa chất công trình khu vực thị trấn rất thuận lợi cho việc
xây dựng.
c. Khí hậu
Khu vực nghiên cứu có khí hậu nhiệt đới gió mùa của vùng Bắc Bộ. Mùa hạ
nóng ẩm, mưa nhiều, mùa đông ít mưa, khô và lạnh. Nhìn chung, khí hậu tương đối
ổn định và khá ôn hoà, ít chịu ảnh hưởng của gió bão. Hướng gió chủ đạo là gió
Đông Nam và Tây Nam trong mùa hạ và Đông Bắc vào mùa đông.
Nhiệt độ: trung bình 23,3C. Nhiệt độ trung bình lớn nhất: 26,9C. (tháng có
nhiệt độ cao nhất là các tháng 6, 7 và 8, nóng nhất tới 39C), Nhiệt độ trung bình
nhỏ nhất: 20,5C. (tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 12, 1 và tháng 2, có tháng
xuống 4C).
Lượng mưa: trung bình năm 1.518mm, thuộc vùng mưa trung bình của vùng
trung du Bắc Bộ, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, mưa tập trung nhất vào tháng 6,
8
7 và tháng 8. Tổng lượng mưa trong mùa mưa chiếm 75% lượng mưa cả
năm.Lượng mưa ngày cao nhất là 204mm.
Nắng: Số giờ nắng bình quân trong năm 1729,7h/năm, phù hợp với nhiều
loại cây trồng và phát triển nhiều vụ trong năm. Lượng bốc hơi trung bình:
1012mm.
Chế độ gió: Thịnh hành theo 2 hướng chính: hướng Đông Nam và Tây trong
mùa mưa, gió Đông Bắc trong mùa khô tương đối ổn định. Vận tốc gió trung bình
theo hướng Đông Bắc là: tốc độ gió bình quân đạt 2,2m/s, vận tốc gió trung bình
theo hướng Tây Nam: 2,4m/s. Bão và các hiện tượng thời tiết khác tỉnh Bắc Giang
là vùng ít bão, đôi khi có lốc xoáy trong mùa mưa vào các tháng 7, 8, 9.
d. Thủy văn
Thị trấn không có sông suối lớn chảy qua, hầu như không bị úng ngập, một
số khu vực nhỏ bị ảnh hưởng ngập úng cục bộ khi mưa lớn trong thời gian ngắn.
Hệ thống kênh tưới: Trên địa bàn có kênh tưới cấp II – kênh N5, chạy từ
thôn Châu đến đồi Bờ Ngo với tổng chiều dài 4.5km và hệ thống kênh nhánh phục
vụ tưới cho vùng canh tác của toàn thị trấn.
Hệ thống tiêu thoát thủy lợi: Hệ thống mương tiêu (mương đất) phía Tây thị
trấn: chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam từ thôn Chiềng, qua kênh tưới N5, qua
thôn Vàng chảy xuôi về phía Nam khu dân cư thôn Tiền. Phía thượng lưu (thôn
Chiềng): Cao độ bờ mương (TB): +13m, Cao độ đáy mương (TB): +(11 11.5)m.
Phía hạ lưu: Cao độ bờ mương (TB): +7.0m, Cao độ đáy mương (TB): +(5 5.5)m.
Hệ thống mương tiêu (mương đất) phía Đông và Đông Nam thị trấn: Gồm: 2
tuyến mương đất: tuyến 1 chạy dọc xã Cao Thượng theo Băc - Nam. Tuyến 2 phía
Nam xã Cao Thượng, chảy theo hướng Tây Nam- Đông Bắc từ khu vực ruộng
trũng, phía Bắc đồi Bờ Ngo thoát về phía Đông thị trấn.
1.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội [31]
a. Kinh tế
9
- Cơ cấu kinh tế.
+ Giá trị sản xuất: Tổng thu nhập 2014 là 96 tỷ đồng, trong đó: Sản xuất
nông nghiệp: 50 tỷ đồng chiếm 52%; Công nghiệp, TTCN: 33 tỷ đồng chiếm
34%;Thương mại dịch vụ: 13 tỷ đồng chiếm 14%.
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp,
tăng dần tỷ trọng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ là mục
tiêu chủ yếu của thị trấn;
+ Cơ cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng năng suất sản
lượng cây trồng, vật nuôi để đảm bảo cho an ninh lương thực, thực phẩm, nâng cao
giá trị hàng hóa;
+ Thu nhập bình quân/người/năm 2014: Khoảng 14.4 triệu đồng/người/năm.
- Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản
Sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đạt khá, cơ cấu ngành nông nghiệp tiếp
tục có sự chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng tỷ trọng chăn nuôi, dịch
vụ, cây trồng có giá trị kinh tế cao. Tổng giá trị toàn ngành ước đạt 3.060 tỷ đồng,
tăng 12,3% so với năm 2013, đạt 100,1% kế hoạch. Tổng diện tích gieo trồng 21.879
ha, đạt 104,18%KH, trong đó, diện tích vụ Đông tăng, đạt 4.521 ha, bằng 100,5% kế
hoạch, tăng 274 ha so với cùng kỳ, giá trị đạt trên 400 tỷ đồng. Giá trị sản xuất bình
quân/ha canh tác đạt 93 triệu đồng, tăng 17 triệu đồng so với cùng kỳ.
- Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn thị trấn tăng chậm so
với mặt bằng chung của tỉnh, nhiều doanh nghiệp còn khó khăn trong sản xuất do nợ
xấu và thiếu vốn đầu tư,...giá trị sản xuất CN- TTCN năm 2014 tăng 27,6% so với cùng
kỳ, các sản phẩm chủ yếu như may mặc và gạch, máy có tăng song không đáng kể.
- Thương mại, dịch vụ
Thương mại dịch vụ có mức tăng trưởng khá so với cùng kỳ, thị trường hàng
hóa ổn định, không xảy ra hiện tượng khan hiếm hàng hay tăng giá đột biến.Công
10
tác kiểm tra, kiểm soát, bình ổn giá cả, thị trường hàng hóa được thực hiện tốt, đảm
bảo đủ hàng hóa thiết yếu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Giá trị thương
mại - dịch vụ ước đạt 1588 tỷ đồng, đạt 101% kế hoạch, tăng 19,4% so với cùng kỳ,
trong đó giá trị thương mại ước đạt 508 tỷ đồng đạt 102,6% kế hoạch, tăng 16,8%
so cùng kỳ; giá trị dịch vụ ước đạt 1080 tỷ đồng, đạt 100,2% kế hoạch, tăng 20,7%
so cùng kỳ.
b. Văn hóa – xã hội
- Công tác Giáo dục và Đào tạo
Chất lượng giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực, phát triển theo hướng
bền vững; tỷ lệ học sinh xếp loại khá, giỏi tăng, yếu, kém giảm so với năm học
trước. Cơ sở vật chất trường học được đầu tư, các điều kiện bảo đảm dạy và học
ngày càng tốt hơn; tỷ lệ phòng học kiên cố đạt 85%, bằng 100% kế hoạch. Mục tiêu
phổ cập giáo dục THCS được duy trì, tăng cường bền vững, thị trấn Cao Thượng
được công nhận hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi trước
một năm. Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
được duy trì thường xuyên có hiệu quả tạo ra môi trường giáo dục lành mạnh thân
thiện, cảnh quan sư phạm các nhà trường theo hướng xanh – sạch – đẹp an toàn.
- Công tác Văn hóa, Thông tin, Thể dục thể thao, Du lịch, Gia đình
Tập trung chỉ đạo, thực hiện hiệu quả các hoạt động văn hóa, thông tin, thể
dục, thể thao, du lịch và gia đình.Công tác thông tin tuyên truyền các nhiệm vụ
chính trị, các hoạt động chào mừng các ngày tết, ngày lễ lớn của đất nước và của
địa phương được quan tâm chỉ đạo.Tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện nếp sống văn
hóa, văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội. Triển khai Đề án nâng cao số
lượng, chất lượng danh hiệu “Làng, Khu phố văn hóa”, “Gia đình văn hóa” đến năm
2015. Kết quả, GĐVH đạt tỷ lệ 85%, bằng 103,7% KH, tăng 3,4% so với 2013;
LVH-KPVH cấp huyện, đạt 67,48%, bằng 122,7% KH, tăng 27,1% so với năm
2013; có 55 LVH-KPVH xanh, sạch, đẹp, bằng101,9% kế hoạch.
- Công tác y tế, dân số, chăm sóc sức khỏe nhân dân
11
Công tác y tế, dân số, chăm sóc sức khỏe nhân dân được quan tâm chỉ đạo,
vệ sinh an toàn thực phẩm thực hiện tốt, không có dịch bệnh xảy ra trên địa bàn. Cơ
sở vật chất bệnh viện đa khoa, trung tâm y tế dự phòng và các trạm y tế xã được cải
thiện đáng kể, cơ bản đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân.Các chỉ tiêu
về dân số cơ bản đạt chỉ tiêu giao. Tốc độ tăng dân số tự nhiên 1,2%, mức giảm tỷ
lệ sinh 0,2%, đạt chỉ tiêu giao.
- Công tác lao động, việc làm và thực hiện chính sách xã hội
Lĩnh vực Lao động, việc làm và thực hiện chính sách xã hội tiếp tục được
quan tâm chỉ đạo, tỷ lệ hộ nghèo ước còn 4,6%, giảm 0,6% so với năm 2013. Tổ
chức triển khai thực hiện tốt chương trình việc làm và dạy nghề cho lao động nông
thôn năm 2015, tạo việc làm mới cho 1.250 người đạt 100% kế hoạch. Đào tạo nghề
2.400 người đạt 100% KH năm; Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 50,4%, đạt chỉ tiêu
kế hoạch. Tình hình thực hiện chế độ tiền công, tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN
của các doanh nghiệp cơ bản đảm bảo theo đúng quy định của pháp luật.
c. Dân số và đất đai
- Hiện trạng dân số
Tæng d©n sè trong khu vùc nghiªn cøu n¨m 2014 kho¶ng h¬n: 10.900 ng­êi
trong ®ã: Vïng dù kiÕn më réng thuéc mét phÇn c¸c x· Cao X¸, ViÖt LËp, Liªn S¬n,
Cao Th­îng cã tæng sè d©n kho¶ng 5319 ng­êi. Trong ®ã x· Cao X¸ kho¶ng 2300,
x· ViÖt LËp kho¶ng 528 ng­êi, Liªn S¬n kho¶ng 1483 ng­êi, x· Cao Th­îng 1008
ng­êi.
- HiÖn tr¹ng sö dông ®Êt
Tæng diÖn tÝch ®Êt tù nhiªn cña ThÞ trÊn Cao Th­îng kh¸ nhá chØ ®¹t 248,89
ha. Trong ®ã quü ®Êt cßn l¹i cã thÓ ph¸t triÓn ®« thÞ kho¶ng h¬n100 ha. Quü ®Êt
ph¸t triÓn c«ng nghiÖp - tiÓu thñ c«ng nghiÖp lµ ®éng lùc ph¸t triÓn kinh tÕ hÇu nh­
ch­a cã, chØ cã kho¶ng 3,5ha ®Êt s¶n xuÊt kinh doanh dÞch vô kÕt hîp nhµ ë.
Quü ®Êt x©y dùng c¬ quan kho¶ng 3,1ha, c«ng tr×nh dÞch vô c«ng céng, c«ng
tr×nh thÓ thao, tr­êng häc, y tÕ.. gÇn 21ha; §Êt c©y xanh c«ng viªn phôc vô vui ch¬i
12
gi¶i trÝ cho ng­êi d©n hÇu nh­ ch­a ®­îc x©y dùng. §Êt x©y dùng c«ng tr×nh thÓ
thao - nhµ v¨n ho¸ ®· cã nh­ng quy m« cßn nhá
§Êt ë gåm ë ®« thÞ vµ ë n«ng th«n kho¶ng h¬n 89,09 ha
§Êt nghÜa trang, nghÜa ®Þa n»m d¶i r¸c vµ chiÕm kho¶ng gÇn 6ha
DiÖn tÝch ®Êt ®ai vïng dù kiÕn më réng lµ: 575,11ha thuéc mét phÇn ®Êt cña
c¸c x· Liªn S¬n, ViÖt lËp, Cao X¸, chñ yÕu lµ ®Êt lµng xãm (kho¶ng 116,09ha) vµ
®Êt n«ng nghiÖp (kho¶ng 325,03ha). Ngoµi ra t¹i x· ViÖt LËp ®· cã mét côm c«ng
nghiÖp dù kiÕn theo quy ho¹ch lµ 41ha. Quü ®Êt cßn l¹i cã kh¶ n¨ng chuyÓn ®æi ®Ó
phôc vô ph¸t triÓn x©y dùng ®« thÞ trong l©u dµi t­¬ng ®èi ®¶m b¶o.
B¶ng 1.1. Tæng hîp hiÖn tr¹ng ®Êt x©y dùng khu vùc nghiªn cøu [23]
Stt H¹ng môc ®Êt
HiÖn tr¹ng 2014
DiÖn tÝch
(ha)
Tû lÖ
(%)
m2
/
ng­êi
I/ §Êt toµn thÞ trÊn 824
* §Êt x©y dùng ®« thÞ (A+B)
A §Êt d©n dông 209,8 26.5%
1 §Êt ®¬n vÞ 185,5
- §Êt ë lµng xãm hiÖn tr¹ng 185,5
2 §Êt c«ng céng cÊp thÞ trÊn 7,7
3 C©y xanh - TDTT - C«ng tr×nh v¨n ho¸ 3,8
4 §Êt c¬ quan 3,1
5 §Êt tr­êng häc 6
6 §Êt bÖnh viÖn 3,7
B §Êt ngoµi khu d©n dông 37,88 4.3%
1 §Êt c«ng nghiÖp 32
2 §Êt nghÜa trang, nghÜa ®Þa 3,5
3 §Êt t«n gi¸o tÝn ng­ìng 0,85
4 §Êt an ninh quèc phßng 1,53
C §Êt n«ng, l©m nghiÖp 469,6 57%
1 §Êt n«ng nghiÖp 398,4
2 §Êt l©m nghiÖp 58,7
3 §Êt s«ng, suèi, nu«i trång thñy s¶n… 12,5
D §Êt chưa sö dông 106,82 12.2%
13
1.1.3. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật [ 9]
a. HÖ thèng tho¸t n­íc m­a
ThÞ trÊn hÇu nh­ ch­a cã hÖ thèng tho¸t n­íc hoµn chØnh. Däc c¸c trôc
®­êng tØnh th«n xãm cã mËt ®é d©n c­ t­¬ng ®èi dµy ®Æc, mét sè tuyÕn tho¸t n­íc
®· ®­îc x©y dùng víi chøc n¨ng tho¸t chung cho n­íc m­a vµ n­íc th¶i.
- KÕt cÊu chñ yÕu: Cèng hép kÝn.
- KÝch th­íc trung b×nh tuyÕn m­¬ng tõ 400x600mm ®Õn 600x800mm.
- Tæng chiÒu dµi toµn bé hÖ thèng kho¶ng: 4,4km.
- Khu vùc ruéng canh t¸c vµ c¸c gß ®åi n­íc mÆt tho¸t theo ®Þa h×nh tù nhiªn
vµ tõ c¸c kªnh m­¬ng néi ®ång vÒ trôc tiªu chÝnh sau ®ã tho¸t theo hai h­íng: §«ng
B¾c - T©y Nam vµ T©y - §«ng
- Mét sè ®iÓm d©n c­ trong thÞ trÊn ®· x©y dùng ®­îc tuyÕn cèng tho¸t n­íc
chung. Trong giai ®o¹n tíi khi ph¸t triÓn x©y dùng c¸c tuyÕn cèng nµy cÇn ®­îc tËn
dông, c¶i t¹o, ®Êu nèi hîp lý víi hÖ thèng tho¸t n­íc chung cña thÞ trÊn, víi tæng
chiÒu dµi kho¶ng L = 6km. HiÖn tr¹ng c¸c tuyÕn tho¸t ®­îc x©y dùng t¹i c¸c khu
vùc sau:
+ PhÝa T©y ®åi ñy ban, däc theo ®­êng tØnh 398: hai tuyÕn cèng hép víi kÝch
th­íc 400x600;
+ Däc ®­êng tØnh 398 tõ tr¹m biÕn ¸p 38 ®Õn §T398 c¾t m­¬ng thñy lîi
tuyÕn cèng 600x800 ®· ®­îc x©y dùng.
- ThÞ trÊn cã hiÖn t­îng óng ngËp côc bé trong thêi gian ng¾n (vµi giê) khi
m­a lín (vµi tr¨m ly) t¹i nh÷ng ®iÓm sau:
+ Khu vùc phÝa Nam ®åi ñy Ban huyÖn
+ Khu vùc phÝa §«ng vµ phÝa Nam ®åi s¸t BÖnh viÖn ®a khoa HuyÖn.
b. Giao th«ng
* Giao th«ng ®èi ngo¹i
+ §­êng tØnh 398 ch¹y theo h­íng B¾c Nam, ®o¹n ®i trong ranh giíi thiÕt kÕ
cã chiÒu dµi kho¶ng 5300m, BmÆt = 9m – 10m, kÕt cÊu mÆt ®­êng bª t«ng nhùa.
Riªng ®o¹n ®­êng ®i qua trung t©m thÞ trÊn dµi 720m ®· ®­îc më réng BmÆt=32m
víi c¬ cÊu mÆt c¾t:
 Lßng ®­êng: 2 x 9m = 18m;
14
 VØa hÌ: 2 x 6m = 12m;
 Ph©n c¸ch: 2m;
+ §­êng tØnh 298, ch¹y s¸t ranh giíi phÝa T©y thÞ trÊn theo h­íng B¾c Nam,
giao nhau víi ®­êng tØnh 398 t¹i th«n Chung 1, chiÒu dµi n»m trong ranh giíi thiÕt
kÕ kho¶ng 4800m, BmÆt = 4m - 6m, ®o¹n tõ phÝa Nam thÞ trÊn tíi ®iÓm giao nhau víi
®­êng tØnh 295 ®· ®­îc r¶i bª t«ng nhùa, ®o¹n tõ ®iÓm giao nhau víi ®­êng tØnh
295 tíi ®iÓm giao nhau víi ®­êng tØnh 398 vÉn lµ ®­êng ®Êt.
+ §­êng tØnh 295 ®i qua trung t©m thÞ trÊn theo h­íng §«ng T©y, chiÒu dµi
n»m trong ranh giíi thiÕt kÕ kho¶ng 2.550m, kÕt cÊu mÆt ®­êng bª t«ng nhùa, lßng
®­êng: BmÆt = 9m - 10m, vØa hÌ: BvØa hÌ = 4m - 6m.
+ ThÞ trÊn hiÖn t¹i cã 1 bÕn xe kh¸ch, vÞ trÝ n»m trªn trôc ®­êng tØnh 398,
c¸ch trung t©m thÞ trÊn kho¶ng 200m vÒ phÝa Nam, diÖn tÝch kho¶ng 0,5ha.
Hình 1.2. Bến xe khách thị trấn Cao Thượng
* Giao th«ng néi bé
+ HiÖn t¹i khu vùc nghiªn cøu ®ang ®­îc triÓn khai x©y dùng m¹ng l­íi giao
th«ng tu©n thñ theo quy ho¹ch chung thÞ trÊn Cao Th­îng ®­îc duyÖt n¨m 2001.
ThÞ trÊn ®· x©y dùng mét sè tuyÕn ®­êng phôc vô khu trung t©m, cã quy m« mÆt c¾t
ngang tõ 4m – 6m mÆt ®­êng.
15
+ M¹ng ®­êng giao th«ng lµng xãm hiÖn cã ®· ®­îc bª t«ng ho¸ kho¶ng
65%, cã quy m« tõ 2m- 4m mÆt ®­êng.
c. HÖ thèng cÊp n­íc
- ThÞ trÊn Cao Th­îng hiÖn t¹i ch­a cã hÖ thèng cÊp n­íc sinh ho¹t tËp trung.
C¸c c¬ quan vµ hé d©n ®Òu sö dông nguån n­íc m­a, n­íc giÕng kh¬i, n­íc ngÇm
m¹ch n«ng...phôc vô cho ¨n uèng vµ sinh ho¹t, kh«ng ®¶m b¶o vÖ sinh.
- Khu vùc d©n c­ n«ng th«n trong vïng më réng thÞ trÊn hiÖn nay ch­a cã hÖ
khoan m¹ch n«ng, n­íc m­a... ®Ó phôc vô môc ®Ých sinh ho¹t vµ s¶n xuÊt.
- HiÖn nay HuyÖn ®ang triÓn khai dù ¸n x©y dùng mét tr¹m cÊp n­íc, c«ng
suÊt 1500m3
/ng® (n»m phÝa §«ng UBND huyÖn), sö dông nguån n­íc mÆt s«ng
Th­¬ng. Dù ¸n khi hoµn thµnh sÏ ®¸p øng nhu cÇu n­íc s¹ch cho thÞ trÊn vµ khu
c«ng nghiÖp.
d. HÖ thèng cÊp ®iÖn
- Nguån ®iÖn cung cÊp cho khu vùc nghiªn cøu lµ tr¹m 110/35/22kV §×nh
Tr¸m (E7.7) víi c«ng suÊt 40+25 MVA, c¸ch thÞ trÊn kho¶ng 24km. Trùc tiÕp cÊp
®iÖn qua lé 375-E7.7 .
- ChiÕu s¸ng ®Ìn ®­êng ®· cã trªn trôc §T.398 vµ §T.295 ®o¹n qua thÞ trÊn.
M¹ng l­íi chiÕu s¸ng cña thÞ trÊn bè trÝ ®i næi kÕt hîp víi tuyÕn ®iÖn sinh ho¹t. §Ìn
®­êng dïng lo¹i ®Ìn thuû ng©n cao ¸p.
- M¹ng chiÕu s¸ng ®­êng th«n xãm do d©n tù lµm, chñ yÕu dïng ®Ìn
compact tiÕt kiÖm ®iÖn.
e. NghÜa trang
Trong ph¹m vi nghiªn cøu cã mét sè nghÜa trang n»m ph©n t¸n kh«ng tËp
trung. Tæng diÖn tÝch ®Êt nghÜa trang kho¶ng 6 ha.
g. §a d¹ng sinh häc
- HÖ sinh th¸i ®« thÞ: HÖ sinh th¸i ®« thÞ n»m trong khu vùc thÞ trÊn bao gåm
c¸c lo¹i c©y trång trªn ®­êng phè, v­ên nhµ, tr­êng häc, tr¹m y tÕ, vµ c¸c c¬ quan.
C¸c lo¹i c©y trång chñ yÕu lµ xµ cõ, ph­îng, bµng, c¸c lo¹i c©y c¶nh, c©y hoa.
- C¸c lo¹i c©y trång ë gia ®×nh th­êng lµ c©y c¶nh, hoÆc c©y ¨n qu¶ nh­ xoan,
nh·n, v¶i, xoµi, mÝt, æi, b­ëi, cau, trÇu kh«ng vµ mét sè c©y rau mµu. Nguån ®éng
vËt chñ yÕu hiÖn nay lµ gia sóc, gia cÇm, mét sè loµi chim c¶nh, c¸ c¶nh. §éng vËt
16
tù nhiªn cã c¸c loµi bß s¸t nh­ th¹ch sïng, Õch, nh¸i vµ chuét. Cßn ®éng vËt nu«i
chÝnh lµ c¸c gia sóc, gia cÇm nh­ lîn, bß, gµ, vÞt nu«i trong c¸c gia ®×nh tõ x­a ®Õn
nay. Tuy thµnh phÇn c¸c loµi c©y, con kh«ng phong phó nh­ng l¹i cã vai trß quan
träng kh«ng nh÷ng ®èi víi m«i tr­êng sinh th¸i mµ cßn cã ý nghÜa rÊt lín trong viÖc
ph¸t triÓn kinh tÕ c¶i thiÖn ®êi sèng, gãp phÇn t¨ng thu nhËp ®¸ng kÓ cho ng­êi d©n.
* HÖ sinh th¸i n«ng nghiÖp: C©y trång chÝnh lµ c©y lóa, trong nh÷ng n¨m gÇn
®©y diÖn tÝch ®Êt trång lóa gi¶m do bÞ chuyÓn sang ®Êt ë, ®Êt c¬ së s¶n xuÊt kinh
doanh phi n«ng nghiÖp. HÖ sinh th¸i n«ng nghiÖp chñ yÕu n»m ë khu vùc c¸c x· ven
thÞ trÊn, hÖ thùc vËt hoang d· rÊt nghÌo nµn, chØ cã mét sè c©y bôi mäc r¶i r¸c trªn
mét sè b·i hoang, trªn c¸c bê vïng bê thöa nhá. Cßn phÇn lín lµ c©y trång cã gi¸ trÞ
kinh tÕ nh­ lóa n­íc, ng«, s¾n, khoai lang, bÇu, bÝ, m­íp...
- C©y n«ng nghiÖp ng¾n ngµy cã lóa n­íc vµ mét sè c©y rau mµu kh¸c. §©y
lµ lo¹i th¶m thùc vËt lín nhÊt trong vïng vµ hiÖn nay lµ lo¹i c©y trång cã gi¸ trÞ kinh
tÕ lín nhÊt, nh­ng l¹i mang tÝnh thêi vô, nÕu so víi c¸c vïng l©n cËn th× kh«ng cã g×
næi tréi vÒ s¶n l­îng, n¨ng suÊt còng nh­ chÊt l­îng.
* HÖ sinh th¸i v­ên ®åi:Do ho¹t ®éng ph¸t triÓn kinh tÕ tõ bao ®êi nay trªn
c¸c khu vùc v­ên ®åi cña thÞ trÊn Cao Th­îng ®· trë thµnh vïng c©y ¨n qu¶, c©y lÊy
nguyªn liÖu cho hiÖu qu¶ kinh tÕ cao ®ã lµ nh·n, v¶i, mÝt, xoµi vµ keo, b¹ch ®µn...
1.2. Thực trạng về quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Cao Thượng,
huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang[ 9 ]
1.2.1. Hiện trạng phát sinh, khối lượng, thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại
thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang
a. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn
- CTR sinh ho¹t:ViÖc thu gom vµ xö lý CTR trªn ®Þa bµn thÞ trÊn Cao Th­îng
do HTX vÖ sinh m«i tr­êng cña thÞ trÊn ®¶m nhiÖm. HTX míi chØ thu gom ®­îc
60% trong khu vùc néi thÞ. L­îng CTR cßn l¹i phÇn lín lµ cña c¸c hé gia ®×nh
n»m s©u trong c¸c ngâ xãm, n¬i xe ®Èy tay kh«ng vµo ®­îc, l­îng CTR sinh ho¹t
ph¸t sinh t¹i ®©y ®­îc ®æ bõa b·i vµo nh÷ng n¬i ®Êt trèng, xung quanh khu vùc
sinh sèng v× vËy ®· g©y « nhiÔm m«i tr­êng khu vùc. CTR trong ph¹m vi khu vùc
d©n c­ më réng hÇu hÕt do hé d©n tù xö lý b»ng c¸ch ch«n lÊp hoÆc ®èt.
17
- CTR c«ng nghiÖp:Trªn ®Þa bµn thÞ trÊn hiÖn nay ®· cã mét côm c«ng
nghiÖp tËp trung, víi c¸c lÜnh vùc s¶n xuÊt chÝnh lµ mò, g¨ng tay, ch¨n ®Öm, ¸o Êm,
v¶i sîi vµ l¾p gi¸p c«ng nghÖ ®iÖn tö. L­îng CTR th¶i ra trong ngµy kh«ng nhiÒu.
Toµn bé CTR do HTX vÖ sinh m«i tr­êng thu gom vµ xö lý chung víi CTR sinh
ho¹t.
- CTR y tÕ:CTR cña bÖnh viÖn ®a khoa huyÖn vµ c¸c tr¹m y tÕ x· th× ®­îc thu
gom cïng víi CTR sinh ho¹t. CTR t¹i bÖnh viÖn ®· ®­îc ph©n lo¹i t¹i nguån thµnh
hai lo¹i CTR sinh ho¹t vµ CTR y tÕ nguy h¹i, sau ®ã CTR nguy h¹i ®­îc thu gom
riªng vµ ®­a ®i xö lý b»ng ph­¬ng ph¸p ®èt thñ c«ng. CTR sinh ho¹t ®­îc thu gom
vµ vËn chuyÓn tíi b·i ch«n lÊp cña thÞ trÊn
- Thị trấn Cao Thượng có dân số là 10.900 người. Theo số liệu thống kê của
Phòng TNMT huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang năm 2014 khối lượng CTRSH phát
sinh hàng ngày của thị trấn khoảng 7,68 tấn/ngày, khối lượng CTRSH thu gom được là
4,6 tấn/ngày chiếm 60% lượng CTRSH phát sinh trong toàn thị trấn. Phần còn lại tồn
đọng tại các bãi trống, ven hồ ao, các ngõ xóm và các chân điểm chất thải rắn trong thị
trấn gây ô nhiễm môi trường.
Bảng 1.2. Các hoạt động, địa điểm và cơ sở điển hình liên quan đến nguồn phát
sinh chất thải rắn, nguồn [16]
TT Nguồn
Các hoạt động, địa điểm và cơ
sở mà chất thải rắn phát sinh
Loại chất thải rắn
1 Hộ gia đình
Nhà riêng, nhà tập thể, khu dân
cư
CTR thực phẩm, giấy,
đồ nhựa, xỉ than,
xương, da… vật liệu
xây dựng, nilon…
2
Cơ quan,
trường học,
công trình
công cộng
Cơ quan, trường học, các công
trình công cộng (vườn hoa, bến
bãi xe…)
CTR sinh hoạt: hữu cơ,
vô cơ, giấy, túi nilon…
3
Thương nghiệp,
dịch vụ
Nhà hàng, nhà nghỉ, các cơ sở
buôn bán, sửa chữa, dịch vụ…
CTR thực phẩm, giấy
thải, VLXD, chất thải
nguy hiểm
18
4
Công nghiệp
Y tế
Công trường xây dựng, nhà
máy, xí nghiệp, cơ sở chế biến,
khai thác sản xuất
CTR thực phẩm, xỉ
than, vải, đồ nhựa,
giấy, chất thải độc hại,
VLXD vụn rời.
5
Khu vực công
cộng (đất
trống)
Đường phố, xa lộ, sân chơi,...
Các loại CTR phổ
thông (chất hữu cơ là
chính)
Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu từ 5 nguồn chính: Từ các hộ
dân; Từ các công sở, các trường học; Từ hoạt động dịch vụ thương mại (chợ, dịch vụ
ăn uống, thương mại, công cộng); Từ các cơ sở y tế, các khu công nghiệp ;Từ đường
phố, các bến xe.
b. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
Thành phần CTRSH tại thị trấn Cao Thượng cho thấy, CTRSH có lượng chất
hữu cơ chiếm tỷ lệ khá cao 60 - 70%, thành phần tái chế, tái sử dụng chiếm khoảng
10 – 12%, còn lại là thành phần vô cơ không thể tái chế, tái sử dụng. Thành phần
nguy hại chiếm tỷ lệ khá nhỏ.
Hình 1.3. Thành phần CTR sinh hoạt trung bình tại thị trấn Cao Thượng,
huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang
CTR hữu cơ
67%
CTR tái chế, tái
sử dụng
12%
CTR vô cơ
21%
19
1.2.2. Hiện trạng phân loại, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn sinh hoạt tại thị
trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang
a. Phân loại CTR tại nguồn
Hiện nay việc phân loại CTRSH tại nguồn trên địa bàn thị trấn Cao Thượng
chưa được thực hiện, do một số nguyên nhân sau:
- Nguồn vốn triển khai thực hiện không đủ và nguồn nhân lực còn thiếu. Bên
cạnh đó công tác phân loại CTRSH chưa có sự ủng hộ của cộng đồng, phần lớn
người dân chưa hiểu về nội dung, ý nghĩa và lợi ích kế hoạch phân loại CTRSH tại
nguồn.
- Cơ quan quản lý môi trường trên địa bàn thị trấn (HTX VSMT thị trấn Cao
Thượng) chưa có chương trình, kế hoạch tuyên truyền về phân loại CTR tại nguồn
thông qua các kênh thông tin.
b. Tái chế, tái sử dụng CTR
Hiện nay HTX VSMT thị trấn Cao Thượng chưa có phương án tái chế, tái sử
dụng các nguồn phế liệu từ CTR. Chỉ có một bộ phận nhỏ những người thu mua
những phế liệu có thể tái chế được như chai, lọ, giấy, nhựa....nhưng với khối lượng
không đáng kể.
1.2.3. Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh
hoạt tại thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang
a. Chu trình thu gom chất thải rắn sinh hoạt
20
Hình 1.4. Sơ đồchu trình thu gom chất thải rắn tại thị trấn Cao Thượng
CTRSH được thu gom trực tiếp từ các hộ dân bên đường bằng xe đẩy tay
hoặc xe kéo, sau đó tập trung tại các điểm tập kết rồi chuyển lên xe công nông hoặc
xe ngựa kéo vận chuyển trực tiếp đến cơ sở xử lý CTR. Hiện nay, phương tiện thu
gom trên địa bàn thị trấn còn thiếu và thô sơ chủ yếu là các phương tiện tự chế
(công nông, xe ngựa kéo...), không đảm bảo được vệ sinh trong quá trình vận
chuyển và đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm và mất vệ sinh
trên các tuyến đường vận chuyển
b. Phương pháp thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt
Phương pháp thu gom có sự kết hợp thu gom, vận chuyển thủ công và vận
chuyển bằng xe cơ giới
- Đối với các hộ dân, phổ biến là phương pháp thu gom, lưu chứa tại nhà.
CTRSH được các hộ dân thu gom, phân loại tự phát và cho vào bao túi nilon lưu
Xe đẩy tay Thùng đựng
rác công
cộng
Chất thải rắntừ gia
đình
Chất thải rắntừ
đường phố
Chất thải rắn từ cơ quan, công
trình công cộng , chợ
Các điểm tập kết
Xe cơ giới
chuyên dụng
Khu Xử
lý và
chôn lấp
chất thải
rắn
21
chứa tại nhà, sau đó đem đổ vào xe thu gom CTR theo giờ quy định. Các CTR được
người dân tự phân loại chủ yếu là các chất thải có thể tái chế trực tiếp giấy, nhựa,
kim loại ... và được thu mua bởi hệ thống người thu mua đồng nát. HTX VSMT thị
trấn Cao Thượng cho xe đi qua từng địa điểm nhất định và gõ kẻng để mọi người
mang CTR đến đổ vào xe theo giờ quy định.
Hình 1.5. Phương pháp thu gom chất thải rắn tại các hộ dân
- Tại các chợ, trường học, cơ quan, bệnh viện, nơi công cộng, sử dụng chủ
yếu phương pháp thu gom – lưu chứa bằng thùng CTR. Các thùng chứa CTR được
HTX VSMT thị trấn Cao Thượng đặt tại các vị trí xác định để mọi người đổ CTR.
CTR được thu gom hàng ngày theo giờ quy định đến nơi xử lý thông qua hợp đồng
thu gom chất thải được lập giữa chủ nguồn thải với HTX VSMT. Đặc điểm của
phương pháp thu gom này là chủ xả thải chủ động về thời gian đổ CTR.
22
Hình 1.6. Phương pháp thu gom chất thải rắn tại điểm tập kết
- Thời gian lưu chứa CTR sinh hoạt, thường từ 1-2 ngày và chưa được phân
loại triệt để. Thời gian lưu chứa phụ thuộc vào việc phân loại CTR.
c. Phương tiện thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt
- Các phương tiện thu gom, lưu chứa CTR sinh hoạt tại thị trấn Cao Thượng
gồm: Xeđẩy tay 600 lít; Chổi tre cán dài, ngắn; Xẻng; Các loại thùng CTR từ 50 –
600 lít được đặt tại các nơi công cộng;
- Việc vận chuyển từ điểm tập kết đến nơi xử lý do xe công nông tự chế thực
hiện, phương tiện vận chuyển CTR tải trọng từ 3 đến 7 tấn.
Hình 1.7.Xe đẩy tay dung tích 0,6 m3 và xe công nông tải trọng từ 3 đến 7 tấn
23
d. Xử lý chất thải rắn
Chất thải rắn thu gom được trên địa bàn thị trấn Cao Thượng được chuyển về
lò đốt CTRSH bằng không khí tự nhiên NFi-05 để xử lý. Lò đốt đã xây dựng và bắt
đầu hoạt động từ tháng 1/2012 do HTX VSMT thị trấn quản lý, sản phẩm sử dụng
công nghệ Nhật Bản do Thái Lan sản xuất, công suất đốt 5 tấn/ngày. Hàng ngày lò
đốt tiếp nhận 3,5 – 5 tấn/ngày, tỷ lệ CTR cháy được chiếm 70%, còn lại 30% tro sau
đốt làm phân bón, thành phần không cháy được đem chôn lấp. Diện tích đất sử dụng
khoảng 0,3 ha.
Hình 1.8. Lò đốt CTR NFi - 05
- Quy trình làm việc của lò
+ Lò đốt CTR NFi làm việc theo quy trình khép kín, theo thứ tự từng bước.
Bắt đầu với việc nhóm lò sử dụng các loại vật liệu khô như giấy, củi, nhựa hoặc các
loại CTR khô làm mồi đốt.
+ Lò này có các cửa, van dùng để điều chỉnh áp suất, gió, không khí khi các
cửa được đóng mở điều chỉnh phù hợp sẽ tạo thành sự đối lưu không khí phù hợp
với nhiệt độ bên trong của lò. Khi nhiệt độ trong lò lên cao khí ôxy theo van được
đưa vào trong lò nhằm duy trì nhiệt độ đốt cháy tự nhiên.
24
+ Nếu nhiệt độ từ 650oC trở lên, tất cả CTR đưa vào lò ướt sẽ được sấy khô
và đốt cháy hoàn toàn bên trong buồng đốt chính sau đó sẽ chuyển đổi thành hơi
nước và khí gas đốt cháy tạo thành nhiệt lực trong lò.
+ Hơi nước và khí gas được tuần hoàn chuyển vào buồng đốt thứ cấp cháy
tạo thành nhiệt lực để đốt cháy các CTR đã được đốt từ buồng đốt chính để triệt tiêu
các chất thải, khí thải, khử mùi, khói, khí độc hại (các loại này sẽ bị triệt tiêu trong
quá trình đốt).
- Mô hình áp dụng
+ Thông số kỹ thuật của lò đốt:
. Kích thước thiết kế cơ sở: 2560x2270x7400 mm.
. Kích thước thực tế: dài 2560, rộng 1400 (bề rộng máy) 2270 (khung đỡ cửa
buồng đốt) , cao 2000 (chỉ tính thân lò) 7400 (chiều cao tổng thể tính cả ống khói).
. Trọng lượng tĩnh: 8500 kg.
. Công suất: 120 - 450 kg/giờ.
. Nhiệt độ làm việc: 650 - 800o
C
. Tổng mặt bằng cần thiết của khu vực xử lý 500m2
+ Dự toán chi phí xây dựng
Bảng 1.3. Dự toán chi phí xây dựng[30]
TT Nội dung Thành tiền
(đơn vị: VNĐ)
A Kinh phí Xây dựng Dự án 2.712.500.000
1 Lò đốt rác NFi-05 2.350.000.000
2 Các hạng mục phụ trợ 362.500.000
2.1 Sân đường nội bộ: 250m2
x 200.000đ/m2
62.000.000
2.2 Nhà điều hành, bảo vệ (24m2
) 50.000.000
2.3 Hệ thống mái che lò và sân phơi (250m2
) 95.000.000
2.4 Hệ thống cấp điện, nước sinh hoạt, bảo vệ 20.000.000
2.5 Hệ thống tường rào xung quanh, cổng 135.000.000
B Chi phí khác (B) : 197.446.818
1 Khảo sát địa hình, địa chất 20.000.000
2 Chi phí lập Báo cáo KTKT:
(Theo QĐ11/2005/QĐ-BXD)
25
3.5% x A/1.1 = 86.306.818
3 Chi phí thiết kế: (Theo QĐ 11/2005-QĐ-BXD)
Nhà máy xử lý rác thải (Công trình cấp IV)
2.31 % x A/1,1x1,6= 91.140.000
C Dự phòng phí: (C) = 10%*(A+B) 290.994.681
Tổng mức đầu tư: A+B+C 3.200.941.500
Làm tròn 3.200.942.000
- Những khó khăn trong quá trình vận hành lò đốt CTR: Sau một thời gian
vận hành lò đốt CTR một số nhược điểm và hạn chế được thể hiện cụ thể như sau:
+ Hạ tầng kỹ thuật xung quanh lò đốt chưa được hoàn thiện đồng bộ, chưa có
mái che, hệ thống thoát nước,...dẫn đến tình trạng lượng CTR bị ứ đọng xung quanh
lò gây mất vệ sinh môi trường xung quanh.
Hình 1.9. Chất thải rắn xung quanh Lò đốt
+ Vào những ngày mưa hàm lượng nước trong rác cao dẫn đến tình trạng
lượng rác không cháy được gây ứ đọng trong lò và làm phát sinh mùi hôi gây ảnh
hưởng đến môi trường xung quanh.
+ Do lượng CTR tập kết đến lò đốt không được phân loại tại nguồn, khi đưa
vào lò một số loại CTR sẽ không cháy được ví dụ như kim loại, thủy tinh, gạch
26
đá...dẫn đến tình trạng ùn tắc trong lò ảnh hưởng đến quá trình vận hành làm cho
khối lượng CTR ngày một ứ đọng nhiều hơn.
1.2.4. Thực trạng tổ chức quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Cao
Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang
- Ủy ban nhân dân huyện là cấp quản lý địa phương, chịu trách nhiệm về các
vấn đề môi trường ở địa bàn huyện. Đôn đốc, chỉ đạo thực hiện các quy định, chương
trình trên địa bàn được phân cấp quản lý về CTR.
- Phòng Tài nguyên và Môi trường là đơn vị tham mưu chính cho UBND huyện
thực hiện theo chủ trương chính sách của tỉnh, đồng thời đề xuất các biện pháp giải
quyết môi trường nói chung và CTR nói riêng.
- Đơn vị triển khai thực hiện quản lý chất thải rắn:
+ Đơn vị trực tiếp thực hiện việc thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn thị
trấn Cao Thượng làHTX VSMT thị trấn. Sơ đồ tổ chức của HTX được thể hiện qua
hình 1.10
Hình 1.10. Sơ đồ tổ chức HTX VSMT thị trấn Cao Thượng[26]
Ban quản trị HTX
Chủ nhiệm Phó chủ nhiệm
Tổ chuyên
trách
(thu gom, vận
chuyển, xử lý)
Tổ dịch vụ
(DV lắp đặt, sửa
chữa..)
Bộ phận giúp
việc
(kế toán, thủ
quỹ)
27
+ Hiện nay HTX VSMT thị trấn hoạt động chủ yếu dựa vào ngân sách hỗ trợ
của tỉnh và địa phương, song do nguồn kinh phí hỗ trợ còn hạn chế nên không đủ bù
đắp chi trả lương cho người lao động và để tái sản xuất, mở rộng cơ sở, mua sắm
trang thiết bị, dụng cụ lao động. Năng lực và kinh phí hạn chế nên phần lớn HTX
VSMT mới thu gom, vận chuyển bằng phương pháp thủ công, chưa tái sử dụng lại
nguồn nguyên liệu. Ngoài việc trả lương cho người lao động trong HTX còn phải
khấu hao tài sản, phương tiện, máy hỏng hóc thường xuyên.
Bảng 1.4. Tổng hợp hoạt động của HTX VSMT thị trấn Cao Thượng
TT Nội dung HTX VSMT
1 Số người thuộc HTX 15
2 Kinh phí hoạt động
- Ngân sách NN (%) 60-80
- Đóng góp của dân (%) 20-40
3 Thu nhập (1000 đ/người/tháng) 2.000-3.000
4 Bảo hộ lao động (bộ/năm) 1
5 Bảo hiểm xã hội HTX đóng
6 Bảo hiểm y tế HTX đóng
7 Thiết bị thu gom HTX trang bị
8 TB vận chuyển (xe ngựa kéo) 4-6 xe
9 Số lần thu gom/tuần 4-7 lần/tuần
+ HTX VSMT thị trấn Cao Thượng hoạt động dưới sự quản lý của UBND
huyện Tân Yên. Mức thu phí vệ sinh môi trường tại địa bàn thị trấn là 5.000
đồng/người/tháng. Ngân sách cho công tác quản lý CTR của thị trấn được lấy từ nguồn
thu xã hội hóa và từ ngân sách của UBND huyện Tân Yên.
1.2.5. Thực trạng về sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang
28
- Nhận thức của cộng đồng dân cư : Ý thức giữ gìn vệ sinh công cộng của người
dân chưa cao. Quan niệm về công tác phân loại, bỏ chất thải đúng nơi quy định, giữ gìn
vệ sinh chung môi trường sống được thực hiện chưa tốt. Tuy nhiên trong thời gian
gần đây sự tham gia của cộng đồng dân cư đã có những chuyên biến tích cực, việc tổng
vệ sinh vào các ngày cuối tuần đang được duy trì, từng bước đi vào nề nếp. Việc đổ
CTR đúng giờ, đúng nơi quy định được thực hiện tốt hơn; các lực lượng tự quản tại thị
trấn thường xuyên kiểm tra, xử lý các vi phạm về nếp sống văn minh đô thị; ý thức
nhân dân trong việc vệ sinh đường làng, ngõ xóm ngày một nâng lên. Nhờ đó, vệ sinh
môi trường ở các khu dân cư ngày càng được cải thiện.
- Xử lý vi phạm và giám sát thực hiện tại cộng đồng dân cư: Việc xử lý vi phạm
còn nhiều hạn chế bởi các văn bản pháp luật chưa rõ ràng, còn chung chung. Các lực
lượng tự quản mỏng và không chuyên trách, tính trách nhiệm chưa cao.
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức và đào tạo, tập huấn công tác quản lý
CTRSH tại cộng đồng dân cư: Vai trò UBND cấp huyện và cán bộ chuyên trách vệ
sinh môi trường trong công tác tuyên truyền vận động cộng đồng dân cư được duy trì
thường xuyên bằng nhiều hình thức sinh hoạt quần chúng. Công tác tập huấn cho cán
bộ chuyên trách chưa được duy trì thường xuyên, vì vậy hiệu quả triển khai đến cộng
đồng chưa cao. Các tổ chức và hiệp hội quần chúng dân cư chưa nhận thức được vai
trò và trách nhiệm trong công tác giám sát các đơn vị chức năng thực hiện chương trình
hoặc dự án vệ sinh môi trường trên địa bàn thị trấn.
1.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Cao
Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang
a. Công tác phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn
* Thuận lợi
- Trong những năm gần đây, công tác phân loại, thu gom và vận chuyển chất
thải rắn sinh hoạt hiện nay đã có những bước tiến lớn. UBND huyện đã tăng chi ngân
sách cho công tác này, do đó tỷ lệ thu gom CTRSH đã tăng lên.
- Người dân đã có ý thức hơn trong việc thu gom chất thải rắn, bỏ đúng nơi quy
định và không vứt rác bừa bãi ra kênh, mương, đồng ruộng...
- Các đơn vị thu gom và vận chuyển CTR đã tăng cường đầu tư và đưa vào sử
29
dụng các phương tiện chuyên dụng về thu gom, vận chuyển và xử lý CTR. Nhờ đó, đã
giảm bớt được lao động thủ công và năng suất lao động đã tăng lên nhiều.
* Ngoài những thuận lợi nêu trên, quá trình nâng cao chất lượng thu gom và xử
lý hiện đang gặp những khó khăn lớn sau:
- Lượng thu gom chất thải rắn hiện nay chỉ đạt 60% cần có giải pháp để tăng
lượng thu gom lên 100%.
- Chất thải rắn tại thị trấn Cao Thượng chưa được phân loại tại nguồn, đây là
một bước quan trọng trong quản lý chất thải rắn nhằm giảm bớt khối lượng vận
chuyển và xử lý. Cần nâng cao nhận thức của người dân cũng như có những biện
pháp phù hợp để nâng cao việc phân loại CTR nhằm đảm bảo cho công tác xử lý và
tái chế sau này.
- Trên toàn bộ thị trấn chưa có thùng rác đạt tiêu chuẩn vệ sinh, hầu hết là
các thùng rác tự chế cho nên việc tập trung rác thải ở các địa điểm tập trung dễ làm
vương vãi rác ra ngoài gây ô nhiễm môi trường xung quanh.
- Hiện nay chủ yếu CTR được thu gom bằng xe ngựa kéo thô sơ, nhưng
trong tương lai loại hình này không còn phù hợp do yếu tố mỹ quan đô thị và khả
năng cơ giới hóa cũng như tốc độ thu gom. Tuy nhiên cũng không thể loại bỏ ngay
hình thức này được vì thị trấn Cao Thượng có nhiều khu hiện trạng chưa có cơ sở
hạ tầng phù hợp với ô tô chuyên dụng. Cần có biện pháp thay thế bằng loại xe có
khả năng di chuyển vào những địa hình phức tạp.
- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của thị trấn, nhất là mạng lưới đường sá và các điểm
trung chuyển từ xe đẩy tay lên xe cơ giới còn quá thiếu. Do đó, rất khó để tăng tỷ lệ cơ
giới hóa, giảm bớt thu gom thủ công và đảm bảo quá trình thu gom vệ sinh hơn.
- Việc xử phạt các hành vi vứt rác ra nơi công cộng không đúng quy định còn
chưa nghiêm, một bộ phân người dân ý thức cộng đồng còn kém.
- Đối với hạ tầng xung quanh khu vực lò đốt CTR chưa được đồng bộ, còn hạn
chế về diện tích sử dụng, CTR tập kết xung quanh khu vực lò đốt chưa có mái che,
chưa được phun chế phẩm khống chế mùi hôi và các loại vi khuẩn gây bệnh.
- Khả năng xử lý CTR triệt để chưa cao khi thành phần CTRSH chủ yếu là hữu
cơ và vào mùa mưa thì lò đốt sẽ khó vận hành hơn.
30
b. Quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Công tác quản lý nhà nước về chất thải rắn của thị trấn hiện nay còn nhiều bất
cập như :
- Năng lực quản lý vận hành của cán bộ phụ trách về môi trường của thị trấn
còn hạn chế. Kinh phí đầu tư cho công tác quản lý về môi trường còn hạn hẹp dẫn đến
các trang thiết bị phục vụ cho công tác môi trường còn thô sơ, lạc hẫu.
- Công tác thông tin tuyên truyền tạo thói quen, nhận thức của cộng đồng về
giảm, phân loại CTR tại nguồn trước khi đem đi xử lý chưa cao.
- Hệ thống văn bản các cấp về quản lý CTR SH còn thiếu cụ thể và chồng chéo,
chưa bám sát thực tiễn. Chưa ban hành được các quy định cụ thể về thu gom, vận
chuyển và xử lý CTR.
- Sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nước như phòng, ban, chính quyền
địa phương trong lĩnh vực quản lý CTR chưa thật tốt .
- HTX VSMT thị trấn Cao Thượng hiện nay còn chịu nhiểu ảnh hưởng của cơ
chế bao cấp nhà nước nên kém sự chủ động, thiếu linh hoạt và thiếu kinh phí trong
công tác quản lý.
c. Ý thức của cộng đồng dân cư với công tác quản lý CTR SH
- Nhận thức của cộng đồng dân cư với công tác vệ sinh môi trường còn nhiều
hạn chế. Vẫn còn nhiều hộ gia đình vứt rác không đúng nơi quy định hoặc đổ trên
đường, vỉa hè trước nhà.
- Quy trình hướng dẫn thực hiện sự tham gia của cộng đồng dân cư với công tác
quản lý CTRSH từ cấp chính quyền đến cộng đồng dân cư còn thiếu chưa nâng cao
được vai trò thực hiện giám sát.
31
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU MÔ
HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ
TRẤN CAO THƯỢNG, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Nguồn phát sinh, thành phần, tính chất và đặc điểm chất thải rắn sinh hoạt
a. Nguồn phát sinh
Trong các đô thị nguồn chủ yếu phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bao gồm:
Từ các khu dân cư, từ các trung tâm thương mại, từ các công sở trường học, công
trình công cộng, từ các chợ, bệnh viện....như sơ đồ 2.1 và bảng 2.1 dưới đây.
Sơ đồ 2.1.Sơ đồ nguồn phát sinh CTRSH
[Nguồn: Tài liệu điều tra của Viện Khoa học công nghệ Việt Nam (VAST )]
Bảng 2.1. Nguồn gốc phát sinh các loại chất thải rắn[29]
TT Loại chất thải Nguồn phát sinh
1
CTR sinh hoạt gồm:
- Rác hữu cơ dễ phân hủy như thức ăn thừa,
rau, xương, da, giấy, gỗ … .
- Nhà ở, cơ quan công sở,
trường học, các cơ sở
thương mại dịch vụ, khu du
lịch, chợ, từ đường phố,
32
TT Loại chất thải Nguồn phát sinh
- Rác hữu cơ khó phân hủy, độc hại như túi
chất dẻo, nhựa, cao su
- Rác vô cơ như: gạch, vôi, vữa xi măng,
kim loại, thủy tinh, phế thải điện tử ...
quảng trường, công viên...
Chất thải rắn sinh hoạt từ
các khu, cụm công nghiệp
2
CTR xây dựng, chủ yếu là vô cơ gồm: đất
đá, vôi vữa, gạch, nhựa, thuỷ tinh, vôi, vữa,
đá sỏi và các loại vật liệu xây dựng khác
Phát sinh từ các hoạt động
xây dựng
3
CTR công nghiệp gồm: các phế thải nhiên
liệu phục vụ cho sản xuất; các phế thải trong
quá trình công nghệ; các bao bì vật liệu tổng
hợp đóng gói sản phẩm ...
Chất thải rắn công nghiệp còn có thể chia ra
CTR ít nguy hại và các CTR nguy hại.
Từ các nhà máy, xí nghiệp,
cơ sở chế biến, khai thác
mỏ...
4
CTR y tế gồm:
- Các loại bông băng, gạc, nẹp dùng trong
khám bệnh, điều trị, phẫu thuật; các chi thể
cắt bỏ, các tổ chức mô cắt bỏ; vhất thải sinh
hoạt của bệnh nhân có mang vi trùng;
- Chất thải có hóa học và phóng xạ độc hại:
Cyanide; Na,Mn, P, Co, Ra, Sr vàcác chất
phóng xạ...
Từ các cơ sở y tế, bệnh
viện, viện nghiên cứu, cửa
hàng dược, nơi sản xuất
dược phẩm...
5
CTR bùn cặn gồm: Bùn cặn, cát, đất thường
có nồng độ các chất gây ô nhiễm cao
Từ các khu vực xử lý chất
thải, các nhà vệ sinh công
cộng, các hồ ao, mương...
b. Thành phần và tính chất CTRSH trong đô thị
- Thành phần của CTRSH
Thành phần của CTRSH liên quan tới: vị trí địa lý từng địa phương, đặc
điểm khí hậu, điệu kiện kinh tế và các yếu tố khác. Thành phần CTRSH được giới
thiệu trong bảng 2.2.
33
Bảng 2.2. Tổng hợp thành phần CTRSH[29]
TT Thành phần Khối lượng %
1. Chất thải hữu cơ 38,03%
2. Giấy 4,85%
3. Nhựa 4,20%
4. Nilon 8,48%
5. Cao su, đồ da 4,15%
6. Vải 2,15%
7. Gỗ 3,02%
8. Thủy tinh 2,79%
9. Kim loại 2,00%
10. Sành sứ 7,36%
11. Chất thải khác (10 mm) 22,97%
12. Tổng cộng 100%
- Tính chất của CTRSH [29]
 Tính chất vật lý học:
+ Khối lượng riêng: khối lượng riêng phụ thuộc vào các trạng thái và yếu tố:
rác để tự nhiên không chứa trong thùng, rác chứa trong thùng và không nén, rác
chứa trong thùng và nén; Khối lượng riêng của CTRSH phụ thuộc các yếu tố: vị trí
địa lý, khí hậu mùa, thời gian lưu trữ… Mẫu thí nghiệm lấy từ các khu đô thị của
thành phố Hà Nội cho ta biết khối lượng riêng của CTRSH: khoảng 297 kg/m3.
+ Độ ẩm: độ ẩm của CTRSH tính theo phần trăm (%) khối lượng ướt trong
khối lượng riêng của CTRSH.
+ Kích thước và sự phân bố kích thước: kích thước và sự phân bố kích thước
của các thành phần có trong CTRSH đóng vai trò quan trọng đối với quá trình thu
hồi vật liệu, nhất là khi sử dụng phương pháp cơ học như sang quay và các thiết bị
lọc loại từ tính.
34
+ Khả năng tích ẩm: là tổng lượng ẩm mà CTRSH có thể tích trữ được.
Thông số này xác định được lượng nước rò rỉ sinh ra từ CTRSH tại bãi chôn lấp.
Khả năng tích ẩm sẽ thay đổi tùy theo điều kiện nén ép rác và trạng thái phân hủy
của chất thải. Khả năng tích ẩm của CTRSH của khu dân cư và khu thương mại
trong trường hợp không nén có thể dao động trong khoảng từ 50- 60%.
+ Độ thẩm thấu của rác nén: Tính dẫn nước của chất thải đã nén là thông số
vật lý quan trọng khống chế sự vận chuyển của chất lỏng và khí trong bãi chôn lấp.
Độ thẩm thấu thực chỉ phụ thuộc vào tính chất của CTRSH kể cả sự phân bố kích
thước lỗ rỗng, bề mặt và độ xốp. Giá trị độ thẩm thấu đặc trưng đối với CTR đã nén
trong một bãi chôn lấp thường dao động trong phương ngang compost hoặc thức ăn
gia súc, ngoài thành phần những nguyên tố chính cần phải xác định thành phần các
nguyên tố vi lượng.
 Những tính chất hóa học cơ bản:
+ Tính chất cơ bản của thành phần cháy được có trong CTRSH bao gồm: độ
ẩm (phần ẩm mất đi khi sấy ở 105oC trong thời gian 1 giờ); thành phần các chất
cháy bay hơi (phần khối lượng mất đi khi nung ở 950oC trong tủ nung kín); thành
phần carbon cố định ( thành phần có thể cháy được còn lại sau khi thải các chất có
thể bay hơi); tro (phần khối lượng còn lại sau khi đốt trong lò hở).
+ Điểm nóng chảy của tro: là nhiệt độ mà tại đó tro tạo thành từ quá trình đốt
cháy chất thải bị nóng chảy và kết dính tạo thành dạng rắn (xỉ). Nhiệt độ nóng chảy
đặc trưng đối với xỉ từ quá trình đốt CTRSH thường dao động trong khoảng từ
1100oC đến 1200oC.
+ Các nguyên tố cơ bản trong CTRSH: C (carbon), H (hydro), O (oxi), N
(nito), S ( Lưu huỳnh), và tro. Kết quả xác định các nguyên tố cơ bản này được sử
dụng để xác định công thức hóa học của thành phần chất hữu cơ có trong CTRSH
cũng như xác định tỷ lệ C/N thích hợp cho quá trình làm phân compost.
+ Năng lượng chứa trong các thành phần của CTRSH: xác định bằng các
phương pháp như sử dụng lò hơi như một thiết bị đo như một thiết bị đo nhiệt
lượng, thiết bị đo nhiệt lượng trong phòng thí nghiệm, tính toán nếu biết thành phần
các nguyên tố.
35
+ Chất dinh dưỡng và những nguyên tố cần thiết khác: thành phần chất hữu
cơ có trong CTRSH được sử dụng làm nguyên liệu sản suất các sản phẩm từ quá
trình chuyển hóa sinh học (phân compost,methane, và ethanol).
Bảng 2.3. Tổng hợp thành phần hoá học CTRSH[29]
TT Thành phần
% Trọng lượng theo trạng thái khô
C H O N S Tro
1
Chất thải thực
phẩm
48 6,4 37,6 2,6 0,4 5
2 Giấy 43,5 6 44,0 0,3 0,2 6
3 Bìa caton 44 5,9 44,6 0,3 0,2 5
4 Nhựa 60 7,2 22,8
Không
xác
định
Không
xác
định
10
5 Vải hàng dệt 55 6,6 31,2 4,6 0,15 2,45
6 Cao su 78 10
Không
xác định
2
Không
xác
định
10
7 Da 60 8 11,6 10 0,4 10
8
Lá cây cỏ
(sânvườn)
47,8 6 38 3,4 0,3 4,5
9 Gỗ 49,5 6 42,7 0,2 0,1 1,5
10 Bụi gạch vụn, tro 26,3 3 2 0,5 0,2 68
 Tính chất sinh học của CTRSH:
+ Khả năng phân hủy sinh học của thành phần chất hữu cơ:Hàm lượng chất
rắn bay hơi (VS) được xác định bằng cách nung ở nhiệt độ 550oC, thường được sử
dụng để đánh giá khả năng phân hủy sinh học của các chất hữu cơ trong CTRSH.
+ Sự hình thành mùi: Mùi sinh ra khi tồn trữ CTRSH giữa các khâu thu gom,
vận chuyển và xử lý và phân hủy trong mọi điều kiện thời tiết. Trong quá trình phân
hủy, mùi từ CTRSH thu hút các côn trùng dễ truyền nhiễm bệnh cùng với các hợp
36
chất hữu cơ chứa lưu huỳnh khi bị khử sẽ tạo thành những hợp chất có mùi hôi như
methyl mercaptan và aminobutyric acid.
+ Sinh sản ruồi nhặng: với khí hậu nóng ẩm nhiệt đới gió mùa, sự sinh sản
ruồi ở các khu vực chứa rác là vấn đề đáng quan tâm. Quá trình phát triển từ trứng
thành ruồi thường ít hơn 2 tuần kể từ ngày đẻ trứng.
c. Đặc điểm
Đối với CTRSH do đặc điểm nguồn thải là nguồn phân tán nên rất khó quản
lý, đặc biệt là các nơi có đất trống.
 Từ khu dân cư:
CTRSH từ các khu dân cư bao gồm: thực phẩm, giấy, cacton, nhựa, túi
nylon, vải, da, rác vườn, gỗ, thủy tinh, lon thiếc, nhôm, kim loại, tro, lá cây, chất
thải đặc biệt như pin, dầu nhớt xe, lốp xe, ruột xe, sơn thừa...
 Từ các khu thượng mại:
CTRSH khu thương mại bao gồm: giấy, cacton, nhựa, túi nylon, gỗ, thực
phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt như vật dụng gia đình hư hỏng (kệ sách,
đèn, tủ...), đồ điện tử hư hỏng, pin, dầu nhớt xe, săm lốp, sơn thừa...
 Từ các cơ quan, trường học:Giấy, cacton, nhựa, túi nylon, gỗ, rác thực
phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt như kệ sách, đèn, tủ hỏng, pin, dầu
nhớt xe, săm lốp, sơn thừa...
 Từ các công trình xây dựng:Gỗ, thép, bêtông, đất, cát, xà bần...
 Từ các dịch vụ công cộng:Giấy, túi nylon, lá cây...
 Từ các nhà máy công nghiệp:Rác thực phẩm thừa, bao bì đựng hóa
chất, thiết bị hư hỏng, pin acquy, chất hoạt động bề mặt...
 Từ họat động nông nghiệp: chai lo, bao bì đựng thuốc trừ sâu,...
2.1.2. Các yêu cầu chung về quản lý chất thải rắn sinh hoạt [24]
- Lượng CTR phát sinh phải được thu gom và vận chuyển triệt để.
37
- CTR phải được phân loại tại nguồn.
- Thu gom, xử lý với kinh phí phù hợp nhưng phải đạt hiệu quả.
- Áp dụng các công nghệ tiên tiến, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội vào
xử lý CTR.
- Phù hợp với cơ chế chung của nhà nước, xã hội hóa trong thu gom, vận
chuyển. Thu hút các nhà đầu tư xây dựng các cơ sở xử lý CTR.
- Bảo đảm sức khỏe người lao động.
2.1.3. Những tác động của chất thải rắn sinh hoạt đối với môi trường, sức
khỏe cộng đồng
a. Tác động của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường đô thị [16]
* Tác động đến môi trường khí
- Chất thải rắn, đặc biệt là CTR sinh hoạt, có thành phần hữu cơ chiếm chủ yếu.
Dưới tác động của nhiệt độ, độ ẩm và các vi sinh vật, CTR hữu cơ bị phân hủy và sản
sinh ra các chất khí (CH4 - 63.8%, CO2 - 33.6%, và một số khí khác). Trong đó, CH4
và CO2 chủ yếu phát sinh từ các bãi chôn lấp CTR tập trung (chiếm 3 – 19%).Khi vận
chuyển và lưu giữ CTR sẽ phát sinh mùi do quá trình phân hủy các chất hữu cơ gây ô
nhiễm môi trường không khí. Các khí phát sinh từ quá trình phân hủy chất hữu cơ
trong CTR: Amoni có mùi khai, phân có mùi hôi, Hydrosunfur mùi trứng thối, Sunfur
hữu cơ mùi bắp cải thối rữa, Mecaptan hôi nồng, Amin mùi cá ươn, Diamin mùi thịt
thối, Cl2 hôi nồng, Phenol mùi ốc đặc trưng gây ô nhiễm môi trường khí.
- Bụi phát thải trong quá trình quét dọn, thu gom, vận chuyển CTRSH cũng gây
ô nhiễm không khí.
* Tác động đến môi trường nước
- CTR không được thu gom, thải vào kênh rạch, sông, hồ, ao gây ô nhiễm môi
trường nước, làm tắc nghẽn đường nước lưu thông, giảm diện tích tiếp xúc của nước
với không khí dẫn tới giảm DO trong nước. Chất thải rắn hữu cơ phân hủy trong nước
gây mùi hôi thối, gây phú dưỡng nguồn nước làm cho thủy sinh vật trong nguồn nước
mặt bị suy thoái. CTR phân huỷ và các chất ô nhiễm khác biến đổi màu của nước thành
38
màu đen, có mùi khó chịu.
- Nếu rác bị để lưu cữu trong vòng vài tuần, nước rỉ rác có thể ngấm vào đất,
vào nước ngầm và cả nước mặt sẽ gây nên ô nhiễm nước và đất. Các tác động xấu cũng
có thể gây nên bởi xác động vật chết nhưng ở mức độ rất nhỏ nên nguy cơ bệnh dịch
cũng có thể bỏ qua.
* Tác động đến môi trường đất
- Các chất thải rắn có thể được tích lũy dưới đất trong thời gian dài gây ra nguy
cơ tiềm tàng đối với môi trường. Chất thải xây dựng như gạch, ngói, thủy tinh, ống
nhựa, dây cáp, bê-tông... trong đất rất khó bị phân hủy.
- Chất thải kim loại, đặc biệt là các kim loại nặng như chì, kẽm, đồng, Niken,
Cadimi... Các kim loại này tích lũy trong đất và thâm nhập vào cơ thể theo chuỗi thức
ăn và nước uống, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.
-Các chất thải có thể gây ô nhiễm đất ở mức độ lớn là các chất tẩy rửa, phân
bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc nhuộm, màu vẽ...
b. Tác động đến sức khỏe con người
- CTRSH phát sinh nếu không được thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng
quy trình, quy phạm sẽ gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí. Vì vậy có ảnh
hưởng đến sức khỏe người dân (bệnh da liễu, bệnh đường hô hấp, đường tiêu hóa..).
Hình 2.2. Vứt rác bừa bãi tại ven đường
39
- Hai thành phần chất thải rắn được liệt vào loại cực kỳ nguy hiểm là kim loại
nặng và chất hữu cơ khó phân hủy. Các chất này có khả năng tích lũy sinh học trong
nông sản, thực phẩm cũng như trong mô tế bào động vật, nguồn nước và tồn tại bền
vững trong môi trường gây ra hàng loạt bệnh nguy hiểm đối với con người như vô
sinh, quái thai, dị tật ở trẻ sơ sinh; tác động lên hệ miễn dịch gây ra các bệnh tim mạch,
tê liệt hệ thần kinh, giảm khả năng trao đổi chất trong máu, ung thư và có thể di chứng
di tật sang thế hệ thứ 3...
-Về mặt an toàn sức khỏe thì hệ thống thu gom hiện nay chưa đáp ứng được bởi
nó có thể gây rủi ro cao cho công nhân thu gom vì họ phải làm việc thủ công mà không
có đủ ánh sáng về đêm. Hơn thế nữa ruồi muỗi và chuột dễ dàng tiếp cận với các điểm
thu gom gây thêm những phiền toái và rủi ro về sức khỏe cho công nhân thu gom và
cho môi trường. Những công nhân thu gom không phải lúc nào cũng phát hiện được
những CTR nguy hại. Ngoài ra, nước rỉ rác thường chảy ra đường và nền đất cũng gây
ra ô nhiễm môi trường.
c. Tác động đến kinh tế - xã hội
- Chi phí xử lý chất thải rắn ngày càng lớn . Trong 5 năm qua, lượng CTR của
thị trấn Cao Thượng nói riêng và cả tỉnh Bắc Giang nói chung ngày càng gia tăng. Chi
phí thu gom, vận chuyển và xử lý CTR vì thế cũng tăng lên, chưa kể đến chi phí xử lý
ô nhiễm môi trường liên quan đến CTR. Các chuyên gia về kinh tế cho rằng, với điều
kiện kinh tế hiện nay thì mức phí xử lý cho 1 tấn rác là 360.000-380.000/tấn dựa trên
các tính toán cơ bản về tổng vốn đầu tư, chi phí vận hành, chi phí quản lý, khấu hao,
lạm phát,...
- Hàng năm ngân sách của các địa phương phải chi trả một khoản khá lớn cho
công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTR. Chi phí xử lý CTR tuỳ thuộc vào công
nghệ xử lý.
- Sự chậm trễ áp dụng khoa học công nghệ thay thế cho công tác quản lý quá
trình thu gom, vận chuyển và xử lý hiện nay gián tiếp làm cho hình ảnh đô thị trở nên
nghèo nàn và lạc hậu. Hình ảnh một xã hội phát triển không bền vững, thiếu đồng bộ,
lạc hậu sẽ làm ảnh hưởng tiêu cực và cản trở đầu tư phát triển kinh tế - xã hội.
d. Chất thải rắn sinh hoạt gây mất mỹ quan và văn minh đô thị
40
- Như ta đã biết lượng CTRSH phát sinh hàng ngày, trong quá trình phân loại và
thu gom, vì lý do không được trang bị đầy đủ về cơ sở hạ tầng và thiết bị chuyên dụng
sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng không gian giao thông trên các trục giao thông và
tuyến phố chính. Điều này gây ảnh hưởng đến hình ảnh và không gian đô thị.
- Mặt khác, điều kiện dân trí và nhận thức của người dân chưa cao, việc không
tuân thủ đúng giờ và hiệu lệnh thu gom của công nhân môi trường, do đó còn có tình
trạng tập trung lưu trữ, đổ rác ra lòng lề đường hoặc tập trung không đúng nơi quy
định.
Vì vậy, bên cạnh việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTRSH, các cấp quản
lý đô thị cũng cần tuyên truyền phổ biến nâng cao ý thức người dân với việc giữ gìn
hình ảnh và văn minh đô thị.
2.1.4. Mô hình phân loại CTR tại nguồn
a.Định hướng phân loại CTR tại nguồn [ 8 ]
- Phân loại CTR tại nguồn góp phần tiết kiệm được tài nguyên; mang lại lợi
ích cho chính chủ nguồn thải từ việc tận dụng phế liệu tái chế và phân compost tự
chế biến;
- Phân loại CTR tại nguồn góp phần giảm thiểu ô nhiễm;
- Phân loại CTR tại nguồn góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo
vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên và môi trường;
- Phân loại CTR tại nguồn góp phần giảm thiểu tổng lượng CTR trong cộng
đồng thải ra môi trường nhằm giảm tải cho môi trường, tiết kiệm chi phí thu gom,
vận chuyển, xử lý.
Để giảm bớt khối lượng CTR phải chôn lấp, kéo dài tuổi thọ của khu xử lý
tăng cường tỷ lệ tái chế và sản xuất phân hữu cơ, CTR sinh hoạt cần được phân loại
tại nguồn thành ba thành phần theo bảng 2.4 như sau:
Bảng 2.4. Định hướng phân loại CTR tại nguồn
Phân loại
theo thành
phần
Đặc điểm thành phần và khả năng xử lý chất thải
Thành phần Các loại rau, củ quả, trái cây, thức ăn thừa…, đựng bằng túi nilon
41
hữu cơ màu xanh, thể tích túi trên 10 lít (chứa từ 3,5-4 kg). Các chất thải
loại này sẽ được chuyển tới nhà máy chế biến phân hữu cơ.
Thành phần
có thể tái chế
Giấy, nhựa, kim loại, thủy tinh, cao su... sử dụng túi nilon màu tối.
Sau khi qua phân tách cụ thể tại điểm trung chuyển, chất thải tái
chế từng loại sẽ được tiếp tục chuyển tới các cơ sở tái chế.
Thành phần
khác
Không còn khả năng tái chế, tái sử dụng bao gồm xỉ than, đất đá,
sành sứ vỡ… Những thành phần này sẽ được xử lý bằng biện pháp
chôn lấp hợp vệ sinh.
Rác thải sinh hoạt trước khi được đưa đi xử lý, cần được phân loại ngay tại
hộ gia đình. Cách nhận biết như hình 2.3:
Hình 2.3. Bảng hướng dẫn phân loại CTR tại nguồn
42
b. Phương tiện phân loại và thu gom CTR tại nguồn [ 8 ]
Để đảm bảo kế hoạch phân loại thực hiện có khả thi và hiệu quả, ngoài công
tác tuyên truyền, vận động và tập huấn cho người dân, các đô thị cần trang bị hệ
thống các loại phương tiện lưu giữ, phân loại, thu gom CTR như sau:
Có các loại phương tiện lưu giữ sau:
Túi đựng rác: Túi được làm bằng giấy hoặc bằng chất dẻo, những túi làm
bằng chất dẻo còn có các khung đỡ kim loại để đỡ túi khi đổ rác vào, còn túi bằng
giấy thì cứng hơn. Kích thước và màu sắc của túi được tiêu chuẩn hoá để tránh sử
dụng túi rác vào mục đích khác.
Thùng đựng rác: Thùng đựng rác thông dụng thường làm bằng chất dẻo.
Dung tích loại dùng trong nhà 5 – 10 lít; loại dùng tại cơ quan, văn phòng… thường
từ 30 – 75 lít, hoặc 90 lít. Thùng phải có nắp đậy. Nhìn chung kích thước của các
loại thùng rác có thể được lựa chọn theo quy mô và vị trí thùng chứa.
- Thùng rác trong nhà được sử dụng để chứa rác thải trong nhà và được đưa
ra ngoài vào thời điểm được định trước để đổ;
- Thùng rác bên ngoài là những thùng chứa lớn hơn đặt bên ngoài nhà ở và
để bên lề đường khi chờ thu gom.
- Thùng đựng rác sử dụng khi thu gom bằng các phương tiện đậy kín rác. Đó
là các thùng đựng rác có nắp vào bản lề một hệ thống móc để có thể đổ rác bằng
máy vào trong xe qua một cửa đặc biệt. Dung tích thùng thường từ 110 – 160 lít và
thường làm bằng chất dẻo.
- Thùng đựng rác di động: Thùng đựng rác bằng sắt hoặc bằng chất dẻo, có
nắp đậy. Tuy nhiên, loại thùng đựng rác di động bằng sắt hiện không được sử dụng
do có nhược điểm là khó di chuyển và dễ bị han rỉ. Để di chuyển được dễ dàng, các
thùng này được đặt trên các bánh xe; 2 bánh xe nhỏ cố định đối với loại thùng nhỏ và 4
bánh xe xoay được cho loại thùng lớn. Một hệ thống moóc cho phép đổ rác bằng máy
vào xe thu rác. Có 3 cỡ: cỡ nhỏ 500 lít, cỡ vừa 750 lít, cỡ lớn 1000 lít. Gồm có 2 loại:
+ Loại thông dụng cho những loại rác thải có khối lượng trung bình 0,15
kg/l.
43
+ Loại bền chắc cho những loại rác thải có khối lượng trung bình là 0,4kg/l.
Loại “thùng rác lớn thông dụng” thường được sử dụng trong những khu nhà ở cao
tầng.
Thùng rác chợ, nhà hàng Thùng rác đường phố
c. Ưu, nhược điểm đối với việc lựa chọn phương tiện phân loại và thu gom
CTR tại nguồn
- Ưu điểm:
+ Việc phân loại, sử dụng các túi đựng rác chuyên dụng (phân loại theo màu
sắc, là loại vật liệu dễ phân hủy) sẽ làm giảm ô nhiễm môi trường, do thời gian phân
hủy của loại túi này ngắn hơn rất nhiều so với các loại túi nilon đang sử dụng hiện
nay.
+ Các túi đựng rác thải được buộc kín sẽ làm giảm khả năng gây ô nhiễm
môi trường, tránh được tình trạng rác thải vương vãi gây ô nhiễm môi trường làm
giảm mùi hôi thối của các chất hữu cơ dễ bị phân hủy – là nguyên nhân chính ảnh
hưởng tới các hộ gia đình và môi trường xung quanh.
- Nhược điểm:
+ Phát sinh chi phí mua sắm túi và thùng đựng rác tại các hộ gia đình phục
vụ cho công tác phân loại rác tại nguồn.
+ Phát sinh kinh phí mua sắm các thiết bị và phương tiện thu gom phục vụ
rác đã phân loại.
2.1.5. Mô hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn
a. Các yếu tố cần xét khi lựa chọn mô hình thu gom, vận chuyển [ 8]
44
- Xét đến chính sách và quy tắc hiện hành có liên quan tới việc tập trung chất
thải rắn, số lần thu gom trong 1 ngày, 1 tuần;
- Điều kiện làm việc của hệ thống vận chuyển, các loại xe, máy móc vận
chuyển. Cần kết hợp với các điều kiện hiện có (như loại xe đang sử dụng) hoặc dự
kiến sẽ trang bị;
- Tuyến đường cần phải chọn sao cho lúc bắt đầu và kết thúc hành trình phải
ở đường phố chính, sử dụng địa hình, vật cản làm ranh giới của tuyến;
- Ở địa hình dốc thì hành trình nên xuất phát từ điểm cao xuống thấp;
- Tuyến thu dọn nên bố trí làm sao cho thùng rác (xe đẩy tay) cuối trên tuyến
được đặt ở địa điểm gần nhất với điểm tập trung CTR hoặc cơ sở xử lý CTR;
- Chất thải phát sinh tại các nút giao thông, khu phố đông đúc thì phải được
thu gom vào các giờ có mật độ giao thông thấp;
- Những khu vực có nhiều rác thải cần phải được thu dọn trước (vào buổi tối
và đầu buổi sáng của ngày);
- Những vị trí có chất thải rắn ít và phân tán thì việc vận chuyển phải tổ chức
thu gom cho phù hợp hay có thể thu dồn trên cùng một tuyến hay trong một ngày
làm việc.
b. Bổ sung phương tiện và lao động [ 9]
- Để đáp ứng nhu cầu vận chuyển theo từng giai đoạn cần bổ sung các
phương tiện và lao động trong thu gom vận chuyển. Trên cơ sở số phương tiện và
lao động hiện có của HTX VSMT thị trấn Cao Thượng và khối lượng thu gom CTR
sinh hoạt phát sinh thực tế của HTX VSMT trên địa bàn thị trấn và khối lượng chất
thải rắn dự báo thu gom trong từng giai đoạn để đưa ra dự báo về số lượng phương
tiện và số lượng lao động cần thiết cho từng giai đoạn. Dự báo số lượng phương
tiện và lao động cần thiết cho các giai đoạn thể hiện trong bảng 2.5.
45
Bảng 2.5. Dự báo số phương tiện và lao động cần thiết đến năm 2025
TT
Loại phương
tiện và lao
động
Hiện nay Năm 2020 Năm 2025
Số
lượng
Khối
lượng
(tấn/ngày)
Số
lượng
Khối
lượng
(tấn/ngày)
Số
lượng
Khối
lượng
(tấn/ngày)
I Phương tiện
7,68 10,5
14,41 Xe đẩy tay 15 25
40
2
Xe tự chế (xe
ngựa kéo)
4-6 6-8
8-10
3 Xe cơ giới 2 4-6 8-10
II Lao động
1
Cán bộ quản
lý
5 8
12
2 Công nhân 10 20 30-40
2.1.6. Mô hình xử lý chất thải rắn [10]
a. Các yếu tố làm căn cứ lựa chọn mô hình xử lý CTR:
- Thành phần, đặc tính và khối lượng CTR;
- Điều kiện cụ thể của địa phương (khí hậu, thổ nhưỡng, địa chất công trình,
địa chất thủy văn, thủy văn, phong tục tập quán, diện tích đất đai đáp ứng cho nơi
xử lý,…);
- Yêu cầu mức độ kỹ thuật vệ sinh môi trường;
- Trình độ khoa học kỹ thuật và năng lực cán bộ, công nhân;
- Nhu cầu thị trường về sử dụng các sản phẩm từ việc xử lý CTR;
- Khả năng tài chính của địa phương (vốn đầu tư vận hành, duy tu)
- Độ tin cậy của công nghệ trong quá trình hoạt động.
b. Các nguyên tắc và tiêu chí lựa chọn công nghệ xử lý CTR
* Nguyên tắc
Khi tiến hành lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn, cần tuân theo những
nguyên tắc sau:
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY
Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY

More Related Content

What's hot

Công tác quản lý, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại trên địa bà...
Công tác quản lý, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại trên địa bà...Công tác quản lý, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại trên địa bà...
Công tác quản lý, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại trên địa bà...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực VậtThư viện luận văn đại hoc
 
đáNh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn trên đị...
đáNh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn trên đị...đáNh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn trên đị...
đáNh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn trên đị...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
ô Nhiễm-môi-trường-đất
ô Nhiễm-môi-trường-đấtô Nhiễm-môi-trường-đất
ô Nhiễm-môi-trường-đấtDuong Tran
 
đáNh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt và nhận thức của ngườ...
đáNh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt và nhận thức của ngườ...đáNh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt và nhận thức của ngườ...
đáNh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt và nhận thức của ngườ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tổng quan về môi trường
Tổng quan về môi trườngTổng quan về môi trường
Tổng quan về môi trườngrivernorth_91
 
Đề tài: Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, HAY - Gửi miễn...
Đề tài: Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, HAY - Gửi miễn...Đề tài: Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, HAY - Gửi miễn...
Đề tài: Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, HAY - Gửi miễn...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Báo cáo thực tập công tác quản lý nhà nước về môi trường - TẢI FREE ZALO: 093...
Báo cáo thực tập công tác quản lý nhà nước về môi trường - TẢI FREE ZALO: 093...Báo cáo thực tập công tác quản lý nhà nước về môi trường - TẢI FREE ZALO: 093...
Báo cáo thực tập công tác quản lý nhà nước về môi trường - TẢI FREE ZALO: 093...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

What's hot (20)

Công tác quản lý, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại trên địa bà...
Công tác quản lý, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại trên địa bà...Công tác quản lý, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại trên địa bà...
Công tác quản lý, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại trên địa bà...
 
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
 
Luận văn: Xây dựng mô hình quản lý môi trường khu công nghiệp
Luận văn: Xây dựng mô hình quản lý môi trường khu công nghiệpLuận văn: Xây dựng mô hình quản lý môi trường khu công nghiệp
Luận văn: Xây dựng mô hình quản lý môi trường khu công nghiệp
 
đáNh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn trên đị...
đáNh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn trên đị...đáNh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn trên đị...
đáNh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn trên đị...
 
ô Nhiễm-môi-trường-đất
ô Nhiễm-môi-trường-đấtô Nhiễm-môi-trường-đất
ô Nhiễm-môi-trường-đất
 
Luận văn: Quản lí chất thải rắn sinh hoạt tại TP Phủ Lý, HAY
Luận văn: Quản lí chất thải rắn sinh hoạt tại TP Phủ Lý, HAYLuận văn: Quản lí chất thải rắn sinh hoạt tại TP Phủ Lý, HAY
Luận văn: Quản lí chất thải rắn sinh hoạt tại TP Phủ Lý, HAY
 
đáNh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt và nhận thức của ngườ...
đáNh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt và nhận thức của ngườ...đáNh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt và nhận thức của ngườ...
đáNh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt và nhận thức của ngườ...
 
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt của quận Đồ Sơn, HOT
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt của quận Đồ Sơn, HOTLuận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt của quận Đồ Sơn, HOT
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt của quận Đồ Sơn, HOT
 
Đề tài: Thu gom và xử lý rác thải rắn sinh hoạt tại Tuyên Quang
Đề tài: Thu gom và xử lý rác thải rắn sinh hoạt tại Tuyên QuangĐề tài: Thu gom và xử lý rác thải rắn sinh hoạt tại Tuyên Quang
Đề tài: Thu gom và xử lý rác thải rắn sinh hoạt tại Tuyên Quang
 
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệp
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệpLuận văn: Công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệp
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệp
 
Đề tài: Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu chung cư 15 tầng
Đề tài: Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu chung cư 15 tầngĐề tài: Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu chung cư 15 tầng
Đề tài: Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu chung cư 15 tầng
 
Đề tài: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học, HOT
Đề tài: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học, HOTĐề tài: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học, HOT
Đề tài: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học, HOT
 
Đề tài đề ứng phó biến đổi khí hậu, ĐIỂM CAO
Đề tài đề ứng phó biến đổi khí hậu, ĐIỂM CAOĐề tài đề ứng phó biến đổi khí hậu, ĐIỂM CAO
Đề tài đề ứng phó biến đổi khí hậu, ĐIỂM CAO
 
Luận văn: Hiện trạng thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, HOT
Luận văn: Hiện trạng thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, HOTLuận văn: Hiện trạng thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, HOT
Luận văn: Hiện trạng thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, HOT
 
Tổng quan về môi trường
Tổng quan về môi trườngTổng quan về môi trường
Tổng quan về môi trường
 
Đề tài: Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, HAY - Gửi miễn...
Đề tài: Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, HAY - Gửi miễn...Đề tài: Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, HAY - Gửi miễn...
Đề tài: Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, HAY - Gửi miễn...
 
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đLuận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đ
 
Báo cáo thực tập công tác quản lý nhà nước về môi trường - TẢI FREE ZALO: 093...
Báo cáo thực tập công tác quản lý nhà nước về môi trường - TẢI FREE ZALO: 093...Báo cáo thực tập công tác quản lý nhà nước về môi trường - TẢI FREE ZALO: 093...
Báo cáo thực tập công tác quản lý nhà nước về môi trường - TẢI FREE ZALO: 093...
 
Luận văn: Chính sách quy hoạch đô thị tại quận Ngũ Hành Sơn, 9đ
Luận văn: Chính sách quy hoạch đô thị tại quận Ngũ Hành Sơn, 9đLuận văn: Chính sách quy hoạch đô thị tại quận Ngũ Hành Sơn, 9đ
Luận văn: Chính sách quy hoạch đô thị tại quận Ngũ Hành Sơn, 9đ
 
Luận văn: Quản lý chất thải rắn tại thành phố Hưng Yên, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý chất thải rắn tại thành phố Hưng Yên, HAY, 9đLuận văn: Quản lý chất thải rắn tại thành phố Hưng Yên, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý chất thải rắn tại thành phố Hưng Yên, HAY, 9đ
 

Similar to Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY

PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN VÀ THU GOM, VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ TẠI...
PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN VÀ THU GOM, VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ TẠI...PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN VÀ THU GOM, VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ TẠI...
PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN VÀ THU GOM, VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ TẠI...nataliej4
 
đáNh giá tình hình thu gom và xử lý rác thải rắn sinh hoạt tại phường hợp gia...
đáNh giá tình hình thu gom và xử lý rác thải rắn sinh hoạt tại phường hợp gia...đáNh giá tình hình thu gom và xử lý rác thải rắn sinh hoạt tại phường hợp gia...
đáNh giá tình hình thu gom và xử lý rác thải rắn sinh hoạt tại phường hợp gia...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
ứNg dụng mô hình sutton trong đánh giá ô nhiễm không khí do giao thông ở đại ...
ứNg dụng mô hình sutton trong đánh giá ô nhiễm không khí do giao thông ở đại ...ứNg dụng mô hình sutton trong đánh giá ô nhiễm không khí do giao thông ở đại ...
ứNg dụng mô hình sutton trong đánh giá ô nhiễm không khí do giao thông ở đại ...jackjohn45
 
đề áN phân loại rác thải tại nguồn trên địa bàn quận cẩm lệ
đề áN phân loại rác thải tại nguồn trên địa bàn quận cẩm lệđề áN phân loại rác thải tại nguồn trên địa bàn quận cẩm lệ
đề áN phân loại rác thải tại nguồn trên địa bàn quận cẩm lệjackjohn45
 
Luận văn thạc sĩ
Luận văn thạc sĩLuận văn thạc sĩ
Luận văn thạc sĩssuser499fca
 
Luận văn thạc sĩ.
Luận văn thạc sĩ.Luận văn thạc sĩ.
Luận văn thạc sĩ.ssuser499fca
 
Luận văn thạc sĩ khmt.
Luận văn thạc sĩ khmt.Luận văn thạc sĩ khmt.
Luận văn thạc sĩ khmt.ssuser499fca
 
Hiện Trạng Và Định Hướng Quy Hoạch Quản Lý Chất Thải Rắn Trên Địa Bàn Thành P...
Hiện Trạng Và Định Hướng Quy Hoạch Quản Lý Chất Thải Rắn Trên Địa Bàn Thành P...Hiện Trạng Và Định Hướng Quy Hoạch Quản Lý Chất Thải Rắn Trên Địa Bàn Thành P...
Hiện Trạng Và Định Hướng Quy Hoạch Quản Lý Chất Thải Rắn Trên Địa Bàn Thành P...nataliej4
 
Mẫu lập dự án công ty môi trường Thảo Nguyên Xanh tư vấn cho nhà máy xử lý ch...
Mẫu lập dự án công ty môi trường Thảo Nguyên Xanh tư vấn cho nhà máy xử lý ch...Mẫu lập dự án công ty môi trường Thảo Nguyên Xanh tư vấn cho nhà máy xử lý ch...
Mẫu lập dự án công ty môi trường Thảo Nguyên Xanh tư vấn cho nhà máy xử lý ch...ThaoNguyenXanh2
 
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VÀ TIỀM NĂNG TÁI SỬ DỤNG BÙN THẢI ĐÔ THỊ ...
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VÀ TIỀM NĂNG TÁI SỬ DỤNG BÙN THẢI ĐÔ THỊ ...ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VÀ TIỀM NĂNG TÁI SỬ DỤNG BÙN THẢI ĐÔ THỊ ...
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VÀ TIỀM NĂNG TÁI SỬ DỤNG BÙN THẢI ĐÔ THỊ ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...
ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...
ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...
ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...
ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

Similar to Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY (20)

Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Rác thải, 9đ
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Rác thải, 9đLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Rác thải, 9đ
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Rác thải, 9đ
 
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TP. HÀ NỘI - TẢ...
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TP. HÀ NỘI  - TẢ...THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TP. HÀ NỘI  - TẢ...
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TP. HÀ NỘI - TẢ...
 
PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN VÀ THU GOM, VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ TẠI...
PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN VÀ THU GOM, VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ TẠI...PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN VÀ THU GOM, VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ TẠI...
PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN VÀ THU GOM, VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ TẠI...
 
Luận văn: Quản lý hạ tầng kỹ thuật với sự tham gia của cộng đồng
Luận văn: Quản lý hạ tầng kỹ thuật với sự tham gia của cộng đồngLuận văn: Quản lý hạ tầng kỹ thuật với sự tham gia của cộng đồng
Luận văn: Quản lý hạ tầng kỹ thuật với sự tham gia của cộng đồng
 
đáNh giá tình hình thu gom và xử lý rác thải rắn sinh hoạt tại phường hợp gia...
đáNh giá tình hình thu gom và xử lý rác thải rắn sinh hoạt tại phường hợp gia...đáNh giá tình hình thu gom và xử lý rác thải rắn sinh hoạt tại phường hợp gia...
đáNh giá tình hình thu gom và xử lý rác thải rắn sinh hoạt tại phường hợp gia...
 
Luận văn: Quản lý hạ tầng kỹ thuật phường yết kiêu, Hà Đông
Luận văn: Quản lý hạ tầng kỹ thuật phường yết kiêu, Hà ĐôngLuận văn: Quản lý hạ tầng kỹ thuật phường yết kiêu, Hà Đông
Luận văn: Quản lý hạ tầng kỹ thuật phường yết kiêu, Hà Đông
 
ứNg dụng mô hình sutton trong đánh giá ô nhiễm không khí do giao thông ở đại ...
ứNg dụng mô hình sutton trong đánh giá ô nhiễm không khí do giao thông ở đại ...ứNg dụng mô hình sutton trong đánh giá ô nhiễm không khí do giao thông ở đại ...
ứNg dụng mô hình sutton trong đánh giá ô nhiễm không khí do giao thông ở đại ...
 
đề áN phân loại rác thải tại nguồn trên địa bàn quận cẩm lệ
đề áN phân loại rác thải tại nguồn trên địa bàn quận cẩm lệđề áN phân loại rác thải tại nguồn trên địa bàn quận cẩm lệ
đề áN phân loại rác thải tại nguồn trên địa bàn quận cẩm lệ
 
Quản lý nhà nước về chất lượng nước thải ở các khu công nghiệp
Quản lý nhà nước về chất lượng nước thải ở các khu công nghiệpQuản lý nhà nước về chất lượng nước thải ở các khu công nghiệp
Quản lý nhà nước về chất lượng nước thải ở các khu công nghiệp
 
Luận văn thạc sĩ
Luận văn thạc sĩLuận văn thạc sĩ
Luận văn thạc sĩ
 
Luận văn thạc sĩ.
Luận văn thạc sĩ.Luận văn thạc sĩ.
Luận văn thạc sĩ.
 
Luận văn thạc sĩ khmt.
Luận văn thạc sĩ khmt.Luận văn thạc sĩ khmt.
Luận văn thạc sĩ khmt.
 
Hiện Trạng Và Định Hướng Quy Hoạch Quản Lý Chất Thải Rắn Trên Địa Bàn Thành P...
Hiện Trạng Và Định Hướng Quy Hoạch Quản Lý Chất Thải Rắn Trên Địa Bàn Thành P...Hiện Trạng Và Định Hướng Quy Hoạch Quản Lý Chất Thải Rắn Trên Địa Bàn Thành P...
Hiện Trạng Và Định Hướng Quy Hoạch Quản Lý Chất Thải Rắn Trên Địa Bàn Thành P...
 
Đề tài: Thu hồi năng lượng từ chất thải chế biến nông sản, HAY, 9đ
Đề tài: Thu hồi năng lượng từ chất thải chế biến nông sản, HAY, 9đĐề tài: Thu hồi năng lượng từ chất thải chế biến nông sản, HAY, 9đ
Đề tài: Thu hồi năng lượng từ chất thải chế biến nông sản, HAY, 9đ
 
Mẫu lập dự án công ty môi trường Thảo Nguyên Xanh tư vấn cho nhà máy xử lý ch...
Mẫu lập dự án công ty môi trường Thảo Nguyên Xanh tư vấn cho nhà máy xử lý ch...Mẫu lập dự án công ty môi trường Thảo Nguyên Xanh tư vấn cho nhà máy xử lý ch...
Mẫu lập dự án công ty môi trường Thảo Nguyên Xanh tư vấn cho nhà máy xử lý ch...
 
Luận án: Quản lý cấp nước các đô thị tỉnh Bình Thuận trong điều kiện biến đổi...
Luận án: Quản lý cấp nước các đô thị tỉnh Bình Thuận trong điều kiện biến đổi...Luận án: Quản lý cấp nước các đô thị tỉnh Bình Thuận trong điều kiện biến đổi...
Luận án: Quản lý cấp nước các đô thị tỉnh Bình Thuận trong điều kiện biến đổi...
 
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VÀ TIỀM NĂNG TÁI SỬ DỤNG BÙN THẢI ĐÔ THỊ ...
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VÀ TIỀM NĂNG TÁI SỬ DỤNG BÙN THẢI ĐÔ THỊ ...ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VÀ TIỀM NĂNG TÁI SỬ DỤNG BÙN THẢI ĐÔ THỊ ...
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VÀ TIỀM NĂNG TÁI SỬ DỤNG BÙN THẢI ĐÔ THỊ ...
 
Đề tài: Tìm hiểu hiện trạng quản lý chất thải rắn tại Quận Lê Chân
Đề tài: Tìm hiểu hiện trạng quản lý chất thải rắn tại Quận Lê ChânĐề tài: Tìm hiểu hiện trạng quản lý chất thải rắn tại Quận Lê Chân
Đề tài: Tìm hiểu hiện trạng quản lý chất thải rắn tại Quận Lê Chân
 
ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...
ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...
ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...
 
ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...
ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...
ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864

Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864 (20)

200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
 
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
 
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhuadanh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
 
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay NhấtKinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
 
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểmKho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại họcKho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
 
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tửKho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhấtKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập KhẩuKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
 

Recently uploaded

Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 

Recently uploaded (20)

Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 

Luận văn: Đề xuất mô hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt, HAY

  • 1. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI HOÀNG MẠNH HIỆP NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN CAO THƯỢNG, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH HÀ NỘI, NĂM 2015
  • 2. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI HOÀNG MẠNH HIỆP KHÓA 2013 – 2015 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN CAO THƯỢNG, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2025 Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. NGUYỄN HỒNG TIẾN HÀ NỘI, NĂM 2015
  • 3. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU A. PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................1 Lý do chọn đề tài...........................................................................................................1 Mục đích nghiên cứu.....................................................................................................2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................................2 Phương pháp nghiên cứu...............................................................................................2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài........................................................................3 Các khái niệm cơ bản sử dụng trong luận văn.............................................................3 Cấu trúc luận văn ..........................................................................................................5 B. PHẦN NỘI DUNG......................................................................................................6 CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THỊ TRẤN CAO THƯỢNG, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG ................6 1.1. Giới thiệu chung về thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang…………....6 1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên.............................................................................6 1.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội .....................................................................8 1.1.3. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật ..................................................................................13 1.2. Thực trạng về quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang......................................................................................................16
  • 4. 1.2.1. Hiện trạng phát sinh, khối lượng, thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.................................................................16 1.2.2. Hiện trạng phân loại, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang........................................................................19 1.2.3.Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang ..........................................................19 1.2.4. Thực trạng tổ chức quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang...............................................................................................26 1.2.5. Thực trạng về sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang..................................27 1.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang .......................................................................28 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN CAO THƯỢNG, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG.............................................31 2.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................31 2.1.1. Nguồn phát sinh, thành phần, tính chất và đặc điểm chất thải rắn sinh hoạt........32 2.1.2. Các yêu cầu chung về quản lý chất thải rắn sinh hoạt.........................................36 2.1.3. Những tác động của chất thải rắn sinh hoạt đối với môi trường, sức khỏe cộng đồng............................................................................................................................37 2.1.4. Mô hình phân loại CTR tại nguồn......................................................................40 2.1.5. Mô hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn........................................................43 2.1.6. Mô hình xử lý chất thải rắn ..............................................................................45 2.1.7. Xã hội hóa và sự tham gia của cộng đồng trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt..47 2.2.Cơ sở pháp lý ........................................................................................................49
  • 5. 2.2.1. Các văn bản do nhà nước ban hành liên quan đến quản lý chât thải rắn sinh hoạt 49 2.2.2. Các văn bản do địa phương ban hành.................................................................53 2.3. Cơ sở thực tiễn .....................................................................................................54 2.3.1. Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn của các nước trên thế giới.............................54 2.3.2. Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn của Việt Nam...............................................56 CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THỊ TRẤN CAO THƯỢNG, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG...............59 3.1. Quan điểm và nguyên tắc quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang ..................................................................................59 3.1.1. Quan điểm về quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang ...................................................................................................59 3.1.2. Nguyên tắc quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang....................................................................................................61 3.2. Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang ............................................................................................................62 3.3. Đề xuất mô hình phân loại CTR tại nguồn............................................................63 3.4. Đề xuất mô hình thu gom, vận chuyển CTR .........................................................67 3.5. Đề xuất mô hình xử lý CTR..................................................................................70 3.6. Đề xuất mô hình tổng hợp (phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý CTR)..........72 3.7. Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý chất thải rắn .........................................76 3.8. Tổ chức bộ máy quản lý chất thải rắn ...................................................................80 C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................84 1. Kết luận...................................................................................................................84 2. Kiến nghị.................................................................................................................85 TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • 6. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ viết tắt BCL Bãi chôn lấp BCLHVS Bãi chôn lấp hợp vệ sinh BVMT Bảo vệ môi trường CCN Cụm công nghiệp CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTRYT Chất thải rắn y tế DVMT Dịch vụ môi trường VSMT Vệ sinh môi trường HTX Hợp tác xã KCN Khu công nghiệp KXL Khu xử lý MTĐT Môi trường đô thị QLCTR Quản lý chất thải rắn UBND Ủy ban nhân dân Sở TNMT Sở Tài nguyên Môi trường TP Thành phố TX Thị xã TT Thị trấn HTKT Hạ tầng kỹ thuật KHKT Khoa học kỹ thuật VLXD Vật liệu xây dựng
  • 7. DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ vị trí thị trấn Cao Thượng Hình 1.2 Bến xe khách thị trấn Cao Thượng Hình 1.3 Thành phần CTR sinh hoạt trung bình tại thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Hình 1.4 Sơ đồ chu trình thu gom chất thải rắn tại thị trấn Cao Thượng Hình 1.5 Phương pháp thu gom chất thải rắn tại các hộ dân Hình 1.6 Phương pháp thu gom chất thải rắn tại điểm tập kết Hình 1.7 Xe đẩy tay dung tích 0,6 m3 và xe công nông tải trọng từ 3 đến 7 tấn Hình 1.8 Lò đốt CTR NFi - 05 Hình 1.9 Chất thải rắn xung quanh Lò đốt Hình 1.10 Sơ đồ tổ chức HTX VSMT thị trấn Cao Thượng Hình 2.1 Sơ đồ nguồn phát sinh CTRSH Hình 2.2 Vứt rác bừa bãi tại ven đường Hình 2.3 Bảng hướng dẫn phân loại CTR tại nguồn Hình 2.4 Thùng chứa CTR tại Thành phố Hạ Môn Hình 2.5 Sản xuất phân vi sinh dựa vào cộng đồng tại phường Nhơn Phú Hình 3.1 Mô hình phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn Hình 3.2 Sơ đồ thu gom, vận chuyển và xử lý tập trung Hình 3.3 Đề xuất mô hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn tại thị trấn Hình 3.4 Sơ đồ thu gom, vận chuyển CTR theo mô hình phân tán Hình 3.5 Mô hình tổ thu gom CTR có sự tham gia của cộng đồng Hình 3.6 Sơ đồ xây dựng mô hình vận hành quản lý CTR Hình 3.7 Sơ đồ tổng quát công nghệ xử lý đối với CTR tập trung
  • 8. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tæng hîp hiÖn tr¹ng ®Êt x©y dùng khu vùc nghiªn cøu Bảng 1.2 Các hoạt động, địa điểm và cơ sở điển hình liên quan đến nguồn phát sinh chất thải rắn Bảng 1.3 Dự toán chi phí xây dựng Bảng 1.4 Tổng hợp hoạt động của HTX VSMT thị trấn Cao Thượng Bảng 2.1 Nguồn gốc phát sinh các loại chất thải rắn Bảng 2.2 Tổng hợp thành phần CTRSH Bảng 2.3 Tổng hợp thành phần hoá học CTRSH Bảng 2.4 Định hướng phân loại CTR tại nguồn Bảng 2.5 Dự báo số phương tiện và lao động cần thiết đến năm 2025 Bảng 2.6 Tóm tắt Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 Bảng 3.1 Lượng CTRSH đô thị phát sinh và tỷ lệ thu gom Bảng 3.2 Mục tiêu thu gom CTRSH đô thị phát sinh đến năm 2025 Bảng 3.3 Khối lượng CTRSH đô thị thị trấn Cao Thượng thu gom theo từng giai đoạn Bảng 3.4 Đề xuất phương thức ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng Bảng 3.5 Lựa chọn công nghệ xử lý CTR sinh hoạt
  • 9. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học cũng như luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau đại học và các khoa, phòng, ban liên quan cùng tập thể cán bộ, giảng viên của Nhà trường đã tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian tác giả học tập và nghiên cứu. Tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Hồng Tiến, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và chỉ bảo tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin cảm ơn cơ quan, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tác giả hoàn thành khóa học. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 6 năm 2015 Hoàng Mạnh Hiệp
  • 10. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số kiệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Mạnh Hiệp
  • 11. 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU * Lý do chọn đề tài Môi trường là vấn đề mang tính toàn cầu, có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người. Hiện nay Việt Nam, với tốc độ đô thị hóa cao đã và đang kéo theo một loạt các vấn đề có liên quan đến môi trường. Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại các đô thị, khu vực nông thôn đã và đang trở nên nghiêm trọng tác động không nhỏ tới sức khỏe, chất lượng cuộc sống của người dân. Hiện nay, lượng chất thải rắn phát sinh chưa được phân loại tại nguồn, công tác thu gom, vận chuyển chưa đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường, công nghệ xử lý chủ yếu vẫn là chôn lấp những vấn đề trênđang là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí cho trước mắt và lâu dài; làm biến đổi các sinh cảnh tự nhiên và vùng sinh thái, gây tác hại đến sức khoẻ cộng đồng. Trong những năm gần đây Chính phủ đã chú trọng đến việc xã hội hóa, huy động các nguồn lực vào công tác bảo vệ môi trường đặc biệt tập trung vào xử lý chất thải rắn.Tuy nhiên, công tác này chưa đạt được kết quả như mong muốn. Thị trấn Cao Thượng là thị trấn huyện lỵ của huyện Tân Yên, có vị trí nằm tại điểm giao nhau giữa các đường ĐT398 và ĐT295, cách thị trấn Vôi khoảng 18km về phía Đông, cách TP. Bắc Giang khoảng 15km về phía Đông Nam. Do có lợi thế về giao thông nên từ một thị tứ đến nay đô thị đã trở thành trung tâm dịch vụ thương mại lớn nhất của huyện Tân Yên, khoảng cách từ thị trấn đến TP. Bắc Giang vừa đủ để chịu tác động lan tỏa trực tiếp từ quá trình phát triển dịch vụ và đô thị hóa. Trong tương lai thị trấn Cao Thượng sẽ mở ra nhiều cơ hội để thu hút đầu tư trong các lĩnh vực thương mại – dịch vụ, công nghiệp, xây dựng đô thị qua đó có khả năng tạo sự phát triển nhanh chóng hơn những năm trước đây về kinh tế - xã hội. Thị trấn Cao Thượng là một địa phương đang có tốc độ đô thị hóa nhanh, trong thời gian vừa qua công tác bảo vệ môi trường đã được các cấp, ban ngành quan tâm, chú trọng hơn, trên địa bàn thị trấn đã thành lập tổ vệ sinh môi trường. Tuy nhiên, thù lao cho người thu gom vận chuyển và kinh phí đầu tư trang thiết bị
  • 12. 2 phục vụ công tác vệ sinh môi trường chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước trong khi sự đóng góp của nhân dân còn rất hạn chế. Bên cạnh đó,tình trạng chất thải rắn chưa được phân loại tại nguồn, công tác thu gom, vận chuyển còn bấp cập, việc xử lý chất thải rắn bằng công nghệ đốt quy mô nhỏ hoặc chôn lấp đã, đang có những hạn chế, chính vì vậy việc “Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang đến năm 2025” là cần thiết. * Mục đích nghiên cứu - Tổng hợp phân tích, đánh giá về thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang. - Trên cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất các mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt góp phần bảo vệ môi trường cho thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang. * Phạm vi và đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: + Theo không gian: Toàn bộ ranh giới hành chính của thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang. + Theo thời gian: Theo giai đoạn quy hoạch quản lý chất thải rắn vùng tỉnh Bắc Giang đến năm 2030. - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang. * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập thông tin, phân tích và xử lý số liệu liên quan đến đề tài. - Phương pháp tổng hợp dự báo đánh giá. - Phương pháp kế thừa. - Phương pháp thống kê. - Phương pháp sơ đồ, bản đồ. - Phương pháp so sánh đối chiếu để đúc rút kinh nghiệm các mô hình quản lý chất thải rắn tương tự trong và ngoài nước nhằm xây dựng các bài học thực tiễn
  • 13. 3 trong xây dựng và đưa ra mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang. * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa các mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt mang tính đặc thù của đô thị loại 5 từ đó làm cơ sở đề xuất áp dụng cụ thể cho một thị trấn. Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn cho một thị trấn phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội và tốc độ quản lý của một thị trấn thuộc huyện. * Các khái niệm cơ bản sử dụng trong luận văn - Hoạt động quản lý chất thải rắn (CTR) bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý CTR, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý CTR nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khỏe con người. [ 3 ] - Chất thải rắn là vật chất ở thể rắn thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. CTR phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng được gọi chung là CTR sinh hoạt (CTRSH).[ 3] - Quản lý CTR sinh hoạt: Quản lý chất thải là các hoạt động kiểm soát chất thải trong suốt quá trình từ phát sinh đến thu gom, vận chuyển, lưu trữ, xử lý, thải bỏ, tiêu huỷ chất thải. Do vậy quản lý CTRSH cũng bao gồm toàn bộ các hoạt động quản lý chất thải đã nêu trên. Mục đích của quản lý CTRSH là bảo vệ sức khoẻ của cộng đồng, bảo vệ môi trường, giảm thiểu CTRSH, tận dụng tối đa vật liệu, tiết kiệm tài nguyên và năng lượng, tái chế và sử dụng tối đa các thành phần còn hữu ích (hữu cơ, vô cơ có thể tái chế). [22] Các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải rắn đô thị bao gồm: [20] + Từ các khu dân cư (chất thải sinh hoạt); + Từ các trung tâm thương mại; + Từ các công sở, trường học, các khu vực công cộng; + Từ các dịch vụ đô thị, sân bay; + Từ các hoạt động công nghiệp;
  • 14. 4 + Từ các hoạt động xây dựng đô thị; + Từ các trạm xử lý nước thải và từ các đường ống thoát nước của thành phố. - Các khái niệm về công tác thực hiện trong quá trình quản lý CTRSH: [3] Thu gom CTR: là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu giữ tạm thời CTR tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận. Lưu giữ tạm thời CTR: là việc giữ CTR trong một khoảng thời gian nhất định ở nơi được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận trước khi vận chuyển xử lý. Vận chuyển CTR: là quá trình vận chuyển CTR từ nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chôn lấp CTR. Xử lý CTR: là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong CTR; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong CTR. Chôn lấp CTR hợp vệ sinh: là hoạt động chôn lấp phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật về bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh. - Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt: [18] Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý CTRSH có nghĩa là các thành viên trong cộng đồng địa phương tham gia vào công tác tổ chức và vận hành các hệ thống quản lý chất thải. Sự tham gia của cộng đồng được huy động ngay từ khâu thu gom và quá trình phân loại CTR tại nguồn. - Xã hội hóa công tác quản lý CTRSH. [17] Công tác thu gom và xử lý CTR nói riêng và công tác bảo vệ môi trường nói chung chỉ có thể được giải quyết một cách hiệu quả khi có sự tham gia của các nhà khoa học, các cơ quan quản lý và đặc biệt là sự tham gia chủ động, tích cực của cộng đồng. Những năm gần đây, việc huy động các nhân tố thị trường và cộng đồng dân cư vào việc phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được gọi chung là xã hội hoá. Xã hội hoá công tác CTRSH là sự tham gia của các thành phần kinh tế, các tổ chức quần chúng, các hiệp hội nghề nghiệp… vào các hoạt động quản lý CTRSH như phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý.
  • 15. 5 * Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, nội dung chính của luận văn được chia làm 03 chương chính: Chương 1: Thực trạng về quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang. Chương 2: Cơ sở khoa học và thực tiễn nghiên cứu mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang. Chương 3: Đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.
  • 16. 6 B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THỊ TRẤN CAO THƯỢNG, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG 1.1. Giới thiệu chung về thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang [31] 1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 1.1.1.1. Vị trí địa lý Thị trấn Cao Thượng nằm phía Tây tỉnh Bắc Giang. Địa giới hành chính của thị trấn Cao Thượng: + Phía Đông giáp xã Cao Thượng; + Phía Tây giáp xã Cao Xá; + Phía Bắc giáp xã Liên Sơn; + Phía Nam giáp xã Cao Thượng và Việt Lập. Hình 1.1. Sơ đồ vị trí thị trấn Cao Thượng [ 9] 1.1.1.2. Điều kiện tự nhiên a. Địa hình Thị trấn Cao Thượng là vùng chuyển tiếp giữa địa hình miền núi và vùng đồng bằng Bắc Bộ. Địa hình khu vực bao gồm các gò, đồi thấp, xen kẽ là vùng đất
  • 17. 7 canh tác bằng phẳng, tương đối thuận lợi cho xây dựng. Tuy nhiên địa hình thị trấn bị chia cắt nhiều bởi hệ thống kênh tưới, đây là một trong những hạn chế lớn khi hình thành hệ thống giao thông mới của đô thị. Hướng dốc chính của địa hình theo hướng Đông Bắc - Tây Nam và Bắc Nam; Các hướng dốc cục bộ từ các gò đồi về các cánh đồng màu và lúa nước xung quanh. Cao độ địa hình biến thiên từ (5,054)m. b. Địa chất Đặc điểm địa chất - thổ nhưỡng: Khu vực thị trấn Cao Thượng và các xã lân cận mang hai đặc điểm cơ bản. - Phần dưới chủ yếu là đá phiến sét, cát kết đá khoáng từ hạt mịn đến hạt trung xen đá phiến, phiến sét xêrixít. - Phần trên chủ yếu là đất cát, sét, dăm, cuội, sỏi sạn thuộc hệ tầng trầm tích đệ tứ có chiều dày trung bình 1,5 - 2,0m, tiếp đến là lớp trầm tích đá sét bụi nhẹ chứa sỏi sạn dăm do đá gốc phong hoá tạo thành. Như vậy có thể nói địa chất công trình khu vực thị trấn rất thuận lợi cho việc xây dựng. c. Khí hậu Khu vực nghiên cứu có khí hậu nhiệt đới gió mùa của vùng Bắc Bộ. Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều, mùa đông ít mưa, khô và lạnh. Nhìn chung, khí hậu tương đối ổn định và khá ôn hoà, ít chịu ảnh hưởng của gió bão. Hướng gió chủ đạo là gió Đông Nam và Tây Nam trong mùa hạ và Đông Bắc vào mùa đông. Nhiệt độ: trung bình 23,3C. Nhiệt độ trung bình lớn nhất: 26,9C. (tháng có nhiệt độ cao nhất là các tháng 6, 7 và 8, nóng nhất tới 39C), Nhiệt độ trung bình nhỏ nhất: 20,5C. (tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 12, 1 và tháng 2, có tháng xuống 4C). Lượng mưa: trung bình năm 1.518mm, thuộc vùng mưa trung bình của vùng trung du Bắc Bộ, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, mưa tập trung nhất vào tháng 6,
  • 18. 8 7 và tháng 8. Tổng lượng mưa trong mùa mưa chiếm 75% lượng mưa cả năm.Lượng mưa ngày cao nhất là 204mm. Nắng: Số giờ nắng bình quân trong năm 1729,7h/năm, phù hợp với nhiều loại cây trồng và phát triển nhiều vụ trong năm. Lượng bốc hơi trung bình: 1012mm. Chế độ gió: Thịnh hành theo 2 hướng chính: hướng Đông Nam và Tây trong mùa mưa, gió Đông Bắc trong mùa khô tương đối ổn định. Vận tốc gió trung bình theo hướng Đông Bắc là: tốc độ gió bình quân đạt 2,2m/s, vận tốc gió trung bình theo hướng Tây Nam: 2,4m/s. Bão và các hiện tượng thời tiết khác tỉnh Bắc Giang là vùng ít bão, đôi khi có lốc xoáy trong mùa mưa vào các tháng 7, 8, 9. d. Thủy văn Thị trấn không có sông suối lớn chảy qua, hầu như không bị úng ngập, một số khu vực nhỏ bị ảnh hưởng ngập úng cục bộ khi mưa lớn trong thời gian ngắn. Hệ thống kênh tưới: Trên địa bàn có kênh tưới cấp II – kênh N5, chạy từ thôn Châu đến đồi Bờ Ngo với tổng chiều dài 4.5km và hệ thống kênh nhánh phục vụ tưới cho vùng canh tác của toàn thị trấn. Hệ thống tiêu thoát thủy lợi: Hệ thống mương tiêu (mương đất) phía Tây thị trấn: chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam từ thôn Chiềng, qua kênh tưới N5, qua thôn Vàng chảy xuôi về phía Nam khu dân cư thôn Tiền. Phía thượng lưu (thôn Chiềng): Cao độ bờ mương (TB): +13m, Cao độ đáy mương (TB): +(11 11.5)m. Phía hạ lưu: Cao độ bờ mương (TB): +7.0m, Cao độ đáy mương (TB): +(5 5.5)m. Hệ thống mương tiêu (mương đất) phía Đông và Đông Nam thị trấn: Gồm: 2 tuyến mương đất: tuyến 1 chạy dọc xã Cao Thượng theo Băc - Nam. Tuyến 2 phía Nam xã Cao Thượng, chảy theo hướng Tây Nam- Đông Bắc từ khu vực ruộng trũng, phía Bắc đồi Bờ Ngo thoát về phía Đông thị trấn. 1.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội [31] a. Kinh tế
  • 19. 9 - Cơ cấu kinh tế. + Giá trị sản xuất: Tổng thu nhập 2014 là 96 tỷ đồng, trong đó: Sản xuất nông nghiệp: 50 tỷ đồng chiếm 52%; Công nghiệp, TTCN: 33 tỷ đồng chiếm 34%;Thương mại dịch vụ: 13 tỷ đồng chiếm 14%. + Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ là mục tiêu chủ yếu của thị trấn; + Cơ cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng năng suất sản lượng cây trồng, vật nuôi để đảm bảo cho an ninh lương thực, thực phẩm, nâng cao giá trị hàng hóa; + Thu nhập bình quân/người/năm 2014: Khoảng 14.4 triệu đồng/người/năm. - Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản Sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đạt khá, cơ cấu ngành nông nghiệp tiếp tục có sự chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng tỷ trọng chăn nuôi, dịch vụ, cây trồng có giá trị kinh tế cao. Tổng giá trị toàn ngành ước đạt 3.060 tỷ đồng, tăng 12,3% so với năm 2013, đạt 100,1% kế hoạch. Tổng diện tích gieo trồng 21.879 ha, đạt 104,18%KH, trong đó, diện tích vụ Đông tăng, đạt 4.521 ha, bằng 100,5% kế hoạch, tăng 274 ha so với cùng kỳ, giá trị đạt trên 400 tỷ đồng. Giá trị sản xuất bình quân/ha canh tác đạt 93 triệu đồng, tăng 17 triệu đồng so với cùng kỳ. - Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn thị trấn tăng chậm so với mặt bằng chung của tỉnh, nhiều doanh nghiệp còn khó khăn trong sản xuất do nợ xấu và thiếu vốn đầu tư,...giá trị sản xuất CN- TTCN năm 2014 tăng 27,6% so với cùng kỳ, các sản phẩm chủ yếu như may mặc và gạch, máy có tăng song không đáng kể. - Thương mại, dịch vụ Thương mại dịch vụ có mức tăng trưởng khá so với cùng kỳ, thị trường hàng hóa ổn định, không xảy ra hiện tượng khan hiếm hàng hay tăng giá đột biến.Công
  • 20. 10 tác kiểm tra, kiểm soát, bình ổn giá cả, thị trường hàng hóa được thực hiện tốt, đảm bảo đủ hàng hóa thiết yếu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Giá trị thương mại - dịch vụ ước đạt 1588 tỷ đồng, đạt 101% kế hoạch, tăng 19,4% so với cùng kỳ, trong đó giá trị thương mại ước đạt 508 tỷ đồng đạt 102,6% kế hoạch, tăng 16,8% so cùng kỳ; giá trị dịch vụ ước đạt 1080 tỷ đồng, đạt 100,2% kế hoạch, tăng 20,7% so cùng kỳ. b. Văn hóa – xã hội - Công tác Giáo dục và Đào tạo Chất lượng giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực, phát triển theo hướng bền vững; tỷ lệ học sinh xếp loại khá, giỏi tăng, yếu, kém giảm so với năm học trước. Cơ sở vật chất trường học được đầu tư, các điều kiện bảo đảm dạy và học ngày càng tốt hơn; tỷ lệ phòng học kiên cố đạt 85%, bằng 100% kế hoạch. Mục tiêu phổ cập giáo dục THCS được duy trì, tăng cường bền vững, thị trấn Cao Thượng được công nhận hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi trước một năm. Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” được duy trì thường xuyên có hiệu quả tạo ra môi trường giáo dục lành mạnh thân thiện, cảnh quan sư phạm các nhà trường theo hướng xanh – sạch – đẹp an toàn. - Công tác Văn hóa, Thông tin, Thể dục thể thao, Du lịch, Gia đình Tập trung chỉ đạo, thực hiện hiệu quả các hoạt động văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao, du lịch và gia đình.Công tác thông tin tuyên truyền các nhiệm vụ chính trị, các hoạt động chào mừng các ngày tết, ngày lễ lớn của đất nước và của địa phương được quan tâm chỉ đạo.Tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện nếp sống văn hóa, văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội. Triển khai Đề án nâng cao số lượng, chất lượng danh hiệu “Làng, Khu phố văn hóa”, “Gia đình văn hóa” đến năm 2015. Kết quả, GĐVH đạt tỷ lệ 85%, bằng 103,7% KH, tăng 3,4% so với 2013; LVH-KPVH cấp huyện, đạt 67,48%, bằng 122,7% KH, tăng 27,1% so với năm 2013; có 55 LVH-KPVH xanh, sạch, đẹp, bằng101,9% kế hoạch. - Công tác y tế, dân số, chăm sóc sức khỏe nhân dân
  • 21. 11 Công tác y tế, dân số, chăm sóc sức khỏe nhân dân được quan tâm chỉ đạo, vệ sinh an toàn thực phẩm thực hiện tốt, không có dịch bệnh xảy ra trên địa bàn. Cơ sở vật chất bệnh viện đa khoa, trung tâm y tế dự phòng và các trạm y tế xã được cải thiện đáng kể, cơ bản đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân.Các chỉ tiêu về dân số cơ bản đạt chỉ tiêu giao. Tốc độ tăng dân số tự nhiên 1,2%, mức giảm tỷ lệ sinh 0,2%, đạt chỉ tiêu giao. - Công tác lao động, việc làm và thực hiện chính sách xã hội Lĩnh vực Lao động, việc làm và thực hiện chính sách xã hội tiếp tục được quan tâm chỉ đạo, tỷ lệ hộ nghèo ước còn 4,6%, giảm 0,6% so với năm 2013. Tổ chức triển khai thực hiện tốt chương trình việc làm và dạy nghề cho lao động nông thôn năm 2015, tạo việc làm mới cho 1.250 người đạt 100% kế hoạch. Đào tạo nghề 2.400 người đạt 100% KH năm; Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 50,4%, đạt chỉ tiêu kế hoạch. Tình hình thực hiện chế độ tiền công, tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN của các doanh nghiệp cơ bản đảm bảo theo đúng quy định của pháp luật. c. Dân số và đất đai - Hiện trạng dân số Tæng d©n sè trong khu vùc nghiªn cøu n¨m 2014 kho¶ng h¬n: 10.900 ng­êi trong ®ã: Vïng dù kiÕn më réng thuéc mét phÇn c¸c x· Cao X¸, ViÖt LËp, Liªn S¬n, Cao Th­îng cã tæng sè d©n kho¶ng 5319 ng­êi. Trong ®ã x· Cao X¸ kho¶ng 2300, x· ViÖt LËp kho¶ng 528 ng­êi, Liªn S¬n kho¶ng 1483 ng­êi, x· Cao Th­îng 1008 ng­êi. - HiÖn tr¹ng sö dông ®Êt Tæng diÖn tÝch ®Êt tù nhiªn cña ThÞ trÊn Cao Th­îng kh¸ nhá chØ ®¹t 248,89 ha. Trong ®ã quü ®Êt cßn l¹i cã thÓ ph¸t triÓn ®« thÞ kho¶ng h¬n100 ha. Quü ®Êt ph¸t triÓn c«ng nghiÖp - tiÓu thñ c«ng nghiÖp lµ ®éng lùc ph¸t triÓn kinh tÕ hÇu nh­ ch­a cã, chØ cã kho¶ng 3,5ha ®Êt s¶n xuÊt kinh doanh dÞch vô kÕt hîp nhµ ë. Quü ®Êt x©y dùng c¬ quan kho¶ng 3,1ha, c«ng tr×nh dÞch vô c«ng céng, c«ng tr×nh thÓ thao, tr­êng häc, y tÕ.. gÇn 21ha; §Êt c©y xanh c«ng viªn phôc vô vui ch¬i
  • 22. 12 gi¶i trÝ cho ng­êi d©n hÇu nh­ ch­a ®­îc x©y dùng. §Êt x©y dùng c«ng tr×nh thÓ thao - nhµ v¨n ho¸ ®· cã nh­ng quy m« cßn nhá §Êt ë gåm ë ®« thÞ vµ ë n«ng th«n kho¶ng h¬n 89,09 ha §Êt nghÜa trang, nghÜa ®Þa n»m d¶i r¸c vµ chiÕm kho¶ng gÇn 6ha DiÖn tÝch ®Êt ®ai vïng dù kiÕn më réng lµ: 575,11ha thuéc mét phÇn ®Êt cña c¸c x· Liªn S¬n, ViÖt lËp, Cao X¸, chñ yÕu lµ ®Êt lµng xãm (kho¶ng 116,09ha) vµ ®Êt n«ng nghiÖp (kho¶ng 325,03ha). Ngoµi ra t¹i x· ViÖt LËp ®· cã mét côm c«ng nghiÖp dù kiÕn theo quy ho¹ch lµ 41ha. Quü ®Êt cßn l¹i cã kh¶ n¨ng chuyÓn ®æi ®Ó phôc vô ph¸t triÓn x©y dùng ®« thÞ trong l©u dµi t­¬ng ®èi ®¶m b¶o. B¶ng 1.1. Tæng hîp hiÖn tr¹ng ®Êt x©y dùng khu vùc nghiªn cøu [23] Stt H¹ng môc ®Êt HiÖn tr¹ng 2014 DiÖn tÝch (ha) Tû lÖ (%) m2 / ng­êi I/ §Êt toµn thÞ trÊn 824 * §Êt x©y dùng ®« thÞ (A+B) A §Êt d©n dông 209,8 26.5% 1 §Êt ®¬n vÞ 185,5 - §Êt ë lµng xãm hiÖn tr¹ng 185,5 2 §Êt c«ng céng cÊp thÞ trÊn 7,7 3 C©y xanh - TDTT - C«ng tr×nh v¨n ho¸ 3,8 4 §Êt c¬ quan 3,1 5 §Êt tr­êng häc 6 6 §Êt bÖnh viÖn 3,7 B §Êt ngoµi khu d©n dông 37,88 4.3% 1 §Êt c«ng nghiÖp 32 2 §Êt nghÜa trang, nghÜa ®Þa 3,5 3 §Êt t«n gi¸o tÝn ng­ìng 0,85 4 §Êt an ninh quèc phßng 1,53 C §Êt n«ng, l©m nghiÖp 469,6 57% 1 §Êt n«ng nghiÖp 398,4 2 §Êt l©m nghiÖp 58,7 3 §Êt s«ng, suèi, nu«i trång thñy s¶n… 12,5 D §Êt chưa sö dông 106,82 12.2%
  • 23. 13 1.1.3. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật [ 9] a. HÖ thèng tho¸t n­íc m­a ThÞ trÊn hÇu nh­ ch­a cã hÖ thèng tho¸t n­íc hoµn chØnh. Däc c¸c trôc ®­êng tØnh th«n xãm cã mËt ®é d©n c­ t­¬ng ®èi dµy ®Æc, mét sè tuyÕn tho¸t n­íc ®· ®­îc x©y dùng víi chøc n¨ng tho¸t chung cho n­íc m­a vµ n­íc th¶i. - KÕt cÊu chñ yÕu: Cèng hép kÝn. - KÝch th­íc trung b×nh tuyÕn m­¬ng tõ 400x600mm ®Õn 600x800mm. - Tæng chiÒu dµi toµn bé hÖ thèng kho¶ng: 4,4km. - Khu vùc ruéng canh t¸c vµ c¸c gß ®åi n­íc mÆt tho¸t theo ®Þa h×nh tù nhiªn vµ tõ c¸c kªnh m­¬ng néi ®ång vÒ trôc tiªu chÝnh sau ®ã tho¸t theo hai h­íng: §«ng B¾c - T©y Nam vµ T©y - §«ng - Mét sè ®iÓm d©n c­ trong thÞ trÊn ®· x©y dùng ®­îc tuyÕn cèng tho¸t n­íc chung. Trong giai ®o¹n tíi khi ph¸t triÓn x©y dùng c¸c tuyÕn cèng nµy cÇn ®­îc tËn dông, c¶i t¹o, ®Êu nèi hîp lý víi hÖ thèng tho¸t n­íc chung cña thÞ trÊn, víi tæng chiÒu dµi kho¶ng L = 6km. HiÖn tr¹ng c¸c tuyÕn tho¸t ®­îc x©y dùng t¹i c¸c khu vùc sau: + PhÝa T©y ®åi ñy ban, däc theo ®­êng tØnh 398: hai tuyÕn cèng hép víi kÝch th­íc 400x600; + Däc ®­êng tØnh 398 tõ tr¹m biÕn ¸p 38 ®Õn §T398 c¾t m­¬ng thñy lîi tuyÕn cèng 600x800 ®· ®­îc x©y dùng. - ThÞ trÊn cã hiÖn t­îng óng ngËp côc bé trong thêi gian ng¾n (vµi giê) khi m­a lín (vµi tr¨m ly) t¹i nh÷ng ®iÓm sau: + Khu vùc phÝa Nam ®åi ñy Ban huyÖn + Khu vùc phÝa §«ng vµ phÝa Nam ®åi s¸t BÖnh viÖn ®a khoa HuyÖn. b. Giao th«ng * Giao th«ng ®èi ngo¹i + §­êng tØnh 398 ch¹y theo h­íng B¾c Nam, ®o¹n ®i trong ranh giíi thiÕt kÕ cã chiÒu dµi kho¶ng 5300m, BmÆt = 9m – 10m, kÕt cÊu mÆt ®­êng bª t«ng nhùa. Riªng ®o¹n ®­êng ®i qua trung t©m thÞ trÊn dµi 720m ®· ®­îc më réng BmÆt=32m víi c¬ cÊu mÆt c¾t:  Lßng ®­êng: 2 x 9m = 18m;
  • 24. 14  VØa hÌ: 2 x 6m = 12m;  Ph©n c¸ch: 2m; + §­êng tØnh 298, ch¹y s¸t ranh giíi phÝa T©y thÞ trÊn theo h­íng B¾c Nam, giao nhau víi ®­êng tØnh 398 t¹i th«n Chung 1, chiÒu dµi n»m trong ranh giíi thiÕt kÕ kho¶ng 4800m, BmÆt = 4m - 6m, ®o¹n tõ phÝa Nam thÞ trÊn tíi ®iÓm giao nhau víi ®­êng tØnh 295 ®· ®­îc r¶i bª t«ng nhùa, ®o¹n tõ ®iÓm giao nhau víi ®­êng tØnh 295 tíi ®iÓm giao nhau víi ®­êng tØnh 398 vÉn lµ ®­êng ®Êt. + §­êng tØnh 295 ®i qua trung t©m thÞ trÊn theo h­íng §«ng T©y, chiÒu dµi n»m trong ranh giíi thiÕt kÕ kho¶ng 2.550m, kÕt cÊu mÆt ®­êng bª t«ng nhùa, lßng ®­êng: BmÆt = 9m - 10m, vØa hÌ: BvØa hÌ = 4m - 6m. + ThÞ trÊn hiÖn t¹i cã 1 bÕn xe kh¸ch, vÞ trÝ n»m trªn trôc ®­êng tØnh 398, c¸ch trung t©m thÞ trÊn kho¶ng 200m vÒ phÝa Nam, diÖn tÝch kho¶ng 0,5ha. Hình 1.2. Bến xe khách thị trấn Cao Thượng * Giao th«ng néi bé + HiÖn t¹i khu vùc nghiªn cøu ®ang ®­îc triÓn khai x©y dùng m¹ng l­íi giao th«ng tu©n thñ theo quy ho¹ch chung thÞ trÊn Cao Th­îng ®­îc duyÖt n¨m 2001. ThÞ trÊn ®· x©y dùng mét sè tuyÕn ®­êng phôc vô khu trung t©m, cã quy m« mÆt c¾t ngang tõ 4m – 6m mÆt ®­êng.
  • 25. 15 + M¹ng ®­êng giao th«ng lµng xãm hiÖn cã ®· ®­îc bª t«ng ho¸ kho¶ng 65%, cã quy m« tõ 2m- 4m mÆt ®­êng. c. HÖ thèng cÊp n­íc - ThÞ trÊn Cao Th­îng hiÖn t¹i ch­a cã hÖ thèng cÊp n­íc sinh ho¹t tËp trung. C¸c c¬ quan vµ hé d©n ®Òu sö dông nguån n­íc m­a, n­íc giÕng kh¬i, n­íc ngÇm m¹ch n«ng...phôc vô cho ¨n uèng vµ sinh ho¹t, kh«ng ®¶m b¶o vÖ sinh. - Khu vùc d©n c­ n«ng th«n trong vïng më réng thÞ trÊn hiÖn nay ch­a cã hÖ khoan m¹ch n«ng, n­íc m­a... ®Ó phôc vô môc ®Ých sinh ho¹t vµ s¶n xuÊt. - HiÖn nay HuyÖn ®ang triÓn khai dù ¸n x©y dùng mét tr¹m cÊp n­íc, c«ng suÊt 1500m3 /ng® (n»m phÝa §«ng UBND huyÖn), sö dông nguån n­íc mÆt s«ng Th­¬ng. Dù ¸n khi hoµn thµnh sÏ ®¸p øng nhu cÇu n­íc s¹ch cho thÞ trÊn vµ khu c«ng nghiÖp. d. HÖ thèng cÊp ®iÖn - Nguån ®iÖn cung cÊp cho khu vùc nghiªn cøu lµ tr¹m 110/35/22kV §×nh Tr¸m (E7.7) víi c«ng suÊt 40+25 MVA, c¸ch thÞ trÊn kho¶ng 24km. Trùc tiÕp cÊp ®iÖn qua lé 375-E7.7 . - ChiÕu s¸ng ®Ìn ®­êng ®· cã trªn trôc §T.398 vµ §T.295 ®o¹n qua thÞ trÊn. M¹ng l­íi chiÕu s¸ng cña thÞ trÊn bè trÝ ®i næi kÕt hîp víi tuyÕn ®iÖn sinh ho¹t. §Ìn ®­êng dïng lo¹i ®Ìn thuû ng©n cao ¸p. - M¹ng chiÕu s¸ng ®­êng th«n xãm do d©n tù lµm, chñ yÕu dïng ®Ìn compact tiÕt kiÖm ®iÖn. e. NghÜa trang Trong ph¹m vi nghiªn cøu cã mét sè nghÜa trang n»m ph©n t¸n kh«ng tËp trung. Tæng diÖn tÝch ®Êt nghÜa trang kho¶ng 6 ha. g. §a d¹ng sinh häc - HÖ sinh th¸i ®« thÞ: HÖ sinh th¸i ®« thÞ n»m trong khu vùc thÞ trÊn bao gåm c¸c lo¹i c©y trång trªn ®­êng phè, v­ên nhµ, tr­êng häc, tr¹m y tÕ, vµ c¸c c¬ quan. C¸c lo¹i c©y trång chñ yÕu lµ xµ cõ, ph­îng, bµng, c¸c lo¹i c©y c¶nh, c©y hoa. - C¸c lo¹i c©y trång ë gia ®×nh th­êng lµ c©y c¶nh, hoÆc c©y ¨n qu¶ nh­ xoan, nh·n, v¶i, xoµi, mÝt, æi, b­ëi, cau, trÇu kh«ng vµ mét sè c©y rau mµu. Nguån ®éng vËt chñ yÕu hiÖn nay lµ gia sóc, gia cÇm, mét sè loµi chim c¶nh, c¸ c¶nh. §éng vËt
  • 26. 16 tù nhiªn cã c¸c loµi bß s¸t nh­ th¹ch sïng, Õch, nh¸i vµ chuét. Cßn ®éng vËt nu«i chÝnh lµ c¸c gia sóc, gia cÇm nh­ lîn, bß, gµ, vÞt nu«i trong c¸c gia ®×nh tõ x­a ®Õn nay. Tuy thµnh phÇn c¸c loµi c©y, con kh«ng phong phó nh­ng l¹i cã vai trß quan träng kh«ng nh÷ng ®èi víi m«i tr­êng sinh th¸i mµ cßn cã ý nghÜa rÊt lín trong viÖc ph¸t triÓn kinh tÕ c¶i thiÖn ®êi sèng, gãp phÇn t¨ng thu nhËp ®¸ng kÓ cho ng­êi d©n. * HÖ sinh th¸i n«ng nghiÖp: C©y trång chÝnh lµ c©y lóa, trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y diÖn tÝch ®Êt trång lóa gi¶m do bÞ chuyÓn sang ®Êt ë, ®Êt c¬ së s¶n xuÊt kinh doanh phi n«ng nghiÖp. HÖ sinh th¸i n«ng nghiÖp chñ yÕu n»m ë khu vùc c¸c x· ven thÞ trÊn, hÖ thùc vËt hoang d· rÊt nghÌo nµn, chØ cã mét sè c©y bôi mäc r¶i r¸c trªn mét sè b·i hoang, trªn c¸c bê vïng bê thöa nhá. Cßn phÇn lín lµ c©y trång cã gi¸ trÞ kinh tÕ nh­ lóa n­íc, ng«, s¾n, khoai lang, bÇu, bÝ, m­íp... - C©y n«ng nghiÖp ng¾n ngµy cã lóa n­íc vµ mét sè c©y rau mµu kh¸c. §©y lµ lo¹i th¶m thùc vËt lín nhÊt trong vïng vµ hiÖn nay lµ lo¹i c©y trång cã gi¸ trÞ kinh tÕ lín nhÊt, nh­ng l¹i mang tÝnh thêi vô, nÕu so víi c¸c vïng l©n cËn th× kh«ng cã g× næi tréi vÒ s¶n l­îng, n¨ng suÊt còng nh­ chÊt l­îng. * HÖ sinh th¸i v­ên ®åi:Do ho¹t ®éng ph¸t triÓn kinh tÕ tõ bao ®êi nay trªn c¸c khu vùc v­ên ®åi cña thÞ trÊn Cao Th­îng ®· trë thµnh vïng c©y ¨n qu¶, c©y lÊy nguyªn liÖu cho hiÖu qu¶ kinh tÕ cao ®ã lµ nh·n, v¶i, mÝt, xoµi vµ keo, b¹ch ®µn... 1.2. Thực trạng về quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang[ 9 ] 1.2.1. Hiện trạng phát sinh, khối lượng, thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang a. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn - CTR sinh ho¹t:ViÖc thu gom vµ xö lý CTR trªn ®Þa bµn thÞ trÊn Cao Th­îng do HTX vÖ sinh m«i tr­êng cña thÞ trÊn ®¶m nhiÖm. HTX míi chØ thu gom ®­îc 60% trong khu vùc néi thÞ. L­îng CTR cßn l¹i phÇn lín lµ cña c¸c hé gia ®×nh n»m s©u trong c¸c ngâ xãm, n¬i xe ®Èy tay kh«ng vµo ®­îc, l­îng CTR sinh ho¹t ph¸t sinh t¹i ®©y ®­îc ®æ bõa b·i vµo nh÷ng n¬i ®Êt trèng, xung quanh khu vùc sinh sèng v× vËy ®· g©y « nhiÔm m«i tr­êng khu vùc. CTR trong ph¹m vi khu vùc d©n c­ më réng hÇu hÕt do hé d©n tù xö lý b»ng c¸ch ch«n lÊp hoÆc ®èt.
  • 27. 17 - CTR c«ng nghiÖp:Trªn ®Þa bµn thÞ trÊn hiÖn nay ®· cã mét côm c«ng nghiÖp tËp trung, víi c¸c lÜnh vùc s¶n xuÊt chÝnh lµ mò, g¨ng tay, ch¨n ®Öm, ¸o Êm, v¶i sîi vµ l¾p gi¸p c«ng nghÖ ®iÖn tö. L­îng CTR th¶i ra trong ngµy kh«ng nhiÒu. Toµn bé CTR do HTX vÖ sinh m«i tr­êng thu gom vµ xö lý chung víi CTR sinh ho¹t. - CTR y tÕ:CTR cña bÖnh viÖn ®a khoa huyÖn vµ c¸c tr¹m y tÕ x· th× ®­îc thu gom cïng víi CTR sinh ho¹t. CTR t¹i bÖnh viÖn ®· ®­îc ph©n lo¹i t¹i nguån thµnh hai lo¹i CTR sinh ho¹t vµ CTR y tÕ nguy h¹i, sau ®ã CTR nguy h¹i ®­îc thu gom riªng vµ ®­a ®i xö lý b»ng ph­¬ng ph¸p ®èt thñ c«ng. CTR sinh ho¹t ®­îc thu gom vµ vËn chuyÓn tíi b·i ch«n lÊp cña thÞ trÊn - Thị trấn Cao Thượng có dân số là 10.900 người. Theo số liệu thống kê của Phòng TNMT huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang năm 2014 khối lượng CTRSH phát sinh hàng ngày của thị trấn khoảng 7,68 tấn/ngày, khối lượng CTRSH thu gom được là 4,6 tấn/ngày chiếm 60% lượng CTRSH phát sinh trong toàn thị trấn. Phần còn lại tồn đọng tại các bãi trống, ven hồ ao, các ngõ xóm và các chân điểm chất thải rắn trong thị trấn gây ô nhiễm môi trường. Bảng 1.2. Các hoạt động, địa điểm và cơ sở điển hình liên quan đến nguồn phát sinh chất thải rắn, nguồn [16] TT Nguồn Các hoạt động, địa điểm và cơ sở mà chất thải rắn phát sinh Loại chất thải rắn 1 Hộ gia đình Nhà riêng, nhà tập thể, khu dân cư CTR thực phẩm, giấy, đồ nhựa, xỉ than, xương, da… vật liệu xây dựng, nilon… 2 Cơ quan, trường học, công trình công cộng Cơ quan, trường học, các công trình công cộng (vườn hoa, bến bãi xe…) CTR sinh hoạt: hữu cơ, vô cơ, giấy, túi nilon… 3 Thương nghiệp, dịch vụ Nhà hàng, nhà nghỉ, các cơ sở buôn bán, sửa chữa, dịch vụ… CTR thực phẩm, giấy thải, VLXD, chất thải nguy hiểm
  • 28. 18 4 Công nghiệp Y tế Công trường xây dựng, nhà máy, xí nghiệp, cơ sở chế biến, khai thác sản xuất CTR thực phẩm, xỉ than, vải, đồ nhựa, giấy, chất thải độc hại, VLXD vụn rời. 5 Khu vực công cộng (đất trống) Đường phố, xa lộ, sân chơi,... Các loại CTR phổ thông (chất hữu cơ là chính) Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu từ 5 nguồn chính: Từ các hộ dân; Từ các công sở, các trường học; Từ hoạt động dịch vụ thương mại (chợ, dịch vụ ăn uống, thương mại, công cộng); Từ các cơ sở y tế, các khu công nghiệp ;Từ đường phố, các bến xe. b. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Thành phần CTRSH tại thị trấn Cao Thượng cho thấy, CTRSH có lượng chất hữu cơ chiếm tỷ lệ khá cao 60 - 70%, thành phần tái chế, tái sử dụng chiếm khoảng 10 – 12%, còn lại là thành phần vô cơ không thể tái chế, tái sử dụng. Thành phần nguy hại chiếm tỷ lệ khá nhỏ. Hình 1.3. Thành phần CTR sinh hoạt trung bình tại thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang CTR hữu cơ 67% CTR tái chế, tái sử dụng 12% CTR vô cơ 21%
  • 29. 19 1.2.2. Hiện trạng phân loại, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang a. Phân loại CTR tại nguồn Hiện nay việc phân loại CTRSH tại nguồn trên địa bàn thị trấn Cao Thượng chưa được thực hiện, do một số nguyên nhân sau: - Nguồn vốn triển khai thực hiện không đủ và nguồn nhân lực còn thiếu. Bên cạnh đó công tác phân loại CTRSH chưa có sự ủng hộ của cộng đồng, phần lớn người dân chưa hiểu về nội dung, ý nghĩa và lợi ích kế hoạch phân loại CTRSH tại nguồn. - Cơ quan quản lý môi trường trên địa bàn thị trấn (HTX VSMT thị trấn Cao Thượng) chưa có chương trình, kế hoạch tuyên truyền về phân loại CTR tại nguồn thông qua các kênh thông tin. b. Tái chế, tái sử dụng CTR Hiện nay HTX VSMT thị trấn Cao Thượng chưa có phương án tái chế, tái sử dụng các nguồn phế liệu từ CTR. Chỉ có một bộ phận nhỏ những người thu mua những phế liệu có thể tái chế được như chai, lọ, giấy, nhựa....nhưng với khối lượng không đáng kể. 1.2.3. Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang a. Chu trình thu gom chất thải rắn sinh hoạt
  • 30. 20 Hình 1.4. Sơ đồchu trình thu gom chất thải rắn tại thị trấn Cao Thượng CTRSH được thu gom trực tiếp từ các hộ dân bên đường bằng xe đẩy tay hoặc xe kéo, sau đó tập trung tại các điểm tập kết rồi chuyển lên xe công nông hoặc xe ngựa kéo vận chuyển trực tiếp đến cơ sở xử lý CTR. Hiện nay, phương tiện thu gom trên địa bàn thị trấn còn thiếu và thô sơ chủ yếu là các phương tiện tự chế (công nông, xe ngựa kéo...), không đảm bảo được vệ sinh trong quá trình vận chuyển và đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm và mất vệ sinh trên các tuyến đường vận chuyển b. Phương pháp thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt Phương pháp thu gom có sự kết hợp thu gom, vận chuyển thủ công và vận chuyển bằng xe cơ giới - Đối với các hộ dân, phổ biến là phương pháp thu gom, lưu chứa tại nhà. CTRSH được các hộ dân thu gom, phân loại tự phát và cho vào bao túi nilon lưu Xe đẩy tay Thùng đựng rác công cộng Chất thải rắntừ gia đình Chất thải rắntừ đường phố Chất thải rắn từ cơ quan, công trình công cộng , chợ Các điểm tập kết Xe cơ giới chuyên dụng Khu Xử lý và chôn lấp chất thải rắn
  • 31. 21 chứa tại nhà, sau đó đem đổ vào xe thu gom CTR theo giờ quy định. Các CTR được người dân tự phân loại chủ yếu là các chất thải có thể tái chế trực tiếp giấy, nhựa, kim loại ... và được thu mua bởi hệ thống người thu mua đồng nát. HTX VSMT thị trấn Cao Thượng cho xe đi qua từng địa điểm nhất định và gõ kẻng để mọi người mang CTR đến đổ vào xe theo giờ quy định. Hình 1.5. Phương pháp thu gom chất thải rắn tại các hộ dân - Tại các chợ, trường học, cơ quan, bệnh viện, nơi công cộng, sử dụng chủ yếu phương pháp thu gom – lưu chứa bằng thùng CTR. Các thùng chứa CTR được HTX VSMT thị trấn Cao Thượng đặt tại các vị trí xác định để mọi người đổ CTR. CTR được thu gom hàng ngày theo giờ quy định đến nơi xử lý thông qua hợp đồng thu gom chất thải được lập giữa chủ nguồn thải với HTX VSMT. Đặc điểm của phương pháp thu gom này là chủ xả thải chủ động về thời gian đổ CTR.
  • 32. 22 Hình 1.6. Phương pháp thu gom chất thải rắn tại điểm tập kết - Thời gian lưu chứa CTR sinh hoạt, thường từ 1-2 ngày và chưa được phân loại triệt để. Thời gian lưu chứa phụ thuộc vào việc phân loại CTR. c. Phương tiện thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt - Các phương tiện thu gom, lưu chứa CTR sinh hoạt tại thị trấn Cao Thượng gồm: Xeđẩy tay 600 lít; Chổi tre cán dài, ngắn; Xẻng; Các loại thùng CTR từ 50 – 600 lít được đặt tại các nơi công cộng; - Việc vận chuyển từ điểm tập kết đến nơi xử lý do xe công nông tự chế thực hiện, phương tiện vận chuyển CTR tải trọng từ 3 đến 7 tấn. Hình 1.7.Xe đẩy tay dung tích 0,6 m3 và xe công nông tải trọng từ 3 đến 7 tấn
  • 33. 23 d. Xử lý chất thải rắn Chất thải rắn thu gom được trên địa bàn thị trấn Cao Thượng được chuyển về lò đốt CTRSH bằng không khí tự nhiên NFi-05 để xử lý. Lò đốt đã xây dựng và bắt đầu hoạt động từ tháng 1/2012 do HTX VSMT thị trấn quản lý, sản phẩm sử dụng công nghệ Nhật Bản do Thái Lan sản xuất, công suất đốt 5 tấn/ngày. Hàng ngày lò đốt tiếp nhận 3,5 – 5 tấn/ngày, tỷ lệ CTR cháy được chiếm 70%, còn lại 30% tro sau đốt làm phân bón, thành phần không cháy được đem chôn lấp. Diện tích đất sử dụng khoảng 0,3 ha. Hình 1.8. Lò đốt CTR NFi - 05 - Quy trình làm việc của lò + Lò đốt CTR NFi làm việc theo quy trình khép kín, theo thứ tự từng bước. Bắt đầu với việc nhóm lò sử dụng các loại vật liệu khô như giấy, củi, nhựa hoặc các loại CTR khô làm mồi đốt. + Lò này có các cửa, van dùng để điều chỉnh áp suất, gió, không khí khi các cửa được đóng mở điều chỉnh phù hợp sẽ tạo thành sự đối lưu không khí phù hợp với nhiệt độ bên trong của lò. Khi nhiệt độ trong lò lên cao khí ôxy theo van được đưa vào trong lò nhằm duy trì nhiệt độ đốt cháy tự nhiên.
  • 34. 24 + Nếu nhiệt độ từ 650oC trở lên, tất cả CTR đưa vào lò ướt sẽ được sấy khô và đốt cháy hoàn toàn bên trong buồng đốt chính sau đó sẽ chuyển đổi thành hơi nước và khí gas đốt cháy tạo thành nhiệt lực trong lò. + Hơi nước và khí gas được tuần hoàn chuyển vào buồng đốt thứ cấp cháy tạo thành nhiệt lực để đốt cháy các CTR đã được đốt từ buồng đốt chính để triệt tiêu các chất thải, khí thải, khử mùi, khói, khí độc hại (các loại này sẽ bị triệt tiêu trong quá trình đốt). - Mô hình áp dụng + Thông số kỹ thuật của lò đốt: . Kích thước thiết kế cơ sở: 2560x2270x7400 mm. . Kích thước thực tế: dài 2560, rộng 1400 (bề rộng máy) 2270 (khung đỡ cửa buồng đốt) , cao 2000 (chỉ tính thân lò) 7400 (chiều cao tổng thể tính cả ống khói). . Trọng lượng tĩnh: 8500 kg. . Công suất: 120 - 450 kg/giờ. . Nhiệt độ làm việc: 650 - 800o C . Tổng mặt bằng cần thiết của khu vực xử lý 500m2 + Dự toán chi phí xây dựng Bảng 1.3. Dự toán chi phí xây dựng[30] TT Nội dung Thành tiền (đơn vị: VNĐ) A Kinh phí Xây dựng Dự án 2.712.500.000 1 Lò đốt rác NFi-05 2.350.000.000 2 Các hạng mục phụ trợ 362.500.000 2.1 Sân đường nội bộ: 250m2 x 200.000đ/m2 62.000.000 2.2 Nhà điều hành, bảo vệ (24m2 ) 50.000.000 2.3 Hệ thống mái che lò và sân phơi (250m2 ) 95.000.000 2.4 Hệ thống cấp điện, nước sinh hoạt, bảo vệ 20.000.000 2.5 Hệ thống tường rào xung quanh, cổng 135.000.000 B Chi phí khác (B) : 197.446.818 1 Khảo sát địa hình, địa chất 20.000.000 2 Chi phí lập Báo cáo KTKT: (Theo QĐ11/2005/QĐ-BXD)
  • 35. 25 3.5% x A/1.1 = 86.306.818 3 Chi phí thiết kế: (Theo QĐ 11/2005-QĐ-BXD) Nhà máy xử lý rác thải (Công trình cấp IV) 2.31 % x A/1,1x1,6= 91.140.000 C Dự phòng phí: (C) = 10%*(A+B) 290.994.681 Tổng mức đầu tư: A+B+C 3.200.941.500 Làm tròn 3.200.942.000 - Những khó khăn trong quá trình vận hành lò đốt CTR: Sau một thời gian vận hành lò đốt CTR một số nhược điểm và hạn chế được thể hiện cụ thể như sau: + Hạ tầng kỹ thuật xung quanh lò đốt chưa được hoàn thiện đồng bộ, chưa có mái che, hệ thống thoát nước,...dẫn đến tình trạng lượng CTR bị ứ đọng xung quanh lò gây mất vệ sinh môi trường xung quanh. Hình 1.9. Chất thải rắn xung quanh Lò đốt + Vào những ngày mưa hàm lượng nước trong rác cao dẫn đến tình trạng lượng rác không cháy được gây ứ đọng trong lò và làm phát sinh mùi hôi gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. + Do lượng CTR tập kết đến lò đốt không được phân loại tại nguồn, khi đưa vào lò một số loại CTR sẽ không cháy được ví dụ như kim loại, thủy tinh, gạch
  • 36. 26 đá...dẫn đến tình trạng ùn tắc trong lò ảnh hưởng đến quá trình vận hành làm cho khối lượng CTR ngày một ứ đọng nhiều hơn. 1.2.4. Thực trạng tổ chức quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang - Ủy ban nhân dân huyện là cấp quản lý địa phương, chịu trách nhiệm về các vấn đề môi trường ở địa bàn huyện. Đôn đốc, chỉ đạo thực hiện các quy định, chương trình trên địa bàn được phân cấp quản lý về CTR. - Phòng Tài nguyên và Môi trường là đơn vị tham mưu chính cho UBND huyện thực hiện theo chủ trương chính sách của tỉnh, đồng thời đề xuất các biện pháp giải quyết môi trường nói chung và CTR nói riêng. - Đơn vị triển khai thực hiện quản lý chất thải rắn: + Đơn vị trực tiếp thực hiện việc thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn thị trấn Cao Thượng làHTX VSMT thị trấn. Sơ đồ tổ chức của HTX được thể hiện qua hình 1.10 Hình 1.10. Sơ đồ tổ chức HTX VSMT thị trấn Cao Thượng[26] Ban quản trị HTX Chủ nhiệm Phó chủ nhiệm Tổ chuyên trách (thu gom, vận chuyển, xử lý) Tổ dịch vụ (DV lắp đặt, sửa chữa..) Bộ phận giúp việc (kế toán, thủ quỹ)
  • 37. 27 + Hiện nay HTX VSMT thị trấn hoạt động chủ yếu dựa vào ngân sách hỗ trợ của tỉnh và địa phương, song do nguồn kinh phí hỗ trợ còn hạn chế nên không đủ bù đắp chi trả lương cho người lao động và để tái sản xuất, mở rộng cơ sở, mua sắm trang thiết bị, dụng cụ lao động. Năng lực và kinh phí hạn chế nên phần lớn HTX VSMT mới thu gom, vận chuyển bằng phương pháp thủ công, chưa tái sử dụng lại nguồn nguyên liệu. Ngoài việc trả lương cho người lao động trong HTX còn phải khấu hao tài sản, phương tiện, máy hỏng hóc thường xuyên. Bảng 1.4. Tổng hợp hoạt động của HTX VSMT thị trấn Cao Thượng TT Nội dung HTX VSMT 1 Số người thuộc HTX 15 2 Kinh phí hoạt động - Ngân sách NN (%) 60-80 - Đóng góp của dân (%) 20-40 3 Thu nhập (1000 đ/người/tháng) 2.000-3.000 4 Bảo hộ lao động (bộ/năm) 1 5 Bảo hiểm xã hội HTX đóng 6 Bảo hiểm y tế HTX đóng 7 Thiết bị thu gom HTX trang bị 8 TB vận chuyển (xe ngựa kéo) 4-6 xe 9 Số lần thu gom/tuần 4-7 lần/tuần + HTX VSMT thị trấn Cao Thượng hoạt động dưới sự quản lý của UBND huyện Tân Yên. Mức thu phí vệ sinh môi trường tại địa bàn thị trấn là 5.000 đồng/người/tháng. Ngân sách cho công tác quản lý CTR của thị trấn được lấy từ nguồn thu xã hội hóa và từ ngân sách của UBND huyện Tân Yên. 1.2.5. Thực trạng về sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang
  • 38. 28 - Nhận thức của cộng đồng dân cư : Ý thức giữ gìn vệ sinh công cộng của người dân chưa cao. Quan niệm về công tác phân loại, bỏ chất thải đúng nơi quy định, giữ gìn vệ sinh chung môi trường sống được thực hiện chưa tốt. Tuy nhiên trong thời gian gần đây sự tham gia của cộng đồng dân cư đã có những chuyên biến tích cực, việc tổng vệ sinh vào các ngày cuối tuần đang được duy trì, từng bước đi vào nề nếp. Việc đổ CTR đúng giờ, đúng nơi quy định được thực hiện tốt hơn; các lực lượng tự quản tại thị trấn thường xuyên kiểm tra, xử lý các vi phạm về nếp sống văn minh đô thị; ý thức nhân dân trong việc vệ sinh đường làng, ngõ xóm ngày một nâng lên. Nhờ đó, vệ sinh môi trường ở các khu dân cư ngày càng được cải thiện. - Xử lý vi phạm và giám sát thực hiện tại cộng đồng dân cư: Việc xử lý vi phạm còn nhiều hạn chế bởi các văn bản pháp luật chưa rõ ràng, còn chung chung. Các lực lượng tự quản mỏng và không chuyên trách, tính trách nhiệm chưa cao. - Tuyên truyền nâng cao nhận thức và đào tạo, tập huấn công tác quản lý CTRSH tại cộng đồng dân cư: Vai trò UBND cấp huyện và cán bộ chuyên trách vệ sinh môi trường trong công tác tuyên truyền vận động cộng đồng dân cư được duy trì thường xuyên bằng nhiều hình thức sinh hoạt quần chúng. Công tác tập huấn cho cán bộ chuyên trách chưa được duy trì thường xuyên, vì vậy hiệu quả triển khai đến cộng đồng chưa cao. Các tổ chức và hiệp hội quần chúng dân cư chưa nhận thức được vai trò và trách nhiệm trong công tác giám sát các đơn vị chức năng thực hiện chương trình hoặc dự án vệ sinh môi trường trên địa bàn thị trấn. 1.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang a. Công tác phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn * Thuận lợi - Trong những năm gần đây, công tác phân loại, thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt hiện nay đã có những bước tiến lớn. UBND huyện đã tăng chi ngân sách cho công tác này, do đó tỷ lệ thu gom CTRSH đã tăng lên. - Người dân đã có ý thức hơn trong việc thu gom chất thải rắn, bỏ đúng nơi quy định và không vứt rác bừa bãi ra kênh, mương, đồng ruộng... - Các đơn vị thu gom và vận chuyển CTR đã tăng cường đầu tư và đưa vào sử
  • 39. 29 dụng các phương tiện chuyên dụng về thu gom, vận chuyển và xử lý CTR. Nhờ đó, đã giảm bớt được lao động thủ công và năng suất lao động đã tăng lên nhiều. * Ngoài những thuận lợi nêu trên, quá trình nâng cao chất lượng thu gom và xử lý hiện đang gặp những khó khăn lớn sau: - Lượng thu gom chất thải rắn hiện nay chỉ đạt 60% cần có giải pháp để tăng lượng thu gom lên 100%. - Chất thải rắn tại thị trấn Cao Thượng chưa được phân loại tại nguồn, đây là một bước quan trọng trong quản lý chất thải rắn nhằm giảm bớt khối lượng vận chuyển và xử lý. Cần nâng cao nhận thức của người dân cũng như có những biện pháp phù hợp để nâng cao việc phân loại CTR nhằm đảm bảo cho công tác xử lý và tái chế sau này. - Trên toàn bộ thị trấn chưa có thùng rác đạt tiêu chuẩn vệ sinh, hầu hết là các thùng rác tự chế cho nên việc tập trung rác thải ở các địa điểm tập trung dễ làm vương vãi rác ra ngoài gây ô nhiễm môi trường xung quanh. - Hiện nay chủ yếu CTR được thu gom bằng xe ngựa kéo thô sơ, nhưng trong tương lai loại hình này không còn phù hợp do yếu tố mỹ quan đô thị và khả năng cơ giới hóa cũng như tốc độ thu gom. Tuy nhiên cũng không thể loại bỏ ngay hình thức này được vì thị trấn Cao Thượng có nhiều khu hiện trạng chưa có cơ sở hạ tầng phù hợp với ô tô chuyên dụng. Cần có biện pháp thay thế bằng loại xe có khả năng di chuyển vào những địa hình phức tạp. - Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của thị trấn, nhất là mạng lưới đường sá và các điểm trung chuyển từ xe đẩy tay lên xe cơ giới còn quá thiếu. Do đó, rất khó để tăng tỷ lệ cơ giới hóa, giảm bớt thu gom thủ công và đảm bảo quá trình thu gom vệ sinh hơn. - Việc xử phạt các hành vi vứt rác ra nơi công cộng không đúng quy định còn chưa nghiêm, một bộ phân người dân ý thức cộng đồng còn kém. - Đối với hạ tầng xung quanh khu vực lò đốt CTR chưa được đồng bộ, còn hạn chế về diện tích sử dụng, CTR tập kết xung quanh khu vực lò đốt chưa có mái che, chưa được phun chế phẩm khống chế mùi hôi và các loại vi khuẩn gây bệnh. - Khả năng xử lý CTR triệt để chưa cao khi thành phần CTRSH chủ yếu là hữu cơ và vào mùa mưa thì lò đốt sẽ khó vận hành hơn.
  • 40. 30 b. Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Công tác quản lý nhà nước về chất thải rắn của thị trấn hiện nay còn nhiều bất cập như : - Năng lực quản lý vận hành của cán bộ phụ trách về môi trường của thị trấn còn hạn chế. Kinh phí đầu tư cho công tác quản lý về môi trường còn hạn hẹp dẫn đến các trang thiết bị phục vụ cho công tác môi trường còn thô sơ, lạc hẫu. - Công tác thông tin tuyên truyền tạo thói quen, nhận thức của cộng đồng về giảm, phân loại CTR tại nguồn trước khi đem đi xử lý chưa cao. - Hệ thống văn bản các cấp về quản lý CTR SH còn thiếu cụ thể và chồng chéo, chưa bám sát thực tiễn. Chưa ban hành được các quy định cụ thể về thu gom, vận chuyển và xử lý CTR. - Sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nước như phòng, ban, chính quyền địa phương trong lĩnh vực quản lý CTR chưa thật tốt . - HTX VSMT thị trấn Cao Thượng hiện nay còn chịu nhiểu ảnh hưởng của cơ chế bao cấp nhà nước nên kém sự chủ động, thiếu linh hoạt và thiếu kinh phí trong công tác quản lý. c. Ý thức của cộng đồng dân cư với công tác quản lý CTR SH - Nhận thức của cộng đồng dân cư với công tác vệ sinh môi trường còn nhiều hạn chế. Vẫn còn nhiều hộ gia đình vứt rác không đúng nơi quy định hoặc đổ trên đường, vỉa hè trước nhà. - Quy trình hướng dẫn thực hiện sự tham gia của cộng đồng dân cư với công tác quản lý CTRSH từ cấp chính quyền đến cộng đồng dân cư còn thiếu chưa nâng cao được vai trò thực hiện giám sát.
  • 41. 31 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN CAO THƯỢNG, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Nguồn phát sinh, thành phần, tính chất và đặc điểm chất thải rắn sinh hoạt a. Nguồn phát sinh Trong các đô thị nguồn chủ yếu phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bao gồm: Từ các khu dân cư, từ các trung tâm thương mại, từ các công sở trường học, công trình công cộng, từ các chợ, bệnh viện....như sơ đồ 2.1 và bảng 2.1 dưới đây. Sơ đồ 2.1.Sơ đồ nguồn phát sinh CTRSH [Nguồn: Tài liệu điều tra của Viện Khoa học công nghệ Việt Nam (VAST )] Bảng 2.1. Nguồn gốc phát sinh các loại chất thải rắn[29] TT Loại chất thải Nguồn phát sinh 1 CTR sinh hoạt gồm: - Rác hữu cơ dễ phân hủy như thức ăn thừa, rau, xương, da, giấy, gỗ … . - Nhà ở, cơ quan công sở, trường học, các cơ sở thương mại dịch vụ, khu du lịch, chợ, từ đường phố,
  • 42. 32 TT Loại chất thải Nguồn phát sinh - Rác hữu cơ khó phân hủy, độc hại như túi chất dẻo, nhựa, cao su - Rác vô cơ như: gạch, vôi, vữa xi măng, kim loại, thủy tinh, phế thải điện tử ... quảng trường, công viên... Chất thải rắn sinh hoạt từ các khu, cụm công nghiệp 2 CTR xây dựng, chủ yếu là vô cơ gồm: đất đá, vôi vữa, gạch, nhựa, thuỷ tinh, vôi, vữa, đá sỏi và các loại vật liệu xây dựng khác Phát sinh từ các hoạt động xây dựng 3 CTR công nghiệp gồm: các phế thải nhiên liệu phục vụ cho sản xuất; các phế thải trong quá trình công nghệ; các bao bì vật liệu tổng hợp đóng gói sản phẩm ... Chất thải rắn công nghiệp còn có thể chia ra CTR ít nguy hại và các CTR nguy hại. Từ các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở chế biến, khai thác mỏ... 4 CTR y tế gồm: - Các loại bông băng, gạc, nẹp dùng trong khám bệnh, điều trị, phẫu thuật; các chi thể cắt bỏ, các tổ chức mô cắt bỏ; vhất thải sinh hoạt của bệnh nhân có mang vi trùng; - Chất thải có hóa học và phóng xạ độc hại: Cyanide; Na,Mn, P, Co, Ra, Sr vàcác chất phóng xạ... Từ các cơ sở y tế, bệnh viện, viện nghiên cứu, cửa hàng dược, nơi sản xuất dược phẩm... 5 CTR bùn cặn gồm: Bùn cặn, cát, đất thường có nồng độ các chất gây ô nhiễm cao Từ các khu vực xử lý chất thải, các nhà vệ sinh công cộng, các hồ ao, mương... b. Thành phần và tính chất CTRSH trong đô thị - Thành phần của CTRSH Thành phần của CTRSH liên quan tới: vị trí địa lý từng địa phương, đặc điểm khí hậu, điệu kiện kinh tế và các yếu tố khác. Thành phần CTRSH được giới thiệu trong bảng 2.2.
  • 43. 33 Bảng 2.2. Tổng hợp thành phần CTRSH[29] TT Thành phần Khối lượng % 1. Chất thải hữu cơ 38,03% 2. Giấy 4,85% 3. Nhựa 4,20% 4. Nilon 8,48% 5. Cao su, đồ da 4,15% 6. Vải 2,15% 7. Gỗ 3,02% 8. Thủy tinh 2,79% 9. Kim loại 2,00% 10. Sành sứ 7,36% 11. Chất thải khác (10 mm) 22,97% 12. Tổng cộng 100% - Tính chất của CTRSH [29]  Tính chất vật lý học: + Khối lượng riêng: khối lượng riêng phụ thuộc vào các trạng thái và yếu tố: rác để tự nhiên không chứa trong thùng, rác chứa trong thùng và không nén, rác chứa trong thùng và nén; Khối lượng riêng của CTRSH phụ thuộc các yếu tố: vị trí địa lý, khí hậu mùa, thời gian lưu trữ… Mẫu thí nghiệm lấy từ các khu đô thị của thành phố Hà Nội cho ta biết khối lượng riêng của CTRSH: khoảng 297 kg/m3. + Độ ẩm: độ ẩm của CTRSH tính theo phần trăm (%) khối lượng ướt trong khối lượng riêng của CTRSH. + Kích thước và sự phân bố kích thước: kích thước và sự phân bố kích thước của các thành phần có trong CTRSH đóng vai trò quan trọng đối với quá trình thu hồi vật liệu, nhất là khi sử dụng phương pháp cơ học như sang quay và các thiết bị lọc loại từ tính.
  • 44. 34 + Khả năng tích ẩm: là tổng lượng ẩm mà CTRSH có thể tích trữ được. Thông số này xác định được lượng nước rò rỉ sinh ra từ CTRSH tại bãi chôn lấp. Khả năng tích ẩm sẽ thay đổi tùy theo điều kiện nén ép rác và trạng thái phân hủy của chất thải. Khả năng tích ẩm của CTRSH của khu dân cư và khu thương mại trong trường hợp không nén có thể dao động trong khoảng từ 50- 60%. + Độ thẩm thấu của rác nén: Tính dẫn nước của chất thải đã nén là thông số vật lý quan trọng khống chế sự vận chuyển của chất lỏng và khí trong bãi chôn lấp. Độ thẩm thấu thực chỉ phụ thuộc vào tính chất của CTRSH kể cả sự phân bố kích thước lỗ rỗng, bề mặt và độ xốp. Giá trị độ thẩm thấu đặc trưng đối với CTR đã nén trong một bãi chôn lấp thường dao động trong phương ngang compost hoặc thức ăn gia súc, ngoài thành phần những nguyên tố chính cần phải xác định thành phần các nguyên tố vi lượng.  Những tính chất hóa học cơ bản: + Tính chất cơ bản của thành phần cháy được có trong CTRSH bao gồm: độ ẩm (phần ẩm mất đi khi sấy ở 105oC trong thời gian 1 giờ); thành phần các chất cháy bay hơi (phần khối lượng mất đi khi nung ở 950oC trong tủ nung kín); thành phần carbon cố định ( thành phần có thể cháy được còn lại sau khi thải các chất có thể bay hơi); tro (phần khối lượng còn lại sau khi đốt trong lò hở). + Điểm nóng chảy của tro: là nhiệt độ mà tại đó tro tạo thành từ quá trình đốt cháy chất thải bị nóng chảy và kết dính tạo thành dạng rắn (xỉ). Nhiệt độ nóng chảy đặc trưng đối với xỉ từ quá trình đốt CTRSH thường dao động trong khoảng từ 1100oC đến 1200oC. + Các nguyên tố cơ bản trong CTRSH: C (carbon), H (hydro), O (oxi), N (nito), S ( Lưu huỳnh), và tro. Kết quả xác định các nguyên tố cơ bản này được sử dụng để xác định công thức hóa học của thành phần chất hữu cơ có trong CTRSH cũng như xác định tỷ lệ C/N thích hợp cho quá trình làm phân compost. + Năng lượng chứa trong các thành phần của CTRSH: xác định bằng các phương pháp như sử dụng lò hơi như một thiết bị đo như một thiết bị đo nhiệt lượng, thiết bị đo nhiệt lượng trong phòng thí nghiệm, tính toán nếu biết thành phần các nguyên tố.
  • 45. 35 + Chất dinh dưỡng và những nguyên tố cần thiết khác: thành phần chất hữu cơ có trong CTRSH được sử dụng làm nguyên liệu sản suất các sản phẩm từ quá trình chuyển hóa sinh học (phân compost,methane, và ethanol). Bảng 2.3. Tổng hợp thành phần hoá học CTRSH[29] TT Thành phần % Trọng lượng theo trạng thái khô C H O N S Tro 1 Chất thải thực phẩm 48 6,4 37,6 2,6 0,4 5 2 Giấy 43,5 6 44,0 0,3 0,2 6 3 Bìa caton 44 5,9 44,6 0,3 0,2 5 4 Nhựa 60 7,2 22,8 Không xác định Không xác định 10 5 Vải hàng dệt 55 6,6 31,2 4,6 0,15 2,45 6 Cao su 78 10 Không xác định 2 Không xác định 10 7 Da 60 8 11,6 10 0,4 10 8 Lá cây cỏ (sânvườn) 47,8 6 38 3,4 0,3 4,5 9 Gỗ 49,5 6 42,7 0,2 0,1 1,5 10 Bụi gạch vụn, tro 26,3 3 2 0,5 0,2 68  Tính chất sinh học của CTRSH: + Khả năng phân hủy sinh học của thành phần chất hữu cơ:Hàm lượng chất rắn bay hơi (VS) được xác định bằng cách nung ở nhiệt độ 550oC, thường được sử dụng để đánh giá khả năng phân hủy sinh học của các chất hữu cơ trong CTRSH. + Sự hình thành mùi: Mùi sinh ra khi tồn trữ CTRSH giữa các khâu thu gom, vận chuyển và xử lý và phân hủy trong mọi điều kiện thời tiết. Trong quá trình phân hủy, mùi từ CTRSH thu hút các côn trùng dễ truyền nhiễm bệnh cùng với các hợp
  • 46. 36 chất hữu cơ chứa lưu huỳnh khi bị khử sẽ tạo thành những hợp chất có mùi hôi như methyl mercaptan và aminobutyric acid. + Sinh sản ruồi nhặng: với khí hậu nóng ẩm nhiệt đới gió mùa, sự sinh sản ruồi ở các khu vực chứa rác là vấn đề đáng quan tâm. Quá trình phát triển từ trứng thành ruồi thường ít hơn 2 tuần kể từ ngày đẻ trứng. c. Đặc điểm Đối với CTRSH do đặc điểm nguồn thải là nguồn phân tán nên rất khó quản lý, đặc biệt là các nơi có đất trống.  Từ khu dân cư: CTRSH từ các khu dân cư bao gồm: thực phẩm, giấy, cacton, nhựa, túi nylon, vải, da, rác vườn, gỗ, thủy tinh, lon thiếc, nhôm, kim loại, tro, lá cây, chất thải đặc biệt như pin, dầu nhớt xe, lốp xe, ruột xe, sơn thừa...  Từ các khu thượng mại: CTRSH khu thương mại bao gồm: giấy, cacton, nhựa, túi nylon, gỗ, thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt như vật dụng gia đình hư hỏng (kệ sách, đèn, tủ...), đồ điện tử hư hỏng, pin, dầu nhớt xe, săm lốp, sơn thừa...  Từ các cơ quan, trường học:Giấy, cacton, nhựa, túi nylon, gỗ, rác thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt như kệ sách, đèn, tủ hỏng, pin, dầu nhớt xe, săm lốp, sơn thừa...  Từ các công trình xây dựng:Gỗ, thép, bêtông, đất, cát, xà bần...  Từ các dịch vụ công cộng:Giấy, túi nylon, lá cây...  Từ các nhà máy công nghiệp:Rác thực phẩm thừa, bao bì đựng hóa chất, thiết bị hư hỏng, pin acquy, chất hoạt động bề mặt...  Từ họat động nông nghiệp: chai lo, bao bì đựng thuốc trừ sâu,... 2.1.2. Các yêu cầu chung về quản lý chất thải rắn sinh hoạt [24] - Lượng CTR phát sinh phải được thu gom và vận chuyển triệt để.
  • 47. 37 - CTR phải được phân loại tại nguồn. - Thu gom, xử lý với kinh phí phù hợp nhưng phải đạt hiệu quả. - Áp dụng các công nghệ tiên tiến, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội vào xử lý CTR. - Phù hợp với cơ chế chung của nhà nước, xã hội hóa trong thu gom, vận chuyển. Thu hút các nhà đầu tư xây dựng các cơ sở xử lý CTR. - Bảo đảm sức khỏe người lao động. 2.1.3. Những tác động của chất thải rắn sinh hoạt đối với môi trường, sức khỏe cộng đồng a. Tác động của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường đô thị [16] * Tác động đến môi trường khí - Chất thải rắn, đặc biệt là CTR sinh hoạt, có thành phần hữu cơ chiếm chủ yếu. Dưới tác động của nhiệt độ, độ ẩm và các vi sinh vật, CTR hữu cơ bị phân hủy và sản sinh ra các chất khí (CH4 - 63.8%, CO2 - 33.6%, và một số khí khác). Trong đó, CH4 và CO2 chủ yếu phát sinh từ các bãi chôn lấp CTR tập trung (chiếm 3 – 19%).Khi vận chuyển và lưu giữ CTR sẽ phát sinh mùi do quá trình phân hủy các chất hữu cơ gây ô nhiễm môi trường không khí. Các khí phát sinh từ quá trình phân hủy chất hữu cơ trong CTR: Amoni có mùi khai, phân có mùi hôi, Hydrosunfur mùi trứng thối, Sunfur hữu cơ mùi bắp cải thối rữa, Mecaptan hôi nồng, Amin mùi cá ươn, Diamin mùi thịt thối, Cl2 hôi nồng, Phenol mùi ốc đặc trưng gây ô nhiễm môi trường khí. - Bụi phát thải trong quá trình quét dọn, thu gom, vận chuyển CTRSH cũng gây ô nhiễm không khí. * Tác động đến môi trường nước - CTR không được thu gom, thải vào kênh rạch, sông, hồ, ao gây ô nhiễm môi trường nước, làm tắc nghẽn đường nước lưu thông, giảm diện tích tiếp xúc của nước với không khí dẫn tới giảm DO trong nước. Chất thải rắn hữu cơ phân hủy trong nước gây mùi hôi thối, gây phú dưỡng nguồn nước làm cho thủy sinh vật trong nguồn nước mặt bị suy thoái. CTR phân huỷ và các chất ô nhiễm khác biến đổi màu của nước thành
  • 48. 38 màu đen, có mùi khó chịu. - Nếu rác bị để lưu cữu trong vòng vài tuần, nước rỉ rác có thể ngấm vào đất, vào nước ngầm và cả nước mặt sẽ gây nên ô nhiễm nước và đất. Các tác động xấu cũng có thể gây nên bởi xác động vật chết nhưng ở mức độ rất nhỏ nên nguy cơ bệnh dịch cũng có thể bỏ qua. * Tác động đến môi trường đất - Các chất thải rắn có thể được tích lũy dưới đất trong thời gian dài gây ra nguy cơ tiềm tàng đối với môi trường. Chất thải xây dựng như gạch, ngói, thủy tinh, ống nhựa, dây cáp, bê-tông... trong đất rất khó bị phân hủy. - Chất thải kim loại, đặc biệt là các kim loại nặng như chì, kẽm, đồng, Niken, Cadimi... Các kim loại này tích lũy trong đất và thâm nhập vào cơ thể theo chuỗi thức ăn và nước uống, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe. -Các chất thải có thể gây ô nhiễm đất ở mức độ lớn là các chất tẩy rửa, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc nhuộm, màu vẽ... b. Tác động đến sức khỏe con người - CTRSH phát sinh nếu không được thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy trình, quy phạm sẽ gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí. Vì vậy có ảnh hưởng đến sức khỏe người dân (bệnh da liễu, bệnh đường hô hấp, đường tiêu hóa..). Hình 2.2. Vứt rác bừa bãi tại ven đường
  • 49. 39 - Hai thành phần chất thải rắn được liệt vào loại cực kỳ nguy hiểm là kim loại nặng và chất hữu cơ khó phân hủy. Các chất này có khả năng tích lũy sinh học trong nông sản, thực phẩm cũng như trong mô tế bào động vật, nguồn nước và tồn tại bền vững trong môi trường gây ra hàng loạt bệnh nguy hiểm đối với con người như vô sinh, quái thai, dị tật ở trẻ sơ sinh; tác động lên hệ miễn dịch gây ra các bệnh tim mạch, tê liệt hệ thần kinh, giảm khả năng trao đổi chất trong máu, ung thư và có thể di chứng di tật sang thế hệ thứ 3... -Về mặt an toàn sức khỏe thì hệ thống thu gom hiện nay chưa đáp ứng được bởi nó có thể gây rủi ro cao cho công nhân thu gom vì họ phải làm việc thủ công mà không có đủ ánh sáng về đêm. Hơn thế nữa ruồi muỗi và chuột dễ dàng tiếp cận với các điểm thu gom gây thêm những phiền toái và rủi ro về sức khỏe cho công nhân thu gom và cho môi trường. Những công nhân thu gom không phải lúc nào cũng phát hiện được những CTR nguy hại. Ngoài ra, nước rỉ rác thường chảy ra đường và nền đất cũng gây ra ô nhiễm môi trường. c. Tác động đến kinh tế - xã hội - Chi phí xử lý chất thải rắn ngày càng lớn . Trong 5 năm qua, lượng CTR của thị trấn Cao Thượng nói riêng và cả tỉnh Bắc Giang nói chung ngày càng gia tăng. Chi phí thu gom, vận chuyển và xử lý CTR vì thế cũng tăng lên, chưa kể đến chi phí xử lý ô nhiễm môi trường liên quan đến CTR. Các chuyên gia về kinh tế cho rằng, với điều kiện kinh tế hiện nay thì mức phí xử lý cho 1 tấn rác là 360.000-380.000/tấn dựa trên các tính toán cơ bản về tổng vốn đầu tư, chi phí vận hành, chi phí quản lý, khấu hao, lạm phát,... - Hàng năm ngân sách của các địa phương phải chi trả một khoản khá lớn cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTR. Chi phí xử lý CTR tuỳ thuộc vào công nghệ xử lý. - Sự chậm trễ áp dụng khoa học công nghệ thay thế cho công tác quản lý quá trình thu gom, vận chuyển và xử lý hiện nay gián tiếp làm cho hình ảnh đô thị trở nên nghèo nàn và lạc hậu. Hình ảnh một xã hội phát triển không bền vững, thiếu đồng bộ, lạc hậu sẽ làm ảnh hưởng tiêu cực và cản trở đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. d. Chất thải rắn sinh hoạt gây mất mỹ quan và văn minh đô thị
  • 50. 40 - Như ta đã biết lượng CTRSH phát sinh hàng ngày, trong quá trình phân loại và thu gom, vì lý do không được trang bị đầy đủ về cơ sở hạ tầng và thiết bị chuyên dụng sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng không gian giao thông trên các trục giao thông và tuyến phố chính. Điều này gây ảnh hưởng đến hình ảnh và không gian đô thị. - Mặt khác, điều kiện dân trí và nhận thức của người dân chưa cao, việc không tuân thủ đúng giờ và hiệu lệnh thu gom của công nhân môi trường, do đó còn có tình trạng tập trung lưu trữ, đổ rác ra lòng lề đường hoặc tập trung không đúng nơi quy định. Vì vậy, bên cạnh việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTRSH, các cấp quản lý đô thị cũng cần tuyên truyền phổ biến nâng cao ý thức người dân với việc giữ gìn hình ảnh và văn minh đô thị. 2.1.4. Mô hình phân loại CTR tại nguồn a.Định hướng phân loại CTR tại nguồn [ 8 ] - Phân loại CTR tại nguồn góp phần tiết kiệm được tài nguyên; mang lại lợi ích cho chính chủ nguồn thải từ việc tận dụng phế liệu tái chế và phân compost tự chế biến; - Phân loại CTR tại nguồn góp phần giảm thiểu ô nhiễm; - Phân loại CTR tại nguồn góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên và môi trường; - Phân loại CTR tại nguồn góp phần giảm thiểu tổng lượng CTR trong cộng đồng thải ra môi trường nhằm giảm tải cho môi trường, tiết kiệm chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý. Để giảm bớt khối lượng CTR phải chôn lấp, kéo dài tuổi thọ của khu xử lý tăng cường tỷ lệ tái chế và sản xuất phân hữu cơ, CTR sinh hoạt cần được phân loại tại nguồn thành ba thành phần theo bảng 2.4 như sau: Bảng 2.4. Định hướng phân loại CTR tại nguồn Phân loại theo thành phần Đặc điểm thành phần và khả năng xử lý chất thải Thành phần Các loại rau, củ quả, trái cây, thức ăn thừa…, đựng bằng túi nilon
  • 51. 41 hữu cơ màu xanh, thể tích túi trên 10 lít (chứa từ 3,5-4 kg). Các chất thải loại này sẽ được chuyển tới nhà máy chế biến phân hữu cơ. Thành phần có thể tái chế Giấy, nhựa, kim loại, thủy tinh, cao su... sử dụng túi nilon màu tối. Sau khi qua phân tách cụ thể tại điểm trung chuyển, chất thải tái chế từng loại sẽ được tiếp tục chuyển tới các cơ sở tái chế. Thành phần khác Không còn khả năng tái chế, tái sử dụng bao gồm xỉ than, đất đá, sành sứ vỡ… Những thành phần này sẽ được xử lý bằng biện pháp chôn lấp hợp vệ sinh. Rác thải sinh hoạt trước khi được đưa đi xử lý, cần được phân loại ngay tại hộ gia đình. Cách nhận biết như hình 2.3: Hình 2.3. Bảng hướng dẫn phân loại CTR tại nguồn
  • 52. 42 b. Phương tiện phân loại và thu gom CTR tại nguồn [ 8 ] Để đảm bảo kế hoạch phân loại thực hiện có khả thi và hiệu quả, ngoài công tác tuyên truyền, vận động và tập huấn cho người dân, các đô thị cần trang bị hệ thống các loại phương tiện lưu giữ, phân loại, thu gom CTR như sau: Có các loại phương tiện lưu giữ sau: Túi đựng rác: Túi được làm bằng giấy hoặc bằng chất dẻo, những túi làm bằng chất dẻo còn có các khung đỡ kim loại để đỡ túi khi đổ rác vào, còn túi bằng giấy thì cứng hơn. Kích thước và màu sắc của túi được tiêu chuẩn hoá để tránh sử dụng túi rác vào mục đích khác. Thùng đựng rác: Thùng đựng rác thông dụng thường làm bằng chất dẻo. Dung tích loại dùng trong nhà 5 – 10 lít; loại dùng tại cơ quan, văn phòng… thường từ 30 – 75 lít, hoặc 90 lít. Thùng phải có nắp đậy. Nhìn chung kích thước của các loại thùng rác có thể được lựa chọn theo quy mô và vị trí thùng chứa. - Thùng rác trong nhà được sử dụng để chứa rác thải trong nhà và được đưa ra ngoài vào thời điểm được định trước để đổ; - Thùng rác bên ngoài là những thùng chứa lớn hơn đặt bên ngoài nhà ở và để bên lề đường khi chờ thu gom. - Thùng đựng rác sử dụng khi thu gom bằng các phương tiện đậy kín rác. Đó là các thùng đựng rác có nắp vào bản lề một hệ thống móc để có thể đổ rác bằng máy vào trong xe qua một cửa đặc biệt. Dung tích thùng thường từ 110 – 160 lít và thường làm bằng chất dẻo. - Thùng đựng rác di động: Thùng đựng rác bằng sắt hoặc bằng chất dẻo, có nắp đậy. Tuy nhiên, loại thùng đựng rác di động bằng sắt hiện không được sử dụng do có nhược điểm là khó di chuyển và dễ bị han rỉ. Để di chuyển được dễ dàng, các thùng này được đặt trên các bánh xe; 2 bánh xe nhỏ cố định đối với loại thùng nhỏ và 4 bánh xe xoay được cho loại thùng lớn. Một hệ thống moóc cho phép đổ rác bằng máy vào xe thu rác. Có 3 cỡ: cỡ nhỏ 500 lít, cỡ vừa 750 lít, cỡ lớn 1000 lít. Gồm có 2 loại: + Loại thông dụng cho những loại rác thải có khối lượng trung bình 0,15 kg/l.
  • 53. 43 + Loại bền chắc cho những loại rác thải có khối lượng trung bình là 0,4kg/l. Loại “thùng rác lớn thông dụng” thường được sử dụng trong những khu nhà ở cao tầng. Thùng rác chợ, nhà hàng Thùng rác đường phố c. Ưu, nhược điểm đối với việc lựa chọn phương tiện phân loại và thu gom CTR tại nguồn - Ưu điểm: + Việc phân loại, sử dụng các túi đựng rác chuyên dụng (phân loại theo màu sắc, là loại vật liệu dễ phân hủy) sẽ làm giảm ô nhiễm môi trường, do thời gian phân hủy của loại túi này ngắn hơn rất nhiều so với các loại túi nilon đang sử dụng hiện nay. + Các túi đựng rác thải được buộc kín sẽ làm giảm khả năng gây ô nhiễm môi trường, tránh được tình trạng rác thải vương vãi gây ô nhiễm môi trường làm giảm mùi hôi thối của các chất hữu cơ dễ bị phân hủy – là nguyên nhân chính ảnh hưởng tới các hộ gia đình và môi trường xung quanh. - Nhược điểm: + Phát sinh chi phí mua sắm túi và thùng đựng rác tại các hộ gia đình phục vụ cho công tác phân loại rác tại nguồn. + Phát sinh kinh phí mua sắm các thiết bị và phương tiện thu gom phục vụ rác đã phân loại. 2.1.5. Mô hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn a. Các yếu tố cần xét khi lựa chọn mô hình thu gom, vận chuyển [ 8]
  • 54. 44 - Xét đến chính sách và quy tắc hiện hành có liên quan tới việc tập trung chất thải rắn, số lần thu gom trong 1 ngày, 1 tuần; - Điều kiện làm việc của hệ thống vận chuyển, các loại xe, máy móc vận chuyển. Cần kết hợp với các điều kiện hiện có (như loại xe đang sử dụng) hoặc dự kiến sẽ trang bị; - Tuyến đường cần phải chọn sao cho lúc bắt đầu và kết thúc hành trình phải ở đường phố chính, sử dụng địa hình, vật cản làm ranh giới của tuyến; - Ở địa hình dốc thì hành trình nên xuất phát từ điểm cao xuống thấp; - Tuyến thu dọn nên bố trí làm sao cho thùng rác (xe đẩy tay) cuối trên tuyến được đặt ở địa điểm gần nhất với điểm tập trung CTR hoặc cơ sở xử lý CTR; - Chất thải phát sinh tại các nút giao thông, khu phố đông đúc thì phải được thu gom vào các giờ có mật độ giao thông thấp; - Những khu vực có nhiều rác thải cần phải được thu dọn trước (vào buổi tối và đầu buổi sáng của ngày); - Những vị trí có chất thải rắn ít và phân tán thì việc vận chuyển phải tổ chức thu gom cho phù hợp hay có thể thu dồn trên cùng một tuyến hay trong một ngày làm việc. b. Bổ sung phương tiện và lao động [ 9] - Để đáp ứng nhu cầu vận chuyển theo từng giai đoạn cần bổ sung các phương tiện và lao động trong thu gom vận chuyển. Trên cơ sở số phương tiện và lao động hiện có của HTX VSMT thị trấn Cao Thượng và khối lượng thu gom CTR sinh hoạt phát sinh thực tế của HTX VSMT trên địa bàn thị trấn và khối lượng chất thải rắn dự báo thu gom trong từng giai đoạn để đưa ra dự báo về số lượng phương tiện và số lượng lao động cần thiết cho từng giai đoạn. Dự báo số lượng phương tiện và lao động cần thiết cho các giai đoạn thể hiện trong bảng 2.5.
  • 55. 45 Bảng 2.5. Dự báo số phương tiện và lao động cần thiết đến năm 2025 TT Loại phương tiện và lao động Hiện nay Năm 2020 Năm 2025 Số lượng Khối lượng (tấn/ngày) Số lượng Khối lượng (tấn/ngày) Số lượng Khối lượng (tấn/ngày) I Phương tiện 7,68 10,5 14,41 Xe đẩy tay 15 25 40 2 Xe tự chế (xe ngựa kéo) 4-6 6-8 8-10 3 Xe cơ giới 2 4-6 8-10 II Lao động 1 Cán bộ quản lý 5 8 12 2 Công nhân 10 20 30-40 2.1.6. Mô hình xử lý chất thải rắn [10] a. Các yếu tố làm căn cứ lựa chọn mô hình xử lý CTR: - Thành phần, đặc tính và khối lượng CTR; - Điều kiện cụ thể của địa phương (khí hậu, thổ nhưỡng, địa chất công trình, địa chất thủy văn, thủy văn, phong tục tập quán, diện tích đất đai đáp ứng cho nơi xử lý,…); - Yêu cầu mức độ kỹ thuật vệ sinh môi trường; - Trình độ khoa học kỹ thuật và năng lực cán bộ, công nhân; - Nhu cầu thị trường về sử dụng các sản phẩm từ việc xử lý CTR; - Khả năng tài chính của địa phương (vốn đầu tư vận hành, duy tu) - Độ tin cậy của công nghệ trong quá trình hoạt động. b. Các nguyên tắc và tiêu chí lựa chọn công nghệ xử lý CTR * Nguyên tắc Khi tiến hành lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn, cần tuân theo những nguyên tắc sau: