SlideShare a Scribd company logo
1 of 50
Download to read offline
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP
TRẺ EM
ThS.Bs Nguyễn Thị Thu Sƣơng
GV BM Nhi
MỤC TIÊU
• 1. Trình bày đƣợc các đặc điểm giải phẫu của bộ máy hô
hấp trẻ em.
2. Trình bày đƣợc các đặc điểm sinh lý hệ hô hấp trẻ em.
3. Giải thích đƣợc các đặc điểm giải phẫu & sinh lý có liên
quan đến bệnh
lý hô hấp.
ĐẠI CƢƠNG
Chức năng của bộ máy hô hấp là duy trì đầy đủ sự trao đổi
khí Oxy và khí Carbonic giữa cơ thể với môi trƣờng bên
ngoài.
- Hệ hô hấp bao gồm:
+ Lồng ngực
+ Các cơ hô hấp
+ Màng phổi
+ Đƣờng dẫn khí: trên (mũi, miệng, hầu, thanh quản) và
dƣới (khí quản, phế quản, các tiểu phế quản)
+ Phổi (phế nang–đơn vị hô hấp)
+ Trung tâm hô hấp, thần kinh giao cảm, phó giao cảm.
ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
1.Mũi và các xoang cạnh mũi
- Mũi trẻ sơ sinh nhỏ và ngắn, niêm mạc có nhiều mao
mạch.
- Trẻ sơ sinh không thở bằng miệng đƣợc nên khi mũi bị
sung huyết dễ gây khó thở.
- Xoang hàm xuất hiện lúc mới sinh, xoang sàng, xoang
bƣớm, xoang trán: phát triển từ lúc 2 tuổi đến dậy thì.
ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
2. Mũi hầu họng
- Trẻ sơ sinh khoang hầu họng hẹp do cột sống cổ thẳng.
- Vòng bạch huyết Waldayer phát triển mạnh lúc trẻ đƣợc
4-6 tuổi cho đến tuổi dậy thì.
- Ở trẻ nhỏ duới 1 tuổi, tổ chức bạch huyết thƣờng chỉ thấy
VA phát triển còn amygdales chỉ phát triển từ 2 tuổi trở lên.
Tổ chức lympho ở niêm mạc họng chƣa phát triển nên dễ
bị nhiễm trùng. Hạch hạnh nhân phát triển tối đa từ 4 – 10
tuổi và teo dần cho đến tuổi dậy thì.
ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
3. Thanh quản
Thanh quản chính là phần hẹp nhất của đƣờng hô hấp trên, đặc
biệt là ở trẻ em. Trẻ càng nhỏ thanh quản càng hẹp do xƣơng sụn
mềm, có nhiều mô liên kết và mao mạch. Khi bị viêm, dễ bị chít hẹp
và gây khó thở
- Thanh quản có hình phễu, mở rộng phí trên.
- Trẻ càng nhỏ thanh quản càng hẹp, có nhiều mạch máu, dễ gây
phù nề, khó thở.
- Phản xạ thần kinh X dễ gây co thắt.
- Dƣới 6-7 tuổi, thanh môn hẹp, dây thanh âm ngắn -> giọng nói
của trẻ em cao hơn.
- Từ 12 tuổi, dây thanh âm con trai dài hơn con gái do đó giọng nói
con trai trầm hơn.
ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
4. Khí quản
- Trẻ sơ sinh niêm mạc khí quản nhiều mạch máu và tƣơng
đối khô (do các tuyến chƣa phát triển đầy đủ).
- Sụn khí quản mềm, dễ biến dạng, khi bị viêm nhiễm dễ bị
phù nề, hẹp.
- Từ khí quản đến phế nang có 23 lần phân nhánh, tiểu phế
quản đƣợc tính thừ lần phân nhánh thứ 20.
ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
- Từ lần phân nhánh thứ 17 (tiểu phế quản hô hâp) mới có
chức năng trao đổi khí, trƣớc đó chỉ có chức năng dẫn khí.
- Hệ cơ trơn đuờng dẫn khí chịu tác động trực tiếp của
Adrenalin và noradrenaline trong máu gây dãn phế quản.
ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
5. Cơ hô hấp và lồng ngực
- Vì sự hoạt động của võ não chƣa hoàn chỉnh nên trẻ sơ sinh
có những cơn ngƣng thở ngắn.
- Lồng ngực lúc sinh mềm, xƣơng sƣờn nghiêng chéo, hình
bầu dục nên dễ biến dạng, giảm sức cản.
- Từ 1 tuổi, hình dạng và các cơ lồng ngực giống nhƣ ngƣời
lớn.
ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
Đường dẫn khí:
• Đường hô hấp trên: mũi, miệng, hầu và thanh quản
• Đường hô hấp dưới: khí quản, phế quản và các tiểu phế
quản
ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
Lồng ngực:
Bao gồm: bộ phận cố định (cột sống), bộ phận di chuyển
đƣợc (xƣơng sƣờn, xƣơng ức), và bộ phận cử động (các
cơ hít vào và thở ra).
• Để thực hiện đƣợc nhiệm vụ trong cơ học hô hấp, lồng
ngực phải kín và đàn hồi.
• Lồng ngực của trẻ sơ sinh rất mềm và có các xƣơng
sƣờn nằm ngang.
• Đến cuối năm đầu sau sanh, lồng ngực của trẻ thay đổi
hình dạng, các xƣơng sƣờn trở nên nằm chéo.
ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
Các cơ hô hấp:
Làm thay đổi thể tích lồng ngực.
• Chia làm 2 nhóm:
- Cơ hít vào:
• Bình thƣờng: cơ hoành, cơ liên sƣờn ngoài.
• Gắng sức: cơ lệch, cơ răng trƣớc, cơ ức đòn chũm, cơ
má, cơ lƣỡi, cơ cánh mũi.
- Cơ thở ra:
• Bình thƣờng: các cơ co vào trong lúc hít vào, khi giãn sẽ
gây thở ra.
• Gắng sức: cơ liên sƣờn trong, cơ thành bụng trƣớc.
ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
Màng phổi: bao gồm lá tạng và lá thành.
• Lá tạng dính sát vào phổi, lá thành dính sát vào lồng
ngực.
• Ở giữa là một khoang ảo, có vài ml dịch giúp 2 lá trơn trợt
lên nhau dễ dàng khi hô hấp.
• Thể tích dịch màng phổi là 0,1-0,2ml/kg.
• Áp lực trong khoang màng phổi là áp lực âm
ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
6. Phế quản và phổi
Hình thành từ lúc còn bào thai và tiếp tục phát triển cho đến
tuổi trƣởng
thành. Chia làm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn trƣớc khi sanh:
- Giai đoạn sau sanh
ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
Giai đoạn trước sanh
+ Giai đoạn phôi:
. Từ ống tiêu hóa xuất phát mầm thanh khí quản, mầm phế
quản gốc.
. Động mạch phổi xuất phát từ cung động mạch chủ liên
kết với động mạch và tĩnh mạch phổi để hoàn thành vòng
tuần hoàn phổi vào tuần thứ 7
ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
+ Giai đoạn giả tuyến:
. Tế bào ngoại bì phân chia thành tế bào có lông mao, tuyến
nhầy, tuyến thần kinh.
. Tế bào gian bì phân chia thành tế bào sụn và cơ.
ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
+ Giai đoạn thành lập ống:
. Cây phế quản phát triển thành dạng ống và tiếp tục phân
chia nhỏ hơn để tạo cấu trúc phế nang.
. Các tế bào biểu mô trở nên có dạng khối, biểu lộ đặc trƣng
của tế bào phế nang type 1.
ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
+ Giai đoạn thành lập túi:
. Đƣờng hô hấp tận mở rộng ra và hình thành cấu trúc hình
trụ dạng túi.
. Khoảng cách giữa mao mạch và phế nang ngày càng hẹp
lại.
ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
+ Giai đoạn phế nang:
. Phế nang phát triển hoàn tất vào tuần thứ 32 của thai kỳ,
chịu ảnh
hƣởng của sự điều hòa nội tiết và các kích thích vật lý.
ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
Bảng tóm tắt các giai đoạn phát triển
trƣớc sinh
Giai đoạn Tuổi phát triển Sự kiện chính
Phôi 3-7
tuần
Mầm phổi hình thành từ nội mạc ruột
Hình thành KQ và PQ gốc
Giả tuyến 7-16
tuần
Hoàn tất phân chia đƣờng dẫn khí
Hình thành tiểu PQ, sụn, cơ trơn PQ từ trung
mô
Thành lập ống 16-24 tuần Hình thành hệ mao mạch & acinar (đơn vị hô
hấp)
Phân hóa TB BM typ 1 & 2 đầu tiên
Thành lập túi 24-36 tuần TB biểu mô hô hấp mỏng dần, hình thành túi
tận cùng, sản xuất surfactant
Phế nang
(sau sinh)
Tuần 36 - suốt thời kỳ
niên thiếu
Hình thành phế nang thật sự, vách phế nang,
khoang khí mở rộng
ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
Giai đoạn sau sanh:
• Sau khi sanh, có nhiều thay đổi lớn tại phổi trong quá trình
chuyển tiếp từ cuộc sống trong tử cung đến cuộc sống ngoài
tử cung.
• Biểu mô phổi phải thay đổi từ chức năng tiết dịch sang hấp
thu dịch.
• Khi sanh, phổi của trẻ chứa khoảng 30ml/kg dịch phế nang
bào thai. Khoảng 1/3 lƣợng dịch này đƣợc tống ra ngoài trong
thì sổ thai qua âm đạo, nhƣng toàn bộ lƣợng dịch sẽ vẫn còn
lại trong đƣờng hô hấp của trẻ sanh mổ.
• Quá trình làm sạch dịch phổi bào thai ở trẻ sơ sinh mất vài
giờ.
ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
Giai đoạn sau sanh:
+ Phế bào tiếp tục phát triển đến 1–2 tuổi.
+ Từ 2 tuổi các phế nang phát triển về kích thƣớc cho đến tuổi
trƣởng thành.
+ Lớp cơ phát triển lan dần tới phế nang ở tuổi thanh niên.
+ Mạng lƣới thần kinh X và các thần kinh tuyến đã đƣợc thành
lập lúc sanh.
ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
+ Nhánh phế quản phải tiếp tục hƣớng đi của khí quản và
rộng hơn phế quản trái nên dị vật dễ rơi vào hơn.
+ Nhánh phế quản trái đi sang một bên và nhỏ
hơn phế quản phải.
ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
Khí quản là thế hệ số không
• 2 phế quản gốc trái và phải là thế hệ thứ nhất
• Sau đó cứ mỗi lần phân chia là một thế hệ.
• Thế hệ thứ 10 bắt đầu có tiểu phế quản.
• Thế hệ 16: tiểu phế quản tận.
• Thế hệ 17,18,19: tiểu phế quản hô hấp.
• Thế hệ 20,21,22: ống phế nang
• Từ thế hệ 0 đến 16, các đƣờng dẫn khí chỉ có nhiệm vụ
dẫn khí.
ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
• Từ thế hệ 17 trở đi, trên đƣờng dẫn khí đã có các phế
nang, thực hiện nhiệm vụ trao đổi khí.
• Các tiểu phế quản có đƣờng kính nhỏ hơn 1-1,5mm,
thành không có vách sụn cứng giữ cho khỏi xẹp
-> Vì vậy khi trẻ bị viêm tiểu phế quản, đƣờng thở sẽ rất dễ
bị tắc nghẽn.
• Tế bào lông chuyển hiện diện chủ yếu ở biểu mô phế
quản và tiểu phế quản, có chức năng tống xuất chất nhầy
từ đƣờng dẫn khí ngoại vi vào vùng hầu.
• Hệ thống vận chuyển lông chuyển nhầy này là một cơ
chế tự vệ quan trọng của phổi.
ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
Phổi:
• Đơn vị chức năng là phế nang. Đƣờng kính phế nang
trung bình là 200-300m. Phế nang đƣợc mao mạch phổi
bao bọc nhƣ một mạng lƣới.
• Có khoảng 300x106 phế nang ở ngƣời và diện tích tiếp
xúc giữa phế nang và mao mạch phổi là 70-90m2.
ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
Phế nang
Biểu mô phế nang gồm 2 loại tế bào:
- Loại 1: là tế bào lót nguyên thủy, rất mỏng (0,1-0,5m),
chiếm 95% diện tích phế nang, mẫn cảm với sự xâm nhập
có hại vào phế nang.
- Loại 2: chiếm 5% diện tích phế nang, có vai trò tiết chất
hoạt diện (surfactant).
ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
THÍCH NGHI SAU SANH
• Sau nhịp thở đầu tiên, một giao diện khí dịch đƣợc hình
thành trong phổi.
• Surfactant, một phức hợp giữa phospholipids và protein,
đƣợc bài tiết vào phế nang bởi tế bào phế nang týp 2 ->
giảm sức căng bề mặt do hình thành lớp đơn lipid kỵ
nƣớc trên bề mặt phim dịch lót phế nang
->ngăn cản dính các phế nang với nhau và ngăn xẹp phổi.
THÍCH NGHI SAU SANH
• Glucocorticoid tăng tổng hợp các apoprotein và lipid
- >đƣợc dùng trƣớc sinh để ngừa bệnh màng trong ở sơ sinh
non tháng.
THÍCH NGHI SAU SANH
• Phổi thai là cơ quan bài tiết, không phù hợp với hô hấp
sau sanh,
-> khi chuẩn bị sanh phổi sản xuất dịch chậm dần vào cuối
thai kỳ.
• Sau sanh, lƣợng dịch còn lại đƣợc hấp thu nhiều giờ vào
tuần hoàn, trực tiếp qua mạch máu phổi hoặc gián tiếp
qua hệ bạch huyết
THÍCH NGHI SAU SANH
• Lúc sanh, tuần hoàn phổi thay đổi từ hệ có sức cản cao
đến hệ có sức cản thấp do phổi nở ra
-> tăng nồng độ oxy trong phế nang và giải phóng chất dãn
mạch nội sinh.
-> Lỗ bầu dục và ống động mạch đóng lại -> giúp tách biệt
hoàn toàn tuần hoàn phổi khỏi tuần hoàn hệ thống.
-> Áp lực oxy động mạch tăng cao và trở nên đồng nhất
toàn cơ thể.
• Sức cản mạch phổi tiếp tục giảm dần trong vài tuần đầu
sau sinh qua quá trình tái cấu trúc cơ mạch máu phổi
Bảng tóm tắt các giai đoạn phát triển
trƣớc sinh
Giai đoạn Tuổi phát triển Sự kiện chính
Phôi 3-7
tuần
Mầm phổi hình thành từ nội mạc ruột
Hình thành KQ và PQ gốc
Giả tuyến 7-16
tuần
Hoàn tất phân chia đƣờng dẫn khí
Hình thành tiểu PQ, sụn, cơ trơn PQ từ trung
mô
Thành lập ống 16-24 tuần Hình thành hệ mao mạch & acinar (đơn vị hô
hấp)
Phân hóa TB BM typ 1 & 2 đầu tiên
Thành lập túi 24-36 tuần TB biểu mô hô hấp mỏng dần, hình thành túi
tận cùng, sản xuất surfactant
Phế nang
(sau sinh)
Tuần 36 - suốt thời kỳ
niên thiếu
Hình thành phế nang thật sự, vách phế nang,
khoang khí mở rộng
ĐĂC ĐIỂM SINH LÝ
• Các thông số hô hấp trẻ sơ sinh
- Trọng lƣợng phổi: 50g. - Diện tích phế nang: 4 m2.
- Số lƣợng phế nang: 24 x 106. - Dung tích sống: 66 ml/kg.
- Thể tích khí lƣu thông: 6 ml/kg. - Tần số hô hấp: 40 lần/phút.
- Thể tích thông khí phút: 100–150 ml/kg/phút.
ĐĂC ĐIỂM SINH LÝ
- Sức cản: là sự tƣơng quan giữa thể tích và cấu trúc,
nghĩa là giữa phổi và áp lực khí khi thở.
- Sức cản phổi sơ sinh là 5 ml/cm H2O, nghĩa là dƣới áp
lực 1 cm H2O sẽ có 5 ml khí vào phổi.
ĐĂC ĐIỂM SINH LÝ
- Các lực kháng: là sự tƣơng quan giữa lƣu lƣợng trong
ống và áp lực cần thiết đƣợc tính bằng ml/giây/cm H2O.
- Sự tƣơng quan này tùy thuộc vào đƣờng kính của phế
quản, càng nhỏ thì lực kháng càng cao.
ĐĂC ĐIỂM SINH LÝ
ĐĂC ĐIỂM SINH LÝ
• Nhiệt độ và độ ẩm
- Trong điều kiện tự nhiên, một lít khí hít vào ở nhiệt độ môi
trƣờng chứa
từ 10–20mg hơi nƣớc (độ bảo hòa 30–60% ở 25oC. Khi
đƣợc làm ấm và ẩm
qua các hốc mũi, hầu, đến thanh quản, nhiệt độ của khí là
32–33 oC và chứa 33
mg hơi nƣớc trong 1 lít không khí, đến phế nang khí bảo hòa
ở 37oC và chứa
43,3mg hơi nƣớc.
- Ở ngƣời, nhu cầu tối thiểu về hơi nƣớc là 33mg/l khí hít vào
ở điều kiện
sinh lý bình thƣờng, tốt nhất là 43 mg/l khí hít vào ở 37oC.
CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU
- Cần giáo dục các bậc cha mẹ làm sạch môi trƣờng không
khí, tránh
nhiễm khói bụi cho trẻ.
- Bảo vệ sức khỏe bà mẹ khi có thai, khám thai đầy đủ.
- Tiêm chủng theo đúng lịch qui định.
- Phát hiện và xử trí kịp thời các trƣờng hợp nhiễm khuẩn
hô hấp cấp.
- Khi có ngƣời mắc bệnh, cần cách ly kịp thời tránh lây lan
cho trẻ.
TÀI LIÊU THAM KHẢO
1. Bài giảng nhi khoa, tập 1, ĐHYD TP. HCM, 2006, tr.257–
266.
2. Bài giảng Nhi khoa, Tập 3. Bộ môn Nhi–ĐH Y Hà nội,
tr.20–29.
3. Textbook of Medical physiology–Guyton, tr.545–555;
590–594.
4. Fleming S, Thomson M, Stevens R (2011), Normal
ranges of heart rate
and respiratory rate in children, Lancet
Câu hỏi lượng giá
•
Câu 1) Sức cản phổi của trẻ sơ sinh là 5 ml/cm H2O. Giải
thích nào sau đây là
hợp lý khi nói về sức cản?
A) Dƣới áp lực hít vào và thở ra là 1 cm H2O sẽ có 5 ml khí
đƣợc lƣu
thông ở phổi
B) Cứ 5 ml khí hít vào, sẽ tạo nên áp lực đƣờng thở là 1 cm
H2O
C) Dƣới áp lực hít vào là 1 cm H2O sẽ có 5 ml khí vào phổi
D) Cứ 5 ml khí hít vào và thở ra, sẽ tạo nên áp lực đƣờng thở
là 1 cm
H2O
• Câu 2) Hạch hạnh nhân phát triển tối đa trong độ tuổi
nào?
A) 2 - 12 tháng
B) 1 - 3 tuổi
C) 4 - 10 tuổi
D) 11 - 15 tuổi
Câu 3) Vị trí chia đôi của khí quản ở trẻ 5 ngày tuổi ngang
mức đốt sống nào?
A) T2-T3
B) T3-T4
C) T4-T5
D) T5-T6
• Câu 4) Tại sao trẻ sơ sinh dễ bị khó thở?
A) Xƣơng sƣờn nghiêng chéo, hình bầu dục
B) Chƣa thở bằng miệng
C) Võ não chƣa hoàn thiện
D) Cả A, B, C đều đúng
• Câu 5) Phổi của trẻ sơ sinh là khoảng bao nhiêu phế
nang?
A) 8 x 106
B) 16 x 106
C) 24 x 106
D) 32 x 106
• Câu 6) Dây thần kinh nào điều khiển thanh quản?
A) VIII
B) IX
C) X
D) XI
• Câu 7) phế nang phát triển vào tuần thứ mấy thai kỳ?
• A) 28
• B) 30
• C) 32
• D) 34
• Câu 8) tế bào phế nang typ 1 đƣợc hình thành trong giai đoạn nào
sau đây
• A) Giai đoạn phôi thai
• B) Giai đoạn giả tuyến
• C) Giai đoạn thành lập ống
• D) Giai đoạn phế nang

More Related Content

What's hot

KHÁM THAI
KHÁM THAIKHÁM THAI
KHÁM THAISoM
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EMSoM
 
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINHBÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINHSoM
 
HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔIHỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔISoM
 
SINH LÝ CHUYỂN DẠ
SINH LÝ CHUYỂN DẠSINH LÝ CHUYỂN DẠ
SINH LÝ CHUYỂN DẠSoM
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚISoM
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDSoM
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2SoM
 
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
KHÁM BỤNG
KHÁM BỤNGKHÁM BỤNG
KHÁM BỤNGSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙSoM
 
THỰC HÀNH LÂM SÀNG SẢN PHỤ KHOA
THỰC HÀNH LÂM SÀNG SẢN PHỤ KHOATHỰC HÀNH LÂM SÀNG SẢN PHỤ KHOA
THỰC HÀNH LÂM SÀNG SẢN PHỤ KHOASoM
 
Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa Đất Đầu
 
HỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCHỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCSoM
 
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞKHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞSoM
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óilong le xuan
 

What's hot (20)

KHÁM THAI
KHÁM THAIKHÁM THAI
KHÁM THAI
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
 
KHÁM HÔ HẤP
KHÁM HÔ HẤPKHÁM HÔ HẤP
KHÁM HÔ HẤP
 
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINHBÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH
 
HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔIHỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
 
Tiếng tim
Tiếng timTiếng tim
Tiếng tim
 
SINH LÝ CHUYỂN DẠ
SINH LÝ CHUYỂN DẠSINH LÝ CHUYỂN DẠ
SINH LÝ CHUYỂN DẠ
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2
 
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
 
KHÁM BỤNG
KHÁM BỤNGKHÁM BỤNG
KHÁM BỤNG
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
THỰC HÀNH LÂM SÀNG SẢN PHỤ KHOA
THỰC HÀNH LÂM SÀNG SẢN PHỤ KHOATHỰC HÀNH LÂM SÀNG SẢN PHỤ KHOA
THỰC HÀNH LÂM SÀNG SẢN PHỤ KHOA
 
Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa
 
Hội chứng khó thở
Hội chứng khó thởHội chứng khó thở
Hội chứng khó thở
 
HỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCHỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁC
 
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞKHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
 
Tai mui hong
Tai mui hongTai mui hong
Tai mui hong
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
 

Similar to ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM

đặc điểm bộ máy hô hấp trẻ em
đặc điểm bộ máy hô hấp trẻ emđặc điểm bộ máy hô hấp trẻ em
đặc điểm bộ máy hô hấp trẻ emSoM
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM.docx
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM.docxĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM.docx
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM.docxSoM
 
Sinh li tre emHe ho hap.pptx
Sinh li tre emHe ho hap.pptxSinh li tre emHe ho hap.pptx
Sinh li tre emHe ho hap.pptxSuongHoang15
 
7.gp sl he hohap
7.gp sl he hohap7.gp sl he hohap
7.gp sl he hohapdrnobita
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trongMartin Dr
 
Sinh lí học hô hấp
Sinh lí học hô hấpSinh lí học hô hấp
Sinh lí học hô hấpVuKirikou
 
4. p. 95 to 188 airway module vietnamese
4. p. 95 to 188 airway module vietnamese4. p. 95 to 188 airway module vietnamese
4. p. 95 to 188 airway module vietnameseNguyen Phong Trung
 
Phổi là một bộ phận quan trọng cấu tạo nên cơ thể con người
Phổi là một bộ phận quan trọng cấu tạo nên cơ thể con ngườiPhổi là một bộ phận quan trọng cấu tạo nên cơ thể con người
Phổi là một bộ phận quan trọng cấu tạo nên cơ thể con ngườiThao hoang
 
Sinh ly dong vat on thi hsg quoc gia
Sinh ly dong vat on thi hsg quoc giaSinh ly dong vat on thi hsg quoc gia
Sinh ly dong vat on thi hsg quoc giaChu Kien
 
BÀI 3. THAI NHI ĐỦ THÁNG.pptx
BÀI 3. THAI NHI ĐỦ THÁNG.pptxBÀI 3. THAI NHI ĐỦ THÁNG.pptx
BÀI 3. THAI NHI ĐỦ THÁNG.pptxPhngBim
 
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMUGiải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMUTBFTTH
 
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptxgamhong8
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật xoắ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật xoắ...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật xoắ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật xoắ...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM (20)

đặc điểm bộ máy hô hấp trẻ em
đặc điểm bộ máy hô hấp trẻ emđặc điểm bộ máy hô hấp trẻ em
đặc điểm bộ máy hô hấp trẻ em
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM.docx
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM.docxĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM.docx
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM.docx
 
Sinh li tre emHe ho hap.pptx
Sinh li tre emHe ho hap.pptxSinh li tre emHe ho hap.pptx
Sinh li tre emHe ho hap.pptx
 
he ho hap 1.ppt
he ho hap 1.ppthe ho hap 1.ppt
he ho hap 1.ppt
 
7.gp sl he hohap
7.gp sl he hohap7.gp sl he hohap
7.gp sl he hohap
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trong
 
Shhss (nx power lite)
Shhss (nx power lite)Shhss (nx power lite)
Shhss (nx power lite)
 
Sinh lí học hô hấp
Sinh lí học hô hấpSinh lí học hô hấp
Sinh lí học hô hấp
 
4. p. 95 to 188 airway module vietnamese
4. p. 95 to 188 airway module vietnamese4. p. 95 to 188 airway module vietnamese
4. p. 95 to 188 airway module vietnamese
 
Phổi là một bộ phận quan trọng cấu tạo nên cơ thể con người
Phổi là một bộ phận quan trọng cấu tạo nên cơ thể con ngườiPhổi là một bộ phận quan trọng cấu tạo nên cơ thể con người
Phổi là một bộ phận quan trọng cấu tạo nên cơ thể con người
 
Sinh ly dong vat on thi hsg quoc gia
Sinh ly dong vat on thi hsg quoc giaSinh ly dong vat on thi hsg quoc gia
Sinh ly dong vat on thi hsg quoc gia
 
Hệ hô hấp
Hệ hô hấpHệ hô hấp
Hệ hô hấp
 
Ho hap p1
Ho hap p1Ho hap p1
Ho hap p1
 
BÀI 3. THAI NHI ĐỦ THÁNG.pptx
BÀI 3. THAI NHI ĐỦ THÁNG.pptxBÀI 3. THAI NHI ĐỦ THÁNG.pptx
BÀI 3. THAI NHI ĐỦ THÁNG.pptx
 
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMUGiải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
 
Ho hap p1
Ho hap p1Ho hap p1
Ho hap p1
 
7.gp sl he hohap
7.gp sl he hohap7.gp sl he hohap
7.gp sl he hohap
 
7.gp sl he hohap
7.gp sl he hohap7.gp sl he hohap
7.gp sl he hohap
 
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật xoắ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật xoắ...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật xoắ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật xoắ...
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 

ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM

  • 1. ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM ThS.Bs Nguyễn Thị Thu Sƣơng GV BM Nhi
  • 2. MỤC TIÊU • 1. Trình bày đƣợc các đặc điểm giải phẫu của bộ máy hô hấp trẻ em. 2. Trình bày đƣợc các đặc điểm sinh lý hệ hô hấp trẻ em. 3. Giải thích đƣợc các đặc điểm giải phẫu & sinh lý có liên quan đến bệnh lý hô hấp.
  • 3. ĐẠI CƢƠNG Chức năng của bộ máy hô hấp là duy trì đầy đủ sự trao đổi khí Oxy và khí Carbonic giữa cơ thể với môi trƣờng bên ngoài. - Hệ hô hấp bao gồm: + Lồng ngực + Các cơ hô hấp + Màng phổi + Đƣờng dẫn khí: trên (mũi, miệng, hầu, thanh quản) và dƣới (khí quản, phế quản, các tiểu phế quản) + Phổi (phế nang–đơn vị hô hấp) + Trung tâm hô hấp, thần kinh giao cảm, phó giao cảm.
  • 4.
  • 5. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU 1.Mũi và các xoang cạnh mũi - Mũi trẻ sơ sinh nhỏ và ngắn, niêm mạc có nhiều mao mạch. - Trẻ sơ sinh không thở bằng miệng đƣợc nên khi mũi bị sung huyết dễ gây khó thở. - Xoang hàm xuất hiện lúc mới sinh, xoang sàng, xoang bƣớm, xoang trán: phát triển từ lúc 2 tuổi đến dậy thì.
  • 6. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU 2. Mũi hầu họng - Trẻ sơ sinh khoang hầu họng hẹp do cột sống cổ thẳng. - Vòng bạch huyết Waldayer phát triển mạnh lúc trẻ đƣợc 4-6 tuổi cho đến tuổi dậy thì. - Ở trẻ nhỏ duới 1 tuổi, tổ chức bạch huyết thƣờng chỉ thấy VA phát triển còn amygdales chỉ phát triển từ 2 tuổi trở lên. Tổ chức lympho ở niêm mạc họng chƣa phát triển nên dễ bị nhiễm trùng. Hạch hạnh nhân phát triển tối đa từ 4 – 10 tuổi và teo dần cho đến tuổi dậy thì.
  • 7. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU 3. Thanh quản Thanh quản chính là phần hẹp nhất của đƣờng hô hấp trên, đặc biệt là ở trẻ em. Trẻ càng nhỏ thanh quản càng hẹp do xƣơng sụn mềm, có nhiều mô liên kết và mao mạch. Khi bị viêm, dễ bị chít hẹp và gây khó thở - Thanh quản có hình phễu, mở rộng phí trên. - Trẻ càng nhỏ thanh quản càng hẹp, có nhiều mạch máu, dễ gây phù nề, khó thở. - Phản xạ thần kinh X dễ gây co thắt. - Dƣới 6-7 tuổi, thanh môn hẹp, dây thanh âm ngắn -> giọng nói của trẻ em cao hơn. - Từ 12 tuổi, dây thanh âm con trai dài hơn con gái do đó giọng nói con trai trầm hơn.
  • 8. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU 4. Khí quản - Trẻ sơ sinh niêm mạc khí quản nhiều mạch máu và tƣơng đối khô (do các tuyến chƣa phát triển đầy đủ). - Sụn khí quản mềm, dễ biến dạng, khi bị viêm nhiễm dễ bị phù nề, hẹp. - Từ khí quản đến phế nang có 23 lần phân nhánh, tiểu phế quản đƣợc tính thừ lần phân nhánh thứ 20.
  • 9. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU - Từ lần phân nhánh thứ 17 (tiểu phế quản hô hâp) mới có chức năng trao đổi khí, trƣớc đó chỉ có chức năng dẫn khí. - Hệ cơ trơn đuờng dẫn khí chịu tác động trực tiếp của Adrenalin và noradrenaline trong máu gây dãn phế quản.
  • 10. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU 5. Cơ hô hấp và lồng ngực - Vì sự hoạt động của võ não chƣa hoàn chỉnh nên trẻ sơ sinh có những cơn ngƣng thở ngắn. - Lồng ngực lúc sinh mềm, xƣơng sƣờn nghiêng chéo, hình bầu dục nên dễ biến dạng, giảm sức cản. - Từ 1 tuổi, hình dạng và các cơ lồng ngực giống nhƣ ngƣời lớn.
  • 11. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU Đường dẫn khí: • Đường hô hấp trên: mũi, miệng, hầu và thanh quản • Đường hô hấp dưới: khí quản, phế quản và các tiểu phế quản
  • 12. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU Lồng ngực: Bao gồm: bộ phận cố định (cột sống), bộ phận di chuyển đƣợc (xƣơng sƣờn, xƣơng ức), và bộ phận cử động (các cơ hít vào và thở ra). • Để thực hiện đƣợc nhiệm vụ trong cơ học hô hấp, lồng ngực phải kín và đàn hồi. • Lồng ngực của trẻ sơ sinh rất mềm và có các xƣơng sƣờn nằm ngang. • Đến cuối năm đầu sau sanh, lồng ngực của trẻ thay đổi hình dạng, các xƣơng sƣờn trở nên nằm chéo.
  • 13. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU Các cơ hô hấp: Làm thay đổi thể tích lồng ngực. • Chia làm 2 nhóm: - Cơ hít vào: • Bình thƣờng: cơ hoành, cơ liên sƣờn ngoài. • Gắng sức: cơ lệch, cơ răng trƣớc, cơ ức đòn chũm, cơ má, cơ lƣỡi, cơ cánh mũi. - Cơ thở ra: • Bình thƣờng: các cơ co vào trong lúc hít vào, khi giãn sẽ gây thở ra. • Gắng sức: cơ liên sƣờn trong, cơ thành bụng trƣớc.
  • 14. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU Màng phổi: bao gồm lá tạng và lá thành. • Lá tạng dính sát vào phổi, lá thành dính sát vào lồng ngực. • Ở giữa là một khoang ảo, có vài ml dịch giúp 2 lá trơn trợt lên nhau dễ dàng khi hô hấp. • Thể tích dịch màng phổi là 0,1-0,2ml/kg. • Áp lực trong khoang màng phổi là áp lực âm
  • 15. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU 6. Phế quản và phổi Hình thành từ lúc còn bào thai và tiếp tục phát triển cho đến tuổi trƣởng thành. Chia làm 2 giai đoạn: - Giai đoạn trƣớc khi sanh: - Giai đoạn sau sanh
  • 16. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU Giai đoạn trước sanh + Giai đoạn phôi: . Từ ống tiêu hóa xuất phát mầm thanh khí quản, mầm phế quản gốc. . Động mạch phổi xuất phát từ cung động mạch chủ liên kết với động mạch và tĩnh mạch phổi để hoàn thành vòng tuần hoàn phổi vào tuần thứ 7
  • 17. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
  • 18. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU + Giai đoạn giả tuyến: . Tế bào ngoại bì phân chia thành tế bào có lông mao, tuyến nhầy, tuyến thần kinh. . Tế bào gian bì phân chia thành tế bào sụn và cơ.
  • 19. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
  • 20. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU + Giai đoạn thành lập ống: . Cây phế quản phát triển thành dạng ống và tiếp tục phân chia nhỏ hơn để tạo cấu trúc phế nang. . Các tế bào biểu mô trở nên có dạng khối, biểu lộ đặc trƣng của tế bào phế nang type 1.
  • 21. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
  • 22. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU + Giai đoạn thành lập túi: . Đƣờng hô hấp tận mở rộng ra và hình thành cấu trúc hình trụ dạng túi. . Khoảng cách giữa mao mạch và phế nang ngày càng hẹp lại.
  • 23. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
  • 24. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU + Giai đoạn phế nang: . Phế nang phát triển hoàn tất vào tuần thứ 32 của thai kỳ, chịu ảnh hƣởng của sự điều hòa nội tiết và các kích thích vật lý.
  • 25. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
  • 26. Bảng tóm tắt các giai đoạn phát triển trƣớc sinh Giai đoạn Tuổi phát triển Sự kiện chính Phôi 3-7 tuần Mầm phổi hình thành từ nội mạc ruột Hình thành KQ và PQ gốc Giả tuyến 7-16 tuần Hoàn tất phân chia đƣờng dẫn khí Hình thành tiểu PQ, sụn, cơ trơn PQ từ trung mô Thành lập ống 16-24 tuần Hình thành hệ mao mạch & acinar (đơn vị hô hấp) Phân hóa TB BM typ 1 & 2 đầu tiên Thành lập túi 24-36 tuần TB biểu mô hô hấp mỏng dần, hình thành túi tận cùng, sản xuất surfactant Phế nang (sau sinh) Tuần 36 - suốt thời kỳ niên thiếu Hình thành phế nang thật sự, vách phế nang, khoang khí mở rộng
  • 27. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU Giai đoạn sau sanh: • Sau khi sanh, có nhiều thay đổi lớn tại phổi trong quá trình chuyển tiếp từ cuộc sống trong tử cung đến cuộc sống ngoài tử cung. • Biểu mô phổi phải thay đổi từ chức năng tiết dịch sang hấp thu dịch. • Khi sanh, phổi của trẻ chứa khoảng 30ml/kg dịch phế nang bào thai. Khoảng 1/3 lƣợng dịch này đƣợc tống ra ngoài trong thì sổ thai qua âm đạo, nhƣng toàn bộ lƣợng dịch sẽ vẫn còn lại trong đƣờng hô hấp của trẻ sanh mổ. • Quá trình làm sạch dịch phổi bào thai ở trẻ sơ sinh mất vài giờ.
  • 28. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU Giai đoạn sau sanh: + Phế bào tiếp tục phát triển đến 1–2 tuổi. + Từ 2 tuổi các phế nang phát triển về kích thƣớc cho đến tuổi trƣởng thành. + Lớp cơ phát triển lan dần tới phế nang ở tuổi thanh niên. + Mạng lƣới thần kinh X và các thần kinh tuyến đã đƣợc thành lập lúc sanh.
  • 29. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU + Nhánh phế quản phải tiếp tục hƣớng đi của khí quản và rộng hơn phế quản trái nên dị vật dễ rơi vào hơn. + Nhánh phế quản trái đi sang một bên và nhỏ hơn phế quản phải.
  • 30. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU Khí quản là thế hệ số không • 2 phế quản gốc trái và phải là thế hệ thứ nhất • Sau đó cứ mỗi lần phân chia là một thế hệ. • Thế hệ thứ 10 bắt đầu có tiểu phế quản. • Thế hệ 16: tiểu phế quản tận. • Thế hệ 17,18,19: tiểu phế quản hô hấp. • Thế hệ 20,21,22: ống phế nang • Từ thế hệ 0 đến 16, các đƣờng dẫn khí chỉ có nhiệm vụ dẫn khí.
  • 31. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU • Từ thế hệ 17 trở đi, trên đƣờng dẫn khí đã có các phế nang, thực hiện nhiệm vụ trao đổi khí. • Các tiểu phế quản có đƣờng kính nhỏ hơn 1-1,5mm, thành không có vách sụn cứng giữ cho khỏi xẹp -> Vì vậy khi trẻ bị viêm tiểu phế quản, đƣờng thở sẽ rất dễ bị tắc nghẽn. • Tế bào lông chuyển hiện diện chủ yếu ở biểu mô phế quản và tiểu phế quản, có chức năng tống xuất chất nhầy từ đƣờng dẫn khí ngoại vi vào vùng hầu. • Hệ thống vận chuyển lông chuyển nhầy này là một cơ chế tự vệ quan trọng của phổi.
  • 32. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU Phổi: • Đơn vị chức năng là phế nang. Đƣờng kính phế nang trung bình là 200-300m. Phế nang đƣợc mao mạch phổi bao bọc nhƣ một mạng lƣới. • Có khoảng 300x106 phế nang ở ngƣời và diện tích tiếp xúc giữa phế nang và mao mạch phổi là 70-90m2.
  • 33. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU Phế nang Biểu mô phế nang gồm 2 loại tế bào: - Loại 1: là tế bào lót nguyên thủy, rất mỏng (0,1-0,5m), chiếm 95% diện tích phế nang, mẫn cảm với sự xâm nhập có hại vào phế nang. - Loại 2: chiếm 5% diện tích phế nang, có vai trò tiết chất hoạt diện (surfactant).
  • 34. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU
  • 35. THÍCH NGHI SAU SANH • Sau nhịp thở đầu tiên, một giao diện khí dịch đƣợc hình thành trong phổi. • Surfactant, một phức hợp giữa phospholipids và protein, đƣợc bài tiết vào phế nang bởi tế bào phế nang týp 2 -> giảm sức căng bề mặt do hình thành lớp đơn lipid kỵ nƣớc trên bề mặt phim dịch lót phế nang ->ngăn cản dính các phế nang với nhau và ngăn xẹp phổi.
  • 36. THÍCH NGHI SAU SANH • Glucocorticoid tăng tổng hợp các apoprotein và lipid - >đƣợc dùng trƣớc sinh để ngừa bệnh màng trong ở sơ sinh non tháng.
  • 37. THÍCH NGHI SAU SANH • Phổi thai là cơ quan bài tiết, không phù hợp với hô hấp sau sanh, -> khi chuẩn bị sanh phổi sản xuất dịch chậm dần vào cuối thai kỳ. • Sau sanh, lƣợng dịch còn lại đƣợc hấp thu nhiều giờ vào tuần hoàn, trực tiếp qua mạch máu phổi hoặc gián tiếp qua hệ bạch huyết
  • 38. THÍCH NGHI SAU SANH • Lúc sanh, tuần hoàn phổi thay đổi từ hệ có sức cản cao đến hệ có sức cản thấp do phổi nở ra -> tăng nồng độ oxy trong phế nang và giải phóng chất dãn mạch nội sinh. -> Lỗ bầu dục và ống động mạch đóng lại -> giúp tách biệt hoàn toàn tuần hoàn phổi khỏi tuần hoàn hệ thống. -> Áp lực oxy động mạch tăng cao và trở nên đồng nhất toàn cơ thể. • Sức cản mạch phổi tiếp tục giảm dần trong vài tuần đầu sau sinh qua quá trình tái cấu trúc cơ mạch máu phổi
  • 39. Bảng tóm tắt các giai đoạn phát triển trƣớc sinh Giai đoạn Tuổi phát triển Sự kiện chính Phôi 3-7 tuần Mầm phổi hình thành từ nội mạc ruột Hình thành KQ và PQ gốc Giả tuyến 7-16 tuần Hoàn tất phân chia đƣờng dẫn khí Hình thành tiểu PQ, sụn, cơ trơn PQ từ trung mô Thành lập ống 16-24 tuần Hình thành hệ mao mạch & acinar (đơn vị hô hấp) Phân hóa TB BM typ 1 & 2 đầu tiên Thành lập túi 24-36 tuần TB biểu mô hô hấp mỏng dần, hình thành túi tận cùng, sản xuất surfactant Phế nang (sau sinh) Tuần 36 - suốt thời kỳ niên thiếu Hình thành phế nang thật sự, vách phế nang, khoang khí mở rộng
  • 40. ĐĂC ĐIỂM SINH LÝ • Các thông số hô hấp trẻ sơ sinh - Trọng lƣợng phổi: 50g. - Diện tích phế nang: 4 m2. - Số lƣợng phế nang: 24 x 106. - Dung tích sống: 66 ml/kg. - Thể tích khí lƣu thông: 6 ml/kg. - Tần số hô hấp: 40 lần/phút. - Thể tích thông khí phút: 100–150 ml/kg/phút.
  • 41. ĐĂC ĐIỂM SINH LÝ - Sức cản: là sự tƣơng quan giữa thể tích và cấu trúc, nghĩa là giữa phổi và áp lực khí khi thở. - Sức cản phổi sơ sinh là 5 ml/cm H2O, nghĩa là dƣới áp lực 1 cm H2O sẽ có 5 ml khí vào phổi.
  • 42. ĐĂC ĐIỂM SINH LÝ - Các lực kháng: là sự tƣơng quan giữa lƣu lƣợng trong ống và áp lực cần thiết đƣợc tính bằng ml/giây/cm H2O. - Sự tƣơng quan này tùy thuộc vào đƣờng kính của phế quản, càng nhỏ thì lực kháng càng cao.
  • 44. ĐĂC ĐIỂM SINH LÝ • Nhiệt độ và độ ẩm - Trong điều kiện tự nhiên, một lít khí hít vào ở nhiệt độ môi trƣờng chứa từ 10–20mg hơi nƣớc (độ bảo hòa 30–60% ở 25oC. Khi đƣợc làm ấm và ẩm qua các hốc mũi, hầu, đến thanh quản, nhiệt độ của khí là 32–33 oC và chứa 33 mg hơi nƣớc trong 1 lít không khí, đến phế nang khí bảo hòa ở 37oC và chứa 43,3mg hơi nƣớc. - Ở ngƣời, nhu cầu tối thiểu về hơi nƣớc là 33mg/l khí hít vào ở điều kiện sinh lý bình thƣờng, tốt nhất là 43 mg/l khí hít vào ở 37oC.
  • 45. CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU - Cần giáo dục các bậc cha mẹ làm sạch môi trƣờng không khí, tránh nhiễm khói bụi cho trẻ. - Bảo vệ sức khỏe bà mẹ khi có thai, khám thai đầy đủ. - Tiêm chủng theo đúng lịch qui định. - Phát hiện và xử trí kịp thời các trƣờng hợp nhiễm khuẩn hô hấp cấp. - Khi có ngƣời mắc bệnh, cần cách ly kịp thời tránh lây lan cho trẻ.
  • 46. TÀI LIÊU THAM KHẢO 1. Bài giảng nhi khoa, tập 1, ĐHYD TP. HCM, 2006, tr.257– 266. 2. Bài giảng Nhi khoa, Tập 3. Bộ môn Nhi–ĐH Y Hà nội, tr.20–29. 3. Textbook of Medical physiology–Guyton, tr.545–555; 590–594. 4. Fleming S, Thomson M, Stevens R (2011), Normal ranges of heart rate and respiratory rate in children, Lancet
  • 47. Câu hỏi lượng giá • Câu 1) Sức cản phổi của trẻ sơ sinh là 5 ml/cm H2O. Giải thích nào sau đây là hợp lý khi nói về sức cản? A) Dƣới áp lực hít vào và thở ra là 1 cm H2O sẽ có 5 ml khí đƣợc lƣu thông ở phổi B) Cứ 5 ml khí hít vào, sẽ tạo nên áp lực đƣờng thở là 1 cm H2O C) Dƣới áp lực hít vào là 1 cm H2O sẽ có 5 ml khí vào phổi D) Cứ 5 ml khí hít vào và thở ra, sẽ tạo nên áp lực đƣờng thở là 1 cm H2O
  • 48. • Câu 2) Hạch hạnh nhân phát triển tối đa trong độ tuổi nào? A) 2 - 12 tháng B) 1 - 3 tuổi C) 4 - 10 tuổi D) 11 - 15 tuổi Câu 3) Vị trí chia đôi của khí quản ở trẻ 5 ngày tuổi ngang mức đốt sống nào? A) T2-T3 B) T3-T4 C) T4-T5 D) T5-T6
  • 49. • Câu 4) Tại sao trẻ sơ sinh dễ bị khó thở? A) Xƣơng sƣờn nghiêng chéo, hình bầu dục B) Chƣa thở bằng miệng C) Võ não chƣa hoàn thiện D) Cả A, B, C đều đúng • Câu 5) Phổi của trẻ sơ sinh là khoảng bao nhiêu phế nang? A) 8 x 106 B) 16 x 106 C) 24 x 106 D) 32 x 106
  • 50. • Câu 6) Dây thần kinh nào điều khiển thanh quản? A) VIII B) IX C) X D) XI • Câu 7) phế nang phát triển vào tuần thứ mấy thai kỳ? • A) 28 • B) 30 • C) 32 • D) 34 • Câu 8) tế bào phế nang typ 1 đƣợc hình thành trong giai đoạn nào sau đây • A) Giai đoạn phôi thai • B) Giai đoạn giả tuyến • C) Giai đoạn thành lập ống • D) Giai đoạn phế nang