SlideShare a Scribd company logo
1 of 74
Đại cương
SỰ TẠO MÁU (hemopoiesis)
Ở CON NGƯỜI
BS. Phạm Quý Trọng
Nguyên, Bộ môn Huyết học
Khoa Y - Đại học Y Dược TP. HCM
2018
Mục tiêu
1- Nắm lại cơ bản sinh lý Sự Tạo Máu ở Người
2- Hiểu các thay đổi Hình thái và Chức năng các Huyết
cầu trong quá trình biệt hóa
3- Vận dụng được để biện luận Huyết và Tủy đồ
4- Áp dụng được kiến thức ấy, sau này, trong bệnh học
& điều trị học các bệnh máu
Thuật ngữ
-poiesis : tạo ra
Hemo-, hematopoiesis: Tạo máu
Erythropoiesis : Tạo hồng cầu
Erythropoietin
Leukopoiesis : Tạo bạch cầu
Thrombopoiesis : Tạo tiểu cầu
Hoạt động Tạo máu
1- Khác với nhiều cơ quan : não, phổi, lách, thận, tim ...
cấu trúc gần như không thay mới theo thời gian
2- Cơ quan tạo máu hoạt động tăng sinh rất mạnh: hiến
máu, hiến tủy ... sau 1 tháng đã phục hồi ngang mức
cũ
3- Ước tính sản xuất mới 6 × 109 tế bào/Kg/ngày
 HC : 1010 HC/giờ
 BC : 108-109 BC/giờ
Giải phẫu Sinh lý Hệ Tạo máu
1- Cơ quan tạo máu gđ phôi thai
Từ W3
Túi noãn hoàn
(yolk sac)
Từ W9
Gan
yolk sac
1- Cơ quan tạo máu gđ phôi thai
Quý II-III
Lách
Từ W9 đến W24
Gan
Từ W10 đến vĩnh viễn
Tủy xương Con người chào đời
Giải phẫu Sinh lý Hệ Tạo máu
2- Cơ quan tạo máu gđ sau sinh
... đến 4-6M
Tủy tất cả các xương
Con người chào đời
... từ 6M trở đi ...
Tủy xương dẹp (tủy đỏ)
Giải phẫu Sinh lý Hệ Tạo máu
A. Chia theo mức độ biệt hóa
1.- Ngăn chưa phân hóa theo dòng (non-committed
compartment) : tế bào đa năng (multipotent)
2.- và Ngăn đã phân hóa thành từng dòng
(committed compartment)
Hành trình tạo máu
non-committed
compartment
committed
compartment
B. Chia theo có hay không còn khả năng phân bào
1.- Bể phân bào (mitotic pool)
2.- và Bể không phân bào (non-mitotic pool)
Hành trình tạo máu
mitotic pool
non-mitotic
pool
Mô tủy xương:
 Tế bào gốc trung mô (mesenchyma)  mô đệm
(stroma)
 Nguyên bào xương (osteoblast)
 Tế bào gốc tạo máu (HSC  HC, BC, TC) : clôn-hóa
từ 1961, mang marker CD34, ở tủy, di chuyển rất ít
ở máu (không tìm bằng mắt được)
Tế bào gốc tạo máu
(HSC, hematopoietic stem cell)
“Định cư” (homing) :
 Di chuyển ít, nhưng khắp cơ thể
 Chỉ định vị lại ở mô tủy
 ... khi ghép tế bào gốc ...
Tế bào gốc tạo máu
(HSC, hematopoietic stem cell)
 Cụm biệt hóa (CD, clusters of differentiation).
 Xuất hiện
... sớm, tồn tại, biến mất về sau
tồn tại dài, biến mất
xuất hiện trễ, tồn tại đến cuối ..
 Dùng làm dấu ấn (marker) để nhận diện, chẩn đoán,
thu thập, theo dõi, làm “đích” (target) của điều trị
Các dấu ấn (markers)
trong hành trình biệt hóa
Dấu ấn dòng lymphô
Dấu ấn tế bào B Dấu ấn tế bào T Dấu ấn tế bào NK
CD5
CD10
CD19
CD20
CD21
CD22
CD23
CD24
CD25
CD40
CD79a
CD79b
CD103
CD1
CD2
CD3
CD4
CD5
CD7
CD8
CD25
CD28
CD40L
CD16
CD56
CD57
CD94
Quan trọng cho hiện tượng thích nghi
Qua :
* biệt hóa tới
* tăng giảm phân bào
Nhờ :
* các yếu tố tăng trưởng (growth factors: cytokine tăng
hoạt, cytokine kềm hãm, hormon)
* và các thụ thể (receptors)
Điều hòa Tạo máu
Thí dụ :
 Erythropoietin cho dòng HC
 Thrombopoietin cho dòng tiểu cầu
 GM-CSF cho dòng BC, G-CSF riêng cho dòng BC hạt
và M-CSF cho riêng dòng đơn nhân (monocyte)
 IL5 cho các BC eosinophil
EPOR : EPO Receptor
EPO : Erythropoietin
Khái niệm Erythron = Tổng khối dòng HC của một cá thể
Từ giai đoạn Nguyên HC ở tủy
+ trọn HC lưu hành trong máu
Ổn định cả đời người
Dòng Hồng Cầu
Nguồn xuất phát của dòng HC
HSC
CFU-GEMM
Lymphoid
GEMM
G : granulocyte
M : monocyte
E : erythrocyte
M : megakaryocyte
Điều hòa sản xuất HC
Từ nồng độ oxy trong máu
Cảm biết ở thận
Tế bào quanh ống thận biến đổi sản xuất erythropoietin
Gan có s.x. một ít EPO
Ngoài ra có androgen
Hormon giáp T4
(-)
Tiêm EPO
Dòng Hồng Cầu
Tiền nguyên HC
Nguyên HC ưa kiềm Nguyên HC ưa acid (HC nhân)
HC lưới HC trưởng thành
24H x 2
Nguyên HC đa sắc
Nhận xét :
 Kích thước ngày càng nhỏ
 Tỷ lệ nhân/HC ngày càng
giảm
 Tế bào chất đỏ lên dần
 Thời gian  7-8 ngày
L
Xuất nhân
(enucleation)
Quá trình biệt hóa, trưởng thành của dòng HC
Các nguyên HC (đầu dòng) đến giai đoạn Xuất Nhân thành HC lưới
vẫn ở trong tủy,
Từ giai đoạn HC lưới trở đi mới ra máu lưu thông,
Do vậy, bình thường, HC nhân không hiện diện trong máu.
Tủy xương Máu
Quá trình biệt hóa, trưởng thành của dòng HC
Tuần hoàn của HC
Hình dạng đĩa lỏm 8 m ~ 2 m, khả năng uốn dẽo (thalassemia)
Di chuyển được qua các mao mạch, xoang lách, tủy xương 3 m
Đời sống HC  120 ngày, đo bằng đánh dấu phóng xạ, hủy ở lách,
tủy xương
Dòng Hồng Cầu
Chức năng của HC
Vận chuyển Khí : oxy, khí carbonic
Đệm Kiềm (alkaline buffer) nhờ Hemoglobin là chất kiềm mạnh,
bổ sung quan trọng cho dự trữ kiềm
Vì sao HC ăn nhuộm màu đỏ (màu acid) ?
Vì bản chất nó là kiềm mạnh.
Dòng Hồng Cầu
Trở lại chút xíu tấm hình này
Nguyên HC ăn nhuộm màu xanh (màu
kiềm) ? Vì bản chất nó là acid : acid nhân
(DNA, RNA)  phân bào, biệt hóa mạnh
HC trưởng thành màu đỏ (màu acid) ?
Vì bản chất Hb là kiềm mạnh.
Dòng Hồng Cầu
Chuyển hóa bảo vệ HC : 2 enzym (trong nhiều enzym khác)
PK
ATP
G6PD
Dòng Hồng Cầu
Chuyển hóa bảo vệ HC : 2 enzym (trong nhiều
enzym khác)
Chuyển hóa năng lượng của HC
Nước luôn di chuyển vào trong HC :
* do Hemoglobin tạo áp thẩm keo (oncotic) rất
lớn,
Dòng Hồng Cầu
Chuyển hóa bảo vệ HC : 2 enzym (trong nhiều enzym khác)
Chuyển hóa năng lượng của HC
Nước luôn di chuyển vào trong HC :
* do Hemoglobin tạo áp thẩm keo (oncotic) rất lớn,
* và Na+ trong HC rất thấp  Na+ bên ngoài chạy vô, kéo
theo nước
Do vậy phải có năng lượng bơm nước ra khỏi HC
Nguồn năng lượng : glucose  ATP
Chu trình kỵ khí Embden-Meyerhof : pyruvate kinase (PK),
Dòng Hồng Cầu
Chuyển hóa bảo vệ HC : 2 enzym (trong nhiều enzym khác)
Chuyển hóa chống oxy-hóa của HC
Nhiều chất trong môi trường : thức ăn, thuốc, ... gây oxy-hóa
mạnh
HC bình thường chống lại được
Nhờ chu trình hiếu khí : chu trình pentose (C5)
Enzym G6PD : glucose-6-phosphat dehydrogenase
Dòng Hồng Cầu
Glucose-6-P
Ribose
Chuyển hóa bảo vệ HC : 2 enzym (trong nhiều enzym khác)
Do vậy bệnh thiếu 1 trong các
* enzym PK hoặc
* enzym G6PD ,
đều dẫn đến tán huyết : Âu Mỹ do ăn đậu Fava bean nên bệnh
thiếu G6PD= Favism; do thuốc sốt rét, sulfamide, ...
Dòng Hồng Cầu
Nguồn xuất phát :
cũng từ CFU-GEMM
CFU-GEMM
CFU-Mk
Dòng Mẫu Tiểu Cầu (Megakaryocytic lineage)
Sau giai đoạn CFU-GEMM, tách thành CFU-Mk, biệt hóa tiếp
thành dòng tiểu cầu,
Đây là nhóm tế bào có kích thước lớn nhất trong tủy (trong khi
trong máu thì tiểu cầu nhỏ nhất !
Dòng Mẫu Tiểu Cầu (Megakaryocytic lineage)
Các tế bào đầu dòng của dòng tiểu cầu tích lũy chất nhân, mà
không phân bào : 2n - 4n - 8n -16n - 32n - 64n
Do vậy kích thước rất to
Nhân cuộn nhiều múi, nhiều nhân
Sinh tiểu cầu không theo nguyên tắc phân bào : 1, 2, 4, 8 …
Sinh tiểu cầu kiểu : Mẹ đẻ ra Con , nên có tên Mẫu Tiễu Cầu
(Mẫu = mẹ)
Dòng Mẫu Tiểu Cầu (Megakaryocytic lineage)
Nguyên mẫu tiểu cầu Tiền Mẫu tiểu cầu Mẫu tiểu cầu
(Megakaryoblast) (Pro-Megakaryocyte) (Megakaryocyte)
Dòng Mẫu Tiểu Cầu : biệt hóa và sinh tiểu cầu
Mẫu tiểu cầu Mẫu tiểu cầu Mẫu tiểu cầu
(Megakaryocyte) (sinh tiểu cầu) (sinh tiểu cầu)
Mẫu tiểu cầu (xuất nhân)
Dòng Mẫu Tiểu Cầu : biệt hóa và sinh tiểu cầu
Tiểu cầu là các mảnh vụn tế bào chất của Mẫu tiểu cầu
Do vậy kích thước không đều nhau : 2-3 m
MPV = 8-11 fL
Chạy rời nhau trong máu, không kết cụm (nếu không máy đếm
sai), không bám lên thành mạch
Chỉ khi ra ngoài thành mạch mới kết cụm (khi sản xuất chế phẩm
Tiểu Cầu Đậm Đặc, không để tủ lạnh, luôn để trên máy lắc)
Dòng Mẫu Tiểu Cầu : biệt hóa và sinh tiểu cầu
Đời sống tiểu cầu = 7-10 ngày, đo bằng đánh dấu phóng xạ Tc, In
(nhớ : điều ấy không có nghĩa là khi truyền tiểu cầu ngoài vào thì
cũng 7 ngày)
Điều hòa s.x. tiểu cầu nhờ TPO (thrombopoietin) do Gan và Thận
tiết ra
Tiếp cận Mẫu tiểu cầu qua các thụ thể TPO-Receptor
Điều hòa Sản xuất Tiểu Cầu
1- Trước đến giờ hiểu tiểu cầu chỉ có chức năng cầm máu
Nhưng chưa hết, tiểu cầu hoạt hóa (activated) :
2- Tham gia làm mau lành thương
3- Hoạt hóa đông máu bằng cách tăng tạo thrombin
Chức năng Tiểu Cầu
4- Tham gia hiện tượng viêm, tiểu cầu tăng dần theo viêm
5- Tham gia tăng sinh mạch làm mau lành thương
Chức năng Tiểu Cầu
6- Có thể thực bào một số vi khuẩn
Chức năng Tiểu Cầu
BC trong cơ thể làm nhiệm vụ bảo vệ :
Canh gác miễn dịch và
Chống nhiễm trùng ,
Xuất phát cũng từ Hemocytoblast (HSC), sau đó thành dòng tủy
(myeloid, CFU-GEMM) và dòng lympho (lymphoid)
DÒNG BẠCH CẦU
Đến CFU-GEMM sẽ tách ra dòng GM, tách đôi tiếp thành dòng
hạt, Granulocyte, và dòng đơn nhân, Monocyte
BẠCH CẦU DÒNG TỦY
CFU-GEMM
CFU-GM
Đến CFU-GM sẽ tách ra dòng CFU-G, granulocyte, và CFU-M
CFU-G CFU-M
CFU-GM
BẠCH CẦU DÒNG HẠT (G , granulocyte)
Myeloblast Myelocyte Band, Stab
Nguyên tủy bào Tủy bào BC đủa
Neutrophil
Eosinophil
Basophil
Promyelocyte Metamyelocyte Segment
Tiền tủy bào Hậu tủy bào
Biệt hóa và Trưởng thành của BC dòng hạt
(G , granulocyte)
Biệt hóa và trưởng thành của BC hạt kéo dài khoảng 4-5 ngày
Chịu kích hoạt của các cytokines : GM-CSF, G-CSF, IL-3 …
Các cytokines trên do Lympho T tiết ra
Ảnh hưởng cũng do các tình huống : nhiễm trùng, sốt, stress như
đau đớn, sợ hải, căng thẳng thần kinh, …
Ứng dụng khi cần kích thích tăng BC, tiêm GM-CSF hay G-CSF, thời
gian trưởng thành có thể rút ngắn chỉ còn 1 ngày
Biệt hóa và Trưởng thành của BC dòng hạt
(G , granulocyte)
Sau khi được tạo và trưởng thành, BC đa nhân lưu lại tủy 0-5 ngày,
rời tủy xương di chuyển vào máu,
Hình thành 2 bể :
Bể luân chuyển theo dòng chảy của máu (circulating pool) : 1/2
Bể lát dọc theo thành mạch (marginated pool) : 1/2 quân số
Biệt hóa và Trưởng thành của BC dòng hạt
(Hành vi của BC đa nhân)
Hiện tượng xuyên mạch (diapedesis) : BC đa nhân ở trong máu
không lâu (T½ = 6,7 giờ), đi xuyên mạch, rời máu vào mô, không
vòng lại máu
Hiện tượng ấy là tự nhiên, cũng có thể do có tín hiệu hóa hướng
động (chemotaxis) của nhiễm trùng
Lòng mạch
Mô quanh mạch
Biệt hóa và Trưởng thành của BC dòng hạt
(Hành vi của BC đa nhân)
BC đa nhân Eosino được tạo và trưởng thành tương tự như BC
đa nhân Neutrophil, di chuyển vào mô sớm hơn
Số lượng rất ít : 0 - 400 /L
Có lysozyme trong tế bào chất nên có thể thực bào,
Có vai trò không rõ, xuất hiện nhiều trong các bệnh dị ứng,
nhiễm KST như giun (lãi), hội chứng Loeffler, Toxocara canis~catis
...
Nhân thường có 2 múi, ít khi có nhiều múi hơn
Ca hiếm : HES (Hyper-Eosinophilic Syndrome) là hội chứng rất
nặng, cần được chẩn đoán và can thiệp nhanh chóng
Biệt hóa và Trưởng thành của BC dòng hạt
BC ĐA NHÂN Eosinophil
Cả hai tương cận nhau, được tạo và trưởng thành từ CFU-GEMM,
nguyên sinh chất chứa đầy hạt ưa kiềm. Số lượng cực ít trong máu.
BC đa nhân ưa kiềm basophil di chuyển ngắn trong máu, vào mô;
trong khi tế bào bối biệt hóa ở mô, chỉ ở trong mô vùng viền như
thượng bì, thành mạch, phế nang ...
Chứa nhiều histamin, serotonin, vai trò không rõ, chỉ thấy nhiều ở
vùng viêm, mô dị ứng
Basophil Mast cell
Biệt hóa và Trưởng thành của BC dòng hạt
BC ĐA NHÂN Basophil & TẾ BÀO BỐI (mast cell)
Xuất phát chung với BC hạt, từ CFU-GM, thành CFU-M, sau đó biệt
hóa thành dòng đơn nhân
Điềuhòa s.x. nhờ GM-CSF và M-CSF
Thời gian biệt hóa rất ngắn, từ monoblast đến monocyte chỉ 48H
Lưu trong máu dài hơn neutrophil, T½  2-3 ngày
Monoblast Promonocyte Monocyte
Nguyên bào đơn nhân BC tiền đơn nhân BC đơn nhân
Biệt hóa và Trưởng thành của BC dòng hạt
BC ĐƠN NHÂN (monocyte)
Chứa enzym peroxydase và esterase, có các lysosome, chức năng
thực bào tương tự như BC neutrophil.
Sau thời gian lưu trong máu, di chuyển vào mô và ở luôn, không
quay trở ra máu.
Số lượng monocyte trong máu thấp không có ý nghĩa bệnh lý;
nhưng nếu tăng > 1 G/L thì có ý nghĩa : nhiễm trùng, viêm, bệnh ác
tính
CFU-GM
Biệt hóa và Trưởng thành của BC dòng hạt
BC ĐƠN NHÂN (monocyte)
Trong mô, biệt hóa cuối cùng thành đại thực bào (macrophage) và
tế bào nhánh (dendritic) tồn tại trong mô nhiều tháng; cả hai đều là
tế bào trình diện kháng nguyên APC (Antigen Presenting Cell)
Macrophage : nhiệm vụ thực bào vi khuẩn, các tế bào già, tế bào
chết, dọn dẹp các mảnh vụn tế bào, trình diện các kháng nguyên
qua tế bào nhánh và lympho T
Tế bào nhánh cũng có chức năng tương tự, nhưng chủ yếu là trình
diện kháng nguyên
BIỆT HÓA VÀ TRƯỞNG THÀNH CỦA MONOCYTE
Đại thực bào & Tế bào Nhánh (tb Tua)
Hệ lympho xuất hiện rất sớm trong phôi
Tuần 5 : có hạch lympho
Tuần 6 : có lympho trong lách
Xuất phát cũng từ tế bào gốc tạo máu như các tế bào dòng tủy
DÒNG LYMPHÔ (Lymphoid lineage)
Hệ lympho tăng sinh và biệt hóa không như các tế bào dòng tủy
Tại tủy xương : lympho biệt hóa sơ khởi thành lympho B, lympho T
và NK
Rời tủy, đến các cơ quan lympho khắp cơ thể mới biệt hóa chín mùi
và phân bào mạnh
Hiện tượng ấy tùy thuộc các yếu tố kích thích như : nhiễm trùng,
virus, nấm, kháng nguyên lạ (mô ghép), …
NK
Hơn 40 năm về trước, không khẳng
định được là dòng tủy và dòng
lympho có cùng nguồn gốc tế bào
gốc tạo máu.
Ngày nay chứng minh được bằng
nhiều kỹ thuật đánh dấu
DÒNG LYMPHÔ (Lymphoid lineage)
Hệ lympho được xếp phân thành 2 :
 cơ quan lymphô trung tâm, hay nguyên cấp (primary): tuyến ức
và tủy xương
 và cơ quan lymphô ngoại biên, hay thứ cấp (secondary) : hạch,
amygdale (tonsil), mảng Peyer, dọc mạch máu & cây phế quản,
gan, lách
DÒNG LYMPHÔ (Lymphoid lineage)
Tuyến ức xuất hiện rất sớm trong phôi từ 6 tuần.
Ban đầu rất to về tỷ lệ, đến tuổi thiếu niên thì nhỏ lại hẳn như
người lớn.
Là một cơ quan chia nhiều múi / hay thùy (lobule), phân vùng tủy
và vỏ rất rõ nét; Là nguồn của lympho T.
Thùy
LYMPHÔ T : tuyến ức (Thymus)
Vùng vỏ chứa lympho T non : CD4(-) & CD8(-) [cả 2 đều âm], biệt
hóa tiếp thành CD4(+) & CD8(+) [cả 2 đều + ]
Vùng tủy chứa lympho T trưởng thành, hoặc CD4(+) hoặc
CD8(+)[chỉ 1 trong 2 dương]; từ đó đi khắp cơ quan lympho và trở
lại tủy xương
Tủy
Vỏ
Thùy
LYMPHÔ T : tuyến ức (Thymus)
CD4(-)
CD8(-)
Tất cả các lympho T tiếp nhận các kháng nguyên
nhờ thụ thể TCR (T Cell Receptor)
Các lympho T CD4(+) = T4 = T Helper = Th : trình
kháng nguyên qua lympho B s.x. kháng thể
Các lympho T CD8(+) = T8 = T cytotoxic : tiết các
cytokine gây độc để tiêu hủy tế bào đích
Mất 1 trong 2, hoặc cả hai, sẽ gây giảm miễn dịch
rất nặng
Nhiệm vụ Lymphô T
1.- Nhận diện kháng nguyên
2.- Phân thành clôn
3.- Thực hiện diệt
Nhiệm vụ Lymphô T Cytotoxic CD8
Các lympho B đầu dòng rời tủy
xương
Đến các hạch lympho để biệt hóa
tiếp và phân bào thành hệ
lympho B
Giao diện tiếp nhận các kháng
nguyên nhờ thụ thể BCR (B Cell
Receptor)
LYMPHÔ B : Hạch lympho
Hạch lympho có cấu trúc nang (follicle)
Đầu đời, khi các cháu nhỏ chưa “va chạm” với vi khuẩn, lympho B
đứng yên ở nang sơ cấp (primary)
Khi có xâm nhập kẻ lạ, hạch lympho phản ứng, hệ miễn dịch được khởi
động, nang sơ cấp thành nang thứ cấp (secondary), ở giữa là Trung
tâm mầm
LYMPHÔ B : Hạch lympho
Nang thứ cấp
Nang sơ cấp
Trung tâm mầm
Tủy xương Hạch
+ Lách Tương bào là giai đoạn
biệt hóa cuối cùng của lympho B
Trung tâm mầm
Germinal Center
lympho B
nguyên thủy
(naive)
B naive
kích hoạt
LYMPHÔ B : Hạch lympho
Tiếp nhận kháng nguyên trực tiếp
hoặc từ lympho T4
Chuyển hết thông tin cho lympho B
nhớ (memory), nhớ vĩnh viễn
Sản xuất kháng thể đặc hiệu
Biệt hóa thành tương bào, tăng
cường sản xuất kháng thể đặc hiệu
Nhiệm vụ LYMPHÔ B
Lympho Giết Tự Nhiên cũng xuất phát từ lympho đầu dòng
ở tủy xương (NK : Natural Killer)
Nhiệm vụ nhận diện và tiêu diệt các tế bào có MHC Class I bị
vi khuẩn, virus xâm nhập
Nhận diện và diệt các tế bào ung thư nẩy sinh
NK
NK
LYMPHÔ NK (Giết tự nhiên)
Phản ứng Miễn dịch có 2 nhóm
Miễn dịch Bẩm tố (Innate Immunity) : BC neutrophil,
macrophage, tế bào nhánh, NK, hệ Bổ Thể ...
Miễn dịch Thích nghi (Adaptive Immunity) : hệ Lympho
TÓM TẮT SAU KHI QUA HỆ LYMPH
TÓM TẮT SAU KHI QUA HỆ LYMPHÔ
Miễn dịch Thích nghi (Adaptive Immunity) :
Miễn dịch dịch thể & Miễn dịch tế bào
TÓM TẮT SAU KHI QUA HỆ LYMPHÔ
Phụ lục : Markers
Phụ lục : Markers
* Cyt : cytoplasmic, trong tế bào chất
* s : surface, trên bề mặt, trên màng tế bào
Myeloblast Myelocyte Band, Stab
Nguyên tủy bào Tủy bào BC đủa
Promyelocyte Metamyelocyte Segment
Hậu tủy bào
Biệt hóa và Trưởng thành của BC dòng hạt
(G , granulocyte)

More Related Content

Similar to 2-HEMOPOIESIS_2017.pptx

Bài giải sinh lí học, sinh lí máu và thành phần của máu
Bài giải sinh lí học, sinh lí máu và thành phần của máuBài giải sinh lí học, sinh lí máu và thành phần của máu
Bài giải sinh lí học, sinh lí máu và thành phần của máuDr K-OGN
 
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐCBIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐCSoM
 
cơ quan tạo máu
cơ quan tạo máucơ quan tạo máu
cơ quan tạo máuNg VThien
 
module-huyết-học.-Bài-giảng-12.pdf
module-huyết-học.-Bài-giảng-12.pdfmodule-huyết-học.-Bài-giảng-12.pdf
module-huyết-học.-Bài-giảng-12.pdfTrnHuyThnh1
 
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịchhhtpcn
 
SINH HỌC TẾ BÀO.pptx
SINH HỌC TẾ BÀO.pptxSINH HỌC TẾ BÀO.pptx
SINH HỌC TẾ BÀO.pptxTư Nguyễn
 
Giới thiệu hệ máu.pdf
Giới thiệu hệ máu.pdfGiới thiệu hệ máu.pdf
Giới thiệu hệ máu.pdfBcMtTo
 
Sinh lý tế bào vmu đh y khoa vinh
Sinh lý tế bào  vmu đh y khoa vinhSinh lý tế bào  vmu đh y khoa vinh
Sinh lý tế bào vmu đh y khoa vinhVmu Share
 
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩnvai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩnSoM
 
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần ThơSinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần ThơVuKirikou
 
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........athanh2005yp
 
14tpcnvqutrnhloha-140311023720-phpapp02.pptx
14tpcnvqutrnhloha-140311023720-phpapp02.pptx14tpcnvqutrnhloha-140311023720-phpapp02.pptx
14tpcnvqutrnhloha-140311023720-phpapp02.pptxVoTuan33
 

Similar to 2-HEMOPOIESIS_2017.pptx (20)

Mau va bach huyet p5
Mau va bach huyet p5Mau va bach huyet p5
Mau va bach huyet p5
 
Bài giải sinh lí học, sinh lí máu và thành phần của máu
Bài giải sinh lí học, sinh lí máu và thành phần của máuBài giải sinh lí học, sinh lí máu và thành phần của máu
Bài giải sinh lí học, sinh lí máu và thành phần của máu
 
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐCBIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
 
cơ quan tạo máu
cơ quan tạo máucơ quan tạo máu
cơ quan tạo máu
 
module-huyết-học.-Bài-giảng-12.pdf
module-huyết-học.-Bài-giảng-12.pdfmodule-huyết-học.-Bài-giảng-12.pdf
module-huyết-học.-Bài-giảng-12.pdf
 
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịch
 
SINH HỌC TẾ BÀO.pptx
SINH HỌC TẾ BÀO.pptxSINH HỌC TẾ BÀO.pptx
SINH HỌC TẾ BÀO.pptx
 
Giới thiệu hệ máu.pdf
Giới thiệu hệ máu.pdfGiới thiệu hệ máu.pdf
Giới thiệu hệ máu.pdf
 
Mau va bach huyet p3
Mau va bach huyet p3Mau va bach huyet p3
Mau va bach huyet p3
 
Sinh lý tế bào vmu đh y khoa vinh
Sinh lý tế bào vmu đh y khoa vinhSinh lý tế bào vmu đh y khoa vinh
Sinh lý tế bào vmu đh y khoa vinh
 
Sinh lý tế bào vmu đh y khoa vinh
Sinh lý tế bào  vmu đh y khoa vinhSinh lý tế bào  vmu đh y khoa vinh
Sinh lý tế bào vmu đh y khoa vinh
 
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩnvai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn
 
Phân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máuPhân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máu
 
Mo phoi
Mo phoiMo phoi
Mo phoi
 
Mophoi
MophoiMophoi
Mophoi
 
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần ThơSinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
 
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
 
Mau va bach huyet p1
Mau va bach huyet p1Mau va bach huyet p1
Mau va bach huyet p1
 
14tpcnvqutrnhloha-140311023720-phpapp02.pptx
14tpcnvqutrnhloha-140311023720-phpapp02.pptx14tpcnvqutrnhloha-140311023720-phpapp02.pptx
14tpcnvqutrnhloha-140311023720-phpapp02.pptx
 
Mau va bach huyet p4
Mau va bach huyet p4Mau va bach huyet p4
Mau va bach huyet p4
 

Recently uploaded

Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 

2-HEMOPOIESIS_2017.pptx

  • 1. Đại cương SỰ TẠO MÁU (hemopoiesis) Ở CON NGƯỜI BS. Phạm Quý Trọng Nguyên, Bộ môn Huyết học Khoa Y - Đại học Y Dược TP. HCM 2018
  • 2. Mục tiêu 1- Nắm lại cơ bản sinh lý Sự Tạo Máu ở Người 2- Hiểu các thay đổi Hình thái và Chức năng các Huyết cầu trong quá trình biệt hóa 3- Vận dụng được để biện luận Huyết và Tủy đồ 4- Áp dụng được kiến thức ấy, sau này, trong bệnh học & điều trị học các bệnh máu
  • 3. Thuật ngữ -poiesis : tạo ra Hemo-, hematopoiesis: Tạo máu Erythropoiesis : Tạo hồng cầu Erythropoietin Leukopoiesis : Tạo bạch cầu Thrombopoiesis : Tạo tiểu cầu
  • 4. Hoạt động Tạo máu 1- Khác với nhiều cơ quan : não, phổi, lách, thận, tim ... cấu trúc gần như không thay mới theo thời gian 2- Cơ quan tạo máu hoạt động tăng sinh rất mạnh: hiến máu, hiến tủy ... sau 1 tháng đã phục hồi ngang mức cũ 3- Ước tính sản xuất mới 6 × 109 tế bào/Kg/ngày  HC : 1010 HC/giờ  BC : 108-109 BC/giờ
  • 5. Giải phẫu Sinh lý Hệ Tạo máu 1- Cơ quan tạo máu gđ phôi thai Từ W3 Túi noãn hoàn (yolk sac) Từ W9 Gan yolk sac
  • 6. 1- Cơ quan tạo máu gđ phôi thai Quý II-III Lách Từ W9 đến W24 Gan Từ W10 đến vĩnh viễn Tủy xương Con người chào đời Giải phẫu Sinh lý Hệ Tạo máu
  • 7. 2- Cơ quan tạo máu gđ sau sinh ... đến 4-6M Tủy tất cả các xương Con người chào đời ... từ 6M trở đi ... Tủy xương dẹp (tủy đỏ) Giải phẫu Sinh lý Hệ Tạo máu
  • 8. A. Chia theo mức độ biệt hóa 1.- Ngăn chưa phân hóa theo dòng (non-committed compartment) : tế bào đa năng (multipotent) 2.- và Ngăn đã phân hóa thành từng dòng (committed compartment) Hành trình tạo máu
  • 10. B. Chia theo có hay không còn khả năng phân bào 1.- Bể phân bào (mitotic pool) 2.- và Bể không phân bào (non-mitotic pool) Hành trình tạo máu
  • 12. Mô tủy xương:  Tế bào gốc trung mô (mesenchyma)  mô đệm (stroma)  Nguyên bào xương (osteoblast)  Tế bào gốc tạo máu (HSC  HC, BC, TC) : clôn-hóa từ 1961, mang marker CD34, ở tủy, di chuyển rất ít ở máu (không tìm bằng mắt được) Tế bào gốc tạo máu (HSC, hematopoietic stem cell)
  • 13. “Định cư” (homing) :  Di chuyển ít, nhưng khắp cơ thể  Chỉ định vị lại ở mô tủy  ... khi ghép tế bào gốc ... Tế bào gốc tạo máu (HSC, hematopoietic stem cell)
  • 14.  Cụm biệt hóa (CD, clusters of differentiation).  Xuất hiện ... sớm, tồn tại, biến mất về sau tồn tại dài, biến mất xuất hiện trễ, tồn tại đến cuối ..  Dùng làm dấu ấn (marker) để nhận diện, chẩn đoán, thu thập, theo dõi, làm “đích” (target) của điều trị Các dấu ấn (markers) trong hành trình biệt hóa
  • 15. Dấu ấn dòng lymphô Dấu ấn tế bào B Dấu ấn tế bào T Dấu ấn tế bào NK CD5 CD10 CD19 CD20 CD21 CD22 CD23 CD24 CD25 CD40 CD79a CD79b CD103 CD1 CD2 CD3 CD4 CD5 CD7 CD8 CD25 CD28 CD40L CD16 CD56 CD57 CD94
  • 16. Quan trọng cho hiện tượng thích nghi Qua : * biệt hóa tới * tăng giảm phân bào Nhờ : * các yếu tố tăng trưởng (growth factors: cytokine tăng hoạt, cytokine kềm hãm, hormon) * và các thụ thể (receptors) Điều hòa Tạo máu
  • 17. Thí dụ :  Erythropoietin cho dòng HC  Thrombopoietin cho dòng tiểu cầu  GM-CSF cho dòng BC, G-CSF riêng cho dòng BC hạt và M-CSF cho riêng dòng đơn nhân (monocyte)  IL5 cho các BC eosinophil EPOR : EPO Receptor EPO : Erythropoietin
  • 18. Khái niệm Erythron = Tổng khối dòng HC của một cá thể Từ giai đoạn Nguyên HC ở tủy + trọn HC lưu hành trong máu Ổn định cả đời người Dòng Hồng Cầu
  • 19. Nguồn xuất phát của dòng HC HSC CFU-GEMM Lymphoid GEMM G : granulocyte M : monocyte E : erythrocyte M : megakaryocyte
  • 20. Điều hòa sản xuất HC Từ nồng độ oxy trong máu Cảm biết ở thận Tế bào quanh ống thận biến đổi sản xuất erythropoietin Gan có s.x. một ít EPO Ngoài ra có androgen Hormon giáp T4 (-) Tiêm EPO Dòng Hồng Cầu
  • 21. Tiền nguyên HC Nguyên HC ưa kiềm Nguyên HC ưa acid (HC nhân) HC lưới HC trưởng thành 24H x 2 Nguyên HC đa sắc Nhận xét :  Kích thước ngày càng nhỏ  Tỷ lệ nhân/HC ngày càng giảm  Tế bào chất đỏ lên dần  Thời gian  7-8 ngày L Xuất nhân (enucleation) Quá trình biệt hóa, trưởng thành của dòng HC
  • 22. Các nguyên HC (đầu dòng) đến giai đoạn Xuất Nhân thành HC lưới vẫn ở trong tủy, Từ giai đoạn HC lưới trở đi mới ra máu lưu thông, Do vậy, bình thường, HC nhân không hiện diện trong máu. Tủy xương Máu Quá trình biệt hóa, trưởng thành của dòng HC
  • 23. Tuần hoàn của HC Hình dạng đĩa lỏm 8 m ~ 2 m, khả năng uốn dẽo (thalassemia) Di chuyển được qua các mao mạch, xoang lách, tủy xương 3 m Đời sống HC  120 ngày, đo bằng đánh dấu phóng xạ, hủy ở lách, tủy xương Dòng Hồng Cầu
  • 24. Chức năng của HC Vận chuyển Khí : oxy, khí carbonic Đệm Kiềm (alkaline buffer) nhờ Hemoglobin là chất kiềm mạnh, bổ sung quan trọng cho dự trữ kiềm Vì sao HC ăn nhuộm màu đỏ (màu acid) ? Vì bản chất nó là kiềm mạnh. Dòng Hồng Cầu
  • 25. Trở lại chút xíu tấm hình này Nguyên HC ăn nhuộm màu xanh (màu kiềm) ? Vì bản chất nó là acid : acid nhân (DNA, RNA)  phân bào, biệt hóa mạnh HC trưởng thành màu đỏ (màu acid) ? Vì bản chất Hb là kiềm mạnh. Dòng Hồng Cầu
  • 26. Chuyển hóa bảo vệ HC : 2 enzym (trong nhiều enzym khác) PK ATP G6PD Dòng Hồng Cầu
  • 27. Chuyển hóa bảo vệ HC : 2 enzym (trong nhiều enzym khác) Chuyển hóa năng lượng của HC Nước luôn di chuyển vào trong HC : * do Hemoglobin tạo áp thẩm keo (oncotic) rất lớn, Dòng Hồng Cầu
  • 28. Chuyển hóa bảo vệ HC : 2 enzym (trong nhiều enzym khác) Chuyển hóa năng lượng của HC Nước luôn di chuyển vào trong HC : * do Hemoglobin tạo áp thẩm keo (oncotic) rất lớn, * và Na+ trong HC rất thấp  Na+ bên ngoài chạy vô, kéo theo nước Do vậy phải có năng lượng bơm nước ra khỏi HC Nguồn năng lượng : glucose  ATP Chu trình kỵ khí Embden-Meyerhof : pyruvate kinase (PK), Dòng Hồng Cầu
  • 29. Chuyển hóa bảo vệ HC : 2 enzym (trong nhiều enzym khác) Chuyển hóa chống oxy-hóa của HC Nhiều chất trong môi trường : thức ăn, thuốc, ... gây oxy-hóa mạnh HC bình thường chống lại được Nhờ chu trình hiếu khí : chu trình pentose (C5) Enzym G6PD : glucose-6-phosphat dehydrogenase Dòng Hồng Cầu
  • 31. Chuyển hóa bảo vệ HC : 2 enzym (trong nhiều enzym khác) Do vậy bệnh thiếu 1 trong các * enzym PK hoặc * enzym G6PD , đều dẫn đến tán huyết : Âu Mỹ do ăn đậu Fava bean nên bệnh thiếu G6PD= Favism; do thuốc sốt rét, sulfamide, ... Dòng Hồng Cầu
  • 32. Nguồn xuất phát : cũng từ CFU-GEMM CFU-GEMM CFU-Mk Dòng Mẫu Tiểu Cầu (Megakaryocytic lineage)
  • 33. Sau giai đoạn CFU-GEMM, tách thành CFU-Mk, biệt hóa tiếp thành dòng tiểu cầu, Đây là nhóm tế bào có kích thước lớn nhất trong tủy (trong khi trong máu thì tiểu cầu nhỏ nhất ! Dòng Mẫu Tiểu Cầu (Megakaryocytic lineage)
  • 34. Các tế bào đầu dòng của dòng tiểu cầu tích lũy chất nhân, mà không phân bào : 2n - 4n - 8n -16n - 32n - 64n Do vậy kích thước rất to Nhân cuộn nhiều múi, nhiều nhân Sinh tiểu cầu không theo nguyên tắc phân bào : 1, 2, 4, 8 … Sinh tiểu cầu kiểu : Mẹ đẻ ra Con , nên có tên Mẫu Tiễu Cầu (Mẫu = mẹ) Dòng Mẫu Tiểu Cầu (Megakaryocytic lineage)
  • 35. Nguyên mẫu tiểu cầu Tiền Mẫu tiểu cầu Mẫu tiểu cầu (Megakaryoblast) (Pro-Megakaryocyte) (Megakaryocyte) Dòng Mẫu Tiểu Cầu : biệt hóa và sinh tiểu cầu
  • 36. Mẫu tiểu cầu Mẫu tiểu cầu Mẫu tiểu cầu (Megakaryocyte) (sinh tiểu cầu) (sinh tiểu cầu) Mẫu tiểu cầu (xuất nhân) Dòng Mẫu Tiểu Cầu : biệt hóa và sinh tiểu cầu
  • 37. Tiểu cầu là các mảnh vụn tế bào chất của Mẫu tiểu cầu Do vậy kích thước không đều nhau : 2-3 m MPV = 8-11 fL Chạy rời nhau trong máu, không kết cụm (nếu không máy đếm sai), không bám lên thành mạch Chỉ khi ra ngoài thành mạch mới kết cụm (khi sản xuất chế phẩm Tiểu Cầu Đậm Đặc, không để tủ lạnh, luôn để trên máy lắc) Dòng Mẫu Tiểu Cầu : biệt hóa và sinh tiểu cầu
  • 38. Đời sống tiểu cầu = 7-10 ngày, đo bằng đánh dấu phóng xạ Tc, In (nhớ : điều ấy không có nghĩa là khi truyền tiểu cầu ngoài vào thì cũng 7 ngày) Điều hòa s.x. tiểu cầu nhờ TPO (thrombopoietin) do Gan và Thận tiết ra Tiếp cận Mẫu tiểu cầu qua các thụ thể TPO-Receptor Điều hòa Sản xuất Tiểu Cầu
  • 39. 1- Trước đến giờ hiểu tiểu cầu chỉ có chức năng cầm máu Nhưng chưa hết, tiểu cầu hoạt hóa (activated) : 2- Tham gia làm mau lành thương 3- Hoạt hóa đông máu bằng cách tăng tạo thrombin Chức năng Tiểu Cầu
  • 40. 4- Tham gia hiện tượng viêm, tiểu cầu tăng dần theo viêm 5- Tham gia tăng sinh mạch làm mau lành thương Chức năng Tiểu Cầu
  • 41. 6- Có thể thực bào một số vi khuẩn Chức năng Tiểu Cầu
  • 42. BC trong cơ thể làm nhiệm vụ bảo vệ : Canh gác miễn dịch và Chống nhiễm trùng , Xuất phát cũng từ Hemocytoblast (HSC), sau đó thành dòng tủy (myeloid, CFU-GEMM) và dòng lympho (lymphoid) DÒNG BẠCH CẦU
  • 43. Đến CFU-GEMM sẽ tách ra dòng GM, tách đôi tiếp thành dòng hạt, Granulocyte, và dòng đơn nhân, Monocyte BẠCH CẦU DÒNG TỦY CFU-GEMM CFU-GM
  • 44. Đến CFU-GM sẽ tách ra dòng CFU-G, granulocyte, và CFU-M CFU-G CFU-M CFU-GM BẠCH CẦU DÒNG HẠT (G , granulocyte)
  • 45. Myeloblast Myelocyte Band, Stab Nguyên tủy bào Tủy bào BC đủa Neutrophil Eosinophil Basophil Promyelocyte Metamyelocyte Segment Tiền tủy bào Hậu tủy bào Biệt hóa và Trưởng thành của BC dòng hạt (G , granulocyte)
  • 46. Biệt hóa và trưởng thành của BC hạt kéo dài khoảng 4-5 ngày Chịu kích hoạt của các cytokines : GM-CSF, G-CSF, IL-3 … Các cytokines trên do Lympho T tiết ra Ảnh hưởng cũng do các tình huống : nhiễm trùng, sốt, stress như đau đớn, sợ hải, căng thẳng thần kinh, … Ứng dụng khi cần kích thích tăng BC, tiêm GM-CSF hay G-CSF, thời gian trưởng thành có thể rút ngắn chỉ còn 1 ngày Biệt hóa và Trưởng thành của BC dòng hạt (G , granulocyte)
  • 47. Sau khi được tạo và trưởng thành, BC đa nhân lưu lại tủy 0-5 ngày, rời tủy xương di chuyển vào máu, Hình thành 2 bể : Bể luân chuyển theo dòng chảy của máu (circulating pool) : 1/2 Bể lát dọc theo thành mạch (marginated pool) : 1/2 quân số Biệt hóa và Trưởng thành của BC dòng hạt (Hành vi của BC đa nhân)
  • 48. Hiện tượng xuyên mạch (diapedesis) : BC đa nhân ở trong máu không lâu (T½ = 6,7 giờ), đi xuyên mạch, rời máu vào mô, không vòng lại máu Hiện tượng ấy là tự nhiên, cũng có thể do có tín hiệu hóa hướng động (chemotaxis) của nhiễm trùng Lòng mạch Mô quanh mạch Biệt hóa và Trưởng thành của BC dòng hạt (Hành vi của BC đa nhân)
  • 49. BC đa nhân Eosino được tạo và trưởng thành tương tự như BC đa nhân Neutrophil, di chuyển vào mô sớm hơn Số lượng rất ít : 0 - 400 /L Có lysozyme trong tế bào chất nên có thể thực bào, Có vai trò không rõ, xuất hiện nhiều trong các bệnh dị ứng, nhiễm KST như giun (lãi), hội chứng Loeffler, Toxocara canis~catis ... Nhân thường có 2 múi, ít khi có nhiều múi hơn Ca hiếm : HES (Hyper-Eosinophilic Syndrome) là hội chứng rất nặng, cần được chẩn đoán và can thiệp nhanh chóng Biệt hóa và Trưởng thành của BC dòng hạt BC ĐA NHÂN Eosinophil
  • 50. Cả hai tương cận nhau, được tạo và trưởng thành từ CFU-GEMM, nguyên sinh chất chứa đầy hạt ưa kiềm. Số lượng cực ít trong máu. BC đa nhân ưa kiềm basophil di chuyển ngắn trong máu, vào mô; trong khi tế bào bối biệt hóa ở mô, chỉ ở trong mô vùng viền như thượng bì, thành mạch, phế nang ... Chứa nhiều histamin, serotonin, vai trò không rõ, chỉ thấy nhiều ở vùng viêm, mô dị ứng Basophil Mast cell Biệt hóa và Trưởng thành của BC dòng hạt BC ĐA NHÂN Basophil & TẾ BÀO BỐI (mast cell)
  • 51. Xuất phát chung với BC hạt, từ CFU-GM, thành CFU-M, sau đó biệt hóa thành dòng đơn nhân Điềuhòa s.x. nhờ GM-CSF và M-CSF Thời gian biệt hóa rất ngắn, từ monoblast đến monocyte chỉ 48H Lưu trong máu dài hơn neutrophil, T½  2-3 ngày Monoblast Promonocyte Monocyte Nguyên bào đơn nhân BC tiền đơn nhân BC đơn nhân Biệt hóa và Trưởng thành của BC dòng hạt BC ĐƠN NHÂN (monocyte)
  • 52. Chứa enzym peroxydase và esterase, có các lysosome, chức năng thực bào tương tự như BC neutrophil. Sau thời gian lưu trong máu, di chuyển vào mô và ở luôn, không quay trở ra máu. Số lượng monocyte trong máu thấp không có ý nghĩa bệnh lý; nhưng nếu tăng > 1 G/L thì có ý nghĩa : nhiễm trùng, viêm, bệnh ác tính CFU-GM Biệt hóa và Trưởng thành của BC dòng hạt BC ĐƠN NHÂN (monocyte)
  • 53. Trong mô, biệt hóa cuối cùng thành đại thực bào (macrophage) và tế bào nhánh (dendritic) tồn tại trong mô nhiều tháng; cả hai đều là tế bào trình diện kháng nguyên APC (Antigen Presenting Cell) Macrophage : nhiệm vụ thực bào vi khuẩn, các tế bào già, tế bào chết, dọn dẹp các mảnh vụn tế bào, trình diện các kháng nguyên qua tế bào nhánh và lympho T Tế bào nhánh cũng có chức năng tương tự, nhưng chủ yếu là trình diện kháng nguyên BIỆT HÓA VÀ TRƯỞNG THÀNH CỦA MONOCYTE Đại thực bào & Tế bào Nhánh (tb Tua)
  • 54. Hệ lympho xuất hiện rất sớm trong phôi Tuần 5 : có hạch lympho Tuần 6 : có lympho trong lách Xuất phát cũng từ tế bào gốc tạo máu như các tế bào dòng tủy DÒNG LYMPHÔ (Lymphoid lineage)
  • 55. Hệ lympho tăng sinh và biệt hóa không như các tế bào dòng tủy Tại tủy xương : lympho biệt hóa sơ khởi thành lympho B, lympho T và NK Rời tủy, đến các cơ quan lympho khắp cơ thể mới biệt hóa chín mùi và phân bào mạnh Hiện tượng ấy tùy thuộc các yếu tố kích thích như : nhiễm trùng, virus, nấm, kháng nguyên lạ (mô ghép), … NK Hơn 40 năm về trước, không khẳng định được là dòng tủy và dòng lympho có cùng nguồn gốc tế bào gốc tạo máu. Ngày nay chứng minh được bằng nhiều kỹ thuật đánh dấu DÒNG LYMPHÔ (Lymphoid lineage)
  • 56. Hệ lympho được xếp phân thành 2 :  cơ quan lymphô trung tâm, hay nguyên cấp (primary): tuyến ức và tủy xương  và cơ quan lymphô ngoại biên, hay thứ cấp (secondary) : hạch, amygdale (tonsil), mảng Peyer, dọc mạch máu & cây phế quản, gan, lách DÒNG LYMPHÔ (Lymphoid lineage)
  • 57. Tuyến ức xuất hiện rất sớm trong phôi từ 6 tuần. Ban đầu rất to về tỷ lệ, đến tuổi thiếu niên thì nhỏ lại hẳn như người lớn. Là một cơ quan chia nhiều múi / hay thùy (lobule), phân vùng tủy và vỏ rất rõ nét; Là nguồn của lympho T. Thùy LYMPHÔ T : tuyến ức (Thymus)
  • 58. Vùng vỏ chứa lympho T non : CD4(-) & CD8(-) [cả 2 đều âm], biệt hóa tiếp thành CD4(+) & CD8(+) [cả 2 đều + ] Vùng tủy chứa lympho T trưởng thành, hoặc CD4(+) hoặc CD8(+)[chỉ 1 trong 2 dương]; từ đó đi khắp cơ quan lympho và trở lại tủy xương Tủy Vỏ Thùy LYMPHÔ T : tuyến ức (Thymus)
  • 60. Tất cả các lympho T tiếp nhận các kháng nguyên nhờ thụ thể TCR (T Cell Receptor) Các lympho T CD4(+) = T4 = T Helper = Th : trình kháng nguyên qua lympho B s.x. kháng thể Các lympho T CD8(+) = T8 = T cytotoxic : tiết các cytokine gây độc để tiêu hủy tế bào đích Mất 1 trong 2, hoặc cả hai, sẽ gây giảm miễn dịch rất nặng Nhiệm vụ Lymphô T
  • 61. 1.- Nhận diện kháng nguyên 2.- Phân thành clôn 3.- Thực hiện diệt Nhiệm vụ Lymphô T Cytotoxic CD8
  • 62. Các lympho B đầu dòng rời tủy xương Đến các hạch lympho để biệt hóa tiếp và phân bào thành hệ lympho B Giao diện tiếp nhận các kháng nguyên nhờ thụ thể BCR (B Cell Receptor) LYMPHÔ B : Hạch lympho
  • 63. Hạch lympho có cấu trúc nang (follicle) Đầu đời, khi các cháu nhỏ chưa “va chạm” với vi khuẩn, lympho B đứng yên ở nang sơ cấp (primary) Khi có xâm nhập kẻ lạ, hạch lympho phản ứng, hệ miễn dịch được khởi động, nang sơ cấp thành nang thứ cấp (secondary), ở giữa là Trung tâm mầm LYMPHÔ B : Hạch lympho
  • 64. Nang thứ cấp Nang sơ cấp Trung tâm mầm
  • 65. Tủy xương Hạch + Lách Tương bào là giai đoạn biệt hóa cuối cùng của lympho B Trung tâm mầm Germinal Center lympho B nguyên thủy (naive) B naive kích hoạt LYMPHÔ B : Hạch lympho
  • 66. Tiếp nhận kháng nguyên trực tiếp hoặc từ lympho T4 Chuyển hết thông tin cho lympho B nhớ (memory), nhớ vĩnh viễn Sản xuất kháng thể đặc hiệu Biệt hóa thành tương bào, tăng cường sản xuất kháng thể đặc hiệu Nhiệm vụ LYMPHÔ B
  • 67. Lympho Giết Tự Nhiên cũng xuất phát từ lympho đầu dòng ở tủy xương (NK : Natural Killer) Nhiệm vụ nhận diện và tiêu diệt các tế bào có MHC Class I bị vi khuẩn, virus xâm nhập Nhận diện và diệt các tế bào ung thư nẩy sinh NK NK LYMPHÔ NK (Giết tự nhiên)
  • 68. Phản ứng Miễn dịch có 2 nhóm Miễn dịch Bẩm tố (Innate Immunity) : BC neutrophil, macrophage, tế bào nhánh, NK, hệ Bổ Thể ... Miễn dịch Thích nghi (Adaptive Immunity) : hệ Lympho TÓM TẮT SAU KHI QUA HỆ LYMPH TÓM TẮT SAU KHI QUA HỆ LYMPHÔ
  • 69. Miễn dịch Thích nghi (Adaptive Immunity) : Miễn dịch dịch thể & Miễn dịch tế bào TÓM TẮT SAU KHI QUA HỆ LYMPHÔ
  • 70.
  • 71.
  • 72. Phụ lục : Markers
  • 73. Phụ lục : Markers * Cyt : cytoplasmic, trong tế bào chất * s : surface, trên bề mặt, trên màng tế bào
  • 74. Myeloblast Myelocyte Band, Stab Nguyên tủy bào Tủy bào BC đủa Promyelocyte Metamyelocyte Segment Hậu tủy bào Biệt hóa và Trưởng thành của BC dòng hạt (G , granulocyte)