SlideShare a Scribd company logo
1 of 112
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
------------***------------
LÊ THỊ VINH
NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ Ô NHIỄM NƢỚC
THẢI MỘT SỐ CỤM CÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HẢI
PHÒNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Hà Nội - 2013
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang ii
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
------------***------------
LÊ THỊ VINH
NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ Ô NHIỄM NƢỚC THẢI MỘT
SỐ CỤM CÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng
Mã số: 608502
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Hà Nội – 2013
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN QUANG TRUNG
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang iii
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, tôi đã hoàn thành bản Luận văn
này. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Quang Trung – Viện Công nghệ Môi
trường, Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ
bảo, giúp đỡ và cung cấp những kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình tôi thực
hiện luận văn này.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô khoa Môi trường –
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội và đặc biệt là bộ
môn Công nghệ Môi trường đã tận tình giảng dạy, cung cấp các kiến thức quý báu
trong suốt thời gian đào tạo.
Trong quá trình thực hiện Luận văn tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sự chia
sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ của các anh chị đồng nghiệp thuộc Công ty Cổ phần Phát
triển hạ tầng Thăng Long là đơn vị nơi tôi đang công tác. Đặc biệt, tôi nhận được
sự hỗ trợ quý báu từ các cán bộ thuộc Ban quản lý dự án Khu công nghiệp thành
phố Hải Phòng, các cán bộ thuộc khu công nghiệp Đồ Sơn, Tràng Duệ, Nam Cầu
Kiền, Đình Vũ, Nomura và cán bộ thuộc Sở Tài nguyên Môi trường Hải Phòng đã
tạo điều kiện giúp đỡ..
Đồng thời, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã tạo điều
kiện hỗ trợ và đồng thời là chỗ dựa về mặt tinh thần cho tôi trong quá trình thực
hiện luận văn.
Với thời gian ngắn thực hiện đề tài và điều kiện thu thập dữ liệu còn nhiều
hạn chế, chắc chắn tôi sẽ không tránh khỏi các thiếu sót. Tôi xin được cảm ơn Hội
đồng khoa học đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến giúp tôi bảo vệ thành công và hoàn
thiện luận văn này.
Hà Nội, tháng 3/2013
Học viên
Lê Thị Vinh
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang iv
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...............................................................................................................................1
MỤC TIÊU & NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .........................................................................4
CHƢƠNG 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU...........................................................................5
1.1. TỔNG QUAN VỀ PHÂN LOẠI Ô NHIỄM NƢỚC THẢI...........................................5
1.1.1. Quy định của Nhà nƣớc về phân loại ÔNMT..............................................................5
1.1.2. Hiện trạng phân loại ÔNNT - ÔNMT ở Việt Nam......................................................6
1.2. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ - XỬ LÝ NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ
GIỚI & TẠI VIỆT NAM.......................................................................................................8
1.2.1. Hiện trạng quản lý-xử lý nƣớc thải công nghiệp tại một số quốc gia trên thế giới .....8
1.2.2. Hiện trạng xử lý nƣớc thải công nghiệp tại Việt Nam...............................................12
1.3. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KCN/CCN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ HẢI PHÒNG...............................................................................................................17
1.3.1. Giới thiệu chung về thành phố Hải Phòng.................................................................17
1.3.2. Thống kê số liệu các Khu công nghiệp hiện có trên địa bàn Hải Phòng ...................20
CHƢƠNG 2 – ĐỐI TƢỢNG & PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............................23
2.1. ĐỐI TƢỢNG & PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................23
2.1.1. Cơ sở lựa chọn thay thế đối tƣợng nghiên cứu là các KCN ......................................23
2.1.2. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................................24
2.1.3. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................37
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.........................................................................................37
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................38
2.3.1. Phƣơng pháp kế thừa, tổng hợp tài liệu .....................................................................38
2.3.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực tế tại hiện trƣờng .............................................38
2.3.3. Phƣơng pháp quan trắc, phân tích các thông số ô nhiễm môi trƣờng........................39
2.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu, thống kê, đánh giá..........................................................41
CHƢƠNG 3 – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..................................................................44
3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI CỦA 05 KCN ..............44
3.1.1. Thông tin chung.........................................................................................................44
3.1.2. Kết quả quan trắc nƣớc thải công nghiệp tập trung & so sánh với QCVN 40:2011 .54
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang v
3.1.3. Lựa chọn các cơ sở công nghiệp để lấy mẫu phân loại cơ sở ÔNNT........................56
3.2. TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI Ô NHIỄM NƢỚC THẢI CÁC DOANH NGHIỆP ĐƢỢC
LỰA CHỌN.........................................................................................................................58
3.2.1. Kết quả quan trắc các thông số ô nhiễm ....................................................................58
3.2.2. Phân loại ô nhiễm nƣớc thải theo thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT.............................64
3.3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM NƢỚC THẢI
ĐỐI VỚI KCN NAM CẦU KIỀN ......................................................................................66
3.3.1. Giải pháp về mặt quản lý...........................................................................................66
3.3.2. Giải pháp về mặt công nghệ ......................................................................................69
3.3.3. Giải pháp về mặt vận hành – bảo dƣỡng hệ thống XLNT........................................82
KẾT LUẬN.........................................................................................................................85
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................88
PHỤ LỤC............................................................................................................................92
PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÁC KCN/CCN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI
PHÒNG................................................................................................................................92
PHỤ LỤC 2. DANH MỤC CÁC NHÀ MÁY THUỘC 05 KCN TRONG PHẠM VI
NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ......................................................................................................95
PHỤ LỤC 3. PHIẾU ĐIỀU TRA MẪU CHO DOANH NGHIỆP VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ
KCN/CCN............................................................................................................................99
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Một số công nghệ xử lý nƣớc thải KCN/CCN tại Mỹ...........................................9
Bảng 1.2. Quy định giá trị thông số nƣớc thải đầu vào, đầu ra – KCN Biên Hòa 1............14
Bảng 1.3. Bảng tổng hợp các KCN/CCN trên địa bàn thành phố Hải Phòng .....................21
Bảng 2.1. Phƣơng pháp phân tích các thông số trong phòng thí nghiệm ............................40
Bảng 3.1. Thông tin chung về 05 KCN ...............................................................................45
Bảng 3.2. Đặc điểm hệ thống xử lý nƣớc thải 05 KCN nghiên cứu....................................45
Bảng 3.3. Chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc thải đầu vào, đầu ra – KCN Đình Vũ .........................46
Bảng 3.4. Chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc thải đầu vào, đầu ra – KCN Nomura ..........................49
Bảng 3.5. Giới hạn các thông số đầu vào, đầu ra TXLNT Đồ Sơn .....................................51
Bảng 3.6. Chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc thải đầu vào, đầu ra – KCN Tràng Duệ......................52
Bảng 3.7. Chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc thải đầu vào, đầu ra – KCN Nam Cầu Kiền ...............53
Bảng 3.8. Một số thông số quan trắc chất lƣợng nƣớc thải đầu ra của các KCN................54
Bảng 3.9. Các cơ sở lựa chọn lấy mẫu phân tích nƣớc thải phục vụ việc phân loại ô nhiễm
.............................................................................................................................................57
Bảng 3.10. Kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc thải các cơ sở sản xuất lựa chọn................62
Bảng 3.11. Tổng hợp các thông số & tải lƣợng ô nhiễm nƣớc thải của 10 Doanh nghiệp..64
Bảng 3.12. Dự toán chi phí xây dựng TXLNT tập trung KCN Nam Cầu Kiền ..................79
Bảng 3.13. Dự toán chi phí vận hành TXLNT - KCN Nam Cầu Kiền................................81
Bảng P.1. Danh mục các CCN trên địa bàn TP Hải Phòng.................................................92
Bảng P.2. Danh mục các KCN trên địa bàn TP Hải Phòng.................................................94
Bảng P.3. Danh mục các cơ sở công nghiệp thuộc 05 KCN nghiên cứu ............................95
Biểu mẫu 1. Bảng hỏi dành cho cán bộ thuộc khối quản lý KCN/CCN..............................99
Biểu mẫu 2. Bảng hỏi dành cho công nhân thuộc Doanh nghiệp hoạt động trong
KCN/CCN..........................................................................................................................102
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1. Tỷ lệ các tỉnh/ thành phố đã phân loại & Xử lý ONMT trên cả nƣớc – 2011...6
Biểu đồ 1.2. Tỷ lệ các tỉnh đã phân loại & Xử lý ONMT trên ĐBSCL – 2012 ....................7
Biểu đồ 1.3. Tỷ lệ nƣớc thải công nghiệp & sinh hoạt tại Trung Quốc (2002)...................10
Hình 1.1. Hệ thống thoát nƣớc điển hình tại các đô thị châu Âu.........................................11
Hình 1.2. Hồ xử lý sinh học, KCN Amata – Đồng Nai.......................................................13
Hình 1.3. Sơ đồ công nghệ XLNT tập trung – KCN Tân Tạo.............................................15
Hình 1.4. Trạm XLNT thuộc KCN Đại An – Hải Dƣơng ...................................................16
Hình 1.3. Bản đồ điều chỉnh quy hoạch các KCN/CCN trên địa bàn thành phố Hải Phòng
đến năm 2025.......................................................................................................................22
Hình 2.1. Mặt bằng vị trí 05 KCN trong phạm vi nghiên cứu đề tài ...................................25
Hình 2.2. Khu công nghiệp Đình Vũ...................................................................................27
Hình 2.3. Một số hình ảnh TXLNT Đình Vũ ......................................................................28
Hình 2.4. Phối cảnh tổng thể KCN Đồ Sơn.........................................................................29
Hình 2.5. Toàn cảnh khu công nghiệp Nomura...................................................................31
Hình 2.6. Mặt bằng tổng thể KCN Tràng Duệ.....................................................................33
Hình 2.7. Đƣờng vào KCN Nam Cầu Kiền.........................................................................35
Hình 2.8. Khảo sát & phỏng vấn tại hiện trƣờng.................................................................39
Hình 3.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc thải – KCN Đình Vũ...........................48
Hình 3.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc thải – KCN Nomura ...........................50
Biểu đồ 3.1. Tƣơng quan các thông số quan trắc nƣớc thải đầu ra KCN so với QCVN 40:
2011 .....................................................................................................................................54
Biểu đồ 3.2. So sánh các thông số quan trắc với QCVN – các doanh nghiệp thuộc KCN Đồ
Sơn.......................................................................................................................................59
Biểu đồ 3.3. So sánh các thông số quan trắc với QCVN – các doanh nghiệp thuộc KCN
Nam Cầu Kiền .....................................................................................................................60
Biểu đồ 3.4. So sánh các thông số quan trắc với QCVN – các doanh nghiệp thuộc KCN
Tràng Duệ ............................................................................................................................61
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang viii
Hình 3.3. Sơ đồ xử lý sơ bộ nƣớc thải sinh hoạt bằng bể tự hoại 3 ngăn (hiện đang vận
hành) ....................................................................................................................................70
Hình 3.4. Sơ đồ xử lý sơ bộ nƣớc thải sinh hoạt bằng bể Bastaf (đề xuất) .........................71
Hình 3.5. Mô hình tuần hoàn nƣớc của Nhà máy thép.......................................................73
Hình 3.6. Quy trình xử lý sơ bộ nƣớc thải – Nhà máy đóng tàu..........................................74
Hình 3.7. Quy trình xử lý sơ bộ nƣớc thải – Nhà máy giấy.................................................74
Hình 3.8. Đề xuất sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải KCN Nam Cầu Kiền..........................76
Hình 3.9. Mƣơng nƣớc thải & nƣớc mƣa bao quanh KCN Nam Cầu Kiền ........................79
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang ix
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ
BOD Nhu cầu ô xy sinh hóa
BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng
CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
CN Công nghiệp
CCN Cụm công nghiệp
COD Nhu cầu ô xy hóa học
CTNH Chất thải nguy hại
KCN Khu công nghiệp
ÔNMT Ô nhiễm môi trƣờng
ÔNNTCN Ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
TSS Tổng hàm lƣợng chất lơ lửng
TXLNT Trạm xử lý nƣớc thải
UBND Ủy ban Nhân dân
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 1
MỞ ĐẦU
Theo nguồn (Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng, 2010) [1], tính đến hết năm
2009, cả nƣớc có khoảng 249 KCN. Trong đó mới chỉ có 43.3% các KCN đi vào
hoạt động có công trình xử lý nƣớc thải tập trung, tuy nhiên nhiều công trình hoạt
động thực tế lại rất kém. Ngoài ra, hàng trăm cụm, điểm công nghiệp đƣợc UBND
các tỉnh, thành phố quyết định thành lập.
Hải Phòng là Thành phố cảng lớn nhất miền Bắc (Cảng Hải Phòng) và công
nghiệp ở Vùng duyên hải Bắc Bộ. Hải Phòng là thành phố lớn thứ 3 của Việt
Nam sau TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội. Hải Phòng còn là 1 trong 5 thành phố trực thuộc
trung ƣơng, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ.
Tính đến tháng 12/2011, theo nguồn (Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng,
2012) [8], dân số Hải Phòng là 1.907.705 ngƣời, trong đó dân cƣ thành thị chiếm
46,1% và dân cƣ nông thôn chiếm 53,9%, là thành phố đông dân thứ 3 ở Việt Nam,
sau Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
Hải Phòng có vị trí rất quan trọng trong phát triển kinh tế ở Việt Nam, xác
định đến năm 2015 sẽ cơ bản trở thành thành phố công nghiệp cùng với Quảng
Ninh, đi trƣớc cả nƣớc 5 năm và dự kiến vào trƣớc năm 2020, muộn nhất là 2025 sẽ
là thành phố thứ 3 xếp loại đô thị đặc biệt và tầm nhìn từ năm 2025 đến năm 2050
sẽ trở thành thành phố quốc tế.
Hoạt động sản xuất công nghiệp ở Hải Phòng cũng là nguyên nhân chủ yếu
gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nƣớc. Ví dụ tại khu vực Quán Toan, không
khí tại khu vực trƣờng học bị ô nhiễm nặng, đặc biệt các chỉ số về khí Đioxit lƣu
huỳnh (SO2), axit sunfua (H2S) và các loại Nito oxit (NOx) đều vƣợt quá quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về Môi trƣờng, Kết quả một số đợt quan trắc chất lƣợng nƣớc vào
năm 2010 trên các sông Giá, Rế, Đa Độ tại nhiều điểm cho thấy thông số BOD5
vƣợt từ 1,03 – 1,7 giới hạn cho phép; COD vƣợt 1,24 – 3,5 lần; TSS vƣợt từ 1,1 –
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 2
2,65 lần; NH4
+
vƣợt từ 4,8 – 15,9 lần làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng
sống của ngƣời dân trong khu vực.
Nguy cơ ô nhiễm ngày càng cao nhƣng các khu công nghiệp, cụm công
nghiệp và nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp nhỏ tại Hải Phòng chƣa đƣợc phân loại
ô nhiễm để quản lý, xử lý và kiểm soát ô nhiễm có hiệu quả, đúng quy định đang là
vấn đề gây bức xúc cho nhiều cấp, nhiều ngành và ngƣời dân thành phố Hải Phòng.
Cùng với sự đóng góp rất tích cực cho Ngân sách thành phố, việc xử lý và
thu gom nƣớc thải tại các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, KCN/CCN là một
vấn đề quan trọng đặt ra đối với công tác bảo vệ Môi trƣờng của KCN/CCN nói
riêng và thành phố Hải Phòng nói chung.
Do vậy, việc nghiên cứu cũng nhƣ phân loại ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp
tại trên địa bàn thành phố Hải Phòng là hết sức cần thiết.
Việc phân loại này sẽ góp phần đánh giá mức độ ô nhiễm của nƣớc thải công
nghiệp một số KCN/CCN trong khu vực nghiên cứu và cho thấy nhu cầu có một hệ
thống XLNT đạt quy chuẩn là cần thiết và cấp bách.
Thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT ban hành ngày 08/05/2012 thay thế thông tƣ
07/2007/TT-BTNMT là công cụ đƣợc sử dụng nhằm đánh giá, phân loại nƣớc thải
tại 05 KCN trong phạm vi nghiên cứu.
Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã thay thế hƣớng nghiên cứu về
nƣớc thải công nghiệp từ CCN sang các KCN và một số doanh nghiệp/ nhà máy
hoạt động trong địa bàn các KCN kể trên vì một số lý do sau:
- Các cụm công nghiệp tại thành phố Hải Phòng chỉ tập trung vào một số
ngành nghề chính nhƣ đóng tàu, dịch vụ cảng. Trong khi đó, hoạt động sản
xuất của các doanh nghiệp trong các KCN khá đa dạng, tạo điều kiện thuận
lợi cho việc phát triển hƣớng nghiên cứu.
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 3
- Mặt khác, điều kiện tiếp cận và thu thập số liệu đầu vào của các CCN trong
quá trình nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, hầu nhƣ không thu thập đƣợc số
liệu chi tiết. Trái lại, số liệu các KCN có đƣợc là đầy đủ, thuận lợi cho việc
nghiên cứu.
- Trong tổng số 39 CCN của thành phố Hải Phòng, tính đến thời điểm 2012
hầu nhƣ các CCN này chƣa có TXLNT tập trung. Các CCN mới chỉ tiến
hành đầu tƣ hệ thống cống thu gom nƣớc thải từ các nhà máy, doanh nghiệp
nằm trong địa phận quản lý và xả trực tiếp ra nguồn tiếp nhận hoặc cống
thoát nƣớc của khu vực.
- Trong tổng số 16 KCN đang hoạt động tại thành phố Hải Phòng, đối với các
KCN nhƣ Đình Vũ, Nomura, Nam Cầu Kiền, Tràng Duệ, Đồ Sơn: Các nhà
máy, doanh nghiệp có trụ sở tại các KCN này đều là những doanh nghiệp có
quy mô sản xuất và có thƣơng hiệu lớn với ngành nghề sản xuất đa dạng
cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc đề xuất các phƣơng pháp cải tiến công
nghệ xử lý nƣớc thải cục bộ.
- Mặt khác, hệ thống XLNT tại 05 KCN này đã và đang đƣợc xây dựng hoặc
đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ. Một số KCN nhƣ KCN Nomura, Đình
Vũ đã có TXLNT với công nghệ hiện đại, chất lƣợng nƣớc thải đầu ra đáp
ứng (Quy chuẩn Quốc gia QCVN 40:2011/BTNMT, 2011) [13].
Trên cơ sở lựa chọn 05 KCN nói trên và một số doanh nghiệp hoạt động
trong phạm vi 05 KCN làm đối tƣợng nghiên cứu, một số giải pháp cải tiến công
nghệ nhằm giảm thiểu ô nhiễm sẽ đƣợc đề xuất trong khuôn khổ Luận văn này đã
đƣợc đề xuất với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào công tác quản lý, bảo vệ
môi trƣờng nƣớc tại các KCN trên địa bàn cả nƣớc nói chung và Hải Phòng nói
riêng.
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 4
MỤC TIÊU & NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Dựa trên cơ sở kế thừa phƣơng pháp luận đã đƣợc nghiên cứu cũng nhƣ qua
quá trình khảo sát, đánh giá hiện trạng, luận văn sẽ cung cấp cơ sở khoa học và thực
tiễn nhằm đƣa ra một bức tranh tổng thể về hiện trạng môi trƣờng nƣớc thải công
nghiệp cũng nhƣ hiện trạng xử lý nƣớc thải tại 5 KCN lớn trên địa bàn thành phố
Hải Phòng.
Từ đó, luận văn tập trung nghiên cứu các nội dung sau:
- Nghiên cứu các văn bản/ quy định nhà nƣớc về Phân loại nƣớc thải công
nghiệp, sự cần thiết của việc phân loại ô nhiễm môi trƣờng nói chung và ô
nhiễm nƣớc thải công nghiệp nói riêng. Liệt kê hiện trạng tình hình Phân loại
nƣớc thải công nghiệp trên địa bàn cả nƣớc và ở Hải Phòng.
- Đánh giá hiện trạng hệ thống xử lý nƣớc thải tại 05 KCN Đình Vũ, Đồ Sơn,
Nomura, Tràng Duệ, Nam Cầu Kiền và so sánh các thông số ô nhiễm nƣớc
thải cơ bản của 05 KCN với quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng.
- Lựa chọn một số doanh nghiệp và tiến hành đánh giá, phân loại cơ sở gây ô
nhiễm môi trƣờng theo (Thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT, 2012) [18].
- Đề xuất các giải pháp giảm thiểu về mặt quản lý, công nghệ và vận hành bảo
dƣỡng đối với KCN lựa chọn nghiên cứu chi tiết.
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 5
CHƢƠNG 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. TỔNG QUAN VỀ PHÂN LOẠI Ô NHIỄM NƢỚC THẢI
1.1.1. Quy định của Nhà nƣớc về phân loại ÔNMT.
Việc phân loại các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nhằm mục đích xác định
các cơ sở sản xuất có công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, có
hiệu quả kinh tế thấp cần phải di dời, xóa bỏ hoặc phải thực hiện phƣơng án hoàn
thiện công nghệ, xử lý môi trƣờng…
Thông tƣ 07/2007/TT-BTNMT ra đời quy định tiêu chí xác định làm căn cứ
phân loại cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng, gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng đối
với tất cả các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có hoạt động phát sinh chất thải
trên lãnh thổ nƣớc CHXHCN Việt Nam và các cơ quan, tổ chức có liên quan đến
các hoạt động xác định cơ sở gây ÔNMT, gây ÔNMT nghiêm trọng.
Ngày 8/5/2012, Thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT ra đời thay thế thông tƣ
07/2007/TT-BTNMT điều chỉnh một số bất cập trong Thông tƣ 07 (tổng quát hơn,
chuẩn hóa việc lấy mẫu tiếng ồn, độ rung, mùi và có quy định riêng đối với một số
cơ sở sản xuất mang tính đặc thù, chỉ tính đến hàm lƣợng mà chƣa xem xét đến tải
lƣợng thải…) nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn, đảm bảo tính khả thi của việc
triển khai thực hiện.
Tiếp đó, Thủ tƣớng chính phủ cũng đã ban hành Quyết định 04/2013/QĐ-
TTg ngày 14/01/2013 về thẩm quyền quyết định danh mục và biện pháp xử lý cơ sở
gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày
01/03/2013. Quyết định nêu rõ phạm vi đối tƣợng điều chỉnh, thẩm quyền quyết
định cũng nhƣ trách nhiệm tổng hợp và xử lý của các đơn vị liên quan. Quyết định
này điều chỉnh và thay thế Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg về phê duyệt Kế hoạch
xử lý triệt để các cơ sở gây ÔNMT nghiêm trọng.
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 6
Qua đó cho thấy, Nhà nƣớc đã có những biện pháp rất cứng rắn trong công
tác Phân loại và xử lý ô nhiễm môi trƣờng.
1.1.2. Hiện trạng phân loại ÔNNT - ÔNMT ở Việt Nam
Theo số liệu thống kê của Bộ tài nguyên Môi trƣờng (2011), hiện nay, mới
có 9 tỉnh, thành phố hoàn thành 100% việc xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng
nghiêm trọng theo đúng kế hoạch; 12 tỉnh, thành phố đã hoàn thành ở mức trên
75%; 13 tỉnh, thành phố hoàn thành ở mức từ 50-75% và 4 tỉnh, thành phố hoàn
thành dƣới 50%. Tính đến năm 2011, cả nƣớc vẫn còn 26 tỉnh, thành chƣa thực hiện
phân loại, lập danh mục các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng hoặc đã
lập danh mục nhƣng chƣa đƣợc UBND tỉnh phê duyệt.
Biểu đồ dƣới đây thể hiện tỷ lệ (%) các tỉnh/ thành phố trên cả nƣớc đã/ chƣa
thực hiện việc phân loại và xử lý ÔNMT. Qua đó cho thấy, tỷ lệ các tỉnh thành chƣa
thực hiện phân loại vẫn đang chiếm ở mức cao nhất là 39,68% (tƣơng đƣơng với 25
tỉnh thành).
Biểu đồ 1.1. Tỷ lệ các tỉnh/ thành phố đã phân loại & Xử lý ONMT trên cả nƣớc –
2011
Nguồn: Tổng cục Môi trường (2011)
Theo báo cáo các tỉnh ĐBSCL, tính đến thời điểm 2012, có 9/13 tỉnh trong
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 7
khu vực đã thực hiện phân loại các cơ sở gây ÔNMT nghiêm trọng. Trong số 7 tỉnh
(Bạc Liêu, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng và Trà Vinh)
có thêm 116 cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, đặc biệt là tỉnh Long An
với 70 cơ sở. 2 tỉnh Bến Tre và Cà Mau không phát sinh cơ sở gây ô nhiễm môi
trƣờng nghiêm trọng mới. Ngoài ra, trong tổng số các cơ sở nói trên, 55 cơ sở đã
hoàn thành các biện pháp xử lý triệt để, chiếm tỷ lệ 47,5%, còn lại 61 cơ sở vẫn
đang triển khai các biện pháp xử lý ô nhiễm triệt để theo yêu cầu của UBND các
tỉnh.
Biểu đồ 1.2. Tỷ lệ các tỉnh đã phân loại & Xử lý ONMT trên ĐBSCL – 2012
Nguồn: Tổng cục Môi trường (2011)
Tại Đồng Nai là địa phƣơng có tập trung số lƣợng lớn các KCN, theo số liệu
thống kê năm 2009, có 30 cơ sở sản xuất đƣợc phân loại vi phạm các tiêu chuẩn về
nƣớc thải, khí thải trong đó 13 cơ sở gây ÔNMT nghiêm trọng. Đa số các cơ sở gây
ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng nằm tại TP Biên Hòa, KCN Biên Hòa 1, KCN
Bàu Xéo (Trảng Bom) và KCN Long Thành. Theo quyết định 891/QĐ-UBND tỉnh
Đồng Nai ban hành ngày 28/3/2012, có 37 cơ sở sản xuất gốm mỹ nghệ, 314 cơ sở
chăn nuôi, 128 cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ thuộc diện di dời ra khỏi đô thị
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 8
do đƣợc phân loại cơ sở gây ÔNMT nghiêm trọng và có biện pháp xử lý.
Tại Bình Dƣơng, tính đến tháng 1/2013, đã có trên 95% cơ sở gây ô nhiễm
môi trƣờng nghiêm trọng hoàn thành xử lý triệt để.
Tại Quảng Nam, theo Báo cáo kết quả thực hiện phân loại cơ sở gây ÔNMT
nghiêm trọng thuộc khu vực công ích cho thấy: 03 cơ sở gây ÔNMT thuộc đối
tƣợng công ích đang tiến hành xây dựng hệ thống XLNT và dự kiến trong năm
2013 sẽ đi vào hoạt động, 05 cơ sở đang lập các thủ tục đầu tƣ xây dựng công trình
xử lý ô nhiễm trong năm 2013. Trong 04 cơ sở gây ÔNMT nghiêm trọng thuộc khu
vực tƣ nhân đã có 01 cơ sở đang xây dựng hệ thống XLNT công suất 70 m3
/ngày
đêm. 03 cơ sở còn lại đã thực hiện việc nâng cấp, cải tạo hệ thống xử lý nƣớc thải.
Tuy nhiên kết quả phân tích nƣớc thải của 03 cơ sở trên vẫn vƣợt giới hạn cho phép
theo QCVN 40:2011.
Tại Bình Định, có 17 cơ sở có mức độ ô nhiễm nghiêm trọng đƣợc xem xét
để xử lý theo 4 tiêu chí: giải thể, di dời, đối mới công nghệ, xây dựng lại hệ thống
xử lý chất thải.
Tại Hải Phòng, tính đến thời điểm đầu năm 2012, Hải Phòng chƣa thực hiện
đánh giá, phân loại các cơ sở sản xuất gây ONMT, gây ONMT nghiêm trọng mặc
dù đây cũng là một trong những đô thị Công nghiệp có quy mô lớn nhất trên phạm
vi cả nƣớc với các ngành nghề sản xuất đa dạng, có nguy cơ gây ô nhiễm cao. Đặc
biệt đây là thành phố cảng biển, có tiềm năng khai thác du lịch lớn. Do vậy, việc
nghiên cứu phân loại mức độ ô nhiễm của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố
Hải Phòng là rất cần thiết.
1.2. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ - XỬ LÝ NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP
TRÊN THẾ GIỚI & TẠI VIỆT NAM
1.2.1. Hiện trạng quản lý-xử lý nƣớc thải công nghiệp tại một số quốc gia trên
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 9
thế giới
Tại Mỹ là quốc gia có nền kinh tế hàng đầu thế giới, việc xử lý nƣớc thải
công nghiệp là vấn đề quan trọng đặt ra đối với nƣớc này. Theo nguồn (Tuomo
Laine and Associates, 2007) [35], các công nghệ xử lý nƣớc thải công nghiệp hiện
đang áp dụng tại một số khu vực trên toàn nƣớc Mỹ nhƣ sau:
Bảng 1.1. Một số công nghệ xử lý nƣớc thải KCN/CCN tại Mỹ
KCN-CCN, địa danh
Công trình xử lý
Tiền xử
lý
Xử lý cơ
học và
hóa học
Xử lý sinh
học hiếu khí
Xử lý sinh
học kỵ khí
Khử
trùng
American Cyanamid,
Missouri
x
Witco Corporation,
New Jersey
x
Armour, Ohio x
Shell Chemical, Texas x
Organic Chemical
Manufacturer, PR
x x
American Bottoms
Reg. Facility, Illinois
x x x
Agricultural Chemical
Facility, PR
x x
Big "N" Shopping
Center, New Jersey
x x
Anheuser-Busch,
Indiana
x x
Pfizer Corporation,
Puerto Rico
x x
Pharmaceutical
Manufacturer, P.R.
x
Theo nguồn (Takaoshi Wako, 2012) [33], tại Nhật Bản – quốc gia có nguồn
tài nguyên nƣớc vô cùng eo hẹp do vị trí địa lý đặc thù, ƣớc tính đến cuối năm 2010
có khoảng 274.000 doanh nghiệp là đối tƣợng cần đƣợc kiểm soát ô nhiễm (các cơ
sở khai khoáng, chăn nuôi gia súc, nông nghiệp, chế biến thực phẩm, sản xuất giấy,
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 10
sản xuất trang thiết bị y tế, sản xuất xi măng – thép, các nhà máy xử lý nƣớc thải,
bãi chôn lấp rác thải v.v…). Tiêu chuẩn nƣớc thải đầu ra đƣợc áp dụng vào các Nhà
máy và các cơ sở sản xuất để đáp ứng Tiêu chuẩn chất lƣợng môi trƣờng
(Environment quality standard – EQS). Trong mối tƣơng quan giữa tác động pha
loãng nƣớc thải và nƣớc nguồn, giá trị dòng thải ra đƣợc xác định ở mức gấp 10 lần
so với tiêu chuẩn chất lƣợng môi trƣờng tại cùng một thời điểm.
Tại Trung Quốc, quốc gia đông dân số nhất thế giới và có tốc độ phát triển
kinh tế - công nghiệp nhanh nhất trong thời điểm hiện tại, theo nguồn (U.S
Department of Commerce, 2005) [36], tổng lƣu lƣợng nƣớc sử dụng cho công
nghiệp vào năm 2010 là 92,9 tỷ mét khối, ƣớc tính đến năm 2030 là 189,9 tỷ mét
khối. Tổng lƣu lƣợng nƣớc thải xả ra vào năm 2002 là 63,1 tỷ mét khối trong đó
nƣớc thải công nghiệp chiếm đến 61,5% và nƣớc thải sinh hoạt chiếm 38,5%. Tổng
lƣu lƣợng nƣớc thải đô thị đƣợc xử lý vào năm 2002 là 13.5 tỷ mét khối chiếm tỷ lệ
39,9% và đến năm 2005 tỷ lệ này tăng lên 45%.
Biểu đồ 1.3. Tỷ lệ nƣớc thải công nghiệp & sinh hoạt tại Trung Quốc (2002)
Tính đến thời điểm 2001, có trên 61.220 trạm XLNT công nghiệp đã đƣợc
xây dựng, 85,6% lƣợng nƣớc thải xả ra môi trƣờng đáp ứng Tiêu chuẩn có liên
quan. Năm 2002, tỷ lệ nƣớc thải xả ra môi trƣờng tại Trung Quốc đáp ứng tiêu
chuẩn đạt đến 88.3%. Phƣơng pháp xử lý sinh học đƣợc áp dụng rộng rãi trong việc
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 11
xử lý nƣớc thải tại quốc gia này do các thành tựu mà nó mang lại với giá thành xây
dựng và chi phí vận hành tƣơng đối thấp. Một số công nghệ xử lý sinh học mang lại
hiệu suất cao đã đƣợc phát triển và sử dụng trong xử lý nƣớc thải công nghiệp. Ví
dụ nhƣ bể UASB (Upflow anaerobic sludge bed) đƣợc sử dụng để xử lý nƣớc thải
có nồng độ pha chế ở mức cao, công nghệ cố định vi sinh vật đƣợc xử lý nƣớc thải
dệt nhuộm và quy trình A/A/O đƣợc áp dụng rộng rãi cho xử lý nƣớc thải có chứa
làm lƣợng Amoni cao. Và còn một loạt các công trình xử lý sinh học mới khác đƣợc
áp dụng cho các ngành công nghiệp khác tại quốc gia này.
Theo nguồn (H.Bloch, 2005) [29], tại các quốc gia châu Âu, mô hình quản
lý nƣớc thải sinh hoạt và công nghiệp nói chung đƣợc quy định trong chỉ thị của
Hội đồng liên minh châu Âu số 91/221/EEC liên quan đến xử lý nƣớc thải đô thị.
Hình 1.1. Hệ thống thoát nƣớc điển hình tại các đô thị châu Âu
Theo nguồn (H.Zhou and D.W.Smith, 2002) [30] và (Claudia Muro and
Associates, 2009) [27], một số phƣơng pháp xử lý đã và đang đƣợc áp dụng tại các
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 12
quốc gia Châu Âu là công nghệ xử lý sinh học dùng màng lọc (membrane), hồ xử lý
sinh học trong điều kiện tự nhiên v.v…
Các mô hình KCN/ CCN sinh thái, KCN/CCN xanh, KCN/CCN sản xuất
sạch hơn, mô hình cụm liên kết ngành, mô hình công nghiệp & đô thị gắn liền phát
triển sản xuất với phát triển đô thị, giải quyết nhu cầu về nhà ở và sinh hoạt cho
công nhân làm việc, ít gây ô nhiễm môi trƣờng văn phòng làm việc, nhà ở, bệnh
viện, trƣờng học và các dịch vụ: giải trí, nghỉ nghơi, vui chơi … để tạo điều kiện
sinh hoạt tốt nhất cho ngƣời lao động và cộng đồng dân cƣ. Cùng với sự phát triển
đô thị hóa và công nghiệp hóa ngày càng nhanh trong những năm gần đây, Việt
Nam hiện đang khuyến khích sử dụng mô hình này thay thế cho mô hình KCN cũ
để hạn chế những ảnh hƣởng đến môi sinh của cộng đồng dân cƣ.
1.2.2. Hiện trạng xử lý nƣớc thải công nghiệp tại Việt Nam
Theo nguồn (Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng, 2010) [1], năm 2009 có 57%
các KCN đang hoạt động chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung dẫn đến trên
60% trong số 1 triệu m3
nƣớc thải/ ngày đêm từ các KCN xả thẳng vào các nguồn
tiếp nhận không qua xử lý gây ô nhiễm môi trƣờng trên diện rộng ở nhiều nơi.
Những khu vực chịu tác động lớn nhất của tình trạng này là lƣu vực sông Nhuệ/
Đáy, lƣu vực sông Đồng Nai và các ao hồ, sông tại các đô thị.
Theo số liệu thống kê năm 2009 tại Đồng Nai, coliform trong nƣớc thải của
Công ty phát triển KCN Biên Hòa vƣợt 1.233 lần, Công ty TNHH Viết Hậu (huyện
Trảng Bom) vƣợt 31.000 lần, Công ty cổ phần may Đồng Tiến vƣợt 3.100 lần, Nhà
máy giấy Tân Mai vƣợt 77 lần, Công ty TNHH Shing Mark Vina vƣợt 1.600 lần...
Một số KCN đã có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung nhƣng hệ thống này
hoạt động không hiệu quả hoặc mang tính đối phó. Theo đánh giá của các chuyên
gia lập Báo cáo Môi trƣờng quốc gia 2009, chỉ có 50% TXLNT tập trung là đạt tiêu
chuẩn. Nhiều KCN hiện nay do không đánh giá đƣợc tầm quan trọng của công tác
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 13
xử lý nƣớc thải công nghiệp đối với môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng nên còn tìm
cách kéo dài hoặc trì hoãn việc đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung.
Hoặc doanh nghiệp chủ đầu tƣ xây dựng KCN chỉ tiến hành đầu tƣ khi diện tích sử
dụng đất đã lấp đầy, trong khi trƣớc đó, nƣớc thải công nghiệp không đƣợc kiểm
soát và xử lý triệt để đã thải trực tiếp ra nguồn tiếp nhận là hệ thống kênh mƣơng
nƣớc thải sinh hoạt, các sông – hồ - đầm tự nhiên.
Tại Đồng Nai, theo sở Tài nguyên và Môi trƣờng Đồng Nai, năm 2010, đã có
90% KCN (19/21KCN) trên địa bàn Đồng Nai có hệ thống xử lý nƣớc thải tập
trung. Tỷ lệ đấu nối nƣớc thải của các nhà máy ở các KCN vào hệ thống xử lý nƣớc
thải tập trung tăng 15% trong giai đoạn 2008 đến 2009. Trong đó có 05 KCN có tỷ
lệ đấu nối nƣớc thải vào hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung đạt 100% là các KCN
Amata, Loteco, Tam Phƣớc, Long Thành và Nhơn Trạch 3. Hình dƣới đây minh
họa công nghệ xử lý nƣớc thải KCN Amata – Đồng Nai.
Hình 1.2. Hồ xử lý sinh học, KCN Amata – Đồng Nai
Một số KCN khác sử dụng công nghệ xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên
nhƣ hệ thống hồ xử lý hiếu kị khí nhƣ KCN Biên Hòa 1 (Đồng Nai) và KCN Tân
Hiệp Đông (Bình Dƣơng) cũng đều sử dụng công trình xử lý chính là bể Aerotank.
Đối với KCN Biên Hòa: Nhà máy xử lý nƣớc thải KCN này đƣợc xây dựng
từ năm 2000 – 2001 bởi công ty Glowtech-Singapore với công suất 5,000 m3
/ngày
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 14
đêm. Công nghệ và thiết bị tƣơng đối hiện đại, các thiết bị chính đƣợc nhập hoàn
toàn từ nƣớc ngoài với giá trị đầu tƣ khoảng 42 tỷ đồng Việt Nam. Các công trình
xử lý đƣợc xây dựng theo kết cấu bê tông cốt thép, hợp khối trên diện tích 2ha.
Công nghệ xử lý sinh học sử dụng bể Aerotank. Nhà máy này đƣợc đánh giá là một
trong số ít các nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung hoạt động hiệu quả và tƣơng đối
ổn định song do thiết bị chủ yếu đƣợc nhập từ nƣớc ngoài nên sẽ gặp khó khăn
trong công tác vận hành, bảo dƣỡng sau này.
Bảng 1.2. Quy định giá trị thông số nƣớc thải đầu vào, đầu ra – KCN Biên Hòa 1
STT Thông số
Đơn vị Nƣớc thải đầu
vào
Nƣớc thải đầu
ra
1 Nhiệt độ o
C 40
2 pH 5,13 – 8,50 6,00 – 9,00
3 BOD5 (20o
C) mg/l 132 - 912 50,00
4 COD mg/l 95 - 700 100,00
5 Chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 122,5 – 185,0 100,00
6 Tổng N mg/l 25,8 – 62,95 30
7 Tổng P mg/l 0,64 – 1,53 4
8 Coliform mg/l 9,3x106
5,000
Gần đây, xu hƣớng đầu tƣ trạm quan trắc để xử lý môi trƣờng, góp phần sản
xuất sạch hơn (SXSH) tại các KCN đang đƣợc rất nhiều các chủ đầu tƣ quan tâm.
Để thực hiện kiểm soát chất lƣợng nƣớc sau khi xử lý tại các cửa xả, các KCN đã
đầu tƣ xây dựng và vận hành các trạm quan trắc gồm: KCN Nhơn Trạch 3, giai
đoạn 1 và 2, KCN Tam Phƣớc. Trạm quan trắc trong KCN Bàu Xéo cũng sẽ vận
hành trƣớc ngày 30/12/2011. Đây là những KCN đầu tiên trong các KCN trên toàn
tỉnh Đồng Nai thực hiện nhiệm vụ này.
Đối với KCN Tân Tạo có vị trí thuộc quận Bình Tân – Thành phố Hồ Chí
Minh: Hệ thống này cũng áp dụng công nghệ xử lý sinh học với bể Aerotank. Tuy
nhiên, hệ thống không xử lý đƣợc kim loại nặng, hoạt động không ổn định, chất
lƣợng nƣớc thải đầu ra không đạt tiêu chuẩn, nguyên nhân chủ yếu do các Nhà máy,
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 15
doanh nghiệp trong KCN Tân Tạo không xử lý sơ bộ nƣớc thải trƣớc khi xả vào hệ
thống thu gom và xử lý chung của toàn KCN.
Hình 1.3. Sơ đồ công nghệ XLNT tập trung – KCN Tân Tạo
Tại Hải Dƣơng, theo quy hoạch phát triển các KCN đến năm 2015 định
hƣớng 2020, tổng diện tích KCN khoảng 3.800 ha. Tính đến năm 2010, có 10 KCN
hoạt động với diện tích gần 2.100 ha. KCN Nam Sách và Đại An đầu tƣ xây dựng
TXLNT tập trung song không đồng bộ hoặc quy mô hệ thống không tƣơng xứng
Nƣớc thải KCN
Bể gom
Bể điều hòa
Bể sục khí bùn
hoạt tính
Bể Arotank
Bể lắng bùn
Đo lƣu lƣợng
Bể chứa (tiếp xúc,
khử trùng)
Bể gom bùn
Vận chuyển tới
bãi chôn lấp
Máy ép bùn
Điều chỉnh pH
Dinh dƣỡng
Không khí
Không khí
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 16
với lƣợng nƣớc thải của các doanh nghiệp thải ra nên chƣa vận hành đƣợc, điển
hình nhƣ KCN Phố Nối B tại Hải Dƣơng, lƣu lƣợng nƣớc thải chỉ đạt 500
m3
/ng.đêm trong khi công suất xây dựng TXLNT là 10.800 m3
/ng.đêm (gấp 21,6
lần) . Các KCN còn lại tại địa bàn chƣa có TXLNT tập trung.
Hình 1.4. Trạm XLNT thuộc KCN Đại An – Hải Dƣơng
Ngoài những KCN thuộc địa phận tỉnh Hải Dƣơng đã xây dựng các trạm xử
lý nƣớc thải, một số KCN vẫn chƣa hoàn thiện cơ sở hạ tầng, trong đó có hệ thống
xử lý nƣớc thải chung nhƣ KCN Lai Cách, Cẩm Điền – Lƣơng Điền (huyện Cẩm
Giàng), Cộng Hòa (huyện Chí Linh), KCN Nam Tài (huyện Kim Thành) hình thành
trên cơ sở cụm công nghiệp cũ.
Tại Hải Phòng, một số KCN lớn nhƣ Nomura, Đình Vũ đã xây dựng TXLNT
tập trung, các KCN/CCN còn lại chƣa xây dựng hoặc công trình ở mức đối phó. Chi
tiết về hiện trạng xử lý nƣớc thải công nghiệp tại các KCN trên địa bàn Hải Phòng
đƣợc mô tả trong các phần sau.
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 17
1.3. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KCN/CCN TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
1.3.1. Giới thiệu chung về thành phố Hải Phòng
1.3.1.1. Vị trí địa lý, hiện trạng dân cư
Hải Phòng là một trong những thành phố lớn của nƣớc ta, có vị trí địa lý và
điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội. Hải Phòng nằm cách Hà
Nội 100km về phía đông và là thành phố lớn thứ hai của miền Bắc, là một trong
những trung tâm công nghiệp chính và là một cực của tam giác tăng trƣởng kinh tế
ở miền Bắc nƣớc ta bao gồm: Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh.
Về ranh giới hành chính, Hải Phòng tiếp giáp các tỉnh thành sau:
- Phía Đông giáp biển Đông
- Phía Tây giáp tỉnh Hải Dƣơng
- Phía Nam giáp tỉnh Thái Bình
- Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh.
Theo nguồn (Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng, 2012) [8], thành phố có
tọa độ địa lý:
- Từ 20o
30’39’ – 21o
01’15’ Vĩ độ Bắc;
- Từ 106o
23’39’ – 107o
08’39’ Kinh độ Đông.
Hải Phòng nằm ở vị trí giao lƣu thuận lợi với các tỉnh trong nƣớc và quốc tế
thông qua hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng biển, đƣờng sông và
đƣờng hàng không.
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 18
1.3.1.2. Vị trí địa lý, đặc điểm địa chất
Từ Bắc xuống Nam, Hải Phòng bao gồm 5 vùng đất đƣợc phân chia bởi 6
con sông bao gồm sông Bạch Đằng, Hạ Lý, Lạch Tray, Văn Úc, Thái Bình và sông
Hoá. Địa hình vùng phía Bắc của thành phố có dáng dấp của một vùng trung du với
vùng đồng bằng xen kẽ với các đồi, núi trong khi địa hình phía Nam lại thấp và khá
bằng phẳng nhƣ một vùng đồng bằng ven biển. Đồi núi của Hải Phòng tuy chỉ
chiếm khoảng 15% tổng diện tích của toàn thành phố.
1.3.1.3. Đặc điểm địa chất thủy văn
Hải Phòng có 2 tầng nƣớc ngầm, tầng thứ nhất là trầm tích bao gồm hỗn hợp
đất sét và cát, xuất hiện ở độ sâu trung bình là 18m, tầng 2 bị nhiễm mặn. Nƣớc
ngầm phần lớn nhiễm phèn, muối và sắt. Nƣớc ngầm khu vực Quán Trữ (Kiến An)
có thể khai thác phục vụ sinh hoạt và sản xuất, chế biến thực phẩm, đồ uống…
1.3.1.4. Điều kiện khí tượng
Khí hậu Hải Phòng mang đặc điểm chung của vùng đồng bằng Bắc Bộ và có
đặc điểm riêng của một thành phố ven biển, đƣợc chia làm 2 mùa rõ rệt:
Mùa hạ thời tiết nóng, ẩm và mƣa nhiều, kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10
hàng năm. Mùa Đông thời tiết lạnh giá và ít mƣa; mùa đông kéo dài từ tháng 9 đến
tháng 3 năm sau.
Vì địa hình kéo dài theo bờ biển nên khí hậu của thành phố Hải Phòng chịu
sự chi phối mạnh mẽ của biển. Nhiệt độ không khí tƣơng đối ôn hòa: mùa đông ấm
hơn và mùa hè mát hơn so với các khu vực nằm sâu trong đất liền. Tuy nhiên, do
trực tiếp chịu ảnh hƣởng của bão, sự biến động lớn trong chế độ mƣa kết hợp với
nƣớc triều dâng cũng là nguyên nhân gây úng lụt cục bộ, ảnh hƣởng đến sản xuất
nông nghiệp.
Nhiệt độ
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 19
Khí hậu duyên hải đƣợc thể hiện rõ nhất ở chế độ nhiệt. Nhiệt độ không
xuống quá thấp nhƣ ở trung tâm đồng bằng. Ba tháng mùa đông có nền nhiệt độ
trung bình thấp hơn 20o
C, tháng lạnh nhất trong năm là tháng 1 với nhiệt độ trung
bình 12.1o
C. Năm 2011 là năm Hải Phòng có nền nhiệt độ ổn định, nhiệt độ cao
nhất trong 6 là 28.3o
C.
Lượng mưa
Lƣợng mƣa phân bố khá đồng đều trên toàn thành phố với lƣợng mƣa trung
bình năm 2011 là 149,8 mm. Mùa mƣa kéo dài 6 tháng, từ tháng 4 đến tháng 10, tập
trung tới hơn 80% lƣợng mƣa toàn năm. Lƣợng mƣa tăng dần từ đầu mùa tới giữa
mùa mƣa, đạt tới cực đại ghi nhận vào tháng 8 năm 1975 với lƣợng mƣa trung bình
ghi đƣợc lên tới 903mm.
Độ ẩm, nắng
Độ ẩm trung bình năm là 88.2%. Các tháng mùa xuân có độ ẩm cao nhất
trong năm (tháng 2, tháng 3, tháng 4 với độ ẩm trung bình tháng giao động từ 83% -
91%). Thời kỳ khô hạn nhất là những tháng mùa đông, tháng thấp nhất là tháng 12
với độ ẩm trung bình là 79%. Tổng số giờ nắng trung bình năm 2011 là 1.438 giờ.
Nói chung, mùa hè có nắng nhiều, mỗi tháng có trên 160 giờ nắng. Tháng nhiều
nắng nhất trong năm 2011 là tháng 7 với 212 giờ nắng. Trong lịch sử ghi nhận là
tháng có số giờ nắng nhiều nhất tại Hải Phòng là tháng 7 năm 1965 với 262 giờ
nắng.
Gió, bão
Về mùa đông (từ tháng 11 đến tháng 3), gió thƣờng thổi tập trung theo hai
hƣớng là hƣớng Đông Bắc hoặc hƣớng Bắc với tốc độ gió trung bình từ 3,9-4,4m/s.
Mùa hạ (từ tháng 4 đến tháng 10) hƣớng gió luôn là hƣớng Đông Nam hoặc hƣớng
Nam với tốc độ gió trung bình đạt 4-5m/s. Vào mùa hạ, khi có giông và bão, tốc độ
gió có thể đạt tới trên 40m/s trong bão. Mùa đông, khi có gió mùa tràn về, gió giật
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 20
cũng có thể đạt tới 20m/s.
1.3.1.5. Điều kiện kinh tế xã hội
Theo nguồn [8] của thành phố Hải Phòng:
- Dân số: 1.878.500 ngƣời.
- Diện tích: 1.519,2 km2
.
- Mật độ dân số trung bình:1.236 ngƣời/ km2
Lao động bình quân trong khu vực nhà nƣớc trên địa bàn thành phố năm
2009 theo thống kê là 111,280 ngƣời. Trong đó nông, lâm thuỷ sản chiếm 1,1% lao
động, công nghiệp chiếm 30,4% lao động, xây dựng chiếm 9%, vận tải kho bãi và
thông tin liên lạc chiếm 10,8%, quản lý nhà nƣớc và an ninh quốc phòng chiếm
10,1%, giáo dục đào tạo chiếm 23,6% và phần còn lại là các ngành nghề khác.
Hiện nay cơ cấu phát triển kinh tế đã đƣợc chuyển dịch theo hƣớng dịch vụ-
công nghiệp và nông nghiệp: dịch vụ 52,60%, công nghiệp, xây dựng: 36,60%,
nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 10,8%.
1.3.2. Thống kê số liệu các Khu công nghiệp hiện có trên địa bàn Hải Phòng
Theo nguồn (Sở Xây dựng thành phố Hải Phòng, 2012) [16], Hải Phòng
hiện có tổng cộng 55 KCN/CCN với diện tích khoảng 23.294ha đƣợc thể hiện trong
bảng dƣới đây.
Chi tiết danh sách các KCN và CCN trên địa bàn thành phố Hải Phòng, tham
khảo tại Phụ lục 1 của luận văn.
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 21
Bảng 1.3. Bảng tổng hợp các KCN/CCN trên địa bàn thành phố Hải Phòng
Loại hình công nghiệp Số lƣợng Tỷ lệ (%)
KCN/CCN tổng hợp 13 23,64
Công nghiệp nhẹ 8 14,55
Cơ khí, đóng tàu 12 21,82
Sản phẩm công nghệ cao 5 9,09
CN và cảng 4 7,27
CN sạch 3 5,45
CN vừa và nhỏ 4 7,27
Thủy sản, nghề cá 2 3,64
Khác: VLXD, xuất nhập khẩu, CN nặng, hóa
chất xi măng
4 7,27
Tổng cộng 55 100,00
Trong tổng số 55 KCN/CCN có 39 CCN và 16 KCN. Các KCN, CCN này
chủ yếu tập trung trong lĩnh vực Tổng hợp – đa ngành (chiếm 23,64%), cơ khí –
đóng tàu (21,82%), công nghiệp nhẹ (14,55%), sản phẩm công nghệ cao (9,09%) và
các sản phẩm khác.
Một số KCN lớn nhƣ Nomura, Đình Vũ, Tân Liên đã xây dựng TXLNT tập
trung, các KCN/CCN còn lại chƣa xây dựng hoặc công trình ở mức đối phó, không
đáp ứng quy chuẩn nƣớc thải công nghiệp đầu ra.
Môi trƣờng không khí tại các KCN/CCN trên địa bàn Hải Phòng cũng nhƣ
các KCN khác phía Bắc giao động ở mức cao hơn 1,3 – 1,8 lần so với
QCVN06:2008/BTNMT.
Lƣợng chất thải rắn theo thống kê năm 2008 đối với các Xí nghiệp/ nhà máy
lớn tại Hải Phòng là 25.140 tấn/năm; các xí nghiệp nhỏ là 6.570 tấn/ năm.
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 22
Hình 1.3. Bản đồ điều chỉnh quy hoạch các KCN/CCN trên địa bàn thành phố Hải Phòng đến năm 2025
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 23
CHƢƠNG 2 – ĐỐI TƢỢNG & PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƢỢNG & PHẠM VI NGHIÊN CỨU
2.1.1. Cơ sở lựa chọn thay thế đối tƣợng nghiên cứu là các KCN
Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã thay thế hƣớng nghiên cứu về
nƣớc thải công nghiệp từ Cụm công nghiệp sang các Khu công nghiệp và một số
doanh nghiệp/ nhà máy hoạt động trong địa bàn các KCN kể trên vì một số lý do
sau:
- Các cụm công nghiệp tại thành phố Hải Phòng chỉ tập trung vào một số
ngành nghề chính nhƣ đóng tàu, dịch vụ cảng. Trong khi đó, hoạt động sản
xuất của các doanh nghiệp trong các KCN khá đa dạng, tạo điều kiện thuận
lợi cho việc phát triển hƣớng nghiên cứu.
- Mặt khác, điều kiện tiếp cận và thu thập số liệu đầu vào của các CCN trong
quá trình nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, hầu nhƣ không thu thập đƣợc số
liệu chi tiết. Trái lại, số liệu và tài liệu tham khảo của các KCN có đƣợc là
đầy đủ, thuận lợi cho việc nghiên cứu.
- Trong tổng số 39 CCN của thành phố Hải Phòng, tính đến thời điểm 2012
hầu nhƣ các CCN này chƣa có TXLNT tập trung. Các CCN mới chỉ tiến
hành đầu tƣ hệ thống cống thu gom nƣớc thải từ các nhà máy, doanh nghiệp
nằm trong địa phận quản lý và xả trực tiếp ra nguồn tiếp nhận hoặc cống
thoát nƣớc của khu vực.
- Số lƣợng các nhà máy, doanh nghiệp trong CCN còn hoạt động phân tán và
quy mô nhỏ nên điều kiện thu thập số liệu phục vụ nghiên cứu gặp nhiều khó
khăn.
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 24
- Trong tổng số 16 KCN đang hoạt động tại thành phố Hải Phòng, đối với các
KCN nhƣ Đình Vũ, Nomura, Nam Cầu Kiền, Tràng Duệ, Đồ Sơn: Các nhà
máy, doanh nghiệp có trụ sở tại các KCN này đều là những doanh nghiệp có
quy mô sản xuất và có thƣơng hiệu lớn với ngành nghề sản xuất đa dạng
cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc đề xuất các phƣơng pháp cải tiến công
nghệ xử lý nƣớc thải cục bộ.
- Mặt khác, hệ thống XLNT tại 05 KCN này đã và đang đƣợc xây dựng hoặc
đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ. Một số KCN nhƣ KCN Nomura, Đình
Vũ đã có TXLNT với công nghệ hiện đại, chất lƣợng nƣớc thải đầu ra đáp
ứng (Quy chuẩn Quốc gia QCVN 40:2011/BTNMT, 2011) [13].
2.1.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu bao gồm các đặc điểm của 05 KCN trên địa bàn thành
phố Hải Phòng: vị trí địa lý, diện tích, quy mô, đặc điểm KCN, hiện trạng cơ sở hạ
tầng, hiện trạng đầu tƣ thu gom và xử lý nƣớc thải, các văn bản pháp luật và các
nghiên cứu có liên quan đến việc quản lý, phân loại ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp.
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 25
Hình 2.1. Mặt bằng vị trí 05 KCN trong phạm vi nghiên cứu đề tài
Dữ liệu dƣới đây trình bày thông tin về các KCN trong phạm vi nghiên cứu
đề tài:
2.1.1.1. Khu công nghiệp Đình Vũ
Địa điểm: Phƣờng Đông Hải II, quận Hải An, Thành phố Hải Phòng
Diện tích: 1.463 ha
Vị trí địa lý: Cách trung tâm thành phố Hải Phòng 5km, liền kề cảng Hải
Phòng, cách sân bay Cát Bi 12km, cách ga Hải Phòng 8km và nằm sát quốc lộ 5 kéo
dài.
Khu công nghiệp Đình Vũ (DVIZ), đặt tại Hải Phòng, Việt Nam. Đây là một
dự án phát triển đƣợc khởi xƣớng bởi một Tổ hợp các công ty quốc tế với sự hợp
KCN
Nam Cầu Kiền
KCN Đình Vũ
KCN Đồ Sơn
KCN Nomura
KCN Tràng Duệ
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 26
tác chặt chẽ cùng các cơ quan chính quyền Việt Nam để tạo ra các cơ hội kinh tế
mới và góp phần thúc đẩy Việt Nam hòa nhập vào nền kinh tế thế giới đang toàn
cầu hóa nhanh chóng.
Khu công nghiệp Đình Vũ là một khu công nghiệp đồng bộ đƣợc thiết kế để
cung cấp một cơ sở lý tƣởng và vững chắc cho các nhà đầu tƣ quốc tế để tận dụng
các nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động có tay nghề cao và tiềm năng thị trƣờng
to lớn của khu vực đồng bằng sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam, cả nƣớc cũng nhƣ
các nƣớc láng giềng nhƣ Trung Quốc, Lào và Campuchia.
KCN Đình Vũ đang đƣợc Công ty CP Khu công nghiệp Đình Vũ (DVIZJSC)
phát triển. DVIZJSC là một quan hệ đối tác giữa một Tổ hợp các công ty nƣớc
ngoài, đang nắm giữ 75% cổ phần và Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng đang
nắm giữ 25%, và đại diện phần vốn nhà nƣớc trong dự án.
Đặc điểm: KCN Tổng hợp
Theo số liệu (2012) thu thập đƣợc từ Ban quản lý DA các khu CN Hải
Phòng, hiện tại KCN Đình Vũ có 28 doanh nghiệp đang hoạt động (trong đó có
Công ty CP KCN Đình Vũ là đơn vị quản lý). Các ngành nghề chủ yếu trong KCN
là: khoảng 82% doanh nghiệp là kho cảng vận chuyển và chế xuất xăng dầu và Gas
điển hình là các đơn vị: Tổng kho khí hóa lỏng miền Bắc (PV Gas), kho Gas
Petrolimex ; 18% doanh nghiệp còn lại sản xuất hóa chất công nghiệp, đóng tàu,
may thời trang, sản xuất thiết bị điện, thạch cao. Tổng số lao động tại KCN Đình
Vũ tính vào thời điểm quý 1/2012 là 2.685 ngƣời, trong đó có 564 ngƣời là nữ
(chiếm 21%).
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 27
Hình 2.2. Khu công nghiệp Đình Vũ
Hiện trạng cơ sở hạ tầng của KCN Đình Vũ
- Nƣớc sạch: KCN Đình Vũ đƣợc trang bị một hệ thống cấp nƣớc đã qua xử lý phân
phối cho các khách hàng thông qua một mạng lƣới ống HDPE ngầm. Hệ thống này
đƣợc kết nối với mạng thành phố với công suất 12.500 m 3 / ngày. Nguồn nƣớc mặt
lấy từ sông Đa Độ đảm bảo chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và sản xuất.
- Cấp điện: Sử dụng điện lƣới quốc gia với sự hỗ trợ của một trạm phát điện công
suất 1,000 KVA.
Hiện trạng xử lý nƣớc thải
Trạm xử lý nƣớc thải đƣợc thiết kế với công suất 9.600m3/ngày đêm. Trạm xử lý
nƣớc thải giai đoạn 1 với công suất 2.500m3/ngày đêm đã đƣợc hoàn thành và
khánh thành vào ngày 15/3/2012.
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 28
Hình 2.3. Một số hình ảnh TXLNT Đình Vũ
2.1.1.2. Khu công nghiệp Đồ Sơn
Địa điểm: Phƣờng Tân Thành - quận Dƣơng Kinh và phƣờng Ngọc Xuyên –
quận Đồ Sơn – Thành phố Hải Phòng.
Diện tích: 150 ha (100ha là KCN và 50ha là Khu công nghệ cao)
Vị trí địa lý: Nằm sát bên đƣờng 353 nối Hải Phòng và khu du lịch Đồ Sơn.
Khu công nghiệp Đồ Sơn Hải Phòng (tên cũ là Khu chế xuất Hải Phòng 96)
đƣợc thành lập theo Giấy phép số 1935/GP do Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ cấp ngày
26/06/1997 và Giấy phép điều chỉnh số 1935/GPĐC1 do Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ
cấp ngày 09/01/2006, chính thức hoạt động từ năm 2004.
Đặc điểm: KCN kỹ nghệ cao.
Theo số liệu (2012) thu thập đƣợc từ Ban quản lý DA các khu CN Hải
Phòng, hiện tại KCN Đồ Sơn có 24 doanh nghiệp đang hoạt động (trong đó có Công
ty liên doanh KCN Đồ Sơn là đơn vị quản lý). Các ngành nghề chủ yếu trong KCN
là: khoảng 90% doanh nghiệp lắp ráp, sửa chữa ô tô và chế tạo máy; 10% doanh
nghiệp còn lại sản xuất giày và sợi tổng hợp. Tổng số lao động tại KCN Đồ Sơn
tính vào thời điểm quý 1/2012 là 2.047 ngƣời, trong đó có 1.334 ngƣời là nữ (chiếm
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 29
65%).
Hình 2.4. Phối cảnh tổng thể KCN Đồ Sơn
Hiện trạng cơ sở hạ tầng
Cấp điện: Lƣới điện quốc gia tuyến 110KV. Trạm điện cao thế 110KV và
đƣờng dây 22KV riêng phục vụ nhu cầu sử dụng điện của các doanh nghiệp trong
khu.
Cấp nƣớc: Khu công nghiệp đƣợc cung cấp từ nhà máy nƣớc sông He với
công suất 10.000m3/ngày, chất lƣợng đạt tiêu chuẩn TC505/BYT của Bộ y tế. Bên
cạnh đó các doanh nghiệp có thể tiết kiệm chi phí bằng cách sử dụng nguồn nƣớc
ngầm.
Nhà máy xử lý nƣớc thải: Khu đƣợc xử lý qua trạm xử lý nƣớc thải của Khu
công nghiệp đạt tiêu chuẩn quốc tế, công suất 1.200m3/ngày đêm.
Hệ thống thoát nƣớc thải: bằng ống bê tông cốt thép li tâm ¢400 dẫn từ
doanh nghiệp đến trạm xử lý nƣớc thải của Khu công nghiệp, đƣợc xử lý tại trạm xử
lý của Khu với công suất 2.000 m3
/ ngày đêm, sau đó đƣợc thoát tới hệ thống thoát
nƣớc thải của thành phố.
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 30
Hệ thống thoát nƣớc mƣa bằng cống hộp bê tông cốt thép có chiều rộng 1m,
độ dốc i = 3% đấu chung vào hệ thống thoát nƣớc mƣa thành phố.
Hệ thống thoát nƣớc mƣa: bằng cống hộp bê tông cốt thép có chiều rộng 1m,
độ dốc i = 3% đấu chung vào hệ thống thoát nƣớc mƣa thành phố.
Hệ thống thông tin liên lạc: hiện đại, cung cấp đầy đủ dịch vụ Bƣu chính
viễn thông.
Hệ thống cây xanh, thảm cỏ: đƣợc bố trí phù hợp với môi trƣờng và cảnh
quan Khu công nghiệp.
Xử lý chất thải rắn: Thành Phố Hải Phòng sẽ cung cấp dịch vụ thu gom rác
thải sinh hoạt và rác thải công nghiệp sau khi đã qua xử lý của từng doanh nghiệp.
2.1.1.3. Khu công nghiệp Nomura
Địa điểm: Huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng.
Diện tích: Tổng diện tích là 153ha trong đó diện tích đất công nghiệp là
123ha.
Vị trí địa lý: Nằm ngay cạnh quốc lộ 5 đi Hà Nội và cách trung tâm thành
phố 13 km, cách cảng Hải Phòng 15 km, cáchsân bay Cát Bi 20 km.
KCN Nomura - Hải Phòng đƣợc thành lập ngày 23 tháng 12 năm 1994 có
diện tích 153 ha, diện tích đất công nghiệp 123 ha, cơ sở hạ tầng kỹ thuật đƣợc xây
dựng đồng bộ và tƣơng đối hiện đại, hiện tại đã lấp đầy trên 90% đất công nghiệp
và đã trở thành một trong những KCN thành công của cả nƣớc.
Đặc điểm KCN: KCN kỹ nghệ cao.
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 31
Hình 2.5. Toàn cảnh khu công nghiệp Nomura
Theo nguồn (Uỷ ban Nhân dân thành phố Hải Phòng - Ban quản lý Khu
kinh tế Hải Phòng, 2013) [24], hiện tại KCN Nomura có 54 doanh nghiệp đang hoạt
động (trong đó có Công ty Phát triển KCN Nomura Hải Phòng là đơn vị quản lý).
Các ngành nghề chủ yếu trong KCN là: khoảng 75% doanh nghiệp sản xuất thiết
bị, linh kiện điện tử, 12% doanh nghiệp chế tạo máy, lắp ráp thiết bị; 5% doanh
nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, 6% doanh nghiệp sản xuất giấy, 2% còn
lại là các loại hình sản xuất khác nhƣ vận tải, sản xuất dụng cụ y tế. Tổng số lao
động tại KCN Nomura tính vào thời điểm quý 1/2012 là 24.965 ngƣời, trong đó có
19.840 ngƣời là nữ (chiếm 80%).
Hiện trạng cơ sở hạ tầng
Cấp điện: Lƣới điện quốc gia với công suất 50MW, có nhà máy điện dự
phòng.
Cấp nƣớc: Sử dụng nƣớc sạch cung cấp từ nhà máy nƣớc Vật Cách với công
suất 13.500 m3/ng.đ.
Hệ thống thông tin liên lạc: hiện đại, cung cấp đầy đủ dịch vụ Bƣu chính
viễn thông.
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 32
Hiện trạng xử lý nƣớc thải
Trạm xử lý nƣớc thải công suất 10.800 m3/ngày đêm, giai đoạn 1 có công
suất thiết kế 5.000 m3
/ngày đêm.
Công nghệ xử lý nƣớc thải kết hợp giữa cơ học và sinh học trong điều kiện
nhân tạo, nƣớc thải đầu ra theo thiết kế thỏa mãn loại A - TCVN
5945:1995/BTNMT (Trạm xử lý đƣợc hoàn thành trƣớc thời điểm ban hành QCVN
40:2011/BTNMT).
2.1.1.4. Khu công nghiệp Tràng Duệ
Địa điểm: Thuộc các xã Lê Lợi, Hồng Phong, Bắc Sơn, Quốc Tuấn (thuộc
huyện An Dƣơng)
Diện tích: Tổng diện tích 349ha chia làm 2 khu, khu A có diện tích 192,5 ha;
khu B có diện tích 143,8ha và 12,9ha là đất giao thông đối ngoại.
Vị trí địa lý: Nằm trên quốc lộ 10, có vị trí hết sức thuận lợi cho việc lƣu
chuyển hàng hóa. Từ KCN Tràng Duệ đi tới cảng Hải Phòng, cảng Chùa Vẽ và
cảng Đình Vũ chỉ 7km đến 15km. Ngoài ra KCN Tràng Duệ cách Thủ đô Hà Nội
100 Km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 115km, cách cảng biển quốc tế Hải Phòng
07km, cách cảng biển Chùa Vẽ 15km, cách sân bay Cát Bi 15km.
Đặc điểm: KCN Tổng hợp.
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 33
Hình 2.6. Mặt bằng tổng thể KCN Tràng Duệ
Theo số liệu (2012) thu thập đƣợc từ Ban quản lý DA các khu CN Hải
Phòng, hiện tại KCN Tràng Duệ có 11 doanh nghiệp đang hoạt động (trong đó có
Công ty CP KCN Sài gòn Hải Phòng là đơn vị quản lý). Đây là KCN mới đƣợc
thành lập (2009) trong đó các ngành nghề chủ yếu trong KCN là: khoảng 35%
doanh nghiệp dệt may, thời trang; 25% doanh nghiệp còn lại sản xuất sơn, chế biến
gỗ ép, khuôn nhựa; 20% doanh nghiệp sản xuất dây cáp điện tử, điện lạnh, đồng hồ
đo nƣớc; 20% doanh nghiệp còn lại sản xuất văn phòng phẩm, thực phẩm dinh
dƣỡng. Tổng số lao động tại KCN Tràng Duệ tính vào thời điểm quý 1/2012 là
1.599 ngƣời, trong đó có 1.153 ngƣời là nữ (chiếm 72%).
Hiện trạng cơ sở hạ tầng:
- Đƣờng: Hệ thống đƣờng giao thông trong Khu công nghiệp Tràng Duệ đƣợc quy
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 34
hoạch theo dạng ô vuông bàn cờ với tải trọng lớn đảm bảo cho giao thông thuận lợi
đến từng lô đất. Trong đó: Đƣờng trục chính: 32 m (4 làn xe); Đƣờng nội bộ khác:
22 m (2 làn xe).
- Hệ thống cấp điện: - Điện lƣới quốc gia: đƣờng dây 110kV từ nhà máy nhiệt điện
Phả Lại và nhiệt điện Thuỷ Nguyên Hải Phòng. Trạm biến áp riêng cho toàn khu
công nghiệp: 80MVA; hạ xuống 22kV cung cấp điểm đấu nối tới vị trí gần nhất với
các lô đất.
- Hệ thống cấp nƣớc: Sử dụng nguồn nƣớc cấp từ nhà máy nƣớc Vật Cách với công
suất 20,000 m3/ng.đ.
- Hệ thống thoát nƣớc: Khu xử lý nƣớc thải sinh hoạt và công nghiệp có công suất
500 m3
/ngày.đêm chƣa thi công.
- Công nghệ thông tin: KCN Tràng Duệ xây dựng một hệ thống công nghệ thông tin
hiện đại, phục vụ nhu cầu truyền thông nhƣ điện thoại, Internet, truyền hình
cáp.v.v…
- Phòng cháy chữa cháy: Thiết bị chữa cháy lắp đặt dọc các trục đƣờng trong KCN
với khoảng cách 150m/ vòi phun.
- Nhà xƣởng, văn phòng: Nhà xƣởng, văn phòng tiêu chuẩn đƣợc xây dựng sẵn để
phục vụ nhu cầu thuê, thuê mua của các nhà đầu tƣ.
Hiện trạng xử lý nƣớc thải
Hiện tại, KCN Tràng Duệ chƣa có Trạm xử lý nƣớc thải tập trung. Nƣớc thải
từ các nhà máy/doanh nghiệp trong KCN sau khi qua hệ thống xử lý sơ bộ xả thẳng
ra nguồn tiếp nhận với tổng lƣu lƣợng đạt khoảng 2.000 m3
/ngày đêm gây ô nhiễm
nƣớc khu vực sông Cấm. Các thông số BOD, COD, TSS, pH ô nhiễm vƣợt mức cho
phép thuộc quy chuẩn cột B QCVN 24:2009/BTNMT.
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 35
2.1.1.5. Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền
Địa điểm: Huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng
Diện tích: 263,32 ha trong đó giai đoạn 1 là 108 ha; giai đoạn II là 155,32 ha.
Đất công nghiệp: 153,57 ha.
Vị trí địa lý: Nằm sát quốc lộ 10 trên đƣờng Hải Phòng đi Thái Bình, Quảng
Ninh, Hải Dƣơng, cách trung tâm thành phố và cảng Hải Phòng khoảng 10km, giáp
cửa sông Cấm.
Đặc điểm: KCN Tổng hợp.
Hình 2.7. Đƣờng vào KCN Nam Cầu Kiền
Theo số liệu (2012) thu thập đƣợc từ Ban quản lý DA các khu CN Hải
Phòng, hiện tại KCN Nam Cầu Kiền có 5 doanh nghiệp đang hoạt động, đây là
KCN mới hình thành từ cuối năm 2010 nên chƣa có Công ty quản lý độc lập nhƣ
các KCN khác. Các ngành nghề chủ yếu trong KCN là: khoảng 40% doanh nghiệp
lắp ráp, sửa chữa và đóng tàu; 40% doanh nghiệp còn lại sản xuất thép, 20% doanh
nghiệp sản xuất giấy. Tổng số lao động tại KCN Nam Cầu Kiền tính vào thời điểm
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 36
quý 1/2012 là 225 ngƣời, trong đó có 47 ngƣời là nữ (chiếm 21%).
Hiện trạng cơ sở hạ tầng:
- Hệ thống giao thông trục nội bộ: Chiều rộng đƣờng: 25m - 17.5m - 16.5m -
10.5m; số làn xe: 2 làn.
- Cấp điện: Lƣới điện quốc gia: Cung cấp tuyến điện 22KV – 35KV, công suất 2 x
54 MVA.
- Nhà máy xử lý nƣớc cấp: Công suất 10,000 m3/ng.đ, đảm bảo cung cấp nƣớc cho
KCN.
- Hệ thống thông tin: ADSL; DID 1,500 số.
Hiện trạng xử lý nƣớc thải KCN
Hiện nay khu CN Nam Cầu Kiền chƣa có Trạm xử lý nƣớc thải tập trung mà
chỉ có một số trạm nhỏ không đồng bộ (của một số doanh nghiệp thuộc KCN). Vì
vậy, với lƣợng nƣớc thải khi xả vào sông Cấm với lƣu lƣợng lớn 1,200 m3
/ngày
đêm gây ảnh hƣởng rất lớn đến nguồn nƣớc mặt với nồng độ ô nhiễm vƣợt mức cho
phép so với QCVN 24:2009/BTNMT.
Kết luận chung
Nhƣ vậy, trong số 05 KCN thuộc phạm vi nghiên cứu, có 02 KCN là KCN
Đình Vũ và KCN Nomura, số lƣợng doanh nghiệp và lao động tập trung lớn, ở giai
đoạn ổn định. Các KCN còn lại nhƣ KCN Đồ Sơn, Tràng Duệ, Nam Cầu Kiền đều
là các KCN mới, hình thành trong giai đoạn 2009-2011 nên lƣợng nƣớc thải công
nghiệp cũng nhƣ khí thải, chất thải rắn phát sinh sẽ ở mức cao và cần đƣợc quan
tâm, tính toán, có biện pháp xử lý thích đáng để hạn chế nguy cơ gây ô nhiễm môi
trƣờng các khu vực lân cận.
Các thông tin về các công ty đang hoạt động tại 05 KCN trên cũng nhƣ tình
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 37
hình sử dụng lao động đƣợc mô tả trong Phụ lục 2 của Luận văn này.
2.1.3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu tập trung vào 05 KCN trên địa bàn thành phố Hải
Phòng: (i) KCN Đình Vũ; (ii) KCN Nomura; (iii) KCN Đồ Sơn; (iv) KCN Tràng
Duệ; (v) KCN Nam Cầu Kiền trực thuộc địa bàn các quận/ huyện Hải An, Đồ Sơn,
Dƣơng Kinh, An Dƣơng, Thủy Nguyên – thành phố Hải Phòng.
Giới hạn phạm vi nghiên cứ về mặt thời gian là định hƣớng từ nay đến năm
2020.
Các thông tin số liệu và các căn cứ nghiên cứu về mặt không gian là 05 KCN
(nhƣ đã nêu trong phần trên) thành phố Hải Phòng.
Đối tƣợng nghiên cứu là Nƣớc thải công nghiệp và Các văn bản về Phân loại
ô nhiễm công nghiệp phục vụ công tác quản lý và kiểm soát nguy cơ ô nhiễm nƣớc
thải công nghiệp tại địa bàn thành phố Hải Phòng.
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nhằm đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung giải quyết các nội dung
sau:
1. Nghiên cứu các văn bản pháp quy về Phân loại Ô nhiễm và hiện trạng Phân
loại ÔNMT tại các tỉnh thành trên phạm vi cả nƣớc nói chung và Hải Phòng
nói riêng. Nghiên cứu về nƣớc thải công nghiệp, khả năng gây ô nhiễm của
nƣớc thải công nghiệp đối với môi trƣờng, thực trạng quản lý nƣớc thải công
nghiệp ở nƣớc ta hiện nay. Thu thập các số liệu cơ bản của các KCN trong
phạm vi nghiên cứu
2. Khảo sát hiện trƣờng KCN, lấy mẫu nƣớc thải phân tích. Phân loại mức độ ô
nhiễm theo nƣớc thải đối với các cơ sở công nghiệp lựa chọn (thuộc 05 KCN
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 38
nghiên cứu) theo thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT.
3. Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đối với cơ sở công nghiệp,
Khu công nghiệp có/ có nguy cơ gây ra mức độ ÔNMT nghiêm trọng.
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Phƣơng pháp kế thừa, tổng hợp tài liệu
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm xác định, phân tích, đánh giá điều kiện
tự nhiên – kinh tế - xã hội – môi trƣờng và tổng hợp các dữ liệu có liên quan đến
khu vực nghiên cứu qua các thông tin, số liệu đã thu thập đƣợc từ các nguồn khác
nhau.
Từ đó, trên cơ sở kế thừa có chọn lọc các nghiên cứu đã thực hiện trƣớc đây
tại khu vực nghiên cứu và các thông tin cần thiết phục vụ đề tài nghiên cứu, tác giả
lựa chọn:
- Tổng quan thu thập tài liệu về hiện trạng và định hƣớng quy hoạch các khu
công nghiệp/ cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
- Các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, số liệu dân số thành phố Hải
Phòng.
- Các báo cáo, tài liệu thiết kế dự án các Khu công nghiệp trong phạm vi
nghiên cứu đề tài.
- Các tài liệu phục vụ quá trình đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiếm.
2.3.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực tế tại hiện trƣờng
- Khảo sát tại 05 KCN trong phạm vi nghiên cứu, xem xét các doanh nghiệp
hoạt động trên địa bàn KCN, khảo sát hiện trạng hệ thống thoát nƣớc (hệ
thống xử lý riêng của từng doanh nghiệp) và xử lý nƣớc thải tập trung của
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 39
KCN.
- Khảo sát các doanh nghiệp lựa chọn (KCN Đồ Sơn, Nam Cầu Kiền, Tràng
Duệ), phỏng vấn các hộ dân xung quanh và các công nhân làm việc trực tiếp
tại KCN về tình hình ô nhiễm nƣớc thải, các bệnh tật phát sinh (nếu có) trong
giai đoạn gần đây có nghi ngờ do ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp...
- Phƣơng pháp điều tra đƣợc thực hiện bằng phỏng vấn ngẫu nhiên trực tiếp và
sử dụng bảng hỏi. Tổng số ngƣời đƣợc phỏng vấn là 30 ngƣời (trung bình
mỗi KCN/CCN phỏng vấn 6 ngƣời trong đó có 3 công nhân làm việc trong
KCN, 1 cán bộ môi trƣờng KCN, 2 ngƣời dân địa phƣơng sinh sống lân cận
khu vực nghiên cứu.
Hình 2.8. Khảo sát & phỏng vấn tại hiện trƣờng
2.3.3. Phƣơng pháp quan trắc, phân tích các thông số ô nhiễm môi trƣờng
Mẫu nƣớc thải đƣợc thu thập tại hiện trƣờng và đƣợc gửi phân tích các thông
số ô nhiễm tại phòng Thí nghiệm Phân tích độc chất thuộc Viện Công nghệ Môi
trƣờng – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam.
2.3.3.1. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu
Thời gian lấy mẫu: Mẫu đƣợc lấy 01 lần vào các ngày từ 7-8/1/2013.
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 40
Địa điểm lấy mẫu: 10 doanh nghiệp lựa chọn phân tích. Mẫu nƣớc thải đƣợc
lấy tại đầu ra của hệ thống cống nhà máy sản xuất tại vị trí các hố ga đấu nối giữa
cống chung của KCN với cống nhánh thoát nƣớc từ doanh nghiệp (do không có hệ
thống xử lý cục bộ đối với nƣớc thải sản xuất, nƣớc thải đấu trực tiếp vào mạng lƣới
cống chung của KCN/CCN).
Lƣợng nƣớc thải trong ngày tại từng doanh nghiệp cần nghiên cứu khá đều
(chủ yếu sản xuất sản phẩm công nghệ cao, lƣợng công nhân làm việc đều 8h/ngày
từ 8h sáng đến 5h chiều). Do đó, tổng số mẫu là 10 mẫu , mỗi mẫu đƣợc trộn 3 mẫu
lấy vào 3 thời điểm là 9h sáng, 11h sáng và 4h30 chiều.
Mẫu lấy ngày 1 cho thêm hóa chất để các chỉ tiêu vi sinh vật nhƣ (BOD,
COD) không bị ảnh hƣởng do quá trình tiếp xúc với không khí theo thời gian. Mẫu
lấy ngày 2 (vận chuyển trong ngày về phòng thí nghiệm) đƣợc bảo quản trong thùng
xốp, không cần cho thêm hóa chất.
2.3.3.2. Phương pháp phân tích trong trong phòng Thí nghiệm
Việc phân tích đƣợc thực hiện theo Quy chuẩn và tiêu chuẩn Việt Nam hiện
hành về các phƣơng pháp phân tích và quy định chất lƣợng nƣớc thải và theo quy
định nguồn (Thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT, 2012) [18] của Bộ tài nguyên Môi
trƣờng cũng nhƣ yêu cầu đặc thù đối với nƣớc thải công nghiệp và điều kiện Phòng
thí nghiệm. Các thông số phân tích tuân theo các tiêu chuẩn trong bảng sau:
Bảng 2.1. Phƣơng pháp phân tích các thông số trong phòng thí nghiệm
TT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn
1 Asen TCVN 6626:2000
3 Cadimi TCVN 6197:1996
4 Chất rắn lơ lửng
TCVN 4560:1988
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 41
TT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn
9 Clo tự do và Clo tổng số TCVN 6226-3:1996
11 Coliform TCVN 6187-1:2009;
13 Dầu mỡ khoáng
TCVN 5070:1995
15 Đồng
TCVN 6193:1996
21 Mầu sắc, tại pH = 7
TCVN 6185:2008
23
Nhu cầu ôxy sinh hóa,
ở 200
C
TCVN 6001-1:2008
24 Nhu cầu ôxy hóa học TCVN 6491:1999
26 Sắt TCVN 6177:1996
31 Tổng Nitơ TCVN 6498 :1999
32 Tổng Phốt pho TCVN 6202 : 1996
Nguồn: Dự thảo Quy trình quan trắc nước thải công nghiệp/ BTNMT
Số lƣợng các thông số ô nhiễm cần phân tích đƣợc thực hiện dựa trên QCVN
40:2011 và QCVN 12:2008; QCVN 13:2008.
2.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu, thống kê, đánh giá
Dựa trên số liệu hiện trạng về các KCN, các cơ sở sản xuất và hiện trạng xử
lý nƣớc thải, tiến hành lập danh sách các cơ sở đƣợc lựa chọn để khảo sát thực tế và
lấy mẫu phân tích.
Trên cơ sở kết quả phân tích, tiến hành so sánh kết quả đó với QCVN hiện
hành đối với các thông số nƣớc thải công nghiệp và phân loại mức độ ô nhiễm môi
trƣờng đối với nƣớc thải.
Nghiên cứu các tài liệu liên quan, đề xuất giải pháp kỹ thuật nhằm góp phần
giảm thiểu và kiểm soát ô nhiễm nƣớc tại các KCN đƣợc lựa chọn để nghiên cứu
sâu trong tƣơng lai gần (giai đoạn 2013 – 2020).
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 42
Một số phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu đƣợc áp dụng trong luận văn
nhƣ sau:
2.3.4.1. Phương pháp phân loại ô nhiễm nước thải công nghiệp theo Thông tư
04/2012/TT-BTNMT
Việc phân loại ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp của các doanh nghiệp thuộc
KCN trong phạm vi nghiên cứu đƣợc thực hiện theo các điều khoản sau của
(Thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT, 2012).
Theo điều 4. Tiêu chí xác định cơ sở gây ô nhiễm môi trường thuộc Thông tƣ
04/2012/TT-BTNMT có quy định rõ:” Cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng là cơ sở có 01
(một) thông số môi trƣờng trở lên về nƣớc thải, khí thải, bụi, tiếng ồn, độ rung vƣợt
quy chuẩn kỹ thuật về môi trƣờng nhƣng không thuộc đối tƣợng quy định tại Điều
5; 6; 7; 8 và Điều 9 thuộc Thông tƣ”.
Theo khoản 1, điều 5. Tiêu chí xác định cơ sở gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng về nước thải thuộc Thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT có quy định rõ:
“Cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng là cơ sở vi phạm một trong các tiêu
chí sau:
1. Có hành vi xả nƣớc thải vƣợt quy chuẩn kỹ thuật về môi trƣờng từ 2 đến dƣới 5
lần và thuộc một trong các trƣờng hợp sau:
a. Có 2 hoặc 3 thông số vƣợt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải với tải lƣợng từ
500 m3
/ngày (24 giờ) trở lên trong trƣờng hợp có chứa chất nguy hại hoặc tải
lƣợng từ 1,000 m3
/ngày (24 giờ) trở lên trong trƣờng hợp không chứa chất
nguy hại.
b. Có chứa 4 hoặc 5 thông số vƣợt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải với tải lƣợng
từ 200 m3
/ngày (24 giờ) trở lên trong trƣờng hợp có chứa chất thải nguy hại
hoặc thải lƣợng từ 500 m3
/ngày (24 giờ) trong trƣờng hợp không chứa chất
thải nguy hại.
c. Có từ 6 thông số trở lên vƣợt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải với thải lƣợng
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 43
từ 100 m3
/ngày (24 giờ) trở lên trong trƣờng hợp có chứa chất thải nguy hại
hoặc thải lƣợng từ 200 m3
/ngày (24 giờ) trở lên trong trƣờng hợp không chứa
chất thải nguy hại.”
2.3.4.2. Phương pháp tính toán, so sánh kết quả quan trắc
Kết quả quan trắc nƣớc thải công nghiệp đƣợc so sánh, đối chiếu với QCVN
tƣơng ứng và đƣợc thể hiện trên biểu đồ (Ví dụ minh họa: biểu đồ 3.1). Trong đó:
- Trục hoành: Đƣờng tƣơng ứng với QCVN/TCVN tham chiếu.
- Giá trị phía trên trục hoành: Đƣợc tính bằng: (giá trị quan trắc)/ (giá trị quy
định trong QCVN tham chiếu) và mang giá trị dƣơng (+) (lớn hơn so với giá
trị QCVN tham chiếu).
- Giá trị phía dƣới trục hoành: Đƣợc tính bằng: (giá trị quan trắc) – (giá trị quy
định trong QCVN tham chiếu) và mang giá trị âm (-) (nhỏ hơn so với giá trị
QCVN tham chiếu).
Một số biểu đồ trong mục 3.2 minh họa số lần lớn hơn của giá trị quan trắc đối
với QCVN trong đó:
- Đƣờng QCVN thể hiện là đƣờng nằm ngang song song với trục hoành có giá
trị bằng 1 (đã quy đổi giá trị quy định các thông số ô nhiễm khác nhau về 1).
- Các giá trị khác trên biểu đồ đƣợc tính bằng: (giá trị quan trắc)/ (giá trị
QVCN).
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 44
CHƢƠNG 3 – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI CỦA 05 KCN
3.1.1. Thông tin chung
Việc khảo sát hệ thống XLNT của các KCN nghiên cứu đƣợc thực hiện trong
khoảng thời gian không liên tục từ tháng 5/2012 đến tháng 3/2013.
Theo kết quả khảo sát tại 05 KCN Đình Vũ, Đồ Sơn, Nomura, Tràng Duệ,
Nam Cầu Kiền cho thấy:
- 05 KCN đã có hệ thống thu gom nƣớc thải, nƣớc mƣa hoàn chỉnh. Nƣớc mƣa
sau khi thu gom đƣợc xả ra kênh thoát nƣớc/ nguồn tiếp nhận lân cận. Nƣớc
thải sau khi thu gom đƣợc bơm lên TXLNT tập trung của KCN hoặc xả ra
cống thoát nƣớc thải của khu vực (đối với KCN Tràng Duệ và Nam Cầu
Kiền). Một số nhà máy trong các KCN đã có hệ thống xử lý nƣớc thải sơ bộ
trƣớc khi nƣớc chảy ra hệ thống cống chung của KCN.
- Trong tổng số 05 KCN khảo sát, có 03 KCN có trạm xử lý nƣớc thải tập
trung, đó là các KCN Đình Vũ, Đồ Sơn, Nomura. KCN Tràng Duệ đã lập
thiết kế chi tiết cho TXLNT tập trung nhƣng chƣa thi công xong.
- KCN Nam Cầu Kiền mới hình thành từ cuối năm 2011, số lƣợng nhà máy
đầu tƣ xây dựng tại KCN này còn ít. Hiện tại, KCN đã quy hoạch diện tích
đất dự kiến xây dựng TXLNT tập trung (khoảng 5,000 m2
).
- Các TXLNT tập trung đƣợc xây dựng với mục đích xử lý nƣớc thải sinh hoạt
(cho các cán bộ, công nhân làm việc trong KCN) và nƣớc thải sản xuất.
Trong đó, lƣợng nƣớc thải sản xuất đóng vai trò chủ yếu và mang tính quyết
định cho quá trình lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý phù hợp.
Các bảng dƣới đây mô tả thông tin chung về 05 KCN trong phạm vi nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 45
đề tài.
Bảng 3.1. Thông tin chung về 05 KCN
STT Tên KCN Đặc điểm
Số lƣợng
lao động
(tính đến
2012)
Số nhà
máy/
doanh
nghiệp
Hệ thống xử lý nƣớc
thải tập trung
Có/
Không
Năm
vận
hành
1 Đình Vũ
Tổng hợp,
hóa dầu
2.685 28 Có 2012
2 Đồ Sơn
Kỹ nghệ
cao
2.047 24 Có 2011
3 Nomura
Kỹ nghệ
cao
24.695 54 Có 2007
4 Tràng Duệ Tổng hợp 1.599 11 Không
5 Nam Cầu Kiền Tổng hợp 225 5 Không
6 Tổng cộng 31,251 122 60%
Bảng 3.2. Đặc điểm hệ thống xử lý nƣớc thải 05 KCN nghiên cứu
STT Tên KCN
Hệ thống thu
gom nƣớc thải
Hệ thống
xử lý nƣớc
thải
Lƣu lƣợng
(m3
/ ngày
đêm)
Công nghệ xử
lý
1 Đình Vũ
Thoát nƣớc
riêng: nƣớc mƣa
và nƣớc thải
Có hoạt
động
2.500
Xử lý sinh học
trong điều kiện
nhân tạo (bể
SBR)
2 Đồ Sơn
Thoát nƣớc
riêng: nƣớc mƣa
và nƣớc thải
Có hoạt
động
2.000
Xử lý sinh học
trong điều kiện
nhân tạo
3 Nomura
Thoát nƣớc
riêng: nƣớc mƣa
và nƣớc thải
Có hoạt
động
5.000
Xử lý sinh học
trong điều kiện
nhân tạo
(Aerotank)
4 Tràng Duệ
Thoát nƣớc
riêng: nƣớc mƣa
và nƣớc thải
Chƣa hoạt
động
1.200
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 46
STT Tên KCN
Hệ thống thu
gom nƣớc thải
Hệ thống
xử lý nƣớc
thải
Lƣu lƣợng
(m3
/ ngày
đêm)
Công nghệ xử
lý
5 Nam Cầu Kiền
Thoát nƣớc
riêng: nƣớc mƣa
và nƣớc thải
Chƣa có 500
Các thông tin chi tiết về thông số chất lƣợng nƣớc thải đầu vào, đầu ra
TXLNT tập trung của 03 KCN đã xây dựng hệ thống xử lý đƣợc mô tả trong phần
dƣới đây:
3.1.1.1. KCN Đình Vũ
Theo nguồn (Công ty KOASTAL ECO INDUSTRIES, 2011) [4], KCN
Đình Vũ sử dụng phƣơng pháp xử lý sinh học. Bảng dƣới đây mô tả giới hạn các
giá trị dòng vào, dòng ra của KCN này.
Bảng 3.3. Chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc thải đầu vào, đầu ra – KCN Đình Vũ
STT Thông số Đơn vị
Giá trị dòng
vào
Giá trị dòng ra
(QCVN
40:2011/BTN
MT,
cột B)
1 Nhiệt độ o
C 45,00 40,00
2 pH 5-9 5,5-9
3 Mùi 0.00 0,00 Không khó chịu
4 Độ màu (Co-Pt at pH =7) 0.00 0,00 70,00
5 COD mg/l 500,00 100,00
6 BOD mg/l 500,00 50,00
7 Arsenic (As) mg/l 0,10 0,10
8 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,005 0,01
9 Chì (Pb) mg/l 0,20 0,01
10 Cadmium (Cd) mg/l 0,01 0,01
11 Crom (Cr VI) mg/l 0,10 0,10
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 47
STT Thông số Đơn vị
Giá trị dòng
vào
Giá trị dòng ra
(QCVN
40:2011/BTN
MT,
cột B)
12 Crom (Cr III) mg/l 1,00 1,00
13 Đồng (Cu) mg/l 1,00 2,00
14 Kẽm (Zn) mg/l 0,00 3,00
15 Niken (Ni) mg/l 0,20 0,50
16 Mangan (Mn) mg/l 1,00 1,00
17 Sắt (Fe) mg/l 5,00 5,00
18 Thiếc (Si) mg/l 1,00 1,00
19 CN- mg/l 0,10 0,10
20 Phenol mg/l 0,05 0,50
21 Dầu mỡ động vật mg/l 5,00 5,00
22 Dầu mỡ thực vật mg/l 30,00 20,00
23 Clo dƣ mg/l 2,00 2,00
24 PCBs mg/l 0,003 0,01
25 Thuốc trừ sâu gốc Phospho mg/l 0,01 Không xác định
26 Thuốc trừ sâu gốc Clo mg/l 0,10 Không xác định
27 Ion sunfit mg/l 0,50 0,50
28 Flo (F) mg/l 2,00 10,00
29 Clo (Clo) mg/l 600,00 600,00
30 Amonia (NH4) tính theo Ni tơ mg/l 1,00 10,00
31 Tổng Ni tơ (TN) mg/l 30,00 30,00
32 Tổng Phospho (TP) mg/l 6,00 6,00
33 Coliform MPN/100ml 10.000 5.000
34 Nhựa đƣờng (Tar) mg/l 10,00 Không xác định
35 Chất tẩy rửa mg/l 30,.00 Không xác định
36 Các chất có độ nhớt cao
Không cho
phép
37
Bùn chứa canxi cacsbua (đất
đèn)
Không cho
phép
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 48
STT Thông số Đơn vị
Giá trị dòng
vào
Giá trị dòng ra
(QCVN
40:2011/BTN
MT,
cột B)
38
Các loại bùn lắng dễ gây tắc
cống
Không cho
phép
Hình 3.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc thải – KCN Đình Vũ
Mô tả công nghệ:
Nƣớc thải đầu vào từ hố bơm sau khi chảy qua các công trình xử lý sơ bộ
nhƣ bể tách dầu, bể điều hòa, bể keo tụ, bể tạo bông, bể lắng sơ cấp, bể trung hòa
đƣợc đƣa đến bể hợp khối xử lý sinh học nhân tạo là bể Chọn lọc và bể phản ứng
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 49
sinh học theo mẻ (bể SBR).
Bể Chọn lọc (Selector) đƣợc thiết kế trƣớc bể SBR giúp hạn chế vi sinh vật
dạng sợi và tăng khả năng lắng của bùn hoạt tính – vi sinh dạng sợi gây hiện tƣợng
nổi trong giai đoạn lắng của bể SBR. Nƣớc thải vào bể Chọn lọc sẽ đƣợc xáo trộn
với bùn hoạt tính tuần hoàn từ bể SBR và nhờ nồng độ cơ chất (BOD, COD) đầu
vào cao sẽ kiềm chế sự phát triển của các vi sinh dạng sợi có trong bùn hoạt tính.
Ngoài ra, bể Chọn lọc còn kết hợp bể SBR phí sau để hoàn chỉnh quy trình xử lý
Nitơ trong nƣớc thải. Trong điều kiện yếm khí, Nitrat (NO3
-
) trong dòng tuần hoàn
từ bể SBR sẽ tiếp tục phản ứng khử Nitơ, giải phóng khí N2.
Bể SBR kết hợp quá trình xử lý sinh học bùn hoạt tính lơ lửng và quá trình
lắng sinh học vào trong 1 bể phản ứng.
Ƣu điểm của bể Chọn lọc (Selector) và bể SBR là hoạt động theo mẻ nên hệ
thống vẫn hoạt động hiệu quả khi có lƣu lƣợng nƣớc thải đầu vào thấp đến 30%
công suất thiết kế.
3.1.1.2. KCN Nomura
Các thông số đầu vào của hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung KCN Nomura
tuân thủ theo giá trị cột B, QCVN 40:2011.
Bảng 3.4. Chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc thải đầu vào, đầu ra – KCN Nomura
STT Thông số Đơn vị
Giá trị dòng
vào
Giá trị dòng ra
(QCVN
40:2011/BTNMT,
cột B)
1 pH 5-9 5,5-9
2 TSS mg/l <200 15-22
3 COD mg/l <300 15-50
4 BOD mg/l <350 20
5 Tổng Ni tơ mg/l 60 30
6 Tổng Phospho mg/l 10 5
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Trang 50
STT Thông số Đơn vị
Giá trị dòng
vào
Giá trị dòng ra
(QCVN
40:2011/BTNMT,
cột B)
7 Tổng Coliform MPN/100ml 3.000 3.000
Hình 3.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc thải – KCN Nomura
Nƣớc thải KCN
Song chắn rácRác thải
Bể lắng cát
Lƣới chắn rác
Bể lắng đợt 1
Bể điều hòa
Bể Arotank
Bể lắng đợt 2
Máng trộn
Bể tiếp xúc,
khử trùng
Nguồn tiếp nhận
Vận chuyển tới
bãi chôn lấp
Thu gom,
xử lý bùn
Không khí
Dinh dƣỡng
Bùn tuần hoàn
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng
Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng

More Related Content

What's hot

đáNh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt ...
đáNh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt ...đáNh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt ...
đáNh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Đánh Giá Hiện Trạng Thoát Nước Và Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Của Thành Phố Vĩn...
Đánh Giá Hiện Trạng Thoát Nước Và Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Của Thành Phố Vĩn...Đánh Giá Hiện Trạng Thoát Nước Và Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Của Thành Phố Vĩn...
Đánh Giá Hiện Trạng Thoát Nước Và Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Của Thành Phố Vĩn...hanhha12
 
Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại ...
Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại ...Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại ...
Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quậ...
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quậ...Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quậ...
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quậ...luanvantrust
 
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn, rác s...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn, rác s...Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn, rác s...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn, rác s...CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH
 
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực VậtThư viện luận văn đại hoc
 
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy Thủy điện Sông Liên 0903034381
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy Thủy điện Sông Liên 0903034381Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy Thủy điện Sông Liên 0903034381
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy Thủy điện Sông Liên 0903034381CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH
 
Khoá luận công tác quản lý môi trường tại công ty môi trường
Khoá luận công tác quản lý môi trường tại công ty môi trườngKhoá luận công tác quản lý môi trường tại công ty môi trường
Khoá luận công tác quản lý môi trường tại công ty môi trườngLuanvantot.com 0934.573.149
 

What's hot (20)

đáNh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt ...
đáNh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt ...đáNh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt ...
đáNh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt ...
 
Đánh Giá Hiện Trạng Thoát Nước Và Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Của Thành Phố Vĩn...
Đánh Giá Hiện Trạng Thoát Nước Và Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Của Thành Phố Vĩn...Đánh Giá Hiện Trạng Thoát Nước Và Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Của Thành Phố Vĩn...
Đánh Giá Hiện Trạng Thoát Nước Và Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Của Thành Phố Vĩn...
 
Đề tài thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, ĐIỂM CAO
Đề tài  thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, ĐIỂM CAOĐề tài  thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, ĐIỂM CAO
Đề tài thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, ĐIỂM CAO
 
Đề tài: Chỉ số WQI trong đánh giá biến động nước sông, hồ, HAY
Đề tài: Chỉ số WQI trong đánh giá biến động nước sông, hồ, HAYĐề tài: Chỉ số WQI trong đánh giá biến động nước sông, hồ, HAY
Đề tài: Chỉ số WQI trong đánh giá biến động nước sông, hồ, HAY
 
Báo cáo ĐTM Dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡng Mekong Pearl"
Báo cáo ĐTM Dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡng Mekong Pearl"Báo cáo ĐTM Dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡng Mekong Pearl"
Báo cáo ĐTM Dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡng Mekong Pearl"
 
Đề tài: Hệ thống xử lý nước thải trong trại chăn nuôi lợn, HAY
Đề tài: Hệ thống xử lý nước thải trong trại chăn nuôi lợn, HAYĐề tài: Hệ thống xử lý nước thải trong trại chăn nuôi lợn, HAY
Đề tài: Hệ thống xử lý nước thải trong trại chăn nuôi lợn, HAY
 
Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại ...
Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại ...Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại ...
Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại ...
 
Đề tài: Khả năng hấp phụ của xơ dừa đối với ion Cu2+ trong nước
Đề tài: Khả năng hấp phụ của xơ dừa đối với ion Cu2+ trong nướcĐề tài: Khả năng hấp phụ của xơ dừa đối với ion Cu2+ trong nước
Đề tài: Khả năng hấp phụ của xơ dừa đối với ion Cu2+ trong nước
 
Đề tài: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học, HOT
Đề tài: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học, HOTĐề tài: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học, HOT
Đề tài: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học, HOT
 
Luận văn: Xây dựng mô hình quản lý môi trường khu công nghiệp
Luận văn: Xây dựng mô hình quản lý môi trường khu công nghiệpLuận văn: Xây dựng mô hình quản lý môi trường khu công nghiệp
Luận văn: Xây dựng mô hình quản lý môi trường khu công nghiệp
 
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đLuận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đ
 
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quậ...
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quậ...Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quậ...
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quậ...
 
Đề tài: Hệ thống xử lý nước thải trong trang trại chăn nuôi lợn, HOT
Đề tài: Hệ thống xử lý nước thải trong trang trại chăn nuôi lợn, HOTĐề tài: Hệ thống xử lý nước thải trong trang trại chăn nuôi lợn, HOT
Đề tài: Hệ thống xử lý nước thải trong trang trại chăn nuôi lợn, HOT
 
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn, rác s...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn, rác s...Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn, rác s...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn, rác s...
 
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải Công ty giấy
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải Công ty giấyLuận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải Công ty giấy
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải Công ty giấy
 
BÀI MẪU Báo cáo thực tập ngành môi trường, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Báo cáo thực tập ngành môi trường, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Báo cáo thực tập ngành môi trường, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Báo cáo thực tập ngành môi trường, HAY, 9 ĐIỂM
 
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
 
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt của quận Đồ Sơn, HOT
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt của quận Đồ Sơn, HOTLuận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt của quận Đồ Sơn, HOT
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt của quận Đồ Sơn, HOT
 
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy Thủy điện Sông Liên 0903034381
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy Thủy điện Sông Liên 0903034381Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy Thủy điện Sông Liên 0903034381
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy Thủy điện Sông Liên 0903034381
 
Khoá luận công tác quản lý môi trường tại công ty môi trường
Khoá luận công tác quản lý môi trường tại công ty môi trườngKhoá luận công tác quản lý môi trường tại công ty môi trường
Khoá luận công tác quản lý môi trường tại công ty môi trường
 

Similar to Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng

Khóa Luận Tốt Nghiệp Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Công Suất 10...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Công Suất 10...Khóa Luận Tốt Nghiệp Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Công Suất 10...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Công Suất 10...Viết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com
 
Luận văn thạc sĩ
Luận văn thạc sĩLuận văn thạc sĩ
Luận văn thạc sĩssuser499fca
 
Luận văn thạc sĩ.
Luận văn thạc sĩ.Luận văn thạc sĩ.
Luận văn thạc sĩ.ssuser499fca
 
Luận văn thạc sĩ khmt.
Luận văn thạc sĩ khmt.Luận văn thạc sĩ khmt.
Luận văn thạc sĩ khmt.ssuser499fca
 
Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...
Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...
Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...https://www.facebook.com/garmentspace
 
đáNh giá hiện trạng môi trường nền dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất hạt...
đáNh giá hiện trạng môi trường nền dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất hạt...đáNh giá hiện trạng môi trường nền dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất hạt...
đáNh giá hiện trạng môi trường nền dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất hạt...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đáNh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải nhà máy cốc hóa công ty cổ phầ...
đáNh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải nhà máy cốc hóa công ty cổ phầ...đáNh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải nhà máy cốc hóa công ty cổ phầ...
đáNh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải nhà máy cốc hóa công ty cổ phầ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Mỏ Chì - Kẽm Chợ Điền Đến Môi Tr...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Mỏ Chì - Kẽm Chợ Điền Đến Môi Tr...Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Mỏ Chì - Kẽm Chợ Điền Đến Môi Tr...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Mỏ Chì - Kẽm Chợ Điền Đến Môi Tr...nataliej4
 
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Mỏ Chì _08314412092019
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Mỏ Chì _08314412092019Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Mỏ Chì _08314412092019
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Mỏ Chì _08314412092019PinkHandmade
 
Đề tài: Tiếp cận công nghệ sạch, nghiên cứu xử lý, tái chế bùn thải sinh học ...
Đề tài: Tiếp cận công nghệ sạch, nghiên cứu xử lý, tái chế bùn thải sinh học ...Đề tài: Tiếp cận công nghệ sạch, nghiên cứu xử lý, tái chế bùn thải sinh học ...
Đề tài: Tiếp cận công nghệ sạch, nghiên cứu xử lý, tái chế bùn thải sinh học ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Khảo sát ảnh hưởng của dung môi tách chiết đến hoạt tính kháng khuẩn của cao ...
Khảo sát ảnh hưởng của dung môi tách chiết đến hoạt tính kháng khuẩn của cao ...Khảo sát ảnh hưởng của dung môi tách chiết đến hoạt tính kháng khuẩn của cao ...
Khảo sát ảnh hưởng của dung môi tách chiết đến hoạt tính kháng khuẩn của cao ...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng (20)

Khóa Luận Tốt Nghiệp Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Công Suất 10...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Công Suất 10...Khóa Luận Tốt Nghiệp Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Công Suất 10...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Công Suất 10...
 
Luận văn thạc sĩ
Luận văn thạc sĩLuận văn thạc sĩ
Luận văn thạc sĩ
 
Luận văn thạc sĩ.
Luận văn thạc sĩ.Luận văn thạc sĩ.
Luận văn thạc sĩ.
 
Luận văn thạc sĩ khmt.
Luận văn thạc sĩ khmt.Luận văn thạc sĩ khmt.
Luận văn thạc sĩ khmt.
 
Luận án: Cấu trúc và chức năng cảnh quan lưu vực sông Mã, HAY
Luận án: Cấu trúc và chức năng cảnh quan lưu vực sông Mã, HAYLuận án: Cấu trúc và chức năng cảnh quan lưu vực sông Mã, HAY
Luận án: Cấu trúc và chức năng cảnh quan lưu vực sông Mã, HAY
 
Luận án: Nghiên cứu phân bố khí ozone trong khí quyển tầng thấp
Luận án: Nghiên cứu phân bố khí ozone trong khí quyển tầng thấpLuận án: Nghiên cứu phân bố khí ozone trong khí quyển tầng thấp
Luận án: Nghiên cứu phân bố khí ozone trong khí quyển tầng thấp
 
Đề tài: Thu hồi năng lượng từ chất thải chế biến nông sản, HAY, 9đ
Đề tài: Thu hồi năng lượng từ chất thải chế biến nông sản, HAY, 9đĐề tài: Thu hồi năng lượng từ chất thải chế biến nông sản, HAY, 9đ
Đề tài: Thu hồi năng lượng từ chất thải chế biến nông sản, HAY, 9đ
 
Đề tài: Mô hình xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường tại Hà Nội
Đề tài: Mô hình xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường tại Hà NộiĐề tài: Mô hình xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường tại Hà Nội
Đề tài: Mô hình xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường tại Hà Nội
 
Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...
Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...
Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...
 
đáNh giá hiện trạng môi trường nền dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất hạt...
đáNh giá hiện trạng môi trường nền dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất hạt...đáNh giá hiện trạng môi trường nền dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất hạt...
đáNh giá hiện trạng môi trường nền dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất hạt...
 
Luận văn: Sử dụng thực vật để cải tạo bãi thải sau khai thác than
Luận văn: Sử dụng thực vật để cải tạo bãi thải sau khai thác thanLuận văn: Sử dụng thực vật để cải tạo bãi thải sau khai thác than
Luận văn: Sử dụng thực vật để cải tạo bãi thải sau khai thác than
 
đáNh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải nhà máy cốc hóa công ty cổ phầ...
đáNh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải nhà máy cốc hóa công ty cổ phầ...đáNh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải nhà máy cốc hóa công ty cổ phầ...
đáNh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải nhà máy cốc hóa công ty cổ phầ...
 
Tính toán hệ thống xử lý nước thải bệnh viện đa khoa An Dương
Tính toán hệ thống xử lý nước thải bệnh viện đa khoa An DươngTính toán hệ thống xử lý nước thải bệnh viện đa khoa An Dương
Tính toán hệ thống xử lý nước thải bệnh viện đa khoa An Dương
 
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Mỏ Chì - Kẽm Chợ Điền Đến Môi Tr...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Mỏ Chì - Kẽm Chợ Điền Đến Môi Tr...Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Mỏ Chì - Kẽm Chợ Điền Đến Môi Tr...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Mỏ Chì - Kẽm Chợ Điền Đến Môi Tr...
 
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Mỏ Chì _08314412092019
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Mỏ Chì _08314412092019Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Mỏ Chì _08314412092019
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Mỏ Chì _08314412092019
 
Luận văn: Đánh giá công nghệ hệ thống xử lý nước thải bệnh viện
Luận văn: Đánh giá công nghệ hệ thống xử lý nước thải bệnh việnLuận văn: Đánh giá công nghệ hệ thống xử lý nước thải bệnh viện
Luận văn: Đánh giá công nghệ hệ thống xử lý nước thải bệnh viện
 
Luận văn: Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện ở Hà Nội, HAY, 9đ
Luận văn: Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện ở Hà Nội, HAY, 9đLuận văn: Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện ở Hà Nội, HAY, 9đ
Luận văn: Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện ở Hà Nội, HAY, 9đ
 
Sử dụng xỉ than Nhà máy Nhiệt điện làm chất nền trong đất, HOT
Sử dụng xỉ than Nhà máy Nhiệt điện làm chất nền trong đất, HOTSử dụng xỉ than Nhà máy Nhiệt điện làm chất nền trong đất, HOT
Sử dụng xỉ than Nhà máy Nhiệt điện làm chất nền trong đất, HOT
 
Đề tài: Tiếp cận công nghệ sạch, nghiên cứu xử lý, tái chế bùn thải sinh học ...
Đề tài: Tiếp cận công nghệ sạch, nghiên cứu xử lý, tái chế bùn thải sinh học ...Đề tài: Tiếp cận công nghệ sạch, nghiên cứu xử lý, tái chế bùn thải sinh học ...
Đề tài: Tiếp cận công nghệ sạch, nghiên cứu xử lý, tái chế bùn thải sinh học ...
 
Khảo sát ảnh hưởng của dung môi tách chiết đến hoạt tính kháng khuẩn của cao ...
Khảo sát ảnh hưởng của dung môi tách chiết đến hoạt tính kháng khuẩn của cao ...Khảo sát ảnh hưởng của dung môi tách chiết đến hoạt tính kháng khuẩn của cao ...
Khảo sát ảnh hưởng của dung môi tách chiết đến hoạt tính kháng khuẩn của cao ...
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620 (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 

Recently uploaded (19)

Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 

Đề tài: Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp Tp Hải Phòng

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ------------***------------ LÊ THỊ VINH NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ Ô NHIỄM NƢỚC THẢI MỘT SỐ CỤM CÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2013
  • 2. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ------------***------------ LÊ THỊ VINH NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ Ô NHIỄM NƢỚC THẢI MỘT SỐ CỤM CÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số: 608502 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2013 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN QUANG TRUNG
  • 3. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang iii LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, tôi đã hoàn thành bản Luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Quang Trung – Viện Công nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ và cung cấp những kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình tôi thực hiện luận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô khoa Môi trường – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội và đặc biệt là bộ môn Công nghệ Môi trường đã tận tình giảng dạy, cung cấp các kiến thức quý báu trong suốt thời gian đào tạo. Trong quá trình thực hiện Luận văn tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sự chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ của các anh chị đồng nghiệp thuộc Công ty Cổ phần Phát triển hạ tầng Thăng Long là đơn vị nơi tôi đang công tác. Đặc biệt, tôi nhận được sự hỗ trợ quý báu từ các cán bộ thuộc Ban quản lý dự án Khu công nghiệp thành phố Hải Phòng, các cán bộ thuộc khu công nghiệp Đồ Sơn, Tràng Duệ, Nam Cầu Kiền, Đình Vũ, Nomura và cán bộ thuộc Sở Tài nguyên Môi trường Hải Phòng đã tạo điều kiện giúp đỡ.. Đồng thời, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện hỗ trợ và đồng thời là chỗ dựa về mặt tinh thần cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Với thời gian ngắn thực hiện đề tài và điều kiện thu thập dữ liệu còn nhiều hạn chế, chắc chắn tôi sẽ không tránh khỏi các thiếu sót. Tôi xin được cảm ơn Hội đồng khoa học đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến giúp tôi bảo vệ thành công và hoàn thiện luận văn này. Hà Nội, tháng 3/2013 Học viên Lê Thị Vinh
  • 4. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU...............................................................................................................................1 MỤC TIÊU & NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .........................................................................4 CHƢƠNG 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU...........................................................................5 1.1. TỔNG QUAN VỀ PHÂN LOẠI Ô NHIỄM NƢỚC THẢI...........................................5 1.1.1. Quy định của Nhà nƣớc về phân loại ÔNMT..............................................................5 1.1.2. Hiện trạng phân loại ÔNNT - ÔNMT ở Việt Nam......................................................6 1.2. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ - XỬ LÝ NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI & TẠI VIỆT NAM.......................................................................................................8 1.2.1. Hiện trạng quản lý-xử lý nƣớc thải công nghiệp tại một số quốc gia trên thế giới .....8 1.2.2. Hiện trạng xử lý nƣớc thải công nghiệp tại Việt Nam...............................................12 1.3. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KCN/CCN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG...............................................................................................................17 1.3.1. Giới thiệu chung về thành phố Hải Phòng.................................................................17 1.3.2. Thống kê số liệu các Khu công nghiệp hiện có trên địa bàn Hải Phòng ...................20 CHƢƠNG 2 – ĐỐI TƢỢNG & PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............................23 2.1. ĐỐI TƢỢNG & PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................23 2.1.1. Cơ sở lựa chọn thay thế đối tƣợng nghiên cứu là các KCN ......................................23 2.1.2. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................................24 2.1.3. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................37 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.........................................................................................37 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................38 2.3.1. Phƣơng pháp kế thừa, tổng hợp tài liệu .....................................................................38 2.3.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực tế tại hiện trƣờng .............................................38 2.3.3. Phƣơng pháp quan trắc, phân tích các thông số ô nhiễm môi trƣờng........................39 2.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu, thống kê, đánh giá..........................................................41 CHƢƠNG 3 – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..................................................................44 3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI CỦA 05 KCN ..............44 3.1.1. Thông tin chung.........................................................................................................44 3.1.2. Kết quả quan trắc nƣớc thải công nghiệp tập trung & so sánh với QCVN 40:2011 .54
  • 5. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang v 3.1.3. Lựa chọn các cơ sở công nghiệp để lấy mẫu phân loại cơ sở ÔNNT........................56 3.2. TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI Ô NHIỄM NƢỚC THẢI CÁC DOANH NGHIỆP ĐƢỢC LỰA CHỌN.........................................................................................................................58 3.2.1. Kết quả quan trắc các thông số ô nhiễm ....................................................................58 3.2.2. Phân loại ô nhiễm nƣớc thải theo thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT.............................64 3.3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM NƢỚC THẢI ĐỐI VỚI KCN NAM CẦU KIỀN ......................................................................................66 3.3.1. Giải pháp về mặt quản lý...........................................................................................66 3.3.2. Giải pháp về mặt công nghệ ......................................................................................69 3.3.3. Giải pháp về mặt vận hành – bảo dƣỡng hệ thống XLNT........................................82 KẾT LUẬN.........................................................................................................................85 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................88 PHỤ LỤC............................................................................................................................92 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÁC KCN/CCN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG................................................................................................................................92 PHỤ LỤC 2. DANH MỤC CÁC NHÀ MÁY THUỘC 05 KCN TRONG PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ......................................................................................................95 PHỤ LỤC 3. PHIẾU ĐIỀU TRA MẪU CHO DOANH NGHIỆP VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ KCN/CCN............................................................................................................................99
  • 6. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Một số công nghệ xử lý nƣớc thải KCN/CCN tại Mỹ...........................................9 Bảng 1.2. Quy định giá trị thông số nƣớc thải đầu vào, đầu ra – KCN Biên Hòa 1............14 Bảng 1.3. Bảng tổng hợp các KCN/CCN trên địa bàn thành phố Hải Phòng .....................21 Bảng 2.1. Phƣơng pháp phân tích các thông số trong phòng thí nghiệm ............................40 Bảng 3.1. Thông tin chung về 05 KCN ...............................................................................45 Bảng 3.2. Đặc điểm hệ thống xử lý nƣớc thải 05 KCN nghiên cứu....................................45 Bảng 3.3. Chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc thải đầu vào, đầu ra – KCN Đình Vũ .........................46 Bảng 3.4. Chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc thải đầu vào, đầu ra – KCN Nomura ..........................49 Bảng 3.5. Giới hạn các thông số đầu vào, đầu ra TXLNT Đồ Sơn .....................................51 Bảng 3.6. Chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc thải đầu vào, đầu ra – KCN Tràng Duệ......................52 Bảng 3.7. Chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc thải đầu vào, đầu ra – KCN Nam Cầu Kiền ...............53 Bảng 3.8. Một số thông số quan trắc chất lƣợng nƣớc thải đầu ra của các KCN................54 Bảng 3.9. Các cơ sở lựa chọn lấy mẫu phân tích nƣớc thải phục vụ việc phân loại ô nhiễm .............................................................................................................................................57 Bảng 3.10. Kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc thải các cơ sở sản xuất lựa chọn................62 Bảng 3.11. Tổng hợp các thông số & tải lƣợng ô nhiễm nƣớc thải của 10 Doanh nghiệp..64 Bảng 3.12. Dự toán chi phí xây dựng TXLNT tập trung KCN Nam Cầu Kiền ..................79 Bảng 3.13. Dự toán chi phí vận hành TXLNT - KCN Nam Cầu Kiền................................81 Bảng P.1. Danh mục các CCN trên địa bàn TP Hải Phòng.................................................92 Bảng P.2. Danh mục các KCN trên địa bàn TP Hải Phòng.................................................94 Bảng P.3. Danh mục các cơ sở công nghiệp thuộc 05 KCN nghiên cứu ............................95 Biểu mẫu 1. Bảng hỏi dành cho cán bộ thuộc khối quản lý KCN/CCN..............................99 Biểu mẫu 2. Bảng hỏi dành cho công nhân thuộc Doanh nghiệp hoạt động trong KCN/CCN..........................................................................................................................102
  • 7. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang vii DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1. Tỷ lệ các tỉnh/ thành phố đã phân loại & Xử lý ONMT trên cả nƣớc – 2011...6 Biểu đồ 1.2. Tỷ lệ các tỉnh đã phân loại & Xử lý ONMT trên ĐBSCL – 2012 ....................7 Biểu đồ 1.3. Tỷ lệ nƣớc thải công nghiệp & sinh hoạt tại Trung Quốc (2002)...................10 Hình 1.1. Hệ thống thoát nƣớc điển hình tại các đô thị châu Âu.........................................11 Hình 1.2. Hồ xử lý sinh học, KCN Amata – Đồng Nai.......................................................13 Hình 1.3. Sơ đồ công nghệ XLNT tập trung – KCN Tân Tạo.............................................15 Hình 1.4. Trạm XLNT thuộc KCN Đại An – Hải Dƣơng ...................................................16 Hình 1.3. Bản đồ điều chỉnh quy hoạch các KCN/CCN trên địa bàn thành phố Hải Phòng đến năm 2025.......................................................................................................................22 Hình 2.1. Mặt bằng vị trí 05 KCN trong phạm vi nghiên cứu đề tài ...................................25 Hình 2.2. Khu công nghiệp Đình Vũ...................................................................................27 Hình 2.3. Một số hình ảnh TXLNT Đình Vũ ......................................................................28 Hình 2.4. Phối cảnh tổng thể KCN Đồ Sơn.........................................................................29 Hình 2.5. Toàn cảnh khu công nghiệp Nomura...................................................................31 Hình 2.6. Mặt bằng tổng thể KCN Tràng Duệ.....................................................................33 Hình 2.7. Đƣờng vào KCN Nam Cầu Kiền.........................................................................35 Hình 2.8. Khảo sát & phỏng vấn tại hiện trƣờng.................................................................39 Hình 3.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc thải – KCN Đình Vũ...........................48 Hình 3.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc thải – KCN Nomura ...........................50 Biểu đồ 3.1. Tƣơng quan các thông số quan trắc nƣớc thải đầu ra KCN so với QCVN 40: 2011 .....................................................................................................................................54 Biểu đồ 3.2. So sánh các thông số quan trắc với QCVN – các doanh nghiệp thuộc KCN Đồ Sơn.......................................................................................................................................59 Biểu đồ 3.3. So sánh các thông số quan trắc với QCVN – các doanh nghiệp thuộc KCN Nam Cầu Kiền .....................................................................................................................60 Biểu đồ 3.4. So sánh các thông số quan trắc với QCVN – các doanh nghiệp thuộc KCN Tràng Duệ ............................................................................................................................61
  • 8. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang viii Hình 3.3. Sơ đồ xử lý sơ bộ nƣớc thải sinh hoạt bằng bể tự hoại 3 ngăn (hiện đang vận hành) ....................................................................................................................................70 Hình 3.4. Sơ đồ xử lý sơ bộ nƣớc thải sinh hoạt bằng bể Bastaf (đề xuất) .........................71 Hình 3.5. Mô hình tuần hoàn nƣớc của Nhà máy thép.......................................................73 Hình 3.6. Quy trình xử lý sơ bộ nƣớc thải – Nhà máy đóng tàu..........................................74 Hình 3.7. Quy trình xử lý sơ bộ nƣớc thải – Nhà máy giấy.................................................74 Hình 3.8. Đề xuất sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải KCN Nam Cầu Kiền..........................76 Hình 3.9. Mƣơng nƣớc thải & nƣớc mƣa bao quanh KCN Nam Cầu Kiền ........................79
  • 9. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ BOD Nhu cầu ô xy sinh hóa BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CN Công nghiệp CCN Cụm công nghiệp COD Nhu cầu ô xy hóa học CTNH Chất thải nguy hại KCN Khu công nghiệp ÔNMT Ô nhiễm môi trƣờng ÔNNTCN Ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp QCVN Quy chuẩn Việt Nam TSS Tổng hàm lƣợng chất lơ lửng TXLNT Trạm xử lý nƣớc thải UBND Ủy ban Nhân dân
  • 10. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 1 MỞ ĐẦU Theo nguồn (Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng, 2010) [1], tính đến hết năm 2009, cả nƣớc có khoảng 249 KCN. Trong đó mới chỉ có 43.3% các KCN đi vào hoạt động có công trình xử lý nƣớc thải tập trung, tuy nhiên nhiều công trình hoạt động thực tế lại rất kém. Ngoài ra, hàng trăm cụm, điểm công nghiệp đƣợc UBND các tỉnh, thành phố quyết định thành lập. Hải Phòng là Thành phố cảng lớn nhất miền Bắc (Cảng Hải Phòng) và công nghiệp ở Vùng duyên hải Bắc Bộ. Hải Phòng là thành phố lớn thứ 3 của Việt Nam sau TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội. Hải Phòng còn là 1 trong 5 thành phố trực thuộc trung ƣơng, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ. Tính đến tháng 12/2011, theo nguồn (Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng, 2012) [8], dân số Hải Phòng là 1.907.705 ngƣời, trong đó dân cƣ thành thị chiếm 46,1% và dân cƣ nông thôn chiếm 53,9%, là thành phố đông dân thứ 3 ở Việt Nam, sau Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Hải Phòng có vị trí rất quan trọng trong phát triển kinh tế ở Việt Nam, xác định đến năm 2015 sẽ cơ bản trở thành thành phố công nghiệp cùng với Quảng Ninh, đi trƣớc cả nƣớc 5 năm và dự kiến vào trƣớc năm 2020, muộn nhất là 2025 sẽ là thành phố thứ 3 xếp loại đô thị đặc biệt và tầm nhìn từ năm 2025 đến năm 2050 sẽ trở thành thành phố quốc tế. Hoạt động sản xuất công nghiệp ở Hải Phòng cũng là nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nƣớc. Ví dụ tại khu vực Quán Toan, không khí tại khu vực trƣờng học bị ô nhiễm nặng, đặc biệt các chỉ số về khí Đioxit lƣu huỳnh (SO2), axit sunfua (H2S) và các loại Nito oxit (NOx) đều vƣợt quá quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Môi trƣờng, Kết quả một số đợt quan trắc chất lƣợng nƣớc vào năm 2010 trên các sông Giá, Rế, Đa Độ tại nhiều điểm cho thấy thông số BOD5 vƣợt từ 1,03 – 1,7 giới hạn cho phép; COD vƣợt 1,24 – 3,5 lần; TSS vƣợt từ 1,1 –
  • 11. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 2 2,65 lần; NH4 + vƣợt từ 4,8 – 15,9 lần làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng sống của ngƣời dân trong khu vực. Nguy cơ ô nhiễm ngày càng cao nhƣng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp nhỏ tại Hải Phòng chƣa đƣợc phân loại ô nhiễm để quản lý, xử lý và kiểm soát ô nhiễm có hiệu quả, đúng quy định đang là vấn đề gây bức xúc cho nhiều cấp, nhiều ngành và ngƣời dân thành phố Hải Phòng. Cùng với sự đóng góp rất tích cực cho Ngân sách thành phố, việc xử lý và thu gom nƣớc thải tại các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, KCN/CCN là một vấn đề quan trọng đặt ra đối với công tác bảo vệ Môi trƣờng của KCN/CCN nói riêng và thành phố Hải Phòng nói chung. Do vậy, việc nghiên cứu cũng nhƣ phân loại ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp tại trên địa bàn thành phố Hải Phòng là hết sức cần thiết. Việc phân loại này sẽ góp phần đánh giá mức độ ô nhiễm của nƣớc thải công nghiệp một số KCN/CCN trong khu vực nghiên cứu và cho thấy nhu cầu có một hệ thống XLNT đạt quy chuẩn là cần thiết và cấp bách. Thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT ban hành ngày 08/05/2012 thay thế thông tƣ 07/2007/TT-BTNMT là công cụ đƣợc sử dụng nhằm đánh giá, phân loại nƣớc thải tại 05 KCN trong phạm vi nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã thay thế hƣớng nghiên cứu về nƣớc thải công nghiệp từ CCN sang các KCN và một số doanh nghiệp/ nhà máy hoạt động trong địa bàn các KCN kể trên vì một số lý do sau: - Các cụm công nghiệp tại thành phố Hải Phòng chỉ tập trung vào một số ngành nghề chính nhƣ đóng tàu, dịch vụ cảng. Trong khi đó, hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp trong các KCN khá đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển hƣớng nghiên cứu.
  • 12. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 3 - Mặt khác, điều kiện tiếp cận và thu thập số liệu đầu vào của các CCN trong quá trình nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, hầu nhƣ không thu thập đƣợc số liệu chi tiết. Trái lại, số liệu các KCN có đƣợc là đầy đủ, thuận lợi cho việc nghiên cứu. - Trong tổng số 39 CCN của thành phố Hải Phòng, tính đến thời điểm 2012 hầu nhƣ các CCN này chƣa có TXLNT tập trung. Các CCN mới chỉ tiến hành đầu tƣ hệ thống cống thu gom nƣớc thải từ các nhà máy, doanh nghiệp nằm trong địa phận quản lý và xả trực tiếp ra nguồn tiếp nhận hoặc cống thoát nƣớc của khu vực. - Trong tổng số 16 KCN đang hoạt động tại thành phố Hải Phòng, đối với các KCN nhƣ Đình Vũ, Nomura, Nam Cầu Kiền, Tràng Duệ, Đồ Sơn: Các nhà máy, doanh nghiệp có trụ sở tại các KCN này đều là những doanh nghiệp có quy mô sản xuất và có thƣơng hiệu lớn với ngành nghề sản xuất đa dạng cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc đề xuất các phƣơng pháp cải tiến công nghệ xử lý nƣớc thải cục bộ. - Mặt khác, hệ thống XLNT tại 05 KCN này đã và đang đƣợc xây dựng hoặc đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ. Một số KCN nhƣ KCN Nomura, Đình Vũ đã có TXLNT với công nghệ hiện đại, chất lƣợng nƣớc thải đầu ra đáp ứng (Quy chuẩn Quốc gia QCVN 40:2011/BTNMT, 2011) [13]. Trên cơ sở lựa chọn 05 KCN nói trên và một số doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi 05 KCN làm đối tƣợng nghiên cứu, một số giải pháp cải tiến công nghệ nhằm giảm thiểu ô nhiễm sẽ đƣợc đề xuất trong khuôn khổ Luận văn này đã đƣợc đề xuất với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào công tác quản lý, bảo vệ môi trƣờng nƣớc tại các KCN trên địa bàn cả nƣớc nói chung và Hải Phòng nói riêng.
  • 13. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 4 MỤC TIÊU & NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Dựa trên cơ sở kế thừa phƣơng pháp luận đã đƣợc nghiên cứu cũng nhƣ qua quá trình khảo sát, đánh giá hiện trạng, luận văn sẽ cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đƣa ra một bức tranh tổng thể về hiện trạng môi trƣờng nƣớc thải công nghiệp cũng nhƣ hiện trạng xử lý nƣớc thải tại 5 KCN lớn trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Từ đó, luận văn tập trung nghiên cứu các nội dung sau: - Nghiên cứu các văn bản/ quy định nhà nƣớc về Phân loại nƣớc thải công nghiệp, sự cần thiết của việc phân loại ô nhiễm môi trƣờng nói chung và ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp nói riêng. Liệt kê hiện trạng tình hình Phân loại nƣớc thải công nghiệp trên địa bàn cả nƣớc và ở Hải Phòng. - Đánh giá hiện trạng hệ thống xử lý nƣớc thải tại 05 KCN Đình Vũ, Đồ Sơn, Nomura, Tràng Duệ, Nam Cầu Kiền và so sánh các thông số ô nhiễm nƣớc thải cơ bản của 05 KCN với quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng. - Lựa chọn một số doanh nghiệp và tiến hành đánh giá, phân loại cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng theo (Thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT, 2012) [18]. - Đề xuất các giải pháp giảm thiểu về mặt quản lý, công nghệ và vận hành bảo dƣỡng đối với KCN lựa chọn nghiên cứu chi tiết.
  • 14. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 5 CHƢƠNG 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. TỔNG QUAN VỀ PHÂN LOẠI Ô NHIỄM NƢỚC THẢI 1.1.1. Quy định của Nhà nƣớc về phân loại ÔNMT. Việc phân loại các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nhằm mục đích xác định các cơ sở sản xuất có công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, có hiệu quả kinh tế thấp cần phải di dời, xóa bỏ hoặc phải thực hiện phƣơng án hoàn thiện công nghệ, xử lý môi trƣờng… Thông tƣ 07/2007/TT-BTNMT ra đời quy định tiêu chí xác định làm căn cứ phân loại cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng, gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng đối với tất cả các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có hoạt động phát sinh chất thải trên lãnh thổ nƣớc CHXHCN Việt Nam và các cơ quan, tổ chức có liên quan đến các hoạt động xác định cơ sở gây ÔNMT, gây ÔNMT nghiêm trọng. Ngày 8/5/2012, Thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT ra đời thay thế thông tƣ 07/2007/TT-BTNMT điều chỉnh một số bất cập trong Thông tƣ 07 (tổng quát hơn, chuẩn hóa việc lấy mẫu tiếng ồn, độ rung, mùi và có quy định riêng đối với một số cơ sở sản xuất mang tính đặc thù, chỉ tính đến hàm lƣợng mà chƣa xem xét đến tải lƣợng thải…) nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn, đảm bảo tính khả thi của việc triển khai thực hiện. Tiếp đó, Thủ tƣớng chính phủ cũng đã ban hành Quyết định 04/2013/QĐ- TTg ngày 14/01/2013 về thẩm quyền quyết định danh mục và biện pháp xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 01/03/2013. Quyết định nêu rõ phạm vi đối tƣợng điều chỉnh, thẩm quyền quyết định cũng nhƣ trách nhiệm tổng hợp và xử lý của các đơn vị liên quan. Quyết định này điều chỉnh và thay thế Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg về phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ÔNMT nghiêm trọng.
  • 15. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 6 Qua đó cho thấy, Nhà nƣớc đã có những biện pháp rất cứng rắn trong công tác Phân loại và xử lý ô nhiễm môi trƣờng. 1.1.2. Hiện trạng phân loại ÔNNT - ÔNMT ở Việt Nam Theo số liệu thống kê của Bộ tài nguyên Môi trƣờng (2011), hiện nay, mới có 9 tỉnh, thành phố hoàn thành 100% việc xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng theo đúng kế hoạch; 12 tỉnh, thành phố đã hoàn thành ở mức trên 75%; 13 tỉnh, thành phố hoàn thành ở mức từ 50-75% và 4 tỉnh, thành phố hoàn thành dƣới 50%. Tính đến năm 2011, cả nƣớc vẫn còn 26 tỉnh, thành chƣa thực hiện phân loại, lập danh mục các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng hoặc đã lập danh mục nhƣng chƣa đƣợc UBND tỉnh phê duyệt. Biểu đồ dƣới đây thể hiện tỷ lệ (%) các tỉnh/ thành phố trên cả nƣớc đã/ chƣa thực hiện việc phân loại và xử lý ÔNMT. Qua đó cho thấy, tỷ lệ các tỉnh thành chƣa thực hiện phân loại vẫn đang chiếm ở mức cao nhất là 39,68% (tƣơng đƣơng với 25 tỉnh thành). Biểu đồ 1.1. Tỷ lệ các tỉnh/ thành phố đã phân loại & Xử lý ONMT trên cả nƣớc – 2011 Nguồn: Tổng cục Môi trường (2011) Theo báo cáo các tỉnh ĐBSCL, tính đến thời điểm 2012, có 9/13 tỉnh trong
  • 16. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 7 khu vực đã thực hiện phân loại các cơ sở gây ÔNMT nghiêm trọng. Trong số 7 tỉnh (Bạc Liêu, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng và Trà Vinh) có thêm 116 cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, đặc biệt là tỉnh Long An với 70 cơ sở. 2 tỉnh Bến Tre và Cà Mau không phát sinh cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng mới. Ngoài ra, trong tổng số các cơ sở nói trên, 55 cơ sở đã hoàn thành các biện pháp xử lý triệt để, chiếm tỷ lệ 47,5%, còn lại 61 cơ sở vẫn đang triển khai các biện pháp xử lý ô nhiễm triệt để theo yêu cầu của UBND các tỉnh. Biểu đồ 1.2. Tỷ lệ các tỉnh đã phân loại & Xử lý ONMT trên ĐBSCL – 2012 Nguồn: Tổng cục Môi trường (2011) Tại Đồng Nai là địa phƣơng có tập trung số lƣợng lớn các KCN, theo số liệu thống kê năm 2009, có 30 cơ sở sản xuất đƣợc phân loại vi phạm các tiêu chuẩn về nƣớc thải, khí thải trong đó 13 cơ sở gây ÔNMT nghiêm trọng. Đa số các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng nằm tại TP Biên Hòa, KCN Biên Hòa 1, KCN Bàu Xéo (Trảng Bom) và KCN Long Thành. Theo quyết định 891/QĐ-UBND tỉnh Đồng Nai ban hành ngày 28/3/2012, có 37 cơ sở sản xuất gốm mỹ nghệ, 314 cơ sở chăn nuôi, 128 cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ thuộc diện di dời ra khỏi đô thị
  • 17. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 8 do đƣợc phân loại cơ sở gây ÔNMT nghiêm trọng và có biện pháp xử lý. Tại Bình Dƣơng, tính đến tháng 1/2013, đã có trên 95% cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng hoàn thành xử lý triệt để. Tại Quảng Nam, theo Báo cáo kết quả thực hiện phân loại cơ sở gây ÔNMT nghiêm trọng thuộc khu vực công ích cho thấy: 03 cơ sở gây ÔNMT thuộc đối tƣợng công ích đang tiến hành xây dựng hệ thống XLNT và dự kiến trong năm 2013 sẽ đi vào hoạt động, 05 cơ sở đang lập các thủ tục đầu tƣ xây dựng công trình xử lý ô nhiễm trong năm 2013. Trong 04 cơ sở gây ÔNMT nghiêm trọng thuộc khu vực tƣ nhân đã có 01 cơ sở đang xây dựng hệ thống XLNT công suất 70 m3 /ngày đêm. 03 cơ sở còn lại đã thực hiện việc nâng cấp, cải tạo hệ thống xử lý nƣớc thải. Tuy nhiên kết quả phân tích nƣớc thải của 03 cơ sở trên vẫn vƣợt giới hạn cho phép theo QCVN 40:2011. Tại Bình Định, có 17 cơ sở có mức độ ô nhiễm nghiêm trọng đƣợc xem xét để xử lý theo 4 tiêu chí: giải thể, di dời, đối mới công nghệ, xây dựng lại hệ thống xử lý chất thải. Tại Hải Phòng, tính đến thời điểm đầu năm 2012, Hải Phòng chƣa thực hiện đánh giá, phân loại các cơ sở sản xuất gây ONMT, gây ONMT nghiêm trọng mặc dù đây cũng là một trong những đô thị Công nghiệp có quy mô lớn nhất trên phạm vi cả nƣớc với các ngành nghề sản xuất đa dạng, có nguy cơ gây ô nhiễm cao. Đặc biệt đây là thành phố cảng biển, có tiềm năng khai thác du lịch lớn. Do vậy, việc nghiên cứu phân loại mức độ ô nhiễm của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng là rất cần thiết. 1.2. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ - XỬ LÝ NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI & TẠI VIỆT NAM 1.2.1. Hiện trạng quản lý-xử lý nƣớc thải công nghiệp tại một số quốc gia trên
  • 18. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 9 thế giới Tại Mỹ là quốc gia có nền kinh tế hàng đầu thế giới, việc xử lý nƣớc thải công nghiệp là vấn đề quan trọng đặt ra đối với nƣớc này. Theo nguồn (Tuomo Laine and Associates, 2007) [35], các công nghệ xử lý nƣớc thải công nghiệp hiện đang áp dụng tại một số khu vực trên toàn nƣớc Mỹ nhƣ sau: Bảng 1.1. Một số công nghệ xử lý nƣớc thải KCN/CCN tại Mỹ KCN-CCN, địa danh Công trình xử lý Tiền xử lý Xử lý cơ học và hóa học Xử lý sinh học hiếu khí Xử lý sinh học kỵ khí Khử trùng American Cyanamid, Missouri x Witco Corporation, New Jersey x Armour, Ohio x Shell Chemical, Texas x Organic Chemical Manufacturer, PR x x American Bottoms Reg. Facility, Illinois x x x Agricultural Chemical Facility, PR x x Big "N" Shopping Center, New Jersey x x Anheuser-Busch, Indiana x x Pfizer Corporation, Puerto Rico x x Pharmaceutical Manufacturer, P.R. x Theo nguồn (Takaoshi Wako, 2012) [33], tại Nhật Bản – quốc gia có nguồn tài nguyên nƣớc vô cùng eo hẹp do vị trí địa lý đặc thù, ƣớc tính đến cuối năm 2010 có khoảng 274.000 doanh nghiệp là đối tƣợng cần đƣợc kiểm soát ô nhiễm (các cơ sở khai khoáng, chăn nuôi gia súc, nông nghiệp, chế biến thực phẩm, sản xuất giấy,
  • 19. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 10 sản xuất trang thiết bị y tế, sản xuất xi măng – thép, các nhà máy xử lý nƣớc thải, bãi chôn lấp rác thải v.v…). Tiêu chuẩn nƣớc thải đầu ra đƣợc áp dụng vào các Nhà máy và các cơ sở sản xuất để đáp ứng Tiêu chuẩn chất lƣợng môi trƣờng (Environment quality standard – EQS). Trong mối tƣơng quan giữa tác động pha loãng nƣớc thải và nƣớc nguồn, giá trị dòng thải ra đƣợc xác định ở mức gấp 10 lần so với tiêu chuẩn chất lƣợng môi trƣờng tại cùng một thời điểm. Tại Trung Quốc, quốc gia đông dân số nhất thế giới và có tốc độ phát triển kinh tế - công nghiệp nhanh nhất trong thời điểm hiện tại, theo nguồn (U.S Department of Commerce, 2005) [36], tổng lƣu lƣợng nƣớc sử dụng cho công nghiệp vào năm 2010 là 92,9 tỷ mét khối, ƣớc tính đến năm 2030 là 189,9 tỷ mét khối. Tổng lƣu lƣợng nƣớc thải xả ra vào năm 2002 là 63,1 tỷ mét khối trong đó nƣớc thải công nghiệp chiếm đến 61,5% và nƣớc thải sinh hoạt chiếm 38,5%. Tổng lƣu lƣợng nƣớc thải đô thị đƣợc xử lý vào năm 2002 là 13.5 tỷ mét khối chiếm tỷ lệ 39,9% và đến năm 2005 tỷ lệ này tăng lên 45%. Biểu đồ 1.3. Tỷ lệ nƣớc thải công nghiệp & sinh hoạt tại Trung Quốc (2002) Tính đến thời điểm 2001, có trên 61.220 trạm XLNT công nghiệp đã đƣợc xây dựng, 85,6% lƣợng nƣớc thải xả ra môi trƣờng đáp ứng Tiêu chuẩn có liên quan. Năm 2002, tỷ lệ nƣớc thải xả ra môi trƣờng tại Trung Quốc đáp ứng tiêu chuẩn đạt đến 88.3%. Phƣơng pháp xử lý sinh học đƣợc áp dụng rộng rãi trong việc
  • 20. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 11 xử lý nƣớc thải tại quốc gia này do các thành tựu mà nó mang lại với giá thành xây dựng và chi phí vận hành tƣơng đối thấp. Một số công nghệ xử lý sinh học mang lại hiệu suất cao đã đƣợc phát triển và sử dụng trong xử lý nƣớc thải công nghiệp. Ví dụ nhƣ bể UASB (Upflow anaerobic sludge bed) đƣợc sử dụng để xử lý nƣớc thải có nồng độ pha chế ở mức cao, công nghệ cố định vi sinh vật đƣợc xử lý nƣớc thải dệt nhuộm và quy trình A/A/O đƣợc áp dụng rộng rãi cho xử lý nƣớc thải có chứa làm lƣợng Amoni cao. Và còn một loạt các công trình xử lý sinh học mới khác đƣợc áp dụng cho các ngành công nghiệp khác tại quốc gia này. Theo nguồn (H.Bloch, 2005) [29], tại các quốc gia châu Âu, mô hình quản lý nƣớc thải sinh hoạt và công nghiệp nói chung đƣợc quy định trong chỉ thị của Hội đồng liên minh châu Âu số 91/221/EEC liên quan đến xử lý nƣớc thải đô thị. Hình 1.1. Hệ thống thoát nƣớc điển hình tại các đô thị châu Âu Theo nguồn (H.Zhou and D.W.Smith, 2002) [30] và (Claudia Muro and Associates, 2009) [27], một số phƣơng pháp xử lý đã và đang đƣợc áp dụng tại các
  • 21. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 12 quốc gia Châu Âu là công nghệ xử lý sinh học dùng màng lọc (membrane), hồ xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên v.v… Các mô hình KCN/ CCN sinh thái, KCN/CCN xanh, KCN/CCN sản xuất sạch hơn, mô hình cụm liên kết ngành, mô hình công nghiệp & đô thị gắn liền phát triển sản xuất với phát triển đô thị, giải quyết nhu cầu về nhà ở và sinh hoạt cho công nhân làm việc, ít gây ô nhiễm môi trƣờng văn phòng làm việc, nhà ở, bệnh viện, trƣờng học và các dịch vụ: giải trí, nghỉ nghơi, vui chơi … để tạo điều kiện sinh hoạt tốt nhất cho ngƣời lao động và cộng đồng dân cƣ. Cùng với sự phát triển đô thị hóa và công nghiệp hóa ngày càng nhanh trong những năm gần đây, Việt Nam hiện đang khuyến khích sử dụng mô hình này thay thế cho mô hình KCN cũ để hạn chế những ảnh hƣởng đến môi sinh của cộng đồng dân cƣ. 1.2.2. Hiện trạng xử lý nƣớc thải công nghiệp tại Việt Nam Theo nguồn (Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng, 2010) [1], năm 2009 có 57% các KCN đang hoạt động chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung dẫn đến trên 60% trong số 1 triệu m3 nƣớc thải/ ngày đêm từ các KCN xả thẳng vào các nguồn tiếp nhận không qua xử lý gây ô nhiễm môi trƣờng trên diện rộng ở nhiều nơi. Những khu vực chịu tác động lớn nhất của tình trạng này là lƣu vực sông Nhuệ/ Đáy, lƣu vực sông Đồng Nai và các ao hồ, sông tại các đô thị. Theo số liệu thống kê năm 2009 tại Đồng Nai, coliform trong nƣớc thải của Công ty phát triển KCN Biên Hòa vƣợt 1.233 lần, Công ty TNHH Viết Hậu (huyện Trảng Bom) vƣợt 31.000 lần, Công ty cổ phần may Đồng Tiến vƣợt 3.100 lần, Nhà máy giấy Tân Mai vƣợt 77 lần, Công ty TNHH Shing Mark Vina vƣợt 1.600 lần... Một số KCN đã có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung nhƣng hệ thống này hoạt động không hiệu quả hoặc mang tính đối phó. Theo đánh giá của các chuyên gia lập Báo cáo Môi trƣờng quốc gia 2009, chỉ có 50% TXLNT tập trung là đạt tiêu chuẩn. Nhiều KCN hiện nay do không đánh giá đƣợc tầm quan trọng của công tác
  • 22. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 13 xử lý nƣớc thải công nghiệp đối với môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng nên còn tìm cách kéo dài hoặc trì hoãn việc đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung. Hoặc doanh nghiệp chủ đầu tƣ xây dựng KCN chỉ tiến hành đầu tƣ khi diện tích sử dụng đất đã lấp đầy, trong khi trƣớc đó, nƣớc thải công nghiệp không đƣợc kiểm soát và xử lý triệt để đã thải trực tiếp ra nguồn tiếp nhận là hệ thống kênh mƣơng nƣớc thải sinh hoạt, các sông – hồ - đầm tự nhiên. Tại Đồng Nai, theo sở Tài nguyên và Môi trƣờng Đồng Nai, năm 2010, đã có 90% KCN (19/21KCN) trên địa bàn Đồng Nai có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung. Tỷ lệ đấu nối nƣớc thải của các nhà máy ở các KCN vào hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung tăng 15% trong giai đoạn 2008 đến 2009. Trong đó có 05 KCN có tỷ lệ đấu nối nƣớc thải vào hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung đạt 100% là các KCN Amata, Loteco, Tam Phƣớc, Long Thành và Nhơn Trạch 3. Hình dƣới đây minh họa công nghệ xử lý nƣớc thải KCN Amata – Đồng Nai. Hình 1.2. Hồ xử lý sinh học, KCN Amata – Đồng Nai Một số KCN khác sử dụng công nghệ xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên nhƣ hệ thống hồ xử lý hiếu kị khí nhƣ KCN Biên Hòa 1 (Đồng Nai) và KCN Tân Hiệp Đông (Bình Dƣơng) cũng đều sử dụng công trình xử lý chính là bể Aerotank. Đối với KCN Biên Hòa: Nhà máy xử lý nƣớc thải KCN này đƣợc xây dựng từ năm 2000 – 2001 bởi công ty Glowtech-Singapore với công suất 5,000 m3 /ngày
  • 23. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 14 đêm. Công nghệ và thiết bị tƣơng đối hiện đại, các thiết bị chính đƣợc nhập hoàn toàn từ nƣớc ngoài với giá trị đầu tƣ khoảng 42 tỷ đồng Việt Nam. Các công trình xử lý đƣợc xây dựng theo kết cấu bê tông cốt thép, hợp khối trên diện tích 2ha. Công nghệ xử lý sinh học sử dụng bể Aerotank. Nhà máy này đƣợc đánh giá là một trong số ít các nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung hoạt động hiệu quả và tƣơng đối ổn định song do thiết bị chủ yếu đƣợc nhập từ nƣớc ngoài nên sẽ gặp khó khăn trong công tác vận hành, bảo dƣỡng sau này. Bảng 1.2. Quy định giá trị thông số nƣớc thải đầu vào, đầu ra – KCN Biên Hòa 1 STT Thông số Đơn vị Nƣớc thải đầu vào Nƣớc thải đầu ra 1 Nhiệt độ o C 40 2 pH 5,13 – 8,50 6,00 – 9,00 3 BOD5 (20o C) mg/l 132 - 912 50,00 4 COD mg/l 95 - 700 100,00 5 Chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 122,5 – 185,0 100,00 6 Tổng N mg/l 25,8 – 62,95 30 7 Tổng P mg/l 0,64 – 1,53 4 8 Coliform mg/l 9,3x106 5,000 Gần đây, xu hƣớng đầu tƣ trạm quan trắc để xử lý môi trƣờng, góp phần sản xuất sạch hơn (SXSH) tại các KCN đang đƣợc rất nhiều các chủ đầu tƣ quan tâm. Để thực hiện kiểm soát chất lƣợng nƣớc sau khi xử lý tại các cửa xả, các KCN đã đầu tƣ xây dựng và vận hành các trạm quan trắc gồm: KCN Nhơn Trạch 3, giai đoạn 1 và 2, KCN Tam Phƣớc. Trạm quan trắc trong KCN Bàu Xéo cũng sẽ vận hành trƣớc ngày 30/12/2011. Đây là những KCN đầu tiên trong các KCN trên toàn tỉnh Đồng Nai thực hiện nhiệm vụ này. Đối với KCN Tân Tạo có vị trí thuộc quận Bình Tân – Thành phố Hồ Chí Minh: Hệ thống này cũng áp dụng công nghệ xử lý sinh học với bể Aerotank. Tuy nhiên, hệ thống không xử lý đƣợc kim loại nặng, hoạt động không ổn định, chất lƣợng nƣớc thải đầu ra không đạt tiêu chuẩn, nguyên nhân chủ yếu do các Nhà máy,
  • 24. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 15 doanh nghiệp trong KCN Tân Tạo không xử lý sơ bộ nƣớc thải trƣớc khi xả vào hệ thống thu gom và xử lý chung của toàn KCN. Hình 1.3. Sơ đồ công nghệ XLNT tập trung – KCN Tân Tạo Tại Hải Dƣơng, theo quy hoạch phát triển các KCN đến năm 2015 định hƣớng 2020, tổng diện tích KCN khoảng 3.800 ha. Tính đến năm 2010, có 10 KCN hoạt động với diện tích gần 2.100 ha. KCN Nam Sách và Đại An đầu tƣ xây dựng TXLNT tập trung song không đồng bộ hoặc quy mô hệ thống không tƣơng xứng Nƣớc thải KCN Bể gom Bể điều hòa Bể sục khí bùn hoạt tính Bể Arotank Bể lắng bùn Đo lƣu lƣợng Bể chứa (tiếp xúc, khử trùng) Bể gom bùn Vận chuyển tới bãi chôn lấp Máy ép bùn Điều chỉnh pH Dinh dƣỡng Không khí Không khí
  • 25. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 16 với lƣợng nƣớc thải của các doanh nghiệp thải ra nên chƣa vận hành đƣợc, điển hình nhƣ KCN Phố Nối B tại Hải Dƣơng, lƣu lƣợng nƣớc thải chỉ đạt 500 m3 /ng.đêm trong khi công suất xây dựng TXLNT là 10.800 m3 /ng.đêm (gấp 21,6 lần) . Các KCN còn lại tại địa bàn chƣa có TXLNT tập trung. Hình 1.4. Trạm XLNT thuộc KCN Đại An – Hải Dƣơng Ngoài những KCN thuộc địa phận tỉnh Hải Dƣơng đã xây dựng các trạm xử lý nƣớc thải, một số KCN vẫn chƣa hoàn thiện cơ sở hạ tầng, trong đó có hệ thống xử lý nƣớc thải chung nhƣ KCN Lai Cách, Cẩm Điền – Lƣơng Điền (huyện Cẩm Giàng), Cộng Hòa (huyện Chí Linh), KCN Nam Tài (huyện Kim Thành) hình thành trên cơ sở cụm công nghiệp cũ. Tại Hải Phòng, một số KCN lớn nhƣ Nomura, Đình Vũ đã xây dựng TXLNT tập trung, các KCN/CCN còn lại chƣa xây dựng hoặc công trình ở mức đối phó. Chi tiết về hiện trạng xử lý nƣớc thải công nghiệp tại các KCN trên địa bàn Hải Phòng đƣợc mô tả trong các phần sau.
  • 26. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 17 1.3. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KCN/CCN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 1.3.1. Giới thiệu chung về thành phố Hải Phòng 1.3.1.1. Vị trí địa lý, hiện trạng dân cư Hải Phòng là một trong những thành phố lớn của nƣớc ta, có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội. Hải Phòng nằm cách Hà Nội 100km về phía đông và là thành phố lớn thứ hai của miền Bắc, là một trong những trung tâm công nghiệp chính và là một cực của tam giác tăng trƣởng kinh tế ở miền Bắc nƣớc ta bao gồm: Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh. Về ranh giới hành chính, Hải Phòng tiếp giáp các tỉnh thành sau: - Phía Đông giáp biển Đông - Phía Tây giáp tỉnh Hải Dƣơng - Phía Nam giáp tỉnh Thái Bình - Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh. Theo nguồn (Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng, 2012) [8], thành phố có tọa độ địa lý: - Từ 20o 30’39’ – 21o 01’15’ Vĩ độ Bắc; - Từ 106o 23’39’ – 107o 08’39’ Kinh độ Đông. Hải Phòng nằm ở vị trí giao lƣu thuận lợi với các tỉnh trong nƣớc và quốc tế thông qua hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng biển, đƣờng sông và đƣờng hàng không.
  • 27. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 18 1.3.1.2. Vị trí địa lý, đặc điểm địa chất Từ Bắc xuống Nam, Hải Phòng bao gồm 5 vùng đất đƣợc phân chia bởi 6 con sông bao gồm sông Bạch Đằng, Hạ Lý, Lạch Tray, Văn Úc, Thái Bình và sông Hoá. Địa hình vùng phía Bắc của thành phố có dáng dấp của một vùng trung du với vùng đồng bằng xen kẽ với các đồi, núi trong khi địa hình phía Nam lại thấp và khá bằng phẳng nhƣ một vùng đồng bằng ven biển. Đồi núi của Hải Phòng tuy chỉ chiếm khoảng 15% tổng diện tích của toàn thành phố. 1.3.1.3. Đặc điểm địa chất thủy văn Hải Phòng có 2 tầng nƣớc ngầm, tầng thứ nhất là trầm tích bao gồm hỗn hợp đất sét và cát, xuất hiện ở độ sâu trung bình là 18m, tầng 2 bị nhiễm mặn. Nƣớc ngầm phần lớn nhiễm phèn, muối và sắt. Nƣớc ngầm khu vực Quán Trữ (Kiến An) có thể khai thác phục vụ sinh hoạt và sản xuất, chế biến thực phẩm, đồ uống… 1.3.1.4. Điều kiện khí tượng Khí hậu Hải Phòng mang đặc điểm chung của vùng đồng bằng Bắc Bộ và có đặc điểm riêng của một thành phố ven biển, đƣợc chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa hạ thời tiết nóng, ẩm và mƣa nhiều, kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm. Mùa Đông thời tiết lạnh giá và ít mƣa; mùa đông kéo dài từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau. Vì địa hình kéo dài theo bờ biển nên khí hậu của thành phố Hải Phòng chịu sự chi phối mạnh mẽ của biển. Nhiệt độ không khí tƣơng đối ôn hòa: mùa đông ấm hơn và mùa hè mát hơn so với các khu vực nằm sâu trong đất liền. Tuy nhiên, do trực tiếp chịu ảnh hƣởng của bão, sự biến động lớn trong chế độ mƣa kết hợp với nƣớc triều dâng cũng là nguyên nhân gây úng lụt cục bộ, ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp. Nhiệt độ
  • 28. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 19 Khí hậu duyên hải đƣợc thể hiện rõ nhất ở chế độ nhiệt. Nhiệt độ không xuống quá thấp nhƣ ở trung tâm đồng bằng. Ba tháng mùa đông có nền nhiệt độ trung bình thấp hơn 20o C, tháng lạnh nhất trong năm là tháng 1 với nhiệt độ trung bình 12.1o C. Năm 2011 là năm Hải Phòng có nền nhiệt độ ổn định, nhiệt độ cao nhất trong 6 là 28.3o C. Lượng mưa Lƣợng mƣa phân bố khá đồng đều trên toàn thành phố với lƣợng mƣa trung bình năm 2011 là 149,8 mm. Mùa mƣa kéo dài 6 tháng, từ tháng 4 đến tháng 10, tập trung tới hơn 80% lƣợng mƣa toàn năm. Lƣợng mƣa tăng dần từ đầu mùa tới giữa mùa mƣa, đạt tới cực đại ghi nhận vào tháng 8 năm 1975 với lƣợng mƣa trung bình ghi đƣợc lên tới 903mm. Độ ẩm, nắng Độ ẩm trung bình năm là 88.2%. Các tháng mùa xuân có độ ẩm cao nhất trong năm (tháng 2, tháng 3, tháng 4 với độ ẩm trung bình tháng giao động từ 83% - 91%). Thời kỳ khô hạn nhất là những tháng mùa đông, tháng thấp nhất là tháng 12 với độ ẩm trung bình là 79%. Tổng số giờ nắng trung bình năm 2011 là 1.438 giờ. Nói chung, mùa hè có nắng nhiều, mỗi tháng có trên 160 giờ nắng. Tháng nhiều nắng nhất trong năm 2011 là tháng 7 với 212 giờ nắng. Trong lịch sử ghi nhận là tháng có số giờ nắng nhiều nhất tại Hải Phòng là tháng 7 năm 1965 với 262 giờ nắng. Gió, bão Về mùa đông (từ tháng 11 đến tháng 3), gió thƣờng thổi tập trung theo hai hƣớng là hƣớng Đông Bắc hoặc hƣớng Bắc với tốc độ gió trung bình từ 3,9-4,4m/s. Mùa hạ (từ tháng 4 đến tháng 10) hƣớng gió luôn là hƣớng Đông Nam hoặc hƣớng Nam với tốc độ gió trung bình đạt 4-5m/s. Vào mùa hạ, khi có giông và bão, tốc độ gió có thể đạt tới trên 40m/s trong bão. Mùa đông, khi có gió mùa tràn về, gió giật
  • 29. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 20 cũng có thể đạt tới 20m/s. 1.3.1.5. Điều kiện kinh tế xã hội Theo nguồn [8] của thành phố Hải Phòng: - Dân số: 1.878.500 ngƣời. - Diện tích: 1.519,2 km2 . - Mật độ dân số trung bình:1.236 ngƣời/ km2 Lao động bình quân trong khu vực nhà nƣớc trên địa bàn thành phố năm 2009 theo thống kê là 111,280 ngƣời. Trong đó nông, lâm thuỷ sản chiếm 1,1% lao động, công nghiệp chiếm 30,4% lao động, xây dựng chiếm 9%, vận tải kho bãi và thông tin liên lạc chiếm 10,8%, quản lý nhà nƣớc và an ninh quốc phòng chiếm 10,1%, giáo dục đào tạo chiếm 23,6% và phần còn lại là các ngành nghề khác. Hiện nay cơ cấu phát triển kinh tế đã đƣợc chuyển dịch theo hƣớng dịch vụ- công nghiệp và nông nghiệp: dịch vụ 52,60%, công nghiệp, xây dựng: 36,60%, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 10,8%. 1.3.2. Thống kê số liệu các Khu công nghiệp hiện có trên địa bàn Hải Phòng Theo nguồn (Sở Xây dựng thành phố Hải Phòng, 2012) [16], Hải Phòng hiện có tổng cộng 55 KCN/CCN với diện tích khoảng 23.294ha đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây. Chi tiết danh sách các KCN và CCN trên địa bàn thành phố Hải Phòng, tham khảo tại Phụ lục 1 của luận văn.
  • 30. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 21 Bảng 1.3. Bảng tổng hợp các KCN/CCN trên địa bàn thành phố Hải Phòng Loại hình công nghiệp Số lƣợng Tỷ lệ (%) KCN/CCN tổng hợp 13 23,64 Công nghiệp nhẹ 8 14,55 Cơ khí, đóng tàu 12 21,82 Sản phẩm công nghệ cao 5 9,09 CN và cảng 4 7,27 CN sạch 3 5,45 CN vừa và nhỏ 4 7,27 Thủy sản, nghề cá 2 3,64 Khác: VLXD, xuất nhập khẩu, CN nặng, hóa chất xi măng 4 7,27 Tổng cộng 55 100,00 Trong tổng số 55 KCN/CCN có 39 CCN và 16 KCN. Các KCN, CCN này chủ yếu tập trung trong lĩnh vực Tổng hợp – đa ngành (chiếm 23,64%), cơ khí – đóng tàu (21,82%), công nghiệp nhẹ (14,55%), sản phẩm công nghệ cao (9,09%) và các sản phẩm khác. Một số KCN lớn nhƣ Nomura, Đình Vũ, Tân Liên đã xây dựng TXLNT tập trung, các KCN/CCN còn lại chƣa xây dựng hoặc công trình ở mức đối phó, không đáp ứng quy chuẩn nƣớc thải công nghiệp đầu ra. Môi trƣờng không khí tại các KCN/CCN trên địa bàn Hải Phòng cũng nhƣ các KCN khác phía Bắc giao động ở mức cao hơn 1,3 – 1,8 lần so với QCVN06:2008/BTNMT. Lƣợng chất thải rắn theo thống kê năm 2008 đối với các Xí nghiệp/ nhà máy lớn tại Hải Phòng là 25.140 tấn/năm; các xí nghiệp nhỏ là 6.570 tấn/ năm.
  • 31. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 22 Hình 1.3. Bản đồ điều chỉnh quy hoạch các KCN/CCN trên địa bàn thành phố Hải Phòng đến năm 2025
  • 32. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 23 CHƢƠNG 2 – ĐỐI TƢỢNG & PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƢỢNG & PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1.1. Cơ sở lựa chọn thay thế đối tƣợng nghiên cứu là các KCN Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã thay thế hƣớng nghiên cứu về nƣớc thải công nghiệp từ Cụm công nghiệp sang các Khu công nghiệp và một số doanh nghiệp/ nhà máy hoạt động trong địa bàn các KCN kể trên vì một số lý do sau: - Các cụm công nghiệp tại thành phố Hải Phòng chỉ tập trung vào một số ngành nghề chính nhƣ đóng tàu, dịch vụ cảng. Trong khi đó, hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp trong các KCN khá đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển hƣớng nghiên cứu. - Mặt khác, điều kiện tiếp cận và thu thập số liệu đầu vào của các CCN trong quá trình nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, hầu nhƣ không thu thập đƣợc số liệu chi tiết. Trái lại, số liệu và tài liệu tham khảo của các KCN có đƣợc là đầy đủ, thuận lợi cho việc nghiên cứu. - Trong tổng số 39 CCN của thành phố Hải Phòng, tính đến thời điểm 2012 hầu nhƣ các CCN này chƣa có TXLNT tập trung. Các CCN mới chỉ tiến hành đầu tƣ hệ thống cống thu gom nƣớc thải từ các nhà máy, doanh nghiệp nằm trong địa phận quản lý và xả trực tiếp ra nguồn tiếp nhận hoặc cống thoát nƣớc của khu vực. - Số lƣợng các nhà máy, doanh nghiệp trong CCN còn hoạt động phân tán và quy mô nhỏ nên điều kiện thu thập số liệu phục vụ nghiên cứu gặp nhiều khó khăn.
  • 33. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 24 - Trong tổng số 16 KCN đang hoạt động tại thành phố Hải Phòng, đối với các KCN nhƣ Đình Vũ, Nomura, Nam Cầu Kiền, Tràng Duệ, Đồ Sơn: Các nhà máy, doanh nghiệp có trụ sở tại các KCN này đều là những doanh nghiệp có quy mô sản xuất và có thƣơng hiệu lớn với ngành nghề sản xuất đa dạng cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc đề xuất các phƣơng pháp cải tiến công nghệ xử lý nƣớc thải cục bộ. - Mặt khác, hệ thống XLNT tại 05 KCN này đã và đang đƣợc xây dựng hoặc đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ. Một số KCN nhƣ KCN Nomura, Đình Vũ đã có TXLNT với công nghệ hiện đại, chất lƣợng nƣớc thải đầu ra đáp ứng (Quy chuẩn Quốc gia QCVN 40:2011/BTNMT, 2011) [13]. 2.1.2. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu bao gồm các đặc điểm của 05 KCN trên địa bàn thành phố Hải Phòng: vị trí địa lý, diện tích, quy mô, đặc điểm KCN, hiện trạng cơ sở hạ tầng, hiện trạng đầu tƣ thu gom và xử lý nƣớc thải, các văn bản pháp luật và các nghiên cứu có liên quan đến việc quản lý, phân loại ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp.
  • 34. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 25 Hình 2.1. Mặt bằng vị trí 05 KCN trong phạm vi nghiên cứu đề tài Dữ liệu dƣới đây trình bày thông tin về các KCN trong phạm vi nghiên cứu đề tài: 2.1.1.1. Khu công nghiệp Đình Vũ Địa điểm: Phƣờng Đông Hải II, quận Hải An, Thành phố Hải Phòng Diện tích: 1.463 ha Vị trí địa lý: Cách trung tâm thành phố Hải Phòng 5km, liền kề cảng Hải Phòng, cách sân bay Cát Bi 12km, cách ga Hải Phòng 8km và nằm sát quốc lộ 5 kéo dài. Khu công nghiệp Đình Vũ (DVIZ), đặt tại Hải Phòng, Việt Nam. Đây là một dự án phát triển đƣợc khởi xƣớng bởi một Tổ hợp các công ty quốc tế với sự hợp KCN Nam Cầu Kiền KCN Đình Vũ KCN Đồ Sơn KCN Nomura KCN Tràng Duệ
  • 35. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 26 tác chặt chẽ cùng các cơ quan chính quyền Việt Nam để tạo ra các cơ hội kinh tế mới và góp phần thúc đẩy Việt Nam hòa nhập vào nền kinh tế thế giới đang toàn cầu hóa nhanh chóng. Khu công nghiệp Đình Vũ là một khu công nghiệp đồng bộ đƣợc thiết kế để cung cấp một cơ sở lý tƣởng và vững chắc cho các nhà đầu tƣ quốc tế để tận dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động có tay nghề cao và tiềm năng thị trƣờng to lớn của khu vực đồng bằng sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam, cả nƣớc cũng nhƣ các nƣớc láng giềng nhƣ Trung Quốc, Lào và Campuchia. KCN Đình Vũ đang đƣợc Công ty CP Khu công nghiệp Đình Vũ (DVIZJSC) phát triển. DVIZJSC là một quan hệ đối tác giữa một Tổ hợp các công ty nƣớc ngoài, đang nắm giữ 75% cổ phần và Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng đang nắm giữ 25%, và đại diện phần vốn nhà nƣớc trong dự án. Đặc điểm: KCN Tổng hợp Theo số liệu (2012) thu thập đƣợc từ Ban quản lý DA các khu CN Hải Phòng, hiện tại KCN Đình Vũ có 28 doanh nghiệp đang hoạt động (trong đó có Công ty CP KCN Đình Vũ là đơn vị quản lý). Các ngành nghề chủ yếu trong KCN là: khoảng 82% doanh nghiệp là kho cảng vận chuyển và chế xuất xăng dầu và Gas điển hình là các đơn vị: Tổng kho khí hóa lỏng miền Bắc (PV Gas), kho Gas Petrolimex ; 18% doanh nghiệp còn lại sản xuất hóa chất công nghiệp, đóng tàu, may thời trang, sản xuất thiết bị điện, thạch cao. Tổng số lao động tại KCN Đình Vũ tính vào thời điểm quý 1/2012 là 2.685 ngƣời, trong đó có 564 ngƣời là nữ (chiếm 21%).
  • 36. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 27 Hình 2.2. Khu công nghiệp Đình Vũ Hiện trạng cơ sở hạ tầng của KCN Đình Vũ - Nƣớc sạch: KCN Đình Vũ đƣợc trang bị một hệ thống cấp nƣớc đã qua xử lý phân phối cho các khách hàng thông qua một mạng lƣới ống HDPE ngầm. Hệ thống này đƣợc kết nối với mạng thành phố với công suất 12.500 m 3 / ngày. Nguồn nƣớc mặt lấy từ sông Đa Độ đảm bảo chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và sản xuất. - Cấp điện: Sử dụng điện lƣới quốc gia với sự hỗ trợ của một trạm phát điện công suất 1,000 KVA. Hiện trạng xử lý nƣớc thải Trạm xử lý nƣớc thải đƣợc thiết kế với công suất 9.600m3/ngày đêm. Trạm xử lý nƣớc thải giai đoạn 1 với công suất 2.500m3/ngày đêm đã đƣợc hoàn thành và khánh thành vào ngày 15/3/2012.
  • 37. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 28 Hình 2.3. Một số hình ảnh TXLNT Đình Vũ 2.1.1.2. Khu công nghiệp Đồ Sơn Địa điểm: Phƣờng Tân Thành - quận Dƣơng Kinh và phƣờng Ngọc Xuyên – quận Đồ Sơn – Thành phố Hải Phòng. Diện tích: 150 ha (100ha là KCN và 50ha là Khu công nghệ cao) Vị trí địa lý: Nằm sát bên đƣờng 353 nối Hải Phòng và khu du lịch Đồ Sơn. Khu công nghiệp Đồ Sơn Hải Phòng (tên cũ là Khu chế xuất Hải Phòng 96) đƣợc thành lập theo Giấy phép số 1935/GP do Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ cấp ngày 26/06/1997 và Giấy phép điều chỉnh số 1935/GPĐC1 do Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ cấp ngày 09/01/2006, chính thức hoạt động từ năm 2004. Đặc điểm: KCN kỹ nghệ cao. Theo số liệu (2012) thu thập đƣợc từ Ban quản lý DA các khu CN Hải Phòng, hiện tại KCN Đồ Sơn có 24 doanh nghiệp đang hoạt động (trong đó có Công ty liên doanh KCN Đồ Sơn là đơn vị quản lý). Các ngành nghề chủ yếu trong KCN là: khoảng 90% doanh nghiệp lắp ráp, sửa chữa ô tô và chế tạo máy; 10% doanh nghiệp còn lại sản xuất giày và sợi tổng hợp. Tổng số lao động tại KCN Đồ Sơn tính vào thời điểm quý 1/2012 là 2.047 ngƣời, trong đó có 1.334 ngƣời là nữ (chiếm
  • 38. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 29 65%). Hình 2.4. Phối cảnh tổng thể KCN Đồ Sơn Hiện trạng cơ sở hạ tầng Cấp điện: Lƣới điện quốc gia tuyến 110KV. Trạm điện cao thế 110KV và đƣờng dây 22KV riêng phục vụ nhu cầu sử dụng điện của các doanh nghiệp trong khu. Cấp nƣớc: Khu công nghiệp đƣợc cung cấp từ nhà máy nƣớc sông He với công suất 10.000m3/ngày, chất lƣợng đạt tiêu chuẩn TC505/BYT của Bộ y tế. Bên cạnh đó các doanh nghiệp có thể tiết kiệm chi phí bằng cách sử dụng nguồn nƣớc ngầm. Nhà máy xử lý nƣớc thải: Khu đƣợc xử lý qua trạm xử lý nƣớc thải của Khu công nghiệp đạt tiêu chuẩn quốc tế, công suất 1.200m3/ngày đêm. Hệ thống thoát nƣớc thải: bằng ống bê tông cốt thép li tâm ¢400 dẫn từ doanh nghiệp đến trạm xử lý nƣớc thải của Khu công nghiệp, đƣợc xử lý tại trạm xử lý của Khu với công suất 2.000 m3 / ngày đêm, sau đó đƣợc thoát tới hệ thống thoát nƣớc thải của thành phố.
  • 39. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 30 Hệ thống thoát nƣớc mƣa bằng cống hộp bê tông cốt thép có chiều rộng 1m, độ dốc i = 3% đấu chung vào hệ thống thoát nƣớc mƣa thành phố. Hệ thống thoát nƣớc mƣa: bằng cống hộp bê tông cốt thép có chiều rộng 1m, độ dốc i = 3% đấu chung vào hệ thống thoát nƣớc mƣa thành phố. Hệ thống thông tin liên lạc: hiện đại, cung cấp đầy đủ dịch vụ Bƣu chính viễn thông. Hệ thống cây xanh, thảm cỏ: đƣợc bố trí phù hợp với môi trƣờng và cảnh quan Khu công nghiệp. Xử lý chất thải rắn: Thành Phố Hải Phòng sẽ cung cấp dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt và rác thải công nghiệp sau khi đã qua xử lý của từng doanh nghiệp. 2.1.1.3. Khu công nghiệp Nomura Địa điểm: Huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng. Diện tích: Tổng diện tích là 153ha trong đó diện tích đất công nghiệp là 123ha. Vị trí địa lý: Nằm ngay cạnh quốc lộ 5 đi Hà Nội và cách trung tâm thành phố 13 km, cách cảng Hải Phòng 15 km, cáchsân bay Cát Bi 20 km. KCN Nomura - Hải Phòng đƣợc thành lập ngày 23 tháng 12 năm 1994 có diện tích 153 ha, diện tích đất công nghiệp 123 ha, cơ sở hạ tầng kỹ thuật đƣợc xây dựng đồng bộ và tƣơng đối hiện đại, hiện tại đã lấp đầy trên 90% đất công nghiệp và đã trở thành một trong những KCN thành công của cả nƣớc. Đặc điểm KCN: KCN kỹ nghệ cao.
  • 40. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 31 Hình 2.5. Toàn cảnh khu công nghiệp Nomura Theo nguồn (Uỷ ban Nhân dân thành phố Hải Phòng - Ban quản lý Khu kinh tế Hải Phòng, 2013) [24], hiện tại KCN Nomura có 54 doanh nghiệp đang hoạt động (trong đó có Công ty Phát triển KCN Nomura Hải Phòng là đơn vị quản lý). Các ngành nghề chủ yếu trong KCN là: khoảng 75% doanh nghiệp sản xuất thiết bị, linh kiện điện tử, 12% doanh nghiệp chế tạo máy, lắp ráp thiết bị; 5% doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, 6% doanh nghiệp sản xuất giấy, 2% còn lại là các loại hình sản xuất khác nhƣ vận tải, sản xuất dụng cụ y tế. Tổng số lao động tại KCN Nomura tính vào thời điểm quý 1/2012 là 24.965 ngƣời, trong đó có 19.840 ngƣời là nữ (chiếm 80%). Hiện trạng cơ sở hạ tầng Cấp điện: Lƣới điện quốc gia với công suất 50MW, có nhà máy điện dự phòng. Cấp nƣớc: Sử dụng nƣớc sạch cung cấp từ nhà máy nƣớc Vật Cách với công suất 13.500 m3/ng.đ. Hệ thống thông tin liên lạc: hiện đại, cung cấp đầy đủ dịch vụ Bƣu chính viễn thông.
  • 41. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 32 Hiện trạng xử lý nƣớc thải Trạm xử lý nƣớc thải công suất 10.800 m3/ngày đêm, giai đoạn 1 có công suất thiết kế 5.000 m3 /ngày đêm. Công nghệ xử lý nƣớc thải kết hợp giữa cơ học và sinh học trong điều kiện nhân tạo, nƣớc thải đầu ra theo thiết kế thỏa mãn loại A - TCVN 5945:1995/BTNMT (Trạm xử lý đƣợc hoàn thành trƣớc thời điểm ban hành QCVN 40:2011/BTNMT). 2.1.1.4. Khu công nghiệp Tràng Duệ Địa điểm: Thuộc các xã Lê Lợi, Hồng Phong, Bắc Sơn, Quốc Tuấn (thuộc huyện An Dƣơng) Diện tích: Tổng diện tích 349ha chia làm 2 khu, khu A có diện tích 192,5 ha; khu B có diện tích 143,8ha và 12,9ha là đất giao thông đối ngoại. Vị trí địa lý: Nằm trên quốc lộ 10, có vị trí hết sức thuận lợi cho việc lƣu chuyển hàng hóa. Từ KCN Tràng Duệ đi tới cảng Hải Phòng, cảng Chùa Vẽ và cảng Đình Vũ chỉ 7km đến 15km. Ngoài ra KCN Tràng Duệ cách Thủ đô Hà Nội 100 Km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 115km, cách cảng biển quốc tế Hải Phòng 07km, cách cảng biển Chùa Vẽ 15km, cách sân bay Cát Bi 15km. Đặc điểm: KCN Tổng hợp.
  • 42. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 33 Hình 2.6. Mặt bằng tổng thể KCN Tràng Duệ Theo số liệu (2012) thu thập đƣợc từ Ban quản lý DA các khu CN Hải Phòng, hiện tại KCN Tràng Duệ có 11 doanh nghiệp đang hoạt động (trong đó có Công ty CP KCN Sài gòn Hải Phòng là đơn vị quản lý). Đây là KCN mới đƣợc thành lập (2009) trong đó các ngành nghề chủ yếu trong KCN là: khoảng 35% doanh nghiệp dệt may, thời trang; 25% doanh nghiệp còn lại sản xuất sơn, chế biến gỗ ép, khuôn nhựa; 20% doanh nghiệp sản xuất dây cáp điện tử, điện lạnh, đồng hồ đo nƣớc; 20% doanh nghiệp còn lại sản xuất văn phòng phẩm, thực phẩm dinh dƣỡng. Tổng số lao động tại KCN Tràng Duệ tính vào thời điểm quý 1/2012 là 1.599 ngƣời, trong đó có 1.153 ngƣời là nữ (chiếm 72%). Hiện trạng cơ sở hạ tầng: - Đƣờng: Hệ thống đƣờng giao thông trong Khu công nghiệp Tràng Duệ đƣợc quy
  • 43. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 34 hoạch theo dạng ô vuông bàn cờ với tải trọng lớn đảm bảo cho giao thông thuận lợi đến từng lô đất. Trong đó: Đƣờng trục chính: 32 m (4 làn xe); Đƣờng nội bộ khác: 22 m (2 làn xe). - Hệ thống cấp điện: - Điện lƣới quốc gia: đƣờng dây 110kV từ nhà máy nhiệt điện Phả Lại và nhiệt điện Thuỷ Nguyên Hải Phòng. Trạm biến áp riêng cho toàn khu công nghiệp: 80MVA; hạ xuống 22kV cung cấp điểm đấu nối tới vị trí gần nhất với các lô đất. - Hệ thống cấp nƣớc: Sử dụng nguồn nƣớc cấp từ nhà máy nƣớc Vật Cách với công suất 20,000 m3/ng.đ. - Hệ thống thoát nƣớc: Khu xử lý nƣớc thải sinh hoạt và công nghiệp có công suất 500 m3 /ngày.đêm chƣa thi công. - Công nghệ thông tin: KCN Tràng Duệ xây dựng một hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, phục vụ nhu cầu truyền thông nhƣ điện thoại, Internet, truyền hình cáp.v.v… - Phòng cháy chữa cháy: Thiết bị chữa cháy lắp đặt dọc các trục đƣờng trong KCN với khoảng cách 150m/ vòi phun. - Nhà xƣởng, văn phòng: Nhà xƣởng, văn phòng tiêu chuẩn đƣợc xây dựng sẵn để phục vụ nhu cầu thuê, thuê mua của các nhà đầu tƣ. Hiện trạng xử lý nƣớc thải Hiện tại, KCN Tràng Duệ chƣa có Trạm xử lý nƣớc thải tập trung. Nƣớc thải từ các nhà máy/doanh nghiệp trong KCN sau khi qua hệ thống xử lý sơ bộ xả thẳng ra nguồn tiếp nhận với tổng lƣu lƣợng đạt khoảng 2.000 m3 /ngày đêm gây ô nhiễm nƣớc khu vực sông Cấm. Các thông số BOD, COD, TSS, pH ô nhiễm vƣợt mức cho phép thuộc quy chuẩn cột B QCVN 24:2009/BTNMT.
  • 44. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 35 2.1.1.5. Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền Địa điểm: Huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Diện tích: 263,32 ha trong đó giai đoạn 1 là 108 ha; giai đoạn II là 155,32 ha. Đất công nghiệp: 153,57 ha. Vị trí địa lý: Nằm sát quốc lộ 10 trên đƣờng Hải Phòng đi Thái Bình, Quảng Ninh, Hải Dƣơng, cách trung tâm thành phố và cảng Hải Phòng khoảng 10km, giáp cửa sông Cấm. Đặc điểm: KCN Tổng hợp. Hình 2.7. Đƣờng vào KCN Nam Cầu Kiền Theo số liệu (2012) thu thập đƣợc từ Ban quản lý DA các khu CN Hải Phòng, hiện tại KCN Nam Cầu Kiền có 5 doanh nghiệp đang hoạt động, đây là KCN mới hình thành từ cuối năm 2010 nên chƣa có Công ty quản lý độc lập nhƣ các KCN khác. Các ngành nghề chủ yếu trong KCN là: khoảng 40% doanh nghiệp lắp ráp, sửa chữa và đóng tàu; 40% doanh nghiệp còn lại sản xuất thép, 20% doanh nghiệp sản xuất giấy. Tổng số lao động tại KCN Nam Cầu Kiền tính vào thời điểm
  • 45. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 36 quý 1/2012 là 225 ngƣời, trong đó có 47 ngƣời là nữ (chiếm 21%). Hiện trạng cơ sở hạ tầng: - Hệ thống giao thông trục nội bộ: Chiều rộng đƣờng: 25m - 17.5m - 16.5m - 10.5m; số làn xe: 2 làn. - Cấp điện: Lƣới điện quốc gia: Cung cấp tuyến điện 22KV – 35KV, công suất 2 x 54 MVA. - Nhà máy xử lý nƣớc cấp: Công suất 10,000 m3/ng.đ, đảm bảo cung cấp nƣớc cho KCN. - Hệ thống thông tin: ADSL; DID 1,500 số. Hiện trạng xử lý nƣớc thải KCN Hiện nay khu CN Nam Cầu Kiền chƣa có Trạm xử lý nƣớc thải tập trung mà chỉ có một số trạm nhỏ không đồng bộ (của một số doanh nghiệp thuộc KCN). Vì vậy, với lƣợng nƣớc thải khi xả vào sông Cấm với lƣu lƣợng lớn 1,200 m3 /ngày đêm gây ảnh hƣởng rất lớn đến nguồn nƣớc mặt với nồng độ ô nhiễm vƣợt mức cho phép so với QCVN 24:2009/BTNMT. Kết luận chung Nhƣ vậy, trong số 05 KCN thuộc phạm vi nghiên cứu, có 02 KCN là KCN Đình Vũ và KCN Nomura, số lƣợng doanh nghiệp và lao động tập trung lớn, ở giai đoạn ổn định. Các KCN còn lại nhƣ KCN Đồ Sơn, Tràng Duệ, Nam Cầu Kiền đều là các KCN mới, hình thành trong giai đoạn 2009-2011 nên lƣợng nƣớc thải công nghiệp cũng nhƣ khí thải, chất thải rắn phát sinh sẽ ở mức cao và cần đƣợc quan tâm, tính toán, có biện pháp xử lý thích đáng để hạn chế nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng các khu vực lân cận. Các thông tin về các công ty đang hoạt động tại 05 KCN trên cũng nhƣ tình
  • 46. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 37 hình sử dụng lao động đƣợc mô tả trong Phụ lục 2 của Luận văn này. 2.1.3. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu tập trung vào 05 KCN trên địa bàn thành phố Hải Phòng: (i) KCN Đình Vũ; (ii) KCN Nomura; (iii) KCN Đồ Sơn; (iv) KCN Tràng Duệ; (v) KCN Nam Cầu Kiền trực thuộc địa bàn các quận/ huyện Hải An, Đồ Sơn, Dƣơng Kinh, An Dƣơng, Thủy Nguyên – thành phố Hải Phòng. Giới hạn phạm vi nghiên cứ về mặt thời gian là định hƣớng từ nay đến năm 2020. Các thông tin số liệu và các căn cứ nghiên cứu về mặt không gian là 05 KCN (nhƣ đã nêu trong phần trên) thành phố Hải Phòng. Đối tƣợng nghiên cứu là Nƣớc thải công nghiệp và Các văn bản về Phân loại ô nhiễm công nghiệp phục vụ công tác quản lý và kiểm soát nguy cơ ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp tại địa bàn thành phố Hải Phòng. 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nhằm đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung giải quyết các nội dung sau: 1. Nghiên cứu các văn bản pháp quy về Phân loại Ô nhiễm và hiện trạng Phân loại ÔNMT tại các tỉnh thành trên phạm vi cả nƣớc nói chung và Hải Phòng nói riêng. Nghiên cứu về nƣớc thải công nghiệp, khả năng gây ô nhiễm của nƣớc thải công nghiệp đối với môi trƣờng, thực trạng quản lý nƣớc thải công nghiệp ở nƣớc ta hiện nay. Thu thập các số liệu cơ bản của các KCN trong phạm vi nghiên cứu 2. Khảo sát hiện trƣờng KCN, lấy mẫu nƣớc thải phân tích. Phân loại mức độ ô nhiễm theo nƣớc thải đối với các cơ sở công nghiệp lựa chọn (thuộc 05 KCN
  • 47. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 38 nghiên cứu) theo thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT. 3. Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đối với cơ sở công nghiệp, Khu công nghiệp có/ có nguy cơ gây ra mức độ ÔNMT nghiêm trọng. 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1. Phƣơng pháp kế thừa, tổng hợp tài liệu Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm xác định, phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội – môi trƣờng và tổng hợp các dữ liệu có liên quan đến khu vực nghiên cứu qua các thông tin, số liệu đã thu thập đƣợc từ các nguồn khác nhau. Từ đó, trên cơ sở kế thừa có chọn lọc các nghiên cứu đã thực hiện trƣớc đây tại khu vực nghiên cứu và các thông tin cần thiết phục vụ đề tài nghiên cứu, tác giả lựa chọn: - Tổng quan thu thập tài liệu về hiện trạng và định hƣớng quy hoạch các khu công nghiệp/ cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng. - Các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, số liệu dân số thành phố Hải Phòng. - Các báo cáo, tài liệu thiết kế dự án các Khu công nghiệp trong phạm vi nghiên cứu đề tài. - Các tài liệu phục vụ quá trình đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiếm. 2.3.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực tế tại hiện trƣờng - Khảo sát tại 05 KCN trong phạm vi nghiên cứu, xem xét các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn KCN, khảo sát hiện trạng hệ thống thoát nƣớc (hệ thống xử lý riêng của từng doanh nghiệp) và xử lý nƣớc thải tập trung của
  • 48. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 39 KCN. - Khảo sát các doanh nghiệp lựa chọn (KCN Đồ Sơn, Nam Cầu Kiền, Tràng Duệ), phỏng vấn các hộ dân xung quanh và các công nhân làm việc trực tiếp tại KCN về tình hình ô nhiễm nƣớc thải, các bệnh tật phát sinh (nếu có) trong giai đoạn gần đây có nghi ngờ do ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp... - Phƣơng pháp điều tra đƣợc thực hiện bằng phỏng vấn ngẫu nhiên trực tiếp và sử dụng bảng hỏi. Tổng số ngƣời đƣợc phỏng vấn là 30 ngƣời (trung bình mỗi KCN/CCN phỏng vấn 6 ngƣời trong đó có 3 công nhân làm việc trong KCN, 1 cán bộ môi trƣờng KCN, 2 ngƣời dân địa phƣơng sinh sống lân cận khu vực nghiên cứu. Hình 2.8. Khảo sát & phỏng vấn tại hiện trƣờng 2.3.3. Phƣơng pháp quan trắc, phân tích các thông số ô nhiễm môi trƣờng Mẫu nƣớc thải đƣợc thu thập tại hiện trƣờng và đƣợc gửi phân tích các thông số ô nhiễm tại phòng Thí nghiệm Phân tích độc chất thuộc Viện Công nghệ Môi trƣờng – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam. 2.3.3.1. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu Thời gian lấy mẫu: Mẫu đƣợc lấy 01 lần vào các ngày từ 7-8/1/2013.
  • 49. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 40 Địa điểm lấy mẫu: 10 doanh nghiệp lựa chọn phân tích. Mẫu nƣớc thải đƣợc lấy tại đầu ra của hệ thống cống nhà máy sản xuất tại vị trí các hố ga đấu nối giữa cống chung của KCN với cống nhánh thoát nƣớc từ doanh nghiệp (do không có hệ thống xử lý cục bộ đối với nƣớc thải sản xuất, nƣớc thải đấu trực tiếp vào mạng lƣới cống chung của KCN/CCN). Lƣợng nƣớc thải trong ngày tại từng doanh nghiệp cần nghiên cứu khá đều (chủ yếu sản xuất sản phẩm công nghệ cao, lƣợng công nhân làm việc đều 8h/ngày từ 8h sáng đến 5h chiều). Do đó, tổng số mẫu là 10 mẫu , mỗi mẫu đƣợc trộn 3 mẫu lấy vào 3 thời điểm là 9h sáng, 11h sáng và 4h30 chiều. Mẫu lấy ngày 1 cho thêm hóa chất để các chỉ tiêu vi sinh vật nhƣ (BOD, COD) không bị ảnh hƣởng do quá trình tiếp xúc với không khí theo thời gian. Mẫu lấy ngày 2 (vận chuyển trong ngày về phòng thí nghiệm) đƣợc bảo quản trong thùng xốp, không cần cho thêm hóa chất. 2.3.3.2. Phương pháp phân tích trong trong phòng Thí nghiệm Việc phân tích đƣợc thực hiện theo Quy chuẩn và tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành về các phƣơng pháp phân tích và quy định chất lƣợng nƣớc thải và theo quy định nguồn (Thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT, 2012) [18] của Bộ tài nguyên Môi trƣờng cũng nhƣ yêu cầu đặc thù đối với nƣớc thải công nghiệp và điều kiện Phòng thí nghiệm. Các thông số phân tích tuân theo các tiêu chuẩn trong bảng sau: Bảng 2.1. Phƣơng pháp phân tích các thông số trong phòng thí nghiệm TT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn 1 Asen TCVN 6626:2000 3 Cadimi TCVN 6197:1996 4 Chất rắn lơ lửng TCVN 4560:1988
  • 50. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 41 TT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn 9 Clo tự do và Clo tổng số TCVN 6226-3:1996 11 Coliform TCVN 6187-1:2009; 13 Dầu mỡ khoáng TCVN 5070:1995 15 Đồng TCVN 6193:1996 21 Mầu sắc, tại pH = 7 TCVN 6185:2008 23 Nhu cầu ôxy sinh hóa, ở 200 C TCVN 6001-1:2008 24 Nhu cầu ôxy hóa học TCVN 6491:1999 26 Sắt TCVN 6177:1996 31 Tổng Nitơ TCVN 6498 :1999 32 Tổng Phốt pho TCVN 6202 : 1996 Nguồn: Dự thảo Quy trình quan trắc nước thải công nghiệp/ BTNMT Số lƣợng các thông số ô nhiễm cần phân tích đƣợc thực hiện dựa trên QCVN 40:2011 và QCVN 12:2008; QCVN 13:2008. 2.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu, thống kê, đánh giá Dựa trên số liệu hiện trạng về các KCN, các cơ sở sản xuất và hiện trạng xử lý nƣớc thải, tiến hành lập danh sách các cơ sở đƣợc lựa chọn để khảo sát thực tế và lấy mẫu phân tích. Trên cơ sở kết quả phân tích, tiến hành so sánh kết quả đó với QCVN hiện hành đối với các thông số nƣớc thải công nghiệp và phân loại mức độ ô nhiễm môi trƣờng đối với nƣớc thải. Nghiên cứu các tài liệu liên quan, đề xuất giải pháp kỹ thuật nhằm góp phần giảm thiểu và kiểm soát ô nhiễm nƣớc tại các KCN đƣợc lựa chọn để nghiên cứu sâu trong tƣơng lai gần (giai đoạn 2013 – 2020).
  • 51. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 42 Một số phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu đƣợc áp dụng trong luận văn nhƣ sau: 2.3.4.1. Phương pháp phân loại ô nhiễm nước thải công nghiệp theo Thông tư 04/2012/TT-BTNMT Việc phân loại ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp của các doanh nghiệp thuộc KCN trong phạm vi nghiên cứu đƣợc thực hiện theo các điều khoản sau của (Thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT, 2012). Theo điều 4. Tiêu chí xác định cơ sở gây ô nhiễm môi trường thuộc Thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT có quy định rõ:” Cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng là cơ sở có 01 (một) thông số môi trƣờng trở lên về nƣớc thải, khí thải, bụi, tiếng ồn, độ rung vƣợt quy chuẩn kỹ thuật về môi trƣờng nhƣng không thuộc đối tƣợng quy định tại Điều 5; 6; 7; 8 và Điều 9 thuộc Thông tƣ”. Theo khoản 1, điều 5. Tiêu chí xác định cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng về nước thải thuộc Thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT có quy định rõ: “Cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng là cơ sở vi phạm một trong các tiêu chí sau: 1. Có hành vi xả nƣớc thải vƣợt quy chuẩn kỹ thuật về môi trƣờng từ 2 đến dƣới 5 lần và thuộc một trong các trƣờng hợp sau: a. Có 2 hoặc 3 thông số vƣợt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải với tải lƣợng từ 500 m3 /ngày (24 giờ) trở lên trong trƣờng hợp có chứa chất nguy hại hoặc tải lƣợng từ 1,000 m3 /ngày (24 giờ) trở lên trong trƣờng hợp không chứa chất nguy hại. b. Có chứa 4 hoặc 5 thông số vƣợt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải với tải lƣợng từ 200 m3 /ngày (24 giờ) trở lên trong trƣờng hợp có chứa chất thải nguy hại hoặc thải lƣợng từ 500 m3 /ngày (24 giờ) trong trƣờng hợp không chứa chất thải nguy hại. c. Có từ 6 thông số trở lên vƣợt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải với thải lƣợng
  • 52. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 43 từ 100 m3 /ngày (24 giờ) trở lên trong trƣờng hợp có chứa chất thải nguy hại hoặc thải lƣợng từ 200 m3 /ngày (24 giờ) trở lên trong trƣờng hợp không chứa chất thải nguy hại.” 2.3.4.2. Phương pháp tính toán, so sánh kết quả quan trắc Kết quả quan trắc nƣớc thải công nghiệp đƣợc so sánh, đối chiếu với QCVN tƣơng ứng và đƣợc thể hiện trên biểu đồ (Ví dụ minh họa: biểu đồ 3.1). Trong đó: - Trục hoành: Đƣờng tƣơng ứng với QCVN/TCVN tham chiếu. - Giá trị phía trên trục hoành: Đƣợc tính bằng: (giá trị quan trắc)/ (giá trị quy định trong QCVN tham chiếu) và mang giá trị dƣơng (+) (lớn hơn so với giá trị QCVN tham chiếu). - Giá trị phía dƣới trục hoành: Đƣợc tính bằng: (giá trị quan trắc) – (giá trị quy định trong QCVN tham chiếu) và mang giá trị âm (-) (nhỏ hơn so với giá trị QCVN tham chiếu). Một số biểu đồ trong mục 3.2 minh họa số lần lớn hơn của giá trị quan trắc đối với QCVN trong đó: - Đƣờng QCVN thể hiện là đƣờng nằm ngang song song với trục hoành có giá trị bằng 1 (đã quy đổi giá trị quy định các thông số ô nhiễm khác nhau về 1). - Các giá trị khác trên biểu đồ đƣợc tính bằng: (giá trị quan trắc)/ (giá trị QVCN).
  • 53. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 44 CHƢƠNG 3 – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI CỦA 05 KCN 3.1.1. Thông tin chung Việc khảo sát hệ thống XLNT của các KCN nghiên cứu đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian không liên tục từ tháng 5/2012 đến tháng 3/2013. Theo kết quả khảo sát tại 05 KCN Đình Vũ, Đồ Sơn, Nomura, Tràng Duệ, Nam Cầu Kiền cho thấy: - 05 KCN đã có hệ thống thu gom nƣớc thải, nƣớc mƣa hoàn chỉnh. Nƣớc mƣa sau khi thu gom đƣợc xả ra kênh thoát nƣớc/ nguồn tiếp nhận lân cận. Nƣớc thải sau khi thu gom đƣợc bơm lên TXLNT tập trung của KCN hoặc xả ra cống thoát nƣớc thải của khu vực (đối với KCN Tràng Duệ và Nam Cầu Kiền). Một số nhà máy trong các KCN đã có hệ thống xử lý nƣớc thải sơ bộ trƣớc khi nƣớc chảy ra hệ thống cống chung của KCN. - Trong tổng số 05 KCN khảo sát, có 03 KCN có trạm xử lý nƣớc thải tập trung, đó là các KCN Đình Vũ, Đồ Sơn, Nomura. KCN Tràng Duệ đã lập thiết kế chi tiết cho TXLNT tập trung nhƣng chƣa thi công xong. - KCN Nam Cầu Kiền mới hình thành từ cuối năm 2011, số lƣợng nhà máy đầu tƣ xây dựng tại KCN này còn ít. Hiện tại, KCN đã quy hoạch diện tích đất dự kiến xây dựng TXLNT tập trung (khoảng 5,000 m2 ). - Các TXLNT tập trung đƣợc xây dựng với mục đích xử lý nƣớc thải sinh hoạt (cho các cán bộ, công nhân làm việc trong KCN) và nƣớc thải sản xuất. Trong đó, lƣợng nƣớc thải sản xuất đóng vai trò chủ yếu và mang tính quyết định cho quá trình lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý phù hợp. Các bảng dƣới đây mô tả thông tin chung về 05 KCN trong phạm vi nghiên cứu
  • 54. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 45 đề tài. Bảng 3.1. Thông tin chung về 05 KCN STT Tên KCN Đặc điểm Số lƣợng lao động (tính đến 2012) Số nhà máy/ doanh nghiệp Hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung Có/ Không Năm vận hành 1 Đình Vũ Tổng hợp, hóa dầu 2.685 28 Có 2012 2 Đồ Sơn Kỹ nghệ cao 2.047 24 Có 2011 3 Nomura Kỹ nghệ cao 24.695 54 Có 2007 4 Tràng Duệ Tổng hợp 1.599 11 Không 5 Nam Cầu Kiền Tổng hợp 225 5 Không 6 Tổng cộng 31,251 122 60% Bảng 3.2. Đặc điểm hệ thống xử lý nƣớc thải 05 KCN nghiên cứu STT Tên KCN Hệ thống thu gom nƣớc thải Hệ thống xử lý nƣớc thải Lƣu lƣợng (m3 / ngày đêm) Công nghệ xử lý 1 Đình Vũ Thoát nƣớc riêng: nƣớc mƣa và nƣớc thải Có hoạt động 2.500 Xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo (bể SBR) 2 Đồ Sơn Thoát nƣớc riêng: nƣớc mƣa và nƣớc thải Có hoạt động 2.000 Xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo 3 Nomura Thoát nƣớc riêng: nƣớc mƣa và nƣớc thải Có hoạt động 5.000 Xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo (Aerotank) 4 Tràng Duệ Thoát nƣớc riêng: nƣớc mƣa và nƣớc thải Chƣa hoạt động 1.200
  • 55. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 46 STT Tên KCN Hệ thống thu gom nƣớc thải Hệ thống xử lý nƣớc thải Lƣu lƣợng (m3 / ngày đêm) Công nghệ xử lý 5 Nam Cầu Kiền Thoát nƣớc riêng: nƣớc mƣa và nƣớc thải Chƣa có 500 Các thông tin chi tiết về thông số chất lƣợng nƣớc thải đầu vào, đầu ra TXLNT tập trung của 03 KCN đã xây dựng hệ thống xử lý đƣợc mô tả trong phần dƣới đây: 3.1.1.1. KCN Đình Vũ Theo nguồn (Công ty KOASTAL ECO INDUSTRIES, 2011) [4], KCN Đình Vũ sử dụng phƣơng pháp xử lý sinh học. Bảng dƣới đây mô tả giới hạn các giá trị dòng vào, dòng ra của KCN này. Bảng 3.3. Chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc thải đầu vào, đầu ra – KCN Đình Vũ STT Thông số Đơn vị Giá trị dòng vào Giá trị dòng ra (QCVN 40:2011/BTN MT, cột B) 1 Nhiệt độ o C 45,00 40,00 2 pH 5-9 5,5-9 3 Mùi 0.00 0,00 Không khó chịu 4 Độ màu (Co-Pt at pH =7) 0.00 0,00 70,00 5 COD mg/l 500,00 100,00 6 BOD mg/l 500,00 50,00 7 Arsenic (As) mg/l 0,10 0,10 8 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,005 0,01 9 Chì (Pb) mg/l 0,20 0,01 10 Cadmium (Cd) mg/l 0,01 0,01 11 Crom (Cr VI) mg/l 0,10 0,10
  • 56. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 47 STT Thông số Đơn vị Giá trị dòng vào Giá trị dòng ra (QCVN 40:2011/BTN MT, cột B) 12 Crom (Cr III) mg/l 1,00 1,00 13 Đồng (Cu) mg/l 1,00 2,00 14 Kẽm (Zn) mg/l 0,00 3,00 15 Niken (Ni) mg/l 0,20 0,50 16 Mangan (Mn) mg/l 1,00 1,00 17 Sắt (Fe) mg/l 5,00 5,00 18 Thiếc (Si) mg/l 1,00 1,00 19 CN- mg/l 0,10 0,10 20 Phenol mg/l 0,05 0,50 21 Dầu mỡ động vật mg/l 5,00 5,00 22 Dầu mỡ thực vật mg/l 30,00 20,00 23 Clo dƣ mg/l 2,00 2,00 24 PCBs mg/l 0,003 0,01 25 Thuốc trừ sâu gốc Phospho mg/l 0,01 Không xác định 26 Thuốc trừ sâu gốc Clo mg/l 0,10 Không xác định 27 Ion sunfit mg/l 0,50 0,50 28 Flo (F) mg/l 2,00 10,00 29 Clo (Clo) mg/l 600,00 600,00 30 Amonia (NH4) tính theo Ni tơ mg/l 1,00 10,00 31 Tổng Ni tơ (TN) mg/l 30,00 30,00 32 Tổng Phospho (TP) mg/l 6,00 6,00 33 Coliform MPN/100ml 10.000 5.000 34 Nhựa đƣờng (Tar) mg/l 10,00 Không xác định 35 Chất tẩy rửa mg/l 30,.00 Không xác định 36 Các chất có độ nhớt cao Không cho phép 37 Bùn chứa canxi cacsbua (đất đèn) Không cho phép
  • 57. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 48 STT Thông số Đơn vị Giá trị dòng vào Giá trị dòng ra (QCVN 40:2011/BTN MT, cột B) 38 Các loại bùn lắng dễ gây tắc cống Không cho phép Hình 3.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc thải – KCN Đình Vũ Mô tả công nghệ: Nƣớc thải đầu vào từ hố bơm sau khi chảy qua các công trình xử lý sơ bộ nhƣ bể tách dầu, bể điều hòa, bể keo tụ, bể tạo bông, bể lắng sơ cấp, bể trung hòa đƣợc đƣa đến bể hợp khối xử lý sinh học nhân tạo là bể Chọn lọc và bể phản ứng
  • 58. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 49 sinh học theo mẻ (bể SBR). Bể Chọn lọc (Selector) đƣợc thiết kế trƣớc bể SBR giúp hạn chế vi sinh vật dạng sợi và tăng khả năng lắng của bùn hoạt tính – vi sinh dạng sợi gây hiện tƣợng nổi trong giai đoạn lắng của bể SBR. Nƣớc thải vào bể Chọn lọc sẽ đƣợc xáo trộn với bùn hoạt tính tuần hoàn từ bể SBR và nhờ nồng độ cơ chất (BOD, COD) đầu vào cao sẽ kiềm chế sự phát triển của các vi sinh dạng sợi có trong bùn hoạt tính. Ngoài ra, bể Chọn lọc còn kết hợp bể SBR phí sau để hoàn chỉnh quy trình xử lý Nitơ trong nƣớc thải. Trong điều kiện yếm khí, Nitrat (NO3 - ) trong dòng tuần hoàn từ bể SBR sẽ tiếp tục phản ứng khử Nitơ, giải phóng khí N2. Bể SBR kết hợp quá trình xử lý sinh học bùn hoạt tính lơ lửng và quá trình lắng sinh học vào trong 1 bể phản ứng. Ƣu điểm của bể Chọn lọc (Selector) và bể SBR là hoạt động theo mẻ nên hệ thống vẫn hoạt động hiệu quả khi có lƣu lƣợng nƣớc thải đầu vào thấp đến 30% công suất thiết kế. 3.1.1.2. KCN Nomura Các thông số đầu vào của hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung KCN Nomura tuân thủ theo giá trị cột B, QCVN 40:2011. Bảng 3.4. Chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc thải đầu vào, đầu ra – KCN Nomura STT Thông số Đơn vị Giá trị dòng vào Giá trị dòng ra (QCVN 40:2011/BTNMT, cột B) 1 pH 5-9 5,5-9 2 TSS mg/l <200 15-22 3 COD mg/l <300 15-50 4 BOD mg/l <350 20 5 Tổng Ni tơ mg/l 60 30 6 Tổng Phospho mg/l 10 5
  • 59. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 50 STT Thông số Đơn vị Giá trị dòng vào Giá trị dòng ra (QCVN 40:2011/BTNMT, cột B) 7 Tổng Coliform MPN/100ml 3.000 3.000 Hình 3.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc thải – KCN Nomura Nƣớc thải KCN Song chắn rácRác thải Bể lắng cát Lƣới chắn rác Bể lắng đợt 1 Bể điều hòa Bể Arotank Bể lắng đợt 2 Máng trộn Bể tiếp xúc, khử trùng Nguồn tiếp nhận Vận chuyển tới bãi chôn lấp Thu gom, xử lý bùn Không khí Dinh dƣỡng Bùn tuần hoàn