SlideShare a Scribd company logo
1 of 106
THUYẾT MINH DỰ ÁN
NÔNG NGHIỆP KẾT HỢP ĐIỆN GIÓ
Tháng 03/2021
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ ĐỊA ỐC PEARLAND
Địa điểm:
xã Bình Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh
Kiên Giang
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ ĐỊA ỐC PEARLAND
-----------    -----------
DỰ ÁN
NÔNG NGHIỆP KẾT HỢP ĐIỆN GIÓ
Địa điểm: xã Bình Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
CHỦ ĐẦU TƯ
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ
ĐỊA ỐC PEARLAND
ĐƠN VỊ TƯ VẤN
CÔNG TY CP TƯ VẤN
ĐẦU TƯ DỰ ÁN VIỆT
Giám đốc Giám đốc
LÊ HỒNG NGỌC NGUYỄN BÌNH MINH
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
1
MỤC LỤC
MỤC LỤC ..................................................................................................... 1
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU................................................................................... 4
I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ................................................................. 4
II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN........................................................ 4
III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ........................................................................ 5
IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ......................................................................... 7
V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN.............................................................. 7
5.1. Mục tiêu chung........................................................................................ 7
5.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................ 8
CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN........................ 9
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN
...................................................................................................................... 9
1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án. .................................................. 9
1.2. Điều kiện xã hội vùng dự án....................................................................16
II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG.....................................................18
2.1. Thị trường gạo thế giới............................................................................18
2.2. Thị trường gạo Việt Nam ........................................................................19
2.3. Dự báo tiêu thụ thị trường gạo.................................................................21
2.4. Đánh giá nhu cầu thị trường điện .............................................................22
2.5. Phát triển điện gió Việt Nam ...................................................................23
III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN...........................................................................24
3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án...........................................................24
3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư..................................26
IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ...................................29
4.1. Địa điểm xây dựng..................................................................................29
4.2. Hình thức đầu tư.....................................................................................29
V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.29
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
2
5.1. Nhu cầu sử dụng đất................................................................................29
5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.............30
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCHXÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ................................31
I. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ..............31
II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ......31
2.1. Quy trình sấy gạo....................................................................................31
2.2. Đánh bóng gạo sau xay xát......................................................................45
2.3. Công nghệ điện gió .................................................................................47
CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN .............................59
I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY
DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG.............................................................................59
1.1. Chuẩn bị mặt bằng ..................................................................................59
1.2. Phương án tổng thểbồi thường, giải phóng mặt bằng, táiđịnh cư:................59
1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật....................................59
1.4. Các phương án xây dựng công trình.........................................................59
1.5. Các phương án kiến trúc..........................................................................60
1.6. Phương án tổ chức thực hiện ...................................................................61
1.7. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý .....................62
CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG................................63
I. GIỚI THIỆU CHUNG................................................................................63
II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG. ...............63
III. TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜNG ......................................64
3.1. Giai đoạn xây dựng dự án........................................................................64
3.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng ..............................................66
IV. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM ...............................67
4.1. Giai đoạn xây dựng dự án........................................................................67
4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng ..............................................68
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
3
V. KẾT LUẬN..............................................................................................70
CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU
QUẢ CỦA DỰ ÁN .......................................................................................71
I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN..................................................71
II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN......................73
2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án........................................................73
2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án:........................73
2.3. Các chi phí đầu vào của dự án: ................................................................73
2.4. Phương án vay. .......................................................................................74
2.5. Các thông số tài chính của dự án..............................................................74
KẾT LUẬN ..................................................................................................77
I. KẾT LUẬN. ..............................................................................................77
II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ. .....................................................................77
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH ...............................78
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án.................................78
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm. .......................................................81
Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm....................................86
Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm.....................................................92
Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án............................................93
Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn...................................94
Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu. ...........................97
Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV). ...........................100
Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR).......................103
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
4
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ ĐỊA ỐC PEARLAND
Mã số doanh nghiệp: 0315480448 - do Sở Kế hoạch và đầu tư Thành phố Hồ Chí
Minh cấp
Địa chỉ trụ sở: B603, Tầng 6, Tòa nhà Cinotec, 282 Lê Quang Định, Phường 11,
Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: …………Fax: ………… Email: …… Website: ..........................
Thông tin về người đại diện theo pháp luậtcủa doanh nghiệp/tổchức đăng ký
đầu tư, gồm:
Họ tên: LÊ HỒNG NGỌC
Chức danh: Giám đốc
Sinh ngày: 14/06/1979
Giới tính: Nam
Quốc tịch: Việt Nam
Thẻ căn cước công dân: 077079000760
Ngày cấp: 21/12/2017
Nơi cấp: Cục Trưởng Cục Cảnh Sát ĐKQL Dân Cư
Địa chỉ thường trú: Ấp khu 1, Xã Bình Châu, Huyện Xuyên Mộc, Tinh - Bà Rịa -
Vũng Tàu, Việt Nam
Chỗ ở hiện tại: Ấp khu 1, Xã Bình Châu, Huyện Xuyên Mộc, Tinh - Bà Rịa -
Vũng Tàu, Việt Nam
Điện thoại: …………….Fax: ……………….Email: ...................................
II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án:
“Nông nghiệp kết hợp điện gió”
Địa điểm thực hiện dự án: xã Bình Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang.
Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 1.000,0 ha.
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.
Tổng mức đầu tư của dự án: 11.497.500.796.000 đồng.
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
5
(Mười một nghìn, bốn trăm chín mươi bảy tỷ, năm trăm triệu, bảy trăm chín
mươi sáu nghìn đồng)
Trong đó:
+ Vốn tự có (30%) : 3.449.250.239.000 đồng.
+ Vốn vay - huy động (70%) : 8.048.250.557.000 đồng.
Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:
Nhà máy xay xát 80.000 tấn/năm
Nhà máy sấy 120.000,0 tấn/năm
Nhà máy vỏ trấu 54.750 tấn/năm
Sản lượng điện gió 1.001.000.000 KWh/năm
III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Thực hiện đường lối Đổi mới của Đảng trong những năm qua, sản xuất
nông nghiệp (nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản) nước ta liên tiếp thu được nhiều
thành tựu to lớn. Thành tựu lớn nhất là trong một thời gian không dài, từ một nền
nông nghiệp tự cấp tự túc, lạc hậu vươn lên trở thành một nền nông nghiệp hàng
hoá, đảm bảo an toàn lương thực quốc gia và có tỷ suất hàng hoá ngày càng lớn,
có vị thế đáng kể trong khu vực và thế giới. Nước ta đã trở thành một trong những
nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu 4 mặt hàng: gạo, cà phê, điều, hạt tiêu.
Về nhu cầu về nhà máy sấy, kho tồn trữ, xay xát lúa gạo, thông qua HTX
(Hợp tác xã), các chương trình kiến thiết lại đồng ruộng, hiện đại hóa hệ thống
canh tác theo chuẩn GAP, trồng giống thuần chủng và xác nhận, thu hoạch lúa
bằng máy ngay thời điểm thu hoạch đã được triển khai thành công, sản xuất lúa
tại địa phương đã theo hướng sản xuất hàng hóa với mức độ cơ giới hóa cao.
Tuy nhiên trên địa bàn toàn tỉnh và khu vực lân cận chưa có nhiều nhà máy
xay xát lúa gạo đạt chuẩn. Lúa hàng hóa của địa phương chủ yếu được thương lái
thu mua và đưa đi xay xát tại các cơ sở nhỏ lẻ. Trong thời gian thu hoạch vụ Hè
Thu kéo dài từ tháng 7 đến tháng 9 và vụ Thu Đôngkéo dài từ tháng 10 hàng năm,
trùng với mùa mưa lũ, nên khi thu hoạch lúa gặp rất nhiều khó khan trong vấn đề
phơi khô, bảo quản. Vụ Hè Thu và Thu Đông do đồng ruộng bị ngập nước, thiếu
sân phơi, nên nông dân phải kéo dài thời gian phơi lúa, dẫn đến hao hụt và mất
mát về khối lượng và chất lượng nông sản.
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
6
Với sản lượng lúa hàng hóa lớn, nhưng nông dân trong vùng lại gặp khó
khăn trong khâu tiêu thụ vì sản xuất chưa thật sự theo nhu cầu của thị trường.
Về lĩnh vực điện, với sựphát triển ngày càng cao của xã hội thì nhu cầu về
điện tiêu dùng và sản xuất ngày càng tăng. Theo Quy hoạch phát triển điện lực
quốc gia giai đoạn2011-2020 (xét triển vọng đến năm 2030), đến năm 2020 tổng
công suất nguồn điện quốc gia cần đạt 60.000 MW, tới năm 2025 là 96.000 MW
và năm 2030 là 130.000 MW. Tuy nhiên, hiện nay tổng côngsuất nguồn điện toàn
hệ thống của nước ta mới đạt 45.000 MW.
Trong bốicảnh Việt Nam đang đốidiện với thực trạng thiếu điện ngay năm
2020 và chắc chắn cho nhiều năm tiếp, các nguồn nhiên liệu hóa thạch như than
đá, dầu mỏ, khí đốt có nhiều hạn chế và không bền vững, nhất là ảnh hưởng lớn
đến biến đổi khí hậu, sức khỏe con người. Các nguồn sản xuất điện truyền thống
này như nhiệt điện, khí điện, thủy điện, hạt nhân, … cũng đã bộc lộ nhiều rủi ro
và ảnh hưởng cao đến môi trường sống cũng như xã hội thì việc nghiên cứu và sử
dụng các nguồn năng lượng mới, trong đó có năng lượng điện gió, là nhu cầu tất
yếu cho tương lai. Gần đây, ngành côngnghiệp điện gió đang ngày càng phát triển
nhanh chóng tại các nước tiên tiến trên thế giới và đã bắt đầu hình thành các dự
án điện gió tiềm năng tại Việt Nam.
Tiềm năng gió của Việt Nam rất lớn, vì thế việc nghiên cứu phát triển năng
lượng gió là một công việc cần thiết. Sự nghiên cứu triển khai năng lượng gió ở
Việt Nam đã đi những bước đầu tiên. Nhưng cơ bản sự phát triển năng lượng gió
trong nước cònnhỏ lẻ, cònkhá khiêm tốn so với tiềm năng to lớn của Việt Nam.
Để thúc đẩy phát triển sản xuất, hướng đến xuất khẩu gạo, tạo điều kiện
thuận lợi, chủ động thu hút các hộ nông dân tham gia vào chuỗi sản xuất lúa gạo,
tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho nông dân về sản xuất lúa gạo an
toàn đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu,
đồng thời cũng đề cập các cơ hội và thời cơ cho một dự án điện gió phát triển tại
Việt Nam, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Nông nghiệp kết hợp điện
gió” tại xã Bình Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang nhằm phát huy được tiềm
năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
7
và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngành nông nghiệp cũng
như ngành điện của tỉnh Kiên Giang.
IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc
hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng
06 năm 2014 của Quốc hội;
 Luật Bảo vệ môitrường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020
của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc
Hội nước CHXHCN Việt Nam;
 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập
doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ
sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;
 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm
2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh
nghiệp;
 Căn cứ Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019 của Bộ
Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
 Thông Tư 16/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019, về hướng dẫn
xác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;
 Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốn
đầu tư xây dựng công trình và giá xât dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình
năm 2020;
V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN
5.1. Mục tiêu chung
 Phát triển dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” theo hướng chuyên
nghiệp, hiện đại, tạo ra sản phẩm, dịch vụ chất lượng, có năng suất, hiệu quả kinh
tế cao nhằm nâng cao chất lượng ngành nông nghiệp và ngành điện phục vụ nhu
cầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
8
kinh tế địa phương cũng như của cả nước.
 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của
khu vực tỉnh Kiên Giang.
 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,
đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của
địa phương, của tỉnh Kiên Giang.
 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho
nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoá
môi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.
5.2. Mục tiêu cụ thể
 Phát triển theo mô hình “Nông nghiệp kết hợp điện gió” phát triển nông
nghiệp, cung cấp nhà máy xay xát lúa, sấy lúa và xây dựng các trụ phát điện gió
đem lại sản phẩm chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao.
 Dự án sản xuất với quy mô, công suất như sau:
Nhà máy xay xát 80.000 tấn/năm
Nhà máy sấy 120.000,0 tấn/năm
Nhà máy vỏ trấu 54.750 tấn/năm
Sản lượng điện gió 1.001.000.000 KWh/năm
 Nhà máy chế biến gạo được tiến hành nhằm đạt được những mục tiêu sau:
+ Thu mua lúa gạo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
+ Phát triển công nghệ sấy gạo.
+ Phát triển công nghệ bảo quản với kỹ thuật cao hơn.
 Xây dựng hệ thống điện gió cung cấp điện cho hệ thống điện quốc gia, góp
phần tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, cung cấp nguồn năng lượng điện sạch,
làm giảm thải CO2 và bảo vệ hành tinh xanh cho thế hệ hiện tại và tương lai bảo
vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.
 Mô hình dựán hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm nông nghiệp
đạt tiêu chuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường.
 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng
cao cuộc sống cho người dân.
 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh Kiên
Giang nói chung.
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
9
CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ
ÁN
1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
Vị trí địa lý
Kiên Giang nằm tận cùng phía Tây Nam của Việt Nam, trong đó lãnh thổ
bao gồm đất liền và hải đảo. Phần đất liền nằm trong tọa độ từ 9°23'50 -
10°32'30 vĩ Bắc và từ 104°26'40 - 105°32'40 kinh Đông.
+ Phía Bắc giáp Campuchia, đường biên giới dài 56,8 km
+ Phía Nam giáp các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau
+ Phía Tây giáp vịnh Thái Lan với đường bờ biển dài 200 km
+ PhíaĐông lần lượt tiếp giáp với các tỉnh là An Giang, Hậu Giang và thành
phố Cần Thơ.
Phần hải đảo nằm trong vịnh Thái Lan bao gồm hơn 100 hòn đảo lớn nhỏ,
trong đó lớn nhất là đảo Phú Quốc và xa nhất là quần đảo Thổ Châu, tập trung
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
10
thành 5 quần đảo là quần đảo Hải Tặc, quần đảo Bà Lụa, quần đảo An Thới, quần
đảo Nam Du và quần đảo Thổ Châu.
Cực Bắc thuộc địa phận xã Tân Khánh Hoà, huyện Giang Thành.
Cực Nam nằm ở xã Vĩnh Phong, huyện Vĩnh Thuận.
Cực Tây tại phường Mỹ Đức, thành phố Hà Tiên.
Cực Đông nằm ở xã Hoà Lợi thuộc địa phận huyện Giồng Riềng.
Trung tâm tỉnh là thành phố RạchGiá, cách Thành phố Hồ Chí Minh 250 km
về phía Tây. Kiên Giang tiếp giáp Campuchia ở phíaBắc với đường biên giới dài
54 km. Vịnh Thái Lan ở phía Tây có đường bờ biển dài hơn 200 km. Ngoài ra
Kiên Giang có hơn 100 đảo lớn nhỏ.
Kiên Giang có diện tích 6.346,27 km²
Huyện Châu Thành:
Huyện Châu Thành là một huyện của tỉnh Kiên Giang, có vị trí địa lý:
+ Phía Tây giáp thành phố Rạch Giá và sông Cái Lớn;
+ Phía Đông giáp huyện Tân Hiệp và huyện Giồng Riềng;
+ Phía Bắc giáp huyện Tân Hiệp;
+ Phía Nam giáp huyện Gò Quao và huyện Giồng Riềng.
Huyện có diện tích 419,34 km2
Đặc điểm địa hình
Kiên Giang có địa hình đa dạng, bờ biển dài, nhiều sông núi và hải đảo,
nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí và điều kiện tự nhiên thuận lợi đã
tạo cho tỉnh nhiều tiềm năng và lợi thế kinh tế phong phú, đa dạng như: kinh tế
nông - lâm nghiệp, kinh tế biển, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công
nghiệp chế biến nông - thủy sản và du lịch; nhiều danh lam thắng cảnh và di tích
lịch sử, văn hoá tiêu biểu. Ngoài ra, với vị thế là cửa ngõ ở phíatây nam thông ra
Vịnh Thái Lan, Kiên Giang còn có tiềm năng lớn về kinh tế cửa khẩu, hàng hải
và mậu dịch quốc tế.
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
11
Có đường bờ biển dài (hơn 200km), với hơn 100 đảo lớn nhỏ, nhiều sông
núi, kênh rạch và hải đảo; phần đất liền tương đốibằng phẳng, có hướng thấp dần
theo hướng đông bắc – tây nam.
Khí hậu
Kiên Giang có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm. Mưa, bão
tập trung vào từ tháng 8 đến tháng 10 với lượng mưa trung bình hàng năm là
2.146,8mm.
Nhiệt độ trung bìnhhàng năm từ 26,4°C đến 28°C, tháng lạnh nhất là tháng
12; không có hiện tượng sương muối xảy ra. Kiên Giang không chịu ảnh hưởng
trực tiếp của bão nhưng lượng nước mưa do bão chiếm một tỷ trọng đáng kể, nhất
là vào cuối mùa mưa.
Ðiều kiện khí hậu thời tiết của Kiên Giang có những thuận lợi cơ bản mà
các tỉnh khác ở phíabắc không có được như: ít thiên tai, không rét, không có bão
đổ bộ trực tiếp, ánh sáng và nhiệt lượng dồi dào, nên rất thuận lợi cho nhiều loại
cây trồng và vật nuôi sinh trưởng.
Thủy văn
Hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc, phân bố khắp địa bàn tỉnh, với tổng
chiều dài 2.054,93 km. Toàn tỉnh có 3 con sônglớn chảy qua: sôngCái Lớn, sông
Cái Bé và sông Giang Thành. Hệ thống kênh đào gồm kênh tiêu lũ và kênh cung
cấp nước ngọt; trong đó kênh tiêu lũ gồm: kênh Vĩnh Tế; kênh T3; kênh Tri Tôn;
kênh Ba Thê; kênh cung cấp nước ngọt gồm: kênh Cái Sắn; kênh Thốt Nốt; kênh
Thị Đội…
Giao thông
Kiên Giang nằm cáchthành phố Hồ Chí Minh khoảng 250 km đường bộ
về phía tây nam, có mạng lưới giao thông đường bộ, đường thủy và đường hàng
không nối liền các tỉnh trong cả nước và các nước trong khu vực, tạo thuận lợi
cho việc giao lưu phát triển kinh tế tỉnh nhà. Hiện nay, một số dự án xây dựng
đường giao thông đang và sẽ triển khai đồngloạt như: dựán đường hành lang ven
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
12
biển phíanam, dự án đường Hồ Chí Minh, dự án đường quanh đảo Phú Quốc, dự
án đường cao tốc Lộ Tẻ - Rạch Sỏi, dự án nâng cấp tuyến quốc lộ 61… Ngoài ra,
Kiên Giang có 2 sân bay: sân bay Rạch Giá và sân bay Phú Quốc đáp ứng nhu
cầu đi lại của người dân và các nhà đầu tư, hàng ngày có các tuyến bay từ TP. Hồ
Chí Minh đến Rạch Giá, Phú Quốc và ngược lại.
Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên đất
Đất đai ở Kiên Giang phù hợp cho việc phát triển nông lâm nghiệp và nuôi
trồng thủy sản, với tổng diện tích đất tự nhiên là 634.627,21ha, trong đó: nhóm
đất nông nghiệp: 575.697,49ha, chiếm 90,71% đất tự nhiên (riêng đất lúa
354.011,93ha, chiếm 61,49% đất nông nghiệp); nhóm đất phi nông nghiệp:
53.238,38ha, chiếm 8,39% diện tích tự nhiên; nhóm đất chưa sử dụng: 5.691,34
ha, chiếm 0,90% diện tíchtự nhiên; đất có mặt nước ven biển: 13.781,11ha (là chỉ
tiêu quan sát không tính vào diện tích đất tự nhiên).
Tài nguyên nước
Nguồn nước mặt khá dồi dào, nhưng đến mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng
10) phần lớn nước mặt của tỉnh đều bị nhiễm phèn mặn, do vị trí ở cuối nguồn
nước ngọt của nhánh sông Hậu, nhưng lại ở đầu nguồn nước mặn của vịnh Rạch
Giá. Toàn tỉnhcó 3 consôngchảy qua: sôngCái Lớn (60km), sôngCái Bé (70km)
và sông Giang Thành (27,5km) và hệ thống kênh rạch chủ yếu để tiêu nước về
mùa lũ và giao thông đi lại, đồng thời có tác dụng tưới nước vào mùa khô.
Tài nguyên biển
Kiên Giang có 200km bờ biển với ngư trường khai thác thủy sản rộng
63.290km². Biển Kiên Giang có 143 hòn đảo, với 105 hòn đảo nổi lớn, nhỏ, trong
đó có 43 hòn đảo có dân cư sinh sống; nhiều cửa sông, kênh rạch đổ ra biển, tạo
nguồn thức ăn tự nhiên phong phú cung cấp cho các loài hải sản cư trú và sinh
sản, là ngư trường khai thác trọng điểm của cả nước. Theo điều tra của Viện
Nghiên cứu Biển Việt Nam, vùng biển ở đây có trữ lượng cá, tôm khoảng 500.000
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
13
tấn, trong đó vùng ven bờ có độ sâu 20-50m có trữ lượng chiếm 56% và trữ lượng
cá tôm ở tầng nổi chiếm 51,5%, khả năng khai thác cho phép bằng 44% trữ lượng,
tức là hàng năm có thể khai thác trên 200.000 tấn; bên cạnh đó còn có mực, hải
sâm, bào ngư, trai ngọc, sò huyết,... với trữ lượng lớn, điều kiện khai thác thuận
lợi. Ngoài ra, tỉnh đã và đang thực hiện dự án đánh bắt xa bờ tại vùng biển Đông
Nam bộ có trữ lượng trên 611.000 tấn với sản lượng cho phép khai thác 243.660
tấn chiếm 40% trữ lượng.
Tài nguyên khoáng sản
Có thể nóiKiên Giang là tỉnh có nguồn khoáng sản dồidào bậc nhất ở vùng
đồng bằng sông Cửu Long. Qua thăm dò điều tra địa chất tuy chưa đầy đủ nhưng
đã xác định được 152 điểm quặng và mỏ của 23 loại khoáng sản thuộc các nhóm
như: nhóm nhiên liệu (than bùn), nhóm không kim loại (đá vôi, đá xây dựng, đất
sét…), nhóm kim loại (sắt, Laterit sắt…), nhóm đá bán quý (huyền thạch anh -
opal…), trong đó chiếm chủ yếu là khoáng sản không kim loại dùng sản xuất vật
liệu xây dựng, xi măng. Theo điều tra của Liên đoàn Địa chất, trữ lượng đá vôi
trên địa bàn tỉnh khoảng hơn 440 triệu tấn. Theo quy họach của tỉnh, trữ lượng đá
vôi cho khai thác sản xuất vật liệu xây dựng là 255 triệu tấn, đảm bảo đủ nguyên
liệu cho các nhà máy xi măng, với công suất 3 triệu tấn/năm trong thời gian
khoảng 50 năm.
Tiềm năng du lịch
Kiên Giang có nhiều thắng cảnh và di tích lịch sử nổi tiếng như: Hòn
Chông, Hòn Trẹm, Hòn Phụ Tử, núi Mo So, bãi biển Mũi Nai,Thạch Động, Lăng
Mạc Cửu, Đông Hồ, Hòn Đất, rừng U Minh, đảo Phú Quốc… Để khai thác có
hiệu quả tiềm năng phát triển du lịch, Kiên Giang đã xây dựng 4 vùng du lịch
trọng điểm như sau:
+ Phú Quốc: có địa hình độc đáo gồm dãy núi nối liền chạy từ bắc xuống
nam đảo, có rừng nguyên sinh với hệ động thực vật phong phú, có nhiều bãi tắm
đẹp như: bãi Trường (dài 20km), bãi Cửa Lấp – Bà Kèo, bãi Sao, bãiĐại, bãi Hòn
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
14
Thơm... và xung quanh còn có 26 đảo lớn nhỏ khác nhau. Theo chủ trương của
Chính phủ, đảo Phú Quốc được xây dựng thành trung tâm du lịch nghỉ dưỡng
quốc tế chất lượng cao. Phú Quốc và hai quần đảo An Thới, Thổ Châu là vùng lý
tưởng cho việc phát triển du lịch biển đảo như: tham quan, cắm trại, tắm biển,
nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, các loại hình thể thao nước. Phú Quốc có truyền
thống văn hóa lâu đời và nhiều đặc sản nổi tiếng như: nước mắm Phú Quốc, hồ
tiêu, ngọc trai, rượu sim, cá trích, nấm tràm... Chínhtừ sựphong phú, đa dạng của
Phú Quốc, hàng năm khách du lịch đến Phú Quốc tăng nhanh, năm 2008 đã thu
hút trên 200.000 lượt khách du lịch, trong đó khách quốc tế trên 55.000 lượt.
+ Vùng Hà Tiên – Kiên Lương: Nhiều thắng cảnh biển, núi non của Hà
Tiên – Kiên Lương như: Mũi Nai, Thạch Động, núi Tô Châu, núi Đá Dựng, đầm
Đông Hồ, di tích lịch sử văn hóa núi Bình San, chùa Hang, hòn Phụ Tử, bãi
Dương, núi MoSo, hòn Trẹm, quần đảo Hải Tặc và đảo Bà Lụa rất thích hợp cho
phát triển du lịch tham quan thắng cảnh, nghỉ dưỡng. Những thắng cảnh như núi
Tô Châu, đầm Đông Hồ, sông Giang Thành, khu du lịch Núi Đèn đang được đưa
vào khai thác du lịch chính thức. Bên cạnh đó, Hà Tiên có truyền thống lịch sử
văn hóa, văn học - nghệ thuật, với những lễ hội cổ truyền như Tết Nguyên tiêu,
kỷ niệm ngày thành lập Tao đàn Chiêu Anh Các, lễ giỗ Mạc Cửu, chùa Phù Dung,
đình Thành Hoàng… Hiện nay, Kiên Giang đã có tour du lịch đến nước bạn
Campuchia qua đường Cửa khẩu Quốc tế Hà Tiên, đây là cánh cửa mở ra để vùng
Kiên Lương - Hà Tiên nối liền với các nước Đông Nam Á; đồng thời mở tuyến
du lịch xuyên ba nước, từ Phú Quốc đến Shianouk Ville (Campuchia) và tỉnh
Chanthaburi (Thái Lan) bằng đường biển và đường bộ.
+ Thành phố Rạch Gía và vùng phụ cận: Thành phố Rạch Giá là trung
tâm hành chính của tỉnh Kiên Giang, có bờ biển dài 7km, giao thông thủy, bộ và
hàng không rất thuận tiện. Rạch Giá có cơ sở hạ tầng tốt, nhiều ditích lịch sử văn
hóa, là điểm dừng chân để đi tiếp đến Hà Tiên, Phú Quốc và các vùng khác trong
tỉnh. Do đó, có lợi thế trong phát triển các dịch vụ như: lưu trú, ăn uống, các dịch
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
15
vụ vui chơi giải trí về đêm; có 2 hệ thống siêu thị quy mô lớn đảm bảo nhu cầu
mua sắm của người dân thành phố và du khách (siêu thị Citimart khu lấn biển và
siêu thị Co.op Mart Rạch Sỏi). Thành phố Rạch Giá là nơi đầu tiên ở Việt Nam
tiến hành việc lấn biển để xây dựng đô thị mới. Khu lấn biển mở rộng thành phố
thành một trong những khu đô thị mới lớn nhất vùng Tây Nam bộ. Hiện tại thành
phố đang và chuẩn bịđầu tư nhiều côngtrình quan trọng như: khu đô thị mới Vĩnh
Hiệp, khu đô thị phức hợp lấn biển, 2 cầu nối liền khu lấn biển và khu 16 ha, cầu
Lạc Hồng.... Một số khu vực phụ cận của Rạch Giá như huyện đảo Kiên Hải, Hòn
Đất, U Minh Thượng cũng có nhiều tiềm năng phát triển du lịch. Kiên Hải đang
khai thác các tour khám phá biển đảo đi - về trong ngày. Đây là vùng thắng cảnh
biển - đảo với đặc thù nghề truyền thống đi biển, làm nước mắm, chế biến hải sản,
tạo thành nét sinh hoạt văn hóa riêng biệt. Khu du lịch Hòn Đất đang hoàn chỉnh
và hoàn thiện những công trình văn hóa tại khu mộ Anh hùng liệt sĩ Phan Thị
Ràng (chị Sứ), xây dựng khu trưng bày một số hiện vật chứng tích chiến tranh tại
khu phát sóng truyền hình của tỉnh trên đỉnh Hòn Me…
+ Vùng U Minh Thượng: Với đặc thù sinh thái rừng tràm ngập nước trên
đất than bùn, Vườn Quốc gia U Minh Thượng – khu căn cứ địa cách mạng, khu
dự trữ sinh quyển thế giới, đã mở cửa phục vụ khách tham quan du lịch sinh thái.
Khu du lịch Vườn Quốc gia U Minh Thượng phục vụ khách tham quan du lịch
sinh thái kết hợp với tìm hiểu văn hóa nhân văn sông nước vùng bán đảo Cà Mau
và du lịch nghiên cứu di chỉ khảo cổ Ốc Eo – Phù Nam (Cạnh Đền, Nền Vua, Kè
Một). Quần thể di tích căn cứ địa cách mạng U Minh Thượng với di tíchNgã Ba
Cây Bàng, Ngã Ba Tàu, Thứ Mười Một, Rừng tràm Ban Biện Phú, khu tập kết
200 ngày kinh xáng Chắc Băng, là điểm thu hút du khách tìm hiểu lịch sử cách
mạng… đồng thời, tỉnh vừa khởi công xây dựng một số công trình theo Đề án
phục dựng Khu căn cứ Tỉnh uỷ trong kháng chiến tại huyện Vĩnh Thuận.
Ngoài 4 vùng du lịch trọng điểm, Kiên Giang hiện có khu Dự trữ sinh quyển
với diện tích hơn 1,1 triệu ha. Khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang chứa đựng sự
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
16
phong phú, đa dạng và đặc sắc về cảnh quan và hệ sinh thái, có giá trị lớn về mặt
nghiên cứu, cũng như du lịch. Khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang trùm lên địa
phận các huyện Phú Quốc, An Minh, U Minh Thượng, Vĩnh Thuận, Kiên Lương
và Kiên Hải, gồm 3 vùng lõi thuộc Vườn Quốc gia U Minh Thượng, Vườn Quốc
gia Phú Quốc và rừng phòng hộ ven biển Kiên Lương, Kiên Hải.
1.2. Điều kiện xã hội vùng dự án.
Về thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế
Trong 6 tháng đầu năm 2020, tăng trưởng kinh tế, tổng sản phẩm (GRDP)
đạt 32.458,91 tỷ đồng, tăng 3,03% so với cùng kỳ năm 2019. Về cơ cấu kinh tế,
khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sảnchiếm 36,5%; khu vực côngnghiệp, xây dựng
chiếm 19,59%, khu vực dịch vụ chiếm 41,27%; thuế sản phẩm (-) trợ cấp sản
phẩm chiếm 3,63%.
Về sản xuất kinh doanh:
+ Lĩnh vực trồng trọt: Tổng diện tích vụ mùa và Đông Xuân gieo trồng
352.447 ha, giảm 722 ha so với cùng kỳ, năng suất bình quân 6,93 tấn/ha; tổng
sản lượng 2.444.116 tấn, đạt 56,91% kế hoạch, tăng 5,88% so cùng kỳ, trong đó
lúa chất lượng cao chiếm 97,38% diện tích. Vụ Hè Thu gieo trồng được 248.131
ha, đạt 87,6% kế hoạch, tăng 0,52% so cùng kỳ. Rau màu xuống giống 6.224 ha,
đạt 65,52% kế hoạch, tăng 90.53% so với cùng kỳ.
+ Lâm nghiệp: Phát động nhân dân trồng cây phân tán, giao khoán bảo vệ
rừng được 9.308 ha, đạt 93,45% kế hoạch và tăng 8,29% so với cùng kỳ. Trong 6
tháng đầu năm đã xảy ra 41 vụ cháy rừng, diện tíchthiệt hại 614,82 ha, tăng hơn
39 vụ cháy và thiệt hại hơn 566,67 ha so với cùng kỳ.
Về thủy sản: Tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng 6 tháng ước đạt
403.058 tấn, đạt 53,39% kế hoạch, tăng 1,25% so cùng kỳ. Trong đó sản lượng
khai thác đạt 290.127 tấn, đạt 58,6% kế hoạchvà giảm 3,19% so với cùng kỳ. Sản
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
17
lượng nuôi trồng đạt 112.931 tấn, đạt43,44% so kế hoạchvà tăng 14,75% so cùng
kỳ (trong đó tôm nuôi nước lợ ước 46.333 tấn, đạt54,5%kế hoạch, tăng 19,52%
so cùng kỳ).
Về xây dựng nông thôn mới: Đẩy mạnh phong trào thi đua “Cảnước chung
sức xây dựng nông thôn mới”, “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô
thị văn minh”, đã côngnhận thêm 14 xã đạt chuẩn nông thôn mới, lũy kế đến nay
toàn tỉnh đạt 78/117 xã và huyện Tân Hiệp đạt chuẩn nông thôn mới. Bình quân
toàn tỉnh ước đạt 16,86 tiêu chí/xã.
Về thương mại- dịch vụ: Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên khu vực này
bị tác động mạnh, giá trị sụt giảm sâu so với cùng kỳ; lần đầu tiên trong rất nhiều
năm, khu vực này bị mức tăng trưởng âm. Vì vậy, mặc dù có mức tăng trở lại từ
tháng 5, 6, nhưng tính chung 6 tháng đầu năm tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh
thu dịch vụ ước đạt 50.520 tỷ đồng, đạt 41,5% kế hoạch, mức tăng nhẹ 0,28% so
cùng kỳ. Kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đạt 350,05 triệu USD, đạt 44,88% kế
hoạch, tăng 18,03% so cùngkỳ. Kim ngạch nhập khẩu đạt80 triệu USD, đạt 100%
kế hoạch, tăng 78% so cùng kỳ năm trước.
Về du lịch: Doanh thu từ khu vực này đạt khoảng 3.643 tỷ đồng, đạt 41%
kế hoạch năm và giảm 31,8% so cùng kỳ; đón 1.949.970 lượt khách, đạt 20,9%
kế hoạch, giảm 56,4% so cùngkỳ; trong đó khách quốc tế153.330 lượt, đạt 20,4%
kế hoạch, giảm 63,1% so cùng kỳ năm trước.
Về giao thông vận tải: Do ảnh hưởng của dịch bệnh và thực hiện giãn cách
xã hội, vận chuyển và luân chuyển hành khách, hàng háo đều giảm. Khối lượng
vận chuyển hành khách đạt 31.976 nghìn hành khách, giảm 26,1% và luân chuyển
hành khách ước 2.250 triệu hành khách.km, giảm 28,36% so cùng kỳ. Khối lượng
vận chuyển hàng hóa ước 5.542 nghìn tấn, giảm 40,53%, luân chuyển hàng hóa
ước 768.352 triệu tấn.km, giảm 8,55% so cùng kỳ. Xây dựng giao thông nông
thôn ước thực hiện 203,4 km, đạt 53,24% so với kế hoạch, nâng tổng số km đường
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
18
giao thông nông thôn được cứng hóa là 6.180,89/7.084 km, nâng tỷ lệ nhựa hóa
hoặc bê tôn hóa đường giao thông nông thôn lên 87,25%.
Phát triển nguồn nhân lực
Theo báo cáo của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, 10 tháng đầu
năm 2019 đã giải quyết việc làm cho 31.602 lượt lao động (trong tỉnh 14.902 lượt
lao động; ngoài tỉnh 16.597 lượt lao động; xuất khẩu lao động 103 người) và ước
năm 2019 toàn tỉnh giải quyết việc làm cho 36.642/35.000 lượt lao động, đạt
104,69% so với kế hoạch...
Để tạo tiền đề cho năm 2020, thời điểm về đíchcủa các mục tiêu, nhiệm vụ
giai đoạn 2016 – 2020, Kiên Giang đã chủ động đưa ra một số giải pháp, trong đó
tiếp tục tham mưu cho UBND tỉnh ban hành theo thẩm quyền các văn bản chỉ đạo
thực hiện pháp luật về lao động, việc làm, người có côngvà chínhsáchxã hội trên
địa bàn tỉnh. Xây dựng kế hoạch phối hợp với các sở, ngành, địa phương đẩy
mạnh công tác tuyên truyền các chính sách, văn bản, quy định về lao động, người
có côngvà xã hội. Triển khai đồngbộ các mặt côngtác, tổ chức sơ, tổng kết nhằm
đánh giá kết quả thực hiện, điều chỉnh kịp thời những khó khăn, vướng mắc; tổ
chức thanh, kiểm tra thường xuyên để uốn nắn những thiếu sót, sai phạm trong
quá trình thực hiện nhiệm vụ.
II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
2.1. Thị trường gạo thế giới
Theo tính toán của FAO (Food and Agriculture Organization of the United
Nations), sản lượng tiêu thụ gạo toàn cầu quí I đạt 128,4 triệu tấn, tăng 0,84% so
với cùng kì 2019.
Còn theo IGC (Tổ chức Ngũ cốc Quốc tế) ước tính sản lượng tiêu thụ gạo
quí I ở mức 123,7 triệu tấn, tăng 1%.
Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo mậu dịch gạo toàn cầu sẽ tăng 2,5%
vào các năm tới. Vào năm 2022, mậu dịch gạo thế giới sẽ đạt 47 triệu tấn, cao hơn
42% so với mức trung bình những năm 2015-2020
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
19
Vào đầu tháng 4, Bộ Nông nghiệp Philippines cho biết Việt Nam đã một lần
nữa khẳng định cam kết cung cấp gạo liên tục cho Philippines giữa những lo ngại
về an ninh lương thực do diễn biến phức tạp của dịch COVID-19.
USDA dự báo trong năm thị trường 2020 – 2021, Nam Phi sẽ nhập khẩu
khoảng 1,05 triệu tấn, thay đổi rất ít so với mức 1,04 triệu tấn năm 2019 - 2020.
Lượng nhập khẩu tăng nhẹ do do nhu cầu tiêu thụ gạo trong nước tăng. Nam Phi
tái xuất một lượng nhỏ sang các nước láng giềng, chủ yếu là Eswatini, Zimbabwe
và Botswana. Báo cáo ước tính Nam Phi xuất khẩu khoảng 115.000 tấn gạo trong
năm thị trường 2020-2021, không đổiso với năm trước đó do nhucầu thấp. USDA
cũng dự báo mức tiêu thụ gạo của Nam Phi trong năm thị trường 2020-2021 vào
khoảng 935.000 tấn gạo, tăng so với mức 925.000 tấn năm 2019-2020.
Gạo là một loại lương thực chính ở Trung Quốc, đâylà thị trường có nhu cầu
lúa gạo cao nhất thế giới. Nước này trồng 3 vụ lúa, gồm lúa sớm, lúa Hè và lúa
Thu. Vụ Thu có 3 loại chính gồm ngô và lúa giữa và cuốivụ, chiếm phần lớn sản
lượng ngũ cốc của cả năm.
2.2. Thị trường gạo Việt Nam
Theo số liệu của Bộ NN&PTNT, cả nước gieo trồng được 2.998,7 nghìn ha
lúa đông xuân, giảm 3% so với cùng kì năm trước. Trong đó các địa phương phía
Bắc đạt 1.076,8 nghìn ha, giảm 1%; các địa phương phía Nam đạt 1.921,9 nghìn
ha, giảm 4%.
Theo số liệu từ Tổng cục Hải Quan, tính đến ngày 15/3/2020, khối lượng
gạo xuất khẩu đạt 1,3 triệu tấn, trị giá 606,2 triệu USD, tăng 26,2% về lượng và
34,1% về giá trị so với cùng kì năm 2019.
Ước tính xuất khẩu 3 tháng đầu năm 2020, khối lượng gạo đạt 1,67 triệu
tấn (tăng 19,9%) và giá trị đạt 774 triệu USD (tăng 27,8%) so với cùng kì năm
2019.
Trong 2 tháng đầu năm 2020, Philippines đứng vị trí thứ nhất về thị trường
xuất khẩu gạo của Việt Nam với 35,9% thị phần. Các thị trường có giá trị xuất
khẩu gạo tăng mạnh so với cùng kì năm trước là Trung Quốc (gấp 8,2 lần), Đài
Loan (gấp 3,6 lần) và Mozambique (2,6 lần). Ngược lại, thị trường có giá trị xuất
khẩu gạo giảm mạnh nhất là Bờ Biển Ngà (giảm 66,9%).
Chủng loại gạo được xuất khẩu nhiều nhất là gạo trắng (43,1%) và gạo
jasmine, gạo thơm (33,8%).
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
20
Trong một thời gian dài, lúa là một cây trồng đóng vài trò chiến lược trong
an ninh lương thực của Việt Nam. Trong nhiều thập kỷ qua, chính phủ đã nỗ lực
tăng sản lượng lúa gạo trước là cho thị trường nội địa và sau đó là thị trường xuất
khẩu. Từ năm 1993, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới.
Năm 2015, sản lượng lúa của Việt Nam đạt 28 triệu tấn. Tăng sản lượng và xuất
khẩu lúa gạo của Việt Nam trong những năm qua phần lớn dựa vào sản xuất lúa
chất lượng thấp và xuất khẩu thoogn qua hình thức hợp đồng song phương giữa
hai chính phủ ở thị trường châu Á, châu Phi, và Trung Đông với giá bán thấp.
Cùng với giảm giá thành sản xuất, chính sáchnày đã đưa Việt Nam trở thành một
trong năm nước xuất khẩu gạo lớn nhất trên thế giới.
Việt Nam là đất nước có những lợi thế đặc biệt trong sản xuất lúa gạo. Hiện
nay, lúa gạo đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế và xã hội của
Việt Nam. Theo thống kê của Viên Nghiên cứu Lúa Quốc Tế(IRRI), diện tíchlúa
chiếm 82% diên tíchđất canh tác ở Việt Nam. Có khoảng 52% sản lượng lúa Việt
Nam được sản xuất ở đồngbằng songCửu Long và 18% ở đồng bằng sông Hồng.
Sinh kế của hơn 15 triệu nông dân nhỏ lẻ dựa vào nguồn thu từ cây lúa ở
đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long; tuy nhiên con số này đang
giảm dần. Ở An Giang, thu nhập bình quân hàng tháng của hộ nông dân từ cây
lúa là 100 đô-la (tương đương với 2,2 triệu đồng), chỉ bằng 1/5 thu nhập của hộ
trồng cà phê ở Tây nguyên (theo Oxfam đăng trên Thời báo Kinh Tế 2014).
Cùng lúc đó, những cơ hộimới đã xuất hiện trong những năm gần đây nhằm
cải thiện tính bền vững của ngành lúa gạo Việt Nam. Do mức thu nhập tăng lên
và sự thay đổi nhu cầu sử dụng thực phẩm của người tiêu dùng, nhu cầu về gạo
chất lượng cao ngày càng tăng. Xu hướng này tạo cơ hội cho các nông hộ nhỏ
tham gia vào thị trường tiềm năng này và tạo ra thu nhập tốt hơn từ lúa gạo. Năm
2016, chính phủ Việt Nam đã thông qua chính sách mới nhằm tái cơ cấu ngành
lúa gạo, chuyển trọng tâm của chính phủ từ số lượng sang chất lượng, từ an ninh
lương thực tới an toàn thực phẩm, từ một ngành cung cấp theo định hướng thành
cung cấp theo nhu cầu thị trường, do đó đóng góp vào môi trường thuận lợi hơn
cho lúa gạo có chất lượng bền vững. Chương trình lúa gạo bền vững (SRP)là một
sang kiến của Chương trình Môi trường Liệp Hiệp Quốc (UNEP) và Viện nghiên
cứu lúa gạo quốc tế (IRRI) gần đây đã thông qua một tiêu chuẩn mới cho sản xuất
lúa gạo bền vững. Khi các buổi thảo luận về các tiêu chí phù hợp cho tiêu chuẩn
này vẫn đang tiếp tục, Rikolto tin rằng các chứng nhận có sự tham gia đáng tin
cậy và hợp lý có thể đảm bảo rằng các nông hộ nhỏ là một phần trong quá trình
chuyển đổi sang trồng lúa bền vững.
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
21
Cùng với sự biến động của thị trường lúa gạo như hiện nay, việc mở nhà
mày chế biến lúa gạo là một bước đi đúng đắn cho các doanh nghiệp. Bởi thị
trường xuất khẩu lúa gạo ngày càng mở rộng không những phát triển ở những
nước Châu Á, mà còn đang từng bước lan rộng sang Châu Âu…
Về giá cả, mặc dù đang vụ thu hoạch lúa Đông Xuân song giá gạo xuất
khẩu của Việt Nam trong tháng 2/2020 tăng gần 10% so với tháng 1/2020 và hiện
đang ở mức cao nhất trong vòng hơn 1 năm. So với cùng thời điểm này năm ngoái,
giá gạo Việt đã tăng trên 10% (khoảng 40 USD/tấn). Lý do bởi nhu cầu xuất khẩu
mạnh, chủ yếu sang Philippines và Malaysia. Về xuất khẩu, theo số liệu của Tổng
cục Hải quan, từ đầu năm đến ngày 15/2/2020, Việt Nam đã xuất khẩu được
653.388 tấn gạo, với 303,176 triệu USD, so với cùng kỳ năm 2019 tăng 32,98%
về khối lượng và tăng 39,77% về trị giá. Ước khối lượng gạo xuất khẩu 2 tháng
đầu năm 2020 đạt 890.700 tấn, trị giá 409,712 triệu USD. Xuất khẩu gạo sang
Trung Quốc trong tháng 1/2020 tăng khá mạnh, tăng 121,3% về lượng và 176,8%
về kim ngạch so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 18.359 tấn, tương đương 10,78 triệu
USD, giá xuất khẩu tăng 25,1%, đạt 587 USD/tấn. Mặc dùvậy, thị phần củaTrung
Quốc trong tổng xuất khẩu gạo Việt Nam tháng 1/2020 chỉ đạt 5,49%.
Từ tình hình xuất khẩu lúa gạo đang ngày càng tăng cao có thể nhìn nhận
rằng việc các nhà đầu tư mở hướng kinh doanh nhà máy chế biến gạo chính là giải
pháp tối ưu nhất giúp giải quyết những khó khăn cho người nông dân mang lại
sinh kế ổn đinh giúp phát triển an sinh xã hội. Điều quan trọng là Nhà Nước cần
có thêm nhiều chính sách đểhỗ trợ và khuyến khích các nhà đầu tư mạnh dạn đầu
tư vào loại hình kinh doanh này nhiều hơn nữa.
2.3. Dự báo tiêu thụ thị trường gạo
FAO dự báo tiêu thụ gạo toàn cầu năm 2019-2020 ở mức 513,4 triệu tấn,
tăng từ mức 509,1 triệu tấn của năm 2018-2019, và giảm so với mức 514,4 triệu
tấn dự báo trước đó. Dự báo tăng so với cùng kì năm trước do nhu cầu tiêu thụ
lương thực tăng.
FAO cũng đưa ra dựbáo đốivới thương mại gạo toàn cầu năm 2019 - 2020,
tăng lên mức 45,1 triệu tấn từ mức 44,1 triệu tấn của năm 2018 - 2019 và giảm so
với mức 45,8 dự báo trước đó do nhu cầu nhập khẩu từ khu vực cận đông châu Á
và châu Phi giảm. FAO cho rằng xuất khẩu gạo của Thái Lan và Ấn Độ sẽ giảm.
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
22
Theo FAO, thương mại gạo toàn cầu sẽ phục hồi lại một phần trong năm
2020. Cơ quan này cũng cho rằng Ấn Độ sẽ tiếp tục là nước xuất khẩu gạo lớn
nhất trên thế giới trong khi xuất khẩu của Trung Quốc tăng và Thái Lan sụt giảm.
2.4. Đánh giá nhu cầu thị trường điện
Theo dự báo củaTập đoànĐiện lực Việt Nam (EVN), năm 2020, sản lượng
điện sản xuất toàn hệ thống là 261,456 tỷ kWh, tăng 8,97%, trong đó, sản lượng
điện sản xuất và mua của EVN là 251,6 tỷ kWh; công suất cực đại (Pmax) đạt
41.237MW, tăng 7,81% so với năm 2019. EVN cho biết trên cơ sở tính toán cung
- cầu điện năm 2020 cho thấy nhiệm vụ bảo đảm cung ứng điện, bảo đảm cấp điện
mùa khô năm 2020 sẽ gặp rất nhiều khó khăn và thách thức, nhất là trong hoàn
cảnh thời tiết diễn biến bất lợi.
So với kế hoạch vận hành hệ thống điện đã được phê duyệt, có một số điểm
đáng quan ngại, cụ thể như: sản lượng thủy điện dự kiến huy động thấp hơn 2,67
tỷ kWh do lưu lượng nước về các hồ thủy điện thấp hơn tần suất 65%; sản lượng
khí cung cấp cho phát điện tiếp tục giảm; sản lượng điện huy động từ các nguồn
khí dự kiến thấp hơn 408 triệu kWh so với kế hoạch. Trong khi đó, tổng côngsuất
nguồn điện mới dự kiến đi vào vận hành trong năm 2020 chỉ đạt 4.329 MW bao
gồm: nhiệt điện BOT Hải Dương 1.200 MW; thủy điện 1.138 MW; điện gió 118
MW, điện mặt trời 1.873 MW, các nguồn điện nhiêt than, khí sẽ phải huy động
tối đa liên tục trong mùa khô cũng như cả năm 2020, không còn dự phòng. Do
vậy hệ thống điện sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ không bảo đảm cung ứng điện trong
trường hợp xảy ra các rủi ro vê nguồn nguyên liệu.
Để đảm bảo cung cấp đủ nguồn điện cho phát triển kinh tế - xã hội, ngoài
các nguồn huy động từ thủy điện, nhiệt điện than… ngành điện dự kiến huy động
tới 3,397 tỷ kWh từ nguồn điện chạy dầu có giá thành cao
Để khắc phục tình trạng khó khăn này thì cần thiết phát triển nguồn điện
mặt trời để không thiếu điện trong mọi tình huống
Ngày 6/4/2020 Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg về cơ chế khuyến khích
phát triển điện mặt trời tại Việt Nam (thay thế Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg đã
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
23
hết hiệu lực từ 30/6/2019) đã đươc Thủ tướng Chính phủ ban hành nhằm tiếp tục
khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam để đưa Việt Nam trở thành
quốc gia dẫn đầu khu vực Đông Nam Á về thị trường điện mặt trời
Theo số liệu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), đến cuối tháng 2
năm 2020, tổng sản lượng dự án điện mặt trời áp mái là 24,459 MW tương ứng
với giá trị công suất lắp đặt xấp xỉ 470 MWp. Riêng toàn tỉnh Bình Thuận đã đưa
vào vận hành 1.600 MW điện mặt trời và đưa vào khai thác thương mại 150 MW
điện gió; mục tiêu đến cuối năm nay đạt 2.000 MW.
2.5. Phát triển điện gió Việt Nam
Điện gió ở Việt Nam thuộc nhóm công
nghiệp năng lượng mới nổi, được nhập cuộc
theo sự phát triển nguồn năng lượng tái tạo
chung của thế giới, sự nhập khẩu khoa học kỹ
thuật, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển
nguồn năng lượng khi các nguồn thủy điện lớn
đã khai thác hết, các thủy điện nhỏ không đảm
bảo lợi íchmang lại so với thiệt hại môi trường
mà nó gây ra. Mặt khác Việt Nam có tiềm năng
lớn về năng lượng mặt trời và gió, do ở gần xích
đạo và tồn tại những vùng khô nắng nhiều và
gió có hướng tương đối ổn định như các tỉnh
nam Trung Bộ.
Việt Nam nằm trong khu vực cận nhiệt
đới gió mùa với bờ biển dài hơn 3000km và
nhiều hải đảo với vận tốc gió thổi trung bình
quanh năm từ 5m/s trở lên. Việt Nam có một
thuận lợi cơ bản để phát triển năng lượng gió.
So sánh tốc độ gió trung bình trong vùng biển
Đông Việt Nam và các vùng biển lân cận cho thấy gió tại biển Đôngkhá mạnh và
thay đổi nhiều theo mùa. Theo Ngân hàng Thế giới, Việt Nam có tiềm năng gió
lớn với tổng tiềm năng điện gió của Việt Nam ước đạt 513.360 MW tức là bằng
hơn 200 lần công suất của thủy điện Sơn La, và hơn 10 lần tổng công suất dự báo
của ngành điện vào năm 2020. Tất nhiên, để chuyển từ tiềm năng lý thuyết thành
tiềm năng có thể khai thác, đến tiềm năng kỹ thuật, và cuốicùng, thành tiềm năng
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
24
kinh tế là cả một câu chuyện dài; nhưng điều đó không ngăn cản việc chúng ta
xem xét một cách thấu đáo tiềm năng to lớn về năng lượng gió ở Việt Nam.
Vì thế điện gió cùng với điện mặt trời đang được Nhà nước Việt Nam
khuyến khích phát triển, thể hiện ở Quyết định 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015
của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của
Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, đảm bảo phát triển nguồn điện
khi dừng các dự án điện hạt nhân và giảm bớt các nhiệt điện đốt hóa thạch.
Những ưu đãi về đầu tư xây dựng nhà máy và giá bán điện cho Điện lực
Việt Nam đã thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư cả trong và ngoài nước. Vì thế,
tuy chỉ bắt đầu xây dựng nhà máy điện gió từ năm 2012 với nhà máy Điện gió
Tuy Phong (nay gọi là Điện gió Bình Thạnh), đến giữa năm 2019 đã có vài chục
dự án có công suất lắp máy từ 20 đến 250 MW đã hoặc sắp hoàn thành.
Nhược điểm của điện gió là điện năng chỉ được tạo ra khi có gió, và công
suất phát ra thay đổi theo mức gió. Vùng thuận lợi cho đặt nhà máy cũng thường
cách xa vùng tiêu thụ. Điều này làm cho lưới điện phải bố trí dẫn truyền điện, và
có kế hoạch điều hòa nguồn phát thích hợp để đảm bảo năng lượng cho các phụ
tải tiêu thụ.
III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN
3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục xây dựng như sau:
TT Nội dung Diện tích ĐVT
A XÂY DỰNG 10.000.000 m2
I Khu nhà máy 46.212
1 Nhà máy chế biến nông sản 17.000 m2
2 Nhà máy chế biến vỏ trấu 2.000 m2
3 Nhà kho 15.000 m2
4 Nhà ở công nhân 300 m2
5 Nhà để xe 500 m2
6 Nhà bảo vệ 12 m2
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
25
TT Nội dung Diện tích ĐVT
7 Đường giao thông nội bộ 3.000 m2
8 Khuôn viên, cây xanh cảnh quan (sân bãi) 8.000 m2
9 Nhà văn phòng 400 m2
II Điện gió 900.000 m2
10 Trụ điện, trạm biến áp 900.000 m2
III Vùng trồng nguyên liệu 9.053.788 m2
11 Vùng trồng nguyên liệu 9.053.788 m2
Hệ thống tổng thể
- Hệ thống cấp nước Hệ thống
- Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống
- Hệ thống thoát nước tổng thể Hệ thống
- Hệ thống PCCC Hệ thống
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
26
3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư
ĐVT: 1000 đồng
TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá
Thành tiền sau
VAT
A XÂY DỰNG 10.000.000 m2 2.939.639.880
I Khu nhà máy 46.212
1 Nhà máy chế biến nông sản 17.000 m2 1.920 32.640.000
2 Nhà máy chế biến vỏ trấu
2.000 m2 3.880 7.760.000
3 Nhà kho 15.000 m2 2.480 37.200.000
4 Nhà ở công nhân 300 m2 4.460 1.338.000
5 Nhà để xe 500 m2 1.700 850.000
6 Nhà bảo vệ 12 m2 2.500 30.000
7 Đường giao thông nội bộ 3.000 m2 1.250 3.750.000
8 Khuôn viên, cây xanh cảnh quan (sân bãi) 8.000 m2 150 1.200.000
9 Nhà văn phòng 400 m2 4.460 1.784.000
II Điện gió 900.000 m2
-
10 Trụ điện, trạm biến áp 900.000 m2 3.000 2.700.000.000
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
27
TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá
Thành tiền sau
VAT
III Vùng trồng nguyên liệu 9.053.788 m2
-
11 Vùng trồng nguyên liệu 9.053.788 m2 10 90.537.880
Hệ thống tổng thể
- Hệ thống cấp nước Hệ thống 22.000.000 22.000.000
- Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống 11.000.000 11.000.000
- Hệ thống thoát nước tổng thể Hệ thống 17.050.000 17.050.000
- Hệ thống PCCC Hệ thống 5.500.000 5.500.000
- Hệ thống tưới Hệ thống 7.000.000 7.000.000
II Thiết bị 7.337.400.000
1 Thiết bị văn phòng Trọn Bộ 5.500.000 5.500.000
2 Trạm biến áp nhà máy Trọn Bộ 8.000.000 8.000.000
3 Máy móc, thiết bị nông nghiệp Trọn Bộ 40.000.000 40.000.000
4 Thiết bị điện gió, trạm biến áp 350,0 Trọn Bộ 20.234.000 7.081.900.000
5 Dây truyền thiết bị sơ chế bảo quản lúa Trọn Bộ 70.000.000 70.000.000
6 Dây chuyền chế biến gạo Trọn Bộ 120.000.000 120.000.000
7 Dây chuyền chế biến ván trấu ép Trọn Bộ 7.000.000 7.000.000
8 Thiết bị khác Trọn Bộ 5.000.000 5.000.000
III Chi phí quản lý dự án
0,538 (GXDtt+GTBtt) *
ĐMTL%
55.333.731
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
28
TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá
Thành tiền sau
VAT
IV Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 107.627.146
1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
0,059 (GXDtt+GTBtt) *
ĐMTL%
6.087.564
2 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi
0,197 (GXDtt+GTBtt) *
ĐMTL%
20.220.630
3 Chi phí thiết kế kỹ thuật 0,743 GXDtt * ĐMTL% 21.839.526
4 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công 0,446 GXDtt * ĐMTL% 13.103.715
5 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
0,011 (GXDtt+GTBtt) *
ĐMTL%
1.095.248
6 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi
0,031 (GXDtt+GTBtt) *
ĐMTL%
3.182.975
7 Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng 0,050 GXDtt * ĐMTL% 1.459.178
8 Chi phí thẩm tra dự toán côngtrình 0,046 GXDtt * ĐMTL% 1.364.401
9 Chi phí giám sát thi công xây dựng 0,699 GXDtt * ĐMTL% 20.547.079
10 Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị 0,248 GTBtt * ĐMTL% 18.176.830
11 Chi phí báo cáo đánh giá tác động môi trường TT 550.000
V Chi phí đất 10.000.000 TT 45 450.000.000
VI Chi phí vốn lưu động TT 60.000.000
VII Chi phí dự phòng 5% 547.500.038
Tổng cộng 11.497.500.796
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
29
IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
4.1. Địa điểm xây dựng
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” được thực hiện tại xã Bình Sơn,
huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang.
Vị trí thực hiện của dự án
4.2. Hình thức đầu tư
Dự án được đầu tư theo hình thức xây dựng mới.
V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
5.1. Nhu cầu sử dụng đất
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất
TT Nội dung Diện tích (m2
) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
I Khu nhà máy 46.212 4,6 0,46%
1 Nhà máy chế biến nông sản 17.000,0 1,7 0,17%
2 Nhà máy chế biến vỏ trấu 2.000,0 0,2 0,02%
3 Nhà kho 15.000,0 1,5 0,15%
4 Nhà ở công nhân 300,0 0,0 0,00%
5 Nhà để xe 500,0 0,1 0,01%
6 Nhà bảo vệ 12,0 0,0 0,00%
7 Đường giao thông nội bộ 3.000,0 0,3 0,03%
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
30
TT Nội dung Diện tích (m2
) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
8
Khuôn viên, cây xanh cảnh
quan (sân bãi)
8.000,0 0,8 0,08%
9 Nhà văn phòng 400,0 0,0 0,00%
II Điện gió 900.000,0 90,0 9,00%
10 Trụ điện, trạm biến áp 900.000,0 90,0 9,00%
III Vùng trồng nguyên liệu 9.053.788,0 905,4 90,54%
11 Vùng trồng nguyên liệu 9.053.788,0 905,4 90,54%
Tổng cộng 10.000.000,0 1.000,0 100,00%
5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án
Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa
phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là
tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử
dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho
quá trình thực hiện.
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
31
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ
I. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình
TT Nội dung Diện tích ĐVT
A XÂY DỰNG 10.000.000 m2
I Khu nhà máy 46.212
1 Nhà máy chế biến nông sản 17.000 m2
2 Nhà máy chế biến vỏ trấu 2.000 m2
3 Nhà kho 15.000 m2
4 Nhà ở công nhân 300 m2
5 Nhà để xe 500 m2
6 Nhà bảo vệ 12 m2
7 Đường giao thông nội bộ 3.000 m2
8 Khuôn viên, cây xanh cảnh quan (sân bãi) 8.000 m2
9 Nhà văn phòng 400 m2
II Điện gió 900.000 m2
10 Trụ điện, trạm biến áp 900.000 m2
III Vùng trồng nguyên liệu 9.053.788 m2
11 Vùng trồng nguyên liệu 9.053.788 m2
II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ
2.1. Giải pháp công nghệ áp dụng trên cánh đồng lúa
 Các giống lúa đượclựa chọn để tiến hành trồng như sau:
Giống lúa Hatri 200
Giống Hatri 200 (viết tắt là HT200) là một trong những giống lúa nghiên cứu
trong nhà lưới với điều kiện mặn 5‰. Giống HT200 có gạo dạng hình hạt tròn,
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
32
có mùi thơm. Điểm đặc biệt của Hatri 200 là nấu cơm lâu thiu, hàm lượng
Amylose thấp nên cơm dẻo, dễbán cho thị trường cao cấp. Hatri 200 có năng suất
ngưỡng khoảng 6,7 - 10 tấn/ha tùy vùng đất.
Giống lúa thuần J02
Giống lúa thuần J02 có nguồn gốc từ
Nhật Bản được Viện Di truyền nông
nghiệp nhập nội và tuyển chọn. Thời gian
sinh trưởng (vụ xuân từ 126 - 127 ngày,
vụ mùa từ 111 - 112 ngày). Thíchhợp với
trà lúa xuân sớm, xuân chính vụ và mùa
trung. Kiểu khóm gọn, bộ lá đứng, bông
to, hạt xếp xít, trỗ thoát, cấu trúc bông đẹp, giấu bông, tỉ lệ lép thấp, khả năng đẻ
nhánh hữu hiệu từ 5-6 dảnh/khóm. Ưu điểm: Cơm mềm, thơm, vị đậm, dính vừa,
bóng. Kết hợp với một số chỉ tiêu về chất lượng xay xát có thể khẳng định J02 là
một giống khá toàn diện cả về năng suất và chất lượng. Yếu điểm: Thời gian ngủ
nghỉ dài, bắt buộc phải dùng giống chuyển vụ (không được dùng giống của vụ
Xuân cho vụ Mùa kế tiếp do tỉ lệ nảy mầm thấp). Sản xuất giống cần phải cách ly
không gian và thời gian tránh nhận phấn lai.
Giống lúa NA6
Giống NA6 được chọn lọc từ tổ hợp
lai BM9962 x TBR18 do Viện Khoa học
kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam
Trung bộ lai tạo với tên gọi ban đầu là
AN1. Ưu điểm: Giống lúa NA6 là giống
lúa thuần ngắn ngày (vụ xuân 125 - 128
ngày, vụ hè thu và vụ Mùa từ 98 - 103
ngày).
Năng suất trung bình70 đến 80 tạ/ha, cao vượt trộihơn nhiều so với các giống
lúa thuần và không thua kém so với giống lúa lai khác. Nhược điểm: Hơi nhiễm
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
33
bệnh thối thân, thối gốc và nhện gié ở vụ Hè Thu. Đặc biệt trong điều kiện không
cân đối dinh dưỡng, tỉ lệ lép cậy cao.
Giống lúa DT80
Giống lúa DT80 được chọn tạo bằng
phương pháp gây độtbiến dònglúa thuần
TL6.2 mang QLT/gen chịu mặn Saltol
(chọn lọc từ tổ hợp lai LT6/FL478). Ưu
điểm: Giống lúa DT80 có TGST vụXuân
từ 130 - 135 ngày, vụ Mùa từ 105 -110
ngày. Chiều cao cây 107 - 109,6 cm, đẻ
nhánh khá, cứng cây chống đổ tốt, dạng cây gọn, lá đứng, bông to, hạt thon dài,
xếp xít. Nhược điểm: Nhiễm nhẹ với sâu bệnh hại chính.
Giống lúa thuần J01
Giống lúa thuần J01 là giống lúa thuần
thuộc dòng Japonica nhập nội từ Nhật
Bản, được Viện Di truyền Nông nghiệp
Việt Nam chọn lọc. Ưu điểm: Giống lúa
thuần J01 có thời gian sinh trưởng (vụ
xuân từ 124 - 125, vụ mùa từ 108 - 109
ngày), ngắn hơn ĐS1 từ 7 đến 8 ngày.
Thíchhợp với trà lúa xuân sớm, xuân chính vụ và mùa trung. Nhược điểm: Thời
gian ngủ nghỉ dài, bắt buộc phải dùng giống chuyển vụ (không được dùng giống
của vụ Xuân cho vụ Mùa kế tiếp do tỉ lệ nảy mầm thấp). Sản xuất giống cần phải
cách ly không gian và thời gian tránh nhận phấn lai.
Giống lúa chất lượng OM375
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
34
Thời gian sinh trưởng 95 - 100 ngày
(lúa cấy), 90 - 95 ngày (lúa sạ); chiều cao
cây trung bình 90- 95 cm, đẻ nhánh khá,
dạng hình đẹp, độ cứng cây (cấp 1), số
bông/m2 với 300 - 320 bông, khối lượng
1.000 hạt với 25 - 26 gram. Ưu điểm:
Chống chịu tốt với bệnh đạo ôn, hạt gạo
dài, ngon cơm, hàm lượng amylose 16 -
18%, mùi thơm nhẹ, chống chịu mặn 2 - 3%. Nhược điểm: Hơi nhiễm với rầy nâu.
Giống lúa GKG5
GKG 5 là giống lúa được chọn tạo từ kỹ thuật nuôi cấy túi phấn, có thời gian
sinh trưởng từ 90-95 ngày, cứng cây, đẻ nhánh khỏe, chống chịu sâu bệnh khá,
tiềm năng cho năng suất cao. Kết quả khảo nghiệm quốc gia được thực hiện tại
các tỉnh ĐBSCL (Tiền Giang, An Giang, Kiên Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc
Liêu…) cho thấy, giống lúa này đạt năng suất trung bình từ 5,3 tấn/ha (vụ hè thu)
đến 8,1 tấn/ha (vụ đông xuân), thuộc tốp đầu trong nhóm giống khảo nghiệm.
GKG 5 cho phẩm chất gạo tốt, xay xát đạt tỷ lệ cao, hạt gạo trắng, thon dài, đạt
tiêu chuẩn xuất khẩu.
Và một số giống lúa khác đang trong quá trình tuyển chọn.
 Áp dụng công nghệ cao trong việc lúa:
 Tưới ướt – khô xen kẽ (Alternate Wetting and Drying) kết hợp với ứng
dụng công nghệ IoT (Internet of Things hay Internet vạn vật)
Kỹ thuật này được khuyến cáo bởi Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI), Cục
Bảo vệ thực vật (BVTV) và các chuyên gia trồng trọt, như là biện pháp cho hiệu
quả cao nhất (giảm được 25 – 50% số lần tưới và giảm tỷ lệ đổ ngã) và được
khuyến cáo nhiều nhất. Theo IRRI, cây lúa không phải lúc nào cũng cần ngập
nước và chỉ cần bơm nước vào ruộng tối đa là 5cm.
- Tuần đầu tiên sau sạ: Giữ mực nước từ bão hòa đến cao khoảng 1cm, mực
nước trong ruộng sẽ được giữ cao khoảng 1 – 3cm theo giai đoạn phát triển của
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
35
cây lúa và giữ liên tục cho đến lúc bón phân lần 2 (khoảng 20 – 25 ngày sau sạ),
giai đoạn này, nước là nhu cầu thiết yếu để cây lúa phát triển. Giữ nước trong
ruộng ở giai đoạn này sẽ hạn chế cỏ mọc mầm.
- Giai đoạntừ 25 – 40 ngày: Đây là giai đoạn lúa đẻ nhánh rộ và tối đa, phần
lớn chồi vô hiệu thường phát triển ở giai đoạn này, nên chỉ cần nước vừa đủ. Lúc
này, giữ mực nước trong ruộng từ bằng mặt đến thấp hơn mặt ruộng 15cm. Khi
nước xuống thấp hơn 15cm thì bơm nước vào ruộng ngập tối đa 5cm. Ở giai đoạn
này, lá lúa giáp tán, nếu hạt cỏ nảy mầm cũng không gây hại đáng kể. Đây cũng
là giai đoạn lúa rất dễ bị bệnh khô vằn tấn công, mực nước thấp làm hạch nấm ít
phát tán, bệnh ít lây lan.
- Giai đoạn lúa 40 – 45 ngày: Là giai đoạn bón phân lần 3 (bón đón đòng).
Lúc này cần bơm nước vào khoảng 1 – 3cm trước khi bón phân, nhằm tránh ánh
sáng làm phân hủy và bốc hơi phân bón, nhất là phân đạm.
- Giai đoạn lúa 60 – 70 ngày: Đây là giai đoạn lúa trỗ nên cần giữ nước cho
cây lúa trỗ và thụ phấn dễ dàng, hạt lúa không bị lép lửng.
- Cây lúa 70 ngày đến thu hoạch: Là giai đoạn lúa ngậm sữa, vào chắc và
chín nên chỉ cần giữ mực nước từ bằng mặt đến thấp hơn mặt ruộng 15cm. Cần
phải “xiết’’ nước 10 ngày trước khi thu hoạch để mặt ruộng được khô ráo, nâng
cao phẩm chất gạo và thuận lợi cho việc sử dụng máy móc khi thu hoạch.
 Cách bố trí các ống nhựa trên ruộng để theo dõi mực nước:
Chọn 4 – 5 điểm cố định theo đường chéo góc hoặc đường zíc-zắc trên thửa
ruộng, mỗi điểm đặt 1 ống nhựa (cách bờ 3m). Ống nhựa có chiều dài 25cm,
đường kính 10 – 20cm, được đục thủng nhiều lỗ. Ống được đặt dưới mặt ruộng
15cm (phần thủng lỗ), trên mặt ruộng 10cm. Đoạn ống trên mặt ruộng được đánh
dấu để theo dõimực nước bơm tưới cho ruộng lúa; đoạn ống dưới mặt ruộng phải
được lấy hết phần đất bên trong để cho nước vào.
Sử dụng kỹ thuật AWD (Alternate Wetting and Drying) kết hợp với ứng dụng
công nghệ IoT (Internet of Things hay Internet vạn vật) cùng hệ thống cảm biến
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
36
thông minh đo mực nước và ứng dụng chạy trên nền tảng điện thoại thông minh
giúp theo dõi, điều tiết mực nước một cách hợp lý.
Mạng cảm biến bao gồm bộ thiết bị trung tâm (E-Sensor Master) và các cảm
biến (E-Sensor Slave), bộ điều khiển (E-Sensor Control) kết nối, giao tiếp với
nhau qua sóng không dây RF với khoảng cách 100-400m với sóng RF433Mhz,
khoảng cách 100-1000m hoặc xa hơn với sóng Lora 433Mhz. Các bộ trung tâm
sẽ thu thập dữ liệu từ các cảm biến, gửi về máy chủ đám mây (cloud server) qua
Wi-Fi/GPRS người dùng có thể giám sát qua Internet và điện thoại thông minh
(smartphone).
 Hệ thống cảm biến thông minh E-Sensor
Ưu điểm lớn nhất ở hệ thống cảm biến thông minh E-Sensor là hỗ trợ người
trồng theo dõitrực tuyến 24/24 hiện trạng cây trồng theo thời gian thực bằng ứng
dụng trên smartphone hoặc trình duyệt web trên máy tính mà không cần thiết phải
có mặt trực tiếp ở khu vực trồng. Bên cạnh đó, hệ thống còn gửi tin nhắn SMS
cảnh báo rủi ro về những thông số biển đổi bất thường để người trồng có thể can
thiệp kịp thời, đồng thời hỗ trợ điều khiển quạt, máy bơm... hoàn toàn tự động.
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
37
Theo dõi thông số vườn rau bằng ứng dụng trên smartphone
Quá trình thu thập thông tin diễn ra rất nhanh nhờ vào hàng loạt thiết bị cảm
biến và điều khiển trong hệ thống được bố trí khắp khu trồng lúa. Trong đó, thiết
bị trung tâm E-Sensor Master tổng hợp và truyền dữ liệu lên máy chủ đám mây
(cloud server) để cung cấp thông tin cho người trồng theo thời gian thực. Đối với
quy mô sản xuất lớn, cách thức thu thập và tổng hợp dữ liệu môi trường của E-
Sensornhiều khả năng sẽlà giải pháp phần mềm cho doanhnghiệp cung cấp thông
tin thực tế đến khách hàng, nhất là khách hàng xuất khẩu rau củ quả, qua đó tăng
cường uy tín và giá trị sản phẩm nông nghiệp.
Với một loạt các cảm biến thông minh và đa dạng (được kết nối không dây,
tiện lợi cho lắp đặt và sử dụng), E-Sensor có khả năng giám sát nhiều thông số
môi trường như nhiệt độ - độ ẩm không khí, cường độ ánh sáng, nồng độ CO2, độ
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
38
ẩm - độ dẫn điện EC - nhiệt độ trong đất, độ pH - độ dẫn điện EC - nhiệt độ của
dung dịch thủy canh. Những thông số này có khả năng được lưu trữ đến 1 năm,
xuất theo file Excel, qua đó người trồng rau có thể xem xét và đánh giá những
thông số biến động theo từng mùa vụ, làm cơ sở để tiến hành thay đổi và điều
chỉnh vườn rau cho thích hợp.
Hệ thống cảm biến thông minh E-Sensor có 9 loại thiết bị:
1. E-Sensor Master: thiết bị
trung tâm hỗ trợ cảnh báo và điều
khiển tự động. E-Sensor Master
nhận dữ liệu từ các cảm biến E-
Sensor Slave và ra lệnh điều khiển
thiết bị theo thông số thu thập.
2. E-Sensor Slave TH: cảm
biến đo nhiệt độ, độ ẩm không khí.
3. E-Sensor Slave THL: cảm
biến đo nhiệt độ, độ ẩm không khí và
ánh sáng.
4. E-Sensor Slave CO2: cảm
biến đo nồng độ khí CO2.
5. E-Sensor Slave SME: cảm
biến đo nhiệt độ, độ ẩm đất, độ dẫn
diện EC trong đất. E-Sensor Slave SME giúp theo dõi lượng nước, ion trong đất
để hỗ trợ người trồng rau ra quyết định tưới tiêu và bón phân hiệu quả.
6. E-Sensor Slave T: cảm biến đo nhiệt độ không khí.
7. E-Sensor Aqua (Slave Hydroponics): cảm biến đo nhiệt độ, độ pH và độ
dẫn diện EC trong dung dịch thủy canh.
8. E-SensorControl: bộ điều khiển thiết bị không dây, nhận lệnh từ E-Sensor
Master để điều khiển các thiết bị như quạt, máy bơm, hệ thống tưới nhỏ giọt, hệ
thống tưới phun sương…
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
39
9. E-Sensor Solar: cảm biến dùng năng lượng mặt trời, hỗ trợ những nơi
không có nguồn điện để sử dụng cùng các bộ cảm biến kể trên.
Mô hình kết nối các cảm biến.
 Áp dụng sản xuấttheo mô hình cánh đồng mẫu lớn
Sản xuất lúa theo mô hình cánh đồng lớn so với mô hình truyền thống có sự
khác biệt khá rõ, thể hiện qua những nội dung sau:
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
40
- Hình thức liên kết giữa doanh nghiệp và hộ nông dân rất đa dạng, nhưng
cơ bản đã đạt được các bước: Cung ứng lúa giống xác nhận (1 đến 2 loại); Cung
ứng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật từ doanh nghiệp đến thẳng người nông dân,
không qua trung gian; Hợp tác với doanh nghiệp thu mua lúa hoặc doanh nghiệp
đứng ra tổ chức khép kín các khâu, từ cung ứng đầu vào đến bao tiêu đầu ra cho
nông dân; Tập hợp nông dân tham gia mô hình theo hình thức phân chia các nhóm
sản xuất, có người phụ trách. Nông dânđược hỗ trợ tiền chênh lệch khi mua giống
lúa xác nhận (so với lúa thường), định kỳ tập huấn kỹ thuật cho nông dân (3/4
lần/vụ), hỗ trợ 30 - 50% tiền đầu tư máy móc, công cụ sạ hàng, lò sấy, thùng pha
thuốc bảo vệ thực vật.
- Mô hình cánh đồnglớn đã gắn kết 4 nhà (Nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà
khoa học và Nhà nước) với nhau, điều mà trong sản xuất nông nghiệp trước đây
không thể thực hiện được. Với mô hình cánh đồng lớn, doanh nghiệp là người
chịu trách nhiệm đến cùng với người nông dân từ cung ứng vật tư đến thu mua
sản phẩm, chế biến tiêu thụ, giảm được chiphí trung gian, giá thành sản xuất, tăng
lợi nhuận và tăng thu nhập cho hộ nông dân. Điều này đã giải quyết được vấn đề
cơ bản là nỗi lo của nhà nông về việc tiêu thụ sản phẩm lúa gạo. Các cán bộ khoa
học có điều kiện trực tiếp giúp nông dân ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật
vào sản xuất hàng nông sản. Hộ nông dân không còn sản xuất theo kinh nghiệm
cổ truyền, manh mún, nhỏ lẻ…
- Từ cánh đồng lớn dần dần hình thành, những người nông dân sản xuất lúa
theo đơn đặt hàng, theo nhu cầu tiêu thụ, xuất khẩu đặc biệt là ghi chép quy trình
sản xuất và chi phí vào sổ theo tiêu chuẩn VietGAP. Người nông dân tính toán
được giá thành mỗi vụ, chi phí đầu vào, đầu ra sản xuất, từ giống, phân bón, thuốc
trừ sâu… đến ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, biết gắn sản xuất với thị
trường, sản xuất ra sản phẩm chất lượng, an toàn đạt hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ
môi trường, bảo vệ sức khỏe bản thân và cộng đồng. Khi nông nghiệp phát triển,
người nông dân thực hiện 3 không: Không cấy lúa (mà reo mạ), không gặt đập
bằng tay (mà bằng máy liên hợp), không phơi lúa (mà sấy)… Từ đó, ngày công
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
41
lao động giảm, người nông dân có thêm điều kiện để nâng cao kiến thức về mọi
mặt.
- Xây dựng được các nhóm nông dân tham gia mô hình sản xuất và sử dụng
chế phẩm sinh học giảm thiểu nguy cơ thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất lúa
bằng nguồn tài trợ của tổ chức lương thực thế giới. Điều này giúp cho nông dân
thay đổi tập quán lệ thuộc sử dụng thuốc hóa học trừ rầy bằng chế phẩm sinh học,
hạn chế tình trạng bộc phát rầy, giảm từ 2 đến 4 lần sử dụng thuốc trừ rầy/vụ,
giảm ô nhiễm môi trường, tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa...
2.2. Quy trình sấy gạo
Quy trình sấy lúa
- Sấy lúa trong dây chuyền này có thể thực hiện ở dạng “Sấy mẻ”.
- Khi nguyên liệu được các thiết bị chuyển tải vào các máy sấy. Máy được
chia thành 2 phần sấy riêng nên khi mức nguyên liệu dâng tới đâu cũng có thể sấy
được. Có thể sấy mẻ ở dạng sấy động (bật bộ phận xả liệu và cho nguyên liệu
được đảo vòng trở lại máy trong khi sấy) hoặc sấy tĩnh (tắt bộ phận xả liệu để
nguyên liệu trong máy đứng yên khi sấy) nhưng thỉnh thoảng cũng phải đảo vòng
để phần nguyên liệu dưới đáy và trên ngọn của máy được trao đổi và được sấy
đều.
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
42
- Khi đạt ẩm độ yêu cầu, thành phẩm được xả ra và được đưa qua khu vực
tồn trữ lúa.
Thuyết minh quy trình sấy lúa
Lúa nguyên liệu được nạp vào phễu nạp liệu và vào hầm. Dưới phễu nạp
có vít tải để dẫn liệu vào gàu tải phân phối cho sàng tạp chất.
Sau khi loại bỏ tạp chất, nguyên liệu được gàu tải phân phối vào cân đầu
vào và đi được nạp liệu vào các thùng chứa bằng vít tải.
Băng tải vận chuyển nguyên liệu lúa từ các thùng chứa vào gàu tải nạp liệu
phân phối vào vít tải và rót nguyên liệu vào các máy sấy.
Nếu máy sấy đã đầy thì cửa nạp vào máy sẽ đóng và tiếp tục chuyển liệu
đến máy sấy thứ hai. Tương tự đốivới các máy sấy khác. Trong khi nạp, máy sấy
đang ở tình trạng: cả 2 quạt hút khí ẩm đều tắt và van của quạt hút trên phải được
khóa kín, bộ phận xả liệu của máy sấy ở chếđộ tự động, tất cả các cửasập ở buồng
thoát khí ẩm và cửa sập dưới cùng ở buồng cấp khí nóng của máy sấy đều đóng
kín.
Đốtnóng lò trấu để tạo nguồn nhiệt trong lúc nguyên liệu được bắt đầu cho
vào máy sấy. Khi mức nguyên liệu nạp vào máy dâng lên đến mặt kính tròn thứ 2
(đếm từ dưới lên). Bật quạt hút I (dưới cùng) của máy sấy hoạt động ở vận tốc
được điều chỉnh từ 50 – 60HZ, bật chế độ “tự động hòa khí” đồng thời ấn định
nhiệt độ sấy thích hợp. Ở mặt hiển thị “Nhiệt độ khí sấy” để luồng khí nóng từ lò
đốt(4.1) do tác động của quạt hút đi xuyên qua và sấy phần nguyên liệu của phần
nguyên liệu đang có trong buồng sấy ở dạng “Sấytĩnh”. Mức nguyên liệu vẫn tiếp
tục dâng lên, khi đến mặt kính thứ 3. Bật và mở van cho quạt hút II (ở trên) hoạt
động để nguyên liệu của phần trên cùng được sấy (sấy tĩnh).
Bộ phận xả liệu sẽ tự hoạt động khi mức nguyên liệu dâng lên đến Sensor
báo xả trong khi nguyên liệu vẫn liên tục nạp vào. Lúc này máy đang hoạt động
ở dạng “Sấy động”. Điều chỉnh lưu lượng xả thích hợp với năng suất tự chọn.
Thực hiện tương tự đối với máy sấy còn lại.
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
43
Khi đạt độ ẩm yêu cầu, thành phẩm từ các máy xả xuống hai vít tải xả liệu
dưới máy sấy, được các gàu tải đổ vào vít tải, phân phối vào cân đầu vào.
Sau đó, lúa đã sấy được rót trực tiếp vào gàu tải đi qua rê cám và phân phối
vào các silo thùng chứa lúa khô có lắp quạt. Các quạt này được mở khi nguyên
liệu lúa khô bắt đầu được nạp vào thùng và duy trì hoạt động trong thời gian 4-8
giờ.
Từ các silo thùng chứa thành phẩm lúa khô được xả xuống băng tải, bắt đầu
dây chuyền xay xát lúa.
Lưu ý:
- Có thể sấy mẻ ở dạng “sấyđộng” (là bậtbộ phận xả liệu và cho nguyên liệu
được đảo vòng trở lại máy trong khi sấy) hoặc “sấy tĩnh” (là tắt bộ phận xả liệu
để nguyên liệu trong máy đứng yên khi sấy) nhưng thỉnh thoảng cũng phải đảo
vòng để phần nguyên liệu dưới đáy và trên ngọn của máy được trao đổi và được
sấy đều.
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
44
Sơ đồ thiết kế hệ thống sấy và xay xát gạo
Hệ thống D
Hệ thống E
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
45
2.3. Đánh bóng gạo sau xay xát
Ngày trước khi côngnghệ chưa phát triển, công đoạnxay xát được thay thế
bằng việc giã gạo nhằm loại bỏ lớp trấu bên ngoài. Nhưng bên trong vẫn cònmột
lớp vỏ lụa màu vàng nhạt bao bọc. Do đó, gạo phải trải qua công tác đánh bóng
để có được hạt gạo trắng ngần như chúng ta dùng mỗi ngày.
Trong quá trình xay xát gạo, hạt thóc sẽ phải đi qua hai máy. Đầu tiên, thóc
sẽ đi qua máy xát. Tại đây, lớp vỏ trấu bên ngoài sẽ được loại bỏ. Tiếp theo, số
gạo sẽ đi qua máy xát trắng để làm sạch lớp vỏ lụa. Phần vỏ trấu và vỏ lụa cùng
đầu phôi được tách ra sẽ bị nghiền nát, hỗn hợp này được gọi là cám.
Đối với gạo còn cám, người ta chỉ xát trắng, hạt gạo vẫn còn bột cám ở
xung quanh. Nhưng đối với những đại lý kinh doanh gạo, hạt gạo cần phải trải
qua một bước nữa gọi là đánh bóng. Công đoạn này sẽ khiến cho hạt gạo trở nên
bóng loáng và đẹp mắt hơn.
Quy trình lau bóng
Lau bóng gạo đơn giản là quá trình cho hạt gạo còn cám đi qua máy phun
nước. Nước sẽ được phun lên gạo với một lượng vừa đủ và trong công nghệ hiện
đại. Nếu lượng nước phun vào quá nhiều, lớp cám gạo trên bề mặt sẽ tạo keo kết
dính. Còn lượng nước quá ít, sẽ gây khó khăn cho lớp cám giai đoạn tách khỏi
hạt.
Đồng thời với công đoạnphun nước, máy sẽlau khô từng hạt gạo, đảm bảo
gạo bóng nhưng khô ráo, không ẩm mốc.
Ưu và nhược điểm của việc đánh bóng gạo
Ưu điểm
Tất nhiên, sau khi đánh bóng hạt gạo sẽ trở nên đẹp mắt hơn. Bên cạnh đó,
đánh bóngcòn có một công dụng khác. Mọingườiđều biết, lớp bột cám bên ngoài
chứa rất nhiều dưỡng chất do đó sẽ dễ bị tấn công bởi vi khuẩn, côn trùng và nấm
mốc từ môi trường. Đối với gạo chưa được đánh bóng, thời hạn bảo quản gạo chỉ
được tối đa 3 tháng. Còn đốivới gạo được đánh bóng, thời hạn bảo quản sẽ được
từ nửa năm đến một năm. Vì vậy, việc lau bóng nhằm giúp bảo quản gạo lâu hơn.
Nhược điểm
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
46
Tuy gạo được lau bóngsẽ bảo quản được lâu hơn nhưng lại có nhược điểm.
Thứ nhất, mùi vị của gạo sẽ không được đậm đà, nhiều người cảm thấy nhạt hơn.
Thứ hai, chúng ta sẽ khó phân biệt được gạo cũ và gạo mới.
2.4. Phương án công nghệ nhà máy chế biến nhà máy ván ép từ vỏ trấu
+ Thuyết minh sơ đồ công nghệ
Sau khi đã có nguồn nguyên liệu có kích thước và độ ẩm thích hợp thì ta
bắt đầu thực hiện côngđoạn ép ván. Nguyên liệu được đưavào miệng nạp nguyên
liệu của máy ép ván bằng các hệ thống băng tải, vít tải, nhờ hệ thống này để cung
cấp nguyên liệu một cách đều đặn vào miệng nạp nguyên liệu của máy nén viên,
vì trường dùng tay người để nạp nguyên liệu thì rất tốn kém công nhân vận hành,
mặt khác không đảm bảo công suất làm việc của máy. Nguyên liệu sau khi được
đưa vào sẽ được nén lại thành dạng ván và được đưa ra ngoài.
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
47
2.5. Công nghệ điện gió
2.5.1. Năng lượng điện gió
Turbine gió là máy dùng đểbiến đổiđộngnăng của gió thành cơ năng. Máy
năng lượng này có thể được dùng trực tiếp như trong trường hợp của cốixay bằng
sức gió, hay biến đổi tiếp thành điện năng như trong trường hợp máy phát điện
bằng sức gió.
Máy phát điện bằng sức gió bao gồm vài thành phần khác nhau. Nhưng
thành phần quan trọng nhất vẫn là motor điện một chiều; loại dùng nam châm bền
và cánh đón lấy gió. Còn lại là các bộ phận khác như: đuôi lái gió, trục và cộtđể
dựng máy phát, bộ phận đổi dòng điện để hợp với bình ắc qui và cuối cùng là 1
chiếc máy đổi điện (inverter) để chuyển điện từ ắc quy thành điện xoay chiều
thông dụng.
Máy phát điện turbine gió thường sử dụng máy phát là loại xoay chiều có
nhiều cặp cực do kết cấu đơn giản và phù hợp đặc điểm tốc độ thấp của turbine
gió.
Các máy phát điện sửdụng năng lượng gió thường được xây dựng gần nhau
và điện năng sản xuất ra được hòa vào mạng điện chung sau đó biến đổi để có
được nguồn điện phù hợp. Việc sử dụng ăc quy để lưu giữ nguồn điện phát ra chỉ
sửdụng cho máy phát điện đơnlẻ và cung cấp cho hộ tiêu thụ nhỏ (gia đình). Việc
lưu điện vào ắc quy và sau đó chuyển đổi lại thường cho hiệu suất thấp hơn và chi
phí cao cho bộ lưu điện tuy nhiên có ưu điểm là ổn định đầu ra.
Ngoài ra còncó một cách lưu trữ năng lượng gió khác. Người ta dùng cánh
quạt gió truyền động trực tiếp vào máy nén khí. Năng lượng gió sẽ được tích trữ
trong hệ thống rất nhiều bình khí nén. Khí nén trong bình sau đó sẽ được lần lượt
bung ra để xoay động cơ vận hành máy phát điện. Quá trình nạp khí và xả khí
được luân phiên giữa các bình, bình này đang xả thì các bình khác đang được nạp
bởi cánh quạt gió. Điện sẽ được ổn định liên tục.
Hiện nay có 2 kiểu turbine phổ biến,đó là loại trục ngang và loại trục đứng.
Trục ngang là loại truyền thống như hình trên, còn trục đứng là loại công nghệ
mới, luôn quay ổn định với mọi chiều gió.
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
48
Nguyên tắc cơ bản của công nghệ điện gió tiên tiến.
Khái niệm về một máy phát điên sức gió tua bin kín (CWT) được hình thành
bởi một nhóm các nhà khoa học hàng đầu và các chuyên gia trong lĩnh vực hàng
không vũ trụ. Những chuyên gia công nghệ này làm việc ở Arter Group. Cơ sở
căn bản của máy phát điện sức gió tua bin kín được xây dựng trên các nguyên tắc
nhiện động học, do đo, máy phát điện tua bin kín là thế hệ tiếp theo của các máy
phát điện sức gió tua bin hiện đại. Máy phát điện trên nguyên tắc khác hoàn toàn
so với các máy phát điện tua bin truyền thông từ hình dáng thiết kế bên ngoài
cũng như các tính năng kỹ thuật của máy phát điện.
Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió”
49
Ưu điểm/ nhược điểm
Ưu điểm:
 Không có phát thải làm ô nhiễm môi trường cục bộ từ vận hành.
 Không có phát thải khí nhà kính từ vận hành.
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune
Agricultural and wind power project in Binh Son commune

More Related Content

What's hot

Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy điện năng lượng mặt trời kết hợp NNCNC tỉnh ...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy điện năng lượng mặt trời kết hợp NNCNC tỉnh ...Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy điện năng lượng mặt trời kết hợp NNCNC tỉnh ...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy điện năng lượng mặt trời kết hợp NNCNC tỉnh ...Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt
 
Tính toán phân tích tài chính và kinh tế cho các trạm điện gió
Tính toán phân tích tài chính và kinh tế cho các trạm điện gióTính toán phân tích tài chính và kinh tế cho các trạm điện gió
Tính toán phân tích tài chính và kinh tế cho các trạm điện gióTuong Do
 
Thuyết minh dự án trồng rừng, bảo vệ , quản lý kết hợp nông nghiệp 0918755356
Thuyết minh dự án trồng rừng, bảo vệ , quản lý kết hợp nông nghiệp 0918755356Thuyết minh dự án trồng rừng, bảo vệ , quản lý kết hợp nông nghiệp 0918755356
Thuyết minh dự án trồng rừng, bảo vệ , quản lý kết hợp nông nghiệp 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356
Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356
Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án Nông nghiệp tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm 0918755356
Thuyết minh dự án Nông nghiệp tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm 0918755356Thuyết minh dự án Nông nghiệp tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm 0918755356
Thuyết minh dự án Nông nghiệp tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án chung cư thương mại
Thuyết minh dự án chung cư thương mạiThuyết minh dự án chung cư thương mại
Thuyết minh dự án chung cư thương mạiLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡngThuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡngLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
du an trong rung ket hop cay duoc lieu 0918755356
du an trong rung ket hop cay duoc lieu 0918755356du an trong rung ket hop cay duoc lieu 0918755356
du an trong rung ket hop cay duoc lieu 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 

What's hot (20)

Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng trường mầm non Nhân Đức tỉnh Long An | dua...
Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng trường mầm non Nhân Đức tỉnh Long An  | dua...Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng trường mầm non Nhân Đức tỉnh Long An  | dua...
Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng trường mầm non Nhân Đức tỉnh Long An | dua...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy điện năng lượng mặt trời kết hợp NNCNC tỉnh ...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy điện năng lượng mặt trời kết hợp NNCNC tỉnh ...Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy điện năng lượng mặt trời kết hợp NNCNC tỉnh ...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy điện năng lượng mặt trời kết hợp NNCNC tỉnh ...
 
Tính toán phân tích tài chính và kinh tế cho các trạm điện gió
Tính toán phân tích tài chính và kinh tế cho các trạm điện gióTính toán phân tích tài chính và kinh tế cho các trạm điện gió
Tính toán phân tích tài chính và kinh tế cho các trạm điện gió
 
Thuyết minh dự án trồng rừng, bảo vệ , quản lý kết hợp nông nghiệp 0918755356
Thuyết minh dự án trồng rừng, bảo vệ , quản lý kết hợp nông nghiệp 0918755356Thuyết minh dự án trồng rừng, bảo vệ , quản lý kết hợp nông nghiệp 0918755356
Thuyết minh dự án trồng rừng, bảo vệ , quản lý kết hợp nông nghiệp 0918755356
 
Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356
Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356
Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356
 
Dự án Xưởng sản xuất đồng phục 0903034381
Dự án Xưởng sản xuất đồng phục 0903034381Dự án Xưởng sản xuất đồng phục 0903034381
Dự án Xưởng sản xuất đồng phục 0903034381
 
Dự án trồng nấm 0918755356
Dự án trồng nấm 0918755356Dự án trồng nấm 0918755356
Dự án trồng nấm 0918755356
 
Thuyết minh dự án Nông nghiệp tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm 0918755356
Thuyết minh dự án Nông nghiệp tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm 0918755356Thuyết minh dự án Nông nghiệp tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm 0918755356
Thuyết minh dự án Nông nghiệp tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm 0918755356
 
Thuyết minh dự án chung cư thương mại
Thuyết minh dự án chung cư thương mạiThuyết minh dự án chung cư thương mại
Thuyết minh dự án chung cư thương mại
 
Thuyết minh dự án Nấm ăn liền tại Hà Nội | duanviet.com.vn | 0918755356
 Thuyết minh dự án Nấm ăn liền tại Hà Nội | duanviet.com.vn | 0918755356 Thuyết minh dự án Nấm ăn liền tại Hà Nội | duanviet.com.vn | 0918755356
Thuyết minh dự án Nấm ăn liền tại Hà Nội | duanviet.com.vn | 0918755356
 
Dự án xây dựng nhà máy sản xuất gạch không nung - duanviet.com.vn 0918755356
Dự án xây dựng nhà máy sản xuất gạch không nung - duanviet.com.vn 0918755356Dự án xây dựng nhà máy sản xuất gạch không nung - duanviet.com.vn 0918755356
Dự án xây dựng nhà máy sản xuất gạch không nung - duanviet.com.vn 0918755356
 
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất gỗ
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất gỗDự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất gỗ
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất gỗ
 
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡngThuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng
 
Dự án trang trại nuôi bò tây ninh
Dự án trang trại nuôi bò tây ninhDự án trang trại nuôi bò tây ninh
Dự án trang trại nuôi bò tây ninh
 
du an trong rung ket hop cay duoc lieu 0918755356
du an trong rung ket hop cay duoc lieu 0918755356du an trong rung ket hop cay duoc lieu 0918755356
du an trong rung ket hop cay duoc lieu 0918755356
 
nông nghiệp công nghệ cao và điện năng lượng tái tạo tỉnh Bình Phước | duanvi...
nông nghiệp công nghệ cao và điện năng lượng tái tạo tỉnh Bình Phước | duanvi...nông nghiệp công nghệ cao và điện năng lượng tái tạo tỉnh Bình Phước | duanvi...
nông nghiệp công nghệ cao và điện năng lượng tái tạo tỉnh Bình Phước | duanvi...
 
Báo cáo tiền khả thi dự án Bệnh viện đa khoa Việt Tâm - Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu ...
Báo cáo tiền khả thi dự án Bệnh viện đa khoa Việt Tâm - Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu ...Báo cáo tiền khả thi dự án Bệnh viện đa khoa Việt Tâm - Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu ...
Báo cáo tiền khả thi dự án Bệnh viện đa khoa Việt Tâm - Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu ...
 
Dự án đầu tư Nhà máy điện mặt trời Tỉnh Cà Mau 0918755356
Dự án đầu tư Nhà máy điện mặt trời Tỉnh Cà Mau 0918755356Dự án đầu tư Nhà máy điện mặt trời Tỉnh Cà Mau 0918755356
Dự án đầu tư Nhà máy điện mặt trời Tỉnh Cà Mau 0918755356
 
Báo cáo tiền khả thi Nhà máy sản xuất Hạt nhựa tái sinh và các sản phẩm từ nh...
Báo cáo tiền khả thi Nhà máy sản xuất Hạt nhựa tái sinh và các sản phẩm từ nh...Báo cáo tiền khả thi Nhà máy sản xuất Hạt nhựa tái sinh và các sản phẩm từ nh...
Báo cáo tiền khả thi Nhà máy sản xuất Hạt nhựa tái sinh và các sản phẩm từ nh...
 
Thuyết minh dự án Nông nghiệp sạch Công nghệ cao tỉnh Nghệ An www.duanviet.co...
Thuyết minh dự án Nông nghiệp sạch Công nghệ cao tỉnh Nghệ An www.duanviet.co...Thuyết minh dự án Nông nghiệp sạch Công nghệ cao tỉnh Nghệ An www.duanviet.co...
Thuyết minh dự án Nông nghiệp sạch Công nghệ cao tỉnh Nghệ An www.duanviet.co...
 

Similar to Agricultural and wind power project in Binh Son commune

Dự án trồng rừng kết hợp trồng cây dược liệu 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp trồng cây dược liệu 0918755356Dự án trồng rừng kết hợp trồng cây dược liệu 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp trồng cây dược liệu 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án resort ven biển 0918755356
Dự án resort ven biển 0918755356Dự án resort ven biển 0918755356
Dự án resort ven biển 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án nhà máy chế biến mũ cao su 0918755356
Dự án nhà máy chế biến mũ cao su 0918755356Dự án nhà máy chế biến mũ cao su 0918755356
Dự án nhà máy chế biến mũ cao su 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
DỰ ÁN XÂY DỰNG TRANG TRẠI PHÁT TRIỂN GIỐNG CÂY TRỒNG PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP
DỰ ÁN XÂY DỰNG TRANG TRẠI PHÁT TRIỂN GIỐNG CÂY TRỒNG PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆPDỰ ÁN XÂY DỰNG TRANG TRẠI PHÁT TRIỂN GIỐNG CÂY TRỒNG PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP
DỰ ÁN XÂY DỰNG TRANG TRẠI PHÁT TRIỂN GIỐNG CÂY TRỒNG PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆPLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Utility-Scale Solar Photovoltaic Power Plants - A Project Developer’s Guide
Utility-Scale Solar Photovoltaic Power Plants - A Project Developer’s GuideUtility-Scale Solar Photovoltaic Power Plants - A Project Developer’s Guide
Utility-Scale Solar Photovoltaic Power Plants - A Project Developer’s GuidePrivate Consultants
 
Dự án trồng rừng kết hợp nghĩ dưỡng 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp nghĩ dưỡng 0918755356Dự án trồng rừng kết hợp nghĩ dưỡng 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp nghĩ dưỡng 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án trồng rừng , trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghĩ dưỡng 0918755356
Dự án trồng rừng , trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghĩ dưỡng 0918755356Dự án trồng rừng , trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghĩ dưỡng 0918755356
Dự án trồng rừng , trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghĩ dưỡng 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Ethiopia_National_Digital_Payment_Strategy_2021-2024 English.pdf
Ethiopia_National_Digital_Payment_Strategy_2021-2024 English.pdfEthiopia_National_Digital_Payment_Strategy_2021-2024 English.pdf
Ethiopia_National_Digital_Payment_Strategy_2021-2024 English.pdfAlemayhuTefire1
 
Solar Energy - A Complete Guide
Solar Energy - A Complete GuideSolar Energy - A Complete Guide
Solar Energy - A Complete GuideNaman Pratap Singh
 
Ifc+solar+report web+ 08+05
Ifc+solar+report web+ 08+05Ifc+solar+report web+ 08+05
Ifc+solar+report web+ 08+05Mohammed Selim
 
Pollution banque mondiale
Pollution banque mondialePollution banque mondiale
Pollution banque mondialeDaniel BASTIEN
 
Reinventing the City
Reinventing the CityReinventing the City
Reinventing the CityDean Pallen
 
Grid connected pv power system
Grid connected pv power systemGrid connected pv power system
Grid connected pv power systemZelalem Girma
 
Green Asset Management Toolkit: for Multifamily Housing
Green Asset Management Toolkit: for Multifamily HousingGreen Asset Management Toolkit: for Multifamily Housing
Green Asset Management Toolkit: for Multifamily HousingRashard Dyess-Lane
 

Similar to Agricultural and wind power project in Binh Son commune (20)

Dự án điện gió 0918755356
Dự án điện gió 0918755356Dự án điện gió 0918755356
Dự án điện gió 0918755356
 
Dự án trồng rừng kết hợp trồng cây dược liệu 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp trồng cây dược liệu 0918755356Dự án trồng rừng kết hợp trồng cây dược liệu 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp trồng cây dược liệu 0918755356
 
Dự án resort ven biển 0918755356
Dự án resort ven biển 0918755356Dự án resort ven biển 0918755356
Dự án resort ven biển 0918755356
 
Dự án nhà máy chế biến mũ cao su 0918755356
Dự án nhà máy chế biến mũ cao su 0918755356Dự án nhà máy chế biến mũ cao su 0918755356
Dự án nhà máy chế biến mũ cao su 0918755356
 
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
 
Dự án kho lạnh 0918755356
Dự án kho lạnh 0918755356Dự án kho lạnh 0918755356
Dự án kho lạnh 0918755356
 
DỰ ÁN XÂY DỰNG TRANG TRẠI PHÁT TRIỂN GIỐNG CÂY TRỒNG PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP
DỰ ÁN XÂY DỰNG TRANG TRẠI PHÁT TRIỂN GIỐNG CÂY TRỒNG PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆPDỰ ÁN XÂY DỰNG TRANG TRẠI PHÁT TRIỂN GIỐNG CÂY TRỒNG PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP
DỰ ÁN XÂY DỰNG TRANG TRẠI PHÁT TRIỂN GIỐNG CÂY TRỒNG PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP
 
Utility-Scale Solar Photovoltaic Power Plants - A Project Developer’s Guide
Utility-Scale Solar Photovoltaic Power Plants - A Project Developer’s GuideUtility-Scale Solar Photovoltaic Power Plants - A Project Developer’s Guide
Utility-Scale Solar Photovoltaic Power Plants - A Project Developer’s Guide
 
Dự án trồng rừng kết hợp nghĩ dưỡng 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp nghĩ dưỡng 0918755356Dự án trồng rừng kết hợp nghĩ dưỡng 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp nghĩ dưỡng 0918755356
 
Dự án trồng rừng , trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghĩ dưỡng 0918755356
Dự án trồng rừng , trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghĩ dưỡng 0918755356Dự án trồng rừng , trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghĩ dưỡng 0918755356
Dự án trồng rừng , trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghĩ dưỡng 0918755356
 
du an truong lien cap 0918755356
du an truong lien cap 0918755356du an truong lien cap 0918755356
du an truong lien cap 0918755356
 
Ethiopia_National_Digital_Payment_Strategy_2021-2024 English.pdf
Ethiopia_National_Digital_Payment_Strategy_2021-2024 English.pdfEthiopia_National_Digital_Payment_Strategy_2021-2024 English.pdf
Ethiopia_National_Digital_Payment_Strategy_2021-2024 English.pdf
 
Business Plan
Business PlanBusiness Plan
Business Plan
 
Daftar isi
Daftar isiDaftar isi
Daftar isi
 
Solar Energy - A Complete Guide
Solar Energy - A Complete GuideSolar Energy - A Complete Guide
Solar Energy - A Complete Guide
 
Ifc+solar+report web+ 08+05
Ifc+solar+report web+ 08+05Ifc+solar+report web+ 08+05
Ifc+solar+report web+ 08+05
 
Pollution banque mondiale
Pollution banque mondialePollution banque mondiale
Pollution banque mondiale
 
Reinventing the City
Reinventing the CityReinventing the City
Reinventing the City
 
Grid connected pv power system
Grid connected pv power systemGrid connected pv power system
Grid connected pv power system
 
Green Asset Management Toolkit: for Multifamily Housing
Green Asset Management Toolkit: for Multifamily HousingGreen Asset Management Toolkit: for Multifamily Housing
Green Asset Management Toolkit: for Multifamily Housing
 

More from LẬP DỰ ÁN VIỆT

THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docxTHuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docx
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docxDỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docx
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docxTHuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docx
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docxTHuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docx
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docxThuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docxTHUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docx
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docxThuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docx
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ caoThuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ caoLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docx
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docxThuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docx
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docxThuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docxThuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docxThuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docxThuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...
Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...
Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docxDự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.docThuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.docLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docxdự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docxDự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 

More from LẬP DỰ ÁN VIỆT (20)

THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docxTHuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
 
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docx
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docxDỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docx
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docx
 
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docxTHuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
 
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docx
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docxTHuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docx
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docx
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
 
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docxThuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docxTHUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
 
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356
 
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docx
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docxThuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docx
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docx
 
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ caoThuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
 
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docx
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docxThuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docx
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docx
 
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docxThuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
 
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docxThuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
 
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docxThuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
 
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docxThuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docx
 
Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...
Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...
Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...
 
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docxDự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
 
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.docThuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
 
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docxdự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
 
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docxDự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
 

Recently uploaded

Sales & Marketing Alignment_ How to Synergize for Success.pptx.pdf
Sales & Marketing Alignment_ How to Synergize for Success.pptx.pdfSales & Marketing Alignment_ How to Synergize for Success.pptx.pdf
Sales & Marketing Alignment_ How to Synergize for Success.pptx.pdfAggregage
 
design a four cylinder internal combustion engine
design a four cylinder internal combustion enginedesign a four cylinder internal combustion engine
design a four cylinder internal combustion enginepiyushsingh943161
 
Vip Hot Call Girls 🫤 Mahipalpur ➡️ 9711199171 ➡️ Delhi 🫦 Whatsapp Number
Vip Hot Call Girls 🫤 Mahipalpur ➡️ 9711199171 ➡️ Delhi 🫦 Whatsapp NumberVip Hot Call Girls 🫤 Mahipalpur ➡️ 9711199171 ➡️ Delhi 🫦 Whatsapp Number
Vip Hot Call Girls 🫤 Mahipalpur ➡️ 9711199171 ➡️ Delhi 🫦 Whatsapp Numberkumarajju5765
 
9990611130 Find & Book Russian Call Girls In Vijay Nagar
9990611130 Find & Book Russian Call Girls In Vijay Nagar9990611130 Find & Book Russian Call Girls In Vijay Nagar
9990611130 Find & Book Russian Call Girls In Vijay NagarGenuineGirls
 
一比一原版(UdeM学位证书)蒙特利尔大学毕业证学历认证怎样办
一比一原版(UdeM学位证书)蒙特利尔大学毕业证学历认证怎样办一比一原版(UdeM学位证书)蒙特利尔大学毕业证学历认证怎样办
一比一原版(UdeM学位证书)蒙特利尔大学毕业证学历认证怎样办ezgenuh
 
83778-77756 ( HER.SELF ) Brings Call Girls In Laxmi Nagar
83778-77756 ( HER.SELF ) Brings Call Girls In Laxmi Nagar83778-77756 ( HER.SELF ) Brings Call Girls In Laxmi Nagar
83778-77756 ( HER.SELF ) Brings Call Girls In Laxmi Nagardollysharma2066
 
Sanjay Nagar Call Girls: 🍓 7737669865 🍓 High Profile Model Escorts | Bangalor...
Sanjay Nagar Call Girls: 🍓 7737669865 🍓 High Profile Model Escorts | Bangalor...Sanjay Nagar Call Girls: 🍓 7737669865 🍓 High Profile Model Escorts | Bangalor...
Sanjay Nagar Call Girls: 🍓 7737669865 🍓 High Profile Model Escorts | Bangalor...amitlee9823
 
Vip Mumbai Call Girls Mumbai Call On 9920725232 With Body to body massage wit...
Vip Mumbai Call Girls Mumbai Call On 9920725232 With Body to body massage wit...Vip Mumbai Call Girls Mumbai Call On 9920725232 With Body to body massage wit...
Vip Mumbai Call Girls Mumbai Call On 9920725232 With Body to body massage wit...amitlee9823
 
Rekha Agarkar Escorts Service Kollam ❣️ 7014168258 ❣️ High Cost Unlimited Har...
Rekha Agarkar Escorts Service Kollam ❣️ 7014168258 ❣️ High Cost Unlimited Har...Rekha Agarkar Escorts Service Kollam ❣️ 7014168258 ❣️ High Cost Unlimited Har...
Rekha Agarkar Escorts Service Kollam ❣️ 7014168258 ❣️ High Cost Unlimited Har...nirzagarg
 
John Deere Tractors 6130M 6140M Diagnostic Manual
John Deere Tractors  6130M 6140M Diagnostic ManualJohn Deere Tractors  6130M 6140M Diagnostic Manual
John Deere Tractors 6130M 6140M Diagnostic ManualExcavator
 
Delhi Call Girls Mayur Vihar 9711199171 ☎✔👌✔ Whatsapp Hard And Sexy Vip Call
Delhi Call Girls Mayur Vihar 9711199171 ☎✔👌✔ Whatsapp Hard And Sexy Vip CallDelhi Call Girls Mayur Vihar 9711199171 ☎✔👌✔ Whatsapp Hard And Sexy Vip Call
Delhi Call Girls Mayur Vihar 9711199171 ☎✔👌✔ Whatsapp Hard And Sexy Vip Callshivangimorya083
 
Top Rated Call Girls Mumbai Central : 9920725232 We offer Beautiful and sexy ...
Top Rated Call Girls Mumbai Central : 9920725232 We offer Beautiful and sexy ...Top Rated Call Girls Mumbai Central : 9920725232 We offer Beautiful and sexy ...
Top Rated Call Girls Mumbai Central : 9920725232 We offer Beautiful and sexy ...amitlee9823
 
How To Troubleshoot Mercedes Blind Spot Assist Inoperative Error
How To Troubleshoot Mercedes Blind Spot Assist Inoperative ErrorHow To Troubleshoot Mercedes Blind Spot Assist Inoperative Error
How To Troubleshoot Mercedes Blind Spot Assist Inoperative ErrorAndres Auto Service
 
How To Fix Mercedes Benz Anti-Theft Protection Activation Issue
How To Fix Mercedes Benz Anti-Theft Protection Activation IssueHow To Fix Mercedes Benz Anti-Theft Protection Activation Issue
How To Fix Mercedes Benz Anti-Theft Protection Activation IssueTerry Sayther Automotive
 
Call me @ 9892124323 Call Girl in Andheri East With Free Home Delivery
Call me @ 9892124323 Call Girl in Andheri East With Free Home DeliveryCall me @ 9892124323 Call Girl in Andheri East With Free Home Delivery
Call me @ 9892124323 Call Girl in Andheri East With Free Home DeliveryPooja Nehwal
 
Chapter-1.3-Four-Basic-Computer-periods.pptx
Chapter-1.3-Four-Basic-Computer-periods.pptxChapter-1.3-Four-Basic-Computer-periods.pptx
Chapter-1.3-Four-Basic-Computer-periods.pptxAnjieVillarba1
 
Hyundai World Rally Team in action at 2024 WRC
Hyundai World Rally Team in action at 2024 WRCHyundai World Rally Team in action at 2024 WRC
Hyundai World Rally Team in action at 2024 WRCHyundai Motor Group
 
如何办理麦考瑞大学毕业证(MQU毕业证书)成绩单原版一比一
如何办理麦考瑞大学毕业证(MQU毕业证书)成绩单原版一比一如何办理麦考瑞大学毕业证(MQU毕业证书)成绩单原版一比一
如何办理麦考瑞大学毕业证(MQU毕业证书)成绩单原版一比一ozave
 
Call Girls in Malviya Nagar Delhi 💯 Call Us 🔝9205541914 🔝( Delhi) Escorts Ser...
Call Girls in Malviya Nagar Delhi 💯 Call Us 🔝9205541914 🔝( Delhi) Escorts Ser...Call Girls in Malviya Nagar Delhi 💯 Call Us 🔝9205541914 🔝( Delhi) Escorts Ser...
Call Girls in Malviya Nagar Delhi 💯 Call Us 🔝9205541914 🔝( Delhi) Escorts Ser...Delhi Call girls
 

Recently uploaded (20)

Sales & Marketing Alignment_ How to Synergize for Success.pptx.pdf
Sales & Marketing Alignment_ How to Synergize for Success.pptx.pdfSales & Marketing Alignment_ How to Synergize for Success.pptx.pdf
Sales & Marketing Alignment_ How to Synergize for Success.pptx.pdf
 
design a four cylinder internal combustion engine
design a four cylinder internal combustion enginedesign a four cylinder internal combustion engine
design a four cylinder internal combustion engine
 
Vip Hot Call Girls 🫤 Mahipalpur ➡️ 9711199171 ➡️ Delhi 🫦 Whatsapp Number
Vip Hot Call Girls 🫤 Mahipalpur ➡️ 9711199171 ➡️ Delhi 🫦 Whatsapp NumberVip Hot Call Girls 🫤 Mahipalpur ➡️ 9711199171 ➡️ Delhi 🫦 Whatsapp Number
Vip Hot Call Girls 🫤 Mahipalpur ➡️ 9711199171 ➡️ Delhi 🫦 Whatsapp Number
 
9990611130 Find & Book Russian Call Girls In Vijay Nagar
9990611130 Find & Book Russian Call Girls In Vijay Nagar9990611130 Find & Book Russian Call Girls In Vijay Nagar
9990611130 Find & Book Russian Call Girls In Vijay Nagar
 
一比一原版(UdeM学位证书)蒙特利尔大学毕业证学历认证怎样办
一比一原版(UdeM学位证书)蒙特利尔大学毕业证学历认证怎样办一比一原版(UdeM学位证书)蒙特利尔大学毕业证学历认证怎样办
一比一原版(UdeM学位证书)蒙特利尔大学毕业证学历认证怎样办
 
83778-77756 ( HER.SELF ) Brings Call Girls In Laxmi Nagar
83778-77756 ( HER.SELF ) Brings Call Girls In Laxmi Nagar83778-77756 ( HER.SELF ) Brings Call Girls In Laxmi Nagar
83778-77756 ( HER.SELF ) Brings Call Girls In Laxmi Nagar
 
Sanjay Nagar Call Girls: 🍓 7737669865 🍓 High Profile Model Escorts | Bangalor...
Sanjay Nagar Call Girls: 🍓 7737669865 🍓 High Profile Model Escorts | Bangalor...Sanjay Nagar Call Girls: 🍓 7737669865 🍓 High Profile Model Escorts | Bangalor...
Sanjay Nagar Call Girls: 🍓 7737669865 🍓 High Profile Model Escorts | Bangalor...
 
Vip Mumbai Call Girls Mumbai Call On 9920725232 With Body to body massage wit...
Vip Mumbai Call Girls Mumbai Call On 9920725232 With Body to body massage wit...Vip Mumbai Call Girls Mumbai Call On 9920725232 With Body to body massage wit...
Vip Mumbai Call Girls Mumbai Call On 9920725232 With Body to body massage wit...
 
Rekha Agarkar Escorts Service Kollam ❣️ 7014168258 ❣️ High Cost Unlimited Har...
Rekha Agarkar Escorts Service Kollam ❣️ 7014168258 ❣️ High Cost Unlimited Har...Rekha Agarkar Escorts Service Kollam ❣️ 7014168258 ❣️ High Cost Unlimited Har...
Rekha Agarkar Escorts Service Kollam ❣️ 7014168258 ❣️ High Cost Unlimited Har...
 
John Deere Tractors 6130M 6140M Diagnostic Manual
John Deere Tractors  6130M 6140M Diagnostic ManualJohn Deere Tractors  6130M 6140M Diagnostic Manual
John Deere Tractors 6130M 6140M Diagnostic Manual
 
Delhi Call Girls Mayur Vihar 9711199171 ☎✔👌✔ Whatsapp Hard And Sexy Vip Call
Delhi Call Girls Mayur Vihar 9711199171 ☎✔👌✔ Whatsapp Hard And Sexy Vip CallDelhi Call Girls Mayur Vihar 9711199171 ☎✔👌✔ Whatsapp Hard And Sexy Vip Call
Delhi Call Girls Mayur Vihar 9711199171 ☎✔👌✔ Whatsapp Hard And Sexy Vip Call
 
Top Rated Call Girls Mumbai Central : 9920725232 We offer Beautiful and sexy ...
Top Rated Call Girls Mumbai Central : 9920725232 We offer Beautiful and sexy ...Top Rated Call Girls Mumbai Central : 9920725232 We offer Beautiful and sexy ...
Top Rated Call Girls Mumbai Central : 9920725232 We offer Beautiful and sexy ...
 
How To Troubleshoot Mercedes Blind Spot Assist Inoperative Error
How To Troubleshoot Mercedes Blind Spot Assist Inoperative ErrorHow To Troubleshoot Mercedes Blind Spot Assist Inoperative Error
How To Troubleshoot Mercedes Blind Spot Assist Inoperative Error
 
How To Fix Mercedes Benz Anti-Theft Protection Activation Issue
How To Fix Mercedes Benz Anti-Theft Protection Activation IssueHow To Fix Mercedes Benz Anti-Theft Protection Activation Issue
How To Fix Mercedes Benz Anti-Theft Protection Activation Issue
 
Call me @ 9892124323 Call Girl in Andheri East With Free Home Delivery
Call me @ 9892124323 Call Girl in Andheri East With Free Home DeliveryCall me @ 9892124323 Call Girl in Andheri East With Free Home Delivery
Call me @ 9892124323 Call Girl in Andheri East With Free Home Delivery
 
Chapter-1.3-Four-Basic-Computer-periods.pptx
Chapter-1.3-Four-Basic-Computer-periods.pptxChapter-1.3-Four-Basic-Computer-periods.pptx
Chapter-1.3-Four-Basic-Computer-periods.pptx
 
Hyundai World Rally Team in action at 2024 WRC
Hyundai World Rally Team in action at 2024 WRCHyundai World Rally Team in action at 2024 WRC
Hyundai World Rally Team in action at 2024 WRC
 
如何办理麦考瑞大学毕业证(MQU毕业证书)成绩单原版一比一
如何办理麦考瑞大学毕业证(MQU毕业证书)成绩单原版一比一如何办理麦考瑞大学毕业证(MQU毕业证书)成绩单原版一比一
如何办理麦考瑞大学毕业证(MQU毕业证书)成绩单原版一比一
 
(INDIRA) Call Girl Surat Call Now 8250077686 Surat Escorts 24x7
(INDIRA) Call Girl Surat Call Now 8250077686 Surat Escorts 24x7(INDIRA) Call Girl Surat Call Now 8250077686 Surat Escorts 24x7
(INDIRA) Call Girl Surat Call Now 8250077686 Surat Escorts 24x7
 
Call Girls in Malviya Nagar Delhi 💯 Call Us 🔝9205541914 🔝( Delhi) Escorts Ser...
Call Girls in Malviya Nagar Delhi 💯 Call Us 🔝9205541914 🔝( Delhi) Escorts Ser...Call Girls in Malviya Nagar Delhi 💯 Call Us 🔝9205541914 🔝( Delhi) Escorts Ser...
Call Girls in Malviya Nagar Delhi 💯 Call Us 🔝9205541914 🔝( Delhi) Escorts Ser...
 

Agricultural and wind power project in Binh Son commune

  • 1. THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP KẾT HỢP ĐIỆN GIÓ Tháng 03/2021 CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ ĐỊA ỐC PEARLAND Địa điểm: xã Bình Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
  • 2. CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ ĐỊA ỐC PEARLAND -----------    ----------- DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP KẾT HỢP ĐIỆN GIÓ Địa điểm: xã Bình Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ ĐỊA ỐC PEARLAND ĐƠN VỊ TƯ VẤN CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ DỰ ÁN VIỆT Giám đốc Giám đốc LÊ HỒNG NGỌC NGUYỄN BÌNH MINH
  • 3. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 1 MỤC LỤC MỤC LỤC ..................................................................................................... 1 CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU................................................................................... 4 I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ................................................................. 4 II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN........................................................ 4 III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ........................................................................ 5 IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ......................................................................... 7 V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN.............................................................. 7 5.1. Mục tiêu chung........................................................................................ 7 5.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................ 8 CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN........................ 9 I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN ...................................................................................................................... 9 1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án. .................................................. 9 1.2. Điều kiện xã hội vùng dự án....................................................................16 II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG.....................................................18 2.1. Thị trường gạo thế giới............................................................................18 2.2. Thị trường gạo Việt Nam ........................................................................19 2.3. Dự báo tiêu thụ thị trường gạo.................................................................21 2.4. Đánh giá nhu cầu thị trường điện .............................................................22 2.5. Phát triển điện gió Việt Nam ...................................................................23 III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN...........................................................................24 3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án...........................................................24 3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư..................................26 IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ...................................29 4.1. Địa điểm xây dựng..................................................................................29 4.2. Hình thức đầu tư.....................................................................................29 V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.29
  • 4. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 2 5.1. Nhu cầu sử dụng đất................................................................................29 5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.............30 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCHXÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ................................31 I. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ..............31 II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ......31 2.1. Quy trình sấy gạo....................................................................................31 2.2. Đánh bóng gạo sau xay xát......................................................................45 2.3. Công nghệ điện gió .................................................................................47 CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN .............................59 I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG.............................................................................59 1.1. Chuẩn bị mặt bằng ..................................................................................59 1.2. Phương án tổng thểbồi thường, giải phóng mặt bằng, táiđịnh cư:................59 1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật....................................59 1.4. Các phương án xây dựng công trình.........................................................59 1.5. Các phương án kiến trúc..........................................................................60 1.6. Phương án tổ chức thực hiện ...................................................................61 1.7. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý .....................62 CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG................................63 I. GIỚI THIỆU CHUNG................................................................................63 II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG. ...............63 III. TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜNG ......................................64 3.1. Giai đoạn xây dựng dự án........................................................................64 3.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng ..............................................66 IV. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM ...............................67 4.1. Giai đoạn xây dựng dự án........................................................................67 4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng ..............................................68
  • 5. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 3 V. KẾT LUẬN..............................................................................................70 CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN .......................................................................................71 I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN..................................................71 II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN......................73 2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án........................................................73 2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án:........................73 2.3. Các chi phí đầu vào của dự án: ................................................................73 2.4. Phương án vay. .......................................................................................74 2.5. Các thông số tài chính của dự án..............................................................74 KẾT LUẬN ..................................................................................................77 I. KẾT LUẬN. ..............................................................................................77 II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ. .....................................................................77 PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH ...............................78 Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án.................................78 Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm. .......................................................81 Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm....................................86 Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm.....................................................92 Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án............................................93 Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn...................................94 Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu. ...........................97 Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV). ...........................100 Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR).......................103
  • 6. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 4 CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ ĐỊA ỐC PEARLAND Mã số doanh nghiệp: 0315480448 - do Sở Kế hoạch và đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp Địa chỉ trụ sở: B603, Tầng 6, Tòa nhà Cinotec, 282 Lê Quang Định, Phường 11, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: …………Fax: ………… Email: …… Website: .......................... Thông tin về người đại diện theo pháp luậtcủa doanh nghiệp/tổchức đăng ký đầu tư, gồm: Họ tên: LÊ HỒNG NGỌC Chức danh: Giám đốc Sinh ngày: 14/06/1979 Giới tính: Nam Quốc tịch: Việt Nam Thẻ căn cước công dân: 077079000760 Ngày cấp: 21/12/2017 Nơi cấp: Cục Trưởng Cục Cảnh Sát ĐKQL Dân Cư Địa chỉ thường trú: Ấp khu 1, Xã Bình Châu, Huyện Xuyên Mộc, Tinh - Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam Chỗ ở hiện tại: Ấp khu 1, Xã Bình Châu, Huyện Xuyên Mộc, Tinh - Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam Điện thoại: …………….Fax: ……………….Email: ................................... II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN Tên dự án: “Nông nghiệp kết hợp điện gió” Địa điểm thực hiện dự án: xã Bình Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang. Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 1.000,0 ha. Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác. Tổng mức đầu tư của dự án: 11.497.500.796.000 đồng.
  • 7. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 5 (Mười một nghìn, bốn trăm chín mươi bảy tỷ, năm trăm triệu, bảy trăm chín mươi sáu nghìn đồng) Trong đó: + Vốn tự có (30%) : 3.449.250.239.000 đồng. + Vốn vay - huy động (70%) : 8.048.250.557.000 đồng. Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp: Nhà máy xay xát 80.000 tấn/năm Nhà máy sấy 120.000,0 tấn/năm Nhà máy vỏ trấu 54.750 tấn/năm Sản lượng điện gió 1.001.000.000 KWh/năm III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ Thực hiện đường lối Đổi mới của Đảng trong những năm qua, sản xuất nông nghiệp (nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản) nước ta liên tiếp thu được nhiều thành tựu to lớn. Thành tựu lớn nhất là trong một thời gian không dài, từ một nền nông nghiệp tự cấp tự túc, lạc hậu vươn lên trở thành một nền nông nghiệp hàng hoá, đảm bảo an toàn lương thực quốc gia và có tỷ suất hàng hoá ngày càng lớn, có vị thế đáng kể trong khu vực và thế giới. Nước ta đã trở thành một trong những nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu 4 mặt hàng: gạo, cà phê, điều, hạt tiêu. Về nhu cầu về nhà máy sấy, kho tồn trữ, xay xát lúa gạo, thông qua HTX (Hợp tác xã), các chương trình kiến thiết lại đồng ruộng, hiện đại hóa hệ thống canh tác theo chuẩn GAP, trồng giống thuần chủng và xác nhận, thu hoạch lúa bằng máy ngay thời điểm thu hoạch đã được triển khai thành công, sản xuất lúa tại địa phương đã theo hướng sản xuất hàng hóa với mức độ cơ giới hóa cao. Tuy nhiên trên địa bàn toàn tỉnh và khu vực lân cận chưa có nhiều nhà máy xay xát lúa gạo đạt chuẩn. Lúa hàng hóa của địa phương chủ yếu được thương lái thu mua và đưa đi xay xát tại các cơ sở nhỏ lẻ. Trong thời gian thu hoạch vụ Hè Thu kéo dài từ tháng 7 đến tháng 9 và vụ Thu Đôngkéo dài từ tháng 10 hàng năm, trùng với mùa mưa lũ, nên khi thu hoạch lúa gặp rất nhiều khó khan trong vấn đề phơi khô, bảo quản. Vụ Hè Thu và Thu Đông do đồng ruộng bị ngập nước, thiếu sân phơi, nên nông dân phải kéo dài thời gian phơi lúa, dẫn đến hao hụt và mất mát về khối lượng và chất lượng nông sản.
  • 8. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 6 Với sản lượng lúa hàng hóa lớn, nhưng nông dân trong vùng lại gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ vì sản xuất chưa thật sự theo nhu cầu của thị trường. Về lĩnh vực điện, với sựphát triển ngày càng cao của xã hội thì nhu cầu về điện tiêu dùng và sản xuất ngày càng tăng. Theo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn2011-2020 (xét triển vọng đến năm 2030), đến năm 2020 tổng công suất nguồn điện quốc gia cần đạt 60.000 MW, tới năm 2025 là 96.000 MW và năm 2030 là 130.000 MW. Tuy nhiên, hiện nay tổng côngsuất nguồn điện toàn hệ thống của nước ta mới đạt 45.000 MW. Trong bốicảnh Việt Nam đang đốidiện với thực trạng thiếu điện ngay năm 2020 và chắc chắn cho nhiều năm tiếp, các nguồn nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ, khí đốt có nhiều hạn chế và không bền vững, nhất là ảnh hưởng lớn đến biến đổi khí hậu, sức khỏe con người. Các nguồn sản xuất điện truyền thống này như nhiệt điện, khí điện, thủy điện, hạt nhân, … cũng đã bộc lộ nhiều rủi ro và ảnh hưởng cao đến môi trường sống cũng như xã hội thì việc nghiên cứu và sử dụng các nguồn năng lượng mới, trong đó có năng lượng điện gió, là nhu cầu tất yếu cho tương lai. Gần đây, ngành côngnghiệp điện gió đang ngày càng phát triển nhanh chóng tại các nước tiên tiến trên thế giới và đã bắt đầu hình thành các dự án điện gió tiềm năng tại Việt Nam. Tiềm năng gió của Việt Nam rất lớn, vì thế việc nghiên cứu phát triển năng lượng gió là một công việc cần thiết. Sự nghiên cứu triển khai năng lượng gió ở Việt Nam đã đi những bước đầu tiên. Nhưng cơ bản sự phát triển năng lượng gió trong nước cònnhỏ lẻ, cònkhá khiêm tốn so với tiềm năng to lớn của Việt Nam. Để thúc đẩy phát triển sản xuất, hướng đến xuất khẩu gạo, tạo điều kiện thuận lợi, chủ động thu hút các hộ nông dân tham gia vào chuỗi sản xuất lúa gạo, tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho nông dân về sản xuất lúa gạo an toàn đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, đồng thời cũng đề cập các cơ hội và thời cơ cho một dự án điện gió phát triển tại Việt Nam, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” tại xã Bình Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang nhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội
  • 9. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 7 và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngành nông nghiệp cũng như ngành điện của tỉnh Kiên Giang. IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ  Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;  Luật Bảo vệ môitrường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;  Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;  Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;  Căn cứ Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;  Thông Tư 16/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019, về hướng dẫn xác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;  Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xât dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2020; V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 5.1. Mục tiêu chung  Phát triển dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, tạo ra sản phẩm, dịch vụ chất lượng, có năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chất lượng ngành nông nghiệp và ngành điện phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả
  • 10. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 8 kinh tế địa phương cũng như của cả nước.  Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của khu vực tỉnh Kiên Giang.  Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của địa phương, của tỉnh Kiên Giang.  Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoá môi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án. 5.2. Mục tiêu cụ thể  Phát triển theo mô hình “Nông nghiệp kết hợp điện gió” phát triển nông nghiệp, cung cấp nhà máy xay xát lúa, sấy lúa và xây dựng các trụ phát điện gió đem lại sản phẩm chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao.  Dự án sản xuất với quy mô, công suất như sau: Nhà máy xay xát 80.000 tấn/năm Nhà máy sấy 120.000,0 tấn/năm Nhà máy vỏ trấu 54.750 tấn/năm Sản lượng điện gió 1.001.000.000 KWh/năm  Nhà máy chế biến gạo được tiến hành nhằm đạt được những mục tiêu sau: + Thu mua lúa gạo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. + Phát triển công nghệ sấy gạo. + Phát triển công nghệ bảo quản với kỹ thuật cao hơn.  Xây dựng hệ thống điện gió cung cấp điện cho hệ thống điện quốc gia, góp phần tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, cung cấp nguồn năng lượng điện sạch, làm giảm thải CO2 và bảo vệ hành tinh xanh cho thế hệ hiện tại và tương lai bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.  Mô hình dựán hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm nông nghiệp đạt tiêu chuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường.  Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng cao cuộc sống cho người dân.  Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh Kiên Giang nói chung.
  • 11. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 9 CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án. Vị trí địa lý Kiên Giang nằm tận cùng phía Tây Nam của Việt Nam, trong đó lãnh thổ bao gồm đất liền và hải đảo. Phần đất liền nằm trong tọa độ từ 9°23'50 - 10°32'30 vĩ Bắc và từ 104°26'40 - 105°32'40 kinh Đông. + Phía Bắc giáp Campuchia, đường biên giới dài 56,8 km + Phía Nam giáp các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau + Phía Tây giáp vịnh Thái Lan với đường bờ biển dài 200 km + PhíaĐông lần lượt tiếp giáp với các tỉnh là An Giang, Hậu Giang và thành phố Cần Thơ. Phần hải đảo nằm trong vịnh Thái Lan bao gồm hơn 100 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó lớn nhất là đảo Phú Quốc và xa nhất là quần đảo Thổ Châu, tập trung
  • 12. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 10 thành 5 quần đảo là quần đảo Hải Tặc, quần đảo Bà Lụa, quần đảo An Thới, quần đảo Nam Du và quần đảo Thổ Châu. Cực Bắc thuộc địa phận xã Tân Khánh Hoà, huyện Giang Thành. Cực Nam nằm ở xã Vĩnh Phong, huyện Vĩnh Thuận. Cực Tây tại phường Mỹ Đức, thành phố Hà Tiên. Cực Đông nằm ở xã Hoà Lợi thuộc địa phận huyện Giồng Riềng. Trung tâm tỉnh là thành phố RạchGiá, cách Thành phố Hồ Chí Minh 250 km về phía Tây. Kiên Giang tiếp giáp Campuchia ở phíaBắc với đường biên giới dài 54 km. Vịnh Thái Lan ở phía Tây có đường bờ biển dài hơn 200 km. Ngoài ra Kiên Giang có hơn 100 đảo lớn nhỏ. Kiên Giang có diện tích 6.346,27 km² Huyện Châu Thành: Huyện Châu Thành là một huyện của tỉnh Kiên Giang, có vị trí địa lý: + Phía Tây giáp thành phố Rạch Giá và sông Cái Lớn; + Phía Đông giáp huyện Tân Hiệp và huyện Giồng Riềng; + Phía Bắc giáp huyện Tân Hiệp; + Phía Nam giáp huyện Gò Quao và huyện Giồng Riềng. Huyện có diện tích 419,34 km2 Đặc điểm địa hình Kiên Giang có địa hình đa dạng, bờ biển dài, nhiều sông núi và hải đảo, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí và điều kiện tự nhiên thuận lợi đã tạo cho tỉnh nhiều tiềm năng và lợi thế kinh tế phong phú, đa dạng như: kinh tế nông - lâm nghiệp, kinh tế biển, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông - thủy sản và du lịch; nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử, văn hoá tiêu biểu. Ngoài ra, với vị thế là cửa ngõ ở phíatây nam thông ra Vịnh Thái Lan, Kiên Giang còn có tiềm năng lớn về kinh tế cửa khẩu, hàng hải và mậu dịch quốc tế.
  • 13. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 11 Có đường bờ biển dài (hơn 200km), với hơn 100 đảo lớn nhỏ, nhiều sông núi, kênh rạch và hải đảo; phần đất liền tương đốibằng phẳng, có hướng thấp dần theo hướng đông bắc – tây nam. Khí hậu Kiên Giang có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm. Mưa, bão tập trung vào từ tháng 8 đến tháng 10 với lượng mưa trung bình hàng năm là 2.146,8mm. Nhiệt độ trung bìnhhàng năm từ 26,4°C đến 28°C, tháng lạnh nhất là tháng 12; không có hiện tượng sương muối xảy ra. Kiên Giang không chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão nhưng lượng nước mưa do bão chiếm một tỷ trọng đáng kể, nhất là vào cuối mùa mưa. Ðiều kiện khí hậu thời tiết của Kiên Giang có những thuận lợi cơ bản mà các tỉnh khác ở phíabắc không có được như: ít thiên tai, không rét, không có bão đổ bộ trực tiếp, ánh sáng và nhiệt lượng dồi dào, nên rất thuận lợi cho nhiều loại cây trồng và vật nuôi sinh trưởng. Thủy văn Hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc, phân bố khắp địa bàn tỉnh, với tổng chiều dài 2.054,93 km. Toàn tỉnh có 3 con sônglớn chảy qua: sôngCái Lớn, sông Cái Bé và sông Giang Thành. Hệ thống kênh đào gồm kênh tiêu lũ và kênh cung cấp nước ngọt; trong đó kênh tiêu lũ gồm: kênh Vĩnh Tế; kênh T3; kênh Tri Tôn; kênh Ba Thê; kênh cung cấp nước ngọt gồm: kênh Cái Sắn; kênh Thốt Nốt; kênh Thị Đội… Giao thông Kiên Giang nằm cáchthành phố Hồ Chí Minh khoảng 250 km đường bộ về phía tây nam, có mạng lưới giao thông đường bộ, đường thủy và đường hàng không nối liền các tỉnh trong cả nước và các nước trong khu vực, tạo thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế tỉnh nhà. Hiện nay, một số dự án xây dựng đường giao thông đang và sẽ triển khai đồngloạt như: dựán đường hành lang ven
  • 14. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 12 biển phíanam, dự án đường Hồ Chí Minh, dự án đường quanh đảo Phú Quốc, dự án đường cao tốc Lộ Tẻ - Rạch Sỏi, dự án nâng cấp tuyến quốc lộ 61… Ngoài ra, Kiên Giang có 2 sân bay: sân bay Rạch Giá và sân bay Phú Quốc đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân và các nhà đầu tư, hàng ngày có các tuyến bay từ TP. Hồ Chí Minh đến Rạch Giá, Phú Quốc và ngược lại. Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên đất Đất đai ở Kiên Giang phù hợp cho việc phát triển nông lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản, với tổng diện tích đất tự nhiên là 634.627,21ha, trong đó: nhóm đất nông nghiệp: 575.697,49ha, chiếm 90,71% đất tự nhiên (riêng đất lúa 354.011,93ha, chiếm 61,49% đất nông nghiệp); nhóm đất phi nông nghiệp: 53.238,38ha, chiếm 8,39% diện tích tự nhiên; nhóm đất chưa sử dụng: 5.691,34 ha, chiếm 0,90% diện tíchtự nhiên; đất có mặt nước ven biển: 13.781,11ha (là chỉ tiêu quan sát không tính vào diện tích đất tự nhiên). Tài nguyên nước Nguồn nước mặt khá dồi dào, nhưng đến mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10) phần lớn nước mặt của tỉnh đều bị nhiễm phèn mặn, do vị trí ở cuối nguồn nước ngọt của nhánh sông Hậu, nhưng lại ở đầu nguồn nước mặn của vịnh Rạch Giá. Toàn tỉnhcó 3 consôngchảy qua: sôngCái Lớn (60km), sôngCái Bé (70km) và sông Giang Thành (27,5km) và hệ thống kênh rạch chủ yếu để tiêu nước về mùa lũ và giao thông đi lại, đồng thời có tác dụng tưới nước vào mùa khô. Tài nguyên biển Kiên Giang có 200km bờ biển với ngư trường khai thác thủy sản rộng 63.290km². Biển Kiên Giang có 143 hòn đảo, với 105 hòn đảo nổi lớn, nhỏ, trong đó có 43 hòn đảo có dân cư sinh sống; nhiều cửa sông, kênh rạch đổ ra biển, tạo nguồn thức ăn tự nhiên phong phú cung cấp cho các loài hải sản cư trú và sinh sản, là ngư trường khai thác trọng điểm của cả nước. Theo điều tra của Viện Nghiên cứu Biển Việt Nam, vùng biển ở đây có trữ lượng cá, tôm khoảng 500.000
  • 15. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 13 tấn, trong đó vùng ven bờ có độ sâu 20-50m có trữ lượng chiếm 56% và trữ lượng cá tôm ở tầng nổi chiếm 51,5%, khả năng khai thác cho phép bằng 44% trữ lượng, tức là hàng năm có thể khai thác trên 200.000 tấn; bên cạnh đó còn có mực, hải sâm, bào ngư, trai ngọc, sò huyết,... với trữ lượng lớn, điều kiện khai thác thuận lợi. Ngoài ra, tỉnh đã và đang thực hiện dự án đánh bắt xa bờ tại vùng biển Đông Nam bộ có trữ lượng trên 611.000 tấn với sản lượng cho phép khai thác 243.660 tấn chiếm 40% trữ lượng. Tài nguyên khoáng sản Có thể nóiKiên Giang là tỉnh có nguồn khoáng sản dồidào bậc nhất ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Qua thăm dò điều tra địa chất tuy chưa đầy đủ nhưng đã xác định được 152 điểm quặng và mỏ của 23 loại khoáng sản thuộc các nhóm như: nhóm nhiên liệu (than bùn), nhóm không kim loại (đá vôi, đá xây dựng, đất sét…), nhóm kim loại (sắt, Laterit sắt…), nhóm đá bán quý (huyền thạch anh - opal…), trong đó chiếm chủ yếu là khoáng sản không kim loại dùng sản xuất vật liệu xây dựng, xi măng. Theo điều tra của Liên đoàn Địa chất, trữ lượng đá vôi trên địa bàn tỉnh khoảng hơn 440 triệu tấn. Theo quy họach của tỉnh, trữ lượng đá vôi cho khai thác sản xuất vật liệu xây dựng là 255 triệu tấn, đảm bảo đủ nguyên liệu cho các nhà máy xi măng, với công suất 3 triệu tấn/năm trong thời gian khoảng 50 năm. Tiềm năng du lịch Kiên Giang có nhiều thắng cảnh và di tích lịch sử nổi tiếng như: Hòn Chông, Hòn Trẹm, Hòn Phụ Tử, núi Mo So, bãi biển Mũi Nai,Thạch Động, Lăng Mạc Cửu, Đông Hồ, Hòn Đất, rừng U Minh, đảo Phú Quốc… Để khai thác có hiệu quả tiềm năng phát triển du lịch, Kiên Giang đã xây dựng 4 vùng du lịch trọng điểm như sau: + Phú Quốc: có địa hình độc đáo gồm dãy núi nối liền chạy từ bắc xuống nam đảo, có rừng nguyên sinh với hệ động thực vật phong phú, có nhiều bãi tắm đẹp như: bãi Trường (dài 20km), bãi Cửa Lấp – Bà Kèo, bãi Sao, bãiĐại, bãi Hòn
  • 16. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 14 Thơm... và xung quanh còn có 26 đảo lớn nhỏ khác nhau. Theo chủ trương của Chính phủ, đảo Phú Quốc được xây dựng thành trung tâm du lịch nghỉ dưỡng quốc tế chất lượng cao. Phú Quốc và hai quần đảo An Thới, Thổ Châu là vùng lý tưởng cho việc phát triển du lịch biển đảo như: tham quan, cắm trại, tắm biển, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, các loại hình thể thao nước. Phú Quốc có truyền thống văn hóa lâu đời và nhiều đặc sản nổi tiếng như: nước mắm Phú Quốc, hồ tiêu, ngọc trai, rượu sim, cá trích, nấm tràm... Chínhtừ sựphong phú, đa dạng của Phú Quốc, hàng năm khách du lịch đến Phú Quốc tăng nhanh, năm 2008 đã thu hút trên 200.000 lượt khách du lịch, trong đó khách quốc tế trên 55.000 lượt. + Vùng Hà Tiên – Kiên Lương: Nhiều thắng cảnh biển, núi non của Hà Tiên – Kiên Lương như: Mũi Nai, Thạch Động, núi Tô Châu, núi Đá Dựng, đầm Đông Hồ, di tích lịch sử văn hóa núi Bình San, chùa Hang, hòn Phụ Tử, bãi Dương, núi MoSo, hòn Trẹm, quần đảo Hải Tặc và đảo Bà Lụa rất thích hợp cho phát triển du lịch tham quan thắng cảnh, nghỉ dưỡng. Những thắng cảnh như núi Tô Châu, đầm Đông Hồ, sông Giang Thành, khu du lịch Núi Đèn đang được đưa vào khai thác du lịch chính thức. Bên cạnh đó, Hà Tiên có truyền thống lịch sử văn hóa, văn học - nghệ thuật, với những lễ hội cổ truyền như Tết Nguyên tiêu, kỷ niệm ngày thành lập Tao đàn Chiêu Anh Các, lễ giỗ Mạc Cửu, chùa Phù Dung, đình Thành Hoàng… Hiện nay, Kiên Giang đã có tour du lịch đến nước bạn Campuchia qua đường Cửa khẩu Quốc tế Hà Tiên, đây là cánh cửa mở ra để vùng Kiên Lương - Hà Tiên nối liền với các nước Đông Nam Á; đồng thời mở tuyến du lịch xuyên ba nước, từ Phú Quốc đến Shianouk Ville (Campuchia) và tỉnh Chanthaburi (Thái Lan) bằng đường biển và đường bộ. + Thành phố Rạch Gía và vùng phụ cận: Thành phố Rạch Giá là trung tâm hành chính của tỉnh Kiên Giang, có bờ biển dài 7km, giao thông thủy, bộ và hàng không rất thuận tiện. Rạch Giá có cơ sở hạ tầng tốt, nhiều ditích lịch sử văn hóa, là điểm dừng chân để đi tiếp đến Hà Tiên, Phú Quốc và các vùng khác trong tỉnh. Do đó, có lợi thế trong phát triển các dịch vụ như: lưu trú, ăn uống, các dịch
  • 17. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 15 vụ vui chơi giải trí về đêm; có 2 hệ thống siêu thị quy mô lớn đảm bảo nhu cầu mua sắm của người dân thành phố và du khách (siêu thị Citimart khu lấn biển và siêu thị Co.op Mart Rạch Sỏi). Thành phố Rạch Giá là nơi đầu tiên ở Việt Nam tiến hành việc lấn biển để xây dựng đô thị mới. Khu lấn biển mở rộng thành phố thành một trong những khu đô thị mới lớn nhất vùng Tây Nam bộ. Hiện tại thành phố đang và chuẩn bịđầu tư nhiều côngtrình quan trọng như: khu đô thị mới Vĩnh Hiệp, khu đô thị phức hợp lấn biển, 2 cầu nối liền khu lấn biển và khu 16 ha, cầu Lạc Hồng.... Một số khu vực phụ cận của Rạch Giá như huyện đảo Kiên Hải, Hòn Đất, U Minh Thượng cũng có nhiều tiềm năng phát triển du lịch. Kiên Hải đang khai thác các tour khám phá biển đảo đi - về trong ngày. Đây là vùng thắng cảnh biển - đảo với đặc thù nghề truyền thống đi biển, làm nước mắm, chế biến hải sản, tạo thành nét sinh hoạt văn hóa riêng biệt. Khu du lịch Hòn Đất đang hoàn chỉnh và hoàn thiện những công trình văn hóa tại khu mộ Anh hùng liệt sĩ Phan Thị Ràng (chị Sứ), xây dựng khu trưng bày một số hiện vật chứng tích chiến tranh tại khu phát sóng truyền hình của tỉnh trên đỉnh Hòn Me… + Vùng U Minh Thượng: Với đặc thù sinh thái rừng tràm ngập nước trên đất than bùn, Vườn Quốc gia U Minh Thượng – khu căn cứ địa cách mạng, khu dự trữ sinh quyển thế giới, đã mở cửa phục vụ khách tham quan du lịch sinh thái. Khu du lịch Vườn Quốc gia U Minh Thượng phục vụ khách tham quan du lịch sinh thái kết hợp với tìm hiểu văn hóa nhân văn sông nước vùng bán đảo Cà Mau và du lịch nghiên cứu di chỉ khảo cổ Ốc Eo – Phù Nam (Cạnh Đền, Nền Vua, Kè Một). Quần thể di tích căn cứ địa cách mạng U Minh Thượng với di tíchNgã Ba Cây Bàng, Ngã Ba Tàu, Thứ Mười Một, Rừng tràm Ban Biện Phú, khu tập kết 200 ngày kinh xáng Chắc Băng, là điểm thu hút du khách tìm hiểu lịch sử cách mạng… đồng thời, tỉnh vừa khởi công xây dựng một số công trình theo Đề án phục dựng Khu căn cứ Tỉnh uỷ trong kháng chiến tại huyện Vĩnh Thuận. Ngoài 4 vùng du lịch trọng điểm, Kiên Giang hiện có khu Dự trữ sinh quyển với diện tích hơn 1,1 triệu ha. Khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang chứa đựng sự
  • 18. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 16 phong phú, đa dạng và đặc sắc về cảnh quan và hệ sinh thái, có giá trị lớn về mặt nghiên cứu, cũng như du lịch. Khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang trùm lên địa phận các huyện Phú Quốc, An Minh, U Minh Thượng, Vĩnh Thuận, Kiên Lương và Kiên Hải, gồm 3 vùng lõi thuộc Vườn Quốc gia U Minh Thượng, Vườn Quốc gia Phú Quốc và rừng phòng hộ ven biển Kiên Lương, Kiên Hải. 1.2. Điều kiện xã hội vùng dự án. Về thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế Trong 6 tháng đầu năm 2020, tăng trưởng kinh tế, tổng sản phẩm (GRDP) đạt 32.458,91 tỷ đồng, tăng 3,03% so với cùng kỳ năm 2019. Về cơ cấu kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sảnchiếm 36,5%; khu vực côngnghiệp, xây dựng chiếm 19,59%, khu vực dịch vụ chiếm 41,27%; thuế sản phẩm (-) trợ cấp sản phẩm chiếm 3,63%. Về sản xuất kinh doanh: + Lĩnh vực trồng trọt: Tổng diện tích vụ mùa và Đông Xuân gieo trồng 352.447 ha, giảm 722 ha so với cùng kỳ, năng suất bình quân 6,93 tấn/ha; tổng sản lượng 2.444.116 tấn, đạt 56,91% kế hoạch, tăng 5,88% so cùng kỳ, trong đó lúa chất lượng cao chiếm 97,38% diện tích. Vụ Hè Thu gieo trồng được 248.131 ha, đạt 87,6% kế hoạch, tăng 0,52% so cùng kỳ. Rau màu xuống giống 6.224 ha, đạt 65,52% kế hoạch, tăng 90.53% so với cùng kỳ. + Lâm nghiệp: Phát động nhân dân trồng cây phân tán, giao khoán bảo vệ rừng được 9.308 ha, đạt 93,45% kế hoạch và tăng 8,29% so với cùng kỳ. Trong 6 tháng đầu năm đã xảy ra 41 vụ cháy rừng, diện tíchthiệt hại 614,82 ha, tăng hơn 39 vụ cháy và thiệt hại hơn 566,67 ha so với cùng kỳ. Về thủy sản: Tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng 6 tháng ước đạt 403.058 tấn, đạt 53,39% kế hoạch, tăng 1,25% so cùng kỳ. Trong đó sản lượng khai thác đạt 290.127 tấn, đạt 58,6% kế hoạchvà giảm 3,19% so với cùng kỳ. Sản
  • 19. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 17 lượng nuôi trồng đạt 112.931 tấn, đạt43,44% so kế hoạchvà tăng 14,75% so cùng kỳ (trong đó tôm nuôi nước lợ ước 46.333 tấn, đạt54,5%kế hoạch, tăng 19,52% so cùng kỳ). Về xây dựng nông thôn mới: Đẩy mạnh phong trào thi đua “Cảnước chung sức xây dựng nông thôn mới”, “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”, đã côngnhận thêm 14 xã đạt chuẩn nông thôn mới, lũy kế đến nay toàn tỉnh đạt 78/117 xã và huyện Tân Hiệp đạt chuẩn nông thôn mới. Bình quân toàn tỉnh ước đạt 16,86 tiêu chí/xã. Về thương mại- dịch vụ: Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên khu vực này bị tác động mạnh, giá trị sụt giảm sâu so với cùng kỳ; lần đầu tiên trong rất nhiều năm, khu vực này bị mức tăng trưởng âm. Vì vậy, mặc dù có mức tăng trở lại từ tháng 5, 6, nhưng tính chung 6 tháng đầu năm tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ ước đạt 50.520 tỷ đồng, đạt 41,5% kế hoạch, mức tăng nhẹ 0,28% so cùng kỳ. Kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đạt 350,05 triệu USD, đạt 44,88% kế hoạch, tăng 18,03% so cùngkỳ. Kim ngạch nhập khẩu đạt80 triệu USD, đạt 100% kế hoạch, tăng 78% so cùng kỳ năm trước. Về du lịch: Doanh thu từ khu vực này đạt khoảng 3.643 tỷ đồng, đạt 41% kế hoạch năm và giảm 31,8% so cùng kỳ; đón 1.949.970 lượt khách, đạt 20,9% kế hoạch, giảm 56,4% so cùngkỳ; trong đó khách quốc tế153.330 lượt, đạt 20,4% kế hoạch, giảm 63,1% so cùng kỳ năm trước. Về giao thông vận tải: Do ảnh hưởng của dịch bệnh và thực hiện giãn cách xã hội, vận chuyển và luân chuyển hành khách, hàng háo đều giảm. Khối lượng vận chuyển hành khách đạt 31.976 nghìn hành khách, giảm 26,1% và luân chuyển hành khách ước 2.250 triệu hành khách.km, giảm 28,36% so cùng kỳ. Khối lượng vận chuyển hàng hóa ước 5.542 nghìn tấn, giảm 40,53%, luân chuyển hàng hóa ước 768.352 triệu tấn.km, giảm 8,55% so cùng kỳ. Xây dựng giao thông nông thôn ước thực hiện 203,4 km, đạt 53,24% so với kế hoạch, nâng tổng số km đường
  • 20. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 18 giao thông nông thôn được cứng hóa là 6.180,89/7.084 km, nâng tỷ lệ nhựa hóa hoặc bê tôn hóa đường giao thông nông thôn lên 87,25%. Phát triển nguồn nhân lực Theo báo cáo của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, 10 tháng đầu năm 2019 đã giải quyết việc làm cho 31.602 lượt lao động (trong tỉnh 14.902 lượt lao động; ngoài tỉnh 16.597 lượt lao động; xuất khẩu lao động 103 người) và ước năm 2019 toàn tỉnh giải quyết việc làm cho 36.642/35.000 lượt lao động, đạt 104,69% so với kế hoạch... Để tạo tiền đề cho năm 2020, thời điểm về đíchcủa các mục tiêu, nhiệm vụ giai đoạn 2016 – 2020, Kiên Giang đã chủ động đưa ra một số giải pháp, trong đó tiếp tục tham mưu cho UBND tỉnh ban hành theo thẩm quyền các văn bản chỉ đạo thực hiện pháp luật về lao động, việc làm, người có côngvà chínhsáchxã hội trên địa bàn tỉnh. Xây dựng kế hoạch phối hợp với các sở, ngành, địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền các chính sách, văn bản, quy định về lao động, người có côngvà xã hội. Triển khai đồngbộ các mặt côngtác, tổ chức sơ, tổng kết nhằm đánh giá kết quả thực hiện, điều chỉnh kịp thời những khó khăn, vướng mắc; tổ chức thanh, kiểm tra thường xuyên để uốn nắn những thiếu sót, sai phạm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 2.1. Thị trường gạo thế giới Theo tính toán của FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations), sản lượng tiêu thụ gạo toàn cầu quí I đạt 128,4 triệu tấn, tăng 0,84% so với cùng kì 2019. Còn theo IGC (Tổ chức Ngũ cốc Quốc tế) ước tính sản lượng tiêu thụ gạo quí I ở mức 123,7 triệu tấn, tăng 1%. Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo mậu dịch gạo toàn cầu sẽ tăng 2,5% vào các năm tới. Vào năm 2022, mậu dịch gạo thế giới sẽ đạt 47 triệu tấn, cao hơn 42% so với mức trung bình những năm 2015-2020
  • 21. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 19 Vào đầu tháng 4, Bộ Nông nghiệp Philippines cho biết Việt Nam đã một lần nữa khẳng định cam kết cung cấp gạo liên tục cho Philippines giữa những lo ngại về an ninh lương thực do diễn biến phức tạp của dịch COVID-19. USDA dự báo trong năm thị trường 2020 – 2021, Nam Phi sẽ nhập khẩu khoảng 1,05 triệu tấn, thay đổi rất ít so với mức 1,04 triệu tấn năm 2019 - 2020. Lượng nhập khẩu tăng nhẹ do do nhu cầu tiêu thụ gạo trong nước tăng. Nam Phi tái xuất một lượng nhỏ sang các nước láng giềng, chủ yếu là Eswatini, Zimbabwe và Botswana. Báo cáo ước tính Nam Phi xuất khẩu khoảng 115.000 tấn gạo trong năm thị trường 2020-2021, không đổiso với năm trước đó do nhucầu thấp. USDA cũng dự báo mức tiêu thụ gạo của Nam Phi trong năm thị trường 2020-2021 vào khoảng 935.000 tấn gạo, tăng so với mức 925.000 tấn năm 2019-2020. Gạo là một loại lương thực chính ở Trung Quốc, đâylà thị trường có nhu cầu lúa gạo cao nhất thế giới. Nước này trồng 3 vụ lúa, gồm lúa sớm, lúa Hè và lúa Thu. Vụ Thu có 3 loại chính gồm ngô và lúa giữa và cuốivụ, chiếm phần lớn sản lượng ngũ cốc của cả năm. 2.2. Thị trường gạo Việt Nam Theo số liệu của Bộ NN&PTNT, cả nước gieo trồng được 2.998,7 nghìn ha lúa đông xuân, giảm 3% so với cùng kì năm trước. Trong đó các địa phương phía Bắc đạt 1.076,8 nghìn ha, giảm 1%; các địa phương phía Nam đạt 1.921,9 nghìn ha, giảm 4%. Theo số liệu từ Tổng cục Hải Quan, tính đến ngày 15/3/2020, khối lượng gạo xuất khẩu đạt 1,3 triệu tấn, trị giá 606,2 triệu USD, tăng 26,2% về lượng và 34,1% về giá trị so với cùng kì năm 2019. Ước tính xuất khẩu 3 tháng đầu năm 2020, khối lượng gạo đạt 1,67 triệu tấn (tăng 19,9%) và giá trị đạt 774 triệu USD (tăng 27,8%) so với cùng kì năm 2019. Trong 2 tháng đầu năm 2020, Philippines đứng vị trí thứ nhất về thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam với 35,9% thị phần. Các thị trường có giá trị xuất khẩu gạo tăng mạnh so với cùng kì năm trước là Trung Quốc (gấp 8,2 lần), Đài Loan (gấp 3,6 lần) và Mozambique (2,6 lần). Ngược lại, thị trường có giá trị xuất khẩu gạo giảm mạnh nhất là Bờ Biển Ngà (giảm 66,9%). Chủng loại gạo được xuất khẩu nhiều nhất là gạo trắng (43,1%) và gạo jasmine, gạo thơm (33,8%).
  • 22. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 20 Trong một thời gian dài, lúa là một cây trồng đóng vài trò chiến lược trong an ninh lương thực của Việt Nam. Trong nhiều thập kỷ qua, chính phủ đã nỗ lực tăng sản lượng lúa gạo trước là cho thị trường nội địa và sau đó là thị trường xuất khẩu. Từ năm 1993, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Năm 2015, sản lượng lúa của Việt Nam đạt 28 triệu tấn. Tăng sản lượng và xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam trong những năm qua phần lớn dựa vào sản xuất lúa chất lượng thấp và xuất khẩu thoogn qua hình thức hợp đồng song phương giữa hai chính phủ ở thị trường châu Á, châu Phi, và Trung Đông với giá bán thấp. Cùng với giảm giá thành sản xuất, chính sáchnày đã đưa Việt Nam trở thành một trong năm nước xuất khẩu gạo lớn nhất trên thế giới. Việt Nam là đất nước có những lợi thế đặc biệt trong sản xuất lúa gạo. Hiện nay, lúa gạo đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế và xã hội của Việt Nam. Theo thống kê của Viên Nghiên cứu Lúa Quốc Tế(IRRI), diện tíchlúa chiếm 82% diên tíchđất canh tác ở Việt Nam. Có khoảng 52% sản lượng lúa Việt Nam được sản xuất ở đồngbằng songCửu Long và 18% ở đồng bằng sông Hồng. Sinh kế của hơn 15 triệu nông dân nhỏ lẻ dựa vào nguồn thu từ cây lúa ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long; tuy nhiên con số này đang giảm dần. Ở An Giang, thu nhập bình quân hàng tháng của hộ nông dân từ cây lúa là 100 đô-la (tương đương với 2,2 triệu đồng), chỉ bằng 1/5 thu nhập của hộ trồng cà phê ở Tây nguyên (theo Oxfam đăng trên Thời báo Kinh Tế 2014). Cùng lúc đó, những cơ hộimới đã xuất hiện trong những năm gần đây nhằm cải thiện tính bền vững của ngành lúa gạo Việt Nam. Do mức thu nhập tăng lên và sự thay đổi nhu cầu sử dụng thực phẩm của người tiêu dùng, nhu cầu về gạo chất lượng cao ngày càng tăng. Xu hướng này tạo cơ hội cho các nông hộ nhỏ tham gia vào thị trường tiềm năng này và tạo ra thu nhập tốt hơn từ lúa gạo. Năm 2016, chính phủ Việt Nam đã thông qua chính sách mới nhằm tái cơ cấu ngành lúa gạo, chuyển trọng tâm của chính phủ từ số lượng sang chất lượng, từ an ninh lương thực tới an toàn thực phẩm, từ một ngành cung cấp theo định hướng thành cung cấp theo nhu cầu thị trường, do đó đóng góp vào môi trường thuận lợi hơn cho lúa gạo có chất lượng bền vững. Chương trình lúa gạo bền vững (SRP)là một sang kiến của Chương trình Môi trường Liệp Hiệp Quốc (UNEP) và Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI) gần đây đã thông qua một tiêu chuẩn mới cho sản xuất lúa gạo bền vững. Khi các buổi thảo luận về các tiêu chí phù hợp cho tiêu chuẩn này vẫn đang tiếp tục, Rikolto tin rằng các chứng nhận có sự tham gia đáng tin cậy và hợp lý có thể đảm bảo rằng các nông hộ nhỏ là một phần trong quá trình chuyển đổi sang trồng lúa bền vững.
  • 23. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 21 Cùng với sự biến động của thị trường lúa gạo như hiện nay, việc mở nhà mày chế biến lúa gạo là một bước đi đúng đắn cho các doanh nghiệp. Bởi thị trường xuất khẩu lúa gạo ngày càng mở rộng không những phát triển ở những nước Châu Á, mà còn đang từng bước lan rộng sang Châu Âu… Về giá cả, mặc dù đang vụ thu hoạch lúa Đông Xuân song giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong tháng 2/2020 tăng gần 10% so với tháng 1/2020 và hiện đang ở mức cao nhất trong vòng hơn 1 năm. So với cùng thời điểm này năm ngoái, giá gạo Việt đã tăng trên 10% (khoảng 40 USD/tấn). Lý do bởi nhu cầu xuất khẩu mạnh, chủ yếu sang Philippines và Malaysia. Về xuất khẩu, theo số liệu của Tổng cục Hải quan, từ đầu năm đến ngày 15/2/2020, Việt Nam đã xuất khẩu được 653.388 tấn gạo, với 303,176 triệu USD, so với cùng kỳ năm 2019 tăng 32,98% về khối lượng và tăng 39,77% về trị giá. Ước khối lượng gạo xuất khẩu 2 tháng đầu năm 2020 đạt 890.700 tấn, trị giá 409,712 triệu USD. Xuất khẩu gạo sang Trung Quốc trong tháng 1/2020 tăng khá mạnh, tăng 121,3% về lượng và 176,8% về kim ngạch so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 18.359 tấn, tương đương 10,78 triệu USD, giá xuất khẩu tăng 25,1%, đạt 587 USD/tấn. Mặc dùvậy, thị phần củaTrung Quốc trong tổng xuất khẩu gạo Việt Nam tháng 1/2020 chỉ đạt 5,49%. Từ tình hình xuất khẩu lúa gạo đang ngày càng tăng cao có thể nhìn nhận rằng việc các nhà đầu tư mở hướng kinh doanh nhà máy chế biến gạo chính là giải pháp tối ưu nhất giúp giải quyết những khó khăn cho người nông dân mang lại sinh kế ổn đinh giúp phát triển an sinh xã hội. Điều quan trọng là Nhà Nước cần có thêm nhiều chính sách đểhỗ trợ và khuyến khích các nhà đầu tư mạnh dạn đầu tư vào loại hình kinh doanh này nhiều hơn nữa. 2.3. Dự báo tiêu thụ thị trường gạo FAO dự báo tiêu thụ gạo toàn cầu năm 2019-2020 ở mức 513,4 triệu tấn, tăng từ mức 509,1 triệu tấn của năm 2018-2019, và giảm so với mức 514,4 triệu tấn dự báo trước đó. Dự báo tăng so với cùng kì năm trước do nhu cầu tiêu thụ lương thực tăng. FAO cũng đưa ra dựbáo đốivới thương mại gạo toàn cầu năm 2019 - 2020, tăng lên mức 45,1 triệu tấn từ mức 44,1 triệu tấn của năm 2018 - 2019 và giảm so với mức 45,8 dự báo trước đó do nhu cầu nhập khẩu từ khu vực cận đông châu Á và châu Phi giảm. FAO cho rằng xuất khẩu gạo của Thái Lan và Ấn Độ sẽ giảm.
  • 24. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 22 Theo FAO, thương mại gạo toàn cầu sẽ phục hồi lại một phần trong năm 2020. Cơ quan này cũng cho rằng Ấn Độ sẽ tiếp tục là nước xuất khẩu gạo lớn nhất trên thế giới trong khi xuất khẩu của Trung Quốc tăng và Thái Lan sụt giảm. 2.4. Đánh giá nhu cầu thị trường điện Theo dự báo củaTập đoànĐiện lực Việt Nam (EVN), năm 2020, sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống là 261,456 tỷ kWh, tăng 8,97%, trong đó, sản lượng điện sản xuất và mua của EVN là 251,6 tỷ kWh; công suất cực đại (Pmax) đạt 41.237MW, tăng 7,81% so với năm 2019. EVN cho biết trên cơ sở tính toán cung - cầu điện năm 2020 cho thấy nhiệm vụ bảo đảm cung ứng điện, bảo đảm cấp điện mùa khô năm 2020 sẽ gặp rất nhiều khó khăn và thách thức, nhất là trong hoàn cảnh thời tiết diễn biến bất lợi. So với kế hoạch vận hành hệ thống điện đã được phê duyệt, có một số điểm đáng quan ngại, cụ thể như: sản lượng thủy điện dự kiến huy động thấp hơn 2,67 tỷ kWh do lưu lượng nước về các hồ thủy điện thấp hơn tần suất 65%; sản lượng khí cung cấp cho phát điện tiếp tục giảm; sản lượng điện huy động từ các nguồn khí dự kiến thấp hơn 408 triệu kWh so với kế hoạch. Trong khi đó, tổng côngsuất nguồn điện mới dự kiến đi vào vận hành trong năm 2020 chỉ đạt 4.329 MW bao gồm: nhiệt điện BOT Hải Dương 1.200 MW; thủy điện 1.138 MW; điện gió 118 MW, điện mặt trời 1.873 MW, các nguồn điện nhiêt than, khí sẽ phải huy động tối đa liên tục trong mùa khô cũng như cả năm 2020, không còn dự phòng. Do vậy hệ thống điện sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ không bảo đảm cung ứng điện trong trường hợp xảy ra các rủi ro vê nguồn nguyên liệu. Để đảm bảo cung cấp đủ nguồn điện cho phát triển kinh tế - xã hội, ngoài các nguồn huy động từ thủy điện, nhiệt điện than… ngành điện dự kiến huy động tới 3,397 tỷ kWh từ nguồn điện chạy dầu có giá thành cao Để khắc phục tình trạng khó khăn này thì cần thiết phát triển nguồn điện mặt trời để không thiếu điện trong mọi tình huống Ngày 6/4/2020 Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam (thay thế Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg đã
  • 25. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 23 hết hiệu lực từ 30/6/2019) đã đươc Thủ tướng Chính phủ ban hành nhằm tiếp tục khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam để đưa Việt Nam trở thành quốc gia dẫn đầu khu vực Đông Nam Á về thị trường điện mặt trời Theo số liệu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), đến cuối tháng 2 năm 2020, tổng sản lượng dự án điện mặt trời áp mái là 24,459 MW tương ứng với giá trị công suất lắp đặt xấp xỉ 470 MWp. Riêng toàn tỉnh Bình Thuận đã đưa vào vận hành 1.600 MW điện mặt trời và đưa vào khai thác thương mại 150 MW điện gió; mục tiêu đến cuối năm nay đạt 2.000 MW. 2.5. Phát triển điện gió Việt Nam Điện gió ở Việt Nam thuộc nhóm công nghiệp năng lượng mới nổi, được nhập cuộc theo sự phát triển nguồn năng lượng tái tạo chung của thế giới, sự nhập khẩu khoa học kỹ thuật, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn năng lượng khi các nguồn thủy điện lớn đã khai thác hết, các thủy điện nhỏ không đảm bảo lợi íchmang lại so với thiệt hại môi trường mà nó gây ra. Mặt khác Việt Nam có tiềm năng lớn về năng lượng mặt trời và gió, do ở gần xích đạo và tồn tại những vùng khô nắng nhiều và gió có hướng tương đối ổn định như các tỉnh nam Trung Bộ. Việt Nam nằm trong khu vực cận nhiệt đới gió mùa với bờ biển dài hơn 3000km và nhiều hải đảo với vận tốc gió thổi trung bình quanh năm từ 5m/s trở lên. Việt Nam có một thuận lợi cơ bản để phát triển năng lượng gió. So sánh tốc độ gió trung bình trong vùng biển Đông Việt Nam và các vùng biển lân cận cho thấy gió tại biển Đôngkhá mạnh và thay đổi nhiều theo mùa. Theo Ngân hàng Thế giới, Việt Nam có tiềm năng gió lớn với tổng tiềm năng điện gió của Việt Nam ước đạt 513.360 MW tức là bằng hơn 200 lần công suất của thủy điện Sơn La, và hơn 10 lần tổng công suất dự báo của ngành điện vào năm 2020. Tất nhiên, để chuyển từ tiềm năng lý thuyết thành tiềm năng có thể khai thác, đến tiềm năng kỹ thuật, và cuốicùng, thành tiềm năng
  • 26. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 24 kinh tế là cả một câu chuyện dài; nhưng điều đó không ngăn cản việc chúng ta xem xét một cách thấu đáo tiềm năng to lớn về năng lượng gió ở Việt Nam. Vì thế điện gió cùng với điện mặt trời đang được Nhà nước Việt Nam khuyến khích phát triển, thể hiện ở Quyết định 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, đảm bảo phát triển nguồn điện khi dừng các dự án điện hạt nhân và giảm bớt các nhiệt điện đốt hóa thạch. Những ưu đãi về đầu tư xây dựng nhà máy và giá bán điện cho Điện lực Việt Nam đã thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư cả trong và ngoài nước. Vì thế, tuy chỉ bắt đầu xây dựng nhà máy điện gió từ năm 2012 với nhà máy Điện gió Tuy Phong (nay gọi là Điện gió Bình Thạnh), đến giữa năm 2019 đã có vài chục dự án có công suất lắp máy từ 20 đến 250 MW đã hoặc sắp hoàn thành. Nhược điểm của điện gió là điện năng chỉ được tạo ra khi có gió, và công suất phát ra thay đổi theo mức gió. Vùng thuận lợi cho đặt nhà máy cũng thường cách xa vùng tiêu thụ. Điều này làm cho lưới điện phải bố trí dẫn truyền điện, và có kế hoạch điều hòa nguồn phát thích hợp để đảm bảo năng lượng cho các phụ tải tiêu thụ. III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục xây dựng như sau: TT Nội dung Diện tích ĐVT A XÂY DỰNG 10.000.000 m2 I Khu nhà máy 46.212 1 Nhà máy chế biến nông sản 17.000 m2 2 Nhà máy chế biến vỏ trấu 2.000 m2 3 Nhà kho 15.000 m2 4 Nhà ở công nhân 300 m2 5 Nhà để xe 500 m2 6 Nhà bảo vệ 12 m2
  • 27. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 25 TT Nội dung Diện tích ĐVT 7 Đường giao thông nội bộ 3.000 m2 8 Khuôn viên, cây xanh cảnh quan (sân bãi) 8.000 m2 9 Nhà văn phòng 400 m2 II Điện gió 900.000 m2 10 Trụ điện, trạm biến áp 900.000 m2 III Vùng trồng nguyên liệu 9.053.788 m2 11 Vùng trồng nguyên liệu 9.053.788 m2 Hệ thống tổng thể - Hệ thống cấp nước Hệ thống - Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống - Hệ thống thoát nước tổng thể Hệ thống - Hệ thống PCCC Hệ thống
  • 28. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 26 3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư ĐVT: 1000 đồng TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT A XÂY DỰNG 10.000.000 m2 2.939.639.880 I Khu nhà máy 46.212 1 Nhà máy chế biến nông sản 17.000 m2 1.920 32.640.000 2 Nhà máy chế biến vỏ trấu 2.000 m2 3.880 7.760.000 3 Nhà kho 15.000 m2 2.480 37.200.000 4 Nhà ở công nhân 300 m2 4.460 1.338.000 5 Nhà để xe 500 m2 1.700 850.000 6 Nhà bảo vệ 12 m2 2.500 30.000 7 Đường giao thông nội bộ 3.000 m2 1.250 3.750.000 8 Khuôn viên, cây xanh cảnh quan (sân bãi) 8.000 m2 150 1.200.000 9 Nhà văn phòng 400 m2 4.460 1.784.000 II Điện gió 900.000 m2 - 10 Trụ điện, trạm biến áp 900.000 m2 3.000 2.700.000.000
  • 29. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 27 TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT III Vùng trồng nguyên liệu 9.053.788 m2 - 11 Vùng trồng nguyên liệu 9.053.788 m2 10 90.537.880 Hệ thống tổng thể - Hệ thống cấp nước Hệ thống 22.000.000 22.000.000 - Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống 11.000.000 11.000.000 - Hệ thống thoát nước tổng thể Hệ thống 17.050.000 17.050.000 - Hệ thống PCCC Hệ thống 5.500.000 5.500.000 - Hệ thống tưới Hệ thống 7.000.000 7.000.000 II Thiết bị 7.337.400.000 1 Thiết bị văn phòng Trọn Bộ 5.500.000 5.500.000 2 Trạm biến áp nhà máy Trọn Bộ 8.000.000 8.000.000 3 Máy móc, thiết bị nông nghiệp Trọn Bộ 40.000.000 40.000.000 4 Thiết bị điện gió, trạm biến áp 350,0 Trọn Bộ 20.234.000 7.081.900.000 5 Dây truyền thiết bị sơ chế bảo quản lúa Trọn Bộ 70.000.000 70.000.000 6 Dây chuyền chế biến gạo Trọn Bộ 120.000.000 120.000.000 7 Dây chuyền chế biến ván trấu ép Trọn Bộ 7.000.000 7.000.000 8 Thiết bị khác Trọn Bộ 5.000.000 5.000.000 III Chi phí quản lý dự án 0,538 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 55.333.731
  • 30. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 28 TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT IV Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 107.627.146 1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,059 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 6.087.564 2 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi 0,197 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 20.220.630 3 Chi phí thiết kế kỹ thuật 0,743 GXDtt * ĐMTL% 21.839.526 4 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công 0,446 GXDtt * ĐMTL% 13.103.715 5 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,011 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 1.095.248 6 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi 0,031 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 3.182.975 7 Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng 0,050 GXDtt * ĐMTL% 1.459.178 8 Chi phí thẩm tra dự toán côngtrình 0,046 GXDtt * ĐMTL% 1.364.401 9 Chi phí giám sát thi công xây dựng 0,699 GXDtt * ĐMTL% 20.547.079 10 Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị 0,248 GTBtt * ĐMTL% 18.176.830 11 Chi phí báo cáo đánh giá tác động môi trường TT 550.000 V Chi phí đất 10.000.000 TT 45 450.000.000 VI Chi phí vốn lưu động TT 60.000.000 VII Chi phí dự phòng 5% 547.500.038 Tổng cộng 11.497.500.796
  • 31. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 29 IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 4.1. Địa điểm xây dựng Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” được thực hiện tại xã Bình Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang. Vị trí thực hiện của dự án 4.2. Hình thức đầu tư Dự án được đầu tư theo hình thức xây dựng mới. V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO 5.1. Nhu cầu sử dụng đất Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất TT Nội dung Diện tích (m2 ) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) I Khu nhà máy 46.212 4,6 0,46% 1 Nhà máy chế biến nông sản 17.000,0 1,7 0,17% 2 Nhà máy chế biến vỏ trấu 2.000,0 0,2 0,02% 3 Nhà kho 15.000,0 1,5 0,15% 4 Nhà ở công nhân 300,0 0,0 0,00% 5 Nhà để xe 500,0 0,1 0,01% 6 Nhà bảo vệ 12,0 0,0 0,00% 7 Đường giao thông nội bộ 3.000,0 0,3 0,03%
  • 32. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 30 TT Nội dung Diện tích (m2 ) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 8 Khuôn viên, cây xanh cảnh quan (sân bãi) 8.000,0 0,8 0,08% 9 Nhà văn phòng 400,0 0,0 0,00% II Điện gió 900.000,0 90,0 9,00% 10 Trụ điện, trạm biến áp 900.000,0 90,0 9,00% III Vùng trồng nguyên liệu 9.053.788,0 905,4 90,54% 11 Vùng trồng nguyên liệu 9.053.788,0 905,4 90,54% Tổng cộng 10.000.000,0 1.000,0 100,00% 5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời. Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện.
  • 33. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 31 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ I. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình TT Nội dung Diện tích ĐVT A XÂY DỰNG 10.000.000 m2 I Khu nhà máy 46.212 1 Nhà máy chế biến nông sản 17.000 m2 2 Nhà máy chế biến vỏ trấu 2.000 m2 3 Nhà kho 15.000 m2 4 Nhà ở công nhân 300 m2 5 Nhà để xe 500 m2 6 Nhà bảo vệ 12 m2 7 Đường giao thông nội bộ 3.000 m2 8 Khuôn viên, cây xanh cảnh quan (sân bãi) 8.000 m2 9 Nhà văn phòng 400 m2 II Điện gió 900.000 m2 10 Trụ điện, trạm biến áp 900.000 m2 III Vùng trồng nguyên liệu 9.053.788 m2 11 Vùng trồng nguyên liệu 9.053.788 m2 II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 2.1. Giải pháp công nghệ áp dụng trên cánh đồng lúa  Các giống lúa đượclựa chọn để tiến hành trồng như sau: Giống lúa Hatri 200 Giống Hatri 200 (viết tắt là HT200) là một trong những giống lúa nghiên cứu trong nhà lưới với điều kiện mặn 5‰. Giống HT200 có gạo dạng hình hạt tròn,
  • 34. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 32 có mùi thơm. Điểm đặc biệt của Hatri 200 là nấu cơm lâu thiu, hàm lượng Amylose thấp nên cơm dẻo, dễbán cho thị trường cao cấp. Hatri 200 có năng suất ngưỡng khoảng 6,7 - 10 tấn/ha tùy vùng đất. Giống lúa thuần J02 Giống lúa thuần J02 có nguồn gốc từ Nhật Bản được Viện Di truyền nông nghiệp nhập nội và tuyển chọn. Thời gian sinh trưởng (vụ xuân từ 126 - 127 ngày, vụ mùa từ 111 - 112 ngày). Thíchhợp với trà lúa xuân sớm, xuân chính vụ và mùa trung. Kiểu khóm gọn, bộ lá đứng, bông to, hạt xếp xít, trỗ thoát, cấu trúc bông đẹp, giấu bông, tỉ lệ lép thấp, khả năng đẻ nhánh hữu hiệu từ 5-6 dảnh/khóm. Ưu điểm: Cơm mềm, thơm, vị đậm, dính vừa, bóng. Kết hợp với một số chỉ tiêu về chất lượng xay xát có thể khẳng định J02 là một giống khá toàn diện cả về năng suất và chất lượng. Yếu điểm: Thời gian ngủ nghỉ dài, bắt buộc phải dùng giống chuyển vụ (không được dùng giống của vụ Xuân cho vụ Mùa kế tiếp do tỉ lệ nảy mầm thấp). Sản xuất giống cần phải cách ly không gian và thời gian tránh nhận phấn lai. Giống lúa NA6 Giống NA6 được chọn lọc từ tổ hợp lai BM9962 x TBR18 do Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ lai tạo với tên gọi ban đầu là AN1. Ưu điểm: Giống lúa NA6 là giống lúa thuần ngắn ngày (vụ xuân 125 - 128 ngày, vụ hè thu và vụ Mùa từ 98 - 103 ngày). Năng suất trung bình70 đến 80 tạ/ha, cao vượt trộihơn nhiều so với các giống lúa thuần và không thua kém so với giống lúa lai khác. Nhược điểm: Hơi nhiễm
  • 35. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 33 bệnh thối thân, thối gốc và nhện gié ở vụ Hè Thu. Đặc biệt trong điều kiện không cân đối dinh dưỡng, tỉ lệ lép cậy cao. Giống lúa DT80 Giống lúa DT80 được chọn tạo bằng phương pháp gây độtbiến dònglúa thuần TL6.2 mang QLT/gen chịu mặn Saltol (chọn lọc từ tổ hợp lai LT6/FL478). Ưu điểm: Giống lúa DT80 có TGST vụXuân từ 130 - 135 ngày, vụ Mùa từ 105 -110 ngày. Chiều cao cây 107 - 109,6 cm, đẻ nhánh khá, cứng cây chống đổ tốt, dạng cây gọn, lá đứng, bông to, hạt thon dài, xếp xít. Nhược điểm: Nhiễm nhẹ với sâu bệnh hại chính. Giống lúa thuần J01 Giống lúa thuần J01 là giống lúa thuần thuộc dòng Japonica nhập nội từ Nhật Bản, được Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam chọn lọc. Ưu điểm: Giống lúa thuần J01 có thời gian sinh trưởng (vụ xuân từ 124 - 125, vụ mùa từ 108 - 109 ngày), ngắn hơn ĐS1 từ 7 đến 8 ngày. Thíchhợp với trà lúa xuân sớm, xuân chính vụ và mùa trung. Nhược điểm: Thời gian ngủ nghỉ dài, bắt buộc phải dùng giống chuyển vụ (không được dùng giống của vụ Xuân cho vụ Mùa kế tiếp do tỉ lệ nảy mầm thấp). Sản xuất giống cần phải cách ly không gian và thời gian tránh nhận phấn lai. Giống lúa chất lượng OM375
  • 36. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 34 Thời gian sinh trưởng 95 - 100 ngày (lúa cấy), 90 - 95 ngày (lúa sạ); chiều cao cây trung bình 90- 95 cm, đẻ nhánh khá, dạng hình đẹp, độ cứng cây (cấp 1), số bông/m2 với 300 - 320 bông, khối lượng 1.000 hạt với 25 - 26 gram. Ưu điểm: Chống chịu tốt với bệnh đạo ôn, hạt gạo dài, ngon cơm, hàm lượng amylose 16 - 18%, mùi thơm nhẹ, chống chịu mặn 2 - 3%. Nhược điểm: Hơi nhiễm với rầy nâu. Giống lúa GKG5 GKG 5 là giống lúa được chọn tạo từ kỹ thuật nuôi cấy túi phấn, có thời gian sinh trưởng từ 90-95 ngày, cứng cây, đẻ nhánh khỏe, chống chịu sâu bệnh khá, tiềm năng cho năng suất cao. Kết quả khảo nghiệm quốc gia được thực hiện tại các tỉnh ĐBSCL (Tiền Giang, An Giang, Kiên Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu…) cho thấy, giống lúa này đạt năng suất trung bình từ 5,3 tấn/ha (vụ hè thu) đến 8,1 tấn/ha (vụ đông xuân), thuộc tốp đầu trong nhóm giống khảo nghiệm. GKG 5 cho phẩm chất gạo tốt, xay xát đạt tỷ lệ cao, hạt gạo trắng, thon dài, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Và một số giống lúa khác đang trong quá trình tuyển chọn.  Áp dụng công nghệ cao trong việc lúa:  Tưới ướt – khô xen kẽ (Alternate Wetting and Drying) kết hợp với ứng dụng công nghệ IoT (Internet of Things hay Internet vạn vật) Kỹ thuật này được khuyến cáo bởi Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI), Cục Bảo vệ thực vật (BVTV) và các chuyên gia trồng trọt, như là biện pháp cho hiệu quả cao nhất (giảm được 25 – 50% số lần tưới và giảm tỷ lệ đổ ngã) và được khuyến cáo nhiều nhất. Theo IRRI, cây lúa không phải lúc nào cũng cần ngập nước và chỉ cần bơm nước vào ruộng tối đa là 5cm. - Tuần đầu tiên sau sạ: Giữ mực nước từ bão hòa đến cao khoảng 1cm, mực nước trong ruộng sẽ được giữ cao khoảng 1 – 3cm theo giai đoạn phát triển của
  • 37. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 35 cây lúa và giữ liên tục cho đến lúc bón phân lần 2 (khoảng 20 – 25 ngày sau sạ), giai đoạn này, nước là nhu cầu thiết yếu để cây lúa phát triển. Giữ nước trong ruộng ở giai đoạn này sẽ hạn chế cỏ mọc mầm. - Giai đoạntừ 25 – 40 ngày: Đây là giai đoạn lúa đẻ nhánh rộ và tối đa, phần lớn chồi vô hiệu thường phát triển ở giai đoạn này, nên chỉ cần nước vừa đủ. Lúc này, giữ mực nước trong ruộng từ bằng mặt đến thấp hơn mặt ruộng 15cm. Khi nước xuống thấp hơn 15cm thì bơm nước vào ruộng ngập tối đa 5cm. Ở giai đoạn này, lá lúa giáp tán, nếu hạt cỏ nảy mầm cũng không gây hại đáng kể. Đây cũng là giai đoạn lúa rất dễ bị bệnh khô vằn tấn công, mực nước thấp làm hạch nấm ít phát tán, bệnh ít lây lan. - Giai đoạn lúa 40 – 45 ngày: Là giai đoạn bón phân lần 3 (bón đón đòng). Lúc này cần bơm nước vào khoảng 1 – 3cm trước khi bón phân, nhằm tránh ánh sáng làm phân hủy và bốc hơi phân bón, nhất là phân đạm. - Giai đoạn lúa 60 – 70 ngày: Đây là giai đoạn lúa trỗ nên cần giữ nước cho cây lúa trỗ và thụ phấn dễ dàng, hạt lúa không bị lép lửng. - Cây lúa 70 ngày đến thu hoạch: Là giai đoạn lúa ngậm sữa, vào chắc và chín nên chỉ cần giữ mực nước từ bằng mặt đến thấp hơn mặt ruộng 15cm. Cần phải “xiết’’ nước 10 ngày trước khi thu hoạch để mặt ruộng được khô ráo, nâng cao phẩm chất gạo và thuận lợi cho việc sử dụng máy móc khi thu hoạch.  Cách bố trí các ống nhựa trên ruộng để theo dõi mực nước: Chọn 4 – 5 điểm cố định theo đường chéo góc hoặc đường zíc-zắc trên thửa ruộng, mỗi điểm đặt 1 ống nhựa (cách bờ 3m). Ống nhựa có chiều dài 25cm, đường kính 10 – 20cm, được đục thủng nhiều lỗ. Ống được đặt dưới mặt ruộng 15cm (phần thủng lỗ), trên mặt ruộng 10cm. Đoạn ống trên mặt ruộng được đánh dấu để theo dõimực nước bơm tưới cho ruộng lúa; đoạn ống dưới mặt ruộng phải được lấy hết phần đất bên trong để cho nước vào. Sử dụng kỹ thuật AWD (Alternate Wetting and Drying) kết hợp với ứng dụng công nghệ IoT (Internet of Things hay Internet vạn vật) cùng hệ thống cảm biến
  • 38. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 36 thông minh đo mực nước và ứng dụng chạy trên nền tảng điện thoại thông minh giúp theo dõi, điều tiết mực nước một cách hợp lý. Mạng cảm biến bao gồm bộ thiết bị trung tâm (E-Sensor Master) và các cảm biến (E-Sensor Slave), bộ điều khiển (E-Sensor Control) kết nối, giao tiếp với nhau qua sóng không dây RF với khoảng cách 100-400m với sóng RF433Mhz, khoảng cách 100-1000m hoặc xa hơn với sóng Lora 433Mhz. Các bộ trung tâm sẽ thu thập dữ liệu từ các cảm biến, gửi về máy chủ đám mây (cloud server) qua Wi-Fi/GPRS người dùng có thể giám sát qua Internet và điện thoại thông minh (smartphone).  Hệ thống cảm biến thông minh E-Sensor Ưu điểm lớn nhất ở hệ thống cảm biến thông minh E-Sensor là hỗ trợ người trồng theo dõitrực tuyến 24/24 hiện trạng cây trồng theo thời gian thực bằng ứng dụng trên smartphone hoặc trình duyệt web trên máy tính mà không cần thiết phải có mặt trực tiếp ở khu vực trồng. Bên cạnh đó, hệ thống còn gửi tin nhắn SMS cảnh báo rủi ro về những thông số biển đổi bất thường để người trồng có thể can thiệp kịp thời, đồng thời hỗ trợ điều khiển quạt, máy bơm... hoàn toàn tự động.
  • 39. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 37 Theo dõi thông số vườn rau bằng ứng dụng trên smartphone Quá trình thu thập thông tin diễn ra rất nhanh nhờ vào hàng loạt thiết bị cảm biến và điều khiển trong hệ thống được bố trí khắp khu trồng lúa. Trong đó, thiết bị trung tâm E-Sensor Master tổng hợp và truyền dữ liệu lên máy chủ đám mây (cloud server) để cung cấp thông tin cho người trồng theo thời gian thực. Đối với quy mô sản xuất lớn, cách thức thu thập và tổng hợp dữ liệu môi trường của E- Sensornhiều khả năng sẽlà giải pháp phần mềm cho doanhnghiệp cung cấp thông tin thực tế đến khách hàng, nhất là khách hàng xuất khẩu rau củ quả, qua đó tăng cường uy tín và giá trị sản phẩm nông nghiệp. Với một loạt các cảm biến thông minh và đa dạng (được kết nối không dây, tiện lợi cho lắp đặt và sử dụng), E-Sensor có khả năng giám sát nhiều thông số môi trường như nhiệt độ - độ ẩm không khí, cường độ ánh sáng, nồng độ CO2, độ
  • 40. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 38 ẩm - độ dẫn điện EC - nhiệt độ trong đất, độ pH - độ dẫn điện EC - nhiệt độ của dung dịch thủy canh. Những thông số này có khả năng được lưu trữ đến 1 năm, xuất theo file Excel, qua đó người trồng rau có thể xem xét và đánh giá những thông số biến động theo từng mùa vụ, làm cơ sở để tiến hành thay đổi và điều chỉnh vườn rau cho thích hợp. Hệ thống cảm biến thông minh E-Sensor có 9 loại thiết bị: 1. E-Sensor Master: thiết bị trung tâm hỗ trợ cảnh báo và điều khiển tự động. E-Sensor Master nhận dữ liệu từ các cảm biến E- Sensor Slave và ra lệnh điều khiển thiết bị theo thông số thu thập. 2. E-Sensor Slave TH: cảm biến đo nhiệt độ, độ ẩm không khí. 3. E-Sensor Slave THL: cảm biến đo nhiệt độ, độ ẩm không khí và ánh sáng. 4. E-Sensor Slave CO2: cảm biến đo nồng độ khí CO2. 5. E-Sensor Slave SME: cảm biến đo nhiệt độ, độ ẩm đất, độ dẫn diện EC trong đất. E-Sensor Slave SME giúp theo dõi lượng nước, ion trong đất để hỗ trợ người trồng rau ra quyết định tưới tiêu và bón phân hiệu quả. 6. E-Sensor Slave T: cảm biến đo nhiệt độ không khí. 7. E-Sensor Aqua (Slave Hydroponics): cảm biến đo nhiệt độ, độ pH và độ dẫn diện EC trong dung dịch thủy canh. 8. E-SensorControl: bộ điều khiển thiết bị không dây, nhận lệnh từ E-Sensor Master để điều khiển các thiết bị như quạt, máy bơm, hệ thống tưới nhỏ giọt, hệ thống tưới phun sương…
  • 41. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 39 9. E-Sensor Solar: cảm biến dùng năng lượng mặt trời, hỗ trợ những nơi không có nguồn điện để sử dụng cùng các bộ cảm biến kể trên. Mô hình kết nối các cảm biến.  Áp dụng sản xuấttheo mô hình cánh đồng mẫu lớn Sản xuất lúa theo mô hình cánh đồng lớn so với mô hình truyền thống có sự khác biệt khá rõ, thể hiện qua những nội dung sau:
  • 42. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 40 - Hình thức liên kết giữa doanh nghiệp và hộ nông dân rất đa dạng, nhưng cơ bản đã đạt được các bước: Cung ứng lúa giống xác nhận (1 đến 2 loại); Cung ứng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật từ doanh nghiệp đến thẳng người nông dân, không qua trung gian; Hợp tác với doanh nghiệp thu mua lúa hoặc doanh nghiệp đứng ra tổ chức khép kín các khâu, từ cung ứng đầu vào đến bao tiêu đầu ra cho nông dân; Tập hợp nông dân tham gia mô hình theo hình thức phân chia các nhóm sản xuất, có người phụ trách. Nông dânđược hỗ trợ tiền chênh lệch khi mua giống lúa xác nhận (so với lúa thường), định kỳ tập huấn kỹ thuật cho nông dân (3/4 lần/vụ), hỗ trợ 30 - 50% tiền đầu tư máy móc, công cụ sạ hàng, lò sấy, thùng pha thuốc bảo vệ thực vật. - Mô hình cánh đồnglớn đã gắn kết 4 nhà (Nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học và Nhà nước) với nhau, điều mà trong sản xuất nông nghiệp trước đây không thể thực hiện được. Với mô hình cánh đồng lớn, doanh nghiệp là người chịu trách nhiệm đến cùng với người nông dân từ cung ứng vật tư đến thu mua sản phẩm, chế biến tiêu thụ, giảm được chiphí trung gian, giá thành sản xuất, tăng lợi nhuận và tăng thu nhập cho hộ nông dân. Điều này đã giải quyết được vấn đề cơ bản là nỗi lo của nhà nông về việc tiêu thụ sản phẩm lúa gạo. Các cán bộ khoa học có điều kiện trực tiếp giúp nông dân ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất hàng nông sản. Hộ nông dân không còn sản xuất theo kinh nghiệm cổ truyền, manh mún, nhỏ lẻ… - Từ cánh đồng lớn dần dần hình thành, những người nông dân sản xuất lúa theo đơn đặt hàng, theo nhu cầu tiêu thụ, xuất khẩu đặc biệt là ghi chép quy trình sản xuất và chi phí vào sổ theo tiêu chuẩn VietGAP. Người nông dân tính toán được giá thành mỗi vụ, chi phí đầu vào, đầu ra sản xuất, từ giống, phân bón, thuốc trừ sâu… đến ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, biết gắn sản xuất với thị trường, sản xuất ra sản phẩm chất lượng, an toàn đạt hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe bản thân và cộng đồng. Khi nông nghiệp phát triển, người nông dân thực hiện 3 không: Không cấy lúa (mà reo mạ), không gặt đập bằng tay (mà bằng máy liên hợp), không phơi lúa (mà sấy)… Từ đó, ngày công
  • 43. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 41 lao động giảm, người nông dân có thêm điều kiện để nâng cao kiến thức về mọi mặt. - Xây dựng được các nhóm nông dân tham gia mô hình sản xuất và sử dụng chế phẩm sinh học giảm thiểu nguy cơ thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất lúa bằng nguồn tài trợ của tổ chức lương thực thế giới. Điều này giúp cho nông dân thay đổi tập quán lệ thuộc sử dụng thuốc hóa học trừ rầy bằng chế phẩm sinh học, hạn chế tình trạng bộc phát rầy, giảm từ 2 đến 4 lần sử dụng thuốc trừ rầy/vụ, giảm ô nhiễm môi trường, tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa... 2.2. Quy trình sấy gạo Quy trình sấy lúa - Sấy lúa trong dây chuyền này có thể thực hiện ở dạng “Sấy mẻ”. - Khi nguyên liệu được các thiết bị chuyển tải vào các máy sấy. Máy được chia thành 2 phần sấy riêng nên khi mức nguyên liệu dâng tới đâu cũng có thể sấy được. Có thể sấy mẻ ở dạng sấy động (bật bộ phận xả liệu và cho nguyên liệu được đảo vòng trở lại máy trong khi sấy) hoặc sấy tĩnh (tắt bộ phận xả liệu để nguyên liệu trong máy đứng yên khi sấy) nhưng thỉnh thoảng cũng phải đảo vòng để phần nguyên liệu dưới đáy và trên ngọn của máy được trao đổi và được sấy đều.
  • 44. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 42 - Khi đạt ẩm độ yêu cầu, thành phẩm được xả ra và được đưa qua khu vực tồn trữ lúa. Thuyết minh quy trình sấy lúa Lúa nguyên liệu được nạp vào phễu nạp liệu và vào hầm. Dưới phễu nạp có vít tải để dẫn liệu vào gàu tải phân phối cho sàng tạp chất. Sau khi loại bỏ tạp chất, nguyên liệu được gàu tải phân phối vào cân đầu vào và đi được nạp liệu vào các thùng chứa bằng vít tải. Băng tải vận chuyển nguyên liệu lúa từ các thùng chứa vào gàu tải nạp liệu phân phối vào vít tải và rót nguyên liệu vào các máy sấy. Nếu máy sấy đã đầy thì cửa nạp vào máy sẽ đóng và tiếp tục chuyển liệu đến máy sấy thứ hai. Tương tự đốivới các máy sấy khác. Trong khi nạp, máy sấy đang ở tình trạng: cả 2 quạt hút khí ẩm đều tắt và van của quạt hút trên phải được khóa kín, bộ phận xả liệu của máy sấy ở chếđộ tự động, tất cả các cửasập ở buồng thoát khí ẩm và cửa sập dưới cùng ở buồng cấp khí nóng của máy sấy đều đóng kín. Đốtnóng lò trấu để tạo nguồn nhiệt trong lúc nguyên liệu được bắt đầu cho vào máy sấy. Khi mức nguyên liệu nạp vào máy dâng lên đến mặt kính tròn thứ 2 (đếm từ dưới lên). Bật quạt hút I (dưới cùng) của máy sấy hoạt động ở vận tốc được điều chỉnh từ 50 – 60HZ, bật chế độ “tự động hòa khí” đồng thời ấn định nhiệt độ sấy thích hợp. Ở mặt hiển thị “Nhiệt độ khí sấy” để luồng khí nóng từ lò đốt(4.1) do tác động của quạt hút đi xuyên qua và sấy phần nguyên liệu của phần nguyên liệu đang có trong buồng sấy ở dạng “Sấytĩnh”. Mức nguyên liệu vẫn tiếp tục dâng lên, khi đến mặt kính thứ 3. Bật và mở van cho quạt hút II (ở trên) hoạt động để nguyên liệu của phần trên cùng được sấy (sấy tĩnh). Bộ phận xả liệu sẽ tự hoạt động khi mức nguyên liệu dâng lên đến Sensor báo xả trong khi nguyên liệu vẫn liên tục nạp vào. Lúc này máy đang hoạt động ở dạng “Sấy động”. Điều chỉnh lưu lượng xả thích hợp với năng suất tự chọn. Thực hiện tương tự đối với máy sấy còn lại.
  • 45. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 43 Khi đạt độ ẩm yêu cầu, thành phẩm từ các máy xả xuống hai vít tải xả liệu dưới máy sấy, được các gàu tải đổ vào vít tải, phân phối vào cân đầu vào. Sau đó, lúa đã sấy được rót trực tiếp vào gàu tải đi qua rê cám và phân phối vào các silo thùng chứa lúa khô có lắp quạt. Các quạt này được mở khi nguyên liệu lúa khô bắt đầu được nạp vào thùng và duy trì hoạt động trong thời gian 4-8 giờ. Từ các silo thùng chứa thành phẩm lúa khô được xả xuống băng tải, bắt đầu dây chuyền xay xát lúa. Lưu ý: - Có thể sấy mẻ ở dạng “sấyđộng” (là bậtbộ phận xả liệu và cho nguyên liệu được đảo vòng trở lại máy trong khi sấy) hoặc “sấy tĩnh” (là tắt bộ phận xả liệu để nguyên liệu trong máy đứng yên khi sấy) nhưng thỉnh thoảng cũng phải đảo vòng để phần nguyên liệu dưới đáy và trên ngọn của máy được trao đổi và được sấy đều.
  • 46. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 44 Sơ đồ thiết kế hệ thống sấy và xay xát gạo Hệ thống D Hệ thống E
  • 47. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 45 2.3. Đánh bóng gạo sau xay xát Ngày trước khi côngnghệ chưa phát triển, công đoạnxay xát được thay thế bằng việc giã gạo nhằm loại bỏ lớp trấu bên ngoài. Nhưng bên trong vẫn cònmột lớp vỏ lụa màu vàng nhạt bao bọc. Do đó, gạo phải trải qua công tác đánh bóng để có được hạt gạo trắng ngần như chúng ta dùng mỗi ngày. Trong quá trình xay xát gạo, hạt thóc sẽ phải đi qua hai máy. Đầu tiên, thóc sẽ đi qua máy xát. Tại đây, lớp vỏ trấu bên ngoài sẽ được loại bỏ. Tiếp theo, số gạo sẽ đi qua máy xát trắng để làm sạch lớp vỏ lụa. Phần vỏ trấu và vỏ lụa cùng đầu phôi được tách ra sẽ bị nghiền nát, hỗn hợp này được gọi là cám. Đối với gạo còn cám, người ta chỉ xát trắng, hạt gạo vẫn còn bột cám ở xung quanh. Nhưng đối với những đại lý kinh doanh gạo, hạt gạo cần phải trải qua một bước nữa gọi là đánh bóng. Công đoạn này sẽ khiến cho hạt gạo trở nên bóng loáng và đẹp mắt hơn. Quy trình lau bóng Lau bóng gạo đơn giản là quá trình cho hạt gạo còn cám đi qua máy phun nước. Nước sẽ được phun lên gạo với một lượng vừa đủ và trong công nghệ hiện đại. Nếu lượng nước phun vào quá nhiều, lớp cám gạo trên bề mặt sẽ tạo keo kết dính. Còn lượng nước quá ít, sẽ gây khó khăn cho lớp cám giai đoạn tách khỏi hạt. Đồng thời với công đoạnphun nước, máy sẽlau khô từng hạt gạo, đảm bảo gạo bóng nhưng khô ráo, không ẩm mốc. Ưu và nhược điểm của việc đánh bóng gạo Ưu điểm Tất nhiên, sau khi đánh bóng hạt gạo sẽ trở nên đẹp mắt hơn. Bên cạnh đó, đánh bóngcòn có một công dụng khác. Mọingườiđều biết, lớp bột cám bên ngoài chứa rất nhiều dưỡng chất do đó sẽ dễ bị tấn công bởi vi khuẩn, côn trùng và nấm mốc từ môi trường. Đối với gạo chưa được đánh bóng, thời hạn bảo quản gạo chỉ được tối đa 3 tháng. Còn đốivới gạo được đánh bóng, thời hạn bảo quản sẽ được từ nửa năm đến một năm. Vì vậy, việc lau bóng nhằm giúp bảo quản gạo lâu hơn. Nhược điểm
  • 48. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 46 Tuy gạo được lau bóngsẽ bảo quản được lâu hơn nhưng lại có nhược điểm. Thứ nhất, mùi vị của gạo sẽ không được đậm đà, nhiều người cảm thấy nhạt hơn. Thứ hai, chúng ta sẽ khó phân biệt được gạo cũ và gạo mới. 2.4. Phương án công nghệ nhà máy chế biến nhà máy ván ép từ vỏ trấu + Thuyết minh sơ đồ công nghệ Sau khi đã có nguồn nguyên liệu có kích thước và độ ẩm thích hợp thì ta bắt đầu thực hiện côngđoạn ép ván. Nguyên liệu được đưavào miệng nạp nguyên liệu của máy ép ván bằng các hệ thống băng tải, vít tải, nhờ hệ thống này để cung cấp nguyên liệu một cách đều đặn vào miệng nạp nguyên liệu của máy nén viên, vì trường dùng tay người để nạp nguyên liệu thì rất tốn kém công nhân vận hành, mặt khác không đảm bảo công suất làm việc của máy. Nguyên liệu sau khi được đưa vào sẽ được nén lại thành dạng ván và được đưa ra ngoài.
  • 49. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 47 2.5. Công nghệ điện gió 2.5.1. Năng lượng điện gió Turbine gió là máy dùng đểbiến đổiđộngnăng của gió thành cơ năng. Máy năng lượng này có thể được dùng trực tiếp như trong trường hợp của cốixay bằng sức gió, hay biến đổi tiếp thành điện năng như trong trường hợp máy phát điện bằng sức gió. Máy phát điện bằng sức gió bao gồm vài thành phần khác nhau. Nhưng thành phần quan trọng nhất vẫn là motor điện một chiều; loại dùng nam châm bền và cánh đón lấy gió. Còn lại là các bộ phận khác như: đuôi lái gió, trục và cộtđể dựng máy phát, bộ phận đổi dòng điện để hợp với bình ắc qui và cuối cùng là 1 chiếc máy đổi điện (inverter) để chuyển điện từ ắc quy thành điện xoay chiều thông dụng. Máy phát điện turbine gió thường sử dụng máy phát là loại xoay chiều có nhiều cặp cực do kết cấu đơn giản và phù hợp đặc điểm tốc độ thấp của turbine gió. Các máy phát điện sửdụng năng lượng gió thường được xây dựng gần nhau và điện năng sản xuất ra được hòa vào mạng điện chung sau đó biến đổi để có được nguồn điện phù hợp. Việc sử dụng ăc quy để lưu giữ nguồn điện phát ra chỉ sửdụng cho máy phát điện đơnlẻ và cung cấp cho hộ tiêu thụ nhỏ (gia đình). Việc lưu điện vào ắc quy và sau đó chuyển đổi lại thường cho hiệu suất thấp hơn và chi phí cao cho bộ lưu điện tuy nhiên có ưu điểm là ổn định đầu ra. Ngoài ra còncó một cách lưu trữ năng lượng gió khác. Người ta dùng cánh quạt gió truyền động trực tiếp vào máy nén khí. Năng lượng gió sẽ được tích trữ trong hệ thống rất nhiều bình khí nén. Khí nén trong bình sau đó sẽ được lần lượt bung ra để xoay động cơ vận hành máy phát điện. Quá trình nạp khí và xả khí được luân phiên giữa các bình, bình này đang xả thì các bình khác đang được nạp bởi cánh quạt gió. Điện sẽ được ổn định liên tục. Hiện nay có 2 kiểu turbine phổ biến,đó là loại trục ngang và loại trục đứng. Trục ngang là loại truyền thống như hình trên, còn trục đứng là loại công nghệ mới, luôn quay ổn định với mọi chiều gió.
  • 50. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 48 Nguyên tắc cơ bản của công nghệ điện gió tiên tiến. Khái niệm về một máy phát điên sức gió tua bin kín (CWT) được hình thành bởi một nhóm các nhà khoa học hàng đầu và các chuyên gia trong lĩnh vực hàng không vũ trụ. Những chuyên gia công nghệ này làm việc ở Arter Group. Cơ sở căn bản của máy phát điện sức gió tua bin kín được xây dựng trên các nguyên tắc nhiện động học, do đo, máy phát điện tua bin kín là thế hệ tiếp theo của các máy phát điện sức gió tua bin hiện đại. Máy phát điện trên nguyên tắc khác hoàn toàn so với các máy phát điện tua bin truyền thông từ hình dáng thiết kế bên ngoài cũng như các tính năng kỹ thuật của máy phát điện.
  • 51. Dự án “Nông nghiệp kết hợp điện gió” 49 Ưu điểm/ nhược điểm Ưu điểm:  Không có phát thải làm ô nhiễm môi trường cục bộ từ vận hành.  Không có phát thải khí nhà kính từ vận hành.