SlideShare a Scribd company logo
1 of 101
THUYẾT MINH DỰ ÁN
TRANG TRẠI TRỒNG TRỌT KẾT HỢP
CHĂN NUÔI TỔNG HỢP
Tháng 03/2021
CHỦ ĐẦU TƯ: NGUYỄN MINH HIẾN
Địa điểm:
Huyện Mộc Châu, Tỉnh Sơn La
CHỦ ĐẦU TƯ: NGUYỄN MINH HIẾN
-----------    -----------
DỰ ÁN
TRANG TRẠI TRỒNG TRỌT KẾT HỢP
CHĂN NUÔI TỔNG HỢP
Địa điểm: Huyện Mộc Châu, Tỉnh Sơn La
CHỦ ĐẦU TƯ ĐƠN VỊ TƯ VẤN
CÔNG TY CP TƯ VẤN
ĐẦU TƯ DỰ ÁN VIỆT
Giám đốc
NGUYỄN MINH HIẾN NGUYỄN BÌNH MINH
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
1
MỤC LỤC
MỤC LỤC ..................................................................................................... 1
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU................................................................................... 4
I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ................................................................. 4
II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN........................................................ 4
III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ........................................................................ 5
IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ......................................................................... 6
V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN.............................................................. 7
5.1. Mục tiêu chung........................................................................................ 7
5.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................ 7
CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN........................ 9
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN
...................................................................................................................... 9
1.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................... 9
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội........................................................................10
II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG.....................................................12
2.1. Nhu cầu thị trường thịt ............................................................................12
2.2. Thị trường dược liệu ...............................................................................16
2.3. Giá trị kinh tế của cây đàn hương.............................................................17
III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN...........................................................................18
3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án...........................................................18
3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư..................................20
IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ...................................24
4.1. Địa điểm xây dựng..................................................................................24
4.2. Hình thức đầu tư.....................................................................................24
V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.24
5.1. Nhu cầu sử dụng đất................................................................................24
5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.............25
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
2
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCHXÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ................................26
I. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ..............26
II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ......27
2.1. Kỹ thuật chăn nuôi lợn ............................................................................27
2.2. Kỹ thuật trồng cây đàn hương..................................................................32
2.3. Kỹ thuật trồng các cây dược liệu khác......................................................39
CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN .............................53
I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY
DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG.............................................................................53
1.1. Chuẩn bị mặt bằng ..................................................................................53
1.2. Phương án tổng thểbồi thường, giải phóng mặt bằng, táiđịnh cư:................53
1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật....................................53
1.4. Các phương án xây dựng công trình.........................................................53
1.5. Các phương án kiến trúc..........................................................................54
1.6. Phương án tổ chức thực hiện ...................................................................55
1.7. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý .....................56
CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG................................57
I. GIỚI THIỆU CHUNG................................................................................57
II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG. ...............57
III. TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜNG ......................................58
3.1. Giai đoạn xây dựng dự án........................................................................58
3.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng ..............................................60
IV. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM ...............................61
4.1. Giai đoạn xây dựng dự án........................................................................61
4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng ..............................................62
V. KẾT LUẬN..............................................................................................64
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
3
CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU
QUẢ CỦA DỰ ÁN .......................................................................................65
I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN..................................................65
II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN......................67
2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án........................................................67
2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án:........................67
2.3. Các chi phí đầu vào của dự án: ................................................................68
2.4. Phương án vay. .......................................................................................68
2.5. Các thông số tài chính của dự án..............................................................68
KẾT LUẬN ..................................................................................................71
I. KẾT LUẬN. ..............................................................................................71
II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ. .....................................................................71
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH ...............................72
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án.................................72
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm. .......................................................76
Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm....................................82
Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm.....................................................87
Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án............................................88
Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn...................................89
Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu. ...........................92
Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV). .............................95
Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR).........................98
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
4
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
Chủ đầu tư: NGUYỄN MINH HIẾN
Sinh ngày: 21/02/1963 Giới tính: Nam
Quốc tịch: Việt Nam
Căn cước công dân: 042063000271 Ngày cấp: 24/05/2018
Nơi cấp: Cục trưởng cục cảnh sát ĐKQL cư trú và DLQG về dân cư
Quê quán: Can Lộc, Hà Tĩnh
Chỗ ở hiện tại: 1206 D2 Khu phức hợp Mandarin Garden, Trung Hòa, Cầu Giấy,
Hà Nội.
Điện thoại: 0903406243 Email: Hientle1963@gmail.com
II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án:
“Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
Địa điểm thực hiện dự án: Huyện Mộc Châu, Tỉnh Sơn La.
Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 40,0 ha.
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.
Tổng mức đầu tư của dự án: 71.692.727.000 đồng.
(Bảy mươi mốt tỷ, sáu trăm chín mươi hai triệu, bảy trăm hai mươi bảy nghìn
đồng)
Trong đó:
+ Vốn tự có (30%) : 21.507.818.000 đồng.
+ Vốn vay - huy động (70%) : 50.184.909.000 đồng.
Công suất thiết kế của dự án:
Heo đẻ (nái, đực) 3.000 con
Dự kiến nguồn thu và sản lượng cung cấp ra thị trường của dự án
Doanh thu từ chăn nuôi 60.000 con/năm
Doanh thu từ trồng trọt 30,0 tấn/năm
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
5
III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Nước ta hiện là một nước nông nghiệp, trong quá trình xây dựng đất nước
Đảng và nhà nước ta đang phát triển theo hướng công nghiệp, hiện đại hóa. Trong
những năm gần đây nền kinh tế- xã hội nước ta đã phát triển một cách mạnh mẻ.
Các ngành công nghiệp, dịch vụ và công nghệ phát triển đa dạng. Tuy nhiên đối
với Việt Nam nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng trong đó chăn nuôi
đóng vai trò quan trọng thiết yếu. Đặc biệt những năm gần đây thời tiết khắc
nghiệt, dịch bệnh hoành hành, giá cả mặt hàng nông nghiệp và chăn nuôi bấp
bênh. Đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn, lương thực, thực phẩm đặc biệt
là thịt heo không cung cấp đủ cho thị trường nội địa dẫn đến ảnh hưởng đến vấn
đềan ninh lương thực của đất nước. Chínhvì vậy, sản xuất nông nghiệp luôn được
các cấp lãnh đạo và cơ quan nhà nước quan tâm, đặc biệt là vấn đề đầu tư và tiếp
cận các công nghệ, kỹ thuật tiến bộ trong trồng trọt và chăn nuôi từng bước nâng
cao năng xuất. Đồng thời với nhiều chính sách ưu đãi đầu tư của nhà nước trong
các ngành sản xuất nông nghiệp đã tạo điều kiện cho ngành kinh tế này phát triển
và từng bước đi vào hiện đại.
Các sản phẩm nuôi của Việt Nam chủ yếu vẫn để tiêu thụ ở thị trường nội
địa. Với thị trường xuất khẩu, chúng ta thường hay không thành công là do chất
lượng sản phẩm, an toàn thực phẩm không bảo đảm tiêu chuẩn quốc tế. Hơn nữa,
xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi, mà cụ thể là thịt heo hiện đang đứng trước một
thực tế khó khăn là giá bán khá cao so với một số nước khác, không cạnh tranh
được mà nguyên nhân sâu xa cũng chính vì hình thức chăn nuôi ở nước ta vẫn là
hình thức truyền thống và lạc hậu nên năng suất sản lượng thấp, chi phí cao.
Hiện nay các cơ sở chăn nuôi kỹ thuật tiên tiến hiện đại vẫn còn ít. Quy mô
của các cơ sở vẫn còn nhỏ hẹp, chưa thể cung cấp ra thị trường cùng một lúc một
lượng sản phẩm lớn. Trong khi đó nhu cầu về nông sản thực phẩm cụ thể là thịt
heo của thị trường là rất cao, nhất là heo được chăn nuôi từ quy trình kỹ thuật hiện
đại, đảm bảo chất lượng, an toàn và vệ sinh thực phẩm. Bên cạnh thị trường trong
nước còn rộng lớn thì thị trường xuất khẩu còn bỡ ngỡ.
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
6
Với sựphát triển ngày một lớn mạnh về nông nghiệp kết hợp sinh thái cũng
như công nghệ sản xuất như hiện nay thì việc thu hút doanh nghiệp thành lập khu
nông nghiệp là điều tất yếu, bởi vì sự đầu tư dây chuyền côngnghệ sản xuất đồng
bộ, độc đáo và hiện đại. Qua đó, chúng tôi đã phối hợp với Công Ty Cổ Phần Tư
Vấn Đầu Tư Dự Án Việt tiến hành nghiên cứu và lập dự án đầu tư “Trang trại
trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” tại Huyện Mộc Châu, Tỉnh Sơn La nhằm
phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ
thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngành
nông nghiệp của tỉnh Sơn La.
IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc
hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng
06 năm 2014 của Quốc hội;
 Luật Bảo vệ môitrường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020
của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc
Hội nước CHXHCN Việt Nam;
 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập
doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ
sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;
 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm
2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh
nghiệp;
 Căn cứ Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019 của Bộ
Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
 Thông Tư 16/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019, về hướng dẫn
xác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;
 Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốn
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
7
đầu tư xây dựng công trình và giá xât dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình
năm 2020;
V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN
5.1. Mục tiêu chung
 Phát triển dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” chăn
nuôi để tăng hiệu quả sử dụng các nguồn nguyên liệu, phụ phế phẩm từ nông
nghiệp nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội và xuất
khẩu.
 Phát triển chăn nuôi lợn gắn chặt với quy hoạch phát triển kinh tế của tỉnh
Sơn La.
 Tạo sự chuyển dịch trong chăn nuôi heo theo hướng liên kết chuỗi từ sản
xuất đến tiêu thụ sản phẩm, tạo ra sản phẩm an toàn, năng suất cao, giá thành hạ,
đáp ứng nhu cầu thị trường và lợi nhuận của người chăn nuôi.
 Ứng dụng và tiếp thu công nghệ chăn nuôi lợn hiện đại của thế giới, từng
bước thay đổi tập quán chăn nuôi nhỏ lẻ, phát triển ngành chăn nuôi heo địa
phương có tính cạnh tranh và hiệu quả hơn.
 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của
khu vực tỉnh Sơn La.
 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,
đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của
địa phương, của tỉnh Sơn La.
 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho
nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoá
môi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.
5.2. Mục tiêu cụ thể
 Dự án tiến hành đầu tư xây dựng 1 trại lợn thịt có quy mô chăn nuôi như
sau:
Lợn đẻ (nái, đực) 3.000 con
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
8
 Sản lượng cung cấp ra thị trường:
Cung cấp lợn giống 60.000 con/năm
Sản phẩm trồng trọt 30,0 tấn/năm
hàng năm cung cấp ra cho thị trường nguồn sản phẩm đạt chuẩn vệ sinh an
toàn thực phẩm và chất lượng.
 Góp phần phát triển kinh tế của địa phương.
 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng
cao cuộc sống cho người dân.
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
9
CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ
ÁN
1.1. Điều kiện tự nhiên
Sơn La là tỉnh miền núi nằm ở vùng Tây Bắc Bộ, Việt Nam
Vị trí địa lý
Tỉnh Sơn La có diện tích 14.125 km² chiếm 4,27% tổng diện tích Việt
Nam, đứng thứ 3 trong số 63 tỉnh thành phố. Toạ độ địa lý: 20o00'39'’ - 22o00'02'’
vĩ độ Bắc và 10o30'11’ - 10o50'02'’ kinh độ Đông.
Địa giới: phía bắc giáp các tỉnh Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu; phía đông
giáp các tỉnh Phú Thọ, Hoà Bình; phía tây giáp với tỉnh Điện Biên và một đoạn
biên giới ngắn với tỉnh Phongsali (Lào); phía nam giáp với tỉnh Thanh Hóa và
tỉnh Huaphanh (Lào); phía tây nam giáp tỉnh Luangprabang (Lào). Sơn La có
đường biên giới quốc gia dài 250 km, chiều dài giáp ranh với các tỉnh khác là 628
km.
Địa hình
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
10
Sơn La nằm cách Hà Nội 320 km trên trục Quốc lộ 6 Hà Nội - Sơn La -
Điện Biên, Sơn La là một tỉnh nằm sâu trong nội địa. Tỉnh này có 3 cửa khẩu với
Lào là cửa khẩu quốc tế Chiềng Khương, Cửa khẩu Lóng Sập và Nà Cài.
Sơn La có độ cao trung bình 600 - 700m so với mặt biển, địa hình chia cắt
sâu và mạnh, 97% diện tích tự nhiên thuộc lưu vực sông Đà, sông Mã, có 2 cao
nguyên là Cao nguyên Mộc Châu và Cao nguyên SơnLa, địa hình tương đốibằng
phẳng. Cùng với các tỉnh Hòa Bình, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La là mái nhà của
khu vực Bắc Bộ. Địa hình phần lớn là đồinúi, trong đó các đồinúi cao tập trung
ở các huyện Sốp Cộp, Thuận Châu, Bắc Yên,... Sơn La có dòng sông Mã, sông
Đà đi qua, phù sa từ hai con sông này đã bồi nên những thung lũng, 2 dòng sông
này còn gây ra tình trạng xâm thực, sức nước mạnh khoét sâu vào các ngọn đồi,
làm sụp những phần đất cao và mở rộng thung lũng ra. Phía Đông là các cao
nguyên rộng lớn như cao nguyên Mộc Châu, đây là nơi có đồng cỏ lớn, là nơi
chăn nuôi gia súc phù hợp. Địa hình cao, sông suối nhiều, lắm thác ghềnh, nên
đây là nơi có nguồn thủy điện dồidài, nhà máy thủy điện Sơn La được xây dựng
ở đây là nhà máy lớn nhất Đông Nam Á hiện tại. Phía Bắc và Đông là những dãy
núi cao vắt ngang chắn lại các lối giao thông, vì thế đã tạo ra các đèo như đèo Pha
Đin, đèo Tà Xùa, đèo Lũng Lô…
Khí hậu
Sơn La có khí hậu cận nhiệt đới ẩm vùng núi, mùa đông phi nhiệt đới lạnh
khô, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều. Do địa hình bị chia cắt sâu và mạnh nên hình
thành nhiều tiểu vùng khí hậu, cho phép phát triển một nền sản xuất nông - lâm
nghiệp phongphú. Vùng cao nguyên Mộc Châu phù hợp với cây trồng và vật nuôi
vùng ôn đới. Vùng dọc sông Đà phù hợp với cây rừng nhiệt đới xanh quanh năm.
Thống kê nhiệt độ trung bình năm của Sơn La có xu hướng tăng trong 20
năm lại đây với mức tăng 0,5 °C - 0,6 °C, nhiệt độ trung bìnhnăm của Thành phố
Sơn La hiện ở mức 21,1 °C, Yên Châu 23 °C; lượng mưa trung bình năm có xu
hướng giảm (thành phố hiện ở mức 1.402 mm, Mộc Châu 1.563 mm); độ ẩm
không khí trung bình năm cũng giảm. Tình trạng khô hạn vào mùa đông, gió tây
khô nóng vào những tháng cuối mùa khô đầu mùa mưa (tháng 3-4) là yếu tố gây
ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Sương muối, mưa đá, lũ quét là yếu
tố bất lợi.
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Kinh tế
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
11
Sơn La là một tỉnh thuộc Trung du và miền núi phía Bắc, rất khó khăn về
mặt kinh tế.
Đại dịch covd-19 và thiên tai năm 2020 đã làm đảo lộn trật tự truyền thống
về tăng trưởng kinh tế. Năm 2020, Việt Nam tăng trưởng 2,91%, thấp nhất trong
giai đoạn 2011-2020, nhưng thuộc tốp tăng trưởng cao nhất thế giới.
Kinh tế Sơn La tăng trưởng cao chủ yếu do: Thu hút đầu tư tăng khá, đạt
21 ngàn tỷ đồng, chiếm 37,5% GRDP, lần đầu tiên cao hơn cảnước (34,40%). Dự
nợ tín dụng gần 79%/GRDP, cao nhất từ nhiều năm nay. Sơn La cũng lần đầu tiên
thuộc tốp tỉnh rải ngân vốn đầu tư công nhanh và cao nhất cả nước.
Đặc biệt, các nhà máy thủy điện lớn trên địa bàn vượt mức chỉ tiêu phát
điện. Các nhà máy thủy điện lớn chiếm trên 20% GRDP của tỉnh. Sự tăng, giảm
sản lượng điện ảnh hưởng rất lớn đến tăng trưởng GRDP của tỉnh. Hiện tại, nền
kinh tế Sơn La tăng trưởng theo hình sin, phụ thuộc vào sản lượng điện cực tiểu
và cực đại của các nhà máy thủy điện lớn trên địa bàn (Do nguồn nước phát điện
biến động năm nhiều, năm ít). Nông sản hàng hóa, nhất là nhóm cây ăn quả cũng
góp phần tích cực vào tăng trưởng.
Năm 2019, Sơn La tăng trưởng âm hơn 1%, thấp nhất trong hàng thập kỷ
qua (Chính là do thủy điện giảm trên 20% sản lượng). Đây cũng là nguyên nhân
làm cho tăng trưởng năm 2020 được đẩy lên.
Năm 2021, khi dịch Covid-19 được đẩy lùi, kinh tế đi vào phát triển
ổn định, có khả năng trật tự tăng trưởng kinh tế của các vùng, các tỉnh sẽ có sự
thay đổi đáng kể.
Giao thông
Sơn La là một trong những tỉnh có hệ thống giao thông chưa đồng bộ, thiếu
sót: đường bộ, đường thủy và đường hàng không.
Dân số
Theo cuộc điều tra dân số ngày 1 tháng 4 năm 2019, tỉnh Sơn La có
1.248.416 người, đồng thời là tỉnh đông dân nhất vùng Tây Bắc Bộ. 13,8% dân
số sống ở đô thị và 86,2% dân số sống ở nông thôn.
Mật độ dân số phân bố không đều, tại Thành phố Sơn La có mật độ lên hơn
300 người/km2, các huyện Mai Sơn, Mộc Châu, Thuận Châu có mật độ hơn 100
người/km2, huyện Sốp Cộp có mật độ rất thấp, 31 người/km2, những nơi mật độ
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
12
thấp nhất SơnLa đều nằm ở các xã thuộc các huyện Sốp Cộp, Bắc Yên, Sông Mã,
có xã chỉ 9 người/km2 như xã Mường Lèo (Sốp Cộp).
Sơn La có 270.000 hộ dân, nhưng lại có đến 92.000 hộ nghèo, là tỉnh có số
hộ nghèo lớn thứ 3 cả nước, chiếm 34%, là một trong những tỉnh nghèo của Việt
Nam. Các huyện Sốp Cộp,, vân hồ, Bắc Yên, là những huyện nghèo của Sơn La,
hộ nghèo chiếm từ 40-52% tổng dân số từng huyện, nằm trong danh sách54 huyện
nghèo của cả nước.
II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
2.1. Nhu cầu thị trường thịt
Nhu cầu thị trường nội địa
Giá lợn hơi trên cả nước liên tục tăng trong 5 tháng đầu năm, do ảnh hưởng
của dịch tả lợn châu Phi làm cho nguồn cung sụt giảm, có thời điểm lên trên
100.000 đ/kg. Sang tháng 6/2020 khi có thông tin nhập khẩu lợn sốngtừ Thái Lan
về Việt Nam thì giá giảm 6- 8%. Tuy nhiên, tháng 7/2020 giá tăng trở lại, miền
Bắc lên 88.000 - 92.000 đ/kg; miền Trung 86.000 - 88.000 đ/kg; miền Nam 88.000
- 90.000 đ/kg.
Nguồn: VITIC
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
13
Diễn biến giá lợn hơi trong nước
Nguyên nhân, nguồn cung trong nước hạn hẹp và lượng nhập khẩu từ Thái
Lan ít, do giá thịt lợn tại Thái Lan tăng mạnh sau khi dỡ bỏ biện pháp phong tỏa
sau dịch Covid-19, nhu cầu của các nhà hàng và khách sạn tăng; việc mở lại các
trường học cũng kích thích nhu cầu về thịt lợn. Bộ Thương mại Thái Lan đang
cân nhắc việc hạn chế xuất khẩu lợn sau khi giá thịt tại nước này đã lên tới 170 -
180 baht/kg (5,37- 5,68 USD/kg), tương đương khoảng 124.000 - 132.000
đồng/kg, tăng trung bìnhkhoảng 75 baht/kg so với hồiđầu năm 2020, giá thịt xuất
khẩu đã tăng lên 86-87 baht/kg cao nhất trong 10 năm trở lại đây.
Nguồn cung lợn giống cũng khan hiếm, lợn đực giống sau dứt sữa, trọng
lượng 7 - 8 kg/con giá 2 triệu đồng/con, lợn giống cỡ 17 - 18 kg/con giá 3 triệu
đồng/con. Riêng lợn hậu bị trên 60 - 80 kg/con không có hộ chăn nuôi nào bán,
dành để nuôi thương phẩm. Việc tái đàn, tăng đàn gặp nhiều khó khăn bởi dịch tả
lợn Châu Phi rất nguy hiểm, virus có sức đề kháng cao, đường lây truyền phức
tạp, chưa có vắc xin phòng bệnh.
Cung - cầu
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, do ảnh hưởng của bệnh dịch
tả lợn châu Phi, cả nước đã có gần 6 triệu conlợn buộc phảitiêu hủy, tương đương
sản lượng 9,6%. Từ đầu năm 2020 đến nay, các doanh nghiệp nhập khẩu trên
5.000 con lợn cụ kỵ, ông bà. Dự kiến, trong năm 2020, Việt Nam sẽ nhập tổng
cộng 10.000 con lợn ông bà, cụ kỵ để phục vụ công tác phục hồi đàn lợn trong
nước.
Đến nay, tổng đàn lợn cả nước đạt gần 25 triệu con, tương đương gần 81%
tổng đàn lợn trước khi dịch tả lợn châu Phi bùng phát. Hiện tổng đàn lợn nái cả
nước đạt trên 2,9 triệu con, tăng xấp xỉ 7% so với đầu năm 2019, đạt 99,8% so
với kế hoạch của quý 2/2020, trong đó có 115.000 conlợn cụ kỵ, ông bà. Cảnước
hiện có trên 64.000 con lợn đực giống, đủ phối giống cho tổng đàn nái.
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
14
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng 6
tháng đầu năm 2020 ước đạt hơn 1,6 triệu tấn, giảm 8,8% so với cùng kỳ năm
trước, dự kiến quí 3/2020 đạt hơn 1 triệu tấn; quí 4/2020 đạt gần 1,1 triệu tấn.
Theo số liệu của Tổngcục Thống kê, nhu cầu lợn thịt xuất chuồng trung bình
mỗi quí năm 2018 (trước khi có bệnh dịch tả lợn châu Phi) khoảng 920.000 tấn,
như vậy đến cuối quí 3, đầu quí 4 sẽ cơ bản đáp ứng được nhu cầu thịt lợn. Đến
nay có 9 tỉnh tăng đàn lợn đạt trên 100% so với trước dịch; 9 tỉnh, thành tái đàn
được trên 90%; 23 tỉnh tái đàn trên 70% và 22 tỉnh tái đàn dưới 70%. Riêng đàn
lợn thịt của 15 doanh nghiệp chăn nuôi lớn tính đến hết tháng 6/2020 đạt trên 4,16
triệu con, tăng so với trước lúc xảy ra dịch tả lợn châu Phi là trên 66%, tăng so
với 1/1/2020 xấp xỉ 31%.
Theo thông tin từ báo Công Thương, trong ngày 8/7/2020, lô 1.000 con lợn
sống từ Thái Lan đã được Công ty Thùy Dương Phát nhập khẩu về đến Việt Nam
qua cửa khẩu Bờ Y, tỉnh Kon Tum. Đến hết tháng 8, dự kiến công ty sẽ nhập
khoảng 120.000 con lợn thịt từ Thái Lan, với trọng lượng 80 - 100 kg/con. Theo
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, từ ngày 12/6/2020, có 8 doanh nghiệp
đủ điều kiện nhập khẩu lợn sống từ Thái Lan, với số lượng dự kiến nhập khẩu hơn
1,9 triệu con.
Tuy nhiên, mới đây, Bộ Thương mại Thái Lan đang cân nhắc hạn chế xuất
khẩu lợn sau khi giá thịt lợn tại nước này đã lên cao nhất trong 10 năm trở lại đây
do nhu cầu trong nước và xuất khẩu tăng. Như vậy, Việt Nam đang phải đối mặt
với nhiều thách thức từ nguồn cung khan hiếm, đến rủi ro của dịch tả lợn châu Phi
và cảnguy cơ khó khăn trong nhập khẩu lợn ngoại vốn được kì vọng sẽ "giải cứu"
giá lợn đang ở mức cao .
Về nguồn cung lợn giống: Theo Tổng cục Hải quan, trong 6 tháng đầu năm
2020 cả nước nhập khẩu 11.411 conlợn giống các loại (tăng 32,6 lần so cùng kỳ
2019), trị giá gần 8,1 triệu USD (tăng 15,3 lần), chủ yếu từ các thị trường: Thái
Lan (chiếm 50,6%), Canada (33,2%), Mỹ (15,8%)...; nhập khẩu chủ yếu qua các
cửa khẩu Lao Bảo, Quảng Trị (chiếm 50,6%), sân bay Tân Sơn Nhất (38,8%) và
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
15
Nội Bài (10,6%). Giá lợn giống nhập khẩu bình quân đạt 707 USD/con, giảm
52,9% (tương đương giảm 795,1 USD/con). Giá lợn giống nhập khẩu từ Thái Lan
chỉ bằng 62% so với giá bình quân chung của các nước. Nguyên nhân chủ yếu là
do sự khác biệt về phẩm cấp giống. Các doanh nghiệp nhập khẩu lợn giống bố
mẹ, ông bà từ nhiều nước, trong khi nhập lợn nái lai F1 (Yorkshire X Landrace)
từ Thái Lan.
Dự báo thị trường thịt
Dựa trên phân tíchthị trường thế giới và dịch bệnh, các chuyên gia nhận định
người chăn nuôi còn rất e dè trong việc tái đàn, có thể đến năm 2021 tình hình
mới khả quan hơn. Do đó, giai đoạn 2020-2021 giá thịt lợn sẽ có những khoảng
biến động nhưng vẫn giữ ở mức cao, khả năng giá sẽ hạ nhiệt bắt đầu từ giữa năm
2021, giảm trong năm 2022 và ổn định trong những năm tiếp theo .
Dự báo giá thịt lợn tháng 8 vẫn ở mức cao do nguồn cung trong nước vẫn
thiếu, hơn nữa nguồn nhập khẩu từ Thái Lan cũng hạn chế. Theo tính toán, sớm
nhất quý 4/2020, nguồn cung mới tương đương trước khi có dịch.
Theo Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp quốc (FAO), nhập khẩu thịt lợn của
toàn thế giới dự báo sẽ tăng 12%, trong đó của Trung Quốc dự báo sẽ tăng 42%
(thêm 1,2 triệu tấn, đạt 4,1 triệu tấn và tương đương 40% tổng khối lượng thịt lợn
thương mại trên toàn cầu), Việt Nam tăng 65%, Philippines tăng 26%, Chile tăng
15% và Ukraina tăng 55%. Tuy nhiên, Hàn Quốc sẽ giảm nhập khẩu vì tiêu thụ
thực phẩm trong nước giảm sút.
Những nước dự báo sẽ tăng xuất khẩu thịt lợn trong năm nay là Mỹ (mặc dù
sản lượng trong nước gặp khó khăn), EU (và Anh), Brazil, Canada, Mexico và
Chile. Tiêu thụ ở các nước phương Tây giảm sẽ giúp bổ sung nguồn cung cho
xuất khẩu trên toàn cầu. Xuất khẩu thịt lợn của Mỹ năm nay dự báo sẽ tăng 13%,
phần lớn sang Trung Quốc, Mexico, Nhật Bản, Canada, Hàn Quốc và Australia.
Ở EU và Anh, nguồn cung nội địa tăng do tiêu thụ thịt lợn trong nước giảm mà
sản lượng lại tăng. FAO cho rằng điều này có thể dẫn tới xuất khẩu tăng trong bối
cảnh giá thịt lợn ở Trung Quốc đang tăng mạnh trở lại, hiện gần sát mức cao kỷ
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
16
lục lịch sử, dịch Covid-19 tiếp tục lan rộng ảnh hưởng tới nguồn cung thịt thế giới
và lũ lụt nguy cơ làm bùng phát trở lại dịch tả lợn châu Phi ở Trung Quốc.
2.2. Thị trường dược liệu
Tại Việt Nam, việc nghiên cứu về cây thuốc đãđược tiến hành từ rất sớm,
gắn liền với tên tuổi của nhiều danh y nổi tiếng như: Thiền sư Tuệ Tĩnh với bộ
“Nam Dược Thần Hiệu” viết về 499 vị thuốc Nam, trong đó có 241 vị thuốc có
nguồn gốc từ thực vật. Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác với bộ “Lĩnh Nam Bản
Thảo” gồm 2 quyển: quyển thượng chép 496 kế thừa của Tuệ Tĩnh, quyển hạ ghi
305 vị bổ sung về công dụng hoặc mới phát hiện thêm. Nền y dược đó có tiềm
năng và vai trò to lớn trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Tuy
nhiên để kế thừa, bảo tồn và phát triển, không những chúng ta cần có một đội ngũ
thầy thuốc giỏi mà cònphải có nguồn dược liệu đảm bảo về chất lượng và đa dạng
về chủng loại.
Hiện nay không chỉ Việt Nam mà trên thế giới, với xu hướng “Trở về thiên
nhiên” thì việc sử dụng các thuốc từ dược liệu của người dân ngày càng gia tăng
bởi nó ít có những tác động có hại và phù hợp với qui luật sinh lý của cơ thể.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 80% dân số hiện nay trên thế
giới vẫn dựavào thuốc có nguồn gốc tự nhiên trong chăm sóc sức khỏecộngđồng.
Trong tuyên ngôn Alma Alta năm 1978 và “Hướng dẫn đánh giá y học cổ truyền”
năm 1991, WHO luôn khuyến nghị dùng các thuốc cổ truyền vào chăm sóc sức
khỏe ban đầu, đánh giá mức độ an toàn và hiệu quả cũng như bảo đảm nguồn cung
cấp những thuốc này. Ở các nước có nền công nghiệp phát triển, 1/4 số thuốc
thống kê trong các đơn đều có chứa hoạt chất thảo mộc. Và ngày nay, việc tìm
kiếm các hoạt chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao để làm thuốc là một xu thế
rất được các nhà khoa học quan tâm.
Còn tại Việt Nam, theo báo cáo của Cục Quản lý Dược-Bộ Y tế, mỗi năm
nước ta tiêu thụ khoảng 50-60 nghìn tấn các loại dược liệu khác nhau, sử dụng
vào việc chế biến vị thuốc y học cổ truyền, nguyên liệu ngành công nghiệp dược
hoặc xuất khẩu. Theo đó, thị trường tiêu thụ dược liệu và các sản phẩm từ dược
liệu của Việt Nam là rất lớn. Hệ thống khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền hiện
có hơn 60 bệnh viện y học cổ truyền công lập; hơn 90% bệnh viện đa khoa tỉnh
có bộ phận y học cổ truyền; khoảng 80% trạm y tế xã có hoạt động khám chữa
bệnh bằng y học cổ truyền và gần 7.000 cơ sở hành nghề y học cổ truyền tư nhân
sử dụng dược liệu trong khám chữa bệnh.
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
17
Dược liệu nói chung, cây thuốc nói riêng có giá trị kinh tế có thể cao hơn
trồng cây lương thực, thực phẩm. Trong mấy thập niên qua, hàng chục ngàn tấn
dược liệu đã được khai thác tự nhiên và trồng trọt hàng năm, đem lại lợi nhuận
lớn. Cây thuốc được phát triển có thể giúp cho nhiều vùng nông thôn, miền núi
xóa đóigiảm nghèo, phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ môi trường.
Mặc dù có tiềm năng thế mạnh lớn, nhưng hiện nay Việt Nam mới chỉ tự
cung cấp được 25% nguyên liệu để phục vụ việc sản xuất thuốc trong nước, còn
lại 75% vẫn phải phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu. Việt Nam cũng chưa đưa được
các bài thuốc quý trong cộng đồng ra sử dụng rộng rãi; thậm chí nhiều bài thuốc
quý đã bị mai một, thất truyền hoặc bịđánh cắp, giả mạo. Đồng thời, sản phẩm từ
dược liệu quý của nước ta chưa trở thành hàng hóa có giá trị cao và chưa được sử
dụng rộng rãi.
Để chủ độngtrong lĩnh vực phát triển y dược cổ truyền và đảm bảo y dược
cổ truyền giữ được thế mạnh của y học Việt Nam so với các nước trong khu vực
và trên thế giới thì chúng ta phải chủ động được nguồn dược liệu. Hơn bao giờ
hết, lúc này phát triển dược liệu nên được coi là an ninh quốc gia.
Phát triển nuôi trồng dược liệu còn là giải pháp quan trọng hạn chế tối đa
việc khai thác tự nhiên, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học và bảo vệ động, thực
vật hoang dã đang có nguy cơ tuyệt chủng.
Như vậy, bảo tồn, lưu giữ và phát triển các loài dược liệu và cây thuốc quý
là vấn đề cấp bách.
2.3. Giá trị kinh tế của cây đàn hương
Cây gỗ đàn có hương vị cay và mùi thơm tính ấm (ôn).Trong đó li khí, ôn
trung, hòa vị, chỉ thống. Cây đàn hương có tác dụng chữa các chứng đau bụng
vùng dạ dày, bụng dưới, đái buốt do viêm đường tiết liệu, thổ huyết, nấc, ho có
đờm lâu khỏi và chữa phongthấp đau nhức xương, kinh giảm, thuốc điều khí chữa
đau tim.
Trong Tây y thì gỗ đàn hương có tác dụng sinh lý chủ yếu là sát trùng
đường niệu – sinh dục. Cây đàn hương được sử dụng trong y học cổ truyền Ấn
Độ dùng lõi gỗ Đàn hương chống viêm, sát trùng, hạ nhiệt, làm săn da, chữa viêm
bàn quang (cystitis), ỉachẩy, lậu mãn tính, xuất huyết, nấc, khí hư, loét và rối loạn
đường tiết niệu.
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
18
Hơn nữa trong các ngành công nghiệp thì gỗ đàn hương cứng, giác trắng,
không mùi, lõi vàng nâu, được sửdụng sản xuất các loại hàng mỹ nghệ tuyệt diệu
và rất đắttiền được cấttinh dầu đểsản xuất nhiều mặt hàng quývà xà phòngthơm.
Giá trị kinh tế của cây đàn hương đang được tiếp tục khám phá nhằm sử
dụng vào nhiều mục đích, như sản xuất dược liệu, tinh dầu, hàng mỹ nghệ cao
cấp, hàng nội thất, đồ thờ cúng trong gia đình và trong các đền chùa.Hơn nữa cây
đàn hương còn sản xuất rượu đàn hương, nước uống đàn hương …
III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN
3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục xây dựng như sau:
TT Nội dung Diện tích ĐVT
I XÂY DỰNG 400.000,0 m2
A Khu chăn nuôi
1 Nhà lợn nái đẻ 5.700,0 m2
2 Nhà lợn mang thai 5.520,0 m2
3 Nhà lợn nọc 480,0 m2
4 Nhà lợn cách ly 600,0 m2
5 Cổng chính 20,0 m2
6 Nhà để xe 60,0 m2
7 Nhà kỹ thuật 64,0 m2
8 Nhà công nhân 230,0 m2
9 Nhà ăn 76,5 m2
10 Tháp nước sinh hoạt 2,0 m2
11 Nhà sát trùng xe 54,0 m2
12 Nhà điều hành 150,0 m2
13 Nhà phơi đồ 24,0 m2
14 Nhà nghỉ trưa 105,0 m2
15 Kho để dụng cụ 35,0 m2
16 Kho cám 70,0 m2
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
19
TT Nội dung Diện tích ĐVT
17 Bể nước 360,0 m2
18 Tháp nước 40,0 m2
19 Ao xử lý nước thải 2.380,0 m2
20 Giao thông nội bộ 20.000,0 m2
21 Cây xanh cảnh quan, khuôn viên sân bãi 60.000,0 m2
B Khu trồng trọt 304.029,5 m2
Hệ thống tổng thể
- Hệ thống cấp nước Hệ thống
- Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống
- Hệ thống thoát nước tổng thể Hệ thống
- Hệ thống PCCC Hệ thống
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
20
3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư
ĐVT: 1000 đồng
TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá
Thành tiền sau
VAT
I XÂY DỰNG 400.000,0 m2 41.388.100
A Khu chăn nuôi -
1 Nhà lợn nái đẻ 5.700,0 m2 1.560 8.892.000
2 Nhà lợn mang thai 5.520,0 m2 1.560 8.611.200
3 Nhà lợn nọc 480,0 m2 1.560 748.800
4 Nhà lợn cách ly 600,0 m2 1.560 936.000
5 Cổng chính 20,0 m2 1.700 34.000
6 Nhà để xe 60,0 m2 1.250 75.000
7 Nhà kỹ thuật 64,0 m2 3.200 204.800
8 Nhà công nhân 230,0 m2 3.200 736.000
9 Nhà ăn 76,5 m2 3.200 244.800
10 Tháp nước sinh hoạt 2,0 m2 1.700 3.400
11 Nhà sát trùng xe 54,0 m2 1.700 91.800
12 Nhà điều hành 150,0 m2 4.600 690.000
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
21
TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá
Thành tiền sau
VAT
13 Nhà phơi đồ 24,0 m2 1.700 40.800
14 Nhà nghỉ trưa 105,0 m2 3.200 336.000
15 Kho để dụng cụ 35,0 m2 1.700 59.500
16 Kho cám 70,0 m2 1.700 119.000
17 Bể nước 360,0 m2 1.700 612.000
18 Tháp nước 40,0 m2 1.700 68.000
19 Ao xử lý nước thải 2.380,0 m2 750 1.785.000
20 Giao thông nội bộ 20.000,0 m2 150 3.000.000
21 Cây xanh cảnh quan, khuôn viên sân bãi 60.000,0 m2 50 3.000.000
B Khu trồng trọt 304.029,5 m2
-
Hệ thống tổng thể
- Hệ thống cấp nước Hệ thống 1.800.000 1.800.000
- Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống 2.200.000 2.200.000
- Hệ thống thoát nước tổng thể Hệ thống 4.600.000 4.600.000
- Hệ thống PCCC Hệ thống 2.500.000 2.500.000
II Thiết bị 12.050.000
1 Thiết bị văn phòng Trọn Bộ 2.000.000 2.000.000
2 Thiết bị trồng trọt Trọn Bộ 2.500.000 2.500.000
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
22
TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá
Thành tiền sau
VAT
3 Thiết bị chăn nuôi Trọn Bộ 7.050.000 7.050.000
4 Thiết bị khác Trọn Bộ 500.000 500.000
III Chi phí quản lý dự án 2,368 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 1.265.600
IV Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 3.075.088
1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,349 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 186.555
2 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi 0,693 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 370.427
3 Chi phí thiết kế kỹ thuật 1,724 GXDtt * ĐMTL% 713.425
4 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công 0,948 GXDtt * ĐMTL% 392.384
5 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,048 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 25.394
6 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi 0,135 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 71.933
7 Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng 0,141 GXDtt * ĐMTL% 58.222
8 Chi phí thẩm tra dự toán côngtrình 0,135 GXDtt * ĐMTL% 55.910
9 Chi phí giám sát thi công xây dựng 2,165 GXDtt * ĐMTL% 895.849
10 Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị 0,705 GTBtt * ĐMTL% 84.989
11 Chi phí báo cáo đánh giá tác động môi trường TT 220.000
V Chi phí đền bù, GPMB 400.000,0 TT 21 8.500.000
VI Chi phí vốn lưu động TT 2.000.000
VII Chi phí dự phòng 5% 3.413.939
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
23
TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá
Thành tiền sau
VAT
Tổng cộng 71.692.727
IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
4.1. Địa điểm xây dựng
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” được thực hiện
tại Huyện Mộc Châu, Tỉnh Sơn La.
Vị trí vùng thực hiện dự án
4.2. Hình thức đầu tư
Dự án được đầu tư theo hình thức xây dựng mới.
V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
5.1. Nhu cầu sử dụng đất
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất
TT Nội dung Diện tích (m2
) Tỷ lệ (%)
A Khu chăn nuôi 15.971 3,99%
1 Nhà lợn nái đẻ 5.700,0 1,43%
2 Nhà lợn mang thai 5.520,0 1,38%
3 Nhà lợn nọc 480,0 0,12%
4 Nhà lợn cách ly 600,0 0,15%
5 Cổng chính 20,0 0,01%
6 Nhà để xe 60,0 0,02%
Vị trí thực
hiện dự án
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
25
TT Nội dung Diện tích (m2
) Tỷ lệ (%)
7 Nhà kỹ thuật 64,0 0,02%
8 Nhà công nhân 230,0 0,06%
9 Nhà ăn 76,5 0,02%
10 Tháp nước sinh hoạt 2,0 0,00%
11 Nhà sát trùng xe 54,0 0,01%
12 Nhà điều hành 150,0 0,04%
13 Nhà phơi đồ 24,0 0,01%
14 Nhà nghỉ trưa 105,0 0,03%
15 Kho để dụng cụ 35,0 0,01%
16 Kho cám 70,0 0,02%
17 Bể nước 360,0 0,09%
18 Tháp nước 40,0 0,01%
19 Ao xử lý nước thải 2.380,0 0,60%
20 Giao thông nội bộ 20.000,0 5,00%
21 Cây xanh cảnh quan, khuôn viên sân bãi 60.000,0 15,00%
B Khu trồng trọt 304.029,5 76,01%
Tổng cộng 400.000,0 100%
5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án
Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa
phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là
tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử
dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho
quá trình thực hiện.
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
26
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ
I. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình
TT Nội dung Diện tích ĐVT
I XÂY DỰNG 400.000,0 m2
A Khu chăn nuôi
1 Nhà lợn nái đẻ 5.700,0 m2
2 Nhà lợn mang thai 5.520,0 m2
3 Nhà lợn nọc 480,0 m2
4 Nhà lợn cách ly 600,0 m2
5 Cổng chính 20,0 m2
6 Nhà để xe 60,0 m2
7 Nhà kỹ thuật 64,0 m2
8 Nhà công nhân 230,0 m2
9 Nhà ăn 76,5 m2
10 Tháp nước sinh hoạt 2,0 m2
11 Nhà sát trùng xe 54,0 m2
12 Nhà điều hành 150,0 m2
13 Nhà phơi đồ 24,0 m2
14 Nhà nghỉ trưa 105,0 m2
15 Kho để dụng cụ 35,0 m2
16 Kho cám 70,0 m2
17 Bể nước 360,0 m2
18 Tháp nước 40,0 m2
19 Ao xử lý nước thải 2.380,0 m2
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
27
II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ
2.1. Kỹ thuật chăn nuôi lợn
a) Giữ đàn lợn nuôi trong môi trường được bảo vệ:
+ Khu vực chăn nuôi phải cách xa nhà ở;
+ Có hàng rào ngăn cách với các khu vực khác;
+ Hạn chế tối đa người lạ đi vào khu vực chăn nuôi;
+ Trước cổng, trước mỗi dãy chuồng phải có hố sát trùng;
+ Phải thường xuyên định kỳ tiêu độc khử trùng dụng cụ và khu vực chăn
nuôi;
+ Chất thải chăn nuôi được thu gom và xử lý bằng các biện pháp thích hợp.
Trang trại nuôi lợn
b) Chăm sóc nuôi dưỡng và quản lý tốt đàn lợn:
+ Cung cấp đầy đủ thức ăn chăn nuôi tự chế biến theo kỹ thuật chế biến thức
ăn chăn nuôi hữu cơ.
+ Nước uống sạch cho gia lợn;
+ Chuồng nuôi đúng quy cách và đảm bảo mật độ nuôi hợp lý;
+ Định kỳ tiêm phòng và tẩy giun sán cho lợn.
c) Kiểm soát mọi thứ ra vào khu vực chăn nuôi:
+ Phải biết rõ lai lịch nguồn gốc, tình trạng bệnh tật của đàn lợn mới nhập;
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
28
+ Lợn mới mang về phải nuôi cách ly theo quy định;
+ Kiểm soát thức ăn chăn nuôi và dụng cụ chăn nuôi đưa vào trại;
+ Tránh để chim hoang dã, các loài gặm nhấm, chó, mèo, chuột và người lạ
vào khu vực chăn nuôi.
d) Sản phẩm chăn nuôi đảm bảo an toàn cho người sử dụng:
+ Thời gian ngưng thuốc trước khi bán để giết mổ đúng quy định.
+ Có sổ sách ghi chép thời gian dùng vắc-xin và thuốc phòng trị bệnh cụ thể
của từng đàn, cá thể.
e) Mục tiêu nuôi dưỡng:
- Tốn ít thức ăn, lợn khỏe mạnh, lớn nhanh.
- Chất lượng thịt tốt, tỷ lệ thịt nạc cao, tỷ lệ thịt móc hàm cao, an toàn với
người tiêu dùng.
- Chi phí thức ăn thấp nhất bằng cách tự sản xuất thức ăn cho lợn bằng nguồn
nguyên liệu sẵn có như ngô, khoai, sắn,...vừa tiết kiệm chi phí và đem lại nguồn
dinh dưỡng cao.
f) Chọn giống để nuôi lợn thịt:
- Lợn lai F1 (giữa lợn đực ngoại và cái nội), có khả năng tăng trọng khá, tỷ lệ
nạc cao hơn lợn nội thuần.
- Lợn lai 2 máu ngoại, lợn lai 3 và 4 máu ngoại thường thể hiện ưu thế lai cao
(lớn nhanh hơn, tiêu tốn thức ăn thấp hơn, khả năng chống chịu bệnh tật tốt hơn
so với giống lợn ngoại nguyên chùng nuôi thịt).
+ Lợn lai 2 máu ngoại hiện nay là conlai F1 giữa giống lợn Landrace va giống
lợn Yorkshire.
+ Lợn lai 3 máu ngoại hiện nay là con lai giữa lợn nái F1 (Landrace x
Yorkshire) phốivới đực lợn Duroc. Lợn lai 3 máu ngoại giảm từ 0,1 – 0,3 kg thức
ăn/kg tăng khối lượng, rút ngắn thời gian nuôi từ 4 – 6 ngày, tăng tỷ lệ nạc từ 1 –
2% so với nuôi lợn thuần chủng.
Chọn lọc để nuôi thịt: Nên chọn những lợn con:
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
29
- Khỏe mạnh, không có khuyết tật (úng, chân yếu…), lông da mịn màng, hồng
hào.
- Thân hình phát triển cân đối (trường mình, rộng lưng, nở ngực, mông to, 4
chân khỏe).
g) Nhập giống lợn:
- Lợn nhập vào trang trại phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, giấy chứng nhận
kiểm dịch động vật, tiêm phòng vắc xin, thuốc điều trị đã sử dụng (nếu có). Tốt
nhất nên nhập từ các trại đã có chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh. Chỉ nên mua
lợn mới từ 1 đến 2 trại đảm bảo an toàn dịch, hạn chế nguy cơ mang bệnh vào
trại.
- Khi lợn về đến trại, phải chuyển lợn xuống ngay, đưa vào khu cách ly để
nuôi thích nghi. Ghi nhận lại tất cả các biểu hiện bệnh tật của lợn trong quá trình
nuôi thích nghi.
- Sau khi nhập lợn phải lên kế hoạch tiêm phòng cho đàn lợn, quan tâm đến
một số bệnh như; lở mồm long móng, dịch tả, hội chứng rối loạn hô hấp và sinh
sản (PRRS),….
- Cử người thường trực để kịp thời cách ly lợn bị bệnh, nghi có bệnh và điều
trị những con bị tổn thương do cắn nhau, bị bệnh.
- Tập cho lợn đivệ sinh đúng chỗ vào vị trí quy định trong một vài ngày đầu.
h) Kỹ thuật nuôi dưỡng:
Giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần qua các giai đoạn của lợn thịt:
Khối lượng cơ thể
(kg)
Protein thô (%) Năng lượng trao đổi (ME) kcal
10-30 17-18 3100-3200
31 - 60 15 3100
61 - 100 13 3000
Cách cho ăn, uống:
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
30
- Có thể cho lợn ăn tự do hoặc theo bữa.
- Đối với lợn nhỏ dưới 30 kg cho ăn 3 bữa/ngày, lợn lớn hơn cho ăn 2
bữa/ngày.
- Lợn được cung cấp đầy đủ nước sạch bằng vòi uống tự động.
- Cho lợn ăn đúng và đủ khẩu phần đối với từng giai đoạn lợn.
- Cách tính lượng thức ăn cho một lợn thịt/ngày
Khối lượng
cơ thể (kg)
Cách tính lượng thức
ăn/ngày
Mức ăn/ngày (kg)
tính TB cho 1 giai
đoạn
Số
bữa/ngày
10-30 5,3% x Khối lượng lợn 1,05 3
31 - 60 4,3% x Khối lượng lợn 2,16 2
61 - 100 3,4% x Khối lượng lợn 3,07 2
Ví dụ lợn có khối lượng 40 kg lượng thức ăn cần 1 ngày là 40 x 4,3% = 1,72
kg.
Tuy nhiên để chăn nuôi lợn thịt đạt tỷ lệ nạc cao có thể áp dụng khuyến cáo
cho lợn ăn hạn chế từ ngoài 60 kg khối lượng cơ thể. Mức ăn hạn chế là cho ăn
giảm hơn từ 15 – 20% so với mức ăn tự do ở trên.
Định mức ăn hạn chế của lợn thịt
Khối lượng cơ thể
(kg)
Lượng thức
ăn/con/ngày (kg)
Hàm lượng Protein và Năng
lượng trong 1 kg thức ăn
18 0,9 Protein: 17%-18%
Năng lượng: 3100 Kcal
27 1,2
38 1,5
Protein: 15%
Năng lượng: 3100 Kcal
50 2
60 2,2
68 2,3-2,4
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
31
Khối lượng cơ thể
(kg)
Lượng thức
ăn/con/ngày (kg)
Hàm lượng Protein và Năng
lượng trong 1 kg thức ăn
75 2,4-2,6
Protein: 13%
Năng lượng: 3000 Kcal
85 2,6-2,8
86-100 2,6-2,8
i) Kỹ thuật chăm sóc quản lý đàn lợn thịt:
* Về chuồng nuôi và mật độ nuôi
- Chuồng nuôi thoáng mát về mùa Hè và ấm áp về mùa Đông.
- Nền chuồng cần chắc chắn không trơn trượt, có độ dốc 2-3% để thoát nước
thải nhanh. Nên sử dụng công nghệ đệm lót sinh học.
- Chuồng có máng ăn và vòi uống tự động cho lợn; 1 vòi cho 10 lợn, độ cao
của núm uống tự động phải phù hợp cho từng độ tuổi của lợn thịt.
- Không nên nuôi lợn với mật độ quá dày, tối đa là 1 con/m2, số lợn/1 ô nên
từ 10-15 con.
- Nhiệt độ thích hợp cho lợn thịt từ 10-30 kg là 20-22oC, cho lợn thịt từ 30-
100 kg là 15-16oC.
* Vệ sinh thú y
- Tẩy giun sán cho lợn khi 18-22 kg
- Kết thúc nuôi 1 lứa lợn cần vệ sinh chuồng trại bằng nước vôi pha loãng
hoặc các chất sát trùng và để trống chuồng trong thời gian 1 tuần mới nuôi lứa
khác.
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin theo quy định
Lịch tiêm phòng cho lợn con và lợn thịt
Loại tiêm phòng Thời gian tiêm (ngày tuổi)
Tiếm sắt lần 1 3-Feb
Tiếm sắt lần 2 13-Oct
Vắc-xin dịch tả lợn lần 1 20
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
32
Loại tiêm phòng Thời gian tiêm (ngày tuổi)
Vắc-xin dịch tả lợn lần 2 45
Vắc-xin thương hàn lần 1 20
Vắc-xin thương hàn lần 2 28-34
Vắc xin phù đầu 28-35
Vắc -xin tụ - dấu 60
2.2. Kỹ thuật trồng cây đàn hương
Đàn Hương (tên khoa học là Santalaceae) là một họ thực vật hạt kín, có
phân bố ở nhiều nơi trên thế giới. Đây là một trong những họ có đời sống bán kí
sinh trên loài thực vật khác. Đàn hương từ lâu đã được biết là một loại cây trồng
có giá trị kinh tế cao và được ví như cây “vàng xanh” nhờ giá trị kinh tế cao mà
nó mang lại.
2.2.1. Chọn vùng đất
Các vùng đấtthích hợp cho việc thiết lập các vùng trồng gỗ đàn hương mới,
thích hợp cho sự phát triển tâm gỗ nhanh chóng:
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
33
1. Đất phẳng hoặc có độ dốc nhẹ
2. Đất có lẫn đá, sỏi bên dưới hoặc tầng dưới có nhiều đá
3. Cần trồng ở những nơi nhận được ánh sáng mặt trời tốt
4. Cần trồng ở những nơi thoát nước tốt (tức là không giữ nước trong thời
gian dài)
5. Cần trồng ở những nơi sạchdịch bệnh và cây cối không mắc các loại
nấm
6. Cần trồng ở những nơi không có lượng mưa nhiều và có một mùa khô
hàng năm
Đàn hương trồng thíchhợp ở độ cao 1.800m so vớimặt nước biển trở xuống
ở những vùng đồi có cây gỗ bụi phát triển, nên trồng xen cây đàn hương vừa
không tốn đất, vừa tiện chăm sóc và đàn hương vẫn phát triển tốt. Nói chung, ở
những vùng trồng được chuối tiêu, đu đủ, vải, mít, xoài… đều có thể trồng được
đàn hương.
2.2.2. Điều kiện khí hậu và lượng mưa
Nhiệt độ: Đàn hương là cây nhiệt đới, á nhiệt đới, phổ nhiệt độ thích hợp từ
10- 40 độ C. Nhiệt độ thấp hơn 10 độ C cây tạm ngừng sinh trưởng, chồi ngọn
chuyển sang ngủ nghỉ. Ở những nơi không có sương giá mùa đông, đàn hương có
thể tạm thời chịu được nhiệt 0 độ C, nhưng khi nhiệt độ xuống dưới 0 độ C lá bị
rét hại, thời gian lạnh giá càng kéo dài rét hại càng lớn. Nếu nhiệt độ xuống – 3
độ C đến – 5 độ C đàn hương có thể chưa chết rét, có thể do thời gian giá rét ngắn
và nhờ cây ký sinh bảo vệ giúp cành lá không bị rét hại.
Nhiệt độ cực trị dưới – 10 độ C và thời gian rét liên tục là hai yếu tố chủ
yếu hạn chế sinh trưởng của đàn hương.
Vì vậy, vùng thích nghi phát triển đàn hương là vùng có nhiệt độ tối thấp,
bình quân nhiều năm không thấp hơn 0 độ C, tích ôn nhiệt độ bình quân ngày ≥
10 độ C, đảm bảo thỏa mãn điều kiện nhiệt độ trồng đàn hương.
Lượng mưa: Lượng mưa hàng năm phù hợp với nhu cầu của đàn hương từ
600 – 1.600 mm/năm
Mật đồ trồng đàn hương và cây chủ
Khoảng cách giữa cây đàn hương và cây chủ là rất quan trọng để đảm bảo
sự tăng trưởng tốt trong toàn bộ vòng xoay của vườn trồng. Khoảng cách tối thiểu
của cây đàn hương là 3 m × 6 m hoặc 5 m × 5 m. Với cây ký chủ dài hạn, trồng
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
34
thưa nhất nên là 4 cây đàn hương kết hợp 1 cây ký chủ dài hạn. Với những cây
đàn hương trồng với khoảng cách 3m, cây chủ sẽ được đặt cách nhau 15m. Nên
trồng theo kiểu “bùđắp” để mỗi cây gỗ đàn hương trong vòng 5-6 m có một cây
ký chủ dài hạn (xem bên dưới).
Số cây ký chủ giai đoạn ngắn sẽ phụ thuộc vào kích thước của cây chủ dài
hạn. Trong ví dụ dưới đây, cây đậu triều đã được trồng xen kẽ.
Kỹ thuật trồng cây xuống hố
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
35
2.2.3. Kỹ thuật chăm sóc cây đàn hương
Tỉa cây
Các khúc lõi gỗ, đó là các sản phẩm gỗ đàn hương có giá trị nhất, được hình
thành trong tâm gỗ của thân cây thấp không có nhánh. Thông qua cắt tỉa hình
thành trong 3-4 năm đầu tiên của cây, chúng ta có thể kiểm soát sự phát triển một
thân cây duy nhất để tạo thành những lõi gỗ.
Cắt tỉa tạo dáng: Cắt tỉa tạo dáng từ lúc còn là cây non là hiệu quả nhất.
Thường xuyên cắt tỉa các nhánh để kiểm soát sự phát triển của cây.
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
36
5. Tỉacành chia thân: Cắt tỉa các cành cây chia thân, giúp cây phát triển chỉ với 1
lõi gỗ duy nhất
2.2.4. Kỹ thuật phòng trừ bệnh
Đàn hương là cây dễ tính, phổ thích nghi rộng, yêu cầu điều kiện sinh thái
không quá khắt khe, là cây ít sâu bệnh tuy nhiên để cho cây có thể phát triển tốt,
người trồng nên theo dõi và kiểm soát một số bệnh phổ biến sau:
Các loại bệnh với cây Đàn Hương
Bệnh nhiễm nấm rễ (Phellinus noxius)
Phellinus noxius là một nhiễm nấm rễ có khả năng giết cây giống và cây
đàn hương.
Triệu chứng là các lá cây bị nhiễm bệnh sẽ nhanh chóng chuyển từ màu
xanh sang màu nâu trước khi lá rụng. Nếu không ngăn ngừa, sẽ xuất hiện một
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
37
đoạn da màu nâu hiện ra ở gần gốc cây, đó là nơi phát tán bệnh. Các bệnh lây
truyền qua hệ thống rễ cây bị ảnh hưởng, và nhiễm trùng do đó có thể lan nhanh
sang các cây khác trong rừng trồng.
Cách phòng bệnh nấm rễ cây
 Tránh trồng ở những nơi bệnh này đã tồn tại
 Lựa chọn một vùng đất dễ thoát nước và trên một sườn dốc nhẹ bởi đất
ngập nước thúc đẩy sự tăng trưởng của nấm rễ cây
 Loại bỏ tất cả các cây tạp khác khi trồng ở vùng đất mới vì các cây tạp
này có thể mang mầm bệnh đến cho cây đàn hương. Đốt các cây tạp là
biện pháp phòng bệnh tốt nhất.
 Trồng cây thân tảo kế với mỗi cây đàn hương (ví dụ: Cây thuốc giấu
(Vinil), Riềng tía (gừng đỏ) và Chi Huyết dụ, được cho là giúp ngăn
ngừa sự lây lan của nhiễm trùng.
 Hạn chế cắt vào thân cây đàn hương
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
38
 Tỉacây trong điều kiện khô để hạn chế nguy cơ nhiễm trùng cắt cành và
giúp nhanh lành vết thương (vì gỗ đàn hương phát triển mạnh vào mùa
khô)
 Tránh chuyển cây bị nhiễm bệnh vào các đồn điền gỗ đàn hương.
Bệnh chấm đen lá (Blackspot)
Bệnh chấm đen lá là một bệnh nấm có ảnh hưởng đến lá của gỗ đàn hương,
đặc biệt là khi cây còn nhỏ. Mặc dù bệnh chấm đen lá thường sẽ không giết cây,
nhưng nó là một dấu hiệu cho thấy điều kiện gỗ đàn hương dínhbệnh. Bệnh chấm
đen lá có thể xuất hiện liên tục, và sự xuất hiện của nó sẽ phụ thuộc vào sự thay
đổi môi trường theo mùa. Nếu bệnh chấm đen lá xuất hiện dai dẳng trong năm,
đây là một dấu hiệu cho thấy khí hậu không phải là lý tưởng để trồng gỗ đàn
hương.
Sâu bệnh
Côn trùng hút nhựa
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
39
Côn trùng sốngtrên cây đàn hương, bao gồm cả bọ, rệp, sâu đục thân cùng
bọ cánh cứng. Những loài côn trùng phổ biến hơn trên cây con yếu và hiếm khi
xảy ra trên cây trồng khỏe.
Phương pháp tốt nhất để kiểm soát các loài gây hại là đảm bảo rằng các cây
gỗ đàn hương được trồng ở vùng đất phù hợp, kiểm soát cỏ dại tốt. Những hoạt
động này sẽ giúp thúc đẩy sức sống cây để đảm bảo rằng các loài gây hại không
trở thành vấn đề.
Các loại bọ và rệp được kiểm soát bằng cách sử dụng thuốc trừ sâu dầu
trắng; Tuy nhiên, phun nên được áp dụng để loại trừ các vật gây hại và tránh làm
chết các côn trùng có ích.
2.3. Kỹ thuật trồng các cây dược liệu khác
Các đối tượng cây trồng được áp dụng như sâm ngọc linh, tam thất, địa liền,
đẳng sâm, đinh lăng, nghệ, sạ đen, sả, đương quy, sanhân, cà gai leo, giảo cổ lam,
đông trùng hạ thảo...
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
40
STT Cây Hình ảnh
Tên khoa
học
Thành phần
hóa học
Công dụng
1 Sâm
Ngọc
Linh
Panax
vietnamensis
saponintriterpen,
14 axít béo, 16
axít amin với 8
axít amin không
thay thế cùng 18
nguyên tố đa
lượng, vi lượng.
Phục hồi cơ thể, tăng cường sức khỏe
ở những người mới ốm dậy, người bị suy
nhược cơ thể, người đang hỗ trợ điều trị
bệnh, sức khỏe kém.
- Tăng cường sức đề kháng, hệ miễn dịch.
- Tăng cường trí nhớ, giúp đầu óc minh
mẫn, tỉnh táo.
- Có tác dụng tăng cường kích thích, giúp
cơ thể hưng phấn, tăng hiệu quả làm việc,
tăng vận động
- Kích thích hoạt động của não bộ, chống
suy nhược thần kinh.
- Bổ máu, tăng cường lưu thông máu.
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
41
STT Cây Hình ảnh
Tên khoa
học
Thành phần
hóa học
Công dụng
- Hỗ trợ các bệnh về hô hấp, hen suyễn,
viêm đường hô hấp mãn tính.
2 Tam
Thất
Panax
pseudoginse
ng
saponin A, B và
16 loại acid amin
khác
- Tác dụng tăng lực (được thử nghiệm trên
động vật như chuột, ếch)
- Giãn mạch ngoại biên và không ảnh
hưởng đến huyết áp và hệ thần kinh trung
ương
- Điều hòa miễn dịch, kích thích chuyển
dạng lympho bào ở mức độ nhẹ
- Kích thích tâm thần, chống trầm uất
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
42
STT Cây Hình ảnh
Tên khoa
học
Thành phần
hóa học
Công dụng
- Có tác dụng tiêu máu tốt trong điều trị
nhãn khoa
- Tăng lưu lượng máu động mạch vành
- Panacrin có tác dụng hạn chế sự di
căn của tế bào ung thư
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
43
STT Cây Hình ảnh
Tên khoa
học
Thành phần
hóa học
Công dụng
3 Địa
Liền
Kaempferia
galanga L.
bocneola metyl,
metyl p.cumaric
axitetyl este,
xinamic axit etyl
este, pentadecan
C15H32 xinamic
andehyt và
xineola.
- Chữa cảm sốt nhức đầu
- Chữa tiêu hóa kém, ngực bụng lạnh đau
- Chữa ho gà
- Trị chứng ăn uống khó tiêu, đau dạ dày
- Trịđau nhức, tê phù, đau mỏi gân cốt, đau
lưng, trị tê thấp
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
44
STT Cây Hình ảnh
Tên khoa
học
Thành phần
hóa học
Công dụng
4 Đẳng
Sâm
Codonopsis
pilosula
(Franch)
Nannf.
insulin, alkaloid,
sucrose, glucose,
saponin,
fructose,
choline,tangshen
oside,…
- Tăng cường sức đề kháng
- Kích thích tiêu hóa
- Ngăn ngừa bệnh về tim mạch và huyết áp
- Giảm nguy cơ mắc bệnh về máu
- Chống suy nhược ở người già
5 Đinh
Lăng
Polyscias
fruticosa,
Tieghentopa
nax
fruiticosus,
Nothopanax
fruticosum,
- Thuốc bổ, trị suy nhược cơ thể, tiêu hóa
kém, phụ nữ sau khi đẻ ít sữa, sản
hậu huyết xông nhức mỏi.
- Thuốc chữa ho, ho ra máu, thông tiểu tiện,
chữa kiết lỵ.
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
45
STT Cây Hình ảnh
Tên khoa
học
Thành phần
hóa học
Công dụng
Panax
fruticosum
- Thân và cành chữa phong thấp, đau lưng.
- Lá dùng chữa cảm sốt, mụn nhọt. saung
tấy, sưng vú
TT
TÊN
CÂY
HÌNH ẢNH
TÊN KHOA
HỌC
THÀNH PHẦN HOÁ
HỌC CHÍNH
CÔNG DỤNG
1
Cây
nghệ
Curcuma
longa L
Curcumi-noids
Cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi
cho sức khỏenhư protein, chất xơ, niacin,
vitamin C, vitamin E, vitamin K, natri,
canxi, đồng, kẽm, sắt và magiê. chất
chống oxy hóa, kháng virus, kháng
khuẩn, kháng nấm, chống ung thư, kháng
đột biến và chống viêm.
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
46
TT
TÊN
CÂY
HÌNH ẢNH
TÊN KHOA
HỌC
THÀNH PHẦN HOÁ
HỌC CHÍNH
CÔNG DỤNG
2 Cây sả
Cymbopogon
Citratus (dc.)
Stapf thuộc
họ Poaecea.
Citral (3,7-đimêtyl-2,6-
octađienal)
+ Chữa cảm cúm, sốt.
+ Giúp tiêu hoá, chữa đầybụng, nôn mửa,
trung tiện kém.
+ Chữa chàm mặt.
+ Tinh dầu sả còntác dụng trừ muỗi, tẩy
mùi hôi
3
Đẳng
sâm
Codonopsis
pilosula
(Franch)
Nannf
Đường, saponin, một
số alcaloid, vitamin,
protein.
+ Bổ tỳ, kiện vị, giúp tiêu hóa, tăng tiết
tân dịch, bồi dưỡng cơ thề.
+ Dùng chữa các chứng bệnh: Tỳ vị yếu,
người suy nhược, biếng ăn, miệng khát,
ho, thiếu máu…
4
Cà gai
leo
Solanum
hainanense –
Hance
Solanaceae
Tinh bột, Ancaloit,
glycoancaloit
Trị các bệnh về gan như: Bệnh vàng da,
vàng mắt, mụn nhọt, mẩn ngứa nhân dân
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
47
TT
TÊN
CÂY
HÌNH ẢNH
TÊN KHOA
HỌC
THÀNH PHẦN HOÁ
HỌC CHÍNH
CÔNG DỤNG
5
Đinh
lăng
Polyscias
fruticosa
glucosid, alcaloid,
saponin, triterpen,
tanin, 13 loại acid
amin, vitamin B1
+ Đinh lăng làm thuốc bổ, trị suy nhược
cơ thể, tiêu hóa kém, phụ nữ sau khi đẻ ít
sữa, sản hậu huyết xông nhức mỏi. Còn
dùng làm thuốc chữa ho, ho ra máu, thông
tiểu tiện, chữa kiết lỵ.
+ Thân và cành chữa phong thấp, đau
lưng. Lá dùng chữa cảm sốt, mụn nhọt.
saung tấy, sưng vú.
+ Ở Ấn độ, người ta cho là cây có tình
làm se, dùng trong điều trị sốt.
6 Riềng
Alpinia
officinarum
xineola và
metylxinnamat
galangola.
flavon.
galangin (C15H10O5),
alpinin (C17H12O6)
và kaempferit
C16H12O6 (1-3dioxy-
4-metoxyflavonon)
+ Chữa đau bụng do lạnh
+ Chữa phong thấp
+ Chữa sốt rét
+ Trị chứng đầy bụng, khó tiêu
+ Chữa đau dạ dày do hư hàn
+ Chữa hắc lào
+ Chữa lang ben
+ Chữa ho, viêm họng, tiêu hóa kém
+ Chữa tỳ vị hư hàn, đau bụng sôi bụng,
đại tiện phần lỏng
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
48
TT
TÊN
CÂY
HÌNH ẢNH
TÊN KHOA
HỌC
THÀNH PHẦN HOÁ
HỌC CHÍNH
CÔNG DỤNG
+ Chữa tiêu chảy nhiều lần, phân có lẫn
bọt, quấy khóc ở trẻ em
+ Chữa ngộ độc thức ăn, đau bụng, nôn
mửa
+ Bài thuốc xoa bóp
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
49
Kỹ thuật trồng cây dược liệu
 Làm đất
Đất trồng cây dược liệu phải được càyải, phơi và cày bừa kĩ nhiều lần. Nếu
đất trồng cây thuốc có rễ ăn sâu thì phải cày sâu 20-20 cm, bừa nhiều lần làm cho
đất tơi xốp. Việc làm đất trồng cây thuốc phải đảm bảo sao cho đất tơi xốp. Việc
làm đất trồng cây thuốc phải đảm bảo sao cho đất giữ được độ ẩm thích hợp. Vì
vậy sau khi cày cần bừa ngay trong khâu làm đất. Cần phải làm sạch cỏ rồi đốt
thành tro bón cho đất và loại bỏ được các mầm sâu bệnh.
Đối với vườn ươm gieo hạt, phải làm đất thật mịn, nhỏ và chú ý khi dùng
thuốc trừ sâu trộn vào đất phải đảm bảo sự phát triển của cây con còn non.
Sau khi làm đất xong, phải đánh luống để tiện cho việc tưới tiêu và chăm
sóc cây. Luống được đánh cao hay thấp rộng hay hẹp tuỳ thuộc vào từng loại cây
trồng.
 Gieo trồng
Gieo trồng cây thuốc thường có hai cách, đó là:
- Gieo thẳng: áp dụng đối với các cây như: Ngưu tất, Đương quy, Sâm bổ
chính…
- Vừa gieo thẳng vừa ươm cây con: Bạch chỉ, Bạch truột…
- Sau khi gieo hạt, cần dùng rơm rạ hay cỏ khô phủ kín luống để giữ ẩm.
Các loại cây thảo thì nên trồng mật độ cao; các loại cây có cánh vươn rộng
thì trồng thưa hơn, cần có chế độ tưới nước nhẹ làm cho đất ẩm đều. Khi cây đã
nẩy mầm thì gỡ bỏ rơm rạ đã phủ để cây mọc bình thường.
Các loại mật độ:
+ Mật độ thấp: Dưới 1.000 cây/ha; Đây là mật độ trồng chủ yếu của cây
dược liệu quý hiếm, nguồn giống khó khăn và cho thu hoạch lâu năm (Nhàu…).
+ Mật độ trung bình: 1.000 – 2.500 cây/ha; Áp dụng cho cây dược liệu
thân, lá (Chóc máu…).
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
50
+ Mật độ cao: Trên 2.500 cây/ha (thậm chí trên 5.000 cây/ha như loài Củ
Dòm, Sa nhân); Áp dụng cho cây dược liệu lấy củ, rễ, thường mọc thành cụm,
khóm.
 Xáo xới, làm cỏ
Cần phải xới để phá vỡ các lớp váng sau mỗi trận mưa, làm cho đất trên
mặt luống luôn tơi xốp, thoáng. Cần phải xới, xáo nhẹ nhàng để khỏi ảnh hưởng
đến cây và luôn làm sạch cỏ cho cây.
Đối với những cây lấy củ, rễ như: Huyền sâm, Sinh địa, Bạch truật… cần
có chế độ vun gốc ít nhất là 3,4 lần sau mỗi khi bón thúc. Việc xáo xới, vun gốc
chỉ kết thuốc khi cây được phủ kính luống.
 Xử lý thực bì và làm đất
- Xử lý thực bì và đào hố cục bộ:Áp dụng cho hầu hết các trường hợp trồng
cây dược liệu. Hố đào kích thước 30x30x30cm (bầu trung bình) hay 40x40x40cm
(bầu lớn).
- Xử lý thực bì toàn diện và cây đất: Chỉ áp dụng cho một số trường hợp
trồng cây dược liệu trên quy mô nhỏ như vườn hộ, vườn gia đình.
 Bón lót
Bón đầy đủ: Phân chuồng oai (hoặc Phân hữu cơ sinh học), NPK; nên áp
dụng cho tất cả các loài cây khi điều kiện cho phép.
Lượng phân bónthông thường: 02-05kg phân chuồng hoai (hoặc 0,5kg phân
hữu cơ sinh học) + 30-50g NPK (hoặc 15g Supe lân).
 Kỹ thuật trồng cây
- Trồng cây con có bầu: Trộn đều phân và đất trong hố; đặt bầu cây ở vị trí
trung tâm sao cho mặt trên bầu ngang bằng tay hơi cao hơn so với mặt đất mép
hố: Rạch và xé bỏ vỏ bầu. Đặt cây thật ngay ngắn rồi dùng tay gạt và lén đất chặt
ít nhất là 1/2 phần dưới bầu, dùng cuốc cào vun đất và dùng chân dẫm đất xung
quanh gần sát với thành bầu, tiếp tục sửa thế cây và vun đất cao hơn mặt bầu độ
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
51
2-3cm. Nếu có điều kiện có thể tưới nước ngay sau khi trồng, nếu thời tiết khô
hạn hay nắng nóng đột xuất trong thời vụ trồng cần tiếp tục tưới nước thời gian
đầu cho tới khi thời tiết thuận lợi.
- Trồng cây con rễ trần: Chọn thời tiết trồng cây phù hợp (râm mát, mưa
nhỏ, đất đủ ẩm) mới đem cây ra trồng. Cắt bỏ bớt lá và cành bên và rễ cọc nếu
dài. Trộn đất và phân trong hố, moi một lỗ phù hợp với kích thước của bộ rễ và
có phần sâu hơn.
Đặt cây ngay ngắn vào lỗ, một tay giữ cây, tay kia gạt đất và lèn nhẹ cho
đến khi đất lấp đầy miệng hố, dùng tay kéo nhẹ cây lên một chút cho rễ duỗi thẳng
và cổ rễ hơi thấp hơn mép hố, đồng thời dùng chân dẫm chặt đất sát xung quanh
gốc cây, vun đất vừa đủ so với mặt đất. Dùng rơm ra, cỏ khô hay lá cây che phủ
quanh gốc cây rồi tưới đẫm cho cây vừa trồng. Có thể cắm thêm rào bảo vệ và
chống gió lay.
 Tỉa cây
Tỉa những chổ dày và giặm vào những chổ thưa, bỏ hay thay thế cây yếu
ớt, có bệnh… và chỉ để lại những cây mầm khoẻ mạnh.
 Tưới tiêu
Dược liệu hầu hết là ưa đất ẩm nhưng lại rất sợ úng ngập. Vì vậy, phải có
chế độ tười tiêu hợp lý. Cây dạng ra củ hay ra hoa kết quả thì cần tưới thường
xuyên nhưng phải tránh ẩm ướt quá mức.
 Chăm sóc cây trồng
- Năm thứ 1: Chăm sóc 2-3 lần. Nội dung chăm sóc: Trồng dặm lại những
cây bị chết, phát dọnthực bì cạnh tranh, làm cỏ, xới đất quanh gốc 40-45cm, vun
gốc, sửa thế cây, bón thúc, phòng chống gia súc và sâu bệnh gây hại.
- Năm thứ 2: Chăm sóc 3-4 lần. Nội dung chăm sóc:Phát dọn thực bì, làm
cỏ, xăm xới đất quanh gốc 50-70cm, vun gốc, sửa thế cây, tạo tán, bónthúc, diệt
trừ sâu hại.
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
52
- Năm thứ 3: Chăm sóc 3- 4 lần. Nội dung chăm sóc:Phát dọn thực bì cạnh
tranh, làm cỏ, xới đất quanh gốc 70-100cm, vun gốc, diệt trừ sâu hại.
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
53
CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ
XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
1.1. Chuẩn bị mặt bằng
Chủ đầu tư sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan để thực hiện đầy đủ các
thủ tục về đất đaitheo quyđịnh hiện hành. Ngoài ra, dự án cam kết thực hiện đúng
theo tinh thần chỉ đạo của các cơ quan ban ngành và luật định.
1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:
Dự án thực hiện tái định cư theo quy định hiện hành.
1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Dự án chỉ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng liên quan đến dự án như đường
giao thông đối ngoại và hệ thống giao thông nội bộ trong khu vực.
1.4. Các phương án xây dựng công trình
Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị
TT Nội dung Diện tích ĐVT
I XÂY DỰNG 400.000,0 m2
A Khu chăn nuôi
1 Nhà lợn nái đẻ 5.700,0 m2
2 Nhà lợn mang thai 5.520,0 m2
3 Nhà lợn nọc 480,0 m2
4 Nhà lợn cách ly 600,0 m2
5 Cổng chính 20,0 m2
6 Nhà để xe 60,0 m2
7 Nhà kỹ thuật 64,0 m2
8 Nhà công nhân 230,0 m2
9 Nhà ăn 76,5 m2
10 Tháp nước sinh hoạt 2,0 m2
11 Nhà sát trùng xe 54,0 m2
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
54
TT Nội dung Diện tích ĐVT
12 Nhà điều hành 150,0 m2
13 Nhà phơi đồ 24,0 m2
14 Nhà nghỉ trưa 105,0 m2
15 Kho để dụng cụ 35,0 m2
16 Kho cám 70,0 m2
17 Bể nước 360,0 m2
18 Tháp nước 40,0 m2
19 Ao xử lý nước thải 2.380,0 m2
20 Giao thông nội bộ 20.000,0 m2
21 Cây xanh cảnh quan, khuôn viên sân bãi 60.000,0 m2
B Khu trồng trọt 304.029,5 m2
Hệ thống tổng thể
- Hệ thống cấp nước Hệ thống
- Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống
- Hệ thống thoát nước tổng thể Hệ thống
- Hệ thống PCCC Hệ thống
II Thiết bị
1 Thiết bị văn phòng Trọn Bộ
2 Thiết bị trồng trọt Trọn Bộ
3 Thiết bị chăn nuôi Trọn Bộ
4 Thiết bị khác Trọn Bộ
Các danh mục xây dựng công trình phải đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn
và quy định về thiết kế xây dựng. Chi tiết được thể hiện trong giai đoạn thiết kế
cơ sở xin phép xây dựng.
1.5. Các phương án kiến trúc
Căn cứ vào nhiệm vụ các hạng mục xây dựng và yêu cầu thực tế để thiết kế
kiến trúc đốivới các hạng mục xây dựng. Chi tiết sẽđược thể hiện trong giai đoạn
lập dự án khả thi và Bản vẽ thiết kế cơ sở của dự án. Cụ thể các nội dung như:
1. Phương án tổ chức tổng mặt bằng.
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
55
2. Phương án kiến trúc đối với các hạng mục xây dựng.
3. Thiết kế các hạng mục hạ tầng.
Trên cơ sở hiện trạng khu vực dự án, thiết kế hệ thống hạ tầng kỹ thuật của
dự án với các thông số như sau:
 Hệ thống giao thông
Xác định cấp đường, cấp tải trọng, điểm đấu nối để vạch tuyến và phương
án kết cấu nền và mặt đường.
 Hệ thống cấp nước
Xác định nhu cầu dùng nước của dự án, xác định nguồn cấp nước sạch
(hoặc trạm xử lý nước), chọn loại vật liệu, xác định các vị trí cấp nước để vạch
tuyến cấp nước bên ngoài nhà, xác định phương án đi ống và kết cấu kèm theo.
 Hệ thống thoát nước
Tính toán lưu lượng thoát nước mặt của từng khu vực dự án, chọn tuyến
thoát nước mặt của khu vực, xác định điểm đấu nối. Thiết kế tuyến thu và thoát
nước mặt, chọn vật liệu và các thông số hình học của tuyến.
 Hệ thống xử lý nước thải
Khi dự án đi vào hoạt động, chỉ có nước thải sinh hoạt, nước thải từ các khu
sản xuất không đáng kể nên không cần tính đến phương án xử lý nước thải.
Xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, hệ thống xử lý nước thải trong
sản xuất (nước từ việc xử lý giá thể, nước có chứa các hóa chất xử lý mẫu trong
quá trình sản xuất).
 Hệ thống cấp điện
Tính toán nhu cầu sử dụng điện của dự án. Căn cứ vào nhu cầu sử dụng
điện của từng tiểu khu để lựa chọn giải pháp thiết kế tuyến điện trung thế, điểm
đặt trạm hạ thế. Chọn vật liệu sử dụng và phương án tuyến cấp điện hạ thế ngoài
nhà. Ngoài ra dự án còn đầu tư thêm máy phát điện dự phòng.
1.6. Phương án tổ chức thực hiện
Dự án được chủ đầu tư trực tiếp tổ chức triển khai, tiến hành xây dựng và
khai thác khi đi vào hoạt động.
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
56
Dự án chủ yếu sửdụng lao động địa phương. Đốivới lao động chuyên môn
nghiệp vụ, chủ đầu tư sẽ tuyển dụng thêm và lên kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng
nghiệp vụ cho con em trong vùng để từ đó về phục vụ trong quá trình hoạt động
sau này.
Bảng tổng hợp Phương án nhân sự dự kiến
TT Chức danh
Số
lượng
Mức thu
nhập bình
quân/tháng
Tổng
lương
năm
Bảo
hiểm
21,5%
Tổng/năm
1 Giám đốc 1 25.000 300.000 64.500 364.500
2
Ban quản lý,
điều hành
2 15.000 360.000 77.400 437.400
3
Công nhân
viên
120 8.000 11.520.000 2.476.800 13.996.800
Cộng 123 1.015.000 12.180.000 2.618.700 14.798.700
1.7. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý
Thời gian hoạt động dự án: 50 năm kể từ ngày cấp Quyết định chủ trương
đầu tư.
Tiến độ thực hiện: 24 tháng kể từ ngày cấp Quyết định chủ trương đầu tư,
trong đó:
STT Nội dung công việc Thời gian
1 Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư Quý I/2021
2
Thủ tục phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng chi tiết tỷ lệ
1/500
Quý II/2021
3 Thủ tục phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Quý II/2021
4
Thủ tục giao đất, thuê đất và chuyển mục đích sử dụng
đất
Quý III/2021
5 Thủ tục liên quan đến kết nối hạ tầng kỹ thuật Quý IV/2021
6
Thẩm định, phê duyệt TKCS, Tổng mức đầu tư và phê
duyệt TKKT
Quý IV/2021
7
Cấp phép xây dựng (đối với công trình phải cấp phép xây
dựng theo quy định)
Quý I/2022
8 Thi công và đưa dự án vào khai thác, sử dụng
Quý I/2022
đến Quý
I/2023
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
57
CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Mục đíchcủa công tác đánh giá tác động môi trường của dự án “Trang trại
trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” là xem xét đánh giá những yếu tố tích
cực và tiêu cực ảnh hưởng đến khu vực thực hiện dự án và khu vực lân cận, để từ
đó đưa ra các giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm để nâng cao chất lượng
môi trường hạn chế những tác động rủi ro cho môi trường và cho chính dự án khi
đi vào hoạt động, đáp ứng được các yêu cầu về tiêu chuẩn môi trường.
II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG.
- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 đã được Quốc hội nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/11/2020;
- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 đã được Quốc hội nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 22/11/20013;
- Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 đã được Quốc
hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/06/2006;
- Bộ Luật lao động số 45/2019/QH14 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 20/11/2019;
- Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật;
- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chi tiết một số
điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;
- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát
nước và xử lý nước thải;
- Nghị định số 03/2015/NĐ-CP ngày 06/01/2015 của Chính phủ quy định
về xác định thiệt hại đối với môi trường;
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
58
- Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/05/2019 của Chính phủ quy định
về Nghị định sửa đổi bổ sung một số điều của một số nghị định chi tiết, hướng
dẫn thi hành Luật bảo vệ Môi trường;
Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng:
- TCVN 33:2006 - Cấp nước - Mạng lưới đường ống côngtrình - Tiêu chuẩn
thiết kế;
- QCVN 01:2008/BXD - Quy hoạch xây dựng;
- TCVN 7957:2008 - Tiêu chuẩn Thiết kế thoát nước - Mạng lưới bên ngoài
và công trình;
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
không khí xung quanh;
- Tiêu chuẩn vệ sinh lao động theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày
10/10/2002 của Bộ Y tế về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05
nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.
III. TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜNG
Việc thực thi dựán sẽảnh hưởng nhất định đến môi truờng xung quanh khu
vực thực hiện dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” tại
Huyện Mộc Châu, Tỉnh Sơn La và khu vực lân cận, tác động trực tiếp đến môi
trường làm việc tại dự án. Chúng ta có thể dự báo được những nguồn tác động
đến môi trường có khả năng xảy ra trong các giai đoạn khác nhau. Đối với dự án
này, chúng ta sẽ đánh giá giai đoạn xây dựng và giai đoạn đi vào hoạt động.
3.1. Giai đoạn xây dựng dự án.
Tác động của bụi, khí thải, tiếng ồn:
Quá trình xây dựng sẽ không tránh khỏi phát sinh nhiều bụi (ximăng, đất,
cát…) từ công việc đào đất, san ủi mặt bằng, vận chuyển và bốc dỡ nguyên vật
liệu xây dựng, pha trộn và sử dụng vôi vữa, đất cát... hoạt động của các máy móc
thiết bị cũng như các phương tiện vận tại và thi công cơ giới tại công trường sẽ
gây ra tiếng ồn.
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
59
Tiếng ồn phát sinh trong quá trình thi công là không thể tránh khỏi, tuy
nhiên ảnh hưởng của tiếng ồn đến chất lượng cuộc sống của người dân là không
có.
Tác động của nước thải:
Trong giai đoạn thi công cũng có phát sinh nước thải sinh hoạt của công
nhân xây dựng. Lượng nước thải này tuy không nhiều nhưng cũng cần phải được
kiểm soát chặt chẽ để không làm ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm.
Nước mưa chảy tràn qua khu vực Dự án trong thời gian xây dựng cũng là
một trong những tác nhân gây ô nhiễm môi trường nếu dòng chảy cuốn theo bụi,
xăng dầu và các loại rác thải sinh hoạt. Trong quá trình xây dựng dự án áp dụng
các biện pháp thoát nước mưa thích hợp.
+ Tác động của chất thải rắn:
Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn này gồm 2 loại: Chất thải rắn từ quá
trình xây dựng và rác sinh hoạt của công nhân xây dựng. Các chất thải rắn phát
sinh trong giai đoạn này nếu không được quản lý và xử lý kịp thời sẽ có thể bị
cuốn trôi theo nước mưa gây tắc nghẽn đuờng thoát nước và gây ra các vấn đề vệ
sinh khác. Ở đây, phần lớn phế thải xây dựng (xà bần, cát, sỏi…) sẽ được tái sử
dụng làm vật liệu san lấp. Riêng rác sinh hoạt rất ít vì lượng công nhân không
nhiều cũng sẽ được thu gom và giao cho các đơn vị dịch vụ vệ sinh đô thị xử lý
ngay.
Tác động đến sức khỏe cộng đồng:
Các chất có trong khí thải giao thông, bụi do quá trình xây dựng sẽ gây tác
độngđến sức khỏe côngnhân, người dân xung quanh (có phương tiện vận chuyển
chạy qua) và các nhà máy lân cận. Một số tác động có thể xảy ra như sau:
– Các chất gây ô nhiễm trong khí thải động cơ (Bụi, SO2, CO, NOx, THC,...),
nếu hấp thụ trong thời gian dài, conngười có thể bị những căn bệnh mãn tính như
về mắt, hệ hô hấp, thần kinh và bệnh tim mạch, nhiều loại chất thải có trong khí
thải nếu hấp thụ lâu ngày sẽ có khả năng gây bệnh ung thư;
– Tiếng ồn, độ rung do các phương tiện giao thông, xe ủi, máy đầm,…gây tác
động hệ thần kinh, tim mạch và thín giác của cán bộ công nhân viên và người dân
trong khu vực dự án;
– Các sự cố trong quá trình xây dựng như: tai nạn lao động, tai nạn giao thông,
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
60
cháy nổ,… gây thiệt hại về con người, tài sản và môi trường.
– Tuy nhiên, những tác động có hại do hoạt động xây dựng diễn ra có tính chất
tạm thời, mang tính cục bộ. Mặc khác khu dự án cách xa khu dân cư nên mức độ
tác động không đáng kể.
3.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng
Tác động do bụi và khí thải
Đối với dự án, bụi và khí thải sẽ phát sinh do các nguồn chính:
– Từ hoạt động giao thông (các phương tiện vận chuyển ra vào dự án);
– Từ quá trình sản xuất:
 Bụi phát sinh từ quá trình bốc dở, nhập liệu;
 Bụi phát sinh từ dây chuyền sản xuất;
Hoạt động của dự án luôn gắn liền với các hoạt động chuyên chở hàng hóa
nhập, xuất kho và nguyên liệu. Đồng nghĩa với việc khi dự án đi vào hoạt động sẽ
phát sinh ô nhiễm không khí từ các phương tiện xe chuyên chở vận tải chạy bằng
dầu DO.
Mức độ ô nhiễm này còn tùy thuộc vào từng thời điểm có số lượng xe tập
trung ít hay nhiều, tức là còn phụ thuộc vào khối lượng hàng hóa nhập, xuất kho
và công suất sản xuất mỗi ngày của nhà máy.
Đây là nguồn gây ô nhiễm diđộng nên lượng chất ô nhiễm này sẽ rải đều trên
những đoạn đường mà xe đi qua, chất độc hại phát tán cục bộ. Xét riêng lẻ, tuy
chúng không gây tác động rõ rệt đối với conngười nhưng lượng khí thải này góp
phần làm tăng tải lượng ô nhiễm cho môi trường xung quanh. Cho nên chủ dự án
cũng sẽ áp dụng các biện pháp quản lý nội vi nhằm hạn chế đến mức thấp nhất
ảnh hưởng do ô nhiễm không khí đến chất lượng môi trường tại khu vực dự án
trong giai đoạn này.
Tác động do nước thải
Nguồn nước thải phát sinh tại dự án chủ yếu là nước thải sinh hoạt và nước
mưa chảy tràn
Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp”
61
Thành phần nước thải sinh hoạt chủ yếu bao gồm: Chất rắn lơ lửng (SS), các
chất hữu cơ (COD, BOD), dinh dưỡng (N, P…), vi sinh vật (virus, vi khuẩn,
nấm…)
Nếu nước thải sinh hoạt không được thu gom và xử lý thích hợp thì chúng sẽ
gây ô nhiễm môi trường nước mặt, đất, nước ngầm và là nguy cơ lan truyền bệnh
cho con người và gia súc.
Nước mưa chảy tràn: Vào mùa mưa, nuớc mưa chảy tràn qua khu vực sân bãi
có thể cuốn theo đất cát, lá cây… rơi vãi trên mặt đất đưa xuống hệ thống thoát
nước, làm tăng mức độ ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận.
Tác động do chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt: phát sinh từ hoạt động của công nhân viên phần rác
thải chủ yếu là thực phẩm thừa, bao bì đựng thức ăn hay đồ uống như hộp xốp,
bao cà phê, ly sinh tố, hộp sữa tươi, đũa tre, ống hút, muỗng nhựa, giấy,…; cành,
lá cây phát sinh từ hoạt động vệ sinh sân vườn trong khuôn viên của nhà máy.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 1993), thì hệ số phát sinh chất
thải rắn sinh hoạt là 0,5 kg/người/ngày.
IV. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM
4.1. Giai đoạn xây dựng dự án
- Thường xuyên kiểm tra các phương tiện thi công nhằm đảm bảo các thiết
bị, máy móc luôn ở trong điều kiện tốt nhất về mặt kỹ thuật, điều này sẽ giúp hạn
chế được sự phát tán các chất ô nhiễm vào môi trường;
- Bố trí hợp lý tuyến đường vận chuyển và đi lại. Các phương tiện đi ra khỏi
công trường được vệ sinh sạch sẽ, che phủ bạt (nếu không có thùng xe) và làm
ướt vật liệu để tránh rơi vãi đất, cát… ra đường, là nguyên nhân gián tiếp gây ra
tai nạn giao thông;
- Công nhân làm việc tại công trường được sử dụng các thiết bị bảo hộ lao
động như khẩu trang, mũ bảo hộ, kính phòng hộ mắt;
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356

More Related Content

What's hot

Thuyết minh dự án nuôi trồng thủy sản
Thuyết minh dự án nuôi trồng thủy sản Thuyết minh dự án nuôi trồng thủy sản
Thuyết minh dự án nuôi trồng thủy sản LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án Đầu tư Xây dựng nhà máy Sản xuất Chế biến Phế phẩm Thủy sản...
Thuyết minh dự án Đầu tư Xây dựng nhà máy Sản xuất Chế biến Phế phẩm Thủy sản...Thuyết minh dự án Đầu tư Xây dựng nhà máy Sản xuất Chế biến Phế phẩm Thủy sản...
Thuyết minh dự án Đầu tư Xây dựng nhà máy Sản xuất Chế biến Phế phẩm Thủy sản...Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt
 
Dự án Trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghỉ dưỡng, xây dựng nhà máy chế bi...
Dự án Trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghỉ dưỡng, xây dựng nhà máy chế bi...Dự án Trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghỉ dưỡng, xây dựng nhà máy chế bi...
Dự án Trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghỉ dưỡng, xây dựng nhà máy chế bi...Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt
 
du an trong rung ket hop cay duoc lieu 0918755356
du an trong rung ket hop cay duoc lieu 0918755356du an trong rung ket hop cay duoc lieu 0918755356
du an trong rung ket hop cay duoc lieu 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơ
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơthuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơ
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án Nông nghiệp tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm 0918755356
Thuyết minh dự án Nông nghiệp tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm 0918755356Thuyết minh dự án Nông nghiệp tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm 0918755356
Thuyết minh dự án Nông nghiệp tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án khu du lịch sinh thái kết hợp giáo dục trải nghiệm 0918755356
Dự án khu du lịch sinh thái kết hợp giáo dục trải nghiệm 0918755356Dự án khu du lịch sinh thái kết hợp giáo dục trải nghiệm 0918755356
Dự án khu du lịch sinh thái kết hợp giáo dục trải nghiệm 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi bò thịt và bò sữa Huyện Đức Trọng 0903...
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi bò thịt và bò sữa Huyện Đức Trọng 0903...Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi bò thịt và bò sữa Huyện Đức Trọng 0903...
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi bò thịt và bò sữa Huyện Đức Trọng 0903...CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH
 

What's hot (20)

Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi bò sữa
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi bò sữaDự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi bò sữa
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi bò sữa
 
Thuyết minh dự án nuôi trồng thủy sản
Thuyết minh dự án nuôi trồng thủy sản Thuyết minh dự án nuôi trồng thủy sản
Thuyết minh dự án nuôi trồng thủy sản
 
Thuyết minh dự án Đầu tư Xây dựng nhà máy Sản xuất Chế biến Phế phẩm Thủy sản...
Thuyết minh dự án Đầu tư Xây dựng nhà máy Sản xuất Chế biến Phế phẩm Thủy sản...Thuyết minh dự án Đầu tư Xây dựng nhà máy Sản xuất Chế biến Phế phẩm Thủy sản...
Thuyết minh dự án Đầu tư Xây dựng nhà máy Sản xuất Chế biến Phế phẩm Thủy sản...
 
DU AN TRONG SAU RIENG
DU AN TRONG SAU RIENGDU AN TRONG SAU RIENG
DU AN TRONG SAU RIENG
 
Dự án Trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghỉ dưỡng, xây dựng nhà máy chế bi...
Dự án Trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghỉ dưỡng, xây dựng nhà máy chế bi...Dự án Trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghỉ dưỡng, xây dựng nhà máy chế bi...
Dự án Trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghỉ dưỡng, xây dựng nhà máy chế bi...
 
du an trong rung ket hop cay duoc lieu 0918755356
du an trong rung ket hop cay duoc lieu 0918755356du an trong rung ket hop cay duoc lieu 0918755356
du an trong rung ket hop cay duoc lieu 0918755356
 
Thuyết minh dự án Nông nghiệp công nghệ cáo kết hợp vận hành lưới điện mặt tr...
Thuyết minh dự án Nông nghiệp công nghệ cáo kết hợp vận hành lưới điện mặt tr...Thuyết minh dự án Nông nghiệp công nghệ cáo kết hợp vận hành lưới điện mặt tr...
Thuyết minh dự án Nông nghiệp công nghệ cáo kết hợp vận hành lưới điện mặt tr...
 
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơ
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơthuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơ
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơ
 
Thuyết minh dự án đầu tư Trồng chè và chế biến chè Công nghệ Ô long tỉnh Lạng...
Thuyết minh dự án đầu tư Trồng chè và chế biến chè Công nghệ Ô long tỉnh Lạng...Thuyết minh dự án đầu tư Trồng chè và chế biến chè Công nghệ Ô long tỉnh Lạng...
Thuyết minh dự án đầu tư Trồng chè và chế biến chè Công nghệ Ô long tỉnh Lạng...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại chăn nuôi heo thịt tỉnh Vĩnh Phúc | duanv...
Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại chăn nuôi heo thịt tỉnh Vĩnh Phúc | duanv...Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại chăn nuôi heo thịt tỉnh Vĩnh Phúc | duanv...
Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại chăn nuôi heo thịt tỉnh Vĩnh Phúc | duanv...
 
Thuyết minh dự án Nông nghiệp tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm 0918755356
Thuyết minh dự án Nông nghiệp tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm 0918755356Thuyết minh dự án Nông nghiệp tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm 0918755356
Thuyết minh dự án Nông nghiệp tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm 0918755356
 
Dự án du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu | duanviet.com.vn ...
Dự án du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu | duanviet.com.vn ...Dự án du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu | duanviet.com.vn ...
Dự án du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu | duanviet.com.vn ...
 
DỰ ÁN NUÔI TRÂU BÒ SINH SẢN
DỰ ÁN NUÔI TRÂU BÒ SINH SẢNDỰ ÁN NUÔI TRÂU BÒ SINH SẢN
DỰ ÁN NUÔI TRÂU BÒ SINH SẢN
 
Dự án trồng cây dược liệu kết hợp chăn nuôi
Dự án trồng cây dược liệu kết hợp chăn nuôiDự án trồng cây dược liệu kết hợp chăn nuôi
Dự án trồng cây dược liệu kết hợp chăn nuôi
 
Dự án trang trại nuôi tôm thẻ chân trắng
Dự án trang trại nuôi tôm thẻ chân trắngDự án trang trại nuôi tôm thẻ chân trắng
Dự án trang trại nuôi tôm thẻ chân trắng
 
Dự án đầu tư Nhà máy sản xuất sản phẩm Chuối Sấy - www.duanviet.com.vn - 0918...
Dự án đầu tư Nhà máy sản xuất sản phẩm Chuối Sấy - www.duanviet.com.vn - 0918...Dự án đầu tư Nhà máy sản xuất sản phẩm Chuối Sấy - www.duanviet.com.vn - 0918...
Dự án đầu tư Nhà máy sản xuất sản phẩm Chuối Sấy - www.duanviet.com.vn - 0918...
 
Dự án khu du lịch sinh thái kết hợp giáo dục trải nghiệm 0918755356
Dự án khu du lịch sinh thái kết hợp giáo dục trải nghiệm 0918755356Dự án khu du lịch sinh thái kết hợp giáo dục trải nghiệm 0918755356
Dự án khu du lịch sinh thái kết hợp giáo dục trải nghiệm 0918755356
 
Mẫu dự án đầu tư nhà máy xay xát gạo
Mẫu dự án đầu tư nhà máy xay xát gạoMẫu dự án đầu tư nhà máy xay xát gạo
Mẫu dự án đầu tư nhà máy xay xát gạo
 
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất gỗ
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất gỗDự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất gỗ
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất gỗ
 
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi bò thịt và bò sữa Huyện Đức Trọng 0903...
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi bò thịt và bò sữa Huyện Đức Trọng 0903...Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi bò thịt và bò sữa Huyện Đức Trọng 0903...
Thuyết minh dự án trang trại chăn nuôi bò thịt và bò sữa Huyện Đức Trọng 0903...
 

Similar to Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356

DỰ ÁN XÂY DỰNG TRANG TRẠI PHÁT TRIỂN GIỐNG CÂY TRỒNG PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP
DỰ ÁN XÂY DỰNG TRANG TRẠI PHÁT TRIỂN GIỐNG CÂY TRỒNG PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆPDỰ ÁN XÂY DỰNG TRANG TRẠI PHÁT TRIỂN GIỐNG CÂY TRỒNG PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP
DỰ ÁN XÂY DỰNG TRANG TRẠI PHÁT TRIỂN GIỐNG CÂY TRỒNG PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆPLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án điện gió kiên giang 0918755356
Dự án điện gió kiên giang 0918755356Dự án điện gió kiên giang 0918755356
Dự án điện gió kiên giang 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án trung tâm phân phối vật liệu xây dựng vạn thắng 0918755356
Dự án trung tâm phân phối vật liệu xây dựng vạn thắng 0918755356Dự án trung tâm phân phối vật liệu xây dựng vạn thắng 0918755356
Dự án trung tâm phân phối vật liệu xây dựng vạn thắng 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án trồng rừng kết hợp trồng cây dược liệu 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp trồng cây dược liệu 0918755356Dự án trồng rừng kết hợp trồng cây dược liệu 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp trồng cây dược liệu 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án phân lô bán nền 0918755356
Dự án phân lô bán nền 0918755356Dự án phân lô bán nền 0918755356
Dự án phân lô bán nền 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án nhà máy chế biến mũ cao su 0918755356
Dự án nhà máy chế biến mũ cao su 0918755356Dự án nhà máy chế biến mũ cao su 0918755356
Dự án nhà máy chế biến mũ cao su 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án nuôi cá bồn bạt công nghệ cao 0918755356
Dự án nuôi cá bồn bạt công nghệ cao 0918755356Dự án nuôi cá bồn bạt công nghệ cao 0918755356
Dự án nuôi cá bồn bạt công nghệ cao 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án resort ven biển 0918755356
Dự án resort ven biển 0918755356Dự án resort ven biển 0918755356
Dự án resort ven biển 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án trồng rừng kết hợp nghĩ dưỡng 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp nghĩ dưỡng 0918755356Dự án trồng rừng kết hợp nghĩ dưỡng 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp nghĩ dưỡng 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án trồng rừng , trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghĩ dưỡng 0918755356
Dự án trồng rừng , trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghĩ dưỡng 0918755356Dự án trồng rừng , trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghĩ dưỡng 0918755356
Dự án trồng rừng , trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghĩ dưỡng 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
BÃI GIữ XE KếT HợP SHOWROOM VÀ SPA XE VĨNH TÍN 0918755356
BÃI GIữ XE KếT HợP SHOWROOM VÀ SPA XE VĨNH TÍN 0918755356BÃI GIữ XE KếT HợP SHOWROOM VÀ SPA XE VĨNH TÍN 0918755356
BÃI GIữ XE KếT HợP SHOWROOM VÀ SPA XE VĨNH TÍN 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Medine master plan (v1.0 yr 2017)
Medine master plan (v1.0 yr 2017)Medine master plan (v1.0 yr 2017)
Medine master plan (v1.0 yr 2017)Hity
 
Socioeconomic determinants of fertility in HCM City.pdf
Socioeconomic determinants of fertility in HCM City.pdfSocioeconomic determinants of fertility in HCM City.pdf
Socioeconomic determinants of fertility in HCM City.pdfHanaTiti
 
System Change Lab: State of Climate Action 2023
System Change Lab:  State of Climate Action 2023System Change Lab:  State of Climate Action 2023
System Change Lab: State of Climate Action 2023Energy for One World
 
CEDS profile & SWOT
CEDS profile & SWOTCEDS profile & SWOT
CEDS profile & SWOTOscarOrtiz174
 

Similar to Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356 (20)

DỰ ÁN XÂY DỰNG TRANG TRẠI PHÁT TRIỂN GIỐNG CÂY TRỒNG PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP
DỰ ÁN XÂY DỰNG TRANG TRẠI PHÁT TRIỂN GIỐNG CÂY TRỒNG PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆPDỰ ÁN XÂY DỰNG TRANG TRẠI PHÁT TRIỂN GIỐNG CÂY TRỒNG PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP
DỰ ÁN XÂY DỰNG TRANG TRẠI PHÁT TRIỂN GIỐNG CÂY TRỒNG PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP
 
du an truong lien cap 0918755356
du an truong lien cap 0918755356du an truong lien cap 0918755356
du an truong lien cap 0918755356
 
Dự án điện gió kiên giang 0918755356
Dự án điện gió kiên giang 0918755356Dự án điện gió kiên giang 0918755356
Dự án điện gió kiên giang 0918755356
 
Dụ an dien gio 0918755356
Dụ an dien gio 0918755356Dụ an dien gio 0918755356
Dụ an dien gio 0918755356
 
Dự án trung tâm phân phối vật liệu xây dựng vạn thắng 0918755356
Dự án trung tâm phân phối vật liệu xây dựng vạn thắng 0918755356Dự án trung tâm phân phối vật liệu xây dựng vạn thắng 0918755356
Dự án trung tâm phân phối vật liệu xây dựng vạn thắng 0918755356
 
Dự án điện gió 0918755356
Dự án điện gió 0918755356Dự án điện gió 0918755356
Dự án điện gió 0918755356
 
Dự án trồng rừng kết hợp trồng cây dược liệu 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp trồng cây dược liệu 0918755356Dự án trồng rừng kết hợp trồng cây dược liệu 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp trồng cây dược liệu 0918755356
 
Dự án phân lô bán nền 0918755356
Dự án phân lô bán nền 0918755356Dự án phân lô bán nền 0918755356
Dự án phân lô bán nền 0918755356
 
Dự án nhà máy chế biến mũ cao su 0918755356
Dự án nhà máy chế biến mũ cao su 0918755356Dự án nhà máy chế biến mũ cao su 0918755356
Dự án nhà máy chế biến mũ cao su 0918755356
 
Dự án nuôi cá bồn bạt công nghệ cao 0918755356
Dự án nuôi cá bồn bạt công nghệ cao 0918755356Dự án nuôi cá bồn bạt công nghệ cao 0918755356
Dự án nuôi cá bồn bạt công nghệ cao 0918755356
 
Dự án kho lạnh 0918755356
Dự án kho lạnh 0918755356Dự án kho lạnh 0918755356
Dự án kho lạnh 0918755356
 
Dự án resort ven biển 0918755356
Dự án resort ven biển 0918755356Dự án resort ven biển 0918755356
Dự án resort ven biển 0918755356
 
Dự án trồng rừng kết hợp nghĩ dưỡng 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp nghĩ dưỡng 0918755356Dự án trồng rừng kết hợp nghĩ dưỡng 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp nghĩ dưỡng 0918755356
 
Dự án trồng rừng , trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghĩ dưỡng 0918755356
Dự án trồng rừng , trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghĩ dưỡng 0918755356Dự án trồng rừng , trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghĩ dưỡng 0918755356
Dự án trồng rừng , trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghĩ dưỡng 0918755356
 
BÃI GIữ XE KếT HợP SHOWROOM VÀ SPA XE VĨNH TÍN 0918755356
BÃI GIữ XE KếT HợP SHOWROOM VÀ SPA XE VĨNH TÍN 0918755356BÃI GIữ XE KếT HợP SHOWROOM VÀ SPA XE VĨNH TÍN 0918755356
BÃI GIữ XE KếT HợP SHOWROOM VÀ SPA XE VĨNH TÍN 0918755356
 
Medine master plan (v1.0 yr 2017)
Medine master plan (v1.0 yr 2017)Medine master plan (v1.0 yr 2017)
Medine master plan (v1.0 yr 2017)
 
Socioeconomic determinants of fertility in HCM City.pdf
Socioeconomic determinants of fertility in HCM City.pdfSocioeconomic determinants of fertility in HCM City.pdf
Socioeconomic determinants of fertility in HCM City.pdf
 
System Change Lab: State of Climate Action 2023
System Change Lab:  State of Climate Action 2023System Change Lab:  State of Climate Action 2023
System Change Lab: State of Climate Action 2023
 
CEDS profile & SWOT
CEDS profile & SWOTCEDS profile & SWOT
CEDS profile & SWOT
 
Mpf
MpfMpf
Mpf
 

More from LẬP DỰ ÁN VIỆT

THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docxTHuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docx
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docxDỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docx
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docxTHuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docx
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docxTHuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docx
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docxThuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docxTHUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docx
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docxThuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docx
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ caoThuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ caoLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docx
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docxThuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docx
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docxThuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docxThuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docxThuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docxThuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...
Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...
Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docxDự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.docThuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.docLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docxdự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docxDự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 

More from LẬP DỰ ÁN VIỆT (20)

THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docxTHuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
 
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docx
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docxDỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docx
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docx
 
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docxTHuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
 
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docx
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docxTHuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docx
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docx
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
 
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docxThuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docxTHUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
 
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356
 
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docx
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docxThuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docx
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docx
 
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ caoThuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
 
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docx
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docxThuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docx
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docx
 
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docxThuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
 
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docxThuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
 
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docxThuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
 
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docxThuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docx
 
Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...
Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...
Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...
 
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docxDự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
 
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.docThuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
 
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docxdự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
 
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docxDự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
 

Recently uploaded

Vip Dewas Call Girls #9907093804 Contact Number Escorts Service Dewas
Vip Dewas Call Girls #9907093804 Contact Number Escorts Service DewasVip Dewas Call Girls #9907093804 Contact Number Escorts Service Dewas
Vip Dewas Call Girls #9907093804 Contact Number Escorts Service Dewasmakika9823
 
Intro to BCG's Carbon Emissions Benchmark_vF.pdf
Intro to BCG's Carbon Emissions Benchmark_vF.pdfIntro to BCG's Carbon Emissions Benchmark_vF.pdf
Intro to BCG's Carbon Emissions Benchmark_vF.pdfpollardmorgan
 
GD Birla and his contribution in management
GD Birla and his contribution in managementGD Birla and his contribution in management
GD Birla and his contribution in managementchhavia330
 
Sales & Marketing Alignment: How to Synergize for Success
Sales & Marketing Alignment: How to Synergize for SuccessSales & Marketing Alignment: How to Synergize for Success
Sales & Marketing Alignment: How to Synergize for SuccessAggregage
 
Call Girls in Gomti Nagar - 7388211116 - With room Service
Call Girls in Gomti Nagar - 7388211116  - With room ServiceCall Girls in Gomti Nagar - 7388211116  - With room Service
Call Girls in Gomti Nagar - 7388211116 - With room Servicediscovermytutordmt
 
Tech Startup Growth Hacking 101 - Basics on Growth Marketing
Tech Startup Growth Hacking 101  - Basics on Growth MarketingTech Startup Growth Hacking 101  - Basics on Growth Marketing
Tech Startup Growth Hacking 101 - Basics on Growth MarketingShawn Pang
 
Grateful 7 speech thanking everyone that has helped.pdf
Grateful 7 speech thanking everyone that has helped.pdfGrateful 7 speech thanking everyone that has helped.pdf
Grateful 7 speech thanking everyone that has helped.pdfPaul Menig
 
Call Girls In Connaught Place Delhi ❤️88604**77959_Russian 100% Genuine Escor...
Call Girls In Connaught Place Delhi ❤️88604**77959_Russian 100% Genuine Escor...Call Girls In Connaught Place Delhi ❤️88604**77959_Russian 100% Genuine Escor...
Call Girls In Connaught Place Delhi ❤️88604**77959_Russian 100% Genuine Escor...lizamodels9
 
Call Girls In Sikandarpur Gurgaon ❤️8860477959_Russian 100% Genuine Escorts I...
Call Girls In Sikandarpur Gurgaon ❤️8860477959_Russian 100% Genuine Escorts I...Call Girls In Sikandarpur Gurgaon ❤️8860477959_Russian 100% Genuine Escorts I...
Call Girls In Sikandarpur Gurgaon ❤️8860477959_Russian 100% Genuine Escorts I...lizamodels9
 
VIP Kolkata Call Girl Howrah 👉 8250192130 Available With Room
VIP Kolkata Call Girl Howrah 👉 8250192130  Available With RoomVIP Kolkata Call Girl Howrah 👉 8250192130  Available With Room
VIP Kolkata Call Girl Howrah 👉 8250192130 Available With Roomdivyansh0kumar0
 
BEST Call Girls In Greater Noida ✨ 9773824855 ✨ Escorts Service In Delhi Ncr,
BEST Call Girls In Greater Noida ✨ 9773824855 ✨ Escorts Service In Delhi Ncr,BEST Call Girls In Greater Noida ✨ 9773824855 ✨ Escorts Service In Delhi Ncr,
BEST Call Girls In Greater Noida ✨ 9773824855 ✨ Escorts Service In Delhi Ncr,noida100girls
 
7.pdf This presentation captures many uses and the significance of the number...
7.pdf This presentation captures many uses and the significance of the number...7.pdf This presentation captures many uses and the significance of the number...
7.pdf This presentation captures many uses and the significance of the number...Paul Menig
 
Vip Female Escorts Noida 9711199171 Greater Noida Escorts Service
Vip Female Escorts Noida 9711199171 Greater Noida Escorts ServiceVip Female Escorts Noida 9711199171 Greater Noida Escorts Service
Vip Female Escorts Noida 9711199171 Greater Noida Escorts Serviceankitnayak356677
 
Enhancing and Restoring Safety & Quality Cultures - Dave Litwiller - May 2024...
Enhancing and Restoring Safety & Quality Cultures - Dave Litwiller - May 2024...Enhancing and Restoring Safety & Quality Cultures - Dave Litwiller - May 2024...
Enhancing and Restoring Safety & Quality Cultures - Dave Litwiller - May 2024...Dave Litwiller
 
Call Girls Navi Mumbai Just Call 9907093804 Top Class Call Girl Service Avail...
Call Girls Navi Mumbai Just Call 9907093804 Top Class Call Girl Service Avail...Call Girls Navi Mumbai Just Call 9907093804 Top Class Call Girl Service Avail...
Call Girls Navi Mumbai Just Call 9907093804 Top Class Call Girl Service Avail...Dipal Arora
 
0183760ssssssssssssssssssssssssssss00101011 (27).pdf
0183760ssssssssssssssssssssssssssss00101011 (27).pdf0183760ssssssssssssssssssssssssssss00101011 (27).pdf
0183760ssssssssssssssssssssssssssss00101011 (27).pdfRenandantas16
 
Keppel Ltd. 1Q 2024 Business Update Presentation Slides
Keppel Ltd. 1Q 2024 Business Update  Presentation SlidesKeppel Ltd. 1Q 2024 Business Update  Presentation Slides
Keppel Ltd. 1Q 2024 Business Update Presentation SlidesKeppelCorporation
 
Lowrate Call Girls In Sector 18 Noida ❤️8860477959 Escorts 100% Genuine Servi...
Lowrate Call Girls In Sector 18 Noida ❤️8860477959 Escorts 100% Genuine Servi...Lowrate Call Girls In Sector 18 Noida ❤️8860477959 Escorts 100% Genuine Servi...
Lowrate Call Girls In Sector 18 Noida ❤️8860477959 Escorts 100% Genuine Servi...lizamodels9
 
Lucknow 💋 Escorts in Lucknow - 450+ Call Girl Cash Payment 8923113531 Neha Th...
Lucknow 💋 Escorts in Lucknow - 450+ Call Girl Cash Payment 8923113531 Neha Th...Lucknow 💋 Escorts in Lucknow - 450+ Call Girl Cash Payment 8923113531 Neha Th...
Lucknow 💋 Escorts in Lucknow - 450+ Call Girl Cash Payment 8923113531 Neha Th...anilsa9823
 
Call Girls Pune Just Call 9907093804 Top Class Call Girl Service Available
Call Girls Pune Just Call 9907093804 Top Class Call Girl Service AvailableCall Girls Pune Just Call 9907093804 Top Class Call Girl Service Available
Call Girls Pune Just Call 9907093804 Top Class Call Girl Service AvailableDipal Arora
 

Recently uploaded (20)

Vip Dewas Call Girls #9907093804 Contact Number Escorts Service Dewas
Vip Dewas Call Girls #9907093804 Contact Number Escorts Service DewasVip Dewas Call Girls #9907093804 Contact Number Escorts Service Dewas
Vip Dewas Call Girls #9907093804 Contact Number Escorts Service Dewas
 
Intro to BCG's Carbon Emissions Benchmark_vF.pdf
Intro to BCG's Carbon Emissions Benchmark_vF.pdfIntro to BCG's Carbon Emissions Benchmark_vF.pdf
Intro to BCG's Carbon Emissions Benchmark_vF.pdf
 
GD Birla and his contribution in management
GD Birla and his contribution in managementGD Birla and his contribution in management
GD Birla and his contribution in management
 
Sales & Marketing Alignment: How to Synergize for Success
Sales & Marketing Alignment: How to Synergize for SuccessSales & Marketing Alignment: How to Synergize for Success
Sales & Marketing Alignment: How to Synergize for Success
 
Call Girls in Gomti Nagar - 7388211116 - With room Service
Call Girls in Gomti Nagar - 7388211116  - With room ServiceCall Girls in Gomti Nagar - 7388211116  - With room Service
Call Girls in Gomti Nagar - 7388211116 - With room Service
 
Tech Startup Growth Hacking 101 - Basics on Growth Marketing
Tech Startup Growth Hacking 101  - Basics on Growth MarketingTech Startup Growth Hacking 101  - Basics on Growth Marketing
Tech Startup Growth Hacking 101 - Basics on Growth Marketing
 
Grateful 7 speech thanking everyone that has helped.pdf
Grateful 7 speech thanking everyone that has helped.pdfGrateful 7 speech thanking everyone that has helped.pdf
Grateful 7 speech thanking everyone that has helped.pdf
 
Call Girls In Connaught Place Delhi ❤️88604**77959_Russian 100% Genuine Escor...
Call Girls In Connaught Place Delhi ❤️88604**77959_Russian 100% Genuine Escor...Call Girls In Connaught Place Delhi ❤️88604**77959_Russian 100% Genuine Escor...
Call Girls In Connaught Place Delhi ❤️88604**77959_Russian 100% Genuine Escor...
 
Call Girls In Sikandarpur Gurgaon ❤️8860477959_Russian 100% Genuine Escorts I...
Call Girls In Sikandarpur Gurgaon ❤️8860477959_Russian 100% Genuine Escorts I...Call Girls In Sikandarpur Gurgaon ❤️8860477959_Russian 100% Genuine Escorts I...
Call Girls In Sikandarpur Gurgaon ❤️8860477959_Russian 100% Genuine Escorts I...
 
VIP Kolkata Call Girl Howrah 👉 8250192130 Available With Room
VIP Kolkata Call Girl Howrah 👉 8250192130  Available With RoomVIP Kolkata Call Girl Howrah 👉 8250192130  Available With Room
VIP Kolkata Call Girl Howrah 👉 8250192130 Available With Room
 
BEST Call Girls In Greater Noida ✨ 9773824855 ✨ Escorts Service In Delhi Ncr,
BEST Call Girls In Greater Noida ✨ 9773824855 ✨ Escorts Service In Delhi Ncr,BEST Call Girls In Greater Noida ✨ 9773824855 ✨ Escorts Service In Delhi Ncr,
BEST Call Girls In Greater Noida ✨ 9773824855 ✨ Escorts Service In Delhi Ncr,
 
7.pdf This presentation captures many uses and the significance of the number...
7.pdf This presentation captures many uses and the significance of the number...7.pdf This presentation captures many uses and the significance of the number...
7.pdf This presentation captures many uses and the significance of the number...
 
Vip Female Escorts Noida 9711199171 Greater Noida Escorts Service
Vip Female Escorts Noida 9711199171 Greater Noida Escorts ServiceVip Female Escorts Noida 9711199171 Greater Noida Escorts Service
Vip Female Escorts Noida 9711199171 Greater Noida Escorts Service
 
Enhancing and Restoring Safety & Quality Cultures - Dave Litwiller - May 2024...
Enhancing and Restoring Safety & Quality Cultures - Dave Litwiller - May 2024...Enhancing and Restoring Safety & Quality Cultures - Dave Litwiller - May 2024...
Enhancing and Restoring Safety & Quality Cultures - Dave Litwiller - May 2024...
 
Call Girls Navi Mumbai Just Call 9907093804 Top Class Call Girl Service Avail...
Call Girls Navi Mumbai Just Call 9907093804 Top Class Call Girl Service Avail...Call Girls Navi Mumbai Just Call 9907093804 Top Class Call Girl Service Avail...
Call Girls Navi Mumbai Just Call 9907093804 Top Class Call Girl Service Avail...
 
0183760ssssssssssssssssssssssssssss00101011 (27).pdf
0183760ssssssssssssssssssssssssssss00101011 (27).pdf0183760ssssssssssssssssssssssssssss00101011 (27).pdf
0183760ssssssssssssssssssssssssssss00101011 (27).pdf
 
Keppel Ltd. 1Q 2024 Business Update Presentation Slides
Keppel Ltd. 1Q 2024 Business Update  Presentation SlidesKeppel Ltd. 1Q 2024 Business Update  Presentation Slides
Keppel Ltd. 1Q 2024 Business Update Presentation Slides
 
Lowrate Call Girls In Sector 18 Noida ❤️8860477959 Escorts 100% Genuine Servi...
Lowrate Call Girls In Sector 18 Noida ❤️8860477959 Escorts 100% Genuine Servi...Lowrate Call Girls In Sector 18 Noida ❤️8860477959 Escorts 100% Genuine Servi...
Lowrate Call Girls In Sector 18 Noida ❤️8860477959 Escorts 100% Genuine Servi...
 
Lucknow 💋 Escorts in Lucknow - 450+ Call Girl Cash Payment 8923113531 Neha Th...
Lucknow 💋 Escorts in Lucknow - 450+ Call Girl Cash Payment 8923113531 Neha Th...Lucknow 💋 Escorts in Lucknow - 450+ Call Girl Cash Payment 8923113531 Neha Th...
Lucknow 💋 Escorts in Lucknow - 450+ Call Girl Cash Payment 8923113531 Neha Th...
 
Call Girls Pune Just Call 9907093804 Top Class Call Girl Service Available
Call Girls Pune Just Call 9907093804 Top Class Call Girl Service AvailableCall Girls Pune Just Call 9907093804 Top Class Call Girl Service Available
Call Girls Pune Just Call 9907093804 Top Class Call Girl Service Available
 

Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356

  • 1. THUYẾT MINH DỰ ÁN TRANG TRẠI TRỒNG TRỌT KẾT HỢP CHĂN NUÔI TỔNG HỢP Tháng 03/2021 CHỦ ĐẦU TƯ: NGUYỄN MINH HIẾN Địa điểm: Huyện Mộc Châu, Tỉnh Sơn La
  • 2. CHỦ ĐẦU TƯ: NGUYỄN MINH HIẾN -----------    ----------- DỰ ÁN TRANG TRẠI TRỒNG TRỌT KẾT HỢP CHĂN NUÔI TỔNG HỢP Địa điểm: Huyện Mộc Châu, Tỉnh Sơn La CHỦ ĐẦU TƯ ĐƠN VỊ TƯ VẤN CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ DỰ ÁN VIỆT Giám đốc NGUYỄN MINH HIẾN NGUYỄN BÌNH MINH
  • 3. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 1 MỤC LỤC MỤC LỤC ..................................................................................................... 1 CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU................................................................................... 4 I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ................................................................. 4 II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN........................................................ 4 III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ........................................................................ 5 IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ......................................................................... 6 V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN.............................................................. 7 5.1. Mục tiêu chung........................................................................................ 7 5.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................ 7 CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN........................ 9 I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN ...................................................................................................................... 9 1.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................... 9 1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội........................................................................10 II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG.....................................................12 2.1. Nhu cầu thị trường thịt ............................................................................12 2.2. Thị trường dược liệu ...............................................................................16 2.3. Giá trị kinh tế của cây đàn hương.............................................................17 III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN...........................................................................18 3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án...........................................................18 3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư..................................20 IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ...................................24 4.1. Địa điểm xây dựng..................................................................................24 4.2. Hình thức đầu tư.....................................................................................24 V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.24 5.1. Nhu cầu sử dụng đất................................................................................24 5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.............25
  • 4. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 2 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCHXÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ................................26 I. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ..............26 II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ......27 2.1. Kỹ thuật chăn nuôi lợn ............................................................................27 2.2. Kỹ thuật trồng cây đàn hương..................................................................32 2.3. Kỹ thuật trồng các cây dược liệu khác......................................................39 CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN .............................53 I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG.............................................................................53 1.1. Chuẩn bị mặt bằng ..................................................................................53 1.2. Phương án tổng thểbồi thường, giải phóng mặt bằng, táiđịnh cư:................53 1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật....................................53 1.4. Các phương án xây dựng công trình.........................................................53 1.5. Các phương án kiến trúc..........................................................................54 1.6. Phương án tổ chức thực hiện ...................................................................55 1.7. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý .....................56 CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG................................57 I. GIỚI THIỆU CHUNG................................................................................57 II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG. ...............57 III. TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜNG ......................................58 3.1. Giai đoạn xây dựng dự án........................................................................58 3.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng ..............................................60 IV. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM ...............................61 4.1. Giai đoạn xây dựng dự án........................................................................61 4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng ..............................................62 V. KẾT LUẬN..............................................................................................64
  • 5. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 3 CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN .......................................................................................65 I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN..................................................65 II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN......................67 2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án........................................................67 2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án:........................67 2.3. Các chi phí đầu vào của dự án: ................................................................68 2.4. Phương án vay. .......................................................................................68 2.5. Các thông số tài chính của dự án..............................................................68 KẾT LUẬN ..................................................................................................71 I. KẾT LUẬN. ..............................................................................................71 II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ. .....................................................................71 PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH ...............................72 Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án.................................72 Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm. .......................................................76 Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm....................................82 Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm.....................................................87 Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án............................................88 Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn...................................89 Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu. ...........................92 Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV). .............................95 Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR).........................98
  • 6. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 4 CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ Chủ đầu tư: NGUYỄN MINH HIẾN Sinh ngày: 21/02/1963 Giới tính: Nam Quốc tịch: Việt Nam Căn cước công dân: 042063000271 Ngày cấp: 24/05/2018 Nơi cấp: Cục trưởng cục cảnh sát ĐKQL cư trú và DLQG về dân cư Quê quán: Can Lộc, Hà Tĩnh Chỗ ở hiện tại: 1206 D2 Khu phức hợp Mandarin Garden, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội. Điện thoại: 0903406243 Email: Hientle1963@gmail.com II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN Tên dự án: “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” Địa điểm thực hiện dự án: Huyện Mộc Châu, Tỉnh Sơn La. Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 40,0 ha. Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác. Tổng mức đầu tư của dự án: 71.692.727.000 đồng. (Bảy mươi mốt tỷ, sáu trăm chín mươi hai triệu, bảy trăm hai mươi bảy nghìn đồng) Trong đó: + Vốn tự có (30%) : 21.507.818.000 đồng. + Vốn vay - huy động (70%) : 50.184.909.000 đồng. Công suất thiết kế của dự án: Heo đẻ (nái, đực) 3.000 con Dự kiến nguồn thu và sản lượng cung cấp ra thị trường của dự án Doanh thu từ chăn nuôi 60.000 con/năm Doanh thu từ trồng trọt 30,0 tấn/năm
  • 7. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 5 III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ Nước ta hiện là một nước nông nghiệp, trong quá trình xây dựng đất nước Đảng và nhà nước ta đang phát triển theo hướng công nghiệp, hiện đại hóa. Trong những năm gần đây nền kinh tế- xã hội nước ta đã phát triển một cách mạnh mẻ. Các ngành công nghiệp, dịch vụ và công nghệ phát triển đa dạng. Tuy nhiên đối với Việt Nam nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng trong đó chăn nuôi đóng vai trò quan trọng thiết yếu. Đặc biệt những năm gần đây thời tiết khắc nghiệt, dịch bệnh hoành hành, giá cả mặt hàng nông nghiệp và chăn nuôi bấp bênh. Đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn, lương thực, thực phẩm đặc biệt là thịt heo không cung cấp đủ cho thị trường nội địa dẫn đến ảnh hưởng đến vấn đềan ninh lương thực của đất nước. Chínhvì vậy, sản xuất nông nghiệp luôn được các cấp lãnh đạo và cơ quan nhà nước quan tâm, đặc biệt là vấn đề đầu tư và tiếp cận các công nghệ, kỹ thuật tiến bộ trong trồng trọt và chăn nuôi từng bước nâng cao năng xuất. Đồng thời với nhiều chính sách ưu đãi đầu tư của nhà nước trong các ngành sản xuất nông nghiệp đã tạo điều kiện cho ngành kinh tế này phát triển và từng bước đi vào hiện đại. Các sản phẩm nuôi của Việt Nam chủ yếu vẫn để tiêu thụ ở thị trường nội địa. Với thị trường xuất khẩu, chúng ta thường hay không thành công là do chất lượng sản phẩm, an toàn thực phẩm không bảo đảm tiêu chuẩn quốc tế. Hơn nữa, xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi, mà cụ thể là thịt heo hiện đang đứng trước một thực tế khó khăn là giá bán khá cao so với một số nước khác, không cạnh tranh được mà nguyên nhân sâu xa cũng chính vì hình thức chăn nuôi ở nước ta vẫn là hình thức truyền thống và lạc hậu nên năng suất sản lượng thấp, chi phí cao. Hiện nay các cơ sở chăn nuôi kỹ thuật tiên tiến hiện đại vẫn còn ít. Quy mô của các cơ sở vẫn còn nhỏ hẹp, chưa thể cung cấp ra thị trường cùng một lúc một lượng sản phẩm lớn. Trong khi đó nhu cầu về nông sản thực phẩm cụ thể là thịt heo của thị trường là rất cao, nhất là heo được chăn nuôi từ quy trình kỹ thuật hiện đại, đảm bảo chất lượng, an toàn và vệ sinh thực phẩm. Bên cạnh thị trường trong nước còn rộng lớn thì thị trường xuất khẩu còn bỡ ngỡ.
  • 8. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 6 Với sựphát triển ngày một lớn mạnh về nông nghiệp kết hợp sinh thái cũng như công nghệ sản xuất như hiện nay thì việc thu hút doanh nghiệp thành lập khu nông nghiệp là điều tất yếu, bởi vì sự đầu tư dây chuyền côngnghệ sản xuất đồng bộ, độc đáo và hiện đại. Qua đó, chúng tôi đã phối hợp với Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt tiến hành nghiên cứu và lập dự án đầu tư “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” tại Huyện Mộc Châu, Tỉnh Sơn La nhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngành nông nghiệp của tỉnh Sơn La. IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ  Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;  Luật Bảo vệ môitrường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;  Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;  Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;  Căn cứ Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;  Thông Tư 16/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019, về hướng dẫn xác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;  Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốn
  • 9. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 7 đầu tư xây dựng công trình và giá xât dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2020; V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 5.1. Mục tiêu chung  Phát triển dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” chăn nuôi để tăng hiệu quả sử dụng các nguồn nguyên liệu, phụ phế phẩm từ nông nghiệp nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội và xuất khẩu.  Phát triển chăn nuôi lợn gắn chặt với quy hoạch phát triển kinh tế của tỉnh Sơn La.  Tạo sự chuyển dịch trong chăn nuôi heo theo hướng liên kết chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, tạo ra sản phẩm an toàn, năng suất cao, giá thành hạ, đáp ứng nhu cầu thị trường và lợi nhuận của người chăn nuôi.  Ứng dụng và tiếp thu công nghệ chăn nuôi lợn hiện đại của thế giới, từng bước thay đổi tập quán chăn nuôi nhỏ lẻ, phát triển ngành chăn nuôi heo địa phương có tính cạnh tranh và hiệu quả hơn.  Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của khu vực tỉnh Sơn La.  Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của địa phương, của tỉnh Sơn La.  Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoá môi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án. 5.2. Mục tiêu cụ thể  Dự án tiến hành đầu tư xây dựng 1 trại lợn thịt có quy mô chăn nuôi như sau: Lợn đẻ (nái, đực) 3.000 con
  • 10. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 8  Sản lượng cung cấp ra thị trường: Cung cấp lợn giống 60.000 con/năm Sản phẩm trồng trọt 30,0 tấn/năm hàng năm cung cấp ra cho thị trường nguồn sản phẩm đạt chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và chất lượng.  Góp phần phát triển kinh tế của địa phương.  Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng cao cuộc sống cho người dân.
  • 11. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 9 CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 1.1. Điều kiện tự nhiên Sơn La là tỉnh miền núi nằm ở vùng Tây Bắc Bộ, Việt Nam Vị trí địa lý Tỉnh Sơn La có diện tích 14.125 km² chiếm 4,27% tổng diện tích Việt Nam, đứng thứ 3 trong số 63 tỉnh thành phố. Toạ độ địa lý: 20o00'39'’ - 22o00'02'’ vĩ độ Bắc và 10o30'11’ - 10o50'02'’ kinh độ Đông. Địa giới: phía bắc giáp các tỉnh Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu; phía đông giáp các tỉnh Phú Thọ, Hoà Bình; phía tây giáp với tỉnh Điện Biên và một đoạn biên giới ngắn với tỉnh Phongsali (Lào); phía nam giáp với tỉnh Thanh Hóa và tỉnh Huaphanh (Lào); phía tây nam giáp tỉnh Luangprabang (Lào). Sơn La có đường biên giới quốc gia dài 250 km, chiều dài giáp ranh với các tỉnh khác là 628 km. Địa hình
  • 12. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 10 Sơn La nằm cách Hà Nội 320 km trên trục Quốc lộ 6 Hà Nội - Sơn La - Điện Biên, Sơn La là một tỉnh nằm sâu trong nội địa. Tỉnh này có 3 cửa khẩu với Lào là cửa khẩu quốc tế Chiềng Khương, Cửa khẩu Lóng Sập và Nà Cài. Sơn La có độ cao trung bình 600 - 700m so với mặt biển, địa hình chia cắt sâu và mạnh, 97% diện tích tự nhiên thuộc lưu vực sông Đà, sông Mã, có 2 cao nguyên là Cao nguyên Mộc Châu và Cao nguyên SơnLa, địa hình tương đốibằng phẳng. Cùng với các tỉnh Hòa Bình, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La là mái nhà của khu vực Bắc Bộ. Địa hình phần lớn là đồinúi, trong đó các đồinúi cao tập trung ở các huyện Sốp Cộp, Thuận Châu, Bắc Yên,... Sơn La có dòng sông Mã, sông Đà đi qua, phù sa từ hai con sông này đã bồi nên những thung lũng, 2 dòng sông này còn gây ra tình trạng xâm thực, sức nước mạnh khoét sâu vào các ngọn đồi, làm sụp những phần đất cao và mở rộng thung lũng ra. Phía Đông là các cao nguyên rộng lớn như cao nguyên Mộc Châu, đây là nơi có đồng cỏ lớn, là nơi chăn nuôi gia súc phù hợp. Địa hình cao, sông suối nhiều, lắm thác ghềnh, nên đây là nơi có nguồn thủy điện dồidài, nhà máy thủy điện Sơn La được xây dựng ở đây là nhà máy lớn nhất Đông Nam Á hiện tại. Phía Bắc và Đông là những dãy núi cao vắt ngang chắn lại các lối giao thông, vì thế đã tạo ra các đèo như đèo Pha Đin, đèo Tà Xùa, đèo Lũng Lô… Khí hậu Sơn La có khí hậu cận nhiệt đới ẩm vùng núi, mùa đông phi nhiệt đới lạnh khô, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều. Do địa hình bị chia cắt sâu và mạnh nên hình thành nhiều tiểu vùng khí hậu, cho phép phát triển một nền sản xuất nông - lâm nghiệp phongphú. Vùng cao nguyên Mộc Châu phù hợp với cây trồng và vật nuôi vùng ôn đới. Vùng dọc sông Đà phù hợp với cây rừng nhiệt đới xanh quanh năm. Thống kê nhiệt độ trung bình năm của Sơn La có xu hướng tăng trong 20 năm lại đây với mức tăng 0,5 °C - 0,6 °C, nhiệt độ trung bìnhnăm của Thành phố Sơn La hiện ở mức 21,1 °C, Yên Châu 23 °C; lượng mưa trung bình năm có xu hướng giảm (thành phố hiện ở mức 1.402 mm, Mộc Châu 1.563 mm); độ ẩm không khí trung bình năm cũng giảm. Tình trạng khô hạn vào mùa đông, gió tây khô nóng vào những tháng cuối mùa khô đầu mùa mưa (tháng 3-4) là yếu tố gây ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Sương muối, mưa đá, lũ quét là yếu tố bất lợi. 1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội Kinh tế
  • 13. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 11 Sơn La là một tỉnh thuộc Trung du và miền núi phía Bắc, rất khó khăn về mặt kinh tế. Đại dịch covd-19 và thiên tai năm 2020 đã làm đảo lộn trật tự truyền thống về tăng trưởng kinh tế. Năm 2020, Việt Nam tăng trưởng 2,91%, thấp nhất trong giai đoạn 2011-2020, nhưng thuộc tốp tăng trưởng cao nhất thế giới. Kinh tế Sơn La tăng trưởng cao chủ yếu do: Thu hút đầu tư tăng khá, đạt 21 ngàn tỷ đồng, chiếm 37,5% GRDP, lần đầu tiên cao hơn cảnước (34,40%). Dự nợ tín dụng gần 79%/GRDP, cao nhất từ nhiều năm nay. Sơn La cũng lần đầu tiên thuộc tốp tỉnh rải ngân vốn đầu tư công nhanh và cao nhất cả nước. Đặc biệt, các nhà máy thủy điện lớn trên địa bàn vượt mức chỉ tiêu phát điện. Các nhà máy thủy điện lớn chiếm trên 20% GRDP của tỉnh. Sự tăng, giảm sản lượng điện ảnh hưởng rất lớn đến tăng trưởng GRDP của tỉnh. Hiện tại, nền kinh tế Sơn La tăng trưởng theo hình sin, phụ thuộc vào sản lượng điện cực tiểu và cực đại của các nhà máy thủy điện lớn trên địa bàn (Do nguồn nước phát điện biến động năm nhiều, năm ít). Nông sản hàng hóa, nhất là nhóm cây ăn quả cũng góp phần tích cực vào tăng trưởng. Năm 2019, Sơn La tăng trưởng âm hơn 1%, thấp nhất trong hàng thập kỷ qua (Chính là do thủy điện giảm trên 20% sản lượng). Đây cũng là nguyên nhân làm cho tăng trưởng năm 2020 được đẩy lên. Năm 2021, khi dịch Covid-19 được đẩy lùi, kinh tế đi vào phát triển ổn định, có khả năng trật tự tăng trưởng kinh tế của các vùng, các tỉnh sẽ có sự thay đổi đáng kể. Giao thông Sơn La là một trong những tỉnh có hệ thống giao thông chưa đồng bộ, thiếu sót: đường bộ, đường thủy và đường hàng không. Dân số Theo cuộc điều tra dân số ngày 1 tháng 4 năm 2019, tỉnh Sơn La có 1.248.416 người, đồng thời là tỉnh đông dân nhất vùng Tây Bắc Bộ. 13,8% dân số sống ở đô thị và 86,2% dân số sống ở nông thôn. Mật độ dân số phân bố không đều, tại Thành phố Sơn La có mật độ lên hơn 300 người/km2, các huyện Mai Sơn, Mộc Châu, Thuận Châu có mật độ hơn 100 người/km2, huyện Sốp Cộp có mật độ rất thấp, 31 người/km2, những nơi mật độ
  • 14. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 12 thấp nhất SơnLa đều nằm ở các xã thuộc các huyện Sốp Cộp, Bắc Yên, Sông Mã, có xã chỉ 9 người/km2 như xã Mường Lèo (Sốp Cộp). Sơn La có 270.000 hộ dân, nhưng lại có đến 92.000 hộ nghèo, là tỉnh có số hộ nghèo lớn thứ 3 cả nước, chiếm 34%, là một trong những tỉnh nghèo của Việt Nam. Các huyện Sốp Cộp,, vân hồ, Bắc Yên, là những huyện nghèo của Sơn La, hộ nghèo chiếm từ 40-52% tổng dân số từng huyện, nằm trong danh sách54 huyện nghèo của cả nước. II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 2.1. Nhu cầu thị trường thịt Nhu cầu thị trường nội địa Giá lợn hơi trên cả nước liên tục tăng trong 5 tháng đầu năm, do ảnh hưởng của dịch tả lợn châu Phi làm cho nguồn cung sụt giảm, có thời điểm lên trên 100.000 đ/kg. Sang tháng 6/2020 khi có thông tin nhập khẩu lợn sốngtừ Thái Lan về Việt Nam thì giá giảm 6- 8%. Tuy nhiên, tháng 7/2020 giá tăng trở lại, miền Bắc lên 88.000 - 92.000 đ/kg; miền Trung 86.000 - 88.000 đ/kg; miền Nam 88.000 - 90.000 đ/kg. Nguồn: VITIC
  • 15. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 13 Diễn biến giá lợn hơi trong nước Nguyên nhân, nguồn cung trong nước hạn hẹp và lượng nhập khẩu từ Thái Lan ít, do giá thịt lợn tại Thái Lan tăng mạnh sau khi dỡ bỏ biện pháp phong tỏa sau dịch Covid-19, nhu cầu của các nhà hàng và khách sạn tăng; việc mở lại các trường học cũng kích thích nhu cầu về thịt lợn. Bộ Thương mại Thái Lan đang cân nhắc việc hạn chế xuất khẩu lợn sau khi giá thịt tại nước này đã lên tới 170 - 180 baht/kg (5,37- 5,68 USD/kg), tương đương khoảng 124.000 - 132.000 đồng/kg, tăng trung bìnhkhoảng 75 baht/kg so với hồiđầu năm 2020, giá thịt xuất khẩu đã tăng lên 86-87 baht/kg cao nhất trong 10 năm trở lại đây. Nguồn cung lợn giống cũng khan hiếm, lợn đực giống sau dứt sữa, trọng lượng 7 - 8 kg/con giá 2 triệu đồng/con, lợn giống cỡ 17 - 18 kg/con giá 3 triệu đồng/con. Riêng lợn hậu bị trên 60 - 80 kg/con không có hộ chăn nuôi nào bán, dành để nuôi thương phẩm. Việc tái đàn, tăng đàn gặp nhiều khó khăn bởi dịch tả lợn Châu Phi rất nguy hiểm, virus có sức đề kháng cao, đường lây truyền phức tạp, chưa có vắc xin phòng bệnh. Cung - cầu Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, do ảnh hưởng của bệnh dịch tả lợn châu Phi, cả nước đã có gần 6 triệu conlợn buộc phảitiêu hủy, tương đương sản lượng 9,6%. Từ đầu năm 2020 đến nay, các doanh nghiệp nhập khẩu trên 5.000 con lợn cụ kỵ, ông bà. Dự kiến, trong năm 2020, Việt Nam sẽ nhập tổng cộng 10.000 con lợn ông bà, cụ kỵ để phục vụ công tác phục hồi đàn lợn trong nước. Đến nay, tổng đàn lợn cả nước đạt gần 25 triệu con, tương đương gần 81% tổng đàn lợn trước khi dịch tả lợn châu Phi bùng phát. Hiện tổng đàn lợn nái cả nước đạt trên 2,9 triệu con, tăng xấp xỉ 7% so với đầu năm 2019, đạt 99,8% so với kế hoạch của quý 2/2020, trong đó có 115.000 conlợn cụ kỵ, ông bà. Cảnước hiện có trên 64.000 con lợn đực giống, đủ phối giống cho tổng đàn nái.
  • 16. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 14 Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng 6 tháng đầu năm 2020 ước đạt hơn 1,6 triệu tấn, giảm 8,8% so với cùng kỳ năm trước, dự kiến quí 3/2020 đạt hơn 1 triệu tấn; quí 4/2020 đạt gần 1,1 triệu tấn. Theo số liệu của Tổngcục Thống kê, nhu cầu lợn thịt xuất chuồng trung bình mỗi quí năm 2018 (trước khi có bệnh dịch tả lợn châu Phi) khoảng 920.000 tấn, như vậy đến cuối quí 3, đầu quí 4 sẽ cơ bản đáp ứng được nhu cầu thịt lợn. Đến nay có 9 tỉnh tăng đàn lợn đạt trên 100% so với trước dịch; 9 tỉnh, thành tái đàn được trên 90%; 23 tỉnh tái đàn trên 70% và 22 tỉnh tái đàn dưới 70%. Riêng đàn lợn thịt của 15 doanh nghiệp chăn nuôi lớn tính đến hết tháng 6/2020 đạt trên 4,16 triệu con, tăng so với trước lúc xảy ra dịch tả lợn châu Phi là trên 66%, tăng so với 1/1/2020 xấp xỉ 31%. Theo thông tin từ báo Công Thương, trong ngày 8/7/2020, lô 1.000 con lợn sống từ Thái Lan đã được Công ty Thùy Dương Phát nhập khẩu về đến Việt Nam qua cửa khẩu Bờ Y, tỉnh Kon Tum. Đến hết tháng 8, dự kiến công ty sẽ nhập khoảng 120.000 con lợn thịt từ Thái Lan, với trọng lượng 80 - 100 kg/con. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, từ ngày 12/6/2020, có 8 doanh nghiệp đủ điều kiện nhập khẩu lợn sống từ Thái Lan, với số lượng dự kiến nhập khẩu hơn 1,9 triệu con. Tuy nhiên, mới đây, Bộ Thương mại Thái Lan đang cân nhắc hạn chế xuất khẩu lợn sau khi giá thịt lợn tại nước này đã lên cao nhất trong 10 năm trở lại đây do nhu cầu trong nước và xuất khẩu tăng. Như vậy, Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức từ nguồn cung khan hiếm, đến rủi ro của dịch tả lợn châu Phi và cảnguy cơ khó khăn trong nhập khẩu lợn ngoại vốn được kì vọng sẽ "giải cứu" giá lợn đang ở mức cao . Về nguồn cung lợn giống: Theo Tổng cục Hải quan, trong 6 tháng đầu năm 2020 cả nước nhập khẩu 11.411 conlợn giống các loại (tăng 32,6 lần so cùng kỳ 2019), trị giá gần 8,1 triệu USD (tăng 15,3 lần), chủ yếu từ các thị trường: Thái Lan (chiếm 50,6%), Canada (33,2%), Mỹ (15,8%)...; nhập khẩu chủ yếu qua các cửa khẩu Lao Bảo, Quảng Trị (chiếm 50,6%), sân bay Tân Sơn Nhất (38,8%) và
  • 17. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 15 Nội Bài (10,6%). Giá lợn giống nhập khẩu bình quân đạt 707 USD/con, giảm 52,9% (tương đương giảm 795,1 USD/con). Giá lợn giống nhập khẩu từ Thái Lan chỉ bằng 62% so với giá bình quân chung của các nước. Nguyên nhân chủ yếu là do sự khác biệt về phẩm cấp giống. Các doanh nghiệp nhập khẩu lợn giống bố mẹ, ông bà từ nhiều nước, trong khi nhập lợn nái lai F1 (Yorkshire X Landrace) từ Thái Lan. Dự báo thị trường thịt Dựa trên phân tíchthị trường thế giới và dịch bệnh, các chuyên gia nhận định người chăn nuôi còn rất e dè trong việc tái đàn, có thể đến năm 2021 tình hình mới khả quan hơn. Do đó, giai đoạn 2020-2021 giá thịt lợn sẽ có những khoảng biến động nhưng vẫn giữ ở mức cao, khả năng giá sẽ hạ nhiệt bắt đầu từ giữa năm 2021, giảm trong năm 2022 và ổn định trong những năm tiếp theo . Dự báo giá thịt lợn tháng 8 vẫn ở mức cao do nguồn cung trong nước vẫn thiếu, hơn nữa nguồn nhập khẩu từ Thái Lan cũng hạn chế. Theo tính toán, sớm nhất quý 4/2020, nguồn cung mới tương đương trước khi có dịch. Theo Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp quốc (FAO), nhập khẩu thịt lợn của toàn thế giới dự báo sẽ tăng 12%, trong đó của Trung Quốc dự báo sẽ tăng 42% (thêm 1,2 triệu tấn, đạt 4,1 triệu tấn và tương đương 40% tổng khối lượng thịt lợn thương mại trên toàn cầu), Việt Nam tăng 65%, Philippines tăng 26%, Chile tăng 15% và Ukraina tăng 55%. Tuy nhiên, Hàn Quốc sẽ giảm nhập khẩu vì tiêu thụ thực phẩm trong nước giảm sút. Những nước dự báo sẽ tăng xuất khẩu thịt lợn trong năm nay là Mỹ (mặc dù sản lượng trong nước gặp khó khăn), EU (và Anh), Brazil, Canada, Mexico và Chile. Tiêu thụ ở các nước phương Tây giảm sẽ giúp bổ sung nguồn cung cho xuất khẩu trên toàn cầu. Xuất khẩu thịt lợn của Mỹ năm nay dự báo sẽ tăng 13%, phần lớn sang Trung Quốc, Mexico, Nhật Bản, Canada, Hàn Quốc và Australia. Ở EU và Anh, nguồn cung nội địa tăng do tiêu thụ thịt lợn trong nước giảm mà sản lượng lại tăng. FAO cho rằng điều này có thể dẫn tới xuất khẩu tăng trong bối cảnh giá thịt lợn ở Trung Quốc đang tăng mạnh trở lại, hiện gần sát mức cao kỷ
  • 18. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 16 lục lịch sử, dịch Covid-19 tiếp tục lan rộng ảnh hưởng tới nguồn cung thịt thế giới và lũ lụt nguy cơ làm bùng phát trở lại dịch tả lợn châu Phi ở Trung Quốc. 2.2. Thị trường dược liệu Tại Việt Nam, việc nghiên cứu về cây thuốc đãđược tiến hành từ rất sớm, gắn liền với tên tuổi của nhiều danh y nổi tiếng như: Thiền sư Tuệ Tĩnh với bộ “Nam Dược Thần Hiệu” viết về 499 vị thuốc Nam, trong đó có 241 vị thuốc có nguồn gốc từ thực vật. Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác với bộ “Lĩnh Nam Bản Thảo” gồm 2 quyển: quyển thượng chép 496 kế thừa của Tuệ Tĩnh, quyển hạ ghi 305 vị bổ sung về công dụng hoặc mới phát hiện thêm. Nền y dược đó có tiềm năng và vai trò to lớn trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Tuy nhiên để kế thừa, bảo tồn và phát triển, không những chúng ta cần có một đội ngũ thầy thuốc giỏi mà cònphải có nguồn dược liệu đảm bảo về chất lượng và đa dạng về chủng loại. Hiện nay không chỉ Việt Nam mà trên thế giới, với xu hướng “Trở về thiên nhiên” thì việc sử dụng các thuốc từ dược liệu của người dân ngày càng gia tăng bởi nó ít có những tác động có hại và phù hợp với qui luật sinh lý của cơ thể. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 80% dân số hiện nay trên thế giới vẫn dựavào thuốc có nguồn gốc tự nhiên trong chăm sóc sức khỏecộngđồng. Trong tuyên ngôn Alma Alta năm 1978 và “Hướng dẫn đánh giá y học cổ truyền” năm 1991, WHO luôn khuyến nghị dùng các thuốc cổ truyền vào chăm sóc sức khỏe ban đầu, đánh giá mức độ an toàn và hiệu quả cũng như bảo đảm nguồn cung cấp những thuốc này. Ở các nước có nền công nghiệp phát triển, 1/4 số thuốc thống kê trong các đơn đều có chứa hoạt chất thảo mộc. Và ngày nay, việc tìm kiếm các hoạt chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao để làm thuốc là một xu thế rất được các nhà khoa học quan tâm. Còn tại Việt Nam, theo báo cáo của Cục Quản lý Dược-Bộ Y tế, mỗi năm nước ta tiêu thụ khoảng 50-60 nghìn tấn các loại dược liệu khác nhau, sử dụng vào việc chế biến vị thuốc y học cổ truyền, nguyên liệu ngành công nghiệp dược hoặc xuất khẩu. Theo đó, thị trường tiêu thụ dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu của Việt Nam là rất lớn. Hệ thống khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền hiện có hơn 60 bệnh viện y học cổ truyền công lập; hơn 90% bệnh viện đa khoa tỉnh có bộ phận y học cổ truyền; khoảng 80% trạm y tế xã có hoạt động khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền và gần 7.000 cơ sở hành nghề y học cổ truyền tư nhân sử dụng dược liệu trong khám chữa bệnh.
  • 19. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 17 Dược liệu nói chung, cây thuốc nói riêng có giá trị kinh tế có thể cao hơn trồng cây lương thực, thực phẩm. Trong mấy thập niên qua, hàng chục ngàn tấn dược liệu đã được khai thác tự nhiên và trồng trọt hàng năm, đem lại lợi nhuận lớn. Cây thuốc được phát triển có thể giúp cho nhiều vùng nông thôn, miền núi xóa đóigiảm nghèo, phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ môi trường. Mặc dù có tiềm năng thế mạnh lớn, nhưng hiện nay Việt Nam mới chỉ tự cung cấp được 25% nguyên liệu để phục vụ việc sản xuất thuốc trong nước, còn lại 75% vẫn phải phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu. Việt Nam cũng chưa đưa được các bài thuốc quý trong cộng đồng ra sử dụng rộng rãi; thậm chí nhiều bài thuốc quý đã bị mai một, thất truyền hoặc bịđánh cắp, giả mạo. Đồng thời, sản phẩm từ dược liệu quý của nước ta chưa trở thành hàng hóa có giá trị cao và chưa được sử dụng rộng rãi. Để chủ độngtrong lĩnh vực phát triển y dược cổ truyền và đảm bảo y dược cổ truyền giữ được thế mạnh của y học Việt Nam so với các nước trong khu vực và trên thế giới thì chúng ta phải chủ động được nguồn dược liệu. Hơn bao giờ hết, lúc này phát triển dược liệu nên được coi là an ninh quốc gia. Phát triển nuôi trồng dược liệu còn là giải pháp quan trọng hạn chế tối đa việc khai thác tự nhiên, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học và bảo vệ động, thực vật hoang dã đang có nguy cơ tuyệt chủng. Như vậy, bảo tồn, lưu giữ và phát triển các loài dược liệu và cây thuốc quý là vấn đề cấp bách. 2.3. Giá trị kinh tế của cây đàn hương Cây gỗ đàn có hương vị cay và mùi thơm tính ấm (ôn).Trong đó li khí, ôn trung, hòa vị, chỉ thống. Cây đàn hương có tác dụng chữa các chứng đau bụng vùng dạ dày, bụng dưới, đái buốt do viêm đường tiết liệu, thổ huyết, nấc, ho có đờm lâu khỏi và chữa phongthấp đau nhức xương, kinh giảm, thuốc điều khí chữa đau tim. Trong Tây y thì gỗ đàn hương có tác dụng sinh lý chủ yếu là sát trùng đường niệu – sinh dục. Cây đàn hương được sử dụng trong y học cổ truyền Ấn Độ dùng lõi gỗ Đàn hương chống viêm, sát trùng, hạ nhiệt, làm săn da, chữa viêm bàn quang (cystitis), ỉachẩy, lậu mãn tính, xuất huyết, nấc, khí hư, loét và rối loạn đường tiết niệu.
  • 20. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 18 Hơn nữa trong các ngành công nghiệp thì gỗ đàn hương cứng, giác trắng, không mùi, lõi vàng nâu, được sửdụng sản xuất các loại hàng mỹ nghệ tuyệt diệu và rất đắttiền được cấttinh dầu đểsản xuất nhiều mặt hàng quývà xà phòngthơm. Giá trị kinh tế của cây đàn hương đang được tiếp tục khám phá nhằm sử dụng vào nhiều mục đích, như sản xuất dược liệu, tinh dầu, hàng mỹ nghệ cao cấp, hàng nội thất, đồ thờ cúng trong gia đình và trong các đền chùa.Hơn nữa cây đàn hương còn sản xuất rượu đàn hương, nước uống đàn hương … III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục xây dựng như sau: TT Nội dung Diện tích ĐVT I XÂY DỰNG 400.000,0 m2 A Khu chăn nuôi 1 Nhà lợn nái đẻ 5.700,0 m2 2 Nhà lợn mang thai 5.520,0 m2 3 Nhà lợn nọc 480,0 m2 4 Nhà lợn cách ly 600,0 m2 5 Cổng chính 20,0 m2 6 Nhà để xe 60,0 m2 7 Nhà kỹ thuật 64,0 m2 8 Nhà công nhân 230,0 m2 9 Nhà ăn 76,5 m2 10 Tháp nước sinh hoạt 2,0 m2 11 Nhà sát trùng xe 54,0 m2 12 Nhà điều hành 150,0 m2 13 Nhà phơi đồ 24,0 m2 14 Nhà nghỉ trưa 105,0 m2 15 Kho để dụng cụ 35,0 m2 16 Kho cám 70,0 m2
  • 21. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 19 TT Nội dung Diện tích ĐVT 17 Bể nước 360,0 m2 18 Tháp nước 40,0 m2 19 Ao xử lý nước thải 2.380,0 m2 20 Giao thông nội bộ 20.000,0 m2 21 Cây xanh cảnh quan, khuôn viên sân bãi 60.000,0 m2 B Khu trồng trọt 304.029,5 m2 Hệ thống tổng thể - Hệ thống cấp nước Hệ thống - Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống - Hệ thống thoát nước tổng thể Hệ thống - Hệ thống PCCC Hệ thống
  • 22. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 20 3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư ĐVT: 1000 đồng TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT I XÂY DỰNG 400.000,0 m2 41.388.100 A Khu chăn nuôi - 1 Nhà lợn nái đẻ 5.700,0 m2 1.560 8.892.000 2 Nhà lợn mang thai 5.520,0 m2 1.560 8.611.200 3 Nhà lợn nọc 480,0 m2 1.560 748.800 4 Nhà lợn cách ly 600,0 m2 1.560 936.000 5 Cổng chính 20,0 m2 1.700 34.000 6 Nhà để xe 60,0 m2 1.250 75.000 7 Nhà kỹ thuật 64,0 m2 3.200 204.800 8 Nhà công nhân 230,0 m2 3.200 736.000 9 Nhà ăn 76,5 m2 3.200 244.800 10 Tháp nước sinh hoạt 2,0 m2 1.700 3.400 11 Nhà sát trùng xe 54,0 m2 1.700 91.800 12 Nhà điều hành 150,0 m2 4.600 690.000
  • 23. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 21 TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT 13 Nhà phơi đồ 24,0 m2 1.700 40.800 14 Nhà nghỉ trưa 105,0 m2 3.200 336.000 15 Kho để dụng cụ 35,0 m2 1.700 59.500 16 Kho cám 70,0 m2 1.700 119.000 17 Bể nước 360,0 m2 1.700 612.000 18 Tháp nước 40,0 m2 1.700 68.000 19 Ao xử lý nước thải 2.380,0 m2 750 1.785.000 20 Giao thông nội bộ 20.000,0 m2 150 3.000.000 21 Cây xanh cảnh quan, khuôn viên sân bãi 60.000,0 m2 50 3.000.000 B Khu trồng trọt 304.029,5 m2 - Hệ thống tổng thể - Hệ thống cấp nước Hệ thống 1.800.000 1.800.000 - Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống 2.200.000 2.200.000 - Hệ thống thoát nước tổng thể Hệ thống 4.600.000 4.600.000 - Hệ thống PCCC Hệ thống 2.500.000 2.500.000 II Thiết bị 12.050.000 1 Thiết bị văn phòng Trọn Bộ 2.000.000 2.000.000 2 Thiết bị trồng trọt Trọn Bộ 2.500.000 2.500.000
  • 24. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 22 TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT 3 Thiết bị chăn nuôi Trọn Bộ 7.050.000 7.050.000 4 Thiết bị khác Trọn Bộ 500.000 500.000 III Chi phí quản lý dự án 2,368 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 1.265.600 IV Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 3.075.088 1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,349 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 186.555 2 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi 0,693 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 370.427 3 Chi phí thiết kế kỹ thuật 1,724 GXDtt * ĐMTL% 713.425 4 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công 0,948 GXDtt * ĐMTL% 392.384 5 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,048 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 25.394 6 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi 0,135 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 71.933 7 Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng 0,141 GXDtt * ĐMTL% 58.222 8 Chi phí thẩm tra dự toán côngtrình 0,135 GXDtt * ĐMTL% 55.910 9 Chi phí giám sát thi công xây dựng 2,165 GXDtt * ĐMTL% 895.849 10 Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị 0,705 GTBtt * ĐMTL% 84.989 11 Chi phí báo cáo đánh giá tác động môi trường TT 220.000 V Chi phí đền bù, GPMB 400.000,0 TT 21 8.500.000 VI Chi phí vốn lưu động TT 2.000.000 VII Chi phí dự phòng 5% 3.413.939
  • 25. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 23 TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT Tổng cộng 71.692.727
  • 26. IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 4.1. Địa điểm xây dựng Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” được thực hiện tại Huyện Mộc Châu, Tỉnh Sơn La. Vị trí vùng thực hiện dự án 4.2. Hình thức đầu tư Dự án được đầu tư theo hình thức xây dựng mới. V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO 5.1. Nhu cầu sử dụng đất Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất TT Nội dung Diện tích (m2 ) Tỷ lệ (%) A Khu chăn nuôi 15.971 3,99% 1 Nhà lợn nái đẻ 5.700,0 1,43% 2 Nhà lợn mang thai 5.520,0 1,38% 3 Nhà lợn nọc 480,0 0,12% 4 Nhà lợn cách ly 600,0 0,15% 5 Cổng chính 20,0 0,01% 6 Nhà để xe 60,0 0,02% Vị trí thực hiện dự án
  • 27. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 25 TT Nội dung Diện tích (m2 ) Tỷ lệ (%) 7 Nhà kỹ thuật 64,0 0,02% 8 Nhà công nhân 230,0 0,06% 9 Nhà ăn 76,5 0,02% 10 Tháp nước sinh hoạt 2,0 0,00% 11 Nhà sát trùng xe 54,0 0,01% 12 Nhà điều hành 150,0 0,04% 13 Nhà phơi đồ 24,0 0,01% 14 Nhà nghỉ trưa 105,0 0,03% 15 Kho để dụng cụ 35,0 0,01% 16 Kho cám 70,0 0,02% 17 Bể nước 360,0 0,09% 18 Tháp nước 40,0 0,01% 19 Ao xử lý nước thải 2.380,0 0,60% 20 Giao thông nội bộ 20.000,0 5,00% 21 Cây xanh cảnh quan, khuôn viên sân bãi 60.000,0 15,00% B Khu trồng trọt 304.029,5 76,01% Tổng cộng 400.000,0 100% 5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời. Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện.
  • 28. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 26 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ I. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình TT Nội dung Diện tích ĐVT I XÂY DỰNG 400.000,0 m2 A Khu chăn nuôi 1 Nhà lợn nái đẻ 5.700,0 m2 2 Nhà lợn mang thai 5.520,0 m2 3 Nhà lợn nọc 480,0 m2 4 Nhà lợn cách ly 600,0 m2 5 Cổng chính 20,0 m2 6 Nhà để xe 60,0 m2 7 Nhà kỹ thuật 64,0 m2 8 Nhà công nhân 230,0 m2 9 Nhà ăn 76,5 m2 10 Tháp nước sinh hoạt 2,0 m2 11 Nhà sát trùng xe 54,0 m2 12 Nhà điều hành 150,0 m2 13 Nhà phơi đồ 24,0 m2 14 Nhà nghỉ trưa 105,0 m2 15 Kho để dụng cụ 35,0 m2 16 Kho cám 70,0 m2 17 Bể nước 360,0 m2 18 Tháp nước 40,0 m2 19 Ao xử lý nước thải 2.380,0 m2
  • 29. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 27 II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 2.1. Kỹ thuật chăn nuôi lợn a) Giữ đàn lợn nuôi trong môi trường được bảo vệ: + Khu vực chăn nuôi phải cách xa nhà ở; + Có hàng rào ngăn cách với các khu vực khác; + Hạn chế tối đa người lạ đi vào khu vực chăn nuôi; + Trước cổng, trước mỗi dãy chuồng phải có hố sát trùng; + Phải thường xuyên định kỳ tiêu độc khử trùng dụng cụ và khu vực chăn nuôi; + Chất thải chăn nuôi được thu gom và xử lý bằng các biện pháp thích hợp. Trang trại nuôi lợn b) Chăm sóc nuôi dưỡng và quản lý tốt đàn lợn: + Cung cấp đầy đủ thức ăn chăn nuôi tự chế biến theo kỹ thuật chế biến thức ăn chăn nuôi hữu cơ. + Nước uống sạch cho gia lợn; + Chuồng nuôi đúng quy cách và đảm bảo mật độ nuôi hợp lý; + Định kỳ tiêm phòng và tẩy giun sán cho lợn. c) Kiểm soát mọi thứ ra vào khu vực chăn nuôi: + Phải biết rõ lai lịch nguồn gốc, tình trạng bệnh tật của đàn lợn mới nhập;
  • 30. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 28 + Lợn mới mang về phải nuôi cách ly theo quy định; + Kiểm soát thức ăn chăn nuôi và dụng cụ chăn nuôi đưa vào trại; + Tránh để chim hoang dã, các loài gặm nhấm, chó, mèo, chuột và người lạ vào khu vực chăn nuôi. d) Sản phẩm chăn nuôi đảm bảo an toàn cho người sử dụng: + Thời gian ngưng thuốc trước khi bán để giết mổ đúng quy định. + Có sổ sách ghi chép thời gian dùng vắc-xin và thuốc phòng trị bệnh cụ thể của từng đàn, cá thể. e) Mục tiêu nuôi dưỡng: - Tốn ít thức ăn, lợn khỏe mạnh, lớn nhanh. - Chất lượng thịt tốt, tỷ lệ thịt nạc cao, tỷ lệ thịt móc hàm cao, an toàn với người tiêu dùng. - Chi phí thức ăn thấp nhất bằng cách tự sản xuất thức ăn cho lợn bằng nguồn nguyên liệu sẵn có như ngô, khoai, sắn,...vừa tiết kiệm chi phí và đem lại nguồn dinh dưỡng cao. f) Chọn giống để nuôi lợn thịt: - Lợn lai F1 (giữa lợn đực ngoại và cái nội), có khả năng tăng trọng khá, tỷ lệ nạc cao hơn lợn nội thuần. - Lợn lai 2 máu ngoại, lợn lai 3 và 4 máu ngoại thường thể hiện ưu thế lai cao (lớn nhanh hơn, tiêu tốn thức ăn thấp hơn, khả năng chống chịu bệnh tật tốt hơn so với giống lợn ngoại nguyên chùng nuôi thịt). + Lợn lai 2 máu ngoại hiện nay là conlai F1 giữa giống lợn Landrace va giống lợn Yorkshire. + Lợn lai 3 máu ngoại hiện nay là con lai giữa lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) phốivới đực lợn Duroc. Lợn lai 3 máu ngoại giảm từ 0,1 – 0,3 kg thức ăn/kg tăng khối lượng, rút ngắn thời gian nuôi từ 4 – 6 ngày, tăng tỷ lệ nạc từ 1 – 2% so với nuôi lợn thuần chủng. Chọn lọc để nuôi thịt: Nên chọn những lợn con:
  • 31. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 29 - Khỏe mạnh, không có khuyết tật (úng, chân yếu…), lông da mịn màng, hồng hào. - Thân hình phát triển cân đối (trường mình, rộng lưng, nở ngực, mông to, 4 chân khỏe). g) Nhập giống lợn: - Lợn nhập vào trang trại phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, tiêm phòng vắc xin, thuốc điều trị đã sử dụng (nếu có). Tốt nhất nên nhập từ các trại đã có chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh. Chỉ nên mua lợn mới từ 1 đến 2 trại đảm bảo an toàn dịch, hạn chế nguy cơ mang bệnh vào trại. - Khi lợn về đến trại, phải chuyển lợn xuống ngay, đưa vào khu cách ly để nuôi thích nghi. Ghi nhận lại tất cả các biểu hiện bệnh tật của lợn trong quá trình nuôi thích nghi. - Sau khi nhập lợn phải lên kế hoạch tiêm phòng cho đàn lợn, quan tâm đến một số bệnh như; lở mồm long móng, dịch tả, hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS),…. - Cử người thường trực để kịp thời cách ly lợn bị bệnh, nghi có bệnh và điều trị những con bị tổn thương do cắn nhau, bị bệnh. - Tập cho lợn đivệ sinh đúng chỗ vào vị trí quy định trong một vài ngày đầu. h) Kỹ thuật nuôi dưỡng: Giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần qua các giai đoạn của lợn thịt: Khối lượng cơ thể (kg) Protein thô (%) Năng lượng trao đổi (ME) kcal 10-30 17-18 3100-3200 31 - 60 15 3100 61 - 100 13 3000 Cách cho ăn, uống:
  • 32. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 30 - Có thể cho lợn ăn tự do hoặc theo bữa. - Đối với lợn nhỏ dưới 30 kg cho ăn 3 bữa/ngày, lợn lớn hơn cho ăn 2 bữa/ngày. - Lợn được cung cấp đầy đủ nước sạch bằng vòi uống tự động. - Cho lợn ăn đúng và đủ khẩu phần đối với từng giai đoạn lợn. - Cách tính lượng thức ăn cho một lợn thịt/ngày Khối lượng cơ thể (kg) Cách tính lượng thức ăn/ngày Mức ăn/ngày (kg) tính TB cho 1 giai đoạn Số bữa/ngày 10-30 5,3% x Khối lượng lợn 1,05 3 31 - 60 4,3% x Khối lượng lợn 2,16 2 61 - 100 3,4% x Khối lượng lợn 3,07 2 Ví dụ lợn có khối lượng 40 kg lượng thức ăn cần 1 ngày là 40 x 4,3% = 1,72 kg. Tuy nhiên để chăn nuôi lợn thịt đạt tỷ lệ nạc cao có thể áp dụng khuyến cáo cho lợn ăn hạn chế từ ngoài 60 kg khối lượng cơ thể. Mức ăn hạn chế là cho ăn giảm hơn từ 15 – 20% so với mức ăn tự do ở trên. Định mức ăn hạn chế của lợn thịt Khối lượng cơ thể (kg) Lượng thức ăn/con/ngày (kg) Hàm lượng Protein và Năng lượng trong 1 kg thức ăn 18 0,9 Protein: 17%-18% Năng lượng: 3100 Kcal 27 1,2 38 1,5 Protein: 15% Năng lượng: 3100 Kcal 50 2 60 2,2 68 2,3-2,4
  • 33. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 31 Khối lượng cơ thể (kg) Lượng thức ăn/con/ngày (kg) Hàm lượng Protein và Năng lượng trong 1 kg thức ăn 75 2,4-2,6 Protein: 13% Năng lượng: 3000 Kcal 85 2,6-2,8 86-100 2,6-2,8 i) Kỹ thuật chăm sóc quản lý đàn lợn thịt: * Về chuồng nuôi và mật độ nuôi - Chuồng nuôi thoáng mát về mùa Hè và ấm áp về mùa Đông. - Nền chuồng cần chắc chắn không trơn trượt, có độ dốc 2-3% để thoát nước thải nhanh. Nên sử dụng công nghệ đệm lót sinh học. - Chuồng có máng ăn và vòi uống tự động cho lợn; 1 vòi cho 10 lợn, độ cao của núm uống tự động phải phù hợp cho từng độ tuổi của lợn thịt. - Không nên nuôi lợn với mật độ quá dày, tối đa là 1 con/m2, số lợn/1 ô nên từ 10-15 con. - Nhiệt độ thích hợp cho lợn thịt từ 10-30 kg là 20-22oC, cho lợn thịt từ 30- 100 kg là 15-16oC. * Vệ sinh thú y - Tẩy giun sán cho lợn khi 18-22 kg - Kết thúc nuôi 1 lứa lợn cần vệ sinh chuồng trại bằng nước vôi pha loãng hoặc các chất sát trùng và để trống chuồng trong thời gian 1 tuần mới nuôi lứa khác. - Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin theo quy định Lịch tiêm phòng cho lợn con và lợn thịt Loại tiêm phòng Thời gian tiêm (ngày tuổi) Tiếm sắt lần 1 3-Feb Tiếm sắt lần 2 13-Oct Vắc-xin dịch tả lợn lần 1 20
  • 34. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 32 Loại tiêm phòng Thời gian tiêm (ngày tuổi) Vắc-xin dịch tả lợn lần 2 45 Vắc-xin thương hàn lần 1 20 Vắc-xin thương hàn lần 2 28-34 Vắc xin phù đầu 28-35 Vắc -xin tụ - dấu 60 2.2. Kỹ thuật trồng cây đàn hương Đàn Hương (tên khoa học là Santalaceae) là một họ thực vật hạt kín, có phân bố ở nhiều nơi trên thế giới. Đây là một trong những họ có đời sống bán kí sinh trên loài thực vật khác. Đàn hương từ lâu đã được biết là một loại cây trồng có giá trị kinh tế cao và được ví như cây “vàng xanh” nhờ giá trị kinh tế cao mà nó mang lại. 2.2.1. Chọn vùng đất Các vùng đấtthích hợp cho việc thiết lập các vùng trồng gỗ đàn hương mới, thích hợp cho sự phát triển tâm gỗ nhanh chóng:
  • 35. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 33 1. Đất phẳng hoặc có độ dốc nhẹ 2. Đất có lẫn đá, sỏi bên dưới hoặc tầng dưới có nhiều đá 3. Cần trồng ở những nơi nhận được ánh sáng mặt trời tốt 4. Cần trồng ở những nơi thoát nước tốt (tức là không giữ nước trong thời gian dài) 5. Cần trồng ở những nơi sạchdịch bệnh và cây cối không mắc các loại nấm 6. Cần trồng ở những nơi không có lượng mưa nhiều và có một mùa khô hàng năm Đàn hương trồng thíchhợp ở độ cao 1.800m so vớimặt nước biển trở xuống ở những vùng đồi có cây gỗ bụi phát triển, nên trồng xen cây đàn hương vừa không tốn đất, vừa tiện chăm sóc và đàn hương vẫn phát triển tốt. Nói chung, ở những vùng trồng được chuối tiêu, đu đủ, vải, mít, xoài… đều có thể trồng được đàn hương. 2.2.2. Điều kiện khí hậu và lượng mưa Nhiệt độ: Đàn hương là cây nhiệt đới, á nhiệt đới, phổ nhiệt độ thích hợp từ 10- 40 độ C. Nhiệt độ thấp hơn 10 độ C cây tạm ngừng sinh trưởng, chồi ngọn chuyển sang ngủ nghỉ. Ở những nơi không có sương giá mùa đông, đàn hương có thể tạm thời chịu được nhiệt 0 độ C, nhưng khi nhiệt độ xuống dưới 0 độ C lá bị rét hại, thời gian lạnh giá càng kéo dài rét hại càng lớn. Nếu nhiệt độ xuống – 3 độ C đến – 5 độ C đàn hương có thể chưa chết rét, có thể do thời gian giá rét ngắn và nhờ cây ký sinh bảo vệ giúp cành lá không bị rét hại. Nhiệt độ cực trị dưới – 10 độ C và thời gian rét liên tục là hai yếu tố chủ yếu hạn chế sinh trưởng của đàn hương. Vì vậy, vùng thích nghi phát triển đàn hương là vùng có nhiệt độ tối thấp, bình quân nhiều năm không thấp hơn 0 độ C, tích ôn nhiệt độ bình quân ngày ≥ 10 độ C, đảm bảo thỏa mãn điều kiện nhiệt độ trồng đàn hương. Lượng mưa: Lượng mưa hàng năm phù hợp với nhu cầu của đàn hương từ 600 – 1.600 mm/năm Mật đồ trồng đàn hương và cây chủ Khoảng cách giữa cây đàn hương và cây chủ là rất quan trọng để đảm bảo sự tăng trưởng tốt trong toàn bộ vòng xoay của vườn trồng. Khoảng cách tối thiểu của cây đàn hương là 3 m × 6 m hoặc 5 m × 5 m. Với cây ký chủ dài hạn, trồng
  • 36. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 34 thưa nhất nên là 4 cây đàn hương kết hợp 1 cây ký chủ dài hạn. Với những cây đàn hương trồng với khoảng cách 3m, cây chủ sẽ được đặt cách nhau 15m. Nên trồng theo kiểu “bùđắp” để mỗi cây gỗ đàn hương trong vòng 5-6 m có một cây ký chủ dài hạn (xem bên dưới). Số cây ký chủ giai đoạn ngắn sẽ phụ thuộc vào kích thước của cây chủ dài hạn. Trong ví dụ dưới đây, cây đậu triều đã được trồng xen kẽ. Kỹ thuật trồng cây xuống hố
  • 37. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 35 2.2.3. Kỹ thuật chăm sóc cây đàn hương Tỉa cây Các khúc lõi gỗ, đó là các sản phẩm gỗ đàn hương có giá trị nhất, được hình thành trong tâm gỗ của thân cây thấp không có nhánh. Thông qua cắt tỉa hình thành trong 3-4 năm đầu tiên của cây, chúng ta có thể kiểm soát sự phát triển một thân cây duy nhất để tạo thành những lõi gỗ. Cắt tỉa tạo dáng: Cắt tỉa tạo dáng từ lúc còn là cây non là hiệu quả nhất. Thường xuyên cắt tỉa các nhánh để kiểm soát sự phát triển của cây.
  • 38. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 36 5. Tỉacành chia thân: Cắt tỉa các cành cây chia thân, giúp cây phát triển chỉ với 1 lõi gỗ duy nhất 2.2.4. Kỹ thuật phòng trừ bệnh Đàn hương là cây dễ tính, phổ thích nghi rộng, yêu cầu điều kiện sinh thái không quá khắt khe, là cây ít sâu bệnh tuy nhiên để cho cây có thể phát triển tốt, người trồng nên theo dõi và kiểm soát một số bệnh phổ biến sau: Các loại bệnh với cây Đàn Hương Bệnh nhiễm nấm rễ (Phellinus noxius) Phellinus noxius là một nhiễm nấm rễ có khả năng giết cây giống và cây đàn hương. Triệu chứng là các lá cây bị nhiễm bệnh sẽ nhanh chóng chuyển từ màu xanh sang màu nâu trước khi lá rụng. Nếu không ngăn ngừa, sẽ xuất hiện một
  • 39. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 37 đoạn da màu nâu hiện ra ở gần gốc cây, đó là nơi phát tán bệnh. Các bệnh lây truyền qua hệ thống rễ cây bị ảnh hưởng, và nhiễm trùng do đó có thể lan nhanh sang các cây khác trong rừng trồng. Cách phòng bệnh nấm rễ cây  Tránh trồng ở những nơi bệnh này đã tồn tại  Lựa chọn một vùng đất dễ thoát nước và trên một sườn dốc nhẹ bởi đất ngập nước thúc đẩy sự tăng trưởng của nấm rễ cây  Loại bỏ tất cả các cây tạp khác khi trồng ở vùng đất mới vì các cây tạp này có thể mang mầm bệnh đến cho cây đàn hương. Đốt các cây tạp là biện pháp phòng bệnh tốt nhất.  Trồng cây thân tảo kế với mỗi cây đàn hương (ví dụ: Cây thuốc giấu (Vinil), Riềng tía (gừng đỏ) và Chi Huyết dụ, được cho là giúp ngăn ngừa sự lây lan của nhiễm trùng.  Hạn chế cắt vào thân cây đàn hương
  • 40. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 38  Tỉacây trong điều kiện khô để hạn chế nguy cơ nhiễm trùng cắt cành và giúp nhanh lành vết thương (vì gỗ đàn hương phát triển mạnh vào mùa khô)  Tránh chuyển cây bị nhiễm bệnh vào các đồn điền gỗ đàn hương. Bệnh chấm đen lá (Blackspot) Bệnh chấm đen lá là một bệnh nấm có ảnh hưởng đến lá của gỗ đàn hương, đặc biệt là khi cây còn nhỏ. Mặc dù bệnh chấm đen lá thường sẽ không giết cây, nhưng nó là một dấu hiệu cho thấy điều kiện gỗ đàn hương dínhbệnh. Bệnh chấm đen lá có thể xuất hiện liên tục, và sự xuất hiện của nó sẽ phụ thuộc vào sự thay đổi môi trường theo mùa. Nếu bệnh chấm đen lá xuất hiện dai dẳng trong năm, đây là một dấu hiệu cho thấy khí hậu không phải là lý tưởng để trồng gỗ đàn hương. Sâu bệnh Côn trùng hút nhựa
  • 41. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 39 Côn trùng sốngtrên cây đàn hương, bao gồm cả bọ, rệp, sâu đục thân cùng bọ cánh cứng. Những loài côn trùng phổ biến hơn trên cây con yếu và hiếm khi xảy ra trên cây trồng khỏe. Phương pháp tốt nhất để kiểm soát các loài gây hại là đảm bảo rằng các cây gỗ đàn hương được trồng ở vùng đất phù hợp, kiểm soát cỏ dại tốt. Những hoạt động này sẽ giúp thúc đẩy sức sống cây để đảm bảo rằng các loài gây hại không trở thành vấn đề. Các loại bọ và rệp được kiểm soát bằng cách sử dụng thuốc trừ sâu dầu trắng; Tuy nhiên, phun nên được áp dụng để loại trừ các vật gây hại và tránh làm chết các côn trùng có ích. 2.3. Kỹ thuật trồng các cây dược liệu khác Các đối tượng cây trồng được áp dụng như sâm ngọc linh, tam thất, địa liền, đẳng sâm, đinh lăng, nghệ, sạ đen, sả, đương quy, sanhân, cà gai leo, giảo cổ lam, đông trùng hạ thảo...
  • 42. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 40 STT Cây Hình ảnh Tên khoa học Thành phần hóa học Công dụng 1 Sâm Ngọc Linh Panax vietnamensis saponintriterpen, 14 axít béo, 16 axít amin với 8 axít amin không thay thế cùng 18 nguyên tố đa lượng, vi lượng. Phục hồi cơ thể, tăng cường sức khỏe ở những người mới ốm dậy, người bị suy nhược cơ thể, người đang hỗ trợ điều trị bệnh, sức khỏe kém. - Tăng cường sức đề kháng, hệ miễn dịch. - Tăng cường trí nhớ, giúp đầu óc minh mẫn, tỉnh táo. - Có tác dụng tăng cường kích thích, giúp cơ thể hưng phấn, tăng hiệu quả làm việc, tăng vận động - Kích thích hoạt động của não bộ, chống suy nhược thần kinh. - Bổ máu, tăng cường lưu thông máu.
  • 43. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 41 STT Cây Hình ảnh Tên khoa học Thành phần hóa học Công dụng - Hỗ trợ các bệnh về hô hấp, hen suyễn, viêm đường hô hấp mãn tính. 2 Tam Thất Panax pseudoginse ng saponin A, B và 16 loại acid amin khác - Tác dụng tăng lực (được thử nghiệm trên động vật như chuột, ếch) - Giãn mạch ngoại biên và không ảnh hưởng đến huyết áp và hệ thần kinh trung ương - Điều hòa miễn dịch, kích thích chuyển dạng lympho bào ở mức độ nhẹ - Kích thích tâm thần, chống trầm uất
  • 44. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 42 STT Cây Hình ảnh Tên khoa học Thành phần hóa học Công dụng - Có tác dụng tiêu máu tốt trong điều trị nhãn khoa - Tăng lưu lượng máu động mạch vành - Panacrin có tác dụng hạn chế sự di căn của tế bào ung thư
  • 45. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 43 STT Cây Hình ảnh Tên khoa học Thành phần hóa học Công dụng 3 Địa Liền Kaempferia galanga L. bocneola metyl, metyl p.cumaric axitetyl este, xinamic axit etyl este, pentadecan C15H32 xinamic andehyt và xineola. - Chữa cảm sốt nhức đầu - Chữa tiêu hóa kém, ngực bụng lạnh đau - Chữa ho gà - Trị chứng ăn uống khó tiêu, đau dạ dày - Trịđau nhức, tê phù, đau mỏi gân cốt, đau lưng, trị tê thấp
  • 46. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 44 STT Cây Hình ảnh Tên khoa học Thành phần hóa học Công dụng 4 Đẳng Sâm Codonopsis pilosula (Franch) Nannf. insulin, alkaloid, sucrose, glucose, saponin, fructose, choline,tangshen oside,… - Tăng cường sức đề kháng - Kích thích tiêu hóa - Ngăn ngừa bệnh về tim mạch và huyết áp - Giảm nguy cơ mắc bệnh về máu - Chống suy nhược ở người già 5 Đinh Lăng Polyscias fruticosa, Tieghentopa nax fruiticosus, Nothopanax fruticosum, - Thuốc bổ, trị suy nhược cơ thể, tiêu hóa kém, phụ nữ sau khi đẻ ít sữa, sản hậu huyết xông nhức mỏi. - Thuốc chữa ho, ho ra máu, thông tiểu tiện, chữa kiết lỵ.
  • 47. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 45 STT Cây Hình ảnh Tên khoa học Thành phần hóa học Công dụng Panax fruticosum - Thân và cành chữa phong thấp, đau lưng. - Lá dùng chữa cảm sốt, mụn nhọt. saung tấy, sưng vú TT TÊN CÂY HÌNH ẢNH TÊN KHOA HỌC THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CHÍNH CÔNG DỤNG 1 Cây nghệ Curcuma longa L Curcumi-noids Cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏenhư protein, chất xơ, niacin, vitamin C, vitamin E, vitamin K, natri, canxi, đồng, kẽm, sắt và magiê. chất chống oxy hóa, kháng virus, kháng khuẩn, kháng nấm, chống ung thư, kháng đột biến và chống viêm.
  • 48. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 46 TT TÊN CÂY HÌNH ẢNH TÊN KHOA HỌC THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CHÍNH CÔNG DỤNG 2 Cây sả Cymbopogon Citratus (dc.) Stapf thuộc họ Poaecea. Citral (3,7-đimêtyl-2,6- octađienal) + Chữa cảm cúm, sốt. + Giúp tiêu hoá, chữa đầybụng, nôn mửa, trung tiện kém. + Chữa chàm mặt. + Tinh dầu sả còntác dụng trừ muỗi, tẩy mùi hôi 3 Đẳng sâm Codonopsis pilosula (Franch) Nannf Đường, saponin, một số alcaloid, vitamin, protein. + Bổ tỳ, kiện vị, giúp tiêu hóa, tăng tiết tân dịch, bồi dưỡng cơ thề. + Dùng chữa các chứng bệnh: Tỳ vị yếu, người suy nhược, biếng ăn, miệng khát, ho, thiếu máu… 4 Cà gai leo Solanum hainanense – Hance Solanaceae Tinh bột, Ancaloit, glycoancaloit Trị các bệnh về gan như: Bệnh vàng da, vàng mắt, mụn nhọt, mẩn ngứa nhân dân
  • 49. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 47 TT TÊN CÂY HÌNH ẢNH TÊN KHOA HỌC THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CHÍNH CÔNG DỤNG 5 Đinh lăng Polyscias fruticosa glucosid, alcaloid, saponin, triterpen, tanin, 13 loại acid amin, vitamin B1 + Đinh lăng làm thuốc bổ, trị suy nhược cơ thể, tiêu hóa kém, phụ nữ sau khi đẻ ít sữa, sản hậu huyết xông nhức mỏi. Còn dùng làm thuốc chữa ho, ho ra máu, thông tiểu tiện, chữa kiết lỵ. + Thân và cành chữa phong thấp, đau lưng. Lá dùng chữa cảm sốt, mụn nhọt. saung tấy, sưng vú. + Ở Ấn độ, người ta cho là cây có tình làm se, dùng trong điều trị sốt. 6 Riềng Alpinia officinarum xineola và metylxinnamat galangola. flavon. galangin (C15H10O5), alpinin (C17H12O6) và kaempferit C16H12O6 (1-3dioxy- 4-metoxyflavonon) + Chữa đau bụng do lạnh + Chữa phong thấp + Chữa sốt rét + Trị chứng đầy bụng, khó tiêu + Chữa đau dạ dày do hư hàn + Chữa hắc lào + Chữa lang ben + Chữa ho, viêm họng, tiêu hóa kém + Chữa tỳ vị hư hàn, đau bụng sôi bụng, đại tiện phần lỏng
  • 50. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 48 TT TÊN CÂY HÌNH ẢNH TÊN KHOA HỌC THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CHÍNH CÔNG DỤNG + Chữa tiêu chảy nhiều lần, phân có lẫn bọt, quấy khóc ở trẻ em + Chữa ngộ độc thức ăn, đau bụng, nôn mửa + Bài thuốc xoa bóp
  • 51. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 49 Kỹ thuật trồng cây dược liệu  Làm đất Đất trồng cây dược liệu phải được càyải, phơi và cày bừa kĩ nhiều lần. Nếu đất trồng cây thuốc có rễ ăn sâu thì phải cày sâu 20-20 cm, bừa nhiều lần làm cho đất tơi xốp. Việc làm đất trồng cây thuốc phải đảm bảo sao cho đất tơi xốp. Việc làm đất trồng cây thuốc phải đảm bảo sao cho đất giữ được độ ẩm thích hợp. Vì vậy sau khi cày cần bừa ngay trong khâu làm đất. Cần phải làm sạch cỏ rồi đốt thành tro bón cho đất và loại bỏ được các mầm sâu bệnh. Đối với vườn ươm gieo hạt, phải làm đất thật mịn, nhỏ và chú ý khi dùng thuốc trừ sâu trộn vào đất phải đảm bảo sự phát triển của cây con còn non. Sau khi làm đất xong, phải đánh luống để tiện cho việc tưới tiêu và chăm sóc cây. Luống được đánh cao hay thấp rộng hay hẹp tuỳ thuộc vào từng loại cây trồng.  Gieo trồng Gieo trồng cây thuốc thường có hai cách, đó là: - Gieo thẳng: áp dụng đối với các cây như: Ngưu tất, Đương quy, Sâm bổ chính… - Vừa gieo thẳng vừa ươm cây con: Bạch chỉ, Bạch truột… - Sau khi gieo hạt, cần dùng rơm rạ hay cỏ khô phủ kín luống để giữ ẩm. Các loại cây thảo thì nên trồng mật độ cao; các loại cây có cánh vươn rộng thì trồng thưa hơn, cần có chế độ tưới nước nhẹ làm cho đất ẩm đều. Khi cây đã nẩy mầm thì gỡ bỏ rơm rạ đã phủ để cây mọc bình thường. Các loại mật độ: + Mật độ thấp: Dưới 1.000 cây/ha; Đây là mật độ trồng chủ yếu của cây dược liệu quý hiếm, nguồn giống khó khăn và cho thu hoạch lâu năm (Nhàu…). + Mật độ trung bình: 1.000 – 2.500 cây/ha; Áp dụng cho cây dược liệu thân, lá (Chóc máu…).
  • 52. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 50 + Mật độ cao: Trên 2.500 cây/ha (thậm chí trên 5.000 cây/ha như loài Củ Dòm, Sa nhân); Áp dụng cho cây dược liệu lấy củ, rễ, thường mọc thành cụm, khóm.  Xáo xới, làm cỏ Cần phải xới để phá vỡ các lớp váng sau mỗi trận mưa, làm cho đất trên mặt luống luôn tơi xốp, thoáng. Cần phải xới, xáo nhẹ nhàng để khỏi ảnh hưởng đến cây và luôn làm sạch cỏ cho cây. Đối với những cây lấy củ, rễ như: Huyền sâm, Sinh địa, Bạch truật… cần có chế độ vun gốc ít nhất là 3,4 lần sau mỗi khi bón thúc. Việc xáo xới, vun gốc chỉ kết thuốc khi cây được phủ kính luống.  Xử lý thực bì và làm đất - Xử lý thực bì và đào hố cục bộ:Áp dụng cho hầu hết các trường hợp trồng cây dược liệu. Hố đào kích thước 30x30x30cm (bầu trung bình) hay 40x40x40cm (bầu lớn). - Xử lý thực bì toàn diện và cây đất: Chỉ áp dụng cho một số trường hợp trồng cây dược liệu trên quy mô nhỏ như vườn hộ, vườn gia đình.  Bón lót Bón đầy đủ: Phân chuồng oai (hoặc Phân hữu cơ sinh học), NPK; nên áp dụng cho tất cả các loài cây khi điều kiện cho phép. Lượng phân bónthông thường: 02-05kg phân chuồng hoai (hoặc 0,5kg phân hữu cơ sinh học) + 30-50g NPK (hoặc 15g Supe lân).  Kỹ thuật trồng cây - Trồng cây con có bầu: Trộn đều phân và đất trong hố; đặt bầu cây ở vị trí trung tâm sao cho mặt trên bầu ngang bằng tay hơi cao hơn so với mặt đất mép hố: Rạch và xé bỏ vỏ bầu. Đặt cây thật ngay ngắn rồi dùng tay gạt và lén đất chặt ít nhất là 1/2 phần dưới bầu, dùng cuốc cào vun đất và dùng chân dẫm đất xung quanh gần sát với thành bầu, tiếp tục sửa thế cây và vun đất cao hơn mặt bầu độ
  • 53. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 51 2-3cm. Nếu có điều kiện có thể tưới nước ngay sau khi trồng, nếu thời tiết khô hạn hay nắng nóng đột xuất trong thời vụ trồng cần tiếp tục tưới nước thời gian đầu cho tới khi thời tiết thuận lợi. - Trồng cây con rễ trần: Chọn thời tiết trồng cây phù hợp (râm mát, mưa nhỏ, đất đủ ẩm) mới đem cây ra trồng. Cắt bỏ bớt lá và cành bên và rễ cọc nếu dài. Trộn đất và phân trong hố, moi một lỗ phù hợp với kích thước của bộ rễ và có phần sâu hơn. Đặt cây ngay ngắn vào lỗ, một tay giữ cây, tay kia gạt đất và lèn nhẹ cho đến khi đất lấp đầy miệng hố, dùng tay kéo nhẹ cây lên một chút cho rễ duỗi thẳng và cổ rễ hơi thấp hơn mép hố, đồng thời dùng chân dẫm chặt đất sát xung quanh gốc cây, vun đất vừa đủ so với mặt đất. Dùng rơm ra, cỏ khô hay lá cây che phủ quanh gốc cây rồi tưới đẫm cho cây vừa trồng. Có thể cắm thêm rào bảo vệ và chống gió lay.  Tỉa cây Tỉa những chổ dày và giặm vào những chổ thưa, bỏ hay thay thế cây yếu ớt, có bệnh… và chỉ để lại những cây mầm khoẻ mạnh.  Tưới tiêu Dược liệu hầu hết là ưa đất ẩm nhưng lại rất sợ úng ngập. Vì vậy, phải có chế độ tười tiêu hợp lý. Cây dạng ra củ hay ra hoa kết quả thì cần tưới thường xuyên nhưng phải tránh ẩm ướt quá mức.  Chăm sóc cây trồng - Năm thứ 1: Chăm sóc 2-3 lần. Nội dung chăm sóc: Trồng dặm lại những cây bị chết, phát dọnthực bì cạnh tranh, làm cỏ, xới đất quanh gốc 40-45cm, vun gốc, sửa thế cây, bón thúc, phòng chống gia súc và sâu bệnh gây hại. - Năm thứ 2: Chăm sóc 3-4 lần. Nội dung chăm sóc:Phát dọn thực bì, làm cỏ, xăm xới đất quanh gốc 50-70cm, vun gốc, sửa thế cây, tạo tán, bónthúc, diệt trừ sâu hại.
  • 54. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 52 - Năm thứ 3: Chăm sóc 3- 4 lần. Nội dung chăm sóc:Phát dọn thực bì cạnh tranh, làm cỏ, xới đất quanh gốc 70-100cm, vun gốc, diệt trừ sâu hại.
  • 55. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 53 CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 1.1. Chuẩn bị mặt bằng Chủ đầu tư sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan để thực hiện đầy đủ các thủ tục về đất đaitheo quyđịnh hiện hành. Ngoài ra, dự án cam kết thực hiện đúng theo tinh thần chỉ đạo của các cơ quan ban ngành và luật định. 1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: Dự án thực hiện tái định cư theo quy định hiện hành. 1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật Dự án chỉ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng liên quan đến dự án như đường giao thông đối ngoại và hệ thống giao thông nội bộ trong khu vực. 1.4. Các phương án xây dựng công trình Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị TT Nội dung Diện tích ĐVT I XÂY DỰNG 400.000,0 m2 A Khu chăn nuôi 1 Nhà lợn nái đẻ 5.700,0 m2 2 Nhà lợn mang thai 5.520,0 m2 3 Nhà lợn nọc 480,0 m2 4 Nhà lợn cách ly 600,0 m2 5 Cổng chính 20,0 m2 6 Nhà để xe 60,0 m2 7 Nhà kỹ thuật 64,0 m2 8 Nhà công nhân 230,0 m2 9 Nhà ăn 76,5 m2 10 Tháp nước sinh hoạt 2,0 m2 11 Nhà sát trùng xe 54,0 m2
  • 56. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 54 TT Nội dung Diện tích ĐVT 12 Nhà điều hành 150,0 m2 13 Nhà phơi đồ 24,0 m2 14 Nhà nghỉ trưa 105,0 m2 15 Kho để dụng cụ 35,0 m2 16 Kho cám 70,0 m2 17 Bể nước 360,0 m2 18 Tháp nước 40,0 m2 19 Ao xử lý nước thải 2.380,0 m2 20 Giao thông nội bộ 20.000,0 m2 21 Cây xanh cảnh quan, khuôn viên sân bãi 60.000,0 m2 B Khu trồng trọt 304.029,5 m2 Hệ thống tổng thể - Hệ thống cấp nước Hệ thống - Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống - Hệ thống thoát nước tổng thể Hệ thống - Hệ thống PCCC Hệ thống II Thiết bị 1 Thiết bị văn phòng Trọn Bộ 2 Thiết bị trồng trọt Trọn Bộ 3 Thiết bị chăn nuôi Trọn Bộ 4 Thiết bị khác Trọn Bộ Các danh mục xây dựng công trình phải đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn và quy định về thiết kế xây dựng. Chi tiết được thể hiện trong giai đoạn thiết kế cơ sở xin phép xây dựng. 1.5. Các phương án kiến trúc Căn cứ vào nhiệm vụ các hạng mục xây dựng và yêu cầu thực tế để thiết kế kiến trúc đốivới các hạng mục xây dựng. Chi tiết sẽđược thể hiện trong giai đoạn lập dự án khả thi và Bản vẽ thiết kế cơ sở của dự án. Cụ thể các nội dung như: 1. Phương án tổ chức tổng mặt bằng.
  • 57. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 55 2. Phương án kiến trúc đối với các hạng mục xây dựng. 3. Thiết kế các hạng mục hạ tầng. Trên cơ sở hiện trạng khu vực dự án, thiết kế hệ thống hạ tầng kỹ thuật của dự án với các thông số như sau:  Hệ thống giao thông Xác định cấp đường, cấp tải trọng, điểm đấu nối để vạch tuyến và phương án kết cấu nền và mặt đường.  Hệ thống cấp nước Xác định nhu cầu dùng nước của dự án, xác định nguồn cấp nước sạch (hoặc trạm xử lý nước), chọn loại vật liệu, xác định các vị trí cấp nước để vạch tuyến cấp nước bên ngoài nhà, xác định phương án đi ống và kết cấu kèm theo.  Hệ thống thoát nước Tính toán lưu lượng thoát nước mặt của từng khu vực dự án, chọn tuyến thoát nước mặt của khu vực, xác định điểm đấu nối. Thiết kế tuyến thu và thoát nước mặt, chọn vật liệu và các thông số hình học của tuyến.  Hệ thống xử lý nước thải Khi dự án đi vào hoạt động, chỉ có nước thải sinh hoạt, nước thải từ các khu sản xuất không đáng kể nên không cần tính đến phương án xử lý nước thải. Xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, hệ thống xử lý nước thải trong sản xuất (nước từ việc xử lý giá thể, nước có chứa các hóa chất xử lý mẫu trong quá trình sản xuất).  Hệ thống cấp điện Tính toán nhu cầu sử dụng điện của dự án. Căn cứ vào nhu cầu sử dụng điện của từng tiểu khu để lựa chọn giải pháp thiết kế tuyến điện trung thế, điểm đặt trạm hạ thế. Chọn vật liệu sử dụng và phương án tuyến cấp điện hạ thế ngoài nhà. Ngoài ra dự án còn đầu tư thêm máy phát điện dự phòng. 1.6. Phương án tổ chức thực hiện Dự án được chủ đầu tư trực tiếp tổ chức triển khai, tiến hành xây dựng và khai thác khi đi vào hoạt động.
  • 58. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 56 Dự án chủ yếu sửdụng lao động địa phương. Đốivới lao động chuyên môn nghiệp vụ, chủ đầu tư sẽ tuyển dụng thêm và lên kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho con em trong vùng để từ đó về phục vụ trong quá trình hoạt động sau này. Bảng tổng hợp Phương án nhân sự dự kiến TT Chức danh Số lượng Mức thu nhập bình quân/tháng Tổng lương năm Bảo hiểm 21,5% Tổng/năm 1 Giám đốc 1 25.000 300.000 64.500 364.500 2 Ban quản lý, điều hành 2 15.000 360.000 77.400 437.400 3 Công nhân viên 120 8.000 11.520.000 2.476.800 13.996.800 Cộng 123 1.015.000 12.180.000 2.618.700 14.798.700 1.7. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý Thời gian hoạt động dự án: 50 năm kể từ ngày cấp Quyết định chủ trương đầu tư. Tiến độ thực hiện: 24 tháng kể từ ngày cấp Quyết định chủ trương đầu tư, trong đó: STT Nội dung công việc Thời gian 1 Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư Quý I/2021 2 Thủ tục phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng chi tiết tỷ lệ 1/500 Quý II/2021 3 Thủ tục phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Quý II/2021 4 Thủ tục giao đất, thuê đất và chuyển mục đích sử dụng đất Quý III/2021 5 Thủ tục liên quan đến kết nối hạ tầng kỹ thuật Quý IV/2021 6 Thẩm định, phê duyệt TKCS, Tổng mức đầu tư và phê duyệt TKKT Quý IV/2021 7 Cấp phép xây dựng (đối với công trình phải cấp phép xây dựng theo quy định) Quý I/2022 8 Thi công và đưa dự án vào khai thác, sử dụng Quý I/2022 đến Quý I/2023
  • 59. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 57 CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG I. GIỚI THIỆU CHUNG Mục đíchcủa công tác đánh giá tác động môi trường của dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” là xem xét đánh giá những yếu tố tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến khu vực thực hiện dự án và khu vực lân cận, để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm để nâng cao chất lượng môi trường hạn chế những tác động rủi ro cho môi trường và cho chính dự án khi đi vào hoạt động, đáp ứng được các yêu cầu về tiêu chuẩn môi trường. II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG. - Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/11/2020; - Luật Phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 22/11/20013; - Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/06/2006; - Bộ Luật lao động số 45/2019/QH14 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 20/11/2019; - Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật; - Nghị định số 136/2020/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy; - Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải; - Nghị định số 03/2015/NĐ-CP ngày 06/01/2015 của Chính phủ quy định về xác định thiệt hại đối với môi trường; - Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
  • 60. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 58 - Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/05/2019 của Chính phủ quy định về Nghị định sửa đổi bổ sung một số điều của một số nghị định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ Môi trường; Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng: - TCVN 33:2006 - Cấp nước - Mạng lưới đường ống côngtrình - Tiêu chuẩn thiết kế; - QCVN 01:2008/BXD - Quy hoạch xây dựng; - TCVN 7957:2008 - Tiêu chuẩn Thiết kế thoát nước - Mạng lưới bên ngoài và công trình; - QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; - QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh; - Tiêu chuẩn vệ sinh lao động theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động. III. TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜNG Việc thực thi dựán sẽảnh hưởng nhất định đến môi truờng xung quanh khu vực thực hiện dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” tại Huyện Mộc Châu, Tỉnh Sơn La và khu vực lân cận, tác động trực tiếp đến môi trường làm việc tại dự án. Chúng ta có thể dự báo được những nguồn tác động đến môi trường có khả năng xảy ra trong các giai đoạn khác nhau. Đối với dự án này, chúng ta sẽ đánh giá giai đoạn xây dựng và giai đoạn đi vào hoạt động. 3.1. Giai đoạn xây dựng dự án. Tác động của bụi, khí thải, tiếng ồn: Quá trình xây dựng sẽ không tránh khỏi phát sinh nhiều bụi (ximăng, đất, cát…) từ công việc đào đất, san ủi mặt bằng, vận chuyển và bốc dỡ nguyên vật liệu xây dựng, pha trộn và sử dụng vôi vữa, đất cát... hoạt động của các máy móc thiết bị cũng như các phương tiện vận tại và thi công cơ giới tại công trường sẽ gây ra tiếng ồn.
  • 61. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 59 Tiếng ồn phát sinh trong quá trình thi công là không thể tránh khỏi, tuy nhiên ảnh hưởng của tiếng ồn đến chất lượng cuộc sống của người dân là không có. Tác động của nước thải: Trong giai đoạn thi công cũng có phát sinh nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng. Lượng nước thải này tuy không nhiều nhưng cũng cần phải được kiểm soát chặt chẽ để không làm ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm. Nước mưa chảy tràn qua khu vực Dự án trong thời gian xây dựng cũng là một trong những tác nhân gây ô nhiễm môi trường nếu dòng chảy cuốn theo bụi, xăng dầu và các loại rác thải sinh hoạt. Trong quá trình xây dựng dự án áp dụng các biện pháp thoát nước mưa thích hợp. + Tác động của chất thải rắn: Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn này gồm 2 loại: Chất thải rắn từ quá trình xây dựng và rác sinh hoạt của công nhân xây dựng. Các chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn này nếu không được quản lý và xử lý kịp thời sẽ có thể bị cuốn trôi theo nước mưa gây tắc nghẽn đuờng thoát nước và gây ra các vấn đề vệ sinh khác. Ở đây, phần lớn phế thải xây dựng (xà bần, cát, sỏi…) sẽ được tái sử dụng làm vật liệu san lấp. Riêng rác sinh hoạt rất ít vì lượng công nhân không nhiều cũng sẽ được thu gom và giao cho các đơn vị dịch vụ vệ sinh đô thị xử lý ngay. Tác động đến sức khỏe cộng đồng: Các chất có trong khí thải giao thông, bụi do quá trình xây dựng sẽ gây tác độngđến sức khỏe côngnhân, người dân xung quanh (có phương tiện vận chuyển chạy qua) và các nhà máy lân cận. Một số tác động có thể xảy ra như sau: – Các chất gây ô nhiễm trong khí thải động cơ (Bụi, SO2, CO, NOx, THC,...), nếu hấp thụ trong thời gian dài, conngười có thể bị những căn bệnh mãn tính như về mắt, hệ hô hấp, thần kinh và bệnh tim mạch, nhiều loại chất thải có trong khí thải nếu hấp thụ lâu ngày sẽ có khả năng gây bệnh ung thư; – Tiếng ồn, độ rung do các phương tiện giao thông, xe ủi, máy đầm,…gây tác động hệ thần kinh, tim mạch và thín giác của cán bộ công nhân viên và người dân trong khu vực dự án; – Các sự cố trong quá trình xây dựng như: tai nạn lao động, tai nạn giao thông,
  • 62. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 60 cháy nổ,… gây thiệt hại về con người, tài sản và môi trường. – Tuy nhiên, những tác động có hại do hoạt động xây dựng diễn ra có tính chất tạm thời, mang tính cục bộ. Mặc khác khu dự án cách xa khu dân cư nên mức độ tác động không đáng kể. 3.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng Tác động do bụi và khí thải Đối với dự án, bụi và khí thải sẽ phát sinh do các nguồn chính: – Từ hoạt động giao thông (các phương tiện vận chuyển ra vào dự án); – Từ quá trình sản xuất:  Bụi phát sinh từ quá trình bốc dở, nhập liệu;  Bụi phát sinh từ dây chuyền sản xuất; Hoạt động của dự án luôn gắn liền với các hoạt động chuyên chở hàng hóa nhập, xuất kho và nguyên liệu. Đồng nghĩa với việc khi dự án đi vào hoạt động sẽ phát sinh ô nhiễm không khí từ các phương tiện xe chuyên chở vận tải chạy bằng dầu DO. Mức độ ô nhiễm này còn tùy thuộc vào từng thời điểm có số lượng xe tập trung ít hay nhiều, tức là còn phụ thuộc vào khối lượng hàng hóa nhập, xuất kho và công suất sản xuất mỗi ngày của nhà máy. Đây là nguồn gây ô nhiễm diđộng nên lượng chất ô nhiễm này sẽ rải đều trên những đoạn đường mà xe đi qua, chất độc hại phát tán cục bộ. Xét riêng lẻ, tuy chúng không gây tác động rõ rệt đối với conngười nhưng lượng khí thải này góp phần làm tăng tải lượng ô nhiễm cho môi trường xung quanh. Cho nên chủ dự án cũng sẽ áp dụng các biện pháp quản lý nội vi nhằm hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng do ô nhiễm không khí đến chất lượng môi trường tại khu vực dự án trong giai đoạn này. Tác động do nước thải Nguồn nước thải phát sinh tại dự án chủ yếu là nước thải sinh hoạt và nước mưa chảy tràn
  • 63. Dự án “Trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp” 61 Thành phần nước thải sinh hoạt chủ yếu bao gồm: Chất rắn lơ lửng (SS), các chất hữu cơ (COD, BOD), dinh dưỡng (N, P…), vi sinh vật (virus, vi khuẩn, nấm…) Nếu nước thải sinh hoạt không được thu gom và xử lý thích hợp thì chúng sẽ gây ô nhiễm môi trường nước mặt, đất, nước ngầm và là nguy cơ lan truyền bệnh cho con người và gia súc. Nước mưa chảy tràn: Vào mùa mưa, nuớc mưa chảy tràn qua khu vực sân bãi có thể cuốn theo đất cát, lá cây… rơi vãi trên mặt đất đưa xuống hệ thống thoát nước, làm tăng mức độ ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận. Tác động do chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt: phát sinh từ hoạt động của công nhân viên phần rác thải chủ yếu là thực phẩm thừa, bao bì đựng thức ăn hay đồ uống như hộp xốp, bao cà phê, ly sinh tố, hộp sữa tươi, đũa tre, ống hút, muỗng nhựa, giấy,…; cành, lá cây phát sinh từ hoạt động vệ sinh sân vườn trong khuôn viên của nhà máy. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 1993), thì hệ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt là 0,5 kg/người/ngày. IV. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM 4.1. Giai đoạn xây dựng dự án - Thường xuyên kiểm tra các phương tiện thi công nhằm đảm bảo các thiết bị, máy móc luôn ở trong điều kiện tốt nhất về mặt kỹ thuật, điều này sẽ giúp hạn chế được sự phát tán các chất ô nhiễm vào môi trường; - Bố trí hợp lý tuyến đường vận chuyển và đi lại. Các phương tiện đi ra khỏi công trường được vệ sinh sạch sẽ, che phủ bạt (nếu không có thùng xe) và làm ướt vật liệu để tránh rơi vãi đất, cát… ra đường, là nguyên nhân gián tiếp gây ra tai nạn giao thông; - Công nhân làm việc tại công trường được sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động như khẩu trang, mũ bảo hộ, kính phòng hộ mắt;