SlideShare a Scribd company logo
1 of 3
Download to read offline
Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ
Readiness Assurance Test
Readiness Assurance Test gồm 10 câu. Thời gian làm test 10 phút
Bài kiểm tra đảm bảo chuẩn bị bài
Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ
Chương trình Sản Phụ khoa. Tín chỉ Sản Phụ khoa 1
© Quyền sở hữu trí tuệ thuộc về Bộ môn Phụ Sản, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
1. Tác nhân quan trọng nhất gây hiện tượng đề kháng Insuline ở thai phụ trong thai kỳ là gì? Chọn một câu đúng
a. human Chorionic Gonadotropin (hCG)
b. human Placental Lactogen (hPL) i
c. Cortisol nguồn gốc nhau thai
d. Estrogen và progesterone
2. Nguyên nhân nào gây đột tử cho thai nhi ở thai phụ có đái tháo đường thai kỳ? Chọn một câu đúng
a. Biên độ biến động nồng độ đường huyết ở máu mẹ lớn ii
b. Nồng độ đường huyết cao thường trực trong máu mẹ
c. Tình trạng nhiễm toan ketone ở mẹ do đái tháo đường
d. Thoái hóa bánh nhau do đái tháo đường gây giảm trao đổi chất
3. Sự lệch pha giữa chế tiết insuline nồng độ đường huyết ở con dẫn đến hệ quả nào? Chọn một câu đúng
a. Thai to so với tuổi thai
b. Thai chậm tăng trưởng
c. Dư thừa thể tích nước ối
d. Đột tử ở thai đang khỏe iii
4. Trong chiến lược tầm soát đái tháo đường thai kỳ, tầm soát nào là tầm soát sơ cấp? Chọn một câu đúng
a. Test dung nạp glucose
b. Định lượng nồng độ HbA1C
c. Định lượng đường huyết đói và sau ăn iv
d. Test nước tiểu bằng que nhúng tìm glucose
5. Trong tầm soát đái tháo đường thai kỳ, test nào có tỉ lệ dương sai (FPR) cao nhất? Chọn một câu đúng
a. Định lượng insuline huyết tương
b. Test dung nạp100 gram
glucose
c. Test dung nạp 75 gram
glucose
d. Test dung nạp 50 gram
glucose v
6. Dấu hiệu nào gợi ý glycemia không được kiểm soát tốt ở thai phụ có đái tháo đường thai kỳ? Chọn một câu đúng
a. Thai to so với tuổi thai vi
b. Tăng AFI trong 3 tháng giữa
c. Thai chậm tăng trưởng
d. Chúng đều có ý nghĩa gợi ý
7. Hành động nào có thể làm giảm tỉ lệ thai kỳ có kết cục xấu khi có đái tháo đường thai kỳ? Chọn một câu đúng
a. Phải thực hiện tốt tiết chế
b. Nên tăng số lần khám thai
c. Nên chấm dứt thai kỳ sớm
d. Chúng quan trọng như nhau vii
8. Thai kỳ với đái tháo đường, khảo sát nào có ý nghĩa nhất trong nỗ lực làm giảm đột tử ở thai? Chọn một câu đúng
a. Velocimetry Doppler
b. Contraction Stress Test
c. Non-stress Test viii
d. Glycemia đói và sau ăn
Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ
Readiness Assurance Test
Readiness Assurance Test gồm 10 câu. Thời gian làm test 10 phút
9. Kể từ sau tuần lễ thứ 31, nếu nghi có bất dung nạp đường, bạn sẽ yêu cầu xét nghiệm nào? Chọn một câu đúng
a. Test dung nạp đường huyết
b. Đường huyết đói và 2 giờ sau ăn ix
c. Theo dõi diễn biến đường niệu
d. Định lượng insuline huyết tương
10. Khi quản lý một trường hợp đái tháo đường thai kỳ, điều nào sau đây là đúng? Chọn một câu đúng
a. Bắt đầu với điều trị bằng tiết chế. Chỉ dùng thuốc nếu thất bại. Thuốc có thể là metformin hoặc insuline x
b. Nếu trước khi mang thai không bị đái tháo đường, thì không có chỉ định dùng thuốc hạ đường huyết
c. Đánh giá ổn định đường huyết bằng các triệu chứng lâm sàng quan trọng hơn là glycemia đói và sau ăn
d. Giới hạn lượng carbohydrate ăn vào quan trọng hơn là việc chia nhỏ lượng carbohydrate ra nhiều bữa nhỏ
REFERENCES
i
Trong giai đoạn sau của thai kỳ, bánh nhau là nguồn gốc sản xuất các nội tiết tố hPL (human Placental Lactogen), cortisol, prolactin, estrogen và
progesterone. Đây là những chất gây kích thích sự tiết glucagon. Nồng độ hPL tăng theo sự lớn dần của bánh nhau, dẫn đến một loạt các ảnh hưởng
của đề kháng với insulin gồm giảm dự trữ glycogen, tăng sự thủy giải glycogen thành glucose ở gan, giảm dung nạp đường ở các mô ngoại biên gây
nên tình trạng tăng đường huyết. Để cân bằng lại hiện tượng đề kháng insuline, người mẹ buộc phải tăng cường sản xuất insulin. Bài Team-Based
Learning 4-6: Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ. Biến đổi sinh lý và bệnh lý của chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ. Trang 1
ii
Biểu đồ biến động đường huyết ở thai phụ có đề kháng insulin là những đỉnh cao đường huyết lẫn với các hõm thấp của đường huyết. Sau ăn, do tình
trạng kháng insulin nên đường huyết tăng cao vọt. Người mẹ phải sản xuất insulin để điều chỉnh lại sự tăng quá cao của glycemia. Hiệu quả của điều
chỉnh này diễn ra khá chậm chạp, hệ quả của kháng insulin. Do glucose từ mẹ qua thai nhi bằng cơ chế khuếch tán, nên tình trạng tăng glucose ở mẹ
làm cho đường huyết của con tăng rất nhanh. Trong khi đó, insulin của mẹ không thể qua nhau được. Đứa bé buộc phải tự điều chỉnh. Tình trạng
tăng đường huyết trong máu thai nhi sẽ kích thích đảo tụy tăng sinh tế bào β làm tăng tiết insulin ở con. Insulin ở con tiết ra có thể bị lệch pha với
tăng đường huyết trong máu mẹ, thậm chí khi mẹ đang ở hõm đường huyết làm cho thai nhi ở trong tình trạng bất ổn về đường huyết. Một mặt, thai
phải cố gắng tiêu thụ một cách nhanh chóng một lượng đường quá lớn do sự khuếch tán ồ ạt glucose qua nhau, gây thai to… Một mặt khác tình trạng
insulin thai không đồng bộ với biến động đường huyết mẹ. Cả hai hiện tượng này làm tăng tỷ lệ bệnh suất và tử vong ở trẻ. Bài Team-Based Learning
4-6: Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ. Biến đổi sinh lý và bệnh lý của chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ. Trang 1
iii
Biểu đồ biến động đường huyết ở thai phụ có đề kháng insulin là những đỉnh cao đường huyết lẫn với các hõm thấp của đường huyết. Sau ăn, do tình
trạng kháng insulin nên đường huyết tăng cao vọt. Người mẹ phải sản xuất insulin để điều chỉnh lại sự tăng quá cao của glycemia. Hiệu quả của điều
chỉnh này diễn ra khá chậm chạp, hệ quả của kháng insulin. Do glucose từ mẹ qua thai nhi bằng cơ chế khuếch tán, nên tình trạng tăng glucose ở mẹ
làm cho đường huyết của con tăng rất nhanh. Trong khi đó, insulin của mẹ không thể qua nhau được. Đứa bé buộc phải tự điều chỉnh. Tình trạng
tăng đường huyết trong máu thai nhi sẽ kích thích đảo tụy tăng sinh tế bào β làm tăng tiết insulin ở con. Insulin ở con tiết ra có thể bị lệch pha với
tăng đường huyết trong máu mẹ, thậm chí khi mẹ đang ở hõm đường huyết làm cho thai nhi ở trong tình trạng bất ổn về đường huyết. Một mặt, thai
phải cố gắng tiêu thụ một cách nhanh chóng một lượng đường quá lớn do sự khuếch tán ồ ạt glucose qua nhau, gây thai to… Một mặt khác tình trạng
insulin thai không đồng bộ với biến động đường huyết mẹ. Cả hai hiện tượng này làm tăng tỷ lệ bệnh suất và tử vong ở trẻ. Bài Team-Based Learning
4-6: Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ. Biến đổi sinh lý và bệnh lý của chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ. Trang 1
iv
Có rất nhiều công cụ tầm soát GDM và do đó cũng có nhiều chiến lược tầm soát GDM khác nhau. Cho đến năm 2010, tầm soát GDM vẫn chưa được
chính thức đưa vào các Chương trình Quốc gia, cũng như chưa được đưa vào Hướng dẫn Quốc Gia của Bộ Y tế nước ta. Tầm soát GDM chỉ được thực
hiện tại các tuyến có điều kiện mà thôi. Do đó, chưa có một hướng dẫn chính thức về tầm soát GDM. Tại Việt Nam, thực hành tầm soát GDM chủ yếu
dựa trên các khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization -WHO), của Nhóm nghiên cứu của Hiệp hội đái tháo đường và thai
kỳ thế giới (International Association of Diabetes and Pregnancy Study Groups - IADPSG) và của Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (American
Diabete Association - ADA). Một cách tổng quát, tầm soát GDM có thể được thực hiện bằng: (1) Đường huyết đói và đường huyết sau ăn: Thai phụ
được thực hiện glycemia đói và glycemia 2 giờ sau một bữa ăn bình thường. Test này không đòi hỏi sự chuẩn bị trước của sản phụ, (2) Chiến lược tiếp
cận 2 thì (two-step approach) gồm định lượng glycemia sau uống 50 gram glucose mà không cần nhịn đói trước. Nếu kết quả bất thường, thì bệnh nhân
sẽ dược thực hiện thì 2 là một định lượng glucose 3 giờ sau một liều nạp 100 gram glucose trước đó có chuẩn bị bằng nhịn đói, (3) Chiến lược tiếp
cận chẩn đoán 1 thì (one-step diagnostic approach) sử dụng test dung nạp 75 gram glucose (Oral Glucose Tolerance Test - OGTT): Thai phụ
duy trì chế độ ăn bình thường 10 giờ trước khi thực hiện nhịn 8 giờ. Glycemia được đo vào lúc đói. Cho thai phụ uống 75 gram glucose. Định lượng lại
glycemia một giờ, và hai giờ sau uống glucose. Bài Team-Based Learning 4-6: Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ. Tầm soát đái tháo
đường thai kỳ: công cụ và chiến lược. Trang 1-2.
v
Chiến lược tầm soát 2 giai đoạn khởi đầu với test dung nạp 50 gram glucose có ưu thế lý thuyết là không đẩy bệnh nhân đi quá nhanh vào tiến trình
chẩn đoán. Tuy nhiên, chiến lược tiếp cận chẩn đoán 1 giai đoạn cho phép nhận diện được nhiều trường hợp GDM hơn. Việc có nhiều GDM được
nhận diện hơn sẽ giúp quản lý rối loạn dung nạp carbohydrate trong thai kỳ tốt hơn và có thể làm giảm được kết cục xấu trong thai kỳ, do một nghiên
cứu đáng tin cậy cho thấy rằng kết cục xấu vẫn có thể xảy ra, dù rằng nồng độ glycemia ở người mẹ là không thật cao. Bài Team-Based Learning 4-6:
Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ. Tầm soát đái tháo đường thai kỳ: công cụ và chiến lược. Trang 1-2.
vi
Tần suất xảy ra thai to tăng cao trong GDM. Đặc điểm của biến động đường huyết ở thai phụ với GDM là sự xuất hiện các đỉnh cao đường theo sau
các bữa ăn. Các đỉnh glycemia này là hệ quả của tình trạng rối loạn dung nạp đường. Insuline không được phóng thích đủ để điều chỉnh glycemia
ngay sau khi nó tăng cao. Nồng độ cao glycemia ở mẹ làm nồng độ glycemia ở con tăng cao do glycemia khuếch tán dễ dàng qua hàng rào nhau
thai. Thai đáp ứng lại bằng cách tăng tiết insulin, để sử dụng hết lượng đường vượt nhu cầu được chuyển sang, chuyển số glucose thừa sang dạng lipid
tồn trữ tại mô mỡ và gây ra thai to so với tuổi thai. Thai to, được định nghĩa là trẻ có trọng lượng khi sinh ≥ 4,000 g, có thể thấy ở 12% sơ sinh từ
người mẹ bình thường, và tỉ lệ này tăng lên đến 15-45% sơ sinh ở mẹ có GDM. Việc kiểm soát đường huyết tốt bằng chế độ tiết chế và có thể bằng
insulin nếu cần, giúp ngăn ngừa sự phát triển thai quá mức. Thai to trong GDM có thể bị đột tử trong tử cung. Thai chết trong tử cung trước sanh: Sau
khi glycemia đạt đỉnh trong máu mẹ, nó trở về mức bình thường. Glycemia trong máu con cũng giảm theo. Insulin ở con tiết ra có thể bị lệch pha
với tăng đường huyết, do thai vừa phải ứng phó với một tình trạng glycemia cao bằng cách tiết ra một lượng lớn insulin, nên lượng thừa insulin khi
glycemia đã giảm có nguy cơ gây hạ glycemia ở thai. Như vậy, ở thai nhi cũng xảy ra một biến động lớn về glycemia sau bữa ăn của mẹ. Biến động
này càng lớn khi mức biến động glycemia ở mẹ càng lớn. Hạ đường huyết quan trọng có thể dẫn đến cái chết của thai nhi trong tử cung. Trong trường
hợp GDM, thai chết là một thai rất to, và trước đó không có bất cứ một bất thường nào về phía thai. Do nguy cơ thai đột tử trong tử cung nên cần
phải tiến hành các thăm dò tiền sản tăng cường cho thai phụ với GDM kể từ sau tuần lễ thứ 30-32 của thai kỳ. Ở người có GDM, có thể có thai giới hạn
tăng trưởng trong tử cung do suy chức năng nhau. Dù thai to là một hiện tượng phổ biến trong GDM, nhưng thai tăng trưởng giới hạn trong tử cung
Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ
Readiness Assurance Test
Readiness Assurance Test gồm 10 câu. Thời gian làm test 10 phút
(Intrauterine Growth Restriction -IUGR) cũng có thể xuất hiện do suy thoái trao đổi qua nhau. Siêu âm khảo sát tình trạng thai có vai trò quan trọng
khi có GDM. Bài Team-Based Learning 4-6: Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ. Kết cục sản khoa về mẹ và con trong đái tháo đường thai
kỳ.Trang 2.
vii
Đái tháo đường thai kỳ (Gestational Diabetes Mellitus - GDM) được định nghĩa là tình trạng bất dung nạp đường xuất hiện trong thai kỳ hay được
phát hiện lần đầu tiên trong thai kỳ. Hiện nay, đang có sự gia tăng tần suất của GDM trên toàn cầu. Việt Nam không nằm ngoài xu hướng chung đó.
Tần suất GDM ở thai phụ Việt Nam tăng đáng kể trong những thập niên gần đây. Nhìn chung khoảng 10% thai kỳ có xảy ra tình trạng GDM. Vấn đề
quan trọng nhất của GDM là khả năng nó có thể gây ra các kết cục sản khoa bất lợi cho cảmẹ và con. Cơ sở dữ liệu cho thấy có mối liên quan giữa
GDM không điều trị và bệnh suất cũng như tử suất chu sinh. Cơ sở dữ liệu chưa đủ mạnh để chứng minh mối liên quan giữa một GDM đã được
kiểm soát với tử suất chu sinh. Hiện nay, chưa có một điểm cắt chẩn đoán rõ ràng mà trên mức đó, có thể có mối liên quan mạnh với kết cục sản khoa
bất lợi ở mẹ và con. Phát hiện sớm GDM là điều kiện tiên quyết. Cần thực hiện một chương trình tầm soát có hiệu quả. Kiểm soát tốt glycemia có thể
đạt được một đơn giản bằng thực hiện tiết chế. Insuline chỉ cần thiết khi tiết chế không thể ổn định
được glycemia. Ngay cả trong trường hợp glycemia ổn định, thai kỳ với GDM vẫn cần được theo dõi tăng cường. Thực hiện sớm siêu âm trong thai kỳ
nhằm xác định một cách chắn chắn tuổi thai, là cơ sở tin cậy cho việc theo dõi các biến động sinh trắc sau này. Siêu âm tầm soát dị tật thai cần được
tiến hành sớm, tập trung vào các tật bẩm sinh có liên quan với GDM như tim và các đại động mạch. Các theo dõi tiền sản gồm đếm cử động thai, NST,
BPP và CST là các khảo sát có giá trị, cần được quan tâm thực hiện với tần số thỏa đáng, nhằm giúp theo dõi tốt các biến chứng về phía thai nhi ở thai
phụ với GDM. Thông thường, các test này bắt đẩu được triển khai kề từ tuần lễ thứ 32, khi mà các nguy cơ bắt đầu hiện diện với tần suất cao, do
các biến động đường ngày càng trở nên quan trọng. Bài Team-Based Learning 4-6: Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ. Kết cục sản khoa
về mẹ và con trong đái tháo đường thai kỳ.Trang 2.
viii
Các theo dõi tiền sản gồm đếm cử động thai, NST, BPP và CST là các khảo sát có giá trị, cần được quan tâm thực hiện với tần số thỏa đáng, nhằm
giúp theo dõi tốt các biến chứng về phía thai nhi ở thai phụ với GDM. Thông thường, các test này bắt đẩu được triển khai kề từ tuần lễ thứ 32, khi
mà các nguy cơ bắt đầu hiện diện với tần suất cao, do các biến động đường ngày càng trở nên quan trọng, và chưa gây ra ảnh hưởng đến các thành
phần khác. Như vậy theo dõi đường huyết là điều kiện tiên quyết. Bài Team-Based Learning 4-6: Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ. Kết
cục sản khoa về mẹ và con trong đái tháo đường thai kỳ. Trang 2.
ix
Sau tuần thứ 30, các biến động về đường ngày càng trầm trọng. Một lượng glucose không lớn có thể gây biến chứng trên thai. Vì thế, không thực hiện
test dung nạp glucose. Bài Team-Based Learning 4-6: Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ. Tầm soát đái tháo đường thai kỳ: công cụ và
chiến lược. Trang 1-2. Kết cục sản khoa về mẹ và con trong đái tháo đường thai kỳ.Trang 2.
x
Thay đổi lối sống và dinh dưỡng (Medical Nutrition Therapy - MNT) được định nghĩa là “phân phối các bữa ăn với carbohydrate được kiểm soát cho
phép cung cấp đầy đủ dinh dưỡng với một tăng cân hợp lý, glycemia ổn định và không có nhiễm ketone” là can thiệp sơ cấp (primary intervention) cho
các thai phụ GDM. Một cách tổng quát một nhu cầu năng lượng thỏa 30 kcal/kg/ngày là cần thiết, trong đó 45% chất bột, 35% chất béo, 20% chất đạm.
Các nội dung quan trọng nhất của MNT gồm khống chế tổng lượng carbohydrate, hạn chế đường nhanh, đồng thời chia nhỏ bữa ăn, carbohydrate dành
cho buổi sáng sớm. Tổng lượng carbohydrate phải thỏa được nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu của thai phụ và đạt được mục tiêu kiểm soát được đường
huyết, mà không dẫn đến mất cân hay tăng cân quá mức.Can thiệp này có hiệu quả trong tuyệt đại đa số các trường hợp (80-90%). Thử thách lớn nhất
khi thực hiện MNT là phải cân đối giữa nhu cầu dinh dưỡng của thai phụ và mục tiêu ổn định glycemia. Hiệu quả của MNT thể hiện qua tăng cân. Thai
phụ với BMI bình thường được khuyến cáo giữ sao cho tăng cân sau toàn thai kỳ ở 11.4-15.9 kg. Thai phụ thừa cân giữ ở mức 6.8-11.4 kg. Thai phụ
béo phì chỉ được phép tăng cân không quá 7 kg. Trong 3 tháng đầu, nhu cầu năng lượng không thay đổi. Bổ sung 340 kcal/ngày được thực hiện trong 3
tháng giữa. Bổ sung 425 kcal/ngày được thực hiện trong 3 tháng cuối. Tiết chế quá nghiêm ngặt, dưới 1500 kcal/ngày làm tăng khả năng xuất hiện
ketone niệu. Mức năng lượng tối thiểu 1800 kcal/ngày thường có hiệu quả. Năng lượng này tương ứng với khoảng 200 gram carbohydrate mỗi ngày.
Insulin là thuốc được chọn trong GDM trong trường hợp thất bại MNT, tức không đạt mục tiêu điều trị. Liều insulin thay đổi tùy theo giai đoạn của thai
kỳ. Insulin được dùng 2 lần trong ngày. Mỗi lần cần phối hợp NPH insulin và regular insulin. Các khuyến cáo gần đây đề cập nhiều đến việc dùng tác
nhân hạ đường huyết uống. Cả glibenclamide và metformine đều có hiệu quả trong GDM. Vấn đề của tác nhân hạ đường huyết uống là chúng có thể
qua nhau thai. Các nghiên cứu xác nhận rằng không có tác dụng phụ tức thời nào được ghi nhận trên thai. Chưa nhận thấy tác dụng bất lợi lâu dài của
tác nhân hạ đường huyết trên thai nhi. Kết quả của điều trị khởi đầu với insulin hay với tác nhân hạ đường huyết đường uống là như nhau, với một kiểm
soát tăng cân có hiệu quả hơn, nếu dùng metformin. Nguồn: Bài Team-Based Learning 4-6: Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ Quản lý
đái tháo đường thai kỳ. Trang 1-2.

More Related Content

What's hot

XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢNXUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢNSoM
 
TRẮC NGHIỆM NỬA ĐẦU THAI KỲ
TRẮC NGHIỆM NỬA ĐẦU THAI KỲTRẮC NGHIỆM NỬA ĐẦU THAI KỲ
TRẮC NGHIỆM NỬA ĐẦU THAI KỲSoM
 
Bieu dochuyenda
Bieu dochuyendaBieu dochuyenda
Bieu dochuyendafinal2006
 
TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (1)
TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (1)TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (1)
TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (1)SoM
 
NHAU TIỀN ĐẠO
NHAU TIỀN ĐẠONHAU TIỀN ĐẠO
NHAU TIỀN ĐẠOSoM
 
SỰ LÀM TỔ CỦA PHÔI
SỰ LÀM TỔ CỦA PHÔISỰ LÀM TỔ CỦA PHÔI
SỰ LÀM TỔ CỦA PHÔISoM
 
CHUYỂN DẠ BẤT THƯỜNG
CHUYỂN DẠ BẤT THƯỜNGCHUYỂN DẠ BẤT THƯỜNG
CHUYỂN DẠ BẤT THƯỜNGSoM
 
U XƠ TỬ CUNG
U XƠ TỬ CUNGU XƠ TỬ CUNG
U XƠ TỬ CUNGSoM
 
Ngôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhi
Ngôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhiNgôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhi
Ngôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhiThiếu Gia Nguyễn
 
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAI
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAITHAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAI
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAISoM
 
CTG ( EFM )
CTG ( EFM )CTG ( EFM )
CTG ( EFM )SoM
 
SINH LÝ CHUYỂN DẠ
SINH LÝ CHUYỂN DẠSINH LÝ CHUYỂN DẠ
SINH LÝ CHUYỂN DẠSoM
 
TRẮC NGHIỆM THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 1
TRẮC NGHIỆM THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 1TRẮC NGHIỆM THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 1
TRẮC NGHIỆM THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 1SoM
 
2 sinh-ly-kinh-nguyet
2 sinh-ly-kinh-nguyet2 sinh-ly-kinh-nguyet
2 sinh-ly-kinh-nguyetDuy Quang
 
Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu
Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu
Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu TBFTTH
 
NHAU TIỀN ĐẠO
NHAU TIỀN ĐẠONHAU TIỀN ĐẠO
NHAU TIỀN ĐẠOSoM
 
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGRTHAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGRSoM
 
VỠ TỬ CUNG
VỠ TỬ CUNGVỠ TỬ CUNG
VỠ TỬ CUNGSoM
 
NGÔI, THẾ, KIỂU THẾ
NGÔI, THẾ, KIỂU THẾNGÔI, THẾ, KIỂU THẾ
NGÔI, THẾ, KIỂU THẾSoM
 

What's hot (20)

XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢNXUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
 
TRẮC NGHIỆM NỬA ĐẦU THAI KỲ
TRẮC NGHIỆM NỬA ĐẦU THAI KỲTRẮC NGHIỆM NỬA ĐẦU THAI KỲ
TRẮC NGHIỆM NỬA ĐẦU THAI KỲ
 
Bieu dochuyenda
Bieu dochuyendaBieu dochuyenda
Bieu dochuyenda
 
TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (1)
TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (1)TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (1)
TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (1)
 
Dọa sinh non
Dọa sinh nonDọa sinh non
Dọa sinh non
 
NHAU TIỀN ĐẠO
NHAU TIỀN ĐẠONHAU TIỀN ĐẠO
NHAU TIỀN ĐẠO
 
SỰ LÀM TỔ CỦA PHÔI
SỰ LÀM TỔ CỦA PHÔISỰ LÀM TỔ CỦA PHÔI
SỰ LÀM TỔ CỦA PHÔI
 
CHUYỂN DẠ BẤT THƯỜNG
CHUYỂN DẠ BẤT THƯỜNGCHUYỂN DẠ BẤT THƯỜNG
CHUYỂN DẠ BẤT THƯỜNG
 
U XƠ TỬ CUNG
U XƠ TỬ CUNGU XƠ TỬ CUNG
U XƠ TỬ CUNG
 
Ngôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhi
Ngôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhiNgôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhi
Ngôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhi
 
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAI
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAITHAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAI
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAI
 
CTG ( EFM )
CTG ( EFM )CTG ( EFM )
CTG ( EFM )
 
SINH LÝ CHUYỂN DẠ
SINH LÝ CHUYỂN DẠSINH LÝ CHUYỂN DẠ
SINH LÝ CHUYỂN DẠ
 
TRẮC NGHIỆM THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 1
TRẮC NGHIỆM THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 1TRẮC NGHIỆM THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 1
TRẮC NGHIỆM THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 1
 
2 sinh-ly-kinh-nguyet
2 sinh-ly-kinh-nguyet2 sinh-ly-kinh-nguyet
2 sinh-ly-kinh-nguyet
 
Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu
Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu
Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu
 
NHAU TIỀN ĐẠO
NHAU TIỀN ĐẠONHAU TIỀN ĐẠO
NHAU TIỀN ĐẠO
 
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGRTHAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
 
VỠ TỬ CUNG
VỠ TỬ CUNGVỠ TỬ CUNG
VỠ TỬ CUNG
 
NGÔI, THẾ, KIỂU THẾ
NGÔI, THẾ, KIỂU THẾNGÔI, THẾ, KIỂU THẾ
NGÔI, THẾ, KIỂU THẾ
 

Similar to TRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲ

QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲQUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲSoM
 
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲTẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲSoM
 
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲSoM
 
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲTHEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲSoM
 
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳQuản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳSoM
 
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017banbientap
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP IIHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP IISoM
 
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲCÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲSoM
 
DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx
DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptxDIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx
DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptxTranMinhQuang7
 
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲQUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲSoM
 
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2HXCH Company
 
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD HuếĐái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huếhoang truong
 
TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)SoM
 
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲSoM
 
CHĂM SÓC HẬU SẢN
CHĂM SÓC HẬU SẢNCHĂM SÓC HẬU SẢN
CHĂM SÓC HẬU SẢNSoM
 
Tiểu đường thai kỳ nên ăn gì và kiêng gì? Thắc mắc của nhiều mẹ bỉm
Tiểu đường thai kỳ nên ăn gì và kiêng gì? Thắc mắc của nhiều mẹ bỉmTiểu đường thai kỳ nên ăn gì và kiêng gì? Thắc mắc của nhiều mẹ bỉm
Tiểu đường thai kỳ nên ăn gì và kiêng gì? Thắc mắc của nhiều mẹ bỉmChmsc1
 
Cập nhật chẩn đoán TIỀN SẢN GIẬT 2013
Cập nhật chẩn đoán TIỀN SẢN GIẬT 2013Cập nhật chẩn đoán TIỀN SẢN GIẬT 2013
Cập nhật chẩn đoán TIỀN SẢN GIẬT 2013Nguyễn Hạnh
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐCĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐCSoM
 

Similar to TRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲ (20)

QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲQUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
 
Luận án: Kết quả sản khoa ở thai phụ đái tháo đường thai kỳ, HOT
Luận án: Kết quả sản khoa ở thai phụ đái tháo đường thai kỳ, HOTLuận án: Kết quả sản khoa ở thai phụ đái tháo đường thai kỳ, HOT
Luận án: Kết quả sản khoa ở thai phụ đái tháo đường thai kỳ, HOT
 
Đề tài: Nghiên cứu phân bố - một số yếu tố liên quan và kết quả sản khoa ở th...
Đề tài: Nghiên cứu phân bố - một số yếu tố liên quan và kết quả sản khoa ở th...Đề tài: Nghiên cứu phân bố - một số yếu tố liên quan và kết quả sản khoa ở th...
Đề tài: Nghiên cứu phân bố - một số yếu tố liên quan và kết quả sản khoa ở th...
 
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲTẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
 
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲ
 
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲTHEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
 
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳQuản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
 
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP IIHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
 
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲCÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
 
DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx
DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptxDIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx
DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx
 
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲQUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
 
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
 
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD HuếĐái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế
 
TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
 
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
 
CHĂM SÓC HẬU SẢN
CHĂM SÓC HẬU SẢNCHĂM SÓC HẬU SẢN
CHĂM SÓC HẬU SẢN
 
Tiểu đường thai kỳ nên ăn gì và kiêng gì? Thắc mắc của nhiều mẹ bỉm
Tiểu đường thai kỳ nên ăn gì và kiêng gì? Thắc mắc của nhiều mẹ bỉmTiểu đường thai kỳ nên ăn gì và kiêng gì? Thắc mắc của nhiều mẹ bỉm
Tiểu đường thai kỳ nên ăn gì và kiêng gì? Thắc mắc của nhiều mẹ bỉm
 
Cập nhật chẩn đoán TIỀN SẢN GIẬT 2013
Cập nhật chẩn đoán TIỀN SẢN GIẬT 2013Cập nhật chẩn đoán TIỀN SẢN GIẬT 2013
Cập nhật chẩn đoán TIỀN SẢN GIẬT 2013
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐCĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 

TRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲ

  • 1. Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ Readiness Assurance Test Readiness Assurance Test gồm 10 câu. Thời gian làm test 10 phút Bài kiểm tra đảm bảo chuẩn bị bài Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ Chương trình Sản Phụ khoa. Tín chỉ Sản Phụ khoa 1 © Quyền sở hữu trí tuệ thuộc về Bộ môn Phụ Sản, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 1. Tác nhân quan trọng nhất gây hiện tượng đề kháng Insuline ở thai phụ trong thai kỳ là gì? Chọn một câu đúng a. human Chorionic Gonadotropin (hCG) b. human Placental Lactogen (hPL) i c. Cortisol nguồn gốc nhau thai d. Estrogen và progesterone 2. Nguyên nhân nào gây đột tử cho thai nhi ở thai phụ có đái tháo đường thai kỳ? Chọn một câu đúng a. Biên độ biến động nồng độ đường huyết ở máu mẹ lớn ii b. Nồng độ đường huyết cao thường trực trong máu mẹ c. Tình trạng nhiễm toan ketone ở mẹ do đái tháo đường d. Thoái hóa bánh nhau do đái tháo đường gây giảm trao đổi chất 3. Sự lệch pha giữa chế tiết insuline nồng độ đường huyết ở con dẫn đến hệ quả nào? Chọn một câu đúng a. Thai to so với tuổi thai b. Thai chậm tăng trưởng c. Dư thừa thể tích nước ối d. Đột tử ở thai đang khỏe iii 4. Trong chiến lược tầm soát đái tháo đường thai kỳ, tầm soát nào là tầm soát sơ cấp? Chọn một câu đúng a. Test dung nạp glucose b. Định lượng nồng độ HbA1C c. Định lượng đường huyết đói và sau ăn iv d. Test nước tiểu bằng que nhúng tìm glucose 5. Trong tầm soát đái tháo đường thai kỳ, test nào có tỉ lệ dương sai (FPR) cao nhất? Chọn một câu đúng a. Định lượng insuline huyết tương b. Test dung nạp100 gram glucose c. Test dung nạp 75 gram glucose d. Test dung nạp 50 gram glucose v 6. Dấu hiệu nào gợi ý glycemia không được kiểm soát tốt ở thai phụ có đái tháo đường thai kỳ? Chọn một câu đúng a. Thai to so với tuổi thai vi b. Tăng AFI trong 3 tháng giữa c. Thai chậm tăng trưởng d. Chúng đều có ý nghĩa gợi ý 7. Hành động nào có thể làm giảm tỉ lệ thai kỳ có kết cục xấu khi có đái tháo đường thai kỳ? Chọn một câu đúng a. Phải thực hiện tốt tiết chế b. Nên tăng số lần khám thai c. Nên chấm dứt thai kỳ sớm d. Chúng quan trọng như nhau vii 8. Thai kỳ với đái tháo đường, khảo sát nào có ý nghĩa nhất trong nỗ lực làm giảm đột tử ở thai? Chọn một câu đúng a. Velocimetry Doppler b. Contraction Stress Test c. Non-stress Test viii d. Glycemia đói và sau ăn
  • 2. Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ Readiness Assurance Test Readiness Assurance Test gồm 10 câu. Thời gian làm test 10 phút 9. Kể từ sau tuần lễ thứ 31, nếu nghi có bất dung nạp đường, bạn sẽ yêu cầu xét nghiệm nào? Chọn một câu đúng a. Test dung nạp đường huyết b. Đường huyết đói và 2 giờ sau ăn ix c. Theo dõi diễn biến đường niệu d. Định lượng insuline huyết tương 10. Khi quản lý một trường hợp đái tháo đường thai kỳ, điều nào sau đây là đúng? Chọn một câu đúng a. Bắt đầu với điều trị bằng tiết chế. Chỉ dùng thuốc nếu thất bại. Thuốc có thể là metformin hoặc insuline x b. Nếu trước khi mang thai không bị đái tháo đường, thì không có chỉ định dùng thuốc hạ đường huyết c. Đánh giá ổn định đường huyết bằng các triệu chứng lâm sàng quan trọng hơn là glycemia đói và sau ăn d. Giới hạn lượng carbohydrate ăn vào quan trọng hơn là việc chia nhỏ lượng carbohydrate ra nhiều bữa nhỏ REFERENCES i Trong giai đoạn sau của thai kỳ, bánh nhau là nguồn gốc sản xuất các nội tiết tố hPL (human Placental Lactogen), cortisol, prolactin, estrogen và progesterone. Đây là những chất gây kích thích sự tiết glucagon. Nồng độ hPL tăng theo sự lớn dần của bánh nhau, dẫn đến một loạt các ảnh hưởng của đề kháng với insulin gồm giảm dự trữ glycogen, tăng sự thủy giải glycogen thành glucose ở gan, giảm dung nạp đường ở các mô ngoại biên gây nên tình trạng tăng đường huyết. Để cân bằng lại hiện tượng đề kháng insuline, người mẹ buộc phải tăng cường sản xuất insulin. Bài Team-Based Learning 4-6: Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ. Biến đổi sinh lý và bệnh lý của chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ. Trang 1 ii Biểu đồ biến động đường huyết ở thai phụ có đề kháng insulin là những đỉnh cao đường huyết lẫn với các hõm thấp của đường huyết. Sau ăn, do tình trạng kháng insulin nên đường huyết tăng cao vọt. Người mẹ phải sản xuất insulin để điều chỉnh lại sự tăng quá cao của glycemia. Hiệu quả của điều chỉnh này diễn ra khá chậm chạp, hệ quả của kháng insulin. Do glucose từ mẹ qua thai nhi bằng cơ chế khuếch tán, nên tình trạng tăng glucose ở mẹ làm cho đường huyết của con tăng rất nhanh. Trong khi đó, insulin của mẹ không thể qua nhau được. Đứa bé buộc phải tự điều chỉnh. Tình trạng tăng đường huyết trong máu thai nhi sẽ kích thích đảo tụy tăng sinh tế bào β làm tăng tiết insulin ở con. Insulin ở con tiết ra có thể bị lệch pha với tăng đường huyết trong máu mẹ, thậm chí khi mẹ đang ở hõm đường huyết làm cho thai nhi ở trong tình trạng bất ổn về đường huyết. Một mặt, thai phải cố gắng tiêu thụ một cách nhanh chóng một lượng đường quá lớn do sự khuếch tán ồ ạt glucose qua nhau, gây thai to… Một mặt khác tình trạng insulin thai không đồng bộ với biến động đường huyết mẹ. Cả hai hiện tượng này làm tăng tỷ lệ bệnh suất và tử vong ở trẻ. Bài Team-Based Learning 4-6: Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ. Biến đổi sinh lý và bệnh lý của chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ. Trang 1 iii Biểu đồ biến động đường huyết ở thai phụ có đề kháng insulin là những đỉnh cao đường huyết lẫn với các hõm thấp của đường huyết. Sau ăn, do tình trạng kháng insulin nên đường huyết tăng cao vọt. Người mẹ phải sản xuất insulin để điều chỉnh lại sự tăng quá cao của glycemia. Hiệu quả của điều chỉnh này diễn ra khá chậm chạp, hệ quả của kháng insulin. Do glucose từ mẹ qua thai nhi bằng cơ chế khuếch tán, nên tình trạng tăng glucose ở mẹ làm cho đường huyết của con tăng rất nhanh. Trong khi đó, insulin của mẹ không thể qua nhau được. Đứa bé buộc phải tự điều chỉnh. Tình trạng tăng đường huyết trong máu thai nhi sẽ kích thích đảo tụy tăng sinh tế bào β làm tăng tiết insulin ở con. Insulin ở con tiết ra có thể bị lệch pha với tăng đường huyết trong máu mẹ, thậm chí khi mẹ đang ở hõm đường huyết làm cho thai nhi ở trong tình trạng bất ổn về đường huyết. Một mặt, thai phải cố gắng tiêu thụ một cách nhanh chóng một lượng đường quá lớn do sự khuếch tán ồ ạt glucose qua nhau, gây thai to… Một mặt khác tình trạng insulin thai không đồng bộ với biến động đường huyết mẹ. Cả hai hiện tượng này làm tăng tỷ lệ bệnh suất và tử vong ở trẻ. Bài Team-Based Learning 4-6: Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ. Biến đổi sinh lý và bệnh lý của chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ. Trang 1 iv Có rất nhiều công cụ tầm soát GDM và do đó cũng có nhiều chiến lược tầm soát GDM khác nhau. Cho đến năm 2010, tầm soát GDM vẫn chưa được chính thức đưa vào các Chương trình Quốc gia, cũng như chưa được đưa vào Hướng dẫn Quốc Gia của Bộ Y tế nước ta. Tầm soát GDM chỉ được thực hiện tại các tuyến có điều kiện mà thôi. Do đó, chưa có một hướng dẫn chính thức về tầm soát GDM. Tại Việt Nam, thực hành tầm soát GDM chủ yếu dựa trên các khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization -WHO), của Nhóm nghiên cứu của Hiệp hội đái tháo đường và thai kỳ thế giới (International Association of Diabetes and Pregnancy Study Groups - IADPSG) và của Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (American Diabete Association - ADA). Một cách tổng quát, tầm soát GDM có thể được thực hiện bằng: (1) Đường huyết đói và đường huyết sau ăn: Thai phụ được thực hiện glycemia đói và glycemia 2 giờ sau một bữa ăn bình thường. Test này không đòi hỏi sự chuẩn bị trước của sản phụ, (2) Chiến lược tiếp cận 2 thì (two-step approach) gồm định lượng glycemia sau uống 50 gram glucose mà không cần nhịn đói trước. Nếu kết quả bất thường, thì bệnh nhân sẽ dược thực hiện thì 2 là một định lượng glucose 3 giờ sau một liều nạp 100 gram glucose trước đó có chuẩn bị bằng nhịn đói, (3) Chiến lược tiếp cận chẩn đoán 1 thì (one-step diagnostic approach) sử dụng test dung nạp 75 gram glucose (Oral Glucose Tolerance Test - OGTT): Thai phụ duy trì chế độ ăn bình thường 10 giờ trước khi thực hiện nhịn 8 giờ. Glycemia được đo vào lúc đói. Cho thai phụ uống 75 gram glucose. Định lượng lại glycemia một giờ, và hai giờ sau uống glucose. Bài Team-Based Learning 4-6: Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ. Tầm soát đái tháo đường thai kỳ: công cụ và chiến lược. Trang 1-2. v Chiến lược tầm soát 2 giai đoạn khởi đầu với test dung nạp 50 gram glucose có ưu thế lý thuyết là không đẩy bệnh nhân đi quá nhanh vào tiến trình chẩn đoán. Tuy nhiên, chiến lược tiếp cận chẩn đoán 1 giai đoạn cho phép nhận diện được nhiều trường hợp GDM hơn. Việc có nhiều GDM được nhận diện hơn sẽ giúp quản lý rối loạn dung nạp carbohydrate trong thai kỳ tốt hơn và có thể làm giảm được kết cục xấu trong thai kỳ, do một nghiên cứu đáng tin cậy cho thấy rằng kết cục xấu vẫn có thể xảy ra, dù rằng nồng độ glycemia ở người mẹ là không thật cao. Bài Team-Based Learning 4-6: Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ. Tầm soát đái tháo đường thai kỳ: công cụ và chiến lược. Trang 1-2. vi Tần suất xảy ra thai to tăng cao trong GDM. Đặc điểm của biến động đường huyết ở thai phụ với GDM là sự xuất hiện các đỉnh cao đường theo sau các bữa ăn. Các đỉnh glycemia này là hệ quả của tình trạng rối loạn dung nạp đường. Insuline không được phóng thích đủ để điều chỉnh glycemia ngay sau khi nó tăng cao. Nồng độ cao glycemia ở mẹ làm nồng độ glycemia ở con tăng cao do glycemia khuếch tán dễ dàng qua hàng rào nhau thai. Thai đáp ứng lại bằng cách tăng tiết insulin, để sử dụng hết lượng đường vượt nhu cầu được chuyển sang, chuyển số glucose thừa sang dạng lipid tồn trữ tại mô mỡ và gây ra thai to so với tuổi thai. Thai to, được định nghĩa là trẻ có trọng lượng khi sinh ≥ 4,000 g, có thể thấy ở 12% sơ sinh từ người mẹ bình thường, và tỉ lệ này tăng lên đến 15-45% sơ sinh ở mẹ có GDM. Việc kiểm soát đường huyết tốt bằng chế độ tiết chế và có thể bằng insulin nếu cần, giúp ngăn ngừa sự phát triển thai quá mức. Thai to trong GDM có thể bị đột tử trong tử cung. Thai chết trong tử cung trước sanh: Sau khi glycemia đạt đỉnh trong máu mẹ, nó trở về mức bình thường. Glycemia trong máu con cũng giảm theo. Insulin ở con tiết ra có thể bị lệch pha với tăng đường huyết, do thai vừa phải ứng phó với một tình trạng glycemia cao bằng cách tiết ra một lượng lớn insulin, nên lượng thừa insulin khi glycemia đã giảm có nguy cơ gây hạ glycemia ở thai. Như vậy, ở thai nhi cũng xảy ra một biến động lớn về glycemia sau bữa ăn của mẹ. Biến động này càng lớn khi mức biến động glycemia ở mẹ càng lớn. Hạ đường huyết quan trọng có thể dẫn đến cái chết của thai nhi trong tử cung. Trong trường hợp GDM, thai chết là một thai rất to, và trước đó không có bất cứ một bất thường nào về phía thai. Do nguy cơ thai đột tử trong tử cung nên cần phải tiến hành các thăm dò tiền sản tăng cường cho thai phụ với GDM kể từ sau tuần lễ thứ 30-32 của thai kỳ. Ở người có GDM, có thể có thai giới hạn tăng trưởng trong tử cung do suy chức năng nhau. Dù thai to là một hiện tượng phổ biến trong GDM, nhưng thai tăng trưởng giới hạn trong tử cung
  • 3. Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ Readiness Assurance Test Readiness Assurance Test gồm 10 câu. Thời gian làm test 10 phút (Intrauterine Growth Restriction -IUGR) cũng có thể xuất hiện do suy thoái trao đổi qua nhau. Siêu âm khảo sát tình trạng thai có vai trò quan trọng khi có GDM. Bài Team-Based Learning 4-6: Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ. Kết cục sản khoa về mẹ và con trong đái tháo đường thai kỳ.Trang 2. vii Đái tháo đường thai kỳ (Gestational Diabetes Mellitus - GDM) được định nghĩa là tình trạng bất dung nạp đường xuất hiện trong thai kỳ hay được phát hiện lần đầu tiên trong thai kỳ. Hiện nay, đang có sự gia tăng tần suất của GDM trên toàn cầu. Việt Nam không nằm ngoài xu hướng chung đó. Tần suất GDM ở thai phụ Việt Nam tăng đáng kể trong những thập niên gần đây. Nhìn chung khoảng 10% thai kỳ có xảy ra tình trạng GDM. Vấn đề quan trọng nhất của GDM là khả năng nó có thể gây ra các kết cục sản khoa bất lợi cho cảmẹ và con. Cơ sở dữ liệu cho thấy có mối liên quan giữa GDM không điều trị và bệnh suất cũng như tử suất chu sinh. Cơ sở dữ liệu chưa đủ mạnh để chứng minh mối liên quan giữa một GDM đã được kiểm soát với tử suất chu sinh. Hiện nay, chưa có một điểm cắt chẩn đoán rõ ràng mà trên mức đó, có thể có mối liên quan mạnh với kết cục sản khoa bất lợi ở mẹ và con. Phát hiện sớm GDM là điều kiện tiên quyết. Cần thực hiện một chương trình tầm soát có hiệu quả. Kiểm soát tốt glycemia có thể đạt được một đơn giản bằng thực hiện tiết chế. Insuline chỉ cần thiết khi tiết chế không thể ổn định được glycemia. Ngay cả trong trường hợp glycemia ổn định, thai kỳ với GDM vẫn cần được theo dõi tăng cường. Thực hiện sớm siêu âm trong thai kỳ nhằm xác định một cách chắn chắn tuổi thai, là cơ sở tin cậy cho việc theo dõi các biến động sinh trắc sau này. Siêu âm tầm soát dị tật thai cần được tiến hành sớm, tập trung vào các tật bẩm sinh có liên quan với GDM như tim và các đại động mạch. Các theo dõi tiền sản gồm đếm cử động thai, NST, BPP và CST là các khảo sát có giá trị, cần được quan tâm thực hiện với tần số thỏa đáng, nhằm giúp theo dõi tốt các biến chứng về phía thai nhi ở thai phụ với GDM. Thông thường, các test này bắt đẩu được triển khai kề từ tuần lễ thứ 32, khi mà các nguy cơ bắt đầu hiện diện với tần suất cao, do các biến động đường ngày càng trở nên quan trọng. Bài Team-Based Learning 4-6: Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ. Kết cục sản khoa về mẹ và con trong đái tháo đường thai kỳ.Trang 2. viii Các theo dõi tiền sản gồm đếm cử động thai, NST, BPP và CST là các khảo sát có giá trị, cần được quan tâm thực hiện với tần số thỏa đáng, nhằm giúp theo dõi tốt các biến chứng về phía thai nhi ở thai phụ với GDM. Thông thường, các test này bắt đẩu được triển khai kề từ tuần lễ thứ 32, khi mà các nguy cơ bắt đầu hiện diện với tần suất cao, do các biến động đường ngày càng trở nên quan trọng, và chưa gây ra ảnh hưởng đến các thành phần khác. Như vậy theo dõi đường huyết là điều kiện tiên quyết. Bài Team-Based Learning 4-6: Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ. Kết cục sản khoa về mẹ và con trong đái tháo đường thai kỳ. Trang 2. ix Sau tuần thứ 30, các biến động về đường ngày càng trầm trọng. Một lượng glucose không lớn có thể gây biến chứng trên thai. Vì thế, không thực hiện test dung nạp glucose. Bài Team-Based Learning 4-6: Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ. Tầm soát đái tháo đường thai kỳ: công cụ và chiến lược. Trang 1-2. Kết cục sản khoa về mẹ và con trong đái tháo đường thai kỳ.Trang 2. x Thay đổi lối sống và dinh dưỡng (Medical Nutrition Therapy - MNT) được định nghĩa là “phân phối các bữa ăn với carbohydrate được kiểm soát cho phép cung cấp đầy đủ dinh dưỡng với một tăng cân hợp lý, glycemia ổn định và không có nhiễm ketone” là can thiệp sơ cấp (primary intervention) cho các thai phụ GDM. Một cách tổng quát một nhu cầu năng lượng thỏa 30 kcal/kg/ngày là cần thiết, trong đó 45% chất bột, 35% chất béo, 20% chất đạm. Các nội dung quan trọng nhất của MNT gồm khống chế tổng lượng carbohydrate, hạn chế đường nhanh, đồng thời chia nhỏ bữa ăn, carbohydrate dành cho buổi sáng sớm. Tổng lượng carbohydrate phải thỏa được nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu của thai phụ và đạt được mục tiêu kiểm soát được đường huyết, mà không dẫn đến mất cân hay tăng cân quá mức.Can thiệp này có hiệu quả trong tuyệt đại đa số các trường hợp (80-90%). Thử thách lớn nhất khi thực hiện MNT là phải cân đối giữa nhu cầu dinh dưỡng của thai phụ và mục tiêu ổn định glycemia. Hiệu quả của MNT thể hiện qua tăng cân. Thai phụ với BMI bình thường được khuyến cáo giữ sao cho tăng cân sau toàn thai kỳ ở 11.4-15.9 kg. Thai phụ thừa cân giữ ở mức 6.8-11.4 kg. Thai phụ béo phì chỉ được phép tăng cân không quá 7 kg. Trong 3 tháng đầu, nhu cầu năng lượng không thay đổi. Bổ sung 340 kcal/ngày được thực hiện trong 3 tháng giữa. Bổ sung 425 kcal/ngày được thực hiện trong 3 tháng cuối. Tiết chế quá nghiêm ngặt, dưới 1500 kcal/ngày làm tăng khả năng xuất hiện ketone niệu. Mức năng lượng tối thiểu 1800 kcal/ngày thường có hiệu quả. Năng lượng này tương ứng với khoảng 200 gram carbohydrate mỗi ngày. Insulin là thuốc được chọn trong GDM trong trường hợp thất bại MNT, tức không đạt mục tiêu điều trị. Liều insulin thay đổi tùy theo giai đoạn của thai kỳ. Insulin được dùng 2 lần trong ngày. Mỗi lần cần phối hợp NPH insulin và regular insulin. Các khuyến cáo gần đây đề cập nhiều đến việc dùng tác nhân hạ đường huyết uống. Cả glibenclamide và metformine đều có hiệu quả trong GDM. Vấn đề của tác nhân hạ đường huyết uống là chúng có thể qua nhau thai. Các nghiên cứu xác nhận rằng không có tác dụng phụ tức thời nào được ghi nhận trên thai. Chưa nhận thấy tác dụng bất lợi lâu dài của tác nhân hạ đường huyết trên thai nhi. Kết quả của điều trị khởi đầu với insulin hay với tác nhân hạ đường huyết đường uống là như nhau, với một kiểm soát tăng cân có hiệu quả hơn, nếu dùng metformin. Nguồn: Bài Team-Based Learning 4-6: Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ Quản lý đái tháo đường thai kỳ. Trang 1-2.